Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

TS. Trần Quang Tùng, Giảng viên ĐH Bách Khoa HN. 0988569816. email: tung.tranquang@hust.edu.

vn

ĐỀ LÍ THUYẾT ÔN TẬP LTĐH


Đề 02

C©u 1: TÝnh chÊt ho¸ häc ®Æc trưng cña kim lo¹i lµ.
A. TÝnh khö B. tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh khö C. tÝnh oxi ho¸ D. tÝnh baz¬
C©u 2: Tõ phương tr×nh ion thu gän sau: Cu + 2Ag → 2Ag + Cu . KÕt luËn nµo kh«ng ®óng.
+ 2+

A. Cu2+ cã tÝnh oxy hãa m¹nh h¬n Ag+ B. Cu cã tÝnh khö m¹nh h¬n Ag
C. Ag+ cã tÝnh oxi hãa m¹nh h¬n Cu2+ D. Cu bÞ oxi hãa bëi ion Ag+
Câu 3: Cacbohiđrat là gì?
A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.
C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n.
Câu 4: Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C©u 5: C¸c cÆp oxi hãa khö được s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn tÝnh oxi hãa nh- sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe;
Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Kim lo¹i nµo cã kh¶ n¨ng khö ®Èy Fe ra khái muèi Fe3+.
A. Al; Fe; Ni B. Al; Cu, Ni C. chØ cã Ag D. ChØ cã Al
C©u 6: (ĐH 2009) Cho hçn hîp gåm Fe vµ Zn vµo dung dÞch AgNO3 ®Õn khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn
toµn, thu được dung dÞch X gåm hai muèi vµ chÊt r¾n Y gåm hai kim lo¹i. Hai muèi trong X lµ
A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. B. AgNO3, Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3, Zn(NO3)2
Câu 7: (ĐH 2010) Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 8: Cho các chất: etyl axetat, stiren, metyl acrylat, triolein. Số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 9: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, Al2O3, CH2(NH2)COOH, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 10: Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 → b) Fe(OH)2 + O2 + H2O →
c) AlCl3 + Na2CO3 + H2O → d) FeCl2 + AgNO3 →
e) CuFeS2 + H2SO4 (đặc, nóng) → f) Al + O2 →
g) Cu + KNO3 + HCl → h) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

1
Facebook: Tung Tran
Câu 11: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc với nhau: Fe và Pb, Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó sắt bị phá huỷ trước là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 12: Hỗn hợp X gồm BaO, FeO,và Al2O3. Hòa tan X trong lượng nước dư, thu được dung dịch Y và
phần không tan Z. Sục khí CO2 vào dung dịch Y tới dư thu được kết tủa trắng G. Dẫn khí CO dư đi qua Z
nung nóng được chất rắn E, cho E tác dụng vơí NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn F. Nhận xét
nào sau đây đúng?
A. G chứa BaCO3, chất rắn E chứa Fe và Al2O3 dư. C. G chứa BaCO3, chất rắn E chứa Fe.
B. G chứa Al(OH)3, chất rắn E chứa Fe và Al2O3 dư. D. G chứa Al(OH)3, chất rắn E chứa Fe.
Câu 13: Quặng boxit chứa Al2O3 và các tạp chất Fe2O3, SiO2. Để thu được Al2O3 nguyên chất người ta lần
lượt thực hiện các công đoạn :
A. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
B. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư) rồi nung nóng.
C. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư) rồi nung nóng.
D. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
Câu 14: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
glixerol, natri oleat và panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3 B. 6 C. 1 D. 4
Câu 15: Hợp chất nào sau đây trong thành phần phân tử có chứa nguyên tử N?
A. Tơ lapsan. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ axetat.
Câu 16: phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các peptit mà phân tư chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
B. Peptit mạch hở, trong phân tử chứa ba liên kết peptit – CO-NH- được gọi là tripeptit.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
D. Các α-aminoaxit ở điều kiện thường đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu 17. Chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc  -glucozơ?
A. Saccarozơ . B. Tinh bột và xenlulozơ C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 18. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein sang màu hồng thì điều kiện của a và b là
A. b > 2a B. a = 2b C. b < 2a D. b = 2a
Câu 19. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?
A. NH4OH. B. K2SO4. C. HF. D. Cu(OH)2.
Câu 20. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri axetat. B. Anilin. C. Amoniac. D. Natri hiđroxit.
Câu 21: Nguyên tố nào sau đây ở điều kiện thường có ánh kim?
A. S. B. P. C. Na. D. N.
Câu 22: Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo?
A. C3H5(OOCC4H9)3. B. C3H5 (OOCC13H31)3.
C. C3H5 (COOC17H35)3. D. C3H5 (OOCC17H33)3.
Câu 23: Chỉ ra nội dung đúng
A. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo no.
B. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no.
C. Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo no.
D. Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
Câu 24: Số este đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
2
TS. Trần Quang Tùng, Giảng viên ĐH Bách Khoa HN. 0988569816. email: tung.tranquang@hust.edu.vn
A. Quặng Boxit. B. Quặng Pirit. C. Quặng Hematit. D. Quặng Đolômit.
Câu 26: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al2O3, MgO. B. Cu, Al, Mg. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al, MgO.
Câu 27: Dãy các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Cr, Fe, Zn, Al. B. Fe, Cr, Zn, Al. C. Fe, Zn, Cr, Al. D. Al, Zn, Cr, Fe.
Câu 28: Cho m gam một oxit sắt tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH
dư vào, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Công thức của
oxit sắt là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 29: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. dầu hỏa. C. rượu etylic. D. phenol lỏng
Câu 30: (THPT Quốc gia 2015) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
Câu 31: Cho các chất sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH;
(5) CH3OCOC2H3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc loại este là
A. (1),(2),(3),(4),(5),(6) B. (1), (2), (3), (5), (7)
C. (1), (2) , (4) , (6), (7) D. (1) , (2), (3), (6), (7)
Câu 32: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:
A. CnH2nO2 (n≥2). B. CnH2n-2O2 (n ≥2). C. CnH2n+2O2 (n≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2).
Câu 33: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần: glucozơ, gructozơ, saccarozơ
A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B. Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ
C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ.
Câu 34: Một dung dịch có các tính chất:
- Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Không có phản ứng tráng bạc.
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột.
C©u 35: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
A. Amin được cÊu t¹o b»ng c¸ch thay thÕ H cña amoniac b»ng 1 hay nhiÒu gèc HC.
B. BËc cña amin lµ bËc cña nguyªn tö cacbon liªn kÕt víi nhãm amin.
C. Tïy thuéc vµo gèc HC, cã thÓ ph©n biÖt thµnh amin thµnh amin no, chưa no vµ th¬m.
D. Amin cã tõ 2 nguyªn tö cacbon trong ph©n tö b¾t ®Çu xuÊt hiÖn ®ång ph©n.
Câu 36: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
C©u 37: Ph¸t biÓu nµo dưới ®©y vÒ aminoaxit lµ kh«ng ®óng?
A. Aminoaxit lµ hợp chất t¹p chøc, ph©n tö chøa ®ång thêi nhãm amino vµ nhãm cacboxyl.
B. Hîp chÊt H2NCOOH lµ aminoaxit ®¬n gi¶n nhÊt.
C. Aminoaxit ngoµi d¹ng ph©n tö (H2NRCOOH) cßn cã d¹ng ion lưỡng cùc (H3N+RCOO-)
D. Th«ng thường d¹ng ion lưỡng cùc lµ d¹ng tån t¹i chÝnh cña aminoaxit trong dung dÞch.
Câu 38: (ĐH 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1
Câu 39: Trộn dd NaHCO3 với dd NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun nóng , sau p/ư thu được dd có:
A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH =7 D. pH = 14
Câu 40: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4

3
Facebook: Tung Tran
C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3
C©u 41: Tªn gäi cña aminoaxit nµo dưới ®©y lµ ®óng?
A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin)
C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)
Câu 42: (THPT Quốc Gia 2016) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 43: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2 − CH2 − COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH B. Na2CO3, HCl C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3
C©u 44: Để điều chế khí NO2, người ta nhiệt phân muối nào sau đây ?
A. NH4NO3. B. NaNO3. C. Cu(NO3)2. D. KNO3.
C©u 45: C©u nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
A. Khi nhá axit HNO3 ®Æc vµo lßng tr¾ng trøng thÊy xuÊt hiÖn mµu vµng.
B. Ph©n tö c¸c protein gåm c¸c m¹ch dµi polipeptit t¹o nªn.
C. Protein rÊt Ýt tan trong nước vµ dÔ tan khi ®un nãng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vµ lßng tr¾ng trøng thÊy xuÊt hiÖn mµu tÝm xanh.
C©u 46: Mét hîp chÊt chøa c¸c nguyªn tè C, H, O, N cã ph©n tö khèi b»ng 89 ®vC. §èt ch¸y hoµn toµn 1
mol hîp chÊt thu được 3 mol CO2 0,5 mol N2 vµ a mol h¬i nước. CTPT cña hîp chÊt ®ã lµ?
A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2
Câu 47: (THPT Quốc gia 2015) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit
không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam
X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư,
sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn
toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25%.
Câu 48: Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào?
A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit
Câu 49: Cho X, Y , Z là hợp chất của một kim loại , khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu
vàng , X tác dụng với Y thành Z . Nung nóng Y ở nhiệt độ cao được Z hơi nước và khí E. Khí E là hợp chất
của C, E tác dụng với X cho Y hoặc Z . Vậy các chất X,Y , Z , E lần lượt là các chất nào
A. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2 B. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2
C. KOH ;KHCO3; CO2 ; K2CO3 D. NaOH ; Na2CO3 ; CO2 ; NaHCO3
C©u 50: (ĐH 2009) Hoµ tan hoµn toµn 24,4 gam hçn hîp gåm FeCl2 vµ NaCl (cã tØ lÖ sè mol tương øng lµ
1:2) vµo mét lượng nước (dư), thu được dung dÞch X. Cho dung dÞch AgNO3 (dư) vµo dung dÞch X, sau
khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn sinh ra m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 10,8. B. 57,4. C. 68,2. D. 28,7.

You might also like