Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA VẬT LÝ KỸ THUẬT VÀ CNNN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


------------ =====================

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1
1. Thông tin về các giảng viên môn học:
Chức danh, Điện
STT Họ và tên Địa chỉ liên hệ Ghi chú
học vị thoại/Email
204-E4, BM Trưởng
1 Hoàng Nam Nhật PGS TS 37549429
VLLKTTNN môn học
204-E4, BM
2 Bùi Đình Tú TS 37549429 Giảng viên
VLLKTTNN
204-E4, BM
3 Đỗ Thị Hương Giang PGS TS 37549429 Giảng viên
VLLKTTNN
204-E4, BM
4 Phạm Đức Thắng PGS TS 37549429 Giảng viên
VLLKTTNN
204-E4, BM
5 Nguyễn Thị Minh Hồng TS 37549429 Giảng viên
VLLKTTNN
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Vật lý đại cương 1 (gọi tắt là VLĐC1)
- Mã số môn học: EPN 1095 (khối M1, môn bắt buộc)
- Số tín chỉ: 02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động (LT/ThH/TH): 21/9
- Môn học tiên quyết (tên và mã số môn học): không có
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): không có
- Bộ môn, Khoa phụ trách môn học: Khoa Vật lý kỹ thuật & Công nghệ Nanô, Trường
Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
3. Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu về kiến thức
- Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về một số vấn đề của Cơ sở Vật lý về Cơ
học và Nhiệt học. Môn học này không thay thế môn Cơ-Nhiệt mà các sinh viên ngành Vật
lí kỹ thuật và Công nghệ Năng lượng bắt buộc phải học.
- Nội dung học phần là đủ cho sinh viên các ngành công nghệ nắm bắt được những nội dung
cơ bản cần biết về lĩnh vực vật lí cơ nhiệt và các ứng dụng cơ bản
- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ sở đầu tiên để có thể học tập và nghiên cứu
các môn học khác của các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ.
3.2 Mục tiêu về kỹ năng
- Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập thuộc chương trình môn học.
- Góp phần rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, tư duy lôgích, phương pháp nghiên
cứu thực nghiệm, tác phong khoa học cho người làm công tác nghiên cứu/kỹ sư tương
lai.

26
4. Chuẩn đầu ra
Định nghĩa mức độ đáp ứng của môn học đối với các tiêu chuẩn của chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo.
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6
Nội dung
1. Kiến thức
K1. Vận dụng thành thạo kiến thức nền
tảng về toán, khoa học và kỹ thuật máy
tính:
x
Vận dụng các kiến thức về đại số và giải
tích trong chuyển động, dao động, nhiệt
động
K4. Vận dụng kiến thức cơ bản về vật lý
Vận dụng được các kiến thức về chuyển x
động, dao động, nhiệt động
2. Kỹ năng
S8. Giao tiếp hiệu quả trong môi trường
x
chuyên nghiệp
S9. Làm việc theo nhóm có tính chất đơn
x
ngành hoặc liên ngành
S12. Tự học sử dụng các chiến lược học
x
tập phù hợp
3. Thái độ
A3. Trung thực trong hoạt động chuyên
x
môn
A5. Sẵn sàng tiếp thu tri thức mới x
5. Tóm tắt nội dung môn học: (khoảng 150 từ)
Nội dung môn học bao gồm các kiến thức cơ bản về một số vấn đề vật lí trong công
nghệ hiện đại như vật lí của chuyển động cơ học, sóng cơ học, sự lan truyền sóng, động
học của sóng, các đặc trưng căn bản của khí, động học khí, khái niệm chung về entropy,
ứng dụng của các kiến thức vật lí trong công nghệ thông tin, điện tử viễn thông. Nội dung
không bao gồm các kiến thức về động lực học, sẽ học sau này trong môn học của các ngành
liên quan đến vật lí, mà chủ yếu dựa trên hiện tượng luận.
6. Nội dung chi tiết môn học (chương, mục, tiểu mục):
Chương 1. Vật lý vào đầu thế kỷ XX - 4 g (4 giờ LT, 0 giờ BT)
1.1. Lưỡng tính sóng hạt, sóng de Broglie
1.2. Vận tốc ánh sáng, lí thuyết tương đối hẹp
1.3. Phát xạ của vật đen tuyệt đối, thuyết lượng tử ánh sáng
1.3. Giới thiệu Cơ học lượng tử
1.4. Một số ứng dụng của vật lý hiện đại

27
Chương 2. Chuyển động - 8 g (6 giờ LT, 2 giờ BT)
2.1. Chất điểm, các đại lượng cơ bản của chuyển động của chất điểm
2.2. Véctơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc
2.3. Lực quán tính, chuyển động dưới tác dụng của lực quán tính
2.4. Chuyển động của chất điểm trong trường lực không đổi
2.5. Quỹ đạo chuyển động, một số trường hợp cơ bản. Hàm véctơ
2.6. Lực ma-sát, động học lực ma-sát. Độ nhớt
Chương 3. Hiện tượng dao động - 10 g (8 giờ LT, 2 giờ BT)
3.1. Chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và lực li tâm
3.2. Vận tốc góc, vận tốc pha
3.3. Sóng cơ học, phân loại sóng ngang, sóng dọc
3.4. Sự truyền sóng trong môi trường đàn hồi
3.5. Sóng âm, áp suất âm. Siêu âm
3.6. Ánh sáng. Động học sóng ánh sáng
3.7. Một số ứng dụng của hiện tượng dao động
Chương 4. Nhiệt động chất khí – 8 g (6 giờ LT, 2 giờ BT)
4.1. Chất khí. Nhiệt độ và áp suất.
4.2. Hơi nước, độ ẩm không khí. Điểm ba của nước.
4.3. Sự giãn nở của chất khí. Quá trình đẳng áp và đẳng tích.
4.4. Máy nhiệt. Các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch
4.5. Entropi. Quy luật tăng Entropi trong các quá trình bất thuận nghịch.
4.6. Một số ứng dụng thực tiễn của động học chất khí
7. Học liệu: ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình,...)
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Halliday và cộng sự, Cơ sở Vật lí 1, NXB Giáo dục 2005.
- Lương Duyên Bình, Vật lí đại cương 1, NXB KHKT 2010.
7.2. Học liệu tham khảo:
- Hoàng Nam Nhật, Cơ học Đại cương, NXB Giáo dục 2005.
- Bài giảng của giáo viên trên lớp
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần)
Hình thức dạy Số tiết/tuần Từ tuần … đến tuần… Địa điểm
Lý thuyết 3 1,2,.., 4,5,.., 7,8,.., 10 Giảng đường (CL)
Giảng đường, chia làm 2
Thực hành / Bài tập 3 3,6,9
nhóm (N1, N2)
Ghép vào giờ dạy lí
Tự học bắt buộc Theo thời khóa biểu
thuyết hoặc bài tập

28
8.2. Lịch trình dạy cụ thể
Nội dung sinh viên
Tuần Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành
tự học
Chương 1. Vật lý vào đầu thế kỷ XX - 4 g (4 giờ LT, 0 giờ
BT)
1.1. Lưỡng tính sóng hạt, sóng de Broglie
1.2. Vận tốc ánh sáng, lí thuyết tương đối hẹp - Đọc thêm TLTK1
1-2
1.3. Phát xạ của vật đen tuyệt đối, thuyết lượng tử ánh chương 1-2
sáng
1.4. Giới thiệu Cơ học lượng tử
1.5. Một số ứng dụng của vật lí hiện đại
3 Bài tập
Chương 2. Chuyển động - 8 g (6 giờ LT, 2 giờ BT)
2.1. Chất điểm, các đại lượng cơ bản của chuyển động
của chất điểm
2.2. Véctơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông
góc
2.3. Lực quán tính, chuyển động dưới tác dụng của lực - Đọc thêm TLTK1
4-5
quán tính chương 3-4
2.4. Chuyển động của chất điểm trong trường lực không
đổi
2.5. Quỹ đạo chuyển động, một số trường hợp cơ bản.
Hàm véctơ
2.6. Lực ma-sát, động học lực ma-sát. Độ nhớt
6 Bài tập Chương 2
Chương 3. Hiện tượng dao động
3.1. Chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và lực li tâm
3.2. Vận tốc góc, pha, vận tốc pha
3.3. Sóng cơ học, phân loại sóng ngang, sóng dọc - Đọc thêm TLTK1,
7-8
3.4. Sự truyền sóng trong môi trường đàn hồi các chương liên quan
3.5. Sóng âm, áp suất âm. Siêu âm
3.6. Ánh sáng. Động học sóng ánh sáng
3.7. Một số ứng dụng của hiện tượng dao động
9 Bài tập Chương 3

29
Nội dung sinh viên
Tuần Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành
tự học
Chương 4. Nhiệt động chất khí
4.1. Chất khí. Nhiệt độ và áp suất.
4.2. Hơi nước, độ ẩm không khí. Điểm ba của nước.
4.3. Sự giãn nở của chất khí. Quá trình đẳng áp và đẳng
tích.
Đọc thêm Halliday,
10 4.4. Máy nhiệt. Các quá trình thuận nghịch và bất thuận
quyển 1, phần 2
nghịch
4.5. Entropi. Quy luật tăng Entropi trong các quá trình
bất thuận nghịch.
4.6. Một số ứng dụng thực tiễn của động học chất khí

9. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Đối với người học: người học được dự thi kết thúc môn học khi đủ các điều kiện sau:
+ Có mặt trên lớp, không nghỉ quá 3 buổi học không có lí do
+ Có đủ các điểm thành phần của môn học
- Đối với giảng viên: môn học được giảng dạy trong 1 học kỳ, mỗi tuần 3gtc bao gồm các hoạt
động giảng dạy lý thuyết, bài tập và tự học/nghiên cứu.
- Yêu cầu có trợ giảng dạy phần bài tập
- Yêu cầu phòng học có bảng viết phấn, máy chiếu
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá
Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Kiểm tra đánh giá -Đánh giá kỹ năng tiếp thu
- Chữa bài tập trên bảng 10%
thường xuyên bài giảng của sinh viên
- Đánh giá khả năng tiếp thu
Kiểm tra giữa kỳ - Bài làm 60 phút môn học sau khi học xong 30%
1/2 khối kiến thức
Thi kết thúc môn học - Bài làm 90 phút - Đánh giá kết quả môn học 60%
Tổng 100%
10.2. Tiêu chí đánh giá
- Điểm chuyền cần được xác định dưa trên số buổi điểm danh có mặt / vắng mặt trên lớp, kết
hợp với điểm gọi lên bảng. Những bạn bào có điểm lên bảng đạt kết quả tốt có thể sử dụng
điểm đó thay thế điểm kiểm tra giữa kỳ.
- Điểm kiểm tra cuối kỳ có trọng số không quá 60%.

30
10.3. Lịch thi và kiểm tra
- Kiểm tra thường xuyên: trong giờ lí thuyết và bài tập trên lớp
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần 8-10, sau khi học xong 1/2 khối kiến thức
- Kiểm tra cuối kỳ: theo lịch của nhà trường

Duyệt Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm bộ môn

31

You might also like