Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

LỊCH SỬ

VĂN MINH THẾ GIỚI 1

Chương 3: Văn minh Ai Cập


(26 slide – 120 phút)
1
Trần Như Bắc- Khoa KHXH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com
Nội dung

3.1 Cơ sở hình thành

3.2 Quá trình phát triển

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


3.1 Cơ sở hình thành
theo lịch của người Ai Cập - 1 tuần có 10 ngày

❖ Thời gian:
✓ Khoảng 3200 năm TCN, kinh tế vùng
Ai Cập phát triển mạnh.
✓ Đến 3100 năm TCN, Namer-vị vua
miền Nam Ai Cập đã tạo ra một nhà
nước thống nhất đầu tiên.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Bia đá khắc hình vua Namer
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com
❖ Lãnh thổ:
✓ Đông Bắc châu Phi, nơi ngày nay là
đất nước cũng mang tên Ai Cập
(Egypt)

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Lãnh thổ
cực đại của
Ai Cập (Thế
kỷ XV TCN)

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Ai
Cập
ngày
nay

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖ Địa hình Ai Câp tương đối kín. Phía Bắc
là biển Địa Trung Hải. Phía Đông là biển
Đỏ. Phía Tây và Nam được bao bọc bởi
các sa mạc lớn (Sahara và Nubian). Chỉ
duy nhất phía Đông Bắc của Ai Cập có dải
đất Xuy-ê (Suez) là cửa ngõ để tiến vào Ai
Cập thời cổ đại.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Địa Trung Hải

Biển Đỏ

Sa mạc Sahara

Sa mạc Nubian

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


POP QUIZ
Đặc điểm địa hình ảnh hưởng gì đến quá
trình phát triển cảu văn minh Ai Cập? So
sánh với Lưỡng Hà?

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖ Sông ngòi: Sông Nile cung cấp nguồn
sống cho người Ai Cập cổ đại. Nhờ nguồn
nước khổng lồ mà nó cung cấp, người Ai
Cập mới có thể chống chịu được với sức
nóng ở châu Phi. Sông Nile cũng là nguồn
cảm hứng về nghệ thuật và tôn giáo của
người Ai Cập cổ đại.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” (?)
______Hê-rô-dôt_____

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


https://www.youtube.com/watch?v=FXY4dzpeEsU

Tham khảo:
Sông Nile

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖Dân cư: Khoảng
5.000 năm TCN bên
dòng sông Nile thổ
dân địa phương đã
chuyển từ săn bắt,
đánh cá sang trồng
trọt.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖ Xã hội Ai Cập cổ đại phân tầng khá rõ
rệt. Đứng đầu và được tôn sùng như một
vị thần là Pharaoh (Vua). Người Ai Cập
dành sự tôn kính cho tầng lớp thầy tế
(tôn giáo) và kinh sư (trí thức). Dưới đáy
xã hội là hai tầng lớp đông đảo bao gồm
nông dân và nô lệ.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


người quyền lực hơn Vua: thầy Tư Tế

Quan chức chính phủ

Binh lính

Người ghi chép

Thương gia

Thợ thủ công

Tá điền

Nô lệ

Xã hội Ai Cập
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com
Đọc thêm
Phụ nữ trong các xã hội gia trưởng
[TEXT.1 pp.90-92]

Sinh viên đọc tài liệu và chỉ ra những


thông tin chứng minh cho việc xã hội Ai
Cập cổ đại cho phụ nữ sự tín nhiệm đáng
kể. Thời gian: 30 phút.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


3.2 Quá trình phát triển
❖Tảo vương quốc: [REF 1]pp.13-14
- 3200-3000 năm TCN
- Vào năm 3100 TCN Narmer thống nhất
Ai Cập Pharaoh đầu tiên.
- Trong thời kỳ này Ai Cập trải qua hai
vương triều: vương triều I và II
- Người dân Ai cập biết sử dụng công cụ
bằng đồng đỏ, biết dùng cày và súc vật để
kéo.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖Cổ vương quốc:
[REF 1]pp.14
- 3000-2200 TCN
- Gồm 8 vương triều (từ
vương triều III đến X)
- Là thời kỳ các Kim tự
tháp được xây dựng

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Khufu-Vị Pharaoh
thuộc vương triều
thứ tư thời kỳ Cổ
vương quốc, người
đã xây dựng đại kim
tự tháp Kheops,
một trong 7 kỳ quan
thế giới Cổ đại.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖Trung vương quốc:[REF 1]pp.14
- 2200-1570 TCN
- Gồm 7 vương triều (từ vương triều XI
đến XVII)
- Là thời kỳ ổn định nhất
- Kết thúc bởi một cuộc khởi nghĩa dân
nghèo. Từ đó Ai Cập suy yếu và bị ngoại
tộc xâm lăng.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖Tân vương quốc:
[REF 1]pp.14

- 1570-1069 TCN
- Gồm 3 vương triều
(từ XVIII đến XX) Pharaoh Akhenaton-
- Các Pharaon tiến người đặt ra tôn giáo
độc thần mới thay thế
hành xâm lược mở các vị thần của Ai Cập.
rộng lãnh thổ [TEXT 1]pp.88

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Hoàng hậu Nefertiti Thần Aton (Mặt Trời)
Vợ của Akhenaton Vị thần Akhenaton tôn thờ

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


❖Hậu Vương quốc:
[REF 1]pp.15
- Đây là thời kỳ Ai Cập bị ngoại tộc xâm
lăng.
- 525 TCN: Ai Cập bị Ba Tư thôn tính.
- 323 TCN: bị Alexandre ở Machedonia
chinh phục.
- 30 TCN: Ai cập trở thành 1 tỉnh của đế
quốc La Mã.
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com
Alexandre Đại đế Cleopatra
Người đã chinh phục Ai Cập Pharaoh cuối cùng của Ai Cập

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com


Bài tập 3: Thời gian 30 phút.

So sánh cơ sở hình thành


của văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà?

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email: trannhubacdtu@gmail.com

You might also like