Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Khái quát chung về ngôn ngữ

Khái niệm
- Ngữ ngôn:
Ngữ ngôn là hệ thống các tín hiệu, ký hiệu mà con người quy ước
với nhau trong một cộng đồng xã hội nhất định, là phương tiện quan trọng
nhất trong giao tiếp, là công cụ hoạt động trí tuệ của con người. Như vậy
tiếng nói, chữ viết của một dân tộc là ngữ ngôn. Ngữ ngôn là một hiện
tượng xã hội tồn tại khách quan, là một hiện tượng của nền văn hóa nhân
loại. Mỗi cộng đồng người lại có một thứ tiếng nói( và chữ viết) riêng
- Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ là quá trình con người sử dụng một loại ngữ ngôn nào đó
để thể hiện tượng tâm lý từ bên trong ra bên ngoài và ngược lại, chuyển
hóa những tri thức từ bê ngoài vào bên trong tâm lý của cá nhân trong quá
trình giao tiếp xã hội.
Ngữ ngôn là phương tiện, là công cụ để thực hiện quá trình ngôn
ngữ, là đối tượng của ngôn ngữ học. Còn ngôn ngữ là quá trình tâm lý, là
đối tượng nghiên cứu của tâm lý.
- Chức năng của ngôn ngữ
Chức năng tư duy
Chức năng khái quát: Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật,
hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng.
Chức năng khái quát: Ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng
riêng lẻ mà chỉ một lớp, một loại sự vật, hiện tượng có chung những thuộc
tính bản chất.
Chức năng kế hoạch: Con người phải lập chương trình hoạt động,
thực hiện chương trình đó và so sánh kết quả nhận được với mục đích đã
định. Ngôn ngữ là công cụ chủ yếu để thực hiện các thao tác đó.
- Chức năng giao tiếp
Chức năng thông tin: Trong quá trình tiếp xúc với người khac, con
người vừa phát, vừa nhận rất nhiều thông tin từ người khác.
Chức năng biểu cảm: Ngoài việc chuyển tải thông tin, ngôn ngữ
còn thể hiện thái độ của chủ thể thông qua nội dung của thông tin và ngữ
điệu của ngôn ngữ.
Chức năng điều chỉnh hành động. Những thông tin được chuyển
tải trong quá trình giao tiếp là những yếu tố tác động tới hành động, hành
vi, hoạt động của những người tham gia giao tiếp.
- Các loại ngôn ngữ
Ngôn ngữ bên ngoài
Ngôn ngữ bên ngoài thực chất là những quá trình sản sinh ngôn
ngữ để khái quát hiện thực và để giao tiếp với người khác. Dựa vào hình
thức giao tiếp, ngôn ngữ bên ngoài được chia ra thành hai loại:
+ Đối thoại: là ngôn ngữ diễn ra giữa những người giao tiếp trực
tiếp với nhau.
+ Độc thoại: là ngôn ngữ của chỉ một cá nhân sử dụng trong suốt
quá trình giao tiếp. Nó thường được sử dụng trong những cuộc giao tiếp
mà thông tin thường diễn ra một chiều từ một người, còn những người
khác thì tiếp nhận.
- Ngôn ngữ bên trong
+ ngôn ngữ thầm: là ngôn ngữ không được được phát ra thành tiếng
và thường làm trung chuyển giữa lời nói bên ngoài và lời nói bên trong.
+ ngôn ngữ thuần túy bên trong. Ngôn ngữ thuần túy bên trong có
những đặc điểm riêng khác với ngôn ngữ thầm:
+ Nó là hình thức tồn tại của ý, nên biến hóa nhanh theo sự vận động
của ý và phụ thuộc nhiều vào tình huống cụ thể.
+ Nó ở dạng rút gọn.
- Vai trò của ngôn ngữ
Ngôn ngữ liên hệ chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con
người.
Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động nhận thức.
Những sản phẩm của các quá trình nhận thức, suy cho cùng tồn tại trong
ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phương tiện phổ biến và hữu hiệu nhất cho quá tình
giao tiếp của con người.
Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm và tri thức của mỗi cá nhân không bị
hạn chế trong phạm vi đời sống riêng của mình.
Hoạt động ngôn ngữ
- Biểu đạt và hiểu biểu đạt trong hoạt động ngôn ngữ
- Mặt biểu đạt
Biểu đạt là quá trình chuyển từ ý đến ngôn ngữ. Quá trình này bắt
đầu từ chỗ chủ thể có nhu cầu muốn nói ( viết ra) một điều gì đó với
người khác, nghĩa là bắt đầu từ một động cơ. Động cơ được thành ý, dự
định. Ý , dự định liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ bên trong. ở mức độ ngôn
ngữ bên trong, một chương trình lôgic- tâm lý bên trong của sự biểu đạt
được hình thành. Chương trình đó được hiện thực hóa thành ngôn ngữ bên
ngoài.
- Mặt hiểu biểu đạt
Trong quá trình phát triển của cá nhân, vấn đề trau dồi ngôn ngữ
được đặt ra trong một phạm vi rất rộng. Trau dồi ngôn ngữ gắn liền với
việc nâng cao năng lực nhận thức, trình độ văn hóa và nhiều phẩm chất
tâm lý của cá nhân. Bởi vậy, không thể có một phương pháp trau dồi ngôn
ngữ mà lại tách khỏi quá trình rèn luyện của con người. Trau dồi ngôn
ngữ là phải đi đôi với việc rèn luyện cách nghĩ, cách nhìn, làm phong phú
những sắc thái, tình cảm, tích lũy tri thức, kinh nghiệm nói chung.
Khoa học đã chứng minh, ngôn ngữ con người từ tuổi sơ sinh đến
lúc trưởng thành nói chung, được phát triển cùng với sự phát triển của
năng lực và nhận thức và vốn kinh nghiệm. Đặc trưng ngôn ngữ dân tộc
cũng được giải thích rằng đó không chỉ là sự khác biệt thuần túy về mặt
hình thức mà còn là sự khác biệt về mặt nội dung biểu hiện cách nghĩ,
cách nhìn, điệu rung cảm của mỗi dân tộc đối với hiện thực khách quan
xung quanh. Mỗi diễn giả có nghệ thuật nói chuyện trước công chúng,
mỗi luật sư có kỹ năng lập luận khi bào chữa cho bị cáo, mỗi nhà văn có
thói quen ngôn ngữ của người cầm bút, nhưng xét cho cùng thì đó là thói
quen trong cách nghĩ, cách nhìn.
Sự phong phú của vốn từ, sự thành thạo trong cách đặt câu, sự
nhuần nhuyễn của biện pháp tu từ.... chỉ được hình thành và phát triển ở
cá nhân khi rèn luyện theo những yêu cầu đó gắn liền một cách hữu cơ
với việc rèn luyện cách nghĩ, cách nhìn,
Quy định. Như vậy, ý chí là sự phản ánh các điều kiện của hiện
thực khách quan dưới hình thức các mục đích hành động.
Ý chí được xem là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý
thức trong thực tiễn, bởi vì ở đó con người tự ý thức được mục đích của
hành động, có sự đấu tranh giữa các động cơ lựa chọn cá biện pháp vượt
qua mọi khó khăn, trở ngại để thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
Ý chí là hình thức tâm lý điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực
nhất ở con người. Sỡ dĩ như vậy vì ý chí kết hợp được trong mình cả mặt
năng động của trí tuệ lẫn mặt năng động của tình cảm, đạo đức.
Ý chí của con người được hình thành và biến đổi tùy theo những
điều kiện xã hội- lịch sử, tùy theo những điều kiện cật chất của đời sống
xã hội.
Ý chí có sơ sở vật chất là não và hệ thần kinh của con người.
Không thể tách rời ý chí khỏi vật chất, khỏi não bộ. Con người có liên hệ
chặt chẽ với môi trường xung quanh. Thiếu những điều kiện bên ngoài
thì con người không thể duy trì và tiếp tục cuộc sống được. Ý chí như
toàn bộ ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan của não bộ.
Mục đích hành động của con người ( được phản ánh trong ý chí)
là do những điều kiện cụ thể của hoạt động khách quan quy định. Trong
khi điều khiển hành vi của con người để đạt được mục đích đó. Trong khi
điều khiển hành vi của con người để đạt được mục đích đó, ý chí thể hiẹn
tích cực của mình, thể hiện sự tự
ứng hoặc có tương ứng với đặc điểm riêng, phẩm chất của cá nhân hay
không. Mức độ tương ứng giữa đặc điểm của đối tượng với đặc điểm,
phẩm chất của chủ thể có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành
hứng thú.
Sự thống nhất giữa khách thể và chủ thể được thể hiện rõ rệt trong hứng
thú. Hứng thú luôn luôn có đối tượng nhất định. Hứng thú của con người
rất đa dạng, nhưng chỉ có những cái cần thiết, có ý nghĩa, có giá rị, có sức
lôi cuốn hấp dẫn mới là đối tượng cảu hứng thú; “ Chỉ có cái gì có ý nghĩa
quan trọng, có giá trị đối với chính cá nhân, cái có liên quan tới kinh
nghiệm và sự phát triển của cá nhân mới được phản ánh một cách lựa
chọn trong hứng thú của từng cá nhân”
Trong khi đi tìm khái niệm chung về hứng thú, nhiều tác giả còn đề cập
đến đặc trưng thứ ba của hứng thú. Hứng thú là nguồn kích thích mạnh
mẽ tới tích cực của cá nhân. Do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà
tất cả các quá trình tâm lý diễn ra khẩn trương, căng thẳng, còn hoạt động
trở nên say mê và đem lại hiệu quả.
Vậy hứng thú là sự kết hợp giữa nhận thức- xúc cảm tích cực và hoạt
động, nếu chỉ đối với hiện tượng , nếu chỉ đối với mặt hành vi là chỉ đề
cập đến hình thức biểu hiện bên ngoài, không thấy được xúc cảm, tình
cảm của họ đối với đối tượng đó, có nghĩa là hiểu được nội dung tâm lý
của chúng nó tiềm ẩn bên trong. Hứng thú phải là sự kết hợp giữa nhận
thức, xúc cảm tích cực và hoạt động

You might also like