Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 130

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Sinh Học – Công nghệ sinh học


Bộ môn Vi sinh

KỸ THUẬT VI SINH
CHƯƠNG 1
CÁC NHÓM VI SINH VẬT CHÍNH THƯỜNG GẶP
1 TRONG NGHIÊN CỨU VI SINH

dtlanh@hcmus.edu.vn
Figure 1.4 A summary of life on Earth
2 time and origin of the cellular
through
domains.
(a) Cellular life was present on Earth by 3.8
billion years ago (bya). Cyanobacteria
began the slow oxygenation of Earth
about 3 bya, but current levels of O2 in
the atmosphere were not achieved until
500–800 million years ago.
(b) The three domains of cellular organisms
are Bacteria, Archaea, and Eukarya.
Archaea and Eukarya diverged long before
nucleated cells with organelles (“modern
eukaryotes” in part a) appear in the fossil
record. LUCA, last universal common
ancestor.
(Brock Biology of Mircoorganism, 14th)
3
Microbes are
very, very
old???
4

Evolutionary relationships and the phylogenetic tree of life


5 CÁC NHÓM VI SINH VẬT

Prokaryote Eukaryote

• Vi khuẩn • Nấm men


• Xạ khuẩn • Nấm mốc
• Vi khuẩn lam • Nấm lớn
• Mycoplasma • Vi tảo
• Ricketxi • Protozoa
6

Trong số 1,5 triệu loài sinh vật có khoảng 200 000


loài VSV
100 000 loài động vật nguyên sinh và tảo
90 000 loài nấm,
2500 loài vi khuẩn lam
1500 loài vi khuẩn

Virus là một dạng đặc biệt chưa có cấu trúc cơ thể. Số


virus đã được đặt tên là khoảng 4000 loài.
7 1.2
Figure
Microbial cell structure.
(a) (Left) Diagram of a
prokaryotic cell. (Right)
Electron micrograph of
Heliobacterium
modesticaldum (Bacteria,
cell is about 1 µm in
diameter) and
Thermoproteus
neutrophilus (Archaea, cell
is about 0.5 µm in
diameter).
(b) (Left) Diagram of a
eukaryotic cell. (Right)
Electron micrograph of a
cell of Saccharomyces
cerevisiae (Eukarya, cell is
about 8 µm in diameter).
Prokaryote Eukaryote
8
• Không có nhân và màng nhân • Có nhân và màng nhân
• DNA chỉ có sợi phân tử DNA đơn • DNA nằm trong nhiễm sắc thể
giản không có histone phức tạp có histone
• Màng nguyên sinh chất cấu tạo • Màng nguyên sinh chất cấu tạo
bởi 3 lớp thường thiếu sterols bởi 3 lớp thường có sterols
• Hệ thống nội mạc đơn giản • Hệ thống nội mạc phức tạp, có
thường có Mesosome bộ máy Golgi
• Hệ thống hô hấp do màng nguyên • Hệ thống hô hấp do ty thể đảm
sinh hoặc mezosome đảm nhiệm nhiệm
• Không có lục lạp • Có lục lạp (vi tảo)
• Di động nhờ roi (1 roi) hoặc bằng • Di động nhờ nhiều roi (9 cặp
cách trượt (không roi) chung quanh và 2 ở gữa hoặc
• ………………….. cử động theo lối biến hình
(không có roi)
• …………………………
9
VI KHUẨN

https://www.innovation.ca/story/keeping-antibiotics-ahead-infectious-diseases
Kích thước vi khuẩn
10

Đường kính 0,2-2,0 μm, chiều dài 2,0-8,0 μm.


Hình dạng vi khuẩn
11

3 hình dạng chủ yếu:


hình cầu,
hình que,
hình xoắn.
Hình dạng vi khuẩn
12
Ở cầu khuẩn tùy theo phương
hướng của mặt phẳng phân cắt
và cách liên kết có:
 song cầu khuẩn,
 liên cầu khuẩn,
 tứ cầu khuẩn,
 tụ cầu khuẩn

Ở trực khuẩn có:


❑ dạng đơn,
❑ dạng đôi
❑ dạng chuỗi
❑ Dạng hàng rào

Ở xoắn khuẩn có các dạng:


❖ hình dấu phẩy (phẩy khuẩn),
❖ hình xoắn thưa (xoắn khuẩn),
❖ hình xoắn khít (xoắn thể)
Sơ đồ cấu tạo của tế bào prokaryote
13
E G ❖Phần vỏ: bao nhày,
F H thành tế bào và màng
I tế bào chất.
D
❖Phần tế bào chất:
C hệ gen của tế bào,
ribosome và các
thành phần khác.
❖Phần gắn vào mặt
ngoài tế bào: tiên
mao và khuẩn mao.

B
TIÊN MAO - Flagellum
14
 Tiên mao (roi) là những sợi lông dài mọc ở mặt ngoài của vi
khuẩn, giúp VK di chuyển trong môi trường lỏng.
 Đường kính của tiên mao khoảng 20nm nên không thể quan sát
dưới kính hiển vi thường.

❑Vi khuẩn có thể có hoặc không có tiên mao, số lượng


và vị trí gắn của tiên mao có giá trị trong phân loại và
định danh vi khuẩn.
Các phương pháp dùng để quan sát khả năng di động
của vi khuẩn:
(1)nhuộm tiên mao để quan sát vị trí và số lượng
(2)quan sát khả năng di động trên môi trường đặc
(3)quan sát trực tiếp vi khuẩn sống trên tiêu bản tươi.
Các vị trí sắp xếp của tiên mao
15

không có tiên mao: vi


khuẩn vô mao
A
roi mọc ở cực:
(1) mọc ở một cực (một B
roi hoặc chùm roi) (A,
B) C

(2) mọc ở hai cực (một


roi hoặc chùm roi) (C,
D
E)
mọc khắp xung quanh E

bề mặt tế bào (D)


TIÊN MAO
16
 (1) thể gốc xuất phát từ lớp ngoại nguyên sinh chất, phía bên
trong màng nguyên sinh chất, gồm một trụ nhỏ gắn với 4 đĩa
tròn có dạng vòng kí hiệu là L, P, MS và C;
 (2) bao bọc bên ngoài tiên mao ở phần phía ngoài lớp LPS là
một bao hình móc
 (3) các sợi tiên mao.
❑ Tiên mao hoạt động theo
cách quay như kiểu vặn
nút chai.
❑ Nhờ các phản ứng hoá
học giúp các vòng của thể
gốc có thể làm quay tiên
mao.
❑ Bao hình móc giữ cho sợi
tiên mao quay đều đặn
quanh một trục dọc.
Khuẩn mao - pili
17
 là những sợi lông rất ngắn (7-9nm), rỗng giữa
(đường kính 2-2.5nm),
 số lượng rất nhiều (250-300 sợi/tế bào),
 bản chất protein mọc trên bế mặt tế bào vi khuẩn
 Vi khuẩn G- thường có khuẩn mao, tuy nhiên một
số vi khuẩn G+ và vi khuẩn cổ cũng có khuẩn
mao.
 giúp vi khuẩn bám giữ vào bề mặt cơ chất.
Tiên  giúp tế bào tăng bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng.
mao
Khuẩn ❑ Mỗi vi khuẩn còn có 1-4 khuẩn mao giới tính làm cầu nối để chuyển
mao những đoạn DNA từ tế bào này sang tế bào khác.
❑ Khuẩn mao giới tính còn là thụ thể cho các thể thực khuẩn.
18
Bao nhày - Capsule

 thành phần hoá học là nước (98%) và polysaccharide,


polypeptide và protein.
 dày >0.2μm nên có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi
thường khi nhuộm bằng mực tàu.
 dày <0.2μm thì được gọi là bao nhày mỏng phải quan
sát bằng kính hiển vi điện tử
 giúp vi khuẩn tránh bị thương tổn khi khô hạn,
 tránh khỏi hiện tượng thực bào của bạch cầu
Bao nhày của cầu khuẩn  là nơi tích lũy chất dinh dưỡng của vi khuẩn.
nhuộm với mực tàu  Giúp vi khuẩn bám vào giá thể
19
Bao nhày - Capsule

Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhày cấu tạo bởi


cellulose. Dùng vi khuẩn này nuôi cấy trên nước dừa để tạo
Thạch dừa (Nata de coco)
Thành tế bào - Cell wall
20

 giúp duy trì hình thái của tế bào,


 hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao (flagellum),
 giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu,
 hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào ,
 cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn
 liên quan đến tính kháng nguyên, tính gây bệnh, tính
mẫn cảm với Thực khuẩn thể (bacteriophage).

Năm 1884 H.Christian Gram đã đề xuất phương pháp nhuộm phân


biệt để phân chia vi khuẩn thành 2 nhóm khác nhau : vi khuẩn
Gram dương (G+) và vi khuẩn Gram âm (G-).
21
Thành tế bào - Cell wall
22 Tính chất Gram + Gram -
Phản ứng với hóa chất Màu tím Màu hồng
nhuộm Gram

Lớp peptidoglucan Dày, nhiều lớp Mỏng, có 1 lớp


Acid Techoic có không
Lớp màng ngoài không có
Lớp lipopolysaccharide Rất ít hoặc không có Nhiều, hàm lượng cao
Hàm lượng lipid và Thấp Cao (tạo thành lớp ngoài
lipoprotein thành tế bào)
Cấu trúc gốc tiên mao 2 vòng ổ đĩa gốc 4 vòng ổ đĩa gốc
Tạo độc tố Chủ yếu là ngoại độc tố Chủ yếu là nội độc tố
Tính chất Gram + Gram -
23
Chống chịu với tác nhân vật lý Khả năng chống chịu cao Thấp
Mẫn cảm với lysozyme Rất mẫn cảm Ít mẫn cảm
Mẫn cảm với Penicillin và cao Thấp
Sulfonamide

Mẫn cảm với Streptomycine, Thấp cao


Chloramphenicol, Tetracyline

Mẫn cảm với các chất tây anionic cao Thấp


Chống chịu với muối Natri cao Thấp

Chống chịu với khô hạn cao Thấp


Kết hợp với thuốc nhuộm kiềm Cao, chặt chẽ Thấp, lỏng lẻo
Màng tế bào chất
24
 Dày khoảng 5-10nm và chiếm10-15% trọng
lượng tế bào.
 cấu tạo bởi 2 lớp phospholipid (PL), chiếm 30-
40 % khối lượng màng
 các protein nằm phía trong, phía ngoài hay
xuyên qua màng, chiếm 60-70 % khối lượng
màng
❖ Mỗi phân tử PL chứa một đầu tích điện phân cực (đầu
photphat) háo nước quay ra ngoài và một đuôi không tích điện,
không phân cực (đầu hydrocacbon) kỵ nước quay vào trong.
❖ Các PL trong màng làm màng hóa lỏng và cho phép các protein
di động tự do. Sự hóa lỏng động học này là cần thiết cho các
chức năng của màng.
❖ Cách sắp sếp của PL và protein như vậy gọi là mô hình khảm
lỏng.
Chức năng của màng tế bào chất
25

Khống chế sự vận chuyển trao đổi ra, vào tế bào của các chất dinh
dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất.
Duy trì một áp suất thẩm thấu bình thường bên trong tế bào.
Là nơi sinh tổng hợp của các thành phần tế bào (peptidoglycan, LPS,
acid teichoic) và các polyme của vỏ nhầy.
Là nơi tiến hành các quá trình phosphoryl oxy hóa và phosphoryl
quang hợp.
Là nơi tổng hợp nhiều loại enzym như β-galactosidase, các enzym
liên quan đến tổng hợp thành tế bào, vỏ nhầy, các protein của chuỗi
hô hấp.
Cung cấp năng lượng cho sự vận động của tiên mao
Tế bào chất
26
Là thành phần chủ yếu của tế bào vi khuẩn.
Thành phần hoá học là lipoprotein.
Trong tế bào chất có chứa ribosome, mesosome, không bào,
các hạt chất dự trữ, các hạt sắc tố và thể nhân của vi khuẩn.

Tế bào chất có ba nhiệm vụ chính:


Tạo ra các phân tử ban đầu hoặc các chất liệu kiến trúc cần
thiết cho quá trình tổng hợp của tế bào
Cung cấp năng lượng cho tế bào
Chứa đựng các chất bài tiết của tế bào
Thể nhân
27
chứa đựng thông tin di truyền của
vi khuẩn.
có hình dạng bất định
Là một nhiễm sắc thể duy nhất có
cấu tạo bởi một sợi ADN xoắn kép.

❖Ngoài ra, đa số vi khuẩn còn có chứa ADN


kép dạng vòng kín nằm ngoài nhiễm sắc thể
được gọi là plasmid
❖Plasmid thường chứa từ 2-30 gen và có khả
năng sao chép độc lập.
Bào tử - nha bào
28

là bộ phận đặc biệt, được hình thành ở những giai đoạn phát triển
nhất định của một số loài vi khuẩn G + phần lớn là vi khuẩn hình que.
2 nhóm VK có khả năng hình thành bào tử là nhóm VK hiếu khí
Bacillus có trong đất và nhóm VK kị khí Clostridium có trong đất, chất
mùn và trong ruột của ĐV
Ngoài ra một số cầu khuẩn, phẩy khuẩn và xoắn khuẩn cũng có khả
năng sinh bào tử.
Bào tử không thấm nước và thường được phân biệt dựa trên vị trí
trong tế bào vi khuẩn trước khi được phóng thích ra ngoài (có thể
nằm ở giữa hoặc ở một phía của tế bào)
Bào tử - nha bào
29

Cấu tạo của bào tử gồm nhiều lớp


màng bao bọc:
❖Ngoài cùng là lớp màng ngoài,

❖kế đến là lớp vỏ có nhiều lớp có tác


dụng ngăn chặn sự thẩm thấu của
nước và các chất hoà tan.

❖Tiếp theo là lớp màng trong và


trong cùng là lớp tế bào chất chỉ
chứa hệ gen và một số ít ribosom
và enzyme
Bào tử - nha bào
30

Bào tử không có nhiệm vụ sinh sản

có khả năng đề kháng được với những điều kiện môi
trường khắc nghiệt như nhiệt độ cao, tính axit cao,
bức xạ, hóa chất và các chất tẩy trùng.

có thể tồn tại rất lâu trong điều kiện bất lợi và sẽ trở về
trạng thái sinh vật bình thường khi điều kiện thích hợp.
Formation of Endospores by Sporulation
31
32

Hình thöùc
sinh saûn
cuûa vi khuaån
33
Xạ khuẩn
Thuộc nhóm vi khuẩn G+, hiếu khí, sống hoại sinh và có cấu
tạo dạng sợi phân nhánh.
phân bố rất rộng rãi trong đất, tham gia vào quá trình chuyển hoá
tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất.
sinh ra nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng, đặc biệt là chất
kháng sinh. Khoảng 80% thuốc kháng sinh đã biết có đến 80%
từ xạ khuẩn.
Trong đó quan trọng nhất là kháng sinh thuộc nhóm tetracyclines,
macrolides và aminoglycosides.
có khả năng sinh ra các enzym, một số vitamin thuộc nhóm B và
axit hữa cơ.
Xạ khuẩn
Trước
34 đây xạ khuẩn được xếp chung nhóm với nấm do chúng có hình
thức phát triển dạng sợi phân nhánh
Ngày nay xạ khẩn được xếp vào nhóm vi khuẩn thật do chúng có nhiều
đặc điểm giống với vi khuẩn và khác với nấm:
(1)có giai đoạn đa bào và đơn bào;
(2)kích thước rất nhỏ;
(3)thể nhân là nhân nguyên thủy;
(4)vách tế bào không chứa celluloze hoặc
kitin;
(5) không có giới tính
(6) sống hoại sinh hoặc ký sinh.
Các hình thức phát triển hệ sợi ở xạ khuẩn.
35
Khuẩn lạc xạ khuẩn
36 Khuẩn ty xạ khuẩn
Sinh sản của xạ khuẩn
37
38 Vi khuẩn lam
 nhóm vi sinh vật nhân nguyên thuộc vi khuẩn thật có cấu tạo gần gũi với cấu
tạo của vi khuẩn G-.
 Trước đây được gọi là tảo lam hay tảo lam lục. Vi khuẩn lam khác biệt rất
lớn với tảo ở những đặc điểm:
❖ không có lục lạp,
❖ không có nhân thực,
❖ có riboxom 70S,
❖ thành tế bào có chứa peptidoglican.
 có khả năng tự dưỡng quang năng nhờ chứa sắc tố quang hợp là chất diệp
lục a, caroten β và các sắc tố phụ.
 Bộ phận thực hiện quá trình quang hợp trong tế bào được gọi là thylakoids.
Vi khuẩn lam
39
phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên.
Phần lớn sống trong nước ngọt, tạo thành thực vật phù du của các
thủy vực.
Một số phân bố vùng nước mặn giàu chất hữu cơ hoặc vùng nước lợ.
có khả năng cố định nitơ và có sức đề kháng cao với các điều
kiện bất lợi (có thể gặp VK lam trên bề mặt tảng đá hoặc trong
vùng sa mạc, trong các suối nước nóng có nhiệt độ cao tới 87°C,
trong các vùng biển có nồng độ muối tới 0,7%)
thường phát triển mạnh vào mùa hè tạo ra hiện tượng “nước nở hoa”
làm nước có màu xanh xỉn và có mùi vị khó chịu, làm giảm oxy trong
nước, gây hại cho cá, nhiều khi ảnh hưởng tới nguồn nước cung cấp
cho các đô thị, các khu công nghiệp
Vi khuẩn lam
40

Hiện tượng nước nở hoa ở các ao hồ khi vi khuẩn lam phát triển quá mức
41
Vi khuẩn lam
Một số vi khuẩn lam vì có giá trị dinh dưỡng cao, có chứa một
số hoạt chất có giá trị y học, lại có tốc độ phát triển nhanh,
khó nhiễm tạp khuẩn vì thích hợp được với các điều kiện môi
trường khá đặc biệt (ví dụ Spirulina thích hợp với pH rất cao) cho
nên đã được sản xuất với qui mô công nghiệp để thu nhận sinh
khối.

Việc nuôi Spirulina từ nước thải của các bể sinh học có thể phát
triển rộng lớn ở các vùng nông thôn để vừa góp phần cải thiện
điều kiện môi trường sống vừa tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho
chăn nuôi hoặc cho nghề nuôi cá tôm.
Vi khuẩn lam
42
 hình dạng và kích thước rất khác nhau.
 đơn bào hoặc ở dạng sợi đa bào.
 Theo hệ thống phân loại của Bergey (1994) thì vi khuẩn lam được xếp vào 5 bộ
khác nhau khá rõ rệt về hình thái
1. Bộ Stigonematales (gồm Chlorogloeopsis, Fischerella, Stifonema, Geitleria): đa bào, dạng sợi
phân nhánh thực hay phân nhánh lưỡng phân thường có dị tản (sự phân hóa ngang và thẳng)
2. Bộ Chrococcales (gồm Chamaesiphon, Gloeobacter, Gloeothece): đơn bào hoặc sống thành
tập đoàn, sinh sản theo lối chia đôi tế bào.
3. Bộ Pleurocapsales (gồm các chi Dermocarpa, Xenococcus, Dermocarpella, Myxosarcina,
Chroococidiopsis): đơn bào phân cắt nhiều lần, có thể tạo thành dạng sợi, thường có dạng tản.
4. Bộ Oscillatoriales (gồm các chi Spirulina, Arthrospira, Oscillatoria, Lyngbya, Pseudanabaena,
Starria, Crinalium, microcoleus): đa bào, dạng sợi, không có tế bào dị hình.
5. Bộ Nostocales (gồm Anabaena, Aphanizomenon, Nodularia, Cylindrospermum, Nostoc,
Sytonema, Calothrix): đa bào, dạng sợi, có các tế bào dị hình tham gia vào hoạt động cố định nitơ.
43
Vi khuẩn lam

Spirulina subsalsa

Gloeocapsa sp.
Oscillatoria sp.
Mycoplasma
44
 là vi sinh vật nguyên thủy không có thành tế bào.
 Tế bào được bao bọc bởi 1 màng đơn có ba lớp, bắt màu G -
 Kích thước 0.2 - 0.3μm và là sinh vật nhỏ nhất trong sinh giới có đời sống dinh
dưỡng độc lập.
 Khuẩn lạc trên môi trường rất nhỏ (0.1-1,0 mm).
 sinh sản theo phương thức cắt đôi.
 sinh trưởng trên các môi trường nuôi cấy nhân tạo giàu chất dinh dưỡng.
 phát triển cả trong điều kiện hiếu khí lẫn kị khí.
 Bị ức chế bởi các chất kháng sinh ngăn cản quá trình sinh tổng hợp protein như:
eritromixin, tetraxilin, lincomixin, gentamixin, kanamixin và rất mẫn cảm với các
chất kháng sinh nistatin, amphoterixin, candixidin.
Mycoplasma
45
Một số Mycoplasma sống
hoại sinh, thường gặp trong
đất, trong nước bẩn, trong
phân ủ.
Chúng có thể làm nhiễm
bẩn các dung dịch dùng để
nuôi cấy tế bào động vật.
Mycoplasma pneumoniae là
Tế bào Mycoplasma chụp dưới kính hiển vi điện tử. tác nhân gây bệnh viêm
màng phổi.
Rickettsia
46

 là vi sinh vật nhân nguyên thủy G - chỉ có thể tồn tại trong tế bào các sinh vật
nhân thật.
 khác với Mycoplasma là đã có thành tế bào và không thể sống độc lập trong các
môi trường nhân tạo.
 Tế bào có kích thước thay đổi (0,25 x 1,0 μm; 0,6-1,2 μm; 0,8-2,0 μm) và có
hình thái biến hóa (hình que, hình cầu, song cầu, sợi...).
 sinh sản bằng phương thức cắt thành hai phần đền nhau.
 mẫn cảm với các chất kháng sinh như penixilin, tetraxilin, chloramphenicol.
 mẫn cảm với nhiệt độ. Chết ở nhiệt độ từ 56°C trở lên sau 30 phút.
 thường sống ký sinh trên côn trùng và lan truyền bệnh sang người qua các vết
thương do côn trùng đốt.
 Ở người Rickettsia prowalzekii là tác nhân gây bệnh sốt phát ban nguy hiểm.
47
Rickettsia

Tế bào bị nhiễm Bartonella bacilliformis Tế bào bi nhiễm Ehrlichia canis.


48
Chlamydia

Vi khuẩn nguyên thủy G - rất bé nhỏ,


có hệ thống enzym không hoàn chỉnh, thiếu các enzym tham
gia vào quá trình trao đổi sinh năng lượng,
phải ký sinh trong tế bào các sinh vật nhân thật.
Sinh sản bằng cách phân cắt thành hai phần bằng nhau.
Rất mẫn cảm với các chất kháng sinh và sulfamide.
Chlamydia gây bệnh mắt hột ở người và chuột nhắt có tên là
Chlamydia trachomatis
49
Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ là nhóm vi khuẩn lâu đời nhất trong nhóm vi


sinh vật nhân nguyên.

Chúng có những sai khác rõ rệt về cấu tạo thành tế bào và


đặc tính sinh hóa so với nhóm vi khuẩn thật.

Vi khuẩn cổ sống trong các điều kiện môi trường rất đặc biệt
mà các sinh vật bình thường không thể chịu đựng được
50
Vi khuẩn sinh metan

là vi khuẩn kị khí bắt buộc.

thường thấy trong nền đáy các thuỷ vực nước ngọt và lợ mặn, trong
đường ruột của động vật và trong các nguồn chất thải động vật.
có khả năng sử dụng H2 làm nguồn năng lượng và CO2 làm nguồn
cacbon để thực hiện quá trình trao đổi chất.
Sản phẩm của quá trình trao đổi chất là khí metan được tích tụ trong
môi trường.
tiềm năng được sử dụng để tạo năng lượng sinh học từ chất thải
nông nghiệp.
51 Vi khuẩn ưa mặn

là nhóm vi khuẩn có thể phát triển ở 4-5M NaCl


(khoảng 25%)
ở độ mặn < 3M NaCl thì chúng không phát triển
được.
Thành tế bào, ribosom và các enzym của nhóm vi
khuẩn này đều được cân bằng bởi ion Na+.
52 Vi khuẩn ưa nhiệt
 là nhóm vi khuẩn đòi hỏi nhiệt độ rất cao
(từ 80-105°C) để phát triển.
 Các enzym ở nhóm vi khuẩn này đều được
cân bằng ở nhiệt độ cao.
 đòi hỏi lưu huỳnh để phát triển => xuất hiện ở nơi có nhiệt độ cao và giàu lưu
huỳnh như miệng núi lửa, các thuỷ vực nước nóng hoặc ở đáy các đại dương.
 Vi khuẩn Sulfolobus acidocaldarius là vi khuẩn ưa nhiệt đầu tiên do Thomas
D. Brock, thuộc đại học Wisconsin USA phát hiện năm 1970 cùng với vi khuẩn
ưa nhiệt Thermus aquaticus.
 Các khám phá này đã khởi động các nghiên cứu về các sinh vật ưa nhiệt.
 Enzyme Taq polymerase sử dụng trong các phản ứng PCR khuếch đại ADN
được lấy từ VK ưa nhiệt Thermus aquaticus có nhiệt độ phát triển thích hợp là
70°C.
53
54

VI SINH VẬT NHÂN THẬT


(EUKARYOTES)
55
Nấm men (Yeast)
Nấm sợi (Molds)
Nấm lớn (Mushroom)
Vi tảo (Algae)
Nguyên sinh ĐV (Protozoa)
56
Đặc điểm chung của vi nấm

Cơ thể của nấm là một tản, bộ máy dinh dưỡng chưa
phân hóa thành cơ quan riêng biệt.
Đơn bào hoặc đa bào
Đa số có dạng sợi gọi là sợi nấm hay khuẩn ti (hypha), có
hoặc không có vách ngăn, đường kính trung bình 5-10
μm, có khi 25 μm hoặc 1–2 μm.
Có sợi nấm trong suốt không màu, có sợi có màu. Một số
sợi nấm tiết sắc tố vào môi trường nuôi cấy
Đa số sợi nấm phân nhánh nhiều lần nhưng cũng có sợi
nấm không phân nhánh
57
Đặc điểm chung của vi nấm

Từ một bào tử hay một đoạn sợi nấm gặp điều kiện thuận
lợi sẽ phát triển ra cả ba chiều thành một khối sợi nấm (hệ
sợi nấm hay khuẩn ti thể - mycelium).
2 loại khuẩn ti là khuẩn ti dinh dưỡng (cắm sâu vào môi
trường) và khuẩn ti khí sinh (phát triển tự do trong không
khí)
Để thích nghi với các điều kiện sống khác nhau, hệ sợi nấm
có thể biến hoá thành nhiều dạng khác nhau như: rễ giả -
rhizoid, sợi hút – haustoria, sợi áp – appressoria, sợi bò -
stolon, vòng nấm – snare, …
sporophores Snare (vòng nấm)

58

http://www.biologyjunction.com/fungi_notes_b1.htm

Các
dạng
sợi
nấm
http://biology-pictures.blogspot.com/2011/11/specialized-killer
https://www.apsnet.org/edcenter/intropp/LabExercises/Pages/
hyphae.html
Cytology.aspx
59

http://msewens.blogspot.com/p/biology-11th.html
60 Đặc điểm chung của vi nấm

Từ khuẩn ti khí sinh có thể mọc ra những sợi sinh sản vô
tính hoặc hữu tính: bào tử trần – conidiospores, bào tử
kín – sporangiospores, đảm – basidium, thể đệm –
stroma, hạch nấm – sclerotium, thể quả - sporocarp,…

Nấm có đời sống hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh

Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính.


Một số dạng bào tử của vi nấm
61

Các kiểu bào tử đảm.


a.Astrea, b. Bovista, c. Agaricales,
d. Clavulina, e. Dacrymyces,
f. Sistotrema, g. Repetobasidium,
h. Xenasma, i-n. bào tử đảm có vách,
n. Puccinia. (Kreisel, 1995)
NẤM MEN - YEAST
62

Thuộc ngành Nấm túi (Ascomycota)


hoặc Nấm đảm (Basidiomycota).

https://www.britannica.com/science/yeast-fungus

❑ Tồn tại trạng thái đơn bào


❑ Đa số sinh sản theo lối nảy chồi, hoặc phân cắt tế bào, bằng bào tử
❑ Nhiều loài nấm men có khả năng lên men đường
❑ Thích nghi với môi trường có chứa đường cao, có tính axít cao
❑ Phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên, môi trường có đường, pH thấp.
NẤM MEN - YEAST
63
Hình thái
64

Torulopsis Candida

Saccharomyces cerevisiae Saccharomyces ellipsoideus


NẤM MEN - YEAST
65

Cấu
trúc
tế
bào
NẤM MEN - YEAST
66

Vách
tế
bào

Dày khoảng 25nm (chiếm 25% trọng lượng khô tế bào)


Cấu tạo bởi 2 lớp glucan và mannan, số ít cấu tạo bởi
chitin và mannan
Khoảng 10% protein (enzyme)
Lượng nhỏ lipid
NẤM MEN - YEAST
67
Màng tế bào
NẤM MEN - YEAST
68
Màng tế bào
➢ Vị trí: nằm ngày bên dưới lớp thành tế bào,
dày khoảng 80Ao
➢ Cấu tạo:
▪ Protein: 50% trọng lượng khô
▪ Lipid: 40% trọng lượng khô
▪ Polysaccharide: một ít
➢ Chức năng: điều hòa việc hấp thụ các chất
dinh dưỡng vào tế bào
NẤM MEN - YEAST
69

➢ Chất nguyên sinh


▪ Tế bào non: đồng nhất
▪ Tế bào già: không đồng nhất
➢ Các bào quan
Ribosome: 2 loại
▪ 80S (60S và 40S) tồn tại trong tế bào chất
▪ 70S (50S và 30S) chứa trong ty thể
Vai trò: là nơi tổng hợp protein cho tế bào
NẤM MEN - YEAST
70

➢ Ty thể (mitochondria)
▪ Hình bầu dục dài, cấu tạp bởi 2 lớp màng
▪ Chức năng: hô hấp và trao đổi năng lượng
NẤM MEN - YEAST
71

➢ Thể Golgi:
Gồm các đĩa dẹt xếp chồng
lên nhau
Chức năng: dự trữ lipid và
protein => tổng hợp các chất
cấu tạo nên vách tế bào
NẤM MEN - YEAST
72

Lưới
nội
chất
NẤM MEN - YEAST
73

➢Không bào (Vacoule): 1 hoặc nhiều, chứa dịch tế bào (chất hữu cơ
dạng keo)
Vai trò: điều hòa áp suất thẩm thấu trong tế bào
➢Các hạt dự trữ:
▪ Hạt volutin: thường thấy trong không bào
Vai trò:
Dự trữ chất dinh dưỡng cho tế bào
Tham gia vào việc diều hòa quá trình sinh trưởng, phát triển tế bào
▪ Glycogen
▪ Lipid
NẤM MEN - YEAST
74

Nhân
1 nhân hình tròn hoặc hình bầu dục
➢ Màng nhân
▪ Dịch nhân
▪ Nhân con (hạch nhân) chứa nhiều RNA
➢ Nhiễm sắc thể (Chromosomes) chứa DNA mang
thông tin di truyền
NẤM MEN - YEAST
75

Nhân
76
NẤM MEN - YEAST
Sinh sản ở nấm men
➢ Sinh sản vô tính
▪ Nẩy chồi
▪ Phân cắt: Schizosaccharomyces
▪ Bằng bào tử:
o Bào tử đốt: Geotrichum
o Bào tử bắn: Sporobolomyces
o Bào tử áo: Candida albicans
➢ Sinh sản hữu tính
Bào tử túi: Saccharomyces, Zygosaccharomyces
NẤM MEN - YEAST
77

Sinh sản vô tính

Theo kiểu nảy chồi


NẤM MEN
78
NẤM MEN - YEAST
79

Sinh sản vô tính

Theo kiểu phân cắt


▪ Tế bào tăng thể tích
▪ Hình thành vách ngăn ở giữa
▪ Phân chia tế bào
NẤM MEN - YEAST
80

Sinh sản vô tính


Baèng baøo töû
NẤM MEN - YEAST
81
NẤM MEN - YEAST
82
NẤM MEN - YEAST
83
NẤM MEN - YEAST
84
85

Hình thức sinh sản ở nấm men


NẤM MEN - YEAST
86

Hình thức sinh sản ở


nấm men
NẤM MEN - YEAST
87 Một số nấm men thường gặp
NẤM MỐC - Molds
88

http://www.lanl.gov/discover/publications/1663/2015-october/the-mold-
rush.php
NẤM MỐC - Molds
89

❖Nấm sợi còn được gọi là nấm mốc mọc trên thực phẩm, quần áo,
giày dép, sách vở.
❖Nhiều nấm sợi ký sinh trên người, động vật và thực vật gây ra các
bệnh nguy hiểm.
❖Một số nấm mốc có khả năng sinh ra độc tố.

Nấm Mốc hiện diện trong 3 ngành phụ:


- Deuteromycotina- Nấm Bất toàn
- Zygomycotina- Nấm Tiếp hợp
- Ascomycotina- Nấm Nang
NẤM MỐC - Molds
90
Nấm mốc - Molds
91

 Nấm sợi phân bố rộng rãi trong tự nhiên và tham gia vào các vòng tuần hoàn vật
chất, quá trình phân giải chất hữu cơ và hình thành chất mùn.
 Ứng dụng trong:
❖ công nghiệp chế biến thực phẩm,
❖ công nghiệp enzym,
❖ công nghiệp dược phẩm,
❖ sản xuất thuốc trừ sâu sinh học,
https://www.quora.com/If-garlic-is-
❖ kích thích tố sinh trưởng thực vật, natures-antibiotic-why-does-it-go-
mouldy
❖ làm chỉ thị xác định độ phì nhiêu và định lượng các chất hoạt động sinh học,
❖ sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi và dinh dưỡng cho con người,
❖ xử lý ô nhiễm môi trường.
92
NẤM MỐC - Molds
93

Hình thái
NẤM MỐC - Molds
94

Hình thái
NẤM MỐC - Molds
95
Cấu tạo
96

Aspergillus oryzae
Penicillium sp.
Khuẩn ty có vách ngăn

Mucor
Rhizopus
Trichoderma

Khuẩn ty không có vách ngăn


NẤM MỐC - Molds
97

Cấu trúc tế bào sợi nấm


NẤM MỐC - Molds
98

Các dạng biến


hóa của sợi nấm
NẤM MỐC - Molds
99

Các dạng biến


hóa của sợi nấm

▪ SợI hút (haustorium): sợi nấm


đâm sâu vào tế bào chủ =>
hút chất dinh dưỡng từ vật
chủ - nấm ký sinh bắt buộc
NẤM MỐC - Molds
100
Các dạng biến hóa của sợi nấm
NẤM MỐC - Molds
101

Các dạng biến


hóa của sợi nấm
▪ Sợi bò (stolon): là
đoạn sợi nấm khí sinh,
không phân nhánh,
phát sinh từ sợi nấm
cơ chất, có hình thẳng
hoặc hình cung
NẤM MỐC - Molds
102

Các dạng biến hóa


của sợi nấm
▪ Vòng nấm (snare, traps): mọc ra từ
cuốn ngắn => đỉnh phình to ra thành
bọng hình cầu, bọng tiết ra chất dính
trên bề mặt => giữ chặt con mồi
NẤM MỐC - Molds
103
Sinh sản ở nấm mốc

Bào tử
NẤM MỐC - Molds
104
Sinh sản ở nấm mốc
NẤM MỐC - Molds
105

Sinh sản vô tính


NẤM MỐC - Molds
106

Sinh sản vô tính


NẤM MỐC - Molds
107
Sinh sản vô tính
NẤM MỐC - Molds
108
Sinh sản vô tính
NẤM MỐC - Molds
109

Sinh sản vô tính


110

Naám moác Aspergillus


111

Naám moác Penicillium


112

Naám moác Rhizopus


113

Naám moác Mucor


NẤM MỐC - Molds
114

Sinh sản hữu tính

Tiếp hợp
115
Độc tố của nấm mốc Mycotoxin
116
Độc tố của nấm mốc Mycotoxin
117
Độc tố của nấm mốc Mycotoxin
118
119

NẤM LỚN
Protozoa
120

Là các vi sinh vật đơn bào, nhân thật, sống đáy và dinh dưỡng
dị dưỡng.
Thức ăn là các sinh vật đơn bào khác, vi khuẩn và mùn bả hữu
cơ.
Tế bào của nguyên sinh động vật thường không có vách tế bào
=> không có hình dạng và kích thước nhất định.
Thường có một lớp vỏ mỏng bao quanh tế bào.
Một số nguyên sinh động vật sống cộng sinh.
Một số sống ký sinh và có khả năng gây bệnh ở người và động
vật.
Hầu hết chúng có lông tơ, roi hoặc chân giả dùng để di chuyển.
Protozoa
121
3. Opalina

1. Amoeba proteus
Phân thành 5 nhóm dựa theo cách
di chuyển và bắt mồi:
4. Trypanosoma gambiense
1. Sarcodina/Rhizopoda: giả túc
2. Ciliophora: lông tơ
3. Sporozoa/Apicomplexa: giả túc,
roi
4. Zoomastigophora: roi
5. Actinopoda: roi trục 2. Paramecium 5. Raphidiophrys pallida
TẢO - ALGAE
122

Tảo là các vi sinh vật


nhân thật có khả năng
quang hợp bao gồm
các loài tảo nước ngọt
và tảo nước mặn.
Chlorophyll a có ở tất
các các loài tảo cùng
với những sắc tố khác.
Các sắc tố này qui định
màu sắc của loài tảo đó. http://www.chinadaily.com.cn/china/2016-07/21/content_26164723.htm
Tảo lục
123

tảo đơn bào do có chứa diệp lục tố


Một số tảo lục đa bào có kích
thước lớn.
Chúng sống trong biển và trong
nước ngọt.
Một số sống trong đất ẩm, sống
cộng sinh với nguyên sinh động
vật, động vật không xương sống
https://orihiro.vn/cong-dung-cua-tao-luc-nhat-ban-chlorella-orihiro
hoặc với nấm.
Chlorella vulgaris
124 Tảo đỏ
tảo đa bào
bên cạnh diệp lục tố còn có
sắc tố đỏ phycoerythrin.
Hầu hết các loài tảo đỏ phân
bố ở môi trường biển ấm.
Một số ở nước ngọt và ở
trong đất.
Có một vài loài tảo đỏ sống http://www.marinespecies.org/aphia.php?p=image&pic=14901

ở độ sâu 260m dưới đáy Nemalion helminthoides

biển.
Tảo nâu
125

tảo đa bào
ngoài diệp lục tố còn có thêm
sắc tố nâu fucoxanthin.
Fucoxanthin che án màu của
diệp lục tố.
phân bố ở ven bờ biển ôn đới.
Đa số các loài rong biển thuộc
ngành tảo nâu. Pylaiella
Tảo vàng nâu
126

Tảo vàng nâu là tảo nước ngọt


có màu vàng nâu do có sắc tố
vàng, cam, nâu, carotenoid và
xanthophyl.
Hầu hết tảo vàng nâu có hai roi. Synura_uvella
Chúng có thể tồn tại rất lâu trong
các hồ nước lạnh hoặc khô hạn
nhờ vào sự hình thành bào xác.
http://www.diatom.org/lakes/taxa/chryso/Synura/TB-Synura_uvella.htm
Tảo 2 roi - Dinoflagellata
127

di chuyển bằng cách xoay tròn


cơ thể bằng 2 roi. Ceratium

Hai roi thường mọc vuông góc với nhau.


Có cấu tạo đơn bào. Một số sống thành tập đoàn.
hình thức dinh dưỡng dị dưỡng và có khả năng quang hợp.
Các loài sinh vật có vỏ sử dụng Dinoflagellates làm thức ăn
sẽ tích tụ độc tố và sẽ gây ngộ độc cho các sinh vật sử
dụng chúng làm thức ăn kể cả con người.
128 Tảo silic - Diatom

Vách tế bào chứa silic nên


trông giống thủy tinh.
Trên tế bào diatom có rất nhiều
lỗ nhỏ giúp cho việc di chuyển
và trao đổi khí
Diatom phân bố ở nước ngọt
và nước biển.

http://www.yourdictionary.com/diatom
129
130

http://www.vncreatures.net/all_news/latindp.php

You might also like