Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 92

BỘ Y TẾ

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
----------

ĐINH THÙY LINH


1201319

TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG


TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC-HILIC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2017
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
----------

ĐINH THÙY LINH

1201319

TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG

TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC-HILIC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:


1. PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hà
2. ThS. Vũ Ngân Bình
Nơi thực hiện:
Bộ môn Hóa phân tích và Độc chất

HÀ NỘI - 2017
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khoá luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ
thầy cô, gia đình cũng như bạn bè. Cho đến nay khi khoá luận đã hoàn thiện, tôi xin
N
Ơ
phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến họ.

Đầu tiên, tôi xin phép được được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS
N H
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Phạm Thị Thanh Hà và ThS. Vũ Ngân Bình- Bộ môn Hóa phân tích và Độc chất -
Trường Đại học Dược Hà Nội, là những người cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ
. Qbảo, và
T
động viên tôi trong suốt chặng đường khó khăn khi thực hiện khóa luận này.P Tôi cũng
xin cảm ơn PGS.TS Vũ Đặng Hoàng - Bộ môn Hóa phân tích và Độc O chất vì thầy đã
dành thời gian tra cứu và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu. Ạ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
Tôi xin cảm ơn các thầy cô Bộ môn Hóa phân tích vàG
N Độc chất đã tạo điều kiện
www.daykemquynhon.ucoz.com

cung cấp cho tôi các tài liệu cần thiết để giúp tôi hoànƯ
H
thành khóa luận này.

Tôi cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu,Ncác phòng ban, các thầy cô giáo và
R Ầ Hà Nội-những người đã dạy bảo và
T
các cán bộ nhân viên trường Đại học Dược

B
trang bị cho tôi những kiến thức khoa học nền tảng trong suốt 5 năm học qua dưới
0
mái trường.
0 0
1
A
Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn thân thương đến ba mẹ, gia đình, bạn bè

H
cũng như cảm ơn tập thể Ó lớp M1K67 đã quan tâm, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời

Í
gian học tập và thực- hiện khóa luận.
L
Một lần- nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ mà
N
thầy cô,Ágia đình, bạn bè đã dành tặng cho tôi trong suốt thời gian khó khăn vừa qua.
TO
ÀN
Đ
ỄN Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2017

D I Sinh viên

Đinh Thùy Linh

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

N
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ


H Ơ
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................N
Y 1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U 3
.Q
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC

T
1.1. Giới thiệu về sắc ký lỏng tương tác thân nước ................................................. P 3

Ạ O
1.2. Nguyên lý cơ bản của sắc ký lỏng tương tác thân nước ................................... 5
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
G
1.2.1. Pha động .................................................................................................5
N
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
1.2.2. Pha tĩnh ...................................................................................................6
H
N
1.2.3. Cơ chế tách và các yếu tố ảnh hưởng .......................................................15

1.2.4. Hệ thống phát hiện (Detector)R
T
...............................................................20

0 B
1.3. Ưu nhược điểm của HILIC ............................................................................. 22

0 0
1
1.3.1. Ưu điểm .................................................................................................... 22
A
Ó
1.3.2. Nhược điểm. .............................................................................................
HDỤNG THỰC TẾ CỦA SẮC KÝ HILIC.............................25
24

CHƯƠNG 2: ỨNG
Í -
L
- HILIC trong phân tích các acid amin, peptid và protein ...............25
2.1. Ứng dụng

ÁNdụng của HILIC trong phân tích kháng sinh ..........................................27


2.2. Ứng

TOỨng dụng của HILIC trong phân tích các nucleotid, nucleosid, nucleobase .28
2.3.

ÀN 2.4. Ứng dụng của HILIC trong phân tích phospholipid .......................................29
Đ
ỄN 2.5. Ứng dụng của HILIC trong phân tích carbohydrat.........................................30

D I 2.6. Ứng dụng của HILIC trong phân tích các chất dẫn truyền thần kinh.............31

2.7. Ứng dụng của HILIC trên các đối tượng phân tích khác ...............................32

2.8. Thực tế ứng dụng HILIC ở Việt Nam ............................................................32

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Chương 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ....................................................................34

1. Kết luận. .........................................................................................................34

N
2. Đề xuất............................................................................................................34

TÀI LIỆU THAM KHẢO


H Ơ
N
UY
PHỤ LỤC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
. Q
T P
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
T R
0 B
0
10
A
- HÓ
Í
-L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

ACN Acetonitrile Acetonitril


N
APCI Atmospheric Pressure Ion hóa tại áp suất khí quyển
H Ơ
Chemical Ionization
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
CAD Charged Aerosol Detector Detector Aerosol tích điện
DMF Dimethyl Formamide Dimethyl Formamid
. Q
ELSD Evaporative Light Scattering
T P
Detector tán xạ ánh sáng bay hơi
Detector
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ESI Electrospray Ionization


Đ
Ion hóa phun điện tử

Sắc ký lỏngG
HILIC Hydrophilic Interaction
N tương tác thân nước
www.daykemquynhon.ucoz.com

Chromatgraphy
H Ư
HPLC High Performance Liquid
Ầ N
Sắc ký lỏng hiệu năng cao

TR Giới hạn phát hiện


Chromatography
LOD Limit of Detection
Limit of Quantitation 0B
0
LOQ Giới hạn định lượng
MP Mobile Phase
1 0 Pha động
MS A
Mass Spectrometry Khối phổ
NPLC
H Ó Liquid
Normal Phase Sắc ký lỏng pha thuận

Í -
Chromatography
RID - L Index Detector
Refrective Detector chỉ số khúc xạ
RPLC NReversed Phase Liquid
Á Chromatography Sắc ký lỏng pha đảo

T O
NTFA Trifluoroacetic acid Acid triflouroacetic

ĐÀ THF Tetrahydrofurane Tetrahydrofuran

ỄN SPE Solid Phase Extraction Chiết pha rắn

D I UHPLC Utra-High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu năng siêu cao
Chromatography

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Các cấu trúc khác nhau của các pha tĩnh được áp dụng cho việc phân tách
trong HILIC ................................................................................................................. 8
N
Bảng 1.2. Các loại tương tác giữa chất phân tích, pha tĩnh và pha động .................. 16 Ơ
NH
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
P .Q
T
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0 0
1
A
H Ó
Í -
- L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ


Hình 1.1. Cơ chế phân tách trong một hệ thống HILIC ............................................ 18

Hình 1.2. Lớp điện tích kép trên bề mặt pha tĩnh liên kết......................................... 20
N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
. Q
T P
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
T R
0 B
0
10
A
- HÓ
Í
-L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nhiều năm gần đây, kỹ thuật sắc ký nói chung và sắc ký lỏng nói riêng
N
được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như hóa sinh, sinh học, phân tích môi
Ơ
trường, phân tích thuốc, lâm sàng. Trong số các kỹ thuật sắc ký lỏng, sắc ký phân H
N
bố là kỹ thuật thông dụng hơn cả và được chia làm hai loại dựa trên độ phânYcực

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Uliquid
tương đối giữa pha tĩnh và pha động: sắc ký pha thuận - NPLC (normal phase
P .Q
T
chromatography) và sắc ký pha đảo - RPLC (reverse phase chromatography) . Tuy
nhiên hiện nay đã có thêm nhiều kỹ thuật sắc ký lỏng khác được
Ạ O nghiên cứu, sử
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

dụng để mở rộng ứng dụng trên nhiều đối tượng phân tíchĐvà khắc phục những

NG số những kỹ thuật đó là
nhược điểm của các kỹ thuật sắc ký truyền thống. Một trong
www.daykemquynhon.ucoz.com

H Ư
sắc ký lỏng tương tác thân nước - HILIC (hydrophilic interaction liquid
chromatography). HILIC lần đầu tiên được đềNxuất bởi Alpert vào năm 1990. Kỹ
thuật sắc kí này sử dụng pha tĩnh phân cực Ầ
R cùng với dung môi pha động phân cực.
So với NPLC, HILIC cải thiện khả năngThòa tan của chất phân tích nhờ sử dụng pha
động chứa nước so với pha động 0 0Bcơ của sắc ký pha thuận. So với RPLC, HILIC
0
hữu
phân tích được các chất phân1cực, ít hoặc không lưu giữ trên các cột sắc ký pha đảo.
Nhờ những ưu điểm này A
Ó mà HILIC đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm
H trên thế giới. Tuy nhiên đây là một kĩ thuật mới và số lượng
-
và dần trở nên phổ biến
Í nước còn ít. Vì vậy, việc có những hiểu biết đầy đủ về kỹ thuật
- L
nghiên cứu ở trong
này là cầnNthiết để có thể áp dụng được kĩ thuật HILIC một cách phù hợp và hiệu
Á
TO
quả hơn.

ÀN Vậy nên, khóa luận này được thực hiện với mong muốn đem đến một cái nhìn
Đ tổng quan về HILIC, cung cấp những hiểu biết cơ bản cũng như khả năng ứng dụng
ỄN
D I của nó trong phân tích và đặc biệt là trong nghành Dược, nhằm tạo một nền tảng cơ
bản cho việc ứng dụng kỹ thuật sắc ký HILIC trong điều kiện thực tế của Việt Nam.
Khóa luận được thực hiên với ba mục tiêu sau:

1. Tìm hiểu nguyên lý, cơ chế tách của sắc ký HILIC.

1 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

2. Phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp HILIC so với các phương pháp sắc
ký khác.
3. Tổng quan về các nghiên cứu ứng dụng HILIC trong ngành Dược.
N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
T P
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0
10
A
- HÓ
Í
-L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

2 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC

1.1. Giới thiệu về sắc ký lỏng tương tác thân nước

N
Ơ
Kể từ khi ra đời sắc ký là một công cụ không thể thiếu trong phân tích. Dựa vào
sự khác nhau về cơ chế tách người ta chia sắc ký lỏng thành nhiều loại như sắc ký H
N
phân bố, sắc ký hấp phụ, sắc ký ion, sắc ký rây phân tử, sắc ký ái lực-miễn dịch.
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trong đó, phổ biến nhất là sắc ký phân bố do khả năng ứng dụng rộng rãi trênUnhiều
đối tượng phân tích. Sắc ký phân bố được chia làm hai loại dựa trên P
.Q
T
sự phân cực

O
tương đối giữa pha động và pha tĩnh là sắc ký pha thuận (NPLC) và sắc ký pha đảo

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
(RPLC). RPLC sử dụng các dung môi pha động phân cực như nước, đệm trong
nước an toàn và rẻ tiền nên được ứng dụng nhiều và phổ
N Gbiến hơn so với NPLC.
www.daykemquynhon.ucoz.com

Tuy nhiên, một trong những vấn đề gặp phải đối với
H Ư RPLC là sự kém lưu giữ đối
với các hợp chất phân tích rất phân cực. [17].
Ầ N
Với các chất thân nước và tích điện có R
T thể sử dụng sắc ký trao đổi ion với cơ chế
lưu giữ dựa vào tương tác Coulomb.BSắc ký trao đổi ion có thể được sử dụng cho
hầu hết các chất tan tích điện, từ 0
0
0 các ion vô cơ nhỏ đến các protein hay các đại phân
tử sinh học khác. Tuy nhiên, 1việc sử dụng sắc ký trao đổi ion cần dùng đến các cột
A
Ó
Htác nhân trong pha động giúp giảm độ phân cực của chất phân
trao đổi ion khá đắt tiền. Một lựa chọn khác là sắc ký tạo cặp ion, các chất phân tích

Í
được tạo cặp ion với-
tích, do đó tăngLlưu trên cột pha đảo. Phương pháp này sử dụng pha động chứa chất
-
Á N sử dụng các cột RP ít tốn kém hơn và thường có hiệu quả tách tốt hơn
tạo cặp ion và

T
so vớiOtrao đổi ion. Tuy nhiên, khi thêm các thuốc thử ghép cặp ion ví dụ như TFA
Nhoặc natri heptansulfonat vào pha động thường làm giảm cường độ tín hiệu trong hệ

ĐÀ thống phát hiện bằng khối phổ chế độ phun điện tử (MS-ESI).
ỄN
D I Với các chất thân nước và không tích điện, để tăng lưu giữ trong RPLC, người ta
biến đổi một hoặc nhiều nhóm chức phân cực của chất phân tích thành các nhóm ít
phân cực hơn bằng phản ứng hóa học, được gọi là kỹ thuật tạo dẫn xuất. Dẫn xuất
hoá làm tăng khả năng lưu giữ chất phân tích trên cột pha đảo và đôi khi cải thiện

3 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

khả năng phát hiện. Ví dụ formaldehyd, trong dung dịch nước chủ yếu tồn tại dạng
hydrat dihydroxymethan rất thân nước và khó phân tích bằng sắc ký pha đảo.
Formaldehyd phản ứng với 2,4-phenyl hydrazin trong môi trường acid chuyển
N
Ơ
thành hydrazon, kém phân cực hơn thuận tiện cho phân tích bằng RPLC. Dẫn xuất
hóa thường là lựa chọn tốt khi phản ứng tạo dẫn xuất đơn giản và chỉ tạo thành một H
N
sản phẩm duy nhất. Đối với các chất có chứa nhiều nhóm chức phân cực, các phản
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U dẫn
.Qcũng tốn
ứng thường tạo các sản phẩm phụ, có khuynh hướng khó tách được sau khi tạo

T P
xuất do các sản phẩm tạo thành có thể khó tách ra khỏi nhau. Tạo dẫn xuất

O
nhiều thời gian và làm tăng độ không đảm bảo đo trong phân tích định lượng [17].

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Một hướng giải quyết khác để phân tích các chất phân cực Đ mạnh và không tích
điện là dùng cách “đảo ngược RP”, một chế độ tách cóN G tĩnh phân cực được làm
www.daykemquynhon.ucoz.com

pha
giàu bởi một phần pha động phân cực. Sắc ký tươngƯtác thân nước (HILIC) là một
H
kỹ thuật như vậy. HILIC đã được biết đến vàoN

những năm 1970 và được định nghĩa
bởi Alpert vào năm 1990 [53]. HILIC là R
T
một biến thể của sắc ký thông thường, sử

B
dụng pha tĩnh phân cực, pha động phân cực với các thành phần chính thường là 5-
0
0 0 (ACN). Các chất phân tích được lưu giữ và
40% nước hoặc đệm trong acetonitril
tách bằng cách tạo cân bằng 1
A
tại phân vùng giữa pha động và lớp nước hấp phụ trên

Ó
bề mặt pha tĩnh. Việc sử dụng nước trong pha động mang lại cho HILIC một số lợi
HNPLC, việc chuẩn bị mẫu phức tạp hơn vì yêu cầu kiểm soát
-
Ídung môi nước. Dung môi dùng trong NPLC không phân cực và
thế so với NPLC. Với

-
hoàn toàn lượng L
Á N tích phân cực thường có độ hòa tan thấp trong dung môi này. Khi
các chất phân
phânO
T
tích bằng NPLC ta còn gặp khó khăn khi kết nối với detector MS-ESI vì dung

ÀNmôi kém phân cực của NPLC làm giảm hiệu suất ion hóa. Trình tự rửa giải trong

Đ HILIC ngược lại với sắc ký pha đảo, thứ tự rửa giải từ kém phân cực nhất đến rất
ỄN phân cực, điều này giúp HILIC trở thành kỹ thuật bổ sung và giải quyết các vấn đề

D I của RP trong phân tích các chất phân cực. Khi HILIC được sử dụng kết hợp với RP-
SPE, dung môi dùng để rửa giải các chất phân tích từ thiết bị SPE có thể được tiêm
trực tiếp lên cột HILIC giúp tiết kiệm thời gian và ngăn ngừa sự mất mẫu. Nồng độ
ACN cao cũng mang lại cho HILIC hai ưu điểm khác là: độ nhạy cao trong ESI-MS

4 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

và tách nhanh hơn do độ nhớt thấp của các chất rửa giải HILIC so với RPLC. Như
vậy, HILIC khắc phục tốt các nhược điểm của các kỹ thuật sắc ký trước đó nên
ngày càng thu hút được nhiều sự chú ý và được áp dụng rộng rãi trong những năm
N
Ơ
gần đây.

1.2. Nguyên lý cơ bản của sắc ký lỏng tương tác thân nước NH
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
1.2.1. Pha động

Trong HILIC, pha động trở thành một phần không thể thiếu của pha P
T tĩnh, tạo một
Ạ O hụt nước, tạo
lớp giàu nước trên bề mặt của pha tĩnh phân cực so với pha động thiếu
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ra một hệ giống như chiết lỏng/lỏng. Các chất phân tích được Đphân bố giữa hai lớp
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com

chất lỏng này.


HILIC sử dụng pha động là các dung môi hữu cơƯ
H thân nước như acetonitril cùng
với một lượng nhỏ nước. Hỗn hợp 40-97% ACN N
Ầít nhất là 3% đủ để hydrat hóa các hạt
trong nước hoặc đệm dễ bay hơi
thường được sử dụng. Lượng nước yêu cầu
T R
B
pha tĩnh. Tuy nhiên, bất kỳ một dung môi không proton đồng tan với nước nào cũng
0
có thể được sử dụng làm pha động
0 0 cho HILIC (ví dụ tetrahydrofuran-THF hay
1 sử dụng tuy nhiên cần dùng ở nồng độ cao để đạt
A
dioxan). Alcol cũng có thể được
được cùng một mức độ Ó lưu giữ các chất phân tích so với các dung môi khác [88].
H
Dưới đây là danh- sách các dung môi theo chiều tăng lực rửa giải:

-
ÁN(DMF) ~ methanol[4].
Aceton < isopropanol ~ propanol <acetonitril < ethanol < dioxan < dimethyl

TMộtO số đệm như amoni acetat và amoni format thường được sử dụng để kiểm
formamid

ÀN
Đ soát pH pha động và lực ion. Trong HILIC, chúng làm thay đổi sự phân cực của
ỄN chất phân tích, dẫn đến những thay đổi khác biệt trong việc lưu giữ, thay đổi thời

D I gian lưu. Đối với chất phân tích ion, như thuốc kháng sinh aminoglycosid, pH phải
được điều chỉnh để đảm bảo rằng các chất phân tích chỉ tồn tại một dạng ion duy
nhất. Nếu trong cơ chế kiểm soát việc lưu giữ có sự đóng góp của tương tác ion,
nồng độ đệm tăng làm giảm thời gian lưu. Trong trường hợp tương tác ion không

5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

ảnh hưởng đến việc lưu giữ, tăng nồng độ đệm sẽ làm tăng thời gian lưu, ảnh hưởng
đến solvat hóa cũng như hình dạng pic sắc ký (pic kéo đuôi, khả năng phục hồi pha
tĩnh kém). Đối với các chất phân tích trung tính (ví dụ carbohydrat) không cần sử
N
Ơ
dụng đệm trong pha động. Việc sử dụng các muối khác (chẳng hạn như 100-300
mM natri perclorat) được hòa tan trong hỗn hợp dung môi hữu cơ cao (khoảng 70% H
N
acetonitril) có thể được sử dụng để tăng sự phân cực của pha động nhằm đạt được
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
rửa giải mong muốn. Tuy nhiên do muối không dễ bay hơi nên việc này U
. Q không
thuận lợi để sử dụng cùng một detector khối phổ.
T P
Ạ O HILIC có
HILIC có thể được thực hiện ở chế độ đẳng dòng hoặc chế độ gradient.
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

điểm tương đồng với NPLC là lưu giữ tăng lên khi độ phân cực Đ của pha động giảm,
do đó các hợp chất giữ lại trên cột HILIC có thể đượcNtáchG rửa bằng cách tăng sự
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯtăng nồng độ muối trong pha


phân cực của pha động, nghĩa là tăng tỷ lệ nước hay
động, hai lựa chọn này được áp dụng trong chếN

độ rửa giải gradient.

1.2.2. Pha tĩnh T R


B là những bề mặt phân cực, phổ biến nhất
Pha tĩnh sử dụng trong phân tích0HILIC
0 0 gel cổ điển được thay đổi với nhiều nhóm chức
1 các pha tĩnh polyme cũng có thể được sử dụng trong
là silica không dẫn xuất hoặc silica
phân cực khác nhau. Ngoài A ra,
HILIC. Tuy nhiên, có Ó
Hthể do giá thành đắt và độ phân giải thấp hơn so với các cột
-
Í các cột trên thị trường cũng như các ứng dụng HILIC được tìm
L
silica nên số lượng
thấy sử dụng -cột polymer là không nhiều.

Á N
TOcarbohydrat bằng việc sử dụng pha tĩnh amino-silica, Bondapak (Waters,
Thế hệ đầu tiên của pha tĩnh HILIC bắt đầu vào năm 1975. Linden và Lawhead

ÀNMilford, MA, USA) sử dụng pha động là hỗn hợp acetonitril và nước (75:25 tt/tt).
tách

Đ
ỄN Thế hệ tiếp theo của pha tĩnh HILIC sử dụng silica diol và silica amid. Cột silica

D I diol chủ yếu được sử dụng để tách các protein. Theo Tosoh, nhà sản xuất TSKgel
Amide-80, các cột amid silica có sẵn từ ít nhất năm 1985. Pha tĩnh này có các nhóm
carbamoyl không ion được liên kết hóa học với silica gel. Sau đó các pha này được
Yoshida áp dụng để tách các peptid. Các pha tĩnh liên kết hóa học với các đặc tính

6 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

cấu trúc đặc trưng đã được chuẩn bị bởi Buszewski và các cộng sự. Một trong số
chúng chứa các phối tử aminopropyl liên kết với silica; một số khác là pha
alkylamid và pha hỗn hợp có chứa nhiều loại phối tử liên kết [88].
N
Trong 15 năm qua, HILIC đã phát triển các pha tĩnh thế hệ thứ hai và thứ ba. Một
H Ơ
số vật liệu tách mới cho HILIC thu hút ngày càng nhiều sự chú ý trong những năm N
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
tĩnh sử dụng trong sắc ký pha đảo. Những pha tĩnh này cho thấy tính chọn.Q
U
gần đây. Những biến đổi cấu trúc của pha tĩnh dành cho HILIC rộng hơn so với pha
lọc tốt và
khả năng lặp lại cao của việc tách các hợp chất phân cực. Mặc dùTsố P lượng cột

thương mại có sẵn cho HILIC chưa có nhiều và đang phát triển, chưaO có những pha
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

tĩnh linh hoạt, đa năng như C18 trong RP-LC nhưng các loại Đ vật liệu tách khác nhau

NGchọn lọc khác nhau và rất


www.daykemquynhon.ucoz.com

cho HILIC cũng có những đặc điểm lưu giữ và phân tách
đa dạng [88].

Số lượng các cột trên thị trường cũng nhưẦ Ncác ứng dụng được tìm thấy chủ yếu
sử dụng silica không dẫn xuất và silica T
R
pha liên kết. Dưới đây là bảng cấu trúc một
số pha tĩnh thường gặp (bảng 1.1). 0B
0 0
1
A
H Ó
Í -
- L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Bảng 1.1. Các cấuu trúc khác nhau của


c các pha tĩnh đượcc áp ddụng cho việc
phân tách trong HILIC
Ứng dụng N
Vật liệu Cấu trúc của pha tĩnh
H Ơ
Pha tĩnh silica
N
[17],[130]
chưa qua xử lý
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
chứa các nhóm U
Q
P.
chức như

T
siloxan, silanol,
có thể có một
lượng nhỏ các
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

kim loại
Đ
NG
[124]
www.daykemquynhon.ucoz.com


Pha liên kết diol

Ầ N
T R [87]
Pha liên kết
0 B
cyano
0
10
A [130],[98]
Pha liên kết
H Ó
amino
Í -
- L
ÁN
[56]

TO
Alkylamid

ÀN
Đ
ỄN [130],[144

D I Pha liên kết


amid
]

8 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

[23]

Phối hợp
N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
[130]
.Q
Cấu trúc polyme T P
của các dẫn xuất
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

poly(succinimid
) Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯ [123]
Polyethylen
Ầ N
glycol/silica
(HS PEG) TR
0 B
0
10
[76]

“click” β- A

cyclodextrin

Í -
“click” -
L [69]

ÁN
saccharid
O
(“click”
Tmaltose)
ÀN [142]
Đ
ỄN
D I “click” dipeptid

9 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

[113]
Pha liên kết
zwitterionic
sulfobetain

N
(ZIC-HILIC)
[65]
H Ơ
Pha liên kết N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
ZIC-cHILIC

Q
.[99]
T P
Pha trao đổi
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
cation

NG
www.daykemquynhon.ucoz.com

[113],[25]
Phối hợp
HƯ H

N
RP/trao đổi S N
anion
R Ầ O
N

T
0 B
0
1.2.2.1. Silica không dẫn xuất
10
A
Trên cột silica không dẫn xuất, chất phân tích được giữ lại mạnh mẽ bởi liên kết
Ó
H đổi với nhóm silanol. Trong đó nhóm silanol (-SiOH) đóng
-
hydro và tương tác trao

L Í nên bề mặt phân cực của silica.


vai trò thiết yếu tạo
- tĩnh là silica không dẫn xuất có nhiều ưu điểm: pha tĩnh này không bị
N thấp thủy phân, cắt các liên kết và rửa trôi như các pha tĩnh pha liên kết. Về
Sử dụng pha
pha độngÁpH
độ T O các pha tĩnh silica không dẫn xuất cải thiện độ nhạy 2 đến 10 lần so với RPLC
nhạy

ÀNkhi tách các hợp chất phân cực [8].


Đ
N
Tuy nhiên, nhược điểm của pha tĩnh này là có thể xảy ra sự quá tải của cột silica

I Ễ không dẫn xuất. Quá tải có thể dễ dàng xảy ra khi cơ chế tách chủ yếu dựa trên sự
D hấp phụ hơn là trên sự phân bố. Cơ chế này xảy ra khi sử dụng pha động có hàm
lượng nước thấp. Ngoài ra, có thể xảy ra sự hấp phụ không thuận nghịch trên các
pha này. Hấp phụ không thuận nghịch phụ thuộc rất nhiều vào pH pha động và xảy

10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

ra khi sử dụng các pha động trung tính hoặc tính acid yếu. Tăng lực ion không khắc
phục được nhược điểm này. Thay ACN bằng nước hoặc methanol (MeOH) có thể
làm giảm sự hấp phụ không thuận nghịch [8].
N
Ơ
Silica bao gồm loại silica gel A, được kết tủa từ các dung dịch silicat, có tính
acid. Do bị nhiễm các kim loại nên khi sử dụng pha tĩnh này có thể tạo phức chelat H
N
với mẫu phân tích, gây lưu giữ mạnh hoặc pic không đối xứng. Loại silica gel B
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
chứa ít kim loại hơn loại A, ổn định ở giá trị pH trung bình và cao (ít nhấtUlà pH

P .doQ sự tinh
T
9). Vật liệu này cho thấy sự phân tách tốt đặc biệt là đối với các mẫu base

O
khiết. Tại giá trị pH cao hơn, nhóm silanol được ion hóa và sự trao đổi ion đóng

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
một vai trò quan trọng trong việc lưu giữ, đặc biệt là đối với các hợp chất base tích
điện dương. Bổ sung TFA có thể hạn chế được hiện G tượng ion hóa các nhóm
N
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
silanol. Silica gel loại C là loại pha tĩnh có bề mặt được dehydroxyl hóa. Các nhóm
H
Nít phân cực hơn các silica có mật độ
silanol Si-OH được thay thế bằng các nhóm Si-H không phân cực. Có thể có đến
95% silanol ban đầu bị loại bỏ, làm cho chúng
R Ầ
các nhóm silanol cao. Nó có thể được T sử dụng để tách acid hoặc các chất base sử
0 B dung môi hữu cơ.
0hạt hoàn toàn xốp, bề ngoài xốp, hoặc cột silica
dụng pha động đệm có chứa hơn 50-70%

1
Pha tĩnh silica có thể là dạng0
nguyên khối [17]. Các hạtAsilica hoàn toàn xốp (totally porous particles - TPP) có
H Óđược sử dụng rộng rãi nhờ dung tích cột lớn do đó cho phép
-
đường kính 1,5-5,0 μm
tiêm khối lượng Ímẫu lớn hơn và có nhiều lựa chọn có sẵn. Các hạt xốp bề mặt
L
(superficially-porous particles - SPP) bao gồm một lõi rắn (1,5-5 μm) tráng lớp vỏ
ÁN có lỗ xốp (0,25-0,5 μm). Các pha này đặc trưng bởi giá trị số đĩa lý
TOcao. Diện tích bề mặt của SPP bằng khoảng 3/4 so với TPP, nhưng lớn hơn
silica ngoài
thuyết

ÀNnhiều so với silica nguyên khối. Silica nguyên khối (monolithic) có độ xốp và độ
Đ
N
thấm cao, do đó có thể phân tích ở tốc độ cao và áp suất thấp, cho phép tách nhanh

I Ễ các chất phân tích. Tuy nhiên, các cột này có hệ số phân bố pha thấp, tức là dung
D lượng mẫu thấp hơn và do đó độ lưu giữ thấp hơn các cột dạng hạt. Mặc dù đã có
nhiều nghiên cứu trên cột silica nguyên khối nhưng các ứng dụng HILIC sử dụng
cột này không nhiều.

11 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Mặc dù vật liệu silica ổn định cơ học và có hiệu quả sắc ký tốt nhưng các pha
tĩnh silica không dẫn xuất không ổn định về mặt hóa học ở giá trị pH cao hơn 8 (do
sự hòa tan của silica). Điều này làm giảm hiệu lực cột, tăng áp suất cột và làm hỏng
N
Ơ
lớp vật liệu silica. Ngoài ra, nhóm silanol tự do gây ra hiện tượng kéo đuôi, đặc biệt
là khi phân tích các chất phân tích có tính base. Một trong những cách khắc phục H
N
Y
những vấn đề này là việc phát minh cột silica không dẫn xuất có chứa các cầu liên

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
kết ethylen (Ethylene Bridged Hybrids - BEH), giảm lượng silanol tự do vàUgiảm

P .Q
T
tính acid của nhóm silanol. Các hạt nhồi này có kích thước từ 1,7 đến 10 μm, ổn

O
định ở các giá trị pH cao (đến pH 10). Vật liệu này có hình cầu và độ bền cơ học

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
cao nên thường được sử dụng trong sắc ký lỏng siêu hiệu năng (UHPLC). Ngoài ra,
do làm giảm tính acid của silanol nên pha tĩnh này đã hạn
N G chế hiện tượng kéo đuôi
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
cho các chất phân tích base. Neue và các đồng nghiệp đã nghiên cứu cơ chế HILIC
H
Ngồm phân bố, hấp phụ và các tương
của BEH 1,7 μm không dẫn xuất và so sánh với các pha silica không dẫn xuất khác.
Họ kết luận rằng cơ chế lưu giữ của BEH bao Ầ
R [34].
tác tương tự như các cột silica không dẫn Txuất
0 B
1.2.2.2. Silica pha liên kết
0 0
1 được thông qua việc biến đổi hóa học bề mặt silica.
A
Các pha tĩnh pha liên kết thu
Các pha liên kết hóa họcÓ đã được áp dụng trong HILIC có thể chia thành các nhóm
Hđiện của chúng, bao gồm: các pha trung tính (amid, diol,
Í -
theo trạng thái tích

- L
cyanopropyl, cyclodextrin silica); các pha tích điện dương (như amino silica); các
pha tích N
Á
điện âm (như poly(succinimid) silica) và các pha lưỡng cực như

T O
zwitterionic (ZIC-HILIC) [34]. Một số pha liên kết thường gặp trong thực tế được

ÀNtrình bày dưới đây.

Đ
N
a. Amid silica

I Ễ Amid silica là pha liên kết thân nước có chứa nhóm carbomoyl (amid). Nhóm
D amid ít phản ứng hơn amin và thiếu tính base do đó sự lưu giữ trên các cột này ít
nhạy cảm hơn với pH và ít xảy ra sự hấp phụ không thuận nghịch. Đồng thời sự

12 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

vắng mặt của các nhóm amin cũng giúp loại trừ sự hình thành của base Schiff. Cột
amid cũng có khả năng phục hồi và ổn định tốt [8].

N
b. Pha liên kết diol
Pha diol là một trong số các pha liên kết đầu tiên được phát triển, mục đích là để
H Ơ
giải quyết vấn đề hấp phụ của silica không dẫn xuất. Các pha diol liên kết hóa họcN
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Uchưa
có chứa nhóm dihydroxypropyl liên kết với silica, thể hiện tính phân cực cao và đặc
tính liên kết hydro, không chứa các nhóm ion khác ngoài các silanol còn
P .Qlại

T
phản ứng [17]. Vì vậy, chúng gần như là lý tưởng cho các ứng dụng HILIC.

Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

e. Cyanopropyl silica
Đ
G
Cyano propyl silica đã có từ những ngày đầu tiên của sắc ký pha thuận, tuy nhiên
N
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯkết hydro nên sự lưu giữ chất


số lượng các ứng dụng của nó trong HILIC được tìm thấy là rất ít. Mặc dù chúng
được xem là pha phân cực nhưng do không có liên


phân tích trên pha này rất thấp khi áp dụng trong
N sắc ký pha thuận cũng như HILIC.
Một hạn chế khác của pha tĩnh này là T
R
sự mất ổn định cơ học khi hoạt động trong
điều kiện dung môi phân cực hoặc 0 rấtBphân cực.
0 0
d. Cột cyclodextrin 1
A(CD) dựa trên silica chứa vòng oligosaccharid gồm năm
Ó
Pha liên kết cyclodextrin
Hkết với các đơn vị α-D-glucopyranosid. Vì được hình thành từ
-
Í tính quang học, nên đặc điểm nổi bật của pha CD là có khả năng
hoặc nhiều cạnh liên
L
- phân đối quang. Và do đó được sử dụng hữu ích cho việc tách các
các đường có hoạt

N
tách các đồng
Á
TO
đồng phân quang học trong HILIC.

ÀNe. Amino silica


Đ Các cột amino silica có chứa các aminopropyl liên kết với silica là pha liên kết đầu
ỄN
D I tiên được sử dụng để tách carbohydrat trong kỹ thuật HILIC. Lợi thế của nó so với các
pha silica không dẫn xuất là ngăn sự chẻ pic do sự phân hủy anome. Các chất phân tích
được lưu giữ bởi liên kết hydro và tương tác trao đổi ion với các nhóm silanol. Các hợp
chất có tính acid cho thấy ái lực tăng mạnh với các cột amino silica, đôi khi có thể dẫn

13 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

đến sự hấp phụ không thuận nghịch. Một điều đáng lưu ý nữa đối với aminopropyl
silica là nó kém ổn định khi dung môi rửa giải là nước, dẫn đến tốc độ giải phóng
nhanh các phối tử và hình dáng pic bị xấu đi [17].
N
f. Silica liên kết poly(succinimid) và dẫn xuất
H Ơ
Một số pha tĩnh silica liên kết phân cực được tạo thành dựa trên phản ứng cộng N
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Uđược
hoá trị của poly (succinimid) với aminopropyl silica. Phản ứng tạo ra một lớp bề
mặt polyamid/imid liên kết ở nhiều vị trí. Một phần vòng poly (succinimid)
P .Q
mở ra để tạo thành các liên kết amid với aminopropyl. Phần còn lại T của vòng dễ
phản ứng với tác nhân ái nhân và được sử dụng để sản xuất mộtOloạt các pha tĩnh
ĐẠ hình thành bằng
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

silica khác nhau. Ví dụ, pha tĩnh tích điện âm poly(acid aspartic)

NG
www.daykemquynhon.ucoz.com

quá trình thủy phân kiềm, pha tĩnh poly (2-sulfoethyl aspartamid) được hình thành

HƯ đã được ứng dụng trong


bằng phản ứng với taurin. Nhiều pha tĩnh poly (succinimid)


phân tách HILIC nhưng ngày càng ít được sử dụng N do hiệu quả tách thấp hơn nhiều
so với các pha tĩnh HILIC gần đây [17]. R
T
0 B
0 ý trong HILIC là pha lưỡng cực sulfoalkylbetain
g. Sulfoalkylbetain silica
0
1này nhóm chức sulfobetain được cố định lên silica gel
Một loại pha liên kết đáng chú

A
zwitterionic. Trong pha tĩnh
Ó
H chứa cả acid sulfonic mạnh và các nhóm amoni bậc bốn
xốp hoặc giá đỡ polymer,
-
được phân cách Íbởi một đoạn alkyl ngắn. Pha liên kết này có khả năng hấp phụ
nước mạnh bằng- L liên kết hydro tạo một lớp nước trên bề mặt pha tĩnh, kiểm soát cơ
N
chế lưuÁgiữ tương tự cơ chế chung của HILIC. Các cột zwitterionic được thương
O dưới tên thương mại ZIC-HILIC (liên kết trên silica gel) và ZIC-pHILIC
mạiThóa

ÀN(gắn trên chất mang polyme). Tính chọn lọc phân tách của cột ZIC-HILIC thu được
Đ
N
do sự cân bằng điện tích lưỡng cực 1:1, làm cho cột trung tính và có tương tác ion

I Ễ yếu. Tính thân nước mạnh của cấu trúc sufobetain rất thích hợp cho việc tạo lớp
D nước vô hình trên pha tĩnh. ZIC-HILIC cho thấy hiệu quả tách cao và phù hợp với
hầu hết các ứng dụng HILIC. Cột ZIC-pHILIC dựa trên polymer chứa nhóm chức
lưỡng cực sulfobetain giống như ZIC-HILIC và cung cấp các kết quả chọn lọc

14 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

tương tự các cột ZIC-HILIC. Một pha liên kết lưỡng cực nữa được biết đến là ZIC-
cHILIC chứa nhóm phosphorylcholin liên kết với silica. Cột ZIC-cHILIC được thiết
kế cho HPLC và LC-MS của các hợp chất thân nước phân cực và có tính chọn lọc
N
Ơ
bổ sung cho RPLC và các cột HILIC khác. Sự chọn lọc của ZIC-cHILIC so với
ZIC-HILIC: ZIC-cHILIC và ZIC-HILIC có các nhóm chức lưỡng cực định hướng H
N
khác nhau, cho thấy sự chọn lọc khác nhau đối với các hợp chất thân nước phân
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
cực. Các hợp chất trung tính thường cho thấy sự lưu giữ tương tự trên hai cột.U

P .Q
1.2.3. Cơ chế tách và các yếu tố ảnh hưởng T
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
1.2.3.1. Cơ chế tách

NGcủa chất phân tích lên bề


Về cơ bản có ba cách để mô phỏng các cơ chế tách. Đầu tiên là sự phân bố chất
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư tiên của pha động hữu cơ lên


phân tích giữa pha động và pha tĩnh; thứ hai là sự hấp phụ
mặt của chất hấp phụ là pha tĩnh; thứ ba sự hấp phụHưu
bề mặt chất hấp phụ, tiếp theo các chất phân tíchNphân bố lên lớp hấp phụ này [4].
R Ầ
Hiện tượng lưu giữ trong HPLC đồng thời
T phụ thuộc vào các loại tương tác khác
0
nhau giữa phân tử các chất tan với phaB tĩnh, chất tan với pha động và pha động với
0 0 các phân tử đã được biết đến được cho trong
1
pha tĩnh. Các loại tương tác giữa
bảng 1.2.
A
H Ó
Í -
L
Bảng 1.2. Các loại tương tác giữa chất phân tích, pha tĩnh và pha động
- Năng lượng

ÁN
Loại tương tác Mô tả -1
[kJ.mol ]

T O Liên kết được hình thành giữa


hydro của nhóm cho proton và

ÀN Liên kết hydro


nguyên tử nhận proton, liên kết
có thể hình thành giữa cùng
- (4 – 17)
Đ một phân tử cũng như giữa hai

ỄN Tương tác phân tử khác nhau

D I hóa học
Xảy ra giữa cặp của electron
Liên kết cho-nhận cho (dạng Lewis base) và nhận - (4 – 17)
(dạng Lewis acid)

15 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Ion hoạt động trên một phân tử


Ion-lưỡng cực trung hòa điện, tạo ra đa dạng - (4 – 17)
các thành phần mạng điện

N
Lưỡng cực-lưỡng Lực xuất hiện giữa hai phân tử
- (4 – 17)
Ơ
cực trung hòa điện
Tương tác
vật lý
Lưỡng cực-lưỡng
Lực xuất hiện giữa một phân tử
phân cực hoàn toàn và một - (4 – 17) NH
UY
cực cảm ứng
phân tử không phân cực

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Q
P- .(4 – 17)
Lưỡng cực tạm Xuất hiện giữa hai phân tử

T
thời và lưỡng cực trung hòa điện, nếu đến gần
cảm ứng nhau sẽ tạo ra lực tĩnh điện

Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
Lực tương tác yếu giữa các

NG
phần của các phân tử riêng biệt,
Tương tác trong phân tử
giảm nhanh khi tăng khoảng - (2 – 4)
www.daykemquynhon.ucoz.com

(Lực Van der Waals)


cách các phân tử, không tạo
liên kết bền vững

ẦN
Tương tác kị nước Lực tương tác xuất hiện trong -4

TR
môi trường nước giữa các phân
tử sơ nước.

0 B
0 0 lưu giữ do sự phân bố chất phân tích vào hai
Lý thuyết hiện tại cho rằng HILIC
1 phần không thể thiếu của pha tĩnh được hấp phụ và
Anước trên bề mặt pha tĩnh phân cực. Việc phân tách được
lớp chất lỏng. Pha động là một
Ó
Hviệc phân bố các chất tan từ dung dịch rửa giải vào lớp chất
tạo nên lớp chất lỏng giàu

Í
thực hiện thông qua-
lỏng thân nướcL này. Dung môi thường được sử dụng trong pha động HILIC là
-
acetonitril.NCơ chế phân tách dựa vào sự phân bố khác nhau của các phân tử chất
phânO
Á
T
tích giữa pha động acetonitril và một lớp giàu nước hấp phụ trên các pha tĩnh

ÀNthân nước (xem hình 1.1). Các chất phân tích càng thân nước, càng được phân bố

Đ nhiều sang lớp nước cố định trên pha tĩnh và do đó càng có nhiều chất phân tích
ỄN được giữ lại, thời gian lưu càng dài. Nói cách khác, sự phân tách dựa trên sự phân

D I cực của các hợp chất và mức độ solvat hóa. Các chất càng phân cực sẽ có thời gian
lưu giữ trên cột càng lâu.
Khi nồng độ acetonitril (hoặc một số dung môi hữu cơ khác) tăng lên, nước
tương tác mạnh hơn với bề mặt của pha tĩnh phân cực (ví dụ, silica không dẫn

16 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

xuất). Trong trường hợp này, acetonitril không thể tương tác với silanol còn lại trên
các pha tĩnh, do đó, các nhóm silanol sẽ không được che chắn và các phân tử nước
có thể được hấp phụ lên chúng.
N
Ơ
Khi phân tích với nồng độ acetonitril là từ 30 đến 70%, pha hấp phụ bao gồm ít
nhất ba lớp hấp phụ của acetonitril và hỗn hợp nước. Điều này tương đồng với các H
N
Y
nghiên cứu trước đây đã chứng minh sự hình thành của lớp đa hấp phụ nước trên

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U là
.Qhệ thống
silica không dẫn xuất. Số lượng các đơn lớp hấp phụ của acetonitril tinh khiết

T
khoảng 2, trong khi đó nước tinh khiết gần 3. Cơ chế tách trong một P
HILIC sử dụng pha tĩnh silica được mô tả trong hình 1.1.
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0 0
1
A
H Ó
Í -
- L
ÁN Hình 1.1. Cơ chế tách trong một hệ thống HILIC
O lại, khi nồng độ của nước trong pha động thấp hơn 20%, hấp phụ nước có
TTóm
ÀNthể là nhiều lớp, và lượng nước hấp phụ có thể cao hơn nhiều so với lượng nước
Đ
ỄN trong dung môi. McCalley và Neue kết luận rằng khoảng 4-13% khối lượng lỗ trống

D I của silica được chiếm bởi một lớp giàu nước khi có 75-90% acetonitril trong dung
môi. Sự hấp phụ dung môi, khi chịu một số tương tác cụ thể, có thể ảnh hưởng lớn
đến khả năng chọn lọc của hệ thống HILIC.

17 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Lý thuyết phân bố HILIC chỉ được dựa trên bằng chứng gián tiếp. Cơ chế của
HILIC ngoài phân bố còn có thể chịu sự ảnh hưởng của một số tương tác khác như
liên kết hydro, tương tác lưỡng cực, tương tác tĩnh điện yếu, tùy theo các điều kiện
N
Ơ
dung môi hữu cơ, pha tĩnh được sử dụng để rửa giải và bản chất của chất phân tích
mà mức độ đóng góp của mỗi cơ chế là khác nhau. Điều này chỉ ra rằng cơ chế của H
N
Y
HILIC là khác biệt so với các phương pháp sắc ký khác. Alpert coi tương tác lưỡng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U pha
.Q
cực và liên kết hydro cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng phân bố vào lớp
tĩnh. Yoshida tương tự coi rằng cơ chế lưu giữ của HILIC bao trùmPcả liên kết
T
O
hydro và tương tác lưỡng cực (phụ thuộc vào sự lưỡng cực và phân cực của các

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

phân tử) [4].


Đ
N G
Các tương tác tĩnh điện có thể đóng một vai trò quan trọng trong HILIC, do một
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
trong hai nhóm ion đã có mặt trong pha tĩnh. Những nhóm silanol còn lại trên bề
H
N
mặt silica mà không thể được loại bỏ hoặc bị ngăn chặn do hiệu ứng về không gian
của các ligand liên kết, được ion hóa một Ầ
TRcực, đặc biệt là các hợp chất base và các
phần. Silanol còn lại có thể ảnh hưởng
đến khả năng tách các chất phân tích phân
polymer sinh học, vì sự tương tác0B
0
mạnh (liên kết hydro và lưỡng cực) giữa các

10 dư được ion hóa. Phân tử nước hấp phụ ngăn chặn


nhóm base của chúng với silanol
sự ion hóa của silanol bề A
Ó
mặt, dẫn đến sự tích điện âm trên bề mặt silica gel. Lớp

- H silica gel này tạo ra một điện trường âm tại bề mặt tiếp xúc
điện tích âm trên bề mặt

L Í tích dương thu hút bởi điện trường này tạo ra lớp thứ hai của lớp
với pha động. Điện
- 1.2).
ÁN
điện kép (Hình.

TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

18 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Phối tử hữu cơ

N
Lớp khuyếch tán
H Ơ
N
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
Lớp điện tích dương

P
Pha tĩnh

Silanol T
dư bị ion hóa

Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Hình. 1.2. Lớp điện tích kép trên bề mặt pha tĩnh liên kết

Ầ N
Cơ chế tách cuối cùng của quá trình rửa giải có lẽ là một sự kết hợp giữa tương

TR
tác phân bố, tương tác tĩnh điện hoặc liên kết hydro với pha tĩnh.

0 B
Mức độ mà mỗi cơ chế ảnh hưởng, chi phối đến cơ chế tách chung của HILIC
0 0
1
phụ thuộc vào loại pha tĩnh thực tế được sử dụng và các điều kiện pha động như
đệm, nồng độ và loại dung A môi hữu cơ, loại và nồng độ muối, độ pH và bản chất
chất cần phân tích.
H Ó
Í -
- L
1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng

ÁN và dung môi hữu cơ trong pha động


a, Tỷ lệ nước
O HILIC, khi tăng nồng độ của nước trong pha động sẽ làm giảm lưu giữ,
TTrong
ÀNgiảm thời gian lưu của chất phân tích. Tỷ lệ dung môi hữu cơ sử dụng trong HILIC
Đ
ỄN tác động đến tương tác của dung môi và chất phân tích.Thông thường, khi sử dụng

D I tỷ lệ cao chất hữu cơ trong pha động (ví dụ acetonitril), hằng số điện môi tương đối
của pha động sẽ giảm. Giảm hằng số điện môi tương đối sẽ dẫn đến giảm sự ổn
định của ion, tăng pKa của các chất tan.

19www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

b, Nồng độ đệm

Sự có mặt của muối đệm trong pha động có thể làm giảm tương tác tĩnh điện

N
giữa chất phân tích và pha tĩnh, làm giảm sự lưu giữ của chất phân tích. Tuy nhiên
trong một số trường hợp, nồng độ muối cao lại đẩy các ion muối hòa tan nhiều hơn
H Ơ
vào các lớp nước hình thành trên các hạt pha tĩnh, làm tăng thể tích lớp nước này và
N
do đó tăng lưu giữ. Sự dày lên của lớp nước trên pha tĩnh thông qua hydrat hóa Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
diễn
ra cùng lúc.
P .Q
T
O
c, pH đệm

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

pH đệm quyết định trạng thái tích điện, tính thân nước củaĐchất phân tích và ảnh

N
hưởng đến sự tương tác của chất phân tích với pha tĩnh. Ví Gdụ, các acid ít bị lưu giữ
www.daykemquynhon.ucoz.com

khi sử dụngđệm amoni format. Khi sử dụng hệ đệmƯacid trifluoroacetic (TFA), sự


H
N
lưu giữ được tăng lên. Điều này có thể giải thích là ở pH thấp của đệm TFA, các
acid tồn tại ở dạng phân tử, do đó sẽ không Ầ
TR amoni format [4]. Như đã trình bày trên
chịu lực đẩy của các anion tạo thành từ

Byếu của các anion và cation trên với các nhóm


các nhóm silanol như trường hợp dùng đệm

0
phần cơ chế, một tương tác tĩnh điện0
0
1 góp một phần vào cơ chế phân tách của HILIC.
silinol trên pha tĩnh cũng đóng
A
d, Nhiệt độ
H Ó
-
Í nhiệt độ cột đến phân tách HILIC phụ thuộc vào tính chất của
L
Ảnh hưởng của
phân tử được- lưu giữ, tuy nhiên ảnh hưởng này thường khá nhỏ (ít đáng kể hơn so
ÁNRP-LC). Với HILIC các yếu tố lưu giữ gần như độc lập với nhiệt độ.
O
với trong
T
N
1.2.4. Hệ thống phát hiện (Detector)

ĐÀ Detector là bộ phận phát hiện các chất khi chúng ra khỏi cột và cho các tín hiệu
ỄN ghi trên sắc ký đồ để có thể định tính và định lượng. Tùy theo tính chất của các chất

D I phân tích mà người ta lựa chọn các loại detector phù hợp. Tín hiệu thu được có thể
là độ hấp thụ quang, cường độ phát xạ, cường độ điện thế, độ dẫn điện…

20 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Detector UV được sử dụng rộng rãi nhất trong sắc kí lỏng. Trong HILIC,
detector này cũng được sử dụng phổ biến do phạm vi tuyến tính rộng, chi phí tương
đối thấp, dễ sử dụng và khả năng tương thích với hầu hết các dung môi pha động
N
Ơ
trong cả chế độ đẳng dòng và gradient. Đối với các chất phân tích hấp thụ UV-VIS
yếu thì detector khối phổ (MS) và detector aerosol tích điện (CAD) là những lựa H
N
chọn thay thế thích hợp. Đây là một trong những ưu điểm lớn của HILIC sẽ được
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
trình bày trong phần ưu nhược điểm (phần 1.3). Các detector khác dựa trên U
Q sự bay
.chất phân
hơi dung môi như detector tán xạ bay hơi (ELSD) và detector phát hiện
T P
O
tích khối lượng nano (NQAD) cũng có thể được lựa chọn. Các detector ít được sử

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
dụng phổ biến hơn như chỉ số khúc xạ (RID), điện hóa và huỳnh quang (FLD) cũng
có thể phù hợp với các điều kiện của HILIC trong các ứng
N G dụng cụ thể. Tuy nhiên,
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
ELSD và RID có những hạn chế nhất định về độ chính xác, độ nhạy, phạm vi phát
H
N
hiện và RID cũng không tương thích với chế độ gradient. Hai detector MS và CAD
sẽ được trình bày cụ thể ở dưới đây.
R Ầ
T
1.2.4.1. Detector MS
0 B
0 0 MS là chế độ ion hóa phun điện tử (ESI) hoặc
Hai chế độ ion hoá hay dùng trong
ion hoá tại áp suất khí quyển1(APCI). Cả hai chế độ này đều yêu cầu pha động dễ
bay hơi. Pha động giàuÓ
A
chất hữu cơ kết hợp với đệm dễ bay hơi của HILIC đặc biệt
H
phù hợp với cả hai- chế độ này. Pha động nhiều chất hữu cơ nên dễ bay hơi, tăng
LÍ cải thiện độ nhạy khi sử dụng ESI-MS. Nồng độ của đệm dễ bay
-
hiệu quả ion hóa,

Á N kiểm soát, thông thường từ 5-20 mM, do nồng độ đệm cao làm giảm
hơi cần được

T O
tín hiệu ESI. Để tăng tín hiệu của ESI, ta có thể bổ sung các dung môi không proton

ÀNhoặc các alcol mạch dài sau cột, mặc dù việc pha loãng này có thể làm giảm độ

Đ nhạy. Nguồn APCI ít bị ảnh hưởng bởi các hiệu ứng ức chế ion hơn nguồn ESI, và
ỄN thời gian phục hồi cho đáp ứng APCI cũng ngắn hơn [34].

D I
1.2.4.2. Detector CAD
Trong CAD, chất từ cột sắc ký được khí hóa với một dòng khí dẫn nitơ (hoặc
không khí) để tạo ra các giọt sau đó được sấy khô để loại bỏ các thành phần dễ bay

21 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

hơi và dung môi pha động, tạo ra các hạt phân tử chất phân tích. Các hạt này được
va chạm với các khí mang điện, tích điện và chuyển sang bộ phận thu nhận tín hiệu.
Phân tử càng lớn thì càng tích nhiều điện và tín hiệu thu được sẽ càng mạnh. Như
N
Ơ
vậy, CAD là detector phụ thuộc vào khối lượng và tương tác của nó không phụ
thuộc vào tính chất quang phổ hay tính chất lý hoá của các chất phân tích. Theo lý H
N
Y
thuyết, CAD có thể tạo đáp ứng như nhau cho các lượng chất phân tích giống nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U kích
.Q
CAD có độ nhạy cao hơn ELSD, tín hiệu tạo ra bởi CAD ít bị ảnh hưởng bởi

T P
thước giọt hoặc sự phân bố kích thước của nó. Tuy nhiên, tính tuyến tính của CAD

O
chỉ duy trì được ở một khoảng nồng độ hẹp. Ngoài ra, do đường kính của giọt liên

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
quan đến một số yếu tố như mật độ và độ nhớt của pha động, phản ứng trong CAD
cũng phụ thuộc vào thành phần pha động. Lượng dung G môi hữu cơ cao trong pha
N
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
động dẫn đến hiệu quả bay hơi tốt hơn, do đó lượng chất phân tích đến được
H
N
detector nhiều và thu được tín hiệu cao hơn. Như vậy, yếu tố đáp ứng sẽ thay đổi
đáng kể với thành phần pha động trong chế Ầ
R
độ gradient. Điều này có thể giải quyết
bằng một gradient nghịch đảo sau cột. T
0 B
1.3. Ưu nhược điểm của HILIC0
10
A
1.3.1. Ưu điểm
H Ó
-
1.3.1.1. Ưu điểm chung
Í
- Tương tự các L
- thuật sắc ký khác, việc sử dụng HILIC cho phép phân tích đồng

thời nhiềuNhợp chất. Điều này thực sự hiệu quả khi cần phân tích các mẫu có thành
Á
phầnO
T phức tạp hay hỗn hợp nhiều chất.
N
ĐÀ thu được có độ chính xác và độ nhạy tốt.
- Kỹ thuật HILIC được tiến hành thuận lợi, cho kết quả tương đối nhanh, kết quả

ỄN
I
- Việc HILIC sử dụng pha động có nồng độ dung môi hữu cơ cao giúp pha động có
D độ nhớt thấp do đó có thể tiến hành được ở áp lực thấp hơn, độ nhớt thấp cũng cho
phép cột có khả năng làm việc ở tốc độ dòng cao, giảm thời gian phân tích. Pha
động giàu hữu cơ cũng làm tăng tốc độ khuếch tán chất tan trong pha động, tăng
khối lượng chất tan được vận chuyển.

22 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

- HILIC cho thấy sự tương thích và phù hợp với hệ thống phát hiện khối phổ MS,
bộ nguồn ESI.
- HILIC có tương thích dung môi tốt khi sử dụng cùng với SPE sử dụng hạt nhồi
N
Ơ
C8, C18…(PR/SPE). Các dung môi rửa giải dùng trong RP/SPE thường là các dung
môi dùng trong sắc ký pha đảo, tương thích với HILIC. Thông thường các dung H
N
Y
dịch rửa giải từ SPE này sẽ ít bị lưu giữ trên hệ sắc ký RPLC. Với NPLC, cần bay

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
hơi dung môi và hoà tan lại trong dung môi phù hợp với sắc ký pha thuận. U

P .Q
1.3.1.2. Ưu điểm so với sắc ký pha đảo và pha thuận T
Sắc ký phân bố pha đảo được sử dụng khá phổ biến do sử Ạ
O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
dụng dung môi thân

G
nước và phù hợp với nhiều đối tượng chất phân tích. Tuy nhiên, một trong những
N
www.daykemquynhon.ucoz.com


nhược điểm chính của RPLC là khả năng lưu giữ kém với các chất rất phân cực.
HILIC khắc phục được nhược điểm này của RPLC.
Đối với NPLC việc sử dụng các dung môi Ầ Npha động đắt tiền, độc hại và không
R pentan, cyclohexan là một nhược
thân thiện với môi trường như heptan,Thexan,

0
điểm chính của kỹ thuật này. Sử dụng B HILIC giúp giải quyết nhược điểm đó khi
0 0các dung môi an toàn và thân thiện hơn như
1
pha động được thay thế bằng
acetonitril, methanol. BênA
cạnh đó, các chất phân tích phân cực khó tan trong dung

H
môi pha động của NPLC. Ó Hạn chế này được khắc phục khi sử dụng pha động chứa
- cơ đồng tan với nước trong HILIC.
nước và dung môiÍ hữu
- L
ÁN khối phổ với bộ nguồn ESI. Việc kết nối dịch rửa giải từ NPLC với
Bên cạnh đó HILIC thể hiện ưu điểm so với sắc ký truyền thống trong việc kết

O
hợp detector
ESITbị hạn chế do hiệu quả ion hóa từ dung môi hoàn toàn hữu cơ, không phân cực
ÀNcủa NP kém và độ nhạy giảm. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách điều
Đ
ỄN chỉnh các điều kiện ion hóa thông qua việc bổ sung trực tiếp hoặc thêm vào sau cột

D I các dung môi phân cực và các chất bổ trợ ở đầu vào của nguồn ion hóa. Tuy nhiên,
những cải tiến kỹ thuật này lại cần được lắp đặt thêm các thiết bị như máy bơm
hoặc bộ trộn sẽ không thuận tiện cho phân tích thông thường. Để tách các hợp chất
thân nước trong điều kiện thích hợp để liên kết với ESI thì HILIC là lựa chọn tốt

23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

nhất [18],[121]. Ưu điểm của sự kết hợp này bao gồm: tăng độ nhạy trong ESI-MS;
tiết kiệm thời gian đáng kể do có thể sử dụng tốc độ dòng cao hơn [31].

1.3.2. Nhược điểm.


N
Bên cạnh những ưu điểm và lợi thế của mình kỹ thuật HILIC vẫn còn một số Ơ
NH
UY
những nhược điểm và hạn chế như:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
- Thời gian đạt được cân bằng lâu hơn RPLC.
- Pha tĩnh silica kém lưu giữ các anion.
P .Q
T ảnh hưởng
O
- Những nghiên cứu và hiểu biết về cơ chế còn hạn chế, chưa thống nhất,
bởi nhiều loại tương tác khác nhau tùy thuộc vào bản chất củaẠchất phân tích, pha
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
tĩnh và pha động.
G
- Chưa có những cột pha tĩnh đa năng và tối ưu như cộtN
www.daykemquynhon.ucoz.com


C18 trong RPLC.
- Phụ thuộc quá nhiều vào dung môi acetonitril, khó tìm lựa chọn thay thế

Ầ N
TR
0 B
0 0
1
A
H Ó
Í -
- L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

24 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA SẮC KÝ HILIC

Việc thể hiện rõ được ưu điểm của mình trong phân tích các hợp chất phân cực,
thân nước đã khiến HILIC nhận được nhiều sự quan tâm gần đây. Cùng với đó số
N
lượng các ứng dụng của HILIC cũng ngày một tăng lên, các ứng dụng của HILIC đa
H Ơ
dạng cả về đối tượng phân tích và đối tượng mẫu, như sử dụng HILIC để phân tích N
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
các kháng sinh, acid amin hay carbohydrat,…trong cả chế phẩm cũng như các mẫu
sinh học như máu, huyết tương, huyết thanh.
P .Q
T
O
Có nhiều ví dụ về việc áp dụng HILIC vào phân tích các phân tử nhỏ phân cực

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
như nucleosid, nucleotid, acid amin hay peptid ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau. Khi thực hiện tổng quan này chúng tôi mong muốn G có một thống kê về những
N khác nhau.
www.daykemquynhon.ucoz.com


ứng dụng của HILIC trên thế giới áp dụng trên các đối tượng

Để có được danh sách những ứng dụng củaN



HILIC từ trước đến nay chúng tôi sử
dụng phương pháp tìm kiếm sau:
T R
Tìm kiếm trên trang chủ của Web 0 B of Science với các từ khóa: “Hydrophilic
0 0 (Sắc ký lỏng tương tác thân nước), “HILIC”,
1
Interaction Liquid Chromatography”
“Pharmaceutical analysis”A (Phân tích dược phẩm), “Drug analysis” (Phân tích

H Ó (Kháng sinh nhóm β-lactam), “Aminoglycoside”


thuốc), “Lactam Antibiotics”
- acid” (acid amin) chúng tôi tìm được tất cả 1421 bài báo.
(aminoglycosid),Í“Amino
L
Lọc bằng tiêu- đề các bài viết có liên quan đến ứng dụng được 572 bài. Sau đó, tiếp
tục lọc Á
N
bằng phần tóm tắt và toàn bộ bài báo còn lại 414 bài. Tất cả được chúng tôi

TOhợp, chia thành các nhóm theo đối tượng phân tích và những nhóm đối tượng
tổng

ÀNcó nhiều ứng dụng được tìm thấy nhất được chúng tôi liệt kê trong các phần dưới
Đ
N
đây để dễ theo dõi, bao gồm 6 nhóm đối tượng với 110 ứng dụng.

I Ễ
D 2.1. Ứng dụng HILIC trong phân tích các acid amin, peptid và protein

Phân tích các acid amin (AA) từ trước đến nay chủ yếu sử dụng RPLC với
phương pháp tạo dẫn xuất hoặc sắc ký tạo cặp ion. Kỹ thuật tạo dẫn xuất cho phép

25 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

phát hiện bằng huỳnh quang nên có thế được ứng dụng tốt cho phân tích acid amin.
Tuy nhiên hiệu suất tạo dẫn xuất có thể khó lặp lại. Thêm vào đó kỹ thuật tạo dẫn
xuất rất tốn kém chi phí và thời gian. AA có thể là hợp chất thân nước hay không
N
Ơ
thân nước, tồn tại ở dạng ion hay phân tử tùy từng trường hợp. Các AA là các phân
tử lưỡng tính, tương tự peptid và protein, chúng có thể tồn tại dưới dạng một acid H
N
yếu hoặc một base yếu, tùy thuộc vào pH. Và mỗi AA sẽ tồn tại ở các dạng khác
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U pha
.Q
nhau trong các điều kiện pH và pha động khác nhau, do vậy khi lựa chọn các
động, pha tĩnh, pH và gradient phù hợp, có thể tách đồng thời nhiều AA
T P cùng một
lúc [5],[9],[14],[15],[32],[43],[71],[90],[119],[129],[135].
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Các peptid được thủy phân bằng các enzym từ protein. HILIC Đ hiện đại có thể
NhóaG để giảm tổng thời gian
www.daykemquynhon.ucoz.com

thực hiện với rất nhiều phần mềm và phần cứng tự động
phân tích. Với các cơ chế tương tác phân bố, liênƯkết hydro hoặc trao đổi ion,
H
HILIC có khả năng tách rất tốt. Điều này cũngN

đúng trong trường hợp các peptid và
protein tuy liên kết hydro hay trao đổi ionR
T
có ảnh hưởng ít hơn với các chất này. Lợi

B
ích của HILIC so với RPLC không chỉ liên quan đến khả năng lưu giữ các hợp chất
0
thân nước, mà còn ở độ nhớt thấp
0 0 và khả năng bay hơi tốt của pha động do tỷ lệ
dung môi hữu cơ cao. Nhiều 1nghiên cứu ứng dụng HILIC trong tách và định lượng
A
H Ó
các peptid [6],[22],[28],[37],[45],[49],[78],[80],[86],[96],[104],[103],[128], [137],
[150].
Í -
Đối với các
L
- protein chưa thủy phân số lượng ứng dụng tìm thấy là không nhiều
do tươngÁNtác của chúng với pha tĩnh lớn. Các chất phân tích chủ yếu được lưu giữ
TOHILIC nhờ liên kết hydro và tương tác ion. Trong cấu trúc của protein, có
trong

ÀNnhiều nhóm cho nhận hydro và các nhóm tích điện do đó, các protein có khuynh
Đ
N
hướng dính vào bề mặt của pha tĩnh HILIC nên rất khó rửa giải với pha động có tỷ

I Ễ lệ nước nhỏ. Dựa trên sự suy đoán này, HILIC có thể không thích ứng với tất cả các
D loại protein. Đến nay, HILIC đã được sử dụng thành công cho các protein khó giải
quyết bằng phương pháp HPLC khác [28],[150].

26 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Trong HILIC, các hợp chất này được phân tích trên các nền mẫu rất đa dạng như
từ đất [71], thực vật [14], động vật [135], dịch sinh học và mô của động vật
[5],[28],[49],[84],[104] và người [43],[96],[119],[131],[133] và các mô tuyến giáp
N
Ơ
[119], thuốc [126] hay thực phẩm [3],[37],[137].

Pha tĩnh thường sử dụng trong các ứng dụng này là các cột amid N H
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
[3],[5],[9],[14],[32],[49],[71],[103],[119],[129],[131],[135],[150] ngoài ra có thể sử

.Q
dụng các pha tĩnh lưỡng cực ZIC-HILIC [28],[45],[78],[84],[86],[90],[104],[133]
P
T Thành
hay pha tĩnh silica [6],[15],[37],[43],[80],[126],[137] hoặc amin [96],[128].
phần pha động chủ yếu sử dụng ACN cùng với đệm amoni format.
Ạ O Việc sử dụng
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

thành phần pha động này giúp cho ứng dụng HILIC trở nên tương Đ thích với detector
NGvới nhóm ứng dụng này.
www.daykemquynhon.ucoz.com

khối phổ MS, đó là lí do tại sao MS được sử dụng phổ biến


Ư
Hcác
Bảng 2.1 trong phần phụ lục trích dẫn tóm tắt nghiên cứu trên acid amin,
N
peptid và protein với các thông số cụ thể hơnẦcho từng phương pháp được xây dựng
và đối tượng mẫu. TR
0 B
2.2. Ứng dụng của HILIC trong0phân tích kháng sinh
10
Atượng cũng được ứng dụng nhiều trong HILIC đặc biệt
Ó
Kháng sinh là nhóm đối
đối với nhóm kháng H
- màu trong phân tử do đó rất khó để phân tách chúng trong
sinh aminoglycosid. Các aminoglycosid (AG) rất phân cực và
Í
- L UV. Để giải quyết vấn đề, các kháng sinh này thường được tạo
thiếu các nhóm mang

N
RPLC với detector
dẫn xuấtÁhay sử dụng trao đổi ion. Tuy nhiên việc tạo dẫn xuất khiến quá trình phân
O
tíchTtốn nhiều thời gian và có thể gặp các vấn đề đối với định lượng. Việc sử dụng

ÀNHILIC-MS trong các ứng dụng này thuận lợi hơn do không cần đến quá trình tạo
Đ
N
dẫn xuất cũng như các cột trao đổi ion đắt tiền. Lợi thế rõ rệt cũng thấy được trong

I Ễ ứng dụng trên các nhóm kháng sinh khác. Một số ứng trên đối tượng này như
D [24],[33],[66],[74],[92],[101],[114],[117].

Penicillin và cephalosporin là các phân tử nhỏ và phân cực nên khó được phân
tách trong RPLC, ngược lại HILIC là một giải pháp thay thế phù hợp cho các hợp

27 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

chất phân cực này [13],[21],[36],[85]. Các ứng dụng chủ yếu sử dụng pha tĩnh là
các cột silica [19],[21],[74],[85],[95],[105],[111],[117] hoặc pha lưỡng cực ZIC-
HILIC [24],[30],[36],[62],[92],[101],[114] một số ít dùng cột amid [108] hoặc amin
N
Ơ
[26],[47]. Thành phần pha động đơn giản với ACN, nước và có thể có thêm amoni
format là tương thích để sử dụng cùng một detector khối phổ MS [19, H
N
[24],[33],[66],[85],[88],[92],[105],[108],[117].
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đối với nhóm kháng sinh tetracyclin (TC) sử dụng các cột silica có độ.Q
U
tinh khiết
cao trong HILIC có thể ngăn chặn được các tương tác không chọn lọcTnhưP tạo phức
chelat với ion kim loại hay tác động ion dẫn đến sự phân táchOkhông thuận lợi
ĐẠ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

[26],[47],[95].

N G
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯ[19],[105],[111],[115], colistin
Bên cạnh β-lactams, AG và TC, HILIC đã được sử dụng rộng rãi để phân tích
các nhóm kháng sinh khác như nhóm carbapenem

Ầ N [30],[85],[117].
[108], aminoglycosid [24],[33],[66],[88],và quinolon
T R
B
Bảng 2.2 trong phần phụ lục tóm tắt lại các nghiên cứu ứng dụng của HILIC
0
trong phân tích kháng sinh.
0 0
1 phân tích các nucleotid, nucleosid, nucleobase
2.3. Ứng dụng của HILIC A trong
Ó
H nucleotid là những thành phần cơ bản của tất cả các tế
-
Í acid nucleic khác nhau và có vai trò quan trọng nhiều phản ứng
Nucleobase, nucleosid,

- L
bào, tạo nên những

Á
enzym, quáN trao đổi chất hay chỉ thị sinh học. Vì vậy, việc phân tích các đối
trình
tượngOnày là vô cùng quan trọng. Đối với các chất chuyển hóa phân cực như nhóm
T
ÀNnày, HILIC là một giải pháp tốt cải thiện sự lưu giữ mà tương thích được tốt với

Đ MS. HILIC đã được quan tâm và phát triển gần đây, rất nhiều các ấn phẩm nghiên
ỄN cứu đã cho thấy hiệu quả phân tách tốt các nucleosid và nucleotid.

D I
Bảng 2.3 trong phần phụ lục tóm tắt một số ứng dụng trong phân tích nucleosid,
nucleotid, nucleobase được thực hiện trên HILIC.

28 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Có thể thấy việc phân tích được tiến hành trên các nền mẫu rất đa dạng từ thực
vật [16],[35],[60],[75], động vật [100], dịch sinh học của người như huyết tương
[50],[110], nước tiểu [118], mô [38], dịch chiết vi sinh vật [52], trong thực phẩm
N
Ơ
[82] và nhiều các hỗn hợp khác [29],[38],[50]. Pha tĩnh được sử dụng thường là các
cột amid [16],[35],[55],[60],[75],[100],[107],[110],[118],[136] ngoài ra còn có pha H
N
tĩnh lưỡng cực ZIC-HILIC [29],[109],[120], amonipropyl [38], silica [50],[52],
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Udạng
.Q
amin [82] hay cột titan dioxid [147] [147]. Pha động được sử dụng cũng rất đa
trong đó được hay dùng nhất vẫn là acetonitril để tương thích với P
T
detector MS

O
[10],[16],[29],[38],[50],[52],[75],[82],[94],[100],[107],[109],[110], chỉ có một số ít

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

nghiên cứu sử dụng detector UV [118],[147].


Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com

2.4. Ứng dụng của HILIC trong phân tích phospholipid

H Ư
N
Lipid đóng một vai trò quan trọng trong việc dự trữ năng lượng, là chỉ thị sinh
học cho các tình trạng sinh lý và bệnh lý Ầ
TRlipid được nghiên cứu với độ nhạy và độ
như ung thư, nhiễm trùng, tiểu đường.

B
Những tiến bộ trong LC/MS đã cho phép
đặc hiệu cao. Phân tích MS thông0 thường của lipid thường được thực hiện bằng
0 0RPLC hoặc NPLC. Tuy nhiên, cả RPLC và NPLC
1
cách bơm trực tiếp hoặc sử dụng
đều có những nhược điểmAnhất định. RPLC lưu giữ lipid tốt, tuy nhiên không tách
H Ótheo nhóm. Điều này là do cơ chế tương tác trong sắc ký
- trên mức độ thân lipid của chúng, được điều chỉnh bởi độ dài
được hoàn toàn các lipid
Í
L
đảo của lipid là dựa
-
ÁNgiải đồng thời trong RP là khá phổ biến. NPLC cho phép tách và định tính
chuỗi cacbon và số lượng liên kết đôi. Kết quả là, hiện tượng các lipid trong cùng

O
nhóm rửa
cácTnhóm lipid khác nhau nhưng thời gian tách và cân bằng kéo dài. Hơn nữa, các

ÀNpha động thường sử dụng cho NP như cloroform hoặc hexan rất khó xử lý do tính
Đ
ỄN dễ bay hơi và độc tính của chúng, đồng thời cũng không tương thích với ESI-MS, là

D I detector hay sử dụng trong phân tích sinh học để đạt được độ nhạy mong muốn.

Sử dụng HILIC trong phân tích lipid có một số ưu thế: tiến hành nhanh hơn, tăng
độ phân giải, độ nhạy, độ lặp lại, tách các lipid phân cực tốt hơn so với RPLC và

29 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

tiến hành nhanh hơn NPLC. Chính vì những ưu điểm có được nên HILIC ngày càng
được sử dụng nhiều trong phân tích lipid.

N
Bảng 2.4 trong phần phụ lục tóm tắt một số ứng dụng của HILIC trong phân tích
các phospholipid.
H Ơ
N
HILIC được sử dụng cho phân tích phospholipid trong các nền mẫu đa dạng như
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U sữa
.Q bằng
từ thực vật [54],[102],[138] từ cơ thể người [62], động vật [127] hay trong
[40],[67]. Cũng giống như với các đối tượng khác phân tích phospholipid P
HILIC thường sử dụng pha động ACN/Nước cùng với đệm Tamoni acetat
Ạ O sử dụng rất đa
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
[54],[62],[102], hay đệm amoni format [40],[150]. Pha tĩnh được

G
dạng từ các cột silica không dẫn xuất [11],[40],[62],[73],[102],[127], cột ZIC-
N
www.daykemquynhon.ucoz.com


HILIC [138], pha liên kết diol [54],[150]. MS là detector ứng dụng cho hầu hết
nhóm đối tượng này [11],[40],[54],[62],[67],[102],[127],[138],[150]. Ngoài ra có
một ứng dụng tìm được sử dụng detector ELSD Ầ N[73].
T R
B
2.5. Ứng dụng của HILIC trong phân tích carbohydrat
0
0 0một thử thách đối với các nhà nghiên cứu vì những
1
Việc phân tích carbohydrat là
khó khăn trong việc táchAvà phát hiện. Do chúng có đồng phân lập thể ở nhiều
Ó
nguyên tử cacbon, sựHtồn tại của các cấu trúc phân nhánh, liên kết chéo, và một vài
Í -cấu trúc ba chiều nên số lượng các đồng phân carbohydrat là rất
L
sự khác biệt trong
lớn làm cho -việc tách chúng rất khó khăn. Các nhóm hydroxyl của carbohydrat là
ÁNrất yếu, và có thể bị ion hoá dưới điều kiện kiềm mạnh (pH > 12) nên
TOđược tách ra bằng sắc ký trao đổi anion trong điều kiện base.
những acid
chúng

ÀN
Đ Gần đây, việc sử dụng các phương pháp HILIC trong phân tích carbohydrat
ỄN không tạo dẫn xuất đã được nghiên cứu do sự phát triển số lượng cột đa dạng cho

D I các chế độ tách khác nhau. Trong số đó có thể thấy một số lượng lớn ứng dụng sử
dụng cột liên kết silica amid [12],[48],[57],[70],[77],[81],[93],[106],[122],[177] ;
cột diol [72]; cột amin [58],[81]; silica [22] được sử dụng cùng với nhiều loại
detector: MS [2],[48],[57],[70],[72],[93],[106],[122]; IR [58]; CAD [81]; Huỳnh

30 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

quang [70]; ELSD [93], …Pha động được yêu thích vẫn là acetonitril cùng với nước
và một lượng đệm amoni acetat [48],[57],[122]. Ngoài ra, một số đệm như amoni
hydroxid [77],[106] hay amoni format [22],[72] cũng được sử dụng.
N
Bảng 2.5 trong phần phụ lục tóm tắt các ứng dụng HILIC trong phân tích
H Ơ
carbohydrat. N
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
2.6. Ứng dụng của HILIC trong phân tích các chất dẫn truyền thần kinh

Các chất dẫn truyền thần kinh monoamin là những amin sinh học
P
T quan trọng

kiểm soát nhiều quá trình sinh lý và nhận thức, tham gia kiểm soátO và điều chỉnh
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

các chức năng não khác nhau. Phân tích các chất dẫn truyền Đ
G
thần kinh này cùng với

Nquan trọng trong đánh giá


www.daykemquynhon.ucoz.com

tiền chất và các chất chuyển hóa của chúng có ý nghĩa

HƯthị sinh học trong chẩn đoán


hoạt động của hệ thần kinh, chúng cũng là những chỉ
N
Ầđồng thời nhiều monoamin khác nhau
và điều trị một số bệnh liên quan đến chức năng thần kinh như bệnh Parkinson [1],

T
bệnh Alzheimer [27]…Vì vậy việc phân tíchR
trong các mẫu sinh học phức tạp cóBgiá trị lâm sàng cho chẩn đoán và giám sát
0 0độ thấp trong dịch sinh học và bản chất phân cực
10phân tích các chất dẫn truyền thần kinh, tiền chất và
nhiều rối loạn. Tuy nhiên, do nồng

A là một thách thức lớn, yêu cầu một công cụ phân tích
của các hợp chất này, nên việc

H Ó
chất chuyển hóa của chúng
nhạy cảm, nhanh và- hiệu quả.
L Í
Hiện nay, -nhiều phương pháp tách được phát triển cho phân tích sinh học của các
N
chất dẫnÁtruyền thần kinh: điện di mao quản (CE), sắc ký khí cùng với quang phổ
TO(GC-MS), sắc ký lỏng (LC) kết hợp với detector huỳnh quang (FLD) và
khối

ÀNdetector điện hóa (ECD) đã được báo cáo để xác định các monoamin trong các mẫu
Đ
N
khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các phương pháp này đòi hỏi một lượng lớn mẫu,

I Ễ việc sử dụng cột trao đổi ion đắt tiền và việc tạo dẫn xuất làm kéo dài thời gian
D phân tích. HILIC là phương pháp thay thế thích hợp để giải quyết các vấn đề trên
mà vẫn đảm bảo lưu giữ để tách tốt và tương thích với MS cho độ nhạy cao. HILIC
sử dụng để phân tích các chất dẫn truyền thần kinh trong các mẫu khác nhau như

31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

nước tiểu người [92], mô người [13],[142],[132], não chuột [20],[116],[148], não
khỉ [142] hay các tế bào nuôi cấy [125], mẫu thực phẩm [145]. Các ứng dụng được
liệt kê trong bảng 2.6 trong phần phụ lục. Pha tĩnh thường được sử dụng có thể là
N
Ơ
pha lưỡng cực ZIC-HILIC [13],[33],[125],[132],[142], pha liên kết amid
[20],[63],[92], ngoài ra là các pha tĩnh silica không dẫn xuất [116] hoặc pha liên kết H
N
polyhydroxethyl [142]. Pha động chính được sử dụng là ACN/nước cùng với đệm
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U MS
.Q
amoni format [13],[63],[92],[116],[132] , thích hợp sử dụng cùng detector
[20],[33],[92],[132],[145].
T P
2.7. Ứng dụng của HILIC trên các đối tượng phân tích khác O
ĐẠ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phần trên chỉ là một số lượng nhất định các ứng dụng
N Gcủa HILIC đã được tìm
www.daykemquynhon.ucoz.com

thấy. Số lượng bài báo tìm được về ứng dụng của HILIC Ư là 414 bài, đủ để cho thấy
ứng dụng rộng rãi của nó. Bên cạnh các đối tượngH
N được trình bày ở trên, HILIC còn
Ầ tượng khác như: các thuốc thân
được tìm thấy ứng dụng trong các đối
R
T và các chất có nguồn gốc thiên nhiên
B hóa [11],[46],[61],[91],[134], ADN và các
nước[16],[39],[51],[64],[89],[97] flavonoid
0
0 các chỉ thị sinh học trong chẩn đoán và theo
[41],[59],[112],[149], các chất chuyển

1 0
thành phần tế bào [42],[68],[79],[110],
A
Ó
dõi một số bệnh [7],[44],[83],[142],[146] và nhiều các hợp chất phân tử nhỏ phân

- H Nhờ vậy, HILIC trở thành một công cụ phân tích hiệu quả
cực và hợp chất ion khác.
trong các ngànhÍ khoa học: hóa dược, nghiên cứu chuyển hóa, proteomics,
- L
ÁN
glycomics, y học, nông nghiệp và hóa học thực phẩm.

TO tế ứng dụng HILIC ở Việt Nam


2.8. Thực

ÀN Một số lượng lớn ứng dụng của HILIC trên thế giới chứng tỏ đây là một phương
Đ
ỄN pháp phân tích hiệu quả và ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm. Tuy nhiên, ở

D I Việt Nam phương pháp này chưa được biết đến nhiều. Chúng tôi tìm được hai ứng
dụng HILIC được tiến hành ở Việt Nam. Cả hai ứng dụng được tiến hành tại trường
Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trên đối

32 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

tượng là 5 vitamin B (B1, B2, B3, B6, B9) và ứng dụng còn lại là xác định
melamin, ammelin, ammelid và acid cyanuric trên cột ZIC-HILIC.

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
T P
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0
10
A
- HÓ
Í
-L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

33 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

Chương 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận.

Tổng quan về sắc ký lỏng tương tác thân nước – HILIC đã cho chúng ta những N
hiểu biết cơ bản về kỹ thuật sắc ký lỏng tương tác thân nước như cơ chế, các lựa H
Ơ
N
chọn pha động, pha tĩnh cũng như các hệ thống phát hiện có thể phối hợp.
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Kỹ thuật HILIC cho thấy được ứng dụng rộng rãi trong phân tích nói.Q
U
chung và
P pháp
phân tích dược phẩm nói riêng với những ưu điểm nổi bật so với cácTphương
sắc ký truyền thống RPLC và NPLC, đặc biệt với các hợp chấtO
Ạ thân nước, có độ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

phân cực cao Đ


N G
www.daykemquynhon.ucoz.com

có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, đang dần được H


Ư
HILIC thể hiện được sự tương thích của nó với hệ thống phát hiện MS, detector
áp dụng rộng rãi và có nhiều ưu
điểm trong phân tích dược và y sinh học. ẦN
R
Riêng trong lĩnh vực Dược kỹ thuậtTHILIC ngày càng thu hút được nhiều sự
0B đặc biệt trong phát triển thuốc, giai đoạn
quan tâm và đóng vai trò quan0trọng,
10năng phân tích nhanh và đơn giản thủ tục chuẩn bị
phát hiện thuốc mới khi có khả
mẫu đối với thuốc và các A
H Ó chất chuyển hóa trong các dịch sinh học.

Í -
L
2. Đề xuất.

Khóa luận- đã đưa ra một cái nhìn tổng quan nhất về sắc ký lỏng tương tác thân
ÁN và khả năng ứng dụng của nó trong thực tế. HILIC trong những năm
O
nước (HILIC)
quaTđã thu hút được nhiều sự chú ý và được sử dụng ở nhiều nước, thể hiện rõ được

ÀNnhững ưu điểm của nó trên nhiều đối tượng phân tích. Tuy nhiên ở Việt Nam,
Đ
ỄN phương pháp này mới chỉ được nghiên cứu và ứng dụng rất ít, rất khó để tìm được

D I những tài liệu viết về phương pháp này. Nhận thấy tầm quan trọng và tiềm năng của
phương pháp, chúng tôi xin được đề xuất tiếp tục một số hướng phát triển cho kỹ
thuật này, nhất là trong ngành Dược như sau:

34 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

 Tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ các nhà nghiên cứu trước đó để dần đưa kĩ
thuật HILIC vào áp dụng thực tế ở Việt Nam.
 Tạo điều kiện cho những nghiên cứu về HILIC để kĩ thuật này được áp dụng
N
Ơ
trong thực tế nhiều hơn, qua việc thực hành sẽ có những hiểu biết đầy đủ về
phương pháp, tìm ra những giải pháp tối ưu nhất. Trước hết là ở một số nơi H
N
có trình độ cao, sau đó đào tạo và nhân rộng đến các cơ sở trong cả nước.
Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U tích
.Q
 Đối với ngành Dược, nghiên cứu để xây dựng được điều kiện phân
chuẩn trên nhiều đối tượng mẫu cũng như đối tượng phân tíchPđể việc áp
dụng về sau đơn giản, tiết kiệm thời gian và hiệu quả hơn. O
T
Ạ trong các lĩnh vực
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 Tiếp tục khai thác thêm những tiềm năng của kĩ thuật Đ này
khác nhau, mở rộng ứng dụng từ ngành Dược sangG
N các ngành khác.
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0 0
1
A
H Ó
Í -
- L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

35 www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt
N
1. Nguyễn Thị Thùy Luyên, Nguyễn Ánh Mai (2013), Xác định melamine, Ơ
ammeline, ammelide, cyanuric acid trên cột ZICHILIC bằng HPLC-UV, tr.19-22, NH
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đại học Quốc gia TP. HCM.

P .Q
T
Tiếng Anh

1. Andrew R., Watson D.G., Best S.A. et al. (1993),“The O



determination of
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

hydroxydopamines and other trace amines in the urine ofĐParkinsonian patients


and normal controls”, Neurochemical Research, 18(11),Gpp.1175–1177.
N
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
2. Antonio C., Larson T., Gilday A. et al. (2008),“Hydrophilic interaction
Hanalysis of carbohydrate-related
N tissue”, Rapid Communication in
chromatography/electrospray mass spectrometry

TR
metabolites from Arabidopsis thaliana leaf
Mass Spectrometry, 22(9), pp.1399–1407.

0 B M.A. (2015),“Selective quantitation of the


3. Beach D.G., Kerrin E.S., and Quilliam
neurotoxin BMAA by use 0of0 hydrophilic-interaction liquid chromatography–
1
A
differential mobility spectrometry–tandem mass spectrometry (HILIC–DMS–
MS/MS)”, AnalyticalÓ& Bioanalytical Chemistry, 407(28), pp.8397–8409.
H
4. Buszewski B. - and Noga S. (2012),“Hydrophilic interaction liquid
LÍ (HILIC)—a powerful separation technique”, Analytical &
-
chromatography

Á N Chemistry, 402(1), pp.231–247.


Bioanalytical

T O
5. Chen J., Hou W., Han B. et al. (2016), “Target-based metabolomics for the

N quantitative measurement of 37 pathway metabolites in rat brain and serum using

ĐÀ
hydrophilic interaction ultra-high-performance liquid chromatography–tandem

ỄN mass spectrometry”, Analytical & Bioanalytical Chemistry, 408(10), pp.2527–

D I 2542.
6. Chen L., Dong X., Cao L. et al. (2013),“Hydrophilic interaction/cation-exchange
chromatography for glycopeptide enrichment by using a modified strong-cation
exchange material”, Analytical Methods, 5(24), pp.6919–6924.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

7. Cífková E., Holčapek M., Lísa M. et al. (2015),“Determination of lipidomic


differences between human breast ACNcer and surrounding normal tissues using
HILIC-HPLC/ESI-MS and multivariate data analysis”, Analytical &
N
Bioanalytical Chemistry, 407(3), pp.991–1002.
Ơ
8. Dejaegher B. and Vander Heyden Y. (2010),“HILIC methods in pharmaceutical H
N
analysis”, Journal of Separation Science, 33(6–7), pp.698–715. Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
9. Douša M., Srbek J., Stránský Z. et al. (2014),“Retention behaviorUof a
.Q
homologous series and positional isomers of aliphatic amino acids inPhydrophilic
T
O
interaction chromatography”, Journal of Separation Science, 37(7), pp.739–747.

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
10. Easter R.N., Kröning K.K., Caruso J.A. et al. (2010),“Separation and

NG mass spectrometry
identification of oligonucleotides by hydrophilic interaction liquid
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
chromatography (HILIC)—inductively coupled plasma
(ICPMS)”, Analyst, 135(10), pp.2560–2565. H
11. Fei F., Bowdish D.M.E., and McCarryN B.E. (2014),“Comprehensive and
R Ầ metabolites for endogenous cellular
T Analytical & Bioanalytical Chemistry,
simultaneous coverage of lipid and polar
metabolomics using HILIC-TOF-MS”,
0 B
406(15), pp.3723–3733.
0 0
12. Fontes P.R., Ribeiro J.A.1de A., Costa P.P.K.G. et al. (2016),“Development and
A
Ó
validation of a HILIC-UPLC-ELSD method based on optimized chromatographic
H for the quantification of polyols from bioconversion
-
and detection parameters
Í
L
processes”, Analytical Methods, 8(9), pp.2048–2057.
- X., Zhang S.P. et al. (2008),“Quantification of acetylcholine in
ÁN
13. Fu B., Gao

TO
microdialysate of subcutaneous tissue by hydrophilic interaction
chromatography/tandem mass spectrometry”, Rapid Communication in Mass

ÀN Spectrometry, 22(10), pp.1497–1502.


Đ 14. Ge Y., Tang Y., Guo S. et al. (2015),“Comparative Analysis of Amino Acids,
ỄN
D I Nucleosides, and Nucleobases in Thais clavigera from Different Distribution
Regions by Using Hydrophilic Interaction Ultra-Performance Liquid
Chromatography Coupled with Triple Quadrupole Tandem Mass Spectrometry”,
International Journal of Analytical Chemistry, 2015, e394526.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

15. Gika H., Theodoridis G., Mattivi F. et al. (2012),“Retention prediction of a set
of amino acids under gradient elution conditions in hydrophilic interaction liquid
chromatography,Journal of Separation Science, 35(3), pp.376–383.
N
16. Görgens C., Guddat S., Dib J. et al. (2015),“Mildronate (Meldonium) in
Ơ
professional sports – monitoring doping control urine samples using hydrophilic H
N
interaction liquid chromatography – high resolution/high accuracy mass Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
spectrometry”, Drug Testing and Analysis, 7(11–12), pp.973–979.

T P
17. Hemström P. and Irgum K. (2006),“Hydrophilic interaction chromatography”,
Journal of Separation Science, 29(12), pp.1784–1821.
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
18. Hsieh Y. (2008),“Potential of HILIC-MS in quantitative bioanalysis of drugs

NG
and drug metabolites”, Journal of Separation Science, 31(9), pp.1481–1491.
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯand cilastatin in human plasma


19.Hu Z.-Y., Boucher B.A., Laizure S.C. et al. (2013),“Nonvolatile salt-free
stabilizer for the quantification of polar imipenem

Ầ N
using hydrophilic interaction chromatography/quadrupole mass spectrometry
with contamination sensitive off-axis
T R electrospray”, Journal of Mass
Spectrometry, 48(8), pp.945–950. B
0 0K. et al. (2016),“Stable isotope dilution HILIC-
10 quantification of glutamic acid, glutamine,
20. Inoue K., Miyazaki Y., Unno
MS/MS method for accurate
A and theanine in mouse brain tissues”, Biomedical
Ó
pyroglutamic acid, GABA
Chromatography, H
- 30(1), pp.55–61.
Í Rakić T., Jančić-Stojanović B. et al. (2012),“Assessment of β-
21. Jovanović L M.,
-
N
lactams retention in hydrophilic interaction chromatography applying Box–
Á Design”, Journal of Separation Science, 35(12), pp.1424–1431.
O
Behnken
22.TKokotou M.G. and Thomaidis N.S. (2013),“Determination of eight artificial

ÀN sweeteners in wastewater by hydrophilic interaction liquid chromatography-


Đ tandem mass spectrometry”, Analytical Methods, 5(16), pp.3825–3833.
ỄN
D I 23. Kowalska S., Krupczyńska K., and Buszewski B. (2005),“The influence of the
mobile phase pH and the stationary phase type on the selectivity tuning in high
performance liquid chromatography nucleosides separation”, Journal of
Separation Science, 28(13), pp.1502–1511.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

24. Kumar P., Rubies A., Companyó R. et al. (2012),“Hydrophilic interaction


chromatography for the analysis of aminoglycosides”, Journal of Separation
Science, 35(4), pp.498–504.
N
25. Lämmerhofer M., Richter M., Wu J. et al. (2008),“Mixed-mode ion-exchangers
Ơ
and their comparative chromatographic characterization in reversed-phase and H
N
hydrophilic interaction chromatography elution modes”, Journal of Separation Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
Science, 31(14), pp.2572–2588.
26. Li R., Zhang Y., Lee C.C. et al. (2011),“Hydrophilic Pinteraction
T
O
chromatography separation mechanisms of tetracyclines on amino-bonded silica
column”, Journal of Separation Science, 34(13), 1508–1516.Ạ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
G
27.Liu L., Li Q., Li N. et al. (2011),‘Simultaneous determination of catecholamines
and their metabolites related to Alzheimer’s diseaseN
www.daykemquynhon.ucoz.com


in human urine”, Journal of
Separation Science, 34(10), 1198–1204.


28.Mant C.T. and Hodges R.S. (2008),‘Mixed-mode N hydrophilic interaction/cation-
exchange chromatography: SeparationR of complex mixtures of peptides of
TJournal of Separation Science, 31(9), 1573–
varying charge and hydrophobicity”,
0 B
1584.
0 0
1 and Massolini G. (2010),“Separation of purine
29.Marrubini G., Mendoza B.E.C.,
A and nucleosides by hydrophilic interaction
and pyrimidine bases
Ó
chromatography”, H
- Journal of Separation Science, 33(6–7), 803–816.
Í R., Naidu C.G., Guru Prasad K. et al. (2012),“Determination of
L
30.Nageswara Rao
- on dried blood spots by hydrophilic interaction liquid
ÁN
gemifloxacin

TO Biomedical Chromatography, 26(12), 1534–1542.


chromatography with fluorescence detector: application to pharmacokinetics in
rats”,

ÀN31.Nguyen H.P. and Schug K.A. (2008),“The advantages of ESI-MS detection in


Đ conjunction with HILIC mode separations: Fundamentals and applications”,
ỄN
D I Journal of Separation Science, 31(9), 1465–1480.
32.Noga S., Jandera P., and Buszewski B. (2013),“Retention Mechanism Studies of
Selected Amino Acids and Vitamin B6 on HILIC Columns with Evaporative
Light Scattering Detection”, Chromatographia, 76(15–16), 929–937.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

33.Oertel R., Arenz N., Pietsch J. et al. (2009),“Simultaneous determination of three


anticon-vulsants using hydrophilic interaction LC-MS”, Journal of Separation
Science, 32(2), 238–243.
N
34.Olsen B.A. and Pack B.W. (2012), Hydrophilic Interaction Chromatography: A
H Ơ
Guide for Practitioners, John Wiley & Sons.
35.Pan Y., Xue P., Li X. et al. (2013),“Determination of nucleosides Yand
N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
nucleobases in Isatidis Radix by HILIC-UPLC-MS/MS”, Analytical Methods,
5(22), 6395–6400.
T P
O Interaction
36.Panderi I., Malamos Y., Machairas G. et al. (2016),“Investigation of the

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
Retention Mechanism of Cephalosporins by Zwitterionic Hydrophilic

NGJ. (2008),“Application of
Liquid Chromatography”, Chromatographia, 79(15–16), 995–1002.
www.daykemquynhon.ucoz.com


37.Platerink C.J. van, Janssen H.-G.M., and Haverkamp
at-line two-dimensional liquid chromatography–mass spectrometry for

Ầ N I-inhibiting peptides in milk


identification of small hydrophilic angiotensin

T R Chemistry, 391(1), 299–307.


hydrolysates”, Analytical & Bioanalytical
38.Pucci V., Giuliano C., ZhangBR. et al. (2009),“HILIC LC-MS for the
0 0
0
determination of 2′-C-methyl-cytidine-triphosphate in rat liver”, Journal of
Separation Science, 32(9),11275–1283.
A M., Kumar B.K. et al. (2015),“Validated Stability-
Ó
39.Raju S.P.K., Narayanam
Indicating MethodH
Í - for Alendronate Sodium Employing Zwitterionic Hydrophilic
Interaction L Chromatography Coupled with Charged Aerosol Detection”,
-
N
Chromatographia, 78(19–20), 1245–1250.
Á M., Cichello F., Ragonese C. et al. (2013),“Profiling and quantifying
TO lipids in milk by hydrophilic interaction liquid chromatography coupled
40.Russo
polar

ÀN with evaporative light-scattering and mass spectrometry detection”, Analytical &


Đ Bioanalytical Chemistry, 405(13), 4617–4626.
ỄN
D I 41.Sakai Y., Kotani A., Umemura T. et al. (2016),“Electrochemical Determination
of Synephrine by Hydrophilic Interaction Liquid Chromatography Using a
Zwitterionic Monolith Column”, Electroanalysis, 28(9), 1947–1950.
42.Sotgia S., Zinellu A., Pisanu E. et al. (2010),“A hydrophilic interaction
ultraperformance liquid chromatography (HILIC–UPLC) method for genomic

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

DNA methylation assessment by UV detection”, Analytical & Bioanalytical


Chemistry, 396(8), 2937–2941.
43.Sun L., Jiao H., Gao B. et al. (2015),“Hydrophilic interaction liquid
N
chromatography coupled with tandem mass spectrometry method for the
Ơ
simultaneous determination of l-valine, l-leucine, l-isoleucine, l-phenylalanine, H
N
and l-tyrosine in human serum”, Journal of Separation Science, 38(22), 3876– Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Qof Heart
3883.
44.Sun M., Miao Y., Wang P. et al. (2014),“Urinary Metabonomics Study
T P
O
Failure Patients with HILIC and RPLC Separation Coupled to TOF–MS”,

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
Chromatographia, 77(3–4), 249–255.

G
45.Takegawa Y., Deguchi K., Ito H. et al. (2006),“Simple separation of isomeric
sialylated N-glycopeptides by a zwitterionic typeNof hydrophilic interaction
www.daykemquynhon.ucoz.com

chromatography”, Journal of Separation Science, HƯ29(16), 2533–2540.

Ầ N
46.Trivedi D.K. and Iles R.K. (2015),“HILIC-MS-based shotgun metabolomic

T R of gestation – establishing the baseline


profiling of maternal urine at 9–23 weeks
changes in the maternal metabolome”,
0 B Biomedical Chromatography, 29(2), 240–
0
10Rocca J.L. et al. (2004),“Separation of Tetracycline
245.
47.Valette J.C., Demesmay C.,
A Interaction Chromatography Using an Amino-Propyl
Ó
Antibiotics by Hydrophilic
Stationary Phase”,H
- Chromatographia, 59(1–2), 55–60.
Í Du K. et al. (2015),“UP-HILIC-MS/MS to Determine the Action
L
48.Yi L., Sun X.,
Pattern of -Penicillium sp. Dextranase. J Am Soc Mass Spectrom, 26(7), 1174–
1185.Á
N
TO G., Koeleman C.A.M., Deelder A.M. et al. (2010),“Protein glycosylation
49.Zauner

ÀN analysis by HILIC-LC-MS of Proteinase K-generated N- and O-glycopeptides”,


Đ Journal of Separation Science, 33(6–7), 903–910.
ỄN
D I 50.Zhang L., Zhang L., Zhou K. et al. (2012),“Simultaneous Determination of
Global DNA Methylation and Hydroxymethylation Levels by Hydrophilic
Interaction Liquid Chromatography–Tandem Mass Spectrometry”, J Biomol
Screen, 17(7), 877–884.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

51.Zhang W., Han F., Zhao H. et al. (2012),“Determination of metformin in rat


plasma by HILIC-MS/MS combined with TeACN automation and direct
injection”, Biomedical Chromatography, 26(10), 1163–1169.
N
52.Zhao H., Chen J., Shi Q. et al. (2011),“Simultaneous determination nucleosides
Ơ
in marine organisms using ultrasound-assisted extraction followed by hydrophilic H
N
Y
interaction liquid chromatography–electrospray ionization time-of-flight mass

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
spectrometry”, Journal of Separation Science, 34(19), 2594–2601.
Q
.separation
T
53.Alpert A.J. (1990),“Hydrophilic-interaction chromatography for the P
O
of peptides, nucleic acids and other polar compounds”, Journal of

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
Chromatography A, 499, 177–196.

NG through hydrophilic
54.Anesi A. and Guella G. (2015),“A fast liquid chromatography-mass
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
Spectrometry methodology for membrane lipid profiling
interaction liquid chromatography”, Journal of H
Chromatography A, 1384, 44–52.
55.Beilke M.C., Beres M.J., and Olesik S.V.N(2016),“Gradient enhanced-fluidity
R Ầ of ribonucleic acid nucleosides
T Journal of Chromatography A, 1436, 84–
liquid hydrophilic interaction chromatography

B
and nucleotides: A “green” technique”,
0
90.
0 0
1 M., and Kowalska S. (2003),“Stationary phase
56.Buszewski B., Jezierska-Świtała
A for the separation of estradiol diastereoisomers”,
Ó
with specific surface properties
H
-
Journal of Chromatography B, 792(2), 279–286.
Í N., Křenková J. et al. (2016),“Comparison of isocratic
L
57.Česla P., Vaňková
- for hydrophilic interaction liquid chromatographic separation of
N fluorescently labeled oligosaccharides”, Journal of Chromatography
retention models
Áand
TO1438, 179–188.
native
A,

ÀN58.Chakrabarti A. (2011),“Analysis of Saccharides by Hydrophilic Interaction


Đ Chromatography (HILIC) Using TSKgel® NH2-100 Columns”, LCGC North
ỄN
D I America, (FEV), 22–23.
59. Chen B., Li R., Chen X. et al. (2016),“Purification and Preparation of
Rebaudioside A from Steviol Glycosides Using One-Dimensional Hydrophilic
Interaction Chromatography”, Journal of Chromatographic Science, 54(8),
1408–1414.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

60.Chen P., Li W., Li Q. et al. (2011),“Identification and quantification of


nucleosides and nucleobases in Geosaurus and Leech by hydrophilic-interaction
chromatography”, Talanta, 85(3), 1634–1641.
N
61.Cífková E., Hájek R., Lísa M. et al. (2016),“Hydrophilic interaction liquid
Ơ
acids, H
chromatographymass spectrometry of (lyso)phosphatidic
N
(lyso)phosphatidylserines and other lipid classes”, Journal of ChromatographyY A,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
1439, 65–73.

T P
62.Cífková E., Holčapek M., Lísa M. et al. (2015),“Lipidomic differentiation

O
between human kidney tumors and surrounding normal tissues using HILIC-
HPLC/ESI–MS and multivariate data analysis”, Journal of Ạ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
Chromatography B,
1000, 14–21.
G
63.Danaceau J.P., Chambers E.E., and FountainN K.J. (2012),“Hydrophilic
www.daykemquynhon.ucoz.com

interaction chromatography (HILIC) for LC–MS/MS HƯ analysis of monoamine


Ầ N
neurotransmitters”, Bioanalysis, 4(7), 783–794.
64.De Meulder M., Waldron M.P., Li L. et
T Ral. (2016),“Development and validation
of HILIC–ESI/MS/MS methodsB for simultaneous quantitation of several
0 0and blood”, Bioanalysis, 8(8), 765–794.
10Heck A.J.R. et al. (2011),“Zwitterionic Hydrophilic
antipsychotics in human plasma
65.Di Palma S., Boersema P.J.,
A
Ó
Interaction Liquid Chromatography (ZIC-HILIC and ZIC-cHILIC) Provide High
H and Increase Sensitivity in Proteome Analysis”, Analytical
-
Resolution Separation
Í 3440–3447.
L
Chemistry, 83(9),
-
N
66.Díez C., Guillarme D., Staub Spörri A. et al. (2015),“Aminoglycoside analysis in
food Áof animal origin with a zwitterionic stationary phase and liquid
TO
chromatography–tandem mass spectrometry”, Analytica Chimica Acta, 882, 127–

ÀN 139.
Đ 67.Donato P., Cacciola F., Cichello F. et al. (2011),“Determination of phospholipids
ỄN
D I in milk samples by means of hydrophilic interaction liquid chromatography
coupled to evaporative light scattering and mass spectrometry detection”, Journal
of Chromatography A, 1218(37), 6476–6482.
68.Dowood R.K., Adusumalli R., Tykesson E. et al. (2016),“Determination of 3′-
phosphoadenosine-5′-phosphosulfate in cells and Golgi fractions using

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

hydrophilic interaction liquid chromatography–mass spectrometry”, Journal of


Chromatography A, 1470, 70–75.
69.Fu Q., Liang T., Zhang X. et al. (2010),“Carbohydrate separation by hydrophilic
N
interaction liquid chromatography on a ‘click’ maltose column”, Carbohydrat
H Ơ
Research, 345(18), 2690–2697.
N
70.Galeotti F. and Volpi N. (2016),“Oligosaccharide mapping of heparinase Y I-

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U and
.Q
treated heparins by hydrophilic interaction liquid chromatography separation

T P
online fluorescence detection and electrospray ionization-mass spectrometry
characterization”, Journal of Chromatography A, 1445, 68–79.
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
71.Gao J., Helmus R., Cerli C. et al. (2016),“Robust analysis of underivatized free

NG of Chromatography A,
amino acids in soil by hydrophilic interaction liquid chromatography coupled
www.daykemquynhon.ucoz.com


with electrospray tandem mass spectrometry”, Journal
1449, 78–88.
72.Gill V.L., Aich U., Rao S. et al. N(2013),“Disaccharide Analysis of
R ẦInteraction Chromatography and Mass
GlycosaminoglyACNs Using Hydrophilic
T85(2), 1138–1145.
B
Spectrometry”, Analytical Chemistry,
0
0
73. Godoy-Ramos R., Novoa-Gundel 0 P., Jara-Vasquez P. et al. (2015),“NP/HILIC-
1
ELSD Separation of Phospholipid Classes and Application to Preliminary
Analysis of Plasma A Low Density Lipoproteins”, Journal of Liquid
H Ó
Chromatography &
Í - Related Technologies, 38(2), 243–250.

L
74.Gremilogianni A.M., Megoulas N.C., and Koupparis M.A. (2010),“Hydrophilic
interaction- vs ion pair liquid chromatography for the determination of
ÁN and dihydrostreptomycin residues in milk based on mass
TO
streptomycin
spectrometric detection”, Journal of Chromatography A, 1217(43), 6646–6651.

ÀN75.Guo S., Duan J., Qian D. et al. (2013),“Hydrophilic interaction ultra-high


Đ performance liquid chromatography coupled with triple quadrupole mass
ỄN
D I spectrometry for determination of nucleotides, nucleosides and nucleobases in
Ziziphus plants”, Journal of Chromatography A, 1301, 147–155.
76.Guo Z., Jin Y., Liang T. et al. (2009),“Synthesis, chromatographic evaluation
and hydrophilic interaction/reversed-phase mixed-mode behavior of a “Click β-

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

cyclodextrin” stationary phase”, Journal of Chromatography A, 1216(2), 257–


263.
77.Hernández-Hernández O., Calvillo I., Lebrón-Aguilar R. et al.
N
(2012),“Hydrophilic interaction liquid chromatography coupled to mass
Ơ
spectrometry for the characterization of prebiotic galactooligosaccharides”, H
N
Journal of Chromatography A, 1220, 57–67. Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Hernandez-Hernandez O., Quintanilla-Lopez J.E., Lebron-Aguilar R.Uet al.
.Q
78.
(2016),“Characterization of post-translationally modified peptides byPhydrophilic
T
O
interaction and reverse phase liquid chromatography coupled to quadrupole-time-
of-flight mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, Ạ
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
1428, 202–211.
79.
G
Hosozumi C., Toriba A., Chuesaard T. et al. (2012),“Analysis of 8-hydroxy-
2′-deoxyguanosine in human urine using hydrophilicNinteraction chromatography
www.daykemquynhon.ucoz.com


with tandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography B, 893–894, 173–
176.
Ầ N
Huang H., Guo H., Xue M. et al. R
80.
T (2011),“Click novel glycosyl amino acid

B
hydrophilic interaction chromatography stationary phase and its application in
0 85(3), 1642–1647.
enrichment of glycopeptides”, 0
10 T., Nesterenko P. et al. (2012),“Investigation of
Talanta,
81. Hutchinson J.P., Remenyi
polar organic solvents A
Ó compatible with Corona Charged Aerosol Detection and
their use for theHdetermination of sugars by hydrophilic interaction liquid
Í -
L
chromatography”, Analytica Chimica Acta, 750, 199–206.
Inoue -K. and Dowell D. (2012),“HILIC-MS/MS Method for the Quantitation
ÁN in Infant Formula and Adult Nutritional Formula: First Action
82.

TO Journal of AOAC INTERNATIONAL, 95(3), 603–605.


of Nucleotides
2011.21”,

ÀN83. Inoue K., Tsuchiya H., Takayama T. et al. (2015),“Blood-based diagnosis of


Đ Alzheimer’s disease using fingerprinting metabolomics based on hydrophilic
ỄN
D I interaction liquid chromatography with mass spectrometry and multivariate
statistical analysis”, Journal of Chromatography B, 974, 24–34.
84. Isokawa M., Shimosawa T., Funatsu T. et al. (2016),“Determination and
characterization of total thiols in mouse serum samples using hydrophilic

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

interaction liquid chromatography with fluorescence detection and mass


spectrometry”, Journal of Chromatography B, 1019, 59–65.
85. Ji H.Y., Jeong D.W., Kim Y.H. et al. (2006),“Hydrophilic interaction liquid
N
chromatography–tandem mass spectrometry for the determination of levofloxacin
Ơ
in human plasma”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 41(2), H
N
622–627. Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Jiang W., Fischer G., Girmay Y. et al. (2006),“Zwitterionic stationaryUphase
.Qand its
86.
with covalently bonded phosphorylcholine type polymer grafts
T P
O 82–91.
applicability to separation of peptides in the hydrophilic interaction liquid

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
chromatography mode”, Journal of Chromatography A, 1127(1–2),

NGstationary phases of the


87. Kaczmarski K., Prus W., and Kowalska T. (2000),“Adsorption/partition
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯ C18 types”, Journal of


model of liquid chromatography for chemically bonded
aliphatic cyano, reversed-phase C8 and reversed-phase
Chromatography A, 869(1–2), 57–64.
Ầ N
88. Kahsay G., Song H., Van Schepdael
T RA. et al. (2014),“Hydrophilic interaction
chromatography (HILIC) in B the analysis of antibiotics”, Journal of
0 0Analysis, 87, 142–154.
0
Pharmaceutical and Biomedical
89. Kasagić-Vujanović I., 1
Jančić-Stojanović B., Rakić T. et al. (2015),“Design of
A and Validation of a Hydrophilic Interaction Liquid
Ó
Experiments in Optimization
Chromatography H
Í - Method for Determination of Amlodipine Besylate and
Bisoprolol L Fumarate”, Journal of Liquid Chromatography & Related
- 38(8), 919–928.
ÁN M., Kato H., Eyama S. et al. (2009),“Application of amino acid
Technologies,

TO using hydrophilic interaction liquid chromatography coupled with


90. Kato
analysis

ÀN isotope dilution mass spectrometry for peptide and protein quantification”,


Đ Journal of Chromatography B, 877(27), 3059–3064.
ỄN
D I 91. Klavins K., Drexler H., Hann S. et al. (2014),“Quantitative Metabolite
Profiling Utilizing Parallel Column Analysis for Simultaneous Reversed-Phase
and Hydrophilic Interaction Liquid Chromatography Separations Combined with
Tandem Mass Spectrometry”, Analytical Chemistry, 86(9), 4145–4150.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

92. Konieczna L., Roszkowska A., Niedźwiecki M. et al. (2016),“Hydrophilic


interaction chromatography combined with dispersive liquid–liquid
microextraction as a preconcentration tool for the simultaneous determination of
N
the panel of underivatized neurotransmitters in human urine samples”, Journal of
H Ơ
Chromatography A, 1431, 111–121.
93. Leijdekkers A.G.M., Sanders M.G., Schols H.A. et Yal.
N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
(2011),“Characterizing plant cell wall derived oligosaccharides using hydrophilic
interaction chromatography with mass spectrometry detection”, PJournal of
T
Chromatography A, 1218(51), 9227–9235.
Ạ O hydrophilic
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
94. Li Q., Lynen F., Wang J. et al. (2012),“Comprehensive

NGA, 1255, 237–243.


interaction and ion-pair reversed-phase liquid chromatography for analysis of di-
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
to deca-oligonucleotides”, Journal of Chromatography
95. Li R., Yuan Q., Zhang Y. et al. H (2011),“Hydrophilic Interaction

Ầ N
Chromatographic Determination of Oxytetracycline in the Environmental Water
Using Silica Column”, Journal ofR Liquid Chromatography & Related
Technologies, 34(7), 511–520. B
T
Liang Y., Wu C., Zhao 0 Q.0et al. (2015),“Gold nanoparticles immobilized
0
96.
hydrophilic monoliths with1 variable functional modification for highly selective
enrichment and on-lineAdeglycosylation of glycopeptides”, Analytica Chimica
Ó
Acta, 900, 83–89. H
-
97. LindbergLÍR.H., Fedorova G., Blum K.M. et al. (2015),“Online solid phase
extraction -liquid chromatography using bonded zwitterionic stationary phases
ÁN mass spectrometry for rapid environmental trace analysis of highly
TO hydrophilic compounds – Application for the antiviral drug Zanamivir”,
and tandem
polar

ÀN Talanta, 141, 164–169.


Đ 98. Linden J.C. and Lawhead C.L. (1975),“Liquid chromatography of
ỄN
D I 99.
saccharides. Journal of Chromatography A, 105(1), 125–133.
Lindner H., Sarg B., Meraner C. et al. (1996),“Separation of acetylated core
histones by hydrophilic-interaction liquid chromatography”, Journal of
Chromatography A, 743(1), 137–144.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

100. Liu R., Duan J., Chai C. et al. (2015),“Hydrophilic Interaction Ultra-High
Performance Liquid Chromatography Coupled with Triple-Quadrupole Mass
Spectrometry for Determination of Nucleosides and Nucleobases in Animal
N
Horns”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 38(12),
H Ơ
1185–1193.
N
101. Long Z., Guo Z., Liu X. et al. (2016),“A sensitive non-derivatization methodY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
for apramycin and impurities analysis using hydrophilic interaction Uliquid
P .Q
T
chromatography and charged aerosol detection”, Talanta, 146, 423–429.

O
102. Losito I., Facchini L., Diomede S. et al. (2015),“Hydrophilic interaction
liquid chromatography–electrospray ionization-tandem massẠspectrometry of a
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
complex mixture of native and oxidized phospholipids”, Journal of
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯ of N-Glycopeptides by
Chromatography A, 1422, 194–205.
103. Lu J., Fu D., Yu L. et al. (2017),“Determination


Hydrophilic Interaction Liquid Chromatography N and Porous Graphitized Carbon
Chromatography with Mass Spectrometry
T R Detection”, Anal Lett, 50(2), 315–324.
104. Malerod H., Rogeberg M., Tanaka B N. et al. (2013),“Large volume injection
of aqueous peptide samples on0a0monolithic silica based zwitterionic-hydrophilic
10 system for characterization of posttranslational
interaction liquid chromatography
modifications”, JournalAof Chromatography A, 1317, 129–137.
H Ó
-
105. Martens-Lobenhoffer J. and Bode-Böger S.M. (2017),“Quantification of
Íhuman plasma by HILIC – tandem mass spectrometry”, Journal of
meropenem in L
- B, 1046, 13–17.
ÁN
Chromatography

TO oligosaccharides by nano-liquid chromatography on chip quadrupole


106. Martín-Ortiz A., Salcedo J., Barile D. et al. (2016),“Characterization of goat
colostrum

ÀN time-of-flight mass spectrometry and hydrophilic interaction liquid


Đ chromatography-quadrupole mass spectrometry”, Journal of Chromatography A,
ỄN
D I 1428, 143–153.
107. Mateos-Vivas M., Rodríguez-Gonzalo E., García-Gómez D. et al.
(2015),“Hydrophilic interaction chromatography coupled to tandem mass
spectrometry in the presence of hydrophilic ion-pairing reagents for the

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

separation of nucleosides and nucleotide mono-, di- and triphosphates”, Journal


of Chromatography A, 1414, 129–137.
108. Mercier T., Tissot F., Gardiol C. et al. (2014),“High-throughput hydrophilic
N
interaction chromatography coupled to tandem mass spectrometry for the
Ơ
optimized quantification of the anti-Gram-negatives antibiotic colistin A/B and H
N
its pro-drug colistimethate”, Journal of Chromatography A, 1369, 52–63. Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U of
.Q
109. Moravcová D., Haapala M., Planeta J. et al. (2014),“Separation
nucleobases, nucleosides, and nucleotides using two zwitterionic Psilica-based
T
O
monolithic capillary columns coupled with tandem mass spectrometry”, Journal

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
of Chromatography A, 1373, 90–96.

NGof Adenosine in Human


110. Murakami H., Otani E., Iwata T. et al. (2015),“Simple Pretreatment and
www.daykemquynhon.ucoz.com


HILIC Separation for LC-ESI-MS/MS Determination
Plasma”, Analytical Sciences, 31(11), 1189–1192.
111. Nakov N., Petkovska R., Acevska J. etNal. (2014),“Chemometric Approach
R Ầ
T
for Optimization of Hilic Method for Simultaneous Determination of Imipenem
and Cilastatin Sodium in Powder
0 B for Injection”, Journal of Liquid

0 0
Chromatography & Related Technologies, 37(4), 447–460.
112. Nortes-Méndez R., 1 Robles-Molina J., López-Blanco R. et al.
(2016),“Determination A
H Ó of polar pesticides in olive oil and olives by hydrophilic

-
interaction liquid chromatography coupled to tandem mass spectrometry and high
Í spectrometry”, Talanta, 158, 222–228.
L
resolution mass
113. Núñez- O., Nakanishi K., and Tanaka N. (2008),“Preparation of monolithic
N
silicaÁ columns for high-performance liquid chromatography”, Journal of
TO
Chromatography A, 1191(1–2), 231–252.

ÀN114. Oertel R., Neumeister V., and Kirch W. (2004),“Hydrophilic interaction


Đ chromatography combined with tandem-mass spectrometry to determine six
ỄN
D I aminoglycosides in serum”, Journal of Chromatography A, 1058(1–2), 197–201.
115. Pedroso T.M., Medeiros A.C.D., and Salgado H.R.N. (2016),“RP-
HPLC×HILIC chromatography for quantifying ertapenem sodium with a look at
green chemistry”, Talanta, 160, 745–753.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

116. Peng L., Jiang T., Rong Z. et al. (2011),“Surrogate based accurate
quantification of endogenous acetylcholine in murine brain by hydrophilic
interaction liquid chromatography–tandem mass spectrometry”, Journal of
N
Chromatography B, 879(32), 3927–3931.
Ơ
117. Peru K.M., Kuchta S.L., Headley J.V. et al. (2006),“Development of a H
hydrophilic interaction chromatography–mass spectrometry assay Yfor
N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Ufrom
.Q
spectinomycin and lincomycin in liquid hog manure supernatant and run-off
cropland. Journal of Chromatography A, 1107(1–2), 152–158.
T P
O of nucleosides
118. Philibert G.S. and Olesik S.V. (2011),“Characterization of enhanced-fluidity

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
liquid hydrophilic interaction chromatography for the separation

NG detection sensitivity of
and nucleotides’,Journal of Chromatography A, 1218(45), 8222–8230.
www.daykemquynhon.ucoz.com

Ư
119. Qi W., Guan Q., Sun T. et al. (2015),“Improving
amino acids in thyroid tissues by using phthalicH
acid as a mobile phase additive in

Ầ N
hydrophilic interaction chromatography-electrospray ionization-tandem mass
spectrometry”, Analytica Chimica Acta,R870, 75–82.
T
B
120. Rodríguez-Gonzalo E., García-Gómez D., and Carabias-Martínez R.
0 and mass spectrometry compatibility in
0 0
(2011),“Study of retention behaviour
zwitterionic hydrophilic 1interaction chromatography for the separation of
A nucleobase”, Journal of Chromatography A, 1218(26),
Ó
modified nucleosides and
H
3994–4001.
Í -
- L
121. Rodriguez-Mozaz S., Lopez de Alda M.J., and Barceló D.

N
(2007),“Advantages and limitations of on-line solid phase extraction coupled to
liquidÁchromatography–mass spectrometry technologies versus biosensors for
TO
monitoring of emerging contaminants in water”, Journal of Chromatography A,

ÀN 1152(1–2), 97–115.
Đ 122. Rodríguez-Sánchez S., García-Sarrió M.J., Quintanilla-López J.E. et al.
ỄN
D I (2015),“Analysis of iminosugars and other low molecular weight carbohydrates
in Aglaonema sp. extracts by hydrophilic interaction liquid chromatography
coupled to mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1423, 104–110.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

123. Rong L. and Takeuchi T. (2004),“Determination of iodide in seawater and


edible salt by microcolumn liquid chromatography with poly(ethylene glycol)
stationary phase”, Journal of Chromatography A, 1042(1–2), 131–135.
N
124. Rubinstein M. (1979),“Preparative high-performance liquid partition
H Ơ
chromatography of proteins. Analytical Biochemistry, 98(1), 1–7.
N
125. Schebb N.H., Fischer D., Hein E.-M. et al. (2008),“Fast sample preparationY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U cell
.Q
and liquid chromatography–tandem mass spectrometry method for assaying

T P
lysate acetylcholine”, Journal of Chromatography A, 1183(1–2), 100–107.

O
126. Schiesel S., Lämmerhofer M., and Lindner W. (2012),“Comprehensive

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
impurity profiling of nutritional infusion solutions by multidimensional off-line
reversed-phase liquid chromatography ×
Ghydrophilic interaction
N aerosol detection with
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯA, 1259, 100–110.


chromatography–ion trap mass-spectrometry and charged
universal calibration”, Journal of Chromatography
127. Schwalbe-Herrmann M., Willmann J., and
Ầ N Leibfritz D. (2010),“Separation of
phospholipid classes by hydrophilic R
T interaction chromatography detected by

B
electrospray ionization mass spectrometry”,
0
Journal of Chromatography A,
0
10J., Muschket M. et al. (2010),“Separation of
1217(32), 5179–5183.
128. Singer D., Kuhlmann
Multiphosphorylated APeptide
Ó Isomers by Hydrophilic Interaction
Chromatography H
- on an Aminopropyl Phase”, Analytical Chemistry, 82(15),
6409–6414. LÍ
- and Foley J.P. (2016),“Direct determination of amino acids by
ÁN interaction liquid chromatography with charged aerosol detection”,
129. Socia A.

TO of Chromatography A, 1446, 41–49.


hydrophilic
Journal

ÀN130. Strege M.A. (1998),“Hydrophilic Interaction Chromatography−Electrospray


Đ Mass Spectrometry Analysis of Polar Compounds for Natural Product Drug
ỄN
D I Discovery”, Analytical Chemistry, 70(13), 2439–2445.
131. Tang Y., Li R., Lin G. et al. (2014),“PEP Search in MyCompoundID:
Detection and Identification of Dipeptides and Tripeptides Using Dimethyl
Labeling and Hydrophilic Interaction Liquid Chromatography Tandem Mass
Spectrometry”, Analytical Chemistry, 86(7), 3568–3574.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

132. Tang Y.-B., Sun F., Teng L. et al. (2014),“Simultaneous determination of the
repertoire of classical neurotransmitters released from embryonal carcinoma stem
cells using online microdialysis coupled with hydrophilic interaction
N
chromatography–tandem mass spectrometry”, Analytica Chimica Acta, 849, 70–
H Ơ
79.
N
Y
133. Tang Y.-B., Teng L., Sun F. et al. (2012),“Determination of glycine in biofluid

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
by hydrophilic interaction chromatography coupled with tandem Umass
spectrometry and its application to the quantification of glycine P
.Q
T
released by

O conditions in
embryonal carcinoma stem cells” ,Journal of Chromatography B, 905, 61–66.

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
134. Teleki A., Sánchez-Kopper A., and Takors R. (2015),“Alkaline

NG Biochemistry, 475,
hydrophilic interaction liquid chromatography for intracellular metabolite
www.daykemquynhon.ucoz.com


quantification using tandem mass spectrometry. “, Analytical
4–13.
135. Tsochatzis E.D., Begou O., Gika H.G. etN
Ầ al. (2017),“A hydrophilic interaction
R method for amino acid profiling in
T
chromatography-tandem mass spectrometry

B
mussels”, Journal of Chromatography B, 1047, 197–206.
0Desmet G. (2014),“Use of individual retention
0
10
136. Tyteca E., Guillarme D., and
modeling for gradient optimization in hydrophilic interaction chromatography:
A and nucleosides”, Journal of Chromatography A,
Ó
Separation of nucleobases
1368, 125–131. H
Í -
L
137. Vásquez-Villanueva R., Marina M.L., and García M.C. (2016),“Identification
- interaction and reversed-phase liquid chromatography–tandem
N
by hydrophilic
massÁspectrometry of peptides with antioxidant capacity in food residues”,
TO of Chromatography A, 1428, 185–192.
Journal

ÀN138. Viidanoja J. (2015),“Analysis of phospholipids in bio-oils and fats by


Đ hydrophilic interaction liquid chromatography–tandem mass spectrometry”,
ỄN
D I Journal of Chromatography B, 1001, 140–149.
139. Nguyen Ngoc Vinh (2016), “Controlling the retention and separation of water
– soluble vitamins on zwitterionic column by hydrophilic interaction echanism”,
Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 19, 113-121.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

140. Wang Y., Wang T., Shi X. et al. (2008),“Analysis of acetylcholine, choline
and butyrobetaine in human liver tissues by hydrophilic interaction liquid
chromatography-tandem mass spectrometry”, Journal of Pharmaceutical and
N
Biomedical Analysis, 47(4–5), 870–875.
Ơ
141. Xiong X. and Liu Y. (2016),“Chromatographic behavior of 12 polar H
N
Y
pteridines in hydrophilic interaction chromatography using five different HILIC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
columns coupled with tandem mass spectrometry”, Talanta, 150, 493–502.U
P .Q and
T
142. Xuan Y., Scheuermann E.B., Meda A.R. et al. (2006),“Separation

O coupled to
identification of phytosiderophores and their metal complexes in plants by

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
zwitterionic hydrophilic interaction liquid chromatography

NG
electrospray ionization mass spectrometry”, Journal of Chromatography A,
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯdipeptide: A novel stationary


1136(1), 73–81.
143. Xue M., Huang H., Ke Y. et al. (2009), “Click
phase applied in two-dimensional liquid
Ầ N chromatography”, Journal of
Chromatography A, 1216(49), 8623–8629.
T R
144. Yang Y., Boysen R.I., and Hearn
0 B M.T.W. (2009),“Hydrophilic interaction

0 0
chromatography coupled to electrospray mass spectrometry for the separation of
1 Journal of Chromatography A, 1216(29), 5518–
peptides and protein digests”,
A
5524.
H Ó
Í -
145. Yoshida T. (1998),“Prediction of peptide retention time in normal-phase

L
liquid chromatography”, Journal of Chromatography A, 811(1–2), 61–67.
146. Zhao - Y.-Y., Xiong Y., and Curtis J.M. (2011),“Measurement of
ÁN by hydrophilic interaction liquid chromatography coupled to
TO mass spectrometry: The determination of choline containing compounds
phospholipids
tandem

ÀN in foods”, Journal of Chromatography A, 1218(32), 5470–5479.


Đ 147. Zhong L., Cheng F., Lu X. et al. (2016),“Untargeted saliva metabonomics
ỄN
D I study of breast ACNcer based on ultra performance liquid chromatography
coupled to mass spectrometry with HILIC and RPLC separations”, Talanta, 158,
351–360.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

148. Zhou T. and Lucy C.A. (2008),“Hydrophilic interaction chromatography of


nucleotides and their pathway intermediates on titania”, Journal of
Chromatography A, 1187(1–2), 87–93.
N
149. Zhou W., Zhu B., Liu F. et al. (2015),“A rapid and simple method for the
Ơ
simultaneous determination of four endogenous monoamine neurotransmitters in H
rat brain using hydrophilic interaction liquid chromatography coupled Y with
N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U of
.Q
atmospheric-pressure chemical ionization tandem mass spectrometry”, Journal
Chromatography B, 1002, 379–386.
T P
O
150. Zhou X., Chen C., Ye X. et al. (2017),“Study of Separation and Identification
of the Active Ingredients in Gardenia jasminoides Ellis ẠBased on a Two-
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
G
Dimensional Liquid Chromatography by Coupling Reversed Phase Liquid
Chromatography and Hydrophilic Interaction LiquidNChromatography”, Journal
www.daykemquynhon.ucoz.com

of Chromatographic Science, 55(1), 75–81. HƯ


151. Zhu C., Dane A., Spijksma G. et al.
Ầ N (2012),“An efficient hydrophilic
T R of 7 phospholipid classes based on a
interaction liquid chromatography separation

0 B
diol column”, Journal of Chromatography A, 1220, pp.26–34.
0
10
A
H Ó
Í -
- L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

PHỤ LỤC

N
Bảng 2.1. Ứng dụng của HILIC trong phân tích acid amin, peptid và protein PL-2
H Ơ
N
Y
Bảng 2.2. Ứng dụng của HILIC trong phân tích kháng sinh PL-10

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
Bảng 2.3. Ứng dụng của HILIC trong phân tích nucleobase, nucleosid và nucleotidPL-15
P
Bảng 2.4. Ứng dụng của HILIC trong phân tích các phospholipid T PL-20

Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Bảng 2.5. Ứng dụng của HILIC trong phân tích carbohydrat Đ PL-23

NGtruyền thần kinh PL-27


www.daykemquynhon.ucoz.com

Bảng 2.6. Ứng dụng của HILIC trong phân tích các chất dẫn


Ầ N
TR
0 B
0 0
1
A
H Ó
Í -
- L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

PL-1www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Bảng 2.1. Ứng dụng của HILIC trong phân tích acid amin, peptid và protein
. Q
STT Nền mẫu Đối tượng phân
tích
Pha động Pha tĩnh Detector
TP LOD, LOQ Tham
khảo

ẠO
1 Con trai đã 21 amino acid (20 A: ACN/5mM 2,1 mm × 150 MS LOD: 0,003 [135]
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

được đông protein amino acid HCOONH4, mm ACQUITY


Đ đến

NG
lạnh và cystin) pH=3,0, 95:5 UPLC 1,7 μm 0,034g/100g
(v/v) BEH HILIC đối với dạng tự
www.daykemquynhon.ucoz.com


B: ACN/ 5mM amid do và 0,001 đến
HCOONH4, 0,004 g /100g
pH=3,0, 40:60
(v/v) Ầ N đối với dạng
toàn phần,

TR LOQ: 0,009

0 B đến

0
0,104g/100g

10
đối với dạng tự
do và 0,002 đến
A 0,011 g/100 g


dạng toàn phần
2 Ribonuclease N-glycopeptid
Í - H O, CH CN và
2 3 Click TE-Cys MS [103]
B
- L 100 mM amoni
format
(150 × 2,1 mm,
5 μm)

ÁN
3 Đất 20 amino acid ACQUITY MS 13-384 ng g-1 [71]
UPLC BEH và 43-1267 ng

TO Amid (2,1 mm × g-1

N
100 mm, 1,7

4 Các mẫu
À
Đ Acid amin A: 20 mM
µm),
Amid HILIC CAD [129]

Ễ N
protein khác amoni/65 mM (150 x 2,1mm,

DI
nhau PL-2 2,6µm)
acid formic trong

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
90% ACN/10%
. Q
nước (v/v)
B: 100 mM
TP
amoni/325 mM
acid formic trong Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

75% ACN/25% Đ
NGMS
nước (v/v)
www.daykemquynhon.ucoz.com


5 Não và huyết 37 chất chuyển hóa A: 20 mmol/L ACQUITY [5]
thanh chuột của amino acid, chất amoni format và UPLC® BEH

N
dẫn truyền thần 0,25 % acid Amid (50 mm ×
kinh, purin và
pyrimidin
formic
B: R Ầ
2,1 mm, 1,7 μm,
Waters, USA)
acetonitril/nước T
0
(93:7, v/v), 20 B
0
10
mmol/L amoni
format, 0,25 %
A
acid formic.


6 Thực phẩm 18 peptid có khả 65 mM amoni Ascentis Express MS [137]

-
năng chống oxy hoá acetat/ACN và (100 mm × 2,1

L Í
(dư lượng trong thực 65 mM amoni mm I.D., 2.7
phẩm)
- acetat/nước µm)

ÁN
7 caseinomacropeptid 0,005% (v:v) ZIC hoặc BEH ESI-MS [78]
(CMP) acid formic với amid

TO
phosphopeptid và O- hỗn hợp ACN và
glycopeptid nước
8 Cyanobacteri
ÀN
β-N-methylamino-l- A: 50 mmol L-1 5 μm TSKgel MS LOD: BMAA [3]
và shellfish
Đalanine (BMAA) acid Amid-80 (25 cm tiêm cột 0,4 pg

Ễ N formic/nước × 2 mm i.d.) và LOD là 20

DI
PL-3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
B: 50 mmol L-1
. Q
ng g-1 khối
acid formic/ 95
% acetonitril
TP lượng khô
BMAA trong

Ạ O mẫu
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

9 Huyết thanh L-valin, L-leucin, L- acetonitril/120 Syncronis HILIC MS [43]


người isoleucin, mM amoni (150 mm × 2,1 Đ
NG
L-phenylalanin, và acetat (89:11, mm, 5 μm)
www.daykemquynhon.ucoz.com


L-tyrosin v/v)
10 Mô tuyến giáp Acid amin A: H2O chứa BEH Amid (2,1 ESI-MS LOD: 0,0500 [119]

N
0,08 mM acid mm 100 mm, 1,7 đến 20,0 ng
phthalic, 10 mM
amoni format và
µm)
R Ầ mL-1
LOQ: 0,100
0,2% acid formic T đến 50,0 ng
(pH 3,0);
0 B mL-1
0
10
B: acetonitril
chứa 0,08 mM
A
acid phthalic,


0,1% methanol,

-
2 mM amoni

L Í formatvà 0,2%
- acid formic

ÁN
11 Dịch chiết Acid amin, A: 5 mmol/L ACQUITY MS LOD: 0,003– [14]
Thais nucleosid và amoni format, UPLC BEH 0,112 μg/mL

TO
clavigera nucleobase 5 mmol/L amoni amid (2,1 mm × S/N là 3
acetat, và 0,2% 100 mm, 1,7 μm) LOQ: 0,008–

ÀN acid formic/nước 0,352 μg/mL


Đ B: 1 mmol/L S/N là 10

Ễ N amoni format,

DI
PL-4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
1 mmol/L amoni
. Q
acetat, và 0,2%
acid formic/ACN
TP
ẠO
12 Một chuỗi đồng ACN và đệm TSKgel Amid- Huỳnh [9]
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

đẳng và các đồng acid formalic và 80 (250 × 4,6 quang


phân vị trí của các acid citric mm, 5 µm; Đ
NG
amino acid béo Tosoh
www.daykemquynhon.ucoz.com


Bioscience,
USA), Kromasil

N
60-5DIOL (250

R Ầ
× 4,6 mm, 5 µm;
Sweden) và
T
Nucleosil 100-5
0 B N(CH3)2 (250 ×
0
10
4,6 mm, 5 µm;
Macherey-
A Nagel,


Germany)

Í-
13 21 acid amin methanol và Thermo ESI-MS [15]
nước (1: 1 , v/v), Scientific
-L ACN, acid Hypersil GOLD

ÁN
formic 0,1% v/v AX analytical
2,1 (150 mm, 1,9

TO
mm)
14 Glycopeptid Acetonitril và Atlantis IR [80]

ÀN nước
15
Đ
Dịch chiết gan Peptid ACN/10 mM zwitterionic- MS [104]
chuột
Ễ N amoni acetat HILIC

DI
PL-5

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
(90/10, v/v)
. Q
16 Acid amin thiết yếu
(leucin, isoleucin,
10–90 % (v/v)
acetonitril/nước
TSKgel amid-
100
ELSD
TP [32]

threonin,
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

tryptophan, prolin
và glycin) và Đ
vitamin B6
N G
www.daykemquynhon.ucoz.com

17 Dịch sinh học Glycin 10 mM amoni


format/
H Ư
ZIC-HILIC (2,1 ESI-MS
mm × 100 mm,
LLOQ 40
ng/ml
[133]

acetonitril/nước
(70:30, v/v, điều
3 µm)
Ầ N
chỉnh pH 2.8
TR
bằng acid
0 B
0
formic)

10
18 Sữa angiotensin I- A: 0,1% acid 150 × 2,1mm MS [37]
inhibiting peptid formic/ HILIC Atlantis
A
acetonitril


B: 10mmol L-1

Í - amoni

- L acetat/nước +
0,1% acid

ÁN
formic

TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
19 Tế bào buồng N- and O- A: 50% ACN/10 ZIC-HILIC ESI-MS [28]

TP
trứng chuột glycopeptid của mM amoni
Hamster erythropoetin acetat
Trung Quốc B: 80% ACN/10
mM amoni Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

acetat Đ
20 Não chuột Neuropeptid 5-70% ACN Kromasil
NGMS [22]
www.daykemquynhon.ucoz.com


trong H2O/acetic
acid (99.9:0,1
v/v)
Ầ N
R
21 Glycoprotein Các peptide tryptic ACN ZIC-HILIC MS [45]
alpha-1-acid
TZwitterionic
0B
22 Peptid ACN/nước [86]
23 Protein/peptid Acid amin
0 0
A: 10 mM acid (ZIC) –HILIC MS LOD và LOQ [90]
thủy phân acetic 1 của 4 acid amin
A
B: acetonitril dao động từ


0,003 đến 0,04

Í - pmol μL-1 và từ

L
0,01 đến 0,1
- pmol μL-1

ÁN
TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-7

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
24 Peptid và protein Ở pH thấp: 0,1% Amid silica ESI-MS [150]

TP
thủy phân acid formic/nước
và 0,1% acid
formic ACN
Ở pH trung tính: Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

5 mM hoặc 10 Đ
NG
mM amoni
www.daykemquynhon.ucoz.com

format/ 90%
ACN
H Ư
25 Phosphopeptid ACN, nước,
amoni format Ầ
× 2.0
N
Luna NH (100
2
mm, 3 μm;
MS [128]

T10Rnm)
0 B
0
26 Huyết tương Glycopeptid ACN 20% và 50 Amid silica MS [49]

10
bò mM amoni
format
A
27 Mẫu nước tiểu Dipeptid và
- HÓ
A: 10 mM amoni TSKgel Amid- MS [131]
Í format trong
-L
người Tripeptid 80 (1 mm × 250
95% (v/v) mm, 5 μm)

ÁN
acetonitril (pH

TO
4,5)
B: 10 mM amoni

À N format trong
nước (pH 4,5)
28 Protein Đ Glycopeptid Silica [6]

Ễ N
DI
PL-8

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
29 Công thức di-, tri- và A: 1.5% (v/v) Cột silica CAD [126]

TP
dược phẩm đa tetrapeptid, dipeptid đệm trong nước nguyên khối
thành phần cyclic B: 1.0% (v/v) (100 mm × 4,6
(diketopiperazin),
dẫn xuất acid
nước và 1.5%
(v/v) đệm trong
mm)
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

pyroglutamic và các ACN Đ


NGESI-MS
sản phẩm ngưng tụ
www.daykemquynhon.ucoz.com


30 Huyết thanh Tổng số thiol, ví dụ acetonitril−10 ZIC-HILIC LOD: 0,2-4 nM [84]
chuột homocystein, mM amoni

N
cystein, format(pH 3,0)
cysteinylglycin,
glutathion, và γ-
(75:25, v/v)
R Ầ
glutamylcystein T
31 Huyết tương Glycopeptid
0
A: (98% H2O và B MS [96]
0
10
người 2% ACN với
0,1% FA)
A
B: (2% H2O và


98% ACN với

-
0,1% FA)

L Í
-
ÁN
TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-9

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
Bảng 2.2. Ứng dụng của HILIC trong phân tích kháng sinh N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
STT Nền mẫu Đối tượng phân tích Pha động Pha tĩnh Detector LOD, LOQ Tham

TP
khảo
1 Huyết tương Meropenem A: 1 ml amoni Hypersil GOLD MS [105]
người format và 1 g acid HILIC (100 mm
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

formic trong 1L × 2,1 mm, 3


nước (pH 3,5). µm) Đ
NG
B: acetonitril
www.daykemquynhon.ucoz.com


2 Na Ertapenem Acetonitril và PhenomenexTM UV [115]
nước, (88:12 v/v) HILIC Kinetex

N
với 0,1 % acid (4,6 x 100 mm,
formic

2,6 µm)
R
T
3 Chế phẩm Cephalosporin: Hỗn hợp ZIC-HILIC [36]
tiêm cefazolin, cefuroxim acetonitril và (150,0 x 2,1
và cefoxitin
0
amoni acetat hoặc B mm, 3,5 μm,
0
10
amoni format 200 Å)
4 Apramycin và tạp A: ACN, ZIC-pHILIC CAD 80 ng và 200 ng [101]
chất
A
B: 500 mmol/L (4,6 mmx150


amoni format (pH mm, 5 μm).

Í -
2,9)

L
C: nước
5 Cephalosporin và
- ACN/nước Silica-based 2- UV [13]

ÁN
carbapenem (85:15, v/v) (N,N-
dimethylamino)-

TO
1,3-propanediol
6 Thực phẩm 14 kháng sinh A: nước và 1% Obelisc R và ESI-MS [66]
có nguồn
ÀN
aminoglycosid acid formic ZIC-HILIC
gốc động
Đ B: acetonitril và

Ễ N
vật mật ong, 1% acid formic

DI
PL-10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
sữa, gan
. Q
7 Sữa và sữa
bột
7 nhóm kháng sinh: Acetonitril và
β-lactam, tetracyclin, nước
MS
P
LOD: 0,10-2,40
T
μg/kg ở S/N là 3
[33]

macrolid,
Ạ O LOQ: 0,33-7,92
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

aminoglycosid, μg/kg ở S/N là


amphenicol, Đ 10.

NG
quinolon và
www.daykemquynhon.ucoz.com


sulfonamid
8 Huyết tương Tobramycin acetonitril: 5 mM ZIC (150 mm × ESI-MS [92]

N
người amoni acetat và 2,1 mm, 3,5 μm)
0,1% acid formic
(60:40, v/v) R Ầ
9 Huyết tương Colistin A/B và tiền A: (10 mM amoni T
(2,1 mm × 50 MS LOQ: 0,014 và [108]
và toàn bộ thuốc colistimethat format + 0.4%
0 B mm) 0,006 μg/mL đối
0
10
mẫu máu acid formic) XBridgeTM với colistin A và
người B: (MeCN + BEH B
A
0,1% acid formic)


10 Huyết tương Imipenem và A: 0,01% (v/v) Atlantis HILIC MS [19]
người cilastatin
-
acid formic và 5,0
Í
silica (50 mm

L
mM amoni format 2,1 mm I.D.
- B:

ÁN
acetonitril/nước,
95:5 (v/v)

TO
11 Mật ong 10 aminoglycosid A: Nước Zwitterionic MS [24]
(streptomycin, B: 0,2% acid

ÀN
dihydrostreptomycin, formic
Đ
spectinomycin, trong acetonitril

Ễ N apramycin,

DI
PL-11

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
paramomycin,
. Q
kanamycin A,
gentamycin C1,
T P
gentamycin C2/C2a,
gentamycin C1a and Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

neomycin) Đ
NG
12 Tetracyclin (TCs): Amino-bonded [26]
www.daykemquynhon.ucoz.com


oxytetracyclin, silica
doxycyclin,

N
chlortetracyclin, and

13
tetracyclin
β- lactam: ACN, amoni R Ầ
Alltech silica [21]
cephalosporin acetat T mm × 250
(4,6
(cefotaxim,
0 B mm, 5 µm)
0
10
cefalexin, cefaclor,
cefuroxim và
cefuroxim axetil) và
A

penicillin (ampicillin

-acetonitril-
và amoxicillin)
14 Huyết tương Levofloxacin Í
L amoniformat (100
Atlantis HILIC MS LLOQ là 10,0 [85]
người
- Silica ng/ml sử dụng

ÁN
mM, pH 6,5) mẫu huyết tương
(82:18 v/v) 20 μl

TO
15 Phân lợn và Spectinomycin và A: 90/10 Silica MS LOQ của [117]
đất trồng lincomycin acetonitril/nước + spectinomycin và

ÀN 0,1%acid formic lincomycin trong


Đ B: 90/10 phân lợn 6,0 và

Ễ N nước/acetonitril + 0,040 μgL-1 trong

DI
PL-12

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
0,1% acid formic
Q
đất trồng là 0,2
.
16 Huyết tương Imipenem và methanol và silica (50 mm × MS T P
0,008 μgL-1
[19]
người Cilastatin acetonitril (1:1) 2,1 mm)
Ạ O LOD: 0,03 mg/L
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

17 Mẫu nước Oxytetracyclin acetonitril-Na Kromasil silica UV [95]


môi trường oxalat (10 mM, Đ LOQ: 0,15 mg/L
NG
pH 2,5) (90:10,
www.daykemquynhon.ucoz.com


v/v)
18 Sữa Streptomycin và Dung dịch silica based MS LOQ 13,9 và 14,0 [74]
dihydrostreptomycin 150mM
HCOONH4trong N
HILIC Fortis

(100 mm × 3,0
g.kg-1

nước (pH 4,5 điều


T R
mm, 3 µm,
Fortis, UK)
B
chỉnh bằng acid
formic) và
0 0
10
acetonitril (35%:
65%
A

19 Bột pha Imipenem và Na amoni format (45 Silica [111]
tiêm Cilastatin
Í -
mM, pH 5.5) và

L
acetonitril (32 :
- 68 v/v)

ÁN
20 Huyết tương Tobramycin acetonitril: 5 mM ZIC (150 mm x ESI-MS LLOQ = 10,551 [114]
người amoni acetat và 2,1 mm, 3,5 μm) ng / mL

TO
0,1% acid formic
(60:40, v/v )
21
ÀN
Oxytetracyclin, acetonitril/citrat Amino-Propyl UV [47]
Đ
tetracyclin, pH 3,5 100

Ễ N chlortetracyclin mM/nước

DI
PL-13

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
22 Nước thải Các nhóm kháng MS LOQ dao động từ [88]

TP
đô thị sinh. 0,8 ng/L
(azithromycin) và

Ạ O 245,1 ng/L
(vancomycin).
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

23 Đốm máu Gemifloxacin acetonitril-10 ZIC®HILIC Đ


Huỳnh [30]
khô mM amoni acetat (4,6 x 100 mm, Gquang
N
www.daykemquynhon.ucoz.com


(pH 3,5, 80:20, 5 μm)
v/v)

Ầ N
TR
0 B
0
10
A
- HÓ
L Í
-
ÁN
TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-14

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Bảng 2.3. Các ứng dụng của HILIC trong phân tích nucleobase, nucleosid và nucleotid
. Q
STT Nền mẫu Đối tượng phân tích Pha động Pha tĩnh T P Detecto LOD, LOQ Tham

Ạ O r khảo
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
1 Hỗn hợp các chất 16 acid ribonucleic, MeOH: H2O: Amid [55]
nucleosid và nucleotid CO2

NG
2 Huyết tương người Adenosin Nước và ACN TSKgel Amid MS [110]
www.daykemquynhon.ucoz.com


80
3 Nucleosid và nucleotid Hỗn hợp ACN/ HILIC MS [107]
mono-, di- và triphosphat
Ầ N
nước với 100
mM hexafluoro-
XBridge-Amid

TR
2-propanol và

B
50mM

0 0 diethylamin
4 Sừng động vật.
1 0
14 nucleosid và nucleobase A: (0,8% acetic
acid và 10 mM
BEH Amid
(2,1 mm 100
MS [100]

A amoni mm, 1,7 µm)

H Ó acetat)/nước

Í - B: 0,1% acetic

L
acid trong
- acetonitril

ÁN
5 Dịch chiết lá bạch quả Nucleotid và nucleosid A: (0,8% acid BEH amid MS [16]
acetic và 10 (2,1 mm × 100

TO
mmol/L amoni mm, 1,7 μm)

N
acetat trong

Đ À nước
B: 0,1% acid

Ễ N
DI
PL-15

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
acetic/ACN
. Q
6 Nucleobase, nucleosid,
nucleotid
ACN và amoni
acetat
zwitterionic
T
silica-basedP MS [109]

O
monolithic

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

capillary s (140
Đ
mm × 0,1 mm)

NG
7 12 nucleobase và nucleosid ACN amid và [136]
www.daykemquynhon.ucoz.com


pentahydroxy
functionalized

N
silica SP
8 Nước tiểu Nucleosid và nucleotid

Acetonitril
R
XBridge Amid UV [118]

T
/nước

B
9 Dịch chiết vi sinh vật 16 nucleosid và nucleobase acetonitrilvà Venusil HILIC ESI- LOD 0,6- [52]
biển
0 0 đệm (0,20% (250 x 4,6 mm, TOF/M 130,0

10
acid formic và 5 μm) S ng/mL
20 mmol/L
A amoni acetat)


10 Geosaurus và Leech 14 nucleosid và nucleobase acetonitril và 10 TSKgel Amid- 0,07-30,49 [60]

Í - mM dung dịch 80 (150 mm x ng/mL và

L
acid ammoni 2,0 mm, 3,0 0,26-60,98
- acetat μm) ng/mL

ÁN
11 6 nucleosid và dẫn xuất ACN ZIC-HILIC [120]
(hydroxyl hóa và methyl

TO
hóa)

N
12 Quả và lá Ziziphus (Z. 20 nucleobase, nucleosid và A: 0,8% acetic ACQUITY MS 0,11–3.12 [75]

Đ
spinosa and Z. À
jujuba, Z. jujuba var. nucleotid acid và 10 mM
amoni
UPLC BEH
Amid (2,1 mm
ng.mL-1 and
0,29–12.48

Ễ N
DI
PL-16

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
mauritiana) acetattrong x 100 mm, 1,7
. Q ng.mL-1
nước
B: 0,1% acetic
µm)
TP
acid trong
acetonitril Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

13 Hỗn hợp 27 Oligonucleotid A: 5 mM amoni Đ × 4,6


50 mm ESI-MS [94]

NG
oligonucleotid chuẩn format (pH 5) mm ID × 3 µm
www.daykemquynhon.ucoz.com


và 90/10 (100A˚ pore
acetonitril size) Ascentis

N
Silica
14 Mẫu sinh học cytosine (Cyt) ,
methylcytosine (5mC), 5- R Ầ
A: amoni
format 2,5 mM
(BEH) HILIC
(100 × 2,1 mm
MS 1 pg/mL, 2
pg/mL đối
[50]

hydroxymethylcytosine T
trong nước id, 1,7 µm) với Cyt, 45
(5hmC)
0 B B: acetonitril pg/ml, 90
0
10
pg/mL cho
5mC, và 57
A pg/ml, 100


pg/mL

-
trong 5hmC
15 Sữa bột trẻ sơ sinh và
L Í
nucleotid sau: adenosin 5'- Amoni format TSK-gel NH2- MS LOD và [82]
công thức dinh dưỡng
-
monophosphat (AMP), (30 mmol/L) 100 LOQ của

ÁN
dành cho người lớn / trẻ guanosin 5'-monophosphat trong nước (pH dung dịch
em (GMP), uridin 5'- 2,5 điều chỉnh chuẩn là

TO
monophosphat (UMP), bằng acid 0,005-0,01
cytidin 5'-monophosphat formic) và 0,01-

ÀN (CMP) và inosin 5'- 0,03 μg/mL


Đ monophosphat (IMP)

ỄN
16 nucleotid (AMP, ADP, ACN và đệm bare TiO2 UV [147]

DI
PL-17

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
ATP, UMP, UDP, UTP, Na phosphat (150 mm × 4,6
. Q
GMP, GDP, GTP , CMP và
CTP) và các chất trung gian
mm I.D., 3µm)
TP
của chúng (NAD, NADH,
UDP-Glu và UDP- Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

GluNAc) Đ
NG
17 Oligonucleotid: acid MS LOD 1,69 [10]
www.daykemquynhon.ucoz.com


polythymidylic có độ dài pmol, 1,21
khác nhau (10, 15, 20 và 30 pmol, 1,0

N
nucleotid) pmol và

R Ầ 0,55 pmol
cho lần lượt
T là 10, 15,
0 B 20 và 30
0
10
mer
18 Purin, pyrimidin và ACN, amoni ZIC-HILIC MS [29]
nucleosid
A format 150 x 2,1 mm,

Xác định số H
Ó 5 microm

-
19 Mô gan lượng ACN và ACN / cột LC-MS [38]
nucleosidÍ triphosphat đã nước (5:95 v/v) aminopropyl / MS
- L 2'-C
biến đổi với 20 mM (100 mm x 2,0

ÁN
amoni acetat ở mm, 3 μm)
pH 9,45

20 Isatidis Radix TO 16 nucleosid và nơ-ron ACN (0,1% Acquity UPLC LOQ: 0,05- [35]

ÀN acidacetic) nước BEH Amid 98.18 ng


mL-1
Đ
(0,8% acid

N
acetic và 10

DI
PL-18

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
mmol.L-1amoni
. Q
acetat)
TP
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0
10
A
- HÓ
L Í
-
ÁN
TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-19

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Bảng 2.4. Ứng dụng của HILIC trong phân tích các phospholipid
. Q
STT Nền mẫu Đối tượng phân tích Pha động Pha tĩnh P
T Detector LOD, Tham

Ạ O LOQ khảo
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
1 Sản phẩm Phospholipid gốc và oxy A: acetonitril/nước 10% Supelco- ESI-MS [102]
quá trình oxy hóa (v/v) và 2,5 mmol/L Ascentis

NG
hóa lipit chiết amoni acetat (Supelco,
www.daykemquynhon.ucoz.com


xuất từ đậu B: methanol/nước 10% Bellefonte, PA,
nành (v/v) và 2,5 mmol/L USA) silica (15
amoni acetat
Ầ N cm × 2,1 mm, 3
µm),
2 dầu thực vật, Phospholipid
TR
A: acetonitril/nước Sequant ZIC– ESI-MS [138]

B
chất béo (95:5) với 6,5 mM amoni cHILIC (150
động vật và format
0 0 mm × 2,1 mm,

10
dầu tảo B: 2-propanol/nước 3 µm,
(50:50) với 6,5 mM
Aamoni format
Ó
H A: acetonitril
-
3 Khối u thận Lipid Spherisorb Si ESI-MS [62]
và các mô
L Í B: 5 mmol/L amoni (250 × 4,6 mm,
bình thường
- acetat 5 µm)

ÁN
4 Tảo xanh 7 glycerophospholipid, 2 10 mm amoni DIOL MS [54]

TO
Jaoa bullata, glycosphyngolipid, 3 acetat/acetonitril
Peridinium glycolipid và 2 chất betain
cinctum và
cây Vitis N
lipid.
À
vinifera Đ
Ễ N
DI
PL-20

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
corvina
. Q
5 Lipoprotein
tỷ trọng thấp
phospholipid
(Lysophosphatidylethanola
Silica
T P ELSD dưới 10 ng
và 30 ng
[73]

min,
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phosphatidylethanolamin,
Phosphatidylcholin, Đ
NG
Sphingomyelin, và
www.daykemquynhon.ucoz.com

HƯAscentis
Lysophosphatidylcholin)
6 Sữa Lipid phân cực A: acetonitril-amoni MS [40]

N
format (9:1, v/v; pH=5.5) Express HILIC,

R Ầ
B: acetonitril-methanol-
amoni format (55:35:10,
150×4,6 mm
I.D., 2.7 μm
v/v/v; pH=5.5) T
7 Phospholipid:
0 B
acetonitril, nước, amoni diol MS [150]
0
10
phosphatidylglycerol, format và acid formic
phosphatidylethanolamin,
phosphatidylinostol,
A

phosphatidylcholin,

-
phosphatidylserin,
sphingomyelin và
L Í
-
lysophosphatidylcholin

ÁN
8 Sữa Phospholipid nước/acetonitril partially porous IT-TOF [67]
(150 mm × 2,1 MS

TO
mm I.D., 2.7
μm d.p)
9 Nãothiênnga
ÀN
Phospholipid acetonitril, Silica(250mm× MS [127]
Đ methanol,amoniacetat 10 3mm; 5µm)

Ễ N mM (55:35:10).

DI
PL-21

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
. Q
10 Các tế bào
tiền nhân và
Các chất chuyển hóa lipid A: acetonitril
B: 10 mM amoni
50 mm×2,1 mm
Kinetex 2,6 μmT PMS [11]

prokaryotic acetat/nước điều chỉnh HILIC


Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

pH 3 với acid formic


Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
TR
0 B
0
10
A
- HÓ
L Í
-
ÁN
TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-22

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Bảng 2,5. Ứng dụng của HILIC trong phân tích carbohydrat
. Q
STT Nền mẫu Đối tượng phân tích Pha động Pha tĩnh TP
Detector LOD, LOQ Tham

Ạ O khảo
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
1 Heparin Oligosaccharid A: 50 mM amoni acetat XBridge Amid Huỳnh quang [70]
pH 9.0 với NH4OH 3,5µm (4,6 × và MS

NG
B: ACN 250 mm)
www.daykemquynhon.ucoz.com


2 oligosaccharid có acetonitril và Cột amid MS [57]
nguồn gốc tự nhiên và Nước (30-85%
dẫn xuất huỳnh quang
maltooligosaccharid
acetonitril trong nước,
v/v) thêm 0,1% Ầ N
không dẫn xuất và các Acid acetic, và amoni
TR
B
dẫn xuất với 2- acetat (5, 10, 20 và 30
aminobenzoic acid, 2- mmol L-1)
0 0
10
aminobenzamid, 2-
aminopyridin và 8-
aminonaaphthalen- A

1,3,6-trisulfonic acid

Í-
3 Sữa non dê Các oligosaccharid acetonitril: nước với BEH X-Bridge MS 140 đến 315 [106]
mg L-1 đối
-L
chính và carbohydrat 0,1% amoni hydroxit ); 150 mm ×
4,6 mm; với

ÁN
3,5µm) oligosacchar
id trung tính

TO
và từ 83 đến
251 mg L-1
ÀN đối với
Đ oligosacchar

Ễ N
DI
PL-23

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UYid acid

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
. Q
4 Sản phẩm
của quá
glycerol, arabitol và
mannitol
A: nước, 0,05%
trifluoroacetic acid
ACQUITY
BEH (Ethylene
ELSD
TP 5,0 đến 8,0
và 13,0 đến
[12]

trình biến B: acetonitril, 0,05% Bridged


Ạ O 18,0 ng
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

đổi sinh trifluoroacetic acid Hybrid) amid


học HILIC (2,1 Đ
NG
glycerol 150 mm, 1,7
www.daykemquynhon.ucoz.com


mm,
5 iminosugar và acetonitril: nước với 5 (XBridge MS [122]

N
carbohydrat phân tử mM amoni acetat (BEH); 150

Dịch chiết lượng thấp mm × 4,6 mm,

Aglaonema T R 3,5 µm, 135A˚
pore size
sp.
0 B
0
0
1
6 Các Glycosaminogly 5 mmol/L A NH4Ac diol-HILIC MS [72]
và Oligosaccharid
H Ó
7 Penicillium dextran
-A: nước:acetonitril
Í (5:95, v/v) và 10 mM
ACQUITY MS [48]
sp oligosaccharid
L
- amoni acetat
UPLC BEH
GlyACN (2,1

Á N B:Nước và 10 mM
amoni acetat
× 150 mm, 1,7
μm
SaccharidO
8
T ACN/Nước TSKgel NH2- IR [58]

N
100
9
Đ À
Galactooligosaccharid acetonitril: nước với
0,1% ammoni hydroxit
BEH amid [77]

Ễ N
DI
PL-24

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
10 Tế bào Oligosaccharide ACN/Nước n Acquity ELSD-MS [93]

TP
thực vật UPLC BEH
Amid (1µm,
2,1 mm × 150
mm) Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

11 Mô lá Các chất chuyển hóa Acetonitril / nước zwitterionic ĐESI-MS (LODs) từ [2]

NG
Arabidopsi liên quan đến (95: 5, v/v) ZIC-HILIC 0,2 μM cho
www.daykemquynhon.ucoz.com


s thaliana carbohydrat: 8 hợp (3,5 μm, 150 đường trung
chất có chứa glucose mm 2,1 mm) tính, 1,0

N
(gluc), sucrose (Suc), μM đối với
raffinose, verbascose,
mannitol, maltitol, R Ầ rượu đường
và 2,0 μM
glucose-6-phosphate T cho đường
(Glc6P) và trehalose-
0 B phosphates
0
10
6-phosphate (Tre6P ) tích điện âm
12 Heparan Disaccharid A: amoni format, pH Amid (150 mm MS [72]
sulfate 4,4
A × 2,1 mm, 1,9


(HS) và B: A trong90% μm)

-
chondroitin acetonitril
sulfate /
L Í
dermatan
-
ÁN
sulfate (CS
/ DS)

TO
glycosamin
oglyACNs
(GAGs)
ÀN
13 Chất làm
Đ
aspartam (ASP), amoni format pH 3,5- silica . [22]
ngọt nhân
Ễ N alitame (ALI), neotam methanol-acetonitril

DI
PL-25

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
tạo (NEO), acesulfam
. Q
(ACS), saccharin
(SAC), cyclamat
TP
(CYC), sucralos
(SCL) Neohesperidin Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

dihydrochalcon Đ
NG
(NHDC)
www.daykemquynhon.ucoz.com


14 Bia carbohydrat ethanol, isopropanol và cột Asahipak CAD [81]
aceton NH2P-504E

Ầ N
TR
0 B
0
10
A
- HÓ
L Í
-
ÁN
TO
ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-26

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Bảng 2,6. Ứng dụng của HILIC trong phân tích các chất dẫn truyền thần kinh
. Q
STT Nền mẫu Đối tượng phân tích Pha động Pha tĩnh TP
Detector LOD, LOQ Tham

Ạ O khảo
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
1 Nước tiểu Chất dẫn truyền thần kinh A: 10 mM đệm XBridge MS [92]
người monoamin (dopamin, amoni format Amid™ BEH

NG
norepinephrin, epinephrin trong nước pH 3,0 (3,0 × 100 mm,
www.daykemquynhon.ucoz.com


và serotonin) cùng với tiền B: 10 mM đệm 3,5 μm)
chất và chất chuyển hóa amoni format

2 Mô não
tương ứng của chúng
Acid glutamic,
trong acetonitril
A: 0,1% acid Ầ NTSKgel Amid- MS [20]
chuột glutamin, acid formic/nước
TR 80 (2,0 μm, 2,0
0B
pyroglutamic, GABA và B: 0,1% acid × 150 mm)
theanin formic/ACN
3 Não chuột Chất dẫn truyền thần kinh
0 0
A: 0,1% acid BEH Amid APCI- LOD: 0,3 nM [148]
monoamin nội sinh 1
formic trong MS đến 3,0 nM
serotonin, dopamin, A nước–acetonitril


epinephrin và (95:5, v/v) với 1
norepinephrin
Í - mM NH4OAC

L
B: 0,1% acid
- formic trong 95%

ÁN
acetonitril–nước
(95:5, v/v) với1

TO
mM NH4OAC

N
4 Dịch ốc sên 20 hợp chất bao gồm các ACN : H2O ZIC-cHILIC MS [33]
Lymnaea
stagnalis
Đ À
chất dẫn truyền thần kinh,
tiền chất và chất chuyển
(90:10 v/v) 10
mM NH4COOH

Ễ N
DI
PL-27

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
hóa.
. QLOD: 2 pg đối
5 Mẫu sinh
học
Acetylcholin, serotonin,
dopamin, norepinephrin,
methanol và nước
(55:45, v/v, 20
Merck ZIC-
HILIC (2,1
MS
TP với
[132]

glutamat, GABA và glycin mM ammoni mm 100 mm,


Ạ O acetylcholin,
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

format điều chỉnh 3μm) serotonin, and


pH 3,0 bằng acid Đ glutamat, 10

NG
formic). pg đối với
www.daykemquynhon.ucoz.com


dopamin,
norepinephrin,

N
GABA và

6 Các chất dẫn truyền thần



nước: acetonitrilR XBridge BEH MS
glycin
[63]
kinh monoamin và đệm amoniT Amid XP
format B
0 0
7 Não chuột Acetylcholin nội sinh
1
20 mM0 ammoni Atlantis HILIC MS LLOD 0,2 ng / [116]
Aformat trong Silica (2,1 mm mL

H Ó (30:70, v/v)
nước–acetonitril × 150 mm, 3

-
μm)
8 Thực phẩm
L Í
acetylcholin, betain, cholin, A: acetonitril Ascentis MS [145]
-
glycerophosphocholin, B:10 mM Express (150 ×

ÁN
lysophosphatidylethanolam ammoni format 2,1 mm HILIC ,
in, phosphatidylcholin, pH 3,0 điều chỉnh 2,7 μm)

TO
phosphatidylethanolamin, bằng acid formic
phosphatidylinositol,

ÀN
phosphocholin và
Đsphingomyelin

ỄN
9 Mô người Acetylcholine, cholin và A:20 mM Polyhydroxethy MS [142]

DI
PL-28

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
butyrobetain, (3- ammoni format l
. Q
carboxypropyl)
trimethylammoni)
với 0,1% acid
formic (v/v)
TP
B: ACN
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

10 Microdialys Acetylcholine 10 mM dd ZIC-HILIC ESI-MS 0,075 fmol [13]


ate mô dưới ammoni format (150 2,1 mm, Đ 0,25 fmol

NG
da trong nước (điều 3,5 µm)
www.daykemquynhon.ucoz.com


chỉnh pH 4.0
bằng acid formic)

Nzwitterionic
/ACN (30:70, v/v)
11 Tế bào nuôi
cấy
Acetylcholine (10 mM) ammoni
format/ACN

R ZIC-HILIC
MS (LOD) là 1,5
fmol (0,3
[125]

(35/75, v/v) T nmol / L)


12 Dịc ngoại 6 chất dẫn truyền thần
0
A: 10 mM B ZIC-HILIC MS LOD [142]
0
10
bào từ nao kinh: acetylcholin, ammoni (150 mm × 1.0 acetylcholin,
khỉ serotonin, dopamin, acid γ- acetat/ACN (10 + mm I.D.) serotonin,
aminobutyric (GABA),
A 90) pH 7,3 dopamin,


glutamat và aspartat B: 30 mM GABA,

-
ammoni glutamat và

L Í acetat/ACN (80 + aspartat tương


- 20) pH 7,3 ứng là 0,015,

ÁN
0,15, 0,3, 1,2,
6 và 15

TO
femtomoles,

ÀN
Đ
Ễ N
DI
PL-29

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon
https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com

N
H Ơ
N
UY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
T P
Ạ O
MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ
NG
www.daykemquynhon.ucoz.com


Ầ N
T R
0 B
0
10
A
- HÓ
Í
-L
ÁN
TO
ÀN
Đ
ỄN
D I

PL-30

www.facebook.com/daykemquynhonofficial
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

You might also like