Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

CHƯƠNG 5.

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH


Soạn thảo kế hoạch kinh doanh

1. Những vấn đề cơ bản

2. Kỹ năng soạn thảo kế hoạch kinh doanh

3. Nội dung cơ bản của kế hoạch kinh


doanh
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

• Thế nào là KHKD?


• Có những loại KHKD nào?
• Tại sao phải soạn thảo KHKD?
• Kết cấu điển hình của một bản KHKD.
1.1. KẾ HOẠCH KINH DOANH LÀ GÌ?

• là một văn bản trình bày ý tưởng kinh doanh và cách thức
hiện thực hóa ý tưởng đó.
• Thông qua bản kế hoạch kinh doanh:
Trình bày chi tiết mô hình kinh
doanh có khả năng khai thác tốt
nhất cơ hội.
Trình bày triển vọng phát triển
doanh nghiệp thể hiện qua các số
liệu phản ánh kết quả và hiệu quả
kinh doanh dự tính cho những năm
đầu hoạt động.
• Thời điểm lập: Chuẩn bị khởi sự một doanh nghiệp mới.
1.2. VAI TRÒ VÀ CÁCH PHÂN LOẠI

• là một bước quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào


cũng cần tiến hành, được thể hiện thông qua các mục tiêu
cơ bản:
– Trình bày về cơ hội kinh
doanh tiềm năng một cách
hiệu quả nhất.
– Trình bày công việc kinh
doanh dự tính khởi sự.
– Định hình tầm nhìn ban
đầu cho doanh nghiệp.
PHÂN LOẠI KHKD

• Bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh có độ dài điển hình


trong khoảng từ 25 đến 40 trang giấy.
Mục đích: Huy động vốn từ những người góp vốn cổ phần
hoặc những người cho vay.
• Bản kế hoạch tác nghiệp có độ dài điển hình khoảng 80
trang.
Mục đích: Hướng dẫn quá trình chuẩn bị khai trương.
Trình bày triển vọng về doanh nghiệp mới thành lập.
• Bản kế hoạch tóm tắt có độ dài không quá 10 trang giấy.
Mục đích: Gửi đến các nhà đầu tư tiềm năng.
1.3. KẾT CẤU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT BẢN KHKD

• Không có kết cấu “chuẩn mực” cho một bản kế hoạch


kinh doanh
• Nội dung của một bản kế hoạch kinh doanh:
− Luận chứng về cơ hội kinh doanh.
− Các công việc cần tiến hành và cân đối nguồn lực cần
thiết.
− Thông tin về kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn của nhóm đồng sáng
lập.
− Các tài liệu hỗ trợ, bổ sung.
• Kết cấu điển hình của một bản kế hoạch kinh doanh:
1.3. KẾT CẤU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT BẢN KHKD
(TIẾP)

Cấu trúc thứ nhất:


1. Trang bìa ngoài
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Kế hoạch về tổ chức doanh nghiệp
5. Kế hoạch marketing
6. Kế hoạch tài chính
7. Các phụ lục (nếu có)
1.4. KẾT CẤU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT BẢN KHKD
(TIẾP)

Cấu trúc thứ hai:


1. Trang bìa ngoài
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Phân tích ngành, khách hàng và
đối thủ cạnh tranh
5. Mô tả doanh nghiệp và sản phẩm
6. Kế hoạch marketing
7. Kế hoạch sản xuất
8. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp
9. Nhóm đồng sáng lập
10. Những rủi ro cơ bản
11. Kế hoạch tài chính
12. Các phụ lục (nếu có)
2. KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI SOẠN THẢO KHKD

2.1. Một số kỹ năng soạn thảo kế hoạch kinh doanh

2.2. Lưu ý khi soạn thảo kế hoạch kinh doanh

2.3. Nguyên nhân thất bại trong xây dựng kế hoạch kinh doanh
2.1. MỘT SỐ KỸ NĂNG

• Viết một bản tóm tắt ngắn (dưới 5 trang) về ý


tưởng kinh doanh và tầm nhìn của bạn.
– Viết phần mô tả sản phẩm/dịch vụ trước.
– Viết các phần chính.
• Hãy viết phần tóm tắt cuối cùng.
• Kế hoạch kinh doanh không phải là bất biến.
• Trong quá trình soạn thảo bạn nên sử dụng
kết hợp phương pháp thu nhập dữ liệu sơ
cấp và thứ cấp
2.2. LƯU Ý KHI SOẠN THẢO
• Lưu ý về nội dung:
– Luôn luôn để ý đến tính lôgic, tính toàn cục của bản kế
hoạch kinh doanh.
– Sử dụng thuật ngữ và từ ngữ chuyên môn một cách
hợp lý và chính xác.
– Mức độ chi tiết của bản kế hoạch cần dựa vào mục
đích soạn thảo và đối tượng nhận bản kế hoạch.
2.2. LƯU Ý KHI SOẠN THẢO (tiếp theo)
• Lưu ý về hình thức trình bày:
– Trình bày rõ ràng, tên đề mục một cách
hợp lý.
– Soát lỗi chính tả và văn phạm.
– Sử dụng biểu bảng, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
nhằm tăng tính sinh động cho bản kế
hoạch.
– Bạn có thể viết kế hoạch kinh doanh theo
bất kỳ kết cấu cụ thể nào với sự sắp xếp
thứ tự khác nhau các phần/mục trong kế
hoạch.
2.3. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI

• Thiếu sự đầu tư vào việc lập kế hoạch


• Lẫn lộn giữa các nghiên cứu về kế hoạch với các kế
hoạch.
• Thiếu việc xây dựng và triển khai những chiến lược đúng
đắn.
• Thiếu mục đích và mục tiêu có ý nghĩa.
• Xu thế đánh giá thấp những tiền đề quan trọng cho việc
lập kế hoạch.
• Thiếu việc xét đến phạm vi của các kế hoạch.
2.3. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI

• Không coi việc lập kế hoạch và ra quyết định như một


quá trình hợp lý.
• Quá tin vào kinh nghiệm.
• Không sử dụng nguyên tắc
hạn chế yếu tố.
• Thiếu sự hỗ trợ của ban
quản trị cấp cao.
• Thiếu việc giao phó quyền
hạn rõ ràng.
• Thiếu biện pháp kiểm soát thích hợp
và thiếu thông tin.
• Sức ì, không chịu thay đổi.
Website hướng dẫn soạn thảo kế họach kinh doanh

1. www. Bplan.com
2. www.pasware.com
3. www.brs-inc.com
4. www.jian.com
5. www. morebusiness.com
6. www.vcci.com.vn
7. www.businessedge.com.vn
8. Kinhdoanh.com
3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢN KHKD

• Trang bìa ngoài


• Mục lục
• Tóm tắt
• Phân tích ngành, khách hàng và
đối thủ cạnh tranh
• Mô tả doanh nghiệp và sản phẩm
• Kế hoạch marketing
• Kế hoạch sản xuất
• Kế hoạch phát triển doanh nghiệp
• Nhóm đồng sáng lập
• Những rủi ro cơ bản
• Kế hoạch tài chính
• Các phụ lục (nếu có)
3.1. TRANG BÌA NGOÀI
+
Trang bìa ngoài:
•Tên công ty.
•Câu khẩu hiệu (nếu có).
•Tên người và địa chỉ liên lạc.
•Ngày, tháng
•Số điện thoại, fax, địa chỉ email.
•Thông điệp cảnh báo, và số copy của bản kế hoạch.
Một vài lưu ý:
•Người liên lạc (ghi cụ thể tên, địa chỉ liên lạc và số điện thoại).
•Nên ghi rõ những thông điệp ở trang bìa.
•Ghi số thứ tự của bản copy
•Trình bày trang bìa cần hấp dẫn và bắt mắt.
CỬA HÀNG
THE HISTORY SHOP

Đem lịch sử đến với cuộc sống

Malthew I. Feczko
1333 Washington Street Suite 33
Wellesley, MA 02481

Ngày: 04/12/2002

Bản kế hoạch kinh doanh này được gửi trên cơ sở bảo mật. Nội dung của kế
hoạch không thể được sao chép, lưu trữ hoặc copy dưới bất kỳ hình thức nào.
Nhận được bản kế hoạch này, người nhận coi như đã đồng ý giữ kín nội dung
thông tin và gửi trả lại nếu có yêu cầu. Không copy, fax, sao chép hoặc phân
phát khi chưa được phép.
Số copy: 3/5 Gửi cho: Henry David
3.2. MỤC LỤC

Cung cấp cho người đọc cách tìm nhanh và dễ dàng các phần cụ thể
của kế hoạch.
Giúp người đọc tiếp cận nhanh với các mục, phần mà họ quan tâm.
Lưu ý:
•Mục lục phải có số trang.
•Lựa chọn mức độ chi tiết (khi có nhiều mục, tiểu mục).
•Nên chọn chế độ lập mục lục tự động từ Microword (Insert/
reference/ Index and table) và lập mục lục sau cùng.
•Liệt kê đầy đủ tựa đề các phần lớn cũng như các phần nhỏ quan
trọng khác.
3.3. TÓM TẮT

Là phần được người đọc sẽ xem đầu tiên.


Nếu không tốt thì có thể là phần cuối cùng họ đọc về công
ty bạn.
Nội dung:
•Mô tả cơ hội kinh doanh
•Ý tưởng kinh doanh xuyên suốt
của doanh nghiệp.
•Phác hoạ bối cảnh ngành.
•Thị trường mục tiêu
•Lợi thế cạnh tranh.
•Mô hình kinh doanh và các mục tiêu kinh tế.
•Nhóm sáng lập, nguồn huy động vốn và sử dụng vốn.
3.3. TÓM TẮT (TIẾP)

Một vài lời khuyên:


•Viết phần tóm tắt sau khi bạn đã viết các phần khác.
•Đưa cho người đọc (biết hoặc chưa biết về doanh nghiệp)
để kiểm tra mức độ rõ ràng và cách thức diễn đạt.
•Nên sử dụng các con số thống kê minh họa.
•Hãy giữ phần tóm tắt ngắn và thú vị.
3.4. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH

Phân tích ngành.

Phân tích khách hàng.

Phân tích đối thủ cạnh tranh


PHÂN TÍCH NGÀNH

Doanh nghiệp của bạn đang kinh doanh trong một ngành kinh
doanh “nóng”.
Khi phân tích có thể sử dụng mô hình 3M: quy mô thị trường
(market size), cầu thị trường (market demand), phân tích biên lợi
nhuận (margin analysis).
Lưu ý khái niệm “ngành”- Bao gồm toàn bộ các chủ thể kinh
doanh liên quan tới sản phẩm/ nhóm sản phẩm được đề cập trong
kế hoạch kinh doanh.
•Sản phẩm: Khi sản phẩm có tính đồng nhất cao (ô tô, máy
bay, giấy)
•Nhóm sản phẩm: Khi sản phẩm rất đa dạng, nhiều kiểu dáng,
kích cỡ (ấm chén, bút viết, thực phẩm,…)
PHÂN TÍCH NGÀNH (TIẾP)

Thảo luận:
Bạn được phân công viết phần “Phân tích ngành” cho Kế
hoạch kinh doanh của Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng
Đông.
Hãy dành ra 5’ để liệt kê 5- 7 câu hỏi/ vấn đề/ nội dung mà
bạn muốn nêu trong phần này.
PHÂN TÍCH NGÀNH (TIẾP)

Một vài lời khuyên:


•Cố gắng thuyết minh cơ hội kinh doanh một cách ấn tượng.
•Đảm bảo tính tổng thể, hệ thống của các phân tích, đánh giá
về ngành.
•Kết hợp phân tích định lượng với phân tích, đánh giá định
tính.
•Trả lời “câu hỏi tại sao” làm cho mọi miêu tả trở nên thuyết
phục hơn.
•Sử dụng số liệu từ nhiều nguồn để đối chiếu.
•Đừng sợ khi đưa những thông tin tiêu cực về ngành của bạn.
•Cần có những dữ liệu thực tế (hiệp hội thương mại, các tờ
báo, các tờ tạp chí…) và chú ý ghi rõ nguồn.
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG

Khách hàng của doanh nghiệp bạn là ai? Cá nhân hay tổ chức?
Đặc điểm của họ?
Tại sao họ mua hàng? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quá
trình mua hàng?
 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng trong
hiện tại?
Xu hướng biến động nhu cầu của khách hàng trong tương lai.
PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Ma trận hình ảnh cạnh tranh


Các nhân tố thành công Doanh DTCT 1 ĐTCT 2 ĐTCT
nghiệp 3
Giá cả 1 5 2 2
Chất lượng dịch vụ 5 2 4 4
Độ đa dạng hoá sản phẩm 4 4 2 3

Khung cảnh 3 5 2 4
Kiến thức nhân viên bán hàng 2 4 3 3

Địa điểm 3 3 5 4
PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Câu hỏi cần tập trung trả lời:


•Ai là những đối thủ cạnh tranh chính trên đoạn thị trường được
lựa chọn?
•Chúng hoạt động trên đoạn thị trường này được bao lâu?
•Quy mô của các đối thủ (doanh số bán và các nguồn lực).
•Tình trạng hoạt động?
•Tỷ phần thị trường của mỗi đối thủ chiếm bao nhiêu?
•Ai là đối thủ mạnh nhất? Tại sao?
Một số sai sót:
•Không xác định chính xác, rõ ràng và đầy đủ những đối thủ cạnh
tranh chính.
•Đánh giá thấp đối thủ cạnh tranh.
•Không có những giải pháp/chiến lược đánh giá với những điểm
mạnh của đối thủ.
PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP)

•Không chỉ rõ kế hoạch/chiến lược của đối thủ cạnh tranh và chu
kỳ kinh doanh của họ.
•Phân tích cạnh tranh mờ nhạt hoặc giả sử không cạnh tranh.
Một vài lời khuyên:
•Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của bạn bằng cách:
Đi mua hàng ở cửa hàng của họ.
Gọi điện cho họ để xem họ chào mặt hàng gì và giá bao
nhiêu.
Thuê nghiên cứu thị trường.
Thăm quan các gian hàng triển lãm, trưng bày của họ tại hội
chợ.
Nghiên cứu các tạp chí thương mại, các công trình nghiên
cứu đã có.
•Lập một danh sách về tất cả các điểm mạnh và điểm yếu của các
đối thủ cạnh tranh.
3.5. MÔ TẢ CÔNG TY VÀ SẢN PHẨM

Mô tả công ty.

Sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.


2.5.1. MÔ TẢ CÔNG TY

Một số lĩnh vực bạn nên đưa vào:


•Công ty bạn thuộc loại kinh doanh nào?
•Công ty bạn được thành lập khi nào?
•Cơ cấu pháp lý của doanh nghiệp bạn là gì?
•Những người đứng đầu công ty là ai và họ có kinh nghiệm phù
hợp nào?
•Bạn sẽ hướng đến thị trường nào?
•Hệ thống hỗ trợ nào sẽ được tận dụng?
Một vài lời khuyên:
•Mục tiêu của công ty thường dựa vào thị trường.
•Khi nói về người đứng đầu công ty, bạn không nên nói quá chi
tiết.
2.5.2. SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ CỦA BẠN

Những câu hỏi cần trả lời:


•Sản phẩm của bạn có những đặc tính gì?
•Sản phẩm sẽ đem đến cho khách hàng những giá trị gia tăng
nào?
•Nhu cầu chưa được đáp ứng nào của khách hàng sẽ được
thoả mãn bởi sản phẩm mà bạn cung cấp?
•Có thể áp dụng mô hình khung rất hữu dụng của D. Abell để
xác định bản chất của công việc kinh doanh.
Một vài lời khuyên:
•Cố gắng miêu tả chi tiết sản phẩm của bạn.
•Hãy mô tả lợi thế cạnh tranh của bạn một cách cụ thể nhất.
3.6. KẾ HOẠCH MARKEING

Xác định khách hàng

Kế hoạch
xúc tiến
Kế hoạch doanh số

Chi phí Marketing


Xác định
giá cả

Dự báo nhu cầu, kế


hoạch sản xuất

Xác định
kênh phân phối
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

• Xác định thị trường mục tiêu


• Xác định nhu cầu của khách hàng hoặc xác định lợi
ích mang lại cho khách hàng khi sử dụng sản
phẩm/dịch vụ của bạn
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

Để lựa chọn được thị trường mục tiêu cần:


•Phân đoạn thị trường
•Đánh giá các đoạn thị trường đó.
Phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu:
• Có tính hệ thống
• Hiệu quả
• Dựa vào các tiêu chí có thể đo lường được
• Sử dụng phương pháp sàng lọc có cơ sở
• Đưa ra được thú tự ưu tiên
THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Tiêu thức phân đoạn thị trường:


•Khu vực địa lý
•Dân số - xã hội
•Tâm lý
•Hành vi tiêu dùng
Tiêu chuẩn cơ bản nhằm đánh giá các đoạn thị trường:
•Quy mô và sự tăng trưởng.
•Sự hấp dẫn của đoạn thị trường từ các sức ép hay đe dọa
khác nhau.
•Các mục tiêu và khả năng của công ty.
KẾ HOẠCH XÚC TIẾN
 là tất cả các hoạt động nhằm truyền bá những thông tin về sản
phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ
mua:
• Hoạt động quảng cáo, khuyến mại; Bán hàng trực tiếp; Thiết lập
mối quan hệ với công chúng.
 Cần làm rõ:
• Phương tiện quảng cáo doanh nghiệp sẽ sử dụng;
• Mô tả các chương trình quảng bá sản phẩm.
Một vài lời khuyên:
•Hãy đính kèm một bản sao các mẫu quảng cáo này và danh mục
các phương tiện thông tin đại chúng dự kiến sẽ sử dụng.
•Đính kèm một bản lịch trình triển lãm nêu sơ lược về những cuộc
triển lãm bạn sẽ tham gia.
•Cần có một bảng minh họa nêu rõ các chi phí này sẽ phát sinh
như thế nào và vào lúc nào
KẾ HOẠCH GIÁ

• Xác định phương thức định giá


• Xác định mục tiêu định giá
• Xác định lượng cầu trên thị
trường mục tiêu.
• Phân tích giá của đối thủ
cạnh tranh và khả năng
dao động giá của họ.
• Lựa chọn các mô hình định giá
• Xác định mức giá cuối cùng và mức dao động giá mà
doanh nghiệp có thể chấp nhận được.
KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI

Kênh phân phối:


•Trực tiếp
•Gián tiếp
Căn cứ để lựa chọn kênh phân phối:
•Thị trường và khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
•Đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ.
•Đặc điểm của các trung gian phân phối.
•Đặc điểm kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh.
•Đặc điểm của công ty.
•Đặc điểm môi trường chung mà công ty đang hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÂN QUĨ MARKETING

• Xác định ngân quĩ cho hoạt động marketing theo tỷ lệ % trên
doanh số bán.
• Phương pháp cân bằng cạnh tranh.
• Phương pháp dựa vào mục tiêu kinh doanh và tình trạng thị
trường.
• Phương pháp theo khả năng.
DỰ TÍNH DOANH THU

TR = ∑PDKi × Qi
• Với TR bằng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp.
• PDKi là giá bán dự kiến loại sản phẩm thứ i.
• Qi là sản lượng loại sản phẩm thứ i có thể bán trong một
thời kỳ.
3.7. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

• Mô tả sản phẩm và sốlượng


• Phương pháp sản xuất
• Máy móc thiết bị và nhà xưởng
• Nguyên vật liệu và các nguồn lực khác
• Dự báo chi phí hoạt động
• So sánh doanh nghiệp với đối thủ cạnh
tranh (chi phí, sản phẩm, chất lượng)
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Dự báo nhu Thiết kế quy


Kế hoạch sản xuất trình công
cầu và kế
hoạch sản nghệ và
phương pháp
phẩm
sản xuất

Kế hoạch Hoạch định Lập lịch trình


công suất tổng hợp sx và kế hoạch
đảm bảo vật tư

Kế hoạch dài hạn Kế hoạch trung Kế hoạch ngắn


hạn hạn
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

• Thiết kế quy trình công nghệ và phương pháp sản xuất: bức
tranh tổng thể về dòng lưu chuyển các hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp
−Xây dựng các kế hoạch về công suất
−Phương án sử dụng nguồn lực
−Lịch biểu điều độ sản xuất
−Kế hoạch đảm bảo nguyên vật liệu.
→ Cho phép các nhà quản lý lập các kế hoạch kiểm tra giám
sát về chất lượng, tiến độ và chi phí của quá trình sản xuất.
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

• Kếhoạch công suất: xác định kích cỡ thiết bị cho một doanh
nghiệp để sản xuất ra hàng hoá đáp ứng đúng đòi hỏi của thị
trường.
− Công suất thiết kế
− Công suất hiệu quả
− Công suất thực tế
• Nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch công suất
- Nhu cầu sản phẩm và đặc điểm sản phẩm, dịch vụ
- Đặc điểm và tính chất công nghệ sử dụng
- Trình độ tay nghề và tổ chức của lực lượng lao động trong
doanh nghiệp
- Diện tích mặt bằng nhà xưởng và bố trí kết cấu hạ tầng trong
doanh nghiệp
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

• Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố
thời gian sản xuất ra số lượng sản phẩm đó trong khoảng thời
gian trung hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu đã được dự báo với chi
phí thấp nhất.
- Có thể dùng dự trữ để đối phó với các biến động về nhu cầu
trong giai đoạn kế hoạch hay không?
- Một khi nhu cầu thay đổi thì doanh nghiệp có nên áp dụng các
giải pháp điều tiết lực lượng lao động hay không?
- Khi nhu cầu thay đổi thì doanh nghiệp có nên thuê thêm người
hoặc để cho công nhân tạm nghỉ vẫn được hưởng lương hay
không?
→ Các phương án được lựa chọn trong quá trình lập kế hoạch
tổng hợp
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

- Phương án thay đổi mức dự trữ


- Phương án thay đổi nhân lực theo mức cầu
- Phương án thay đổi cường độ lao động của nhân viên
- Phương án thuê gia công bên ngoài hoặc làm gia công cho
bên ngoài
- Phương án sử dụng nhân công làm việc bán thời gian.
- Phương án tác động đến cầu
- Phương án đặt cọc trước
- Phương án sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Các bước chủ yếu trong quá trình hoạch định tổng hợp:
-Xác định nhu cầu của thị trường về hàng hóa, dịch vụ cho
mỗi giai đoạn
- Đánh giá khả năng nguồn lực của doanh nghiệp cho từng
giai đoạn
- Xác định các loại chi phí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch
- Xây dựng các phương án kế hoạch tổng hợp
-Xác định các loại chi phí sản xuất chủ yếu
- So sánh và lựa chọn phương án kế hoạch có chi phí thấp
nhất
3.8. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Kế hoạch phát triển doanh nghiệp.

Lịch trình phát triển doanh nghiệp.


2.8.1. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

 Để phác thảo kế hoạch, bạn cần làm rõ:


•Những công việc gì còn phải tiếp tục giải quyết?
•Những nhân tố nào cần có để doanh nghiệp phát triển thành
công?
2.8.2. LỊCH TRÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Đưa ra các điểm mốc chính.


Được kiểm soát trong quá trình phát triển.
Một vài lời khuyên:
•Nên viết tên người cụ thể gắn với những công việc phải
làm, người chịu trách nhiệm chính đảm bảo các điểm mốc
quan trọng đó sẽ đạt được.
•Đối với những sản phẩm đang trong quá trình phát triển,
bạn cần tích cực để có được kết quả đúng như trong thời
hạn.
3.9. MÔ TẢ BỘ MÁY QUẢN TRỊ VÀ
ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP
3.9.1. Vai trò và mô tả cá nhân của mỗi thành viên nhóm điều hành.
Sơ yếu lý lịch tóm tắt đội ngũ quản lý chủ chốt.
Sơ đồ tổ chức (hiện này và tương lai).
Bảng bố trí nhân lực.
Ban tư vấn
Ban giám đốc
Sơ đồ tổ chức.
3.9.2. Ban cố vấn, hội đồng quản trị, các đối tác chiến lược và các đối tác
bên ngoài
Chọn ban cố vấn tốt.
Đưa ra danh sách các đối tác.
2.9.3. Vấn đề thù lao và quyền sở hữu
Vai trò và chế độ đãi ngộ.
Phần vốn sở hữu các thành viên chính của nhóm điều hành.
Mức thù lao sẽ nhận được khi doanh nghiệp đi vào hoạt động
Mức lương ở thời điểm gần đây nhất mà họ được trả.
3.10. CÁC RỦI RO CƠ BẢN VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ

•Đối thủ cạnh tranh hạ giá.


•Một khách hàng chủ chốt cắt hợp đồng
•Tăng trưởng của ngành giảm
•Chi phí sản xuất và thiết kế cao hơn mức dự đoán
•Kế hoạch doanh thu của bạn không thực hiện được.
•Một kế hoạch quảng cáo quan trọng thất bại.
•Một nhà thầu phụ không thể giao hàng đúng thời hạn.
•Các đối thủ cạnh tranh vượt trội bằng việc tung ra sản phẩm,
dịch vụ mới tốt hơn.
•Ý kiến công chúng đối với sản phẩm và dịch vụ của bạn thay
đổi
•Bạn không thể thuê lao động có tay nghề.
• ……
3.10. CÁC RỦI RO CƠ BẢN VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ
(TIẾP)

Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro:


•Phân bổ và quản lý rủi ro trong các phương án kinh doanh.
•Đa dạng hóa các quan hệ kinh doanh.
•Thiết lập các nguồn dữ trự cần thiết để đề phòng rủi ro.
3.11. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Nhu cầu về vốn và cơ cấu vốn


Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Phác thảo các báo cáo tài chính.
Tính toán các chỉ tiêu tài chính.
Phân tích điểm hòa vốn.
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Kế hoạch:
Báo cáo thu Phân tích
-Marketing
chi hòa vốn
-Sản xuất
-Nhân sự

Nhu cầu/kế Báo cáo dòng Kế hoạch tài


hoạch tài trợ tiền mặt chính

Tình hình tài Bảng cân đối Phân tích


chính tài sản khả thi
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

•Nội dung
• Xác định tổng nhu cầu vốn/cơ cấu nguồn vốn và kế hoạch vốn
− Xác định tổng nhu cầu vốn và cơ cấu nguồn vốn
− Xác định kế hoạch vay vốn
• Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
− Đánh giá khái quát tình hình tài chính
− Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động
− Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản cố
định
− Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

• Lập các báo cáo tài chính dự kiến


 Bảng cân đối thu chi dự kiến
 Bảng cân đối tài sản dự tính
 Bảng cân đối dòng tiền dự tính
2.12. PHỤ LỤC

Bản sơ yếu lý lịch.


Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.
Hợp đồng thuê địa điểm.
Hợp đồng thuê thiết bị.
.v.v….

You might also like