Lý 9

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

NỘI DUNG GHI BÀI TUẦN 8

MÔN : VẬT LÝ 9

Bài 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXO


I/ Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng

1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng:

VD : Máy bơm nước, đèn led

2. Toàn bộ điện năngbiến đổi thành nhiệt năng

VD : Bàn là, mỏ hàn.

Dây điện trở của các dụng cụ trên bằng hợp kim nikêlin hay contantan có điện
trở suất rất lớn

II /Định luật Jun-Lenxơ

1. Hệ thức của định luật

Q = I2Rt

2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiêmt tra

C1/45 sgk

Tóm tắt

m1 = 200g = 0,2 kg

m2 -= 78g = 0,078kg

I = 2,4A

R = 5ꭥ

t = 300s

Δt = 9,5ºC

c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880 J/kg.K

C1/ A = ?

C2/ Q = ?

C3/ So sánh A và Q ?

Giải

C1/

Điện năng của dòng điện chạy qua dây điện trở

A = I2Rt = (2,4)2.5.300 =8640 (J)

C2:

Nhiệt lượng nước thu vào

Q1 = m1c1Δt = 4200.0,2.9,5=7980(J)

Nhiệt lượng bình nhôm thu vào

Q2 = m2c2 Δt = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J )

Nhiệt lượng nước và bình nhôm thu vào

Q = Q1 + Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (j)

C3:

Q = A ( nếu bỏ qua hao phí )

3. Phát biểu định luật:(SGK)

Biểu thức:

Q = I2Rt (1)

Trong đó:

I: cường độ dòng điện (A)

R: điện trở ( ꭥ )
t: thời gian (s)

Q: nhiệt lượng (J).

Ngoài đơn vị Jun, nhiệt lượng còn được tính bằng đơn vị calo. Ta có:

1Jun= 0.24 Calo.

Lưu ý:

Nếu Q tính bằng đơn vị calo thì hệ thức (1) được viết lại Q= 0.24.I2Rt.

III/ Vận dụng:

C5/46 sgk:

Tóm tắt:

Ấm (220V-1000W)

U=220V

V=2l m=2Kg

t01=20oC

t02=1000C

c = 4200 J/Kgđộ.

T=?

Giải

Nhiệt lượng nước thu vào

Qthu = mcΔt = 2.4200.80 = 672000J

Bỏ qua nhiệt lượng hao phí nên Qthu = Q tỏa = 672000J

Vì U = Udm = 220V nên P = Pdm = 1000W

Thời gian đun sôi nước

Q tỏa = I2Rt = P.t t = Q tỏa/P = 672000/1000 = 672s


Bài 17 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN –
LENXƠ
Bài 1

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là:

Q = I2 .R.t = 2,52.80.1 = 500(J)

Khi đó, công suất tiêu thụ của bếp là 500W

b) Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qi = mcΔt = 1,5.4200.(100-25) = 472500(J)

Nhiệt lượng Q mà bếp tỏa ra là:

Q = I2Rt = 2,52.80.20.60 = 600000(J)

Hiệu suất H của bếp là:

c) Điện năng mà bếp điên tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kWh:

A = P .t = 0,5kW.3.30h = 45(KW.h)

Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp: 45.700 = 31500 đồng.

Bài 2

Ấm điện (220V-100W)

U=220V

V=2(l)

c=4200J/kg.K

to1=20oC, to2=100oC

H=90%
a) Qi=?

b) Qtp=?

c) t= ?

Giải

a.Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qi = m.c.Δt = m.c.(to2- to1)

= 4200.2.80 = 672000(J)

b. Ta có:
Qi Q 672000
H= → Qtp = i =
Qtp H 90%
 Qtp  746666,7( J )
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J

c. Vì U = Uđm = 220V

nên P = Pđm = 1000W

Ta có: Qtp = I2.R.t =P.t

Qtp 746666,7
→t = =  746,7( s)
P 1000
Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s

You might also like