14. Int1007 - giới Thiệu Về Cntt

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. Thông tin về giảng viên học phần
Chức
ST Ghi
Họ và tên danh, Địa chỉ liên hệ Điện thoại/Email
T chú
học vị
1 Giảng viên của Khoa CNTT
2 Các giảng viên Trung tâm máy tính, Khoa ĐTVT

2. Thông tin chung về học phần:


- Tên học phần: Giới thiệu về Công nghệ thông tin
- Mã học phần: INT1007
- Số tín chỉ: 03
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động (LT/ThH/TH): 15/30/0
- Học phần tiên quyết: Không
- Yêu cầu đối với học phần:
• Phòng học lý thuyết: máy tính giáo viên, kết nối mạng Internet, máy chiếu
(projector), màn chiếu, phòng học có Amply và Loa (có Jack cắm nối từ máy
tính ra Amply), bảng và phấn viết
• Phòng máy tính: phòng máy tính để Giảng viên hỗ trợ và giải đáp khi SV học
Online, ngoài ra có máy tính để các sinh viên không có máy tính ở nhà học
Online lại trường, có đủ máy tính cho 1 sinh viên/1 máy (có kết nối mạng
Internet khi học sử dụng Internet), mỗi nhóm không quá 30 sinh viên (đề
nghị SV đăng ký để nhà trường sắp xếp phòng máy, SV đi học tự mang “tai
nghe” để học); phòng học có Amply và Loa (có Jack cắm nối từ máy tính ra
Amply), máy chiếu, màn chiếu, bảng và phấn viết.
• Đầy đủ các phần mềm (theo nội dung học phần) và hệ thống hỗ trợ học trực
tuyến…
- Bộ môn, Khoa phụ trách học phần: Khoa Công nghệ thông tin
3. Mục tiêu của học phần
Mục tiêu chung:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, hệ
thống hóa các kiến thức sinh viên đã được học ở trường phổ thông và bổ sung một số kiến thức
mới.
Sau khi học xong sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về công nghệ thông tin, hiểu rõ
về các chức năng và cách làm việc với máy tính trong công việc thông thường (làm việc với
hệ điều hành, soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu, tìm kiếm thông tin trên mạng…);

1
38
Sử dụng thành thạo phần mềm cụ thể tương ứng.
Mục tiêu về kiến thức:
Học phần trang bị cho sinh viên:
- Các kiến thức cơ bản về thông tin (khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo tin, mã
hoá thông tin, xử lý thông tin);
- Các kiến thức về công cụ xử lý thông tin (máy tính, nguyên lý máy tính, các
thiết bị, các loại phần mềm…), nguyên lý Von Neumann;
- Các kiến thức cơ bản về mạng truyền thông;
- Hiểu biết một số phần mềm thông dụng (hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ
công tác văn phòng và khai thác Internet ...);
Mục tiêu về kỹ năng:
Sau khi học xong, sinh viên có thể sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn
phòng thông dụng để có thể:
- Soạn thảo tài liệu;
- Quản lý dữ liệu qua các bảng tính;
- Trình chiếu;
- Khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua thư điện tử;
- Làm được trang web đơn giản;
- Tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính và sử dụng máy tính để giải quyết vấn đề
thông dụng.
Mục tiêu về thái độ người học:
Có ý thức ứng dụng Công nghệ thông tin vào công việc hàng ngày, nâng cao chất lượng
của công việc, phong cách làm việc trong xã hội hiện đại.
Mục tiêu chi tiết
Phần 1. Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin

Tham khảo, sinh viên


Nội dung Kiến thức bắt buộc
tự đọc, không bắt buộc
Nội dung 1. Nắm được khái niệm cơ bản về thông tin Các cách tiếp cận đơn vị
Thông tin và xử lý và xử lý thông tin. Hiểu biết việc xử lý đo thông tin
thông tin thông tin bằng máy tính điện tử
Nội dung 2. Nắm được cấu trúc cơ bản của MTĐT, Mô tả một số loại thiết bị
Máy tính điện tử quá trình thi hành lệnh của máy tính điện ngoại vi,
tử, Nguyên lý Von Neumann CPU

2
39
Tham khảo, sinh viên
Nội dung Kiến thức bắt buộc
tự đọc, không bắt buộc
Nội dung 3. Nắm vững khái niệm, ý nghĩa về hệ đếm Dạng chuẩn tuyển, chuẩn
Cơ sở số học và logic cơ số 2, 8, 10, 16 và thành thạo trong hội của một hàm đại số
của máy tính điện tử việc đổi biểu diễn giữa các số hệ 2, 10 logic.
và 16.
Nắm vững một số kiến thức ban đầu về
đại số logic, các mạch logic
Nội dung 4. Hiểu rõ cách biểu diễn thông tin trong Chuẩn dữ liệu dấu phảy
Biểu diễn thông tin máy tính đối với một số loại dữ liệu động IEEE
trong máy tính điện tử 7054.
Nội dung 5. Nắm vững khái niệm thuật toán và các
Thuật toán phương pháp biểu diễn thuật toán, các đặc
trưng của thuật toán, độ phức tạp của
thuật toán
Nội dung 6. Nắm được khái niệm ngôn ngữ lập trình Quá trình thực hiện chương
Ngôn ngữ lập trình và và các mức khác nhau của ngôn ngữ lập trình trên ngôn ngữ bậc
chương trình dịch trình, khái niệm về chương trình dịch và cao, môi trường lập trình
các loại chương trình dịch. tích hợp
Nội dung 7. Hiểu khái niệm về phần mềm, phân loại Lịchbộsử về
Sơ quy
phát trình
triển củaphát
các
Phần mềm phần mềm hệ thống và ứng dụng. Một triển phần mềm
ngôn ngữ lập trình thác nước
số loại phần mềm. và tiến hoá.
Nội dung 8. Nắm được khái niệm hệ điều hành, các mềm
Phần số
Một hệ mã
điềunguồn
hànhmở điển
Hệ điều hành chức năng của hệ điều hành, sự tiến triển hình (giới thiệu minh họa
của các hệ điều hành về một số hệ điều hành
máy tính: giao tiếp qua
Nội dung 9. Hiểu rõ mạng máy tính, giao thức, dòng Nguyên lệnh, Windows,
lý CSMA/CD
Mạng máy tính topology, phân loại mạng theo tiêu chí địa Linux, UNIX)
trong mạng cục bộ, thiết bị
lý. mạng
Nội dung 10. Nắm vững khái niệm mạng Internet, hiểu Một số dịch vụ cơ bản của
Internet rõ giao thức TCP/IP Internet một số giao thức
chính của Internet
Nội dung 11. Hiểu biết về ứng dụng công nghệ thông
Ứng dụng của công tin trong các lĩnh vực của đời sống.
nghệ thông tin
Nội dung 12. Có hiểu biết đúng về an toàn thông tin Ứng dụng của CNTT Sở
Các vấn đề xã hội, pháp và mạng, các phần mềm có hại (virus, hữu trí tuệ
lý và đạo đức liên quan worm, spyware, ...), tội phạm tin học, sở Luật CNTT
đến tin học hữu trí tuệ và luật pháp về CNTT

Phần 2. Sử dụng máy tính

40
3
Nội dung Các kỹ năng cần đạt được
- Biết khởi động và tắt máy an toàn
Nội dung 1. - Biết tạo hệ thống thư mục, tổ chức lưu trữ, quản lý các tệp, kể cả
Sử dụng hệ điều chia sẻ qua mạng
hành - Biết cấu hình hệ thống
- Thực hiện được các ứng dụng từ hệ điều hành
- Biết khái niệm cơ bản về đồ họa
Nội dung 2. - Biết và sử dụng được công cụ để vẽ các hình hình học cơ bản, tô
Phần mềm đồ họa màu, cắt dán, sao chép, sửa chữa ảnh, chèn chữ, lấy ảnh màn hình...
- Biết hoàn tất các thủ tục trước khi in và thực hiện in ấn
- Nắm được các khái niệm cơ bản, môi trường làm việc của hệ soạn
thảo, các thao tác mở, lưu văn bản.
- Sử dụng được bộ gõ tiếng Việt
- Thực hiện thành thạo các thao tác nhập, sửa, tìm kiếm, cắt dán... để
soạn thảo văn bản
Nội dung 3. - Biết định dạng văn bản
Phần mềm soạn thảo - Biết và chèn được các đối tượng (trong đó có hình ảnh) trong văn
văn bản bản
- Biết và làm được bảng biểu
- Biết và in ấn được.
- Biết và điền được tên tự động từ một bảng danh sách người nhận
(mail merge)
- Biết và tổ chức được một văn bản dài, làm mục lục tự động
- Nắm được các khái niệm cơ bản, môi trường làm việc của bảng tính
điện tử.
- Biết và tạo lập được các trang (sheet) của bảng tính.
Nội dung 4. - Biết và soạn thảo được nội dung các ô và định dạng các kiểu dữ liệu
Bảng tính cơ bản.
- Lập được công thức và sử dụng được các hàm, chèn được đối tượng,
- Nắm được các thao tác với cơ sở dữ liệu.
- Biết và làm được biểu đồ
- Sử dụng được trình duyệt web để truy cập web, biết và sử dụng được
các công cụ tìm kiếm trên web.
Nội dung 5.
- Sử dụng được email để gửi thư, nhận thư và cấu hình hệ thống email
Internet
tương ứng với tài khoản của mình.
- Xây dựng được trang web đơn giản

4
41
Nội dung Các kỹ năng cần đạt được
- Biết cách làm việc với công cụ trình chiếu, biết thay đổi các thiết
đặt cơ sở.
- Soạn được bài trình chiếu
Nội dung 6. - Biết và thực hiện được các thao tác với văn bản và đồ hoạ
Phần mềm trình - Vẽ được đồ thị, biểu đồ, các đối tượng đồ họa
chiếu - Biết và sử dụng được các hiệu ứng trình chiếu
- Biết hoàn tất và tiến hành được bài trình chiếu
- Biết cách kết hợp các thao tác, các đối tượng và các hiệu ứng tạo
ra một bài trình chiếu đạt chất lượng cao.
4. Chuẩn đầu ra
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Nội dung
1. Kiến thức
Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông
tin; x

2. Kỹ năng
Sử dụng được công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ
điều hành, các phần mềm hỗ trợ công tác văn phòng x
và khai thác Internet ...);

5. Tóm tắt nội dung học phần:

- Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính, phần
mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.

- Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử dụng các
phần mềm văn phòng thông dụng và khai thác một số dịch vụ trên Internet.

6. Nội dung chi tiết của học phần


Phần 1. Các kiến thức cơ bản vể công nghệ thông tin
I. Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Thông tin
1.2. Mã hoá thông tin
1.2.1. Mã hoá
1.2.2. Mã hoá nhị phân và đơn vị đo thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.3.1. Khái niệm về xử lý thông tin
1.3.2. Xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử

42
5
1.3.3. Tin học và Công nghệ Thông tin
II. Máy tính điện tử
2.1. Kiến trúc chung của máy tính điện tử
2.2. Bộ nhớ
2.1.1. Bộ nhớ trong
2.1.2. Bộ nhớ ngoài
2.3. Các thiết bị vào, ra
2.3.1. Thiết bị vào
2.3.2. Thiết bị ra
2.3.3. Kết nối với máy tính và mở rộng ngoại vi
2.4. Bộ xử lí
2.5. Quá trình thực hiện lệnh và nguyên lý Von Neumann
2.5.1. Cấu trúc lệnh và quá trình thực hiện lệnh
2.5.2. Kiến trúc Von Neumann
III. Cơ sở số học và logic của máy tính điện tử
3.1. Hệ đếm
3.2. Đổi biểu diễn số
3.2.1. Biến đổi số ở hệ đếm bất kỳ sang hệ đếm thập phân
3.2.2. Biến đổi số ở hệ đếm thập phân sang hệ đếm có cơ số bất kì
3.2.3. Biến đổi số biểu diễn giữa cơ số 2 và 16
3.3. Số học nhị phân
3.4. Đại số logic và ứng dụng trong thiết kế mạch logic
3.5. Các hàm đại số logic
3.6. Biểu diễn các hàm đại số logic
3.7. Áp dụng đại số logic trong việc thiết kế các mạch logic
3.7.1. Các cổng logic
3.7.1. Bộ cộng 2 bit
IV. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
4.1. Phân loại dữ liệu
4.2. Dữ liệu kiểu số
4.2.1. Biểu diễn số dấu phẩy tĩnh
4.2.2. Biểu diễn số dấu phẩy động

43
6
4.3. Dữ liệu phi số
4.3.1. Mã hoá chữ và dữ liệu kiểu văn bản.
4.3.2. Các dữ liệu logic
4.3.3. Hình ảnh
4.3.4. Âm thanh
4.4. Biểu diễn vật lý của thông tin và truyền tin
4.4.1. Biểu diễn vật lý của thông tin trong máy tính
4.4.2. Truyền tin giữa các máy tính
V. Thuật toán
5.1. Khái niệm bài toán và thuật toán
5.2. Một số đặc trưng của thuật toán
5.3. Các phương pháp diễn tả thuật toán
5.3.1. Liệt kê từng bước bằng ngôn ngữ tự nhiên
5.3.2. Lưu đồ hay còn gọi là sơ đồ khối
5.3.3. Sử dụng các cấu trúc điều khiển
5.4. Sơ lược về đánh giá thuật toán
VI. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch
6.1. Các mức khác nhau của ngôn ngữ lập trình
6.1.1. Ngôn ngữ máy
6.1.2. Hợp ngữ
6.1.3. Ngôn ngữ thuật toán
6.2. Quá trình thực hiện một chương trình ở ngôn ngữ thuật toán
6.2.1. Thực hiện trong chế độ biên dịch
6.2.2. Thực hiện một chương trình trong chế độ thông dịch
6.2.3. Môi trường phát triển tích hợp
VII. Hệ điều hành
7.1. Các thế hệ máy tính
7.2. Khái niệm và chức năng của hệ điều hành
7.3. Tiến triển của hệ điều hành
7.3.1. Phương thức làm việc với các máy tính thế hệ thứ nhất
7.3.2. Hệ điều hành của các máy tính thế hệ thứ 2
7.3.3. Hệ điều hành của các máy tính thế hệ 3

44
7
7.3.4. Hệ điều hành với máy tính thế hệ thứ 4
VIII. Phần mềm
8.1. Định nghĩa phần mềm
8.2. Các loại phần mềm
8.2.1. Phần mềm ứng dụng
8.2.2. Phần mềm hệ thống
IX. Mạng máy tính
9.1. Khái niệm về mạng máy tính
9.2. Môi trường truyền dẫn
9.2.1. Cáp xoắn
9.2.2. Cáp đồng trục
9.2.3. Cáp quang
9.2.4. Sóng vô tuyến
9.2.5. Bảng mạch giao tiếp mạng
9.3. Tô pô của mạng
9.4. Giao thức mạng
9.5. Mạng cục bộ
9.5.1. Phân loại mạng theo quy mô
9.5.2. Các thành phần cơ bản của một LAN
9.5.3. Các thiết bị ghép nối trong mạng cục bộ và một số loại máy chủ cung cấp dịch
vụ truy cập mạng
9.6. Mạng rộng
9.7. Các mô hình xử lý có cộng tác
9.7.1. Mô hình kiểu dùng chung thiết bị
9.7.2. Mô hình kiểu khách-chủ
9.7.3. Mô hình kiểu ngang hàng
X. Internet
10.1. Internet là gì?
10.2. Các tài nguyên trên Internet
10.3. Các ứng dụng trên Internet
10.4. Công nghệ Internet
10.4.1. Giao thức TCP, IP

45
8
10.4.2. Một số giao thức khác
XI. Ứng dụng của công nghệ thông tin
11.1. Các bài toán khoa học kỹ thuật
11.2. Các bài toán quản lý
11.3. Tự động hoá
11.4. Công nghệ thông tin và công tác văn phòng
11.5. Tin học và giáo dục
11.6. Thương mại điện tử
11.7. Công nghệ thông tin và cuộc sống đời thường
XII. Các vấn đề xã hội, pháp lý và đạo đức liên quan đến tin học
12.1. Sở hữu trí tuệ và quyền tác giả
12.1.1. Sở hữu trí tuệ
12.1.2. Quyền tác giả và vi phạm quyền tác giả
12.1.3. Sở hữu quyền tác giả
12.1.4. Bản quyền và quyền sử dụng phần mềm
12.1.5. Giấy phép GNU, GPL đối với phần mềm mã nguồn mở
12.2. Các loại phần mềm xấu
12.2.1. Virus
12.2.2. Sâu
12.2.3. Trojan
12.3. Các tội lạm dụng vì những mục đích xấu
12.3.1. Mạo danh, xâm nhập máy trái phép và đánh cắp và huỷ hoại thông tin
12.3.2. Lừa đảo tài chính qua mạng
12.3.3. Vi phạm tính riêng tư
12.3.4. Tấn công từ chối dịch vụ
12.3.5. Phát tán, hoặc gieo rắc các tài liệu phản văn hoá, vi phạm an ninh quốc gia
12.4. Luật liên quan đến tội phạm tin học của Việt Nam

Phần 2. Sử dụng máy tính


I. Sử dụng hệ điều hành
1.1. Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài: Cấu trúc cây phân cấp của hệ thống tệp và thư
mục, quy ước đặt tên tệp và thư mục.
1.2. Các chức năng thông dụng của hệ điều hành máy tính cá nhân dùng giao diện đồ họa

46
9
- Giới thiệu chung, khởi động, đăng nhập và kết thúc phiên làm việc
- Làm việc với một cửa sổ
- Làm việc trên màn hình nền Desktop
- Làm việc với một ứng dụng
- Quản trị tệp và thư mục
- Giới thiệu về một số kỹ năng nâng cao
II. Phần mềm đồ họa
2.1. Tạo mới, mở và đóng một hình vẽ.
2.2. Đặt mầu và chọn bút vẽ
2.3. Vẽ tự do
2.4. Vẽ các hình hình học
2.5. Tô mầu, cắt dán, sao chép
2.6. Đưa văn bản vào hình
III. Phần mềm soạn thảo văn bản
3.1. Bắt đầu với soạn thảo văn bản.
- Khởi động và đóng phần mềm
- Màn hình làm việc
- Tạo mới, ghi, mở và đóng văn bản
3.2. Các phương tiện soạn thảo và sửa
- Đánh dấu, sao chép, cắt dán
- Tìm kiếm và thay thế
- Môi trường tiếng Việt
3.3. Định dạng văn bản
- Định dạng chữ, đoạn văn bản
- Đánh chỉ số
- Tạo chương, mục
3.4. Bảng biểu, hình vẽ và công thức
- Tạo bảng và các thao tác với bảng
- Vẽ hình và nhúng hình ảnh trong văn bản
- Viết công thức
3.5. Định dạng trang và in ấn
- Định dạng trang
- In ấn
IV. Bảng tính
4.1. Khái niệm bảng tính

10
47
4.2. Bắt đầu với phần mềm bảng tính
- Khởi động
- Màn hình làm việc
- Tạo mới, mở, đóng bảng tính
4.3. Các thao tác cơ bản
- Sao chép, cắt, dán, di chuyển
- Điều chỉnh ô, dòng, cột
- Lên trang và in
4.4. Xử lý dữ liệu
- Định dạng dữ liệu
- Tìm kiếm, thay thế
- Sắp xếp
4.5. Tính toán trên bảng
- Công thức và hàm
- Các hàm cơ bản
4.6. Biểu đồ và hình vẽ
4.7. Dàn trang và in ấn
V. Internet
5.1. Các khái niệm cơ bản về Internet
5.2. E-mail
- Khái niệm về hệ thống e-mail
- Soạn, gửi và nhận e-mai
- Gửi kèm tệp, chuyển tiếp e-mai
- Quản lý e-mail
5.3. Web
- Sơ lược về siêu văn bản và hệ thống World-Wide-Web
- Trình duyệt
- Các công cụ tìm kiếm thông tin trên web
5.4. Giới thiệu ngôn ngữ siêu văn bản
- HTML
- Tạo trang web đơn giản
VI. Phần mềm trình chiếu
6.1. Phần mềm trình chiếu
- Khởi động
11
48
- Mở /đóng một trình chiếu
- Màn hình làm việc
6.2. Các thao tác cơ bản với slide
- Tạo mới, chèn, xóa một slide
- Thay đổi bài trí (layout), thay đổi khuôn mẫu (template)
- Làm việc với slide master
- Làm việc với các đối tượng
• Đối tượng văn bản
• Đối tượng hình ảnh
• Đối tượng bảng biểu
• Đối tượng âm thanh
6.3. Các hiệu ứng và chế độ trình chiếu
7. Học liệu
7.1. Tài liệu bắt buộc
[1] Đào Kiến Quốc, Trương Ninh Thuận, Quyển 1: Các khái niệm cơ bản của tin học, Bộ
Giáo trình Tin học cơ sở, NXB ĐHQGHN, 2010
7.2. Tài liệu tham khảo
Do giảng viên cung cấp

49
12
8. Tổ chức giảng dạy
8.1. Lịch trình chung
Phần 1. Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin

Hình thức tổ chức dạy học


Lên lớp
Lịch trình Nội dung Lý Bài Thảo Thực Tự Tổng số
thuyết tập luận hành học
Nội dung 1. Thông tin và xử lý thông tin 0.5 0.5
Tuần 1
Nội dung 2. Máy tính điện tử 1.5 1.5
Nội dung 3. Cơ sở số học, và logic của máy tính điện tử
1 1
Tuần 2 Nội dung 4. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Nội dung 5. Thuật toán 1 1
Nội dung 5. Thuật toán 1 1
Tuần 3 Nội dung 6. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch 1 1
Nội dung 7. Hệ điều hành
Nội dung 8 . Phần mềm 1 1
Tuần 4
Nội dung 9. Mạng máy tính 1 1
Nội dung 10. Internet 1 1
Tuần 5 Nội dung 11. Ứng dụng của công nghệ thông tin
1 1
Nội dung 12. Các vấn đề xã hội, pháp lý và đạo đức liên quan đến tin học
Tổng 10

50
Phần 2. Sử dụng máy tính
Thời lượng: 20 giờ tín chỉ (tương đương 40 tiết học Online)
Lịch Thời gian,
Nội dung Hình thức tổ chức
trình địa điểm
Hướng dẫn sử dụng Online và hình
Giảng đường
Buổi 0 thức thi kiểm tra đánh giá học phần
lớn (3-G3)
THCS 1
I. HÌNH THỨC HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Học Online: sinh viên học Online trong tuần.
+ Bài giảng: Nội dung, Video (chia nhỏ theo các chủ đề).
+ Câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức (Có hiển thị Câu trả lời đúng để sinh
Nội dung 1: Sử dụng HĐH viên đối chiếu với đáp án trả lời)
Tuần 1 Online
Nội dung 2: Phần mềm đồ họa + Bài thực hành (Cuối bài học hoặc Bài thực hành làm thêm)

2. Kiểm tra đánh giá từng tuần “Sinh viên làm và nộp bất kỳ thời gian nào
trong tuần”. Mục đích phần Kiểm tra đánh giá sinh viên học Online (nhằm quản
lý việc học của sinh viên, đánh giá tính chuyên cần) nội dung đánh giá:
- Trắc nghiệm Online: (thời gian 30 phút) có kết quả ngay.
- Bài thực hành: Nộp bài thực hành Online (GV chấm sau).

Ghi chú: 8h Thứ 2 hàng tuần


- Mở Online: Nội dung học bài học mới bao gồm: Bài giảng, Bài thực hành, Câu
Nội dung 3: Phần mềm soạn thảo
Tuần 2 Online hỏi trắc nghiệm, Kiểm tra đánh giá (Nộp bài thực hành Online, Trắc nghiệm
văn bản Online).
- Đóng phần Kiểm tra đánh giá (bài học tuần trước đó): Phần nộp bài thực
hành, Trắc nghiệm Online.

II. HÌNH THỨC HỖ TRỢ HỌC ONLINE

51
Lịch Thời gian,
Nội dung Hình thức tổ chức
trình địa điểm
- Hỗ trợ người học Online: tương tác “chat text, voice” giữa GV và Sinh viên.
- Thời gian theo lịch của các nhóm: Có giảng viên hỗ trợ Online giải đáp cho
SV.

Tuần 3 Nội dung 4: Phần mềm Bảng tính Online


Tổ chức thực hiện: giống như Tuần 1 và 2
Nội dung 5: Internet
Tuần 4 Online
Nội dung 6: Phần mềm trình chiếu
Tổng kết: Giảng viên tổng kết và
chữa bài tập (Upload bài chữa lên
Website để Sinh viên tham khảo)
- Nội dung 1
Ôn tập Online của tuần 1 đến tuần 4 (Thời gian Từ thứ 2 đến thứ 6)
Tuần 5 - Nội dung 2 Online
Tổng kết, Chữa bài tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên.
- Nội dung 3
- Nội dung 4
- Nội dung 5
- Nội dung 6

52
Lịch Thời gian,
Nội dung Hình thức tổ chức
trình địa điểm
Kiểm tra đánh giá: Thực hiện tại Phòng máy của Trường (Thời gian thứ 7, Chủ nhật)
- Nội dung 1
- Nội dung 2 Nội dung Kiểm tra đánh giá: Trắc nghiệm Online (thời gian 60 phút có kết quả
- Nội dung 3 Offline ngay), Bài thực hành làm trên máy (thời gian 90 phút, Nộp GV chấm sau).
- Nội dung 4
- Nội dung 5
- Nội dung 6

53
8.2. Lịch trình dạy học cụ thể
Phần 1. Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin

Tuần 1: Nội dung 1, 2


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Giảng đường Nội dung 1. Thông tin và Yêu cầu sinh viên Giảng viên hệ thống hoá các kiến thức sinh viên đã được
2 giờ tín chỉ xử lý thông tin. tự đọc trước [2]- học ở phổ thông và làm rõ hơn khái niệm xử lý thông tin;
Nội dung 2. Máy tính điện tử: nguyên lý Von nêu, phân tích định nghĩa tin học và công nghệ thông tin.
Kiến trúc cơ bản của máy tính Neumann; [2] - Hệ Giảng viên hệ thống hoá lại kiến trúc và các thiết bị
điện tử, các thành phần của đếm, Đại số logic tương ứng của máy tính
máy tính, quá trình thi hành Mô tả rõ chu trình lệnh; nêu nguyên lý Von Neumann,
lệnh của máy tính điện tử. ý nghĩa của nguyên lý này.
Nguyên lý Von Neumann

Tuần 2: Nội dung 3, 4, 5


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

54
Lý thuyết Giảng đường Nội dung 3. Cơ sở số học và Đọc trước phần Hệ Giảng viên nhắc lại về hệ đếm theo vị trí, sau đó trình bày
2 giờ tín chỉ logic của máy tính điện tử - Hệ đếm, Thuật toán, quy tắc đổi biểu diễn giữa hệ 10, 2 và 16
đếm và hệ đếm nhị Phần mềm, Hệ điều Biểu diễn hàm đại số logic và ứng dụng trong thiết kế các
phân. hành ([2]) mạch logic.
- Đổi hệ đếm, chú trọng đến
hệ đếm cơ số 2 và 16
- Các hàm đại số logic, biểu
diễn các hàm đại số logic
- Thết kế mạch logic
Nội dung 4. Biểu diễn thông tin
trong máy tính
- Phân loại dữ liệu
- Biểu diễn dữ liệu
- Mã tiếng Việt
- Truyền tin
Nội dung 5. Thuật toán
- Khái niệm thuật toán
- Các phương pháp biểu diễn
thuật toán

55
Tuần 3: Nội dung 5, 6, 7
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Giảng đường Nội dung 5. Thuật toán (tiếp Sinh viên
2 giờ tín chỉ theo) đọc trước tài liệu [2] -
- Đặc trưng của thuật phần Ngôn ngữ lập
toán. trình, Chương trình
- Khái niệm về độ phức tạp của dịch
thuật toán
Nội dung 6. Hệ điều
hành
- Khái niệm hệ điều hành, chức
năng của hệ điều hành
- Sự tiến triển của hệ điều
hành
Nội dung 7. Phần mềm
- Khái niệm phần mềm, phân
loại phần mềm ở mức hệ thống
và ứng dụng
- Quy trình phần mềm
- Phần mềm mã nguồn
mở

Tuần 4: Nội dung 8, 9


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

56
Lý thuyết Giảng đường Nội dung 8. Ngôn ngữ lập trình Đọc phần [2] – Mạng
2 giờ tín chỉ và chương trình dịch máy tính; Internet
- Khái niệm ngôn ngữ lập
trình
- Các mức khác nhau của ngôn
ngữ lập trình
- Chương trình dịch
Nội dung 9. Mạng máy
tính
- Khái niệm
- Phân loại mạng
- Tôpô
- Giao thức
- Thiết bị

57
Tuần 5: Nội dung 10, 11, 12
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Giảng đường Nội dung 10. Internet Đọc thêm về luật Giảng viên trình bày các nội dung:
2 giờ tín chỉ - Mạng Internet và một số dịch công nghệ thông tin - Phần mềm có hại và các cách mà tin tặc có thể gây tác hại.
vụ trên Internet - Một số vấn đề về sở hữu trí tuệ có liên quan đến bản quyền
- Một số giao thức chính của phần mềm
Internet. - Luật công nghệ thông tin liên quan đến các tội phạm
Nội dung 11. Ứng dụng của trong lĩnh vực CNTT
công nghệ thông tin
Nội dung 12. Các vấn đề xã
hội, pháp lý và đạo đức liên
quan đến tin học
- An ninh hệ thống
- Sở hữu trí tuệ
- Ứng dụng công nghệ thông tin
trong cuộc sống ngày nay

58
Phần 2 - Sử dụng máy tính
Tuần 1: Nội dung 1, nội dung 2
Thời gian,
Lịch trình Nội dung chính Nội dung học Ghi chú
địa điểm
Nội dung 1. Sử dụng hệ điều
hành
- Khởi động, tắt máy
- Các thành phần cơ bản của
giao diện đồ họa (biểu tượng Bài 01 - Giới thiệu về hệ điều hành
(icon), cửa sổ (windows), trình Bài 02 - Tìm hiểu hệ điều hành máy tính
đơn (menu)...) Bài 03 - Làm quen với Windows
- Màn hình nền Desktop và Bài 04 - Các thao tác với Windows
Ngoài việc học như trong
trình đơn Start; cách sử dụng Bài 05 - Làm quen với thao tác văn bản cơ bản
Video một cách có hệ thống
- Các thao tác trên cửa sổ Bài 06 - Tìm tệp trên máy tính
để sinh viên làm theo, sinh
Thực hành Học Online - Các thao tác với hệ thống tệp Bài 07 - Bảo mật, và bảo trì với Action Center
viên phải có nỗ lực rất cao,
và thư mục Bài 08 - Tìm tệp bằng Tìm kiếm, và Thư viện
ngoài giờ học, sinh viên phải
- Chia sẻ tệp và thư mục qua Bài 09 - Quản lý tài khoản người dùng, và kiểm soát của
tìm mọi cách để tăng cường
mạng phụ huynh
thời gian tự luyện tập kỹ
Nội dung 2. Phần mềm đồ Bài 10 - Bảo vệ máy tính
năng.
họa Bài 11 - Phím tắt trong Windows
- Mở, lưu, đóng ảnh Bài 12 - Sử dụng Paint để chỉnh sửa ảnh trên Windows
- Chọn mầu và công cụ vẽ
- Vẽ các hình hình học cơ bản
- Chèn chữ
- Cắt dán
PHẦN TỰ Phần mềm đồ họa Bài 01 - Làm quen với giao diện Photoshop
Học Online
HỌC PHOTOSHOP Bài 02 - Thao tác cơ bản trong Photoshop

59
Thời gian,
Lịch trình Nội dung chính Nội dung học Ghi chú
địa điểm
Bài 03 - Lưu hình ảnh
Bài 04 - Làm việc với các Layers
Bài 05 - Levels, Curves và Màu sắc
Bài 06 - Sharpening và Noise reduction
Bài 07 - Làm nhiều việc hơn với Layers
Bài 08 - Làm việc với Brushes
Bài 09 - Làm việc với văn bản
Bài 10 - Đọc một biểu đồ Histogram
Bài 11 - Các phím tắt trong photoshop

Tuần 2: Nội dung 3


Thời gian,
Lịch trình Nội dung chính Nội dung học Ghi chú
địa điểm

Nội dung 3. Phần mềm Bài 01 - Làm quen với giao diện Word Ngoài việc học như trong
soạn thảo văn bản Bài 02 - Làm quen với OneDrive
Video một cách có hệ thống
- Mở, đóng văn bản Bài 03 - Tạo mở tài liệu
để sinh viên làm theo, sinh
Bài 04 - Lưu và chia sẻ tài liệu
- Soạn tiếng Việt viên phải có nỗ lực rất cao,
Bài 05 - Làm việc với tệp
- Kỹ năng sửa (đánh ngoài giờ học, sinh viên phải
Bài 06 - Định dạng văn bản
Thực hành Học Online dấu, chế độ chèn/đè, tìm tìm mọi cách để tăng cường
Bài 07 - Sử dụng Find và Replace
kiếm, thay thế) thời gian tự luyện tập kỹ
Bài 08 - Sử dụng Indents và Tabs
- Định dạng về Font, Bài 09 - Giãn khoảng cách dòng và đoạn năng.
size, kiểu chữ, lề, Bài 10 - Định dạng Bullet and Numbering Trong trường hợp không
paragraph, bullet, style Bài 11 - Sử dụng Hyperlink có máy in, sinh viên dùng
- Bảng biểu Bài 12 - Bố cục trang print preview để thấy hình

60
Thời gian,
Lịch trình Nội dung chính Nội dung học Ghi chú
địa điểm
- Chèn đối tượng (ký Bài 13 - In văn bản ảnh bản in.
hiêu, hình ảnh, công Bài 14 - Cách ngắt trang, chia phần
thức Bài 15 - Chia cột văn bản
toán học...) Bài 16 - Tiêu đề trang (Header), chân trang (Footer)
- Điền tên tự động từ Bài 17 - Đánh số trang
một Bài 18 - Chèn ảnh, tùy chỉnh vị trí xuất hiện của ảnh
bảng danh sách người Bài 19 - Chỉnh sửa ảnh trong Word 2016 chuyên nghiệp hơn
nhận (mail merge) Bài 20 - Cách thêm hình dạng Shape
- Đánh số trang tự động Bài 21 - Cách chèn Text Box và Word Art
- Lập mục lục tự động Bài 22 - Căn chỉnh, sắp xếp và nhóm các đối tượng
- Dàn trang Bài 23 - Cách chèn và tạo bảng
- In ấn Bài 24 - Cách tạo biểu đồ
Bài 25 - Cách kiểm tra chính tả và ngữ pháp
Bài 26 - Cách sử dụng Track Changes và Comments
Bài 27 - Cách kiểm tra và bảo vệ tài liệu Word
Bài 28 - Tạo đồ họa SmartArt
Bài 29 - Cách sử dụng Style
Bài 30 - Cách trộn văn bản, trộn thư Mail Merge
Bài 31 - Tổng hợp những phím tắt trong Word

61
Tuần 3: Nội dung 4
Thời gian,
Lịch trình Nội dung chính Nội dung học Ghi chú
địa điểm
Bài 01 - Làm quen với Microsoft Excel
Bài 02 - Tìm hiểu về OneDrive
Bài 03 - Cách tạo mới và mở bảng tính có sẵn
Bài 04 - Cách lưu trữ và chia sẻ bảng tính
Nội dung 4. Bảng tính
Bài 05 - Khái niệm cơ bản về các Ô và Vùng
- Màn hình làm việc Bài 06 - Thay đổi kích thước cột, hàng và ô
- Mở đóng bảng tính Bài 07 - Định dạng dữ liệu bảng tính
Ngoài việc học như trong
- Các khái niệm cơ bản Bài 08 - Tìm hiểu về Number Formats
Video một cách có hệ thống
Nhập dữ liệu vào ô Bài 09 - Làm việc với nhiều bảng tính
để sinh viên làm theo, sinh
Bài 10 - Sử dụng chức năng Find và Replace
- Một số thao tác soạn viên phải có nỗ lực rất cao,
Bài 11 - Kiểm tra chính tả trong bảng tính
thảo (Sao chép, cắt, dán, ngoài giờ học, sinh viên phải
Bài 12 - Định dạng trang và in bảng tính
di chuyển) tìm mọi cách để tăng cường
Thực hành Học Online Bài 13 - Giới thiệu về công thức
- Định dạng ô, dòng, cột thời gian tự luyện tập kỹ
Bài 14 - Tạo các công thức phức tạp
và bảng tính năng.
Bài 15 - Các ô tham chiếu tương đối và tuyệt đối
- Tính toán trên bảng Trong trường hợp không
Bài 16 - Cách dùng hàm trong Excel
- Tìm kiếm, thay thế, sắp có máy in, sinh viên dùng
Bài 17 - Làm việc với dữ liệu
xếp print preview để thấy hình
Bài 18 - Cách cố định dòng và cột trong Excel sử dụng Freeze
- Liên kết dữ liệu ảnh bản in.
Panes
- Biều đồ
Bài 19 - Sắp xếp dữ liệu trên bảng tính excel
- Định dạng trang
Bài 20 - Lọc dữ liệu
- In ấn
Bài 21 - Groups và Subtotals
Bài 22 - Làm việc bảng
Bài 23 - Làm việc với biểu đồ
Bài 24 - Định dạng có điều kiện

62
Bài 25 - Cách sử dụng Track Changes và Comments
Bài 26 - Kiểm tra và bảo vệ bảng tính
Bài 27 - Giới thiệu về PivotTable
Bài 28 - Làm nhiều việc hơn với PivotTable
Bài 29 - Phân tích dữ liệu trong Excel
Bài 30 - Tổng hợp phím tắt cho Microsoft Excel 2016
Tuần 4: Nội dung 5, Nội dung 6

Bài 01 - Bắt đầu với Internet Sinh viên dùng web, tra
Bài 02 - Có thể làm gì khi Online? cứu một số site tiêu biểu,
Bài 03 - Tìm kiếm bằng Google trong đó có chính website
của nhà trường với các thông
Bài 04 - Sử dụng Trình duyệt Web
Nội dung 5. Internet tin và dịch vụ
Bài 05 - Kết nối Internet
- Hệ thống www, URL Sinh viên sử dụng một
- Tra cứu web Bài 06 - Trình duyệt Chrome
trong các công cụ tìm kiếm
- Các công cụ tìm kiếm Bài 07 - Đánh dấu trang trong Chrome như Google, Live Search,
- Lập hộp thư, Bài 08 - Tùy chỉnh Chrome Yahoo với cú pháp tra cứu
- Nhận và gửi thư, Bài 09 - Bảo mật và quyền riêng tư trong Chrome Lập hộp thư trên gmail.
Thực hành Học Online
- Cấu hình dịch vụ thư Bài 10 - Cài đặt bảo mật của Facebook Cấu hình mail và quản trị
với tài khoản cá nhân Bài 11 - Khi quên Mật khẩu? mail
- Giới thiệu về ngôn ngữ Bài 12 - Chọn trình duyệt Web Tài liệu về ngôn ngữ html
siêu văn bản html ở mức đơn giản, sinh viên sử
Bài 13 - Quản lý Email
Một số thẻ (tag) để xây Bài 14 - Tạo bộ lọc trong Gmail dụng một phần mềm để làm
dựng trang web đơn giản website đơn giản. Bài tập
Bài 15 - Gmail - Trả lời Email sinh viên làm website cá
Bài 16 - Gmail - Gửi Email nhân với một số mục định
Bài 17 - Google Drive - Bắt đầu với Google Drive trước.
Bài 18 - Google Drive - Tạo Google Tài liệu Sinh viên sử dụng một

63
Bài 19 - Google Drive - Quản lý tệp mạng xã hội trên web như
Bài 20 - Google Drive - Tải tệp lên Google Drive Facebook để có thể tạo các
web cá nhân trên Internet,
Bài 21 - Các tính năng bảo mật của trình duyệt
tạo cơ hội giao lưu với nhau
Bài 22 - Tìm hiểu về URL
lâu dài trên mạng.
Bài 23 - Tránh spam và lừa đảo
Bài 24 - Theo dõi trình duyệt
Bài 25 - Tư vấn mua sắm trực tuyến
Bài 26 - Google Drive - Chia sẻ và cộng tác
Bài 27 - Tổng hợp phím tắt trên trình duyệt Chrome
Bài 28 - Giới thiệu ngôn ngữ siêu văn bản HTML
Nội dung 6. Phần mềm Bài 01 - Bắt đầu với PowerPoint
trình chiếu
Bài 02 - Tìm hiểu OneDrive
- Mở và đóng một trình
Bài 03 - Tạo và mở bài thuyết trình
chiếu
Bài 04 - Lưu bài thuyết trình
- Thay đổi bài trí
Bài 05 - Làm việc với các Slide Giới thiệu một số kỹ năng
(layout), khuôn mẫu
làm trình chiếu như kỹ thuật,
(template), slide chủ Bài 06 - Làm việc với nội dung trong Slide
hiệu ứng và phong cách.
(master) Bài 07 - Sử dụng Theme
Thực hành Học Online Trong trường hợp không
- Tạo mới, chèn, xóa Bài 08 - Sử dụng Transitions
có máy in, sinh viên dùng
slide Bài 09 - Quản lý Slide print preview để thấy hình
- Bổ sung đối tượng văn
Bài 10 - Sử dụng Tìm kiếm và Thay thế ảnh bản in.
bản
Bài 11 – In
- Vẽ hình
Bài 12 - Trình bày Slide
- Chèn bảng biểu
- Chèn âm thanh Bài 13 - Danh sách có dấu đầu dòng hoặc đánh số
- Các hiệu ứng Bài 14 - Giãn đoạn và giãn cách dòng

64
- Các chế độ trình chiếu Bài 15 - Chèn ảnh
- In tài liệu trình chiếu Bài 16 - Định dạng ảnh
Bài 17 – Shape
Bài 18 - Căn chỉnh, sắp xếp và nhóm đối tượng
Bài 19 - Hiệu ứng văn bản và đối tượng
Bài 20 - Chèn Video
Bài 21 - Chèn âm thanh
Bài 22 - Bảng
Bài 23 - Biểu đồ
Bài 24 - Đồ họa SmartArt
Bài 25 - Kiểm tra chính tả và ngữ pháp
Bài 26 - Xem lại bài thuyết trình
Bài 27 - Kiểm tra và bảo vệ bài thuyết trình
Bài 28 - Sửa đổi Theme
Bài 29 - Khung nhìn Slide Master
Bài 30 - Siêu liên kết
Bài 31 - Nút tác vụ
Bài 32 - Tập thuyết trình và ghi lại bài thuyết trình
Bài 33 - Chia sẻ bài thuyết trình trực tuyến
Bài 34 - Phím tắt trong PowerPoint

65
Tuần 5: Tổng kết, kiểm tra đánh giá
E-learning

Bài giảng điện tử được tổ chức phù hợp với chương trình và được cài đặt trên LMS.

66
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Trong trường hợp nhà trường tổ chức học sử dụng hệ thống e-learnning, yêu cầu
sinh viên phải thảo luận qua mạng, việc tham dự qua mạng là một yếu tố để đánh giá
điểm chuyên cần.
- Nếu sinh viên thiếu một điểm thành phần, sẽ không được tính điểm hết môn. Nếu
việc thiếu điểm thành phần (không tham gia kiểm tra/thi) có lý do chính đáng, sinh
viên có thể được bảo lưu điểm các thành phần khác để thi lại (điểm I); nếu
không có lý do chính đáng sinh viên sẽ nhận điểm F.

10. Đánh giá


10.1. Trọng số các điểm thành phần
- Điểm chuyên cần (được tính ở Phần 2 – Sử dụng máy tính): hệ số 0,1
- Điểm kiến thức: hệ số 0,9; trong đó
Phần 1 (hệ số 0,4): Điểm phần các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin
gồm 2 bài kiểm tra:
- Giữa kỳ (tỷ lệ 30%)
- Cuối kỳ (tỷ lệ 70%)

Phần 2 (hệ số 0,5): Điểm phần sử dụng máy tí nh gồm 2 đầu điểm:
- Điểm 1 (Điểm bài tập trong Tuần 1 đến tuần 4: tỷ lệ 30%) trong đó:
• Trắc nghiệm: 40%
• Thực hành: 60%
- Điểm 2 (Tuần 5: tỷ lệ 70%) trong đó:
• Trắc nghiệm: 40%
• Thực hành: 60%

10.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra
Phần 1 (Phần lý thuyết): theo hình thức trắc nghiệm chung.
Phần 2 (Sử dụng máy tính):
- Phần trắc nghiệm
- Phần Bài tập thực hành trên máy: các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:
• Yêu cầu về nội dung:
1) Xác định được mục đích câu hỏi
2) Sử dụng thao tác, đúng lệnh, công thức, hàm
3) Có phương pháp giải tối ưu
4) Có kết quả đúng

• Yêu cầu về hình thức:


5) Trình bầy đẹp, ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu

67
30

You might also like