Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 1

Phân tích tác hại của bụi và biện pháp phòng tránh bụi trong sản xuất.
(trang49-51)
Câu 2
Phân tích tác hại của tiếng ồn và rung động trong sản xuất. Biện pháp
giảm tiếng ồn và rung động trong sản xuất.(43,44,46,47,48)
Câu 3
Phân tích tác hại của vi khí hậu trong sản xuất. Biện pháp làm giảm vi khí
xấu trong sản xuất.(63,64,65)
Câu 4
Phân tích các biện pháp an toàn khi kiểm tra bảo dưỡng kỹ thuật và sửa
chữa ô tô – xe máy.(162,163)
Câu 5
Phân tích nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong
ngành cơ khí.(105,106)
Câu 6
Phân tích biện pháp kỹ thuật an toàn với thiết bị nâng hạ.
Đối với các thiết bị nâng, chuyển cần có các biện pháp an toàn sau: 
 Việc vận chuyển nội bộ trong xí nghiệp và phân xưởng phải được hết
sức coi trọng an toàn, đặc biệt là vận chuyển bằng cần cẩu, cầu trục.
Đối với việc vận chuyển mặt đất, các đường vận chuyển khi xây
dựng phải để ý tới đặc điểm trọng lượng và kích thước của phôi liệu,
sản phẩm và phải phù hợp với phương tiện vận chuyển cơ giới thô
sơ. Tất cả các vật liệu phải chuyên chở, nếu có trọng tâm cao thì
phải được chằng buộc cẩn thận. Các phôi hay sản phẩm hình tròn,
hình ống khi chất hàng cần có giỏ hoặc thùng bao đựng. Đối với các
chi tiết cồng kềnh nên vận chuyển vào thời gian nghỉ làm việc của
công nhân.
 Đường vận chuyển thường xuyên trong phân xưởng không được cắt
đường công nghệ sản xuất theo dây chuyền và phải có đủ chiều
rộng. Việc điều khiển, ra tín hiệu vận chuyển và bốc dỡ hàng nặng
phải do những người đã được huấn luyện chuyên môn về kỹ thuật và
an toàn thực hiện.
 Đối với các thiết bị nâng chuyển trên không như cầu trục, cẩu lăn,
cẩu côngxôn vv... phải được thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ
thuật. Các móc phải có các chốt hàm cáp hoặc xích. Việc treo móc
phải cân bằng, đúng trọng tâm của vật và không được treo móc lệch.
Khi các kiện hàng được móc cẩu phải treo tín hiệu, đèn báo cảnh
giới. Cấm cẩu móc hàng di chuyển trên khu vực có công nhân đang
làm việc. Việc chằng buộc cáp vào móc phải thực hiện đúng kỹ thuật.
 Chọn cáp, dây xích, phanh, chọn vị trí đặt cẩu, chọn tải trọng và tầm
với của cẩu cho phù hợp. Chú ý tầm với và đường chuyển động của
cẩu để không vướng các đường dây điện.
 Đối với các thiết bị nâng chuyển chỉ cho phép những người chuyên
trách đã được huấn luyện mới được điều chỉnh. Tất cả các phương
tiện nâng hạ cơ khí hoặc điện khí đều phải có lý lịch và quy định rõ
quy trình vận hành an toàn.
 Thường xuyên kiểm tra máy, thử máy.

Câu 7
Trình bày nguyên lý chữa cháy và các chất chữa cháy(175,176)
Câu 8

Phân tích nhiệm nguyên nhân gây cháy và điều kiện cần thiết của quá trình cháy.
(172,173)

Sự cháy hình thành được phải có 3 yếu tố và 3 điều kiện sau:

+ 3 Yếu tố: Chất cháy (dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí); ô xy và nguồn
nhiệt.

+ 3 Điều kiện: Ô xy trên 14% trong không khí, nguồn nhiệt phải đạt tới
giới hạn bắt cháy, thời gian tiếp xúc của 3 yếu tố

Câu 9
Trình bày các dạng tai nạn điện và biện pháp cấp cứu người khi bị điện giật.
(89,101,102)
Câu 10
Trình bày khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường,
các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
―Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật‖
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá
một giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật.
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc
phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường,
khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Ô nhiễm môi trƣờng có thể do nhiều nguồn khác nhau. Nguồn gây ô nhiễm là
nguồn thải ra các chất gây ô nhiễm. Ngƣời ta có thể có nhiều cách chia nguồn
gây ô nhiễm theo tính chất hoạt động, theo khoảng cách không gian gốc phát
sinh. + Chia theo tính chất hoạt động thành 4 nhóm: - Do quá trình sản xuất
(nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, tiểu thủ CN); - Do quá trình giao thông vận
tải; - Do sinh hoạt; - Do tự nhiên. + Chia theo phân bố không gian có 3 nhóm: -
Điểm ô nhiễm, cố định, ví dụ ống khói nhà máy gây ô nhiễm. - Đƣờng ô nhiễm,
di động, ví dụ xe cộ gây ô nhiễm trên đƣờng. - Vùng ô nhiễm, lan t a: vùng
thành thị, khu công nghiệp gây ô nhiễm và lan t a trong thành phố đến vùng
nông thôn. + Chia theo nguồn phát sinh: - Nguồn sơ cấp, là ô nhiễm từ nguồn,
thải trực tiếp vào môi trƣờng. - Nguồn thứ cấp, chất ô nhiễm đƣợc tạo thành từ
nguồn sơ cấp và đ biến đổi qua trung gian rồi mới tới môi trƣờng gây ô nhiễm.
Câu 11
Phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường và biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam.
Câu 12
Trình bày những vấn đề môi trường bức xúc trong phát triển.
Câu 13
Phân tích tác động môi trường của giao thông vận tải đường bộ. Biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.(296,297,304)
Câu 14
Phân tích tác động môi trường của giao thông vận tải đường thủy. Biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.(296,297,
Câu 15
Phân tích tác động của giao thông vận tải đến môi trường trong các đô thị. Biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.(320,321,322,323)
Câu 16
Phân tích tác động môi trường của giao thông vận tải đường sắt. Biện pháp
giảm thiểu ô nhiêm môi trường.(296,297.306,207)

You might also like