221 Cuong - Nguyenvan P2 221001

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Nguyễn Văn Cường MSSV: 1811654

0. ĐỀ 2
Bảng Đ.1 : Công suất của tải
Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Pđm (kW) 150 5.5 11 45 129 40 30 50

Bảng Đ.2 : Dòng điện tải của dây dẫn Ib


Dây dẫn C10 C11
Dòng điện Ib (A) 300 160

Bảng Đ.3 : Điều kiện lắp đặt dây dẫn


Dây dẫn C1 C15 C7 C8 C9 C10 C11 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Ký hiệu lắp
I III VI IV IX V VII VIII II X XI XII XIII
đặt dây dẫn
Ký hiệu Chiều
lắp đặt dài Phương pháp và điều kiện lắp đặt dây dẫn
dây dẫn (mét)
I 56 m Cáp điện đơn lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp, nhiệt độ môi trường 400C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường
II 125 m
400C
Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al), cách điện PVC, đặt trong ống chôn ngầm trong đất ẩm với 2 mạch khác, nhiệt độ môi
III 28 m
trường 350C

IV 55 m Cáp điện đơn lõi, bằng đồng (Cu), cách điện PVC, đặt trong ống chôn ngầm trong đất ướt, nhiệt độ môi trường 250C
Cáp điện đơn lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XPLE , đặt trong ống chôn ngầm trong đất khô với 2 mạch khác, nhiệt độ môi
V 40 m
trường 350C
Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al), cách điện PVC, đặt trong máng (khay) cáp cùng với 2 mạch khác, nhiệt độ môi trường
VI 20 m 450C
Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al), cách điện XLPE, đặt trong ống chôn ngầm trong đất ẩm với 2 mạch khác, nhiệt độ môi
VII 50 m
trường 300C

VIII 135 m Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp vơi 3 mạch khác, nhiệt độ môi trường 450C

Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện PVC, đặt trong ống chôn ngầm trong đất ướt với 2 mạch khác, nhiệt độ môi trường
IX 30 m
250C

X 55 m Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện PVC, đặt trên thang cáp cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường 300C

XI 130 m Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XPLE , chôn trong tường với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường 350C

XII 45 m Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện PVC, chôn trong tường với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường 300C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường
XIII 185 m
300C

1. TÍNH TOÁN SƠ BỘ

1.1. Tính dòng điện tải Ib

Bảng 3: Dòng điện tải trên các dây dẫn

Dây dẫn C1 C7 C8 C9 C10 C11 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Ib (A) 1076.4 270.6 115.6 230.1 300.0 160.0 470.7 11.4 21.2 83.0 72.2 54.1 90.2

1.2. Lựa chọn CB

Bảng 4: Lựa chọn sơ bộ CB

Dây Ib In Tên CB Tên trip unit Hệ số chỉnh Ir Icu


dẫn (A) (A) định dòng (A) (kA)
quá tải
C1 1076.4 1250 MTZ1 12H1 micrologic 2.0 X 0.4 1250 42
C7 270.6 400 NSX400F micrologic 2.3 0.8 400 36
C8 115.6 125 NSX160B TM-D 0,7 125 25
C9 230.1 320 NSX400F micrologic 1.3M 0.8 320 36
C10 300.0 320 NSX400F micrologic 2.3 0.8 320 36
C11 160.0 160 NSX160B TM-D 0,7 160 25
C15 470.7 630 NSX630F micrologic 2.3 0.8 630 40
C16 11.4 25 NSX100B micrologic 2.2 M 0.7 25 6
C17 21.2 25 NSX100B micrologic 2.2 M 0.7 25 6
C18 83.0 100 NSX100B micrologic 2.2 M 0.8 100 25
C19 72.2 80 NSX100B TM-D 0,7 80 25
C20 54.1 63 NSX100B TM-D 0,7 63 25
C21 90.2 100 NSX100B micrologic 2.2 0.8 100 25

2. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC DÂY DẪN:

2.1. Lựa chọn máy biến áp:


Tính công suất biểu kiến cung cấp cho mạng điện Chọn công suất máy biến áp theo [2]
hoặc [3] hoặc [4]. Chọn lại các CB phía thứ cấp các máy biến áp.

- Công suất biểu kiến cung cấp cho mạng điện :


S1= √3 × 𝑈đ𝑚 × 𝐼𝑏1 = √3 × 400 × 1108,8 = 745725𝑉𝐴 = 746 𝐾𝑉𝐴
- Công suất biểu kiến cung cấp cho đường dây tải C15:
S7= √3 × 𝑈đ𝑚2 × 𝐼𝑏15 = √3 × 230 × 492.9 = 187500 𝑉𝐴 = 188 𝐾𝑉𝐴

-Công suất máy biến áp T1 (22KV/410V) được chọn theo bảng sau:
 chọn MBA T1 có công suất: S1 = 800 KVA

 chọn MBA T2 có công suất: S2 = 250 KVA

- dòng tải Ib hiệu chỉnh:


𝑆𝑇1 800000
 Dòng tải C1: Ib1= = = 1154,7𝐴
√3×𝑈đ𝑚 √3×400
𝑆𝑇7 200000
 Dòng tải C7: Ib7= = = 360.8𝐴
√3×𝑈đ𝑚 √3∗400
𝑆𝑇7 200000
 Dòng tải C15: Ib15= = = 627.6𝐴
√3×𝑈đ𝑚 √3×230
Bảng 5: Chọn lại CB cho phù hợp với máy biến áp

Dây Ib Ib (A) In Tên CB Tên trip unit Hệ số chỉnh Ir


dẫn (A) Hiệu (A) định dòng (A)
chỉnh quá tải
C1 1108.8 1154,7 1250 MTZ1 12H1 micrologic 2.0 X 0.4 1250
C7 284.9 360.8 400 NSX400F micrologic 2.3 0.8 400
C15 492.1 627.6 630 NSX630F micrologic 2.3 0.8 630

2.2. Tính toán lựa chọn dây dẫn


Tham khảo [2].

Kt = ΠKi
I
IZ  r
K
t

Với :
- Ki: hệ số hiệu chỉnh khi xét đến điều kiện lắp đặt cáp
- IZ : dòng điện lớn nhất cho phép của cáp theo bảng tra

- Các hệ số hiệu chỉnh ứng với điều kiện lắp đặt cáp :
 K1: Hệ số hiệu chỉnh khả năng mang dòng của cáp theo nhiệt độ môi trường không khí xung quanh( đối với cáp lắp đặt
nổi).
 K2: Hệ số hiệu chỉnh khả năng mang dòng của cáp theo nhiệt độ môi trường đất xung quanh( đối với cáp lắp đặt ngầm
dưới đất).
 K3 : Hệ số hiệu chỉnh tùy thuộc vào tính chất của đất.

 K4: Hệ số giảm nhóm, khi các dây dẫn hoặc cáp cách điện được lắp đặt trong cùng một nhóm.

 Hình G16: cung cấp các giá trị của hệ số hiệu chỉnh k4 đối với các cấu hình khác nhau của cáp hoặc dây dẫn
không có vỏ bọc, nhóm nhiều hơn một mạch hoặc cáp nhiều lõi.
Các phương pháp lắp đặt được miêu tả trong bảng dưới
 Hình. G17 cung cấp các giá trị của hệ số hiệu chỉnh k4 đối với các cấu hình khác nhau của cáp hoặc ruột dẫn
không có vỏ bọc, đối với các nhóm nhiều hơn một mạch của cáp một lõi trong không khí tự do.
 Hình G18: cung cấp các giá trị của hệ số hiệu chỉnh k4 cho các cấu hình khác nhau của cáp hoặc ruột dẫn
được đặt trực tiếp trong đất

- Tra tiết diện dây dẫn

 Hình G21, G23 cung cấp khả năng mang dòng điện cho các phương pháp lắp đặt khác nhau của vật
liệu cách nhiệt PVC, ba dây dẫn bằng đồng hoặc nhôm chịu tải, không khí tự do hoặc trong đất.
Bảng 6: Tính toán cáp điện và busway

Ký Pp lắp
Dây dẫn Điều kiện lắp đặt dây dẫn K1 K2 K3 K4 Kt Ir Iz=Ir/Kt Sph
hiệu đặt
Cáp điện đơn lõi, bằng đồng (Cu), cách
C1 I điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp, C 0.91 0.98 0.8918 1250 1401.66 3*240
nhiệt độ môi trường 400C
Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al), cách
C7 điện PVC, đặt trong máng (khay) cáp
VI C 0.87 0.87 0.7569 400 528.4714 4*70
cùng với 2 mạch khác, nhiệt độ môi
trường 450C
Cáp điện đơn lõi, bằng đồng (Cu), cách
C8 IV điện PVC, đặt trong ống chôn ngầm D1 0.95 1.13 1.0735 125 116.4415 50
trong đất ướt, nhiệt độ môi trường 250C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
C9 điện PVC, đặt trong ống chôn ngầm
IX D1 0.95 1.13 1.0735 250 232.8831 185
trong đất ướt với 2 mạch khác, nhiệt độ
môi trường 250C
Cáp điện đơn lõi, bằng đồng (Cu), cách
C10 điện XPLE , đặt trong ống chôn ngầm
V D1 0.89 1 0.89 320 359.5506 300
trong đất khô với 2 mạch khác, nhiệt
độ môi trường 350C
Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al), cách
C11 điện XLPE, đặt trong ống chôn ngầm
VII D1 0.93 1.05 0.9765 160 163.8505 95
trong đất ẩm với 2 mạch khác, nhiệt độ
môi trường 300C
Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al), cách
C15 điện PVC, đặt trong ống chôn ngầm
III D1 0.84 1.05 0.882 500 566.8934 4*95
trong đất ẩm với 2 mạch khác, nhiệt độ
môi trường 350C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp
C16 VIII C 0.87 0.75 0.6525 16 24.52107 2.5
vơi 3 mạch khác, nhiệt độ môi trường
450C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
C17 điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp
II C 0.91 0.85 0.7735 25 32.32062 4
cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi
trường 400C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
C18 X điện PVC, đặt trên thang cáp cùng với E 1 0.87 0.87 100 114.9425 35
1 mạch khác, nhiệt độ môi trường 300C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
C19 XI điện XPLE , chôn trong tường với 1 A1 0.96 0.8 0.768 80 104.1667 35
mạch khác, nhiệt độ môi trường 350C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
C20 XII điện PVC, chôn trong tường với 1 A1 1 0.8 0.8 63 78.75 25
mạch khác, nhiệt độ môi trường 300C
Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
C21 điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp
XIII C 1 0.85 0.85 100 117.6471 25
cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi
trường 300C
2.3. Tính toán độ sụt áp
Tham khảo [2]. Các phương pháp:
- Phương pháp 1: tra bảng
Độ sụt áp sẽ được tính bằng công thức △ 𝑈 = 𝐾 × 𝐼𝑏 × 𝐿 , trong đó :
 K sẽ tra trong bảng G30 trong sách Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn
IEC.
 Ib : dòng tải làm việc lớn nhất trên cáp (A).
 L : chiều dài cáp tính sụt áp (km).
Chú ý: với những dây có n dây 1 pha. Dòng điện I chạy trên mỗi dây = Ib/n
𝐼𝑏
 △𝑈 =𝐾× 𝑛 ×𝐿

Bảng 30: Bảng tra hệ số sụt áp K( volts/ampere/kilometer)

Bảng 7: Bảng tính toán độ sụt áp trên dây dẫn


Sph
Dây Mã Sph Ib K L
dẫn hiệu (mm2) (A) (V/A/km) (km)
U(V) U(V)  U% (hiệu
chỉnh)
C1 I 3*240 1076.4 0.25 0.056 5.023 5.023 1.256
C7 VI 4*70 270.6 0.52 0.02 0.731 5.754 1.439
C8 IV 50 115.6 0.77 0.055 4.896 9.919 2.480
C9 IX 185 230.1 0.26 0.03 1.795 6.818 1.705
C10 V 300 300.0 0.14 0.04 1.680 6.703 1.676
C11 VII 95 160.0 0.43 0.05 3.440 8.463 2.116
C15 III 4*95 470.7 0.43 0.028 1.417 8.218 2.055
C16 VIII 2.5 11.4 13.2 0.135 20.315 30.234 7.559 6
C17 II 4 21.2 8.3 0.125 21.995 31.914 7.979 10
C18 X 35 83.0 1 0.055 4.565 14.484 3.621
C19 XI 35 72.2 1.2 0.13 11.263 17.966 4.492
C20 XII 25 54.1 1.6 0.045 3.895 10.598 2.650
C21 XIII 25 90.2 1.6 0.185 26.699 35.162 8.791 70

Kiểm tra sụt áp khi khởi động động cơ có công suất lớn nhất, nêu giải pháp khắc phục nếu
sụt áp này lớn hơn 10%.

 Hiệu chỉnh dây dẫn đối với tải có sụt áp từ đầu nguồn lớn hơn 5%:

+ C16: chọn dây dẫn có tiết diện 6mm2. Có hệ số K = 5.6 volts/ampe/Km.


△ 𝑈 = (11.4 × 5.6 × 0,135) = 8.6184𝑉
∑ △ 𝑈 = 9.919+8.6184 = 18.5374 V
18.5374
∑ △ 𝑈%= 400 × 100% = 4.63%

+ C17: chọn dây dẫn có tiết diện 10mm2. Có hệ số K=3.4volts/ampe/Km.


△ 𝑈 = (21.2 × 3.4 × 0.125) = 9.01𝑉
∑ △ 𝑈 =9.919+9.01=18.929 V
18.929
∑ △ 𝑈%= 400 × 100% = 4.7%

+C21: chọn dây dẫn có tiết diện 70mm2. Có hệ số K=0,86volts/ampe/Km.


△ 𝑈 = (90.2 × 0.55 × 0,185) = 9.178𝑉
∑ △ 𝑈 =9.178+8.463 =22,3 V
22,3
∑ △ 𝑈%= 400 × 100% = 4.4%

- Phương pháp 2: tính theo các công thức lý thuyết.


Công thức tính độ sụt áp trên dây dẫn :
△U=√3 × 𝐼𝑏 × (𝑅 × cos(𝜑) + 𝑋 × sin(𝜑) × 𝐿) V
Trong đó :
 I b = Dòng tải đầy đủ tính bằng ampe.
 L = Chiều dài của cáp tính bằng km.
 R = Điện trở của dây dẫn tính bằng Ω / km
 Công thức tính điện trở R:
23.7Ω.mm2 / km
+ R= (Ω/km) Đối với đồng
𝑆
37,6Ω.mm2 / km
+ R= (Ω/km) Đối với nhôm
𝑆
2
+ S= Tiết diện ngang của dây dẫn tính bằng mm .
+ X = điện kháng cảm ứng của một dây dẫn tính bằng Ω / km ( X không đáng kể đối với dây
dẫn của csa nhỏ hơn 50 mm 2 . Trong trường hợp không có bất kỳ thông tin nào khác, lấy X
bằng 0,08 Ω / km.

Dây Mã Sph Ib L
dẫn hiệu (mm2) (A) (km)
U(V) U(V)  U%
C1 I 3*240 1076.4 0.056 7.761 7.761 1.940
C7 VI 4*70 270.6 0.02 1.259 9.02 2.255
C8 IV 50 115.6 0.055 5.220 12.981 3.245
C9 IX 185 230.1 0.03 1.532 9.293 2.323
C10 V 300 300.0 0.04 1.642 9.403 2.351
C11 VII 95 160.0 0.05 3.457 11.218 2.805
C15 III 4*95 470.7 0.028 2.259 12.949 3.237
C16 VIII 2.5 11.4 0.135 25.270 38.251 9.563
C17 II 4 21.2 0.125 27.195 40.176 10.044
C18 X 35 83.0 0.055 5.354 18.335 4.584
C19 XI 35 72.2 0.13 11.008 20.411 5.103
C20 XII 25 54.1 0.045 3.997 13.4 3.350
C21 XIII 25 90.2 0.185 27.400 38.618 9.655

Nêu nhận xét về 2 phương pháp trên.

Phương pháp tra bảng tiện hơn vì chúng ta ko cần


tính lại K. các kết quả có sai số vì liên quan đến
điện kháng X và môi trường.

You might also like