Nguyễn Khánh Vy 63131740 - Tự luận Glucid (tiếp)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Tự luận ngắn Glucid (tiếp)

Câu 1 : Thế nào là đường khử và đường không khử? Cho ví dụ về sự khác biệt giữa
chúng?
*Đường khử: có nhóm aldehyde hoặc nhóm ketone tự do
*Đường không khử: không có nhóm aldehyde hoặc nhóm ketone tự do.
Ví dụ:
Sucrose là đường không khử vì nhóm OH đã liên kết với Fructose.
Lactose và Mantose là đường khử vì nhóm OH ở bán axetan trở về để lộ aldehyde, từ
đó sẽ thể hiện tính khử.
Câu 2 : Sự hình thành liên kết glycosid và ý nghĩa của liên kết hoá học này.
Liên kết glycoside là một loại liên kết cộng hoá trị xảy ra giữa hai monosaccaride.
Liên kết này có thể tìm thấy trong các phân tử đường hoặc carbohydrate.
Carbohydrate được tạo thành từ các monosaccaride được liên kết với nhau thông qua các
liên kết glycoside.
Ý nghĩa : Đóng góp nhiều vai trò quan trọng trong các sinh vật sống. Nhiều thực vật lưu trữ
hoá chất ở dạng glycoside không hoạt động
Câu 3 : Trình bày cấu tạo của hạt tinh bột. Vẽ liên kết mạch thẳng và mạch nhánh của
hạt tinh bột, đọc tên các liên kết.
Cấu tạo :
+ Hai thành phần chính : amylose và amylopectin
+ Đơn vị cấu tạo cơ bản là α-D-glucose
+ Liên kết α-1,4 glycoside và α-1,6-glucoside
Vẽ liên kết mạch thẳng và mạch nhánh của hạt tinh bột, đọc tên các liên kết.
Câu 4 : So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất giữa amylose và
amylopectin.
Điểm tương đồng giữa Amylose và Amylopectin
Cả hai đều là các phân tử polysacarit.
Cả hai đều bao gồm các đơn vị D-glucose.
Cả hai phân tử có liên kết glycosid α-1,4.
Cả hai loại được tìm thấy trong hạt tinh bột.
Sự khác biệt giữa Amyloza và Amylopectin
Định nghĩa
Amylose: Amyloza là một chuỗi polymer thẳng của các đơn vị D-glucose.
Amylopectin: Amylopectin là một chuỗi polymer phân nhánh của các đơn vị D-glucose.
Tỷ lệ tinh bột
Amylose: Hàm lượng amyloza trong tinh bột khoảng 20%.
Amylopectin: Hàm lượng amylopectin trong tinh bột là khoảng 80%.
Kết cấu
Amylose: Amylose là một cấu trúc chuỗi thẳng.
Amylopectin: Amylopectin là một cấu trúc phân nhánh
Trái phiếu glycosid
Amylose: Amyloza có liên kết glycosid α 1-4.
Amylopectin: Amylopectin có liên kết glycosid α 1-4 và liên kết glycosid α 1-6.
Độ hòa tan trong nước
Amylose: Amyloza ít tan trong nước.
Amylopectin: Amylopectin hòa tan nhiều hơn trong nước.
Thay đổi màu sắc với Iốt
Amylose: Amyloza cho màu xanh đậm / đen khi thêm dung dịch iốt.
Amylopectin: Amylopectin cho màu nâu đỏ khi thêm dung dịch iốt.
Thủy phân với enzyme
Amylose: Amyloza có thể bị thủy phân hoàn toàn với các enzyme α amylase và β amylase.
Amylopectin: Amylopectin không thể bị thủy phân hoàn toàn với các enzyme α amylase và β
amylase.
Sự hình thành của gel
Amylose: Amyloza không tạo thành gel khi thêm nước nóng.
Amylopectin: Amylopectin tạo thành gel khi thêm nước nóng.
Câu 5 : Phân biệt đầu khử và đầu không khử của hạt tinh bột, vẽ cấu trúc minh hoạ.
Đầu khử : có khả năng liên kết vì còn nhóm OH bán acetal
Đầu không khử : không còn tham gia vào liên kết glycoside
Cấu trúc minh hoạ :

Câu 6 : Trình bày các công thức biểu diễn cấu tạo mạch thẳng và mạch vòng của
glucose. Liên hệ các cấu trúc này trong việc thể hiện tính chất hóa học của glucose.
a.Trình bày các công thức biểu diễn cấu tạo mạch thẳng và mạch vòng của glucose
b.Liên hệ cấu trúc này trong việc thể hiện tính chất hóa học của glucose.
-Tác dụng với chất khử

-Tác dụng với chất oxi hóa


-tạo etse

Câu 7 : Cả xenluloza và α-amyloza đều bao gồm (1 → 4) đơn vị D-glucose liên kết với
nhau và có thể được ngậm nước rất nhiều. Bất chấp sự tương đồng này, một người
theo chế độ ăn kiêng chủ yếu là α-amylose (tinh bột) sẽ tăng cân, trong khi một người
theo chế độ ăn kiêng cellulose (gỗ) sẽ bị đói. Tại sao?
Sau khi ăn các thức ăn chứa tinh bột, các tuyến tụy sẽ phản ứng bằng cách sản sinh ra
insulin, hoocmon có nhiệm vụ điều hòa lượng đường máu bằng cách cho phép tinh bột đã
được phân hủy thành đường đi vào các tế bào gan và cơ để dùng làm năng lượng. Tuy
nhiên insulin cũng có nhiệm vụ điều hòa sự lưu trữ của chất béo. Khi mức insulin trong máu
cao tăng cao do nạp nhiều tinh bột, chất béo sẽ bị lưu trữ nhiều và lâu hơn, dẫn đến sự tăng
cân.
-Còn khi ăn cellulose vẳn đối vì các phân tử glucose liên kết theo dạng β-1,4-glycosidic.
Loại liên kết này có thể bị phá vỡ bằng một loại enzyme là cellulose nhưng cơ thể người lại
không tiết ra loại enzyme đó. Đây chính là lý do tại sao con người ăn kiêng cellulose (gỗ) sẽ
bị đói

You might also like