Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 448

CHỦ ĐỀ 1

BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 DỒN CHẤT XẾP HÌNH


1.1. Vẻ đẹp điềm đạm của tư duy dồn chất và xếp hình trong bài toán este và các hợp chất chứa
C-H-O
A. Định hướng tư duy
+ Tư duy dồn chất bản chất là biến một hỗn hợp nhiều chất phức tạp (X, Y, Z, T) thành những cụm
COO
OO
X 
Y  NH 4

nguyên tố đơn giản  
Don chat
 kỹ thuật này rất đơn giản và ảo diệu với 3 hướng chính là
Z  H 2O
T CH 2

...
Kỹ thuật bơm: Bơm thêm thành phần khác vào hỗn hợp đầu
Kỹ thuật hút: Hút thành phần nào đó trong hỗn hợp ra
Kỹ thuật dồn dịch (hoán đổi): Chia cắt, lắp ghép, hoán đổi lại các nguyên tố và nhóm nguyên tố
trong hỗn hợp. Do đó khi vận dụng phải linh hoạt sáng tạo, tùy cơ mà ứng biến
+ Với tư duy xếp hình sẽ giúp các bạn tìm ra công thức của các chất nhanh nhất có trong hỗn hợp. Bản
chất là lắp ghép phần thừa vào trong các chất
Lưu ý: Tư duy áp dụng “dồn chất và xếp hình” qua các bài toán đơn lẻ tôi đã trình bày ở cuốn “Tư duy
hóa học NAP 4.0 – giải bài toán điểm 6,7,8 hữu cơ” các bạn cần học cuốn đó trước khi học cuốn này. Ở
cuốn này tôi sẽ chỉ đưa ra hướng áp dụng mang tính tổng hợp thông qua các bài toán vận dụng cao
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,03 D. 0,08
Định hướng tư duy giải:
COO

 a mol H 2
Ta dồn X về nX  0,1 
  H 2 : 0,1
CH : 0, 2  a  0,1  0,1  a
 2

BTNT .O
0,1  3(0,1  a )  a  0, 28.2  a  0, 08
Giải thích tư duy
Khi bơm H2 vào sẽ được hỗn hợp các chất là no. Nhắc COO ra phần còn lại là ankan có số mol là 0,1
mol. Ta lại nhấc H2 ra phần còn lại là anken ta đẩy về CH2. Lưu ý tổng mol H2 trong hỗn hợp sau bơm là
0,2 + a
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa
đủ, thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 7,2 gam X cần dùng 0,08 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được một ancol no Z duy nhất và m gam rắn khan. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,135 mol
O2. Giá trị của m là?
A. 6,94 B. 7,92 C. 8,12 D. 7,24
Định hướng tư duy giải:
CH 2 : 0,32
Dồn chất  7, 2  0, 08.2  7,36 
Chay
  BTKL
   OO : 0, 09


DC
nCancol  0, 09 
BTKL
  7, 2  0, 09.40  m  0, 09.32  m  7,92

Giải thích tư duy:


Khi bơm H2 vào sẽ được các este no nên ta dồn thành CH2 và OO. Với ancol ta dồn thành H2O và CH2
vậy có ngay 0,135 mol O2 dùng để đốt cháy CH2 trong ancol nên ta có số mol CH2 trong ancol là
0,135.2 3  0, 09
Ví dụ 3: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp 2
ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O2. Phần trăm số
mol của Y có trong E là?
A. 22,91% B. 14,04% C. 16,67% D. 28,57%
Định hướng tư duy giải:
Ta có: nNaOH  0,1  M RCOONa  94  CH 2  CH  COONa

COO : 0,1
 0, 04
Dồn chất cho E  11, 28  H 2O  nH 2O  0, 04  %nY   28,57%
CH : 0, 44 0, 04  0,1
 2
Giải thích tư duy:
Từ công thức của mối suy ra este và axit có 2 . Nhấc COO khỏi este và axit phần còn lại là CH2. Với
ancol nhấc H 2O ra phần còn lại cũng là CH2 do vậy ta dồn được E như lời giải bên cạnh.

Ví dụ 4: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 10,26 gam E với 700ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn hợp 2
ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O2.
Phần trăm số mol của Y có trong E là?
A. 25,03% B. 46,78% C. 35,15% D. 40,50%
Định hướng tư duy giải:
Ta có: nNaOH  0, 07  M RCOONa  92  CH  C  COONa
H O
Ancol cháy  dồn chất cho ancol   2
CH 2 : 0,19

COO : 0, 07

Dồn chất cho E  10, 26  0, 07.2   H 2O  nH 2O  0,15
CH : 0,33
 2

 CE  1,81  %CH 3OH : 46, 78%

Giải thích tư duy:


Từ công thức của muối suy ra este và axit có 3 . Ta bơm thêm 0,07 mol H2 vào để axit và este còn 2
sau đó nhấc COO khỏi este và axit phần còn lại là CH2. Với ancol nhấc H2O ra phần còn lại cũng là CH2
do vậy ta dồn được E như lời giải bên cạnh
Ví dụ 5: [BGD-2017] Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn
chức, mạch hở) thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng
hoàn toàn với 96ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 13,12 B. 6,80 C. 14,24 D. 10,48
Định hướng tư duy giải:
C : 0,32
 CH 3OH : 0,12
Dồn chất cho X  9,84  H 2 : 0, 44 
 BTKL  HCOOCH 3 : 0,1
   O : 0,32


BTKL
 9,84  0,192.40  m  0, 22.32  m  10, 48
Giải thích tư duy:
Trong X ta thấy mol C bằng số mol O mà các chất đều đơn chức nên các chất trong X phải là CH3OH và
HCOOCH3. Dùng CTĐC để suy nhanh ra số mol ancol và este
Ví dụ 6: [BGD-2017] Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản wunsg tráng bạc) và 53
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam B. 31,0 gam C. 33,0 gam D. 41,0 gam
Định hướng tư duy giải:

nX  0,3 neste maïch hôû  0,1


Ta có:   
nKOH  0,5 neste phenol  0, 2

O : 0,1
Y là anđehit ta dồn thành   
BTNT .O
3a  0,1  2.0, 25  a  0, 2
CH 2 : a

BTKL
 m  0,5.56  53  0,1.16
  0, 2.14
  0,
   m  33
2.18
Y H 2O

Giải thích tư duy:


Vì các chất trong X là đơn chức và số mol KOH > số mol X nên trong X phải có este của phenol → phản
ứng có sinh ra H2O
Ví dụ 7: [BGD-2017] Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và hai este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở).
Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có
tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu
được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0 B. 37,0 C. 40,5 D. 13,5
Định hướng tư duy giải:
mC  0, 72.12


 40, 48  0,56.40  a  mH 2  1, 08.2  a  43,12
BTKL


mO  0,56.16
Giải thích tư duy:
Vì các chất trong E là no nên toàn bộ OH trong NaOH chạy hết cào các ancol trong T. Do đó, ta chỉ dồn
chất cho hỗn hợp T về (C, H2, O)
Ví dụ 8: [BGD-2017] Hỗn hợp E gồm este đơn chức X; este hai chức Y và chất béo Z (X, Y, Z đều no,
mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 23,14 gam E cần vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn
hợp muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp ancol T. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng vừa đủ 0,425 mol
O2, thu được H2O và 0,31 mol CO2. Giá trị của a là?
A. 33,08 B. 23,14 C. 28,94 D. 22,07
Định hướng tư duy giải:

m  0,31.12
 C

BTKL
 23,14  0,19.40  a  mH 2  2 x 
BTNT .O
0,31.2  x  0, 425.2  0,19

m O  0,19.16
  
 mT

 x  0, 42  a  23,14
Giải thích tư duy:
Bài toán này về cơ bản là giống bài toán trên chúng ta cũng nhìn ancol dưới dạng (C, H2 và O). Tuy
nhiên, cần lưu ý áp dụng BTNT.O linh hoạt để tìm ra số mol H2.
Ví dụ 9: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ
0,31 mol O2 thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, lượng X trên có thể làm mất màu tối đa 100ml dung
dịch nước Br2 1M. Giá trị của m là?
A. 4,32 B. 4,50 C. 4,68 D. 5,40
Định hướng tư duy giải:
0,31.2  0,1
Bơm thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt cháy 
Don chat
 nCO2   0, 24
3
 nH 2O  0, 24  0,1  0,1  0, 24  m  4,32

Giải thích tư duy:


Bài này tôi đã sử dụng kỹ thuật bơm. Ta bơm thêm 0,1 mol H2 vào X để biến X thành các ancol no. Khi
đó số mol O sẽ tăng lên 0,1. Sau đó chúng ta hút H2O trong ancol ra phần còn lại là CH2 (phần này sẽ bị
cháy bởi 0,32.2  0,1 mol nguyên tử O)
Ví dụ 10: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C3H5COOH, Cn H 2 nOx , HCOOCH=CH2, C2H3COO-C4H6-OOCC4H7

(trong đó số mol của CH3OH gấp đôi số mol C2H3COO-C4H6-OOCC4H7). Cho m gam X vào dung dịch
KOH dư đun nóng thấy có 0,23 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy m gam X cần vừa đủ
1,18 mol O2 thu được CO2 và 14,76 gam H2O. Biết Cn H 2 nOx không tác dụng với KOH. Giá trị của m là?

A. 20,8 B. 26,2 C. 23,2 D. 24,8


Định hướng tư duy giải:
COO : 0, 23
 BTNT .H
Dồn chất  X    CH 2 : 0,82 
BTKL
 23, 2
 BTNT .O
   O : 0,1

Giải thích tư duy:


Tư duy dồn chất với bài toán này được xử lý theo các bước sau:
1. Nhấc 0,23 mol COO ra
2. Dồn 2CH 4O  C2 H 8O2 vào C10H16 sẽ được C12H24O2. Như vậy sau khi nhấc COO thì hỗn hợp còn O

và CH2
Ví dụ 11: [Đề minh họa – 2018] Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có liên kết  trong
phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức. T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a
gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn
E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7 B. 68,1 C. 52,3 D. 51,3
Định hướng tư duy giải:
COO : 0, 03
Đốt cháy a gam M  Dồn chất   a  2,3
nCO2  nH 2O  0, 07
COO : 0, 09
 nmuoi   0,95  0,135  0, 06 nT  0, 03
 6,9 C : 0, 21 
Muoichay
 
 H : 0, 21 nmuoi no  0, 03 nX  0, 03
 2
Xếp hình nCmin  0, 03.36  0, 03.3  0, 27 
XH
%C7 H10O4  68, 695%

Giải thích tư duy:


Ở bài toán này kỹ thuật dồn chất được phát huy rất hay
+ Khi đốt cháy a gam M ta tư duy kiểu hút COO vất đi thì đốt cháy phần còn lại sẽ cho số mol CO2 và
H2O bằng nhau
+ Khi đốt cháy muối thì ta tư duy kiểu hoán đổi nguyên tố xem Na và H khi đó độ lệch số mol CO2 và
H2O là do muối khoáng không no gây lên
Ví dụ 12: Hỗn hợp E chứa hai este (đều mạch hở và không có nhóm chức khác) Cn H 2 nO2 (X) và

Cm H 2 m  2O4 (Y). Đun nóng 20,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,48 gam hỗn hợp gồm

hai ancol Z và 2 muối T. Đốt cháy hoàn toàn muối T cần dùng 0,48 mol O2, thu được CO2, H2O và 14,31
gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 12% B. 32% C. 15% D. 24%
Định hướng tư duy giải:
nCOO  0, 27 BTKL
Ta có: nNa2CO3  0,135     mmuoi
Y
 21,9
n
 NaOH , 27

COONa : 0, 27
 n1  0, 03
Dồn chất  21,9  C : 0, 27  nE  0,15  
3,81  H : 0, 285 n2   0,12
  2

C2 H 4 (COONa ) 2 : 0,12



Xep Hinh

CH 3COONa : 0, 03
9, 48  0, 27.18
Ancol cháy Z  Dồn chất  nCH 2   0,33
14
C2 H 4 (COOCH 3 ) 2 : 0,12
Xếp hình cho C 
XH
  14,87%
CH 3COOC3 H 7 : 0, 03
Giải thích tư duy:
+ Vì các este no nên muối cũng no. Để tính số mol muối ta quy muối về axit bằng cách chuyển 0,27 mol
Na →0,27 mol H. Sau đó kết hợp với CTĐC để suy ra ngay số mol các muối
+ Trong muối với nc  0, 27 ta dễ dàng xếp hình được bằng cách đẩy thêm 2C vào muối 2 chức và 1C
vào muối đơn chức
+ Muối có 2 chức nên các ancol phải đều đoen chức → dồn thành CH2 và H2O. Dễ dàng xếp hình được
cho C của ancol vào gốc axit để tạo este
Ví dụ 13: [BGD-2010] Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết  nhỏ
hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6 7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7.20 B. 6,66 C. 8.88 D. 10,56
Định hướng tư duy giải:
CO : 6 COO : a
Ta có:  2 Dồn chất với X có 2 
O2 : 7 CH 2 : b  O2 :1,5 b

a  b  6 a  4 3 OO : a
  (loại). Dồn chất với X ta có 1   6,3  2a  7, 2
1,5b  7 b  14 3 CH 2 : 6
 a  2  C3 H 6O2  CH 3COOCH 3

Giải thích tư duy:


+ Vì số  nhỏ hơn 3 nên chỉ có thể xảy ra 2 tình huống. Ta thử luôn cho hai trường hợp ngay. Ở đây ta
cần linh hoạt để nhấc COO hay OO ra ở mỗi tình huống
Ví dụ 14: [BGD-2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400ml dung
dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z.
Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 9đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 24,24 B. 25.14 C. 21,10 D. 22,44
Định hướng tư duy giải:
CO : 0,16 0, 4  0,1
Y 
Chay
 2  nancol  0,1  nRCOOC6 H5   0,15
 H 2O : 0, 26 2


BTKL
 m  0, 4.40  34, 4  0,16.14
  0,1.18
  0,15.18  m  25,14
Y

Giải thích tư duy:


Cần lưu ý OH trong NaOH là 0,4 mới chạy vào ancol là 0,1 → phần còn lại 0,3 sẽ chia đôi để tạo phenol
rồi tác dụng với phenol sinh ra 0,15 mol H2O
Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, CH3COOH, HOCH2COOH, HOOC-CH2-COOH, CH3-CH(OH)-
CH(OH)-COOH. Trung hòa 0,75 mol hỗn hợp X cần 780ml dung dịch NaOH 1M. Cho 0,15 mol hỗn hợp
X tác dụng với Na dư thu được 3,5168 lít H2 (đktc). Đốt m gam hỗn hợp X cần 34,44 lít O2, (đktc) thu
được 28,755 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,115 B. 50,835 C. 51,815 D. 52,035
Định hướng tư duy giải:
COO : 0,156

COOH : 0,156 Donchat O : 0,158
Xử lý với 0,15 mol X    
OH : 0,158  H 2 : 0,15
CH 2 : a

3a  0,15  0,158 1,5375.2


 
18(a  0,15) 28, 755

m0,15  13,556 1,5375.2


 a  0, 276   m .13,556  50,835
nO  0,82 0,82

Giải thích tư duy:


Tư duy dồn chất bài này được hiểu như sau:
+ Nhấc COO ra các chất còn lại sẽ là no
+ Nhấc O ra phần còn lại là ankan (có số mol hỗn hợp 0,15 mol)
+ Nhấc tiếp H2 ra phần còn lại là anken CH2
+ Tỷ số giữa số mol oxi trên khối lượng nước luôn không đổi
Ví dụ 16: [BGD-2015] Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit
không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88
gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng
Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt
chyays hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không
no trong X là:
A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25%
Định hướng tư duy giải:
2, 48  0, 04.2
nH 2  0, 04  nY  0, 08 
BTKL
  32  CH 3OH
0, 08

COO : 0, 08
 n1  0, 06 Xeáp hình
Dồn chất cho X 5,88  H 2 : 0, 22     nC  0, 02
 C : 0,16  n2   0, 02

0, 02.100

Xep hình
 %C5 H 8O2   34, 01%
5,88
Giải thích tư duy:
Trong tư duy xếp hình thì Cmin este no  2; Cmin este khong no  5 vì axit có đồng phân hình học. Do đó

nC  0, 24  0, 06.2  0, 02.5  0, 02 . Do đó este không no phải ứng với trường hợp ít C nhất là C5H8O2
Ví dụ 17: [BGD-2018] Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32
gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và
18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối
lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 190 B. 100 C. 120 D. 240
Định hướng tư duy giải:
 Ancol : a
E 
NaOH
  a  b  nE  0,12 
BTKL
16,32  40(a  2b)  18, 78  18b  3,83  a
H
 2 O : b

a  0, 05
  nNaOH  0,19  V  190
b  0, 07
Ví dụ 18: [BGD-2014] Cho X, Y là hai đơn chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X  M Y ; Z là

ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16
gam hỗn hợp E gồm X,Y,Z,T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước.
Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi
cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là:
A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam
Định hướng tư duy giải:
C : 0, 47

Ta có: 
 nC  0, 47 11, 26  H 2 : 0,52
BTKL Donchat

 O : 0, 28

nCOO 0,14 0,04 H 2
  nancol  0,1   0, 47  (0,52  0, 04)  0,1  neste
  nOH  0, 2 CTDC

 neste  0, 01  naxit  0, 02  nC  0, 01  C3 H 8O2


BTKL
11,16  0, 04.56  m  0,
   (0,1
02.18
  0, 01).76  m  4, 68
 
H 2O C3 H 8O2

Giải thích tư duy:


Vì số mol H 2O  số mol CO2 nên ancol phải no. Để ý mỗi gốc axit đều có 1 liên kết đôi C=C nên số mol

COO bằng số mol Br2. Để tính nhanh số mol các chất ta bơm 0,04 mol H2 vào để các chất no rồi áp dụng
Cmin
axit
3
 ancol
công thức đốt cháy. Xếp hình Cmin  3
 este
Cmin  10
Ví dụ 19: [BGD-2018] Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2
(xúc tác Ni, t ) thi được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH 1M,
thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88
gam hỗn hợp T hồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09
mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 54,18% B. 50,31% C. 58,84% D. 32,88%
Định hướng tư duy giải:
COO : 0,11

Dồn chất cho 0,08 mol Y   H 2 : 0, 08 
BTNT .O
0, 08  3a  0, 09.8.8  0,17
CH : a
 2

 H O : 0,11
 a  0,51 Dồn chất cho ancol 6,88  2  nCtrong muoi  0, 27
CH
 2 : 0,35

n1  0, 05 Xep hinh C2 H 5COONa : 0, 05


Vì muối không phân nhánh   
n2   0, 03  NaOOC  C2 H 4  COONa : 0, 03
0, 03.162
 % NaOOC  C4 H 8  COONa   50,31%
0, 03.162  0, 05.96
Giải thích tư duy:
Các chất trong Y là no nên ta dồn được về các cụm như bên cạnh. Lưu ý quy về đốt cháy 0,08 mol Y nên
số mol O2 phải nhân nên 8 lần và + với 0,17 là số mol O dùng đốt phần H2 bơm thêm vào. Este mạch hở
nên O trong ancol chính là O trong NaOH bằng 0,11 mol. Dễ thấy nC trong muối là
0,16  0, 05.2  0, 03.2 . Do đó ta xếp hình được ngay cho muối
Ví dụ 20: [BGD-2018] Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (  ) trong phân tử, trong
đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy
hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với
234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một
ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,7 B. 1,1 C. 4,7 D. 2,9
Định hướng tư duy giải:
COO : 0,585
nE  0,36 n1chuc  0,135 0,855 mol H 2 
Ta có:  
Venh
    H 2 : 0,36
nNaOH  0,585 n2 chuc  0, 225 CH : a
 2

14a  0,585.44  0,36.2  0,855.2 12, 22 C7


   a  2,16 
Xep hinh

a  0,36  0,855 0,37 C8

C3 H 5COOCH 2  C  CH : 0,135



CH 3OOC  CH  CH  COOCH 2  CH  CH 2 : 0, 225
m1 0,135.56  0, 225.58
   2,8625
m2 0, 225.32
Giải thích tư duy:
+ Bơm H2 thì các chất sẽ no hết. Nhấc COO ra sẽ còn ankan và nhấc H2 sẽ còn CH2
+ Tỷ lệ khối lượng E trên số mol H2O luôn là không đổi
+ Các muối có cùng C nên phải có 4C, áp dụng tư duy xếp hình suy ra số C trong các chất 7 và 8
Ví dụ 21: [BGD-2018] Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức,
mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; M T  M Z  14 ). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ

0,37 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và
2,8 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48 gam B. 4,86 gam C. 2,68 gam D. 3,24 gam
Định hướng tư duy giải:
COO : 0, 22  nE  0,11
 12a  12b  12,84  9, 68
Dồn chất cho E 12,84 C : a 
H : b 2a  b  0,37.2
 2
a  0, 21  HOOC  CH 2  COOH
  (E là no)  C  3,91  
b  0,32  HOOC  CH 2  CH 2  COOH

Y : HCOO  CH 2  CH 2  OOCH : 0, 02

T : CH 3OOC  COOC2 H 5 : 0, 02

Venh
 NaOOOC  CH 2  CH 2  COONa : 0, 04  m  6, 48

Giải thích tư duy:


Tới ví dụ này tôi tin các bạn đã cơ bản hiểu được vẻ đẹp của tư duy dồn chất. Tuy nhiên như vậy là chưa
đủ vì các bạn cần luyện thêm một số kỹ năng biện luận để suy ra các chất. Vấn đề này tôi nghĩ không có
gì phức tạp khi chúng ta đã có nhiều thông tin số liệu của hỗn hợp
Ví dụ 22: [BGD-2018] Este X hai chức, mạch hở, tạo với một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn
chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một a xxit cacsboxylic không no, đơn chức (phân tử
có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được
0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu
được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối
lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là
A. 13,20 B. 20,60 C. 12,36 D. 10,68
Định hướng tư duy giải:
COO : 0, 42
 nY  0,1 
Ta có: nE  0,16 
Venh
 
Donchat
 H 2 : 0,14
nX  0, 06 CH : a
 2

a  0, 42 0, 45 C12 : 0,1
   1,38 Xếp hình  
1,5a  0, 07 0,5 C10 : 0, 06  a  mRCOONa  12,36
Giải thích tư duy:
Trong ví dụ này tôi trình bày hướng tư duy hơi khác một chút. Bình thường ta sẽ bơm H2 vào để các chất
no. Tuy nhiên, ở đây tôi tư duy kiểu nhấc H2 ra. Ban đầu khi nhấc COO ra các chất còn lại là ankan (no)
→ ta cần Y có 6 nên phải nhấc ra 0,3 mol H2. Do đó ở hệ dồn chất số mol H2 sẽ là 0,16  0,3  0,14
Tư duy như vậy thì số mol O2 sẽ không bị ảnh hưởng.
Ví dụ 23: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp  M X  M Y  , T là este tạo

bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng lượng
O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác, 3,21 gam M phản ứng vừa với
200ml dung dịch KOH 0,2M (đun nóng). Thành phần phần trăm về khối lượng của Z trong M có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,2% B. 23,7% C. 24,8% D. 26,6%
Định hướng tư duy giải:
COO : 0, 04
C : 0,115 C : 0, 075
 
Ta có: 3, 21  H 2 : 0,115  
Donchat

 O : 0,1  H 2 : 0,115
  O : 0, 02  n Z  nT  0, 01

 nX ,Y  0, 02  nC  0,115  0,
   0,
01.2    0,
01.5  02  0, 025
ancol este axit
Cmin Cmin Cmin

0, 01.76
Xếp hình  %C3 H 8O2   23, 68%
3, 21
Giải thích tư duy:
+ Nhận thấy số mol CO2 bằng số mol H2O nên số mol T ( 2 ) phải bằng số mol Z ( 0 ).
+ Nếu axit là C2 và C3 thì ta nhận thấy vô lý ngay vì khi đó nC sẽ lớn hơn 0,025 do đó axit phải là C1 và

C2. Từ đó suy ra ancol phải là C3H8O2


Ví dụ 24: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn
toàn 22,64 gam X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O2. Nếu đun nóng 22,64 gam X với 310ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no và 24,36 gam hỗn hợp Z gồm muối của các axit
đều đơn chức. Nếu đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 0,495 mol O2 thu được CO2 và 9,36 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là
A. 50,25% B. 46,89% C. 31,67% D. 43,42%
Định hướng tư duy giải:
COO : 0,31
 12a  2b  0,31.44  22, 64
Dồn chất cho X  22, 64 C : a 
H : b 2a  b  0,95.2
 2

O : 0,31
a  0, 65 
 . Dồn chất cho ancol Y  Y  H 2 : 0,52
b  0, 6  BTNT .O
  C : 0,39
nY  nX  0,52  0,39  0,13 0,31  0, 65 C7 : 0, 08
  trong muoi  CX   7,38  
nC  0,96  0,39  0,57 0,13 C8 : 0, 05
C7   COO 2 : 0, 08
 nC C  0,18. Xếp hình cho COO  
C8   COO 3 : 0, 05

Xep hinh cho 


C7   COO 2 : 3
 
C8   COO 3 : 5

CH 2  CH  COONa : 0, 08
 HCOONa : 0, 08
 0,18.68
 
XH
 % HCOONa  50, 25%
CH  C  COONa : 0, 05 24,36
 HCOONa : 0,1
Giải thích tư duy:
+ Vì các muối là muối của axit đơn chức nên số mol este phải bằng số mol ancol. Để số mol  ngoài
mạch (C=C) ta tư duy bằng cách bơm H2 vào X để được các este là no
COO

 CH 2 : 0, 65  phải bơm thêm 0,18 mol H2
Donchat

 H : 0,13
 2

BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 1


Câu 1: Hỗn hợp E gồm các este đơn chức X và este hai chức Y (đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn
toàn 14,24 gam E cần vừa đủ 160ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối có tổng khối lượng a
gam và hỗn hợp T gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 6,272 lít khí CO2 (đktc) và 6,48 gam
H2O. Giá trị của a là?
A. 14,04 B. 13,96 C. 15,18 D. 14,84
Câu 2: Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn
toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác để tác dụng
với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x:y là
A. 24:35 B. 40:59 C. 35:24 D. 59:40
Câu 3: Hỗn hợp X chứa ba anken, ba axit no đơn chức, ba este no đơn chức và C3H7OH (tất cả đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 16,3 gam X bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được x mol CO2 và 0,89 mol H2O.
Mặt khác để tác dụng với 16,3 gam X trên cần dùng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của x
là?
A. 0,78 B. 0,86 C. 0,81 D. 0,84
Câu 4: Hỗn hợp X chứa ba anken, ba axit no đơn chức, ba este no đơn chức và C3H7OH (tất cả đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 17 gam X bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác
để tác dụng với 17 gam X trên cần dùng vừa đủ với 160ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng
của C3H7OH có trong X là?
A. 10.59% B. 9,06% C. 12,85% D. 17,03%
Câu 5: [BGD 2018] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri
stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol
CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20 B. 0,16 C. 0,04 D. 0,08
Câu 6: [BGD 2018] Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol
và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy
hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 17,96 B. 16,12 C. 19,56 D. 17,72
Câu 7: Trộn 0,22 mol hỗn hợp CH4 và C2H6O với 0,64 mol C2H4O2, C3H6O2, C4H6O2 và C5H8O3 thu
được hỗn hợp A. Đốt cháy hết A cần dùng vừa đủ 67,648 lít O2 thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,4M và KOH 0,94M thì thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 136,0 B. 152,2 C. 157,6 D. 178,4
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm axit butiric, axit propionic và 2 hidrocacbon mạch
hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol
Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,26 B. 0,30 C. 0,33 D. 0,40
Câu 9: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y đơn chức, mạch hở (MX<MY) và ancol Z đơn chức
Y và Z có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M cần vừa đủ
17,92 lít khí O2 (đktc), thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng axit
cacbonxylic Y trong hỗn hợp M là
A. 33,64% B. 21,50% C. 34,58% D. 32,71%
Câu 10: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều đơn chức (trong đó X, Y kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z
không no chứa một liên kết C=C và có đồng phân hình học). Trung hòa m gam hỗn họp E chứa X, Y, Z
cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 29,0 gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng
0,89 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp là
A. 21,86% B. 20,49% C. 16,39% D. 24,59%
Câu 11: X, Y (MX<MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic, Z là axit no,
hai chức. Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y nhỏ hơn số mol của Z) tác dụng với
NaHCO3 vừa đủ thu được 20,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy 14,26 gam E, thu được CO2 và H2O có
tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là:
A. 21,04% B. 12,62% C. 16,83% D. 25,24%
Câu 12: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic; Z là axit hai chức,
mạch hở. Đốt cháy 13,44 gam hõn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,29 mol O2, thu được 4,68 gam nước.
Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 13,44 gam E cần dùng 0,05 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp F.
Lấy toàn bộ F tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn
hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là:
A. 18,86% B. 17,25% C. 16,42% D. 15,84%
Câu 13: X, Y là hai axit cacbonxylic đều đơn chức (trong đó X là axit no; Y là axit không no chứa một
liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 8,96 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,24 mol O2. Mặt khác 8,96
gam E tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, thu được 12,48 gam muối. Công thức của X,Y lần lượt là
A. HCOOH và C2H3COOH B. HCOOH và C3H5COOH
C. CH3COOH và C2H3COOH D. CH3COOH và C3H5COOH
Câu 14: [BGD-2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400ml dung
dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z.
Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khó CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24 B. 25,14 C. 21,10 D. 22,44
Câu 15: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn
m gam E cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối có tổng khối lượng 17,52 gam
và hỗn hợp T gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Giá
trị của m là?
A. 18,02 B. 16,13 C. 15,09 D. 17,44
Câu 16: Hỗn hợp X chứa C2H4, C3H8O2, C3H4O2 và CH4 (trong đó số mol của CH4 gấp hai lần số mol
của C3H4O2). Đốt cháy hoàn toàn 10,52 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là 30,68 gam. Mặt
khác, hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 400ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy xuất hiệm m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 32 B. 35 C. 36 D. 34
Câu 17: [BGD 2018] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol
NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitic, natri
stearat. Giá trị của a là
A. 25,86 B. 326,40 C. 27,70 D. 27,30
Câu 18: Este X hai chức, mạch hở, phân tử có chứa 4 liên kết pi. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi
glixerol (phân tử có 5 liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 1,95
mol O2 thu được 1,82 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,27 mol E cần vừa đủ 690ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của m là?
A. 34,96 B. 38,92 C. 42,01 D. 40,18
Câu 19: [BGD 2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350ml dung
dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z.
Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,9 B. 30,4 C. 20,1 D. 22,8
Câu 20: Este X hai chức, mạch hở, phân tử có chứa 5 luieen kết pi. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi
glixerol (phân tử có 5 liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 1,71
mol O2 thu được 1,58 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,28 mol E cần vừa đủ 760ml dung dịch
NaOH 1M, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m gam muối.Giá trị của m là?
A. 78,26 B. 72,24 C. 76,18 D. 80,94
BẢNG ĐÁP ÁN - 1
01. B 02. C 03. C 04. A 05. D 06. D 07. C 08. D 09. A 10. C
11. B 12. B 13. B 14. B 15. D 16. D 17. A 18. B 19. A 20. B

BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 2


Câu 1: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn
m gam E cần vừa đủ 240ml dung dịch NaON 1M, thu được hỗn hợp muối có tổng khối lượng 20,8 gam
và hỗn hợp T gồm (một ancol đơn chức và một ancol hai chức). Đốt cháy toàn bộ T, thu được 10,752 lít
khí CO2 (đktc) và 11,52 gam H2O. Nếu dốt cháy hoàn toàn m gam E trên dùng vừa đủ m1 gam khí O2.
Giá trị của tổng (m+m1) là?
A. 63,04 B. 66,12 C. 59,48 D. 70,12
Câu 2: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn
m gam E cần vừa đủ 200ml dung dịch NaON 1M, thu được hỗn hợp muối có tổng khối lượng 18,36 gam
và hỗn hợp T gồm (một ancol đơn chức và một ancol hai chức). Đốt cháy toàn bộ T, thu được 9,856 lít
khí CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Nếu dốt cháy hoàn toàn lượng muối trên dùng vừa đủ m1 gam khí O2.
Giá trị của tổng (m+m1) là?
A. 39,52 B. 37,56 C. 42,09 D. 44,94
Câu 3: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X; este hai chức Y và este ba chức Z (X, Y, Z đều mạch hở). Xà
phòng hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 380ml dung dịch NaON 1M, thu được hỗn hợp muối có tổng
khối lượng 46,16 gam và hỗn hợp T gồm (một ancol đơn chức và một ancol hai chức). Đốt cháy toàn bộ
T, thu được 0,62 mol khí CO2 và 0,84 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 43,74 B. 50,06 C. 46,16 D. 44,92
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 12,48 gam hỗn hợp X gồm hai este cần dùng 0,54 mol O2, thu được CO2 và
H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 12,48 gam X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit kế tiếp, trong đó có a gam muối
A và b gam muối B ( MA<MB). Tỉ lệ a:b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,6 B. 1,2 C. 0,6 D. 0,8
Câu 5: [BGD 2018] Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol
H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15 B. 20,60 C. 23,35 D. 22,15
Câu 6: Hỗn hợp X gồm este Y  Cn H 2 nO2  và este Z  Cm H 2 m  2O2  đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn

0,24 mol X cần dùng 1,395 mol O2 thu được CO2 và 17,82 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn
0,24 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp Z gồm
hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B ( MA<MB). Tỉ lệ a:b có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,7 B. 1,4 C. 0,6 D. 1,2
Câu 7: Hỗn hợp X gồm este Y  Cn H 2 nO2  và este Z  Cm H 2 m  2O4  đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn

20,88 gam X cần dùng 0,75 mol O2; thu được CO2 và 11,88 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn
20,88 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp Z gồm
hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B ( MA<MB). Tỉ lệ a:b có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,8 B. 1,0 C. 1,2 D. 0,6
Câu 8: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và mọt este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi
C=C đều mạch hở. Đun nóng 22,2 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y
duy nhất và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,57 mol O2, thu được 12,72 gam
Na2CO3 và 0,81 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este no trong hỗn hợp X là
A. 64,32% B. 59,46% C. 40,54% D. 35,68%
Câu 9: Hỗn hợp E gồm este X  Cn H 2 nO2  và este Y  Cm H 2 m  2O2  đều mạch hở. Xà phòng hóa hoàn

toàn 12,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và 12.22 gam hỗn hợp
T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam T cần dùng 0,41 mol O2, thu được CO2, H2O và 6,89 gam
Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este no trong hỗn hợp E là
A. 50,66% B. 42,60% C. 43,42% D. 36,51%
Câu 10: Hỗn hợp E gồm este X  Cn H 2 nO2  và este Y  Cm H 2 m  2O4  đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa

một loại nhóm chức. Đun nóng 18,04 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Z
duy nhất và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 0,41 mol O2, thu được 10,6 gam
Na2CO3 và 0,57 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O. Phần trăm khối lượng của este no trong hỗn hợp X là
A. 55,8% B. 62,1% C. 44,2% D. 37,9%
Câu 11: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và một este no, hai chức đều mạch hở, trong phân tử chỉ
chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 22,76 gam X cần dùng 1,27 mol O2, thu được CO2 và H2O.
Nếu đun nóng 22,76 gam X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol
đều đơn chức và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối b ( MA<MB). Dẫn
toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,54 gam. Tỉ lệ a:b có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 0,9 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,3
Câu 12: Hỗn hợp E gồm este X  Cn H 2 n 2O2  và este Y  Cm H 2 m  2O4  đều mạch hở, trong phân tử chỉ

chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 31,5 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng
90,54 gam. Nếu đun nóng 31,5 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm các ancol
đều no, đơn chức. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 15,69 gam; đồng thời
thoát ra 3,696 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong Z là
A. 33,79% B. 51,72% C. 44,94% D. 56,18%
Câu 13: Hỗn hợp E gồm este X  Cn H 2 n  2O2  và este Y  Cm H 2 m  2O4  đều mạch hở, trong phân tử chỉ

chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 27,56 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng
72,04 gam. Nếu đun nóng 27,56 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm các ancol
đều đơn chức. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,06 gam; đồng thời thoát
ra 3,808 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là
A. 44,75% B. 24,21% C. 58,32% D. 31,11%
Câu 14: Hỗn hợp E gồm este X  Cn H 2 nO2  và este Y  Cm H 2 m  4O4  đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa

một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 14,88 gam E, thu được CO2 và 8,64 gam H2O. Nếu đun nóng
14,88 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được một ancol no, đơn chức và m gam hỗn hợp muối. Dẫn
toàn bộ ancol qua bình ống sứ chứa CuO (dư) đun nóng, thu được anđehit; đồng thời thấy khối lượng ống
sứ giảm 3,84 gam. Giá trị m là
A. 23,40 gam B. 18,68 gam C. 16,24 gam D. 20,46 gam
Câu 15: Hỗn hợp E gồm este X  Cn H 2 nO2  và este Y  Cm H 2 m  2O4  đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa

một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol duy nhất và
hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,4 mol O2, thu được 13,78 gam Na2CO3 và CO2
và H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 12,78 gam E trên, thu được CO2 và 10,62 gam H2O. Công thức cấu tạo
của X và Y lần lượt là
A. CH3COOC2H5 và (COOC2H5)2 B. CH3COOC3H7 và (COOC3H7)2
C. CH3COOC2H5 và CH2(COOC2H5)2 D. CH3COOC3H7 và CH2(COOC3H7)2
Câu 16: Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y ( MX<MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khói hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp
hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
X trong T là:
A. 59,2% B. 40,8% C. 70,4% D. 29,6%
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn
34,12 gam X, thu được 64,24 gam CO2 và 16,92 gam H2O. Nếu đun nóng 34,12 gam X với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no và 36,36 gam hỗn hợp Z gồm muối của các axit
đều đơn chức. Hóa hơi toàn bộ Y thì thể tích hơi chiếm 4,48 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có
khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là:
A. 56,11,% B. 44,88% C. 37,40% D. 48,62%
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm hai este (X,Y) đều mạch hở cần dùng 0,595 mol O2
thu được 29,04 gam CO2 và 5,94 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, hơn nhau một nguyên tử cacbon có tổng khối lượng 7,1 gam
và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit đơn chức: a gam muối A và b gam muối B (MA<MB). Tỉ lệ gần
nhất của a:b là
A. 1,12 B. 0,68 C. 0,56 D. 1,08
Câu 19: Hỗn hợp A gồm ba axit hữu cơ X, Y, Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit khong no, có
một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp (MY<MZ). Cho 46,04 gam
hỗn hợp A tác dung với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được
chất rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 63,48 gam K2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2
và H2O. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp A có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất?
A. 17,84% B. 24,37% C. 32,17% D. 15,64%
Câu 20: Hỗn hợp X chứa hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và một
ancol no, đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 0,6825 mol O2. Mặt khác đun nóng 15,87
gam X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (giả sử hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%) thấy chúng phản ứng
vừa đủ với nhau, thu được 13,17 gam hỗn hợp chứa các este (trong phân tử chỉ chứa nhóm –COO–). Phần
trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 65,03% B. 54,19% C. 45,37% D. 54,44%
BẢNG ĐÁP ÁN - 2
01. A 02. A 03. C 04. A 05. D 06. D 07. C 08. B 09. A 10. D
11. D 12. D 13. D 14. D 15. D 16. A 17. D 18. C 19. D 20. D

BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 3


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,40 B. 0,26 C. 0,30 D. 0,33
Câu 2: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 10,26 gam E với 700ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol
O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 25,03% B. 46,78% C. 35,15% D. 40,50%
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp X chứa bón este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 7,616 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 6,56 gam X cần dung 0,06 mol
H2. Nếu cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thì thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của
a?
A. 0,06 B. 0,07 C. 0,05 D. 0,04
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 11,648 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 11,2 gam X cần dùng 0,12 mol
H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được một ancol no Z duy nhất và m gam rắn khan. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,195
mol O2. Giá trị của m là?
A. 18,82 B. 12,10 C. 12,24 D. 10,08
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 14,56 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 14,56 gam X cần dùng 0,2 mol
H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được một ancol no duy nhất và m gam rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,495
mol O2. Giá trị của m là?
A. 18,82 B. 22,10 C. 15,92 D. 16,08
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm nhiều este no, đơn chức mạch hở và 3 hidrocacbon
đồng đẳng liên tiếp (mạch hở, có tổng số mol lớn hơn 0,06) cần vừa đủ 0,6 mol O2, thu được CO2 và 7,92
gam H2O. Biết tổng số mol este nhỏ hơn tổng số mol hodrocacbon. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên
vào dung dịch NaOH dư thì thấy có m1 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của tổng (m+m1) là?
A. 11,58 B. 14,21 C. 12,06 D. 10,48
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức mạch hở và 2 hidrocacbon
đồng đẳng liên tiếp (mạch hở, có tổng số mol lớn hơn 0,02) cần vừa đủ 0,375 mol O2, thu được CO2 và
5,94 gam h2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là?
A. 85,11% B. 25,36% C. 42,84% D. 52,63%
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 mol hỗn hợp X gồm axit axetat, axit fomic và 2 hidrocacbon đồng đẳng
liên tiếp (mạch hở) cần vừa đủ 4,15 mol O2, thu được 4,5 mol H2O. Nếu cho X tác dụng với dung dịch
Br2 CCl4 , thì thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là:

A. 96 B. 112 C. 128 D. 144


Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 21,96 gam. Mặt khác,
hidro hóa hoàn toàn 14,52 gam X cần dùng 0,18 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol no Z và m gam chất rắn
khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,48 mol O2. Giá trị của m là?
A. 11,99 B. 16,68 C. 16,64 D. 13,34
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 22,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 47,08 gam CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 22,52 gam X cần dùng 0,23 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp ancol no Z và m gam chất rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,61 mol
O2 thu được a mol H2O. Giá trị của a là?
A. 0,345 B. 0,175 C. 0,295 D. 0,285
Câu 11: X là este no, đơn chức,; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 12,48
gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 26,56 gam. Mặt
khác đun nóng 12,48 gam E cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là
A. 12,96 gam B. 14,80 gam C. 14,08 gam D. 13,52 gam
Câu 12: Lấy 0,36 mol hỗn hợp E chứa 2 este X, Y đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 đun nóng (dùng dư) thu được 48,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng 20,1 gam hỗn hợp E
trên với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa 2 muối của 2 axit hữu cơ đồng đẳng kế tiếp và
12,12 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol. Công thức của ancol có khối lượng phân tử lớn trong F là
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C3H5OH D. C4H9OH
Câu 13: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Số mol của este có phân tử
khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là
A. 0,10 mol B. 0,20 mol C. 0,15 mol D. 0,25 mol
Câu 14: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng
khối lượng 39,28 gam. Mặt khác đun nóng 15,6 gam E cần dùng 200ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế
tiếp. Giá trị của m là
A. 19,28 gam B. 19,84 gam C. 20,40 gam D. 21,12 gam
Câu 15: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kế C=C và có
tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc
dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam B. 4,68 gam C. 9,72 gam D. 8,10 gam
Câu 16: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch
hở và cùng số nguyên tử C). Đốt cháy 17,36 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 47,44 gam. Mặt khác đun nóng 17,36 gam E cần dùng
200ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp chứa muối có khối lượng m gam và một ancol duy nhất.
Giá trị m là
A. 21,26 gam B. 18,96 gam C. 22,16 gam D. 19,86 gam
Câu 17: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 31,4 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 135,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 31,4 gam E cần dùng 400ml dung dịch KOH
1M thu được hỗn hợp chứa 2 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m

A. 38,8 gam B. 37,5 gam C. 31,1 gam D. 36,5 gam
Câu 18: Hỗn hợp E gồm X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C
(X, Y, đều mạch hở, số C trong X nhiều hơn trong Y). Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp E cần dùng
0,58 mol O2. Mặt khác đun nóng 8,8 gam E với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được phần rắn có khối lượng 11,12 gam và một ancol Z duy nhất. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng
Na dư thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOC2H5 D. HCOOCH3
Câu 19: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức
bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt
cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh
ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng
13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140o C thu được 4,34 gam
hỗm hợp các este. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,4 B. 11,2 C. 13,2 D. 11,6
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este
đơn chức Z thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với
160 gam dd NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ
dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan, CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể
trong phản ứng với dung dịch NaOH. Giá trị m là
A. 31,5 B. 33,1 C. 36,3 D. 29,1
BẢNG ĐÁP ÁN - 3
01. A 02. B 03. A 04. C 05. C 06. D 07. A 08. C 09. D 10. C
11. D 12. C 13. D 14. B 15. A 16. B 17. B 18. C 19. D 20. B

BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 4


Câu 1: X là hỗn hợp chứa ancol no, đoan chức A và axit no, hai chức B. Đốt cháy hoàn toàn 4,76 gam X
thu được 0,2 mol khí CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy 0,896 lít khí H2
(đktc) bay ra. Phần trăm số mol của A trong X là:
A. 66,67% B. 33,33% C. 40,00% D. 60,00%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic no,
đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol metan) cần dùng 0,41 mol O2, thu được
0,54 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là
A. 39,2 gam B. 27,2 gam C. 33,6 gam D. 42,0 gam
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol
O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là:
A. 0,34 B. 0,40 C. 0,32 D. 0,38
Câu 4: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm một axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức
và este (Z) hai chức. Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu được 6,48 gam nước. Mặt khác,
0,2 mol E phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
một ancol (Y) duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA<MB).
Tỉ lệ gần nhất của a:b là
A. 6,5 B. 5,0 C. 5,5 D. 6,0
Câu 5: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều mạch hở).
Người ta cho X qua dung dịch nước Br2 thì thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X
cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84
gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là
A. 9,8 B. 8,6 C. 10,4 D. 12,6
Câu 6: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và etylenglicol (0,1 mol). Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần vừa đủ 1,125 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy có 0,215
mol H2 thoát ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,26 mol Br2 tham gia phản ứng.
Giá trị của m là?
A. 18,64 gam B. 19,20 gam C. 16,91 gam D. 20,47 gam
Câu 7: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,1 mol). Đốt cháy hoàn toàn m gam
mcần vừa đủ 1,12 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy có 0,265 mol
H2 thoát ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,26 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá
trị của m là?
A. 18,64 gam B. 19,20 gam C. 21,22 gam D. 20,47 gam
Câu 8: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,02 mol), etylenglicol (0,04 mol).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,645 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình
đựng Na dư thấy có 0,145 mol H2 thoát ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,1
mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 12,64 gam B. 13,20 gam C. 11,72 gam D. 10,47 gam
Câu 9: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,02 mol), etylenglicol (0,02 mol).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,59 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng
Na dư thấy có 0,12 mol H2 thoát ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,08 mol Br2
tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 9,64 gam B. 10,20 gam C. 9,78 gam D. 10,14 gam
Câu 10: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,04 mol), etylenglicol (0,02 mol).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,82 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng
Na dư thấy có 0,17 mol H2 thoát ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,12 mol Br2
tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của etylenglicol có trong X là?
A. 9,488% B. 9,285% C. 8,635% D. 8,436%
Câu 11: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,04 mol), etylenglicol (0,06 mol).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,08 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng
Na dư thấy có 0,23 mol H2 thoát ra. Nếu cho lượng X trên vào bình đựng Br2 dư thì thấy có 0,16 mol Br2
tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của glixerol có trong X là?
A. 17,02% B. 19,21% C. 21,34% D. 15,68%
Câu 12: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol no, mạch hở. Cho 0,31 mol hỗn hợp X vào bình đựng K dư thấy có
0,24 mol khí thoát ra đồng thời khối lượng bình tăng m gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,31 mol X
trên cần dùng vừa đủ 1,295 mol O2. Giá trị của m là?
A. 20,7 B. 18,8 C. 22,9 D. 20,1
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 6 este, đều mạch hở (không có nhóm chức khác). Đem đốt cháy m gam X
thì cần vừa đủ 0,945 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 190 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 16,16 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z đều no, đơn
chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 9,072 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là:
A. 0,88 B. 0,64 C. 0,82 D. 0,80
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 6 este, đều mạch hở (không có nhóm chức khác). Đem đốt cháy m gam X
thì cần vừa đủ 1,28 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol H2O. Thủy phân m gam X trong 260 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 22,28 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z đều no, đơn
chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 12,544 lít (đktc) khí O2. Giá trị x
là:
A. 0,88 B. 0,94 C. 0,86 D. 0,90
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 6 este, đều mạch hở (không có nhóm chức khác). Đem đốt cháy 0,26 mol X
thì cần vừa đủ 1,46 mol O2. Mặt khác, thủy phân lượng X trên trong 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ) thì thu được 26,04 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z đều no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 15,232 lít (đktc) khí O2. Nếu cho dung dịch Br2/CCl4 vào
lượng X trên thì số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là?
A. 0,26 B. 0,24 C. 0,22 D. 0,18
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon
trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,465 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết
m gam X cần dung dịch chứa 0,07 mol NaOH sau phản ứng thu được 6,52 gam hỗn hợp muối T và các
ancol no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 0,195 mol
O2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử chất Y là?
A. 13 B. 15 C. 16 D. 14
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 10,24 gam hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức mạch hở và một ancol no
đơn chức mạch hở thu được 9,408 lít khí CO2 (đktc) và 9,36 gam nước. Nếu lấy 5,12 gam A ở trên thực
hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Giá trị gần đúng nhất củ m là?
A. 6,5 B. 3,86 C. 3,05 D. 3,85
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa
đủ V lít O2 (đktc) thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu đun nóng cùng lượng hỗn hợp X trên với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành este thì thu được m gam hỗn hợp este. Giá trị của V
và m lần lượt là
A. 13,44 và 9,7 B. 15,68 và 12,7 C. 20,16 và 7,0 D. 16,80 và 9,7
Câu 19: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được
số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp H gồm X (x mol); Y (y mol) tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa 2 muối của 2 axit no và hỗn
hợp Z chứa 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư thu
được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam H làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Biết H không tham gia
phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với?
A. 41,5% B. 47,5% C. 57,5% D. 48,5%
Câu 20: X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở (MX<MY). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không
nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X,Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình
tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lit O2 (đktc) thu được
khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol cửa T trong E gần nhất với:
A. 52,8% B. 30,5% C. 22,4% D. 18,8%
BẢNG ĐÁP ÁN - 4
01. A 02. C 03. D 04. D 05. A 06. B 07. C 08. C 09. B 10. C
11. B 12. A 13. D 14. A 15. C 16. A 17. C 18. D 19. B 20. B

BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 5


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 42,68 gam CO2, hdiro hóa hoàn toàn 19,52 gam X cần dùng 0,23 mol H2 thu được hỗn
hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp
ancol Z và chất rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,585 mol O2 thu được a mol CO2.
Giá trị của a là?
A. 0,7 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,5
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 22,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 47,08 gam CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 22,52 gam X cần đung 0,23 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp ancol Z và chất rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,61 mol O2 thu được
a mol H2O và b mol CO2. Giá trị của (a + b) là?
A. 0,82 B. 0,94 C. 0,65 D. 0,78
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 17,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 11,52 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 17,52 gam X cần dùng 0,18 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp ancol no Z và chất rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,385 mol O2 thu
được a mol H2O và b mol CO2. Giá trị của (a + b) là?
A. 0,80 B. 0,70 C. 0,52 D. 0,62
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 17,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 11,52 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 17,52 gam X cần dùng 0,18 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp ancol no Z và m gam chất rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,555 mol
O2. Giá trị của m là?
A. 18,80 B. 17,10 C. 16,74 D. 17,18
Câu 5: Hỗn hợp X gồm nhiều este, axit hữu cơ, hidrocacbon đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ 1,1 mol O2, tạo ra a mol CO2 và 0,68 mol H2O. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư
thấy có 0,28 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là?
A. 0,98 B. 1,04 C. 1,12 D. 1,08
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức mạch hở và 2 hidrocacbon
đồng đẳng liên tiếp (mạch hở) cần vừa đủ 0,685 mol O2, thu được m gam CO2 và 8,82 gam H2O. Biết
tổng số mol axit nhỏ hơn tổng số mol hidrocacbon. Giá trị của m gần nhất với:
A. 23,52 B. 24,59 C. 21,55 D. 27,54
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm nhiều este no, đơn chức mạch hở và 3 hidrocacbon
đồng đẳng liên tiếp (mạch hở, có tổng số mol lớn hơn 0,05) cần vừa đủ 0,53 mol O2, thu được CO2 và
6,84 gam H2O. Biết tổng số mol este nhỏ hơn tổng số mol hidrocacbon. Giá trị của m là:
A. 5,8 B. 6,2 C. 6,6 D. 7,4
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa
đủ, thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 7,2 gam X cần đung 0,08 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được một ancol no Z duy nhất và m gam chất rắn khan. Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,135
mol O2. Giá trị của m là?
A. 6,94 B. 7,92 C. 8,12 D. 7,24
Câu 9: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp gồm
2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O2. Phần trăm số
mol của Y có trong E là?
A. 22,91% B. 14,04% C. 16,67% D. 28,57%
Câu 10: Đốt cháy toàn bộ 0,1 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat, axit acrylic và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,35 mol O2, tạo ra 4,32 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,09 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,12
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 16,52 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 36,08 gam CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 16,52 gam X cần dùng 0,2 mol H2 thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được một ancol no Z và m gam chất rắn khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,495 mol O2.
Giá trị của m là?
A. 15,92 B. 22,10 C. 18,98 D. 26,25
Câu 12: Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều no, mạch hở và không phân nhánh, thu được CO2
và H2O có tổng khối lượng 26,56 gam. Mặt khác đun nóng 0,16 mol E với 450 ml dung dịch NaOH 1M,
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol kế tiếp và phần rắn có khối lượng m
gam. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 24,5 gam B. 23,0 gam C. 24,0 gam D. 23,5 gam
Câu 13: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó X, Y đều no; Z không no chứa một nối đôi
C=C). Đun nóng 24,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 120 gam dung dịch NaOH 12% (vừa đủ) thu
được hỗn hợp chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol đều đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.
Đun F với CuO thu được hỗn hợp gồm 2 anđehit, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu
được 142,56 gam Ag. Mặt khác đốt cháy 24,16 gam E cần dùng 0,92 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z
trong hỗn hợp E là
A. 52,31% B. 47,68% C. 35,76% D. 39,24%
Câu 14: Đốt cháy 23,22 gam hỗn hợp E chứa 2 este X, Y (MX<MY) cần dùng 1,425 mol O2, thu được
19,98 gam nước. Mặt khác đun nóng 23,22 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 2 muối của 2
axit kế tiếp và hỗn hợp F gồm 2 ancol. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp chất hữu cơ. Lấy hỗn hợp
2 chất hữu cơ này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOC2H5 D. CH3COOC3H7
Câu 15: Đun nóng 14,72 gam hỗn hợp T gồm axit X  Cn H 2 n  2O2  và ancol Y  Cm H 2 m  2O2  có mặt

H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 14,0 gam hỗn hợp Z gồm một este, một axit và một ancol (đều mạch hở,
trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 14,0 gam Z cần dùng 0,68 mol O2. Nếu
đun nóng một lượng Z trên cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,16 mol ancol Y. Phần trăm
khối lượng của este có trong hỗn hợp Z là
A. 50,0% B. 26,3% C. 25,0% D. 52,6%
Câu 16: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàm m gam X
rối hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70ml dung dịch Ca(OH)2 1M , thu được 5 gam kết tủa và khối lượng
phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là
A. 1,54 B. 2,02 C. 1,95 D. 1,22
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít
O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch
chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY
và nX<nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỉ số nX:nY là?
A. 11:17 B. 4:9 C. 3:11 D. 6:17
Câu 18: X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt
cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và
H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit
cacboxylic (MA<MB, A và B có cùng só nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các
nhận định sau:
(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4
(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170 C thu được một anken duy nhất
(c) Y và B đều làm mất màu nước Br2 trong CCl4
(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kì tỉ lệ nào đều tu được nCO 2  nH 2O

Số nhận định đúng là


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 19: X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức; Z là este không no chứa một liên kết C=C (X, Y,
Z đều mạch hở). Đun nóng 24,08 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hốn hợp chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đều đơn chức và hỗn hợp F gồm 3 ancol đều no có khối lượng
phân tử hơn kém nhau 16 đvC. Dẫn F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 11,68 gam. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối thu được là CO2; 0,42 mol H2O và 0,14 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng
của Y có trong hỗn hợp E là
A. 73,09% B. 27,41% C. 33,22% D. 82,89%
Câu 20: X, Y, Z là 2 este đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy x gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác đun nóng x gam E với 480 ml dung dịch NaOH 1M.
Trung hòa lượng NaOH dư cần 120ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau trung hòa thì thu được
hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no, kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng và hồn hợp chứa 2 muối có khối lượng
35,82 gam. Lấy F đun với H2SO4 đặc ở 140 C thu được hỗn hợp chứa 7,05 gam 3 ete. Hiệu suất ete hóa
của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 75%, hiệu suất ete hóa của ancol còn lại là?
A. 75% B. 60% C. 80% D. 90%
BẢNG ĐÁP ÁN – 5
01. D 02. A 03. C 04. C 05. B 06. C 07. C 08. B 09. D 10. A
11. A 12. D 13. B 14. B 15. B 16. B 17. C 18. A 19. C 20. A

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 1


Câu 1:
Định hướng tư duy

0, 28.12


BTKL
14, 24  0,16.40  a  0,38.2  a  13,96
0,16.16
 
 m1
Câu 2:
Định hướng tư duy
OO : 0, 025
 x 35
Dồn chất  14, 6 CH 2 : y  y  0, 6 
BTNT .O
n O2  x  0,875  
 H O : 0,9  y y 24
 2
Câu 3:
Định hướng tư duy
OO : 0,11

Dồn chất  16,3 CH 2 : x 
BTKL
 x  0,81
 H O : 0,89  x
 2
Câu 4:
Định hướng tư duy
OO : 0,16
 0, 03.60
Dồn chất  17 CH 2 : a 
BTKL
 a  0, 03  % C3 H 7 OH   10,59%
 H O : 0,84  a 17
 2
Câu 5:
Định hướng tư duy
2, 28
Ta có: nX   0, 04
57
COO : 0,12

Ốp tư duy dồn chất  C : 2,16 
Don chat
 a  2,16  0, 04  2,12  0, 08
 
BTNT .O
H 2 : 2,12

Câu 6:
Định hướng tư duy
COO : 0, 06
1,1 
Với a gam X 
BTNT .C
nX   0, 02 
Don chat
 C :1, 04
18.2  16  3  H :1, 02
 2
 a  17,16 
BTKL
 m  17, 72
Câu 7:
Định hướng tư duy

 Ba  0,8
2
3, 02.2  0, 22.2  0, 64
Dồn chất  nCO2   2, 48   2  m  157, 6
2 CO3  1
Câu 8:
Định hướng tư duy
COO

Dồn chất   H 2 : 0,8 
Doàn chaát
 nBr2  0, 4
 BTNT .O
  C : 0,87
Câu 9:
Định hướng tư duy
CO2 : 0, 7
 m  21, 4 naxit  0, 2
Ta có:  H 2O : 0,9   trong M  
XH
CH 3OH
O : 0,8 nO  0, 7 nancol  0,3
 2

 HCOOH : 0,1

XH
  33, 64%
C2 H 3COOH : 0,1
Câu 10:
Định hướng tư duy
COO : 0,32
 n2   0,16 XepHinh 0, 06.60
Dồn chất  21,96 C : 0,54    %CH 3COOH   16,39%
 H : 0, 7  n1  0,16 21,96
 2
Câu 11:
Định hướng tư duy
Dồn chất
OO : 0, 28  HOOC  CH 2  COOH : 0, 08
 nZ  0, 08 
 14, 26 C : 0,39  nE  0, 2    CH 3COOH : 0, 03
XH
 12, 62%
 H : 0,31  n X  Y  0,12  HCOOH : 0, 09
 2 
Câu 12:
Định hướng tư duy
COO
 a  3b  0, 29.2  0, 05 a  0,15
Dồn chất  13,54  H 2 : a     nCOO  0, 25
CH : b a  b  0, 26  0, 05 b  0,16
 2

 NaOOC  COONa : 0,1


n2 chuc  0,1  no XH  0, 04.108
  C3 H 5COONa : 0,14 %  17, 25%
n1chuc  0, 05 C H COONa : 0, 01 25, 04
 4 7
Câu 13:
Định hướng tư duy
OO : 0,16
 a  2b  0, 24.2  0,16.2
Dồn chất  8,96  H 2 : a 
C : b 2a  12b  3,84

a  0, 24 nY  0, 04 XH C3 H 5COOH


   
b  0, 28 nX  0,12  HCOOH
Câu 14:
Định hướng tư duy
nCO  0,16 Don chat CH 2 : 0,16
Đốt cháy Y   2   nancol  0,1  mancol  4, 04
nH 2O  0, 26  H 2O : 0,1

Vì số mol ancol là 0,1  n phenol  0,15  nH 2O  0,15


BTKL
 m  0, 4.40  34, 4  4, 04  0,15.18  m  25,14
Câu 15:
Định hướng tư duy

0,32.12


BTKL
 m  0, 2.40  17,52  0, 44.2  m  17, 44
0, 2.16
 
 mT
Câu 16:
Định hướng tư duy
CH 4
Vì nCH 4  2nC3 H 4O2    C5 H12O2
C3 H 4O2

C : a

Nhận thấy H  2C  O  10,52 O : b
 H : 2a  b

14a  17b  10,52
 14a  17b  10,52
 2a  b 
44a  18 2  30, 68 62a  9b  30, 68
a  0, 46 nOH  0,8
   nCO 2  0,34  0, 4  m  34 ( gam)
b  0, 24 nCO2  0, 46 3

Câu 17:
Định hướng tư duy
1,56  1,52
Với m gam X  nY  0, 02  naxit  0, 09  0, 02.3  0, 03
2
COO : 0, 09

Dồn chất cho m gam X   H 2 : 0, 05  m  24, 64 
BTKL
 a  25,86%
 BTNT .C
  CH 2 :1, 47
Câu 18:
Định hướng tư duy
COO : 0, 69
nX  0,12 Donchat  a  0, 69 1,82
Ta có: nE  0, 27 

Venh
  H 2 : 0, 27  0, 24  0,3  
nY  0,15 CH : a 1,5a  0,135 1,95
 2
 m2 58,38

 a  2, 04   m2 1,5.2.04  0,135  m1  38,92

 m  1,5
 1 1,95

Câu 19:
Định hướng tư duy
nCO  0, 2 CH 2 : 0, 2
Đốt cháy Y   2 
Donchat
  nancol  0,15  mancol  5,5
nH 2O  0,35 H 2 O : 0,15

Vì số mol ancol là 0,15  n phenol  0,1  n H O  0,1


2


BTKL
 m  0,35.40  28, 6  5,5  0,1.18  m  21,9
Câu 20:
Định hướng tư duy
COO : 0, 76
nX  0, 08 Donchat  a  0, 76 1,58
Ta có: nE  0, 28 

Venh
  H 2 : 0, 28  0, 24  0, 4  
nY  0, 2 CH : a 1,5a  0,18 1, 71
 2
 a  2, 4  66,32  0, 76.40  m  0, 08.76  0, 2.92  m  72, 24
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 2
Câu 1:
Định hướng tư duy
0, 48.12


BTKL
 m  0, 24.40  20,8  0, 64.2  m  22, 08
0, 24.16
 
m1

Vì có ancol hai chức nên số mol ancol bằng số mol este E  nE  0, 64  0, 48  0,16

COO : 0, 24

Dồn chất cho E  22, 08  H 2 : 0,16 
BTNT .O
nO2  1, 28
 BTKL
   CH 2 : 0,8

 m1  40,96  m  m1  63, 04

Câu 2:
Định hướng tư duy
0, 44.12
 m  20

 m  0, 2.40  18,36  0,58.2  
BTKL

0, 2.16  nT  0,58  0, 44  0.14


 
m1

COO : 0, 2

 n
BTNT .O ancol
O2  0, 63 Dồn chất cho E 20  H 2 : 0,14
 CH : 0, 78
 2

 nOEchay
2
 1, 24  nOmuoi
2
chay
 1, 24  0, 63  0, 61  m  m1  20  0, 61.32  39,52

Câu 3:
Định hướng tư duy
0, 62.12


 m  0,38.40  46,16  0,84.2  m  46,16
BTKL

0,38.16
 
mT

Câu 4:
Định hướng tư duy
COO : 0,18
 2a  b  0,54.2 a  0,3
Dồn chất cho X 
12, 48 C : a  
H : b 12a  2b  0,18.44  12, 48 b  0, 48
 2

 HCOOCH 3 : 0,12
 nX  0, 48  0,3  0,18  C  2, 67  
CH 3COOC2 H 5 : 0, 06
a mHCOONa 0,12.68
    1, 658
b mCH3COONa 0, 06.82

Câu 5:
Định hướng tư duy
COO : 0, 075
1,375  1, 275  0, 05  
Bơm thêm H2  nX   0, 025 
Don chat
 C :1,3
2  H :1, 275
 2
 mX  21, 45 
BTKL
 m  22,15

Câu 6:
Định hướng tư duy
COO : 0, 24
 n1  0, 09 Xep Hinh C6
Dồn chất cho X   H 2 : 0,99   
 BTNT .O n2   0,15 C4
  C : 0,9

CH 3COOCH 2  CH 2  CH  CH 2 : 0, 06 a mHCOONa 0, 09.68


     1, 244
 HCOOCH 2  CH  CH 2 : 0, 09 b mCH3COONa 0, 06.82

Câu 7:
Định hướng tư duy
COO : a
 n  0, 09
 20,88  H 2 : 0, 66 
BTKL
 a  0,33  nX  0, 24   Z
 BTNT .O nY  0,15
  C : 0, 42

CH 3OOC  COOC2 H 5 : 0, 09 a mHCOONa 0,15.68



Xep hinh
     1, 206
 HCOOCH 3 : 0,15 b mCHCOONa 0, 09.94

Câu 8:
Định hướng tư duy
nCO2  0, 45 n2   0, 09
Ta có: nNa2CO3  0,12  nNaOH  0, 24 
BTNT .O
 
nH 2O  0,36 n1  0,15

COO : 0, 24
 C5
Dồn chất cho X 22, 2  H 2 : 0,15 
Xep hinh
   59, 46%
 BTKL C4
   CH 2 : 0,81

Câu 9:
Định hướng tư duy
 H O : 0,13
Ta có: nNa2CO3  0, 065 
BTNT . Na
 nNaOH  0,13  m ancol  5,14  2  nO2  0,3
CH 2 : 0, 2
 nOE2  0,3  0, 41  0, 71

COO : 0,13
 2a  12b  0,13.44  12,16 a  0,52
Dồn chất cho E  12,16  H 2 : a  
C : b a  2b  0, 71.2 b  0, 45

n1  0, 07 Xep hinh C4 H 8O2
    50, 66%
n2   0, 06 C5 H 8O2
Câu 10:
Định hướng tư duy
Ta có: nNa2CO3  0,1 
BTNT . Na
 nNaOH  0, 2  nCOO  0, 2

nCO  0,35 n1muoi


  0, 07 n  0, 07
Khi T cháy 
BTNT .O
 2   muoi  E Y
nH 2O  0, 22 n2   0,13 nX  0, 06

COO : 0, 2
 C6 H10O2
Dồn chất cho E  18, 04  H 2 : 0, 07 
Xep Hinh
  37,92%
 CH : 0, 65 C7

 2

Câu 11:
Định hướng tư duy
COO : 0, 26
 2a  14b  0, 26.44  22, 76
Dồn chất cho X  22, 76  H 2 : a 
 CH : b a  3b  1, 27.2
 2

a  0, 2 n1  0,14
 
b  0, 78 n2   0, 06
Dồn chất cho ancol
 H O : 0, 26
 mancol  12,54  0, 26  12,8  2
CH 2 : 0,58

CH 3COONa a 0,14.82



Xep Hinh cho C
    1, 293
 NaOOC  CH 2  COONa : 0, 06 b 0, 06.148
Câu 12:
Định hướng tư duy
 H O : 0,33
Ta có:  mancol  15, 69  0,165.2  16, 02  2
 CH 2 : 0, 72

OO : 0,33
 44a  18b  90,54 a  1,53
Dồn chất cho E  31,5 C : a  
H : b 12a  2b  0,33.32  31,5 b  1, 29
 2

COO : 0,33
 n  0,15 Xep hinh C6
Lại dồn chất cho E  31,5 C :1, 2  X  
 H :1, 29  nY  0, 09 C7
 2

CH 3OH : 0, 09

Xếp hình C cho ancol  16, 02 C2 H 5OH : 0, 09  56,18%
C H OH : 0,15
 3 7
Câu 13:
Định hướng tư duy
COO : 0,34
 12a  2b  0,34.44  27,56 a  0,88
Dồn chất cho E  27,56 C : a  
H : b  44( a  0,34)  18b  72, 04 b  1, 02
 2

C3 H 5OH : 0, 06
nX  0, 06 Xep hinh C4 Xep hình C trong ancol 
     14, 4 CH 3OH : 0,14  31.11%
nY  0,14 C7 C H OH : 0,14
 2 5
Câu 14:
Định hướng tư duy
 CuO
Ta có: Z   nO  nOH  0, 24

COO : 0, 24 COO : 0, 24
 
Dồn chất cho E  14,88  H 2 : 0, 48  CH 2 : 0, 28  nX  0, 2  nY  0, 02
Donchat

 C : 0, 28  H : 0, 2
  2

 HCOOCH 3 : 0, 2
Xếp hình cho C  
CH 3OOCCH  CHCOOCH 3 : 0, 02

BTKL
14,88  0, 24.56  m  0, 24.32  m  20, 64
Câu 15:
Định hướng tư duy
Với 0,2 mol E  nNa2CO3  0,13  nNaOH  0, 26

COO : 0, 26
 44.0, 26  0, 4  14a 12, 78
Dồn chất cho 0,2 mol E  0, 2  H 2 : 0, 2  
CH : a a  0, 2 0,59
 2

n  0,14 Xep hinh C5 CH 3COOC3 H 7


 a  0,98 
Venh
 X    
nY  0, 06 C9 CH 2  COOC3 H 7 2
Lưu ý: Phần xếp hình của bài toán này ta kết hợp suy luận từ đáp án.
Câu 16:
Định hướng tư duy
CO : 0, 42 C2 : 0,12
Đốt ancol Z   2  nZ  0,18  C  0, 23  
 H 2O : 0, 6 C3 : 0, 06

CH 3COOC3 H 7 : 0, 06
Xếp hình cho khối lượng T    59, 2%
 HCOOC H
2 5 : 0,12

Câu 17:
Định hướng tư duy
C : 01, 46
 1, 46 C7 : 0,14
Ta có: 34,12  H 2 : 0,94  CX   7,3    nC C  0, 26
 OO : 0, 46 0, 2 C
 8 : 0, 06

C7   COO 2 Xep hinh cho  C7   COO 2 : 3


Xếp hình cho COO    
C8   COO 3 C8   COO 3 : 5


BTKL
 mancol  16,16 
Don chat
 nCancol  0, 6  nCancol  0,86

Xếp hình cho C trong muối


CH 2  CH  COONa : 0,14
 HCOONa : 0,14
 0, 26.68
  % HCOONa   48, 62%
CH  C  COONa : 0, 06 36,36
 HCOONa : 0,12

Câu 18:
Định hướng tư duy
C : 0, 66 COO : 0, 23
 
Ta có: nE  0,1  H 2 : 0,33 
Don chat
 C : 0, 43 
Don chat
 nC C  0, 2
 BTNT .O 
  OO : 0, 23  H 2 : 0,33

O : 0, 23
 C2 H 6O2 : 0, 07
Dồn chất cho ancol 7,1  H 2 : 0,1  Cancol  2,3 
Venh

 C H : 0, 23 C3 H 8O3 : 0, 03
 2

  4
Xếp hình cho  trong E   X
Y  5

C2 H 3COONa : 0, 07
 HCOONa : 0, 07
 a 0,1.68
Xếp hình cho  và C trong muối      0,556
C H
 2 3 COONa : 0, 06 b 0,13.94
 HCOONa : 0, 03

Câu 19:
Định hướng tư duy
COO : 0,92

Ta có: nK2CO3  0, 46  46, 04 C : a
Don chat cho A

H : b
 2

12a  2b  0,92.44  46, 04 a  0, 28 n1  0,82


  
44  a  0,92   18b  44, 08  0, 46.62 b  1,1 n2   0,1
0,1.72
Xếp hình  %C2 H 3COOH   15, 64%
46, 04
Câu 20:
Định hướng tư duy
Vì phản ứng este hóa là vừa đủ  nCOOH  nOH  a


BTKL
15,87  13,17  18a  a  0,15

COO : 0,15
O : 0,15
 2a  14b  0,15.44  0,15.16  15,87 a  0, 075
Dồn chất cho X  15,87   
H2 : a a  3b  0,15  0, 6825.2 b  0, 48
CH 2 : b

Nhìn vào kết quả dồn chất suy ra các axit có 2


C2 H 6O2
nancol  0, 075 Xep hinh 
   nC  0, 03  C4 H 6O2 : 0, 03  54, 44%
naxit  0,15 C H O : 0,12
 3 4 2

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 3


Câu 1:
Định hướng tư duy
Chú ý: Do việc nhấc các nhóm COO trong este ra không ảnh hưởng gì tới bài toán nên ta có thể xem X
chỉ là các hidrocacbon.
nO  1, 27 BTNT .O
Ta có: nX  0,33 
Chay
 2  nCO2  0,87
nH 2O  0,8

 nCO2  nH 2O  0, 07   k  1 .0,33  nBr2  0,33k  0, 4

Câu 2:
Định hướng tư duy
Ancol cháy 
DC
nCancol  0,19

Cn H 2 n  4O2 : 0, 07
Muối là C2 HCOONa : 0, 07   nC  0, 4  10, 26 
Cm H 2 m  2O2 : a

Dồn chất  a  0,15  CE  1,81  %CH 3OH : 46, 78%

Câu 3:
Định hướng tư duy
CO : 0,34
Dồn chất  6,56  0, 06.2  6, 68  2
 H 2O : 0,34
6, 68  0,34.14
 nOX   0,12  nCOO  0, 06  nKOH  a  0, 06
16
Câu 4:
Định hướng tư duy
CO : 0,52
Dồn chất  11, 2  0,12.2  11, 44 
Chay
 2
 H 2O : 0,52

BTKL
 nOX  0, 26  nCOO  0,13  nROH  0,13

0,195.2

Chay
 nCO2   0,13  CH 3OH
3

BTKL
11, 2  0,13.40  m  0,13.32  m  12, 24
Câu 5:
Định hướng tư duy
CO : 0, 68
Dồn chất  14,56  0, 2.2  14,96 
Chay
 2
 H 2O : 0, 68

BTKL
 nOX  0,34  nCOO  0,17  nROH  0,17 
BTKL
 nOX  0,34  nCOO  0,17  nROH  0,17

0, 68.2  0, 48  0,17.2

Chay
 nO2   0, 75
2
CH : 0,17
Vậy khi ancol Z cháy  nO2  0, 75  0, 495  0, 255 
Don chat
Z  2
 H 2O : 0,17

BTKL
14,56  0,17.40  m   0,17.44  0,17.18   15,92

Câu 6:
Định hướng tư duy
COO

Dồn chất   H 2 : 0, 44  Các hiđrocacbon phải là anken  nCOO  0,96
 BTNT .C
  C : 0,38
 m  m1  8, 08  0, 06.40  10, 48

Câu 7:
Định hướng tư duy
COO

Dồn chất   H 2 : 0,33  Các hidrocacbon phải là ankan  nCOO  0,12
 BTNT .C
  C : 0, 21
0,12.60
Làm trội C  % HCOOCH 3   85,11%
8, 46
Câu 8:
Định hướng tư duy
COO

Dồn chất   H 2 : 4,5  1,9  4,5  nBr2  3, 4  nBr2  0,8  m  128
 BTNT .C
  C :1,9
Câu 9:
Định hướng tư duy
CO : 0, 72
Dồn chất  14,52  0,18.2  14,88 
Chay
 2
 H 2O : 0, 72

BTKL
 nOX  0,3  nCOO  0,15  nNaOH  0,15

0, 72.2   0, 72  0,18   0,15.2


 nO2   0,84
2
0, 48.2

Chay
 nCO2   0,32  nH 2O  0, 47  nO2 (T )  0,36
3
0,15 0,15
 nH 2O  0, 72  0,18   0, 47  0,145  nCO2  0, 72  0,32   0,325
2 2
 m  0,325.44  0,145.18  106.0, 075  0,36.32  13,34
Câu 10:
Định hướng tư duy
CO :1, 07
Dồn chất  22,52  0, 23.2  22,98 
Chay
 2
 H 2O :1, 07

BTKL
 nOX  0,5  nCOO  0, 25  nNaOH  0, 25

1, 07.2  0,84  0, 25.2


Đốt cháy X  nO2   1, 24
2
CH : 0, 42
Vậy khi ancol Z cháy  nO2  1.24  0, 61  0, 63 
Don chat
Z  2
 H 2O : 0, 25
0, 25
 a  1, 07  0, 23   0, 67  0, 295
2
Câu 11:
Định hướng tư duy
Dồn chất cho E
COO : 0, 2
 12a  2b  12, 48  0, 2.44 a  0, 24
 12, 48 C : a    nE  0,16
H : b 
 44  a  0, 2   18b  26,56 b  0, 4
 2

n  0,12 Xep hinh  HCOOCH 3 : 0,12



Venh
 X    m  13,52
nY  0, 04 C2 H 5OOCCOOCH 3 : 0, 04
Câu 12:
Định hướng tư duy
 HCOOR : 0, 225 5
Với 0,36 mol   '

CH 3COOR : 0,135 3
 HCOOR : 5a
Với 20,1   '
 20,1  8a.40  68,5a  82,3a  12,12  a  0, 03
CH 3COOR : 3a
41
 5 R  3R '  268    C3 H 5OH
29
Câu 13:
Định hướng tư duy
 HCOOC2 H 5 : 0, 25
Ta có: 
BTKL
 nKOH  0,35  
CH 3COOC2 H 5 : 0,1
Câu 14:
Định hướng tư duy
COO : 0, 2
 12a  2b  15m6  0, 2.44 a  0, 48
Dồn chất cho X  15, 6 C : a    nE  0,16
H : b 44  a  0, 2   18b  39, 28 b  0,52
 2

n  0,12 Xep hinh CH 2  CH  COOCH 3 : 0,12


 X    m  19,84
nY  0, 04 CH 3OOC  COOC2 H 5 : 0, 04
Câu 15:
Định hướng tư duy
56a  18b  34,5 a  0,87 nX  0, 22
  
12a  2b  0,3.32  21, 62 b  0, 79 nY  Z  0, 08

 HCOOCH 3 : 0, 22


 C3 H 5COOCH 3 : 0, 05  mCH3 CH CH COONa  8, 64
Xep hinh

C H COOC H : 0, 03
 3 5 2 5

Câu 16:
Định hướng tư duy
C : 0,8
 n  0, 08 Xep hinh cho C C 2 H 5COOCH 3 : 0, 08
Ta có: 17,36  H 2 : 0, 68   X    18,96
OO : 0, 2  nY  0,12 C 2 H 3 COOCH 3 : 0,12

Câu 17:
Định hướng tư duy
nC  1,35
 n  0, 25 Xep hinh  HCOOC 2 H 5 : 0, 25
 31, 4 nH 2  1, 2   X    m  37,5
 nY  0,15 C2 H 3COOCH 3 : 0,15
nOO  0, 4
Câu 18:
Định hướng tư duy

BTKL
 mancol  3, 68  nancol  0, 08  C 2 H 5OH
C : 0,8
 nX  0, 03 Xep hinh C3 H 7COOC 2 H 5
 8,8  H 2 : 0, 68     X
OO : 0, 2 nY  0, 05 C2 H 3COOC 2 H 5

Câu 19:
Định hướng tư duy
Ta có:  nNa2CO3  0, 07  nNaOH  0,14

nCO  0, 23 BTKL
Cho khí Y vào bình Ca(OH)2   2  a  0,3.12
  0,17.2
  0,14.55

   11, 64
nH 2O  0,17 C H OONa

Tách nước ancol tạo ete  b  4,34  0, 07.18  5, 6 


BTKL
 m  0,14.40  11, 64  5, 6  m  11, 64
Câu 20:
Định hướng tư duy
C : 0, 75
 COO : 0, 2
Ta có: 16, 4  H 2 : 0,5 
Don chat
 2
 OO : 0, 2 CH 2 : 0,5

146, 7  160.90%
Với 24,6 gam M  naxit   0,15  neste  0,3  0,15  0,15
18

BTKL
 24, 6  160.0,1  m  0,15.32

   0,15.18

   m  33,1
CH 3OH H 2O

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 4


Câu 1:
Định hướng tư duy
COO : a
O : 0, 08  a
 naxit  0, 02
Dồn chất  4, 76   a  0, 04    66, 67%
 H 2 : 0,5a  0, 08  a nancol  0, 04
CH 2 : 0, 2  a

Câu 2:
Định hướng tư duy
Vì số mol C3H5(OH)3 bằng 1/2 mol CH4 nên ta lấy 2 nguyên tử O từ glixerol lắp qua CH4 như vậy X chỉ
là ancol no, đơn chức và cacbonxylic no, đơn.
 H 2O

Dồn chất  OO  nCOOH  0, 4
CH : 0,54
 2
Như vậy axit chỉ có thể là HCOOH  m  mCOOH  0, 4.84  33, 6 ( gam)

Câu 3:
Định hướng tư duy
CH 2 : 0, 09
Trước và sau thủy phân lượng O2 cần là như nhau  nOancol  0,35 
Don chat
 
 H 2O : 0, 09
2

Chuyển đổi muối thành axit


COO : 0, 09

 8,86  0, 09.22  6,88 C : a  a  0, 2  x  0,38
 H : 2 0,33  a
 2  
Câu 4:
Định hướng tư duy
COO : 0,16  H O : 0,38 BTNT .O
Dồn chất   
Chay
 2  nancol  0, 06
nankan  ancol  0, 2 CO2 : 0,18

 HCOOH : 0,12

Và C  1, 7   HO  CH 2  CH 2  OH : 0, 06
 HCOO  CH  CH  OOCCH : 0, 02
 2 2 3

 HCOONa : 0,14 a 0,14.68


    5,8
CH 3COONa : 0, 02 b 0, 02.82
Câu 5:
Định hướng tư duy
COO : 0,1  H O : a  0, 09
Dồn chất   
Chay
 2  a  0,31 
BTNT .O
nancol  0, 03
n
 ankan  ancol  0, 09 CO
 2 : a

 Este : 0, 04

Ta có: 0, 09 mol E axit : 0, 02 
BTKL
 mE  25, 24  0, 48.32  9,88( gam)
C H O : 0, 03
 3 8 2

BTKL
 mE  mKOH  m  mancol  mH
2O

 9,88  0,1.56  m   0, 04  0, 03 .76  0, 02.18  m  9,8( gam)

Câu 6:
Định hướng tư duy
Bơm thêm 0,26 mol H2 vào X rồi đốt  nO  1,125.2  0, 26  2,51

O : 0,1
 2,51  0,1
Dồn chất cho X’   H 2 O : 0,33 
BTNT .O
a  0,87
CH : a 3
 2

donchat
mX  0,87.14  0,1.16  0,33.18  0, 26.2  19, 2

Câu 7:
Định hướng tư duy
Bơm thêm 0,26 mol H2 vào X rồi đốt  nO  1,12.2  0, 26  2,5
O : 0, 2
 2,5  0, 2
Dồn chất cho X’   H 2 O : 0,33 
BTNT .O
a  0,9
CH : a 3
 2

BTKL
 m  0, 2.16  0,33.18  14.0,9  0, 26.2  21, 22
Câu 8:
Định hướng tư duy
Bơm thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt  nO  1, 645.2  0,1  1,39

O : 0, 08
 1,39  0, 08
Dồn chất cho X’   H 2 O : 0, 21 
BTNT .O
a  0, 49
CH : a 3
 2

BTKL
 mX  0, 08.16  0, 21.18  0, 49.14  0,12  11, 72

Câu 9:
Định hướng tư duy
Bơm thêm 0,08 mol H2 vào X rồi đốt  nO  1,59.2  0, 08  1, 26

O : 0, 06
 1, 26  0, 06
Dồn chất cho X’   H 2 O : 0,18 
BTNT .O
a  0, 44
CH : a 3
 2

BTKL
 mX  0, 06.16  0,18.18  0, 44.14  0, 08.2  10, 2

Câu 10:
Định hướng tư duy
Bơm thêm 0,12 mol H2 vào X rồi đốt  nO  0,82.2  0,12  1, 76

O : 0,1
 1, 76  0,1
Dồn chất cho X’   H 2 O : 0, 24 
BTNT .O
a  0, 62
CH : a 3
 2

BTKL
 mX  0,1.16  0, 24.18  0, 62.14  0,12.2  14,36

0, 02.62
 % etylenglicol  .100%  8, 635%
14,36
Câu 11:
Định hướng tư duy
Bơm thêm 0,16 mol H2 vào X rồi đốt  nO  1, 08.2  0,16  2,32

O : 0,14
 2,32  0,14
Dồn chất cho X’   H 2 O : 0,32 
BTNT .O
a  0,82
CH : a 3
 2

BTKL
 mX  0,14.16  0,32.18  0,82.14  0,16.2  19,16
0, 04.92
 % glyxerol  .100%  19, 21%
19,16
Câu 12:
Định hướng tư duy
 H 2 O : 0,31
 1, 296.2  0,17
Dồn chất cho X  O : 0,17 
BTNT .O
a  0,92
CH : a 3
 2

BTKL
 m  0,31.18  0,17.16  0,92.14  0, 24.2  20, 7
Câu 13:
Định hướng tư duy
CH 2 : 0,36
 nOancol  0,54 
Donchat
  mX  17, 02
 H 2 O : 0,19
2

COO : 0,19
 12a  2b  0,19.44  17, 02 a  0, 61
Dồn chất cho X  17, 02 C : a    nC  0,8
H : b 2a  b  0,945.2 b  0, 67
 2
Câu 14:
Định hướng tư duy
 H 2 O : 0, 26

Dồn chất cho ancol  nZ  0, 26   1, 28  0,56  .2  0, 48  mX  23, 28
CH 2 :
 3

COO : 0, 26
 a  2b  1, 28.2 a  0,88
Dồn chất cho X 
 23.28  H 2 : a  
C : b 2a  12b  0, 26.44  23, 28 b  0,84

Câu 15:
Định hướng tư duy
 H 2 O : 0,3

Dồn chất cho ancol  nZ  0,3   1, 46  0, 68 .2  0,52  mX  26, 72
CH 2 :
 3

COO : 0,3

 a mol H 2
Dồn chất cho X 
  H 2 : 0, 26
CH : b
 2
0, 26  3b  1, 46.2  a a  0, 22
 
44.0,3  0, 26.2  14b  26, 72  2a b  0,96
Câu 16:
Định hướng tư duy
nOX2  0, 465  H 2 O : 0, 07
Ta có:  T  nOancol  0, 27 
Donchat
Ancol 
nO2  0,195 CH 2 : 0,18
2

COO : 0, 07


 m  7,5 C : 0,32
BTKL

 H : 0, 29
 2

C  5 VenhC nY  0, 03 XH . Y  3


 C  5,57   Y      C5 H 6O2
CZ  6 nZ  0, 04 Z  2
Câu 17:
Định hướng tư duy
 0,1
nCO2  0, 42  ancol
n
Ta có:    trong A 10, 24  0, 42.12  0,52.2  naxit  0, 08
nH 2O  0,52 nO   0, 26
 16

CH 3OH : 0,1 0, 08.0, 75.102


  meste   3, 06 ( gam)
C3 H 7COOH : 0, 08 2

Câu 18:
Định hướng tư duy
m  0,5.12  0,8.2  0,3.16  12, 4
nCO2  0,5  X
Ta có:    Donchat 0,5.3
nH 2O  0,8   nO2  2  0, 75  V  16,8

0,3
 nH 2O   0,15 
BTKL
 meste  12, 4  0,15.18  9, 7
2
Câu 19:
Định hướng tư duy
Ta có: nH 2  0, 08  nOH  nCOO  0,16

n  0, 04  3
Dồn chất  nH  0,12   X . Dồn chất  nCtrong H  0, 72  C  6
n
 Y  0, 08  2 

Vì H không tráng bạc và muối của axit no


CH 3COOCH 2  CH  CH 2 : 0, 08
  % NaOOCCH 2COONa  47, 44%
C2 H 5OOC  CH 2  COOCH 2  CH  CH 2 : 0, 04
Câu 20:
Định hướng tư duy
 nCOO
trong E
 0, 4
 NaOH
n  0, 4  
Ta có:  nNa2CO3  0, 2

nH 2  0, 26  mancol  19, 76  C3 H 8O2
Đốt cháy F 
BTNT .O
0, 4.2  0, 7.2  2nCO2  0, 2.3  0, 4  nCO2  0, 6
BTNTC  H  HCOONa : 0, 2
 CF  2  F  
BTKL
 mF  32, 4
CH 2  CH  COONa : 0, 2
Cho E vào NaOH 
BTKL
 nH 2O  nX Y  0,15  nX  nY 0, 075

0,125
 nT  0,125  %nT   30, 49%
0,15  0, 26
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 5
Câu 1:
Định hướng tư duy
CO : 0,97
Dồn chất  19,52  0, 23.2  19,98 
Chay
 2
 H 2O : 0,97

BTKL
 nOX  0, 4  nCOO  0, 2  nNaOH  0, 2

0,97.2  0, 74  0, 2.2
Đốt cháy X  nO2   1,14
2
CH : 0,37
Vậy khi ancol Z cháy  nO2  1,14  0,585  0,555 
Donchat
Z 2
 H 2O : 0, 2
 a  0,97  0,37  0,1  0,5
Câu 2:
Định hướng tư duy
CO :1, 07
Dồn chất  22,52  0, 23.2  22,98 
Chay
 2
 H 2O :1, 07

BTKL
 nOX  0,5  nCOO  0, 25  nNaOH  0, 25

1, 07.2  0,84  0, 25.2


Đốt cháy X  nO2   1, 24
2
CH : 0, 42
Vậy khi ancol Z cháy  nO2  1, 24  0, 61  0, 63 
Donchat
Z 2
 H 2O : 0, 25
0, 25
 nH 2O  1, 07  0, 23   0, 67  0, 295
2
0, 25
 nCO2  1, 07  0, 42   0,525  a  b  0,82
2
Câu 3:
Định hướng tư duy
CO :1,82 BTKL
Dồn chất  17,52  0,18.2  17,88 
Chay
 2 
 nOX  0, 4
 H 2O :1,82
0,82.2  0, 64  0, 2.2
nCOO  0, 2  nNaOH  0, 2 Đốt cháy X  nO2   0,94
2
CH : 0,37
Vậy khi ancol Z cháy  nO2  0,94  0,385  0,555 
Donchat
Z 2
 H 2O : 0, 2
0, 2 0, 2
 nH 2O  0,82  0,18   0,57  0,17  nCO2  0,82  0,37   0,35
2 2
 a  b  0,52
Câu 4:
Định hướng tư duy
CO : 0,82
Dồn chất  17,52  0,18.2  17,88 
Chay
 2
 H 2O : 0,82

BTKL
 nOX  0, 4  nCOO  0, 2  nNaOH  0, 2

0,82.2   0,82  0,18   0, 2.2


 nO2   0,94
2
0,555.2

Chay
 nCO2   0,37  nH 2O  0,57  nO2 (T )  0,385
3
0, 2
 nH 2O  0,82  0,18   0,57  0,17
2
0, 2
 nCO2  0,82  0,37   0,35  m  0,35.44  0,17.18  106.0,1  0,385.32  16, 74
2
Câu 5:
Định hướng tư duy
Vì nhóm chức COO không ảnh hưởng nên ta nhấc COO: 0,28 mol ra khỏi hỗn hợp
1,1.2  0, 68
Rồi đốt cháy 
BTNT .O
nCO2   0, 76  nCO2  1, 04
2
Câu 6:
Định hướng tư duy
COO

Dồn chất   H 2 : 0, 49  Các hidrocacbon phải là anken.
 BTNT .C
  C : 0, 44
 nCOO  0, 05  21,56

Câu 7:
Định hướng tư duy
COO

Dồn chất   H 2 : 0,38  Các hidrocacbon phải là anken.
 BTNT .C
  C : 0,34
 nCOO  0, 04  6, 6

Câu 8:
Định hướng tư duy
CO2 : 0,32
Dồn chất  7, 2  0, 08.2  7,36 
Chay
  nCOO  0, 09
 H 2O : 0,32

DC
nCancol  0, 09 
BTKL
 7, 2  0, 09.40  m  0, 09.32  m  7,92

Câu 9:
Định hướng tư duy
Cn H 2 n  2O2 : 0,1
Ta có: nNaOH  0,1  11, 28 
Cm H 2 m  2O2 : a
0, 66.2  0,13
Dồn chất  nCO2   0,54 
BTKL
 nH 2O  0, 48
3
Dồn chất  a   0, 48  0,1  0,54  0, 04  % n Y  28,57%

Câu 10:
Định hướng tư duy
Chú ý: Do việc nhấc các nhóm COO trong este và axit ra không ảnh hưởng gì tới bài toán nên ta ném
COO đi biến X thành X’ chỉ là các hidrocacbon
nO  0,35
Ta có: nX  0,1 
Chay
 2 
BTNT .O
nCO2  0, 23
n
 H 2O  0, 24

 nCO2  nH 2O  0, 01   k  1 .0,1  nBr2  0,1k  0, 09

Câu 11:
Định hướng tư duy
CO : 0,82 BTKL
Dồn chất  16,52  0, 2.2  16,92 
Chay
 2 
 nOX  0,34
 H 2O : 0,82
0,82.2  0, 62  0,17.2
 nCOO  0,17  nNaOH  0,17 Đốt cháy  nO2   0,96
2
CH : 0,31
Vậy khi ancol Z cháy  nO2  0,96  0, 495  0, 465 
Donchat
Z 2
 H 2O : 0,17

BTKL
16,52  0,17.40  m   0,31.14  0,17.18   m  15,92

Câu 12:
Định hướng tư duy
Ta có: F 
Na
 nH 2  0,1  nOH  0, 2

COO : 0, 2

Dồn chất cho E 0,16  H 2 : 0,16  62a  0,16.18  0, 2.44  26,56  a  0, 24
CH : a
 2
n1  0,12 Xephinh  HCOOCH 3

Venh
   
BTKL
 m  23,52
n2   0, 04 CH 3OOC  COOC2 H 5
Câu 13:
Định hướng tư duy
COO : 0,36
 12a  2b  0,36.44  24,16
Ta có: nNaOH  0,36 
 24,16 C : a
Don chat

H : b 2a  b  0,92.2
 2

a  0,58 n2   0,1


 Vì các este đều 2 chức  
b  0, 68 n3  0, 08

CH 3OH : 0,3


Và nAg  1,32    nCtrong muoi  0,94  0, 42  0,52
C H
 2 5 OH : 0, 06

OOC  COO : 0,1



Xephinh
  %CH 3OOC  CH  CH  COOCH 3  47, 68%
OOC  CH  CH  COO : 0, 08
Câu 14:
Định hướng tư duy
 H 2 :1,11


 nC  1,11  23, 22 C :1,11 (các este đều là no, đơn chức).
BTKL Donchat

OO : 0, 24

n  0,15 C4  HCOOC3 H 7


Và nAg  0,3  F  1 
Xephinh
nC  0,39    
n 2  0, 09 C5 C2 H 5COOC2 H 5
Câu 15:
Định hướng tư duy
nNaOH  0, 24 Cn H 2 n  2O2 :1,5a
Ta có:   14, 72  Bơm thêm 5,5a mol vào H2 vào T
nY  0,16 Cm H 2 m  2O2 : a
0, 68.2  5,5a
 14.  18.5a  5,5a.2  14, 72  a  0, 08  nC  0, 6
3
C3 H 4O2
  CH 2  CH  COO  C3 H 6  COOC2 H 3 : 0, 02  26, 29%
C H
 3 8 2O

Câu 16:
Định hướng tư duy
C2 H 4O2
 CO : 0, 09
Ta có: X C3 H 4O   2  nOtrong X  0, 05(mol )
C H O  H 2O : 0, 07
 4 6 2

BTKL
 m  0, 09.12  0, 07.2  0, 05.16  2, 02( gam)
Câu 17:
Định hướng tư duy
E cháy 
BTKL
 nCO2  0,33 
BTKL
 nOtrong E  0,14  nE  nCOO  0, 07

CH 3OH : 0, 02
 nNaOH  0, 07  nE  0, 07  nancol  0, 07 
O2 :0,18

C2 H 5OH : 0, 05

C2 H 5COO : 0, 015


 C X  CY  3 
CTDC
  3 :11
C2 H 3COO : 0, 055
Câu 18:
Định hướng tư duy
C : 0,86
 n  0, 06 C2 H 3COOC2 H 5
Ta có: 18,32  H 2 : 0,8  Y 
Xephinh

 OO : 0, 2  nX  0,14 CH 3COOC2 H 5

Câu 19:
Định hướng tư duy
Ta có: nNa2CO3  0, 28  nNaOH  nCOO  nOH  0, 28  mancol  11,96  mmuoi  23,32

OONa : 0, 28
 n1muoi

 0, 25 Xep hinh cho C CH 3COONa
Dồn chất cho muối  mmuoi  23,32  H 2 : 0, 42   2  
: 0,59  n
 muoi  0, 03 CH 2  CHCOONa

O : 0, 28
Do các ancol hơn kém nhay 16 đvc nên  C3 H 8Ox  11,96 
C3 H 8 : 0,17

COO : 0, 28 nZ4   0, 03
 
Bơm thêm 0,03 mol H2 vào E rồi dồn chất   24, 08  0, 03.2   H 2 : 0,17 
CTDC
 nY2   0, 05
 CH : 0,82  1
 2 nX  0, 09
0, 05.160
 %CH 3COOC3 H 6OOCCH 3   33, 22%
24, 08
Câu 20:
Định hướng tư duy
 NaCl : 0,12
Ta có: nNaOH  0, 48  35,82 
 NaOOCRCOONa : 0,18
 NaOOC  CH  CH  COONa : 0,18

COO : 0,36 Xephinh CH 3OH : 0, 28


Dồn chất cho E    
CH 2 : 0,8 C2 H 5OH : 0, 08
0, 28.0, 75  0, 08a

BTKL
 0, 28.0, 75.32  0, 08a.46  7, 05  18.  a  0, 75
2
1.2. Tư duy dồn chất hoán đổi nguyên tố kết hợp với xếp hình.
A. Định hướng tư duy
Đây là kĩ thuật khá đặc biệt vì nó khá bất thường với lối tư duy thông thường. Nó đặc biệt ở chỗ
chuyển từ nguyên tố này qua nguyên tố khác. Mấu chốt của kỹ thuật này là dồn từ nguyên tố này thành
nguyên tố khác. Ví dụ ta có hỗn hợp chất như sau
Cn H 2n O 2 C H O
 
don thanh
  n 2n 2 . Ở đây ta đã thêm 2 đơn vị từ O vào H. Do đó phân tử khối Ox ở đây
Cm H 2m  2 O 4 Cm H 2m O x
sẽ là 64  2  62 . Tư tưởng của kỹ thuật này là như vậy.
Về bản chất hướng tư duy này là áp dụng bảo toàn khối lượng một cách khéo léo.
Dấu hiệu để áp dụng hướng tư duy này là
+ Biết tổng khối lượng hỗn hợp.
+ Biết công thức tổng quát của các chất trong hỗn hợp.
+ Biết số mol C hoặc H2 trong hỗn hợp.
Nguyên tắc của hướng tư duy này là dồn hỗn hợp về CH2 và phần dư. Trong cách trình bày tôi ký hiệu là

NAP

Chú ý
Với kỹ thuật tư duy này khi đề bài cho số mol chất nào thì không được dồn nguyên tố có trong chất đó. Ví
dụ các hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O khi cho số mol CO2 thì ta chỉ dồn đối với hai nguyên tố O và H
trong X. Nếu đề bài cho số mol H2O thì ta sẽ dồn hai nguyên tố là C và O.
Để hiểu rõ hơn các bạn xem những ví dụ sau đây:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một axit no đa chức B đều có mạch cacbon không
phân nhánh. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 50,3. Đốt cháy hoàn toàn 10,06 gam X thu được 14,96 gam
CO2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A trong hỗn hợp là?
A. 17,89% B. 16,23% C. 26,16% D. 32,08%
Định hướng tư duy giải:
Cn H 2n O 2 : a a  b  0,1 a  0, 03
 
  NAP 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    32a  62b  14.0,34  10, 06 b  0, 07

CH 3COOH : 0, 03 17,89%


Xếp hình 
 n C  0,34  0, 03.1  0, 07.2  0,17 
XH

HOOC  C2 H 4  COOH : 0, 07
Giải thích tư duy
Vì bài toán cho ta số mol C (thông qua CO2) nên khi dồn ta phải biến đổi H và O để có cụm CH2. Chất
đầu thì đã ok rồi còn chất thứ 2 ta phải đẩy 2 đơn vị từ oxi qua do đó tổng phân tử khối của oxi còn
4.16  2  62.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp và một axit không no (có một liên kết
C=C) đa chức đều có mạch cacbon không phân nhánh. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 54,5. Đốt cháy
hoàn toàn 10,9 gam X thu được 18,92 gam CO2. Biết X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
và trong X số mol của axit đơn chức có phân tử khối nhỏ thì lớn hơn số mol của axit đơn chức có phân tử
lớn. Thành phần phần trăm về khối lượng của axit đa chức trong hỗn hợp là?
A. 32,14% B. 71,56% C. 62,18% D. 54,08%
Định hướng tư duy giải:
n X  0,1 C H O
Ta có: M X  109 
   n 2n 2

n CO2  0, 43 Cm H 2m  4 O 4

n1chuc  a a  b  0,1 a  0, 04
Khi đó  
  NAP 

n hai chuc  b    32a  60b  14.0, 43  10, 9 b  0, 06
0, 06.130
Xếp hình 
 n C  0, 43  0, 04.2  0, 06.4  0,11 
 %C5 H 6 O 4   71,56%
10,9
Giải thích tư duy:
Vì bài toán cho ta số mol C (thông qua CO2) nên khi dồn ta phải biến đổi H và O để có cụm CH2. Với
nC  0,11 ta phải đẩy thêm 1C vào axit đa chức nếu không đẩy thêm C thì số mol các axit đơn chức sẽ
vô lý với đề bài.
Ví dụ 3: X là hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức A, một axit đơn chức B, không no (có một liên kết đôi
C=C) và este C thuần chức tạo bởi A và B (tất cả đều mạch hở). Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 70,2.
Đốt cháy hoàn toàn 14,04 gam X thu được 9 gam H2O. Mặt khác, cho K dư vào lượng X trên thấy thoát
ra 0,035 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của B có trong X gần nhất với:
A. 12,18% B. 9,56% C. 5,12% D. 14,38%
Định hướng tư duy giải:
Cn H 2n  2 O 2
n X  0,1 
Ta có: M X  140, 4 
 
 Cm H 2m  2 O 2
n H2O  0,5 C H O
 p 2p 6 4

n A  a a  b  c  0,1 a  0, 03
  K 
Gọi n B  b 
    2a  b  0, 07 
 b  0, 01
n  c  
BTKL
 0,5.14  20a  44b  100c  14, 04 c  0, 06
 C  


BTKL
 n C  0, 66   0, 03.2  0, 01.3  0, 06.8   0, 09
 n CO2  0, 66 

n Cmin

C3 H8O 2 : 0, 03

Xếp hình 
 X CH 2  CH  COOH : 0, 01 
 %CH 2  CH  COOH  5,128%
C H O : 0, 06
 9 12 4
Giải thích tư duy
Vì bài toán cho ta số mol H2 (thông qua H2O) nên khi dồn ta phải biến đổi C và O để có cụm CH2. Với
nC  0, 09 thì không thể nhồi thêm C vào axit vì khi axit tăng 1C thì este tăng 2C. Do đó cách xếp hình
hợp lý duy nhất là thêm 1C vào ancol  este cũng tăng thêm 1C.
Ví dụ 4: X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học; Z là
este hai chức (thuần) tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52
gam E chứa X, Y, Z thu đươc 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12
mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan
tới bài toán gồm:
(a). Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%
(b). Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
(c). Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
(d). Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24.
Tổng số phát biểu chính xác là ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Định hướng tư duy giải:
Ta 
BTKL
 9,52  0,12.40  12,52  18n H2O 
 n H2O  0,1

Cn H 2n O 2 : a a  b  2c  0,12
 

 9,52 Cm H 2m  2 O 2 : b 
 a  b  0,1
C H O : c  
NAP
 0,32.14  32a  44b  88c  9, 52
 p 2p4 4 

a  0, 02


 b  0, 08 
BTKL
 n CO2  0, 42 
XH
n C  0, 42   0, 02.1  0, 08.4  0, 01.7   0, 01
c  0, 01 
 n Cmin

HCOOH : 0, 02


XH
C4 H 6 O 2 : 0, 08 
 chỉ có phát biểu (d) là chính xác
C H O : 0, 01
 8 12 4
Giải thích tư duy
Vì bài toán cho ta số mol H2 (thông qua H2O) nên khi dồn ta phải biến đổi C và O để có cụm CH2. Với
nC  0, 01 ta chỉ có 1 cách xếp hình duy nhất là đẩy thêm 1C vào Z.
BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 1
Câu 1: Hỗn E chứa các chất đơn chức gồm: một ancol no; một axit có một liên kết C=C trong phân tử và
một este no. Đốt cháy hoàn toàn 8,028 gam E bằng lượng vừa đủ khí O2, sản phẩm cháy thu được có chứa
5,148 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ E vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,918 gam. Nếu
cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,092 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối
lượng của ancol trong E gần nhất với?
A. 20% B. 25% C. 17% D. 15%
Câu 2: Hỗn hợp E chứa các chất mạch hở gồm một axit đơn chức X có một liên kết C=C trong phân tử,
ancol no hai chức Y và este thuần chức Z tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 16,32 gam E thu được 0,52
mol nước. Hóa hơi toàn bộ lượng E trên thì thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho NaOH dư vào E
thấy có 0,18 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm số mol của X trong E gần nhất với?
A. 32% B. 25% C. 23% D. 29%
Câu 3: Hỗn hợp E chứa các chất mạch hở gồm một axit đơn chức X có một liên kết C=C trong phân tử,
ancol no ba chức Y và este thuần chức Z tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 13,64 gam E thu được 0,42
mol nước. Hóa hơi toàn bộ lượng E trên thì thu được 1,792 lít khí (đktc). Mặt khác, cho NaOH dư vào E
thấy có 0,13 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất?
A. 22% B. 44% C. 18% D. 32%
Câu 4: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam E cần vừa đủ 0,61 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E trên
vào dung dịch NaOH thu được 2 muối và 2 ancol đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
lượng ancol trên cần vừa đủ 0,495 mol O2 thu được 0,46 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z có trong
E là?
A. 77,68% B. 56,24% C. 43,98% D. 70,08%
Câu 5: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, đơn chức, hở và một
ancol thuộc dãy đồng đẳng của etylenglicol. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam X thu được 9 gam H2O. Mặt
khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,07 mol NaOH hoặc 0,19 mol Na. Phần trăm khối lượng của axit
có trong X gần nhất với?
A. 17% B. 19% C. 21% D. 23%
Câu 6: Hỗn hợp E chứa hai este no, đơn chức mạch hở X, Y và một este no, hai chức (thuần), mạch hở Z.
Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam E thu được 0,24 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E trên vào dung dịch
NaOH thấy có 4,4 gam NaOH tham gia phản ứng, thu được muối và một ancol duy nhất. Phần trăm khối
lượng của Z có trong E là?
A. 69,41% B. 38,02% C. 62,32% D. 54,48%
Câu 7: Hỗn hợp E chứa một amin no, đơn chức bậc 3; một ankan và một este tạo bởi axit thuộc dãy đồng
đẳng của axit acrylic và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,12 gam E thu
được 0,4 mol CO2. Hóa hơi toàn bộ lượng E trên thì thu được hỗn hợp 2,688 lít khí (đktc). Biết tỷ lệ mol
giữa amin và ankan là 2:1. Phần trăm khối lượng của ankan trong E?
A. 9,24% B. 7,39% C. 12,42% D. 15,92%
Câu 8: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, đơn chức, hở và một
ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam X thu được 4,14 gam H2O.
Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,09 mol NaOH hoặc 0,1 mol Na. Phần trăm khối lượng của
axit có trong X gần nhất với?
A. 65% B. 75% C. 85% D. 80%
Câu 9: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, đơn chức, hở và một
ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 4,81 gam X thu được 3,69 gam H2O.
Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,05 mol NaOH hoặc 0,045 mol Na. Phần trăm khối lượng
của axit có trong X gần nhất với?
A. 40% B. 35% C. 25% D. 30%
Câu 10: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một axit no đa chức B đều có mạch cacbon không
phân nhánh. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 50,3. Đốt cháy hoàn toàn 10,06 gam X thu được 14,96 gam
CO2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A trong hỗn hợp gần nhất với:
A. 17% B. 18% C. 19% D. 20%
Câu 11: Hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp và một axit không no (có một liên kết
đôi C=C) đa chức đều có mạch cacbon không phân nhánh. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 54,5. Đốt
cháy hoàn toàn 10,9 gam X thu được 18,92 gam CO2. Biết X không có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc và trong X số mol của axit đơn chức có phân tử khối nhỏ thì lớn hơn số mol của axit đơn chức có
phân tử lớn. Thành phần phần trăm về khối lượng của axit đa chức trong hỗn hợp gần nhất với:
A. 72% B. 68% C. 75% D. 60%
Câu 12: X là hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức A, một axit đơn chức B, không no (có một liên kết đôi
C=C) và este C thuần chức tạo bởi A và B (tất cả đều mạch hở). Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 70,2.
Đốt cháy hoàn toàn 14,04 gam X thu được 9 gam H2O. Mặt khác, cho K dư vào lượng X trên thấy thoát
ra 0,035 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của B có trong X gần nhất với:
A. 5% B. 8% C. 13% D. 14%
Câu 13: Hỗn hợp X gồm có một axit hai chức, một este đơn chức và một ancol hai chức (tất cả đều no và
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam X thu được 0,9 mol CO2. Mặt khác, cho K dư vào 0,45 mol X thì
thấy 0,36 mol khí H2 bay ra. Nếu cho NaOH dư vào 23,8 gam X thì có 0,14 mol NaOH tham gia phản
ứng. Biết các phản ứng hoàn toàn, ancol không hòa tan được Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của este
trong X là:
A. 18,66% B. 25,68% C. 42,54% D. 32,46%
Câu 14: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức và một este hai chức (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 15,1
gam X bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 0,95 mol. Biết rằng
phần trăm khối lượng của oxi có trong X là 52,98%. Phần trăm khối lượng của axit trong X là:
A. 32,08% B. 42,52% C. 21,32% D. 18,91%
Câu 15: Đun nóng hỗn hợp E gồm một chất béo X và một este Y no, đơn chức, mạch hở cần dùng 280 ml
dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có một muối của axit béo và 23,88
gam hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 1,2225 mol O2,
thu được Na2CO3; CO2 và 15,93 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là.
A. 29,62% B. 26,81% C. 29,42% D. 28,69%
Câu 16: E là hỗn hợp chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm: một ancol no, hai chức X, một axit no đơn
chức Y và một este đơn chức có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 7,52 gam E thu
được 0,31 mol CO2 và a mol H2O. Mặt khác, hỗn hợp E trên có thể tác dụng tối đa với 0,07 mol NaOH.
Nếu cho hỗn hợp E trên vào bình đựng Na dư thì thấy có 0,045 mol H2 thoát ra. Giá trị của a là?
A. 0,30 B. 0,32 C. 0,28 D. 0,34
Câu 17: E là hỗn hợp chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm: một ancol no, hai chức X, một axit no đơn
chức Y và một este đơn chức có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 4,54 gam E thu
được a mol CO2 và 0,17 mol H2O. Mặt khác, hỗn hợp E trên có thể tác dụng tối đa với 0,05 mol NaOH.
Nếu cho hỗn hợp E trên vào bình đựng Na dư thì thấy có 0,02 mol H2 thoát ra. Giá trị của a là?
A. 0,23 B. 0,17 C. 0,20 D. 0,19
Câu 18: X là axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, Y là ancol no, 2 chức mạch hở; Z là este thuần
chức tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 13,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ a mol O2 thu
được 0,59 mol H2O. Cho toàn bộ lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,07 mol Br2 phản ứng.
Mặt khác, cũng lượng E trên cho vào bình đựng K dư thấy có 0,085 mol khí H2 thoát ra. Giá trị của a là?
A. 0,725 B. 0,755 C. 0,805 D. 0,795
Câu 19: Hỗn hợp E chứa các chất mạch hở gồm: một ancol no, đơn chức; một ancol no hai chức; một
axit no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 12,98 gam E bằng vừa đủ O2, sản phẩm cháy thu được có chứa
11,7 gam nước. Mặt khác, hóa hơi toàn bộ E thu được 3,808 lít khí (đktc). Mặt khác, cho Na dư vào E
thấy có 2,576 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Biết trong E các chất đều không có quá 4 nguyên tử C trong phân
tử và chỉ có một chất có 4C. Phần trăm khối lượng của axit trong E gần nhất với?
A. 54% B. 50% C. 52% D. 56%
Câu 20: Hỗn E chứa các chất đơn chức gồm: hai ancol no, đồng đẳng liên tiếp; một axit có một liên kết
C=C trong phân tử và một este no. Đốt cháy hoàn toàn 10,04 gam E cần dùng vừa đủ a mol khí O2, sản
phẩm cháy thu được có chứa 7,2 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ E vào bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình tăng 9,93 gam. Nếu cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,11 mol NaOH tham
gia phản ứng. Giá trị của a gần nhất với?
A. 0,42 B. 0,47 C. 0,52 D. 0,54
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN - 1

01. C 02. D 03. A 04. A 05. B 06. A 07. B 08. D 09. D 10. B
11. A 12. A 13. A 14. C 15. B 16. A 17. D 18. B 19. A 20. B

BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 2


Câu 1: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y đơn chức và Z hai chức thuần).
Đốt cháy hoàn toàn 13,98 gam E thu được 0,53 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E trên vào dung
dịch NaOH thấy có 8,4 gam NaOH tham gia phản ứng, thu được 2 muối và 8,26 gam 2 ancol đơn chức,
đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của Z có trong E là?
A. 46,62% B. 52,16% C. 75,54% D. 59,85%
Câu 2: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam E thu được 0,38 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E
trên vào dung dịch NaOH thấy có 6,0 gam NaOH tham gia phản ứng, thu được 2 muối và 5,92 gam 2
ancol đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là?
A. 16,68% B. 22,16% C. 31,19% D. 9,85%
Câu 3: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 12,18 gam E thu được 0,43 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E
trên vào dung dịch NaOH thấy có 6,8 gam NaOH tham gia phản ứng, thu được 2 muối và 6,7 gam 2 ancol
đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của X có trong E là?
A. 16,68% B. 8,13% C. 11,12% D. 9,85%
Câu 4: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 9,26 gam E thu được 0,33 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E trên
vào dung dịch NaOH thấy có 5,2 gam NaOH tham gia phản ứng, thu được 2 muối và 5,14 gam 2 ancol
đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là?
A. 27,68% B. 18,13% C. 11,19% D. 23,97%
Câu 5: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 6,32 gam E thu được 0,22 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E trên
vào dung dịch NaOH thấy có 3,6 gam NaOH tham gia phản ứng, thu được 2 muối và 3,44 gam 2 ancol
đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của Z có trong E là?
A. 47,68% B. 58,13% C. 69,30% D. 60,08%
Câu 6: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 10,72 gam E cần vừa đủ 0,47 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E
trên vào dung dịch NaOH thu được 2 muối và 2 ancol đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
lượng ancol trên thu được 0,23 mol CO2 và 0,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X có trong E là?
A. 27,68% B. 18,13% C. 11,19% D. 30,08%
Câu 7: Hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều no, mạch hở trong đó (X, Y; M X  M Y ; đơn chức và Z hai

chức thuần). Đốt cháy hoàn toàn 14,56 gam E cần vừa đủ 0,79 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng E
trên vào dung dịch NaOH thu được 2 muối và 2 ancol đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
lượng ancol trên thu được 0,43 mol CO2 và 0,59 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là?
A. 27,68% B. 18,13% C. 43,98% D. 70,08%
Câu 8: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este no, đơn chức, hở và một
ancol thuộc dãy đồng đẳng của etylen glycol. Đốt cháy hoàn toàn 13,34 gam X thu được 7,38 gam H2O.
Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,18 mol NaOH hoặc tác dụng với lượng Na dư thì thu được
0,12 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của ancol có trong X gần nhất với?
A. 21,12% B. 22,56% C. 23,24% D. 24,13%
Câu 9: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este no, đơn chức, hở và một
ancol thuộc dãy đồng đẳng của etylen glycol. Đốt cháy hoàn toàn 13,34 gam X thu được 7,38 gam H2O.
Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,18 mol NaOH hoặc tác dụng với lượng Na dư thì thu được
0,12 mol khí H2. Nếu đốt cháy lượng ancol trên thì thu được a mol CO2. Giá trị của a là:
A. 0,10 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,18
Câu 10: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este không no có 1 liên kết
C=C, đơn chức, hở và một hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của phenol. Đốt cháy hoàn toàn 13,06 gam
X thu được 12,096 lít khí CO2 ở đktc. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,2 mol NaOH hoặc tác
dụng với lượng Na dư thì thu được 0,065 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của hidrocacbon có trong X
gần nhất với?
A. 21,59% B. 22,56% C. 23,24% D. 24,13%
Câu 11: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este không no có 1 liên kết
C=C, đơn chức, hở và một hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của phenol. Đốt cháy hoàn toàn 13,48 gam
X thu được 6,48 gam H2O. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,2 mol NaOH hoặc tác dụng với
lượng Na dư thì thu được 0,065 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của hidrocacbon có trong X gần nhất
với?
A. 21,01% B. 22,23% C. 23,44% D. 24,04%
Câu 12: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, đơn chức, hở và
một hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của phenol. Đốt cháy hoàn toàn 15,4 gam X thu được 0,78 mol
CO2. Mặt khác, lượng X trên tác dụng với lượng Na dư thì thu được 0,07 mol khí H2. Biết 15,45 gam hỗn
hợp X trên tương ứng với 0,18 mol hỗn hợp X. Phần trăm khối lượng của axit có trong X gần nhất với?
A. 49,42% B. 50,26% C. 51,23% D. 52,87%
Câu 13: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, đơn chức, hở và
một hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của phenol. Đốt cháy hoàn toàn 15,4 gam X thu được 0,78 mol
CO2. Mặt khác, lượng X trên tác dụng với lượng Na dư thì thu được 0,07 mol khí H2. Biết 15,45 gam hỗn
hợp X trên tương ứng với 0,18 mol hỗn hợp X. Đốt cháy lượng axit trên thì thu được a gam H2O. Giá trị
của a là:
A. 4,86 B. 5,22 C. 6,24 D. 7,46
Câu 14: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este no, ba chức, hở (thuần
chức) được tạo bởi axit ba chức và một ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn
17,04 gam X thu được 8,64 gam H2O. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,26 mol NaOH hoặc
tác dụng với lượng Na dư thì thu được 0,095 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của este trong hỗn hợp
ban đầu là:
A. 47,79% B. 49,35% C. 51,23% D. 53,78%
Câu 15: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este no, ba chức, hở (thuần
chức) được tạo bởi axit ba chức và một ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn
12,62 gam X thu được 9,856 lít khí CO2 ở đktc. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,18 mol
NaOH hoặc tác dụng với lượng Na dư thì thu được 0,085 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của ancol
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 17,09% B. 18,23% C. 19,01% D. 19,94%
Câu 16: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, ba chức, hở (thuần
chức) được tạo bởi axit ba chức và một ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn
17,46 gam X thu được 16,128 lít khí CO2 ở đktc. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,23 mol
NaOH hoặc tác dụng với lượng Na dư thì thu được 0,035 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của axit trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 27,26% B. 26,54% C. 25,43% D. 24,63%
Câu 17: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, ba chức, hở (thuần
chức) được tạo bởi axit ba chức và một ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn
17,84 gam X thu được 0,72 mol CO2. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,23 mol NaOH hoặc
tác dụng vừa đủ với 0,06 mol Na. Phần trăm khối lượng của este trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 80,04% B. 76,23% C. 73,42% D. 71,34%
Câu 18: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, một este no, hai chức, hở (thuần
chức) và một ancol thuộc dãy đồng đẳng của etylen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 11,54 gam X thu được
0,39 mol H2O. Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,12 mo1 NaOH hoặc tác dụng vừa đủ với
0,16 mol Na. Đốt cháy lượng axit trên thì thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,46 lít
Câu 19: Hỗn hợp X chứa một axit thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic, một este no, đơn chức, hở và một
ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 12,76 gam X thu được 0,43 mol CO2.
Mặt khác, lượng X trên có thể tác dụng với 0,17 mol NaOH hoặc tác dụng với lượng Na dư thì thu được
0,11 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của ancol có trong X gần nhất với?
A. 28,84% B. 29,11% C. 31,35% D. 32,12%
Câu 20: X, Y là hai axit đều đơn chức; Z là axit hai chức (X, Y, Z đều mạch hở, trong đó Y và Z có cùng
số nguyên tử cacbon). Lấy 0,24 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 6,72 lít
khí CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 9,68 gam E trên bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 24,0 gam kết tủa; đồng thời dung dịch thu được có khối lượng giảm 9,84 gam
sao với dung dịch ban đầu. Phần trăm khối 1ượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 24,79% B. 18,59% C. 29,75% D. 30,99%
BẢNG ĐÁP ÁN - 2
01. C 02. B 03. D 04. D 05. C 06. C 07. B 08. C 09. A 10. A
11. D 12. B 13. A 14. A 15. B 16. D 17. A 18. A 19. A 20. A

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 1


Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O : a a  b  8, 028  7,918  0,11
 
Ta có: 8, 028 Cm H 2m  2 O 2 : b 
 b  c  0, 092
C H O : c  N
AP
 0, 286.14  4a  44b  32c  8, 028
 p 2p 2 

a  0, 03
 0, 03.46
  n CO2  0,336. Xếp hình 
 b  0, 08   %C2 H 5OH   17,19%
c  0, 012 8, 028

Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O 2 : a a  b  c  0,12
 
Ta có: 16,32 Cm H 2m  2 O 2 : b 
 a  2c  0,18
C H O : c  NAP  0,52.14  44a  20b  100c  16,32
 p 2p 6 4  

a  0, 035


 b  0, 0125 
 %n X  29,17%
c  0, 0725

Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O 2 : a a  b  c  0, 08
 
Ta có: 13, 64 Cm H 2m  2 O3 : b 
 a  3c  0,13
C H    0, 42.14  44a  36b  156c  13, 64
 p 2p 10 O6 : c
NAP

a  0, 01


 b  0, 03 
BTKL
 n CO2  0, 6. Xếp hình 
 %C3 H8O3  20, 23%
c  0, 04

Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n CO  0,33 C2 H 5OH : 0, 06


Xử lý ancol  2 

n H2O  0, 46 C3 H 7 OH : 0, 07

44n CO2  18n H2O  11, 2  0, 61.32 n CO  0,51



 
 2
2n CO2  n H2O  1, 48 n H2O  0, 46

C H O : a a  2b  0,13 a  0, 03
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0,51.14  32a  62b  11, 2 b  0, 05
0, 05.174
Làm trội C 
 %C2 H 5OOC  CH 2  COOC3 H 7   77, 68%
11, 2
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0,5  44a  32b  20c  11, 2
 
11, 2 Este : Cm H 2m O 2 : b   a  b  0, 07
Ancol : C H O : c a  2c  0,19
 p 2p  2 2 

a  0, 03
 n CO  0, 45

 b  0, 04 
  min2 
  n C  0,12 
XH
axit : CH 2  CH  COOH.
c  0, 08  n
 C  0,33


 n C2 H3COOH  0, 03 
 %m C2 H3COOH  19, 29%

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
C H O : a a  2b  0,11 a  0, 03
Ta có:  n 2n 2 
  NAP 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0, 24.14  32a  62b  6,8 b  0, 04
0, 04.118
Xếp hình 
 %CH 3OOC  COOCH 3   69, 41%
6,8
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n 3 N : 2a
 2a  a  b  0,12
Ta có: Cm H 2m  2 : a   NAP
C H O : b    0, 4.14  17.2a  2a  30b  8,12
 p 2p2 2
C4 H 6 O 2 : 0, 06
a  0, 02 

 Xếp hình 
 C3 H 9 N : 0, 04 
 %C2 H 6  7,39%
b  0, 06  BTNT.C
   C2 H 6 : 0, 02

Câu 8: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0, 23  44a  32b  4c  7,14
 
7,14 Este : Cm H 2m O 2 : b   a  b  0, 09
Ancol : C H O : c a  c  0,1
 p 2p  2 

a  0, 08
 n CO  0, 29

 b  0, 01 
  min2 
  n C  0 
XH
axit : CH 2  CH  COOH.
c  0, 02 n C  0, 29


 n C2 H3COOH  0, 08 
 80, 67%

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0, 205  44a  32b  4c  4,81
 
4,81 Este : Cm H 2 m O 2 : b   a  b  0, 05
Ancol : C H O : c a  c  0, 045
 p 2p2 

a  0, 02
  
BTKL
 n C  0, 2

 b  0, 03 
  min 
  n C  0, 055
c  0, 025  n
 C  0,145

C2 H 3COOH : 0, 02

Xếp hình cho C 
 CH 3COOCH 3 : 0, 03 
 n C2 H3COOH  0, 02 
 29,94%
C H OH : 0, 025
 2 5
Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n X  0,1 A  Cn H 2n O 2 : a
Ta có: M X  100, 6 
 

n CO2  0,34 B  Cm H 2m  2 O 4 : b

a  b  0,1 a  0, 03
Khi đó  NAP 
 .
   32a  62b  14.0,34  10, 06 b  0, 07

n CO  0,34
Ta có:  min2 
  n C  0,17
n C  0,17

C2 H 4 O 2 : 0, 03 0, 03.60
Xếp hình cho C 
 
 %CH 3COOH   17,89%
C4 H 6 O 4 : 0, 07 10, 06

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n X  0,1
Ta có M X  109 

n CO2  0,34

n don chuc  a a  b  0,1 a  0, 04


Khi đó   NAP 
 .
n hai chuc  b    32a  62b  14.0, 43  10, 9 b  0, 06
+ Nếu axit đa chức là C4H6O4
0, 43  0, 06.4 C4 H8O 2 : 0, 01

BTNT.C
 Cdon chuc   4, 75   (loại)
0, 04 C5 H10 O 2 : 0, 03

+ Nếu axit đa chức là C6 H8O 4  khi đó dễ dàng suy ra C của axit đơn chức là

0, 43  0, 06.6 0, 06.130
  1, 75 
 HCOOH (loại vì có tráng Ag) 
 %C5 H 6 O 4   71,56%
0, 04 10,9
Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n X  0,1
Ta có: M X  140, 4 

n H2O  0, 5

n A  a a  b  c  0,1
  BTNT.H
Gọi n B  b 
    2a  b  0, 07
n  c  
BTKL
 0,5.14  20a  44b  100c  14, 04
 C 

a  0, 03
  BTKL
 n CO2  0, 66

 b  0, 01 
 
 n C  0, 09
n C  0,57
min
c  0, 06

C3 H8O 2 : 0, 03

Xếp hình cho C 
 X CH 2  CH  COOH : 0, 01 
 %CH 2  CH  COOH  5,128%
C H O : 0, 06
 9 12 4
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n O 2 : a
 a  2b  0,14
23,8 Cm H 2m  2 O 4 : b 

C H O : c 0,9.14  32a  62b  34c  23,8
 p 2p  2 2

k  a  b  c   0, 45

 n X  0, 45 
 
 0,36a  0, 09b  0, 09c  0
k  2b  2c   0,36.2

a  0, 06


 b  0, 04 
 n Cmin  0,8 
  n C  0,1.
c  0, 2

0, 06.74
Xếp hình cho C 
 %C3 H 6 O 2   18, 66%
23,8
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
15,1.0,5298
Ta có: n Trong
O
X
  0,5 
 n COO  0, 25
16
CO : x  x  y  0,95  x  0,52

BTKL
 m C H  15,1  0, 25.32  7,1 gam  
  2   

H 2O : y 12x  2y  7,1  y  0, 43

 n este  0, 09 
 n Axit  0, 07 
 n Cmin  0, 43 
 n C  0, 09

HCOOH : 0, 07 0, 07.46
Xếp hình cho C 
 
 %HCOOH   21,32%
C5 H8O 4 : 0, 09 15,1

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
C3 H8O3 : 0, 015
Ta có: n NaOH  0, 42 
 n COO
trong E
 0, 42  mol  
 23,88 
C3 H8O : 0,375
Đốt cháy Z n H2O  0, 885 
BTNT.Na
 n Na 2CO3  0, 21 
BTNT.O
 n CO2  0,885


BTKL
 m RCOONa  38, 01 
BTKL
 m E  45, 09 
 n C(min)
trong muoi
 0,375  0, 015.3.16  1, 096

45, 09  0,375.88

 n Y  n HCOOC3H7  0,375 
%X   26,81%
45, 09
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O 2 : a 2a  b  0, 09
 
Ta có: 7,52 Cm H 2m O 2 : b   b  c  0, 07
C H O : c  NAP
 0,31.14  34a  32b  30c  7,52
 p 2p  2 2 

a  0, 03
 7,52  0,31.12  0,1.2.16

 b  0, 03 
BTKL
a   0,3.
c  0, 04 2

Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O 2 : a 2a  b  0, 04
 
Ta có: 4,54 Cm H 2m O 2 : b   b  c  0, 05
C H O : c  NAP
 0,17.14  20a  32b  44c  4,54
 p 2p  2 2 

a  0, 01
 4,54  0, 06.32  0,17.2

 b  0, 02 
BTKL
a   0,19.
c  0, 03 12

Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O 2 : a a  2c  0, 07
 
Ta có: 13,3 Cm H 2m  2 O 2 : b 
 a  2b  0, 085.2
C H O : c   
NAP
 0,59.14  44a  20b  100c  13,3
 p 2p 6 4 

a  0, 01
 13,3  0,3.16  0,59.2

 b  0, 02 
BTKL
 n CO2   0, 61
c  0, 03 12

0, 61.44  0,59.18  13,3

BTKL
a   0, 755
32
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O : a a  b  c  0,17
 
Ta có: 12,98 Cm H 2m  2 O 2 : b 
 a  2b  c  0, 23
C H O : c  
NAP
 0, 65.14  4a  20b  32c  12,98
 p 2p 2 

a  0, 03


 b  0, 06 
BTKL
 n CO2  0,56 Xếp hình 
 %C4 H8O 2  54, 24%
c  0, 08

Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n  2 O : a a  b  10, 04  9,93
 
Ta có: 10, 04 Cm H 2m  2 O 2 : b 
 b  c  0,11
C H O : c  
NAP
 0, 4.14  4a  44b  32c  10, 04
 p 2p 2 

a  0, 05


 b  0, 06 
 n CO2  0, 41 
BTKL
 a  0, 475
c  0, 05

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN 2
Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
C H O : a a  b  0, 21 a  0, 05
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0,53.14  32a  62b  13,9 8  b  0, 08

n NaOH  0, 21 CH 3OH : 0,1


Xử lý ancol  
 M ancol  39,33 

m ancol  8, 26 C2 H 5OH : 0,11
0, 08.132
Làm trội C 
 %CH 3OOC  COOC2 H 5   75,54%
13, 98
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
C H O : a a  2b  0,15 a  0, 05
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0,38.14  32a  62b  10, 02 b  0, 05

n NaOH  0,15 CH 3OH : 0, 07


Xử lý ancol  
 M ancol  39, 46 

m ancol  5,92 C2 H 5OH : 0, 08
0, 03.74
Xếp hình cho C (làm trội) 
 % H COOC2 H 5   22,16%
10, 02
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
C H O : a a  2b  0,17
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat
Cm H 2m  2 O 4 : b   0, 43.14  32a  76b  12,18
a  0, 05 n NaOH  0,17 CH 3OH : 0, 08

 . Xử lý ancol  
 M ancol  39, 41 

b  0, 06 m ancol  6, 7 C2 H 5OH : 0, 09
0, 02.60
Làm trội (xếp hình) C 
 % H COOCH 3   9,85%
12,18
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
C H O : a a  2b  0,13 a  0, 05
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0,33.14  32a  76b  9, 26 b  0, 04

n NaOH  0,13 CH 3OH : 0, 06


Xử lý ancol  
 M ancol  39,53 

m ancol  5,14 C2 H 5OH : 0, 07
0, 03.74
Làm trội C (xếp hình) 
 %HCOOC2 H 5   23,97%
9, 26
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
C H O : a a  2b  0, 09 a  0, 03
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0, 22.14  32a  76b  6,32 b  0, 03

n NaOH  0, 09 CH 3OH : 0, 05


Xử lý ancol  
 M ancol  38, 2 
m ancol  3, 44 C2 H 5OH : 0, 04
0, 03.146
Làm trội C (xếp hình) 
 %CH 3OOC  CH 2  COOC2 H 5   69,3%
6,32
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n ancol  0,15 CH 3OH : 0, 07


Xử lý ancol  

n CO2  0, 23 C2 H 5OH : 0, 08

44n CO2  18n H2O  10, 72  0, 47.32 n CO  0, 43



 
 2
2n CO2  n H2O  1, 24 n H2O  0,38

C H O : a a  2b  0,15 a  0, 05
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0, 43.14  32a  62b  10, 72 b  0, 05
0, 02.60
Làm trội C (xếp hình) 
 % H COOCH 3   11,19%
10, 72
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n ancol  0,17 C2 H 5OH : 0, 08
Xử lý ancol  

n CO2  0, 42 C3 H 7 OH : 0, 09
44n CO2  18n H2O  14,56  0, 79.32 n CO  0, 66

 
 2
2n CO2  n H2O  1, 92 n H2O  0, 6

C H O : a a  2b  0,17 a  0, 05
Ta có:  n 2n 2 
  Don chat 
 .
Cm H 2m  2 O 4 : b    0, 66.14  32a  62b  14,56 b  0, 06
0, 03.88
Làm trội C (xếp hình) 
 % H COOC3 H 7   18,13%
14,56
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 4 : a  
NAP
14.0, 41  76a  32b  20c  13,34
 
13,34 Este : Cm H 2m O 2 : b   2a  b  0,18
Ancol : C H O : c 2a  2c  0, 24
 p 2p  2 2 

a  0, 07 axit : CH 2  COOH 2
 
 n CO  0, 43 

 b  0, 04 
  min2 
  n C  0,11 
XH
este : C3 H 6 O 2
c  0, 05  n
 C  0,32 
 ancol : C2 H 4  OH 2

 n C2 H4  OH   0, 05 
 % m C2 H4  OH   23, 24%
2 2

Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 4 : a  
NAP
14.0, 41  76a  32b  20c  13,34
 
13,34 Este : Cm H 2m O 2 : b   2a  b  0,18
Ancol : C H O : c 2a  2c  0, 24
 p 2p  2 2 

a  0, 07 axit : CH 2  COOH 2
 n CO2  0, 43 

 b  0, 04 
  min 
  n C  0,11 
XH
este : C3 H 6 O 2
c  0, 05  n
 C  0,32 
 ancol : C2 H 4  OH 2 
 n CO2  0,1

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 4 : a  
NAP
14.0,54  62a  30b  10c  13, 06
 
13, 06 Este : Cm H 2m  2 O 2 : b 
 2a  b  c  0, 2
hidrocacbon : C H O : c 2a  c  0,13
 p 2p  6 

a  0, 05 axit : CH 2  COOH 2
 n CO2  0,54 

 b  0, 07 
  min 
  n C  0, 05  este : C3 H 4 O 2
XH

c  0, 03 n C  0, 49 hidrocacbon : C H O
  6 6


 n C6 H6O  0, 03 
 % m C6 H6O  21,59%

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 4 : a  
NAP
14.0,36  76a  44b  52c  13, 48
 
13, 48 Este : Cm H 2m  2 O 2 : b 
 2a  b  c  0, 2
hidrocacbon : C H O : c 2a  c  0,13
 p 2p  6 

a  0, 05 axit : CH 2  COOH 2
 n CO2  0,57 

 b  0, 07 
  min 
  n C  0, 08  este : C3 H 4 O 2
XH

c  0, 03 n C  0, 49 hidrocacbon : C H O
  7 8


 n C7 H8O  0, 03 
 % m C7 H8O  24, 04%

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0, 78  30a  32b  10c  15, 4
 
15, 4 Este : Cm H 2m O 2 : b 
 a  b  c  0,18
hidrocacbon : C H O : c 
 p 2p  6 a  c  0,14

a  0, 09 axit : C3 H 5COOH
 n CO2  0, 78 

 b  0, 04 
  min 
  n C  0,13  este : C3 H 6 O 2
XH

c  0, 05 n C  0, 65 
 hidrocacbon : C6 H 6 O

 n C3H5COOH  0, 09 
 % m C3H5COOH  50, 26%

Câu 13: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0, 78  30a  32b  10c  15, 4
 
15, 4 Este : Cm H 2m O 2 : b 
 a  b  c  0,18
hidrocacbon : C H O : c 
 p 2p  6 a  c  0,14

a  0, 09 axit : C3 H 5COOH
 n CO2  0, 78 

 b  0, 04 
  min 
  n C  0,13  este : C3 H 6 O 2
XH

c  0, 05 n C  0, 65 
 hidrocacbon : C6 H 6 O

 n C3H5COOH  0, 09  
chay
 n H2O  0, 27 
 m H2O  4,86

Câu 14: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ancol : Cn H 2n  2 O : a  
NAP
14.0, 48  4a  76b  120c  17, 04
 
17, 04 Axit : Cm H 2m  2 O 4 : b 
 2b  3c  0, 26
Este : C H O : c a  2b  0,19
 p 2p  4 6 

a  0, 05 ancol : CH 3OH
 n CO2  0,58 

 b  0, 07 
  min   n C  0,11  axit : CH 2  COOH 2
 XH

c  0, 04 n C  0, 47 
 este : C8 H12 O6

 n C8H12O6  0, 04 
 % m C8H12O6  47, 79%
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ancol : Cn H 2n  2 O : a  
NAP
14.0, 44  18a  62b  92c  12, 62
 
12, 62 Axit : Cm H 2m  2 O 4 : b 
 2b  3c  0,18
Este : C H O : c a  2b  0,17
 p 2p  4 6 

a  0, 05 ancol : C2 H 5OH
 n CO2  0, 44 

 b  0, 06 
  min   n C  0,13  axit : CH 2  COOH 2
 XH

c  0, 02 n C  0,31 
 este : C8 H12 O6

 n C2 H5OH  0, 05 
 % m C2 H5OH  18, 23%

Câu 16: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0, 72  30a  92b  18c  17, 46
 
17, 46 Este : Cm H 2m  4 O6 : b 
 a  3b  0, 23
Ancol : C H O : c a  c  0, 07
 p 2p  2 

a  0, 05 ancol : C2 H 5OH
 n CO2  0, 72 

 b  0, 06 
  min 
  n C  0,13 
XH
axit : C3 H 5COOH
c  0, 02 n C  0,59 
 este : C8 H12 O6

 n C3H5COOH  0, 05 
 % m C3H5COOH  24, 63%

Câu 17: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0, 6  a  120b  4c  17,84
 
17,84 Este : Cm H 2m  4 O6 : b 
 a  3b  0, 23
Ancol : C H O : c a  c  0, 06
 p 2p  2 

a  0, 02 ancol : C2 H 5OH
 n CO2  0, 72 

 b  0, 07 
  min 
  n C  0,13 
XH
axit : C3 H 5COOH
c  0, 04 n C  0,59 
 este : C8 H12 O6

 n C8H12O6  0, 07 
 % m C8H12O6  80, 04%

Câu 18: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 2 : a  
NAP
14.0,39  44a  76b  20c  11,54
 
11,54 Este : Cm H 2m  2 O 4 : b 
 a  2b  0,12
Ancol : C H O : c a  2c  0,16
 p 2p  2 2 
a  0, 02 Axit : C4 H 7 COOH
 n CO2  0,39 

 b  0, 05 
  min 
  n C  0, 04 
XH
Este : C3 H 4 O 4
c  0, 07 n C  0,35 Ancol : C H O
  2 6 2


 n C4 H7 COOH  0, 02 
Chay
 n CO
Ax
2
 V  2, 24  lit 
 0, 02.5  0,1 

Câu 19: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Axit : Cn H 2n  2 O 4 : a  
NAP
14.0, 43  62a  32b  18c  12, 76
 
12, 76 Este : Cm H 2m O 2 : b   2a  b  0,17
Ancol : C H O : c 2a  c  0, 22
 p 2p  2 

a  0, 07 axit : CH 2  COOH 2
 n CO2  0, 43 

 b  0, 03 
  min 
  n C  0,17  este : H COOCH 3
XH

c  0, 08 n C  0, 28 ancol : C H OH
  2 5


 n C2 H5OH  0, 08 
 % m C2 H5OH  28,84%

Câu 20: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n  0, 06
Ta có: 
NaHCO3
 n CO2  0,3 
Venh
 Z
n X  Y  0,18

C : 0, 24 COO : 0, 2
 
Dồn chất cho 9,68 gam E 
 H 2 : 0, 2 
 C : 0, 04
 H : 0, 2
   O : 0, 4  2

n  0, 04
 Z
 
 (các chất đều no)
n X  Y  0,12

HOOC  COOH : 0, 04

Xếp hình 
 CH 3COOH : 0, 04 
 24, 79%
HCOOH : 0, 08

1.3. Tư duy dồn chất và xếp hình trong bài toán hỗn hợp chứa aminoaxit, amin.
A. Định hướng tư duy
1. Nếu hỗn hợp chưa no thì ta bơm thêm H 2 vào để được hỗn hợp là no. Khi dồn chất ta xử lý với

hỗn hợp là các chất no.


 NH 3
2. Nếu hỗn hợp amin là no đơn chức, mạch hở ta dồn về 
CH 2

 NH

3. Nếu hỗn hợp amin là no đa chức, mạch hở ta dồn về H 2
CH
 2

COO
 NH

4. Nếu hỗn hợp có chứa este, amioaxit, amin, hidrocacbon ta dồn về 
H 2
CH 2

B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng) và hai
anken cần vừa đủ 0,2775 mol O 2 , thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn

nhất của m là:


A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25.
Định hướng tư duy giải:
CO : a 44a  18b  11, 43 a  0,18
Ta có: 11, 43  2 
 

H 2 O : b 2a  b  0, 2775.2 b  0,195

CH 2 : 0,18

0, 03  x 1
Max
Ta dồn hỗn hợp về: 
 
 NH x :
x

BTKL
 m  0,18.12  0,195.2  0, 03.14  2,97(gam) → Chọn B
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng bằng lượng không khí vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 được dẫn qua dung dịch KOH

đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 32,68 gam, khí thoát ra có thể tích là 74,816 lít (đktc). Biết rằng trong
không khí, oxi chiếm 20% về thể tích, còn lại là nitơ. Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là
A. C2 H 2 N. B. C3 H 9 N. C. C4 H11 N. D. C5 H13 N.

Định hướng tư duy giải:


CH 2 a
Ta có:  
chay
  n N2  4 1,5a  0, 75a   0,5b
 n O2  1,5a  0, 75b 
 NH 3 : b

44a  18  a  1,5b   32, 68 a  0, 44 C 2 H 7 N



 
 
 C  2, 2 
 → Chọn B
4 1,5a  0, 75a   0,5b  3,34 b  0, 2 C3 H 9 N
Ví dụ 3: Hỗn hợp X chứa một amin no đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol
hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 12,544 lít CO 2 ở (đktc) và 13,32 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng

của amin có trong X là:


A. 71,65%. B. 52,6%. C. 28,34%. D. 47,4%.
Định hướng tư duy giải
 NH 3 n a min  0,12
Dồn chất 
 
BTNT.H
 n NH3  0,12 

CH 2 : 0,56 n anken  0,1

C3 H 7 NH 2 : 0,12
Xếp hình cho C 
 
 %C3 H 7 NH 2  71, 65%. → Chọn A.
C2 H 4 : 0,1
Ví dụ 4: Hỗn hợp X chứa hai amin không no đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp có một nối đôi
C=C (Y và Z trong đó MY < MZ và nZ < nY) và một ancol no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 7,73
gam hỗn hợp X thu được 8,288 lít CO2 và 0,56 lít N2 ở (đktc). Xác định khối lượng của Z có trong X, biết
khi lên men ancol trên thu được axit axetic.
A. 18,37% B. 23,58% C. 29,56% D. 32,56%
Định hướng tư duy giải
C H N : a a  0, 05 a  0, 05
7, 73.  n 2n 1 
BTKL
 

Cm H 2m  2 O : b 0,37.14  15.0, 05  18.b  7, 73 b  0,1


 0, 05n  0,1m  0,37 
 5n  10m  37

C2 H 5OH : 0,1


 1, 42

Xep hinh
 C3 H 7 N : 0, 03 
 %C4 H 9 N   18,37% → Chọn A
C H N : 0, 02 7, 73
 4 9
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy
hết a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,005 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn
qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 16,74 gam. Giá trị của a là?
A. 0,26. B. 0,25. C. 0,27. D. 0,24.
Định hướng tư duy giải
COO
  
BTNT.H
 3a  2a  0,93.2 a  0, 26
Dồn chất 
 Z  NH 3 : a 
  BTNT.O 
  Chọn A
CH : b   1,5a  3b  1, 005.2 b  0,54
 2
Ví dụ 6: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần
dùng 1,33 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy có a mol khí thoát ra. Giá trị của a là?
A. 0,06. B. 0,07. C. 0,08. D. 0,09.
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N 
DC
 C4 H10 : 0, 2 
BTNT.O
 0, 2.4.2  0, 2.5  0,5.2a  1,33.2
C H  NH : 2a
 4 10 

 a  0, 06 → Chọn A
Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
0,1 mol O2, thu được 0,28 mol hỗn hợp khí và hơi gồm a mol CO2, b mol H2O và c mol N2. Giá trị của c
là?
A. 0,04. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,07.
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: c mol → Bơm thêm c mol H2.
H 2 O : 3c  0,1.2  c
 a  a  0, 08
Dồn chất 
  N 2 : c  3 
 → Chọn A
CH : a 2a  3c  0, 28 c  0, 04
 2
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,825
mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X gần nhất
với?
A. 35 B. 40 C. 30 D. 25
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0,18

 
Don chat

BTNT.C
 n COO  0, 2 
 n glu  0, 05 
 39,99% → Chọn B
H
 2 : 0,15
 
BTNT.O
 CH 2 : 0, 47

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin và tripanmitin. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm
N2, CO2 và 34,2 gam H2O. Nếu đun nóng m gam Y với dung dịch NaOH dư thì khối lượng glixerol thu
được là?
A. 9,2 B. 12,88 C. 11,04 D. 7,36
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
 a  2b  0, 2.2  1,9.2

DC
 0, 2  

H 2 : 0, 2 0,5a  0, 2  3b  2,59.2
CH 2 : b

a  0,12  n glixerol  0, 08 


 m  7,36

 Chọn D
b  1, 64
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, trilinolein và
tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 8,7866% về
khối lượng) cần dùng 5,19 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 64,44 gam H2O. Mặt khác,
cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của
m là?
A. 149,29 B. 176,18 C. 151,04 D. 166,32
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
DC  0,12mol H 2  a  2b  0, 22.2  3,58.2  0,12.2
  0, 22  

H 2 : 0, 22 0,5a  0, 22  3b  5,19.2  0,12
CH 2 : b

a  0,16 
 n glixerol  0, 06

 
 n Axit glutamic  t 
 n COO  0,16  t  0,18  0,34  t
b  3, 4
147t 8, 7866

    m   0,38  3, 4  .44  166,32 → Chọn D
 t  0, 04 
44  0,34  t   50, 44 100

Ví dụ 11: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp y chứa glyxin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 32,22
gam H2O; 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn
hơn trong Z là:
A. 14,42%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 26,76%.
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a a  0, 46 
 n lys  0, 06
 a  2b  0,8  1, 79.2
Dồn chất 
 
 

H 2 : 0, 4 0,5a  3b  0, 4  2.2, 055 b  1,16
CH 2 : b


 n COO  0, 2 
 n X  0, 2

C3 H 9 N : 0, 08


 CX  3, 6 
X 0,12.73 → Chọn D
C4 H11 N : 0,12 
 %C4 H11 N 
32, 74
 26, 76%

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y
đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện). Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6 B. C2H4 và C3H6 C. C2H6 và C3H8 D. C3H6 và C4H8
Câu 2: Hỗn hợp X chứa etan, đimetylamin, metyl axetat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần
dùng 0,5475 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là
A. 0,035. B. 0,025. C. 0,030. D. 0,045.
Câu 3: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần
dùng 0,9925 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 22,615% về khối lượng. Cho toàn
bộ lượng X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là?
A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,25.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa trimetylamin và hexametylenđiamin cần dùng 0,715
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 24,54 gam X trên tác dụng với dung dịch
HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là.
A. 39,14 gam B. 33,30 gam C. 31,84 gam D. 39,87 gam
Câu 5: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một
ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 15,84 gam CO2 và 8,28 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là:
A. 24,6% B. 30,4% C. 18,8% D. 28,3%
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,35 mol
O2, thu được 1,2 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là
A. 8,16 gam. B. 7,60 gam. C. 7,88 gam. D. 8,44 gam.
Câu 7: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
0,1 mol O2, thu được 0,28 mol hỗn hợp khí và hơi gồm a mol CO2, b mol H2O và c mol N2. Giá trị của a
là?
A. 0,04. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,09.
Câu 8: Hỗn hợp X chứa đimetylamin, metyl axetat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng
0,4425 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là.
A. 0,035. B. 0,025. C. 0,030. D. 0,045.
Câu 9: Hỗn hợp X chứa một amin no đơn chức, mạch hở và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn
hợp X, sản phẩm cháy thu được có 31,68 gam CO2 và 14,67 gam H2O. Xác định khối lượng của hỗn hợp
X ứng với 0,23 mol:
A. 10,68 B. 12,09 C. 11,06 D. 13,08
Câu 10: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có hai liên kết đôi C=C trong phân tử) và một
anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp X, dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH) dư, thu được 107
gam kết tủa, khối lượng bình giảm 42,73 gam. Khối lượng của 0,28 mol X là?
A. 18,59 B. 19,08 C. 17,97 D. 16,85
Câu 11: Hỗn hợp X chứa metylamin, axit axetic và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,215
mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là.
A. 0,035. B. 0,025. C. 0,030. D. 0,040.
Câu 12: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần
dùng 1,655 mol O2, thu được CO2, N2 và x gam H2O. Giá trị của x là?
A. 23,58. B. 28,25. C. 31,27. D. 20,24.
Câu 13: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần
dùng 1,99 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 22,378% về khối lượng. Khối lượng
ứng với 0,15 mol X là?
A. 28,6. B. 14,3. C. 32,2. D. 16,1.
Câu 14: Hỗn hợp X chứa một amin no đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn
hợp X, sản phẩm cháy thu được có 33,6 lít CO2 ở (đktc) và 35,1 gam H2O. Cho toàn bộ lượng amin có
trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl khối lượng muối thu được là. Biết số C trong amin lớn hơn số C
trong anken.
A. 28,92 B. 32,85 C. 48,63 D. 52,58
Câu 15: Hỗn hợp X chứa hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp (Y và Z trong đó MY
< MZ và nY < nZ) và một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp X cần dùng
vừa đủ a mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy
có 1,12 lít khí N2 thoát ra ở đktc đồng thời trong bình xuất hiện 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
ancol có trong X gần nhất với:
A. 62% B. 48% C. 61% D. 50%
Câu 16: Hỗn hợp X chứa etylamin, etyl fomat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 0,875
mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là
A. 0,07. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,03.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metylamin, metyl fomat và glyxin cần dùng 0,43
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối
lượng bình tăng m gam; khí thoát ra khỏi bình gồm CO2 và N2. Giá trị của m là
A. 8,64 gam. B. 7,92 gam. C. 8,28 gam. D. 7,20 gam.
Câu 18: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần
dùng 1,2 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O được dẫn qua bình dựng dung dịch
H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng m gam; khí thoát ra khỏi bình gồm CO2 và N2. Giá trị của m là
A. 17,28 gam. B. 19,01 gam. C. 21,42 gam. D. 24,29 gam.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần
dùng 0,4 mol O2, thu được 0,9 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là?
A. 6,1 gam. B. 5,9 gam. C. 7,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X chứa hai amin không no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp có một nối
đôi C=C (Y và Z trong đó MY < MZ và nY < nZ) và một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
9,47 gam hỗn hợp X thu được 16,72 gam CO2 và 0,56 lít N2. Xác định phân tử khối của Z:
A. 57 B. 71 C. 68 D. 85
BẢNG ĐÁP ÁN – 1
01.B 02.D 03.A 04.D 05.D 06.B 07.C 08.D 09.B 10.C
11.C 12.A 13.B 14.B 15.C 16.A 17.C 18.A 19.B 20.B

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng) và hai anken
cần vừa đủ 0,845 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 34,74 gam. Giá trị lớn nhất của m
là:
A. 10,22. B. 9,66. C. 9,94. D. 9,38.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng) và hai anken
cần vừa đủ 0,56 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 23,04 gam và a mol N2. Giá trị lớn
nhất của a là:
A. 0,05 B. 0,04 C. 0,06 D. 0,03
Câu 3: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
0,43 mol O2, thu được 1,05 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là?
A. 33 gam. B. 37 gam. C. 41 gam. D. 45 gam.
Câu 4: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
0,43 mol O2, thu được 1,05 mol hỗn hợp khí và hơi gồm x mol CO2, y mol H2O và z mol N2. Giá trị của y
là?
A. 0,72. B. 0,59. C. 0,63. D. 0,78.
Câu 5: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
0,43 mol O2, thu được 1,05 mol hỗn hợp khí và hơi gồm x mol H2O, b mol CO2 và c mol N2. Giá trị của c
là?
A. 0,11. B. 0,12. C. 0,13. D. 0,14.
Câu 6: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
0,1 mol O2, thu được 0,28 mol hỗn hợp khí và hơi gồm a mol CO2, b mol H2O và c mol N2. Giá trị của b
là?
A. 0,20. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,14.
Câu 7: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng
0,6675 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 17,68% về khối lượng. Phần trăm khối
lượng của N có trong X là?
A. 7,73%. B. 8,32%. C. 9,12%. D. 10,83%.
Câu 8: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng
0,665 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của N2 và CO2 là
21,52 gam). Khối lượng X ứng với 0,1 mol là?
A. 7,24. B. 8,22. C. 8,93. D. 9,78.
Câu 9: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần
dùng 0,7925 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của N2 và
CO2 là 24,02 gam). Phần trăm khối lượng oxi trong X là?
A. 16,15%. B. 17,31%. C. 18,01%. D. 19,32%.
Câu 10: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần
dùng 1,2 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của H2O và
CO2 là 59,92 gam). Phần trăm khối lượng oxi trong X là?
A. 17,78%. B. 19,01%. C. 22,12%. D. 24,34%.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần
0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X
cần dùng a mol khí H2 (xúc tác Ni, t0). Giá trị của a là?
A. 0,08 B. 0,06 C. 0,12 D. 0,10
Câu 12: Hỗn hợp X chứa một số este đơn chức, một số aminoaxit và một số hidrocacbon (đều mạch hở).
Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 1,2 mol O2 thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,8 mol H2O
và 0,04 mol N2. Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol khí N2 (xúc tác Ni, t0). Giá trị của a là?
A. 0,38 B. 0,26 C. 0,22 D. 0,30
Câu 13: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan,
metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp
gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là?
A. 3,32 B. 3,87 C. 4,12 D. 4,44
Câu 14: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan,
metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp
gồm CO2; 56,25 gam H2O và 0,085 mol N2. Giá trị của gần nhất với a là?
A. 3,00 B. 3,15 C. 3,85 D. 4,25
Câu 15: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, triolein, metan,
etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,39 mol X cần dùng vừa đủ 7,4525 mol O2, thu được
hỗn hợp gồm m gam CO2; 93,69 gam H2O và 0,085 mol N2 (Biết triolein chiếm 38,573% về khối lượng
trong X). Giá trị của m là?
A. 234,08 B. 214,32 C. 221,13 D. 206,45
Câu 16: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, triolein, metan,
etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol X cần dùng vừa đủ 5,605 mol O2, thu được
hỗn hợp gồm m gam CO2; 71,46 gam H2O và 0,07 mol N2 (Biết triolein chiếm 26,224% về khối lượng
trong X). Giá trị của m là?
A. 112,34 B. 134,54 C. 157,78 D. 173,36
Câu 17: Hỗn hợp X chứa một số este đơn chức, một số aminoaxit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn
0,11 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 0,625 mol O2 thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,45 mol H2O và 0,04 mol N2.
Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol khí H2 (xúc tác Ni, t0). Giá trị của a là?
A. 0,08 B. 0,06 C. 0,12 D. 0,10
Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin và tripanmitin. Đốt
cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y] cần dùng 2,76
mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 35,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong
Z là?
A. 14,23% B. 15,98% C. 17,43% D. 18,43%
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp Z gồm tripanmitin, glyxin, alanin và axit glutamic (0,04
mol). Cần dùng 1,13 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 36,16 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
tripanmitin có trong Z là?
A. 44,23% B. 68,99% C. 57,43% D. 78,43%
Câu 20: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, triolein và
tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,05 mol) và Y]
cần dùng 8,15 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 99,63 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z
trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của
triolein có trong Z là?
A. 32,12% B. 36,48% C. 41,34% D. 43,22%
BẢNG ĐÁP ÁN – 2
01.B 02.B 03.A 04.B 05.C 06.C 07.D 08.A 09.A 10.A
11.C 12.D 13.D 14.D 15.A 16.D 17.D 18.B 19.B 20.B
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 3
Câu 1: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutmic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan,
metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol X cần dùng vừa đủ 4,16 mol O2, thu được hỗn hợp
gồm CO2; m gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là?
A. 48,32 B. 43,38 C. 55,44 D. 51,52
Câu 2: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutmic, lysin, tripanmitin, tristearin, triolein, metan,
etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,38 mol X cần dùng vừa đủ 8,865 mol O2, thu được
hỗn hợp gồm CO2; 111,06 gam H2O và 0,07 mol N2 (Biết triolein chiếm 17,162% về khối lượng trong X).
Nếu cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch KOH dư thì số mol KOH tham gia phản ứng là?
A. 0,32 B. 0,38 C. 0,44 D. 0,52
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Z gồm tristeain, glyxin, alanin và axit glutamic (0,02 mol)
cần dùng 1,93 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 24,84 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
tristearin có trong Z là?
A. 43,33%. B. 56,32%. C. 60,23%. D. 68,99%
Câu 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, triolein và tripanmitin.
Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,05 mol) và Y] cần dùng 5,1
mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch
nước Br2 dư thấy có 0,06 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong Z
là?
A. 10,12% B. 11,64% C. 14,33% D. 15,57%
Câu 5: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, trilinolein và
tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y]
cần dùng 4,2625 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 51,21 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z
trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,18 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của axit
glutamic có trong Z là?
A. 11,02% B. 13,44% C. 13,67% D. 14,56%
Câu 6: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, trilinolein và
tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm [X (trong đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y]
cần dùng 8,195 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 97,02 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z
trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,36 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của
trilinolein có trong Z là?
A. 34,42% B. 42,45% C. 54,01% D. 54,34%
Câu 7: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 3,6585% về khối lượng) cần dùng 6,69 mol O2,
sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 82,44 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung
dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị gần đúng của m là?
A. 189 B. 193 C. 205 D. 210
Câu 8: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn
0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol
O2, sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung
dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng.
A. 46,06 B. 47,23 C. 46,55 D. 47,32
Câu 9: [BGD-2018] Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol,
thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư
thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,8. C. 10,0. D. 14,0.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylmetacrylic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm
propen, buten và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ
là 1,08 mol, thu được H2O; 0,08 mol N2 và 0,84 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung
dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?
A. 11,2. B. 16,8. C. 10,0. D. 14,0
Câu 11: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylmetacrylic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm
propen, buten và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Z chứa x mol X và y mol Y thì tổng số
mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,47 mol, thu được H2O; 0,08 mol N2 và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 11,23. B. 18,43. C. 21,34. D. 24,12.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylmetacrylic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm
propen, buten và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp Z chứa X và Y thì tổng số mol oxi cần
dùng vừa đủ là 1,425 mol, thu được CO2, 19,62 gam H2O; 0,07 mol N2. Mặt khác, đun nóng toàn bộ
lượng Z trên trong H2 dư (Ni) thấy có a mol H2 tham gia phản ứng. Giá trị của a là?
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylmetacrylic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm
propen, buten và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 mol hỗn hợp Z chứa X và Y thì tổng số mol oxi cần
dùng vừa đủ là 1,845 mol, thu được CO2, 26,1 gam H2O; 0,11 mol N2. Mặt khác, đun nóng toàn bộ lượng
Z trên trong H2 dư (Ni) thấy có a mol H2 tham gia phản ứng. Giá trị của a là?
A. 0,22. B. 0,34. C. 0,42. D. 0,52.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=c
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết
luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
Câu 15: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa alanin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,285 mol O2, thu được 20,34
gam H2O; 20,832 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn
hơn trong Z là:
A. 34,56%. B. 58,01%. C. 46,22%. D. 57,33%.
Câu 16: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa axit
glutamic và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,525 mol O2, thu
được 23,94 gam H2O; 26,656 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng
phân tử lớn hơn trong Z là:
A. 17,04%. B. 18,23%. C. 19,05%. D. 20,33%.
Câu 17: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa axit
glutamic và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,82 mol O2, thu
được 27,36 gam H2O; 34,048 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng
phân tử nhỏ hơn trong Z là:
A. 7,13%. B. 8,34%. C. 8,66%. D. 9,12%.
Câu 18: Hỗn hợp X chứa một amin no đơn chức và một aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly). Đốt
cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 35,1 gam H2O và 33,6 lít CO2 ở (đktc).
Xác định phần trăm khối lượng của amin có trong hỗn hợp X?
A. 30,65% B. 39,56% C. 42,26% D. 46,87%
Câu 19: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino
axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy 0,28 mol hỗn hợp của Z gồm X và Y thu được 30,36 gam
CO2. Mặt khác 0,28 mol Z tác dụng vừa đủ với 200 ml NaOH 1M, các chất sau phản ứng tác dụng hết với
240 ml HCl 2M. Tìm khối lượng muối sau phản ứng.
A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam
Câu 20: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino
axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy 0,36 mol hỗn hợp của Z gồm X và Y thu được 44,88 gam
CO2. Mặt khác 0,36 mol Z tác dụng vừa đủ với 270 ml KOH 1M, các chất sau phản ứng tác dụng hết với
420 ml HCl 1,5M. Tìm khối lượng muối sau phản ứng.
A. 68,986 gam B. 56,689 gam C. 76,786 gam D. 61,755 gam
BẢNG ĐÁP ÁN – 3
01.C 02.C 03.D 04.B 05.A 06.D 07.D 08.A 09.D 10.A
11.D 12.D 13.A 14.C 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.D
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 4
Câu 1: Hỗn hợp Z gồm, X là α-aminoaxit no chứa (1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) và tetrapeptit Y
tạo bởi α-aminoaxit X. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z thu được 96,8 gam CO2 và 4,928 lít N2 ở (đktc).
Tìm khối lượng của Z ứng với 0,35 mol.
A. 47,16 gam. B. 72,56 gam. C. 82,53 gam. D. 69,28 gam
Câu 2: Hỗn hợp Z gồm, X là α-aminoaxit no chứa (1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) và pentapeptit Y
tạo bởi α-aminoaxit X. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol Z thu được 61,6 gam CO2 và 7,84 lít N2 ở (đktc).
Tìm thể tích O2 cần đốt cháy Y.
A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 8,4 lít
Câu 3: Hỗn hợp Z gồm, X là α-aminoaxit no chứa (1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) và tripeptit Y tạo
bởi α-aminoaxit X. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol Z thu được 75,24 gam CO2 và 6,384 lít N2 ở (đktc). Mặt
khác cho Z tác dụng với KOH dư, xác định khối lượng muối thu được.
A. 58,98 gam B. 72,39 gam C. 63,45 gam D. 81,12 gam
Câu 4: X chứa một amin no đơn chức biết (trong X có C lớn hơn 2), mạch hở. Y chứa hai α-amino axit
đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,47 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng
lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2. Xác định công thức phân tử của α-amino axit có phân tử khối
lớn hơn. Biết Z tác dụng vừa đủ với 70 ml NaOH 1M.
A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C4H9NO2. D. C5H11NO2.
Câu 5: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino axit
thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28
gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.
A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam
Câu 6: Hỗn hợp X chứa hai amin no đơn chức. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino axit thuộc dãy đồng đẳng
của glyxin. Đốt cháy hết 0,26 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2,
H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 20,16 gam; khí thoát ra
khỏi bình có thể tích là 23,296 lít (đktc). Nếu cho 33,84 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với 270 ml dung
dịch KOH 1M, sau đó cho tác dụng với HCl dư thu được lượng muối là.
A. 63,87 gam B. 56,28 gam C. 59,67 gam D. 68,19 gam
Câu 7: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Y chứa α-amino axit thuộc dãy
đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 17,5 gam hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm
cháy thu được cho vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 57 gam kết tủa và thấy thoát ra 2,24 lít N2 ở
(đktc). Xác định phần trăm khối lượng của α-amino axit có trong Z gần nhất.
A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam
Câu 8: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100ml dung dịch KOH 0,55M.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của a là
A. 3,255. B. 2,135. C. 2,695. D. 2,765.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol
X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ
lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2,
H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit: no, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên
tử C (1 –NH2; 1 –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho X lội từ từ
qua dung dịch NaOH dư nhận thấy khối lượng dung dịch tăng lên 19,5 gam. Giá trị gần đúng nhất của
%khối lượng amino axit lớn trong G là.
A. 50%. B. 54,5%. C. 56,7%. D. 44,5%.
Câu 12: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX <
MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được
khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol
HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Câu 13: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin.
X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ
1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch
NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 1,37 gam B. 8,57 gam C. 8,75 gam D. 0,97 gam
Câu 14: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng
CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với
một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,64 B. 13,32. C. 7,76. D. 8,88.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm các amino axit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2)
có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl
1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,00. B. 33,00. C. 20,00. D. 35,00.
Câu 16: Cinchophene (X) là hợp chất hữu cơ dùng bào chế ra thuốc giảm đau (Atophan). Khi đốt cháy
hoàn toàn 4,02gam X thì thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình nước vôi trong dư thấy sinh ra 24 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 12,54 gam. Khí thoát ra
khỏi bình có thể tích 224 ml (đktc). Biết X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Tổng
số các nguyên tử trong phân tử cinchophene là:
A. 26 B. 24 C. 22 D. 20
Câu 17: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl
tác dụng với 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung
dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam.
Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là :
A. Valin B. Tyrosin C. Lysin D. Alanin
Câu 18: X là tetrapeptit Lys – Glu – Ala – Gly mạch hở. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl (lấy
dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y chứa 95,925 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch Z. Khối lượng muối có trong Z gần nhất với giá trị nào
sau đây
A. 133 B. 136 C. 127 D. 142
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết
luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
Câu 20: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ
các α –amino axit no, mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần
nhất với?
A. 60 B. 65 C. 58 D. 55
BẢNG ĐÁP ÁN – 4
01.C 02.D 03.B 04.B 05.B 06.D 07.B 08.A 09.C 10.A
11.C 12.C 13.B 14.D 15.D 16.A 17.A 18.A 19.C 20.A

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 5


Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch
NaOH thu được một chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y th được 17,6 gam
CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C5H7O4NNa2 B. C3H6O4N C. C5H9O4N D. C4H5O4NNa2
Câu 2: Hỗn hợp X chứa Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu; Gly-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
NaOH dư, sản phẩm thu được có chứa 12,61 gam muối của Gly, 16,65 gam muối của Ala. Đốt cháy hoàn
toàn lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện a gam kết tủa. Giá
trị của a là:
A. 124 B. 126 C. 118 D. 135
Câu 3: Hỗn hợp X chứa hai amin no, hở, đơn chức, liên tiếp. Hỗn hợp Y chứa valin và lysin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,445 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2
được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 23,22 gam; khí thoát ra khỏi
bình có thể tích là 24,416 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là.
A. 11,32%. B. 9,46%. C. 17,81%. D. 22,03%.
Câu 4: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và
lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,035 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2,
H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 16,38 gam; khí
thoát ra khỏi bình có thể tích là 18,144 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử
nhỏ là.
A. 21,05% B. 16,05% C. 14,03% D. 10,70%
Câu 5: Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của nitơ
và oxi tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ vứi dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Nếu đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O2, thu được 2,26 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá
trị của m là
A. 24,1. B. 25,5. C. 25,7. D. 24,3.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Phần trăm khối lượng của amin trong X là 22,513%.
B. Số mol amin trong X là 0,06 mol.
C. Khối lượng amin có trong X là 3,42 gam.
D. Tất cả các kết luận trên đều không đúng.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,07 mol
NaOH phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2.
Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 16,13 gam và toàn bộ N2 thoát ra
khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8,75. B. 4,35. C. 7,65. D. 6,79.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm một α-amino axit Y thuộc dãy đồng đẳng của glyxin và một este Z đơn chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,4425 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2
được dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 6,57 gam; đồng thời thoát ra 8,848 lít
hỗn hợp khí. Công thức cấu tạo của Y là
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)COOH. D. (CH3)2CH-CH(NH2)COOH.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 0,9 mol
O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 70 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 21,22 gam. B. 22,32 gam. C. 20,48 gam. D. 21,20 gam.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm trimetylamin, đimetylamin và một α-aminoaxit Y có dạng H2N-CnH2n-COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,915 mol O2, thu được 1,51 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2.
Công thức cấu tạo của (Y) là.
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm glyxin, alanin và etyl aminoaxetat bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được N2; 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 12,4. B. 13,2. C. 14,8. D. 16,4.
Câu 12: Đốt cháy hết 7,88 gam hỗn hợp X chứa hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của metylamin cần
dùng 0,63 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu cho 0,3 mol X trên vào dung dịch HNO3 dư, thu được
m gam muối. Giá trị m là:
A. 22,77 gam B. 30,42 gam. C. 22,47 gam D. 30,72 gam.
Câu 13: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino
axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z dạng khí và hơi chứa X, Y bằng
lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối
lượng bình tăng 8,28 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp
Z trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.
A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam
Câu 14: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một
ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 15,84 gam CO2 và 8,28 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là:
A. 24,6%. B. 30,4%. C. 18,8%. D. 28,3%.
Câu 15: Đun nóng hỗn hợp E chứa hai este X, Y (MX < MY) đều no, đơn chức, mạch hở với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ F
với H2SO4 đặc ở 1400C (hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%) thu được 7,8825 gam hỗn hợp 3 ete.
Đốt cháy hỗn hợp muối cần dùng 0,395 mol O2, thu được CO2, H2O và 13,25 gam Na2CO3. Phần trăm
khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 53,14% B. 56,12% C. 46,86% D. 41,84%
Câu 16: Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CmH2m+3N), amino axit Y
(CnH2n+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,4275 mol
O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung
dịch bình tăng 19,71 gam. Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon
và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 7,42 B. 6,46 C. 6,10 D. 7,06
Câu 17: Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CmH2m+3N), amino axit Y
(CnH2n+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E cần dùng 0,345 mol
O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung
dịch bình tăng 15,46 gam. Mặt khác, lấy 0,14 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 3,74 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử
cacbon. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 23,51% B. 26,46% C. 36,12% D. 48,59%
Câu 18: Dùng 19,04 lít không khí ở đktc (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn
toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của glyxin, liên tiếp). Hỗn hợp thu
được sau phản ứng đem làm khô (hỗn hợp B) rồi dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu 9,50 gam kết
tủa. Nếu cho B vào bình dung tích 2 lít, nhiệt độ 1270C thì áp suất trong bình lúc này là P(atm). Biết
amoni axit khi cháy sinh khí N2. Giá trị của P gần nhất với?
A. 13,0 B. 14,0 C. 15,0 D. 16,0
Câu 19: Hỗn hợp E chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và hai aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 6,38 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,345 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy
cho qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình tăng 6,66 gam, đồng thời có 0,27 mol hỗn hợp
khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của amin có trong E gần nhất với?
A. 48,6% B. 50,2% C. 45,8% D. 42,2%
Câu 20: Hỗn hợp E chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và 3 aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,48 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy
cho qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình tăng 8,64 gam, đồng thời có 0,38 mol hỗn hợp
khí thoát ra. Nếu cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của
m là?
A. 7,32 B. 6,94 C. 6,42 D. 7,86
BẢNG ĐÁP ÁN – 5
01.A 02.B 03.A 04.B 05.C 06.A 07.D 08.B 09.C 10.D
11.D 12.D 13.B 14.D 15.C 16.D 17.D 18.B 19.A 20.B

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 6


Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, mạch hở, đơn chức, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn
0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2.
Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với:
A. 35,5% B. 30,3% C. 28,2% D. 32,7%
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,5625 mol
O2 thu được H2O, N2 và 0,43 mol CO2. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,13 mol HCl thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m
gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 13,5 B. 14,0 C. 16,5 D. 21,5
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X cần 0,7125
mol O2 thu được H2O, N2 và 0,58 mol CO2. Mặt khác, 0,12 mol X phản ứng vừa đủ với 0,15 mol HCl thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 21 B. 19 C. 22 D. 24
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,825 mol
O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X gần nhất với?
A. 35 B. 40 C. 30 D. 25
Câu 5: X chứa một amin no đơn chức biết (trong X có C lớn hơn 1), mạch hở. Y chứa hai α-amino axit
thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,35 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu
được 32,12 gam CO2. Xác định khối lượng phân tử của X. Biết Z tác dụng vừa đủ với 1,95 gam K.
A. 87. B. 59. C. 73. D. 45.
Câu 6: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp y chứa hai α-amino axit
thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28
gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.
A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam
Câu 7: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Y chứa một α-amino axit thuộc
dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,28 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm
cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 18,18 gam;
khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 20,832 lít (đktc). Nếu cho 32,73 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.
A. 48,06 gam B. 51,16 gam C. 56,78 gam D. 46,84 gam
Câu 8: Hỗn hợp X chứa hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp và một α-amino axit
đồng đẳng của gly. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 29,04 gam CO2 và 2,24 lít N2 ở
(đktc). Mặt khác, X tác dụng vừ đủ với 120 ml NaOH 1M. Giá trị của m là?
A. 15,78 B. 17,34 C. 16,24 D. 18,26
Câu 9: Hỗn hợp X chứa hai amin không no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp (Y và Z trong
đó MY < MZ và nY < nZ), có một nối đôi C=C và một α-amino axit đồng đẳng của gly. Đốt cháy hoàn toàn
23,52 gam hỗn hợp X thu được 47,52 gam CO2 và 2,688 lít N2 ở (đktc). Mặt khác cho X tác dụng với 150
ml NaOH 1M sau đó cho HCl dư vào thu được dung dịch T chứa các muối (biết amino axit trên có C lớn
hơn bốn và amin có C lớn hơn hai). Phần trăm khối lượng muối của aminoaxit có trong T là?
A. 38,98% B. 45,89% C. 49,67% D. 55,59%
Câu 10: Hỗn hợp X chứa hai amin không no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp (Y và Z trong
đó MY < MZ và nY < nZ) và một α-amino axit đồng đẳng của Gly. Đốt cháy hoàn toàn 40,18 gam hỗn hợp
X dẫn sản phẩm qua bình đựng Ba(OH)2 dư, thu được 319,14 gam và thấy thoát ra 5,6 lít N2 ở (đktc). Mặt
khác cho X tác dụng với Na thu được 0,15 mol H2 (Biết α-amino axit trên có C lớn hơn 2). Phần trăm
khối lượng amino axit có trong X gần nhât với.
A. 48% B. 52% C. 60% D. 66%
Câu 11: Hỗn hợp E chứa HCOOH 3a mol, HCOOC2H5 a mol, lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy
hoàn toàn b mol hỗn hợp E cần vừa đủ 1,29 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 0,12 mol N2, c mol
CO2 và (c + b – 0,04) mol H2O. Phần trăm khối lượng của HCOOH trong E gần nhất với?
A. 19% B. 15% C. 23% D. 27%
Câu 12: Hỗn hợp E chứa một amin no, đơn chức bậc 3; một ankan và một este tạo bởi axit thuộc dãy
đồng đẳng của axit acrylic và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,12 gam
E thu được 0,4 mol CO2. Hóa hơi toàn bộ lượng E trên thì thu được hỗn hợp 2,688 lít khí (đktc). Biết tỷ lệ
mol giữa amin và ankan là 2:1. Phần trăm khối lượng của ankan trong E?
A. 9,24% B. 7,39% C. 12,42% D. 15,92%
Câu 13: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là
đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít
CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là
A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X
cần dùng vừa đủ 0,705 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,38 gam đồng thời có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m
gần nhất với:
A. 30,06 B. 44,82 C. 45,26 D. 47,02
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X
cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồ CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho
lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,07 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,09
Câu 16: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 19,8 gam
CO2 và 0,8 ml hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,65 B. 0,70 C. 0,75 D. 0,80
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,825
mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X gần nhất
với?
A. 35 B. 40 C. 30 D. 25
Câu 18: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
A. 40 B. 48 C. 42 D. 46
Câu 19: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 30,8 gam
CO2 và 1,1 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,695 B. 0,975 C. 0,775 D. 0,85
Câu 20: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng vừa đủ a gam O2 thu được 11,2 lít
CO2 (đktc) và 0,85 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 20,8 B. 22,8 C. 16,8 D. 24

BẢNG ĐÁP ÁN – 6
01.D 02.D 03.A 04.B 05.D 06.B 07.A 08.C 09.D 10.D
11.A 12.B 13.B 14.D 15.A 16.C 17.B 18.C 19.A 20.B

ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1


Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
VN  50
Ta có:  2 
 VCO2  200 
C  2 → loại A
VH2O  300

Ta lại có H  6 → Loại C, D → Chỉ còn đáp án B là thỏa mãn.


Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 C2 H 5 NH 2 
DC
 C2 H 6 : 0,15
C H  NH : a
 2 6 
a

BTNT.O
 0,15.2.2  0,15.3   0,5475.2 
 a  0, 09 
 x  0, 045
2
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
COO COO : a
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N  C4 H10 : 0,15
DC

C H  NH : b
 4 10 

 0,15.4.2  0,15.5  0,5b  0,9925.2 
 b  0, 07
32b
Lại có .100  22, 615% 
 a  0,1 
 n NaOH  n COO  0,1
44b  0,15.58  0, 07.15
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
(CH 3 )3 N : a 2.(3a  6 b)  4,5a  8 b  0, 715.2

 0,1  

C6 H12 (NH 2 ) 2 : b a  b  0,1

a  0, 06 a  0,18

 
 24,54  
 m  0,18.36,5  0,12.2.36,5  24,54  39,87
b  0, 04 b  0,12
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

n CO  0,36 A min : a a  b  0,14


Ta có:  2 
 0,14  

n H2O  0, 46 ankan : b a  2b  0,1.2
a  0, 08 BTNT.C

   0, 08n  0, 06m  0,36 
 4n  3m  18
b  0, 06

n  3 C3 H 5 NH 2 : 0, 08

 
 
 %C2 H 6  28,3%
m  2 C2 H 6 : 0, 06
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.
H 2 O : 3a  0,35.2  a
 b  a  0, 2
Dồn chất 
  N 2 : a  3 

CH : b 3a  2b  1, 2 b  0,3
 2

 m  0, 2.3.18  0, 2.28  0,3.14  0, 2.2  0, 2.63  7, 6
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: c mol → Bơm thêm c mol H2.
H 2 O : 3c  0,1.2  c
 a  a  0, 08
Dồn chất 
  N 2 : c  3 

CH : a 2a  3c  0, 28 c  0, 04
 2
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X C2 H 5 NH 2 
 C2 H 6 : 0,12
C H  NH : a
 2 6 
a

BTNT.O
 0,12.2.2  0,12.3   0, 4425.2 
 a  0, 09 
 x  0, 045
2

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO  0, 72 A min : a a  b  0, 23
Ta có:  2 
 0, 23  

n H2O  0,815 ankin : b 3a  2b  0, 095.2

a  0,13 BTNT.C

   0,13n  0,1m  0, 72 
13n  10m  72
b  0,1

n  4 C4 H 9 NH 2 : 0,13

 
 
 m  12, 09gam.
m  2 C2 H 2 : 0,1
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 107
n CO2   1, 07 n CO  1, 07 a  b  0, 28
Ta có:  100 
 2 

42, 73  107  (44.1, 07  18n H O ) n H2O  0,955 a  0,115.2
 2

a  0, 23 BTNT.C

   0, 23n  0, 05m  1, 07 
 23n  5m  107
b  0, 05

n  4 C4 H 5 NH 2 : 0, 23

 
 
 m  17,97 gam.
m  3 C3 H 6 : 0, 05
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X CH 3 NH 2  CH 4 : 0,1
DC

CH 
 4  NH : a
a

BTNT.O
 0,1.2  0,1.2   0, 215.2 
 a  0, 06 
 x  0, 03
2
Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N 
DC
 C4 H10 : 0, 25 
BTNT.O
 0, 25.4.2  0, 25.5  0,5a  1, 655.2
C H  NH : a
 4 10 
  x  18  0, 25.5  0,12.0,5   23,58
 a  0,12 

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
COO COO : a
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N  C4 H10 : 0,3 
DC BTNT.O
 0,3.4.2  0,3.5  0,5b  1,99.2 
 b  16
C H  NH : b
 4 10 
32b
Lại có .100  22,378% 
 a  0, 2
44b  0,3.58  0,16.15


 m 0,3mol
x  0, 2.44  0,3.58  0,16.15  28, 6 
 m 0,15mol
x  14,3

Câu 14: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO  1,5 A min : a a  b  0, 4
Ta có:  2 
 0, 4  

n H2O  1,95 anken : b 3a  0, 45.2

a  0,3 BTNT.C

   0,3n  0,1m  1,5 
 3n  1m  15
b  0,1
n  4 C4 H 9 NH 2 : 0,3

 
 
 m  109,5.0,3  32,85 gam.
m  3 C3 H 6 : 0,1
Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 CO : 0, 4
Cn H 2n : 0,1  x 
Chay
 2
 H 2 O : 0, 4

Ta dồn X về 7, 74  NH 3 : 0,1
H O : x
 2 2



BTKL
 0, 4.14  0,1.17  34x  10, 02 
 x  0, 08
Trường hợp 1: Ancol là C3H8O2

0, 4  0, 08.3 CH 3 NH 2 : 0, 04 0, 08.76



BTNT.C
 CA min   1, 6 
 
 %C3 H8O 2   60, 68%
0,1 C2 H 5 NH 2 : 0, 06 10, 02
Trường hợp 2: Ancol là C2H6O2
0, 4  0, 08.2 C2 H 5 NH 2 : 0, 06

BTNT.C
 CA min   2, 4 

0,1 C3 H 7 NH 2 : 0, 04
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X C2 H 7 N  C2 H 6 : 0, 24
DC

C H  NH : 2x
 2 6 

 0, 24.2.2  0, 24.3  0,5.2x  0,875.2 
 x  0, 07
Câu 17: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X CH 5 N 
DC
 CH 4 : 0, 2 
 0, 2.2  0, 2.2  0,5.a  0, 43.2 
 x  0,12
CH  NH : a
 4 

 m  18(0, 2.2  0,12.0,5)  8, 28
Câu 18: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO COO
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N  CH 4 : 0,18
DC

C H 
 4 10  NH : a

 0,18.4.2  0,18.5  0,5.a  1, 2.2 
 x  0,12 
 m  18(0,18.5  0,12.0,5)  17, 28
Câu 19: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.
H 2 O : 3a  0, 4.2  a
 b  a  0,1
Dồn chất 
  N 2 : a  3 

CH : b 3a  2b  9 b  0,3
 2

 m  0,1.3.18  0,1.28  0,3.14  0,1.2  0,1.63  5,9
Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
C H N : 0, 05 BTKL
Ta có 9, 47  n 2n 1  0,38.14  15.0, 05  34.b  9, 47 
 b  0,1
C H O
 m 2m  2 2 : b


 0, 05n  0,1m  0,38 
 5n  10m  38

m  2 C3 H 7 N : 0, 02

 
Xep hinh
 
 M Z  71
n  3, 6 C4 H 9 N : 0, 03
ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2
Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
CO : a 44a  18b  34, 74 a  0,54
Ta có: 34, 74  2   

H 2O : b 2a  b  0,845.2 b  0, 61
C H  CH 2 Max
Ta dồn hỗn hợp về:  n 2n  x 1
 NH x
Giá trị của m lớn nhất khi n N  2(0, 61  0,54)  0,14


BTKL
 m  0,54.12  0, 61.2  0,14.14  9, 66  gam 

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
CO : a 44a  18b  23, 04 a  0,36
Ta có: 23, 04  2   

H 2O : b 2a  b  0,56.2 b  0, 4
C H  CH 2 Max
Ta dồn hỗn hợp về:  n 2n  x 1
 NH x
Giá trị của a lớn nhất: 
 n N  2(0, 4  0,36)  0, 08 
 a max  0, 04

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.
H 2 O : 3a  0, 43.2  a
 b  a  0,13
Dồn chất 
  N 2 : a  3 
  m  0,33.100  33  gam 

CH : b 3a  2b  1, 05 b  0,33
 2
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.
H 2 O : 3a  0, 43.2  a
 b  a  0,13
Dồn chất 
  N 2 : a  3 

CH : b 3a  2b  1, 05 b  0,33
 2


 y  0,13.3  0,33  0,13  0,59
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.
H 2 O : 3a  0, 43.2  a
 b  a  0,13
Dồn chất 
  N 2 : a  3 

CH : b 3a  2b  1, 05 b  0,33
 2
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: c mol → Bơm thêm c mol H2.
H 2 O : 3c  0,1.2  c
 a  a  0, 08
Dồn chất 
  N 2 : c  3 

CH : a 2a  3c  0, 28 c  0, 04
 2

 b  0, 08  0, 04.3  0, 04  0,16
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO COO : a
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N  C4 H10 : 0,1
DC

C H 
 4 10  NH : b

 0,1.4.2  0,1.5  0,5b  0, 6675.2 
 b  0, 07
32b
Lại có .100  17, 68% 
 a  0, 05
44b  0,1.58  0, 07.15
0, 07.14

 m 0,1mol
x  0, 05.44  0,1,58  0, 07.15  9, 05 
 %m N   10,83%
9, 05
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO COO : a
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N 
DC
 C4 H10 : 0,1
C H 
 4 10  NH : b

 0,1.4.2  0,1.5  0,5b  0, 665.2 
 b  0, 06

Lại có 44  a  0,1.4   0, 06.14  21,52 


 a  0, 07


 m 0,1mol
x  0, 07.44  0,1.58  0, 06.15  9, 78

Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
COO COO : a
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N  C4 H10 : 0,12
DC

C H  NH : b
 4 10 

 0,12.4.2  0,12.5  0,5b  0, 7925.2 
 b  0, 05

44  a  0,12.4   0, 05.14  24, 02 


 a  0, 05 
 %m OX  16,15%

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
COO COO : a
 
Dồn chất 
 X C4 H11 N  C4 H10 : 0,18
DC

C H  NH : b
 4 10 

 0,18.4.2  0,18.5  0,5b  1, 2.2 
 b  0,12

Lại có 44  a  0,18.4   0,18.5.18  0,12.0,5.18  52,92 


 a  0, 09

32.0, 09

 %m O  .100  17, 78%
44.0, 09  0,18.58  0,12.15
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0,1
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0, 2
CH 2 : 0, 73  a  0, 2  0, 05  0, 48  a


BTNT.O
 0, 2  0, 05  3  0, 48  a   0,965.2  a 
 a  0,12

Câu 12: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0, 08
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0, 26
CH 2 : 0,8  a  0, 04  0, 26  0,5  a

 0, 04  0, 26  3  0,5  a   a  1, 2.2 
  a  0,3

Câu 13: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0, 24
 0,12  0, 42  3.2, 78
Dồn chất 
 
BTNT.H
 a  2, 75 
BTNT.O
 n O2   4, 44
 H 2 : 0,34 2
CH 2 : a

Câu 14: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0,17
 0, 085  0,35  3.2, 69
Dồn chất 
 
BTNT.H
 a  2, 69 
BTNT.O
 n O2   4, 2525
H 2 : 0,35 2
CH 2 : a

Câu 15: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
COO : b
 NH : 0,17
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0,39
CH 2 : 5, 205  a  0,39  0, 085  4, 73  a


BTNT.O
 0, 085  0,39  3(4, 73  a)  a  7, 4525.2 
 a  0,12 
 n triolein  0, 04

0, 04.884

  0,38573 
 b  0, 47 
 m  44(0, 47  4, 73  0,12)  234, 08
44b  71, 23  0,12.2
Câu 16: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO : b
 NH : 0,14
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0,34
CH 2 : 3,97  a  0,34  0, 07  3,56  a


BTNT.O
 0, 07  0,34  3(3,56  a)  a  5, 605.2 
 a  0, 06 
 n triolein  0, 02

0, 02.884

  0, 26224 
 b  0,32 
 m  44(0,32  3,56  0, 06)  173,36
44b  53, 46  0, 06.2
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0, 08
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0,11
CH 2 : 0, 45  a  0, 04  0,11  0,3  a


 0, 04  0,11  3(0,3  a)  a  0, 625.2 
 a  0,1

Câu 18: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a a  0,1   n glixerol  0, 03
 a  2b  0,13.2  1,96.2
 0,13 
DC

 

H 2 : 0,13 0,5a  0,13  3b  2, 76.2 b  1, 78
CH 2 : b

0, 04.147

 n COO  0,1  0, 03.3  0, 04  0, 23 
 m  36,8 
 %Glutamic   15,98%
36,8
Câu 19: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
 a  2b  0,11.2  2, 01.2 a  3,55

DC
 0,11  
 

H 2 : 0,11 0,5a  0,11  3b  1,13.2 b  0,125
CH 2 : b

0, 02.890

 n COO  0, 02.3  0, 06  0, 02.2  0,16 
 m  25,8 
 % tristearin   68,99%
25,8
Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
DC  0,12mol H 2  a  2b  0, 2.2  5,52.2  0,12.2
 0, 2  

H 2 : 0, 2 0,5a  0, 2  3b  8,15.2  0,12
CH 2 : b

a  0,1 
 n chatbeo  0,1

 
 n COO  0,1  0,1.3  0, 05  0, 45
b  5,39
0, 04.884

 m  97,16  0,12.2  96,92 
 %triolein   36, 48%
96,92
ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 3
Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0, 24

Dồn chất 
 
BTNT.O
 0,12  0,34  3a  4,16.2
 H 2 : 0,34
CH 2 : a


 a  2, 62 
 m  18.3, 08  55, 44
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Dồn chất 
BTNT.O
 0, 07  0,38  3(5, 72  a)  a  8,865.2 
 a  0, 06 
 n triolein  0, 02

0, 02.884

  0,17162 
 b  0, 44  n KOH  0, 44
44b  83, 787  0, 06.2
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
 a  2b  0,1.2  1,38.2 a  0, 08 
 n triolein  0, 02
 0,11 
DC

 

H 2 : 0,1 0,5a  0,1  3b  1,93.2 b  1, 24
CH 2 : b

0, 02.890

 n COO  0, 02.3  0, 06  0, 02.2  0,16 
 m  25,8 
 % tristearin   68,99%
25,8
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
DC  0,06mol H 2  a  2b  0,16.2  3,5.2  0, 06.2
  0,16  

H 2 : 0,16 0,5a  0,16  3b  5,1.2  0, 06
CH 2 : b

a  0,1 
 n chatbeo  0, 06

 
 n COO  0,1  0, 06.3  0, 05  0,33
b  3,35
0, 05.147

 m  63, 24  0, 06.2  63,12 
 %m axitglutamic   11, 64%
63,12
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
DC  0,18mol H 2  a  2b  0,14.2  2,845.2  0,18.2
 0,14  

H 2 : 0,14 0,5a  0,14  3b  4, 2625.2  0,18
CH 2 : b

a  0, 09 
 n chatbeo  0, 05

 
 n COO  0, 09  0, 05.3  0, 04  0, 28
b  2,84
0, 04.147

 m  53, 71  0,18.2  53,35 
 %axitglutamic   11, 02%
53,35
Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
DC  0,36mol H 2  a  2b  0, 2.2  5,39.2  0,36.2
  0, 2  

H 2 : 0, 2 0,5a  0, 2  3b  8,195.2  0,36
CH 2 : b


 n COO  0,1  0,1.3  0, 04  0, 44 
 m  98, 26  0, 72  97,54

0, 06.87

 %m trilinolein   54, 01%
97,54
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
DC  0,08mol H 2  a  2b  0, 2.2  4,58.2  0, 08.2
  0, 2  

H 2 : 0, 2 0,5a  0, 2  3b  6, 69.2  0, 08
CH 2 : b

a  0,12 
 n chatbeo  0, 08

 
 n COO  0,12  0, 08.3  x  0,36  x
b  4, 4
147x

 %m axitglutamic   0, 036585
44(0,36  x)  0,12.15  0, 2.2  4, 4.14  0,16


 x  0, 02 
 n CO2  0,36  0, 02  4, 4  4, 78 
 m  210,32

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Gọi số mol axi glutamic là : x
COO
 NH : a
DC  0,08mol H 2  a  2b  0, 28.2  4,94.2  0, 08.2
 0, 28  

H 2 : 0, 28 0,5a  0, 28  3b  7,11.2  0, 08
CH 2 : b

a  0, 2 
 n chatbeo  0, 08

 
 n COO  0, 2  0, 08.3  x  0, 44  x
b  4, 64
147x

 %m axitglutamic   0,15957
44(0, 44  x)  0, 2.15  0, 28.2  4, 64.14  0,16


 x  0,1 
 n COO  0, 2  0, 08.3  0,1  0,54 
 m 0,28mol
Z  92,12 
 m 0,14mol
Z  46, 06

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO

Dồn chất 
  NH 3 : 0, 2 
 n COO  0, 25 
 m  0, 25.56  14
 BTNT.O
   CH 2 : 0, 66

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
COO

Dồn chất 
  NH 3 : 0,16 
 n COO  0, 2 
 m  0, 2.56  11, 2
 BTNT.O
   CH 2 : 0, 64

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO

Dồn chất 
  NH 3 : 0,16 
 n COO  0, 2 
 m  0, 2.44  0,16.17  0,9.14  24,12
 BTNT.O
   CH 2 : 0,9

Câu 12: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0,14
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0,32
 
BTNT.H
 CH 2 :1, 09  a  0, 07  0,32  0, 7  a


 0, 07  0,32  3(0, 7  a)  1, 425.2  a 
 a  0,18
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0, 22
 a mol H 2 
Dồn chất  
H 2 : 0, 44
 
BTNT.H
 CH 2 :1, 45  a  0,11  0, 44  0,9  a


 0,11  0, 44  3(0,9  a)  1,845.2  a 
 a  0, 22
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO : a
 NH : 0,16
 46a  14b  15.0,16  11, 48

BTKL
 n N2  0, 08 
Don chat
 

H 2 : a a  3b  0, 08  0,88.2
CH 2 : b

 Gly : 0, 02
a  0, 03 


 Lys : 0, 01
b  0,55

0,58  0, 02.2  0, 01.6

BTNT.N
 n a min  0,12 
BTNT.C
 Ca min   4 → Amin trong X là C4H9N
0,12
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
 a  2b  0,54  1,13.2
Dồn chất 
 

H 2 : 0, 26 0,5a  3b  0, 26  1, 285.2
CH 2 : b

a  0, 27  n lys  0, 01



 
 n COO  0, 07
b  0, 725
0, 795  0, 01.6  0, 06.3

 n ala  0, 06 
BTNT.C
 Ca min   2, 775
0, 2

C3 H 9 N : 0,175 %C3H9 N



   %C3 H 9 N  58, 01%
C2 H 7 N : 0, 015
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
 a  2b  0, 6  1,33.2
Dồn chất 
 

H 2 : 0,3 0,5a  3b  0,3  1,525.2
CH 2 : b

a  0,34 
 n lys  0, 04

 
 n COO  0,16 
 n glu  0, 06
b  0,86

1, 02  0, 04.6  0, 06.5 C H N : 0, 08  19, 05%



BTNT.C
 Ca min   2, 4 
 3 9
0, 2 C2 H 7 N : 0,12
Câu 17: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : a
 a  2b  0,56  1,52.2
Dồn chất 
 

H 2 : 0, 28 0,5a  3b  0, 28  1,82.2
CH 2 : b

a  0,36  n lys  0, 08



 
 n COO  0, 28
b  1, 06
1,34  0, 08.6  0,1.5

 n glu  0,1 
BTNT.C
 Ca min   3, 6
0,1
C3 H 9 N : 0, 04

 
 %C3 H 9 N  7,13%
C4 H11 N : 0, 6
Câu 18: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
COO
 C3
Dồn chất 
  NH 3 : 0,5 
 n COO  0,3 
 n a min  0, 2 
XH

CH :1, 2 C3 H 9 N 
 30, 65%
 2
Câu 19: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n a min  0, 08
Ta có: 
 . Dồn chất 
BTKL
 m Z  0, 69.14  0, 2.47  17.0, 08  20, 42  gam 
n a.a  0, 2

 m Muoi  20, 42  0, 2.58,5  0, 28.36,5  42,34gam.

Câu 20: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n a min  0, 09
Ta có: 
 . Dồn chất 
BTKL
 m Z  1, 02.14  0, 27.47  17.0, 09  28,5  gam 
n a min oaxit  0, 27

 m Muoi  28,5  0, 27.74,5  0,36.36,5  61, 755gam.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 4


Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n CO  2, 2 X : a a  b  0, 2 a  0,12 Xephinh Val : 0,12


Ta có:  2 
 
 
  
n N2  0, 22 Y : b a  4b  0, 44 b  0, 08 Val4 : 0.08

0,35

 mZ  (0,12.117  0, 08.(117.4  18.3))  82,53gam
0, 2
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n CO  1, 4 X : a a  b  0, 22 a  0,1 Gly : 0,1
Ta có:  2 
 
 
 
Xephinh

n N2  0,35 Y : b a  5b  0, 7 b  0,12 Gly5 : 0.12


NAP.332
 3.0,3  3.0, 05  2n O2 
 VO2  8, 4 lít

Câu 3: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO  1, 71 X : a a  b  0, 27 a  0,12 Xephinh Val : 0,12
Ta có:  2 
 
 
  
n N2  0, 285 Y : b a  3b  0,57 b  0,15 Val3 : 0.15


 m Max  0,57.127  72,39 gam
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n C H N  0, 4
 2 2 n3 C2 H 5 NO 2 : 0, 03
Ta có: 
 n Cm H2 m1NO2  0, 07 Làm trội C 
 X  C2 H 5  NH 2 
BTNT.C
 .
  C 3 H 7 NO 2 : 0, 04
n CO2  1,38
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H O  0, 46
Ta có: Z 
chay
 2
n CO2  N2  0, 4


 n CO2  n H2O  n N2  n A min 
 n A min  0, 06 
 n A.a  0, 06

CO : 0,34 BTKL


 0, 04  2
  m Z  8, 6  gam 

 N 2 : 0, 06
21,5
Với m Z  21,5 
 nZ  .0,12  0,3 
 n HCl  0,3
8, 6


BTKL
 m  21,5  0,3.36,5  32, 45  gam 

Câu 6: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n H O  1,12
Ta có: Z 
chay
 2
n CO2  N2  1, 04


 n CO2  n H2O  n N2  n A min 
 n A min  0, 08 
 n A.a  0,18

CO : 0,91 BTKL


 0, 26  2
  m Z  22,56  gam 
 N 2 : 0,13
33,84
Với m Z  31, 41 
 nZ  .0, 26  0,39 
 n HCl  0,39  0, 27  0, 66
22,56


BTKL
 m  33,84  0, 27.74,5  36,5.0,39  68,19  gam 

Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n CO  0,57 CO : 0,34 BTKL


Ta có: Z 
chay
 2  0, 4  2
 
 m Z  8, 6(gam)
n N2  0,1  N 2 : 0, 06

21,5
Với m Z  21,5 
 nZ  .0,12  0,3 
 n HCl  0,3
8, 6


BTKL
 m  21,5  0,3.36,5  32, 45  gam 

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Cách 1: Ta tư duy thông thường.
Ta sẽ quy đổi để nhóm X thành Cn H 2n 1 NO 2

n HCl  0, 02(mol)
Ta có:  
 n X  n Cn H2 n1NO2  0, 035(mol)
n KOH  0, 055(mol)
 
BTNT.C
 CO 2 : 0, 035n


 Cn H 2n 1 NO 2 
Ch.y
  BTNT.H 2n  1
   H 2O : .0, 035
 2
2n  1

BTKL
 0, 035n.44  .0, 035.18  7, 445 
 n  3, 2857
2
 a   3, 2857.14  47  .0, 035  3, 255(gam)


Cách 2: Tư duy dồn chất


 NH : 0, 035 CO : x

X 
Chay
 2
Cn H 2n O 2 : 0, 035 H 2 O : x  0, 0175

BTKL
 44x  18(x  0, 0175)  7, 445 
 x  0,115


BTKL
 m  0,115.12  0,1325.2  0, 035.14  0, 035.32  3, 255
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n CO  1, 2
Ta có:  2 
 n Y  2(n H2O  n CO2 )  0, 2(mol)
n H2O  1,3

Chú ý: Vì n H2O  n CO2 Nên Y phải no và có 1 nhóm –COOH (CTTQ: Cn H 2n 1 NO 2 )

0, 2.0, 45
Vậy số mol Y có trong 0,45 mol X là:  0,18(mol)
0,5


BTNT.N
 n HCl  0,18 
 m  6,57(gam)

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có: m O : m N  80 : 21 
 n O : n N  10 : 3

n trong
N
X
 n NH2  n HCl  0, 03 
 n Otrong X  0,1

CO 2 : a(mol)
  
BTKL
 44a  18b  7, 79
X 
 H 2 O : b(mol)  BTNT.Oxi
O 2 :0,1425

 N : 0, 015(mol)    2a  b  0,385


 2
a  0,13

 
BTNT.C
 m CaCO3  0,13.100  13(gam)
b  0,125
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CO 2 : na

Ta đặt chung G: Cn H 2n 1 NO 2 : a mol 
 2n  1
H 2 O : 2 .a

 
BTKL
 44na  9a(2n  1)  19,5
 n  3

  BTNT.O 2n  1 
   2a  0, 75  2na  .a a  0,1
 2
C2 H 5 NO 2 : 0, 05 103

 
 %C4 H 9 NO 2   57,865%
C4 H 9 NO 2 : 0, 05 103  75

Câu 12: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n M  0, 4 HCOOH : 0,15
 
Ta có: n CO2  0, 65 
 0, 4 CH 3COOH : 0,15
 H N  CH  COOOH : 0,1
n H2O  0, 7  2 2

HCOOH : 0,1


 0,3 CH 3COOH : 0,1
H N  CH  COOOH : 0, 075
 2 2

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có: 
BTKL
 m N2  0,89  1, 2  1,32  0, 63  0,14 
 n X  0, 01(mol)

H N  CH 2  COONa : 0, 01 BTKL

m 2   m  8,57
 NaOH : 0,19
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
21,5  14, 2 X : 0,12

BTKL
 n HCl   0, 2  n NH2 

36,5 Y : 0, 08
C3 H 9 N : 0,12

BTKL
 
 m  8,88(gam)
H 2 N  CH 2  CH 2  COOH : 0, 08
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n HCl  0, 45 
 n NH2  0, 45 
 n O  0,9

 N : 0,15
O : 0,3
 CO : a 12a  b  5, 05
Với 11,95 gam   2
 

C : a H 2 O : 0,5b 2a  0,5b  0, 4125.2  0,3
H : b
a  0,35

 
 m  35(gam)
b  0,85
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n CO2  0, 24

n 12,54  0, 24.44
H2O   0,11
 18
Ta có: 
n N2  0, 01(mol)
 4, 02  0, 24.12  0,11.2  0, 01.28
BTKL
 n Trong
O
X
  0, 04
 16

 C : H : O : N  0, 24 : 0, 22 : 0, 04 : 0, 02  12 :11: 2 :1 
 C12 H11 NO 2

Câu 17: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Val 117
Thực ra câu này với thủ đoạn của học sinh thời này sẽ thấy ngay :   1,56
Gly 75
Tuy nhiên, giải chi tiết ra cũng khá nhẹ nhàng
n HCl  0, 22(mol)
Ta có:  
 n X  0, 42  0, 22  0, 2(mol)
n KOH  0, 42
1
Vì X là Cn H 2n 1 NO 2 
 n H2O  n CO2  n X  0,1(mol)
2

n H O  0, 6 Gly(M  75)


và 18.n H2O  44.n CO  32,8 
 2 
 n  2,5 

n CO2  0,5 Val(M  117)

Câu 18: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Gọi n X  a 
(147  146  89  75)a  5a.36,5  95,925 
 a  0,15


 n HCl  0,15.5.1,1  0,825(mol) 
NaOH
 m  0,825.58,5
  (457  5  23.5).0,15  133,3125
NaCl

Câu 19: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Áp dụng tư duy dồn chất ta có n CO2  N2  n H2O


BTKL
11, 48  0,88.32  37, 4  28n N2 
 n N2  0, 08

CO 2 : a


  N 2 : 0, 08 
BTKL
 44a  18(a  0, 08)  37, 4 
 a  0,58
H O : a  0, 08
 2
n Gly  0, 02


n
BTNT.O trong X
O  0, 24 
 n Gly  Lys  0, 03 
 n Lys  0, 01
 BTNT.N
   n a min  0,12

0,58  0, 02.2  0, 01.6



BTNT.C
 Ca min  4 → Amin trong X là C4H9N
0,12
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n HCl  0,9   n NH2  0,9 n  0,1
Vì    A min

n NaOH  0,8  n COOH  0,8 n Y  Z  0,1

Áp dụng NAP.332 cho Y+Z 


NAP.322
 n CO2  n H2O  n N2  n hh  0, 4  0,1  0,3

Với amin 
 n CO2  n H2O  0,15. Cộng dồn 
 n CO2  n H2O  0,15  0,3  0,15

n CO  1,5

 2 
 m  150  1,5.44  1,35.18  59, 7
n H2O  1,35
ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 5
Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n CO  0, 4
Ta có:  2 
 n Y  0, 6  0, 4  0, 2
n H2O  0, 6

Và n X  0,1 
 X là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH

Vậy X phải là: C5H7O4NNa2


Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n Gly  0,13 0,13  0,15  0, 02.3


Ta có:  
 n Ala  Ala Gly  0, 02 
 n Gly  Ala  Val Gly  Ala Glu   0,11
n Ala  0,15 2


BTNT.C
 n CO2  0, 02.8  0,11.10  1, 26 
 a  126

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n Z  0,3
n  1, 445
 O2
Ta có:  → tư duy dồn chất chuyển 2N thành 1C
n H2O  1, 29
n
 CO2  N2  1, 09

n  0, 2
  X
 n a min  1, 29  1, 09  0, 2  
 n Otrong Z  0, 2
n Y  0,1

BTNT.O
 0, 2  1, 445.2  1, 29  2n CO2 
 n CO2  0,9 
 n N2  0,19

n Lys  0, 08 BTNT.C 0,9  0, 08.6  0, 02.5



   Ca min   1, 6
n Val  0, 02 0, 2

CH 3 NH 2 : 0, 08 0, 08.31

 
 %CH 3 NH 2   11,32%
C2 H 5 NH 2 : 0,12 21,9

Câu 4: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n Z  0, 2
n  1, 035
 O2
Ta có:  → tư duy dồn chất chuyển 2N thành 1C
n H2O  0,91
n
 CO2  N2  0,81

n  0,1
  X
 n a min  0,91  0,81  0,1  
 n Otrong Z  0, 2
n Y  0,1

BTNT.O
 0, 2  1, 035.2  0,91  2n CO2 
 n CO2  0, 68 
 n N2  0,13

n Lys  0, 06 BTNT.C 0, 68  0, 06.6  0, 04.2



   Ca min   2, 4
n Gly  0, 04 0,1

C2 H 5 NH 2 : 0, 06 0, 06.45

 
 %C2 H 5 NH 2   16, 05%
C3 H 7 NH 2 : 0, 04 16,82

Câu 5: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n N  0, 2  n N2  0,1
Ta có: n HCl  0, 2 
 
 n CO2  n H2O  2,16
n O  0, 48

n CO  1, 09 BTKL

BTNT.O
 0, 48  1,385.2  2n CO2  n H2O 
 2  m  25, 7
n H2O  1, 07
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Áp dụng tư duy dồn chất ta có n CO2  N2  n H2O

CO 2 : 0,56


 N2 : a 
BTKL
15, 28  0, 78.32  0,56.44  28a  18(a  0,56)
H O : a  0,56
 2

 a  0,12 
 n H2O  0, 68 
BTNT.O
 n Otrong X  0, 24 
 n Gly  Lys  0,12
n Gly  0, 08
 0,56  0, 08.2  0, 04.6

 n Lys  0, 04 
BTNT.C
 Ca min  2
 BTNT.N 0, 08
   n a min  0, 08

0, 08.43

 %C2 H 3 NH 2   22,513%
15, 28
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Hướng xử lý 1: Dùng dồn chất
COO : 0, 07

Dồn X thành 
  NH 3 : 0, 07 
 44(0, 07  a)  18(a  0, 07.1,5)  16,13 
 a  0,18
CH : a
 2

BTKL
 m  6, 79
Hướng xử lý 2: Dùng CTĐC
CO : a 44a  18b  16,13 a  0, 25
x 
chay
  2   
 
 a  0, 25.14  0, 07.47  6, 79
H
 2 O : b  a  b  0, 035  0  b  0, 285

Câu 8: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Dễ thấy Y và Z đều có 2 nguyên tử O trong phân tử
Ta có: n H2O  0,365 
BTNT.O
 n CO2  0,36 
 C  3, 6

n  0, 07
  Y
 n N2  0, 035   cháy Z có : n CO2  n H2O  0, 03 
  Z : Cn H 2n  2 O 2
n Z  0, 03

C3 H 7 O 2 N : 0, 07
Xếp hình 
 
 Y : CH 3  CH(NH 2 )COOH
C H
 5 8 2O : 0, 03

Câu 9: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n COOH : 0, 22

Ta có: n NH2 : 0, 24 
BTNT.O
 n H2O  0,84 
 m  0, 7.12  0,84.2  0, 24.14  0, 22.32  20, 48

n CO2 : 0, 7
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy các chất trong X đều chỉ có 1 nguyên tử N 
 n N2  0,1

Gọi n a min  x mol.

Bơm x mol gốc –COO- vào X để cho trở thành hỗn hợp mới chỉ chứa các amino axit.
CO 2 : a a  b  0,1  1,51 a  0, 6
  
 2  0, 2  x   0,915.2  2a  b 
Ta có: H 2 O : b   b  0,81
 N : 0,1  NAP.332  x  0,11
 2     a  x   b  0,1  0, 2 

Giả sử Y có 2,3,5 C thì C trung bình của hỗn hợp amin là vô lý


Vậy Y là CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 11: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

 n X  0, 2 
 m  0,5.12  0, 6.2  0, 2.14  0, 2.2.16  16, 4

Câu 12: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
CH 2 : a CO : a 14a  17b  7,88
7,88   2
 

 NH 3 ; b H 2 O : a  1,5b 2a  a  1,5b  0, 63.2

a  0,32 7,88.0,3

 
m   0,3.63  30, 72
b  0, 2 0, 2
Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Giả sử ta nhấc O2 ra và thay bằng H2 khi đó Z sẽ biến thành
Cn H 2n : 0,12 CO : 0,34
Z 
  0, 4  2
 
 n H2O  0,34  0,18  0,52
 NH 3 : 0,12  N 2 : 0, 06
Thực tế n H2O  0, 46 
 n Trong
O
Z
 0,12 
BTKL
 m Z  8, 6(gam)

21,5
Với m Z  21,5 
 nZ  .0,12  0,3 
 n HCl  0,3
8, 6


BTKL
 m  21,5  0,3.36,5  32, 45(gam)
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n CO  0,36 A min : a a  b  0,14
Ta có:  2 
 0,14  

n H2O  0, 46 ankan : b a  2b  0,1.2

a  0, 08 BTNT.C

   0, 08n  0, 06m  0,36 
 4n  3m  18
b  0, 06

n  3 C3 H 5 NH 2 : 0, 08

 
 
 %C2 H 6  28,3%
m  2 C2 H 6 : 0, 06
Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Na 2CO3  0,125 
BTNT.Na
 n E  0, 25(mol)
7,8825 C2 H 5OH : 0,16

 M ete  .2  84, 08 
12, 76 
0, 25.0, 75 C3 H 7 OH : 0, 09

CO : a BTNT.O
Quy đốt muối về đốt axit    2 
 n axit  0, 25   a  0, 43
H 2O : a

HCOOH BTNT.C

 
 0,16  0, 09n  0, 43 
n  3
Cn H 2n O 2

HCOOC2 H 5 : 0,16

 
 %C2 H 5COOC3 H 7  46,86%
C2 H 5COOC3 H 7 : 0, 09
Câu 16: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
E cháy 
BTKL
 m E  0, 4275.32  19, 71  0,15.14 
 m E  8,13

44a  18b  19, 71 a  0, 27


CO 2 : a  

 
 a  b  0, 075  n COO  0,15 
 b  0, 435
H 2O : b 2n n
 COO  0, 4275.2  2a  b  COO  0, 06

0, 27 CH 3OH : 0, 04   n H2O  0, 02



C   1,8 
 4, 07 
0,15 CH 3 NH 2 : 0, 09


BTKL
 m  7, 06  gam 
 8,13  0, 06.56  m  4, 07  0, 02.18 

Câu 17: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
E cháy 
BTKL
 m E  0,345.32  15, 46  0,14.14 
 m E  6,38

44a  18b  15, 46 a  0, 2


CO 2 : a  

 
 a  b  0, 07  n COO  0,14 
 b  0,37
H 2O : b 2n n
 COO  0,345.2  2a  b  COO  0, 04

0, 2 CH 3OH : 0, 02

C   1, 428 
 3, 74  
 %CH 3 NH 2  48,59%
0,14 CH 3 NH 2 : 0,1
Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
CH : 0, 095 Gly
 3, 21  2
Dồn chất  
 C  2,375 

HNO 2 : 0, 04 Ala

CO 2 : 0, 095
O 2 : 0,17 
n Khong khi  0,85   A 
 B  N 2 : 0, 02  0, 68  0, 7
 N 2 : 0, 68  du
O 2 : 0,17  0, 04  0,1525  0, 0575
nRT 0,8525.0, 082.(127  273)

p    13,981(atm)
V 2
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
N : a
 2
Ta có: n H2O  0,37  
BTKL
 a  0, 07
CO
 2 : 0, 27  a


 n E  0,14 
 C  1, 43 
 CH 3 NH 2

0, 08

BTNT.O
 n Trong
O
E
 0, 08 
 n CH3 NH2  0,14   0,1 
 48,59%
2
Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
N : a
 2
Ta có: n H2O  0, 48  
BTKL
 a  0, 08
CO 2 : 0,38  a


 n E  0,16 
 C  1,875 
 CH 3 NH 2 
BTNT.O
 n Trong
O
E
 0,12 
 n CH3 NH2  0,1


BTKL
 8, 72  0, 06.40  m  0,1.31  0, 06.18 
 m  6,94
ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 6
Câu 1: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n a min  0,12
Ta có: n N2  0, 06 
X 
BTNT.O
 n H2O  1, 03.2  0,56.2  0,94
n anken  ankan  0, 4  0,12  0, 28

n  0, 2 
 CH 4

 0,56  0,94  0, 06  n ankan  0,12 
  ankan
n anken  0, 08
Làm trội C → amin phải là CH3NH2
0,56  0, 2  0,12

BTNT.C
 Canken   3 
 %C3 H 6  32, 68%
0, 08
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: 0, 43  n H2O  0, 065  n COO  0,1 
 n COO  n H2O  0,595


BTNT.O
 2n COO  0,5625.2  0, 43.2  0,595  n COO 
 n COO  0,11

11, 47  0,11.22  13,89



 m X  11, 47 
m 
 m  21, 495
 NaCl : 0,13
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: 0, 25  n H2O  0, 075  n COO  0,12 
 n COO  n H2O  0, 775


BTNT.O
 2n COO  0, 7125.2  0,58.2  0, 775  n COO 
 n COO  0,17


 m X  0,58.12  0, 605.2  0, 075.28  0,17.32  15, 71

 m  15, 71  0,15.36,5  21,185
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Hướng xử lý 1: Dùng tư duy dồn chất
COO
 NH : 0,18


 
BTNT.C
 n COO  0, 2 
 n glu  0, 05 
 39,99%
 H 2 : 0,15
 

BTNT.O
 CH 2 : 0, 47

Hướng xử lý 2: Vận dụng công thức đốt cháy.


Ta có: 0, 67  n H2O  0, 09  n COO  0,15 
 n COO  n H2O  0,91


BTNT.O
 2n COO  0,825.2  0, 67.2  0,91  n COO 
 n COO  0, 2

n Glu  0, 2  0,15  0, 05

 
 %Glu  39,99%
m
 X  0, 67.12  0, 71.2  0, 09.28  0, 2.32  18,38

Câu 5: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
C2 H 7 N   45
n a min  0,3 XepHinh 
Ta có: 
   Gly : 0, 02
n A.a  0, 05 Ala : 0, 03

Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H O  0, 46
Ta có: Z 
chay
 2
n CO2  N2  0, 4


 n CO2  n H2O  n N2  n A min 
 n A min  0, 06 
 n A.a  0, 06

CO : 0,34 BTKL


 0, 4  2
 
 m Z  8, 6(gam)
 N 2 : 0, 06
21,5
Với m Z  21,5 
 nZ  .0,12  0,3 
 n HCl  0,3
8, 6


BTKL
 m  21,5  0,3.36,5  32, 45(gam)
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n H O  1, 01
Ta có: Z 
chay
 2
n CO2  N2  0,93


 n A min  n H2O  (n CO2  n N2 ) 
 n A min  0, 08 
 n A.a  0, 2
CO : 0, 79 BTKL
 0,93  2
   m Z  21,82(gam)
 N 2 : 0,14
32, 73
Với m Z  21,82 
 nZ  .0,18  0, 42 
 n HCl  0, 42
21,82


BTKL
 m  32, 73  0, 42.36,5  48, 06(gam)
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO : 0,12

Dồn chất  NH 3 : 0, 2 
 m  16,12

  CH 2 : 0,54

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
C H N : a a  b  0, 24
  n 2n 1
Ta có: 23,52  

Cm H 2m 1 NO 2 : b 14.1, 08  15a  47b  23,52

C5 H11 NO 2 : 0,15


a  0, 09 Xephinh 

  C3 H 7 N : 0, 03
b  0,15 C H N : 0, 06
 4 9
 m Muoi  0,15.58,5  23,52  0, 25.36,5  41, 42gam 
  %m C5H12 NO2Cl  55,59%

Câu 10: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
C H N : a a  b  0,5
  n 2n 3
Ta có: 40.18  

Cm H 2m 1 NO 2 : b b  0,3
26, 7
Trường hợp 1: Amino axit là C3H7NO2 : 0,3 
 %C3 H 7 NO 2   66, 45%
40,18

Trường hợp 2: Amino axit là C4H9NO2: 0,3 


 %C4 H 9 NO 2  76,9%

Câu 11: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n N2  0,12   n HCOOH  HCOOC2 H5  b  0,12

Ta có: E 
chay
 n CO2  c

n H2O  c  b  0, 04

 n CO2  n H2O  n N2  0,16  b  (k  1)b 
 kb  0,16


BTNT.O
 0,16.2  1, 29.2  2c  c  b  0, 04 
 3c  b  2,94
Dồn hỗn hợp axit và este thành C6H12O8
b  0,12

 n E '  0,12   0, 09  0, 25b 
 c  0,54  1,5b
4
Và 
 3(0,54  1,5b)  b  2,94 
 b  0, 24 
 a  0, 03

CO : 0,9 0, 09.46


 2
 
 m E  21, 48 
 %HCOOH   19, 27%
H 2 O :1,1 21, 48

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Cn H 2n 3 N : 2a
 2a  a  b  0,12
Ta có: Cm H 2m  2 : a   NAP
C H O : b    0, 4.14  17.2a  2a  30b  8,12
 p 2p  2 2
C4 H 6 O 2 : 0, 06
a  0, 02 

 Làm trội 
 C3 H 9 N : 0, 04 
 %C2 H 6  7,39%
b  0, 06  BTNT.C
   C2 H 6 : 0, 02

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

H O : 0, 28 0,16  0, 28  n N2  n a min
Ta có:  2 

CO 2 ;0,16 n a min  2n N2


 n a min  0, 04 
 CH 3 NH 2 (làm trội C)

Câu 14: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
COO

Dồn chất 
  NH 3 : 0,18 
BTNT.O
 0,18.1,5  3a  0, 705.2 
 a  0,38
CH : a
 2

 n COO  0, 09 
 m  100(0, 09  0,38)  47

Câu 15: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
COO

Dồn chất 
  NH 3 : 0,16 
BTNT.O
 0,16.1,5  3a  0,57.2 
 a  0,3 
 n COO  a  0, 07
CH : a
 2
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
COO
n CO2  0, 45 
Ta có: n X  0, 2 
   NH 3 : 0, 2 
Donchat
 n O2  0, 75
n N2  0,1  n H2O  0, 7 CH : 0, 4
 2
Câu 17: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
COO
 NH : 0,18

 
Donchat

BTNT.C
 n COO  0, 2 
 n glu  0, 05 
 39,99%
 H 2 : 0,15
 
BTNT.O
 CH 2 : 0, 47

Câu 18: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 N 2 : 0,1 COO
 
Ta có: n X  0, 2 
1,58 H 2 O : 0,82   NH 3 : 0, 2
Donchat

CO : 0, 66 CH : 0,52


 2  2
29, 47

BTNT.C
 n COO  0,14 
 m X  16,84 
 m  29, 47  .0, 2.36,5  42, 245
16,84
Câu 19: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n CO2  0, 7
Ta có: n X  0,3 

n N2  0,15 
 n H2O  0,95

n A min  0,1



CTDC
 0, 7  0,95  0,15  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0, 2


BTNT.O
 0, 2.2  2a  0, 7.2  0,95 
 a  0,975(mol)
Câu 20: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,5
Ta có: n X  0, 25 

n N2  0,125 
 n H2O  0, 725

n A min  0,1



CTDC
 0,5  0, 725  0,125  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0,15


BTNT.O
 0,15.2  2.n O2  0,5.2  0, 725 
 n O2  0, 7125 
 a  22,8
CHỦ ĐỀ 2
SỰ ẢO DIỆU CỦA CÔNG THỨC NAP.332 KẾT HỢP VỚI TƯ DUY DỒN CHẤT, XẾP HÌNH
TRONG BÀI TOÁN PEPTIT
2.1. Tư duy NAP giải bài toán biện luận số liên kết peptit.
A. Định hướng tư duy
+ Biết tỷ lệ mol các peptit
+ Biết tỷ lệ mol các mắt xích
+ Biết tổng số mắt xích (liên kết, nguyên tử oxi).
Dạng toán này là dạng toán đặc thù, cách giải của nó dựa vào phương trình nghiệm nguyên trong toán
học. Để hiểu kỹ thuật giải mời các bạn theo dõi qua những lời giải minh họa dưới đây:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 5 tỉ lệ số mol
X:Y=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 99,68 gam alanin và 60 gam glyxin. Giá trị
của m là:
A. 135,68 B. 133,76 C. 142,34 D. 128,26
Định hướng tư duy giải:
X : a thuy phan Ala :1,12
Ta có:  1   
 Ala : Gly  1,12 : 0,8  7 : 5
Y2 : 2a Gly : 0,8

 1,92
a  n1  2n 2   1,92 n1  2n 2   12k

 
 a
n1  n 2  7 n1  n 2  7


 k  1 
 a  0,16 
 m  1,12.71  0,8.57  3.0,16.18  133, 76
Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 10 tỉ lệ số mol
X:Y=1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 6,3 gam Gly; 9,612 gam Ala và 8,424 gam
Val. Giá trị của m là:
A. 20,448 B. 20,484 C. 21,024 D. 20,304
Định hướng tư duy giải:
Gly : 0, 084
X1 : a thuy phan 
Ta có:    Ala : 0,108 
 Gly : Ala : Val  7 : 9 : 6
Y2 : 3a Val : 0, 072

 0, 264
a  n1  3n 2   0, 264 n1  3n 2   22k

 
 a
n1  n 2  15 n1  n 2  12


 k  1 
 a  0, 012 
 m  20, 448
Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X là Y trong đó tổng nguyên tử oxi trong hai phân tử là 12, tỉ lệ số mol
X:Y=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A được 4,125 gam Gly; 5,874 gam Ala và 5,148 gam
Val. Giá trị của m là:
A. 12,771 B. 13,257 C. 12,717 D. 12,933
Định hướng tư duy giải:
Gly : 0, 055
X1 : a thuy ngan 
Ta có:    Ala : 0, 066 
 Gly : Ala : Val  5 : 6 : 4
Y2 : 2a Val : 0, 044

 0,165
a  n1  2n 2   0,165 n1  2n 2   15k

 
 a
n1  n 2  10 n1  n 2  12


 k  1 
 a  0, 011 
 m  12, 771
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 2:5:3. Tổng số liên kết
peptit trong A, B, C bằng 14. Thủy phân hoàn toàn 41,54 gam X, thu được 0,24 mol X1; 0,13 mol X2 và
0,17 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 58 gam O2. Giá trị gần nhất của m?
A. 37 B. 33 C. 34 D. 35
Định hướng tư duy giải:
n1  n 2  n 3  17
 k  1
Ta có:  0,54 
 
 n X  0,1
2n1  5n 2  3n 3  a  54k a  0, 01

1,8125
Dồn chất 
 n CO2  1, 72 
NAP.332
 n O2  2,175 
m  .41,54  34, 616
2,175
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 7:5:3. Tổng số liên kết
peptit trong A, B, C bằng 19. Thủy phân hoàn toàn 88,54 gam X, thu được 0,37 mol X1; 0,41 mol X2 và
0,36 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 88,54 gam
X, dẫn sản phẩm qua bình đựng Ba(OH)2 dư khối lượng dung dịch thay đổi bao nhiêu gam?
A. tăng 516,51 B. giảm 516,51 C. giảm 150,82 D. tăng 150,82
Định hướng tư duy giải:
n1  n 2  n 3  22
 k  1
Ta có:  1,14 
 
 n x  0,15
7n1  5n 2  3n 3  a  114k a  0, 01

Dồn chất 
 n CO2  3, 77 
NAP.332
 n H2O  3,35 
giam
 m Binh  516,51gam

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm 2 peptit A, B (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 5:3. Tổng số liên kết peptit
trong A, B bằng 9. Thủy phân hoàn toàn 38,11 gam X, thu được 0,14 mol X1; 0,27 mol X2. Biết X1, X2
đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam thu được 3,54 mol CO2 tìm m
A. 53,4 B. 57,31 C. 76,22 D. 49,6
Định hướng tư duy giải:
n1  n 2  11
 k  1
Ta có:  0, 41 
 
 n x  0, 08
5n1  3n 2  a  41k a  0, 01

3,54
Dồn chất 
 n CO2  1, 77 
m  .38.11  76, 22 gam
1, 77
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn toàn m
gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 8,01 gam Ala và 6 gam Gly. Biết tổng số liên kết peptit trong
phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 9. Giá trị của m là?
A. 10,83 B. 12,03 C. 11,67 D. 11,47
Câu 2: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X,Y và Z trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 7 tỉ lệ số mol
X:Y:Z=2:2:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,25 gam Gly; 8,01 gam Ala và 8,19 gam
Val. Giá trị của m là:
A. 18,57 B. 18,39 C. 19,11 D. 19,47
Câu 3: Peptit X và peptit Y có tổng mắt xích nhỏ hơn 10 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Nếu thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Giá trị của m là:
A. 9,2 B. 9,4 C. 9,6 D. 9,8
Câu 4: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích nhỏ hơn 19 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3.
Thủy phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly; 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Giá trị của m là:
A. 23,55 B. 26,22 C. 20,18 D. 24,84
Câu 5: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 3:5:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 4,5 gam Gly, 13,35 gam Ala và 9,36 Val. Biết tổng số mắt
xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 12. Giá trị của m là:
A. 21,39 B. 23,79 C. 36,12 D. 28,23
Câu 6: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 7,35 gam Gly, 12,46 gam Ala và 8,19 Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m là:
A. 23,176 B. 23,896 C. 23,464 D. 24,112
Câu 7: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 57,75 gam Gly, 93,45 gam Ala và 57,33 Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 23. Giá trị của m là:
A. 172,35 B. 174,51 C. 176,31 D. 173,79
Câu 8: Hỗn hợp E chứa hai peptit X và Y có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 10, tỷ lệ mol tương ứng là
1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong điều kiện thích hợp thu được 4,2 gam Gly, 12,46 gam Ala và
13,104 gam Val. Giá trị của m gần nhất với?
A. 15 B. 20 C. 25 D. 30
Câu 9: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 10 tỉ lệ số mol
X:Y=1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 6,408 gam Ala và 28,08 gam Val. Giá trị của
m là:
A. 35,168 B. 33,176 C. 42,434 D. 29,736
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1)
thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân
tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là:
A. 145. B. 146,8. C. 151,6. D. 155.
Câu 11: Hỗn hợp gồm ba peptit X đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m
gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit
trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là:
A. 18,47 B. 18,83 C. 18,29 D. 19,19
Câu 12: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 7 tỉ lệ số mol
X:Y =2:1. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 12,46 gam alanin, 7,5 gam glyxin và 2,34
gam Valin. Giá trị của m là:
A. 18,70 B. 19,23 C. 20,34 D. 28,08
Câu 13: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số mắt xích là 16 tỉ lệ số mol X:Y=2:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 144,18 gam alanin, 108 gam glyxin và 63,18 gam Valin. Giá
trị của m là:
A. 218,70 B. 198,23 C. 258,66 D. 228,08
Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử 8 tỉ lệ số mol
X:Y=2:1.Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 0,54 mol alanin, 0,72 mol glyxin và 0,09 mol
Valin. Giá trị của m là:
A. 91,08 B. 87,48 C. 84,78 D. 93,15
Câu 15: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử nhỏ hơn 11, biết tỉ
lệ số mol X:Y:Z=2:3:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 94,5 gam Gly, 56,07 gam Ala
và 63,18 gam Val. Giá trị của m gần nhất với:
A. 210 B. 198 C. 183 D. 190
Câu 16: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó tổng số nguyên tử oxi trong phân tử là 21, số liên kết
peptit trong Z lớn hơn 5 và số mắt xích trong Y thuộc khoảng (5;10), biết tỉ lệ số mol X:Y:Z=2:3:4. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 187,5 gam Gly, 186,9 gam Ala và 117 gam Val. Giá trị của m
gần nhất?
A. 290 B. 407 C. 428 D. 390
Câu 17: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 7,35 gam Gly, 12,46 gam Ala và 8,19 Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m gần nhất:
A. 23,50 B. 40,27 C. 32,18 D. 20,90
Câu 18: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 0,51 mol Gly, 0,51 mol Ala và 0,21 mol Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m là:
A. 73,50 B. 80,27 C. 82,18 D. 89,31
Câu 19: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 15 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly, 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Biết thủy phân hoàn toàn
X trong NaOH thì chỉ thu được một muối. Phần trăm khối lượng của X trong T là:
A. 20,13% B. 26,22% C. 20,83% D. 24,84%
Câu 20: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 12 với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 22.5 gam Gly, 8,01 gam Ala và 3,51 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong NaOH thì chỉ thu được một phần muối. Phần trăm khối lượng của Y trong T là:
A. 47,05% B. 48,05% C. 45,08% D. 46,35%
Câu 21: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 13 với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 14,25 gam Gly, 10,68 gam Ala và 3,51 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Tỉ lệ số số mol Gly của (X/Y) là
A. 3/4 B. 5/4 C. 10/9 D. 5/7
Câu 22: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 11 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:4. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 22.5 gam Gly, 3.56 gam Ala và 4.68 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Khối lượng của Y trong E là:
A. 16,15 B. 10,80 C. 23,30 D. 14,36
Câu 23: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 12 với tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 11.25 gam Gly, 1.78 gam Ala và 1.17 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Tỉ lệ mắc xích Vla trong Y là
A. 5/3 B. 2/3 C. 1/6 D. 4/7
Câu 24: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 11 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Thủy
phân hoàn toàn m gam E thu được 14.25 gam Gly, 5.34 gam Ala và 3.51 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn Y trong NaOH thì chỉ thu được một muối. % khối lượng C của X có trong hỗn hợp E là.
A. 27,56% B. 32,27% C. 67,73% D. 72,44%
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 2:3:4. Tổng số liên kết
peptit trong A, B, C bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và
0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị gần nhất của m?
A. 26 B. 24 C. 28 D. 30
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01.B 02.A 03.B 04.A 05.B 06.C 07.B 08.C 09.D 10.A
11.D 12.A 13.C 14.D 15.C 16.B 17.A 18.D 19.A 20.B
21.C 22.D 23.C 24.B 25.A

Câu 1:
Định hướng tư duy giải
X1 : a
 Gly : 0, 08
Ta có: Y2 : 2a 
thuy phan
 
 Gly : Ala  8 : 9
 Z : 3a  Ala : 0, 09
 3

 0,17
a  n1  2n 2  3n 2   0,17 n1  2n 2  3n 2   17k

 
 a
n1  n 2  n 3  12 n1  n 2  n 3  12


 k  1 
 a  0, 01 
 m  12, 03
Câu 2:
Định hướng tư duy giải
X1 : 2 a Gly : 0, 07
 
Ta có: Y2 : 2a 
thuy phan
 Ala : 0, 09 
 Gly : Ala : Val  7 : 9 : 7
 Z : 3a Val : 0, 07
 3 

 0, 23
a  2n1  2n 2  3n 2   0, 23 2n1  2n 2  3n 2   23k

 
 a
n1  n 2  n 3  10 n1  n 2  n 3  10


 k  1 
 a  0, 01 
 m  0, 07.57  0, 09.71  0, 07.99  0, 07.18  18,57
Câu 3:
Định hướng tư duy giải
X : a Gly : 0, 09
Ta có:  
 
 Gly : Ala  9 : 5
Y : 3a Ala : 0, 05
 BTNT.N 0,14
   a  n1  3n 2   0,14 
 n1  3n 2   14k

 a
n1  n 2  10


 k  1 
 a  0, 01 
BTKL
 m  9, 4  gam 

Câu 4:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0, 08

Ta có: n Ala  0, 09 
 Gla : Ala : Val  8 : 9 :12
n  0,12
 Val

X : a  
BTNT.N
 a  n1  3n 2   0, 29 0, 29
Gọi  
 
 n1  3n 2   29k
Y : 3a n1  n 2  19 a


 k  1 
 a  0, 01 
 m  23,55
Câu 5:
Định hướng tư duy giải
X : 3a Gly : 0, 06
 
Ta có: Y : 5a 
 Ala : 0,15 
 Gly : Ala : Val  6 :15 : 8
Z : 2 a Val : 0, 08
 

 BTNT.N 0, 29
   3n1  5n 2  2n 3   29k

 a 
 k  1 
 a  0, 01 
 m  23, 79
n1  n 2  n 3  9

Câu 6:
Định hướng tư duy giải
X : a Gly : 0, 098
 
Ta có: Y : a  Ala : 0,14  Gly : Ala : Val  7 :10 : 5
Z : 2 a Val : 0, 07
 

 BTNT.N 0,308
   n1  n 2  2n 3   22k

 a 
 k  1 
 a  0, 014 
 m  23, 464
n1  n 2  n 3  21

Câu 7:
Định hướng tư duy giải
X : a Gly : 0, 77
 
Ta có: Y : 2a 
 Ala :1, 05 
 Gly : Ala : Val  11:15 : 7
 Z : 3a Val : 0, 49
 

 k  1 
 a  0, 07 
 m  174,51
Câu 8:
Định hướng tư duy giải
Ta có: Gly : Ala : Val  0, 056 : 0,14 : 0,112  2 : 5 : 4

n1  n 2  11

 
 n1  3n 2  11k 
 k  1, 2,3
a  n1  3n 2   0,308

Suy luận ra với n1  n1  11 không thỏa mãn.


k  2
Với n1  n 2  10 
 
 m  25, 228
a  0, 014
Câu 9:
Định hướng tư duy giải
X : a Ala : 0, 072
Ta có:  1 
thuy ngan
 
 Ala : Val  0, 072 : 0, 24  3 :10
Y2 : 3a Val : 0, 24

 0,312
a  n1  3n 2   0,312 n1  3n 2   13k

 
 a
n1  n 2  10 n1  n 2  12


 k  2 
 a  0, 012 
 m  0, 072.71  0, 24.99  4.0, 012.18  29, 736
Câu 10:
Định hướng tư duy giải
Gly : 0, 4
X1 : 4a thuy ngan 
Ta có:    Ala : 0,8 
 Gly : Ala : Val  2 : 4 : 3
Y
 2 : a Val : 0, 6

 1,8
a  4n1  n 2   1,8 4n1  n 2   9k

 
 a 
 k  2 
 a  0,1
n1  n 2  9 n1  n 2  9

1

 k  3 
a  
 m  145
15
Câu 11:
Định hướng tư duy giải
X1 : a
 Ala : 0,16
Ta có: Y2 : a 
thuy ngan
 
 Ala : Val  16 : 7
 Z : 3a Val : 0, 07
 3

 0, 23
a  n1  n 2  3n 3   0, 23 n1  n 2  3n 3   23k

 
 a
n1  n 2  n 3  16 n1  n 2  n 3  16


 k  1 
 a  0,1 
 m  19,19
Câu 12:
Định hướng tư duy giải
Ala : 0,14
X1 : 2a thuy ngan 
Ta có:    Gly : 0,1  Ala : Gly : Val  0,14 : 0,1: 0, 02  7 : 5 :1
Y2 : a Val : 0, 02

 0, 26
a  2n1  n 2   0, 26 2n1  n 2   13k

 
 a
n1  n 2  9 n1  n 2  9


 k  1 
 a  0, 02 
 m  0,14.71  0,1.57  0, 02.99  3.0, 02.18  18, 7
Câu 13:
Định hướng tư duy giải
Ala :1, 62
X1 : 2a thuy ngan 
Ta có:    Gly :1, 44 
 Ala : Gly : Val  1, 62 :1, 44 : 0,54  9 : 8 : 3
Y2 : 3a Val : 0,54

 3, 6
a  2n1  3n 2   3, 6 2n1  3n 2   20k

 
 a 
 k  2 
 a  0, 09
n1  n 2  16 n1  n 2  16


 m  1, 62.71  1, 44.57  0,54.99  5.0.09.18  258, 66
Câu 14:
Định hướng tư duy giải
Ala : 0,54
X1 : 2a thuy ngan 
Ta có:    Gly : 0, 72 
 Ala : Gly : Val  6 : 8 :1
Y2 : a Val : 0, 09

 1,35
a  2n1  n 2   1,35 n1  2n 2   15k

 
 a
n1  n 2  10 n1  n 2  10


 k  1 
 a  0, 09 
 m  0,54.71  0, 72.57  0, 09.99  3.0, 09.18  93,15
Câu 15:
Định hướng tư duy giải
X1 : 2a Gly :1, 26
 
Ta có: Y2 : 3a 
thuy ngan
 Ala : 0, 63 
 Gly : Ala : Val  14 : 7 : 6
 Z : 3a Val : 0,54
 3 

 2, 43
a  2n1  3n 2  3n 3   2, 43 2n1  3n 2  3n 3   27k

 
 a
n1  n 2  n 3  14 n1  n 2  n 3  14

k  1


  n1  3 
 a  0, 09 
 m  1, 26.57  0, 63.71  0,54.99  8.0, 09.18  182,97
n  n  7
 2 3

Câu 16:
Định hướng tư duy giải
X1 : 2a Gly : 2,5
 
Ta có: Y2 : 3a 
thuy ngan
 Ala : 2,1 
 Gly : Ala : Val  25 : 21:10
 Z : 4a Val :1
 3 

 5, 6
a  2n1  3n 2  4n 3   5, 6 2n1  3n 2  4n 3  a  56k
 
n  n 2  n 3  18

 1  n1  n 2  n 3  18

n 3  6 n 3  6
10  n  5 
 2
10  n 2  5

k  1
n  5
 1

 
 a  0,1 
 m  2,5.57  2,1.71  99  9.0,1.18  406,8
n 2  6
n 3  7

Câu 17:
Định hướng tư duy giải
X1 : a Gly : 0, 098
 
Ta có: Y2 : a 
 Ala : 0,14  Gly : Ala : Val  7 :10 : 5
 Z : 2a Val : 0, 07
 3 

 BTNT.N 0,308
   n1  n 2  2n 3   22k

 a 
 k  1 
 a  0, 014 
 m  23, 464
n1  n 2  n 3  21

Câu 18:
Định hướng tư duy giải
X1 : a Gly : 0,51
 
Ta có: Y2 : 2a 
 Ala : 0,51 
 Gly : Ala : Val  17 :17 : 7
 Z : 3a Val : 0, 21
 3 

 BTNT.N 1, 23
   n1  2n 2  3n 3   41k

 a 
 k  1 
 a  0, 03 
 m  89,31
n1  n 2  n 3  21

Câu 19:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0, 08
 X : a  
BTNT.N
 a  n1  3n 2   0, 29
Ta có: n Ala  0, 09 Gọi  

n  0,12 Y : 3a n1  n 2  15
 Val
k  1
0, 29 

 n1  3n 2   29k 
 n1  8 
 a  0, 01
a n  7
 2

BTKL
 m  6  8.01  14.04  0, 01.7.18  0, 03.6.18  23.55
Gly8 : 0, 01
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 
 
 %Gly8  20,13%
Ala 3 Val4 : 0, 03
Câu 20:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,3
 X : 4a  
BTNT.N
 a  4n1  3n 2   0, 42
Ta có: n Ala  0, 09 Gọi  

n  0, 03 Y : 3a n1  n 2  12
 Val
k  1
0, 42 

 4n1  3n 2   42k 
 n1  6 
 a  0, 01
a n  6
 2

BTKL
 m  22.5  8.01  3.51  0, 04.5.18  0, 03.5.18  27.72
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích
Gly 6 : 0, 04

 
 %Gly 2 Ala 3 Val1  48.05%
Gly 2 Ala 3 Val1 : 0, 03
Câu 21:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,19
 X : 2a  
BTNT.N
 a  2n1  3n 2   0,34
Ta có: n Ala  0,12 Gọi  

n  0, 03 Y : 3a n1  n 2  13
 Val
k  1
0,34 

 2n1  3n 2   34k 
 n1  5 
 a  0, 01
a n  8
 2

BTKL
 m  14.25  10.68  3.51  0, 02.4.18  0, 03.7.18  23, 22
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích
Gly5 : 0, 02 nX 0,1 10

  Gly
 Y
 
 Gly 3 Ala 4 Val1 : 0, 03 n Gly 0, 09 9

Câu 22:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,3
 X : 3a  
BTNT.N
 a  3n1  4n 2   0,38
Ta có: n Ala  0, 04 Gọi  

n  0, 04 Y : 4a n1  n 2  11
 Val
k  1
0,38 

 3n1  4n 2   38k 
 n1  6 
 a  0, 01
a n  5
 2
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích
Gly 6 : 0, 03

 
 m Y  14,36
Gly3 Ala1Val1 : 0, 04
Câu 23:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,15
 X : 2a  
BTNT.N
 a  2n1  n 2   0,18
Ta có: n Ala  0, 02 Gọi  

n  0, 01 Y : a n1  n 2  12
 Val
k  1
0,18 

 2n1  n 2   18k 
 n1  6 
 a  0, 01
a n  6
 2

Gly 6 : 0, 02
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 
 
 Vla  1/ 6
Gly3 Ala 2 Val : 0, 01
Câu 24:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,19
 X : 3a  
BTNT.N
 a  3n1  2n 2   0, 28
Ta có: n Ala  0, 06 Gọi  

n  0, 03 Y : 2a n1  n 2  11
 Val
k  1
0, 28 

 3n1  2n 2   28k 
 n1  6 
 a  0, 01
a n  5
 2

BTKL
 m  14.25  5.34  3.51  0, 03.5.18  0, 02.4.18  18.96

Gly3 Ala 2 Val : 0, 03


Vì Y chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 
 
 %C  0.3227%
Gly5 : 0, 02
Câu 25:
Định hướng tư duy giải
n1  n 2  n 3  15
 k  1
Ta có:  0, 47 
 
 n X  0, 09
 2n 1  3n 2  4n 3   47k  a  0, 01
a
1, 465
Dồn chất 
 n CO2  1, 7 
NAP.332
 n O2  2,1975 
m  .39, 05  26, 0333
2,1975
2.2. Tư duy NAP giải bài toán đốt cháy và thủy phân peptit có dữ kiện ẩn.
A. Định hướng tư duy
Như tôi đã nói trong cuốn sách tư duy NAP 4.0 giải bài toán điểm 6, 7, 8 với các bài toán đốt cháy
hỗn hợp peptit chúng ta sẽ vận dụng công thức NAP.332. Tuy nhiên, không phải lúc nào người ta cũng
đưa ra cho chúng ta các dữ kiện tường minh để ốp vào công thức. Sau đây là một số trường hợp có dữ
kiện ẩn mà các bạn cần chú ý:
+ Các peptit trong hỗn hợp đều chứa cùng một số lượng mắc xích.
+ Hiệu các mắt xích không đổi.
+ Số C trong các peptit bằng nhau.
Với bài toán thủy phân nếu đề bài cho các công thức phân tử (hoặc số C, số N, số O) của các chất trong
hỗn hợp các bạn cần lưu ý vì đôi khi người ra đề bố trí các chất rất khéo để các bạn có thể suy luận ra các
công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 25,06 gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần vừa đủ
34,08 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 48,26 B. 44,90 C. 44,65 D. 46,52
Định hướng tư duy giải:
H 2 O :a

Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: 
 25, 06 C2 H 3 NO :3a

C3 H 5 NO :b

189a  71b  25, 06



  NAP.332
   3  6a  3b   3 1,5a  0,5b   2.1, 065

a  0, 08

 
 m  0, 24.57  0,14.71  0,38.56  44,90
b  0,14
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 31,96 gam hỗn hợp peptit gồm Gly2Ala4, Gly2Ala5 và Gly2Ala6 cần vừa đủ
1,515 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 56,46 B. 46,82 C. 52,18 D. 55,56
Định hướng tư duy giải:
H 2 O :a

Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: 
 31,96 C2 H 3 NO :2a
C H NO :b
 3 5
132a  71b  31,96

  NAP.332
   3  4a  3b   3  a  0,5b   2.1,515

a  0, 07

 
 m  0,14.57  0,32.71  0, 46.56  56, 46
b  0,32
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 73,14 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 191,58 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 104,47 B. 106,62 C. 128,54 D. 112,86
Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.

H 2 O :a 18a  71b  99c  73,14


 
Ta dồn hỗn hợp về: 
 73,14 C3 H 5 NO :b 
 b  c  3a
C H NO :c 44 3b  5c  18 a  2,5b  4,5c  191,58
 5 9     
a  0,14


 b  0, 66 
 m  0, 66.71  0, 24.99  0,9.40  106, 62
c  0, 24

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 45,68 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 120,4 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH
vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 82,4 B. 75,6 C. 68,5 D. 72,8
Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.

H 2 O :a 18a  71b  99c  45, 68


 
Ta dồn hỗn hợp về: 
 73,14 C3 H 5 NO :b 
 b  c  3a
C H NO :c 44 3b  5c  18 a  2,5b  4,5c  120, 4
 5 9     
a  0, 08


 b  0, 4 
 m  0, 4.71  0,16.99  0,56.56  75, 6
c  0,16

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Val2Gly2, Gly7 và Ala4Gly. Đốt 49,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,445 mol khí
O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có x mol khí N2 (duy nhất
thoát ra). Giá trị của x là?
A. 0,33 B. 0,29 C. 0,28 D. 0,42
Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có 15C. Gọi n x  a mol 
 n CO2  14a

NAP.332
 n N2  14a  1, 63  mol 
 3,14a  3.n N2  2.2, 445 

14.14a  29.2 14a  1, 63  18a  49,1 


Dồn chất   a  0,14


 x  n N2  14.0,14  1, 63  0,33

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 55,08 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
2,835 mol khí O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là?
A. 215 B. 225 C. 235 D. 245
Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có 15C.
3.15a  2.2,835
Gọi n X  a mol 
 n CO2  15a 
NAP.332
 n N2   15a  1,89  mol 
3

don chat
14.15a  29.2 15a  1,89   18a  55, 08 
 a  0,15


 n   n CO2  15.0,15  2, 25 
 m  225

Ví dụ 7: X, Y là 2 peptit có tổng số mắc xích là 7 và đều được tạo từ một loại   amino axit no chứa
một nhóm  NH 2 và một nhóm COOH . Thủy phân hoàn toàn 24,84 gam Y cần 240 ml HCl 1M thu

được 36,84 gam muối clorua. Mặt khác đốt cháy 31,5 gam X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 140 gam B. 130 gam C. 120 gam D. 150 gam
Định hướng tư duy giải:
36,84
Có ngay: M AA   36,5  117 
 Val
0, 24

X :Val3 
 n X : 0,1
Và 
 n Y  0, 06 
 
 m  0,1.15.100  150
Y :Val4
Ví dụ 8: Đun nóng m gam hỗn hợp E gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 320
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của
valin có khối lượng 12,4 gam. Giá trị của m là.
A. 24,24 gam B. 25,32 gam C. 28,20 gam D. 27,12 gam
Định hướng tư duy giải:
n  y 3y  4z  0,32
Ta có:  Y 
 Nhận xét: Nếu Z có chứa Val thì chỉ có thể có 1 mắt xích.
n Z  z n Val  0, 08
Giả sử Z có chứa 1 mắt xích Val, nếu Y cũng chứa Val thì vô lý vì E sẽ không thủy phân cho Ala. Còn
nếu Y không chứa Val thì z  0, 08 (Vô lý)
ValGlyGly : 0, 08
 Y chứa Val 
  m  0, 08.231  0, 02.288  24, 24  gam 

GlyAla 3 : 0, 02
Ví dụ 9: X là một   Aminoaxit no, chứa một nhóm COOH và một nhóm  NH 2 . Từ 3m gam X điều

chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu
được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,70 gam D. 11,25 gam
Định hướng tư duy giải:
Giả sử m gam X: Cn H 2n 1 NO 2 có a mol X. Ta có:

3a 2  2n  1  2
Với m1 gam đipeptit: n ñipeptit   1,5a 
BTNT.H
1,5a.  1,35
2 2

a BTNT.H a 3  2n  1  4
Với m2 gam tripeptit: n tripeptit    .  0,425
3 3 2
a.4n  1,8 n  3

 
  m  0,15.89  13,35  gam 

a  6n  1  2,55 a  0,15
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm hai tetrapeptit mạch hở hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và một triglyxerit
được tạo bởi glixerol và axit oleic. Đun 53,41 gam X với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
73,14 gam hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là:
A. 65,53% B. 43,81% C. 23,11% D. 46,29%
Định hướng tư duy giải:
4a  3b  0, 6 a  0,135

 
 
 m X  35, 73 
 n CX  1, 26
53, 41  18a  0, 6.40  73,14  92.b  b  0, 02

Ala : 0,18 C9 : 0, 09 23, 4



 
X 
 %Gly3 Ala   43,81%
Gly :1, 08 C10 : 0, 045 53, 41
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 24,705 gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần vừa đủ
33,48 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,265 B. 41,348 C. 44,265 D. 46,752
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 24,705 gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần vừa đủ
33,48 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng NaOH (dư 20% so với lượng phản
ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 32,645 B. 41,265 C. 43,255 D. 46,785
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn M gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax cần vừa đủ 61,44
gam O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 25,56 gam H2O. Giá trị của m là?
A. 41,46 B. 42,45 C. 43,24 D. 44,92
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax cần vừa đủ 52,32
gam O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,38 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 38,3 B. 36,1 C. 34,2 D. 32,5
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax bằng lượng vừa
đủ O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,28 mol CO2 và 1,99 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 59,18 B. 62,42 C. 67,56 D. 56,02
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,28 mol CO2 và 1,99 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là?
A. 91,25 B. 93,95 C. 95,02 D. 96,78
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,28 mol CO2 và 1,99 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (dư 30% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị gần nhất với m là:
A. 102 B. 104 C. 106 D. 108
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 3,98 mol CO2 và 3,6 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 133 B. 142 C. 151 D. 163
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 bằng lượng vừa
đủ O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 3,98 mol CO2 và 3,6 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 88,20 B. 89,25 C. 90,46 D. 91,44
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
1,62 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,18 mol N2. Giá trị của m là:
A. 28,08 B. 29,16 C. 30,82 D. 32,72
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
1,35 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 17,1 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 24,3 B. 27,9 C. 29,8 D. 31,6
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
2,7 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 92,4 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 48,6 B. 52,9 C. 54,2 D. 58,2
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,79 mol CO2 và 0,715 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit
trên vào dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 22,12 B. 24,85 C. 26,93 D. 28,42
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 1 mol CO2 và 0,905 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (dư 10% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 34,01 B. 35,17 C. 36,02 D. 37,84
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,16 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch KOH (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 43,1 B. 45,3 C. 47,5 D. 49,9
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần dùng vừa đủ 1,8225
mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 62,48 gam CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào
dung dịch KOH (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 60,47 B. 63,12 C. 65,29 D. 67,41
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần dùng vừa đủ 2,3625
mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 29,97 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào
dung dịch KOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất với m
là?
A. 65 B. 68 C. 71 D. 75
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần dùng vừa đủ 1,89
mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 5,88 gam N2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung
dịch KOH (dư 30% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 57,212 B. 59,512 C. 61,244 D. 63,336
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
2,16 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 56,64 gam
muối. Giá trị của m là?
A. 38,88 B. 39,41 C. 41,45 D. 42,12
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ
2,22 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 51,12 gam
muối. Giá trị của m là?
A. 35,12 B. 36,56 C. 37,78 D. 38,41
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ 2,355
mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng phản ứng).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được vừa đủ thu được 57,26 gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 36,74 B. 37,12 C. 38,54 D. 39,84
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ a mol
O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,2 mol CO2 và 0,26 mol N2. Giá trị của a là?
A. 2,57 B. 2,68 C. 2,78 D. 2,91
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ a mol
O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,52 mol CO2 và 2,34 mol H2O. Giá trị của a là?
A. 3,33 B. 3,56 C. 3,62 D. 3,83
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ
x gam O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,84 mol CO2 và 2,64 mol H2O. Giá trị của  m  x  là?

A. 120 B. 143 C. 168 D. 182


Câu 25: Hỗn hợp X gồm Ala4Val2, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 28,55 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ a
mol khí O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 75,25 gam. Giá trị của a là?
A. 1,6125 B. 1,7315 C. 1,8435 D. 1,9135
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 57,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 3,225 mol
khí O2 . Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol CO2. Giá trị của x là?
A. 2,1 B. 2,3 C. 2,5 D. 2,7
Câu 27: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 65,12 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 3,66
mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol H2O. Giá trị của x là?
A. 2,56 B. 2,62 C. 2,75 D. 2,82
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 79,94 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 4,515
mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol N2. Giá trị của x là?
A. 0,42 B. 0,45 C. 0,47 D. 0,49
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 87,35 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 4,9425
mol khí O2. Mặt khác, cho 0,3 mol X vào dung dịch KOH vừa đủ đun nóng thu được m gam muối khan.
Giá trị gần nhất với m là?
A. 272 B. 278 C. 282 D. 289
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 80,55 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 4,5225
mol khí O2. Mặt khác, cho 0,3 mol X vào dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là?
A. 266,1 B. 254,2 C. 243,8 D. 234,9
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 32,7 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 1,71
mol khí O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có a mol khí N2
(duy nhất thoát ra). Giá trị của a là?
A. 0,18 B. 0,19 C. 0,21 D. 0,22
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 29,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
1,515 mol khí O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch NaOH (vừa đủ) đun nóng nhẹ thu được m
gam muối. Giá trị của m là?
A. 43,02 B. 45,85 C. 47,42 D. 49,10
Câu 33: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 37,3 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
1,875 mol khí O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch KOH (dư 40% so với lượng phản ứng) đun
nóng nhẹ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 71,2 B. 72,9 C. 74,7 D. 76,3
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
cần vừa đủ 1,485 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,21 mol N2. Giá trị của m là?
A. 30,42 B. 32,05 C. 34,86 D. 36,87
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
cần vừa đủ 1,845 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,5 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 32,25 B. 34,85 C. 36,02 D. 38,46
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
cần vừa đủ 2,235 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,61 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 41,51 B. 45,34 C. 50,02 D. 54,25
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
cần vừa đủ 2,61 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa CO2 và H2O với tổng khối lượng là 126,24
gam. Giá trị của m là?
A. 47,23 B. 49,01 C. 50,12 D. 52,80
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp peptit gồm Gly2Ala3, Gly2Ala2 và Gly2Ala cần vừa đủ
0,87 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 33,88 B. 36,82 C. 32,18 D. 35,56
Câu 39: Đốt cháy hết 29,84 gam E chứa ba peptit được tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng 1,5 mol O2, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được m
gam kết tủa. Mặt khác, nếu thủy phân hoàn toàn 0,04 mol E cần dùng dung dịch chứa 8,0 gam NaOH. Giá
trị của m?
A. 140 B. 120 C. 150 D. 160
Câu 40: X, Y là hai peptit có tổng số liên kết peptit là 6 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Đun nóng 34,65 gam X cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 1M

thu được 49,95 gam muối. Mặt khác đốt cháy 74,6 gam Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 350 gam B. 250 gam C. 300 gam D. 400 gam
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. B 03. D 04. A 05. B 06. D 07. D 08. A 09. D 10. B
11. A 12. A 13. C 14. B 15. D 16. A 17. D 18. D 19. A 20. B
21. C 22. D 23. A 24. D 25. A 26. C 27. A 28. D 29. D 30. D
31. C 32. A 33. C 34. A 35. D 36. B 37. D 38. A 39. B 40. C

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – PHẦN 2


Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C8H15O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 200
ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối
của valin có khối lượng 6,95 gam. Giá trị của m là.
A. 24,7 gam B. 32,6 gam C. 36,1 gam D. 38,9 gam
Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C10H19O4N3) và peptit Z (C15H27O6N5) cần dùng 420
ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 71,36 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị m là.
A. 32,18 gam B. 30,38 gam C. 34,75 gam D. 35,76 gam
Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C12H22O5N4) và peptit Z (C12H23O4N3) cần dùng 550
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 99,5 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong X là.
A. 62,22% B. 38,24% C. 34,75% D. 68,87%
Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C11H19O6N5) và peptit Z (C17H31O6N5) cần dùng 500
ml dung dịch KOH 0,3M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 20,88 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m ?
A. 24,75 B. 14,35 C. 12,63 D. 10,35
Câu 5: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit Z (C18H33O6N5) cần dùng 380
ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 34,88 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Z
trong X là.
A. 54,5% B. 53,6% C. 45,5% D. 46,8%
Câu 6: X, Y, Z là 3 peptit có tổng số liên kết peptit là 7 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và một nhóm COOH . Đun nóng 30,2 gam X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH

2M thu được 44,4 gam muối. Mặt khác đốt cháy 57,75 gam Y và Z bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm
cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết nếu đốt cháy Y và Z
cùng số mol thì thu được cùng lượng CO2 như nhau. Giá trị của m là?
A. 306 gam B. 308 gam C. 310 gam D. 312 gam
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 24,16 gam một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư thu được hỗn
hợp Y gồm muối natri của Ala (x gam); Gly (y gam) và Val (z gam) cùng NaOH dư. Mặt khác, khi đốt
cháy 24,16 gam hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 26,88 lít O2 (đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí và
hơi, trong đó m CO2  m H2O  26, 4 . Biết số mol muối Val trong Y bằng số mol hỗn hợp X. Giá trị của

x  y là?
A. 24,20 B. 26,02 C. 24,04 D. 28,05
Câu 8: X, Y, Z là 3 peptit có tổng số mắc xích là 13 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no chứa
1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Đun nóng 35,91 gam Z cần dùng 350 ml dung dịch KOH 1M thu

được 54,25 gam muối. Mặt khác đốt cháy 45,54 gam X và Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết nếu đốt cháy X và Y cùng số
mol thì thu được cùng lượng CO2 như nhau. Giá trị của m là?
A. 87,23 gam B. 85,58 gam C. 85,85 gam D. 84,34 gam
Câu 9: X, Y, Z là 3 peptit có tổng số liên kết peptit là 8 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Thủy phân hoàn toàn 30,3 gam Y cần 500 ml HCl 1M thu

được 55,75 gam muối clorua. Mặt khác đốt cháy 47,25 gam hỗn hợp X và Z bằng lượng oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết nếu đốt cháy X
và Z cùng số mol thì thu được cùng lượng CO2 như nhau. Giá trị của m là?
A. 62,35 gam B. 59,25 gam C. 58,15 gam D. 60,55 gam
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch KOH dư (dư 15% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly và Val cùng KOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 2M vào Y thì thấy có 1,032 lít HCl phản ứng và thu được dung dịch T. Mặt khác, khi đốt cháy lượng
hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 81,312 lít O2 (đktc). Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m gần nhất là.
A. 259,0 B. 215,5 C. 203,0 D. 218,5
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 peptit dung dịch KOH dư (dư 25% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly và Val cùng KOH dư. Thêm tiếp HCl 3M
vào Y thì thấy có 300ml phản ứng. Mặt khác, khi đốt cháy lượng hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 34,608
lít O2 (đktc). Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m.
A. 48,82 B. 56,82 C. 54,04 D. 38,07
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 peptit dung dịch NaOH dư (dư 20% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 1,5M vào Y thì thấy có 1936ml phản ứng và thu được dung dịch T. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 112,896 lít O2 (đktc). Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m gần nhất là.
A. 259,0 B. 255,5 C. 254,4 D. 288,5
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư (dư 10% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 1M vào Y thì thấy có 1050ml phản ứng. Mặt khác, khi đốt cháy lượng hỗn hợp X trên cần dùng vừa
đủ 42 lít O2 (đktc). Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là.
A. 48,82 B. 57,5 C. 54,04 D. 38,07
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm các peptit dung dịch KOH dư (dư 20% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 2M vào Y thì thấy có 1,1 lít phản ứng và thu được dung dịch T. Mặt khác, khi đốt cháy lượng hỗn
hợp X trên cần dùng vừa đủ 99,12 lít O2 (đktc). Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là.
A. 202,0 B. 155,3 C. 254,4 D. 188,7
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 80,9 gam một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư thu được hỗn
hợp Y gồm muối natri của Ala (x gam); Gly (y gam) và Val (z gam) cùng NaOH dư. Mặt khác, khi đốt
cháy hoàn toàn 80,9 gam hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 99,12 lít O2 (đktc) thu được
m CO2  m H2O  95,1 . Biết số mol muối Gly trong Y gấp 2,15 số mol hỗn hợp X. Giá trị của 3x là?

A. 48,82 B. 43,29 C. 54,04 D. 38,07


Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 135,46 gam một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư thu được
hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala (x gam); Gly (y gam) và Val (z gam) cùng NaOH dư. Mặt khác, khi
đốt cháy hoàn toàn 135,46 gam hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 160,944 lít O2 (đktc) thu được
m CO2  m H2O  154, 74 . Biết số mol hỗn hợp X bằng một nửa số mol muối Gly có trong Y. Giá trị của

0,5x  2y  z là?
A. -3,27 B. 3,27 C. 2,12 D. -2,12
Câu 17: X, Y là hai peptit có tổng số liên kết peptit là 7 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Đun nóng 45,3 gam X cần dùng 300 ml dung dịch KOH 2M

thu được 76,2 gam muối. Mặt khác đốt cháy 29,84 gam Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 116 gam B. 118 gam C. 120 gam D. 121 gam
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
KOH dư (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 157,06 gam hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly
và Val cùng KOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 1,65M vào Y thì thấy có 1500ml phản ứng. Mặt khác, khi
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 97,104 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 68,82 B. 75,31 C. 84,56 D. 88,07
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 40% so với lượng phản ứng), thu được 103,28 gam hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly
và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 2M vào Y thì thấy có 960ml phản ứng. Mặt khác, khi đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 101,76 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 48,82 B. 55,31 C. 54,04 D. 61,00
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 0,08 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val
cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 4M vào Y thì thấy có 220ml phản ứng thu được dung dịch T.
Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 34,944 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 28,82 B. 30,40 C. 34,04 D. 38,07
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val
cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 4M vào Y thì thấy có 180ml phản ứng thu được dung dịch T.
Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 28,224 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 28,82 B. 25,31 C. 24,36 D. 38,07
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch KOH
dư (dư 50% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng KOH
dư. Cho tiếp dung dịch HCl 0,5M vào Y thì thấy có 2,5 lít phản ứng thu được dung dịch T. Cô cạn T thu
được 115,6 gam chất rắn khan. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 43,68
lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 48,82 B. 55,31 C. 54,04 D. 38,00
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,11 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val
cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch H2SO4 1M vào Y thì thấy có 770ml phản ứng thu được dung dịch T.
Cô cạn T thu được 166,88 gam chất rắn khan. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng
vừa đủ 59,136 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 51,82 B. 55,31 C. 54,04 D. 38,07
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,13 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
KOH dư (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly và Val cùng
KOH dư. Cho tiếp dung dịch H2SO4 1M vào Y thì thấy có 825ml phản ứng thu được dung dịch T. Cô cạn
T thu được 192,77 gam chất rắn khan. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ
89,04 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 48,82 B. 55,31 C. 54,04 D. 38,07
Câu 25: Đun nóng 0,12 gam hỗn hợp A gồm peptit X (CxHyOzN4) và peptit Y (CnHmO7Nt) dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được 0,22 mol muối của glyxin và 0,3 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m
gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là
40,28 gam. Giá trị m là.
A. 28,8 B. 25,2 C. 14,4 D. 18,0
Câu 26: Đun nóng 0,15 gam hỗn hợp A gồm peptit X (CxHyOzN3) và peptit Y (CnHmO6Nt) dung dịch
KOH vừa đủ chỉ thu được 0,15 mol muối của glyxin, 0,23 mol muối của alanin và 0,23 mol muối của
valanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng
khối lượng của CO2 và nước là 64,945 gam. Giá trị m là.
A. 25,175 B. 27,325 C. 23,135 D. 28,125
Câu 27: Đun nóng 0,05 gam hỗn hợp A gồm peptit X (CxHyOzN5) và peptit Y (CnHmO7Nt) với 270 ml
dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được m gam muối hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên thu
được 15,12 lít khí CO2. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2,
trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 97,38 gam. Giá trị m là.
A. 40,14 B. 26,02 C. 20,07 D. 36,22
Câu 28: Đun nóng 0,07 gam hỗn hợp A gồm peptit X (CxHyO4Nz) và peptit Y (CnHmOtN5) với 290 ml
dịch NaOH 1M vừa đủ thu được m gam muối hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên thu được
12,208 lít khí CO2 ở đktc. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và
N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 62,145 gam. Giá trị m là.
A. 22,234 B. 19,330 C. 28,995 D. 38,660
Câu 29: Đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và peptit Y (CnHmO6Nt) thu được
khí N2 và 90,75 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đun nóng lượng hỗn hợp E trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch
KOH 1M thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là?
A. 54,35 B. 51,60 C. 59,25 D. 42,15
Câu 30: Đốt cháy hết 0,06 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN5) và peptit Y (CnHmO7Nt) thu
được khí N2 và 67,46 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đun nóng lượng hỗn hợp E trên cần vừa đủ 170 ml dung
dịch KOH 2M thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là?
A. 40,02 B. 42,12 C. 44,58 D. 59,25

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN - 2

01. C 02. A 03. D 04. D 05. A 06. A 07. A 08. B 09. B 10. C
11. B 12. A 13. B 14. A 15. B 16. A 17. C 18. C 19. D 20. B
21. C 22. D 23. A 24. B 25. D 26. A 27. A 28. C 29. C 30. D

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1


Câu 1:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắc xích Gly.
H 2 O :a

Ta dồn hỗn hợp về: 
 24, 705 C2 H 3 NO :3a
C H NO :b
 3 5

189a  71b  24, 705



  NAP.332
   3  6a  3b   3 1,5a  0,5b   2.1, 04625

a  0, 08

 
 m  0, 24.57  0,135.71  0,375.56  44, 265
b  0,135
Câu 2:
Định hướng tư duy giải
H 2 O :a

Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a
C H NO :b
 3 5

189a  71b  24, 705



  NAP.332
   3  6a  3b   3 1,5a  0,5b   2.1, 04625

a  0, 08

 
 m  0, 24.57  0,135.71  0, 45.40  41, 265
b  0,35
Câu 3:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 5,5a  2,5b  1, 42
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
  NAP.332
C H NO :b    3  6a  3b   3 1,5a  0,5b   2.1,92
 3 5
a  0,14

 
 m  44,92
b  0, 26
Câu 4:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  3b  1,38
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 

  
NAP.332
 3  6a  3b   3 1,5a  0,5b   2.1, 635
C3 H 5 NO :b

a  0,12

 
 m  38,3
b  0, 22
Câu 5:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  3b  2, 28 a  0,18
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  2,5b  1,99 b  0, 4
 3 5

 m  62, 42
Câu 6:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  3b  2, 28 a  0,18
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  2,5b  1,99 b  0, 4
 3 5
NaOH
  m muoái  0,54.57  0,4.71  0,94.40  96,78

Câu 7:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  3b  2, 28 a  0,18
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  2,5b  1,99 b  0, 4
 3 5
NaOH
  m chaát raén  0,54.57  0,4.71  1,222.40  108,06

Câu 8:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  3b  3,98 a  0,18
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  4,5b  3, 6 b  0,58
 5 9
NaOH
  m muoái  0,54.57  0,58.99  1,12.40  133

Câu 9:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  5b  3,98 a  0,18
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  4,5b  3, 6 b  0,58
 5 9
NaOH
  m  0,54.57  0,58.99  0,18.18  91,44
Câu 10:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
NAP.332
 n CO2  1, 26
C H NO :b
 5 9
3a  b  0,36 a  0,06 don chat

 
  m  1,26.14  0,36.29  0,06.18  29,16
6a  5b  1,26  b  0,18
Câu 11:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
NAP.332
 a  0, 05
C H NO :b
 5 9

Lại có: 0,275  4,5b  0,95 


 b  0,15 
 m  0,05.18  0,15.57  0,15.99  24,3
Câu 12:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
NAP.332
 n N2  0,3
C H NO :b
 5 9
3a  b  0,6 a  0,1

 
  m  48,6

6a  5b  2,1  b  0,3
Câu 13:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  5b  0, 79 a  0, 04
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  4,5b  0, 715 b  0,11
 5 9
NaOH
  m muoái  0,12.57  0,11.99  0,23.40  26,93

Câu 14:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  5b  1 a  0, 05
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  4,5b  0,905 b  0,14
 5 9
NaOH
  m chaát raén  0,15.57  0,14.99  0,319.40  35,17

Câu 15:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  5b  1,16 a  0, 06
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
 

C H NO :b 5,5a  4,5b  1, 05 b  0,16
 5 9
NaOH
  m chaát raén  0,18.57  0,16.99  0,425.56  49,9

Câu 16:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 6a  5b  1 a  0, 07
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
  NAP.332 

C H NO :b    3a  b  0, 41 b  0, 2
 5 9
NaOH
  m chaát raén  0,21.57  0,2.99  0,5125.56  60,47

Câu 17:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
 5,5a  4,5b  1, 665 a  0, 09
Ta dồn hỗn hợp về: 
 C2 H 3 NO :3a 
  NAP.332 

C H NO :b    a  0, 09 b  0, 26
 5 9
NaOH
  m chaát raén  0,27.57  0,26.99  0,6095.56  75,262

Câu 18:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

 C2 H 3 NO :3a . Ta có: n N  0,21 
Ta dồn hỗn hợp về:  NAP.332
 n CO  1,47
2 2
C H NO :b
 5 9

6a  5b  1,47 a  0,07 NaOH



 
   m chaát raén  0,21.57  0,21.99  0,546.56  63,336
3a  b  0,42  b  0,21
Câu 19:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a
  
NAP.332
 3.  6a  5b   3. 1,5a  0,5b   2.2,16
 C2 H3 NO :3a 
Ta dồn hỗn hợp về:    don chat
C H NO :b  14.  6a  5b   69.  3a  b   56,64
 5 9
a  0,08

  m  0,24.57  0,24.99  0,08.18  38,88

 b  0,24
Câu 20:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala
H 2 O :a
  
NAP.332
 3.  6a  5b   3.  a  0,5b   2.2,22
 C2 H3 NO :2a 
Ta dồn hỗn hợp về:    don chat
C H NO :b  14.  6a  5b   69.  2a  b   51,12
 5 9
a  0,08 NaOH

   m  0,16.71  0,24.99  0,08.18  36,56
 b  0,24
Câu 21:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala
H 2 O :a
  
NAP.332
 3.  6a  5b   3.  a  0,5b   2.2,355
 C3 H 5 NO :2a 
Ta dồn hỗn hợp về:    don chat
C H NO :b   2a.71  99b  1,2  2a  b  .40  51,12
 5 9
a  0,08 NaOH

   m  0,16.71  0,26.99  0,08.18  38,54
 b  0,26
Câu 22:
Định hướng tư duy giải
NAP.332
  3.2,52  3.0,26  2.a  a  2,91
Câu 23:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala
H 2 O :a
 6a  5b  2,52 a  0,12
 C3 H 5 NO :2a 
Ta dồn hỗn hợp về:   

C H NO :b 6a  4,5b  2,34  b  0,36
 5 9

3.2,52  3.0,3
NAP.332
 a   3,33
2
Câu 24:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala
H 2 O :a
 6a  5b  2,84 a  0,14
 C3 H 5 NO :b 
Ta dồn hỗn hợp về:     m  62
C H NO :c 6a  4,5b  2,64  b  0,4
 5 9

a  0,05 n  1,25 NAP.332


  b  0,25 
   CO2   a  1,6125
n  0,175
c  0,1  N2

Câu 25:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3
H 2 O :a

 28,55 C3 H 5 NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: 
C H NO :c
 5 9
18a  71b  99c  28,55 a  0,05
  n CO  1,25
  b  c  3a
   b  0,25 
  2 NAP.332
  a  1,6125
44 3b  5c  18 a  2,5b  4,5c  75,25 c  0,1 n N2  0,175
     

Câu 26:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3
H 2 O :a

 57,1 C3 H 5 NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: 
C H NO :c
 5 9

18a  71b  99c  57,1 a  0,1


 
  b  c  3a
   b  0,5 
  x  2,5
3 3b  5c  3 0.5b  0,5c  2.3,225 c  0,2
     
Câu 27:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3
H 2 O :a

 65,12 C3 H 5 NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: 
C H NO :c
 5 9

18a  71b  99c  65,12 a  0,12


 
  b  c  3a
   b  0,58 
  x  2,56
3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.3,66 c  0,22
     
Câu 28:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3
H 2 O :a

 79,94 C3 H 5 NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: 
C H NO :c
 5 9

18a  71b  99c  79,94 a  0,1


 
  b  c  3a
   b  0,7 
  x  0,49
3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.4,515 c  0,28
     
Câu 29:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3

H 2 O :a 18a  71b  99c  87,35


 
 87,35 C3 H 5 NO :b 
Ta dồn hỗn hợp về:    b  c  3a
C H NO :c 3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.4,9425
 5 9     
a  0,15

  b  0,76 
 0,3 mol X
 m muoái  2.  0,76.71  0,31.99  1,07.56   289,14
c  0,31

Câu 30:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3

H 2 O :a 18a  71b  99c  80,55


 
 80,55 C3 H 5 NO :b 
Ta dồn hỗn hợp về:    b  c  3a
C H NO :c 3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.4,5225
 5 9     
a  0,15

  b  0,72 
 0,3 mol X
 m muoái  2.  0,72.71  0,27.99  0,99.40   234,9
c  0,27

Câu 31: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
3.15a  2.1, 71
Gọi n x  a mol 
 n CO2  15a 
NAP.332
 n N2   15a  1,14  mol 
3
don chat
 14.15a  29.2 15a  1,14   18a  32,7 
 a  0,09 
 n N  0,21
2

Câu 32:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
3.15a  2.1,515
Gọi n x  a mol 
 n CO2  15a 
NAP.332
 n N2   15a  1, 01 mol 
3
don chat
 14.15a  29.2 15a  1,01  18a  29,26 
 a  0,08

n N  0,19

 2 don chat
 m muoái  1,2.14  0,19.2.69  43,02
n CO2  1,2
Câu 33:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
3.15a  2.1,875
Gọi n x  a mol 
 n CO2  15a 
NAP.332
 n N2   15a  1, 25  mol 
3
don chat
 14.15a  29.2 15a  1,25  18a  37,3 
 a  0,1

n N  0,25

 2 don chat
  m chaát raén  1,5.14  0,25.2.85  0,4.0,5.56  74,7
n CO2  1,5
Câu 34:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
3.15a  2.1, 485
Gọi n x  a mol 
 n CO2  15a 
NAP.332
 n N2   15a  0,99  mol 
3
15a  0,99  0,21 
  a  0,08 
don chat
 m  0,08.15.14  0,21.2.29  0,08.18  30,42
Câu 35:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
Gọi n x  a mol 
 n CO2  15a 
 a  0,1

3.15a  2.1,845

NAP.332
 n N2   15a  1, 23  mol  
 n N2  0, 27
3
don chat
  m  1,5.14  0,27.2.29  0,1.18  38,46
Câu 36:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C

NAP.332
 n x  0,12 
 n CO2  1,8 
NAP.332
 n N2  0,31
don chat
  m  1,8.14  0,31.2.29  0,12.18  45,34
Câu 37:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
3.15a  2.2, 61
Gọi n x  a mol 
 n CO2  15a mol 
NAP.332
 n N2   15a  1, 74
3
3a  2.2,61
NAP.332
  nH O   44.15a  18  a  174   126,24 
 a  1,74   a  0,14
2
3
n N  0,36

 2 don chat
  m  2,1.14  0,36.2.29  0,14.18  52,8
n
 CO2  2,1

Câu 38:
Định hướng tư duy giải
H 2 O :a

Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: 
19, 28 C2 H 3 NO :2a

C3 H 5 NO :b

132a  71b  19,28



  NAP.332
   3  4a  3b   3  a  0,5b   2.0,87

a  0,06

  m  0,12.57  0,16.71  0,28.56  33,88

 b  0,16
Câu 39:
Định hướng tư duy giải
n E  0, 04 nN 0,1
Nhận thấy:  
 2   2,5
n NaOH  0, 2 n E 0, 04

C H NO : 5a chaùy
Với 29,84 gam E ta dồn thành 29,84  n 2n 1   n CO  b
H 2 O : a 2

 
NAP.332
 3b  3.2,5a  2.1,5 a  0,08

  don chat 
  m  1,2.100  120  gam 

  14b  29.5a  18a  29,84  b  1,2
Câu 40:
Định hướng tư duy giải

49,95 34,65   49,95  0,45.40 


Có ngay: M AA   22  89 
 Ala 
BTKL
 nX   0,15
0,45 18

 X : Ala3

  m   0,2.15.100  300

Y : Ala5   n CO  0,2
chaùy
2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – PHẦN 2


Câu 1:
Định hướng tư duy giải
Y :GlyAla2
Dễ thấy có:  (do nếu X có valin thì không phù hợp với CTTQ của X)
 Z :Gly3 Val

n  a 3y  4z  0,5  X : 0,1


Ta có:  Y 
  3
  m  36,1

n Z  b n Val  0,05 Y4 : 0,05
Câu 2:
Định hướng tư duy giải
71,36  0,21.44
 Na2 CO3 : 0,21 
Ta có:   CO2   1,3
62
Y : a 3a  5b  0,42 a  0,04

 
 

Z : b 10a  15b  1,3  b  0,06

 m  1,3.14  0,42.29  0,1.18  32,18


Dồn chất 
Câu 3:
Định hướng tư duy giải
99,5  0,275.44
 K 2 CO3 : 0,275 
Ta có:   CO2   1,8
62
Y : a 4a  3b  0,55 a  0,1
  4 
  

 Z3 : b 12a  12b  1,8  b  0,05

 m  1,8.14  0,55.29  0,15.18  43,85 


Dồn chất   %Y  68,87%
Câu 4:
Định hướng tư duy giải
20,88  0,075.44
 K 2 CO3 : 0,075 
Ta có:   CO2   0,39
62

Y : a 5a  5b  0,15 a  0,02


  5 
  

 Z5 : b 11a  17b  0,39  b  0,01

 m  0,39.14  0,15.29  0,03.18  10,35


Dồn chất 
Câu 5:
Định hướng tư duy giải
34,88  0,095.44
 Na2 CO3 : 0,095 
Ta có:   CO2   0,63
62

Y : a 3a  5b  0,19 a  0,03


  3 
  

 Z5 : b 9a  18b  0,63  b  0,02

 m  0,63.14  0,19.29  0,05.18  15,23 


Dồn chất   % Z  54,5%
Câu 6:
Định hướng tư duy giải
 X : Ala4
44,4 
Có ngay: M AA   22  89 
 Ala Và 
 n X  0,1 
 Y : Ala3
0,4  Z : Ala
 3

CO : 2,25
 n Y  Z : 0,25 
 NAP.332
 2  m  306

H 2 O : 2,125
Câu 7:
Định hướng tư duy giải
 CO : a
m X  24,16 
chaùy
 2 3a  3n N  2.1,2
H 2 O : b 
NAP.332
Ta có:   2

m  1,2 44a  18b  26,4


 O2
BTKL
Và   44a  18b  28n N  24,16  1,2.32
2

a  0,96 Gly : 0,16 GlyNa : 0,16


  
  b  0,88 
  n X  0,08 
 Ala : 0,08 
 AlaNa : 0.08 
 x  y  24,2
n  0,16 Val : 0,08 Val
 N2  
Câu 8:
Định hướng tư duy giải
Y : Vla4
54,25 
Có ngay: M AA   38  117 
 Vla Và 
 n Z  0,07 
 Y : Ala3
0,35  Z : Vla
 5

CO : 2,2
 n X Z : 0,11 
 NAP.332
 2  m  85,58

H 2 O : 2,09
Câu 9:
Định hướng tư duy giải
 X : Gly3
55,75 
Có ngay: M AA   36,5  75 
 Gly Và 
 n Y  0,1 
 Y : Gly 5
0,5  Z : Gly
 3

CO :1,5
 n X Z : 0,25 
 NAP.332
 2  m  59,25

H 2 O :1,375
Câu 10:
Định hướng tư duy giải
 2,064
n HCl  2,064 
 nN   0,48 NAP.332
Ta có:  2
2.2,15   n CO  2,9
2
n  3,63
 2O

C H NO2 Cl : 0,96


  n 2n  2
  m  2,9.14  0,96. 14  32  36,5  1  1,104.74,5  203,008

KCl :1,104
Câu 11:
Định hướng tư duy giải
 0,9
n HCl  0,9 
 nN   0,2 NAP.332
Ta có:  2
2.2,25   n CO  1,23
2
n  1,545
 O2
C H NO2 K : 0,4
  n 2n
  m  1,23.14  0,4. 14  32  39   0,1.56  56,82

KOH : 0,1
Câu 12:
Định hướng tư duy giải
 2,904
n HCl  2,904 
 nN   0,66 NAP.332
Ta có:  2
2.2,2   n CO  4,02
2
n  5,04
 2O

C H NO2 Cl :1,32


  n 2n  2
  m  4,02.14  1,32. 14  32  36,5  1  1,584.58,5  259,164

NaCl :1,584
Câu 13:
Định hướng tư duy giải
 1,05
n HCl  1,05 
 nN   0,25 NAP.332
Ta có:  2
2.2,1   n CO  1,5
2
n  1,875
 2O

C H NO2 Na : 0,5


  n 2n
  m  1,5.14  0,5. 14  32  23  0,05.40  57,5

NaOH : 0,05
Câu 14:
Định hướng tư duy giải
 2,2
n HCl  2,2 
 nN   0,5 NAP.332
Ta có:  2
2.2,2   n CO  3,45
2
n  4,425
 O2

C H NO2 Cl :1,0


  n 2n  2
  m  3,45.14  1. 14  32  2  35,5  1,2.58,5  202

NaCl :1,2
Câu 15:
Định hướng tư duy giải
 CO : a
m X  80.09 
chaùy
 2 3a  3n N  2.4,425
H 2 O : b 
NAP.332
Ta có:   2

m  4,425 44a  18b  95,1


 O2

a  3,45

BTKL
  44a  18b  28n N  80,9  4,425.32 
  b  3,15
2
n  0,5
 N2
Gly : 0,43 Gly
 
 n X  0,2 
  Ala : 0,13 
 AlaNa : 0.13 
 3x  43,29
Val : 0,44 Val
 
Câu 16:
Định hướng tư duy giải
 CO : a
m X  135,46 
chaùy
 2 3a  3n N  2.7,185
H 2 O : b 
NAP.332
Ta có:   2

n  7,185  44a  18b  154,74


 O2

a  5,64

BTKL
  44a  18b  28n N  135,46  7,185.32 
  b  5,19 
 n X  0,4
2
n  0,85
 N2

Gly : 0,8 GlyNa : 0,8


 
 Ala : 0,23 
  AlaNa : 0,23 
 0,5x  2y  z  3,27
Val : 0,67 ValNa : 0,67
 
Câu 17:
Định hướng tư duy giải
76,2
Có ngay: M AA   38  89 
 Ala
0,6

 X : Ala4
 n Y  0,15 
Và    m   0,08.15.100  120

 Y : Ala 5
chaùy
  n Y
 0,08

Câu 18:
Định hướng tư duy giải
 2,475
n HCl  2,475 
 nN   0,55 NAP.332
Ta có:  2
2.2,25   n CO  3,44
2
n  4,335
 2O

C H NO2 K :1,1


157,06  n 2n
  m  3,44.14  1,1.29  0,25.18  84,56

KOH : 0,275
Câu 19:
Định hướng tư duy giải
 1,92
n HCl  1,92 
 nN   0,4 NAP.332
Ta có:  2
2.2,4   n CO  2,52
2
n  3,18
 2O
C H NO2 Na : 0,8
103,28  n 2n
  m  2,52.14  0,8.29  0,14.18  61

NaOH : 0,32
Câu 20:
Định hướng tư duy giải
 0,88
n HCl  0,88 
 nN   0,2 NAP.332
Ta có:  2
2.2,2   n CO  1,24
2
n  1,56
 2O

 m  1,24.14  0,4.29  0,08.18  30,4



Câu 21:
Định hướng tư duy giải
 0,72
n HCl  0,72 
 nN   0,16 NAP.332
Ta có:  2
2.2,25   n CO  1,0
2
n  1,26
 2O

 m  1,0.14  0,32.29  0,06.18  24,36



Câu 22:
Định hướng tư duy giải
 1,25
n HCl  1,25 
 nN   0,25 NAP.332
Ta có:  2
2.2,5   n CO  1,55
2
n  1,95
 O2

C H NO2 Na : 0,5


115,6  n 2n  2
  m  1,55.14  0,5.29  0,1.18  38,0

KCl : 0,75
Câu 23:
Định hướng tư duy giải
 0,77.2
n H2SO4  0,77 
 nN   0,35 NAP.332
Ta có:  2
2.2,2   n CO  2,11
2
n  2,64
 2O

 C H NO2  SO4 : 0,35


166,28  n 2n  2
 2
 m  2,11.14  0,7.29  0,11.18  51,82

Na SO
 2 4 : 0,42

Câu 24:
Định hướng tư duy giải
 0,825.2
n H2SO4  0,825 
 nN   0,375 NAP.332
Ta có:  2
2.2,2   n CO  2,23
2
n  2,7825
 2O
 C H NO2  SO4 : 0,375
192,77  n 2n  2
 2
 m  2,23.14  0,75.29  0,13.18  55,31

Na SO
 2 4 : 0,45

Câu 25:
Định hướng tư duy giải
Gly : 0,22
NaOH
Ta xử lý với số liệu 0,12 mol A    m 0,12
 A
 36
Ala : 0,3
CO :1,34 NAP.332
 2
Đốt 36 gam A   1,34  b  0,26  0,12 
 b  1,2
H 2 O : b

40,28
 m CO
  80,56 
m  .36  18  gam 
2  H2 O
80,56
Câu 26:
Định hướng tư duy giải
Gly : 0,15

 Ala : 0,23 
Ta xử lý với số liệu 0,15 mol A  KOH
 m 0,15
A
 50,35
Val : 0,23

CO : 2,14 NAP.332
 2
Đốt 50,35 gam X    2,14  b  0,305  0,15 
 b  1,985
H 2 O : b

64,945
 m CO
  129,85 
m  .36  25,175  gam 
2  H2 O
129,89
Câu 27:
Định hướng tư duy giải
n N  0,135
Ta xử lý với số liệu 0,05 mol A NaOH : 0,27   2
Na2 CO3 : 0,135

  CO2  0,81 
Đốt cháy Z: CO2 : 0,675   m 0,05
A
 20,07

CO : 0,81 NAP.332


 2
Đốt 20,07 gam A    0,81  b  1,35  0,05 
 b  0,725
H 2 O : b

97,38
 m CO
  48,69 
m  .20,07  40,14  gam 
2  H2 O
48,69
Câu 28:
Định hướng tư duy giải
n N  0,145
Ta xử lý với số liệu 0,07 mol A NaOH :0,29   2
Na2 CO3 : 0,145
  CO2  0,69 
Đốt cháy Z: CO2 : 0,545   m 0,07
A
 19,33

CO : 0,69 NAP.332


 2
Đốt 19,33 gam A    0,69  b  0,145  0,07 
 B  0,615
H 2 O : b

62,145
 m CO
  41,43 
m  .19,33  28,995  gam 
2  H2 O
41,43
Câu 29:
Định hướng tư duy giải
Ta có: n KOH  0,45 
 n N  0,025
2

CO : a 44a  18b  90,75 a  1,5


  2 
   NAP.332 

H 2 O : b    a  b  0,025  0,1  b  1,375

CH :1,5
Dồn chất cho muối:  2  m  59,25

KNO2 : 0,45
Câu 30:
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,34 
 n N  0,17
2

CO : a 44a  18b  67,46 a  1,12


  2 
   NAP.332 

H 2 O : b    a  b  0,17  0,06  b  1,01

CH :1,5
Dồn chất cho muối:  2  m  59,25

KNO2 : 0,45
2.3. Tư duy xếp hình trong bài toán peptit.
A. Định hướng tư duy
+ Với tư duy dồn chất, công thức NAP.332 chúng ta sẽ có số mol các peptit trong hỗn hợp và tổng số mol
C. Các bước tiến hành xếp hình hoàn tương tự như khi chúng ta xếp hình cho các hợp chất khác.
Bước 1: Áp Cmin cho các peptit trong hỗn hợp.

Bước 2: Tính C .
Bước 3: Xếp phần C vào các chất để có công thức cấu tạo của các peptit.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 360 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được 38,0 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử
hiđro (H) trong pentapeptit Y là
A. 31 B. 27 C. 25 D. 29
Định hướng tư duy giải:
n  0, 07 Don chat 38  0,36.69 C 7
Ta có:  X    nC   0,94 Xếp hình 
 X
 n Y  0, 03 14 CY  15

 Y 
Chay
NAP 332
 0, 03.15  n H2O  0, 03.2,5  0, 03 
 n H2O  0, 405 
 H  27

Ví dụ 2: Đun nóng 0,06 mol hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 280
ml dung dich NaOH 1M, thu được 28,28 gam hỗn hợp ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử
hiđro (H) trong tetrapeptit X là?
A. 28 B. 26 C. 24 D. 22
Định hướng tư duy giải:
n  0, 02 Don chat 28, 28  0, 28.69 C  12
Ta có:  X    nC   0, 64 Xếp hình 
 X
n Y  0, 04 14 CY  10

 X 
Chay
NAP 332
 0, 02.12  n H2O  0, 02.2  0, 02 
 n H2O  0, 22 
 H  22

Ví dụ 3: Đun nóng 0,06 mol hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 280
ml dung dich NaOH 1M, thu được 28,28 gam hỗn hợp ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử
hiđro (H) trong pentapeptit Y là?
A. 17 B. 19 C. 21 D. 23
Định hướng tư duy giải:
n  0, 02 Don chat 28, 28  0, 28.69 C  12
Ta có:  X    nC   0, 64 Xếp hình 
 X
n Y  0, 04 14 CY  10

 Y 
Chay
NAP 332
 0, 04.10  n H2O  0, 04.2,5  0, 04 
 n H2O  0,34 
 H  17
Ví dụ 4: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 470
ml dung dịch NaOH 1M, thu được 47,27 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần
trăm khối lượng của X trong E là?
A. 70,07% B. 65,35% C. 34,65% D. 29,93%
Định hướng tư duy giải:
 n  0, 03 Don chat 47, 27  0, 47.69
Ta có:  X    nC   1, 06
n Y  0, 07 14

 
don chat
 m 0,1mol
E  1, 06.14  0, 47.29  0,1.18  30, 27

C  12
Xếp hình 
 X 
 m X  0, 03.12.14  0, 03.4.29  0, 03.18  9, 06
CY  10

 %m X  29,93%

Ví dụ 5: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 470
ml dung dịch NaOH 1M thu được 47,27 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt
cháy hoàn toàn lượng Y có trong E cần vừa đủ số mol O2 là?
A. 0,7875 B. 0,7548 C. 0,6845 D. 0,6948
Định hướng tư duy giải:
 n  0, 03 Don chat 47, 27  0, 47.69
Ta có:  X    nC   1, 06
n Y  0, 07 14

 
don chat
 m 0,1mol
E  1, 06.14  0, 47.29  0,1.18  30, 27

C  12 chay Y
Xếp hình 
 X  n CO2  10.0, 07  0, 7 
NAP 332
 n O2  0, 7875
C
 Y  10

Ví dụ 6: Peptit X và peptit Y có tổng mắt xích bằng 8 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn
X cũng như Y đều thu được Gly và Ala. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y thu
được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là:
A. 39,82% B. 49,14% C. 64,79% D. 59,28%
Định hướng tư duy giải:
 0,14
n Gly  0, 09  X1 : a a(n1  3n 2 )  0,14 n1  3n 2   14k
Ta có:  
 
 
 a
 n Ala  0, 05 Y2 : 3a  n1  n 2  8  n1  n 2  8

X : 0, 01 Xep hinh

 k  1   5
 a  0, 01    n C  0,33  0, 0,.11  0, 03.7  0, 01
 Y3 : 0, 03

Ala 2 Gly3 : 0, 01 0, 03.203


Xếp hình cho C 
 
 m  9, 4 
 %AlaGly 2   64, 79%
 AlaGly 2 : 0, 03 9, 4
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 470 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được 47,27 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỷ lệ mắt
xích Ala:Val có trong X là?
A. 1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. 3:2
Câu 2: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 470 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được 47,27 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỷ lệ mắt
xích Gly:Val có trong X là?
A. 1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. 3:2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng O2 vừa đủ,
sản phẩm cháy thu được có chứa 0,935 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết lượng E cần vừa đủ 430 ml
KOH 1M, thu được 51,25 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng
của X có trong E là?
A. 62,82% B. 71,21% C. 64,43% D. 75,75%
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng O2 vừa đủ,
sản phẩm cháy thu được có chứa 0,935 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết lượng E cần vừa đủ 430 ml
KOH 1M, thu được 51,25 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala
có trong X là?
A. 2:3 B. 1:3 C. 3:1 D. 3:2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng O2 vừa đủ,
sản phẩm cháy thu được có chứa 0,935 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết lượng E cần vừa đủ 430 ml
KOH 1M, thu được 51,25 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỷ lệ mắt xích Val:Ala
có trong Y là?
A. 2:3 B. 1:3 C. 3:1 D. 1:1
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng O2 vừa đủ,
sản phẩm cháy thu được có chứa 1,06 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết lượng E cần vừa đủ 480 ml
KOH 1M, thu được 57,46 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro (H)
có trong X là?
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng O2 vừa đủ,
sản phẩm cháy thu được có chứa 1,06 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết lượng E cần vừa đủ 480 ml
KOH 1M, thu được 57,46 gam hỗn hợp ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro (H) có
trong Y là?
A. 25 B. 26 C. 27 D. 28
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở) cần vừa đủ 1,41
mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,07 mol H2O và 0,22 mol N2. Thủy phân E trong NaOH thu
được hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala có tromg X là?
A. 2:3 B. 1:3 C. 3:1 D. 2:1
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở) cần vừa đủ 1,41
mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,07 mol H2O và 0,22 mol N2. Thủy phân E trong NaOH thu
được hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phân trăm khối lượng của X trong E là?
A. 51,82% B. 56,34% C. 61,01% D. 63,56%
Câu 11: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở, có tổng số mắt xích là 7, M X  M Y ). Đốt cháy

hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ 1,3575 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,065 mol H2O và
0,235 mol N2 . Thủy phân E trong NaOH thu được hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin.
Phần trăm khối lượng của X có trong E là?
A. 32,45% B. 38,32% C. 41,24% D. 44,72%
Câu 12: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở, có tổng số mắt xích là 7, M X  M Y ). Đốt cháy

hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ 1,3575 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,065 mol H2O và
0,235 mol N2. Thủy phân E trong NaOH thu được hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số
nguyên tử hiđro (H) có trong Y là?
A. 25 B. 26 C. 27 D. 28
Câu 13: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở, có tổng số mắt xích là 7, M X  M Y ). Đốt cháy

hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ 1,3575 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,065 mol H2O và
0,235 mol N2. Thủy phân E trong NaOH thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số
mol muối của Gly có trong T là?
A. 0,35 B. 0,36 C. 0,37 D. 0,38
Câu 14: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở, có tổng số mắt xích là 7, M X  M Y ). Đốt cháy

hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ 1,3575 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,06 mol H2O và
0,235 mol N2. Thủy phân E trong NaOH thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số
mol muối của Ala có trong T là?
A. 0,05 B. 0,08 C. 0,11 D. 0,13
Câu 15: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở, có tổng số mắt xích là 7, M X  M Y ). Đốt cháy

hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ 1,3575 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 1,06 mol H2O và
0,235 mol N2. Thủy phân E trong NaOH thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số
mol muối của Val có trong T?
A. 0,05 B. 0,08 C. 0,11 D. 0,13
Câu 16: Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở, trong đó X và Y có tỷ lệ
mol tương ứng là 3:1. Thủy phân hoàn toàn 54,02 gam E cần dùng dung dịch chứa 0,86 mol NaOH, thu
được 84,82 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn
hợp E là:
A. 11,7% B. 20,1% C. 12,7% D. 11,2%
Câu 17: Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở, trong đó X và Y có tỷ lệ
mol tương ứng là 2:1. Thủy phân hoàn toàn 62,64 gam E cần dùng dung dịch chứa 1 mol NaOH, thu được
98,68 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Biết không có 2 peptit nào được cấu tạo từ 1
amino axit. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là:
A. 9,64% B. 9,72% C. 8,56% D. 7,23%
Câu 18: Hỗn hợp E gồm đipeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở, trong đó X và Y có tỷ lệ
mol tương ứng là 7:3. Thủy phân hoàn toàn 73,26 gam E cần dùng dung dịch chứa 1,16 mol NaOH, thu
được 114,62 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của X trong
hỗn hợp E là:
A. 13,64% B. 12,94% C. 11,21% D. 12,61%
Câu 19: Hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở, trong đó X và Y có tỷ lệ
mol tương ứng là 4:1. Thủy phân hoàn toàn 65,5 gam E cần dùng dung dịch chứa 1,02 mol KOH, thu
được 117,22 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong
hỗn hợp E là
A. 11,64% B. 10,94% C. 9,42% D. 7,05%
Câu 20: Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và hexanpeptit Z đều mạch hở, trong đó Y và Z có tỷ lệ
mol tương ứng là 1:9. Thủy phân hoàn toàn 81,27 gam E cần dùng dung dịch chứa 1,31 mol NaOH, thu
được 129,17 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Biết trong E chỉ có 1 peptit được cấu
tạo từ 1 aminoaxit. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là.
A. 12,49% B. 11,94% C. 7,78% D. 9,32%
Câu 21: Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở, trong đó X và Y có tỷ lệ
mol tương ứng là 9:1. Thủy phân hoàn toàn 87,25 gam E cần dùng dung dịch chứa 1,41 mol NaOH, thu
được 137,89 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong
hỗn hợp E là
A. 3,2% B. 6,3% C. 4,1% D. 5,6%
Câu 22: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO7 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O2, sau phản
ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 0,915 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 28,16% B. 32,02% C. 24,82% D. 42,14%
Câu 23: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO6 và (Y) CnHmNtO5. Đốt cháy hết 20,62 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 26,88 gam O2, sau phản ứng
thu được tổng số mol H2O và N2 là 0,79 mol. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 48,16% B. 32,92% C. 64,21% D. 52,14%
Câu 24: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyN3Oz và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 13,83 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 14,616 lít O2 (đktc), sau phản
ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 0,58 mol. Mặt khác nếu đốt cháy lượng Y có trong E, sau đó cho
sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 30,85 B. 28,50 C. 38,60 D. 26,00
Câu 25: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và valin có công thức (X)
CxHyN5Oz và (Y) CnHmNtO7. Đốt cháy hết 26,45 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,5225 mol O2 , sau phản
ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 1,23 mol. Mặt khác, thủy phân gấp đôi lượng X trong E bằng 600
ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 80,85 B. 78,50 C. 65,10 D. 42,86
Câu 26: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi valin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO4 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 26,52 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 28,224 mol O2, sau phản ứng
thu được tổng số mol H2O và N2 là 1,12 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng Y trong E, sau đó cho
sản phẩm cháy qua 100 ml dung dịch gồm Ca(OH)2 1,45M và KOH 3M thì thấy có m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 20,85 B. 14,50 C. 18,60 D. 12,00
Câu 27: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và valin có công thức (X)
CxHyN4Oz (x mol) và (Y) CnHmNtO5 (y mol). Đốt cháy hết 33,84 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 42,336 lít O2
(đktc), sau phản ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 1,56 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3y mol
Y, sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là:
A. 203,85 B. 196,02 C. 188,60 D. 172,80
Câu 28: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO5 và (Y) CnHmNtO4. Đốt cháy hết 11,71 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,5025 mol O2, sản phẩm
cháy thu có tổng số mol H2O và N2 là 0,47 mol. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 32,08% B. 44,41% C. 24,62% D. 52,04%
Câu 29: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO4 và (Y) CnHmNtO5. Đốt cháy hết 16,76 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 16,464 lít O2 (đktc), sản
phẩm cháy thu có tổng số mol H2O và N2 là 0,68 mol. Phần trăm khối lượng của X trong E?
A. 55,92% B. 35,37% C. 30,95% D. 48,45%
Câu 30: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi alanin và valin có công thức (X)
CxHyN3Oz và (Y) CnHmN5Ot. Đốt cháy hết 18,94 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 23,856 lít O2 (đktc), sản
phẩm cháy thu có tổng số mol H2O và N2 là 0,88 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 55,92% B. 35,37% C. 30,95% D. 45,30%

BẢNG ĐÁP ÁN – 1
01.A 02.B 03.A 04.C 05.D 06.B 07.A 08.D 09.A 10.
11.D 12.A 13.C 14.A 15.A 16.A 17.A 18.D 19.D 20.A
21.C 22.B 23.C 24.D 25.C 26.B 27.B 28.B 29.D 30.D

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2


Câu 1: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi valin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO3 và (Y) CnHmNtO5. Đốt cháy hết 18,6 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,99 mol O2, sản phẩm cháy
thu có tổng số mol H2O và N2 là 0,85 mol. Mặt khác, nếu đốt cháy lượng Y có trong E, sau đó cho sản
phẩm cháy qua nước vôi dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 30,85 B. 28,50 C. 38,60 D. 42,00
Câu 2: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi alanin và valin có công thức (X)
CxHyN5Oz và (Y) CnHmNtO4. Đốt cháy hết 32,96 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc), sản phẩm
cháy thu có tổng số mol H2O và N2 là 1,58 mol. Mặt khác, đốt cháy lượng Y trong E, sau đó cho sản
phẩm cháy qua 100ml dung dịch gồm Ca(OH)2 3M và NaOH 6,2M thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m
là?
A. 30,00 B. 28,00 C. 38,00 D. 40,00
Câu 3: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi glyxin và valin có công thức (X)
CxHyNzO6 và (Y) CnHmN3Ot. Đốt cháy hết 33,54 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,935 O2, sản phẩm cháy thu
có tổng số mol H2O và N2 là 1,58 mol. Mặt khác, đốt cháy lượng X có trong E, sau đó cho sản phẩm cháy
qua 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 3,5M và KOH 1,6M thì thấy sau phản ứng có m gam muối trong
dung dịch. Giá trị của m là?
A. 70,32 B. 80,75 C. 68,76 D. 76,21
Câu 4: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, đều được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyN5Oz và (Y) CnHmNtO5. Đốt cháy hết 17,86 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 17,808 lít O2 (đktc), sản
phẩm cháy thu có tổng số mol H2O và N2 là 0,72 mol. Mặt khác, nếu cho gấp đôi lượng X có trong E thủy
phân trong 150ml KOH 2M, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là?
A. 30,32 B. 28,32 C. 28,76 D. 36,21
Câu 5: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi glixyl và alanin). Đun
nóng m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được (m  7,9) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu
được Na2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình tăng 28,02 gam và còn lại 2,464 lít (đktc) một khí duy nhất. Phần trăm khối lượng của X
trong T là:
A. 55,92% B. 35,37% C. 30,95% D. 53,06%
Câu 6: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly và Val). Đun
nóng m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được (m  11,32) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z
thu được Na2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình tăng 76,26 gam và còn lại 3,472 lít (đktc) một khí duy nhất. Phần trăm khối lượng của X
trong T là:
A. 18,31% B. 22,45% C. 26,87% D. 27,23%
Câu 7: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và hexantapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun
nóng m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m  26,38) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z
thu được K2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình tăng 73,94 gam và còn lại 5,6 lít (đktc) một khí duy nhất. Khối lượng của X trong hỗn
hợp T là:
A. 5,2 B. 7,2 C. 18,2 D. 19,3
Câu 8: Hỗn hợp T gồm tripeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly, Val và Ala). Đun
nóng m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m  21,36) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z
thu được K2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình tăng 74,46 gam và còn lại 4,704 lít (đktc) một khí duy nhất. Biết trong Z có chứa 16,95
gam muối của Gly. Tỷ lệ mắc xích Val : Ala trong Y là:
A. 2:1 B. 1:2 C. 1:1 D. 3:1
Câu 9: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly, Val và Ala).
Đun nóng m gam T trong dung dịch 220ml NaOH 1M vừa đủ thu được (m  7,9) gam muối Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z thu được Na2CO3, H2O, N2 và 0,58 mol CO2. Biết số mol muối tạo bởi Val bằng số mol hỗn
hợp T ban đầu. Phần trăm khối lượng của X trong T là?
A. 34,34% B. 67,15% C. 25,38% D. 50,78%
Câu 10: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở). Đun nóng m gam T trong dung
dịch 430ml NaOH 1M vừa đủ thu được (m  15,58) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
Na2CO3, H2O, N2 và 0,795 mol CO2. Biết trong Z chỉ chứa các muối của Gly, Ala, Val và có chứa 9,99
gam muối của Ala. Phần trăm số mol mắc xích Glyxin trong X là?
A. 15% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 11: Hỗn hợp T gồm pentapeptit X và hexanpeptit Y (đều mạch hở). Đun nóng m gam T trong dung
dịch 0,57 mol KOH vừa đủ thu được (m  30,12) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3,
H2O, N2 và 1,285 mol CO2. Biết trong Z chỉ chứa các muối của Gly, Ala, Val và có chứa 0,34 mol muối
của Gly. Phần trăm khối lượng của X trong T là?
A. 27,76% B. 29,01% C. 31,34% D. 35,12%
Câu 12: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở). Đun nóng m gam T trong dung
dịch 340 ml NaOH 2M vừa đủ thu được (m  24,86) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
Na2CO3, H2O, N2 và 1,3 mol CO2. Biết trong Z chỉ chứa các muối của Gly, Ala, Val và có chứa 0,46 mol
muối của Gly. Số mol mắc xích Glyxin trong X là?
A. 0,03 B. 0,06 C. 0,09 D. 0,1
Câu 13: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun
nóng m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m  22, 46) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z
thu được K2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình tăng 62,46 gam và còn lại 4,816 lít (đktc) một khí duy nhất. Phần trăm số mol mắc xích
Ala trong X là:
A. 25% B. 40% C. 50% D. 75%
Câu 14: Đun nóng 79,86 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp Y chứa hai peptit đều mạch hở gồm tripeptit (Z) và pentapeptit (T). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng
2,655 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong (lấy dư), thu được dung dịch
có khối lượng giảm 90,06 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là
không đáng kể. Tỉ lệ mắt xích glyxin : valin trong T là
A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:1
Câu 15: Đun nóng 102,14 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp Y chứa hai peptit đều mạch hở gồm tetrapeptit (Z) và pentapeptit (T). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng
3,885 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong (lấy dư), thu được dung dịch
có khối lượng giảm 127,36 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan nitơ đơn chất trong nước là không
đáng kể. Tỉ lệ mắt xích glyxin : valin trong T là
A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 4:1
Câu 16: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết bằng 9 và tỷ lệ mol tương ứng là 2:5. Thủy phân hoàn toàn
X cũng như Y đều thu được Gly, Val và Ala. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và
Y thu được 5,25 gam Gly, 8,01 gam Ala và 24,57 gam Val. Tỉ lệ mắc xích Val : Ala trong Y là?
A. 3:1 B. 3:2 C. 1:3 D. 2:3
Câu 17: Đun nóng 107,48 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp Y chứa hai peptit đều mạch hở gồm Z và T hơn kém nhau một mắt xích. Đốt cháy toàn bộ Y cần
dùng 131,52 gam O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong (lấy dư), thu được
dung dịch có khối lượng giảm 134,38 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong
nước là không đáng kể. Tỉ lệ mol Ala : Gly trong T là
A. 2:1 B. 3:2 C. 2:3 D. 1:2
Câu 18: Đun nóng 120,64 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp Y chứa hai peptit đều mạch hở gồm tetrapeptit (Z) và hexanpeptit (T). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng
150,72 gam O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong (lấy dư) thu được dung dịch
có khối lượng giảm 153,14 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là
không đáng kể. Tỉ lệ mol Ala : Val trong T là
A. 3:2 B. 1:2 C. 2:3 D. 1:4
Câu 19: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết bằng 8 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:4. Thủy phân hoàn toàn
X cũng như Y đều thu được Gly, Val và Ala. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và
Y thu được 16,5 gam Gly, 8,9 gam Ala và 14,04 gam Val. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp ban
đầu gần nhất là?
A. 68% B. 70% C. 71% D. 73%
Câu 21: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bở Gly và Val (biết tổng số liên kết peptit
trong T là 8) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 1:3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 0,99 mol O2 thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 46,48 gam và 0,11 mol N2. Phần trăm khối lượng của X trong T là:
A. 18,456% B. 16,321% C. 17,235% D. 13,125%
Câu 22: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bởi Gly và Ala (biết tổng số liên kết
peptit trong T là 7) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 2:3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 0,705 mol
O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 35,32 gam và 0,12 mol N2. Phần trăm khối lượng của X
trong T là:
A. 25,19% B. 74,81% C. 28,66% D. 71,34%
Câu 23: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bở Gly và Ala (biết tổng số liên kết peptit
trong T là 7) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 7:3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 37,2 gam O2 thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 59,31 gam và 0,215 mol N2. Tỉ lệ mắc xích Gly : Ala trong Y là:
A. 2:3 B. 3:1 C. 3:2 D. 1:3
Câu 24: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bởi Ala và Val (biết tổng số liên kết
peptit trong T là 9) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 1:3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 94,56 gam
O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 134,58 gam và 0,25 mol N2. Tỉ lệ mắc xích Val : Ala là:
A. 2:5 B. 3:1 C. 5:2 D. 1:3
Câu 25: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bở Gly và Val (biết tổng số liên kết peptit
trong T là 12) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 1:4. Thủy phân hoàn toàn 62,1 gam T trong 330 ml dung
dịch NaOH 2M vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm muối của các amino axit. Đốt cháy hết lượng muối trên
thu được Na2CO3, N2 và 167,76 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là:
A. 44,73% B. 55,27% C. 86,18% D. 13,82%
Câu 26: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y mạch hở đều được tạo bởi Gly và Val (biết tổng số liên kết
peptit trong T là 10) tỷ lệ mol tương ứng của X và Y là 3:8. Thủy phân hoàn toàn 20,4 gam T trong 300ml
dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm muối của các amino axit. Đốt cháy hết lượng muối
trên thu được Na2CO3, N2 và 40,83 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tỷ lệ mắc xích Val : Gly trong X là?
A. 1:3 B. 2:3 C. 3:2 D. 1:5
Câu 27: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 6 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn
toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và
Y thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là:
A. 39,82% B. 49,14% C. 64,79% D. 59,28%
Câu 28: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 7 và tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Thủy phân hoàn
toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Ala. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và
Y thu được 6 gam Gly và 13,35 gam Ala. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là:
A. 39,82% B. 49,14% C. 64,25% D. 59,28%
Câu 29: Peptit X và peptit Y có tổng mắc xích bằng 10 và tỷ lệ mol tương ứng là 5:2. Thủy phân hoàn
toàn X cũng như Y đều thu được Val và Ala. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và
Y thu được 20,47 gam Ala và 10,53 gam Val. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là:
A. 42,34% B. 38,98% C. 37,74% D. 61,26%
Câu 30: Peptit X và peptit Y có tổng mắc xích bằng 9 và tỷ lệ mol tương ứng là 4:1. Thủy phân hoàn
toàn X cũng như Y đều thu được Val và Ala. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và
Y thu được 9,79 gam Ala và 8,19 gam Val. Tỉ lệ mắc xích Val : Ala trong X là?
A. 1:2 B. 3:2 C. 2:3 D. 2:1

BẢNG ĐÁP ÁN - 2

01. D 02. A 03. B 04. C 05. D 06. A 07. A 08. B 09. C 10. C
11. A 12. B 13. A 14. B 15. C 16. A 17. D 18. A 19. D 20.
21. A 22. A 23. C 24. B 25. D 26. A 27. C 28. C 29. C 30. A

ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 n  0, 03 Don chat 47, 27  0, 47.69
Ta có:  X    nC   1, 06
n Y  0, 07 14

C  12 X : Gly 2 AlaVal
Xếp hình 
 X 

CY  10  Y : Gly5
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
C  12 X : Gly 2 AlaVal
Xếp hình 
 X 

CY  10  Y : Gly5
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
51, 25  0, 43.85
n KOH  0, 43 
 n N2  0, 215  
don chat
 n CO2   1, 05
14

NAP 332
1, 05  0,935  0, 215  n E 
 n E  0,1  
don chat
 m E  28,97

X : 0, 07 xep himh  CX : 9

   
 m X  0, 07.9.14  0, 07.4.29  0, 07.18  18, 2
 Y : 0, 03 CY :14

 %m X  62,82%

Câu 4: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
51, 25  0, 43.85
Ta có: n KOH  0, 43 
 n N2  0, 215  
don chat
 n CO2   1, 05
14

NAP 332
1, 05  0,935  0, 215  n E 
 n E  0,1  
don chat
 m E  28,97

X : 0, 07 xep himh  CX : 9

   
 X : Gly3 Ala
 Y : 0, 03 CY :14
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
51, 25  0, 43.85
Ta có: n KOH  0, 43 
 n N2  0, 215  
don chat
 n CO2   1, 05
14

NAP 332
1, 05  0,935  0, 215  n E 
 n E  0,1  
don chat
 m E  28,97

X : 0, 07 xep himh  CX : 9 X : Gly3 Ala



   

 Y : 0, 03 CY :14 Y : Gly3 AlaVal
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
57, 46  0, 48.85
Ta có: n KOH  0, 48 
 n N2  0, 24  
don chat
 n CO2   1,19
14

NAP 332
1,19  1, 06  0, 24  n E 
 n E  0,11

X : 0, 07 xep himh  CX : 9 chayX n CO2  0, 63 NAP 332


X


       n XH2O  0,56 
 H X  16
 Y : 0, 04 C
 Y :14  n N2  0,14
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
57, 46  0, 48.85
Ta có: n KOH  0, 48 
 n N2  0, 24  
don chat
 n CO2   1,19
14

NAP 332
1,19  1, 06  0, 24  n E 
 n E  0,11

X : 0, 07 xep himh  CX : 9 n CO


Y
 0,56 NAP 332

   
 2   n XH2O  0,5 
 H X  25
 Y : 0, 04 CY :14  n N2  0,1
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Đốt cháy E 
NAP 332
 n E  0,13 
NAP 332
 n CO2  1,16

X : 0, 08 xep himh  CX : 7  X : Gly 2 Ala



 3   

 Y4 : 0, 05 CY :12 Y : Gly 2 AlaVal
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

NAP 332
 n E  0,13 
NAP 332
 n CO2  1,16
Đốt cháy E

donchat
 m E  1,16.14  0, 22.2.29  0,13.18  31,34

X 3 : 0, 08 xep himh  CX : 7 chayX n CO2 : 0,56


X


     X
 Y4 : 0, 05 CY :12  n N : 0, 24

 
don chat
 m X  0,56.14  0, 24.29  0, 08.18  16, 24 
 %m EX  51,82%

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có: 
NAP 332
 n E  0,16 
NAP 332
 n CO2  1,14

 
don chat
 m E  1,14.14  0, 235.2.29  0,16.18  32, 47

0, 235.2 X : 0,11 xep hinh  CX : 4



 số mắc xích trung bình   2
 2,9375   
0,16  Y5 : 0, 05 CY :14

n CO : 0, 44 don chat



chay X
 2   m X  0, 44.14  0, 22.29  0,11.18  14,52 
 %m EX  44, 72%
n
 N2 : 0,11
Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: 
NAP 332
 n E  0,16 
NAP 332
 n CO2  1,14

0, 235.2 X : 0,11 xep hinh  CX : 4



 số mắc xích trung bình   2
 2,9375   
0,16 Y5 : 0, 05 CY :14

 n CO2 : 0, 7 NAP 332 0, 625



chay Y
   n H2O  0, 625 
 số nguyên tử H trong Y là: .2  25
n
 N2 : 0,125 0, 05

Câu 13: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Ta có: 
NAP 332
 n E  0,16 
NAP 332
 n CO2  1,14

0, 235.2 X : 0,11 xep hinh  CX : 4



 số mắc xích trung bình   2
 2,9375   
0,16 Y5 : 0, 05 CY :14

 X : Gly 2

xep hinh
 
 n TGlyAla  2.0,11  3.0, 05  0,37
Y : Gly3 AlaVal
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: 
NAP 332
 n E  0,16 
NAP 332
 n CO2  1,14

0, 235.2 X : 0,11 xep hinh  CX : 4



 số mắc xích trung bình   2
 2,9375   
0,16 Y5 : 0, 05 CY :14

 X : Gly

xep hinh
 
 n TAlaNa  0, 05
 Y : Gly 3 AlaVal

Câu 15: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có: 
NAP 332
 n E  0,16 
NAP 332
 n CO2  1,14

0, 235.2
 số mắc xích trung bình 
  2,9375
0,16

X : 0,11 xep hinh  CX : 4 xep hinh  X : Gly 2


 2
     
 n TValNa  0, 05
Y5 : 0, 05 CY :14 Y : Gly3 AlaVal
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
m  84,82 don chat
Ta có:  muoi   n CO2  1,82 
Don chat
 n E  0, 2
 n NaOH  0,86
X 3 : 3a
  4a  b  0, 2 a  0, 02

  Y4 : a 
 

 Z :b 13a  5b  0,86  b  0,12
 5

 Gly3 : 0, 06
Xếp hình C   n CX  Y  0, 62 
 Gly5 : 0,12   
 %Y  11, 7%
GlyAla 2 Val : 0, 02
Câu 17: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
m  96, 68 don chat
Ta có  muoi   n CO2  2,12 
Don chat
 n E  0, 22
 n NaOH  1

X 3 : 2a
 3a  b  0, 22 a  0, 02

  Y4 : a 
 

 Z :b  10a  5b  1  b  0,16
 5

Gly 2 Ala : 0, 04
Xếp hình C   n CX  Y  0,52 
 Gly5 : 0,16   
 %Y  9, 64%
 Gly 2 AlaVal : 0, 02
Câu 18: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
m  114, 62 don chat
Ta có  muoi   n CO2  2, 47 
Don chat
 n E  0, 28
 n NaOH  1,16

X 2 : 7a
  10a  b  0, 28 a  0, 01

  Y4 : 3a 
 

 Z :b 26a  5b  1,16 b  0,18
 5
n CX  Y  0, 67  Gly 2 : 0, 07
Xếp hình C 
 Gly5 : 0,18 
  XY 
 
 % X  12, 61%
n N  0, 26 GlyAla 2 Val : 0, 03
Câu 19: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
m  117, 22 don chat
Ta có  muoi   n CO2  2,18 
Don chat
 n E  0,3
n
 KOH  1, 02

X 2 : 4a
  5a  b  0,3 a  0, 02

  Y3 :1a 
 
 
 n C  0,14
 Z :b 11a  4b  1, 02  b  0, 2
 4

GlyAla : 0, 08

Xếp hình C 
 Gly 4 : 0, 2 
 Ala 3 : 0, 02 
 7, 05%
 Gly 4 : 0, 02

Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
m  129,17 don chat
Ta có:  muoi   n CO2  2, 77 
Don chat
 n E  0, 25
 n NaOH  1,31

 X3 : a
  a  10b  0, 25  a  0, 05

  Y4 : b 
 

 Z : 9b 3a  58b  1,31 b  0, 02
 6

n C  0, 61
XY
Gly 2 Ala : 0, 05
Xếp hình C 
 Gly 6 : 0,18 
  XY 
 
 % X  12, 49%
n N  0, 23  GlyAla 2 Val : 0, 02
Câu 21: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
m  137,89 don chat
Ta có:  muoi   n CO2  2,9 
Don chat
 n E  0,32
 n NaOH  1, 41

X 3 : 9a
  10a  b  0,32  a  0, 01

  Y4 :1b 
 

 Z :b 31a  5b  1, 41 b  0, 22
 5

n C  0, 7
XY
Gly3 : 0, 09
Xếp hình C 
 Gly5 : 0, 22 
  XY  
 %X  4,1%
n N  0,31  Ala 2 Val2 : 0, 01
Câu 22: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2O  n N2  0,915 
NAP 332
 n CO2  n E  0,915
b a

C H NO : 2b BTKL
 23, 665  n 2n 1
Dồn E   14(0,915  a)  29.2 b  18a  23, 655
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0,1825  X : 0, 04

 a  b  0, 2475 
   6
 n CO2  0,85 
 b  0, 065 Y5 : 0, 025

Ala 3 Gly3 : 0, 04
Xếp hình 
BTNT.C
 n Ala  0,12 
 
 %Y  32, 02%
 Gly5 : 0, 025
Câu 23: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  0, 79 
NAP 332
 n CO2  n E  0, 79
b a

C H NO : 2b BTKL
 20, 62  n 2n 1
Dồn E   14(0, 79  a)  29.2 b  18a  20, 62
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 07 X : 0, 04

 a  b  0, 23 
 
 n CO2  0, 72 
 5
 b  0,16  Y4 : 0, 03

Gly3 Ala 2 : 0, 04
Xếp hình 
BTNT.C
 n Ala  0, 08 
 
 % X  64, 21%
 Gly 4 : 0, 03
Câu 24: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  0,58 
NAP 332
 n CO2  n E  0,58
b a

C H NO : 2b BTKL
13,83  n 2n 1
Dồn E   14(0,58  a)  29.2 b  18a  13,83
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0, 05 X : 0, 03

 a  b  0,145 
   3
 n CO2  0,53 
b  0, 095  Y5 : 0, 02

n Ala  0,15  Ala 3 : 0, 03


Xếp hình 
BTNT.C
 
 
 m  26
n Gly  0, 04 Gly 2 Ala 3 : 0, 02
Câu 25: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  1, 23 
NAP 332
 n CO2  n E  1, 23
b a

C H NO : 2b BTKL
 26, 45  n 2n 1
Dồn E   14(1, 23  a)  29.2 b  18a  26, 45
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0, 06 X : 0, 05

 a  b  0, 215 
   5
 n CO2  1,17 
b  0,155  Y6 : 0, 01

Ala 3 Val2 : 0, 05
Xếp hình 
BTNT.C
 n Val  0,12 

 Ala 4 Val2 : 0, 01
Thủy phân gấp đôi lượng X 
 m  65,1
Câu 26: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2O  n N2  1,12 
NAP 332
 n CO2  n E  1,12
b a

C H NO : 2b BTKL
 26,52  n 2n 1
Dồn E   14(1,12  a)  29.2 b  18a  26,52
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0,1 X : 0, 07

 a  b  0, 28 
   3
 n CO2  1, 02 
b  0,18  Y5 : 0, 03

 Gly 2 Val : 0, 07
Xếp hình 
BTNT.C
 n Val  0,1 
 
 m  14,5
Gly 4 Val : 0, 03
Câu 27: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  1,56 
NAP 332
 n CO2  n E  1,56
b a

C H NO : 2b BTKL
 33,84  n 2n 1
Dồn E   14(1,56  a)  29.2 b  18a  33,84
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0,1 X : 0, 07

 a  b  0,3 
 
 n CO2  1, 46 
 4
b  0, 2  Y4 : 0, 03

 Ala 3 Val : 0, 07
Xếp hình 
BTNT.C
 n Val  0,13 

Ala 2 Val2 : 0, 03
Đốt 3y mol Y 
 m  196, 02
Câu 28: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  0, 47 
NAP 332
 n CO2  n E  0, 47
b a

C H NO : 2b BTKL
11, 71  n 2n 1
Dồn E   14(0, 47  a)  29.2 b  18a  11, 71
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0, 05 X : 0, 02

 a  b  0,135 
   4
 n CO2  0, 42 
b  0, 085  Y3 : 0, 03
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C
AlaGly3 : 0, 02

BTNT.C
 n Ala  0, 08 
 
 %X  44, 41%
 Ala 2 Gly : 0, 03
Câu 29: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  0, 68 
NAP 332
 n CO2  n E  0, 68
b a
C H NO : 2b BTKL
16, 76  n 2n 1
Dồn E   14(0, 68  a)  29.2 b  18a  16, 76
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 07 X : 0, 04

 a  b  0,19 
 
 n CO2  0, 61 
 3
 b  0,12  Y4 : 0, 03
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C
AlaGly 2 : 0, 04

BTNT.C
 n Ala  0,13 
 
 %X  48, 45%
 Ala 3 Gly : 0, 03
Câu 30: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2O  n N2  0,88 
NAP 332
 n CO2  n E  0,88
b a

C H NO : 2b BTKL
18,94  n 2n 1
Dồn E   14(0,88  a)  29.2 b  18a  18,94
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 06 X : 0, 04

 a  b  0,17 
   3
 n CO2  0,82 
 b  0,11  Y5 : 0, 02
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C
 Ala 2 Val : 0, 04

BTNT.C
 n Val  0, 08 
 
 % Y  45,30%
Ala 3 Val2 : 0, 02

ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2


Câu 1: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  0,85 
NAP 332
 n CO2  n E  0,85
b a

C H NO : 2b BTKL
18, 6  n 2n 1
Dồn E   14(0,85  a)  29.2 b  18a  18, 6
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 08 X : 0, 05

 a  b  0,19 
 
 n CO2  0, 77 
 2
 b  0,11  Y4 : 0, 03
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C
 GlyVal : 0, 05

BTNT.C
 n Ala  0,11 
 
 n CO
Y
 0, 42 
 m  42
 Gly 2 Val 2 : 0, 03 2
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  1,58 
NAP 332
 n CO2  n E  1,58
b a

C H NO : 2b BTKL
 32,96  n 2n 1
Dồn E   14(1,58  a)  29.2 b  18a  32,96
H
 2 O : a


NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0,1 X : 0, 03

 a  b  0, 28 
   5
 n CO2  1, 48 
b  0,18  Y3 : 0, 07
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C
Ala 3 Val2 : 0, 03

BTNT.C
 n Val  0, 2 
 
 n CO
Y
 0,91 
 m  30
 AlaVal2 : 0, 07
2

Câu 3: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  1,58 
NAP 332
 n CO2  n E  1,58
b b

C H NO : 2b BTKL
 33,54  n 2n 1
Dồn E   14(1,58  a)  29.2 b  18a  33,54
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

 a  0,1 X : 0, 04

 a  b  0, 29 
   5
 n CO2  1, 48 
b  0,19  Y3 : 0, 06
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C
Gly 2 Val3 : 0, 04

BTNT.C
 n Val  0, 24 
 
 n CO
Y
 0, 76 
 m  80, 75
 GlyVal 2 : 0, 06 2

Câu 4: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Ta có n H2O  n N2  0, 72 
NAP 332
 n CO2  n E  0, 72
b a

C H NO : 2b BTKL
17,86  n 2n 1
Dồn E   14(0, 72  a)  29.2 b  18a  17,86
 H2O : a

NAP 332
 3n H2O  3n E  2n O2 
 3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 06 X : 0, 02

 a  b  0,19 
 
 n CO2  0, 66 
 5
 b  0,13  Y4 : 0, 04
Gly 4 Ala : 0, 02
Sử dụng kỹ thuật xếp hình cho C 
BTNT.C
 n Ala  0,13 

 GlyAla 3 : 0, 05
Gấp đôi lượng X trong E 
 m  28, 76
Câu 5: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
CO : 0,53
Ta có n N2  0,11 
 n Na 2CO3  0,11. Dồn chất 
 28, 2  0,11.44  32,86  2
H 2 O : 0,53

X : 0, 03
 n T  0, 05  4
Và m  18n T  0, 22.40  m  7,9 
 Y5 : 0, 02
Số mol CH2 thừa ra n CH2  0,53  0, 22.2  0, 09

 AlaGly3 : 0, 03 0, 03  75.4  18.3  14 


Xếp hình 
 
 %X   53, 06%
Ala 3 Gly 2 : 0, 02 14, 7

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
CO :1,34
Ta có: n N2  0,155 
 n Na 2CO3  0,155. Dồn chất 
 76, 26  0,155.44  83, 08  2
H 2 O :1,34

X : 0, 01
 n T  0, 06  6
Và m  18n T  0,31.40  m  11,32 
 Y5 : 0, 05

n : 0, 07
  Gly
Số mol CH2 thừa ra n CH2  1,34  0,31.2  0, 72 
 n Val : 0, 24

X : Gly 2 Val4
Xếp hình 
 
 %X  18,31%
 Y : GlyVal4
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n N2  0, 25 
 n K 2CO3  0, 25.

CO :1,37
Dồn chất 
 73,94  0, 25.44  84,94  2
H 2 O :1,37

X : 0, 02
 n T  0, 09  4
Và m  18n T  0,5.56  m  26,38 
 Y6 : 0, 07

 n : 0,13
  Gly
Số mol CH2 thừa ra n CH2  1,37  0,5.2  0,37 
n Ala : 0,37
 X : Gly3 Ala
Xếp hình 
 
 m TX  5, 2
Y : GlyAla 5
Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có n N2  0, 21 
 n K 2CO3  0, 21.

CO :1,35
Dồn chất 
 74, 46  0, 21.44  83, 7  2
H 2 O :1,35

X : 0, 09
 n T  0,12  3
Và m  18n T  0, 42.56  m  21,36 
 Y5 : 0, 03

n Gly : 0,15

Số mol CH2 thừa ra n CH2  1,35  0,15.2  1, 05 
  n Ala : 0,15
 n : 0,12
 Val

 X : GlyAlaVal
Xếp hình 
 
 ValY : Ala Y  1: 2
Y : Gly 2 Ala 2 Val
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có n NaOH  0, 22    CO 2  0, 69
 n N2  0,11n Na 2CO3  0,11 

X : 0, 01
Và m  18n T  0, 22.40  m  7,9 
 n T  0, 05  6 
 n Val  0, 05
 Y4 : 0, 04

n Gly  0, 07
 X : Gly3 Ala 2 Val
  n Ala  0,1 
  Xep hinh  
 %X  25,38%
 n  0, 05  Y : GlyAla 2 Val
 Val
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 43 
 n N2  0, 215    CO 2  1, 01
 n Na 2CO3  0, 215 

X : 0, 02
 n T  0, 09  4
Và m  18n T  0, 43.40  m  15,58 
 Y5 : 0, 07

n CO2  1, 01 n Gly  0,32


  X : Gly 2 AlaVal
 n Ala  0, 09 
Ta có:  n N  0, 43   Xep hinh  
 % n Gly
X
 50%
n  0, 09 n  0, 02  Y : Gly 4 Ala
 Ala  Val
Câu 11: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n KOH  0,57 
 n N2  0, 285    CO 2  1,57
 n K 2CO3  0, 285 
X : 0, 03
 n T  0,1  5
Và m  18n T  0,57.56  m  30,12 
 Y6 : 0, 07

n CO2  1, 01 n Gly  0,34


  X : Gly 2 Ala 2 Val
  n Ala  0,13 
Ta có  n N  0, 43   Xep hinh  
 % X  27, 76%
n  0,34  n  0,1  Y : Gly 4 AlaVal
 Gly  Val
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 68 
 n N2  0,34    CO 2  1, 64
 n K 2CO3  0,34 

X : 0, 03
 n T  0,13  6
Và m  18n T  0, 68.40  m  24,86 
 Y5 : 0,1

n CO2  1, 64 n Gly  0, 46
  X : Gly 2 Ala 3 Val
  n Ala  0,19 
Ta có  n N  0, 68   Xep hinh  
 n Gly
X
 0, 06
 n  0,34  n  0, 03  Y : Gly 4 Ala
 Gly  Val
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
CO :1,16
Ta có: n N2  0, 215 
 n K 2CO3  0, 215 . Dồn chất 
 62, 46  0, 215.44  71,92  2
H 2 O :1,16

X : 0, 02
 n T  0, 09  4
Và m  18n T  0, 43.56  m  22, 46 
 Y5 : 0, 07

n : 0,13
  Gly
Số mol CH2 thừa ra n CH2  1,16  0, 43.2  0,3 
 n Val : 0,3

 X : Gly3 Ala
Xếp hình 
 
 %n XAla  25%
Y : GlyAla 4
Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Khi đốt cháy X hay Y thì số mol O2, CO2 và N2 không thay đổi.
 n N  a NAP 332
Gọi  2   b  a  1, 77
n CO2  b

 
NAP 332
 b  n H2O  a  2a 
 n H2O  a  b
 BTKL
Khi đốt cháy X    79,86  2, 655.32  44b  18(a  b)  28a
 
 
 H2O

 a  0,51

 46a  62b  164,82 
  Khi đốt Y 
  n H2O  2, 09
b  2, 28
 Z : 0, 29

NAP 332
 n Z T  n Y  0,32  3
 T5 : 0, 03

  Gly5 : 0, 29 Gly 1
Xếp hình C 
 n CH  0, 24 
 
 
Val2 Ala 2 Gly : 0, 03 Val 2
2

Câu 15: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
 n N  a NAP 332
Gọi  2   b  a  2,59
n CO2  b

Khi đốt cháy X 


BTKL
102,14  3,885.32  44b  18b  18a  28a

a  0, 61

 46a  62b  226, 46 
  Khi đốt Y 
  n H2O  2,88
 b  3, 2
 Z : 0, 23

NAP 332
 n Z T  n Y  0, 29  4
 T5 : 0, 06

  Gly 2 Ala 2 : 0, 23 Gly


Xếp hình C 
 n CH  0, 76 
 
 2
Gly 2 Ala 2 Val : 0, 06 Val
2

Câu 16: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Gly : 0, 07
X : 2a thuy phan 
Ta có:     Ala : 0, 09 
 Gly : Ala : Val  5 : 9 : 21
 Y : 5a  Val : 0, 21

 0,37
a(2n1  5n 2 )  0,37 2n1  5n 2   37k  k 1

 
 a 

 n1  n 2  11  a  0, 01
n1  n 2  11

X : 0, 02 Xep hinh GlyAla 2 Val3 : 0, 02


Ta có:  6   
 Ala Y : ValY  1: 3
 Y5 : 0, 05  Gly AlaVal3 : 0, 05
Câu 17: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 n N  a NAP 332
Gọi  2   b  a  2, 74
n
 CO2  b

Khi đốt cháy X 


BTKL
107, 48  4,11.32  44b  18b  18a  28a

a  0, 64

 46a  62b  239 
  Khi đốt Y 
  n H2O  3, 05
 b  3,38
0, 64.2  Z : 0, 27

NAP 332
 n Z T  n Y  0,31 
k   4
 4,13 
0,31  T5 : 0, 04

  Gly 2 Ala 2 : 0, 27 Ala 1


Xếp hình C 
 n CH  0,82 
 
 
Gly 2 Ala Val2 : 0, 04 Gly 2
2

Câu 18: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
 n N  a NAP 332
Gọi  2   b  a  3,14
n CO2  b

Khi đốt cháy X 


BTKL
120, 64  4, 71.32  44b  18b  18a  28a

a  0, 71

 46a  62b  271,36 
  Khi đốt Y 
  n H2O  3, 47
b  3,85
 Z : 0, 28

NAP 332
 4
 n Z T  n Y  0,33 
 T6 : 0, 05

  Gly 2 Ala 2 : 0, 28 Ala 3


Xếp hình C 
 n CH  1, 01 
 
 
Gly Ala 3 Val2 : 0, 05 Gly 2
2

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Gly : 0, 22
 X : a thuy phan 
Ta có:     Ala : 0,1 
 Gly : Ala : Val  11: 5 : 6
Y : 4a  Val : 0,12

 0, 44
a(2n1  4n 2 )  0, 44 n1  4n 2  k  k2

 
 a 

 n1  n 2  10  a  0, 02
n1  n 2  10

X : 0, 02 Xep hinh  Gly3 AlaVal : 0, 02


Ta có:  6   
 % Y  72,5%
 Y4 : 0, 08 Gly 2 AlaVal : 0, 08
Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n O  0,99 NAP 332
T cháy 
 2   n CO2  0, 77 
 n H2O  0, 7
n
 N2  0,11


NAP 332
 0, 77  0, 7  0,11  n T 
 n T  0, 04

 n  0, 01  n  n 2  10
Dồn chất 
 m T  17,88  X 
 1
n Y  0, 03 0, 01(n1  3n 2 )  0, 22
n  4 X : 0, 01

 1  4
 
 n Gly  n Val  0,11
n 2  6  Y6 : 0, 03

Gly  Gly  Val  Val : 0, 01 0, 01.330


Xếp hình 
 
 %X   18, 456%
 Gly3 Ala 3 : 0, 03 17,88

Câu 22: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n O  0, 705 NAP 332
T cháy 
 2   n CO2  0,59 
 n H2O  0,52
 n N2  0,12


NAP 332
 0,59  0,52  0,12  n T 
 n T  0, 05

n  0, 02  n1  n 2  9
Dồn chất 
 m T  16,12  X 

 n Y  0, 03 0, 01(2n1  3n 2 )  0, 24

n  3 X : 0, 02 n  0,13

 1  3
 và  Gly
n 2  6  Y6 : 0, 03  n Ala  0,11

 Gly 2 Ala : 0, 02
Xếp hình 
 
 %X  25,19%
Gly3 Ala 3 : 0, 03
Câu 23: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n O  1,1625 NAP 332
T cháy 
 2   n CO2  0,99 
 n H2O  0,875
 n N2  0, 215


NAP 332
 0,99  0,875  0, 215  n T 
 n T  0,1

n  0, 07  n1  n 2  9
Dồn chất 
 m T  28,13  X 

 n Y  0, 03 0, 01(7n1  3n 2 )  0, 43

n  4 X : 0, 07  n  0,3

 1  4
 và  Gly
n 2  5  Y5 : 0, 03 n Ala  0,13

 X : Gly3 Ala : 0, 07
Xếp hình 
 
 Gly : Ala  3 : 2
Y : Gly3 Ala 2 : 0, 03
Câu 24: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n O  2,955 NAP 332
T cháy 
 2   n CO2  2, 22 
 n H2O  2, 05
 n N2  0, 25


NAP 332
 2, 22  2, 05  0, 25  n T 
 n T  0, 08
n  0, 02  n  n 2  11
Dồn chất 
 m T  47, 02  X 
 1
n Y  0, 06 0, 02(n1  3n 2 )  0,5

n  4 X : 0, 02  n  0,14

 1  4
 và  Ala
n 2  7  Y7 : 0, 06 n Ala  0,36

 X : AlaVal3 : 0, 02
Xếp hình 
 
 ValX : Ala X  3 :1
Y : Ala 2 Val5 : 0, 06
Câu 25: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH : 0, 66 
 n N2  0,33

167, 76  0,33.44
Cháy Z    CO 2 
 n Na 2CO3  0,33  2,94
62
Gly : 0,12 n  0, 02  n  n 2  12

 Dồn chất 
 n T  0,1 
 X 
 1
Val : 0,54  n Y  0, 08 0, 02(n1  4n 2 )  0, 66

X : 0, 02 X : Gly 2 Val3
 5
 Xếp hình 
 
 %X  13,82%
 Y7 : 0, 08  Y : Val6 Gly
Câu 26: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH : 0,3 
 n N2  0,15

40,83  0,15.44 Gly : 0, 245


Cháy Z    CO 2 
 n Na 2CO3  0,15  0, 765 

62  Val : 0, 055
n  0, 015  n  n 2  10
Dồn chất 
 n T  0, 055 
 X 
 1
 n Y  0, 04 0, 005(3n1  8n 2 )  0,3

X : 0, 015  X : Gly3 Val


 4
 Xếp hình 
 
 ValX : Gly X  3 :1
 Y6 : 0, 04 Y : Gly5 Val
Câu 27: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 X : a thuy phan Gly : 0, 09
Ta có:  1   
 Gly : Ala  9 : 5
Y2 : 3a  Ala : 0, 05

 0,14
a(n1  3n 2 )  0,14 n1  3n 2   14k  k 1

 
 a 

 n1  n 2  8  n1  n 2  8 a  0, 01

X : 0, 01 Xep hinh Ala 2 Gly3 : 0, 01 0, 03.203


Ta có:  5   
%Y  100%  64, 79%
 Y4 : 0, 03  Ala Gly 2 : 0, 03 9, 4
Câu 28: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 X : 3a thuy phan Gly : 0, 08
Ta có:    
 Gly : Ala  8 :15
Y : 2a  Ala : 0,15
 0, 23
a(3n1  2n 2 )  0, 23 3n1  2n 2   23k  k 1

 
 a 

 n1  n 2  9  a  0, 01
n1  n 2  9

X : 0, 03 Xep hinh Ala 3 Gly 2 : 0, 03


Ta có  5   
 % X  64, 25%
 Y4 : 0, 02  Ala 3 Gly : 0, 02
Câu 29: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 X : 5a thuy phan  Val : 0, 09
Ta có    
 Gly : Ala  9 : 23
Y : 2a Ala : 0, 23
 0,32
a(5n1  2n 2 )  0,32 5n1  n 2   32k  k 1

 
 a 

 n1  n 2  10  a  0, 01
n1  n 2  10

X : 0, 05 Xep hinh  Ala 3 Val : 0, 04


Ta có  4   
 % Y  37, 74%
 Y6 : 0, 02  Ala 4 Val 2 : 0, 02

Câu 30: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
X : 4a thuy phan  Ala : 0,11
Ta có:    
 Ala : Val  11: 7
 Y:a Val : 0, 07
 0,18
a(4n1  n 2 )  0,18 4n1  n 2   18k  k 1

 
 a 

 n1  n 2  9  a  0, 01
n1  n 2  9

X : 0, 04 Xep hinh  Ala 2 Val : 0, 04


Ta có:  3   
 ValX : Ala X  1: 2
Y
 6 : 0, 01  Ala 3 Val 3 : 0, 01
2.4. Kỹ thuật trung bình kết hợp xếp hình trong bài toán peptit
Bản chất là tính số mắt xích trung bình hay số cacbon trung bình để suy ra một peptit trong hỗn hợp.
+ Nếu mắt xích trung bình nhỏ hơn 3 thì chắc chắn có đipeptit.
+ Nếu Ctb nhỏ hơn 6 thì chắc chắn có đipeptit.
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 71,07 gam hỗn hợp muối. Mặt khác
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 57,96 lít khí O2 (đktc) thu được 33,03 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 42% B. 19% C. 26% D. 31%
Định hướng tư duy giải:
n CO  2,5875 NAP.332
Ta có:  2   n E  0,11
n H2O  1,835

CH : a 14a  85b  71, 07 a  1,98


Dồn chất 71, 07  2  
 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.2,5875 b  0,51

0, 255.2 X 4 : 0, 04
 n N2  0, 255  m  44, 49  k   4, 64  
0,11 Y5 : 0, 07
Mol CH2 thừa ra n CH2  1,98  0, 255.2.2  0,96  n  CH2 CH2 CH2   0,32

Gly3  Val : 0, 04
Xếp hình    %Gly3  Val  25,89%
Gly  Val4 : 0, 07
Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y (Y được tạo từ Gly, Ala và Val; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 177,84 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 155,52 gam O2 thu được 64,44 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 42% B. 19% C. 26% D. 31%
Định hướng tư duy giải:
n O  4,86 NAP.332
Ta có:  2   n E  0,34
n H2O  3,58

CH : a 14a  85b  177,84 a  3,96


Dồn chất 177,84  2    n N2  0, 72  m  103,32
 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.4,86 b  1, 44

0, 72.2 X 4 : 0, 26
Số mắt xích trung bình k   4, 24  
0,34 Y5 : 0, 08
Mol CH2 thừa ra n CH2  3,96  0, 26.4.2  1, 08

Gly 2  Ala 2 : 0, 26
Xếp hình    %Y  31, 05%
Gly 2  Ala  Val2 : 0, 08
Ví dụ 3: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y được tạo từ Ala và Val, X và Y có tổng số liên kết peptit
bằng 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 130,08 gam O2 thu được 139,92 gam CO2
và 55,08 gam H2O. Tỉ lệ khối lượng của X:Y là:
A. 1,5 B. 1,6 C. 1,7 D. 0,68
Định hướng tư duy giải:
n O2  4, 065
 n N  0, 47 0, 47.2 X 2 : 0, 29
Ta có: n CO2  3,18 
NAP.332
 2 k  2, 69  
 n E  0,35 0,35 Y6 : 0, 06
n
 2 H O  3, 06

Gly 2 : 0,5
a  11b  0, 61 a  0,5 
   Y4 : 0, 09
2a  46b  1, 46 b  0, 01 
 Z5 : 0, 02
Mol CH2 thừa ra n CH2  3,18  0, 29.3.2  0, 06.6.3  0,36

Ala 2 : 0, 29 M
Xếp hình    X  1, 46
Ala 3  Val3 : 0, 06 M Y
Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y được tạo từ Gly, Ala và Val; X và Y có tổng số nguyên tử
oxi là 12. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH thu được 94,88 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 67,2 lít O2 (dktc) thu được 42,3 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 43,12% B. 56,78% C. 70,81% D. 39,19%
Định hướng tư duy giải:
n O  3
Ta có:  2 
NAP.332
 n E  0,35
n H2O  2,35

CH : a 14a  69b  94,88 a  2, 44


Dồn chất 94,88  2    n N2  0, 44  m  65,98
 NO 2 Na : b 3a  1,5b  2.3  b  0,88

0, 44.2 X 2 : 0,32
Số mắt xích trung bình k   2,51  
0,35 Y8 : 0, 03
Mol CH2 thừa ra n CH2  2, 44  0,32.2.2  0, 03.8.2  0, 68

Gly  Ala : 0,32


Xếp hình    % X  70,81%
G Y : 0, 08
Ví dụ 5: Hỗn hợp E gồm peptit X, Y, Z được tạo từ Gly, Ala và Val; có tổng số mắt xích là 11, Z hơn Y
một mắt xích và nY:nZ=9:2.Biết rằng MX<MY<MZ. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH
thu được 175,2 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng
98,112 (lít) khí O2 (đktc) thu được 63,54 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất vói:
A. 18,84% B. 46,88% C. 63,21% D. 53,12%
Định hướng tư duy giải:
n O  4,38 NAP.332
Ta có:  2   n E  0, 61
n H2O  3,53

CH : a 14a  85b  175, 2 a  3, 65


Dồn chất 175, 2  2    n N2  0, 73  m  104, 42
 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.4,38 b  1, 46

Gly 2 : a
0, 73.2 
Số mắt xích trung bình k   2,39  Y4 : 9b(doC  5,98)
0, 61 Z : 2 b
 5
Mol CH2 thừa ra n CH2  3, 65  0,5.2.2  0, 02.5.2  0, 09.4.2  0, 73

Gly 2 : 0,5

Xếp hình  Gly 2 Ala 2 Val : 0, 02  % X  63, 21%
GlyAlaVal : 0, 09
 2

Ví dụ 6: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Ala; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH thu được 85,84 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 56,448 lít khí O2(đktc) thu được 32,94 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 42% B. 50% C. 64% D. 60%
Định hướng tư duy giải:
n O  2,52 NAP.332
Ta có:  2   n E  0,15
n H2O  1,83

CH : a 14a  69b  85,84 a  2, 09


Dồn chất 82,84  2    n N2  0, 41  m  55, 74
 NO 2 Na : b 3a  1,5b  2.2,52  b  0,82

0,82 X 4 : 0, 08
Số mắt xích trung bình k   5, 47  
0,15 Y6 : 0, 07
Mol CH2 thừa ra n CH2  2, 09  0, 08.5.2  0, 07.6.2  0, 45

Gly 2  Ala 3 : 0, 08
Xếp hình    % Y  50, 48%
Gly3  Ala 3 : 0, 07
Ví dụ 7: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly, Ala và Val; X có ít hon Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 66,61 gam hỗn hợp muối. Mặt khác
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 61,2 gam O2 thu được 25,11 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 36% B. 54% C. 41% D. 30%
Định hướng tư duy giải:
n O  1,9125 NAP.332
Ta có:  2   n E  0,12
n H2O  1,395

CH : a 14a  85b  66, 61 a  1,54


Dồn chất 66, 61  2    n N2  0, 265  m  39, 09
 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.1,9125 b  0,53

0, 265.2 X 4 : 0, 07
Số mắt xích trung bình k   4, 42  
0,12 Y5 : 0, 05
Mol CH2 thừa ra n CH2  1,54  0, 07.4.2  0, 05.5.2  0, 48

Gly 2  Ala  Val : 0, 07


Xếp hình    % X  54, 08%
Gly3  Ala  Val : 0, 05
Ví dụ 8: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tạo bởi từ glyxin,
alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó
số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng lượng X trên với NaOH (vừa đủ)
thu được hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của GlyNa trong T?
A. 26,91% B. 34,11% C. 63,29% D. 46,21%
Định hướng tư duy giải:

NAP.332
 3n H2O  3.0, 25  2.1,8  n H2O  1, 45  n CO2  1, 49

m 0,25  42,18

332
3.1, 49  3n N2  2.1,8  n N2  0, 29  
m RCOONa  60,88

1, 49 A 2 : 0, 23
Và C   5,96  
0, 25 B6 : 0, 02

Gly  Ala : 0, 23
Xếp hình C  
Gly3  Ala 2  Val : 0, 02
0, 29.97
 %GlyNa   46, 21%
60,88
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol
tương ứng là 1:7. Khi thủy phân T trong NaOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly và Ala. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 1,1175 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 0,825 mol nước; 41,36
gam CO2. Tỉ lệ mol Gly:Ala trong X
A. 1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. 3:2
Câu 2: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol
tương ứng là 3:20. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 85,344 lít (đktc) O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 2,77 mol
nước; 3,1 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong T
A. 64,24% B. 74,34% C. 80,01% D. 89,73%
Câu 3: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol
tương ứng là 3:5. Khi thủy phân T trong NaOH (vừa đủ) chi thu được muối của Gly và Val. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 81,36 gam O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 1,775 mol nước; 1,92
mol CO2. Tỉ lệ mắt xích Gly:Val trong X?
A. 5:3 B. 2:3 C. 5:3 D. 3:2
Câu 4: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol
tương ứng là 2:7. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 1,965 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 1,4 mol nước; 65,12 gam CO2.
phần trăm khối lượng của Y trong T?
A. 68,44% B. 70,12% C. 83,91% D. 89,02%
Câu 5: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol
tương ứng là 2:11. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 2,8875 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 36,99 gam nước;
2,24 mol CO2. Tỉ lệ mol của Val:Gly trong Y là?
A. 1:1 B. 2:3 C. 1:2 D. 3:2
Câu 6: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit
có cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam
E với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng
0,87 mol O2, thu được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là.
A. 68,44% B. 57,24% C. 43,91% D. 49,02%
Câu 7: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở (trong đó có một pentapeptit) được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 12 và peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất được tạo từ 2
loại axit amin khác nhau. Thủy phân hoàn toàn 11,17 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 16,08 gam O2, thu được NaCO3 và 0,82mol
hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là.
A. 52,28% B. 57,24% C. 43,91% D. 49,02%
Câu 8: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở (trong đó có một tetrapeptit) được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin, tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 11. Thủy phân hoàn toàn 15,04 gam E với 130 ml dung dịch
NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 12,768 lít O2 (đktc), thu
được Na2CO3 và 0,98 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối
lượng phân tử nhỏ nhất là.
A. 68,44% B. 57,24% C. 43,91% D. 70,21%
Câu 9: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng nguyên tử oxi bằng 11 được tạo bởi từ glyxin, alanin
và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,37 mol X cần dùng 72 gam O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol
CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,05 mol. Mặt khác, đun nóng lượng X trên với KOH (vừa đủ) thu
được hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của muối ala trong T?
A. 6,91% B. 7,75% C. 6,29% D. 7,21%
Câu 10: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng liên kết peptit là 4 được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 mol X cần dùng 3,165 mol O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol
CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,07 mol. Mặt khác, đun nóng lượng X trên với KOH (vừa đủ) thu
được hỗn hợp muối T. phần trăm khối lượng muối của gly trong T là:
A. 53,12% B. 54,11% C. 43,29% D. 46,21%
Câu 11: Hỗn hợp X chứa 3 peptit mạch hở, có tổng liên kết peptit là 7 được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin, có hai peptit có cùng số mắt xích và có tỉ lệ mol là 10:7. Đốt cháy hoàn toàn 0,795 mol X cần dùng
144,72 gam O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,085 mol.
Mặt khác, đun nóng lượng X trên với NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng
của peptit có phân tử khối nhỏ nhất là:
A. 87,18% B. 79,11% C. 68,29% D. 78,18%
Câu 12: Đun nóng một lượng hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (X có số liên kết peptit ít hơn Y 1 liên kết)
bằng lượng vừa đủ NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly
chiếm 41,133% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam A cần dùng 18,48 lít khí O2 (đktc)
thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 40,64 gam. Phần trăm khối
lượng của X trong hỗn hợp A gần với giá trị nào nhất?
A. 39,84% B. 34,06% C. 32,18% D. 46,14%
Câu 13: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Ala. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,42 mol O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,08 mol N2; 5,58 gam nước. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 62,04% B. 32,12% C. 24,91% D. 46,07%
Câu 14: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Ala. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,395 mol O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,21 mol N2; 18,54 gam nước. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 56,75% B. 43,25% C. 23,05% D. 76,95%
Câu 15: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Val. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn 9,81 gam E cần vừa đủ lượng O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,065 mol N2; 16,72 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 29,36% B. 33,56% C. 70,64% D. 67,23%
Câu 16: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Ala, Val. Biết X có nhiều
hơn Y một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn 24,96 gam E cần vừa đủ lượng O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,13 mol N2; 51,92 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 35,85% B. 64,15% C. 77,72% D. 81,12%
Câu 17: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y mạch hở và được tạo ra từ Gly và Ala. Biết tổng số liên kết
peptit trong X, Y là 5 và X có số mắc xích nhỏ hơn. Đốt cháy hoàn toàn 26,1 gam E cần vừa đủ lượng O2
sản phẩm cháy thu được có chứa 0,17 mol N2; 43,12 gam CO2. Tỉ lệ mắc xích Gly : Ala trong Y là?
A. 2:3 B. 1:4 C. 3:2 D. 4:1
Câu 18: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Ala. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,945 mol O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,15 mol N2; 12,96 gam nước. Tỉ lệ mắt xích Gly : Ala trong Y là?
A. 3:2 B. 2:1 C. 1:2 D. 1:1
Câu 19: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, cả 2 peptit đều được tạo từ Gly và Ala,
2 peptit hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol tương ứng là 4:1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa
đủ 0,3375 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 4,95 gam nước; 0,28 mol CO2. Phần trăm khối lượng
của X trong T gần nhất với?
A. 73% B. 75% C. 70% D. 65%
Câu 20: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX<MY) đều mạch hở, hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ
mol tương ứng là 2:3. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly và Ala. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 15,36 gam O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 6,66 gam nước; 0,41 mol
CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong T
A. 43,52% B. 53,73% C. 65,77% D. 74,24%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. D 03. B 04. C 05. A 06. B 07. A 08. D 09. B 10. A
11. D 12. D 13. A 14. D 15. A 16. C 17. A 18. D 19. A 20. C

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

O 2 :1,1175 n X  0, 01
 
T 
chay
 CO 2 : 0,94 
332
n Y  0, 07
H O : 0,825 n  0,195
 2  N2

X 4 : 0, 01
Số mắt xích trung bình k  4,875  
Y5 : 0, 07

Gly : 0, 23 Gly 2 Ala 2 : 0, 01 X


n C  0,94      Gly : Ala  2 : 2  1:1
Ala : 0,16 Gly3 Ala 2 : 0, 07
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

O 2 : 3,81 n X  0, 03
 
T 
 CO 2 : 3,1  n Y  0, 2  m  80, 02
chay 332

H O : 2, 77 n  0,56
 2  N2

X 4 : 0, 03
Số mắt xích trung bình: k  4,87  
Y5 : 0, 2

n C  3,1  mol CH2 thừa ra C  3,1  0, 03.2.4  0, 2.2.5  0,86

Gly 2 Ala 2 : 0, 03
Xếp hình    %Y  89, 73%
Gly3 AlaVal : 0, 2
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

O 2 : 2,5425 n X  0, 03
 
T 
chay
 CO 2 :1,92 
332
n Y  0, 05
H O :1, 775 n  0, 225
 2  N2

X 5 : 0, 03
Số mắt xích trung bình: k  5, 625  
Y6 : 0, 05
  n C  1,92  Mol CH2 thừa ra  CH 2  1, 02

Gly 2 Val3 : 0, 03
Xếp hình    Gly : Val  2 : 3
GlyVal5 : 0, 05
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

O 2 :1,965 n X  0, 02
  X 3 : 0, 02
T 
chay
 CO 2 :1, 48 
332
n Y  0, 07  m  32, 2  k  3, 78  
H O :1, 4 n  0,17 Y4 : 0, 07
 2  2N

  n C  1, 48 
  mol CH2 thừa ra là:  CH2  0, 46

Ala 2 Val : 0, 02
Xếp hình    %Y  83,91%
AlaVal3 : 0, 07
Câu 5: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải

O 2 : 2,8875 n X  0, 02
  X 4 : 0, 02
T 
 CO 2 : 2, 24 
332
n Y  0,11  k  4,85  
H O : 2, 055 n  0,315 Y5 : 0,11
 2  2N

  n C  2, 24  mol CH2 thừa ra là:  CH2  0,98




GlyAla 2 Val : 0, 02
Xếp hình    ValX : Gly Y  1:1
GlyAla 2 Val2 : 0,11
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
 Na 2 CO3 : 0, 2

 N : a a  0,17
Muối cháy n N2  a   2  3  b  0, 2   3a  2.0,87  
CO 2 : b b  0,55
H O : b  a  0, 4  2b  0, 4  1,5
 2

donchat
 n E  0,15 
Venh
 Z3 : 0, 04

GlyGly GlyGly : 0,1


 
 C  5  Y2 :  GlyVal : 0, 01  %  57, 24%
 Z : 0, 04 Gly Ala : 0, 04
 3  2

Câu 7: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 Na 2 CO3 : 0,1

 N : a a  0, 075
Muối cháy n N2  a   2  3  b  0,1  3a  2.0,5025  
CO 2 : b b  0,31
H O : b  a  0, 2  2b  0, 2  0,82
 2

donchat
 n E  0, 06 
Venh
 Z5 : 0, 01

GlyAla GlyAla : 0, 04
 
 C  6,83  Y2 :  Ala 2 : 0, 01  %  52, 28%
 Z : 0, 01 Gly Ala Val : 0, 01
 5  2 2

Câu 8: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 Na 2 CO3 : 0,13

 N : a a  0,11
Muối cháy n N2  a   2  3  b  0,13  3a  2.0,57  
CO 2 : b b  0,36
H O : b  a  0, 26  2b  0, 26  0,98
 2

donchat
 n E  0,1 
Venh
 Z4 : 0, 01

GlyGly Gly 2 : 0, 08
 
 C  4,9  Y2 :  Ala Gly : 0, 01  %  70, 213%
 Z : 0, 01 Gly AlaVal : 0, 01
 4  2

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

NAP.332
 3n H2O  3.0,37  2.2, 25  n H2O  1,87  n CO2  1,92

m 0,37  57,9

332
3.1,92  3n N2  2.2, 25  n N2  0, 42  
m RCOONa  98, 28

1,92 A 2 : 0,35
Và C   5,189  
0,37 B7 : 0, 02

GlyGly : 0,35
Xếp hình C  
GlyAla 3 Val3 : 0, 02
0, 06.127
 %AlaK   7, 75%
98, 28
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

NAP.332
 3n H2O  3.0, 44  2.3,165  n H2O  2,55  n CO2  2, 62

m 0,44  74,18

332
3.2, 62  3n N2  2.3,165  n N2  0,51  
m RCOOK  123,38

2, 62 A : 0,37
Và C   5,95   2
0, 44 B4 : 0, 07

GlyAla : 0,37
Xếp hình C  
Gly3 Val : 0, 07
0,58.113
 % Gly K   53,12%
123,38
Câu 11: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

NAP.332
 3n H2O  3.0, 795  2.4,5225  n H2O  3,81  n CO2  3,895


332
3.3,895  3n N2  2.4,5225  n N2  0,88  m peptit  119,88

Gly 2 : a
0,88.2 
Số mắt xích trung bình là: k   2, 2  B4 :10b(C  4,9)
0, 795 C : 7b
 4
a  17b  0, 795 a  0, 71
 
2a  68b  1, 76 b  0, 005
Gly 2 : 0, 71 Gly 2 : 0, 71
 
Xếp hình C  Ala 4 : 0, 05 hoặc Gly 2 AlaVal : 0, 05  %Gly 2  78,18%
Gly AlaVal : 0, 035 Gly AlaVal : 0, 035
 2  2

Câu 12: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Với số liệu 17,6 gam A n O2  0,825 
BTKL
 n N2  0,12


NAP.332
 n CO2  0, 67  n H2O  0, 62 
NAP.332
 n A  0, 07

Dồn chất  m RCOONa  25,94  n Gly  Na  0,11

0,12.2 X 3 : 0, 04
matxich   3, 428    n CH2  0,19
0, 07 Y4 : 0, 03

Gly 2 Ala : 0, 04 8,12


Xếp hình cho C    %X   46,14%
GlyAla 2 Val : 0, 03 8,12  9, 48

Câu 13: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n O2 : 0, 42
 n CO  0,36 0, 08.2
Ta có: n N2 : 0, 08 
NAP.332
 2  matxich   5,33
 n E  0, 03 0, 03
n H2O : 0,31
X 5 : 0, 02
Dồn chất hoặc BTKL  m  10, 22  
Y6 : 0, 01
Mol CH2 thừa ra  CH2  0,36  0,16.2  0, 04

AlaGly 4 : 0, 02
Vì các chất đều có Ala nên    %AlaGly 4  62, 04%
Ala 2 Gly 4 : 0, 01
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n O2 :1,395
 n CO  1,14 0, 21.2
Ta có: n N2 : 0, 21 
NAP.332
 2  matxich   4, 2
 n E  0,1 0,1
n H2O :1, 03
X 4 : 0, 08
Dồn chất hoặc BTKL  m  29,94  
Y5 : 0, 02
Gly : 0,12
Mol CH2 thừa ra  CH2  1,14  0, 42.3  0,3  
Ala : 0,3
Ala 3Gly : 0, 08
Vì các chất đều có Gly nên    %X  76,95%
Ala 3Gly 2 : 0, 02
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n CO : 0,38 NAP.332
Ta có:  2   n O2  0, 4725
n N2 : 0, 065

X 3 : 0,38
Dồn chất  n E  0, 04  matxich  3, 25  
Y4 : 0, 01
Gly : 0, 09
Số mol CH2 thừa ra  CH2  0,38  0,13.2  0,12  
Val : 0, 04
Gly 2 Val : 0, 03
Vì các chất đều có Val nên    %X  29,36%
Gly3 Val : 0, 01
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n CO :1,18 NAP.332
Ta có:  2   n O2  1,575
n N2 : 0,13

X 6 : 0, 01
Dồn chất  n E  0, 05  matxich  5, 2  
Y5 : 0, 04
Ala : 0, 06
Số mol CH2 thừa ra  CH2  1,18  0, 26.3  0,12  
Val : 0, 2
Ala 2 Val4 : 0, 01
Vì các chất đều có Ala nên    % Y  77, 72%
AlaVal4 : 0, 04
Câu 17: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n CO : 0,98 NAP.332
Ta có:  2   n O2  1, 215
n N2 : 0,17

X 2 : 0,12
Dồn chất  n E  0,14  matxich  2, 43  
Y5 : 0, 02
Ala : 0,3
Số mol CH2 thừa ra  CH2  0,98  0,34.2  0,12  
Gly : 0, 04
X 2 : Ala 2
Xếp hình    Gly Y : Ala Y  2 : 3
Y5 : Gly 2 Ala 3
Câu 18: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n O2 : 0,945
 n CO  0, 78 0,15.2
Ta có: n N2 : 0,15 
NAP.332
 2  matxich   3,33
  n
 E  0, 09 0, 09
n H2O : 0, 72
X 3 : 0, 06
Dồn chất hoặc BTKL  m  21, 24  
Y4 : 0, 03
Số mol CH2 thừa ra  CH2  0, 78  0,3.2  0,18

GlyAla 2
Vì các chất đều có Gly nên    Gly Y : Ala Y  1:1
Gly 2 Ala 2
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
O 2 : 0,3375
 n X  0, 05
Ta có: T 
 CO 2 : 0, 28 
chay 332
  m  8, 01
H O : 0, 275 
 n N 2
 0, 055
 2

0, 055.2 Gly  Ala : 0, 04


Số mắt xích trung bình k   2, 2  
0, 05 Y3 : 0, 01

Gly : 0,11 Gly  Ala : 0, 04


n C  0, 28     %X  72,91%
CH 2 : 0, 06 Gly  Ala  Ala : 0, 01
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

O 2 : 0, 48 n X  0, 02
  0, 09.2 X 3 : 0, 02

chay
 CO 2 : 0, 41 
332
n Y  0, 03  m  11,86  k   3, 6  
H O : 0,37 n  0, 09 0, 05 Y4 : 0, 03
 2  N2

Gly : 0,13 Gly 2 Ala : 0, 02


n C  0, 41     %Y  65, 77%
Ala : 0, 05 Gly3 Ala : 0, 03
2.5. Kỹ thuật bơm xử lý bài toán hỗn hợp chứa peptit và este.
A. Định hướng tư duy
+ Bài toán chúng ta xét trong phần này là hỗn hợp chứa cả este và peptit khi đó dẫn tới một vấn đề là
không áp dụng được công thức đốt cháy n CO2  n H2O  (k  1) n hon hop và cũng không áp dụng được công

thức NAP.332. Do đó, để xử lý chúng ta phải:


Cách 1: Bơm H2O vào peptit để biến peptit thành các amioaxit.
Cách 2: Bơm NH hoặc NH3 vào este để biến este thành peptit.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: E là hỗn hợp chứa 2 peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Người ta lấy 0,02 mol E trộn
với một lượng este Y (no, đơn chức, mạch hở) thu được 12,46 gam hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần
dùng vừa đủ 0,545 mol O2. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy xuất hiện m gam
kết tủa và có 0,04 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là:
A. 27,0 B. 47,0 C. 57,0 D. 37,0
Định hướng tư duy giải:
Hướng xử lý thứ 1: Dùng công thức đốt cháy

BTKL
12, 46  0,545.32  m CO2  H2O  0, 04.28 
 m CO2  H2O  28, 78

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào T rồi đốt cháy


  
 n CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0 
 n CO2  n H2O  0, 02


 n CO2  0, 47 
 m  47, 0

Hướng xử lý thứ 2: Dùng dồn chất


Bơm thêm 0,06 mol H2O vào T
COO : 0, 08  a
 NH : 0, 08
 2(a  0, 08)  14b  4, 72  44a  13,54
Dồn chất 
(12, 6  0, 06.18)  

H 2 : a  0, 08 a  3b  0,12  0,545.2
CH 2 : b

a  0,1

   n C  0, 47 
  m  47
b  0, 29
Hướng xử lý thứ 3: Dùng công thức NAP.332

   3n C  3(0, 04  a)  2.(0,545  0,5a) n  0, 47


NAP.332

  Don chat  C
  14n C  29(0, 08  2a)  18(0, 02  2a)  12, 46  2a.15 a  0, 05

Ví dụ 2: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu
được có 0,03 mol N2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 46,31% B. 34,48% C. 45,43% D. 38,39%
Định hướng tư duy giải:
n NaOH  0,1
  n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
n N2  0, 03

Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E 


CTDT
 
 n CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01

n CO  0, 4

BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,512.2  2n CO2  n H2O  1,19   2
n H2O  0,39

0, 03.2
Số mắc xích của X là  3  X : GlyAlaVal : 0, 02
0, 02
Dồn chất  m E  0, 4.14  0, 06.29  0, 02.18  0, 04.32  8,98

 n CY  0, 4  0, 02.10  0, 2  
don chat
 m Y  0, 2.14  0, 04.42  4, 08  %m EY  45, 43%

Ví dụ 3: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 1,115 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,04 mol N2. Tổng khối lượng các muối trong Z là?
A. 16,58 B. 19,94 C. 18,43 D. 18,06
Định hướng tư duy giải:

n NaOH  0,11 0,11  0, 04.2


  nY   0, 01  n X  0, 02
n N2  0, 04 3

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào E



CTDT
 
 n CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0  n CO2  n H2O  0, 04

n CO  0,81

BTNT.O
 0, 02.5  0, 01.6  1,115.2  2n CO2  n H2O 
 2n CO2  n H2O  2,39   2
n H2O  0, 77

Dồn chất  m Z  (0,81  0, 01.3).14  0, 08.69  0, 01.3.54  18, 06

Ví dụ 4: Hỗn hợp 0,1 mol E chứa este Z có công thức CH3COOC2H5 và m1 gam hai peptit X, Y (đều hở,
tạo bởi Ala và Val). Đốt cháy 0,1 mol E trên bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 1,904 lít khí N2 ở đktc
và 53,31 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác đốt cháy m1 gam X, Y cần dùng vừa đủ 28,08 gam khí O2.
Giá trị của m1 là?
A. 12,15 B. 13,41 C. 15,21 D. 16,78
Định hướng tư duy giải:
Bơm b mol NH vào E để coi E là hỗn hợp các peptit
n X  Y : a a  b  0,1 a  0, 05
n : b 44c  18d  53,31 b  0, 05
 Z  
   NAP.332 
n CO2 : c
   (c  4b)  3.0, 085  2.0,8775 c  0,87
n H O : d   c  (d  0,5b)  0, 085  0,5b  0,1 d  0,835
 
NAP.332
 2
 m1  14(0,87  0, 05.4)  0,17.29  0, 05.18  15, 21

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1: E là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Người ta lấy 0,03 mol E trộn với một lượng
este Y (no, đơn chức, mạch hở) thu được 20,52 gam hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng vừa đủ
1,225 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,09 mol N2. Giá trị của a là?
A. 0,94 B. 0,82 C. 0,90 D. 0,98
Câu 2: E là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Người ta lấy 0,03 mol E trộn với một lượng
este Y (no, đơn chức, mạch hở) thu được 20,52 gam hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng vừa đủ
1,225 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,09 mol N2. Giá trị của b là?
A. 0,84 B. 0,88 C. 0,90 D. 0,78
Câu 3: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu
được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,03 mol N2. Giá trị của a là?
A. 0,34 B. 0,48 C. 0,40 D. 0,38
Câu 4: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu
được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,03 mol N2. Giá trị của b là?
A. 0,34 B. 0,48 C. 0,40 D. 0,39
Câu 5: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được bốn muối Z và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy
thu được có chứa 0,03 mol N2. Tổng khối lượng (gam) các muối trong Z là?
A. 9,86 B. 11,41 C. 15,43 D. 10,78
Câu 6: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng m gam E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
thu được bốn muối Z và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm
cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Giá trị của m là?
A. 8,98 B. 11,41 C. 8,43 D. 9,78
Câu 7: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 1,115 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,04 mol N2. Giá trị của m là?
A. 11,58 B. 14,94 C. 18,43 D. 19,78
Câu 8: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 1,115 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,04 mol N2, a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a là?
A. 0,93 B. 0,78 C. 0,90 D. 0,81
Câu 9: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 1,115 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,04 mol N2, a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của b là?
A. 0,63 B. 0,77 C. 0,80 D. 0,71
Câu 10: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 270 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 3,165 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,09 mol N2 và 2,13 mol H2O. Axit cấu tạo lên Y là?
A. Stearic B. Panmitic C. Oleic D. Linoleic
Câu 11: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 270 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 3,135 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,09 mol N2 và 2,07 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 45,58 B. 34,94 C. 41,10 D. 39,78
Câu 12: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 270 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 3,135 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,09 mol N2 và 2,07 mol H2O. Phần trăm khối lượng của peptit X trong E là?
A. 46,21% B. 35,77% C. 25,43% D. 38,39%
Câu 13: Hỗn hợp 0,06 mol E chứa m1 gam hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Ala và Val) và este Z có công
thức C2H3COOCH3. Đốt cháy 0,06 mol E có khối lượng m trên bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 1,792
lít khí N2 ở đktc và 30,18 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác đốt cháy m1 gam X, Y cần vừa đủ 10,416
lít khí O2 ở đktc. Giá trị của m là?
A. 13,11 B. 13,51 C. 13,22 D. 13,76
Câu 14: Hỗn hợp E chứa peptit Gly-Ala-Val và một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 13,9
gam E cần dùng 0,555 mol O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thấy có 0,672 lít khí
(đktc) thoát ra. Cho toàn bộ E vào dung dịch chứa NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn thu được m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 18,32 B. 20,04 C. 17,14 D. 14,96
Câu 15: Hỗn hợp E chứa peptit GlyAlaVal2 và một este, đơn chức (có một liên kết C=C), mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 29,24 gam E cần dùng 1,62 mol O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư
thấy có 2,688 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm số mol của este trong E là?
A. 54,8% B. 58,5% C. 62,5% D. 64,8%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN
01. A 02. B 03. C 04. D 05. D 06. A 07. B 08. D 09. B 10. C
11. C 12. B 13. C 14. C 15. C

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

BTKL
 20,52  1, 225.32  m CO2  H2O  0, 09.28  m CO2  H2O  57, 2

Bơm thêm 0,15 mol H2O vào T rồi đốt cháy

 
CO2  n H2O  0,15  0, 09  0  n CO2  n H2O  0, 06  n CO2  0,94

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

BTKL
 20,52  1, 225.32  m CO2  H2O  0, 09.28  m CO2  H2O  57, 2

Bơm thêm 0,15 mol H2O vào T rồi đốt cháy

 
CO2  n H2O  0,15  0, 09  0  n CO2  n H2O  0, 06  n H2O  0,88

Câu 3: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n NaOH  0,1
Ta có:   n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy

CTDT
 
CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01


BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O

n CO  0, 4
 2n CO2  n H2O  1,19   2  a  0, 4
n H2O  0,39
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0,1
Ta có:   n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy

CTDT
 
CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01


BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O

n CO  0, 4
 2n CO2  n H2O  1,19   2  b  0,39
n H2O  0,39
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0,1
  n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy

CTDT
 
CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01


BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O

n CO  0, 4
 2n CO2  n H2O  1,19   2
n H2O  0,39

Dồn chất  m Z  (0, 4  0, 04.2).14  0, 06.69  0, 04.54  10, 78

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n NaOH  0,1
  n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy

CTDT
 
CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01


BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O

n CO  0, 4
 2n CO2  n H2O  1,19   2
n H2O  0,39


BTKL
 m  0,515.32  0, 4.44  0,39.18  0, 03.28  m  8,98
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,11 0,11  0, 04.2


  nY   0, 01  n X  0, 02
n N2  0, 04 3

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào E rồi đốt cháy



CTDT
 
CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0, 02  n CO2  n H2O  0, 04

BTNT.O
 0, 02.5  0, 01.6  1,115.2  2n CO2  n H2O

n CO  0,81
 2n CO2  n H2O  2,39   2
n H2O  0, 77


BTKL
 m  1,115.32  0,81.44  0, 77.18  0, 04.28  m  14,94
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0,11 0,11  0, 04.2
  nY   0, 01  n X  0, 02
n
 N2  0, 04 3

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào E rồi đốt cháy



CTDT
 
CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0, 02  n CO2  n H2O  0, 04


BTNT.O
 0, 02.5  0, 01.6  1,115.2  2n CO2  n H2O

n CO  0,81
 2n CO2  n H2O  2,39   2  a  0,81
n H2O  0, 77
Câu 9: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,11 0,11  0, 04.2


  nY   0, 01  n X  0, 02
n N2  0, 04 3

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào E rồi đốt cháy



CTDT
 
CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0, 02  n CO2  n H2O  0, 04


BTNT.O
 0, 02.5  0, 01.6  1,115.2  2n CO2  n H2O

n CO  0,81
 2n CO2  n H2O  2,39   2  a  0, 77
n H2O  0, 77
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0, 27 0, 27  0, 09.2
  nY   0, 03  n X  0, 06
n N2  0, 09 3

Bơm thêm vừa đủ 0,12 mol H2O và a mol H2 vào E rồi đốt cháy

CTDT
CO2   2,13  0,12  a   0, 09  0, 03.2  n CO2  a  2, 22


BTNT.O
 0, 06.4  0, 03.6  3,165.2  2n CO2  2,13  n CO2  2,31

 a  0, 09  gốc axit có 1 nối đôi C=C  Chọn C


Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0, 27 0, 27  0, 09.2
  nY   0, 03  n X  0, 06
n N2  0, 09 3

Bơm thêm vừa đủ 0,12 mol H2O và a mol H2 vào E rồi đốt cháy

CTDT
CO2   2,13  0,12  a   0, 09  0, 03.2  n CO2  a  2, 22


BTNT.O
 0, 06.4  0, 03.6  3,165.2  2n CO2  2,13  n CO2  2,31

 a  0, 09  gốc axit có 1 nối đôi C=C

Dồn chất 


BTKL
 m E  2,31.44  2, 07.18  0, 09.28  3,135.32  41,1

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n NaOH  0, 27 0, 27  0, 09.2


  nY   0, 03  n X  0, 06
n N2  0, 09 3

Bơm thêm vừa đủ 0,12 mol H2O và a mol H2 vào E rồi đốt cháy

CTDT
CO2   2,13  0,12  a   0, 09  0, 03.2  n CO2  a  2, 22


BTNT.O
 0, 06.4  0, 03.6  3,165.2  2n CO2  2,13  n CO2  2,31

 a  0, 09  gốc axit có 1 nối đôi C=C

Dồn chất 


BTKL
 m E  2,31.44  2, 07.18  0, 09.28  3,135.32  41,1

Lại có n X  0, 06  số mắc xích trong X là 3, suy ra X là GlyAlaVal  %m EX  35, 77%

Câu 13: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Bơm b mol NH và b mol H2 vào E để coi E là hỗn hợp các peptit
n X  Y : a a  b  0, 06 a  0, 03
n : b 44c  18d  30,18 
 Z  b  0, 03
   NAP.332 
n :c
 CO2    3(c  4b)  3.0, 08  2.0, 465 c  0,51
n H O : d  
NAP.332
 c  (d  0,5b  b)  0, 08  0,5b  0, 06 d  0, 43
 2 


Don chat
 m  14.0,51  29(0,16  0, 03)  0, 06.18  0, 03(15  2)  13, 22
Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

BTKL
13,9  0,555.32  m CO2  H2O  0, 03.28  m CO2  H2O  30,82

Ta có: n N2  0, 03  n Gly  Ala  Val  0, 02

 
Bơm thêm 0,02.2 mol H2O vào E  n CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0

CO : 0,5
 2 
BTNT.O
 n Otrong E  0,5.2  0, 49  0,555.2  0,38
H 2 O : 0, 49
0,38  0, 02.4
 n este   0,15
2
Gly  Na : 0, 02
Ala  Na : 0, 02
0,5  0, 02.10 

BTNT.C
 Ceste  2 
BTKL
 m  17,14(gam)
0,15  Val  Na : 0, 02
HCOONa : 0,15

Câu 15: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n O  1, 62 CO : a
Ta có:  2  n peptit  0, 06  E 
chay
 2
n N2  0,12 H 2O : b
Bơm thêm 0,06.3 mol H2O
44a  18b  77, 72 a  1,3
 
 a  (b  0,18)  0,12  n este  b  1,14  %Este  62,5%
2n  0, 06.5  1, 62.2  2a  b n  0,1
 este  este
2.6. Kỹ thuật bơm xử lý bài toán hỗn hợp chứa peptit được tạo từ Glu, Lys.
A. Định hướng tư duy
+ Với peptit mà có chứa Glu khi đốt cháy ta nhấc COO ra rồi cùng công thức NAP.332 và tư duy dồn
chất cho khối lượng peptit (bơm NH3 vào COO để tạo aa → số mol hỗn hợp sẽ tăng bằng số mol nhóm
COO).
+ Nếu đề bài cho muối thì ta bơm thêm NH3 vào để muối biến thành muối chuẩn tắc (lưu ý sau khi bơm
NH3 thì số mol N mới bằng số mol NaOH).
+ Với Lys ta có thể tư duy là nhấc NH ra khỏi Lys sau đó lắp vào HCOOH để có thêm 1 aminoaxit (việc
làm này sẽ làm tăng số mol của hỗn hợp).
B. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và 𝛼-aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2
và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,02 mol X cần 0,14 mol KOH tạo thành hỗn hợp muối trung
hoà. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X cần 0,435 mol O2, thu được 0,38 mol CO2, số mắt xích glu
trong peptit X là.
A.3 B.2 C.4 D.1
Định hướng tư duy giải:
nO2  0, 435

Goi n Glu  a va X chay
 nCO2  0,38

nN2  0, 07  0,5a

NAP .332
 COO
 3  0,38  a   3.  0, 07  0,5a   2.0, 435 
 a  0, 04 
 so mat xich glu bang 2

Ví dụ2: X là peptit mạch hở cấu tạo từ Lysin và 1𝛼-aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X cần 31,92 lít O2 ở (đktc), thu được 47,52 gam CO2. Mặt
khác 0,06 mol X trên tác dụng vừa đủ với 0,42 mol HCl. Khối lượng tương ứng 0,05 mol X là.
A.27,6 B.25,7 C.26,7 D.27,5
Định hướng tư duy giải:
n O2 = 1, 425 + 0,5a

Goi n Lys = a va X  chay
b¬m HCOOH
 n CO2 = 1, 08 + a

n N2 = 0, 21

NAP.332
 3 1, 08 + a  - 3.0, 21 = 2. 1, 425 + 0,5a  
 a = 0,12

 m = 14.1, 2 + 29.0, 42 + 0,18.18 - 0,12.46 = 26, 7gam
Ví dụ 3: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tripeptit X và heptapeptit Y (mạch hở, tỷ lệ mol
tương ứng là 1:2) cần vừa đủ 0,48 mol NaOH, sau phản ứng thu được 49,22 gam hỗn hợp muối của Gly,
Ala, Val và Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 1,32 mol khí CO2. Giá trị của m là:
A.33,62 B.31,18 C.36,24 D.34,16
Định hướng tư duy giải:
Bơm thêm lượng vừa đủ a mol NH3 vào m gam T.
CH :1,32
  49,22  17a   2
Dồn chất cho muối  
BTKL
 a  0,14
NO2 Na : 0, 48
X : b
 3
 
 3b  2b.7  0, 48  0,14 
 b  0,02
Y7 : 2b
Dồn chất 
 m  1,32.14  0, 48.29  0,2.18  17.0,14  33,62
Ví dụ 4: E là hỗn hợp chứa 2 peptit A, B được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thuỷ phân m gam peptit E
trong KOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 30,05 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thuỷ phân m gam
E trong HCl thấy có 0,19 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 27,865 gam muối khan. Đốt cháy
hoàn toàn lượng muối X trên thu được K2CO3, N2 và 39,87 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết số mol E ứng
với m gam là 0,03 mol. Giá trị của m là:
A.18,90 B.15,08 C.18,09 D.18,05
Định hướng tư duy giải:
Ta co : n HCl = 0,19 
BTKL
 m aa = 27,865 - 0,19.36,5 = 20,93  gam 
30, 05 - 20,93

 n KOH = = 0, 24   n Glu = 0, 24 - 0,19 = 0, 05  mol 
 n K 2CO3 = 0,12 
38
Tu duy don chat bom 0, 05 mol NH 3 vao E, ta co :
39,87 + 0,12.44 + 0, 05.1,5.18

chayX
 n CO2 = = 0, 75
62
 m = 0, 75.14 + 0, 24.29 + 0, 08.18 - 0, 05.17 = 18, 05  gam 
Don chat 

Lưu ý: Khi bơm thêm NH3 vào hỗn hợp thì đã làm cho số mol của hỗn hợp thay đổi.
Ví dụ 5: Hỗn hợp E chứa HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7COOCH3 và peptit Gly-Ala-Val-Glu-Lys. Đốt
cháy hoàn toàn 0,06 mol E cần dùng vừa đủ 0,685 mol O2, thu được H2O, 0,06 mol N2 và CO2. Nếu cho
toàn bộ lượng E trên tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A.17,54 B.20,15 C.18,42 D.17,92
Định hướng tư duy giải:
Hướng tư duy 1: Dựa vào công thức đốt cháy.
Ta có: n N2  0, 06 
 n peptit  0, 02 
 n este  0, 04

CO : a 2a  b  0, 04.2  0, 02.8  0, 685.2


  2 
E cháy  
H 2O : b a  b  0, 02.4  0, 06  0, 02
a  0,55 BTKL

   m E  13,14
b  0,51
 m  13,14  0, 04  23  15   0, 02.4.18  0, 02.6.22  17,54


Hướng tư duy 2: Dựa vào tư duy dồn chất.


Ta có: n N2  0, 06 
 n peptit  0, 02 
 n este  0, 04
COO : 0, 04  0,12
 NH : 0,12

Bơm thêm 0,08 mol H2O vào E rồi dồn chất 

H 2 : 0,14
 
BTNT.O
 CH 2 : 0,39


 m aa +este = 14,58 
BTKL
14,58 + 0,16.40 = m + 0,12.18 + 0, 04.32 
 m = 17,54

Ví dụ 6: Hỗn hợp E chứa HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7COOCH3, CH3OOC-COOCH3 và peptit Gly-


Ala-Val-Glu-Lys. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng vừa đủ 0,755 mol O2, thu được H2O, 0,06 mol
N2 và 0,63 mol CO2. Nếu cho toàn bộ lượng E trên tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được m gam
muối. Giá trị của m là?
A.21,86 B.32,15 C.20,22 D.18,92
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n N2  0, 06 
 n peptit  0, 02 
 n este  0, 06

CO 2 : 0, 63
 a  0, 63.2   0, 06  b  .2  0, 02.8  0, 755.2
E cháy 
 H 2O : a 

CH OOC  COOCH : b 0, 63  a  0, 02.4  0, 06  0, 02  b
 3 3

a  0,57 BTKL

   m  15,5  0, 08  23  15   0, 02.4.18  0, 02.6.22  20, 22
 m E  15,5 
b  0, 02
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm hai peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), một este có CTPT (C2H5COO)2C2H4 và
lysin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của este bằng ½ số mol của Lysin và bằng 1/8 số
mol hỗn hợp X) thu được 0,95 mol CO2, 0,13 mol N2 và 0,9 mol H2O. Giá trị phần trăm khối lượng của
este trong hỗn hợp X gần nhất là?
A.6,01% B.6,21% C.7,75% D.8,45%
Định hướng tư duy giải:
Vì số mol của este bằng ½ số mol của Lysin và bằng 1/8 số mol hỗn hợp X nên dùng tư duy dồn chất
nhấc 1[C2H2] trong este ra khỏi hỗn hợp và nhấc 1[NH] trong lysin lắp qua este thì thu được hỗn hợp T
coi như chỉ chứa các peptit.
n X : a


 n este : 0,125a 
NAP.332
  0,95  2.0,125a   0,13   0,9  0,125a   1,125a
n :1,125a
 T

 a  0, 08 
 n este  0, 01 
 m este  1, 74


Don chat
 m X  0,93.14  0, 26.29  0, 09.18  0, 01.26  22, 44 
 %m este  7, 754%

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và 𝛼-aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và
1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,01 mol X cần 0,09 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung
hoà. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần 0,27 mol O2. Sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào
dung dịch chứa Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 47,28 gam kết tủa. Khối lượng tương ứng với 0,01 mol X là:
A.6,98 B.6,18 C.8,28 D.6,74
Câu 2: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và 𝛼-aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và
1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,03 mol X cần 0,12 mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
0,03 mol X. Sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch chứa Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 70,92 gam
kết tủa. Biết số mol glutamic trong X bằng 0,03. Thể tích O2 ở (đktc) để đốt cháy 0,05 mol X là.
A.0,425 B.0,563 C.0,675 D.0,307
Câu 3: X là peptit mạch hở cấu tạo từ Lysin và 𝛼-aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm
–COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 28,28 lít O2 ở (đktc), thu được 41,8 gam CO2. Mặt khác
0,05 mol X trên tác dụng vừa đủ với 0,35 mol HCl. Khi cho 0,07 mol X tác dụng với KOH dư thì thu
được bao nhiêu gam muối.
A.50,47 B.56,34 C.59,78 D.62,68
Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tripeptit X và pentapeptit Y (mạch hở, tỷ lệ mol
tương ứng là 3:7) cần vừa đủ 0,54 mol NaOH, sau phản ứng thu được 56,42 gam hỗn hợp muối của Gly,
Ala, Val và Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,49 mol khí CO2. Giá trị của m là:
A.38,42 B.35,12 C.26,88 D.33,14
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tripeptit X và pentapeptit Y (mạch hở, tỷ lệ mol
tương ứng là 3:7) cần vừa đủ 0,54 mol NaOH, sau phản ứng thu được 56,42 gam hỗn hợp muối của Gly,
Ala, Val và Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,49 mol khí CO2. Nếu thuỷ phân m
gam T bằng HCl (vừa đủ) thì dung dịch sau phản ứng có chứa (k.m) gam muối. Giá trị của k gần nhất với:
A.1,58 B.1,52 C.1,68 D.1,44
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tripeptit X và pentapeptit Y (mạch hở, tỷ lệ mol
tương ứng là 2:4) cần vừa đủ 0,32 mol NaOH, sau phản ứng thu được 33,38 gam hỗn hợp muối của Gly,
Ala, Val và Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,88 mol khí
CO2. Giá trị của V là?
A.23,184 B.23,408 C.24,304 D.25,200
Câu 7: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân m gam peptit E
trong NaOH thì thấy số mol NaOH phản ứng là 0,69 mol. Sau phản ứng thu được 93,74 gam muối khan.
Đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 187,64 gam. Biết số
mol E ứng với m gam là 0,09 mol. Giá trị của m là:
A.67,76 B.65,56 C.78,87 D.78,78
Câu 8: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân m gam peptit E
trong NaOH thì thấy số mol NaOH phản ứng là 0,16 mol. Sau phản ứng thu được 19,88 gam muối khan.
Mặt khác, thuỷ phân m gam E trong HCl (vừa đủ) thì thu được 22,93 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn
lượng peptit trên thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 37,28 gam. Biết số mol E ứng với m gam
là 0,04 mol. Giá trị của m là:
A.12,4 B.16,7 C.17,6 D.14,2
Câu 9: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân m gam peptit E
trong KOH thì thấy số mol KOH phản ứng là 0,34 mol. Sau phản ứng thu được 48,44 gam muối khan.
Mặt khác, thuỷ phân m gam E trong HCl (vừa đủ) thì thu được 50,85 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn
lượng peptit trên thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 79,96 gam. Biết số mol E ứng với m gam
là 0,06 mol. Giá trị của m là:
A.28,92 B.30,48 C.29,28 D.30,84
Câu 10: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân m gam peptit
E trong KOH thì thấy số mol KOH phản ứng là 0,4 mol. Sau phản ứng thu được 56,91 gam hỗn hợp muối
khan X. Mặt khác, thuỷ phân m gam E trong HCl (vừa đủ) thì thu được 59,595 gam muối khan. Đốt cháy
hoàn toàn lượng muối khan X trên thu được K2CO3, N2 và tổng khối lượng của CO2 và H2O là 87,49
gam. Biết số mol E ứng với m gam là 0,07 mol. Giá trị của m là:
A.35,91 B.35,77 C.34,42 D.34,51
Câu 11: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân m gam peptit
E trong NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 38,25 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thuỷ phân m
gam E trong HCl thấy có 0,29 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 41,135 gam muối khan. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối X trên thu được Na2CO3, N2 và 57,64 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết số mol
E ứng với m gam là 0,05 mol. Giá trị của m là:
A.26,23 B.23,16 C.25,21 D.22,65
Câu 12: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân m gam peptit
E trong NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 34,19 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thuỷ phân m
gam E trong HCl thấy có 0,25 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 36,275 gam muối khan. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp E trên thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 56,11 gam. Biết số mol E
ứng với m gam là 0,04 mol. Giá trị của m là:
A.25,45 B.27,33 C.24,64 D.23,37
Câu 13: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Đốt cháy hoàn toàn 0,18
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 21,056 lít khí N2, 142,912 lít khí CO2 (các khí đo ở
đktc). Mặt khác, thuỷ phân lượng E trên bằng dung dịch chứa KOH dư thì thu được 216,92 gam muối.
Khối lượng E tương ứng với 0,18 mol là:
A.146,28 B.140,64 C.138,44 D.152,82
Câu 14: Hỗn hợp E chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 8,176 lít khí N2, 52,416 lít khí CO2 (các khí đo ở đktc). Mặt
khác, thuỷ phân lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH dư thì thu được 75,03 gam muối. Khối lượng E
tương ứng với 0,1 mol là:
A.53,63 B.51,38 C.51,83 D.50,16
Câu 15: Hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol
hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 5,712 lít khí N2, 41,216 lít khí CO2 (các khí ở đktc). Mặt
khác, thuỷ phân lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH dư thì thu được 66,67 gam muối. Khối lượng E
tương ứng với 0,08 mol là:
A.42,59 B.45,29 C.46,78 D.40,45
Câu 16: Hỗn hợp E chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,05
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 2,8 lít khí N2, 21,504 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, thuỷ
phân lượng E trên bằng dung dịch chứa KOH dư thì thu được 39,45 gam muối. Khối lượng E tương ứng
với 0,05 mol là:
A.28,44 B.26,39 C.24,88 D.23,69
Câu 17: Hỗn hợp E chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thuỷ phân hoàn toàn E
bằng 280 ml NaOH 1M vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, N2 và
45,81 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác để thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên thì cần vừa đủ 0,23 mol
HCl. Khối lượng E tương ứng với 0,05 mol là:
A.19,31 B.21,11 C.21,96 D.23,82
Câu 18: Hỗn hợp E chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thuỷ phân hoàn toàn E
bằng 420 ml NaOH 1M vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, N2 và
68,5 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác để thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên thì cần vừa đủ 0,36 mol
HCl. Khối lượng E tương ứng với 0,06 mol là:
A.31,24 B.32,15 C.32,26 D.33,13
Câu 19: Hỗn hợp E chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thuỷ phân hoàn toàn E
bằng 280 ml NaOH 2M vừa đủ thu được 72,51 hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3,
N2 và 130,21 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác để thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên bằng lượng HCl
vừa đủ thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất với m là?
A.81 B.83 C.85 D.87
Câu 20: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thuỷ phân hoàn toàn E
bằng 460 ml NaOH 1M vừa đủ thu được 50,68 hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3,
N2 và 77,62 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác để thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên bằng lượng HCl
vừa đủ thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất với m là?
A.51,21 B.52,12 C.53,44 D.54,43
Câu 21: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,06
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2, 0,96 mol khí CO2. Mặt khác, thuỷ phân
lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH dư thì thu được 36,58 gam muối. Khối lượng E tương ứng với
0,06 mol là:
A.31,21 B.25,06 C.23,44 D.34,43
Câu 22: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 0,34 mol N2, 2,57 mol khí CO2. Mặt khác, thuỷ phân
lượng E trên bằng dung dịch chứa KOH dư thì thu được 102,62 gam muối. Phần trăm khối lượng cacbon
có trong hỗn hợp là?
A.50,23% B.43,7% C.52,03% D.67,76%
Câu 23: X là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,14
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 0,435 mol N2, 3,17 mol khí CO2. Mặt khác, thuỷ phân
lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH dư thì thu được 114,29 gam muối. Tính lượng O2 để đốt cháy
khối lượng muối trên?
A.3,5200 B.4,2500 C.5,5340 D.3,8175
Câu 24: X là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol
hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 0,33 mol N2, 2,49 mol khí CO2. Mặt khác, thuỷ phân lượng E
trên bằng dung dịch chứa NaOH dư thì thu được bao nhiêu gam muối. Biết số mol Glu bằng 0,18 mol.
A.89,76 B.86,34 C.96,76 D.78,34
Câu 25: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Đốt cháy hoàn toàn 0,06
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 0,185 mol N2, 1,42 mol khí CO2. Mặt khác, thuỷ phân
lượng E trên bằng dung dịch chứa KOH dư thì thu được 58,81 gam muối. Tìm tổng khối lượng của CO2
và H2O là.
A.89,63 B.92,71 C.57,54 D.83,81
Câu 26: Hỗn hợp E chứa HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7COOCH3 và peptit Gly-Ala-Val-Glu-Lys. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần dùng vừa đủ 1,575 mol O2, thu được H2O, 0,15 mol N2 và 1,25 mol CO2.
Nếu cho toàn bộ lượng E trên tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần
nhất với?
A.40 B.45 C.38 D.43
Câu 27: Hỗn hợp E chứa peptit Gly-Ala-Val-Lys và một este, đơn chức (thuần, có một liên kết C=C),
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 30,98 gam E cần dùng 1,725 mol O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung
dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm số mol của este trong E là?
A.54,8% B.58,5% C.62,5% D.64,8%
Câu 28: Hỗn hợp E chứa peptit Gly-Ala-Val-Lys-Glu và một este, đơn chức (thuần, có một liên kết
C=C), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 28,68 gam E cần dùng 1,51 mol O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
dung dịch NaOH dư thấy có 2,688 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm số mol của este trong E là?
A.54,08% B.56,5% C.62,25% D.71,43%
Câu 29: Hỗn hợp E chứa peptit Gly-Ala-Val-Lys-Glu-Glu và một este, hai chức (thuần, có một liên kết
C=C), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 34,43 gam E cần dùng 1,7075 mol O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua dung dịch NaOH dư thấy có 3,92 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư
thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất. Giá trị của m là?
A.38,32 B.50,04 C.48,05 D.54,96
Câu 30: Hỗn hợp E chứa HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7COOCH3, CH3OOC-COOCH3 và peptit
Gly2Glu2Lys2. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 1,575 mol O2, thu được H2O, 0,16 mol N2
và 1,31 mol CO2. Nếu cho toàn bộ lượng E trên tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được m gam muối.
Giá trị của m là?
A.38,32 B.44,22 C.37,14 D.54,96
Câu 31: Hỗn hợp E chứa HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7COOCH3, CH3OOC-COOCH3 và peptit
Gly2AlaGlu2Lys2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng vừa đủ 2,7975 mol O2, thu được H2O, 0,315
mol N2 và 2,3 mol CO2. Nếu cho toàn bộ lượng E trên tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được m gam
muối. Giá trị của m là?
A.78,34 B.74,62 C.79,35 D.94,96
Câu 32: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hoá giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc).
Mặt khác, thuỷ phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam muối (số mol muối Gly
lớn hơn muối Ala). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và
18,7 gam CO2. Tỉ lệ mol Gly:Ala trong X là?
A.3:1 B.2:1 C.3:2 D.4:3
Câu 33: Hỗn hợp E chứa Gly, Ala và Val. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hoá m gam hỗn hợp E thu
được hỗn hợp T chứa nước và 39,54 gam hỗn hợp 3 peptit. Đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên thu được
0,24 mol N2, x mol CO2 và (x – 0,17) mol H2O. Giá trị của (m + 44x) gần nhất với:
A.115,4 B.135,4 C.123,5 D.120,5
Câu 34: Hỗn hợp E gồm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp
làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối lượng 15,52 gam được đem thuỷ phân hoàn toàn trong
dung dịch NaOH 1M thì dùng hết 160 ml, nếu cho toàn bộ phần 1 tác dụng với HCl thì thu được m gam
muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần còn lại thì thu được tỉ lệ thể tích giứa CO2 và hơi nước thu được
là 1:1. Giá trị của m là?
A.31,57 B.26,44 C.36,40 D.24,78
Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), metylamin và axit glutamic. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của metylamin và axit glutamic bằng nhau) thu được 0,25 mol CO2,
0,045 mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với:
A.7,1 B.7,2 C.7,3 D.7,4
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), axit axetic và lysin. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X (trong đó số mol của axit axetic và lysin bằng nhau) thu được 1,18 mol CO2, 0,18 mol N2 và 1,14
mol H2O. Giá trị của m gần nhất với:
A.27,6 B.29,5 C.24,6 D.30,2
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), một axit có CTPT C2H4(COOH)2 và
lysin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của axit bằng số mol của Lysin và bằng ¼ số mol
hỗn hợp X) thu được 0,66 mol CO2, 0,095 mol N2 và 0,625 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với:
A.13,9 B.14,6 C.15,9 D.16,8
Câu 38: Hỗn hợp T gồm peptit X (tạo bởi Gly và Ala), etylenglycol và lysin. Đốt cháy hoàn toàn m gam
T (trong đó số mol của ancol bằng số mol của Lysin và bằng 1/5 số mol hỗn hợp T) thu được 0,57 mol
CO2, 0,09 mol N2 và 0,54 mol H2O. Giá trị của m với:
A.14,12 B.13,08 C.14,56 D.13,76
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), một amin có CTPT C2H4(NH2)2 và axit
glutamic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của amin bằng số mol của axit glutamic và bằng
1/3 số mol hỗn hợp X) thu được 0,36 mol CO2, 0,065 mol N2 và 0,375 mol H2O. Giá trị của m gần nhất
với:
A.9,3 B.8,9 C.9,6 D.8,4
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), một este có CTPT (CH3COO)3C3H5 và
lysin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của este bằng 1/3 số mol của Lysin và bằng 1/8 số
mol hỗn hợp X) thu được 0,64 mol CO2, 0,1 mol N2 và 0,62 mol H2O. Giá trị phần trăm khối lượng của
este trong hỗn hợp X gần nhất là?
A.13,2% B.14,8% C.15,3% D.16,4%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

01.B 02. C 03. A 04. A 05. A 06. A 07. A 08. D 09. B 10. B
11.A 12. D 13. B 14. A 15. B 16. D 17. B 18. A 19. B 20. D
21.B 22. A 23. D 24. A 25. D 26. A 27. C 28. D 29. C 30. B
31.C 32. A 33. C 34. B 35. B 36. B 37. D 38. A 39. C 40. A

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n O2  0, 27

Gọi n Glu  a và X 
chay
 n CO2  0, 24 
NAP 332
 COO
 3  0, 24  a   3.  0, 045  0,5a   2.0, 27

n N2  0, 045  0,5a
  m  14  0, 24  0, 03  0, 06.29  0, 01.18  0, 03.44  6,18
 a  0, 03 

Câu 2: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n CO  0,36 NAP 332
Ta có n Glu  0, 03 và X 
chay
 2 
 COO
 3  0,36  0, 03  3.0, 06  2.n O2
n N2  0, 06

0, 05

 n O2  0, 405.  0, 675mol
0, 03
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n O2  1, 2625  0,5a

Gọi n Lys  a và X 
chay
bomHCOOH n CO2  0,95  a

n N2  0,175

NAP.332
 3  0,95  a   3.0,175  2. 1, 2625  0,5a 

0, 07

 a  0,1 
m  14.1, 05  0,35.85  84.0,1  50, 47gam
0, 05
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bơm thêm lượng vừa đủ a mol NH3 vào m gam T.
CH :1, 49
  56, 42  17a   2
Dồn chất cho muối  
BTKL
 a  0,1
 NO 2 Na : 0,54

X 3 : 3b

 
 3b.3  7b.5  0,54  0,1 
 b  0, 01
Y5 : 7b
Dồn chất 
 m  1, 49.14  0,54.29  0, 2.18  17.0,1  38, 42
Câu 5:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bơm thêm lượng vừa đủ a mol NH3 vào m gam T.
CH :1, 49
  56, 42  17a   2
Dồn chất cho muối  
BTKL
 a  0,1
 NO 2 Na : 0,54

X 3 : 3b

 
 3b.3  7b.5  0,54  0,1 
 b  0, 01
Y5 : 7b
Dồn chất 
 m  1, 49.14  0,54.29  0, 2.18  17.0,1  38, 42
60, 6

BTKL
 m muoiClo  38, 42  0, 03.2.18  0, 07.4.18  0, 44.36,5  60, 6 
k   1,5773
38, 42
Câu 6:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bơm thêm lượng vừa đủ a mol NH3 vào m gam T.
CH : 0,88
  33,38  17 a   2
Dồn chất cho muối  
BTKL
 a  0, 06
 NO 2 Na : 0,32
Đốt cháy T’ (sau khi bơm NH3 vào T) 
NAP.332
 3.0,88  3.0,16  2n O2 
 n O2  1, 08

0, 06.3
Đốt T 
 n O2  1, 08   1, 035 
 V  23,184
4
Câu 7:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: 
BTKL
 m aa  93, 74  0, 69.22  78,56  gam 

111, 41  78,56

BTKL
 n HCl   n Lys  0,9  0, 69  0, 21 mol 
 0,9 
36,5

n N2  0,345

n E  0, 09
Dồn chất hút 0,21 mol NH ra khỏi E để có E 
chay

n CO2  a
n  b
 H2O
44a  18b  185, 75 a  3, 07

NAP.332
 

a  b  0, 255 b  2,815
 m  3, 07.14  0, 69.29  0, 09.18  0, 21.15  67, 76  gam 
Dồn chất 

Câu 8:Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có: 
BTKL
 m aa  19,88  0,16.22  16,36  gam 

22,93  16,36

BTKL
 n HCl   n Lys  0,18  0,16  0, 02  mol 
 0,18 
36,5

n N2  0, 08

n E  0, 04
Dồn chất hút 0,02 mol NH ra khỏi E để có E 
chay

n CO2  a
n  b
 H2O
44a  18b  37,1 a  0, 61

NAP.332
 

a  b  0, 04 b  0,57
 m  0, 61.14  0,16.29  0, 04.18  0, 02.15  14, 2  gam 
Dồn chất 

Câu 9:Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có: 
BTKL
 m aa  48, 44  0,34.38  35,52  gam 

50,85  35,52

BTKL
 n HCl   n Lys  0, 42  0,34  0, 08  mol 
 0, 42 
36,5
n N2  0,17

n E  0, 06
Dồn chất hút 0,08 mol NH ra khỏi E để có E 
chay

n CO2  a
n  b
 H2O
44a  18b  79, 24 a  1,31

NAP.332
 

a  b  0,11 b  1, 2
 m  1,31.14  0,34.29  0, 06.18  0, 08.15  30, 48  gam 
Dồn chất 

Câu 10:Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có: n KOH  0, 4 
 n K 2CO3 
BTKL
 m aa  56,91  0, 4.38  41, 71 gam 

59,595  41, 71

BTKL
 n HCl   n Lys  0, 49  0, 4  0, 09  mol 
 0, 49 
36,5
87, 49  0, 2.44  0, 045.18
Tư duy dồn chất hút 0,09 mol NH ra khỏi E 
chayX
 n CO2   1,54
62
 m  1,54.14  0, 4.29  0, 07.18  0, 09.15  35, 77  gam 
Dồn chất 

Câu 11:Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có: n HCl  0, 29 
BTKL
 m aa  41,135  0, 29.36,5  30,55  gam 

38, 25  30,55
 n NaOH   0,35  n Na 2CO3  0,175  n Glu  0,35  0, 29  0, 06  mol 
22
Tư duy dồn chất bơm 0,06 mol NH3 vào E, ta có:
57, 64  0,175.44  0, 06.1,5.18

chayX
 n CO2   1, 08
62
 m  1, 08.14  0,35.29  0,11.18  0, 06.17  26, 23  gam 
Dồn chất 

Câu 12:Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có: n HCl  0, 25 
BTKL
 m aa  36, 275  0, 25.36,5  27,15  gam 

34,19  27,15

 n NaOH   n Glu  0,32  0, 25  0, 07  mol 
 0,32 
22
Tư duy dồn chất bơm 0,07 mol NH3 vào E ta có E’
n N2 : 0,16

n E ' : 0,11 a  b  0, 05 a  0,95

 
 

n CO2 : a 44a  18b  58 b  0,9
n : b
 H2O
 m  0,95.14  0,32.29  0,11.18  0, 07.17  23,37  gam 
Dồn chất 

Câu 13: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO2  6,38

Ta có: n N2  0,94 
Don chat
 NH
 6,38.14  85 1,88  a   216,92  15a 
 a  0, 46

n Lys  a
 m  6,38.14  29 1,88  0, 46   0,18.18  0, 46.15  140, 64
Dồn chất 

Câu 14: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO2  2,34

Ta có: n N2  0,365 
Don chat
 NH3
 2,34.14  69  0, 73  a   75, 03  15a 
 a  0,15

n Lys  a
 m  2,34.14  29  0, 73  0,15   0,1.18  0,15.15  53, 63
Dồn chất 

Câu 15: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO2  1,84

Ta có: n N2  0, 255 
Don chat
 NH
1,84.14  69  0,51  a   66, 67  17a 
 a  0,11

n Lys  a
Dồn chất 
 m  1,84.14  29.0, 62  0,19.18  0,11.17  45, 29
Câu 16:Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,96

Ta có: n N2  0,125 
Don chat
 NH3
 0,96.14  85  0, 25  a   39, 45  17a 
 a  0, 07

n Lys  a
Dồn chất 
 m  0,96.14  0,32.29  0,12.18  0, 07.17  23, 69
Câu 17:Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 28 
 n Na 2CO3  0,14 
 n Glu  0, 28  0, 23  0, 05

45,81  0,14.44  0, 075.18


Bơm 0,05 mol NH3 vào E 
ChayT
 CO 2   0,86
62
Dồn chất 
 m  0,86.14  0, 28.29  0,1.18  0, 05.17  21,11
Câu 18:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 42 
 n Na 2CO3  0, 21 
 n Glu  0, 42  0,36  0, 06

68,5  0, 21.44  0, 09.18


Bơm 0,06 mol NH3 vào E 
ChayT
 CO 2   1, 28
62
Dồn chất 
 m  1, 28.14  0, 42.29  0,12.18  0, 06.17  31, 24
Câu 19:Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,56 
 n Na 2CO3  0, 28

n N2  0, 28 a.14  0,56.69  15b  72,51


 
Cắt b mol NH ra khỏi E 
 n CO2  a    130, 21  0, 28.44  0,5b.18
 a 
n Lys  b 62

a  2, 28 Don chat

   m  2, 28.14  0,56.83,5  0,13.51,5  83,375
b  0,13
Câu 20:Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 46 
 n Na 2CO3  0, 23

n COO  0, 46 a.14  0, 46.69  50, 68  17b


 
Bơm b mol NH3 vào E 
 n CO2  a 
 77, 62  0, 23.44  1,5b.18
 a 
n Glu  b 62

a  1, 45 Don chat

   m  1, 45.14  0, 46.83,5  0, 08.53,5  54, 43
b  0, 08
Câu 21:Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,96

Ta có: n N2  0,13 
Donchat
 COO  0,96  a  .14  0, 26.69  36,58  66a 
 a  0,1

n Glu  a
Dồn chất 
 m  0,86.14  0, 26.29  0, 06.18  0,1.44  25, 06
Câu 22:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n CO2  2,57

Ta có. n N2  0,34 
Donchat
 COO  2,57  a  .14  0, 68.85  102, 62  82a 
 a  0,13

n Glu  a
Dồn chất 
 m  2, 44.14  0, 68.29  0,1.18  0,13.44  61, 4 
 %C  50, 23%
Câu 23:Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n CO2  3,17

Ta có: n N2  0, 435 
Donchat
 COO  3,17  a  .14  0,87.69  114, 29  66a 
 a  0,19

n Glu  a

NAP.332
 3.  3,17  0,19   3.0, 435  2n O2 
 n O2  3,8175mol

Câu 24:Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO2  2, 49
  NH3
Ta có: n N2  0,33   m Muoi  2, 49.14  0,84.69  0,18.17  89, 76gam

n Glu  0,18
Câu 25:Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n CO2  1, 42

Ta có: n N2  0,185 
Donchat
 COO 1, 42  a  .14  0,37.85  58,81  82a 
 a  0,11

n Glu  a
Bơm thêm 0,11 mol NH3 vào hỗn hợp E ta có:

332
 
1, 42  n H2O  0,165  0, 24   0, 06  0,11 
 n H2O  1,185


 m (CO2  H2O)  1, 42.44  1,185.18  83,81gam

Câu 26:Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có: n N2  0,15 
 n peptit  0, 05

 n E '  0,3  mol 


Ta bơm thêm 0,05.4=0,2 mol nước vào E 

Xử lý E’: 
1, 25  n H2O  0,15  n COO  0,3 
 n COO  n H2O  1, 7


BTNT.O
 2n COO  1,575.2  1, 25.2  1, 7  n COO


 n COO  0,35 
 n H2O  1,35


BTKL
 m E  1, 25.44  1,35  0, 2  .18  0,15.28  1,575.32  29,5

 m  29,5  0, 05.15  0, 05.4.18  0, 05.6  23  0, 05  0, 05.6   40,1 gam 




Câu 27:Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
n O2  1, 725 CO : a
Ta có:  
 E 
chay
 2
n N2  0,15 
 n peptit  0, 06 H 2O : b
Bơm thêm 0,06.3 mol H2O
44a  18b  81,98 a  1,36
 
 a   b  0,18   0,15  n este
 
 b  1, 23 
 %Este  62,5%
2n  0, 06.5  1, 725.2  2a  b n  0,1
 este  este
Câu 28:Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n O2  1,51 CO : a
Ta có:  
 E 
chay
 2
n N2  0,12 
 n peptit  0, 04 H 2O : b

44a  18b  73, 64 a  1, 24


 
 a   b  0,16   0,12  n este  0, 04 
Bơm thêm 0,04.4 mol H2O   b  1, 06
2n  0, 04.8  1,51.2  2a  b n  0,1
 este  este


 %Este  71, 43%
Câu 29:Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n N2  0,175 
 n peptit  0, 05


BTKL
 34, 43  1, 7075.32  m CO2  H2O  0,175.28 
 m CO2  H2O  84,17

E cháy 
 n CO2  n H2O  0, 05.5  0,175  2n este  0,1


BTNT.O
 4n este  0, 05.11  1, 7075.2  2n CO2  n H2O

n CO2  1, 42


 n H2O  1, 205 
BTNT.C
 n este
C  1, 42  0, 05.26  0,12

n este  0, 02
→ Este có công thức là CH3OOC-CH=CH-COOCH3 
 m muoi  48, 05

Câu 30:Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có: n N2  0,16 
 n peptit  0, 04 
 n este  0, 08

Bơm thêm 0,04.5 mol H2O vào E và gọi CH3OOC-COOCH3: b mol


  
1,31  n H2O  0, 2  0,16  0, 08  b 
BTNT.O
 0, 04.11  0, 08.2  2b  1,575.2  1,31.2  n H2O

n H O  1,17 BTKL m E  32, 78



 2  
b  0, 02 n NaOH  0, 42

 32, 78  0, 2.18  0, 42.40  m  0,1.32  0, 04.8.18 
 m  44, 22
Câu 31:Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n N2  0,315 
 n peptit  0, 07 
 n este  0, 08
Bơm thêm 0,07.6 mol H2O vào E rồi đốt cháy và gọi số mol CH3OOC-COOCH3: a

CTDT
 
 2,3  0, 42  n H2O  0,315  0, 07.2  a 
 n H2O  a  2, 055


BTNT.O
 0, 08.2  2a  12.0, 07  2, 7975.2  2,3.2  n H2O

n H2O  2, 035  


BTKL
 m E  57,13

 n H2O  2a  1,995 
 

a  0, 02   n NaOH  0, 08  0, 07.9  0, 02  0, 73


BTKL
 57,13  0, 42.18  0, 73.40  m  0,1.32  0, 63.18 
 m  79,35
Câu 32:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do CH4O gây ra n O2  0, 7  0, 625  0, 075 
 n CH3OH  0, 05

C H O Na : 0, 05 CO 2 : 0, 045
 24, 2  n 2n 1 2
 

Cm H 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 025  0,5x
 24, 2  14  0, 45  0,5x   54.0, 05  69.x 
Dồn chất   x  0, 2

Từ số mol C → Axit chỉ có thể có 1 hoặc 2 nguyên tử C


Nếu n  1 
BTNT.C
 m  2,5 (loại)
Gly 3
Nếu n  2 
BTNT.C
 m  2, 25 
 
Ala 1
Câu 33:Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Bơm thêm a mol H2O vào T rồi đốt cháy



 
CTDC
 
 n CO2  n H2O  a  n N2  0


a  0,17  0, 24  0, 41
 
NAP.332
 n CO2  n H2O  n N2  n T n T  0, 24  0,17  0, 07


BTKL
 m  39,54  0, 41.18  46,92

HNO 2 : 0, 48
Dồn chất 
 46,92  
 x  1, 74 
 m  44x  123, 48
CH 2
Câu 34:Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
C2 H 3 NO : 0,16
 
CO 2 :H 2 O 1:1
  a  2b  0,16 a  0, 08
Dồn chất 15,52  CH 2 4 NH : a 
  BTKL 

    71a  18b  6, 4 b  0, 04
H
 2 O : b


BTKL
 m  0,16  75  36,5   0, 08  71  36,5   26, 44  gam 

Câu 35:Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Vì số mol metylamin và axit glutamic bằng nhau nên dùng tư duy dồn chất nhấc 1COO trong axit
glutamic lắp qua metylamin thì hỗn hợp sẽ được xem như chỉ chứa peptit.

NAP.332
 0, 25  0, 265  0, 045  n X 
 n X  0, 06

Dồn chất 
 m  0, 25.14  0, 09.29  0, 06.18  7,19
Câu 36:Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì số mol axit axetic và lysin bằng nhau nên dùng tư duy dồn chất nhấc 1NH trong lysin lắp qua axit
axetic thì hỗn hợp sẽ được xem như chỉ chứa peptit.

NAP.332
1,18  0,18  1,14  n X 
 n X  0,14

Dồn chất 
 m  1,18.14  0,36.29  0,14.18  29, 48
Câu 37:Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Vì số mol của C2H4(COOH)2 bằng số mol của lysin nên dùng tư duy dồn chất nhấc 1COO trong axit ra
khỏi hỗn hợp và nhấc 1NH trong lysin lắp qua axit thì hỗn hợp sau được coi như chỉ chứa các peptit

NAP.332
  0, 66  0, 25.n X   0, 095  0, 625  n X


 n X  0, 08 
 n AX  0, 02

Dồn chất 
 m  0, 64.14  0,19.29  0, 08.18  0, 02.44  16, 79
Câu 38:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Vì số mol của ancol bằng số mol của Lysin và bằng 1/5 số mol hỗn hợp T nên dùng tư duy dồn chất nhấc
1NH trong lysin lắp qua ancol và cắt 2[O] trong ancol và bơm thêm 1COO vào ancol khi đó hỗn hợp sau
được xem như chỉ chứa các peptit.

NAP.332
  0,57  0, 2.n X   0, 09  0,54  n X 
 n X  0, 05 
 n AX  0, 01

Dồn chất 
 m  0,58.14  0,18.29  0, 05.18  0, 01.32  0, 01.44  14,12
Câu 39:Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Vì số mol của amin bằng số mol của axit glutamic và bằng 1/3 số mol hỗn hợp X nên dùng tư duy dồn
chất nhấc 1COO trong axit glutamic lắp qua amin và nhấc 1[NH] trong amin ra khỏi hỗn hợp thì hỗn hợp
sau sẽ được xem như chỉ chứa peptit.
 1   1 

NAP.332
 0,36   0, 065  0,5. n X    0,375  0,5. n X   n X
 3   3 


 n X  0, 06 
 n a min  0, 02

Dồn chất 
 m  0,36.14  0,11.29  0, 06.18  0, 02.15  9, 61
Câu 40:Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Vì số mol của este bằng 1/3 số mol của Lysin và bằng 1/8 số mol hỗn hợp X nên dùng tư duy dồn chất
nhấc 1[C3H2] trong este ra khỏi hỗn hợp và nhấc 1[NH] trong lysin lắp qua este thì thu được hỗn hợp T
coi như chỉ chứa các peptit.
n X : a


 n este : 0,125a 
NAP.332
  0, 64  3.0,125a   0,1   0, 62  0,125a   1, 25a
n :1, 25a
 T

 a  0, 08 
 n este  0, 01

Dồn chất 
 m X  0, 61.14  0, 2.29  0,1.18  0, 01.38  16,52 
 %m este  13,196%
2.7. Tư duy dồn chất xử lý bài toán peptit liên quan tới đốt cháy muối
A. Định hướng tư duy giải
 Na 2 CO3  Na 2
 
 Nếu đốt muối của aminoaxit Cn H 2n NO 2 Na 
 CO 2 
 CO 2 . Ở đây chúng ta dồn chất
H O H O
 2  2
bằng cách nhấc CO2 trong Na2CO3 ra và cho thành khí thoát ra khi đó số mol CO2 và H2O sẽ bằng sau.
 Nếu muối là hỗn hợp muối của peptit và axit cacboxylic hoặc este thì chúng ta dùng dồn chất hoán
đổi nguyên tố để xử lý.
 Chú ý: Nếu bài toán cho hỗn hợp của peptit chuẩn tắc (tạo từ dãy đồng đẳng của Gly) và este của
các aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly) với các ancol no, đơn chức, mạch hở thì chúng ta vẫn dùng
được công thức NAP.332

B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: [Minh họa BGD 2017] Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của
Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp
thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát
ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,0 B. 6,5 C. 7,0 D. 7,5
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n N2  0, 0375 
 n NaOH  0, 075

Dồn chất khi đốt cháy muối


13, 23  0, 0375.44
n Ctrong muoi   0, 24 
NAP.332
 0, 24  0, 2275  0, 0375  n M
62

 n M  0, 025 
Donchat
m  0, 24.14  0, 075.29  0, 025.18  5.985

Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Ala) và este Z có công thức
CH 2  CH  CH 2 COOC2 H 5 . Đun nóng 0,12 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và

ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 9,54 gam Na2CO3, 29,3 gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,3 mol O2. Phần trăm khối
lượng của Z có trong E gần nhất với?
A. 68% B. 69% C. 70% D. 71%
Định hướng tư duy giải:
Đốt ancol 
 n O2  0,3 
 n Z  0,1 
 n X  Y  0, 02

Hướng tư duy 1: Xử lý trực tiếp từ muối


 Na 2 CO3 : 0, 05

Khi đó C3H5COONa: 0,1 cháy 
 CO 2 : 0,35 Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,04
H O : 0, 25
 2
Y
Dồn chất 
 n TrongX
C  0,18

Dồn chất 
 m X  Y  0,18.14  0, 08.29  0, 02.18  5, 2 
 %Z  68, 67%

Hướng tư duy 2: Dùng kỹ thuật bơm


29,3  0, 09.44  0,15.18
Dồn chất cho muối: n Ctrong muoi   0,58 
 n CtrongE  0, 78
62
Dồn chất bơm thêm 0,1 mol NH3 vào E

 m E  0, 78.14  0,18.29  0,12.18  18,3 
 m E  16, 6

Ví dụ 3: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y(thuần chức được tạo
ra từ các axit cacboxylic đơn chức không no có chứa 1 liên kết C=C và etylenglycol). Thủy phân m gam
T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 14,66 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối
trên cần 11,088 lít khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và 15,84 gam CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn lượng X trong T trên thì thu được 9,68 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T gần
nhất là:
A. 49 B. 50 C. 51 D. 52
Định hướng tư duy giải:
Cn H 2n NO 2 Na : 2a
Ta có: 14, 66  
 n Na 2CO3  a  b 
 n C  a  b  0,36
Cm H 2m 3O 2 Na : 2b
14  a  b  0,36   2a.69  52.2b  14, 66
Dồn chất 

Bơm 6b mol H vào muối 


BTNT O
 4a  4b  0, 495.2  3b  3  a  b  0,36    a  b 

b  0, 03 0, 08

 
 n peptit   0, 02
a  0, 04 4

Cắt xén 


BTKL
 m  14, 66  0, 08.40
  0, 06.23
  0,
   0,
02.18
    11, 28
03.28

Cn H 2 n 1NO  RCOO H2O  CH 2  CH 2 

11, 28  5, 76
n Ctrong X  0, 22 
 m X  0, 22.14  0, 08.29  0, 02.18  5, 76 
 %Y   48,94%
11, 28
Ví dụ 4: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Cho hỗn hợp E chứa peptit X-Y-Y và
CH3COOH tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Tổng
khối lượng muối tạo bởi X và Y có trong Z là?
A. 30,5 B. 32,5 C. 30,0 D. 35,2
Định hướng tư duy giải:
Ta có: n NaOH  0, 45 
 n Na 2CO3  0, 225
CO : a 44a  18b  50, 75 a  0, 775
 50, 75  2 
  

H 2O : b 2a  b  0, 225.3  0, 45.2  1,125.2 b  0,925
  m X,Y  1  0,15.2  .14  0,3.69  30,5
 CH 3COONa : 0,15 

Ví dụ 5: Este X tạo bởi một   aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit
mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứaX, Y, Z
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol.
Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3,
CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn
trong hỗn hợp E là
A. 50,39% B. 7,23% C. 8,35% D. 46,05%
Định hướng tư duy giải:
n O  2, 22 NAP.332 Gly : 0, 27

 2   n Cmuoi  1,83 
VenhC
 
 m muoi  73,92
n N2  0,35 Ala : 0, 43

Nếu este X là Ala-C2H5: 0,3 mol


0, 7  0,3

 n E  0,51 
 n Y  Z  0, 21 
N   1,9  2 
 (Vô lý)
0, 21

Y2 : 0, 2

Donchat
GlyC3 H 7 : 0, 23 
 n E  0, 44 
 n Y  Z  0, 21 
 N peptit  2, 24 
Venh

 Z7 : 0, 01

Ala 2 : 0, 2

XepHinh

Ala 3Gly 4 : 0, 01 
 7, 23%

Ví dụ 6: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ. Cho 26,22 gam E tác dụng vừa đủ với 0,26 mol NaOH, thu được 6,9 gam ancol no,
đơn chức, mạch hở và 29 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,05 mol muối của glyxin).
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 26,22 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 20,7 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của Z trong E gần nhất là
A. 27% B. 28% C. 29% D. 30%
Định hướng tư duy giải:
n NaOH  0, 26   n N2  0,13 AlaNa : 0,18
 NAP.332 n E  0,19 
Ta có:    n CO2  1,15  0,13  n E 
 
 29 GlyNa : 0, 05
 n CO2  1, 09 ValNa : 0, 03
14n
 CO2  0, 26.29  18n E  26, 22 


 n ancol
C  C2 H 5OH : 0,15  mol   Ala  C2 H 5 : 0,15
 0,15 

X 2 : 0, 01
Dồn chất 
 n peptit  0, 04 

Y3 : 0, 03
Gly 2 : 0, 01
Xếp hình 
 
 %Z  28, 03
ValGlyAla : 0, 01
Ví dụ 7: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở

M y  M z  được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp E

chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy
toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc).
Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 2:3 B. 1:1 C. 3:2 D. 4:3
Định hướng tư duy giải:
 Na O : 0,385
Đốt cháy muối n N2  0,385   2
 n Na 2CO3  0,385 
CO 2 : 0,385
Gly : 0, 04

BTNT O
 0, 77.2  2,8275.2  0,385  3n CO2 
 n CO2  2, 27 

Ala : 0, 73
n Ala C2 H5  0,3 Y2 : 0, 2 Ala 2 : 0, 2
Dồn chất 
 n E  0,51  
 

n Y  Z  0, 21  Z7 : 0, 01 Gly 4 Ala 3 : 0, 01
Ví dụ 8: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C4H9O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở

M y  M z  được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7 và không có peptit nào có số liên

kết peptit nhỏ hơn 3. Đun nóng 32,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp chứa 2 muối và 9,2 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 30,24 gam O2, thu
được Na2CO3, CO2, H2O và 4,256 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 1:3 B. 3:1 C. 3:2 D. 2:3
Định hướng tư duy giải:
 Na O : 0,19
Đốt cháy muối n N2  0,19   2
 n Na 2CO3  0,19 
CO 2 : 0,19
Gly : 0,32

BTNT O
 0,38.2  0,945.2  0,19  3n CO2 
 n CO2  0,82 

Ala : 0, 06
n Gly C2 H5  0, 2 Y4 : 0, 02 Gly3 Ala : 0, 02
Dồn chất 
 n E  0, 24  
 

n Y  Z  0, 04  Z5 : 0, 02 Gly3 Ala 2 : 0, 02
Ví dụ 9: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C6H13O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở

M y  M z  được tạo bởi glyxin và valin có tổng số liên kết peptit là 8 và Y, Z có liên kết peptit đều

không nhỏ hơn 2. Đun nóng 62,85 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp chứa 2 muối và 4,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 3,7125 mol O2, thu
được Na2CO3, CO2, H2O và 6,608 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Gly:Val trong Z là?
A. 3:4 B. 1:1 C. 2:3 D. 4:3
Định hướng tư duy giải:
 Na 2 O : 0295
Đốt cháy muối n N2  0, 295 
 n Na 2CO3  0, 295 

CO 2 : 0, 295
Gly : 0, 06

BTNT O
 0,59.2  3, 7125.2  0, 295  3n CO2 
 n CO2  2, 77 

Val : 0,53

n ValCH3  0,15 Y3 : 0,1 Val3 : 0,1


Dồn chất 
 n E  0, 27  
 

n Y  Z  0,12  Z7 : 0, 02 Gly3 Val4 : 0, 02

Ví dụ 10: X là hợp chất có công thức phân tử C4H9O4N; Y và Z là hai peptit đều mạch hở  M y  M z 

được tạo bởi glyxin và valin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 37,89 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 3 muối (trong đó có 1 muối của 1 axit hữu cơ đơn
chức) và 3,84 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 1,2075 mol O2, thu đuợc Na2CO3,
CO2, H2O và 4,816 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là?
A. 15,44 B. 35,05 C. 22,16 D. 36,57
Định hướng tư duy giải
n CH3OH : 0,12

Ta có: HCOO  NH 3  CH 2  COOCH 3 
 HCOONa : 0,12
n : 0, 215  C H O NNa : 0, 43
 N2 n 2n 2

 Na O : 0, 275
 2
Đốt cháy muối n Na 2CO3  0, 275 
CO 2 : 0, 275

BTNT O
 0,55.2  1, 2075.2  0, 275  0, 06  0,12.2  3CO 2

Gly : 0,39

 n CO2  0,98 

Val : 0, 04
n C H O N  0,12 Y2 : 0,12 Gly 2 : 0,12
Dồn chất 
 n E  0, 25  4 7 4 
 

n Y  Z  0,13  Z7 : 0, 01 Gly3 Val4 : 0, 01


 %Z  15, 44
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 65% B. 75% C. 60% D. 55%
Câu 2: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32% B. 61,47% C. 48,45% D. 67,65%
Câu 3: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của
Z có trong E gần nhất với?
A. 14% B. 20% C. 16% D. 18%
Câu 4: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y và CH3COOH tác dụng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z
bằng 0,6975 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 31,34 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần
trăm khối lượng của muối tạo bởi X trong Z gần nhất với?
A. 51,7% B. 48,2% C. 53,8% D. 45,6%
Câu 5: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y  Y và CH3COOH tác dụng vừa đủ với 180 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z bằng 0,52 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 23,14 gam hỗn hợp gồm
CO2 và H2O. Giá trị của m là?
A. 18,28 B. 32,45 C. 20,05 D. 35,12
Câu 6: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho m gam hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y  Y và C2H5COOH tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối
Z. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng 0,69 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 30,58 gam hỗn hợp
gồm CO2 và H2O. Giá trị của m là?
A. 18,18 B. 15,40 C. 20,05 D. 15,12
Câu 7: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho m gam hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y  Y và C2H5COOH tác dụng vừa đủ với 380 ml dung dịch NaOH IM, thu được hỗn hợp muối
Z. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng 1,17 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 51,86 gam hỗn hợp
gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của C2H5COOH trong E là?
A. 31,70% B. 48,2% C. 23,18% D. 16,84%
Câu 8: Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit
cacboxylic no, đon chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2
và 33,0 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 26,68 B. 22,82 C. 23,88 D. 25,28
Câu 9: Hỗn hợp T gồm pentapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y( được tạo ra từ axit
cacboxylic đơn chức không no có chứa 1 liên kết C=C và metanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 35,97 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 28,056 lít
khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và 38,5 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 23,01 B. 24,93 C. 26,23 D. 27,56
Câu 10: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và axit hữu cơ Y (Y là đồng
đẳng của axit oxalic). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 28,08 gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 19,04 lít khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và
13,44 lít CO2 ở đktc. Giá trị m là?
A. 26,34 B. 25,36 C. 22,56 D. 19,22
Câu 11: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và một hợp chất hữu cơ Y là
đồng đẳng của phenol. Thủy phân m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 32,7 gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,175 mol khí O2 ở đktc thu được H2O, K2CO3, N2 và
18,48 lít CO2 ở đktc. Giá trị m là?
A. 19,8 B. 27,2 C. 23,6 D. 20,5
Câu 12: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và một hợp chất hữu cơ Y là
đồng đẳng của axit acrylic. Thủy phân m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 37,68 gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,32 mol khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3,
N2 và 0,9 mol CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn lượng X trên thì thu được 0,88 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của Y trong T là?
A. 16,87 B. 14,68 C. 24,75 D. 31,35
Câu 13: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19
mol hỗn họp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 54,1 gam. Phần trăm khối lượng của X
trong E là:
A. 23,04% B. 21,72% C. 28,07% D. 25,72%
Câu 14: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là
A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32%
Câu 15: X là tetrapeptit, Y là pentapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C5H11NO4 (đều mạch hở). Cho 0,3
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,96 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,13 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Val và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 92,01 gam. Đốt cháy lượng ancol thu được
5,824 lít khí CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất là:
A. 55% B. 60% C. 65% D. 70%
Câu 16: X là tripeptit, Y là pentapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,54 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,1 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 50,32 gam. Phần trăm khối lượng của Y
trong E gần nhất là:
A. 19,5% B. 20,5% C. 23,4% D. 24,6%
Câu 17: X là tetrapeptit, Y là pentapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,25
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,73 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được một ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hết hỗn hợp 3 muối trên thu được Na2CO3, N2, 47,74 gam
CO2 và 24,84 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất là:
A. 6% B. 7% C. 8% D. 9%
Câu 18: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa
đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra loàn toàn, thu được 13,8
gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối
của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ
lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 58,37%. B. 98,85%. C. 40,10%. D. 49,43%.
Câu 19: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở (trong Y có số mắt xích nhỏ hơn 8). Cho m gam
hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,4 mol muối của alanin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2,
H2O và 1,3 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối
lượng của Y trong M là
A. 37,34%. B. 34,86% C. 31,15%. D. 33,83%.
Câu 20: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở (trong Y có số liên kết peptit nhỏ hơn 9). Cho m
gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,6 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,12 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3,
N2, H2O và 0,275 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,05 mol H2. Phần trăm
khối lượng của X trong M gần nhất là
A. 74% B. 75% C. 76% D. 77%
Câu 21: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của
Z có trong E gần nhất với?
A. 14% B. 20% C. 16% D. 18%
Câu 22: Cho 0,05 mol hỗn hợp E chứa m gam 2 peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Ala) và 1,2 gam este
Z có công thức HCOOCH3. Đun nóng toàn bộ lượng E trong 0,16 mol NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp
muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 27,72 gam hỗn hợp
Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị m là?
A. 11,5 B. 9,5 C. 10,5 D. 8,5
Câu 23: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Ala) và este Z có công thức
CH 3COO  CH 2  CH  CH 2 . Đun nóng 0,1 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và

ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 23,85 gam Na2CO3, 56,79 gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,12 mol O2. Phần trăm khối
lượng của Z có trong E gần nhất với?
A. 10% B. 11% C. 12% D. 13%
Câu 24: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
etylenglicol và một axit đon chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E vói
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 65% B. 75% C. 60% D. 55%
Câu 25: Hỗn hợp E chưa peptit X mạch hở (tạo bởi ala và val) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bải
etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 19,55 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 23,54 gam CO2, 7,56 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hon 6. Phân trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 68% B. 72% C. 70% D. 69%
Câu 26: Hai peptit X, Y (số nguyên tử C trong Y gấp 3 lần X) mạch hở, Z là este của amino axit và có
công thức phân tử là C5H11O2N. Đun nóng 25,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa
0,375 mol KOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,1 mol ancol T và dung dịch Z chứa
34,46 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Biết tỉ khối của T so với He là 15. Phần trăm khối
lượng muối Gly trong m gam chất rắn thu được khi cô cạn Z là
A. 69,43% B. 81,84% C. 80,43% D. 51,43%
Câu 27: Hai peptit X, Y (số nguyên tử C trong Y nhiều hơn X là 9) mạch hở, Z là este của amino axit và
có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 28,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch
chứa 0,48 mol KOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), thu được 0,08 mol ancol T và dung dịch Z
chứa 45,9 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong m
gam chất rắn thu được khi cô cạn Z là.
A. 9,43% B. 5,04% C. 20,43% D. 21,43%
Câu 28: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y  M Z ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ

với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư,
thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.
Câu 29: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y  M Z ). Cho 36,94 gam E tác dụng vừa

đủ với 0,38 mol KOH, thu được 9,2 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 48,12 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,07 mol muối của glyxin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36,94 gam E trong O2
dư, thu được CO2, N2 và 1,59 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất là
A. 10% B. 11% C. 12% D. 13%
Câu 30: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y  M Z ). Cho 15,23 gam E tác dụng vừa

đủ với 0,19 mol NaOH, thu được 3,2 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 19,27 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,03 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam E trong O2
dư, thu được CO2, N2 và 10,17 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất là
A. 17,1%. B. 20,5%. C. 22,7%. D. 24,5%.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2
Câu 1: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Ala và Gly) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
glyxerol và hỗn hợp các axit không no và có chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,9 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được 11,13
gam Na2CO3, N2, CO2, 7,47 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 6 và este có số cacbon không vượt
quá 13. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 23,3% B. 24,2% C. 21,11% D. 25,65%
Câu 2: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
glyxerol và hỗn hợp các axit không no có chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được 22,62 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3,
N2, 14,336 lít khí CO2, 8,64 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ 8. Phần trăm khối lượng của X trong E
gần nhất với?
A. . 22,12% B. 17,62% C. 13,32% D. 12,65%
Câu 3: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Ala và Val) và este đơn chức, mạch hở (được tạo từ
axit không no có chứa 1 liên kết C=C và etanol). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 26,02 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 30,36 gam
CO2, 9,36 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 6. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất
với?
A. 20,57% B. 18,32% C. 22,56% D. 19,06%
Câu 4: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Ala và Val) và một axit không no có một kiên kết C=C
trong phân tử. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,92 gam hỗn hợp
muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được 10,07 gam Na2CO3, N2, CO2, 9,27 gam H2O. Biết số mắt
xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 24,15% B. 23.97% C. 21,16% D. 20,38%
Câu 5: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32% B. 61,47% C. 48,45% D. 67,65%
Câu 6: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hờ (tạo bời Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
18,7 gam hỗn họp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 11,88 gam CO2, 7,168 lít
hơi nước (đktc). Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 49,50% B. 34,12% C. 35,08% D. 29,13%
Câu 7: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
31,41 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 19,8 gam CO2, 9,99 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 14. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 29,92% B. 34,12% C. 39,73% D. 29,13%
Câu 8: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
21,21 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 9,68 gam CO2, 4,59 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 14. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 25,92% B. 34,12% C. 35,08% D. 29,13%
Câu 9: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
30,26 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 17,6 gam CO2, 8,82 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 18. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 45,23% B. 50,00% C. 37,08% D. 48,60%
Câu 10: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc).
Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam muối (số mol muối Gly
lớn hơn muối Ala). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và
18,7 gam CO2. Tỉ lệ mol Gly:Ala trong X là?
A. 3:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 4:3
Câu 11: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E cần 14,84 lít O2 (đktc).
Mặt khác, thủy phân 0,14 mol E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,41 gam muối. Đốt cháy hoàn
toàn lượng muối trên cần 13,52 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 12,98 gam CO2. Phần trăm khối
lượng của Y trong E?
A. 45,23% B. 50,40% C. 37,07% D. 28,13%
Câu 12: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Đốt cháy hoàn toàn 14,49 gam E cần 13,272 lít O2
(đktc). Mặt khác, thủy phân 14,49 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 19,05 gam muối. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 13,2 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 12,54 gam CO2. Phần
trăm số mol của Y trong E?
A. 45,23% B. 50,00% C. 37,08% D. 28,13%
Câu 13: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic có số liên kết pi bằng 2, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
31,68 gam O2. Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,48 gam muối
(số mol muối Ala lớn hơn muối Val). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 30,24 gam O2 thu được
H2O, Na2CO3, N2 và 0,645 mol CO2. Xác định công thức phân tử của peptit X.
A. Ala3Val2 B. Ala2Val C. Ala3Val D. AlaVal2
Câu 14: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn 15,15 gam E cần 26,8 gam O2.
Mặt khác, thủy phân 15,15 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,45 gam muối. Đốt cháy
hoàn toàn lượng muối trên cần 25,6 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 23,65 gam CO2. Đốt cháy X
tổng khối lượng CO2 và H2O là
A. 33,65 B. 28,64 C. 36,21 D. 38,18
Câu 15: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Đốt cháy hoàn toàn 22,06 gam E cần 21,952 lít O2
(đktc). Mặt khác, thủy phân 22,06 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,83 gam muối. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 28,96 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 13,608 lít CO2 ở (đktc).
Phần trăm khối lượng cacbon trong X?
A. 45,3% B. 46,7% C. 49,5% D. 43,5%
Câu 16: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch

hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH lM, thu được
m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được Na2CO3, N2, và 50,75 gam hỗn
hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là
A. 14,55gam B. 12,30 gam C. 26,10gam D. 29,10gam
Câu 17: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch

hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH lM, thu
được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 66,4 gam O2, thu được Na2CO3, N2, và 92,2 gam hỗn hợp
gồm CO2và H2O. Tính khối lượng phân tử của peptit là
A. 260 B. 274 C. 288 D. 330
Câu 18: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic không no, đơn chức,

có 1 nối đôi ở mạch cacbon, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Gly-X-X-X-X và Y tác dụng vừa đủ với
350 ml dung dịch NaOH 2M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z Cần 53,088 lít khí O2
(đktc), thu được Na2CO3, N2, và 104,66 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng muối của
peptit có trong hỗn hợp Z là:
A. 75,63%. B. 87,35%. C. 47,95%. D. 53,6%.
Câu 19: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic không no đơn chức,

có 2 liên kết pi trong mạch cacbon. Cho hỗn hợp E gồm peptit Gly-X-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 160
ml dung dịch NaOH lM, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 15,792 lít khí O2 (đktc), thu
được Na2CO3, N2, và 31,38 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm cacbon có trong peptit là
A. 54,84 B. 63,27% C. 48,93% D. 46,97%
Câu 20: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch

hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala- Ala-X-X-X và Y tác dụng với 150ml dung dịch NaOH lM, thu được
m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 14,672 lít khí O2 (đktc), thu được Na2CO3, N2, và 28,49 gam
hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn peptit trên, sau đó cho sản phẩm qua bình đựng
Ca(OH)2 dư lượng kết tủa thu được là.
A. 37 gam B. 53gam C. 42 gam D. 39,2 gam
Câu 21: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức
H 2 N  Cn H 2n  COOH ) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH

2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 39 B. 45 C. 35 D. 42.
Câu 22: Hai peptit X, Y  M X  M Y  mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit và

có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 47,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa
0,6 mol NaOH, thu được 0,12 mol ancol T và 64,36 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần
trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 43,68%. B. 25,48%. C. 33,97%. D. 29,12%.
Câu 23: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của ammo axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M X  M Y ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ

với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư,
thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.
Câu 24: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở
 MY  MZ  được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp E

chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy
toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc).
Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 2:3 B. 1:1 C. 3:2 D. 4:3
Câu 25: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức, dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khối lượng là 54,1 gam. Phần trăm khối lượng của X
trong E là:
A. 23,04% B. 21,72% C. 28,07% D. 25,72%
Câu 26: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32%
Câu 27: Cho hỗn hợp M chứa 28,775 gam ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai peptit X (7a
mol) và Y (8a mol). Đun nóng M bằng 335 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z
chứa một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm 4 muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 35,756 lít O2 (đktc),
sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 69,02 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Nếu thủy phân peptit X, Y thì
thu được hỗn hợp valin và alanin. Phần trăm về khối lượng của X trong M là:
A. 34,5% B. 43,6% C. 58,5% D. 55,6%
Câu 28: Hai peptit X, Y (X chỉ được tạo từ một loại axit amin) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z
là este của amino axit có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 25,07 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
cần dùng dung dịch chứa 0,31 mol NaOH, thu được 0,1 mol ancol T và 33,01 gam hỗn hợp muối của
glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 19,43% B. 18,43% C. 20,43% D. 21,43%
Câu 29: Hai peptit X, Y  M Y  M Z  mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit và

có công thức phân tử là C5H11O2N. Đun nóng 28,93 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch
chứa 0,27 mol KOH, thu được 0,15 mol ancol T và 36,25 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin.
Biết tỉ khối của T so với H2 là 23. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 29,86% B. 28,43% C. 20,03% D. 29,48%
Câu 30: Hai peptit X, Y (số Cacbon trong X ít hơn trong Y 6 nguyên tử và trong Y chứa Gly, Ala, Val)
mạch hở, Z là este của amino axit và và có công thức phân từ là C3H7O2N. Đun nóng 9,08 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, thu được 0,03 mol ancol T và 12,2 gam hỗn hợp
muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với.
A. 19,43% B. 18,43% C. 20,43% D. 26,98%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN – SỐ 2
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. B 03. A 04. A 05. A 06. B 07. D 08. C 09. C 10. D
11. D 12. B 13. A 14. A 15. B 16. A 17. B 18. D 19. D 20. A
21. A 22. B 23. A 24. B 25. B 26. B 27. B 28. A 29. B 30. D

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n CO  0, 7 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2 
 25,32 
n H2O  0,58 Cm H 2m 3O 2 Na : b

12(0, 7  0,5a  0,5b)  0,58.2  69a  55b  25,32




0, 7  0,5a  0,5b  0,58  1,5b
a  0, 08 0, 08  0,16

 
 n C  0, 7   0, 08.2  0,98
b  0,16 2
(Nếu este có 8C thì n vô lý ngay)
C10 H14 O 4 : 0, 08 Gly 3

 
    Gly3 Ala : 0, 02(mol)
n  2, 25 Ala 1

 m  21, 04   %C10 H14 O 4  75, 29%

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n CO  0,14 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2 11, 25  n 2n

n H2O  0,165 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12(0,14  0,5a  0,5 b)  0,165.2  69 a  55 b  11, 25 a  0, 05



 

0,14  0,5a  0,5 b  0,165  0,5 b b  0, 09
0, 05  0, 09

 n C  0,14   0, 03.3  0,3
2
C6 H8O6 : 0, 03 Gly 3
Làm trội C 
 
  
 Gly3 Ala 2 : 0, 01(mol)
n  2, 4 Ala 2


 %Y  61, 47%
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol 
 n O2  0, 06 
 n Z  0, 04 
 n X  Y  0,12
 Na 2 CO3 : 0, 02

Khi đó C2 H 3COONa cháy 
 CO 2 : 0,1 Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3:0,145
H O : 0, 06
 2
Dồn chất 
 n Trong
C
X+Y
 0, 79

Dồn chất 
 m X  Y  0, 79.14  0, 29.29  0,12.18  21, 63 
 %Z  13, 72%

Câu 4: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 27 
 n Na 2CO3  0,135

CO : a 44a  18b  31,34 a  0, 475


 31,34  2 
  

H 2O : b 2a  b  0,135.3  0, 27.2  0, 6975.2 b  0,58

Gly : 0,14

 CH 3COONa:0,06 
 n X,Y  0, 26  0, 06  0, 21 

Ala : 0, 07
0,14.97

 %GlyNa   51, 69%
26, 27
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,18 
 n Na 2CO3  0, 09

CO : a 44a  18b  23,14


 23,14  2 
 
H 2O : b 2a  b  0, 09.3  0,18.2  0,52.2

a  0,35

 
 CH 3COONa:0,02 
 n X,Y  0,18  0, 02  0,16
b  0, 43
Dồn chất 
 m  0, 02.82  14.(0, 44  0, 02.2)  0,16.69  18, 28
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 22 
 n Na 2CO3  0,11

CO : a 44a  18b  30,58 a  0, 47


 30,58  2 
  

H 2O : b 2a  b  0,11.3  0, 22.2  0, 69.2 b  0,55

 n C  0,58. Dồn chất 
 C2 H 5COONa:0,06

Dồn chất 
 m  (0,58  0,18).14  0,16.29  0, 04.18  0, 06.74  15, 4
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,38 
 n Na 2CO3  0,19
CO : a 44a  18b  51,86 a  0, 79
 51,86  2 
  
 
 n C  0,98
H 2O : b 2a  b  0,19.3  0,38.2  1,17.2 b  0,95

Gly : 0,16

 C2 H 5COONa:0,06 
 n XNa,YNa  0,38  0, 06  0,32 

Ala : 0,16
0, 06.74

 %C2 H 5COONa   16,84%
0, 06.74  0, 08.274
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
C H NO 2 Na : 2a
Ta có: 32, 4  n 2n 
 n Na 2CO3  a  b 
 n C  a  b  0, 75
Cm H 2m 1O 2 Na : 2b
Dồn chất 
14(a  b  0, 75)  2 a .69  54.2b  32, 4

Bơm H 
BTNT.O
 4a  4b  1,11.2  b  3(a  b  0, 75)  (a  b)

b  0, 03 0, 24

 
 n peptit   0, 04
a  0,12 6

Cắt xén 


BTKL
 m  32, 4  0, 24.40  0, 06.23  0, 04.18  0, 06.29  23,88
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n NO 2 Na : 2a
Ta có: 35,97  
 n Na 2CO3  a  b 
 n C  a  b  0,875
Cm H 2m 3O 2 Na : 2b
Dồn chất 
14(a  b  0,875)  2 a .69  52.2b  35,97

Bơm H 
BTNT.O
 4a  4b  1, 2525.2  3b  3(a  b  0,875)  (a  b)

b  0, 04 0, 25

 
 n peptit   0, 05
a  0,125 5

Cắt xén 


BTKL
 m  35,97  0, 25.40  0, 08.23  0, 05.18  0, 08.15  26, 23
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
C H NO 2 Na : a
Ta có: 28, 08  n 2n 
 n Na 2CO3  0,5a  b 
 n C  0,5a  b  0, 6
Cm H 2m  4 O 4 Na 2 : b
Dồn chất 
14(0,5a  b  0, 6)  a .69  106b  28, 08

Bơm H 
BTNT.O
 2a  4b  0,85.2  2b  3(0,5a  b  0, 6)  (0,5a  b)

a  0,18 0,18

 
 n peptit   0, 03
b  0, 05 6

Cắt xén 


BTKL
 m  28, 08  0,18.40  0, 05.46  0, 03.18  0, 05.2  19, 22
Câu 11: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n NO 2 K : a
Ta có: 32, 7  
 n K 2CO3  0,5a  0,5b 
 n C  0,5a  0,5b  0,825
Cm H 2m 7 OK : b
Dồn chất 
14(0,5a  0,5b  0,825)  a .85  48b  32, 7

Bơm H 
BTNT.O
 2a  b  1,175.2  3,5b  3(0,5a  0,5b  0,825)  (0,5a  0,5b)

a  0, 2 0, 2

 
 nX   0, 05
b  0, 05 4

Cắt xén 


BTKL
 m  32, 7  56.0, 2  38.0, 05  0, 05.18  20,5
Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n NO 2 K : a
Ta có: 37, 68  
 n K 2CO3  0,5a  0,5b 
 n C  0,5a  0,5b  0,9
Cm H 2m 3O 2 K : b
Dồn chất 
14(0,5a  0,5b  0,9)  a .85  68b  37, 68

Bơm H 
BTNT.O
 2a  2b  1,32.2  1,5b  3(0,5a  0,5b  0,9)  (0,5a  0,5b)

a  0, 24 0, 24

 
 nX   0, 04
b  0, 04 6

Cắt xén 


BTKL
 m  37, 68  56.0, 24  38.0, 04  0, 04.18  23, 44

n CX  0,88 
 n CY  0,16 
 m Y  0,16.14  0, 04.30  3, 44 
 %Y  14, 68%

Câu 13: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3:0,08 mol
 X 3 : x  x  y  0,19  0.08  x  0, 04
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala   
 Y 4 : y 3x  4y  0,56  0, 08.2  y  0, 07

 54,1  0, 08.68  0, 08.97  40,9  gam 


Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 

C H NO 2 Na : 0, 4 k  2
 40,9  2 4
Dồn muối về    1
 4k1  7k 2  15 
CH 2 : 0, 04k1  0, 07k 2 k 2  1

GlyAla 2 : 0, 04 0, 04.217

 
 %GlyAla 2   23, 04%
Gly3 Ala : 0, 07 26,88  10,8

Câu 14: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol
 X 3 : x  x  y  0, 2  0, 09  x  0, 03
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 
 
 

 Y 4 : y 3x  4y  0,59  0, 09.2  y  0, 08
 59, 24  0, 09.68  0, 09.97  44,39  gam 
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 

C H NO 2 Na : 0, 41
 44,39  2 4
Dồn muối về 
CH 2 : 0, 03k1  0, 08k 2

k  3 Ala 3 : 0, 03
  1
 3k1  8k 2  33  

k 2  3 GlyAla 3 : 0, 08
0, 03.231

 % Ala 3   16, 45%
0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135
Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n ancol  0,13

 
 C2 H 5OH : 0,13
n CO2  0, 26
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOC2H5: 0,13 mol
 X 4 : x  x  y  0,3  0,13  x  0,15
 X, Y được tạo bởi Gly và Val 
 
 

 Y 5 : y 4x  5y  0,96  0,13.2  y  0, 02

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 92, 01  0,13.68  0,13.97  70,56  gam 

C H NO 2 Na : 0, 7 Gly3 Ala : 0,15


 70,56  2 4
Dồn muối về  
XH

CH 2 : 0,15k1  0, 02k 2 Gly3 Ala 2 : 0, 02

 m E  64,99 
 %X  60%

Câu 16: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3: 0,1 mol
 X 3 : x  x  y  0, 2  0,1  x  0, 08
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 
 
 

 Y 5 : y 3x  5y  0,54  0,1.2  y  0, 02

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 50,32  0,1.68  0,1.97  33,82  gam 

C H NO 2 Na : 0,34 Gly3 : 0, 08
 33,82  2 4
Dồn muối về  
XepHinh

CH 2 : 0, 08k1  0, 02k 2 Gly3 Ala 3 : 0, 02
m E  35,52 
 % Y  19, 43%

Câu 17: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3
 Na 2 CO3 : 0,365
 1, 085  0,365  1,38
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 
 CO 2 :1, 085 
 nZ   0,14
H O :1,38 0,5
 2
 X 4 : x  x  y  0, 25  0,14  x  0,1

 
 

 Y 5 : y 4x  5y  0, 73  0,14.2  y  0, 01

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 1, 03.14  0, 45.69  45, 47  gam 

C H NO 2 Na : 0, 45 Gly3 Ala : 0,1


 45, 47  2 4
Dồn muối về  
XepHinh

CH 2 : 0,1k1  0, 01k 2 Gly 2 Ala 3 : 0, 01

 m E  48,35 
 % Y  7,14

Câu 18: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,3 
 M ancol  46 
 Gly  C2 H 5 : 0,3

n NaOH  0, 7 GlyNa : 0,5


  Gly  C2 H 5 : 0,3
Và   Na 2 CO 3 : 0,35 
  AlaNa : 0,1 
 
T   m Y  28, 4  18n Y
chay

 CO 2 :1, 45 ValNa : 0,1

Với 0  n Y  0,1 
 47,89  %Y  49, 43%

Câu 19: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,3 
 M ancol  32 
 Gly  CH 3 : 0,3

n NaOH  0, 7 GlyNa : 0, 05
  Ala  CH 3 : 0,3
Và   Na 2 CO3 : 0, 25 
 AlaNa : 0, 4 
  %Y  33,83%
 T 
chay
    YAla 2 GlyVal : 0, 05
 CO 2 :1, 45 ValNa : 0, 05
Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,1 
 M ancol  46 
 Gly  C2 H 5 : 0,1

n NaOH  0,15 GlyNa : 0,12


 
Và   Na 2 CO3 : 0, 075 
 AlaNa : 0, 02
 T 
chay
  ValNa : 0, 01
 CO 2 : 0, 275 

Gly  C2 H 5 : 0,1

 
 % X  73, 41%
Y : Gly 2 Ala 2 Val : 0, 01
Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol 
 n O2  0, 06 
 n Z  0, 04 
 n X  Y  0,12

 Na 2 CO3 : 0, 02

Khi đó C2H3COONa cháy 
 CO 2 : 0,1 . Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,145
H O : 0, 06
 2
Y
Dồn chất 
 n TrongX
C  0, 79

Dồn chất 
 m X  Y  0, 79.14  0, 29.29  0,12.18  21, 63 
 %Z  13, 72%

Câu 22: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
 Na 2 CO3 : 0, 01
n Z : 0, 02 
Ta có:  . Khi đó HCOONa cháy 
 CO 2 : 0, 01
n NaOH : 0,16 H O : 0, 01
 2
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,07
Y
Dồn chất 
 n TrongX
C  0,35

Dồn chất 
 m  0,35.14  0,14.29  0, 03.18  9,5
Câu 23: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol 
 n O2  0,12 
 n Z  0, 03 
 n X  Y  0, 07

 Na 2 CO3 : 0, 015

Khi đó CH3COONa cháy 
 CO 2 : 0, 045
H O : 0, 045
 2
Y
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,21. Dồn chất 
 n TrongX
C  1, 02

Dồn chất 
 m X  Y  1, 02.14  0, 42.29  0, 07.18  27, 72 
 %Z  9, 77%

Câu 24: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n CO  0, 7 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2 
 25,32 
n H2O  0,58 Cm H 2m 3O 2 Na : b

12(0, 7  0,5a  0,5b)  0,58.2  69a  55b  25,32 a  0, 08



 

0, 7  0,5a  0,5b  0,58  1,5b b  0,16
0, 08  0,16

 n C  0, 7   0, 08.2  0,98 (Nếu este có 8C thì n vô lý ngay)
2
C10 H14 O 4 : 0, 08 Gly 3

 
    Gly3 Ala : 0, 02(mol)
n  2, 25 Ala 1

 m  21, 04   %C10 H14 O 4  75, 29%

Câu 25: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO  0,535 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2 
19,55 
n H2O  0, 42 Cm H 2m 3O 2 Na : b
12(0,535  0,5a  0,5b)  0, 42.2  69a  55b  19,55 a  0, 05

 

0,535  0,5a  0,5b  0, 42  1,5b b  0,14
0, 05  0,14

 n C  0,535   0, 07.2  0, 77 (Nếu este có 10C thì n vô lý ngay)
2
C8 H10 O 4 : 0, 07 Ala 2

 
  
 Ala 2 Val3 : 0, 01(mol)
n  4, 2 Val 3


 m  16, 47 
 %C8 H10 O 4  72, 25%

Câu 26: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyC3H7: 0,1 mol
m X  Y  13,58
n CO2  0, 44
XY

Xử lý hai peptit 
 m muoi peptit  23,16 
Don chat

 n X  Y  0, 09
n KOH  0,3  0,1  0, 2
Mat xich  2, 2 Gly 2 : 0, 08

 
 
 m  38, 66 
 % GlyK  81,84%
C  4,8 Gly 2 AlaVal : 0, 01
Câu 27: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyCH3: 0,08 mol
m X  Y  21, 64
n CO2  0, 69
XY

Xử lý hai peptit 
 m muoi peptit  36,86 
Don chat

 n X  Y  0,15
n KOH  0, 4  0, 08  0,32
Gly 2 : 0,14

 C  4, 6 
 
 m  50,38 
 % AlaK  5, 04%
GlyAla 2 Val : 0, 01
Câu 28: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0, 44   n N2  0, 22
 NAP.332 n E  0, 21
Ta có:    n CO2  1,38  0, 22  n E 

 n CO2  1,39
14n
 CO2  0, 44.29  18n E  36

AlaNa : 0,1


 45,34 GlyNa : 0,31 
 n ancol
C  C2 H 5OH : 0,16  mol 
 0,32 
ValNa : 0, 03

X 5 : 0, 02
Vậy este phải là Gly-C2H5: 0,16 
 n peptit  0, 05 

Y6 : 0, 03
Gly3 Ala 2 : 0, 02
Xếp hình 
 
 %Y  18,39%
ValGly3 Ala 2 : 0, 03
Câu 29: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n KOH  0,38   n N2  0,19
 NAP.332 n E  0, 25
Ta có:    n CO2  1,59  0,19  n E 

 n CO2  1,53
14n
 CO2  0,38.29  18n E  36,94

AlaK : 0, 28


 48,12 GlyK : 0, 07 
 n ancol
C  C2 H 5OH : 0, 2  mol 
 0, 4 
ValK : 0, 03

X 3 : 0, 02
Vậy este phải là Ala-C2H5: 0,2 
 n peptit  0, 05 

Y4 : 0, 03

Gly 2 Ala : 0, 02
Xếp hình 
 
 %Y  10,99%
ValGlyAla 2 : 0, 03
Câu 30: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0,19   n N2  0, 095
 NAP.332 n E  0,12
Ta có:    n CO2  0,565  0, 095  n E 

 n CO2  0,54
14n CO 2
 0,19.29  18n E  15, 23

AlaNa : 0, 03


19, 27 GlyNa : 0,15 
 n ancol
C  CH 3OH : 0,1 mol 
 0,1 
ValNa : 0, 01

X 4 : 0, 01
Vậy este phải là Gly-CH3: 0,1. Dồn chất 
 n peptit  0, 02 

Y5 : 0, 01

Gly3 Ala : 0, 01
Xếp hình 
 
 % Z  24,5%
ValGly 2 Ala 2 : 0, 01
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN – SỐ 2
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. C 03. A 04. D 05. B 06. A 07. C 08. A 09. D 10. A
11. C 12. B 13. C 14. A 15. D 16. B 17. A 18. B 19. A 20. C
21. A 22. C 23. A 24. D 25. A 26. A 27. D 28. B 29. A 30. D

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

n Na 2CO3  0,105 Cn H 2n NO 2 Na : a


Ta có:  
11,13 
n H2O  0, 415 Cm H 2m 3O 2 Na : b

a  b  0, 21 a  0, 06

 

0, 415.14  69a  73b  20,9 b  0,15
 n C  0, 415  0,15.1,5  0, 05.3  0, 79 (Nếu este có 12C thì n vô lý ngay)

C13 H16 O6 : 0, 05
 Gly 2

 7 
  Gly 2 Ala : 0, 02  mol 
 
n  3 Ala 1


 m  17, 46 
 %X  23, 25%
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n CO  0, 64 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2 
 22, 62 
n H2O  0, 48 Cm H 2m 3O 2 Na : b

12  0, 64  0,5a  0,5b   0, 48.2  69a  55b  22, 62 a  0, 04



 

0, 64  0,5a  0,5b  0, 48  1,5b b  0,18
 n C  0, 64  0,11  0, 06.3  0,93 (chỉ có este có 14C thỏa mãn)

C14 H18O6 : 0, 06 Gly 3



 
  Gly3 Ala : 0, 01 mol 
 
n  2, 25 Ala 1


 m E  19,52 
 %X  13,32%

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO  0, 69 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2 
 26, 02 
n H2O  0,52 Cm H 2m 3O 2 Na : b

12  0, 69  0,5a  0,5b   0,52.2  69a  55b  26, 02 a  0, 06



 

0, 69  0,5a  0,5b  0,52  1,5b b  0, 2
 n C  0, 69  0,13  0, 2.2  1, 21 (chỉ có este có 5C thỏa mãn)

C5 H8O 2 : 0, 2 Ala 2



 
  Ala 2 Val : 0, 02  mol 
 
n  3,5 Val 1


 m E  25,18 
 %X  20,57%

Câu 4: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n Na 2CO3  0, 095 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  
 20,92 
n H2O  0,515 Cm H 2m 3O 2 Na : b

a  b  0,19 a  0, 04

 

0,515.14  69a  73b  20,92 b  0,15
C4 H 6 O 2 : 0,15 Ala 3
 n C  0,515  0,15.1,5  0, 74 
 
  Ala 3 Val : 0, 01 mol 
 
n  3,5 Val 1


 m E  16, 2 
 %X  20,38%

Câu 5: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
n CO  0,14 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2 11, 25  n 2n

n H2O  0,165 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12  0,14  0,5a  0,5b   0165.2  69a  55b  11, 25 a  0, 05



 

0,14  0,5a  0,5b  0,165  0,5b b  0, 09
0, 05  0, 09

  n C  0,14   0, 03.3  0,3
2
C6 H8O6 : 0, 03 Gly 3
Làm trội C 
 
  Gly3 Ala 2 : 0, 01 mol  
   %Y  61, 47%
n  2, 4 Ala 2

Câu 6: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO  0, 27 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2 18, 7  n 2n

n H2O  0,32 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12  0, 27  0,5a  0,5b   032.2  69a  55b  18, 7 a  0,1



 

0, 27  0,5a  0,5b  0,32  0,5b b  0,12
0,1  0,12

  n C  0, 27   0, 04.3  0,5
2
C6 H8O6 : 0, 04 Gly 2
Làm trội C 
 
  Gly 2 Ala 3 : 0, 02  mol  
   % X  49,50%
n  2, 6 Ala 3
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n CO  0, 45 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2  31, 41  n 2n

n H2O  0,555 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12  0, 45  0,5a  0,5b   0,555.2  69a  55b  31, 41 a  0, 21



 

0, 45  0,5a  0,5b  0,555  0,5b b  0,15
0, 21  0,15

  n C  0, 45   0, 05.3  0, 78
2
C6 H8O6 : 0, 05 Gly 5
Làm trội C 
 
  Gly5 Ala 2 : 0, 03  mol  
   % Y  39, 73%
n  2, 28 Ala 2

Câu 8: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO  0, 22 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2  21, 21  n 2n

n H2O  0, 255 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12  0, 22  0,5a  0,5b   0, 255.2  69a  55b  21, 21 a  0,14



 

0, 22  0,5a  0,5b  0, 255  0,5b b  0, 21
0,14  0, 21

  n C  0, 22   0, 07.3  0,57
2
C6 H8O6 : 0, 07 Gly 6
Làm trội C 
 
  Gly 6 Ala : 0, 01 mol  
   % X  25,92%
n  2,14 Ala 1

Câu 9: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
n CO  0, 4 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2  30, 26  n 2n

n H2O  0, 49 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12  0, 4  0,5a  0,5b   0, 49.2  69a  55b  30, 26 a  0,18



 

0, 4  0,5a  0,5b  0, 49  0,5b b  0,18
0,18  0,18

  n C  0, 4   0, 06.3  0, 76
2
C6 H8O6 : 0, 06 Gly 7
Làm trội C 
 
  Gly 7 Ala 2 : 0, 02  mol  
   % Y  48,57%
n  2, 22 Ala 2

Câu 10: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do CH4O gây ra

 n O2  0, 7  0, 625  0, 075 
 n CH3OH  0, 05
C H O Na : 0, 05 CO 2 : 0, 425
 24, 2  n 2n 1 2
 

Cm H 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 025  0,5x
 24, 2  14  0, 45  0,5x   54.0, 05  69x 
Dồn chất   x  0, 2

CH 3COOCH 3 : 0, 05 Gly 3



  n C  0, 6 
 
 
n  2, 25 Ala 1

Câu 11: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do C2H6O gây ra

 n O2  0, 6625  0, 4225  0, 24 
Donchat
n C2 H5OH  0, 08

C H O Na : 0, 08 chay CO 2 : 0, 295


 20, 41  n 2n 1 2
 

Cm H 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 04  0,5x
 20, 41  14  0,335  0,5x   54.0, 08  69x 
Dồn chất   x  0,15

HCOOC2 H 5 : 0, 08   n peptit  0, 06

  n C  0,57 
LamtroiC
  donchat 
 %Y  37, 07%
   m peptit  10, 05

Câu 12: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do C2H6O gây ra

 n O2  0,5925  0, 4125  0,18 
Donchat
n C2 H5OH  0, 06

C H O Na : 0, 06 chay CO 2 : 0, 285


19, 05  n 2n 1 2
 

C H
 m 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 03  0,5x
19, 05  14  0,315  0,5x   54.0, 06  69x 
Dồn chất   x  0,15

HCOOC2 H 5 : 0, 06   m peptit  10, 05



  n C  0,51 
LamtroiC
  donchat
  n peptit  0, 06 
 50%

Câu 13: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do CH4O gây ra 
 n O2  0,99  0,945  0, 045 
 n CH3OH  0, 03

Cn H 2n 3O 2 Na : 0, 03 CO 2 : 0, 645



 24, 48  

Cm H 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 015  0,5x
 24, 48  14  0, 66  0,5x   52.0, 03  69x 
Dồn chất   x  0,18

C2 H 3COOCH 3 : 0, 03

  n C  0, 78 
 
 Ala 2 Val
n  3, 67
Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do CH4O gây ra

 n O2  0,8375  0,8  0, 0375 
Donchat
n CH4O  0, 025

C H O Na : 0, 025 chay CO 2 : 0,5375


 20, 45  n 2n 1 2
 

Cm H 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 0125  0,5x
 20, 45  14  0,55  0,5x   54.0, 025  69x 
Dồn chất   x  0,15

C2 H 5COOCH 3 : 0, 025



  n C  0, 65 
LamtroiC
 
 m CO2  H2O   33, 65
Ala 2 Val : 0, 05
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Độ lệch số mol O2 do CH4O gây ra

 n O2  0,98  0,905  0, 075 
Donchat
n C2 H5OH  0, 025

C H O Na : 0, 025 chay CO 2 : 0, 6075


 32,83  n 2n 1 2
 

Cm H 2m NO 2 Na : x  Na 2 CO3 : 0, 0125  0,5x
 32,83  14  0, 62  0,5x   54.0, 025  69x 
Dồn chất   x  0,3

CH 3COOC2 H 5 : 0, 025



  n C  0,82 
LamtroiC
 
 %C  43,5%
 
 Gly3 Ala 2 : 0, 06

Câu 16: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 45 
 n Na 2CO3  0, 225

CO : a BTNT O 44a  18b  50, 75


Z 
chay
 50, 75  2  
H 2O : b 2a  b  0, 225.3  0, 45.2  1,125.2

a  0, 775
Bơm H 
 
  n C  1, 0
b  0,925

n axit  0,15 Xep hinh C CH 3COOH : 0,15  12,3  gam 

  
n peptit  0,1 Ala  Gly  Gly : 0,1
Chú ý: Để tính nhanh số mol axit ta dùng kỹ thuật bơm H vào muối.
Dùng kỹ thuật xếp hình để mò ra số C trong axit và peptit.
Câu 17: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 7 
 n Na 2CO3  0,35

CO : a BTNT O 44a  18b  92, 2


Z 
chay
 92, 2  2  
H 2O : b 2a  b  0,35.3  2.2, 075  0, 7.2
a  1, 4
Bơm H 
 
  n C  1, 75
b  1, 7
n axit  0,1 C H COOH : 0,1

 
Xep hinh C
 3 7 
 M peptit  260
n peptit  0,15 Ala  Gly  Gly  Gly : 0,15
Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 7 
 n Na 2CO3  0,35

CO : a BTNT O 44a  18b  104, 66


Z 
chay
104, 66  2  
H 2O : b 2a  b  0,35.3  0, 7.2  2,37.2

a  1, 63
Bơm H 
 
  n C  1,98
b  1,83
n axit  0,1 C H COOH : 0,1

 
Xep hinh C
 2 3 
 % muoi peptit  87,35%
n peptit  0,12 Gly  Ala  Ala  Ala  Ala : 0,12
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,16 
 n Na 2CO3  0, 08

CO : a BTNT O 44a  18b  31,38


Z 
chay
 31,38  2  
H 2O : b 2a  b  0, 08.3  0,16.2  0, 705.2

a  0,57
Bơm H 
 
  n C  0, 65
b  0,35

n axit  0,12 C H COOH : 0,12



 
Xep hinh C
 3 3 
 % C  54,84%
n peptit  0, 01 Gly  Val  Val  Val : 0, 01
Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,15 
 n Na 2CO3  0, 075

CO : a BTNT O 44a  18b  28, 49


Z 
chay
 28, 49  2  
H 2O : b 2a  b  0, 075.3  0, 655.2  0,15.2

a  0, 445
Bơm H 
 
  n C  0,52
b  0, 495

n axit  0, 05 CH COOH : 0, 05



 
Xep hinh C
 3
n peptit  0, 02 Ala  Ala  Val  Val  Val : 0, 02


 n CO2  0, 42 
 m  42gam

Câu 21: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải

n NaOH  0, 2 RCOOC6 H 5


Ta có:  
 n este  0, 06 
 và n CO2  0, 64
n N2  0, 04 
 n peptit  0, 04 X 2

CH 3COOC6 H 5
Xếp hình 
 
 m  19, 64.2  39, 28
Gly 2
Câu 22: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyCH3: 0,12 mol
m X  Y  37,12
 n CX  Y  1, 4
Xử lý hai peptit 
 m muoi peptit  52, 72 
Don chat

 n X  Y  0, 2
n
 NaOH  0, 6  0,12  0, 48

Mat xich  2, 4 Venh GlyVal : 0,12



   
 %Y  33,97%
C  7 GlyGlyAla : 0, 08

Câu 23: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n NaOH  0, 44   n N2  0, 22
 NAP.332 n E  0, 21
Ta có:    n CO2  1,38  0, 22  n E 

 n CO2  1,39
14n CO 2
 0, 44.29  18n E  36

AlaNa : 0,1


 45,34 GlyNa : 0,31 
 n ancol
C  C2 H 5OH : 0,16  mol 
 0,32 
ValNa : 0, 03

X 5 : 0, 02
Vậy este phải là Gly-C2H5: 0,16 
 n peptit  0, 05 

Y6 : 0, 03

Gly3 Ala 2 : 0, 02
Xếp hình 
 
 %Y  18,39%
ValGly3 Ala 2 : 0, 03
Câu 24: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 Na O : 0,385
Đốt cháy muối n N2  0,385   2
 n Na 2CO3  0,385 
CO 2 : 0,385
Gly : 0, 04

BTNT O
 0, 77.2  2,8275.2  0,385  3n CO2 
 n CO2  2, 27 

Ala : 0, 73

n Ala C2 H5  0,3 Y2 : 0, 2 Ala 2 : 0, 2


Dồn chất 
 n E  0,51  
 

n Y  Z  0, 21  Z7 : 0, 01 Gly 4 Ala 3 : 0, 01
Câu 25: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3: 0,08 mol
 X 3 : x  x  y  0,19  0, 08  x  0, 04
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 
 
 

 Y 4 : y 3x  4y  0,56  0, 08.2  y  0, 07

 54,1  0, 08.68  0, 08.97  40,9  gam 


Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 

C H NO 2 Na : 0, 4 k  2
 40,9  2 4
Dồn muối về    1
 4k1  7k 2  15 
CH 2 : 0, 04k1  0, 07k 2 k 2  1

GlyAla 2 : 0, 04 0, 04.217

 
 %GlyAla 2   23, 04%
Gly3 Ala : 0, 07 26,88  10,8

Câu 26: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol
 X 3 : x  x  y  0, 2  0, 09  x  0, 03
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 
 
 

 Y 4 : y 3x  4y  0,59  0, 09.2  y  0, 08

 59, 24  0, 09.68  0, 09.97  44,39  gam 


Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 

C H NO 2 Na : 0, 41
 44,39  2 4
Dồn muối về 
CH 2 : 0, 03k1  0, 08k 2

k  3 Ala 3 : 0, 03
  1
 3k1  8k 2  33  

k 2  3 GlyAla 3 : 0, 08
0, 03.231

 % Ala 3   16, 45%
0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135
Câu 27: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Vì Z chỉ có H2O  C3H7NO4 là HCOONH3CH2-COOH
 Na 2 CO3 : 0,1675
CO : x
HCOONa  44x  18y  69, 02

T  
Chay
 2 

Cn H 2n NO 2 Na H 2O : y 0,335.2  1,59625.2  2x  y  0,1675.3
 N 2

n CO  1, 0675 n CO  1,175



 2 
 HCOONa : 0, 02  m peptit  26,335 
chay
 2
n H2O  1, 225 n N2  0,1475

n  0, 035

 Dồn chất   X
 n peptit  0, 075 
n Y  0, 04

Val3 Ala 2 : 0, 035


Xếp hình 
 
 %X  55,59%
ValAla 2 : 0, 04
Câu 28: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyCH3: 0,1 mol
m X  Y  16,17
 n CO
XY
 0, 63
Xử lý hai peptit 
 m muoi peptit  23,31 
Don chat
 2
 n X  Y  0, 07
n NaOH  0,31  0,1  0, 21
Mat xich  3 Venh Ala 3 : 0, 05

   
 %Y  18, 428%
C  9 Gly 2 Val : 0, 02
Câu 29: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Z phải là AlaC2H5: 0,15 mol
m X  Y  11,38
 n CO
XY
 0,5
Xử lý hai peptit 
 m muoi peptit  17, 2 
Don chat
 2
 n X  Y  0, 05
n KOH  0, 27  0,15  0,12
Mat xich  2, 4 Venh Val2 : 0, 04

   
 %Y  29,86%
C  10 Gly 2 Ala 2 : 0, 01
Câu 30: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyCH3: 0,03 mol
m X  Y  6, 41
 n CO
XY
 0, 22
Xử lý hai peptit 
 m muoi peptit  9, 29 
Don chat
 2
 n X  Y  0, 04
n NaOH  0,12  0, 03  0, 09
Mat xich  2, 25 Venh Gly 2 : 0, 03

   
 %Y  26,98%
C  5,5 GlyAlaVal : 0, 01
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ba este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 7,68 gam X thu được 0,32
mol CO2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,36 gam
muối và m gam ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên vào bình đựng Na dư thì khối lượng bình tăng là?
A. 4,22 gam. B. 4,32 gam. C. 5,12 gam. D. 3,92 gam.
Câu 2: Hỗn hợp E chứa 2 este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ
0,12 mol NaOH thu được muối và hỗn hợp các ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên vào dung dịch nước
Br2 dư thấy 0,16 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 10,96 gam. B. 10,8 gam. C. 8,78 gam. D. 9,38 gam.
Câu 3: Hỗn hợp E chứa 2 este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ
0,14 mol NaOH thu được muối và hỗn hợp các ancol. Đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,37
mol O2 thu được 0,28 mol H2O. Giá trị của m?
A. 11,84. B. 12,28. C. 12,92. D. 10,88.
Câu 4: Hỗn hợp E chứa axit X (CnH2n-2O2) và axit Y (CmH2m-2O4). Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam E
bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 21,92 gam. Mặt khác, lấy 14,24 gam
E trên tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 6,272 lít khí CO2 (đktc). Công thức và phần trăm
khối lượng của X trong hỗn hợp E là:
A. C2H3COOH và 24,16%. B. C2H3COOH và 20,22%.
C. C3H5COOH và 24,16%. D. C3H5COOH và 20,22%.
Câu 5: X là hỗn hợp chứa ancol no, đơn chức A và axit no, hai chức B. Đốt cháy hoàn toàn 5,94 gam X
thu được 0,25 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy 1,12 lít khí H2
(đktc) bay ra. Phần trăm số mol của A trong X là:
A. 50,00%. B. 57,14%. C. 40,00%. D. 60,00%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam hỗn hợp chứa một axit đơn chức X có một liên kể C=C và một axit
no, đa chức mạch thẳng thu được 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho Na dư vào lượng axit trên thấy có 1,12 lít
khí thoát ra ở đktc. Phần trăm khối lượng axit đơn chức trong X là:
A. 46,52%. B. 38,24%. C. 86,49%. D. 76,24%.
Câu 7: X, Y, Z là ba este đơn chức mạch hở (MX < MY < MZ). Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T
chứa X, Y, Z bằng NaOH vừa đủ thu được 8,14 gam hỗn hợp 3 muối và một ancol duy nhất. Thu lấy
ancol rồi cho vào bình đựng K dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,95 gam. Mặt khác, ete hoá toàn bộ
lượng ancol trên thì thu được tối đa 4,07 gam ete. Giá trị của m gần nhất với:
A. 8,0. B. 9,0. C. 10,0. D. 11,0.
Câu 8: Hỗn hợp T chứa Gly, Ala, Glu (axit glutamic) và một số amin thuộc dãy đồng đẳng của
metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp T cần dùng vừa đủ 1,47 mol O2. Sản phẩm cháy gồm
H2O, N2 và 1,04 mol CO2. Khối lượng ứng với 0,18 mol hỗn hợp T là:
A. 12,32. B. 13,94. C. 15,82. D. 14,04.
Câu 9: X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không
nhánh tạo bởi X, Z, T. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T vói 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình
tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được
khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8%. B. 30,5%. C. 22,4%. D. 18,8%.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít
O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch
chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 amcol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY
và nX<nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừ đủ 0,18 mol O2. Tỉ số nX:nY là:
A. 11:17 B. 4:9 C. 3:11 D. 6:17
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. B 4. C 5. B
6. C 7. B 8. B 9. B 10. C

Câu 1: Ta có: n CO2  n H 2O  0,32 


BTKL
 n COO  0,1


BTKL
 7, 68  0,1.40  7,36  m ancol 
 m ancol  4,32 
 m  4, 22

CO : a
Câu 2: Bơm thêm 0,16 mol H2 vào E rồi đốt 
 2
H 2O : a

BTNT.O
 0,12.2  0,58.2  0,16  3a 
 a  0,52 
BTKL
 m  0,52.14 – 0,16.2  0,12.32  10,8
Câu 3: Ta có: n ancol  0,14 
chay
BTNT.O
 0,14  0,37.2  2n CO2  0, 28 
 n CO2  0,3


 n CO2 – n H 2O  0, 02 
 kn   0,16

CO : a 2a  b  0,14.2  0, 65.2 a  0,58 BTKL


Khi E cháy 
 2 
 
   m  12, 28
H 2O : b a  b  0,16 b  0, 42

OO : 0, 28
 12a  2b  5, 28 a  0, 4
Câu 4: Dồn chất 14,24 C : a 
 
 
 n E  0,16
H : b 44a  18b  21,92 b  0, 24
 2

n  0,12 XH HOOC  COOH : 0,12


 Y
  
n X  0, 04 C3 H 5COOH : 0, 04 
 24,16%

COO : a
O : 0,1 - a
 n Axit  0, 03
Câu 5: Dồn chất 
 5,94  
 a  0, 06 

H 2 : 0,5a  0,1  a n Ancol  0, 04 
 57,14%
CH 2 : 0,15  0,5a

Câu 6: Dồn chất


COO : a
 n Axit 2chuc  0, 01

 6, 66 H 2 : a 
 a  0, 01 

CH : 0,17  a n Axit1chuc  0, 08 
 C2 H 3COOH : 86, 49%
 2

m ancol  4,95  a a  0,11


Câu 7: Ta có n ancol  a 
 

m ancol  4, 07  0,5.a.18 m ancol  5, 06
5, 06
Vậy ancol tạo ra các este là: M ancol   46 
 C2 H 5OH
0,11


 n este  n ancol  0,11 
BTKL
 m  8,14  0,11.23  0,11.29  8,8(gam)

Câu 8: Dồn chất


COO


  NH 3 : 0,36 
BTNT.O
 0,36.1,5  3a  1, 47.2 
 a  0,8 
 n COO =0,24
CH : a
 2
0, 24.44  0,36.17  0,8.14

 m 0,18   13,94
2
Câu 9:
 n COO
trong E
 0, 4
n NaOH  0, 4 

Ta có:  n Na 2CO3  0, 2

nH 2  0, 26  m ancol  19, 76   C3 H 8 O 2

Đốt cháy F 


BTNT.O
 0, 4.2  0, 7.2  2n CO2  0, 2.3  0, 4 
 n CO2  0, 6

BTNTC  H HCOONa : 0, 2

 CF  2  F 
BTKL
 m F  32, 4
CH
 2  CH  COONa : 0,2

Cho E vào NaOH 


BTKL
 n H2O  n X  Y  0,15 
 n X  n Y  0, 075

0,125

 n T  0,125 
 %n T   30, 49%
0,15  0, 26
Câu 10:
E chay 
BTKL
 n CO2  0,33 
BTKL
 n Otrong E  0,14 
 n E  n COO = 0,07

CH 3OH : 0, 02

 n NaOH  0, 07 
 n E  0, 07 
 n ancol  0, 07 
O 2 :0,18

C2 H 5OH : 0,05

C2 H 5COO : 0,015



 CX  CY  3 
CTDT
 
 3 :11
C2 H 3COO : 0,055
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra
một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,05 mol Y
và 0,12 mol este Z (CmH2mO2) trong oxi dư, thu được N2 và 51,18 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy
0,02 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 59,10 B. 23,64. C. 35,46. D. 47,28.
Câu 2: X là este đơn chức, không no chưa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 10,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 12,32 lít O2 (đktc). Mặt khác đun
nóng 10,36 gam E với 150ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 25% so với phản ứng); cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được hỗn hợp muối có m gam và một ancol duy nhất. Giá trị m là:
A. 11,32 gam. B. 13,12 gam. C. 16,12 gam. D. 12,16 gam
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X bằng lượng
vừa đủ khí O2 thu được H2O; 0,11 mol N2 và 0,7 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 37,64 gam X
thu được 28,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X là:
A. 15,62% B. 12,43% C. 18,09% D. 16,23%
Câu 4: X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt
cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và
H2O. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH dư thu được 2 muối (A, B) của 2 axit
cacbonxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyển tử hiđro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho
các nhận định sau:
(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH2.
(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.
(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.
(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2=nH2O.
Số nhận định đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 5: Cho hỗn hợp M chứa 28,775 gam ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai peptit X (7a mol)
và Y (8a mol). Đun nóng M bằng 335 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa
một chất duy nhất và hỗn hợp chất rắn T gồm 4 muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 35,756 lít O2 (đktc),
sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 69,02 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Nếu thuỷ phân peptit X, Y thì
thu được hỗn hợp valin và alanin. Phần trăm về khối lượng X trong M là:
A. 34,5% B. 43,6% C. 58,5% D. 55,6%
Câu 6: Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng
385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc).
Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với:
A. 21,4% B. 27,3% C. 24,6% D. 18,8%
Câu 7: Cho 8,4 gam X chứa 2 este thuần chức, hở dốt cháy thu được 0,3 mol H2O. Thuỷ phân 8,4 gam X
cần 120ml NaOH 1M thu được Y chứa 2 ancol hơn kém nhau 1Cvà Z chứa 2 muối của 2 axit cacbonxylic
đơn chức hơn kém nhau 1C dẫn Y qua Na thấy khối lượng bình tăng 3,66 gam. Phần trăm khối lượng este
có phân tử khối lớn trong X là:
A. 22,18% B. 38,23% C. 47,14% D. 42,25%
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm một este đơn chức A và một ancol bền B, đều mạch hở và có cùng số nguyên
tử cacbon và (nB = 2nA). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.
Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị m là:
A. 9,4 B. 9,7 C. 9,0 D. 8,5
Câu 9: Hỗn hợp E gồm 2 este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức. Thuỷ
phân hoàn toàn 15,52 gam E bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức
đồng đẳng liên tiếp T và 13,48 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol T trên thu được 0,46
mol CO2. Phàn trăm khối lượng của A có trong E gần nhất với:
A. 38% B. 40% C. 42% D. 44%
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit axetic, axit acrylic và axit malonic (HOOCCH2COOH). Cho
0,25 mol hỗn hợp X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 0,4 mol CO2. Đốt cháy
hoàn toàn 0,25 mol X trên cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được CO2 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của axit oxalic trong X gần nhất với:
A. 22% B. 43% C. 57% D. 65%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. A 3. A 4. A 5. D
6. B 7. C 8. A 9. A 10. B

44a  18b  51,18 a  0,84


Câu 1: Bơm thêm 0,12 mol NH vào E E  NAP.332 

   a  (b  0, 06)  0,16  0,17 b  0, 79
Xếp hình 
 Ala 
 m  0, 02.3.3.197  35, 46
Câu 2:
OO : 0,12
 12a  2b  0,12.32  10,36 a  0, 48
Dồn chất 
10,36 C : a 
 

H : b 2a  b  0,12.2  0,55.2 b  0,38
 2

n  0, 08 XepHinh
  X
 n E  0, 48  0,38  0,1    CH 3OH : 0,12 
BTKL
 m  11,32
n Y  0, 02
Câu 3:
COO : a
 NH : 0, 22 a  b  0, 7
  b  0,52
 
Donchat

  44a  14b  3, 62 37, 64 
 
 n Glu  0, 02 
15, 62
 H 2 : 0,16  0,16  0,11  b   a  0,18
 1,58
CH 2 : b

(Chú ý về bám máy tính: Ta rút ẩn từ phương trình 1 rồi thế vào 2 để cho vinacal nó giải phương trình
một ẩn chứ đừng dại gì mà ấn hệ phương trình)
C : 0,86
 n Y  0, 06 C2 H 3COOC2 H 5
Câu 4: Ta có 18,32 H 2 : 0,8 
 
XepHinh

    n X  0,14 CH 3COOC2 H 5
   OO : 0,2

Câu 5: Vì Z chỉ có H 2 O  C3 H 7 NO 4 là HCOONH 3CH 2  COOH : b mol

 Bơm thêm b mol NH vào hỗn hợp M


  b
3n CO2  3.0,1675  2 1,59625   n CO  1, 235

  4  
 2
62n  69, 02  0,1675.44  9b b  0, 02
 CO 2

n CO  1,175

 m Peptit  26,355 
chay
 2 
 Dồn chất
n N2  0,1475

n  0, 035
  X
 n Peptit  0, 075 
n Y  0, 04
X5 Val3 Ala 2 : 0, 035 XH.C
Xếp hình cho N 
     %X  55,59%
Y3 ValAla 2 : 0, 04
Câu 6:
n  0, 29   m A  7, 7
 A n ankan  anken  0, 25 
 CH 4
Ta có: n CO2  0, 43 
  BTKL
    n H  1, 42
n
 N2  0, 04 
 n a min  0, 04

+ Để tìm ra số mol CH4 ta chỉ việc nhấc NH2 0,08 mol từ amin ra (để biến amin thành anken).
CO 2 : 0, 43

Khi đó 
 1, 42  0, 08.2 
 n CH4  0, 2 
 n anken  0, 05
 H 2 O :  0, 63
2

H 2 NC2 H 4 NH 2 : 0, 04
Xếp hình cho C 
 
 %C3 H 6  27, 27%
C3 H 6 : 0, 05
Câu 7: Ta có: n NaOH  0,12 
 N COO  0,12 
 n OH  0,12

HCOONa : 0,03

Na
 m ancol  3, 66  0,12  3, 78 
BTKL
 m RCOONa = 9,42 
CH 3COONa : 0, 09
8, 4  0,3.2  0,12.2.16

BTKL
 n Trong
C
X
  0,33 
 n CAncol  0,12
12
0, 42

BTKL
 n ancol
H  3, 78  0,12.(16  12)  0, 42 
 n ancol   0,12  0, 09
2
HCOOCH 2  CH 2 OOCCH 3 : 0, 03

 
 %HCOOCH 2  CH 2 OOCCH 3  47,14%
CH 3COOCH 3 : 0, 06
Câu 8:
CO : 0, 45
Ta có:  2 n ancol  0,1 Nếu este cũng thuỷ phân ra ancol thì số mol X phải là 0,1 → Vô lý
H
 2 O : 0, 4

n ancol  0,1 CH  CH  CH 2  OH : 0,1



X  2
 
 m  9, 4
n este  0, 05 HCOOCH  CH 2 : 0, 05

CO : 0, 46
Câu 9: Gọi n NaOH  a 
 n ancol  a 
 T 
chay
 2
H 2 O : 0, 46  a

BTKL
15,52  40a  13, 48  0, 46.12  2(0, 46  a)  16a 
 a  0, 2

0, 46 C2 H 5OH : 0,14



 CT   2,3 

0, 2 C3 H 7 OH : 0, 06
Xử lý 13,48 gam muối.
HCOOC2 H 5 : 0, 08
Nhận thấy nhanh m COONa  0, 2.67  13, 4 

C3 H 7 OOC  COOC2 H 5 : 0, 06

 %HCOOC2 H 5  38,144%

Câu 10: Ta có: n CO2  0, 4 


 n OX  0,8 
BTNT.O
 0,8  0, 4.2  2n CO2  0, 4 
 n CO2  0, 6


BTKL
 m  0, 4.32  0, 6.44  7, 2 
 m  20,8

H ...: a a  b  0, 25 a  0,1
Dồn X về  2 
 
 
 %HOOC  COOH  43, 27%
H 4 ...: b 2a  4b  0,8 b  0,15
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 3
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 17,6 gam
CO2 và 0,55 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,65 B. 0,70 C. 0,75 D. 0,60
Câu 2: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số
mol Val-Ala bằng ¼ số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95
mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, tu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 60% B. 64% C. 68% D. 62%
Câu 3: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một
ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên
trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần
trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:
A. 25,0% B. 20,0% C. 30,0% D. 24,0%
Câu 4: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C, MX < MY); Z là
ancol có cùng số nguyên tử C với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm
X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước.
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thất có 0,05 mol Br2 phản ứng.
+ Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được
m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 6,66 B. 6,80 C. 5,04 D. 5,18
Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp
rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (đktc).
Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được khí G. Đốt cháy G rồi dẫn sản phẩm
qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là:
A. 2,5 B. 20 C. 10 D. 5
Câu 6: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, có một liên kết C=C trong phân tử và một este tọ bởi axit trên
và ancol etylic (số mol axit nhỏ hơn số mol este). Đốt cháy hoàn toàn 13,16 gam X bằng 0,75 mol O2 vừa
đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,14 mol. Phần trăm khối lượng của axit trong
X là:
A. 42,28% B. 16,41% C. 31,82% D. 58,02%
Câu 7: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thuỷ phân hoàn
toàn 6,18 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 1M thu được 3,2 gam một ancol. Cô
cạn dung dịch sau thuỷ phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
A. 56,34% B. 87,38% C. 62,44% D. 23,34%
Câu 8: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và 8,82 gam H2O. Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala,
Gly, Val. Cho X vào 200ml dung dịch chứa NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,5 gam chất tan. Để
tác dụng vừa đủ với Y cần 380ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là:
A. 31,32 B. 24,92 C. 27,16 D. 28,28
Câu 9: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 bằng 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O (trong đó tổng số mol O2 và H2O là 0,885.
Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X vào 200ml dung dịch chứa
KOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,86 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 340ml dung
dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 31,32 B. 24,92 C. 27,16 D. 21,28
Câu 10: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 cần 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2, H2O (trong đó tổng số mol O2 và T là 1,11). Thuỷ phân
hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch
HCl 1M, thu được 20,36 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 34,32 B. 25,44 C. 27,96 D. 28,26

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. D 4. D. 5. B
6. B 7. B 8. C 9. D 10. B

n CO2  0, 4
Câu 1: Ta có: n X  0,1 
 
CTDT
 0, 4  0,5  0, 05  n A min
n
 N2  0, 05 
 n H2O  0,5
n A min  0, 05

  BTNT.N 
BTNT.O
 0, 05.2  2a  0, 4.2  0,5 
 a  0, 6(mol)
   n A.a  0, 05

mE 199
Câu 2: Ta có: 
 
m CO2  m H2O 473

Với 0,2 mol E 


 n N2  0, 475 
NAP.332
 n CO2  n H2O  a  b  0, 275

Dồn chất
Val  Ala : 0, 05
14a  0,95.29  0, 2.18 199 a  2, 75 

  
 
 Y6 : 0,1 
 m  69, 65
44a  18b 473 b  2, 475 X : 0, 05
 5
Xếp hình cho C 
 %Val  Ala  Gly 4  59, 73

10, 46  9,34
Câu 3: Vì khối lượng muối lớn hơn este 
 n CH3OH =  0,14
23  15
CO : a 2a  b  0,375.2  0,14.2 a  0,35
  2 
Khi E cháy   

H 2O : b 12a  2b  9,34  0,14.2.16 b  0,33

 0,35
C   2,5   X : HCOOCH 3

 0,14 . Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra
n
 CC  0,35  0,33  0, 02

CH 3COOCH 3 : 0, 03

BTNT.C
 n CO
Y,Z
 0,35  0,14.2  0, 07 

CH 2  CHCOOCH 3 : 0, 02
2

0, 03.74

 %CH 3COOCH 3   23, 77%
9,34
Câu 4: Ta xử lý với 40,38/3 = 13,46 gam.
n Br2  0, 05  n COO = 0,05

  BTKL 
 n ancol  0,1
    O
n  0, 4

n T  0, 01
Dồn chất + CTĐC 
 0,5  0,58  2n T  0,1 
 . Xếp hình 
 C3 H 8 O 3
n axit  0, 02

BTKL
13, 46  0, 0125.56  0, 0375.40  m  0,11.92  0, 02.18
Câu 5:
T 
Na
 n H2  0, 025 
 n ancol  n este  0, 05

Ta có:  BTNT,Na RCOONa : 0,2 n  0,15 
 CH 4 : 0, 2(mol)
   24, 4     axit
  NaOH : 0,2 R  15


 m  0, 2.100  20(gam)

CO : a a  b  1,14
Câu 6: Ta có: 11,58 
chay
  2  
H 2O : b 44a  18b  13,16  0, 75.32
a  0, 64

 
 n X  0,14 
 C  4,57
b  0,5
C3 H 4 O 2 : 0, 03
Trường hợp 1: 
 
 %C3 H 4 O 2  16, 41%
C5 H8O 2 : 0,11

C4 H 6 O 2 : 0,1
Trường hợp 2: 
 
 (loại)
C6 H10 O 2 : 0, 04
n NaOH  0,1   n COO  0,1
Câu 7: Ta có:  
 n HCOONa  0,1
 RCOONa chay
 n H2O  0, 05


BTKL
 6,18  0,1.40  0,1.68  3, 2  18n H2O 
 n H2O  0, 01

0, 09.60

BT.COO
 n este  0,1  0, 01  0, 09 
 %HCOOCH 3   87,38%
6,18

 NaOH : 0, 2
Câu 8: Có ngay  
 n NH2  0,18 
BTKL
 m X  15, 74
HCl : 0,38
Dồn chất 
 n CO2  0,52 
NAP.332
 0,52  0, 49  0, 09  n T/2

  m  2  0,52.14  0,18.29  0, 06.18   27,16


 n T/2  0, 06 

KOH : 0, 2
Câu 9: Có ngay  
 n NH2  0,14 
BTKL
 m X  10, 74
HCl : 0,34
O 2 : 0, 495

Dồn chất 
 n CO2 : 0, 4 
NAP.332
 H 2 O : 0,39
n  0, 06
 X
 m  2  0, 4.14  0,14.29  0, 06.18   21, 48


Câu 10: Có ngay HCl  0,16 


 n NH2  0,16 
BTKL
 m X  14,52

CO 2 : 0, 495


NAP.332
 n X : 0, 06  m  2  0,5.14  0,15.29  0, 06.18   25, 44
H O : 0, 48
 2
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 4
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 (đktc), thu được 26,88
lít CO2 (đktc) và 1,85 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 42 B. 44,464 C. 43,68 D. 36,96
Câu 2: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm
cacbonxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145
mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên thì tác dụng vừa đủ với 0,05 mol HCl. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%. B. Giá trị m là 3,13.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%. D. Phân tử khối của Y là 75.
Câu 3: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH)
và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hộp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E
thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 39 B. 45 C. 35 D. 42
Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua
nước vôi trong dư, thu được 98 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y hồm 4 muối, trong đó có 3 muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm số
mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là?
A. 30% B. 70% C. 20% D. 10%
Câu 5: Cho các phất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết  trong phân tử, Y là axit no
đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X
và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3;
0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.
Câu 6: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai chức. Thuỷ phân hoàn toàn m gam E
trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối và 2,18 gam hai ancol no có số nguyên
tử C liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 0,11 mol H2O. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
lượng muối thì thu được 0,035 mol Na2CO3, 0,175 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Biết gốc axit trong X
cũng có trong Y. Phần trăm khối lượng của X?
A. 14,58% B. 16,34% C. 17,84% D. 19,23%
Câu 7: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 8,56 gam X
cần dùng vừa đủ a mol O2, sảm phảm cháy thu được có số mol CO2 lớn hơn H2O là 0,04 mol. Mặt khác,
8,56 gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol
trên thấy 0,07 mol H2 bay ra. Giá trị của a là:
A. 0,28 B. 0,30 C. 0,33 D. 0,25
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam một este, mạch hở, thuần chức (tạo bởi một ancol và một axit hữu
cơ) bằng lượng O2 vừa đủ thu được 0,14 mol H2O và 0,24 mol CO2. Biết số nguyên tử C trong este nhỏ
hơn 23. Nếu thuỷ phân hoàn toàn lượng este trên bằng dung dịch KOH dư thì khối lượng muối thu được
gần nhất với:
A. 5,7 B. 8,5 C. 5,5 D. 6,7
Câu 9: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phàn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala,
Gly, Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa
20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dich HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 21,32 B. 24,2 C. 24,92 D. 19,88
Câu 10: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacbonxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một
liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol
hơi H2O. Mặt khác, thuỷ phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2
gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khố của Z so với He là 8. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với:
A. 48,0% B. 46,5% C. 43,5% D. 41,5%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. A 4. C 5. A
6. A 7. C 8. D 9. A 10. B
Câu 1:
n CO2  1, 2
Ta có n X  0, 4 
 
CTDC
1, 2  1, 65  0, 2  n A min
n
 N2  0, 2 
 n H2O  1, 65

n A min  0, 25

  BTNT.N 
BTNT.O
 0,15.2  2.n O2  1, 2.2  1, 65 
 n CO2  1,875 
 a  42
   n A.a  0,15
n a min  0, 03
Câu 2: Ta có n HCl  0, 05 
 n N2  0, 025 
 n CO2  0,12 
CTDC

n COO  0, 02

C2
Xếp hình 

C3 
 Ala

Câu 3:

n NaOH  0, 2 RCOOC6 H 5


Ta có:  
 n este  0, 06 
 và
n N2  0, 04 
 n peptit  0, 04 X 2
n CO2  0, 64

CH 3COOC6 H 5
Xếp hình 
 
 m  19, 64.2  39, 28
Gly 2
Câu 4: Bơm lượng vừa đủ t mol NH vào este
CO : 0,98
Ta có:  2 
NAP.332
 3.0,98  3.0,15  2(1, 21  0, 25t) 
 t  0,14
O 2 :1,12  0, 25t
Xếp hình
C4 H8O 2 : 0,14
C 4  GlyVal : 0, 02
n C  0, 28 
    GlyVal 
VenhN

C 7 GlyGlyAla GlyGlyAla : 0, 04 
 20%

COO : 0, 03
Câu 5: Đốt cháy a gam M → Dồn chất  
 a  2,3
n
 2 CO  n H 2 O  0, 07

COO : 0, 09
 n muoi   0,195  0,135  0, 06 n  0, 03
6,9 C : 0, 21 
Muoichay
  T

H : 0, 21 n muoi no  0, 03 n X =0, 03
 2
Xếp hình n Cmin  0, 03.6  0, 03.3  0, 27 
XH
%C7 H10 O 4  68, 695%

n OH  0, 07
Câu 6: Ta có: n Na 2CO3  0, 035 
 n NaOH  0, 07 

n COO  0, 07

CH 3OH : 0, 01
Ancol cháy 
BTKL
 n CO2  0, 07 

HO  CH 2  CH 2  OH : 0, 03

CH 2  CH  COO  CH 3

 
 %m X  14,58%
CH 2  CH  COO  CH 2  CH 2  OOC  C  CH
n KOH  0,12 
 n Trong
COO
X
 0,12
Câu 7: Ta có:  
 n Trong
OH
X
 0, 02
n H2  0, 07


BTKL
 m C H  8,56  0,12.32  0, 02.16  4, 4(gam)
CO : x  x  y  0, 04  x  0,32
  2 
  

H 2O : y 12x  2y  4, 4  y  0, 28

BTNT.O
 0,12.2  0, 02  2a  0,32.2  0, 28 
 a  0,33(mol)
5, 08  0, 24.12  0,14.2
Câu 8: Ta 
BTKL
 n este
O   0,12 
 n COO  0, 06
16

 C : H : O  0, 24 : 0, 28 : 0,12  6 : 7 : 3 
 C12 H14 O6 : 0, 02

→ Este phải là của C3H8O3 và C2H5COOH 


 m C2 H5COOK  0, 02.3.112  6, 72(gam)

 NaOH : 0,1

Câu 9: Có ngay KOH : 0,12 
 n NH2  0,14 
BTKL
 m X  12, 46
HCl : 0,36

Dồn chất 
 n CO2  0, 42 
NAP.332
 0, 42  0,39  0, 07  n T/2


 n T/2  0, 04 
 m  2(0, 42.14  0,14.29  0, 04.18)  21,32

CO 2 43
Câu 10: Ta có:   Const
H 2 O 32

COO chay CO 2 : 2,15


Dồn chất (Xén COO ra) 
 46, 6  
CH 2 H 2 O :1, 6

n  0, 25

BTKL
 X
 m nuoc  CH3OH  13, 4 
n Y  0,15

C  5
 X
Xếp hình cho C  
 %C6 H8O 4  46,35%
C Y  6
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 5
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 44 gam
CO2 và 1,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 1,575 B. 1,705 C. 1,785 D. 1,865
Câu 2: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên
kết  ) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun
nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z
và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử Y có hai gốc Ala. B. Giá trị của m1 là 14,36.
C. Giá trị của m là 10,12. D. X chiếm 19,76% khối lượng trong E.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết pi trong phân tử,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra
phả ứng xà phòng hoá). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là:
A. 43,2 gam. B. 64,8 gam. C. 108,0 gam. D. 81,0 gam.
Câu 4: Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi
Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700
ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí
CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của
m là:
A. 21,44 B. 20,17 C. 19,99 D. 22,08
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem
đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thuỷ phân m gam X trong 700 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối nhỏ hơn trong X là:
A. 47,104%. B. 27,583%. C. 38,208%. D. 40,107%.
Câu 6: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thuỷ phân hoàn
toàn 12,94 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,16 mol NaOH thu được 5,86 gam hỗn hợp hai
ancol đồng đẳng liên tiếp. Cô cạn dung dịch sau thuỷ phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy
hoàn toàn thu được 14,88 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong t là:
A. 35,75% B. 57,98% C. 80,06% D. 32,80%
Câu 7: Hiđro hoá hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0 thu được chất béo
no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần
dùng a mol O2. Giá trị của a là:
A. 8,25 B. 7,85 C. 7,50 D. 7,75
Câu 8: Chia a mol hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 bằng 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O (biết tổng số mol O2 và H2O là 1,445 mol).
Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch HCl 1M, thu được 25,8 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,14 B. 0,16 C. 0,12 D. 0,18
Câu 9: X là một peptit có 18 mắt xích đuọc tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 101,76 gam O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 14 mol không
khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy đực nhưng tụ hơi nước thì còn lại 13,26 mol hỗn hợp khí Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/2 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị m
gần nhất là:
A. 56 gam. B. 41 gam. C. 53 gam. D. 68 gam.
Câu 10: Hỗn hợp X chứa 1 ancol, đơn chức A, axit hai chức B và este 2 chức C đều no, mạch hở và có tỉ
lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác đun
nóng m gam hỗn hợp x trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol
đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hyđrocacbon đơn
giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol
muối trong Y. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,0 gam B. 7,5 gam C. 7,8 gam D. 8,5 gam
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. B 4. A 5. D
6. C 7. B 8. A 9. A 10. C

n CO2  1
Câu 1: Ta có: n X  0,3 

n N2  0,15 
 n H2O  1,35

n A min  0, 2

CTDC
1  1,35  0,15  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0,1


BTNT.O
 0,1.2  2a  1.2  1,35 
 a  1,575(mol)
n NaOH  0,14
Câu 2: Ta có:  Bơm thêm 0,02 mol NH3 vào X
n N2  0, 06 
 n este  0, 02


 0,38  (0,34  0, 03)  0, 07  n E 
 n E  0, 06 
 n peptit  0, 04 
 Y3

Xếp hình 
 Gly 2 Ala

CO :1,3 BTNT.O


Câu 3: Ta có:  2  n Otrong X  1, 2 
 n CH3OOCCOOCH3  0,1 
Don chat
n Y  0,1
H 2 O :1,1

n CH3OOCCOOCH3  0,1
 3
n Y  0,1   HCOOCH  CH 2 
 n Ag  1.  0, 6 
 m  64,8
BTNT.C

n 5
 HCOOCH3  0,3
2
Câu 4: Cộng dồn amin vào axit 
NAP.332
 3n CO2  3(0, 01  0, 09)  2a 
 n CO2  a  0,1
3
Cl : 0, 4a
 2
  Na  : 0, 7
Điền số  
 0, 7  0, 4a  0, 216  a  1 
 a  0, 765
HCO  : 0, 7  0, 4a 3
 3


 n C  0, 61 
 m  0,57.14  0, 2.69  17.0, 02  21, 44

Câu 5: Dồn chất cho ancol

H2O : 0, 07 COO : 0, 07
 

Z (0, 46  0, 25).2  m X  7, 48 C : a
Don chat

CH2 :  0,14 H : 2(0, 46  a)


3  2

 0,39 C5 : 0, 03
C   5,57   C H O 
Venh
XH.  40,107%

 a  0,32 
 0, 07 C6 : 0, 04   5 8 2
n  0,11 C6 H8O 2
 

n NaOH  0,18   n COO  0,16


Câu 6: Ta có:  
 n CH3COONa =0,16
 RCOONa Chay
 n CO 2  n H2O  0, 24


BTKL
12,94  0,16.40  0,16.82  5,86  18n H2O 
 n H2O  0, 02

0,14.74

BT.COO
 n este  0,16  0, 02  0,14 
 %CH 3COOCH 3   80, 06%
12,94

n  0,1
 Y
Câu 7: Ta có: n NaOH  0,3 
m Y  85,8  0, 2.2  86, 2

COO : 0,3

Khi đốt cháy Y dồn về 86, 2  CO : x
Ankan : 0,1 
Chay
 2
 H 2 O : x  0,1
5, 2  0,1

BTKL
 86, 2  0,3.44  12x+2(x+0,1) 
 x  5, 2 
BTNT.O
 a  5, 2   7,85(mol)
2
Câu 8: Có ngay HCl  0, 2 
 n NH2  0, 2 
BTKL
 m X  18,5

CO 2 : 0, 65


 n X : 0, 07 
NAP.332
 a  0,14
H O : 0, 62
 2
Câu 9: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
O 2 : 3,82
O 2 : 7 Ychay 
Đốt X 
 n O2  3,18 Bình không khí chứa 14    n Z  13,3 CO 2 : a
N2 : 7 N : b  7
 2
a  2,12

 a  b  2, 48 
332
3(a  b)  3b  2.3,18 

b  0,36

 m  (2,12  0,36).14  0,36.2.29  0, 04.18  56,32
Câu 10: Vì hydrocacbon là đơn giản nhất (CH4) nên công thức của axit và este phải có dạng HOOC-CH2-
COOH và R1OOC-CH2COOR2.

n NaOH  0,13 0,13  0, 015.2


Và  
 n OOCCH2 COO   0, 05
n CH4  0, 015 2


 n ancol  0, 03 
 n X  0, 056.

COO : 0,1
H O : 0, 03
 2
Dồn chất X  
 3a  0, 05  0, 65 
 a  0, 2 
 m  7,84
 H 2 : 0, 05
CH 2 : a
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 6
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 (đktc) thu được 92,4
gam CO2 và 2,9 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 80,64 B. 67,2 C. 78,4 D. 72,24
Câu 2: Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung
dịch chứa (m + 18,2) gam hỗn hợp Z gồm muối natri của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
N2, CO2 và H2O và 26,5 gam Na2CO3. Cho a gam X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu
được dung dịch T. Cho toàn bộ T phản ứng tối đa với 520 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
chứa 125,04 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau đây sai?
A. Khối lượng muối của Gly trong 27,05 gam Z là 12,125.
B. Giá trị của a là 71,8.
C. Trong phân tử X có chứa 1 gốc Ala.
D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 26,74%.
Câu 3: Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen ( HC  C  C  CH
), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,5.
Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và
0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,02 B. 0,03 C. 0,01 D. 0,04
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem
đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,675 mol O2. Thuỷ phân m gam X trong 800 ml dung dịch NaOH
0,1M (vừa đủ) thì thu được 8,22 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức. mạch hở. Đem đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,056 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có
phân tử khối nhỏ hơn trong X là:
A. 58,94% B. 28,24% C. 34,83% D. 63,17%
Câu 5: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thuỷ phân hoàn
toàn 11,8 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 6,4 gam một ancol. Cô cạn
dung dịch sau thuỷ phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
A. 46,34% B. 27,98% C. 72,14% D. 81,36%
Câu 6: Hỗn hợp E gồm một axit X (CnH2nO2), một ancol Y (CxHyO) và một este Z (CmH2mO2). Đun nóng
12,76 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hoà lượng NaOH còn dư cần dùng 80 ml dung dịch
HCl 0,75M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 14,99 gam hỗn hợp chứa 2 muối và 5,44 gam
hỗn hợp chứa hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là:
A. 37,62% B. 28,21% C. 42,38% D. 23,54%
Câu 7: X là một peptit có 18 mắt xích được tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 73,92 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH
rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 14 mol không khí, toàn bộ
khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 13,26 mol hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/2 thể tích O2 còn lại là N2. Khối lượng hỗn hợp
khí z gần nhất là:
A. 561 gam. B. 412 gam. C. 421 gam. D. 358 gam
Câu 8: E là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam E cho vào dung dịch chứa NaOH dư
(đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,22 mol NaOH tham gia phản ứng và được
(m + 8,26) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly và Val. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong E là
22,247%. Giá trị của m là:
A. 17,38 B. 16,82 C. 17,98 D. 18,16
Câu 9: X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 12,12 gam
hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 10,976 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 12,12 gam E cần dùng 360 ml
dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và
một ancol duy nhất. Giá trị m là:
A. 16,44 gam B. 15,04 gam C. 17,72 gam D. 13,56 gam
Câu 10: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2
lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử.
Giá trị của m là:
A. 9,8 B. 8,6 C. 10,4 D. 12,6
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. A 4. C 5. D
6. A 7. C 8. C 9. D 10. A

n CO2  2,1


Câu 1: Ta có: n X  0,5 

n N2  0, 25 
 n H2O  2, 65

n A min  0,3



CTDC
 2,1  2, 65  0, 25  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0, 2


BTNT.O
 0, 2.2  2n O2  2,1.2  2, 65 
 n O2  3, 225 
 a  72, 24
Câu 2: Ta có: n Na 2CO3  0, 25 
 m  18n X  0,5.40  m  18, 2 
 n X  0,1

Với a gam X 
 n X  0, 2 
Don chat
  C  14 
n C  2,8   Gly3 AlaVal

H : 0, 01
n Y  0, 06 
 n   n Phan
H2
ung
 n Z  0, 03  2
 0, 09 
C4 H x :0,02
Câu 3: Ta có:
0, 03.58  (5,84  0, 04.107)
Số mol  có trong kết tủa 
 n   0, 09 
 n trong Z  0, 02
2
Câu 4: Dồn chất cho ancol

H 2 O : 0, 08 COO : 0, 08
 

Z (0, 675  0,315).2 
Don Chat
 m X  9,82 C : a
CH 2 :  0, 24 H : 2(0, 675  a)
3  2

 0,53 C6 : 0, 03
C   6, 625   C H O 
Venh
XH.  34,83%

 a  0, 45 
 0, 08 C7 : 0, 05    6 10 2
n  0, 08 C7 H12 O 2
 
n NaOH  0,18   n COO  0,18
Câu 5: Ta có:  
 n HCOONa  0,18
RCOONa   n CO2  0, 09
Chay


BTKL
11,8  0,18.40  0,18.68  6, 4  18n H2O 
 n H2O  0, 02

0,16.60

BT.COO
 n este  0,18  0, 02  0,16 
 %HCOOCH 3   81,36%
11,8

 NaOH : 0, 2  NaCl : 0, 06
Câu 6: Ta có:  
 n COO
trong E
 0,14 
14,99 
HCl : 0, 06 CH 3COONa : 0,14

BTKL
12, 76  0, 2.40  0, 06.36,5  14,99  5, 44  18n H2O 
 n H2O  0,14

0, 08.60

BT.COO
 n Axit  0,14  0, 06  0, 08 
 %CH 3COOH   37, 62%
12, 76
Câu 7: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
O 2 : 3, 7
O 2 : 7 Ychay 
Đốt X 
 n O2  3,3 Bình không khí chứa 14    n Z  13, 26 CO 2 : a
N2 : 7 N : b  7
 2
a  2, 2

 a  b  2,56 
332
3.(a  b)  3b  2.3,3 

b  0,36

 m Z  3, 7.32  2, 2.44  (0,36  7).28  421, 28

C2 H 3 NO : 0, 22
 m  0, 22.57  14a  18b
Câu 8: Dồn A về m CH 2 : a 
 
 b  0, 03
H O : b  m  8, 26  0, 22.97  14a
 2
0, 25.16

  0, 22247 
 m  17,98(gam)
m

Câu 9: Dồn chất cho E


COO : 0,18
 12a  2b  12,12  0,18.44 a  0, 28

12,12 C : a 
 
 
 n E  0,14
H : b 2a  b  0, 49.2 b  0, 42
 2

n  0,1 CH 3COOCH 3 : 0,1



Venh
 X 
XepHinh
 
 m  13,56
n Y  0, 04 CH 3OOC  COOCH 3 : 0, 04



COO : 0,1
n X  0, 09 Don chat 
Câu 10: Ta có:   CH 2 : a
n KOH  0,1 
0, 09 H 2
 H 2O 2


 44(a  0,1)  18(a  0, 09)  10,84 
 a  0,31

H 2 O 2 : 0, 03


BTNT.O
 0, 09  COOH : 0, 02 
 m X  9,88
H 2 : 0, 06  
 Este : 0, 04


BTKL
 9,88  0,1.56  m  (0, 04  0, 03).76  0, 02.18 
 m  9,8(gam)
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 7
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 45,92 lít
CO2 (đktc) và 2,6 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 2,8875 B. 2,705 C. 2,7895 D. 3,155
Câu 2: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY
> MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu
được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2,
H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T
trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 86,40 B. 64,80 C. 88,89 D. 38,80
Câu 3: Thuỷ phân không hoàn toàn một lượng hexapeptit mạch hở X chỉ thu được hỗn hợp Y gồm Ala-
Gly; 2,925 gam Val; 8,6 gam Val-Ala-Val-Gly; 18,375 gam Ala-Val-Gly; 12,25 gam Ala-Gly-Val. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là:
A. 1,452 B. 3,136 C. 2,550 D. 2,245
Câu 4: X, Y (MX < MY) là hai axit đều đơn chức, Z là axit hai chức (X, Y, Z đều mạch hở và Y, Z có
cùng số nguyên tử cacbon). Trung hoà 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 350 ml dung dịch
NaOH 0,8M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,32 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2, thu được 24,0 gam kết tủa; đồng thời dung dịch thu được có khối lượng tăng 1,12
gam so với dung dịch ban đầu. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:
A. 19,35% B. 18,82% C. 19,89% D. 18,26%
Câu 5: X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol
hỗn hợp E chứa X, Y thu được khối lượng CO2 nhiều hơn H2O là 11,64 gam. Mặt khác đun nóng 22,48
gam E cần dùng 680 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối
có khối lượng m gam và một ancol duy nhất. Giá trị của m là:
A. 23,9 B. 25,2 C. 27,9 D. 30,2
Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp E chứa 2 este X, Y đều no, đơn chức, mạch hở bằng
dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn chứa 2 muối và phần hơi
chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy toàn bộ phần rắn bằng oxi vừa đủ thu được 12,72 gam Na2CO3,
CO2 và H2O có tổng khối lượng là 22,32 gam. Công thức của 2 ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một
loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 có số mol nhiều hơn
H2O là 0,12 mol. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X với NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol
no thuộc cùng dãy đồng đẳng và 17,48 gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng
0,51 mol O2. Khối lượng (gam) ứng với 0,2 mol X là:
A. 15,91 B. 16,96 C. 27,19 D. 20,24
Câu 8: Hỗn hợp E chứa 4 peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ một loại  -amino axit no chứa 1 nhóm –NH2
và một nhóm –COOH, có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 11. Đốt cháy E cần dùng x mol O2, thu được
hỗn hợp gồm N2, H2O và y mol CO2. Biết rằng tỉ lệ x:y=1,25. Mặt khác đun nóng lượng E trên với dung
dịch HCl dư thấy lượng HCl phản ứng là 0,14 mol, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối
khan là:
A. 17,57 gam B. 15,61 gam C. 12,55 gam D. 15,22 gam
Câu 9: Đun nóng 0,12 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được 0,22 mol muối của glyxin và 0,3 muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam
A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 40,28
gam. Giá trị của m là:
A. 28,8 B. 25,2 C. 14,4 D. 18,0
Câu 10: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este X (C6H6O4) có cấu tạo đối xứng, este Y (CnH2n-2O4) và
este Z (CmH2m-4O6) đều thuần chức. Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol X gấp 3 lần số mol Z)
trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thuỷ phân 17,94 gam E cần dùng 140 ml dung dịch NaOH
2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và 8,78 gam hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn F
rồi nung trong vôi tôi xút dư được 4,928 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng
của Z trong E là:
A. 19,62% B. 34,115% C. 17,43% D. 26,88%
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. C 3. C 4. A 5. B
6. C 7. B 8. A 9. D 10. A

n CO2  2, 05
Câu 1: Ta có: n X  0, 45 

n N2  0, 225 
 n H2O  2,375

n A min  0,1



CTDC
 2, 05  2,375  0, 225  n A min 
  BTNT.O
   n A.a  0,35


BTNT.O
 0,35.2  2a  2, 05.2  2,375 
 a  2,8875(mol)
Câu 2: Ta có:
Bơm thêm 0,16 mol H2 vào M
COO : 0, 08
 a  0, 08 3

 H 2 : 0, 06 
  
 a  0, 46 
 C3 H 5OOC  C4 H8  COOC3 H 3 : 0,
CH : a a  0, 06  0,16 2
 2

 %C3 H 5OOC - C4 H8 - COOC3 H 3  88,89%

Câu 3: Ta suy được công thức của X là Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly


Val : 0, 025
Val  Ala  Val  Gly : 0, 025
 CO : 2 NAP.332
Và  
BT.Val
 2
 n X  0,1   a  2,55
Ala  Val  Gly : 0, 075  N 2 : 0,3
Ala  Gly  Val : 0, 05

n  0, 08
Câu 4: Ta có: n NaOH  2,8 
Venh
 Z . E cháy 
 m CO2  H2O  24  1,12  25,12
n X  Y  0,12

OO : 0,28 COO : 0, 28


 44a  18b  25,12 a  0, 44 
Dồn chất 
 C : a 
 
 
 CH 2 : 0,16
H : b 2a  b  0,32.2  0, 28.2 b  0,32 H : 0,16
 2  2
HOOC  CH 2  COOH : 0, 08

Xếp hình 
 CH 2  CH  COOH : 0, 04 19,35%
HCOOH : 0, 08

Câu 5: Dồn chất cho E
COO : 0,34 2a  14b  22, 48  0,34.44
  a  0, 26

 22, 48 C : a 
  44(0,34  b)  18(a  b) 11, 64 
 
 n E  0, 26
H : b   b  0,5
 2  a 0,13

n  0,18 XepHinh HCOOCH 3 : 0,18



Venh
 X  
 m  25, 2
n Y  0, 08 CH 3OOC  C2 H 4  COOCH 3 : 0, 08

OO : 0,24
Câu 6: Ta có: n Na 2CO3  0,12 
Donchat
25, 6 
CH 2 : 1,28

22,32 C3
Và n Ctrong muoi  0,12   0, 48 
 n ancol
C  0,8 
 Cancol  3,333 

62 C 4
Câu 7: Ta có:
a  b  0,12

a  0, 68
44a  18b  0, 72.32  2a  b  0, 72.2 .40  17, 48  0,34.14  2a  b  0, 72.2 .18 

  
 x
2  2
  b  0,56
 y


 m X  44.0, 68  0,56.18  0, 72.32  16,96
CO : a
Câu 8: E cháy  2 
NAP.332
 3a  3.0, 07  2.1, 25a 
 a  0, 42
O 2 :1, 25a

CH : 0, 42
 2
Dồn chất cho muối  
 m muoi  17,57
H 2 NO 2 Cl : 0,14
Gly : 0, 22
Câu 9: Ta xử lý với số liệu 0,12 mol A 
NaOH
 
 m 0,12
A  36
Ala : 0,3
CO :1,34 NAP.332
 2
X   1,34  b  0, 26  0,12 
 b  1, 2
H 2O : b
40, 28

 m CO2  H2O  80,56 
m  .36  18(gam)
80,56

m  1,88 H : 0,16
Câu 10: Xử lý hỗn hợp khí  
 2
n  0, 22 CH  CH : 0, 06

 n X  0, 06 
 n Z  0, 02 
 n Y  0, 05

HCOO  CH 2  CH 2  OOCH:0,05

Xếp hình cho C 
 C3 H 5 (OOCH)3 : 0, 02 
 %Z  19, 62%
CH OOC - C  C  COO  CH : 0, 06
 3 3
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 8
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 61,6 gam
CO2 và 2,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 1,975 B. 1,735 C. 2,175 D. 1,865
Câu 2: Crackinh khí butan 1 thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H10
dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4
gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể
tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y càn vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 4,368 B. 2,184 C. 1,736 D. 2,128
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28%
(M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất
rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng O2 vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán
(1) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được là 5,264 lít.
(2) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21.
(3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.
(4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 4: Hỗn hợp E chứa 3 axit cacbonxylic X, Y, Z đều mạch hở và không phân nhánh (trong đó X, Y
cùng dãy đồng đẳng kế tiếp, đơn chức). Lấy 0,4 mol E tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, trung
hoà lượng NaOH còn dư cần dùng 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu
được 51,945 gam muối khan. Mặt khác đốt cháy 18,46 gam E với lượng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O
có tổng khối lượng 39,58 gam. Phần trăm khối lượng của Y (MX < MY) có trong hỗn hợp E là:
A. 15,07% B. 23,56% C. 35,34% D. 30,28%
Câu 5: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối của Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được
0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O lầ 65,6 gam.
Khối lượng của E ứng với 0,1 mol là:
A. 23,8 B. 22,5 C. 30,2 D. 31,5
Câu 6: A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam A cho vào dung dịch chứa NaOH dư
(đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và được
(m+ 3,46) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong A là 29,379%.
Giá trị của m là:
A. 7,08 B. 6,82 C. 7,28 D. 8,16
Câu 7: X và Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, đều tạo bởi alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
E chứa X và Y cần dùng 44,352 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khí thoát ra có thể tích 4,928 lít (đktc). Thuỷ phân
hoàn toàn E thu được a mol alanin và b mol valin. Tỉ lệ giữa a và b là:
A. 2:3 B. 3:1 C. 1:3 D. 3:2
Câu 8: Este X hai chức, mạch hở, tử có chứa 5 liên kết pi. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol
(phân tử có 5 liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 1,71 mol O2
thu được 1,58 mol CO2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,28 mol E cần vừa đủ 760 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 67,92 B. 72,24 C. 62,85 D. 70,68
Câu 9: Este X hai chức, mạch hở, tử có chứa 4 liên kết pi. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol
(phân tử có 5 liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu
được 1,82 mol CO2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,27 mol E cần vừa đủ 690 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là:
A. 31,14 B. 38,92 C. 42,85 D. 29,02
Câu 10: X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacbonxylic; X, Y, Z, T đều
mạch hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H2,
thu được 24,58 g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với Na
(dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1 g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thì được m gam kết tủa. Biết số mol T bằng 1/6 số mol hỗn hợp (A). Giá trị của m
là:
A. 156,84 B. 108,00 C. 176,24 D. 174,54

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. A 4. D 5. C
6. A 7. B 8. B 9. B 10. D

n CO2  1, 4
Câu 1: Ta có: 
 n X  0, 7 

n N2  0,35 
 n H2O  2,15

n A min  0, 4

CTDC
1, 4  2,15  0,35  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0,3

BTNT.O
 0,3.2  2a  1, 4.2  2,15 
 a  2,175(mol)

Câu 2: Ta có n Br2  0, 025 


 n anken  0, 025 
 n X  n bu tan  0, 025

n bu tan H : 0, 03

  0,54545 
 n bu tan  0, 03 
Don chat
Y 2
n bu tan  0, 025 CH 2 : 0,12  0, 065  0, 055

 n O2  0, 0975 
 V  2,184

H O : 18,72 (gam)
Câu 3: Ta có: 26,12  2 
 R  57 
 C4 H 9 OH 
 M ancol  74
ROH : 0,1 mol
0, 28.26 8,97
Và 
BTNT.M
  .2 
 M  39 
 n KOH  0,13 
 C2 H 5COOK
M  17 2M  60

 E : C2 H 5COOC4 H 9 (có tổng cộng 23 nguyên tử, không có khả năng tráng bạc).

Số mol CO2 thu được khi đốt chất rắn là 0,1.3  0, 065  0, 235 
 V  5, 264

n  0,15
Câu 4: Ta có: nNaOH  0, 6  0, 05  0,55 
Venh
 Z
n X  Y  0, 25
 NaCl : 0, 05
Khối lượng muối khan 51,945  
 m 0,4
E  36,92 
Chay
 m CO2  H2O  79,16
 RCOONa

COO : 0,55 HOOC  C  C  COOH : 0,15


 
Dồn chất 36,92 C : 0,93  n   0,55 
Don chat
 C2 H 3COOH : 0,12
H : 0, 78 
 2 C3 H 5COOH : 0,13 
 30, 28%

 Na 2 O : 0, 2 C2 H 3 NO : 0, 4
 
Câu 5: Dồn chất khi đốt cháy m gam muối CO 2 :1, 2   m E CH 2 : 0, 4
H O :1, 2 H O : 0,1
 2  2

 m E  30, 2

C2 H 3 NO : 0,1
 m  0,1.57  14a  18b
Câu 6: Dồn A về CH 2 : a 
 
 b  0, 03
H O : b m  3, 46  0,1.97  14a
 2
0,13.16

  0, 29379 
 m  7, 08(gam)
m

n O  1,98 NAP.332 Ala : 0,33 a 3


Câu 7: Ta có:  2   n CO2  1,54 
 
 
n N2  0, 22 Val : 0,11 b 1
COO : 0, 76
 n X  0, 08  a  0, 76 1,58
Câu 8: Ta có: n E  0, 28 
Venh
 
Don chat
H 2 : 0, 28  0, 24  0, 4 
 
n Y  0, 2 CH : a 1,5a  0,18 1, 71
 2

 a  2, 4 
 66,32  0, 76.40  m  0, 08.76  0, 2.92 
 m  72, 24

COO : 0, 69
n X  0,12 Don chat  a  0, 69 1,82
Câu 9: Ta có: n E  0, 27 

Venh
 H 2 : 0, 27  0, 24  0,3 
 
n Y  0,15 CH : a 1,5a  0,135 1,95
 2
m 2  58,38


 a  2, 04 
  m 2 1,5.2, 04  0,135 
 m 2  38,92
m   1,5
 1 1,95

m ancol  m ax it no  15, 4


Câu 10: Ta có: n H2  0,175 
 n OH  n COOH  a  b  0,35 

m ankan  9,18

O : a
COO : b HCHO : 0, 25
 
a  0, 25 XH CH  C  COOH : 0,1
Dồn chất 24,58 H 2 : 6b 
  
 b  0,1 CH  CH : 0,13
CH 2 : 3,56  a  6b CH  C  CH 3 : 0,12
 3

AgNO3 / NH3
 m  174,54
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 9
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 (đktc), thu được 44
gam CO2 và 1,8 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 33,6 B. 30,24 C. 22,4 D. 38,08
Câu 2: Este X tạo bởi một  -aminoaxit có công thức phan tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit
mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol.
Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2,
H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn trong
hỗn hợp E là:
A. 50,39% B. 7,23% C. 8,35% D. 46,05%
Câu 3: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá trị
gàn nhất với giá trị của V là:
A. 11,8 B. 12,9 C. 24,6 D. 23,5
Câu 4: Hỗn hợp E chứa hai axit cacbonxylic đều no, mạch hở và không phân nhánh. Lấy 12,72 gam hỗn
hợp E tác dụng với NaHCO3 dư thu được 18,88 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 12,72 gam E, thu
được 6,272 lít khí CO2 (đktc). Phàn trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp E
là:
A. 56,6% B. 42,4% C. 84,9% D. 70,7%
Câu 5: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, hở). Xà phòng hoá hoàn toàn
40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có khối lượng a gam và hỗn hợp
T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và
19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0 B. 37,0 C. 40,5 D. 40,1
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu
được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml
dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 13,12 B. 6,80 C. 14,24 D. 10,48
Câu 7: Este X đơn chức, mạch hở có tỷ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
hợp E gồm X và 2 este Y, X (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với
dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai
muối. Phân tử khối của Z là:
A. 132 B. 118 C. 146 D. 136
Câu 8: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Khi đốt cháy
m gam X cần 33,6 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số mol
H2O bằng số mol X tác dụng. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được
44,4 gam muối. Giá trị của m là:
A. 25,8 B. 30,2 C. 34,1 D. 38,9
Câu 9: : Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Khi đốt
cháy m gam X cần 25,2 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số
mol H2O bằng 1,5 lần số mol X tác dụng. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ đun nóng
thu được 38,1 gam muối. Giá trị của m là:
A. 22,38 B. 24,87 C. 27,45 D. 29,97
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 24,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 36,76 gam. Mặt khác,
hiđro hoá hoàn toàn 24,52 gam X cần dùng 0,28 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol no Z và m gam chất rắn
khan T. Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,81 mol O2. Giá trị của m là:
A. 25,68 B. 24,14 C. 28,55 D. 29,64
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. A 4. A 5. A
6. D 7. B 8. B 9. A 10. B

n CO2  1
Câu 1: Ta có: n X  0, 6 

n N2  0,3 
 n H2O  1,5

n A min  0, 2

CTDC
1  1,5  0,3  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0, 4


BTNT.O
 0, 4.2  2.n O2  1.2  1,5 
 n O2  1,35 
 a  30, 24

n O  2, 22 NAP.332 Gly : 0, 27


Câu 2:  2   n Cmuoi  1,83 
VenhC
 
 m muoi  73,92 
BTKL
 n peptit  0, 21
n N2  0,35 Ala : 0, 43

Y2 : 0, 2 Ala 2 : 0, 2

Donchat
GlyC3 H 7 : 0, 23 
 N peptit  2, 24 
Venh
 
XepHinh

 Z7 : 0, 01 Ala 3Gly 4 : 0, 01 
 7, 23%
n CO  0, 45
Câu 3: Khi X cháy  2 Và 
NaOH
 n ancol este  0,15 
 C3
n
 H2O  0, 4

H 5,33 C3 H 4 O : 0, 05 BTNT.O


    n O2  0,525 
 V  11, 76
C3 H 6 O 2 : 0,1

COO : 0, 28

Câu 4: 
 n COO
NaHCO3
 0, 28 Dồn chất C : 0 
 n E  0, 2
H : 0, 2
 2

HOOC  COOH : 0, 08 
 56, 60%


HCOOH : 0,12

Câu 5: Ta có: n NaOH  0,56 


 n TOH  0,56

CO : 0, 72 BTKL
Và T 
chay
 2  m T  19, 76 
 a  43,12
H 2 O :1, 08

CO : 0,32 BTKL


Câu 6: Ta có: X 
chay
 2 
 n OtrongX  0,32
H 2 O : 0, 44

CH 3OH : 0,12


Nhìn thấy n O  n C 

HCOOCH 3 : 0,1

BTKL
 9,84  0,192.40  m  0, 22.32 
 m  10, 48

Câu 7: Có ngay C  3,5 và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon nên Y phải là HCOOC2H5. Mò ra
ngay ancol tạo ra Z phải là HO-CH2-CH2-OH. Vậy
+ X là C2H3COOC2H5
+ Z là HOOC-CH2-CH2OOCH

n CO2  n H2O  n X


Câu 8: Ta có:  NAP.322 
 n N2  2n X 
 X4
   n CO2  n H2O  n N2  n X

CH : b
Gọi n X  a 
 n N2  2a 
Donchat
44, 4  2
 NO 2 Na : 4a
4a.69  14b  44, 4 a  0,1

  NAP.332 

   3b  3.2a  2.1,5 b  1, 2

Dồn chất 
 m  30, 2(gam)
n CO2  n H2O  1,5n X
Câu 9: Ta có:  NAP.322 
 n N2  2,5n X 
 X5
   n CO2  n H2O  n N2  n X

CH : b
Gọi n X  a 
 n N2  2,5a 
Donchat
38,1  2
 NO 2 K : 5a
5a.85  14b  38,1 a  0, 06

  NAP.332 

   3b  3.2,5a  2.1,125 b  0,9
Dồn chất 
 m  22,38(gam)

CO :1, 22
Câu 10: Dồn chất 
 24,52  0, 28.2  25, 08 
Chay
 2
H 2 O :1, 22

BTKL
 n OX  0,5 
 n COO  0, 25 
 n NaOH  0, 25

1, 22.2  0,94  0, 25.2


Đốt cháy X 
 n O2   1, 44
2
CH : 0, 42
Vậy khi ancol Z cháy 
 n O2  1, 44  0,81  0, 63 
Donchat
Z 2
H 2 O : 0, 25
0, 25

 n H2O  1, 22  0, 28   0, 67  0,395
2
0, 25

 n CO2  1, 22  0, 42   0, 675
2
0, 25

 m  0, 675.44  0,395.18  106.  0,81.32  24,14
2
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 10
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X càn dùng vừa đủ a mol O2 thu được 35,2 gam
CO2 và 1,35 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 1,275 B. 1,405 C. 1,685 D. 1,125
Câu 2: Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y
hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8 gam hỗn
hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol X nhỏ hơn số mol Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của
X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12% B. 95% C. 54% D. 10%
Câu 3: Một este X mạch hở có khối lượng m gam. Khi thuỷ phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch
KOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam một ancol Y (Y không có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2) và 18,20 gam hỗn hợp muối của hai axit cacbonxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y
bằng oxi dư, thu được 13,2 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 10,6 B. 16,2 C. 11,6 D. 14,6
Câu 4: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hưu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của một axit acrylic. Hỗn hợp
Y chứa hai hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ lệ mol là 15:4. Trộn hỗn hợp X và hỗn hợp Y
với tỉ lệ khối tương ứng 2:3, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 1,1515 mol O2, thu được
1,021 mol H2O. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp Z là:
A. 29,17% B. 20,83% C. 25,00% D. 22,08%
Câu 5: Hỗn hợp X gồm một axit cacbonxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng
đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam
CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hia ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hớn 46. Giá trị của
m là:
A. 5,36. B. 5,92. C. 6,35. D. 7,09.
Câu 6: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa các nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức,
Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp
F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn
bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lựng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu
được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ
nhất trong E là:
A. 3,78% B. 3,92% C. 3,96% D. 3,84%
Câu 7: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho m1
gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ đun nóng thu được 43,75 gam muối. Khi đốt cháy m1 gam X
cần 27,72 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số mol
H2O bằng 2,5 lần số mol X tác dụng. Dẫn hỗn hợp T vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối
lượng dung dịch giảm m2 gam. Giá trị của m2 là:
A. 40,25 B. 40 C. 39,5 D. 39,25
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 36,76 gam. Mặt khác,
hiđro hoá hoàn toàn 24,52 gam X cần dùng 0,28 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol no Z và chất rắn khan T.
Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,81 mol O2 thu được a gam CO2. Giá trị của a là:
A. 38,5 B. 29,7 C. 34,1 D. 36,3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều no, đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol
H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu đực một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 15,60 B. 15,46 C. 13,36 D. 15,45
Câu 10: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, tong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Xà
phòng hoá hoàn toàn 18,3 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn
chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85
gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong X là
A. 32,82% B. 39,34% C. 42,65% D. 52,52%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. D 4. D 5. D
6. D 7. A 8. B 9. B 10. B

n CO2  0,8


Câu 1: Ta có: n X  0, 4 

n N2  0, 2 
 n H2O  1,15

n A min  0,15



CTDC
 0,8  1,15  0, 2  n A min 
  BTNT.N
   n A.a  0, 25

BTNT.O
 0, 25.2  2a  0,8.2  0,15 
 a  1,125(mol)

Câu 2: 
NAP.332
 n CO2  n H2O  n N2  a 
 n N2  2a 
 X 4 ; Y4 ; Z4

14a  69b  101, 04


 Z4 : 0,16 NaOH CH 2 : a  a  2,88

 69,8   101, 04  
 b 

X 4 ; Y4  NO 2 Na : b 14a  29b  18 4  69,8 b  0,88

Ala 4 : 0,16
Val : 0,12 XepHinh 

   Ala 3 Val : 0, 04
Ala : 0, 76 
Val4 : 0, 02  11,82%

n CO  0,3
Câu 3: Y cháy 
 2 
 HO  CH 2  CH 2  CH 2  OH 
 n X  0,1
n H2O  0, 4


BTKL
 m  0, 2.56  18, 2  0,1.76 
 m  14, 6

COO COO
  0,3
Câu 4: Dồn chất cho Z 
 H 2 :1, 021 
 CH 2 : 0, 641 
 hidrocacbon là ankan 
C : 0, 641 H : 0,38 0, 08
  2

CH 4 : 0,3 COO



 
 m ankan  7, 2 
 m ax it  4,8  BTNT.C 
 n COO  0, 0515
C2 H 6 : 0, 08    CH 2 : 0,181

C3 H 5COOH


C4 H 7 COOH : 0, 0265 
 22, 08%

n CO2  0,19  NaCl : 0, 02


  BTNT.Na
Câu 5: Ta có: 
 n NaOH  0,1 
 m    COONa:0,08 
 n este  axit  0, 04
n  0, 02 CH : 0, 04k
 HCl  2

 k  0 
 m  6,53


 k  1 
 m  7, 09

Ta làm trội C: Khi cho k = 0 thì số COO cháy cho 0,08 mol CO2 → ancol cháy cho 0,11 mol CO2.
0,11

n   2 
 ch Vô lý vì M tb  46  n tb  2  m  7, 09(gam)
0, 05
Câu 6:
COO : 0,26
C2 H 5OH : 0, 02 
n Na 2CO3  0,13 
 n NaOH  0, 26 
 m ancol  8,36  
19, 28 C : 0,54
C2 H 6 O 2 : 0,12 H : 0,68
 2
HCOOC2 H 5 : 0, 01   3,84%
HCOO : 0,13 

 
 C2 H 5COOC2 H 5 : 0, 01
C2 H 5COO : 0,13 HCOO  CH  CH  OOCC H : 0,12
 2 2 2 5
n CO2  n H2O  2,5n X
Câu 7: Ta có:  NAP.332 
 n N2  3,5n X 
 X7
   n CO2  n H2O  n N2  n X

CH : b
Gọi n X  a 
 n N2  3,5a 
Donchat
43, 75  2
 NO 2 K : 7a
7a.85  14b  43, 75 a  0, 05

  NAP.332 

   3b  3.3,5a  2.1, 2375 b  0,1

CO 2 :1
 
 m 2  1.100  1.44  0,875.18  40, 25
H 2 O : 0,875

CO :1, 22
Câu 8: Dồn chất 
 24,52  0, 28.2  25, 08 
Chay
 2
H 2 O :1, 22

BTKL
 n OX  0,5 
 n COO  0, 25 
 n NaOH  0, 25

1, 22.2  0,94  0, 25.2


Đốt cháy X 
 n O2   1, 44
2
CH : 0, 42
Vậy khi ancol Z cháy 
 n O2  1, 44  0,81  0, 63 
Donchat
Z 2
H 2 O : 0, 25
0, 25 0, 25

 n H2O  1, 22  0, 28   0, 67  0,395 
 n CO2  1, 22  0, 42   0, 675
2 2

 m  0, 675.44  29, 7

CO : 0, 4
Câu 9: Dồn chất 
10,58  0, 07.2  10, 72 
Chay
 2
H 2 O : 0, 4


 n OX  0,32 
 n COO  0,16 
 X  67 
 CH 3OH


BTKL
10,58  0, 25.40  m  16,32 
 m  15, 46

Câu 10: 


BTKL
18,3  40a  (10,85  53a  0,195.32)  9,91  a 
 a  0, 27

CH 3OH : 0,16



 . Khi X cháy 
 m CO2  H2O  10,85  0,515.44  0,515.18  42, 78
C2 H 5OH : 0,11


 n CO2  n H2O  0, 69 
 C  2,55

HCOOCH 3 : 0,12

Xép hình cho C 
 CH 3COOCH 3 : 0, 04 
 %HCOOCH 3  39,34%
HCOOC H : 0,11
 2 5
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 11
Câu 1: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạc hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được 19,56 gam muối. Khi đốt cháy m1 gam X cần
14,112 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2 trong đó số hiệu mol CO2 và số mol H2O
bằng 2 lần số mol X tác dụng. Dẫn hỗn hợp T vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối dung dịch
giảm m2 gam. Giá trị của m2 là
A. 12,09 B. 18,35 C. 20,46 D. 24,65
Câu 2: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m1 gam
X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ đun nóng thu được 31,6 gam muối. Khi đốt cháy m1 gam X cần
22,848 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số mol H2O
bằng 0,5 lần số mol X tác dụng. Dẫn hỗn hợp T vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m2
gam kết tủa. Giá trị của m2 là
A. 70 B. 80 C. 90 D. 95
Câu 3: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều có mạch cacbon không phân nhánh; trong đó X, Y đều no và
thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z không no chứa một liên kết C=C. Cho 7,78 gam hỗn hợp E chứa X,
Y, Z tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 7,78 gam hỗn hợp E bằng
lượng oxi dư. Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,74
gam. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 44,34% B. 53,21% C. 47,30% D. 35,48%
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ
với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH, nếu đốt cháy một phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít
O2 (đktc) thu được 5,376 lít N2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư,
sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 40 B. 50 C. 60 D. 70
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon
trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết
m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một
ancol no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol
O2. Công thức phân tử của Z là
A. C4H6O2 B. C4H8O2 C. C5H8O2 D. C5H6O2
Câu 6: Hỗn hợp X gồm nhiều este, axit hữu cơ, hidrocacbon đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ 0,645 mol O2, tạo ra 0,39 mol H2O. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy 0,15 mol
NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 16,12 B. 12,78 C. 14,24 D. 13,62
Câu 7: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 8,56 gam E với 80 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 7,36 gam 1 muối và hỗn hợp gồm
2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 8,56 gam E cần dùng 0,44 mol O2. Phần trăm số
mol của Y có trong E là?
A. 33,33% B. 14,04% C. 16,67% D. 28,57%
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic là một este đơn chức
mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Mặt khác, a gam
X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng
phòng hóa). Tổng số nguyên tử có trong phân tử este là?
A. 11 B. 9 C. 8 D. 10
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit
không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa
lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được
52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng
dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit có KLPT nhỏ
nhất là:
A. 27,71 B. 44,20 C. 40,57 D. 36,28
Câu 10: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau
M X  M Y ) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M

thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch
x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. B 03. C 04. C 05. D
06. B 07. A 08. B 09. A 10. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


n CO2  n H2O  2n X
Câu 1: Ta có:  NAP.332  n N2  3n X  X 6
   n CO2  n H2O  n N2  n X
CH : b
Gọi n X  a  n N2  3a 
Don chat
19,56  2
 NO 2 Na : 6a
6a.69  14b  19,56 a  0, 03
  NAP.332 
   3b  3.3a  2.0, 63 b  0,51

CO : 0,51
 2  m 2  0,51.100  0,51.44  0, 45.18  20, 46 .
H 2 O : 0, 45
n CO2  n H2O  0,5n X
Câu 2: Ta có:  NAP.332  n N2  1,5n X  X 3
   n CO2  n H2O  n N2  n X

CH : b
Gọi n X  a  n N2  1,5a 
Don chat
31, 6  2
 NO 2 K : 3a
3a.85  14b  31, 6 a  0, 08
  NAP.332   m 2  80
   3b  3.1,5a  2.1, 02 b  0,8

Câu 3: Dồn chất


OO : 0,15 HOOC  CH  CH  COOH
 a  0, 22 n X  Y  0,1 
 7, 78 C : a    CH 3COOH : 0, 02
XH

H : b b  0,17  n Z  0, 025 HCOOH : 0, 08  47,30%


 2 
Câu 4: Từ số mol HCl và NaOH → amin có 2 nhóm NH2, aminoaxit có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2.
COO : 0, 48
R  NH 2 2 : x 
Donchat  BTNT.O  NH 3 : 0, 24
Với a gam X  
BTNT.N
 x  0,12   a  42, 48 
 HOOC 2 R NH 2 : 2x  NH 2 : 0, 24
CH 2 : 0,96

 m  42, 48  0, 48.36,5  60
Câu 5: Ta có:

n OX2  1,53 COO : 0,3


H 2O 
 T  n O2  0, 45  Ancol 
Ancol Donchat

BTKL
 m  27,96 C :1, 08
n O2  1, 08 CH 2 : 0,3 H : 0,9
 2

n Y  0,12 BTNT.H
 C  4, 6     C5 H 6 O 2
n Z  0,18
Câu 6: Vì nhóm chức COO không ảnh hưởng nên ta nhấc COO: 0,15 mol ra khỏi hỗn hợp.
0, 645.2  0,39
Rồi đốt cháy 
BTNT.O
 n CO2   0, 45
2

BTKL
 m  0, 45.12  0,39.2  0,15.44  12, 78
Cn H 2n  4 O 2 : 0, 08
Câu 7: Ta có: n NaOH  0, 08  8,56 
Cm H 2m  2 O : a
0, 44.2  0, 08.4
Dồn chất  n CO2   0, 4 
BTKL
 n H2O  0, 28
3
Dồn chất  a   0, 28  0, 08.2   0, 4  0, 04  %n Y  33,33%

CO 2 : 0,18

Câu 8: Ta có: X 
Chay
 H 2 O : 0,12 
BTNT.O
 n OX  0,1 và n este  0, 03
O : 0,19
 2
Nhận xét rằng este phải là không no, nếu no thì số mol andehit sẽ vô lý ngay.
HCOOCH  CH 2 : 0, 03  9

 n X  0,18  0,12  0, 06  C  3  HOC  CH 2  CHO : 0, 01
CH  CH  CHO : 0, 02
 2

n NaOH  0, 7
Câu 9: Ta có:   n COOH  0,5  m RCOONa  40,88
n
 HCl  0, 2

 m X  40,88  0,5.22  29,88  m C H  13,88

Đốt cháy X (dồn chất hoán đổi nguyên tố)


CO :1, 02
  m CO2  H2O   44,14  0, 25.62  59, 64   2
H 2 O : 0,82
n axit khong no  0, 2
  n Cmin  0,9   n C  0,12
n axit no  0,5  0, 2  0,3

CH 3COOH:0,12 0,18.46


Xếp hình    %HCOOH   27, 71%
HCOOH:0,18 29,88

Câu 10: Ta có:


n M  0, 4 HCOOH : 0,15 HCOOH : 0,1
 C 1,625  
n CO2  0, 65  0, 4 CH 3COOH : 0,15  0,3 CH 3COOH : 0,1
  H N  CH  COOOH : 0, 075
n H2O  0, 7 H 2 N  CH 2  COOOH : 0,1  2 2
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 12
Câu 1: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C  C-CHO, OHC-C  C-COOH; Y là axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m
là:
A. 6,0 B. 4,6 C. 8,8 D. 7,4
Câu 2: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin. Đốt cháy hết 11,71
gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,5025 mol O2, sản phẩm cháy thu có tổng số mol H2O và N2 là 0,47 mol. Cho
toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dự thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m?
A. 42,0 B. 45,0 C. 54,0 D. 48,0
Câu 3: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi
X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2
nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung
dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m
gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với:
A. 2,5 B. 3,5 C. 4,5 D. 5,5
Câu 4: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết  ; Z là ancol
hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt
khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung
dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 11,0 gam B. 12,9 gam C. 25,3 gam D. 10,1 gam
Câu 5: X là một peptit có 14 mắt xích được tạo từ các α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 110,208 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12 mol không khí,
toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 10,92 mol hỗn hợp khí Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 5/12 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị m
thu được là:
A. 86,78 gam B. 91,65 gam C. 87,68 gam D. 89,10 gam
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic.
Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol Br2. Giá trị của m là?
A. 38,56 B. 34,28 C. 36,32 D. 40,48
Câu 7: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 8,08 gam E với 80 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 7,36 gam 1 muối và hỗn hợp gồm
2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 8,08 gam E cần dùng 0,35 mol O2. Phần trăm số
mol của Y có trong E là?
A. 33,33% B. 42,86% C. 16,67% D. 28,57%
Câu 8: X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X,
Y sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24
gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều
no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn
bộ lượng Y trong E rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 thu được là?
A. 0,36 B. 0,40 C. 0,32 D. 0,45
Câu 9: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X (có vòng benzen) và este mạch hở Y. Cho 0,25 mol E tác dụng
vừa đủ với 900 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được hơi nước và 64,8
gam hỗn hợp chất rắn Z chứa 3 muối. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3, H2O và 0,8 mol CO2. Cho
25,92 gam Z tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 69,02 gam B. 73,00 gam C. 73,10 gam D. 78,38 gam
Câu 10: X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức, mạch hở được tạo bởi cùng một ancol. Đốt cháy hoàn toàn
10,14 gam X trong O2 vừa đủ thu được 0,27 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X trên trong
NaOH thu được 11,1 gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch Br2 (dư) thì số mol Br2
phản ứng là:
A. 0,18 B. 0,23 C. 0,21 D. 0,20
BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. A 03. A 04. D 05. C
06. C 07. B 08. A 09. C 10. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


CHO : 0,11
 OO : b
Câu 1: Với m gam X dồn chất  m COOH : 0, 07 với m gam Y dồn chất m 
C : a mol CH 2 : c

12a  6,34  32b  14c a  0, 205


 
 a  c  0,18  0, 785  b  0,1  m  8,8
0,11  0, 09  2a  3c  2b  0,805.2 c  0, 4
 
Câu 2: Ta có n H2O  n N2  0, 47 
NAP.332
 n CO2  n E  0, 47
b a
Cn H 2n 1 NO : 2b BTKL
Dồn E  11, 71   14  0, 47  a   29.2b  18a  11, 71
H 2O : a

NAP.332
 3n H2O  3n E  2n O2  3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 05
 a  b  0,135    n CO2  0, 42  m  42
b  0, 085
Câu 3: Dồn chất
COO : 0,11

 H O : a  0,1  m E  10, 2
n ankan  ancol  0,1 
chay
 2  a  0,3 
BTNT.O
 n ancol  0, 03
 CO 2 : a

Este : 0, 04

Ta có: 
 axit : 0, 03
Venh

BTKL
 m  10, 2  0, 03.62  0, 04.26  0,11.44  2, 46
C H O : 0, 03
 2 6 2
n O2  1, 275

Câu 4: Ta có: n CO2  1, 025  n Otrong E  0, 6  m E  24,1

n H2O  1,1
COO : 0,1

0,1H 2
Dồn chất   CO : 0,925
 ankan  Ancol    2  n ancol  0, 2  n ankan  0, 075
Chay

 H 2 O :1, 2
 n este  0, 025  n axit  0, 05


BTKL
 24,1  0,1.40  m  0, 225.76  0, 05.18  m  10,1
Câu 5: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
O 2 : 0, 08
O 2 : 5 Ychay 
Đốt X  n CO2  4,92 Bình không khí chứa 12    n Z  10,92 CO 2 : a
N2 : 7 N : b  7
 2
a  3, 28
 a  b  3,84 
332
3.  a  b   3b  2.4,92    n X  0, 08
b  0,56
Dồn chất  m   3, 28  0,56  .14  0,56.2.29  0, 08.18  87, 68

0,2molH 2 CO 2 : 57a


Câu 6: Gọi n X  a  
H 2 O : 55a

BTNT.O
 6a  3,16.2  0, 2  57a.2  55a

 a  0, 04  m X  35, 2 
BTKL
 m  36,32
Cn H 2n  4 O 2 : 0, 08
Câu 7: Ta có: n NaOH  0, 08  8, 08 
Cm H 2m  2 O : a
0,35.2  0, 08.4
Dồn chất  n CO2   0,34 
BTKL
 n H2O  0, 24
3
Dồn chất  a   0, 24  0, 08.2   0,34  0, 06  %n Y  42,86%

Câu 8: Ta có: n KOH  0, 28  m ancol  9,16  0, 28  9, 44


BTKL
 m RCOOK  30, 24  CH  C  COOK

n  x  x  2y  0, 28  x  0, 2 CO :1,16
 E X   
Chay
 2
n Y  y 2x  5y  0, 6  y  0, 04 H 2 O : 0,56
Làm trội C  X : CH  C  COOCH 3 : 0, 2

Y 
chay
 n CO2  1,16  0, 2.4  0,36

Câu 9: Ta có: n NaOH  0,9  n Na 2CO3  0, 45   n C  1, 25  C  5

Y  CH  OOCH 3 : 0, 2 BTKL


→ Y phải có 4C     R  C2 H
X  RCOOC6 H 5 : 0, 05
0,8.2.108  0, 05.199
 m   73,10
2,5
11,1  10,14
Câu 10: Ta có: n X   0,12  mol   n Otrong X  0, 24
23  15
10,14  0, 24.16  0, 27.2

BTKL
 n CO2   0, 48
12
 n CO2  n H2O  n X  k  1  kn X  0,33  n Br2  0, 21
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 13
Câu 1: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Đun nóng 4,88
gam T bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,07 mol NaOH thu được muối và 2,02 gam hai ancol. Cô cạn
dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,035 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có trong T gần nhất với:
A. 52% B. 21% C. 47% D. 32%
Câu 2: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho
m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt
khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc
phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:
A. C2H5COOH và 18,5 B. CH3COOH và 15,0
C. C2H3COOH và 18,0 D. HCOOH và 11,5
Câu 3: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C11H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol
X cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng). Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất hữu cơ đơn chức
Y và m gam hỗn hợp hai muối cảu hai axit cacboxylic đơn chức. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với
AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 24,2 B. 25,6 C. 23,8 D. 23,6
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà M X  M Y ) tác dụng

vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu
cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu
được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là
A. 20% B. 80% C. 40% D. 75%
Câu 5: Tiến hành este hóa hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp X
gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2, M E1  M E2 ). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và

50% so với ban đầu. Phần trăm về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là:
A. 28,519% B. 25,574% C. 23,934% D. 51,656%
Câu 6: X là một peptit có 20 mắt xích được tạo từ các α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 110,88 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH
rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12 mol không khí, toàn bộ
khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 245,28 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 5/12 thể tích O2 còn lại là N2. Khối lượng muối
thu được có giá trị gần nhất là:
A. 146 gam B. 137 gam C. 153 gam D. 148 gam
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic no,
đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng ½ số mol metan) cần 0,41 mol O2, thu được 0,54 mol
CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là:
A. 39,2 gam B. 27,2 gam C. 33,6 gam D. 42,0 gam
Câu 8: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo từ X và Y. Đốt cháy
hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml
dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N
thu được a gam chất rắn khan. Giá trị nào của a sau đây là phù hợp:
A. 3,68 B. 4,24 C. 3,32 D. 4,16
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val, Ala-Gly-Val, Gly-Ala-Val-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn
hợp X thu được hỗn hợp Glyxin, Alanin và Val với tỉ lệ số mol Glyxin : Alanin : Valnin = 10 : 7 : 7. Thủy
phân hoàn toàn 9,43 gam X cần vừa đủ 120 ml KOH 1M. Phần trăm số mol của Ala-Gly-Gly-Ala-Ala
trong X là
A. 42,86% B. 32,32% C. 38,45% D. 40,32%
Câu 10: X là peptit có 16 mắt xích được tạo từ các α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt
cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi
cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí
sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m
là:
A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. B 03. C 04. B 05. B
06. B 07. C 08. A 09. A 10. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


n NaOH  0, 07  n COO  0, 07
Câu 1: Ta có:   n HCOONa  0, 07
 RCOONa 
Chay
 n CO 2  0, 035


BTKL
 4,88  0, 07.40  0, 07.68  2, 02  18n H2O  n H2O  0, 05

HCOOH : 0, 05  47,13%


BT.COO
 n este  0, 07  0, 05  0, 02  HCOOR1 : 0, 02
R OH
 2
HCOOR : 0,15 HCOONa : 0,15
Câu 2: Ta có: n Ag  0,3    18, 4 
Axit : 0,1 CH 3COONa : 0,1
 m  0, 25.60  15  gam 

Câu 3: Nhận thấy vì hai andehit đơn chức thì không thỏa mãn
Vậy X phải có CTCT là C6H5COO-CH2-OOC-CH=CH2
C6 H 5COONa : 0,1
 m  23,8 
CH 2  CH  COONa : 0,1
Câu 4: + Số mol ancol bằng số mol NaOH bằng 0,2 mol → X, Y là các este đơn chức.

BTKL
 20,56  1, 26.32  44n CO2  0,84.18  n CO2  1, 04  mol 

20,56  1, 04.12  0,84.2



BTKL
 n Otrong A   0, 4  n A  0, 2  X, Y có hai liên kết π
16

1, 04 X : C5 H8O 2 : 0,16
C  5, 2    %X  80%
0, 2 Y : C6 H10 O 2 : 0, 04

CH 3COOH :1 mol 


Câu 5: Giả sử: 
HO  CH 2  CH 2  OH :1 mol 

HO  CH 2  CH 2  OOCCH 3 : a a  b  0,5 a  0,3


  
CH 3COO  CH 2  CH 2  OOCCH 3 : b a  2b  0, 7 b  0, 2
104.0,3
 %HO  CH 2  CH 2  OOCCH 3   25,574%
60  62
Câu 6: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
O 2 : 0, 05
O 2 : 5 Ychay 
Đốt X  n O2  4,95 Bình không khí chứa 12    n Z  10,95 CO 2 : a
N2 : 7 N : b  7
 2
a  3,3
 a  b  3,9 
332
3.  a  b   3b  2.4,95  
b  0, 6
Dồn chất  m muoi   3,3  0, 6  .14  0, 6.2.69  137, 4

Câu 7: Vì số mol C3H5(OH)3 bằng ½ mol CH4 nên ta lấy 2 nguyên tử O từ glixerol lắp qua CH4 như vậy
X chỉ là ancol no, đơn chức và cacboxylic no, đơn.
OO

Dồn chất  H 2 O 
BTNT.O
 n OO  0, 4  m HCOOK  33, 6
CH : 0,54
 2
OO
 RCOONa : 0, 03
Câu 8: Dồn chất  H 2 O 
BTNT.O
 n OO  0, 03  a 
CH : 0,14  NaOH : 0, 02
 2
a  3, 68  R  29
a  4, 24  R  47, 667
 NaOH : 0, 02 
a   Vậy chỉ có đáp án A là phù hợp.
RCOONa : 0, 03 a  3,32  R  17
a  4,16  R  45

n KOH : 0,12
n :10a Gly : 0, 05
 Gly 
Câu 9: Ta có:   a  0, 005  Ala : 0, 035
n Ala : 7a Val : 0, 035
n : 7a 
 Val
 n Gly  Ala  ValGly  0, 05  0, 035  0, 015

 CO 2 : 0,38 
donchat
 n x  0, 035

 %n Gly  Ala  ValGly  42,86%

Câu 10: Chú ý: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
Đốt X  n CO2  2, 04

O 2 : 0, 46
O 2 : 2,5 Ychay 
Bình không khí chứa 12,5    n Z  12,14 CO 2 : a
 N 2 :10  N :10  b
 2
 a  b  1, 68

a  1,36

NAP.332
 3  a  b   3b  2.2, 04  
b  0,32  n x  0, 04
Dồn chất  m  1, 68.14  0, 64.29  0, 04.18  42,8
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 14
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 24,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 36,76 gam. Mặt khác,
hidro hóa hoàn toàn 24,52 gam X cần dùng 0,28 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol no Z và chất rắn khan T.
Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,81 mol O2 thu được a gam H2O. Giá trị của a là?
A. 7,11 B. 4,86 C. 7,20 D. 5,40
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,715 mol O2, tạo ra 0,51 mol H2O. Nếu cho m gam X vào dung dịch
NaOH dư thấy có 0,17 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 14,02 B. 13,98 C. 15,14 D. 13,24
Câu 3: Hỗn hợp M gồm ancol X no và axit Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử (đều đơn chức, mạch
hở) và este Z tạo từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,39 mol O2, sinh ra 0,31 mol
CO2. Cho m gam M trên vào 600 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng cô cạn
dung dịch thu được 5,1 gam chất rắn khan. Công thức của Y là?
A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C5H8O2 D. C6H10O2
Câu 4: Hỗn hợp M gồm ancol X no và axit Y có một liên kết đôi C=C trong phân tử (đều đơn chức, mạch
hở) và este Z tạo từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,405 mol O2, sinh ra 0,3 mol
CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng cô cạn
dung dịch thu được 4,88 gam chất rắn khan. Công thức của Y là?
A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C5H8O2 D. C6H10O2
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala, Ala-Gly-Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp X thu được hỗn hợp Glyxin và Alanin với tỉ lệ số mol Glyxin: Alanin = 13 : 15. Thủy phân hoàn
toàn 9,75 gam X cần vừa đủ 70 ml KOH 2M. Phần trăm số mol của Ala-Gly-Gly-Ala-Ala trong X là
A. 25% B. 18% C. 22% D. 21%
Câu 6: X là một peptit có 18 mắt xích được tạo từ các α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 65,856 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch KOH
rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12 mol không khí, toàn bộ
khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 254,912 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có ¼ thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị của m là:
A. 54,08 gam B. 51,03 gam C. 43,89 gam D. 38,64 gam
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ thành phần chỉ chứa (C, H, O), no, đơn chức, mạch hở. Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M thu đực 1 muối và 0,15 mol 1 ancol. Đem đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi
trong dư thì khối lượng bình tăng thêm 68,2 gam. Công thức cấu tạo 2 chất hữu cơ trong X là:
A. CH3COOH và CH3COOC2H5 B. CH3COOH và CH3COOCH3
C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOCH3 và HCOOH
Câu 8: X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai
nhóm este, M Y  M Z ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y, và Z, thu được 15,68 lít CO2

(đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số
cacbon và hỗn hợp hai muối. Cho các phát biểu sau:
1. Phân tử khối của Z là 132. 2. X có khả năng cho phản ứng tráng bạc.
3. Tổng số nguyên tử trong Y là 11. 4. Z có khả năng cho phản ứng tráng bạc.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Hỗn hợp E chứa 3 este ( M X  M Y  M Z ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một

ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên
trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần
trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:
A. 25,0% B. 20,0% C. 30,0% D. 24,0%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng
X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác
dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là?
A. 72,8 B. 88,6 C. 78,4 D. 58,4

BẢNG ĐÁP ÁN
01. A 02. A 03. A 04. D 05. A
06. A 07. A 08. B 09. D 10. A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


CO 2 :1, 22
Câu 1: Dồn chất  24,52  0, 28.2  25, 08 
Chay

H 2 O :1, 22

BTKL
 n OX  0,5  n COO  0, 25  n NaOH  0, 25

1, 22.2  0,94  0, 25.2


Đốt cháy X  n O2   1, 44
2
CH 2 : 0, 42
Vậy khi ancol Z cháy  n O2  1, 44  0,81  0, 63 
Donchat
Z
H 2 O : 0, 25
0, 25
 n H2O  1, 22  0, 28   0, 67  0,395  m  0,395.18  7,11
2
Câu 2: Vì nhóm chức COO không ảnh hưởng nên ta nhấc COO: 0,17 mol ra khỏi hỗn hợp.
0, 715.2  0,51
Rồi đốt cháy 
BTNT.O
 n CO2   0, 46
2

BTKL
 m  0, 46.12  0,51.2  0,17.44  14, 02

COO
 RCOONa : 0, 05
Câu 3: Dồn chất  H 2 O 
BTNT.C
 n COO  0, 05  5,1 
CH : 0, 26  NaOH : 0, 01
 2

BTKL
 R  27  CH 2  CH  COOH

COO
 RCOONa : 0, 03
Câu 4: Dồn chất  H 2 O 
BTNT.C
 n COO  0, 03  4,88 
CH : 0, 27  NaOH : 0, 02
 2

BTKL
 R  69  C5 H 9   C6 H10 O 2

n KOH : 0,14
 Gly : 0, 065
Câu 5: Ta có: n Gly :13a  a  0, 005  
 Ala : 0, 075
n
 Ala :15a

 n Ala Gly Gly  Ala  Ala  0, 075  0, 065  0, 01

 CO 2 : 0,355 
donchat
 n x  0, 04

 %n Ala Gly Gly  Ala  Ala  25%

Câu 6: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
Đốt X  n O2  2,94

O 2 : 0, 06
O 2 : 3 Ychay 
Bình không khí chứa 12    n Z  11,38 CO 2 : a
N2 : 9 N : 9  b
 2
 a  b  2,32

a  1,96

332
3  a  b   3b  2.2,94  
b  0,36  n x  0, 04
Dồn chất  m  1,96  0,36  .14  0,36.2.29  0, 04.18  54, 08

n KOH  0, 4 n este  0,15 CO 2 : a BTKL


Câu 7: Ta có:    68, 2    a  1,1 mol 
n ancol  0,15 n axit  0, 25 H 2O : a

CH 3COOH
 n  2, 75 
BTNT.C

CH 3COOC2 H 5
n E  0, 2 C2 H 5OH
Câu 8: Ta có:   C  3,5  Do ancol không thể có quá 3C  
n CO2  0, 7 HO  C2 H 4  OH
 Y phải là HCOOC2H5  cấu tạo của X là CH2=CH-COOC2H5.
 este Z no là HCOOC2H4OOCH
 M Z  118 .

10, 46  9,34
Câu 9: Vì khối lượng muối lớn hơn este  n CH3OH   0,14
23  15
CO 2 : a 2a  b  0,375.2  0,14.2 a  0,35
Khi E cháy    
H 2 O : b 12a  2b  9,34  0,14.2.16 b  0,33

 0,35
C   2,5  X : HCOOCH 3
 0,14
n
 CC  0,35  0,33  0, 02
Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra
CH 3COOCH 3 : 0, 03

BTNT.C
 n CO
Y,Z
 0,35  0,14.2  0, 07  
CH 2  CHCOOCH 3 : 0, 02
2

0, 03.74
 %CH 3COOCH 3   23, 77%
9,34

CO 2 : a 2a  b  0, 08.6  6,36.2 a  4,56


Câu 10: X cháy    
H 2 O : b a  b  0, 08.3  0,32  0, 08 b  4, 08
 m  70,56 
BTKL
 70,56  0, 08.3.40  m muoi  0, 08.92  m muoi  72,8
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 15
Câu 1: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 12,8 gam E với 120 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 12,96 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 12,8 gam E cần dùng 0,69 mol O2. Phần
trăm số mol của Y có trong E là?
A. 33,33% B. 42,86% C. 16,67% D. 22,17%
Câu 2: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit Y (đều đơn chức, mạch hở, no) và este Z tạo từ X và Y. Đốt cháy
hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,5 mol O2, sinh ra 0,36 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml
dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thu được 5,36 gam chất rắn
khan. Công thức của Y là?
A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol
O2 sản phẩm cháy thu được chứa H2O và x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là:
A. 0,38 B. 0,29 C. 0,34 D. 0,40
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá tị
gần nhất với giá trị của V là
A. 11,8 B. 12,9 C. 24,6 D. 23,5
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp
X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y
có khối lượng m gam và phần hơi chứa một ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho
sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở
nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hidrocacbo có tỷ khối đối với H2 là
16,8. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
1. Giá trị của m là 55,08. 2. Hỗn hợp M có khả năng phản ứng với H2 (Ni, t )
3. Hỗ hợp M là CH4 và C4H8. 4. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 0,66 mol CO2.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: X, Y ( M X  M Y ) là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai

chức (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T
(đều mạch hở) cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất màu
vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng T có trong E thì số mol CO2 thu
được là?
A. 0,260 B. 0,165 C. 0,200 D. 0,220
Câu 7: Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức ( M X  M Y ). Đun nóng 17,16 gam E với

dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88
gam gồm 1 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn
F cần dùng 6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất
với?
A. 40,6% B. 69,2% C. 30,8% D. 53,4%
Câu 8: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X
bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52
gam X tác dụng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên
thấy 0,095 mol H2 bay ra. Phần trăm khối lượng ancol trong X là:
A. 8,28% B. 17,32% C. 6,33% D. 8,33%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được
giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X
trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87 B. 9,74 C. 8,34 D. 7,63
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,03

BẢNG ĐÁP ÁN
01. A 02. C 03. A 04. A 05. B
06. D 07. C 08. D 09. C 10. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Cn H 2n  2 O 2 : 0,12
Câu 1: Ta có: n NaOH  0,12  12,8 
Cm H 2m  2 O : a
0, 69.2  0,12.3
Dồn chất  n CO2   0,58 
BTKL
 n H2O  0,52
3
Dồn chất  a   0,52  0,12   0,58  0, 06  %n Y  33,33%
OO
 RCOONa : 0, 04
Câu 2: Dồn chất  H 2 O 
BTNT.O
 n COO  0, 04  5,36 
CH : 0,36  NaOH : 0, 01
 2

BTKL
 R  57  C4 H 9   C5 H10 O 2

Câu 3: Dồn chất cho ancol

H 2 O : 0, 09 COO : 0, 09
 
 Z  0, 465  0,33 .2  m X  8,14 C : a
Donchat

CH 2 :  0, 09 H : 2 0, 465  a
 3  2  
 a  0, 29  x  0, 09  0, 29  0,38

n CO  0, 45
Câu 4: Khi X cháy   2 Và 
NaOH
 n ancol este  0,15  C3
n
 H2O  0, 4

H 5,33 C3 H 4 O : 0, 05 BTNT.O


    n O2  0,525  V  11, 76
C3 H 6 O 2 : 0,1
n x  0,3 este
  R1COOCH 3 : 0,18
Câu 5: Ta có: n OH  0, 75  X Axit 
 n  0,3 R 2 COOH : 0,12
n
 Ag  0, 72  M

CH 3 
 m R1  m R 2  0,3.  2.16,8  1  9, 78  gam    
Chay
 n CO2  0, 06
C4 H11 

BTKL
 m  9, 78  0,3.44  0, 6.39  0,3.23  0, 6.17  55, 08

ancol : 0, 015
HO : 0, 015 
Câu 6:  n CO2  0,33  n Otrong E  0,155    Axit : 0, 015
OOC  R  COO : 0, 035 este : 0, 02

Xếp hình → C11H16O4 → n CO2  0, 22

CH 3OH : 0, 08 RCOONa : 0,12


Câu 7: 
BTKL
 n NaOH  0, 2   
HO  C2 H 4  OH : 0, 06  NaOOC  R   COONa : 0, 04

C3 H 5COONa : 0,12


Mò    %C5 H8O 4  30, 77%
 NaOOC  CH 2  COONa : 0, 04
n NaOH  0,16  n COO
trong X
 0,16
Câu 8: Ta có:   n OH
trong X
 0, 03
n H2  0, 095


BTKL
 m C H  11,52  0,16.32  0, 03.16  5,92  gam 

CO 2 : x  x  y  0,81  x  0, 43
  
H 2 O : y 12x  2y  5,92  y  0,38
 n CO2  n H2O  0, 05  0, 03  0,16  n este  n este  0, 08

Vì este là hai chức và thủy phân thu được hai ancol nên este phải có ít nhất 4C.
0, 43  0, 08.4
Nếu este có 4C 
BTNT.C
 Cancol   3, 67 (vô lý)
0, 03

CH 3OH : 0, 03 0, 03.32


  %CH 3OH   8,33%
C5 H8O 4 : 0, 08 11,52

n   n CO2  0, 255


Câu 9: Ta có:   n H2O  0, 245

m  9,87  25,5  44.0, 255  18n H2O 
4, 03  0, 255.12  0, 245.2

BTKL
 n Otrong X   0, 03  n X  0, 005
16

BTKL
 8, 06  0, 01.3.40  a  0, 01.92  a  8,34  gam 

COO

Câu 10: Dồn chất  H 2 : 0, 2 
CTDC
 0,18  0, 2  n Br2  0,1  n Br2  0, 08
 C : 0,18

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 16
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 11,56 gam E với 60 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 5,64 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,56 gam E cần dùng 0,57 mol O2. Phần
trăm khối lượng của X trong E là?
A. 22,91% B. 14,04% C. 18,69% D. 28,72%
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,77 mol
O2 sản phẩm cháy thu được chứa y mol H2O và x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 120 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 12,2 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z (đều no đơn chức). Đem
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 0,47 mol khí O2. Giá trị  x  y  là:

A. 1,32 B. 1,16 C. 1,34 D. 1,08


Câu 3: X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 andehit đều đơn chức, mạch hở có khả năng tác dụng với Br2
trong CCl4 và đều có ít hơn 4 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy 0,1 mol X cần 0,34 mol O2. Mặt khác,
cho 0,1 mol X vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,02 mol NaOH phản ứng. Nếu cho 14,8 gam X vào
dung dịch nước Br2 (dư) thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,45 B. 0,35 C. 0,55 D. 0,65
Câu 4: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng và một dieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được
7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư
thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn
hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180 D. 4,995
Câu 5: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol
hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu
được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì
thu được 784 ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với:
A. 46% B. 48% C. 52% D. 39%
Câu 6: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số
liên kết π không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm
các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y
cần dùng 0,23 mol O2, thu được 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng
trong X, este có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng
của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là
A. 31,6% B. 59,7% C. 39,5% D. 55,3%
Câu 7: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một
liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol
hơi nước. Mặt khác thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2
gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5% B. 48,0% C. 43,5% D. 41,5%
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 2 este 2 chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam A thu được 38,08 lít CO2
và 20,7 gam H2O. Thủy phân A trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp
gồm 3 ancol Y no đơn chức trong đó có 2 ancol là đồng phân của nhau. Cô cạn X rồi nung chất rắn với
xúc tác CaO đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm các hidrocacbon không no có cùng số
nguyên tử C. Phần trăm số mol của este có khối lượng mol lớn hơn trong A là
A. 80% B. 30% C. 20% D. 40%
Câu 9: Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,45 gam
muối. Y và Z là hai este đều hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z
hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch
KOH 1M, thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng
số mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27 B. 25 C. 30 D. 32
Câu 10: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không
no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu
được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung
dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Phần trăm khối lượng của axit no trong X
gần nhất với:
A. 30,6% B. 32,9% C. 40,2% D. 36,4%

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. B 03. A 04. B 05. A
06. D 07. A 08. C 09. A 10. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Cn H 2n  2 O 2 : 0, 06
Câu 1: Ta có: n NaOH  0, 06  11,56 
Cm H 2m  2 O : a
0,57.2  0, 06.3
Dồn chất  n CO2   0, 44 
BTKL
 n H2O  0,58
3
Dồn chất  a   0,58  0, 06   0, 44  0, 2
C2 H 3COOH : 0, 03
 CX,Z  4    %X  18, 69%
C2 H 3COOC2 H 5 : 0, 03
Câu 2: Dồn chất cho ancol

H 2 O : 0,12 COO : 0,12


 
 Z  0, 77  0, 47  .2  m X  12,36 C : a
Donchat

CH 2 :  0, 2 H : 2 0, 77  a
 3  2  
 a  0,5  x  y  0, 62  0,54  1,16
Câu 3: + Các chất trong X đều có ít hơn 4C và đều có liên kết không bền ở mạch cacbon nên các chất đều
có 3 nguyên tử C trong phân tử.
+ Khi đó 0,1 mol X cháy  n CO2  0,3  mol 

COO : 0, 02
O : 0, 08 m 0,1  5,92

Dồn chất     Donchat  n14,8
Br2
 0, 45
 C : 0,3  0, 02  0, 28 
  n Br2
  0,18
 
BTNT.O
 H 2 : 0, 2

Chú ý: Br2 không phản ứng với –CHO trong mối trường CCl4 nhưng có phản ứng với –CHO trong nước.
n HCl  0, 01
Câu 4: Ta có:   n pu
NaOH  n COO  0, 7
n
 NaOH  0, 08

n CO  0,165 BTKL 4,84  0,165.12  0,15.2


Và  2   n Otrong X   0,16  n ancol  0, 02
n H2O  0,15 16

CH 3OH : 0, 02 n este  0, 01


Cho NaOH vào X  n ancol  0, 04   
C2 H 5OH : 0, 02 n axit  0, 025
Dựa vào số mol CO2 dễ dàng biện luận ra số C trong axit phải là 3 vì nếu là 2 hoặc 4 → số mol CO2 sẽ vô
lý ngay.
 m NaOOCCH2 COONa  0, 035.148  5,18  m  5,18  0, 01.58,5  5, 765

n CO  0,125 BTKL 3,36  0,125.12  0,13.2


Câu 5: Ta có:  2   n Otrong E   0,1  Ancol phải là ancol no.
n H2O  0,13 16

X : 0, 03  mol 
Và n H2  0, 035 . Nếu axit là đơn chức thì n E  0, 05   (loại)
Y : 0, 02  mol 

X : a 2a  2b  0, 07 a  0, 015
Vậy X hai chức   
Y : b 4a  2b  0,1 b  0, 02
HOOC  CH 2  COOH : 0, 015
Ta có: 0, 015CX  0, 02CY  0,125  
C4 H10 O 2 : 0, 02
0, 015.104
 %HOO  CH 2  COOH   46, 43%
3,36

n CO  0, 215
Câu 6: Ta có: Y 
chay
 n Na 2CO3  0,185   2  Muối no, đơn chức.
n H2O  0, 215

0, 4 m  25,58
 Cmuoi   1, 08  HCOONa   Y
0,37 m Z  11,5  n Z  0, 2

CO 2 : t
Khi Z cháy   
BTKL
12t  2  t  0, 2   0,37.16  11,5  t  0,37
H 2 O : t  0, 2

CH 3OH : 0,1


 HCOONa : 0,37
 C2 H 6 O 2 : 0, 03    %  HCOO 3 C3 H 5  55,30%
C H O : 0, 07  CH 3 COONa : 0, 03
 3 8 3
Câu 7: Để ý X có 2π còn Y có 3π  0, 43  0,32  0,11  n COO

C : 43a

Với 46,6 gam  H : 64a 
BTKL
 a  0, 05  n NaOH  0,55
OO :11a

H 2 O : 0,3

BTKL
 m H2O  CH3OH  13, 4    CE  5,375
CH 3OH : 0, 25

C5 H8O 2 : 0, 25
Xếp hình    %Y  46,35%
C6 H8O 4 : 0,15

n CO  1, 7 n A  0, 25
Câu 8: Ta có:  2  n COO  0,5  
n H2O  1,15 C tb  6,8

CH  CH 2 : 0, 2
 n CO2  n H2O  kn A  n A  n   0,3   2
CH  CH : 0, 05

CH 3OOC  CH  CH  COOCH 3 : 0, 2



C3 H 7 OOC  C  C  COOC3 H 7 : 0, 05
16, 45  15, 05
Câu 9: Xử lý X  n X   0,175  M X  86  CH 2  CH  COO-CH 3
23  15
→ Y là HCOO – CH2 – CH2 – OOCH → Z là HCOO – C3H6 – OOCH
n X  a
n KOH  0,3    5a  0,3  a  0, 06
n Y  Z  2a

n NaOH  0,3  n X  0,3


Câu 10: Ta có: 
m RCOONa  25,56  m X  25,56  22.0,3  18,96
n CO  x 44x  18y  40, 08  x  0, 69
Ta gọi:  2  
n H2O  y 12x  2y  18,96  0,3.2.16  y  0,54

n no  0,15
  n Cno  0, 24  HCOOH : 0,15  mol 
n khong no  0,15  n C  0, 45

0,15.46
 %HCOOH   36,39%
18,96
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 17
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 12,56 gam E với 70 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 6,58 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 12,56 gam E cần dùng 0,63 mol O2. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 42,91% B. 50,96% C. 48,69% D. 38,72%
Câu 2: Hỗn hợp X chứa một số axit và este đều no, đơn chức, mạch hở. Cho 12,34 gam X vào dung dịch
NaOH (dư) đun nóng nhẹ thì thấy có tối đa 0,18 mol NaOH tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy hết 12,34
gam X thì số mol CO2 thu được là:
A. 0,47 B. 0,56 C. 0,38 D. 0,64
Câu 3: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam X
đốt cháy hoàn toàn bằng lượng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) rồi cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 (đặc,
dư) thấy bình tăng 2,88 gam. Giá trị của V là:
A. 3,360 B. 2,240 C. 3,472 D. 3,696
Câu 4: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, hở, chỉ có một loại nhóm
chức, không tác dụng được với H2 (Ni, t ). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỷ lệ bất kì luôn cần 2a mol
khí O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2 sản phẩm thu được gồm CO2 và H2O có
tổng khối lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy có kết tủa, đồng thời
khối lượng dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 24,6 B. 20,8 C. 32,6 D. 42,2
Câu 5: Chia a mol hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và 17,73 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm
Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 290 ml dung dịch HCl 1M, thu được 38,915 gam muối. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,14 B. 0,16 C. 0,12 D. 0,18
Câu 6: Chia a mol hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và H2O (có tổng khối lượng là 48,63 gam). Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu
được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 210 ml dung dịch HCl 1M, thu được
28,035 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,14 B. 0,16 C. 0,12 D. 0,18
Câu 7: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các
α-amino axit no, mạch hở), Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần
nhất với?
A. 60 B. 65 C. 58 D. 55
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH
và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl
vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol dipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,2491 B. 2,5760 C. 2,3520 D. 2,7783
Câu 9: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một
amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin  M Z  75  cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O

với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư
20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 38,792 B. 34,760 C. 31,880 D. 34,312
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn
chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác
dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M. Phần trăm khối lượng của este trong X là?
A. 42,18% B. 39,58% C. 45,02% D. 54,00%

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B 02. A 03. C 04. B 05. B
06. C 07. A 08. D 09. A 10. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Cn H 2n  2 O 2 : 0, 07
Câu 1: Ta có: n NaOH  0, 07  12,56 
Cm H 2m  2 O : a
0, 63.2  0, 07.3
Dồn chất  n CO2   0, 49 
BTKL
 n H2O  0, 62
3
Dồn chất  a   0, 62  0, 07   0, 49  0, 2  CE  1,814  % CH 3 OH : 50,96%

12,34  0,18.32
Câu 2:  n COO  n OH  0,18 
donchat
 n CO2  n H2O   0, 47
14
Câu 3: Để ý nhanh thấy trong X số nguyên tử C bằng số nguyên tử O
4,52  0,16.2
n H2O  0,16 
BTKL
 nC  nO   0,15  mol  
BTNT.C
 n CO2  0,15  mol 
12  16
V

BTNT.O
 0,15  .2  0,15.2  0,16  V  3, 472 (lít)
22, 2
Câu 4: Từ các dữ kiện của bài toán biện luận ra X chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH

C H O : a CO 2 : 2a  3b
Ta có: n X  0,14  2 4 2  
C3 H 4 O 4 : b H 2 O : 0, 28  mol 

a  b  0,14 a  0, 06 CO : 0,36


   m  20,88  2
56  2a  3b   0, 28.18  15,12 b  0, 08 H 2 O : 0, 28

CO :1, 05
Câu 5: Có ngay HCl  0, 29  n NH2  0, 29 
BTKL
 m X  28,33  
NAP332
 2
a  0,16

CO 2 : 0, 75

Câu 6: Có ngay HCl  0, 21  n NH2  0, 21 
 m X  20,37 
BTKL
 H 2 O : 0, 705
NAP332

a  0,12

n HCl  0,9  n NH2  0,9 n  0,1


Câu 7: Vì    A min
n NaOH  0,8  n COOH  0,8 n Y  Z  0,1
Áp dụng NAP.332 cho Y+Z
 
NAP332
 n CO2  n H2O  n N2  n hh  0, 4  0,1  0,3

Với amin  n CO2  n H2O  0,15

n CO  1,5
Cộng dồn  n CO2  n H2O  0,15  0,3  0,15   2
n H2O  1,35
m  150  1,5.44  1,35.18  59, 7

2a  3.0,1125 NaOH  Na 2 CO3 : t


Câu 8: 
332
n CO2   
3  NaHCO3 :1, 2  2t

0,8a  t  0, 645
 0,8a  t  0, 645 a  1,18125
 2a  0,3375   
1, 2  t  2a  3t  3, 2625  t  0,3
3

n CO  0,9 332
 2  3.0, 01.1,18125.8  3.0, 01.1,18125  2n O2  B  2, 7783
n  4
CO 2 : 48a
 CO : 0,96
Câu 9: Ta có: H 2 O : 49a 
BTKL
 a  0, 02   2  n COO  n H  0,36
 N : 0, 02  H 2 O : 0,98
 2
→ Ancol phải là CH3OH

BTKL
 25,56  0,36.1, 2.56  m  0, 04.18  0,32.32  m  38, 792

HOC  CH 2  CHO O 2 : 0, 095


 
Câu 10: Ta có: CH 2  CH  CHO 
chay
 CO 2 : 0, 09 
BTNT.O
 n Otrong X  0, 05
n  0, 015 H O : 0, 06
 este  2

BTKL
 m  0, 09.44  0, 06.18  0, 095.32  2  gam 

Nếu các este là no thì n andehit  0, 09  0, 06  0, 03  mol   Vô lý

Vậy este không no → Số C trong este ít nhất là 3.


Làm trội C  Ceste  4  CO 2  0, 09 (Vô lý)

1, 08
 HCOOCH  CH 2 : 0, 015  %   54% .
2
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 18
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 15,26 gam E với 90 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,72 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 15,26 gam E cần dùng 0,825 mol O2. Phần
trăm khối lượng của Z trong E là?
A. 32,91% B. 40,96% C. 29,88% D. 34,71%
Câu 2: Hỗn hợp X gồm nhiều este, axit hữu cơ, hidrocacbon đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ 0,985 mol O2, tạo ra 0,63 mol H2O. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,25
mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
A. 18,09 B. 22,72 C. 24,23 D. 20,30
Câu 3: Hỗn hợp X chứa một số axit và este đều no, đơn chức, mạch hở. Cho 10,86 gam X vào dung dịch
NaOH (dư) đun nóng nhẹ thì thấy có tối đa 0,16 mol NaOH tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy 10,86 gam
X thì cần thể tích O2 (đktc) là:
A. 11,2 B. 10,192 C. 10,08 D. 11,648
Câu 4: X, Y  M X  M Y  là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là ancol no; T là este hai

chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z,
T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni
làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hợp
chất hữu cơ này cần dùng 0,55 mol O2 thu được 7,2 gam nước. Phần rắn còn lại trong bình đem hòa tan
vào nước dư thấy thoát ra 0,05 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam rắn. Phần
trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 11,91% B. 15,23% C. 9,08% D. 18,06%
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai chất béo. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở. Đun nóng 104 gam hỗn hợp Z
hứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 119,8 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba
muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 5,33 mol H2O và 0,33 mol
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 104 gam Z trên, thu được CO2, a mol N2 và 5,5 mol H2O. Giá trị của a
là?
A. 0,21 B. 0,25 C. 0,28 D. 0,15
Câu 6: Biết X là tristearin. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 31,44 gam hỗn hợp Z chứa X
và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin,
alanin và valin) và 1,84 gam glixerol. Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, H2O và N2 và 12,72 gam
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên, thu được 37,856 lít khí CO2 ở đktc, N2 và a gam H2O. Giá
trị của a là?
A. 24,12 B. 32,14 C. 28,80 D. 25,15
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 31,96 gam hỗn hợp peptit gồm Gly2Ala4, Gly2Ala5 và Gly2Ala6 cần vừa đủ
1,515 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 56,46 B. 46,82 C. 52,18 D. 55,56
Câu 8: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 bằng 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O (trong đó tổng số mol O2 và H2O là 0,885).
Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X vào 200 ml dung dịch
chứa KOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,86 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 340 ml
dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?
A. 31,32 B. 24,92 C. 27,16 D. 21,48
Câu 9: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và 8,82 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala,
Gly, Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,5 gam chất tan.
Để tác dụng vừa đủ với Y cần 380 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là?
A. 31,32 B. 24,92 C. 27,16 D. 28,28
Câu 10: Hỗn hợp A chứa 11,97 gam 2 peptit mạch hở X và Y. Đốt cháy hết hỗn hợp A cần 13,608 lít O2
(đktc) thu được a mol CO2. Thêm 0,125a mol Ala-Gly-Val vào A thu được hỗn hợp B. Đốt B thu được a
+ 0,545 mol nước. Thủy phân hoàn toàn A trong NaOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 17,07 B. 18,45 C. 16,34 D. 16,84

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. D 03. B 04. A 05. A
06. C 07. A 08. D 09. C 10. A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Cn H 2n  2 O 2 : 0, 09
Câu 1: Ta có: n NaOH  0, 09  15, 26 
Cm H 2m  2 O : a
0,825.2  0, 09.3
Dồn chất  n CO2   0, 64 
BTKL
 n H2O  0, 75
3
Dồn chất  a   0, 75  0, 09   0, 64  0, 2

C3 H 5COOH : 0, 05
 CX,Z  4,8    %Z  29,88%
C3 H 5COOC2 H 5 : 0, 04
Câu 2: Vì nhóm chức COO không ảnh hưởng nên ta nhấc COO: 0,25 mol ra khỏi hỗn hợp.
0,985.2  0, 63
Rồi đốt cháy 
BTNT.O
 n CO2   0, 67
2

BTKL
 m  0, 67.12  0, 63.2  0, 25.44  20,3
10,86  0,16.32
Câu 3:  n COO  n OH  0,16 
donchat
 n CO2  n H2O   0, 41
14
 VO2  0, 455.22, 4  10,192

Câu 4: Chất hữu cơ duy nhất là este no, hai chức → Dồn chất
COO

H 2 : 0, 4  n hop chat  0, 05  C2 HCOO  CH 2  CH 2  OOCC3 H 3 : 0, 05
 BTNT.O
   C : 0,35



C2 HCOONa : a a  b  2c  0, 4
 
 C3 H 3COONa : b  70a  84b  62c  19, 2
 NaOCH CH ONa : c 
28,88 
 2 2 RCOONa
 0,5.40  52a  66b  28,88
  NaOH : 0,5  a  b

a  0,12

 b  0, 04  %Y  11,91
c  0,12

Câu 5: Ta có: n Na 2CO3  0,33  n NaOH  0, 66


BTNT.H
 5,5  5,33  4.n glixerol  n Y  0,33  n glixerol  0,125  0, 25n Y


BTKL
104  0, 66.40  119,8   0,125  0, 25n Y  .92  18n Y  n Y  0,18

 n glixerol  0,125  0, 25n Y  0, 08  n N2  0, 21

Câu 6: Ta có: n Na 2CO3  0,12  n NaOH  0, 24

Lại có: n glixerol  0, 02  C17 H 35COONa  0, 06  n N2  0, 09

Dồn chất 31,33  1, 69.14  0, 02.92  0,18.29  18.n Y  n Y  0, 04

 n HZ 2O  1, 69  0, 02.2  0, 09  0, 04  1, 6  a  28,8

Câu 7: Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Gly.


H 2O : a

Ta dồn hỗn hợp về:  31,96 C2 H 3 NO : 2a
C H NO : b
 3 5
132a  71b  31,96 a  0, 07
  NAP332 
   3  4a  3b   3  a  0,5b   2.1,515 b  0,32
 m  0,14.57  0,32.71  0, 46.56  56, 46

KOH : 0, 2
Câu 8: Có ngay   n NH2  0,14 
BTKL
 m X  10, 74
HCl : 0,34
O 2 : 0, 495

Dồn chất  CO 2 : 0, 4 
 H 2 O : 0,39
NAP332

n  0, 06
 X
 m  2  0, 4.14  0,14.29  0, 06.18   21, 48

 NaOH : 0, 2
Câu 9: Có ngay   n NH2  0,18 
BTKL
 m X  15, 74
 HCl : 0,38

Dồn chất  n CO2  0,52  


NAP332
 0,52  0, 49  0, 09  n T/2

 m  2  0,52.14  0,18.29  0, 06.18   27,16

Câu 10: Dồn chất với A


C H NO : 2x NAP332
 11,97  n 2n 1 
Chay
 3a  3x  2.0, 6075
H 2O : y
Thêm Ala-Gly-Val  n H2O  a  0,545  0,125a.9,5  0,545  0,1875a

 
NAP332
 a   0,545  0,1875a   x  y  1,1875a  x  y  0,545

a  0, 48


14a  29.2x  18y  11,97   x  0, 075
BTKL

 y  0, 05

 m  11,97  0, 05.18  40.0, 075.2  17, 07  gam 
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 19
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 57,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 3,225 mol
khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol CO2. Giá trị của x là?
A. 2,1 B. 2,3 C. 2,5 D. 2,7
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 1,845 mol khí O2. Sản phẩm chát thu được có chứa 1,5 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 32,25 B. 34,85 C. 36,02 D. 38,46
Câu 3: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 15,5 gam E với 80 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 7,36 gam 1 muối và hỗn hợp gồm
2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 15,5 gam E cần dùng 28 gam O2. Phần trăm khối
lượng của X trong E là?
A. 12,08% B. 13,55% C. 29,88% D. 33,44%
Câu 4: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 16,48 gam E với 120 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 11,04 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 16,48 gam E cần dùng 0,78 mol O2. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 38,83% B. 41,02% C. 22,34% D. 23,78%
Câu 5: Biết X là propyl acrylat. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 23,2 gam hỗn hợp Z chứa
X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 31,36 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối
của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ lượng T, thu được CO2, 13,5 gam H2O và N2 và 15,9 gam
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn 23,2 gam Z trên, thu được CO2, a mol N2 và 15,12 gam H2O. Giá trị của a là?
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,13 D. 0,15
Câu 6: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức và
este (Z) hai chức. Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu được 6,84 gam nước. Mặt khác, 0,2
mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một
ancol (Y) duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B  M A  M B  .

Tỉ lệ gần nhất của a : b là


A. 6,5 B. 5,0 C. 5,5 D. 6,0
Câu 7: Hỗn hợp X gồm andehit axetic, axit butitric, etilen glicol và axit axetic trong đó axit axetic chiếm
27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O.
Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất
tan. Giá trị của x là
A. 2,4 B. 1,6 C. 2,0 D. 1,8
Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol alylic, etilenglicol, but-2-en-1,4-diol, buta-1,3-dien. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X
cần V lít O2 (đktc) thu được a mol CO2 và 23,4 gam H2O. Hấp thụ 0,6a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp
chứa 0,2 mol NaOH và 0,54 mol Ba(OH)2 thu được 70a gam kết tủa. Giá trị của V gần nhất với:
A. 34,2 B. 39,4 C. 36,6 D. 44,8
Câu 9: Hỗn hợp X gồm CH3-CO-CH3; CH2  C(CH3)-CHO; CH3-C  C-COOH và CH3-C  C-CH2-
COOH. Đốt 27,88 gam hỗn hợp X thu được 64,24 gam CO2 và 18,36 gam H2O. Phần trăm khối lượng
CH3-CO-CH3 trong hỗn hợp X là
A. 20,803% B. 16,643% C. 14,562% D. 18,723%
Câu 10: X, Y là hai axit đều đơn chức, Z là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt
cháy hoàn toàn 22,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,05 mol O2, thu được 11,88 gam nước. Mặt
khác hidro hóa hoàn toàn 22,72 gam E cần dùng 0,19 mol H2 (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp T. Đun
nóng toàn bộ T với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn
khan. Giá trị của m là
A. 30,46 B. 30,84 C. 28,32 D. 28,86

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. D 03. B 04. A 05. C
06. D 07. D 08. B 09. B 10. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Câu 1: Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.
H 2O : a

Ta dồn hỗn hợp về:  57,1 C3 H 5 NO : b
C H NO : c
 5 9
18a  71b  99c  57,1 a  0,1
 
 b  c  3a  b  0,5  x  2,5
3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.3, 225 c  0, 2
     
Câu 2: Nhận thấy các peptit đều có 15C
Gọi n x  a mol  n CO2  15a  a  0,1

3.15a  2.1,845
 
NAP332
 n N2   15a  1, 23  mol   n N2  0, 27
3

donchat
 m  1,5.14  0, 27.2.29  0,1.18  38, 46

Cn H 2n  4 O 2 : 0, 08
Câu 3: Ta có: n NaOH  0, 08  15,5 
Cm H 2m  2 O : a
0,875.2  0, 08.4
Dồn chất  n CO2   0, 69 
BTKL
 n H2O  0, 73
3
Dồn chất  a   0, 73  0, 08.2   0, 69  0, 2

C2 H  COOH : 0, 03
 CX,Z  3, 625    %X  13,55%
 C 2 H  COOCH 3 : 0, 05

Cn H 2n  4 O 2 : 0,12
Câu 4: Ta có: n NaOH  0,12  16, 48 
Cm H 2m  2 O : a
0, 78.2  0,12.4
Dồn chất  n CO2   0, 68 
BTKL
 n H2O  0, 64
3
Dồn chất  a   0, 64  0,12.2   0, 68  0, 2  CE  2,125  % CH 3 OH : 38,83%

Câu 5: Ta có: n Na 2CO3  0,15  n NaOH  0,3


BTNT.H
 0,84  0, 75  4.n propanol  n Y  0,15  n propanol  0, 06  0, 25n Y


BTKL
 23, 2  0,3.40  31,36   0, 06  0, 25n Y  .60  18n Y  n Y  0, 08

 n propanol  0, 06  0, 25n Y  0, 04  n N2  0,13

Câu 6: Ta có: n NaOH  0,16  n COO  0,16  kn E  0,16

CO 2 : a
E cháy    a  0,38  kn E  n E  0, 04  a  0,34
H 2 O : 0,38

BTNT.O
 n OE  0,34.2  0,38  0,31.2  0, 44  n ancol  0, 06

 0, 04  0, 06  n este  n este  0, 02  n Axit  0,12

HCOOH : 0,12

Và C  1, 7  HO  CH 2  CH 2  OH : 0, 06
HCOO  CH  CH  OOCCH : 0, 02
 2 2 3

HCOONa : 0,14 a 0,14.68


    5,8
CH 3COONa : 0, 02 b 0, 02.82
Câu 7: Đây cũng là một bài toán xử lý bằng tư duy dồn biến khá hay:
CH 3COOH : 0, 07  mol 
 H 2O
CH 3CHO 
Đầu tiên ta có: m X  15, 48   C : 0,14
C 4 H 8 O 2 CH
C H O 
 2 6 2

CH 3COOH : 0, 07  mol 



Quan sát các công thức và dồn thành 15, 48 C2 H 4 O : a  mol 

CH 3O : b  mol 
 
BTKL
 44a  31b  4, 2  15, 48
  BTNT.H
   4a  3b  0, 07.4  1,32

a  0, 2
 
BTNT.C
 n CO2  0, 07.2  0, 2.2  0, 08  0, 62  mol 
b  0, 08
Nếu CO2 dư thì khối lượng chất tan tối đa là: 0, 62.84  52, 08  gam 

Nếu NaOH dư thì khối lượng chất tan  0, 62.106  65, 72  gam 

 NaHCO3 : x  mol    BTKL


 84x  106y  54, 28
Vậy 54, 28    BTNT.C
 Na 2 CO3 : y  mol     x  y  0, 62

 x  0,52 BTNT.Na
   n NaOH  0, 72   NaOH   1,8  M 
 y  0,1
C3 H 6 O
C H O
 2 6 2
Câu 8: Nhận thấy X   H  CO2
C 4 H 8 O 2
C4 H 6

 
BTNT.C
 0, 4x  a
Ta dồn X thành C x H x  y  2 O y   BTNT.H
   0, 4  x  y  2   2, 6

 70a
BaCO3 : 197

 BTNT.Ba 70a
Với n CO2  0, 6a  mol      Ba  HCO3 2 : 0,54 
 197
 
BTNT.Na
 NaHCO3 : 0, 2


70a  70a 
  0, 6a   2  0,54    0, 2  a  1,34  mol 
BTNT.C

197  197 

 x  3,35 BTNT.O
   0, 4.1,15  2n O2  1,34.2  1,3  n O2  1, 76  V  39, 424  l 
 y  1,15
Câu 9: Nhận xét: Các chất trong X trừ C3H6O có mối liên hệ 2C – 2O = H
C3 H 6 O : a  mol 
Khi đó ta dồn X về 
C x H 2x  2y O y : b  mol 

n CO  1, 46  mol  BTKL 27,88  1, 46.12  1, 02.2


X 
chay
 2  n Otrong X   0,52  mol 
n H2O  1, 02  mol  16
 
BTNT.C
 3a  bx=1,46
 BTNT.H
    6a   2x  2y  .b  1, 02.2  a  0, 08  %CH 3COCH 3  16, 643%
 BTNT.O
   a  by  0,52

O :1, 05
Câu 10: E 
chay
 2 
BTKL
 n CO2  1, 01  n Otrong E  0,58  n COO  0, 29
H 2 O : 0, 66
1, 01   0, 66  0,19 
Bơm H 2  n Z   0, 08  n X  Y  0, 05
2

BTKL
 22, 72  0,19.2  0, 4.40  m  0, 05.18  0, 08.92  m  30,84 .
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 20
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X,Y,Z đều đơn chức,
mạch hở). Đun nóng 17,72 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,2 gam 1
muối và hỗn hợp gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 17,72 gam E cần
dùng 0,82 gam O2. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 28,91%. B. 23,70%. C. 16,88%. D. 19,44%.
Câu 2: X, Y là hai axit đều đơn chức (MX < MY), Z là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi X,
Y và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 23,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,945 mol O2,
thu được 10,98 gam nước. Mặt khác hidro hóa hoàn toàn 23,42 gam E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc
tác Ni, t ), thu được hỗn hợp T. Biết Y có một liên kết C=C trong phân tử. Phần trăm khối
lượng của X trong E là?
A. 9,82%. B. 8,23%. C. 7,64%. D. 10,08%.
Câu 3: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là
hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp T chứa X, Y, Z cần
vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của
Y trong hỗn hợp trên là:
A. 12,6%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 15,9%.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehyt malonic, andehyt acrylic và một este
đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác,
m gam X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra
phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được
A. 4,32 gam. B. 10,80 gam. C. 7,56 gam. D. 8,10 gam.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng
vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7
gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 23,85 gam
Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
(dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H , O và MT < 126). Số
nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 6. B. 12. C. 8. D. 10.
Câu 6: Đốt cháy 17,04 gam hỗn hợp E chứa 2 este hơn kém nhau 28 đvC cần dùng 0,94 mol O2,
thu được 13,68 gam nước. Mặt khác đun nóng 17,04 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp E gồm 2 ancol và hỗn hợp chứa x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Đun
nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 170C thu được hỗn hợp gồm 2 olefin. Tỉ lệ gần nhất của x:y

A. 1,30. B. 1,20. C. 1,35. D. 1,25.
Câu 7: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY), T là este hai chức tạo bởi
X, Y và một ancol no, hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một
lượng vừa đủ O2 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,88 gam E tác dụng
với AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml
dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng rắn khan thu được là:
A. 10,54. B. 14,04. C. 12,78. D. 13,66.
Câu 8: Hỗn hợp X chứa 1 ancol no, đơn chức A, axit hai chức B và este 2 chức C đều no, mạch
hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O2 (đktc).
Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y
và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy
nhất một hydrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%,
số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối trong Y. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,0 gam. B. 7,5 gam. C. 7,8 gam. D. 8,5 gam.
Câu 9: M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Z là ancol no,
mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol
hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi (đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam nước.
Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa
11,1 gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 8,9. B. 6,34. C. 8,6. D. 8,4.
Câu 10: X, Y, Z là ba axit cacboxylix đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este
tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M
gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được 22,4 lít
CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch
AgNO3/NO3 sau khi các phản ứng xảy xa hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3
gam M phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô
cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 22,74. B. 24,74. C. 18,74. D. 20,74.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.B 4.B 5.C


6.D 7.C 8.C 9.A 10.D

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Cn H 2 n -1O2 : 0,1
Ta có: n NaOH  0,1  17,72 
Cm H 2 m 2 O : a
0,82.2  0,1.4
Dồn chất  n CO2   0,68 
BTKL
 nH 2O  0,78
3
Dồn chất  a=  0,78  0,1.2  – 0,68  0,3

C2 H – COOH : 0,06


 C X .Z  3,8    % X  23,7%
C2 H – COOCH 3 : 0,04
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
O : 0,945 BTKL
E 
chay
 2 
 nCO2  0,97  nOtrong E  0,66  nCOO  0,33
 H 2 O : 0,61
0,97 –  0,61  0, 2 
Bơm H 2  n Z   0,08  nX Y  0,09
2
n  0,04  HCOOH : 0,05
 Y . Chặn C min    % HCOOH  9,82%
nX  0,05 CH 2  CH – COOH : 0,04
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
4.16
Ta có ngay: R  COOH 2  <0,7  R>1,4
R  90
nO2  0, 4  mol 
 CH 3OH
Khi đốt cháy 0,2 mol T  nCO2  0,35  mol   C =1,75  
 C2 H 5 OH
n
 H 2O  0, 45  mol 

BTKL ,oxi
 n Trong
O
X, Y, Z
=0,35  mol  
BTKL
 m X ,Y ,Z =  m(C , H,O)  10,7  gam 

axit : a  mol  a  b  0, 2 a  0,05  mol 


   BTKL ,oxi 
ancol : b  mol     4a  b  0,35 b  0,15  mol 

Làm trội C:
+ Nếu X có 4C → số mol CO2 sẽ lớn hơn 0,35→ (vô lý)
CH 3OH : 0,1 0,1.32
→ X phải là HOOC – CH 2 – COOH 
BTNT .C
  %CH 3 OH=
C2 H 5 OH : 0,05 10,7
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
HOC – CH 2 – CHO O2 : 0,095
 chaùy  BTNT.O
Ta có: CH 2  CH – CHO   CO2 : 0,09   n OTrong X  0,05
n  0,015 H O : 0,06
 este  2
HCOOCH3
Vì n este  0,015  0,01  n andehit  0,02  Ceste  4  
HCOOC2 H x

 
Nếu các este là no thì n andehit  0,09 – 0,06  0,03 mol  Voâ lyù

Từ số mol H 2 O  HCOOC2 H3  n CHO  0,05  m Ag  10,8 gam  


Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

 NaOH : 0,45  mol 


n Na CO  0,225 
BTNT.Na
 n NaOH  0,45  180 
 2 3 H 2 O : 9  mol 
chaùy


Ta có: Z   CO2 :1,275
H O : 0,825
 2


164,7
Và n H2O

18
 9,15  n H O  0,15  X : R – C6 H 4 – OOR 
2

C :1,275  0,225  1,5



 m X  0,45.40  44,4  0,15.18  m X  29,1 gam  H : 0,15.2  0,825.2  1,5
BTKL

 
BTKL
 O : 0,06

 X : C10 H10 O 4  HCOO – CH 2 – C6 H 4 – OOCCH3

Vậy công thức của T là  HO – CH 2 – C6 H 4 – OH

Câu 6: Chọn đáp án D.


Định hướng tư duy giải

BTKL 17,04  0,94.32 –13,68


  n CO   0,76  n H O → Các este là no, đơn chức, hở
2
44 2

C H O
BTKL
  n OTrong E  0,4  n E  0,2  mol   C  3,8   3 6 2
C5 H10 O2

HCOOC2 H 5 : 0,12 x 8,16


    1,244
CH3 COOC3 H 7 : 0,08 y 6,56
Câu 7: Chọn đáp án C.
Định hướng tư duy giải

CO2 : 0,25 BTKL 6, 88 – 0,25.12 – 0,18.2


Ta có:   n Otrong E   0,22  mol 
H 2 O : 0,18 16

n Trong E
HCOO –
 0,06 BTNT.C
Ta lại có: n Ag  0,12   Trong E   n –CH –  0,04
n RCOO –  0,05
2

Nếu hai axit là no → số mol este phải là 0,07 (vô lý).

CH 2  CH – COO – CH 2 – CH 2 – OOCH : 0,02



 E HCOOH : 0,04
CH  CH – COOH : 0,03
 2
BTKL
  6,88  0,15.56  m  0,07.18  0,02.62  m  12,78  gam 

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Vì thu được CH 4  B,C là HOOC – CH 2 – COOH và R1OOC – CH 2 – COOR 2 .

4
BTNT.H
Và n CH  0,015   n NaOH
phaûn öùng

 0,015.2  0,03 mol 
Vì số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối trong Y nên

R1OH : 0,03
0,13 – 0,03 
BTNT.Na
  n NaOOC–CH   0,05  mol   X HOOC – CH 2 – COOH : 0,02
2 –COONa
2 R OOC – CH – COOR : 0,03
 1 2 2

n CO  a  
BTNT.O
 2a  b  0,23  0,325.2 a  0,3
Khi đốt cháy X   2
 
n H2O  b a – b  –0,03  0,02  0,03  b  0,28
BTKL
  m  0,325.32  0,3.44  0,28.18  m  7,84  gam 

Câu 9: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n  0,4
 E
n O  1,42 CH  C – COOH : 0,2
 2  11,1
Ta coù: n CO  1,32  C  3,3  CH  C – CH 2 – COOH : 0,12  m  .56  8,88

2
C H O : 0,08 70
 n H2O  1  3 8 3

n  0,28
 H2
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Bài toán này cũng rất nhiều chữ, chúng ta cần triệt để khai thác những dữ liệu mang tính then
chốt. Rồi dựa vào đó để suy luận tiếp. Vì M có tráng bạc nên chắc chắn X phải là HCOOH (vậy
axit đều no đơn chức). Nhìn thấy có khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, H2O.
Ta đi xử lý các số liệu liên quan tới dữ kiện 26,6 gam hỗn hợp M.
1.44  16.2 – 26,6
BTKL
  n Ophaûn öùng   1,05  mol  
BTNT.O
 n OTrong M  0,8  mol 
2
32
n CO  1 1 – 0,9
Và  2
 n este   0,05  mol  ,n Ag  0,2  n HCOOH  0,05
n H2O  0,9 2

0,8 – 0,05.6 – 0,05.2 n Y  0,1 mol 


BTNT.O
 nY Z
   0,2  
2 n Z  0,1 mol 
Biện luận:
Nếu Y, Z không phải là CH3COOH và C2H5COOH thì số mol CO2 > 1 (vô lý).
HCOOH : 0,05

CH COOH : 0,1
BTNT.C
  3
C2 H 5 COOH : 0,1
HCOO – C H (OOCCH )(OOCC H ) : 0,05
 3 5 3 2 5

 HCOOH:0, 025
CH COOH:0, 05
 3
Với 13,3 gam hỗn hợp M 
C2 H 5COOH:0, 05
 HCOOC3 H 5 (OOCCH 3 )(OOCC2 H 5 ):0, 025

BTKL
 13,3  0,3.40  m  0,125.18  0,025.92  m  20,75
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 21
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một axit cacboxylic và một este có cùng số nguyên tử cacbon. Hỗn hợp
Y chứa hai ancol đều đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Trộn X và Y theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2
thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 16,6 gam Z cần dùng 0,81 mol O2, thu được 12,6 gam
nước. Mặt khác, đun nóng 16,6 gam Z với 120 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 ancol và 2 muối. Phần trăm khối lượng của este có
trong Z gần nhất với?
A. 14,22%. B. 18,15%. C. 22,32%. D. 12,45%.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit arylic, axit oleic, vinylaxetat, metyl
acrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,920. B. 8,400. C. 13,440. D. 8,736.
Câu 3: X là hỗn hợp gồm hai este Y và Z đơn chức, mạch hở (MY < MY, nY: nZ = 1:1). Đốt cháy
hoàn toàn 11,04 gam X trong O2 vừa đủ thu được 0,36 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng X trên trong NaOH thu được hai ancol và 11,16 gam muối. Phần trăm khối lượng Y trong
X gần nhất với:
A. 38,2%. B. 46,7%. C. 52,3%. D. 34,8%.
Câu 4: X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa NaOH
(vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng muối Y trên
cần đủ 0,36 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,3 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol Z
cần 0,48 mol O2 thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,72 mol. Tổng số nguyên tử có trong X
là?
A. 15. B. 18. C. 14. D. 16.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, thuần chức, thu được
0,38 mol nước. Mặt khác, thủy phân hết 12,36 gam X cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 1M thu
được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối
của 2 axit cacboxylic đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na
dư, thấy khối lượng bình tăng 4,76 gam. Tổng số nguyên tử có trong phân tử của este có phân tử
khối lớn là?
A. 32. B. 28. C. 30. D. 26.
Câu 6: Hỗn hợp X chứa etyl axetat, etyl acrylat, vinyl axetat và CH2=CH- CH2 -NH2. Đốt cháy
hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa đủ 1,345 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa 0,95 mol
H2O và 0,05 mol N2. Nếu cho 0,27 mol X vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối
đa là:
A. 0,36. B. 0,32. C. 0,24. D. 0,19.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozo, metylfomat và hai amin (đơn chức, mạch hở) thuộc
cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu
được gồm CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện
đồng thời khối lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất
của a là:
A. 0,745. B. 0,625. C. 0,685. D. 0,715.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi
C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn
không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
Câu 9: Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt
cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch
nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH
(dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,08 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 55,0. B. 56,0. C. 57,0. D. 58,0.
Câu 10: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo
thành từ một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi
chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:
A. 25,0%. B. 20,0%. C. 30,0%. D. 24,0%.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.B 4.D 5.C


6.C 7.A 8.C 9.B 10.D

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n H O  0,7 n  0,12
Z cháy   2
 n Otrong Z  0,44 vaø n NaOH  0,12   COO
n CO2  0,68 n OH  0,2

n  0,2 CH3 OH : 0,12


 Y . X có 4C và là chất đa chức  Y 
n X  0,1 C2 H 5 OH : 0,08

 Ñôn chöùc:0,08 CH  C – CH 2 – COOH : 0,08


Và trong X:   
 Hai chöù c :0, 02 CH3 OOC – COOCH3 : 0,02  14,217%
Bài toán này cần kết hợp với kxy thuật bơm H2 vào để Z no → Nhẩm ra số mol  .
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Mỗi chất có 2 và 2O.

chaùy Ñôn chaát


COO : a
X   n CO  0,3   5,4   a  0,04
2
CH 2 : 0,3 – a

0,26
 n CO  0,26   0,39  V  8,736
2
2
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì khối lượng muối > khối lượng este  RCOOCH3 vaø R COOC2 H 5

11,16 –11,04
 nX   0,12  n Y  n Z  0,06
23 – 22

11,04 – 0,12.2.16 – 0,36.2 C  3


BTKL
  n CO   0,54   axit
2
12 H axit  2

CH  CH – COO – CH3 : 0,06


 2  %Y  46,74%
CH  C – COO – C2 H 5 : 0,06
Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n X  a  n Y  n Z  a

CO2 : 0,3  0,5a 0,5a  b  0,42


→ Khi ancol Z cháy   
H
 2 O : b a  0,48.2  2(0,3  0,5a)  b
 b  0,36
 → Ancol là CH 2  CH – CH 2 – OH
a  0,12
BTNT.O
Khi Y cháy   0,12.2+0,36.2= 0,06.3
 + 0,3.2 + n H O 2
Na2 CO3

 n H O  0,18  X : C2 H3 COOC3 H 5 : 0,12   (C  H  O)  16


2

Câu 5: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH =0,16  n OH = n COO = 0,16  m ancol = 4,76 + 0,16 = 4,92

n H  0,76
BTNT  BTKL
  12,36 n O  0,32  12,36  0,16.40  m RCOONa  4,92  13,84
n  0,54
 C
CH COONa : 0,1 BTNT.C BTKL
 3   n CAncol  0,16   n Ancol
H
 0,44
CH
 2  CHCOONa : 0,06

0,44 C H O : 0,02


 n ancol  – 0,16  0,06   2 6 2
2 C3 H8 O3 : 0,04
 C3 H 5 (OOC)3 (CH3 )2 (CH 2  CH)  30.
Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n CO –  0,95  a   0,05  n COO – 0,27
Ta có:  2
 a  0,24
2n
 COO  1,345.2  2n CO2
 0,95

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
n CO  0,58
Ta có:  2
 n  n H O – n CO  0,05  n Nmax  0,1
n H2O  0,63
2 2

BTKL
 14,42  32a  36,86  0,1.14  amax  0,745  mol 

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

BTKL 44a  18b  37,4 a  0,58 Gly : 0,02


  n N  0,08     n COO  0,03 
a – b  0,08  0  b  0,66 Lys : 0,01
2

BTNT.N BTNT.C 0,58 – 0,02.2 – 0,01.6


  n a min  0,12   Ca min   4 → Amin trong X là
0,12
C4 H 9 N
Câu 9: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

COO : 0,18
 n  0,04
Dồn chất   52,24  0,2.2  CH 2 : 3,18 
Venh
 T
H : 0,1 n COOH  0,06
 2
Chỗ này đầu tiên dồn chất kiểu bơm H2 vào cho các chất no hết.
Sau khi no rồi nhấc COO ra thì phần còn lại là ankan.
Dồn tiếp thành H2 và CH2 thì số mol H2 chính là số mol ankan hay cũng là số mol hỗn hợp.
Hiểu được tư tưởng của dồn chất sẽ NHẨM rất nhanh.
BTKL
  52,24+8,28=m + 0,04.92 + 0,06.18  m=55,76.
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
10,46 – 9,34
Vì khối lượng muối lớn hơn este  n CH OH   0,14
3
23 –15
CO2 : a 2a  b  0,375.2  0,14.2 a  0,35
Khi E cháy    
H 2 O : b 12a  2b  9,34 – 0,14.2.16  b  0,33
 0,35
C   2,5  X : HCOOCH3
 0,14
n
 CC  0, 35 – 0,33  0,02
Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra

BTNT.C
CH COOCH3 : 0,03
  n CO
Y.Z
 0,35 – 0,14.2  0,07   3
2
CH 2  CHCOOCH3 : 0,02
0,03.74
 %CH3 COOCH   23,77%
9,34
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 22.
Câu 1: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B (MA < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch
NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 (đktc),
thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp Y là?
A. 40,57%. B. 63,69%. C. 36,28%. D. 48,19%.
Câu 2: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn
toàn 11,8 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 6,4 gam một ancol. Cô cạn
dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
A. 46,34%. B. 27,98%. C. 72,14%. D. 81,36%.
Câu 3: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có
tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam. B. 4,68 gam. C. 9,72 gam. D. 8,10 gam.
Câu 4: X, Y (MX < MY) là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là ancol no; T là este hai
chức được tọa bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z,
T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem đung nóng có mặt Ni
làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hơp
chất hữu cơ này cần dùng 0,55 mol O2 thu được 7,2 gam nước. Phần rắn còn lại trong bình đem hòa tan
vào nước dư thấy thoát ra 0,05 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam rắn. Phần
trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 11,91%. B. 15,23%. C. 9,08%. D. 18,06%.
Câu 5: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch
hở và cùng số nguyên tử C). Đốt cháy 17,36 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng dung dịch tăng 47,44 gam. Mặt khác đun nóng 17,36 gam E cần
dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp chứa muối có khối lượng m gam và một ancol duy
nhất. Giá trị m là
A. 21,26 gam. B. 18,96 gam. C. 22,16 gam. D. 19,86 gam.
Câu 6: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 31,4 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 135,0 gam kết tủa . Mặt khác đun nóng 31,4 gam E cần dùng 400 ml dung dịch
KOH 1M thu được hỗn hợp chứa 2 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp.
Giá trị m là
A. 38,8 gam. B. 37,5 gam. C. 31,1 gam. D. 36,5 gam.
Câu 7: Hỗn hợp E gồm X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C
(X, Y đều mạch hở, số C trong X nhiều hơn trong Y). Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp E cần dùng
0,58 mol O2. Mặt khác đun nóng 8,8 gam E với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được phần rắn có khối lượng 11,12 gam và một ancol Z duy nhất. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng
Na dư thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOC2H5. D. HCOOCH3.
Câu 8: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn
toàn 11,16 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 5,76 gam một ancol. Cô
cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol
CO2. Phần trăm số mol của ancol có trong T là:
A. 5,75%. B. 17,98%. C. 10,00%. D. 32,00%.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một
loại nhóm chức, thu được 22,68 gam nước. Mặt khác đun nóng 42,48 gam X cần dùng 420 ml dung dịch
NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2
muối của 2 axit cacboxylic đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư,
thấy khối lượng bình tăng 18,75 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn
hợp X là:
A. 72,03%. B. 57,63%. C. 62,15%. D. 49,72%.
Câu 10: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C, MY <
MZ và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ
chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y có
trong E gần nhất với:
A. 30%. B. 27%. C. 23%. D. 21%.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.A 4.A 5.B


6.B 7.C 8.C 9.A 10.C

Câu 1: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
BTKL
Đốt cháy Y:  15,7  0,975.32  44.0,8  18n H O  0,65
2

BTKL
C H O : 0,1
  n OTrong Y  0,3  n este  0,15  C  5,33   5 8 2
C6 H10 O2 : 0,05
0,1.100
 %C5 H8 O2   63,69%
15,7
Câu 2: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,18  n COO  0,18


Ta có:  chaùy
 n HCOONa  0,18
 RCOONa   n CO
 0,09
2

BTKL
 11,8  0,18.40  0,18.68  6,4  18n H O  n H O  0,02
2 2

BT.COO 0,16.60
  n este  0,18 – 0,02  0,16  %HCOOCH3   81,36%
11,8
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

56a –18b  34,5 a  0,87 n  0,22


   X
12a  2b  0,3.32  21,62  b  0,79 n Y  Z  0,08
HCOOCH3 : 0,22

 C3H 5COOCH3 : 0,05  m CH –CH CH–COONa  8,64.
3
C H COOC H : 0,03
 3 5 2 5

Câu 4: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
Chất hữu cơ duy nhất là este no, hai chức → Dồn chất

COO

H 2 : 0,4  n hôïp chaát  0,05
 BTNT.O
   C : 0,35

 C2 HCOO – CH 2 – CH 2 – OOCC3 H3 : 0,05



C2 HCOONa : a 
 a  b  2c  0,4

 C3 H3 COONa : b  70a  84b  62c  19,2
NaOCH CH ONa : c  RCOONa
 2 2 28,88   0,5.40  52a  66b  28,88
 NaOH : 0,5 – a– b
a  0,12

  b  0,04  %Y  11,91
c  0,12

Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
C : 0,8
 n  0,08 Xeáp hình cho C C2 H 5 COOCH3 : 0,08
17,36 H 2 : 0,68   X    m  18,96
OO : 0,2  n
 Y  0,12  C H
 2 3 COOCH 3
: 0,12

Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n C :1,35
 n  0,25 Xeáp hình HCOOC2 H 5 : 0,25
31,4 n H :1,2   X    m  37,5
n Y  0,15 C2 H3COOCH3 : 0,15
2

n OO : 0,4
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
BTKL
  m ancol  3,68  n ancol  0,08  C2 H 5 OH

C : 0,45
 n  0,03 Xeáp hình C3 H 7 COOC2 H 5
8,8 H 2 : 0,42   Y   X
OO : 0,08  X  n  0,05  C H
 2 3 COOC H
2 5

Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,18  n COO  0,18


Ta có:  chaùy
 n HCOONa  0,18
RCOONa   n  0,09
 CO2

BTKL
 11,16  0,18.40  0,18.68  5,76  18n H O  n H O  0,02
2 2
HCOOH : 0,02
BT.COO  0,02
  n este  0,18 – 0,02  0,16  HCOOCH 2 : 0,16  %n CH OH   10%
CH OH : 0, 02
3
0,2
 3
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có:
n NaOH =0,63  n OH = n COO = 0,63  m ancol = 18,75 + 0,63 = 19,38

n H  2,52
BTNT  BTKL
 42,48 n O  1,26   42,48  0,63.40  m RCOONa  19,38  m RCOONa  48,3
n  1,65
 C
HCOONa : 0,24 BTNT.C BTNT.H
   n CAncol  0,63   n Ancol
H
 1,74
CH3 COONa : 0,39

1,74 C H O : 0,09


 n ancol  – 0,63  0,24   2 6 2
2 C3 H8 O3 : 0,15
0,15.204
 %C3 H 5 (OOC)3 (CH3 )2 (H)   72,03%
42,48
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

chaùy CO2 : a 100a –  44a  18b   34,5 a  0,87


Ta có: 21,62    
H 2 O : b 12a  2b  0,3.2.16  21,62  b  0,79

n Y  Z  0,08 


chaùy
 n CO  0,08.4  0,32
 2
 HCOOCH3 : 0,22
n X  0,22

CH – CH  CH – COONa : 0,08


 F 3  m  8,64
H – COONa : 0,22

CH3 – CH  CH – COOCH3 : x
 x  y  0,08
 21,62 CH3 – CH  CH – COOC2 H 5 : y  
HCOOCH : 0,22 5x  6y  0,22.2  0,87
 3

x  0,05 0,05.100
  %CH3 – CH  CH – COOCH3   23,127%.
 y  0,03 2 1, 6 2
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 23
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 8,56
gam X cần dùng vừa đủ a mol O2; sản phẩm cháy thu được có số mol CO2 lớn hơn H2O là 0,04
mol. Mặt khác, 8,56 gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho
Na dư vào lượng ancol trên thấy 0,07 mol H2 bay ra. Giá trị của a là:
A. 0,28. B. 0,30. C. 0,33. D. 0,25.
Câu 2: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân
hoàn toàn 6,18 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn
thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
A. 56,34%. B. 87,38%. C. 62,44%. D. 23,34%.
Câu 3: X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỷ lệ mol 3:7), mạch hở được tạo bởi cùng một
ancol và đều không có khả năng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2
(dư) hỗn hợp sau phản ứng thu được gồm khí và hơi với tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng X trên trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là:
A. 0,720. B. 0,715. C. 0,735. D. 0,725.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi
C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là
đúng:
A. Phần trăm khối lượng của amin trong X là 22,513%.
B. Số mol amin trong X là 0,06 mol.
C. Khối lượng amin có trong X là 3,42 gam.
D. Tất cả các kết luận trên đều không đúng.
Câu 5: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C,
MY < MZ và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hơp E chứa X, Y, Z với oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam
so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng
đẳng. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:
A. 30%. B. 27%. C. 23%. D. 21%.
Câu 6: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no
có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí
CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn
dung dịch được 55,2 gam muối khan và phần hơi muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z.
Biết tỉ khối của Z với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất
với
A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một
dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm
CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối
lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất của a có thể là
A. 0,745. B. 0,625. C. 0,685. D. 0,715.
Câu 8: X là este no, hai chức, Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không
no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn
toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12
mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn
hợp chứa 3 muối trong đó có hai muối trong đó có hai muối no (Z, T) và hai ancol có cùng số
nguyên tử cacbon. Số cặp (Z, T) thỏa mãn là?
A. 2. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 9: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đồng đẳng liên tiếp; Z là ancol no; T là este hai
chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z.Đun nóng 33,68 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 240 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn
toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824
lít khí H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F cần dùng 0,66 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,48 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào?
A. 40,17%. B. 40,56%. C. 45,13%. D. 39,05%.
Câu 10: Lấy 0,36 mol hỗn hợp E chứa 2 este X, Y đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng (dùng dư) thu được 48,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng 20,1
gam hỗn hợp E trên với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa 2 muối của 2 axit hữu
cơ đồng đẳng kế tiếp và 12,12 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol. Công thức của ancol có khối lượng
phân tử lớn trong F là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.B 4.B 5.C


6.A 7.A 8.C 9.C 10.C

Câu 1: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,12  n COO


trong X
 0,12
Ta có:   n OH
trong X
 0,02
n H2  0,07
BTKL
  m C H  8,56 – 0,12.32 – 0,02.16  4, 4  gam 

CO : x x – y  0,04 x  0,32


 2  
H 2 O : y 12x  2y  4,4 y  0,28
BTNT.O
  0,12.2  0,02  2a  0,32.2  0,28  a  0,33  mol 

Câu 2: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,1  n COO  0,1


Ta có:  chaùy
 n HCOONa  0,1
RCOONa   n H O  0,05
2

BTKL
  6,18  0,1.40  0,1.68  3,2  18n H O  n H O  0,01
2 2

BT.COO 0,09.60
  n este  0,1 – 0,01  0,09  %HCOOCH3   87,38%
6,18
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

9,26 – 8,46 R COOCH3 : 0,03


Ta có: n COO   0,1   1
23 –15 R 2 COOCH3 : 0,07

BTKL
CH  CH –
  3R1  7R 2  256   2
CH  C –

CO2 : 0,4 BTKL


→ Khi X cháy     n Ophaûn öùng  0,415
H 2 O : 0,23 2

 a  0,4  0,23   0,5 – 0,415  0,715

Câu 4: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
Áp dụng tư duy dồn chất ta có: n CO  nH O
2  N2 2

CO2 : 0,56

 N 2 : a BTKL
 15,28  0,78.32  0,56.44  28a  18  a  0,56 
H O : a  0,56
 2
BTNT.O
 a  0,12  n H O  0,68   n Otrong X  0,24  n Gly  Lys  0,12
2

n Gly  0, 08
 BTNT.C 0,56 – 0,08.2 – 0,04.6
 n Lys  0, 04   Ca min  2
 BTNT.N 0,08
   n a min  0,08

0,08.43
 %C2 H3 NH 2   22,513%
15,28
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

chaùy
CO2 : a 100a –  44a  18b   34,5 a  0,87
Ta có: 21,62    
H 2 O : b 12a  2b  0,3.2.16  21,62  b  0,79

n Y  Z  0,08 


chaùy
 n CO  0,08.4  0,32
 2
 HCOOCH3 : 0,22
n
 X  0,22

CH – CH  CH – COONa : 0,08


 F 3  m  8,64
H – COONa : 0,22

CH3 – CH  CH – COOCH3 : x
 x  y  0,08
 21,62 CH3 – CH  CH – COOC2 H 5 : y  
HCOOCH : 0,22 5x  6y  0,22.2  0,87
 3

x  0,05 0,05.100
  %CH3 – CH  CH – COOCH3   23,127%.
y  0,03 21, 62
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Để ý X có 2 còn Y có 3  0,43 – 0,32  0,11  n COO

C : 43a
 BTKL
Với 46,6 gam  H : 64a   a  0,05  n NaOH  0,55
OO :11a

 H 2O : 0,3

BTKL
 mH 2O CH3OH  13, 4    CE  5,375
CH
 3 OH : 0, 25

C5 H8 O2 : 0,25
Xếp hình    %Y  46,35%
C6 H8 O 4 : 0,15
Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

nCO  0,58
X chay   2  nH 2O  0,63
 0,58.44  18 n H 2O  36,86

anken
Tách amin thành   a max khi x 1 nên  nNMax
2  0.05
 NH X


BTKL
14, 42  32a  36,86  0,05.28  a  0,745  mol 
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,285 n Y  0,045


Ta có:  
n E  0,12 n X  0,075
3x – 5y  0
n X  x chaùy CO2 : 0,81 
Với 17,02 gam E:     x  5y  0,81 – z
n Y  y H 2 O : z 0,81.12  2z  32 2x  3y  17,02
  
C2
x  0,05   2
 CH 2  CH – COONa : 0,03 C4
 y  0,03   
z  0,61  6 C : 0,05 C1
  C  4
 5
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n NaOH : 0,24  n COO  0,24 RCOONa : 0,12 RCOOH : 0,12
Ta có:   mF  
m Z  19,76  C3 H8 O2 : 0,26 R COONa : 0,12 R COOH : 0,12
COO : 0,24

Dồn chất cho axit  H 2 : 0,48  0,12  0,6  m F  21,36  n H O  0,12
2
 C : 0,36

 n Z  0,2  %C3 H8 O2  45,13%.
Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
HCOOR : 0,225 5
Với 0,36 mol   
CH3 COOR  : 0,135 3
HCOOR : 5a
Với 20,1    20,1  8a.40  68.5a  82.3a  12,12  a  0,03
CH3 COOR  : 3a

41  C3 H 5 OH
 5R  3R   268  
29
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 24
Câu 1: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z đều mạch hở (X, Y là đồng
phân cấu tọa của nhau). Đốt cháy hàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi thu được CO2 và 1,1
mol H2O. Mặt khác, 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung
dịch chứa hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm số mol của Z có trong E là?
A. 44,44%. B. 33,33%. C. 22,22%. D. 16,67%.
Câu 2: Đun nóng 28,52 gam hỗn hợp X gồm một este đơn chức và một este hai chức đều mạch
hở cần dùng 340 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và hỗn hợp Z gồm
hai muối của hai axit đều no có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng hoàn toàn Y với H2SO4 đặc
ở 170C , thu được hỗn hợp T gồm hai anken. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,32 mol O2. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có trong hỗn hợp X là
A. 21,5%. B. 28,3%. C. 14,6%. D. 18,5%.
Câu 3: Đun nóng 14,72 gam hỗn hợp T gồm axit X (CnH2n-2O2) và ancol Y (CmH2m+2O2) có mặt
H2SO4 đặc làm xúc tác, thu đực 14,0 gam hỗn hợp Z gồm một este, một axit và một ancol (đều
mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 14,0 gam Z cần dùng
0,68 mol O2. Nếu đun nóng một lượng Z trên cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
0,16 mol ancol Y. Phần trăm khối lượng của este có trong hỗn hợp Z là
A. 50,0%. B. 26,3%. C. 25,0%. D. 52,6%.
Câu 4: Hỗn hợp E chứa ba axit cacboxylic đều mạch hở gồm axit X (CnH2nO2), axit Y
(CmH2mO2) và axit Z (CnH2n-2O4). Cho 16,16 gam E tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 7,168 lít
khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,16 gam E cần dùng 0,28 mol O2. Nếu đun nóng
16,16 gam E với 16,56 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được x gam hỗn hợp
T gồm các este (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Biết hiệu suất các phản ứng este
hóa đều bằng 75%. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,0. B. 18,0. C. 20,0. D. 23,0.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở có tỉ lệ mol 5 : 3, trong phân tử mỗi este chỉ chứa
một loại nhóm chức. Đun nóng 48,3 gam X vớ dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y
duy nhất và hỗn hợp Z gồm 3 muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,915 mol O2, thu được 38,16
gam Na2CO3 và hỗn hợp T gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được dung dịch có khối lượng giảm 37,86 gam so với dung dịch ban đầu. Phần trăm khối lượng
của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là
A. 25,6%. B. 15,4%. C. 15,1%. D. 25,1%.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai este đều no, mạch hở có cùng số nhóm chức, trong phân tử mỗi este
chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp Y gồm các ancol và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 17,04 gam; đồng thời thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Z
cần dùng 0,52 mol O2, thu được Na2CO3 và 0,78 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Y là
A. 42,7%. B. 21,3%. C. 52,3%. D. 26,1%.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm một axit cacboxylic, một ancol
và một este (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 20,36
gam X, thu được 38,28 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Mặt khác, cho 20,36 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Y hai chức và hỗn hợp Z gồm các muối. Đốt cháy
toàn bộ Z cần dùng 0,5 mol O2, thu được 6,89 gam Na2CO3 và 0,71 mol hỗn hợp gồm CO2 và
H2O. Phần trăm khối lượng của axit trong hỗn hợp X là:
A. 36,45%. B. 20,63%. C. 25,44%. D. 29,47%.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai ancol đều có công thức dạng RCH2OH (R gốc hiđrocacbon mạch
hở). Dẫn m gam X qua ống sứ chứa CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp khí và hơi Y; đồng thời
khối lượng ống sứ giảm 4,48 gam. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng thu được 86,4 gam Ag. Nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc ở 140C , thu được
10,39 gam hỗn hợp Y gồm các ete. Biết hiệu suất của ancol có khối lượng phân tử tăng dần lần
lượt là 75% và 80%. Công thức của ancol có khối lượng phân tử lớn là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH.
Câu 9: Hỗn hợp E chứa ba axit cacboxylic đều mạch hở gồm axit X (CnH2nO2), axit Y
(CmH2mO2) và axit Z (CnH2n-2O4). Cho 16,16 gam E tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 7,168 lít
khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,16 gam E cần dùng 0,28 mol O2. Phần trăm số
mol của Z có trong E là x. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 65,05%. B. 60,05%. C. 20,05%. D. 35,05%.
Câu 10: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức (đều mạch
hở) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu
cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,425 mol O2, thu được 48,4 gam CO2. Nếu đun nóng toàn
bộ Y với dung dịch NaOH dư, thì lượng NaOH phản ứng là 6,0 gam. Phần trăm khối lượng của
axit trong hỗn hợp X là
A. 54,10%. B. 52,87%. C. 47,1%. D. 45,90%.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.B 4.B 5.A


6.D 7.C 8.D 9.B 10.B
Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
mE 7, 72 772
Với 7,72 gam E   
OO 0,13 13

COO : a
 44a  10 772
Với m gam E → Dồn chất  H 2 :1,1    a  0, 65
 BTNT .O a 13
  C : 0, 65

este 2 chöùc: 0,2 Xep hình C2 H 4O2


Và → nE  0, 45    
nX Y  0, 25 C4 H 6O4  44, 44%
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Khi anken cháy  nCancol  0,88  mancol  0,88.14  0,34.18  18, 44

CH COONa : 0, 06 CH 3 COOC3 H 7 : 0, 06  21, 46%


Cắt xén muối   3 
 NaOOC – COONa : 0,14 C2 H 5 OOC – COOC3 H 7 : 0,14
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
nNaOH  0, 24 Cn H 2 n –2 O2 :1,5a
Ta có:   14, 72 
nY  0,16 Cm H 2 m  2 O2 : a
Bơm thêm 5,5a mol H2 vào T
0, 68.2  5,5a
 14.  18.5a – 5, 5a.2  14, 72  a  0, 08  nC  0, 6
3
C3 H 4 O2
  CH 2  CH – COO – C3 H 6 – COOC2 H 3 : 0, 02  26, 29%
C3 H 8 O2
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
OO : 0,32


 nCO2  0,32  nCOOH
NaHCO3
 16,16  2a  
Doàn chaát
 0,32  0, 28.2  0,32.2  a
CH 2 : 3
 a  0,12  nH 2O  0,12.2.75%  0, 08.75%  0, 24

 meste  16,16.0, 75  0, 24  46 – 18   18,84.

Câu 5: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
CO : 0,84
Ta có: n Na2CO3  0,36 
Z chaùy
 2  mZ  55, 02  mY  22, 08  C3 H 8O3 : 0, 24
 H 2O : 0,51

 HCOONa : 0, 48

 C2 H 3COONa : 0,15  25, 63%.
CH  C – COONa : 0, 09

Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
 
Na
 nH 2  0, 2  nNaOH  0, 4
Ta có: 
 mancol  17, 44

CO2 : 0, 46  R1  COONa 2 : 0,14 Xeáp hình C CH 2  COONa 2 : 0,14


Khi đốt cháy Z     
 H 2 O : 0,32  R2 COONa : 0,12 CH 3 COONa : 0,12

nancol 1 chöùc  0, 28 Doàn chaát Xeáp hình cho C


C2 H 5 OH : 0, 28
   nCancol  0, 74  
nancol 2 chöùc  0, 06  HO  CH 2 3 OH : 0, 06  26,15%
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
CO : 0,87
Ta có: X 
chaùy
 2  nOtrong X  0,5
 H 2 O : 0,96

CO2 : 0,355
Khi muối cháy  n Na2CO3  0, 065   → gốc muối là no, đơn chức
 H 2 O : 0,355
trong X

BTNT . Na
 nCOO  0,13  nancol  0,12 
CTDC
 neste  0, 03  naxit  0, 07

C4 H10 O2 : 0, 07  25, 44%



Xếp hình cho C  C6 H10 O4 : 0, 03
C H O : 0,12
 3 6 2
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
nO  nCHO  0, 28 CH 3 OH : 0,12
Ta có:  
nAg  0,8  RCH 2 OH : 0,16


BTKL
 0,12.0, 75.  32 – 9   0,16.0,8.  M – 9   10,39  M  74  C4 H 9 OH 

Câu 9: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
OO : 0,32

Ta có: 
 nCO2  0,32  nCOOH
NaHCO3
 16,16  2a  
 0,32 Doàn chaát
0, 28.2  0,32.2  a
CH 2 : 3
 a  0,12  %nZ  60%.
Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
naxit  0,15
Ta có: nNaOH  0,15  
nancol  0, 25

nCO  1,1
Khi đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp đầu   2  nH 2O  1, 2
nO2  1, 425

Xeáp hình C4 H 6 O2 : 0,15  52,87%.


 
C2 H 5 OH : 0, 25
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 25
Câu 1: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Số mol của
este có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là
A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,15 mol. D. 0,25 mol.
Câu 2: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết
C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm
cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun
nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2
muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng
phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam. B. 4,68 gam. C. 9,72 gam. D. 8,10 gam.
Câu 3: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y
đều mạch hở và cùng số nguyên tử C). Đốt cháy 17,36 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng dung dịch tăng 47,44 gam. Mặt khác
đun nóng 17,36 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp chứa muối có
khối lượng m gam và một ancol duy nhất. Giá trị m là
A. 21,26 gam. B. 18,96 gam. C. 22,16 gam. D. 19,86 gam.
Câu 4: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y
đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 31,4 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 135,0 gam kết tủa . Mặt khác đun nóng 31,4 gam E cần dùng
400 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp chứa 2 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai
ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là
A. 38,8 gam. B. 37,5 gam. C. 31,1 gam. D. 36,5 gam.
Câu 5: Hỗn hợp E gồm X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết
đôi C=C (X, Y đều mạch hở, số C trong X nhiều hơn trong Y). Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn
hợp E cần dùng 0,58 mol O2. Mặt khác đun nóng 8,8 gam E với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 11,12 gam và một ancol Z duy
nhất. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam. Công thức cấu tạo
của X là:
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOC2H5. D.HCOOCH3.
Câu 6: Hỗn hợp E chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (MX < MY). Đun nóng 8,58 gam E
với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol và hỗn hợp rắn G có khối
lượng 9,44 gam gồm 2 muối của hai axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 3,024 lít
(đktc) khí oxi thu được 4,4 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 35,8%. B. 59,4%. C. 38,2%. D. 46,6%.
Câu 7: X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỷ lệ mol là 3:7), mạch hở được tạo bởi cùng một
ancol và đều không có khả năng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2
(dư) hỗn hợp sau phản ứng thu được gồm khí và hơi với tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng X trên trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là:
A. 0,720. B. 0,715. C. 0,735. D. 0,725.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H và O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,12 mol X phản
ứng vừa đủ với 188 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được
175,76 gam hơi nước và m gam hỗn hợp rắn khan Z chứa ba chất (MA<MB<MC). Đốt cháy hoàn
toàn Z, thu được 19,08 gam Na2CO3; 39,60 gam CO2 và 9,72 gam H2O. Số nguyên tử hidro có
trong B là?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Đun nóng 49,12 gam hỗn hợp chứa Gly, Ala và Val với xúc tác thu được 41,2 gam hỗn
hợp E gồm peptit X (CxHyO4N3), peptit Y (CmHmO6N5) và peptit Z (C7H13O4N3). Thủy phân
hoàn toàn 41,2 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được 73,44 gam muối. Phần trăm khối
lượng của X có trong hỗn hợp E là:
A. 73,39%. B. 48,12%. C. 68,26%. D. 62,18%.
Câu 10: X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ Gly, Ala hoặc Val. Khi đốt cháy X, Y với số
mol bằng nhau thì đều thu được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm
X, Y, Z vớ tỉ lệ mol tương ứng là 5: 5: 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chỉ chứa
0,35 mol muối A và 0,11 mol muối B (MA<MB). Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14.
Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với:
A. 14%. B. 8%. C. 12%. D. 18%.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.A 3.B 4.B 5.C


6.A 7.B 8.C 9.A 10.C

Câu 1: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải
 HCOOC2 H 5 : 0, 25
Ta có: 
BTKL
 nancol  nKOH  0,35  
CH 3 COOC2 H 5 : 0,1
Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
56a – 18b  34,5 a  0,87 nX  0, 22
  
12a  2b  0,3.32  21, 62 b  0, 79 nY  Z  0, 08

 HCOOCH 3 : 0, 22

 C3 H 5 COOCH 3 : 0, 05  mCH3 – CH CH – COONa  8, 64.
C H COOC H : 0, 03
 3 5 2 5

Câu 3: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
C : 0,8
 n  0, 08 Xep hình cho C C2 H 5COOCH 3 : 0, 08
Ta có: 17,36  H 2 : 0, 68   X    m  18,96 g
OO : 0, 2 nY  0,12 C2 H 3COOCH 3 : 0,12

Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n C :1,35
 n  0, 25 Xeáp hình HCOOC2 H 5 : 0, 25
31, 4 nH 2 :1, 2   X    m  37,5
  nY  0,15 C 2 H 3 COOCH 3 : 0,15
nOO : 0, 4
Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

BTKL
 mancol  3, 68  nancol  0, 08  C2 H 5 OH

C : 0, 45
 n  0, 03 Xeáp hình C3 H 7COOC2 H 5  X
8,8  H 2 : 0, 42   Y  
OO : 0, 08  n X  0, 05 C2 H 3COOC2 H 5

Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Gọi n NaOH  a 
BTKL
 8,58  40.a  9, 44  m F

nOH  a

Khi F cháy  nO2  0,135  nH 2O  a  0, 07  mF  18a  1,34

nCO2  0,1
CH 3 OH : 0, 04
 a  0,1  nF  0, 07  
 HO – CH 2 – CH 2 – OH : 0, 03

 NaOOC – R2 – COONa : 0, 02
 9, 44   0, 02.R 2  0, 06.R1  2, 74
 R1COONa : 0, 06
CH 3 OOC –  CH 2  – COOCH 3 : 0, 02
  % X  30, 77%
C3 H 5 COO – CH 2 – CH 2 – OOCC3 H 5 : 0, 03
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

9, 26 – 8, 46  R1COOCH 3 : 0, 03
Ta có: nCOO   0,1  
23 – 15  R2 COOCH 3 : 0, 07

CH  CH –

BTKL
 3R1  7 R2  256   2
CH  C –

CO2 : 0, 4
→ Khi X cháy   
BTKL
 nOphaû n öùng
 0, 415
H
 2 O : 0, 23 2

 a  0, 4  0, 23   0,5 – 0, 415   0, 715.

Câu 8: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nNa2CO3  0,18  nNaOH  0,36  nHSinh
2O
ra
 0,12

Z cháy  nCO2  0,9

nH 2O  0,54
C6 H 5ONa : 0,12 13,92

 C9 H 8O2 n  C6 H 5OOC – CH 2 – OOCH   NaOOC – CH 2 – OH : 0,12
 HCOONa : 0,12

Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
X3 : x 2 x  4 y  2 z  nH 2O  0, 44
 
Gọi Y5 : y 
BTKL
 73, 44 – 49,12
GlyGlyAla : z 3 x  5 y  3 z   0, 64
  38

 x  y  z  0, 2
 Ñôn chaát 43, 44 – 0, 64.85
  x  z  0,18   nC   1,36  CE  6, 8
 y  0, 02 14

GlyGlyGly : x
 C  6.0,18  1, 08
 Y5 : 0, 02   X Z  C X Y  Z  1,34
GlyGlyAla : z CY  0, 02.13  0, 26

Làm trội C → Nếu Y có nhiều hơn 13C thì số mol C sẽ vô lý.
GlyGlyGly : 0,16

 GlyGlyGlyGlyVal : 0, 02  %GlyGlyGly  73,39%.
GlyGlyAla : 0, 02

Câu 10: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
 X : 5a

Ta có: nmaét xích  0, 46  Y : 5a  a  5n1  5n2  n3   0, 46
Z : a

 0, 46
a  5n1  5n2  n3   0, 46  5n1  5n2  n3   23k
 a
n1  n2  n3  14

k  2
 4n3  70 – 23k    a  0, 01
n3  6

Cn H 2 n –1 NO : 0, 46 BTKL  Ala : 0,35


 37, 72    n  3, 4783  
 H 2 O : 0, 01.11 Val : 0,11

Val – Ala7 : 0, 05
Ta có thể dồn hỗn hợp M thành    loaïi 
Val6 : 0, 01
Val – Ala3 : 0, 05
Val2 – Ala6 : 0, 05  472.0, 01
  Val – Ala3 : 0, 05  % Z   12,51%.
Val – Ala5 : 0, 01 Val – Ala : 0, 01 37, 72
 5
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 26
Câu 1: Cho 0,16 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,535 mol CO2 và 0,095 mol Na2CO3. Làm
bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn T (trong T không có chất nào có khả năng tráng bạc). Giá trị
của m là?
A. 16,6. B. 13,12. C. 15,64. D. 13,48.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết  nhỏ hơn 3), thu được
thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam
X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 22,7 gam X bằng NaOH
dư thu được m gam muối và hai ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì thấy có 2,8 lít
khí H2 thoát ra ở đktc. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thì thu được 0,55 mol CO2. Ciá trị của m
là:
A. 20,50. B. 19,76. C. 28,32. D. 24,60.
Câu 4: X là hỗn hợp gồm hai este Y và Z đơn chức, mạch hở (MY < MZ, nY : nZ =1:1).Đốt cháy hoàn
toàn 9,2 gam X trong O2 vừa thu được 10,08 lít CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X trên trong
NaOH thu được hai ancol và 9,3 gam muối. Biết số nguyên tử H trong y và Z là như nhau. Tổng số
nguyên tử của este có phân tử khối bé nhất là
A. 16. B. 18. C. 12. D. 14.
Câu 5: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam X
bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng khối lượng CO2 và H2O là 8,32 gam. Mặt khác,
4,16 gam X tác dụng vừa đủ với 3,36 gam KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol
trên thấy 0,896 lít H2 bay ra. Phần trăm khối lượng của este trong X là:
A. 88,17%. B. 84,61%. C. 82,64%. D. 85,16%.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400 ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đươc a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp
rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở
đktc). Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được khí G. Đốt cháy G rồi dẫn sản
phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 2,5. B. 20. C. 10. D. 5.
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm một este đơn chức A và một ancol bền B, đều mạch hở và có cùng số nguyên
tử cacbon và (nB=2nA). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt
khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị m là
A. 9,4. B. 9,7. C. 9,0. D. 8,5.
Câu 8: Cho 48,2 gam hỗn hợp T gồm 2 este X, Y đơn chức hở (MX<MY) tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH thu được hỗn hợp hai muối là đồng đẳng kế tiếp và 23 gam một ancol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn
96,4 gam T cần 132,16 (lít) O2 (đktc) và thu được 82,8 gam nước. Phần trăm khối lượng của Y trong T là:
A. 63,49%. B. 36,51%. C. 74,91%. D. 25,09%.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este hai chức X1, X2 ( được tạo bởi một ancol no,
đơn chức, hở và hơn kém nhau 1C) cần dùng 12,48 gam O2, thu được 18,04 gam CO2 và 5,76 gam H2O.
Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thì còn lại 17,56 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng có phân tử khối nhỏ hơn
trong X?
A. 41,7%. B. 34,1%. C. 25,9%. D. 36,2%.
Câu 10: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,82 gam X
cần dùng vừa đủ a mol O2, sản phẩm cháy thu được có số mol CO2 lớn hơn H2O là 0,07 mol. Mặt khác,
14,28 gam X tác dụng vừa đủ với 0,22 mol NaOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng
ancol trên thấy 0,13 mol H2 bay ra. Giá trị gần nhất của a là:
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.A 4.C 5.B


6.B 7.A 8.A 9.A 10.A

Câu 1: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
0, 095 mol Na2 CO3 
BTNT . Na
 nNaOH  0,19 n este  0,16

este – phenol : a
Nếu có este của phenol  
este – ancol : b
a  b  0,16 a  0, 03
 
2a  b  nNaOH  0,19 b  0,13

CH 3 COOCH 3 : 0,13


Vì n C  0, 63  C  3,9375  
CH 3 COO – C6 H 5 : 0, 03

CH 3 COONa : 0,16


 m  16, 6 
C6 H 5 ONa : 0, 03

Câu 2: Chọn đáp án C


Định hướng tư duy giải
nX  a
 k  2  nH 2O  6 – a BTNT

.O
a4 3
Khi X cháy:  nO2  7  
k  1  nH 2O  6  a  2
BTNT .O

nCO2  6
 RCOOK : a
Vậy este có CTPT là C3 H 6 O2  12,88  BTNT .K
   KOH : 0,14 – a

 56  0,14 – a   a  R  44  39   12,88

R  1  a  0,18  0,14  loaïi 


  27  R  a  5, 04   m  0,12.74  8,88
R  15  a  0,12

Câu 3: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
CO : 0,55
Ta có: nH 2  0,125  nancol  0, 25 
chaùy
 2
 H 2 O : 0,8

BTKL
 22, 7  0, 25.40  m  0,55.12  0,8.2  0, 25.16  m  20,5.
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Vì khối lượng muối > khối lượng este  RCOOCH 3 và R COOC2 H 5

9,3 – 9, 2
 nX   0,1  nY  nZ  0, 05
23 – 22

9, 2 – 0,1.2.16 – 0, 45.12 Caxit  3



BTKL
 nH 2O   0, 3  
2  H axit  2

CH 2  CH – COO – CH 3

CH  C – COO – C2 H 5
Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
trong X
nKOH  0, 06  nCOO  0, 06 trong X
Ta có:   nOH  0, 02
n
 H 2  0, 04


BTKL
 mC  H  4,16 – 0, 06.32 – 0, 02.16  1,92  gam 

CO : x 44 x  18 y  8,32  x  0,14


 2  
H 2O : y 12 x  2 y  1,92  y  0,12
 nCO2 – n H 2O  0, 02  –0, 02  0, 06 – neste  neste  0, 02

Vì este là ba chức nên este phải có ít nhất 6C.


0,14 – 0, 02.6
Nếu este có 6C 
BTNT .C
Cancol   1 (Vô lý)
0, 02

CH 3 OH : 0, 02 0, 02.176

BTNT .C
  %C6 H 8 O6   84, 61%.
C6 H 8 O6 : 0, 02 4,16

Câu 6: Chọn đáp án B


Định hướng tư duy giải
T 
Na
 nH 2  0, 025  nancol  neste  0, 05

Ta có:  BTNT . Na  RCOONa : 0, 2 naxit  0,15
   24, 4  
  NaOH : 0, 2  R  15
 CH 4 : 0, 2  mol   m  0, 2.100  20  gam 

Câu 7: Chọn đáp án A


Định hướng tư duy giải
CO2 : 0, 45
Ta có:  nancol  0,1
 H 2 O : 0, 4
Nếu este cũng thủy phân ra ancol thì số mol X phải là 0,1  Vô lý

nancol  0,1 CH  CH – CH 2 – OH : 0,1


 X  2  m  9, 4.
neste  0, 05  HCOOCH  CH 2 : 0, 05
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Với 96,4 gam T:

BTKL
 96, 4  5,9.32  82,8  mCO2  mCO2  202, 4  nCO2  4, 6


BTNT .oxi
 2nT  5,9.2  4, 6.2  4, 6  nT  1

23
Với 48,2 gam T: nT  0,5  ROH   46  C2 H 5 OH : 0,5
0,5
48, 2
 M T  RCOOC2 H 5   96, 4
0,5

CH 3 COOC2 H 5 : 0, 2
 R  23, 4  
C2 H 5 COOC2 H 5 : 0,3
30, 6
 mY  0,3.102  30, 6  %mY   63, 49%.
48, 2
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

chaùy
nCO2  0, 41
Có ngay Este  
nH 2O  0,32
 NaOOC – COONa : a


BTNT .O
nX  0, 09  C  4,56  17,56 CH 2  COONa 2 : 0, 09 – a

 NaOH : 0,3 – 0,18
 17,56  134a  148.  0, 09 – a   40.  0, 3 – 0,18 

 a  0, 04
0, 04.118
 %mCH3OOC – COOCH3   41, 70%.
0, 09.4.16  0, 41.12  0,32.2
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
trong X
nNaOH  0, 22  nCOO  0, 22 trong X
Ta có:   nOH  0, 04
n
 H 2  0,13

 
BTKL
 mC  H  14,82 – 0, 22.32 – 0, 04.16  7,14  gam 

CO : x  x – y  0, 07  x  0,52
 2  
H 2O : y 12 x  2 y  7,14  y  0, 45

BTNT .O
0, 22.2  0, 04  2a  0,52.2  0, 45  a  0,505  mol 
BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 27
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 8,56 gam X
cần dùng vừa đủ a mol O2, sản phẩm cháy thu được có số mol CO2 lớn hơn H2O là 0,04 mol. Mặt khác,
8,56 gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol
trên thấy 0,07 mol H2 bay ra. Giá trị của a là:
A. 0,28 B. 0,30 C. 0,33 D. 0,25
Câu 2: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn
toàn 6,18 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn
dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O.
Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
A. 56,34% B. 87,38% C. 62,44% D. 23,34%
Câu 3: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C,
M Y  M Z và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa

đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước
phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp
F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng Y có
trong E gần nhất với:
A. 30%. B. 27%. C. 23%. D. 21%.
Câu 4: X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỷ lệ mol là 3:7), mạch hở được tạo bởi cùng một ancol và
đều không có khả năng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2 (dư) hỗn hợp sau
phản ứng thu được gồm khí và hơi với tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X trên
trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là:
A. 0,720 B. 0,715 C. 0,735 D. 0,725
Câu 5: X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX<MY). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không
nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa
đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy
bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu
được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8% B. 30,5% C. 22,4% D. 18,8%
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 19,32 gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau hai nguyên tử
cacbon, đều được tạo từ Gly và Ala (MX<MY) cần dùng 0,855 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và
N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 42,76 gam. Phần trăm khối lượng X
trong E gần nhất?
A. 32,2%. B. 38,8%. C. 35,3%. D. 40,4%.
Câu 7: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X (CXHYOZN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 580
ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là:
A. C17H30O7N6 B. C21H38O7N6 C. C24H44O7N6 D. C18H32N6O7
Câu 8: X có công thức phân tử là C4H9NO2, Y, Z là hai peptit (MY<MZ) có số nguyên tử nitơ liên tiếp
nhau, X, Y, Z đều ở dạng mạch hở. Cho 58,57 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,69 mol
NaOH, sau phản ứng thu được 70,01 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,13 mol muối
của alanin) và 14,72 gam ancol. Phần trăm khối lượng của Y có trong A là:
A. 22,14%. B. 32,09%. C. 16,73%. D. 15,47%.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung
dịch NaOH thu được 28,46 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy
 2a 
hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần a mol O2 và thu được   0, 07  (mol) H2O. Giá trị của m
 3 
hợp lý là?
A. 20,12. B. 16,92. C. 15,75. D. 21,72.
Câu 10: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MX<MY<MZ; nY:nZ=2:3) đều mạch hở và tổng số nguyên tử
oxi trong E là 9. Thủy phân hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ 0,44 mol NaOH thu được 45,48 gam hỗn
hợp ba muối của Gly, Ala, Val. Nếu lấy toàn bộ lượng X trong E rồi đốt cháy thì thu được 0,68 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. B 0.3. C 04. B 05. B


06. D 07. B 08. D 09. A 10. A

Câu 1: Chọn đáp án C


n NaOH  0,12  n COO
trong X
 0,12
Ta có   n OH
trong X
 0, 02
n
 H2  0, 07


BTKL
 m C H  8,56  0,12.32  0, 02.16  4, 4(gam)

CO : x  x  y  0, 04  x  0,32
 2  
H 2 O : y 12x  2y  4, 4  y  0, 28

BTNT.O
 0,12.2  0, 02  2a  0,32.2  0, 28  a  0,33(mol)
Câu 2: Chọn đáp án B
n NaOH  0,1  n COO  0,1
Ta có:   n HCOONa  0,1
RCOONa   n H2O  0, 05
Chay


BTKL
 6,18  0,1.40  0,1.68  3, 2  18n H2O  n H2O  0, 01

0, 09.60

BT.COO
 n este  0,1  0, 01  0, 09  %HCOOCH3   87,38%
6,18
Câu 3: Chọn đáp án C
CO : a 100a  (44a  18b)  34,5 a  0,87
Ta có: 21, 62 
chay
 2   
H 2 O : b 12a  2b  0,3.2.16  21, 62 b  0, 79

n Y  Z  0, 08 
chay
 n CO2  0, 08.4  0,32
  HCOOCH3 : 0, 22
n X  0, 22

CH  CH  CH  COONa:0,08
 F 3  m  8, 64
H  COONa:0,22

CH 3 CH  CH COOCH 3 : x


  x y  0, 08
 21, 62 CH 3 CH  CH COOC2 H 5 : y
HCOOCH :0,22 5 x  6 y  0, 22.2  0,87
 3

 x  0, 05 0, 05.100
  %CH 3  CH  CH  COOCH 3 =  23,127%
 y  0, 03 21, 62
Câu 4: Chọn đáp án B
9, 26  8, 46 R1COOCH 3 : 0, 03
Ta có: n COO   0,1  
23  15 R 2 COOCH 3 : 0, 07

CH  CH 

BTKL
 3R1  7R 2  256   2
CH  C 

CO2 : 0, 4 BTKL
→ Khi X cháy    n Ophan ung
 0, 415
H
 2 O : 0, 23 2

 a  0, 4  0, 23  (0,5  0, 415)  0, 715


Câu 5: Chọn đáp án B
 n COO  0, 4
trong E

n NaOH  0, 4  
Ta có:  n Na 2CO3  0, 2

n H2  0, 26  m ancol  19, 76  C3 H8O 2
Đốt cháy F 
BTNT.O
 0, 4.2  0, 7.2  2n CO2  0, 2.3  0, 4  n CO2  0, 6

BTNTC  H HCOONa : 0, 2
 CF  2  F 
BTKL
 m F  32, 4
CH 2  CH  COONa:0,2
Cho E vào NaOH 
BTKL
 n H2O  n X  Y  0,15  n X  n Y  0, 075
0,125
 n T  0,125  %n T   30, 49%
0,15  0, 26
Câu 6: Chọn đáp án D

BTKL
19,32  0,855.32  42, 76  28n N2  n N2  0,14

CO : a 44a  18b  42, 76 a  0, 71


Ta có: 42, 76  2   NAP.332 
H 2 O : b    3a  3.0,14  2.0,855 b  0, 64

C9 : 0, 03
Dồn chất  n X  0, 07  C  10,14  
C11 : 0, 04

Gly3 Ala : 0, 03  40,37%


Và matxich  4, 0  
Gly  Val3 : 0, 04
Câu 7: Chọn đáp án B
n NaOH  0,58  n N2  0, 29
Ta có:  BTKL
   45,54  32n O2  115,18  0, 29.28  n O2  2, 43


NAP.332
 3n CO2  3.0, 29  2.2, 43  n CO2  1,91  n E  0,11

X 6 : 0, 03
  Thử Cacbon chỉ có B là hợp lý.
Y5 : 0, 08
Câu 8: Chọn đáp án D
AlaNa : 0,13
 a  b  0, 69  0,13 a  0,53
Ta có: 70, 01 GlyNa : a   
ValNa : b 97a  139b  70, 01  0,13.111 b  0, 03

Vì n Ala  0,13  H 2 N  CH2  COO-C2 H 5 :0,32  n CtrongA  2, 24

25, 61  0,96.14  0,37.29


 m Y  Z  25, 61 
Donchat
n YZ   0, 08
18
Y4 : 0, 03
  %Y  %Val  Ala  Gly 2  15, 47%
 Z5 : 0, 05
Câu 9: Chọn đáp án A
 2a 

NAP.332
 3.   0, 07   3n E  2.a  n E  0, 07
 3 
Nếu E là tripeptit  m  28, 46  0, 07.3.40  0, 07.18  21,32
Nếu E là tetrapeptit  m  28, 46  0, 07.4.40  0, 07.18  18,52
 18,52  m  21,32  A
Câu 10: Chọn đáp án A
Vì tổng số nguyên tử oxi trong E là 9 nên X, Y, Z đều phải là đipeptit.
 Donchat  NO 2 Na : 0, 44
  45, 48 
Ta có: n NaOH  0, 44   CH 2 :1, 08  C  4,91  X : Gly  Gly

 n E  0, 22
Dồn chất  m E  45, 48  0, 44.40  0, 22.18  31,84(gam)

1, 08  0, 68
X 
Chay
 n CO2  0, 68  n Gly Gly  0,17  CY,Z  8
0, 22  0,17

Y : 0, 02
 2 
BTNT.C
 Y2  Gly  Ala  %Y  9,17%
Val2 : 0, 03
BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 28
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 12,62 gm E với 900 ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 8,28 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,33 mol
O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 39,68% B. 51,08% C. 45,64% D. 43,78%
Câu 2: X, Y, Z là ba este đơn chức mạch hở (MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T
chứa X, Y, Z bằng NaOH vừa đủ thu được 8,82 gam hỗn hợp ba muối (hai muối no đồng đẳng liên tiếp,
một muối chứa một liên kết C=C) và một ancol duy nhất. Thu lấy ancol rồi cho vào bình đựng K dư thì
thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam. Mặt khác, ete hóa toàn bộ lượng ancol trên thì thu được tối đa 4,44
gam ete. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thì cần vừa đủ 0,485 mol O2. Phần trăm khối lượng
của X trong T là:
A. 69,81% B. 18,14% C. 36,12% D. 28,25%
Câu 3: X, Y, Z là ba axit đơn chức mạch hở, T là trieste của glixerol với X, Y, Z (biết T có tổng số 5 liên
kết π trong phân tử và X, Y là hai axit no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 31,92 gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác 0,325 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 0,55 mol Br2. Nếu lấy 31,92 gam E tác dụng với 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 34,48 B. 42,12 C. 38,24 D. 44,18
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam.
Công thức phân tử của X là
A. CH4 B. C3H6 C. C4H10 D. C4H8
Câu 5: Hidrat hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hidrocacbon thu hỗn hợp chỉ gồm các ancol no,
đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 118,2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 12,6.
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hidrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A thu được 17,6 gam
CO2, mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất
khí ở đktc)
A. C2H4 B. C2H4 hoặc C4H6
C. C3H6 hoặc C4H4 D. C2H4 hoặc C3H6.
Câu 7: Cho 0,065 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm pentapeptit X (x mol) và hexapeptit Y (y
mol) đều được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu
được số mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,065 mol X cần dùng 355 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn
hợp Z gồm các muối. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp Z là:
A. 15,36% B. 14,96% C. 29,54% D. 28,78%
Câu 8: Cho 0,14 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm dipeptit X (x mol) và tripeptit Y (y mol)
được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu được số
mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,14 mol X cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp Z
gồm các muối. Phần trăm khối lượng muối của Alanin trong hỗn hợp Z là:
A. 16,84% B. 19,74% C. 24,58% D. 13,34%
Câu 9: Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm tripeptit X (x mol) và tetrapeptit Y (y mol)
được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu được số
mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng 300 ml dung dịch KOH 2,3M thu được hỗn hợp Z gồm
các muối. Phần trăm khối lượng muối của Valin trong hỗn hợp Z là:
A. 16,84% B. 19,74% C. 24,58% D. 31,17%
Câu 10: Cho 0,025 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm tripeptit X (x mol) và pentapeptit Y (y
mol) đều được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu
được số mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,025 mol X cần dùng 114 ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 20%
so với lượng phản ứng) thu được hỗn hợp Z. Cô cạn hỗn hợp Z thu được chất rắn T. Phần trăm khối
lượng muối của glyxin trong hỗn hợp T là:
A. 19,92% B. 29,48% C. 34,28% D. 21,87%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. A 0.3. C 04. C 05. C


06. B 07. A 08. D 09. B 10. B

Câu 1: Chọn đáp án C


C2 HCOONa : 0, 09  n O2 (muoi)  0, 225

Ta có:  Cn H 2n  4 O 2 : 0, 09
   n O  0,555  12, 62 
Cm H 2m  2 O : a
2

0,555.2  0, 09.4
Dồn chất  n CO2   0, 49 
BTKL
 n H2O  0, 49
3
Dồn chất  a  (0, 49  0, 09.2)  0, 49  0,18  CE  1,81  %CH 3OH : 45, 64%

Câu 2: Chọn đáp án A


m ancol  5, 4  a a  0,12
Ta có: n ancol  a   
m ancol  4, 44  0,5.a.18 m ancol  5,52
5,52
Vậy ancol tạo ra các este là: M ancol   46  C2 H 5OH
0,12
8,82
 n este  n ancol  0,12  RCOONa=  R  6,5 (Có HCOONa)
0,12


BTKL
 m  8,82  0,12.23  0,12.29  9,54(gam)

n CO  a(mol)  


BTNT.O
 2a  b  0,12.2  0, 485.2
Đốt cháy T   2   BTKL
n H2O  b   12a  2b  9,54  0,12.2.16

HCOOC2 H 5 : x
n CO2  a  0, 41 
  CH 3COOC2 H 5 : y  x  y  0,1
n H2O  b  0,39 
este(C  C) : 0, 02
Biện luận
+ Ta có số mol CO2 do hai este no sinh ra > 0,3 mol
+ Số nguyên tử C trong este không no nhỏ nhất là 5. Nếu số cacbon là 6 thì tổng số mol CO2 sẽ > 0,42
mol (điều này là vô lý).
HCOOC2 H 5 : x

Vậy  CH 3COOC2 H 5 : y 
BTNT.C
 3x  4y  0, 41  0,1
CH  CH  COOC H : 0, 02
 2 2 5

 x  0, 09 0, 09.74
  %X  100%  69,81%
 y  0, 01 9,54
Câu 3: Chọn đáp án C
T có 5 liên kết π mà X, Y no → Z phải có hai liên kết π ở mạch cacbon.
 
BTKL
 44a  18b  31,92  1, 2.32
n CO2  a  a  1,32
Khi đốt cháy E thì    
BTNT.O
 2a  b  0, 46.2  1, 2.2 
n H2O  b   b  0, 68
 COO

 
BTNT.Na
 a  b  3c  0, 46
X, Y : Cn H 2n O 2 : a mol 
   
DonbienNAP
1,32.14  32a  28b  88c  31,92
Ta dồn E về E:  Z : Cm H 2m  4 O 2 : b 
T : C H O : c k(a  b  c)  0,325
 p 2p 8 6
k(2b  2c)  0,55

a  0, 04

 b  0,12 
BTKL
 31,92  0, 46.40  m  0,1.92  0,16.18  m  38, 24
c  0,1

Câu 4: Chọn đáp án C
C BTNT CO 2 : a
Ta có: 4,872   
H H 2O : b

n   0, 2793

 m  5,586  27,93  (44 a  18 b)
 BTKL
  12a  2b  4,872
a  0,336
  C4 H10
b  0, 42
Câu 5: Chọn đáp án C
Ta có: n   n BaCO3  0, 6 
BTNT
 n CO2  0, 6

Vì X là các anken nên n HtrongX  2n CtrongX 


BTNT
 m  0, 6.12  0, 6.2.1  8, 4

Câu 6: Chọn đáp án B


n CO2  0, 4(mol)

Ta có: n Br2  0, 2 
BTKL
 n H2O  0, 6

m A  6
Nhìn từ đáp án ta thấy X chỉ có thể chứa 1 liên kết pi hoặc 2 liên kết pi trong phân tử.
n CO  0, 4(mol)
Trường hợp 1: Nếu X chứa 1 liên kết pi  2  n X  n Br2  0, 2  C2 H 4
n Br2  0, 2

n CO  0, 4(mol) 1
Trường hợp 2: Nếu X chứa 2 liên kết pi  2  n X  n Br2  0,1  C4 H 6
n Br2  0, 2 2

Câu 7: Chọn đáp án A


X 5 : x  x  y  0, 065
Ta có: n KOH  0,355  n E  0, 065  
Y
 6 : y 5x  6y  0,355

 x  0, 035 C y 6 18
  x.C x  y.C y  x   
 y  0, 03 Cy x 7 21

Xếp hình cho Y  Val2 Ala 3Gly : 0, 03

Xếp hình cho X  Val2 Ala 2 Gly : 0, 035

0, 065.(74  39)
  n CO2  1, 26 
donchat
 m muoi  47,815  %GlyNa   15,36%
47,815
Câu 8: Chọn đáp án D
X 2 : x  x  y  0,14
Ta có: n NaOH  0,32  n E  0,14  
Y3 : y 2x  3y  0,32

 x  0,1 C y 2 4
  x.C x  y.C y  x   
 y  0, 04 C y x 5 10

Xếp hình cho X  Gly 2 : 0,1

Xếp hình cho Y  ValAlaGly : 0, 04


0, 04.(89  22)
  n CO2  0,8 
donchat
 m muoi  33, 28  % Ala Na   13,34%
33, 28
Câu 9: Chọn đáp án B
X 3 : x  x  y  0, 2
Ta có: n NaOH  0, 69  n E  0, 2  
Y4 : y 3x  4y  0, 69

 x  0,11 C y 9 9
  x.C x  y.C y  x   
 y  0, 09 C y x 11 11

Xếp hình cho X  ValGly 2 : 0,11

Xếp hình cho Y  Ala 3Gly : 0, 09

0,11.(117  38)
  n CO2  1,98 
donchat
 m muoi  86,37  % ValK   19, 74%
86,37
Câu 10: Chọn đáp án B
X 3 : x  x  y  0, 025
Ta có: n NaOH  0,114  n E  0, 025  
Y
 5 : y 3x  5y  0, 095

 x  0, 015 C y 2 10
  x.C x  y.C y  x   
 y  0, 01 C y x 3 15

Xếp hình cho X  ValAlaGly : 0, 015


Xếp hình cho Y  ValAla 2 Gly 2 : 0, 01

0, 035.(75  22)
  n CO2  0,3 
donchat
 m T  11,515  % GlyNa   29, 48%
11,515
BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 29
Câu 1: Cho 1,68 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hidrocacbon mạch hở đi qua dung dịch Br2 dư, thì còn lại
1,12 lít khí và khối lượng Br2 phản ứng là 4 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản
phẩm hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì có 12,5 gam kết tủa. Công thức phân tử của hidrocacbon là:
A. C2H6, C3H6 B. CH4, C3H6 C. C2H6, C2H4 D. CH4, C2H4.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỷ khối của X và Y so với H2
tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu
được 6,72 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 10,45 B. 11,76 C. 12,32 D. Đáp án khác
Câu 3: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2
dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình vào 1500C áp suất bình vẫn là 2
atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn
hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 30 B. 46,5 C. 48,5 D. 42,5
Câu 4: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí X. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với
hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8 B. C3H8 C. C3H6 D. C3H4
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau
một liên kết π (đều có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3). Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư
(trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là
A. 7,14 gam. B. 5,55 gam. C. 7,665 gam. D. 11,1 gam.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng
phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun
nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y
và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều
kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của
este đơn chức trong X là:
A. 33,67% B. 28,96% C. 37,04% D. 42,09%
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và một axit no, đa chức, mạch không phân nhánh. Biết rằng 2
este được tạo bởi hai axit đồng đẳng liên tiếp. Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam X bằng dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp muối Natri của các axit no và m gam một ancol. Cho lượng ancol trên vào bình đựng K
dư và thấy có 1,344 lít khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng bình tăng 6,84 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy
hoàn toàn 16,38 gam X thì thu được 34,32 gam CO2. Biết rằng số nguyên tử C trong axit nhỏ hơn 7. Phát
biểu nào sau đây là đúng:
A. Este trong X được tạo từ axit HCOOH và CH3COOH.
B. Este trong X được tạo từ axit CH3COOH và CH3CH2COOH.
C. Phần trăm khối lượng của axit đa chức trong X là 19,048%.
D. Este trong X được tạo từ axit C2H5COOH và C3H7COOH.
Câu 8: Cho 0,03 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm tetrapeptit X (x mol)và hexapeptit Y (y
mol) được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu được
số mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,03 mol X cần dùng 1750 ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 25% so với
lượng phản ứng) thu được hỗn hợp Z. Cho HCl dư vào Z sau đó cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn T.
Phần trăm khối lượng muối của alanin trong T là:
A. 30,42% B. 29,46% C. 27,35% D. 21,07%
Câu 9: Cho 0,09 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm dipeptit X (x mol)và pentapeptit Y (y mol)
được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu được số
mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,09 mol X cần dùng 1440 ml dung dịch KOH 2M (lấy dư 20% so với
lượng phản ứng) thu được hỗn hợp Z gồm các muối và KOH dư. Phần trăm khối lượng muối của valin
trong hỗn hợp Z là:
A. 10,02% B. 9,46% C. 14,28% D. 21,07%
Câu 10: Cho 39,72 gam hỗn hợp X chưa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong
ba peptit là 18; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Lấy 39,72 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước
có khối lượng 128,16 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là:
A. 21,64% B. 32,45% C. 28,85% D. 14,42%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. A 0.3. D 04. A 05. D


06. D 07. B 08. C 09. A 10. A

Câu 1: Chọn đáp án C


Nhìn nhanh các đáp án thấy chỉ có ankan và anken.

   n anken  0, 025
Br2
12,5
Ta có: n X  0, 075  n   0,125  C  1, 67
 n ankan  0, 05 100
C3 H 6
Nhận thấy: 
BTNT.C
 0, 025.3  0, 05.1  0,125   Với A, C, D dễ thấy không thỏa mãn.
CH 4
Câu 2: Chọn đáp án A
n X  0, 2 CH 4 : a(mol)
+ Có  M x =22,5  
n CO2  0,3 Cn H 2n : b(mol)

a  nb  0,3 a  0,15
 
16a  14nb  4,5 nb  0,15
4a  2nb
+ 
BTNT
 n O  0,3.2   1, 05(mol)
2
 1, 05.16
O 2 : x(mol)  x  y   x  0,35
nY   36   V  10, 45(lit)
O3 : y(mol) 32x  48y  1, 05.16  y  0,1167

Câu 3: Chọn đáp án D
n CO2  3
 y p const y y
Ta có: n X  1 

Chay
y  n O2  3  1  3   3   y  4
n H2O  4 4 2
 2

n C3H4  0, 24(mol) BTKL 9, 6  0, 6


Vậy   MY   42,5
n H2  0,3  0, 24.3 0, 24

Câu 4: Chọn đáp án A


n Hidrocacbon  1(mol) Ch,y,H2SO4 CO CO : a(mol)
Giả sử:   Z  2  Z  2
n O2  10(mol) O 2 O 2 : a(mol)
Nhìn vào đáp án nhận xét nhanh: Nếu a = 3
CO : 3(mol) BTNT.O
 Z 2   n H2O  8  C3 H16
O 2 : 3(mol)
Vô lý nên chọn A ngay.
Câu 5: Chọn đáp án D
n X  0, 025(mol) 0, 09
Ta có:   Số liên kết pi trung bình là  3, 6
n Br2  0, 09 0, 025

 CH 2  CH  C  CH
3 : 0, 01(mol) 
 CH 2  C  C  CH 2
4 : 0, 015(mol)  CH  C C  CH

CH  CH  C  CAg : 0, 02(mol)


Với 2,54 gam X thì m  11,1  2
CAg  C  C  CAg : 0, 03(mol)
Câu 6: Chọn đáp án D
n CO  0,57 BTKL 11,88  0, 66.32  25, 08
Đốt cháy X  2  n H2O   0, 44(mol)
n O2  0, 66 18

11,88  0,57.12  0, 44.2



BTKL
 n OtrongX   0, 26(mol)  n COO
trongX
 0,13
16
→ Sau hai lần phản ứng NaOH vẫn còn dư.
RCOONa : a a  b  n hidrocacbon  0, 09 a  0, 05
Vậy   
R '(COONa) 2 : b a  2b  013 b  0, 04

 n ancol  0,13  n H  0,13  m ancol  0,13  5,85  5,98

 M ancol  46  C2 H 5OH


BTNT.C
 0, 05CR  0, 04CR  0,57  0, 05.3  0, 04.6  0,18

C  2 CH 2  CH  COOC2 H 5 : 0, 05
 R 
CR '  2 C2 H 5OOC  CH  CH  COOC2 H 5 : 0, 04
 %CH 2  CH  COOC2 H 5 =42,09%

Câu 7: Chọn đáp án B


  6,84
Ta có:  m 
BTKL
 m ancol  6,84  0, 06.2  6,96
n H2  0, 06
6,96
 M ancol   58  CH 2  CH  CH 2  OH
0,12

C H O : 0,12
Ta dồn X về  n 2n  2 2 . Ta lại có n CO2  0, 78
Cm H 2m  2 O 4 : a

NAP
 0, 78.14  0,12.30  62a  16,38  a  0, 03(mol)
Để thuận tiện cho việc biện luận các chất trong X.
R1COOC3 H 5 : 0,12 0, 78
Ta dồn X về  C  5, 2
HOOC-R 2 -COOH:0,03 0,15

  m(R1 , R 2 )  16,38  0,12.85  0, 03.90  3, 48(gam)


BTNT.C
 n CtrongR1  n CtrongR 2  0, 78  0,12.4  0, 03.2  0, 24

0, 24
+ Nếu số C trong R2 là 0 thì CR1   2 (loại).
0,12
0, 24  0, 03
+ Nếu số C trong R2 là 1 thì CR1   1, 75
0,12
0, 24  0, 03.2
+ Nếu số C trong R2 là 2 thì CR1   1,5
0,12
0, 24  0, 03.3
+ Nếu số C trong R2 là 3 thì CR1   1, 25
0,12
0, 24  0, 03.4
+ Nếu số C trong R2 là 4 thì CR1   1, 0 (loại).
0,12
Dễ thấy với các trường hợp của axit thì este luôn là este của CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 8: Chọn đáp án C
X 4 : x  x  y  0, 03
Ta có: n NaOH  0,175  n E  0, 03  
Y6 : y 4x  6y  0,14

 x  0, 02 C y 1 10
  x.CX  y.CY  X   
 y  0, 01 CY x 2 20

Xếp hình cho X  Ala 2 Gly 2 : 0, 02

Xếp hình cho Y  Val2 Ala 2 Gly 2 : 0, 01

0, 06.(89  36,5)
  n CO2  0, 4 
donchat
 m T  27,5275  %AlaHCl   27,35%
27,5275
Câu 9: Chọn đáp án A
X 2 : x  x  y  0, 09
Ta có: n KOH  0, 288  n E  0, 09  
Y5 : y 2x  5y  0, 24

 x  0, 07 C y 2 4
  x.CX  y.CY  X   
 y  0, 02 CY x 7 14

Xếp hình cho X  Gly 2 : 0, 07

Xếp hình cho Y  ValAlaGly3 : 0, 02

0, 02.(117  38)
  n CO2  0,56 
donchat
 m Z  30,928  %ValK   10, 02%
30,928
Câu 10: Chọn đáp án A
Có ngay: n X  3a  n NaOH  15a

15a.40 1
 7,12  3a  .0,84.  a  0, 04  n N2  0,3
0,16 18

Dồn chất  n CO2  1, 44 


Donchat
m muoi  61,56

GlyNa : 0, 44

Cắt xén C C  6  AlaNa : 0,12  %AlaNa  21, 64%
ValNa : 0, 04

BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 30
Câu 1: Cho 16,72 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong
ba peptit là 15; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 3. Lấy 16,72 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH 25% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước
có khối lượng 29,88 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của valin trong hỗn hợp Z là.
A. 21,14% B. 22,03% C. 26,85% D. 24,45%
Câu 2: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử
chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa một
liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,9 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1,232 lít khí
(đktc) và khối lượng bình tăng 4,95 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,9 gam X thì thu được CO2
và 9,54 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X gần nhất với:
A. 58,6% B. 60,8% C. 64,5% D. 76,6%
Câu 3: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn
chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh).
Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O.
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa.
Phần trăm khối lượng của Z trong T là:
A. 54,28% B. 62,76% C. 60,69% D. 57,84%
Câu 4: Cho 20,82 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong
ba peptit là 15; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 3. Lấy 24,66 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước
có khối lượng 59,22 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của Valin trong hỗn hợp Z là:
A. 26,68% B. 11,14% C. 32,25% D. 26,35%
Câu 5: Cho 37,38 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong
ba peptit là 12; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 2. Lấy 37,38 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH 15% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước
có khối lượng 125,64 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của Glyxin trong hỗn hợp Z là:
A. 68,22% B. 71,11% C. 72,28% D. 73,09%
Câu 6: Cho 67,59 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số liên kết peptit là 8;
Biết không có peptit có số mắt xích nhỏ hơn 3. Lấy 67,59 gam X tác dụng với dung dịch KOH 20% (vừa
đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 12,59 mol hơi nước và phần rắn Z chứa ba
muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của
Alanin trong hỗn hợp Z là:
A. 19,35% B. 21,11% C. 20,28% D. 13,54%
Câu 7: Cho 31,15 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số liên kết peptit là 6.
Lấy 31,15 gam X tác dụng với dung dịch KOH 25% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y, thu được phần hơi nước có khối lượng 103,5 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và
valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của Vlanin trong hỗn hợp Z là:
A. 11,84% B. 15,32% C. 14,45% D. 12,95%
Câu 8: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là
15; trong mỗi phân tử X, Y, Z đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đốt cháy hết 32,052 gam E cần
dùng 2,061 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Nếu thủy phân hoàn toàn 0,35 mol E cần dùng
dung dịch chứa 82,0 gam NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết Y và Z không
chứa Gly và X có chứa hai mắt xích Gly. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là:
A. 23,62% B. 19,96% C. 12,68% D. 16,16%
Câu 9: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 15;
trong mỗi phân tử X, Y, Z đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đốt cháy hết 41.86 gam E cần dùng
1.92 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Nếu thủy phân hoàn toàn 0,57 mol E cần dùng dung
dịch chứa 170,24 gam KOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và ala. Biết Y và Z không chứa
Gly và X có chứa ba mắt xích Gly. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:
A. 56,14% B. 28,96% C. 35,14% D. 43,86%
Câu 10: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 12;
trong mỗi phân tử X, Y, Z đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 4. Đốt cháy hết 51,282 gam E cần
dùng 70,4592 lít khí O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Nếu thủy phân hoàn toàn 0,315 mol
E cần dùng dung dịch chứa 54,6 gam NaOH, thu được dung dịch chứa muối của Val và Ala. Biết Y và Z
không chứa Ala và X có chứa hai mắt xích Ala. Đốt cháy Z rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng V lít
Ca(OH)2 1,5M thu được kết tủa lớn nhất. Tìm V.
A. 0,12 B. 0,13 C. 0,11 D. 0,14

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. D 0.3. C 04. B 05. D


06. A 07. C 08. B 09. D 10. A
Câu 1: Chọn đáp án B
Có ngay: n X  3a  n NaOH  12a

12a.40 1
 1, 66  3a  .0, 75.  a  0, 02  n N2  0,12
0, 25 18

Dồn chất n CO2  0, 62 


Donchat
m muoi  25, 24

GlyNa : 0,18

Cắt xén C C  7  AlaNa : 0, 02  %ValNa  22, 03%
ValNa : 0, 04

Câu 2: Chọn đáp án D
Đầu tiên ta đi tìm ancol Y trước.
4,95  0, 055.2
Có n H2  0, 055  n Y  0,11 
BTKL
 MY   46  C2 H 5OH
0,11

C H O : a
Ta dồn X về  n 2n 2 . Ta lại có n H2O  0,53
Cm H 2m  2 O 2 : b
 
NAP
 0,53.14  32a  44b  11,9

a  b  0,11
a  0, 03
  n CO2  0,53  0, 08  0, 61(mol)
b  0, 08
Nhận thấy số C trong este không no ít nhất phải là 6.
+ Nếu este không no có 7C thì n CO2  0, 08.7  0, 03.3  0, 65 (Vô lý)

0, 61  0, 08.6 C 4 H 8 O 2

BTNT.C
 C trong este no   4,33  
0, 03 C5 H10 O 2

C4 H8O 2 : 0, 02

 C5 H10 O 2 : 0, 01  %C6 H10 O 2  76, 64%
C H O : 0, 08
 6 10 2
Câu 3: Chọn đáp án C
Trường hợp 1
Nếu Z là HCOOH thì  n Ag  0, 485  n Z  0, 2424(mol)

0,51  0, 2425
Và n NaOH  0,51  n X  Y   0,13375(mol)
2
n Ba (OH)2  0, 4  n CO2  0,8
  max  Vô lý
n
 CO2  0,13375.4  0, 2424  0, 7774

Trường hợp 2
Nếu Z là CH  C  COOH thì n Z  n   n CAg CCOONH4 =0,27
0,51  0, 27
Và n NaOH  0,51  n X  Y   0,12(mol)
2
HOOC-COOH:0,06

BTNT.H
 n Htrong X+Y  (0,39  0, 27)2  0, 24(mol)  
HOOC  C  C  COOH : 0, 06
 %CH  C  COOH  60, 69%
Câu 4: Chọn đáp án B
Có ngay: n X  3a  n NaOH  12a

12a.40 1
 3, 29  3a  .80.  a  0, 03  n N2  0,18
20 18
Dồn chất n CO2  0,9 
Donchat
m muoi  37, 44

GlyNa : 0, 24

Cắt xén C C  6  AlaNa : 0, 09  %ValNa  11,14%
ValNa : 0, 03

Câu 5: Chọn đáp án D
Có ngay: n X  3a  n NaOH  9a

9a.40 1
 6,98  3a  .85.  a  0, 06  n N2  0, 27
15 18
Dồn chất n CO2  1,32 
Donchat
m muoi  55, 74

GlyNa : 0, 42

Cắt xén C C  4  AlaNa : 0, 06  % Gly Na  73, 09%
ValNa : 0, 06

Câu 6: Chọn đáp án A
Có ngay: n X  3a  n NaOH  11a

11a.56 1
 12,59  3a  .80.  a  0, 09  n N2  0, 495
20 18
Dồn chất n CO2  2, 43 
Donchat
m muoi  118,17

GlyK : 0, 72

Cắt xén C C  5  AlaK : 0,18  %AlaK  19,35%
ValK : 0, 09

Câu 7: Chọn đáp án C
Có ngay: n X  3a  n KOH  9a

9a.56 1
 5, 75  3a  .80.  a  0, 05  n N2  0, 225
20 18
Dồn chất n CO2  1,1 
Donchat
m muoi  53, 65
GlyK : 0,35

Cắt xén C C  4  AlaK : 0, 05  % Val K  14, 45%
ValK : 0, 05

Câu 8: Chọn đáp án B
n E  0,35 n 14
Với 0,35 mol E   E 
n NaOH  2, 05 n N2 41

n E  14a 2.2, 061  3.41a


Với 32,052 gam E  
NAP.332
 n CO2   1,374  41a
n N2  41a 3


BTKL
14(1,374  41a)  29.82a  18.14a  32, 052  a  0, 004

n E  14a  0, 056 Gly 2 Val3 : 0, 017


 Gly : 0, 034 
Vậy ta có: n N2  41a  0,164    Val6 : 0, 03  %Z  19,96%
 Val : 0, 294 
n CO2  1,538 Val7 : 0, 009

Câu 9: Chọn đáp án D


n E  0.57 n 3
Với 0,57 mol E   E 
n KOH  3.04 n N2 8

n E  3a 2.1.92  3.8a


Với 41.68 gam E  
NAP.332
 n CO2   1, 28  8a
n N2  8a 3


BTKL
14(1.28  8a)  29.16a  18.3a  41,86  a  0, 038

n E  3a  0,114 Gly3 Ala 2 : 0, 08


 Gly : 0, 24 
Vậy ta có: n N2  8a  0,304    Ala 6 : 0, 03  % Y  43.86%
 Val : 0.386 
n CO2  1,584 Ala 7 : 0, 009

Câu 10: Chọn đáp án A


n E  0,315 n 6
Với 0,315 mol E   E 
n NaOH  1,365 n N2 13

n E  6a 2.3,1455  3.13a


Với 51,282 gam E  
NAP.332
 n CO2   2, 097  13a
n N2  13a 3


BTKL
14(2, 097  13a)  29.26a  18.6a  51.282  a  0, 021

n E  6a  0,126 Ala 2 Val2 : 0, 09


 Ala : 0,18 
Vậy ta có: n N2  13a  0, 273    Val5 : 0, 03
 Val : 0,366 
n
 2 CO  2,37 Val6 : 0, 006

V 
Z
 Val6  n CO2  0,18(mol) . Vậy V  0,12 lít
BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 31
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hidrocacbon mạch hở, tỷ khối của X so với hidro là 4,8. Đun nóng
hỗn hợp X với xúc tác Ni đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 là 8.
Công thức phân tử của hidrocacbon là:
A. C4H6 B. C3H6 C. C2H2 D. C3H4
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có khối lượng mol trung bình là 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít)
hidrocacbon Y được 271 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hidrocacbon Y được 206 gam hỗn
hợp khí F. Biết V1 – V =44,8 (lít); các khí đều đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của Y là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5.
Câu 3: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X,
Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH
1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần
nhất với:
A. 38,04 B. 24,74 C. 16,74 D. 25,10
Câu 4: X, Y, Z là ba peptit mạch hở có số liên kết peptit tương ứng là k1, k2, k3 thỏa mãn k1 + 2k2 = 3k3,
đều có nhiều hơn 1 mắt xích Gly trong phân tử. Đồng thời số nguyên tử oxi trong ba peptit là 15. Đốt
cháy hoàn toàn lần lượt x mol X, y mol Y, z mol Z thì số mol CO2 thu được có tỷ lệ mol tương ứng là 32 :
6 : 7. Đun nóng 52,0 gam hỗn hợp E chứa x mol X, y mol Y, z mol Z cần dùng dung dịch chứa 0,8 mol
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối của Gly, Ala, Val. Biết MX < MY < MZ.
Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với.
A. 11,6% B. 32,5% C. 18,8% D. 14,2%
Câu 5: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; tổng số nguyên tử oxi trong X
và Y là 11. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 51,34 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 39,312 lít khí O2 (đktc) thu được 23,58 gam
H2O). Phần trăm khối lượng của X (MX < MY) trong E gần nhất với:
A. 44% B. 58% C. 64% D. 34%
Câu 6: Cho 57,48 gam hỗn hợp E gồm 3 peptit đều mạch hở gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và
peptit Z (z mol); tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit là 11. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hay y mol Y
đều thu được số mol CO2 nhiều hơn H2O là z mol. Đun nóng 57,48 gam E với 560 ml dung dịch NaOH
1,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và
valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp T là?
A. 14,441% B. 15,546% C. 18,903% D. 22,126%
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp A chứa các peptit X, Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn hoàn toàn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối B của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn
lượng muối B thu được 0,04 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2
và H2O là 13,12 gam. Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 2m gam hỗn hợp muối B.
A. 22,40 B. 17,92 C. 13,44 D. 11,20
Câu 8: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 6 : 5. Thủy phân hoàn
toàn m gam T trong NaOH (vừa đủ) thu được 0,66 mol hỗn hợp 2 muối của Ala và Val với tổng khối
lượng 81,94 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T trên thu được a mol H2O. Biết tổng số liên kết
peptit trong X, Y, Z là 10. Giá trị của a là:
A. 2,42 B. 4,22 C. 2,24 D. 2,44
Câu 9: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 6 : 3. Thủy phân hoàn
toàn m gam T trong KOH (vừa đủ) thu được 0,52 mol hỗn hợp 3 muối của Ala, Ala và Val với tổng khối
lượng 68,98 gam trong đó thu được x mol H2O và y mol CO2. Biết tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z là
12. Giá trị của x+y gần nhất là:
A. 2,2 B. 4,2 C. 3,4 D. 2,4
Câu 10: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 7 : 1. Thủy phân hoàn
toàn m gam T trong KOH (vừa đủ) thu được 0,72 mol hỗn hợp 2 muối của Gly, Ala và Val với tổng khối
lượng 92 gam trong đó có 0,26 mol muối Gly. Mặt khác, sau khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T
trên thu được sản phẩm cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình tăng lên a gam. Biết tổng số
số nguyên tử oxi peptit trong X, Y, Z là 21. Giá trị của a gần nhất là:
A. 135 B. 156 C. 142 D. 132

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. A 0.3. B 04. A 05. C


06. B 07. C 08. A 09. C 10. D

Câu 1: Chọn đáp án D


Giả sử ta lấy n X  1  m X  m Y  9, 6(gam)

n X M X 16
    n Y  0, 6 n   0, 4
n Y M Y 9, 6

H : 0, 6 9, 6  0, 6.2
TH1:Nếu X là anken n X  1   2  M anken   21
anken : 0, 4 0, 4

H : 0,8 9, 6  0,8.2
TH2: Nếu X là ankin n X  1   2  M anken   40  C3 H 4
ankin : 0, 2 0, 2
Câu 2: Chọn đáp án A
M X  23,5 b  a  2
 
Có ngay: a  V / 22, 4  23,5a  Yb  271
b  V / 22, 4 23,5b  Ya  206
 1 
 23,5(a  b)  Y(b  a)  65  Y  56
Chú ý: Y (C4H8) là mạch hở nên các chất Y có thể thỏa mãn là:
CH 2  CH  CH 2  CH 3

CH 3  CH  CH  CH 3

CH 2  C(CH 3 )  CH 3

Chú ý: Đề nói đồng phân cấu tạo nên không tính đồng phân cis - trans
Câu 3: Chọn đáp án B
Bài toán này cũng rất nhiều chữ, chúng ta cần triệt để khai thác những dữ liệu mang tính then chốt. Rồi
dựa vào đó để suy luận tiếp.
+ Vì M có tráng bạc nên chắc chắn X phải là HCOOH (vậy axit đều no đơn chức).
+ Nhìn thấy có khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, H2O.
1.44  16, 2  26, 6

BTKL
 n Ophanung   1, 05(mol) 
BTNT.O
 n OtrongM  0,8(mol)
2
32

n CO  1 1  0,9
+ Và  2  n este   0, 05(mol), n Ag  0, 2  n HCOOH  0, 05
n H2O  0,9 2

0,8  0, 05.6  0, 05.2 n  0,1(mol)


+ 
BTNT.O
 n YZ   0, 2   Y
2 n Z  0,1(mol)
Biện luận:
Nếu Y, Z không phải là CH3COOH và C2H5COOH thí số mol CO2 > 1 (vô lý)
HCOOH : 0, 05
CH COOH : 0,1
 3

BTNT.C
 
NaOH,BTKL
 m  24, 74
C H
 2 5 COOH : 0,1
HCOO  C3 H 5 (OOCCH 3 )(OOCC2 H 5 ):0,05

Câu 4: Chọn đáp án A


k1  2k 2  3k 3
Ta có:   k1  k 2  k 3  3
 k1  k 2  k 3  9
 0,8
H 2O :  0, 2 1,8
Ta dồn E về: 52  4 
BTNT.C
 n CO2  1,8  C   9  X  Gly 4
  0, 2

BTKL
 CH 2 : 0, 2
X  n CO2  1, 28 
BTNT.C
 Gly 4 : 0,16


Chay
 Y  n CO2  0, 24  x  z  0, 04

 Z  n CO2  0, 28
0, 24  0, 28

BTNT.C
 CY  Z   13  Z : Gly 2 Val2 : 0, 02
0, 04
6, 04
 %Y  %Gly 2 AlaVal   11, 62%
52
Câu 5: Chọn đáp án C
n O  1, 755 NAP.332 3a  1, 755.2
Ta có:  2   n E  0,14  n CO2  a 
NAP.332
 n N2 
n H2O  1,31 3

3a  1, 755.2
Dồn chất  14a  85. .2  51,34  a  1,36
3
 n N2  0,19  m  32,58

0,19.2 X 2 : 0,12
Số mắt xích trung bình k   2, 714  
0,14 Y7 : 0, 02
Mol CH2 thừa ra n CH2  1,36  0,38.2  0, 6

Gly  Val : 0,12


Xếp hình    %Gly  Val  64, 09%
Gly3  Val4 : 0, 02
Câu 6: Chọn đáp án B
Tổng O là 11 → Tổng mắt xích là 8.
Đốt cháy X (x mol) hoặc Y (y mol) thu được số mol CO2 nhiều hơn H2O là z mol nên
X 3 : 2z

 Y3 : 2z 
BTNT.N
 z  0, 06 Dồn chất   n C  1,98
Z : z
 2
Gly3 : 0,12

Xếp hình cho C  Gly 2 Ala : 0,12 Dồn chất  m T  1,98.14  0,84.69  85, 68
Gly  Val : 0, 06

12,32
 %Ala  Na   15,546%
85, 68
Câu 7: Chọn đáp án C
n CO  0, 24
Ta có: n Na 2CO3  0, 04 
Donchat
13,12  0, 04.44  14,88  2
n H2O  0, 24

Đốt m gam muối 


BTNT.O
 0, 08.2  2n O2  0, 04  0, 24.3  n O2  0,3

Đốt 2m gam muối  n O2  0, 6  V  13, 44


Câu 8: Chọn đáp án A
n AlaNa  0,35
Ta có: n Na  0, 66    Ala : Val  35 : 31
n ValNa  0,31

X : 4t

 Y : 6t  t(4n1  6n 2  5n 3 )  0, 66
 Z : 5t

 0, 66
 t(4n1  6n 2  5n 3 )  0, 66  4n1  6n 2  5n 3   66k
 t  t  0, 01  n T  0,15
n1  n 2  n 3  13


NAP.332
 n H2O  0,15  0,35.3  0,31.5  0,33  n H2O  2, 42

Câu 9: Chọn đáp án C


n GlyK  0,13 X : 2a
 
Ta có: n K  0,52  n AlaK  0, 22  Gly : Ala : Val  13 : 22 :17  Y : 6a
n  Z : 3a
 ValK  0,17 
 a(2n1  6n 2  3n 3 )  0,52

 0,52
a(2n1  6n 2  3n 3 )  0,52  2n1  6n 2  3n 3   52k
 a
n1  n 2  n 3  15

 a  0, 01  n T  0,11 
NAP.332
 n H2O  0,11  0,13.2  0, 22.3  0,17.5  0, 26

 n H2O  1, 62  x  y  1, 62  1, 77  3,39

Câu 10: Chọn đáp án D


n GlyK  0, 26

Ta có: n K  0, 72  n AlaK  0,31  Gly : Ala : Val  26 : 31:15
n
 ValK  0,15
X : 5t

 Y : 7t  t(5n1  7n 2  n 3 )  0, 72
Z : t

 0, 72
 t(2n1  6n 2  3n 3 )  0, 72  2n1  6n 2  3n 3   72k
 t  t  0, 01  n T  0,13
n1  n 2  n 3  18


NAP.332
 n H2O  0,13  0, 26.2  0,31.3  0,15.5  0.36  n H2O  1,97

 a  m CO2  m H2O  2, 2.44  1,97.18  132, 26


BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 32
Câu 1: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen có tỉ khối so với hidro là 19,5. Lấy 4,48 lít X (đktc)
trộn với 0,09 mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, đốt nóng, sau các phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3 trong NH3
dư, sau khi AgNO3 hết thu được 20,77 gam kết tủa và có 2,016 lít khí Z (đktc) thoát ra. Z phản ứng tối đa
m gam brom trong CCl4. Gí trị của m là:
A. 19,2 B. 24,0 C. 22,4 D. 20,8
Câu 2: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30%
nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải
vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,30C và 1 atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy
chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi
trường lần lượt là bao nhiêu?
A. 3459 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ.
C. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3495 lít và 17852,16 kJ.
Câu 3: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32% B. 61,47% C. 48,45% D. 67,65%
Câu 4: Cho hỗn hợp M chứa 28,775 gam ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai peptit X (7a mol)
và Y (8a mol). Đun nóng M bằng 335 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa
một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm 4 muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 35,756 lít O2 (đktc), sản
phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 69,02 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Nếu thủy phân peptit X, Y thì thu
được hỗn hợp valin và alanin. Phần trăm khối lượng của X trong M là:
A. 34,5% B. 43,6% C. 58,5% D. 55,6%
Câu 5: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của
Z có trong E gần nhất với?
A. 14% B. 20% C. 16% D. 18%
Câu 6: hợp X gồm 2 peptit mạch hở X1, X2 có tỉ lệ mol là 2:3 và tổng số liên kết peptit trong hai phân tử
X1, X2 là 7. Lấy m gam X đem thủy phân hoàn toàn, làm khô thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit là
glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 1/10 hỗn hợp Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 350 ml dung
dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thấy tách ra 60,085 gam kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch sau phản ứng giảm 40,14 gam so với ban đầu. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82,00 B. 50,55 C. 80,56 D. 89,45
Câu 7: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 6 : 9 : 2. Thủy phân hoàn
toàn m gam T trong NaOH (vừa đủ) thu được 0,96 mol hỗn hợp 3 muối của Gly, Ala và Val với tổng khối
lượng 107,12 gam trong đó tỉ lệ mol của Gly và Ala tương ứng là 34 : 43. Mặt khác, sau khi đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp T trên thu được sản phẩm cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy dung
dịch giảm a gam. Biết tổng số nguyên tử oxi peptit trong X, Y, Z là 20. Giá trị của a gần nhất là:
A. 117 B. 176 C. 152 D. 133
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit A và pentapeptit B (đều chứa Gly và Ala)
bằng NaOH vừa đủ thu được m + 15,8 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hết muối thu được Na2CO3 và hỗn
hợp Y gồm CO2, H2O, N2. Cho Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình tăng 56,04 gam và có
0,22 mol khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của A trong X là:
A. 53,06% B. 46,94% C. 52,18% D. 47,82%
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tripeptit A và pentapeptit B (đều chứa Gly và Ala)
bằng KOH vừa đủ thu được m + 17,6 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hết muối thu được K2CO3 và hỗn hợp
Y gồm CO2, H2O, N2. Cho Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình tăng 45,84 gam và có 0,17
mol khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của B trong X là:
A. 54,06% B. 45,94% C. 73,91% D. 26,09%
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit A và hexanpeptit B (đều chứa Gly và
Val) bằng KOH vừa đủ thu được m + 30,5 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hết muối thu được K2CO3 và hỗn
hợp Y gồm CO2, H2O, N2. Cho Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm
60,9 gam và có 0,29 mol khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của Val trong X là:
A. 84,16% B. 71,86% C. 73,91% D. 76,09%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. A 0.3. B 04. D 05. A


06. C 07. A 08. A 09. C 10. B

Câu 1: Chọn đáp án C


C H : 0,1 0,09:H2
Ta có: n X  0, 2  2 2  n Y  0, 2
C4 H 4 : 0,1

CAg  CAg:a

Ta có: n Ag  0,15  20, 77 CAg  C  CH  CH 2 : b và n Z  0, 09
CAg  C  CH  CH : c
 2 3
a  b  c  0,11 a  0, 04
 
 2a  b  c  0,15  b  0, 05
240a  159b  161c  20, 77 c  0, 02
 
BTKL.
 0,1.2  0,1.3  0, 04.2  0, 05.3  0, 02.2  0, 09  n Br2  n Br2  0,14  m  22, 4

Câu 2: Chọn đáp án A


Trước hết ta đi tìm công thức chung của loại xăng trên. Giả sử lấy 1 mol xăng khi đó ta có:
M  0,1.100  0,5.114  0,3.128  0,1.142  119, 6  C8,4 H18,8

2000
Với 2 kg xăng:  n xang   16, 7224(mol) 
BTNT.C
 n CO2  16, 772.8, 4  140, 4648
119, 6
nRT 140, 4648.0, 082.(273  27,3)
 VCO2    3459(lit)
P 1
Nhiệt thải ra môi trường là: 16, 7224.5337,8.20%  17852,16(kJ)
Câu 3: Chọn đáp án B
n CO  0,14 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2  11, 25  n 2n
n H2O  0,165 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12(0,14  0,5a  0,5b)  0,165.2  69a  55b  11, 25 a  0, 05


 
0,14  0,5a  0,5b  0,165  0,5b b  0, 09
0, 05  0, 09
  n C  0,14   0, 03.3  0,3
2
C6 H8O6 : 0, 03 Gly 3
Làm trội C      Gly3 Ala 2 : 0, 01(mol)  %Y  61, 47%
n  2, 4 Ala 2

Câu 4: Chọn đáp án D


Vì Z chỉ có H2O → C3H7NO4 là HCOONH3CH2-COOH
 Na 2 CO3 : 0,1675
CO : x
HCOONa  44x  18y  69, 02
T 
Chay
 2 
Cn H 2n NO 2 Na H 2O : y 0,335.2  1,59625.2  2x  y  0,1675.3
 N 2

n CO :1, 0675 n CO  1,175


 2  HCOONa : 0, 02  m Peptit  26,355 
chay
 2
n H2O  1, 225 n N2  0,1475

n  0, 035
→ Dồn chất  n peptit  0, 075   X
n Y  0, 04

Val3 Ala 2 : 0, 035


Xếp hình    %X  55,59%
ValAla 2 : 0, 04
Câu 5: Chọn đáp án A
Đốt ancol n O2  0, 06  n Z  0, 04  n X  Y  0,12

 Na 2 CO3 : 0, 02

Khi đó C2H3COONa cháy  CO 2 : 0,1
H O : 0, 06
 2
Muối tạo bởi peptit cháy Na 2 CO3 : 0,145

Dồn chất  n Ctrong X+Y  0, 79

Dồn chất  m X  Y  0, 79.14  0, 29.29  0,12.18  21, 63  % Z  13, 72%

Câu 6: Chọn đáp án C


BaCO3 : 0,305
TH1 Ta có: n Ba (OH)2  0,35    n CO2 : 0,395
Ba(HCO3 ) 2 : 0, 045
 60, 085  (44.0,395  18n H2O )  40,14  n H2O  0,1425 (loại)

TH2 Ta có: n CO2  n BaCO3  0,305(mol)

 60, 085  (44.0,305  18n H2O )  40,14  n H2O  0,3625

Gly : 0, 04
 n N  0,115    Gly : Ala  8 :15
Ala : 0, 075
X : 2a a(2n1  3n 2 )  1,15
 1   a  0, 05
X 2 : 3a n1  n 2 : 9
 m  0, 4.57  0, 75.71  0, 05.5.18  80,55
Câu 7: Chọn đáp án A
n GlyNa  0,34

Ta có: n Na  0,96  n AlaNa  0, 43  Gly : Ala : Val  34 : 43 :19
n
 ValNa  0,19
X : 6t

 Y : 9t  t(6n1  9n 2  2n 3 )  0,96
 Z : 2t

 0,96
 t(6n1  9n 2  2n 3 )  0,96  2n1  6n 2  3n 3   96k
 t  t  0, 01  n T  0,17
n1  n 2  n 3  17

NAP.332
 n H2O  0,17  0,34.2  0, 43.3  0,19.5  0, 48  n H2O  2, 61

 a  m CaCO3  m CO2  m H2O  (100  44).2,92  18.2, 61  116,54

Câu 8: Chọn đáp án A


Gọi n CO 2  a. Ta có: n N2  0, 22  n Na 2CO3  0, 22

 (a  0, 22).44  18.a  56, 04  a  1, 06


m  14.1, 06  0, 22.2.29  18.n X A 4 : 0, 06
  n X  0,1  
m  15,8  14.1, 06  0, 22.2.69 B5 : 0, 04

Gly3 Ala : 0, 06
Làm trội C    %A  53, 06%
Gly 2 Ala 3 : 0, 04
Câu 9: Chọn đáp án C
Gọi n CO 2  a. Ta có: n N2  0,17  n Na 2CO3  0,17

 (a  0,17).44  18.a  45,84  a  0,86

m  14.0,86  0,17.2.29  18.n X


  n X  0, 08
m  17, 6  14.0,86  0,17.2.85

A 3 : 0, 03 Gly 2 Ala : 0, 03
 Làm trội C    % B  73,91%
B5 : 0, 05 Gly 2 Ala 3 : 0, 05
Câu 10: Chọn đáp án B
Gọi n CO 2  a. Ta có: n N2  0, 29  n Na 2CO3  0, 29

m  14.2, 03  0, 29.2.29  18.n X


 (a  0, 29).(100)44  18.a  60,9  a  2, 03  
m  30,5  14.2, 03  0, 29.2.85

A 4 : 0, 04 Gly 2 Val2 : 0, 04
 n X  0,11   Làm trội C    % Val  71,86%
B
 6 : 0, 07  Gly 3 Val 3 : 0, 07
BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 33
Câu 1: Hỗn hợp X có khối lượng 33,2 gam chứa C3H4 (mạch hở) và H2. Người ta cho hỗn hợp X vào
bình kín chứa Ni rồi nung tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Y chỉ gồm các hidrocacbon. Sục Y
vào dung dịch nước Brom dư thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng 193,2 gam. Phần trăm số
mol của H2 trong X là:
A. 42,86% B. 3,61% C. 36,14% D. 41,63%
Câu 2: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đều phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y
gồm C2H2; C2H6; H2; CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng
3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7 B. 8 C. 7,41 D. 7,82
Câu 3: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32%
Câu 4: X, Y, Z (MX < MY <MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin
valin, trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 : 1. Đốt cháy
hoàn toàn 56,56 gam H trong oxi vừa đủ, thu được tỉ lệ số mol CO2:H2O=48:47. Mặt khác, đun nóng
hoàn toàn 56,56 trong 400 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Mặt khác, đun nóng hoàn
toàn 56,56 gam H trong. Thủy phân hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được m
gam muối. Loại peptit của Z và giá trị của m là:
A. Tetrapeptit – 18,88 gam. B. Nonapeptit – 11,32 gam.
C. Tetrapeptit – 22,24 gam. D. Nonapeptit – 17,28 gam.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,03 D. 0,08
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm hai axit (đều đơn chức, mạch hở) và 2 hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 0,225 mol O2, tạo ra 0,13 mol H2O. Nếu cho 0,08 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,14 B. 0,10 C. 0,13 D. 0,11
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,715 mol O2, tạo ra 0,51 mol H2O. Nếu cho 0,16 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,14 B. 0,10 C. 0,13 D. 0,11
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,705 gam hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2, Gly3Ala3 cần vừa đủ
33,48 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,265 B. 41,348 C. 44,265 D. 46,752
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2, Ala6Val3. Đốt 45,68 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2 thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 120,4 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH vừa
đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 82,4 B. 75,6 C. 68,5 D. 72,8
Câu 10: Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của nito
và oxi tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Nếu đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O2, thu được 2,26 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá
trị của m là:
A. 24,1 B. 25,25 C. 25,7 D. 24,3

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. C 0.3. A 04. A 05. D


06. D 07. D 08. B 09. B 10. C

Câu 1: Chọn đáp án A


Đây là bài toán khá đơn giản chỉ cần bảo toàn liên kết π là xong. (Chú ý: Tổng số mol Br2 và H2 sẽ làm
cho C3H4 biến thành chất no)
193, 2  33, 2 C3 H 4 : a BTKL. 40a  2b  33, 2
Ta có ngay: 
BTKL
 n Br2   1(mol) Và 33, 2   
160 H 2 : b b  1  2a

a  0,8 0, 6
  %H 2   42,86%
b  0, 6 1, 4
Câu 2: Chọn đáp án C
H 2  0,15mol

BTNT  BTE
A  C2 H 2  0,15mol
CH  0, 45mol
 4
MZ 7,56
 M X  11, 4  3,84  m Z    7, 41
2 2.0,51
Câu 3: Chọn đáp án A
Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3:0,09 mol
 X 3 : x  x  y  0, 2  0, 09  x  0, 03
→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala    
 Y 4 : y 3x  4y  0,59  0, 09.2  y  0, 08
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 59, 24  0, 09.68  0, 09.97  44,39(gam)

C H NO 2 Na : 0, 41 k  3
Dồn muối về  44,39  2 4  3k1  8k 2  33   1
CH 2 : 0, 03k1  0, 08k 2 k 2  3

Ala 3 : 0, 03 0, 03.231
  %Ala 3   16, 45%
GlyAla 3 : 0, 08 0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135

Câu 4: Chọn đáp án A


n CO2  48a
  
NAP.332
 48a  47a  0, 4  n H
Ta có: n H2O  47a   Donchat
  14.48a  29.0,8  18n H  56,56
 n KOH  0,8  n N 2
 0, 4

n X  0, 24  X 2
a  0, 04 
  matxich  2, 22  n Y  0, 08
n H  0,36 n  0, 04
 Z
Từ số mol mắt xích suy ra trong T: (Y2 và Z4) hoặc (Y3 và Z2)
Và 0, 24CX  0, 08CY  0, 04C Z  1,92  6CX  2CY  C Z  48

Vì 3(M X  M Z )  7M Y nên MY phải chia hết cho 3 → Y được cấu tạo từ Gly và Val

X  Gly  Gly : 0, 24

 CY  7  Y  Gly  Val : 0, 08 Dồn chất  m  0, 08.97  0, 08.139  18,88
 Z  Gly Ala : 0, 04
 2 2

Câu 5: Chọn đáp án D


COO
Ta dồn X về n X  0,1   khi đốt cháy ta chỉ cần quan tâm CnH4.
Cn H 4 : 0,1

CO : 0,1n BTNT.O


Cn H 4 
chay
 2  0,1n.2  0, 2  0, 28.2  n  1,8
H 2 O : 0, 2
 0,18  0, 2  n Br2  0,1  n Br2  0, 08

Câu 6: Chọn đáp án D


COO
Ta dồn X về n X  0, 08   khi đốt cháy ta chỉ cần quan tâm CnH3,25.
Cn H 3,25 : 0, 08
CO : 0,1n BTNT.O
Cn H 3,25 
chay
 2  0,1n.2  0,13  0, 225.2  n  1, 6
H 2 O : 0,13
 0,16  0,13  n Br2  0, 08  n Br2  0,11

Câu 7: Chọn đáp án D


Vì nhóm chức COO không ảnh hưởng nên ta nhấc COO ra khỏi hỗn hợp.
COO
n X  0,16   khi đốt cháy ta chỉ cần quan tâm CnH6,375.
Cn H 6,375 : 0,16
0, 715.2  0,51

BTNT.O
 n CO2   0, 46  0, 46  0,51  n Br2  0,16  n Br2  0,11
2
Câu 8: Chọn đáp án B
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly.
H 2O : a

Ta dồn hỗn hợp về:  24, 705 C2 H 3 NO : 3a
C H NO : b
 3 5
189a  71b  24, 705 a  0, 08
  NAP.332 
   3(6a  3b)  3(1,5a  0,5b)  2.1, 04625 b  0,135
 m  0, 24.57  0,135.71  0,375.56  44, 265
Câu 9: Chọn đáp án B
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.
H 2O : a

Ta dồn hỗn hợp về:  45, 68 C3 H 5 NO : 3a
C H NO : c
 5 9

18a  71b  99c  45, 68 a  0, 08


 
 b  c  3a  b  0, 4
44(3b  5c)  18(a  2,5b  4,5c)  120, 4 c  0,16
 
 m  0, 4.71  0,16.99  0,56.56  75, 6
Câu 10: Chọn đáp án C
n N  0, 2  n N2  0,1
Ta có: n HCl  0, 2    n CO2  n H2O  2,16
n O  0, 48

n CO  1, 09 BTKL

BTNT.O
 0, 48  1,385.2  2n CO2  n H2O   2  m  25, 7
n H2O  1, 07
BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 34
Câu 1: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được
dung dịch Y, hỗn hợp khí X (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỷ lệ x : y bằng:
A. 3 : 2 B. 4 : 3 C. 1 : 2 D. 5 : 6
Câu 2: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường)
và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt cháy toàn bộ hỗn hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy sau phản ứng cho
qua 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất thoát ra khỏi
bình (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. Chất A có số
CTPT thỏa mãn là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 3: Hỗn hợp X gồm propin, vinylaxetilen, but-1-in. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong nước amoniac dư thu được m + 26,75 gam kết tủa. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất
màu tối đa 96 gam brom. Hidro hóa m gam hỗn hợp X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ankan.
Đốt hết lượng ankan này thu được 41,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng vinyl axetilen trong hỗn hợp X
gần nhất với:
A. 42,8% B. 41,3% C. 40,0% D. 44,2%
Câu 4: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 18;
trong mỗi phân tử X, Y, Z đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 7. Đốt cháy hết 31,325 gam E cần
dùng 46,92 gam O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Nếu thủy phân hoàn toàn 0,42 mol E cần dùng
dung dịch chứa 152,88 gam KOH, thu được dung dịch chứa muối của Glyxin và Ala. Biết Y và Z không
chứa Gly và X có chứa bốn mắt xích Gly. Tìm khối lượng MX.
A. 360 B. 416 C. 370 D. 388
Câu 5: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin. Đốt cháy hết 11,71
gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,5025 mol O2, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol H2O và N2 là 0,47
mol. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m?
A. 42,0 B. 45,0 C. 54,0 D. 48,0
Câu 6: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO5 và (Y) CnHmNtO4. Đốt cháy hết 11,71 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,5025 mol O2, sản phẩm
cháy thu được có tổng số mol H2O và N2 là 0,47 mol. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 32,08% B. 44,41% C. 24,62% D. 52,04%
Câu 7: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO7 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O2, sản phẩm
cháy thu được có tổng số mol H2O và N2 là 0,915 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 28,16% B. 32,02% C. 24,82% D. 42,14%
Câu 8: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn
toàn 38,63 gam T trong NaOH (vừa đủ) thu được 0,57 mol hỗn hợp hai muối của glyxin và alanin với
tổng khối lượng 59,63 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T trên thu được a mol H2O. Biết tổng
số liên kết peptit trong X, Y, Z là 14. Giá trị của a là?
A. 1,265 B. 1,242 C. 1,108 D. 1,115
Câu 9: Hỗn hợp X gồm ba chất béo. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 33,21 gam hỗn hợp Z
chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 37,11 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba
muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 1,815 mol H2O và 0,09 mol
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 33,21 gam Z trên, thu được CO2, a mol N2 và 1,875 mol H2O. Giá trị
của a là?
A. 0,025 B. 0,045 C. 0,045 D. 0,065
Câu 10: Biết X là tripanmitin. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 21,64 gam hỗn hợp Z chứa
X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 28,04 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối
của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 0,985 mol H2O và 0,105 mol
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 21,64 gam Z trên, thu được CO2, N2 và 0,98 mol H2O. Phần trăm khối
lượng của X trong Z là?
A. 29,12% B. 37,25% C. 38,80% D. 35,15%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN


BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. C 0.3. B 04. D 05. A


06. B 07. B 08. A 09. C 10. B

Câu 1: Chọn đáp án B


C2 H 2 : x Chay
   CO 2 :2x  3y
  CH 4 : 3y
 CaC2
n  x 
Ta có:  
BTNT
  a
n Al4C3  y Y Al(OH)3 :  4y  2x
  78
 Ca(AlO 2 ) 2 : x

+ Khi sục n CO2  2x  3y vào n Ca (AlO2 )2  x sẽ không có kết tủa CaCO3

a x 4
 m Al(OH)3  2a  2x.78   x  4y  2x  
78 y 3
Câu 2: Chọn đáp án C
Trường hợp 1: Khí thoát ra là oxi  n Ophan
2
ung
 0, 06  0, 01  0, 05(mol)

+ Vì n   n Ca 2 nên có hai trường hợp xảy ra:


Trường hợp 1: Ca(OH)2 có dư

BTNT.C
 n CO2  n   0, 03 
BTNT.O
 n H2O  0, 04  C3 H8

Trường hợp 2: Ca(OH)2 không dư và kết tủa bị tan 1 phần


CaCO3 : 0, 03

BTNT.Ca

Ca(HCO3 ) 2 : 0, 005

C H

BTNT.C
 n CO2  0, 04 
BTNT.H
 n H2O  0, 02   4 4
C2 H 2
Trường hợp 2: Khí thoát ra là A. (Oxi thiếu) n Ophan
2
ung
 0, 06(mol)

+ Vì n   n Ca 2 nên có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Ca(OH)2 có dư



BTNT.C
 n CO2  n   0, 03 
BTNT.O
 n H2O  0, 06  C3 H12

Trường hợp 2: Ca(OH)2 không dư và kết tủa bị tan 1 phần


CaCO3 : 0, 03 C4 H8

BTNT.Ca
 
BTNT.C
 n CO2  0, 04 
BTNT.H
 n H2O  0, 04  
Ca(HCO3 ) 2 : 0, 005 C2 H 4
Câu 3: Chọn đáp án B
 26, 75
C3 H 4 : a a  b  c  108  1  0, 25 a  0, 05
  
Ta có: C4 H 6 : b  3a  4b  4c  0,95  b  0,1
C H : c 2a  2b  3c  0, 6 c  0,1
 4 4  

0,1.52
 %C4 H 4   41, 27%
12, 6
Câu 4: Chọn đáp án D
n E  0, 42 n 4
Với 0,42 mol E   E 
n KOH  2, 73 n N2 13

n E  4a 2.1, 46625  3.13a


Với 31,325 gam E  
NAP.332
 n CO2   0.9775  13a
n N2  13a 3


BTKL
14(0,9775  13a)  29.26a  18.4a  31,325  a  0, 0175

n E  4a  0, 07 Gly 4 Ala 2 : 0, 04
 Gly : 0,16 
Vậy ta có: n N2  13a  0, 2275    Ala 7 : 0, 025  M X  388
  Ala : 0, 295 Ala : 0, 005
n CO2  1, 205  8

Câu 5: Chọn đáp án A


Ta có: n H2O  n N2  0, 47 
NAP.332
 n CO2  n E  0, 47
C H NO : 2b Donchat
Dồn E  11, 71  n 2n 1 14(0, 47  a)  29.2b  18a  11, 71
H 2O : a

NAP.332
 3n H2O  3n E  2n O2  3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 05
 a  b  0,135    n CO2  0, 42  m  42
b  0, 085
Câu 6: Chọn đáp án B
Ta có: n H2O  n N2  0, 47 
NAP.332
 n CO2  n E  0, 47

C H NO : 2b Donchat
Dồn E  11, 71  n 2n 1 14(0, 47  a)  29.2b  18a  11, 71
H 2O : a

NAP.332
 3n H2O  3n E  2n O2  3n H2O  3n N2  3n E  3n N2  2n O2

a  0, 05 X 4 : 0, 02
 a  b  0,135    n CO2  0, 42  
b  0, 085 Y3 : 0, 03

AlaGly3 : 0, 02

BTNT.C
 n Ala  0, 08    %X  44, 41%
Ala 2 Gly : 0, 03
Câu 7: Chọn đáp án B

X 6 chay    3n CO2  3n N2  2.1, 00125


NAP.332

Từ số nguyên tử O  E     NAP.332


Y5    3n H2O  3n E  2.1, 00125

 n CO2  n E  0,915

C H NO : 2a BTKL
n N2  a  23, 655  n 2n 1 
14(0,915  b)  29.2a  18b  23, 655
H 2O : b  n E

BTNT.O
 2a  b  1, 00125.2  2.(0,915  b)  (0,915  a)  a  b  0, 2475

a  0,1825 X 6 : 0, 04
  E  n Ala  0,12
 b  0, 065  n CO 2
 0,85 Y
 5 : 0, 025

0, 025.303
 %Y  %Gly5   32, 02%
23, 655
Câu 8: Chọn đáp án A
n GlyNa  0, 26
Ta có: n Na  0,57    Gly : Ala  26 : 31
n AlaNa  0,31

X : 2a

 Y : 3a  a(2n1  3n 2  5n 3 )  0,57
 Z : 5a

 0,57
a(2n1  3n 2  5n 3 )  0,57  2n1  3n 2  5n 3   57k
 a  a  0, 01  n T  0,1
n1  n 2  n 3  17


NAP.332
 0, 26.2  0,31.3  n H2O  0, 285  0,1  n H2O  1, 265

Câu 9: Chọn đáp án C


Ta có: n Na 2CO3  0, 09  n NaOH  0,18 
BTNT.H
1,875  1,815  4.n glixerol  n Y  0, 09

 n glixerol  0, 0375  0, 25n Y 


BTKL
 33, 21  0,18.40  37,11  (0, 0375  0, 25n Y ).92  18n Y

 n Y  0, 03  n glixerol  0, 0375  0, 25n Y  0, 03  n N2  0, 045

Câu 10: Chọn đáp án B


Ta có: n Na 2CO3  0,105  n NaOH  0, 21


BTNT.H
 0,98  0,985  4.n glixerol  n Y  0,105  n glixerol  0, 025  0, 25n Y


BTKL
 21, 64  0, 21.40  28, 04  (0, 025  0, 25n Y ).92  18n Y  n Y  0, 06

 n glixerol  0, 025  0, 25n Y  0, 01  %C3 H 5 (OOC15 H 31 )3  37, 25%


BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 35
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc
tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam
và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với
hiđro là như nhau. Số mol của anken có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 0,07 mol B. 0,06 mol C. 0,08 mol D. 0,10 mol
Ví dụ 2: Một bình kín chứa một ít bột niken và m gam hỗn hợp khí X gồm: butan, propen, acetilen, hidro.
Nung nóng bình thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng khí O2 (vừa đủ) thu được hỗn hợp Z
gồm CO2 và H2O. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm 4,29
gam. Khí Y phản ứng tối đa với 0,03 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác 0,02 mol X phản ứng tối đa với
0,016 mol Br2 trong dung dịch. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 2,02 B. 1,56 C. 1,71 D. 2,14
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,28 gam hỗn hợp X chứa C4H8, C4H6, C4H4, C4H2 và H2 thu được 1,04
mol khí CO2. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 17,85. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu
sục toàn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,54 B. 0,52 C. 0,48 D. 0,46
Ví dụ 4: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm 2 peptit X(CxHyOzN4) và Y(CnHmO7Nt) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu dược dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác,
đốt cháy m gam A trong O2 dư vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó có tổng khối lượng
nước và CO2 là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là?
A. 25 B. 27 C. 28 D. 30
Ví dụ 5: X, Y, Z là ba peptit mạnh hở, (X, Y là đồng phân của nhau), đều tạo bởi Gly và Ala. Đốt cháy
hoàn toàn 56,96 gam hỗn hợp E chưa X, Y, Z với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3:2 cần vừa đủ 2,67 mol O2.
Mặt khác, đun nóng toàn bộ lượng E trên trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 85,72 gam hỗn hợp
muối. Biết rằng các peptit trong E đều không có quá 12 mắt xích trong phân tử. Phần trăm khối lượng của
Y trong E gần nhất với?
A. 30,3% B. 40,4% C. 20,2% D. 50,5%
Ví dụ 6: Đun nóng m gam hỗn hợp T gồm peptit X (C9H17O4N3) và peptit Y (C11H20O5N4) cần dùng 320
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của
valin có khối lượng 12,4 gam. Phần trăm khối lượng của X trong T gần nhất với giá trị nào:
A. 76,2% B. 52,3% C. 48,4% D. 80,4%
Ví dụ 7: Hỗn hợp E gồm 2 peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO7 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O2, sau phản
ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 0,915 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 28,16% B. 32,02% C. 24,82% D. 42,14%
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm hai chất béo. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở. Đun nóng 26,79 gam hỗn hợp
Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp T chứa các muối (trong đó chỉ chứa 2 muối của
glyxin, alanin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được N2, H2O, 1,245 mol CO2 và 0,105 mol Na2CO3. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 52,58 gam Z thu được 2,82 mol CO2, a mol N2 và H2O. Giá trị của a là?
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,13 D. 0,15
Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm 1 chất béo. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 30,98 gam hỗn hợp Z
chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 38,46 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có 3
muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 27 gam H2O và 13,78 gam
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 30,98 gam Z trên thu được CO2, a mol N2 và 27,18 gam H2O. Giá trị
của a là:
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,13 D. 0,15
Ví dụ 10: Biết X là triolein. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở. Đun nóng 22,11 gam hỗn hợp Z chứa X
và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 29,09 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối
của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, H2O và 0,095 mol khí N2 và 11,66 gam
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 44,22 gam Z trên, thu được CO2, N2 và a gam H2O. Giá trị của a là?
A. 29,12 B. 34,74 C. 38,80 D. 35,15
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.A 4.C 5.A
6.A 7.B 8.D 9.C 10.B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Ví dụ 1:
 H : 0, 25
Nhận xét rằng Z là ankan và H2 → n 2  n HtrongX  0, 25  n X  0, 4  2
Anken : 0,15
2

5, 68  0, 25.2

BTKL
 m X  m Y  1,82  0, 25.2.7, 72  5, 68  M anken   34,533
0,15
H 2 : 0, 25

 X  C2 H 4 : a 
BTKL
 0, 25.2  28a  42  0,15  a   5, 68  a  0, 08
 C H : 0,15  a
 3 6
 n C3H6  0,15  0, 08  0, 07  mol 

 C3 H 6 : a
  CO : 3a  2b  a  2b  c  0, 03
Ví dụ 2: Ta dồn X về C2 H 2 : b   2 
H : c H 2 O : 3a  b  c 56  3a  2b   18  3a  b  c   4, 29
 2

 k  a  b  c   0, 02 a  2b
Với 0,02 mol X:    0,8  0, 2a  1, 2b  0,8c  0
k  a  2b   0, 016 abc
a  2b  c  0, 03 a  0, 03
   CO : 0,12
 114a  94b  18c  4, 29   b  0, 015   2 
BTKL
 m  1, 71 gam 
 0, 2a  1, 2b  0,8c  0  c  0, 03 H
 2 O : 0,135
 
Ví dụ 3:
m X  14, 28 BTKL 14, 28  1, 04.12
Ta có:   n H2O   0,9
 n CO2  1, 04 2

 n CO2  n H2O   k  1 n X  kn X  0,14  n X

14, 28 BTKL.
Và 
BTKL
 nY   0, 4  n pu
H 2  n X  0, 4  kn X  n H 2  n Br2
pu

2.17,85

 0,14  n X  n X  0, 4  n Br2  n Br2  0,54  mol 

Ví dụ 4:
Gly : 0, 28 chay CO 2 :1, 76 NAP.332
Với 0,14 mol A →      n H2O  1,56
 Ala : 0, 4  N 2 : 0,34
 0,14mol A 
chay
 m CO2  H2O  105,52

63,312
Dồn chất:  m 0,14
A  46,88  m  44,88.  28,128
105,52
Ví dụ 5:
GlyNa : a
Ta có: E 
NaOH
 85, 72 
AlaNa : b
 97a  111b  85, 72 a  0, 22
  NAP.332 
   3  2a  3b   3.0,5  a  b   2.2, 67  b  0,58

 n X  0, 08

 n E  0,18  n Y  0, 06 Vì X, Y, Z đều có mắt xích Ala và Gly (X, Y là đồng phân)
 n  0, 04
 Z

 Gly  Ala 3  0, 08

  Gly  Ala 3  0, 06  %Y  30,34%
Gly  Ala  0, 04
 2 4

Ví dụ 6:
 n Val  0, 08
Ta có   Mắt xích Val phải nằm trong X
n KOH  0,32

 C H O N : 0, 08

BTNT. N
  9 17 4 3  % X  76, 24%
C11H 20 O5 N 4 : 0, 02
Ví dụ 7:
X 6 chay    3n CO2  3n N2  2.1, 00125
NAP.332

Từ nguyên tử O → E     NAP.332


 Y5    3n H2O  3n E  2.1, 00125

→ n CO2  n E  0,915

C H NO : 2a BTKL
n N2  a  23, 655  n 2n 1  14  0,915  b   29.2a  18b  23, 655
 H 2O : b  n E

BTNT.O
 2a  b  1, 00125.2  2  0,915  b    0,915  a   a  b  0, 2475
 a  0,1825  X : 0, 04
  E 6  n Ala  0,12
b  0, 065  n CO 2  0,85 Y5 : 0, 025
0, 025.303
 %Y  %Gly5   32, 02%
23, 655
Ví dụ 8:
Xử lý 26,79 gam Z ta có: n Na 2CO3 : 0,105  NaOH  0, 21

26, 79
 CO 2 
52,58
.2,82  1, 41

Ta có: 
BTNT.C
1, 41  1, 245  3.n glixerol  0,105  n glixerol  0, 02

0, 21  0, 06
 n COO trong chat beo :0, 02.3  0, 06  n N2   0, 075
2
52,58
 n 52,58
N2  .0, 075  0,15
26, 79
Ví dụ 9:
Ta có n Na 2CO3  0,13  n NaOH  0, 26


BTNT.H
1,51  1,5  4.n glixerol  n Y  0,13  n glixerol  0, 035  0, 25n Y

BTKL
 30,98  0, 26.40  38, 46   0, 035  0, 25n Y  .92  18n Y
 n Y  0, 06  n glixerol  0, 035  0, 25n Y  0, 02  n N2  0,1

Ví dụ 10:
Ta có: n Na 2CO3  0,11  NaOH  0, 22

Lại có: n N2  0, 095  n glixerol  0, 01


BTKL
  22,11  0, 22.40  29,09  0,01.92  18n Y  n Y  0,05
don chat
  29,09  14.n CO  52.0,03  0,19.69  n CO2 Z  1,06
2 muoi   
22,11 44,22
44, 22
 Z H 2O  0,965  Z H 2O  22,11 .0,965  1,93  a  34,74
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 36
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Ví dụ 1: Hỗn hợp E chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và 3 aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 8,27 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,48 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy
cho qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình tăng 8,64 gam, đồng thời có 0,38 mol hỗn hợp
khí thoát ra. Nếu cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của
m là?
A. 7,32 B. 6,94 C. 6,42 D. 7,86
Ví dụ 2: Hỗn hợp X chứa một amino no, mạch hở, đơn chức, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn
toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06
mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với:
A. 35.5% B. 30,3% C. 28,2% D. 32,7%
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,5625
mol O2 thu được H2O, N2 và 0,43 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,13 mol HCl thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được
m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 13,5 B. 14,0 C. 16,5 D. 21,5
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X cần 0,7125
mol O2 thu được H2O, N2 và 0,58 mol CO2. Mặt khác 0,12 mol X phản ứng vừa đủ với 0,15 mol HCl thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 21 B. 19 C. 22 D. 24
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X cần 0,825
mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu trong X gần nhất
với?
A. 35 B. 40 C. 30 D. 25
Ví dụ 6: Đốct cháy hoàn toàn 9,44 gam một hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic X không no đơn chức có
chứa một liên kết C=C và một ancol đơn chức Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác,
tiến hành este hóa 9,44 gam hỗn hợp E trong điều kiện thích hợp với hiệu suất bằng 40% thì thu được m
gam este F. Giá trị của m là?
A. 4,80 B. 8,00 C. 3,2 D. 6,00
Ví dụ 7: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai đều mạch hở, có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y)
cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là:
A. 28,46% B. 37,78% C. 26,42% D. 32,18%
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 31,8 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
33,6 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, cho 31,8 gam X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 9,6 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. C3H5COOH
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,008 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH VÀ CH3OC3H7 cần dùng vừa
đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 9,576 gam H2O. Giá trị V gần nhất với:
A. 15,2 lít B. 12,2 lít C. 14,2 lít D. 13,2 lít
Ví dụ 10: Hiđro hóa hoàn toàn 17,34 gam hỗn hợp X chứa 2 andehit mạch hở, không phân nhánh cần
dùng 0,78 mol H2 (Ni, t) thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 18,51 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 17,34 gam X cần dùng 0,84 mol O2. Số nguyên
tử H của anđehit có khối lượng phân tử lớn trong X là.
A. 4 B. 6 C. 2 D. 8
BẢNG ĐÁP ÁN
1. B 2.D 3.D 4.A 5.B
6.C 7.B 8.D 9.D 10.C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Ví dụ 1:
N : a
Ta có: n H2 O  0, 48   2 
BTKL
 a  0,08
CO
 2 : 0,38  a

 n E  0,16  C  1,875  CH 3 NH 2


BTNT.O
 n Otrong E  0,12  n CH3 NH2  0,1


BTKL
 8, 72  0, 06.40  m  0,1.31  0, 06.18  m  6,94
Ví dụ 2:
 n a min  0,12
Ta có: n N2  0, 06  x 
n anken  ankan  0, 4  0,12  0, 28

BTNT.O
 n H2O  1, 03.2  0,56.2  0,94

n  0, 2  CH 4
 0,56  0,94  0, 06  n ankan  0,12   ankan
 n anken  0, 08
Làm trội C → amin phải là CH3NH2
0,56  0, 2  0,12

BTNT.C
 Canken   3  %C3 H 6  32, 68%
0, 08
Ví dụ 3:
Ta có: 0, 43  n H2O  0, 065  n COO  0,1  n COO  n H2O  0,595

BTNT.O
 2 n COO  0,5625.2  0, 43.2  0,595  n COO  n COO  0,11

11, 47  0,11.22  13,89


 m X  11, 47  m   m  21, 495
 NaCl : 0,13
Ví dụ 4:
Ta có: 0,58  n H2O  0, 075  n COO  0,12  n COO  n H2O  0, 775


BTNT.O
 2 n COO  0, 7125.2  0,58.2  0, 775  n COO  n COO  0,17

 m X  0,58.12  0, 605.2  0, 075.28  0,17.32  15, 71


 m  15, 71  0,15.36,5  21,185
Ví dụ 5:
Ta có: 0, 67  n H2O  0, 09  n COO  0,15  n COO  n H2O  0,91


BTNT.O
 2 n COO  0,825.2  0, 67.2  0,91  n COO  n COO  0, 2

 n  0, 2  0,15  0, 05
  Glu  %Glu  39,99%
m X  0, 67.12  0, 71.2  0, 09.28  0, 2.32  18,38
Ví dụ 6:
 n CO  0, 4
Ta có:  2 → ancol phải no và có số mol bằng số mol của axit.
n H2O  0, 4

9, 44  0,14.12  0, 4.2

BTKL
 n TrongE
O   0, 24  n X  n Y  0, 08
16
 m   9, 44  0, 08.18  .0, 4  3, 2  gam 

Ví dụ 7:
 n CO2  1, 2

Ta có: n H2O  1,1 
BTKL
 m  1, 2.44  19,8  1,35.32  29, 4  gam 
n  1,35
 O2
  x  y  0, 4
n X  x   x  0, 25 11, 4
Gọi     x  y  0,1    %m C3H8O2   38, 78%
 n Y  y   2x  y  0,1  y  0,15 29, 4
 
Ví dụ 8:
n CO :1,5 BTKL 31,8  1,5.12  1,3.2
Ta có:  2  n Trong
O
X
  0, 7
n H2O :1,3 16

CH 3 OH : 0,1
n NaOH  0,3  n Trong
COO
X
 0,3 
  RCOOCH 3 : 0, 2
n CH3OH  0,3 RCOOH : 0,1

1,5  0,1  0, 2.2  0,1

BTNT.C
 CR   3  C3 H 5 COOH
0,3
Ví dụ 9:
 n H O  0,532
Ta có:  2  n X  0,532  a
n CO2  a


BTKL
 0,532.2  12a  16  0,532  a   8, 008  a  0,392
9,576  0,392.44  8, 008

BTKL
 n O2   0,588  V  13,1712
32
Ví dụ 10:
m ancol  17,34  0, 78.2  18,9 Na
Ta có:   n H2  0,195  n OH  0,39
  m 
 18,51

 n CHO
trong X
 0,39 Khi

CO : a 44a  18b  17,34  0,84.32 a  0,87


17,34 
chay
 2  
H 2 O : b 2a  b  0,39  0,84.2 b  0,33

0,87  0,33   k  1 n X RCHO : 0, 09


  n X  0, 24  
kn X  0, 78 R '  CHO 2 : 0,15

BTLK. CH 2  CH  CHO


 
HOC  C  C  CHO
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 37
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: Hai peptit X, Y (MX < MY) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit có
công thức phân tử là C5H11O2N. Đun nóng 28,93 gam hỗn hợp E chứa X,Y, Z cần dùng dung dịch chứa
0,27 mol KOH, thu được được 0,15 mol ancol T và 36,25 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin.
Biết tỉ khối của T so với H2 là 23 lần. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 29,86% B. 28,43% C. 20.03% D. 29,48%
Ví dụ 2: Hai peptit X, Y (số nguyên tử C trong Y gấp 3 lần X) mạch hở, Z là este của amino axit và có
công thức phân tử là C5H11O2N. Đun nóng 25,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa
0,375 mol KOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,1 mol ancol T và dung dịch Z chứa
34,46 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Biết tỉ khối của T so với He là 15. Phần trăm khối
lượng muổi Gly trong m gam chất rắn thu được khi cô cạn Z là.
A. 69,43% B. 81,84% C. 80,43% D. 51,43%
Ví dụ 3: Biết X là tripanmitin. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 21,64 gam hỗn hợp Z chứa
X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 28,04 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có 3 muối
của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2, 0,985 mol H2O và 0,105 mol Na2CO3.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 21,64 gam Z trên thu được CO2, N2 và 0,98 mol H2O. Phần trăm khối lượng của
X trong Z là?
A. 29,12% B. 37,25% C. 38,80% D. 35,15%
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm hai chất béo. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở. Đun nóng 26,79 gam hỗn hợp
Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp T chứa các muối (trong đó chỉ chứa 2 muối của
glyxin, alanin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được N2, H2O, 1,245 mol CO2 và 0,105 mol Na2CO3. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 52,58 gam Z thu được 2,82 mol CO2, a mol N2 và H2O. Giá trị của a là?
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,13 D. 0,15
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm một chất béo. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 30,98 gam hỗn hợp
Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 38,46 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có 3
muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2, 27 gam H2O và 13,78
gamNa2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 30,98 gam Z„ thu được CO2, a mol N2 và 27,18 gam H2O. Giá trị
của a là?
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,10 D. 0,15
Ví dụ 6: Biết X là triolein. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở. Đun nóng 22,11 gam hỗn hợp Z chứa X
và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 29,09 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối
của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, H2O và 0,095 mol khí N2 và 11,66 gam
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 44,22 gam Z trên, thu được CO2, N2 và a gam H2O. Giá trị của a là?
A. 29,12 B. 34.74 C. 38,80 D. 35,15
Ví dụ 7: Biết X là sterin. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 31,44 gam hỗn hợp Z chứa X và
Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin,
alanin và valin) và 1,84 gam glixerol. Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, H2O, N2 và 12,72 gam Na2CO3.
Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên, thu được 37,856 lít CO2 ở đktc, N2 và a gam H2O. Giá trị của a là?
A. 24,12 B. 32,14 C. 28,80 D. 25,15
Ví dụ 8: Biết X là propyl acrylat. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 23,2 gam hỗn hợp Z
chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 31,36 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba
muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ lượng T, thu được CO2, 13,5 gam H2O và N2 và 15,9
gam Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn 23,2 gam Z trên, thu được CO2, a mol N2 và 15,12 gam H2O. Giá trị của
a là?
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,13 D. 0,15
Ví dụ 9: Hỗn hợp E chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác). Đun
nóng 20,66 gam E cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp F chứa 3 ancol đều no, đồng
đẳng liên tiếp và hỗn hợp muối. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối này đun nóng với vôi tôi xút thu được duy
nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có thể tích là 5,6 lít (đktc). Mặt khác đốt cháy 20,66 gam E cần dùng
0,965 mol O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp F gần
nhất với
A. 61,9% B. 85,6% C. 89.0% D. 79,0%
Ví dụ 10: X, Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (Mx< My),Z là axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở,
T là este mạch hở tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z,T bằng 7,84 lít
oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước có số mol bằng nhau. Lấy 74 gam E cho tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp ancol. Chia hỗn hợp ancol này thành hai phần bằng nhau. Phần 1
tác dụng với Na dư thu được 448 ml H2 (đktc). Phần hai oxi hóa bởi CuO nung nóng (H = 100%) thu
được hỗn hợp hai andehit. Cho hỗn hợp andehit này tráng gương hoàn toàn được 11,88 gam Az. Phần
trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 3.41% B. 4,32% C. 8,55% D. 6,57%

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.D 5.C
6.B 7.C 8.C 9.C 10.B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Ví dụ 1: Z phải là AlaC2H5: 0,15 (mol)
m X  Y  11,38
 n CO
XY
 0,5
Xử lý hai peptit → m muoi peptit  17, 2   2
Don chat

 n X  Y  0, 05
n KOH  0, 27  0,15  0,12
Matxich  2, 4 Venh Val2 : 0, 04
    %Y  29,86%
C  10 Gly 2 Ala 2 : 0, 01
Ví dụ 2: Z phải là GlyC3H7: 0,1 (mol)
m X  Y  13,58
 n CO
XY
 0, 44
Xử lý hai peptit → m muoi peptit  23,16   2
Don chat


n  0,3  0,1  0, 2 n X  Y  0, 09
 KOH

Matxich  2, 2 Gly 2 : 0, 08
   m  38, 66  %GlyK  81,84%
C  4,8 Gly 2 AlaVal : 0, 01
Ví dụ 3:

BTNT.H
 0,98  0,985  4.n glixerol  n Y  0,105
Ta có : n Na 2CO3  0,105  NaOH  0, 21
 n glixerol  0, 025  0, 25n Y


BTKL
 21, 64 + 0, 21.40 = 28, 04 +  0, 025 - 0, 25n Y  .92 +18n Y
 n Y = 0, 06
 n glixerol = 0, 025 - 0, 25n Y = 0, 01
 %C3 H 5  OOC15 H 31 3 = 37, 25%

Ví dụ 4:
Xử lý 26,79 gam Z ta có: n Na 2CO3 : 0,105  NaOH  0, 21

26, 79
 CO 2 
52,58
.2,82  1, 41 Ta có: 
BTNT.C
1, 41  1, 245  3.n glixerol  0,105  n glixerol  0, 02

0, 21  0, 06
 n COO trong chat beo :0, 02.3  0, 06  n N2   0, 075
2
52,58
 n 52,58
N2  .0, 075  0,15
26, 79
Ví dụ 5:
Ta có: n Na 2CO3  0,13  n NaOH  0, 26


BTNT.H
1,51  1,5  4.n glixerol  n Y  0,13  n glixerol  0, 035  0, 25n Y

BTKL
 30,98  0, 26.40  38, 46   0, 035  0, 25n Y  .92  18n Y
 n Y  0, 06  n glixerol  0, 035  0, 25n Y  0, 02  n N2  0,1

Ví dụ 6:
Ta có: n Na 2CO3  0,11  n NaOH  0, 22 . Lại có: n N2  0, 095  n glixerol  0, 01


BTKL
 22,11  0, 22.40  29, 09  0, 01.92  18 n Y  n Y  0, 05

don chat
29, 09  14.nCO 2  0, 01.86  0,19.29  18.0, 05  nCO2  1, 06
22,11 44,22
44, 22
  H 2O  0,965   H 2O 
Z Z 22,11
.0,965  1,93  a  34, 74
Ví dụ 7:
Ta có: n Na 2CO3  0,12  n NaOH  0, 24

Lại có: n glixerol  0, 02  C17 H 35COONa  0, 06  n N2  0, 09

Dồn chất: 31,44 = 1,69.14 + 0,02.92 + 0,18.29 + 18.nY → nY =0,04


n HZ 2O  1, 69  0, 02.2  0, 09  0, 04  1, 6  a  28,8

Ví dụ 8:
Ta có: n Na 2CO3  0,15  n NaOH  0,3


BTNT.H
 0,84  0, 75  4.n propanol  n Y  0,15  n propanol  0, 06  0, 25n Y

BTKL
 23, 2  0,3.40  31,36   0, 06  0, 25n Y  .60  18n Y  n Y  0, 08
 n propanol  0, 06  0, 25n Y  0, 04  n N2  0,13

Ví dụ 9:
Ta có: n NaOH  0, 28  n COO
trongE
 0, 28  n OtrongE  0,56

CH 3COONa : 0, 22
Và n CH4  0, 25  
 NaOOC  CH 2  COONa : 0, 03

CO : a 2a  b  0,56  0,965.2 a  0,84


Khi E cháy   2   
H 2 O : b a  b   k  1 n X  0, 28  0, 25 b  0,81
Làm trội C ta có:
+ Trường hợp có 2 muối đơn chức và 1 muối 2 chức sẽ không thỏa mãn.
CH 3COOCH 3 : 0, 22 CH 3OH : 0, 27
 
 CH 3OOC  CH 2  COOCH 3 : 0, 02  C2 H 5OH : 0, 01
C H OOC  CH  COOC H : 0, 01 C H OH : 0, 01
 2 5 2 3 7  3 7
0, 27.32
 %CH 3OH   89, 07%
0, 27.32  0, 01 46  60 

Ví dụ 10:
n CO  0,3 BTKL
Ta có:  2   n Otrong E  0, 2
n
 H2O  0,3

n OH  0, 04
Vì số mol CO2 bằng số mol H2O  n ancol  n axit  este  
n COO  0, 08
Ta quy về cả hai phần (nhân đôi để xử lý).
Ta có:  n ancol  0, 08  n este  0, 02  n axit  0, 02
n CH3OH : 0, 01

HCHO : 0, 03  N RCH2OH : 0, 03
Và  n Ag  0, 22    m E  7, 4   %CH 3OH  4,32%
RCHO : 0, 05 n este  0, 02
n  0, 02
 axit
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 38
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: X là este của a-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở
(MY<MZ), được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy
toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc).
Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 2:3 B. 1:1 C. 3:2 D. 4:3
Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 65% B. 75% C. 60% D. 55%
Ví dụ 3: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol
hỗn hợp E chứa X,Y,Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối Ala và muối của một axit
hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, với tổng khối lượng là 54,1 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 23,04% B. 21,72% C. 28,07% D. 25,72%
Ví dụ 4: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32%
Ví dụ 5: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thúc
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và
H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z có
trong E gần nhất với?
A. 14% B. 20% C. 16% D. 18%
Ví dụ 6: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32% B. 61,47% C. 48,45% D. 67,65%
Ví dụ 7: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa
đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8
gam một ancol đơn chức và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin và valin (trong đó có 0,5 mol muối
của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ
lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 58,37% B. 98,85% C. 40,10% D. 49,43%
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử
là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch
gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam
hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a:b gần
nhất với:
A. 0,50 B. 0,76 C. 1,30 D. 2,60
Ví dụ 9: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số
C<5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác
cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số
mol NaOH phản ứng là 0,04 mol. Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X
là:
A. 12,36% B. 13,25% C. 11,55% D. 14,25%
Ví dụ 10: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành
ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít
H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 gam B. 5,58 gam C. 5,52 gam D. 6,00 gam

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.A 5.A
6.B 7.D 8.C 9.C 10.B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Ví dụ 1:
 Na 2 O : 0,385
Đốt cháy muối n N2  0,385  n Na 2CO3  0,385  
CO 2 : 0,385
Gly : 0, 04

BTNT.O
 0, 77.2  2,8275.2  0,385  3n CO2  n CO2  2, 27  
Ala : 0, 73
n Ala C2 H5  0,3 Y2 : 02 Ala 2 : 0, 2
Dồn chất:  n E  0,51   
n Y  Z  0, 21  Z7 : 0, 01 Gly 4 Ala 3 : 0, 01
Ví dụ 2:
n CO  0, 7 Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2  25,32 
 n H2O  0,58 Cm H 2m 3O 2 Na : b

12  0, 7  0,5a  0,5 b   0,58.2  69a  55b  25,32 a  0, 08


 
0, 7  0,5a  0,5 b  0,58  1,5 b b  0,16
0, 08  0,16
  n C  0, 7   0, 08.2  0,98
2
(Nếu este có 8C thì n vô lý ngay)
C10 H14 O 4 : 0, 08 Gly 3
    Gly3 Ala : 0, 02  mol 
n  2, 25 Ala 1
 m  21, 04  %C10 H14 O 4  75, 29%
Ví dụ 3:
Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,08 mol
 X  : x  x  y  0,19  0, 08  x  0, 04
→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala →  3   
 Y 4 : y 3x  4y  0,56  0, 08.2  y  0, 07

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: → 54,1 – 0,08.68 – 0,08.97 = 40,9 (gam) → n C =0,95

GlaAla 2 : 0, 04 0, 04.217
Xếp hình cho C →   %GlaAla 2   23, 04%
Gly3 Ala : 0, 07 26,88  10,8

Ví dụ 4: Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol


→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala

 X  : x  x  y  0, 2  0, 09  x  0, 03
→ 3   
 Y 4 : y 3x  4y  0,59  0, 09.2  y  0, 08
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là:
→ 59,24 – 0,09.68 – 0,09.97 = 44,39 (gam) → n C =1,15

Ala 3 : 0, 03 0, 03.231
Xếp hình cho C →   %Ala 3   16, 45%
GlyAla 3 : 0, 08 0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135

Ví dụ 5:
Đốt ancol → n O2  0, 06  n Z  0, 04  n X  Y  0,12

 Na 2 CO3 : 0, 02

Khi đó C2H3COONa cháy CO 2 : 0,1
H O : 0, 06
 2
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,145
Dồn chất → n CTrong X  Y  0,79

Dồn chất → m X  Y = 0,79.14 + 0,29.29 + 0,12.18 = 21,63 → %Z = 13,72%

Ví dụ 6:

n CO  0,14 C H NO 2 Na : a
Ta có:  2  11, 25  n 2n
 n H2O  0,165 Cm H 2m 1O 2 Na : b

12  0,14  0,5a  0,5 b   0,165.2  69a  55b  11, 25 a  0, 05


 
0,14  0,5a  0,5 b  0,165  0,5 b b  0, 09
0, 05  0, 09
  n C  0,14   0, 03.3  0,3
2
C6 H8O6 : 0, 03 Gly 3
Làm trội C →     Gly3 Ala 2 : 0, 01 mol   %Y  61, 47%
n  2, 4 Ala 2

Ví dụ 7:
Ta có: n ancol  0,3  M ancol  46  Gly  C2 H 5 : 0,3

n NaOH  0, 7

  GlyNa : 0,5
   Gly  C2 H 5 : 0,3
Và:   Na 2 CO3 : 0,35  AlaNa : 0,1  
T   ValNa : 0,1 m Y  28, 4  18n Y
chay

  
 CO :1, 45
 2
Với 0  n Y  0,1  47,89  %Y  49, 43%

Ví dụ 8:
Dễ dàng suy ra A là pentapeptit và B là H2N-CH2-COO-C2H5
n A  x  mol   x  y  0, 09  x  0, 03  mol 
Gọi   
n B  y  mol  5x  y  0, 21  y  0, 06  mol 

n N 0, 21 7 Cn H 2n 1 NO : 7a chay CO 2 : b


Với thí nghiệm 2: Ta luôn có    41,325   
n A 0, 09 3 H 2 O : 3a H 2O : c
44b  18c  96,975 a  0, 075
 NAP.332 
    b  c  0,5a  b  1,575
 
Don chat
14b  29.7a  18.3a  41,325 c  1,5375

n  0, 075 BTNT.N  C Gly : 0,3 a 4
 X A      1,333
n B  0,15 Ala : 0, 225 b 3
Ví dụ 9:
n X  0, 06  mol 

 COOH  0, 04  mol 
Ta có: n NaOH  0, 04  n TrongX

n H2  0, 05  mol   n  OH  0, 06  mol  *
TrongX

Từ (*) ancol không thể là đơn chức, vì ancol có 1 liên kết đôi và đa chức nên số C phải là 4.
 n ancol  n C4 H8O2  0, 03  mol   n axit  andehit  0, 03  mol 

→ Axit phải đa chức. Ta lại có:


BTLK.
 LK.  n H 2 O  n CO 2  n X
n TrongX
2, 7
 n TrongX
LK.  0, 06   0,18  0, 09  mol  
BTLK.
n Trong
LK.
andehit
 0, 09  0, 03  0, 04  0, 02  mol 
18

BTNT.C
 0, 03.4  0, 04  0, 02  0,18  n CO2

HOOC  COOH : 0, 02  mol 



Do đó X phải là: HOC  CHO : 0, 01 mol 

C4 H8O 2 : 0, 03  mol 
0, 01.58
 %HOC  CHO   11,55%
0, 01.58  0, 02.90  0, 03.88
Ví dụ 10:
HCOOH : a
n X  0, 05 
Ta có:   X CH 3OH : b  a  b  c  0, 05
n CO2  0, 05 HCHO : c

a  0, 02
 Ag
 2a  4c  0, 08 
  Na  b  0, 02  m  3  0, 02.46  0, 02.32  0, 01.30   5,58
  a  b  0, 02.2 c  0, 01

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 39
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: E là hỗn hợp chứa 2 peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Người ta lấy 0,02 mol E trộn
với một lượng este Y (no, đơn chức, mạch hở) thu được 12,46 gam hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần
dùng vừa đủ 0,545 mol O2. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy xuất hiện m gam
kết tủa và có 0,04 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là?
A. 27,0 B. 47,0 C. 57,0 D. 37,0
Ví dụ 2: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu
được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,03 mol N2. Giá trị của a là?
A. 0,34 B. 0,48 C. 0,40 D. 0,38
Ví dụ 3: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH vừa đủ thu được
bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu được
có chứa 0,03 mol N2. Phân trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 46,31% B. 34,48% C. 45,43% D. 38,39%
Ví dụ 4: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cân dùng vừa đủ 1,115 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,04 mol N2. Giá trị của m là?
A. 11,58 B. 14,94 C. 18,43 D. 19,78
Ví dụ 5: E là hỗn hợp chứa 2 peptit A, B được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thủy phân m gam peptit E
trong KOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 30,05 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thủy phân m gam
E trong HCl thấy có 0,19 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 27,865 gam muối khan. Đốt cháy
hoàn toàn lượng muối X trên thu được Na2CO3, N2 và 39,87 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết số mol E
ứng với m gam là 0,03 mol. Giá trị của m là:
A. 18,90 B. 15,08 C. 18,09 D. 18,05
Ví dụ 6: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thủy phân m gam peptit
E trong NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 38,25 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thủy phân m
gam E trong HCI thấy có 0,29 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 41,135 gam muối khan. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối X trên thu được Na2CO3, N2 và 57,64 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết số mol
E ứng với m gam là 0,05 mol. Giá trị của m là:
A. 26,23 B. 23,16 C. 25,21 D. 22,65
Ví dụ 7: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có
tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy
dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt
khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2
muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng
phân tử lớn trong hỗn hợp F là:
A. 8,64 gam B. 4,68 gam C. 9,72 gam D. 8,10 gam
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol bậc 1 gồm C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,
bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Mặt khác, cho toàn bộ X
qua CuO nung nóng để chuyển toàn bộ ancol thành các andehit tương ứng. Nếu cho toàn bộ lượng
andehit trên tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì lượng kết tủa Ag thu được là:
A. 21,6 B. 27,0 C. 16,2 D. 32,4
Ví dụ 9: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba
phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít
H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 gam B. 5,58 gam C. 5,52 gam D. 6,00 gam
Ví dụ 10: Hỗn hợp E gồm 2 este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức. Thủy
phân hoàn toàn 15,52 gam E thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp T và 13,48 gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol T trên thu được 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của A có
trong E gần nhất với:
A. 38% B. 40% C. 42% D. 44%

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.C 4.B 5.D
6.A 7.A 8.A 9.B 10.A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Ví dụ 1:

BTKL
12, 46  0,545.32  m CO2  H2O  0, 04.28  m CO2  H2O  28, 78

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào T rồi đốt cháy

 
 n CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0  n CO2  n H2O  0, 02  n CO2  0, 47  m  47, 0

Ví dụ 2:
n NaOH  0,1
Ta có:   n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
n
 2 N  0, 03

Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy



CTDT
 
 n CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01

BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O
 n CO2  0, 4
 2n CO2  n H2O  1,19    a  0, 4
n H2O  0,39
Ví dụ 3
n NaOH  0,1
  n Y  0,1  0, 03.2  0, 04  n X  0, 02
 n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy


CTDT
 
 n CO2  n H2O  0, 04  0, 03  0  n CO2  n H2O  0, 01
 n CO2  0, 4

BTNT.O
 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O  2n CO2  n H2O  1,19  
n H2O  0,39

0, 03.2
Số mắt xích của X là  3 →X: GlyAlaVal: 0,02
0, 02
Dồn chất  m E  0, 4.14  0, 06.29  0, 02.18  0, 04.32  8,98

 n CY  0, 4  0, 02.10  0, 2 
donchat
 m Y  0, 2.14  0, 04.32  4, 08  %m EY  45, 43%

Ví dụ 4:
n NaOH  0,11 0,11  0, 04.2
  nY   0, 01  n X  0, 02
 n N2  0, 04 3

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào E rồi đốt cháy


CTDT
 
 n CO2  n H2O  0, 06  0, 04  0, 02  n CO2  n H2O  0, 04

BTNT.O
 0, 02.5  0, 01.6  1,115.2  2n CO2  n H2O
 n CO2  0,81
 2n CO2  n H2O  2,39  
n H2O  0, 77

BTKL
 m  1,115.32  0,81.44  0, 77.18  0, 04.28  m  14,94
Ví dụ 5:
Ta có n HCl  0,19 
BTKL
 m aa  27,865  0,19.36,5  20,93  gam 

30, 05  20,93
 n KOH   0, 24  n K 2CO3  0,12
38
 n Glu  0, 24  0,19  0, 05  mol 

Tư duy dồn chất bơm 0,05 mol NH3 vào E ta có:


39,87  0,12.44  0, 05.1,5.18

chayX
 n CO2   0, 75
62
Dồn chất:  m  0, 75.14  0, 24.29  0, 08.18  0, 05.17  18, 05  gam 

Ví dụ 6:
Ta có n HCl  0, 29 
BTKL
 m aa  41,135  0, 29.36,5  30,55  gam 

38, 25  30,55
 n NaOH   0,35  n Na 2CO3  0,175  n Glu  0,35  0, 29  0, 06  mol 
22
Tư duy dồn chất bơm 0,06 mol NH3 vào E ta có:
57, 64  0,175.44  0, 06.1,5.18

chayX
 n CO2   1, 08
62
Dồn chất:  m  1, 08.14  0,35.29  0,11.18  0, 06.17  26, 23  gam 

Ví dụ 7:
Ta có: n NaOH  0,3  n T  03  mol 

CO : a 100a   44a  18b   34,5 a  0,87


Khi đốt cháy   2   
H 2 O : b 12a  2b  21, 62  0,3.2.16 b  0, 79

n Y  Z  0,87  0, 79  0, 08  mol 


→ X phải là este no, đơn chức.  
n X  0,3  0, 08  0, 22  mol 
Vì Y, Z có đồng phân hình học nên số C ít nhất là 5
HCOOCH 3 : 0, 22

 CH 3  CH  CH  COOCH 3 : 0, 05  m   0, 03  0, 05  .108  8, 64
CH  CH  CH  COOCH CH : 0, 03
 3 2 3

Ví dụ 8:
CO 2 : a  mol  a  b  0,58
Ta có: X 
chay
   BTKL
H 2 O : b  mol    12a  2b  5,16  16  b  a 

a  0, 24
  n ancol  n CHO  0,1  m Ag  0,1.2.108  21, 6  gam 
b  0,34
Ví dụ 9:
n CO2  0, 05 HCHO : a a  b  c  0, 05
  
Ta có: n X  0, 05  n Ag  0, 08  HCOOH : b  4a  2b  0, 08
 CH OH : c b  c  0, 04
n H2  0, 02  3 

a  0, 01

 b  0, 02  m  3  0, 01.30  0, 02.46  0, 02.32   5,58  gam 
c  0, 02

Ví dụ 10:
CO 2 : 0, 46
Gọi n NaOH  a  n ancol  a  T 
chay

H 2 O : 0, 46  a

BTKL
15,52  40a  13, 48  0, 46.12  2  0, 46  a   16a  a  0, 2
0, 46 C2 H 5OH : 0,14
 CT   2,3  
0, 2 C3 H 7 OH : 0, 06
Xử lý 13,48 gam muối. Ta thấy:
HCOOC2 H 5 : 0, 08
m COONa  0, 2.67  13, 4  
C3 H 7 OOC  COOC2 H 5 : 0, 06
 %HCOOC2 H 5  38,144%
BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 40
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C, Mv<
Mz và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ
chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y có
trong E gần nhất với:
A. 30% B. 27% C. 23% D. 21%
Ví dụ 2: Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH
được ancol Y no, mạch hở 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2
axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển toàn bộ hỗn
hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O.
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là:
A. 7,18 gam B. 7,34 gam C. 8,12 gam D. 6,84 gam
Ví dụ 3: Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ đa chức, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -
OH, -CHO, -COOH. Chia 50,76 gam hỗn hợp E thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 17,28 gam Ag. Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư, thấy
thoát ra 2,688 lít khí CO2. Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam
nước. Phần trăm khối lượng của hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là.
A. 43,50% B. 63,83% C. 54,96% D. 54,37%
Ví dụ 4: Hỗn hợp X chứa C2H4, C2H6O2, C3H8O2, C3H4O2 và CH4 (trong đó số mol của CH4 gấp hai lần
số mol của C3H4O2). Đốt cháy hoàn toàn 10,52 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là 30,68
gam. Mặt khác, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 400ml dụng dịch Ca(OH)2 1M thấy xuất hiện m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 32 B. 35 C. 36 D. 34
Ví dụ 5: Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong
đó X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong
dung dịch NH3 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Kết luận không
đúng khi nhận xét về X, Y, Z là
A. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%.
B. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3.
C. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1.
D. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%.
Ví dụ 6: Đun nóng 15,72 gam hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch
hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,64 gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy toàn bộ
14,64 gam Y cần dùng 0,945 mol O2 thu được 11,88 gam nước. Nếu đun nóng toàn bộ 14,64 gam Y cần
dùng 450 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam muối. Giá trị của x
là:
A. 18,0 gam B. 10,80 gam C. 15,9 gam D. 9,54 gam
Ví dụ 7: Hỗn hợp X chứa 1 ancol A, axit hai chức thuần B và este 2 chức thuần C đều no, mạch hở và có
tỉ lệ mol tương ứng 1:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 9,9456 lít O2(đktc). Mặt khác,
đun nóng m gam hỗn hợp X trong 180 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol
no, đơn chức, hở. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản
nhất có khối lượng 0,48 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol
muối trong Y. Phần trăm khối lượng của A có trong X gần nhất với:
A. 6,4% B. 8,8% C. 9,8% D. 7,6%
Ví dụ 8: Hỗn hợp E chứa ba axit đều mạch hở X (CnH2nO2); Y (CmH2mO2) và Z (CmH2m-4O4) biết rằng
MX<MY và nX<nY. Lấy 12,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được 17,32
gam muối. Mặt khác, đốt cháy 12,92 gam E cần dùng vừa đủ 0,47 mol O2. Phần trăm khối lượng của X
trong hỗn hợp E gần nhất với?
A. 38,32% B. 12,15% C. 26,69% D. 14,24%
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một
loại nhóm chức, thu được 22,68 gam nước. Mặt khác, đun nóng 42,48 gam X cần dùng vừa đủ 420 ml
dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn
hợp Z chứa 2 muối của hai axit đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng 18,75 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong
X là:
A. 60,45% B. 64,86% C. 76,12% D. 72,03%
Ví dụ 10: Hỗn hợp E gồm hai este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức.
Thủy phân hoàn toàn 15,52 gam E thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp T và 13,48
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn hoàn lượng ancol T trên thu được 0,46 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của A có trong E gần nhất với:
A. 38% B. 40% C. 42% D. 44%
BẢNG ĐÁP ÁN
1. C 2. B 3. D 4. D 5. D
6. B 7. D 8. D 9. D 10. A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI


Ví dụ 1:
cháy 
 CO 2 :a  100a   44a  18b   34,5  a  0,87
Ta có: 21,62 →   
H 2O: b 12a  2b  0,3.2.16  21,62 b  0,79

n Y  Z  0,08 


chay
 n CO2  0,08.4  0,32
  HCOOCH3 : 0, 22
 n X  0, 22

CH3  CH  CH  COONa : 0,08


 F  m  8,64
 H  COONa : 0, 22

CH 3  CH  CH  COOCH 3 : x

 21, 62  CH 3  CH  CH  COOC2 H 5 : y
 HCOOCH : 0, 22
 3

 x  y  0,08

5x  6y  0, 22.2  0,87
 x  0,05 0,05.100
  %CH3  CH  CH  COOCH3   23,127%
 y  0,03 21,62
Ví dụ 2:
CO 2 : x
n X  a  n RCOONa  3a  n RCOOH  3a  
 H 2O : x  2a
44z  18  x  2a   5, 22

12x  2  x  2a   3a.32  2,84  22.3a

62x  36a  5, 22  x  0,09  CO 2 : y


   m x  2,7 
chay

14x  158a  2,84  a  0,01 H 2O : y  0,04
BTKL
 12y  2  y  0,04   2,7  0,01.6.16  y  0,13
 mCO2  H2O  0,13.44  0,09.18  7,34

CHO : 0, 08
 COOH : 0,12  n CO  0,5

Ví dụ 3:  16,92g  
CHAY
 2
 OH n H2O  0,5
 CX H Y


BTKL
16,92  32.n O2  0,5.44  0,5.18  n O2  0, 44 mol

BTKL.O
 n OH  0,5.2  0,5  0, 44.2  0, 08  0,12.2  0,3mol

 CO : 0,3
Nếu tính riêng ancol (no) cháy   2  n ancol  0,1  %C3 H8O3  54,37%
H 2 O : 0, 4
Ví dụ 4:
CH 4
Vì n CH4  2n C3H4O2    C5 H12 O 2
 C3 H 4 O 2
C : a  14a  17b  10,52
 
Nhận thấy các chất đều có H  2C  O  10,52  O : b  2a  b
 H : 2a  b 44a  18 2  30, 68

14a  17b  10,52 a  0, 46
  .
 62a  9b  30, 68 b  0, 24
 n   0,8
Ta có:  OH  n CO2  0,34  0, 4  m  34  gam 
n CO2  0, 46
3

Ví dụ 5:
+ Một mol Y tác dụng với 4 mol AgNO3 → Y là: HOC-C  C-CHO
+ X, Y là đồng phân → X là: CH  C-CO-CHO
+ Z là CH  C-CH2-CH2-CHO
Ví dụ 6:
15, 72  14, 64
Với phản ứng este hóa 
BTKL
 n H2O   0, 06  mol 
18
14, 64  0,945.32  11,88
Đốt cháy Y 
BTKL
 n CO2   0, 75  mol 
44
n CO  0, 75
Khi đốt toàn bộ X   2 
BTKL
 n OtrongX  0,33
 n H2O  0, 06  0, 66  0, 72

Và n NaOH  0, 09  n axit  0, 09  n ancol  0,15

Theo BTNT.C → ancol có 2C và axit có 5C và Htb = 6.


 C H O : 0,15
 2 6  x  0, 09.120  10,8  gam 
C5 H 6 O 2 : 0, 09
Ví dụ 7:
n CH  0, 03  n Du
NaOH  0, 06
Ta có:  4  NaOOC  CH 2  COONa : 0, 06
 n NaOH  0,18

R1OH : 0, 012

 X  HOOC  CH 2  COOH : 0, 024
 R OOC  CH  COOR : 0, 036
 1 2 2

n CO  a    2a  b  0, 444.2  0, 252 a  0,396


BTNT.O
Khi đốt cháy X →  2  
 n H2O  b  a  b  0, 012  0, 024  0, 036 b  0,348


BTKL
 m  0, 444.32  0,396.44  0,348.18  m  9, 48  gam 


BTKL
 0, 048R1  0, 036R 2  9, 48  0, 012.17  0, 024.104  0, 036.102
 0, 048R1  0, 036R 2  3,108  4R1  3R 2  259
 R OH  C3 H 7 OH 0, 012.60
 1  %C3 H 7 OH   7,59%
R 2 OH  C2 H 5OH 9, 48
Ví dụ 8:
 CO 2 : a  44a  18b  12,92  0, 47.32
Ta có: 
BTKL
 n COO  0, 2 E cháy   
H 2 O : b 2a  b  0, 2.2  0, 47.2

a  0, 48  n Z  0, 05  m  4  n Y  0, 06
  
b  0,38 n X  Y  0,1  m  5  n Y  0, 0325
Vậy chỉ có trường hợp X là HCOOH Y là C4H8O2 là thỏa mãn
0, 04.46
 %HCOOH   14, 24
12,92
Ví dụ 9:
Ta có: n NaOH  0, 63  m ancol  18, 75  0, 63  19,38

 HCOONa : 0, 24

BTKL
 42, 48  0, 63.40  m muoi  19,38  m muoi  48,3  
CH 3COONa : 0,39
42, 48  1, 26.2  0, 63.32
Có n H2O  1, 26 
BTKL
 n CO2   1, 65
12
 n ancol
CO  1, 65  0, 24  0,39.2  0, 63
Ancol cháy   ancol2
n H2O  1, 26  0,12  0,585  0,315  0,87

 C H O : 0, 09
 n ancol  0, 24  Cancol  2, 625   2 6 2
C3 H8O3  0,15
 %  HCOO  CH 3COO 2 C3 H 5  72, 03

Ví dụ 10:
 CO : 0, 46
Gọi n NaOH  a  n ancol  a  T 
chay
 2
H 2 O : 0, 46  a

BTKL
15,52  40a  13, 48  0, 46.12  2  0, 46  a   16a
0, 46  C H OH : 0,14
 a  0, 2  CT   2,3   2 5
0, 2 C3 H 7 OH : 0, 06

HCOOC2 H 5 : 0, 08
Nhận thấy nhanh m COONa  0, 2.67  13, 4  
C3 H 7 OOC  COOC 2 H 5 : 0, 06

You might also like