Câu hỏi ôn tập cuối kì VLĐC 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Lý Thuyết

Phần Cơ Học
Câu 1
  
Từ định nghĩa véctơ của môment động lượng L = r  p , chứng minh định luật bảo toàn
môment động lượng.
Đáp án
Từ định nghĩa chúng ta đạo hàm theo thời gian
    
dL d (r  p)  dr     dp     
= =    p + r    = v  (mv ) + r  F
dt dt  dt   dt 
    
Do v  (mv ) = 0 nên nếu đặt M = r  F (gọi là moment lực) thì kết quả sẽ là
   
dL / dt = r  F = M
Theo định nghĩa của phép nhân có hướng, nếu hai véctơ song songthì tích của chúng bằng 0,
   
do đó vì r // F do lực này là lực hướng tâm, nên r  F = 0 suy ra dL / dt = 0 , và mô ment động

lượng bảo toàn L = const !

Câu 2
Tìm vận tốc vũ trụ cấp 1
Đáp án
v2
Từ an = áp dụng cho vệ tinh bay sát mặt đất, tức là r = RTĐ và an = g, suy ra:
r
v 2 = gRTĐ → v = gRTĐ
Lắp số, R = 6380 km, g = 10 m/s2 chúng ta có v = 7,9 km/s.

Câu 3
Chứng minh định lý công - năng lượng.
Đáp án
Theo định nghĩa của công A:
r2
 
A=   dr
F
r1
 
 dv
Điền lực từ định luật 2 Newton, F = ma = m ta có:
dt
r2  r  r2
dv  2  dr  
A= m  dr =  mdv  =  m(dv  v )
dt dt
r1 r1 r1
       
Vì d (v  v ) = dv  v + v  dv = 2dv  v , nên biểu thức trên rút gọn lại thành:
( )
r2 r
  1 2
A =  md (v  v ) = m  d v 2 = mv 22 − mv12 = T2 − T1
1 1 1
2 2 2 2
r1 r1

Phát biểu:
Công dịch chuyển giữa hai điểm đầu và cuối trong trường lực hướng tâm không phụ thuộc
quãng đường và có giá trị bằng hiệu hai động năng tại hai điểm đó.

Câu 4
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, viết biểu thức, nêu ý nghĩa của định luật này
Đáp án
Phát biểu: động lượng tổng thể của một hệ cô lập là không đổi.
d n 
Biểu thức:   Pi  = 0
dt  i=1 

d n  n
d  n
Ý nghĩa: từ  i 
P = 0 suy ra   Pi  =  Fi = 0 , có nghĩa là tổng lực tác dụng lên tất
dt  i=1  i =1  dt  i=1
cả các thành phần của hệ luôn bằng 0 (về cơ bản đây là hệ quả của định luật 3 Newton).

Câu 5
Phát biểu định luật bảo toàn môment động lượng, viết biểu thức, nêu ý nghĩa của định luật này
Đáp án
Phát biểu: môment động lượng luôn bảo toàn đối với chuyển động của mọi vật thể trong
trường lực hướng tâm.
d  d  
Biểu thức: L = (r  p ) = 0
dt dt
Ý nghĩa: diện tích quét được bởi cánh tay đòn nối vật với tâm nguồn lực trong một đơn vị thời
gian là không đổi (do môment động lượng chỉ bảo toàn với lực hướng tâm nên về cơ bản đây
là hệ quả của định luật 2 Newton).

Phần Nhiệt Học

Câu 1
Nêu ý nghĩa của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học

Bài giải

- Nguyên lý thứ nhất chính là định luật bảo toàn và biến đổi vận động, một cơ sở của duy vật biện
chứng. “Nguyên lý thứ nhất là một qui luật tuyệt đối của thiện nhiên”.
- Từ hệ quả 2 của nguyên lý thứ nhất “Trong một chu trình, công mà hệ nhận được có giá trị bằng
nhiệt do hệ tỏa ra bên ngoài hay công do hệ sinh ra có giá trị bằng nhiệt mà hệ nhận vào từ bên
ngoài” ta thấy không thể có một máy nào làm việc tuần hoàn sinh công mà lại không nhận thêm năng
lượng từ bên ngoài vào, hoặc sinh công lớn hơn năng lượng được truyền cho nó. Những máy như vậy
được gọi là động cơ vĩnh cửu loại 1.
Vậy: Không thể nào chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 1. Mọi cố gắng để chế tạo được nó đều đi
tới thất bại.

Câu 2
Nêu những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học

Bài giải

1. Nguyên lý I không cho ta biết chiều diễn biến của quá trình thực tế xảy ra. Nghĩa là có những
quá trình tuân theo nguyên lý I nhưng lại không xảy ra trong thực tế.
VD1: Xét hệ cô lập gồm 2 vật A và B có TA  TB

Theo nguyên lý I nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào Q1 = −Q2
Nhiệt truyền từ vật A sang vật B hay từ B sang A thì nguyên lý I không đề cập. Nhưng trong thực
tế, chỉ có một cách tự phát xảy ra là nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh.
VD2: Xét một vật khối lượng m, được nâng lên độ cao h trong chân không, nó có thế năng
Wt = mgh .

Trong quá trình rơi xuống đất thì Wt giảm dần và động năng Wd tăng dần. Thoe định luật bảo

toàn cơ năng: Wt + Wd = const

Khi vật chạm đất Wt = 0 → Wd = mgh , động năng biến thành nhiệt làm mặt đất chỗ đó nóng
lên. Quá trình này tuân theo nguyên lý I. Nếu bây giờ, ta hình dung ngược lại: nếu vật đang nằm trên
mặt đất, lấy một lượng nhiệt đúng bằng lượng nhiệt trên, đưa vật trở lại độ cao h (quá trình này không
vi phạm nguyên lý I) nhưng trong thực tế thì quá trình này không xảy ra.
2. Nguyên lý I không chỉ ra sự khác nhau trong quá trình chuyển hóa công và nhiệt (theo nguyên
lý I thì công và nhiệt là tương đương nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau).
Nhưng thực tế:
- Công có thể biến hoàn toàn thành nhiệt
- Nhiệt không thể biến hoàn toàn thành công.
3. Nguyên lý I chưa đề cập đến chất lượng nhiệt. Trong thực tế, cùng một nhiệt lượng Q, nếu lấy
ở môi trường có nhiệt độ cao, có chất lượng nhiệt tốt hơn khi lấy ở môi trường có nhiệt độ thấp.
Kết luận: Nếu chỉ dựa vào nguyên lý thứ nhất sẽ có nhiều vấn đề thực tế không giải quyết
được. Nguyên lý II ra đời sẽ khắc phục được những hạn chế của nguyên lý I và cùng nó tạo thành
một hệ thống lý luận chặt chẽ làm cơ sở cho việc nghiên cứu các hiện tượng nhiệt.
Câu 3
Định nghĩa quá trình thuận nghịch và đặc điểm của quá trình thuận nghịch

Bài giải

a) Định nghĩa
Một quá trình biến đổi hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 được gọi là thuận nghịch, khi nó có thể
tiến hành theo chiều ngược lại và trong quá trình ngược đó, hệ đi qua các trạng thái trung gian như
trong quá trình thuận.
b) Đặc điểm
- Quá trình thuận nghịch là quá trình cân bằng. Nó gồm một chuỗi các trạng thái cân bằng.
- Quá trình thuận và nghịch được biểu diễn bằng cùng một đồ thị trên giản đồ trạng thái OpV.
- Khi trở lại trạng thái đầu, nội năng của hệ không thay đổi
p
- Công và nhiệt mà hệ nhận vào trong quá trình thuận 1 → 2
bằng và ngược dấu với công và nhiệt mà hệ sinh ra trong quá trình (1)
thuận
nghịch 2 → 1.
- Đối với quá trình thuận nghịch, sau khi tiến hành quá trình nghịch
(2)
thuận 1 → 2 và quá trình nghịch 2 → 1 để đưa hệ về trạng thái ban
đầu thì môi trường xung quanh không xảy ra một biến đổi nào cả.
O V

Phần II. Bài Tập

Bài Tập Cơ

Câu 1
Một lực duy nhất tác động lên một hạt có khối lượng 5kg. Phương trình Fx = 2x + 4 mô tả lực, trong
đó Fx đơn vị (Newton) và x đơn vị là mét. Khi hạt di chuyển dọc theo trục x từ x = 1,00 m đến x =
5,00 m
Tính
(a) Công do lực này thực hiện trên hạt
(b) Thay đổi năng lượng thế năng của hệ
(c) Động năng hạt tại x = 5 mét nếu tốc độ của nó là 3,00 (m/s) tại x = 1 mét

Đáp án
a). Hạt di chuyển dọc theo trục x, Xác định công bằng sự thay đổi lực
xf

WF =  F dx
xi
x

Trong đó Fx = (2x + 4) N, xi = 1 m và xf =5 m

Do đó
5
WF =  (2 x + 4)dx = ( x 2 + 4 x) 1 = (5 2 + 20 − 1 − 4) = 40( j )
5

1
b). Độ biến thiên thế năng của hệ bằng và trái dấu với công thực hiện
U = -WF = - 40 (j)

c). Năng lượng động năng của hạt được tính bởi công thức
Kf – Ki = Wnet
1 1
Hay Kf = Ki +W = mvi2 + W =  (5kg )  (3m / s) 2 + 40 j = 62.5( j )
2 2

Câu 2
Một hình trụ có trọng lượng 10 kg lăn không trượt trên bề mặt nằm ngang. Tại một thời điểm nhất
định, khối tâm của nó có vận tốc 10,0 m/s.
Xác định:
(a) Năng lượng động năng tịnh tiến của khối tâm
(b) Năng lượng động năng quay của khối tâm
(c) Tổng năng lượng

Đáp án
1 1
a). Động năng tịnh tiến khối tâm Ktịnh tiến = mv2= (10kg )  (10m / s) 2 = 500( J )
2 2
b). Động năng quay của khối tâm
v 10m / s
 = CM =
R R
Mô men quán tính với trục quay tại khối tâm

1
ICM = mR2
2
2
1 1 1  10m / s 
Vì vậy Năng lượng quay Krot= ICM2 = ( )  (10kg ) R 2   = 250 J
2 2 2  R 
c). Năng lượng tổng cộng: Ktotal = 500J + 250J = 750J

Câu 3
Véc tơ vị trí của một hạt khối lượng 2,00 kg như là một hàm của thời gian được cho bởi biểu
thức: 𝑟⃗ = (6𝑖̂ + 5𝑡𝑗̂). Trong đó 𝑟⃗ được đo bằng mét và t được tính bằng giây. Xác định mô
men động lượng của hạt như là hàm của thời gian

Bài giải:
⃗⃗ = 𝑚𝑟⃗ × 𝑣⃗
Chúng ta sẽ xác định vận tốc sau đó áp dụng biểu thức 𝐿
Vận tốc của hạt là:
⃗⃗ 𝒅
𝒅𝒓
⃗⃗ = = (6𝐢̂𝑚 + 5𝑡𝐣̂𝑚)= 5𝐣̂ (m/s)
𝒗 𝒅𝒕 𝒅𝒕
Mô men động lượng
𝐋⃗ = 𝐫⃗ × 𝐩
⃗⃗ = 𝑚𝐫⃗ × 𝐯⃗⃗
⃗𝐋 = (2𝑘𝑔)(6𝐢̂𝑚 + 5𝑡𝐣̂𝑚) × 5𝑗̂ (m/s)
𝐋⃗ = (60.0 kg ⋅ m2/s) 𝐢̂× 𝐉̂+ (50.0t.kg ⋅ m2/s) 𝐣̂ × 𝐣̂
𝐋⃗ = (60𝐤 ̂ ) 𝑘𝑔. 𝑚2 /𝑠
Câu 2.a.10
Động năng của một hạt chuyển động trên đường tròn bán kính R phụ thuộc vào quãng
đường đi được s theo quy luật: Wd = bs 2 , b là một hằng số. Tính lực tác dụng lên hạt, coi
lực là hàm số của s.

Bài giải:
mv 2 = 2bs 2 (1)
1 2 
Ta có Wd = mv = bs   2
dv 2b ds dv 2bs
2 2mv = 2s → = ( 2)
 dt m dt dt m
2 2 4
v 4b s
- Lực hướng tâm: Fht = m  Fht2 = (3)
R R2
dv
- Lực tiếp tuyến: Ft = m  Ft 2 = 4b2 s 2 (4)
dt
- Lực tác dụng lên hạt chuyển động
2
s
F = F + Ft = 2bs 1 +  
2
ht
2

R

Bài Tập phần Nhiệt học

Phần Giãn nở nhiệt (Nguyên lý 0)


Câu 1
Bộ phận cấu thành của một nguồn Laser nhất định được làm bằng một thanh thủy tinh
dài 30,0 cm và đường kính 1,50 cm. Giả sử hệ số giãn nở tuyến tính trung bình của thủy tinh
 = 9 × 10−6 (°C)−1. Nếu nhiệt độ của thanh tăng thêm 65°C.
Hãy xác định sự thay đổi
(a) Chiều dài của thanh,
(b) Đường kính của thanh
(c) Thể tích của thanh

Đáp án
(a) ΔL = αLi ΔT = (9.00 × 10–6 °C−1)(0.300 m)(65.0°C) = 1.76 × 10–4 m
(b) Đường kính cũng thay đổi một cách tuyến tính
Ta có:
ΔD = αDiΔT = (9.00 × 10–6 °C−1)(0.015 0 m)(65.0°C) = 8.78 × 10–6 m
(c) Thể tích ban đầu của thanh
𝜋
V = πr2L = 4 (0.015 0 m)2(0.300 m) = 5.30 × 10−5 m3
Sử dụng biểu thức giãn nở theo thể tích (trong đó  là hệ số giãn nở khối)
ΔV = βVi ΔT ≈ 3αVΔT
ΔV ≈ 3(9.00 × 10−6 °C−1)(5.30 × 10−5 m3)(65.0°C) = 93.0 × 10–9 m3

Câu 2
Một bình định mức được làm bằng Pyrex được hiệu chuẩn ở 20,0 °C. Nó được đổ đầy đến
vạch 100 ml với axeton 35,0 °C. Sau khi bình được đổ đầy, axeton sẽ nguội và bình sẽ ấm
lên, sao cho sự kết hợp của axeton và bình đạt đến nhiệt độ là 32,0 °C. Sự kết hợp sau đó được
làm lạnh trở lại 20,0 °C.
(a) Thể tích của axeton khi đó là bao nhiêu khi nó được làm lạnh đến 20,0 ° C?
(b) Ở nhiệt độ 32,0 °C, mức axeton có nằm trên hay dưới vạch 100 mL trên bình định mức?
Giải thích.
Biết hệ số giãn nở nhiệt axeton:  =10−4(°C)−1

Đáp án:
Thể tích ban đầu của axeton 35,0 °C khi đổ đúng 100 mL .
cuối cùng làm mát đến 20,0 °C, Thể tích của nó là
Vf= Vi + ΔV = Vi(1 + ΔT)
Vf = 100 mL[1 + 1.50 × 10−4(°C)−1(−15.0°C)] = 99.8 mL
(b). Ở 32,0 °C, axeton đã co lại một chút so với thể tích ban đầu của nó và thủy tinh đã giãn
ra so với thể tích ban đầu của nó của nó. Cả hai tác dụng này đã làm cho bề mặt của chất lỏng
ở dưới dưới vạch 100 mL trên bình định mức.

Câu 3
Một mẫu khí heli 2,00 mol ban đầu ở 300 K và 0,4 atm được nén đẳng nhiệt
đến 1,20 atm. Lưu ý rằng helium hoạt động như một loại khí lý tưởng.
Tìm
(a) Thể tích khí sau quá trình nén (Vf)
(b) Công được thực hiện (A).
(c) Năng lượng truyền nhiệt (Q).

Giải
nRT
a. PV = nRT và Vi =
Pi
Thể tích ban đầu
(2.00mol )(8.314 J / mol.K )(300 K ) 1Pa
Vi = ( ) = 0.123m 3
(0.400atm)(1.013  10 Pa / atm) N / m
5 2

Nén đẳng nhiệt, PV=const, do đó PiVi = PfVf


P   0.400atm 
Thể tích cuối là: V f = Vi  i  = (0.123m 3 )   = 0.041m
3
P   1.20atm 
 f 
a. Công thực hiện
nRT Vf  1
A = -  PdV = −  dV = −nRT ln  = −(4988J ) ln  = 5.48kJ
V  Vi   3
c. Khí lý tưởng được giữ ở nhiệt độ không đổi vì vậy
ΔEint = 0 = Q + A và nhiệt Q =-A= -5.48 kJ

Câu 4
Một khí lý tưởng thực hiện chu trình Carnot. Sự giãn nở đẳng nhiệt xảy ra tại 250 °C và quá
trình nén đẳng nhiệt diễn ra ở 50°C. Khí lấy 1,2×103 J năng lượng từ nguồn nóng trong quá
trình giãn nở đẳng nhiệt.
Tìm:
(a) Năng lượng bị đẩy vào nguồn chứa lạnh trong mỗi chu kỳ
(b) Công thực hiện bởi khí đốt trong mỗi chu trình
Bài giải
(a). Hiệu suất của chu trình Carnot
T
ec = 1- c
Th
Wêng Qc
Đối với bất kỳ máy phát nào: e= = 1−
Qh Qh
Do đó đối với máy phát Carnot
Tc Qc
1− = 1−
Th Qh
T   323K 
Từ đó ta có: Qc = Qh  c  = (1200 J )  = 741J
 Th   523K 
(b). Công có thể tính như sau
Weng = Qh − Qc = 1200 J − 741J = 459 J

Bài tập nâng cao – Phần Nhiệt


Câu 1
Trong một xy lanh của động cơ ô tô, ngay sau khi đốt, khí nén ở thể tích 50 cm3 và có áp suất
ban đầu là 3×106 Pa. Piston di chuyển ra ngoài đến thể tích cuối cùng của xy lanh là 300 cm3,
và khí được giãn nở mà không cần truyền năng lượng nhiệt (quá trình đoạn nhiệt).
(a) Nếu γ = 1,40 đối với khí, Xác định áp suất tại điểm cuối?
(b) Công thực hiện bởi quá trình giãn nở khí?

Bài giải
Khí giãn nở nhanh (không có đủ thời gian cho quá trình truyền nhiệt-Quá trình đoạn nhiệt).
Vì vậy chúng ta sẽ sử dụng PiViγ = hằng số
Để tìm áp suất tại điểm cuối. Với Q = 0, Công có thể được tìm ra qua sự thay đổi của nội lực
a. Đối với quá trình đoạn nhiệt
PiViγ = PfVfγ
 1.4
V   50.0cm 3 
Pf = Pi  i  = (3.00106 Pa)   = 2.44  10 5 Pa
V  3
 300cm 
 f 
b. Do Q=0
Chúng ta có Weng = Q − E = −E = −nCV T = −nCV (T f − Ti )
Cp CV + R
Từ  = = chúng ta có (-1)CV = R
CV CV

Vì vậy:
R
CV = = 2.5R
1.4 − 1
Weng=n(2.50R)(Ti - Tf)=2.50 PiVi-2.5PfVf
Weng=2.5[(3.00106Pa)(50.010-6m3)-(2.44105Pa)(30010-6m3)]
Weng=192 J

Câu 2
Có 1 kmol không khí ( = 29 kg/kmol; i = 5) thực hiện một chu trình Cácnô có nhiệt độ nguồn nóng
327oC và nhiệt độ nguồn lạnh là 27oC. Biết rằng tỉ số giữa áp suất lớn nhất và áp suất nhỏ nhất của
chu trình bằng 20. Tính:
a. Hiệu suất của chu trình.
b. Nhiệt lượng nhận được từ nguồn nóng
c. Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh
d. Công mà khí sinh ra trong một chu trình.

Giải

T2
a.  = 1 − = 0,5
T1
  = 50%
pmax p1
b. = = n = 20
pmin p3
p
Q1 = RT1 ln 1
p2
p p
Cần biến đổi 1 theo 1 .
p2 p3
p2V2 = RT1 và p3V3 = RT2
T pV p p T V
p2 = 1 3 3  1 = 1  2  2
T2V2 p2 p3 T1 V3
1
 −1
 −1 V  T V  T   −1
TV
1 2 = T2V3 −1 →  2  = 2 → 2 = 2 
 V3  T1 V3  T1 
1 
p1 p1 T2  T2   −1 p1  T2   −1
=    =  
p2 p3 T1  T1  p3  T1 
- Không khí là khí lưỡng nguyên tử, bậc tự do i =5   = 1,4.
1,4
p1 p1  T2  0,4
=   = 20. ( 0,5 )
3,5

p2 p3  T1 
p
- Vậy Q1 = RT1 ln 1 = 2,8.106 J
p2
Q2'
c.  = 1 − → Q2' = (1 −  ) Q1 = 1, 4.106 J
Q1
A'
d.  = → A' =  Q1 = 1, 4.106 J
Q1
Câu 3
Một máy nhiệt lí tưởng chạy theo chu trình Cácnô có nguồn nóng ở nhiệt độ 127oC và nguồn lạnh ở
27oC. Máy nhận của nguồn nóng 63000 calo/s. Tính:
e. Hiệu suất của máy.
f. Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh trong 1 giây.
g. Công suất của máy.

Giải
T2
a.  = 1 − = 0, 25 = 25%
T1
Q2'
b.  = 1 −  Q2' = (1 −  ) Q1  Q' = 47250 calo/s
Q1
c. Công suất của máy:
A' Q − Q2' Q1 − Q2'
P= = 1 = = 65835 W
t t 1

You might also like