Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 66

CÔNG TY CỔ PHẦN ABC

Phiên bản 1

1
PHẦN KIỂM SOÁT PHÊ DUYỆT

Phân Loại Phòng ban Chức vụ Họ và tên Ngày ký Chữ ký

Biên soạn NSHC PGĐ KIỀU ĐÌNH TRANG

NC&PTSP TBP

QLHT TBP

CUNG ỨNG GĐ HUỲNH VĨNH HUÊ

Kiểm tra NHÀ MÁY GĐ LÊ HỮU SANG

TC-KT KTT PHẠM HỮU PHƯỚC

HC-NS PGĐ KIỀU ĐÌNH TRANG

KD-TT TBP

PTGĐ
Duyệt BTGĐ
TGĐ NGUYỄN BÁ THỌ

2
PHẦN KIỂM SOÁT SỬA ĐỔI TÀI LIỆU

LẦN SỬA
STT NGÀY TRANG NỘI DUNG SỬA ĐỔI GHI CHÚ
ĐỔI

3
MUÏC LUÏC

CHÖÔNG I: GIÔÙI THIEÄU TOÅNG QUAÙT............................................................................................................................. 09
Ñieàu 1: Khaùi quaùt veà lòch söû hình thaønh, truï sôû, sản phẩm của công ty...................................10
Điều 2: Heä thoáng toân chæ..................................................................................................................................................... 10
Ñieàu 3: Chính saùch chaát löôïng vaø giaù trò....................................................................................................... 12
Ñieàu 4: Bieåu töôïng Coâng ty Hiệp Phú...........................................................................................................................................................13
CHÖÔNG II: HÔÏP ÑOÀNG LAO ÑOÄNG........................................................................................................................................ 13
MUÏC I: HÔÏP ÑOÀNG LAO ÑOÄNG.......................................................................................................................................... 13
Ñieàu 5: Tuyeån duïng, thöû vieäc vaø hoäi nhaäp moâi tröôøng laøm vieäc................................. 13
Ñieàu 6: Quan heä lao ñoäng vaø hôïp ñoàng lao ñoäng................................................................................. 13
Ñieàu 7: Kyù keát, taùi kyù hôïp ñoàng lao ñoäng.................................................................................................. 14
MUÏC II: ÑIEÀU ÑOÄNG, THUYEÂN CHUYEÅN, BOÅ NHIEÄM............................................................. 14
Ñieàu 8: Ñieàu ñoäng nhaân söï ........................................................................................................................................... 14
Ñieàu 9: Thuyên chuyeån nhaân söï ................................................................................................................................... 14
Ñieàu 10: Ñeà baït boå nhieäm caùn boä quaûn lyù............................................................................................. 15
MUÏC III: KEÁT THUÙC HÔÏP ÑOÀNG LAO ÑOÄNG........................................................................................... 16
Ñieàu 11: Taïm hoaõn hôïp ñoàng lao ñoäng.............................................................................................................. 16
Ñieàu 12: Ñöông nhieân chaám döùt hôïp ñoàng lao ñoäng.......................................................................... 16
Ñieàu 13: Thoûa thuaän chaám döùt hôïp ñoàng lao ñoäng.......................................................................... 16
Ñieàu 14: Ñôn phöông chaám döùt hôïp ñoàng lao ñoäng.............................................................................. 16
MUÏC IV: GIAÛI QUYEÁT CHEÁ ÑOÄ THOÂI VIEÄC......................................................................................... 17
Ñieàu 15: Thuû tuïc tröôùc khi giaûi quyeát cheá ñoä thoâi vieäc............................................................ 17
Ñieàu 16: Caùc khoaûn thanh toaùn thöïc teá............................................................................................................ 17
Ñieàu 17: Trôï caáp thoâi vieäc.............................................................................................................................................. 18
Ñieàu 18: Caùc khoaûn boài thöôøng................................................................................................................................ 18
Ñieàu 19: Thôøi haïn hoaøn taát thuû tuïc thoâi vieäc ...................................................................................... 18
CHÖÔNG III: TIEÀN LÖÔNG......................................................................................................................................................................... 19
Ñieàu 20: Baûo maät löông.......................................................................................................................................................... 19
Ñieàu 21: Chính saùch tính löông......................................................................................................................................... 19
Ñieàu 22: Cô caáu thu nhaäp..................................................................................................................................................................................................20

4
Ñieàu 23: Löông laøm theâm giôø...................................................................................................................................................................................22
Ñieàu 24: Thueá thu nhaäp caù nhaân......................................................................................................................................................................23
Ñieàu 25: Thôøi gian & caùch thöùc chi traû löông............................................................................................... 23
Ñieàu 26: Phieáu löông.................................................................................................................................................................. 23
Ñieàu 27: Xem xeùt laïi löông................................................................................................................................................... 24
CHÖÔNG IV: CHEÁ ÑOÄ LAØM VIEÄC.......................................................................................................................................... 25
MUÏC I: THÔØI GIÔØ LAØM VIEÄC ....................................................................................................................................... 25
Ñieàu 28: Quy ñònh chung.......................................................................................................................................................... 25
Ñieàu 29: Thôøi giôø laøm vieäc............................................................................................................................................ 25
MUÏC II: THÔØI GIÔØ NGHÆ NGÔI......................................................................................................................................... 25
Ñieàu 30: Thôøi gian nghæ giöõa giôø.....................................................................................................................................................................25
Ñieàu 31: Nghæ haøng tuaàn.................................................................................................................................................... 25
Ñieàu 32: Nghæ leã .......................................................................................................................................................................... 26
Ñieàu 33: Nghæ pheùp haøng naêm ................................................................................................................................. 26
MUÏC III: NGHÆ VIEÄC RIEÂNG, NGHÆ KHOÂNG HÖÔÛNG LÖÔNG...................................... 27
Ñieàu 34: Nghæ vieäc rieâng höôûng nguyeân löông.......................................................................................... 27
Ñieàu 35: Nghæ khoâng löông................................................................................................................................................. 27
MUÏC IV: NGHÆ KHAÙC......................................................................................................................................................................... 27
Ñieàu 36: Caùc cheá ñoä nghæ oám, con oám, tai naïn lao ñoäng, nghæ thai saûn.................. 27
MUÏC V: THUÛ TUÏC NGHÆ .............................................................................................................................................................. 28
Ñieàu 37: Thuû tuïc........................................................................................................................................................................... 28
Ñieàu 38: Soá ngaøy noäp “phieáu ñaêng kyù nghæ pheùp” tröôùc khi nghæ..........................................28
CHÖÔNG V: TRAÄT TÖÏ TRONG COÂNG TY........................................................................................................................... 28
Ñieàu 39: Dòch vuï xe ñöa ñoùn laøm vieäc.................................................................................................................. 28
Ñieàu 40: Traät töï theo phaân caáp, phaân quyeàn............................................................................................. 28
Ñieàu 41: Söû duïng maïng noäi boä................................................................................................................................... 29
Ñieàu 42: Söû duïng Internet, chat......................................................................................................................................... 29
Ñieàu 43: Theû nhaân vieân......................................................................................................................................................................................................29
Ñieàu 44: Ñoàng phuïc......................................................................................................................................................................................................................29
Ñieàu 45: Giôø ñeán laøm vieäc............................................................................................................................................. 29
Ñieàu 46: Traät töï trong giôø laøm vieäc..................................................................................................................... 29

5
Ñieàu 47: Giaûi quyeát khieáu naïi....................................................................................................................................... 30
Ñieàu 48: Traät töï khaùc............................................................................................................................................................. 30
CHÖÔNG VI: CHEÁ ÑOÄ COÂNG TAÙC PHÍ............................................................................................................................. 31
Ñieàu 49: Nguyeân taéc vaø thuû tuïc................................................................................................................................ 31
Ñieàu 50: Cheá ñoä coâng taùc phí..................................................................................................................................... 31
CHÖÔNG VII: AN TOAØN LAO ÑOÄNG VAØ VEÄ SINH LAO ÑOÄNG NÔI LAØM VIEÄC 32
Ñieàu 51: An toaøn lao ñoäng vaø veä sinh lao ñoäng nôi laøm vieäc.................................................. 32
CHÖÔNG VIII: BAÛO VEÄ TAØI SAÛN VAØ BÍ MAÄT COÂNG NGHEÄ, HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂNG TY
Ñieàu 52: Baûo veä taøi saûn vaø bí maät coâng ngheä, hoaït ñoäng cuûa Coâng ty.............. 33
Ñieàu 53: Quyeàn sôû höõu trí tueä..............................................................................................................................................................................34
Ñieàu 54: Khoâng caïnh tranh...............................................................................................................................................................................................34
Ñieàu 55: Thöông hieäu Coâng ty....................................................................................................................................................................................34
Ñieàu 56: Tham gia hoaït ñoäng chính trò xaõ hoäi............................................................................................................................35
Ñieàu 57: Saùng kieán........................................................................................................................................................................................................................35
CHÖÔNG IX: ÑAØO TAÏO VAØ PHAÙT TRIEÅN NGHEÀ NGHIEÄP............................................................ 35
Ñieàu 58: Nguyeân taéc chung veà phaùt trieån ñoäi nguõ, ñaøo taïo, boài döôõng.......................35

CHÖÔNG X: THAÊM DOØ YÙ KIEÁN NHAÂN VIEÂN..................................................................................................... 36


CHÖÔNG XI: CAÙC HAØNH VI VI PHAÏM, HÌNH THÖÙC XÖÛ LYÙ KYÛ LUAÄT LAO ÑOÄNG VAØ TRAÙCH NHIEÄM VAÄT CHAÁT
MUÏC I: CAÙC HÌNH THÖÙC KYÛ LUAÄT........................................................................................................................ 37
Ñieàu 59: Caùc hình thöùc kyû luaät.................................................................................................................................. 37
MUÏC II: CAÙC HAØNH VI VI PHAÏM KYÛ LUAÄT VAØ HÌNH THÖÙC XÖÛ LYÙ KYÛ LUAÄT 37
Ñieàu 60: Vi phaïm giôø giaác laøm vieäc ................................................................................................................... 37
Ñieàu 61: Vi phaïm nhöõng quy ñònh veà an ninh traät töï Coâng ty ................................................... 38
Ñieàu 62: Khoâng tuaân thuû caùc quy trình coâng ngheä, quy trình laøm vieäc ...................... 39
Ñieàu 63: Vi phaïm cheá ñoä an toaøn lao ñoäng vaø veä sinh lao ñoäng nôi laøm vieäc... 39
Ñieàu 64: Khoâng chaáp haønh meänh leänh caáp treân................................................................................. 40
Ñieàu 65: Khoâng hoaøn thaønh nhieäm vuï ñöôïc giao................................................................................... 41
Ñieàu 66: Thieáu traùch nhieäm gaây thieät haïi vaät chaát veà ngöôøi vaø taøi saûn.......... 41
Ñieàu 67: Lôïi duïng traùch nhieäm vaø quyeàn haïn gaây thaát thoaùt, thieät haïi taøi saûn, uy tín cuûa Cty 42
Ñieàu 68: Coá yù phaù hoaïi cuûa coâng, coá yù gaây thöông tích ngöôøi khaùc...................... 42
6
Ñieàu 69: Nhaân vieân coù nhöõng haønh vi gian doái hoaëc bao che caùc haønh vi gian doái 43
Ñieàu 70: Khoâng toá giaùc hoaëc che giaáu haønh vi vi phaïm cuûa ngöôøi khaùc............... 43
Ñieàu 71: Vi phaïm baûo maät Coâng ty......................................................................................................................... 44
MUÏC III: TRAÙCH NHIEÄM VAÄT CHAÁT.................................................................................................................... 45
Ñieàu 72: Nguyeân taéc chung................................................................................................................................................. 45
Ñieàu 73: Nguyeân taéc boài thöôøng traùch nhieäm vaät chaát.............................................................. 45
CHÖÔNG XII: THI HAØNH KYÛ LUAÄT NHAÂN VIEÂN .......................................................................................... 45
MUÏC I: QUY TRÌNH XEM XEÙT XÖÛ LYÙ KYÛ LUAÄT..........................................................................................................45
Ñieàu 74: Coâng taùc chuaån bò hoïp Hoäi ñoàng kyû luaät...............................................................................................45
Ñieàu 75: Trình töï hoïp Hoäi ñoàng kyû luaät...........................................................................................................................................46
Ñieàu 76: Thôøi haïn vaø traùch nhieäm ra quyeát ñònh kyû luaät.............................................................................46
MUÏC II: THÔØI HIEÄU XÖÛ LYÙ KYÛ LUAÄT......................................................................................................... 46
Ñieàu 77: Thôøi hieäu xöû lyù kyû luaät.......................................................................................................................... 46
Ñieàu 78: Nhöõng tröôøng hôïp chöa xem xeùt kyû luaät................................................................................. 47
Ñieàu 79: Taïm ñình chæ coâng taùc ñoái vôùi nhaân vieân vi phaïm kyû luaät.......................... 47
MUÏC III: THUÛ TUÏC THI HAØNH KYÛ LUAÄT...................................................................................................... 47
Ñieàu 80: Thôøi hieäu kyû luaät............................................................................................................................................. 47
Ñieàu 81: Nguyeân taéc chung................................................................................................................................................. 47
Ñieàu 82: Thaåm quyeàn.............................................................................................................................................................. 48
CHÖÔNG XIII: ÑIEÀU KHOAÛN THI HAØNH.......................................................................................................................... 49
Ñieàu 83: Hieäu löïc thi haønh................................................................................................................................................ 49
Ñieàu 84: Traùch nhieäm höôùng daãn thöïc hieän............................................................................................... 49
CHÖÔNG XIV: SÖÛA ÑOÅI VAØ BOÅ SUNG.............................................................................................................................. 50
Ñieàu 85:.................................................................................................................................................................................................... 50

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO


PHỤ LỤC 1 : Bậc lương và cấp bậc chức vụ
PHỤ LỤC 2 : Các khoản phụ cấp
7
PHỤ LỤC 3 : Quy định thời giờ làm việc
PHỤ LỤC 4 : Phúc lợi
PHỤ LỤC 5 : Chế độ công tác phí
PHỤ LỤC 6 : Hướng dẫn hưởng các chế độ bảo hiểm
PHỤ LỤC 7 : Hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT

LỜI NÓI ĐẦU CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC

8
Thay mặt Ban Tổng Giám đốc Công ty, tôi rất vui mừng chào đón Anh/Chị trở thành thành viên của Công ty Cổ phần HIỆP PHÚ. Với khả
năng và trình độ chuyên môn, Anh/Chị đã được tuyển chọn vào làm việc tại Công ty. Tôi tin tưởng rằng chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng
Công ty Cổ phần HIỆP PHÚ thành công và phát triển lâu dài.
Chúng ta cùng chia sẻ những cơ hội, thách thức cạnh tranh, sự thành đạt và lợi ích trong tương lai thông qua:
1. Hiệu quả tài chánh của công ty
2. Sản phẩm chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
3. Đội ngũ chuyên gia, nhân viên chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, uy tín và luôn tự hoàn thiện
4. Các đối tác liên kết có uy tín và chuyên môn tiên tiến

Tôi trông đợi Anh/Chị sẽ làm việc hết sức mình, nỗ lực cống hiến năng lực của mình để góp phần đạt được hoài bão và sứ mạng này.
Chúng tôi luôn kỳ vọng và tin tưởng mỗi nhân viên sẽ phát huy tối đa tinh thần sáng tạo, khả năng tự hoàn thiện để tạo sức mạnh và động
lực thúc đẩy mọi thành viên của Công ty làm việc. Vì thế, chúng tôi ủng hộ tinh thần làm việc hợp tác, tin cậy và cởi mở trong Công ty.
Đây không chỉ là ngày bắt đầu công việc của Anh/Chị và mà còn là bước khởi đầu phát triển nghề nghiệp của Anh/Chị.
Sổ tay nhân viên này nhằm cung cấp cho các Anh/Chị những thông tin cần thiết về các nội quy, qui định và đồng thời cả các quyền lợi và
trách nhiệm của Anh/Chị trong Công ty. Tôi mong Anh/Chị sẽ sử dụng Sổ tay như một nguồn thông tin hữu ích khi cần thiết.
Chúc Anh/Chị luôn thành công trong công việc và có một tương lai đầy hứa hẹn tại Công ty chúng ta.

Tổng Giám đốc

Ñieàu 1 : Khái quát về lịch sử hình thành, trụ sở, sản phẩm của Công ty

1.1. Lịch sử hình thành, trụ sở:


 Công ty Cổ phần HIỆP PHÚ được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần do Phòng Đăng ký Kinh doanh – Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Long An cấp; đăng ký lần đầu ngày 09/8/2010, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 15/12/2010.

9
 Trụ sở chính của Công ty Cổ phần Hiệp Phú được đặt tại Lô G.02B, Đường số 1, KCN Long Hậu, Xã Long Hậu, Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An.

1.2. Lĩnh vực họat động:

 Công ty CP Hiệp Phú được thành lập với mục đích sử dụng vốn có hiệu quả trong việc sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
nhằm mang lợi nhuận về cho cổ đông của Công ty.

 Sản phẩm chính: Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất (tấm phẳng FIBER CEMENT).

 Sản phẩm khác:


 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
 Sản xuất gia công cơ khí.
 Chế biến thực phẩm.
 Kinh doanh xăng dầu nhớt các loại và các dịch vụ như: nhà hàng, rửa xe, siêu thị mini.

Ñieàu 2 : Hệ thống tôn chỉ

10
Sứ mạng

Trở thành Nhà sản xuất Tấm phẳng FIBER COMPOSITE đứng đầu ngành vật liệu Trang trí Nội thất tại VN.

Tầm nhìn

1. Xây dựng thành công Nhà máy sản xuất Tấm Fiber Cement (Miền Nam), tiếp tục đầu tư một Nhà máy sản
xuất Tấm tại Miền Bắc và tiến đến xuất khẩu sản phẩm ra thị trường Đông Nam Á.

2. Dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất Tấm phẳng FIBER CEMENT để phục vụ cho Ngành Vật liệu Trang trí
Nội thất tại Việt nam.

Giá trị cốt lõi

1. Mang đến toàn thể Khách hàng một HỆ THỐNG SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG CAO thay thế cho hàng
ngoại nhập và một HỆ THỐNG DỊCH VỤ TẬN TÂM - UY TÍN – HIỆU QUẢ NHẤT ngoài thị trường.

2. Xây dựng Chuỗi liên kết giá trị bao gồm HPC – VTI - Đối tác & Nhân viên Công ty nhằm gia tăng sự thỏa
mãn của Khách hàng.

3. Phát triển trên nền tảng thân thiện với môi trường, với cộng đồng và những giá trị văn hóa truyền thống
dân tộc.

Ñieàu 3 : Chính sách chất lượng và giá trị


11
3.1. Chính sách chất lượng
Chúng tôi cam kết cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
3.2.  Giá trị
Triết lý kinh doanh và năng lực cốt lõi: Thực hiện tốt các cam kết với khách hàng, nhân viên, đối tác và các cơ quan quản lý nhà nước
nhằm mang đến cho toàn thể khách hàng những sản phẩm chất lượng và uy tín nhất.
Giá trị của Công ty cổ phần Hiệp Phú - được thể hiện trong tất cả các hoạt động của công ty: 
 Trung thực
- Suy nghĩ khách quan
- Hành động minh bạch
- Tác phong chính trực 
 Trách nhiệm
- Đặt lợi ích chung quan trọng hơn lợi ích cá nhân
- Uy tín và nghiêm túc trong hành động
- Có biện pháp dự phòng cần thiết
- Đúng giờ, giữ lời hứa 
 Hợp tác
- Hướng về mục tiêu chung
- Lắng nghe - cư xử tôn trọng
- Trợ giúp và sẵn sàng chia sẻ
- Giữ gìn kỷ luật 
 Tính chuyên nghiệp
- Đam mê
- Làm việc có kế hoạch
- Làm việc theo quy trình
- Hiệu quả
- Khả năng sắp xếp và quản lý tiến độ, chất lượng công việc

Ñieàu 4 : Biểu tượng Công ty Hiệp Phú


12
4.1. Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Hiệp Phú

4.2. Tên viết tắt: HPC – Hiệp Phú Corporation

CHƯƠNG II
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
MỤC I
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ñieàu 5 : Tuyển dụng, thử việc và hội nhập môi trường làm việc
Tuyển dụng, thử việc và hội nhập môi trường làm việc được thực hiện theo đúng “Quy trình tuyển dụng” và “Hướng dẫn huấn luyện hội nhập” đã được ký
duyệt có hiệu lực mới nhất.
Ñieàu 6 : Quan hệ lao động vaø hợp đồng lao động
6.1. Mối quan hệ giữa người sử dụng lao động với người lao động được thiết lập trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích
chính đáng, hợp lý của hai bên. mối quan hệ việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động được thực hiện trên cở sở hợp đồng lao động.
6.2. Nhân viên gồm có:
6.2.1. Nhân viên chính thức: khi nhân viên kết thúc thời gian thử việc và được chấp thuận tuyển dụng làm toàn thời gian, gồm có các loại hợp đồng
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: có hiệu lực trong thời gian từ một đến ba năm.
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hai bên không giao kết thời hạn chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
6.2.2. Nhân viên thử việc: gồm nhân viên chính thức và nhân viên thời vụ
6.2.3. Nhân viên bán thời gian: là nhân viên làm bằng một phần thời gian của nhân viên chính thức toàn thời gian.
6.2.4. Nhân viên hợp đồng thời vụ: là nhân viên làm việc trong thời gian nhất định hoặc dự án có thời hạn dưới 1 năm.
6.3. Công ty có thể tuyển dụng một Người Lao Động đã nghỉ hưu trên cơ sở hợp đồng từng năm một và theo các điều khoản và điều kiện được các bên thỏa
thuận và phù hợp với Luật Lao Động của Việt Nam.

Ñieàu 7 : Ký kết, tái ký hợp đồng lao động


13
7.1. Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa Tổng Giám đốc với người lao động bằng văn bản theo mẫu hợp đồng lao động do Nhà nước ban hành.
Công ty và nhân viên đều có trách nhiệm chấp hành pháp luật và thực hiện đúng các giao kết đã ghi trong hợp đồng lao động.
7.2. Ký kết, tái ký hợp đồng lao động được thực hiện theo đúng “Hướng dẫn ký hợp đồng lao động” của “Quy trình tuyển dụng” đã được ký duyệt có hiệu
lực mới nhất.
MỤC II
ĐIỀU ĐỘNG, THUYÊN CHUYỂN, BỔ NHIỆM
Ñieàu 8 : Điều động nhaân sự
8.1. Việc điều động có thời hạn (dưới một năm) nhân viên từ phòng ban này sang phòng ban khác hoặc tăng cường phục vụ cho các chương trình, dự án
phát sinh do Tổng giám đốc hoặc người được Tổng giám đốc ủy nhiệm quyết định trên cơ sở thương lượng và sự đồng thuận của Giám đốc phòng hoặc
Trưởng bộ phận nơi đi và nơi đến.
8.2. Việc điều động nhân sự có hiệu lực sau khi ban hành quyết định bằng văn bản do Tổng Giám đốc hoặc người được Tổng Giám đốc ủy nhiệm ký.
Ñieàu 9 : Thuyên chuyển Nhân sự
9.1. Nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, việc thuyên chuyển nhân viên từ phòng này sang phòng khác, từ vị trí này sang vị trí công tác khác được xem
là một chủ trương trong chính sách nhân sự của Công ty. Việc thuyên chuyển công tác có thể xuất phát từ nguyện vọng của nhân viên hoặc từ nhu cầu
của Công ty. Tất cả thuyên chuyển phải được sự nhất trí của mọi người liên quan trước khi Tổng Giám đốc hoặc người được ủy quyền ký quyết định.
9.2. Trường hợp nhân viên có nguyện vọng muốn được thuyên chuyển sang vị trí công tác mới phù hợp với tố chất, năng lực và định hướng phát triển nghề
nghiệp bản thân phải đề xuất bằng văn bản. Đề nghị này được giải quyết trên cơ sở trao đổi, nhất trí giữa Giám đốc phòng với nhân viên trực thuộc, sau
đó gửi cho phòng NSHC để ghi nhận và theo dõi tiến trình. Phòng NSHC sẽ trao đổi với trưởng bộ phận, Giám đốc phòng nơi đến, Tổng Giám đốc là
người quyết định sau cùng.
9.3. Trường hợp thuyên chuyển nhân sự xuất phát từ nhu cầu công tác hoặc chính sách của Công ty; Tổng Giám đốc hoặc người được ủy nhiệm sẽ trao đổi
với Giám đốc phòng và nhân viên liên quan về nhu cầu và cơ sở của việc thuyên chuyển nhân sự để có sự nhất trí chung. Việc thuyên chuyển nhân sự
được thực hiện bằng văn bản quyết định do Tổng Giám đốc hoặc người được ủy quyền ký.
9.4. Trường hợp xuất phát từ nhu cầu của phòng, Giám đốc phòng có nhu cầu đề xuất bằng văn bản với Giám đốc NSHC. Giám đốc NSHC xét yêu cầu phù
hợp sẽ trao đổi trực tiếp với Giám đốc phòng có nhân viên phù hợp.
9.5. Đối với trường hợp thuyên chuyển đến các dự án khác thì mọi chính sách liên quan vẫn được bảo lưu.

14
Cuøng vôùi thôøi gian, baïn
coùnhieàu cô hoäi ñöôïc
ñaøo taïo & hoïc hoû i

Ñieàu 10 : Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý


10.1. Chính sách nhất quán của Công ty là tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên hoàn thiện, phát huy năng lực bản thân và phát triển nghề nghiệp. Các
Trưởng bộ phận, Giám đốc phòng có trách nhiệm phát hiện, quy hoạch nhân sự tiềm năng để đề xuất với lãnh đạo có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng,
chuẩn bị nhân lực kế thừa cho nhu cầu phát triển trong tương lai.
10.2. Việc đề bạt nhân viên lên vị trí công tác cao hơn phải phù hợp với cơ cấu tổ chức của Công ty. Khi quy hoạch, Công ty sẽ công khai các yêu cầu về
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và bằng cấp của vị trí cần bổ nhiệm và thảo luận với các ứng viên để lập kế hoạch đào tạo, thử thách, có định kỳ đánh
giá, rút kinh nghiệm.
10.3. Việc bổ nhiệm các vị trí quản lý từ cấp Phó Giám đốc phòng trở lên do Tổng Giám đốc quyết định. Các vị trí còn lại do Giám đốc phòng đề nghị bằng
văn bản và Ban Tổng Giám đốc ký quyết định.

15
MỤC III
KẾT THÚC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ñieàu 11 : Tạm hoãn hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp sau:
11.1. Nhân viên đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
11.2. Nhân viên bị tạm giữ, tạm giam. Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do nhà nước quy định.

Ñieàu 12 : Chấm dứt hợp đồng lao động


Hợp đồng lao động được chấm dứt trong những trường hợp sau:
12.1. Hết hạn hợp đồng;
12.2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng;
12.3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn;
12.4. Các trường hợp khác theo quy định của Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 36, BLLĐ).

Ñieàu 13 : Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động


Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng, khi một hoặc cả hai bên có lý do khách quan, chính đáng không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng thì cùng thỏa thuận
chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Trong trường hợp này, thời gian bàn giao công tác và các chế độ liên quan đến tiền lương, trợ cấp thôi việc, các
khoản bồi thường (nếu có) sẽ được thực hiện theo nội dung thỏa thuận giữa hai bên.

Ñieàu 14 : Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động


Trường hợp một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn:
14.1. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau :
14.1.1. Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
14.1.2. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
14.1.3. Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
14.1.4. Các trường hợp khác theo quy định của Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 37, BLLĐ).
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động phải báo trước cho Công ty bằng văn bản ít nhất 03 ngày nếu là hợp đồng lao
động thời vụ, 30 ngày nếu là hợp đồng lao động có xác định thời hạn, 45 ngày nếu là hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
14.2. Công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau (Điều 38, BLLĐ):
14.2.1. Nhân viên thường xuyên không hoàn thành công việc.
14.2.2. Nhân viên có hành vi trộm cắp, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của
Công ty.
16
14.2.3. Nhân viên tái vi phạm nội quy trong khi đang bị xử lý kỷ luật hạ bậc lương hoặc chuyển làm công việc khác.
14.2.4. Nhân viên nghỉ việc không có lý do chính đáng 5 ngày cộng dồn trong một tháng, hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm.
14.2.5. Nhân viên bị bệnh (bệnh thông thường, không phải bệnh nghề nghiệp):
- Đã điều trị 12 tháng liền đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
- Đã điều trị 6 tháng liền đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn.
- Đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng đối với hợp đồng lao động mùa vụ.
14.2.6. Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác.
14.2.7. Công ty chấm dứt hoạt động.
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Công ty phải báo trước cho người lao động bằng văn bản ít nhất 03 ngày nếu là hợp đồng lao động thời
vụ, 30 ngày nếu là hợp đồng lao động có xác định thời hạn, 45 ngày nếu là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trước khi đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động, Tổng giám đốc (đại diện Công ty) phải trao đổi, nhất trí với BCH công đoàn cơ sở.

MỤC IV
GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ THÔI VIỆC

Giải quyết chế độ thôi việc sẽ được hướng dẫn cụ thể tại “Hướng dẫn chấm dứt hợp đồng lao động”, những quy định dưới đây chỉ mang tính chất tóm tắt.

Ñieàu 15 : Thủ tục trước khi giải quyết chế độ thôi việc
15.1. Nhân viên sử dụng biểu mẫu “Phiếu thanh lý nghỉ việc” để hoàn tất các nội dung xác nhận và người xác nhận ký tên, sau khi đơn nghỉ việc đã được
duyệt.
15.2. Nhân viên sử dụng biểu mẫu “Biên bản bàn giao” để bàn giao công việc cho người được người quản lý trực tiếp chỉ định.
Ñieàu 16 : Các khoản thanh toán thực tế
16.1. Lương ngày công làm việc thực tế trong tháng (căn cứ vào bảng chấm công).
16.2. Lương tăng ca (nếu có)
16.3. Phép năm: Trường hợp người lao động chưa nghỉ hết tiêu chuẩn phép năm và viện dẫn được lý do chính đáng, sẽ được thanh toán bằng tiền, mỗi ngày
phép chưa nghỉ tương ứng lương một ngày làm việc hành chánh.

Ñieàu 17 : Trợ cấp thôi việc

17
17.1. Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động đã làm việc thường xuyên tại Công ty từ đủ 12 tháng trở lên và tuân thủ đúng các thủ tục nghỉ việc
theo quy định được hưởng trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc được hưởng trợ cấp nửa tháng lương cơ bản ghi trên hợp đồng lao động cộng với phụ
cấp lương (nếu có, không bao gồm phụ cấp bữa ăn, nơi chốn, điện thoại…). Thời gian hưởng trợ cấp được tính từ thời điểm bắt đầu làm việc tại Công
ty. Công thức được tính như sau :
Trợ cấp thôi việc = (Lương căn bản/2) x số năm làm việc
Nguyên tắc làm tròn khi có tháng lẻ như sau:
- Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng được tính tròn 1 năm;
- Từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng ½ năm.
17.2. Trong trường hợp người lao động bị kỷ luật buộc thôi việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi
việc.
Nếu quá 30 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động không thực hiện hoàn tất thủ tục bàn giao công việc và các vấn đề liên quan
đến trách nhiệm cá nhân thì Công ty sẽ không giải quyết chế độ thôi việc theo quy định.
Ñieàu 18 : Các khoản bồi thường
18.1. Bồi thường do vi phạm thời gian báo trước: Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nếu vi phạm quy định về thời
gian báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo
trước.
18.2. Ngoài ra trong trường hợp nhân viên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải bồi thường cho Công ty nửa tháng tiền lương và phụ
cấp lương (nếu có).
18.3. Bồi thường chi phí đào tạo: Trong quá trình công tác, trường hợp nhân viên được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn từ ngân sách của
Công ty (kể cả kinh phí do các tổ chức, đối tác nước ngoài tài trợ cho Công ty), nếu chưa hoàn tất thời gian phục vụ theo cam kết thì phải bồi thường
chi phí đào tạo. Bồi thường chi phí đào tạo được quy định cụ thể tại “Quy trình đào tạo và phát triển”.

Ñieàu 19 : Thời hạn hoàn tất thủ tục thôi việc


Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm hoàn tất công tác bàn giao, thanh toán đầy đủ các khoản có liên
quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

CHƯƠNG III
18
TIỀN LƯƠNG
(Xem thêm thông tin tại “Phụ lục 1 – Bậc lương và cấp bậc chức vụ”đính kèm)

Ñieàu 20 : Bảo mật lương


20.1. Lương của mỗi nhân viên được tính toán hợp lý cho từng năng lực, trình độ, vị trí…nên lương của mỗi nhân viên được bảo mật và mỗi nhân viên phải
tuyệt đối giữ bí mật mức lương của mình.
20.2. Nhân viên không được phép thảo luận chuyện lương bổng với người khác ngoại trừ các cấp có thẩm quyền trực tiếp sau :

Cấp thẩm Thẩm quyền nắm giữ thông


Trách nhiệm
quyền tin mức lương nhân sự
Giữ quyền cao nhất trong việc
Ban Tổng
nắm thông tin lương của toàn
Giám đốc
bộ nhân viên trong công ty.
Cung cấp thông tin về ngạch/bậc và mức lương
Có đầy đủ thẩm quyền sau
của nhân sự công ty cho Tổng Giám đốc, cho các
GĐ NSHC, Ban Tổng Giám đốc trong
Giám đốc, Trưởng Phòng có liên quan để thực
Kế toán việc nắm thông tin lương của
hiện các chính sách, chế độ về lao động.
trưởng toàn bộ nhân viên trong công
Chịu trách nhiệm về tính chính xác và công bằng
ty.
về tiền lương cho mọi vị trí công việc.
Nắm giữ thông tin về mức
Đảm bảo tính công bằng và hợp lý về tiền lương
GĐ phòng lương của toàn bộ nhân sự
của nhân sự trong bộ phận.
thuộc quyền quản lý.

20.3. Nhân viên của phòng NSHC có trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến lương tuyệt đối không được tiết lộ lương cho bất kỳ người nào khác
(trong nội bộ hoặc bên ngoài) nếu không có sự đồng ý của Tổng giám đốc/phó tổng giám đốc hoặc GĐ Nhân sự Hành chính.

Ñieàu 21 : Chính sách tính lương


21.1. Chính sách lương của Công ty Hiệp Phú được xây dựng trên nền tảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của chức vụ trong Công ty. Mỗi vị trí được đánh giá
cấp bậc chức vụ và cho điểm dựa vào 7 tiêu chí :

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

19
1 Mức độ trách nhiệm
1. Sự tác động đến Công ty
2. Sự giám sát
2 Phạm vi trách nhiệm
3. Phạm vi trách nhiệm
4. Ảnh hưởng/tác động trong giao tiếp
3 Sự phức tạp của công việc
5. Trình độ
6. Giải quyết vấn đề
7. Điều kiện về môi trường
21.2. Hệ thống cấp bậc chức vụ từ 41 đến 86 sẽ được thay đổi phụ thuộc vào quy mô, số lượng nhân viên, mức độ trách nhiệm của mỗi chức vụ.
21.3. Chế độ trả lương cho nhân viên được phân theo hệ thống cấp bậc lương và các khoản phụ cấp; đảm bảo nguyên tắc nhân viên được hưởng thu nhập trên
chính thành quả lao động của mình; đồng thời cân đối giữa chi phí tiền lương với hiệu quả hoạt động của Công ty.
Ñieàu 22 : Cơ cấu thu nhập
Tổng thu nhập của người lao động được chia thành:
 Thu nhập từ lương căn bản.
 Thu nhập từ lương thành tích.
 Thu nhập từ các khoản phụ cấp: bao gồm
 Phụ cấp nơi chốn
 Phụ cấp điện thoại
 Phụ cấp trách nhiệm
 Phụ cấp thu hút
 Phụ cấp bữa ăn
 Phụ cấp phụ trội
 Hỗ trợ nhà ở khu lưu trú
 Hỗ trợ vé gửi xe
22.1. Quy định chung
- Mỗi cấp bậc chức vụ có một mức thu nhập ứng với cấp bậc chức vụ đó trong thang lương
- Trong trường hợp Người Lao Động đảm nhận 2 chức vụ cùng 1 lúc nhưng vượt quá năng lực và quỹ thời gian thì TGĐ ra quyết định bố trí lại nhân
sự. Trong trường hợp Người Lao Động đảm nhận 2 chức vụ cùng 1 lúc và vẫn đủ năng lực đảm nhận thì mức thu nhập được hưởng là mức cao
nhất trong 2 vị trí đảm nhiệm.
- Trong trường hợp Người Lao Động kiêm nhiệm 2 chức vụ cùng một lúc trong thời gian ngắn để chờ tuyển dụng nhân sự thì được trợ cấp phụ cấp
trách nhiệm. Mức phụ cấp trách nhiệm này được tính theo sự chênh lệch của 2 chức vụ hoặc theo sự quyết định của TGĐ.
- Trong trường hợp Người Lao Động thay đổi vị trí công việc theo yêu cầu phân công của công ty thì vẫn đảm bảo mức thu nhập điều chỉnh không
thấp hơn mức thu nhập đang hưởng ngoại trừ các trường hợp do bị xử lý kỷ luật theo quy định của Nhà Nước.

20
22.2. Thu nhập từ lương căn bản
- Lương căn bản là một phần thu nhập trong tổng thu nhập của người lao động được dùng làm cơ sở để tính lương ngoài giờ, BHXH, BHYT, Công
đoàn và các khoản trợ cấp theo quy định của Luật Lao Động.
- Tùy theo cấp bậc chức vụ, thời gian đảm nhận chức vụ, lương căn bản của người lao động được xác định trong quyết định ban hành chính sách
lương do TGĐ phê duyệt. Lương căn bản được xét theo 1 trong 3 mức độ sau:
 Lương căn bản khởi điểm – Mức I: Áp dụng cho nhân viên mới bắt đầu đảm nhận chức vụ được phân công.
 Lương căn bản chính thức – Mức II: Áp dụng cho nhân viên được đánh giá đã hội đủ năng lực cần thiết đảm nhận cấp bậc chức vụ được phân
công hoặc nhân viên đủ thời gian nâng mức theo qui định tại “Phụ lục 1 – Bậc lương và cấp bậc chức vụ”
 Lương căn bản thực thụ – Mức III: Được áp dụng cho nhân viên có kinh nghiệm và/hoặc kỹ năng và/hoặc kiến thức vượt quá các yêu cầu của
chức vụ. Yếu tố này sẽ được lãnh đạo Công ty xem xét, đánh giá tùy theo năng lực của nhân viên.
- Trong từng trường hợp cụ thể với sự đề xuất của quản lý trực tiếp và sự đồng ý phê duyệt của TGĐ, mức lương căn bản của nhân viên có thể được
điều chỉnh một cách linh động ngoài khuôn khổ nêu trên.
- Hàng năm mức lương căn bản được thiết lập dựa trên sự phân bổ từ quỹ lương của Công ty và được xét duyệt lại để đảm bảo sự công bằng trong
nội bộ Công ty và phù hợp với thị trường lao động.
22.3. Thu nhập từ lương thành tích
- Thu nhập từ lương thành tích được thực hiện theo đúng “Quy trình quản lý thành tích - năng lực làm việc” đã được ký duyệt có hiệu lực mới nhất.
- Khoản tiền lương dựa trên mức độ kết quả công việc dựa trên việc hoàn thành chỉ tiêu được thiết lập cho từng chức vụ, cấp bậc, ngạch trong thang
lương nội bộ theo chính sách của công ty
- Công ty rất chú trọng đến thành tích thực hiện công việc của nhân viên ở mọi cấp. Sự đóng góp của nhân viên sẽ được định hướng, theo dõi và
công nhận qua chính sách thiết lập chỉ tiêu và đánh giá thành tích.
- Nhân viên sẽ được chia sẻ từ sự thành công của Công ty qua hình thức trả lương theo mức độ hoàn thành các chỉ tiêu.
- Ở mọi cấp, nhân viên có cơ hội nâng thu nhập của mình thông qua lương thành tích.
22.4. Các khoản phụ cấp (xem thêm phụ lục 2 – Phụ cấp - đính kèm)
Tùy theo mỗi cấp bậc chức vụ, sự đảm trách công việc sẽ có một số các khoản phụ cấp sau:

22.4.1. Phụ cấp nơi chốn:


- Phụ cấp nơi chốn là một loại phụ cấp khoán, nhằm mục đích hỗ trợ và bù đắp việc đi làm sử dụng phương tiện di chuyển cá nhân.
- Căn cứ tính phụ cấp: Căn cứ số km từ nơi ở thường trú/tạm trú đến địa điểm đón xe hoặc địa điểm làm việc. Nhân viên làm việc ngày đầu
tiên sẽ điền thông tin đầy đủ vào trong phiếu “phiếu đăng ký phụ cấp nơi chốn” do nhân viên phòng NSHC cung cấp.
22.4.2. Phụ cấp điện thoại:
- Đối tượng áp dụng là cấp quản lý, nhân viên tài xế, nhân viên làm việc xa văn phòng và công việc cần giải quyết qua điện thoại
- Mức phụ cấp sẽ do Tổng Giám đốc quyết định cho từng trường hợp cụ thể hoặc căn cứ theo tiêu chuẩn trang bị cho các cấp chức vụ trong
công ty
22.4.3. Phụ cấp trách nhiệm:
- Người Lao Động kiêm nhiệm 2 chức vụ cùng 1 lúc trong thời gian ngắn để chờ tuyển dụng nhân sự mới.

21
- Đối tượng áp dụng là nhân viên thủ quỹ, các nhân viên khác theo chỉ định của Tổng Giám Đốc
- Mức phụ cấp sẽ do Tổng Giám Đốc quyết định cho từng trường hợp cụ thể
22.4.4. Phụ cấp thu hút:
Nhằm thu hút duy trì nhân viên nắm giữ các chức vụ trong các hoạt động chức năng đang bị thu hút trên thị trường lao động và tùy thuộc vào
mức độ quan trọng của chức vụ đó trong Công ty, Tổng Giám đốc sẽ ấn định mức phụ cấp thu hút cho từng trường hợp cụ thể.
22.4.5. Phụ cấp bữa ăn: Áp dụng cho các trường hợp
- Nhân viên làm việc giờ hành chánh sẽ được Công ty phụ cấp ăn trưa
- Nhân viên làm việc theo ca sẽ được Công ty phụ cấp ăn giữa ca
22.4.6. Phụ cấp phụ trội:
- Các tài xế được phụ cấp phụ trội vì tính chất công việc không được áp dụng lương làm thêm giờ. Các tài xế chỉ được tính lương làm thêm
giờ vào ngày nghỉ của công ty nếu công ty yêu cầu đi làm (ngày Chủ nhật, ngày lễ).
- Mức phụ cấp và đối tượng cụ thể khác do chính sách của công ty hoặc theo quyết định của Tổng Giám đốc
22.4.7. Hỗ trợ nhà ở khu lưu trú:
Cán bộ nhân viên có nhu cầu ở nhà lưu trú KCN Long Hậu sẽ được hỗ trợ theo chính sách của Công ty khi làm thủ tục đăng ký tại P.NSHC.
22.4.8. Hỗ trợ vé gửi xe:
Cán bộ nhân viên đi xe đưa rước khi phải gửi xe tại điểm đón sẽ được hỗ trợ phí gửi xe.
Ñieàu 23 : Lương làm thêm giờ
23.1. Đối tượng được hưởng lương làm thêm giờ :
- Nhân viên văn phòng, hành chánh được yêu cầu làm thêm giờ trước hoặc sau thời giờ làm việc từ 30 phút hoặc làm việc vào những ngày nghỉ,
ngày lễ, nhân viên sẽ được trả lương cho những giờ làm thêm theo quy định của Bộ Luật Lao Động. Điều kiện để được hưởng lương ngoài giờ là:
 Thực hiện công việc theo yêu cầu của TGĐ hoặc của lãnh đạo trực tiếp và;
 Công việc làm ngoài giờ là những công việc ngoài chỉ tiêu đã giao cho các cá nhân hoặc để rút ngắn thời gian hoàn thành chỉ tiêu của cá nhân
và;
 Lãnh đạo trực tiếp không thể sắp xếp thời gian nghỉ bù
- Giờ làm thêm không được quá 4 giờ/ 1 ngày và không được quá 200 giờ/ một năm và hoặc theo sự thỏa thuận bình đẳng giữa Công ty và Người
Lao Động.

23.2. Đối tượng không được hưởng lương làm thêm giờ:
- Các chức danh quản lý từ cấp Trưởng bộ phận trực thuộc quản lý của Ban TGĐ, Phó Giám đốc phòng trở lên.
- Các nhân viên thuộc khối sản xuất của Nhà máy, nhân viên lái xe
- Các nhân viên khác làm việc có tính đặc thù tương tự
Trong trường hợp đặc biệt, khẩn cấp, bất khả kháng,….cần triệu tập nhân viên thuộc đối tượng này làm việc ngoài giờ thì Giám đốc phòng có thể đề
xuất khen thưởng hoặc lương làm thêm giờ.

23.3. Lương làm thêm giờ của Công ty được tính như sau:
- Nếu làm thêm vào ngày thường:
22
Tiền Lương làm thêm giờ = (LCB/ 176) x 150% x số giờ làm thêm
- Nếu làm thêm vào ngày nghỉ (chủ nhật):
Tiền Lương thêm giờ = (LCB/176) x 200% x số giờ làm thêm
- Nếu làm thêm vào ngày nghỉ lễ:
Tiền Lương thêm giờ = (LCB /176) x 300% x số giờ làm thêm
Với số 176 = 22 ngày công/tháng x 8 giờ làm việc/ngày
23.4. Thủ tục đăng ký làm thêm giờ:
- Thời gian được tính lương làm thêm giờ được căn cứ vào “Phiếu yêu cầu làm việc ngoài giờ” do Giám đốc phòng duyệt trước một ngày trước khi
tiến hành làm thêm giờ.
- Phiếu yêu cầu làm thêm giờ được duyệt phải chuyển đến PGĐ NSHC trước khi tiến hành làm thêm giờ.
Ñieàu 24 :Thuế thu nhập cá nhân
Việc nộp thuế thu nhập cá nhân có thể được thay đổi về hình thức, cách thức nhằm phù hợp hơn với quy định thay đổi của nhà nước. Việc thay đổi này
đảm bảo không ảnh hưởng đến thu nhập của Nhân viên.

Ñieàu 25 : Thời gian & cách thức chi trả lương


25.1. Thời gian chi trả :
25.1.1. Tiền lương tháng: Tiền lương tháng được tính từ ngày 26 của tháng này đến hết ngày 25 của tháng kế tiếp và được chi trả chậm nhất vào ngày
cuối cùng của tháng.
25.1.2. Tiền lương thành tích: Tiền lương thành tích được chi trả theo “Quy trình quản lý thành tích làm việc”.
Ngày chi trả lương rơi vào các ngày nghỉ/lễ thì được dời sớm hơn một ngày.

25.2. Cách thức chi trả lương :


25.2.1. Được thanh toán qua thẻ ATM, nhân viên sử dụng mẫu đăng ký mở tài khoản tại phòng NSHC, nếu nhân viên chưa có thẻ ATM.
25.2.2. Nếu có thẻ ATM, Nhân viên thông báo số tài khoản thẻ ATM đến phòng NSHC ngay khi nhận việc.

Ñieàu 26 : Phiếu lương


26.1 Vào ngày 05 mỗi tháng, nhân viên sẽ nhận được phiếu lương qua email hoặc trực tiếp do phòng NSHC gửi, với các thông tin được ghi rõ các khoản thu
nhập, cũng như các khoản khấu trừ (nếu có).
26.2 Mọi thắc mắc liên quan đến các khoản trong phiếu lương, nhân viên cần gặp trực tiếp nhân viên tính lương của phòng NSHC để được giải quyết trực
tiếp.

23
Ñieàu 27 : Xem xét lại lương
27.1. Thay đổi cấp, bậc lương:
Việc thay đổi cấp, bậc lương nhân viên được thực hiện theo “Phụ lục 1 – Hướng dẫn đánh giá năng lực, chức vụ của quy trình tuyển dụng”, khái quát
trong một số trường hợp sau:
- Thay đổi cấp, bậc lương do thay đổi vị trí công việc (thuyên chuyển sang vị trí công việc có bậc lương khác hay được thăng chức).
- Thay đổi cấp, bậc lương do kết quả đánh giá năng lực định kỳ đạt được ở mức bậc lương tương ứng.
- Thay đổi cấp, bậc lương do không đáp ứng yêu cầu năng lực, yêu cầu công việc, vi phạm kỷ luật bị áp dụng hình thức chế tài hạ bậc lương hay bị
chuyển đổi vị trí công việc có cấp, bậc lương thấp hơn.
- Công ty thống nhất thay đổi thang bảng lương.
27.2. Những trường hợp Công ty điều chỉnh thang bảng lương:
Mức lương của công ty sẽ được xét duyệt lại hàng năm vào tháng 12 và sự điều chỉnh (nếu có) có hiệu lực vào tháng 1 năm sau. Các yếu tố sau đây sẽ
được cân nhắc khi xét duyệt tăng mức lương trong thang bảng lương:
- Chỉ số giá
- Chỉ số lạm phát
- Thành tích chung của công ty
- Những thay đổi trên thị trường lương
- Sự phân bổ ngân sách cho quỹ lương
27.3. Xét tăng bậc lương, cấp bậc chức vụ:
- Việc xét tăng bậc lương, cấp bậc chức vụ được quy định cụ thể tại “Phụ lục 1 – Hướng dẫn đánh giá năng lực, chức vụ của quy trình tuyển dụng”
- Bên cạnh đó, Công ty cũng áp dụng chính sách tăng lương đặc cách trước định kỳ cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong công việc, hay có
những ý kiến, phát minh mang đến sự tiện ích, tiết kiệm và góp phần phát triển Công ty.
- Đối với nhân viên mới được tuyển dụng, tùy theo đánh giá năng lực trong giai đoạn thử việc sẽ được xếp vào bậc lương tương ứng với nhóm
ngạch vị trí công việc được phân công đảm trách.
27.4. Thẩm quyền đề nghị, xét duyệt, và điều chỉnh cấp, bậc lương:
27.4.1. Cấp thẩm quyền xét và đề nghị điều chỉnh cấp, bậc lương:
- Nhân viên do cấp trên trực tiếp nhận xét và đề nghị với Giám đốc phòng xếp bậc lương và trình cho Ban TGĐ duyệt thông qua ý kiến của
PGĐ NSHC.
- Ban Tổng Giám đốc căn cứ đề xuất của các Giám đốc phòng và ý kiến của PGĐ NSHC để xét tăng/giảm lương cho nhân viên.
27.4.2. Cấp thẩm quyền duyệt, điều chỉnh cấp, bậc lương:
Tổng Giám đốc hoặc Phó TGĐ được ủy quyền giữ quyền quyết định duyệt cấp, bậc lương cho Nhân viên trong Công ty căn cứ theo đề xuất
của Giám đốc phòng sau khi đã có ý kiến của Giám Đốc NSHC.

CHƯƠNG IV
24
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
MỤC I
THỜI GIỜ LÀM VIỆC
Ñieàu 28 : Quy định chung
28.1. Trong trường hợp do nhu cầu hoạt động, làm việc của Công ty hoặc các trường hợp bất khả kháng (hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh, v.v....) Công ty sẽ
thay đổi giờ làm việc và sẽ có thông báo trước.
28.2. Do nhu cầu công việc, Công ty sẽ thoả thuận với nhân viên làm việc thêm giờ hoặc làm việc trong những ngày nghỉ. Thời gian làm việc thêm giờ phải
được cấp quản lý trực tiếp, Giám đốc phòng xác nhận theo “Phiếu yêu cầu làm việc ngoài giờ” và phải được gửi trước đến phòng NSHC để làm cơ sở
tính lương.
Ñieàu 29 : Thời giờ làm việc
Được quy định cụ thể tại “Phụ lục 3 – Quy định thời giờ làm việc”

MỤC II
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Ñieàu 30 : Thời gian nghỉ giữa giờ
30.1. Đối với Nhân Viên Văn Phòng, Nhân viên làm việc giờ hành chánh, thời gian nghỉ giữa giờ sẽ từ 12h00 đến 13h00 hàng ngày.
30.2. Đối với Nhân viên còn lại, tùy theo tính chất công việc, nghỉ giữa giờ sẽ được bố trí hợp lý đối với từng phòng ban, và vẫn đảm bảo thời giờ làm việc
thời giờ nghỉ ngơi hợp lý.
Ñieàu 31 : Nghỉ hàng tuần
Nghỉ hàng tuần nói chung là ngày Chủ Nhật, tùy theo tính chất công việc của từng phòng ban sẽ có những ngày nghỉ khác nhau như sau:
31.1. Nhân viên văn phòng, nhân viên làm việc giờ hành chánh được nghỉ hàng tuần thường là chiều Thứ 7 và cả ngày Chủ nhật.
31.2. Đối với Nhân viên còn lại, tùy theo tính chất công việc, việc nghỉ hàng tuần phụ thuộc vào việc sắp xếp làm ca (ví dụ : làm 24 nghỉ 24,…)
Ñieàu 32 : Nghỉ lễ
Được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ sau:
- Tết Dương lịch : 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch).
- Tết Âm lịch : 04 ngày (ngày cuối cùng của năm cũ và 3 ngày của năm mới)
- Giỗ tổ Hùng Vương : 01 ngày (ngày mùng 10 tháng 03 âm lịch)

25
- Ngày Chiến thắng : 01 ngày (ngày 30 tháng 04 dương lịch).
- Ngày Quốc tế lao động : 01 ngày (ngày 01 tháng 05 dương lịch).
- Ngày Quốc khánh : 01 ngày (ngày 02 tháng 09 dương lịch).

Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì nhân viên được nghỉ bù vào những ngày tiếp theo.

Ñieàu 33 : Nghỉ phép năm


33.1. Số ngày phép :

Phó/Giám đốc phòng hoặc


Chức vụ Nhân viên còn lại
tương đương trở lên
Số ngày phép/năm 15 12
Cứ ba năm được nghỉ thêm Cứ năm năm được nghỉ
Số ngày phép tăng thêm
một ngày thêm một ngày
33.2. Quy định chung :
33.2.1. Phép năm được tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm, tính từ khi nhân viên mới bắt đầu làm việc. Đối với các trường hợp làm việc
chưa đủ 12 tháng, tiêu chuẩn phép được tính tương ứng với số tháng làm việc trong năm. Riêng nhân viên đang trong thời gian thử việc thì
không được nghỉ phép. Sau thời gian thử việc nhân viên được hưởng trọn số ngày phép tương ứng số tháng làm việc.
Đối với ngày làm việc không được tròn tháng thì được tính như sau:
 Nếu ngày làm việc đầu tiên của Người lao động bắt đầu trước hoặc vào ngày 15 của một tháng, thì tháng đó sẽ được tính một (01) ngày
nghỉ phép hàng năm, hoặc;
 Nếu ngày làm việc đầu tiên của Người lao động bắt đầu vào sau ngày 15 của một tháng, thì tháng đó không được tính ngày nghỉ phép hàng
năm;
33.2.2. Mục đích của nghỉ phép là để nhân viên được nghỉ ngơi và tái tạo lại sức lao động . Vì vậy Giám đốc phòng, Trưởng bộ phận và nhân viên có
trách nhiệm sắp xếp công việc để nghỉ phép đúng tiêu chuẩn, trường hợp đến ngày 31/12 nhân viên vẫn chưa nghỉ hết phép tiêu chuẩn thì sẽ
được bảo lưu 1 năm. Đến hết ngày được bảo lưu mà nhân viên vẫn chưa nghỉ hết phép chuẩn và phép bảo lưu trong năm thì những ngày chưa
nghỉ sẽ bị hủy và không có giá trị qui đổi thành tiền, trừ khi nhân viên nghỉ việc sẽ được thanh toán cho số phép chuẩn của năm.
33.2.3. Nhân viên có thể được nghỉ phép ứng trước cho từng Quý, do Giám đốc phòng quyết định.
33.2.4. Khi nghỉ phép đột xuất vì những lý do bất khả kháng, nhân viên thông báo đến Quản lý trực tiếp trong ngày nghỉ đầu tiên và bổ sung giấy phép
ngay khi trở lại làm việc.
33.2.5. Định kỳ hàng tháng, Phòng NSHC sẽ cập nhật ngày phép vào ngày 05. Nhân viên có nhiệm vụ theo dõi ngày phép của mình, nếu có sai sót
hoặc thắc mắc, liên hệ ngay với Phòng NSHC để được giải đáp hoặc điều chỉnh.
33.2.6. Nghỉ bệnh vào đúng những ngày nghỉ phép, nếu có chứng nhận của bác sĩ thì sẽ không tính vào thời gian nghỉ phép.

26
33.3. Việc thanh toán tiền phép hằng năm đối với một số Nhân viên đặc thù nghỉ không hết phép sẽ do Giám đốc NSHC đề xuất và Ban Tổng Giám đốc phê
duyệt và được thanh toán tiền phép vào đầu tháng năm sau.

MỤC III
NGHỈ VỀ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG

Ñieàu 34 : Nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương


Nhân viên được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
34.1. Bản thân kết hôn: nghỉ ba ngày
34.2. Con kết hôn: nghỉ một ngày
34.3. Cha mẹ ruột, cha mẹ vợ hoặc chồng mất, vợ hoặc chồng mất, con mất: nghỉ ba ngày

Ñieàu 35 : Nghỉ không lương


35.1. Nghỉ không lương chỉ được sử dụng sau khi nghỉ phép năm đã sử dụng hết, số ngày nghỉ không lương tối đa là 30 ngày/năm, không vượt quá 10
ngày/lần, tùy thuộc vào quyết định của cấp quản lý trực tiếp.
35.2. Nếu nghỉ hơn 30 ngày/năm hoặc vượt quá 10 ngày/lần thì phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền.

MỤC IV
NGHỈ KHÁC
Ñieàu 36 : Các chế độ nghỉ ốm, con ốm, tai nạn lao động, nghỉ thai sản và các chế độ nghỉ quy định riêng cho nữ nhân viên được thực hiện theo quy định
của Bộ luật lao động và chính sách Bảo hiểm xã hội Nhà Nước. Để hưởng chính sách cho những trường hợp này nhân viên cần cung cấp đầy đủ
các loại giấy tờ, văn bản cần thiết như luật định.
MỤC V
THỦ TỤC NGHỈ
Ñieàu 37 : Thủ tục
Khi có nhu cầu nghỉ phép, nhân viên sử dụng mẫu “Phiếu đăng ký nghỉ phép” gởi Trưởng bộ phận, Giám đốc phòng.

27
Ñieàu 38 : Số ngày nộp “Phiếu đăng ký nghỉ phép” trước khi nghỉ
Điều khoản này áp dụng đối với các trường hợp nghỉ tại Điều 33, Điều 34.1, Điều 34.2, Điều 35, nghỉ thai sản:
- Ít nhất một ngày trước khi nghỉ phép nếu nghỉ dưới 3 ngày
- Ít nhất ba ngày trước khi nghỉ phép nếu nghỉ từ 3 đến 5 ngày
- Ít nhất một tuần trước khi nghỉ phép nếu nghỉ trên 5 ngày
Phiếu đăng ký nghỉ phép phải được sự chấp thuận của cấp quản lý trực tiếp để đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị.

CHƯƠNG V
TRẬT TỰ TRONG CÔNG TY
Ñieàu 39 : Dịch vụ xe đưa đón làm việc
39.1 Địa điểm và thời gian đón xe xem tại “Phụ lục 3 – Quy định thời giờ làm việc” - đính kèm
39.2 Nhân viên có nhu cầu đưa/đón ngoài địa điểm đón trên nhưng thuận đường đưa/đón thì nhân viên báo trực tiếp với Nhân viên tài xế hoặc phòng NSHC.
39.3 Nhân viên nên ngừng việc khi hết thời gian làm việc, tránh việc xe xuất phát không đúng giờ quy định và làm ảnh hưởng đến kế hoạch giờ giấc của các
Nhân viên khác. Trong trường hợp nhân viên chưa thể kết thúc công việc hoặc cuộc họp có thể trễ hơn so với giờ đăng ký và giờ về mọi người, thì
nhân viên cần gọi điện báo trước khi giờ xe chạy cho người điều xe hoặc Nhân viên tài xế để người điều xe hoặc tài xế sắp xếp xe hợp lý mà không ảnh
hưởng đến mọi người.
39.4 Để tạo sự thoải mái, không khí trong xe trong lành Nhân viên không nên ăn uống, hút thuốc trên xe.
39.5 Chuyên viên Nhân sự có trách nhiệm hướng dẫn việc đưa/đón xe cho nhân viên mới trước khi nhân viên mới vào làm việc ngày đầu tiên.
39.6 Trong bất cứ dịch vụ nào không phục vụ tốt, nhân viên nên phản ảnh ngay đến phòng NSHC để được khắc phục ngay.
Ñieàu 40 : Trật tự theo phân cấp, phân quyền
40.1. Nhân viên phải tuân thủ, chấp hành mọi sự điều hành của người quản lý trực tiếp
40.2. Nhân viên phải làm tốt công việc được giao và báo cáo kết quả của từng công việc cụ thể, kể cả bất cứ vấn đề phát sinh đến người quản lý trực tiếp kịp
thời. Không được để tình trạng trì trệ, gián đoạn công việc.
40.3. Cấp trực tiếp giải quyết không thỏa đáng thì nhân viên có thể vượt cấp.
40.4. Sự hỗ trợ giữa các bộ phận khác nhau trong môi trường làm việc là rất cần thiết nhưng phải thông báo trước đến cấp quản lý trực tiếp để người quản lý
sắp xếp công việc thêm hiệu quả.
Ñieàu 41 : Sử dụng mạng nội bộ
41.1. Các dữ liệu cần thiết được lưu tại hệ thống mạng nội bộ theo quy định hiện hành.
41.2. Việc phân quyền đọc, chép, lưu,…dữ liệu trên mạng quy định tại “Quy định công nghệ thông tin”
Ñieàu 42 : Sử dụng Internet, chat
42.1. Nhân viên không được sử dụng các tiện ích internet vào những mục đích không vì công việc.
28
42.2. Nhân viên sử dụng internet có trách nhiệm tuân thủ pháp luật về internet. Mọi vi phạm được xử lý theo pháp luật hiện hành.
Các quy định tại Điều 41 và Điều 42 trên được quy định cụ thể tại “Quy định công nghệ thông tin”
Ñieàu 43 : Thẻ nhân viên
43.1. Nhân viên được cấp thẻ Nhân viên khi bắt đầu làm việc và được đeo trong giờ làm việc. Khi thôi việc, Nhân viên trả lại thẻ cho phòng NSHC.
43.2. Không cho người khác mượn thẻ
43.3. Nếu thẻ bị mất hoặc bị hư, Nhân viên cần báo ngay cho phòng NSHC để được làm thẻ mới.

Ñieàu 44 : Đồng phục

Quy định về đồng phục được quy định tại phụ lục 4 – Phúc lợi – đính kèm
Ñieàu 45 : Giờ đến làm việc
45.1. Nhân viên phải có mặt tại vị trí làm việc đúng giờ quy định – Phụ lục 3 – Quy định thời giờ làm việc (không áp dụng đối với Phó Giám đốc phòng trở
lên)
45.2. Giờ đến, giờ về của nhân viên được ghi nhận bằng máy chấm công sẽ được nhân viên hành chính thuộc phòng NSHC hướng dẫn ngay ngày làm việc
đầu tiên.
45.3. Trường hợp đến làm muộn hay xin về sớm hơn một giờ đồng hồ phải được sự chấp thuận của quản lý trực tiếp, Giám đốc phòng và làm bù vào những
ngày kế tiếp.
45.4. Chỉ được ra khỏi nơi làm việc khi có công việc được chỉ định của người phụ trách hay việc gấp liên quan đến công tác. Đi công tác trong thành phố hay
đi tỉnh phải thông báo bằng email hoặc điện thoại đến các nhân viên trong phòng.
45.5. Bảng chấm công phải được ghi nhận đầy đủ các ngày có đi làm (trừ trường hợp đi công tác không thực hiện chấm công được).
Ñieàu 46 : Trật tự trong giờ làm việc
46.1. Phải lịch sự, hòa nhã, chu đáo đối với mọi khách hàng và đồng nghiệp.
46.2. Khi đang làm việc ở trong hoặc ngoài trụ sở phải mặc đồng phục.
46.3. Tự giác giữ kỷ luật, vệ sinh, máy móc, thiết bị và đồ dùng của Công ty mà bản thân sử dụng, nếu có hư hỏng thì phải báo ngay cho người Quản lý
trực tiếp xử lý kịp thời.
46.4. Việc sử dụng phòng, xe đăng ký trước theo mẫu “Đăng ký sử dụng xe”.
46.5. Mọi cuộc họp được thông báo trước thời gian, nội dung và thành phần tham dự bằng Email. Nội dung được thông tin cụ thể trước khi tiến hành cuộc
họp, để mọi người có suy nghĩ, nhận định trước giúp cho cuộc họp hiệu quả và tiết kiệm thời gian.
46.6. Khi họp, phải chuẩn bị tài liệu họp và có sổ tay ghi chép đầy đủ. Người tham dự cuộc họp tôn trọng ý kiến của người khác. Mọi cuộc họp có thư ký
ghi lại nội dung cuộc họp theo mẫu “Biên bản cuộc họp”.
46.7. Không được uống rượu hoặc sử dụng các chất kích thích tại nơi làm việc, không được đến làm việc trong tình trạng say rượu.
46.8. Chỉ được phép hút thuốc lá tại những nơi quy định, tàn thuốc phải dược dập tắt và bỏ vào gạt tàn thuốc.
46.9. Không được đọc báo, chơi game, chat ngoài công việc…. trong giờ làm việc.
46.10. Không được gây gổ, cãi cọ lớn tiếng, quát tháo tại nơi làm việc.
29
46.11. Không được tìm tòi, xem xét tài liệu hoặc tới những nơi không liên quan đến công việc của mình.
46.12. Tiếp khách đến liên hệ công tác phải lịch sự và đúng nơi qui định (tại phòng tiếp khách, phòng họp)
Ñieàu 47 : Giải quyết khiếu nại
47.1. Nếu nhân viên không hài lòng về cách hành xử, công việc,…nhân viên cần trao đổi trực tiếp với nơi không hài lòng để tránh sự hiểu lầm. Sự không
hài lòng không được giải quyết ổn thỏa sẽ được xử lý theo quy định tại “Quy trình xử lý khiếu nại khách hàng”.
47.2. Tuyệt đối không được phàn nàn không đúng nơi, không đúng chỗ, không đúng người.
Ñieàu 48 : Trật tự khác
48.1. Nhân viên được mang vào trong/ra ngoài Công ty các dụng cụ, tài sản của Công ty hoặc cá nhân khi có giấy phép theo mẫu “Mang dụng cụ, tài sản
vào/ra Công ty” (Mẫu có thể nhận tại phòng bảo vệ) được Quản lý trực tiếp/trưởng bộ phận và phòng NSHC ký, sau đó gửi tại phòng bảo vệ để ghi
nhận.
48.2. Khi cần sử dụng điện thoại Công ty vào việc riêng theo đường di động, liên tỉnh, quốc tế nhân viên sẽ trả tiền cho cuộc gọi điện thoại này thông qua
account điện thoại cá nhân được cung cấp.
48.3. Nhân viên có trách nhiệm khóa tủ thì phải kiểm tra khóa cẩn thận trước khi về.
48.4. Nhân viên có trách nhiệm thông báo cho phòng NSHC và kèm theo giấy chứng nhận tương ứng ngay sau khi có những thay đổi nêu dưới đây theo
mẫu: “Phiếu thông báo thay đổi thông tin cá nhân”:
a. Họ tên;
b. Địa chỉ liên lạc (kể cả số điện thoại nhà & di động);
c. Tình trạng gia đình;
d. Các văn bằng chứng chỉ;
e. Các chi tiết cá nhân cần thiết khác.
48.5. Nhân viên thường xuyên đọc bảng thông báo để có được thông tin cần thiết.

CHƯƠNG VI
CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ
(Xem thêm thông tin tại “Phụ lục 5 – Chế độ công tác phí” đính kèm)
Ñieàu 49 : Nguyên tắc và thủ tục
49.1. Công tác phí được áp dụng khi nhân viên được điều động đi công tác

30
49.2. Trong mọi trường hợp nhân viên đi công tác (trừ trường hợp đi công tác ở Long An, TP. HCM hoặc các vùng lân cận), trước khi đi phải ghi phiếu “kế
hoạch công tác”, “kế hoạch chi phí” (theo mẫu) và được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt.
49.3. Trường hợp nhân viên đi công tác trong nước hoặc đi công tác nước ngoài vượt quá 06 ngày phải có quyết định bằng văn bản của Tổng Giám đốc.
49.4. Khi đi công tác, nhân viên có thể đề nghị Công ty chi tạm ứng phí công tác.
49.5. Khi thanh toán công tác phí, người đi công tác lập bảng khai chi tiết các khoản chi phí phát sinh trong chuyến công tác, kèm toàn bộ chứng từ chi tiêu
hợp lệ và phiếu công tác hoặc quyết định cử đi công tác đã được ký duyệt.
* Một số trường hợp cần lưu ý:
- Khi nhân viên đi công tác dài hạn ở nước ngoài trên 30 ngày, chế độ công tác phí được quy định riêng phù hợp với tính chất của từng chuyến công
tác.
- Trường hợp do yêu cầu công việc phải chiêu đãi hoặc mua quà biếu khách, nhất thiết phải được sự chấp thuận của Ban Tổng giám đốc hoặc cấp
quản lý được ủy quyền trước khi thực hiện.
- Chi phí lưu trú, nếu chứng từ chưa đến mức được quy định, thì thanh toán chi phí theo mức thực tế ghi trong hóa đơn/biên lai thu tiền.
- Trường hợp các khoản chi phí công tác vượt quá giới hạn quy định thì phải có giải trình và được Ban Tổng giám đốc xem xét cho từng trường hợp
cụ thể.
Ñieàu 50 : Chế độ công tác phí
50.1. Chi phí di chuyển:

- Khi nhân viên đi công tác đến các tỉnh/thành phố khác: được thanh toán chi phí di chuyển theo thực tế phát sinh. Khi đi xe hơi hoặc các phương tiện
giao thông dân dụng khác, nhân viên đều phải giữ vé để làm cơ sở thanh toán sau này. Tùy trường hợp cụ thể, Ban Giám đốc sẽ quyết định phương
tiện di chuyển hợp lý phù hợp với tính chất công việc và đảm bảo tiết kiệm chi phí của Công ty.
- Trong trường hợp nhân viên di chuyển bằng tàu hỏa, máy bay thì Phòng NSHC có nhiệm vụ mua vé cho 2 lượt đi và về, hạng Economy cho nhân
viên. Nhân viên sẽ sử dụng vé khuyến mãi
(ví dụ vé giảm giá cho chuyến đi đêm) trừ khi có lý do thích đáng được Tổng giám đốc chấp nhận. Nếu nhân viên đánh mất vé sau khi đã nhận vé,
thì nhân viên tự thanh toán tiền vé đã mất.
- Nếu được sắp xếp dịch vụ đưa đón tại sân bay (khi đến và khi đi), nhân viên có thể đón taxi từ/đến phi trường để đi/đến nơi yêu cầu và lưu giữ
phiếu thu taxi để quyết toán sau chuyến đi.
50.2. Chi phí lưu trú:
- Chi phí lưu trú được thanh toán trong trường hợp nhân viên đi công tác đến các tỉnh/thành phố khác do yêu cầu công việc phải ở lại qua đêm, nếu về
trong ngày thì không được thanh toán tiền lưu trú.
- Khi thanh toán tiền lưu trú, lấy số ngày thực ở khách sạn/nhà nghỉ làm chuẩn, nếu lưu trú qua đêm trên tàu hỏa hoặc phương tiện giao thông khác thì
không được tính.
50.3. Phụ cấp sinh hoạt phí:
- Nhân viên đi công tác được chi bổ sung phụ cấp sinh hoạt phí theo mức tiêu chuẩn được quy định

31
- Trong trường hợp nhân viên tham gia các chuyến công tác theo chương trình tính phí trọn gói (bao gồm cả chi phí lưu trú, ăn uống, sinh hoạt) thì
không được thanh toán khoản này.

CHƯƠNG VII
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NƠI LÀM VIỆC
Ñieàu 51 : An toàn lao động và vệ sinh lao động nơi làm việc
51.1. Nhân viên được yêu cầu tham dự tất cả các lớp huấn luyện và hướng dẫn về các qui định, tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và các biện pháp bảo đảm an
toàn liên quan đến trách nhiệm, nhiệm vụ được phân công, tham dự các khoá tập huấn về sơ cứu, phòng chống tai nạn, chống cháy nổ.
51.2. Nhân viên có trách nhiệm thông hiểu và chấp hành đầy đủ các qui định cụ thể liên quan đến vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động.
51.3. Nhân viên có trách nhiệm tuân thủ bất kỳ các qui tắc về an toàn lao động, qui trình kỹ thuật, phòng chống cháy nổ, các qui định về vệ sinh lao động
và bảo vệ môi trường, các qui tắc và hướng dẫn khác được Công ty ban hành theo từng thời kỳ, tự giác tham gia trong khả năng cho phép các hoạt
động cứu hộ khi có sự cố xảy ra tại nơi làm việc.
51.4. Khi phát hiện bất kỳ một tình huống khẩn cấp nào (tai nạn, hỏa hoạn, mất mát hoặc hư hao tài sản,…) nhân viên có trách nhiệm thông báo ngay cho
các cá nhân và bộ phận liên quan (Ban Tổng Giám đốc/PGĐ NSHC/Giám đốc phòng/Trưởng bộ phận, Tổ trưởng, Tổ phó, Đội Bảo vệ, Trạm Y tế để
xử lý tình huống trong thời gian sớm nhất.
51.5. Nhân viên không sử dụng, điều khiển hoặc sửa chữa máy móc, thiết bị ngoài nhiệm vụ được giao và không thuộc phạm vi được phân công.
51.6. Nhân viên có quyền từ chối làm việc và rời khỏi nơi làm việc khi thấy có nguy cơ hiển nhiên có thể dẫn đến tai nạn lao động hoặc đe dọa nghiêm
trọng đến tính mạng hay sức khỏe của mình và những người khác.
51.7. Nhân viên phải ngắt nguồn điện của tất cả các thiết bị điện, điện tử (trừ những vị trí đã dán nhãn qui định đóng cắt nguồn điện) trước khi rời khỏi nơi
làm việc.
51.8. Máy móc và thiết bị phải được bảo quản đúng quy định và giữ gìn sạch sẽ.
51.9. Nhân viên cất giữ, lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, thiết bị, máy móc đúng chỗ, bỏ rác, phế liệu đúng nơi quy định, bảo đảm thuận tiện và an toàn cho
khu vực làm việc.
51.10. Sắp xếp chỗ làm việc ngăn nắp, sạch sẽ và gọn gàng. Tuyệt đối giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

CHƯƠNG VIII
BẢO VỆ TÀI SẢN VÀ BÍ MẬT
CÔNG NGHỆ, HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Ñieàu 52 : Thông tin bảo mật

32
52.1. “Thông Tin Bảo Mật“ là các bí mật kinh doanh, bí quyết và mọi thông tin kinh doanh hoặc kỹ thuật khác không được tiết lộ ra ngoài có liên quan đến
công việc kinh doanh của Công ty mà Người Lao Động được biết hoặc trở nên quen thuộc với chúng trong thời gian làm việc cho Công ty. Thông Tin
Bảo Mật bao gồm mọi thông tin liên quan đến thực tiễn kinh doanh, lợi ích kinh doanh trong tương lai, chiến lược và kế hoạch kinh doanh, tài chính
và tiêu thụ, khách hàng hiện tại và tương lai, quy trình hoạt động đầu tư, chương trình tiếp thị, nghiên cứu, báo cáo phân tích tài chính và chương
trình phát triển sản phẩm của Công ty. Người Lao Động hoặc các người khác trong quá trình mình làm việc cho Công ty sẽ được xem là Thông Tin
Bảo Mật dù có hoặc không có ghi hoặc được đánh dấu là bảo mật.

52.1.1. Cho dù trong hoặc sau thời gian làm việc cho Công ty, Người Lao Động, nếu không được Công ty cho phép trước bằng văn bản, sẽ bị nghiêm
cấm.

52.1.2. Tiết lộ hoặc để lộ cho bất kỳ ai hoặc sử dụng, dưới bất kỳ hình thức nào, trực tiếp hoặc gián tiếp, bất kỳ Thông Tin Bảo Mật nào.

52.1.3. Mang ra khỏi nơi làm việc hoặc Trụ Sở của Công ty bất kỳ giấy tờ, tài liệu, đồ vật, dụng cụ hoặc phương tiện nào có chứa Thông Tin Bảo
Mật hoặc bất kỳ bản sao hoặc ghi chú nào của Thông Tin Bảo Mật dưới bất kỳ hình thức nào;

52.1.4. Để hoặc cho phép một người khác, cho dù là một nhân viên của Công ty hoặc một người thứ ba, mang ra hoặc giúp họ mang ra khỏi nơi làm
việc hoặc Trụ Sở của Công ty bất kỳ giấy tờ, tài liệu, đồ vật, dụng cụ hoặc phương tiện ghi chú nào về Thông Tin Bảo Mật dưới bất kỳ hình
thức nào;

52.1.5. Mang ra khỏi nơi làm việc hoặc Trụ Sở của Công ty, hoặc chiếm hữu, hoặc làm sai lệch, hoặc hủy bỏ, hoặc xoá bỏ bất kỳ giấy tờ, tài liệu, đồ
vật, dụng cụ hoặc phương tiện ghi chú nào của Công ty mà không được phép trước đó.
52.2. Nghĩa vụ bảo vệ Thông Tin Bảo Mật của Người Lao Động cũng được áp dụng đối với bất kỳ thông tin nào của bên thứ ba mà Người Lao Động biết
hoặc có được với tư cách là người lao động của Công ty và đối với thông tin mà Công ty có nghĩa vụ giữ bí mật. Ngoài ra với tư cách là Người lao
động của Công ty, Người Lao Động sẽ không sử dụng hoặc tiết lộ cho Công ty biết về các thông tin liên quan đến Công ty trước của mình hoặc một
bên thứ ba khác mà Người Lao Động có nghĩa vụ bảo mật và Người Lao Động sẽ cung cấp cho Công ty bản sao của thoả thuận nếu có giữa mình với
Công ty trước nếu thoả thuận này có ảnh hưởng đến công việc của mình với Công ty.
52.3. Nghĩa vụ bảo vệ Thông Tin Bảo Mật của Người Lao Động cũng được áp dụng đối với bất kỳ thông tin nào của bên thứ ba mà Người Lao Động biết
hoặc có được với tư cách là người lao động của Công ty và đối với thông tin mà Công ty có nghĩa vụ giữ bí mật. Ngoài ra với tư cách là người lao
động của Công ty, Người Lao Động sẽ không sử dụng hoặc tiết lộ cho Công ty biết về các thông tin liên quan đến Công ty trước của mình hoặc một
bên thứ ba khác mà Người Lao Động có nghĩa vụ bảo mật và Người Lao Động sẽ cung cấp cho Công ty bản sao của thoả thuận nếu có giữa mình với
Công ty trước nếu thoả thuận này có ảnh hưởng đến công việc của mình với Công ty.
52.4. Khi chấm dứt làm việc, Người Lao Động phải trả lại cho Công ty bất kỳ và tất cả những gì tạo thành hoặc chứa đựng Thông Tin Bảo Mật mà mình
giữ hoặc kiểm soát cũng như tất cả tài sản khác của Công ty như các tài liệu, thiết bị, biểu mẫu, văn bản, mẫu mã, bản vẽ, sơ đồ, tài liệu hướng dẫn,
báo cáo, nhật ký, sổ tay, ghi chú, ảnh chụp, đĩa vi tính, dữ liệu hoặc phần mềm, danh thiếp kinh doanh, tài liệu khuyến mãi, chìa khoá, điện thoại di
động và sim card, thiết bị vi tính, thẻ có mã số, xe cộ, thẻ tín dụng, sổ séc, thẻ hội viên câu lạc bộ và bất kỳ tài liệu được ghi lại bằng điện tử, in hoặc
viết có liên quan đến hoạt động nghiên cứu, sản xuất hoặc kinh doanh của Công ty và cam kết không giữ lại bất kỳ bản sao hoặc ghi chép nào về
những thứ đó.

33
Ñieàu 53 : Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
53.1. “Quyền Sở Hữu Trí Tuệ” có nghĩa là hình thức bảo vệ đối với Sáng Chế tại tất cả các nước trên thế giới, bao gồm cả các ứng dụng và giấy chứng
nhận đối với Bằng Sáng Chế, Giải pháp Hữu Ích, quyền của Nhà Sáng Chế, Kiểu dáng Công Nghiệp, Quyền tác giả và Nhãn Hiệu Hàng Hoá;

53.2. Theo yêu cầu của Công ty và bằng chi phí của Công ty, Người Lao Động hoặc đại diện hợp pháp của Người Lao Động sẽ hỗ trợ Công ty và người
thuộc quyền của Công ty trong việc soạn thảo các tài liệu, cung cấp mọi thông tin và bằng chứng, ký mọi giấy tờ và làm mọi việc khác mà Công ty
có thể cần hoặc yêu cầu để nhận được, gia hạn, cấp lại, duy trì hoặc thực thi Quyền Sở Hữu Trí Tuệ. Trong suốt thời gian làm việc của mình, Người
Lao Động sẽ thực hiện các công việc nói trên mà không yêu cầu bồi thường gì thêm nhưng bằng chi phí của Công ty.

Ñieàu 54 : Không Cạnh Tranh


54.1. Người Lao Động sẽ không thực hiện công việc nào khác ngoài công việc của Công ty trong suốt thời giờ làm việc;

54.2. Trong trường hợp Người Lao Động có nhu cầu tham gia vào một việc làm bán thời gian sau và ngoài thời giờ làm việc thông thường, Người Lao
Động phải thông báo đầy đủ các chi tiết việc làm này. Việc chấp thuận chỉ được đưa ra trên cơ sở lợi ích của Công ty không bị nguy hại.

54.3. Người Lao Động thỏa thuận trong suốt thời gian làm việc cho Công ty, và sau ngày chấm dứt làm việc với Công ty, Người Lao Động dù là trực tiếp
hay gián tiếp, với tư cách là chủ sở hữu, đối tác, viên chức, giám đốc, nhà tư vấn, nhân viên hoặc dưới một vai trò khác, sẽ không tham gia vào hoặc
đóng góp hiểu biết của mình cho bất kỳ công việc hoặc hoạt động nào liên quan đến lĩnh vực đầu tư hoặc kinh doanh mang tính cạnh tranh trực tiếp
với công việc kinh doanh của Công ty.

Ñieàu 55 : Thương Hiệu Công ty


55.1. Người Lao Động trên mọi phương diện sẽ không được phép làm suy giảm danh tiếng của Công ty hoặc gây thiệt hại đến tài sản hoặc phương hại uy
tín của Người Sử Dụng Lao Động hoặc các nhân viên của Công ty. Người Lao Động sẽ tránh mọi hoạt động hoặc quyền lợi mà có thể tác động
không tốt đến thương hiệu của Công ty;

55.2. Mọi thư tín được Người Lao Động gởi cho các bên thứ ba trong quá trình làm việc cho Công ty sẽ mang tên của Công ty và phù hợp với qui định
của Công ty;

55.3. Tất cả các câu hỏi của các hãng truyền thông đại chúng như đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí... liên quan đến Công ty đều phải được chuyển
đến lãnh đạo trực tiếp của Người Lao Động và sau đó chuyển đến Tổng Giám Đốc để nhận chỉ đạo;

55.4. Người Lao Động không được phép trả lời phỏng vấn và/hoặc đọc phát biểu và/hoặc đưa tuyên bố liên quan đến Công ty và hoặc công việc kinh
doanh của Công ty vì bất kỳ mục đích gì trước khi có sự chấp thuận của Tổng Giám Đốc;

55.5. Người Lao Động không được phép dùng chức vụ của mình hoặc tên tuổi của Công ty nhằm giành ưu thế cá nhân trong các hoạt động chính trị, giao
dịch, đầu tư hoặc mua bán lẻ, hoặc các hoạt động tương tự. Nghiêm cấm Người Lao Động sử dụng chức vụ để được đối xử ưu tiên cho bản thân
hoặc cho người khác bao gồm vợ chồng, con cái, người thân, bạn bè hoặc người quen (sau đây gọi tắt là “Người thân”).

Ñieàu 56 : Tham Gia Hoạt động Chính Trị Xã Hội


34
Khi có tham gia các hoạt động chính trị xã hội, Người Lao Động phải bảo đảm các hoạt động đó không vi phạm luật pháp Việt Nam và gây trở ngại
tới việc thực hiện bổn phận và trách nhiệm của mình đối với Công ty. Trong trường hợp có sự vi phạm, Công ty sẽ có quyền yêu cầu Người Lao
Động ngừng tham gia hoặc liên quan đến các hoạt động này.

Ñieàu 57 : Sáng Kiến

57.1. “Sáng Kiến” có nghĩa là các phát hiện, cải tiến, ý tưởng, khái niệm, phát triển, thiết kế, và các tác phẩm có quyền tác giả, dù được hoặc không được
kiểm nghiệm, thực hành hoặc được pháp luật bảo vệ dưới một hình thức nào mà Người Lao Động có thể nghĩ ra hoặc tự mình hoặc cùng với những
người khác chế tạo trực tiếp hoặc gián tiếp:

57.1.1. Liên quan đến những vấn đề trong phạm vi nhiệm vụ hoặc trách nhiệm kinh doanh thực tiễn của mình trong suốt thời gian Người Lao Động
làm việc cho Công ty;

57.1.2. Được lập trên cơ sở hiểu biết của mình về công việc kinh doanh thực tiễn hoặc dự kiến hoặc các hoạt động nghiên cứu, phát triển thực tiễn
hoặc dự kiến của Công ty;

57.1.3. Được hỗ trợ về thời gian, tài liệu, cơ sở vật chất hoặc thông tin của Người Sử Dụng Lao Động;

57.2. Người Lao Động thừa nhận và chấp nhận rằng các Sáng Chế sẽ là tài sản duy nhất và độc quyền của Công ty. Do đó, Người lao động đồng ý việc
chuyển quyền và sẽ chuyển nhượng cho Công ty hoặc người được chỉ định của Công ty mà không có quyền khiếu nại bồi thường gì thêm, tất cả các
quyền, quyền sở hữu và lợi ích trong và đối với bất kỳ Sáng Chế được nghĩ ra hoặc chế tạo trong suốt thời gian làm việc tại Công ty.

CHƯƠNG IX
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
Nhân viên được hỗ trợ tối đa cơ hội đào tạo, huấn luyện và phát triển nghề nghiệp theo đúng “Quy trình đào tạo và phát triển” đã được ký duyệt có hiệu lực
mới nhất.

Ñieàu 58 : Nguyên tắc chung về phát triển đội ngũ, đào tạo, bồi dưỡng nhân viên
58.1. Công ty phát triển đội ngũ bằng cách kết hợp tuyển mới và đào tạo, bồi dưỡng, điều động từ nội bộ. Công ty ủng hộ và khuyến khích tất cả nhân viên tự
nâng cao trình độ chuyên môn. Nhân viên từ nguồn nào cũng đều được đối xử bình đẳng về cơ hội, được tạo điều kiện phát triển bản thân và thăng tiến
nghề nghiệp trên cơ sở năng lực, sở nguyện và nhu cầu thực tế của Công ty; trong đó nhu cầu công tác là yếu tố quyết định. Thâm niên công tác là yếu
tố có ý nghĩa tham khảo, chủ yếu để đánh giá sự gắn bó của nhân viên với Công ty.
58.2. Đối với cán bộ quản lý thường xuyên tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn là yêu cầu bắt buộc.
58.3. Nhân viên văn phòng và nhân viên kỹ thuật có trình độ chuyên môn, có năng lực cũng được khuyến khích đề xuất sáng kiến cải tiến chất lượng, hiệu
quả công tác.

35
CHƯƠNG X
THĂM DÒ Ý KIẾN NHÂN VIÊN
Nhân viên là tài sản quý báu nhất của Công ty, nhân viên chính là sự phát triển của Công ty, cùng Công ty đạt được mục tiêu cao nhất. Thăm dò nhân viên là
một công cụ đối thoại định kỳ giúp Ban Tổng giám đốc và nhân viên thống nhất quan điểm đối với định hướng, tôn chỉ, mục tiêu và cách làm việc của Công
ty.
Định kỳ sáu tháng, nhân viên sẽ được hướng dẫn tham gia vào “Quy trình đo lường thỏa mãn khách hàng”. Nhân viên
sẽ cung cấp những thông tin trung thực về suy nghĩ của bản thân mình để giúp Công ty nắm hiểu được những nhu cầu,
những điều cần cải thiện. Những thông tin này cùng với chương trình hành động sẽ được công bố đến các cấp quản lý
và toàn thể nhân viên sau đó.

CHƯƠNG XI
CÁC HÀNH VI VI PHẠM,
HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
1. Kỷ luật là một chức năng của việc quản lý, được thực hiện có tính xây dựng nhằm tạo ra một môi trường làm việc dựa trên ý thức tự giác cao của mọi
thành viên và không nhằm mục tiêu xử phạt. Tuy nhiên những hành vi đi trái với các điều khoản của các quy định này làm tổn hại đến môi trường làm
việc và giá trị văn hóa chung được xem là sự vi phạm nội quy của Công ty và phải được xử lý theo quy định.

2. Kỷ luật giúp tạo sự công bằng cho tất cả nhân viên trong Công ty.

MỤC I
CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT
Ñieàu 59 : Các hình thức kỷ luật
Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo ý thức về hành vi và mức độ của hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo một trong những hình thức sau đây:
59.1. Khiển trách;
59.1.1. Vi phạm lần 1: do Quản lý trực tiếp khiển trách bằng email hoặc văn bản
59.1.2. Vi phạm lần 2: do Giám đốc phòng ký quyết định
36
59.1.3. Vi phạm lần 3: do Tổng Giám đốc hoặc người được Tổng Giám đốc ủy quyền ký quyết định cảnh cáo
59.2. Hạ bậc lương không quá 6 tháng;
59.3. Sa thải;
MỤC II
CÁC HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT
VÀ HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT
Ñieàu 60 : Vi phạm giờ giấc làm việc
60.1. Nhân viên đi làm không đúng giờ giấc quy định: là nhân viên đến Công ty làm việc trễ hơn hoặc ra về sớm hơn thời gian quy định của Công ty mà
không được sự chấp thuận của cấp quản lý trực tiếp hoặc của Giám Đốc phòng.
60.2. Nhân viên đọc sách báo (trừ các loại sách báo tham khảo) và chơi game trong giờ làm việc.
60.3. Nhân viên đăng ký giờ vào làm việc và/hoặc giờ về thay cho người khác. Khi hành vi này bị phát hiện, cả người nhờ đăng ký giờ và người làm thay
người khác đều phải chịu kỷ luật với mức độ ngang nhau.
60.4. Nhân viên làm việc riêng trong giờ làm việc: là sử dụng thời gian làm việc để làm bất kỳ những công việc nào không liên quan đến mục đích hoạt
động của Công ty hoặc ngủ trong giờ làm việc.
60.5. Nhân viên tự ý vắng mặt trong giờ làm việc khi chưa được phép của người phụ trách: là nhân viên tự ý rời bỏ vị trí công tác trong thời gian làm việc,
nghỉ trước giờ quy định hoặc về vị trí làm việc chậm trễ mà không được phép của người phụ trách.
60.6. Nhân viên vắng mặt tại nơi làm việc hoặc nơi được phân công đến công tác khi chưa được sự chấp thuận của cấp có thẩm quyền, hoặc không trở lại
làm việc đúng thời hạn sau khi nghỉ phép, nghỉ việc riêng nhưng không có lý do chính đáng được xem là hành vi tự ý bỏ việc– thời gian nghỉ ít hơn 5
ngày.
60.7. Nhân viên tự ý nghỉ việc riêng nhưng khai man là bị ốm đau: là tự ý nghỉ việc ở nhà và báo ốm nhưng người Phụ trách và y sĩ hoặc bác sĩ Công ty có
đủ bằng chứng để khẳng định là nhân viên đó hoàn toàn không bị ốm hoặc có bị ốm nhẹ nhưng chưa đến mức được cho nghỉ để điều trị ngoại trú –
thời gian nghỉ ít hơn 5 ngày.
60.8. Tự ý bỏ việc hoặc nghỉ việc như ở điểm 60.6, 60.7 và thời gian nghỉ cộng dồn từ 5 ngày trở lên trong một tháng hoặc từ 20 ngày trở lên trong một
năm.

HÌNH THỨC KỶ LUẬT


Vi phạm
các mục Hạ bậc lương không quá
Khiển trách Sa thải
6 tháng *
60.1 – 60.2 Vi phạm lần 1, 2 Liên tục 3 lần mà khoảng cách Tái phạm trong vòng 6
giữa các lần không quá 3 tháng tháng kể từ ngày bị kỷ

37
60.3 Vi phạm lần 1, 2 Vi phạm lần 3, 4 luật chuyển làm việc
khác có mức lương
60.4 – 60.7 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2, 3 thấp hơn
Khi có số ngày nghỉ
60.8
cộng dồn như quy định
* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 61 : Vi phạm những quy định về an ninh trật tự Công ty
61.1. Nhân viên được cấp phát đồng phục nhưng không mặc theo đúng quy định hoặc không mang thẻ nhân viên trong khi làm việc.
61.2. Cười nói, tranh luận lớn tiếng hoặc có những hành động gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến công việc của những người chung quanh.
61.3. Đến công ty làm việc trong tình trạng có uống rượu, bia: nhân viên trong giờ làm việc mà hơi thở có mùi rượu, bia được xem là đến công ty làm việc
trong tình trạng có uống rượu bia.
61.4. Nhân viên có sử dụng hoặc bị ảnh hưởng của các loại chất kích thích, gây nghiện trong giờ làm việc (ngoại trừ việc sử dụng cho mục đích chữa bệnh
theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa).
61.5. Những hành vi vi phạm trật tự khác trong Công ty nhưng chưa đến mức gây hậu quả nghiêm trọng về người, tài sản và uy tín của Công ty: là những
hành vi không tôn trọng hoặc cố ý vi phạm đến những quy định của Công ty về vấn đề trật tự và an toàn lao động.
61.6. Sử dụng những ngôn từ dung tục, khiếm nhã đối với đồng nghiệp hoặc cấp trên trong Công ty nhằm mục đích trả thù hoặc cố ý làm nhục người khác.
61.7. Chuyển thẻ nhân viên của mình cho người khác sử dụng.
61.8. Tham gia đánh bạc hoặc xúi giục người khác tham gia đánh bạc và những hình thức bài bạc khác trong giờ làm việc.
61.9. Thường xuyên kích bác, nói xấu đồng nghiệp hoặc cấp trên, gây mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng.
61.10. Có những hành vi gây rối trật tự tại cơ quan như đánh lộn, xúi giục người khác đánh lộn hoặc những hành vi xúc phạm nhân phẩm, thô lỗ khác.
61.11. Mua bán, cất giấu ma tuý hoặc các chất gây nghiện khác, tự ý mang các chất gây cháy, gây nổ vào nơi làm việc.

HÌNH THỨC KỶ LUẬT


Vi phạm
các mục Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
quá 6 tháng *
61.1 – 61.2 Vi phạm lần 1-3 Vi phạm lần 4, 5 Tái phạm trong vòng 6 tháng
kể từ ngày bị kỷ luật chuyển
61.3 – 61.7 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2, 3 làm việc khác có mức lương
61.8 – 61.10 Vi phạm lần 1 thấp hơn
61.11 Vi phạm lần 1
38
* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 62 : Không tuân thủ các quy trình công nghệ, quy trình làm việc
62.1. Sử dụng không đúng cách, không đúng quy trình hoặc cẩu thả khi vận hành các máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc nhưng chưa gây ra hậu quả làm hư
hỏng thiết bị dụng cụ hoặc chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc kém.
62.2. Không tuân thủ đúng “Quy trình xử lý khiếu nại khách hàng” làm ảnh hưởng đến môi trường văn hóa Công ty.
62.3. Không tuân thủ quy định về sử dụng hệ thống thông tin liên lạc, quy định về sử dụng email, internet, điện thoại, fax, thư tín,…
62.4. Do bất cẩn làm sai các quy trình công nghệ, quy trình công việc dẫn đến hậu quả làm hư hỏng thiết bị dụng cụ hoặc chất lượng sản phẩm, chất lượng
công việc kém hoặc làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của cả dây chuyền sản xuất hoặc chất lượng chung của dự án do cả nhóm tham gia.
62.5. Cẩu thả hoặc bất cẩn khi được giao nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc, nguyên vật liệu để các sản phẩm, chất lượng công
việc, nguyên vật liệu kém chất lượng hoàn thành.
62.6. Cố tình làm sai hoặc cố ý bỏ qua một số khâu trong quy trình công nghệ, quy trình công việc dẫn đến hậu quả chất lượng sản phẩm, chất lượng công
việc kém hoặc làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của cả dây chuyền sản xuất hoặc chất lượng chung của dự án do cả nhóm tham gia.
62.7. Do bất cẩn làm sai các quy trình công nghệ làm hư hỏng thiết bị dụng cụ mà không khai báo cho cấp quản lý trực tiếp hoặc người có trách nhiệm bảo
dưỡng hoặc bảo trì thiết bị máy móc biết để khắc phục hư hỏng và bảo đảm hoạt động sản xuất của công ty.
HÌNH THỨC KỶ LUẬT
Vi phạm
các mục Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
quá 6 tháng *
Tái phạm trong vòng 6 tháng kể
62.1 – 62.3 Vi phạm lần 1, 2 Vi phạm lần 3, 4
từ ngày bị kỷ luật chuyển làm
việc khác có mức lương thấp
62.4 – 62.5 Vi phạm lần 1
hơn
62.6 – 62.7 Vi phạm lần 1
* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 63 : Vi phạm chế độ an toàn lao động và vệ sinh lao động nơi làm việc
63.1. Nhân viên từ chối hoặc tránh né tham gia các chương trình huấn luyện và tập huấn về kỹ năng an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh công
nghiệp.
63.2. Không tham gia các đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ do Công ty tổ chức mà không có lý do chính đáng.
63.3. Nhân viên không giữ gìn vệ sinh, không sắp xếp ngăn nắp nơi làm việc:
 Nhân viên có hành động khạc nhổ bừa bãi tại nơi làm việc
 Vứt rác hoặc phóng uế bừa bãi, không đúng nơi quy định.
 Không sắp xếp ngăn nắp nơi làm việc: là nơi làm việc để bừa bãi, lẫn lộn các hồ sơ giấy tờ, chứng từ hoặc nguyên vật liệu, bao bì, thành phẩm, phế
phẩm trong kho, sân bãi.
63.4. Tự ý viết, vẽ lên tường hoặc những nơi công cộng làm mất vệ sinh chung.
63.5. Không chấp hành các qui định về trang bị bảo hộ lao động:

39
 Không mặc hoặc mang các loại bảo hộ lao động khi đang làm việc theo quy định.
 Tự ý thay đổi quy cách, kích thước các trang bị bảo hộ lao động.
63.6. Nhân viên hút thuốc ở những nơi cấm hút thuốc hoặc những nơi không có gạt tàn thuốc.
63.7. Tự ý sử dụng các thiết bị, dụng cụ của người khác mà không được phép hoặc cho người khác sử dụng các thiết bị, dụng cụ của mình mà người đó không
am hiểu về các quy định, nguyên tắc an toàn lao động đối với những thiết bị, dụng cụ đó.
63.8. Không tuân thủ kỷ luật về an toàn lao động
 Cố ý làm sai quy trình đã được hướng dẫn mà điều đó có khả năng gây ra nguy hiểm cho môi trường làm việc của bản thân nhân viên hoặc của
những đồng nghiệp khác hoặc khả năng làm hư hỏng máy móc thiết bị.
 Có hành động cẩu thả, cố ý không tuân thủ những nguyên tắc an toàn lao động tại nhà máy, kho hàng và văn phòng làm việc.

HÌNH THỨC KỶ LUẬT


Vi phạm các
mục Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
quá 6 tháng *
63.1 – 63.4 Vi phạm lần 1, 2 Vi phạm lần 3, 4 Tái phạm trong vòng 6 tháng kể từ
63.5 – 63.6 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2, 3 ngày bị kỷ luật chuyển làm việc
63.7 – 63.8 Vi phạm lần 1 khác có mức lương thấp hơn

* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 64 : Không chấp hành mệnh lệnh cấp trên
64.1. Từ chối không nhận các chỉ tiêu được cấp trên giao nhưng không đưa ra được những lý do thuyết phục.
64.2. Không chấp hành sự phân công hoặc cố tình thực hiện sai lệch mệnh lệnh của cấp quản lý trực tiếp:
 Khi sự phân công đó hoàn toàn nằm trong nhiệm vụ của người được phân công.
 Khi sự phân công là tạm thời và nằm ngoài nhiệm vụ của người được phân công, tuy nhiên do tính cấp thiết của công việc mà Trưởng bộ phận,
Giám Đốc phòng hoặc Tổ Trưởng không thể tìm được người khác thay thế và bản thân người được phân công có đủ khả năng đảm nhận được công
việc được giao tạm thời.
64.3. Khi gặp những tình huống cấp bách như cứu người, cứu tài sản, Tổ trưởng/Trưởng bộ phận/Giám Đốc phòng/Ban Giám đốc cần huy động người tham
gia nhưng nhân viên từ chối hoặc tránh né những công việc mà công việc đó không có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của họ.
Vi HÌNH THỨC KỶ LUẬT
phạm
các Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
mục quá 6 tháng *
64.1 Vi phạm lần 1, 2 Vi phạm lần 3 Tái phạm trong vòng 6 tháng kể từ ngày
64.2 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2, 3 bị kỷ luật chuyển làm việc khác có mức
lương thấp hơn
64.3 Vi phạm lần 1

40
* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 65 : Không hoàn thành nhiệm vụ được giao
65.1. Không hoàn thành nhiệm vụ công tác đúng khối lượng, chất lượng và tiến độ được giao. Nhiệm vụ công tác có thể được giao ước trong hợp đồng lao
động hoặc giao ước bằng văn bản, email theo từng thời kỳ nhất định với sự đồng thuận của cả người giao việc và người nhận việc.
65.2. Không hoàn thành nhiệm vụ là thực hiện chỉ tiêu dưới mức trung bình – dưới mức 3 trở xuống.
65.3. Không báo cáo tiến trình công việc được giao kịp thời, tình huống phát sinh khiến công việc bị đình trệ hoặc có nguy cơ đình trệ. Nộp báo cáo công
việc định kỳ trễ hơn thời gian và ngày quy định.
65.4. Cũng với các hình thức như tại điểm 65.1. hoặc 65.2. nhưng do nhân viên cố tình chây lười hoặc không chịu sửa sai hoặc không chịu thay đổi cách
hành động, suy nghĩ mặc dù đã được nhắc nhở, khuyến cáo từ cấp trên.

HÌNH THỨC KỶ LUẬT


Vi phạm
các mục Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
quá 6 tháng *
65.1 - 65.3 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2 Vi phạm trong vòng 6 tháng kể
từ khi bị chuyển làm công việc
65.4 Vi phạm lần 1 khác có mức lương thấp hơn
* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 66 : Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại vật chất về người, tài sản, hồ sơ giấy tờ
66.1. Nhân viên do thiếu trách nhiệm hoặc do lơ là trong nhiệm vụ đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm thiệt hại tài sản và lợi ích của công ty. Tùy theo mức độ
thiệt hại sẽ bị xử lý kỷ luật từ khiển trách đến sa thải.
66.2. Nhân viên do thiếu trách nhiệm hoặc do lơ là trong nhiệm vụ đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm mất tài liệu, hồ sơ giấy tờ của Công ty.
66.3. Nhân viên do thiếu trách nhiệm hoặc do lơ là trong nhiệm vụ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra tai nạn cho người khác. Tuỳ theo mức độ hoặc tỉ lệ
thương tật sẽ bị xử lý kỷ luật từ hình thức chuyển sang công việc khác có mức lương thấp hơn đến sa thải (việc xác định mức suy giảm khả năng lao
động sẽ do Hội đồng giám định y khoa xác định).
66.4. Phát hiện các sự cố có nguy cơ gây tổn hại đến tài sản, tiền bạc của Công ty nhưng không thông báo cho người có trách nhiệm để khắc phục, ngăn
ngừa.Tùy theo mức độ sẽ bị xử lý kỷ luật từ khiển trách đến sa thải.
(Ngoài các hình thức xử lý kỷ luật đã nêu trong các mục, người vi phạm tùy mức độ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật).

Ñieàu 67 : Lợi dụng trách nhiệm và quyền hạn gây thất thoát, thiệt hại tài sản, uy tín của Công ty.
67.1. Sử dụng vật liệu, trang thiết bị, phương tiện của Công ty để chế tạo đồ dùng cá nhân hoặc làm việc riêng trong hay ngoài giờ làm việc.
67.2. Xin tiền, vay mượn tiền, hàng hóa, vật dụng của khách hàng, các nhà cung cấp, nhà đầu tư.

41
67.3. Cho hoặc nhận những vật phẩm, quà tặng có giá trị để đổi lấy một công việc, một sự phân công, một nơi làm việc tốt hoặc bất kỳ những điều kiện
thuận lợi nào trong công việc.
67.4. Nhận hối lộ, hoa hồng, tiền chênh lệch hoặc bất kỳ vật phẩm có giá trị nào để tác động đến quyết định đặt hàng hoặc ký hợp đồng của Công ty đối với
đơn vị cho quà, tiền.
67.5. Nhận hối lộ, hoa hồng, tiền chênh lệch hoặc bất kỳ vật phẩm có giá trị nào để tác động đến quyết định bán vật tư, tài sản hoặc hàng hóa của Công ty
Vi HÌNH THỨC KỶ LUẬT
phạm Hạ bậc lương
các Khiển trách không quá 6 tháng Sa thải
mục *
Tái phạm trong vòng 6 tháng kể từ
67.1 Vi phạm lần 1, 2 Vi phạm lần 3 ngày bị kỷ luật chuyển làm việc khác
có mức lương thấp hơn
67.2
Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2
67.3
67.4
Vi phạm lần 1
67.5

* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 68 : Cố ý phá hoại của công, cố ý gây thương tích người khác
68.1. Cố tình phá hoại hoặc gây ra thiệt hại tài sản và lợi ích của công ty hoặc của nhân viên khác. Các hành vi xúi giục người khác, thuê người khác thực
hiện, cũng được xem như là hành vi cố ý phá hoại hoặc gây ra thiệt hại về tài sản và lợi ích của công ty hoặc của nhân viên khác.
68.2. Cố tình gây tai nạn cho người khác; các hành vi xúi giục hay thuê người khác gây ra thiệt hại hoặc tai nạn cho người khác cũng được xem là hành vi
cố tình phá hoại hoặc gây ra tai nạn cho người khác và bị xử lý cùng khung hình thức kỷ luật.

Hình thức kỷ luật


Vi phạm
các mục Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
quá 6 tháng *
68.1 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2
68.2 Vi phạm lần 1
* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Nhân viên vi phạm các quy định trên, ngoài việc chịu mức hình phạt nêu trên còn phải chịu sự chế tài bởi luật pháp của nhà nước nếu chính người bị hại
hoặc gia đình của người bị hại kiện đến pháp luật.
Ñieàu 69 : Nhân viên có những hành vi gian dối hoặc bao che các hành vi gian dối
69.1. Cung cấp những lời khai sai sự thật khi có việc cần điều tra trong Công ty.
42
69.2. Cố ý khai tăng giá khi mua máy móc, hàng hoá, nguyên vật liệu hoặc các dịch vụ khác để cá nhân hưởng lợi.

69.3. Thông đồng với người bán để nhận dịch vụ, hàng hoá, nguyên vật liệu không phù hợp với số lượng, chất lượng quy định.
69.4. Giả mạo hóa đơn, chứng từ trong mua bán hàng hóa, dịch vụ, trong thanh toán các khoản chi tiêu của Công ty.
69.5. Giả mạo các hóa đơn chứng từ của Công ty, giả mạo các báo cáo, các thông tin dữ liệu của Công ty.
69.6. Biển thủ tài sản, tiền bạc của Công ty.
69.7. Trộm cắp tài sản của Công ty, của đồng nghiệp hoặc của khách.

HÌNH THỨC KỶ LUẬT


Vi phạm
các mục Khiển Hạ bậc lương không
Sa thải
trách quá 6 tháng *
Tái phạm trong vòng 6 tháng kể từ ngày
69.1 Vi phạm lần 1 bị kỷ luật chuyển làm việc khác có mức
lương thấp hơn
69.2 - 69.7 Vi phạm lần 1

* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 70 : Không tố giác hoặc che giấu hành vi vi phạm của người khác
70.1. Biết rõ hành vi vi phạm của người khác nhưng không tố giác gây thiệt hại cho công ty.
70.2. Cố tình che giấu các hành vi vi phạm của người khác. Khi Người có trách nhiệm yêu cầu cung cấp thông tin về sai phạm thì cố tình tránh né hoặc
xuyên tạc sự thật.

70.3. Không tố giác hoặc cố tình che giấu hành vi sai phạm của người khác để trục lợi cá nhân.

Vi HÌNH THỨC KỶ LUẬT


phạm
các Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
mục quá 6 tháng *
Tái phạm trong vòng 6 tháng kể từ
70.1 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2, 3 ngày bị kỷ luật chuyển làm việc khác
có mức lương thấp hơn
70.2 Vi phạm lần 1, 2 Vi phạm lần 3

43
70.3 Vi phạm lần 1

* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
Ñieàu 71 : Vi phạm bảo mật Công ty
71.1. Tiết lộ thông tin bảo mật của bộ phận mà trưởng bộ phận, Giám đốc phòng hoặc Công ty đã quy định không được tiết lộ dưới bất kỳ hình thức nào
cho bất kỳ đối tượng nào.
71.2. Tiết lộ tình hình nghiệp vụ và các loại thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty dưới bất kỳ hình thức nào cho bất kỳ
đối tượng nào khi chưa có sự đồng ý của Ban Tổng Giám Đốc hoặc người được Ban Tổng Giám Đốc uỷ quyền.
71.3. Cung cấp hoặc bán các thông tin, tài liệu của công ty cho người ngoài nhằm mục đích thu lợi cá nhân hoặc làm giảm uy tín của Công ty.
71.4. Cung cấp hoặc bán các thông tin, tài liệu của Công ty cho các đối thủ cạnh tranh của Công ty.
HÌNH THỨC KỶ LUẬT
Vi phạm
các mục Hạ bậc lương không
Khiển trách Sa thải
quá 6 tháng *
71.1 Vi phạm lần 1 Vi phạm lần 2
71.2 – 71.4 Vi phạm lần 1

* Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng

MỤC III
TRÁCH NHỆM VẬT CHẤT
Ñieàu 72 : Nguyên tắc chung
Nhân viên làm việc trong Công ty, dù ở cương vị nào, đều có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản và lợi ích chính đáng của Công ty, tự mình không xâm
phạm và cương quyết không để người khác xâm phạm tài sản và lợi ích chính đáng của Công ty.

Ñieàu 73 : Nguyên tắc bồi thường trách nhiệm vật chất


73.1. Nhân viên do thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc do hành vi vi phạm kỷ luật lao động trong khi công tác gây thiệt hại cho tài sản của Công ty hoặc gây
hại đến thành viên khác ngoài mức kỷ luật được áp dụng theo như quy định trên, phải có trách nhiệm bồi thường những thiệt hại vật chất do mình gây

44
ra kể cả chi phí khám chữa bệnh, chi phí tiền lương trong thời gian điều trị của người bị gây thương tích. Nếu thiệt hại tài sản do một tập thể nhân viên
có lỗi gây ra thì tất cả những người có lỗi có trách nhiệm bồi thường tương ứng theo phân định mức độ trách nhiệm của mình.
73.2. Nhân viên có lỗi chỉ phải bồi thường những thiệt hại trực tiếp đã gây ra cho tài sản của Công ty; không phải bồi thường những thiệt hại gián tiếp là hậu
quả phát sinh từ việc tài sản bị thiệt hại gây ra.
73.3. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất, thì phải bồi thường nhiều nhất ba tháng lương và bị khấu trừ vào lương.
73.4. Nhân viên đánh mất hoặc gây hư hỏng dụng cụ, trang thiết bị và các tài sản khác do Công ty trang bị để làm việc hoặc do Công ty giao để quản lý thì
phải bồi thường phần giá trị còn lại của tài sản, thiết bị, dụng cụ trên theo thời giá thị trường tại thời điểm bồi thường.
73.5. Việc bồi thường bằng tiền đối với những nhân viên bị kỷ luật chưa đến mức buộc thôi việc sẽ theo quy định như sau:
 Nhân viên nộp đủ số tiền bồi thường, hoặc
 Khấu trừ vào tiền lương hàng tháng của nhân viên. Nếu là khấu trừ vào lương, số tiền khấu trừ sẽ không quá 30% tiền lương tháng của nhân viên
và khấu trừ dần cho đến khi hết toàn bộ số tiền bồi thường mà nhân viên phải thanh toán.
73.6. Trường hợp nhân viên bị kỷ luật buộc thôi việc phải có trách nhiệm nộp đủ số tiền bồi thường trước khi nghỉ việc.

CHƯƠNG XII
THI HÀNH KỶ LUẬT NHÂN VIÊN
MỤC I
QUY TRÌNH XEM XÉT XỬ LÝ KỶ LUẬT

Ñieàu 74 : Công tác chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật


74.1. Nhân viên vi phạm kỷ luật phải làm bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật.
74.2. Hồ sơ trình Hội đồng kỷ luật gồm: bản kiểm điểm của người vi phạm kỷ luật, các tài liệu, hồ sơ có liên quan đến việc xử lý kỷ luật.
74.3. Nhân viên vi phạm kỷ luật được Hội đồng kỷ luật gửi giấy báo triệu tập trước khi Hội đồng kỷ luật họp 07 ngày.
74.4. Trường hợp nếu nhân viên vi phạm vắng mặt thì phải có lý do chính đáng. Nếu đã gửi giấy triệu tập 02 lần mà đương sự vẫn vắng mặt hoặc người vi
phạm kỷ luật không chịu viết bản kiểm điểm theo yêu cầu thì Hội đồng kỷ luật vẫn họp xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật.
Ñieàu 75 : Trình tự họp Hội đồng kỷ luật
75.1. Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự.
75.2. Thư ký Hội đồng trình bày trích ngang sơ yếu lý lịch, hồ sơ và các tài liệu có liên quan.
75.3. Người vi phạm kỷ luật đọc bản kiểm điểm. Trường hợp người vi phạm vắng mặt thì Thư ký Hội đồng đọc giúp bản kiểm điểm.
75.4. Các thành viên Hội đồng và các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến.
75.5. Nhân viên vi phạm kỷ luật phát biểu ý kiến về hình thức kỷ luật trước khi Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín.

45
75.6. Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật.
75.7. Kiến nghị hình thức kỷ luật của Hội đồng được thông báo tại cuộc họp.
Ñieàu 76 : Thời hạn và trách nhiệm ra quyết định kỷ luật
76.1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc cuộc họp, Hội đồng kỷ luật phải có văn bản (kèm theo biên bản, các hồ sơ, tài liệu có liên quan)
gửi Tổng Giám đốc.
76.2. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Hội đồng kỷ luật (cùng hồ sơ, tài liệu), Tổng Giám đốc phải ra quyết định bằng
văn bản.
76.3. Trường hợp kiến nghị của Hội đồng kỷ luật khác với ý kiến của Tổng Giám đốc mà sau khi trao đổi, thảo luận không thống nhất thì Tổng Giám đốc
tự quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

MỤC II
THỜI HIỆU XỬ LÝ KỶ LUẬT
Ñieàu 77 : Thời hiệu xử lý kỷ luật

77.1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là khoảng thời gian quy định phải tiến hành xem xét xử lý kỷ luật nhân viên và được tính từ thời điểm bộ phận có thẩm quyền
xem xét, xử lý kỷ luật xác định nhân viên có hành vi vi phạm kỷ luật cho đến thời điểm Hội đồng kỷ luật họp.
77.2. Thời hiệu để tiến hành xem xét đi đến quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là 3 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng
không quá 6 tháng.
77.3. Thời gian tạm thời chưa xem xét kỷ luật đối với các trường hợp quy định tại Điều 79 không tính vào thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xem
xét xử lý kỷ luật đối với các trường hợp quy định tại Điều 79 được tính từ ngày nhân viên đi làm trở lại bình thường.

Ñieàu 78 : Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật

78.1. Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người quản lý trực tiếp cho phép.
78.2. Đang điều trị tại các bệnh viện.
78.3. Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật.
78.4. Nhân viên nữ nghỉ thai sản hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

Ñieàu 79 : Tạm đình chỉ công tác đối với nhân viên vi phạm kỷ luật

79.1. Khi việc vi phạm diễn tiến ở cấp độ phức tạp và sự có mặt của đương sự có thể sẽ gây khó khăn cho quá trình điều tra và kết luận hoặc tiếp tục có
hành vi vi phạm, Công ty có thể tạm thời đình chỉ công tác của nhân viên này, sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
79.2. Thời hạn đình chỉ công tác không quá 15 ngày và trong các trường hợp đặc biệt cũng không được quá 3 tháng.
46
79.3. Hết thời hạn tạm đình chỉ công tác, nếu nhân viên chưa bị xử lý kỷ luật thì Công ty phải bố trí nhân viên về vị trí cũ hoặc bố trí công việc phù hợp.
79.4. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, người vi phạm được tạm ứng 50% tiền lương và các khoản phụ cấp (nếu có) trước khi bị đình chỉ công việc.
Sau khi Công ty xem xét, nếu nhân viên không bị xử lý kỷ luật thì được truy lĩnh phần tiền lương và phụ cấp (nếu có) còn lại trong thời gian tạm đình
chỉ công tác, thời gian tạm đình chỉ công tác được tính vào thời gian để nâng lương. Trường hợp nhân viên bị xử lý kỷ luật thì không được truy lĩnh
phần tiền lương và các khoản phụ cấp (nếu có) còn lại, thời gian tạm đình chỉ công tác tính đến khi có quyết định kỷ luật không được tính là thời gian
để nâng lương.

MỤC III
THỦ TỤC THI HÀNH KỶ LUẬT
Ñieàu 80 : Thời hiệu kỷ luật

80.1. Thời hiệu của một án kỷ luật (kể từ ngày ra quyết định xử lý kỷ luật):
 3 tháng đối với hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo.
 6 tháng đối với hình thức hạ bậc lương
Sau thời hạn nêu trên, nếu người bị xử lý kỷ luật không tái phạm với bất kỳ hình thức kỷ luật nào khác thì án kỷ luật cũ được xóa bỏ.
80.2. Khoảng thời gian mà nhân viên bị kỷ luật hạ bậc lương có thể được rút ngắn lại nếu nhân viên đó chứng tỏ được sự tiến bộ đáng kể trong thái độ làm
việc và sửa sai của mình.

Ñieàu 81 : Nguyên tắc chung

81.1. Nếu cùng lúc có nhiều vi phạm, mức kỷ luật cao nhất sẽ được áp dụng.
81.2. Trong thời gian đang bị kỷ luật ở một hình thức nào đó, nếu tiếp tục vi phạm các điều khoản khác trong Nội Quy đến mức phải xử lý kỷ luật thì hình
thức kỷ luật cuối cùng sẽ là hình thức cao nhất trong số những lần vi phạm. Riêng trường hợp đang thụ án kỷ luật “hạ bậc lương”, nếu tiếp tục vi
phạm bất kỳ các điều khoản nào trong quy định đến mức phải xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên thì hình thức kỷ luật cuối cùng sẽ là buộc thôi việc.
81.3. Mỗi trường hợp xem xét kỷ luật phải đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, rõ ràng và công khai. Việc xét và ra quyết định kỷ luật phải theo đúng trình tự
(vi phạm lần 1, lần 2…) như qui định và các thủ tục phải được lập đầy đủ với các chữ ký của các bên liên quan.
81.4. Tuỳ theo mức độ vi phạm, việc ra quyết định cuối cùng về kỷ luật nhân viên sẽ do Tổng Giám đốc quyết định hoặc Tổng Giám đốc uỷ quyền cho các
Giám Đốc phòng quyết định theo Sơ đồ phân cấp xử lý kỷ luật nhân viên. Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi nhận được thông báo quyết định kỷ luật
của Công ty, nhân viên vi phạm kỷ luật có quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền cao hơn, nếu không có bất kỳ khiếu nại nào trong thời gian đó, coi
như nhân viên vi phạm đã chấp nhận quyết định kỷ luật của Công ty.
81.5. Nhân viên thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng (quy định tại điều 65) sẽ bị chấm dứt hợp đồng lao động đơn phương từ phía
Công ty theo Điều 38.1.a Bộ Luật Lao Động. Việc chấm dứt hợp đồng lao động phải theo đúng quy trình và phải có ý kiến thống nhất của BCH Công
Đoàn cơ sở.

47
Ñieàu 82 : Thẩm quyền

82.1. Khi phát hiện hành vi vi phạm, cấp quản lý trực tiếp nhân viên hoặc những người có trách nhiệm giữ gìn an toàn trật tự như lực lượng Bảo Vệ, Phụ
trách kho hàng, Phụ trách Nhân Sự Hành Chánh, (được gọi chung là Người giám sát nội quy) phải lập ngay Biên bản vi phạm (mẫu đính kèm). Biên
bản vi phạm ngay sau đó được gửi cho cấp Quản lý trực tiếp nhân viên (nếu cấp quản lý nhân viên không phải là người trực tiếp lập biên bản).
82.2. Nếu những hành vi sai trái hoặc những vi phạm nghiêm trọng có thể áp đặt mức kỷ luật: khiển trách bằng văn bản, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi
việc, cấp quản lý trực tiếp nhân viên phải báo cáo ngay cho cấp Giám Đốc/Trưởng Phòng, Phòng NSHC và Chủ Tịch Công Đoàn cơ sở.

82.3. Đối với các mức xử lý từ hạ bậc lương đến buộc thôi việc, người quản lý trực tiếp nhân viên vi phạm phải gửi đề nghị kỷ luật kèm hồ sơ cho Công
Đoàn và phòng NSHC để xác minh sự việc và bảo đảm tính trung thực, khách quan. Sau đó phải thành lập Hội đồng kỷ luật gồm 5 người, trong đó có
các thành phần: Chủ tịch Hội đồng là Tổng Giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc, đại diện Ban chấp hành công đoàn, đại diện nhân viên của phòng công
tác có người vi phạm kỷ luật (do tập thể phòng đó cử ra), người quản lý trực tiếp của người vi phạm kỷ luật, Phó Giám đốc NSHC. Kiến nghị áp dụng
hình thức kỷ luật được thực hiện thông qua biểu quyết bằng phiếu kín và theo nguyên tắc đa số.

SƠ ĐỒ PHÂN CẤP XỬ LÝ KỶ LUẬT NHÂN VIÊN

Hình thức Khiển trách


Buộc
Kỷ luật Hạ bậc lương
Bằng miệng Bằng văn bản Cảnh cáo thôi việc
Cấp ra QĐ
Cấp Quản lý trực tiếp Nhân Đề nghị kỷ luật Đề nghị kỷ Đề nghị kỷ luật Đề nghị kỷ
Trực tiếp thực hiện
viên NV luật NV NV luật NV
Trưởng bộ phận hoặc Giám Nhận thông báo từ cấp Quản lý
Phê duyệt Xác nhận Xác nhận Xác nhận
đốc phòng (*) trực tiếp nhân viên
Nhận thông báo từ cấp Quản lý
Đại diện BCH Công Đoàn Cho ý kiến Cho ý kiến Cho ý kiến Cho ý kiến
trực tiếp nhân viên
48
Giám đốc NSHC Thẩm tra Thẩm tra Thẩm tra
Tổng Giám đốc Phê duyệt Phê duyệt Phê duyệt
Phòng NSHC Lưu hồ sơ Lưu hồ sơ Lưu hồ sơ Lưu hồ sơ

(*)Nếu nhân viên vi phạm là Giám đốc phòng hoặc Trưởng bộ phận thì thẩm quyền phê duyệt phải do cấp trên quản lý trực tiếp của các Giám
đốc/Trưởng bộ phận đó – tương tự, các cấp phê duyệt tiếp theo cũng được nâng lên tương ứng.

CHƯƠNG XIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Ñieàu 83 : Hiệu lực thi hành
83.1. Những quy định trong quyển sổ tay này có hiệu lực kể từ ngày ký.
83.2. Những quy định trước đây trái với những quy định này đều bãi bỏ.

Ñieàu 84 : Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện


84.1. Phòng NSHC có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện nhằm đảm bảo các nội dung quy định được áp dụng đầy đủ và nhất quán
đối với toàn thể nhân viên trong Công ty.
84.2. Phòng NSHC có trách nhiệm huấn luyện nhân viên mới vào làm ngày đầu tiên để nhân viên mới hòa nhập nhanh vào môi trường làm việc của Công ty.

CHƯƠNG XIV
SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG
Ñieàu 85 : Tùy theo tình hình phát triển và hoạt động của Công ty, sổ tay này sẽ được bổ sung và thay đổi nhằm bảo đảm hoạt động
thuận lợi của Công ty và bảo đảm quyền hạn và lợi ích của toàn thể nhân viên trong Công ty.

49
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

PHỤ LỤC 1
BẬC LƯƠNG và CẤP BẬC CHỨC VỤ

Số năm
Cấp bậc Chức
Bậc lương(1) xét tăng mức Mô tả
vụ(2)
Bậc 7
2 Lãnh đạo cao nhất
Quản lý cao nhất
Bậc 6
2 Lãnh đạo của các phòng ban
Quản lý cấp trung
Bậc 5
Chuyên viên cấp 2 Chuyên viên có chuyên môn cao, lãnh đạo phó các phòng ban
cao(3)
Bậc 4 Chuyên viên có chuyên môn thành thạo, Trưởng bộ phận, Trưởng ca
1
Chuyên viên 2(3) sản xuất

Bậc 3
1 Chuyên viên có chuyên môn, Tổ trưởng
Chuyên viên 1(3)
Bậc 2 Nhân viên
1 Nhân viên có chuyên môn, Tổ phó
Chuyên môn(3)
Bậc 1
Nhân viên, các chức vụ có ảnh hưởng gián tiếp đến việc đạt kết quả
Nhân viên lao 1
của đơn vị
động giản đơn

Ghi chú :
1
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

(1) Bậc lương: Hệ thống sắp xếp theo thứ tự theo từng phạm vi vị trí công việc thể hiện sự phân định khác biệt cơ bản về tính chất lao động và phạm vi trách nhiệm của
từng chức vụ trong công ty.

(2) Cấp bậc chức vụ: Mỗi bậc lương có nhiều cấp bậc chức vụ thể hiện tiền lương trả tương xứng với từng vị trí công việc. Căn cứ xếp cấp bậc chức vụ là bản mô tả chức
vụ và thang điểm đánh giá năng lực, chức vụ của “phụ lục 1 – Hướng dẫn đánh giá năng lực, chức vụ, của quy trình tuyển dụng”.

(3) Nhân viên và chuyên viên có chuyên môn cao: có thể xếp vào các bậc lương cao hơn theo phụ lục 1.

2
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

CƠ CẤU THANG LƯƠNG:


Bậc Chức vụ

7 Ban tổng giám đốc

6 Giám đốc

Chuyên viên cao cấp, Phó


5
giám đốc
Chuyên viên 2, trưởng bộ
4
phận, trưởng ca sản xuất

3 Chuyên viên 1, tổ trưởng

Nhân viên chuyên môn, tổ


2
phó
Nhân viên lao động giản
1
đơn

Page 1/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

PHỤ LỤC 2
CÁC KHOẢN PHỤ CẤP
Các khoản phụ cấp được thanh toán vào lương hàng tháng, có các loại phụ cấp, trợ cấp như sau :

Phụ cấp nơi chốn


STT Xe ôtô Xe gắn máy
(Phạm vi sau 15 km cho 2 chiều)
1 Định mức 2.600đồng/km 1.000 đồng/km
2 Trợ cấp gửi xe 200.000 đồng/tháng 3.000 đồng/ngày
Ghi chú : Sử dụng “Phiếu đăng ký phụ cấp nơi chốn” để đăng ký phụ cấp nơi chốn.

Mức
STT Đối tượng được hưởng
(đồng/tháng)
Phụ cấp điện thoại di động
1 Tổng giám đốc Không hạn chế
2 Phó Tổng giám đốc 500.000
3 Giám đốc phòng 300.000
4 Phó giám đốc phòng, trưởng bộ phận, KDTT 200.000

5 Tài xế, tổ trưởng 100.000

Phụ cấp cơm/ngày(1)

Page 1/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

1 Toàn thể CBCNV Công ty 18.000


Phụ cấp phụ trội
1 Tài xế, lao công, nhân viên khác(2) TGĐ quyết định

Ghi chú
(1) : Công ty hỗ trợ trực tiếp bữa ăn cho người lao động (không thanh toán tiền mặt)
(2) : Ban Tổng giám đốc sẽ quyết định cho từng trường hợp cụ thể

Page 2/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

PHỤ LỤC 3
QUY ĐỊNH THỜI GIỜ LÀM VIỆC
1. Thời giờ làm việc :

Từ thứ 2 đến thứ 6 Thứ 7


STT Diễn giải
Sáng Chiều Sáng Chiều
1 Khối hành chính văn phòng (1)
8:00 – 12:00 13:00 – 16:30 8:00 – 12:00 13:00 – 16:30

2 Khối sản xuất, phục vụ đặc thù(2) Làm việc từ thứ 2 đến Chủ Nhật, luân phiên 24/24

3 Nhân viên Tài xế đưa/đón Nhân viên Làm việc linh động theo thời gian yêu cầu

(1) :
Riêng Bộ phận Cung ứng, bán hàng cử người trực làm việc chiều thứ 7, các bộ phận văn phòng khác làm hết sáng thứ 7.
(2):
Nhà Máy sản xuất, Nhân viên Kiểm tra chất lượng sản phẩm (phòng R&D), …

2. Giờ xe đưa/đón :

STT Loại xe Giờ đi Giờ về


1 Xe 15 cho đến 30 chỗ 07:00 16:35
Ghi chú: P.NSHC tổ chức xe đưa đón cho CBNV trực làm việc chiều thứ 7.

3. Địa điểm đón xe :


 Nhà văn hóa thiếu nhi Q.10 – 700 Lê Hồng Phong nối dài, Q.10, TP.HCM
 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Page 1/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang

 Tòa nhà IPC đường Nguyễn Văn Linh


 Nhân viên có nhu cầu đưa/đón ngoài địa điểm đón trên nhưng thuận đường đưa/đón thì nhân viên báo trực tiếp với tài xế.

Page 2/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/…

PHỤ LỤC 4
PHÚC LỢI
(Không áp dụng đối với nhân viên thời vụ)
I. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, công đoàn :

Đóng trên mức lương căn bản và theo Luật lao động
Xem “Phụ lục 6 - Hướng dẫn hưởng các chế độ bảo hiểm”
II. Phúc lợi vui chơi, giải trí :

STT Phúc lợi Mức đồng/người Ghi chú

1 Mừng sinh nhật 500.000 Tặng quà

2 Ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3 300.000 Tặng quà

3 Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi 1/6 200.000 Tặng quà

Khen thưởng học sinh giỏi (lớp 1-12) mỗi học kỳ cho
Trường hợp cả hai vợ chồng cùng làm tại công ty thì chỉ tính
4 con của CBCNV (có giấy khen, sổ liên lạc hoặc xác 1.000.000 cho 1 người
nhận của nhà trường)
Thăm hỏi vợ hoặc chồng, con người lao động khi đau
5 200.000
ốm

Page 1/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/…

Thăm hỏi người lao động khi ốm đau, tai nạn:


STT - Điều trị tại nhà Phúc lợi 200.000
Mức đồng/người Ghi chú
- Nằm viện <= 3 ngày 500.000
- Nằm viện > 3 ngày và <= 7 ngày 1.000.000
6 - Nằm viện > 7 ngày 2.000.000

GĐ phòng đề xuất
Một số trường hợp phải phẫu thuật nhưng không nằm
Ban TGĐ duyệt
viện (mổ mắt bệnh, gãy tay, chân,…)
từng trường hợp

Thăm viếng người quá cố (tứ thân phụ mẫu, vợ,


7 chồng, con cái, anh, chị, em ruột, ông bà nội ngoại của 500.000
người lao động)
8 Khi người lao động qua đời 10.000.000
9 Khi người lao động thành hôn 1.000.000
10 Mừng sinh con: nhân viên khi sinh con 500.000
Tùy từng trường
11 Trợ cấp khó khăn thường xuyên
hợp BTGĐ duyệt
04 tháng lương Trường hợp cả hai vợ chồng cùng làm tại công ty thì chỉ tính
12 Chế độ thai sản (được nhận khi đăng ký nghỉ thai sản) cho 1 người
thành tích
Theo HĐ thuê căn Hỗ trợ tiền thuê phòng. Các chi phí khác phát sinh, người lao
13 Hỗ trợ nhà ở lưu trú tập thể - KCN Long Hậu
hộ động tự thanh toán.

Page 2/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

PHỤ LỤC 5
CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ
I. Công tác phí dưới 01 tháng:
1. Công tác trong nước ở lại qua đêm

Chi phí đi lại Ăn uống/ngày


Hạng mục Xe/Tàu Lưu trú/ngày-đêm Di chuyển nội vùng/ngày
hỏa/Máy bay Sáng Trưa Chiều

Hạng doanh Theo yêu cầu công việc trong ngân


Ban TGĐ 100.000đ 100.000đ 100.000đ Phòng KS 4 sao
nhân sách được duyệt

GĐ/PGĐ Hạng thường 60.000đ 70.000đ 70.000đ 500.000đ Theo yêu cầu công việc < 100.000đ

Nhân viên (không đi


công tác thường Hạng thường 30.000đ 50.000đ 50.000đ 300.000đ Phụ cấp 30.000đ
xuyên)

Nhân viên đi công


Hạng thường 20.000đ 40.000đ 40.000đ 250.000đ Phụ cấp 30.000đ
tác thường xuyên

Lưu ý: nhân viên đi công tác thường xuyên gồm các nhân viên đi công tác trên 10 ngày/tháng.

Page 1/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

2. Công tác nước ngoài


a. Châu Âu/ Mỹ/ Nhật/ Singapore/ Hàn Quốc

Chi phí đi lại Ăn uống/ngày


Lưu
Hạng mục Di chuyển nội vùng/ngày
Máy bay trú/ngày-đêm
Sáng Trưa Chiều

Ban TGĐ Hạng doanh nhân 30USD 40USD 40USD 200USD Taxi, xe buýt, metro theo yêu cầu công việc

GĐ/PGĐ Hạng thường 10USD 25USD 25USD 100USD Taxi, xe buýt, metro theo yêu cầu công việc

Nhân viên khác Hạng thường 6USD 17USD 17USD 100USD Xe buýt, metro theo yêu cầu công việc

b. Châu Á (trừ Nhật, Singapore, Hàn Quốc)

Chi phí đi lại Ăn uống/ngày


Lưu
Hạng mục Di chuyển nội vùng/ngày
Máy bay trú/ngày-đêm
Sáng Trưa Chiều

Ban TGĐ Hạng doanh nhân 20USD 25USD 25USD 120USD Taxi, xe buýt, metro theo yêu cầu công việc

GĐ/PGĐ Hạng thường 6USD 17USD 17USD 60USD Taxi, xe buýt, metro theo yêu cầu công việc

Nhân viên khác Hạng thường 4USD 13USD 13USD 40USD Xe buýt, metro theo yêu cầu công việc

Page 2/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

c. Công tác tại Campuchia

Chi phí đi lại Ăn uống/ngày


Lưu
Hạng mục Di chuyển nội vùng/ngày
Xe/ Máy bay trú/ngày-đêm
Sáng Trưa Chiều

Ban TGĐ Hạng doanh nhân 10USD 10USD 10USD 70USD Taxi, xe buýt theo yêu cầu công việc

GĐ/PGĐ Hạng thường 4USD 6USD 6USD 30USD Taxi, xe buýt theo yêu cầu công việc

Xe buýt chất lượng


Nhân viên khác 2USD 4USD 4USD 20USD Xe buýt theo yêu cầu công việc
cao

Ghi chú: Tỷ giá USD được tính theo tỷ giá mua của Ngân hàng VCB tại thời điểm tính.

II. Công tác phí trên 01 tháng và dưới 3 tháng:


Ban TGĐ sẽ duyệt từng trường hợp cụ thể

Page 3/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

PHỤ LỤC 7
HƯỚNG DẪN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1. Biểu thuế lũy tiến từng phần: (4.I. B Thông tư 84/2008/TT-BTC)

Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/tháng
Bậc thuế Thuế suất (%)
(triệu đồng) (triệu đồng)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35

2. Giảm trừ gia cảnh: (3.1.2, 3.1.3, I, B Thông tư 84/2008/TT-BTC)


- Mức giảm trừ:
Giảm trừ cho bản thân: bình quân 4 triệu đồng/tháng.
Giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc: 1,6 triệu đồng/tháng.
- Nguyên tắc giảm trừ:
Chỉ được tính giảm trừ cho người phụ thuộc nếu đã đăng kí, được cấp MST.
Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ cho 1 đối tượng nộp thuế.
Nếu nhiều đối tượng nộp thuế có chung 1 người phụ thuộc thì tự thoả thuận để đăng kí giảm trừ vào 1 đối tượng nộp thuế.

Page 4/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

3. Người phụ thuộc: (tuổi tính đủ theo tháng) (3.1.4, I, B Thông tư 84/2008/TT-BTC)

Người phụ thuộc Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3


Con đẻ/nuôi/ Đang học
< 18 tuổi > 18 tuổi & bị tàn tật
ngoài giá thú & thu nhập <500.000đ
- Trong tuổi LĐ
- Ngoài tuổi LĐ
Vợ/ chồng - & bị tàn tật
- & thu nhập < 500.000đ
- & thu nhập < 500.000đ
Cha, mẹ đẻ - Trong tuổi LĐ
- Ngoài tuổi LĐ
Cha, mẹ vợ/chồng - & bị tàn tật
- & thu nhập < 500.000đ
- & thu nhập < 500.000đ
Anh chị em ruột, - Ngoài tuổi LĐ - Trong tuổi LĐ
Ông bà nội ngoại, - & thu nhập < 500.000đ - & bị tàn tật
cô/dì/cậu/chú/bác/ - & không nơi nương tựa - & thu nhập < 500.000đ
cháu ruột - & không nơi nương tựa
4. Hồ sơ tài liệu liên quan:

Đối
Nội dung Mẫu biểu, HS Hạn chót Nơi nộp
tượng

Người - 01.ĐK-TNCN (2bản) HPC/ Cơ quan thuế trực


lao Đăng kí thuế - CMND/Hộ chiếu 10 ngày sau khi phát sinh thu nhập chịu thuế tiếp quản lí cơ quan trả
động photo công chứng thu nhập

Page 5/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

Đối
Nội dung Mẫu biểu, HS Hạn chót Nơi nộp
tượng
30/1 hàng năm.
16.ĐK-TNCN (2bản) 30 ngày sau khi có sự thay đổi.
Đăng kí người
Ngày cuối cùng của tháng thực hiện ký HPC
phụ thuộc
HĐLĐ/QĐ tuyển dụng.

Nộp HS chứng Đăng kí trước 30/1/2009: nộp trước 30/6/2009


minh người Xem mục 3 Đăng kí sau 30/1/2009: nộp trong vòng 3 tháng Cục thuế tỉnh Long An
phụ thuộc sau ngày đăng kí.

HPC Chuyển bản


Chưa có quy định (theo Luật quản lí thuế là 10
đăng kí thuế 01 bản 01.ĐK-TNCN Cục thuế tỉnh Long An
ngày sau khi phát sinh thu nhập chịu thuế)
của NLĐ

Chuyển bản 20/2 hàng năm


đăng kí GTGC 01 bản 16.ĐK-TNCN Đăng kí sau 30/1 hoặc đăng kí điều chỉnh: ngày Cục thuế tỉnh Long An
của NLĐ 20 của tháng sau tháng nhận được bản đăng ký

HPC thực hiện tính giảm Hàng tháng


Khấu trừ thuế trừ số thuế phải nộp vào
thu nhập của đối tượng nộp
thuế trước khi trả thu nhập.

Page 6/69
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số tài liệu HP-NS-STNV
Mã số sửa đổi 00
HPC
SỔ TAY NHÂN VIÊN Ngày lập/sửa đổi
Trang …/4

Đối
Nội dung Mẫu biểu, HS Hạn chót Nơi nộp
tượng
Khai thuế
hàng tháng 02.KK-TNCN Ngày 20 tháng sau Cục thuế tỉnh Long An

Khai quyết 05.KK-TNCN, 05A.BK- Ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương
toán thuế Cục thuế tỉnh Long An
TNCN, lịch.
Nộp số thuế
đã khấu trừ và
số thuế còn Ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương
Cục thuế tỉnh Long An
phải nộp khi lịch.
quyết toán
thuế

Page 7/69
Page 1/69

You might also like