Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

2021- 2022

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHƯƠNG


VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN

TÀI LIỆU KHÓA LIVE C - 2K4


THẦY VŨ TUẤN ANH

MCLASS | LỚP HỌC LIVESTREAM | |


Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG BÀI
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
62
I. Thuyết lượng tử ánh sáng
• Chùm ánh sáng là chùm các photon (các lượng tử ánh sáng).
hc
o Mỗi photon có năng lượng xác định  = hf = (J) . Trong đó h = 6, 625,10−34 J .s là hằng

số Plank.
o Đơn vị của năng lượng photon thường được tính theo 1eV = 1, 6.10−19 J
o Năng lượng của photon khi truyền đi qua các môi trường khác nhau là không đổi do tần số
photon luôn xác định.
o Năng lượng của chùm sáng: A = P.t = n
Trong đó P là công suất của chúm sáng, n là số photon.
• Phân tử, nguyên tử, electron... phát xạ/hấp thụ ánh sáng có nghĩa là chúng phát xạ/hấp thụ photon.
• Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s trong chân không.
• Thuyết lượng tử ánh sáng có thể dùng để giải thích các định luật quang điện.

II. Hiện tượng quang điện ngoài (Hiện tượng quang điện):
- Là hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.
- Các e bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng được gọi là quang electron hay electron
quang điện.
1. Các định luật quang điện
a. Định luật 1 (Định luật về giới hạn quang điện):
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn
hoặc bằng λ0 (λ0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó).
  0  f  f0    A
hc
Với A = là công thoát của kim loại.
0
b. Định luật 2 (Định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa)
Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có    0 ), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường
độ chùm sáng kích thích.
c. Định luật 3 (Định luật về động năng cực đại của quang electron)
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích,
mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại.
* Biểu thức tính động năng ban đầu cực đại của quang electron:
1 2
Wdmax = mv0max = e.U h
2
2. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện
1
 = A + mv0max
2

1 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Trong đó: +  = hf là năng lượng photon chiếu đến.


hc
+ Công thoát A = hf 0 = , với  0 là giới hạn quang điện của kim loại
0
+ v0max là tốc độ ban đầu cực đại của quang electron.
1 2
+ Hiệu điện thế hãm mv0max = eU h .
2
• Năng lượng chùm photon: W = Pt = n
Với P là công suất chùm sáng, t là thời gian chiếu sáng, n là số photon chiếu đến.
III. Hiện tượng quang điện trong
Là hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành electron dẫn đồng
thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.
* Điều kiện: Ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của bán dẫn:
  0
VÍ DỤ
Bài 1: Năng lượng tối thiểu để bứt êlectron ra khỏi kim loại là 3,05 eV. Kim loại này có giới hạn quang
điện là
A. 0,656 m . B. 0, 407 m . C. 0,38 m . D. 0, 72 m .
Bài 2: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 450 nm. Nguồn

sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  2 = 0, 6 m. Trong cùng một khoảng

thời gian, tỉ số giữa photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ 2 phát ra là 3:1. Tỉ
số P1 và P2 là
9 4
A. 4. B. . C. . D. 3.
4 3
Bài 3: Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P = 6 mW từ chùm bức xạ có
bước sóng 0,54 m. Cho h = 6,625.10-34 J.s và c = 3.108 m/s. Số phôtôn mà tấm kim loại nhận được trong
1 giây là
A. 1,4.1016. B. 1,57.1016. C. 2,2.1016. D. 1,63.1016.
Bài 4: Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng 0, 26 m , công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm thì có
hiện tượng quang điện xảy ra. Biết rằng cứ 1000 phôtôn tử ngoại đập vào kẽm thì có 1 electron thoát ra.
Số quang electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1 s là
A. 3,92.1012 B. 1,76.1013 C. 3,92.1011 D. 1,76.1011
Bài 5: Giới hạn quang điện của kim loại natri là  0 = 0,5 m. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0, 4 m thì

electron bứt ra có tốc độ v là (cho me = 9,1.10-31 kg)


A. v  4, 67.105 m s B. v  0

C. 0  v  4, 67.105 m s D. v  4, 67.105 m s

2 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 6: Lần lượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát là 2 eV ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1 = 0,5 m;  2 = 0,55 m và tần số f3 = 4,6.105 GHz. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron trong

kim loại bứt ra ngoài?


A. 1 ;  2 B.  2 ; f 3 C. 1 ; f 3 D. Cả 1 ;  2 ; f 3

Bài 7: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 1 = 720 nm , ánh sáng tím có bước sóng
2 = 400 nm . Cho ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi
trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34 . Khi truyền trong môi trường trong
suốt trên, tỉ số năng lượng của photon có bước sóng 1 so với năng lượng photon của bước sóng  2
bằng
A. 133/134 B. 134/133 C. 5/9 D. 9/5
Bài 8: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0, 224 m; 0, 265 m; 0, 280 m lên bề mặt một

tấm kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,3 m. Lấy me = 9,1.1031 kg . Tốc độ cực đại của
electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
A. 1,12.106 m/s B. 0,70.106 m/s C. 1,24.106 m/s D. 1,08.106 m/s
Bài 9: Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,38 m nhỏ hơn giới hạn quang
điện của kim loại. Trong khoảng một giây, số electron trung bình bật ra là 3,75.1012 electron. Hiệu suất
lượng tử (tỉ lệ giữa số electron bật ra và số phôtôn tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian) của quá
trình này là 0,01%. Công suất trung bình bề mặt kim loại nhận được từ chùm sáng là
A. 27,3 mW B. 273 mW C. 19,6 mW D. 196 mW
Bài 10: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại công thoát A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng
 = 0, 485  m . Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng

vào một không gian có cả điện trường E và từ trường đều B . Biết ban đầu electron bay theo hướng từ
Nam qua Bắc, điện trường có chiều Tây qua Đông và B = 5.10-4T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển
động thẳng và đều thì E, B thỏa mãn:

A. E= 40,28 V/m, B hướng từ trên xuống B. E= 40,28 V/m, B hướng từ dưới lên

C. E= 201,36 V/m, B hướng từ trên xuống D. E= 201,36 V/m, B hướng từ dưới lên

LUYỆN TẬP
Bài 1(TN2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là  0 = 0,3 m . Biết hằng số h = 6,625.10-34 J.s và
vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt của đồng là
A. 6,625.10-19 J. B. 6,265.10-19 J. C. 8,526.10-19 J. D. 8,625.10-19 J.
Bài 2: Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát electron của Na bằng 2,1 eV. Giới hạn quang
điện của Na là
A. 0, 49 m . B. 0,55 m. C. 0,59 m. D. 0, 65 m.

3 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 3: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 m.
Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  bằng
A. 0, 24 m. B. 0, 42 m. C. 0,3 m. D. 0, 28 m.
Bài 4: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0, 75 m và  2 = 0, 25 m vào một tấm kẽm có giới
hạn quang điện  0 = 0,35 m . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ2. B. Chỉ có bức xạ 1.
C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào.
Bài 5: Một chất có giới hạn quang điện 0, 62 m. Chiếu vào nó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần
số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5.1013Hz ; f3 = 6,5.1013Hz ; f4 = 6.1014Hz thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với
A. chùm bức xạ 1. B. chùm bức xạ 2. C. chùm bức xạ 3. D. chùm bức xạ 4.
Bài 6: Một tấm kim loại có công thoát electron là 6,02.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ
-19

λ1 = 0,18μm, λ2 = 0,21μm, λ3 = 0,32μm và λ4 = 0,35μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang
điện ở kim loại này là
A. λ1, λ2 và λ3 B. λ1 và λ2 C. λ3 và λ4 D. λ2, λ3, λ4
Bài 7: Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0, 2 m. Năng lượng của mỗi photon có độ lớn bằng
A. 99,375.10-20 J B. 99,375.10-19 J C. 99,375.10-21 J D. 99,375.10-22 J
Bài 8: (Quốc gia – 2019) Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55
µm; 0,43 µm; 0,35 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút,
nguồn này phát ra 5,5.1019 photon. Lấy h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này
vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Bài 9: (Quốc gia – 2019) Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn
(năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV.
Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.10 −20 J vào các chất trên thì số chất mà
hiện tượng quang điện không xảy ra là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Bài 10: (Minh họa – 2019) Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014
Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6, 625.10−34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin
trong mỗi giây là
A. 3, 02.1017 . B. 7,55.1017 . C. 3, 77.1017 . D. 6, 04.1017 .
Bài 11: Khi làm thí nghiệm với một tế bào quang điện người ta thấy dòng quang điện chỉ xuất hiện khi
ánh sáng chiếu lên bề mặt catốt có bước sóng ngắn hơn 0,6μm. Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ =
0,25μm thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bao nhiêu?
A. 2,9.10-13J B. 2,9.10-19J C. 4,64.10-19J D. 4,64.10-13J
Bài 12: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0, 452 m và 0, 243 m vào catôt của một tế bào quang
điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 m. Lấy h = 6,625. 10 -34 J.s, c = 3.108 m/s và me
= 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng
A. 2,29.104 m/s B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s
Bài 13: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang
điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6, 625.10−34 J.s, c = 3.108 m/s và
me = 9,1.10−31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

4 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 2, 29.10 4 m/s. B. 9, 24.103 m/s. C. 9, 61.105 m/s. D. 1, 34.10 6 m/s.


Bài 14: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A0, giới hạn quang điện
của kim loại này là  0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0, 6 0 vào catốt của tế bào quang điện
trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A0 là
3 5 3 2
A. A 0 . B. A 0 . C. A 0 . D. A 0 .
5 3 2 3
Bài 15: Khi chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng
1 = 0, 48 m;  2 = 0,374 m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là v01 và v02 =

1,5v01. Công thoát electron kim loại làm catôt là


A. 4,35.10-19 J B. 3,20.10-18 J C. 1,72 eV D. 2,0 eV
15 15
Bài 16: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 10 Hz và f2 = 1,5.10 Hz vào một kim loại làm catốt của
một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là
bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là
A. 1015 Hz. B. 1,5.1015 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. Một giá trị khác.
Bài 17: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 m vào catot của một tế bào quang điện có
giới hạn quang điện là 0, 66 m. Hiệu điện thế cần đặt giữa anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 0,2V B. – 0,2V C. 0,6V D. - 0,6V
Bài 18: Catốt của tế bào quang điện được làm từ kim loại có công thoát electron là A = 2,48 eV. Chiếu
vào bề mặt catốt ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,31m. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt
và vận tốc cực đại của quang electron khi bật ra khỏi bề mặt catốt lần lượt là
A. 0 = 0, 45 m; v0max = 7,32.105 m s. B. 0 = 0, 45 m; v0max = 6,32.105 m s. C.
0 = 0,5m; v0max = 6,32.105 m s. D. 0 = 0,5 m; v0max = 7,32.105 m s.
Bài 19: Chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì
hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,05 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ  2 = 248 nm và
catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V. Vậy khi chiếu đồng
thời cả hai bức xạ  1 và  2 vào catot giờ là hợp kim đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng
quang điện là
A. 1,05V B. 1,55V C. 0,86V D. 1,91V
Bài 20: Chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0, 25 m vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện
thế hãm U1 = 3 V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiểu đồng thời  1 và  2 = 0,15 m thì hiệu điện thế
hãm là bao nhiêu?
A. 6,31 V B. 3,6 V C. 1,8 V D. 0,56 V

5 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG BÀI
TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
62.1 (THAM KHẢO)

Gọi v là vận tốc electron đập vào anot, v0 là vận tốc lúc bứt ra khỏi catot.
hc hc 1 hc
Công thức Anhxtanh: = + mv02 = + eU h
 0 2 0
1 2 1 2
Động năng biến thiên: mv = mv0 + eU AK
2 2
Gọi P là công suất của nguồn bức xạ.
+ Năng lượng của chùm photon rọi vào catot sau thời gian t: W = P.t
W Pt Pt
+ Số photon đập vào catot trong thời gian t: N = = =
 hf hc
Gọi n  là số photon mà bức xạ λ phát ra trong 1 giây.
ne là số electron quang điện từ catot đến anot trong 1 giây.
+ Công suất của nguồn: P = n
+ Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = ne.e
ne
+ Hiệu suất lượng tử: H=
n
VÍ DỤ
Bài 1: Catot của một tế bào quang điện có công thoát 1,5 eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt
đặt vào tế bào điện áp UAK = 3 V và U’AK = 15 V thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot
tăng gấp đôi. Giá trị của  là
A. 0, 259 m. B. 0, 795 m. C. 0, 497 m. D. 0, 211m.
Bài 2: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catot của tế bào quang điện, dòng quang điện bị triệt tiêu khi
U AK  −4,1V. Khi UAK = 5 V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là
A. 1,789.106m/s B. 1,789.105m/s C. 1,789.105 km/s D. 1,789.104 km/s
Bài 3: Cho giới hạn quang điện của kim loại làm catot là  0 = 660 nm và đặt vào giữa anot và catot một
hiệu điện thế UAK = 1,5 V. Dùng bức xạ có  = 330 nm. Động năng cực đại của quang eletron khi đập vào
anot là
A. 3,01.10-19 J B. 4.10-21 J C. 5.10-20 J D. 5,41.10-19 J
Bài 4: Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 m. Cho h =
6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là
A. 3,52.1019 . B. 3,52.1020 . C. 3,52.1018 . D. 3,52.1016
Bài 5: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m vào tế bào
quang điện có catot làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 A. Nếu hiệu suất lượng tử
(tỉ số electron bật ra từ catôt và số photon đến đập vào catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công
suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là
A. 35,5.10-5W B. 20,7.10-5W C. 35,5.10-6W D. 20,7.10-6W
Bài 6: Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15 eV. Chiếu vào catôt
chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0, 2 m và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây

6 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bão hoà là 4,5.10-6
A. Hiệu suất lượng tử là
A. 9,4% B. 0,094 % C. 0,94 % D. 0,186 %

LUYỆN TẬP
Bài 1: Khi chiếu chùm bức xạ  = 0, 2 m rất hẹp vào tâm của catot phẳng của một tế bào quang điện,
công thoát electron là 1,17.10-19 J. Anot của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song với
catot. Đặt vào giữa anot và catot một hiệu điện thế UAK = -2 V thì vận tốc cực đại của electron khi đến
anot bằng
A. 1,11.106 m/s B. 1,22.1011 m/s C. 1,62.106 m/s D. 2,62.1012 m/s
Bài 2: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 m sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1
s, nếu công suất phát xạ của ngọn đèn là 10 W?
A. 1,2.1019 hạt/s B. 6.1019 hạt/s C. 4,5.1019 hạt/s D. 3.1019 hạt/s.
Bài 3: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 546 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện có
Ibh = 2 mA. Công suất phát xạ là P = 1,515 W. Tính hiệu suất lượng tử.
A. 30,03.10-2 % B. 42,25.10-2 % C. 51,56.10-2 % D. 62,25.10-2 %
Bài 4: Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W, bước sóng 0,35 m vào catôt của tế bào quang điện có
công thoát electron 2,48 eV thì đo được cường độ dòng quang điện bão hoà là 0,02 A. Tính hiệu suất
lượng tử.
A. 0,2366 % B. 2,366 % C. 3,258 % D. 2,538 %
Bài 5: Cường độ dòng quang điện bão hào là 40 A thì số electron bị bứt ra khỏi bề mặt quang điện đến
được anot trong 1 giây là
A. 25.1013 B. 25.1014 C. 50.1012 D. 5.1012
Bài 6: Cho e = 1,6.10-19 C. Biết trong mỗi giây có 1015 electron từ catốt đến đập vào anốt của tế bào quang
điện. Dòng quang điện bão hòa là
A. 1,6 A B. 1.6 MA C. 0,16 mA D. 0,16 A
Bài 7: Trong một tế bào quang điện có I bh = 2 A và hiệu suất lượng tử là 0,5%. Số photon đến catốt mỗi
giây là
A. 4.1015 B. 3.1015 C. 2,5.1015 D. 5.1014
Bài 8: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m vào tế bào
quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3 A. Số êlectron bị bứt ra
khỏi catôt trong mỗi giây là
A. 1,875.1013 B. 2,544.1013 C. 3,263.1012 D. 4,827.1012
Bài 9: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,3 m vào catôt của một tế bào quang điện thì
xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế
bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = - 2 V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước

sóng  2 = 1 thì động năng cực đại của electron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
2
A. 6,625.10-19 J B. 6,625.10-13 J C. 9,825.10-19 J D.1,325.10-19 J
Bài 10: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35 m vào một kim loại, các êlectron quang điện bắn ra đều bị giữ
lại bởi một hiệu điện thế hãm. Khi thay chùm bức xạ có bước sóng giảm 0, 05 m thì hiệu điện thế hãm
tăng 0,59 V. Tính điện tích của êlectron quang điện. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s.
7 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 1,604.10-19C B. 1,607.10-19 C C. 1,608.10-19 C D. 1,602.10-19 C


Bài 11: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các e quang điện có vận tốc ban đầu
cực đại là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f2 thì vận tốc của e ban đầu cực đại
là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó là
4h 4h h(4f1 − f 2 ) h
A. B. C. D.
3f1 − f 2 3(f1 − f 2 ) 3 3(4f1 − f 2 )

DẠNG BÀI
HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG
63 – LAZE – TIA X

I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG


1. Khái niệm về sự phát quang:
- Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong
miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang
- Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó
- Điều kiện hiện tượng quang phát quang: phatquang  kichthich
- Sau khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích, sự phát quang còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nữa.
2. Huỳnh quang và lân quang:
Hiện tượng huỳnh quang Hiện tượng lân quang
Vật liệu Chất lỏng hoặc chất khí Chất rắn
Thời gian phát Rất ngắn, tắt rất nhanh sau khi tắt ánh Kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt
quang sáng kích thích (dưới 10-8s) ánh sáng kích thích (trên 10-8s)
Đặc điểm - Ứng Đèn ống Các loại biển báo
dụng

VÍ DỤ
Bài 1: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có
bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.
Bài 2: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 m.
Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
A. 2,65.10-19 J B. 26,5.10-19 J C. 2,65.10-18 J D. 265.10-19 J
Bài 3: Hai nguồn sáng  1 và f2 có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng 1 = 0, 6 m phát
ra 3,62.1020 phôtôn trong 1 phút. Nguồn đơn sắc tần số f2 = 6.1014 Hz phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1
giờ?
A. 3,01.1020 B. 1,09.1024 C. 1,81.1022 D. 5,02.1018
Bài 4: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có
bước sóng 0,5 m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% công suất của chùm
sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh
sáng kích thích.

8 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 60 B. 40 C. 120 D. 80
Bài 5: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0, 49 m và phát ra ánh sáng có bước sóng
0,52 m, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng
lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm
của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là
A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8%
Bài 6: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0, 26 m thì phát ra ánh sáng có
bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích
thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng
thời gian là
4 1 1 2
A. B. C. D.
5 10 5 5
Bài 7: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 m.
Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công
suất chùm sáng kích thích là 1 W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10 s.
A. 2,516.1017 B. 2,516.1015 C. 1,51.1019 D. 1,546.1015

II. LAZE
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng có cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát
xạ cảm ứng.
- Các loại laze: laze khí, laze rắn, laze bán dẫn.
Các đặc điểm của tia laze:
- Tính đơn sắc cao.
- Tính kết hợp cao (các photon trong chùm laze có cùng tần số, cùng pha).
- Tính định hướng cao (là chùm sáng song song)
- Cường độ lớn.
Ứng dụng: + Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (truyền thông thông tin bằng
cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ, ...)
+ Tia laze được dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng
nhiệt), ...
+ Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, chỉ bản đồ, dùng trong các thí nghiệm quang
học ở trường phổ thông, ...
+ Ngoài ra tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi, ... chính xác các vật liệu trong công nghiệp.

VÍ DỤ
Bài 1: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có
bước sóng  = 0,52 m. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze.
Người ta nhận thấy khoảng thời gian phát và nhận được xung cách nhau 2,667 s. Hãy xác định khoảng
cách từ trái đất đến mặt trăng.
A. 4.105 m B. 4.105 km C. 8.105 m D. 8.105 km
Bài 2: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có
bước sóng  = 0,52 m. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze.
Biết thời gian kéo dài của xung là 100 ns, năng lượng mỗi xung là 10 kJ. Tính công suất chùm laze.

9 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 10-1 W B. 10 W C. 1011 W D. 108 W


Bài 3: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có
bước sóng  = 0,52 m. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze.
Biết năng lượng mỗi xung là 10 kJ. Tính số photon phát ra trong mỗi xung.
A. 2,62.1022 hạt B. 0,62.1022 hạt C. 262.1022 hạt D. 2,62.1012 hạt
Bài 4: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có
bước sóng  = 0,52 m. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze.
Biết thời gian kéo dài của xung là 100 ns. Tính độ dài mỗi xung.
A. 300 m B. 0,3 m C. 10-11 m D. 30 m.
Bài 5: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng
lượng ánh sáng là 0,6 m2. Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360 W/m2. Dùng bộ pin cung cấp năng
lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất
của bộ pin là
A. 14,25% B. 11,76%. C. 12,54%. D. 16,52%.
Bài 6: Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của
chùm laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban
đầu là 300C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ;
nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là
A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s
Bài 7 (ĐH2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0, 45 m với công suất 0,8 W. Laze B phát
ra chùm bức xạ có bước sóng 0, 6 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số photon của laze B và số photon
của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 1 B. 20/9 C. 2 D. 3/4
Bài 8: Người ta dùng Laze nấu chảy một tấm thép 1 kg. Công suất chùm là P = 10 W. Nhiệt độ ban đầu
của tấm thép là t0 = 300. Khối lượng riêng của thép là D = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là c =
448 J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của thép là L = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép là TC = 15350C. Thời
gian tối thiểu để tan chảy hết tấm thép là
A. 9466,6 s B. 94424 s C. 9442,4 s D. 94666 s
Bài 9: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh
sáng có bước sóng 0,52 mm chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 s và công suất
chùm laze là 105 MW. Số photon có trong mỗi xung là
A. 2,62.1029 hạt B. 2,62.1025 hạt C. 2,62.1015 hạt D. 5,2.1020 hạt
III. Tia X
- Sau khi được tăng tốc trong điện trường, các electron đập
vào đối catot, phần lớn năng lượng biến thành nhiệt lượng
làm nóng đối âm cực, phần còn lại tạo ra năng lượng của
tia X.
- Động năng của electron khi đập vào đối catot:
1 mv02
Ed = mv2 =| e | U AK +
2 2
Trong đó: U là hiệu điện thế giữa anot và catot, v là vận
tốc e khi đập vào đối catot, v0 là vận tốc của electron khi rời catot. Nếu bỏ qua động năng ban đầu của e
1 2
(chùm e chậm)thì v0 = 0 hay mv =| e | U AK
2

10 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

1
- Theo định luật bảo toàn năng lượng: eU AK = mv 2
2
1 2
Khi U AK → U 0 thì v → v max . Khi đó: eU0 = mvmax
2
hc 1 hc
- Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen: hf max = = mv 2   min =
 min 2 Ed
2eU AK 2eU 0
- Vận tốc của tia Rơnghen: v= và v max =
m m
- Công suất tỏa nhiệt: P = UI
q N.e
Với cường độ dòng điện qua ống Culitgio: I= = , N là số e trung bình qua ống trong mỗi giây.
t t
- Nhiệt lượng làm nóng đối catôt bằng tổng động năng của các quang e đến đập vào đối catôt.
Q = N.Wđ = N.e.UAK Với N là tổng số quang electron đến đối catôt.
Mặt khác: Q = mcΔt với c là nhiệt dung riêng của kim loại làm đối catôt.

Câu 1: Trong một ống Ron ghen. Biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.104 (V ) . Hãy tìm bước

sóng nhỏ nhất min của tia Rơn ghen do ống phát ra? Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra

khỏi catốt
A. 0,31 pm. B. 0,62 pm. C. 0,93 pm. D. 0,46 pm.
Câu 2: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18,75kV. Bỏ qua động năng ban đầu của
electron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất mà tia Rơnghen phát ra là bao nhiêu? Cho e = 1, 6.10−19 ,

h = 6, 625.10 −34 Js , c = 3.108 m / s .

A. 3,8.1018 Hz. B. 6,3.1018 Hz. C. 4, 2.1018 Hz. D. 2,1.1018 Hz.


Câu 3: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi
bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt
là v Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng
4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là
A. 1, 78.107 m s . B. 3, 27.106 m s .

C. 8, 00.107 m s . D. 2, 67.106 m s .
Câu 4: Một ống tia X có công suất 360 W. Coi rằng cứ 1000 electron tới đập vào đối catot thì có một
photon bật ra với bước sóng ngắn nhất có thể. Người ta làm nguội đối catot bằng một dòng nước có lưu
lượng 0,25 lít/phút và có nhiệt độ ban đầu là 100C. Biết khối lượng riêng của nước Dn = 1000 kg/m3.
Nhiệt dung riêng của nước Cn = 4180 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi ra khỏi ống xấp xỉ là
A. 30,650C B. 10,340C C. 20,650C D. 340C
Câu 5: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 6.10-10m. Dòng điện trong ống là I =
4mA. Biết vận tốc của electron khi bức ra khỏi catốt là 2.105m/s. Coi rằng chỉ có 10% số e đập vào đối
catốt tạo ra tia X, cho khối lượng của đối catốt là m = 150g và nhiệt dung riêng là 1200J/kgđộ. Sau một
phút hoạt động thì đối catốt nóng thêm:

11 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 2,480C. B. 3,260C C. 4,730C D. 5,490C

DẠNG BÀI
MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
64
1. Tiên đề về trạng thái dừng
Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng.
Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo có
bán kính xác định, gọi là các quỹ đạo dừng.
• Các trạng thái dừng
Mức K L M N O P ...
n= 1 2 3 4 5 6 ...
• Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng của e trong nguyên tử Hidro:
rn = n 2 r0
Với r0 = 5,3.10-11m, gọi là bán kính Bo (e đang ở quỹ đạo K thấp nhất)
• Năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro ở các mức được tính bởi công thức:
13, 6
E n = − 2 (eV)
n
• Số bức xạ phát ra khi nguyên tử từ trạng thái n trở về các trạng thái thấp hơn:
Đám nguyên tử: Cn2 Một nguyên tử: n −1
• Khi chuyển từ mức Ecao về Ethấp sẽ phát ra photon có năng lượng  = hf = Ecao - Ethấp
Khi chuyển từ mức Ethấp lên Ecao sẽ hấp thụ photon có năng lượng  = hf = Ecao - Ethấp

Electron ở trạng thái m chuyển về trạng thái n Đặc điểm


có mức năng lượng thấp hơn
o Năng lượng photon phát ra
 1 1 
Em
max  = Em − En = 13, 6  2 − 2 
En n m 
o Bước sóng photon phát ra
min hc hc
= =
Em − En  1 1 
13, 6  2 − 2 
E1 n m 
→ min khi n = 1 (chuyển về trạng thái cơ bản)
và max khi n = m −1 (chuyển về trạng thái gần
nhất).

Electron ở trạng thái n chuyển về trạng thái m Đặc điểm


có mức năng lượng cao hơn

12 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

o Năng lượng photon hấp thụ


Em  1 1 
 = Em − En = 13, 6  − 2
n m 
2

o Bước sóng photon hấp thụ


 hc hc
= =
Em − En  1 1 
En 13, 6  2 − 2 
n m 

Đại lượng Ghi chú Tỉ lệ


Bán kính Bohr rn = n2 r0 rn n2
Lực tương tác Là lực tĩnh điện tuân theo định luật Cu – lông
giữa e và hạt nhân q2 e2 1 1
Fn = k 2 = k 2 với rn n2 → Fn Fn
rn rn n4 n4
Tốc độ chuyển động Electron chuyển động tròn đều, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực
trên quỹ đạo dừng hướng tâm 1
vn
v2 e2 Fr 1 n
Fn = m n = k 2 → vn = n n → vn
rn rn m n
Tốc độ góc Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều
chuyển động trên v 1 1
quỹ đạo dừng n = n → n n
rn n3 n3
Chu kì chuyển động Chu kì chuyển động trên quỹ đạo dừng
trên quỹ đạo dừng 2 Tn n3
Tn = → Tn n3
n
Dòng điện nguyên tử Chuyển động của electron tạo thành dòng điện
trên quỹ đạo dừng q 1 1 1
In = → In → In In
t Tn n3 n3

Chú ý: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hidro là năng lượng để nguyên tử chuyển từ mức E1 → E 
VÍ DỤ
Bài 1: Cho 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.108 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển
-19 -34

từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60 eV thì
nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0, 4340 m. B. 0, 4860 m. C. 0, 0974 m. D. 0, 6563 m.
Bài 2 (QG - 2016): Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt
nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi vL và vO lần lượt là tốc độ của êlectron
v
khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và O. Tỉ số L bằng
vO
A. 2,5. B. 1,58. C. 0,4. D. 0,63.
Bài 3: Theo mẫu nguyên tử Bo năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro có biểu thức

13 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

13, 6
En = − (eV) (với n = 1,2,3...). Chiếu vào khối khí hidro một chùm sáng gồm các photon có năng
n2
lượng: 8,36 eV; 10,2 eV và 12,75 eV, photon không bị khối khí hấp thụ có năng lượng
A. 10,2 eV B. 12,75 eV C. 8,36 eV và 10,2 eV D. 8,36 eV.
Bài 4: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức
13, 6
E n = − 2 eV (n = 1, 2, 3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước
n
sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 4,35.10−7 m. B. 0, 0913 m. C. 4,87.10−8 m. D. 0,951 nm.
Bài 5: Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng ở quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hyđrô
13, 6
được tính bởi công thức E n = − 2 eV (n = 1, 2, 3…). Cho các hằng số h = 6,625.10−34 Js và c = 3.3.108
n
m/s. Tần số lớn nhất của bức xạ sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo
dừng bên trong là
A. 2,46.1015 Hz B. 2,05.1034 Hz C. 1,52.1034 Hz D. 3,28.1015 Hz
13, 6
Bài 6: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dùng n trong nguyên tử Hyđrô E n = − 2 eV (n = 1, 2, 3…).
n
Khi hiđrô ở trạng thái cơ bản chuyển lên trạng thái kích thích thì bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển
dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 0, 203 m B. 0,103 m C. 0, 23 m D. 0,13 m
Bài 7: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức
13, 6
E n = − 2 eV (n = 1, 2, 3…). Khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ
n
đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n =
5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  2 . Mối liên hệ giữa 1 ,  2 là
A.  2 = 41 B.  2 = 51 C. 189 2 = 8001 D. 27 2 = 1281
Bài 8: Trong quang phổ vạch của hidro (quang phổ của nguyên tử hidro, bước sóng của vạch thứ nhất
trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất
của dãy Banme ứng với sự chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0, 6563 m. Bước sóng của vạch quang
phổ thứ hai trong dãy là Laiman ứng với sự chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K bằng
A. 0,1027 m B. 0,5346 m C. 0,7780 m D. 0,3890 m
Bài 9: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức
13, 6
E n = − 2 eV , n nguyên dương. Khi đám nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm
n
cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72 B. 79,5 C. 13,5 D. 42,67
13, 6
Bài 10: Khi electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng nguyên tử hidro là E n = − 2 eV (với n = 1, 2,
n
3,...). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát

14 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

2
ra photon có bước sóng  1 . Để phát ra photon có bước sóng  2 (tỉ số nằm trong khoảng từ 2 đến 3)
1
thì electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O về
A. quỹ đạo dừng M. B. quỹ đạo dừng K.
C. quỹ đạo dừng N. D. quỹ đạo dừng L.
Bài 11 (Quốc gia – 2014): Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron
và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N , lực này sẽ là
F F F F
A. . B. . C. . D. .
16 9 4 25
Bài 12 (Minh họa lần 2 – 2017) : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng
của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rm và rm . Biết rm − rn = 36r0 , trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị
rm gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 98r0 . B. 87r0 . C. 50r0 . D. 65r0 .
Câu 13 (TX Quãng Trị - 2017): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động electron
quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0 . Khi nguyên tử chuyển từ
trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron
và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0  rm + rn  35r0 . Giá trị rm − rn là
A. −15r0 . B. −12r0 . C. 15r0 . D. 12r0 .
Câu 14 (Quốc gia – 2017): Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển
từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 ( r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng
của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60r0 . B. 50r0 . C. 40r0 . C. 30r0 .
Câu 15: Khi nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thứ n , lực Cu ‒ lông tương tác giữa clectron và hạt nhân
là F1 ; khi ở trạng thái dừng thứ m lực tương tác đó là F2 , với m , n nhỏ hơn 6. Biết F1 = 0, 4096 F2 , gọi
r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển từ quỹ đạo n về quỹ đạo m
thì bán kính quỹ đạo
A. tăng 5r0 . B. tăng 11r0 . C. giảm 9r0 . D. giảm 21r0 .

LUYỆN TẬP
Bài 1: Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng
có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Bài 2: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quĩ đạo dừng có bán kính rn = n2r0 (với r0 =
0,53A0 và n = 1, 2, 3…). Tốc độ của electron trên quĩ đạo dừng thứ hai là
A. 2,18.106 m/s B. 2,18.105m/s C. 1,98.106m/s D. 1,09.106 m/s
Bài 3 (ĐH – 2013): Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđro
bằng
A. 84,8.10-11 m. B. 21,2.10-11 m. C. 132,5.10-11 m. D. 47,7.10-11 m.
Bài 4: Với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 8,48.10-11 m B. 4,24.10-11 m C. 2,12.10-11 m D. 1,06.10-11 m
Bài 5: Một nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo dừng có bán kính 16r0. Xác định
số bức xạ khả dĩ mà nguyên tử có thể phát ra khi nó chuyển về trạng thái cơ bản?
15 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Bài 6: Trong nguyên tử hidro, xét các mức năng lượng từ P xuống đến K có bao nhiêu khả năng kích thích
để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 4 lần?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Bài 7: Lực tương tác Culông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hidro khi nguyên tử này ở quỹ đạo
dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân là
A. F/16 B. F/4 C. F/144 D. F/2
Bài 8: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức
13, 6
E n = − 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3
n
về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng
n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước
sóng là
A. 27 2 = 1281 B.  2 = 51 C. 189 2 = 8001 D.  2 = 41
Bài 9 (ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động của e quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo
M bằng
A. 9 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 10: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức
xạ ra là
A. 0,122 m B. 0,0911m C. 0,0656 m D. 0,5672 m
Bài 11: Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 102,5 nm qua chất khí hiđrô ở nhiệt độ và áp
suất thích hợp thì thấy chất khí đó phát ra ba bức xạ có các bước sóng 1   2   3 . Cho biết
 3 = 656,3nm. Giá trị của  1 và  2
A. 1 = 97,3 nm và  2 = 121, 6 nm B. 1 = 97,3 nm và  2 = 410, 2 nm
C. 1 = 102,5 nm và  2 = 410, 2 nm D. 1 = 102,5 nm và  2 = 121,5 nm
−13, 6
Bài 12: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: E n = (eV) (n = 1, 2, 3,…). Kích thích
n2
nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì thấy bán
kính quỹ đạo dừng tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là
bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s; điện tích nguyên tố e =
1,6.10-19 C.
A. 4,06.10-6 m B. 9,51.10-8 m C. 4,87.10-7 m D. 1,22.10-7 m
Bài 13: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức
−13, 6
En = (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước
n2
sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 9,74.10-8 m. B. 1,22.10-6 m. C. 4,87.10-6m. D. 1,88.10-6m.
Bài 14: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức
−13, 6
En = (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì
n2
bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là

16 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 9,514.10-8 m. B. 1,22.10-8 m. C. 4,87.10-6 m. D. 4,06.10-6 m.


−13, 6
Bài 15: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu thức E n =
n2
(eV) (n = 1, 2, 3...). Cho các nguyên tử hiđrô hấp thụ các photon thích hợp để chuyển lên trạng thái kích
thích, khi đó số bức xạ có bước sóng khác nhau nhiều nhất mà các nguyên tử có thể phát ra là 10. Bước
sóng ngắn nhất trong số các bức xạ đó là
A. 0,0951m B. 4,059 m C. 0,1217 m D. 0,1027 m
−13, 6
Bài 16: Mức năng lượng của nguyên tử Hyđrô có biểu thức E n = (eV). Khi kích thích nguyên tử
n2
hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV thì thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần.
Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 1,46.10–6 m B. 9,74.10–8 m C. 4,87.10–7 m D. 1,22.10–7 m
−13, 6
Bài 17: Năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức E n = (eV) (n = 1, 2, 3,…). Trong
n2
quang phổ của hiđrô tỉ số giữa bước sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 2 về n = 1 và
bước sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 3 về n = 2 là
A. 5/48 B. 5/27 C. 1/3 D. 3
−13, 6
Bài 18: Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được xác định theo biểu thức E n = (n
n2
= 1, 2, 3...). Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì bước sóng của bức xạ phát ra là
λ0. Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo thứ tư về quỹ đạo thứ hai thì bước sóng của bức xạ phát ra là
4 0 5 0 20 0 27 0
A. B. C. D.
5 4 27 20
Bài 19: Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô
-19 -34 8

chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60 eV
thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0, 4340 m B. 0, 4860 m C. 0,0974 m D. 0,6563 m
Bài 20: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
−13, 6
En = (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang
n2
quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0, 4350 m B. 0, 4861m C. 0,6576 m D. 0, 4102 m
Câu 21: (Chuyên Vinh – 2017) Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển
động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động
trên quỹ đạo dừng K chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ góc đã
A. tăng 8 lần. B. tăng 27 lần. C. giảm 27 lần. D. giảm 8 lần.
Câu 22: Một đám nguyên tử Hiđrô sau khi hấp thụ phôtôn thích hợp thì chuyển lên trạng thái dừng n có
bán kính quỹ đạo tăng thêm 11,13.10−10 m so với ban đầu (biết n  10 ). Tỉ số lực tương tác tĩnh điện giữa
hạt nhân và electron trước và sau khi kích thích là
625 375
A. 21. B. . C. . D. 7.
16 13
Câu 23: (KHTN – 2017) Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình
phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8 . Biết bán kính Bo
r0 = 5,3.10−11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác

17 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 1, 6.10 −10 N. B. 1, 3.10 −10 N. C. 1, 6.10 −11 N. D. 1, 2.10 −11 N.
Câu 24: (Sở HCM – 2017) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, xem chuyển động của electron
quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e = 1, 6.10−19 C, khối lượng êlectron là m = 9,1.10 −31 kg, bán
kính Bo là r0 = 5,3.10−11 m. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M có giá trị gần bằng kết quả nào sau đây?
A. 546415 m/s. B. 2185660 m/s. C. 728553 m/s. D. 1261891 m/s.
E
Câu 25: Nguyên tử hidro ở trạng thái dừng có mức năng lượng thứ n tuân theo công thức En = − 20 eV.
n
Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử đến trạng thái mà động năng của
electron giảm đi 9 lần. Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng ánh sáng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên
tử này có thể phát ra gần đúng bằng
A. 33,4. B. 0,0023. C. 0,055. D. 18,2.
Câu 26: (Minh họa – 2018) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10−11 m;
me = 9,1.10−31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và e = 1, 6.10−19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M , quãng
đường mà êlectron đi được trong thời gian 10−8 s là
A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm.

DẠNG BÀI
CẤU TẠO HẠT NHÂN
65
A. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN
- Theo mô hình nguyên tử Rutherford: Hạt nhân tích điện dương bằng +Ze (Z là số thứ tự của nguyên
tố trong bảng tuần hoàn), kích thước của hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước của nguyên tử khoảng
104  105 lần
I. Cấu tạo hạt nhân:

Hạt Điện tích Khối lượng


Proton +e 1, 67262.10−27 kg
Notron 0 1, 67493.10−27 kg

• Hạt nhân được cấu tạo bởi 2 loại hạt sơ cấp được gọi là nuclon gồm: proton (+e) và notron không
mang điện.
• Kí hiệu hạt nhân A
ZX trong đó:
+ A = số khối = số nuclon
+ Z = số proton = điện tích hạt nhận = nguyên tử số
+ N = A – Z = số notron
• Các hạt nhân có cùng nguyên tử số Z nhưng khác số khối A được gọi là các hạt nhân đồng vị
• Hạt nhân được xem như một hình cầu có bán kính R phụ thuộc vào số khối A được cho bởi công
thức
1
R = R 0 A 3 , R0 = 1, 2.10−15
• Một số hạt thường gặp:

18 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

+ proton (p) → 11 p hay 11 H + anpha (  ) → 42 He

+ nơtron (n) → 01 n ( ) −01e (electron)


+ bêta trừ − →

+ đơteri (D) → 21H + bêta cộng ( + ) → +01 e (phản electron/ pôzitôn)

+ triti (T) → 31H + nơtrinô (  ) → không mang điện, m0 = 0

II. Khối lượng hạt nhân


1. Đơn vị khối lượng nguyên tử:
1
- Đơn vị u có giá trị bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị 126 C , cụ thể là:
12
1u = 1, 66055.10−27 kg
- Khối lượng của một nucleon xấp xỉ bằng 1u:
mp = 1,0073u; mn = 1,0087 u;
2. Khối lượng và năng lượng:
- Theo thuyết tương đối của Anhxtanh một vật có khối lượng m cũng có một năng lượng E tương ứng
và ngược lại:
E = mc2
- Năng lượng (tính ra đơn vị eV) tương ứng với khối lượng 1u được xác định:
MeV
E = uc2  931,5 MeV → 1u = 931,5 2
c
- Cũng theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng m0 khi đang ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động
với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với
m0
m=
v2
1− 2
c
- Năng lượng toàn phần E bao gồm năng lượng nghỉ và động năng của hạt
E = K + E 0 với E = mc 2 và E0 = m0c2
→ Động năng của hạt K = ( m − m0 ) c2

B. ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN:


I. Độ hụt khối:
- Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân
đó
→ Độ chênh lệch hai khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu là Δm:
m = Zm p + ( A − Z ) m n − m X
II. Năng lượng liên kết
- Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng tỏa ra khi tổng hợp các nucleon riêng lẻ thành một hạt
nhân hoặc năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nucleon riêng lẻ
Wlk =  Zmp + ( A − Z) mn − mX  c2 = mc2
Năng lượng liên kết cũng chính là năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclon.
- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên mỗi nucleon có trong hạt nhân

19 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Wlk  Zm p + ( A − Z ) m n − m X  c
2
mc 2
= = =
A A A
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho khả năng bền vững của hạt nhật. Hạt nhân có năng lượng liên kết
riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối trung bình (cỡ 50 – 70 MeV) là có năng lượng
liên kết riêng lớn nhất (cỡ 8,8 MeV/ nuclon)

VÍ DỤ
Dạng 1. Câu tạo hạt nhân
235
Bài 1: Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ 92 U có
A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.
67
Bài 2: Hạt nhân 30 Zn có
A. 30 nuclon B. 37 proton C. 67 notron D. 37 notron
Bài 3: Biết số Avogaro NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton
23

27
có trong 0,27gam 13 Al là:

A. 6,826.1022 B. 8,826.1022 C. 9,826.1022 D. 7,826.1022


Bài 4: Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?
A. Triti B. Hidro thường C. Đơteri D. Heli
Bài 5: Kí hiệu hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron là
A. 73 Li B. 43 Li C. 73 Li D. 43 Li
238
Bài 6: Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm
A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n
Bài 7: Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 8p và 9n là
A. 178 O B. 178 O C. 98 O D. 17
9 O
Bài 8: Cho biết khối lượng một nguyên tử Rađi 226
88 Ra là 226,0254u, của hạt electron là 0,00055u. Bán
kính hạt nhân xác định bởi công thức R = roA với ro = 1,4.10 -15m và A là số khối. Khối lượng riêng của
1/3

một hạt nhân Rađi:


A. 1,45.1015kg/m3 B. 1,54.1017g/cm3 C. 1,45.1017kg/m3 D. 1,45.1017g/cm3
Bài 9: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị chính là N14 có khối
lượng nguyên tử m14 = 14,00307u và N15 có khối lượng nguyên tử là m15 = 15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị
trong nito là:
A. 98,26% N14 và 1,74% N15 B. 1,74% N14 và 98,26% N15
C. 99,64% N14 và 0,36% N15 D. 0,36% N14 và 99,64% N15
Dạng 2. Năng lượng, khối lượng hạt nhân
Câu 1: Một người có khối lượng nghỉ là 60kg chuyển động với tốc độ 0,8c. Khối lượng tương đối tính
của người này:
A.50kg B.100kg C.80kg D.120kg

20 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 2: Năng lượng toàn phần của một vật đứng yên có khối lượng 1kg bằng
A. 9.1016 J B. 9.106 J C. 9.1010 J D. 9.1011 J
Câu 3: Một vật có khối lượng nghỉ là 1kg. Động năng của vật bằng 6.1016J. Tốc độ của vật bằng
A.0,6c B.0,7c C.0,8c D.0,9c
Câu 4: Một vật có khối lượng nghỉ 2kg chuyển động với tốc độ 0,6c. Động năng của vật bằng
A. 2,5.1016 J B. 4,5.1016 J C. 1016 J D. 2,25.1016 J
Câu 5: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt bằng
A. 2,6.108m/s B. 2,3.108m/s C. 1,5.108m/s D. 2.108m/s
Dạng 3. Năng lượng liên kết hạt nhân
Câu 1: Hạt nhân 60
27 Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng
của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 60
27 Co là
A. 0,5652u B. 0,536u C. 3,154u D. 3,637u
Câu 2(ÐH– 2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của notron mn = 1,0087u, khối
10

lượng của proton mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D.632,1531 MeV.
Câu 3(CĐ- 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;
16

15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 4(ĐH- 2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u;
40 6

6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết
40
riêng của hạt nhân 18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 5. Hạt nhân hêli ( 2 He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 73 Li ) có năng lượng liên
4

kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 21 D ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần
về tính bền vững của chúng:
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 6. Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol , 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn
23 -1

kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí Hêli là
A. 2,7.1012J B. 3,5. 1012J C. 2,7.1010J D. 3,5. 1010J
26 Fe ; hạt nhân 3 Li có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân 1
Câu 7. Hạt nhân 56 6 2
D có năng lượng liên
kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
2
A. 56 6
26 Fe , 3 Li , 1
D B. 21 D , 56 6
26 Fe , 3 Li C. 56 2
26 Fe , 1
D , 36 Li D. 21 D , 36 Li , 56
26 Fe

Câu 8. Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân
này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z B. Y, Z, X C. X, Y, Z D. Z, X, Y

21 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

LUYỆN TẬP
Câu 1: Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri 12 D ? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u;
1u = 931 MeV/c2.
A. 2,431 MeV B. 1,122 MeV C. 1,243 MeV D. 2,234MeV
Câu 2: Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng
10

của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10
4 Be

A. 0,632 MeV B. 63,215MeV C. 6,3215 MeV D. 632,153 MeV
· Câu 3: Biết khối lượng của các hạt nhân mC= 12,000u,mα= 4,0015u, mp= 1,0073u, mn= 1,0087u và 1u =
931 MeV/c² . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12
6 C
thành ba hạt α theo đơn vị Jun là
A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J
Câu 4: Cho biết mα = 4,0015u; mO= 15,999u, mp= 1,007276u, mn= 1,008667u . Hãy sắp xếp các hạt nhân
4
, 12 , 16 theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là:
2 He 6 C 8 O
12
A. 6 C , 42 He , 16
8 O
B. 12
6 C, 16
8 O , 42 He C. 42 He , 12 , 16
6 C 8 O
D. 42 He , 16 , 12
8 O 6 C

Câu 5: Hạt nhân 60


27 CO có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng
của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 60
27 CO là
A. 0,5652u B. 0,536u C. 3,154u D. 3,637u
Câu 6: Đồng vị phóng xạ 60
27 CO phát ra tia β- và tia .Biết mCo = 55,940u, mp= 1,007276u, mn= 1,008665u.
Năng lượng liên kết của hạt nhân côban là bao nhiêu?
A. ∆E = 6,766.10-10 J B. ∆E = 3,766.10-10 J C. ∆E = 5,766.10-10 J D. ∆E =7,766.10-10 J
Câu 7: Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là
mP=1.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c2. Năng lượng liên kết của 92
238
U là bao nhiêu?
A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV C. 1800,74 MeV D. 1874 MeV
Câu 8: Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân
đơteri mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri 12 D là
A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV
Câu 9: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113u; khối lượng của prôtôn m= 1,0072u, của nơtron
10

m=1,0086; 1u = 931 MeV/c. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?
A. 6,43 MeV B. 64,3 MeV C. 0,643 MeV D. Một giá trị khác
Câu 10: Hạt nhân 10 Ne có khối lượng mNe= 19,986950u. Cho biết mp= 1,00726u, mn= 1,008665u, 1u =
20

931,5 MeV/c² Năng lượng liên kết riêng của 20


10 Ne có giá trị là bao nhiêu?
A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV
Câu 11: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17 Cl . Cho biết: mp=1,00726u; m---n = 1,00867u;
37

mCl = 36,95655u; 1u = 931MeV/c2


A. 8,16MeV B. 5,82 MeV C. 8,57MeV D. 9,38MeV
Câu 12: Hạt nhân 42 He có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân 37 Li có năng lượng liên kết là
39,2MeV; hạt nhân 12 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững
của chúng:
A. liti, hêli, đơtêri B. đơtêri, hêli, liti C. hêli, liti, đơtêri D. đơtêri, liti, hêli

22 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 13: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19
J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV B. 89,4 MeV C. 44,7 MeV D. 8,94 MeV
Câu 14: Hạt a có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol , 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn
23 -1

kết hợp với nhau tạo thành hạt α , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí He là:
A. 2,7.1012 J B. 3,5. 1012 J C. 2,7.1010 J D. 3,5. 1010 J
Câu 15: Biết khối lượng của prôtôn;nơtron; hạt nhân 16 8 O
lần lượt là 1,0073u; 1,0087u;15,9904u và 1u =
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV B. 18,76 MeV C. 128,17 MeV D. 190,81 MeV
Câu 16: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar , 3 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u
40 6

và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV
Câu 17: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng để
A. Liên kết một nuclon B. Liên kết tất cả các nuclon
C. Liên kết các electron D. Liên kết các e và nuclon
Câu 18: Khối lượng của hạt nhân 2 He là mHe = 4,00150u. Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u. 1u =
4

931,5 MeV/c2. Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân Heli?
A. 7 J B. 7,07 eV C. 7,07 MeV D. 70,7 eV
Câu 19: Năng lượng liên kết của 10 Ne là 160,64MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử Ne? Biết mn =
20

1,00866u; mp = 1,0073u; 1u = 931,5 MeV/c2


A. 19,987g B. 19,987MeV/c2 C. 19,987u D. 20u
Câu 20: Hạt nhân 27 CO có khối lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton: 1,0073(u), khối lượng nơtron
60

là 1,0087(u), năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60


27 CO là (1 u = 931MeV/c2):
A. 10,26 MeV B. 12,44 MeV C. 8,53 MeV D. 8,444 MeV
Câu 21: Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng
2

của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân D là, biết 1u = 931,5Mev/c2.
A. 1,86MeV B. 2,23MeV C. 1,1178MeV D. 2,02MeV
Câu 22: Biết mp = 1,007276u, mn = 1,008665u và hai hạt nhân 10 Ne và 2 He có khối lượng lần lượt mNe
20 4

= 19,98695u, mHe= 4,001506u. Chọn trả lời đúng:


A. Hạt nhân neon bền hơn hạt 
B. Hạt nhân  bên hơn hạt neon
C. Cả hai hạt nhân neon và  đều bền như nhau
D. Không thể so sánh
Câu 23: khối lượng hạt nhân 235U là m = 234,9895MeV, proton là m = 1,0073u, mn = 1,0087u. Năng
lượng liên kết của hạt nhân 92
235
U là:
A. Wlk = 248 MeV B. Wlk = 2064 MeV C. Wlk = 987 MeV D. Wlk = 1794 MeV
Câu 24: Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1 gam 2 He thành các proton và nơtron tự
4

do? Cho biết mHe = 4,0015u; mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1uc2 =931MeV


A. 5,36.1011MeV B. 4,54.1011 MeV C. 42.7.1023 MeV D. 8,27.1011 MeV

23 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 25: Khối lượng hạt nhân doteri 12 D là m = 1875,67 MeV/c2 proton là m = 938,28 MeV/c2, và notron
là m = 939,57 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân doteri là:
A. Wlk = 1,58 MeV B. Wlk = 2,18 MeV C. Wlk = 2,64 MeV D. Wlk = 3,25 MeV
Câu 26: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là 1,0086u, khối lượng của
10

prôtôn là: m =1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 10


4 Be là:
A. 0,9110 u B. 0,0691 u C. 0,0561 u D. 0,0811 u
Câu 27: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là 1,0086u, khối lượng của
10

prôtôn là: m =1,0072u và 1u=931Mev/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 10
4 Be là:
A. 6,4332 MeV B. 0,64332 MeV C. 64,332 MeV D. 6,4332 KeV
Câu 28: Hạt nhân 17
37
Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)
là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng
của hạt nhân 17
37
Cl bằng
A. 9,2782 MeV B. 7,3680 MeV C. 8,2532 MeV D. 8,5684 MeV

DẠNG BÀI
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
66
1. Phản ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
X1 + X2 → X3 +
A1 A2 A3 A4
Z1 Z2 Z3 Z4 X4
- Có hai loại phản ứng hạt nhân:
+ Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)
+ Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
*Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: Prôtôn ( 11 p = 11 H ), nơtron ( 01 n ), Heli ( 42 He =  );
electron ( − = −01 e ); pozitron ( + = +01 e )
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Z X1 + Z X2 → Z X3 + Z X4
A A A A
Xét phản ứng hạt nhân: 1
1
2
2
3
3
4
4

- Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): A1 + A2 = A3 + A4


- Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
- Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p2 = p3 + p4
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: E1 + E2 + K1 + K2 = E3 + E4 + K3 + K4
* Chú ý:
- Năng lượng toàn phần của một hạt nhân (chú ý m là khối lượng nghỉ) :
mv 2
Etp = E + K = mc2 +
2
- Liên hệ giữa động lượng và động năng:

24 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

p2
p2 = 2mK hay K = , với K là động năng của hạt.
2m
- Không có định luật bảo toàn khối lượng, số p, số n và bảo toàn động năng.
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
- Trong trường hợp m (kg), E (J)
ΔE = [(m1 + m2) – (m3 + m4)]c2 = [(Δm3 + Δm4) – (Δm1 + Δm2)]c2 (J)
-Trong trường hợp m (u), E (MeV)
ΔE = [(m1 + m2) – (m3 + m4)]931,5 = [(Δm3 + Δm4) – (Δm1 + Δm2)]931,5 (meV)
- Nếu ΔE > 0: PƯ tỏa năng lượng
Nếu ΔE < 0: PƯ thu năng lượng
4. Phản ứng phân hạch
Phản ứng phân hạch là một hạt nhân rất nặng như Urani ( 235
92 U ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành

hai hạt nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra.
U + 01 n → U → X+ X + k 01 n + 200MeV
235 236 A1 A2
92 92 Z1 Z2

* Phản ứng phân hạch dây chuyền


- Nếu sự phân hạch tiếp diễn liên tiếp thành một dây chuyền thì ta có phản ứng phân hạch dây chuyền,
khi đó số phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn và có năng lượng rất lớn được tỏa ra.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: Xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng
phân hạch (k là hệ số nhân nơtrôn).
+ Nếu k < 1: thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra
+ Nếu k = 1: thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
+ Nếu k > 1: thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
Ngoài ra khối lượng 235
92 U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn mth .

* Nhà máy điện nguyên từ: Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân .
5. Phản ứng nhiệt hạch
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
2
1 H + 21 H → 23 H + 01 n + 3, 25 Mev
* Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.
- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.
* Năng lượng nhiệt hạch
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo
khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.
- Nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước
sông và biển.
- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn
bã phóng xạ làm ô nhiễm môi trường

VÍ DỤ

DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HẠT NHÂN


* Phương pháp giải:
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích.

25 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 1: Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau: 10
5 Bo + AZ X → α + 48 Be
A. 31 T B. 21 D C. 01 n D. 11 p
Câu 2: Trong phản ứng sau đây: n + 235
92 U→ 95
42 Mo + 139
57 La + 2X + 7β– ; hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron

Câu 3: Hạt nhân 11 Na phân rã β và biến thành hạt nhân X. Số khối A và nguyên tử số Z của hạt nhân X
24

có giá trị
A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z = 12 D. A = 24 ; Z = 11
Câu 4: Urani 238 sau một loạt phóng xạ α và biến thành chì. Phương trình của phản ứng là:
0 –
92 U → 82 Pb + x 2 He + y −1 β . Giá trị của y là:
238 206 4

A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8

Câu 5: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β thì hạt nhân 232
90 Th biến đổi thành hạt

nhân 208
82 Pb?

A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α; 8 lần phóng xạ β–


C. 8 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α; 4 lần phóng xạ β–

DẠNG 2: NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HẠT NHÂN


* Phương pháp giải:
- Phản ứng nhiệt hạch hay phản ứng phân hạch là các phản ứng tỏa năng lượng.
- Gọi m0 và m là khối lượng các hạt nhân trước và sau phản ứng thì năng lượng tỏa ra khi xảy ra 1
phản ứng:
E = (m0 − m)c 2 (J) = (m0 – m).931,5 (MeV)
- Tính theo độ hụt khối: E = (m − m0 )c 2 = Wlk – Wlk0
- Tính theo động năng các hạt: E = K − K 0
- Từ đó tính được năng lượng tỏa ra do m gam nguyên liệu phân hạch (nhiệt hạch).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: 21 D + 31T → 24 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra của phản
ứng xấp xỉ bằng :
A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D.200,025 MeV.
Câu 2: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 92 U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 23090Th .
234

Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV.
A. 10,82 MeV. B. 13,98 MeV. C. 11,51 MeV D. 17,24 MeV.
Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H + 1 H → 2 He + 0 n + 3, 25 MeV . Biết độ hụt khối của 21 H là
2 2 4 1

mD = 0,0024u và 1u = 931MeV / c2 . Năng lượng liên kết hạt nhân 42 He là


A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D → 2 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng
3 2 4

trên khi tổng hợp được 2g Hêli.


A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D.2,012.1024 MeV
92 U + 0 n → 42 Mo + 57 La +2 0 n + 7e là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối
-
Câu 5: 235 1 95 139 1

lượng hạt nhân: mU = 234,99 u; mMo = 94,88 u; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u. Cho năng suất toả nhiệt

26 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

của xăng là H = 46.106 J / kg . Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1
gam U phân hạch ?
A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg
Câu 6: Chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 206
82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb =
205,9744u, mPo = 209,9828u, m = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2.1010J; B. 2,5.1010J; C. 2,7.1010J; D. 2,8.1010J
Câu 7: Năng lượng tối thiểu cần thiết tổng hợp được 3g Heli từ việc chia hạt nhân 126 C thành 3 hạt  là
bao nhiêu? (biết mC = 11, 9967u, mα = 4,0015u).
A. 1, 09.1024 MeV B. 3, 28.1024 MeV . C. 1, 28.1024 MeV D. 1, 09.1023 MeV
Câu 8: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân
là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là
20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:
A. 961kg; B. 1121kg C. 1352,5kg D. 1421kg.
Câu 9: Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li + 1 H → 2 He + 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe =
7 1 4 4

4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.K-1. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti
thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một lượng nước ở 00C là:
A. 4,25.105kg B. 5,7.105kg C. 7,25. 105kg D. 9,1.105kg.
Câu 10: (ĐH-2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này
A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV.
Câu 11: Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau 01n + 235
92U → 53 I + 39Y + k 0 n . Khối lượng của các
139 94 1

hạt tham gia phản ứng mU = 234,99322 u , mn = 1, 0087 u , mI = 138,897 u , mY = 93,89014 u . Giả sử
lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U 235 phân hạch để phản ứng dây chuyền
xảy ra. Năng lượng toả ra sau 10 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây
A. 5,189.1016 MeV B. 1,55.1017 MeV C. 5,189.1017 MeV D. 1,55.1016 MeV
LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi bắn phá 27
13 Al bằng hạt  . Phản ứng xảy ra theo phương trình: 27
13 Al +  → 15
30
P + n. Biết
khối lượng hạt nhân mAl = 26,97u và mP = 29,970u, m  = 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh
ra thì năng lượng tối thiểu của hạt để phản ứng xảy ra:
A. 6,86 MeV B. 3,26 MeV C. 1,4 MeV D. 2,5 MeV
Câu 2: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân 12 6 C thành 3 hạt
 là: (cho mC = 11,9967u; m  =
4,0015u)
A. 7,598 MeV B. 8,1913 MeV C. 5,049 MeV D. 7,266 MeV
Câu 3: Pôlôni phóng xạ  biến thành chì theo phản ứng: 84 Po → 2 He + 82
210 4 206
Pb . Biết mPo = 209,9373u;
mHe = 4,0015u; mPb = 205,9294u. Năng lượng cực đại toả ra ở phản ứng trên bằng:
A. 106,5.10-14 J B. 95,4.10-14J C. 86,7.10-14J D. 15,5.10-14J
Câu 4: Xét phản ứng: 12 D + 12 D → 13 T + p. Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mP = 1,0073u. Năng lượng
cực đại mà 1 phản ứng toả ra là:
A. 3,63 MeV B. 4,09 MeV C. 5,01 MeV D. 2,91 MeV

27 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 5: Mỗi phản ứng phân hạch của U235 toả ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1g U235 toả ra, nếu
phân hạch hết tất cả là:
A. 8,2.103 MJ B. 82.103 MJ C. 850 MJ D. 8,5.103 MJ
Câu 6: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một
nơtron bay ra: A1
Z1 X1 + ZA22 X 2 → ZA Y +n, nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là a,
b, c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó:
A. a+ b+ c B. a + b – c C. c- b - a
D. không tính được vì không biết động năng của các hạt trước phản ứng
Câu 7: Xét một phản ứng hạt nhân: 12 H + 12 H → 32 He + 10 n . Biết khối lượng của các hạt nhân: mH =
2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là:
A. 7,4990 MeV B. 2,7390 MeV C. 1,8820 MeV D. 3,1654 MeV
Câu 8: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 1 D + 1 D → Z X + 0 n . Biết độ hụt khối của hạt nhân D là ∆mD
2 2 A 1

= 0,0024 u và của hạt nhân X là


∆mx = 0,0083 u . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? Cho
1u = 931 MeV/c²
A. Tỏa năng lượng là 4,24 MeV B. Tỏa năng lượng là 3,26 MeV
C. Thu năng lượng 4,24 MeV D. Thu năng lượng là 3,26 MeV
Câu 9: Chu trình Cácbon của Bethe như sau:
p+ 12
6 C
→ 13 ; 13 → 12
7 N 7 N 6 C
+e++v
p+ 13
6 C
→ 14
7 N

p+ 14
7 N
→ 15 ; 15 → 15
8 O 8 O 7 N
+ e++v

7 N → 6 C + 2 He
p+ 14 12 4

Năng lượng tỏa ra trong một chu trình cacbon của Bethe bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng các nguyên tử
hyđrô, hêli và êlectrôn lần lượt là 1.007825u, 4,002603u, 0,000549u, 1u = 931 MeV/c²
A. 49,4MeV B. 25,7MeV C. 12,4 MeV D. 13,4 MeV
Câu 10: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19
J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12
6 C
thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV B. 89,4 MeV C. 44,7 MeV D. 8,94 MeV
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 11
23
Na + 11 H → 4
2 He + 10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân Na, Ne, He,
20

H lần lượt là 22,9837u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng
lượng
A. thu vào 3,4524 MeV B. thu vào 2,4219 MeV
C. tỏa ra 2,4219 MeV D. tỏa ra 3,4524 MeV
Câu 12: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16
8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u

= 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16


8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV B. 18,76 MeV C. 128,17 MeV D. 190,81 MeV
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D → 2 He + X. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt
3 2 3

nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của
phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV B. 200,025 MeV C. 17,498 MeV D. 21,076 MeV

28 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân 3


1 H + 12 H → 42 He + 10 n +17,6MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được
1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.108 J B. 4,24.105 J C. 5,03.1011 J D. 4,24.1011 J
Câu 15: Tổng hợp hạt nhân 42 He từ phản ứng hạt nhân 11 H + 37 Li → 42 He +X. Mỗi phản ứng trên tỏa năng
lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV B. 2,6.1024 MeV C. 5,2.1024 MeV D. 2,4.1024 MeV
· Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân: 12 D + 12 D → 32 He + 10 n . Biết khối lượng của lần lượt là mD=2,0135u; mHe
= 3,0149 u; mn = 1,0087u. 1u = 931,5 MeV/c2.Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 1,8821 MeV B. 2,7391 MeV C. 7,4991 MeV D. 3,1671 MeV
Câu 17: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng
khối lượng của các hạt sau phản ứng là
0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. tỏa năng lượng 1,863 MeV B. tỏa năng lượng 18,63 MeV
C. thu năng lượng 1,863 MeV D. thu năng lượng 18,63 MeV
Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân  + 13 Al → 15 P +n , khối lượng của các hạt nhân là m  = 4,0015u, mAl
27 30

= 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra
hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152 MeV B. Thu vào 2,67197 MeV
C. Toả ra 4,275152.10 J
-13
D. Thu vào 2,67197.10-13 J
Câu 19: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên, sinh ra hai hạt 
có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m  = 4,0015u; mLi
= 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A. Toả ra 17,4097MeV B. Thu vào 17,4097MeV
C. Toả ra 2,7855.10 J
-19
D. Thu vào 2,7855.10-19J
Câu 20: Cho hạt  bắn phá vào hạt nhân nhôm 13
27
Al đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và
hạt nhân X. Biết m  =4.0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931MeV. Phản ứng
này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Chọn kết quả đúng?
A. Toả năng lượng 2,9792MeV B. Toả năng lượng 2,9466MeV
C. Thu năng lượng 2,9792MeV D. Thu năng lượng 2,9466MeV
Câu 21: Phản ứng hạt nhân nhân tạo giữa hai hạt A và B tạo ra hai hạt C và D, Biết tổng động năng của
các hạt trước phản ứng là 10 MeV, tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 15MeV. Xác định năng
lượng trong phản ứng?
A.Thu 5 MeV B.Tỏa 15 MeV C.Tỏa 5 MeV D.Thu 10 MeV
Câu 22: Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 1 D , 1 T , 2 He lần lượt là ∆mD = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u;
2 3 4

∆mHe = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân 12 D + 13 T → 4


2 He + 10 n tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Tỏa 18,0614 eV B. Thu 18,0614 eV C. Thu 18,0614 MeV D. Tỏa 18,0614 MeV
· Câu 23: Hạt  có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 94 Be đứng yên, gây ra phản ứng: 94 Be + 
→ n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt  . Cho biết phản
ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số
khối.
A. 18,3 MeV B. 0,5 MeV C. 8,3 MeV D. 2,5 MeV

29 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân 2


1 D + 37 Li → 10 n + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là:
4 MeV; 0; 12 MeV và 6 MeV.
A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV
C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV
Câu 25: Hạt  có động năng K  = 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng
27
13 Al
+  → 15
30
P +X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt
nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt
sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u.
A. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s B. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s
C. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s D. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
Câu 26: Hạt 210Po phóng xạ  giải phóng 10 MeV. Tính tốc độ của hạt  và hạt nhân con
A. 2,18.107 m/s và 0,24.106 m/s B. 2,17.107 m/s và 0,42.106 m/s
C. 2.107 m/s và 0,24.106 m/s D. 2,18.107 m/s và 0,54.106 m/s
Câu 27: Xét phản ứng: A → B +  . Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt  có khối lượng và
động năng lần lượt là mB , WB , m  và W  . Tỉ số giữa WB và W 
A. mB / m  B. 2 m  / mB C. m  / mB D. 4 m  / mB

DẠNG BÀI
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
66.1vdc
Dùng một hạt nhân nhẹ A (gọi là đạn – động năng K A ), bắn vào một hạt nhân nặng B đang ứng
yên (gọi là bia). Phản ứng xảy ra tạo thành hai hạt nhân con C và D . Nếu bỏ qua bức xạ  thì
phương trình của phản ứng có dạng
A+ B →C + D
→ Hai phương trình định luật bảo toàn cần nhớ
Bảo toàn năng lượng toàn phần Bảo toàn động lượng
E A + EB = EC + ED pA = pC + pD
Hay Với p = mv và p 2 = 2mK
E = K C + K D − K A

Nếu khối lượng của các hạt nhân là đã biết → năng lượng của phản ứng ta có thể xác định được.
Với các điều kiện liên quan đến động năng, động lượng, vận tốc của các hạt nhân con, ta có một số
trường hợp riêng đáng chú ý sau:

30 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

1. Động năng hạt nhân C gấp a lần động năng hạt nhân D
 KC + K D = E + K A 1 a
 → KD = ( E + K A ) và KC = ( E + K A )
 KC = aK D a +1 a +1

2. Hai hạt nhân con có cùng vận tốc


Ta có:
mC
KC mC m 1 mD
o = → a = C → KD =
mC
( E + K A ) và KC =
mC
( E + K A ) .
K D mD mD +1 +1
mD mD
o p A = pC + pD → pA = ( mC + mD ) vcung .

3. Hai hạt nhân con chuyển động theo phương vuông góc nhau
Bảo toàn động lượng pC
pA2 = pC2 + pD2 →
mA K A = mC K C + mD K D
→ Động năng của các hạt nhân
con là nghiệm của hệ phương trình
pA
 KC + K D = E + K A

mC KC + mD K D = mA K A

pD

4. Hai hạt nhân con chuyển động theo hai phương bất kì
Bảo toàn động lượng theo phương pC
Oy y

pC sin  = pD sin  →
KC mD  sin  
2

=   
K D mC  sin   O  x
pA
mD  sin  
2

→ a=  
mC  sin  
Vậy
pD
1
KD = ( E + K A ) và
a +1
a
KC = ( E + K A )
a +1

31 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

VÍ DỤ

Câu 1: Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng 24 He + 13
27
Al → 15
30
P + 01n .
Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV và động năng của hạt  là K = 3,1 MeV; giả sử hai hạt tạo
thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ  . Lấy khối lượng của các hạt tính theo
đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt n là
A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.
Câu 2: (Quốc gia – 2014) Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng
4
2 He + 13
27
Al → 15
30
P + 01n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với
cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ  . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị
bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  là
A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.
Câu 3: (Quốc gia – 2010) Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đang đứng
yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt nhân  . Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới
của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn
vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.
Câu 4: Dưới tác dụng của bức xạ  , hạt nhân 49 Be có thể tách thành hai hạt 24 He và một hạt nơtron. Biết
khối lượng của các hạt nhân mBe = 9, 0112u , mHe = 4, 0015u , mn = 1, 0087u . Để phản ứng trên xảy ra thì
bức xạ  phải có tần số tối thiểu là
A. 9, 001.1023 Hz. B. 7, 030.1032 Hz. C. 5, 626.1036 Hz. D. 1,125.1020 Hz.
Câu 5: (Triệu Sơn – 2017) Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14
7 N đang đứng
yên gây ra phản ứng  + 147 N → 11 p + 178 O . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới
của hạt  . Cho khối lượng các hạt nhân lần lượt là m = 4, 0015u ; mp = 1,0073u ; mN = 13,9992u ;
mO = 16,9947u . Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 178O là
A. 2,075 MeV. B. 6,145 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,214 MeV.
Câu 6: (Quỳnh Côi – 2017) Cho proton có động năng 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đang đứng
yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp
với phương chuyển động của proton góc  như nhau. Cho biết mp = 1,0073u ; mLi = 7, 0142u ;
mX = 4, 0015u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc  là
A. 83, 07 0 . B. 39, 450 . C. 41,350 . D. 78, 9 0 .
Câu 7: (Gia Viễn – 2017) Hạt proton p có động năng K p = 5, 48 MeV được bắn vào hạt nhân 49 Be đứng
yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 36Li và một hạt X bay ra với động năng bằng K X = 4 MeV theo
hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Cho 1u = 931,5 MeV/c2 và lấy khối lượng các
hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Vận tốc của hạt nhân Li bằng
A. 0,824.10 6 m/s. B. 8, 24.10 6 m/s. C. 10, 7.106 m/s. D. 1, 07.10 6 m/s.

32 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 8: (Minh họa – 2020) Bắn hạt  có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân 14 N đứng yên thì thu được
một hạt prôtôn và một hạt nhân X . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ
gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân
tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 1 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là
A. 9, 73.106 m/s. B. 3, 63106 m/s. C. 2, 46.106 m/s. D. 3, 36.106 m/s.
Câu 9: Bắn một hạt  có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân 14
7 N đang đứng yên gây ra phản ứng
 + 147 N → 178 O + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần
động năng hạt p . Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV. B. 1,6 MeV. C. 6,4 MeV. D. 3,2 MeV.
Câu 10: Bắn hạt  vào hạt nhân nhôm đang Al đứng yên gây ra phản ứng  + 13
27
Al → 1530 P + 01n . Biết
phản ứng thu năng lượng E và không kèm theo bức xạ  . Hai hạt nhân tạo có cùng vận tốc. Lấy khối
lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt
 là
4 32 27 30
A. E . B. E . C. E . D. E .
837 837 837 837
Câu 11: (Quốc gia – 2011) Bắn một proton vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X
giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau
là 600 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của
proton và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 0,5.
Câu 12: (Quốc gia – 2015) Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên, gây
ra phản ứng hạt nhân p + 37 Li → 2 . Giả sử phản ứng không kèm theo phóng xạ  , hai hạt  có cùng
động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600 . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u
gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV. B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.
Câu 13: (Nguyễn Du – 2017) Cho phản ứng hạt nhân 01n + 36 Li → 13H +  . Hạt nhân 36Li đứng yên, notron
có động năng K n = 2, 4 MeV. Hạt  và hạt nhân 13H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của notron
những góc tương ứng bằng  = 300 và  = 450 . Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u .
Bỏ qua bức xạ gamma. Phản ứng này thu hay tỏa năng lượng?
A. Tỏa 1,87 MeV. B. Thu 1,87 MeV. C. Tỏa 1,66 MeV. D. Thu 1,66 MeV.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt
α có cùng động năng. Cho mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; m α = 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2. Tính động
năng và vận tốc của mỗi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B. 10,5 MeV ; 2,2.107 m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.

33 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 2: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: 1
0 n
+ Li → X+ He. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He
6
3
4
2

lần lượt là bao nhiêu? Cho mn = 1,00866 u; mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
A.0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,1 MeV & 0,2 MeV
C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
Câu 3: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên để gây ra phản ứng 11 P + 73 Li → 2 . Biết
7

phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng
số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt  có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200
Câu 4 (ĐH2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau
bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy
khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc
độ độ của hạt nhân X là
1 1
A. 4. B. . C. 2. D. .
2 4
Câu 5: Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng yên sinh ra hạt
 và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân  sinh ra có động năng K  = 4 MeV và chuyển động theo
phương vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo
đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là
A. 1,450 MeV. B. 3,575 MeV. C. 14,50 MeV. D.0,3575 MeV.
Câu 6: Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất
7

hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động
của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.
Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450 B. 41,350 C. 78,90. D. 800.
Câu 7 (CĐ-2011): Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt
nhân ôxi theo phản ứng 42  + 147 N → 178 O + 11 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m = 4,0015
u; m N = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động
năng tối thiểu của hạt  là
A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV D. 3,007 Mev.
Câu 8: Dùng hạt Prôtôn có động năng K p = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản ứng:
1
1 H + 94 Be → 4
2 H e + 63 Li . Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôtôn.
Biết động năng của Hêli là K  = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV ; B. 3,575 MeV C. 46,565 eV ; D. 3,575 eV.
Câu 9: Dùng proton bắn vào Liti gây ra phản ứng: 1 p + 3 Li → 2. 2 He . Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai
1 7 4

hạt 42 He có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối.
Góc φ phải có:
A. cosφ < -0,875 B. cosφ > 0,875 C. cosφ < - 0,75 D. cosφ > 0,75
Câu 10: Khối lượng nghỉ của êlêctron là m0 = 0,511MeV/c , với c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
2

Lúc hạt có động năng là Wđ = 0,8MeV thì động lượng của hạt là:

34 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. p = 0,9MeV/c B. p = 2,5MeV/c C. p = 1,2MeV/c D. p = 1,6MeV/c


Câu 11: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành
hai phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511 MeV/c2. Động
năng của hai hạt trước khi va chạm là
A. 1,489 MeV. B. 0,745 MeV. C. 2,98 MeV. D. 2,235 MeV.
Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân 01n + 63 Li → 31H + α . Hạt nhân 63 Li đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2

Mev. Hạt  và hạt nhân 31H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng
bằng θ = 150 và φ = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ
qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev.
Câu 13: Người ta dùng proton bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên. Sau phản ứng sinh ra hai hạt là He và
9

A
Z X . Biết động năng của proton và của hạt nhân He lần lượt là KP = 5,45 MeV; KHe = 4MeV. Hạt nhân He
sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton. Tính động năng của hạt X. Biết tỉ số khối lượng bằng
tỉ số số khối. Bỏ qua bức xạ năng lượng tia  trong phản ứng :
A. 5,375 MeV B. 9,45 MeV C. 7,375MeV D. 3,575MeV
Câu 14: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên ta thu được
2 hạt α có cùng động năng . Cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α = 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính
động năng và vận tốc của mỗi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,5 MeV ; 2,2.107 m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.
Câu 15: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sinh ra hai hạt  có
cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi =
7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra là:
A. v = 2,18734615m/s B. v = 15207118,6m/s.
C. v = 21506212,4m/s. D. v = 30414377,3m/s.
Câu 16: Dùng hạt prôton có động năng làWp = 5,58MeV bắn vào hạt nhân 2311 Na đang đứng yên ta thu
được hạt α và hạt nhân Ne . Cho rằng khồng có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α
là Wα = 6,6 MeV, của hạt Ne là 2,64MeV. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng và góc giữa vectơ vận
tốc của hạt α và hạt nhân Ne? (xem khối lượng của hạt nhân bằng số khối của chúng)
A. 3,36 MeV; 1700 B. 6,36 MeV; 1700 C. 3,36 MeV; 300 D. 6,36 MeV; 300
Câu 17: Hạt nhân 22286 Rn phóng xạ α. Biết hạ nhân mẹ đứng yên và lấy gần đúng khối lượng bằng số khối.

Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
A. 76%. B. 98%. C. 92%. D. 85%.
Câu 18: Bắn hạt α vào hạt nhân 7 N ta có phản ứng 7 N +  → 8 P + p . Các hạt sinh ra có cùng vecto vận
14 14 17

tốc. Lấy khối lượng gần bằng số khối của chúng. Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt
ban đầu.
A. 3/4. B. 2/9. C. 1/3. D. 5/2.
Câu 19: Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 84 Po đứng yên phát ra tia và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi
210

phản ứng phân rã của Pôlôni giải phóng một năng lượng Q = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt
nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt có giá trị
A. 2,15MeV B. 2,55MeV C. 2,75MeV D. 2,89MeV

35 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 20: Dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên 11 p + 94 Be → 42 He + X. Biết proton có động năng
Kp= 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4MeV. Cho rằng
độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của
hạt X bằng
A. 3,575MeV B. 1,225MeV C. 6,225MeV D. 8,525 MeV
Câu 21: Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân 14
7 N đứng yên gây ra phản ứng:
4
2 He + 147 N → 11H + X . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy
khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng
lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 0,62 MeV. B. 0,92 MeV. C. 0,82 MeV. D. 0,72 MeV.
Câu 21: Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân 27
13 Al đứng yên gây ra phản ứng:
4
2 He + Al → X + n . Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy
27
13
1
0

khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng
lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nơtron α gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 1,83 MeV. B. 2,19 MeV. C. 1,95 MeV. D. 2,07 MeV.
Câu 22 (THPT QG 2018) Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân 147 N đứng yên gây ra
phản ứng: 24 He + 147 N → 11H + X . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ
gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra
theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,62 MeV. B. 0,92 MeV. C. 0,82 MeV. D. 0,72 MeV.
Câu 23 (THPT QG 2019): Dùng hạt 𝛼 có động năng K bắn vào hạt nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng:
14

4
2 He +14
7 N → X +1 H
1
. Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy
khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 11 H bay ra
theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt  các góc lần lượt là 20o và 70o . Động năng của hạt
nhân 11 H là:
A. 0,775 MeV. B. 1,75MeV C. 1,27MeV D. 3,89MeV

1B 2B 3C 4A 5B 6D 7C 8B 9C 10A
11A 12A 13D 14B 15C 16A 17B 18B 19N 20A
21B 22B 23B

DẠNG BÀI
PHÓNG XẠ
67
36 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi
thành các hạt nhân khác.
Quá trình phân rã phóng xạ chính là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
Hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ, hạt nhân sản phẩm phân rã là hạt nhân con.
1. Các loại phóng xạ
* Phóng xạ α ( 42 He ): hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
A
Z X = 42 He + AZ−−42Y
* Phóng xạ β:
- Phóng xạ β- ( −01 e) : hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
A
Z X = −01e + ZA+1Y
- Phóng xạ β+ ( +01 e) : hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
A
Z X = +01e + ZA−1Y
* Phóng xạ γ: A
Z X = 00  + AZ X
2. Tính chất các tia phóng xạ:
- Tia α:
+ Tia α có tốc độ 2.107m/s, ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất
nhanh.
+ Tia α đi được tối đa 8cm trong không khí, không xuyên qua được tờ bìa dày 1mm.
- Tia β:
+ Tia β có tốc độ lớn, gần bằng tốc độ ánh sáng.
+ Tia β làm ion hóa môi trường yếu hơn so với tia α, có thể đi được vài met trong không khí, xuyên
qua được lá nhôm dày cỡ milimet.
- Tia γ: là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11m), năng lượng cao, khả năng xuyên thấu lớn
hơn nhiều so với tia α và β
3. Các định luật phóng xạ
- Chu kì bán rã T: là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân
rã, biến đổi thành hạt nhân khác.
ln 2
- Hằng số phóng xạ λ: đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ.  =
T
* Định luật phóng xạ: Ở thời điểm ban đầu t = 0 khối lượng chất phóng xạ là mo, số hạt nhân là No
Sau thời gian phân rã t:
N
N0

O T t
Số hạt nhân còn lại N của chất phóng xạ giảm theo hàm e mũ của thời gian.
t

N = N0 2 T

với T là chu kì bán rã – thời gian để hạt nhân phân rã còn lại một nửa.
37 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

t

- Số hạt nhân chưa bị phân rã (còn lại): N(t) = N0 .2 T
= N0 .e−t
t

- Khối lượng chất phóng xạ còn lại: m(t) = m0 .2 T
= m0 .e−t
4. Các đồng vị phóng xạ
- Có 2 loại: đồng vị phóng xạ tự nhiên và đồng vị phóng xạ nhân tạo (thường thuộc loại phân rã β và
γ)
- Các đồng vị phóng xạ của 1 nguyên tố hóa học có cùng tính chất hóa học như đồng vị bền của
nguyên tố đó.
- Ứng dụng:
+ Y học: phương pháp nguyên tử đánh dấu theo dõi sự xâm phập và di chuyển của các nguyên tố
nhất định trong cơ thể.
+ Xác định tuổi cổ vật theo lượng Cacbon 14
+ Tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm...

VÍ DỤ
Dạng 1. Xác định lượng chất phóng xạ
Gọi m0, N0 là khối lượng và số hạt ban đầu.
Sau thời gian t:
- Số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ còn lại:
t

N(t) = N 0 2 T
= N 0e −t
t

m(t) = m 0 2 T
= m 0e −t
- Số nguyên tử và khối lượng đã bị phân rã: N = N 0 − N m = m 0 − m
- Mỗi hạt nhân mẹ bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân con, nên số hạt nhân con tạo thành đúng bằng số hạt
nhân mẹ bị phân rã ΔN.
- Độ phóng xạ ban đầu Ho = λNo
Độ phóng xạ sau thời gian t: H = λN = Hoe-λt
N m
- Công thức tính số mol: n= =
NA A
* Lưu ý: t và T, m và m0 phải có cùng đơn vị với nhau.

Nếu t << T : e  1 − t <=> e  1 , ta có: N  N 0 (1 − 1 + t ) = N 0 t


− t t

Câu 1: Hạt nhân 227


90Th là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là
A. 4,38.10-7 s–1 B. 0,038 s–1 C. 26,4 s–1 D. 0,0016 s–1
Câu 2: Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 (g). B. 1,5 (g). C. 4,5 (g). D. 2,5 (g).
Câu 3: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân
ban đầu thì chu kì bán rã của đồng vị đó bằng
38 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 2 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 0,5 giờ.


Câu 4: Coban phóng xạ Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với
60

khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian


A. 8,55 năm. B. 8,22 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.
Câu 5: Chất phóng xạ pôlôni 210 Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì 206 Pb . Hỏi trong 0,168g pôlôni
có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong khoảng thời
gian nói trên. Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày
A. 4,21.1010 nguyên tử; 0,1442g B. 4,21.1020 nguyên tử; 0,1442g
C. 4,21.1020 nguyên tử; 0,0142g D. 2,11.1020 nguyên tử; 0,045g
Câu 6: Chất phóng xạ pôlôni 210 Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì 206 Pb .Cho biết chu kì bán rã của
Po là 138 ngày, khối lượng Poloni ban đầu là 200g. Xác định khối lượng chất rắn còn lại sau 552 ngày
A. 12,5 g B. 184 g C. 196,5 g D. 200 g
Câu 7 (ĐGTD - BKHN): Hạt nhân 234
92U đang đứng yên thì phân rã phóng xạ  . Thực nghiệm đo được
động năng của hạt  bằng 12,89 MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính toán và giá trị đo được được giải thích
bằng việc phát ra bức xạ  cùng với hạt  trong quá trình phân rã U . Khối lượng hạt nhân
234
92
234
U;
92
230
Th
90

và hạt  lần lượt bằng 233,9904 u; 229,9737 u và 4,00151 u. Biết rằng hằng số Placnk, vận tốc ánh sáng
trong chân không và điện tích nguyên tố có giá trị lần lượt bằng 6, 625.10 −34 Js; c = 3.108 m/s và
e = 1, 6.10−19 C. Cho biết 1u = 931,5 MeV
. Bước sóng của bức xạ  phát ra bằng
c2

A. 1, 22.10−9 m. B. 1, 22.10−6 m. C. 1, 22.10 −12 m. D. 1, 22.10 −8 m.


Dạng 2. Xác định chu kỳ bán rã
Câu 1: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã
thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
Câu 2: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X
còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ
còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
Câu 3: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần
đầu là t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng
vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi
lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần
đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Câu 4: (Quốc gia – 2009) Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T . Cứ sau một khoảng thời gian bằng
bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng
vị ấy?
A. 0, 5T . B. 3T . C. 2T . D. T .
Câu 5: Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ β người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t =
-

0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi được n1 xung. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được n2 xung. Với n2 =
2,3n1. Tìm chu kì bán rã.

39 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ


Câu 6: (Quốc gia – 2011) Chất phóng xạ pôlôni Po phát ra tia  và biến đổi thành chì
210
84
206
82 Pb . Cho
chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu ( t = 0 ) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ
210
84
1
số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa
3
số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 16 9 25
Câu 7: Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 và T2, với T2 = 2T1. Ban đầu t =
0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn
một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2. B. 0,49T2. C. 0,81T2. D. 0,69T2.
Dạng 3. Xác định tuổi mẫu vật
Câu 1: Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì 206Pb với 238U. Chì có được là do sự phân rã của
Urani. Biết chu kì bán rã của 238U là 4,5.109 năm. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử 238U thì có 2
nguyên tử 206Pb, tuổi của mẫu quặng là:
A.11,84.109 năm B. 11,84.108 năm C. 1,184.108 năm D. 1,205.108 năm
Câu 2: Hạt nhân 238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có
chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất
cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay
A.2,5.106 năm B. 3,3.108 năm C. 3,4.107 năm D. 6.109 năm
Câu 3: Hiện nay trong quặng thiên nhiên có cả 238U và 235U theo tỉ lệ 140:1 (Tỷ lệ về số hạt nhân). Giả
thiết ở thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Biết chu kì bán rã của 238U và 235U là 4,5.109 năm
và 0,713.109 năm. Tuổi của Trái Đất là
A.6,04.109 năm B.5,9.109 năm C.6,4.109 năm D. 6,2.108 năm
LUYỆN TẬP
Na là chất phóng xạ  với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một mẫu
24 − 24
Câu 1: Natri 11 11 Na nguyên chất
gồm m0 g. Khối lượng 11 24
Na còn lại sau khoảng thời gian 30 h kể từ thời điểm ban đầu là
m 3m0 m m
A. 0 . B. . C. 0 . D. 0 .
4 4 2 6
Câu 2: Hạt nhân X phóng xạ  biến đổi thành hạt nhân Y . Biết khối lượng các hạt nhân lần lượt là
mX , mY và m ; hạt nhân  bay ra với vận tốc v . Tốc độ của hạt nhân Y bằng
m m m
A. v . B. X v . C.  v . D. Y v .
mY mY m
Câu 3: (Quốc gia – 2009) Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T . Cứ sau một khoảng thời gian bằng
bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng
vị ấy?
T
A. . B. 3T . C. 2T . D. T .
2
Câu 4: (Quốc gia – 2009) Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba
số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó

N N N N
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
16 9 4 6

40 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 5: (Quốc gia – 2010) Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì
T
bán rã T . Sau khoảng thời gian t = , kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất
2
phóng xạ này là
N N N
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. N0 2 .
2 2 4
Câu 6: So sánh một tượng gỗ cổ và một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt, người ta thấy rằng lượng
chất phóng xạ 14C phóng xạ  − của tượng bằng 0,77 lần chất phóng xạ của khúc gỗ. Biết chu kì bán rã
của 14C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 2500 năm. B. 1200 năm. C. 2112 năm. D. 1056 năm.
Câu 7: (Quốc gia – 2012) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T . Ban đầu ( t = 0 ), một mẫu chất phóng
xạ X có số hạt là N 0 . Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0 ), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0, 25N 0 . B. 0,875N 0 . C. 0, 75N 0 . D. 0,125N 0 .
Câu 8: (Quốc gia – 2013) Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N 0 hạt nhân. Biết chu kì
bán rã của chất phóng xạ này là T . Sau thời gian 4T , kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã
của mẫu chất phóng xạ này là
15 1 1 1
A. N0 . B. N0 . C. N 0 . D. N 0 .
16 16 4 8
Câu 9: (Quốc gia – 2017) Cho rằng một hạt nhân urani 92U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200
235

MeV. Lấy N A = 6,023.1023 mol−1 , 1eV = 1, 6.10−19 J và khối lượng mol của urani U là 235 g/mol. Năng
235
92

lượng tỏa ra khi 2 g urani 235


U phân hạch hết là
92
10
A. 9, 6.10 J. B. 10,3.1023 J. C. 16, 4.1023 J. D. 16, 4.1010 J.
Câu 10: (Quốc gia – 2017) Rađi 88 226
Ra là nguyên tố phóng xạ  . Một hạt nhân 88 226
Ra đang đứng yên
phóng xạ ra hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X . Biết động năng của hạt  là 4,8 MeV. Lấy khối
lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u ) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ
gama. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 271 MeV. B. 4,72 MeV. C. 4,89 MeV. D. 269 MeV.
Câu 11: (Quốc gia – 2017) Giả sử một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu Urani 92 235
U . Biết công
suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng
235
khi một hạt nhân urani 92 U phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 3, 2.10 −11 J. Lấy N A = 6,023.1023 mol−1 ,
và khối lượng mol của 92
235
U là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng Urani 92
235
U mà nhà
máy cần dùng trong 365 ngày là
A. 1352,5 kg. B. 962 kg. C. 1121 kg. D. 1421 kg.
Câu 12: (Quốc gia – 2017) Cho rằng khi một hạt nhân urani 92U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung
235

bình là 200 MeV. Lấy N A = 6,023.1023 mol−1 , khối lượng mol của urani U là 235 gam/mol. Năng
235
92

lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani U là 235


92
26 26
A. 51, 2.10 MeV. B. 5,12.10 MeV. C. 25, 6.1026 MeV. D. 2,56.1026 MeV.
Câu 13: (Quốc gia – 2017) Một chất phóng xạ  có chu kì bán rã T . Khảo sát một mẫu chất phóng xạ
này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt  . Sau 415 ngày kể từ lần
đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt  . Giá trị của T
A. 12,3 năm. B. 138 ngày. C. 2,6 năm. D. 3,8 ngày.
Câu 14: Chất phóng xạ poloni 84 Po phát ra tia  biến đổi thành chì 82 Pb . Gọi chu kì bán rã của poloni
210 206

là T . Ban đầu ( t = 0 ) có một mẫu 210


84 Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T , có 63

41 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

mg 206
82 Pb được tạo thành. Lấy khối lượng của nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân
nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T , lượng 206
82 Pb
được tạo thành trong mẫu có
khối lượng là
A. 71,2 mg. B. 5,25 mg. C. 73,5 mg. D. 10,5 mg.
Câu 15: Hạt nhân 92 U đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ  và tạo thành hạt X . Năng
234

lượng liên kết riêng của hạt  , hạt nhân X và hạt nhân 92 234
U lần lượt là 7,15 MeV, 7,72 MeV và 7,65
MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  bằng
A. 14,10 MeV. B. 13,86 MeV. C. 15,26 MeV. D. 0,24 MeV.
Câu 16: Hạt 26 Fe là hạt nhân phóng xạ  tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu 59
59 −
26 Fe
nguyên chất.
Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày
thì tỉ số đó là 31:1. Chu kì bán rã của 59
26 Fe

A. 138 ngày. B. 27,6 ngày. C. 46 ngày. D. 69 ngày.
Câu 17: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ  −
, người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu
đếm tại thời điểm t = 0 đến thời điểm t1 = 7, 6 ngày thì máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2 = 2t1
máy đếm được n2 = 1, 25n1 xung. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là
A. 3,3 ngày. B. 3,8 ngày. C. 7,6 ngày. D. 6,6 ngày.
Câu 18: Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y theo phương trình X →  + Y . Sự phụ
thuộc số hạt nhân X ( N X ) và số hạt nhân Y ( NY ) theo thời gian được
N N
cho bởi đồ thị hình vẽ. Tỉ số X tại thời điểm t2 gần giá trị nào
NY
nhất sau đây?
A. 0,01.
B. 0,03.
C. 0,02.
D. 0,04. O t1 t2 t
Câu 19: Đồng vị 238
92U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì
206
82 Pb bền, với chu kì bán rã T = 4, 47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì
238

trong mẫu chất có lẫn chì 206


Pb với khối lượng mPb = 0, 2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm
phân rã từ U . Khối lượng 238U ban đầu là
238

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.


Câu 20: 92 U sau một chuỗi phóng xạ  và  biến đổi thành đồng vị bền là chì 82
238 − 206
Pb . Chu kì bán rã
của chuỗi phóng xạ này là 4, 6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa Urani, không chứa chì và
lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của 92
238
U so với khối lượng của
chì 206
82 Pb là 37:1 thì tuổi của đá ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2.1010 năm. B. 2.107 năm. C. 2.108 năm. D. 2.109 năm.
Câu 21: (Quốc gia – 2013) Hiện nay Urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235U và 238U , với tỉ lệ
7
số hạt 235U và số hạt 238U là . Biết chu kì bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7, 00.108 năm và
1000
3
4, 50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là ?
100
A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.

42 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 22: Hạt nhân X phóng xạ  biến đổi thành hạt nhân Y . Biết khối lượng các hạt nhân lần lượt là
mX , mY và m ; hạt nhân  bay ra với vận tốc v . Tốc độ của hạt nhân Y bằng
m m m
A. v . B. X v . C.  v . D. Y v .
mY mY m
Câu 23: Người ta trộn hai nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ thứ nhất có hằng số phóng xạ  1 ,
nguồn phóng xạ thứ hai có hằng số phóng xạ  2 . Biết  2 = 21 . Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất
gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ hai. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A. 1, 21 B. 1, 51 C. 3 1 D. 2, 51
Câu 24: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
−1
 N 
ln  1 −  vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung
 N0 
để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N
N0
là số hạt nhân bị phân rã, là số hạt nhân ban đầu. Giá trị
của chu kỳ bán rã gần nhất:
A. 138 ngày. B. 8,9 ngày.
C. 3,8 ngày. D. 5,6 ngày.

43 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Khi em đọc tới những dòng này, cùng có nghĩa khóa live C của chúng ta
sẽ kết thúc tại đây!
2k4 là khóa gần như phải học online nhiều nhất, thi có nhiều biến động
nhất và nhiều lo lắng hơn cả. Nhưng càng nhiều khó khăn thì càng nhiều
đối thủ bỏ cuộc, đó là cơ hội cho chúng ta vượt lên.
Khóa Live C kết thúc để bắt đầu cho một giai đoạn mới đầy vất vả và nỗ
lực.Trong thời gian vừa rồi, có lúc em đã lười biếng, có lúc em đã không
làm bài tập đúng không? Giờ là lúc chúng ta cùng thay đổi nó nhé, từng
chút một, mọi thứ sẽ thay đổi nếu em tiếp tục cố gắng.
Hãy thường xuyên quay lại nhóm live C để xem lại những bài giảng mình
còn yếu và quên cách làm nhé!
Hi vọng em sẽ luôn giữ vững niềm tin và sự kiên trì cho mục tiêu quan
trọng của mình. Cảm ơn vì các em đã tin tưởng Thầy, chúng ta sẽ cùng cố
gắng mạnh mẽ hơn nữa, cho em, cho những điều mà em chắc chắn sẽ làm
được.
Thầy Vũ Tuấn Anh

44 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like