Dai Nam Liet Truyen Tap04

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 581

ĐẠI NAM LIỆT TRUYỆN

Tập 4 : CHÍNH BIÊN - NHỊ TẬP

Biên soạn : QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN

Người dịch : TRƯƠNG VĂN CHINH,

NGUYỄN DANH CHIÊN

Người hiệu đính : CAO HUY GIU, PHAN ĐẠI DOÃN

VIỆN SỬ HỌC VIỆT NAM

NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA, HUẾ 2006

Tái bản lần thứ hai

QUYỂ N 26
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVI

Nguyễn Quố c Hoan

Đà o Trí

Cao Hữ u Bằ ng

Nguyễn Đứ c Hoạ t

Vũ Phan

Tô Trâ n

Ngụ y Khắ c Tuầ n

Ngụ y Khắ c Đả n

Hoà ng Tế Mỹ

Tướ ng Hiệp

Đặ ng Khả i

Vũ Đứ c Mẫ n

Chu

Ngô Bỉnh Đứ c
Lê Danh Đề

Phan Thanh Giả n

Nguyễn Như Thă ng

QUYỂ N 27

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVII

Lâ m Duy Thiếp

Hoà ng Thụ

Ngô Kim Liên

Phan Khắ c Thậ n

Nguyễn Bá i

Nguyễn Hoà ng

Lê Đình Lý

Nguyễn Bá Nghi

Nguyễn Trọ ng

Hồ Viêm
Nguyễn Thế Trị

Nguyễn Đứ c Hoan

QUYỂ N 28

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVIII.

Thâ n Vă n Quyền

Vă n Duy

Vă n Nhiếp

Nhã Bá Sĩ

Nguyễn Thu

Giả n

Nhâ n

Nguyễn Quố c Trạ ch

Phan Tĩ

Nguyễn Hiên
QUYỂ N 29

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XIX

Hồ Uy

Nguyễn Chí

Vũ Lã

Lê Chỉ Tín

Nguyễn Khắ c Trạ ch

Nguyễn Hữ u Thá i

Đà o Đình Bả o

Lê Sâ m

Đà o Danh Vă n

Trầ n Tú Dĩnh

Trầ n Liên Huy

Nguyễn Cô

Ngô Vă n Địch
Bù i Quỹ

Phạ m Khô i

Trương Quố c Dụ ng

Trầ n Huy San

Trầ n Huy Phá c

Nguyễn Đă ng Huâ n

Ngô Thế Vinh

Phạ m Thế Trung

Tạ Hữ u Khuê

Doã n Uẩ n

Hà Ngọ c Hả i

Phạ m Chi Hương

QUYỂ N 30

Nguyễn Cư
Nguyễn Trọ ng Hợ p

QUYỂ N 31

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXI

Phạ m Sĩ Á i

Đỗ Quang

Phạ m Bá Điều (tứ c Thiều)

Nguyễn Vă n Lý

Nguyễn Thườ ng

Vũ Phạ m Khả i

Đặ ng Quố c Lang

Đoà n Danh Dương

Nguyễn Đứ c Chính

Bù i Duy Kỳ

Nguyễn H

Hồ Mậ u Đứ c
Nguyễn Hà m Ninh

Phạ m Phi

Vũ Trọ ng Bình

Nguyễn Huy Lịch

QUYỂ N 32

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXII

Trầ n Tiễn Thà nh

Bù i Á i

Lưu Quỹ

Nguyễn Hoà ng Nghĩa

Vũ Vă n Bả n

Nguyễn Đứ c Huy

Lê Lượ ng Bạ t

Trầ n

Lưu Lượ ng
Nguyễn Hữ u Hò a

Nguyễn Đình Thi

QUYỂ N 33

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIII

Nguyễn Cử u Trườ ng

Lê Duy Trung

Phạ m Vă n Nghị

Doã n Khuê

Nguyễn Vă n Siêu

Nguyễn Dụ c

Lê Duy Di

Hoà ng Chính

Nguyễn Khắ c Thuậ t

Trầ n Dương Quang

Nguyễn Đă ng Tuyển
Lê Dụ

Lê Đình Đứ c

Phan Vă n Thuậ t

Lê Hữ u Thườ ng

Bù i Tuấ n

Đỗ Huy Uyển

Vũ Nguyên Doanh

Phan Tam Tỉnh

Lê Quang Bỉnh

QUYỂ N 34

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIV

Phan Đình Dương

Nguyễn Danh Vọ ng

Đỗ Đă ng Đ

Nguyễn Bỉnh
Bù i Huy Phan

Nguyễn Huy Khở i

Ngô Phù ng

Nguyễn Tườ ng Phổ

Trầ n Thiện Chính

Nguyễn Oai

Mai Anh Tuấ n

Vũ Vă n Tuấ n

Đỗ Phá t

Phạ m Phú Thứ

Phạ m Hữ u Thướ c

Hoà ng Thiện Trườ ng

QUYỂ N 35

Lê Sỹ

Trầ n Đình Tú c
Nguyễn Tấ n

Nguyễn Vă n Phong

Nguyễn Vă n Vỹ

Nguyễn Tư Giả n

Vă n Đứ c Khuê

Phan Đình Tuyển

Phạ m Ý

Phan Trung

QUYỂ N 36

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVI

Dương Trí Trạ ch

Phan Huy Khiêm

Phạ m Huy Bính

Dương Doã n Hà i

Hồ Sỹ Tuầ n
Phạ m Tiến Chẩ n

Phan Thú c Trự c

Trịnh Lý Hanh

Trịnh Xuâ n Thưở ng

Nguyễn Vă n Hiển

Trầ n Nhượ ng

Phan Hữ u Tự

Nguyễn Tạ o

Ô ng Ích Khiêm

Nguyễn Tă ng Doã n

Phạ m Huy

Cao Trọ ng Sính

Hồ Trọ ng

Nguyễn Vă n Lợ i

QUYỂ N 37
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVII

Đặ ng Trầ n Chuyên

Nguyễn Mạ i

Đỗ Thú c Tĩnh

Phan Sỹ Thụ c

Đặ ng Toá n

Nguyễn Thá i Thể

Lê Đình Diên

Đặ ng Đứ c Địch

Lê Bá Thậ n

Nguyễn Huyên

Bù i Sỹ Tuyển

Nghiêm Xuâ n Lượ ng

Nguyễn Thanh Phong

Nguyễn Thô ng
Trương Gia Hộ i

Trầ n Vă n Tuy

Vũ Duy Thanh

Vũ Huy Dự c

Nguyễn Thá i

Trầ n Huy Tích

Trầ n Hữ u Dỵ

Phạ m Huy

Trầ n Vă n Hệ

Phan Đình Thự c

Hoà ng Vă n Tuyển

Lê Đình Dao

QUYỂ N

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVIII

Hoà ng Diệu
Nguyễn Vă n Quá n

Chu Duy Tĩnh

Phan Hoằ ng Nghị

Phạ m Trinh

Phan Sỹ

Nguyễn Vă n Hù ng

Nguyễn Đứ c Đạ t

Lê Tuấ n

Nguyễn Vă n Giao

Mai Thế Quý

Vũ Khắ c Bô n

Nguyễn Hanh

Ngô Vă n Độ

Nguyễn Cao Bính


Trầ n Đô n Phụ c

Phạ m Hữ u Chiểu

Lê Khắ c Nghị

Trầ n Vă n Chuẩ n

Đặ ng Vă n Kiều

Hoà ng Hữ u Tà i

Phạ m Hy Lượ ng

Trương Định

Phan Đình Thỏ a

Đồ ng Vă n Quỳ

QUYỂ N 39

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIX

Lê L

Vũ Tú c

Phan Vă n Dư
Nguyễn Vă n Liêm

Hoà ng Xuâ n Phù ng

Trầ n Hy Tă ng

Phạ m Thanh Thụ c

Hà Vă n Quan

Thà nh Ngọ c Uẩ n

Nguyễn Cơ

Dương Danh Thà nh

Phan Duy Thanh

Vũ Như

Lâ m Hoà nh

Nguyễn Vă n Á i

Nguyễn Hữ u Độ

Ngô Quý Đồ ng

Nguyễn Đình Tự u
Nguyễn Tiếp Phương

Lê Vă n Điếm

Trịnh Vă n Lâ m

Nguyễn Đă ng Ngoạ n

Nguyễn Xuâ n Ô n

Hoà ng Hữ u Thườ ng

Hồ Bá Ô n

Nguyễn Tà i Tuyển

Hoà ng Vă n Hoè

QUYỂ N 40

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C I

Phạ m Trọ ng Tụ y

Nguyễn Thế Cá

Ngô Vă n Thà nh

Nguyễn Vă n Thậ n
Lê Vă n Nghĩa

Lê Vă n Thườ ng

Trương Vă n Phượ ng

Tă ng Thá p

Nguyễn Đứ c Chung

Lê Vă n Cư

Tố ng Thú c Minh

Lê Huệ

Bù i Đình Dự

Vũ Viết Tuấ n

Nguyễn Đình Lộ c

Phạ m Vă n Phạ t

Bù i Tă ng Huy

Phạ m Đình Trạ c

Nguyễn Doã n
Nguyễn Duy Tâ m

Phạ m Xuâ n Bích

Trầ n Vă n Quả n

Lê Quang Tiến

Nguyễn Điền

Nguyễn Đạ c

Ngô Đứ c Tu

Phan Bâ n

Hồ Thiện

Lê Nhữ Cườ ng

Nguyễn Hữ u Trì

Nguyễn Dĩnh

Trầ n Tuy

Phạ m Đứ c Hinh

Nguyễn Đă ng Sỹ
Trầ n Đứ c Trá ng

Nguyễn Khoa Dự c

Dương Vă n Phong

Nguyễn Vă n Điểm

QUYỂ N 41

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C II

Bù i Quang Chu

Trầ n Quang Hà

Phạ m Châ n

Hoà ng Ngọ c Chung

Vũ Tả o

Nguyễn Viết Thà nh

Lê Tuấ n

Nguyễn Vă n Thuậ n

Hoà ng Tạ o
Trầ n Vă n Mỹ

Lê Huy Trạ c

Trầ n Hò a

Bù i Thắ ng

Vũ Hổ

Hoà ng Đình Nho

Ngô Trự c Nghĩa

Đặ ng Hữ u Khuê

Trầ n Vă n Uy

Đặ ng Đình Khả i

Nguyễn Huy Tâ n

Hoà ng Vă n Giả ng

Ngô Xuâ n M

Nguyễn Di

Lê Đình Thứ c
Phạ m Vă n Đạ t

Mai Thạ c

Nguyễn Tiến Thả ng

Đặ ng Vă n Tạ i

Nguyễn Hữ u Huâ n

Nguyễn Hữ u Điển

Nguyễn Thừ a Duyệt

Nguyễn Quang Tuyên

Nguyễn Trung

Hoà ng Vă n Trữ

Nguyễn Tích

Nguyễn Cao

HẠ NH NGHĨA

Nguyễn Du
Phạ m Hộ i

Trầ n Doã n Đứ c

Lê Huy Bích

Lê Quý Kiểm

Nguyễn Đạ o

Phạ m Duy Vĩnh

Đỗ Xuâ n Cá t

Dương Quang

Nguyễn Trinh Hoằ ng

Vũ Quang

Nguyễn Duy Thà nh

Nguyễn Huy Đứ c

Nguyễn Mậ u Kiến

Nguyễn Trá c Chi

Trịnh Vă n Diệm
Lê Mậ u Chu

Phạ m Vă n Thu

Tô Thế Mỹ

Hoà ng Việt Tể

Phạ m Hữ u Chí

Nguyễn Vă n Khoa

QUYỂ N 43

Ẩ N DẬ T

Đỗ Trọ ng Ngoạ n

Chu Doã n Trĩ

Bù i Trú

Lê Bậ c Triệu

Lê Khắ c Ph

Lê Mẫ n Đứ c

Tô n Đứ c Tiến
CAO TĂ NG

Linh Phong thiền sư

Giá c Ngộ Hò a thượ ng

Trầ n Viết Thọ

Vũ Đứ c Nghiêm

QUYỂ N 44

LIỆ T NỮ

Hoà ng Thị Trú c

Bù i Thị Tâ m

Dương Thị Việt

Vũ Thị Lự u

Phạ m Thị Uyển

Vi Thị

Nguyễn Thị Quyên

Nguyễn Thị Quyên


Nguyễn Thị Phá n

Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Thị Nghĩa

Nguyễn Thị Tư

Lê Thị Nhuậ n

Trương Thị Cậ n

Lê Thị Tể

Đoà n Thị Quang

Đoà n Thị Lự u

Trầ n Thị Quyền

Nguyễn Thị Thô ng

Trầ n Thị Nhi

Đoà n Thị Ch

Ngô Thị Khá ch

Nguyễn Thị Tín


Lê Thị Nữ

Phạ m Thị Thườ ng

Nguyễn Thị (khuyết tên)

Phạ m tiết phụ

Lê Thị (khuyết tên)

Nguyễn tiết phụ

Đỗ tiết phụ

Nguyễn Thị (khuyết tên)

Đoà n Thị Triện

Phan Thị Yến

Nguyễn Thị Viên

Nguyễn Thị Thuầ n

Thị Hiển

Lê Thị Nhâ m

QUYỂ N 45
TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C I

Lê Vă n Khô i

QUYỂ N 46

TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C II

Nô ng Vă n Vâ n

Cao Bá Quá t

height="4">

QUYỂ N 26

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVI

</p>

Nguyễn Quố c Ho
n>Ngườ i huyện Bình Chính, Quả ng Bình.

Minh Mạ ng nă m thứ 2, Hoan đỗ hương tiến, lú c đầ u đượ c phá i đi là m Hà nh


tẩ u Bộ Cô ng.

Nă m thứ 5, đượ c bổ Tri huyện huyện Sơn Dương.

Nă m thứ 9, thă ng Tri phủ phủ Nghĩa Hưng, phẩ m đầ y niên hạ n, thă ng Họ c
chính Quố c tử giá m; rồ i vì có tang mẹ nghị chứ c.

Nă m thứ 15, có chiếu bổ dụ ng, nhắ c lên Giá m sá t Ngự sử đạ o Định An.

Nă m thứ 16, thă ng Á n sá t tỉnh Thanh Hó a

Nă m thứ 19, đổ i đi á n sá t Hà Nộ i, trả i thă ng đến Bố chính 2 tỉnh Hà Nộ i, Nam


Định.

Thiệu Trị nă m thứ 2, quyền giữ ấ n quan phò ng, Tổ ng đố c Định An. Nă m ấ y,
ngự giá đi tuầ n ra Bắ c, Quố c Hoan vì việc sung biện việc đó n tiếp ở đình bã i sô ng,
khô ng hợ p phép, bị giá ng hà m thấ t phẩ m, trích đi là m việc cô ng ở Tâ n Gia Ba.

Nă m thứ 3, đượ c khở i phụ c Viên ngoạ i lang, khô ng bao lâ u bổ thụ á n sá t
Vĩnh Long, trả i là m Bố chính Định Tườ ng.

Nă m thứ 6, Hoan về kinh, chú c tuổ i vua, thă ng Hữ u thị lang bộ Hình, rồ i đổ i
sang Bộ Binh.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, bổ ra là m Bố chính Quả ng Nam, trả i thự Tuầ n phủ


Thuậ n Khá nh,
Nă m thứ 5, đượ c hộ lý ấ n quan phò ng Tổ ng đố c Ninh Thá i.

Nă m thứ 9, Hoan bị bệnh chết. Quan tỉnh ấ y cho là Quố c Hoan tạ i chứ c nghèo
tú ng, về cô ng việc sau khi chết khô ng lấ y gì mà chi biện đượ c. Xin phá t tiền kho ra
sắ m mua lụ a mà u, á o quan để dù ng, chi cá c khoả n sau khi chết đi cho Hoan. Vua y
cho lạ i bả o rằ ng : Bắ c Ninh là nơi địa phương lớ n, cô ng việc bậ n rộ n, Quố c Hoan vỗ
tự có phương phá p, dâ n trong hạ t tin yêu, chuẩ n cho truy thụ hà m Tổ ng đố c Ninh
Thá i, chiếu hà m mớ i, cấp tiền tuấ t, và sai quan có trá ch nhiệm đến tế ở nhà .

Quố c Hoan là ngườ i nghiêm nghị, khi trị mộ t địa phương, ră n cấ m cẩ n thậ n
ngườ i nhà khô ng cho phép chú ng đưa đó n lễ lạ t, có tiếng liêm khiết. Khoả ng nă m
Tự Đứ c, đượ c thưở ng 1 chiếc kim khá nh có chữ thanh liêm cầ n cá n; lạ i nhậ n chứ c
vụ ở bên ngoà i lâ u ngà y, ơn huệ để lạ i dâ n cả , ca tụ ng ví như câ y cam đườ ng củ a
ô ng Thiệu Bá (1) ơn mưa dầ m củ a ô ng Tuầ n bá (2) đờ i xưa. Tính Hoan rấ t thích
vă n chương, sá ch vở , mỗ i khi ở quan thườ ng lấ y thế là m vui. Sau khi chết đi Hoan
chỉ để lạ i có sá ch vở đầ y nhà mà thô i.

Con là Quố c Quyển, Quố c Thà nh, đỗ cử nhâ n đồ ng khoa về â n khoa Bính ngọ ,
nă m Thiệu Trị thứ 6. Quố c Thà nh sau đỗ tiến sĩ, quan đến Tri phủ Ứ ng Hò a. Quố c
Uyển theo chí củ a cha ở nhà phụ ng dưỡ ng ô ng nộ i, mã i khô ng ra là m quan; về sau
đượ c bổ Giá o chứ c huyện Nam Châ n, chết ở nơi tạ i chứ c.

Đà o Trí

Tên tự là Trung Hò a, tiên tổ là ngườ i Thanh Hó a, chuyển và o Nam, là m nhà ở


xã Đồ ng Xuâ n, tỉnh Phú Yên. Trí tự thuở nhỏ ham đèn sá ch. Nă m Minh Mạ ng thứ 5,
theo lệ là ng ra đầ u quâ n, thă ng mã i đến Chá nh độ i trưở ng suấ t độ i.
Nă m th̗3; 21, Trí theo việc bắ t giặ c ở Trấ n Tâ y; trậ n đá nh ở bả o Sa Tô n có
cô ng đượ c bổ Phó Quả n cơ sung Hiệp quả n vệ Tả Thủ y ở Vĩnh Long.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, thă ng Phó Vệ ú y Vệ tiền doanh Hù ng nhuệ.

Nă m thứ 7, đượ c phá i đi phò ng giữ cử a biển Đà Nẵ ng, xây đắ p đồ n bả o, vì


trậ n đá nh ở Trà Sơn, khô ng biết ra sứ c, bị cá ch chứ c, lưu lạ i, đổ i về là m phó vệ ú y
vệ nhị hậ u doanh quâ n Vũ lâ m.

Đầ u nă m Tự Đứ c, Trí trả i là m Lã nh binh Biên Hò a, Định Tườ ng.

Nă m thứ 7, bổ thụ Đô chỉ huy sứ vệ Cẩ m y, rồ i đổ i là m Tham biện quâ n vụ


tỉnh Quả ng Ngã i. Đến khi nạ n Thạ ch Bích bình rồ i, Trí đượ c triệu về Thự chưở ng
vệ, quyền giữ Hữ u dự c doanh Vũ lâ m.

Nă m thứ 9, thá ng 8, binh thuyền Đạ i Phá p sinh sự ở Đà Nẵ ng, vua sai Trí kịp
đi hiệp cù ng vớ i Tổ ng đố c Quả ng Nam là Trầ n Tri để tù y cơ đá nh dẹp. Bấy giờ phá i
viên củ a Đạ i Phá p đến biển tự xưng là chứ c quan nhấ t phẩ m, cầ n đến kinh cù ng đạ i
viên nhấ t phẩ m hộ i định hò a ướ c. Trí dâ ng sớ x chọ n ngườ i là m phá i viên, vua dụ
rằ ng : Ngươi phả i hết lò ng trù liệu, bấ t tấ t phả i cử ngườ i khá c. Đến lú c về đổ i cai
quả n cá c vệ ở Viện Thượ ng tứ vệ tuyển phong. Phà m có việc lớ n đều đượ c dự đình
nghị. Khô ng bao lâ u, quâ n củ a Đạ i Phá p lạ i chở đến Đà Nẵ ng, bắ n phá đà i, bả o. Vua
cho Trí quyền lĩnh Tổ ng đố c Nam Ngã i trù liệu cô ng việc đá nh giặ c. Trậ n đá nh ở
sô ng Hà n, Trí cù ng tá n tương Nguyễn Duy đặ t quâ n phụ c, đá nh lui đượ c giặ c.

Nă m thứ 13 , Trí trình bà y việc binh. Vua cho Trí là quan võ mà hưở ng ứ ng
lờ i chiếu và bà n nó i hết lờ i, thưở ng cho Kim tiền "Long vâ n khế hộ i" hạ ng lớ n và
hạ ng bé đều 1 đồ ng.
Nă m thứ 15, sung chứ c Kinh lý đạ i thầ n, đố c biện việc lương quâ n, khí giớ i
phò ng bị từ Quả ng Nam đến Bình Thuậ n; rồ i bổ thụ Thố ng chế tham tá n quâ n thứ
Hả i Yên, đá nh lấy lạ i đượ c thà nh phủ Bình Giang. Lạ i tiến quâ n giả i vây ở Hả i
Dương, đượ c nhắ c lên hà m Đô thố ng lĩnh Tổ ng đố c Định Yên. Trí dâ ng sớ nó i rằ ng :
Lệ thi hương thườ ng dù ng các viên phủ , huyện sung là m sơ Phướ c khả o, khi phá i
ngườ i đi sung chứ c ấ y, và phá i ngườ i đến quyền nhiếp, dâ n trong hạ t khô ng phả i
phiền vì việc đó n tiễn. Xin đem viên giá o thụ sung và o Phướ c khả o; viên huấ n đạ o
và cử nhâ n sung và o sơ khả o. Vua khen là phả i. Gặ p khi Nam Định giá gạ o đắ t
lương ă n củ a dâ n khó khă n. Trí cù ng bố chính là Nguyễn Huy Kỷ, á n sá t là Lê Tuấ n
quyên tiền giú p việc chẩ n cấ p đượ c 1.400 lạ ng bạ c, 90.500 quan tiền, và 2.200 hộ c
thó c; dự ng đặ t kho xã thương đượ c 94.100 hộ c thó c, và 1800 quan tiền. Lạ i sứ c
dâ n đắ p đê, khẩ n ruộ ng đượ c hơn 17.000 mẫ u, dâ n có lợ i lắ m.

Nă m thứ 19, kỳ đạ i kế, vua cho Trí nhiều lầ n lậ p đượ c chiến cô ng, trị an mộ t
địa phương lớ n, cho thă ng thụ Tả quâ n Đô thố ng phủ chưở ng phủ sự . Vẫ n lĩnh
chứ c như cũ . Vua lạ i cho Hà Nộ i là mộ t địa phương quan trọ ng mà Trí là trọ ng thầ n,
oai vọ ng lừ ng lẫ y, nên đổ i cho Trí đi Hà Ninh, kiêm sung Thố ng đố c việc hả i phò ng
củ a 3 tỉnh Nam Định, Hả i Dương, Quả ng Yên; giao cho Trí giữ việc huấ n luyện biền
binh, sử a sang đồ n lũ y. Sau Trí tâ u xin : Ở Nam Định, Hả i Dương, Ninh Bình, đều
đặ t đồ n lũ y họ p dâ n phu, mộ chiến sĩ, để phò ng khi bấ t ngờ .

Nă m thứ 21, tú tà i ở Nam Định là bọ n Lê Đườ ng đố t phá nhà thờ bên đạ o và


nhà dâ n đạ o ở 2 xã Trình Xuyên, Ngọ c Thà nh. Vua cho là Trí trướ c đâ y Tổ ng đố c
Định Yên, dâ n tình vẫ n tin phụ c, bèn sai Trí đi đến đấy xử trí cho thanh thỏ a; rồ i
chuyển về Hà Nộ i liệu đem toá n quâ n mạ nh, đi lạ i tuầ n hà nh, đà n á p các hạ t Nam
Định, Hả i Dương, Bắ c Ninh.

Nă m ấ y, tuổ i Trí đến lệ 70, dâ ng sớ cá o lui. Vui cho là tuy già nhưng là m đượ c
việc, nên lưu lạ i. Lạ i thấ y Trí khi ở Nam Định, vì dâ n chấ n hưng việc lợ i vẫ n có tiếng
tố t, khen thưở ng cho Trí 1 cá i kim bà i có chữ "vị đứ c, vị dâ n" có dâ y thao đeo rũ
xuố ng và gia 1 cấ p trá c dị nữ a. Vua sai sử quá n soạ n bà i vă n bia giao tỉnh Nam Định
khắ c và o bia dự ng lên. Trí dâ ng sớ xin từ chố i, rồ i việc ấ y cũ ng ngừ ng lạ i. Bấ y giờ ,
quâ n thứ miền bắ c có loạ n Ngô Cô n, mà việc phò ng thủ đá nh dẹp bọ n giặ c ở đồ n
tâ y lạ i là việc cầ n yếu củ a Bắ c kỳ; nên đổ i bổ Sơn bắ c quâ n thứ Thố ng đố c tiễn bộ
quâ n vụ đạ i thầ n.

Vua lạ i lo cá c đạ o quâ n ở Bắ c kỳ đều tự đó ng quâ n lạ i, tự ngă n chặ n riêng,


bèn hợ p Sơn Hưng Tuyên lạ i là m mộ t đạ o, cho Trí cai quả n tấ t cả . Rồ i sau Trí cù ng
giặ c đá nh nhau ở đồ n Man Hạ bị thua phả i giá ng là m Đô thố ng. Lạ i vì để nử a thá ng
khô ng chịu phá i quâ n đi độ i đá nh, nên lạ i giá ng xuố ng thố ng chế; nhưng vẫ n sung
việc đố c vậ n.

Nă m thứ 23, tướ ng nướ c Thanh là Phù ng Tử Tà i cầ n đi đến thà nh Tuyên, mà


lương thự c, thuố c đạ n, chuyển vậ n khô ng đượ c kế tiếp. Trọ ng Bình đem việc ấ y tâ u
lên. Vua sai tướ c hết chứ c hà m củ a Tr, lệ thuộ c và o quâ n thứ để cố gắ ng ra sứ c
chuộ c tộ i. Khô ng bao lâ u, Trí đượ c khai phụ c chứ c lã nh binh. Thá ng 7 nă m ấ y, vì
già yếu xin nghỉ, vua y cho. Lạ i chuẩ n cho Trí khai phụ c chưở ng vệ.

Trí tính nhanh nhẹn, thẳ ng thắ n, thích vă n chương. Tuy xuấ t thâ n về hà ng
ngũ ; nhưng thườ ng đó n thấ y dạ y họ c. Trí thích đọ c Vũ kinh, họ c qua kinh sử .
Phương đình Nguyễn Vă n Siêu thườ ng khen là Trí tuy bề ngoà i thì võ , mà bề trong
thì vă n. Trí ở ngoà i Bắ c gầ n 18 nă m, khi đố c suấ t việc tỉnh, thì chính sự đượ c chỉnh
đố n, khi thố ng quả n việc quâ n thì thao lượ c thô ng thạ o. Võ thầ n như thế, thự c là ít
có . Trí nă m 80 tuổ i thì chết.
Cao Hữ u Bằ ng

Nguyên tên là Dự c, tên tự là Hy Bằ ng, về sau kiêng quố c hú y, nên lấ y tên tự


để gọ i. Ngườ i huyện Phong Điền, Thừ a Thiên, Bằ ng là ngườ i thô ng minh, nhanh
nhẹn có khí thứ c.

Nă m Minh Mạ ng thứ 6, đỗ hương tiến.

eight="0">
Nă m thứ 7, Thượ ng bả o thiếu khanh, quả n lý phò ng vă n thư là Phan Đình Sĩ
dâ ng sớ xin chọ n ngườ i sung là m Hà nh tẩ u phò ng ấ y. Bấy giờ hộ i cử đượ c 10
ngườ i, Bằ ng đượ c dự tuyển; do là m Hà n lâ m viện điển bạ , nhiều lầ n thă ng đến
Lang trung Bộ Hộ .

Nă m thứ 12, vâ ng phá i đi hộ tố ng nạ ướ c Thanh về tỉnh Phướ c Kiến.

Nă m thứ 14, ra là m á n sá t sứ Hà Tĩnh.

Nă m thứ 15, thă ng thự Bố chính, Hộ lý ấ n quan phò ng tuầ n phủ . Bấy giờ , có
tướ ng giặ c là Phan, lẩ n trố n ở miền rừ ng nú i Hồ ng Sơn, Hữ u Bằ ng thâ n đố c quâ n
dâ n chặ n đá nh bắ t số ng đượ c hơn 20 tên vừ a đầ u mụ c giặ c và bọ n lũ giặ c; lạ i có
hơn 30 tên đến thú nữ a. Vua xuố ng dụ khen thưở ng cho thự c thụ Bố chính, vẫ n giữ
chứ c Hộ lý.

Nă m thứ 18, sung là m khâ m mạ ng tuyển trườ ng ở Nam Định. Trướ c đây,
quan lạ i ở Trấ n Tâ y đã có đặ t chứ c hiệp, nhưng chưa chọ n cử đượ c ngườ i sung
chứ c ấ y. Đến bây giờ , vua bả o là Hữ u Bằ ng có thể đương nổ i chứ c ấy. Bèn đổ i Bằ ng
là m Thị lang Bộ Binh, hiệp tá n cô ng việc thà nh Trấ n Tâ y, và chế cấ p cho ấ n quan
phò ng, phà m có việc khẩ n cấ p, cho phép đượ c là m tậ p tâ u riêng. Khi ấ y là nă m
Minh Mạ ng thứ 19. Hữ u Bằ ng khi mớ i đến trấ n ấ y, dâ ng sớ dá n kín nó i : Trấ n Tâ y
chưa thể nghỉ đượ c, việc binh, cá c phiên thuộ c nay đã hà nh bộ hiện tên trong sổ ,
nên bắ t phong biên sứ phả i tự về thú . Lạ i xin tha cá c tù phạ m giam cầ m ở thà nh ra,
ghép và o là m binh đồ n điền. Sớ dâ ng lên, vua chuẩ n cho trích đem tù đồ tha ra
ghép sung và o đồ n điền. Cò n như ngườ i Man, Thổ , thì bắ t giữ việc ngoà i biên,
khô ng chuẩ n cho đi là m đồ n điền.

Lạ i dụ rằ ng : Ngườ i mớ i đượ c chọ n bổ , phả i thự c lự c là m việc cho ẩ n đá ng,


chớ nên chỉ kiến nghị tâ u bà y để tự khai mình.

Nă m thứ 20, Hữ u Bằ ng trình bày việc biên giớ i cá c điều : Đồ ng ruộ ng ở Hả i


Tâ y rấ t tố t mầ u, xin trích thú binh đến đấ y khai khẩ n.

Dâ n phiêu lưu ở 6 tỉnh, phầ n nhiều ẩ n ngầ m ở trong thà nh, tù y ở chỗ nà o,
là m ă n ở đấ y, xin dở tạ i chiêu dụ lậ p thà nh là ng, ấ p. Lạ i ngườ i nướ c Thanh đến ngụ
phầ n nhiều bị ngườ i Phiên nhũ ng nhiễu; cũ ng xin nhâ n thế mà phủ dụ dồ n thà nh
họ trong hà ng bang. Đợ i khi việc là m ă n và cư trú yên ổ n, tớ i họ p đô ng đú c, sẽ bà n
việc đá nh thuế.

Tự trướ c, tụ c ngườ i Thổ , đầ u mụ c đều có phầ n đấ t, phầ n dâ n. Ngườ i nà o là m


dâ n, thì nhấ t thiết nghe theo ngườ i đầ u mụ c. Xin từ nay trở di, phà m chứ c nà o có
liên quan đến cô ng việc binh dâ n, thì phả i do quan ở thà nh chọ n xin, sẽ lượ ng cho
quan chứ c. Vua khen lờ i tâ u là phả i.

Nă m thứ 21, Hữ u Bằ ng lạ i về khi trướ c ở Hà Tĩnh thu riêng tiền thuế lá trầ u
ở các quan ả i bến đò , bèn dâ ng sớ tự trình bày tộ i mình. Vua khoan tha cho, lạ i bắ t
phả i nộ p nguyên số sung và o nhà nướ c.
Nă m ấ y, Bằ ng nghe tin thâ n phụ bị ố m, dâ ng sớ xin về quê thă m nom; sau vì
việc bậ n, vua khô ng chuẩ n y. Vua đặ c â n phá i ngự y và ban cho sâ m quế, thuố c
thang về tậ n quê chữ a trị cho. Đó là đặ c cá ch vậ y. Thá ng 8, Bằ ng có tang cha. Vua
cho là Hữ u Bằ ng ở Trấ n Tâ y lâ u nă m, tình hình vố n đã thuộ c hết, hã y tạ m lưu lạ i
là m hiệp trấ n ở đấ y, đợ i việc bắ t giặ c xong xuô i, sẽ chiếu lệ cho về quê, cũ ng chưa
muộ n gì. Thá ng ấ y, thổ biền phủ Hả i Tâ y là Sa Mộ c xua bọ n dâ n mớ i lậ p là m phả n,
bỏ đi phụ giữ tậ n Xà Nă ng. Bồ n Suấ t cũ ng đố c suấ t lính thổ trố n đi. Bọ n giặ c nổ i lên
tứ phía. Đình thầ n cho là Hữ u Bằ ng khô ng biết phò ng giữ , nghĩ xử tộ i đồ . Vua đặ c
â n xuố ng dụ giá ng là m viên ngoạ i lang Bộ Binh, vẫ n sung chứ c Hiệp tá n. Đến thá ng
10, vua thấ y Bằ ng đố c suấ t biền binh đá nh dẹp có thự c trạ ng và phủ dụ giặ c ấ y,
thưở ng cho kỷ lụ c (giố ng như quâ n cô ng) 1 thứ . Lạ i cù ng vớ i ban biện là Doã n Uẩ n
tâ u nó i : Tướ ng giặ c ở Quế Lâ m là Nguyên Na Tiên họ p bọ n đến quấ y hạ t phủ Sơn
Tĩnh. Quan quâ n tiến đá nh thì giặ c lui ẩ n ở trong rừ ng, đuổ i theo thì khô ng thấ y
dấ u vết. Lạ i xứ La Kết giá p gầ n thà nh lị; giặ c thườ ng nhâ n cớ ban đêm lẻn đến đuổ i
dâ n cướ p củ a. Cá c thổ mụ c, thổ dâ n nguyên ở nơi ấ y thầ n đã sai phá hết nhà cử a, di
cư di chỗ khá c, chớ để cho bọ n giặ c ra và o tụ tậ p ở đấ y. Vua y theo, cho phép phả i
xem cơ hộ i mà là m cho thỏ a hợ p. Đến khi Trấ n Tâ y khô ng giữ đượ c, nă m Thiệu Trị
thứ nhấ t, cho là Bằ ng xử trí trá i phép, chuẩ n cho lấ y hà m bị giá ng, quyền lĩnh Bố
chính An Giang. Rồ i sau Bộ Hình đem việc Trấ n Tâ y phâ n biệt xử tộ i. Vâ ng lờ i dụ
rằ ng : Hữ u Bằ ng là quan to ở địa phương chỉ mộ t mự c dự a dẫ m, khô ng thi thố
đượ c chú t nà o. Trướ c đâ y đã giá ng là m hà m Viên ngoạ i, quyền lĩnh Phiên ti An
Giang. Nay chuẩ n giá ng là m Tư vụ ; lạ i cá ch chứ c cho lưu lạ i, vẫ n quyền lĩnh Á n sá t
An Giang.

Hữ u Bằ ng phả i đi thá m tình hình củ a giặ c, tâ u rằ ng : Bọ n thổ phỉ từ trướ c


đến nay phầ n nhiều khổ về nỗ i muố i ă n và trầ u cau khô ng đủ . Hiện nay nướ c Xiêm,
nướ c Miên chia đó ng ở Tượ ng Sơn, Tham Sơn; quâ n củ a tên Giun và Chấ t Tri có
10.000 quâ n ở Khai Biên; phỉ mụ c là Trầ n Sâ m có quâ n củ a ngườ i nướ c Thanh,
ngườ i Thổ hơn 5.000 tên, ở cá c sá ch Số c Tră n, Trà Tâ m đặ t đồ n để chố ng cự . Vua
cho là lờ i tâ u phầ n nhiều chỉ nghe hã o. Duy là địa đầ u quan yếu, cũ ng nên thá m hết
tình hình hư thự c củ a giặ c thế nà o. Sau đem cá c thổ dâ n đã đến hợ p nhậ p ấ y đi viện
cấ p lương thự c, khí giớ i cho quâ n, đều đượ c thanh thỏ a? Đượ c khai phụ c hà m Viên
ngoạ i lang, vẫ n lĩnh chứ c niết sứ . Thá ng 6, đượ c về quê liệu lý việc nhà . Khi xong
việc, đổ i là m á n sá t Định Tườ ng; lạ i chuẩ n cho Hộ lý tuầ n phủ tỉnh ấy.

Nă m thứ 3, chuyển đi Gia Định. Nă m thứ 4, thă ng thự Tuyên phủ sứ Tâ y


Ninh. Thá ng 8, về là m việc gắ ng sứ c, đem thưở ng gia 1 cấ p.

Bấ y giờ , thổ dâ n ở Lạ p, Miên đến 5.000 ngườ i, đem nhiều xe trâ u đến buô n
bá n ở Tâ y Ninh. Hữ u Bằ ng đem việc ấ y tâ u lên. Vua bả o rằ ng : Việc phủ dụ đã tiện
có cớ đấy. Lạ i xin gọ i lậ p ấ p cấ p cho ngưu canh, điền khí, ra sứ c khai khẩ n, để giữ
vữ ng biên cương, Vua theo lị.

Nă m thứ 5, đượ c thă ng bổ Thị Lang Bộ Binh, thự tuầ n phủ An Giang.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, đượ c thưở ng 1 cấ p quâ n cô ng.

Nă m thứ 2, về Kinh kính đợ i lễ tấ n tô n, đượ c sung là m nộ i tá n "đạ i lễ bang


giao", liền đượ c bổ thụ tuầ n phủ , nhưng quyền là m việc bộ Hình. Rồ i lạ i đổ i đi tuầ n
phủ Hà Tiên. Nă m ấ y đượ c thă ng thự tổ ng đố c An Hà . Danh sá ch kì đạ i kế dâ ng lên,
đượ c thưở ng gia 1 cấ p.

Nă m thứ 4, mù a xuâ n, Hữ u Bằ ng tâ u nó i : quố c vương Cao Miên là Sá Ô ng


Giun ủ y cho thổ mụ c đệ cô ng vă n đến tỉnh : Mộ t khoả n xin chuyển lui 2 bả o Bình
Di, Khá nh An; mộ t khoả n xin châ m chướ c tha thuế thuyền, để thổ dâ n đượ c tiện đi
lạ i thô ng thương. Vua sai Bằ ng nghĩ là m tờ tư trá ch hỏ i vua Miên về nghĩa phiên
thầ n, và ơn gâ y dự ng, xem hắ n đá p lạ i thế nà o, rồ i tù y cơ liệu là m. Sau Bằ ng lạ i tâ u
rằ ng : Dâ n Miên bị mấ t mù a, Miên trưở ng tấ t muố n đến buô n gạ o củ a nướ c ta, thì
giá gạ o sợ lạ i đắ t thêm. Xin trả lờ i khướ c từ vớ i nướ c ấ y từ trướ c khi chưa có lệ
thô ng thương. Nếu dâ n Miên có nhâ n đó i họ p bọ n cướ p bó c, thì ta sẽ bắ t chém; thổ
dâ n về quy thuậ n, thì cho sá t nhậ p và o Ô Mô n ở Ba Châ u mà sinh số ng là m ă n để tỏ
ra ý kiến vỗ về yên họ p. Vua khen là phả i, sai sao chép bả n tâ u ấ y giao cho Gia Định,
Định Tườ ng, Hà Tiên, thi hà nh mộ t thể.

Nă m thứ 5, Bằ ng là m tậ p đem cá c phủ huyện là nhâ n viên xuấ t sắ c, bả o cử


lên. Đượ c dụ rằ ng : Cao Hữ u Bằ ng, biết tiến ngườ i hiền tà i, khô ng ẩ n giấ u chú t nà o,
thự c là đá ng khen. Chuẩ n thưở ng cho 3 tấ m sa mà u, để tỏ ra khuyến khích. Thá ng
8, danh sá ch kỳ đạ i kế dâ ng lên; đượ c dụ rằ ng : Cao Hữ u Bằ ng gặ p việc hết sứ c thừ a
hà nh khô ng cẩ u thả , cẩ n thậ n, siêng nă ng về chứ c vụ , thưở ng gia mộ t cấ p. Thá ng 9
đượ c triệu về Kinh chầ u hầ u.

Nă m thứ 6, đượ c thă ng thụ Tổ ng đố c An Hà . Thá ng 9 nă m ấy, Bằ ng xin sứ c


cho nướ c Miên rú t bỏ đồ n thủ ở thượ ng du. Vua khô ng cho, dụ rằ ng : Đấ y là lệ
thườ ng giữ nướ c, chưa có thể lấ y việc đó . Sự nhò m nom biên cả nh, mở mố i hấ n
khích mà trá ch họ . Về thế chế thương mến nướ c ngoà i, cầ n phả i tỏ ra lò ng rộ ng rã i.

Bấ y giờ , Kinh lượ c đạ i sứ Nam Kỳ là Nguyễn Tri Phương đem tậ p xét cá c đạ i


viên tâ u trình. Đượ c dụ rằ ng : Thự tổ ng đố c Cao Hữ u Bằ ng vố n nghe nó i là lạ i dâ n
tín phụ c, thự c là đứ ng đầ u hà ng đạ i viên ở địa phương 6 tỉnh, thưở ng cho gia mộ t
cấ p, và 50 lạ ng bạ c, để khuyên ngườ i hạ ng tuầ n lương (3).

Thá ng 12, Hữ u Bằ ng lạ i tâ u nó i : Việc đồ n điền ở 6 tỉnh, cầ n phả i chiêu dụ


thong thả , để cho chú ng có việc là m và chỗ ở yên ổ n; rồ i sau huấ n luyện dầ n dầ n.
Đến như ngạ ch lính ở cá c cơ hiện nay, hã y lấ y đà i số mà thô i, cố t can ở chỗ khô ng
phô trương số hà o, và tỉnh bớ t lệ trụ c tính từ ng hạ ng, xó a tên đi, biên tên và o để
tiện cho dâ n. Vua dụ rằ ng : Lờ i tâ u ấ y tuy là có ý kiến tiện cho dâ n mà khô ng đề
xướ ng ra. Nhưng khô ng biết rằ ng nó i gầ n phả i, mà thà nh ra trá i. Xét ra, binh dâ n,
lấ y sổ là m đình ngạ ch. Nếu khô ng có tụ c điền xó a tên biên và o trong sổ , thì hầ u như
bỏ thiếu ngạ ch binh cà ng lâ u ngà y cà ng thiếu mã i, lấ y gì mà trá ch cho có thà nh hiệu
đượ c ư?
Nă m thứ 8, Bằ ng vì đố c sứ c cá c phủ , huyện khuyên dâ n trồ ng trọ t khoai, sắ n,
đậ u, ngô , có cô ng hiệu, đượ c thưở ng 1 cấ p.

Nă m thứ 9, vì là m thanh thỏ a đượ c việc bắ t binh lính, xét hình ngụ c, thu
lương thuế, nên thưở ng gia 2 cấ p và kỷ lụ c 2 t

Nă m thứ 10, vì có cô ng đố c biện việc khơi đườ ng sô ng, đượ c thưở ng 1 đồ ng


kim tiền "Phi long" hạ ng lớ n.

Nă m thứ 12, thá ng 7, Bằ ng bị bệnh, chết ở chỗ là m quan, tuổ i 61. Hữ u Bằ ng


giữ lò ng thanh khiết chă m chỉ là m việc, thạ o giỏ i. Ngà y Bằ ng chết, vua thương lắ m,
vâ ng lờ i đượ c dụ rằ ng : Cao Hữ u Bằ ng kịp thờ 3 triều, mộ t lò ng cẩ n hậ u, trả i coi giữ
nhiều địa phương, phủ trị đú ng phép, dâ n man di mến phụ c. Chính đương lú c nơi
biên cương quan trọ ng, thiết tha nhờ viên ấy giú p đỡ . Nay thế mà tuổ i vừ a 61, mộ t
lầ n bệnh từ biệt mã i mã i, rấ t đá ng thương tiếc. Tặ ng cho hà m Hiệp biện đạ i họ c sĩ,
cấ p cho tiền tuấ t; gia cấ p cho ấ m tướ ng quố c, sa mà u và vả i lụ a, cù ng 500 quan tiền
để chi tiêu về việc là m ma. Lạ i sai hộ tố ng quan tà i về quê, và sai quan Khâ m mạ ng
đến tế.

Con là Hữ u Sung, nay lấ y hà m Tuầ n phủ và hưu trí; Hữ u Hà m, lấy hà m ấ m


thụ là m quan đến Tri huyện Nghi Xuâ n; Hữ u Mỹ đă ng và o danh sá ch anh danh,
quan đến Hiệp quả n nha Tu lí. Chá u nộ i là Hữ u Lương đỗ khoa thi hương, là m quan
đến Kiểm thả o Nộ i cá c; Hữ u Chấ p ấ m thụ Hà n lâ m viện điển tịch.
Nguyễn Đứ c Hoạ t

Ngườ i huyện Hả i Lă ng, khi trướ c thuộ c phủ Thừ a Thiên, nay đổ i là

Nă m Minh Mạ ng thứ 6, Hoạ t đỗ hương tiến. Nă m thứ 9, bổ Hà n lâ m viện


kiểm thả o, sung là m Hà nh tẩ u Nộ i cá c, trả i thă ng Thừ a chỉ, Thị độ c, Thị đN97;c họ c
sĩ, tham biện việc Cá c. Vì tính siêng nă ng, cẩ n thậ n, đượ c thưở ng gia 1 cấ p. Rồ i sung
là m Giá p phó sứ sang nướ c Thanh; Hộ lý ấ n quan phò ng phủ Nộ i vụ , đổ i là m lang
trung Bộ Binh, là m cô ng việc bộ , lạ i quyền biện cô ng việc Bó Hộ , vì có bà n điều
khoả n quâ n điền, đượ c thưở ng 1 cấ p, thă ng thự Bố chính sứ Nghệ An.

Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t, đổ i là m Hữ u thị lang Bộ Lễ, lạ i sung là m Giá p phó sứ
sang nướ c Thanh, sung biện cô ng việc Nộ i cá c.

Nă m thứ 2, thă ng thự Tả tham tri Bộ Lạ i, quyền giữ ấ n triện viện Đô sá t.


Thá ng 9 nă m ấ y, có tai nạ n bã o lụ t, Vua xuố ng chiếu cầ u lờ i ngay thẳ ng. Hoạ t dâ ng
nó i rằ ng : Yêu dâ n là đứ c tố t củ a ai là m vua, mà lo cho dâ n ă n dù ng thừ a thã i cà ng
là chính sá ch củ a vương giả nên là m trướ c. Nay, 2 hạ t Thừ a Thiên, Quả ng Trị, sau
khi đau khổ lâ u ngà y, lạ i bị tai nạ n riêng, thì thuế lệ nă m nay cù ng số thuế trố n
nhiều nă m trướ c, xin hoã n lạ i 1 nă m để cho lương ă n củ a dâ n đượ c thừ a thã i. Vua
cho là Đứ c Hoạ t hưở ng ứ ng lờ i chiếu trình bày đầ u tiên, khô ng phụ chứ c vụ ,
thưở ng cho sa và lụ a.

Nă m thứ 5, Hoạ t lấ y bả n hà m Hiệp lý doanh Thủ y sư kinh kỳ.

Nă m thứ 7, quyền Hộ ấ n quan phò ng Tổ ng đố c An Tĩnh; rồ i về là m Tả tham


tri Bộ Lạ i, quyền giữ chứ c Thượ ng thư.
Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, đổ i đi Hộ lý tổ ng đố c Định Biên.

Nă m thứ 2, Hoạ t chết. Hoạ t trả i là m quan khắ p trong ngoà i, giữ cẩ n qui chế
là m quan, khô ng ầ m lỗ i, nhiều lầ n chuyên giữ mộ t địa phương vẫ n tỏ ra có đứ c
chính lương thiện. Đến lú c chết, vua thương Hoạ t là ngườ i hiền nă ng, cô ng lao,
chuẩ n cho thự c thụ . (Nguyên thự hà m Tả tham tri); cho chiếu theo hà m mớ i mà
cấ p tiền tuấ t, và cho thêm 3 câ y gấ m Trung Quố c và vả i lụ a, tiền nữ a.

Vũ Phan

Tên tự là Hoá n Phủ , tiên tổ ngườ i ở huyện Đườ ng An, Hả i Dương; sau dờ i
đến ở huyện Thọ Sương, Bắ c Thà nh. Tằ ng tổ là Diễm, đỗ tiến sĩ đờ i Lê, quan đến
hiến sá t; cha là Cử u, ẩ n cư dạ y họ c.

Phan thuở nhỏ đượ c họ c cha ở nhà . Nă m Minh Mạ ng thứ 7, đỗ tiến sĩ, trả i
thă ng bổ Tham hiệp Thá i Nguyên. Là m quan chỉ cầ n lấ y nhâ n từ , ơn huệ. Rồ i sau bị
giá ng xuố ng Đố c họ c Bắ c Ninh, cá o bệnh về nghỉ, là m nhà ở hồ Hoà n Kiếm, đọ c
sá ch hầ u vui cha già . Nhiều ngườ i họ c trò theo họ c. Phan tu dưỡ ng, hò a nhã , họ c
trò suố t ngà y ở bên cạ nh chưa từ ng thấ y Phan có sắ c giậ n và lờ i xẵ ng. Khi trướ c có
khi Phan tự kinh đô vượ t biển về, gặ p gió to, ngườ i trong thuyền đều sợ hã i, độ c
mộ t mình Phan ngâ m vịnh như thườ ng. Lạ i thườ ng ở là ng xó m, bọ n cướ p chợ t
đến; Phan thong thả bướ c ra, bọ n cướ p biết mặ t ră n bả o nhau, khô ng dá m xâ m
phạ m. Ngườ i ta đều phụ c Phan là có lương. Đến khi Phan chết, xa gầ n mấ y nghìn
ngườ i trở lên đến hộ i tá ng. Bọ n sĩ lâ m thương mến lắ m. Trướ c đây, ngườ i huyện
Đườ ng An đến nhậ p tịch huyện Thọ Xương, như Phạ m Hộ i, ạ m Hy Lượ ng, Vũ Nhự
(đều có truyện chép về sau) lạ i có Hoà ng Xuâ n Hợ p, nă m Tự Đứ c thứ 4 đỗ Thá m
hoa, quan đến Thị giả ng họ c sĩ viện Tậ p hiền. Ngô Phá t cù ng em ruộ t là Dạ ng đều
đỗ hương tiến.

Tô Trâ n

Ngườ i huyện Vă n Giang, Bắc Ninh. Nă m Minh Mạ ng thứ 7 đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u


bổ Hà n lâ m viện biên tu, trả i bổ Hộ tà o.

Nă m thứ 14, thă ng bổ Tuầ n phủ Định Tườ ng. Giặ c Khô i đến hã m thà nh, Trâ n
bị tộ i, tướ c mấ t chứ c và phá i đi gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i.

Đầ u nă m Thiệu Trị, đượ c khở i phụ c bổ Á n sá t sứ Thá i Nguyên.

Nă m thứ 2, thă ng Thá i bộ c tự khanh, sung chứ c Toả n tu ở Sử quá n.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, thă ng Tả tham tri Bộ Lễ, lĩnh chứ c ở Sử quá n như cũ ;
lạ i sung là m nhậ t giả ng quan ở Kinh diên. Vừ a gặ p tuổ i 70, xin nghỉ việc. Vua ban
cho và ng lụ a và cho về. Rồ i sau chết.
Trâ n, thanh liêm, tiết nghĩa, nghiêm chỉnh. Khi trướ c là m Tuầ n phủ Định
Tườ ng, thâ n hà o sợ mà mến yên. Đến khi thà nh bị hã m, Trâ n lẩ n ngầ m ở dâ n gian,
là m bà i thơ để lạ i rồ i đi.

Thơ rằ ng:

Phiên â m:

Dụ c bả o bấ t nă ng chử vũ dương,

Phâ n điền, phâ n thổ , bấ t phâ n vương,

Gia ưng hữ u thấ t, hà tu thỉ,

Lễ bấ t cầ u phong, chỉ dụ ng dương

Đạ t đắ c chú ng nhâ n, thô i hạ nh xuấ t,

Thao tổ n nhấ t thủ , tự vô đương.

Ngư du thả o hạ , hò a biên ổ n.

Ngọ c chẩ n di xa tụ y nhấ t đườ ng.

Dịch nghĩa:

Chữ Bả o bỏ chữ nă ng, Chữ chử vấ t chữ vũ tứ c là chữ thự . Chia chữ điền, chữ thổ
khô ng chia chữ vương tứ c là chữ lý. Chữ gia chỉ dù ng chữ thấ t, cầ n gì chữ thỉ tứ c
là chữ định. Chữ lễ chẳ ng cầ n chữ phong, chỉ dù ng chữ dương tứ c là chữ tườ ng.
Chữ đạ t đượ c 3 chữ nhâ n, bỏ chữ hạ nh tứ c chữ tuầ n. Chữ thao giữ lạ i nhấ t chữ thủ ,
đem chữ vô và o tứ c chữ phủ . Chữ ngã i ở dướ i chữ thả o bên cạ nh chữ hò a, bên tố t
tứ c chữ tô . Chữ ngọ c, chữ chẩ n bỏ chữ xa rồ i hợ p lạ i là m mộ t tứ c chữ Trâ n. Tứ c là
nó i kín 8 chữ "

lý Định Tườ ng tuầ n phủ Tô Trâ n" vậ y. Khi Trâ n ở Thá i Nguyên, ty thuộ c, có ngườ i
tham ô , Trâ n lú c mớ i đến lỵ , nghe biết đã ghét rồ i. Ngườ i ấ y cầ u xin yết kiến nhưng
khô ng đượ c, nên sợ lắ m, thá c xưng có bệnh mà đi. Lạ i thấ y nơi biên giớ i ấ y ít vă n
họ c, Trâ n thườ ng tụ họ p cá c họ c trò , là m thờ i khó a giả ng dạ y, để chấ n hưng việc
họ c. Trâ n tuổ i già , ở sử cụ c lâ u ngà y, soạ n thuậ t đượ c nhiều, nên bấy giờ , ngườ i đờ i
trọ ng vọ ng, suy tô n.

Con là Châ u, là ấ m sinh, phụ thí ở kinh sư đượ c đỗ , là m quan đến Thị độ c họ c
sĩ, sung chứ c Toả n tu ở Sử quá n.

Ngụ y Khắ c Tuầ n

Tên tự là Thiện Phủ , ngườ i huyện Nghi Xuâ n, Hà Tĩnh.

Minh Mạ ng nă m thứ 7, đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u bổ Hà n lâ m rồ i thă ng mã i đến Lang


trung Bộ Hộ , trả i là m Tham hiệp 2 tỉnh Ninh Bình, Thanh Ba.
="black"> Nă m thứ 13, thự Bố chính sứ Bắ c Ninh, rồ i chuyển đi Nam Định.
Sau đượ c triệu về kinh, bổ Hữ u thị lang Bộ Cô ng, rồ i bổ ra là m Bố chính sứ Sơn
Tâ y.

Nă m thứ 19, đổ i đi Bố chính Hưng Hó a, Hộ lý ấ n quan phò ng tuầ n phủ . Khắ c


Tuầ n tâ u nó i : Thuộ c hạ t ấ y mộ dả i tả hữ u sô ng Đà về cá c châ u Đà Bắc, Mộ c An,
nguyên có dâ n xã Thạ ch Bi ở Ninh Bình lưu tá n ở đấ y nhiều, từ trướ c vẫ n khô ng có
đă ng ký và o sổ . Xin kiểm xét số ngườ i, lậ p là m thô n ấ p, phả i chịu thuế, cho việc cai
trị có thố ng nhấ t. Lạ i nó i châ u Ninh Biên giá p liền nướ c Nam Chưở ng, xin dồ n lạ i
lậ p thà nh độ i Ninh Biên, lệ thuộ c và o bả o ấ y. Vua y cho.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, Khắ c Tuầ n dâ ng sớ xin đặ t phủ Điện Biên. Trướ c
đâ y, nướ c Nam Chưở ng đến cướ p cõ i ven. Vua sai Khắ c Tuầ n xét kỹ tình hình ngoà i
biên, trù nghĩ cô ng việc giữ cho sau nà y đượ c tố t. Khắ c Tuầ n bèn dâ ng sớ nó i :
Châ u Ninh Biên thuộ c và o đổ bả n nướ c ta đã lâ u rồ i, khô ng phả i mớ i mộ t ngà y thô i.
Duy nướ c Nam Chưở ng nhậ n là m đấ t cũ , rồ i gâ y mố i hiềm khích. Khi trướ c, thổ
quan mưu cầ u cho vô sự , nên đem và ng đú t lễ họ ; đến khi đặ t lưu quan, thì họ
khô ng đượ c gì, mớ i viện dẫ n ngườ i Xiêm kéo đến lấ n cướ p. Vả lạ i, đồ n ở châ u ấ y,
khô ng có thà nh trì vữ ng chắ c, sứ c binh thì yếu và ít, khô ng đủ dù ng; dâ n cư thì
khô ng thà nh thô n trạ i gì, vừ a mớ i nghe tin giặ c đến đã chạ y trố n liền ngay. Nếu
khô ng qua mộ t phen xếp đặ t thì mố i lo ở cõ i ven, cò n chưa trừ hết đượ c. Huố ng chi
là châ u ấ y đấ t rộ ng, ngườ i ít, lạ i ở thượ ng du, là m phên che cho 10 châ u ở phía bắ c
sô ng Đà , thì khô ng gì bằ ng mộ dâ n đến ở nơi ấ y cho đô ng để tự phò ng thủ lấ y, mớ i
là kế sá ch dà i lâ u. Nay xin đem nơi đồ n củ a châ u ấ y đặ t là m phủ Điện Biên, kiêm lý
châ u Ninh Viễn; và lấ y nơi Lai Châ u gầ n đấ y, lạ i thêm và o châ u Tuầ n Giá o nữ a, đặ t
chứ c tri phủ , quả n phủ , mộ 300 binh, dũ ng đó ng giữ . Rồ i lạ i chiêu tậ p dâ n lưu tá n,
dâ n trú ngụ , cà y và khẩ n ruộ ng đổ i chá c buô n bá n, để dầ n dầ n là m thà nh cơ chỉ,
ngõ hầ u việc phò ng bị ở cõ i biên ngà y có thể hoà n toà n đượ c. Vua y theo. Sau
xuố ng dụ rằ ng : Khắ c Tuầ n vỗ họ p dâ n cõ i biên, mở thà nh 1 phủ , có cô ng kiến nghị
ra trướ c, việc sắ p đượ c thà nh, giao Bộ bà n xét cô ng ấ y. Rồ i Khắ c Tuầ n về kinh theo
triều ban.

Nă m thứ 3, mù a xuâ n đổ i thự Tuầ n phủ Nam Ngã i, liền sung là m Tý quâ n vụ
Quả ng Ngã i chiêu dụ bọ n sơn man đầ u hà ng đến 14 sá ch. Mù a đô ng nă m ấ y, Man
Chu Thủ y đến quâ n mô n hà ng. Vua xuố ng chiếu thư khen, ban cho 1 cá i nhẫ n và ng
và 1 đồ ng kim tiền. Lạ i trở vố nguyên lị coi việc. Đượ c ít lâ u đổ i đi Tuầ n phủ Bắ c
Ninh; lạ i đổ i đi thự Tổ ng đố c Bình Phú .

Tự Đứ c nă m thứ 4, bổ Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên, trình bày 3 việc, nó i đều


mậ t thiết thẳ ng thắ n. Khắ c Tuầ n mấ y lầ n nhậ n chứ c phương diện, đến đâ u cũ ng nổ i
tiếng là giỏ i. Bấ y giờ lạ i giữ chứ c ở mộ t phương diện lớ n, nên vua yêu quí ban cho
bà i thơ :

Phiên â m:

Su đình thuậ t chứ c triển đan thầ m.

Bả o chướ ng hoà n kì lệ nhĩ khâ m.

Họ c đạ o dã nă ng suy tự đạ o,

Dâ n tâ m như thử , tứ c dư tâ m,

Nhấ t phương trữ kiến Cam đườ ng hó a,

Tam khẩ n trù ng thinh mạ ch tuệ â m,

Lô thủ y, Tả n sơn vô hạ n hứ ng,


Cá nh tương nhã tụ c kí thanh ngâ m.

Dịch nghĩa:

Về triều thuậ t lạ i chứ c vũ tỏ hết lò ng thà nh thự c.

Khuyên ngườ i khi ra coi mộ t địa phương cố gắ ng giú p đỡ

Họ c đạ o đã hay suy ra là m đạ o trị dâ n,

Lò ng dâ n như thế tứ c là lò ng ta, thấ m nhuầ n giá o hó a củ a ô ng,

Mộ t phương sẽ thấ y cam đườ ng hoá ,

Thiệu Cô ng ngà y xưa, vẫ n phá câ y cam đườ ng,

Ba tỉnh lạ i nghe thấ y câ u há t lú a (4) ré như ô ng Trương Trạ m ngà y xưa.

Nú i Tả n, sô ng Lô , bao cả nh hứ ng thú ,

Đem cả việc nhã , việc tụ c gử i và o trang ngâ m nga.

Ý vua rấ t thiết tha lấ y việc giú p đỡ che giữ ba nơi biên giớ i ấ y ký thá c cho
Tuầ n.

Nă m thứ 6, Tuầ n và o là m Thượ ng thư Bộ Hộ . Gặ p kỳ đạ i kế, chuẩ n cho 1


ngườ i con đượ c ấ m thụ là m Tư vụ .
Nă m thứ 7, Khắ c Tuầ n vì bệnh xin phép về là ng. Vua sai sứ đến thă m hỏ i, và
mang cho thứ thuố c củ a vua dù ng. Nă m ấ y Khắ c Tuầ n chết, truy tặ ng hà m Hiệp
biện đạ i họ c sĩ; sai quan đến tế. Sau đượ c bày thờ và o đền Hiền Lương.

Con là Huy, bắ t đầ u ấ m thụ Tư vụ . Nă m Tự Đứ c thứ 15, Bắc Ninh có giặ c, Huy


cù ng viên Tri phủ Quì Châ u là Phan Danh Cơ theo viên Bố chính Khá nh Hò a là
Nguyễn Đă ng Hà nh mộ dũ ng đá nh dẹp, cù ng giặ c đá nh nhau bị thua, đều chết trậ n.
Huy đượ c truy thụ hà m Hà n Lâ m viện tu soạ n. ườ i chá u gọ i bằ ng bá c là Khắ c Đả n
có truyện riêng.

Ngụ y Khắ c Đả n

Cha là Khắ c Thậ n, đầ u nă m Gia Long đỗ hương tiến, ở nhà dạ y họ c. Khắ c Đả n


thuở nhỏ thô ng minh. Nă m Tự Đứ c thứ 9, Đả n đỗ đệ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam
danh (tứ c là thá m hoa) bà i đố i sá ch củ a Đả n nó i nhiều câ u khẩ n thiết. Vua xem rồ i
khen, ví Đả n như con hạ c đứ ng ở trong đà n gà . Bắ t đầ u đượ c bổ và o viện Hà n lâ m
rồ i thă ng mã i đến Á n sá t sứ Quả ng Nam.

Nă m thứ 16, chọ n Đả n đi sứ Tâ y. Vua bả o rằ ng : Việc đi tù y câ u hỏ i mà trả lờ i


lạ i, thự c là khó lắ m, phả i có can đả m, mớ i có thể nên việc. Đình thầ n đem Phan
Thanh Giả n, Phạ m Phú Thứ và Khắ c Đả n sung tuyển. Nhưng Khắ c Đả n vì có mẹ già ,
xin từ chố i. Vua bả o rằ ng : Đạ o là m tô i, cô ng nghĩa là trướ c. Ngươi cứ đi, cò n mẹ già
ngươi, trẫ m sai quan có chứ c trá ch đến thă m hỏ i, cũ ng đượ c. Nă m sau Đả n đi sứ về
thă ng Bố chính sứ Nghệ An; lạ i khâ m sai kinh lý Trấ n Ninh, sung Tuyên phủ sứ ; rồ i
thự Hữ u tham tri Bộ Hộ . Gặ p dâ n hạ t tỉnh Nghệ biến độ ng, việc giao thiệp phiền
phứ c, vua chuẩ n cho Đả n cứ lưu ở đấ y là m việc.

Nă m thứ 25, Đả n đượ c triệu về Kinh quyền lĩnh Thượ ng thư Bộ Binh; lạ i đổ i
là m quyền lĩnh Bộ Cô ng, sung Tham biện viện Cơ mậ t. Sau vì bệnh cá o về rồ i chết.
Vua chuẩ n cho thự c thụ hà m tham Tri, sai quan đến tế. Con là Khắ c Khoan, đượ ấ m
thụ bổ quan đến Tri huyện.

Hoà ng Tế Mỹ

Tên hiệu là Phụ c Đình, lú c trướ c tên là Thạ nh, tiên tổ là ngườ i ở huyện Gia
Bình, Bắc Ninh. Cha là Thự , đỗ tiến sĩ cuố i đờ i Lê, là m quan đến hiệp trấ n Lạ ng Sơn.

Tế Mỹ, thuở nhỏ đến ở nhà họ ngoạ i tạ i là ng Đô ng Ngạ c, Hà Nộ i, rồ i nhậ p tịch


và o sN93; là ng ấ y.

Nă m Minh Mạ ng thứ 7, Tế Mỹ đỗ tiến sĩ, trả i bổ Tri phủ , thă ng Á n sá t sứ Hả i


Dương; rồ i bị tộ i mấ t chứ c, theo và o mạ c phủ (nơi là m việc quâ n cơ) củ a Tạ Quang
Cự , đi lên Thá i Nguyên gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Khi giặ c bình, Mỹ đượ c khai
phụ c rồ i thă ng bố chính sứ Hả i Dương. Lạ i nhâ n có việc bị lỗ i; hồ i lâ u lạ i cử đi Á n
sá t sứ Cao Bằ ng; rồ i và o là m Hữ u thị lang Bộ Hình.
Đầ u nă m Thiệu Trị, Tế Mỹ đi theo vua đi tuầ n ra Bắ c sung là m Tam phá p tư,
lưu lạ i khá m việc á n cá c tỉnh Bắ c kỳ. Rồ i sau sung chá nh sứ đi Yên Kinh; lú c trở về
thă ng Tả thị lang, tiến lên Hữ u tham tri Bộ Binh.

Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, sung là m Nhậ t giả ng quan ở Kinh diên, kiêm ấ n triện
Viện Hà n lâ m. Sau Tế Mỹ chết, đượ c tặ ng hà m Thượ ng thư Bộ Lễ. Khi đưa ma về
quê, sắ c sai quan đến tế

Tế Mỹ tính cương trự c, lú c tuổ i già sung và o Kinh diên, vì là giỏ i vă n họ c, nên
đượ c vua biết. Con là Tướ ng Hiệp.

Tướ ng Hiệp

Tên tự là Thú c Chấ t. Nă m Tự Đứ c thứ 18, đỗ tiến sĩ, bổ Tri phủ Bình Giang,
thă ng Á n sá t sứ Lạ ng Sơn. Gặ p khi biên giớ i mạ n Bắc độ ng binh, Tướ ng Hiệp từ ng
giú p việc quâ n.

Nă m thứ 35, đượ c bổ Tuầ n phủ Tuyên Quang. Khoả ng nă m Hà m Nghi, quâ n
củ a triều đình rú t về, bèn theo cù ng đi, đến Vâ n Nam, chết ở đấ t Trung Quố c. Đầ u
nă m Đồ ng Khá nh đượ c truy tặ ng hà m Thượ ng thư.

Cha, con, ô ng, chá u Tế Mỹ đỗ đạ i khoa liên tiếp nhau, nướ c ta ít thấ y mấ y nhà
đượ c như thế.
Đặ ng K
Ngườ i huyện Vă n Giang, Bắc Ninh, tổ là Thiều, là m Tả thứ sử đờ i Tiền Lê, bổ
thụ Điện tiền đô hiệu điển ti.

Minh Mạ ng nă m thứ 7, Khả i thi đỗ Tiến sĩ, bắ t đầ u đượ c bổ Hà n lâ m viện


biên tu, nhắ c lên Tri phủ Diên Khá nh, thă ng Viên ngoạ i lang Bộ Lễ.

> Nă m thứ 9, bổ thụ Thá i thườ ng tự thiếu khanh, sung là m phó sứ đi sang
Yên Kinh; rồ i vì có lỗ i lạ i mấ t chứ c, phá i đi theo thuyền cô ng đi Lã Tố ng, đến Tâ n
Gia Ba bị bệnh chết. Đượ c truy thụ Lễ bộ viên ngoạ i lang.

Con là Siển, do ấ m sinh trả i bổ Kinh lịch Lạ ng Sơn. Em ruộ t là Kham, đỗ


hương tiến, quan đến Á n sá t, vì có việc bị mấ t chứ c.

Vũ Đứ c Mẫ n
Ngườ i huyện Nghi Xuâ n, Hà Tĩnh. Nă m Minh Mạ ng thứ 7, đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u
bổ Hà n lâ m viện biên tu; rồ i do tri phủ , và o là m Lang trung Bộ Hình.

Nă m thứ 14, đượ c thă ng á n sá t Phú Yên. Rồ i sau bị giá ng là m Đố c họ c 2 tỉnh


Ninh Bình, Nam Định.

Đầ u nă m Thiệu Trị, đượ c gia hà m Thị giả ng họ c sĩ, triệu và o kinh bổ ít lâ u


thă ng Á n sá t sứ Ninh Bình.

Tự Đứ c nă m thứ 3, là m biện lý Bộ Hình sung và o chứ c Toả n tu hộ i điển; rồ i


lĩnh Bố chính sứ Khá nh Hò a, bị tộ i, mấ t chứ c. Đứ c Mẫ n về quê là m nhà dạ y họ c, họ c
trò theo họ c nhiều. Nă m Mẫ n chết, tuổ i 73.

Chu Vă n Nghị

Tên chữ là Lê Phủ , ngườ i huyện An Phong, Bắ c Ninh. Thuở nhỏ có cao tiết.
Nă m Minh Mạ ng thứ 7, đỗ tiến sĩ, nhiều lầ n từ chố i khô ng ra là m quan, chỉ lấ y sơn
thủ y, vă n chương sá ch vở là m vui, khô ng mộ đến vinh lợ i. Họ c trò đến theo họ c
nhiều. Nă m Nghị chết, mớ i 56 tuổ i.

Con là Vă n Giả ng, cũ ng có tiếng vă n chương. Nă m Tự Đứ c thứ 17, Giả ;ng đỗ


hương tiến, thă ng mã i đến Thị giả ng, sung là m Đồ n điền phó sứ .
Ngô Bỉnh Đứ c

Tên tự là Tuyết Giả , lú c trướ c tên là Lệnh Đứ c, ngườ i huyện Đô ng Ngà n, Bắ c


Ninh. Thuở nhỏ , cố sứ c họ c.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, .ở quê đọ c sá ch hơn 10 nă m, mớ i ra


là m quan. Lú c đầ u bổ Tri huyện An Bá c; khi đủ lệ, xét cô ng, đượ c và o là m Giá m sá t
ngự sử , thườ ng thườ ng nó i việc, cù ng vớ i Lê Di ở Quả ng Bình, đều có tiếng là can
ngă n nó i thẳ ng. Sau đượ c nhắ c lên Á n sá t sứ Hả i Dương, rồ i thă ng bổ chính sứ
Nghệ An. Lạ i đượ c triệu về bổ Thị lang bộ Hình.

Tự Đứ c nă m thứ 5, đượ c bổ Bố chính sứ Nam Định.

Bỉnh Đứ c, tính cương nghị, ở quan siêng nă ng, cẩ n thậ n, đi đến đâ u, cũ ng có


tiếng là chính tiết giỏ i. Vua khen thưở ng, đặ c â n ban cho kim khá nh để nêu tên.

Nă m thứ 8, thă ng lên Tả tham tri Bộ Hộ , rồ i cá o bệnh về quê, chết ở nhà .


Lê Danh Đề

Tên tự là Thạ c Phủ , ngườ i huyện Lô i Dương, Thanh Hó a. Nă m Minh Mạ ng


thứ 6, đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Nam Sang; sau trả i là m Lang trung bộ Lạ i, Á n
sá t sứ Hả i Dương.

Đầ u nă m Tự Đứ c, mấ y lầ n thă ng lên Bố chính sứ 2 tỉnh Bình Định, Khá nh


Hò a, rồ i đổ i đi Quả ng Ngã i. Trướ c đây, Man Thạ ch Bích ở Quả ng Ngã i, cậ y chỗ
hiểm, đi cướ p bó c, thườ ng là m tai nạ n cho dâ n. Quan quâ n đến đá nh, nhưng nú i
cao, khí nú i độ c, cá c man chẹn chỗ hiểm, quâ n khô ng tiến đượ c Khi Danh Đề đã đến
tỉnh lị, dâ ng sớ xin đi đá nh. Vua y cho. Đề bèn thâ n đố c thú c lạ i tố t, vịn sườ n nú i leo
trên cây, nố i tiếp nhau mà lên, hơn 3 thá ng thì bắ t đượ c tên tù trưở ng bọ n Man. Rồ i
sau Trương Đă ng Quế dâ ng sớ cử ngườ i liêm cá n, Đề chuyển đi Bố chính sứ Sơn
Tâ y.

Nă m thứ 10, Đề đượ c cử đi Tuầ n phủ Ninh Bình. Gặ p bọ n thổ phỉ nổ i loạ n.
Danh Đề đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh phủ Nho Quan, rồ i lầ n lượ t trù tính đá nh dẹp, bắ t
giặ c có mưu kế.

Nă m thứ 15, vì bệnh chết ở nơi là m quan, tuổ i 68.

Phan Thanh Giả n


Tên tự là Tĩnh Bá , lạ i tự là Đạ m Như, tên hiệu là Lương Khê, biệt hiệu là Mai Xuyên.
Tiên tổ là ngườ i ở Trung Quố c, cuố i đờ i Minh, di chuyển sang nướ c Nam, là m nhà ở
tỉnh Bình Định. Đến khi loạ n Tâ y Sơn, thì ô ng tổ đem cả gia quyến đến nhậ p tịch ở
Vĩnh Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Thanh Giả n thuở nhỏ có tiếng là vă n chương. Nă m Minh Mạ ng thứ 7, Giả n đ̕iến sĩ,
là đ;ỗ khở i đầ u cho Nam Kỳ. Do Hà n lâ m viện biên tu, trả i thă ng đến Lang trung Bộ
Hình. Ra là m tham hiệp Quả ng Bình.

Nă m thứ 9, quyền nhiếp việc trấ n Nghệ An. Chưa bao lâ u lạ i trở về Quả ng Bình.

Nă m thứ 10, thự Phủ doã n phủ Thừ a Thiên, và o chầ u. Vua cho là Thanh Giả n trướ c
ở Nghệ An, nhâ n hỏ i đến việc Trấ n Ninh. Thanh Giả n thưa rằ ng : Trấ n Ninh cũ ng là
mộ t sự lo ở bên ngoà i. Nay khô ng nhâ n lú c việc chưa phá t hiện ra, mà trị ngay đi,
thì về sau thế đã thà nh, lạ i khó là m việc. Vua bả o rằ ng : Trị việc ở lú c chưa hiện ra,
thì dù ng sứ c ít mà thà nh cô ng dễ; lo việc ở lú c đã phá t ra, thì dù ng sứ c bộ i lên, mà
thà nh cô ng khó . Lờ i tâ u củ a ngươi, chính hợ p ý trẫ m. Sau Thanh Giả n thă ng Thị
lang bộ Lễ, sung việc Nộ i cá c, lạ i thă ng Hiệp trấ n Ninh Bình.

Nă m thứ 12, đổ i về Quả ng Nam, gặ p bọ n á c Man đến cướ p nguyên Chiên Đà n.


Thanh Giả n đem quâ n tiến đá nh, bọ n giặ c Man đá nh ú y lạ i, quâ n ta bị thua, Giả n bị
tộ i, phả i cách chứ c, gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i.

Nă m thứ 13, đượ c khở i phụ c Kiểm thả o, sung Hà nh tẩ u Nộ i cá c, rồ i thă ng Viên
ngoạ i lang Bộ Hộ , thự phủ thừ a Thừ a Thiên; lạ i thă ng lên Hồ ng lô tự khanh, sung
là m phó sứ sang nướ c Thanh. Đến lú c về, đượ c nhắ c lên Đạ i lí tự khanh, kiêm biện
cô ng việc Bộ Hình, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n.
Nă m thứ 16, khâ m phá i đi Trấ n Tâ y là m việc cô ng. Lú c trở về qua Bình Thuậ n lưu
lạ i đá nh giặ c Man, bình đượ c hết cả . Đổ i bổ là m Bố chính Quả ng Nam, Hộ lí ấ n quan
phò ng tuầ n phủ .

Nă m thứ 17, mù a xuâ n, vua cho là Nam Bắ c bình yên, triều đình nhà n hạ , xuố ng
chiếu đến thá ng 5, đi Quả ng Nam. Thanh Giả n tâ u bày rằ ng : Nhà vua tuầ n du, dâ n
hạ t nghe tin, ai chẳ ng vui sướ ng. Nhưng nă m nay, lú a chiêm mấ t mù a; mà khoả ng
thá ng 4, 5, lạ i đương mù a cày cấ y; mộ t phen cung ứ ng, nhìn chỗ nà y thì hỏ ng chỗ
kia. Xin hã y tạ m đình, để cho dâ n đượ c chuyên việc đồ ng ruộ ng. Vua xem lờ i tâ u,
khô ng bằ ng lò ng, bả o Cơ mậ t rằ ng : Thanh Giả n ngầ m đem việc Mạ nh Kha thưa vớ i
Tề vương, mà chê bai (5) bèn chuẩ n cho đình cuộ c tuầ n du. Rồ i phá i cho ngự sử là
Vũ Duy Tâ n đến đấy xét hỏ i. Khi Duy Tâ n về tâ u rằ ng : Dâ n đều mong nhà vua đi
tuầ n di. Lạ i trích ra nhữ ng tình trạ ng việc tỉnh lườ i bỏ , quan lạ i nhũ ng tệ; nên Giả n
bị giá ng là m thuộ c viên lụ c phẩ m, theo tỉnh Quả ng Nam gắ ng sứ c là m việc bá o hiệu.
Mớ i đượ c 2 thá ng, đượ c nhắ c lên là m thừ a chỉ Nộ i các, đổ i sang Lang trung Bộ Hộ ,
biện lý việc bộ ; rồ i thự Thị lang, sung Cơ mậ t viện.

Nă m thứ 19, vua sai đi duyệt binh ở Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hó a. Khi duyệt xong
trở về, chuyên biện việc Bộ . Chợ t có chương sớ củ a địa phương, thuộ c về Bộ Hộ , đã
đượ c vua phê, mà quên khô ng đó ng ấ n. Thanh Giả n vì là bộ thầ n, lạ i gặ p phiên
đương trự c, khô ng biết kiểm xét ra, bị giá ng là m Lang trung, biện lí việc bộ . Rồ i sau
vâ ng phá i đến miền nú i ở nguyên Chiên Đà n. thuộ c Quả ng Nam, để thuê hộ lấ y
và ng khai nhặ t và ng cá m. Thanh Giả n nó i là việc khó , đượ c đổ i đi Thá i Nguyên khai
lấ y mỏ bạ c. Giả n tâ u rằ ng : Hai mỏ bạ c Tố ng Ngâ n (6), Nhâ n Sơn chấ t bạ c chưa
đượ c phong vượ ng lắ m, nhặ t lấy khô ng đượ c mấ y.

Nă m thứ 20, mù a đô ng, vua nghĩ : Thanh Giả n đi đã lâ u ngà y cho triệu về, đổ i bổ
là m Thô ng chính sứ ty phó sứ , rồ i chuyển sang Thị lang Bộ Hộ . Bấ y giờ , Vương Hữ u
Quang vì việc tâ u bà y cà n bậ y, bị can nghĩ xử , đình thầ n muố n khép Hữ u Quang và o
tộ i nặ ng vì Thanh Giả n và Hữ u Quang là ngườ i cù ng là ng, nên nghị riêng biệt theo
tộ i nhẹ. Vua ghét Giả n là che chở bênh vự c cho nhau, lạ i giá ng là m Thô ng chính phó
sứ , hộ lí cô ng việc ở kho tà ng.

Nă m thứ 21, sung là m Phó chủ khả o trườ ng thi Thừ a Thiên. Có cử nhâ n là Mai Trú c
Tù ng, bà i phú bị trù ng vầ n. Bộ Lễ duyệt lạ i, Thanh Giả n vì điểm duyệt khô ng tinh,
bị giá ng 1 cấ p. Chưa bao lâ u, đượ c thă ng Thị lang Bộ Binh.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, thă ng Tham tri, lạ i kiêm việc viện.

Nă m thứ 3, thá ng 2, có mâ y trắ ng hiện ra ngang trờ i. Vua xuố ng chiếu cầ u lờ i nó i


thẳ ng. Thanh Giả n dâ ng sớ đạ i lượ c nó i rằ ng : Giữ a khoả ng trờ i và ngườ i rấ t đá ng
sợ . Ngô i củ a thá nh nhâ n ngồ i trị, thì gọ i là ngô i củ a trờ i; dâ n củ a thá nh nhâ n cai trị,
thì gọ i là dâ n củ a trờ i; về đườ ng lố i hà nh chính, thì gọ i là đạ o củ a trờ i. Khô ng có gì
khá c đâ u, chỉ ở lò ng thá nh nhâ n mà thô i. Lò ng ấ y độ ng tá c việc gì, đều thô ng cả m
đến trờ i. Cho nên phả i cẩ n thậ n các việc gì mà mình khô ng trô ng thấ y, sợ hã i
nhữ ng điều mà mình khô ng nghe thấ y. Từ chỗ huyền vi đến chỗ rõ rệt, tự thâ n
mình mà đến mọ i ngườ i, khô ng mộ t việc gì là khô ng hợ p lẽ trờ i, thì dâ n nhờ đấ y
mà sinh số ng, mà trờ i giá ng cho Phướ c vậ y. Hoà ng thượ ng ta, buổ i mớ i nố i ngô i,
hiếu thà nh rấ t mự c, kính sợ mộ t lò ng, dâ ng thư dá n kín nó i cá c việc, có nêu thưở ng
bằ ng lụ a mà u; quan giữ việc can ngă n, có thưở ng cho bó lụ a. Ơn to thấ m khắ p cả
thiên hạ , Phướ c lớ n lan rộ ng thiên đến hoà n cầ u nên đượ c hợ p vớ i lò ng trờ i, điềm
là nh thườ ng ứ ng. Thế mà , cò n có lệ khí lưu hà nh, tượ ng trờ i ră n bả o. Hoặ c giả ,
đườ ng ngô n luậ n tuy mở rộ ng, mà dâ n tình khó thấ u lên trên; việc quyên, xá tuy
khoan hổ ng, mà ơn trạ ch, khó thấ m đến dướ i. Lò ng đạ i thầ n mở bả o, hã y cò n có sự
lo ngạ i rụ t rè, chứ c thú mụ c cá c địa phương khô ng để ý đến lợ i hạ i củ a sinh dâ n, mà
đến thế chă ng? Nă m gầ n đây, cõ i Tây có loạ n, bờ cõ i chưa yên, quâ n lữ huy độ ng
luô n luô n, sinh dâ n ít đượ c thỏ a đờ i số ng. Xin hoà ng thượ ng nhữ ng khi rỗ i việc,
tuyên triệu 5, 3 viên tuổ i già đứ c tố t và o hỏ i về kế hoạ ch trong nướ c, mưu tính
ngoà i biên, cù ng nhau bà n bạ c xá c đá ng cho việc đều tết cả . Lạ i dụ rõ cho thầ n liêu
trong ngoà i, phà m sự đau khổ củ a dâ n gian, đều đượ c nó i hết, chọ n điều nà o đá ng
dù ng thì cho thi hà nh. Thế thì thó i tệ củ a quan lạ i đượ c trong sạ ch, quâ n lính đượ c
thự c dụ ng việc biên phò ng vữ ng mạ nh mà thế nướ c tô n nghiêm. Vua khen lờ i tâ u

Nă m thứ 7, kỳ đạ i kế, vua dụ rằ ng : Thanh Giả n là m việc ở nơi cơ yếu, trù nghĩ việc
biên cương, bả o vệ nơi cung sả nh, là m xong cô ng việc, thă ng cho Thượ ng thư Bộ
Hình, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đổ i sang Bộ Lạ i. Bấ y giờ Kinh sư và cá c địa phương ít mưa.


Giả n cù ng viện thầ n dâ ng sớ xin nhậ n tộ i, (chép ở truyện Đă ng Quế).

Nă m thứ 2, bắ t đầ u mở Kinh diên, sung là m giả ng quan. Chợ t gặ p dâ n ở Tả kỳ bị


dịch lệ nhiều, lạ i cù ng Nguyễn Tri Phương trình bà y 5 việc (chép ở truyện Tri
Phương). Vua tự chọ n lấ y Giả n sung Kinh lượ c đạ i sứ ở Tả kỳ, lĩnh Tổ ng đố c Binh
Phú kiêm coi đạ o Thuậ n Khá nh. Thanh Giả n mang cờ tiết đi Nam, dâ ng sớ trình bà y
2 việc về thể tuấ t bình dâ n. Vua khen, thưở ng cho 20 lạ ng bạ c.

Nă m thứ 4, mù a xuâ n, đổ i sung là m Kinh lượ c phó sứ Nam kỳ; nhưng lĩnh Tuầ n
phủ Gia Định, kiêm coi tỉnh Biên Hò a và cá c đạ o Long Tườ ng, An Hà .

Nă m thứ 5, cù ng Kinh lượ c chá nh sứ là Nguyễn Tri Phương dâ ng sớ trình bày 8


việc (chép ở truyện Tri Phương), xin đem cờ sứ tiết trả lạ i. Nhưng vua dụ lưu lạ i và
thưở ng cho 1 chiếc kim khá nh hạ ng lớ n có chữ "liêm bình cầ n cá n".

Nă m thứ 6, thá ng 8, vua thấ y Thanh Giả n khó nhọ c mã i ở ngoà i, bèn gọ i về cho
thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, lĩnh Thượ ng thư bộ Binh, vẫ n sung chứ c ở Cơ mậ t
kinh diên như cũ . Thanh Giả n bèn tâ u bà y về cô ng việc là m cho Nam kỳ sau nà y
đượ c tố t, như : Vỗ yên nướ c Cao Miên, chữ a hồ i bệnh đau khổ củ a dâ n, rộ ng ban â n
điển, chỉnh đố n thó i quen củ a sĩ phu, chế tạ o xe trâ u, sử a đắ p phầ n mộ củ a cô ng
thầ n, cấ p cho phu coi mộ , gồ m có 6 điều, đều đượ c đem ra thi hà nh cả . Sau sai
trô ng coi là m Tổ ng mụ c bộ Việt sử thô ng
Nă m thứ 9, kỳ đạ i kế, vua khen Thanh Giả n là thanh liêm, cẩ n thậ n, thưở ng cho bà i
theo bằ ng thứ ngọ c tố t.

Nă m thứ 12, Đà Nẵ ng cù ng Định Biên có loạ n, Thanh Giả n cù ng viên thầ n tâ u bà y


mưu kế chiến, hò a và phò ng thủ (chép ở truyện Đă ng Quế), Thanh Giả n lạ i tự dâ ng
sớ đạ i lượ c rằ ng : Thiên hạ rấ t rộ ng, cá c việc rấ t nhiều, cai trị tự dâ n rấ t nhiều, để
ngự trị chỗ rấ t rộ ng, cầ n là m cho yên mà thô i. Nhâ n ngườ i mà dạ y, thì khô ng nhọ c
mà nên cô ng, dự a và o phá p luậ t mà trị, thì quan lạ i tố t mà dâ n yên. Cho nên việc lợ i
khô ng đượ c tră m phầ n thì khô ng thay đổ i phép; cô ng khô ng đủ 10 phầ n, thì khô ng
đổ i khí dụ ng. Là m phương kế ngà y nay, bỏ việc nuô i dâ n chă m cà y cấy, thì khô ng
cò n việc nà o là trướ c hơn; bỏ việc nuô i quâ n, trù lương thự c, thì khô ng cò n việc
nà o cầ n kíp hơn nữ a. Cứ để ý đến nhữ ng việc ấ y thì sứ c dâ n hơi thưa, mà quâ n có
giá o huấ n; địa lợ i khô ng bỏ , mà lương ă n có sả n xuấ t; binh giỏ i lương đủ , như nướ c
nguồ n chả y mã i khô ng hết, thì hoặ c chiến, hoặ c thủ , khô ng việc gì là khô ng đượ c cả .
Dù ng để dẹp giặ c, yên dâ n, tiêu tai họ a đến trị bình, hoặ c có bổ ích đượ c chú t ít.
Vua bả o rằ ng : Lờ i nó i đều có thiết yếu, khô ng phả i bọ n tâ u tiến có thể là m đượ c.
Chỉ mong ngươi thự c tâ m, thự c lự c giú p trẫ m, sẽ có tiếng để lạ i đờ i sau.

Nă m thứ 15, tướ ng Phá p ở Gia Định mang thư đến nghị hò a. Đình thầ n xin cho sứ
đi lạ i là phả i. Thanh Giả n cù ng Lâ m Duy Thiếp xin đi. Vua chuẩ n cho 2 viên ấ y sung
là m Chá nh, phó sứ toà n quyền đạ i thầ n. Vua ró t rượ u ngự ban cho, và bả o nên biện
bá c cho khéo. Khi cá c viên đến Gia Định, tướ ng Phá p bứ c bách ta phả i nhườ ng giao
đấ t đai ba tỉnh Gia Định, Định Tườ ng, Biên Hò a và phả i chịu tiền bồ i là 4.000.000
đồ ng. Việc đến tai vua, xuố ng dụ khiển trá ch nghiêm nghị, đổ i là m lĩnh Tổ ng đố c
Vĩnh Long, cù ng tướ ng Phá p bà n là m, để chuộ c tộ i. Sau vì thương thuyết khô ng
cô ng trạ ng, bị cá ch chứ c, lưu l

Nă m thứ 16, đượ c triệu về, sung là m Chá nh sứ đi Tây. Vua hỏ i Giả n về việc 3 tỉnh,
quả là câ n nhắ c nhẹ nặ ng mà là m, hay là có ý riêng gì? Giả n thưa rằ ng : Thầ n xem
kỹ thờ i thế, khô ng thể khô ng đượ c. Thầ n nay phụ ng mệnh đi sứ , thà nh sự hay
khô ng thà nh, là ở 2 nướ c ấy. Thầ n chỉ biết hết tâ m lự c thô i.

Nă m sau, đi sứ trở về đượ c, đổ i lĩnh Thượ ng thư Bộ Hộ . Gặ p có Toà n quyền nướ c


Phá p là Hà Ba Lí đến Kinh. Vua lạ i chuẩ n cho Thanh Giả n sung là m Toà n quyền đạ i
thầ n, để cù ng ngườ i Phá p chướ c lượ ng bà n định. Tớ i lú c Thanh Giả n đi, vua là m bà i
thơ ban cho, khuyên lấ y là m cho xong việc đi sứ . Thơ rằ ng :

Phiên â m:

Có nhâ n kiêm trọ ng phụ , Lợ i độ n cự tiên tấ t

Duy dĩ thà nh khổ n phu, Quỉ thầ n tự khả chấ t.

Bạ o hổ do độ hà , Cuồ ng ngạ c diệc tỉ thấ t,

Thẩ n phù bỉ hữ u tri, Hà loạ n hồ cưỡ ng phậ t.

Gia danh, nhâ n sở hiếu, Chí lý, nhâ n sở khuấ t,

Thiện ngô n, nhâ n sở phụ c, Nghĩa khí phâ n sở truậ t,

Thiết thạ ch chung bấ t di, Khê há c yên nă ng dậ t,

An nguy tạ i thử cử , Khẳ ng tích kinh luâ n thuậ t

Vô ngô n dĩ mặ c hộ i, Niên lai, cử u thâ n mậ t.

Dịch:
Cố nhâ n nhậ n ký thá c gá nh

Lợ i hạ i khô ng chắ c trướ c đượ c đâ u,

Duy có lò ng thà nh tín thô ng cả m,

Hệ có thể đố i vớ i quỷ thầ n đượ c,

Tay khô ng đá nh bò cũ ng như tay khô ng lô i sang,

Quỉ thầ n tự ứ ng cầ u,

Huố ng chi kẻ kia có tri giá c,

Cả điên cuồ ng cũ ng phả i dờ i đi chỗ khá c.

Tiếng tố t, ngườ i vẫ n thích,

Lẽ phả i, ngườ i phả i phụ c,

Nó i điều thiện, ngườ i sợ phụ c,

Có nghĩa khí, ngườ i chộ t dạ

Lò ng phả i sắ t đá khô ng đổ i đờ i

Dù ngò i lạ ch sao đầ y đượ c?

An, nguy ở chuyến đi nà y,


Sao chịu tiếc mưu kế thi thố ,

Tuy khô ng nó i ra cũ ng hiểu ngầ m trong bụ ng

Thâ n mậ t đã lâ u đến mấ y nă m nay.

Nă m thứ 18, thá ng 2, tế Giao, vua sai Thanh Giả n đi tế thay. Nă m ấ y, Thanh Giả n, 64
tuổ i, dâ ng sớ xin nghỉ, đạ i lnó i rằ ng : Thầ n sinh hình vố n khô ng tà i nă ng gì, tự nghĩ
mình chưa bá o bổ đượ c chú t đỉnh nà o, đương nghĩ cố hă ng, mong để bá o đền.
Nhưng vì tuổ i già như bó ng chiều gầ n xế. Tự nghĩ tinh lự c khô ng đượ c bằ ng trướ c
nhiều, mà thầ n trô ng coi ở địa phương phiền kịch, việc quên só t nhiều. Tự nghĩ lạ i
rằ ng : Ngườ i ta số ng đến 70 tuổ i, như câ y bồ liễu đã trả i qua mù a thu. Tuy có tình
sâ u luyến á i vua, nhưng sứ c ngự a đã kiệt rấ t sợ là m khô ng xong việc để lầ m lỡ . Vua
yên ủ i rằ ng : Ngươi nên cố gắ ng, để khuyến khích bọ n hậ u tiến, và Kinh Thi có câ u
rằ ng: "Vă n, vũ xưa thụ mệnh, có ngườ i như ô ng Thiệu cô ng, ngà y mở mang trong
nướ c đượ c tră m dặ m. Nay thì trong nướ c, ngà y hụ t đi tră m dặ m vì ngườ i đờ i nay,
khô ng cò n có ai đượ c như xưa". Mỗ i khi đọ c đến đấ y, đau lò ng khô n xiết. Gặ p đố c
thầ n Vĩnh Long là Trương Vă n Uyển xét tâ u tình hình 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang,
Hà Tiên. Vua nó i rằ ng : Nơi biên viễn chơ vơ xa cá ch, thự c khó coi giữ . Nếu đượ c
ngườ i nà o, hệ tín phụ c sẵ n, hoặ c có thể yên đượ c chă ng? Đoan Thọ , Trầ n Tiễn
Thà nh đem Thanh Giả n ứ ng cử . Vua sai Thanh Giả n sung là m Kinh lượ c đạ i thầ n,
tha cho tộ i cách lưu, để mong bá o hiệu về sau. Thanh Giả n đã đượ c khai phụ c, lạ i
dâ ng sớ tự trình bà y rằ ng : Thầ n cù ng viên Lâ m Duy Thiếp đã chết rồ i là tình đồ ng
sự vớ i nhau; mà thầ n khô ng có cô ng trạ ng may đượ c khai phụ c, cò n viên đã chết
kia ở dướ i đấ t, mộ t mình tự quay mặ t và o xó nhà mà khó c. Trong khoả ng u minh,
lò ng khô ng tự yên đượ c. Vậ y thầ n xin lấ y lạ i â n mệnh củ a thầ n cho đượ c như
trướ c, gắ ng sứ c tự chuộ c tộ i lấ y.
Vua bả o rằ ng: Lò ng trẫ m đố i vớ i bề tô i có lò ng thể tấ t trá ch cho thà nh hiệu, lò ng
thà nh củ a khanh tự trá ch mình, nghĩ đến bạ n cũ , thự c là hai đằ ng đều hết lẽ. Duy có
Thiếp việc chưa thà nh mà đã chết trướ c. Trẫ m ngà y mong khanh lậ p cô ng, để tiện
cho ơn kịp đến viên đã chết. Nếu khanh có lò ng ấ y, thì sự mong hẹn khô ng phả i là
ít. Khanh nên cố gắ ng mưu tính đi.

Nă m thứ 19, Thanh Giả n lạ i lấ y cớ già yếu xin nghỉ. Vua quở rằ ng đương bắ t phả i
là m cho có thà nh hiệu, mà chưa là m xong, ý kiến củ a lã o thầ n sao lạ i phá t ra câ u ấy.

Nă m thứ 20, thá ng 5, phá i viên củ a Phá p đem binh, thuyền đến bến sô ng Vĩnh
Long, sai ngườ i đệ thư lạ i nó i về việc nhượ ng giao 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên. Thanh Giả n đến, cù ng ngườ i Phá p biện luậ n việc ấy, sau cũ ng khô ng thể ă n
thua gì. Bèn khuyên họ chớ là m kinh độ ng quấ y nhiễu nhâ n dâ n, cù ng tiền, lương
hiện chứ a ở kho tà ng, vẫ n do ta chiếu quả n. Tướ ng Phá p thuậ n nghe. Khô ng bao
lâ u, Giả n trở về thì quâ n Phá p đã kéo 4 mặ t và o thà nh. Bỗ ng lạ i có tin bá o 2 tỉnh An,
Hà , quâ n Phá p cũ ng là m như thế. Khô ng đầ y 5 ngà y, 13 tỉnh kế tiếp nhau khô ng giữ
đượ c. Thanh Giả n tự cho mình là khô ng cô ng trạ ng gì, mớ i đem hiện số tiền, lương
3 tỉnh ấ y, chiếu tính khấ u trừ và o số bạ c bồ i thườ ng nă m ấ y 1.000.000 đồ ng. Lạ i
đem cả á o chầ u, ấ n triện và từ sớ để đưa về nộ p. Sớ rằ ng : Hiện nay gặ p cơn gian bĩ,
giặ c dữ khở i ở giao, điện; khó i lử a củ a giặ c khắ p cả biên cương. Đấ t đai ở Nam kỳ
mộ t khi đến như thế, mau chó ng quá , tình thế khô ng thể ngă n nổ i. Thầ n nghĩa đá ng
chết, khô ng dá m cầ u số ng, để cá i hổ cho vua, cha Hoà ng thượ ng ta rộ ng xem kim,
cổ , xét kỹ trị loạ n; thâ n, hiền trong ngoà i, mộ t lò ng giú p đỡ ; kính cẩ n việc ră n củ a
trờ i, vỗ thương nhâ n dâ n cù ng khổ ; lo trướ c nghĩ sau, thay dậ y, đổ i lố i; thế lự c cò n
có thể là m đượ c. Thầ n đến lú c tuyệt mệnh, nghẹn lờ i khô ng biết nó i sao nữ a; chỉ rỏ
nướ c mắ t trô ng nhớ , khô n xiết nguyện vọ ng mà thô i. Rồ i Thanh Giả n khô ng ă n,
uố ng thuố c độ c chết. Bấy giờ Giả n 71 tuổ i.

Nă m thứ 21, Giả n bị truy tướ c chứ c hà m, đụ c bia tên ở bia tiến sĩ.
Đồ ng Khá nh nă m thứ nhấ t, chuẩ n cho khai phụ c nguyên hà m, lậ p bia như cũ .

Thanh Giả n là ngườ i ngay thự c, giữ lò ng liêm khiết là m quan thậ n cầ n, gặ p việc
dá m nó i. Trả i thờ ba triều, vẫ n đượ c yêu quý. Đến khi mang cờ tiết đi Nam, thế
khô ng là m sao đượ ết tộ i, tự uố ng thuộ c độ c chết. Thự c là ở và o chỗ ngườ i ta khó
xử . Xem tờ sớ để lạ i thì lò ng trung á i, chứ a chan ở ngoà i lờ i nó i. Vả lạ i Thanh Giả n
họ c nhiều, lờ i rộ ng. Khi Dự c Tô ng Anh hoà ng đế lú c rỗ i việc, bà n đến việc cá c quan
là m vă n, từ ng khen vă n củ a Giả n là cổ nhã . Các danh thầ n ở Nam và Trung sau nà y,
ít ngườ i hơn đượ c. Giả n bình sinh trướ c thuậ t, có tậ p "Thi vă n Lương khê" lưu
hà nh ở đờ i.

Con có 2 ngườ i : Thanh Liêm là m quan đến Thượ ng thư; Thanh Tô n là m quan đến
Hồ ng lô tự thiếu khanh. Con củ a Thanh Liêm là Thanh Khai đượ c ấ m thụ , trả i thă ng
đến Viên ngoạ i lang viện Cơ mậ t.

Nguyễn Như Thă ng

Ngườ i huyện Quả ng Điền, Thừ a Thiên. Lú c đầ u Thă ng lệ thuộ c và o sổ lính doanh
Long Vũ .
Minh Mạ ng nă m thứ 7, theo Tham tá n đạ i thầ n là Nguyễn (khuyết tên) đi Gia Định
là m việc bắ t giặ c ở Trấ n Tâ y thắ ng trậ n, chém đượ c thủ cấ p củ a giặ c cắ t lấ y tai,
đượ c thă ng bổ độ i trưở ng; trả i thă ng đến cai độ i, phó quả n cơ, phó vệ ú y.

="Times New Roman">Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, thă ng bổ Tả chấ p vệ Kim ngô .

Nă m thứ 4, nhắ c lên Chưở ng vệ trung doanh Thủ y sư; rồ i thă ng Thố ng chế Hữ u
dự c, doanh Vũ lâ

Nă m thứ 10, cù ng vớ i Binh Bộ tham tri là Trầ n (khuyết tên) đem quâ n đó ng giữ
cử a biển Thuậ n An, đá nh nhau vớ i thuyền Tâ y Dương, Thă ng bắ n sú ng lớ n đá nh
trú ng và o thuyền ấ y thuyền ấ y bỏ chạ y ra phía đô ng. Đượ c thưở ng 1 cấ p quâ n
cô ng, gia hà m Đô thố ng và thưở ng 1 đồ ng tiền, 30 lạ ng bạ c.

Nă m thứ 16, đượ c bổ thụ Đô thố ng phủ Đô thố ng ở Tiền quâ n. Sau ố m chết.

QUYỂ N 27

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVII

Lâ m Duy Thiếp
Khi trướ c gọ i là Duy Nghĩa, tên tự là Chính Lộ , hiệu là Thấ t Trai, tiên tổ từ Trung
Quố c sang là m nhà ở huyện Tuy Viễn, tỉnh Bình Định. Thuở nhỏ có tiếng là thô ng
minh nhanh nhẹ;n, nă m Minh Mạ ng thứ 9, đỗ hương tiến, từ ng là m tri huyện, tri
phủ , có tiếng là chính trị giỏ i.

Nă m thứ 18, thă ng bổ Thị độ c họ c sĩ, tham biện việc Nộ i cá c, rồ i cấ t lên là m Thị
lang vẫ n sung biện việc

"48">Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, tớ i kỳ xét cô ng, vua cho Thiếp vâ ng chỉ tính
đườ ng,là m việc siêng nă ng nhanh chó ng, gia hà m Tham tri, chuẩ n cho ă n lương
tò ng nhị phẩ m.

Nă m thứ 2, vua đi tuầ n ra Bắ c, sung là m Nộ i cá c ở nơi hà nh tạ i. Khi trở về, thưở ng


cho 1 đồ ng kim tiền "Phan long phụ phượ ng” hạ ng 3, có dây đeo, và 8 lạ ng bạ c, bổ
là m Hữ u tham tri Bộ Binh. Thá ng 11 nă m ấ y, đi duyệt binh ở 6 tỉnh Nam Kỳ.

Nă m thứ 6, thự Thượ ng thư Bộ Cô ng, chưa bao lâ u đổ i sang Bộ Lễ, kiêm quả n cả thị
vệ.

Nă m thứ 7, thá ng 9, vâ ng chiếu để lạ i sung là m Phụ chính đạ i thầ n. Khi Dự c Tô ng


Anh hoà ng đế lên ngô i, thă ng thụ Hiệp biện đạ i họ c sĩ, vừ a gặ p ngườ i buô n nướ c
Thanh là Lý Thá i, chở thuyền và o cử a Thuậ n. Duy Thiếp gở i tâ u xin phá i thêm nhâ n
viên nhậ n chở củ a cô ng sang Quả ng Đô ng đổ i chá c. Đình thầ n tham hặ c, nghị phả i
cá ch chứ c. Vua đặ c cá ch gia ơn cho giá ng chứ c đượ c lưu lạ i, bỏ kiêm hà m quả n lĩnh,
chỉ chuyên là m việc ở bộ . Bấ y giờ ở Kinh sư và cá c địa phương hiếm mưa. Thiếp
cù ng đình thầ n dâ ng sớ xin nhậ n tộ i (đã chép ở truyện Đă ng Quế).
Nă m thứ 3, sung và o viện Cơ mậ t, kiêm chứ c Sử quá n phó tổ ng tà i, và là m cả cô ng
việc doanh Thủ y sư ở Kinh kỳ, tớ i kỳ xét cô ng danh sá ch dâ ng lên, vua cho Duy
Thiếp là bậ c kỳ cự u giỏ i giang trung thà nh sẵ n tiết, thưở ng gia cho 2 cấ p. Rồ i sau
cù ng vớ i Trương Đă ng Quế, Vũ Vă n Giả i dâ ng sớ xin thô i chứ c hà m Phụ chính, vua
khô ng cho. Mù a đô ng nă m ấy, trong kinh kỳ mưa rét nhiều, Thiếp dâ ng phong thư
mộ t việc dá n kín, đạ i lượ c rằ ng : Nên cẩ n thậ n mộ t đứ c để hưở ng Phướ c trờ i, nên
khen quan lạ i giỏ i để khuyến khích cá c ngườ i giữ việc, chọ n ngườ i hiền tà i để thu
đượ c thự c dụ ng, và bỏ cá i tệ á n đã thà nh cò n bá c đi tra xét, từ nặ ng giam cấ m lâ u
ngà y. Vua khen là có thể đem ra thi hà nh lự a dụ ng đượ c. Duy Thiếp cù ng bọ n Đă ng
Quế nhắ c lạ i lờ i xin tướ c, vua bèn y cho.

Nă m thứ 6, xin về thă m quê, vua cho 40 lạ ng bạ c và dụ lấ y ý giao hiếu để khuyến


trung; lạ i ấ m thụ cho mộ t ngườ i con là m chủ sự . Khi trở lạ i kinh, đổ i là m Tổ ng đố c
Hà Ninh, chuyên trô ng coi mỏ kẽm ở 3 tỉnh : Hả i Dương, Thá i Nguyên và Bắ c Ninh.
Gặ p tên thổ tù ở Ninh Bình là Đinh Cô ng Mỹ là m loạ n, Duy Thiếp xin cấ p cho bọ n Lê
Đạ t Ký, nguyên ở bang Hương Nghĩa ngườ i nướ c Thanh tậ p họ p phu mỏ để chố ng
lạ i. Vua khô ng cho, nó i rằ ng : Đem quâ n cứ ng mạ nh củ a ta mà đá nh lũ tiểu phỉ ví
như lò than hồ ng chá y ngay cá i lô ng, hà tấ t phả i mượ n ngườ i ngoà i lạ i sinh ra trở
ngạ i khá c. Rồ i về khoả n che chở cho thuộ c biền, giá ng là m Tuầ n phủ , vẫ n đượ c lĩnh
chứ c cũ . Bấy giờ ở trong tỉnh hạ t gió lụ t ra tai, dâ n nhiều ngườ i ngườ i đó i khá t
xanh xao. Duy Thiếp ngà y thườ ng khô ng biết dự phò ng trướ c, lú c lâ m thờ i lạ i
khô ng hết sứ c chẩ n tế. Khâ m phá i Khoa đạ o là Trương Ý đem việc tham hặ c lên,
phả i cá ch chứ c đượ c lưu lạ i, rồ i giá ng là m Tham tri Bộ Binh.

Nă m thứ 12, lạ i sung đạ i thầ n ở Cơ mậ t viện, có trình bày xin khuyên ră n viên
thố ng chưở ng, ră n bả o cá c quan coi việc kinh hai việc. Vua khen là thà nh thự c khẩ n
thiết, nhắ c bổ là m Thượ ng thư.

Nă m thứ 15, ở Nam Kỳ có việc, sai sung là m nghị hò a Phó toà n quyền đạ i thầ n,
cù ng vớ i Thanh Giả n đi thương thuyết, khi và o từ hà nh trướ c mặ t vua, vua thâ n ró t
rượ u ngự ban cho. Rồ i sau khô ng có cô ng trạ ng gì (đã chép ở truyện Thanh Giả n),
vua quở trá ch, đổ i là m Tuầ n phủ ở Thuậ n Khá nh, nhưng phả i cá ch lưu, cù ng bà n
bạ c vớ i tướ ng Phá p để chuộ c tộ i. Chưa đượ c bao lâ u rồ i chết. Vua nghĩ là bậ c cự u
thầ n, cấ p thêm cho vó c lụ a tiền nong để chô n cấ t.

Nă m thứ 21, phả i truy đoạ t lạ i chứ c hà m. Nă m Đồ ng Khá nh thứ 1 viên thầ n là
Nguyễn Hữ u Độ vì Duy Thiếp, xin cho khai phụ c hà m Thị lang Bộ Binh. Con là Duy
Chạ m lấ y cô ng chú a, chá u là Duy Điện, đượ c ấ m hà m Cẩ m y hiệu ú y.

Hoà ng Thụ

Ngườ i huyện Quả ng Điền, phủ Thừ a thiên. Nă m Minh Mạ ng thứ 16, đỗ tiến sĩ do
hà m Hà n lâ m viện biện tu, sung chứ c biên tậ p bộ "Tiễu bình phương lượ c" rồ i bổ
là m Tri phủ Thườ ng Tín, có tiếng về chính trị giỏ i, đượ c và o là m Giá m sá t ngự sử ở
Kinh, rồ i thự Lễ khoa chưở ng ấ n cấp sự trung, lạ i sung thanh tra Nộ i vụ phó đổ ng
lý.

Nă m thứ 20, nhắ c lên Á n sá t sứ Hưng Hó a. Đầ u nă m Thiệu Trị, đổ i v873; Nghệ An,
chuyển là m Thị lang ở 2 bộ Binh, Hình, phả i là m Bố chính sứ Định tườ ng, Vĩnh
Long, An Giang, lạ i thă ng thự Tuầ n phủ Định Tườ ng.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, bổ Tham tri Bộ Hình kiêm quả n viện Đô sá t, chưa bao lâ u,
đổ i sang Bộ Lạ i, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Tâ u xin : Phà m cá c quan viên có tang 3
nă m, cho nghỉ chứ c đến hết kỳ, để là m hậ u phong tụ c, cổ lệ hạ nh kiểm. Vua cho là
phả i, rồ i vì có tang mẹ đượ c nghỉ chứ c.

Nă m thứ 9, á n bổ Tham tri Bộ Hộ , sung chứ c Kinh duyên nhậ t giả ng quan. Mù a
đô ng nă m ấ y, nhấ c bổ Tổ ng đố c An Tĩnh, rồ i đổ i đi Hà Ninh.

Nă m thứ 15, chuyển về là m Thượ ng thư Bộ Hộ , rồ i ố m chết ở cô ng thự (nơi dinh


thự cô ng).

Thụ có tà i là m ệc, là m quan trả i khắ p trong ngoà i, chă m chỉ cẩ n thậ n, cầ n kíp cô ng
việc. Khi là m Tổ ng đố c ở An Tĩnh, vua có là m bà i thơ ban cho, thơ rằ ng :

Phiên â m:

Kinh địa nhâ n tà i châ n hã n đắ c,

Hữ u kỳ khổ n ký lượ ng phú khinh,

Trữ khan bồ trạ ch điền ngưu mã i,

Hưu tiến thô n đồ ng trú c mã nghênh.

Trướ c thủ y ngã tiên đô n nhã thá o,

Vọ ng bi thủ y bấ t hệ thâ m tình,

Nhấ t phương bả o chướ ng kỳ tă ng trá ng,

Mạ c phụ tam triều trọ ng trá nh thà nh


Dịch nghĩa:

Nhâ n tà i ở nơi kinh kỳ thự c ít có ,

Nhâ n ký thá c coi địa phương Hữ u kỳ

(Thanh Hó a, Nghệ An, Hà Tĩnh) trá ch nhiệm khô ng phả i là nhẹ.

Sẽ thấ y Chằ m Bồ mua trâ u về cà y (7)

Chớ ngườ i trẻ trong đá m ngườ i ngự a bằ ng đoạ n tre đi đó n.(8)

Ró t nướ c suố i (9) ra hã y là m cho nhã thá o đượ c hậ u

Trô ng bia (10) ai chẳ ng có mố i cả m tình tha thiết.

Che chở mộ t phương thêm vữ ng mạ nh,

Chớ phụ sự trá ch thà nh củ a ba triều.

Đượ c vua yêu quá quyến luyến là như thế đấ y. Hô m Thụ chết, Vua rấ t tiếc, chi gấ m
Trung Quố c sa lụ a bạ c tiền, sai phủ thầ n vâ ng mệnh đến tế. Con là Vă n Đễ cũ ng đỗ
hương tiến, sau can á n về khô ng có luâ n thườ ng, bị giam chết ở ngụ c.
Ngô Kim Liên

Tên cũ là Lâ n, ngườ i huyện Hương Trà , phủ Thừ a Thiên. Thuở nhỏ thô ng minh, đọ c
sá ch qua mắ t mộ t lượ t là nhớ . Ở nhà hiếu thuậ n, cù ng vớ i anh là Kim Thanh dố c chí
đọ c sá ch.

Minh Mạ ng nă m thứ 7, vì có vă n họ c đượ c sung cố ng sinh ở Quố c tử giá m.

Nă m thứ 9, có kỳ thi diên bổ trú ng hạ ng ưu, đượ c là m hậ u bổ ở Bắ c thà nh, trả i


quyền thự 3 huyện : Sơn Dương, Tam Dương và Thụ y Anh, có tiếng là chính trị giỏ i
đượ c thự c thụ Lễ khoa cấ p sự trung.

Nă m thứ 15, phá i và o Nam Kỳ tra xét việc á n củ a ngụ y Khô i, Kim Liên cho là tố cá o
ra có dâ y đưa đến nhiều ngườ i khá c, xin cho đình việc tra bắ t, vì trá i chỉ củ a nên bị
biếm.

Nă m thứ 17, gặ p kỳ bổ ng mã n (đủ lệ 6 nă m) xếp và o hà ng bình, đượ c kỷ lụ c 2 thứ ,


rồ i bổ Lang trung, trả i là m biện lý cô ng việc ở 2 bộ Cô ng và Hộ .

Nă m thứ 20, thă ng bổ Chính sứ Hả i Dương. Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t, đổ i đi Hộ lý


Tuầ n phủ Hưng yên.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, dâ ng bộ "Đạ i họ c diễn nghĩa" đượ c thưở ng kim tiền, rồ i chết
ở nơi là m quan.

Con là Kim Viện đượ c ấ m thụ bá t phẩ m, và Kim Dư đượ c ấ m sinh. Con Viện là Hoá n
đỗ Cử nhâ n, nay là m Ngự sử đạ o Tả trự c, con Dư là Điển là m Thô ng phá n tỉnh
Khá nh Hò a, anh Liên là Kim Thanh đỗ sinh đồ , là m quan đến Á n sá t, con là Mỹ Tri
đỗ tú tà i là m quan tớ i Tham tri Bộ Binh.

Phan Khắ c Thậ n

Ngườ i huyện Bình Sơn, trấ n Quả ng Ngã i.

Nă m Minh Mạ ng, đỗ tú tà i 2 khoa về nă m Ấ t dậ u và Mậ u tý.

Nă m thứ 11, ứ ng hạ ch và o hạ ng binh, trả i là m giá o chứ c ở huyện phủ Bả o An và


Tâ n An.

Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t, quyền nhiếp cô ng việc phủ Tâ y Ninh. Bấy giờ có tên đầ
gi&#7863;c là Đinh Tuâ n, tự xưng Thiên thương tướ ng, tụ họ p đem hơn 700 ngườ i
Man, Chà m tiến sá t tớ i đồ n phủ Tâ y Ninh. Thậ n hết sứ c cố gắ ng thủ bá n giết đượ c
tên Tuâ n, giặ c bèn vỡ chạ y. Việc đến tai vua, xuố ng chiếu thư khen ngợ i, và thưở ng
cho mộ t cấ p quâ n cô ng, 1 đồ ng kim tiền, chưa bao lâ u, bổ là m Giá m sá t ngự sử đạ o
Kinh kỳ, và thự cô ng khoa Chưở ng ấ n cấ p sự trung.

Nă m thứ 4, thự Á n sá t sứ ở 2 tỉnh Bình Định và Vĩnh Long. Nă m ấ y, tớ i kỳ xét cô ng,


đượ c dự hạ ng ưu, rồ i đổ i đi là m Tuyên phủ sứ Tâ y Ninh, trả i là m Bố chính sứ ở
Nam Định, Hà Nộ i.
Tự Đứ c nă m thứ 5, quyền Chưở ng ấ n Tuầ n phủ quan phò ng ở Lạ ng Bình. Gặ p bọ n
thổ phỉ nướ c Thanh và o cướ p thô n Đô ng Long trấ n Lạ ng Sơn, Khắ c Thậ n dẹp tan
đượ c, thắ ng trậ n to, thưở ng thêm cho quâ n cô ng 1 cấ p, kim tiền 1 đồ ng.

Nă m thứ 6, tớ i kỳ xét cô ng, vua cho là Thậ n thâ n chịu chứ c trá ch ngoà i biên, vỗ về
chố ng chọ i phả i lẽ, khả gọ i là bề tô i biết giữ bờ cõ i, thưở ng gia 1 cấ p, đổ i là m Tả
tham tri Bộ Hộ .

Nă m thứ 11, ngườ i Phá p gâ y hấ n ở cử a biển Đà Nẵ ng, sai Khắ c Thậ n đem quâ n ra
chố ng cự lạ i đá nh nhau ở sô ng Cẩ m Lệ bị thua, phả i giá ng 3 cấ p đượ c lưu chứ c.

Nă m thứ 12, vua cho là Khắ c Thậ n trướ c đã nhậ n chứ c ở Nam Kỳ, địa thế nhâ n tình
vố n đã am hiểu, đổ i Khắ c Thậ n là m Tuầ n phủ An Giang, đem quâ n tớ i Ba Xuyên dẹp
giặ c Man đượ c thắ ng trậ n, thưở ng cho quâ n cô ng kỷ lụ c 2 thứ , bổ là m Tổ ng đố c An
Giang. Bấy giờ quâ n Phá p đã chiếm cứ thà nh Gia Định, bọ n giặ c thổ Man ở Vĩnh
Định, Kiên Giang trà n sang cướ p Ba Xuyên. Thậ n thâ n đem cá c tướ ng hầ u chia đi
dẹp tan hết.

Nă m thứ 19, Nam Kỳ kinh lượ c sứ là Phan Thanh Giả n tâ u nó i : Tên Man mụ c là A
Xoa gâ y việc, do tự phủ Tĩnh Biên là Hoà ng Khoá n là m cho chú ng kéo đến, mà đố c
than là Khắ c Thậ n cũ ng hù a theo và o đấ y. Nay tên Ă Xoa đã trố n và o Thấ t Sơn, tỉnh
thầ n ấ y nó i là ngă n chặ n, là hù ng bắ t, toà n là nó i hã o cả, để cho tướ ng Phá p chưa
khỏ i hết ngờ . Thậ n bèn bị cá ch chứ c rồ i trá ch phả i bắ t đượ c tên Ă Xoa (tứ c Ô ng
Bướ m) ở Thấ t Sơn giả i giao cho tướ ng Phá p; lạ i đượ c khô i phụ c Binh bộ Thượ ng
thư, lĩnh Tuầ n phủ Nam Ngã i, vua bả o Thậ n là thu cù ng về lú c bó ng chiều đã ngã
nên phả i cố gắ ng.

Nă m thứ 21, bọ n thổ phỉ nướ c Thanh là Ngô Cô n lấ n nhiễu cá c tỉnh Thá i, Lạ ng,
quan quâ n bị thua, vua sai Thậ n sung là m Thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n, Khắ c Thậ n
mớ i đến quâ n thứ , mắ c bệnh rồ i chết. Vua rấ t thương, xuố ng dụ rằ ng : Khắ c Thậ n
ngà y thườ ng cô ng lao khá nhiều, nay chẳ ng may vộ i chết, nên cho ưu hậ u. Tặ ng
hà m Hiệp biện đạ i họ c sĩ, sai quan địa phương bắ t dâ n phu đưa quan cữ u về quê,
chiếu theo hà m đượ c tặ ng mà cấ p cho tiền tuấ t gấ p hai.

Nguyễn Bá i

Tên tự là Phong Đình, ngườ i huyện Phú Vang phủ Thừ a Thiên, có sứ c mạ nh, lú c
nhỏ tậ p võ nghệ. Đầ u nă m Minh Mạ ng ra đầ u quâ n, trả i là m độ i trưở ng suấ t độ i.
Khoả ng nă m Tự Đứ c nhiều lầ n thă ng đến Phó Lã nh binh ở Nam Định, đổ i đi quâ n
thứ ở Hưng Hó a. Vì có chiến cô ng cấ t là m Cấ m binh vệ ú y lĩnh Chưở ng vệ thủ y sư
Hữ u doanh. Gặ p bọ n giặ c ở mặ t nướ c đến cướ p Hả i Yên, vua sai sung là m khâ m
phá i quâ n vụ quả n đố c binh chuyền đạ o thủ y kịp thờ i ộ i lạ i đá nh dẹp. Bá i cù ng giặ c
đá nh nhau ở ngoà i khơi Ngọ c Mai, cả phá đượ c quâ n giặ c, đượ c cấ t là m Đề đố c ở
Nam Định.

Nă m thứ 30, đổ i là m Đề đố c ở Thủ y sư Kinh kỳ.

Nă m thứ 36, bổ thụ Đô thố ng, bấ y giờ Bá i đã 70 tuổ i viện lệ xin về hưu. Vua cho Bá i
là ngườ i đượ c việc quen thạ o, khô ng cho nghỉ. Rồ i sau lạ i về bị ố m, chuẩ n cho hưu
trí, nă m Đồ ng Khá nh thứ 3, thọ 77 tuổ i thờ i chết. Phủ thầ n tâ u lên, vua cấp thêm
cho tiền tuấ t 200 quan. Con là Vă n Mỹ theo họ c, đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện biên tu.
Nguyễn Hoà ng

Ngườ i huyện Đă ng Xương, phủ Thừ a Thiên, khi trướ c tên là Vă n Hoà ng. Minh
Mạ ng nă m thứ 7, đă ng và o sá ch Anh danh, ra Bắc Kỳ bắ t giặ c, bổ thụ độ i trưở ng,
nhiều lầ n thă ng là m Quả n cơ cơ Trung chấ n.

Nă m thứ 21, bổ Phó Vệ ú y vệ Kỳ vũ , tớ i Trấ n Tây, rồ i cù ng quan quâ n đá nh dẹp bọ n


thổ phỉ ở Ô Mô i, chém đượ c tên đầ u giặ c là Dương ấ t tạ i trậ n, đến khi tiến đá nh cử a
Vinh Đà . Hoà ng hă ng há i lên trướ c, cù ng giặ c đá nh nhau, liền đượ c thắ ng trậ n. Vì
có cô ng đượ c lên chứ c Vệ ú y.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đổ i bổ Lã nh binh Vĩnh Long, cù ng vớ i bọ n Nguyễn Tiến


Lâ m đá nh nhau vớ i giặ c ở Sú c Sâ m. Bấ y giờ , cá c đạ o quâ n đá nh giá p lá cà , giặ c tự a
và o lũ y chố ng cự lạ i, Hoà ng cù ng giặ c đấ u chọ i sá t nhau, chém đượ c mộ t thủ cấ p
cắ t lấ y tai, bị giặ c bắ n trú ng tay bên tả , Hoà ng bọ c vết thương lạ i thâ n ra đố c quâ n
đem hết sứ c đá nh, giặ c bèn vỡ chạ y. Đến khi tâ u thắ ng trậ n ở Sú c Sâ m, vua nghe tin
khen ngợ i thưở ng cho quâ n cô ng 1 cấ p, nhẫ n đeo tay bằ ng và ng, thẻ bà i bằ ng bạ c,
và bạ c trắ ng cá c hạ ng.

Nă m thứ 3, đổ i bổ là m Lã nh binh quan ở An Giang.

Thiệu Trị nă m thứ 4, bổ là m Chưở ng vệ, Hộ lý ấ n quan phò ng củ a Đề đố c An Giang.


Nă m thứ 5, coi đem binh thuyền do đạ o Tiền Giang đá nh dẹp, cả phá vỡ bọ n thổ
phỉ ở Ba Bam. Tin thắ ng trậ n tâ u lên, vua cho Hoà ng thắ ng trậ n chuyến nà y, là m
cho tiếng tă m củ a quan quâ n lừ ng lẫ y lên trướ c, rấ t đá ng khen ngợ i, gia cho quâ n
cô ng mộ t cấp và thưở ng cho mộ t đồ ng kim tiền có chữ "long vâ n khá nh hộ i" vớ i
mộ t chiếc nhẫ n đeo tay bằ ng và ng. Rồ i Hoà ng cù ng vớ i Doã n Uẩ n chia đườ ng đến
đá nh lấ y đồ n Kha Đố c đá nh phá đồ n Thiết Thằ ng, thẳ ng tớ i thà nh Nam Vang, Vì có
cô ng đượ c phong thự Đề đố c, lạ i gia quâ n cô ng gia cấ p kỷ lụ c và thưở ng cho cá i
nhẫ n đeo tay mạ và ng khả m mặ t kim cương trâ n châ u, mộ t cá i bằ ng ngọ c quý có
dâ y thao xâ u ngọ c san hô đeo rủ xuố ng, mộ t cá i khá nh và ng ghi cô ng, rồ i sung là m
Bang biện quâ n vụ Trấ n Tâ y.

Nă m thứ 7, nướ c Cao Miên sang triều, việc Trấ n Tâ y đã đượ c yên. Vua dụ thưở ng
cá c tướ ng đi đá nh dẹp Trấ n Tâ y. Vua cho là Hoà ng trả i cho đá nh dẹp tự thâ n đi
trướ c quâ n lính, xô ng pha tên đạ n, giết giặ c lậ p cô ng, ban cho mộ t cá i bà i đeo bằ ng
và ng có chữ : "An tâ y tuấ n kiện tướ ng" và mộ t cá i bà i đeo bằ ng ngọ c quý hình con
chim ưng bay có dâ y rũ xuố ng xâ u hạ t trâ n châ u. Thá ng 5, vâ ng chiếu đem quâ n về.
Khi và o chầ u, vua cho cá i á o lụ a sắ c đỏ mặ t má t và cá i quạ t củ a vua dù ng. Đến hô m
sau, cho triệu và o điện Cầ n Chá nh tuyên dương ú y lạ o, sai hoà ng tử là Gia Hương
Cô ng ró t rượ u đem cho. Lạ i cho mộ t chiếc nhẫ n đeo tay bằ ng và ng dá t mặ t ng, mộ t
cá i hình con gấ u mạ nh bằ ng và ng, để tỏ ra như con gấ u khỏ e mạ nh đá ng khen. Sắ c
cho là m  n Tâ y tuấ n kiện tướ ng, rồ i bổ là m Thố ng chế doanh Tiền phong. Mù a thu
nă m ấ y, xét cô ng nhữ ng ngườ i có cô ng đá nh Trấ n Tâ y, đượ c tấ n phong Vũ xá tử .
Đến khi võ cô ng cá o thà nh, vua sai đú c khẩ u sú ng lớ n để ghi cô ng sắ c cho khắ c tên
và o sú ng bá u "Thầ n uy phụ c viễn" thứ hai, dự ng bia ở Vũ miếu để nêu quâ n cô ng.

Tự Đứ c nă m thứ 2, ra là m Tổ ng đố c Định Biên, chưa bao lâ u, đổ i thự Tổ ng đố c


Long Tườ ng.

Tự Đứ c nă m thứ 4, vừ a đú ng kỳ xét cô ng, thă ng thự Hữ u quâ n đô thố ng, nhưng vẫ n


kiêm Tổ ng đố c.
Nă m thứ 5, triệu về, rồ i thô i chứ c vụ ở trấ n, nhưng thự và o quâ n phủ . Mù a xuâ n
nă m ấ y có kỳ điểm duyệt quâ n lính to, sung là m chá nh tổ ng duyệt. Vua khen quâ n
sĩ đượ c chỉnh tú c. Mù a thu nă m ấ y cổ kỳ xét cô ng, vua cho là Hoà ng có cô ng đá nh
dẹp rõ rệt, việc trị hơi quen thạ o, chuẩ n cho thự c thự c kiêm giữ ấ n triệu củ a Tiền
quâ n phủ Đô thố ng. Đến sau chết, tặ ng là m Hữ u quâ n Đô thố ng phủ Đô thố ng
chưở ng phủ sự , cá o thụ đặ c tiến trá ng vũ tướ ng quâ n, cho tên thụ y là Vũ Nghị,
chiếu hà m cấp cho tiền tuấ t.

Nă m thứ 11, đượ c liệt và o thờ ở đền Hiền Lương.

Khi trướ c, Hoà ng cò n là tướ ng hiệu nhỏ , bấy giờ chưở ng phủ là Tạ Quang Cự biết
tà i củ a Hoà ng có thể đạ i dụ ng đượ c, bèn tiến cử lên triều đình. Tớ i khi theo đi đá nh
dẹp, thườ ng lậ p chiến cô ng, Hiến Tổ Chương Hoà ng đế khen ngợ i, cho Quang Cự là
biết ngườ i, mà Hoà ng thự c khô ng phụ ngườ i đề cử ra vậ y.

Con là Trâ n, đượ c lấ y Mỹ Duệ cô ng chú a, chá u là Lương Phá c lú c đầ u bổ là m Hiệu


ú y, là m việc quan nhiều lầ n thă ng đến Quang lộ c tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Lễ.
Rồ i chết, truy thụ ị lang.

Lê Đình Lý
Ngườ i huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thuở nhỏ nhà nghèo lên nú i kiếm củ i dọ c
đườ ng có câ y đà m hoa xanh tố t, Đình Lý ngồ i dướ i gố c hó ng má t mộ t chú t, chợ t có
cá i hoa to rụ ng xuố ng trướ c mặ t, nhặ t lấ y ă n, đượ c và i thá ng khổ mặ t khá c hẳ n,
ngườ i là ng lấ y là m lạ .

Minh Mạ ng nă m thứ 10, ra đầ u quâ n, phá i tớ i hai trấ n Định Biên, An Giang đá nh
dẹp giặ c Man, có cô ng thă ng cai độ i.

>Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, trả i thà nh Vệ ú y thườ ng theo Phạ m Vă n Điển và Doã n
Uẩ n liền mấ y trậ n, phá đượ c thổ phỉ ngườ i Lạ p, Man, có chiến cô ng to; lạ i tiến phá
đồ n Thiệt Thằ ng, thẳ ng tớ i thà nh Nam Vang, đượ c thắ ng trậ n luô n. Vua chuẩ n cho
gia hà m Lã nh binh, thưở ng cho quâ n cô ng mộ t cấ p và kim tiền, thể bà i bằ ng và ng
tía, để nêu cô ng trạ ng.

Nă m thứ 5, bổ Lã nh binh An Giang.

Nă m thứ 7, quyền Chưở ng ấ n quan phò ng củ a Đề đố c An Giang. Trấ n Tâ y việc yên,


thă ng thự Chưở ng vệ, vẫ n hộ lý ấ n quan phò ng Đề đố c. Chưa bao lâ u, xét cô ng Trấ n
Tâ y, vua dụ rằ ng : Đề đố c là Lê Đình Lý trướ c sau theo đá nh dẹp, cô ng lao rõ rệt,
tấ n phong là m Thắ ng cô ng nam. Nă m ấ y võ cô ng sắ c cho ghi cô ng khắ c tên và o
sú ng đồ ng "Thầ n uy phụ c viễn" vị thứ 5.

Tự Đứ c nă m thứ 4, thă ng thự Thố ng chế.

Nă m thứ 5, thự Hậ u quâ n lĩnh Tổ ng đố c Định Tườ ng.

Nă m thứ 8, thự Hậ u quâ n lĩnh Tổ ng đố c Định Tườ ng.


Nă m thứ 8, và o Kinh và ra mắ t vua. Tâ u nó i : Dâ n ở đả o Phú Quố c rình bắ t đượ c
con ba ba to cò n số ng, nuô i để đem dâ ng, có phầ n khó nhọ c, phí tổ n. Vua cho là m
nhọ c dâ n miễn đi.

Nă m thứ 11, thă ng thự Đô thố ng phủ chưở ng phủ sự . Gặ p lú c cử a biển Đà Nẵ ng ở


Quả ng Nam có loạ n, đượ c chọ n sung là m Tổ ng thố ng tiễu bộ quâ n vụ đạ i thầ n, đem
quâ n đến chố ng cự lạ i. Tớ i khi đá nh nhau, trú ng đạ n bị thương rồ i chết, thọ 68
tuổ i.

Đình Lý xuấ t thâ n ở võ bị, là ngườ i dũ ng cả m, trướ c kia ở Trấ n Tâ y, thườ ng lậ p


chiến cô ng, thưở ng kim bà i cho nêu khen, sú ng đồ ng ghi tên, mình giữ ấ n hổ phù ,
trị nhậ m cõ i xa, thự c là bậ c tướ ng quâ n, việc gầ n đâ y vì bị thương nặ ng xin về là ng,
vua nghĩ thương tình phá i thầ y thuố c điều trị. đến khi chết ở nhà , hậ u cấ p cho gấ m
vó c bạ c tiền, và vua là m câ u đố i vă n tế ban cho, sai tỉnh thầ n sử a lễ tớ i tế điện, mộ t
tấ m trung hồ n, để thơm tờ điệp xưa, thự c là đặ c cách hơn cả mọ i ngườ i. Nă m Tự
Đứ c thứ 32, đượ c liệt và o thờ ở đền Trung Nghĩa. Con là Đình Thi đượ c thừ a ấ m để
phụ ng tự , chá u là Đình Thườ ng là m Cấ m binh suấ t độ i.

Nguyễn Bá Nghi

Tên tự là Sư Phầ n, ngườ i huyện Mộ Đứ c, tỉnh Quả ng Ngã i.


Minh Mạ ng nă m thứ 13, thi hộ i đỗ ấ t khoa (Phó bả ng), trả i là m tri huyện, tri phủ ,
kế tiếp liệt và o hà ng giá n quan, đượ c tiếng nó i thẳ ng. Đổ i ra thự Á n sá t sứ ở Vĩnh
Long. Vì xử á n cẩ u thả , bị cắ t chứ c cho gắ ng sứ c bá o hiệu, rồ i lạ i khở i phụ c bổ dụ ng.

Đầ u nă m Thiệu Trị, thự Giả ng họ ;c sĩ, tham biện việc Nộ i cá c, chưa bao lâ u thă ng
thự Thị lang bộ Lạ i, vì có việc lạ i giá ng xuố ng Hà n lâ m viện thị giả ng, phả i đi theo
thuyền Thanh loan sang Quả ng Đô ng là m việc. Khi thuyền bị chá y, theo đườ ng bộ
về trướ c, lạ i bị thổ phỉ nướ c Thanh cướ p bó c. Vua nghĩ thương, cấ t là m Thị độ c họ c
sĩ tham biện việc Nộ i cá c.

Nă m thứ 4, thự Bố chính sứ An Giang. Bấ y giờ Xiêm mụ c an phủ đến nó i : Nướ c Lạ p


Man ý muố n bả n triều ta bả o hộ như trướ c, Đố c thầ n là Nguyễn Tri Phương thương
lượ ng ủ y cho Bá Nghi tớ i Trấ n Tâ y để thương thuyết, giặ c Man hã y cò n nghiêm mậ t
phò ng bị để đợ i. Bá Nghi đến, ngồ i yên, Xiêm mụ c là Phi Nhã , Đầ u Rò ng cù ng quan
Phiên đều nó i : Ô ng Giun ngà y đêm nhớ mẹ, nếu đượ c tha về (nă m trướ c quố c
trưở ng nướ c ấ y là Ngọ c Vạ n bị quâ n ta bắ t về giam giữ ), thờ i họ xin là m thầ n bộ c,
mà từ đó trở đi nướ c Xiêm cù ng vớ i bả n triều ta, cứ 3 nă m lạ i sai sứ sang hò a hiếu
như xưa. Bá Nghi bả o : Nay Thá nh triều lấ y trung tín trị thiên hạ , nếu ô ng Giun
cũ ng lấ y trung tín là m lò ng, quyết khô ng có nhẽ nà o khô ng bằ ng lò ng, nhưng phả i
có thư đưa đến, mớ i có thể xếp đặ t đượ c Về sau quả nhiên khô ng có thư đưa tớ i.ă m
thứ 6, bổ Thị lang Lễ bộ , sung là m việc ở Nộ i cá c.

Nă m thứ 7, kỳ xét cô ng, danh sá ch dâ ng lên, vua dụ rằ ng : Bá Nghi khi trị nhậ m ở
An Giang, có dự bà n việc quâ n và vậ n chở tiếp tế, tớ i khi các vâ ng giữ chiếu sắ c
cũ ng đượ c cẩ n thậ n rõ rà ng, chuẩ n cấ p cho lương tò ng nhị phẩ m.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, Nghi tâ u nó i: "Phà m cá c thầ n cô ng (cá c quan) tâ u việc, nếu


khô ng phả i mưu tính việc quâ n quố c và nhữ ng việc khô ng thể tiết lậ u đượ c, thì
khô ng cầ n phả i là m tậ p kín, để ngă n mọ i tệ”. Vua cho là phả i, xuố ng chiếu bổ là m
Tuầ n phủ Hưng Hó a; lạ i cho trấ n Hà Tiên là nơi địa đầ u quan yếu Bá Nghi trướ c ở
An Giang, biết hết tình thế, đổ i bổ đi Hà Tiên. Khi đã tớ i nhậ n chứ c, là m tậ p trình
bà y việc thă m dò tình hình ngoà i biên và nghĩ đề phò ng kiểm soá t xét hỏ i cá c việc
quan yếu. Vua đều nghe theo, mớ i đượ c đầ u nă m, Hộ lý tổ ng đố c Bình Phú , rồ i lạ i
về Tham tri Bộ Lạ i, sung Kinh duyên nhậ t giả ng quan Cơ mậ t viện đạ i thầ n.

Nă m thứ 6, có kỳ địa kế xét cô ng quả . Vua cho Nghi chă m siêng, cẩ n thậ n, cầ n kíp
việc cô ng. nhắ c lên là m Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên. Cá c hạ t ấ y nướ c lụ t luô n mấ y
nă m, tình hình quẫ n bá ch. Bá Nghi xin cho chẩ n cấ p cứ u tế, và đem số ruộ ng đấ t bị
cá t bồ i, nướ c vỡ , cộ ng 1296 mẫ u, cho xó a gạ ch miễn thuế, Vua đều cho cả .

Nă m thứ 12, triệu về là m Thượ ng như Bộ Hộ , nhưng sung và o Cơ mậ t viện.

Nă m thứ 13, vua cho tai dị thườ ng phá t ra, và đó i khá t luô n luô n; lạ i nhâ n Đà Trấ n
cù ng Định Biên đang có việc, chuẩ n cho viện thầ n đem đem ý kiến mưu lượ c liệt ra
chương sớ tâ u bà y lên.

Bá Nghi tâ u nó i : Vua đã ra chính lệnh, thờ i bề tô i theo đó mà là m, nếu có chính


thiên lệch hình oan uổ ng, cũ ng đủ trá i vớ i hò a khí đem lạ i tai dị. Nhưng chính hình
muố n đượ c quâ n bình, cũ ng rấ t là khó , tứ c ở trong thì bộ , cá c, viện, ở ngoà i thờ i cá c
trự c, tỉnh, dẫ u có điển hình đủ cả, đều giữ chứ c mà là m; nhưng nhâ n phẩ m khô ng
giố ng nhau, tà i nă ng kiến thứ c lạ i khá c nhau, đến việc thi hà nh đều theo ý kiến
riêng, khó giữ đượ c khô ng có cá i hiếm ngườ i nà y thì khoan, ngườ i kia thì mã nh, kẻ
giá p khiếm khuyết sơ lượ c, kẻ ấ t hà khắ c nhỏ nhặ t. Cá c nha có quan hệ, nếu khô ng
giữ lẽ cô ng bằ ng để so sá nh từ ng việc cho minh bạ ch, mà là m lá phiếu Phướ c lạ i;
quan có trá ch nhiệm đượ c nó i, lạ i phong tù y từ ng việc sử a chữ a lạ i, chỉ thiên về
yêu ghét riêng, thì chính thiên lệch hình oan uổ ng khô ng thể trá nh khỏ i đượ c. Khi
xưa có ngườ i chịu oan phả i bỏ ngụ c, đến nỗ i 3 nă m khô ng mưa (11) và thá ng 6 có
sương bay xuố ng (12), đủ nghiệm là hình phạ t mấ t cô ng bằ ng, thờ i thiên tai hiện
nay. Nay muố n tiêu tai biến đến đượ c trì trị, chỉ mong cá c quan giữ chứ c đều theo
lò ng cô ng bằ ng, khô ng thiên về yêu ghét riêng. Thi hà nh chính lệnh, cố t phả i quâ n
bình. Mộ t việc hình danh, trong ngụ c sâ u có kẻ bị oan uổ ng lâ u ngà y. Dướ i ngọ n bú t
là m cho ngườ i số ng hay chết, cà ng nên mộ t lò ng giữ cô ng bằ ng, rõ rà ng cẩ n thậ n
và o. Lạ i như điển lệ củ a quố c triều ta, về hai việc binh và tà i, việc nà o cũ ng chép rõ
rà ng, duy có mạ nh hay yếu đủ hay thiếu thì thườ ng tù y thờ i cổ nhâ n cũ ng theo đó
là lý hộ i. Đạ i đế binh, tà i đều ở dâ n mà ra, dâ n yên vui thờ i nướ c già u binh mạ nh,
đó là phầ n gố c. Bớ t sự khó nhọ c để chă m giả ng luyện, sẻn tiêu dù ng để khỏ i phí
hao, đó là phương phá p. Vậ y muố n dâ n yên vui thì ngườ i giữ việc chă n nuô i dâ n
chớ ngạ i trong tâ m phả i khó nhọ c; muố n cho bình tà i đầy đủ thờ i ngườ i là m việc
bắ t lính thu thuế, trướ c hết khô ng nên nhũ ng nhiễu. Nếu khô ng xét đến gố c, tìm lấ y
phương phá p thì dẫ u đố c trá ch chă m, kỳ hạ n ngặ t, chữ a thấ y đã là phả i vậ y. Hiện
nay 6 tỉnh Nam Kỳ, ngoạ i quố c mưu muố n ở lâ u giặ c Man ẩ n hiện quấ y. nhiễu cõ i
ven. Thế củ a ta cà ng chia, tình họ chưa đẹp, muố n sớ m xong việc, đã khó cà ng khó .
Tổ ng thố ng là Nguyễn Tri Phương uy vọ ng đến mộ t vố n lừ ng lẫy, ngườ i ngoà i cũ ng
vẫ n biết tiếng. Nay đã chuyên là m thố ng soá i, thờ i cô ng quá tầ m thườ ng bấ t tấ t
trá ch hỏ i, mà chỉ trá ch xét cá c tướ ng có đú ng hay khô ng? Lạ i quâ n khô ng có hình
thế thườ ng thườ ng mã i, phầ n chiều nhâ n địch mà chế biến. Hơn nữ a, đườ ng xa đi
lạ i phả i đến hà ng tuầ n, thá ng mớ i tiếp tớ i. Nếu giấ y tờ củ a bộ khô ng thi hà nh, thì
việc đã kém cho nên thườ ng thấ y khô ng đều nhau. Về cơ nghi trong quâ n tự a hồ
khô ng phả i ra hết thả y xuấ t ở nhà binh, mà chỉ trá ch lâ m cơ ứ ng biến cho đú ng
thô i. Vả lạ i, việc binh đã lớ n lạ i khó , khô ng phả i ngườ i nà o cũ ng bà n đượ c ngườ i
nà o cũ ng nó i đượ c, kiến thứ c nô ng nổ i, lờ i bà n có p nhặ t, phầ n nhiều khô ng có ích
chỗ thự c dụ ng, xin nên nhấ t khai bỏ đi, bấ t tấ t giao hỏ i, đưa duyệt, để đỡ vă n từ bề
bộ n ở quâ n thứ , cho đượ c hết tà i thi thố , thì thà nh cô ng chắ c có thể đạ t đượ c.

Nă m thứ 14, quâ n Phá p đá nh hã m đồ n lớ n ở Gia Định, Tri Phương đã trú ng đạ n bị


thương, đặ c cách chọ n Bá Nghi là m Khâ m sai đạ i thầ n thố ng lĩnh cả biền binh mớ i
phá i đến, hộ i đồ ng vớ i cá c thứ thầ n (cá c quan ở quâ n thứ ) tính toá n mà là m. Bá
Nghi mang cờ tiết tớ i nơi quâ n thứ , cho việc đá nh hay giữ đều khô ng tiện cả , ủ y
ngườ i đến giả ng hò a, là m kế hoã n binh. Lạ i đem sự trạ ng hiện là m, viết và o tậ p tâ u
lên. Đượ c vua dụ bả o : hoặ c có chủ ý gì cho đượ c cứ thẳ ng tâ u bà y lên.
Nghi lạ i tâ u nó i : Sự thế ở Nam Kỳ chỉ duy có giả ng hò a là hơn, khô ng thế thì sẽ sinh
trở ngạ i khá c. Đạ i lượ c nó i : Thầ n vẫ n nghe nhà binh nó i : tà u củ a Phá p chạ y bằ ng
hơi nướ c nhau như bay, sú ng củ a họ bắ n vỡ thà nh đá đượ c và i nhậ n (mỗ i nhậ n 7,8
thướ c khi xưa) và bắ n xa đượ c và i mươi dặ m, họ có nhữ ng khí giớ i ấ y, đá nh hay
giữ hai đằ ng đều khó cả . Lú c bấ y giờ , trong tâ m củ a thầ n chưa tin, đến nă m Thiệu
Trị thứ 7, mù a xuâ n tà u củ a Phá p tớ i Đà Nẵ ng khô ng đượ c và i khắ c, đã bắ n vỡ 5
chiếc thuyền đồ ng lớ n củ a ta. Lầ n ấ y thầ n ở Quả ng Nam, đượ c mụ c kích rõ rà ng. Ba
bố n nă m nay, quâ n ta khô ng phả i khô ng mạ nh, sú ng củ a ta khô ng phả i khô ng
mã nh liệt, đồ n bả o ta khô ng phả i khô ng kiên cố , nhưng khô ng thể đá nh đượ c họ là
vì tà u sú ng củ a họ chiếm đượ c sở trườ ng, mà thuố c đạ n bắ n xa dữ dộ i, có thể vậ y.
Chỉ vì cá c quan ở quâ n thứ khô ng so sá nh họ vớ i mình, vẫ n gượ ng ép mà là m, nên
lạ i có nhữ ng trậ n thua ấ y. Thầ n đến tỉnh Biên Hò a, xét thấ y tình thế đều nguy bá ch,
bấ t đắ c dĩ phả i tự tiện phá i ngườ i đến tướ ng Phá p vặ n hỏ i, dẫ u rằ ng tạ m mượ n kế
để hoã n binh, thự c ra ý kiến ngu thầ n thấ y sự thể đá nh hay giữ đều khô ng thể là m
đượ c. Khô ng hò a thì khô ng định đượ c thờ i cuộ c, nên tậ p tâ u trướ c, và lờ i tư trướ c
củ a thầ n đều cho là trừ cá i kế ấy ra, thầ n chỉ duy chịu tộ i thô i. Lạ i nó i là hò a dẫ u là
thua kém, nhưng sự thế ở Nam Kỳ cò n có thể là m đượ c. Khô ng thể thế thờ i thầ n
khô ng rõ đợ i tộ i ở chỗ nà o? Lạ i nó i là tình thế như thế, dầ u binh thuyền có nhiều
cũ ng chưa chắ c dù ng đượ c. Vì là ngườ i Phá p cho ta đã i họ lã nh đạ m đã lâ u, họ bị
cá c lâ n bang khinh bỉ, nên lấ y binh hiếp bách để mong phả i hò a. Xem như nhữ ng
khi thườ ng thườ ng sai ngườ i đến giả ng hò a trướ c, thì việc hò a có thể nghiệm đượ c.
Lạ i, bờ biển nướ c ta dà i suố t, mà tự lú c dù ng binh đến giờ binh thuyền củ a thủ y sư,
vẫ n trá nh nghề sở trườ ng củ a họ , nhấ t phá i để đó khô ng dù ng. Thế là binh lự c củ a
ta đã giả m bớ t mộ t nữ a rồ i, chỉ cậ y kế sú ng lớ n và lũ y là m kế đá nh giữ , mà việc
đá nh và giữ lạ i là khó nó i. Nay nếu khô ng hò a, họ khô ng thô i, thì binh luô n luô n gâ y
nhiều nỗ i họ a, ngu thầ n thự c quá lo việc ấ y, cho nên nó i là trừ kế hò a ra, thầ n chỉ
xin chịu tộ i, là thế. Lạ i kính xét khoả ng nă m Minh Mạ ng, Thiệu Trị, tiết thứ đẹp yên
đượ c giặ c Khô i cù ng 2 nướ c Xiêm, Man, là vì Nam kỳ đấ t nhiều sô ng ngò i, thủ y binh
cù ng ứ ng tiếp vớ i nhau. Về đườ ng binh thì cá c hạ ng thuyền ô , thuyền lê nhanh
nhẹn lạ i cà ng là thứ dù ng, cố t yếu về sú ng to đạ n nặ ng, thì dù ng thuyền lớ n do
đườ ng biển tả i đến cù ng cấ p. Hết thả y cá c hạ ng tiền gạ o, sú ng ố ng, khí giớ i, thuyền
ghe thì có 6 tỉnh cung ứ ng đượ c dư đủ . Nhưng đem toà n lự c như thế mà dẹp mộ t
tên giặ c Khô i cũ ng phả i 3 nă m mớ i xong việc, và dẹp 1 nướ c Cao Miên cũ ng phả i 2
nă m mớ i đượ c giả ng giả i. Nay 6 tỉnh thì 2 tỉnh Gia Định và Định Tườ ng trên từ Man
ở nú i, dướ i tớ ử a biển, họ đã chiếm cứ cả ; mà 2 tỉnh Vĩnh Long, Biên Hò a cá ch trở
khó khô ng. Vả lạ i tỉnh Biên Hò a giá p giớ i vớ i họ , đằ ng sau lưng có rừ ng lớ n, kế tiếp
đấ t Man, là nơi rấ t xung yếu cá ch tuyệt. Về 4 tỉnh ấ y dẫ u đều có thuyền, nhưng khó
đố i địch vớ i tà u củ a họ . Nên nó i là dẫ u binh thuyền có nhiều cũ ng chưa có thể dù ng
đượ c, là thế. Hiện giờ ngườ i Phá p đã chiếm cứ Gia Định, hò a hay khô ng hò a, chỉ
như thế đã kém thua rồ i. Ví bằ ng giả ng hò a mà họ vẫ n khô ng giao trả , thì sự kém
thua chỉ có thế, mà 3 tỉnh Biên Hò a, Vĩnh Long, An Giang cò n về phầ n ta, đườ ng
trạ m đườ ng biển vẫ n thô ng đồ ng, để đỡ nguy cấ p trướ c mắ t, mà đợ i mưu toan sau
nà y. Nếu cho là kém thua mà khô ng hò a vớ i họ , thì họ há chịu ngồ i yên; chắ c là 6
tỉnh Nam Kỳ sẽ từ đâ y mà bỏ mấ t, mà buô n bá n vậ n chở đườ ng sô ng biển, cũ ng sẽ
từ đây mà cắ t đứ t. Việc đá ng lo ở chỗ khó nó i, thầ n khô ng dá m nó i quá . Cho nên nó i
là hò a giả i dẫ u có kém thua, nhưng sự thế ở Nam Kỳ cò n có thể là m đượ c. Nếu
khô ng thì thầ n khô ng biết đợ i tộ i ở chỗ nà o, là thế. Hiện nay, thế nướ c ngoà i như
thế kia, mà 6 tỉnh hiện tình như thế nà y, phà m việc cô ng và giữ đều khô ng thể thi
hà nh đượ c. Đã khô ng có thự c sự đá nh hay giữ đượ c, chỉ tỏ cho địch lấ y cá i hình
thứ c, thờ i chỉ khiến họ chó ng gâ y binh, và thêm tổ n hạ i thô i. Nên thầ n từ trướ c đến
nay, khô ng đắ p đồ n lũ y, giả m bớ t sự đò i thêm binh lương là thế. Đó là chủ ý củ a
thầ n như thế, cú i mong quyết đoá n thi hà nh, để cứ u cá i khổ cho binh, dâ n từ Nam
Ngã i trở và o Nam. Nếu khô ng quyết đoá n mà là m cả hai đằ ng, thì ở thầ n sử a thư từ
qua lạ i hỏ i han, mà ở quâ n thứ cù ng cá c tỉnh thì khô ng dá m trá i lờ i ở bộ , hoặ c phá i
ngườ i lén tớ i chiêu dụ binh; hoặ c sử a san đồ n lũ y, tỏ ra tình trạ ng cô ng thủ , ngườ i
ngoà i họ nhò m biết ý ta khô ng thự c, lạ i cố ý hiếp chế, bấy giờ đá nh khô ng đượ c giữ
khô ng đượ c, hò a cũ ng khô ng đượ c, thầ n lo khô ng biết xử trí ra sao. Tờ sớ dâ ng lên.
Vua dụ rằ ng : Sự thế khó là m ta đã biết rõ rồ i, khanh có lò ng cá ng đá ng cô ng việc,
nên hết sứ c mà là m, để rõ ra gặ p gió mạ nh mớ i hay cỏ cứ ng là phả i. Rồ i Bá Nghi lạ i
dâ ng sớ xin truy quan chứ c cho nguyên tỉnh thầ n ở Gia Định là Vũ Duy Ninh và Lê
Từ , cù ng gia tng cho tuấ t ấ m. Vua xuố ng dụ quở mắ ng và phạ t bổ ng 9 thá ng. Rồ i thì
Bá Nghi cù ng vớ i tướ ng Phá p giả ng thuyết, bí mậ t đem ý hắ n cầ n giả ng hò a tâ u lên.
Vua lạ i dụ rằ ng : Khanh từ khi sai đi đến giờ , chỉ thấ y chủ ý nghị hò a. Khanh là
ngườ i thô ng đạ t mẫ n cá n, trẫ m đã chọ n ủ y cho, sự mong mỏ i khô ng phả i là ít nên
hết lò ng bá o nướ c, để sớ m dâ ng cô ng thì đượ c thưở ng hậ u. Bá Nghi lạ i xin chọ n
phá i đạ i thầ n tớ i là m tổ ng thố ng. Vua sai hỏ i là : Nếu khanh tự liệu có thể giả ng giả i
đượ c để là m tró t việc đã muố n tính, cho cứ trình bà y lên; nếu khanh tự liệu là hò a
đã khó thà nh, mà đá nh giữ cũ ng khô ng là m đượ c, cũ ng cho bày tỏ sự thự c sẽ liệu
cá ch xử trí. Bá Nghi cù ng vớ i tá n tương là Trầ n Đình Tú c dâ ng tậ p tâ u về tình hình
ở Biên Hò a yếu ớ t, khô ng thể đá nh giữ đượ c, mà hò a lạ i khô ng thà nh, xin giả m bớ t
quâ n thứ , phá i ngườ i cầ u viện nướ c khá c. Vua truyền dụ quở mắ ng, nhưng sai hộ i
đồ ng bà n nghĩ có mưu kế gì có thể giữ vữ ng đượ c Biên Hò a, An Giang; lạ i mưu thu
phụ c lạ i 2 tỉnh Gia Định, Định Tườ ng, thì là m tậ p tâ u lên.

Mù a đô ng nă m ấ y, Bá Nghi lạ i cho là lui binh ở phâ n tá n, khô ng thể giữ đượ c. Xin
nhậ n tộ i. Vua xuố ng chiếu cho đem quâ n về đó ng ở Bình Thuậ n.

Nă m thứ 1, tỉnh Biên Hò a khô ng giữ đượ c giá ng là m Tham tri, nhưng vẫ n phả i cá ch
chứ c lưu nhiệm, sung là m Phụ tá quâ n vụ , hiệp cù ng vớ i Tổ ng thố ng đạ i thầ n
Nguyễn Tri Phương bà n là m cô ng việc ở quâ n thứ Bình Thuậ n. Đến khi hò a cụ c đã
định, đổ i sung là m tham tá n ở quâ n thứ ngoà i Bắ c; rồ i Hộ lý tổ ng đố c Sơn Hưng
Tuyên kiêm tiêu biện việc quâ n, miễn cho cá ch lưu.

Nă m thứ 17, Man Mèo nổ i lên quấ y nhiễu tỉnh Tuyên Quang, cá c bộ biền đều bị
thua, Bá Nghi đem binh và voi tớ i dẹp. Nghe có dâ n Man là Bà n Vă n Nhị ra thú ,
nhưng con nó cò n trố n, tỉnh thầ n đem giam lạ i. Bá Nghi tứ c thì cấ p cho quầ n á o và
tha về, lạ i nghiêm xích khó a phá i viên củ a tỉnh đã quấ y nhiễu nhà ngườ i Man ấ y, rồ i
đem việc tâ u lên. Vua cho việc là m phả i lẽ, chuẩ n cho tù y cơ mà là m cho thỏ a đá ng,
để ngườ i Man cả m chiêu dụ nhữ ng Man khá c ra thú . Mù a hạ nă m ấ y, Bá Nghi ố m
xin về hưu. Vua nó i : Bá Nghi có trá ch nhiệm đá nh dẹp, đã lâ u nay khô ng là m đượ c
mộ t việc gì, lạ i bá o ố m xin về hưu, rấ t quá i lạ . Giá ng 3 cấ p, vẫ n phả i lưu lạ i đá nh
dẹp.

Nă m thứ 18, tự cho mình cầ m quâ n đã 3 nă m, dẹp giặ c khô ng có cô ng trạ ng gì xin
chịu tộ i. Vua nó i : đã tự biết lỗ i tấ t có lò ng hă ng gắ ng để bù và o cá i lỗ i. Gia ơn chuẩ n
cho cá ch lưu, nhưng phả i hô đố c là m việc, bắ t phả i trù tính đá nh dẹp bọ n giặ c cò n
lạ i ở Tam Tuyên. Rồ i thì Bá Nghi tâ u bày cô ng việc nên khu xử . Vua cho là cô ng dẹp
giặ c củ a Bá Nghi phầ n nhiều đá ng ghi chép, duy đá m giặ c nhỏ mọ n ấ y chưa trừ
đượ c là đá ng tiếc thô i. Gia hạ n cho 6 thá ng phả i mưu tính cố t đượ c yên ổ n, rồ i cù ng
cá c đạ o bà n cô ng ban thưở ng. Bá Nghi lạ i dâ ng sớ nó i : Nghĩa trong kinh Xuâ n thu,
trá ch về chủ suý là nặ ng hơn, trướ c đâ y đồ n lớ n ở Gia Định khô ng giữ đượ c, thầ n
xin chịu tộ i; cò n cá c viên biền xin đều miễn cho họ . Vua nó i : Mưu tính thì trá ch
nhiệm ở thố ng suý, mà đá nh hay giữ cũ ng do cá c tướ ng nhỏ ; thưở ng tớ i, phạ t lạ i
khô ng tớ i, thì có quâ n binh khô ng? Rồ i sau vì thu phụ c đượ c thà nh Tuyên, vỗ yên
hạ t Sơn Tâ y, miễn cho cá ch lưu, thă ng bổ là m Thố ng đố c.

Bấ y giờ , cá c tỉnh ở Bắ c Kỳ xin đặ t thà nh trì cho cá c phủ huyện, chuẩ n giao cho Bá
Nghi và Kinh lượ c Vũ Trọ ng Bình thương lượ ng bà n định, đều nó i là lao phí (lờ i nó i
ấ y chép ở truyện Trọ ng Bình). Vua nghe lờ i bà n.

Nă m thứ 19, độ ng Suố i Bố c ở Tuyên Quang giặ c Mèo cậ y hiểm, nên lâ u chưa chịu
hà ng. Bá Nghi cho là phí tổ n rộ ng khó nhọ c nhiều, đá nh dẹp khô ng bằ ng vỗ yên, xin
nghiêm hịch, phá i ngườ i đến chiêu dụ . Vua cho là phả i.

Nă m thứ 21, gặ p tiết tứ tuầ n đạ i khá nh, đượ c thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, lĩnh
Tổ ng đố c như cũ . Bá Nghi ở tỉnh Sơn lâ u ngà y, nhâ n thế có tậ u ruộ ng nhà , tự cho là
mình can và o phá p luậ t, xin chịu tộ i. Vua cho là đã biết tự trình bà y ra, miễn cho.
Nhâ n dụ rằ ng : Khép tộ i nhẹ, là lò ng nhâ n từ củ a vua thể tấ t cho thầ n cô ng, mà giữ
phá p là chính đạ o củ a ngườ i là m tô i giữ trọ n phậ n thầ n tự . Ngươi nay đã lã o thà nh,
có lỗ i tấ t phả i đổ i, hết lò ng là m việc cộ ng cho sớ m yên việc ngoà i biên, về chầ u sẽ
có ngà y; lạ i thêm tiếng chính trị lương thiện, mến tiếc cò n mã i, thờ i dâ n Đồ ng
Hương thờ phụ ng (13) cò n hơn gấ p vạ n ruộ ng nhà , chớ lạ i là m sự lỗ i.

Nă m thứ 23, chủ suý nướ c Thanh là Phù ng Tử Tà i khẩ n tư cho thà nh Tuyên giú p
việc dẹp giặ c. Bá Nghi cù ng vớ i Đà o Trí, hiệp trù việc lương thự c khô ng đượ c kế
tiếp, Phù ng sú y có phà n nà n, Trọ ng Bình đem việc tâ u lên. Vua bèn lấ y lạ i chứ c
tướ c, gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Trọ ng Bình lạ i tâ u nó i : Bá Nghi đã bị cách sai
bả o khô ng tiếng, khó mà dồ n đượ c lỗ i; và tự đó tớ i nay, giả i biện lương và thuố c
đều đã khá đủ , cũ ng là có tâ m cố gắ ng; Vua chuẩ n cho khai phụ c Bố chính ở Sơn
Tâ y, Bá Nghi cho việc khai phụ c là do lờ i xin củ a Trọ ng Bình, tự bày tỏ chưa có thự c
trạ ng, xin từ . Vua nó i : Thưở ng phạ t ở tự triều đình, há có phả i ngườ i xin đượ c ư?
Khô ng cho. Thá ng 4 nă m ấ y, chết ở chỗ là m quan, vua rấ t thương, cho khai phụ c lạ i
hà m Tổ ng đố c, cấ p tiền tuấ t, cho quan địa phương bắ t dâ n hộ tố ng quan tà i về quê.

Bá Nghi trả i là m quan khắ p trong ngoà i, hầ u 40 nă m, ở triều giữ việc cá o sắ c nhà
vua, ra ngoà i coi mộ t phương diện. vă n họ c đủ dù ng, chính thuậ t khả quan, hai lầ n
Tổ ng đố c hạ t Sơn Tâ y, cô ng lao tỏ rõ , tớ i nay ngườ i dâ n địa phương ấ y vẫ n cò n
truyền tụ ng.

>

Nguyễn Trọ ng Thao


Ngườ i trấ n Thanh Hó a, tổ là Đố ng là m Tả đô đố c Dĩnh quậ n cô ng đờ i Lê, cù ng vớ i
Thố ng đố c Đình Phổ là anh em con chú con bá c họ . Trọ ng Thao nă m Gia Long thứ
14, ra đầ u quâ n.

Minh Mạ ng nă m thứ 5, là m suấ t mộ , bổ là m suấ t độ i 5, cơ Hiệu thuậ n nhấ t. Nhiều


lầ n có cô ng từ ng thă ng Phó quả n cơ lạ i Phó vệ ú y ở Tả vệ Nam Định, rồ i bổ Quả n cơ
Tả cơ, phá i theo việc quâ n ở Sơn  m thuộ c Ninh Bình.

Nă m thứ 20, thiên Phó vệ ú y vệ Diệu vũ thuộ c doanh Long vũ .

color="black">Đầ u nă m Thiệu Trị, trả i là m Phó Lã nh binh ở 2 tỉnh Hà Tĩnh, Ninh


Bình; lạ i bổ Phó Lã nh binh Sơn Tâ y, tiến dẹp đá m thổ phỉ là Nhà n Thạ ch có cô ng.

Nă m đầ u Tự Đứ c, cho triệu về bổ là m Chỉ huy sứ ở ty Đô chỉ huy sứ vệ Cẩ m y, rồ i


thă ng là m Chưở ng vệ, Quyền chưở ng Kinh thà nh đề đố c, kiêm lý cô ng việc ở phủ
Thừ a Thiên.

Nă m thứ 7, ra lĩnh Đề đố c Hà Nộ i, chuyển lĩnh Trấ n phủ Hưng Yên.

Nă m thứ 12, và o Kinh bổ là m Thố ng chế doanh Hù ng nhuệ.

Gặ p lú c ở Trà Ú c có biến độ ng, đem quâ n đến phò ng giữ cử a ả i Hả i Vâ n; rồ i sau đổ i


đi quâ n thứ Gia Định, sung là m Đề đố c quâ n vụ , chết ở nơi quâ n thứ , thọ 59 tuổ i,
sau liệt và o thờ ở đền Hiền Lương.
Hồ Viêm

Ngườ i huyện Phong Phú , tỉnh Quả ng Bình. Viêm sứ c khỏ e hơn ngườ i, mỗ i bữ a ă n
bằ ng bả y tá m ngườ i ă n, thuở nhỏ tậ p võ nghệ.

Minh Mạ ng nă m thứ 4, ra đầ u quâ n là m binh tỉnh ấ y, rồ i đổ i dồ n và o độ i 5 ở Vệ


thủ y sư Kinh kỳ, trả i là m độ i trưở ng, suấ t độ i thă ng mã i đến Phó Vệ ú y.

Khoả ng nă m Tự Đứ c, thă ng Vệ ú y vệ Long thuyền.

Nă m thứ 11, cấ t bổ Chưở ng vệ, quyền Chưở ng ấ n triện ở doanh Hổ uy.

Nă m thứ 14, phá i đi khá m xét cá c nơi phò ng thủ ở ngoà i biển, từ Quả ng Bình trở
ra, gặ p có bọ n quâ n giặ c ở mặ t nướ c thuộ c Quả ng Yên tụ họ p cướ p bó c cá c phầ n
ngoà i khơi. Vua cho Viêm là ngườ i mạ nh giỏ i tườ ng am luyện đườ ng thủ y, sai kíp
tớ i quả n lĩnh binh thuyền củ a Nghệ An, Thanh Hó a, chở tớ i Quả ng Yên trù liệu cơ
mưu đá nh dẹp. Đến khi giặ c mặ t nướ c tạ m yên, cho rú t về đượ c thă ng Thủ y sư đề
đố c.

Nă m thứ 18, sung là m Bắ c tà o chuyển vậ n sứ .

Nă m thứ 21, cấ t là m Thố ng chế doanh Hổ uy quyền Chưở ng tả quâ n, kiêm quả n
Hậ u quâ n. Chưa bao lâ u, vì ố m xin nghỉ việc rồ i chết, thọ 71 tuổ i. Con là Huâ n nay
là m suấ t độ i ở kinh binh; chá u là Toạ i đỗ tú tà i.
Nguyễn Thế Trị

Ngườ i huyện Thuậ n Xương, tỉnh Quả ng Trị, là con Thế Châ n là m Đề lĩnh Quả ng Trị.

Minh Mạ ng nă m thứ 16, đỗ đồ ng tiến sĩ thụ hà m Hà n lâ m viện biên tu.

Nă m thứ 17, phá i đi hậ u bổ ở Bình Định.

Nă m thứ 18, quyền nhiếp việc phủ An Nhâ n, rồ i lĩnh Tri phủ , khi đủ hạ n, thă ng là m
Chủ sự , đổ i về là m Ngự sử ở đạ o Nam Nghĩa.

Nă m thứ 21, thă ng thự Lễ khoa chưở ng ấ n.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, lĩnh á n sá t sứ ở An Giang, đổ i sang Vĩnh Long.

Nă m thứ 3, có đạ i tang về quê rồ i chết ở nhà .

Con là Thế Trạ ch ấ m sinh tú tà i, là m Tri huyện ở Hương Sơn.

>
Nguyễn Đứ c Hoan

Ngườ i ở An Thư, phủ Hả i Lă ng đỗ cử nhâ n khoa Mậ u Tý. Nă m Minh Mạ ng thứ 16,


khoa Ấ t mù i đỗ đồ ng tiến sĩ, tự lú c bắ t đấ u thụ hà m Biên tu, trả i là m quan đến Tuầ n
phủ tỉnh Khá nh Hò a, bị việc phả i miễn quan. Con là Di đỗ cử nhâ n. Trướ c đâ y chưa
có ai đỗ tiến sĩ, khoa ấ y Đứ c Hoan cù ng Thế Trị cù ng đỗ mộ t bả ng, thự c là khở i đầ u
khoa tiến sĩ ở tỉnh ấ y.

nt>

QUYỂ N 28

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XVIII.

Thâ n Vă n Quyền

Tên tự là Dụ ng Trung, ngườ i ở huyện Phong Điền, phủ Thừ a Thiên. Tiên tổ trướ c
là m nhà ở xã Nguyệt Biều, huyện Hương Thủ y. Quyền lú c nhỏ thô ng minh ba đờ i có
tiếng là vă n hay. Gặ p loạ n Tâ y Sơn, khô ng chịu ra là m quan, ẩ n cư dạ y họ c, chuyên
tâ m về lý họ c, họ c trò nhiều ngườ i theo họ c. Đầ u nă m Minh Mạ ng, Đạ i họ c sĩ là
Trịnh Hoà i Đứ c cho đem tên Quyền tâ u lên, 73;ượ c bổ thụ là m Giá o thụ phủ Thă ng
Hoa, là đặ c cá ch chọ n bổ vậ y. Vă n Quyền là m Giá o thụ , chuộ ng chính họ c tậ p tụ c
củ a kẻ phu cả biến đổ i, nên trong bà i khả i mừ ng, có câ u rằ ng: "Nguyệt Biều nhấ t
đá i thủ y, bắ c lai chi cuồ ng lã ng nan dao; hoa ố c kỷ gian sương, tâ y hạ chi mê trầ n
bấ t nhiễm", nghĩa là : mộ t dả i nướ c Nguyệt Biều, só ng dữ từ Bắ c lạ i khó mà lay
chuyển, mâ y là m nhà che sương, bụ i mê ở Tâ y xuố ng khô ng nhuố m bẩ n, cứ như
câ u ấy đủ biết đượ c đạ i khá i. Bấy giờ Quố c tử giá m Tư nghiệp là Nguyễn Đồ ng Sở vì
khó a mù a xuâ n câ n nhắ c mấ t cô ng bằ ng phả i biếm chứ c, Tham tri bộ Lễ là Hoà ng
Kim Hoá n đến Quyền sung cử đổ i thự Tư nghiệp, tớ i kỳ khả o hạ ch, khô ng có ai
đượ c hạ ng ưu. Vua cho Vă n Quyền rèn luyện khô ng đô n đố c, giá ng là m Lạ i bộ chủ
sự ; rồ i thă ng là m Thừ a chỉ sung chứ c Giả ng tậ p ở Dưỡ ng chính đườ ng. Chưa đượ c
qua mộ t nă m, cấ t là m Thị độ c quả n lý phò ng vă n thư.

Mộ t hô m vua cù ng cá c quan bà n luậ n nghĩa lý trong kinh, có bả o Vă n Quyền rằ ng:


"Sá ch Luậ n ngữ có câ u nó i : "Ta khô ng thể đi bộ để lấ y xe củ a ta mà là m cá i quá ch",
thế thờ i nhà đứ c Khổ ng tử khô ng có vậ t gì khá c nữ a ư? Cứ phả i xin cá i xe ấ y là m
đượ c ư". Quyền thưa : Phầ n chú thích cho là mua cá i xe ấ y. Vua nó i : Về chú thích
ngà y xưa đã đà nh là thế, nhưng trẫ m tưở ng là xin cá i xe là xin gỗ ở cá i xe ấ y là m cá i
quá ch, chú thích đờ i cổ khô ng có ý ấ y, nên mớ i nghi đó thô i!

Nă m thứ 8, cấ t là m Thượ ng bả o khanh, vẫ n coi Vă n Thư phò ng như cũ .

Nă m thứ 9, đổ i bổ Thị lang Bộ Hộ , thă ng thự Hữ u tham tri, gặ p có tên buô n xả o


quyệt là Liệu Ninh Thá i (tên ngườ i khá ch buô n nướ c Thanh) lậ p mưu muố n lĩnh
trưng quan thuế ở Bắ c Kỳ, tả Tham tri là Lý Vă n Phứ c hố i lộ 100 lạ ng bạ c, vì họ đề
đạ t thay hộ . Việc vỡ ra Phứ c bị tướ c chứ c, mà Quyền thì sau khi việc xong mớ i nhậ n
tiền, phả i giá ng là m Hà n Lâ m thị độ c.

Nă m thứ 11, ra là m Tham hiệp ở Quả ng Bình, rồ i Thự hiệp trấ n, sung Phó chủ khả o
trườ ng Gia Định, lạ i đổ i sang Thị lang
Trướ c đâ y, cụ c Bả o tuyên ở Bắ c thà nh đú c tiền phầ n nhiều thiếu hụ t, Bộ Hộ đều
ghép và o tộ i. Quyền cho Viên ngoạ i là Lưu Cô ng Nghị và Tư vụ là Nguyễn Doã n
Thô ng mớ i tiếp là m việc đú c tiền. Chưa đượ c bao lâ u, tâ u xin liệu giả m cho Vua bả o
Quyền là lậ p bè lũ để mua chuộ c tiếng thơm, phả i cá ch chứ c để gắ ng sứ c chuộ c tộ i.
Rồ i lạ i khai thụ hà m biên tu, sung chứ c giá o tậ p ở nhà Quả ng Phướ c, 2 vị vương là
Thương Sơn, Vỹ Dã lú c nhỏ cũ ng đều tớ i họ c. Trả i thă ng Thị độ c họ c sĩ, ra là m Á n
sá t sứ ở Tuyên Quang; đượ c hơn mộ t thá ng cấ t lên bổ Thị lang Bộ Hộ , sung biện
việc Nộ i cá c.

Nă m thứ 15, Á n sá t sứ ở Hưng Yên là Nguyễn Trữ , nhẹ dạ nghe lạ i dịch rú t bớ t


khẩ u cung củ a kẻ phạ m. Tuầ n phủ là Phan Bá Đạ t chỉ tên tham hặ c, á n nghị phả i tộ i
đồ . Vua cho khô ng có tang chứ ng hố i lộ , đặ c cá ch cho đổ i hà m, cá ch chứ c bắ t phả i
gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Vă n Quyền cho Trữ là Tiến sĩ xuấ t thâ n, tâ u xin giả m
cho nhẹ hơn. Vua lạ i ghét là che chở , sai vệ sĩ lô i ra sắ p chém bỗ ng sai đem giam
khó a, chờ đến mù a thu xét xử , rồ i đượ c tha ra, đi theo tà u thủ y sang Lã Tố ng ra sứ c
chuộ c tộ i.

Nă m thứ 17, lạ i khở i phụ c hà m Tư vụ . Nă m thứ 18, cấ t là m Á n sá t sứ ở Gia Định,


đổ i thự Bố chính sứ ở Định Tườ ng, rồ i chết. Thọ 67 tuổ i, đượ c truy thụ là m Bố
chính.

Về vă n họ c Vă n Quyền chủ trương nghĩa lý, thơ vă n khô ng là m nhiều, nhưng cũ ng


có câ u hay, như bà i "Ký sự khi đi sang đô ng" có câ u rằ ng :

Phiên â m :

“Hồ i đầ u Lã Tố ng sầ u biên nguyệt.

Tiền lộ Trà Sơn mộ ng lý xuâ n"


Dịch nghĩa:

Ngoả nh lạ i Lã Tố ng thấ y tră ng ngoà i biên mà sầ u,

Trà Sơn trướ c mặ t vẫ n mộ ng tưở ng luô n.

Lạ i có câ u rằ ng:

Phiên â m :

"San lĩnh lương phiêu thô i viễn lã m,

Hà ky tà n nguyệt chiếu lai chư”,

Dịch nghĩa :

Gió má t ở nú i San hổ thổ i lạ i như giụ c thuyền xa dắ t dâ y về,

Tră ng tà n ở bến đã soi và o chiếc thuyền ở xa đến.

Dẫ u khô ng do châ n khoa cử mà vă n thâ n quyền quý đều biết tiếng cả . Sau khi chết,
Thương Sơn vương có lờ i viếng rằ ng: "Đạ o vị tiên sinh thủ , danh tò ng hậ u bố i
khoa" dịch nghĩa : Đạ o đứ c thì tiên sinh giữ , danh tiếng thì bọ n hậ u bố i suy tô n lên.
Vĩ Dã vương cũ ng khen là hiểu rõ ý nghĩa sâ u sắ c củ a cá c kinh, ấ y đượ c ngườ i ta
tô n mến là thế. Con là Vă n Duy, Vă n Nhiếp đều có truyện riêng. Tớ i nay con chá u
vẫ n kế tiếp đỗ đạ t là m quan là mộ t họ có danh tiếng ở Xuâ n Kinh.
Vă n

Vă n Duy lú c nhỏ thô ng minh khá c thườ ng, nă m 12 tuổ i, thườ ng là m bà i thơ "Tả o
mai" (mai nở sớ m) có câ u rằ ng :

Phiên â m: "Song điệp vị tri hương lĩnh tín, bá ch hoa phương hậ n chiếm xuâ n trì".
Dịch nghĩa: Đô i bướ m chử a hay tin hoa đỉnh nú i hương đã ngá t. Tră m hoa đương
giậ n là chiếm xuâ n chậ m hơn. Ngườ i ta đều chắ c là ít có .

Gia Long nă m thứ 18, đỗ hương tiến (cử nhâ n) mớ i 24 tuổ i do Hà nh tẩ u Bộ Hộ , trả i
thă ng đến Thiêm sự .

Minh Mạ ng nă m thứ 7, sung là m Đổ ng lý thanh tra ở sở Nộ i tạ o.

Bấ y giờ ở Bộ Hình phầ n nhiều hình phạ t khô ng đú ng mắ c tộ i cả . Vua cho Vă n Duy
đổ i bổ sang Thiêm sự bộ Hình, nhâ n bả o Duy rằ ng : “Ngườ i ta nó i: "kẻ sĩ thi khô ng
may phả i là m hình quan" nếu đú ng như lờ i nó i ấ y, thì Bộ Hình chả nên đặ t nữ a, mà
ngườ i là m tô i có chọ n việc để là m trung ư. Đó là lờ i nó i khô ng có bằ ng cứ đấy thô i.
Tự trẫ m xem ra, nơi lao tù là nhà Phướ c đườ ng, ngườ i là m hình quan biết giữ lò ng
cô ng bằ ng khoan thứ , có ngườ i nà o oan uổ ng phả i xét cho rõ lý, thờ i cá c Phướ c cứ u
số ng ngườ i cò n hơn dự ng ngô i thá p 7 từ ng nhiều lắ m. Ngườ i ở Bộ Hộ , có tiếng là
mẫ n cá n, trẫ m biết đã lâ u. Nay ở phá p tư nên vì trẫ m chia lo, chớ thấ y ngườ i trướ c
bị tộ i mà sờ n lò ng”. Chưa bao lâ u, thă ng thự Thị lang.
Nă m thứ 8, thổ phỉ ở Nam Định là Phan Bá Và nh ngô ng cuồ ng khở i loạ n, quan quâ n
đá nh dẹp lâ u chưa yên đượ c. Vă n Duy mạ nh bạ o dâ ng sớ xin đạ i lượ c rằ ng : "Nay
thổ phỉ ở Bắc thà nh tụ họ p quấ y nhiễu cướ p bó c, xếp đặ t cô ng việc, lạ i phiền nhà
vua lo nghĩ; sở dĩ sai tướ ng đem quâ n thự c muố n dẹp giặ c yên dâ n, thế mà bọ n giặ c
vừ a tan lạ i tụ ngay, thầ n chưa thể hiểu đượ c c đó . Vả lạ i, 2 hạ t Đô ng Nam, đó i thờ i
vừ a bá n thó c ra, vừ a cho vay, kém thờ i thuế khó a tha giả m. Là ngườ i vố n có lương
tâ m trờ i phú cho, há lạ i khô ng có bụ ng tô n thâ n ư? Huố ng hồ bọ n giặ c như giố ng
quạ , giố ng hươu chó ng hợ p, chó ng tan, khô ng so sá nh như địch quố c đượ c. Mà
tướ ng lã o luyện, quâ n tinh nhuệ củ a triều đình, khô ng phả i là khô ng có khí khá i
kình địch vớ i giặ c, thế mà việc thà nh cô ng cò n chậ m đến hà ng nă m hà ng thá ng. Đó
lạ i là chỗ thầ n chưa hiểu ra sao? Thầ n dẫ u việc quâ n lữ chưa họ c, nhưng tình trạ ng
củ a hạ dâ n hoặ c có thể hỏ i han đượ c, oai đứ c củ a triều đình hoặ c có thể tuyên
dương đượ c, xin đượ c theo đi là m việc ở nơi hà ng trậ n, để mong bá o hiệu chú t
đỉnh mộ t phầ n trong muô n phầ n chă ng?”.

Vua khen là giỏ i và cho đi đổ i sang thự Bộ Binh quyền biện binh tà o ở Bắ c thà nh
kiêm tham biện việc trậ n mạ c. Đến khi bình hết giặ c, triều đình nghĩ đến việc là m
cho sau nà y đượ c tố t, cho Thố ng chế lĩnh trấ n thủ Nghệ An là Nguyễn Vă n Hiếu và
Hình Bộ Thượ ng thư là Hoà ng Kim Sá n sung là m Kinh lượ c chá nh phó sứ , cho Duy
là m Tham biện để vỗ yên nhữ ng nơi điêu tà n, sử a sang lạ i quan lạ i, việc điều đâ u ra
đó (đã chép ở truyện Kim Sá n). Khi xong việc triệu về ú y lạ o và thưở ng thêm 1 cấ p
đổ i là m Thị lang ở 2 bộ Hình và Lạ i.

Nă m thứ 9, ra là m Bộ Tà o ở Bắc Thà nh, rồ i đổ i là m Hiệp trấ n ở Thanh Hó a. Chưa


bao lâ u, bị ố m chết, thọ 33 tuổ i. Vua rấ t tiếc, cho 50 lạ ng bạ c, 100 quan tiền và 30
tấ m vả i lụ a, sai trấ n thầ n cho quâ n đi đườ ng bộ đưa quan cữ u về chô n cấ t.

Vă n Duy lấy tà i họ c, đượ c vua biết đến, cấ t nhắ c khô ng theo thứ tự , cù ng ngang
tiếng vớ i Hà Tô n Quyền, Lý Vă n Phứ c ở Bắ c thà nh. Ngườ i bấy giờ có câ u ca rằ ng :
"Họ Thâ n, họ Lý, họ Hà trong nướ c khô ng có nhiều, họ Thâ n, họ Hà , họ Lý trong
nướ c khô ng có mấ y, họ Hà , họ Lý, họ Thâ n trong nướ c khô ng ai bằ ng", đượ c mọ i
ngườ i bà n khen như thế, nếu trờ i để cho số ng thêm ít nă m nữ a thì tá c dụ ng há có
thể lườ ng đượ c ư? C là Trọ ng Tiết, nă m Tự Đứ c thứ 4, đỗ tam giá p Tiến sĩ, là m
quan đến Tậ p hiền thị giả ng; con Trọ ng Tiết là Trọ ng Điềm, Trọ ng Khoá i, Trọ ng
Lẫ m đều đỗ Hương tiến; Điềm là m đến Quang lộ c tự thiếu khanh, Hộ lý phủ Nộ i vụ ,
Khoá i là m Giá m sá t ngự sử đạ o Hữ u trự c (đã chua ở trên) và Lẫ m là m Tri phủ phủ
Tuy Hò a.

Vă n Nhiếp

Tên tự là Ngưng Chi, hiệu là Lỗ Đình. Lú c nhỏ chă m họ c, phó ng khoá ng, có chí lớ n.
Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đỗ hương tiến, do hậ u bố tỉnh Khá nh Hò a, rồ i lĩnh Tri
huyện huyện Tâ n Định, ở tỉnh cho là ngườ i thanh liêm tà i giỏ i, đề cử lên, bổ Hà n
lâ m viện trướ c tá c, sung Nộ i cá c hà nh tẩ u. Hô m và o Cá c, vua ra ngự ở Đô ng Cá c cho
tuyên triệu và o dụ rằ ng : Ngươi là con thứ mấ y củ a Thâ n Vă n Quyền? Tuổ i bao
nhiêu? Có biết là m thơ khô ng? Lạ i ngoả nh lạ i bả o viên cá c trưở ng là Nguyễn Cử u
Trườ ng rằ ng : Nhiếp là m con nhà thế gia có họ c, mớ i và o cá c hoặ c có sự tớ i lui
chưa quen, nên bả o cho biết. Nă m Tự Đứ c thứ nhấ t, thă ng Thừ a chỉ.

Nă m thứ 2, mớ ;i đặ t Tam kinh duyên, đổ i là m Thị giả ng ở viện Tậ p hiền sung chứ c
Khở i cư trú . Vua thườ ng đi du hạ nh quan ở kinh duyên, dâ ng sớ can có câ u rằ ng :
Thô i diệt vị ly ư Dụ c thấ t, du quan dĩ khở i ư hậ u hồ , nghĩa là sô gai chử a rờ i nơi
Dụ c thấ t, chơi xem đã chớ m ở nơi hậ u hồ . Vua sắ c bả o : Lạ i là thủ bú t (tay viết) củ a
Vă n Nhiếp. Rồ i thă ng Thị độ c đổ i là m Đố c họ c Gia

Nă m thứ 5, thự Á n sá t sứ ở Bình Thuậ n, lạ i đổ i đi Bình Định. Có dâ ng sớ trình bày


về chính trị khiếm khuyết đạ i lượ c rằ ng : nhà thủ y tạ hứ ng má t, dẫ u rằ ng tạ m thờ i
tiêu khiển, mà kéo dà i đến hà ng tuầ n. Vườ n sau đua ngự a, dẫ u rằ ng tậ p khó nhọ c,
họ c nghề võ , mà thự c thì rong ruổ i là m vui. Đến như việc cô ng tá c, nó i là đình hoã n
rồ i có lú c lạ i thấ y là m. Gỗ cây hết, khô ng đượ c đặ t giá mua củ a dâ n, đặ t giá mua thì
hạ dâ n cà ng tỏ ra quẫ n bá ch; sứ c binh mỏ i, khô ng đượ c khô ng trố n trá nh, trố n
trá nh thì số binh cà ng thấ y khô ng hư. Lạ i gầ n đâ y, mua hà ng hó a củ a nướ c Thanh,
hà ng nă m kể có bạ c vạ n; hỏ i han đồ châ u bá u, khắ p cả cá c tỉnh. Khoa đạ o tâ u nó i
thì thườ ng sứ c hỏ i bắ t tâ u trả lờ i. Kể ra, có ngườ i can ngă n chứ ng thẳ ng, cà ng thấ y
thá nh nhâ n biết khoan dung; có ngườ i can ngă n u tố i, cà ng thấ y thá nh nhâ n hay
hỏ i, dẫ u ý kiến củ a kẻ thấ p hèn, đâ u dá m đọ vớ i bậ c cao minh, mà lờ i nó i trá i ngượ c
cũ ng có bổ ích đượ c tý chú t. Nếu mỗ i khi vặ n hỏ i, phả i tớ i cù ng lờ i, sau muố n dâ ng
nó i, lạ i sợ phả i tộ i, khô ng phả i là để thô ng đạ o trị mà suố t hết tình dướ i vậ y. Nay
xin triệt nhà thủ y tạ , bã i hết cô ng dịch, hủ y vườ n hậ u phố mà chẳ ng cầ n ngự a hay,
bỏ việc đặ t giá mua để thư sự đau khổ cho dâ n, xa con há t, để sự tă ng nghe đượ c
đoan chính. Các thầ n cô ng tâ u can điều gì nên dù ng thì tiếp nhậ n, điều gì khô ng
dù ng đượ c thì bỏ đó . Ngườ i ta bả o rằ ng "cầ u trờ i ở trờ i, chi bằ ng cầ u trờ i ở tâ m".
Tờ sớ dâ ng và o, vua quở và bả o là trình bà y nhữ ng việc cũ , nhữ ng câ u sá o hủ ,
nhưng khô ng bắ t tộ i. Vă n Nhiếp lạ i trình bà y xin tự nay hễ xét á n đinh lậ u thì trong
khi lấ y khẩ u cung bấ t kể có gia sả n hay khô ng, cam kết cho rõ , nếu có gia sả n thì
chiếu lệ cho đă ng và o sổ khô ng có gia sả n thì chiếu á n phá t lạ c, giao về nơi nguyên
ngụ bắ t phả i quả n nhậ n. Vua cho lờ i xin có thể dù ng đượ c. Giao Bộ Hình Phướ c bà n
lạ i cho thi hà nh.

Nă m thứ 6, đổ i thự Hồ ng lô tự khanh, tham biện việc Cá c. Chưa bao lâ u, đình thầ n
đề cử là m Quố c tử tế tử u. Vua bả o : Nhiếp mớ i và o Cá c, là m việc cũ ng chă m khá ,
khô ng nên vộ chứ c khá c. Chưa đượ c đầ y nă m, đổ i là m Biện lý Bộ Lễ, đứ ng đố c xâ y
dự ng bả o thà nh ở Hiếu Lă ng; lạ i kiêm giữ ấ n triện tự Đạ i lý. Bấ y giờ Tham tri Bộ
Lạ i là Hoà ng Thu có đạ i tang, chuẩ n cho nghỉ 4 thá ng. Nhiếp cho trá i lệ, có hạ i đến
lễ giá o, xin cho theo lệ (12 thá ng) để tang, khiến cho kẻ dướ i nghe thấ y đều rõ chí ý
về giá o điều tá c trung củ a triều đình. Vua cho là phả i. Vừ a gặ p có cá i á n dâ n ở hai
tỉnh Thanh Hó a, Ninh Bình tranh nhau trưng ruộ ng đấ t. Hai tỉnh ấ y khá m xét phâ n
xử hơn 10 nă m chưa xong. Vua sai Nhiếp tớ i tra xét chỉ hơn 20 hô m là xong. Khi về
bổ là m Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố chính sứ ở Vĩnh Long. Chưa bao lâ u, thă ng Thá i
bộ c tự khanh, rồ i đổ i về biện lý Bộ Binh, đổ i đi thự Bố chính Quả ng Nam.

Nă m thứ 11, mù a thu, tà u Phá p chở tớ i cử a biển Đà Nẵ ng, quan quâ n đạ i độ i ngă n
dẹp đang lú c khẩ n cấ p, Nhiếp ngà y đêm mưu tính ổ n thỏ a. Nhiếp ở Quả ng Nam ba
nă m có nhữ ng bà i sớ như tâ u xin đem tiền thó c dâ n đã vay ấ y, cấ p cho dâ n là m vố n
để là m kho củ a xã , và phá t chẩ n cứ u tế cho dâ n đó i, lạ i cố chấ p lờ i tâ u trướ c về việc
phá i nhâ n viên kiểm tra cá c thuyền ở sô ng và xin đình phá i viên đi mua các vậ t
hạ ng, cho buô n bá n có nơi. Vua phầ n nhiều tiếp nhậ n cho thi hà nh.

Nă m thứ 14, Nam Kỳ có biến độ ng, viên Phủ thừ a phủ Thừ a Thiên là Nguyễn Tú c
Trưng trình bà y xin cho mộ lính nghĩa dũ ng tò ng quâ n, lạ i cho Nhiếp là ngườ i tà i
nă ng, sứ c khỏ e, trí thứ c đủ cả , trướ c đâ y ở Định Long sĩ phu vẫ n tín phụ c, xin cho
cù ng đi. Vua bèn đổ i bổ Nhiếp là m Binh bộ Thị lang sung là m Hiệp tá n ở quâ n thứ
Biên Hò a. Nhiếp tớ i quâ n thứ , đem tình hình và sự thể chố ng giữ tâ u lên. Vua cho là
lờ i tâ u bày có kiến thứ c thao lượ c, lạ i hay cả m kích hă ng há i. nên cho đượ c hết lò ng
mà là m cho ổ n thỏ a. Rồ i sau tỉnh Biên Hò a khô ng giữ đượ c phả i cá ch lưu. Kịp lú c
hò a nghị đã thà nh, đổ i là m bố chính sứ ở Bình Định. Nhiếp về tớ i Bình Thuậ n, bị
bệnh xin về quê.

Nă m thứ 16, Vua cho Nhiếp là ngườ i cứ ng ngạ nh có họ c thứ c, đổ i là m Thị lang Bộ
Lạ i, tham biện cô ng việc ở viện Cơ mậ t.
Nă m thứ 17, cù ng vớ i Biện lý bộ Binh là Nguyễn Vă n Tườ ng đi khắ p 9 châ u trong
hạ t Quả ng Trị đò xét dâ n tình địa thế. Khi xong việc trở về, thự Tham tri Bộ Binh,
Hộ lý tổ ng đố c Bình Phú . Bấy giờ dâ n ở Quả ng Ngã i, Bình Định bị đó i phả i lưu tá n
kiếm ă n, lạ i nhâ n mưa lụ t phầ n nhiều mắ c bệnh. Nhiếp thô ng sứ c cho sở tạ i đưa
đặ t ngườ i ố m về nghỉ ở quá n chợ , chi tiền cô ng mua thuố c để chữ a và nấ u cơm
chá o nuô i nấ ng; rồ i đem tình hình tâ u lên.

Nă m thứ 18, đình thầ n bà n bỏ cấ m thuố c phiện mà đá nh thuế nặ ng. Nhiếp ba, bố n
lầ n trình bà y cho là khô ng nên. Nhưng cá c tờ sớ ấ y bỏ đó , khô ng thi hà nh. Nhiếp lạ i
dâ ng sớ nó i về cô ng việc sử a sang đồ n bả o ở Thị Nạ i, hiện đã khá m xét trù tính rồ i,
đến như việc thuê thuố c phiện khô ng nên nghe theo thỉnh cầ u chú t nà o, để ngườ i
lĩnh trưng trả lạ i khô ng thu nộ p nữ a. Đó là nhâ n giữ chứ c để cho thuế khó a củ a nhà
nướ c thiếu hụ t và vì tình hình ố m đau xin cá o. Tờ sớ dâ ng lên, Vua phê bả o : Tỉnh
Bình Định là mộ t địa phương lớ n ở Tả Kỳ (14) ngươi là dò ng dõ i thế thầ n, cũ ng có
thể là m nổ i cô ng việc trên thờ i trẫ m chuyên ủ y thá c cho, dướ i thờ i thuộ c đều tín
trọ ng, cố t nên hết sứ c mưu để bá o đá p, mớ i phả i. Thế mà sau khi ngươi từ trong
Nam trở về, thườ ng cá o ố m trá nh việc, tự a hồ có ý bấ t mã n, sao lạ i trá i ngượ c mà
lạ i kiêu ngạ o trá ch mó c. Cứ mộ t việc ấ y, đã khô ng phả i nghĩa củ a ngườ i là m tô i, lạ i
khô ng phả i là ngườ i có đạ o họ c. Hơn nữ a, lờ i lẽ trong tờ sớ phầ n nhiều lú c câ u kín
hở , như việc sử a sang phò ng bị ở cử a biển, là chứ c phậ n nên là m; khô ng cho ngườ i
khá ch ngườ i nướ c Thanh tự tiện tớ i nhà , dâ n thu thuế thuố c phiện cũ ng là phả i.
Nhưng cá i ý chia bai xương dượ ng ngầ m, chỉ thấ y là ngườ i hẹp hò i bạ c bẽo, trẫ m
rấ t khô ng bằ ng lò ng. Bậ c tiên nho thườ ng nó i: Dẫ u có đứ c nghiệp cô ng lao như Chu
Cô ng, cũ ng chẳ ng qua phậ n sự là ngườ i là m tô i. Lạ i như Hà n Kỳ đờ i Tố ng, từ ng cố
sứ c can ngă n về việc là m phá khô ng hợ p, có câ u nó i rằ ng: "Kỳ là cự u thầ n vì nghĩa
khô ng thể im lặ ng đượ c". Tớ i khi khô ng thấ y nghe thì lậ p tứ c hiếu dụ thuộ c viên
tuâ n hà nh. Lạ i nó i: "Kỳ là mộ t chứ c Quậ n thú , dá m đâ u khô ng theo lệnh," sao mà
thuầ n thế. So vớ i Chu Cô ng cố nhiên khô ng thể bì tỵ , nhưng ngườ i ví vớ i Hà n Cô ng
thì như thế nà o? Đã nhiều lầ n phê bả o, há khô ng biết ư? Sao chỉ biết trá ch ngườ i,
mà khô ng biết tự xét mình. Nên nghĩ lạ i cho kỹ. Nếu ố m khô ng thể là m việc đượ c,
cho tạ m nghỉ tĩnh dưỡ ng, cô ng việc tạ m giao cho bố , á n hộ i là m. Khi ngươi khỏ i ố m
lạ i cung chứ c như cũ , quyết khô ng nên lấ y việc tư là m trở ngạ i việc cô ng, bà n xằ ng
can tộ i.

Nă m thứ 19, thă ng bổ Tuầ n phủ , nhưng vẫ n hộ đố c. Tớ i khi nghe trong Kinh có
biến loạ n về tên Trưng, tên Trự c, dâ ng sớ trình bày về kế tự cườ ng tự trị, đạ i lượ c
rằ ng : Thầ n nghe nhữ ng việc ngang ngượ c, là giú p cho ngườ i quâ n tử đượ c tiến
đứ c. Nhà nướ c ta tá m chín nă m nay gặ p biến cố luô n, ở trong nướ c thì thủ y hạ n tậ t
dịch, dâ n trô ng nhìn và o đâ u mà số ng đượ c, ở ngoà i thì Nam, Bắ c xâ m lấ n tơi bờ i,
bồ i tiền cắ t đấ t. Đâ y chính là lú c kẻ thầ n tử phả i hiến thâ n hết sứ c, mà là ngà y nhà
vua nên nằ m gai nếm mậ t vậ y. Thế mà gặ p việc lạ i cho là ngẫ u nhiên, chưa thấ y
thự c sự tu tỉnh bổ cứ u. Mà phá p lệnh thay đổ i, chỉ suy bì về lợ i, khô ng lo tính xa.
Gầ n đâ y, ngay ở Kinh sư phá t ra nhữ ng nghịch á n khô ng phả i là việc nhỏ . Kể ra,
biến cố sinh ra khô ng cứ việc gì mà khở i ra, khô ng cứ mộ t việc gì mà thô i đi đượ c.
Chỉ có việc nà o cũ ng kính cẩ n, lú c nà o cũ ng kính cẩ n. Kinh Thư có câ u nó i : Oan tự
sinh ra há ở nơi sá ng tỏ , nên sự khô ng thấ y phả i tính đến. Nay đã sá ng tỏ rồ i há
chẳ ng gấ p mưu toan ư? Chỉ cố t ở trong tâ m thô i. Mà chính sự củ a ta hay hay dở ,
nướ c lá ng giềng chử a từ ng chẳ ng rình chỗ hở củ a ta, để xen và o cá i lo củ a ta, rấ t
đá ng sợ . Cú i mong nhà vua dố c ý cố gắ ng để tâ m lo nghĩ ở nơi cung khuyết 9 lầ n
tô n nghiêm, thì nghĩ đến xứ Nam kỳ cử a nhà bị thiêu hủ y, ngắ m nghía lầ u gá c ở
lă ng tẩ m rự c rỡ thì nên nghĩ đến mồ mả củ a dâ n Nam kỳ bị phá hủ y; ă n đồ ngọ c
thự c củ a Thượ ng phương dâ ng tiến, thì nghĩ đế thổ sả n ở Nam kỳ có cò n gì khô ng?
Vỗ về dâ n đâ u há ở nơi kỳ phụ , thì nghĩ đến dâ n ở Nam Kỳ có ai chẩ n tuấ t khô ng?
Nghĩ đi rồ i lạ i nghĩ lạ i, tự nhiên có thể cả m độ ng đượ c lò ng thá nh thượ ng, hă ng há i
lo xa, phà m việc gì khô ng cầ n cấ p, chính sá ch khô ng tiện lợ i, cho đến việc dù ng
ngườ i nuô i quâ n, bỏ xa xỉ, chuộ ng kiệm ướ c lầ n lượ t thay dâ y đổ i vết bá nh, để
đượ c hay cả . Nhưng trướ c hết phả i bã i việc đi Đô ng đi Tâ y, triệu cá c nhâ n viên đi
mua nhữ ng phẩ m vậ t trở về, tà u má y rú t về cử a biển Thuậ n An để phò ng bị tuầ n
tiễu. Nhữ ng lính sai đi là m việc, khoan cho sứ c là m, chớ đố c trá ch quá , cố t mong
thự c bụ ng thi hà nh. Tiếng tă m đồ n đến đâ u đều thỏ a thuậ n lò ng ngườ i. Lò ng ngườ i
đã cả m theo, thì lò ng trờ i cũ ng thuậ n giú p, mà gố c nướ c đượ c vữ ng bền yên ổ n mã i
vô cù ng. Xưa có câ u nó i rằ ng : Nhiều nạ n mớ i dự ng đượ c nướ c, lo nghĩ nhiều mớ i
sinh ra thá nh đứ c, là thế đó . Nếu coi là tầ m thườ ng, thì cá i lo sau nà y sợ chưa thô i
đâ u. Thầ n tuổ i già lạ i ố m, há dá m nghĩ đến việc rú t lui, vì tấ m lò ng khuyển mã
khô ng thể thô i đượ c. Cú i mong rủ lò ng soi xét, nếu có đượ c câ u gì thì xin kíp cho thi
hà nh. Nếu cho là cuồ ng rỡ nó i cà n, thì cách chứ c, là m tô i cũ ng khô ng dá m trá ch.

Vua phê bả o : Nó i đơn giả n mà thiết thự c, có thể gọ i là kỳ vọ ng cho vua biết khó
là m đượ c. Tâ m lự c củ a ta thế nà o? Đã có mặ t trờ i soi xét và mọ i ngườ i đều biết,
khô ng dá m nó i gì.

Nă m thứ 21, thă ng thự Tổ ng đố c. Bấ y giờ , vua thườ ng đi chơi ngự cô ng việc xâ y
dự ng kế tiếp. Nhiếp lạ i tâ u nó i : "Từ xưa ngườ i trị quố c gia, mà biết lo lắ ng siêng
chă m thì thườ ng thấ y nguy biến, nếu nhà n rỗ i vui chơi thì thườ ng thấ y yên ổ n.
Thườ ng thấ y nguy biến là gố c tri trị, thườ ng thấ y yên vui là mầ m họ a loạ n. Mã Chu
đờ i Đườ ng dâ ng sớ có nó i rằ ng : "Khi xưa đờ i Tù y lú c chưa loạ n, tự cho là khô ng
bao giờ có loạ n; chưa mấ t nướ c, tự cho là khô ng bao giờ mấ t nướ c". Thế mà loạ n
vọ ng theo ngay, việc chia ra an nguy, tồ n vong, là chỉ do ở bậ c nhâ n chủ mộ t lò ng
kính sợ hay cà n giở đó thô i. Thầ n cú i thấ y sự th ngà y nay, là thờ i đạ i nà o ư? Bờ cõ i
cũ chìm mấ t, giặ c Bắ c lan trà n, nắ ng lụ t gió bã o, chỗ nà o cũ ng bá o có tai biến sứ c
kiệt, củ a hết, dâ n khô ng lấ y gì mà số ng đượ c. Lạ i nó i Kỳ phụ lay độ ng, loạ n lạ c nổ i
lên, cá i thế an nguy, thự c khô ng nhữ ng tră m điều lo mà thô i đâ u. Thế mà gầ n đâ y
cô ng việc xây dự ng kế tiếp tha hổ xa xỉ khô ng thô i, là m ngô i lă ng "Vạ n niên cơ" so
vớ i lă ng Thiên Thụ khô ng nhữ ng tố n gấ p 10 lầ n; lạ i ngó i đen gở i mua ở Hạ Châ u,
giấ y mỏ ng là m trò gở i mua ở nướ c Thanh, gấ m bó ng, đồ uố ng, nhiều nă m phá i đi
mua sắ m, đờ n Tâ y Dương, vả i Tâ y Dương, nă m nà o cũ ng có thanh đơn trả tiền. Lạ i
khi tuầ n hà nh, cung nữ chèo thuyền, đó đều là từ trướ c tớ i giờ chưa từ ng có , mà
thấ y luô n trong khoả ng 4, 5 nă m nay. Lạ i, nay lầ u ở trong cung mớ i xong, lầ n để
thuyền sô ng mớ i là m. Đương lú c hạ n há n tai ương, gạ o thó c cao giá , mà chẳ ng chú t
giả m bớ t. Xưa kia, Há n Vă n đế tiếc tră m lạ ng và ng khô ng xâ y lộ đài, và nó i: "Ta
phụ ng thờ tiên đế quả là thườ ng vẫ n sợ thẹn, xâ y đà i là m gì?" Hoà ng thượ ng ngà y
thườ ng vẫ n mong bắ t chướ c như Vă n đế, thế mà hiện nay hà nh độ ng lạ i trá i ngượ c
quá . Cho dâ n lao khổ để là m vui, vung tiền củ a để cho thích. Cố t muố n vượ t khuô n
phép trướ c, để khoa mẽ sau nà y. Sẽ muố n kéo dà i việc chơi bờ i để hưở ng hết tuổ i
trờ i, chẳ ng cũ ng bả o rằ ng có thương hạ i gì đâ u ư? Mà khô ng biết bụ ng nghĩ ấ y đã
lưu ở việc là m phồ n hoa du đã ng, lò ng ngườ i ta oá n, đườ ng sá vang rầ m, sẽ khô ng
thể cứ u chữ a đượ c. Thầ n, sợ lò ng ngườ i ly tá n, đến lú c ấ y dẫ u có lầ u rộ ng gá c cao,
khô ng nhà n hạ đâ u mà du thưở ng nữ a. Nhà vua có nướ c mà khô ng biết thương xó t,
thì thầ n dâ n đâ u chịu tiếc cá i chết. Đã nhiều lầ n dâ ng sớ , chưa thấ y đổ i thay. Nay lạ i
xú c phạ m nhữ ng điều kiêng kỵ , xin giao cho quan tư khâ m kết thầ n tộ i chết, để
chính cá i tộ i củ a thầ n, mong thấ y độ ng đến nhà vua!

Vua nó i : Lờ i ngươi thố ng trá ch, đều là lỗ i củ a trẫ m vậ y, sai Viện thầ n mậ t chép để
biết. Rồ i chuẩ n cho đượ c thự c thụ .

Nă m thứ 24, Hả i phò ng s ở Bình Định chỉ tên tham hặ c việc Nhiếp là m khô ng đú ng,
phả i giá ng 2 cấ p đổ i đi, nhâ n đương ố m xin ở lạ i chữ a rồ i chết, thọ 69 tuổ i.

Vua cho Nhiếp là ngườ i cương trự c đượ c việc quen thạ o, vố n có cô ng lao tà i nă ng,
mắ c tộ i cũ ng khô ng phả i là tham tang hố i lộ , gia ơn cho truy phụ c hà m cũ , cấ p cho
tiền tuấ t, và bắ t trạ m phu ở dọ c đườ ng phả i hộ đưa về an tá ng; lạ i cho Phủ doã n
Thừ a Thiên vâ ng mệnh đến tế mộ t tuầ n.

Vă n Nhiếp giữ tính cứ ng xẵ ng quả quyết, họ c vấ n sâ u rộ ng, là m quan trả i khắ p


trong ngoà i đến 30 nă m. Nhữ ng chương sớ tấ u nghị, viện dẫ n đủ chứ ng cớ , lờ i rấ t
thố ng thiết, dẫ u phạ m đến điều kiêng kỵ cũ ng khô ng trá nh, có phong cá ch củ a bề
tô i đờ i xưa can ngă n vua. Khi là m Tổ ng đố c Bình Phú , vua thườ ng phá i thị vệ mang
cho sâ m quế, lộ c nhung và đem việc cơ mậ t hỏ i. Nhiếp gặ p việc dá m nó i. Vua từ ng
khen rằ ng : Vă n Nhiếp cù ng ta vố n khô ng phả i đã quen biết cũ , nhưng lấ y lò ng
thà nh thự c cả m thô ng nhau, hay nó i nhữ ng câ u ngườ i ta khó nó i, khô ng thẹn tiếng
trung thự c, hơn nữ a có lò ng liêm khiết, lấ y bụ ng thà nh tín đã i ngườ i dướ i, nên
nhiều ngườ i yêu mến. Sau khi chết, Phạ m Ý thay châ n. Vua sắ c bả o ý rằ ng : Chớ để
Thâ n Vă n Nhiếp mộ t mình chuyên đượ c tiếng hay về trướ c. Cứ lờ i nó i đó đủ biết là
đã chọ n sẵ n rồ i.

Con có 3 ngườ i : Trọ ng Trữ là m quan đến Tri phủ phủ Tuy An; Trọ ng Huề là m Bố
chính sứ ở Quả ng Nam; Trọ ng Thuậ n lấ y ấ m sinh sung Ký lụ c, rồ i đỗ hương tiến.
Con Trữ là Trọ ng Cả nh, Trọ ng Hố t. Trọ ng Cả nh cũ ng đỗ hương tiến là m Đố c họ c ở
đạ o Ninh Thuậ n; Trọ ng Hố t lú c đầ u đỗ hương tiến tớ i trú ng liền Phó bả ng.

Nhã Bá Sĩ

Tên tự là Nguyên Lậ p, ngườ i huyện Mỹ Hó a, tỉnh Thanh Hó a. Ô ng cao tổ (tổ 5 đờ i)


là Hiền, là m Đô thố ng chế vệ Cẩ m y đờ i Lê. Bá Sỹ nă m Minh Mạ ng thứ 2, đỗ hương
cố ng, bổ là m Tri huyện Tiên Lữ , nhiều lầ n thă ng lên viên Ngoạ i lang Bộ Hình.

Nă m thứ 11, thự Lang trung, ra trô ng coi thuế đườ ng ở Quả ng Ngã i, bị việc phả i cấ t
chứ c, phá i đi theo sang Quả ng Đô ng ra sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Rồ i sau khai phụ c
kiểm thả o, lĩnh huấ n đạ o ở huyện An Lạ c, thă ng Giá o thụ phủ Hoà i Đứ c, gia là m
Hà n lâ m viện tu soạ n, vì ố m nghỉ việc. Đầ u nă m Tự Đứ c, đượ c cá c quan đề cử , nên
thườ ng xuố ng chiếu cho khở i phụ c, đều cá o ố m xin từ .

Nă m thứ 6, thă ng hà m trướ c tá c, lĩnh Đố c họ c ở tỉnh ấy. Đượ c ít lâ u, xin về hưu,


Vua cho, gặ p khi giặ c ở ngoà i biển khô ng yên, nhiều lầ n dâ ng sớ bà y tâ u.

N59;m thứ 17, lạ i mậ t trầ n 3 chướ c "tiên nghi". Vua nó i rằ ng : Ngườ i ấ y mà tuổ i già
đá ng tiếc. Chuẩ n cho cù ng vớ i 2 tỉnh thầ n Thanh, Nghệ thương nghị việc cô ng.
Nă m thứ 20, bị ố m chết, thọ go tuổ i. Bá Sỹ ở nhà hơn 10 nă m, dạ y bả o họ c trò ,
trong châ u trong là ng đều mến thanh giá o củ a ô ng. Sau khi mấ t, Vua thườ ng dụ bả o
cá c quan sai tiến cử ngườ i nà o họ c hà nh thuầ n chính như Nhã Bá Sỹ, đượ c vua
chọ n biết yêu quí. Bá Sỹ có trướ c tá c : Đạ i họ c đồ thuyết, 1 quyển; Thanh Hó a tỉnh
chí, 2 tậ p; Việt hà nh tạ p thả o, 2 tậ p; Nghị â m hã n hương 2 tậ p. Và nhữ ng quyển :
Vịnh Việt sử thi tậ p, Đạ m trai thi vă n, cù ng nhữ ng tậ p : Đạ m trai quan nghị, Nghị
â m biệt lụ c v.v... em là ố , con là Dĩ Huyễn, Tri Thuậ t chá u là Duy Cơ đều đỗ hương
tiến.

Nguyễn Thu

Khi xưa tên là Bả o, tự là Định Phủ , ngườ i huyện Nô ng Cố ng, tỉnh Thanh Hó a. Cụ là
Hiệu, ô ng là Hoả n, khoả ng nă m Chính Hò a (đờ i Lê Hy Tô ng) kế tiếp đỗ Tiến sĩ, đều
là m đến Tham tụ ng. Minh Mạ ng nă m thứ 2, đỗ hương tiến, lú c đầ u bổ Tri huyện
Thanh Hà , rồ i thă ng Tri phủ Kinh Mô n, bị việc phả i giá ng là m Tư vụ Bộ Lễ, nhiều
lầ n thă ng tớ i Lang trung.

Nă m thứ 21, bổ là m Á n sá t sứ Hả i Dương. Đầ u nă m Thiệu Trị lạ i giá ng là m Hà n lâ m


viện thị độ c, sung và o Sử quá n biên tu.

Nă m thứ 4, pho "Thự c lụ c tiền biên" là m xong, cấ t lên Thị giả ng họ c sĩ, rồ i gia Hồ ng
lô tự khanh, sung và o Toả n tu.
Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, thă ng Quang bộ c tự khanh, sung Phó sứ sang Yên Kinh. Khi
xong việc trở về sung là m cô ng việc Nộ i cá c; rồ i bổ Hữ u thị lang Bộ Lạ i, trả i là m Bố
chính 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên, đổ i về Tả thị lang Bộ Hộ .

Nă m thứ 7, bổ Bố chính tỉnh Khá nh Hò a, khi và o từ biệt trướ c mặ t vua để đi, vua dụ
bả o : Mưu tính cô ng việc giữ đã . Nă m sau bị ố m chết ở chỗ là m quan, thọ 57 tuổ i.

Vua bả o : Thu là m quan điềm tĩnh đá ng khen, sai cấ p thêm tiền tuấ t để là m ma.

Thu là ngườ i yên tĩnh chắ c chắ n, chă m về soạ n thuậ t, mỗ i khi ở cô ng đườ ng lui về,
thờ i ngồ i yên lặ ng trọ n ngà y, bên tả đồ họ a, bên hữ u sá ch vở , tay khô ng rờ i quyển
sá ch. Trướ c tá c có nhữ ng bộ : Sử yếu, Hoà n vũ kỷ vă n, Sử cụ c loạ i biên, Quố c sử ký
biên, Điển lễ lượ c khả o, Kinh mô n phủ chí, Thanh Hà huyện chí, Phương Sơn từ chí
lượ c, Thạ ch đề mộ ng thuyết, Tinh thiền tù y bú t, Sứ trình tậ p ký, Anh vũ họ c ngô n,
Biền lệ tạ p vă n, Tạ p cú thi khả o, cộ ng 14 tậ p. Con là Giả n, em là Nhâ n; chá u họ là Vỹ
đều đượ c nổ i tiếng.

Giả n

Tên tự là Tuâ n Phủ , Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đỗ hương tiến, bổ là m Tri huyện ở Thủ y
Đườ ng. Gặ p tỉnh Hả i Dương có giặ c cướ p, Giả n mộ quâ n nghĩa dũ ng theo quâ n thứ
đi bắ t dẹp.
Nă m 19, lĩnh Tri phủ ở Kinh Mô n và trướ c kia theo quâ n có cô ng, bổ Hà n lâ m viện
thị độ c nhưng vã n lĩnh Tri phủ . Rồ i đình thầ n xét ra có cá n lượ c, sung là m Bang
biện Hả i Dương tỉnh vụ và tham tá n việc tuầ n phò ng ngoà i biên.

Nă m thứ 24, sung là m Thương biện sơn hả i phò ng ở Thanh Hó a, kiêm khuyên bả o
khai khẩ n đấ t bỏ hoang ở miền thượ ng du. Nă m sau đượ c gia Thị giả ng họ c sĩ, rồ i
sung là m Sơn phò ng sứ ở Thanh Hó a, bị việc phả i mấ t chứ c, gắ ng sứ c bá o hiệu
chuộ c tộ i. Rồ i sau tiến quâ n tớ i 2 châ u Quan, đượ c thắ ng trậ n, lạ i khai phụ c Hà n
lâ m viện trướ c tá c, đổ i là m chủ sự Bộ Lễ thă ng đến Lang trung.

Nă m thứ 33, sung quả n lý Thương chính Hà Nộ i, trả i là m Á n sá t sứ Hà Nộ i, sau


chuyển về Hà Tĩnh, vì nhiều lầ n bị giá ng nên cá o bệnh về rồ i chết. Con thứ là Lợ i
Cấ p đỗ hương tiến.

Nhâ n

Gia Long nă m thứ 12, đỗ hương cố ng, trả i bổ Tri huyện Nga Sơn. Nhâ n tính vố n
hiền là nh, là m việc chuộ ng khoan hò a giả n dị, khô ng nhậ n đồ đưa lễ; rồ i bổ Tri phủ
Hà Trung, vẫ n trong sạ ch kiệm ướ c như trướ c. Dâ n có việc đến kiện, đem nghĩa lý
hiểu bả o, ngườ i cũ ng tin lờ i, khô ng nỡ dố i trá . Về hình ngụ c cà ng cẩ n thậ n, khi
khá m xét nhữ ng á n nặ ng rấ t phả i chă ng sạ ch mậ t đả o, Sau là m đến Lang trung Bộ
Hộ .

New Roman">Tên tự là Phong Phủ , chá u củ a Nhâ n, bố là Nho, đỗ hương cố ng, Tự


Đứ c nă m thứ 11 Vỹ cũ ng thi đỗ là m Tri huyện Nam Trự c thă ng tri phủ Đứ c Thọ , rồ i
triệu và o Chưở ng ấ n cấ p sự trung; rồ i lĩnh á n sá t sứ ở Nghệ An. Vỹ có tiếng là tà i
cá n. Nă m thứ 31, sung biện cô ng việc ở Nộ i các, đổ i là m biện lý Bộ Lạ i; sau lĩnh Bố
chính sứ Bắc Ninh, rồ i chết. Con là Lệ đầ u nă m Đồ ng Khá nh là m bang biện huyện
vụ Nô ng Cố ng, chết về quố c sự , đượ c tặ ng hà m Cung phụ ng.

Nguyễn Quố c Trạ ch

es New Roman">

Khi trướ c tên là Quố c Cẩ m, ngườ i huyện Tiên Du, tỉnh Bắ c Ninh. Minh Mạ ng nă m
thứ 2 đỗ hương tiến, do tư vụ Bộ Lễ, bổ ra Tri huyện Nam Xương, trả i thă ng Viên
ngoạ i lang Bộ Lạ i.
Nă m thứ 17, cấ t lên là m Á n sá t sứ Bình Thuậ n và Hộ lý tuầ n phủ quan phò ng tỉnh
ấ y.

Nă m thứ 21, thă ng thự Thị lang Bộ Hộ .

Đầ u nă m Thiệu Trị, chuyển là m Tả thị lang, nhiều lầ n thă ng đến Tuầ n phủ 2 tỉnh
Hưng Yên và Hà Tĩnh.

Nă m Tự Đứ c thứ 6, quyền hộ Tổ ng đố c An, Tĩnh, rồ i và o là m Tả tham tri Bộ Hộ ;


vâ ng phá i đi Tham biện cô ng việc đê điều ngoà i sô ng ở Bắ c Kỳ. Khi xong việc trở
về, bổ là m Tổ ng đố c Hả i Yên. Gặ p bọ n giặ c ở mặ t nướ c thuộ c tỉnh Quả ng Yên là m
rố i loạ n, lan trà n đến 2 hạ t Đô ng và Bắ c, tớ i vây sá t đ;ến tỉnh thà nh ương. Thế giặ c
ngô ng cuồ ng. Quố c Trạ ch khuyến khích tướ ng tố t bà y cá ch cố giữ . Trả i hơn 5
thá ng, quâ n cứ u viện tớ i, vò ng vâ y mớ i giả i đượ c. Khi trướ c đượ c tin bá o có giặ c,
Quố c Trạ ch bị khép tộ i về chố ng chọ i khô ng có cô ng trạ ng phả i mấ t chứ c. Sau Tổ ng
thố ng là Nguyễn Tri Phương cho là có cô ng giữ đượ c thà nh tâ u rõ lên, đượ c khai
phụ c Thị giả ng họ c sĩ, nhâ n ố m xin cá o nghỉ rồ i chết.

Phan Tĩnh

Khi trướ c tên là Vĩnh Đinh, ngườ i huyện Tâ n Long, thà nh Gia Định. Minh Mạ ng nă m
thứ 12, đỗ hương tiến, đầ u nă m Tự Đứ c nhiều lầ n thă ng đến Thị lang Bộ Lễ, sung
là m Chá nh sứ sang nướ c Thanh. Khi đi sứ về, đổ i là m Bố chính sứ Quả ng Nam.
Chưa bao lâ u cấ t là m Tuầ n phủ Hưng Hó a.

Nă m thứ 7, đổ i là m Hữ u tham tri Bộ Hộ ; rồ i vì trướ c ở Quả ng Nam đò i lấ y thuế bạ c


lậ u, việc phá t giá c ra, bị giá ng 3 cấ p đổ i xuố ng là m tham biện quâ n vụ ở Quả ng
Ngã i, đến là m Thự bố chính sứ . Bấ y giờ bọ n á c Man ở Thạ ch Bích cướ p bả o Thanh
Lâ m, Tĩnh cù ng Lã nh binh là Nguyễn Trườ ng Duyệt dẹp đượ c yên.

Nă m thứ 12, quâ n Phá p đá nh hã m thà nh Gia Định, đổ i sung là m tham tá n. Trậ n
đá nh ở đồ n tả Phú Thọ , Tĩnh trú ng đạ n bị thương. Việc đến tai vua, cấ p cho sâ m
quế, xạ hương, bă ng phiến và 30 lạ ng bạ c; chuẩ n cho cá ch lưu vẫ n sung tham tá n
ngồ i trong trướ ng bà y mưu lậ p kế, rồ i đổ i là m tá n </font>

Mù a đô ng nă m ấ y, ố m chết ở trong quâ n.

Tĩnh vố n có danh vọ ng vua rấ t thương, truy tặ ng hà m Tham tri, sai quan đến tế và
cấ p thêm cho 1 cây gấ m Trung Quố c, 5 tấ m lụ a, 10 tấ m vả i và 80 lạ ng bạ c, cù ng bổ
dụ ng cho các con.

Nguyễn Hiên

Ngườ i huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, lú c nhỏ đọ c sá ch có trí lượ c. Khoả ng nă m
Minh Mạ ng ra đầ u quâ n, bắ t đầ u bổ là m độ i trưở ng, theo đi quâ n thứ ở thà nh Phiên
An, có cô ng cấ t là m suấ t độ i, lạ i đi Trấ n Tâ y, đá nh phá đồ n Thiết Thă ng cấ t là m
quả n cơ.

Tự Đứ c nă m thứ 5, trả i là m Phó Lã nh binh ở Định Tườ ng, An Giang, rồ i thă ng Vệ


ú y.

Nă m thứ 12, cử a biển Đà Nẵ ng có biến độ ng, Hiên lấ y hà m Chưở ng vệ sung quâ n


thứ tá n tương.

Nă m thứ 15, Hộ lý tổ ng đố c Nam Ngã i.

Nă m thứ 17, thă ng bổ Thố ng chế doanh Long Vũ , kiêm quả n Hậ u quâ n, trả i coi Tả
hữ u quâ n. Gặ p lú c Nam kỳ có việc sung là m Hả i phò ng sứ ở Tả trự c kỳ, ủ y cho huấ n
luyện cá c biền binh và việc sử a sang cá c đồ n bả o.

"48">Nă m thứ 21, mù a thu, giặ c Ngô bên nhà Thanh đá nh hã m tỉnh Cao Bằ ng, quan
quâ n bị thương, Vua cho sung là m Khâ m sai Thá i Nguyên đạ o Thả o nghịch Tả
tướ ng quâ n và cho 80 lạ ng bạ c, cù ng thanh gươm Vua dù ng để long trọ ng quyền
hà nh. Hiên tớ i quâ n thứ , cù ng vớ i Bình khấ u tướ ng quâ n và Đoà n Thọ tâ u bà y kế
sá ch đẹp vỗ tình hình ở ngoà i biên (lờ i nó i chép ở truyện Đoà n Thọ ). Vua khen và
nhậ n lờ i, đổ i sung là m Hiệp thố ng quâ n thứ Lạ ng Sơn; rồ i lĩnh Tổ ng đố c ở Định
Yên.

Nă m thứ 2, phá i viên củ a Phá p là quan ba An Nghiệp đã lấ y Hà Thà nh, đem binh
thuyền rờ i xuố ng Nam Định. Bấ y giờ hò a ướ c chưa định, Hiên ủ y cho Lã nh binh là
Nguyễn Vă n Lợ i và Thương biện là Phạ m Vă n Nghị đó n đá nh ở đồ n Độ c Bộ , khô ng
địch nổ i, tà u Phá p chạ y thẳ ng lên sô ng Vỵ Hoà ng bắ n phá rồ i chiếm giữ lấ y thà nh.
Hiên bị cá ch chứ c gắ ng sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i. Rồ i sai cá c quan ở quâ n thứ cho
Hiên là vố n có cô ng lao, tâ u xin cho khai phụ c hà m Phó quả n cơ, về quê rồ i ố m chết,
thọ 82 tuổ i, con là Oanh đượ c tậ p viên tử .
QUYỂ N 29

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XIX

Hồ Uy

Ngườ i huyện Phong Điền, phủ Thừ a Thiên. Khoả ng nă m Minh Mạ ng, ra đầ u quâ n,
trích sung và o viện Thượ ng Trà , Thiệu Trị nă m thứ 6, bổ là m Thị bậ c thứ 5, vì sá t
hạ ch và o hạ ng bình, trả i thă ng lên bậ c thứ 2.

Tự Đứ c nă m thứ 12, phá i đến quâ n thứ Quả ng Nam. Trậ n đá nh ở Hả i Châ u có cô ng,
bổ là m Cẩ m binh phó vệ ú y; rồ i đổ i sang vệ Khinh kỵ viện Thượ ng tứ sung là m
Hiệp lĩnh Thị vệ ở ban trự c. Hồ i lâ u, thă ng Chưở ng vệ, quyền giữ ấ n triện doanh
Long vũ .

Nă m thứ 19, gian dâ n là Đoà n Trưng, Đoà n Trự c họ p bọ n lũ gâ y biến, bứ c hiếp thợ
là m ở xưở ng Dương Xuâ n k̓5; có nghìn ngườ i, sấ n và o cử a Ngọ mô n, chuyển tớ i cử a
Tả dịch. Viên thị vệ là Nguyễn Thịnh, Chỉ huy sứ là Phạ m Viết Trang đó ng cử a
chố ng cự , đều bị thương. Giặ c phá cá nh cử a và o đến nhà Duyệt Thị, Uy ngă n chố ng,
Trự c chém phả i Uy bị thương tai bên phả i. Uy hô to bả o Nộ i giá m kíp đó ng cử a chá i
bên tả ; tứ c thì ra hiệu lệnh gọ i nhữ ng ngườ i tú c trự c ở xứ Thị vệ, ty Cẩ n tín tớ i bắ t
giặ c. Bấ y giờ giặ c Trưng đem bè lũ ướ c nă m, sá u tră m ngườ i tớ i trướ c điện Thá i
Hò a sắ p nghi vệ gọ i vệ loan giá đem kiệu ra đó n Đinh Đạ o. Kiệu nử a đườ ng, Uy gặ p
hét lên bắ t lui; lạ i trỏ biền binh ở sở cô ng tá c mắ ng rằ ng : "Bọ n ngươi cam chịu
theo giặ c ư?" Chú ng đều rú t lui tan đi, Uy sấ n đến đâ m, tên giặ c Trự c ngã xuố ng, rồ i
bộ biền kế tiếp đến, Trưng cũ ng bị bắ t, bắ t hết đượ c cả bọ n lũ . Đến khi đình thầ n
xét tâ u cô ng trạ ng, cấ t bổ Uy là m Đô thố ng doanh Long Vũ , tấ n phong là Dũ ng
nghĩa tử , nhưng vẫ n sung là m quả n lĩnh Thị vệ đạ i thầ n; gia thưở ng cho 1 cá i bà i
và ng có 5 chữ "Sắ c tứ Trung dũ ng tướ ng", 1 cá i bà i đeo bằ ng ngọ c quý 1 cá i nhẫ n
đeo bằ ng và ng dá t mặ t ngọ c kim cương liền nhau và 10 lạ ng và ng, lạ i gia cho 1 cấ p
trá c dị; và o triều đứ ng hà ng dướ i ban vă n thự hiệp biện. Rồ i sau đổ i là m Tiền quâ n
đô thố ng, kiêm Chưở ng Tả quâ n.

Nă m thứ 23, quâ n thứ ở Bắ c kỳ thườ ng bị thua, Uy xin theo đi đá nh dẹp. Vua cho là
bên ban vũ đương cầ n ngườ i,

Nă m thứ 26, Hà thà nh có việc sai sung là m Tổ ng thố ng quâ n vụ , đem đạ i binh tớ i
đầ u địa giớ i cõ i Thanh Hó a, Ninh Bình nghiêm mậ t đó ng đồ n xem cơ hộ i mà là m.
Gặ p tỉnh Nghệ An có tên Trầ n Tố n khở i loạ n, đổ i là m An Tĩnh Tổ ng thố ng đạ i thầ n.
Thá ng 4 nă m ấ y, bị ố m, vua sai thị vệ đi ngự a trạ m cấ p cho sâ m quế củ a vua dù ng.
Rồ i sau vì phá i đi khô ng có cô ng trạ ng gì, cho triệu về giá ng là m chưở ng vệ, nhưng
quyền chưở ng Tiền quâ n. Nă m thứ 28 thờ i chết.

Uy vố n có dũ ng lượ c, vua suy nghĩ cho phụ c lạ i nguyên hà m Đô thố ng. Con có 3
ngườ i, Trự c tậ p tướ c là m đến Cẩ m binh suấ t độ i; Tiến và o danh sá ch anh danh, trả i
thă ng Phó quả n cơ; Chấ t và o lệ tù y, trả i thă ng Chá nh thấ t phẩ m sung Sử quan đằ ng
lụ c.
Nguyễn Chí

Ngườ i huyện Duy Xuyên, tỉnh Quả ng Nam, ô ng là Tiến Trự c đượ c â n tứ thọ dâ n. Chí
có dũ ng lự c, Minh Mạ ng nă m thứ 9, ra đầ u quâ n, thườ ng theo tà u thủ y tớ i Tâ n Ba
và tiểu Tâ y Dương là m việc cô ng. Vì am hiểu đườ ng đi biển, bổ chá nh độ i trưở ng,
trả i thă ng Quả n cơ vệ ú y.

Tự Đứ c nă m thứ 20, thă ng là m Chưở ng vệ sung Thuậ n An đố c phò ng; rồ i cấ t lên bổ


Thủ y sư đề đố c.

Nă m thứ 24, thă ng thự Đô thố ng, vì coi giữ thuyền rồ ng khô ng cẩ n thậ n bị bã i, mộ t
hồ i lâ u lạ i bổ Đô thố ng.

Nă m thứ 30, cá o bệnh xin về hưu. Vua cho là Chí giú p việc lâ u ngà y có phầ n khó
nhọ c, ơn ban cho sa lụ a mỗ i thứ đều 3 tấ m, và 50 lạ ng bạ c. Chưa bao lâ u thờ i chết,
thọ 73 tuổ i.

eight="0">

Vũ Lã
Tên tự là Trọ ng Đỉnh, ngườ i huyện Lễ Dương, tỉnh Quả ng Nam. Lã là ngườ i cương
trự c, có kiến thứ c mưu lượ c. Nă m Minh Mạ ng ra đầ u quâ n. Đầ u nă m Tự Đứ c trả i
là m cai độ i, chuyển là m hiệp quả n. Đượ c khá lâ u, rồ i lĩnh Phó lã nh binh ở Quả ng
Ngã i.

Nă m thứ 21, đổ i bổ Vệ ú y kiêm quả n ty Trấ n phủ ; rồ i cấ t lên bổ Đô chỉ huy sứ ở vệ


Cẩ m y.

Nă m thứ 26 bổ Thố ng chế doanh Tiền phong. Bấ y giờ có toá n thổ phỉ ở nướ c
Thanh từ Hưng Hó a lan trà n quấ y nhiễu miền thượ ng du Thanh Hoá . Vua cho tỉnh
Thanh là trọ ng địa ở Hữ u Kỳ, sai Lã sung là Đề đố c quâ n vụ , cù ng vớ i Tham tá n là
Nguyễn Chính đem lính kinh đến ngay đố c thú c đá nh dẹp, Kịp khi toá n giặ c trố n
trá nh, Lã cù ng Chính mưu tính việc là m cho tố t về sau. Xin đặ t nha Sơn phò ng, để
thờ i thườ ng thay phiên nhau đi tuầ n phò ng cho mạ nh thanh thế. Vua y theo. Khi về
và o ra mắ t. Vua dụ rằ ng : Chuyến đi nà y dẫ u khô ng có cô ng lao mấ y, nhưng mớ i
thử qua mộ t tý đã có thể mưu tính sớ m đượ c yên tĩnh, rấ t là khen ngợ i, thưở ng cho
1 đồ ng kim tiền.

N27, ở An Tĩnh có loạ n Mai Tấ n vua sai Lã sung là m Hiệp đố c, cù ng vớ i Thố ng đố c


là Lê Bá Thâ n đem binh thuyền tớ i Linh Giang phò ng giữ đá nh dẹp. Khi thà nh Hà
Tĩnh đã thu phụ c đượ c, cho triệu về thă ng bổ Thố ng chế quyền chưở ng Hậ u quâ n
sung là m Hả i phò ng phó sứ ở Kinh kỳ. Rồ i sau ố m chết, thọ 68 tuổ i, truy tặ ng hà m
Đô thố ng, chiếu lệ cấ p cho tiền tuấ t.
Lê Chỉ Tín

Ngườ i huyện Hả i Lă ng, tỉnh Quả ng Trị. Lú c mớ i ra đầ u quâ n, khi ấ y Hiến tổ chưa
lên là m vua, chọ n và o hầ u trong. Vì là thâ n cẩ n, đượ c tin yêu, hầ u hạ hơn 10 nă m,
trả i thă ng đến cai độ i. Khi Hiến tổ lên ngô i nă m đầ u, bổ là m Thị vệ bậ c 3, lâ u nă m
là m tớ i Chưở ng vệ.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, quyền Chưở ng ấ n triện doanh Hổ uy quả n lính Thị vệ đạ i


thầ n; trả i là m Thố ng chế đô thố ng, rồ i đến Tiền quâ n Đô thố ng phủ đô thố ng.

Nă m thứ 9, viện lệ xin về hưu. Vua cho Chỉ Tín sứ c lự c cò n thể theo là m việc quan
đượ c, cố lưu ở lạ i.

Nă m thứ 13, chết ở chỗ là m quan, gia â n cho tiền, lụ a rấ t hậ u, sai quan đến tế.

Nă m thứ 33, vua lạ i nghĩ Chỉ Tín là thầ n bộ c củ a triều trướ c chuẩ n cho đượ c liệt tự
ở đườ ;ng Phương gia ngoà i cử a Khiêm

Khi trướ c, vợ Chỉ Tín là Hoà ng Thị sung là m nữ quan ở Nộ i đình phong là m Thụ c
nhâ n. Con có 2 ngườ i, con lớ n là Chỉ Hiếu lấ y Nghĩa Chưở ng cô ng chú a, bổ là m Phò
mã đô ú y là m đến Phó vệ ú y; con thứ là Chỉ Trung đỗ cử võ , là m Viện khanh ở viện
Vũ bị; chá u là Phá i đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện kiểm thả o.
Nguyễn Khắ c Trạ ch

Tên tự là An Phủ , ngườ i huyện Đô ng An, tỉnh Hưng Yên.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, trả i là m Huyện thừ a huyện Yên Lạ c, bổ Tri
huyện huyện Yên Lạ c.

Nă m thứ 19, đổ i là m đồ ng Tri phủ Yên Khá nh, rồ i và o là m Viên ngoạ i lang Bộ Hình.

Đầ u nă m Thiệu Trị đổ i là m Lang trung, nhiều lầ n thă ng đến Á n sá t sứ Hà Tĩnh và


Hả i Dương.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đổ i là m á n sá t sứ Hà Nộ i. Trạ ch đi đến đâ u cũ ng thích


khuyến dạ y các sĩ tử , cá c họ c trò tà i và o bậ c nà o thà nh đạ t và o bậ c ấ y, họ c tậ p
thườ ng đến và i tră m ngườ i.

Nă m thứ 2, bổ Bố chính sứ ở Gia Định; rồ i Hộ lý tuầ n phủ ở Định Tườ ng. Rồ i lạ i bổ


Bố chính sứ

height="0">
Nă m thứ 8, lấy hà m Hà n lâ m trự c họ c sĩ, sung chứ c Sử quá n toả n tu. Tớ i nă m sau,
67 tuổ i, sắ p xin cá o lã o, nhiều ngườ i cho là chưa tớ i lệ, khuyên nên ở lạ i. Trạ ch nó i:
"Ngườ i xưa chuộ ng mạ nh bạ o rú t lui, Nhà theo chí hướ ng củ a mình". Bèn dâ ng sớ
trầ n tình xin về. Vua y cho, và ban cho á o triều bà o để vẻ vang khi về là ng.

Khắ c Trạ ch đã đượ c an nhà n, lấ y vườ n rừ ng tư thích. Nă m tuổ i đến 80, đượ c dự
ban cấ p bạ c lụ a; lạ i vì có con là Vỹ đượ c vinh hiển. Nă m thứ 31 gặ p kỳ khá nh tiết
ban â n, lạ i đượ c thưở ng cho đồ vậ t. Rồ i chết, thọ 91 tuổ i. Con là Phổ , Giả ng, Vỹ đều
đỗ hương tiến, Phổ , Giả ng trả i là m Thú lệnh; Vỹ hiện nay bổ Hiệp biện đạ i họ c sĩ,
sung là m Thương biện ở Phủ thô ng sứ Bắ c kỳ; cò n Nghiêm, Trình, Xứ ng cũ ng do
tậ p ấ m bổ quan, Bình thì đỗ tú tà i.

Nguyễn Hữ u Thá i

Ngườ i huyện Hoằ ng Hó a, tỉnh Thanh Hó a.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, bắ t đầ u bổ Tri huyện Thụ y Anh, rồ i đổ i đi 2


huyện : Kim Sơn, Đô ng Triều; trả i thă ng đồ ng Tri phủ Bình Giang; rồ i triệu và o bổ
Giá m sá t ngự sử .

Tự Đứ c nă m thứ 5, cá o bệnh về hưu.

Hữ u Thá i là m quan có chính sá ch nhâ n huệ, sau khi mấ t, cá c thầ n ấ p : Tuy Lộ c, An


Hò a ở Kim Sơn và Hoà ng Kinh An sinh ở Đô ng triều đều lậ p đền thờ .

Lạ i có ngườ i cù ng huyện vớ i Hữ u Thá i là Lê_Viết Huy và ngườ i ở xã Vĩnh Lộ c là Đỗ


Thiện Kế, cù ng vì kính cẩ n chứ c vụ là m đến ấ n quan. Viết Huy tên tự là Nguyên
Thô ng. Nă m Tự Đứ c thứ 8, đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Thanh Chương, chuyển là m
Tri phủ ở hai phủ Nam Sá ch, Kinh Mô n; kế tiếp giá m sá t kho tà ng tỉnh Hà Nộ i; rồ i
cấ t lên hà m Hà n lâ m viện thị độ c, lĩ;nh á n sá t Nghệ An. Trả i thă ng Quang lộ c tự
khanh, lĩnh Bố chính sứ . Thiện Kế, nă m Tự Đứ c thứ 28, đỗ phó bả ng, nhiều lầ n
thă ng là m Biện lý ở 2 bộ Hình và Lễ. Khi chết tặ ng Hà n lâ m viện Thị giả ng họ c sĩ.

Đà o Đình Bả o

Ngườ i huyện  n Thi, tỉnh Hưng Yên. Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, bắ t đầ u
bổ Tri huyện Thiên Lộ c, thă ng tớ i Tri phủ Thiên Trườ ng.

Nă m thứ 14, thă ng là m Đố c họ c ở Hà Tĩnh, tiếp thu bè bạ n, chă m chỉ dạ y bả o, đượ c


sĩ tử theo họ c nhiều.

Nă m thứ 18, gia hà m Hà n lâ m viện Thị giả ng họ c sĩ, vă n lĩnh chứ c như cũ rồ i chết,
thọ 67 tuổ i.

Về sau, ngườ i cù ng quậ n là Dương Duy Thanh và Lê Sâ m ở huyện Đô ng Yên, cù ng


Đà o Danh Vă n ở huyện Tiên Lữ , đều là họ c thứ c có tiếng. Duy Thanh, nă m Minh
Mạ ng thứ 9, đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Kim Anh, nhiều lầ n thă ng hà m Hà n lâ m
viện Thị độ c, sung Sử quá n biên tu.

Thiệu Trị nă m thứ 7, bổ Đố c họ c Hà Nộ i. Duy Thanh tính rấ t hiếu, để tang theo hết
lễ, trả i mù a rét, mù a nó ng khô ng thay đổ i. Ngườ i đều khen.an>
Lê Sâ m

Bắ t đầ u bổ vă n hà m, rồ i ra ứ ng thí. Minh Mạ ng nă m thứ 9, cù ng Duy Thanh đỗ


hương tiến, bổ là m Tri huyện Mỹ Lương thă ng là m Tri phủ Từ Sơn, tạ i chứ c đượ c 8
nă m, đổ i là m Tri phủ Quố c Oai. Nă m Tự Đứ c thứ 6, bổ là m Đố c họ c Hà Nộ i.

Đà o Danh Vă n

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đỗ tiến sĩ, do châ n Hà n lâ m bổ là m Tri phủ Lạ ng Giang, rồ i
bổ Đố c họ cTự Đứ c nă m thứ 5, lấ y hà m Thị độ c, sung là m Sử quá n biên tu, thă ng lên
Thị giả ng họ c sĩ, lĩnh Đố c họ c Nghệ An, rồ i chết ở chỗ là m quan. Con là Toạ i đỗ Cử
nhâ n, bổ Tri huyện Mỹ Lộ c rồ i về hưu.
Trầ n Tú Dĩnh

Ngườ i huyện Kim Đổ ng, tỉnh Hưng Yên.

es New Roman">Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương tiến, do châ n hà nh tẩ u Bộ Hộ ,


nhiều lầ n thă ng tớ i Lang trung.

Nă m thứ 13, bổ là m Kinh triệu doã n, bị việc phả i mấ t chứ c, vâ ng phá i theo chiếc
thuyền đồ ng lớ n thay đổ i đi Việt Đô ng, Giang Lưu Ba là m việc quan, trướ c sau trả i
hơn 10 nă m đi đườ ng biển cộ ng 9 lầ n, nếm đủ mù i gian hiểm, sau khai phụ c đến
Lang trung phủ Nộ i vụ .

Thiệu Trị nă m thứ 7, vì cò n mẹ già , tuổ i gầ n 80, đượ c xin về phụ ng dưỡ ng. Tú Dĩnh
đặ t tên hiệu là Kim Sơn quan đạ o lã o nhâ n. Tướ c tá c có quyển Gia lễ và quyển
"Quan đà o thị tậ p" thọ 60 tuổ i thì chết.

Trầ n Liên Huy

t="0">
Tên tự là Bả o Quang, ngườ i huyện Gia Bình, tỉnh Bắ c Ninh.

Minh Mạ ng nă m thứ 6, đỗ hương cố ng tuổ i mớ i 18, có tiếng khen là anh tuấ n. Bắ t


đầ u bổ Tri huyện, kỳ khả o mã n đủ 3 nă m xét cô ng, đượ c thă ng Tri phủ Kiến Thụ y,
vì cha mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng.
Tự Đứ c nă m đầ u, bổ là m Đố c họ c ở Bình Định, triệu về thă ng là m Hồ ng lô tự thiếu
khanh, sung Sử quá n toả n tu.

Nă m thứ 17, gia hà m Quang lộ c tự thiếu khanh, lĩnh chứ c Sử quan như cũ rồ i bị ố m
chết.

Nguyễn Cô ng Hợ p

Khi xưa tên là Cô ng Thuyên, ngườ i huyện Vụ Bả n, tỉnh Nam Định. Minh Mạ ng nă m
thứ 6, 3;ỗ hương tiến, là m Tri huyện An Định, rồ i thă ng là m Đố c họ c ở Thanh Hó a,
Hà Tĩnh; trả i 12 nă m đượ c tiếng là xứ ng đá ng vớ i chứ c vụ , gia Hà n lâ m viện thị
giả ng họ c sĩ, rồ i triệu và o là m Chưở ng ấ n ngự sử đạ o Kinh kỳ, đổ i sang Quố c tử
giá m tư nghiệp, rồ i thă ng là m Tế tử u.Tự Đứ c nă m thứ 4, cá o bệnh về hưu rồ i chết,
thọ 63 tuổ i. Cô ng Hợ p là ngườ i có họ c vấ n, là m giá o chứ c lâ u, chă m việc dạ y dỗ , họ c
trò đượ c thà nh tự u khá nhiều, sĩ phu đều suy tô n. Ngà y thườ ng cư xử lấ y hạ nh
nghĩa, đượ c tín vớ i là ng mạ c cù ng vớ i 2 em hò a thuậ n thâ n yêu, con cá i đều theo lễ
phép, liệt và o hạ ng thanh khâ m (trà ng á o xanh tứ c là họ c trò ) có 9 ngườ i; em là
Duy Thà nh có tiếng là hạ nh nghĩa, có truyện chép riêng.
Ngô Vă n Địch

<span>Ngườ i ở huyện Bạ ch Hạ c, tỉnh Sơn Tâ y. Bố là Bá t, đỗ hương tiến, là m quan


đến Đố c họ c ở Quả ng Trị. Vă n Địch, Minh Mạ ng nă m thứ 8, đỗ tú tà i sung bổ và o
Quố c tử giá m sinh, đượ c bổ Tri huyện Kim Sơn, thă ng đồ ng Tri phủ ở Yên Khá nh,
đổ i là m Giá m sá t ngự sử , Hình khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung; trả i là m á n sá t ở
Hưng Hó a, Hưng Yên và Quả ng Ngã i.

Đầ u nă m Thiệu Trị, thự Hình bộ tả Thị lang, bị giá ng là m Binh bộ viên ngoạ i lang;
kế đổ i là m Thá i bộ c tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Cô ng.

Nă m thứ 4, thự Bố chính sứ ở Phú Yên lạ i đổ i đì Biên Hò a, rồ i và o là m Hữ u thị lang


Bộ Hộ .

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, là m Tuầ n phủ ở Biên Hò a.

Vă n Địch trả i là m quan có tiếng là tà i nă ng mẫ n cá n, rồ i sau bị việc giá ng 4 cấ p


khô ng đượ c là m nữ a. Nă m thứ 7, tỉnh Cao Bằ ng có biến độ ng, vua bả o là đấ t Cao
Bằ ng ở vù ng thượ ng du, trong yên dâ n ngoà i chố ng giặ c, phả i nhờ đến tay có tà i
chính trị, bèn khở i phụ c cho Địch là m Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố chính sứ ở Cao
Bằ ng. Khi tớ i nhậ n chứ c, dâ ng kế sá ch mưu tính ngoà i biên, rồ i chết, đượ c truy thụ
Bố chính sứ Cao Bằ ng. Con là Toạ i, đỗ hương tiến là m quan đến Hộ bộ lang trung.

"0">
Bù i Quỹ

Tên tự là Hữ u Trú c, ngườ i huyện Tiên Lữ , tỉnh Hưng Yên. Ô ng là Vinh Thậ n đỗ
hương cố ng đờ i Lê. Quỹ, Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, do hà m Hà n lâ m viện
biên tu, bổ là m Tri phủ Triệu Phong, đổ i là m Viên ngoạ i lang Bộ Cô ng, trả i thă ng
đến Lang trung.

Nă m thứ 17, cấ t bổ là m á n sá t sứ ở Quả ng Trị; rồ i triệu về là m Biện lý Bộ Cô ng,


thă ng lên Hữ u thị lang, lạ i chuyển sang Bộ Hình.

Đầ u nă m Thiệu Trị, thự Hình bộ hữ u tham tri.

Tự Đứ c nă m thứ 1, đổ i là m Lễ bộ hữ u tham tri , sung là m chá nh sứ đi sang Yên


Kinh. Nă m sau, Trung triều sá ch phong sứ là Lao Sù ng Quang tớ i đô thà nh Phú
Xuâ n, Quỹ cũ ng từ Yên Kinh về tớ i. Đượ c bổ là m Tả phó đô ngự sử ở viện Đô sá t.
Khi tạ i chứ c, giữ phong hó a phá p độ , thườ ng dâ ng sớ tham hặ c cá c đạ i thầ n; lạ i tâ u
xin cho hiệu chính bộ "Đạ i Việt sử ký", sử a lạ i bộ "Đạ i Nam nhấ t thố ng chí" và
quả ng tậ p "Đạ i Nam phong nhã thố ng biên", để sá ng tỏ việc vă n trị. Cá c lờ i trình
bà y ý kiến, phầ n nhiều đều đượ c thi hà nh. Rồ i sau có việc phả i giá ng là m Sử quá n
biên tu.

Nă m thứ 4, thự Á n sá t sứ ở Tuyên Quang, rồ i bổ Hồ ng lô tự khanh sung Sử quá n


toả n tu; nhiều lầ n thă ng đến Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ, thă ng Lạ i bộ tả tham tri,
sung chứ c như cũ .
<font size="3" face="Times New Roman">Nă m thứ 12, sung đi cô ng cá n, khi từ Sơn
Tâ y trở về có dâ ng tờ mậ t sớ trình bà y về cá c cô ng việc đề phò ng ngă n giữ , và từ
Quả ng Trị trở ra Bắ c, các quan lạ i hay hay dở ; nhữ ng đồ n ở cử a biển nà o hiểm hay
dễ, nó i rấ t rõ rà ng đầ y đủ . Vua cho là lờ i nó i thẳ ng cá c quan lấ y đó là m ră n.

Nă m ấ y, đổ i là m Tuầ n phủ hộ lý Tổ ng đố c Bình Phú . Tỉnh Bình Định gặ p luô n mấ y


nă m mấ y mù a. Quỹ đến nhậ n chứ c thung dung vỗ về, sự đau khổ lâ u đã hồ i tỉnh lạ i.

Nă m thứ 14, bị ố m chết ở chỗ là m quan, thọ 66 tuổ i, đượ c truy thụ Tổ ng đố c.

Quỹ ở sứ chứ c lâ u ngà y, noi theo phép thá nh hiền hay sử a đổ i đi, cà ng để ý tìm tò i.
Tính giữ chấ t phá c mộ c mạ c khô ng thích bó ng bẩ y bề ngoà i. Thườ ng nó i: Họ c giả
trướ c hết cố t phả i mộ t lò ng thà nh thự c là m đầ u, bọ n sĩ phu đều khen. Khi đi sứ có
trướ c tá c tậ p "Yên đà i anh thoạ i". Con là Chú c, đỗ Tú tà i; Liêm là m quan đến tò ng
lụ c phẩ m.

Phạ m

Ngườ i huyện Võ Già ng, tỉnh Bắ c Ninh. Ô ng là Dư, đỗ tiến sĩ đờ i Lê Cả nh Hưng, là m


quan đến Đô ng bình chương sự . Khô i, Minh Mạ ng nă m thứ 10, cũ ng đỗ tiến sĩ, do
Hà n lâ m biên tu bổ Tri phủ Diên Khá nh, đổ i sang Lang trung bộ Binh.
Nă m thứ 17, thự Á n sá t sứ Lạ ng Sơn, vì có việc bị giá ng, bổ là m Giá m sá t ngự sử .
Thườ ng hay nó i việc, cù ng vớ i ngườ i cù ng viện là Lưu Quỹ can ngă n việc vua ngự
hồ Tịnh Tâ m, (chép ở truyện Lưu Quỹ) rồ i là m hộ lý cho Vũ khố ; trả i là m Á n sá t
tỉnh Bình Định và là m phủ thừ a ở phủ Thừ a Thiên. Đầ u nă m Thiệu Trị, bổ là m Kinh
triện doã n thă ng lên hữ u Thị lang Bộ Binh, quyền Hộ tuầ n phủ Trị Bình rồ i triệu về
Kinh.

Nă m thứ 7, xâ y dự ng Xương lă ng, bà n dự ng thêm lầ u gá c và thà nh bọ c ngoà i, cô ng


trình nặ ng lớ n, khô ng ai dá m nó i cả . Khô i dâ ng sớ đạ i lượ c rằ ng : Đờ i xưa, chế độ
về lă ng tẩ m củ a cá c đế vương đều theo giả n ướ c, khô ng phả i là sợ khó nhọ c, khô ng
phả i là tiết kiệm tiền, chỉ theo lễ cho xứ ng đá ng mà thô i. Đạ o hiếu lấ y hợ p lễ là quí,
huyệt chô n, đườ ng dướ i đấ t; thà nh bao chung quanh, đền thờ ở mả , bi đình, đều là
lễ phả i tấ t cả . Cò n như thà nh xâ y cho rộ ng rã i, lầ u gá c cho nguy nga, dù nhiều
chẳ ng phả i là phong, dù ít chẳ ng phả i là kiệm. Xưa, Há n Vă n đế dự ng Bá Lă ng,
Đườ ng Thá i tô n xâ y Hiến lă ng, mà Trương Thích Chí, Ngu Thế Nam đều can nên
kiệm ướ c, hai vua ấ y theo là m, để tiếng khen nghìn thuở . Lạ i, Há n Quang Vũ là m
Nguyên lă ng, xuố ng chiếu theo giả n ướ c, sau Minh đế muố n tă ng thêm chú t ít, về
sau ngườ i hiểu rõ ý lễ, cò n có câ u nghị luậ n. Cứ xem thế, thờ i cá c đế vương đượ c
gọ i là đạ i hiếu là do đó (tứ c là dễ) mà khô ng phả i ở kia (tứ c là xa phí) rấ t là rõ rà ng.
Cú i mong nhà vua cố t theo giả n ướ c, về huyệt chô n, đườ ng dướ i đấ t đều theo quy
chế như ở Hiếu lă ng, cò n điện thờ , viên đình, sở nú i, đá giả , nên phỏ ng theo Thiên
thụ mà châ m chướ c. Xâ y dự ng, để cho thiên hạ muô sau đều rõ ý củ a nhà vua bớ t
xa xỉ tỏ ra cầ n kiệm. Tờ sớ dâ ng lên, vua dụ rằ ng : Bớ t xa xỉ theo kiệm ướ c là thịnh
tiết củ a đế vương, song khô ng phả i như thế, há có lẽ lấ y củ a cả nướ c mà tiết kiệm
vớ i cha mẹ hay sao? Chuẩ n giao cho đình thầ n bà n định cho thỏ a hợ p, nếu xét như
nghị trướ c cò n có khoả n nà o nên xét nghĩ lạ i chuẩ n cho cứ thự c trình bày, cố t
mong thỏ a đá ng, chớ thấ y lờ i dụ như thế mà khô ng dá m nó i. Lờ i tâ u củ a Phạ m
Khô i có đú ng hay khô ng? Chuyển cho xét rõ trình bà y tâ u lên.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t, đượ c thự Hữ u tham tri Bộ Lễ.


Nă m thứ 7, quyền hộ Tổ ng đố c Hả i Yên, rồ i lạ i về hộ lý việc bộ .

Nă m thứ 10, thự Tổ ng đố c Bình Phú . Rồ i sau ở Trà Ú c có biến độ ng, Khô i giữ chứ c
cố ra sứ c mưu tính ngă n chố ng.

Nă m thứ 12, bị ố m chết ở chỗ là m quan. Vua xuố ng sắ c cho quan có chứ c trá ch ở
nơi ấ y cho đưa đá m tang về và sai quan đến tế.

Khô i tính cương trự c, trả i là m quan hơn 30 nă m chưa từ ng tậ u ruộ ng, nhà , ră n bả o
con chá u nên giữ thanh bạ ch như thườ ng. Con là Đả n đượ c ấ m thụ là m đến Tri
phủ .

Trương Quố c Dụ ng

Khi trướ c tên là Khá nh, tên tự là Dĩ Hà 1;i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh.

Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện biên tu, dầ n dầ n thă ng đến
Hình bộ lang trung, bị việc phả i miễn quan, theo Bộ Lạ i ra sứ c bá o hiệu chuộ c tộ i.

Nă m thứ 14, đượ c khở i phụ c Tư vụ theo quâ n thứ ở Phiên An; lạ i theo Tham tá n
đạ i thầ n ngă n lui đượ c quâ n Xiêm. Khi việc yên, lạ i là m chủ sự , cấ t lên là m Viên
ngoạ i lang Bộ Hộ , rồ i đổ i là m á n sá t sứ ở hai tỉnh Quả ng Ngã i, và Hưng Yên. Dâ ng
tấ u chương cho là dâ n gian á o mặ c quá qui chế, lạ i ruộ ng nhà mua bá n đã lâ u nă m,
thườ ng thườ ng gâ y ra kiện cá o, quan có chứ c trá ch đều lấ y ý đoá n, rú t tạ i khô ng có
định chuẩ n. Tâ u xin sứ c nhắ c rõ lạ i thứ á o mặ c và niên hạ n cầ m chuộ c ruộ ng đấ t.
Việc giao xuố ng có trá ch nhiệm bà n lạ i để thi hà nh. Buổ i đầ u nă m Thiệu Trị, quyền
biện cô ng việc Bộ Lễ, thă ng bổ Tả thị lang trả i đổ i sang Lạ i, Hình, Cô ng ba bộ .

Nă m thứ 6 thự tả Tham tri Bộ Cô ng.

Tự Đứ c nă m đầ u, dâ ng sớ trình bà y về 4 việc; dè dặ t tà i đụ ng, thương só t việc hình


ngụ c, tỉnh giả m sự tiêu phí vô ích, và sử a đổ i thó i tậ t củ a sĩ phu. Vua khen nhậ n lờ i.
Rồ i sung là m Kinh duyên giả ng quan, coi Khâ m thiên giá m kiêm giữ ấ n triện viện
Đô sá t, thă ng lên Thượ ng thư Bộ Hình, sung Quố c tử giá m tổ ng tà i.

<div height="0">
Nă m thứ 15, bọ n giặ c ở Hả i Yên khở i loạ n vâ y sá t đến tỉnh thà nh Hả i Dương. Vua
theo lờ i đình thầ n đề cử , sai Quố c Dụ ng sung là m Hả i Yên thố ng đố c quâ n vụ đạ i
thầ n, đố c quâ n tiến đá nh. Khi Quố c Dụ ng tớ i nơi quâ n thứ , bà n định cù ng vớ i Đà o
Trí và Phạ m Tam Tỉnh, từ tỉnh Hưng Yên đem quâ n sang đô ng, chuyển đá nh lấ y lạ i
phủ Bình Giang; lạ i chia quâ n tớ i hạ lưu sô ng Nghĩa Trụ là m cầ u nố i đá nh phá đồ n
giặ c, Quố c Dụ ng tự đem tướ ng sĩ tiến đến cứ u viện tỉnh thà nh, bọ n giặ c thua rú t lui.
Quố c Dụ ng theo cử a tâ y và o thà nh, đó ng đồ n trạ i, giặ c lạ i họ đến vâ y. Rồ i sau, Quố c
Dụ ng từ trong thà nh bày kế cho quâ n ra đá nh, cả phá vỡ quâ n giặ c, giả i đượ c vâ y.

Nă m thứ 16, thă ng Hiệp biện đạ i họ c sĩ, Thố ng đố c quâ n vụ như cũ .

Nă m thứ 17, đá nh giặ c ở Quả ng Yên, quan quâ n bị thấ t thế, quâ n thủ y bộ củ a giặ c 4
mặ t ù a cả đến, Quố c Dụ ng cù ng Tá n lý là Vă n Đứ c Khuê, Tá n tương là Trầ n Duy San
đều bị hạ i (chép ở truyện Vă n Đứ c Khuê). Việc đến tai vua, vua rấ t cả m độ ng
thương xó t sắ c cho đưa đá m về, sai quan đến tế; lạ i sai đình thầ n bà n rõ cô ng quả .
Đã lâ u chưa thấ y dâ ng lên. Vua dụ rằ ng : Nă m ngoá i quâ n thứ ở Hả i Yên, trậ n đá nh
tạ i La Khê, Linh Đỗ ng, Trương Quố c Dụ ng suy tính thấ t cá ch, tộ i ấ y cố nhiên khó từ
chố i đượ c, nhưng trẫ m nghĩ Quố c Dụ ng là ngườ i giú p việc cũ , mà tụ i giặ c ở mặ t
nướ c nhỏ nhặ t ấ y, khô ng phả i là chỗ thà nh nhâ n thủ nghĩa (tử tiết để trọ n nghĩa),
mà bị dao ngă n đạ n lạ c đến nỗ i bỏ mạ ng nơi chiến trườ ng, rấ t là đá ng tiếc. Chuẩ n
cho truy tặ ng hà m Đô ng cá c đạ i họ c sĩ. Nă m thứ 33, đượ c liệt và o thờ ở đền Trung
nghĩa.

Quố c Dụ ng là ngườ i trầ m tĩnh, dẫ u là m quan chưa từ ng rờ i quyển sá ch, ngườ i đều
suy tô n là họ c rộ ng. Tương truyền là nhà là m lịch bị thấ t truyền, Quố c Dụ ng là m
quả n lĩnh Khâ m thiên giá m hà ng ngà y tuyền dạ y cho, đến nay mớ i nố i đượ c nghề
họ c ấ y. Quố c Dụ ng ngà y thườ ng có kiến vă n đượ c điều gì đều ghi chép cả , có tậ p
"Thoá i thự c ký vă n lụ c”, truyền lạ i ở đờ i.

Con là Quố c Quá n, đỗ hương tiến, vì mộ quâ n nghĩa dũ ng theo đi quâ n thứ , nên
đượ c đặ c cá ch bổ là m Chủ sự .

Vă n Đứ c Khuê đã có truyện riêng.

Trầ n Huy San

Ngườ i huyện Chí Linh, tỉnh Hả i Dương, nă m Tự Đứ c thứ 9, đỗ tiến sĩ bổ lấ y hà m


Hà n lâ m thị độ c, sung là m Tá n tương quâ n thứ Hả i Yên.
Trầ n Huy Phá c

Ngườ i huyện Đô ng Thà nh, tỉnh Nghệ An. Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bổ là m
Tri phủ ở Ninh Thuậ n, và o là m Viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, thă ng Lang trung.

Nă m thứ 14, đổ i là m Á n sá t sứ Lạ ng Sơn, gặ p bọ n thổ khấ u từ châ u Thấ t Truyền


bứ c đến tỉnh thà nh, Tuầ n phủ là Hoà ng Vă n Quyền đem quâ n ra chố ng chọ i, bị giặ c
bắ t đượ c, Huy Phá c mộ t mình ở trong thà nh, quyết đó ng chặ t cử a thà nh cố giữ .
Hà ng ngà y thườ ng giương lọ ng đi tuầ n coi trên thà nh, giặ c bố n mặ t bắ n và o như
mưa, Huy Phá c khô ng độ ng đậ y. Trả i hơn mộ t thá ng, giặ c bỏ vây đi. Việc đến tai
vua, xuố ng chiếu khen ngợ i, gia cho hà m Bố chính, thưở ng mộ t cấp quâ n cô ng.

size="3" face="Times New Roman">Nă m thứ 17, bổ Cao Bằ ng, nhậ m chứ c đượ c ba
nă m, bị việc phả i giá ng là m Viên ngoạ i lang Bộ Lễ, đượ c mộ t thờ i gian lâ u, bổ là m
Á n sá t sứ Quả ng Bình.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t, đổ i là m Á n sá t sứ Thanh Hó a; rồ i bị đố c thầ n tâ u lên tham


hặ c, phả i cấ t chứ c, theo bộ ra sứ c chuộ c tộ i.

Nă m thứ 2, phá i đi Tâ n Gia Ba, bị gió bã o trô i dạ t khô ng rõ sau ra sao. Tự Đứ c nă m


đầ u, truy tặ ng Lễ bộ chủ sự .
Huy Phá c là ngườ i khá ng trự c, cù ng vớ i bạ n đồ ng liêu phầ n nhiều khô ng hợ p, đến
đâ u đều có tiếng là ngườ i liêm cá n. Chá u (gọ i bằ ng ô ng) là Chiểu đỗ hương tiến.

Nguyễn Đă ng Huâ n

Tên tự là Hy Khiêm, ngườ i huyện Thạ ch Thấ t, tỉnh Sơn Tâ y. Minh Mạ ng nă m thứ
10, đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m bổ là m Tri phủ Điện Bà n. Tính ngườ i thanh liêm cẩ n
thậ n, bình dị gầ n dâ n, mỗ i khi đi đều thườ ng đi bộ , xử đoá n hết tình, thườ ng có
ngườ i kiện về ruộ ng, trướ c hết mở bả o cho hai bên biết, rồ i chỉ nó i mộ t câ u là xử
đoá n xong, hai bên nguyên, bị đều phụ c; việc khá c cũ ng thế. Coi chứ c và i nă m,
ngườ i trong quậ n yêu như bố mẹ. Vì có tang bố xin về, ai đưa đổ tiễn biếu đều
khướ c từ . Sau lĩnh Lang trung Bộ Lễ, theo xa giá đi tuầ n qua hạ t cũ , nhâ n dâ n đó n
đườ ng yết kiến, nhiều ngườ i đưa biếu tiền lụ a, đều khô ng nhậ n. Rồ i chết, tú i là m
quan vẫ n rỗ ng tếch, duy có mộ t cá i á o mù a đô ng mớ i ban cho để khâ m liệm. Đạ i
thâ n (tứ c Ngự sử đà i) đem việc tâ u lên, Vua rấ t tiếc.nó i rằ ng : Đá ng giậ n là lú c Đă ng
Huâ n số ng khô ng có ai đề cử đến; truy thụ cho hà m Lang trung, sai hậ u cấ p cho gia
đình; lạ i sai quan có chứ c trá ch ở địa phương thườ ng hỏ i thă m ngườ i mẹ. Sau dâ n
ở Điện Bà n truy nhớ phụ thờ và o Vă n từ củ a quậ n. Con là Điện do quâ n cô ng đượ c
bổ Tri huyện.
Ngô Thế Vinh

height="4">

Tên tự là Trọ ng Dự c, tiên tổ trướ c ở Á i Châ u, là dò ng dõ i tiền Lê khai quố c cô ng


thầ n Chương Khá nh cô ng. Sau dờ i đến Sơn Nam, nay là ngườ i huyện Nam Trự c,
tỉnh Nam Định. Thế Vinh tư chấ t thô ng minh nhanh nhẹn, đượ c bố dạ y bả o rấ t
nghiêm, nên từ thuở nhỏ khô ng thích gì khá c, chỉ chă m họ c thô i.

Minh Mạ ng nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện biên tu, bổ Tri phủ phủ Định
Viễn, chuyển về viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, thă ng Lang trung Bộ Lễ.

Nă m thứ 15, sung là m Giá m khả o trườ ng thi hương ở Hà Nộ i, vì duyệt quyển khô ng
kiểm xét kỹ phả i tướ c chứ c.

Thế Vinh về là ng, sớ m tố i hầ u mẹ, dự ng nhà riêng để đọ c sá ch, gọ i là Dương đình.


Họ c trò bố n phương nghe tin đều đến, trả i 18 nă m, thườ ng cá o từ mệnh lệnh cho
gọ i ra. Khoả ng nă m Tự Đứ c, vua thườ ng sai trung sứ đến nhà lấ y nhữ ng thơ vă n
trướ c tá c ra dâ ng lên để xem. Rồ i sau Tổ ng đố c ở Định Yên là Nguyễn Đình Tâ n
dâ ng sớ xinng ngoà i cá ch lệ, Vua cho đò i tớ i Kinh. Khi đến, cho tớ i nhà Duyệt thì,
Vua sai ứ ng chế trình bà y cọ ng 4 là n. Thế Vinh cứ sở họ c trình thưa. Về chế nghệ
thờ i từ chố i là khô ng biết là m, cù ng cá c sá ch ngà y thườ ng chưa đọ c đến, đều khô ng
dá m suấ t lượ c vua trình thưa. Quyển vă n đều để lạ i trong Nộ i. Rồ i gia ơn cho khai
phụ c sở cũ là tiến sĩ, cho về là ng để yên việc điềm đạ m rú t lui. Cá c cô ng khanh phầ n
nhiều là m thơ vă n tiễn biệt. Về đến nhà rồ i chết, thọ 54 tuổ i.

Thế Vinh về họ c lự c phầ n nhiều có chỗ độ c đá o, thườ ng ghét lố i họ c thi cử cũ hẹp


hò i. Khi là m Lang trung Bộ Lễ, có nó i vớ i trưở ng quan tâ u xin đổ i định phép thi. Về
cá ch thứ c là m vă n đượ c ban ra, đều chính tự ô ng lự a chọ n cả . Lạ i thích dạ y bả o kẻ
tiến khô ng mỏ i. Khi ở quan và sau khi về điền viên chưa từ ng bỏ giả ng tậ p. Các họ c
trò đều liệu tư chấ t mà mở bả o, có nhiều ngườ i đượ c hiển đạ t. Có trướ c tá c nhữ ng
tậ p thi vă n; lạ i thườ ng san định hai bộ Đạ i họ c, Trung dung, cù ng tậ p "Trú c đườ ng
tù y bú t", "Nữ huấ n tâ u thứ ”. Cò n các tậ p lú c tuổ i già thả o ra chưa kịp hiệu chính.

Phạ m Thế Trung

Ngườ i huyện Giao Thủ y, tỉnh Nam Định, lú c nhỏ thô ng minh lạ thườ ng. Minh Mạ ng
nă m thứ 10, đỗ tiến sĩ, bắ t đầ u bổ Hà n lâ m viện biên tu, lĩnh Tri phủ Tư Nghĩa; trả i
bổ Viên ngoạ i lang Bộ Lễ, chuyển sang Lang trung Bộ Lạ i, thă ng bổ Á n sá t Bình
Định, thă ng bổ Chính sứ .

Nă m thứ 17, bổ Tả thị lang Bộ Lễ, sung Chá nh sứ sang Yên Kinh khi tớ i Bắ c Kinh,
gặ p ngà y vạ n thọ khá nh tiết, dâ ng thơ chú c, đượ c gia hậ u thưở ng. Khi đi sứ về, đổ i
là m Tả thị lang Bộ Hình, chuyển là m Phủ doã n Thừ a Thiên. Hiến tổ Chương Hoà ng
đế khi cò n ở đô ng cung, đượ c chọ n và chú ý riêng, vì chướ ng ngạ i việc cô ng phả i
thiên sang tả . Thiệu Trị nă m đầ u cấ t là m Biện lý Bộ Hộ , bỗ ng đổ i là m Bố chính sứ ở
Hưng Hó a, rồ i tiến thự Hữ u tham tri Bộ Hộ , lạ i đổ i sang Bộ Lạ i. Tự Đứ c nă m đầ u,
cá c đạ i thầ n có điều tiếng bấ t hò a, bị ngô n quan (tứ c Ngự sử đà n hặ c quan) đề cử
tâ u lên, việc giao xuố ng Bộ Lạ i, thờ i Trung cứ luậ t dẫ n đoá n bà n định dâ ng lên, vua
khen cho là khô ng kiêng nể ngườ i quyền quý, Bộ Lạ i đã có ngườ i; rồ i kế sung Kinh
duyên giả ng quan, kiêm quả n Viện hà n lâ m. Nă m thứ 3, do Tuầ n phủ là m Hộ lý
Ninh Thá i tổ ng đố c, ở chứ c hai nă m vì mắ c việc bị miễn chứ c phả i về, chết nă m 84
tuổ i, vố n tên là Thế Lịch, sau vua cho tên như ngà y nay, tự hiệu là Chỉ Trai.

height="0">

Tạ Hữ u Khuê

Tên tự là Thụ y Phủ , ngườ i huyện Đô ng Thà nh, tỉnh Nghệ An, bố là Hữ u Độ , thờ mẹ
rấ t hiếu, đượ c vua xuố ng sắ c cho nêu khen, đã có truyện chép Hữ u Khê tính khô ng
chịu bó buộ c, Minh Mạ ng nă m thứ 9, đỗ hương giả i, do chứ c Hà nh tẩ u Bộ Hộ ,
chuyển là m Tri huyện Từ Liêm, bị mắ c tộ i về dâ n ở huyện mấ t trộ m và khô ng đề
phò ng để đê vỡ phả i về bộ nghe đợ i. Nă m thứ 14, lạ i đổ i Tri hện Tứ Kỳ, Thiên tri
phủ Thuậ n An, tỉnh thầ n cho là liêm cá n đề cử lên, bị triệu ra mắ t đố i đá p từ ng điều
đượ c xứ ng chỉ, thưở ng cho kỷ lụ c hai thứ vẫ n về phủ nhậ n chứ c. Thiệu Trị nă m thứ
4, và o là m Giá m sá t ngự sử đạ o Kinh kỳ, thă ng Hộ khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung.
Nă m Tự Đứ c thứ 2, thự Á n sá t sứ ở Quả ng Bình, chưa bao lâ u có chỉ đổ i tớ i Quả ng
Trị, vì dâ n mộ và bả o lưu lạ i nên lạ i về Quả ng Bình, rồ i cấ t là m Quang lộ c tự khanh
biện lý cô ng việc Bộ Lạ i, quyền giữ kho thương trườ ng, lạ i đổ i sang Bộ Cô ng. Nă m
ấ y có thi Hộ i sung Tri cố ng cử , lạ i ra là m Bố chính sứ ở Quả ng Bình, bị mắ c việc
phả i giá ng bố n cấ p và dờ i đi nơi khá c. Nă m thứ 16, bổ Hà n lâ m viện thị giả ng sung
Sử quá n biên tu, rồ i mắ c tậ t về hưu.

Hữ u Khuê có tà i trị sự nên đến đâ u cũ ng đượ c tiếng, sau khi về khuyên dâ n sử a cử a


cố ng, lậ p nghĩa thương dâ n lấ y là m thuậ n tiện, sau vì ố m chết.
Khi trướ c Hữ u Khuê coi phủ Thuậ n An thấ y phủ chưa có Vă n từ , Hữ u Khuê xuấ t
bổ ng lộ c là m quan đứ ng lên xướ ng lậ p, sau khi chết, ngườ i ta nhớ đứ c, phụ thờ ở
Vă n từ . Con có ba ngườ i, Đĩnh đỗ tú tà i, Dự c là viên tử và Gia là ấ m sinh.

Doã n Uẩ n

Ngườ i huyện Thư Trì, tỉnh Nam Định, Minh Mạ ng nă m thứ 9, đỗ hương tiến, lú c
đầ u bổ Hà n lâ m viện điển bạ , rồ i thự Bộ chủ sự , chuyển Viên ngoạ i lang. Nă m thứ
14 thự Á n sá t sứ ở Vĩnh Long; giặ c Khô i là m phả n giữ thà nh Phiên An, kế đến hã m
tỉnh Vĩnh Long, Uẩ n ra trú nơi thuộ c ấ p bí mậ t họ p quan lạ i sĩ tố t và quâ n nghĩa
dũ ng thừ a cơ đá nh ú p, thu lạ i tỉnh thà nh. Vua khen cho cô ng chuộ c tộ i lạ i giữ chứ c
cũ , rồ i chuyển biện lý Bộ Hình, lạ i đổ i Á n sá t sứ Thá i Nguyên. Bấy giờ cá c đạ o binh
hộ i họ p để đá nh giặ c ở Vâ n Trung, Uẩ n đố c coi quâ n lương ở Bắ c Cạ n, tù y liệu vậ n
chở tiếp tế, lạ i liệu đặ t đồ n ở đườ ng để truyền đệ tin tứ c và yên họ p thổ dâ n, cù ng
vớ i Bố chính là Lê Trườ ng Danh dâ ng sớ xin cho bố n huyện : Bình Xuyên, Phú
Lương, Vă n Lũ ng, Đạ i Từ ở phủ Bình Phú , đặ t là m phủ Tò ng Hó a, vua theo. Nă m
thứ 17, thiêm Lạ i bộ hữ u Thị Lang, lạ i đổ i sang Bộ Hình; gặ p thổ ty ở Thanh Hó a
khô ng đượ c yên tĩnh, Vua sai Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Trương Đă ng Quế là m Kinh
lượ c, Uẩ n cù ng Nguyễn Đă ng Giai là m phó , Uẩ n đố c coi đạ o Nô ng Cố ng đem quâ n
đá nh lũ y giặ c ở Thọ Thă ng phá vỡ đượ c, chuẩ n gia quâ n cô ng kỷ lụ c hai thứ . Nă m
thứ 18, cho việc kinh lượ c đã ra manh mố i, lạ i về biện lý việc bộ . Nă m thứ 20, tiến
thự Hữ u tham tri Bộ Hộ , cù ng vớ i Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Vũ Xuâ n Cẩ n tớ i Bình Định
thi hà nh cá ch quâ n điền (đã nó i ở truyện Vũ Cô ng).

Nă m thứ 21, sung phó Khâ m sai cù ng vớ i Lê Vă n Đứ c tớ i Trấ n Tâ y hộ i ý mà là m.


Nă m đầ u Thiệu Trị đi cô ng cá n trở về thế rồ i bà n định tộ i lỗ i các tướ ng biền ở Trấ n
Tâ y, Uẩ n vì mớ i tớ i tiếp biện chưa đượ c bao lâ u đượ c miễn nghị, rồ i quyền lĩnh
Tổ ng đố c ở Thanh Hó a, lạ i triệu về. Nă m thứ 3, mù a xuâ n có khí trắ ng khắ p trờ i,
Vua xuố ng chiếu cầ u lờ i nó i thẳ ng, Uẩ n dâ ng sớ nó i: "Nhâ n đinh ở Nam Kỳ cò n ít,
mà binh đao hơi nặ ng nên đô ng tâ y trố n trá nh tả n cư, xin hoã n lạ i mộ t lầ n tuyển
duyệt, cù ng bỏ thuế quan tâ n để khỏ i lo cho dâ n", Vua theo.

Nă m thứ 4, bổ Tuầ n phủ An Giang cù ng vớ i Tổ ng đố c Nguyễn Tri Phương dâ ng sớ


xin dờ i đặ t đồ n ụ ở Trấ n Tâ y, lạ i tâ u nó i việc ở Trấ n Tây khi lâ m thờ i xin cho gọ i
lính để đủ dù ng.

Mù a thu nă m ấ y ở Kinh sư có gió mưa lớ n bị lụ t, sai tră m quan nó i việc đắ c thấ t,


Uẩ n cù ng Tri Phương điều trầ n ba việc (lờ i nó i thấ y ở truyện Tri Phương). Nă m
thứ 5, lạ i cù ng Tri Phương, Nguyễn Hoà ng mậ t tâ u việc định liệu ở ngoà i biên, vua
giao xuố ng đình nghị. Thá ng 5 nă m ấ y, Uẩ n từ Thô ng Bình tiến quâ n liền bạ t đượ c
đồ n giặ c ở Vịnh Bích, lạ i tiến phá quâ n Lạ p ở sá ch Sô , quâ n địch lạ i phả n đá nh đồ n
sá ch Sô , Uẩ n đặ t phụ c binh chia ra tả hữ u mà đá nh, phá vỡ lớ n; vua dụ rằ ng : “Doã n
Uẩ n mưu tính phả i khớ p, từ khi xuấ t sư đến giờ ba lầ n tâ u cô ng rấ t là khen ngợ i,
gia luô n quâ n cô ng cộ ng ba cấ p". Thá ng 7 cù ng Tri Phương bạ t đượ c đồ n Thiết
Thằ ng thừ a thắ ng lấ y lạ i Trấ n Tâ y, tin thắ ng trậ n tâ u lên, thưở ng gia hà m Binh bộ
Thượ ng thư, lạ i gia quâ n cô ng mộ t cấ p, kỷ lụ c hai thứ và bà i đeo bằ ng ngọ c có hai
chữ "Phướ c thọ ", nhẫ n đeo tay bằ ng ngọ c kim cương, kim ti có bố n chữ "long vâ n
khẽ hộ i", kim khá nh có hai chữ "kỷ cô ng" mỗ i thứ đều mộ t cá i, cù ng tuyên chỉ ú y
lạ o, dụ bả o nên đem đạ i quâ n chiếm cứ lấ y đấ t cho chí hết cõ i Lạ p Man. Thá ng 9
tiến thự Binh Bộ Thượ ng thư, sung Tham tá n đạ i thầ n; thá ng ấ y, cù ng Tri Phương
tiến đá nh Vĩnh Long, lạ i đá nh đượ c quâ n Lạ p ở thà nh Ô Đô ng, vua ban cho chiếc á o
"đoà n long" vua mặ c và nhâ n sâ m vua dù ng. Thá ng 11, tên Xiêm mụ c là Chấ t Tri
cù ng tên Nặ c Ô ng Giun nướ c Cao Miên xin giả ng hò a, vua sai đưa quâ n về Trấ n Tâ y
đó ng đồ n.

Nă m thứ 7, sứ Cao Miên lạ i triều cố ng, vua dụ rằ ng : Doã n Uẩ n trậ n đá nh ở Thô ng


Bình sá ch Sô đã dự ng cô ng đầ u cho chí thẳ ng tớ i Thiết Thằ ng, định Trấ n Tâ y, tiến
tớ i Vĩnh Long, bứ c gầ n Ô Đô ng đều là bầ y mưu lạ chố ng chế bằ ng đượ c, sắ c cho bà i
và ng "An tâ y mưu lượ c tướ ng". Việc võ cô ng ở Trấ n Tâ y cá o xong, cho tấ u khả i ban
sư, bổ An Hà tổ ng đố c, dụ bá o cá i ý nên bình định an tậ p, lạ i sai trung sứ đi ngự a
trạ m cho cá i quạ t vua ngự trong có đề bà i thơ : "bình định Xiêm Lạ p" (bình định
đượ c nướ c Xiêm nướ c Châ n Lạ p) và mộ t tậ p "Ngự chế chinh Tâ y kỷ tiệp" (tậ p sá ch
vua là m ghi việ thắ ng trậ n ở Trấ n Tâ y), cù ng mộ t chiếc chén ró t rượ u bằ ng ngọ c
vớ i mộ t con bá o có vằ n trò n bằ ng và ng. Vua nó i: "chén rượ u bằ ng ngọ c tỏ ra ô n
nhuậ n cứ ng rắ n, ô n hò a như hò n ngọ c; con bá o có vằ n trò n bằ ng và ng là nêu giố ng
ấ y có thể thủ thế vi, biết cả vă n cả võ ". Thá ng 6, ghi cô ng ở Trấ n Tâ y, đượ c tấ n
phong Tuy Thịnh tử .

Thá ng 7, mườ i hai cỗ bả o phá o hoà n thà nh, vua là m bà i minh ghi cô ng Uẩ n và o cổ
phá o Thầ n uy phụ c viễn đạ i tướ ng quâ n thứ nhấ t, lờ i vă n là : "Mong quâ n Vua tớ i,
nên phả i dấy binh, phấ n đấ u đi trướ c, ba trậ n tâ u cô ng, vă n thầ n mưu lượ c, sớ m đã
phụ cô ng, trờ i sinh uy tướ ng, dẹp yên cõ i xa, ghi cô ng vậ t bá u, để ứ c muô n đờ i". Lạ i
sai đình thầ n bà n cô ng cá c tướ ng đá nh ở Trấ n Tâ y để dự ng bia đá ở Vũ miếu, có 6
ngườ i đượ c ghi cô ng là : Vũ Vă n Giả i, Nguyễn Tri Phương, Doã n Uẩ n, Đoà n Vă n
Sá ch, Nguyễn Hoà ng và Tô n Thấ t Nghị. Nă m Tự Đứ c thứ 2, chết ở nơi là m quan, thọ
55 tuổ i, tặ ng Hiệp biện đạ i họ c sĩ, thụ y Vă n Ý và liệt tự ở đền Hiền Lương.

Uẩ n, trướ c tên là Ô n, sau vua cho tên như ngà y nay, con là Chính đượ c nố i phong
Tuy Thịnh nam, do Lạ i bộ chủ sự thự Tri phủ Phú Bình, gặ p quâ n thổ khá u vâ y bứ c
phủ thà nh cố thủ đượ c mộ t thá ng có lẻ, tuyệt đườ ng cứ u viện hết cả lương thự c,
bèn gieo mình xuố ng sô ng chết. Việc đến tai vua, Vua nó i : rấ t khó đượ c ngườ i như
thế, thậ t khô ng thẹn vớ i ngườ i xưa, cũ ng khô ng thẹn con chá u bậ c danh thầ n, tặ ng
Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ, tậ p ấ m cho ngườ i con đượ c Chá nh cử u phẩ m vă n giai
sau đượ c liệt tự và o đền Trung Nghĩa.

>

Hà Ngọ c Hả i

Tên tự là Sơn Phủ , ngườ i huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, tính cương trự c, mớ i 20
tuổ i đã có tiếng vă n hay. Minh Mạ ng nă m thứ 9, đỗ hương tiến, ở nhà giả ng đọ c,
sau mớ i ra giá o chứ c. Thiệu Trị nă m thứ 7, đổ i Tri huyện Duy Xuyên, giữ liêm bình
đượ c lò ng dâ n. Tự Đứ c nă m đầ u, sung Sử cụ c, dâ n ở huyện tớ i cử a khuyết xin cho ở
lạ i, Vua cho triệu ra mắ t và ra bà i sá ch "lý nhâ n" (trị nhâ n) cho thi thử , vua bả o :
"đố i vớ i dâ n khô ng sá ch nhiễu, đó chưa đủ đượ c nhiều”, bổ cho thừ a chỉ, nhưng
vẫ n lĩnh huyện, ở chứ c đượ c 4 nă m, Kinh lượ c sứ là Đặ ng Vă n Thiêm lạ i đem thà nh
tích về chính trị tâ u lên, vua khen, rồ i chết ở chỗ là m quan, truy thụ Hà n lâ m viện
thị độ c.

Phạ m Chi Hương


Tên tự là Sĩ Nam, ngườ i huyện Đườ ng An, tỉnh Hả i Dương, ô ng cụ là Chi Nghiễm đỗ
hương cố ng đờ i Lê, là m quan đến Tham chính. Chi Hương, Minh Mạ ng nă m thứ 9,
đỗ hương giả i, do Hữ u thô ng phá n ở Quả ng Ngã i, bổ là m Tri huyện Mộ Đứ c, chuyển
là m Chủ sự ở ty Hộ bộ , rồ i đổ i là m Viên ngo&#7841;i lang, bị mắ c việc phả i miễn
chứ c, rồ i khở i phụ c dầ n dầ n thiên đến Lang trung Bộ Lạ i. Đầ u nă m Thiệu Trị, bổ
Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ, sung Sử quá n biên tu. Nă m thứ 5, đổ i là m Hồ ng lô tự
khanh, sung Phó sứ sang Yên Kinh, khi về bổ Lang trung ty inh chương Bộ Hình,
kiêm Chưở ng đạ i lý tự Nă m đầ u, Tự Đứ c cấ t là m Á n sá t sứ ở Sơn Tâ y, thiên Bố
chính sứ ở Thanh Hó a, và o là m Tả thị lang Bộ Lễ. Nă m thứ 5 (15) sung Chá nh sứ
sang Yên Kinh, nă m ấ y xen hai kỳ đều tiến cố ng, Chi Hương cù ng Phan Huy Vịnh
đều đi, trả i 3 nă m mớ i về nướ c, đượ c thưở ng lạ o thêm lên (đã nó i ở truyện Huy
Vịnh), rồ i tiến Hữ u tham tri Bộ Cô ng, sung Sử quá n toả n tu, kiêm Chưở ng đô sá t
viện. Nă m thứ 13, vì là chứ c ngô n quan mà im lặ ng khô ng nó i, phả i Thiên tả hữ u thị
lang Bộ Cô ng. Nă m thứ 14, ra khá m đê sô ng Thiên Đứ c, bổ là m Tuầ n phủ Lạ ng
Bình, đấ t biên giớ i nă m nă m bá o độ ng có giặ c luô n, gặ p quâ n thổ ở Bắc Ninh khở i
ngụ y, tỉnh Lạ ng Sơn bị trơ trọ i, thế giặ c lạ i cà ng bà nh trướ ng, Chi Hương đặ t
phương lượ c ngă n giữ trọ n vẹn đượ c tỉnh thà nh, lạ i tiến quâ n đá nh dẹp thu phụ c
đượ c tỉnh thà nh Cao Bằ ng, có chỉ bổ Ninh Thá i Tổ ng đố c vì thấ y Tuầ n phủ thiếu
ngườ i vẫ n để là m việc, rồ i ghi cô ng dẹp giặ c ở thà nh Tiền Bả o, gia cho mộ t cấ p
quâ n cô ng và cá i khá nh và ng có bố n chữ : "Liêm bình cầ n cá n".

Nă m thứ 17, sung Hả i An quâ n thứ tham tá n quâ n vụ , thu phụ c đượ c phủ thà nh Hả i
Ninh, lạ i đượ c thắ ng trậ n từ ng gia ban thưở ng, lạ i Thố ng binh chuyển tớ i Cao Bằ ng
đá nh dẹp.

Nă m thứ 19, mù a xuâ n, vì quan quâ n thu đượ c đồ n Cầ u Phong gia cho mộ t cấp
quâ n cô ng. Thá ng 7, là m Ninh Thá i tổ ng đố c kiêm tri cả việc biên phò ng ở Lạ ng
Bình. Mù a đô ng nă m ấ y võ cô ng cá o thà nh, đượ c ban thưở ng nhữ ng hạ ng: Phướ c
thọ ngọ c, kim tiền và trâ n bả o.

Nă m thứ 21, là m Tổ ng thố ng Lạ ng Bình quâ n vụ , đá m giặ c lạ i đá nh Quyển A, Chi


Hương hộ i binh đá nh đượ c, thừ a thắ ng giả i vâ y ở Lạ c Dương. Thá ng 6, tiến lên đồ n
Phú Thứ ở Cao Bằ ng đố c coi đá nh dẹp, thế rồ i mượ n đườ ng trở về, giặ c đem hết
quâ n đó n đá nh, Chi Hương gặ p giặ c dừ ng lạ i, nhâ n đó dụ hà ng, tên đầ u giặ c là Ngô
Cô n xin cho về rồ i đN thà nh, Chi Hương bèn trình bày trong trạ ng tâ u lên. Vua sai
cá c bề tô i nơi quâ n thứ xét bà n, Chi Hương về tỉnh Lạ ng đợ i á n, chuẩ n cho Thương
biện Bắ c thứ quâ n vụ . Nă m thứ 23, á n xét phả i lấ y lạ i chứ c tướ c, rồ i khai phụ c Thị
giả ng họ c sĩ lĩnh Bố chính sứ ở Thá i Nguyên, nă m sau chết ở chỗ là m quan, thọ 67
tuổ i, có trướ c tá c quyển "Tinh thiều” (đi sứ ) tậ p đầ u và tậ p thứ hai.

QUYỂ N 30

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XX

Nguyễn Cư

Tự là Dịch Phủ , ngườ i huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Nộ i, tằ ng tổ cô ng là Thẩ m, đỗ tiến


sĩ nă m Vĩnh Thịnh (1705-1719) đờ i Lê Dụ Tô ng, từ ng giú p việc chính phủ , bố là
Khắ c Gia gặ p nhà Lê lú c cuố i vậ n khô ng ra là m quan. Cư bẩ m tính châ n thậ t thờ cha
mẹ có hiếu. Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) ô ng đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Hưng
Nhâ n, trả i là m đồ ng Tri phủ ở hai phâ n phủ : Nam Sá ch, An Khá nh. Trong nă m
Thiệu Trị (1841-1847) và o là m Giá m sá t ngự sử thườ ng trình bày cô ng việc đều
thiết thự c, thẳ ng thắ n.

Tự Đứ c nă m đầ u (1848) từ hạ tớ i thu hiếm mưa, ô ng có dâ ng sớ xin hiểu suố t nỗ i


khổ củ a dâ n, sử a lạ i việc hình ngụ c để chậ m trễ, tiết kiệm việc dù ng tiền tà i, lạ i bà n
việc xây dự ng ngô i thọ phầ n củ a Thá i trưở ng cô ng chú a, bắ dâ n phu là m việc nhiều
phiền nhiễu cầ n hạ lệnh cho Bộ Cô ng bã i đi, và đạ i thầ n là Nguyễn Tri Phương
thườ ng cù ng vớ i bạ n đồ ng liêu cã i cọ khô ng hò a. Cư trình bày trong bả n tham hặ c
tâ u lên. Vua dụ rằ ng: "Lờ i nó i có thể thố ng, thưở ng cho 10 lạ ng bạ c để khuyến
khích ngườ i trung thự c dá m nó i”.

Nă m thứ 2 (1849), bấy giờ đương có việc bang giao sứ mà cô ng việc xâ y dự ng liên
tiếp nặ ng nề, Cư bèn cù ng vớ i ngườ i đồ ng niên viện Đô sá t là Vũ Nguyên Oanh
dâ ng sớ trình bày tình trạ ng tậ t khổ ; củ a dâ n ở nhữ ng hạ t: Thừ a Thiên, Quả ng
Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An. Sớ rằ ng : "bậ c đương quố c trọ ng thầ n chỉ biết chă m việc
xu phụ giữ chứ c phậ n củ a mình mà dâ n sinh mừ ng hay lo khô ng hề đoá i tớ i; vị
quan lạ i địa phương chỉ biết thú c thuế giấ y tờ rườ m rà là hết bụ ng, mà nỗ i ẩ n tình
củ a là ng quê chẳ ng thấ y tâ u lên, ô ng lạ i nó i : nă m trướ c hiếm mưa, đình thầ n xin
lỗ i, mà trong tậ p trình bà y cá c khoả n đã biết nguyên do mắ c lỗ i cho nên khô ng
đượ c mưa hò a, nhưng nhìn lạ i chỉ là lờ i nó i suô ng, xem việc là m ngà y nà y, tưở ng
cũ ng như cá c tệ khi xưa; lạ i nó i : phủ Thừ a Thiên là că n bả n, nơi Sở tạ i xin định liệu
tha giả m nhữ ng thuế đấ t và đinh, cò n cá c hạ t xin lo nghĩ trướ c dâ n đượ c ban gia
chẩ n tế v.v...". Ô ng đượ c chỉ cho xuố ng cá c tỉnh chiểu sự trình bà y ở trong tậ p tra
hỏ i rồ i kíp gử i giấ y má và o tâ u, lạ i sứ c cho châ m chướ c xét định tha miễn thuế
khó a có hơn kém; Nguyễn Cư cò n sung và o việc đi cô ng cá n ở Gia Định, khi về nó i :
"nhâ n dâ n từ Quả ng Nam trở và o nam đến 6 tỉnh bị điêu tà n tậ t dịch, phầ n nhiều đi
Ô - đô ng Hạ -châ u (có lẽ là vù ng nam Campuchia), hiện về khô ng có mấ y mà lạ i đi
cà ng nhiều, bở i vì nhữ ng ngườ i điều hà nh khô ng khéo thể tấ t đứ c ý củ a triều đình
lạ i thuế khó a là m việc nặ ng nề phiền phứ c; ô ng nó i hết cả tình hình ở trong, gâ y
hấ n ở ngoà i, tình trạ ng đá ng lo, vì đương lú c nà y ngoà i việc tai ương tố n thiếu, mà
lo ngạ i dồ n dậ p; vậ y xin ra ơn tố t đẹp, vỗ về, bả o vệ, chẳ ng gì cầ n thiết bằ ng dâ n ấ y;
hoặ c tró c nã tró i buộ c phụ c tò ng duy trì chẳ ng gì cấ p bá ch bằ ng lú c nà y; xin sắ c
cho cá c tỉnh theo â n chiếu khá m rõ , cứ thự c xét là m; lạ i xin chia ban cho cá c tù
phạ m đều đó ng riêng từ ng sá ch";

Tờ tấ u dâ ng lên, vua xem xong bèn sai cá c tỉnh theo y lờ i chiếu dụ lậ p tứ c trù liệu
mà là m, cò n khoả n chia ban tù phạ m cho Bộ Hình xét rõ trình bày tâ u lên đợ i chỉ
sử a đổ i. Mù a đô ng nă m ấy lạ i dâ ng sớ nó i : "từ Quả ng Trị trở ra bắ c lệ khí chưa hết,
lạ i gặ p khó a kỳ thanh tra, đườ ng trạ m cung ứ ng khô ng khỏ i phiền phứ c mệt nhọ c
xin đình miễn cho lầ n nà y". Vua theo.

Cư ngà y thườ ng giữ chứ c Đà i giá n, trả i 3 nă m tù y việc bà n luậ n trình bày, phầ n
nhiều thấ y đượ c thu nhậ n, thế rồ i bị việc phả i miễn chứ c, về nghỉ chết ở nhà . Sau
đượ c con là Trọ ng Hợ p là m quan to nên đượ c tặ ng là Lễ bộ Thượ ng thư.

Nguyễn Trọ ng Hợ p

Tên là Tuyên, sau lấ y tên tự là Hà nh, hiệu là Kim Giang, biệt hiệu là Quế Bình, tính
thô ng minh, khá u khỉnh, lú c nhỏ cha mẹ chết cả , quyết chí họ c hà nh chịu khổ , nhà
nghèo, vẫ n như thườ ng. Nă m Mậ u Ngọ - Tự Đứ c thứ 11 (1858) đỗ hương tiến, bấy
giờ Nguyễn Trọ ng Hợ p 21 tuổ i, đi thi hộ i dâ n số chưa đủ , nên bổ sung và o phủ
Tù ng Thiện Cô ng (16) để tu thư (soạ n sá ch). Vì thế đượ c họ c tậ p cà ng rộ ng, ý nghĩa
cà ng sâ u, Tù ng Thiện Cô ng thườ ng khen có tà i tể tướ ng. Nă m Ấ t sử u Tự Đứ c thứ
18 (1865) đỗ tiến sĩ, bổ là m tu soạ n Viện Tậ p hiền, chuyển đi Tri phủ Xuâ n Trườ ng,
đổ i là m Thị độ c ở Nộ i cá c, đượ c hầ u hạ nơi cấ m cậ n nên vă n họ c chính sự đượ c
biết nhiều, rồ i tuyển là m phủ Thừ a Thiên, rồ i lĩnh Phủ doã n, có tiếng về chính trị.

Trướ c đâ y trong Kinh kỳ cá c lò nung mà dâ n phụ c dịch hằ ng nă m kể có hà ng nghìn,


chi phí cũ ng bạ c vạ n, Trọ ng Hợ p cù ng vớ i Bộ Cô ng trao đổ i chủ trương xin giả m
bớ t số đó . Vua cho lờ i tâ u là phả i, vì thế kho tà ng củ a nhà nướ c hà ng nă m có dô i ra.

Nă m thứ 26 (1873) mù a đô ng, nướ c Phá p phá i tên An Nghiệp đá nh ú p lấ y Hà


Thà nh, Đô ng Nam Ninh cũ ng kế tiếp khô ng giữ đượ c; vua cho Trọ ng Hợ p là ngườ i
có tà i cá n, sai là m tá n lý kịp thờ i tớ i hộ i họ p mà là m, thế rồ i An Nghiệp có ý giả ng
giả i, nên có chỉ thă ng Trọ ng Hợ p là m Tuầ n phủ Hà Nộ i cù ng vớ i viên Tổ ng đố c mớ i
là Trầ n Đình Tú c cù ng tớ i bà n việc giả ng hò a. Khi tớ i Hà Thà nh, An Nghiệp phá i
ngườ i đó n và o thà nh nghỉ ngơi, có quâ n đi tuầ n phò ng. Nơi trụ sở , Trọ ng Hợ p
c��ng Đình Tú c yên lặ ng đợ i chờ ; bấy giờ nhữ ng quâ n Việt gian bị An Nghiệp lợ i
dụ ng mưu toan ngă n trở cô ng việc đêm muố n gâ y biến, trong bọ n chú ng có ngườ i
biết ngă n đi mưu ấ y bèn thô i. An Nghiệp đem việc khai thương ra hỏ i và bả o : "Tâ n
quâ n đã đến đâ y định giả ng hò a đã đượ c chưa?", bọ n Trọ ng Hợ p đáp : "Vì chưa có
toà n quyền, chỉ biết vâ ng lệnh cho ra đâ y, như nghe theo là may hoặ c nó i về việc
hò a hiếu thô i". An Nghiệp nghe xong bụ ng đượ c yên, cù ng nhau thương ướ c. Sá ng
sớ m mai quâ n thứ Sơn Tâ y cho bọ n Cờ đen đến dướ i thà nh khiêu chiến, tên An
Nghiệp nghe bá o lên ngự a ra đó n đá nh bị giết chết ở Cầ u Giấ y, nhữ ng phá i viên
Phá p nghi ngờ , việc thương lượ ng nử a chừ ng biến đổ i, tên quan hai Phá p là Biên
(tên ngườ i), nố i cá c cô ng việc, có yêu cầ u rú t quâ n về, sau mớ i chịu thâ u ướ c. Bọ n
Trọ ng Hợ p qua lạ i thương giả i khô ng chịu theo, tên quan hai Khoanh biết khô ng
thể hạ đượ c, lạ i hướ ng về bọ n Trọ ng Hợ p nó i: "Cũ ng chuyên giữ như bụ ng An
Nghiệp trướ c, đợ i khai thương bà n định xong, tứ c thì giao trả cá c tỉnh". Trọ ng Hợ p
bà n riêng vớ i Đình Tú c rằ ng : "Họ đã muố n thô i chiến tranh, nếu Lưu đoà n (17)<>
chưa rú t lui, sợ mấ t hò a khí cả toà n cụ c", bèn tớ i thương lượ ng cù ng viên Thố ng
đố c tam Tuyên là Hoà ng Tá Viêm đó ng quâ n khô ng độ ng vộ i, rồ i về thà nh thương
giả ng. Tên quan hai Khoanh dự bà n ướ c, rằ ng phả i như lờ i hắ n muố n mớ i thô i. Bọ n
Trọ ng Hợ p lấ y là m khó , luô n mấ y hô m chủ trương bà n định chưa quyết, gặ p lú c
khâ m sai là Nguyễn Vă n Tườ ng từ Gia Định đi vớ i tên Thố ng sứ Phá p là Phi Lặ c (có
tên gọ i Hoắ c Đạ o Sinh) (18) tớ i hộ i đồ ng bà n bạ c đính ướ c giao lạ i thà nh. Trọ ng
Hợ p cù ng vớ i và i ngườ i đi theo, đá p phụ chiếc tà u thủ y tớ i nhậ n tỉnh Ninh Bình và
ủ y thá c trướ c cho viên á n sá t mớ i là Trương Gia Hộ i tớ i Bắ c Ninh gọ i lính rồ i
chuyển tớ i cù ng phụ thuộ c coi giữ . Vừ a khi đi thờ i quâ n Bắc Ninh chưa tớ i mà phá i
viên ngườ i Phá p đã giao thà nh rồ i đi, cò n nguyên lính mộ và i nghìn ngườ i mà phá i
viên Phá p đã mộ , cò n đứ ng đầ y khắ p ngoà i thà nh. Họ thấ y mộ t mình Trọ ng Hợ p
cưỡ i ngự a tớ i, đều nhìn nhau ngơ ngá c. Trọ ng Hợ p tuyên dụ uy đứ c củ a triều đình,
họ mớ i chú t yên, xin cù ng giữ thà nh. Khi quâ n Bắ c Ninh tớ i, đều tả n má t quay về.
Trọ ng Hợ p lạ i xin cẩ n thậ n lự a chọ n quan lạ i có tà i nă ng để vỗ yên dâ n chú ng.
Trọ ng Hợ p ở vừ a đủ mộ t tuầ n (12 hô m), chuyển là m Tuầ n phủ Nam Định, Hộ lý
Định An Tổ ng đố c; Hợ p cho nơi ấ y đấ t thì trọ ng mà tư cấ p lạ i việc dâ ng sớ xin cho
ngườ i khá c thay, vua dụ rằ ng: "Nhà ngươi khi cò n là m Kinh triệu, ta nghe đượ c
lò ng dâ n, nên cố gắ ng cù ng vớ i ngườ i đồ ng sự chấ n chỉnh lạ i mọ i việc mớ i xứ ng lự a
cấ t lên".

Trọ ng Hợ p bèn tâ u nó i: "Về vù ng Nam, sô ng bể dà i suố t mà đấ t vừ a rộ ng vừ a mặ n,


dẫ u khô ng có vậ t sả n phì nhiêu, nhưng ruộ ng đấ t gấ p nhiều phả i lấ y cung cấ p cho
cá c nơi. Nay mớ i bắ t đầ u hoà n phụ c, việc sử a sang khó khă n. Vâ ng lờ i dụ chỉ, cố t ở
vỗ yên khiến binh dâ n sớ m có hy vọ ng yên ổ n tụ họ p, nhưng vì quâ n phí ở Bắ c biên
chưa tỉnh giả m, nhâ n viên nô ng nghiệp gấ p việc đạ c điền. Vết thương tà n tệ hã y
cò n, nếu khô ng đượ c khoan cho giả hạ n khó mong sinh số ng; vả Nam hạ t thự c là
mộ t ngoạ i hộ ở Bắ c Kỳ, ngà y ướ c cù ng vớ i ngoạ i quố c giao hộ i khô ng nên, khô ng
bà y tỏ hình thế. Vù ng Sơn Bắ c (19) ở và o thượ ng du dễ mạ nh lên, cò n vù ng Nam
hạ t (20) thuộ c và o hạ du là nơi xung yếu, khô ng có rừ ng nú i hiểm trở chỉ cậ y có
binh lự c thô i. Từ khi gọ i bắ t lính nhiều nơi, lính đã khô ng tậ p luyện sẵ n sà ng, lạ i
dâ n gian là ng mạ c sinh số ng chưa yên, tình quâ n cà ng thấ y ngặ t nghèo, chính là lú c
nên cho hoà n tụ . Vậ y mong nhà vua vì toà n kỳ chú ý xếp đặ t hình thế sở tạ i thuộ c
phầ n hạ t sau nà y. Xin khoan cho việc trưng thu giao dịch để đượ c chú t thư thá i.
Đến như đá m thổ phỉ ở ven biên, vì nú i khe câ y cỏ lẫ n lộ n, lấ y dâ n Sơn Bắ c, thêm
và o lính Thổ - dũ ng cũ ng đủ tư trợ đượ c việc. Cò n Nam hạ t và dâ n Hả i Dương gầ n
biển dù ng và o việc binh trá i hẳ n tính tình, dẫ u nhiều cũ ng vô ích, xin bã i cho về,
nuô i lấ y toà n lự c để cả i thiện trọ n vẹn đã , sau sẽ bổ và o việc bắ t giữ vữ ng "bờ cõ i".

Lạ i có tậ p bí mậ t nó i: "Dự ng nướ c phả i có thế có quyền. Hiện nay về đạ i cụ c cá i


nghĩa theo thờ i sao cho việc bớ t ngườ i yên rấ t là to lớ n. Việc thương ướ c vớ i nướ c
Thanh, khô ng đề cậ p tớ i Điền Trung (21), đó là khô ng muố n có nghị định thô ng
sang tỉnh Vâ n Nam, song ta cũ ng cù ng vớ i nướ c Phá p hò a hiếu đã lâ u, khoả n đó
khô ng có gì trá i lạ . Hiện nay quâ n Thanh đó ng 10 dinh ở Cao Lạ ng, thế lự c 2 tỉnh ấ y
đơn nhượ c, nếu ta tạ m để quâ n khá ch đó ng đó , để ta chuyên lo về cá c đườ ng
Tuyên Thá i cũ ng là đắ c sá ch. Đến như đoà n Bả o Thắ ng Thương đạ o là Lưu Vĩnh
Phướ c, khó bỏ đượ c cá i lợ i là mượ n cớ có danh có nghĩa. Thế là ngang, xin liệu chỗ
cho đó ng để đượ c yên ổ n khỏ i sinh phứ c tạ p." Vua đều cho là phả i.

Trọ ng Hợ p lạ i cho đoà n thuyền tỉnh Nam, khô ng tậ p quen đườ ng biển thườ ng
thườ ng bị thấ t lợ i, nên mướ n mộ thuyền Việt Đô ng (22) chở để đoà n vậ n tả i đượ c
nhanh chó . Vua phê bả o và khen ngợ i.

Bấ y giờ có thương nhâ n do Bộ Hộ cho đặ t cá c cô ng ty là m sợ i bô ng, tre, gỗ , gạ o,


muố i, lò sá t sinh, đồ gố m và vó c lụ a ở tỉnh Nam, xin chịu thuế và xin vì dâ n nộ p
thay thuế lương, phụ nộ p cả tiền sung cô ng. Vua giao xuố ng tỉnh xét. Trọ ng Hợ p
Phướ c tâ u lạ i có nó i : "Đặ t ra cô ng ty có mộ t hai ngườ i chỉ là đụ c khoét thô i, và cá ch
sinh số ng đến phả i tiêu sơ. Nay sô ng Cấ m đã cho khai thương để thô ng lợ i vớ i tà u
ngoạ i quố c đến đỗ . Về việc thương mạ i củ a nướ c ta đượ c tụ hộ i, nắ m lấ y quyền lợ i
chỉ ở Nam Định là m cố t yếu. Vậ y thuế khó a củ a nhà nướ c khô ng nên để sá t lậ u,
nhưng phả i tính trướ c để tiện lợ i cho nhà buô n, thờ i thuế khó a mớ i đầ y đủ ; nếu
khoả n ấ y khoả n khá c bị bó buộ c thu cả , thì lợ i và o nhà nướ c có ít mà ngườ i buô n
chịu tệ bệnh rấ t nhiều, cho thi hà nh rấ t khô ng tiện, vả thuế thó c là thuế chính, cũ ng
tự dâ n thu nộ p đã có cá ch thứ c sẵ n có , nếu cho ngườ i buô n cầ u lợ i nộ p thay lạ i
cù ng vớ i ngườ i coi kho thô ng đồ ng vớ i nhau, thờ i di độ ng ra và o mố i tệ đủ tră m
khoanh. Nó i tó m lạ i đều là m tệ cho dâ n mà rấ t khô ng có ích cho nhà nướ c". Tờ sớ
dâ ng và o, vua cho là phả i và bả o địa phương phả i như thế mớ i xứ ng.

Nă m thứ 29 (1876) ô ng dâ ng sớ nó i : "Cố gắ ng giú p việc sắ p đượ c 3 nă m, tự xét từ


khi giữ chứ c, noi theo cô ng lý, vỗ yên dâ n mộ t phương, kính phụ c đứ c ấ m nhà vua,
khô ng dá m khô ng gắ ng. Đến như tuyên dương uy đứ c củ a nhà vua, thâ n minh việc
quâ n lữ , khiến tướ ng hiện giữ mệnh lệnh, quâ n lính đều mạ nh giỏ i, thờ i tà i củ a tô i
thự c khô ng kịp, mong nhà vua soi xét lự a chọ n ngườ i lương cá n khá c, may đượ c
đớ i tộ i cho mộ t chứ c giú p ở bộ , ngõ hầ u con ngự a xoà ng đượ c ra sứ c giong ruổ i để
mưu bá o đá p".

Vua khô ng bằ ng lò ng phê dụ rằ ng: "Ngươi cũ ng là mộ t ngườ i có tà i trị dâ n, cố gắ ng


nhữ ng việc chưa tớ i là khó đó ". Thế rồ i lạ i trích tâ u "Phiên niết là Phan Minh Huy
và Tô n Thấ t Thậ n là m việc trá i phép và kho ở tỉnh để thiếu tình tệ quả thự c". Vua
khen.

Khi trướ c đồ n ở cử a biển Trà Lý (23) thườ ng có quâ n buô n gian lậ n ra và o, Trọ ng
Hợ p lo lâ u ngà y sẽ kết bè đả ng, thườ ng vẫ n nó i luô n. Tớ i bấy giờ quả có đơn kêu
cướ p bó c. Trọ ng Hợ p bèn phá i quâ n đố t bỏ phố sá ở đồ n, dờ i dâ n lương thiện và o
cả bên trong đồ n, chia đặ t chỗ ở để sinh số ng và chịu thuế, lạ i xin đặ t thêm thương
biện (vă n viên ngũ lụ c phẩ m) hiệp cù ng lã nh binh lấy gò cũ lậ p đồ n coi giữ .

Nă m 31 (1878) mù a xuâ n, vua dụ rằ ng: "Trọ ng Hợ p có tà i lượ c, khô ng phả i thiên


về nhu hò a, dẫ u là tâ n tiến, nhưng coi trị nơi đó cũ ng khô ng có phú , cho bổ thụ
tuầ n phủ vẫ n hộ lý, ban khá nh ra ơn, cũ ng là xét ngườ i ngụ ý khuyến khích cò n đợ i
3 nă m khả o xét là m gì".
Trọ ng Hợ p giữ trá ch nhiệm ở tỉnh Nam đã lâ u, khuyên dâ n là m ruộ ng trồ ng dâ u,
đắ p đê khơi ngò i, dự ng cử a nướ c, dâ n lấ y là m tiện; khi biên giớ i tâ y bắc bá o độ ng
chưa dẹp xong, gọ i lính đà i tả i lương thự c khô ng thiếu; lạ i thườ ng xét tâ u cả phủ
huyện có tà i nă ng hay khô ng và xin lậ p quâ n tuầ n tiễu vù ng biển, mọ i điều dâ ng
lên. Vua cho chuyên coi mọ i việc. Bèn mộ luyện quâ n nghĩa dũ ng, đặ t phá p thuyền,
nhâ n đó cho đi tuầ n tiễu và chép rõ quâ n phá p mà bộ đã kiểm xét, mọ i ngườ i đều
tuâ n mệnh. Từ đó cử a biển ở kinh cho tớ i con đườ ng Bắ c Hả i đượ c thô ng đồ ng
khô ng lo có giặ c biển nữ a. Gặ p nă m mấ t mù a dâ n đó i, Trọ ng Hợ p trướ c hết cho
rộ ng khuyến hó a, lạ i xin mở kho thó c để phá t chẩ n dâ n nhờ đó mớ i số ng. Bấ y giờ
Sở thương chính ở Hả i Dương mớ i mở , quâ n gian thương khô ng có lợ i, phao tin
loạ n xạ , Trọ ng Hợ p cù ng Tổ ng lý thương chính là Phạ m Phú Thứ thương lượ ng
mưu tính bí mậ t ngă n chặ n.

Nă m thứ 33 (1880), cho ở ngoà i đã lâ u, vả ố m, lạ i nghe sắ p lự a chọ n ngườ i sang


Tâ y, dâ ng sớ xin sung mộ t chứ c Phó nhị, để trả i xem tình hình ngoạ i quố c.

Vua sắ c bả o rằ ng: "Nay nhà nướ c đương cầ n nhâ n tà i, xét bệnh tình, trẫ m cũ ng á i
ngạ i, nên bả o trọ ng cá i thâ n hữ u dụ ng để mưu toan bá o bổ ". Mù a đô ng nă m ấ y
đượ c và o thay là m Tả tham tri Bộ Lạ i kiêm quả n lý Thương bạ c đạ i thầ n. Sang nă m
đình thầ n đề cử sung phá i viên sang Tâ y.

Vua nó i : "Trọ ng Hợ p có họ c thứ c, thơ vă n cũ ng luyện, vả có nết thá o thủ , có tà i


quyết đoá n, trướ c kia trẫ m chưa biết nay dẫ u là đã muộ n, vậ y sai đi chuyến nà y, đã
thỏ a đượ c ngà y thườ ng mong mỏ i, ngõ hầ u có ích chă ng? Đặ c cách cho sung Chá nh
sứ ". Rồ i vì có việc khô ng quả quyết đi.

Nă m thứ 36 (1883) là m thự Lạ i bộ thượ ng thư. Mù a hạ nă m ấ y Dự c Tô n Anh


Hoà ng đế lên chầ u trờ i, Phế đế lậ p, ngườ i Phá p đem quâ n thuyền đá nh phá thà nh
Trấ n Hả i. Bấ y giờ đang gặ p quố c tang, việc tớ i bấ t kỳ, lò ng ngườ i lo sợ , vua sai
Trọ ng Hợ p tớ i trướ c thương giả ng. Chiếc thuyền phá i đi thô ng tin, mớ i ra cử a
Thuậ n, đã bị phá o bắ n chìm, mọ i ngườ i cà ng sợ . Trọ ng Hợ p mạ nh bạ o cù ng vớ i tù y
thuộ c đi chiếc thuyền nhẹ thuậ n dò ng trở xuố ng, đêm qua Lộ Châ u, tră ng nướ c tờ
mờ , khí trờ i bố c lên quã ng giữ a che cả mắ t, quâ n Phá p trô ng xa khô ng phâ n biệt
đượ c, bắ n ra như mưa. Trọ ng Hợ p bèn sai ngườ i thô ng dịch xé chă n vả i trắ ng viết
chữ "Â u”, vộ i đố t hỏ a vấ t trong thuyền để tỏ bả o. Quâ n Phá p từ trong lử a sá ng
phả ng phấ t thấ y hiệu cờ , tiếng phá o bèn thô i, rồ i Trọ ng Hợ p lên tà u tên Thượ ng
suý, cù ng vớ i viên Đô thố ng Phá p ra mắ t. Viên Đô thố ng yêu cầ u lấ y đồ n Lộ Châ u
là m tin, Trọ ng Hợ p cố sứ c chố ng chọ i, bả o việc ấ y chưa đượ c biết, nếu hò a hiếu
khô ng thà nh thì sao, qua hô m sau cù ng vớ i tên Đô thố ng tớ i Kinh. Bèn đưa Hợ p
là m Phó toà n quyền cù ng vớ i Chá nh toà n quyền là Trầ n Đình Tú c đều tớ i Sứ quá n
giả ng định hò a ướ c. Rồ i lạ i đượ c chọ n là m Khâ m sai tớ i Bắc kỳ kinh lý mọ i việc.
Bấ y giờ đạ i cụ c ở Bắ c Kỳ hơi khá c, vừ a lú c trong Kinh có việc biến, tình thế muô n
việc đều khó . Khi Giả n Tô ng Ngh đế (24) lên ngô i, Trọ ng Hợ p về Kinh đem việc
thương thuyết khô ng có cô ng trạ ng xin giả i chứ c đợ i tộ i, rồ i đượ c chuẩ n cho trả
hà m Hồ ng lô tự thiếu khanh, sung Sơn phò ng phó sứ ở Thanh Hó a, chưa bao lâ u lạ i
khô i phụ c thự c hà m, quyền thụ lý Sơn Hưng Tuyên Tổ ng đố c. Gặ p sau khi quâ n củ a
đoà n Lưu Vĩnh Phướ c rú t lui, quâ n giặ c cỏ hiệp cù ng vớ i quâ n tả n dũ ng đầ y dẫy
già y xéo hầ u như khô ng cò n chỗ nà o yên. Trọ ng Hợ p đá nh dẹp vỗ về đều đượ c cả .
Khoả ng nă m, sá u thá ng lử a đố t bá o hiệu giặ c giã mớ i tắ t, là ng mạ c dầ n dầ n hoà n
phụ c như cũ .

Hà m Nghi nă m đầ u (1885) thă ng hà m Thị lang nhưng vẫ n thụ lý, tớ i khi nghe tin ở
Kinh nhà vua đã chạ y, Trọ ng Hợ p cù ng vớ i Hà Nam Tổ ng đố c là Nguyễn Hữ u Độ và
Phan Đình Bình tớ i phủ Phá p suý thương giả ng, thế rồ i Hữ u Độ , Đình Bình về Kinh
thương định mưu tính việc đạ i sự , cò n Trọ ng Hợ p lạ i quay về Sơn Tâ y. Vừ a lú c
Cả nh Tô ng Thuầ n Hoà ng đế (25) lên nố i ngô i, đạ i sự đã định, rồ i Độ lạ i về kinh,
Trọ ng Hợ mớ i có lệnh quyền biện kinh lượ c, liền chuẩ n cho bổ Tổ ng đố c, tiến thự
Hiệp biện đạ i họ c sĩ, nhưng vẫ n coi việc ở Kinh lượ c sứ .
Vua dụ rằ ng: "Việc Bắc Kỳ nhấ t thiết ủ y cho khanh, gia cho cá i khá nh ngọ c có chữ :
"Hiếu hạ nh trung trinh" để khuyến khích. Bấ y giờ cả toà n Kỳ bị xâ m lă ng loạ n lạ c,
Trọ ng Hợ p chỉ lấ y thà nh tín là m tin lạ i cẩ n thậ n lự a chọ n quan lạ i, liệu phương xếp
đặ t việc, việc có manh mố i. Nă m Đồ ng Khá nh thứ hai (1887) Hợ p dâ ng sớ xin cho
ngườ i thay để vượ t biển về Kinh, đêm hô m tớ i cử a Đà , vua chiêm bao thấ y mộ t
ngườ i cườ i bả o : "Trọ ng Hợ p đã tớ i cử a Đà "; tớ i sớ m hô m sau gặ p có tờ tư củ a bộ
tướ ng là m phò ng sứ ở cử a Đà đưa và o tâ u, vua phê bả o cho viện thầ n biết, hai hô m
sau Trọ ng Hợ p quả đến và o chầ u, vua rấ t mừ ng, có là m bà i thơ và tự a để tỏ lò ng,
thâ n á i như sau :

Phiên â m:

Long Thà nh thiên lý viễn, Phượ ng khuyết cử u trù ng thô ng.

Tạ c dạ tinh thầ n hộ i, Kim triệu ú y khí đồ ng.

Đai cừ u Dương Thú c Tử , Thâ n hố t Tố ng Hà n Cô ng.

Đà i cá c vă n chương phú , Biên cương phẩ m vọ ng sù ng.

Thù y dụ ng giang san trá ch, Hiền khanh tín phỉ cung.

Dịch nghĩa:

Lò ng thà nh xa nghìn dặ m, Cử a quyết chịu lầ n thô ng.

Đêm qua chiêm bao gặ p, Sớ m nay lý khí cù ng.

Đai cừ u giố ng Dương Hự u,(26) Thâ n hố t nọ Hà n cô ng (27)


vă n chương lừ ng đà i cá c, Phẩ m vọ ng nứ c biên cương.

Cầ n gì phả i hình vẽ,(28) Điềm ứ ng đượ c hù m bay.(29)

Non sô ng ai trá ch nhiệm, Hiền khanh bậ c tậ n trung.

Trọ ng Hợ p họ a lạ i dâ ng lên, vua son phê: "Hay hay, lờ i nó i đồ ng tâ m, sắ c như cắ t


và ng, tình sâ u tín giao, mớ i có như thể”, rồ i chuẩ n cho lấ y hà m ấ n lĩnh Lạ i bộ
Thượ ng thư, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Quố c sử quá n tổ ng tà i, Kinh diên giả ng
quan.ă m thứ 3 (1888) mù a xuâ n, thự Vă n Minh điện, Trọ ng Hợ p dâ ng sớ từ lượ c
rằ ng : "Tà i lượ ng khô ng nên giả hã o, â n vinh cũ ng chẳ ng nhầ m lâ u, thầ n giữ chứ c
ngoạ i phiên, khô ng chú t cô ng trạ ng, gầ n đâ y độ i ơn cấ t đến hà m nà y, nay lạ i tấ n lên
bậ c cao. Sao kham nổ i đượ c; khi xưa Dương Thú c tử thườ ng nó i : châ n họ c trò
trắ ng mà đượ c đến trọ ng vị, phả i lấy thịnh đầ y là m ră n, Sơ Quả ng (30) là thầ y ta
đó ". Ô i! Thú c Tử là bề tô i cô ng lao trọ ng vọ ng, thầ n đâ u dá m so sá nh, nhưng đọ c
đến 3 lầ n cũ ng đá ng là bậ c thầ y củ a thầ n. Xin cho đợ i tộ i đượ c giữ nguyên chứ c.
Vua khô ng bằ ng lò ng, lạ i cố xin từ mớ i đượ c như lờ i xin, rồ i mắ c bệnh xin gia hạ n
về nghỉ.

Tớ i sang nă m nhà vua hiện nay lên ngô i (tứ c Thà nh Thá i) có chỉ cho triệu, Trọ ng
Hợ p đi tà u binh củ a Phá p, mớ i ra khỏ i cử a biển Đổ Sơn và i dặ m, gió bã o nổ i to, tà u
má y bị rỡ nồ i hơi nó ng, lênh đênh ngoà i biển 7 đêm ngà y suýt bị chìm đắ m, rồ i trô i
và o cử a biển Đạ i Chiêm. Gió dầ n yên, cứ u thuyền cũ ng đến, vì viên Toà n quyền đạ i
thầ n biết tà u ra biển hẳ n bị gió , nên sai nhiều binh thuyền đi tìm khắ p cả mớ i gặ p.
Tớ i khi đến cử a Khuyết và o yết kiến, vua sai cù ng vớ i Tuy Lý cô ng là Miên Trinh,
Hoà i Đứ c cô ng là Miên Lâ m và Trương Quang Đả n cù ng sung và o chính phủ . Hợ p
lạ i thă ng thự Vă n Minh điện đạ i họ c sĩ, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Quố c sử quả n
tổ ng tà i, kiêm quả n Khâ m thiên giá m sự vụ và ban chó chiếc khá nh ngọ c có chữ :
"hiếu hữ u đoan lương"; Trọ ng Hợ p tâ u xin mở đặ t nhà Kinh diên, đạ i lượ c nó i :
"Nhà vua có cô ng đã chă m chính đạ o, họ c vấ n cà ng quý ngà y tâ n, xin cho ngà y
thườ ng giả ng quan và nộ i Cá c thầ n sớ m tố i thay phiên và o hầ u để hỏ i han đượ c
đầ y đủ , ngoà i ra cũ ng tù y từ ng lú c và o ra mắ t gặ p việc khuyên can noi theo đườ ng
chính, ngõ hầ u gầ n gũ i nhữ ng ngườ i hiền nhâ n quâ n tử ngà y mộ t nhiều, nố i tỏ đứ c
quang minh để thỏ a lờ i từ huấ n củ a tam cung. Lạ i xin sắ c rõ cho cá c thượ ng tư
trong ngoà i đều xét thuộ c hạ mình ai luyện đạ t tà i nă ng và liêm bình hết lò ng việc
dâ n, do Bộ Lạ i hộ i lạ i đó ng thà nh sá ch, gặ p chỗ khuyết thờ i sung bổ ; ai tầ m thườ ng
cho giữ nguyên hà m về hưu dưỡ ng. Đến như ai mệt mỏ i yếu đuố i khô ng kham nổ i,
có hình tích kém cỏ i trích ra tham hạ c tâ u lên, nếu thượ ng tư im lặ ng a dua, cù ng
chẳ ng hay chính mình bả o ban thuộ c hạ thờ i chiếu lệ nghiêm xử , để đườ ng sĩ đồ
"đượ c trong sạ ch".

Bấ y giờ gặ p nă m hạ n há n, Hợ p cù ng vớ i chính phủ thầ n dâ ng sớ lượ c rằ ng: "Xưa


Chu Tuyên Vương nhâ n hạ n há n ra tai sợ hã i tu tỉnh, từ bậ c nguyên tể đến hà ng bá
quan đều thậ n trọ ng cá c việc; nay hạ n há n đã trả i hà ng tuầ n nam bắ c đến thế.
Trướ c đâ y trả i bao việc, vết thương chưa bình phụ c và giặ c cướ p ở Bắ c Kỳ hã y cò n
đầ y dẫy, nếu mộ t hộ t thó c khô ng thu đượ c, thờ i chổ ng chấ t nỗ i thố ng khổ , hun đú c
khắ p lê dâ n, lấ y gì chịu nổ i. Nhà Vua mớ i nố i ngô i, cẩ n giữ thà nh phá p, vẫ n nghĩ
ban ơn huệ cho thứ dâ n để tớ i đạ o trị, thế mà chưa có điềm hay ứ ng hiện, há chẳ ng
phả i tệ ná t chồ ng chấ t chưa bỏ , chứ c tư chưa đề cử lên và nỗ i ẩ n oan củ a dâ n chưa
đạ t lên trên nên mớ i đến thế. Bọ n thầ n điều hò a khô ng có phương kế muô n việc
cam chịu lỗ i, chỉ biết kính cẩ n sử a sang việc nhâ n sự , mong sao đượ c bổ cứ u. Vậ y
xin sắ c rõ cho cá c thầ n cô ng, ở trong từ chính phủ tớ i bộ , viện, tự , cá c, đều nghĩ
chă m chỉ xây dự ng, tỏ rõ thự c lò ng thự c đứ c. Trướ c hết từ triều đình, đoan chính
lấ y că n bả n; ngoà i thờ i từ Kinh lượ c sứ đến phương mụ c thứ lệnh, đều có trá ch
nhiệm chă n dâ n. Hiện nay muố n cù ng dâ n yên nghỉ, cố t ở hết sứ c tìm tò i cá c tệ mà
bỏ đi, vì tà i lự c củ a dâ n nộ p và o thuế chính cũ ng chỉ có mộ t phầ n, mà ngoà i đó nà o
tạ o sự để vơ vét. Nà o nhâ n việc bắ t mang lụ y, quan phủ bả o chờ đợ i, tư dịch đò i
yêu sá ch, thờ i phí tổ n khô ng biết gấ p mấ y, biết đượ c tệ ấ y, giả m mộ t chấ m son, cò n
mộ t chấ m má u. Khô ng vì tha giả m thuế má chưa đượ c thứ c, chỉ cố t đơn giả n thanh
bạ ch có cứ u tế. Đó là mộ t việc triệu lấ y đượ c hò a khí; lạ i như giấ y tờ á n kiện liên
can cả ngườ i là m chứ ng, hết thẩ y bắ t giam, trả i qua ngà y thá ng vẫ n để đó khô ng xử
đoá n. Mộ t bả n á n chưa kết, mườ i ngườ i bị phá sả n, cá c phủ huyện đã nhiều như
thế, ở tỉnh lạ i im lặ ng như khô ng nghe thấ y. Quá lắ m như chỗ giam cầ m ở tỉnh cũ ng
thế, rấ t là kinh ngạ c, bỏ đượ c tệ ấy, đó lạ i là mộ t việc triệu đượ c hò a khí. Dâ n đã
đến đó i, chẩ n khô ng cá ch hay, ruộ ng cà y thiếu tiện; kịp thờ i nên cố t ở khuyên bả o,
khô ng bắ t hết sứ c để đượ c trồ ng trọ t thứ khá c, hoặ c chuyển dờ i cho chấ p sự để đổ i
chá c, để khi có khi khô ng; cù ng dâ n Bắc Kỳ đã bị lâ u về trộ m cướ p, phâ n biệt thiện
á c, để tâ m vỗ về, đó là cố t yếu vì dâ n phả i mưu tính. Vậ y nên thế nà o cù ng nhau cố
gắ ng cho tố t, nếu trong bụ ng chỉ vì dâ n, thờ i dâ n khí đã hò a, nă m nă m mù a mà ng
phả i thuậ n, đố i vớ i trên đỡ khỏ i quên ă n mấ t ngủ , đố i vớ i dướ i hả hê cho dâ n
chú ng đợ i ngà y mâ y mưa!"

Mù a đô ng nă m ấ y, trờ i lạ i mưa dầ m, lệ khí thỉnh thoả ng lạ i phá t, Trọ ng Hợ p lạ i tâ u


nó i : "Gặ p thiên tai phả i cố gắ ng khuyên ră n. Sử sá ch có kê cứ u, xin xuố ng dụ biếm
giá ng để rõ cá i lỗ i củ a bọ n thầ n tử , mà trong thâ m cung tĩnh mịch củ a nhà vua cũ ng
nên cẩ n thậ n sợ hã i kính trọ ng điềm ră n bả o. Về quan cai trị đều thậ n trọ ng, sử a
mình cho thẳ ng thắ n, chớ có manh tâ m là m bậ y, để giú p nhà vua, mớ i mong chuyển
tai là m là nh đượ c". Tờ sớ dâ ng và o, từ chỉ (chỉ củ a mẹ vua) cho là vua tô i dụ bả o
nhau cố gắ ng.

Nă m thứ 2 (31), chuẩ n y lờ i tấ u cho ấ n định ngạ ch binh cả trong lẫ n ngoà i, cù ng cá c


dự c vệ chung quanh hoà ng thà nh vớ i cá c cử a cố ng ở kinh thà nh đều dự ng nhà
quâ n xá cho đến mẫ u cờ , mà u trang sứ c củ a quâ n đều theo ở Hộ i điển mà là m.

Lạ i tâ u nó i: "Tự Đứ c nă m đầ u cá c chính khanh tạ i triều đình dâ ng sớ có xin: phà m


đổ ngự dụ ng và đổ ban cấ p đều nên kiệm ướ c, đượ c nhà vua khen và nhậ n lờ i, nên
bớ t xa xỉ chuộ ng kiệm ướ c, 30 nă m có lẽ thườ ng như mộ t ngà y. Nay nhà vua mớ i
lên nố i ngô i, mong theo cá i đứ c cung kiệm củ a Tiên hoà ng đế, để bụ ng nhn lờ i can,
tô n ngườ i hiền, vui điều thiện, lờ i nó i bên cạ nh mình phả i xét, chớ cho mình là
thô ng minh. Xin phà m cá c vậ t nhà vua dù ng đều theo kiệm ướ c lạ i xin đình lạ i
nhữ ng sắ c phá i nhâ n viên đi tìm mua cá c vậ t kiện, lờ i rấ t thố ng thiết.

Quố c gia từ nă m Quý mù i sau khi hữ u sự , tế Giao chưa cử hà nh, đến bấ y giờ Trọ ng
Họ p bà n xin 3 nă m mộ t lầ n tế Giao để theo cổ lễ, khi lễ thà nh ban cho khá nh và ng
và và ng lụ a. Nă m ấ y Bộ Hộ dâ ng bả n nghị định mớ i, về mứ c đá nh thuế, Trọ ng Hợ p
tâ u nó i: "Thuế chính cũ ng là thườ ng điển củ a nướ c, hiềm chứ a chấ t tệ hạ i đã lâ u,
nên thuế củ a nướ c khô ng đượ c sung tú c mà dâ n thêm bệnh, xin sứ c rõ cho cá c địa
phương hết thẩ y khi thi hà nh khô ng đượ c nhiễu sá ch".

Nă m thứ 3 (1891), có chỉ chuẩ n cho đượ c thự c thụ , lạ i dâ ng sớ từ , lượ c rằ ng :


"Thầ n nhỏ mọ n hèn hạ đượ c Dự c Tô ng Anh hoà ng đế cấ t nhắ c lên, đoá i hoà i gặ p gỡ
rấ t sâ u, thầ n vố n trí nô ng, tà i hèn, chưa có cá i gì đượ c bổ ích, thườ ng truy nhớ đứ c
ấ m củ a tiên đế, nướ c mắ t già n giụ a khắ p mặ t, tự cho thâ n nà y bó buộ c khô ng thô i
đượ c, nhưng muô n việc khó xứ ng đá ng bù đắ p lạ i. Nay nhà vua nố i sá ng nghiệp
lớ n, trên có Tuyên Nhâ n Thá i hậ u là bậ c thá nh triết mà ở triều đình tră m quan
khô ng ai là khô ng tỏ rõ bụ ng trung giú p rậ p nhà vua. Thầ n lẫ n đương việc phụ tá ,
tà i nă ng thi thố chưa thấ y kiến hiệu và chưa đượ c xứ ng đá ng trá ch nhiệm đã tá c
thà nh cho. Thầ n vâ ng mệnh đượ c và i thá ng đã đượ c gia thự hà m nà y, nhưng
đương lú c cô ng việc bề bộ n, chưa dá m là m rườ m tai vua, nên gắ ng gượ ng nhậ n
chứ c, nhưng riêng lò ng lạ i hỏ i lò ng cà ng thấ y thẹn trong tâ m. Nay mọ i việc đã bớ t,
kinh lý cò n nhiều và nhâ n dâ n chưa đượ c yên sở , chính lú c nhà vua đang lo nghĩ
siêng nă ng cù ng là ngà y thầ n cô ng nên hết lò ng giú p rậ p, cò n thầ n chứ c vị đã cao
lạ i gấ p tấ n phong cho bậ c cao nữ a, thờ i cô ng luậ n ra sao? Vậ y xin cho cứ hà m nà y
để giú p việc, miễn khỏ i lờ i ră n về yêu cầ u sủ ng lọ c, cho đượ c trọ n tiết cô ng trung".

Vua khô ng chuẩ n cho từ , ạ i xin cho Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Nguyễn Chính và Đoà n
Vă n Hộ i sung là m Phụ đạ o đạ i thầ n và khở i phụ c cho nguyên Tổ ng đố c là Nguyễn
Thà nh ý cù ng nguyên Tuầ n phủ là Đoà n Khắ c Nhượ ng là m giả ng ố c để ngà y cù ng
vớ i giả ng quan thay phiên và o hầ u, và sớ m tố i hà ng ngà y xin nhà vua ra nơi tiện
điện hỏ i han sá ch sử . Lạ i nó i : "Đấ ng nhâ n quâ n tĩnh tâ m nuô i đứ c khô ng mộ t lú c
nà o nơi nà o mà khô ng phả i là họ c, trong thâ m cung sau khi chă m chỉ cố gắ ng cũ ng
nên cổ lú c ra và o thư thá i và vui vẻ thâ n cậ n nhữ ng bậ c hiền sĩ đạ i phu, để di dưỡ ng
tinh thầ n rộ ng thêm trí lự . Nay xin sau khi Kinh diên giả ng giả i cô ng việc nhà n hạ ,
gặ p lú c tạ nh hò a nên ngự đi du lã m trong mộ t hai thá ng mộ t lầ n. Nhữ ng ngà y xe giá
về, có Nộ i các xét nhữ ng sá ch vở thườ ng dâ ng đưa theo, để bọ n thầ n cù ng cá c phụ
đạ o nhậ t giả ng, thị vệ chư thầ n thay phiên theo hầ u đợ i có hỏ i han sá ch sử và xét
hỏ i mọ i việc về dâ n tình; lạ i trị thổ tụ c điền cô ng, v.v... như thế thì vui chơi có lú c,
họ c vấ n ngà y tiến đến cõ i quang minh". Gặ p lú c lễ suy tô n đã thà nh, tấ n phong cho
Vĩnh Trung tử , cố sứ c từ khô ng đượ c.

Nă m thứ 5 (1893) mù a xuâ n lên thọ 60, vua sai cá c thầ n (32) là Đồ ng Sĩ Vịnh mang
lờ i dụ củ a vua và kim tiền ngũ Phướ c, ngâ n tiền phi long đủ 5 mà u cù ng gia thêm
gấ m hoa và ng thuầ n bằ ng nhiễu và sa v.v... tớ i nơi thự sở truyền chỉ ban cấ p cho để
là m lễ thọ . Rồ i cù ng vớ i chính phủ thầ n dâ ng sớ xin trả lạ i chính, lượ c rằ ng: "Nay
nhà vua nă m đã tiến, có chí họ c hà nh và đứ c vua ngà y mộ t lớ n, bọ n thầ n giữ mã i
chính sự về then chố t đã lâ u, trong tâ m rấ t là khô ng yên, xin cho đình việc sung và o
phụ c chính để điều theo chứ c sự mà là m. Kính mong nhà vua lo xa nghĩ sâ u, chú t
nhớ về việc phó thá c là trọ ng, để tâ m và o họ c vấ n, theo nhậ n lờ i can, xa lá nh chơi
bờ i, có gắ ng kỹ cà ng mọ i chính sá ch, để thầ n cô ng đều hết chứ c ty, thờ i lẽ trị khá
mong dầ n tiến đượ c". Vua dụ rằ ng: "chớ nên từ ".

Nă m thứ 6 (1894) có việc bang giao, đượ c sai sang thà nh Pa-ri nướ c Phá p sử a việc
sính lễ, khi về lạ i sung chứ c như cũ . Nă m thứ 8 (1896) vì ố m xin ạ n về 6 thá ng để
tĩnh dưỡ ng; vua đặ c cá ch cho hạ n 3 thá ng cù ng ban cho sâ m quế và bạ c, sai trung
sứ hộ đưa ra khỏ i đô thà nh. Nă m thứ 9 (1897) mù a xuâ n lên vin lệ xin trí sự , xuố ng
chỉ ưu đã i và cho; lạ i xuố ng dụ rằ ng : "Từ xưa nhữ ng ngườ i có cô ng nghiệp, quố c
gia vẫ n ỷ trọ ng, nên thườ ng thườ ng tớ i ngà y trí sự , â n lễ vẫ n ưu đã i. Đó là khích lệ
cá i khí tiết, tiến thờ i khó , lui thờ i dễ, để khuyên nhủ kẻ sau nà y; Phụ chính đạ i thầ n,
Vă n Minh điện đạ i họ c sĩ Vĩnh Trung tử Nguyễn Trọ ng Hợ p là khoa giá p cự u thầ n,
có cô ng vớ i quố c gia, trẫ m vì tuổ i nhỏ nố i ngô i chính thố ng, khanh ở chính phủ hết
lò ng giú p rậ p, trong vỗ yên nhâ n dâ n, ngoà i cố kết lâ n hiếu. Tá m nă m qua, cô ng
khen thự c nhiều; nay ră ng tó c dẫ u chưa suy, nhưng lo nhọ c ngà y chồ ng chấ t dễ bề
mắ c bệnh. Mù a thu nă m ngoá i giả hạ n cho về, ta vẫ n ngà y mong; vì nghĩ tuổ i cao
đương ở nơi thiện địa (chỗ Kinh đô vua ở ). Mong cho â n nghĩa trọ n cả đô i đườ ng.
Nay xuâ n tớ i viện lệ xin về hưu, trẫ m đâ u nỡ trá i nhã ý lầ n nữ a. Nên theo lờ i xin mà
trong tâ m vẫ n mến khô ng ngà y nà o quên đượ c. Vậ y gia cho hà m Thá i tử thá i bả o
hà ng nă m chi bổ ng cho 3 phầ n 4, đặ c cá ch sai Lễ bộ tham tri là Trầ n Chỉ Tín mang
tờ dụ và 1 chiếc kim bà i, 10 chỉ sâ m Cao Ly, 4 thanh quế, 5 lạ ng và ng và 10 tấ m lụ a,
tớ i truyền chỉ ban cấ p cho, và tuyên bả o tinh thầ n sở tạ i mỗ i thá ng hỏ i thă m 1 lầ n,
rồ i tư bộ tâ u lên. Khanh nếu bệnh đã lui, thâ n thể khỏ e mạ nh, có muố n và o triều
yết, hễ lâ m thờ i cho trình bày lên, hoặ c có việc gì quan yếu, nên tuyên triệu, đều
chuẩ n cho và o Kinh triều yết để tỏ ý trẫ m nghĩ đến ngườ i cũ nhớ tớ i ngườ i hiền.
Khanh nên trên hết thể tấ t đến lịch triều có lò ng quyến ngộ , bụ ng nghĩ đố i vớ i nhà
vua, dẫ u có bà n bạ c phong nguyệt, nó i đến nô ng thư, nhữ ng lò ng trung hiếu dạ y
bả o chá u con, hoặ c bậ c hiến lã o có xin nó i điều gì để dù ng sá ng tỏ cho nướ c. ấ y là
trẫ m hậ u vọ ng đó !".

Từ đó hễ gặ p có đạ i triều hộ i là tớ i Kinh và o yết, vua cho ngồ i ô n tồ n hỏ i han có


lò ng quyến luyến thêm lên. Trọ ng Hợ p lạ i tâ u xin cho sử a tậ p "Chư thầ n liệt
truyện" từ Quả ng Trị trở ra bắ c, để tỏ hình tích có lú c hà nh tà ng mà tâ m khô ng có
tiến tho

Mù a xuâ n nă m Nhâ m dầ n (1902) vua ra Bắ c tuầ n, có và o chơi nhà , Trọ ng Hợ p vộ i


ra nghênh bá i. Vua thâ n nhấ c dậ y cho và o ngồ i, hỏ i han hồ i lâ u và ban cho 1 tấ m
gấ m rồ ng mà u và ng sẫ m cù ng 1 đồ ng kim tiền. Khi xe vua về Kinh đưa đến cử a
biển Cấ m Hả i mớ i cá o từ xin về.

Mù a hạ nă m ấ y bị ố m chết, thọ 69 tuổ i, tỉnh thầ n đem việc tâ u lên.


Vua rấ t thương nhớ truy thụ cho Cầ n chính điện đạ i họ c sĩ và bà i chế cá o rằ ng :

"Trọ ng Hợ p, con chá u cô ng hầ u, điềm là nh loan phượ ng; chính sự từ ng trả i việc
đờ i, thanh gươm lạ i giữ thà nh quá ch, gặ p hộ i minh lương triều trướ c, chim hồ ng
cấ t cá nh bay cao; lừ ng danh  u Á đườ ng trườ ng, vó ký ra tà i vượ t biển; tuổ i thơ ta
mớ i lên ngô i, giú p việc Cơ cô ng (tứ c Chu cô ng nhà Chu) thay chính. Tá m nă m cá ng
đá ng, trên vì đứ c dướ i vì dâ n; hai nướ c giả ng hò a, đó khô ng ghét đây khô ng chá n;
phong hộ i đổ i mớ i, á o mũ như xưa; khoa danh khô ng hổ như Vương Hiếu Tiên
(Vương Hổ đờ i Tố ng), tể phụ đứ ng đầ u như Phò ng Vương quố c (Đườ ng Phò ng
Huyền Linh); tá m cộ t ngấ t trờ i, đương mở tà i mưu á o cổ n (á o vua mặ c); ba hưu (3
lầ n xin về hưu) đình đắ p, đã mơ bỏ mũ chẳ ng cà i trâ m; cô ng thà nh vộ i khứ , đạ o cao
khó lưu.

Lạ i rằ ng : cò n bậ c đạ i lã o, tự a hổ nướ c có thi quy (quẻ bó i hay); đương lụ c gian nan,


nỡ vộ i về thầ n Cơ Vỹ (2 vị sao trong nhị thậ p bá t tú ); đứ c cũ để cá c triều, việc đã
yên khi đậ y nắ p; vẽ thà nh bình bố n phụ (bên cạ nh vua có 4 quan chứ c là : nghi,
thừ a, phụ , bậ c), cô ng cò n để ở vạ c ghi; đượ c yên nay mà nhớ xưa, nên tỏ trung mà
mến thiện; đã đứ ng hà ng ban tộ t bậ c, lạ i đầ u cá c vị nhâ n thầ n. Đườ ng Hưng nguyên
tặ ng Giả ẩ n Lâ m là m bộ c xạ , khô ng quên lờ i can thẳ ng thắ n bấy giờ ; Tố ng Bả o
Khá nh phong Trịnh Thanh Chi là m Ngụ y cô ng, cò n nghĩ cô ng lao giú p vậ n khi
trướ c. Vua tô i trọ n nghĩa thủ y chung, xưa nay cù ng vă n khen ngợ i"

Lạ i đặ c cá ch cho tế mộ t tuầ n và bà i vă n rằ ng :

"Than ô i! Từ xưa: phong vâ n mở hộ i, gặ p gỡ cũ ng kỳ, lò ng cò n miếu xá, thâ n tỏ an


nguy, số ng vinh chết thương, khô ng khó c ngườ i ấ y thì khó c ai.

"Khanh như vị thuố c sâ m linh, thiên tư và ng ngọ c, trí cà ng to tâ m cà ng khít,


nghiêng cũ ng chố ng nguy cũ ng trì, trẫ m mớ i nố i ngô i, khanh là m thai phụ . Ngoà i
đô n hò a hiếu, trong vữ ng mố i giườ ng, ngà y cà ng giú p mã i, tră m quan noi theo, sau
trướ c tá m nă m, chính sự mộ t mự c, trẫ m khô ng dá m sá nh Giá p Thà nh (Thá i Giá p
Thà nh Vương), khanh cũ ng khô ng thẹn Chu Doã n (Chu cô ng Y Doã n); định đem vẽ
tượ ng gá c lâ n đú c và ng chim cưu; cù ng nướ c đều vui, muô n đờ i có tiếng. Khanh
bèn ră n bả o khi lên, cổ nhâ n giữ mứ c; trướ c bệ dâ ng biểu, giũ á o về rừ ng; nọ gò nọ
câ y, nó i đi nó i về; trẫ m cũ ng khen là hiền đạ t, khô ng muố n trá i nữ a. Song khanh
thâ n ở đồ ng quê, lò ng luyến cử a quyết; trung thà nh cả m khích, chưở ng tấ u thờ i
xem; lạ i cò n danh thầ n nố i truyện, xin giú p sử a biên, chí vă n chưa nhụ t, bụ ng thự c
khô ng khi. Nă m ngoá i và o chầ u, thầ n sắ c y nguyên. Nă m nay ra Bắ c, xe giá theo hầ u
trẫ m cũ ng tớ i nhà tỏ vẻ tương tri, mộ t nhà quâ n tướ ng, muô n thủ a cũ ng ký, khanh
lạ i trình bày thơ biển, đọ c chẳ ng quên niêm; đầ y lò ng trung á i, chan chứ a đủ điều;
thườ ng nó i : bố n triều nguyên lã o, bảy chụ c mà y râ u, thờ i thế gian nan, tuổ i già cò n
lạ i; thờ i thườ ng và o yết, hoặ c quyết điều nghi; nà o ngờ gặ p nữ a chưa hay, trậ n đau
tạ thế, há chẳ ng trô ng gió nhớ mong mà thấ y cú c lan nghĩ ngợ i ư! "

Trọ ng Hợ p là ngườ i liêm cẩ n đoan trang trọ ng vọ ng, tự giữ trong sạ ch kiệm ướ c, ít
nó i cườ i, chưa từ ng chê khen nhâ n vậ t, nhưng trong bụ ng đã tỏ rõ phâ n biệt, ngườ i
đều nghiêm sợ khô ng dá m cầ u cạ nh riêng, trả i khắ p trong ngoà i 30 nă m có lẻ. Bụ ng
vố n cô ng bằ ng trung chính, tiết lạ i thanh bạ ch kiệm cầ n, ngườ i khô ng nó i và o đâ u
đượ c; khi giú p chính phủ , cù ng vớ i đồ ng liêu bà y mưu vạ ch kế, cù ng chung hò a khí,
trong sử a sang mọ i chính, ngoà i hò a mụ c lâ n bang. Phà m mọ i việc giú p nướ c lấ y
phả i, giết lớ n, nén kiêu hã nh, ngườ i đều trọ ng vọ ng về phong nhã ; đã về điền viên,
họ hà ng bè bạ n đều tớ i thă m, hoặ c hỏ i han nhữ ng việc trướ c sau gian hiểm, đều
cườ i khô ng đá p, thỉnh thoả ng hoặ c ngụ ý về sơn thủ y ngâ m vịnh vui thích. Hà ng
ngà y chă m việc trướ c thuậ t, thườ ng chơi xem cá c danh thắ ng ở Lộ c Dã Nam Vang,
mượ n hứ ng là m từ ng thiên từ ng thậ p (10 thiên là 1 thậ p), lò ng thà nh ưu á i khô ng
rõ tình đã hiện ra lờ i nó i rồ i. Khi bình thườ ng cù ng họ hà ng và phụ lã o trong là ng
đố i xử lấ y tình thuầ n nhã thâ n mậ t, ở trong là ng nà o dự ng Vă n Từ , sử a đình thờ
thầ n và đền Thủ y tổ , đền Thá i phó cô ng, đều ra sứ c chu đá o, dẫ u chi phí lớ n khô ng
tiếc. Về là ng đượ c 7 nă m gọ i chỗ ở là nhà Minh nô ng, vui chơi trong cả nh nô ng phố ,
giữ đạ m bạ c như chưa từ ng có quyền vị. Cò n nhà ở Hà Thà nh, viên Thố ng sứ cù ng
cá c quan Phá p thờ i thườ ng qua lạ i thă m hỏ i, khi có đạ i hộ i Đô ng dương cộ ng đồ ng
đượ c dự thương lượ ng bà n định. Lú c chết, các bạ n đồ ng liêu ở Kinh nghe tin khô ng
ai là khô ng mến tiếc, có là m bà i vă n truy điệu rằ ng :

"Duy cô ng, thầ n hò a như xuâ n, lò ng trong tự a nướ c. Canh đườ ng sá nh hệt Ngụ y
cô ng (Tố ng Hà n Kỳ phong Ngụ y quố c cô ng), sâ n hò e nẩ y chổ i Vương Hổ ; khoa mụ c
sẵ n nền, cá vượ t cử a sô ng ba đợ t só ng, vă n chương đắ c vị, bằ ng tung gió xoá y chín
từ ng mâ y. Khi thủ khi vỉ, lú c triều lú c quậ n; Anh miếu đượ c khen là tri ngộ , đạ i
bang cũ ng tỏ khắ p thanh danh; triều đình có ngườ i rồ i sau quố c thế mớ i tô n, sứ
thầ n khi tớ i là hỏ i thă m phu tử , gặ p hộ i y thườ ng ngọ c bạ ch (đô i nướ c thô ng hiếu
đưa lễ vậ t là m tin) cưỡ i bè ngưu đẩ u vượ t nă m châ u (Há n Trương Khiên đi sứ
nướ c Nhụ c Chi, phả i cưỡ i bè vượ t biển, qua cá c địa phậ n ngưu đẩ u mớ i tớ i); tả
hình phủ phấ t khuê chương (cổ lễ phụ c : á o châ u đều trang sứ c hình cá i phủ cá i
phấ t ngọ c khuê ngọ c chưở ng) giú p vậ n Hồ ng bà ng truyền muô n thủ a.

Lạ i rằ ng: "Đứ c nghiệp đầ y trong nướ c, trung hiếu khắ p triều đình, trên đố i bậ c anh
linh thă ng giá ng, dướ i phụ lò ng mong mỏ i sĩ dâ n; lờ i khen bậ c nguyên lã o bố triều,
lạ i gọ i đấ ng thầ n tiên lụ c địa; từ quố c triều trung hưng tớ i nay. Trương Thá i Sư Võ
Đô ng Cá c đượ c tiến thoá i thung dung, đến cô ng lạ i thấ y; xét hoà ng Lê thế thầ n ghi
chép, Thá i phó cô ng, Bình Chương cô ng đượ c â n vinh chung thủ y, cũ ng bậ c sá nh
so.

Cuố i thiên lạ i nó i: "Lò ng vua nhớ cũ , mệnh quý cà ng tâ n; há chẳ ng phả i cô ng lao
dẹp trướ c, bậ c vương thầ n khô ng lỗ i bở i quên mình; nên mớ i đượ c cả m độ ng trung
thà nh, ngườ i quâ n tử có chung vì biết nhú n v.v..."

Hô m cấ t đá m, Phá p quan lớ n nhỏ đều tớ i đưa đá m và cho binh mã đi diễu võ (33)


đến hai ba tră m ngườ i; cò n quan lạ i sĩ thứ khắ p toà n Bắ c kỳ, đượ c cầ m đầ u dâ y
buộ c ở xe quan tà i hoặ c đi đưa đá m kể có vạ n ngườ i có lẻ, vì thà nh tín sẵ n có cù ng
â n nghĩa cả m hệ mớ i đượ c như thế. Thự c là bậ c trung hưng tể phụ ở quố c triều mà
vă n chương sự nghiệp có phong tiết như cổ đạ i thầ n, nên sau Quả ng Khê Trương
quậ n cô ng lạ i có hoa khai kế tiếp : Sinh thờ i có trướ c tá c bộ “Kim Giang Thi vă n
toà n tậ p" và "Tâ y sà thi tậ p" phá t hà nh ở đờ i. Con có 2 ngườ i là Duy Tiếp, Duy Mô n
đều đỗ đạ t vinh hiển; Duy Tiếp đỗ cử nhâ n nă m Thà nh Thá i thứ 3, là m quan đến
Sơn Tâ y á n sá t sứ . Duy Mô n đỗ cử nhâ n nă m Thà nh Thá i thứ 12 bổ là m Chủ sự .

QUYỂ N 31

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXI

Phạ m Sĩ Á i

Tự là Đô n Nhâ n, ngườ i huyện Đườ ng Hà o, tỉnh Hả i Dương, tằ ng tổ là Thuyên đỗ


tiến sĩ đờ i Cả nh Hưng Lê Hiển Tô ng (1740) là m quan cấ p sự trung. Sĩ Á i, Minh
Mạ ng nă m thứ 13 (1832) đỗ tiến sĩ, lú c đầ u bổ và o viện Hà n lâ m, cù ng vớ i ngườ i
đồ ng huyện là Phan Trứ đều danh vọ ng ngang nhau, bổ Tri phủ Cam Lộ , rồ i chuyển
và o là m viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, chuyển là m Lang trung, đổ i ra là m á n sá t sứ ở Hà
Tĩnh, lạ i và o là m Thị lang Bộ Binh, nă m thứ 21 (1840) sung Chủ khả o trườ ng Gia
Định, rồ i ố m chết, có trướ c tá c bộ "Nghĩa Khê thi tậ p".
Phụ chép Phan Trứ : Tự Thà nh Chương, cù ng vớ i Sĩ Á i đỗ tiến sĩ cù ng mộ t nă m, lú c
đầ u bổ và o viện Hà n lâ m trả i viên ngoạ i lang Bộ Binh, rồ i Á n sá t sứ Quả ng Bình,
chuyển và o Tả thị lang Bộ Lạ i, chuyển là m Bố chính sứ Bình Định, rồ i lạ i triệu về
coi việc bộ . Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i Bố chính sứ Bắ c Ninh. Nă m thứ 4 (1851)
thự Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh, nă m ấ y chết ở chỗ là m quan, thọ 67 tuổ i, em Trứ là
Khắ c Nhâ n cũ ng đỗ hương tiến.

size="3" face="Times New Roman">

>Đỗ Quang

Tên tự là Huy Cá t, ngườ i huyện Gia Lộ c tỉnh Hả i Dương, Minh Mạ ng nă m thứ 13


(1832) đỗ tiến sĩ, doện biên tu, bổ là m Tri phủ Diễn Châ u, rồ i chuyển là m Lang
trung Bộ Cô ng, trả i bổ á n sá t sứ Quả ng Trị. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) cấ t là m Thị
lang Bộ Cô ng, lạ i đổ i Trự c họ c sĩ viện Hà n lâ m sung Sử quá n toả n tu. Nă m thứ 5
(1845) chuyển thị lang bộ Lạ i, tiến thự Tham tri Bộ Lễ đều kiêm giữ sử chứ c như
cũ . Tự Đứ c nă m đầ u, thự Tuầ n phủ Định Tườ ng, vì tà u ngoạ i quố c lậ u thuế bị tộ i
miễn quan.

Vua bả o : nghe tin Đỗ Quang ở Định Tườ ng bị khứ chứ c, dâ n ở hạ t khó c như mưa,
nếu khô ng phả i ngà y thườ ng đượ c lò ng dâ n, sao có như thế, cho khở i phụ c Hà n
lâ m viện trướ c tá c, rồ i lĩnh á n sá t Nghệ An, lạ i chuyển Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố
chính sứ Nghệ An, cho cá i á n trướ c củ a Định Tườ ng phả i di chuyển bồ i thườ ng.
Tổ ng đố c là Tô n Thấ t Cá p dâ ng sớ nó i là ngườ i liêm chính, xin miễn cho; xuố ng chế
cho miễn, lạ i đổ i lĩnh Bố chính Nam Định. Nă m thứ 9, đổ i Quang lộ c tự khanh sang
biện lý Bộ Lạ i, sung Kinh duyên nhậ t giả ng quan; Vua khen cách giả ng luậ n lờ i đơn
giả n lẽ tỏ rõ cù ng vớ i Tô Trâ n cù ng xấp xỉ ngang nhau, tiến Lạ i bộ thị lang.

Nă m thứ 13 (1860) thự Tuầ n phủ Gia Định; trướ c đây quâ n ta đó ng đồ n ở Bình
Dương, là m nơi quâ n thứ đạ i đồ n, bên hữ u đồ n tạ m đặ t là m tỉnh, khi Quang tớ i dờ i
tạ m tỉnh ra Bình Long là m nơi chứ a lương. Mù a xuâ n nă m sau quâ n Phá p cử binh
đổ bộ lên đá nh, quâ n thứ đạ i đồ n và tỉnh lỵ tạ m bị phá vỡ cả Quang lú c đó ng Biên
Hò a, vì trá ch nhiệm ở nơi quâ n thứ đượ c giả m nhẹ cá ch chứ c lưu dù ng, Quang bí
mậ t ủ y ngườ i tớ i dụ hà o mụ c sĩ dâ n ở Gia Định đứ ng tuyển mộ để đợ i cơ sự . Mù a
đô ng quâ n Phá p tớ i hã m tỉnh Biên Hò a, ô ng bèn tớ i địa phương Tâ n Hò a cù ng vớ i
Phó lã nh binh là Trương Định đem sĩ dâ n giữ chỗ yếu để chố ng cự . Nă m thứ 15
(1862) thá ng 5, hò a nghị thà nh phả i cắ t đấ t, cho triệu về Kinh bổ Tuầ n phủ Nam
Định, Quang lờ i lẽ â n cầ n dâ ng sớ nó i : "Hô m thầ n về, sĩ dâ n đứ ng che kín cả và nó i:
nay cha bỏ con, quan bỏ dâ n, quan về lạ i là m quan, dâ n thờ i khô ng đượ c là m dâ n
củ a triều đình nữ a. Tiếng đầy đườ ng, thầ n cũ ng phả i gạ t nướ c mắ t mà đi; trộ m
nghĩ, thầ n hèn kém khô ng tà i, nhưng từ trướ c tớ i nay xung quanh cù ng vớ i dâ n,
vố n khô ng dá m tính đến ngà y nà o về; nay thầ n đượ c gọ i về, mà nghĩa dâ n từ trướ c
vì triều đình xuấ t tà i xuấ t lự c khô ng rõ bỏ thâ n nơi nà o, như thế trên phụ triều
đình, dướ i phụ tră m họ , tộ i khô ng thể chố i đượ c. Nếu lạ i lạ m dự chứ c phậ n ở địa
phương Nam Định, thờ i sĩ dâ n Gia Định ra sao? Cô ng luậ n ở trong nướ c ra sao?
Thầ n cò n có bụ ng thự c rõ hổ thẹn; huố ng thầ n kiến thứ c nô ng hẹp, nếu có gắ ng
gượ ng là m việc chỉ là tư chấ t cầ u lộ c cũ ng khô ng chú t bá o bổ . Xin thu về thà nh
mệnh, bãi chứ c cho về điền lý, để hả lò ng oá n giậ n củ a sĩ dâ n, mà phầ n nà o cò n cá i
tiết liêm sĩ củ a thầ n hạ ".

Vua xem lờ i tâ u cho triệu kiến và dụ rằ ng: "Trẫ m đã biết bụ ng nhà ngươi là Đỗ
Quang, mà ngươi là Đỗ Quang cũ ng nên biết bụ ng trẫ m khô ng nên như thế”. Tờ sớ
giao cho Bộ Cá c giữ . Gặ p lú c quê mình ở Hả i Dương có quâ n thổ khấ u là m rố i loạ n,
mẹ Quang và gia quyến phả i lá nh nơi khá c, Tổ ng đố c Nam Định là Nguyễn Đình
Tâ n dâ ng sớ kể tình trạ ng, vua sai hậ u cấ p cho, rồ i cho về thă m mẹ và cho bạ c cù ng
thuố c men. Quang đó n mẹ về là ng, rồ i liền đó cá o bệnh, đượ c chỉ hậ u cho.

Mù a đô ng nă m sau tớ i Kinh, đượ c thự Hữ u tham tri Bộ Hộ , vua nó i: "Đỗ Quang


ngà y nay đổ i khá c khô ng như trướ c, vả chí khí ngườ i trượ ng phu có nhầ m lẫ n về
sá ng như thu cô ng về chiều, vậ y ngà y xây dự ng cô ng nghiệp cò n nhiều, ngươi chớ
lấ y đó mà nhụ t chí, nên cố gắ ng lên".

Nă m thứ 17 (1864) Quang là m thự Tuầ n phủ Bắ c Ninh, và o bệ từ , Vua dụ rằ ng:


"Ngươi vố n có khí tiết, hễ gặ p việc phầ n nhiều hay tranh chấ p lý luậ n, nhưng việc
có Kinh có quyền khô ng nên cố chấ p, phả i khả thủ thương lượ ng châ m chướ c mớ i
đượ c việc". Rồ i đổ i thự Tham tri Bộ Binh, kiêm Hữ u phó đô ngự sử ở viện Đô sá t,
sung Tham tá n quâ n vụ Hả i An quâ n thứ , lạ i thự Tuầ n phủ Lạ ng Bình, rồ i mắ c bệnh
xin giả hạ n. Rồ i có chỉ đổ i hộ Tuầ n phủ tỉnh Bắ c Ninh. Vua bả o Đỗ Quang từ khi
Nam kỳ trở về đến nay, thườ ng xin là bấ t tà i vô dụ ng, khô ng từ ng là m đượ c mộ t
việc gì, ý thườ ng như bấ t mã n, muố n nghỉ việc về hưu, trẫ m thườ ng ră n bả o, giao
bộ theo chỉ, sứ c cho gấ p chữ a bệnh, để chó ng khỏ i tớ i nhậ n chứ c, rồ i theo lờ i tớ i
tỉnh Bắc là m việc.

Nă m thứ 19 (1866) việc ngoà i biên đã cá o xong, lạ i dâ ng sớ trầ n tình xin nghỉ,
đượ c sắ c ú y lạ o lưu lạ i và bả o : "ý trẫ m gấ p dù ng ngườ i, mà ngươi cứ lấ y tình riêng
là m rườ m tai ta mã i, lò ng ngươi có yên khô ng?" Lạ i gia cho ban thưở ng và nó i:
"biết ngươi tình cả nh thanh bầ n nên ban cho". Đượ c hơn thá ng bệnh nặ ng thêm,
cho về nghỉ, về đến nhà rồ i chết, thọ 60 tuổ i, tin cá o phó đến tai vua, vua dụ rằ ng:
"Đỗ Quang ra là m quan 30 nă m có lẻ, thanh bạ ch trung chính chă m chỉ cẩ n thậ n,
đượ c tiếng trong ngoà i, trướ c đây ở Nam kỳ dẫ u gặ p gian nan vẫ n giữ mộ t tiết, kịp
tham tá n quâ n vụ ở Hả i An tỏ có cô ng lao. Hằ ng nă m tớ i nay nhâ n ngoà i biên có
bá o độ ng, nên đặ c cá ch khở i phụ c cò n trong khi có bệnh để vỗ yên nơi trọ ng khẩ n,
khô ng ngờ bệnh thế ngà y thêm, bèn cho nghỉ việc về là ng. Ta vẫ n nghĩ tớ i ngườ i
đương lú c cầ n dù ng, khô ng may vộ i chết, thự c là đau xó t, cho truy tặ ng Lễ bộ
Thượ ng thư, cò n con đợ i chỉ sẽ lụ c dụ ng, lạ i ban lộ c cho mẹ để sinh số ng và sai hữ u
tư thườ ng tớ i hỏ i thă m. Em Quang là Vinh cũ ng đỗ hương tiến.

Phạ m Bá Điều (tứ c Thiều

Ngườ i huyện Võ Già ng tỉnh Bắ c Ninh (Quế Võ , Hà Bắ c) em con nhà chú vớ i tổ ng đố c


Khô i. Minh Mạ ng nă m thứ 13 (1832) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m viện biên tu, bổ là m Tri
phủ Tư Nghĩa, chuyển sang Viên ngoạ i lang Bộ Hộ , vì mắ c việc phả i chuyển là m
Binh bộ Ty chủ sự , sung sử a chữ a bộ "Minh Mạ ng chính yếu”. Nă m thứ 19 (1838)
bổ Đố c họ c Sơn Tây, lạ i triệu bổ Tư nghiệp Quố c tử giá m, rồ i là m tế tử u. Khoả ng
nă m Thiệu Trị (1841-1847) từ ng thiên á n sá t sứ ở 2 tỉnh : Ninh Bình, Nghệ An. Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) cấ t là m Thá i bộ c tự khanh sung Sử quá n toả n tu; nă m thứ 8
(1855) đượ c hà m ấ y về trí sự . Bá Điều trả i lầ n về ban họ c chứ c, khi cá o lã o về nhà
dạ y họ c, họ c trò tớ i họ c đô ng, nă m 64 tuổ i thì chết. Con là : Đệ đỗ cử nhâ n, Địch
đượ c ấ m thụ đều trả i bổ tri huyện, cò n Tuầ n và Trinh đỗ tú tà i.

Nguyễn Vă n Lý
Tự là Tuầ n Phủ , ngườ i huyện Thọ Xương tỉnh Hà Nộ i (Nay thuộ c quậ n Ba Đình, Hà
Nộ i), cao tổ là Hy Quang Hiển là m quan nhà Lê đến Cô ng bộ Thượ ng thư Hiển quậ n
cô ng, về sau con chá u có nhiều ngườ i hiển đạ t, đến đờ i bố là Vọ ng đỗ sinh đồ đờ i
Lê, gặ p Tâ y Sơn khô ng là m quan; Vă n Lý lú c nhỏ có chí h885;c, Minh Mạ ng nă m
thứ 13 (1832) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m biên tu bổ Tri phủ Thuậ n An, chuyển sang
Viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, từ ng là m Lang trung. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) đổ i Á n sá t
sứ ở Phú Yên, vì mắ c việc phả i miễn quan, lạ i khở i phụ là m tu vă n quy mắ c bệnh về
nghỉ, sau bổ Giá o thụ phủ Thườ ng Tín, rồ i lĩnh đố c họ c Hưng Yên. Vố n tinh thô ng
về Dịch lý, nă m Tự Đứ c thứ 17 (1864) bị triệu tớ i Kinh sai bó i quẻ Thi, lạ i tự nghĩ
tuổ i già bà y tỏ thà nh thự c phụ tâ u nó i: "địa diện Hả i Dương là nơi yếu hạ i xin dặ t 3
đồ n để ngă n cử a biển, cù ng 4 cử a biển lớ n ở Nam Định thự c là nơi phì nhiêu xin
cho thờ i thườ ng khai khẩ n". Lờ i tâ u dâ ng lên đượ c xuố ng chỉ ưu đã i cho về, rồ i
theo tuổ i xin về dưỡ ng lã o, đượ c gia Hà n lâ m viện trướ c tá c trí sĩ, nă m 74 tuổ i thờ i
chết.

Vă n Lý việc họ c rấ t ngay thẳ ng, trọ ng đạ o lạ i trung thự c và thơ vă n chuộ ng về ý


cá ch, nên Nộ i cá c là Hà Quyền cù ng Đô ngự sử là Phan Bá Đạ t thườ ng giao tiến lên
vua; trướ c đâ y vã n niên là Thương Sơn cô ng có đề bà i tự a ở tậ p thơ, khen là bậ c
vă n họ c kỳ cự u, lạ i nó i: "Đã i cá t mớ i thấ y và ng, đẽo đá mớ i đượ c ngọ c, đó là con
ngườ i đã suy xét đến cù ng cự c, nên thơ vă n mớ i đượ c xương thịnh". Đủ thấ y suy
tô n khen ngợ i là thế. Trướ c sau giả ng họ c đượ c 20 nă m có lẻ, ngườ i tớ i họ c thà nh
tự u cũ ng nhiều, có trướ c tá c 4 quyển "Đô ng Khê thi tậ p", 5 quyển "Vă n tậ p" và 1
quyển &quot;Tự gia yếu ngữ ”; con là Quỳnh theo họ c về từ hà n, bổ là m cung phụ ng
và Hữ u Quý đỗ cử nhâ n.
Nguyễn Thườ ng

Ngườ i huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nă m Minh Mạ ng thứ 11 (1830) đỗ tú
tà i sung cố ng sinh, bổ và o Giá m sinh Quố c Tử Giá m. ă m thứ 14 (1833) phá i theo
quâ n thứ ở Gia Định, khi việc yên, đổ i là m Tri huyện Thọ Xương. Thiệu Trị nă m đầ u
(1841) bổ Tri phủ Cam Lộ , nă m thứ 6 (1846) đổ i tri Tương An phủ (34). Gặ p quâ n
Thổ khấ u cướ p bó c quấ y nhiễu, Thườ ng bày cá ch vỗ dẹp, sở hạ t đượ c yên, việc đến
tai vua đượ c thưở ng nghị tự . Mấ t ở chỗ là m quan.

Thườ ng giữ chứ c đượ c thanh bạ ch liêm khiết, trả i là m thú lệnh hầ u 20 nă m, đến
đâ u cũ ng có huệ chính, dâ n phầ n nhiều nhớ tớ i. Con là Khá nh và Tườ ng đều đỗ
hương tiến, Khá nh là m đến Tri huyện Duy Xuyên, Tườ ng là m đến Tri phủ Tương
Dương.

Vũ Phạ m Khả i

Tự là Đô ng Dương, ngườ i huyện Yên Mô , tỉnh Ninh Bình. Khi xưa ô ng tổ là Diên gặ p
lú c khai khẩ n mở mang ruộ ng biển, bèn lậ p thà nh ấ p thà nh là ng và ô ng tổ là
Nghiệm là m hiệu sinh đờ i Lê. Khả i lú c sinh ra, khi nhỏ có tướ ng lạ , Minh Mạ ng nă m
thứ 12 (1831) đỗ hương tiến bổ Tri huyện Quỳnh Lưu, gặ p lú c ở Quỳ Châ u bá o
độ ng có giặ c, đượ c cử giú p việc quâ n, rồ i cấ t là m Lễ khoa cấ p sự trung, ở chứ c
thườ ng bị nha, sai, lễ thầ n đổ i lấ y thá ng quý xuâ n xem ngà y lễ Giao; Khả i nó i: "Tế
Giao bách thầ n mớ i nhậ n chứ c, là lễ rấ t lớ n, rấ t nên là m trướ c, để đến thá ng quý
xuâ n khô ng nên". Vua xuố ng chiếu lờ i trình bày, khô ng bà n nữ a, ô ng lạ i thườ ng
cù ng Giá m sá t ngự sử là Lưu Quỹ dâ ng sớ ngă n việc trù ng tu sổ tuyển lính ở Định
Tườ ng, cù ng can ngă n ra ch Tịnh Tâ m, và nó i việc Thượ ng thư Nguyễn Trung Mậ u
bị tró i. Lạ i cù ng cấ p sự Đặ ng Quố c Lang dâ ng sớ nó i việc Trấ n Tâ y (lờ i nó i thấ y ở
truyện Quỹ và Quố c Lang).

Nă m thứ 19 (1830) đượ c sai đi liêm phó ng ở Bắ c Kỳ rồ i điều trầ n tâ u lên 13 khoả n,
vua khen.

Thiệu Trị nă m đầ u (1841) đổ i là m Biện lý Bộ Hình rồ i thă ng sang Hồ ng lô tự


khanh, sung Sử quá n toả n tu, sử a soạ n bộ "Thự c lụ c tiền biên", bắ t đầ u từ quố c
triều mớ i gâ y dự ng, nhưng việc từ nă m Đinh Mù i (1787) trở về trướ c ghi chép cò n
thiếu; mà từ Mậ u Thâ n (1788) đến Tâ n Dậ u (1801) cò n chú t bả n thả o cũ ghi chép
rấ t khó . Khả i cù ng vớ i đồ ng quá n sưu tậ p lạ i có thứ tự đâ u ra đấ y. Rồ i ô ng đổ i sang
Thị độ c họ c sĩ sung biện Nộ i cá c sự vụ , thă ng Hữ u thị lang Bộ Hình sung toả n tu,
đượ c và i thá ng lạ i và o cá c. Khả i đượ c ở gầ n nên vă n họ c đượ c vua biết đến. Vua
thườ ng hỏ i về ý thơ nổ i nhữ ng câ u tam tứ ngũ lụ c thấ t bá t cử u và cá c thể cách có
từ ng xét rõ khô ng; về Hà Thanh có 2 thuyết, mộ t thuyết nó i nghìn nă m thì trong,
mộ t thuyết nó i nă m tră m nă m thì trong, thuyết nà o là phả i; cổ nhâ n ghi chép từ ng
ngà y phả i lấy can chi để phố i hợ p, hoặ c chỉ cử lên mộ t can hay mộ t chi có rõ vă n ở
đâ u khô ng? Trả i nă m có 12 ngà y trự c bắ t đầ u từ đờ i nà o? Khả i đố i đáp đều đượ c
như ý nhà vua.

Vua thườ ng buổ i tố i ra ngự ở Đô ng cá c lấ y tậ p thơ vua là m ra, nhan đề là "tà i thà nh
phụ tướ ng, tiên thiên hậ u thiên" sai Khả i chú giả i; lạ i sai tậ p lạ i 9 thiên "Hoà ng
huấ n thi" và "Chỉ thiện đườ ng hộ i tậ p". Vua thườ ng gọ i ô ng là "Hồ tu thượ ng thư"
(Thượ ng thư râ u ria), ngà y đượ c lự a chọ n để ý đến.

Tự Đứ c nă m đầ u (1848) vua đương lú c cung kính im lặ ng, Khả i phầ n nhiều là m tờ


khả i trình bà y tâ u lên, vua cho 100 lạ ng bạ c và bả o: "Biết ngườ i nghèo nên giú p
ngườ i để phụ ng dưỡ ng 2 thâ n". Khả i có tà i khí hay kiêu thượ ng, vua cũ ng thườ ng
ră n bả o, gặ p khi có tiệc rượ u, cù ng vớ i đồ ng tọ a nó i nă ng xấ c xượ c, bị đà i thầ n nghị
luậ n tham hạ c, bả o là câ u nó i khô ng có đạ o lý. Vua giao Bộ Lạ i bà n xử , phả i chuyển
là m Hà m lâ m viện thừ a chỉ, nhâ n do vin có 2 thâ n tuổ i già xin về chung dưỡ ng. Vua
cho. Khả i đã về là ng sớ m tố i vui vầ y vớ i cha mẹ, lạ i vui bả o bè bạ n họ c trò , dẫ u lú c
về vẫ n đượ c cá c giớ i bấ y giờ tô n trọ ng, quá nữ a có ngườ i tớ i tậ n nhà đem việc cơ
yếu về thờ i sự lợ i hay hạ i hỏ i han, cũ ng nó i khô ng giấ u. Rồ i ô ng bị đò i và sai
nghiêm trá c nhữ ng ngườ i thâ n cậ n là m nguy biển. Sau lạ i bổ ô ng là m Sử quá n biên
tu, đượ c ít lâ u có tang bố xin nghỉ chứ c, kế đến tang mẹ lạ i lưu lạ i ở là ng. Gặ p lú c
Bắ c kỳ có giặ c phả i bá o độ ng, giặ c hã m phủ Thiên Quang, Khả i đem con em mặ c đồ
để trở mà u đen ra tò ng quâ n thu lạ i phủ thà nh. Việc đến tai vua, vua sai là m bang
biện mọ i việc ở tỉnh Ninh Bình, và mưu tính cô ng việc phả i sau nà y.

Nă m thứ 18, (1865), cho triệu bổ Thị độ c họ c sĩ sung Toả n tu ở Sử quá n, thườ ng vì
thơ vă n đượ c hỏ i han luô n. Việc ở Nam thù y (35) bù ng lên, Khả i có bà n luậ n và chủ
trương đá nh; đến bấ y giờ vua hỏ i cá ch thứ c về cổ vă n, Khả i nó i: "Là m ra chương
Thườ ng vũ , Â n vũ và dự ng bia Bình hoà i, đều là ghi sự thự c củ a An Cao tô ng, Chu
Tuyên vương và Đườ ng Thá i tô ng về cá ch dù ng binh". Lạ i sai Phướ c duyệt cá c
thiên vua là m ra, Khả i cũ ng cứ thẳ ng trình bày cù ng tâ u việc kín có niêm phong
dâ ng lên, hoặ c can ngă n nhữ ng điều khó nó i, Khả i nó i: "nay nơi biên đình nhiều
biến cố , thầ n khô ng hay thi thố đượ c chú t mưu kế gì, nếu lạ i lấ y lờ i hư vă n đó n ý
kiến củ a nhà vua, thì trong tâ m khô ng yên".

Nă m thứ 21 (1868) gặ p nă m khá nh tiết, đang soạ n thuậ t đổ i là m Hà n lâ m viện trự c


họ c sĩ, nhưng vẫ n kiêm Sử cụ c. Khả i thườ ng thả o cá ch thứ c là m vă n dâ ng lên, vua
phầ n nhiều khen thưở ng, rồ i ra là m thương biện để ngă n giữ vỗ yên cô ng việc ở
Ninh Bình. Nă m thứ 23 (1870) Khả i là m quyền biện Bố chính sứ ở Thá i Nguyên.
Nơi ấ y từ ng bị giặ c chồ ng chấ t già y xéo, Khả i đến nơi và i thá ng, đầ u sỏ giặ c là Đặ ng
Chí Hù ng độ t nhiên kéo tớ i, mà tỉnh khô ng có hiện binh, việc ngoà i biên rấ t khẩ n
cấ p, Khả i bèn đưa thư dụ Chí Hù ng việc họ a Phướ c, và đem hiện tình tâ u lên, lạ i
đượ c chỉ chuẩ n cho đá nh dẹp vỗ về kiêm cả . Đồ ng thờ i vua chuẩ n cho Tham tá n Lê
Bá Thậ n, hợ p vớ i Tuầ n biên Trầ n Vă n Mỹ tiến dẹp. Đườ ng vậ n chuyển lương thự c
bị nghẽn, Khả i cho mình là cương lạ i nhậ n trô ng coi chở lương, đạ o binh củ a tham
tá n đó ng đồ n Mớ i, Khả i đó ng ở đồ n châ u Bạ ch Thô ng, Vă n Mỹ đem quâ n tuầ n biên
đó ng phủ Thô ng Hó a (lờ i nó i thấ y ở truyện Vă n Mỹ), thế rồ i giặ c tớ i vâ y châ u đồ n
đá nh hã m, Khả i bị giặ c bắ t, định tìm cá ch vỗ về, Khả i đem tình trạ ng củ a giặ c trình
bà y dâ ng sớ lên. Vua rấ t tiếc, kíp sai bà y cá ch cứ u về.

Kịp lú c tờ dụ tớ i, thờ i đồ n Mớ i ở phủ kế tiếp mấ t, Khả i bèn dụ Chí Hù ng hà ng, thu


về 3 đồ n ở Châ u phủ Mớ i và quan binh đạ o khá c mấ t voi sú ng đều nộ p trả ; tâ n
phiên là Phạ m Chi Hương tớ i đồ n Mớ i tiếp nhậ n, có sắ c chỉ giao cho quâ n thứ mớ i
xét xử ; cò n Khả i về tỉnh Bắc đợ i á n. Tậ p á n dâ ng lên, phả i giá ng 3 cấ p lưu dù ng, bổ
là m Tả thị lang Bộ Hình, kiêm sung Sử quá n toả n tu. Khả i tớ i Kinh bị đà i thầ n hặ c
tâ u, vua sai giao xuố ng đình luậ n, lờ i nghị định chưa trình bà y rồ i bị ố m chết.

Vua đặ c cá ch phê rằ ng: "Khô ng phả i xuấ t chinh, khô ng phả i nhơ nhớ p vớ i giặ c, sau
lạ i có thự c trạ ng khô ng thể so sá nh như lệ khá c. Đà i thầ n (36) nó i là có lỗ i, lấ y tình
hình mà chuẩ n xét, cho giá ng là m Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ, nhưng sung Sử quá n
toả n tu, gia cho tiền tuấ t 300 quan. Sau lạ i đượ c sắ c hỏ i thă m gia đình và nhữ ng
thơ vă n trướ c thuậ t. Bấy giờ có 3 quyển thơ, 18 quyển vă n dâ ng lên.

Con là Kế Xuâ n đỗ tú tà i, sau khi Khả i chết đượ c 10 nă m, Kế Xuâ n xin ứ ng hạ ch tớ i


cử a khuyết. Khi về vua bả o Kế Xuâ n, cha ngươi là Vũ Phạ m Khả i khi xưa đã đượ c
kén chọ n biết đến, cho 30 lạ ng bạ c đem về sễ tế cha ngươi, cò n thừ a giú p lương
cho ngươi, đó là lò ng vua trọ ng kẻ sĩ nghĩ đến ngườ i cũ . Thự c là số lạ .
Đặ ng Quố c Lang

Tự là Ô n Như, ngườ i huyện Mỹ Hó a, tỉnh Thanh Hó a, cao tổ là Đỉnh đỗ tiến sĩ đờ i Lê


Chính hò a Hy Tô ng hoà ng đế (1680-1705) là m quan Hiến sá t sứ ở Tuyên Quang.
Quố c Lang nă m Minh Mạ ng thứ 12 (1831) đỗ giả i nguyên , bổ Tri huyện Hưng
Nguyên, trả i Tri phủ ở 2 phủ : Diễn Châ u, Quỳ Châ u.

Nă m thứ 20 (1839), triệu về cho là m Cô ng khoa cấ p sự trung, gặ p thườ ng dâ ng sớ


nó i : "Số lạ i dịch ở cá c địa phương rấ t nhiều, khô ng phả i là khô ng nhữ ng nhiều, xin
liệu giả m bớ t, để thà nh lạ i tệ". Nă m thứ 21 (1840) cù ng vớ i Ngự sử là Vũ Phạ m
Khả i tâ u nó i : "Thổ dâ n ở Trấ n Tâ y cù ng bả o nhau là m phả n, lầ n lượ t phá i quâ n
đá nh dẹp, chưa đượ c yên lặ ng. Đó vì họ là thổ dâ n, lâ u đã quen thó i man di, theo
rồ i lạ i phả n, chỉ duy nghe tên thổ tù , nay đá nh đượ c khô ng phả i là khó , vỗ đượ c yên
mớ i là khó . Ô i! mộ t hạ t Trấ n Tâ y, cù ng vớ i Xiêm là lâ n cậ n, mà triều đình có đặ t
quậ n huyện nơi đó để dù ng dâ n đó ở đấ t đó thô i, nay đã đi khô ng dá m trở về mà
ngườ i chưa đi rồ i cũ ng lén trố n. Sợ sau nà y thổ dâ n đi hết, đấ t ấ y thà nh khô ng,
ngườ i về cả Xiêm, thà nh ra Xiêm nhờ đó mà hữ u dụ ng, cò n đấ t ở ta thà nh ra bỏ phí
hó a vô dụ ng. Hiện nay điều cố t yếu khô ng gì bằ ng vỗ về, thờ i quâ n bộ i bạ n quay
đầ u về mà ngườ i Xiêm khô ng dá m manh tâ m nhò m ngó nữ

Ô ng lạ i cù ng cấ p sự là Lưu Quỹ dâ ng sớ nó i : "Hiện nay tớ i kỳ tuyển lính ở nhữ ng


địa hạ t : Tuyên, Hưng, Cao, Thá i, Lạ ng Sơn và Quả ng Yên, địa thế rộ ng xa, nú i khe
hiểm trở , hà nh trình tớ i tỉnh có kể hà ng tuầ n, đi lạ i chi phí khô ng tiện cho dâ n, mà
sai phá i mộ t phen cũ ng là phiền phứ c. Xin cho tỉnh thầ n sử a sổ sá ch, do bộ xét
hạ ch, cò n khoả n sai quan tớ i tuyển duyệt, ý định nên tạ m đình", vua theo.

t size="3" face="Times New Roman">Thiệu Trị nă m đầ u (1841) sai đi khá m lạ i việc


quâ n điền ở Bình Định, Quố c Lang tù y việc phâ n xử , dâ n khô ng tranh tụ ng nữ a, vua
khen. Ô ng lạ i cù ng vớ i Lưu Quỹ dâ ng sớ nó i : "Sứ bộ sang Yên Kinh, cù ng phá i viên
đi xuấ t dương mà nộ i vụ giao cho đơn kê khai, trong có cá c đồ ngoạ n hả o, tưở ng
vậ t trâ n kỳ, khô ng phả i hiện nay cầ n khẩ n, xin cho đình lạ i. Lạ i cù ng Quỹ "điều trầ n
việc ngoà i biên ở Trấ n Tâ y, xin cho nghỉ binh để yên dâ n để là m kế yên cho ta tạ o
thà nh cho ngườ i". Lạ i dâ ng việc có niên phong cẩ n thậ n cộ ng 4 điều : 1 là dù ng
ngườ i; 2 là yêu dâ n; 3 là nên khen ngườ i có tiết nghĩa, để đô n đố c phong tụ c; 4 là
gồ m châ u thà nh huyện để đỡ nhữ ng phí". Vua cho lờ i tâ u đều phả i.

Nă m thứ 3 (1843) đượ c thă ng thự Lang trung Bộ Lạ i , rồ i đổ i là m Á n sá t sứ ở Hưng


Yên, cù ng vớ i thự phủ là Nguyễn Đình Tâ n cù ng nhau gièm pha, biếm là m Viên
ngoạ i lang Bộ Lễ, dầ n là m lang trung. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Á n sá t sứ Bắ c
kinh bị lụ y, lạ i và o là m Lang trung Bộ Hình, cấ t lên Đạ i lý tự thiếu khanh, gặ p có
chiếu cho tu soạ n Việt sử , bổ Hồ ng lô tự khanh, sung Sử cụ c toả n tu, rồ i mắ c bệnh
về hưu.

n Danh Dương
Ngườ i huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh, lú c nhỏ xinh đẹp lạ , vă n lạ i hay. Minh Mạ ng nă m
thứ 12 (1831) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Hưng Nguyên, lạ i chuyển sang huyện
Nga Sơn. Tự ' Đứ c nă m thứ 4 (1851) cấ t là m Tri phủ An Nhâ n, đến đâ u đều có chính
tích hay, phẩ m trậ t đã mã n 3 nă m đá ng lẽ đượ c thă ng, quâ n dâ n tớ i cử a khuyết xin
lưu lạ i. Vua cho có tà i trị dâ n, lạ i đổ i là m Tri phủ Hoà i Nhâ n, đượ c lâ u tiến lên Thị
giả ng họ c sĩ, lĩnh á n sá t sứ Gia Định, nă m thứ 8 (1855) đổ i bổ á n sá t Vĩnh Long, rồ i
mắ c bệnh về hưu.

Nguyễn Đứ c Chính

Tự là Thiện Trai, ngườ i huyện Diên Phướ c tỉnh Quả ng Nam. Có tiếng vă n họ c. Minh
Mạ ng nă m thứ 12 (1831) đỗ hương tiến, lú c đầ u và o cá c, trả i thă ng Tham biện, đổ i
là m Biện lý Bộ Binh. Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) là m Tham tri Bộ Binh, đổ i ra Tuầ n
phủ Hà Tĩnh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i về Tả tham tri Bộ Lạ i. Bấ y giờ mớ i mở
nhà Kinh diên, sung là m nhậ t giả ng quan, lạ i đi khâ m sai là m Phó chủ khả o trườ ng
thi hộ i. Nă m thứ 3 (1850) bị ố m chết ở chỗ là m quan.

Đứ c Chính là ngườ i thanh bạ ch thẳ ng thắ n, trả i khắ p trong ngoà i, là m việc chu đá o
cẩ n thậ n. Hô m chết, vua thương cả nh thanh bầ n, đặ c cá ch gia cho 400 quan tiền,
vả i lụ a đều 20 tấ m. Con có 2 ngườ i, Luậ n đượ c tậ p ấ m bổ là m quan đến Tri phủ
Diễn Châ u, cò n Xưở ngổ thụ cử u phẩ m.
Bù i Duy Kỳ

Tự là Thượ ng Hà n, ngườ i huyện Vũ Tiên tỉnh Nam Định (Nay là Vũ thư, Thá i bình)
lú c đầ u đỗ tú tà i bắ t đượ c tên đầ u giặ c có cô ng bổ là m Tư vụ Bộ Binh, trả i thă ng
Lang trung Bộ Lạ i. Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850), đổ i là m Á n sá t sứ tỉnh Ninh Bình, rồ i
đổ i ra tỉnh Tuyên Quang; nă m thứ 7 (1854) và o chiêm cậ n (và o chầ u ra mắ t), vua
sai trình bà y lờ i nó i, Duy Kỳ điều trầ n 3 việc : "1) Lệ lính thú do tỉnh Sơn Tây trích
phá i đi, khô ng quen thủ y thổ , xét 5 huyện : Tâ y Quan, Hù ng Quan, Sơn Dương, Phù
Ninh và Lậ p Thạ ch thuộ c hạ t Sơn Tâ y, cù ng địa hạ t Tuyên Quang gầ n liền, khí hậ u
khô ng cá ch xa lắ m, xin cho toà n độ i tính tuyển ở nhữ ng huyện ấ y đó ng thú canh
giữ thườ ng xuyên, để ngườ i và đấ t cù ng hợ p thủ y thổ . Lạ i bên hữ u tỉnh thà nh có
chỗ đấ t bỏ khô ng, sai lính thú khai khẩ n để nhờ lương ă n cho lính, khi lú a chín, mộ t
nử a nộ p quan, mộ t nử a cho lấ y mà ă n, để yên hà ng ngũ ; 2) Hạ t Tuyên Quang cù ng
vớ i tỉnh Vâ n Nam nướ c Thanh tiếp cõ i gầ n đâ y nghe Vâ n Quý cướ p nổ i dậ y như
ong. Nếu trong đấ t họ khí thế giặ c chưa bình, thờ i cương giớ i củ a ta chưa chắ c đã
bình yên vô sự , vả thổ man thuộ c hạ t, lấ y đồ ng loạ i tụ họ p vớ i nhau. Xét tên nà o về
kỹ nghệ cũ ng có chỗ khá , xin cho là m tướ ng, để chiêu tậ p chia ra bộ ngũ , lậ p lính
hương binh, để dự bị lú c hữ u dũ ng; 3) Cá c phủ huyện châ u ở thượ ng du trả i đặ t
lưu quan, nhưng đấ t xa chướ ng khí nặ ng, có danh khô ng thự c; vậ y nơi men biên
giớ i đều liệu đặ t thà nh phủ huyện, có thừ a thứ thổ dâ n, để dễ khiến tin theo".

Vua giao tờ ấ y cho đình nghị, rồ i cấ t cho là m Thá i bộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ
Tuyên Quang. Nă m thứ 13 (1860) và o là m Hữ u thị lang Bộ Lạ i, lạ i đổ i sang Bộ
Cô ng, chuyển tớ i Bố chính sứ Quả ng Bình, rồ i đượ c nguyên hà m về hưu dưỡ ng,
đượ c nhà n hạ nơi lâ m tuyền trả i 10 nă m có lẻ. Chết nă m 80 tuổ i; em là Duy Phiên
tự Tử Mỹ, đầ u nă m Thiệu Trị (1841) đỗ tiến sĩ, bổ là m Hà n lâ m biên tu, trả i quyền
ấ n vụ ở phủ Quả ng Oai.

Nguyễn Huy

Ngườ i huyện Vĩnh Lộ c tỉnh Thanh Hó a, Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) đỗ hương


tiến, trả i tri huyện ở 3 huyện : Bả o Lộ c, Thanh Liêm, Thanh Sơn, chuyển Tri phủ
Quả ng Ninh, lạ i nộ i chuyển là m Giá m sá t ngự sử , thă ng Cô ng khoa chưở ng ấ n cấ p
sự trung, đổ i Lang trung Bộ Hình. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) thự Á n sá t Nam Định,
lạ i bổ là m Hồ ng lô tự khanh lĩnh bố chính sứ . Gặ p giặ c Khở i ngụ y ở hạ t bên cạ nh,
ô ng đem binh đó ng đồ n phò ng thủ . Nă m thứ 17 (1864) triệu là m Biện lý Bộ Cô ng,
tiến Quang lộ c tự khanh, Hộ lý ấ n quan phò ng ở kho thó c.

Đủ niên lệ 70 tuổ i, trấ n tình xin trí sĩ, vua xuố ng chỉ ưu đã i. Mấ t nă m 72 tuổ i, con là
Tĩnh đỗ hương tiến.

Hồ Mậ u Đứ c
Tự là Lệnh Phủ , ngườ i huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, lú c nhỏ xinh đẹp có tiếng
thầ n đồ ng, Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) đỗ hương tiến, lú c đầ u thự Tri huyện
Đô ng Triều, ở chứ c vị đượ c 5 nă m, vì cha mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng. Thiệu Trị
nă m thứ 4 (1844) đổ i là m Tri huyện Hương Sơn, quyết nén lui nhữ ng cườ ng hà o
giả o quyệt, hưng điều lợ i, trừ điều hạ i là m việc cố t yếu, khi cô ng việc hà n hạ , ô ng
giả ng tậ p lạ i là m đền Lậ p hiền, vă n phong trong huyện tiến mạ nh. Rồ i mắ c việc bị
cá ch chứ c, đầ u nă m Tự Đứ c (1848) khai phụ c cử nhâ n do bộ là m th̗5;a biện. Mắ c
bệnh xin về, đó ng cử a dạ y họ c khô ng biết mỏ i, họ c trò thà nh tự u đượ c nhiều, chết
nă m 60 tuổ i. Con là Ngô đỗ tú tà i, Đồ ng đỗ hương tiến.

Nguyễn Hà m Ninh

Tự là Thuậ n Chi, ngườ i huyện Bình Chá nh, tỉnh Quả ng Bình . Minh Mạ ng nă m thứ
12 (1831) đỗ hương giả i, thự Tri huyện Lụ c Ngạ n, vì có tang nghỉ chứ c rồ i mắ c việc
đổ i tên, lạ i đượ c khai phụ c Tự dung, thă ng đến Chủ sự ; lạ i bị miễn chứ c vệu Trị
(1841) là m các Hà nh tẩ u, trả i Viên ngoạ i lang Bộ Hình. Nă m thứ 6 (1846), chuyển
Lễ bộ lang trung, đổ i Á n sá t sứ Khá nh Hò a, vì nhầ m tớ i thuyền ngoạ i quố c phả i
nghị luậ n trích đi đó ng thú , lâ u mớ i lạ i khai phụ c Hà n lâ m viện trướ c tá c, lạ i bị
khiển trá ch, rồ i chết nă m 61 tuổ i.

">
Hà m Ninh lấy vă n họ c nổ i tiếng, mà số thì lạ , hễ thă ng quan là bị miễn khứ ; về thơ
vă n thờ i trầ m tĩnh hù ng mạ nh khi đè nén khi phô trương và sở trườ ng về lố i ngũ
ngô n. Thương Sơn cô ng vẫ n thườ ng khen, nay có thơ tậ p vă n gọ i là “Tĩnh trai".

Phạ m Phi

Ngườ i huyện Lệ Thủ y, tỉnh Quả ng Bình. Nă m đầ u Minh Mạ ng (1820) bổ độ i trưở ng


vệ Cẩ m y, có cô ng là m đến Phó vệ ú y vệ Khinh kỵ . Nă m thứ 14 (1833) quâ n Xiêm
đến xâ m phạ m nhữ ng châ u Cam Lộ , Phi cù ng Vệ ú y Lê Vă n Thụ y, phụ ng mệnh đem
quâ n tớ i dẹp. Gặ p quâ n Xiêm ở châ u Ba Lan, ba lầ n giao chiến đều đượ c, bắ t đượ c
tướ ng Xiêm là Mạ n Tô i Khô n La Mâ n ở trậ n. Quâ n Xiêm phả i lui, tin thắ ng trậ n
thưở ng gia quâ n cô ng 1 cấ p, rồ i đổ i Phó lã nh binh ở Bắc Ninh. Vua lạ i cho việc ở
Cam Lộ bọ n Thụ y quả n lĩnh mộ t số quâ n thiên lậ t đi đá nh dẹp bắ t số ng đượ c tướ ng
Xiêm, thờ i cô ng nên ghi, gia phong cho Thụ y là m Thô ng Cương Nam mà Phi là La
Phong Nam. Sau trả i theo đá nh nhau ở Vâ n Trung, chuyển sang Lã nh binh tỉnh
Thanh Hó a, tiến lên Chưở ng vệ vẫ n lã nh quâ n như cũ . Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843)
triệu về Kinh coi dinh Hù ng nhuệ. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) vì tuổ i 70, xin cá o lã o về
Vũ Trọ ng Bình

Tự là Sư Á n, ngườ i huyện Phong Phú , tỉnh Quả ng Bình. Minh Mạ ng nă m thứ 15


(1834) đỗ hương tiến, trả i là m Tri huyện Hò a Đa, có tiếng về hà nh chính, và o là m
Giá m sá t ngự sử thiên Hộ khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung, dâ ng sớ hạ ch Đổ ng lý
thanh tra là Nguyễn Chấ n tham tang, đượ c thự c đú ng, thă ng lên là m á n sá t sứ ở
Thá i Nguyên. Nă m đầ u Thiệu Trị (1841) lĩnh Bố chính sứ Phú Yên. Tự Đứ c nă m
đầ u (1848) bổ Thừ a Thiên Phủ doã n, dâ ng sớ xin cho khơi sô ng Lợ i Nô ng, đắ p đê
ngă n nướ c mặ n và giả m miễn thuế cô ng điền 3 thà nh trong 10 thà nh. Nă m thứ 6
(1853) tớ i kỳ 3 nă m xét cô ng tộ i, vua cho Trọ ng Bình là ngườ i thanh cầ n khô ng
nhiễu, thưở ng cho 1 chiếc khá nh bằ ng và ng tía hạ ng lớ n có 4 chữ : "liêm bình cầ n
cá n", rồ i cấ t là m Tuầ n phủ Hưng Yên. Nă m thứ 7 (1854) mù a thu, tên đầ u thổ phỉ là
Bì Vă n Tă ng họ p đả ng cướ p huyện Phù Cừ , Trọ ng Bình phá i quâ n đá nh phá tan, bắ t
đượ c tên sú ng củ a ngụ y là Lê Duy Cự (tứ c tên là Kỳ Đồ ng).

Nă m thứ 9 (1856) là m hộ lý Tổ ng đố c Ninh Thá i. Bấ y giờ bã o lụ t, thiên tai dâ n tình


khó kiếm ă n, Trọ ng Bình tâ u xin gia hạ n hoã n mọ i việc lính trố n và thiếu thuế, vua
đều chuẩ n cho thi hà nh. Lạ i gặ p Hà Bắc đê vỡ , vua bả o việc trị thủ y rấ t khó tìm
ngườ i, đình thầ n cho Trọ ng Bình là ngườ i tà i cá n lã o luyện đề cử lên, đổ i là m quả n
lý mọ i việc đê chính và dụ bả o phả i hết lò ng mưu tính. Trọ ng Bình liền tâ u xin :
trướ c hết cho khơi sô ng Thiên Đứ c để chia thế nướ c, lạ i tính định việc cô ng phí đắ p
đê. Vua theo, lạ i xuố ng dụ rằ ng: "Cô ng trình đắ p đê ở Hà Nộ i rấ t khẩ n thiết, cá c
huyện ở vù ng thượ ng lưu thế nướ c xô ng xó i, rấ t là nơi phả i hạ thủ trướ c, cố t nên
châ m chướ c liệu định, chậ m chó ng khô ng nên nệ về thà nh kiến, thà nh ra thấ t
sá ch".

Nă m thứ 11 (1858) đổ i ô ng là m thự An Tĩnh Tổ ng đố c, mưu tính việc vậ n chở ở


sô ng, vua giao bộ bà n định thi hà nh. Nă m thứ 14 (1861) hạ t Nghệ An bá o đượ c
mù a, vua mừ ng có ghi là m bà i thơ (th845;y ở nhị tậ p Tự Đứ c chế thi) đưa cho xem.
Trọ ng Bình lạ i bà y tâ u 3 việc về dẹp yên vỗ về ở Bắ c kỳ : 1 là đổ i lạ i đồ i tệ việc
quan; 2 là miễn trừ lương củ a lính; 3 là miễn tộ i cho ngườ i ra thú . Vua khen phả i,
cấ t bổ Tổ ng đố c. Nă m thứ 16 (1863) chuyển Hộ bộ Thượ ng thư, kiêm Cô ng bộ sung
Cơ mậ t viện đạ i thầ n; lạ i cho trướ c đâ y ở Nghệ An lạ i dâ n đều yêu phụ c, thưở ng
thêm 1 cấ p trá c dị và 1 thẻ bà i kim khá nh lớ n có chữ "liêm bình cầ n cá n", lạ i chuẩ n
cho ngườ i con đượ c thừ a ấ m gia thêm 1 trậ t, thô ng lụ c cho trong ngoà i đều biết để
khuyến khích.

Trọ ng Bình xin từ , vua khô ng chuẩ n cho lạ i dụ rằ ng : "Việc thưở ng khuyến là điển
thườ ng, khen mộ t ngườ i khuyên tră m ngườ i, cũ ng là cá i ý tự họ Ngỗ i (37) trướ c.
Nă m thứ 17 (1864) mù a xuâ n, quâ n Thổ phỉ nhà Thanh và o cướ p tỉnh Lạ ng Sơn, tờ
hịch cá o cấp. Vua liền đổ i Trọ ng Bình là m Tổ ng đố c Ninh Thá i, sung Kinh lượ c
nhữ ng đạ o : Ninh, Thá i, Lạ ng, Bình, cho 30 lạ ng bạ c và phá i 1500 lính đi theo.
Trọ ng Bình mang cờ tiết ruổ i đến Bắ c Ninh, Cao Bằ ng, lạ i bị giặ c hã m con đườ ng
chở lương khô ng thô ng, liền bầy cá ch vậ n chở tiếp tế rồ i tiến quâ n ở Quang Lang
(thuộ c Lạ ng Sơn). Giặ c bỏ đồ n trố n ngay ban đêm, đườ ng trạ m lạ i thô ng đồ ng,
chuyển tớ i thà nh Lạ ng, đưa hịch cho cá c thâ n hà o tỉnh Cao Bằ ng tụ họ p quâ n nghĩa
dũ ng, hoặ c giữ đấ t đó ng ngă n để chố ng chọ i, hoặ c đặ t phụ c binh đó n đá nh để phá
hoạ i. Rồ i tự đem đạ i binh đó ng đồ n ở phố Cầ u Phong, giặ c đá nh ú p lú c khô ng ngờ ,
quâ n ta liền vỡ ọ ng Bình lạ i thu quâ n cố sứ c đá nh bèn đượ c.

Nă m thứ 19 (1866) tớ i kỳ 3 nă m xét cô ng tộ i, vua cho Trọ ng Bình là ngườ i liêm cầ n


mẫ n cá n, đến đâ u cũ ng đượ c tiếng, tiến thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ lĩnh chứ c như cũ .
Thá ng 3 nă m ấ y thu phụ c đượ c Cao Bằ ng, bọ n phỉ mụ c là : Trương Cậ n Bang, Lưu
Sỹ Anh, Hoà ng Trung, Ngô Hò a Khanh lầ n lượ t tớ i cử a quâ n hà ng. Trọ ng Bình ban
sư về Bắ c, xin : "lự a nhữ ng tên giặ c hà ng mà khoẻ mạ nh lấ y 200 tên dồ n là m đoà n
Hướ ng nghĩa, đặ t tên đầ u mụ c để kiềm thú c và phá i tớ i nơi quâ n thứ tỉnh Thá i.
Ô ng lạ i mưu tính việc nên là m sau nà y có 4 điều : 1 cho dâ n vay tiền mua đồ binh
khí; 2 phá i quâ n đó ng giữ cho thay đổ i về Nghệ An; 3 lự a chọ n thổ hà o là m quả n
đồ n, đứ ng mộ quâ n nghĩa dũ ng coi giữ ; 4 khuyên thổ hà o mộ lậ p quâ n đồ n điền".
Bấ y giờ cá c tỉnh ở Bắ c Kỳ, về vù ng biên giớ i luô n luô n bá o độ ng, nên đều dâ ng sớ
xin cho đặ t thà nh trì cá c phủ huyện và mộ quâ n nghĩa dũ ng, cấ p sú ng ố ng để
nghiêm việc phò ng bị. Vua cho là nhọ c dâ n, chuẩ n giao Trọ ng Bình cù ng Tổ ng đố c
Sơn Tâ y Nguyễn Bá Nghi thương nghị. Trọ ng Bình tâ u nó i: "thà nh trì là hiểm hữ u
hình mà nhâ n tâ m là hiểm vô hình, khô ng nên bắ t dâ n đã nhọ c sứ c lâ u rồ i, lạ i hưng
lự c nữ a và thêm lao phí”. Vua theo lờ i bà n; tớ i khi trong Kinh có việc tên Đoà n
Trưng khở i nghịch. Vua cho nơi că n bả n là m trọ ng, triệu Trọ ng Bình về, đổ i lĩnh Lạ i
bộ Thượ ng thư, kiêm quả n Quố c tử giá m sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Gặ p lú c
Nguyễn Tri Phương cũ ng từ Hả i Dương đến để và o chầ u, vua nhâ n hỏ i : "quan lạ i
chứ a chấ t tệ hạ i đã quen, xin lự a chọ n vị đạ i thầ n ra đó trừ ng trị thờ i quan lạ i mớ i
thanh bình". Vua cho khó có ngườ i. Tri Phương thưa "lấ y Trọ ng Bình". Vua nó i :
"nơi biên viễn vẫ n là trọ ng mà Kinh sư lạ i trọ ng hơn". Khô ng cho.

Trọ ng Bình tính cương trự c lạ i ở ngoà i lâ u, từ khi về tham việc then chố t, cù ng vớ i
viện thầ n bà n bạ c, giá n hoặ c có chí chiết hoặ c mấ t hò a khí, vua nhâ n đó ban cho
chù m vả i, tỏ ý phả i tương thâ n. Trọ ng Bình lạ i nó i nă ng nó ng nả y sơ suấ t, thườ ng
đượ c bả o ban, Trọ ng Bìnhệc nơi Cơ mậ t. Vua lạ i dụ rằ ng : "ngườ i ta có phả i ai cũ ng
Nghiêu Thuấ n mà hay tậ n thiện, trẫ m cũ ng liệu việc ră n bả o, mong đổ i lỗ i theo
thiện để thà nh toà n cả . Nếu cứ lấ y mộ t việc mộ t lờ i nó i là m bấ t mã n, thờ i vẫ n cò n
có ý hiềm oá n, há mong đổ i lỗ i đượ c ư!”, Trọ ng Bình lạ y tạ .

Nă m thứ 21 (1868) cá c hạ t : Trị, Bình, An, Tĩnh về bên lương giá o khô ng cù ng nhau
yên ổ n, đang chọ n sung khâ m sai tớ i xử trí. Gặ p giặ c Ngô ở Cao Bằ ng lạ i là m phả n,
ban đêm đá nh ú p lấ y thà nh. Vua cho Trọ ng Bình tình thế vố n đã am hiểu, chuẩ n
cho bổ Hiệp biện lĩnh Tổ ng đố c Hà Ninh, nhưng sung Khâ m sai đạ i thầ n ở 3 nơi
quâ n thứ Tuyên Thá i Lạ ng, để mưu tính lương thự c và đá nh dẹp.

Nă m thứ 22 (1869) đổ i sung Tổ ng thố ng Lạ ng Bình, khi Lạ ng Bình đã khô i phụ c,


giặ c lạ i dờ i cướ p Tuyên Quang, Trọ ng Bình cù ng Tá n tương Nguyễn Vă n Tườ ng
thương lượ ng xin chủ suý nhà Thanh là Phù ng Tử Tà i đem quâ n hộ i dẹp. Vua khen
khéo về từ mệnh, sai đặ c cá ch khen ngợ i và sai chuyên sung hộ dẫ n cơ lượ c đá nh
dẹp vỗ yên theo lờ i thương lượ ng, kiêm tri cả cá c việc đá nh dẹp chở lương ở Sơn
Hưng Tuyên. Nă m ấ y Phù ng Sú ng về Đườ ng (38) tên là Hà ng Phí ở Lạ ng Sơn là Tô
Tử lạ i cù ng vớ i Tă ng A Dã họ p đả ng phả n lạ i và cá c thổ phỉ là Đặ ng Vă n, Hoà ng Anh
lạ i khở i lên, vua chuẩ n cho hợ p Bắ c Lạ ng là m mộ t đạ o, đổ i ô ng là m Hiệp thố ng Bắc
kỳ quâ n vụ cù ng vớ i Tổ ng thố ng Đoà n Thọ đó ng quâ n thứ ở Lạ ng Thà nh. Giặ c Tô
đêm đến đá nh ú p, Thọ bị chết trậ n, Trọ ng Bình cũ ng vượ t thà nh chạ y. Vua nghe tin
lấ y là m giậ n, lấ y lạ i chứ c tướ c củ a Trọ ng Bình, rồ i lạ i nghĩ cô ng lao tà i cá n, tạ m cho
hà m Hồ ng lô tự khanh, lĩnh Bố chính sứ Thá i Nguyên. Nă m thứ 27 (1874) ở Nghệ
An có biến loạ n về tên Mai Tấ n, đổ i lĩnh Tuầ n phủ Nghệ An, Trọ ng Bình kiêm là m
cả đá nh dẹp vỗ về rồ i cũ ng êm lặ ng.

Vua cho Bộ Lạ i giữ chứ c câ n nhắ c nhâ n tà i, Trọ ng Bình vố n giữ tiết thá o liêm chính,
đổ i là m Tả tham tri Bộ Lạ i. Nă m thứ 28 (1875) ở Bắ c Ninh có bã o lụ t lự a sung
Khâ m sai tớ i xét và chẩ n cấ p, rồ i hộ lý Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên. Chẳ ng bao lâ u vì
tuổ i già xin về nghỉ, vua khô ng bằ ng lò ng lạ i dụ rằ ng : "nhà ngươi mộ t lò ng cô ng
trung, trướ c sau khô ng đổ i, huố ng hồ lỗ i chưa bổ â n chưa gia, đương lú c gian nguy
nà y, sao nỡ đã cá o lã o”, chuẩ n y cho thự c thụ .

Nă m thứ 32 (1879) Phù ng Sú ng lạ i tớ i nơi quâ n thứ ở Thá i Nguyên, vua cho Trọ ng
Bình vẫ n có tiếng thuầ n lương, lạ i cù ng vớ i Phù ng đề đố c quen biết, sai tớ i thương
thuyết việc quâ n, rồ i chuyển về tỉnh Bắ c tính việc chẩ n tế.

Nă m thứ 33 (1880) mù a thu Trọ ng Bình và o chầ u vua, vua cho triệu và o hỏ i việc
ngoà i biên ở Bắ c Hà và nhâ n đó hỏ i rằ ng : "Việc trậ n mạ c ở ngoà i biên ở Bắ c Hà
chưa biết ngà y nà o đượ c yên, hiện nay tham tá n thờ i nhiều, chưa có ngườ i nà o vố n
có phẩ m vọ ng, nên cù ng vớ i Hoà ng Tá Viêm bà n luậ n khô ng hợ p. Khanh như sung
mộ t chứ c hiệp đố c hoặ c biên vụ , tư liệu cù ng vớ i Tá Viêm thương nghị có giú p nên
đượ c việc chă ng?" Trọ ng Bình thưa rằ ng : "Thầ n tính thô suấ t, việc binh lạ i khô ng
phả i sở trườ ng, khô ng dá m tự đương, duy cho thầ n lỵ nhiệm ở Sơn, nếu gặ p việc
cù ng thương lượ ng tưở ng cũ ng có chỗ nghe nhau”. Vua lạ i hỏ i : "Khanh trị dâ n như
thế nà o mà thấ y dâ n yêu?" Trọ ng Bình thưa rằ ng : "Duy khô ng dung tú ng lạ i tư,
nghiêm bắ t trộ m cướ p và sứ c cho phủ huyện hết thả y các tạ p tụ ng khô ng đượ c để
lâ u và thuế lệ hà ng nă m chính thâ n phả i chiếu cố , quâ n hà nh cho rõ ". Vua muố n lưu
lạ i để sung và o Bộ Lạ i, lạ i cho viên lạ i ở Bắ c Kỳ phầ n nhiều là ngườ i mớ i, Trọ ng
Bình là lã o thà nh khá nhờ đượ c trấ n á p, lạ i chuẩ n cho về Sơn Tây. Bấ y giờ ở Bắ c Kỳ
có lờ i nghị luậ n về việc vậ n chuyển khô ng đượ c ngay thẳ ng, Trọ ng Bình định
Phướ c lạ i việc nên là m ở tà u thuyền và tự xin qua lạ i trô ng coi, vua cho thuyền
chính mớ i bắ t đầ u, Trọ ng Bình đã cá n là m, lạ i xin tự đương lấ y, đổ i là m Tổ ng đố c
Định Yên kiêm trô ng coi việc đó .

Nă m thứ 35 (1882) lên thọ 70, vua d rằ ng: "Trọ ng Bình trả i là m quan 3 triều, dẫ u
tính thiên định kiến nên thườ ng vấ p vá p nhưng mộ t lò ng thự c thà trung hậ u ưu á i
đến già khô ng đổ i, cho bạ c tiền phẩ m vậ t để khuyến khích cầ n lao và tỏ rõ cá i ý
dưỡ ng lã o".

Nă m thứ 36 (1883) mù a xuâ n, quâ n Phá p từ Hà Nộ i tớ i bứ c bách tỉnh thà nh, lá i tà u


tớ i sô ng Vị Hoà ng bắ n phá , quâ n bộ sấ n và o cử a đô ng. Bấy giờ hò a ướ c chưa định,
Trọ ng Bình cù ng Bố chính Đồ ng Sỹ Vịnh, Á n sá t Hồ Bá Ô n ở thà nh chố ng chọ i, cò n
đề đố c Lê Vă n Điếm ra thà nh giao chiến từ giờ Mã o đến giờ Ngọ , Điếm thì chết, Ô n
bị thương, thà nh mắ c hã m, Trọ ng Bình bị cá ch chứ c về Kinh đợ i xét.

Kiến Phướ c nă m đầ u (1883), lạ i khở i phụ c thương biện cô ng việc tỉnh Nghệ An, rồ i
triệu về cấ t là m Hộ bộ Thượ ng thư, vì già xin về hưu. Đồ ng Khá nh nă m đầ u (1866)
chuẩ n cho hà m Thượ ng thư đượ c hưu trí, â n cấ p cho nử a bổ ng. Nă m Thà nh Thá i
thứ 10 (1899) chết ở nhà , thọ 91 tuổ i. Tỉnh thầ n tâ u lên, vua thương nghĩ là cự u
thầ n truy thụ Hiệp biện đạ i họ c sĩ, cấ p cho tiền tuấ t. Lạ i cho ngườ i rể là Thừ a Thiên
phủ doã n Hoà ng Cô n (nay thự tổ ng đố c Thuậ n Khá nh) đượ c trả hạ n về lo liệu cô ng
việc.
Trọ ng Bình là ngườ i cứ ng rắ n thẳ ng thắ n thự c thà ngay thẳ ng, đến đâ u cũ ng có
tiếng liêm bình, dẫ u sở đoả n về cá ch dù ng binh, nhưng sở trườ ng về cá ch trị dâ n,
nên sau khi đi, dẫ n vẫ n thườ ng nhớ . Trả i khắ p trong ngoà i 50 nă m có lẻ, thự c xứ ng
câ u Há n Chương Đế nó i "An tĩnh chi lạ i, khẩ n bứ c vô họ a", nghĩa là : Kẻ lạ i yên tĩnh,
rấ t thà nh thự c khô ng hoa mỹ. Hô m chết có đoá i bả o con em rằ ng : "cả đờ i ta chỉ giữ
3 chữ : khô ng dố i vua", nay tỏ rõ đã đượ c miễn. Con có 2 ngườ i, lớ n là Liêm, đỗ cử
nhâ n khoa Tự Đứ c Đinh mã o, là m đến Hà n lâ m thị giả ng họ c sĩ, khoả ng nă m Đồ ng
Khá nh theo Phù Quố c cô ng là Phan Đình Bình đi hiểu dụ để dẹp yên trong hạ t, bị
giặ c hạ i. Thứ là Trinh cũ ng đỗ hương tiến là m đến huấ n

Nguyễn Huy Lịch

Tự là Ô n Như, ngườ i huyện Hoằ ng Hó a, tỉnh Thanh Hó a. Lú c nhỏ cha mẹ mấ t sớ m,


chă m họ c, nhà cử a rỗ ng khô ng, vẫ n điềm nhiên, tuổ i 20 có tiếng vă n hay. Minh
Mạ ng nă m thứ 6 (1825) đỗ hương tiến, khi bộ duyệt lạ i vì có tì tích bị truấ t. Nă m
thứ 12 (1831) lạ i cấ t là m hương á n, lú c đầ u theo hậ u bổ tỉnh Sơn Tâ y, trả i là m
Huyện doã n ở Cẩ m Khê, đấ t huyện phầ n nhiều là rừ ng rú , quâ n thổ khấ u thườ ng
cướ p bó c, Huy Lịch bà y nhiều cá ch bắ t dẹp, dâ n nhờ đó đượ c yên, cấ t là m Tri phủ
Lạ ng Giang. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) mù a xuâ n, vua ra Bắc tuấ n, Huy Lịch sung
là m việc ở nơi cô ng quá n đượ c đắ c lự c, vua khen, và o là m Cô ng khoa cấ p sự trung,
rồ i chuyển là m lang trung Bộ Lạ i. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) đổ i là m Kinh triệu
thừ a, đượ c tiếng về hà nh chính, thă ng thụ Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ
Quả ng Nam. Nă m thứ 8 (1 855) quyền Chưở ng ấ n tổ ng đố c quan phò ng; mù a đô ng
nă m ấ y cử a Đà có bá o độ ng, đượ c tả thiên Hà n lâ m viện thị độ c sung sử quá n biên
tu, đượ c hơn nă m vì ố m xin về.

Huy Lịch tính điềm đạ m, giả n dị, trầ m tĩnh, khi là m quan thanh bạ ch, cẩ n thậ n,
đượ c yên thâ n. Sau khi qui điền, lấ y sá ch vở là m vui, là m điều nghĩa bả o ban họ c
trò , lấ y thi lệ khuyên ră n con chá u. Trả i 30 nă m vết châ n chưa đến thà nh thị, cá c
viên thú mụ c tớ i cai trị đều trọ ng là ngườ i có khí độ , thườ ng muố n đề cử lên, Huy
Lịch đều cả m tạ , xin rú t lui để đượ c an điềm. Đầ u nă m Kiến Phướ c (4) thờ i chết,
thọ 85 tuổ i. Con có 9 ngườ i, 3 ngườ i đă ng khoa. Huy Cử u châ n ấ m sinh đỗ tú tà i,
Huy Vũ đỗ cử nhâ n, cả hai đều là m tri huyện, Huy Cá p đỗ tú tà i, con Cá p là Huy Di,
nă m Thà nh Thá i thứ 9 (1897) cũ ng đỗ hương tiến.

QUYỂ N 32

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXII

Trầ n Tiễn Thà nh


Khi trướ c tên là Dưỡ ng Độ n, tự là Thờ i Mẫ n, hiệu Tố n Trai, sau trá nh quố c hú y đổ i
là Mẫ n, đượ c vua cho tên như ngà y nay. Tiên tổ là ngườ i tỉnh Phướ c Kiến nướ c
Tà u, đờ i là m quan vớ i nhà Minh nhà Thanh; lú c đầ u dờ i đấ t chuyển sang Nam, là m
nhà ở huyện Hương Trà phủ Thừ a Thiên. Cha là Bá Lượ ng, Minh Mạ ng nă m đầ u
(1820) vì có vă n họ c ra ứ ng cử , trả i Tri phủ Tâ n Bình, sau đượ c con quí hiển, tặ ng
Lễ bộ Thượ ng thư. Thà nh lú c nhỏ khá u khỉnh lạ , có khí thứ c, nă m 13 tuổ i để tang
cha thự c hết lễ, khô ng khá c gì ngườ i lớ n, thứ c giả phầ n nhiều cho là có đạ i khí; khi
hết trở , chă m việc họ c, vă n ngà y mộ t tiến, bấy giờ , ở Quố c tử giá m có lờ i khen là
bẩ m sinh nhanh nhẹn như Vă n Trườ ng (Tứ c Nguyễn Cử u Trườ ng).

Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m Biên tu sung là m Hà nh tẩ u


viện Cơ mậ t. Thiệu Trị nă m đầ u trả i Viên ngoạ i Bộ Lạ i và Lang trung bộ Binh, ra
là m á n sá t sứ tỉnh Thanh Hó a. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) chuyển thá i bộ c tự khanh,
Biện lý Bộ Hộ ; tớ i nă m sau sung giá p Phó sứ sang Yên Kinh, rồ i có chỉ đình lạ i, đổ i
là m Biện lý Bộ Lạ i kiêm quả n ấ n triệu Đạ i lý tự ; chẳ ng bao lâ u, cấ t là m Bố chính sứ
ở Gia Định, chuyển về Thị lang Bộ Cô ng sung biện Cá c vụ có tâ u xin cho in khắ c 2
pho Ngũ kinh, Tứ truyện đạ i toà n, ban cấp cá c sĩ tử họ c tậ p, vua theo.

Nă m thứ 8 (1855) quâ n á c Man ở Quả ng Ngã i là m loạ n, sung là m Tá n lý quâ n vụ ,


khi bình đượ c giặ c Man, đưa là m Tham tri Bộ Binh, sung Kinh diên giả ng quan.
Nă m thứ 14 (1861), chuyển Cô ng bộ Thượ ng thư, kiêm sung đố c phò ng cử a biển
Thuậ n An, có dâ ng sớ trình bày về việc nên phò ng thủ , vua cho lờ i tâ u là phả i, khi
việc đN89;c phò ng đã đơn giả n, đổ i sang Hộ bộ kiêm quả n Khâ m thiên giá m sung
Cơ mậ t viện đ;ạ i thầ n, nhưng thườ ng tớ i nơi phò ng sở để kiểm đố c, rồ i chuyển
sang Bộ Binh, kiêm quả n Viện Tậ p hiền.

Nă m thứ 17 (1864) toà n quyền nướ c Phá p là Hà Ba Lý và o Kinh, sung là m Khâ m


sai toà n quyền phó sứ để cù ng định ướ c thưở ng cho 1 chiếc Kim khá nh hạ ng nhì có
chữ : "liêm bình cầ n cá n". Bấ y giờ việc binh nhung ở Hả i An, lâ u chưa thấ y tâ u cô ng,
vua thâ n là m tờ sắ c dụ khuyên ră n cổ lệ cá c tướ ng sĩ, chọ n phá i đạ i thầ n cầ m cờ
tiết mang tờ dụ tớ i nơi tuyên bả o. Tiễn Thà nh xin đi, hô m và o bệ từ , vua dụ rằ ng :
"Khi xưa Đườ ng Bù i Độ có tự xin là m tuyên ú y Hoà i Tâ y nhưng cô ng hiệu mẫ n
khanh mà nay lạ i đượ c đạ i thầ n trong nướ c, ta đã lự a chọ n để ý đã lâ u vì cơ mưu
hiểu hết, lạ i khẳ ng khá i xin đi. Vậ y cho đượ c tiện nghi là m việc và xét kỹ tình quâ n
thế giặ c từ trướ c tớ i nay bở i đâ u sinh chậ m trễ. Và nay là m thế nà o, tính toá n nắ m
đượ c thắ ng trậ n chó ng tâ u cô ng, mà kế hay phả i đích thự c cho đượ c vẹn toà n, mộ t
mặ t mậ t thương vớ i cá c thứ thầ n liệu cơ mà là m cho ổ n thỏ a, mộ t mặ t viết và o tậ p
tâ u lên để đợ i chỉ, trong mộ t thá ng xong việc thờ i về để đỡ mong mỏ i

Tiễn Thà nh tớ i Hả i Dương gặ p dâ n đang đó i, tứ c thì tiện việc trích gạ o ở kho 3.000
phương giao cho phủ huyện chia phá t chẩ n, rồ i viết tậ p tâ u lên xin tộ i. Vua cho gấ p
việc chẩ n tế đượ c miễn tộ i. Bấy giờ cá c cả ng đạ o ở Thanh Nghệ nhiều chỗ nô ng lấ p,
Tiễn Thà nh tâ u xin cho khơi đà o ra, vua chuẩ n giao cho 2 tỉnh khá m xét mà là m.

Nă m thứ 19 (1866) tớ i kỳ 3 nă m xét cô ng quả , tậ p sá ch dâ ng lên, vua nó i : "Tiễn


thà nh đượ c tri ngộ đã lâ u vả có cơ thứ c, hà ng nă m nay bà y mưu vạ ch kế ở trong
khu phủ đượ c việc cả tiến thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, đổ i lĩnh Bộ Cô ng, kiêm hà m như
cũ , lạ i sung Tổ ng tà i Quố c Sử quá n.

Nă m thứ 20 (1867) tâ u nó i : "Khi nướ c mớ i dự ng, Nam Bắ c 2 kỳ đều đặ t tổ ng trấ n,


hết thả y việc thườ ng tù y liệu mà là m, duy việc lớ n mớ i tâ u lên, nên đều nhanh
nhẹn đượ c việc, xin cho Hà Nộ i và Bình Định đều đặ t mộ t nha Kinh lượ c, lạ i cho
Phan Khắ c Thậ n, Thâ n Vă n Tiếp, Đà o Trí, Phạ m Chi Hương đượ c sung cử . Vua theo.
Gặ p 3 tỉnh : Vĩnh Long, Vĩnh Tườ ng, Hà Tiên có việc, sung là m Khâ m sai đạ i thầ n tớ i
Gia Định cù ng vớ i chủ sú y Phá p giả ng thuyết việc biên cương khô ng có cô ng trạ ng,
giá ng là m Tham tri, gia ơn vẫ n lĩnh Thượ ng thư, cò n thì kiêm sung như cũ . Rồ i vì
mẹ ố m xin ở nhà nă m ba hô m để hầ u thuố c đượ c chuẩ n cho sâ m quế và phá i thầ y
thuố c tớ i trị.
Nă m thứ 22 (1869) ngà y quâ n bá o ở 3 đạ o Bắ c Kỳ tớ i, đình thầ n cử lên, sung là m
Khâ m sai, tớ i Bắ c Ninh, ở đó xếp đặ t để yên cá c trấ n.

Vua nó i : "Giú p việc cơ mưu trong mà n tướ ng cũ ng khô ng nên thiếu, Tiễn Thà nh
trướ c ở Binh bộ cô ng việc đã hiểu, lạ i bổ là m Binh bộ Thượ ng thư và thưở ng cho 1
đồ ng kim tiền hạ ng lớ n có 2 chữ : "viết trung", cù ng dụ bả o cá i ý hễ việc xong sẽ ưu
thưở ng đề bạ t cho".

Thá ng 7 nă m ấ y lạ i đượ c tờ dụ rằ ng : "Tiễn Thà nh đượ c thâ m cả m tri ngộ , hết sứ c


giú p rậ p, ngà y đêm khô ng trễ, râ u tó c đều bạ c, mà mẹ đẻ tuổ i ngoạ i 80 cò n đượ c
khỏ e mạ nh, há chẳ ng phả i bá o ứ ng về đờ i hiền là m trung ư! Nướ c có bề tô i như
nhà có con cá i, tưở ng lò ng ngườ i mẹ ngà y thườ ng dạ y bả o cũ ng chẳ ng ngoà i đó .
Nay nhâ n có lễ khá nh điển, ơn ban khắ p cả, cá i đạ o yêu già ta mến già ngươi và
cá ch giá n tiếp giú p về đạ o hiếu, thự c khô ng thể thiếu, bèn ban cho thuố c men bá u
vậ t (ngườ i mẹ đượ c 1 đô i lộ c nhung, 4 chi sâ m Cao Ly, là the vó c lĩnh cộ ng 7 thướ c,
về Tiễn Thà nh 1 đô i lộ c nhung, 10 chi sâ m Cao Ly, quế Thanh hạ ng nhấ t 2 thanh,
dầ u lá sam 1 lọ ). Sai Hiệp lĩnh thị vệ là Nguyên Đình Phả cù ng viên ngũ phẩ m thuộ c
cá c, mang cấ p cho tạ i nhà , lạ i miễn cho ngườ i mẹ khô ng phả i lạ y tạ .

Nă m thứ 23 (1870) vua ra duyệt đồ n lũ y ở Thuậ n An, thưở ng cho 1 chiếc nhẫ n đeo
tay bằ ng và ng mạ n thủ y tinh và 1 chiếc kim khá nh hạ ng lớ n có nhữ ng chữ "liêm
bình cầ n cá n", rồ i cho là m thự Hiệp biện lĩnh chứ c kiêm sung như cũ .

Nă m thứ 25 (1872) vì có tang mẹ xin về đến khi hết trở , đượ c vua phê bả o : "Khanh
về chứ c phậ n, giao nghị, trá ch vọ ng như thế, há nên để vắ ng lâ u, cấ p cho 500 quan
tiền và nghỉ 3 thá ng để lo liệu cho xong việc chay ma".

Nă m thứ 26 (1873) mù a xuâ n lạ i chuẩ n cho thă ng thự c thụ và dụ rằ ng : "Khanh


đượ c tri ngộ trướ c hết, vả đã lâ u cấ t nhắ c đến bậ c cao lạ i cho thịnh danh. Đó là
muố n đoá i đến tên, nhớ đến nghĩa, thự c mình thậ n vậ t, giú p rậ p thịnh đạ i khô ng lo,
khô ng phả i là hậ u đãi về đã tri ngộ . Nay khanh về đạ o là m con đã đượ c trọ n vẹn,
thờ i đạ o là m tô i nên nghĩ cho trọ n vẹn, mớ i mong đố i vớ i nướ c là trung thầ n, đố i
vớ i nhà là hiếu tử , mệnh vua mệnh mẹ chẳ ng đã trọ ng ư! Mộ t chữ thà nh bậ c thá nh
hiền truyền thụ cho rấ t là cố t yếu cũ ng chưa dễ đã thự c hà nh. Khanh vố n có họ c th
đâ u có đợ i trẫ m phả i nó i, may ra miễn đượ c nhầ m lẫ n, mà cò n nhầ m lẫ n nhậ n biết
xấ u hổ mớ i là tậ n thiện."

Tiễn Thà nh dâ ng sớ xin từ , lượ c rằ ng : "Thầ n độ i ơn cấ t nhắ c, cho giú p việc giữ về
binh khu tham cả cơ vụ trả i 10 nă m có lẻ. Phà m các việc đều noi theo sự tính toá n
củ a nhà vua và kính chịu cả mọ i phương lượ c, thầ n khô ng chú t có phương lượ c nà o
để xứ ng đá ng ngô i cao, may đượ c nhà vua thể tuấ t chu toà n cho, khô ng nhữ ng giữ
cho khô ng có lỗ i lớ n mà lạ i đượ c trọ n cả đạ o hiếu. Hà ng nă m nay bố n phương
nhiều nạ n, cá c tướ ng sĩ đều tỏ hết tiết nghĩa ở ngoà i biên, mà thâ n mộ t mình đượ c
ra và o hầ u hạ nơi tả hữ u, bí mậ t mưu mô việc miếu đườ ng, thự c là nhà vua lấy hiếu
trị thiên hạ . Nhà vua thể tấ t cả quầ n thầ n, nên thương thầ n cò n mẹ mà khô ng để
thiếu phụ ng dưỡ ng mộ t ngà y. Nă m trướ c gặ p lễ đạ i khá nh tiết ban cho mẹ thầ n cá c
phẩ m vậ t, mẹ thầ n từ ng bả o thầ n rằ ng : "ơn vua long trọ ng đến cả mẹ như thế, mẹ
nay khô ng dá m có con nữ a". Khi mẹ thầ n ố m, lạ i đượ c sắ c cho thá i y bố c thuố c điều
trị và thườ ng đượ c trung sứ tớ i hỏ i thă m. Thầ n mỗ i khi hầ u thuố c, mẹ thầ n giụ c tớ i
triều và khó c bả o rằ ng : "â n tư như thế, con dẫ u kiếp tá i sinh là m khuyển mã cũ ng
khó xứ ng bù đượ c. Trướ c sau lờ i dạ y bả o củ a mẹ thầ n, thầ n đâ u dá m quên, nay
thầ n ngà y thờ mẹ đã hết. Gầ n đây chuẩ n cho hết 3 thá ng phả i tự u chứ c, thầ n khô ng
dá m vượ t mệnh, phả i mặ c đồ đen ra giú p việc, đó là khi có binh cách khô ng trá nh
hiềm nghi, cổ nhâ n vẫ n thườ ng là m. Thự c là nhà vua châ m chướ c cho tò ng quyền
mà thầ n cũ ng khỏ i hiềm nghi về vượ t ngoà i tang chế. Nay lạ i vộ i gia sủ ng mệnh
mớ i, thầ n thự c chưa giả i về cô ng nghị ra sao. Kính xin thu về thà nh mệnh, vẫ n cho
thự hà m giữ mộ t chứ c để hết sứ c giố ng ngự a hèn cố gắ ng lên mà giong ruổ i, đó là
hậ u vọ ng củ a thầ n".
Tờ sớ dâ ng và o vua phê bả o : "Đó là điển thườ ng mà khanh cho là khí quá , trẫ m
cũ ng khô ng ép, tạ m theo ý kiến, để khanh thi thố mưu toan bá o đá p, tỏ lờ i khuyên r
củ a ngườ i hiền mẫ u, xứ ng đá ng là bậ c hữ u dụ ng cho quố c gia, may việc biên sớ m
xong, thưở ng cho cũ ng chưa muộ n".

Nă m thứ 26 (1873) Hà Nộ i, Hả i Dương, Nam Định, Ninh Bình kế tiếp bị thấ t thủ ,
khi Nguyễn Vă n Tườ ng tớ i Hà Nộ i giả ng giả i thu về 4 tỉnh, vua cho Vă n Tườ ng là do
Tiễn Thà nh đề cử lên mớ i đượ c biết, xuố ng dụ rằ ng : "Vă n Tườ ng cù ng vớ i trẫ m
đượ c tri ngộ , dẫ u do từ khi là m huyện lệnh ở Thanh Hó a mà mớ i biết tiếng thô i,
nhưng phầ n nhiều do Tiễn Thà nh cử ra, nhâ n đó mớ i dầ n tiến lên. Nếu cho là vô tri,
theo lệ số ng lâ u lên lã o, thờ i truy nguyên ra việc thưở ng nên thô i ư! Vậ y thưở ng
thụ Hiệp biện tiến thự Vă n minh điện đạ i họ c sĩ, cò n hà m vẫ n như cũ . Đó là biết
tiến ngườ i hiền nên đượ c thượ ng thưở ng. Khi và o triều kiến thườ ng đượ c ưu lễ,
gọ i là Trầ n khanh mà khô ng gọ i tên.

Lạ i xuố ng dụ rằ ng : "Chứ c đạ i thầ n khô ng nên thâ n hà nh việc nhỏ , tự nay hễ việc ở
bộ như các trọ ng sự : quâ n cơ, quâ n chinh, phá i binh, trừ nhung, mớ i nên quan
trọ ng biện bạ ch rồ i thủ quyết dâ ng phiến lên. Cò n chuyển giao cho tham thị hộ i
đồ ng bà n định mà là m, để đượ c tụ hộ i tinh thầ n, mưu sâ u lo xa, ngà y nghĩ giú p rậ p,
mong đượ c kiến hiệu”.

Nă m thứ 31 (1877) có ngũ tuầ n đạ i khá nh, xuố ng dụ bả o : "Tiễn Thà nh mộ t lò ng


trung á i, cà ng già cà ng chă m, thự c có độ lượ ng kiến thứ c, quyết đoá n đượ c việc lớ n,
chuẩ n thụ cho điện hà m, thâ n ró t chén rượ u ban cho, đó là đặ c cá ch.

Nă m thứ 35 (1881) mù a đô ng cho chiếc á o cừ u mà vua vẫ n mặ c và mộ t bà i thơ :

Phiên â m:

Khở i hiệu lâ m hiên tự giả i cừ u,


Quâ n thầ n nhấ t thể bả n đồ ng hư

Cố tri lã o giả y ưng hậ u,

Phâ n dữ khinh ô n loá t trang do.

Dịch:

Há phả i lâ m hiên (39) mớ i cở i cừ u,

Vua tô i mộ t bụ ng vố n cù ng hưu.

Tuổ i già á o mặ c nên dà y dặ n,

Ấ m cú ng san cho để mạ nh mưu.

Tiễn Thà nh rấ t cả m kích, kính họ a lạ i 2 luậ t:

Phiên â m : ( 1 )

Trịnh trọ ng phâ n ô n cá p thủ y cừ u,

Thiên â n vô địch xí thừ a hưu;

Biền mô ng hó a ngoà i di tiêu cá n,

Bổ cổ n đa tà m phạ t viên do.


Dịch:

 n cầ n chia ấ m cấ p cho cừ u,

Ơn huệ đâ u từ bở i đượ c hưu;

Ngoà i chở che ra ă n ngủ trễ,

Thẹn nhiều vá cổ n thiếu bà y mưu.

Phiên â m: (2)

Tấ p niên dụ c tệ á n Anh c

Ty thổ xuâ n tà m lã o vỵ hưu;

Y bí thử thâ n hà dĩ bá o,

Di phù ng niệm trọ ng cả m do do.

Dịch:

Bao nă m muố n ná t á o Anh cừ u (40)

Nhả sợ i tằ m già vã n chẳ ng hưu;

Á o mặ c che thâ n chi bá o đá p

Vá may nghĩa trọ ng dá m chầ y mưu.


Vua khen nó i rằ ng: "lậ p ngô n có phong thể". Nă m ấ y lên thọ 70, lạ i đượ c vua cho
bà i thơ :

Phiên â m:

Tam thậ p dư niên tri ngộ thâ m,

Thủ y chung vĩnh thỉ nhấ t đan tâ m.

Thừ a xa hoà ng cố huyền xa lệ,

Trượ ng quố c vưu â n bá o quố c thầ m.

Nhị thiện duyên khai hoà i Phó đỉnh,

Thấ t tuầ n hó a hiệp tá n Ngu cầ m

Thọ tư dữ thí cô lưu ý,

Thườ ng hứ a toà n thu tụ c tụ ng â m.

Dịch:

Ba mươi nă m lẻ biết nhau sâ

Mộ t tấ m lò ng son vã n trướ c sau.

Xe cưỡ i đoá i hoà i ngà y gá c cấ t


Gậ y hoa vã n để bụ ng mong đền.

Tiếc ngà y hai bữ a nhờ tay Phó (Thương Phó Duyệt)

Tuổ i thọ bả y tuầ n gẩ y nhạ c Ngu (Ngu Đế Thuấ n)

Thọ ấ y so cù ng lò ng giữ lạ i.

Thườ ng mong trọ n vẹn nố i thanh â m.

Và mộ t thiên tự vă n, thuậ t cá i ý trướ c sau tri ngộ , cố gắ ng cù ng nhau giú p rậ p, cù ng


trướ ng bình bằ ng đoạ n gấ m chính tay vua viết và phẩ m vậ t mừ ng thọ (á o triều bà o
chá nh nhấ t phẩ m 1 cặ p, gậ y linh thọ 1 chiếc, chén ngọ c 1 đô i, hoa bình 1 đô i và
và ng bạ c tiền gấ m vó c sa chìu cá c hạ ng v.v...), sai các thầ n là Hồ ng Sâ m tớ i nhà ban
cho.

Nă m thứ 36 (1882) Tiễn Thà nh vì già ố m tâ u nó i : "Bệnh tình củ a thầ n liên miên
ngà y thá ng, xin trả hạ n để chữ a thuố c đã đến hai ba lầ n, gầ n đâ y lạ i phá t, tă ng giả m
khô ng thườ ng, liệu khô ng phả i hà ng tuầ n đã khỏ i. Nếu lạ i xin nghỉ, thờ i cá i tộ i là m
nhơ nhớ p tai vua cà ng lớ n; vả cô ng thự khô ng phả i là nơi dưỡ ng bệnh, nằ m lâ u sợ
ngườ i ta nó i, nếu tạ m về nhà riêng, thờ i xa cá ch việc cơ mậ t, lò ng rấ t khô ng yên,
đương lú c sự cớ ấ y vẫ n thấ y nhà vua quên ă n trễ ngủ . Thầ n, tấ m thâ n dẫ u mắ c
bệnh, bụ ng thườ ng lo giấ u, cò n mộ t hơi thở cũ ng khô ng dá m chú t trễ nả i. Trộ m
nghĩ : Thầ n chấ t vố n ngu thiển, phụ ng sự tả hữ u 30 nă m có lẻ, mà nhà vua đố i vớ i
ngu thầ n khô ng khá c cha hiền đố i vớ i con, kể về â n tình khó trạ ng đượ c hết, đoá i
về phậ n nghị đâ u dá m thoá i thá c. Thầ n đương lú c trẻ khỏ e số ng chết cò n khô ng
dá m hồ i cố , huố ng nă m nay tuổ i ngoạ ầ n, tính tri nă ng vẫ n cò n, đâ u dá m tiếc cá i
thâ n tà n, chỉ vì thầ n đã tớ i niên lệ, vừ a gặ p việc cơ mậ t bề bộ n, chưa dá m viện lệ
xin. Thờ i kẻ chê ngườ i luyến sạ n (sá ch Tấ n thư : ngự a hèn cò n luyến hộ t đậ u ở
chuồ ng) có ngạ i cho ngườ i hiền; lạ i vừ a nhâ n nghỉ bệnh, thờ i ngườ i cho là thấ y
khó , thoá i thá c cá o ố m. Chú ng khẩ u cò n nó ng hổ i chồ ng chấ t bờ i bờ i nhữ ng lờ i chê
bai, thầ n đương ố m trong tâ m rấ t là đau khổ . Vả thầ n suố t đờ i trung thự c sau trướ c
khô ng trá i, mà tâ m củ a thầ n, bệnh củ a thầ n bậ c đạ i thầ n ở triều biết rõ đã lâ u thầ n
chỉ lò ng lạ i hỏ i lò ng, duy có mặ c họ , mình chỉ mộ t niềm thô i, vậ y nên ở thự , hoặ c
nên về chỗ ngụ trị bệnh khỏ i, lạ i và o hầ u, đợ i ban "â n cá ch".

Vua phê bả o : "Bệnh củ a khanh là lã o bệnh, ta đã hỏ i thầ y thuố c, họ nó i : khô ng


ngạ i. Vậ y cứ yên tâ m ở thự đợ i khỏ i và o hầ u nghe việc cơ mậ t, bấ t tấ t phả i nghỉ hạ n
ở ngoà i xa cách khô ng tiện".

Thá ng 6 nă m ấ y có chiếu để lạ i, cho Hoà ng trưở ng tử là Thụ y Quố c cô ng (nay truy


tô n Cung Huệ hoà ng đê) nố i nghiệp lớ n, mà Tiễn Thà nh sung Phụ chính đạ i thầ n,
Nguyễn Vă n Tườ ng, Lê Thuyết (nguyên họ Tô n Thấ t đổ i theo họ mẹ) sung đồ ng
Phụ chính đạ i thầ n; trướ c mộ t hô m tấ n tô n, tự quâ n cho trong chiếu mộ t đoạ n :
"sắ c cho ră n bả o điều hay" có triệu cá c phụ chính tớ i bà n, thờ i Tườ ng, Thuyết đều
nó i : “duy nhà vua quyết định". Tiễn Thà nh cũ ng để tâ m lĩnh hộ i; kịp khi đọ c chiếu,
Vă n Tườ ng cá o bệnh khô ng ở trong ban, Thuyết đứ ng cạ nh Tiễn Thà nh, lú c Tiễn
Thà nh đọ c đến đoạ n ấ y thấ y khẽ tiếng để hồ i bộ , Thuyết bèn giả cá ch có tình trạ ng
kinh ngạ c lạ lù ng, khi đọ c xong vặ n hỏ i Tiễn Thà nh. Tiễn Thà nh lự a lờ i đá p rằ ng :
"Sao lạ i khô ng đọ c, vì lã o phu gấ p ho nên thiếu tiếng hó a nhỏ đó ". Thuyết lạ i chứ ng
rõ là khô ng phả i, bèn cù ng nhau mưu việc phế lậ p. Bấ y giờ Tườ ng, Thuyết cậ y có
binh quyền, đình thầ n đều sợ lử a bù ng khô ng ai dá m là m gì, Tiễn Thà nh muố n thô i
khô ng đượ c, cũ ng phả i cú i theo. Phế đế lậ p, thă ng thụ Thá i bả o Cầ n chính điện đạ i
họ c sĩ, Tiễn Thà nh cố sứ c từ khô ng đượ c. Sau đó bọ n khoa đạ o là Hoà ng Cô n tham
hặ c về đọ c tờ di chiếu lạ i đọ c bớ t đi, vua giao đình nghị, đình thầ n xét cho là khi
truyền đọ c viết chế thư bị nhầ m lẫ n, ghép luậ t phả i đá nh trượ ng và cá ch chứ c. Phế
đế cho là bậ c cự u thầ n thuộ c 4 triều, chuẩ n cho giá ng 2 cấ p đượ c lưu Tiễn Thà nh từ
đó hằ ng ngà y bị Tườ ng, Thuyết bứ c bá ch, bèn vịn có bệnh xin giả i chứ c Cơ vụ về
nhà riêng ở Dinh thị để tiện cấ p dưỡ ng. Khi Tườ ng, Thuyết lạ i mưu phế lậ p có ủ y
ngườ i đem nguyên tờ bả n thả o nó i rõ cù ng Tiễn Thà nh, cố t đượ c nghe theo. Tiễn
Thà nh bá c đi nó i rằ ng : "Phế lậ p là việc đạ i sự sao nên đề cử luô n thế, ta đã bã i chứ c
về khô ng dá m dự ". Tườ ng, Thuyết lạ i rấ t nghi, ngay đêm hô m ấ y Tiễn Thà nh bị
trộ m giết chết, ngườ i đều ngờ có ngườ i sai khiến, mà khô ng dá m nó i. Tườ ng,
Thuyết lạ i cho bả n á n xét trướ c phả i giá ng lưu khí nhẹ, xin giá ng là m Binh bộ
Thượ ng thư. Đồ ng Khá nh nă m đầ u (1886) viện thầ n là Nguyễn Hữ u Đỗ , Phan Đình
Bình vì đó trình bày xin cho gia ơn truy phụ c nguyên hà m và chiểu lệ cấp cho tiền
tuấ t.

Tiễn Thà nh tính vố n trung thự c, là m quan thanh cầ n. Dự c Tô ng Anh hoà ng đế rấ t là


chọ n lự a quyến luyến. Mỗ i khi mắ c bệnh xin nghỉ, hễ bớ t đỡ lạ i vộ i và o lạ y tạ chầ u
chự c, đượ c tuyên triệu sắ c hỏ i đã khỏ i chưa? Tiễn Thà nh lạ i lạ y tạ tâ u nó i : "Bệnh
thầ n hiện nay may đã đỡ "; lạ i sắ c bả o : "Trẫ m thườ ng thể tấ t cá c thầ n cô ng, thấ y
khanh mộ t lú c lạ y tạ nhiều đến 2 lầ n, trong tâ m ta khô ng đượ c yên, miễn là khanh
hết lò ng mọ i việc để yên quố c gia, cò n về tiểu tiết trẫ m khô ng nỡ trá ch". Tiễn
Thà nh lạ i thườ ng phụ ng họ a bà i thơ : "Ngự chế nguyên nhậ t thi" (vua là m bà i thơ
ngà y mồ ng mộ t đầ u nă m" như sau :

Phiên â m:

Thiên tả i minh lương nhấ t thể đồ ng,

Khu khu sỉu nhụ c thố n tâ m

Tự tà m đa lũ y như kim nhậ t,

Cả m nghĩ suy trầ n khở i đạ i phong.

Bá n thế hả i sơn â n mỹ bá o,
Trấ p niên duy á c lã o vô cô ng.

Ngạ c đà m ngưu chữ tầ n nam vọ ng,

Tinh về điền ba hậ n vị cô ng.

Dịch:

Nghìn nă m hết thả y muố n minh lương,

Ưu nhụ c trong tâ m chú t vấ n vương

Thẹn gặ p ngà y nay đầ y mắ c cạ n,

Muố n đem gió lớ n thổ i tan mù .

Nử a đờ i chữ a bá o ơn sơn hả i,

Đô i chụ c khô ng cô ng hổ vậ n trù

Đầ m Ngạ c bến Ngưu, Nam ngoả nh vọ ng,

Dạ trang lấ p só ng giậ n chưa cô ng.

Đượ c vua phê bả o "Thanh luậ t ý tứ khô ng mộ t điệu gì là khô ng hợ p, từ trướ c tớ i


nay hiếm có , khiến ngườ i đọ c đi đọ c lạ i đến 3 lầ n, khô ng xiết cả m khích tấ m lò ng
ưu á i, ở lờ i thơ tưở ng thấ y rõ cả ". Xem từ khi trả i khắ p trong ngoà i 40 nă m có lẻ,
quan đến tể phụ mà vẫ n nghèo như trướ c. Mỗ i khi gặ p ngà y giỗ thườ ng cả m khó c
rằ ng : "Cha ta đi là m quan, bấy giờ ta cò n bé khô ng đượ c theo hầ u cơm nướ c thuố c
thang, đã khô ng đượ c ớ i khi linh cữ u từ Gia Định về, hết thả y việc tang đều nhờ em
đồ ng đườ ng củ a ta thay giú p. Ta lạ i khô ng tỏ đượ c hiếu kính, nên dẫ u quan cư nhấ t
phẩ m, triều đình ban cho, liêu thuộ c đưa tặ ng, chưa từ ng thiếu thố n mà ă n mặ c vẫ n
kiệm ướ c như cũ , thự c vì đau đớ n cho cha ta khô ng hưở ng đượ c phú quí. Và cả m tổ
cô ta siêng lao dạ y bả o nuô i nấ ng mớ i thế, khô ng phả i là dá m trộ m lấ y danh dự ".
Đủ rõ thó i nhà thanh ướ c và cá ch trì gia là như thế. Vả hay vì nướ c dâ ng hiền để lấ y
ngườ i thờ vua, lò ng vui đạ o có dá ng quâ n tử , nên ngườ i đều phụ c có độ lượ ng bậ c
đạ i thầ n. Tớ i khi tuổ i già gặ p lú c gian nan, bị chết vồ nạ n, ngườ i phầ n nhiều đều
mến tiếc. Con có 2 ngườ i, Tiễn Huấ n là m Tri huyện Hậ u Lộ c, Tiễn Hố i, khoa Thà nh
Thá i Tâ n mã o đỗ hương giả i, hiện là m á n sá t sứ ở Bình Định; chá u là Tiễn Mưu lấ y
ấ m sinh đượ c tậ p tu soạ n, hiện là m Tri phủ An Sơn. Em Tiễn Thà nh là Nguyên Phá c
và Vĩnh Dự đều đỗ tú tà i, Vĩnh Dự là m đến Viên ngoạ i lang, con là Tiễn Đà m cũ ng
đỗ cử nhâ n.

Bù i Á i

Ngườ i huyện Phong Doanh tỉnh Nam Định. Á i lú c sắ p sinh, bố chiêm bao thấ y
ngườ i nó i "khá khá " nên đặ t tên đệm là Kha; tính thự c thà thẳ ng thắ n, cố sứ c chă m
đọ c sá ch. Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Hà m An. Đầ u
nă m Thiệu Trị (1841) lĩnh Tri phủ Hò a An, chuyển Viên ngoạ i lang Bộ Lạ i, lạ i thiên
Lang trung. Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) đổ i Á n sá t sứ Quả ng Ngã i, rồ i đổ i Lạ
Vua dụ rằ ng: "Bù i Á i ở Quả ng Ngã i nghe đượ c lò ng dâ n, đượ c ngườ i tuầ n lương
như thế cũ ng khó , thưở ng cho 10 lạ ng bạ c để tỏ ý khuyến liêm khen thiện". Khi tớ i
chứ c đá nh dẹp giặ c lưu manh từ ng phá vỡ , thă ng Thá i bộ c tự khanh, lĩnh Bố chính
sứ Cao Bằ ng, rồ i thă ng lĩnh Tuầ n phủ Lạ ng Sơn.

Nă m thứ 12 (1859) là m Thị lang Bộ Binh lĩnh Tuầ n phủ Sơn Tâ y, hộ lý ấ n tổ ng đố c


quan phò ng ở Sơn Hưng Tuyên. Gặ p tên thổ tù là Bạ ch Cô ng Trâ n xưng nghịch, á i
thâ n đem quâ n đá nh bắ t, cù ng vớ i giặ c đá nh nhau ở nơi quâ n thứ , con là Bâ n theo
đi bị chết trậ n, Á i cầ m quâ n tiến trướ c đuổ i giặ c đến Sà i Sơn bị đạ n bắ n phả i, rú t
quâ n về chữ a vết thương, tiếp đượ c tờ lụ c tớ i Truy tặ ng cho Bâ n là Hà n lâ m viện
thị độ c, Á i cả m ơn khó c ló c, vết thương thà nh nguy kịch rồ i chết; thọ 59 tuổ i. Việc
đến tai vua, vua xuố ng dụ thương xó t, sai quan tớ i tế, ghi lụ c cho con đợ i bổ dù ng.
Nă m thứ 32 (1878) đượ c liệt tự và o đền Trung Nghĩa, sau con là Chấ n đỗ tú tà i
đượ c ấ m thụ kiểm thả o, trả i đến chủ sự , rồ i mắ c bệnh xin về, gặ p binh đao lạ i tớ i,
bự c giậ n tự gieo mình xuố ng sô ng chết.

t size="3" face="Times New Roman">

Lưu Quỹ

Hiệu là Nguyệt Giang, ngườ i huyện Thanh Trì tỉnh Hà Nộ i; bố là Thuyên, Gia Long
nă m đầ u (1802) đượ c lụ c dụ ng, từ ng thă ng Tham hiệp trấ n Sơn Tâ y, trả i chứ c vụ
đều có tiếng khen thanh bạ ch. Khoả ng nă m Minh Mạ ng duyệt đinh Bắ c Thà nh để
bắ t đầ u tuyển lính, Thuyên độ c giữ liêm chính, vua sai ngườ i sau khi xét hỏ i, xuố ng
chiếu khen ngợ i lạ i đổ i là m Hiệp trấ n Lạ ng Sơn.

Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835) Quỹ đỗ tiến sĩ, bổ Tri phủ Nam Sá ch, triệu bổ Giá m
sá t ngự sử , gặ p việc dá m nó i, thườ ng vì thờ i kỳ là m ruộ ng, dâ ng sớ xin đình cô ng
dịch. Lạ i nhâ n hạ n há n, ô ng xin đình việc hình ngụ c. Bấ y giờ sổ tuyển lính ở Định
Tườ ng có thêm số đinh, mà tính trừ đi nă m thà nh khô ng bằ ng 10 thà nh, Bộ Hộ hặ c
là che giấ u dố i trá , vua sai quan đến trù ng tu lạ i sổ sá ch. Quỹ cù ng cấ p sự trung là
Vũ Phạ m Khả i dâ ng sớ ngă n đi, vua khô ng bằ ng lò ng. Lạ i cù ng Phạ m Khả i can vua
ngự hồ Tịnh Tâ m, vua khen đều cho 2 tấ m sa hoa. Thượ ng thư là Nguyễn Trung
Hậ u bị việc phả i gô ng tró i, rồ i lạ i đượ c tha, Quỹ cù ng Phạ m Khả i dâ ng sớ nó i : "xét
rõ tớ i tră m quan, xin tiến thoá i lấ y lễ để cổ lệ giữ thó i liêm sĩ, lạ i dâ ng sớ trình bày
3 điều về tệ hạ i bấ y giờ , nó i thẳ ng ngay về lạ i tệ, vua giao xuố ng đình nghị châ m
chướ c mà là m. Gặ p Bộ Lễ xin cho xét hỏ i về bù a chú củ a nhà chù a, Quỹ dâ ng sớ bà n
về việc ấ y; lạ i cho cá c tỉnh từ Nghệ An trở ra Bắ c bị đó i, xin cho hoã n thuế mù a
đô ng nă m ấ y. Vua theo. Rồ i thă ng là m bình khoa Chưở ng ấ n cấ p sự trung.

Thiệu Trị nă m đầ u (1841) dâ ng sớ trình bày 10 điều về trị đạ o : 1- Cẩ n thậ n về tính


thiên trọ ng; 2- Suy tô n việc thà nh tín; 3- Xét trị thể; 4- Cẩ n thậ n dù ng ngườ i, 5-
Chă n nuô i lê dâ n; 6- Cẩ n thậ n tà i lợ i; 7- Khướ c bỏ vậ t lạ ; 8- Là m rõ giá o hó a; 9-
Cô ng bình hình phạ t; 10- Rộ ng đườ ng ngô n lộ . Ô ng đượ c thưở ng bó lụ a 10 cuố n,
ô ng thườ ng cù ng vớ i Cấ p sự Đặ ng Quố c Lang dâ ng sớ nó i việc duyệt tuyển ở nhữ ng
tỉnh men ngoà i biên thuộ c Bắ c Kỳ; lạ i xin đình chỉ mua nhữ ng vậ t quí đẹp trâ n kỳ,
cù ng xin bã i binh &#7903; Trấ n Tâ y (lờ i nó i thấ y ở truyện Quố c Lang); xin phá i đi
xem xét hà nh cung đườ ng thủ y đườ ng bộ từ Quả ng Trị trở ra Bắ c. Ô ng luô n có sớ
trình bày về hiện tình; lạ i xin bã i việc khơi sô ng. Vua giao xuố ng 2 bộ Hộ Cô ng thả o
luậ n. Ô ng lạ i nó i rú t nhâ n đinh ở huyện Tố ng Sơn, Thanh Hó a để lệ thuộ c và o đồ ụ
thiên lệch quá xin liệu miễn cho. Sau khi việc cô ng về chuyển là m Hà n lâ m viện thị
giả ng họ c sĩ, sung Sử quá n biên tu, đượ c ít lâ u có tang mẹ xin nghỉ chứ c, về là ng
dưỡ ng bệnh rồ i chết. Quỹ vố n giữ phong tiết, là m quan rấ t thanh khổ , ngườ i
thườ ng khô ng thể kham nổ i, sĩ luậ n khen ngợ i là vì đó !

Nguyễn Hoà ng Nghĩa

Ngườ i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh, cha là Doã n Vă n hiệu sinh đờ i Lê. Hoà ng
Nghĩa lú c nhỏ khá u lạ , tuổ i 20 có tiếng vă n hay nhưng thườ ng khố n đố n về trườ ng
ố c, sau đỗ cố ng cử và o thá i họ c. Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835) đỗ tiến sĩ bổ Hà n
lâ m viện biên tu, trả i thự Tri phủ Tĩnh Gia rồ i chết.

Hoà ng Nghĩa đườ ng quan hoạ n khô ng đượ c hiển đạ t mấ y, nhưng về vă n họ c thự c
tay lã o luyện, có hy vọ ng cho sĩ tử . Bấ y giờ ở La Sơn có Nguyễn Thườ ng, Trầ n Tuấ n,
Phan Du, Bù i Viết Tâ m, và ở Thạ ch Hà có Trầ n Mậ u, Bù i Thố , ở Hương Sơn có Đinh
Nho Điển, cũ ng trướ c sau lấ y khoa cử đỗ đạ t đứ c lưu phẩ m trậ t đượ c tiếng khen cả .

Thườ ng đỗ phó bả ng Minh Mạ ng nă m thứ 10 (1829) từ ng là m Tri phủ Lý Nhâ n,


mắ c bệnh về nghỉ dạ y họ c.

Tuấ n đỗ cử nhâ n Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828), trả i bổ Tri huyện Địa Linh, Tri phủ
Khoá i Châ u, Á n sá t sứ Lạ ng Sơn . Khoả ng nă m Tự Đứ c là m Đổ ng lý đườ ng hả i cả ng
ở Nghệ An, rồ i c tặ ng Quang lộ c tự khanh.
Mậ u đỗ phó bả ng Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) bổ Hà n lâ m viện kiểm thả o; đầ u nă m
Tự Đứ c (1848) đượ c sắ c cù ng soạ n Vịnh sử phủ , rồ i chết. Tuy thụ Lạ i bộ chủ sự .

Thố đỗ phó bả ng Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849), trả i bổ Á n sá t sứ ở Quả ng Ngã i, Bình


Định, lạ i lĩnh Đố c họ c Hả i Dương, rồ i tớ i tuổ i dưỡ ng lã o nghỉ việc.

Viết Tâ m, Tự Đứ c nă m thứ 21 (1867), cử bổ Tri huyện Chương Đứ c, rồ i tạ m thay


việc ấ n ở 2 huyện : Thọ Xương, Vịnh Thuậ n, thă ng Tri phủ Hoà i Đứ c, nă m thứ 30
(1877), viện Hà n lâ m cử sung soạ n cá ch soạ n vă n, rồ i triệu bổ thị giả ng, rồ i Lang
trung Bộ Hộ .</font>

Du cù ng Nho Điển, cù ng đỗ tiến sĩ, Tự Đứ c nă m thứ 28 (1875) Du trả i tri phủ 3 phủ
: Quả ng Ninh, Quả ng Trạ ch và Điện Bà n, rồ i thă ng Đố c họ c Thanh Hó a; Nho Điển
là m đến Hồ ng lô tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Hình.

Vũ Vă n Bả n

Khi trướ c tên là Ngọ c Giá , hiệu là Tù ng Loan, tiên tổ là họ Nguyễn tên Lộ ng, ngườ i
Á i châ u; khi Lê triều mở nướ c ra ứ ng nghĩa dự ng cô ng to, đượ c đặ c phong Thá i
Nguyên quậ n cô ng, vì có vũ dũ ng nên cho họ Vũ , sau theo Thá i tổ đó ng đồ n ở thà nh
Lụ c Niên nú i Thiên Nhã n, rồ i là m nhà ở phía Nam nú i, gọ i là Quyết xã, nay là xã Việt
An, châ u La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, trả i 13 đờ i tuyền đến cha Bả n là Trí là m Phò ng ngự
đồ ng tổ ng tri. Khi Bả n mớ i sinh khá u khỉnh, khi 20 tuổ i thờ i Lê triều thờ tiến sĩ Bù i
Dương Lịch và Phan Bả o Định là m thầ y, rấ t thâ m thú y về Dịch, cù ng vớ i Hoà nh sơn
Nguyễn Đứ c Hiển, Trung cầ n Nguyễn Vă n Giao và Vă n trườ ng Nguyễn Thá i Để đều
nổ i tiếng, bấ y giờ gọ i là Diễn Hoan tứ hổ . Minh Mạ ng nă m thứ 6, khoa Ấ t Dậ u ô ng
cù ng vớ i 10 tên trong bọ n Hà Họ c Hả i, Nguyễn Hoà ng Nghĩa đều là danh sĩ, tớ i kỳ
đệ nhị vă n quyển đều và o hạ ng hỏ ng, khả o quan yêu tà i đổ i phê lấ y đỗ , khi treo
bả ng đều lĩnh hương tiến, kịp lú c về bộ việc giá c ra đều bị truấ t. Nă m thứ 15
(1834) lạ i cấ t giả i đỗ luô n bả ng ấ t thuộ c lễ vy, do Hà n lâ m kiểm thả o theo ra hậ u bổ
ở Hà Nộ i, trả i Tri phủ Lý Nhâ n, chuyển thự phủ Thiên Trườ ng. Thiệu Trị nă m đầ u
(1841) vì dâ n mớ i mộ ở phủ hạ t trố n trá nh bị cá ch, chẳ ng bao lâ u lạ i đượ c khở i
phụ c điển bạ , chuyển Binh ty tư vụ , đổ i Huyện doã n Võ Già ng, rồ i đổ i huyện Phù
Mỹ. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) mớ i mở nhà Kinh diên, đình thầ n cho có vă n họ c đề
cử lên, đượ c triệu về ứ ng là m bà i chế, đượ c xứ ng chỉ đổ i bổ tu soạ n sung và o khở i
cư trú , rồ i mắ c bệnh về, chết nă m 57 tuổ i, truy thụ trướ c tá c.

Bả n, tính thà nh thự c chấ t phá c, ngà y tri phủ ở Thiên Trườ ng có mộ t á n mạ ng chưa
bắ t đượ c tên phạ m, viên thú trướ c tra xét 5 nă m chưa đượ c tình trạ ng; Bả n mớ i tớ i
nhậ m chứ c, tỉnh ra lệnh gấ p. Bả n bèn trai giớ i tớ i cầ u đả o ở chù a Huyền Quang, khi
mơ mà ng chiêm bao thấ y con nhện con ở trướ c á n, kết thà nh 2 chữ "tiểu nguyệt",
tỉnh dậ y mừ ng thầ m rằ ng : tên phạ m nhâ n là Tiểu. Mậ t hỏ i quả có ngườ i, mớ i tra
tấ n, &#273;ã thú phụ c. Ngườ i ta đều cho là thầ n, là m khú c há t để tá n tụ ng việc ấ y,
có câ u rằ ng : "Độ thế tế dâ n tâ m thị Phậ t, cấ m gian trích phụ c đạ o hà thầ n", dịch
nghĩa: giú p dâ n độ thế tâ m là Phậ t, bắ t phạ m trừ gian đạ o rấ t thầ n. Đó là tinh thà nh
cả m cá ch mớ i như thế.

Lú c bình sinh ngoà i sá ch vở khô ng thích gì, đ̍n đâu cũng mở mang dạ y họ c, trở về
Nam thờ i có Trương Quang Đả n, Đoà n Vă n Hộ i và Trầ n Nhượ ng; trở về Bắ c có
Nguyễn Tư Giả n, Nguyễn Đình Nhuậ n, hoặ c lấ y vă n hiển vinh đều là họ c trò cả. Sau
khi chết, Đô ng cá c Quang Đả n có cả m nhớ bà i thơ rằ ng :

Phiên â m:
Hồ ng Sơn vâ n á m đẩ u quang vi,

Thù y bả tư và n vị phá t huy.

Cự u thả o tầ m lai đă ng hạ độ c,

Nhĩ đề diện mệnh thượ ng y y.

Dịch:

Sao đẩ u, nú i Hồ ng mâ y che tố i,

Ai đem Nho giá o phá t huy ra.

Dướ i đèn vở cũ tìm ra đọ c.

Mắ t thấ y tai nghe vẫ n rà nh rà nh.

Và Phó đô ngự sử là Đình Nhuậ n có câ u thườ ng thuậ t về hà nh trạ ng rằ ng : "Nộ i


triều ngoạ i quậ n đa vi danh thầ n, giả ng tậ p chi hữ u tố giã ; chi lan ngọ c thụ ấ m mã n
đình giai thanh bạ ch chi hậ u dị giã ", nghĩa là : trong triều ngoà i quậ n đượ c nhiều
danh thầ n, là bở i giả ng tậ p sẵ n có ; chi lan câ y ngọ c bó ng rợ p sâ n thềm là vì thanh
bạ ch để cho; chứ ng thự c là ngườ i đượ c suy tô n như thế đó ! Con là : Tuâ n, Hướ ng,
Chiểu, Bỉnh, Vỹ và Chú c; Chú c 3 lầ n đỗ tú tà i, có vă n họ c đượ c dự thi hộ i đủ phâ n
số , con Tuâ n là Phườ ng và Tấ n đều tú tà i con Chiểu là Thiện, con Chú c là Chấ p đều
cử nhâ n, Thiện là m giá o thụ ở Hà Thanh, Chấ p là m hậ u bổ
Nguyễn Đứ c Huy

Ngườ i huyện Vă n Giang tỉnh Bắ c Ninh (nay thuộ c huyện Châ u Giang tỉnh Hả i
Dương), Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Phú Lương,
tớ i kỳ khả o mã n (hoặ c 3 nă m hay 6 nă m, xét cô ng trạ ng) đượ c thă ng Tri phủ Ứ ng
Hò a, rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử , mắ c bệnh rú t lui về ở nhà , đượ c 10 nă m lạ i triệu
bổ ngự sử , chuyển sang Lang trung Bộ Hình. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862), đổ i á n sá t
sứ ở Cao Bằ ng, rồ i mắ c bệnh chết.

Lê Lượ ng Bạ t

Tự là Trọ ng Vự ng, ngườ i huyện Nghi Lộ c tỉnh Nghệ An, Minh Mạ ng nă m thứ 15
(1834) đỗ hương tiến, đổ i Tri huyện Hưng Nhâ n, kỳ khả o khó a đượ c đầ u, chuyển
là m Tri phủ Cam Lộ , thă ng Đố c họ c Nam Định. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) là m thị
giả ng sung Sử quá n Biên tu, đượ c chiếu đi tìm tò i sá ch só t lạ i, khi về thă ng Lễ bộ
lang trung gia Hồ ng lô tự khanh sung Sử quá n Toả n tu, rồ i Bố chính sứ ở Thanh
Hó a, giữ chứ c đượ c 3 nă m, dng khô ng nhiễu dâ n, có tiếng về hà nh chính vua khen,
thưở ng cho chiếc khá nh và ng mà u thắ m có chữ "liêm bình cầ n cá n", thă ng thự Hữ u
tham tri Bộ Hộ , kế chuyển Lễ Lạ i 2 bộ , rồ i cho thự c thụ .

Lượ ng Bạ t trả i là m khanh phó đã lâ u, thườ ng kiêm giữ ấ n triện Đô sá t viện; là m


quan thanh bạ ch cẩ n thậ n, thế rồ i quyền chưở ng Lạ i bộ Thượ ng thư, mắ c việc phả i
tả chuyển Thị giả ng họ c sĩ, chết chỗ là m quan, đượ c truy phụ c Hà n lâ m viện trự c
họ c sĩ.

ont>

Trầ n Á i

Tự là Trọ ng Ngọ c, ngườ i huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An. Cha là Lâ m, Gia Long nă m
đầ u (1802) đỗ hương cố ng, là m đến Tham hiệp trấ n Sơn Tâ y. Minh Mạ ng nă m thứ
15 (1834) Á i đỗ hương tiến, nă m thứ 19 (1838) đổ i Tri huyện Thă ng Bình, mắ c tộ i
bị miễn chứ c, tớ i Tâ y thà nh ra sứ c chuộ c tộ i. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) vì ố m xin
về đọ c sá ch dạ y họ c, ngườ i theo họ c nhiều. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) lạ i khở i bổ
Huấ n đạ o Thanh Chương, ở chứ c 5 nă m, tuổ i vừ a 70 xin trí sự rồ i chết.

t="0">
Á i chă m họ c thích cổ , có trướ c tá c quyển "Thô ng giá m cương mụ c" và quyển "Chu
Vă n Cô ng gia lễ", phụ á n có nó i : trưng dẫ n rộ ng rã i, trì luậ n tinh vi. Con là Vỹ thi
hộ i đỗ khoa Ấ t.(Hộ i thi ấ t khoa là phó bả ng).
Lưu Lượ ng

Tự là Di Hầ u, ngườ i huyện Bố Trạ ch, tỉnh Quả ng Bình. Minh Mạ ng nă m thứ 16


(1835) đỗ hương tiến. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) lĩnh Tri huyện An Lạ c, lạ i thă ng
Tri phủ Thuậ n An, nă m thứ 6 (1846) cấ t là m Giá m sá t ngự sử , thự Lạ i khoa chưở ng
ấ n cấ p sự trung. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i á n sá t sứ Thanh Hó a, chuyển Hổ ng lô
tự khanh, biện lý Bộ Hình; nă m thứ 5 (1852), sung Phó sứ sang Yên Kinh (Bắ c
Kinh, Trung Quố c), khi về tiến Hộ bộ tả thị lang kiêm quả n ấ n triện ở ty Thô ng
chính. Nă m thứ 10 (1857) lĩnh Tuầ n phủ Hưng Yên, rồ i triệu về. Vua hỏ i tình hình
tai ương ở Bắ c Kỳ, Lượ ng điều trầ n tâ u lên rấ t kỹ, lạ i xin khấ u lưu số gạ o ở thuyền
bang là 10 vạ n phương giả m giá bá n ra, để giú p lương thự c cho dâ n. Vua cho là
ph&#7843;i, bổ Tả tham tri Bộ Lạ i, tham biện cô ng việc ở Viện Cơ mậ t, rồ i bị ố m
chết.

Nguyễn Hữ u Hò a
Khi trướ c tên là Toà n, ngườ i huyện Hương Thủ y phủ Thừ a Thiên. Lú c nhỏ chă m
họ c. Khoả ng nă m Minh Mạ ng từ ng đỗ tú tà i, theo lệ 40 nă m và o hạ ng hạ ự , lú c đầ u
bổ Huấ n đạ o Hò a Vang. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) đình thầ n cho có họ c hạ nh đề cử
lên, đượ c thă ng Kiểm thả o, sung giả ng tậ p phủ Hoà ng đệ, rồ i thă ng tu soạ n sung
là m bạ n đọ c củ a Hoà ng tử Tự Đứ c nă m đầ u (1848) thă ng là m Thị độ c họ c sĩ sung
hà nh tẩ u sở Ty luâ n trong Nộ i cá c. Ô ng trả i Á n sá t sứ Định Tườ ng, Quả ng Bình,
chuyển Bố chính sứ Hưng Hó a, Hộ lý tuầ n phủ . Bấ y giờ ở Hưng Hó a thườ ng luô n
bá o độ ng ở ngoà i biên, Hữ u Hò a là ngườ i cá n luyện, giữ chứ c đã lâ u, nên đá nh dẹp
vỗ yên đư;ợ c tù y nghi. Nă m thứ 15 (1851) ô ng đượ c thă ng bổ tuầ n phủ , nă m thứ
16 (1862) đổ i về Tham tri Bộ Cô ng, sung là m đổ ng lý ở sở Vạ n niên. Chẳ ng bao lâ u,
chết chỗ là m quan. Vua cho rằ ng trướ c ở Hưng Hó a thườ ng có quâ n cô ng, truy tặ ng
Thượ ng thư, gia cấp cho gấ m sa lụ a và lụ c dụ ng cho ngườ i con. Nă m thứ 22 (1868)
có tứ tuầ n đạ i khá nh tiết truy nghĩ bậ c giả ng trưở ng cự u thầ n, cho tế lễ ở nhà .

Nguyễn Đình Thi

Tự là Bích Lậ p, ngườ i huyện Quả ng Điền phủ Thừ a Thiên, có tà i biện. Khoả ng Minh
Mạ ng nă m đầ u (1820) đầ u tên và o sổ lạ i, trả i thă ng chủ sự . Tự Đứ c nă m thứ 4
(1851) bổ viên ngoạ i, sung và o sứ bộ hà nh nhâ n sang Thanh. Nă m thứ 12 (1859)
cử a Đà Nẵ ng có bá o độ ng, cho Thự hà m lang trung, sung là m Từ hà n ở quâ n thứ
Quả ng Nam. Nă m thứ 16 (1863) thự á n sá t sứ Quả ng Ngã i, bấ y giờ có giặ c Man ở
Thạ ch Bích, đá nh dẹp đượ c yên, rồ i đổ i tớ i Bình Thuậ n. Nă m thứ 18 (1865) bổ
Hồ ng lô tự khanh, biện lý Bộ Hộ , chuyển Thị lang, là m hiệp lý Kinh kỳ thủ y sư.
Nă m thứ 22 (1869) Tuyên Quang có giặ c ngoà i biên, sai ô ng sung tá n lý quâ n vụ .
Đình Thi cù ng nguyên tá n lý là Trầ n Đình Tú c (bấ y giờ đổ i sung Thương biện Sơn
Tâ y) có dâ ng sớ trình bày việc khu xử bọ n quâ n Lưu Đoà n (tên Vĩnh Phướ c), lượ c
rằ ng : "nơi Bả o Thắ ng (tên đấ t thuộ c tỉnh Hưng Hó a) là nơi có thể ở buô n bá n sinh
lợ i đượ c, đả ng Lưu Đoà n phầ n nhiều hung dữ , thườ ng cù ng vớ i Hà Quâ n Xương
(tên nhà buô n nướ c Thanh) tranh nhau ở đó đá nh thuế ngườ i buô n và muố n chiếm
nơi đó để là m sà o huyệt. Sau nà y sợ nền mó ng đã thà nh, khó mà cấ m á t, xin do
Tổ ng thố ng Nguyễn Bá Nghi thương lượ ng cù ng vớ i Thanh sú y là Phù ng Tử Tà i
sớ m sứ c cho về Đườ ng, để thư việc ngoà i biên.

Vua cho lờ i nó i là phả i, gặ p quâ n thổ phỉ nướ c Thanh là Hoà ng Anh chia đồ n cướ p
bó c quấ y nhiễu, Đình Thi cù ng Tá n tương Nguyễn Hữ u Điềm và Đố c binh Tạ Hiện
đem binh cố sứ c đá nh liền hạ đượ c 3 đồ n (Bình Trạ ch, Thọ Sơn, Chiêm Hoa).

Vua khen thưở ng bổ Tham tri, đổ i sung Tham tá n quâ n vụ ở Lạ ng, Bình, Ninh, Thá i.
Đình Thi giỏ i về từ lệnh thườ ng lô i kéo biền binh ngườ i Thanh hộ i lạ i đá nh dẹp,
phầ n nhiều nghe theo. Chẳ ng bao lâ u lạ i chuẩ n cho về Tuyên. Nă m thứ 24 (1871)
Thá i Nguyên có tên thổ phỉ trố n và Lụ c Chi Bình tụ họ p quấ y nhiễu ở 2 xã : Phương
Viên, Nam Mẫ u. Vua sai Đình Thi chuyển coi quâ n vụ ở quâ n thứ Thá i Nguyên, lạ i
thương khó nhọ c ban cho sâ m quế. Thế rồ i đả ng giặ c ngà y cà ng lan kết cà n bậ y,
vua cho Đình Thi mưu tính là thấ t sá ch, phả i tả chuyển Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố
chính sứ Thá i Nguyên. Nă m thứ 27 (1874) có chỉ cho về Kinh, mớ i đến Thanh Hó a,
gặ p lú c Nghệ An có tên Mai Tấ n gâ y biến, Tham tá n Tam Tuyên là Lê Thuyết tự Sơn
Tâ y dờ i quâ n hộ i lạ i đá nh dẹp, xin cho lưu lạ i sung là m tá n lý. Chợ t lạ i bá o đá m
thủ y phỉ ở Hả i Dương (tên Khá ch Cô ng), đá nh hã m phủ huyện tiến bứ c tỉnh thà nh.
Vua sai Thuyết trích phá i Đình Thi cù ng Đề đố c Nguyễn Vă n Hù ng gấ p đườ ng tớ i
cứ u viện, chưa tớ i tỉnh Hả i Dương thờ i vò ng vây đã giả i, Đình Thi theo lờ i chuẩ n
cho về Kinh, lấ y nguyên hà m sung Hiệp lý thủ y sư rồ i thă ng Thị lang Bộ Lạ i.
Nă m thứ 34 (1881) chuyển là m Tham tri , vẫ n hiệp lý như cũ , rồ i chết ở nơi là m
quan, thọ 66 tuổ i. Em là Đình Tuâ n đỗ phó bả ng là m đến đố c họ c, con là Hữ u Dự đỗ
cử nhâ n là m Tri huyện huyện Sơn Hò a.

QUYỂ N 33

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIII

Nguyễn Cử u Trườ ng

Tiên tổ ngườ i huyện Quý Hương, tỉnh Thanh Hoa (41), sau dờ i là m nhà ở huyện Lệ
Thủ y, tỉnh Quả ng Bình. Cử u Trườ ng lú c trướ c sung cố ng sinh bổ Quố c tử giá m.
Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) ô ng đỗ tiến sĩ, trả i cấ p Tu soạ n, rồ i bổ Tri phủ Kiến
Xương, chuyển và o nộ i là m Viên ngoạ i lang sung Cơ mậ t viện hà nh tẩ u. Thiệu Trị
nă m đầ u (1841) cho là m Thị độ c họ c sĩ tham biện cô ng việc Nộ i các, từ ng gia Thá i
bộ c tự khanh, sung là m việc ở Cá c như cũ , rồ i bị khiển trá ch, phả i theo sang Đô ng
ra sứ c chuộ c tộ i . Nă m thứ 4 (1844) ô ng lạ i đượ c Thị giả ng họ c sĩ sung là m việc ở
Cá c. Nă m thứ 6 (1846) đổ i là m Bố chính sứ Hà Nộ i, trở về là m Hữ u thị lang Bộ Lạ i,
lạ i sung là m việc ở Cá c. Tự Đứ c nă m đNu (1848) sung Kinh diên nhậ t giả ng quan.
Vua cho Cử u Trườ ng chă m chỉ cẩ n thậ n, thừ a chỉ đượ c rõ rà ng, đặ c cá ch cho ă n
lương Nhị phẩ m.

Cử u Trườ ng có vă n họ c, theo hầ u trướ c sau ở Nộ i cá c trả i 10 nă m có lẻ, đượ c liệt


triều quyến luyến tri ngộ , nă m thứ 5 (1852) bổ Tuầ n phủ Biên Hò a, và o bệ từ , vua
cho bà i thơ tỏ ra yêu mến như sau :

Phiên â m:

Hoà ng cá c tằ ng tră m bú t,

Thanh phiên hiệu kiến tinh.

Xuâ n phong dương huệ trạ ch,

Cam vũ nhuậ n biên manh.

Bá o quố c châ n vong bệnh,

Lâ m dâ n yếu tự thanh.font>

Duy cờ an nhẫ m tịch,

Tả o vã n phụ c đă ng Doanh.

D̔3;ch:

Tà i bú t nơi Hoà ng cá c,

Dự ng cờ chố n thanh phiên.


Gió xuâ n lừ ng huệ trạ ch.

Mưa ngọ t khắ p biên manh.

Quên đau đền nợ nướ c,

Thanh bạ ch cố t yêu dâ n,

Chiếu chă n mong phẳ ng lặ ng,

Sớ m tố i t lên tiên.

Nă m thứ 6 (1853) vì đau mắ t, chuẩ n cho về nghỉ rồ i chết ở nhà .

Lê Duy Trung

Tên tự là Hy Vĩnh, ngườ i huyện Thượ ng Phướ c tỉnh Hà Nộ i (Nay thuộ c huyện
Thườ ng Tín tỉnh Hà Tây). Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đỗ tiến sĩ, do Hà n lâ m
biên tu, cấ p Tri phủ Vĩnh Tườ ng, sau bổ Đố c họ c Thanh Hó a, vì ố m xin về.
Duy Trung lú c nhỏ bố chết thờ mẹ có hiếu hạ nh đượ c tiếng vớ i là ng mạ c; là m quan
thờ i liêm khiết yên dâ n, từ khi nhậ n họ c chứ c tớ i khi lui về dạ y họ c vui vẻ giả ng
bả o, ai nó i đến đều khen là bậ c tiên tiến, đườ ng cư xử thờ i nhã đạ m. Khi chết thọ
69 tuổ i.

Ngườ i cù ng thờ i là Nguyễn Đình Dao và Phạ m Gia Chuyên cù ng đều điềm đạ m
nhú n nhườ ng tỏ rõ chí khí, cố t chỉ bả o hậ u họ c đượ c tiến đạ t. Đình Dao hiệu là
Nhậ n Trai, ngườ i huyện Thanh Trì, đỗ hương tiến là m đến thự ở phủ Tiên Hưng,
sau về dạ y họ c, có quyển "Nhậ n trai vă n tậ p" truyền bá ở đờ i. Gia Chuyên ngườ i
huyện Từ Liêm, đỗ tiến sĩ là m quan đến Tư nghiệp. Cò n Bạ ch Đô ng Ô n ngườ i huyện
Kim Bả ng đỗ tiến sĩ, là m quan lang trung, về dưỡ ng bệnh rồ i xin hưu trí. Điềm đạ m
khô ng có mưu sinh, cả ngà y chỉ thích vui rượ u, ngườ i cho là

Phạ m Vă n Nghị

Hiệu là Nghĩa Trai, ngườ i huyện Đạ i An tỉnh Nam Định. Minh Mạ ng nă m thứ 19
(183 8) đỗ tiến sĩ. Do Hà n lâ m tu soạ n, là m Tri phủ Lý Nhâ n, khi tạ i chứ c, dâ n có
tranh tụ ng, lấ y nghĩa hiếu bả o, khô ng thích giấ y tờ á n kiện, bề bộ n; rồ i chuyển Sử
quá n biên tu, nhâ n ố m cá o về dạ y họ c, chú ng bạ n họ ;c trò đô ng, đượ c thà nh đạ t
cũ ng nhiều, mà số nhiều là đỗ đạ t là m quan. Nơi ở gầ n cử a biển Đạ i An, thấ y chỗ
đấ t bỏ khô ng ở bờ biển, bèn chiêu tậ p ngườ i cù ng quê khai khẩ n lậ p thà nh hương
ấ p, gọ i là trạ i Sĩ Lâ m. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) khở i phụ c lĩnh Đố c họ c Nam Định;
nă m ấ y ở Trà Ú c có bá o độ ng (42) ô ng dâ ng sớ xin kết tậ p nghĩa dũ ng theo quâ n
đá nh giặ c, khi đến thờ i binh lử a đã chuyển về Nam. Vua cho Vă n Nghị phấ n dũ ng
khích lệ chí khí cao thượ ng đá ng mừ ng, đặ c cách thưở ng lạ o, và cho về giữ nguyên
chứ c. Gặ p giặ c ở Đô ng bắ c quấ y nhiễu, Vă n Nghị đem chiến sĩ tụ tậ p trướ c, coi giữ
đồ n Thượ ng nguyên đượ c và i thá ng bèn thô i, rồ i gia Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ,
xin nghỉ dưỡ ng bệnh.

Vă n Nghị cù ng Doã n Khuê đều đượ c sĩ vọ ng quy phụ , và ưu đã i tri ngộ cả , gặ p Khuê
và o triều cậ n, vua thong thả hỏ i tớ i bệnh tình củ a Vă n Nghị, và cho và ng tiền thuố c
men, lạ i dụ rằ ng : "Khô ng phả i khen về tiến nhanh thoá i chó ng đâ u khen về chí tiết
gặ p việc hay phấ n phá t đó !"

Nă m thứ 19 (1866) sung là m Thương biện trô ng coi vù ng biển đó ng quâ n ở Hà Cá t;


lạ i vâ ng chỉ đem chiến sĩ tuầ n phò ng ở vù ng biển, tớ i nơi quâ n thứ vù ng đô ng hộ i
họ p nhà là m.

Nă m thứ 26 (1873) ô ng đượ c thă ng Thị độ c họ c sĩ, cho thẻ bà i và ng. Mù a đô ng nă m


ấ y Hà Thà nh có việc, Vă n Nghị dâ ng sớ xin chiêu tậ p quâ n nghĩa dũ ng để phò ng bị
và tớ i đồ n Độ c Bộ ngă n chặ n. Do đá m quâ n trơ trọ i khô ng chố ng nổ i, ô ng cho quâ n
rú t lui và cố kết cá c thâ n hà o đó ng đồ n ở Ý Yên để đợ i triều đình sai khiến. Khi hò a
hiếu đã định, sung là m thương biện việc tỉnh, rồ i viện lệ đến tuổ i xin v873; dưỡ ng
lã o. Vua cho. Sau vì cá i á n để thấ t thủ thà nh, đình nghị phả i lấ y lạ i chứ c tướ c. Vua
cho là : ta khô ng thể khuấ t phá p luậ t, tỏ â n sú y vậ y (lờ i nó i thấ y ở truyện Doã n
Khuê).

Vă n Nghị đã về, là m nhà ở độ ng Liên Hà tỉnh Ninh Bình, tự gọ i là Liên Độ ng chủ


nhâ n. Thú thầ n đem tình trạ ng dâ ng lên, vua cho bạ c 100 lạ ng và xuố ng dụ rằ ng :
"An cư, dưỡ ng lã o, dạ y bả o hiền tà i, cũ ng đủ mưu toan bá o đá p, khô ng nên tự cho
là bấ t tú c". Chết nă m 76 tuổ i, vua chuẩ n cho khai phụ c nguyên hà m là Thị độ c họ c
sĩ. Con trưở ng là Giả ng thi hộ i đỗ phó bả ng, là m quan đến Bố chính sứ ở Thanh
Hó a; con thứ là Hâ n, Hà m, Phả đều lĩnh hương tiến.
Doã n Khuê

Ngườ i huyện Thủ Trì tỉnh Nam Định (Nay thuộ c tỉnh Thá i Bình), là em con nhà chú
vớ i Hiệp biện đạ i họ c sĩ Doã n MMinh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đỗ tiến sĩ, do Hà n
lâ m biên tu, bổ Tri phủ Ứ ng Hò a. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) Thiên Giá m sá t ngự sử ,
mắ c bệnh xin về. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) bổ Nộ i cá c thừ a chỉ, lĩnh Đố c họ c Nam
Định. Bấy giờ Tổ ng đố c Sơn Tâ y là Bù i Á i đề cử ô ng lĩnh Đố c họ c Sơn Tây. Gặ p quâ n
thổ khấ u ở phía Bắ c Sơn Tâ y là m phiến loạ n, Khuê xin đem con em và quâ n nghĩa
dũ ng hiệp cù ng lính tỉnh dẹp bắ t, thu lạ i cá c phủ Lâ m Thao và Quả ng Oai. Trậ n
đá nh ở Đan Hà , con là Giá c bị chết trậ n và Khuê bị kim sang xin nghỉ hạ n để chữ a.

Nă m thứ 16 (1863) lạ i lĩnh Đố c họ c Nam Định và cho rằ ng trướ c kia ở quâ n thứ
Sơn Tâ y có cô ng lao, gia cho Quang lộ c tự khanh. Nă m thứ 19 (1866) ô ng và o
chiêm cậ n, vua cho triệu kiến ú y lạ o hỏ i han và ban cho và ng tiền thuố c men cù ng
thẻ tử Kim bà i có chữ "hiếu nghĩa", lạ i cho tự mình trình bày, Khuê xin cho về ban
họ c chứ c, vua rằ ng : "Giá o sĩ nên trướ c phả i lự c hà nh sau mớ i họ c vă n, ngươi nên
hun đú c dạ y bả o nhâ n tà i để cung dụ ng cho quố c gia".

Nă m thứ 26 (1873) thà nh Nam Định bị thấ t thủ , á n xét phả i trượ ng đồ , cho chuộ c
tộ i miễn chứ c. Vua bả o Lễ bộ rằ ng : “Doã n Khuê và Phạ m Vă n Nghị về họ c hà nh
đượ c sĩ phu ở Nam Định trọ ng bắ t chướ c, thự c vì nướ c, nêu chính đượ c phong hó a
và rà ng buộ c đượ c lò ng ngườ i. Trướ c đâ y vì cô ng ơn trẫ m khô ng thể khuấ t phá p
luậ t cho gia ơn, vậ y ghi chép để tỏ khuyến khích phong hó a".
Nă m thứ 29 (1876) sung là m Thương biện việc ruộ ng đấ t. Trướ c kia phá i quâ n đi
tuầ n phò ng ngoà i biển, theo quâ n thứ vù ng đô ng giú p đượ c việc, cho khai phụ c Thị
giả ng họ c sĩ lạ i có sự trạ ng về mộ ngườ i khai khẩ n là m ruộ ng, phụ c cho cả nguyên
hà m trướ c. Khi chết thọ 66 tuổ i. Con là Chi, lĩnh hương tiến theo đi quâ n thứ ở
Khuê Sơn có cô ng lao, bổ Hà n lâ m viện tu soạ n, sau đem lính mộ theo đi quâ n thứ ở
Hả i Dương, từ ng lậ p đượ c chiến cô ng, thă ng lên Trướ c tá c, sung Tá n tương quâ n
vụ , rồ i do ThN83; giả ng sung Tri phủ Bình Giang, gặ p quâ n thổ khấ u, đá nh nhau ở
Lạ c Sơn bị chết trậ n, tặ ng Thị độ c. Nă m thứ 32 (1879) cho thờ ở đền Trung Nghĩa,
mà Giá c cũ ng chết về quố c sự , tặ ng điển tịch.

Nguyễn Vă n Siêu

Tự là Tố n Ban, ngườ i Hà Nộ i, tiên tổ sinh ra ở là ng Kim Lũ huyện Thanh Trì, sau


phụ và o sổ ở huyện Thọ Xương. Khi tuổ i 20 ô ng đọ c sá ch cố t để sứ c về lờ i cổ vă n,
khô ng chuyên về họ c khoa cử , tớ i lú c đã đỗ hương tiến, thườ ng cá o từ khô ng đi
tuyển cử , chỉ ở nhà tranh dưỡ ng chí, tớ i 10 nă m có lẻ, sau mớ i đỗ tiến sĩ Ấ t khoa (là
Phó bả ng) về Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) bổ Hà n lâ m viện Kiểm thả o. Thiệu Trị
nă m đầ u (1841) thự Viên ngoạ i lang Bộ Lễ, rồ i bị tộ i miễn chứ c, dầ n lạ i khô i phụ c
thă ng Nộ i cá c thừ a chỉ. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i là m Thị giả ng họ c sĩ. Nă m sau
ô ng đi sứ sang Yên Kinh, trở về bổ và o viện Tậ p hiền, trả i Á n sá t sứ ở Hà Tĩnh,
Hưng Yên. Bấy giờ đương có lờ i bà n về việc hủ y đê, Siêu điều trầ n dâ ng lên cho là
bấ t tiện, khả o cứ đượ c rõ rà ng. Sau vì mắ c việc phả i chuyển đổ i, ô ng cá o bệnh về
là ng, rồ i lạ i phụ c chứ c Hà n lâ m Viện thị độ c, bèn viện lệ đến tuổ i xin về hưu, nă m
74 tuổ i thì mấ t.

Vă n Siêu ở Hà n Cá c đã lâ u, nên cá o vă n điển sá ch củ a triều đình phầ n nhiều ô ng


soạ n thả o cả , vì thế vă n họ c đượ c vua biết đến. Đương thờ i đều tô n trọ ng ô ng. Tớ i
tuổ i già rú t lui thích bả o ban kẻ hậ u họ c, mà giả ng sá ch biện biệt ngay thẳ ng chỗ
giố ng chỗ khá c lấ y nghĩa lý là m chủ , có tướ c tá c 6 quyển về "Chư kinh khả o ướ c",
"Chư sứ khả o ướ c", "Tứ thư trích giả ng" và "Tù y bú t lụ c", cù ng 4 quyển thi tậ p, 5
quyển vă n tậ p, 5 quyển Địa chí loạ i, nay có san hà nh. Con là Dĩnh bổ là m phâ n phủ
ở phủ Nho Quan.

Nguyễn Dụ c

>

Tự là Tử Minh, ngườ i tỉnh Quả ng Nam, tiên tổ quê ở Lễ Dương, sau chuyển là m nhà
ở Hà Đô ng (Nay thuộ c tỉnh Quả ng Nam - Đà Nẵ ng). Dụ c lú c nhỏ hiểu biết nhanh
nhẹn, có tiếng vă n hay, Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838) đi thi hộ i trú ng Ấ t khó a
(phó bả ng). Có mẹ già xin cho phụ ng dưỡ ng tớ i khi chết. Thiệu Trị nă m thứ 3
(1843) lú c đầ u bổ Kiểm thả o, chuyển Đồ ng tri phủ ở Kiến Thụ y, lạ i đổ i trướ c tá c
sung Sử quá n biên tu, chuyển Nộ i cá c hà nh tẩ u. Nă m thứ 7 (1847) vì ố m xin về, lấ y
sá ch vở là m vui đượ c 10 nă m có lẻ, họ c trò có nhiều ngườ i thà nh tự u. Tự Đứ c nă m
thứ 14 (1861) lạ i khở i lĩnh Giá o thụ ở Điện Bà n, chuyển Đố c họ c Quả ng Ngã i. Nă m
thứ 17 (1864) đổ i bổ Viên ngoạ i, lĩnh Lang trung Bộ Lạ i. Bấ y giờ sinh viên ở Quố c
tử giá m phầ n nhiều vắ ng thiếu, vua nhâ n hỏ i Tham tri Bộ Lạ i là Phạ m Phú Thứ
rằ ng : "ở tỉnh Quả ng Nam có ngườ i nà o phẩ m hạ nh đoan chính khô ng". Phú Thứ
thưa: "Có Dụ c", tứ c thì cấ t lên Tế tử u vì đặ c cá ch lự a chọ n, chẳ ng bao lâ u xin từ cổ
bệnh. Vua ú y dụ lưu lạ i, rồ i sung Phó chủ khả o trườ ng Bình Định. Nă m thứ 21
(1868) đổ i Thị độ c họ c sĩ, lạ i lĩnh Đố c họ c Quả ng Nam . Nă m thứ 25 (1872) cấ t lên
thị lang bộ Lễ sung giá o đạ o ở nhà Dụ c Đứ c. Dụ c khă n á o nghiêm chính chỉnh tề
nên Hoà ng tử vẫ n kính. Nă m thứ 27 (1874) thá ng 2 có tế Giao, vua chuẩ n cho
Hoà ng tử tế thay, khi mớ i tớ i đà n sở , Hữ u quâ n là Lê Sỹ tặ ng cá i quạ t lô ng, Dụ c hặ c
là khô ng đú ng, vua khen, thưở ng cho sa lụ a. Nă m thứ 29 (1876) Dụ c tuổ i 70, lạ i ố m
xin cá o về, vua đặ c cá ch cho nghỉ hạ n 3 thá ng, lạ i cho 50 lạ ng bạ c, sắ c cho địa
phương thờ i thườ ng hỏ i thă m, khi mã n hạ n lạ i Phướ c tấ u. Nă m thứ 30 (1877) Dụ c
vì ố m lâ u chưa lui, dâ ng sớ xin ở là ng. Vua dụ rằ ng : "Dụ c về đứ c hạ nh thuầ n chính
lã o luyện, gặ p việc cẩ n thậ n, lạ i hay xem xét chỉnh tề, nên hoà ng tử biết nghiêm sợ ,
so vớ i Đoà n Khắ c Thượ ng cò n hơn. Trướ c đâ y thườ ng thườ ng mắ c bệnh xin về,
trẫ m cũ ng thương là suy lã o, gượ ng theo lờ i xin, tưở ng cũ ng cò n lạ i, nên đặ c cá ch
cho và ng, chưa gia â n mệnh. Nă m nay đã ngoạ i 70, cho thă ng thự Lễ bộ Hữ u tham
tri, lạ i chi cho nử a bổ ng đượ c ở là ng, hễ chữ a bệnh thấ y lui, chó ng và o cung chứ c,
để toà n â n ngộ sau trướ c và thỏ a ý trẫ m tô n trọ ng đạ o thầ y, chă m chú ngườ i
ngay".>

Dụ c liền dâ ng sớ nó i : "Ghi đứ c định ngô i thứ , nhâ n cô ng ban hậ u lộ c. triều đình đã


có thà nh phá p, mà bề tô i phả i có đứ c vọ ng cô ng lao sự nghiệp như Đô ng cá c đạ i
họ c sĩ là Vũ Xuâ n Cẩ n mớ i đá ng đượ c đặ c cá ch gia ơn. Đến như thầ n vố n khô ng có
tà i đứ c cô ng trạ ng, nay vì ố m xin về, lạ i đượ c chứ c phó khanh, chi cho nử a bổ ng,
đâ u dá m tá i lạ m như thế”. Vua khô ng bằ ng lò ng đặ c cá ch cho bả o rằ ng : "Khô ng
phả i là lạ m". Mù a đô ng nă m ấ y chết ở nhà , thọ 7 1 tuổ i. Tỉnh thầ n tâ u lên, vua cho
chiểu lệ cấ p tiền tuấ t.

Dụ c là ngườ i trọ ng hậ u, bình giả n yên tĩnh, vă n họ c lạ i thuầ n nhã , về hộ i khoa đứ ng


đầ u hà ng huyện, là m quan thờ i liêm giớ i, thâ n sĩ ở Nam Châ u thườ ng suy tô n có
họ c hạ nh. Con là Thích đỗ tiến sĩ khoa Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) do Biên tu sung
Cơ mậ t viện hà nh tẩ u; đầ u nă m Hà m Nghi, Kinh thà nh có loạ n bị hạ i, tặ ng Tu soạ n

Lê Duy Di

Tự là Trọ ng Cung, ngườ i huyện Minh Chính, tỉnh Quả ng Bình, vố n đượ c hà ng
huyện tỏ rõ tên họ . Anh họ là Huệ là m ấ p lệnh, chết về quố c sự đã có truyện. Duy
Di, Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837) lĩnh hương tiến, bổ Tri huyện Thanh Trì có tiếng
về ơn huệ đố i vớ i dâ n. Trong nă m Thiệu Trị cấ t là m Giá m sá t ngự sử , gặ p việc là
tham hặ c khô ng có kiêng nể, thườ ng tâ u : đình thầ n cấ t nhắ c thay đổ i quan lạ i
khô ng đú ng. Vua khen là thẳ ng thắ n, cứ ng rắ n sắ c bén như sắ t; lạ i dâ ng sớ xin
nghiêm sứ c lố i chơi đầ u hồ ở trong cung (khi yến ẩ m chơi ném tên và o hồ rượ u ai
thua phả i phạ t rượ u) để ngă n nhữ ng ngườ i kiêu hã nh.

Vua bả o lờ i tâ u thự c là cơ mưu ngă n lú c chưa nẩ y mầ m, rấ t là mừ ng rỡ , truyền chỉ


khen ngợ i. Trả i là m á n sá t ở Biên Hò a và Gia Định.

Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) đổ i Bố chính sứ Quả ng Ngã i, đến khi xin hoã n việc gọ i
lính đó ng thuyền và thuế dầ u ngoạ i ngạ ch cù ng thuế vô danh tạ p hó a đều tâ u xin
bã i.

Duy Di tính cương trự c, biết việc gì là nồ i, thườ ng dâ ng sớ xin kính tin bậ c đạ i thầ n,
nêu khen cá c cô ng thầ n.
Hoà ng Chính

Hoà ng Chính tên tự là Thi Vu ngườ i huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh, lú c nhỏ thô ng minh
đĩnh ngộ , chă m chỉ họ c tậ p, thế nhưng thi nhiều lầ n khô ng đỗ . Nă m Minh Mạ ng thứ
18 (1837) khả o hạ ch, ô ng đượ c bổ là m tà o quan ở Bộ Cô ng, rồ i thă ng là m Tư vụ ở
Bộ Cô ng. Khoả ng niên hiệu Thiệu Trị (1841-1847) ô ng đượ c bổ là m thô ng phá n ở
ty á n sá t tỉnh Quả ng Bình, sau đó lạ i đổ i là m Hữ u thừ a ty ở đấ t Kinh Triệu, rồ i lạ i
chuyển sang Thanh Hó a, trướ c sau đều là m quan hình á n, cả thả y là 12 nă m; ngườ i
đờ i khen ô ng là ngườ i thẳ ng thắ n cô ng liêm. Nă m Tự Đứ c (1859) ô ng đượ c bổ là m
Tri huyện huyện Hoà ng Hó a, kiêm coi giữ cô ng việc ở huyện Mỹ Hó a. Lú c bấ y giờ
có bọ n giặ c biển ở tỉnh Quả ng Yên tụ họ p đá nh phá châ u Tiên Yên. Sau khi quan
quâ n dẹp yên bọ n giặ c cỏ , triều đình muố n đề cử ngườ i có tà i nă ng ra coi giữ đấ t
nà y bèn đổ i ô ng là m Tri châ u châ u Tiên Yên. Nă m Tự Đứ c thứ 18 (1865) ô ng đượ c
thă ng là m Tri phủ phủ Thiệu Hó a, đến khi hết hạ n, đượ c vờ i và o là m Viên ngoạ i
lang ở Bộ Hình rồ i thă ng là m Lang trung, ít lâ u sau lấ y cớ bệnh tậ t xin về nghỉ hưu.
Hoà ng Chính là ngườ i thẳ ng thắ n cô ng liêm, nhữ ng nơi ô ng đến là m quan đều có
tiếng khen. Sau khi về nhà nghỉ hưu, ô ng thườ ng đem các chuyện là m quan thườ ng
ngà y ra để dạ y bả o con cá i, tự đặ t hiệu là Cú c Viên chủ nhâ n. ô ng mấ t nă m 67 tuổ i.
Về sau do có con là Hoà ng Cao Khả i là m Vă n minh điện đạ i họ c sĩ, phong Diên Mậ u
quậ n cô ng, sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Bắ c Kỳ kinh lượ c sứ , nên ô ng nhiều lầ n đượ c
truy tặ ng là m Thượ ng thư Bộ Lễ.
Nguyễn Khắ c Thuậ t

Khi trướ c tên là Thiệu, ngườ i huyện Đô ng Ngà n tỉnh Bắ c Ninh (Nay thuộ c Hà Nộ i).
Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Quả ng Yên, chuyển Tri
phủ Đoan Hù ng, rồ i chuyển là m bộ Tà o ở trong Kinh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đổ i
á n sá t sứ Lạ ng Sơn, rồ i lĩnh Bố chính sứ Hà Nộ i. Nă m thứ 15 (1862) gặ p lú c dẹp
đượ c quâ n thổ khấ u ở Bắ c Ninh có cô ng, thă ng Thá i bộ c tự khanh lĩnh chứ c như
c$1;, rồ i ố m chết ở chỗ là m quan thọ 51 tuổ i.

Khắ c Thuậ t là m quan chă m chỉ, cẩ n thậ n, điềm đạ m khô ng thích muố n cá i gì, kẻ sĩ
ở Giang Bắ c đều tô n trọ ng.

Về sau ngườ i cù ng huyện là Nguyễn Hiệp, Phạ m Bá Phẩ m và ngườ i huyện An


Phong là Lê Đắ c Quang cũ ng kế tiếp cẩ n thậ n xưng chứ c.

Hiệp, đỗ giả i nguyên Thiệu Trị nă m đầ u (1841) có tiếng vă n hay, lú c đầ u bổ Tri


huyện Thạ ch An, thă ng Tri phủ Thườ ng Tín. Đượ c Võ hiển điện đạ i họ c sĩ là
Nguyễn Tri Phương dâ ng sớ đề cử lên. Vua cho triệu ô ng và o cử a khuyết ra đầ u đề
là m bà i phú "Tri bạ ch thủ hắ c" (43) bắ t thi, đượ c xứ ng chỉ, sung là m Nộ i cá c hà nh
tẩ u, từ ng thă ng đến Thị độ c họ c sĩ ở viện Tậ p hiền, sau vì ố m xin về.

Bá Phẩ m, đỗ hương tiến, Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843). Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ


Huấ n đạ o ở Đan Phượ ng, nă m thứ 15 (1862) tạ m coi cô ng việc ở huyện Tam Nô ng,
vì bắ t giặ c có cô ng thưở ng đồ ng tri phủ . Nă m thứ 19 (1866) lĩnh Đố c họ c Bình
Định, lạ i đổ i tớ i Hả i Dương rồ i tuổ i tớ i 70 đượ c trí sự .
Đắ c Quang đỗ hương tiến đờ i Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Tri huyện Tứ Kỳ, rồ i đổ i
Giá m sá t ngự sử , từ ng thiên biện lý ở Hộ Cô ng 2 bộ , rồ i cấ t là m Phủ doã n Thừ a
Thiên. Nă m thứ 27 (1874) vì mẹ già tuổ i ngoà i 80, vin lệ xin về hưu.

="Times New Roman">

Trầ n Dương Quang

Tự là Thú c Khiêm, ngườ i huyện Mỹ Lộ c tỉnh Nam Định. Minh Mạ ng nă m thứ 18


(1837) đỗ hương tiến, bổ Tri huyện Lạ c An, ở huyện đều là dâ n Man, phong tụ c
chấ t phá c lỗ độ n, thích há t mú a, Dương Quang đem 3 điều dạ y bả o, lạ i sai mỗ i ấ p
lự a mộ t hai ngườ i khá giả tớ i huyện để họ c, dâ n đều theo quy ướ c. Sau vì có tang
cha mẹ nghỉ chứ c, khi hết hạ n nghỉ, đổ i Tri huyện Lậ p Thạ ch. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) vì vă n họ c có chỉ triệu thí, đượ c trú ng cá ch. Gặ p lú c Tam Tuyên Tổ ng đố c là
Ngụ y Khắ c Tuầ n tiến cử lên vua, cho là ở huyện đượ c liêm bình khô ng nhiễu dâ n,
nên có chỉ cho Trầ n Dương Quang trị dâ n đượ c liêm bình mà vă n họ c cũ ng khả
quan, lậ p tứ c bổ dụ ng Tri phủ Lâ m Thao. Sau chuyển Đố c họ c Hà Tĩnh. Vì ố m xin
về, đượ c ít lâ u triệu bổ Giá m sá t ngự sử . Khi ô ng tớ i chứ c, dâ ng sớ nó i : "Việc sử a
sang nú i Thú y Sơn chỉ nhọ c dâ n khô ng tiện, lạ i xin đình lệ thượ ng ty sá t hạ ch". Vua
bả o lệ mớ i thi hà nh, há nên sớ m ban lệnh tố i lạ i đổ i ư. Đợ i sau nà y quả có tệ hạ i, lạ i
cho xét bà n chưa muộ n. Rồ i thă ng cho là m Thị độ c viện Tậ p hiền, sung Kinh diên
khở i cư chú , phâ n chia soạ n vịnh sử phú . Đượ c đặ c cá ch khen ngợ i, lạ i đi hỗ giá tớ i
đà i Trấ n Hả i, có ứ ng chế các bà i là m, đượ c khen thưở ng. Nă m thứ 10 (1857) cấ t
là m Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ, lã nh Á n sá t sứ ở An Giang, rồ i chết, thọ 51 tuổ i.
Nguyễn Đă ng Tuyển

Tiên tổ là ngườ i tỉnh Bắ c Ninh, ô ng là Vỹ, đỗ tiến sĩ, thuộ c niên hiệu Bả o Thá i
(1720-1729) đờ i Lê Dụ Tô ng, là m Thiếu bả o, phong Kế thiện hầ u. Cha là Chiểu do
đỗ hương cố ng là m đến Hồ ng lô tự khanh, cuố i đờ i Lê trá nh loạ n tớ i là m nhà ở Sơn
Tâ y. Đă ng Tuyển khi trướ c đỗ tú tà i sung cố ng sĩ bổ và o Quố c từ giá m sinh. Minh
Mạ ng nă m thứ 17 (1836), theo là m hậ u bổ tỉnh Tuyên Quang, trả i Tri huyện Vị
Xuyên, chuyển và o trong là m Hộ bộ chủ sự , thă ng thừ a chỉ, tiến Thị độ c, sung Hà nh
tẩ u ở sở Ty luâ n thuộ c Nộ i các. Vì vă n họ c đượ c vua biết đến. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) thườ ng đượ c ứ ng chế thơ vă n, lạ i soạ n nhữ ng quyển "Đà o hoa mộ ng ký",
"Nam thi quố c phong" dâ ng lên vua xem, rồ i chuyển là m Trướ c tá c sung Sử quá n
biên tu. Nă m thứ 9 (1856) bổ Tri phủ Thuậ n Thà nh, rồ i mắ c tậ t xin về hưu.

Đă ng Tuyển đã về, vua thườ ng sai trung sứ tớ i hỏ i thă m và ban cấ p rấ t hậ u, lạ i


đượ c sắ c sai soạ n vịnh sử ca, rồ i bả o : hễ có việc tấ u đố i cho thự c phong lạ i, do nơi
thị vệ tiến và o nộ i; khi sá ch đã thà nh đượ c xứ ng chỉ ban thưở ng cho. Nă m thứ 15
(1862) quâ n thổ khấ u ở Bắ c Ninh là m phiến loạ n, con trưở ng là Trạ ch ra tò ng quâ n
bị chết trậ n, vì hay dạ y con giữ nghĩa, nên đượ cưở ng. Vua lạ i thườ ng bả o : "Nguyễn
Đă ng Tuyển và Đinh Kỳ Duyên có soạ n chú sử ca, trẫ m mỗ i khi sai đọ c lạ i nghĩ tớ i.
Nă m thứ 31 (1878) gặ p ngà y "Vạ n thọ ngũ tuầ n đạ i khá nh tiết" Đă ng Tuyển soạ n
dâ ng Thi tụ ng, đượ c đặ c cá ch ban tiền lụ a để tỏ ưu đã i vớ i bậ c lã o thầ n. Đượ c và i
nă m thì mấ t thọ 86 tuổ i. Cò n Trạ ch chết về quố c sự , tặ ng Vă n Lâ u lang, con thứ là
Trạ c đỗ tú tà i bổ Kinh lịch.

Lê Dụ

Ngườ i La Sơn (Nay là Đứ c Thọ ) tỉnh Hà Tĩnh, Minh Mạ ng nă m thứ 21 (1840) đỗ


hương tiến bổ Tri huyện Kim Độ ng, thă ng Tri phủ Hò a An, chuyển và o Bộ Tà o. Tự
Đứ c nă m thO13; 11 (1858) theo là m việc nơi quâ n thứ ở cử a biển Đà Nẵ ng thuộ c
Quả ng Nam rồ i cấ t là m á n sá t sứ Quả ng Ngã i, rồ i lạ i triệu là m biện lý cô ng việc ở Bộ
Cô ng, đạ i thầ n tiến lên vì là ngườ i có phẩ m hạ nh liêm khiết, trả i bổ Bố chính sứ ở
Thanh Hó a, Tuyên Quang. Nă m thứ 15 (1862) chuyển Bố chính sứ ở Sơn Tâ y. Gặ p
tên đầ u giặ c ở Bắc Ninh cù ng bọ n thổ khấ u ở Quả ng Yên cấ u kết nhau để cướ p bó c,
Dụ từ Sơn Tâ y vâ ng chiếu cù ng vớ i bọ n lã nh binh là Vũ Tả o đem 3 đạ o binh dẹp
yên. Nă m thứ 21 (1868) thự Hữ u tham tri Bộ Lạ i, kế thự Tuầ n phủ Nam Ngã i, gặ p
khi hạ n há n dâ n bị đó i, Dụ tâ u xin bỏ thó c ra bá n và bà y nhiều cá ch để tiếp tế, rồ i
bổ Hữ u tham tri Bộ Lễ, lạ i đổ i Bộ Hình. Nă m thứ 27 (1874) tớ i Nghệ An hiệu dụ và
quyền hộ Tổ ng đố c ở An Tĩnh, đượ c ít lâ u cho rú t về, chuyển là m Hổ ng lô tự khanh,
là m biện lý Bộ Hộ , dầ n thă ng Tả thị lang Bộ Hình, rồ i chết.

Dụ là m quan thanh bạ ch liêm khiết, thườ ng đọ c câ u cổ nhâ n nó i: "Ngườ i ta ă n


đượ c rễ rau (ý nó i chịu nghèo khổ khô ng thay đổ i tâ m tính) thờ i tră m việc đều là m
đượ c cả ", để tự ră n mình, nên khi ở Quả ng Nam có nhiều huệ chính, về sau dâ n hã y
cò n nhớ , con là Triện, đỗ hương tiến.
Lê Đình Đứ c

Ngườ i huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, Minh Mạ ng nă m thứ 21 (1840) đỗ hương
tiến, Thiệu Trị nă m đầ u (1841) do Lạ i bộ Hà nh tẩ u, trả i Tri huyện Phong Phú , Tri
phủ Lạ c Hó a, có tiếng hay về hà nh chính, và o là m Giá m sá t ngự sử đạ o An Hà . Tự
Đứ c nă m thứ 5 (1852) cấ t lên Á n sá t sứ ở Thanh Hó a, rồ i đổ i tớ i Vĩnh Long.

Nă m thứ 12 (1859) ở Gia Định có việc, dâ n giá o phầ n nhiều nhâ n cơ hộ i ấ y sá ch


nhiễu bình dâ n, vua cho Đình Đứ c là ngườ i nơi ấ y sai chuyên coi chố ng chế dự bị
mọ i việc, rồ i lĩnh Bố chính sứ ở Định Tườ ng. Nă m thứ 18 (1865) thă ng Cô ng bộ thị
lang, dâ ng sớ xin dờ i tỉnh thà nh Hà Tiên tớ i Ba Châ u, để là chỗ dâ n ta đi lạ i, lạ i
chiêu dụ nhữ ng ngườ i mộ nghĩa đầ u mụ c ở Vĩnh Long, Gia Định, Biên Hò a, Định
Tườ ng dờ i tớ i Ba Châ u, cấ p cho trâ u cày, đổ là m ruộ ng để đượ c yên nghiệp. Đình
nghị cho là khô ng tiện. Đứ c lạ i xin dờ i đặ t ra nơi Só c Tră n, vua sai đình thầ n xét
duyệt thi hà nh, rồ i đổ i sang Bộ Binh, kiêm lĩnh tả Phó đô ngự sử ở viện Đô sá t. Nă m
thứ 19 (1866) thự Tuầ n phủ Nam Ngã i, rồ i ố m xin v hưu.

Mấ t nă m 57 tuổ i, đượ c truy tặ ng cho thự c thụ . Đình Đứ c là ngườ i siêng nă ng cẩ n


thậ n, là m quan ít có lỗ i. Con là Vă n Huy là m Tri huyện ở An Bá c.
Phan Vă n Thuậ t

Tên tự là Thứ c Phu, tiên tổ là Lương từ Nghệ An tớ i nhậ p tịch ở huyện Quế Sơn
tỉnh Quả ng Nam. Thuậ t thiên tư sá ng suố t nhanh nhẹn. Minh Mạ ng nă m thứ 21
(1840) đỗ hương tiến, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Hà n lâ m trả i tri huyện, tri phủ ở
nhữ ng huyện phủ Minh Linh, Phướ c Long, chuyển viên ngoạ i lang, phá i tớ i Hà Nộ i
hộ i tra bả n á n xử tên giặ c, vì là m việc nhanh nhẹn đượ c việc, thă ng thự Quả n đạ o
tỉnh Quả ng Trị, cấ t bổ á n sá t sứ tỉnh Quả ng Bình, rồ i lĩnh Bố chính sứ . Nă m thứ 18
(1865) chuyển về biện lý Bộ Hình, gặ p tỉnh Quả ng Nam bị đó i, phá i đi chầ n tế, có
xin phá t 2, 3 vạ n phương ở kho gạ o Kinh, giả m giá chi&#7871;u cố bá n ra, để chi
cầ n cấ p cho dâ n, vua cho. Nă m thứ 21 (1868) đổ i lĩnh Bố chính sứ ở Tuyên Quang,
rồ i mắ c bệnh xin về. Mấ t nă m 62 tuổ i. Thuậ t là m quan siêng nă ng tà i cá n, đến đâ u
cũ ng có tiếng hay về hà nh chính. Chá u là Quang, Thà nh Thá i nă m thứ 10 (1898) đỗ
tiến sĩ, bổ Tri huyện Lệ Thủ y và Sá ng đỗ tú tà i.

Lê Hữ u Thườ ng

Tên là Hằ ng, ngườ i huyện Đă ng Xương tỉnh Quả ng Trị. Thiệu Trị nă m đầ u (1841)
đỗ hương tiến, đi hậ u bổ ở Quả ng Nam, chuyển Tri huyện Hà Đô ng. Tự Đứ c nă m
thứ 2 (1849) bị giá ng xuố ng bá t phẩ m thư lạ i, theo Bộ Hình ra sứ c chuộ c tộ i, rồ i
khở i phụ c tư vụ , thự chủ sự , chuyển thự Viên ngoạ i lang, lĩnh quả n đạ o ở Hà Tĩnh.
Nă m thứ 14 (1861) thă ng lĩnh á n sá t sứ ở Nghệ An, rồ i đổ i tớ i Quả ng Yên, đượ c lâ u
cấ t lên Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ , Hộ lý tuầ n phủ . Nă m thứ 18 (1865) có
tang mẹ, bấ y giờ quâ n há n phỉ ở cá c đạ o sô ng biển thuộ c Hả i Yên (Hả i Dương và
Quả ng Yên) quấ y nhiễu, nên việc ở quâ n thứ bề bộ n, vua cho tạ m gá c tình, ở lạ i để
dù ng, cấ p cho nhà 100 quan tiền để là m ma; khi việc ở quâ n thứ hơi thư, Hữ u
Thườ ng xin về thủ chế, hết hạ n cô ng tớ i Kinh chiêm cậ n. Vua sai sung và o khâ m
phá i đi kinh lý cá c việc tuầ n phò ng ngoà i biển ở cá c tỉnh từ Quả ng Bình đến Nam
Định, việc xong lạ i lĩnh chứ c như cũ . Hữ u Thườ ng tớ i Thanh Hó a cù ng vớ i tỉnh thầ n
tính toá n xin đặ t phá o đà i và đoà n kết dâ n quâ n nghĩa dũ ng đ;ể phò ng đườ ng biển,
khi tớ i Nam Định cũ ng mưu tính như thế. Vua đồ ng ý lờ i xin, rồ i cho thự c thụ .

Nă m thứ 23 (1870) cấ t lên Tuầ n phủ là m hộ lý Hả i Yên Tổ ng đố c, gặ p tên đầ u giặ c


là Hoà ng Tề đố t hã m ở 2 huyện Thủ y Đườ ng, An Dương (nay thuộ c thà nh phố Hả i
Phò ng), Hữ u Thườ ng đem quâ n đá nh lấy lạ i đượ c. Nă m thứ 26 (1873) sung là m
quâ n vụ đạ i thầ n đứ ng trô ng coi 2 tỉnh ấ y, từ Tuầ n phủ , Đề đố c trở xuố ng đều theo
tiết chế, đó là vố n đã am hiểu địa thế nhâ n tình, nên đặ c cá ch ủ y nhiệm cho. Sau
giặ c lạ i và o trong sô ng quấ y nhiễu cướ p bó c. Hữ u Thườ ng phá i 3 đạ o binh thuyền
hợ p lạ i đá nh dẹp, thuyền giặ c trố n nép cá c ngả sô ng phó ng hỏ a đá nh ú p mặ t sau.
Bờ đề đố c là Đặ ng Duy Ngọ thua chạ y, đố c binh tiền đạ o là Đinh Hỷ, phó lã nh binh
quan là Trương Viết Cườ ng đó ng quâ n khô ng độ ng dụ ng, vua cho Hữ u Thườ ng
trô ng coi khô ng khéo, chuẩ n cho cá ch lưu.

Mù a đô ng nă m ấ y, quâ n Phá p phá i tên Ngạ c nhi (tứ c An Nghiệp) hã m Hà thà nh và


truyền hịch bả o cá c tỉnh bỏ hết bến bã i, nhổ hết chô ng trạ i ở sô ng, yết thị việc
thương ướ c và lá i tà u tớ i Hả i Dương đó n tỉnh thầ n ra thương thuyết. Tỉnh đá p :
chưa có mệnh lệnh củ a triều đình. Quâ n Phá p bèn chiếm thà nh, Hữ u Thườ ng cù ng
tuầ n phủ là Đặ ng Xuâ n Bả ng, Bố chính sứ Nguyễn Hữ u Chính và Á n sá t sứ Nguyễn
Đạ i thoá t chạ y ra các huyện Gia Lộ c, Cẩ m Già ng đó ng, rồ i rú t về Kinh, á n định xử
chém giam đợ i lệnh. Nă m thứ 29 (1876) tha cho giao là m ở quâ n thứ ra sứ c chuộ c
tộ i, chẳ ng bao lâ u lạ i phụ c hà m Tu soạ n, Thương biện cô ng việt tỉnh Bắ c Ninh. Nă m
thứ 33 (1780) thă ng thự Hồ ng lô tự Khanh, là m biện lý Bộ Cô ng, rồ i cấ t Hồ ng lô tự
Khanh. Nă m thứ 35 (1882) thự Hữ u thị lang. Hà m Nghi nă m đầ u (1885) thă ng bổ
Tham tri Bộ Cô ng, bấ y giờ ở Trị Bình có bá o độ ng, vua thâ n đi đá nh, đổ i là m Tuầ n
phủ Trị Bình. Khi việt yên cấ t là m Cô ng bộ Thượ ng thư, kiêm quả n ấ n triện Đô sá t
viện. Nă m thứ 3(1888) Hữ u Thườ ng vì tuổ i già xin rú t lui; vua cho là bậ c lã o thà nh
khô ng cho, thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ sung Thiên thà nh cụ c đổ ng lý đạ i thầ n.
Nă m ấ y thá ng 9, chuẩ n cho nguyên hà m về hưu trí, cấ p cho 20 lạ ng bạ c và tơ nõ n
cù ng nhiễu đều 1 tấ m, rồ i mấ t ở nhà , thọ 72 tuổ i. Tỉnh thầ n đem việc tâ u lên, gia ơn
cho 50 lạ ng bạ c.

Hữ u Thườ ng là ngườ i thô ng minh nhanh nhẹn có tà i trị sự . Con là Hữ u Tính cũ ng


đỗ hương tiến, là m Tri phủ Cam Lộ , nay lĩnh á n sá t sứ ở Nghệ An.

Bù i Tuấ n

Tự là Trạ ch Phủ , ngườ i huyện Sơn Lã ng, tỉnh Hà Nộ i (Ứ ng Hò a, Hà Tâ y). Thiệu Trị
nă m đầ u (1841) đỗ tiến sĩ cậ p đệ do Tri phủ Thọ Xuâ n, chuyển khả o Cô ng viên
ngoạ i lang, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ và o viện Tậ p hiền sung Kinh diên khở i cư
trú , từ ng thă ng Thị giả ng họ c sĩ, đổ i Á n sá t sứ Sơn Tâ y rồ i đổ i tớ i Bắ c Ninh, lạ i
thă ng Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ , chuyển tuyên phủ sứ ở đạ o Phú Yên.
Nă m thứ 15 (1862) lạ i bổ Bố chính sứ Bắ c Ninh, gia ban chiếc thẻ bà i Kim khá nh
mầ u tía có 4 chữ : "liêm bình cầ n cá n", rồ i và o là m Tả tham tri Bộ Binh. Nă m thứ 22
(1869) đổ i là m Tuầ n phủ và Hộ lý tổ ng đố c Ninh Thá i. Bấy giờ ngoà i biên vù ng Tây
Bắ c đã bao nă m bá o độ ng có giặ c, mà Bắ c Ninh là nơi xung yếu, mù a thu nă m ấ y
đá m giặ c Ngô Cô n đem đồ đả ng lạ i đá nh tỉnh thà nh. Khí giớ i củ a giặ c rấ t sắ c bén,
mà trong thà nh số lính cò n lạ i 300 tên có lẻ lạ i phầ n nhiều gầ y yếu thế rấ t trơ trọ i
nguy cấ p, Tuấ n vộ i là m cô ng việc giữ thà nh, sai ngườ i ở ngoà i phố và o cả trong
thà nh, lấ y ngườ i khỏ e mạ nh để thêm quâ n, ở bộ thự mớ i đượ c định, giặ c đến vây
thà nh, Tuấ n ngà y đêm ở trên thà nh đố c quâ n chố ng giữ . Sai trô ng chỗ giặ c tụ họ p
bắ n phá p lớ n dữ dộ i. Ngô Cô n trú ng đạ n bị chết. Tuấ n bèn dự chọ n nhữ ng ngườ i
cả m chiến, phò ng bị để dù ng khi hộ i dẹp. Tuầ n phủ là Ô ng Ích (44) và viện binh tớ i,
trong ngoà i đá nh giá p cô ng phá vỡ lớ n, chém đầ u giặ c kể có hà ng nghìn, vò ng vây
đượ c giả i. Sau đó đạ i binh hộ i họ p đá nh dẹp, mà xếp đặ t việc quâ n cầ n đến lương
gạ o dầ u củ i đều dự tính trướ c, ră n cấ m khô ng đượ c phiền dâ n là m việc ấ y, ngoà i ra
mưu tính phầ n nhiều trú ng khớ p, gặ p Phù ng quâ n mô n là Tử Tà i rấ t tô n trọ ng.
Nă m thứ 25 (1872) đượ c thự c thụ Tổ ng đố c, rồ i vì chứ a chấ t khó nhọ c mắ c bệnh
xin nghỉ, chưa đượ c ai thay, đã chếtỗ là m quan. Thọ 65 tuổ i.

Vua nghe tin rấ t thương xó t, đặ c cách xuố ng dụ lượ c rằ ng : "Hạ t Bắc kỳ vẫ n


có tiếng là nơi là m quan ở chỗ nguy kịch, hà ng nă m tớ i nay gọ i bắ t lính lạ i là phứ c
tạ p khó khă n, thế mà viên đố c thầ n ấ y giữ trá ch nhiệm trả i 3 nă m có lẻ, phâ n bố có
phương phá p. Trướ c đây giặ c bứ c gầ n tỉnh thà nh cố sứ c giữ đợ i viện binh, rồ i đượ c
khô ng lo ngạ i, từ đó đạ i binh hộ i họ p đá nh dẹp, mọ i việt quan hệ khẩ n yếu, tuỳ liệu
xong cả 4 mặ t. Dẫ u chưa dá m so sá nh vớ i ngườ i xưa, nhưng tà i bả o vệ che chở và
giữ trọ ng trá ch phương diện quố c gia cũ ng là khô ng phụ , mớ i đượ c uỷ dụ ng để đỡ
cá i lo củ a trẫ m ở mặ t Bắ c. Chợ t đượ c tin ố m nặ ng, cò n cố gắ ng gượ ng đợ i mệnh;
kịp lú c chuẩ n cho nghỉ hạ n ở ngoà i, chưa kịp dờ i dinh thự đã vộ i mệnh chung thự c
rấ t đá ng thương. Cho truy tặ ng Thá i tử thi̓1;u bả o, gia cấ p cho tiền lụ a là m ma, sai
quan tớ i tế. Chuẩ n cho tậ p ấ m ngườ i con đợ i sẽ lụ c dụ ng. Ô i! Coi nướ c như nhà là
đạ o thầ n tử , viên đố c thầ n ấ y đã chịu lao khổ lâ u ở ngoà i, chết mớ i chịu thô i. Như
thế mớ i là khô ng thẹn. Nay cá c thầ n tử trong ngoà i quả có quên mình chết theo
nướ c như Bù i Tuấ n trọ n đạ o là m tô i ấ y, trẫ m rấ t hậ u vọ ng. Có cô ng phả i thù lao,
thà nh điển cò n đó , chớ cho là giú p việc chỉ mộ t mình hay, khô ng đượ c triều đình
soi xét tớ i."
Tuấ n vố n là có tà i cá n mưu lượ c, tuổ i già giữ nơi nguy kịch, mà trọ n đượ c hết
chứ c phậ n, con trưở ng đượ c tậ p ấ m bổ quan đến Tuầ n phủ Hưng Hó a; con thứ đỗ
hương tiến.

>

Đỗ Huy Uyển

Tự là Viên Khuê, ngườ i huyện Đạ i An tỉnh Nam Định (Nay là Nghĩa Hưng).
Lú c nhỏ có vă n tà i. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) thi hộ i đỗ phó bả ng, bổ Hà n lâ m viện
Kiểm thả o, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) mở nhà Kinh diên, vua đương hướ ng về vă n
họ c, sai giả ng quan xem xét đề cử lên để cho triệu thí, Huy Uyển ứ ng hạ ch đượ c
trú ng cách, bổ đồ ng tri Bình Giang, rồ i triệu bổ là m Giá m sá t ngự sử , ô ng có điều
trầ n 4 khoả n về thờ i vụ : 1- ít bà n luậ n, 2- bớ t sai phá i, 3- tạ i chứ c đượ c lâ u; 4-
ngă n cấ m kẻ kiêu hã nh.

Vua nó i : lờ i trình bày phầ n nhiều nên thi hà nh, khô ng như ngườ i có p nhắ t
có thể so sá nh đượ c, cho truyền chỉ khen thưở ng, rồ i thiên là m Đố c họ c ở Vĩnh
Long.

Nă m thứ 9 (1856) xuố ng chiếu cho bá ch quan đều đề cử nhữ ng ngườ i đã


biết. Thị lang là bọ n Phạ m Xuâ n Quế đều là m tờ tiến cử ô ng. Ô ng đượ c chuyển Lễ
bộ lang trung, thườ ng khở i thả o nhữ ng bà i chiếu dụ dâ ng lên vua xem, vua khen.
Cử là m Thá i thườ ng thiếu khanh là m Biện lý Bộ Hộ . Đượ c ít lâ u vì bị đau mắ t, cho
cá o lã o về là ng rồ i chết nă m 68 tuổ i.

Đỗ Huy Uyển về nhà thích trướ c tá c, nên nhiều ngườ i tìm đến viết vă n, tớ i
nay hã y cò n truyền tụ ng. Con là Huy Liệu.

Huy Liệu tên tự là Tích Ô ng, lú c nhỏ sá ng suố t, đượ c tiếng vă n hay, đỗ hương
giả i bổ là m huấ n đạ o huyện Yên Mô . Tự Đứ c nă m thứ 32 (1879) đỗ tiến sĩ, thi đình
đượ c đệ nhấ t. Vua xem bà i đố i sá ch, phê bả o thự c có họ c, khô ng phả i theo lề lố i mà
hay đượ c Lú c đầ u bổ là m trướ c tá c viện Tậ p hiền, trả i Tri phủ ở 2 phủ Đoan Hù ng,
Lâ m Thao, từ ng lượ c vă n họ c quá n suố t rộ ng rã i, cho triệu thí nên cấ t là m Thị độ c
vẫ n lĩnh Tri phủ . Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) chuyển Hồ ng lô tự thiếu khanh, là m
Biện lý Bộ Hộ , rồ i đổ i tham biện cô ng việc ở Nộ i cá c. Khoả ng nă m Hà m Nghi
(1885), Kinh thà nh hữ u sự (45), bị ố m xin về.

Liệu cù ng vớ i cha là Uyển vă n chương kết cấ u thà nh đạ t mộ t nhà , thự c là


đứ ng đầ u ở Nam châ u. Liệu lạ i có tính thẳ ng thắ n khí khá i. Sau khi đương sự vì cầ n
ngườ i, nên có ngườ i muố n bứ c để ra giú p việc, đều tạ cả khô ng chịu ra, rồ i đượ c vô
bệnh tự nhiên chết.

Vũ Nguyên Doanh
Ngườ i huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, nhà nghèo chă m họ c, thờ cha mẹ
đượ c tiếng có hiếu. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) thi hộ i đỗ phó bả ng. Lú c đầ u bổ
Kiểm thả o, đổ i Tri phủ Thiên Phướ c. Nă m thứ 7 (1847) thă ng Lễ khoa chưở ng ấ n
cấ p sự trung kiêm tra xét mọ i việc ở Tô n nhâ n phủ , thườ ng cù ng vớ i ngự sử
Nguyễn Cư dâ ng sớ trình bày về tình trạ ng tậ t khổ củ a dâ n ở nhữ ng hạ t : Thừ a
Thiên, Quả ng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An (có nó i ở truyện Nguyễn Cư). Nguyên
Doanh là m Đà i giá n (46) đượ c lâ u có tiếng. Ngà y thườ ng là m quan khô ng để ai đến
yết kiến riêng. Vua thườ ng phá i ra Bắ c kỳ khá m xét về á n kiện, ngườ i đều tô n trọ ng
là cô ng bình ngay thẳ ng; khi ở đình cũ ng từ ng có chương tấ u đề cử lên. Nă m thứ 8
(1855) bổ Á n sá t sứ ở Gia Định,ượ c 3 nă m, mấ t ở chỗ là m quan. Em là Vinh cũ ng đỗ
hương giả i.

Phan Tam Tỉnh

Tự là Hy Tă ng, ngườ i huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, lú c nhỏ đọ c sá ch qua mộ t


lượ t là nhớ . Bấ y giờ , nhữ ng quan lạ i phầ n nhiều cho là khí độ sự nghiệp có hy
vọ ng. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) Xuâ n thí đỗ hộ i nguyên, đình thí đỗ tiến sĩ cậ p đệ
do Hà n lâ m biên tu, đổ i Tri phủ Gia Tĩnh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) triệu bổ Giá m sá t
ngự sử , thườ ng bà n việc luô n, từ ng xin ban khen biểu dương nhữ ng bề tô i tuẫ n tiết
cuố i đờ i Lê, mà lờ i nó i phầ n nhiều giữ phong tiết biết đạ i thể. Nă m thứ 4 (1851) cấ t
là m Thị giả ng họ c sĩ ở viện Tậ p hiền, sung khở i cư chú ở nhà Kinh diên, trả i thiên
Á n sá t sứ ở Phú Yên và Bình Thuậ n.
Nă m thứ 6 (1853) đượ c triệu thí ở điện Khâ m vă n, lấy ngườ i có vă n họ c tớ i
dự thi cộ ng 41 ngườ i. Vua khen bà i đố i sá ch củ a Tam Tỉnh là kiến vă n rộ ng, nhớ
đượ c lâ u, chọ n lự a cấ t lên đầ u. Bấ y giờ vua đương để ý tá c thà nh cho ngườ i để đều
đượ c trọ ng thà nh cả, nên chọ n lự a bổ Tam Tỉnh là m Tế tử u ở Quố c tử giá m. Gặ p
lú c nhà vua coi trọ ng việc họ c, nên sĩ tử nghe thấ y tranh nhau khuyến khích cổ lệ.
Tam Tỉnh lạ i sẵ n lò ng chă m siêng dạ y bả o, thi hà nh đều có phép tắ c, nên vă n họ c
khô ng có phù hoa mà thà nh đạ t đượ c nhiều, sau nà y ai cũ ng nó i khô ng lú c nà o vă n
họ c đượ c thịnh như lú c bấ y giờ . Sau gia Quang lộ c tự khanh, lĩnh Bố chính sứ ở
ương. Khi và o bệ từ , vua dụ bả o ngay trướ c mặ t là cho đề phò ng chế ngự đượ c tù y
nghi, là m việc khá lâ u. Lạ i và o là m Tả thị lang Bộ Hộ .

Nă m thứ 15 (1862) ở Hả i Dương bá o độ ng có giặ c, đã tiến gầ n vâ y tỉnh


thà nh, tờ hịch đưa cá o cấ p, vua xuố ng lệnh cho đề cử ngườ i nà o có thể thay đượ c
Tổ ng đố c Hả i Dương, cá c quan đều cử Tam Tỉnh. Vua sai ô ng là m hộ lý Tổ ng đố c
Hả i An, nhâ n đó truyền cho bộ Hộ i đồ ng cù ng vớ i đạ i quâ n trướ c hết đá nh lấ y lạ i
phủ Bình Giang, rồ i đá nh luô n mấ y trậ n phá đượ c giặ c, tỉnh thà nh giả i đượ c vâ y
(đã nó i ở truyện Trương Quố c Dụ ng). Khi xét cô ng trạ ng đượ c tiến lên thă ng Tuầ n
phủ , nhưng vẫ n hộ đố c.

Nă m thứ 21 (1868) cù ng vớ i hả i phò ng sứ là Phan Bâ n tâ u xin cho đặ t cá c


việc tuầ n phò ng ở ngoà i sô ng. Mù a đô ng nă m ấ y cho ô ng đượ c thự c thụ .

Tam Tỉnh là ngườ i đoan trang kín đá o, giữ trá ch nhiệm 7 nă m, thanh liêm
chă m chỉ tự mình cố gắ ng nên đượ c tiếng về hà nh chính, rồ i mắ c việc phả i chuyển
là m Hồ ng lô tự khanh sung hiệp lý việc tuầ n phò ng ở ngoà i biển, bị ố m xin về rồ i
mấ t. Đượ c truy phụ c Bố chính sứ Hả i Dương. Tớ i nay ở Hả i Dương đều khen Tam
Tỉnh là lương mụ c. Tam Tỉnh khi trướ c tên là Nhậ t Tỉnh, sau đổ i tên như ngà y nay.
Con là Trọ ng Mưu đỗ tiến sĩ, nay lĩnh đố c họ c Quả ng Ngã i và Cá t Xu, Trọ ng Nghị
đều đỗ hương tiến. Chá u Trọ ng Mưu là Huy Nhuậ n cũ ng cù ng Trọ ng Mưu đỗ tiến sĩ
cù ng khoa, là m mộ t họ có danh vọ ng ở Việt An.
>

Lê Quang Bỉnh

Tự là Trọ ng Thao, hiệu là Thậ n Trai, ngườ i huyện Hương Trà tỉnh Thừ a
Thiên. Khoả ng Minh Mạ ng nă m đầ u (1820) ghi tên và o sổ lạ i, chuyển Bá t phẩ m niết
ty ở tỉnh Gia Định, vì bắ t giặ c thườ ng có cô ng. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) Nam kỳ
Kinh lượ c đạ i sứ là Nguyễn Tri Phương cho kham nổ i cô ng cá n đề cử lên đứ ng đầ u
trong hà ng lạ i dịch. Nă m thứ 12 (1859) mù a xuâ n, quâ n Phá p hã m thà nh Gia Định,
quan quâ n ta dờ i đó ng ở đạ i đồ n để triệu mộ quâ n nghĩa dũ ng, Quang Bỉnh khuyến
mộ đượ c 300 đi theo. Gặ p nướ c Cao Man nhâ n có hiềm khích quấ y nhiễu ngoà i
biên, Quang Bỉnh đem lính mộ theo quan quâ n tớ i dẹp đuổ i đượ c, rồ i chuyển về
nơi quâ n thứ , cù ng vớ i quả n cơ là Trương Định đố c thú c đắ p ụ lũ y, thườ ng cù ng
quâ n Phá p chố ng cự . Sau đó đạ i đồ n và 2 tỉnh Định Biên kế tiếp bị hã m, hò a cụ c
chưa thà nh, các thâ n biền ra ứ ng mộ , đều tô n Trương Định là m đầ u mụ c. Quang
Bỉnh đem sở bộ theo. Bấy giờ Phan Trung cũ ng khở i binh ở Biên Hò a, Định sai
Quang Bỉnh tớ i yết kiến, Trung cù ng nó i chuyện cả mừ ng, giữ lạ i cù ng giú p việc.
Khi Định bị hã m ở trậ n đạ i cụ c hơi khá c, Quang Bỉnh biết việc khô ng thể là m đượ c,
bèn cù ng bọ n Trung lẻn tớ i miền thượ ng du ở Biên Hò a, tả n lính mộ khai khẩ n là m
đồ n điền để là m kế trì cử u đợ i mệnh củ a triều đình.

Nă m thứ 18 (1865) hò a ướ c đã định, xuố ng chiếu hưu binh, Quang Bỉnh


cù ng vớ i bọ n Trung về Kinh, vua khen là nghĩa khí, cho the lụ a, cấ t là m viên ngoạ i
lang bộ Hộ . Nă m thứ 21 (1868) lấ y hà m ấ y sung là m Giá m lâ m phủ Nộ i vụ . Vì kiểm
xét nhữ ng hó a vậ t dâ ng và o để kho khô ng đượ c cẩ n thậ n, bị giá ng 4 cấp phả i ly
chứ c. Sau có chỉ đi cô ng cá n sang Đô ng; gặ p 2 tỉnh Tuyên Thá i có bá o độ ng ở ngoà i
biên, vua cho Quang Bỉnh chịu đượ c cầ n khổ từ ng trả i gian lao, đổ i sung là m bang
biện ở quâ n thứ Thá i Nguyên. Nă m thứ 24 (1871) xét bổ tư vụ Bộ Hộ , đượ c và i
thá ng, Th Bộ Hộ là Phạ m Phú Thứ lự a chọ n xin thă ng thụ Chủ sự , sung chủ thủ kho
thó c ở Kinh. Bộ Lạ i cho là mớ i thă ng, đổ i đặ t là thă ng lĩnh. Vua phê bả o rằ ng :
"Ngườ i ấ y dẫ u việc nhỏ khô ng cẩ n thậ n, nhưng có cô ng lao khô ng nỡ bỏ , chuẩ n cho
thă ng thụ chủ sự sung và o, rồ i ghi tên đợ i có khuyết viên ngoạ i lang cho tá i lĩnh.
Hoặ c kham nổ i việc quâ n chỗ nà o phả i tớ i, để tỏ cổ vũ dẫ u nhỏ cũ ng khô ng để só t."
Rồ i thă ng là m Viên ngoạ i lang Bộ Cô ng, sung Phó quả n đố c thuyền Viễn thô ng. Nă m
thứ 27 (1874) chuyển lĩnh Lang trung ở ty Tà o chính, sung thanh tra đổ ng lý ở
Thanh Hó a. Khi ở Thanh về, đổ i bổ Lang trung nha Thương chính, chưa bao lâ u vì
già ố m xin về hưu trí. Khi mấ t 71 tuổ i.

Quang Bỉnh là ngườ i khẳ ng khá i có khí tiết, dẫ u xuấ t thâ n là đao bú t, yêu
thích sá ch vở , thườ ng bả o con rằ ng: "Mộ t bộ sá ch Chu tử tiểu họ c, đọ c mà lạ i hà nh
thờ i thá nh cô ng tưở ng cũ ng đượ c hơn nữ a". Về trì gia lấ y cầ n kiệm là m gố c, phà m
nhữ ng việc chơi bờ i vô ích đều nghiêm ră n bả o, nên dạ y con đượ c thà nh đạ t; con là
Trinh, khoa Tự Đứ c Nhâ m ngọ lĩnh hương tiến, nay lĩnh trướ c tá c ở Nộ i cá c.

QUYỂ N 34

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIV


Phan Đình Dương
Ngườ i huyện Đô ng Ngà n tỉnh Bắ c Ninh, Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ tiến
sĩ cậ p đệ. Do Hà n lâ m biên tu, trả i bổ Tri phủ ở 2 phủ : Triệu Phong, Thườ ng Tín.
Tự Đứ c nă m đầ u (1848) bổ Đố c họ c Hả i Dương, rồ i đổ i về Hà Nộ i. Nă m thứ 6
(1853) triệu là m Tư nghiệp Quố c tử giá m, gia Thị giả ng họ c sĩ vẫ n lĩnh chứ c như
cũ . Nă m thứ 9 (1856) lạ i ra lĩnh Đố c họ c Bắ c Ninh, mắ c bệnh xin về dạ y họ c, rồ i
mấ t nă m 61 tuổ i.

Bấ y giờ ngườ i cù ng ở nơi đó kế tiếp đă ng khoa, thờ i huyện Gia Bình có


Nguyễn Chính, huyện Đô ng Ngà n có Nguyễn Đứ c Lâ n.

Đứ c Lâ n khi trướ c tên là Đứ c Tiến, Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ phó bả ng,
bổ Kiểm thả o. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) lĩnh Tri huyện Tam Nô ng rồ i đổ i Tri huyện
Đan Phượ ng. Nă m thứ 22 (1869) bổ chủ sự Bộ Hình. Tính thẳ ng thắ n, trá i ý thượ ng
tư, xưng bệnh xin về, bèn đó ng cử a tạ khá ch, châ n khô ng già y tớ i thà nh phủ ,
thườ ng suố t ngà y ngồ i ngay ngắ n, xung quanh vá ch trá t tiêu điều chẳ ng che mưa
gió , mà vẫ n yên ổ n. Tuổ i ngoạ i 50 thờ i mấ t.

Nguyễn Chính, đỗ tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844), bổ biên tu, rồ i bổ Tri
phủ Thiên Quan, là m đến Đố c họ c ở Hả i Dương.
Nguyễn Danh Vọ ng
Tự là Hy Lã , ngườ i huyện Yên Dũ ng tỉnh Bắ c Ninh, gia thế đều nghề nghiệp
nho thư. Cao tằ ng tổ đều đỗ hương cố ng đờ i Lê, Danh Vọ ng lú c nhỏ chă m họ c.
Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, khi đầ u bổ Hà n lâ m viện biên tu, trả i
thiên chủ sự , lĩnh Tri phủ Trù ng Khá nh rồ i đổ i Đố c họ c Hả i Dương. Tự Đứ c nă m
đầ u (1848) thự Quố c tử giá m tư nghiệp thă ng lên Tế tử u, bị việc phả i chuyển Viên
ngoạ i lang Bộ Lễ, rồ i mắ c bệnh xin về. Mấ t nă m 61 tuổ i.

="Times New Roman">

size="3" face="Times New Roman">

gn="center">

Đỗ Đă ng Đệ

Tự là Thứ Khanh, hiệu là Tù ng Đườ ng, tiên tổ ngườ i tỉnh Thanh Hó a. Tổ 6


đờ i là Đă ng Phú dờ i và o Nam là m nhà ở nú i Bình tỉnh Quả ng Ngã i, cha là Đă ng
Uyên là m cai độ i, sau đượ c con quý hiển, tặ ng cương dũ ng tướ ng quâ n. Đă ng Đệ
lú c nhỏ có tiếng vă n họ c. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) ô ng đỗ phó bả ng về lễ vy, do
Kiểm thả o sung Nộ i cá c hà nh tẩ u, ra là m Huyện tể ở Tuy Hò a, thă ng đồ ng Tri phủ
Thuậ n An. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) chuyển Tri phủ Nghĩa Hưng , chẳ ng bao lâ u
và o là m Giá m sá t ngự sử . Nă m thứ 5 (1852) sai tớ i tỉnh Bắc Ninh tra xét á n củ a tỉnh
thầ n là Phạ m Thế Trung bị nhũ ng loạ n. Bấ y giờ có lờ i chê bai là Tuầ n phủ Hưng
Yên Lê Châ n và á n sá t Tô n Thấ t Loan tham lạ m hơi đồ ng, cá c tỉnh bên cạ nh đều
biết, lạ i có Bố chính Hả i Dương là Nguyễn Hữ u Bình mua riêng thuế quan và o
mình, Đă ng Đệ xét đượ c thự c sự , đều thanh minh tham hặ c lên. Vua khen, rồ i nhâ n
mắ c việc phả i chuyển là m Hộ ện, lạ i chuyển Viên ngoạ i lang Bộ Hình. Gặ p quâ n á c
Man ở Thạ ch Bích ngu xuẩ n khở i loạ n, tình nguyện xin tò ng quâ n, gấ p tớ i đồ n Minh
Long đá nh phá trạ i Man. Bình định đượ c giặ c Man, đổ i là m Lang trung Bộ Binh.
Nă m thứ 11 (1858) tờ biểu Quả ng Nam có độ ng, lạ i ô ng tớ i đó để hộ i đồ ng xem xét
hình thế mưu tính mọ i việc. Nă m thứ 12 (1859) đổ i Á n sá t sứ Bình Thuậ n, rồ i vì có
tang mẹ, xin nghỉ chứ c.

Thá ng 10 nă m ấ y có chỉ phả i gá c tình riêng, khở i sung bang biện quâ n thứ
Quả ng Nam, chẳ ng bao lâ u cấ t lĩnh Bố chính sứ ở Định Tườ ng. Nă m thứ 13 (1860)
tỉnh thà nh thấ t thủ phả i cá ch chứ c theo Đổ ng suấ t đạ i thầ n là Nguyễn Tri Phương
ra sứ c sai phá i, lạ i sung Thương biện quâ n vụ . Khi hò a nghị thà nh, đổ i về là m Bang
biện giú p việc nơi quâ n thứ Nghĩa Định. Nă m thứ 18 (1865) lạ i là m Hồ ng lô tự
khanh, biện lý Bộ Hình. Nă m thứ 19 (1866) phá i tớ i Nghệ An tra xét vụ á n đố t phá t
đạ o quan. Khi xong trở về cấ t là m Kinh triệu doã n. Ở mọ i đô thà nh tậ p quá n
chuộ ng phù hoa xa xỉ, hết thả y sử a chính lạ i. Nă m thứ 21 (1868) Kinh sư bị hạ n
há n, vua sai cầ u đả o rồ i đượ c trậ n mưa. Vua khen vì dâ n hết chứ c trá ch, cho mộ t
đồ ng kim tiền, lạ i cho mộ t bà i thơ để tỏ yêu mến. Cuố i bà i thơ có câ u : "Duy dư hữ u
khuyết lạ i nhỉ bổ , tậ n nhĩ chứ c phậ n thiên bấ t phụ " (dịch nghĩa : Ta có khuyết điểm
ngươi bổ cứ u, ngươi hết bổ n phậ n trờ i khô ng phụ ). Rồ i đổ i biện lý Bộ Hộ . Bấy giờ
Bố chính Quả ng Ngã i là Nguyễn Đứ c Trứ tham lam, biển lậ n, Đă ng Đệ dâ ng mậ t sớ
tham hặ c, vì việc khô ng đá ng bí mậ t, phả i giá ng hai cấ p ly. Nă m thứ 24 (1871) đổ i
sung Tịnh Man tiễu phủ sứ . Nă m thứ 27 (1874) cấ t là m thị lang Bộ Binh, nhưng vẫ n
sung sứ chứ c, phá i bắ t tên ngụ y mụ c Phạ m Vă n Hiên và bố n tên đổ đả ng, thưở ng
gia mộ t cấp. Gặ p quâ n á c Man lạ i xuố ng cướ p bó c. Vua cho Đă ng Đệ, thấ t về phò ng
phạ m, giá ng bố n cấ p đượ c lưu, rồ i đổ i về thị lang Bộ Hộ , chuyển Tham tri.

Nă m thứ 29 (1876) sung Chủ khả o trườ ng Thừ a Thiên, tiến thă ng thự Lễ bộ
Thượ ng thư, sung Quố c sử quá n Phó tổ kiêm quả n cả Quố c tử giá m. Nă m thứ 32
(1879) mù a xuâ n có hộ i thí sung là m chủ khả o. Nă m sau sứ nướ c Y Pha Nho tớ i
Kinh, vua sai sung là m Chá nh sứ toà n quyền đạ i thầ n. Nă m thứ 34 (1881) thă ng
thự Thượ ng thư, mù a thu nă m ấy 68 tuổ i vì ố m xin rú t lui. Vua cho và dụ rằ ng : "Đỗ
Đă ng Đệ tha cẩ n thậ n chứ c phậ n, giữ gìn khô ng có lỗ i lớ n, nhưng vì ố m yếu chưa
tớ i niên lệ xin về hưu, xét lờ i trầ n tình cũ ng là bấ t đắ c dĩ, khô ng phả i kẻ vô tà i tầ m
thườ ng so sá nh đượ c, cho gia ơn hà ng nă m chi nử a bổ ng suố t đờ i thì thô i". Đồ ng
Khá nh nă m thứ 3 (1888) thờ i chết. Thọ 75 tuổ i.

Đă ng Đệ có trí thứ c mưu lượ c, ở triều đoan nghiêm thẳ ng thắ n, gặ p việc dá m
nó i, bà n luậ n từ chương lạ i cù ng tinh nhanh. Khi ở Bộ Hộ sổ sá ch chứ a chấ t như
nú i, xem qua mộ t lượ t khô ng só t chỗ nà o. Trú c Đườ ng Phạ m Phú Thứ thườ ng khen
có tà i khô ng thể bì kịp. Sau khi qui điền, gặ p lú c khó khă n như khoả ng nă m Giá p
Thâ n, Ấ t Dậ u là chỗ nơi dụ ng binh khô ng có ngà y nà o đượ c rỗ i. Quan địa phương
tớ i hỏ i cơ mưu phầ n nhiều đượ c bổ ích. Hô m mấ t, tỉnh thầ n đem việc tâ u lên, â n
cấ p cho nử a tiền tuấ t.

Đă ng Đệ sinh bình trướ c tá c thi vă n có quyển "Tù ng đườ ng di thả o". Con có 2
ngườ i, Toá n đỗ tú tà i, trả i là m đến Sơn phò ng tư vụ , Duyên đượ c tậ p ấ m tò ng thấ t
phẩ m. Chá u là : Quả n, Tịch, Quâ n, Quả n đượ c ấ m sinh, theo thừ a phá i việc sơn
phò ng, Tịch tú tà i là m đến Bang biện ở Nghĩa hà nh, Quâ n đỗ tiến sĩ cậ p đệ, Thà nh
Thá i nă m thứ 7 (1894) là m đến Đố c họ c.

Nguyễn Bỉnh
Trướ c tên là Vă n, sau đổ i tên như ngà y nay, tên tự là Bả o Sơn, ngườ i huyện
Bả o Lộ c, tỉnh Bắ c Ninh. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) lĩnh hương tiến, bổ Tri huyện
Thượ ng Lang, khi ba nă m tớ i kỳ khả o mã n đượ c đổ i Tri phủ Thiệu Hó a, chuyển
viên ngoạ i Bộ Lạ i, Lang trung phủ Tô n nhâ n, rồ i cấ t là m á n sá t sứ ở Ninh Bình, từ ng
là m Bố chính sứ ở hai tỉnh khấ u khở i ngụ y ở Bắ c Ninh, con là Huy Do bị giặ c hạ i,
Bỉnh bèn xin về quê mộ quâ n nghĩa dũ ng đá nh dẹp, rồ i bị việc phả i khiển trá ch,
tĩnh đợ i ở ngoà i. Nă m thứ 18 (1865) triệu bổ biện lý Bộ Cô ng, tiến tả thị lang, sung
Đổ ng lý ngô i Vạ n niên cơ, lạ i lĩnh Tả tham tri Bộ Hình. Nă m thứ 21 (1868) thự
Tuầ n phủ Hà Nộ i, chuyển là m Thương biện cô ng việc ở tỉnh Bắc Ninh, đứ ng chuyển
vậ n lương thự c cho cá c quâ n thứ ở Lạ ng Bình, Sơn Hưng Tuyên, rồ i thự c thụ Tuầ n
phủ ở Lạ ng Bình. Nă m thứ 25 (1872) triệu về thự Cô ng bộ Thượ ng thư, lạ i đổ i sang
Bộ Hình. Tớ i niên lệ 70 xin về hưu. Vua cho Bỉnh tớ i tuổ i 70 mà thanh bạ ch, tiết
thá o đá ng chú trọ ng, cho thuố c men và ng lụ a và thự c thụ Hình bộ Thượ ng thư trí
sĩ.

Bỉnh là m quan thanh bạ ch, khi về nhà khô ng có củ a thừ a. Mấ t và o nă m thứ


31 (1878) thọ đượ c 75 tuổ i.

Huy Do lú c nhỏ chí khẳ ng khá i, gặ p quâ n thổ khấ u đá nh hã m phủ Lạ ng


Giang, tiến vâ y tỉnh thà nh Bắ c Ninh, Huy Do đi đườ ng tắ t tớ i Lạ ng Sơn xin cho triệu
mộ binh đá nh giặ c. Do cù ng vớ i binh Lạ ng Sơn đều tiến, thu lạ i phủ Lạ ng Giang, thứ
tớ i Xương Giang, sớ m hô m sau bọ n giặ c tớ i đá nh dữ , quâ n Lạ ng Sơn lui trướ c, Huy
Do bị giặ c bắ t khô ng chịu khuấ t rồ i chết, tặ ng Hà n lâ m viện biên tu.
Bù i Huy Phan

Ngườ i huyện Vụ Bả n tỉnh Nam Định. Thiệu Trị nă m đầ u (1841) lĩnh hương
tiến, đổ i ra Tri phủ Vạ n Ninh. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) dẹp quâ n hả i khấ u có cô ng,
chuyển Viên ngoạ i lang Bộ Hộ , thự Hà Tĩnh quả n đạ o, kế là m á n sứ Quả ng Yên, nă m
thứ 12 (1859) tiến thă ng Bố chính Lạ ng Sơn và hộ lý Tuầ n phủ Lạ ng Bình. Nă m thứ
14 (1861) giá ng xuố ng Quang lộ c tự thiếu khanh, biện lý cô ng việc Bộ Hộ , rồ i lĩnh
Bố chính sứ ở Bình Định. Nă m thứ 15 (1862) bọ n giặ c phiến loạ n khở i ngụ y ở Hả i
An, liên kết cả đườ ng thủ y lụ c đá nh cướ p cá c thuộ c ấ p, bứ c vâ y tỉnh thà nh Hả i
D32;ơng. Vua đặ c cá ch cho triệu Huy Phan về Kinh, phá i sung Hả i An thủ y đạ o.

Huy Phan về quê mình đem con tụ họ p nhữ ng quâ n nghĩa dũ ng ở bộ thự , do
đườ ng sô ng Nam Định tiến phá t, đá nh nhau vớ i giặ c ở Ninh Giang, thu lạ i phủ
thà nh. Đả ng giặ c về bắ c, thừ a thắ ng cù ng cá c quâ n đuổ i đến Hà n Giang đá nh luô n
mấ y trậ n đều phá vỡ . Mù a đô ng lạ i đá nh đượ c quâ n giặ c ở quâ n thứ sô ng Nhâ n
Sơn, tên đầ u giặ c trố n chạ y, khí giặ c đã lung lay. Sau đó thuyền giặ c ngấ p nghé lạ i
tớ i, Huy Phan chặ n ở sô ng đó n đá nh, giặ c bèn trố n ra ngoà i biển, đượ c cấ t bổ Bố
chính sứ Quả ng Yên và Hộ lý tuầ n phủ .

Nă m thứ 16 (1863) thá ng 9 cù ng vớ i giặ c đá nh nhau ở Bà Lan bị thấ t bạ i,


Huy Phan tự gieo mình xuố ng biển chết. Con là Tiến cù ng rể là tú tà i Nguyễn Quý
Cậ n đều chết cả . Việc đến tai vua, vua rấ t tiếc và bả o : "Bù i Huy Phan thườ ng lậ p
chiến cô ng, cô ng đã gầ n thà nh mà mắ c việc bấ t hạ nh ấ y, cho truy tặ ng Quả ng Yên
tuầ n phủ , sai hậ u cấ p và cho tế, sau liệt tự ở đền Trung nghĩa. Tiến và Quý Cậ n tặ ng
Trung sĩ lang vă n giai chá nh thấ t phẩ m. Con thứ là Tấ n do ấ m sinh bổ là m quan
đến Hà n lâ m viện thị giả ng.
Nguyễn Huy Khở i

Tự là Hò a Khanh, ngườ i huyện Hoằ ng Hó a, tỉnh Thanh Hó a. Thiệu Trị nă m


đầ u (1841) lĩnh hương tiến bổ Tri huyện Gia Lâ m, đổ i Tri huyện Phú Xuyên. Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) chuyển là m Nộ i cá c thị độ c, rồ i bổ Á n sá t Hưng Hó a, chuyển
Bố chính sứ Nam Định. Gặ p nă m đó i cù ng vớ i Tổ ng đố c Đà o Trí và Lê Tuấ n hết lò ng
mưu tính chẩ n tế, lạ i đặ t kho xã thương cù ng khuyên bả o đắ p đê khai khẩ n ruộ ng
nương đượ c 17.000 mẫ u có lẻ.>

Vua xuố ng chiếu khen ngợ i đều thưở ng thêm mộ t cấ p, lạ i ban bà i và ng tía có
chữ "đồ ng tâ m cử chứ c". Nă m thứ 19 bổ Tuầ n phủ Hưng Hó a, bấ y giờ ngườ i Mèo
Man sơn khô ng chịu yên phậ n thườ ng lan trà n xuố ng cướ p bó c. Huy Khở i tâ u nó i:
"Man Mèo ở xa ngoà i biên là dâ n ngu dạ i khô ng có nghề nghiệp gì khá c. Trướ c
nhâ n đó i kém cướ p ă n, sau vì chố ng cự quan quâ n nên sợ tộ i chưa dá m đầ u phụ c,
đã cho thă m dò khô ng phả i là tụ i to lớ n và khô ng có nơi đó ng đồ n tụ tậ p. Nay nếu
tớ i dẹp, thờ i binh tớ i họ đi, binh đi họ tớ i, chỉ cầ n nhiều cá ch dẫ n dụ , họ tấ t quay
đầ u theo giá o hó a. Nếu có mộ t hai tên ngoan cố , thờ i vỗ về tù ng đả ng đã quy phụ c
sai bắ t giả i đó n thưở ng, hoặ c chỉ dẫ n vây bắ t, cũ ng có thể loạ i bỏ đượ c mầ m á c." Lạ i
nó i : "Man Mèo từ trướ c khô ng có qua lạ quan phủ , khô ng so sá nh đượ c như thổ
dâ n, nên tớ i gầ n chỗ đó khai bả o mớ i dễ nghe theo, xin cho phá i ủ y ngườ i tù y liệu
để chiêu dụ ". Vua cho, và bả o nên mưu tính cho chó ng xong để xứ ng đá ng ủ y
nhiệm.
Nă m thứ 23 (1870) đoà n mụ c là Lưu Vĩnh Phướ c xin tớ i vỗ yên, Huy Khở i
đem việc tâ u lên. Vua nó i : "Vĩnh Phướ c vố n cù ng Hoà ng Anh có cừ u thù , khéo
khuyến khích mà dù ng, nhưng tính khô ng thuầ n khó bả o, chớ nên quá vọ ng thà nh
ra khó chế". Huy Khở i đã ở lâ u Hưng Hó a, gặ p giặ c ngoà i biên đầy dẫ y nên vỗ về
chố ng chọ i có phương phá p. Sau đó gia Binh bộ Hữ u tham tri sung Tham tá n đạ i
thầ n, rồ i lạ i về nơi nhậ m chứ c. Nă m thứ 28 (1875) thá ng 2, vâ ng mệnh tớ i Kinh lý
ở Thậ p châ u (47). Thậ p Châ u địa thế rộ ng dà i vố n có tiếng đầ y đủ già u thịnh, quâ n
lưu khấ u phầ n nhiều thườ ng dò m ngó . Huy Khở i đến chiêu dụ vỗ về, chia từ ng ban
quâ n giặ c ra hà ng và vỗ yên thổ dâ n, mù a xuâ n nă m sau mớ i xong việc.

Nă m thứ 33 (1880), thự Ninh Thá i tổ ng đố c.

Huy Khở i về già đam mê đạ o Phậ t, tự hiệu là bồ tá t, ở Bắ c Ninh trả i và i nă m


xin về rồ i chết, con là Khuê lĩnh hương tiến.

ight="0">

Ngô Phù ng

Tự là Nguyên Trọ ng, ngườ i huyện Thạ ch Hà tỉnh Hà Tĩnh. Viễn tổ là Phướ c
Thanh, khoả ng nă m Lê Hồ ng Đứ c (1470-1497) xuấ t thâ n khở i ệp là võ tướ ng, là m
Tổ ng binh trấ n Thá i Nguyên, trả i 3 đờ i đều giữ ấ n ở quậ n. Tổ 7 đờ i là Cả nh Hự u
giú p nhà Lê diệt nhà Mạ c (có cô ng đầ u) bậ c thứ 8 đờ i trung hưng, phong Thá i bả o
Thế quậ n cô ng, từ đó trả i đờ i đượ c cô ng lao thế phiệt, nố i nhau giữ uy tín. Ô ng là
Phướ c Lâ m khoả ng nă m Cả nh Hưng (1740-1786) mớ i bắ t đầ u đỗ tiến sĩ phá t về
hà ng giá p, là m đến Thị lang Bộ Cô ng.

Phù ng là chá u về ngà nh thứ , lú c nhỏ chă m họ c có tiếng vă n hay, thườ ng đi


thi khô ng đỗ , Thiệu Trị nă m đầ u (1841) đượ c 37 tuổ i mớ i đỗ hương tiến, tính ngay
thẳ ng tự trọ ng, lú c đầ u theo ra hậ u bổ ở Hà Nộ i, đã lâ u khô ng đượ c chuyển. Tự Đứ c
nă m thứ 4 (1851), vua sai ô ng là m Kinh diên giả ng quan, và cử nhữ ng ngườ i có
tiếng về họ c rộ ng tà i cao, vă n chương tao nhã và giỏ i về thơ. Bấy giờ sung cử có 18
ngườ i, Phù ng đượ c dự về kỳ tuyển ấ y. Khi ứ ng hạ ch hữ u tư đem quyển dâ ng lên,
vua phê các quyển ứ ng hạ ch, duy có Ngô Phù ng là khá thô ng và Nguyễn Địch Giả n
(sau đổ i là Tư Giả n) là thứ , con đều chưa đủ thâ m thú y lấ y đượ c, nhưng đã sung cử
cho điều bổ và o Biên tu viện Tậ p hiền, sung là m Khở i cư chú ở tò a Kinh diên, từ đó
vă n họ c đượ c vua biết đến. Nă m thứ 6 (1853) thă ng lên trướ c tá c, lĩnh thị độ c ở
viện Tậ p hiền, sai chuyên duyệt bà i phú vịnh sử .

Nă m thứ 9 (1856) do ố m có trầ n tình xin nghỉ trả hạ n vì cha mẹ đã già , vua
chuẩ n cho lĩnh giá o thụ ở đạ o Hà Tĩnh, để nhờ đó lấ y lộ c phụ ng dưỡ ng. Phù ng đã
về, vua thườ ng sắ c hỏ i, kịp bà i phú vịnh Sứ đã thà nh, tiến lên vua xem, vua bả o lờ i
lẽ cá ch thứ c đượ c trộ i, ban thưở ng gia cho.

Nă m thứ 15 (1862) triệu bổ Thị độ c, thă ng Quang lộ c tự thiếu khanh, sung


Quố c sử quá n toả n tu, rồ i cá o ở chỗ là m quan. Thọ 59 tuổ i, con là Liên đỗ cử nhâ n,
trả i là m Sử quá n toả n tu, nay chuyển bổ Lễ bộ thị lang, Chá u là Ngô Đứ c Kế mớ i đỗ
tiến sĩ cậ p đệ.
Nguyễn Tườ ng Phổ

Tự là Quả ng Thú c lạ i tự là Hy Nhâ n, hiệu là Thứ Trai, ngườ i huyện Di��n


Phướ c tỉnh Quả ng Nam. Cha là Tườ ng Vâ n là m đến Binh bộ Thượ ng thư (đã cổ
truyện riêng), Tườ ng Phổ lú c nhỏ khá u khỉnh lạ , khẳ ng khá i có khí thứ c, họ c rộ ng
nghe nhiều, ngoà i chính Kinh ra, về kiếm thư cầ m phả khô ng nghề gì là khô ng kiêm
thô ng.

Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, do Hà n lâ m viện biên tu và o


Cá c, rồ i thă ng Tri phủ Hoằ ng An, có tiếng liêm bình, duy tính thích cao thượ ng, đố i
vớ i ngườ i phầ n nhiều khô ng hợ p. Bấy giờ nướ c Cao Man gâ y biến, ở tỉnh cầ n
hương dũ ng 1.000 ngườ i, ô ng chỉ lấ y 100 ngườ i tớ i ứ ng tuyển, bị thú c đố c bấ t lự c
phả i cá ch lưu. Rồ i lạ i khai phụ c đổ i Tri phủ Tâ n An, để tâ m vỗ yên dâ n, có ai tranh
kiện, đem lễ nhượ ng hiểu bả o thô i đi, nên ở phủ đượ c vô sự , sau vì chính sá ch thu
thuế vụ ng về phả i biếm chứ c do bộ đổ i bổ , rồ i mắ c bệnh xin về.

Tự Đứ c nă m thứ 6 (1846) bổ giá o thụ ở Điện Bà n, chẳ ng bao lâ u nhiếp biện


ấ n quá n phò ng ở Họ c chính. Về dạ y ngườ i cố t thự c bỏ hủ , trướ c nghĩa lý sau vă n
nghệ, tính cương mà khí hà o, tự mình giữ kỷ luậ t rấ t nghiêm nên trá ch ngườ i quá
nặ ng. Ô ng thườ ng nó i "Ta bình sinh khô ng hay khoan thứ cho ngườ i, nên đặ t hiệu
là Thứ Trai mà tự là Quả ng Thú c đó là muố n châ m biếm cá i tính thiên lệch mà chưa
đượ c. giả ng dạ y nhà n hạ , rèm buô ng nơi tĩnh viện, có ý tưở ng tượ ng như tiên ở
ngoà i hình vậ t, lạ i thích uố ng rượ u, mà uố ng phả i say, ngồ i ngoả nh trô ng tự hà o
rằ ng : "Vương Hiếu Bá có nó i : danh sĩ khô ng cố t ở tà i lạ , cố t sao thườ ng đượ c vô
sự , uố ng rượ u thậ t thích, rồ i đọ c thuộ c bà i Ly tao (48), đó là danh sĩ". Mộ t hô m có
con chim bằ ng đậ u ở giả ng đườ ng, ô ng bèn đố i vớ i bạ n cố giao là m bà i biên tậ p
riêng. Bình sinh ô ng chỉ là m thơ, có nó i : "ta khô ng hay là m phú để cho rộ ng thêm,
chỉ để lạ i quyển "thứ trai thi tậ p" thô i. Đượ c và i hô m ô ng ố m đau rồ i chết. Thọ 50
tuổ i.

Anh là Tườ ng Vĩnh, tự là Tử Tu, hiệu Cẩ m Giang. Minh Mạ ng nă m thứ 19


(1838) đỗ phó bả ng, do Kiểm thả o, sung giả ng tậ p, trả i quá n cá c, chuyển á n sá t
Định Tườ ng, Khá nh Hò a, từ ng thă ng Tuầ n phủ Định Tườ ng, bị ố m chết ở chỗ là m
quan. Con Tườ ng Phổ là Tườ ng ấ p đỗ tú tà i là m đến đồ ng tri phủ . Là mộ t họ là m
quan có danh vọ ng ở Nam châ u.

>

Trầ n Thiện Chính

Tự là Tử Mẫ n, hiệu Trừ ng Giang, ngườ i huyện Bình Long, tỉnh Gia Định.
Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) lĩnh hương tiến, trả i hậ u bổ Khá nh Hò a, chuyển Huấ n
đạ o Long Xuyên, rồ i bổ Tri huyện, bị việc mấ t chứ c. Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859)
thà nh Gia Định thấ t thủ , Thiện Chính cù ng nguyên suấ t độ i là Lê Huy tụ họ p dâ n
dũ ng 5800 có lẻ ngă n chố ng quâ n giặ c, bả o hộ đề đố c là Trầ n Tri về Tâ Thá i. Thứ
thầ n (49) đem việc tâ u lên. Vua khen cho khai phụ c nguyên hà m Tri huyện, nhưng
theo quâ n thứ sai phá i, rồ i thă ng Đồ ng Tri phủ .

Nă m thứ 17 (1864) thă ng Thị độ c, lĩnh Phó quả n đạ o ở Phú Yên, chẳ ng bao
lâ u cấ t lên Hồ ng lô tự khanh, biện lý cô ng việc Bộ Hộ , lạ i sung Kinh kỳ hiệp lý thủ y
sư. Vĩ thuyền đi tuầ n ra biển quá hạ n, phả i phạ t bổ ng mộ t nă m. Nă m thứ 19 (1858)
phá i tớ i Hương Cả ng kén mua chiếc tà u thủ y Thuậ n tiệp bị mắ c việc phả i cá ch
chứ c, rồ i lạ i khở i phụ c Kiểm thả o, lĩnh Tri phủ Hà m Thuậ n. Nă m thứ 21 (1868)
quả n Hà n lâ m viện là Vũ Phạ m Khả i cho là giỏ i thơ đề cử lên cấ t bổ tu soạ n sung
chứ c ở Viện, đượ c và i thá ng cấ t lên Hồ ng lô tự thiếu khanh, biện lý cô ng việc Bộ
Binh. Nă m ấ y đổ i sung tá n lý nơi quâ n thứ Sơn Tâ y, dẹp giặ c ở đồ n Mạ n Hạ bị thấ t
lợ i phả i cá ch lưu khá lâ u. Đá m giặ c lạ i chiếm cứ hai đồ n là Dò chợ , Trạ i đấ t dự a và o
hiểm trở cố chết giữ . Thiện Chính cù ng hộ đố c Trầ n Bình đá nh phá tan, cấ t Hồ ng lô
tự tự Khanh, nhưng vẫ n sung chứ c. Sau vì cấ p phá t tiền lương khô ng đú ng lệ, cù ng
hú t thuố c phiện, và cá o ố m để lấ y vợ lẽ, việc phá t ra, lạ i bị cá ch.

Nă m thứ 26 (1873) chuẩ n cho giả hạ n, lấ y hà m Tá n lý đi cù ng vớ i Thanh


đoà n Lưu Vĩnh Phướ c tớ i ngay Tam Tuyên thương lượ ng dẹp giặ c, lạ i tiến dẹp ở
Phù Ninh, thu lạ i huyện thà nh, cho khai phụ c hà m Hồ ng lô , hộ lý Tuầ n phủ ở Ninh
Bình. Nă m thứ 27 (1874) bổ Thị lang nhưng vẫ n lĩnh tuầ n phủ . Rồ i mấ t ở nơi ly
nhậ m. Bấ y giờ 53 tuổ i.

Vua nghe tin thương xó t, chuẩ n cho con đườ ng đi, cá c tỉnh phá i bắ t phu
thuyền thủ y lụ c tù y tiện đưa về kinh chỗ ngụ an tá ng.

Thiện Chính vố n có tiếng về là m thơ, trướ c tá c nhữ ng quyển "Trừ ng thi vă n


tậ p", "Nam hà nh thi thả o" và "Bắ c chinh thi thả o". Con là Thiện Mai là m Tri huyện
Tuy Ph
Nguyễn Oai

Khi trướ c tên là Thanh Oai, ngườ i huyện Phong Điền, tỉnh Thừ a Thiên, lú c
nhỏ chă m họ c. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, do Hà n lâ m biên tu
và o Cá c, rồ i ra Tri phủ Tuy An, có tiếng về hà nh chính; đượ c ít lâ u thă ng Thị độ c
lĩnh Á n sá t Thanh Hó a. Khi việc cô ng rả nh rỗ i, ô ng lấ y dạ y họ c là m vui, rồ i chuyển
tớ i hai tỉnh Hà Nộ i, Nam Định. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860) thă ng Bố chính Hả i
Dương, gặ p quâ n thủ y phỉ là bọ n Đoà n Ướ c, Tạ Phượ ng họ p đả ng quấ y nhiễu cướ p
bó c, Oai khô ng hay phò ng chế, phả i chuyển là m biện lý Bộ Hình, chẳ ng bao lâ u cấ t
lên Thị lang. Khi quâ n thủ y phỉ đã bình, cá c đồ n biển ở Hả i Dương, ngườ i buô n
nướ c Thanh đến đô ng đú c tụ họ p, Oai tâ u nó i: "Việc cấ m chỉ thuyền buô n nướ c
Thanh có 3 điều hạ i : mộ t là gạ o trong nướ c bị lén lú t đưa đi mà thuế cả ng hao
thiếu, hai là ngườ i là m ruộ ng bị thấ t lợ i mà cà y cấ y sinh lỗ hạ i, ba là dâ n buô n
khô ng chỗ trong mong tư cấ p, cù ng khổ là m gian là ba điều. Mà cho chiêu tậ p
thuyền buô n nướ c Thanh thờ i có 3 điều lợ i: mộ t là cho cù ng nhau đổ i chá c, liệu
định thu thuế, hai là ngườ i là m ruộ ng ra sứ c cà y cấ y mà chỗ bỏ hoang ngà y mộ t mở
mang, ba là ngườ i buô n có chỗ tư cấ p khô ng phả i là m gian dố i, mà từ trướ c đã xảy
châ n nay lạ i có con đườ ng về, hoặ c rú t lui là m dâ n buô n, hoặ c tả n má t là m nghề bẻ
lá i, chẳ ng vỗ yên chẳ ng đá nh dẹp mà yên định", vua cho là phả i, giao cho tỉnh Hả i
Dương biết mà là m, vì Oai đã tớ i nơi đó xét kỹ tình hình rồ i, rồ i thự Tham tri.

Nă m thứ 19 (1866) đổ i Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh, bấy giờ 6 tỉnh Nam Kỳ mớ i
bắ t đầ u bị ngoạ i thuộ c, tỉnh Bình Thuậ n cù ng cá c tỉnh lâ n cậ n mọ i ngườ i đều ngờ
sợ , Oai hay trấ n tĩnh cả , trong khoả ng 6 nă m việc lên hiếu khô ng cò n nó i ra và o
nữ a. Nă m thứ 25 (1872) tiến thự Hình bộ Thượ ng thư, gặ p lú c Bắ c Kỳ có bá o độ ng
ở ngoà i biên, quan quâ n đá nh dẹp lâ u chưa bình đình, đổ i là m thự Ninh Thá i Tổ ng
đố c kiêm sung trô ng coi việc quâ n và đồ ng suấ t cả việc quâ n ở Ninh, Thá i, Lạ ng,
Bình. Nă m thứ 27 (1874) đá nh dẹp chưa xong, cách trị cả việc quâ n ở Lạ ng Bình.
Nă m thứ 28 (1875) vua cho Oai ở Bắ c Ninh đã lâ u, chi phí rấ t nhiều mà chưa có tấ c
kiến hiệu nà o, bắ t giả i chứ c, tạ m cho hà m thương biện Thá i Nguyên thứ vụ , để mưu
kiến hiện sau nà y. Liền mắ c bệnh xin về rồ i chết.

Oai có tính khoan bình hò a dị, thườ ng giữ hiến phá p trong nướ c, thấ y kẻ lạ i
là m tờ có ý thâ m thiểm, tấ t trá ch mó c tậ n mặ t và bả o: "Ta trị ngụ c dẫ u khô ng dá m
bả o là vô oan nhưng gố c chỉ có mộ t lò ng bấ t nhẫ n thô i". Khi Tuầ n phủ Thuậ n
Thà nh, thổ tụ c hạ t ấ y khô ng lấy quan quá ch chô n bố mẹ, ô ng thấ y mà thương đứ ng
quyên bổ ng mua quan tà i sai ngườ i đứ ng chủ quả n, gọ i tên nơi đó là phườ ng Xuâ n
Thọ , vì có bụ ng từ thườ ng na ná là như thế. Khi phụ ng mệnh đi thị sư vua có là m
bà i thơ cho rằ ng : "Khẳ ng hứ a ngoan dâ n du Há n tá i, Mạ c phiên lâ n quố c phú tuầ n
phong, bắc mô n tỏ a thượ c tò ng kim cổ , tiên khả i hoà n tham hậ u kính cô ng" (Nghĩa
là : Há để ngoan dâ n qua ả i Há n, Khô ng phiền lâ n quố c chịu tô i Tầ n, Bắ c mô n then
khó a từ nay vữ ng, Khả i tấ u rồ i sau sẽ xét cô ng). Đủ rõ việc biên giớ i ngoà i bắc, nhà
vua vẫ n thườ ng để ý, nhưng đá m thổ phỉ ra và o nơi rừ ng rú , nặ ng nề sơn lam
chướ ng khí, lú c hà ng lú c phả n vỗ về đá nh dẹp đều khó , nên khô ng thà nh cô ng rấ t là
đá ng tiếc. Khi chết vua thương khó nhọ c, truy phụ c cho Hồ ng lô tự khanh. Con là
Hà Hiệp cũ ng

Mai Anh Tuấ n

Tự là Lương phu, ngườ i huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hó a. Tổ 8 đờ i là Châ u


đương lú c nhà Lê trung hưng lấ y võ tướ ng khở i nghiệp, bổ là m Phụ quố c cô ng thầ n
Toà n quậ n cô ng, từ đó trở về sau đờ i đờ i đượ c cô ng lao thế phiệt, đến tằ ng tổ là
Chuẩ n đỗ tiến sĩ cậ p đệ đờ i Vĩnh Khá nh (1729- 1732) Lê Duy Phườ ng, là m Binh bộ
thị lang Hương lĩnh hầ u. Tổ là Mô ng là m đồ ng bình chương sự . Cha là Trinh trá nh
loạ n Tâ y Sơn, ẩ n cư di dưỡ ng chí khí, đến quố c triều đầ u nă m Gia Long ra ứ ng, đầ u
về châ n dậ t sĩ, bổ Tri huyện Thanh Trì, có tậ p thơ "Mong trai" truyền bá ở đờ i.

Anh Tuấ n lú c nhỏ đọ c sá ch qua mộ t lượ t là thuộ c tuổ i mớ i 20 đã có tiếng về


vă n. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ Đệ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam danh. Anh
Tuấ n khi trướ c tên là Thế Tuấ n, tớ i lú c đỗ , vua mừ ng đượ c ngườ i cho tên là Anh
Tuấ n, lạ i cho bà i thơ để tỏ yêu dấ u. Lú c đầ u bổ Hà n lâ m viện trướ c tá c, sung Nộ i
cá c bí thư sở hà nh tẩ u, chuyển Thị độ c, rồ i đổ i Thị độ c họ c sĩ sung biện cô ng việc
Nộ i cá c. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) quan ở Việt Đô ng (Quả ng Đô ng, Trung Quố c) là
Ngô Hộ i Lâ n nhâ n gió bã o phiêu dạ t tớ i cử a biển nướ c ta, vua chuẩ n cho đưa vă n
tớ i lưỡ ng Quả ng sai phụ đá p thuyền buô n về nướ c, Lễ Hộ hai bộ chiểu lệ trướ c, xin
phá i quan thuyền đi hộ tố ng, đem nhiều thó c gạ o và gỗ có tiếng để đẩ y thuyền, lạ i
20.000 lạ ng bạ c củ a cô ng để dự bị kiếm mua hó a vậ t ở chợ . Anh Tuấ n cho nhà
vua mớ i nhiếp chính, muố n ngă n cá i mầ m xa xỉ, dâ ng sớ nó i thố ng thiết về việc đó ,
đạ i lượ c rằ ng : "Về khoả n sang Việt Đô ng đã đượ c đình chỉ, trong ngoà i đều biết,
nay lấ y việc cứ độ ng thương kẻ mắ c nạ n để hò a mụ c lâ n bang mà kèm chuyến đi
doanh thương mua bá n đổ i chá c, thờ i lấ y danh nghĩa đưa đi mà đem hó a lợ i trở về,
khô ng rõ ngườ i nướ c lá ng giềng sẽ gọ i cá i thuyền ấ y là thuyền gì? Vả nay con
đườ ng Lạ ng Sơn quâ n lưu khấ u lan trà n đã có hà ng tuầ n, tờ biên thư lạ i tớ i mà
đương sự thờ i bấ t nhấ t. Nghĩ tớ i đó chỉ sinh ngớ ngẩ n cho mộ t nạ n thườ ng. Thiết
tưở ng việc là m trá i ngượ c chưa đá ng là nghĩa. Xin nhữ ng hó a vậ t nà y cho đi theo
thuyền đem mộ thưở ng cho chiến sĩ để quét nhanh đá m giặ c "ngoà i biên". Tờ sớ
tâ u và o, vua giao xuố ng Bộ Lạ i bà n tộ i, cá c đạ i thầ n liên tiếp dâ ng sớ xin khoan tha
cho. Vua bèn trá ch nhẹ, rồ i ra là m Á n sá t sứ ở Lạ ng Sơn. Bấ y giờ thế giặ c đang bà nh
trướ ng, ngườ i phầ n nhiều lấ y là m nguy, Anh Tuấ n và o bái mạ ng, tứ c thì tớ i nhậ n
chứ c, mớ i đượ c hơn mộ t thá ng đã đá nh đượ c gặ c ở Hữ u Khá nh, đượ c chỉ khen
ngợ i, nhâ n dâ ng sớ : "Xin đình việc lưu quan, bã i việc chuyển vậ n rèn tậ p thổ dõ ng
để thư sứ c cho dâ n, và ngầ m bà i xích thế giặ c". Sau đó giặ c do đườ ng Tiên Yên
nhò m ngó Lộ c Bình. Anh Tuấ n cù ng Chưở ng vệ là Nguyễn Đạ c đem quâ n tớ i đá nh
đuổ i đến Yên Bá c, giặ c lui giữ Thiết Khê, Anh Tuấ n bà n nên dừ ng binh để xem thế
giặ c, Đạ c khô ng theo cứ đá nh trố ng tiến đi, Anh Tuấ n sợ Đạ c tiến mộ t mình khô ng
có cứ u viện, cũ ng đem quâ n sở bộ kế tiếp tiến đi. Tiền quâ n đã và o nơi hiể;m địa bổ
vâ y trạ i giặ c ở dướ i nú i, giặ c bỏ trạ i lên nú i, Đạ c thú c quâ n tranh nhau lên nú i. Giặ c
lă n đá ném loạ n xạ như mưa, khổ chiến đượ c mộ t lú c, châ n Đạ c bị thương rồ i giặ c
gia hạ i. Anh Tuấ n trong khi đi nghe tin tiền quâ n bấ t lợ i mà Đạ c đã chết, chú ng đều
ngă n lạ i bả o tiến cũ ng vô ích, Anh Tuấ n nó i : "Đạ c dẫ u chết, tả n binh cò n ở trong
nú i, ta nếu khô ng tớ i thờ i và o hết trong tay giặ c." Bèn tớ i men nú i thấ y bạ i binh ở
trong rừ ng rậ m dầ n dầ n lạ i về tụ họ p. Quâ n giặ c lan trà n đầy rẫ y nú i hang thừ a th
đá nh giết, quâ n Tuấ n địch khô ng nổ i bèn vỡ chạ y, giặ c vộ i đến tranh nhau che lấ p,
Anh Tuấ n lấ y gươm đâ m bèn bị hạ i. Bấy giờ là ngà y mồ ng 6 thá ng 4 nă m Tự Đứ c
thứ 8 (1855). Việc đến tai vua, vua cả m độ ng thương xó t, thâ n bả o thị thầ n vì đó
thở than chảy nướ c mắ t, truy tặ ng Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ sai hữ u tư hỏ i thă m
ngườ i mẹ.

Anh Tuấ n là con ngườ i mẹ kế, gặ p khi phong tặ ng, trình bà y, vua chuẩ n
phong cho mẹ cả . Sau khi Anh Tuấ n chết vua suy nghĩ sau cù ng bà n phong cả mẹ
đẻ, cò n con thờ i ghi tên sẽ lụ c dụ ng.

Anh Tuấ n ngà y thườ ng cù ng vớ i ngườ i ta hò a nhã dễ dà ng mà thờ vua lấy


điều trung can ngă n, khi lâ m sự chí giữ nghĩa, nơi sở tạ i khô ng vì ở ngoà i rừ ng mà
nã o loạ n. Sau khi chết sĩ phu đều tưở ng nhớ phong tiết, mà tỉnh thà nh Lạ ng Sơn vì
đó dự ng đền thờ .

Vũ Vă n Tuấ n
Ngườ i huyện Gia Lâ m, tỉnh Bắc Ninh (Nay thuộ c Hà Nộ i). Thiệu Trị nă m thứ
3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, lú c đầ u bổ Hà n lâ m biên tu, đổ i Tri phủ Hà Trung. Tuấ n
là ngườ i bình dị gầ n dâ n, khi cô ng hạ cho cá c trò tớ i giả ng tậ p, thườ ng đến và i tră m
ngườ i. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) triệu bổ Thị giả ng sung Sử quá n biên tu, khi dẫ n ra
mắ t có trình bà y trong bả n tâ u là : xin cho thuế ruộ ng ở Tố ng Sơn đượ c chiết nộ p
thay tiền và cho triệt lính đó ng thú ở ụ Trấ n Man". Vua theo. Nă m thứ 5 (1852) bổ
Thị độ c sung phó s sang Yên Kinh, trả i 3 nă m mớ i về nướ c, vua gia thưở ng lạ o (lờ i
nó i thấ y ở truyện Phan Huy Vịnh), rồ i cấ t Thị giả ng họ c sĩ. Nă m thứ 10 (1857) đổ i
Á n sá t sứ Hưng Hó a, mắ c việc phả i giả i chứ c theo quâ n thứ bắ t giặ c, rồ i ố m chết,
truy thụ Thị độ c.

Khi trướ c Vă n Tuấ n ở Hà Trung có huệ chính, sau dâ n dự ng đền thờ . Con là
Hy trả i bổ tri huyện.

Đỗ Phá t

Tự là Tử Tuấ n. Tiên tổ là ngườ i tỉnh Thanh Hó a, đầ u nă m Lê Hồ ng Đứ c


(1470-1497) cù ng vớ i ngườ i là ng tớ i nơi Quầ n Phượ ng ở bờ biển Sơn Nam dự ng
ấ p khai khẩ n ruộ ng nương rồ i là m nhà ở đó . Phá t sinh ra sá ng suố t khá u khỉnh,
tuổ i 20 họ c thuậ t cà ng đến. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ bổ Hà n
Lâ m viện biên tu, vì cha mẹ già , cá o từ xin về phụ ng dưỡ ng. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) khở i bổ Tri phủ Ứ ng Hò a thă ng đố c họ c Nghệ An. Sĩ tử theo họ c kể có hà ng
nghìn, rồ i nộ i chuyển là m Quố c tử giá m tư nghiệp, vì ố m xin về nghỉ. Gặ p bá o độ ng
có giặ c ở đô ng bắ c, triều đình cho ô ng ở lạ i là m thương biện tỉnh ấ y, đem trá ng sĩ
đã mộ đượ c phụ giữ bờ biển.

Nă m thứ 17 (1864) cấ t là m Quang lộ c tự thiếu khanh sung Sử quá n toả n tu,


rồ i lạ i chuẩ n cho về tỉnh ấ y là m thương biện kiêm kinh lý nhữ ng ruộ ng bỏ khô ng ở
Hả i Hậ u huyện Giao Thủ y, rồ i tiến lên Hổ ng lô tự khanh, sung Nam Định doanh
điền phó ứ , kiêm thương biện cô ng việc đề phò ng ở ngoà i biển, đượ c ít lâ u cho triệu
đổ i là m Quố c tử giá m tế tử u, lạ i tá i xuấ t là m doanh điền phó sứ kiêm sung tuầ n
phò ng ngoà i biển.

Nă m thứ 26 (1873) thà nh Nam Định thấ t thủ , Phá t có dự là m cô ng việc tuầ n
phò ng ngoà i biển, đá ng nhẽ phả i tró i đưa về kinh, vua chuẩ n cho ở lạ i và khéo vỗ
về tụ họ p sĩ dâ n theo tỉnh sai phá i ủ y nhiệm, cố ra sứ c chó ng trừ quâ n giặ c biển để
chuộ c lỗ i trướ c. Sau đó bả n á n dâ ng lên phả i đá nh trượ ng đi 73;ầ y. Con là Bỉnh
Thà nh dâ ng tờ xin chịu thay. Vua gia ơn cho chuộ c tộ i phả i miễn chứ c, rồ i lạ i khai
phụ c biên tu sung việc biện điền, lạ i lĩnh doanh điền sứ . Nă m thứ 35 (1882) tuổ i đã
70 xin về hưu, vua cho. Thà nh Thá i nă m đầ u (1889) khai phụ c Hồ ng lô tự khanh,
lạ i cho tuổ i cao có đứ c vọ ng tiến bổ Thị lang, rồ i cho trí sự . Khi mấ t thọ 81 tuổ i.

Khi trướ c tỉnh Nam Định, cá t ở biển ngà y mộ t đầy dẫy, thà nh nơi bỏ hoang
trô ng khô ng bờ bến, Phá t trướ c sau là m doanh điền sứ đứ ng chiêu tậ p nhữ ng nhà
thự c hộ . Khá ch hộ cho khai khẩ n đượ c thà nh ruộ ng mà sau khi niên hạ n đã nhấ t
định đầ y đủ phả i nộ p thuế tính ra 10.000 mẫ u có lẻ, nhâ n đinh đổ về sum họ p lậ p
thà nh nhữ ng ấ p : Quế Phương, Trung Phương, Trù ng Quang, Thanh Trà , Doã n
Đô ng và Lộ c Trung đều sầ m uấ t thà nh thô n xó m, ngườ i đều đượ c nhờ . Con là Bỉnh
Thà nh đỗ hương giả i, bổ giá o thụ , trả i thă ng hà m trướ c tá c.
Phạ m Phú Thứ

ự là Giá o Chi, hiệu là Trú c Đườ ng, biệt hiệu là Giá Viên, tiên t&#7893; từ Bắ c
sang, lệ thuộ c và o sổ ở huyện Diên Phướ c, tỉnh Quả ng Nam. Phú Thứ mẹ chết sớ m,
nhà nghèo chă m họ c, cù ng vớ i anh là cử nhâ n Phú Duy thờ cha mẹ rấ t hiếu. Thiệu
Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ tiến sĩ cậ p đệ, lú c đầ u bổ biên tu, trả i Tri phủ Lạ ng Giang,
thă ng thị độ c, vì có tang cha mẹ nghỉ chứ c, khi hết trở sung Kinh diên khở i cư chú .
Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) bấy giờ nhâ n mưa rét, thấ y nhà vua nà o bã i triều, nà o
nhà Kinh diên cũ ng ít ra ngự , Phú Thứ dâ ng sớ can lượ c rằ ng : "Lễ đạ i đình ít thấ y
ra triều thị, nhạ c nộ i uyển kèn trố ng suố t cả đêm, nhà Kinh diên lâ u khô ng tớ i
giả ng, chố n triều đình lâ u khô ng ban hỏ i, thầ n tử ở bố n phương phủ huyện cũ ng
lâ u khô ng đượ c thừ a chỉ thanh vấ n. Lạ i nó i : thá i y phương thuố c điều hò a, thự c
cũ ng quá ư nghệ thuậ t, quầ n thầ n dâ ng sớ thỉnh an, vì tình khuấ t cả lờ i nó i". Lờ i lẽ
trong tờ khô ng cò n kiêng sợ , na ná là như thứ .

Vua cho lờ i nó i khí quá khích, ră n bả o khô ng nỡ bắ t tộ i đình nghị cho là hủ y


bá ng định bắ t tộ i đổ , nhưng giả ng quan và ngô n quan xin khoan tha cho. Vua bả o :
trẫ m khô ng nỡ bỏ , nhưng ră n về nó ng bậ y quá , bèn bắ t đi phố i là m thừ a nô ng dịch
(chạ y trạ m về việc canh nô ng). Đượ c đầy nă m lạ i khở i phụ c là m Điển tịch, phụ ng
mệnh phá i sang đô ng, rồ i bổ Tri phủ Tư Nghĩa. Địa giớ i phía tâ y phủ có bứ c lũ y dà i,
đấ t khô ng mầ u mỡ dâ n lạ i nghèo, Phú Thứ theo bậ c lạ i trị khi xưa, khuyên lậ p kho
nghĩa thương hơn 50 sở để dự bị chẩ n tế. Dâ n lấ y là m tiện. Chuyển ô ng là m Viên
ngoạ i lang Bộ Lễ. Gặ p quâ n á c Man ở Thạ ch Bích thuộ c Quả ng Ngã i là m rố i loạ n,
quan quâ n tiến đẹp. Vua cho Phú Thứ trướ c đây có nhậ m chứ c ở phủ Tư Nghĩa tình
thế am hiểu phá i đi theo quâ n thứ , Phú Thứ đem chi nhá nh đá nh phá trạ i Man ở
Nướ c Dừ a, dẹp yên. Trả i thă ng á n sá t sứ ở hai tỉnh Thanh, Hà rồ i và o tham việc
Cá c.

Nă m thứ 12 (1859) vì ố m cá o, vua sai ngườ i ban cho sâ m quế thuố c men,
Phú Thứ lạ i vì cả i tá ng ngô i mộ bố xin về quê. Vua nó i : "ngườ i nếu muố n mưu bá o
đá p thờ i ngà y cò n i, trẫ m khô ng trá ch về chó ng mong kiến hiệu", cấ p cho 20 lạ ng
bạ c bả o về, khi tớ i Kinh tâ u xin các việc : đắ p đê khơi sô ng và tuầ n phò ng huấ n
luyện ở Quả ng Nam đượ c cấ t là m Thị lang Bộ Lạ i, rồ i thự Tham tri.

Nă m thứ 16 (1863) chủ sú y Phá p ủ y phá i ngườ i tớ i bá o về kỳ đi sứ , vua sai


sung là m Khâ m sai đạ i thầ n tớ i Gia Định cù ng vớ i nguyên sai là Phan Thanh Giả n
và Lâ m Duy Thiếp (cũ ng có thể đọ c là Lâ m Duy Hiệp) cù ng đi giả ng thuyết. Vì
khô ng cô ng trạ ng phả i giá ng mộ t cấ p đượ c lưu Lạ i sung Phó sứ sang Tây cù ng vớ i
Chá nh sứ Phan Thanh Giả n và Bồ i sứ Ngụ y Khắ c Đả n cù ng đi, kịp lú c về có dâ ng 2
tậ p: "Tây hà nh nhậ t ký" và "Tâ y phù thi thả o" mà tự trướ c tá c ra.

Vua xem có cả m độ ng, và là m mộ t bà i thơ để ghi có câ u rằ ng : "Lịch thiệp dĩ


thâ n nam tứ chí, mẫ u thờ i vị tấ t phó khô ng chương" (nghĩa là : thỏ a chí nam nhi
khi lịch thiệp, lo thờ i chưa chắ c để tờ khô ng). Rồ i đổ i bổ Tham tri Bộ Lạ i.

ht="0">
Nă m thứ 18 (1865) tiến thự Hộ bộ Thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, có
mậ t xin đặ t 4 tuyên phủ sứ ở cá c địa đầ u : Về Quả ng Trị thì ở 9 châ u Cam Lộ , về
Bình Định thờ i ở nơi cù ng cự c về địa giớ i phía tâ y trên tổ ng An Tâ y, về Nghệ An thì
ở phủ Trấ n tâ y; về Hưng Hó a thờ i ở phủ Điện Biên xâ y thà nh là m trườ ng giao dịch
chợ bú a, ngoà i sử a thuế thương chính mà ngụ ý về quâ n chính. Lạ i xin lậ p thổ từ
đờ i đờ i đượ c tiếp cậ n mà liệu đá nh thuế khiến cha anh con em họ cù ng nhau ngă n
giữ . Đình thầ n cho lờ i trình bày thự c có ý kiến là m mạ nh vữ ng nơi biên phò ng, xin
mậ t tư cho cá c tỉnh rõ xét rồ i Phướ c lạ i, nhưng việc rú t cụ c khô ng thà nh.
Nă m thứ 26 (1873) vì Hộ bộ giấ u lỗ i rồ i về hoá vậ t củ a nhà nướ c, phả i giá ng
Thị lang, rồ i khai phụ c Tham tri, vẫ n thự c Thượ ng thư.

Nă m thứ 27 (1874) ở ắ c Kỳ mớ i mở nhà thương chính, cá c nướ c tớ i họ p


đô ng đú c, qua lạ i thà nh thù ứ ng, sự thể nặ ng nề; vua cho Phú Thứ am hiểu, và tà i
cá n lã o luyện, từ ng dự và o khu phủ , biết rõ trướ c sau, đổ i thự Hả i Dương Tổ ng đố c,
kiêm sung Tổ ng lý thương chính đạ i thầ n. Phú Thứ nhâ n xin về quê thă m viếng
mộ t tuầ n, vua cho, và dụ rằ ng : "Phú Thứ nhà như khô ng nghèo, nhưng là m bồ i
thầ n gầ n nơi khu mậ t đã lâ u, nay nhâ n việc gấ p, lạ i về quê thă m hỏ i, cho bạ c 10
lạ ng và bạ c nén 10 nén, để tỏ thể tấ t thù lao và khuyến liêm. Ngươi đem về cung
việc tế tự rồ i chia cho họ hà ng để vinh dự đượ c vua ban. Hô m tớ i nhậ m chứ c giữ
mộ t lò ng cô ng bằ ng thanh bạ ch, chớ bắ t chướ c sá o hủ tụ c để phụ việc họ c và lờ i nó i
là đượ c". Khi và o Kinh ô ng dâ ng sớ nó i : "nhữ ng nơi giá o hạ t ở Hả i An, chính nên
cầ n phong khẩ n thiết, nếu dự a và o ngườ i tỏ ra đã quá hèn yếu. Gầ n đâ y các tà i
tướ ng ở đấ t bắ c duy có Tô n Thấ t Thuyết và Ô ng Ích Khiêm là tương đố i trộ i. Nay
Ích Khiêm cá o bệnh về nhà . Thầ n khi về quê có ghé thă m hỏ i, thờ i nó i : "Bệnh cũ
ngà y mộ t giả m, ră ng ngự a nă m mộ t lớ n, khô ng ra mưu toan bá o đá p, là ngườ i phụ
â n phụ cả tâ m". Vậ y xin gia ơn chuẩ n cho theo thầ n tớ i quyền cấ p cho hà m Tướ ng
đố c, để đượ c hiệu bá o, may ra nhờ uy linh có thể đượ c ít việc để thầ n chuyên tâ m
việc dâ n chính. Đó là thầ n theo thể đứ c ý củ a nhà vua, nghĩ tỏ trong bổ n phậ n củ a
mình đâ u dá m lấ y tình riêng nơi châ n lý, mà vì họ đượ c có chỗ tá c thà nh".

Vua nó i : "Ngươi giữ chứ c tham bồ i đã lâ u, gặ p việc nên biết kỹ. Nay tớ i đó vỗ
yên phò ng bị cố t đượ c vữ ng mạ nh mà việc thương chính có quan hệ lớ n, nên thi
thố tà i mưu là m cố t có lợ i khô ng hạ i, mà phả i giữ bụ ng cố gắ ng lấ y tiết thá o cho
cô ng bằ ng trong sạ ch. Bụ ng đã sá ng suố t thờ i việc đều biến đổ i xứ ng đá ng cả. Cò n
Ích Khiêm như đã đổ i hết lỗ i trướ c giao cho ngươi thiện hó a thêm, nhâ n cho bài
thơ để cố gắ ng lên. Thơ rằ ng :

Phiên â m:
Lưu hầ u trạ ng mạ o cự khô i ngô ,
Cấ p ngọ a Hoà i dương bệnh bấ t cồ .

Tuyền dũ ng chư thương nhiêu quố c phú ,

Bă ng tiêu quầ n đạ o tỉnh quâ n nhu

Thanh vâ n tả o đạ t ưu nhưng họ c,

Bạ ch tủ khô ng đà m mạ n tự nho.

Đô ng hã i hù ng phong như tá n tích

Bả n Tà o trù ng tá n Quả ng Di Ngô .

Dịch nghĩa:

Trạ ng mạ o lạ i khô i ngô ,

Cấ t nhắ c ngườ i Hoà i bệnh chử a lui

Suố i mạ nh nghề buô n gâ y quố c phú

Vá ng tan bọ n giặ c, đỡ quâ n nhu.

Đườ ng mâ y sớ m đạ t nhưng cò n họ c,

Tó c bạ c bà n suô ng tự ngạ o mình.


Gió mạ nh biển đô ng cô ng trạ n tấ n.

Hộ Tà o lạ i nứ c tiếng Di Ngô .

Lạ i chuẩ n cho họ a lạ i dâ ng lên và ban cho 2 chi thượ ng hạ ng kim cương toà n
sâ m cù ng mộ t bình chè thượ ng hạ ng bích loa (hình con ố c mà u biếc) ở Quan Đô ng
(đều là củ a sứ bộ sang Thanh mua về), cù ng dụ rằ ng: đó là đương chỗ giữ trọ ng
nhiệm nhiều việc nguy kịch nên khô ng quên."

Phú Thứ khi đi đườ ng qua Thanh Hó a có hỏ i biết Phan Đứ c Trạ ch trướ c khi
là m Niết sự ở Thanh (bấ y giờ lĩnh Bố chính ở Nam Định) là m việc phầ n nhiều
khô ng đú ng, có tờ mậ t phong tâ u lên. Vua giao tờ ấ y xuố ng viện duyệt lạ i. Khi ô ng
tớ i tỉnh, thì tỉnh thà nh sau khi binh hỏ a dinh thự đấ t phá , là ng ấ p tiêu điều, khi
trướ c, có bà n đặ t nha thự để khai trương việc tuầ n phò ng ở biển, đều chưa xâ y
dự ng. phú Thứ ngà y cù ng phó viện mớ i là Nguyễn Tă ng, Nguyễn Đa Phương mưu
xếp đặ t cô ng việc dầ n dầ n đã có manh mố i; gặ p lú c đê huyện vă n Giang tỉnh Bắ c vỡ ,
nướ c lụ t trà n cả 2 phủ Bình Gianh Ninh Giang thuộ c Hả i Dương, dâ n đó i phiêu lưu
tả n má t tớ i tỉnh đợ i chẩ n kể cho hà ng vạ n mà kho khô ng cò n củ a để. Phú Thứ xin
phâ n trích ở kho gạ o Hưng Yên 5 vạ n phương phá t chẩ n cho, lạ i cho dâ n cầ m cố đồ
đạ c cấ p cho nhà có củ a. Lạ i phá i thuộ c hạ đem nhữ ng ngườ i khỏ e mạ nh tớ i huyện
Đô ng Triều cà y cấy khai khẩ n sinh số ng, chờ khi nướ c xuố ng cho về là ng mụ c, dâ n
nhờ đó mớ i số ng. Khi nha thự về thương chính đã xong, hộ i đồ ng lã nh sự mở cả ng
chiêu thương, mộ t dả i sô ng Cấ m thuyền xe tụ họ p đô ng đú c thà nh ra nơi lạ c thổ .

Nă m thứ 29 (1876) chuẩ n cho đượ c thự c thụ , Phú Thứ lạ i xin đặ t trườ ng
mua gạ o ở chợ An Biên huyện An Dương và xã Đồ Sơn huyện Đô ng Triều, cho dâ n
mua gạ o và đá nh thuế. Bấ y giờ Sở thương chính mớ i mở , quâ n giặ c biển chưa hết.
Như đả o Cá t Bà ở Quả ng Yên (Nay thuộ c Hả i Phò ng) trướ c vẫ n là nơi sầ m uấ t ra
và o củ a giặ c và lưu dâ n Khâ m châ u tớ i ở đó phầ n nhiều cà n gỡ ngang ngượ c; vua
cho việc quan hệ tớ i phong cương, sai Phú Thứ phá i xét tình trạ ng, nên đá nh dẹp
nên vỗ về tù y liệu khu xử . Phú Thứ tứ c thì phá i thương biện là Lươngến tớ i hiểu
dụ , lưu dâ n đều yên nghiệp, bèn đặ t bang trưở ng và đầ u mụ c cho khai danh sá ch
chịu thuế thà nh ra biên hộ , mộ t hạ t Quả ng Yên tạ m đượ c yên lặ ng.

Nă m thứ 31 (1878) thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ, vẫ n lĩnh Tổ ng đố c. Trướ c


đâ y tên thổ phỉ nướ c Thanh là Lý Dương Tà i chia quâ n quấ y nhiễu 2 tỉnh Lạ ng Bắ c
mà huyện Đô ng Triều và Nam Sá ch cù ng đó tiếp cậ n, đã tâ u lên. Vua chuẩ n cho
Đô ng Thà nh đề đố c là Tô n Thấ t Hoè đem quâ n 500 ngườ i chia đồ n đó ng giữ ; đến
bấ y giờ lạ i tâ u nó i, lính ở lâ u chi phí rộ ng mà nhà n hạ sinh trễ nả i. Xét ra nơi đó
ruộ ng rấ t bỏ hoang nhiều đến 21.800 mẫ u có lẻ, xin cho đặ t nha phò ng khẩ n, vừ a
phò ng thủ , vừ a khai khẩ n, khiến ngườ i và đấ t chịu đự ng đượ c lâ u, trô ng thấ y mưu
toan đượ c vĩnh viễn và trình bà y mọ i việc nên phò ng khẩ n". Vua cho đó cũ ng là
việc hưng lợ i trừ hạ i, y lờ i xin cho thi hà nh. Thá ng 11 nă m ấy gặ p tiết trờ i mưa rét,
sai ngườ i đem cho 10 chi sâ m dụ bả o cá i ý keo sơn.

Nă m thứ 32 (1879) gặ p dịp Thấ t tuầ n khá nh tiết củ a Nghi Tiên Chương
hoà ng hậ u, xin về lạ y mừ ng, vua cho và chuẩ n cho Lê Điều đến thự thay. Rồ i vì
quâ n buô n giả o quyệt khở i xướ ng phao đồ n, đem việc mậ t tâ u lên, lạ i chuẩ n cho ở
lạ i là m việc. Sau đó viện bạ c thầ n tâ u nó i : "Phú Thứ cù ng vớ i thủ lĩnh Phá o tình
khô ng hò a hợ p nên có lờ i trá ch mó c. Đạ i lượ c gạ o xuấ t ra cho ngườ i buô n củ a Phá p
thờ i nghiêm cấ m mà ở ngườ i Thanh thờ i thườ ng buô ng tha. Ở tỉnh Ninh Hà thờ i
nghiêm cấ m mà ở Trà Lý, chỉ mộ t nơi đó là cho. Đều do Đô ng đố c (Đô ng đố c là
Tổ ng đố c tỉnh Đô ng) là m cả , xin lự a phá t ngườ i khá c thay. Vua cho họ là lờ i lẽ có
mộ t mặ t, khô ng chuẩ n cho thay đổ i, chỉ mậ t dụ nghiêm trá ch để đổ i lỗ i ra sứ c mà
là m, khiến cho yên lặ ng tình hình buô n bá n và hết lờ i nó i phao lên. Khô ng thế sẽ
kết tộ i gâ y biến, gặ p Khâ m phá i ngự sử là Dương Quả n lạ i cho hạ t ấ y phầ n nhiều có
ngườ i buô n nướ c Thanh chở trộ m gạ o và viên giá m đố c việc tuầ n phò ng ngoà i biển
là Lương Vă n Tiến (anh em họ ngoạ i vớ i Phú Thứ ) cậ y thế chở gạ o rạ ngoà i quố c
v.v... thanh minh tâ u lên. Vua sai nguyên chuẩ n cho Thự đố c là Lê Điền đổ i sung
Khâ m sai tra xét, Phú Thứ mắ c bệnh xin về Kinh chữ a thuố c và đợ i á n; Điền lạ i tâ u
xin cho ở lạ i và i thá ng để giú p đượ c am hiểu, vua cho.

Nă m thứ 33 (1880) về Kinh yên đợ i. Khi bả n á n dâ ng lên, vua chuẩ n cho


giá ng là m Quang lộ c tự khanh, lĩnh Tham tri Bộ Binh, rồ i ố m xin về. Nă m thứ 34
(1881) thờ i mấ t, bấ y giờ tuổ i đượ c 62, tỉnh thầ n tâ u lên, vua thương tiếc dụ rằ ng:
"Phú Thứ kinh lịch nhiều khó nhọ c, đi đô ng sang tâ y, dẫ u yếu đuố i cũ ng vâ ng mệnh
khô ng dá m từ chố i. Về việc tớ i trô ng coi Thương chính ở Hả i Dương, khi tớ i nơi
cô ng việc đều có manh mố i, sau nà y nên lấ y đó noi theo. Nhữ ng lưu dâ n gian chỉ
chứ a á c ở Quả ng Yên, ô ng tớ i kinh lý cũ ng đượ c yên. Rồ i mở đồ n điền ở Nam Sá ch,
thự c là lo xa chu đá o, đó là cô ng cá n ngà y thườ ng rự c rỡ đá ng nêu. Gia ơn cho truy
phụ c nguyên hà m thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ và chuẩ n cho thự c thụ cũ ng sắ c cho địa
phương tớ i tế 1 tuầ n", Đủ thấ y quyến luyến chú ý là như thế.

Phú Thứ khi xưa tên là Phú Thứ , ngà y đỗ tiến sĩ đượ c vua ban cho tên như
ngà y nay, về vă n họ c tà i biện thự c là đứ ng đầ u ở Nam châ u. Vua khi nhà n hạ có
đà m luậ n về vă n chương. Thườ ng nó i : "vă n củ a Khắ c Đả n theo cổ nhưng cứ ng, vă n
củ a Thanh Giả n cũ ng theo cổ nhưng nhã , cò n Phú Thứ chưa nhã cứ ng lắ m nếu cố
gắ ng cũ ng thế". Ngà y là m Tổ ng đố c Hả i An có quyển khắ c cá c sá ch như: "Vạ n quố c
cô ng phá p", "Bắ c vậ t tâ n biên", "Hà n hả i kim châ m", "Khai mô i yếu phá p", "Tò ng
chính di quy bả n thả o" và tự là m bà i tự a gồ m cá c yếu lượ c. Đó là muố n cho nhữ ng
ngườ i có chí đượ c rộ ng kiến vă n để bổ ích cho thự c dụ ng. Vả ai dẫ u là m quan xa mà
tình trạ ng chố n quê quá n chưa từ ng khô ng quan tâ m. Như khi ở Hả i Đô ng, hạ t
Quả ng Nam luô n nă m đó i kém, mà việc tuầ n phò ng ở ngoà i biển thì gạ o cấ m khá
nghiêm, bèn thương lượ ng tạ m bỏ điều cấ m, hoặ c quyền nghi cho thuyền chố n
ngườ i Thanh, ngườ i Kinh đáp chở gạ o bắ c về Quả ng Nam phâ n tá n phá t mạ i. Ô ng
cò n bỏ liêm bổ ng ra mua 00 phương gạ o gử i về chia ra phá t chẩ n cho dâ n đó i ở
huyện hạ t, nhâ n đó cứ u số ng đượ c nhiều ngườ i, đến nay ngườ i vẫ n cò n nhớ . ô ng có
viết quyển "Tâ y hà nh nhậ t ký", "Tâ y phù thi thả o" và "Gia viên thi vă n tậ p" truyền
bá ở đờ i. Con có 4 ngườ i : Phú Tườ ng đỗ tú tà i ấ m bổ tu soạ n, lĩnh Tri phủ Quả ng
Trạ ch, mắ c tộ i về là m lang biện trô ng coi cô ng việc khơi sô ng ở tỉnh mình, Phú
Khanh hà m bá t phẩ m ở Khá nh Hò a, Phú Khang bổ Hà n lâ m viện biên tu, bị ngụ y
đả ng bắ t giữ , tặ ng trướ c tá c và Phú Lẫ m là m bang biện ở huyện Hò a Vang.

Phạ m Hữ u Thướ c

Tự là Dưỡ ng Hố i, ngườ i huyện Đườ ng Hà o tỉnh Hả i Dương. Thiệu Trị nă m


thứ 2 (1842) lĩnh hương tiến, lú c đầ u bổ Tri huyện Yên Lậ p, trả i bổ đồ ng tri lĩnh
Tri huyện Quế Hương, thă ng Tri phủ Trườ ng Định. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857)
triệu bổ Giá m sá t ngự sử lĩnh Hình khoa Chưở ng ấ n cấ p sự trung, đổ i Á n sá t Quả ng
Yên, mắ c việc bị cấ t chứ c, theo quâ n thứ ở Hả i An. Sau lạ i chuyển tớ i Lang Bình,
chứ a chấ t cô ng lao đượ c khai phụ c, dầ n dầ n là m đến thị giả ng, sung Tá n tương
quâ n vụ , lạ i cù ng vớ i giặ c giao chiến bị thấ t lợ i phả i cá ch chứ c hiệu lự c. Rồ i từ ng
sung việc trô ng coi vậ n chuyển dẹp bắ t có cô ng, bổ Hà n lâ m biên tu. Nă m thứ 32
(1878) đượ c Thị độ c lĩnh Bố chính sứ Tuyên Quang, rồ i ố m chết. Thọ 60 tuổ i, tặ ng
Thị độ c họ c sĩ.
Hoà ng Thiện Trườ ng

Khi trướ c tên là Trọ ng Nguyên, ngườ i huyện Hương Thủ y tỉnh Thừ a Thiên,
Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ tiến sĩ cậ p đệ. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) do Hà n lâ m
biên tu thự Tri phủ Tuy Phướ c, rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử ở đạ o Thanh Hó a, đổ i
Thị độ c sung giá o tậ p ở nhà Tô n họ c. Nă m thứ 8 (1855) chuyển là m Lang trung Bộ
Lễ, quyền Nhiếp tá lý Tô n nhâ n phủ . Nă m thứ 10 (1857) ra là m Á n sá t sứ ở Định
Tườ ng, chẳ ng bao lâ u thự Bố chính sứ Nam Định, quyền Chưở ng ấ n Định An Tổ ng
đố c quan phò ng. Nă m thứ 12 (1859) đổ i bổ Thá i bộ c tự khanh, biện lý Bộ Binh.
Mù a đô ng nă m ấ y gia hà m Lễ bộ thị lang, sung sang sứ nướ c Thanh, rồ i vì nướ c
Thanh có việc khô ng đi đượ c, vẫ n giữ biện lý Bộ Binh như cũ . Nă m thứ 16 (1863)
bổ Thị lang lĩnh Lễ bộ tham tri, lạ i chuyển sang Bộ Hộ , kiêm quả n ấ n triện Đô sá t
viện. Mấ t ở chỗ là m quan. Chá u lấy là m con là Trọ ng Từ , Minh Mạ ng nă m thứ 19
(1838) đỗ tiến sĩ là m đến Á n sá t Quả ng Nam.

Lạ i Dương Phướ c Vịnh, ngườ i huyện Phong Điền, xuấ t thâ n đỗ phó bả ng, Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) bổ đồ ng Tri phủ ở Nghĩa Hưng. Nă m thứ 7 (1854) đổ i Ngự sử
đạ o Hả i An. Nă m thứ 9 (1856) thự Binh khoa chưở ng ấ n, rồ i chuyển Á n sá t sứ ở
Bình Định. Nă m thứ 14 (1861) cấ t lên Binh bộ Thị lang, Hộ lý Ninh Bình tuầ n phủ
quan phò ng. Nă m thứ 1 (1864) thì chết.

QUYỂ N 35
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXV

Lê Sỹ

Ngườ i Phong Lộ c, tỉnh Quả ng Bình. Trướ c do châ n Anh danh đượ c phá i đi theo
Trấ n Tâ y quâ n vụ . Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) bổ là m suấ t độ i Hổ uy Hữ u vệ độ i,
có nhiều cô ng đượ c cấ t lên chứ c Thà nh thủ ú y, sung Quả ng Nam Tả cơ hiệp quả n.
Tự Đứ c nă m đầ u (1848), bổ Tả bả o phó vệ ú y, thuyên chuyển mã i đến Lã nh binh
tỉnh Ninh Bình. Nă m thứ 12 (1859) sung Đố c binh quâ n thứ Quả ng Nam. Đến khi
xét cô ng trạ ng quâ n thứ đượ c bổ là m Binh vệ ú y. Nă m thứ 14 (1861) bổ Biên Hò a
phó đề đố c, rồ i triệu về thự chứ c Chưở ng vệ, quyền chưở ng cô ng việc Vũ lâ m dinh
tả dự c, kiêm chưở ng cá c vệ Kinh tượ ng. Nă m thứ 16 (1863) lĩnh tuầ n phủ Thuậ n
Khá nh. Nă m thứ 17 (1864) bổ thự chưở ng cơ, quyền Chưở ng Vũ lâ m dinh Hữ u
dự c. Mù a thu nă m thứ 19 (1866) tên nghịch Trưng phạ m cử a khuyết (50), Sỹ thú c
quâ n bả n bộ chặ n bắ t bọ n giặ c, có cô ng đượ c lên chứ c Vũ lâ m dinh thố ng chế,
phong tưN99;c Kiên dũ ng nam và thưở ng kim bà i có chữ "Tưở ng trung", nhã n
và ng, kim. tiền. Sau đó , do hà m ấy quyền chưở ng Hữ u quâ n lạ i kiêm quả n Thượ ng
tứ viện. Nă m thứ 20 (1867) thự chứ c Hữ u quâ n đô thố ng. Nă m thứ 36 (1883) thự c
thụ chứ c Hữ u quâ n đô thố ng phủ đô thố ng chưở ng phủ sự , cầ m quâ n giữ thà nh
Trấ n hả i cử a Thuậ n An (Thừ a Thiên).

Mù a thu nă m ấy, n đem binh thuyền đến đá nh, Sỹ cù ng thố ng chế Lê Chuẩ n và phó
phò ng luyện Lâ m Hoà nh chia quâ n ra chố ng giữ , cầ m cự nhau trong 2 ngà y, tiếng
sú ng khô ng ngớ t. Quâ n Phá p bèn chia nhau xuố ng nhữ ng chiếc thuyền nhỏ bằ ng gỗ
sam và bờ rồ i theo lố i đườ ng Thá i Dương ở phía sau đá nh ú p. Thà nh bị hã m, Sỹ
cù ng Chuẩ n, Hoà nh và Chưở ng vệ Nguyễn Trung đều bị chết. Đầ u nă m Kiến Phướ c
(1883) gia tặ ng tướ c Kiên dũ ng tử .
Trầ n Đình Tú c

Trầ n Đình Tú c tự là Trọ ng Cung, tổ tiên là ngườ i Thanh Hó a. Tổ đờ i trướ c là Đổ ng


theo vua Thá i Tổ (Nguyễn Hoà ng) và o Thuậ n Hó a, lậ p ấ p, lên ở Gio Linh thuộ c
Quả ng Trị để ở . Dò ng truyền 5 đờ i đến An, là m quan Tham chính trụ quố c, tướ c
Đô ng Triều hầ u. Từ đó đờ i đờ i cô ng lao danh vọ ng cà ng có tiếng.

Cha Tú c là Trung, theo Thế tổ Cao Hoà ng đế (Nguyễn Á nh) ở Gia Định, và o là m Thị
thư viện rồ i bổ Phú Yên hiệp trấ n. Đình Tú c là con thứ hai, bắ t đầ u do châ n ấ m sinh
đượ c và o Quố c tử giá m. Nă m Thiệu Trị thứ 2 (1842) lĩnh châ n hương tiến, bổ Tri
huyện Bấ t Bạ t. Khi quan Thượ ng ty tiến cử Tú c là ngườ i tr&#7883; dâ n có thà nh
tích, Tú c đượ c bổ Chủ sự Hộ bộ . Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) bổ Tri phủ Vĩnh Tườ ng,
sau và o là m Binh bộ Viên ngoạ i lang rồ i lạ i thự Phú Yên quả n đạ o. Sau đó vì cha mẹ
già về phụ ng dưỡ ng.

0">
Nă m thứ 9 (1856) lạ i đượ c dù ng sung chứ c tù y biện Quả ng Nam quâ n thứ . Vua cho
đi ngự a trạ m vờ i và o Kinh hỏ i về 3 chướ c :á nh, giữ hay hò a". Đình Tú c nó i xin dâ ng
kế "thanh dã " (51) khiến chú ng tiến hó a cũ ng khô ng kiếm đượ c gì, cù ng kỳ lý rồ i
hò a cũ ng khô ng sao. Nă m thứ 12 (1859) lạ i sung chứ c bang biện Quả ng Nam quâ n
vụ . Sau đó Nam kỳ đá nh nhau, đượ c bổ Hồ ng lô tự khanh sung Tá n tương Biên Hò a
quâ n thứ . Vì Biên Hò a thua trậ n, bị lộ t chứ c lưu dụ ng.
Nă m thứ 15 (1862) đượ c trả lạ i nguyên hà m là m Biện lý Hình bộ . Nă m sau, xin mộ
dâ n khai khẩ n ruộ ng hoang ở Thừ a Thiên, Quả ng Trị, vua cho giữ nguyên hà m
sung là m đồ n điền sứ . Tú c mộ dâ n lậ p ấ p, lạ i đắ p con đê ngang ở Hưng Bình để vệ
nô ng. Nă m thứ 19 (1865), vì có cô ng lao, gia chứ c Hộ bộ hữ u thị lang vẫ n sung việc
doanh điền, lạ i ban cho 1 tấ m kim khá nh có chữ "Liêm, Cầ n, Cá n". Bấ y giờ dâ n
Quả ng Trị bị đó i, ô ng xin cho khai sô ng Vĩnh Định, lấ y cô ng việc thay chẩ n, lạ i xin
khai mỏ sắ t Lưu Bả o. Vua đều theo lờ i.

Nă m thứ 21 (1866) phá i đi cô ng cá n Hương Cả ng. Khi về lĩnh chứ c Hà Nộ i tuầ n phủ
sau đổ i đi Thương biện Sơn Tâ y quâ n vụ , rồ i lạ i sung Tá n lý Tuyên Quang quâ n
thứ .

Nă m thứ 23 (1870) lĩnh Hưng Hó a tuầ n phủ , sau sung chứ c Hưng Hó a tá n lý, rồ i
mắ c bệnh trở về, lạ i là m đồ n điền sứ .

Nă m thứ 26 (1873) quâ n Phá p đá nh ú p khu đô ng nam tỉnh thà nh Hà Nộ i, kế đó


tỉnh Ninh cũ ng khô ng giữ đượ c. Phá i viên củ a Phá p là Gạ c Nhê (Francois Garnier)
có ý muố n nó i chuyện. Vua cho Đình Tú c lĩnh Hà Nộ i Tổ ng đố c cù ng vớ i Tuầ n phủ
mớ i là Nguyễn Trọ ng Hợ p, Á n sá t sứ Trương Gia Hộ i đi giả ng thuyết, nhậ n lấ y
thà nh trì và định thương ướ c. Đình Tú c tâ u rằ ng: "Ngườ i  u lan trà n đến cõ i Đô ng
nà y khô ng phả i chỉ có mộ t nướ c, thờ i khô ng thể lấ y sứ c mà chố ng đượ c là đã rõ
rà ng rồ i. Nay xin nên chuyển mộ t cụ c thế. Vậ y cá c đạ o quan binh tổ ng thố ng, hiệp
thố ng mớ i phá i, đều đình lưu lạ i hết, thầ n xin cù ng các quan đồ ng sự đi ngay Hà
Nộ i giả ng thuyết cho kịp cơ hộ i", vua cho đ

Khi đã đến Hà Nộ i, sá ng hô m sau quâ n thứ Sơn Tâ y đem quâ n Cờ đen đến đá nh,
Gạ c Nhê chết trậ n, phá i viên Phá p rấ t ngờ . Nử a chừ ng việc sắ p hỏ ng thì họ yêu cầ u
phả i rú t quâ n trướ c rồ i định hò a ướ c sau. Đình Tú c cù ng Trọ ng Hợ p nhấ t định
gă ng, trở đi, trở lạ i bà n cã i nhiều lấ n, nó i rằ ng cầ n giao trả thà nh trướ c, hò a hả o
xong thì binh khắ c rú t. Phá i viên Phá p khô ng chịu nghe theo, lạ i dự thả o sẵ n cá c
khoả n hò a ướ c, bắ t phả i theo đú ng yêu cầ u củ a họ . Hà ng ngà y cứ giằ ng co mã i
khô ng quyết. Bấ y giờ Khâ m sai Nguyễn Vă n Tườ ng cù ng vớ i viên Thố ng sứ Phá p là
Phi Lá t từ Gia Định đến bèn họ p nhau bà n định, ổ n thỏ a rồ i ấ n định ngà y giao trả
thà nh. Đình Tú c, khi lâ m sự , cứ lấ y lò ng thà nh thự c xử trí, cho nên cô ng việc cũ ng
đượ c xong xuô i.

Sau đó , xét đến cô ng doanh điền khi trướ c, cho thự c thụ Tổ ng đố c. Đình Tú c cho là
mình già ố m nhiều lầ n dâ ng sớ xin về hưu. Vua dụ giữ lạ i.

Nă m thứ 33 (1880) Tú c lạ i nhắ c đến việc nà y xin hưu trướ c. Vua nó i rằ ng : "Trầ n
Đình Tú c, trướ c đâ y cá i việc tứ tỉnh, đã đem thâ n mạ o hiểm là m việc, thao lượ c tà i
cá n đá ng khen, cho gia hà m hiệp biện đạ i họ c sĩ và sai chọ n ngườ i thay. Đình Tú c
lạ i nó i rằ ng : "Cao Thá p thuộ c Hà Nộ i cù ng nhữ ng nơi liền kề thung lũ ng ở cá c tỉnh
Sơn, Hưng, Thanh, Ninh, xin đặ t nhữ ng đồ n nú i tích trữ lương thự c để tiện việc
phò ng giữ ", vua giao cho đình thầ n bà n.

Nă m ấ y Tú c đượ c vờ i đến bà n việc. Khi và o yết kiến, vua yên ủ i, thă m hỏ i cho mỗ i
thá ng lĩnh nử a lương cũ để chi dù ng và sai quan hữ u tư thỉnh thoả ng thă m nom.

Nă m thứ 35 (1882) Hà Nộ i lạ i thấ t thủ , Tổ ng đố c Hoà ng Diệu hy sinh. Vua thấ y


Đình Tú c giỏ i giang, lã o luyện, lạ i dù ng cho sung Khâ m sai đạ i thầ n, lĩnh Hà Ninh
Tổ ng đố c đi giả ng thuyết lấ y lạ i thà nh trì rồ i tù y tiện mà vỗ về cho yên. Xong việc,
mù a đô ng nă m ấ y xin về hưugặ p chiến dịch Thuậ n An, lạ i tạ m gọ i ra là m Lễ bộ
Thượ ng thư sung là m Định ướ c toà n quyền đạ i thầ n, đi thương nghị giả ng hò a.
Đình Tú c sau khi về hưu, thấ y thờ i buổ i đương lú c nhiều việc khó khă n, khô ng là m
gì mà ngồ i ă n lương thờ i khô ng yên tâ m, trướ c sau nhiều lầ n dâ ng sớ từ chố i, vua
đều xuố ng ưu chiếu khô ng cho từ .
Nă m Thà nh Thá i thứ 3 (1891) dụ rằ ng : "Trầ n Đình Tú c là bậ c cự u thầ n lã o thà nh,
hồ i hưu đã hơn 10 nă m, nay tuổ i, đứ c đều cao, rấ t đá ng khen ngợ i. Vậ y thự c thụ là
Hiệp biện đạ i họ c sĩ, cấ p (mỗ i thá ng) nử a lương như cũ . Đến nă m Thà nh Thá i thứ 4
(1892) thờ i mấ t tạ i nhà . Thọ 84 tuổ i. Đượ c tin bá o tang, vua sai hậ u cấ p cho để lo
việc tang và ban tế. Tú c có là m ra quyển "Tiên Sơn toà n tậ p". Con là Đình Phá c đã
trả i nhiệm nhiều chứ c, nay bổ Kinh triệu doã n.

Nguyễn Tấ n

Nguyễn Tấ n, tên tự là Tử Vâ n, ngườ i Quả ng Ngã i. Tổ tiên quê ở Chương Nghĩa, sau
dờ i đi Thạ ch Trụ thuộ c Mộ Đứ c là m nhà ở . Ô ng củ a Tấ n là Cô ng Tuy là m Tri phủ
Kiến Xương, có lỗ i phả i miễn chứ c. Tấ n chă m họ c. Nă m Thiệu Trị thứ 3 (1843) đỗ
hương tiến, bắ t đầ u đượ c bổ giá o thụ , rồ i là m quan Tri huyện, Tri phủ , có tiếng
thanh liêm, cô ng bằ ng. Nă m Tự Đứ thứ 3 (1855) là m Giá m sá t ngự sử , đà n hặ c
nhiều việc hợ p ý vua. Gặ p bấ y giờ biên giớ i Bắc (hà ) khô ng yên, ô ng đượ c sung
chứ c bang biện Hưng Yên tỉnh vụ đã đem quâ n đi giả i vây Đườ ng Hà o, sau đi thự
á n sá t s

Nă m thứ 17 (1864) thổ phỉ Thá i Nguyên đã tạ m yên, lạ i gặ p lú c á c Man đá vá ch


(52) quấ y nhiễu. Tấ n đượ c tin, dâ ng sớ xin đi dẹp. Vua khen ngợ i, cho thă ng Thị
tộ c, sung chứ c Tĩnh Man tiễu phủ sứ , ban cấ p cho ấ n quan phò ng. Chứ c tiễu phủ
đặ t ra bắ t đầ u từ đó .
Tấ n ở Thá i Nguyên về, điều trầ n phương chướ c rằ ng: việc tiễu phủ nên là m trướ c
nhữ ng điều cầ n cấ p : 3 huyện thượ ng du, phà m nhữ ng dâ n cư linh tinh tiếp gầ n địa
phậ n nú i, đều chiểu theo cá i lệ đoà n kết củ a dâ n biên giớ i Lạ ng Sơn, cứ 1 hoặ c 2
khu, lạ i đà o hà o đắ p lũ y, lự a toà n nhữ ng nơi xung yếu tiếp gầ n vớ i dâ n cư mà đặ t
canh phò ng để tiếp ứ ng. Ngạ ch binh là hơn 3.600 ngườ i thì chia là m 3 phầ n : 1
phầ n cho về ở là ng để đoà n kết vớ i dâ n, có đặ t ra đầ u mụ c để quả n đố c. Họ có xin
khí giớ i thờ i chế phá t cho. Chiểu lệ có thưở ng, có phạ t. Cò n 2 phầ n thì dồ n lậ p là m
6 cơ, mỗ i cơ là 8 độ i, mỗ i độ i 50 ngườ i, thườ ng xuyên phá t lương cho để chiếm
đó ng phò ng chặ n. Sĩ , dâ n ai có tình nguyện mộ đi đó ng quâ n thì chiểu theo cá i lệ
chiêu mộ ở Bắ c kỳ mà là m. Nhữ ng ngườ i Man đưa đườ ng cũ ng cho chú ng đầ u thú
dễ dà ng. Kẻ nà o cố phạ m thì xử và o quâ n phá p. Thương hộ phạ m tộ i thờ i tù y theo
nặ ng nhẹ nghĩ tộ i Vua thấ y lờ i điều trầ n khá , có kiến thứ c, cho là m.

Tấ n mớ i đến quâ n thứ , ngắ m hình thế, cấ m bọ n buô n rong, đặ t thêm đồ n bả o (đồ n
có thà nh nhỏ xâ y xung quanh), khai khẩ n đấ t hoang. Rồ i dự ng sá ch có rà o vây xung
quanh, khích lệ quâ n sĩ, đá nh lù a thẳ ng và o sà o huyệt, Man đượ c tin, khô ng ngườ i
nà o khô ng khiếp sợ .

Tấ n lạ i chọ n nhữ ng phạ m bị giam, ngườ i nà o mạ nh khỏ e thì dồ n lậ p thà nh độ i


thiên thiện (Đổ i á c theo thiện), đặ t ra quả n suấ t để phò ng sai phá i. Bấ y giờ có
ngườ i Man đầ u hà ng ở nguồ n Thanh Cù tên là Đinh Cấ p xin chiêu tậ p ngườ i Man
đầ u hà ng cá c sá ch, đượ c 4-5 trên, theo đi đá nh giặ c. Tấ n đem việc tâ u lên. Vua bả o:
"Lấ y Man chố ng Man, có thể đỡ đượ c binh lự c". Cho là m. Tấ n bèn đem hơn 2 nghìn
quâ n, chia là m 3 đạ o tiến đá nh, lấy lạ i đượ c nhâ n dâ n, trâ u bò kể hà ng mấ y tră m.
Cá c sá ch man thuộ c cá c cơ Thanh Bồ ng và 1,2,4,6 lầ n lượ t ra đầ u hà ng. Tấ n bả o lấ y
điều â n đứ c, tín nghĩa, ngườ i Man đều vui lò ng giú p việc. Tấ n lạ i đá nh phá hai sá ch
Lang Lô i, Lang Y chém đượ c thủ cấp Man, lấy lạ i đượ c dâ n kinh. Bấy giờ cá c man
Nướ c Lũ ng, Nướ c Trang, Nướ c Nhĩ nghe mong manh đều trố n xa. Dâ n biên hơi
đượ c yên ổ n.
Tấ n l&#7841;i điều trầ n về cô ng việc kinh lý, đạ i lượ c nó i rằ ng : ruộ ng đấ t chú ng
mà u mỡ , rừ ng nú i lạ i sả n xuấ t nhiều thứ , nó i về lợ i hạ i thờ i có thể lậ p phù trườ ng
(53) đá nh thuế Man cò n thương hộ thờ i bã i đi là phả i. Từ nay phà m sá ch Man nà o
đến hà ng, chiểu theo điền thổ , sả n vậ t mà định thuế. Có ruộ ng thờ i mỗ i sá ch 20
hoặ c 30 hộ c thó c, khô ng có ruộ ng thờ i 1, 2 nghìn hoặ c 3, 4 nghìn sợ i mâ y; hoặ c
(sá ch nà o) bắ t đượ c kẻ thô ng đồ ng vớ i phỉ thờ i có thưở ng. Lạ i lậ p ra phù trườ ng
mỗ i thá ng 3 phiên, binh khí, trâ u bò , thó c lú a đều khô ng cho đượ c mua bá n riêng
vớ i nhau, ướ c lượ ng hó a vậ t, chia ra là m 40 thà nh mà lấ y thuế 1 thà nh. Mỗ i cơ cả
nă m phả i nộ p 30 quan thế. Hai cơ Thanh Bồ ng, Thanh Cù nộ p 1.550 quan; chia ra
là m 2 kỳ đệ nộ p. Và bã i tên hiệu cá c nguồ n đi, trích lấ y sổ dịch mụ c, thương hộ và
phụ thương lậ p là m độ i phiên dịch tiếng Man, chi lương cho để chia phá i đi là m
việc, cứ 3 thá ng mộ t lầ n thay. Tên nà o chạ y và o sá ch Man xui giụ c là m bậ y thì khép
và o tử hình. Vua y lờ i tâ u. Tấ n vừ a tiễu trừ vừ a phủ dụ , á c Man đều dẹp đượ c hết.

Vua cho là xếp đặ t đượ c thích đá ng, thưở ng cho 1 tấ m khá nh bằ ng và ng tía khắ c 4
chữ "liêm, bình, cầ n, cá n", rồ i thă ng lên chứ c Binh bộ Tả thị lang, vẫ n là m chứ c vụ
cũ . Tấ n xin cứ giữ hà m cũ là m việc để truy chuộ c tộ i cho ô ng cha. Vua dụ rằ ng :
"Giữ phép luậ t củ a nướ c nhà cầ n như thế là phả i. Ngươi có thể là m đượ c cá iện giữ
yên lâ u dà i cầ n đi ngay biên giớ i Bắ c kỳ là m bả o chướ ng lớ n cho nhà nướ c. Thế là
bá o đá p mộ t cách ngoạ i lệ cũ ng đượ c. Nă m thứ 23 (1870) quâ n thứ Bắ c Kỳ luô n
luô n thấ t lợ i. Tấ n xin đi để ra sứ c. Vua ngạ i khô ng có ngườ i thay, khô ng cho đi.
Nă m thứ 24 (1871) Tấ n ố m chết, truy tặ ng Binh bộ Tham tri, ban tế và xét dù ng cá c
con. Vua lạ i thấ y ô ng là m quan thanh bạ ch nhà nghèo, cấ p cho mẹ y mỗ i thá ng 3
quan tiền, 3 phương gạ o; sau lạ i cấ p thêm cho 50 quan để là m ma.

Tấ n vố n ngườ i tà i nă ng tri thứ c, dũ ng cả m thao lượ c, Tuy Viễn quậ n cô ng Trương


Đă ng Quế thườ ng khen ô ng là khi lâ m sự biết xử trí. Việc trở về dẹp Man, ngườ i ta
nó i là có 2 điều khó : Mộ t là rừ ng sâ u khí nặ ng là điều kỵ củ a việc hà nh quâ n, hai là
tính ngườ i Man bấ t thườ ng, đó i thì đố n, no thờ i đi, vỗ về khó . Thế mà trong vò ng 6
nă m, nă m nà o đá nh đẹp, vỗ về cũ ng dễ dà ng cả. Lạ i có 6 điều lạ là : 1 - Dâ n biên
nhiều nạ n hổ , từ khi Tấ n đến thờ i hổ khô ng là m hạ i nữ a. Đó là mộ t điều lạ . 2- Nú i
cao, mưa dầ m hà ng tuầ n (thế mà ) hễ quan quâ n ra đi là tạ nh mưa. 3- Sô ng Ba Tư có
con cá lớ n thườ ng là m hạ i dâ n Man, Tấ n là m bà i vă n tế cá thì nạ n cá cũ ng hết. 4-
Ngà y Tấ n mấ t nhữ ng ngườ i Man đượ c tin, cù ng nhau than tiếc. 5- Tướ ng sĩ 6 cơ và
ngườ i trong châ u dự ng đền ở Hoà nh Sơn để thờ . Cung bả o Nguyễn Chính và Tham
chính Lê Lượ ng Bạ t là m bà i minh để nêu (cô ng đứ c) có nhữ ng câ u rằ ng :

Cô ng thà nh, cô ng tâ m,

Ú y cự c cả m thâ m.

Giang sơn bi phong,

Thù y chư vô cù ng.

Dịch nghĩa:

Vừ a cô ng thà nh, vừ a cô ng tâ m,

Sợ rấ t mự c, cả m kích thâ m.

Non sô ng bia tạ c,

Lưu danh muô n nă m

(Bà i củ a Nguyễn Chính)

Lạ i nhữ ng câ u rằ ng :

Thạ ch bích lâ n tuâ n,


Man tính nan tuầ n,

Hạ nh hữ u Tử Vâ n

Nhấ t tẩ y biên phầ n

Sơn ú y Thủ y mi,

Nhấ t lộ thanh di.

Nhâ n tâ m tư chi,

Như nghiễn chi bi.

Dịch nghĩa:

Vá ch đá chở m chở m,

Tính Man khó thuầ n

May có Tử Vâ n,

Mộ t quét giặ c biên

Ngá ch nú i, ven sô ng.

Mộ t loạ t đều yên.

Lò ng ngườ i nhớ ơn
Như bia nú i Nghiên (54)

(Bà i củ a Lượ ng Bạ t)

Bia và đền sau dờ i về phía đô ng Thọ Sơn ở Thạ ch Trụ , nay hã y cò n.

Nă m Thà nh Thá i thứ 10 (1898), lấ y hà m con truy tặ ng Lễ bộ Thượ ng thư. Lú c


số ng, Tấ n có là m ra quyển "Phủ Man tạ p lụ c đượ c lưu hà nh. Có 3 ngườ i con, là
Thâ n và Cầ n chính điện đạ i họ c sĩ, Tú c liệt tướ ng Diên Lộ c quậ n cô ng về hưu;
Khiêm đượ c ấ m thụ bá t phẩ m, và Vă n là m Kinh binh chưở ng vệ hiện là Hộ thà nh
đề đố c.

Nguyễn Vă n Phong (em là Vă n Nhã )

Nguyễn Vă n Phong, tên tự là Hữ u Niên, ngườ i Tuy Viễn thuộ c Bình Định, cù ng vớ i
em là Vă n Nhã . đều có tiếng vă n họ c, ngườ i ta vẫ n chắ c sẽ trở thà nh bậ c đạ i tà i.
Phong thi nhiều lầ n khô ng đỗ , do châ n phủ cố ng và o giá m sinh Quố c tử giá m.
Khoả ng nă m Thiệu Trị (1841-1847) bổ Điển bạ rồ i là m Tu soạ n sung Hoà ng tử bạ n
độ c. Nă m đầ u Tự Đứ c (1848), do chứ c Tư phủ An Nhơn và o là m Giá m sá t ngự sử .
Khi dẫ n và o yết vua, đượ c cấ t lên chứ c Lang trung, rồ i qua là m Quang lộ c tự khanh
tham biện cá c vụ Sau đổ i đi thự Bố chính Nghệ An rồ i bổ Phủ doã n thừ a biện. Nă m
thứ 9 (1856) bổ tuầ n phủ Ninh Bình, chưa bao lâ u thă ng thự Ninh Thá i Tổ ng đố c.
Nă m thứ 17 (1864), bọ n phỉ bên đấ t Thanh lan trà n sang quấ y cá c tỉnh Lạ ng Bắ c,
để đườ ng trạ m khô ng thô ng, bị cá ch chứ c lưu dụ ng. Sau đó cả i bổ Cô ng bộ Thượ ng
thư kiêm Lễ bộ , rồ i lạ i đổ i sang Lạ i bộ kiêm Cô ng bộ . Nă m 21 (1868), đổ i sang là m
Hình bộ thì đượ c miễn việc

Vă n Phong tâ u nó i về cá i tệ nhữ ng cha cố đạ o, dâ n đạ o kiêu ngạ o khiêu khích và


quan sở tạ i bênh, bỏ thà nh kiến, rồ i điều trầ n 3 khoả n :

"- Cha, cố đạ o khi giả ng đạ o ở hạ t nà o, phả i đến quan sở tạ i trình thự c, nếu có đi lạ i
thă m nom ai, cho đượ c dù ng 1 cỗ võ ng mà u lam, hoặ c 1 con ngự a; khô ng đượ c
tiếm dù ng tà n lọ ng, nghi trượ ng, trố ng khẩ u; khô ng đượ c mang theo quá hơn chụ c
ngườ i. Nhà thờ , khô ng đượ c đà o hà o đắp lũ y.

"- Sứ c rõ cho cá c quan tỉnh, đạ o phủ , huyện phả i cô ng bằ ng xét xử , khô ng đượ c
phâ n biệt đố i xử .

"- Thô ng sứ c cho bọ n linh mụ c, giá m mụ c phả i ră n bả o dâ n đạ o an thườ ng thủ


phậ n, khô ng đượ c kiêu ngạ o, lô ng lao".

Vua cho là lờ i nó i có thể dù ng đượ c, bèn theo.

Nă m thứ 21 (1868) bọ n phỉ ngườ i Thanh ở Bắ c Ninh lạ i nổ i lên, Phong trướ c là m


việc ở đâ y, thuộ c hết tình hình giặ c, bèn cho sung khâ m sai đạ i thầ n đến tuyên bố
(đứ c chính), an ủ i, phò ng bị và trấ n á p. Dụ rằ ng : "Khanh tuy tuổ i cao, nhưng khí
lự c cò n mạ nh, cầ n nên tuâ n theo thể lệ mà là m việc để xứ ng vớ i sự ủ y thá c".

Phong đến tỉnh, đó ng ở trong thà nh. Bọ n Ngô Cô n đến vây ngặ t. Phong cù ng Tổ ng
đố c Bù i Tuấ n bá m sá t lấ y thà nh cố thủ , thờ i vừ a gặ p ô ng ích Khiêm dẫ n viện binh
đến, trong ngoà i giao nhau bắ n. Cô n trú ng đạ n bị thương chết. Phỉ tan, giả i đượ c
vò ng vâ y.

Thá ng 8 nă m ấ y (1868) , tướ ng nhà Thanh là Phù ng Tử Tà i tiến quâ n đến đồ n


Quang Lang, tỉnh Bắ c, tả i lương khô ng đượ c tiếp tụ c tướ ng Thanh nhiều lầ n phà n
nà n. Phong bị giá ng chứ c lưu dụ ng, rồ i đổ i đi lĩnh Hà Ninh Tổ

Nă m 24 (1871) vì đến lệ 70, xin về hưu trí. Vua dụ rằ ng : "Việc biên giớ i chưa xong,
cầ n có mộ t vị lã o thầ n để trấ n cho đượ c yên. Phong lạ i lấ y cớ có bệnh cố xin. Vua
bèn cho. Đến nă m 25 (1872) mấ t. Th̔5; 71 tuổ i, truy tặ ng là Hiệp biện đạ i họ c sĩ.

Vă n Nhã , Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ hương tiến, là m quan đến Bố chính Vĩnh
Long, can việc phả i miễn chứ c. Con Phong là Hữ u Luâ n cũ ng đỗ thi hương, chưa kịp
ra là m quan. Chá u là Hà m Hanh đượ c ấ m thụ Hà n lâ m điển bạ .

Nguyễn Vă n Vỹ

Nguyễn Vă n Vỹ ngườ i Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, là ngườ i trầ m nghị, có mưu lượ c.
Khoả ng nă m Minh Mạ ng vì có vă n họ c, do châ n phủ cố ng và o Giá m đượ c chọ n bổ
dự hạ ng và đã đượ c thă ng Tri huyện Kim Độ ng. Tính ngườ i hà o mạ i thườ ng â n hậ n
vì khô ng đượ c do châ n khoa cử tiến thâ n, lú c rỗ i việc cô ng thườ ng đà n hấ t thích
chí. Rồ i can tộ i ngủ đêm ở nhà cô đầ u bị lộ t chứ c.
Khi đã phụ c chứ c chuyên tâ m về cử nghiệp. Nă m Thiệu Trị thứ 3 (1843) đỗ á
nguyên kỳ thi hương, trả i nhậ m phủ , huyện có tiếng tố t.

Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) đượ c cấ t chứ c Hồ ng lô tự thiếu khanh lĩnh Á n sá t sứ Hà


Nộ i. Gặ p bấ y giờ Cao Bá Quá t (cử nhâ n giá o thụ Quố c Oai) mưu là m giặ c, ngầ m d
bọ n thổ mụ c Sơn Tâ y họ p đả ng ở Hà Nộ i gâ y việc, Vỹ cù ng Phó lã nh binh Ngô Nghệ
hộ i tiễu ở Đồ ng Dương (tên xã ), bắ t đượ c Trung quâ n đô thố ng ngụ y là bọ n
Nguyễn Vă n Tuấ n. Vua ban khen.

Bấ y giờ hai tỉnh Hà Nộ i, Bắc Ninh liền nă m bị vỡ đê. Vua nó i đê chính rấ t có quan
hệ đến lợ i hạ i củ a dâ n, sai đình thầ n chọ n cử ngườ i cầ m cá n, am hiểu, thô ng thạ o
sung là m việc đê. Đình thầ n đồ ng thanh cử Vũ Trọ ng Bình và Vỹ. Vua chuẩ n cho Vỹ
thă ng Thá i bộ c tự thiếu khanh tham biện đê chính.

Nă m thứ 14 (1861) giặ c biển Quả ng Yên rủ nhau tụ họ p đi cướ p bó c, lan đến Hả i
Dương. Vỹ đượ c đổ i sung Khâ m phá i Hả i An quâ n vụ , cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Tiến
Phá t đá nh giặ c ở phủ Kinh Mô n, hạ luô n đượ c 5 đồ n. Việc tâ u lên, vua xuố ng dụ
khen thưở ng, lạ i khuyên ră n rằ ng : "Vỹ vố n giỏ i việc binh, nhưng nên suy nghĩ chín,
đừ ng quen như nhữ ng trậ n thắ ng nhỏ ". Thế rồ i đả ng phỉ phạ m đồ n Cổ Phá p, Lã nh
binh Bù i Quang Chu bị chết. Vỹ, mộ t mình mang quâ n bả n bộ đi trướ c đá nh lui
đượ c giặ c, đượ c cấ t bổ lên chứ c Binh bộ Thị lang tham biện quâ n vụ .

Nă m thứ 15 (1862) Vỹ đó ng ở phủ Nam Sá ch, bị phỉ vâ y hã m lâ u ngà y, tuyệt đườ ng


cứ u viện, bứ c phá vò ng vâ y ra. Phỉ bắ t đượ c đem khó a giam ở trong thuyền. Đến
trậ n đá nh ở Thanh Lâ m, quan quâ n theo bắ t đượ c thuyền giặ c, Vỹ nhâ n đó đượ c
thoá t thâ n và bị tộ i lạ c chứ c (cũ ng như truấ t chứ c) cho lệ theo quâ n thứ , Tổ ng
thố ng Nguyễn Tri Phương thấ y ngườ i tà i cá n tâ u xin cho quyền sung bang biện
quâ n vụ . Bỗ ng có bá o thà nh Thá i Nguyên bị hã m, Tri Phương sai Vỹ mang quâ n đi
lấ y lạ i đượ c thà nh, giết đượ c tên mạ o xưng Lam Sơn chính thố ng là Thanh và ngụ y
Đắ c, ngụ y Vâ n, ngụ y Nghiêm tạ i trậ n. Vỹ lạ i cù ng lã nh binh Lê Tuâ n tiến lên phá sà o
huyệt phỉ ở châ u Bạ ch Thô ng rồ i lui về đó ng Chợ Rã (Chữ Há n là Dã Thị).

Gặ p bấ y giờ hai độ ng Man Nậ m Bố , Lũ ng Vai đi đố t phá dâ n độ ngượ ng Giá o, Hạ


Hiệu, Vỹ sai Tri phủ Thô ng Hó a là Bù i Quang Huy đi tiễu. Ngườ i Man lừ a lú c bấ t
ngờ đến đá nh ú p quâ n Vỹ. Vỹ trú ng tên lạ c bị thương, quay về Hả i Dương.

Nă m thứ 18 (1865), 300 chiếc thuyền giặ c biển từ Cá t Bà chia từ ng toá n đến quấ y
nhiễu. Tri Phương lạ i sai Vỹ đố c quâ n đá nh, bắ n chìm đượ c thuyền giặ c, chém
đượ c c&#7915; mụ c giặ c rấ t nhiều. Giặ c cả sợ tan vỡ .

Nă m thứ 19 (1866), Vỹ lạ i đi chợ Chu (tên đấ t thuộ c tỉnh Thá i Nguyên), đá nh phá
đồ n phỉ, bắ t và chém đượ c hơn 80 tên. Khâ m sai Vũ Trọ ng Bình thấ y Vỹ mạ nh giỏ i,
thô ng thạ o, đạ t lý, gặ p việc ứ ng phó đượ c tứ c thì, liền dâ ng sớ xin khai phụ c cho
chứ c Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Cao Bằ ng. Vua y cho, rồ i sau chuẩ n cho quyền Bố chá nh.

Nă m thứ 21 (1868), tên phỉ đầ u hà ng là Ngô Cô n lạ i phả n, đá nh ú p lấ y tỉnh Cao


Bằ ng, Vỹ lạ i bị bắ t. Vỹ vố n có tiếng là tướ ng vă n luô n đá nh vớ i giặ c và thắ ng luô n.
Cô n sợ Vỹ nhưng lạ i tiếc khô ng nỡ giết, muố n để đù ng. Vỹ khô ng chịu theo, bèn bị
giam ở đồ n Tú c Sơn. Chưa bao lâ u quan quâ n đến đá nh, phỉ bỏ đồ n chạ y, lạ i đem
Vỹ về. Vỹ bị cá ch chứ c, hiệu lự c để chờ á n.

Nă m thứ 23 (1870) Vỹ sung Bắ c kỳ quâ n thứ thương biện quâ n vụ , dẹp bắ t giặ c, có
cô ng, thứ thầ n lạ i dâ ng sớ xin lượ ng cho khai phụ c. Vua thấ y việc xét nghĩ chưa
xong, thưở ng cho bạ c hậ u và dụ khuyên phả i cố gắ ng. Thá ng 10 nă m ấ y Vỹ ố m chết
ở trong quâ n. Việc tâ u lên, ban cho 100 quan tiền. Đến khi đình thầ n nghĩ cô ng tộ i
củ a cá c tướ ng, viện cá i lệ truy tặ ng củ a Phạ m Chi Hương và Vũ Phạ m Khả i tâ u xin
cho Vỹ. Quan Nộ i cá c cho là Vỹ 2 lầ n bị giặ c bắ t, đượ c giặ c nuô i nấ ng, có hạ i đến
danh tiết, tâ u bá c đi. Vua bả o : "Vỹ bị bắ t 2 lầ n đều do quan quâ n đem về đượ c,
khô ng có tình trạ ng theo giặ c hay là trố n thoá t. Ngườ i xưa 3 lầ n thua bị bắ t, sau
cũ ng cò n phấ n phá t lên đượ c. Nếu trá ch rằ ng khô ng "chết" thì "chết"à khô ng có ích
cho việc, cũ ng có thể nhấ t thiết coi như nhau đượ c. Huố ng chi ngà y thườ ng, Vỹ
cũ ng gian lao nhiều, khô ng may chưa chuộ c đượ c tộ i mà đã chết, há nên khô ng có
mộ t "hà m" để cũ ng đượ c như kẻ khô ng vấ t vả gì sao? Thự c là khô ng nỡ . Vậ y chuẩ n
cho truy phụ c nguyên hà m Thị độ c". Chá u Vỹ là Trinh Mai cũ ng đỗ hương tiến;
Trinh Tú c, Trinh Lý đỗ tú tà i.

Nguyễn Tư Giả n (con là Kham)

Nguyễn Tư Giả n tên tự là Tuâ n Thú c, ngườ i huyện Đô ng Ngà n, Bắ c Ninh (Nay
thuộ c Đô ng Anh, Hà Nộ i). Tiên tổ là Quố c Thự c, buổ i đầ u Lê trung hưng đỗ tiến sĩ,
là m Thá i tể tướ c Lan quậ n cô ng, sau đó đờ i đờ i khanh tướ ng là mộ t nhà có tiếng ở
Giang Bắ c. Ô ng là Á n, buổ i đầ u Gia Long đỗ hương cố ng đã là m qua Tri huyện Tiên
Lã ng. Cha là Tri Hoà n cũ ng đỗ hương tiến, bổ Lang trung Hình bộ . Tư Giả n, khi 20
tuổ i đã nổ i tiếng vă n họ c, Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ tiến sĩ. Nă m mớ i 22 tuổ i
đã do chứ c tu soạ n Hà n lâ m viện bổ Tri phủ Ninh Thuậ n. Nă m đầ u Tự Đứ c (1848)
bổ cấ p sự trung, ít lâ u đổ i sang Tậ p hiền viện Thị độ c sung Kinh diên khở i cư chú .

Vua từ ng nhâ n bậ n việc, nghỉ giả ng sá ch, Tư Giả n cù ng vớ i đồ ng liêu dâ ng sớ can.


Lạ i lượ c rằ ng : "Tò a Kinh diên đặ t ra là để giả ng rõ đạ o họ c củ a thá nh hiền, bồ i
dưỡ ng đứ c độ đấ ng nhâ n quâ n, hiểu nỗ i u uẩ n củ a dâ n tình, xét sự đượ c mấ t củ a trị
đạ o, khô ng gì khô ng do ở đó . Gầ n đâ y Kinh diên đã khô ng hay ngự , nơi tiện điện lạ i
ít triệu (bọ n thầ n) đến đố i đá p. E rằ ng cá i thế vua tô i ngà y mộ t cách, lờ i giú p ích
ngà y mộ t xa; dâ n tình ngà y mộ t bị che lấ p ở dướ i, muô n việc ngà y mộ t ngă n trở ở
trên, sẽ bắ t đầ u từ đâ y vậ y. Nay mấ y thá ng khan mưa là trờ i đã ră n bả o trướ c. Vậ y
cú i xin bệ hạ soi gương đờ i trướ c hă ng há i chí xưa. Ngà y giả ng thì thâ n đến truyền
phá n, ngà y nghỉ thì triệu (bọ n thầ n) đến hỏ i han. Vua cầ n dụ lấ y việc dâ ng lờ i hố i
để giú p điều đứ c, khô ng đượ c lấ y việc chiều ý là m hay; khuyên lấ y việc mạ nh bạ o
thẳ ng thắ n can ngă n, khô ng nên lấ y nó i hết là m lờ i là m sợ . Nhữ ng kẻ chầ u hầ u tả
hữ u, kẻ nà o gian tà thì đuổ i đi, kẻ nà o nịnh hó t thì truấ t đi, nhấ t thiết nhữ ng thứ
quí lạ , trò vui chơi khô ng đượ c dâ ng lên trướ c mặ t. Như thế thì nhữ ng lú c độ ng,
tĩnh, khở i, cư, mộ t mả y tư riêng khô ng lẫ n và o. Rồ i sau tư dụ c sạ ch thì lẽ trờ i thuầ n
tú y, lò ng hư khô ng thì mố i thiên sẽ lọ t và o, tấ t có sự thự c về hà m dưỡ ng, điều ích
về thà nh tự u. Đem đó mà thi thố thì việc thiên hạ khô ng có gì. Nếu khô ng như thế
thì chố n Kinh diên chẳ ng qua chỉ là mộ t nơi bà n thơ, luậ n vă n là nhữ ng việc ngọ n
ngà nh, bọ n thầ n chưa dá m cho là có ích". Sau đượ c bổ Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ
và o là m việc Nộ i cá c. Tư Giả n ở lâ u nơi thanh bí (55), coi bả n thả o diễn ra lờ i vă n
đượ c hợ p ý vua, hà ng ngà y đượ c gặ p vua, từ ng theo vua đến nhữ ng nơi hà nh cung
và đêm cũ ng đượ c triệu và o chầ u.

Vua nhâ n bà n về quố c sử đến việc Quố c Thự c, khen là cha con truyền nố i vẻ vang
mà giữ mình thanh bạ ch, thậ n trọ ng, có phong cá ch bậ c tướ ng thầ n đờ i xưa. Giả n
giậ p đầ u tạ ơn Vua bả o : "Ngườ i là con chá u bậ c danh thầ n, nên lo nố i dõ i thó i nhà ",
rồ i khen ngợ i vui mừ ng giờ lâ u.

Nă m thứ 14 (1861) thá ng 4, Giả n xin phép về thă m cha mẹ, tế tổ tiên. Bấ y giờ Nhị
Hà luô n hà ng nă m bị vỡ đê, nhữ ng thuyết về bỏ đê, đắ p đê khô ng đến chỗ thố ng
nhấ t. Vua nhâ n vờ i Giả n đến Đô ng các ụ rằ ng : lầ n đi nà y cầ n nhớ lấ y việc trị thủ y
hô m nọ , hỏ i han xem xét cẩ n thậ n sao tìm đượ c chướ c tố t nhấ t để hồ i tâ u. Đến
thá ng 8 phụ c mệnh, ô ng dâ ng sớ cự c lự c nó i về cá i hạ i bỏ đê và nhâ n điều trầ n 10
điều về cô ng việc trị thủ y như sau :

1- Đắ p đê bờ biển để hã m thế nướ c.


2- Khơi sa bồ i ở cử a biển.

3- Là m bờ đậ p để phò ng nướ c lụ t lớ n.

4- Chắ n nhữ ng cử a sô ng nhá nh để bả o vệ dò ng sô ng chính.

5- Khơi nhữ ng đườ ng tiêu nướ c cũ để thoá t nướ c.

6- Lấ p nhữ ng dò ng nướ c đụ c lạ i cho sạ ch bù n ứ .

7- Tích trữ sẵ n để trù kinh phí.

8- Trả cô ng hậ u để giú p đỡ dâ n phu là m đê vấ t vả .

9- Mở lạ c quyên rộ ng rã i để giú p và o cô ng trình lớ n đó .

10- Đặ t ra lính coi sô ng để chuyên phò ng giữ sô ng.

Sớ tâ u lên, vua giao xuố ng cho quan coi việc bà n bạ c thi hà nh. Mù a đô ng nă m ấ y, do
hà m cũ sung là m biện lý đê chính sự vụ , kiêm việc khơi mở con sô ng Thiên Đứ c
(Tứ c sô ng Đuố ng chả y qua vù ng Bắ c Ninh). Khi và o bệ từ , vua ban cho mộ t bà i thơ
trườ ng thiên để tỏ ý (thơ chép ở Thá nh chế thi tậ p).

Mộ t thờ i gian lâ u, đượ c tiến lên chứ c Lạ i bộ Thị lang, vẫ n sung Đê chính. Gặ p khi
Nam Kỳ có bá o độ ng, ô ng dâ ng sớ bà n về việc cương giớ i, đều đượ c vua cho lưu lạ i
để xét.ă m thứ 15 (1862) phương đô ng bắ c, thổ khấ u phiến độ ng. Giả n đượ c đổ i
là m Tham biện Hả i An quâ n vụ . Em ô ng là Nă ng Á i bấ y giờ đương Tri phủ Diễn
châ u, xin mộ dõ ng theo anh đi đá nh giặ c. Vua cho.
Tư Giả n ở quâ n thứ , gặ p giặ c đã từ ng đá nh bạ i giặ c ở cầ u Phú Thá i. Sau đó thì bọ n
giặ c lan trà n, Giả n bị khép tộ i tham dự việc quâ n khô ng nên cô ng trạ ng gì, bị cấ t
chứ c cho đi tò ng quâ n, bèn bị ố m xin về.

Nă m thứ 18 (1865), Giả n đượ c khở i phụ c là m chứ c Tu soạ n dầ n dầ n thă ng lên
chứ c Tậ p hiền viện Thị độ c, rồ i đổ i sung Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Hộ bộ .

Nă m thứ 21 (1868), thă ng Hổ ng lô tự khanh, sung Phó sứ cù ng vớ i Lê Tuấ n, Hoà ng


Tịnh sang sứ Bắ c Kinh. Khi về, bổ Quang lộ c tự khanh, lạ i thự chứ c Tả thị lang Lạ i
bộ sung biện Cá c vụ . Nă m thứ 25 (1872), bổ Tham tri quyền lĩnh Thượ ng thư Lạ i
bộ sung Quố c sử quá n phó tổ ng tà i kiêm quả n Quố c tử giá m, và vẫ n kiêm lĩnh cô ng
việc Nộ i cá c. Nă m sau lên thự Thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Mù a hạ nă m
ấ y, Giả n đượ c đình thầ n cử sung chứ c Chá nh sứ sang Tâ y. Nhâ n ô ng dâ ng sớ trình
bà y về điều đượ c, điều hỏ ng. vua bèn thô i khô ng sai nữ a.

Thá ng 10 mù a đô ng, bố n tỉnh Bắ c kỳ hữ u sự , có thư cá o cấ p Tư Giả n cù ng vớ i Binh


bộ Trầ n Tiễn Thà nh, Hộ bộ Phạ m Phú Thứ , Lễ bộ Lê Bá Thậ n ngà y đêm và o trự c
trù tính việc cơ mậ t trọ ng yếu. Vua ban khen. Sau đó bị lạ c chứ c phả i đi sở Sơn
phò ng Chương Đứ c để hiệu lự c là m việc khai khẩ n.

Nă m thứ 31 (1878), gặ p tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh củ a vua, dụ rằ ng : "Tư Giả n vì vă n


họ c mà đượ c dù ng đến, khô ng phả i đã khô ng lâ u ngà y và hiện nay ít ngườ i hơn
đượ c. Nay gặ p lú c nướ c nhà luô n hà ng nă m có việc khá nh tiết, cầ n đến từ chương.
Vậ y chuẩ n cho khai phụ c Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ sung quả n Hà n lâ m viện. Khi
Giả n đã đượ c mấ y thá ng, lạ i sai khả o duyệt bộ Việt sử cương mụ c.(56)

Vua từ ng hỏ i Giả n về quẻ Khô n trong Kinh Dịch từ chỗ cá c chữ "Khô n nguyên
hanh" đến chỗ cá c chữ "An trinh cá t", bả n nghĩa và truyện khô ng giố ng nhau, cá ch
chấ m câ u cũ ng khá c, đều phả i đoá n định cho rõ , cầ n trả lờ i minh bạ ch. Giả n trả lờ i
cho là lờ i bà n nó i củ a bố n nhà : Dương Giả n đờ i Tố ng, Cù Thị đờ i Minh, Nhâ m Khả i
Vậ n và Đườ ng Thô i Cả nh đờ i Thanh là vă n thuậ n, lý rõ , so ra hơn cá c thuyết khá c.
Vua khen là lự c họ c và có kiến thứ c rồ i cho thă ng mã i đến Hộ bộ tả thị lang quả n
Hà n lâ m viện như cũ .

Vì có bệnh, ô ng nhiều lầ n dâ ng sớ tâ u bày xin nghỉ chứ c về quê. Đến nă m đầ u Đồ ng


Khá nh (1886) Bắ c Kỳ kinh lượ c sứ xin lạ i dù ng Giả n ra lĩnh Tổ ng đố c Ninh Thá i.
Vua bả o rằ ng : "Tư Giả n là bậ c lã o thầ n củ a tiên triều, chuẩ n cho thự c thụ tổ ng đố c.
Giả n tạ i chứ c đượ c 1 nă m, thì lạ i ố m phả i về rồ i chết. Thọ 68 tuổ i.

Tư Giả n là m quan từ khi cò n ít tuổ i, đã từ ng trả i qua nhữ ng chứ c cao sang trọ ng
yếu gầ n 40 nă m. Mỗ i khi triều đình có nhữ ng cuộ c bà n luậ n lớ n lao về vă n điển
sá ch khó khă n, thì phầ n nhiều Giả n đượ c bà n bạ c mà soạ n ra. Giả n có trướ c thuậ t
ra cá c tậ p "Thạ ch nô ng thi vă n", 3 quyển "yên thiều thi thả o", 1 quyển "Yên thiều
vă n thả o", 1 quyển "Trung châ u Quỳnh dao tậ p", 1 quyển "Tiểu tuyết sơn phò ng cổ
lụ c", 1 quyển "Thạ ch Nô ng tù ng thoạ i", 3 quyển "Hà phò ng tấ u nghị". Trướ c ô ng
tên là Vă n Phú , sau đổ i ra tên ngà y nay. Con là Kham nố i nghiệp đạ i khoa. Cá c con
thứ là Cơ, Cả nh, Khả i đều đỗ hương tiến, Chuẩ n, đượ c ấ m thụ kiểm thả o, Viên đỗ tú
tà i Con Cơ là Doã n Thạ c đỗ cử nhâ n.

Cha Kham trướ c nằ m mộ ng thấ y trong mặ t tră ng có chữ "ứ ng mà sinh ra Kham,
nên đặ t tên tự cho Kham là "Ứ ng Tâ n". Kham lú c cò n bé, trầ m tĩnh hiếu họ cTự Đứ c
nă m thứ 24 (1871) đỗ tiến sĩ, bấy giờ Tư Giả n đương giữ việc Nộ i cá c. Ngà y hô m
sau dâ ng biểu tạ ơn, vua nó i rằ ng : "Bố dạ y con là đâ y, nhà nướ c chọ n nhâ n tà i cũ ng
là đâ y, chỉ cò n cá i cha con nhà ngươi gắ ng gỏ i lên mà thô i".

Bắ t đầ u Kham đượ c bổ Hà n lâ m viện biên tu. Tư Giả n nhâ n dâ ng chương xin cho
Kham mộ t hạ n 10 nă m về nhà đọ c sá ch. Vua chuẩ n cho hạ n 5 nă m. Đến khi hết hạ n,
Hả i An Tổ ng đố c Phạ m Phú Thứ lấ y cớ vă n họ c tiến cử Kham. Triệu đến thử , hợ p ý
vua, bèn cho thă ng vượ t lên Hà n lâ m thừ a chỉ sung Hà nh tẩ u Nộ i cá c Ty luâ n sở .
Nă m thứ 31 (1875), hỗ tò ng vua đi chơi nú i Thú y Vâ n (nú i Dụ c Thú y ở Ninh Bình)
đượ c họ a bà i thơ vua là m. Vua xem đến câ u "Hết kinh phong vũ lai thiện thượ ng"
(Bỗ ng sợ gió mưa từ trờ i xuố ng), vua thưở ng câ u nà y và bả o rằ ng "Câ u thơ củ a
ngươi giố ng như câ u củ a cha ngươi (Vạ n khoả nh trong lò ng chưa có bến). Sao
ngươi khô ng bả o cha ngươi lạ i sớ m. Vớ t lạ i lú c xế chiều chưa phả i đã là muộ n,
ngườ i ta ai cũ ng có cá i sở trườ ng. Trẫ m hà ng ngà y vẫ n mong đấy".

Sau đượ c thự Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Bình Định. Nă m thứ 35 (1882) Kham
đượ c đổ i đi Quả ng Nam, đến nă m sau triệu về Tham biện việc Cá c. Vua có cho bà i
thơ rằ ng :

Thế chưở ng trí luậ n dị luyện ti

Khẳ ng giá o nhâ n đoạ t Phượ ng hoà ng trì

Vâ n lô i chí cấ p giang hổ hoã n

Bả o quố c phương xưng cá n cố nhi.

Dịch nghĩa:

Đờ i giữ ti luâ n (57), tơ trắ ng tố t

Há chịu ngườ i cướ p á o phượ ng hoà ng (58)

Mâ y, sấ m chí vộ i, giang hổ hoã n,

Bá o nướ c mớ i là con nố i cha (59)


Ít lâ u thă ng Quang lộ c tự khanh sung biện Cá c vụ . Nă m đầ u Đồ ng Khá nh (1886) ố m
chết. Thọ 44 tuổ i, đượ c truy thụ Lễ bộ hữ u thị lang. Con là Vinh Tích đỗ tú tà i.

Vă n Đứ c Khuê

Vă n Đứ c Khuê tên tự là Mỹ Phủ , ngườ i Quỳnh Lưu thuộ c Nghệ An. Cha là Đà m đã
Tri huyện Thủ y Đườ ng. Đứ c Khuê, Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ tiến sĩ, vì mẹ già ,
xin về nuô i phụ ng dưỡ ng. Tự Đứ c đầ u nă m (1848) bổ Biên tu, lĩnh Quả ng Bình đố c
họ c. Nă m thứ 12 (l1857) triệu về là m Hình bộ viên ngoạ i lang. Sang nă m sau đổ i
sang Hà n lâ m viện thị độ c lĩnh Quố c tử giá m tư nghiệp, rồ i thă ng thụ Thị độ c họ c sĩ
lĩnh chứ c Phó sứ đi Yên Kinh (Bắ c Kinh). Khi đến Quả ng Tâ y, vì có giặ c nghẽn
đườ ng lạ i trở về. Nă m thứ 14 (1861), bổ Kinh kỳ đạ o chưở ng ấ n kiêm hạ ch Tô n
nhâ n phủ sự vụ . Gặ p bấ y giờ Nam kỳ hữ u sự , Khuê mộ dõ ng đi theo quâ n thứ Biên
Hò a cù ng vớ i hiệp tá n Thâ n Vă n Nhiếp, Nguyễn Tú c Trưng trù biện việc quâ n, giữ
chỗ hiểm đó n đá nh, luô n luô n ngă n đ địch. Vua xuố ng chiếu khen ngợ i khuyến
khích và bổ Lang trung Binh bộ , Tham tá n quâ n vụ . Rồ i sau Biên Hò a khô ng giữ
đượ c, bị phạ t lộ t chứ c cho đi Gia Định hộ i đồ ng vớ i Tuầ n phủ Đỗ Quang, lã nh binh
Trương Định, Bố chính Đỗ Thú c Tĩnh, Á n sá t Nguyễn Vă n Nhã tậ p hợ p quâ n nghĩa
dũ ng để hiệu lự c. Quâ n thứ đạ i thầ n Nguyễn Tri Phương muố n tâ u xin giữ Khuê lạ i
theo giú p việc quâ n thứ . Nhưng Khuê từ chố i, lén tìm đườ ng đi Gia Định cù ng vớ i
cá c quan tậ p hợ p nghĩa binh, sử a sang sú ng ố ng, khí giớ i chờ khở i sự . Gặ p khi hò a
nghị thà nh, rú t ô ng về, bổ chứ c Hồ ng lô tự khanh lĩnh Phủ sứ Phú Yên. Lú c nà y
đương đó i, Khuê tậ n tâ m trù tính việc chẩ n cấ p, dâ n nhờ vậ y đượ c qua cơn đó i.
Nă m thứ 16 (1863) triệu về biện lý Hình bộ sự vụ . Bấy giờ ở Hả i Yên, giặ c biển
đương bà nh trướ ng, vua cho Khuê là m hộ lý Hả i Yên tuầ n phủ quan phò ng.

Nă m thứ 17 (1864) Khuê sung Hả i An quâ n thứ tá n lý coi đạ o quâ n thủ y. Nă m nà y,


cù ng vớ i Hiệp thố ng đạ i thầ n Trương Quố c Dụ ng đá nh giặ c ở Quả ng Yên. Quâ n
giặ c, thủ y bộ bố n mặ t ù a đến, Quố c Dụ ng sai chia quâ n ra 3 đạ o chố ng đá nh : Phó
lã nh binh Hổ Tí ở tiền đạ o bị thua trướ c. Giặ c thừ a thế, trung quâ n Trương Quố c
Dụ ng bị giặ c giết chết. Đứ c Khuê ở Hậ u đạ o nó i: "Đạ i thầ n đã chết, ta mặ t mũ i nà o
số ng lấ y mộ t mình", rồ i mang quâ n xô tớ i đá nh mà chết. Việc tâ u lên, vua truy tặ ng
là Bố chính sứ Quả ng Yên, sai ban cấ p hậ u cho để tố ng tá ng và lụ c dụ ng mộ t ngườ i
con. Nă m thứ 30 (1877) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Đứ c Khuê khi cò n nhỏ mồ cô i bố , thờ mẹ rấ t hiếu, là m quan thờ i thanh liêm kiện
ướ c, Khuê từ ng bả o con rằ ng : "Ta khô ng phả i khô ng biết gâ y dự ng sả n nghiệp cho
cá c ngươi, nhưng đã khô ng có đứ c để lạ i cho con chá u, thì cũ ng khô ng muố n chứ a
củ a bấ t lương để lạ i mố i nguy cho chú ng về sau”. Ô ng vố n tên là Giai, sau đượ c vua
ban cho tên hiện nay. Con là Sỹ, do châ n ấ m sinh đượ c bổ tặ ng chứ c Kiểm thả o. Con
thứ là Thù y

Phan Đình Tuyển

n>
Phan Đình Tuyển tên tự là Thuấ n Cử , ngườ i La Sơn thuộ c Hà Tĩnh. Thiệu Trị nă m
thứ 4 (1844) trú ng Ấ t khoa (phó bả ng) kỳ thi Hộ i. Bắ t đấ u bổ Hà n lâ m viện kiểm
thả o. Đượ c bổ qua Giá m sá t ngự sử và Tô n nhâ n phủ lang trung rồ i cấ t lên chứ c á n
sá t sứ Bắ c Ninh, rồ i có tang nghỉ việc. Sau đượ c bổ Biện lý Lạ i bộ sự vụ rồ i chuyển
sang Hổ ng lô tự khanh lĩnh Kinh triệu Doã n. Hồ i giữ a niên hiệu Tự Đứ c, do châ n
Bắ c Thứ tá n lý lên lĩnh chứ c Lạ ng Sơn tuầ n phủ . Bấy giờ giặ c phỉ ở Quả ng Tâ y lan
trà n, thà nh Lạ ng ở giữ a chỗ xung yếu. Đình Tuyển cầ m quâ n đó ng giữ bị giặ c giết,
đượ c truy thụ tuầ n phủ . Nă m thứ 32 (1879) đượ c liệt thờ ở Trung nghĩa từ Có 3
ngườ i con : Đình Vậ n, đỗ phó bả ng, Đình Phù ng đỗ tiến sĩ, Đình Thuậ t đỗ cử nhâ n.
Cá c anh là Vă n Nhã , Vă n Phong, Vă n Dư cũ ng đỗ đạ t có tiếng.

Phạ m Ý

Phạ m Ý , trướ c tên là Vă n Tườ ng, ngườ i Quả ng Điền, Thừ a Thiên. Thiệu Trị nă m
thứ 4 (l844), trú ng Ấ t khoa kỳ thi hộ i, do châ n kiểm thả o qua là m Tri huyện An
Ngã i, Tri phủ Quả ng Hó a, và o là m Ngự sử rồ i thă ng chứ c Chưở ng ấ n. Tự Đứ c nă m
thứ 12 (1857), lĩnh Khá nh Hò a á n sá t rồ i chuyển sang á n sá t Gia Định. Nă m thứ 14
(1861) tỉnh thà nh hữ u sự , đạ i đồ n bị thấ t thủ , ý bị cá ch chứ c lưu dụ ng đổ i về biện
lý Cô ng bộ . Chưa bao lâ u thự chứ c Bố chính sứ Bình Thuậ n. Nă m thứ 21 (1868) bổ
Hộ bộ thị lang kiêm quả n Thô ng chá nh sứ . Bấy giờ việc quâ n cá c tỉnh Bắc kỳ đương
khẩ n cấ p, vua sai ý cù ng vớ i Ngự sử Hồ Trọ ng Dĩnh đi xem xét tình hình phỉ, tình
hình dâ n và quâ n ta quâ n Thanh và tình trạ ng hiện hà nh củ a cá c tỉnh, để về tâ u.
Nă m thứ 24 (1871) ô ng là m thự Cô ng bộ tham tri rồ i bổ Tuầ n phủ hộ lý Bình Phú
Tổ ng đố c, vì mẹ già xin về gầ n phụ ng dưỡ ng, đượ c đổ i bổ tham tri Hình bộ . Nă m
thứ 26 (1873) thự Tổ ng đố c Hả i An. Bấ y giờ tỉnh thà nh mớ i hữ u sự xong. Ý là
ngườ i phá t thự c là m việc cầ n đượ c thiết thự c, quan Đạ i Phá p cũ ng tin. Chưa đầ y
mộ t nă m, và o thự Thượ ng thư Cô ng bộ kiêm quả n Quố c tử giá m. Nă m thứ 28
(1875) đổ i thự Tổ ng đố c Bình Phú . Nhâ n đượ c triệu tờ sắ c nó i rằ ng : "Bình. Định là
địa phương lớ n ở Tả kỳ, thự c khó đượ c ngườ i bổ nhiệm. Ngườ i là m việc ở đấ y nên
như hồ i ở Hả i Dương là xứ ng đá ng chứ c vụ . Cứ nên lấ y cô ng bằ ng, thanh liêm là m
că n bả n, khô ng để Trầ n Vă n Nhiếp riêng có tiếng tố t ở trướ c mắ t mình". Lạ i bả o
rằ ng : "Trầ n Bình trướ c là m việc ở Hà Nộ i, trẫ m từ ng đem bài thơ cổ (là ng ấ y nhiều
ngọ c bá u. Thậ n trọ ng đừ ng chá n cả nh thanh bầ n) dụ bả o, nhưng khô ng hề chịu
nghe ta. Đến khi đi Sơn Tâ y để sinh tai tiếng. Việc đã qua khô ng nó i là m gì, nhâ n
tiện thì phà n nà n thô i". Khi Ý đã đến nhậ m chứ c trù tính tâ u bày việc cơ mậ t quâ n
thứ và xin hợ p hai đạ o quâ n tĩnh man ở Quả ng Ngã i, Bình Định là m quâ n thứ Ngã i
Định. Vua nghe lờ i.

Nă m thứ 31 (1878) tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh, đ&#432;ợ c gia hà m Hiệp biện đạ i
họ sĩ. Nă m thứ 33 (1880) mấ t ở nơi là m việc, cấ p cho mộ t nghìn quan tiền, hai câ y
gấ m tà u, sai quan ban tế. Có hai ngườ i con, ngườ i cả là Doã n Khá nh là m thô ng
phá n; ngườ i thứ là Doã n Hoà i đỗ tú tà i, đã là m đến chứ c Tư vụ .

Phan Trung
Phan Trung tên tự là Tứ Đan, tên hiệu là Bú t Phong, trướ c tên là Cư Chính. Tổ tiên
ngườ i ở Phướ c Kiến (Trung Quố c). Tổ bố n đờ i sang nướ c Nam là m nhà ở Ninh
Thuậ n thuộ c Khá nh Hò a. Trung là ngườ i cương nghị có khí tiết. Thiệu Trị nă m đầ u
(1841) đỗ hương tiến đã Tri huyện Tâ n Thịnh, vì có mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng.
Sau vì phá t ra việc tranh tụ ng bị cách chứ c.

Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) Nam kỳ có bá o độ ng, Trung mộ hơn mộ t nghìn lính


dõ ng cù ng vớ i lã nh binh Gia Định là Trương Định theo quâ n đi đá nh dẹp, đượ c khai
phụ c quan tịch và &#273;ã thă ng thị giả ng họ c sĩ. Khi hò a nghị thà nh, triệu về Kinh
bạ t bổ Thị độ c họ c sĩ, sung Khá nh Hò a điền nô ng sứ cấ p cho ấ n quan phò ng và sai
đem bọ n dõ ng mộ đi khẩ n điền. Bắ t đầ u đến nhậ m chứ c, Trung cù ng vớ i Bình
Thuậ n doanh điền sứ Nguyễn Vă n Phương điều bắ t dâ n phu đà o con cừ Đồ ng Mớ i
dà i 1023 trượ ng, thủ y thế là m cho hơn hai nghìn mẫ u ruộ ng đấ t có nướ c cày cấ y,
dâ n đượ c tiện lợ i.

Nă m thứ 32 (1879) tiết Thấ t tuầ n đạ i khá nh, Trung đượ c sung là m Tả trự c kỳ
khâ m điểm (60). Vua cho vờ i và o điện riêng, Trung tâ u thưa từ ng khoả n tườ ng tậ n.
Vua khen là ngườ i trung nghĩa khả ng khá i, cho bạ t bổ Thị lang Hộ bộ , vẫ n sung
chứ c điền nô ng sứ . Nă m thứ 36 (1883) triệu về Kinh. Nă m đầ u Kiến Phướ c (1884)
vì tuổ i già xin về nghỉ rồ i mấ t nă m 71 tuổ i. Khi ở Kinh sư tiễn châ n Trung, nhà thơ
có tiếng đương thờ i như hiệp biện Bù i An Liên cũ ng có tặ ng thơ và Trung họ a
rằ ng :

Xuấ t tú c Hương giang dịch lộ hoà nh

Ngũ canh phong vũ dạ tầ n kinh

Quâ n â n trù điệp sinh hà bổ

Thế lộ khi khu lã o vị bình.


Lặ ng thủ y duy chu yên nguyệt ẩ m

Tù ng phong quả i kiếm ngẫ u vâ n canh

Nghị hò a miếu toá n vô di sá ch

Hộ i kiến Hoà ng hà vạ n lý thanh.

Dịch nghĩa:

Ra trọ Hương giang giữ a đườ ng cá i,

Nă m canh mưa gió , hã i hù ng luô n.

Ơn vua chổ ng chấ t, đờ i vô bổ ,

Đườ ng đờ i gậ p ghềnh, già , chưa san

Lã ng thủ y buộ c thuyền đó n tră ng uố ng (rượ u)

Tù ng phong treo kiếm gặ p (lú c) cà y mâ y.

Nghị hò a triều tính khô ng só t chướ c,

Sẽ thấ y Hoà ng hà (61) muô n dặ m t

Lò ng ưu á i củ a Trung biểu lộ ra lờ i thơ là như thế.n>


QUYỂ N 36

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVI

Dương Trí Trạ ch

Ngườ i Thượ ng Phướ c, Hà Nộ i (Nay là Thườ ng Tín, tỉnh Hà Tâ y), lú c nhỏ thô ng
minh.

Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843 ) đỗ hương giả i. Buổ i đầ u Tự Đứ c bổ Thanh Trì huấ n
đạ o, thă ng Giá o thụ phủ Thá i Bình rồ i nhâ n ố m xin nghỉ. Nă m thứ 26 (1873) đượ c
đình cử là ngườ i vă n họ c, hạ nh kiểm đứ ng đắ n, bổ Đố c họ c Nam Định, sau ố m về
rồ i mấ t nă m 66 tuổ i.

Trí Trạ ch có tiếng là thờ cha mẹ có hiếu, tính điềm đạ m, xử thâ n, tiếp xú c vớ i ngườ i
nhấ t thiết theo lễ; việc giả ng tậ p cà ng chă m chỉ. Trạ ch từ ng bả o : dạ y ngườ i khô ng
ngoà i qui củ việc họ c cố t ở nghiên cứ u kinh sá ch, vă n chương cầ n có că n cứ và tao
nhã , là điều trướ c hết. Họ c trò bố n phương theo về nhiều.

Phan Huy Khiêm


Tự là Kỷ Chi, ngườ i Ngọ c Sơn, Thanh Hó a. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đỗ hương
tiến, hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848), do châ n Hà n lâ m viện kiểm thả o bổ Tri
huyện Thọ Xương. Là m quan có tiếng giỏ i, đượ c gia chứ c đồ ng tri và o là m Giá m sá t
ngự sử . Đến khi là m á n sá t sứ Quả ng Bình thờ i bị lỗ i phả i giá ng chứ c đổ i nơi khá c.
Sau lạ i bổ Ngự sử , chuyển sang là m Hình khoa cấ p sự trung rồ i thă ng Quang lộ c tự
thiếu khanh biện lý Hình bộ . Sau đó sung chứ c Kinh kỳ hả i phò ng tham biện, rồ i lạ i
bổ Hổ ng lô tự khanh ra lĩnh Bố chính sứ Nghệ An.

Nă m thứ 26 (1873), sung Hả i An thủ y đạ o hiệp đố c, từ ng đó n đá nh giặ c biển ở biển


Ngọ c Mai, phá đượ c. Vua triệu về cho thă ng Thị lang Hộ bộ kiêm quả n Đô sá t biện
ấ n triện, Khâ m sai đi cố ng cá n Nghệ An rồ i ố m mấ t. Truy thụ là Tả phó đô ngự sử .

Lạ i cò n Lê Như Dạ ng, Ngô Xuâ n Kinh, Lê Huy Tiến, đều là ngườ i cù ng huyện vớ i
Huy Khiêm. Như Dạ ng, Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858), châ n cử nhâ n đượ c bổ Tri
huyện Tứ Kỳ rồ i chuyển đi Tri phủ Lâ m Thao, sau lĩnh Lang trung Lạ i bộ . Nă m thứ
30 (1877) đượ c cấ t lên chứ c á n sá t sứ Lạ ng Sơn rồ i lạ i thă ng Bố chính sứ sung Tam
Tuyên tá n lý quâ n vụ . Hồ i đầ u niên hiệu Đồ ng Khá nh (1886) lĩnh Tuầ n phủ Ninh
Bình, rồ i ố m chết.

Xuâ n Kình, tên tự là Tử Anh, Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861), châ n cử nhâ n sơ bổ Tri


huyện Quế Dương, rồ i triệu về bổ Giá m sá t ngự sử , chuyển đi quả n đạ o Hà Tĩnh,
trả i qua á n sá t Tuyên Quang, Biện lý ba bộ Lạ i, Hình, Cô ng, ra lĩnh Bố chá nh sứ
Quả ng Bình, thờ i bị biếm đổ i Lang trung Lạ i bộ . Hồ i đầ u niên hiệu Kiến Phướ c
(1884) lĩnh á n sá t sứ Ninh Bình rồ i về hưu.

Huy Tiến, Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867), châ n cử nhâ n sơ bổ đi Dự c Thiện, rồ i Tri


huyện Tiền Hả i. Hồ i đầ u niên hiệu KiN71;n Phướ c (1884) lĩnh viên ngoạ i lang Bộ
Lạ i rồ i đổ i sung Sơn phò ng sứ Thanh Hó a. Con là Khắ c Doã n, đỗ hương giả i.
nt>

Phạ m Huy Bính

Tự là Nguyên Bưu, ngườ i Vĩnh Lộ c thuộ c Thanh Hó a. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843)
đỗ hương tiến. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) bổ Hà Nộ i kinh lịch, rồ i trả i qua Tri huyện
Thạ ch An, Thủ y Đườ ng kế đó cấ t lên chứ c Đồ ng tri lĩnh tri phủ Ninh Giang. Nă m
thứ 16 (1863) triệu về là m Sử quá n biên tu. Mộ t thờ i gian lâ u, đi lĩnh đố c họ c
Quả ng Bình, chuyển về Lang trung Cô ng bộ , rồ i bổ á n sá t Khá nh Hò a. Sau đó đổ i
là m Hồ ng lô tự khanh sung chứ c Sử quá n toả n tu. Huy Bính sớ m nổ i danh là ngườ i
tà i trí, là m quan suố t gầ n 30 nă m, đến lú c tuổ i già đượ c bổ nhiệm và o chứ c vụ
trong Sử quá n, thờ i bị bệnh về, rồ i mấ t nă m 84 tuổ i. Con là Khai, đỗ tú tà i.

>

Dương Do��n Hà i

Tự là Ngu Doã n, ngườ i Quỳnh Lưu thuộ c Nghệ An. Tổ bố n đờ i là Lệ, đỗ chế khoa
đờ i Lê, là m Hữ u thị lang Lạ i bộ . Doã n Hà i lú c trẻ thô ng minh lanh lợ i, Tự Đứ c nă m
thứ 3 (1850) đô hương giả i, bổ Hà n lâ m viện kiểm thả o. Khoả ng đầ u niên hiệu Tự
Đứ c bổ Tri huyện Bấ t Bạ t rồ i thă ng Tri phủ Thă ng Bình, hết lò ng là m việc, đượ c
dâ n phủ ca tụ ng. Nă m thứ 2 (1856) đi thự Đố c họ c Bình Định. Gặ p bấy giờ Nam kỳ
hữ u sự , Tổ ng đố c Phạ m Quỹ cử Hà i đi thương nghị việc tỉnh, mộ họ c trò củ a mình
lậ p là m nghĩa hiệu (62). Nă m thứ 12 (1857) chuyển về Lang trung bộ Cô ng quả n
đố c việc quâ n phò ng thủ đồ n Thừ a Phướ c. Rồ i sau bổ Thị độ c họ c sĩ lĩnh á n sá t
Thanh Hó a, chưa bao lâ u đổ i đi Ninh Bình. Bấy giờ ở Nho Quan, Thổ khấ u nổ i lên,
Hà i hết sứ c dẹp yên, đượ c thưở ng thă ng thụ á n sá t sứ quyền chưở ng ấ n quan
phò ng tuầ n phủ , rồ i lạ i do châ n Hổ ng lô tự khanh lĩnh Bố chính sứ Thanh Hó a.
Nă m thứ 17 (1864) triệu về là m hộ lý Vũ khố lang trung sung tá n lý Hả i An quâ n
thứ . Bị ố m xin nghỉ thì gặ p can việc bị mấ t chứ c về.

Nă m thứ 23 (1870), ở Ninh Thá i có giặ c, Tổ ng nhung đạ i thầ n Hoà ng Tá Viêm dâ ng


sớ xin cho Hà i theo quâ n thứ . Hà i nhiều lầ n lậ p chiến cô ng, quyền sung tá n tương
Tam Tuyên quâ n thứ , đó ng ở Quá n Tư, liên tiếp phá đượ c đồ n giặ c.

Nă m thứ 26 (1873) Hà thà nh hữ u sự , Hà i theo đạ i quâ n có thắ ng trậ n, đượ c bổ Hà n


lâ m thị giả ng tá n lý quâ n vụ . Sau đó Tá Viêm dâ ng sớ xin lưu Hà i lạ i sung đồ n điền
Tâ n hó a đạ o Hà i chiêu mộ điền tố t, phá t tranh mở ruộ ng, tự mình dẫ n đầ u thờ i
gian mấ y nă m dầ n thà nh là ng xó m. Gặ p kỳ đình cử xin cho Hà i sung và o Sử quá n.
Tá Viêm tâ u nó i việc đồ n điền chưa xong, lạ i thô i.

Nă m thứ (1878), đượ c cấ t lên chứ c Quang lộ c tự thiếu khanh sung Tá n lý đạ o


(quâ n) Sơn Hưng Tuyên. Bị ố m, mấ t ở trong quâ n. Doã n Hà i, tính cương trự c, là m
quan có tiếng thanh liêm, kiệm ướ c. Con là Quế Phổ cũ ng đỗ hương nguyên.(63)
lor="black">

Hồ Sỹ Tuầ n

Tự là Tử Thuậ n, ngườ i Quỳnh Lưu thuộ c Nghệ An. Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ
tiến sĩ. Do châ n Hà n lâ m bổ đi Tri phủ Quả ng Oai. Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1840),
chuyên và o Lang trung Lễ bộ , thă ng Thị giả ng họ c sĩ sung Sử quá n toả n tu. Nă m
thứ 14 (1861), Quả ng Yên có giặ c, do hà m ấ y đi thự Quả ng Yên tuầ n phủ . Sỹ Tuầ n
đến nhậ n chứ c, sử a đắ p thà nh trì, vỗ yên nhâ n dâ n, đem quâ n dẹp bắ t, bọ n giặ c
liền rú t lui về Vạ n Ninh. Sang nă m sau Tuầ n lạ i cầ m quâ n tiến đá nh, cả phá đượ c,
rồ i bỗ ng bị ố m mà chết.

Vua bả o : "Sỹ Tuầ n đó ng giữ mộ t thà nh trơ trọ i, có cô ng trạ ng xá c thự c, cho truy
thụ Bố chá nh sứ , nguyên hà m thự Quả ng Yên tuầ n phủ như cũ ”. Con là Bác, Tâ n,
đều đỗ tú tà i. Tâ n là m quan đến chứ c Kinh lịch.

="0">

Phạ m Tiến Chẩ n

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên. Bố là m Ngự y ngoạ i khoa. Tiến Chẩ n, thâ n thể to
lớ n khỏ e mạ nh, sứ c ă n khỏ e gấ p 7, 8 ngườ i. Từ bé quen bơi lộ i, trô ng mâ y, trô ng
tră ng biết trướ c đượ c gió mưa. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) và o lính thủ y. Nă m thứ
5 (1845), vua ra cử a Thuậ n An. Bấ y giờ giữ a tiết Tiểu mã n, bã o nổ i lên, dâ y kéo
thuyền ngự bỗ ng đứ t. Nhữ ng vệ sĩ hỗ tò ng sợ luố ng cuố ng khô ng biết là m thế nà o.
Tiến Chẩ n liền xuố ng nướ c kéo đầ u dây nố i lạ i, đượ c vô sự . Vua rấ t lấ y là m lạ , khi
trở về, xuố ng sắ c ban khen và chuẩ n cho thự c thụ độ i trưở ng.

Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854), vua đi Đô ng Lâ m să n bắ n, chiếc thuyền bằ ng (mũ i) vua


đi, ven ruộ ng nướ c lầ y, khô ng tiến lên đượ c. Tiến Chẩ n liền ghé vai và o thuyền tiến
lên. Hô m ấ y đượ c rấ t nhiều chim. Vua vui lò ng, liền bạ t bổ Chẩ n lên chứ c cai độ i.
Nă m thứ 11 (1858), vì Chẩ n ở lâ u trong quâ n độ i rấ t thuộ c quâ n luậ t, chuẩ n cho
thă ng Phó quả n cơ sung chứ c Hiệp quả n độ i ấ y. Nă m thứ 13 (1860), vua chấ m thi
ai lấ y tiếng thét lên là m vỡ đượ c chum thì đượ c liệt và o hạ ng ưu. Tiến Chẩ n trú ng
tuyển, đượ c thự c thụ quả n cơ. Nă m thứ 14 (1861) sung Phó vệ ú y, rồ i thự c thụ .
Nă m thứ 20 (1867), sắ c ban tế ở miếu Thai Dương phu nhâ n. Bấy giờ gió mưa ban
ngà y trờ i tố i sầ m lạ i, bã o biển thổ i dữ , có chiếc sà o thuyền rơi xuố ng nướ c. Tiến
Chẩ n nhả y xuố ng vớ t, sứ c gió mã nh liệt Chẩ n bị thuyền cả n khô ng ngoi lên đượ c bị
chết. Vua đượ c tin, thương tiếc sau mỗ i lầ n đi Thuậ n An, thườ ng nhắ c đến. Nă m
thứ 21 (1868), đượ c truy thự Chưở ng vệ. Con là Tiến đượ c châ n quan viên tử .

Phan Thú c Trự c

Phan Thú c Trự c ngườ i Yên Thà nh, Nghệ An, tổ bố n nă m đờ i đều đỗ hương cố ng
triều Lê, cha là Vũ gặ p lú c Lê Mạ t, N49;n dậ t họ c tậ p. Rồ i đầ u niên hiệu Gia Long,
nhiều lầ n lên trườ ng quâ y trướ ng dạ y họ c, kinh sử thườ ng ngà y từ ng đọ c thuộ c
lò ng, ngườ i ta đều tô n là bậ c họ c rộ ng. Thú c Trự c ở nhà họ c cha, thô ng minh, xem
rộ ng, nổ i tiếng hay chữ . Hồ i lâ u đi thi hương luô n bị quan trườ ng đá nh hỏ ng. Trự c
bèn lấ y châ n tú tà i sung cố ng sinh và o họ c trườ ng Quố c Tử Giá m. Thiệu Trị nă m
thứ 7 (1847) đỗ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam danh, đượ c bổ Hà n lâ m viện trướ c
tá c. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đượ c và o Nộ i cá c, rồ i thă ng Tậ p hiền viện thị độ c sung
Kinh diên khở i cư chú . Vâ ng mệnh là m thơ vă n, luô n đượ c vua khen ngợ i . Nă m thứ
4 (1851), vâ ng chiếu đi Bắ c Kỳ tìm kiếm sá ch vở xưa cò n lạ i. Nă m sau về tớ i Thanh
Hó a thì ố m chết, đượ c truy thụ Thị giả ng họ c sĩ.

Trướ c đó , chỗ ấ p Thú c Trự c ở có dả i sô ng Câ m Giang, hà ng nă m nướ c lụ t, là m cho


nhiều đồ ng ruộ ng bị lầ y đọ ng, cỏ rả , khô ng cà y cấ y đượ c. Thú c Trự c, sau khi đỗ về,
giú p dâ n đà o cừ , đắ p đậ p. Từ đó chứ a nướ c, thá o nướ c thuậ n tiện dâ n đượ c nhờ .
Sau khi ô ng mấ t, ngườ i trong ấ p nhớ ơn, lậ p đền thờ . Nhữ ng sá ch trướ c tá c ra có :
"Diễn châ u phỉ chí", "Cẩ m Đình hiệu đầ m thi tậ p", "Bắ c hà nh nhậ t lan phả thi tậ p”.
Trướ c tên là Dưỡ ng Hạ o, sau lấ y tên tự là Hà nh Quý. Con là Vĩnh, đỗ cử nhâ n; Định,
tú tà i.

">

Trịnh Lý Hanh

(Phụ : Vũ Vă n Lý, Trầ n Vỹ, Nguyễn Hữ u Tạ o,

Hoà ng Đình Chuyên, Hoà ng Đình Tá ).


Trịnh Lý Hanh ngườ i Thanh Trì, Hà Nộ i. Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ tiến sĩ, đã
đượ c bổ Tri phủ Thá i Bình. Tự Đứ c nă m đầ u (1848), bổ và o Tậ p hiền viện sung
Kinh diên khở i cư chú , phụ ng sắ c cù ng là m bà i phú vịnh sử . Từ ng nghe tin bố mẹ
ố m, xin về, đượ c vua ban cho sâ m quế thuố c men; đến khi có tang, lạ i ban cho tiền
để lo việc tang ma. Nă m thứ 11 (1858) bổ á n sá t sứ Nam Định rồ i chuyển và o
Quang Lộ c tự khanh biện lý Hộ bộ . Gặ p lú c Bắ c kỳ, Thổ khấ u nổ i lên, đượ c phá i đi
hộ i biện quâ n vụ . Nă m thứ 16 (1863), và o là m Hữ u thị lang Hộ bộ , rồ i lên thự Hữ u
tham tri. Nă m thứ 18 (1865) thă ng Lạ ng Bình tuầ n phủ , rồ i ố m chết tạ i chứ c. Con là
Tiên Sá ch, Đình Kỷ, đều do châ n cử nhâ n ra là m quan.

Lý Hanh, trướ c tên là Đình Thá i, sau đổ i ra tên nà y. Nhữ ng ngườ i cù ng mộ t địa
phương vớ i Lý Hanh đỗ đạ t kẻ trướ c ngườ i sau cù ng mộ t thờ i bấ y giờ là :

Vũ Vă n Lý, ngườ i Nang Xang, đỗ đồ ng tiến sĩ, Thiệu Trị nă m đầ u (1841) là m chứ c
Tế tử u.

Trầ n Vỹ, Nguyễn Hữ u Tạ o, ngườ i Từ Liêm, đều đỗ khoả ng nă m Thiệu Trị : Vỹ, do
chứ c thị giả ng đi t Đố c họ c Hà Nộ i, Tạ o thă ng mã i đến Bố chính sứ Sơn Tâ y.

Hoà ng Đình Chuyên và em là Đinh Tá , ngườ i Thanh Trì. Đình Chuyên đỗ tiến sĩ Tự
Đứ c nă m thứ 2 (1849), là m đến á n sá t tớ i bị giá ng chứ c đổ i đi lĩnh Đố c họ c Ninh
Bình. Đình Tá , tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) cuố i cù ng là m đến Tri phủ Nghĩa
Hưng.
Trịnh Xuâ n Thưở ng

Tự là Đô n Mậ u, ngườ i Đô ng Ngà n, Bắ c Ninh (Nay thuộ c Đô ng Anh ngoạ i thà nh Hà


Nộ i). Đỗ tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847), khi dâ ng biểu tạ ơn, vua bả o quan Nộ i
cá c rằ ng : "Trịnh Xuâ n Thưở ng, dá ng mạ o đoan trang, thự c xứ ng sự ướ c mong củ a
trẫ m”. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) , do châ n Hà n lâ m biên tu bổ đi Tri phủ Hà m
Thuậ n, chưa kịp khở i hà nh, thờ i vì có đình cử , đổ i bổ là m Thị giả ng sung Sử quá n
biên tu. Nă m thứ 5 (1852), bổ đi Đố c họ c Quả ng Nam thì bị giá ng luô n xuố ng đến 4
cấ p lìa khỏ i chứ c, Nă m thứ 10 lạ i đượ c dù ng là m Hình bộ tư vụ , qua là m Tô n nhâ n
phủ Viên ngoạ i lang rồ i chuyển sang chứ c Lang trung.

Xuâ n Thưở ng tính bướ ng, cho nên suố t 19 nă m trờ i bị chìm đắ m ở hà ng quan
dướ i. Sau đượ c bổ đi á n sá t Sơn Tây, bị việc phả i đổ i xuố ng chứ c, lạ i và o là m đà i
lang, chưa đến nhậ n chứ c thờ i mấ t, thọ 56 tuổ i. Vua lấ y là m tiếc, truy phụ c cho
chứ c cũ .

t>

Nguyễn Vă n Hiển

Tự là Doã n Trai, ngườ i tỉnh Quả ng Trị. Tổ 3 đờ i dờ i đến huyện Phù Cá t thuộ c Bình
Định. Cha là Vă n Sỹ, châ n cử nhâ n là m quan đến tri huyện.
Vă n Hiển đỗ nhị giá p tiến sĩ Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847), bổ Hà n lâ m viện tu soạ n.
Tự Đứ c nă m đầ u (1848) qua là m Tri phủ Kiến Tườ ng rồ i sau đổ i đi Tri phủ Điện
Bà n thuộ c Quả ng Nam. Hiển gặ p việc quyết đoá n sá ng suố t, lạ i và dâ n đều tín phụ c.
Quan tỉnh là Lê Dầ n, Đặ ng Kham vố n vẫ n khen ngợ i, biết rõ và là m sớ tiến cử lên.
Gặ p nă m thu hoạ ch kém, Hiển trù nghĩ mấ y điều cứ u đó i, phầ n nhiều đượ c, quan
tỉnh đem dù ng. Phủ Trị (Điện Bà n) kiêm lý cả hạ t Diên Phướ c. Nhữ ng dâ n nghèo
khổ , già yếu, Hiển đem xét hỏ i trướ c, chia ra hạ ng nghèo khổ nhấ t, nghèo khổ vừ a,
lậ p sẵ n danh sá ch, rồ i khuyến quyên đượ c hơn 2 vạ n quan để cấp giú p. Thó c kho
cho lĩnh thì lự a đấ t đặ t ra trườ ng lĩnh, că n cứ danh sá ch chia thà nh khu, xét tên yết
biển, tù y theo nơi ở xa gầ n mà ấ n định cho giờ khắ c tớ i lĩnh. Dâ n nghèo lấ y là m
tiện. Quan tỉnh khen là trù hoạ ch xếp đặ t đượ c kỷ cà ng, nên ơn trạ ch đượ c vớ i tay
kẻ nghèo. Tuầ n phủ Gia Định Phạ m Thế Hiển vâ ng mậ t chỉ về mậ t xét tình hình
Quả ng Nam, cho là cá i việc Hiển xử trí đố i vớ i dâ n nghèo nó i trên rấ t có chính
thuậ t, đem việc tâ u lên. Vua ban khen, cho cấ t lên chứ c Hà n lâ m thị độ c vẫ n lĩnh
phủ ấ y, để khuyến khích cho kẻ hết lò ng về việc dâ n. Sau vì có bà tuổ i già , tâ u bày
xin về phụ ng dưỡ ng. Ngoà i thì giờ chă m só c thă m nom bà , lạ i dạ y hượ c thà nh tự u.
Tổ ng đố c Bù i Quỹ dâ ng sớ cử ngườ i họ c thứ c phẩ m hạ nh đứ ng đắ n, lạ i bổ dụ ng
Hiển là m đố c họ c, họ c trò cà ng đô ng. Đến khi bờ biển hữ u sự , Hiển là m bang biện
Thi Nạ i quâ n vụ . Khi việc yên, đượ c thưở ng thụ Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ, rồ i
sau thă ng á n sá t sứ Quả ng Ngã i. Vua bả o : Nguyễn Vă n Hiển ngà y thườ ng bà n luậ n
rấ t có mưu cơ thao lượ c, cho đổ i sung Biên Hò a quâ n thứ tá n tương. Sau thă ng lĩnh
Thừ a Thiên phủ doã n, chưa kịp tớ i lỵ sở có chỉ cho đổ i lĩnh Tuyên phủ sứ đạ o Phú
Yên. Rồ i mấ t và o nă m 39 tuổ i, truy tặ ng Phú Yên Tuyên phủ sứ . Hiển có là m ra
quyển "Đồ bà thà nh ký" và quyển "Bình Định, Phú Yên, Quả ng Nam đạ o chí”. Em là
Vă n Chính, Vă n Dĩnh, con là Vă n Ngoan, đều đỗ cử nhâ n, đờ i đờ i có vì vă n họ c đượ c
hiển đạ t.

s New Roman">
Trầ n Nhượ ng

(anh là Soạ n, em là Thú c Nhẫ n)

Tự là Ngu Quan. Tiên tổ từ miền Bắ c theo Thá i Tổ Gia Dụ hoà ng đế (Nguyễn


Hoà ng) và o Thuậ n Hó a mộ dâ n khẩ n ruộ ng, rồ i nhâ n ở luô n đó , nay thuộ c về
Quả ng Điền, Thừ a Thiên. Tổ bố n đờ i là Nghị là m quan nhà Lê. Tổ (ba đờ i) là Giá n,
gặ p loạ n Tâ y Sơn, đượ c tin Thế Tổ Cao hoà ng đế đó ng quâ n ở Gia Định, mang con
em đến theo. Giá n nhiều lầ n có quâ n cô ng, đượ c bổ chứ c Tham luậ n rồ i chứ c Trị
hầ u. Cha là Đả n, đỗ sinh đồ khoả ng nă m Gia Long, vì có vă n họ c bổ và o Nộ i cá c
hà nh tẩ u, rồ i sau bị ố m về khuyến khích con họ c dạ y họ c trò , nhiều ngườ i thà nh
đạ t. Nhượ ngườ i con thứ hai, trẻ tuổ i lanh lợ i. Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) đỗ
hương tiến. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860) bổ Huấ n đạ o Duy Xuyên, rồ i qua thă ng viên
ngoạ i lang sung Cơ mậ t viện hà nh tẩ u, phá i đi Đà Nẵ ng cô ng cá n. Xong việc về đổ i
bổ Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Nghệ An. Chưa bao lâ u, anh là Soạ n cũ ng lĩnh Kinh kỳ đạ o
chưở ng ấ n. Nhượ ng thấ y mình tà i họ c kém anh, là m tậ p tâ u xin thay chứ c anh. Vua
cho phép và chuẩ n cho hai ngườ i đổ i chứ c cho nhau. Nă m thứ 25 (1872) lấ y châ n
Kinh kỳ đạ o chưở ng ấ n theo Khâ m mạ ng đạ i thầ n Nguyễn Tri Phương đi Hà Nộ i
cô ng cá n. Kịp khi hò a nghị thà nh trở về bá i yết, vua nó i rằ ng : "Trầ n Nhượ ng trướ c
thự á n sá t Nghệ An tâ u xin cử anh thay chứ c mình, "anh thuậ n, em kính, khô ng hổ
tên là Nhượ ng", rồ i cấ t lên chứ c Hồ ng lô tự khanh biện lý Lạ i bộ . Đượ c hơn thá ng,
lên lĩnh Bố chính Nam Định, sau lạ i đổ i lĩnh (chứ c ấ y) ở Nghệ An, Hà Nộ i rồ i đi hộ lý
Hưng Yên tuầ n phủ . Nă m thứ 30 (1877) đổ i bổ Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ sung là m
giá o đạ o ở Dụ c Đứ c đườ ng. Nhượ ng xin từ . Vua dụ rằ ng : "Chứ c giá o đạ o có cá i
trá ch nhiệm giữ gìn chính đạ o, mở mang kiến thứ c. Ngườ i đã đượ c đình cử là
ngườ i phẩ m hạ nh nghiêm chính, vậ y chuẩ n cho sung chứ c ấ y". Nă m ấ y ngườ i anh
là Soạ n bị có việc phả i giá ng xuố ng chứ c viên ngoạ i lang, em là Thú c Nhẫ n thì là m
biện lý Bộ Lễ. Ngườ i cha, vì quan hà m củ a Nhượ ng, đượ c gia tặ ng Thị độ c họ c sĩ.
Nhượ ng cù ng vớ i anh và em dâ ng tờ biểu và o tạ ơn, do Bộ Lạ i tâ u thay xin vua cho
biết về thứ bậ c xếp hà ng. Vua chuẩ n cho đứ ng thứ bậ c anh trướ c em sau để khuyến
khích điều anh thuậ n em kính.

Nă m thứ 33 (1880), Nhượ ng thă ng Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh. Rồ i lạ i đổ i đi (tuầ n
phủ ) Nam Ngã i, dâ ng sớ xin cấ m chỉ đồ ng tiền khá c hình dá ng để phò ng mố i tệ, ổ n
định lò ng dâ n. Lạ i nêu rõ cho là Hộ bộ là m khô ng đú ng. Quan bộ cũ ng dâ ng sớ cã i.
Vua cho rằ ng về việc tả i tiền, trướ c xin cấ m, sau lạ i xin cho phép, tiền hậ u bấ t nhấ t,
quan bộ cũ ng khô ng trá nh đượ c lỗ i. Cò n như tiền thuế, quan tỉnh khô ng chịu tuâ n
mà trích thu thì cũ ng là dự a nhau. Vậ y đều phạ t giá ng cấ p lưu dụ

Nă m thứ 36 (1883) Nhượ ng và o là m Cô ng bộ tham tri kiêm Đô sá t viện hữ u phó đô


ngự sử , rồ i ra là m hộ lý tổ ng đố c An Tĩnh kiêm sơn phò ng sứ .

Hồ i đầ u niên hiệu Kiến Phướ c (1854), dâ ng sớ xin cho Nguyễn Vă n Tà i là m lã nh


binh, quan phụ chính Nguyễn Vă n Tườ ng hặ c là việc tâ u xin khô ng đú ng, đổ i xuố ng
là m Lễ bộ thị lang rồ i lạ i đổ i đi Bố chính sứ Quả ng Ngã i thì bị bệnh về nghỉ. Nhượ ng
thườ ng viết 8 chữ : "An thườ ng, thủ phậ n, thị long, gia Phướ c" (Nghĩa là : "giữ gìn
bổ n phậ n, yên trí cả nh bình thườ ng, khô ng cầ u cạ nh gì cả , thế là là m thịnh, thêm
ấ m Phướ c gia đình") dá n ở bên phả i chỗ ngồ i để dạ y con chá u.

Đến nă m đầ u hoà ng thượ ng nố i ngô i, lạ i mờ i ra dù ng, cấ t lên chứ c Lễ bộ tham tri


sung Kinh diên nhậ t giả ng quan. Chưa bao lâ u, xin về hưu rồ i mấ t ở nhà nă m 65
tuổ i. Con là Thiện, đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện điển tịch. Soạ n và Thú c Nhẫ n đều vì
có châ n khoa bả ng đượ c hiển đạ t.
Soạ n, tên tự là Tố n Thủ . Thiệu Trị nă m thứ 4 (1844) đỗ phó bả ng, là m quan đến
Tuầ n phủ Hà Tĩnh, rồ i về hưu.

Thú c Nhẫ n, trướ c tên là Bình, sau đổ i ra tên nà y, tên tự là Hy Nhâ n. Đỗ hương tiến
Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867) thă ng mã i đến Tham tri Lễ bộ . Hồ i phế đế (Hiệp Hò a)
sai đi cử a Thuậ n thương nghị giả ng hò a vớ i phá i viên Đạ i Phá p. Đến khi Hả i thà nh
khô ng giữ đượ c, phẫ n uấ t nhả y xuố ng sô ng tự tử .

>

Phan Hữ u Tự

Phan Hữ u Tự , ngườ i Đô ng Thà nh thuộ c Nghệ An. Tổ nă m đờ i là Trọ ng Hưng, hồ i


đầ u Lê tò ng quâ n có cô ng lao to, là m quan đến Thiêm sự viện Thiếu thiêm sự hiển
phụ ng đạ i phu, sinh 18 ngườ i con, thọ 94 tuổ i. Tổ bố n đờ i là Phi Khâ m, con ú t, bắ t
dầ u do khoa mụ c đượ c hiển đạ t, đỗ hương cố ng á khô i đờ i Lê và thi hộ i trú ng liền
tam trườ ng, là m quan đến Thanh hình hiến sá t phó sứ Lạ ng Sơn. Cha là Phi Hiệu,
đỗ tú tà i nă m đầ u quố c triều Gia Long, thi hương luô n bị đá nh hỏ ng. Sinh đượ c mộ t
con trai, chí chỉ cố t khuyến khích sao là m trọ n đượ c đạ o cha. Hữ u Tự lú c bé là
ngườ i kỳ dị minh mẫ n, thà nh tà i về giá o dụ c củ a cha, nổ i tiếng hay chữ trong châ u
quậ n. Đỗ tú tà i nhiều khoa trong triều Minh Mạ ng, chỉ chuyên nghề giả ng dạ y là m
trọ n chí cha. Khoa Quý mã o Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843), thi đỗ hương tiến và đã
qua thi hộ i đượ c phâ n số , nhưng cố xin ở nhà chờ khoa thi để tiện dạ y tư, họ c trò
ưu tú trong quậ n theo họ c cà ng đô ng.
Nă m thứ 7 (1847), phá i là m Hà nh tẩ u Lạ i bộ , sung Sơ khả o trườ ng Gia Định. Tự
Đứ c nă m đầ u (1848), dự trú ng đình khiêu (64), đượ c đi hậ u bổ ở tỉnh Hưng Yên,
nổ i tiếng là ngườ i giỏ i giang thô ng thạ o, trong vò ng 4 nă m qua tạ m thay cô ng việc
cá c phủ huyện Tiên Lữ , Tiên Thi, Tiên Hưng. Nă m thứ 7 (1854) thă ng giá o thụ
Khoá i Châ u , lạ i đi tạ m thay việc cá c huyện Kim Độ ng, Phù Cừ , Tiên Thi, Duyên hà .
Phà m tớ i đâ u, đều nổ i tiếng là thanh liêm cầ n cá n, dâ n đều yêu mà sợ , khô ng ai
dá m thỉnh thá c việc riêng. Mỗ i khi bà n giao cô ng việc cho quan mớ i xong, liền lên
đườ ng ngay hô m đó , trở về vớ i tú i khô ng. Quan tỉnh Vũ Trọ ng Bình vố n biết tiếng,
nên độ ng đâ u có khuyết là phá i đến. Trong 8 nă m trờ i đi thay cá c phủ huyện kể
đến 6,7 chuyến, quan tỉnh luô n xin cho thự c thụ khô ng đượ c mà vẫ n bình thả n,
khô ng có ý nó ng nả y chen cạ nh gì.

Nă m thứ 9 (1856) vì có mẹ già đã 70 tuổ i, xin về phụ ng dưỡ ng. Quan tỉnh tỉnh ấ y
xét là ngườ i là m quan thanh liêm kiệm ướ c, dâ ng sớ xin cho đổ i về Diễn Châ u ở
nguyên quá n giả ng dạ y để tiện việc trô ng nom mẹ già . Vua cho phép. Qua nă m thứ
10 (1857), có đặ c chỉ cả i bổ là m Tri huyện Đô ng Sơn ở tỉnh bên cạ nh, để đượ c ở
gầ n phụ ng dưỡ ng mẹ già , vì thương cả nh nhà thanh bạ ch, muố n cho lấ y lương để
nuô i mẹ. Rồ i sau thă ng lĩnh Tri phủ Thiệu Hó a cù ng hạ t; dâ n rấ t đượ c vui vẻ quan
tỉnh luô n luô n xin cho thă ng chứ c. Nă m thứ 14 (1861) thă ng bổ đồ ng tri phủ rồ i
sung chứ c phâ n khả o trườ ng Thừ a Thiên. Xong việc lạ i về sung chứ c như cũ .

Bấ y giờ Trọ ng Bình chuyển về Tổ ng đố c Nghệ An, dâ ng sớ xin đổ i Tự về bang biện


cá c cô ng việc giang vậ n, hả i phò ng ở phủ Diễn Châ u hạ t nhà . Rồ i lạ i cho Quỳ Châ u
là hậ u lộ củ a Nghệ An, cho kiêm lĩnh cả phủ chứ c phủ ấ y, nguyên là nă m đó ở Nam
Kỳ có cá o cấ p, cá c tỉnh ven nú i, ven biển đều có phò ng bị khẩ n, nên phầ n nhiều
chọ n nhữ ng ngườ i thổ trướ c giỏ i giang sung là m. Nă m thứ 15 (1862) cuộ c giả ng
hò a xong, bỏ phò ng bị. Tự đượ c thă ng bổ Trừ ng tự ty viên ngoạ i lang Bộ Lạ i. Chưa
đấ y nă m, đượ c phép về phụ ng dưỡ ng mẹ già . Sau khi về quê, quâ y trườ ng dạ y họ c,
trườ ng mở ít lâ u, họ c trò ưu tú theo về rấ t đô ng. Ngoà i việc nuô i mẹ, dạ y họ c ra,
khô ng có chí đồ việc gì khá c, kẻ thứ giả khen là cao thượ ng. Nă m thứ 17 (1864),
Trọ ng Bình lạ i dâ ng sớ xin chọ n đặ t chứ c Diễn Châ u kiểm biện và lạ i cho Hữ u Tự
sung là m. Hữ u Tự cũ ng vẫ n mở trườ ng dạ y họ c ở nơi gầ n thà nh để tiện khi bấ t
thầ n ứ ng hà nh việc cô ng. Tự thườ ng nó i vớ i ngườ i ta rằ ng : "Thế (nướ c) thay đổ i,
thờ i buổ i khó khă n, mình khô ng bổ ích cho việc nướ c. Nếu như dạ y họ c có thể lưu
đượ c chú t ơn về sau, thế cũ ng là đủ rồ i". Sau đó nuô i mẹ xong, ố m rồ i mấ t ở nhà
nă m 60 tuổ i.

Hữ u Tự là ngườ i đứ ng đắ n nghiêm nghị, ngà y thườ ng khô ng có cá u gắ t, khô ng


bô ngThờ mẹ già rấ t cẩ n thậ n, ngườ i trong quậ n đều khen là hiếu hạ nh. Trị việc nhà
rấ t có phép, con trai, con gá i đều nghề nà o nghiệp ấ y, giữ lễ phép tuy nghèo. Và việc
họ c rấ t là chính đạ o, dạ y ngườ i thườ ng trướ c cầ n phẩ m hạ nh, nhâ n nghĩa sau mớ i
đến vă n bà i, lú c tiến lú c lui, dung nghi cử chỉ tấ t phả i nghiêm chỉnh theo lễ, và o
trong nhà nghiêm lạ nh như tờ , cho nên họ c trò mộ về phong cá ch, mô phạ m mà
ham vui theo họ c, về sau nhiều ngườ i thà nh đạ t, có ngườ i là m đến Tri mụ c mộ t
phương. Con là Hữ u Trí, châ n ấ m sinh, tú tà i, hiện Tri huyện Tù ng Thiện nghỉ phép
về nhà . Con thứ là Phu vì theo quâ n thứ có cô ng, thưở ng hà m cử u phẩ m. Con ú t là
Xuy, châ n viên tử .

Huy Liễn là ngườ i chá u họ con thứ ba trong phá i họ Hữ u Tự , hiệu là Uẩ n Trai. Tổ 4
đờ i là châ n sinh đồ trong thờ i Lê. Tô e 5 đờ i là Doã n Cầ u, là m đồ ng tri ở Gia Hưng.
Cha là Đứ c Hà m, đỗ 5 khoa tú tà i trong khoả ng Gia Long, Minh Mạ ng, sau vì có chá u
là Huy Quá n quan to do đó đượ c tặ ng Triều liệt đạ i phu Hà n lâ m thị độ c họ c sĩ. Huy
Liễn là con thứ ba, lú c cò n trẻ đi theo Hữ u Tự , có tiếng về vă n họ c, phẩ m hạ nh.
Thiệu Trị nă m đầ u đỗ tú tà i. Khoa Nhâ m tý Tự Đứ c thứ 5 (1852), cả 3 anh em cù ng
đỗ hương tiến bả ng giá p, bả ng ấ t. Sau ở lạ i quê họ c tậ p và dạ y họ c kể có hơn 10
nă m, họ c trò theo đến họ c nhiều, có kẻ hiển đạ t. Kịp tớ i khi đến lệ đượ c ra là m việc,
đượ c sung là m giả ng tậ p trong phủ Phù Cá t Thuậ n cô ng. Sau bổ đi Huyện doã n Kim
Độ ng, có tiếng liêm, cầ n. Khi tớ i nhậ m mớ i đượ c hơn tră m ngà y, mộ t hô m gầ n nử a
đêm, Liễn nghe phía ngoà i huyện lỵ có tiếng ồ n à o như có quan quâ n, thâ n ra tuầ n
xét thì im lặ ng khô ng thấ y gì cả , bèn về ngủ . Đượ c mộ t lú c, khô ng bệnh tậ t mà mấ t.
Quan thượ ng ty cù ng dâ n hạ t khô ng ai lấ y là m lạ , lạ i yêu mến mà thương tiếc, cấ p
giú p và mang về quê chô n cấ t đượ c ưu hậ u.

Huy Liễn là ngườ i thà nh thự c đứ ng đắ n, cho nên lú c chết cũ ng khá c. Sau vì con là
Huy Quá n hiển quí, nên đượ c tặ ng Trung nghị đạ i phu Thá i bộ c tự khanh. Con thứ
có cô ng đượ c thưở ng hà m cử u

Nguyễn Tạ o

Tự là Thă ng Chi, ngườ i Lễ Dương, Quả ng Nam. Cha tên là Đạ o, có tiếng khen là nhà
dò ng dõ i phẩ m hạ nh nhâ n nghĩa. Tạ o lú c trẻ có tiếng hay chữ , Thiệu Trị nă m thứ 6
(1846) đỗ hương tiến, 6 lầ n đến lễ vi (thi hộ i) đều bị hỏ ng. Tự Đứ c nă m thứ 15
(1862) mớ i đượ c do lệ tuổ i bổ Huấ n đạ o huyện Gia Lộ c. Nhâ n có việc đổ i bổ đi
Hương Trà . Sau thă ng Biên tu, sung Tậ p hiền viện khở i cư chú , giữ việc chú thích
cá c thơ và sử vua là m ra cù ng biên tậ p các sá ch sử yếu. Nă m thứ 18 (1865) đổ i lĩnh
huyện Phù Cá t. Huyện nà y mớ i đặ t, đấ t rừ ng rậ m có nạ n hổ bá o, lạ i lắ m trộ m giặ c,
từ trướ c vẫ n phá i quan quâ n đến đó ng. Tạ o tậ n tâ m vỗ yên, lưu nhậ m đượ c 3 nă m
thì ruộ ng đấ t mở mang, trộ m giặ c yên, nạ n hổ cũ ng hết. Bấy giờ có 2 thô n An Lạ c,
Vĩnh Thắ ng nhiều đinh, ít ruộ ng, Tạ o khuyên bả o đượ c.thô n Chính Lộ c đem 25
mẫ u cô ng điền nhượ ng cho. Quan tỉnh là Thâ n Vă n Nhiếp đề cử là hạ ng tô i xuấ t sắ c,
đượ c dụ ban khen, hậ u thưở ng cho mộ t tấ m "Liêm, Bình, Cầ n, Cá n" nhị hạ ng tử kim
khá nh lạ i thă ng thụ chứ c yếu khuyết (65) tri phủ , giao cho bộ bổ ngay và khô ng lụ c
đi chó cá c thú lệnh trong kinh và cá c tỉnh biết việc khuyến khích đặ c cá ch đó .
Bấ y giờ Hữ u Tạ o đã có chỉ lĩnh chứ c Lạ i khoa cấ p sự trung, chưa kịp nhậ n chứ c,
liền cả i bổ đi phủ Hoà i Đứ c. Qua mộ t nă m, thă ng Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Hả i Dương.
Cá c phủ huyện Nam Sá ch, Đô ng Triều trong tỉnh hạ t bị bọ n phỉ ngườ i Thanh là
Tă ng Á Trị quấ y nhiễu, quan quâ n đương tiến đá nh. Tạ o vậ n lương tiếp tế, lạ i cù ng
vớ i Tá n lý Ô ng Ích Khiêm. Đề đố c Đặ ng Duy Ngọ mang lính dõ ng quầ y đá nh, cả phá
đượ c thưở ng 1 đồ ng Tam thọ kim tiền. Nă m thứ 25 (1872) có tang cha đờ i chứ c.
Khi hết tang, thă ng thụ Thị độ c họ c sĩ sung biện cá c vụ . Nă m thứ 27 (1874), Phạ m
Như Mạ i, Nguyễn Tấ n ở Nghệ An và Nguyễn Hà m ở Hà Tĩnh lậ p thể ỷ giố c gâ y biến
loạ n, thà nh Hà T nít thấ t thủ . Vua cho là Quả ng Bình tiếp giá p, cầ n phả i đề phò ng,
đá nh dẹp. Tạ o là ngườ i am hiểu lã o luyện, đượ c thă ng bổ Bố chá nh tỉnh nà y, chưa
bao lâ u thờ i đổ i đi Nam Định.

Tạ o từ ng nhâ n khi tâ u việc kèm việc xin cho kinh lý miền nú i Quả ng Nam, vì cho
rằ ng miền thượ ng du hạ t nà y, mộ t giả i tá giang từ đồ n Bả o Định đến đồ n Phướ c
Sơm rừ ng gò hoang vu phầ n nhiều là rộ ng rã i mà u mỡ . Xin đặ t nha sơn phò ng,
chọ n ngườ i địa phương giỏ i giang trô ng coi cô ng việc, trích hương binh đến đó ng
để khai khẩ n và lượ ng tha nhữ ng tù tộ i cho đến ở để khẩ n khoang. Hiểu dụ nhữ ng
thâ n hà o vậ t lự c nếu ai tình nguyện mộ điền tố t, sắ m lấ y đổ vậ t, lương thự c, điền
khí, dồ n lậ p thà nh độ i ngũ , đặ t ngườ i cai quả n đưa đến khai khẩ n, đều chiểu lệ có
thưở ng có phạ t. Vua y lờ i xin, cho Tạ o là ngườ i tố t, giỏ i mà có lò ng, cho đổ i lĩnh
chứ c ấ y. Hô m bá i mạ ng ra đi đượ c vua phê bả o rằ ng: "Ngươi chuyến nà y nên là m
thế nà o sớ m đượ c thà nh hiệu, khiến cho dâ n ngà y thêm đượ c vui về điều lợ i". Khi
Tạ o đến sơn phò ng, lạ i dâ ng sớ xin lấ p sô ng Vĩnh Điện, mở sô ng á i nghĩa. Bấ y giờ
nhâ n có hạ n mấ t mù a, Tạ o trù tính xin 8 điều :

1- Ngă n giữ nhữ ng nơi danh sơn để giữ gìn địa mạ ch.

2- Là m lố i dẫ n thủ y để giú p cho nghề nô ng.


3- Hoã n việc kén lính nhiều để dâ n đượ c hồ i lạ i.

4- Miễn hết điền tô , thâ u thuế nă m ấ y.

5- Mỗ i nă m, thuế vụ đô ng đổ i là m hợ p thu về vụ hạ nă m sau.

6- Cấ p chẩ n để đỡ tú ng đó i cho dâ n.

<span>7- Đình việc phá i đến quyên khuyến.

8- Đình việc phá i ngườ i đến thu mua cao da trâ u.

Vua đều nghe lờ i.

Nă m 31 (1878), vì Tạ o trướ c ở Nam Định để bọ n nha lạ i coi kho là m thiếu khuyết


củ a cô ng, đến khi ở sơn phò ng thờ i giặ c Man phá t ra nên bị cách chứ c hiệu lự c, về
tỉnh chuyên là m việc doanh điền và khơi sô ng. Nă m ấ y dâ n đó i to, ủ y ô ng đi trù
việc cứ u chữ a nạ n đó i đắ c lự c, đượ c trả lạ i hà m biên tu và đổ i hà m bổ đi giá o thụ
Thă ng Bình rồ i lạ i quyền chứ c đố c họ c tỉnh ấ y họ c trò tin theo nhiều. Khoả ng niên
hiệu Hà m Nghi thă ng Trướ c tá c sung Cơ mậ t viện thừ a biện, ô ng xin từ chố i khô ng
đến. Bỗ ng gặ p Kinh thà nh có cá o cấ p, tỉnh hạ t xô n xao lên, bị quan Phá p nghi ngờ ,
Tạ o đượ c đò i về Kinh cho theo Tả trự c kỳ khâ m sai Phan Liêm để về hiểu dụ cho
yên, khi việc xong, do nguyên hà m sung Sử quá n thừ a biện, mớ i đượ c mấ y thá ng,
thờ i mắ c bệnh về. Từ đó khô ng có ý ra là m quan nữ a, là m sẵ n ngô i sinh phầ n ở cá i
gò phía đô ng nam nhà , trồ ng nhiều hoa cỏ , cây cố i rồ i thườ ng mờ i thâ n thuộ c
khá ch khứ a đến đó du lã m, uố ng rượ u luậ n vă n hoặ c bà n nhữ ng việc hồ ng hoang,
hả i ngoạ i, cho qua nhữ ng nă m tà n, nghĩa là có cá i phong cách củ a Đườ ng Tư Khô ng,
Biểu Thá nh vậ y. Mấ t nă m 70 tuổ i. Thà nh Thá i nă m thứ 5 (1891) truy thụ Hà m lâ m
viện thị giả ng. Bấy giờ chính phủ đạ i thầ n Vă n minh đạ i họ c sĩ Kim Giang Nguyễn
Trọ ng Hợ p vố n quen biết Tạ o, nhâ n đặ t cho tên hèm là Hữ u Khang, đó là bắ t chướ c
đờ i xưa đặ t riêng tên hèm cho nhau vậ y.

Tạ o là ngườ i thanh liêm giỏ i giang, là m quan ở đâ u đều có tiếng tố t, đượ c vua phê
rằ ng: "Quan giỏ i hiếm có ". Lạ i có dụ rằ ng "Ai thanh liêm tà i giỏ i đượ c như Nguyễn
Tạ o thờ i hậ u thưở ng". Tạ o vố n đượ c vua phâ n biệt yêu mến là như vậ y đó . Khi tuổ i
già xin kinh lý mọ i việc là có lò ng cá ng đá ng cô ng việc, nhưng bậ n việc cô ng lạ i
khô ng đượ c ở yên mộ t nơi vớ i chứ c vụ , Lạ i nhâ n luô n gặ p biến cố , nên khó là m
trọ n đượ c ý định. Thứ c giả lấ y là m tiếc.

Ô ng Ích Khiêm

Trướ c tên là Ích Khiêm, tên tự là Mụ c Chi, ngườ i Diên Phướ c, Quả ng Nam, lú c nhỏ
là ngườ i trí tuệ. Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đỗ hương tiến mớ i 15 tuổ i. Vua cho
mờ i và o Tả thi lâ u viện cho thử lạ i bằ ng bà i thơ lấ y đầ u đề là : "Thiếu niên đă ng cao
khoa" (trẻ tuổ i đỗ cao). Bà i là m củ a Ích Khiêm có câ u :

Đắ c lộ giai anh tuấ n

Hà tà i đá p thá nh minh.

Dịch nghĩa:
Thanh niên gặ p bướ c tiến lên

Có tà i gì để bá o đền thá nh minh.

Vua ban khen. Bắ t đầ u bổ Cá c thuộ c rồ i chuyển bổ Kim Thà nh Tri huyện. Tự Đứ c


nă m thứ 15 (1862) can việc thu bổ tiền tu tạ o huyện lỵ bị cá ch chứ c. Gặ p bấy giờ
giặ c biển ở Hả i An cù ng vớ i phỉ ướ c, phỉ Độ họ p đồ đả ng cướ p bó c, Ích Khiêm xin
mộ dõ ng theo quâ n thứ hiệu lự c chuộ c tộ i, đượ c phụ c lạ i hà m tri huyện, sung Vệ
hiệp quả n Chiến sĩ Lâ m trậ n đố c chiến có cô ng, đượ c bạ t bổ tri phủ sung đố c binh.
Nă m thứ 18 (1865), giặ c biển phạ m cá c đồ n Quỳnh Lâ u, Yên Trì, Khiêm cả phá
đượ c, bắ t và chém hơn mộ t tră m tên. Lạ i cù ng vớ i phó vệ ú y Phan Đình Thỏ a mang
quâ n thu phụ c đượ c thà nh phủ Hả i Ninh, đượ c thă ng Thị độ c sung tá n tương, gia
thưở ng 1 tấ m kỷ cô ng tử kim khá nh. Đến khi quan quâ n khả i hoà n, đượ c cấ t lên
chứ c Hồ ng lô tự khanh biện lý Lễ bộ . Nă m thứ 20 (1877) vua thấ y Ích Khiêm trướ c
ở Hả i Dương mộ thủ hạ hơn 600 tên lậ p thà nh Thà nh dũ ng cơ tiễu phỉ có cô ng, cho
bạ t bổ Thị lang Binh bộ và ban cho 1 tấ m Hiếu nghĩa tử kim khá nh. Gặ p lú c tên
phạ m trố n bên đấ t nhà Thanh là Vi Tá i Thọ tụ đả ng ở Bắ c Ninh gâ y việc, vua sai
Khiêm sung khâ m phá i Bắ c Ninh tiễu phủ sứ , ban cho quầ n á o, 20 lạ ng bạ c rồ i đi
đá nh. Ích Khiêm đến quâ n thứ , chia phá i quan quâ n đi thá m bắ t đượ c 65 tên phạ m.
Ít lâ u bọ n phỉ ở Thá i Nguyên trở nên hung dữ , quâ n bộ biền bị thua. Tổ ng đố c Ninh
Thá i Phạ m Chi Hương tâ u xin cho Khiêm coi hạ t Thá i. Ít lâ u, vì tiến đá nh thấ t lợ i bị
thương. Việc tâ u lên; vua cho là quan vă n như thế cũ ng hiếm có , cấ p cho 10 lạ ng
bạ c chữ a thuố c. Lạ i dụ rằ ng chữ a mau để đi đá nh để thu lấ y cá i thà nh hiệu đã hă ng
há i đá nh giặ c, đừ ng thấ y thua mộ t trậ n mà chá n nả n".

Nă m thứ 21 (1868), bọ n phỉ tiến đá nh ở Cao Bằ ng lạ i nổ i lên. Vua sai Chi Hương đi
Cao Bằ ng trù tính đá nh dẹp, Ích Khiêm thờ i quyền giữ ấ n Tổ ng đố c quan phò ng.
Chưa bao lâ u, Khiêm đổ i sang (tá n lý quâ n thứ Lạ ng Bình, cù ng vớ i đề đố c Nguyễn
Viết Thà nh hộ i họ p vớ i phó tướ ng Tạ Kế Quý nướ c Thanh đá nh phỉ ở Thấ t Khê, cả
phá đượ c, có trong nử a ngà y đố t luô n đượ c hơn 30 đồ n giặ c. Khiêm đượ c thưở ng
cá c hạ ng nhẫ n và ng khả m pha lê ló ng lá nh. Sau bị việc để cho quâ n bộ biền đi đố t
nhà cướ p củ a, khép và o tộ i đồ , vẫ n cho phép mộ lính dõ ng theo đi đá nh giặ c.

Nă m thứ 22 (1869) bọ n phỉ nướ c Thanh là Ngô Cô n đem đồ đả ng đá nh vây tỉnh


thà nh Bắ c Ninh, khí thế rấ t hă ng. Bọ n khâ m sai Nguyễn Vă n Phong, đình thầ n Bù i
Tuấ n bá m chặ t thà nh cố giữ . Ích Khiêm đượ c tin, từ huyện Kim Anh ban đêm binh
voi gấ p đườ ng xô ng tớ i đá nh. Trong ngoà i giao nhau bắ n, Cô n trị trú ng đạ n lạ c, bèn
giả i đượ c vây, đượ c phụ c hà m Bố chính sung tá n lý, và thưở ng thêm 1 đồ ng kim
tiền "Vạ n thế vĩnh lạ i" hạ ng lớ n, 1 tấ m bộ i bà i bằ ng ngọ c quí và 50 lạ ng bạ c. Khiêm
lạ i đố c suấ t đi vớ i lã nh binh Hà Nộ i Trương Trườ ng Hợ p và quyền Đề đố c quâ n thứ
Thá i Nguyên Nguyễn Vă n Nhuậ n đá nh phỉ ở xã Thanh Tướ c bắ t và chém đượ c rấ t
nhiều. Phỉ sợ , rú t lui. Ích Khiêm dờ i quâ n về quâ n thứ Sơn Tâ y. Gặ p lú c bọ n phỉ chia
nhau đó ng giữ Phú Bình, Đạ i Từ , chẹn lố i sau củ a Thá i Nguyên, Ích Khiêm liền đem
quâ n bả n bộ và quâ n đạ o Sơn Tâ y, hợ p tiễu để giả i nguy cấ p cho tỉnh Thá i.

Nă m thứ 23 (1870) Khiêm cù ng vớ i Tham tá n Lê Bá Thậ n đá nh phá đả ng lũ củ a


Hoà ng Vă n ở trong rừ ng Lụ c Ngạ n, đượ c cấ t bổ lên Tham tri Binh bộ và đổ i sang
Tá n lý Lạ ng Bình, ít lâ u thă ng lên Tham tá n. Bấ y giờ bọ n phỉ Tô lạ i chiếm cứ thà nh
Lạ ng. Ích Khiêm sai bắ n đạ i bá c và o cử a đô ng thà nh, bỗ ng bị phỉ bắ n trả lạ i là m
châ n trá i bị thương, bèn mang lính tù y tò ng trở về Hả i Dương. Vua thấ y luô n lậ p
chiến cô ng, ban cho sâ m quế, xuyên tam thấ t, bạ c cù ng đồ vậ t và gia ơn cho đượ c
cá ch chứ c lưu dụ ng, nghỉ giả hạ n rồ i lạ i tớ i quâ n thứ . Nhưng thứ thầ n tâ u rằ ng hô m
bị thương, Khiêm đã chọ n lấ y 200 lính giỏ i ở đồ n để hộ vệ mình (trở về), Khiêm lạ i
bị giá ng xuố ng Quang Lộ c tự khanh vẫ n sung tá n lý.

Nă m thứ 24 (1871) Ích Khiêm đó ng quâ n thứ ở Đô ng Triều dẹp phỉ đượ c thắ ng lợ i
luô n. Mù a hè nă m ấy, bọ n phỉ lạ i cướ p Sơn Tâ y. Khiêm đượ c thă ng thụ Thị lang gia
hà m tham tri đổ i tham tá n quâ n thứ Sơn Tâ y, chuyên đố c lạ o quâ n Sơn phà m việc
quâ n cơ đượ c là m tậ p tâ u riêng phá t đ̓
Nă m thứ 25 (1872), thá ng 2, Khiêm cù ng tá n tương Nguyễn Dy phá tan sà o huyệt
phỉ ở Quá n Tư, lấ y lạ i huyện Trấ n Yên, đượ c thưở ng thêm 1 tấ n kim bà i. Ích Khiêm
lạ i họ a địa đồ Sơn Hưng Tuyên dâ ng vua. Vua xem, nó i rằ ng : "Nay hã y trù tính
Hưng trướ c, Tuyên sau”. Ít lâ u, vì trậ n đá nh ở Đạ i Đồ ng thua, rú t lui, bị cách chứ c
lưu dụ ng.

Nă m thứ 26 (1873) bọ n phỉ vâ y ép đồ n Phong Đă ng, Khâ m mạ ng Nguyễn Tri


Phương và Thố ng đố c Hoà ng Tá Viêm muố n thừ a hư đá nh ú p lấ y sà o huyệt phỉ ở
Đạ i Đồ ng, kíp đò i cá c đạ o binh sá ch viện. Ích Khiêm vố n bấ t hò a vớ i Tá Viêm, bèn
lấ y cớ giặ c đô ng, đườ ng hiểm, lạ i vin cớ có bệnh, rồ i lui quâ n đó ng mộ t nơi. Tri
Phương cho là Khiêm tiến hay ngừ ng tự ý khô ng tuâ n tướ ng lệnh, hặ c xin cá ch
chứ c giao cho theo quâ n thứ Tuyên Quang sai phá i. Sau vì có bệnh trở về.

Nă m thứ 27 (1874), Tổ ng đố c mớ i Hả i Dương Phạ m Phú Thứ là ngườ i cù ng huyện


vớ i Khiêm, nhâ n về thă m hố mẹ, tạ t qua nhà Khiêm, Khiêm nó i: "Bệnh cũ ngà y mộ t
hết, tuổ i ngà y mộ t cao, khô ng ra lo toan bá o đá p thờ i là ngườ i phụ ơn, phụ lò ng".
Đến khi Phú Thứ về kinh tâ u xin cho Khiêm chứ c Tá n tương để đi quâ n thứ Bắ c
Ninh đá nh dẹp. Vua y cho, lạ i thấ y Khiêm là ngườ i dũ ng nhưng vô lễ, ră n rằ ng :
"Ngườ i có lễ độ phả i lưu tâ m trau dồ i Kinh Thi, Kinh Thư thì mớ i là viên tướ ng vă n
nho". Ích Khiêm mớ i đến quâ n thứ , đá nh phỉ ở Yên Định rồ i tự thu quâ n về. Tổ ng
đố c Bắ c là Lê Thuyết (Tô n Thấ t Thuyết) thấ y Ích Khiêm đá nh trậ n tổ n hạ i nhiều và
tự tiện đem quâ n về khô ng theo tướ ng lệnh, bèn bắ t khó a giam lạ i, tâ u xin xử trí.
Khiêm liền bị triệt về kinh chờ á n. Nhâ n mắ c bệnh tâ m hỏ a, đượ c cho về.

Nă m thứ 35 (1882) vua nghĩ tình vấ t vả , giỏ i giang, dù ng lạ i là m Hồ ng lô tự khanh


biện lý Hộ bộ . Ích Khiêm tâ u bày về kế sá ch nướ c mạ nh dâ n già u, đạ i lượ c nó i
rằ ng : "Dụ ng binh tấ t trướ c hết phả i lý tà i, mà sinh tà i thờ i khô ng gì bằ ng khai mỏ .
Lạ ng, Bình, Ninh, Thá i, Tam Tuyên có nhiều khoá ng sả n. Th từ khi tò ng quâ n đi qua
cá c mỏ , hỏ i cá c phụ lã o, biết rõ về lợ i hạ i, đã nghĩ kỹ rằ ng cá i thượ ng sá ch là m cho
phú cườ ng tướ ng khô ng ngoà i việc đó . Xin cứ mỗ i cá i mỏ đặ t ra chá nh phó sứ mỗ i
chứ c mộ t ngườ i, rồ i chiêu mộ phu mỏ sử a sang khí cụ , chỉnh đố n kỹ thuậ t để khở i
cô ng khai. Lạ i chọ n vă n võ đạ i thầ n cho sung chứ c Bắc Kỳ kinh lượ c kiêm Chá nh
phó tổ ng khoá ng đạ i thầ n, để trô ng coi, đô n đố c và trấ n á p, cho đượ c có đầ u mố i.
Lạ i ở chỗ tiếp giá p hai hạ t Bắ c Ninh, Thá i Nguyên đó ng doanh mở ra cụ c đú c tiền
và lậ p trườ ng diễn võ , rồ i chọ n trá ng binh đến đấy và duyệt để dù ng phá i đi đà n á p
và phò ng khi hữ u dụ ng". Vua đều cho là phả i, nhưng việc biên giớ i chưa rồ i nên
khô ng quả quyết là m. Rồ i Khiêm đượ c bổ Thị lang sung tham lượ c kinh kỳ hả i
phò ng coi đắ p cá c đồ n Thá i Dương, Lộ Châ u. Ích Khiêm, ý muố n là m mau xong, có
vẻ nghiêm khắ c, tà n bạ o. Vua hạ dụ khiển trá ch, giá ng xuố ng chủ sự , cho đờ i đi
phò ng thủ đồ n Hò a Quâ n. Ích Khiêm nhâ n là m bả o thơ cả m hoà i rằ ng :

Cô tử u tha ca đườ ng giớ i khú c

Lâ m lưu điếu Khuấ t Nguyên hồ n

Hò a quâ n đà i tộ i cam thầ n phậ n

Vũ lộ lô i đình vạ n lý mô n

Dinh nghĩa:

Mua rượ u, hã y há t khú c Đườ ng Giớ i

Tớ i dò ng, khó viếng hồ n Khuấ t Nguyên

Hò a quâ n chờ tộ i, thầ n cam phậ n

Ở uy củ a vua xa dặ m ngà n.
Chưa bao lâ u đượ c phụ c hà m Thị giả ng tham biện phò ng vụ Đến khi đồ n cử a
Thuậ n khô ng giữ đượ c, Ích Khiêm thu hơn 700 quâ n về đến bến Nam Phổ vẫ n chưa
thô i tiếng trố ng. Việc tâ u lên, vua quở , đổ i sang chứ c Biện lý Lễ bộ . Sau đó Nguyễn
Vă n Tườ ng, Lê Thuyết mưu vớ i nhau phế lậ p, giả cá ch thuậ n cho phế đế nhượ ng
ngô i, lui về phủ cũ , rồ i mậ t bả o Ích Khiêm và Trương Đă ng Thê mờ i vua đến nha Hộ
Thà nh cho uố ng nướ c độ c giết chết.

Đầ u niên hiệu Kiến Phướ c (1854) thă ng thụ Thị lang tấ n phong tướ c Kiên Trung
Nam. Thá ng 5 nă m ấ y, mang 50 lính đi thẳ ng về quê ở tỉnh Quả ng Nam. Bọ n Ngự sử
Đà o Hữ u Ích đà n hặ c là tự tiện bắ t binh mã giao thô ng vớ i phủ đệ, Khiêm lạ i bị cá ch
chứ c phá i đi an trí ở Bình Thuậ n rồ i mấ t ở trong ngụ c, bấ y giờ 55 tuổ i. Hồ i đầ u
niên hiệu Hà m Nghi (1885) truy phụ c hà m Thị độ c.

Ích Khiêm vố n có mưu lượ c, chỉ phả i cá i tính nó ng nả y. Dự c Tô ng Anh hoà ng đế


yêu về tà i, cho nên y nhiều lầ n ngã lạ i nâ ng lên và từ ng đã xuố ng dụ tha thiết
khuyên ră n rằ ng: "Từ xưa sai đườ ng, tấ t thậ n trọ ng chọ n ngườ i có ngũ đứ c (66) để
ủ y thá c cho ba quâ n, thự c là có quan hệ đến dâ n sinh, quố c sự . Cho nên quẻ Khiêm
phả i có sự khiêm ti là tự tu dưỡ ng bả n thâ n, mà quẻ Sư Trinh có sự tố t là nh là dù ng
đượ c ngườ i đú ng. Tô i kính. Ngươi vố n con ngườ i họ c thứ c mà ra, phả i cá i tính khí
cương cườ ng nó ng nả y, phà m việc khô ng chịu ở sau ngườ i và vữ ng theo mệnh
ngườ i. Việc ngườ i đá nh dẹp bọ n phỉ ở tỉnh Bắ c, khí tiết, cô ng lao, trẫ m đều đã rõ
hết. Cho nên, khô ng vì chú t sai lầ m mà vộ i bỏ , có mưu lượ c gì đều nghe theo; có lỗ i
nhỏ thờ i che chở , cố tình thương tiếc bả o toà n cho. Trẫ m đố i vớ i ngươi là như thế
nà o? Thế mà gầ n đây đượ c tin là ngươi đến đâ u phầ n nhiều dung tú ng cho quâ n sĩ
là m cà n. Nếu quả thự c như vậ y thờ i dâ n cò n trô ng mong gì? Từ xưa, danh tướ ng
nhâ n, minh dụ để ngườ i ta tâ m phụ c, cũ ng đủ để ngườ i ta sợ uy cho nên đến đâ u
cũ ng thà nh cô ng. Nếu chỉ có dũ ng cả m mà khô ng có trọ ng hậ u để điều hò a thờ i
khô ng phả i là điều mà danh tướ ng cầ n có . Huố ng chi binh là đồ dữ , chiến là sự
nguy, mà ngươi là m theo cá i tính đố kỵ như thế thhẳ ng biết thậ n trọ ng vì nướ c vậ y,
chứ cũ ng chẳ ng biết tiếc thâ n mình hay sao?! Nay trẫ m vì ngươi mở cho cử a phá p
luậ t, để thứ c tỉnh nhà ngươi khỏ i giấ c mộ ng say; nếu ngươi cò n biết hố i cả i để khỏ i
phụ cá i ơn tri ngộ , thì là điều mà trẫ m rấ t mong mỏ i. Bằ ng cứ cò n võ biền, quên lờ i
â n cầ n dạ y bả o, thờ i trẫ m sẽ phó mặ c cho cô ng luậ n triều đình, dù ngươi cổ tà i
cũ ng khô ng tha luô n mã i đượ c". Ấ y, Khiêm đượ c vua dạ y chu đá o như vậ y.

Nguyễn Tă ng Doã n

Tự là Tử Cao, ngườ i Hả i Lă ng thuộ c Quả ng Trị, đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7
(1847). Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848) do châ n hậ u bổ đi tạ m thay việc huyện
Bồ ng Sơn, can việc phả i về bộ hiệu lự c chuộ c tộ i, rồ i đượ c khai phụ c sung và o Nộ i
cá c hà nh tẩ u. Nă m thứ 18 (1865) lĩnh viên ngoạ i lang Cẩ n tín ty, đượ c phá i đi cù ng
vớ i Bố chính Quả ng Nam Đặ ng Huy Trứ sang Quả ng Đô ng do xét tình hình nướ c
ngoà i. Sau bổ chủ sự lĩnh Viên ngoạ i lang Hộ bộ , rồ i lạ i phá i đi thủ đô nướ c Phá p.
Nă m thứ 23 (1870) cù ng vớ i quả n đố c Lê Huy đi Hương Cả ng, Á o Mô n cô ng cá n. Ít
lâ u, bị giá ng đổ i xuố ng Binh bộ tư vụ . Sau mộ t thờ i gian, bổ Viên ngoạ i lang lĩnh á n
sá t sứ Nghệ An. Nă m thứ 26 (1873), do châ n Hồ ng lô tự khanh sung bở i sứ sứ bộ
sang Tâ y, cù ng vớ i Chính sứ Lê Tuấ n, phó sứ Nguyễn Vă n Tườ ng đi đến Gia Định.
Gặ p lú c Bắc kỳ hữ u sự , bèn cù ng vớ i Thố ng soá i Phá p Giu Bi Lê định hò a ướ c rồ i
trở về. Sau đượ c chứ c tả thị lang Lạ i bộ và lạ i cù ng Nguyễn Vă n Tườ ng đi Gia Định
cù ng vớ i Thố ng soá i Phá p Cơ Lă ng giả ng định bả n thương ướ c. Nă m sau, vì thương
chính mớ i mở , phá i đi Hả i Dương, Hà Nộ i điều tra, trù tính cô ng việc nên là m. Rồ i
lạ i vì có hiệp lự c đá nh giặ c biển có cô ng, đượ c thưở ng 2 lầ n quâ n cô ng kỷ lụ c. Sau
đó thì lĩnh Tuầ n phủ Hả i Dương kiêm lĩnh cô ng việc Thương chính.

Nă m thứ 30 (1877) triệu về bổ Tả tham tri Lạ i bộ sung chá nh sứ sang Tâ y. Vua để ý


đến việc mấ t đấ t đai, muố n nhâ n việc tính cá ch lấ y lạ i. Khi Doã n sắ p khở i hà nh, vua
ban sắ c rằ ng: "Đạ i phu ra nướ c ngoà i, xem việc gì nên là m thì là m, nếu có lợ i cho
nướ c nhà , mong cố gắ ng lo toan". Đi sứ vê, thă ng Lạ i bộ Thượ ng thư sung Cơ mậ t
viện đạ i thầ n.

Nă m thứ 32 (1879) ố m chết tạ i chứ c, vua sai đưa về quê chô n và sắ c cho tỉnh thầ n
ban tế. Con là Tă ng ý, đỗ hương tiến, là m đến Phủ doã n Thừ a Thiên, Tă ng Khá c, ấ m
thụ kiểm thả o.

Phạ m Huy

Tự là Bá Chướ c. Tổ tiên là ngườ i Nghệ An. Tổ 16 đờ i là cô ng thầ n nhà Lê. Đến


khoả ng Hồ ng Đứ c mớ i dờ i đến ở Hả i Lă ng thuộ c Quả ng Trị.

Huy, lú c nhỏ chă m họ c, đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) Bổ tri huyện
Châ u Lộ c. Huy khuyên dâ n bỏ thó c ra lậ p nghĩa thương, có nă m bị mấ t mù a, đem
giú p cho dâ n khỏ i đó i, đượ c cấ t lên đồ ng Tri phủ rồ i qua Tri huyện Châ n Định lạ i
chuyển về Mỹ Lộ c. Quan tỉnh thấ y là ngườ i có tà i đứ c cô ng lao, đề cử đượ c thă ng
lên Thị độ c Nộ i các lĩnh chưở ng ấ n cấ p sự trung. Ít lâ u, bổ Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n
sá t Quả ng Nam, rồ i bổ Bố chính Hộ lý tuầ n phủ Hưng Yên. Tự Đứ c nă m thứ 20
(1867), lĩnh Kinh triệu doã n, can việc bị đổ i xuố ng Chủ sự , phá i đi khá m mỏ vù ng
Quả ng Bình ố m rồ i chết, truy phụ c Viên ngoạ i lang. Sau vì có con là Ngọ c Thọ là m
quan to, đượ c tặ ng Thá i bộ c tự khanh.

Cao Trọ ng Sính

Tự là Hy Liễu, ngườ i Đô ng Thà nh thuộ c Nghệ An. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ
7 (1847), đượ c bổ huấ n đạ o huyện Lệ Thủ y, sau thă ng giá o thụ Thiên Tườ ng rồ i
qua tri huyện ở 4 huyện Châ n Ninh, Hà m Yên, Hoằ ng Hó a, Hò a Đa. Là m quan thanh
liêm, kiệm ướ c có tiếng tố t, đượ c cấ t lên chứ c Đố c họ c Quả ng Bình. Tự Đứ c nă m
thứ 17 (1864), lĩnh Quố c tử giá m tư nghiệp rồ i chuyển sang lĩnh Lang trung Binh
bộ . Vì trướ c ở Hoằ ng Hó a là m việc đà o sô ng, khô ng nộ p thuế, á n xét phả i đền hơn 4
nghìn quan tiền cô ng, đượ c cho khoan hạ n tìm nộ p. Sau lâ u, lạ i ra lĩnh họ c quan
Bình Định rồ i lạ i đổ i đi Đố c họ c Bình Thuậ n. Nhữ ng họ c trò trong hạ t và hà o mụ c ở
2 huyện Tuy Lý, Hò a Đa tình nguyện đền thay xong khoả n tiền đó . Quan hữ u tư
đem việc tâ u lên, vua bả o "ở lâ u đượ c lò ng dâ n", rồ i chuẩ n cho bổ Hà n lâ m viện thị
giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Bình Thuậ n. Sau đến niên lệ xin về hưu. Mấ t nă m 73

Trọ ng Sính là ngườ i tính nết điềm đạ m, hò a nhã , giả n dị và gìn giữ vớ i mọ i ngườ i,
lò ng rấ t ham đượ c dạ y dỗ nhữ ng kẻ hậ u họ c. Là m giá o chứ c nhiều nơi, nhà luô n
tú ng thiếu, vẫ n bình thả n như khô ng vậ y. Họ c trò , nhiều ngườ i thà nh đạ t có kẻ là m
đến tư mụ c mộ t phương.
Hồ Trọ ng Đĩnh

Tự là Tử Tấ n. Tổ tiên vố n ngườ i ở Vũ Lâ m thuộ c Triết Giang (Trung Quố c). Tổ xa


đờ i là Hưng Dậ t là m Thá i thú Diễn Châ u khi về nướ c, để lạ i ngườ i con thứ hai ở
đâ y. Sau lạ i từ Diễn Châ u đi Quỳnh Lưu. Tổ 12 đờ i là Ướ c Lễ, đỗ tiến sĩ đờ i Lê, là m
chuyển vậ n sứ . Từ đó kế thế khoa bả ng.

Trọ ng Đĩnh đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) Hồ i đầ u Tự Đứ c (1848) bổ


Kinh lịch Ninh Bình tạ m thay việc huyện Kim Sơ;n, đượ c xét cử và o ưu đẳ ng, cấ t lên
chứ c Tri phủ Kiến Đườ ng. Rồ i triệu về là m Giá m sá t ngự sử , lạ i chuyển sang Lang
trung Hộ bộ và thă ng Kinh triệu thừ a. Thế rồ i bổ Hồ ng lô tự khanh hộ lý ấ n quan
phò ng Vũ khố , đượ c thưở ng 1 tấ m "Liêm, Bình, Cầ n, Cá n" tử kim khá nh. Sau lạ i ra
sung hà đi sứ Bắ c kỳ đượ c thă ng Quang lộ c tự khanh Hả i Dương, Hả i Phò ng hiệp lý
kiêm quả n Nhu viễn quan Thương chính sự vụ . Gặ p lú c đó bọ n giặ c lưu độ ng ở biên
giớ i phía bắ c là lũ Hoà ng Anh đương tụ họ p nhau, Trọ ng Đĩnh đượ c đổ i sung Lạ ng
Bình tá n lý quâ n vụ , hộ dẫ n tướ ng nhà Thanh đi đá nh lui đượ c. Bấ y giờ có Đô thố ng
(nhà Thanh) là Lưu Tù ng Linh cũ ng ngườ i Triết Giang tặ ng Đĩnh bà i thơ có câ u
rằ ng :

Quá i đắ c tự vă n Nam quố c thịnh

Phong lưu nho tướ ng Vũ Lâ m chi


Dịch nghĩa:

Vă n vậ t nướ c Nam sao thịnh lạ ,

Tướ ng nho phong lưu chi (họ ) Vũ Lâ m.

Sau đượ c thự Bố chính sứ Tuyên Quang.

Nă m thứ 24 (1871), do hà m Bố chính hộ lý tuầ n phủ Quả ng Yên. Địa thế tỉnh nà y
liền nú i, giá p biển, là nơi quầ n tụ trộ m giặ c. Khi đã nhậ m chứ c, Đĩnh dâ ng sớ xin
đó ng chiến thuyN73;n lậ p đồ n kiểm soá t, mộ trá ng lính dõ ng cho tậ p thủ y chiến để
phò ng dù ng đến.

Nă m 26 (1873) cá c tỉnh Bắ c Kỳ hữ u sự , Quả ng Yên rấ t cô lậ p, hẻo lá nh, dâ n tình hơi


đượ c yên, lạ i tù y cơ đá nh lui giặ c biển, giữ đượ c vô sự . Nă m sau dù ng tên phỉ đầ u
hà ng Chung Quố c An dẫ n đườ ng, và ủ y bọ n Chá nh, phó lã nh binh Nguyễn Trung,
Hoà ng Đình Hướ ng, hai mặ t thủ y, bộ đá nh ép lạ i phá đượ c sà o huyệt giặ c ở Bình
Long, rồ i việc tâ u về. Bấ y giờ gặ p giữ a tết Nguyên Đá n, nhậ n đượ c tờ tâ u, vua cả
mừ ng, là m bà i thơ chí sự , hạ sắ c ban thưở ng và gia cho 3 cấ p quâ n cô ng, rồ i liền
cho thự c thụ .

Đĩnh trị nhậ m ở đấ y suố t 8 nă m, đến nă m thứ 31 (1878) đượ c triệu về bổ Tả tham
tri Lạ i bộ , kiêm cô ng việc Đô sá t viện, rồ i chuyển sang tham tri bộ Hình, Hộ Cô ng
thự Cô ng bộ Thượ ng thư. Bỗ ng nhâ n có bệnh xin về nghỉ, bị ngự sử tâ u hặ c, thờ i có
chỉ cho lấ y là m Tham tri về nghỉ chữ a bệnh, rồ i mấ t nă m 65 tuổ i. Đĩnh có là m ra
tậ p "Cô ng hạ thi thả o". Con là Trọ ng Bà châ n cử nhâ n bổ kinh huyện.
Nguyễn Vă n Lợ i

Tự là Tư Nghĩa, ngườ i Lễ Dương thuộ c Quả ng Nam. Có sứ c khỏ e, đầ u quâ n hồ i đầ u


niên hiệu Thiệu Tr&#7883;, đượ c tuyền và o Cẩ m y vệ. Khoả ng nă m Tự Đứ c, đượ c
bổ độ i trưở ng, sá t hạ ch võ nghệ liên tiếp trú ng ưu điểm, đượ c thă ng cai độ i. Nă m
thứ 19 (1866), việc khở i biến củ a nghịch Trưng, có cô ng đuổ i bắ t bọ n nghịch, đượ c
ban thưở ng Tưở ng cô ng ngâ n và bạ t bổ Phó quả n cơ. Sau đượ c thă ng Phó vệ ú y
lĩnh lã nh binh tỉnh Nam Định, đố c việc đắ p đê điều đắc lự c. Nă m thứ 26 (1873) tỉnh
thà nh có độ ng, bị cá ch chứ c cho theo quâ n thứ tỉnh Bắ c hiệu lự c, phá i đi Quyền
sung đố c binh, có dự chiến cô ng. Tĩnh biên phó sứ Nguyễn Hữ u Độ xin cho khai
phụ c chứ c tinh binh suấ t độ i vẫ n theo cô ng việc quâ n thứ . Nă m thứ 36 (1883) có
bệnh về nghỉ rồ i mấ t nă m 69 tuổ i. Thà nh Thá i nă m thứ 11, gia ơn truy phụ hà m
Lã nh binh. Con là Trọ ng Đĩnh, hiện châ n tò ng bá t phẩ m sung Sử quá n đằ ng lụ c.

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXVII

Đặ ng Trầ n Chuyên
Tự là Mô ng Trai, ngườ i An Sơn, Sơn Tâ y (Nay là Quố c Oai , Hà Tâ y). Tự Đứ c nă m
đầ u (1848) đỗ tiến sĩ, do châ n Hà n lâ m bổ Tri phủ Kiến Thụ y, rồ i triệu về bổ Giá m
sá t ngự sử . Nă m thứ 9 (1856) thă ng Thị độ c sung Việt sử cụ c toả n tu. Nă m thứ 13
(1860), do châ n Lang trung Hình bộ ra là m á n sá t sứ Bắ c Ninh. Bấ y giờ thổ khấ u
hạ t Bắ c nổ i lên, ô ng đi đá nh bắ t có cô ng trạ ng. Nă m thứ 16 (1863) cấ t lên Quang
lộ c tự khanh biện lý Hình bộ sự vụ , rồ i lạ i đi lĩnh Bố chính sứ Quả ng Bình. Sau đổ i
sung Hả i An quâ n thứ tá n lý, luô n phá đượ c giặ c, thu phụ c đượ c phủ thà nh Hả i
Ninh. Thă ng chứ c Hữ u tham tri Lạ i bộ , và đượ c ban "Kỷ cô ng kim khá nh". Sau đó ,
phụ ng chỉ chuyển đi Thá i Nguyên hộ i tiễu bọ n cổ phỉ. Nă m thứ 19 (1866), đổ i bổ
Tuầ n phủ Nam Định, hộ lý Định An Tổ ng đố c quan phò ng. Nă m ấ y, khi võ cô ng đã
xong, đượ c thưở ng các hạ ng kim tiền song long hạ ng lớ n nhẫ n và ng nạ m thủ y tinh
và quạ t ngọ c. Chuyên trị nhậ m (ở đây) 4 nă m, việc thưa, dâ n yêu, khô ng phiền toá i,
đượ c gia ban tấ m tử kim khá nh "Liêm, Bình, Cầ n, Cá n". Rồ i ố m mấ t tạ i chứ c. Vua
thấ y Chuyên từ ng đi việc quâ n, nhiều lầ n có cô ng to hạ dụ cho truy thụ Tổ ng đố c và
sai quan ban tế. Con là Nghị, đượ c ấ m thụ tu soạ n, đã lĩnh Quả n đạ o Đô ng Triều.

Nguyễn Mạ i

Nguyễn Mạ i, trướ c tên là Khắ c Cầ n, ngườ i Yên Lạ c (nay thuộ c Vĩnh Phướ c) thuộ c
Sơn Tâ y, Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện Tu soạ n sung Thừ a
chỉ Nộ i cá c. Nă m thứ 3 (1850), lĩnh Đố c họ c Bắ c Ninh rồ i bổ Tậ p hiền viện Thị
giả ng họ c sĩ. Nă ;m thứ 9 (1856) thự Quả ng Bình á n sá t sứ , có đạ i tang nghỉ việc. Khi
hết tang, biện lý Lạ i bộ sự vụ rồ i ra lĩnh á n sá t sứ Nghệ An. Kế đó , cấ t lên chứ c
Quang lộ c tự khanh lĩnh Bố chính sứ Quả ng Bình. Nă m thứ 15 (1862), bang biện
tỉnh vụ Sơn Tâ y, vì dẹp giặ c thắ ng lợ i nhiều lầ n đượ c gia thưở ng quâ n cô ng kỷ lụ c
và đổ i lĩnh Bố chính sứ Thá i Nguyên. Sau đó , triệu về cho thự Hình bộ hữ u tham tri,
rồ i thự Hà Nộ i tuầ n phủ . Nă m thứ 21 (1868), tên đầ u sỏ giặ c Cô n họ p đả ng đá nh
chiếm cá c vù ng thượ ng du, Mạ i đượ c sung Lạ ng Bình quâ n thứ tham tá n quâ n vụ
đạ i thầ n, cầ m quâ n tiến đá nh. Mạ i đem tướ ng hiệu hạ đồ n giặ c ở Tú Sơn, luô n phá
đượ c sà o huyệt giặ c ở Lạ c Dương, Bó ng Phong, rồ i thừ a thế tiến á p tỉnh thà nh Cao
Bằ ng, đó ng quâ n ở đồ n Phú Thứ . Sau giặ c đem toà n lự c lạ i đá nh, Mạ i chố ng đỡ
khô ng nỗ i, đồ n vỡ , bèn bị hạ i. Việc tâ u lên, cho truy thụ Tuầ n phủ , gia tặ ng Binh bộ
Thượ ng thư và cho mộ t ngườ i con đượ c ấ m thụ thấ t phẩ m vă n giai. Nă m thứ 31
(1878) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Sau, con là Thiệu, khoả ng niên hiệu Kiến
Phướ c đi theo việc quâ n đượ c bổ Hà n lâ m viện Tu soạ n.

5%">Đỗ Thú c Tĩnh

="3" face="Times New Roman">

Tự là Cấ n Trai, tổ tiên là ngườ i Quả ng Ngã i. Tổ 5 đờ i là Hữ u Hiệu, đỗ hương cố ng


triều Lê, là m quan đến Quả ng Ngã i khâ m sai tuầ n phủ kiêm Bình Man sứ . Tổ 4 đờ i
là Hữ u Nghi cũ ng là m quan triều Lê, Tri huyện Bình Sơn. Tổ 3 đờ i là Hữ u Kiệt,
khoả ng nă m Gia Long đã trả i là m tri huyện Diên Phướ c, Hò a Vang thuộ c Quả ng
Nam. Cha là Như Tù ng, nhâ n theo cha mà nhậ p tịch ở Hò a Vang, do châ n tú tà i là m
Tri huyện An Định.

Thú c Tĩnh lú c nhỏ mồ cô i bố , nhà nghèo mà chă m họ c, thờ mẹ và anh rấ t cẩ n thậ n,


có tiếng hiếu hữ u. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đỗ tiến sĩ bổ Biên tu, thự Tri phủ Thiệu
Hó a, sau đổ i về Diên Khá nh. Bấ y giờ Diên Khá nh đấ t bỏ hoang, dâ n hao mò n, Thú c
Tĩnh tìm mọ i cá ch vỗ về, mộ dâ n xiêu đến lự a đấ t cho ở , là m nhà cử a cho cấ p cho
điền khí, kẻ ố m đau thờ i thuố c thang, kẻ đó i rét thờ i khẩ n cấ p, đượ c ngườ i ta gọ i là
Đỗ phụ (67). Nă m thứ 7 (1854) có chỉ gọ i về là m Giá m sá t ngự sử nhưng dâ n á i mộ ,
cho đổ i thự Thị độ c. Chưa bao lâ u lạ i xuố ng chiếu bổ Ngoạ i lang Binh bộ . Quan tỉnh
thấ y việc mộ dâ n lậ p (ấ p) đã sắ p xong, xin cho lưu lạ i là m nố t. Vua dụ rằ ng : Thú c
Tĩnh là ngườ i thanh liêm cầ n cá n và o hạ ng nhấ t trong hà ng phủ huyện, cho thự c
thụ Thị độ c vẫ n lưu lạ i đấ y là m việc để khuyến khích cho nhữ ng viên quan tố t. Thế
rồ i việc mộ dâ n lậ p ấ p thà nh hiệu, đượ c 143 ngườ i và 241 mẫ u ruộ ng. Quan tỉnh
đem việc tâ u lên, đượ c cấ t lên Hồ ng lô tự khanh. Rồ i qua á n sá t Khá nh Hò a, chuyển
sang Bố chính, lạ i đổ i về biện lý Binh bộ .

Nă m thứ 14 (1861), Gia Định, Định Tườ ng nố i nhau thấ t thủ , Thú c Tĩnh dâ ng sớ
xin đi. Vua khen là ngườ i trung nghĩa khẳ ng khá i, cho sung khâ m sai mang dụ chỉ
đi. Lạ i cấ p cho 30 lạ ng bạ c, đi ngự a trạ m đến 2 tỉnh Long, Hà tuyên thị cho sĩ dâ n và
chiêu mộ nghĩa dũ ng, rồ i hợ p lự c cù ng Tổ ng đố c Trương Vă n Uyển tuầ n phủ Phan
Khắ c Thậ n thươngệc quâ n. Phà m mọ i việc đượ c tù y tiện mà là m. Binh lương cho
phép trù định lấ y, viên biền, cho phép cắ t đặ t lấ y lính dõ ng cheo phép tổ chứ c huấ n
luyện lấ y, tiền thó c, cho phép quyên phá t lấ y, đến như tướ ng sĩ, ai có cô ng, đượ c
khen thưở ng, sợ hã i rú t lui, đượ c chém đầ u đem rao để thị uy. Đặ c biệt ban cho
quyền trọ ng như vậ y để mong cô ng việc có thà nh hiệu. Sau chuẩ n cho lĩnh Tuầ n
phủ Định Tườ ng. Thú c Tĩnh dâ ng sớ xin triệu tậ p binh sĩ, tích trữ lương, chọ n chỗ
hiểm lậ p đồ n luyện quâ n để phò ng lú c đá nh, lú c giữ . Lạ i xin thuê nhữ ng ngườ i Xích
mao và ngườ i Thanh hiện ở Gia Định để là m nộ i ứ ng mặ t thuỷ, mặ t bộ . Vua nghe lờ i
và dụ rằ ng: "Thú c Tĩnh tiết thứ xem xét tình hình, trù nghĩ phương lượ c, mọ i khoả n
điều hay. Hiện nay triệu tậ p binh dõ ng, tích trữ tiền, lương đều kể có hà ng vạ n. Tuy
cò n đương lắ ng chờ cơ hộ i, chưa thể vộ i vã đem dù ng, nhưng vì nướ c là m việc như
vậ y tin là có lò ng trung thà nh mưu tính sâ u xa. Thương tình nhà ngươi vấ t vả cho
thă ng thụ Lạ i bộ thị lang vẫ n lĩnh chứ c cũ ”. Nă m thứ 15 (1862) Thú c Tĩnh chết. Ô ng
là ngườ i khẳ ng khá i, dũ ng cả m thao lượ c, có chí mà chưa đạ t, vua rấ t lấ y là m tiếc,
truy tặ ng Tuầ n phủ và gia cấ p cho gấ m lụ a bạ c tiền. Con là Hữ u Điển, đượ c ấ m thụ
chứ c tư vụ , thă ng mã i đến Tri phủ Ninh Hò a.

Phan Sỹ Thụ c

Ngườ i Thanh Chương thuộ c Nghệ An. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849), do châ n
Hà n lâ m bổ Tri phủ Cam Lộ . Thụ c thâ n đến xem xét tình th871; 9 châ u, tâ u trù tính
cô ng việc sử a sang, rồ i lạ i bổ đi Tri phủ Kiến Thụ y. Nă m thứ 9 (1856), bổ Tậ p hiền
viện thị độ c chuyển đi quả n đạ o Phú Yên, lĩnh tuyên phủ sứ rồ i nhâ n ố m đượ c cho
cá o quan. Nă m thứ 18 (1865) Tổ ng đố c An Tĩnh Hoà ng Tá Viêm dâ ng sớ cử ngườ i
có sĩ vọ ng (ngườ i đượ c họ c trò hâ m mộ ) xin cho lĩnh đố c họ c tỉnh. Vua cho. Nă m
thứ 20 (1868) triệu về bổ Lạ i bộ lang trung, thă ng Hồ ng lô tự khanh biện lý Lễ bộ
sự vụ . Rồ i lạ i bổ Thị lang Lạ i bộ cho đi Bố chính Quả ng Ngã i. Sau sung chá nh sứ đi
Yên Kinh (Bắ c Kinh ngà y nay), trữ về can việc, bị đổ i xuố ng Hồ ng lô tự khanh. Nă m
thứ 28 (1875), cấ t lên lang trung Hình bộ phá i đi Nam kỳ xem xét. Khi trở về, dâ ng
sớ nó i 9 châ u là lố i sau củ a Kinh thà nh phả i sử a sang trướ c và tự tin cá ng đá ng
cô ng việc. Việc giao xuố ng Cơ mậ t viện bà n bạ c cho thi hà nh. Nă m sau chuyển đi Bố
chính Quả ng Bình. Sau lạ i thă ng Tuầ n phủ Quả ng Trị thờ i có đạ i tang từ chứ c. Hết
tang, bổ tham tri Lạ i bộ , lạ i ra là m Tuầ n phủ Quả ng Trị. Nă m thứ 26 (1873), vì việc
có nạ n bã o khô ng phá t chẩ n ngay cho dâ n bị biếm xuố ng Viên ngoạ i lang rồ i bị ố m
về nhà .

Hồ i đầ u niên hiệu Thà nh Thá i (1889) lạ i dù ng ra là m Quang lộ c tự thiếu khanh lĩnh


Đố c họ c Nghệ An rồ i mấ t tạ i chứ c. Nă m thứ 7 quan trấ n thủ đem tình hình nghèo
khổ tâ u lên, đượ c truy tặ ng Quang lộ c tự khanh.

Sỹ Thụ c là m quan hơn 40 nă m, trong cá i nhà tranh vách đấ t, hũ gạ o luô n bị rỗ ng


khô ng mà vẫ n thả n nhiên. Có ngườ i hỏ i rằ ng: là m quan mà vợ con đó t rét, chẳ ng
cũ ng là kiểu ư? Thụ c nhâ n thuậ t lạ i lờ i củ a ô ng cha rằ ng : "ở đờ i nên đượ c nhâ n
dâ n yêu, khô ng nên là m cho nhâ n dâ n sợ , là m quan cầ n phả i thanh liêm để khô ng
thẹn cá i tiếng khoa bả ng, chớ thấ y nhà nghèo, bố mẹ già mà đổ i tiết thá o. Vì vậ y,
chung thâ n khô ng dá m sai lờ i". Khi giả ng dạ y họ c trò , ă n mặ c, tớ i, lui, đều nghiêm
theo lễ phép. Ngoà i kinh sá ch ra, thiên vă n, địa lý bó i toá n khô ng gì là khô ng nghiên
cứ u, ngà y thườ ng đượ c mọ i ngườ i mến nết. Nă m Ấ t Dậ u niên hiệu Đồ ng Khá nh
(1886) trong quậ n ấ p bị cuộ c binh hỏ a tà n phá , có lầ n họ đi qua vù ng Thụ c ở , đều
bả o nhau đừ ng xâ m phạ m đến. Vì thế là ng xó m ấ y đượ c toà n vẹn. Nhữ ngướ c thuậ t
có tá c tậ p : "Câ u trình thuậ t phú ”, "Câ u trình thi tậ p", “Thù thế thi vă n". Con là Kiện
đượ c ấ m thụ đã i chiếu, con thứ là Bậ t, Ngạ c, Ky, đều đỗ hương tiến, Bằ ng đỗ tú tà i.

Đặ ng Toá n
Tự là Tiết Phủ , ngườ i Giao Thủ y, Nam Định. Thi hộ i trú ng Ấ t khoa Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) do châ n Hà n lâ m viện kiểm thả o bổ đồ ng Tri phủ Nam Sá ch rồ i lĩnh đồ ng
Tri phủ Tĩnh Gia. Gặ p nă m đê Nhị hà vỡ , đượ c phá i đi khá m xét cá c đườ ng sô ng,
lĩnh chứ c đê chính viên ngoạ i lang. Nhâ n thấ y bã i biển Nam Định sa bồ i, đi chiêu
dâ n khai khẩ n lậ p thà nh tổ ng Lạ c Thiện cho lệ thuộ c và o huyện Giao Thủ y. Sau
đượ c cấ t lên chứ c Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Bắ c Ninh, sau lạ i đổ i đi Ninh Bình.
Nă m thứ 20 (1867), hộ lý tuầ n phủ Lạ ng Bình. Bấ y giờ bọ n phỉ Quả ng Tâ y lan trà n,
Toá n trù nghĩ cô ng việc xử trí tên Tô Tú và chia chú ng đến ở mọ i nơi, dâ ng sớ lên.
Vua ban khen, thưở ng mộ t lầ n kỷ lụ c.

Nă m thứ 23 (1840), bọ n giặ c vâ y hã m tỉnh thà nh, vì trá ch nhiệm ở quâ n thứ , đượ c
xử nhẹ giá ng xuố ng Hà n lâ m viện thị giả ng đổ i sung quâ n thứ tỉ;nh Bắ c, rồ i lạ i đổ i
đi Thương biện Lạ ng Sơn thứ tỉnh sự vụ , sau vì trậ n đá nh ở Vâ n Trì thắ ng lợ i đượ c
khai phụ c Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố chính sứ Cao Bằ ng. Nă m thứ 27 (1874) lĩnh
Tuầ n phủ Ninh Bình thả n vô sự đã gầ n qua 2 kỳ xét cô ng, Toá n đượ c thă ng lĩnh
Tổ ng đố c An Tĩnh, nhưng chưa kịp nhậ m chứ c thờ i ố m chết, thọ 68 tuổ i. Con là
Tiễn ấ m thụ kiểm thả o.

Nguyễn Thá i Thể

Tự là Khả i Phủ , ngườ i Lương Sơn (Nay là huyện Đô Lương), Nghệ An. Lú c trẻ có
tiếng hay chữ . Ban đầ u đỗ kỳ thi hương Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834), vì phạ m
trườ ng qui, bị lộ t tên đuổ i về. Thể lạ i cà ng cố sứ c đọ c sá ch. Đương thờ i, nhữ ng họ c
trò ưu tú ở vù ng Anh, Diễn theo về họ c nhiều và cũ ng nhiều ngườ i thà nh đạ t Tự
Đứ c nă m đầ u (1848) lạ i chuẩ n cho đượ c đi thi. Nă m ấ y đỗ hương thí, sang nă m liền
trú ng kỳ thi Nam cung (68) đỗ tiến sĩ, bổ Hà n lâ m viện biên tu, rồ i thă ng mã i đến
Tậ p hiền viện thị độ c sung Kinh diên khở i cư chú .

Thể sinh thờ i khô ng có thị hiếu gì khá c, chỉ lấ y sá ch vở là m vui, ngoà i nhữ ng khi
giả ng dạ y, đà m luậ n, lạ i vì dâ n là ng mở mang nguồ n lợ i trồ ng chè và câ y cố i ở nú i.
Mọ i ngườ i đều cho là ích lợ i, đến nay nhớ tớ i cô ng đứ c, dự ng riêng ngô i đền để thờ
ô ng. Con là Tuâ n, tên tự là Đam Như, châ n phó bả ng là m tớ i Tri phủ Quỳ Châ u, con
thứ là Trự c và chá u là Du, đỗ hương tiến.

Lê Đình Diên

Tự là Cú c Linh, ngườ i Thanh Trì, Hà Nộ i. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849), đỗ tiến sĩ, do


châ n Hà n lâ m bổ Tri phủ Tâ n An, can việc bị mấ t chứ c rồ i ố m về nhà . Sau đó và o
Nộ i cá c là m sá ch. Nă m thứ 11 (1858) đượ c khai phụ c kiểm thả o rồ i thă ng biên tu.
Nă m thứ 13 (1860) lấ y châ n tu soạ n lĩnh Đố c họ c Nghệ An rồ i lạ i đổ i đi đố c họ c Hà
Nộ i. Sau triệu về là m tư nghiệp Quố c tử giá m nhâ n ố m chưa kịp nhậ m chứ c rồ i lạ i
lĩnh Đố c họ c Hà Nộ i. Nă m thứ 23 (1870) đượ c cá o quan về là ng. Về sau đượ c đình
cử là m tế tử u Quố c tử giá m bèn lấ y cớ ố m xin từ chố i. Mấ t nă m 60 tuổ i.

Diên, tính giả n dị, thanh đạ m, cho nên tự ví vớ i hoa cú c. Bình nhậ t lắ m bệnh,
thườ ng muố n đượ c lui về sớ m để dạ y họ c. Giả ng dạ y theo điều thiết thự c, họ c trò
theo họ c nhiều, thà nh đạ t cũ ng nhiều.
Đặ ng Đứ c Địch

Đặ ng Đứ c Địch, tên tự là Cử u Tuâ n, ngườ i Giao Thủ y, Nam Định. Lú c trẻ có chí họ c
tậ p, trú ng Ấ t khoa Lễ vi (69) Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849). Do châ n Hà n lâ m kiểm thả o
bổ Tri huyện Hà n Yên rồ i thă ng trướ c tá c lĩnh Đố c họ c Hả i Dương. Sau triệu về là m
Giá m sá t ngự sử , vì việc nó i bị đổ i xuố ng sung chứ c Tậ p hiền viện hộ i tu sử yếu, rồ i
lạ i bổ tu soạ n sung Kinh diên khở i cư chú . Sau bị ố m về nghỉ giả hạ n. Nă m thứ 27
(1874) lạ i dù ng ra lĩnh Đố c họ c Nam Định rồ i thă ng Thị độ c họ c sĩ sung Sử quá n
toả n tu. Sau lạ i do châ n Hồ ng lô tự khanh biện lý Lạ i bộ sự vụ chuyển sang tả thị
lang, rồ i lạ i đổ i sang Hình bộ kiêm Tô n nhâ n phủ hữ u tô n khanh.

Đứ c Địch là m quan đượ c vua biết là ngườ i cô ng bằ ng cầ n cá n, cho nên luô n đượ c
cấ t bổ , đều là do tự ý vua. Nă m thứ 36 (1883) thự Tuầ n phủ Quả ng Ngã i, từ ng gặ p
nhữ ng thuyền Việt Đô ng (Quả ng Đô ng, Trung Quố c) bị bã o dạ t đến, hết sứ c chu cấp
giú p đỡ họ đượ c số ng toà n vẹn, nên ngườ i Việt Đô ng khen là có ơn huệ. Kiến
Phướ c nă m đầ u (1884) bổ Lễ bộ tham tri sung Sử quá n toả n tu. Nă m ấ y lĩnh
Thượ ng thư Hình bộ vă n kiêm chứ c sử quan. Hồ i đầ u Đồ ng Khá nh (1886) bổ
Thượ ng thư Lễ bộ sung Kinh diên giả ng quan, đượ c ban mộ t tấ m kim khá nh "Liêm,
bình, cầ n, cá n". Mù a đô ng nă m ấ y dâ ng sớ xin về trí sĩ Vua cho. Sau khi về, Địch
giả ng dạ y họ c trò ngay ở nơi nhà ở và rong chơi nơi đồ ng ruộ ng trong mườ i nă m
trờ i. Họ c trò thà nh tự u cũ ng nhiều. Con là Tiến, đỗ tú tà i.
Lê Bá Thậ n

Tự là Thẩ m Chi, biệt hiệu là Xuâ n Sơn, trướ c tên là Hồ ng Tâ n, ngườ i Hương Thủ y
thuộ c Thừ a Thiên. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) thi hộ i trú ng ấ t khoa, do châ n Hà n lâ m
kiểm thả o bổ Tri huyện thự Tri phủ Khoá i châ u. Rồ i và o Nộ i cá c, qua Thừ a chỉ độ c
thờ i bổ Thị giả ng họ c sĩ tham biện Cá c vụ . Sau thă ng lĩnh Bố chính sứ Nghệ An, đổ i
dầ n mã i lên Binh bộ Tham tri rồ i đổ i sang thự Tả phó đô ngự sử Đô sá t viện. Nă m
thứ 21 (1868) phỉ ng&#432;ờ i Thanh lan trà n quấ y nhiễu Thá i Nguyên, vua cho Bá
Thậ n sung Tham tá n Ninh Thá i đạ o. Bấy giờ cổ phỉ đá nh phá phủ Phú Bình, Thậ n
mang quâ n đá nh phá đượ c. Sau đó bọ n giặ c lạ i tụ tậ p ở trong rừ ng Lụ c Ngạ n, Bá
Thậ n cù ng Tá n tương Ô ng Ích Khiêm đá nh lui, đượ c cấ t bổ lên Thượ ng thư Binh bộ
vẫ n sung Tham tá n. Gặ p khi phủ thà nh Thô ng Hó a khô ng giữ đượ c, Tuầ n biên Trầ n
Vă n Mỹ bị chết, Bá Thậ n tâ u bá o về, lờ i lẽ phầ n nhiều bưng bít, bị giá ng xuố ng Bố
chính Thá i Nguyên. Sau đổ i về Lễ bộ Thị lang rồ i lạ i thă ng Tham tri thự Thượ ng
thư.

Nă m thứ 26 (1873), Trầ n Quang Hoà n ở Hà Tĩnh khở i biến, đá nh phá đạ o thà nh,
vua cho Bá Thậ n là m Thố ng đố c quâ n vụ cù ng vớ i hiệp đố c Vũ Lã mang binh
thuyền đến Linh giang phò ng bị đá nh dẹp. Bấ y giờ gặ p Khâ m sai Nguyễn Vă n
Tườ ng đi hỏ a thuyền đườ ng biển đến giá p gầ n bờ biển chỗ ấ y, khẩ n cấ p tố c quâ n
chia nhau bắ n đố t cá c đồ n giặ c ở Mũ i Đao, Tầ u Đầ u, Bá Thậ n nhâ n đó kế tiếp lên
đá nh, thu lạ i đượ c đạ o thà nh. Tin thắ ng trậ n bá o về, vua gia thưở ng Bá Thậ n mộ t
cấ p quâ n cô ng, rồ i triệu về cho thă ng thự Hiệp biện đạ i họ c sĩ vẫ n lĩnh Lễ bộ và
kiêm Cơ mậ t viện. Bá Thậ n dâ ng sớ từ chố i đạ i lượ c rằ ng : "Thầ n vâ ng mệnh cầ m
quâ n, may nhờ mưu lượ c triều đình mà giữ yên đượ c cho dâ n mộ t phương, chứ
thầ n khô ng có tà i nă ng gì. Nay lạ m nhậ n chứ c cơ mậ t, thờ i cơ mưu ứ ng khó thầ n
diệu, định liệu tinh nhanh khô ng bằ ng Phú Thứ , họ c thứ c sâ u rộ ng, kế hoạ ch tinh
tườ ng khô ng bằ ng Nguyễn T32; Giả n, tớ i việc liệu chướ c, luô n luô n trú ng thờ i cơ
thờ i khô ng bằ ng Nguyễn Vă n Tườ ng, mà hà m nhấ t phẩ m tô n vinh. Thầ n e sứ c
khô ng đủ mà miễn cưỡ ng là m thờ i mố i lo khô ng gì lớ n bằ ng". Vua khô ng nghe, dụ
rằ ng : "Khuyến cô ng, thù lao là điển lệ long trọ ng củ a triều đình, nay chự c bỏ điển
lễ đi thờ i lấ y gì khuyến khích ngườ i đờ i". Khi đã khai phụ c chứ c cũ lạ i kiêm chưở ng
Lạ i bộ , đổ i sang Lễ bộ . Nă m thứ 29 (1876), vua cho Bá Thậ n là ngườ i chính chắ n,
cẩ n thậ n, biết mệnh trờ i, cho sung chứ c Dụ c Đứ c đườ ng sư bả o. Nă m thứ 31 (1878)
gặ p tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh, dụ rằ ng : "Bá Thậ n mộ t lò ng phá c thự c trung thà nh,
cẩ n thậ n tinh tườ ng, là m việc ở kinh lâ u ngà y, giỏ i giang thô ng thạ o, chuẩ n cho
thự c thụ hiệp biện". Sau đó can và o việc phạ m tấ t, vua phê hỏ i, lạ i lấ y cớ là đến
thỉnh an để che đậ y. Vua cho là dố i trá , nhâ n lạ i đượ c tin là Bá Thậ n xử trị việc gia
đình hà khắ c, tà n nhẫ n, liền xử phạ t trượ ng đồ , rồ i ố m chết, bấy giờ 60 tuổ i. Vua
thương tình có cô ng lao trướ c, cho truy phụ c Tham tri và cho con đượ c ấ m tử . Lạ i
cấ p cho gấ m sa, lụ a vải và 700 quan tiền để lo ma. Đến nă m Thà nh Thá i thứ 15,
quan trong viện xin cho khai phụ c nguyên hà m Hiệp biện.

Bá Thậ n là ngườ i giỏ i giang lanh lợ i, là m quan suố t 30 nă m biết chă m lo chứ c vụ ,
xử trí việc gia đình có điều nghiêm mà nó ng. Có 4 ngườ i con : Bá Cẩ n, do châ n ấ m
tử là m quan, đượ c bổ mã i đến Tri phủ Diên Khá nh, Bá Nhượ ng, do châ n đã i chiếu
sung Sử quá n thừ a phá i, Bá Đằ ng đỗ hương tiến, do châ n Tu soạ n đi hậ u bổ Thanh
Hó a; Bá Cá o lấ y cô ng chú a, bổ Phò mã đô ú y.
Nguyễn Huyên

ht="0">
Ngườ i Yên Mô , Ninh Bình. Tự Đứ c nă m thứ 2, thi hộ i trú ng Ấ t khoa, bổ Tri huyện
Tiên Du. Nă m thứ 9 (1856) lĩnh Đố c họ c Ninh Bình, là m việc 7 nă m rấ t đượ c thỏ a
lò ng hâ m mộ củ a họ c trò , đượ c triệu về bổ Hà n lâ m viện thị giả ng họ c sĩ sung Kinh
diên khở i cư chú . Rồ i ố m nghỉ. Nă m thứ 19 (1866), bổ Lễ bộ viên ngoạ i lang, lâ u rồ i
chuyển lên Lang trung. Nă m thứ 22 ra lĩnh á n sá t sứ Hả i Dương. Sang nă m sau ố m
về rồ i mấ t, truy tặ ng Hà n lâ m viện Thị giả ng họ c sĩ.

Bù i Sỹ Tuyển

Tự là Thă ng Phủ , ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Khoả ng nă m Minh Mạ ng, do châ n
tú tà i qua kỳ hạ ch, đượ c bổ huấ n đạ o rồ i thă ng đi giá o thụ Thườ ng Tín. Tự Đứ c
nă m đầ u (1848) thi hộ i trú ng ấ t khoa, bổ Hà n lâ m viện Tu soạ n, vâ ng mệnh là m
nhữ ng vă n thơ vua ra đầ u đề đượ c hợ p cá ch. Rồ i bổ Tậ p hiền viện sung Kinh diện
khở i cư chú , sau thă ng thừ a chỉ rồ i qua là m đố c họ c hai tỉnh Quả ng Bình, Hả i
Dương. Nă m thứ 9 (1856) triệu và o lĩnh Lang trung Bộ Binh rồ i lạ i cấ t lên Hà n lâ m
viện Thị độ c họ c sĩ lĩnh Đố c họ c Quả ng Nam. Vì Tuyển họ c rộ ng và ở giá o chứ c lâ u
nă m nên đượ c họ c trò mến mộ .
Nă m thứ 15 (1862) bổ Hổ ng lô tự khanh Sử quá n toả n tu rồ i mấ t nă m 66 tuổ i.

Nghiêm Xuâ n >(Em: Trọ ng Phá t, Thiều, em họ : Phương)

Tự là Bá Thứ c, ngườ i Từ Liêm, Hà Nộ i. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đỗ hương tiến, do


châ n Giả ng tậ p ở Vĩnh Lộ c quậ n cô ng phủ , bổ Tri huyện Diên Hà , chuyển về Giá m
sá t ngự sử rồ i bổ Viên ngoạ i lang Lạ i bộ . Sau do châ n Hà n lâ m viện thị độ c lĩnh á n
sá t sứ Ninh Bình. Nă m thứ 26 (1873), đổ i đi thự á n sá t sứ Nam Định, vì việc tỉnh
thà nh thấ t lợ i bị lộ t chứ c đi hiệu lự c chuộ c tộ i rồ i mấ t. Thà nh Thá i nă m đầ u đượ c
truy phụ c nguyên hà m.

Em là Trọ ng Phá t, tên tự là Tử Trườ ng và Thiều, tên tự là Thú c Quang, đều đỗ kỳ


thi hương. Trọ ng Phá t là m quan đến á n sá t sứ Tuyên Quang, Thiều, đến Nộ i vụ phủ
giá m lâ m.

Em họ là Phương cũ ng đỗ hương thí Tự Đứ c nă m thứ 21 (1868). Thă ng mã i đến Tri


phủ Đa Phướ c thờ i cấ t lên Giá m sá t ngự sử , rồ i lĩnh á n sá t sứ Cao Bằ ng, gặ p khi
chiến sự nổ i lên, Phương sang Trung Quố c khô ng thấ y trở về.

Họ Nghiêm trướ c chưa hiển đạ t, đến 3 anh em Xuâ n Lượ ng đều có tiếng. Em họ là
Phương cũ ng là ngườ i chă m lo cô ng việc. Con Thiều là Xuâ n Quả ng nay đỗ tiến sĩ.
ight="0">

Nguyễn Thanh Phong

Tự là Bá Hổ ườ i Hò a Vang thuộ c Quả ng Nam. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m đầ u


(1848), do châ n Hà n lâ m viện Điển tịch bổ đi nhiều phủ huyện. Tính giả n dị, dâ n
yêu, đượ c ca tụ ng là "Phậ t và ng và o cõ i". Triệu về là m quan Kinh chưa đượ c bao
lâ u thờ i lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình từ ng trô ng coi việc khơi sô ng, ô ng thườ ng nó i
vớ i ngườ i ra rằ ng : "Hạ i củ a cô ng, tố n sứ c dâ n mà e khô ng thà nh cô ng; thà là m giặ c
chẳ ng muố n đà o sô ng". Bấ y giờ hạ t Lạ ng Bình ở Bắc Kỳ có cá o cấ p, đượ c đổ i sung
Quâ n thứ tá n tương, vua dụ rằ ng : "Nguyễn Thanh Phong, ngườ i ta cho là khá , trẫ m
đã rõ rồ i, nên phả i hết sứ c, hết lò ng khô ng phụ ủ y thá c". Thanh Phong tớ i quâ n thứ
rồ i ố m chết, truy thụ Thị độ c họ c sĩ.

>

Nguyễn Thô ng

Tự là Hy Phà n, hiệu là Kỳ Xuyên, ngườ i Tâ n Thịnh, Gia Định. Đỗ hương tiến Tự Đứ c


nă m thứ 2 (1849) bắ t đầ u bổ Huấ n đạ o Phong Phú , đổ i nhiều nơi rồ i về Nộ i cá c tu
soạ n, dự là m sá ch "Nhâ n sự kim giá m". Khi xong, thưở ng thụ trướ c tá c. Nă m thứ 12
(1859) Gia Định có cá o ấ p, xin đi tò ng quâ n. Nă m thứ 14 (1861) Kinh lượ c đạ i sứ
Phan Thanh Giả n tiến cử về có vă n họ c, đượ c thă ng lĩnh Đố c họ c tỉnh Vĩnh Long.
Gặ p bấ y giờ thâ n sĩ lụ c tỉnh (Nam kỳ) dự ng miếu Khổ ng Tử ở phía đô ng tỉnh thà nh.
Ô ng có là m ở cạ nh mộ t cá i lầ u gọ i là Hoa vă n lâ u, để dạ y họ c ở trong. Hồ i ấ y họ c trò
bỏ họ c đi tò ng quâ n, đến lú c đó mớ i lạ i đượ c nghe thấ y tiếng đến họ c tậ p. Lâ u rồ i
thă ng Thị giả ng họ c sĩ lĩnh á n sá t sứ Khá nh Hò a. Nă m thứ 22 (1869), cho rằ ng việ
tử tiết có quan hệ đến phong giá o, tâ u xin nêu khen để khích lệ ngư̖1;i sau, nhưng
sớ bỏ khô ng thi hà nh. Nă m thứ 23 (1870) đổ i về biện lý Hình bộ . Mù a đô ng nă m ấ y
đượ c bạ t thụ Quang lộ c tự khanh thự Bố chính Quả ng Ngã i, dâ ng sớ tâ u bà n về
cô ng việc thủ y lợ i và trồ ng câ y, lạ i xin định rõ về việc Sử họ c và ban cấ p thư tịch.
Vua đều nghe theo.

Bấ y giờ hạ t Quả ng Ngã i đấ t xấ u, dâ n nghèo, Thô ng là m tạ i chứ c đượ c hơn 1 nă m,


đà o ngò i đà o cừ , đắp đậ p, đắ p bờ dẹp yên tệ lạ i nhũ ng, trấ n á p bọ n cườ ng hà o, dâ n
đượ c dễ chịu. Nhưng cô ng việc cũ ng chưa xong, thờ i liền bị có á n mạ ng, tộ i nặ ng
đem xử nhẹ, bị phạ t ly chứ c. Dâ n đượ c tin, khá c nà o bị mấ t cha mẹ. Gặ p lú c ấy
Khâ m sai Nguyễn Bính nhâ n có việc cô ng đi qua, họ bèn kêu xin giữ Thô ng lạ i để
là m cho xong cô ng việc. Bính đem việc đề đạ t lên xin rộ ng hạ n cho Thô ng ở lạ i trù
tính là m cho xong. Sau rồ i có chỉ triệt về kiểm biện sở ở Tà ng thư lâ u để hiệu lự c.
Bấ y giờ Thô ng về có bệnh xin nghỉ, về sơn trang ở Bình Thuậ n lậ p Thi xã ngâ m
vịnh để tự mua vui.

Nă m thứ 27 (1874), lạ i khở i phụ c cho là m tư vụ lĩnh Lễ bộ chủ sự . Triều đình lạ i


că n cứ về vă n họ c cử lên lĩnh Quố c tử giá m tư nghiệp, hộ i vớ i Bù i Ướ c, Hoà ng Dụ ng
Tâ n khả o duyệt bộ "Khâ m định Việt sử thô ng giá m cương mụ c".

Nă m thứ 30 (1877) dâ ng sớ xin về mở đồ n điền khai khẩ n vù ng thượ ng du Bình


Thuậ n, đượ c thă ng thụ Thị độ c họ c sĩ sung doanh điền sứ . Sau lạ i đổ i bổ Quang lộ c
tự thiếu khanh lĩnh Bình Định Bố chính sứ . Chưa bao lâ u lạ i vì ố m xin thoá i chứ c.
Nă m thứ 32 (1879), địa phương gặ p có bạ o độ ng vì ngườ i Man, vua sai Thô ng cù ng
vớ i điền nô ng sứ Phan Trung xử trí. Khi việc xong, Thô ng đượ c thă ng Hổ ng lô tự
khanh sung điền nô ng phó sứ kiêm lĩnh họ c chính, rồ i sau mấ t nă m 68 tuổ i

iv height="0">
Thô ng là ngườ i họ c hỏ i sâ u rộ ng, tâ u bà n rấ t có kiến thứ c, cá c quan trong triều đều
coi là bậ c có tà i. Có là m ra các sá ch: "Việt sử cương giá m khả o lượ c", “Ngọ a du sà o
thi vă n tậ p”, "Kỳ xuâ n thi vă n sao", "Kỳ xuyên cô ng độ c". Con là Trọ ng Lỗ i, ấ m sinh.

Trương Gia Hộ i

Tự là Trọ ng Hạ nh, ngườ i Bình Dương, Gia Định. Cha là Thừ a Huy, khoả ng nă m Gia
Long là m đến Thiêm sự phủ thiêm sự . Sau can việc bị cách chứ c rồ i lạ i khở i phụ c
là m Chủ sự . Gia Hộ i đỗ hương tiến, Tự Đứ c nă m thứ 2 (1949), qua huấ n đạ o Long
Thà nh chuyển đi Tri huyện Trà Vinh, có 'tiếng tố t đượ c bổ Tri phủ Hoằ ng Trị rồ i
đổ i đi Hà m Thuậ n. Nă m thứ 28 (1875) và o là m Giá m sá t ngự sử , thă ng Hộ khoa
chưở ng ấ n rồ i chuyển lĩnh Lang trung Binh bộ .

Nă m thứ 26 (1873), 4 tỉnh Hà , Ninh, Hả i, Nam nố i tiếp nhau cá o cấ p, Gia Hộ i đượ c


thă ng á n sá t Hà Nộ i dẫ n giá m mụ c Bình, Linh mụ c Đă ng ở nhà thờ đạ o Kim Long và
cù ng vớ i Tổ ng đố c mớ i Hà Ninh là Trầ n Đình Tú c đi thương thuyết. Khi mớ i đến
tỉnh, phá i viên Phá p là An Nghiệp (Francis Garnier) mờ i và o thà nh nghỉ ngơi.
Chưa kịp nó i chuyện thờ i bỗ ng Lưu Vĩnh Phướ c mang quâ n từ nơi đó ng quâ n ở
Hương Canh (Nay thuộ c Vĩnh Phướ c ) đến á p châ n thà nh khiêu chiến, An Nghiệp
liền ra ngoà i thà nh đó n đá nh. Vừ a mớ i ra tớ i Cầ u Giấ y thì quâ n Lưu đá nh ú p giết
chết. An Nghiệp chết rồ i, bộ tộ c củ a y thấ y thế sinh ngờ , bèn giam Gia Hộ i lạ i. Đượ c
mấ y hô m, có phá i viên Đạ i Phá p là Tậ p Bô (Tabo) từ Gia Định tớ i trô ng thấ y, bắ t
Gia Hộ i và nó i vớ i quan Phá p rằ ng : "Trướ c tô i là m tham biện ở Hoằ ng Trị". Khâ m
sai Toà n quyền đạ i thầ n Nguyễn Vă n Tườ ng cù ng vớ i Thố ng sá t Phá p Hoắ c Đạ o
Sinh đến Hà thà nh giả ng hò a trả lạ i 4 tỉnh, Vă n Tườ ng thương ủ y cho Gia Hộ i đi
ngay Ninh Bình quyền nhậ n lấ y tỉnh thà nh, giao cho viên quan mớ i đà o nhiệm kiểm
nhậ n rồ i lạ i quay về Hà Nộ i. Bấ y giờ tỉnh hạ t sau khi mớ i hữ u sự xong, dâ n bên
lương, bên giá o thù hằ n nhau, Đình Tú c ủ y cho Gia Hộ i chia đườ ng đi hiểu dụ , rồ i
cũ ng đượ c yên tĩnh. Sau đượ c thă ng lĩnh Bố chính sứ Hà Nộ i.

Nă m 28 (1875) Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh Lê Đình Tuấ n có sự bấ t hợ p vớ i phá i viên


Phá p. Vua thấ y Gia Hộ i là ngườ i miền Nam Trung, địa thế, nhâ n tình đều am thuộ c,
và trướ c nhâ n khi hữ u sự đã từ ng là m Tri phủ ở đâ y, xử trí đượ c thích đá ng, họ
cũ ng phụ c tình, bèn chuẩ n cho thay lĩnh Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh. Chưa đượ c bao
lâ u thờ i mấ t tạ i chứ c nă m ấ y 55 tuổ i. Vua thương tiếc, cho truy thự c thụ , chiếu hà m
tặ ng tiền tuấ t.

Gia Hộ i là ngườ i trầ m tĩnh có trí thứ c, là m việc lanh lợ i giỏ i giang, thườ ng lấ y điều
thanh đạ m tự xử , chẳ ng nhữ ng bạ n đồ ng liêu tô n phụ c mà quan Phá p phầ n nhiều
cũ ng tô n. Có 2 ngườ i con : Gia Tuấ n đượ c ấ m thụ kiểm thả o, Gia Mô , đã i chiếu.
Trầ n Vă n T
Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850). Qua là m
thừ a biện Hộ bộ , chuyển sang Nộ i cá c biên tu rồ i thă ng Tri huyện Hò a Vang. Nă m
thứ 15 (1862) lĩnh Lạ i bộ Chủ sự , chưa đượ c bao lâ u thờ i đổ i sang thự trướ c tá c
lĩnh Nộ i cá c Thị độ c. Nă m thứ 17 (1864) quyền sung Tô n nhâ n phủ lang trung.
Nă m thứ 18 (1865 ) cấ t lên Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Binh bộ sự vụ , chuyển
đề lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình rồ i lạ i đổ i đi Bắ c Ninh. Nă m thứ 20 (1867), có tang
cha, rồ i rờ i chứ c. Thá ng 11 nă m ấ y, vì trướ c là m á n sá t Bắc Ninh đã khô ng xét kỹ tờ
phiến lụ c Bộ Hình, lầ m đem tên tù bị xử trả m giam hậ u Lý Anh xử và o tử tộ i, bị
giá ng bổ xuố ng Lạ i bộ tư vụ quyền sung Viên ngoạ i lang. Nă m thứ 22 (1869), khai
phụ c hà m thiếu khanh trướ c và biện lý Binh bộ . Bấy giờ việc quâ n bá o ở 3 đạ o
quâ n Bắ c kỳ đến hà ng ngà y, việc quâ n cơ rấ t bậ n, bộ thầ n vâ ng chỉ là m việc đượ c
tinh tườ ng lanh chó ng. Vua khen, thưở ng Vă n Tuy 1 đồ ng kim tiền. Nă m thứ 24
(1871) thă ng thụ Hồ ng lô tự khanh biện lý Binh bộ . Nă m 25 (1872) thă ng thụ Thị
lang sung biện Cá c vụ rồ i thự Tham tri Hình bộ , lạ i đổ i sang Cô ng bộ sung khâ m sai,
đi Hưng Yên tra cứ u cá i á n thầ n phủ Tô n Thấ t Đả n nhũ ng lạ m, xa xỉ. Nă m thứ 26
(1873), đổ i đi thự Tuầ n phủ hộ lý Định Yên Tổ ng đố c quan phò ng. Chưa đượ c bao
lâ u, lạ i đổ i về thự Hình bộ tham tri quyền biện Cá c vụ . Vì cô ng việc quan Cá c tâ u
hặ c quan Viện, Tuy là m việc sơ suấ t, lạ i là m riêng tờ phiếu tâ u xin giao phiếu Cá c
khô ng hợ p lệ, bị giá ng xuố ng Quang lộ c tự khanh vẫ n lưu lạ i là m việc và lạ i kiêm
quả n Thô ng chính sứ ty. Nă m thứ 28 (1875) cấ t bổ lên Hộ bộ hữ u tham tri kiêm
quả n Đô sá t viện. Nă m thứ 29 (1876), can việc khinh dố i vua (việc chép ở truyện
Hoà ng Tuyển), bị xử mã n trượ ng đồ (đá nh đủ 100 trượ ng rồ i cho đi đà y). Sau đó
thì Tổ ng đố c tỉnh Sơn Tâ y là Vũ Trọ ng Bình dâ ng sớ xin tha, cho theo tỉnh Sơn Tâ y
sai phá i, đượ c sung lang biện tỉnh vụ , rồ i lạ i khai phụ c Hồ ng lô tự khanh hộ lý tuầ n
phủ Quả ng Yên. Nă m thứ 33 (1880) thă ng thụ Bố chính vẫ n lĩnh Tuầ n phủ . Nă m
thứ 34 (1 881), Bắ c kỳ bị bã o lụ t, quan Khâ m sai khoa đạ o Phan Đình Phù ng từ
phía Bắ c trở về, tâ u nó iă n Tuy hà ng ngà y say rượ u, ở lâ u nơi biên giớ i e sinh trở
ngạ i, liền bị triệt về giá ng xuố ng Quang lộ c tự khanh biện lý Binh bộ . Nă m thứ 35
(1882) thờ i ố m chết khi ấ y 75 tuổ i, đượ c truy thụ Thị lang. Con là Vă n Vỹ, nay là
Tham tri Cô ng bộ mớ i bị giá ng chứ c đương chờ bổ .

Vũ Duy Thanh

Tự là Trừ ng Phủ , ngườ i Yên Khá nh thuộ c Ninh Bình. Lú c trẻ thô ng tuệ, xem đâ u
nhớ đấ y, 14, 15 tuổ i biết là m vă n. Anh là Đề, là họ c trò giỏ i mà Duy Thanh họ c lạ i
cò n hơn. Bắ t đầ u đỗ hương tiến. Thi hộ i trượ t, về lạ i cà ng chă m họ c. Gặ p tang mẹ,
thương nhớ gầ y rộ c ngườ i đi, dâ n là ng khen là có hiếu . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851)
trú ng ấ t bả ng (kỳ thi hộ i). Mù a hè nă m ấ y lạ i mở chế khoa. Vua tự thâ n ra vă n sá ch,
nhắ c Thanh lên hà ng đầ u, cho đỗ Đệ nhấ t giá p cá t sĩ cậ p đệ đệ nhị danh (thườ ng
gọ i là bả ng nhã n), bổ Hà n lâ m viện Thị độ c. Qua Tậ p hiền viện thờ i bổ Quố c tử
giá m Tư nghiệp rồ i thă ng Tế tử u.

Duy Thanh, tính chấ t phá c, ngay thẳ ng, đố i vớ i mọ i ngườ i vui vẻ giả n dị, khô ng
cạ nh tranh. Nhưng đến khi luậ n về sự sai lầ m củ a tụ c họ c và cá i tai hạ i củ a dị đoan
thờ i tấ t ra sứ c nó i. Thanh từ ng dâ ng sớ nó i rằ ng: muố n đượ c thự c tà i tấ t phả i khô i
phụ c phép dạ y, phép thi củ a cổ nhâ n, và liệt ra 8 mụ c :

1- Cẩ n thậ n phép dạ y ở trườ ng từ cá c là ng.

2- Kén chng lý và tá lạ i
3- Dự ng xã thương

="0">
4- Giữ nghiêm phép dạ y ở cá c trườ ng phủ huyện

5- Nghị đổ i lạ i phép thi hương

6- Mở rộ ng phép dạ y ở các nhà quố c họ c.

7- Chọ n thầ y bạ n cho cá c tô n sinh

8- Sử a định lạ i việc ban phá t kinh sá ch.

Lạ i nó i rằ ng: "Thá nh nhâ n đờ i xưa lậ p ra phá p luậ t chính là cũ ng thấ y rõ cá i sự lý


đá ng là m mà khô ng là m đượ c rồ i muô n đờ i sau noi theo mà khô ng thể thay đổ i.
Nay nghị ra phá p luậ t, chỉ lo là khô ng đượ c tin. Bà n nghị ra khô ng chu đá o, thì thi
hà nh khô ng đượ c tin; thi hà nh khô ng đượ c tin thờ i ngườ i ta khô ng biết đâ u mà
theo; thế mà muố n cho ngườ i ta phụ c tò ng, họ c tậ p giá o (hó a) là việc khó . Phá p tắ c
củ a tiên vương thườ ng lâ u biến đổ i là vì nghị ra đượ c chu đá o, thi hà nh đượ c tin.
Phá p tắ c đờ i sau thay đổ i bấ t thườ ng là bở i nghị ra khô ng đượ c chu đá o, thi hà nh
khô ng đượ c tin. Cho nên, ô ng Chu Cô ng đã phả i suy nghĩ thâ u đêm suố t sá ng. Sá ch
Đạ i Dịch đã phá t ra cá i nghĩa tiên canh (070) cũ ng là lo vì cớ đó . Vả lạ i, thá nh nhâ n
chế tá c tấ t phả i nhằ m cơ hộ i. Nay bệ hạ cao minh, triều đình nhà n hạ , lú c có thể cố
gắ ng đượ c, chính là cá i cơ hộ i vữ ng và ng, thi thố củ a nhâ n tà i. Nếu phép dạ y cò n
chưa có định luậ n thờ i tìm tò i cá i că n nguyên lậ p phá p, xét cù ng rồ i thứ tự thi hà nh,
sá ng rõ ra cho khỏ i trá i, khả o cứ u cho khỏ i lầ m, mà để lạ i điển hình cho muô n đờ i
về sau. Chứ khô ng nên tạ m nhằ m và o mộ t điều, mộ t tiết bổ trợ chú t ít mà thô i". Sớ
tâ u lên, giao xuố ng Bộ Lễ, rồ i khô ng quả quyết thi hà nh. Khi gặ p việc Trà Ú c xảy ra,
Duy Thanh cả m khá i nó i rằ ng : "Tương lai, sự thể chỉ có tranh (luậ n) về hò a vớ i
chiến". Rồ i vâ ng tờ chiếu, dâ ng lờ i tâ u phong kín mà đố t bả n thả o đi. Sau ố m mấ t
tạ i nă m 53 tuổ i.

Vũ Huy Dự c

Ngườ i Quế Dương, Bắ c Ninh. Trướ c châ n tú tà i bổ huấ n đạ o Thanh Hó a. Đến nă m


Tự Đứ c thứ 4 dự thi khoa Bá c họ c hoà nh từ , đỗ Đệ nhấ t giá p cá t sĩ cậ p đệ đệ tam
danh (tương đương thá m hoa). Bấ y giờ đã hơn 50 tuổ i, đượ c bổ Hà n lâ m viện thị
giả ng sung Kinh diên khở i cư chú rồ i thă ng Đố c họ c Hà Nộ i. Nă m thứ 12 (1859) bổ
Quố c tử giá m tế tử u, sau sung Sử quá n toả n tu thờ i đến lệ tuổ i về nghỉ, rồ i mấ t ở
nhà nă m 75 tuổ i.

Con là Huy Thụ y, lú c trẻ có khí khá i, bắ t đầ u mộ dõ ng đi tò ng quâ n. Tự Đứ c nă m 19


(1866), đượ c thưở ng chá nh lụ c phẩ m rồ i thă ng Tri phủ Lạ ng Giang. Nă m thứ 26
(1873) cấ t lên Thị độ c sung tam Tuyên quâ n thứ tá n lý rồ i thă ng Hồ ng lô tự khanh
lã nh Bố chá nh Thá i Nguyên. Can về việc chiêu dụ bọ n dầ u sỏ giặ c Chu Kiến Tâ n,
Triệu Ba Đan, bị giả i chứ c. Sau vì nã bắ t đượ c 2 tên nghịch nà y, đượ c phụ c chứ c Thị
giả ng sung tiễu phủ sứ .

Sau đó , trậ n đá nh ở Nà Miêu, cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Vă n Hù ng đều bị giặ c bắ t.


Vua nghĩ tình lậ p đượ c chiến cô ng đã lâ u sai tìm cá ch cứ u về. Nă m thứ 31 (1878)
đó ng ở đồ n chợ Mớ i, tên đầ u sỏ phỉ Lý Dương Tà i lạ i đá nh đồ n, bị trú ng đạ n phá o
chết, đượ c truy phụ c Hồ ng lô tự khanh và ấ m thụ cho con Chá nh cử u phẩ m.

Nguyễn Thá i

Tự là Lý An, ngườ i Nam Đà n thuộ c Nghệ An. Lú c trẻ thô ng tuệ kỳ dị, có tiếng hay
chữ . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) thi hộ i trú ng ấ t khoa. Mù a hè nă m ấ y thi khoa bá c
họ c hoà nh từ đỗ Đệ nhị giá p cá t sĩ xuấ t thâ n (tương đương Hoà ng giá p) đượ c bổ
Hà n lâ m viện trướ c tá c sung Vậ n hả i sở tu thư. Nă m thứ 6 (1853) thự Đố c họ c
Quả ng Ngã i, trậ t mã n đượ c thự c thụ . Nă m thứ 9 (1856) triệu về là m Tậ p hiền viện
thị giả ng sung Kinh diên khở i cư chú . Vâ ng mệnh là m nhữ ng vă n thơ vua ra đầ u đề
đượ c hợ p cách, đượ c cấ t lên Thị độ c họ c sĩ.

Thá i ở lâ u nơi thanh bí, luô n đượ c vua hỏ i đến và ban khen. Nă m thứ 14 (1861) bổ
á n sá t sứ Hưng Yên rồ i thì mấ t.

Thá i mớ i đầ u là châ n hương cử , trú ng liền 4 khoa tú tà i, sau đó đỗ thi hương, rồ i


thì thi hộ i, thi chế khoa, khô ng mộ t kỳ nà o rớ t cả, ngườ i ta cho là hiếm có . Con là
Trinh, đỗ tú tà i.
Trầ n Huy Tí

Ngườ i Thọ Xương, Hà Nộ i. Cha là Vy, đỗ hương tiến, là m Đố c họ c, rồ i thă ng Thá i


bộ c tự khanh, sung Sử quá n Toả n tu.

Huy Tích lú c nhỏ tuấ n tú hơn ngườ i, đỗ Thi hương nă m 23 tuổ i. Tự Đứ c thứ 4
(1851) đỗ khoa bá c họ c hoà nh từ , và o viện Hà n lâ m tiếng tă m khắ p nơi. Bổ Tri phủ
Nam sá ch, can việc phả i mấ t chứ c. Sau lạ i đượ c bổ Đố c họ c Hả i Dương, bị ố m về,
lá nh đến ở huyện Thanh Liêm. Nhà suô ng bố n vá ch, vẫ n thả n nhiên như thườ ng.
Gặ p buổ i đờ i biến cố ngà y mộ t nhiều, Huy Tích thườ ng ở mộ t mình trong mộ t nhà
riêng, suố t ngà y ngấ t ngâ y như si, khô ng hề nó i đến việc đờ i cũ ng khô ng nó i tớ i vă n
chương. Ngườ ;i đến thờ i lá nh, ít khi đượ c thấ y mặ t; gặ p đườ ng chà o hỏ i thờ i khô ng
trả lờ i. Cứ như thế gầ n 30 nă m. Đến khi có tuổ i, mớ i thấ y cù ng mộ t và i nhà vă n đi
du lã m nơi sơn thủ y. Gặ p khi có đề vịnh đâ u thờ i lờ i lẽ cũ ng thấ y sá ng sủ a đá ng
đọ c, biết khô ng phả i là si thự c. Nhưng xét cá i cớ tạ i sao khô ng nó i thờ i chẳ ng ai rõ
cả .

Trầ n Hữ u Dỵ

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An. Đỗ cử nhâ n Tự Đứ c nă m đầ u. Nă m thứ 4 (1851) thi


khoa bá c họ c hoà nh từ , đỗ Đệ tam giá p cá t sĩ xuấ t thâ n. Bắ t đầ u bổ Hà n lâ m viện tu
soạ n, thă ng Tri phủ Vĩnh Tườ ng có tiếng tố t. Sau triệu về bổ và o Tậ p hiền viện sung
Kinh diên khở i cư chú , rồ i ra bang biện các việc biện giang vậ n hả i phò ng ở Hà
Tĩnh. Gặ p bấy giờ ở Nam kỳ có cá o cấ p, Dỵ xin mộ lính dõ ng đi tò ng quâ n, nhưng
chưa kịp đi thờ i mấ t.

Hữ u Dỵ có tiếng hay chữ , chuộ ng khí tiết, chưa kịp đem ra thự c dụ ng, thứ c giả lấ y
là m tiếc. Trướ c tên là Dự c, sau đổ i ra tên hiện nay. Con là Oanh, đỗ tú tà i.

0">

Phạ m Huy

Ngườ i Hương Sơn, Hà Tĩnh, tư chấ t thuầ n thự c, chă m họ c , đỗ tú tà i nhiều lầ n. Tự


Đứ c nă m thứ 4 (1851) thi khoa bá c họ c hoà nh từ , đỗ Đệ nhị giá p cá t sĩ xuấ t thâ n.
Bắ t đầ u thụ chứ c Hà n lâ m viện trướ c tá c, bổ và o Tậ p hiền viện sung Kinh diên khở i
cư chú . Thă ng mã i đến Bố chính Nam Định rồ i triệu về bổ Trự c họ c sĩ sung Sử quá n
Toả n tu kiêm Đô sá t viện Tả phó đô ngự sử . Ố m về quê rồ i mấ t.
Trầ n Vă n Hệ

Ngườ i Tuyên nh, Quả ng Bình. Đỗ tiến sĩ và o Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851). Bắ t đầ u thụ


chứ c Hà n lâ m biên tu, bổ Tri phủ Ba Xuyên rồ i chuyển và o Tậ p hiền viện thị độ c.
Sau vì có bố mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng.

lor="black">Nă m thứ 18 (1865) lạ i dù ng là m Nộ i cá c Thị độ c rồ i thă ng Thị giả ng


họ c sĩ tham biện Nộ i cá c sự vụ . Nă m thứ 21 (1868) thự Bố chính sứ Hà nộ i. Vă n Hệ
là ngườ i khiêm tố n, hò a nhã mà biết thậ n trọ ng chứ c vụ . Nă m thứ 23 (1870) có
bệnh đượ c cá o quan. Nă m thứ 31 (1878) lạ i dù ng là m Thương biện Quả ng Bình
tỉnh vụ , rồ i đượ c phép nghỉ quan về quê. Nă m Đồ ng Khá nh thứ 3 (1888) mấ t ở nhà ,
61 tuổ i. Con là Xứ ng đỗ hương tiến.

Phan Đình Thự c

Ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Tổ 11 đờ i, buổ i Lê trung hưng có cô ng đượ c phong
Phụ quố c thượ ng tướ ng quâ n Vũ Nguyên Hầ u, rồ i sau đờ i đờ i có cô ng lao hiển quí.
Cha là Lệ đỗ hương tiến, ở nhà dạ y họ c.

Đình Thự c lú c trẻ thô ng tuệ kỳ dị, chưa 20 tuổ i đã lên họ c trườ ng phủ . Tự Đứ c nă m
thứ 4 (1851) thi hộ i trú ng ấ t khoa, thụ chứ c Hà n lâ m kiểm thả o, là m sá ch vă n uyển.
Sá ch xong, sung Nộ i cá c Hà nh tẩ u rồ i bổ Đồ ng tri qua ngồ i 2 huyện Thanh Sơn,
Thanh Thủ y. Từ ng khai ú ng ở khu ruộ ng Phương Giao trong huyện hạ t, là m cho
hà ng nă m đượ c mù a, và tìm cá ch dẹp yên trộ m giặ c ở Trườ ng Sơn, nhâ n dâ n ca
tụ ng. Đượ c triệu về bổ Tậ p hiền viện Thị giả ng sung Kinh diên khở i cư chú , rồ i ra
sung Th biện Nghệ An phò ng bị sự vụ . Gặ p khi giặ c biển ở Hả i Dương là lũ Ướ c,
Phượ ng và o cử a Cờ n, Đình Thự c mang quâ n hả i phò ng đá nh lui. Giặ c và o Quả ng
Bình thì bị bắ t. Sau lĩnh á n sá t sứ Nam Định, nhiều lầ n dâ ng sớ bà n về việc cương
giớ i, rồ i bổ thụ Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Hình bộ sự vụ . Nă m thứ 23 (1870)
can việc, bị phá i đi quâ n thứ Tam Tuyên bị ố m về rồ i mấ t nă m 52 tuổ i.

Đình Thự c, tính hiếu hữ u, cha mấ t, là m lều ra ở mồ ba nă m. Dạ y dỗ con em lấ y điều


nết na thự c thà là m đầ u. Sá ch là m ra có 2 quyển "Tam Thanh thi vă n tậ p" và 3
quyển "Ký tri thi vă n tậ p".

Hoà ng V9;n Tuyển

Ngườ i Phú Lộ c, Thừ a Thiên, có tiếng hay chữ . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) đỗ tiến sĩ.
Do châ n Hà n Lâ m viện Biên tu qua Tri phủ Kiến An, có tiếng tố t, rồ i chuyển về thự
Viên ngoạ i lang Cơ mậ t viện. Nă m thứ 11 (1858) bổ thự Thị độ c họ c sĩ tham biện
Cá c vụ . Nă m thứ 13 (1860), Gia Định có cá o cấ p đượ c mang tờ dụ chỉ đến quâ n thứ
xét hỏ i tình hình. Tuyển bèn tâ u bà y cô ng việc có 4 điều :

- Xin cho lậ p đồ n, ngă n sô ng và đắp luỹ ở chỗ phủ lỵ cũ phủ Tâ n Bình.


- Bỏ bớ t nhữ ng nha thưa việc cho khỏ i phiền nhũ ng.

- Xin trích lấ y quâ n đồ n điền để sai phá i, tuầ n phò ng và dù ng và o cô ng dịch xâ y


đắ p. Cò n như lính giả n và lính chiến tạ m thờ i hà ng ngà y chă m huấ n luyện cho đượ c
tinh tườ ng.

ht="0">
- Trích lấ y tiền quyên cấ p thêm cho binh, dõ ng cá c hạ ng.

Vua đều nghe theo. Đến khi về, bạ t bổ Quang lộ c tự khanh vẫ n tham biện Cá c vụ .
Rồ i sau đổ i sang biện lý Binh bộ tham việc Cơ mậ t viện. Nă m thứ 16 (1863) bổ thự
Thị lang Binh bộ rồ i chuyển lên Tham tri.

Nă m thứ 18 (1865) Kinh sư có hạ n , cầ u đả o mã i khô ng ứ ng nghiệm. Tuyển tâ u


nó i : "ở phía ngoà i cử a thà nh, kẻ nghèo đó i nố i đuô i nhau ở dọ c đườ ng. Xin sai phủ
thầ n là m riêng kho tạ m, chi thó c gạ o ra mà đem họ về nuô i nấ ng, ố m thờ i thuố c
thang, chết thờ i chô n cấ t, để họ khỏ i lang thang chết đó i có hạ i cho hò a khí". Vua
khen nó i phả i.

Nă m thứ 19 (1866), đổ i đi thự Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh rồ i lạ i chuyển đi Nam Ngã i.
Chưa bao lâ u bổ Tham tri Hộ bộ . Nă m thứ 21 (1868), Tuyên, Cao, Thá i, Lạ ng luô n
có cá o cấ p biên giớ i, đượ c sai đi sung Tả đạ o tham tá n đạ i thầ n, Tuyển ở quâ n thứ
1 nă m, luô n kêu ố m xin nghỉ, bị giá ng là m Quang lộ c tự khanh lĩnh Thị lang Binh
bộ . Nă m thứ 25 (1872) bạ t bổ Tham tri Hộ bộ hộ lý Bình Phú tổ ng đố c.

Nă m thứ 27 (1874), vua thấ y nhà có mẹ già , ban cho sâ m quế tiền lụ a và phá i
ngườ i đến th&#259;m sứ c khỏ e cù ng là xem ngườ i em thứ 2 và con đã trưở ng
thà nh chưa, có phụ ng dưỡ ng đượ c khô ng về Phướ c tâ u, rồ i sai đem việc ấ y lụ c gở i
cho Vă n Tuyển biết để đượ c yên tâ m mà hết lò ng vớ i chứ c vụ . Rồ i lạ i ban cho hai
chi toà n sâ m Quả ng Đô ng thượ ng hạ ng kim cương và mộ t bình Thượ ng bích loa trà
(nhữ ng thứ nà y đều do sứ bộ đi Thanh mua về). Dụ rằ ng : "Đâ y đương là địa
phương nghiêm trọ ng và lắ m việc, cho nên khô ng quên". Sau đó Tuyển dâ ng sớ xin
về gầ n phụ ng dưỡ ng, đượ c đổ i về thự Thượ ng thư Cô ng bộ sung Cơ mậ t viện

Bấ y giờ có mộ t tậ p tâ u củ a Tổ ng đố c Hả i An Phạ m Phú Thứ mậ t tâ u hặ c Bố chính


Nam Định Phan Đứ c Trạ ch (việc chép ở truyện Phú Thứ ) giao cho Cơ mậ t viện
duyệt rồ i trả lờ i Tuyển đem nó i cho kiêm quả n Đô đố c Trầ n Vă n Tuy biết. Tuy nhâ n
đó cũ ng đệ phiến tâ u hặ c Đứ c Trạ ch, lờ i hặ c giố ng lờ i Phú Thứ đã hặ c trướ c, như
do mộ t ngườ i là m ra. Vua cho là Tuyển đem việc Viện nó i riêng cho ngườ i ngoà i
biết, xử phạ t trượ ng, cá ch chứ c, giao đến nha Thương chính hiệu lự c để sai phá i.
Nă m thứ 30 (1877) cho khở i phụ c Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Binh bộ , đến nă m
thứ 32 (1879) thì mấ t. Vua nghĩ tình cũ , cho thự c thụ Binh bộ Tả thị lang. Con là
Quỳ, châ n ấ m thụ , thă ng dầ n đến kiểm thả o sung Sử quá n khả o hiệu. Phù ng ấ m
sinh họ c giá m.

Lê Đình Dao

an">Tự là Bá Ngọ c, ngườ i Thuậ n Xương, Quả ng Trị. Cha là Đình Khuê, bậ c tú c nho
đờ i bấ y giờ , đi thi bị quan trườ ng đá nh hỏ ng mã i, bèn ở nơi hẻo lá nh dạ y họ c, họ c
trò theo họ c đô ng. Nhà rấ t nghèo, có nuô i mộ t con trâ u là m kế sinh nhai. Đình Dao
khi cò n nhỏ vừ a chă n trâ u vừ a họ c, tố i về, cha hỏ i nghĩa sá ch, trả lờ i vỡ vạ c. Cha lấ y
là m lạ , bèn bá n trâ u đi cho chuyên họ c tậ p. Khi lớ n tiếng đồ n hay chữ khắ p nơi.
Nă m 25 tuổ i đỗ thi hương, thi hộ i thờ i đứ ng đầ u bả ng phụ . Bấy giờ là khoa Tâ n hợ i
Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851), phó bả ng khô ng đượ c dự kỳ thi điện (thi điện cũ ng là thi
đình), bèn theo lệ đượ c thụ chứ c kiểm thả o sung biên tậ p hả i thử sở (nơi biên tậ p
sá ch vậ n hả i). Nă m thứ 7 (1854) thụ chứ c đồ ng tri lĩnh huyện Phù Mỹ, kế đó sung
Phướ c khả o trườ ng Nghệ An. Khi xong việc về huyện lỵ thờ i bị việc phả i đổ i trở
xuố ng chứ c Nộ i cá c điển bạ sung kiểm biên sá ch "Nhâ n sự kim giá m". Sá ch xong,
cho thă ng kiểm thả o và ban cho bạ c lạ ng, thế rồ i chuyển đi kinh lịch Thanh Hó a.
Nă m thứ 16 (1863) đổ i đi Tuy viễn kiêm nhiếp huyện Tuy Phướ c rồ i thì có tang mẹ
xin từ chứ c. Nă m thứ 23 (1870) bổ thuyên và o tư vụ rồ i qua thă ng Đố c họ c Quả ng
Trị. Nă m thứ 30 (1877) bổ Viên ngoạ i lang Hộ bộ lĩnh Lang trung sung giá m khả o 2
trườ ng Nghệ An, Nam Định. Nă m thứ 32 (1879) kỳ thi hộ i, sung tri cố ng cử . Rồ i thì
mấ t tạ i chứ c, đượ c truy thụ quan hà m tứ phẩ m, nă m ấ y 57 tuổ i.

Đình Dao, tính thuậ n hò a chấ t phá c, có phong độ cổ nhâ n, là m quan 30 nă m, chìm
đắ m mã i hà ng quan dướ i, vẫ n điềm đạ m tự xử , khô ng nó i câ u gì buồ n bự c vớ i ai.
Bấ y giờ Dao có nhiều bạ n đồ ng quậ n là m quan chứ c trọ ng yếu, hoặ c có ngườ i
khuyên chỉ cầ n đến bá i yết mộ t lầ n là đượ c châ n quan tố t thì Đình Dao chỉ từ tạ nó i
là mình vụ ng về. Đến khi có tuổ i bè bạ n nhiều ngườ i gặ p bướ c là m to, nhiều lầ n
tiến cử Dao lên hà ng đạ i thầ n, đã xin đượ c chỉ vua thì Đình Dao đã mấ t. Con là Đình
Diễm, đỗ tú tà i, Đình Luyện đổ cử nhâ n, hiện nay là m Quang lộ c tự thiếu khanh
tham biện Cá c vụ ; Đình Đạ o, Đình Lạ c hiện là m quan có lượ ng.

QUYỂ N 38
TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXII

Hoà ng Diệu

Tự là Quang Viễn, hiệu là Tĩnh Trai, trướ c tên là Kim Tích, ngườ i Diên Phướ c,
Quả ng Nam. Anh em sá u ngườ i đều đỗ . Diệu là con thứ . Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853),
đỗ ấ t khoa Lễ vị, do châ n Hà n lâ m kiểm thả o đi nhậ m cá c huyện Bồ ng Sơn Tuy
Viễn, Tĩnh Gia. Nhâ n sai lầ m bị giá ng, lạ i lấ y tên chứ c tri huyện rồ i chuyển đi Tri
phủ Lạ ng Giang, Đa Phướ c, có tiếng tố t. Sau bổ á n sá t Nam Định rồ i thă ng Bố chính
Bắ c Ninh. Nă m thứ 30 (1877) thă ng thự Hình bộ Tham tri rồ i liền đổ i sang Lạ i bộ
kiêm quả n Đô sá t viện. Phà m có việc thuyên chuyển, đề cử , đều mộ t lò ng cô ng
bằ ng, ngườ i ta đều khen là liêm chính. Nă m thứ 31 (1878), dâ n Nam Ngã i đó i, đượ c
sung Khâ m sai, mang cờ tiết đến nơi, tù y liệu mà chẩ n cấ p. Nă m thứ 33 (1880)
thă ng thự Hà Ninh Tổ ng đố c, cù ng vớ i quyền Tổ ng đố c tỉnh Sơn Tâ y Nguyễn Hữ u
Độ dâ ng sớ nó i về việc sử a sang biên phò ng, lạ i cù ng vớ i Nguyễn Đình Nhuậ n mậ t
tâ u về chướ c phò ng bị sẵ n. Vua về khen ngợ i, nghe lờ i.

Nă m thứ 35 (1882), thá ng 3, tà u binh Đạ i Phá p á p bờ , hà ng ngà y mang khí


giớ i đi lạ i ngoà i thà nh, phao ngô n là và o thà nh đó ng. Diệu cho phò ng bị nghiêm
cẩ n. Phá i viên Phá p muố n cho dỡ hết đi, Diệu khô ng nghe. Mộ t hô m và o buổ i sá ng,
phá i viên Phá p cho ngườ i đến đưa chiến thư. Diệu cho á n sá t Tô n Thấ t Bá đi
thương thuyết. Bá vừ a mớ i ra khỏ i thà nh thờ i quâ n Ph��p đã xú m nhau bứ c
bá ch bắ n và o thà nh. Diệu cù ng vớ i Tuầ n phủ Hoà ng Hữ u Bình chia đườ ng đố c thú c
chố ng đá nh. Hồ i lâ u, quâ n hai bên đều có thương vong. Mộ t lú c, bỗ ng thấ y kho
thuố c sú ng nổ tung, rồ i quâ n Phá p trèo lên thang, thà nh bèn vỡ . Diệu đến Hà nh
cung khó c, lạ y nó i rằ ng: "Sứ c thầ n đã hết rồ i". Rồ i đi thẳ ng đến phía trướ c cử a đền
Quan Cô ng ở gó c tâ y bắc phía trong thà nh, thắ t cổ chết ở dướ i mộ t cây to, nă m ấ y
54

Diệu, tính cương trự c, là m quan thanh liêm, liêm sự quyết đoá n, có phong độ
bậ c đạ i thầ n.

Ngà y Diệu tổ ng đố c Hà Ninh, vua thấ y Diệu có mẹ già , ban cho sâ m quế bạ c
sa để an ủ i, thự c là đặ c ơn vậ y. Tờ biểu tạ ơn củ a Diệu nó i rằ ng : "Phậ n con khó bá o,
ơn mẹ cà ng tă ng; việc nướ c chưa rồ i gia đình đâ u ngó . Khô ng trung vớ i vua thờ i
khô ng phả i là hiếu, dá m đâ u để hổ cha mẹ thầ n. Việc có lợ i cho nướ c là là m, ngõ
hầ u có thể bá o đá p quà ban củ a nhà vua. Đượ c vua châ u điểm đoạ n nà y. Đến khi tử
tiết ở Hà Thà nh, vua thấ y Diệu là bậ c trung nghĩa khá c ngườ i, sai quan tỉnh Quả ng
Nam ban mộ t tuầ n tế, lạ i cấp 1 nghìn quan tiền để nuô i bà mẹ. Nă m thứ 36 (1883)
đượ c thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Tuấ n, châ n ấ m sinh Tri phủ Anh Sơn.

Em là Vă n Bả ng, Chấ n. Vă n Bả ng tên tự là Tuyên Tự . Lú c nhỏ thô ng tuệ, xem


vă n thơ củ a ngườ i cứ nhìn tớ i là nhớ . Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) đỗ hương tiến,
qua hậ u bổ Quả ng Ngã i, Thô ng phá n Quả ng Bình, chuyên Tri huyện Đô ng Sơn. Rồ i
và o là m Giá m sá t ngự sử , vì cố chấ p lờ i tâ u khô ng hợ p lý, bị giá ng xuố ng Tư vụ . Sau
lạ i thă ng Tri huyện Nam Sá ch rồ i đổ i và o Hộ bộ viên ngoạ i lang. Nă m thứ 32
(1879), đổ i bổ Thị độ c lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình, chưa bao lâ u, đượ c thă ng Quang
lộ c tự thiếu khanh. Sau vì cả thà nh là m việc phầ n nhiều chậ m trê bị giá ng. Nă m thứ
36 (1883) thụ chứ c trướ c tá c lĩnh á n sá t sứ Quả ng Bình. Kiến Phướ c nă m đầ u
(1884) lĩnh (á n sá t sứ ) Hà Tĩnh, vì có mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng rồ i ố m chết nă m
50 tuổ i. Thà nh Thá i nă m thứ 11 (1899) quan tỉnh thấ y Bả ng lú c sinh thờ i là m quan
vố n có tiếng thanh liêm giỏ i giang, nhâ n việc cô ng mà có lỗ i, xin cho truy thụ
nguyên hà m Quang lộ c tự thiếu khanh. Con là Giả n đỗ thi hương, sung trợ giá o
trườ ng họ c; Bạ t, châ n ấ m sinh đỗ tú tà i.
Chấ n, tên tự là Thú c Khở i, lạ i tên tự là Tử Uy, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ
23 (1870), bổ huấ n đN. Qua Tri huyện Chấ n Ninh rồ i lĩnh Tri phủ Xuâ n Trườ ng.
Nă m thứ 35 (1832) xin đưa linh cữ u anh là Tổ ng đố c Hà Nộ i về quê an tá ng rồ i liền
xin lưu lạ i nhà phụ ng dưỡ ng bố mẹ. Nă m Đồ ng Khá nh, Ấ t dậ u đổ i thự trướ c t��c
lĩnh Quả ng Nam đố c họ c. Sau vì giặ c bứ c bá ch khô ng chịu khuấ t mà chết, đượ c truy
tặ ng Thị độ c. Con là Dự , ấ m thụ đã i chiếu.

ace="Times New Roman">

Nguyễn Vă n Quá n

Ngườ i Yên Thà nh thuộ c Nghệ An, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850).
Bắ t đầ u bổ huấ n đạ o Yên Định, rồ i thă ng Tri huyện Phong Doanh. Nhậ m chứ c đượ c
1 khó a xét cô ng, vì trong điển xét cô ng có đủ cả đứ c tà i cô ng lao, đượ c cấ t lên Tri
phủ Quả ng Ninh. Gặ p khi có giặ c biển thườ ng lai vã ng cử a Nhậ t Lệ cướ p bó c, dâ n
giá p biển nhiều ngườ i bị hạ i, Vă n Quá n lậ p cá ch đề phò ng chế á p, nạ n giặ c bèn hết.
Nă m thứ 18 (1865) triệu về là m Giá m sá t ngự sử , chuyển qua Lễ bộ Lang trung,
thă ng Hồ ng lô tự khanh biện lý Hình bộ sự vụ Đổ ng lý thanh tra Vũ khố , rồ i đổ i
sang biện lý Cô ng bộ . Nă m thứ 26 (1873), vì có bố mẹ già xin về phụ ng dưỡ ng. Vua
cho phép. Nă m sau, dâ n Nghệ An nhâ n có việc sinh ra ná o độ ng, lạ i dù ng ra là m
thương biện tỉnh vụ , rồ i ố m chết.
Chu Duy Tĩnh

Ngườ i Đô ng Yên thuộ c Hưng Yên. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) đượ c
bổ Tri huyện Tiên Ninh rồ i lạ i chuyển đi huyện Lậ p Thạ ch. Nă m thứ 26 (1873)
triệu về bổ giá m sá t ngự sử , sau vì có bố mẹ già , đượ c phép về phụ ng dưỡ ng, rồ i
rong chơi nơi đồ ng ruộ ng gầ n 20 nă m. Bình sinh phẩ m hạ nh thuầ n tú y tố t đẹp,
đượ c ngườ i trong huyện xã tô n trọ ng. Mấ t nă m 69 tuổ i. Con là Mạ nh Trinh, đỗ tiến
sĩ, nay bổ á n sá t Thá i Nguyên, hiện cá o quan.

Phan Hoằ ng Nghị

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An, ô ng cha do nghề võ là m nên. Hoằ ng Nghị là ngườ i có
sứ c khỏ e, đỗ võ cử Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852). Bắ t đầ u là m Cẩ m y vệ hà nh tẩ u, bổ
Tinh binh độ i trưở ng rồ i chuyển sang Thá i hù ng cơ lụ c độ i cai độ i, rồ i luô n luô n
theo đi đá nh dẹp, nhiều cô ng lao, đượ c thă ng Nghiêm vũ vệ hiệp quả n. Sau đượ c
chọ n và o Vũ sinh vệ đi Bắc Ninh bắ t giặ c, rồ i lạ i qua cá c huyện Lụ c Ngạ n, Yên
Phong tiễu phỉ có cô ng, đượ c bổ Cấ m binh cai độ i. Sau lạ i đi quâ n thứ Tuyên Quang
rồ i chuyển về quâ n thứ Sơn Tâ y đá nh lấ y lạ i huyện Phù Ninh, đượ c cấ t lên Phó
quả n cơ. Hoằ ng Nghị do châ n võ cử đi tò ng chinh lâ u ngà y, nên nă m thứ 28
(1875)ượ c thă ng Phó lã nh binh sung đố c binh quâ n thứ tỉnh Thá i rồ i ố m mấ t ở
quâ n.

Phạ m Trinh

Ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Đỗ võ cử Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) đượ c


sung Kim ngô vệ hà nh tẩ u. Rồ i bổ đi cai độ i tỉnh Quả ng Yên, bắ t giặ c có cô ng, đượ c
thưở ng kỷ lụ c và thưở ng cô ng ngâ n bà i. Nă m thứ 16 (1863) quan tỉnh dâ ng sớ cử
nhữ ng ngườ i có cô ng lao, vì lâ u nă m đượ c chuyển về Cấ m binh cai độ i, rồ i vì cô ng
lao giữ thà nh nă m trướ c, đượ c thưở ng hai lầ n kỷ lụ c quâ n cô ng. Nă m thứ 19
(1866) bổ Quả n cơ sung lĩnh Phó lã nh binh. Kịp khi dẹp bọ n phỉ Tô , có sự phò ng bị
bị đá nh dẹp ở Tiên Yên, đượ c nghị cô ng. Nă m thứ 21 (1868) thự c thụ Phó lã nh
binh lĩnh lã nh binh quan, rồ i mang quâ n đi Đô ng Triều bắ t giặ c. Nă m sau đượ c
th&#7921;c thụ Lã nh binh quan, phá i đi Hưng Yên đố c việc dẹp giặ c thắ ng lợ i. Nă m
thứ 24 (1871) cầ m quâ n đá nh dẹp cá c đồ n ổ (giặ c) ở nhữ ng bến sô ng, đắc lự c,
đượ c thưở ng mộ t cấ p quâ n cô ng. Sau đổ i sung Hiệp tá n Hả i Yên, có cô ng đượ c
thưở ng kỷ lụ c quâ n cô ng, nhưng can việc bị giá ng hai cấ p.

Nă m thứ 26 (1873), Bắ c Kỳ hữ u sự , Trinh sai quả n việc đưa thuyền đồ ng về


Kinh chờ chỉ, đượ c truyền vờ i và o (triều) ban thưở ng rồ i sai lĩnh Đề đố c Hả i
Dương. Vì trậ n đá nh ở Phù Lưu thắ ng lợ i, đượ c khai phụ c nhữ ng cấ p bị giá ng
trướ c. Sau đó bị quan tổ ng đố c tâ u hặ c, cho triệu về Kinh, bộ xét ra Trinh là ngườ i
hă ng há i, dũ ng cả m có iều cô ng, vua dụ cho là m Chưở ng vệ quyền chưở ng ấ n triệu
Lô ng Vũ tỉnh. Nă m thứ 31 (1878) bổ vụ Thố ng chế, rồ i bị bệnh về nhà giữ a nă m 72
tuổ i.

Phan Sỹ

</div>

Ngườ i Hương Trà thuộ c Thừ a Thiên. Đầ u quâ n và o (dinh) Tiền phong
khoả ng nă m Thiệu Trị. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) sá t hạ ch về đấ u gậ y, dự hạ ng ưu,
đượ c bổ độ i trưở ng. Qua thă ng suấ t độ i rồ i theo đi quâ n thứ Quả ng Nam, Hả i Yên,
có chiến cô ng, thă ng mã i lên Cấ m binh phó vệ ú y. Nă m thứ 21 (1868) sung Lã nh
binh tỉnh Hả i Dương, chưa bao lâ u thờ i đổ i lĩnh Sơn Tâ y đề đố c. Bấy giờ có hơn
nghìn phỉ lan đến huyện Sơn Dương. Sỹ cù ng vớ i Lã nh binh Đỗ Đứ c Thịnh mang
quâ n đến đá nh, bị phỉ vây, Sỹ đá nh phá đượ c, phỉ tan chạ y. Sau lạ i đổ i đi quâ n thứ
tỉnh Tuyên. Thá ng 7 nă m ấ y, trậ n đá nh ở Nghĩa An, Sỹ thừ a thắ ng đuổ i theo, bọ n
phỉ bấ t ngờ ra vâ y, bị hạ i. Việc tâ u lên, cho truy tặ ng Đô thố ng chế. Con là Vă n
Quả ng đượ c ấm thụ Cấ m binh độ i trưở ng rồ i thă ng suấ t độ i.

v height="0">

>
Nguyễn Vă n Hù ng

Ngườ i Phong Lộ c thuộ c Quả ng Bình, có dũ ng cả m thao lượ c Tự Đứ c nă m thứ


2 (1849) đầ u quâ n đượ c tuyển và o Cẩ m y tú c trự c vệ. Vì sá t hạ ch võ nghệ luô n
trú ng ưu hạ ng, đượ c là m Độ i trưở ng rồ i thă ng suấ t độ i. Nă m thứ 16 (1863) cấ t lên
chứ c Quả n cơ thị phó vệ ú y. Nă m thứ 19 (1866) khi Nghịch Trưng nổ i biến (việc
chép trong truyện Hồ Uy), Hù ng mang quâ n bắ t nghịch có cô ng, đượ c bổ lĩnh Vệ ú y
kiêm trấ n phủ ty, thưở ng 1 tấ m trung tử kim bà i và 1 đồ ng kim tiền hạ ng nhỏ . Nă m
thứ 21 (1868), đổ i lĩnh chỉ huy sứ chuyên coi vệ Tú c trự c kiêm 3 vệ Trườ ng trự c,
Thườ ng trự c, Kim ngô . Gặ p khi Lạ c Bình có cá o cấ p biên giớ i, ra sung Quâ n thứ phó
đề đố c. Trậ n đá nh ở Bằ ng Bộ t (tên đấ t thuộ c Lạ ng Sơn) thấ t lợ i, bị cá ch chứ c lưu
dụ ng. Bỗ ng có tin bá o thà nh Cao Bằ ng vỡ , Vă n Hù ng hiệp cù ng biền binh nhà
Thanh tiến đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh rồ i chuyển về quâ n thứ tỉnh Bắ c Ninh thì thắ ng
luô n 2 trậ n ở Thanh Tướ c, Đà o Sơn (hai tên đấ t đâ y trở xuố ng đều thuộ c Bắ c
Ninh), đượ c miễn cá ch chứ c lưu dụ ng. Nă m thứ 23 (1870), trậ n đá nh ở Tuâ n Đạ o
(tên đấ t), chém đượ c mộ t đầ u mụ c và mộ t đồ ng đả ng phỉ, đượ c thưở ng Dũ ng cả m
tử kim bà i. Lạ i tiến đá nh thắ ng lợ i ở cá c địa hạ t Lụ c Ngạ n, Đô ng Triều, đượ c thă ng
thụ chưở ng vệ vă n sung chứ c cũ . Nă m thứ 24 (1871), bọ n phỉ ngườ i nhà Thanh
quấ y nhiễu cướ p bó c Tam Tuyên, đá nh phá châ u huyện. Vua thấ y Vă n Hù ng dũ ng
cả m giỏ i giang, đổ i bổ Tam Tuyên đề đố c, Hù ng đem quâ n tiến đá nh, thu lạ i đượ c 2
huyện Thanh Bi, Trấ n Yên, lạ i đá nh phỉ ở Liên Hồ , Ngọ c Kỳ, cả phá đượ c; đượ c
thưở ng luô n mấ y chuyến cấ p kỷ quâ n cô ng và kim tiền hạ ng nhỏ , hạ ng lớ n. Sau vì
trấ n đá nh ở đồ n Đô ng Lý bị giặ c đá nh bạ i, lạ i bị cách chứ c lưu dụ ng. Vă n Hù ng bèn
hă ng há i dẫ n đầ u, 2 trậ n Đồ ng Lũ ng, Lã nh Sơn (tên đấ t) liên tiếp thắ ng lợ i lạ i lấ y lạ i
huyện Phù Ninh, đượ c miễn cá ch chứ c lưu dụ ng. Nă m thứ 27 (1874), (tình hình)
phỉ ở tỉnh Bắ c lạ i nghiêm trọ ng, Hù ng chuyển đi quâ n thứ tỉnh Bắ c cầ m quâ n tiến
đá nh ở Cổ loa, Phù Lai (2 tên đấ t), chém giết đượ c 5, 6 tră m tên phỉ ngườ i kinh.
Tham tá n Lê Thuyết cho 2 trậ n nà y rấ t là gian lao, lạ i đem việc Vă n Hù ng tiết thứ
thắ ng trậ n tâ u lên. Vua ban khen Hù ng và cho tấ n phong tướ c Mậ u Cô ng Nam, vẫ n
lĩnh Đề đố c. Nă m thứ 28 (1875), cù ng vớ i Tá n tương Trương Quang Đễ chia đườ ng
đá nh phỉ ở An Viên, Đô ng Lỗ (2 tên đấ t), bắ t chém đượ c tên đầ u sỏ là Trậ n. Nă m
thứ 29 (1876) trậ n đá nh ở đồ n Nà Miêu, Hù ng bị giặ c bắ t. Giặ c mến tà i khô ng nỡ
giết, giam ở trong đồ n. Đến khi quan quâ n tiến đá nh, nhâ n mang về cho theo quâ n
thứ hiệu lự c để sai phá i, khô ng đượ c bao lâ u thờ i mấ t, nă m 71 tuổ i.

Vă n Hù ng có tướ ng tà i, lâ u nă m trong hà ng trậ n, cứ ngã rồ i lạ i dậ y, thự c là


cô ng lao, tà i nă ng. Vua thương nhớ , cho truy phụ c hà m chưở ng vệ vẫ n giữ tướ c
Nam. Có 3 ngườ i con là Phong, Mưu, Kế : Phong châ n ấ m sinh theo tỉnh là m việc;
Mưu, Kế, đều đượ c và o Anh danh.

ight="0">

Nguyễn Đứ c Đạ t

Tự là Khoá t Như, ngườ i Thanh Chương, Nghệ An (Nay thuộ c là ng Hoà nh Sơn
huyện Nam Đà n). Cha tên là Quang, đỗ hương cố ng triều Gia Long, là m đến Lạ i bộ
viên ngoạ i lang. Đứ c Đạ t, khoa Quý sử u Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), cù ng vớ i ngườ i
cù ng tổ ng là Nguyễn Vă n Giao (71) cù ng đỗ Đệ nhấ t giá sĩ cậ p đệ đệ tam danh; mộ t
khoa 2 Thá m hoa, từ xưa hiếm có . Bắ t đầ u thụ chứ c Hà n lâ m viện thị giả ng lĩnh Đố c
họ c Nghệ An, rồ i triệu về là m Kinh kỳ đạ o chưở ng ấ n. Nă m thứ 23 (1870) lạ i lĩnh
Đố c họ c Nghệ An, rồ i Hộ lý tuầ n phủ Hưng Yên. Nă m thứ 26 (1873), Bắ c Kỳ có cá o
cấ p Đứ c Đạ t vỗ yên lạ i, dâ n, giữ vữ ng đều đượ c vô sự , bả o toà n cho hạ t mình, có
chiếu thư ban khen và cho thự c thụ .

Đứ c Đạ t vố n có danh tiếng lớ n, khi tuổ i già ă n mặ c xoà ng xĩnh, gở i tâ m hồ n


nơi non nướ c, lấ y giả ng dạ y trướ c thuậ t tự mua, dong chơi nơi đồ ng ruộ ng tớ i hơi
mườ i nă m, rồ i mấ t nă m 63 tuổ i. Sá ch là m ra có cá c tậ p : "Nam Sơn song khó a", "Hồ
dạ ng thi", "Vịnh sử ", "Việt sử thă ng bình", "Cầ n kiệm vự ng biên", "Khả o cổ ứ c
thuyết". Con là Khả n Như, đỗ hương tiến, Thao, tú tà i.

Lê Tuấ n

Ngườ i Kỳ Anh thuộ c Hà Tĩnh. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853). Bắ t đấ u


thụ chứ c Hà n lâ m viện tu soạ n, bổ Tri phủ Nghĩa Hưng rồ i và o là m Giá m sá t ngự
sử . Qua Hộ bộ chưở ng ấ n cấ p sự trung thì thă ng Quang lộ c tự thiếu khanh biện lí
Hình bộ . Nă m thứ 16 (1863) lĩnh á n sá t Nam Định. cù ng vớ i Tổ ng đố c Đà o Trì, Bố
chính Nguyễn Huy Dỹ sang sử a mở mang mọ i việc, có chiếu thư ban khen (việc
chép ở truyện Huy Dỹ), rồ i sau thự Bố chính Thanh Hó a.

Tuấ n ở ngoà i có tiếng tố t, lạ i cẩ n thậ n giữ mình, luô n luô n từ chố i việc bổ là m
quan ngoà i, vì thế đượ c vua biết đến. Nă m thứ 21 (1868) do châ n Hà n lâ m viện
trự c họ c sĩ vâ ng mệnh đi sứ sang Yên Kinh, vua ban cho bà i thơ để là m vinh dự cho
cuộ c đi sứ , có nhữ ng câ u rằ ng :
Vạ n lý trù ng quan lưu tính tự

Tứ phương chuyên đố i thậ n ngô n từ

Kim Sơn lậ p mã phong thanh nhã n

Phì Thủ y thô i thuyền, thủ y khoá t tư

Đề thá p thừ a tù kiêm thế diệm

Quy lai, hà sá ch hiến đan trì.

Dịch nghĩa:

Muô n dặ m mỹ quan lưu họ tên

Bố n phương đố i đá p giữ lờ i lẽ

Dừ ng ngự a Kim Sơn, tầ m mắ t xa.

Dụ c thuyền Phì Thủ y, tư tưở ng rộ ng

Đỗ cao, sứ trọ ng, đẹp gồ m hai,

Khi về, chướ c gì dâ ng trướ c điện.

Khi về bổ Hữ u thị lang Binh bộ , chuyển sang Tham tri Bộ Hình rồ i lên thự
Thượ ng thư. Bấ y giờ ở ven biên giớ i Bắc kỳ, bọ n cổ phỉ lan trà n, ở Quả ng Yên, giặ c
biển cũ ng tụ tậ p là m trở ngạ i. Vua cho Tuấ n sung Khâ m sai Bắc kỳ thị sư lạ i kiêm
Kinh lượ c đạ i thầ n. Tuấ n dâ ng sớ nó i về tình hình giặ c và tâ u bày cô ng việc xếp đặ t
về sau ở cá c tỉnh ven biển, tấ t cả có 9 điều.

Tuấ n thườ ng đã từ ng mang mộ t đạ o quâ n lẻ loi và o sâ u nơi trọ ng địa. Giặ c


thố t nhiên đến vâ y. Mọ i ngườ i đều kinh hoả ng, nhưng Tuấ n, sắ c vẫ n bình tĩnh như
thườ ng, từ từ trù tính kế hoạ ch, cuố i cù ng rồ i giả i đượ c vò ng vây. Vua nghe tin,
khen ngợ i.

Sau đó , tình hình giặ c nú i đã hơi bớ t, nhưng thế giặ c vù ng Hả i Yên thờ i hung
dữ , có chỉ vua cho Tuấ n đố c suấ t quâ n vụ Hả i Yên.

Nă m thứ 26 (1873), triệu về sung Chá nh sứ sang Tâ y (sang Phá p), Nguyễn
Vă n Tườ ng là m phó , trướ c hết hã y đến Gia Định cù ng vớ i nguyên soá i Phá p Du Bi
Lê thương nghị. Lạ i phá t giao cho sắ c ấ n toà n quyền tuâ n hà nh. Sau ô ng mắ c bệnh
mấ t ở Gia Định và o Tự Đứ c nă m thứ 27 (1874). Đượ c tin bá o tang, vua vô cù ng
thương tiếc, dụ rằ ng : "Lê Tuấ n, sớ m đỗ liền khoa, trả i nhậ m lâ u nă m, phụ ng sứ
sang Tâ y, vì nghĩa khô ng từ khó nhọ c. Lạ i cho đồ ng sự quay trở về là m việc, rấ t là
bổ ích. Nay việc giao hả o vừ a xong, sứ bộ đượ c tạ m về, thờ i bị mộ t chứ ng bệnh mà
bỗ ng vĩnh biệt, thự c là đau đớ n. Vậ y cho thự c thụ Thượ ng thư, tặ ng Hiệp biện đạ i
họ c sĩ." Rồ i ban và ng lụ a để lo việc tang. Lạ i hạ sắ c : khi đá m tang về qua kinh thà nh
thờ i dừ ng lạ i ở bến sô ng. Rồ i vua thâ n là m bà i vă n tự thuậ t danh phậ n tình nghĩa
Tuấ n lú c sinh thờ i rấ t là thiết tha, thương tiếc, và sai hoà ng tử cù ng quan hữ u tư
phụ ng chỉ ban tế để tỏ đặ c â n. Bà i vă n rằ ng :

Times New Roman"> "Hỡ i ơi! Thương thay! Hỡ i Lê Tuấ n ngươi sao vộ i phụ trẫ m
và vĩnh biệt vậ y? Chỉ đượ c thấ y tiễn ngươi đi mà chẳ ng đượ c thấ y đó n ngươi về.
Thờ i trẫ m là m sao cho đà nh lò ng đượ c. Hỡ i ơi thương thay! Vả , ngườ i khô ng phả i
là họ c trò củ a trẫ m, chẳ ng mong gì ở ngươi tiến cử bạ n hiền lương để bá o đá p
trẫ m. Cá i dù i trong tú i chưa ló mũ i ra (72). Trẫ m cũ ng chẳ ng phả i đã đặ c biệt hiểu
biết ngươi. Vậ y thờ i chẳ ng biết ngươi nghĩ thế nà o mà quyến luyến vớ i trẫ m :
ngườ i ta đều cầ u ta là m quan ngoà i mà riêng ngươi chỉ xin về triều. Há rằ ng ngươi
muố n lậ p dị để lấ y tiếng là cao? Ở quậ n, tuy khô ng có cô ng trạ ng rự c rỡ , nhưng mà
nổ i tiếng mộ t vị quan tố t, đã là khô ng phụ điều mong mỏ i mộ t vị Phướ c tính. Thờ i
ngươi từ ng cò n muố n cầ u tiến gì hơn nữ a? Đi sứ Bắc Kinh, vă n (từ ) tuy chưa đủ ,
nhưng phẩ m (chấ t) có thừ a, là bậ c lương thầ n giữ a triều đình, sớ m giữ mộ t địa vị
nhâ n tà i hữ u dụ ng, nên từ đó ngươi cà ng thêm cố gắ ng chă ng? Khi Bắc phạ t đi thị
sư, đem đạ o quâ n lẻ loi và o sâ u trọ ng địa mà thầ n sắ c vẫ n bình tĩnh. cuố i cù ng giả i
đượ c vò ng vây bấ t ngờ , thì ngươi dũ ng cả m thế nà o mà khô ng biết sợ hã i như vậ y ?
Hỡ i ơi thương thay! Chỉ vì lò ng trung mà thô i.

Việc đá nh dẹp phía đô ng chưa xong, việc đi sứ sang tâ y lạ i gấ p đến, ai cũ ng


nó i rằ ng khó kiếm đượ c ngườ i, chỉ có dù ng ngườ i ấ y là hơn cả . Ngươi về yết vua
chưa đượ c mấ y ngà y bấ y giờ ngươi đã mang bệnh, ă n uố ng đã rấ t kém. Nhưng chỉ
nghĩ đến cô ng việc khô ng bỏ hỏ ng đượ c và cá i khí tiết khô ng kể đến thâ n củ a
ngươi, nên trẫ m cũ ng để cho ngươi đi mà luô n ngó ng ngươi trở về. Hỡ i ơi thương
thay! Sao nay chẳ ng thấ y ngươi về? Trẫ m vớ i ngươi khô ng phả i là thâ n thích, cố
cự u nhưng, riêng khen bụ ng ngươi giỏ i vượ t mọ i ngườ i, nhanh hơn khanh tướ ng,
ngươi đã cương quyết dũ ng cả m xin đi để bá o đá p ơn tri ngộ . Trẫ m đương mong
tìm đượ c ngườ i, cũ ng trộ m lấ y là m mằ ng đã biết đượ c ngườ i. Nay bả n thả o hò a
ướ c mớ i xong thì tin bá o tang vụ t tớ i, đá ng mừ ng mà hó a ra buồ n. Hờ i ơi thương
thay!

Khi lâ m hà nh, ngươi đã tự lo tấ t sẽ xả y ra biến cố , ý hẳ n nghĩ rằ ng đi xa muô n


dặ m, nướ c xa khô ng cứ u đượ c lử a gầ n, nên đã mậ t tâ u về cá ch khéo xử trí nguyên
có tờ phiến. Khô ng ngờ quả nhiên vụ t xả y đến tin cá o cấ p phi thườ ng mà khi
đương cò n bên cạ nh trẫ m, ngươi cũ ng khô ng lườ ng đượ c (như vậ y). Ô i! Sao ngươi
sá ng đượ c điều xa mà khô ng sá ng đượ c điều gầ n? Nhưng biết "thấ y thỏ ngó đến
chó , mấ t dê đi chữ a chuồ ng" mà thương ủ y phó sứ kịp về điều đình, rồ i ngươi tiến
tớ i (sú y phủ Phá p) giả ng giả i, cuố i cù ng đã có thể chuyển nguy là m yên.
Ngà y chiến tranh trở lạ i giả ng hò a, thì cô ng củ a phó sứ tứ c là cô ng củ a ngươi
vậ y. Trẫ m đương mong ngươi về mà cù ng nhậ n sự luyến á i hậ u tình củ a trẫ m. Ngờ
đâ u, chỉ đượ c nghe bà i phú Hoà ng ba (73) mà khô ng kịp thấ y câ u ca tứ mẫ u (74),
đến nỗ i có cá i ơn riêng chịu vấ t vả ngay khi sắ p đượ c trở về, khiến ngườ i ta biết
bao thương tiếc. Hờ i ơi thương thay!

Vả ngươi chưa tớ i lụ c tuầ n, mắ c cá i bệnh hầ u tỳ (75) khô ng quan trọ ng, trẫ m
đã khô ng ngạ i xa xô i nghìn dặ m, ban thầ y cấ p thuố c liên tiếp dọ c đườ ng,tưở ng
rằ ng cá i bệnh vô că n nguyên ấ y khô ng thuố c rồ i cũ ng khỏ i. Đâ u có ngờ ngươi vộ i từ
trầ n. Hỡ i ơi thương thay! Tạ i vấ t vả ư? Tạ i mệnh ư? Nếu mệnh ngươi chỉ có thế, sao
khô ng chết ở nơi lam chướ ng, trậ n mạ c mà lạ i chết và o lú c bệnh tậ t tầ m thườ ng.
Mệnh chă ng? vấ t vả chă ng? Hỡ i ơi thương thay!

Lạ i thêm, ngươi vố n là ngườ i ítệnh, cho nên trong bà i thơ trẫ m tiễn châ n
ngươi có câ u: "Ngườ i ta sinh ở đờ i là gử i. Thọ yểu hiền ngu cũ ng chết thô i". Đó là
cá i tình lý châ n thự c. Đương lú c lo â u, hổ thẹn đè nén trong lò ng điều sở nguyện
bấ y giờ chỉ có thế, cho nên chẳ ng mà ng đến việc lự a lờ i nó i, muố n nó i rõ châ n tình,
muố n dù ng lờ i cả m độ ng khích lệ ngươi cố t mong cho đượ c thà nh cô ng, chứ khô ng
có ý gì khá c. Nhưng lạ i có nhữ ng chữ "thừ a vâ n" (cưỡ i mâ y) "chi thỉ" (mũ i tên giữ
lạ i). Khi Tuấ n đi sứ , vua cho bà i trạ o ca (76) có nhữ ng câ u rằ ng :

Vâ n Dương điền thổ khở i luâ n vong

Bấ t đã i Tà o Mạ t hoà i phong mang

Quả nhiên tuyệt ố c nhiệt can trườ ng

Nhấ t sinh đạ i lụ y nhấ t triêu thườ ng


Cẩ u thừ a bạ ch vâ n du đế hương (77)

Diệc miễn tam thỉ đi Đườ ng Trang (78).

Dịch:

Ruộ ng đấ t Vă n Dương há mấ t sao,

Khô ng chờ Tà o Mạ t phả i mang dao.

Quả là m dịu đượ c lò ng ta nó ng.

Mộ t đờ i phiền lụ yộ t mai đồ n

Dù ta cưỡ i mâ y về đế hương

Khỏ i gở i 3 (mũ i) tên cho Đườ ng Trang

"Cưỡ ng tậ t, huyền kiếm" lạ i nhữ ng câ u :

Trữ khanh phả n đà bá o thà nh cô ng

Thị ngã dụ Thiên do cưỡ ng tậ t

Ngã tậ t nă ng kiên Khanh quố c y

Bình sinh chí nguyện chỉ như tư

Đạ m giao cho tấ t trọ ng nhiên nặ c


Nhượ c đã i huyền kiếm chung hà vi.

Dịch: "Gượ ng bệnh, treo gươm".

Chờ khanh trở gó t bá o thà nh cô ng

Đâ y ta kêu trờ i, cò n gượ ng bệnh.

Ta khỏ i đượ c, khanh là quố c y.

Bình sinh chí nguyện chỉ có thế.

Tri giao, ấ t nặ ng lờ i vâ ng nhậ n

Nếu đợ i "treo gươm" (79) cò n là m gì.

Thờ i lạ i là nó i nghiêng về trẫ m. Khô ng ngờ ngườ i "gượ ng bệnh" cò n đợ i, mà


kẻ "đeo gươm" đã mấ t rồ i, chuyển thà nh ra lờ i thơ sấ m, hố i hậ n sao kịp. Hỡ i ơi
thương thay! Số mệnh ư? ! Số mệnh ư? !

Ngươi từ khi đi Bắ c Kinh về, xét kỹ tình hình củ a ngườ i củ a mình, dườ ng như
đã có ý kiến nhấ t định. Chuyến đi nà y cũ ng khô ng phả i là cẩ u thả , mà là hy vọ ng
(có kết quả ) lớ n lao. Khô ng ngờ cơ hộ i chẳ ng chiều lò ng, phả i là m cho xong chuyện.
Trong (tình thê) bấ t đắ c dĩ đó , trẫ m vẫ n mong sao có đượ c ngườ i giú p đỡ , khô ng
ngờ ngươi vộ i phụ trẫ m. Có chi chưa đạ t, ngó tả , nhìn hữ u như mấ t châ n tay.
Đương cá i lú c nhiều việc khó khă n nà y, ngườ i bạ n lú c gian.nan có thể thiếu đượ c
ư? Vạ n nhấ t mà giấ c mộ ng con hươu (80) khó thà nh sự thự c, chim tinh vệ lấ p biển
(81) nhữ ng uổ ng cô ng, việc khô i phụ c bờ cõ i chưa đền đượ c ơn, mũ i tên gố i lạ i vô
cô ng hiệu, thờ i ngươi ở lướ i đấ t có biết, cũ ng â n hậ n khô ng bao giờ nguô i. Hỡ i ơi
thương thay ! Số mệnh ngươi ư? ! Số mệnh trẫ m ư?! Tà i đứ c cô ng nghiệp củ a
ngươi, đã có ngò i bú t củ a sử thầ n. Đâ y trẫ m chỉ ghi lạ i cá i tình tri giao đố i vớ i
ngươi, gọ i có mấ y lờ i, ró t mấ y chén rượ u, cho trọ n cá i nghĩa thủ y chung vua tô i mà
thô i. Hỡ i ơi thương thay!".

Trướ c khi Tuấ n sang Tâ y, vua đem việc mấ t đấ t chưa lấ y lạ i đượ c â n cầ n dặ n


dò . Hô m từ giã ra đi, lạ i ban thơ, tự và ca thuậ t cá i ý khuyến khích mong đợ i, rấ t là
chu đá o. Bà i thơ rằ ng :

Bắ c sinh, Tâ y phù , lưỡ ng độ cù ,

Đô ng phương tự khả phả n tam ngung.

Nam nhi chí khí dương như Thị

Gia thấ t tình hoà i mị sở tu.

Nhâ n vậ t bổ di sơn hả i tậ p,

Phong ba bộ i tỉ Độ ng Đình hồ .

Thiên lâ n trung nghĩa thà nh cô ng phả n.

Mậ u triển du vi tá n viễn đồ .

Dịch:

Sứ Bắc, sứ Tâ y, hai độ gắ ng.

Phương Đô ng có thể sẽ thà nh cô ng.


Nam nhi chí khí nên như thế,

Vợ con chớ để bạ n quên lò ng.

Nhâ n vậ t bổ di tậ p sơn hả i,

Só ng gió gấ p mấ y hồ Độ ng Đình.

Trờ i thương trung nghĩa thà nh cô ng về.

Mở rộ ng mưu mô giú p (cuộ c) tính xa.

Bà i tự cho rằ ng việc cá ng đá ng trá ch nhiệm đó là rấ t khó khă n nặ ng nề, bể


khơi muô n dặ m, ngô n ngữ , phong tụ c khô ng thô ng, mà chắ n đò ng nướ c phá ngang
cho xuô i về biển, gó p mọ i vị thuố c lạ i để định phương, thì thậ t là khó khă n nặ ng
nhọ c. Cuố i cù ng, cả m độ ng lấ y điều nghĩa, mong mỏ i sự thà nh cô ng; lạ i nêu qua cá i
thế "Liên kê chỉ thế", muố n cho đượ c rộ ng thêm đườ ng lố i, câ n nhắ c lợ i hạ i. Rồ i
đó n ý khéo dụ về cá i nghĩa đượ c bạ n giú p đỡ nhiều, giả ng bà n khú c chiết rấ t là chu
đá o. Cò n bà i ca thì đã chú lượ c ở trên. Vì rằ ng nó i chẳ ng đủ , nên lạ i có nhữ ng bà i
nà y để nó i thêm, muố n cho bầ y tô i trong khi đi đườ ng ngâ m nga nhớ lấ y, lạ i là
khô n xiết gắ n bó . Nhữ ng bà i đó lấ y tên là Trạ o â u khú c" (khú c há t chèo đò ), là
"Phó ng ca hà nh" (Bà i hà nh há t phiếm). Bấ y giờ Tuấ n, mộ t thâ n đả m đang trá ch
nhiệm, bá o đá p ơn tri ngộ , khó khă n nặ ng nhọ c biết là chừ ng nà o. Tuấ n, sau đượ c
liệt thờ và o Hiền lương từ . Có mộ t ngườ i con tên là Hoà n đỗ hương tiến, là m đến
Hà n lâ m viện biên tu.
Nguyễn Vă n Giao

(Phụ : chá u gọ i bằ ng chú bác: Hữ u Lậ p)

Tự là Đạ m Như, ngườ i Thanh Chương, Nghệ An (Nay thuộ c huyện Nam Đà n).
Khoa Quý sử u Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853) cù ng vớ i ngườ i hà ng tổ ng là Nguyễn Đứ c
Đạ t cù ng đỗ Đệ nhấ t giá p tiến sĩ cậ p đệ đệ tam danh, thụ chứ c Hà n lâ m trướ c sung
Hà nh tẩ u Nộ i cá c Bí thư sở , rồ i thă ng thừ a chỉ. Nă m thứ 12 (1859), thă ng Thị giả ng
họ c sĩ đi khá m xét việc đà o sô ng ở Nghệ An. Nă m thứ 23 (1870) là m Tham biện Nộ i
cá c sự vụ .

Vă n Giao hầ u việc gầ n nơi thanh yếu, đượ c vua thườ ng hỏ i đến, phà m nhữ ng
việc cơ mậ t, trọ ng yếu tấ t thà nh thụ c trình bày, vua rấ t ngợ i khen. Nă m thứ 16
(1863) mấ t tạ i chứ c, 53 tuổ i, đượ c tặ ng Quang Lộ c tự khanh.

Vă n Giao, tính rấ t hiếu, cha mấ t là m lều ra ở ngoà i mộ 3 nă m. Khi là m quan,


hai lầ n đượ c vua ban thuố c quí về cho mẹ dù ng. Lú c trẻ có tiếng hay chữ , mã i khi
có tuổ i mớ i tri ngộ , đượ c vua yêu mến đặ c biệt. Vă n Giao cù ng Phạ m Thanh, khi
mấ t vua đều lấ y là m nhớ (việc chép ở truyện Thanh). Vua lạ i nó i rằ ng : "Vă n Giao
có nhiều tà i nă ng mà thuầ n hậ u, chấ t phá c, trẫ m muố n đượ c dù ng ngườ i đó . Nă m
thứ 29 (1876), vua lạ i dụ rằ ng : Nguyễn Vă n Giao thờ trẫ m hết chứ c vụ , là m việc
diễn tả chiếu, chỉ trong Bí các, chă m chỉ khó nhọ c trong 10 nă m, cho tặ ng Lễ bộ thị
lang. Khi Vă n Giao ở Cá c, có phụ ng sắ c soạ n ra: "Bá ch từ khả o", "Bá t cô ng sự ", "Điệp
tự vậ n", "Sử lâ m kỷ yếu", "Kim, Nguyên Minh sử phú ", "Sử luậ n", "Vạ n sự vịnh sử ",
"Ngũ thiên tự thi" và 2 quyển "Lụ c nhâ m kỳ mô n lượ c soạ n", tiết thứ đượ c vừ a ý
vua và đượ c khen thưở ng. Ngà y thườ ng ô ng là m tậ p "Quấ t lâ m thi vă n thả o". Con
ngườ i anh tên là Hữ u Lậ p.

Hữ u Lậ p tự là Nhụ Phu, cha là Nhữ Hiên, đỗ hương tiến hồ i đầ u niên hiệu


Minh Mạ ng, Tri huyện Yên Thế rồ i lĩnh Tri phủ Bú t Phong, đến đâ u cũ ng có tiếng
tố t. Đượ c triệu về bổ Giá m sá t ngự sử , sau bị xuố ng chứ c. Nhữ Hiên thờ cha mẹ rấ t
có hiếu, sau khi về nhà , luô n có chiếu cho khở i phụ c ra là m quan nhưng vì có cha
mẹ già , xin từ chố i. Nhữ Hiên xử trị việc gia đình rấ t nghiêm, dạ y dỗ có phương
phá p. Em là Vă n Giao cũ ng họ c đượ c ở gia đình. Hiên có là m ra cá c tậ p: "Tô lâ m thi
thả o", "Độ c trang thi thả o", và "Tá c Sư đá p tâ n hí vă n".

Hữ u Lậ p lú c bé họ c ở gia đình, đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862), đượ c bổ


Tri phủ Vĩnh Tườ ng. Nă m thứ 18 (1865), đượ c vua mờ i hỏ i về họ c thuậ t, thưở ng
cho mộ t tấ m kim khá nh. Gặ p khi đình cử Lê Vă n Duyệt sung Quả n đạ o Hà Tĩnh,
Hữ u Lậ p chấ p tấ u cho là khô ng nên. Sau đó Lê Vă n Duyệt bị phạ t khô ng xứ ng đá ng
chứ c vụ . Vua khen là Lậ p đã nó i thẳ ng. Nă m thứ 19 (1866) bổ á n sá t sứ Sơn Tâ y
nhậ m chứ c ấ y 3 nă m rồ i và o thự Thị lang Cô ng bộ quan Hà n lâ m viện, phụ ng sắ c
soạ n ra bả n vă n bia "Nam quan kỷ cô ng". Sau sung chá nh sứ đi Yên Kinh (Bắ c
Kinh). Khi trở về bổ Hộ bộ tham tri sung Tà ng thư lâ u đổ ng lý, tậ p hợ p điển lệ là m
thà nh sá ch. Lâ u rồ i thă ng Tham tri Binh bộ sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n. Dâ ng biểu
xin từ , khô ng cho phép. Rồ i mấ t nă m 51 tuổ i. Hữ u Lậ p là m quan, khi là m việc về,
tay khô ng lú c nà o rờ i quyển sá ch, vì vă n họ c mà đượ c vua biết đến. Vă n chương
là m ra (có tính chấ t) mộ t nhà vă n họ c riêng, Khi sang sứ , nhữ ng sĩ phu ở triều đình
Trung Quố c cũ ng ca tụ ng. Có là m ra "Sứ trình loạ i biên", "Thí phá p tắ c lệ , Con là
Nghi, đượ c ấ m thụ điển tịch.
Mai Thế Quý

Ngườ i Can Lộ c, Hà Tĩnh, đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), do châ n Hà n


lâ m viện bổ đi Tri phủ Lâ m Thao, và dẹp phỉ có nhiều cô ng đượ c quyền hộ thầ n
phủ Quả ng Yên. Nă m thứ 21 (1868) sung Hả i phò ng hiệp lý Hả i Dương kiêm quả n
Nhu nă ng quan. Gặ p khi biên giớ i phía bắ c, bọ n phỉ lan trà n đượ c sung Tá n tương
quâ n thứ Lạ ng Bình rồ i lạ i sung Tá n lý quâ n thứ Tuyên Quang đau vớ i giặ c Hù ng
Cố c thấ t lợ i bị giá ng là m Tá n tương. Sau vì có chiến cô ng ở cá c nơi Đà i Nghi, Thung
thị, Bạ ch Ngọ c, &#273;ượ c bổ Tả thị lang Binh bộ sung tiểu phủ sứ Tuyên Quang.

Nă m thứ 23 (1870), thá ng 8, đó ng ở đồ n An Biên, bị tên đầ u sỏ giặ c Hoà ng


Anh đá nh lén, quâ n vỡ , Quý bị thương, quay sang Vâ n Nam chữ a thuố c rồ i nhậ n
tìm nhữ ng lính dõ ng thạ o việc để dù ng. Vì thua quâ n, bị lộ t chứ c lưu dụ ng và đờ i
phả i sớ m về đá nh giặ c chuộ c tộ i.

Nă m ấ y Tổ ng thố ng Hoà ng Tá Viêm xin bổ Quý là m Bố chá nh sứ Tuyên


Quang, đố c quâ n đi thượ ng du đá nh và chặ n giặ c. Thế rồ i liên tiếp phá đượ c giặ c ở
Phướ c Ninh, Hương Mang. Đầ u sỏ giặ c Hoà ng Anh bị bắ t, đượ c thă ng thự Tuầ n phủ
Tuyên Quang. Quý từ ng đã đem sự việc cá c châ u huyện thuộ c hạ t mớ i bị cướ p bó c,
xiêu tá n, xin miễn cho nhữ ng thuế bỏ trố n. Vua nghe lờ i. Thế Quý ở lâ u nơi biên
giớ i, gian lao, rồ i ố m mấ t ở trong quâ n.

Vũ Khắ c Bô n
Vũ Khắ c Bô n tự là Trọ ng Phu, ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh (nay là Đứ c Thọ tỉnh Hà
Tĩnh). Cha là Khắ c Kiệm, đỗ hương tiến khoả ng nă m Gia Long, qua Tri huyện Yên
Định và Quả ng Xương, giữ mình liêm chính, nhữ ng khi rỗ i việc cô ng từ ng giú p họ c
trò trong hạ t giả ng tậ p, sau thă ng Tri phủ Anh Sơn, chưa kịp đến nhậ m chứ c thờ i
chết.

Khắ c Bô n mồ cô i cha từ khi c ở trong bụ ng. Mẹ là Phạ m Thị, giữ tiết nuô i
nấ ng. Bô n lú c bé thô ng tuệ, 14 tuổ i đã có tiếng hay chữ . Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853)
thi hộ i đỗ ấ t khoa, bắ t đầ u bổ Tri huyện Bố Trạ ch, huyện ở bờ biển, nhiều đấ t nướ c
mặ n, trướ c có cá i đậ p ngă n nướ c thủ y triều bị bỏ đã lâ u, Khắ c Bô n về, sứ c dâ n phu
đắ p lạ i, khô ng bị nướ c mặ n là m hạ i nữ a, dâ n đượ c tiện lợ i. Sau chuyển bổ đi Tri
huyện Yên Dũ ng, rồ i thă ng Tri phủ Tĩnh Gia, mã n trậ t, và o là m Hình bộ lang trung.
Thă ng Thừ a Thiên phủ thừ a thờ i bị việc phả i mấ t chứ c, đượ c hiệu lự c, đi lang biện
quâ n thứ Lạ ng Sơn rồ i mắ c bệnh về nghỉ. Sau lạ i cho khở i phụ c là m Trướ c tá c lĩnh
Đố c họ c Nghệ An, họ c trò tin theo nhiều, rồ i thì mấ t.

Khắ c Bô n là m quan thanh liêm, kiệm ướ c, sau khi về dạ y họ c, chỗ ở khô ng


che đượ c mưa gió , ngườ i ta ca tụ ng là quan liêm.

Nguyễn Hanh
Tự là Gia Cá t, ngườ i Hò a Vang, Quả ng Nam. Tính cẩ n thậ n ở nhà có tiếng hiếu
hạ nh. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), đi nhậ m phủ huyện rồ i là m Ngự sử ,
có tiếng giỏ i giang. Thă ng Hà tĩnh phó quả n đạ o rồ i đổ i lĩnh Á n sá t sứ Nghệ An. Vì
việc phò ng bị sơ sà i ở quâ n thứ , bị cách chứ c đi hiệu lự c quâ n thứ Tuyên Quang
đượ c khở i phụ c là m bang biện rồ i mắ c bệnh về nhà . Gặ p lú c dâ n đó i, đi khuyến
quyên giú p việc chẩ n cấ p đắc lự c, đượ c thưở ng cho khở i phụ c là m Thị độ c Khoả ng
nă m Đồ ng Khá nh, trong hạ t khô ng yê Khâ m sai Phan Thanh Liêm ủ y đi nhà thờ đạ o
Phú Thượ ng thương thuyết, bị giết ở giữ a đườ ng, nă m ấ y 67 tuổ i. Vua cho là chết
vì việc nướ c, tặ ng Đạ i lý tự khanh.

Lê Đình Tuấ n

Tự là Thú c Trạ ch, ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m
thứ 5 (1852), do châ n Hà n lâ m điển bạ sung Sử quá n khả o hiệu chuyển đi Tri
huyện Đồ ng Xuâ n. Bấ y giờ cương giớ i mặ t biển Nam Kỳ lụ c tỉnh có cá o cấ p. Đình
Tuấ n khuyên dâ n quyên nộ p tiền, thó c để giú p quâ n. Lạ i thâ n đi đố c bắ t đượ c tên
phạ m trố n là Đinh Vă n Chính. Quả ng đạ o Phú Yên Nguyễn Trung Thà nh đề cử là
ngườ i tham liêm, giỏ i giang, đượ c cấ t lên tò ng ngũ phẩ m, lĩnh Cấ p sự trung Hình
khoa, rồ i thă ng mã i lên Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố chính sứ Khá nh Hò a. Vua dụ
rằ ng : "Khá nh Hò a đấ t nhỏ , dâ n ít, ngươi nên gia tâ m vỗ về, đem lạ i đờ i số ng tố t
đẹp cho dâ n, đừ ng cam chịu tầ m thườ ng, thờ i là tố t". Sau đượ c thự c thụ Bố chính
sứ , lâ u rồ i thă ng thự Tuầ n phủ Khá nh Hò a. Kịp khi có cá i việc ngườ i khá ch tên là
Trầ n Khai Kim sợ bỏ trố n, Suý phủ Phá p thườ ng nó i đến mã i, Tuấ n bị đổ i xuố ng
Quang lộ c tự khanh lĩnh Bố chính Quả ng Trị hộ lý Trị Bình tuầ n phủ . Hô m bá i từ đi
nhậ m chứ c, vua dụ rằ ng : "Quả ng Trị đấ t xấ u, dâ n nghèo. Ngươi trả i nhậ m mọ i nơi
đã lâ u, nay đến đấ y, nên vì dâ n chấ n hưng điều lợ i, bài trừ điều hạ i, sao cho dâ n
đượ c tỉnh lạ i. Đến như đấ t Cam Lộ cũ ng là chỗ rấ t quan trọ ng xung yếu nên thờ i
thườ ng gắ ng để mắ t đến, trù tính là m ệc thế nà o khiến có lợ i cho nướ c nhà mớ i
xứ ng đá ng sự ủ y thá c". Chưa bao lâ u, chuyển về Thị lang Hình bộ , rồ i thă ng quan
Tham tri quyền chưở ng bộ vụ . Nă m thứ 34 (1881) thờ i mấ t, thọ 50 tuổ i. Vua đượ c
tin nó i rằ ng : Tuấ n trả i nhậ m lâ u, siêng nă ng, cẩ n thậ n khô ng bao giờ thay đổ i, nay
vộ i chết, đá ng tiếc đặ c gia cấ p cho 300 quan tiền và sa lụ a. Con là Đình Vỹ do châ n
ấ m sinh là m đến Tri huyện Vĩnh Bả o.

Ngô Vă n Độ

Ngô Vă n Độ , ngườ i Bạ ch Hạ c, Sơn Tâ y, Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856). Do


châ n Hà n lâ m viện biên tu ra Tri huyện Kim Thà nh, qua Tri phủ Nam Sá ch rồ i bổ về
Tậ p hiền viện thị giả ng sung Kinh diên khở i cư chú . Nă m thứ 15 (1862), ở Sơn, Bắ c
có tin giặ c, Độ tự xin về quê qui mộ dõ ng đi dẹp bắ t. Sau đó thă ng Thị độ c họ c sĩ
lĩnh á n sá t sứ Nghệ An, vì mắ c ố m chưa tớ i nhậ m chứ c. Nă m thứ 18 (1865), cổ phỉ
ở Cao Bằ ng tụ tậ p, Độ đượ c sung Tá n lý quâ n thứ Lạ ng Bình. Khi đem quâ n trở về
đến tỉnh Bắc thì ố m mấ t, đượ c tặ ng Quang lộ c tự khanh.
div>
o Bính

Nguyễn Cao Bính ngườ i Thạ ch Hà , Hà Tĩnh. Cha là Thườ ng Trâ n là m Viên
ngoạ i lang. Cao Bính lú c trẻ thô ng minh, lanh lợ i, mườ i tuổ i đã biết tậ p là m vă n. Đỗ
hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855). Bắ t đầ u theo Tậ p hiền viện là m Kiểm biện
sá ch Vậ n hả i, rồ i lạ i sung là m Kiểm biện sá ch Kim giá m ở Nộ i cá c. Sá ch xong, bổ đi
Tri huyện Hò a Vang. Qua Hà n lâ m viện Tu soạ n và Hà nh tẩ u Nộ i cá c Bả n chương sở
Bấ y giờ vì Quả ng Nam quâ n thứ là Đà o Trí có sớ tiến cử , đượ c cấ t lên trướ c tá c
sung chứ c Tù y biện quâ n thứ . Sau rồ i lĩnh Tri phủ Thuậ n Thà nh. Nă m thứ 18
(1865) bổ Tá n tương quâ n thứ Lạ ng Bình, sau thă ng Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ
lĩnh á n sá t Hưng Yên, lạ i thă ng Bố chính sứ Cao Bằ ng rồ i mấ t tạ i chứ c. Sau vì có
việc, bị truy giá ng xuố ng Hà n lâ m viện thị độ c. Con là Đô n, đỗ hương tiến.

"Times New Roman">

Trầ n Đô n Phụ c

(Phụ : Trầ n Trọ ng Quang)


Ngườ i Mỹ Lộ c, Nam Định. Cha là Quang, đỗ hương cố ng hồ i đầ u niên hiệu Gia
Long, bổ Huyện thừ a Chương Đứ c. Gặ p khi giặ c cỏ cướ p bó c là ng mạ c, Quang mang
quâ n đi đuổ i bắ t, bị giặ c giết. Có sắ c chỉ ban khen và gia hà m Tri huyện. Đô n Phụ c,
đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855) bổ Tri huyện Gia Lộ c rồ i chuyển đi Tri
phủ Nam Sá ch. Phủ nà y tiếp giá p vớ i hạ t Bắ c Ninh, trộ m giặ c thườ ng lú c ẩ n, lú c
hiện.Phụ c mang lính mộ theo Tiễu phủ sứ tỉnh Bắ c là Ô ng Ích Khiêm đá nh bắ t, có
cô ng, đượ c bổ Hà n lâ m viện thị độ c vẫ n lĩnh phủ ấ y. Nă m thứ 21 (1868), là m bang
biện Bắ c Ninh tỉnh vụ đố c vậ n quâ n lương Lạ ng Bình đượ c đầ y đủ , đượ c gia hà m
Thị độ c họ c sĩ. Bấy giờ phỉ đầ y rẫ y biên giớ i, triều đình Trung Hoa phá i quâ n sang
hộ i tiễu. Tạ thố ng lĩnh Quả ng Tâ y cho Tri huyện Thượ ng Lang Trầ n Trọ ng Quang
dẫ n đườ ng sang đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh Cao Bằ ng. Nhâ n có bệnh về nghỉ rồ i đổ i
sung Hả i Dương hả i phò ng hiệp lý. Bâ y giờ vì có việc bị bã i chứ c hậ u cứ u rồ i mấ t
nă m 52 tuổ i. Trong khi ố m ở thà nh Cao, Đô n Phụ c có tự thuậ t 68 vầ n thơ.

Trọ ng Quang ngườ i Giao Thủ y, đỗ kỳ thi hương nă m Thiệu Trị thứ 2 (1842)
do châ n Tri châ u Đà Bắc đi Tri phủ qua 2 phủ Hả i Ninh, Lâ m Thao. Giữ a niên hiệu
Tự Đứ c, chuyển về Viên ngoạ i lang Bộ Binh thì can việc phả i miễn chứ c. Vì trướ c ở
Hả i Ninh có tiếng giỏ i, chuẩ n cho đượ c theo Nộ i cá c là m sá ch để hiệu lự c chuộ c tộ i.
Sau đượ c bổ đi Tri huyện Thượ ng Lang. Gặ p khi cổ phỉ phá vỡ tỉnh thà nh Cao Bằ ng,
đườ ng đi đạ i đồ n quâ n thứ bị nghẽn, Trọ ng Quang bèn sang Quả ng Tâ y theo Tạ
thố ng lĩnh về tiến đá nh thu phụ c đượ c (thà nh), đượ c sung là m Tuầ n biên lang biện.
Sau đó , Cao Bằ ng lạ i bị phỉ chiếm cứ . Nă m thứ 24 (1871), quâ n cá c đạ o củ a ta lạ i
lấ y lạ i đượ c, vua thấ y Trọ ng Quang nhiều cô ng lao, bổ là m sá t sứ Cao Bằ ng, rồ i
Quang mấ t tạ i chứ c.

olor="black">
Phạ m Hữ u C
Tự là Huy Phủ , ngườ i Diên Phướ c, Quả ng Nam. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m
thứ 3 (1850), do châ n điển tịch lĩnh giá o thụ Thă ng Bình, Qua tri huyện 3 huyện
Bồ ng Sơn, Phong Doanh, Châ n Ninh rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử . Rồ i chuyển sang
Viên ngoạ i lang Cô ng bộ , thă ng Lang trung, đổ i sang Hồ ng lô tự khanh thờ i sung
là m Quả n đố c chiếc hỏ a thuyền Mẫ n thỏ a đằ ng huy đi Quả ng Bình là m việc quâ n.
Nă m thứ 24 (1871), Chiểu đá nh nhau vớ i giặ c biển bị thương, vua sai mang cho
sâ m, quế và 30 lạ ng bạ c. Sau vì vết thương nặ ng mà chết, nă m ấ y 48 tuổ i. Theo lệ
chết trậ n, cho truy tặ ng Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ. Con là Quy, là m Tư vụ Cô ng bộ .

n>

Lê Khắ c Nghị

Tự là Dụ ng Chi, ngườ i An Lã o, Hả i Dương (Nay thuộ c Hả i Phò ng). Đỗ tiến sĩ


Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862). Vua xem bà i biểu trong quyển thi, bả o rằ ng : "trẫ m đọ c
thấ y nghẹn ngà o khô ng thể đọ c đượ c hết. Ngườ i có lờ i vă n trung nghĩa, tin chắ c
rằ ng cũ ng có cá i lò ng trung nghĩa để hò ng bá o đá p trẫ m". Cho nên cấ t nhắ c lên, cho
châ n Tậ p hiền viện tu soạ n bổ đi Tri phủ Xuâ n Trườ ng. Nă m thứ 19 (1866), cấ t lên
Thị độ c họ c sĩ tham biện Nộ i cá c sự vụ .
Khắ c Nghị do vă n họ c đượ c mậ t hầ u việc nơi nghiêm cấ m, gầ n vua. Vua có
lò ng hậ u đãi. Thườ ng sai duyệt nhữ ng thơ vua là m ra. Lạ i hỏ i về phép cổ vă n, bả o
rằ ng (vua tô i) nó i vớ i nhau khô ng giấ u giếm điều gì cũ ng là cá i ý nhữ ng bà i canha
(82) vui mừ ng phấ n khở i (củ a vua tô i vua Thuấ n) đờ i xưa. Khắ c Nghị trướ c tên là
Cẩ n, sau mớ i đổ i ra tên nà y. Con là Mệnh Phả đỗ hương tiến, nay bổ huấ n đạ o Đô ng
Quan.

Trầ n Vă n Chuẩ n

Tự là Trự c Chi, ngườ i Tuyên Chính, Quả ng Bình. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ


15 (1862), do châ n Tậ p hiền viện biên tu bổ đi Tri phủ Thá i Bình rồ i đi Á n sá t sứ
Thanh Hó a. Nă m thứ 23 (1870) sung Phó sứ đi Yên Kinh, khi trở về bổ Thị độ c họ c
sĩ tham biện Nộ i cá c sự vụ . Nă m thứ 27 (1874) sung chứ c Khâ m phá i đi Quả ng
Bình, tâ u xin đặ t huyện Tuyên Hó a. Vua nghe lờ i. Rồ i chuyển về Tả thị lang Lạ i bộ .
Nă m thứ 29 (1876) lĩnh Tuầ n phủ Hưng Yên; rồ i sung Tham tá n quâ n vụ Ninh
Thá i, Lạ ng Bình. Sĩ thứ tỉnh Hưng Yên là m đơn nó i Vă n Chuẩ n khi là m quan ở đấ y,
thanh liêm cầ n mẫ n, hết lò ng việc dâ n, có kê rõ nhữ ng thự c tích, do Nam Định đề
đạ t lên. Vua nó i : tuy khô ng có cô ng lao đặ c biệt nhưng cũ ng là tậ n lự c. Sang nă m
sau lạ i cho về chỗ cũ . Nă m thứ 23 (1870) lĩnh Tổ ng đố c An Tĩnh, trù tính tâ u xin
đặ t cá c đồ n Sơn Phò ng, Tiên Kỳ, Anh Mặ c. Nă m thứ 36 (1873) triệu về thự Thượ ng
thư Cô ng bộ quả n lý Thương bạ c sự vụ . Mù a thu nă m ấ y ra sung Bắ c kỳ phó khâ m
sai, sau bị về Kinh giả i chứ c ở ngoà i chờ xét. Nă m đầ u Kiến Phướ c (1884) tạ m bổ
Hồ ng lô tự khanh sung Doanh điền sứ Quả ng Bình. Ít lâ u cho khở i phụ c là m Hữ u
thị lang Binh bộ quyền lý An Tĩnh. Chuẩ n xin đặ t đồ n Quyết Sơn và đắ p la thà nh
Nghệ An. Khoả ng niên hiệu Hà m Nghi, gia hà m Tham tri lĩnh chứ c như cũ , rồ i nă m
ấ y mấ t tạ i chứ c, đượ c truy thự Tổ ng đố c.

Vă n Chuẩ n thườ ng lưu tâ m về chính thuậ t. Trướ c phụ ng mệnh sang sứ Yên
Kinh, có đượ c bộ "Trầ n thi ngũ loạ i di qui đem về khắ c bả n ấ n hà nh. Nă m đầ u
Thà nh Thá i (1889) có chỉ ban khen. Con là Nguyên Quả ng châ n tú tà i, thụ chứ c
Kiểm thả o đi lĩnh Tri huyện Tuyên Hó a.

es New Roman">

Đặ ng Vă n Kiều

(Phụ : Ngô Đứ c Bình)

Tự là Tù ng Niên, ngườ i Thạ ch Hà , Hà Tĩnh. Lú c bé hiếu họ c, nhớ lâ u. Đỗ


hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 5, qua bổ Hà n lâ m viện biên tu sung Kinh diên khở i cư
chú rồ i thă ng thị giả ng lĩnh Đố c họ c Bình Định.

Bấ y giờ vua chú ý đến việc nho họ c, mù a thu nă m thứ 18 (1865) lạ i mở chế
khoa, xuố ng chiếu cho trong Kinh, cá c tỉnh có cử nhữ ng ngườ i vă n họ c đều mờ i đến
thi ở dướ i cử a khuyết. Vua thâ n ra vă n sá ch, Vă n Kiều đượ c chọ n đứ ng đầ u, cho đỗ
Đệ nhấ t giá p nhã sĩ cậ p đệ đệ tam danh. Nă m thứ 19 (1866) đượ c bổ Á n sá t sứ
Quả ng Bình. Nă m thứ 23 (1870) sung Tô n họ c chưở ng giá o rồ i chuyển sang Thị
giả ng họ c sĩ sung Sử quá n Toả n tu. Nă m thứ 26 (1877), Bắ c k&#7923; hữ u sự , dâ n
Nghệ An nhâ n vậ y khô ng đượ c yên tỉnh. Vă n Kiều phụ ng chỉ đi hiểu dụ . Sau đó
triệu về lạ i giữ châ n Thị giả ng họ c sĩ toả n tu ở trong Sử quá n 10 nă m

Ngườ i cù ng huyện là Ngô Đứ c Bình, đỗ tam giá p đồ ng nhã sĩ xuấ t thâ n cũ ng


khoa ấ y. Bắ t đầ u thụ chứ c Nộ i cá c Tu soạ n, rồ i qua Tri phủ 2 phủ An Nhơn, Điện
Bà n rồ i thă ng mã i đến Quố c tử Tế tử u, Á n sá t sứ Quả ng Bình.

Hoà ng Hữ u Tà i

Tự là Đạ t Chi, ngườ i Phướ c Thọ , Sơn Tâ y, con chá u Thạ c quâ n cô ng Phù ng
Cơ đờ i Lê. Cha là Đồ ng, do châ n chư sinh là m lên, đượ c bổ Đô chỉ huy sứ .

Hữ u Tà i lú c bé đọ c sá ch, lạ i thạ o võ lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) trú ng


Ấ t khoa kỳ thi hộ i, do châ n Hà n lâ m kiểm thả o đi Tri huyện Châ n Ninh rồ i bổ Tri
phủ Diễn Châ u. Tự cho mình là con chá u nhà tướ ng, nên khi tạ i chứ c thườ ng vă n
luyện tậ p võ nghệ, sau đượ c bổ Kinh vũ họ c đườ ng phó họ c chính. Gặ p khi biên giớ i
phía bắ c có giặ c, dâ ng sớ xin đi tò ng quâ n, sung chứ c Khâ m phá i bộ vụ . Hữ u Tà i
chọ n huyện trá ng dũ ng, đến đâ u cũ ng có chiến cô ng, giặ c thườ ng bả o nhau xa lá nh.
Nă m 23 (1870) giặ c á o hợ p đả ng quấ y nhiễu cá c vù ng Kim Anh, Đa Phướ c, Hữ u Tà i
mang quâ n chố ng cự , bị hạ i.
Hữ u Tà i là ngườ i nó ng thẳ ng, khi lâ m sự hết lò ng thủ tiết. Việc tâ u lên, cho
truy tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ

Phạ m Hy Lượ ng

Tự là Hố i Thú c, tổ tiên là ngườ i Hả i Dương, sau dờ i đến ở (huyện) Thọ


Xương thuộ c Hà Nộ i. Lú c cò n trẻ có tiếng hay chữ . Đỗ Ấ t khoa kỳ thi Hộ i Tự Đứ c
nă m thứ 15 (1862) thụ chứ c Hà n lâ m kiểm thả o sung Tậ p hiền viện khở i cư chú rồ i
bổ Tri huyện Yên Dũ ng. Nă m thứ 20 (1867) triệu về là m Hộ bộ Viên ngoạ i lang rồ i
thă ng lên Lang trung. Nă m thứ 23 (1870), thă ng Quang lộ c tự thiếu khanh biện lý
Hình bộ sự vụ . Mù a đô ng nă m ấ y sung Phó sứ đi Yên Kinh, có là m ra tậ p "Minh sổ ",
do Viên Toả n ngườ i Quả ng Nam ở trong triều đình Trung Hoa đề tự a. Đi sứ về, bổ
Quang Lộ c tự khanh vẫ n biện lý Hình bộ . Nă m thứ 26 (1873) lĩnh Bố chính sứ Nghệ
An. Gặ p khi Bắc kỳ hữ u sự , dâ n sở thuộ c nhâ n vậ y khô ng đượ c yên, can phạ t ô ng
khô ng biết đề phò ng chế á p, bị lộ t chứ c theo hiệu lự c ở quâ n thứ Tam Tuyên để sai
phá i. Trả i quyền sung Bang biện tỉnh, thứ sự vụ Tuyên Quang, Hưng Hó a, rồ i tạ m
sung Tá n tương quâ n thứ , nhâ n bị bệnh xin về điều trị. Nă m thứ 36 (1883) lạ i dù ng
ra quyền lĩnh Á n sá t sứ Ninh Bình rồ i lạ i quyền lĩnh Tuầ n phủ . Kiến Phướ c nă m
đầ u (1884) ố m về rồ i mấ t, bấ y giờ 53 tuổ i. Nă m Thà nh Thá i thứ 9 (1897) truy phụ c
Quang lộ c tự khanh.
Trương Định

Ngườ i Bình Sơn, Quả ng Ngã i, là con Vệ ú y Cầ m ở Gia Định Hữ u thủ y vệ. Sau
Cầ m mấ t, Định nhâ n ngụ ngay ở nơi cha đó ng quâ n. Định am hiểu võ nghệ, dũ ng
cả m, mưu lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) , thà nh Gia Định hữ u sự , Định hưở ng
ứ ng việc nghĩa, chiêu mộ thú dõ ng đượ c hơn 6.000 ngườ i, lạ i kiêm quả n nhữ ng đầ u
mụ c thâ n hà o mộ việc nghĩa, dồ n lậ p 18 cơ quâ n luô n chố ng đá nh ngườ i Phá p, thu
hoạ ch đượ c sú ng ố ng khí giớ i và đú c chế thêm để dù ng, đượ c bạ t bổ là m quả n cơ
lĩnh Phó lã nh binh Gia Định.

Khi hò a ướ c đã định, xuố ng dụ cho Nam kỳ thô i việc binh, đổ i bổ Định về Phú
Yên. Bấ y giờ dâ n khở i nghĩa cá c tỉnh cử Định là m đầ u mụ c, trình bày xin đá nh.
Triều đình cho thế là trá i hiệp ướ c, khô ng cho, và sai Khâ m sai đạ i thầ n Phan
Thanh Giả n về hiểu dụ . Định, mã i khô ng chịu đến nhậ m chứ c, cứ lú c ẩ n, lú c hiện
chố ng đá nh, xưng là Trung thiên tướ ng quâ n, sau vì thấ t lợ i bị chết. Con là Tuệ,
cũ ng chết vì việc quâ n. Vợ Định là Lê Thị Thưở ng khô ng nơi nương tự a trở về
nguyên quá n là m ă n.

Nă m thứ 27 (1874), quan tỉnh Quả ng Ngã i đem việc Định là ngườ i nghĩa khí
đá ng khen, vợ Định nghèo khổ đá ng thương, tâ u xin cấ p dưỡ ng chung thâ n cho
ngườ i vợ mỗ i thá ng 20 quan và 2 phương gạ o.

Nă m thứ 31 (1878), phiên thầ n Trà Quý B��nh tâ u nó i mộ t nhà cha con
Trương Định trung nghĩa, biết rõ từ lâ u, đượ c chuẩ n cấ p cho 5 mẫ u tự điền, cho
ngườ i tộ c thuộ c là Vă n Hổ thừ a tự .
Nă m thứ 24 (1871) (83) vua nghĩ đến Định, lạ i sai dự ng đền ở xã Tư Cung sở
tạ i để thờ , cấ p thêm cho ngườ i vợ mỗ i thá ng lên 10 quan và sai xã ấ y thỉnh thoả ng
đến thă m nom. Sau khi thị mấ t, cho 100 quan tiền.

Phan Đình Thỏ a

(Vợ : Trấ n Thị Cô )

Ngườ i châ u Tiên Yên thuộ c Quả ng Yên. Châ u nà y nguyên thuộ c phủ Khâ m
châ u nướ c Thanh. Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856), Thỏ a là m Cai tổ ng tổ ng Hả i An, đến
phủ Hả i Ninh đệ đơn xin đem châ u mình qui phụ , đượ c bổ thụ Cử u phẩ m bá hộ .
Nă m thứ 15 (1862) tên nghịch Phượ ng khở i biến đá nh vỡ phủ thà nh Hả i Ninh.
Đình Thỏ a khô ng chịu theo giặ c, tự đứ ng mộ thủ dõ ng đá nh lấy lạ i thà nh, đượ c
thưở ng cai độ i. Sau vì quyên giú p hơn 5 nghìn quan tiền quâ n nhu, đượ c bạ t bổ
Phó vệ ú y.

Nă m thứ 18 (1865), lạ i mang lính dõ ng đuổ i đá nh giặ c biển ở Đă ng Xuâ n, La


Phù , thắ ng liên tiếp. Gặ p bấy giờ thà nh Hả i Ninh lạ i bị vỡ , Đình Thỏ a cù ng vớ i Đố c
binh Ô ng Ích Khiêm đá nh lấ y lạ i đượ c thà nh, đượ c thưở ng Vệ ú y. Thá ng 10 nă m
nà y thờ i mấ t.

Đình Thỏ a từ khi qui phụ theo quâ n thứ trong vò ng 4 nă m, đã bắ t, chém
đượ c phỉ và đấ u mụ c phỉ cả thả y hơn 180 tên, và bắ t đượ c củ a ngụ y 1 trung quâ n
đô thố ng, 1 đạ i tướ ng lạ i thuê mộ dõ ng toà n ngườ i nướ c Thanh trợ chiến, luô n lậ p
đượ c chiến cô ng; xác thự c là có cô ng lao vấ t vả . Vua ban khen, cho truy thụ Chưở ng
vệ, sai sở tạ i dự ng đố n thờ , ban tên là đền Cầ n Trung, để nêu danh.

Ngườ i vợ là Trầ n Thị Cô , Tự Đứ c nă m thứ 17 (1864) thâ n mang thủ hạ đi bắ t


đượ c 1 tham mưu, 1 quả n cơ củ a ngụ y và 2 chiếc thuyền phỉ. Quan quâ n thứ đem
việc tâ u lên, thưở ng cho 3 đồ ng ngâ n tiền phú thọ hạ ng lớ n.

Đồ ng Vă n Quỳ

ace="Times New Roman"> Tự là Bộ Vâ n, ngườ i Chương Ngã i, Quả ng Ngã i.


Cha là Đạ t là m quan đến chứ c Quả n cơ. Quỳ lú c nhỏ am hiểu võ nghệ. Khoả ng Tự
Đứ c đượ c tuyển và o giá o dưỡ ng sá ch, dự hạ ch liên tiếp đượ c điểm ưu, đượ c chọ n
bổ là m Chá nh độ i trưở ng xuấ t độ i Bắ c Ninh Tiền sai cơ suấ t độ i. Bấ y giờ tỉnh hạ t có
cá o cấ p, trướ c sau cả thả y 6 trậ n có bắ t chém đượ c đồ đả ng phỉ, trù ng điệp đượ c
thưở ng kỷ lụ c quâ n cô ng và ngâ n tiền. Sau thă ng Quả n cơ rồ i đổ i đi sung giá m thủ
kho tỉnh, vì mã n niên hạ n thanh thỏ a, đượ c bạ t bổ Phó lã nh binh Sơn Tây, chưa bao
lâ u chuyển lên Lã nh binh.

Nă m 35 (1882), tỉnh thà nh thấ t thủ , bị cá ch chứ c, sau lạ i đượ c dù ng bổ sung


là m Vũ lâ m tả dự c bang biện. Đến khi Kinh thà nh hữ u sự , theo vua đến Quả ng Trị
rồ i ố m quay về, mấ t nă m 55 tuổ i. Đến nă m thứ 11, hoà ng thượ ng lên nố i ngô i, gặ p
dịp Cử u tuầ n khá nh điển, cho truy phụ c nguyên hà m Lã nh binh.
Quỳ, tính ngườ i hà o mạ i, tuy xuấ t nơi quâ n độ i nhưng ham đọ c sá ch, từ ng lấ y
vă n tự khuyên ră n con cá i. Có 5 ngườ i con : Cá t Phủ đỗ hương tiến lĩnh Huấ n đạ o
Đứ c Phổ ; Tố n, tù ng bá t phẩ m sung Sở quá n đằ ng lụ c; Tạ o, châ n ấ m sinh theo tỉnh
là m việc; Đạ o châ n viêm tử ; Tuyển châ n anh danh theo tỉnh là m việc.

QUYỂ N 39

TRUYỆ N CÁ C QUAN - MỤ C XXIX

Lê Liêm

Tự là Thanh Khê, ngườ i Lương Phú , Gia Định, là ngườ i thô ng minh lanh lợ i
có tà i là m việc. Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), đỗ hương tiến. Nă m thứ 12 (1859) Gia
Định có cá o cấ p, mộ dõ ng đi tò ng quâ n. Qua là m Giá o thụ Hoà ng Trị, Tri huyện Kim
Giang, chuyển sang Tri phủ Định Viễn rồ i đổ i đi An Nhâ n. Bấy giờ quâ n nhu ở Bắ c
Kỳ rấ t tố n, Liêm quyên 1 vạ n quan tiền để giú p quâ n, đượ c thă ng bổ Viên ngoạ i
lang Lạ i bộ . Nă m 26 (1873) ô ng đượ c đổ i đi Đố c họ c Bình Định, chưa bao lâ u thă ng
Á n sá t sứ Khá nh Hò a.
Nă m thứ 33 (1880), tiết Ngũ tuầ n đạ i khá nh, ô ng đượ c sung Khâ m điểm
(đượ c chấ m về triều chú c hỗ ), đi qua Quả ng Nam, gặ p lú c dâ n đó i, điều trầ n về
cô ng việc cứ u hoạ n. Vua khen là m có họ c thứ c, cấ t lên chứ c Bố chính sứ Bình Định,
qua thă ng chứ c Thị lang Hộ , Binh, Cô ng 3 bộ thờ i chuyển lên thự Tham tri Binh bộ
kiêm Tả phó đô ngự sử . Nă m thứ 36 (1883) đổ i đi thự Tuầ n phủ Thuậ n Khá nh.
Nă m Ấ t Dậ u niên hiệu Đồ ng Khá nh (1885) bọ n hiệp quả n Hồ Bình thuộ c tỉnh gâ y
việc, Liêm bị chú ng bắ t, việc tâ u lên, bị giá ng bố n cấp, ly chứ c. Sau lạ i bị phỉ dìm
chết, khi ấ y 58 tuổ i, đượ c truy thụ Bố chá nh sứ .

Vũ Tú c

Tự là Nguyên Nhị, ngườ i Nam Trự c, Nam Định, lú c trẻ có tiếng hay chữ . Tự
Đứ c nă m thứ 11 (1858) đỗ hương tiến, bắ t đầ u sung Dự c thiện ở phủ Phú Lương
cô ng rồ i bổ Tri huyện Bấ t Bạ t. Bấ y giờ cổ phỉ lan trà n, Tú c mộ hơn 500 thủ dõ ng
phò ng ngự huyện hạ t, rồ i sung Thương biện quâ n vụ quâ n thứ Hưng Yên, mang số
dõ ng mộ trướ c theo sai phá i. Thố ng đố c Hoà ng Tá Viêm nhiều lầ n ủ y đi cá c hạ t
Lâ m Thao, Thanh Oai, đề phò ng trấ n á p và đá nh bắ t, cổ nhiều cô ng trạ ng.

Nă m thứ 27 (1874) cấ t lên Tri phủ Nam Sá ch, vì có tiếng tố t đượ c gia Hà n
lâ m viện thị độ c. Nă m sau sung quả n lý nha thương chính Hả i Phò ng. Nă m thứ 13
(niên hiệu nà y có lẽ nhầ m) thă ng Thị độ c họ c s97; lĩnh Bố chính sứ Hả i Dương
kiêm phò ng khẩ n chá nh sứ . Nă m thứ 32 (1879) bổ Quang lộ c tự khanh vẫ n lĩnh
chứ c như cũ . Tú c nhậ m chứ c ở đâ y lâ u nă m, gặ p việc là m đượ c trô i chả y, thườ ng
đượ c việc về sung là m việc Cá c, lạ i đượ c thă ng lĩnh Tuầ n phủ Ninh Bình, đều vì
quan tỉnh xin lưu lạ i rồ i lạ i

Nă m thứ 36 (1883) việc nghị hò a thà nh, chuẩ n cho các quan tỉnh đều về chỗ
cũ . Tú c cù ng vớ i đồ ng sự về đến Hả i Phò ng, vô cù ng phẫ n uấ t, nhâ n uố ng rượ u quá
say khô ng dậ y đượ c rồ i mấ t. Nă m ấ y 53 tuổ i.

Phan Vă n Dư

Tự là Lỗ Bả o ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 11


(1858), thụ chứ c Tậ p hiền viện biên tu. Vì có vă n họ c, vua biết đến, đượ c bổ Tri
huyện Chương Đứ c, rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử . Qua đi á n sá t sứ 2 tỉnh Quả ng
Nam, Quả ng Ngã i có tiếng thanh liêm cô ng bằ ng, đượ c cấ t lên Hồ ng lô tự khanh
lĩnh Bố chính sứ Biên Hò a, rồ i lên thự Thị lang Hộ bộ , lạ i chuyển sang Kinh triệu
doã n. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) hộ lý Trị, Bình tuầ n phủ , ố m xin về rồ i mấ t.

="3" face="Times New Roman">

man">
Nguyễn Vă n Liêm

<font color="black"> Tự là Thoá i Chi, ngườ i Yên Thà nh, Nghệ An. Đỗ hương
tiến Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858). Bắ t đầ u thụ chứ c Hà n lâ m viện điển tịch đi hậ u bổ
ở tỉnh Thanh Hó a. Qua thay cô ng việc ở cá c huyện Hoà ng Hó a, Mỹ Hó a và Đô ng
Sơn, sau thă ng tu soạ n lĩnh Huấ n đạ o Quỳnh Lưu. Nă m thứ 26 (1873), đượ c cấ t lên
Trướ c tá c sung hả i phò ng Thương biện Nghệ An, phò ng bị có phương phá p. Sau vì
có đạ i tang rờ i chứ c. Nă m thứ 33 (1880) triệu ra bổ Viên ngoạ i lang Bộ Hộ , sung Vũ
khố phó giá m lâ m, lâ u rồ i bổ Nộ i vụ phủ lang trung. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884)
thă ng Hổ ng lô tự khanh biện lý Hộ bộ sự vụ rồ i ố m về, mấ t nă m 57 tuổ i.

Vă n Liêm ngà y thườ ng thờ cha mẹ có hiếu, là m quan có tiếng ngay thẳ ng.
Trướ c tên là Sính, sau đổ i ra tên nà y.

Hoà ng Xuâ n Phù ng

Ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh, nhà nghèo chă m họ c. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ


11 (1858). Bắ t đầ u bổ giá o thụ phủ Thườ ng Tín. Nă m thứ 24 (1871) bổ Tri huyện
Kim Thà nh. Gặ p bấ y giờ giặ c biển vù ng Quả ng Yên hung hă ng đá nh, cướ p huyện
là ng, Xuâ n Phù ng mang lệ và dâ n hết sứ c giữ huyện ấ y riêng đượ c toà n vẹn, đượ c
cấ t lên Tri phủ Kiến Thụ y. Khi mã n trậ t đượ c bổ Viên ngoạ i lang Cô ng bộ , rồ i bổ
Lang trung. Sau bị đổ i xuố ng Viên ngoạ i lang. Rồ i lĩnh Đố c họ c Quả ng Trị xong lạ i
và o là m tà o lang. Nă m thứ 34 (1881) lĩnh Á n sá t sứ Lạ ng Sơn , gặ p lú c việc quâ n
nổ i lên, về Kinh chờ lệnh. Hồ i đầ u Đồ ng Khá nh lĩnh á n sá t sứ Quả ng Trị. Nă m sau
triệu về lĩnh Tuầ n ủ Hà Tĩnh kiêm biện cô ng việc tiểu phủ . Nhậ m chứ c xong, liền
đem thờ i thế hiểu dụ (cho dâ n), nhữ ng kẻ lầ m đườ ng, lạ c lố i nhấ t thờ i phầ n nhiều
theo. Mớ i đượ c mấ y thá ng thờ i ố m rồ i mấ t, nă m ấ y 68 tuổ i, đượ c truy thụ Quang
lộ c tự khanh.

Trầ n Hy Tă ng

Tự là Vọ ng Thù . Trướ c tên là Bích San, sau đượ c vua ban cho tên hiện nay.
Ngườ i Mỹ Lộ c, Nam Định. Cha tên là Doã n Đạ t, họ c rộ ng, đỗ Ấ t khoa kỳ thi Hộ i, qua
là m Tậ p hiền viện kiểm thả o sung Kinh diên khở i cư chú , bấ y giờ đi lĩnh huyện
Thạ ch Thấ t, sau thă ng mã i đến Đố c họ c ở 2 tỉnh Sơn Tâ y, Nam Định rồ i bổ Á n sá t
sứ Hưng Hoá . Là m quan nghiêm trang, cẩ n trọ ng, có tiếng tố t.

Hy Tă ng lú c nhỏ thô ng tuệ khá c thườ ng: Theo họ c cha đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m


thứ 18 (1865), từ thi hương đến kỳ đình đố i đều đứ ng đầ u. Vua xem vă n cho là lạ ,
phê rằ ng: "Ngươi trẻ tuổ i mà liền trú ng tam nguyên (84) cũ ng là hiếm có , đó là nhà
ngươi tích đứ c mà đượ c Phướ c vậ y. Ngà y sau, nếu trị nướ c giú p đờ i, quả đượ c
thà nh hiệu thì đó may cho nướ c nhà , khô ng phụ tấ m lò ng kén chọ n cấ t nhắ c củ a
trẫ m. Nay cho cả i tên là Trầ n Hy Tă ng, cũ ng là cá i ý mến mộ ngươi Lạ n (85) vậ y.
Là m tô i mà đượ c như thế cũ ng là khô ng xấ u hổ . Ngươi nên cố gắ ng!". Lạ i sai may
ban cho lá cờ thêu 4 chữ "Liên trú ng tam nguyên" để tỏ sự yêu mến đặ c biệt. Bắ t
đầ u thụ chứ c Hà n lâ m tu soạ n sung Nộ i các bí thư sở hà nh tẩ u, tiếp tụ c là m sá ch
Nhâ n sự kim giá m. Sá ch xong, bổ đi là m quan ngoà i. Qua Tri phủ 2 phủ Thă ng Bình,
Điện Bà n thờ i lĩnh Á n sá t sứ Bình Định. Vì can việc bị đổ i giá ng chứ c, lạ i bổ đi Tri
phủ An Nhâ n. Nă m thứ 22 (1869), cấ t lên chứ c Hồ ng lô tự thiếu khanh biện lý Hộ
bộ kiêm quả n thô ng chính ty, Hà n lâ m viện ấ n triện, rồ i sau Tham biện cá c vụ .

Hy Tă ng ở nơi thanh bí, đượ c vua nă ng hỏ i đến, nó i thẳ ng khô ng có ẩ n ý gì.


Vua rấ t khen là ngườ i cương trự c, ngà y cà ng đố i đã i thâ n. Sau đượ c gia Thị độ c họ c
sĩ vẫ n là m việc Nộ i các.

"0">
Gặ p bấ y giờ vua muố n rõ tình hình nướ c ngoà i, cho Tă ng đi Trung Quố c cô ng
cá n. Sau đó vì có tang cha rờ i chứ c. Khi hết tang lạ i sung là m việc ở Cá c rồ i thă ng Tả
thị lang Lạ i bộ lĩnh Tuầ n phủ Trị Bình. Vua thâ n là m ban cho bà i thơ rằ ng :

Bắ c cố trù ng sinh hạ nh

Nam lai kỷ nhậ t thâ n

Nam bình ta quá i sự

Tạ m xuấ t tá nho thầ n

Lệ hả i vă n lan vậ n

Hoà ng sơn vũ lượ c tâ n

Đan xa kỳ tấ u tích
Phụ c kiến chưở ng ti luâ n.

Dịch> Ngó Bắ c, đờ i vinh hạ nh

Về Nam mấ y ngà y thâ n

Khó thay việc quá i gở ,

Tạ m nhờ tay nho thầ n.

Lệ hả i vă n lan chuyển,

Hoà ng sơn vũ lượ c mớ i.

Đơn xa mong thà nh cô ng.

Lạ i về giữ chế chiếu

Và mộ t bà i dẫ n, để là m vinh dự cho cuộ c đi. Đoạ n đầ u bà i dẫ n nó i rằ ng: "Kẻ


hiền giả tranh lú c khó khă n mà nhườ ng lú c bình thả n, ngườ i quâ n tử lo trướ c mà
ă n sau. Khô ng gặ p gố c to, bướ u nặ ng, sao rõ đượ c đồ dù ng sắ c củ a Thă ng Khanh
(86);

Tuy mặ c dâ y lưng lỏ ng, á o cừ u nhẹ cũ ng có thể thi thố tà i nă ng củ a Thú c Tử


(87). Ngươi hã y đi đi, ta rấ t trô ng mong đó . Lạ i nó i rằ ng : Phả i tà i nă ng như Khấ u
Cô ng, nhiên hậ u Hà Nộ i mớ i đượ c toà n phú tú c, có tà i cá n củ a Tiêu Hà rồ i Quan
Trung mớ i khô ng thiếu lương thự c. Vậ y họ là ngươi thế nà o (mà là m đượ c thế")
Chỉ là có chí (mà thô i). Đoạ n cuố i nó i rằ ng: "Là m bài thơ "Cao cừ u như nhu" mà
Quố c Vũ tử (88) khô ng mấ t tiếng là chự c họ p ngự a tre để tiễn mà Quá ch Tế hầ u
(89) trở về đượ c sớ m" (90).

Sau lạ i thấ y Hà Nộ i mớ i mở Thương chính, lạ i cho đổ i lĩnh Tuầ n phủ Hà Nộ i


và lạ i ban cho mộ t bà i thơ rằ ng :

Sinh tà i tế thế phỉ hư sinh

Huố ng thị tam nguyên bá đạ i danh.

Thiểm ủ y hù ng quan thà nh trá ch trọ ng

Hà nh đă ng cườ ng sĩ cự niên khinh

Nho thầ n lý quậ n Tư thi thố

Thương chính hưng bang hiệu nhậ t thà nh

Duy ngã hữ u tâ m phiền nhĩ ứ ng

Nhị hà , Hương thủ y nhấ t thâ m tình

Dịch:

Sinh tà i giú p đờ i số ng chẳ ng uổ ng

Huố ng đỗ tam nguyên tiếng lẫ y lừ ng

Phiền gử i hù ng phiên (91) trá ch nhiệm nặ ng


Bố n mươi há phả i tuổ i

Nho thầ n trị quậ n nghĩ thi thố

Thương chính già u nướ c cô ng ngà y nên

Nay ta có lò ng phiền ngươi giú p

Dò ng Nhị, sô ng Hương mố i tình sâ u.

Lạ i có mộ t bà i trườ ng ca để tỏ ý, đoạ n đầ u có nhữ ng câ u rằ ng :

Xuâ n phong bách lý hự u thiên lý

Trườ ng đình, đoả n đình đệ lý dĩ

Tâ n niên, tâ n nguyệt tố ng nhĩ hà nh

Hữ u ý tâ n đồ diệc bấ t dĩ.

Dịch:

Gió xuâ n tră m dặ m lạ i nghìn dặ m

Trườ ng đình, đoả n đình đưa liên miên

Nă m mớ i thá ng mớ i tiễn châ n ngươi


Có ý tâ n đồ (92) cũ ng chẳ ng

Đoạ n cuố i nó i:

Sở họ c y hà ? họ c trí dụ ng

Thô ng phương thứ c vụ kỳ vô ú ng

Nhạ c thủ y tu đương châ m nhạ c tâ m

Trọ c nhị bấ t hỗ n thâ m nan độ ng

Bấ t tu chiết liễu tặ ng lâ m hà nh

Vă ng phụ c canh ca bấ t tậ n tình

Đan đắc ngô dâ n thụ kỳ Phướ c

Như nhâ n, thù y tiểu bá tà i danh.

Dịch:

Họ c để là m gì? họ c để dù ng

Hiểu rộ ng thứ c thờ i khô ng bế tắ c.

Vui nướ c (93) phả i nên thự c vui lò ng,

Đụ c khô ng trộ n lẫ n, sâ u khó suố t.


Chẳ ng cầ n tă ng liễu khi lâ m hà

Đi lạ i nố i há t, tình khô ng hết.

Chỉ cầ n dâ n ta đượ c hưở ng Phướ c,

Nhâ n (94) thế, ai chê tà i danh (nghiệp) bá (95)

Bấ y giờ nhâ n khi hữ u sự vừ a xong, Hy Tă ng là m việc giữ nhấ t mự c, lạ i, dâ n


sợ mà yêu.

Nă m thứ 31 (1878), cả i bổ tả Tham tri Lễ bộ sung Chá nh sứ sang Tâ y. Tă ng


đến Kinh và o yết kiến vua xong, liền mắ c bệnh rồ i mấ t, nă m ấ y 38 tuổ i. Vua là m thơ
viếng rằ ng :

Long biên tà i hướ ng Phượ ng thà nh hồ i

Triệu đố i do hi, vĩnh biệt thô i.

Giả Nghị thiếu niên nan cử u dụ ng

Há n Vă n tiền tịch chính hoằ ng khai.

Tam nguyên thanh giá lưu tà n trú c

Bá n dạ phong sương lạ c tả o mai

Khô ng ứ c thừ a tra tù y Bá c Vọ ng


Kỷ hồ i thiên mã tự tâ y lai.

Dịch:

Long biên, vừ a trở lạ i kinh thà nh

Cò n mong vờ i hỏ i đã vĩnh biệt.

Giả i Nghị (96) tuổ i trẻ khó dù ng lâ u.

Chiếu trướ c (97) Há n Vă n đương mở rộ ng.

Thanh giá tam nguyên lưu sử sá ch

Gió sương nử a đêm rạ ng mai sớ m.

Suô ng nhớ cưỡ i thuyền theo Bá c Vọ ng (98).

Bao giờ thiên mã (99) tự Tâ y về.

Lạ i dụ rằ ng : "Trầ n Hy Tă ng châ n khoa giá p xuấ t thâ n, có họ c vấ n, kiến thứ c,


trẫ m đương mong y thi thố hữ u dụ ng. Nhưng khí tinh anh quá phá t tiết, cuố i cù ng
khô ng đượ c dù ng, mang theo chí nguyện mà từ trầ n. Ngườ i xưa nó i : "Tiến mà sắ c
bén thờ i thoá i nhanh chó ng", thự c là khô ng sai. Trẫ m lấ y đỗ khô ng ít ngườ i, nhưng
khô ng phụ tiếng khoa danh đượ c như Hy Tă ng cũ ng khô ng có mấ y. Thế mà "tìm
khó , mấ t dễ" khô ng xiết tiếc thương!" Rồ i sai ban cấ p hậ u để mai tá ng. Khi đưa về
lạ i sai tỉnh thầ n ban tế.
Hy Tă ng trẻ tuổ i, là m quan chính trự c dá m nó i, trên đượ c vua hiểu biết, lấ y thà nh
trự c đố i đã i như bạ n bè, mộ t sụ tri ngộ hiếm có ở đờ i, họ c giớ i lấ y là m ca tụ ng.

Phạ m Thanh Thụ c

Tự là Thuầ n Chi, ngườ i Duy Xuyên, Quả ng Nam, tính thanh liêm ngay thẳ ng.
Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 17 (1864). Bắ t đầ u bổ Huấ n đạ o Duy Xuyên rồ i
thă ng Tu soạ n lĩnh Tri huyện Hương Trà có tiếng tố t. Và o là m Giá m sá t ngự sử
chuyển sang Viên ngoạ i lang Lạ i bộ rồ i sau thự Lang trung. Nă m thứ 36 (1883), đổ i
bổ Thị độ c họ c sĩ lĩnh Á n sá t sứ Quả ng Trị, là m việc cô ng bằ ng đượ c dâ n yêu, rồ i
đổ i về biện lý Binh bộ kiêm Chưở ng Đạ i lý tự ấ n triện.

Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) vua dụ rằ ng : "Chứ c Kinh triệu từ xưa vẫ n trọ ng,
cũ ng vì là việc khó . Gầ n đây bổ sung ít thấ y đượ c ngườ i giỏ i". Bèn cho Thanh Thụ c
lĩnh Thừ a Thiên phủ doã n. Sau đổ i đi Bố chính sứ Bình Thuậ n chưa đượ c bao lâ u
thờ i ố m chết nă m 53 tuổ i. Anh là Thanh Châ u, Thanh Nhã , em là Thanh Nghiêm
đều có tiếng hay chữ . Thanh Châ u đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m đầ u (1841), Thanh
Nhã phó bả ng Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851), đều là m đến Tri huyện. Thanh Nghiêm đỗ
hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 26 (1873) chưa kịp là m quan. Con Nhã là Thanh
Lượ ng, con Nghiêm là Thanh Tú c cù ng đỗ kỳ
Hà Vă n Quan

Tự là Tử Thạ ch, ngườ i Phong Lộ c, Quả ng Bình. Tằ ng tổ là Loan là m kỵ ú y


triều Lê. Tổ 3 đờ i là Thướ c, là m nộ i thị buổ i quố c sơ. Cha là Nhà n, đỗ tú tà i khoa
Tâ n tỵ niên hiệu Minh Mạ ng.

Vă n Quan, lú c trẻ có tiếng hay chữ . Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) thi Hộ i đỗ phó


bả ng. Do châ n Nộ i cá c kiểm thả o bồ Đồ ng tri lĩnh huyện Gia Lộ c rồ i chuyển đi phủ
Bình Giang. Quan tỉnh thấ y tâ m địa, cô ng việc khá , là m sớ tiến lên, rồ i thă ng Thị
độ c lĩnh Hà Tĩnh quả n đạ o. Nă m thứ 26 (1873), gia Thị giả ng họ c sĩ sung phó sứ
sang Yên Kinh. Khi về, bổ Hồ ng lô tự khanh biện lý Binh bộ .

Nă m thứ 28 (1875), vua bả o : Vă n Quan bổ là m quan ngoà i chưa lâ u, chuẩ n


cho đổ i bổ đi á n sá t Ninh Bình cho đượ c thêm thô ng thạ o. Vă n Quan dâ ng sớ xin
lưu lạ i Kinh để họ c tậ p chính thể. Vua cho phép. Nă m ấ y có cuộ c duyệt lớ n về trậ n
phá p thủ y binh, bộ binh, hình dong quâ n độ i nghiêm chỉnh, đượ c thưở ng kim tiền
nhiều lầ n. Nă m thứ 31 (1878) cấ t lên Binh bộ Hữ u thị lang sung Chủ khả o trườ ng
Nam Định, rồ i thì thự Tham tri.

Vă n Quan dâ ng sớ tâ u bà y về binh chính, xin dồ n lậ p độ i ngũ , huấ n luyện


binh sĩ, liệu thêm lương soạ n và rèn đú c sú ng ố ng để phò ng khi dù ng đến. Lạ i thấ y
đườ ng biển nhiều khi bị nghẽn, xin chọ n thủ y binh lậ p đạ o tuầ n tiễu. Cá c việc xin
đều đượ c giao xuố ng quan coi việc xem xét bà n định thi hà nh. Nă m thứ 34
(1881), vua dụ rằ ng : "Vă n Quan là m quan là ngườ i biết lo nướ c yêu dâ n, chă m chỉ
cố gắ ng, mà nhà cổ cha mẹ già , vậ y ban cho sâ m, quế, bạ c, lụ a là m đặ c ơn". Nă m sau
vì cha mấ t, rờ i chứ c. Khô ng bao lâ u, lạ i gọ i ra là m việc, cho tă ng Tham tri Binh bộ .
Kiến Phướ c nă m đầ u (1884), lĩnh Tổ ng đố c Hả i An. Bấy giờ sự tình can cá ch,
bọ n Há n gian nhà Thanh xú i giụ c dâ n nổ i biến, đườ ng sá nghẽn trở . Vă n Quan đi
mộ t mình đến nhậ m chứ c, hết lò ng vỗ về, toà n hạ t đượ c yên, có ưu chiếu khen
ngợ i. Bấ y giờ quan Phá p ngờ có thô ng đồ ng vớ i dõ ng nhà Thanh, bèn bắ t Vă n Quan
đem về Gia Định, mang yên trí ở Cô n Lô n. Mớ i hơn mộ t nă m, thì đến nă m đầ u Đồ ng
Khá nh (1886) hò a nghị thà nh, Quan từ Gia Định trở về, đượ c bổ thị lang lĩnh Tham
tri Cô ng bộ kiêm quả n Đô sá t viện. Quan dâ ng sớ từ chố i khô ng đượ c y. Rồ i lạ i bổ
thự c hà m, trô ng nom cô ng việc xây dự ng Cầ n chính diện. Tờ biểu tạ ơn củ a Quan có
nó i rằ ng : "Khi đem tấ m thâ n hiếu nướ c, đã định lấ y cá i chết đền đá p; ngà y đến
chố n hoang vu muô n dặ m, khô ng ngờ đượ c số ng quay về". Lạ i : "Con chim trong
lồ ng lạ i đượ c thấ y tầ ng mâ y xanh mà bay liệng, con ngự a hèn trong chuồ ng lạ i
đượ c đem thử roi thú c trên con đườ ng yên vui". Thá ng giêng nă m thứ 3 (1888),
thự Thượ ng thư Hình bộ sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, rồ i mấ t tạ i chứ c.

Buổ i đầ u Vă n Quan mắ c bệnh, vua nghĩ tình cô ng lao vấ t ả luô n ban cho sâ m
quế quí. Đến khi mấ t, hậ u cấ p tiền, lụ a và cho ban tế tạ i nhà . Bấ y giờ Quan 62 tuổ i.
Sá ch là m ra có quyển "Yên hà nh nha ngữ thi cả o". Con là : Vă n Khai, ấ m thụ Hà n
lâ m kiểm thả o; Vă n Khá ng, đỗ cử nhâ n.

Thà nh Ngọ c Uẩ n

Tự là Hà nh Chi, tổ tiên là ngườ i Việt (Quả ng Đô ng). Tổ lâ u đờ i là Quang Dụ


là m quan nhà Minh, bổ sang trợ giá o Hoan châ u, sau về Trung Quố c. Qua mấ y đờ i
nhà Minh mấ t, con chá u lạ i sang nướ c Nam, đến chỗ ở cũ trong thà nh Đô ng Quan,
tứ c là huyện Thọ Xương thuộ c Hà Nộ i ngà y nay, là m nhà ở .
Ngọ c Uẩ n lú c trẻ chă m họ c, tính thà nh thự c, ngay thẳ ng. Đỗ Ấ t khoa, kỳ thi
Hộ i Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) do châ n Hà n lâ m viện kiểm thả o bổ Tri huyện Tiên
Du. Nă m thứ 25 (1872) bổ Giá m sá t ngự sử , trầ n tình về có cha mẹ già , đượ c bổ
Đố c họ c Hưng Yên để tiện hầ u hạ phụ ng dưỡ ng.

Ngọ c Uẩ n chă m chỉ giả ng dạ y, họ c trò theo họ c nhiều. Trướ c sau là m họ c


quan hơn 10 nă m, gia hà m mã i đến Thị độ c họ c sĩ, và Đồ ng Khá nh nă m thứ 2
(1887) thă ng Quang lộ c tự khanh, đều vẫ n lĩnh chứ c như cũ . Nă m thứ 3 (1888)
đượ c triệu về sung Quố c sử quá n Toả n tu, rồ i ố m mấ t nă m 59 tuổ i. Con là Trứ đỗ
hương tiến, nay thụ chứ c Tu soạ n.

Times New Roman" color="red">Nguyễn Cơ

Trướ c tên là Đứ c Kỳ, ngườ i An Lạ c, Sơn Tâ y. Vố n là châ n cử nhâ n đi mộ dõ ng


theo quâ n thứ , sau đượ c bổ giá o thụ . Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) thi Hộ i đỗ phó
bả ng, thụ chứ c Hà n lâ m Tu soạ n sung Nộ i cá c tu thư. Rồ i cấ t lên trướ c tá c, qua Tri
phủ 2 phủ Hà Trung, Tĩnh Gia, bổ Nghĩa Hưng Đồ ng tri phủ lạ i triệu về là m Cấ p sự
trung Hình khoa. Sau bổ Hình bộ lang trung, vì quan trên xét, có lờ i xin cho đổ i đi
chỗ ít việc để sung Sử quá n biên tu.

Nă m thứ 33 (l880) bổ Hà n lâ m thị độ c họ c sĩ sung toả n tu Hồ i đầ u Kiến


Phướ c bị giá ng mộ t trậ t về hữ u dưỡ ng. Con là Đạ m, đỗ hương tiến.
Dương Danh Thà nh

Hiệu là Tỉnh Hiên, lú c trẻ thô ng minh hiểu biết, 10 tuổ i đã biết là m vă n. Đỗ
hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837). Thi Hộ i trú ng cá ch, nhưng can viết
trang sai lấ m can cô ng lệnh, giao Bộ Lạ i luậ n tộ i, lâ u rồ i đượ c tha về. Thà nh cà ng ra
sứ c đọ c sá ch giả ng tìm về mô n họ c cá c sá ch kinh, họ c trò theo họ c ngà y mộ t đô ng.
Phiên sứ Nguyễn Đă ng Giai rấ t trọ ng, cho con theo họ c. Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865),
xuố ng chiếu cho trong Kinh và cá c tỉnh tiến cử ngườ i có tà i đứ c, Tổ ng đố c Ninh
Thá i Nguyễn Tri Phương xin tiến cử lên, đượ c bổ Cung phụ ng lĩnh Huấ n đạ o An
Lạ c, rồ i qua thă ng Trướ c tá c lĩnh Đố c họ c Bắ c Ninh. Nă m 70 tuổ i hưu trí rồ i chết.

Danh Thà nh ngườ i hò a nhã giả n dị và cẩ n thậ n, chưa từ ng nó i điều lầ m lỗ i


củ a ai, vì tính hạ nh chấ t phá c, đượ c họ c giớ i đương thờ i kính trọ ng. Có là m ra tậ p :
"Nhn luâ n giá m", nhữ ng điều bà n nó i, sau khi là m quan đều theo đượ c cả .

Phan Duy Thanh


Ngườ i Quỳnh Lưu, Nghệ An. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 17 (1864), bắ t
đấ u bổ Giá o thụ Bình Giang. Nă m thứ 24 (1871) bổ Đồ ng tri phủ lĩnh Tri huyện Bố
Trạ ch. Qua Tri phủ 2 phủ Quả ng Trạ ch, Hoà i Nhâ n, chuyển và o Chủ sự Hộ bộ rồ i
thă ng Vũ khố Viên ngoạ i lang sung Giá m lâ m. Nă m thứ 30 (1877) bổ Đố c họ c
Quả ng Bình, nhậ m chứ c 5 nă m thờ i triệu và o là m Lang trung Binh bộ . Nă m thứ 36
(1883) gia Hà n lâ m thị độ c họ c sĩ lĩnh Đố c họ c Sơn Tâ y, thì ố m về rồ i mấ t nă m 56
tuổ i.

Duy Thanh có tiếng là liêm khiết, qua ngô i phủ huyện tạ i đâ u, lú c đổ i đi là


khiến ngườ i ta nhớ . Khi coi giữ việc họ c cà ng chă m giả ng dạ y, mỗ i khi giả ng nghĩa
sá ch, tấ t nghiêm chỉnh nét mặ t, ngồ i ngay ngắ n chưa từ ng nả n chú t nà o. Sá ch là m
ra có : "Ngũ luâ n kim kính lụ c", "Tam hoặ c châ m", lạ i quyển "Cổ danh thầ n sự tích"
là khuô n phép là m quan truyền là m sá ch gia huấ n. Con là Phổ , Khang, đều châ n cử
nhâ n. Phổ nă m Ấ t Dậ u niên hiệu Hà m Nghi thi Hộ i đượ c thứ , trú ng cá ch; khi và o
Đình thí, nhâ n sẩ y việc chưa kịp truyền lô . Cứ đến khoa thi, Phổ luô n mắ c bệnh xin
từ chố i. Khang đỗ hương tiến.

Vũ Như

Tự là Đô ng Vấ n, tổ tiên ngườ i ở Hả i Dương, sau dờ i đến (huyện) Thọ Xương,


Hà Nộ i. Như đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 21 (1868), và o Đình thí đứ ng đầ u. Bổ Tri
phủ Từ Sơn rồ i chuyển đi Đố c họ c Hà Nộ i. Đượ c triệu về triều thử về vă n họ c, quả
là uyên bác, đượ c cấ t lên Quang lộ c tự khanh sung biện Nộ i cá c sự vụ . Nă m thứ 35
(1882) quyền sung Tuầ n phủ Hà Nộ i. Sau dờ i đến đó ng Ở huyện Từ Liêm. Nă m sau,
hò a nghị thà nh, kiêm lĩnh Tổ ng đố c. Nguyễn Hữ u Độ trở về lỵ sở là m việc, thì Như
về Kinh thụ chứ c Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ sung Sử quá n Toả n tu. Hồ i đầ u niên hiệu
Đồ ng Khá nh (1886), thă ng Lễ bộ Tham tri vẫ n sung chứ c Sử quá n rồ i ố m chết.

>

Lâ m Hoà nh

Trướ c tên là Chuẩ n, ngườ i Gio Linh, Quả ng Trị. Đỗ phó bả ng kỳ thi Hộ i Tự Đứ c nă m
thứ 21 (1868), đượ c bổ Tri huyện Kim thà nh nhiếp (là m thay cô ng việc chứ c to
hơn khi chứ c nà y vắ ng hay khuyết) phủ vụ Ninh Giang. Nă m thứ 25 (1872), do
châ n Quố c tử giá m Tư nghiệp cấ t lên biện lý Lạ i bộ , rồ i Tham biện Nộ i cá c sự vụ bổ
đi á n sá t sứ

Nă m thứ 31 (1878) sung Phó sứ sang Yên Kinh, khi về, Hộ lý tuầ n phủ Nam Ngã i.
Sau đó đổ i bổ Bố chính sứ Quả ng Ngã i, gặ p lú c đờ i số ng khó khă n, tâ u xin khuyến
quyên chẩ n cấ p giú p dâ n, cứ u số ng rấ t nhiều ngườ i. Nă m thứ 24 (1881) bổ Hữ u thị
lang Cô ng bộ rồ i thự Hữ u tham tri. Hoà nh dâ ng sớ nó i cử a biển Thuậ n An là cử a
ngõ Kinh sư, việc phò ng bị rấ t là quan yếu Và từ khi có ngoạ i hoạ n đến nay hơn 20
nă m, (ngườ i xưa nó i) "buộ c từ lú c chưa mưa" mà nay cò n sợ khoá ng như vậ y lơ
thết nhiên có việc xả y ra thờ i trô ng cậ y và o đâ u”. Vua chuẩ n cho đi chỉ thị cô ng việc
sử a sang cử a biển. Nă m thứ 36 (1883) sung Thuậ n An hả i phò ng phó phò ng huyện,
gặ p bấ y giờ nướ c Phá p đem chiến thuyền đến đá nh, Hoà nh cù ng vớ i Hữ u quâ n Lê
Sỹ, Thố ng chế Lê Chuẩ n, Chưở ng vệ Nguyễn Trung đều bị chết (việc chép ở truyện
Sỹ). Hồ i đầ u Kiến Phướ c (1884) truy tặ ng Cô ng bộ Thượ ng thư. Con là Hoà n do
châ n ấ m thụ Biên tu là m đến Lang trung Cô ng bộ .
Nguyễn Vă n Á i

Ngườ i Yên Lạ c, Sơn Tâ y. Ban đầ u châ n tú tà i đi tò ng quâ n có cô ng. Tự Đứ c nă m thứ


22 (1869), đỗ tiến sĩ. Gặ p bấ y giờ ở biên giớ i, thế cổ phỉ bà nh trướ ng, á i mộ dõ ng đi
theo Tiễu phủ sứ Ô ng Ích Khiêm tiến đá nh. Rồ i đượ c bổ Tri phủ Hoà i Đứ c, việc
quan khoan dung, giả n dí, lạ i dâ n yêu mến. Bị việc phả i miễn chứ c, sau lạ i dù ng cho
lĩnh đồ ng tri phủ Vĩnh Tườ ng. Rồ i lạ i triệu về là m Nộ i cá c thừ a chỉ. Kế đó , sung Tá n
tương quâ n vụ quâ n thứ Thá i Nguyên thờ i ố m rồ i mấ thấ y chưa đượ c thi thố , lấ y
là m tiếc, cho truy thụ Thị giả ng họ c sĩ. Con là Chí, đỗ hương tiến.

Nguyễn Hữ u Độ

Tự là Hy Bù i, ngườ i Tố ng Sơn, Thanh Hó a, tổ tiên theo và o vù ng Thuậ n Quả ng - từ


hồ i quố c sơ, lâ u đờ i cô ng lao thế phiệt, đến ô ng họ là Hữ u Dậ t cù ng hiển qui. Đã có
truyền lạ i rằ ng khi Hữ u Độ cò n thơ ấ u, từ ng đượ c (ô ng họ ) dạ y cho 5 chữ : Kiền,
Nguyên, Lợ i, Trinh mà Độ suố t 7 thá ng khô ng đọ c đượ c. Đù a nghịch vớ i trẻ, khô ng
may ngã và o chả o nướ c nó ng gầ n chết, đượ c danh y chữ a cho, qua đêm thờ i tỉnh
khỏ i. Lạ i mộ t lầ n ngã xuố ng nướ c ở cử a biển, só ng lớ n dồ n dậ p khô ng là m thế nà o
cứ u đượ c, sau giạ t và o doi cá t đượ c thoá t. Thứ c giả bả o rằ ng : nạ n lớ n khô ng chết
thờ i tấ t có lộ c sau. Từ đó sứ c hiểu biết bỗ ng khá c thườ ng, bèn đi họ c, ngà y mộ t tấ n
tớ i. Nhưng đi thi nhiều lầ n khô ng đỗ , lạ i và o nhà Thá i họ c cố chí họ c tậ p. Tự Đứ c
nă m thứ 20 (1867) đỗ hương tiến, bấ y giờ đã 35 tuổ i. Bắ t đầ u bổ giá o thụ Kinh
Mô n rồ i đi Huyện doã n Nghiêu Phong. Bấ y giờ thế giặ c biển đương bà nh trướ ng.
Khi đã đến nhậ m chứ c, chuẩ n bị đinh trá ng, sử a thuyền ghe, luô n đá nh bạ i giặ c ở
cá c nơi Xuâ n á ng, Hà Nguyên, Lạ c Viên. Tên đầ u sỏ giặ c là Hồ Vạ n mang hơn tră m
chiếc thuyền đến chự c xâ m phạ m bờ cõ i, Độ sai ngườ i đến giả ng giả i, giặ c liền kéo
đi. Độ nhậ n huyện có tiếng giỏ i, thị sư Lê Tuấ n có dâ ng sớ nó i là ngườ i có thể dù ng
và o việc lớ

Nă m thứ 36 (1883), Thương biện tỉnh vụ Quả ng Yên Mù a đô ng nă m ấ y phía đô ng


nam Hà , Ninh nố i tiếp nhau thế thủ , Hữ u Độ cù ng vớ i Tuầ n phủ Hồ Trọ ng Đình bà n
nhau sử a sang việc giữ thà nh, nhâ n tâ m hơn đượ c yên. Bỗ ng giặ c biển thừ a cơ ù a
nhau kéo đến, bị Hữ u Độ đá nh bạ i ở La Đồ n. Quả mộ t thá ng, Khâ m sai Nguyễn Vă n
Tườ ng cù ng vớ i Thố ng soá i Phá p là Phi Lặ c đá p tà u thủ y ra giả ng định hò a ướ c,
gặ p Hữ u Độ ở cử a biển, mờ i cù ng đi, đến Hả i Dương, ủ y cho quyền biện cô ng việc
Bố chá nh sứ . Khi quan mớ i đến đổ i là m Bang biện Hả i Dương tỉnh vụ . Nă m sau
sung Giá m đố c Hả i Phò ng cô ng sở , lạ i quyền sung Tiễu phủ sứ đi tuầ n sá t đườ ng
biển. Giặ c Vạ n đem toà n lự c đến đá nh tỉnh thà nh, gian thuyền ở bến sô ng. Thố ng
soá i Phá p từ Hả i Phò ng sai chiếc tà u nhỏ đến thá m thính. Đêm khuya bó ng thuyền
lộ n lẫ n, viên đố c phò ng Tạ Hiện cho là thuyền giặ c, phá t phá o bắ n đá nh, chiếc tà u
nhỏ bị thương quay về. Tiếp đó nhậ n đượ c thư củ a nhà thờ đạ o bá o là quâ n Phá p
đến ấ n định đến ngà y nà o đó thờ i đá nh thà nh. Tổ ng đố c Phạ m Ý và cù ng thà nh đều
cả sợ . Hữ u Độ bà n bạ c là m tờ thư nhờ linh mụ c chuyển đạ t giú p, việc bèn thô i. Giặ c
cho ta là có viện binh, cũ ng tự kéo đi. Sau đó , đá nh nhau vớ i giặ c ở Kinh Mô n bị
thua, vì có cô ng lao trướ c, đượ c xử nhẹ. Bỗ ng tiếp tụ c thư giặ c nó i sẽ đến đá nh tỉnh
và Hả i Phò ng. Ý thỉnh cầ u thố ng soá i Phá p ra quâ n, và ủ y Hữ u Độ nó i (vớ i Tâ y) về
địa thế nú i sô ng rồ i dầ m mưa xô ng thẳ ng đến sà o huyệt giặ c, cả phá đượ c. Từ đó
đả ng giặ c khô ng dá m cấ u kết, cả mộ t vù ng đượ c yên. Nă m thứ 28 (1875) gia hà m
Hồ ng lô tự khanh sung Thương chính kiêm Tổ ng đố c Hả i Phò ng.

Nă m ấ y, Độ xin nghỉ giả hạ n về chỗ ở trong Kinh chă m nom cha mẹ, mồ mả . Vua hỏ i
về việc Bắ c kỳ, Độ nó i Bắc kỳ có 3 điều khó khă n lớ n là việc đê, nạ n lưu dâ n và
thương chính, rồ i tâ u bà y về nhữ ng cô ng việc nên là m : Việc đê điều cô ng phu, phí
tổ n rấ t lớ n, mộ t phen xếp đặ t có quan hệ đến lợ i lạ i muô ni, xin cho khá m xét kỹ rồ i
bà n bạ c vớ i quan tỉnh là m tậ p tâ u lên. Nạ n lưu dâ n thì nó i bọ n nà y là nhữ ng phỉ
trố n bên nhà Thanh, hung hã n khó thuầ n lạ i đượ c, trướ c đến giờ đã hao phí lương,
tiền, rú t cụ c vẫ n khô ng xong. Xin do địa phương tù y tiện xếp đấ t cho chú ng đến ở ,
nếu chú ng bướ ng ngạ nh khô ng hiểu lẽ thờ i thương nghị vớ i quan Phá p hiệp lự c
tiễu trừ . Về việc Thương chính thờ i nó i ý phá i viên chứ c giỏ i giang hiệp lự c vớ i họ
cù ng trô ng nom là m, mố i lợ i ta cầ n nắ m vữ ng đằ ng chuô i. Vua khen, nghe lờ i, rồ i
cả i bổ là m Lạ i bộ biện lý sung Tham biện Thương bạ c sự vụ . Độ nhâ n lạ i dâ ng sớ
nó i việc chấ m thi Hộ i, quan trườ ng lấ y đỗ bừ a bã i, khô ng xứ ng đá ng, hình tích á m
muộ i. Đình thầ n xét quả đú ng, lạ i đượ c cho là nêu tấ u có sự thự c, đượ c thưở ng thụ
Quang lộ c tự khanh lĩnh Tuầ n phủ Hà Nộ i kiêm Chưở ng thương chính.

Sau khi đến nhậ m chứ c, dâ ng sớ tâ u về kế sá ch sử a trong phò ng ngoà i. Lạ i xin chia
nướ c ra là m 5 đạ o, đều đặ t chứ c tuyên sá t kinh lượ c truấ t trắ c đạ i thầ n. Phà m mọ i
việc thuộ c trong đạ o nhấ t nhấ t phả i xem xét, phả i xét thâ n hà o địa phương tâ u xin
chọ n dù ng, khiến cho trong ngoà i dự a và o nhau, như nanh vuố t giữ lấ y nhau, nếu
họ có sinh lò ng nà o thờ i quâ y quầ n lạ i mà hưở ng ứ ng vớ i nhau. Việc giao xuố ng
đình nghị rồ i bỏ . Độ lạ i tâ u bày chính sá ch lớ n về binh chính, tà i chính cả thả y 8
điều giao xuố ng đình thầ n bà n nghị, có đô i việc thi hà nh. Bấ y giờ (quâ n) đoà n củ a
họ Lưu (Lưu Vĩnh Phướ c) cậ y đô ng, kiêu că ng, ngang trá i. Hữ u Độ biết đạ i cụ c sắ p
biến đổ i, mà họ Lưu cù ng binh lính ngườ i khá ch đều khô ng đủ trô ng cậ y, dâ ng sớ
nó i mã i về việc nà y. Lạ i tư xin đi (tuầ n) biên giớ i sung Đoan Hù ng đạ o tĩnh biên
phó sứ .

Nă m thứ 35 (1882) Hà thà nh thấ t lợ i, Độ sung Phó khâ m sai vă n lĩnh Tuầ n phủ Hà
Nộ i, cù ng vớ i Chá nh sứ Trầ n Đình Tú c cù ng đến Hà Nộ i hộ i thương nhậ n thà nh trì
là m việc. Bấ y giờ quan Phá p muố n cho rú t bỏ quâ n đoà n Lưu, thườ ng nhắ c đến
mã i. Thố ng đố c Hoà ng Tá Viêm cho việc di quâ n là việc khó , mà Hữ u Độ vẫ n cù ng
hắ n (Lưu) đi lạ i thâ n thiện, xin giao cho Hữ u Độ khu xử . Hữ u Độ thờ i bả o rằ ng Vĩnh
Phướ c đã ở lâ u dướ i quyền Tá Viêm, xin giao cho Tá Viêm xử trí; hai ngườ i đều
dâ ng sớ xin chỉ. Vua bèn dụ Hữ u Độ lạ i sung Tĩnh biên phó sứ , cù ng vớ i Tá Viêm
hết lò ng khéo xử trí việc ấ y. Thá ng 11 đổ i đi hộ Tổ ng đố c Hà Ninh. Độ dâ ng sớ xin
từ chố i khô ng đượ c. Gặ p khi xả y ra việc Cầ u Giấy, quâ n Phá p phó ng hoả đố t thà nh,
Hữ u Độ bèn đi đến đó ng ở huyện Từ Liêm. Sau đượ c tin trong Kinh cho biết thuyền
binh Phá p đá nh phá cử a Thuậ n, lạ i ký hò a nghị mớ i, Độ tuâ n dụ về nơi cũ là m việc.

Bấ y giờ Hữ u Độ vớ i quyền thầ n đương là m việc khô ng hợ p nhau. Vua Hà m Nghi đã


đượ c lậ p nên, bèn bị bọ n Ngự sử nêu hặ c, có chỉ triệu Độ về Kinh, nhưng Thố ng
soá i Phá p cố ý lưu giữ lạ i.

Hà m Nghi nă m đầ u (1885) bổ là m Thị lang quyền lĩnh Tổ ng đố c Hà Nộ i. Thá ng 5,


Kinh thà nh hữ u sự , tin bá o đến, Độ cù ng vớ i cá c quan tỉnh đến suý phủ Phá p giả ng
giả i việc nướ c rồ i theo suý phủ và o Kinh, cù ng vớ i Tô n nhâ n đình thầ n tâ u lên Thá i
hoà ng thá i hậ u xin dự ng Chính Mô ng đườ ng lên nố i ngô i.

Mù a thu nă m ấy Cả nh Tô ng (tứ c Đồ ng Khá nh ) lên ngô i, gia phong cho Độ là m Bả o


quố c huâ n thầ n Thá i sư Cầ n chính điện đạ i họ c sĩ Cơ mậ t đạ i thầ n, Bắ c kỳ Kinh lượ c
đạ i sứ Vĩnh lạ i bá kiêm cố chư bộ nha sự vụ . Hữ u Độ tù y theo việc chỉnh đố n lạ i dầ n
dầ n đượ c đâ u và o đó . Nhữ ng hoà ng thâ n, tô n thấ t và quan lạ i trướ c bị quyền thầ n
biếm truấ t, đều tâ u xin xá , cho về. Rướ c từ giá (tứ c Thá i hoà ng thá i hậ u ) ở Quả ng
Trị về, đến cư trú ở Khiêm cung, Hữ u Độ tâ u xin rướ c về cung điện để chính ngô i
mẫ u tắ c hậ u đạ o hiếu trị.

Nă m đầ u Đồ ng Khá nh (1886) tên đầ u sỏ phỉ ở Quả ng Bình là Hoà ng Hữ u Phướ c


tậ p họ p đồ đả ng, đã lâ u ngà y là mố i lo cho dâ n. Thá ng 4 nă m ấ y Độ tâ u xin ngự giá
thâ n đi đá nh, đượ c sung Ngự tiền thố ng soá i quâ n vụ đạ i thầ n. Thá ng 8 vua hồ i
loan, Độ dâ ng sớ xin từ chứ c kiêm cố bộ nha chư vụ . Vua á y ná y trong lú c buổ i đầ u
lâ m chính, lấ y lờ i êm đềm yên ủ i Hữ u Độ lạ i vin việc cũ về Trương Đă ng Quế, Trầ n
Tiễn Thà nh trong quố c triều (cho rằ ng 2 đạ i thầ n đó đều chỉ do châ n điện hà m mà
quả n lý Binh bộ thô i). Dâ ng sớ cố sứ c trình. Vua chiều lò ng ưng thuậ n.

Thá ng 9, vua ra ơn cho tướ ng sĩ tò ng chinh, dụ phong cho Độ tướ c hầ u. Độ kiên


quyết từ chố i khô ng nhậ n. Rướ c con gá i thứ ba củ a Độ và o chầ u, đượ c phong
Hoà ng quý phi, Độ nhâ n viện lệ xin đượ c ở triều chầ u hầ u vua khô ng cho. Nă m thứ
2 (1887) phụ ng mệnh đi Bắ c kỳ sung chứ c Kinh lượ c đạ i sứ vua đặ c ban cho câ y
lương ngọ c như ý và long bà i. Vua muố n đến nhà riêng tiễn châ n, Hữ u Độ khẩ n
khoả n xin từ chố i. Vua bèn sai các quan bộ , cá c đưa đến cử a Thuậ n.

Sau từ Bắc kỳ và o chầ u dâ ng tờ mậ t sớ nó i về 3 việc : Cẩ n thậ n xin việc ẩ m thự c


khở i cư có tiết độ , xử trị việc gia đình (xin chọ n nhữ ng nữ quan và lã o thà nh cẩ n
hậ u sung là m Nộ i đình sư phó để giú p đỡ về nộ i đứ c, nộ i trị) và kính thầ n (nó i rộ ng
về cá i nghĩa tế đề (tế về mù a hạ ), tế thườ ng (tế về mù a thu); cò n cá c tự điển khá c
khô ng chép thờ i đều xin tỉnh bỏ ).

Mù a đô ng nă m ấ y tấ n phong Vĩnh Lạ i quậ n cô ng. Về lỵ sở là m việc đượ c 1 nă m lạ i


và o chầ u. Bấy giờ mớ i dự ng đỡ cơ đồ cô ng việc bề bộ n, khẩ n cấ p, cá c quan luô n bị
quở trá ch. Hữ u Độ mậ t dâ ng thư can giá n, vua rấ t nghe theo, cho giả m bớ t cô ng
việc. Khi từ giã ra đi, lạ i dâ ng sớ nó i : "Thầ n từ khi về triều xem nhữ ng chương sớ ,
thấ y các lẽ trong lờ i phê phá n đã suy đi nghĩ lạ i, thấ y sợ hã i bộ i phầ n. E rằ ng Hoà ng
thượ ng, tấ m lò ng bá o hiếu chưa đượ c khuâ y khỏ a, mộ t niềm cầ n lao chứ a chấ p lo
â u, là m cho tình vua tô i nhâ n đó mà cách trở , thườ ng mang lò ng ngờ sợ nhau. Thầ n
rấ t lấ y là m lo ngạ i. Hiện nay thờ i buổ i, sự việc khá c xưa, đã khó lạ i cà ng thêm khó .
Ta cử độ ng điều gì, ngườ i ta đều nhò m ngó . ưở ng vua tô i nên mộ t lò ng mộ t dạ để
giữ gìn lấy toà n cụ c. Vua rấ t cả m độ ng về lờ i nó i. Mù a đô ng nă m thứ 3 (1887) Độ
ố m rồ i mấ t tạ i chứ c.

Ban đầ u Hữ u Độ mắ c bệnh, vua luô n luô n sai trung sứ mang ban cho quế, thuố c
quý và phá i ngườ i đến điều trị, rồ i thâ n lậ p đà n cầ u cú ng cho. Khi mấ t, bã i triều 3
ngà y, hậ u ban cho sa, lụ a, tiền và ban mộ t tuầ n tế. Ở Bắc kỳ, cá c cô ng sở quâ n Phá p
đều có đeo bă ng đen để tang theo quố c tụ c. Độ vố n đượ c ngườ i Phá p yêu mến quí
trọ ng là như thế. Con là : Hữ u Lung, dự có cô ng trong việc phò trợ , rộ ng ơn cho
tặ ng Thá i thườ ng tự khanh, phong tướ c Phả Lạ i bá ; Hữ u Tườ ng châ n cử nhâ n, bổ
á n sá t Hà Nam, Hưng Yên, nay đổ i đi Bắc Ninh.

Ngô Quý Đồ ng (100)

Tự là Ấ u Chuyên, hiệu là Nạ i Am, biệt hiệu là Huyền Đồ ng Tử , ngườ i Hương Thủ y,


Thừ a Thiên. Cha là Vă n Giai, ngườ i khả ng khá i có chí lớ n. Nă m Kỷ mù i lệ theo dướ i
quyền Hậ u quâ n Võ Tính, khi thà nh bị vỡ , mang mậ t thư lén đến hà nh tạ i dâ ng nộ p,
Thế tổ Cao hoà ng đế ban khen bổ là m độ i trưở ng, vì có quâ n cô ng thă ng mã i đến
Tổ ng đố c Định Biên, sau vì có việc bị miễn chứ c.
Quý Đồ ng lú c nhỏ lanh lợ i, thô ng minh. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867).
Bắ t đầ u thụ chứ c điển tịch rồ i thă ng Biên tu sung i cá c bí thư sở hà nh tẩ u. Nă m thứ
28 (1875) do châ n Thị độ c sung là m việc san định luậ t lệ rồ i lạ i đổ i bổ Hồ ng lô tự
thiếu khanh tham biện các vụ . Bấy giờ Cô ng tử Hồ ng Sâ m có tiếng vă n họ c, Quý
Đồ ng là m tậ p tiến cử nhữ ng ngườ i (vă n họ c) mình biết, cho sá t hạ ch dự trú ng
hạ ng, Đồ ng đượ c gia mộ t cấ p, rồ i nhâ n có tang mẹ rờ i chứ c. Khi mã n tang, cấ t lên
chứ c Thị độ c họ c sĩ sung biện cá c vụ .

Quý Đồ ng ở cá c, vố n có tiếng hay chữ , vâ ng mệnh là m nhữ ng vă n thơ vua ra đề,


luô n luô n đượ c hợ p ý vua, trong 5, 6 nă m thă ng vượ t lên đến hà m ấ n quan. Vua
từ ng bả o quan Cá c là Nguyễn Thuậ t rằ ng : "Nó i về thơ thờ i Đồ ng đã là điêu luyện".
Vỹ Dã vương cũ ng suy tô n là ngườ i vă n họ c. Chỉ phả i cá i tính nô ng nổ i, vộ i và ng tâ u
đố i chiếu nhiều khi sơ suấ t, vua thườ ng cho là khô ng phả i bậ c nhâ n tà i đạ i dụ ng mà
ră n bả o và chuẩ n cho bổ là m quan ngoà i cho đượ c lịch duyệt, chín chắ n hơn.

Nă m thứ 34 (1881) đổ i bổ Hồ ng lô tự khanh lĩnh Quả ng Bình Bố chính sứ . Nă m thứ


36 (1883) đổ i phá i đi quâ n thứ Sơn Tâ y rồ i ố m chết ở trong quâ n khi 49 tuổ i. Sá ch
là m ra có tậ p "Kiến Sơn sà o thi vă n tậ p". Con là An, do châ n ấ m tử thụ chứ c Hà n
lâ m viện cung phụ ng.

Nguyễn Đình Tự u
Tự là Doã n Ngũ , ngườ i Hà Đô ng thuộ c Quả ng Nam. Đỗ ấ t khoa kỳ thi Hộ i Tự Đứ c
nă m thứ 21 (1868) đượ c thụ chứ c Tu soạ n lĩnh Hộ bộ chủ sự . Nớ i đặ t việc giả ng
tậ p ở Dụ c Đứ c đườ ng, bộ thầ n thấ y là có vă n họ c phẩ m hạ nh, cử lên. Vua thâ n ra đề
cho ứ ng hạ ch đượ c dự hạ ng, thă ng cho mộ t trậ t rồ i cho sung là m. Sau vì có cha mẹ
già , cho đổ i lĩnh Đố c họ c Quả ng Nam. Nă m thứ 32 (1879) bổ Thị giả ng sung chứ c
tá n thiện ở Chính Mô ng đườ ng, chưa bao lâ u lĩnh Quố c họ c sĩ, sung Phó chủ khả o
kỳ thi Hộ i. Đồ ng Khá nh nă m thứ 3 (1888) thă ng Hồ ng lô tự khanh lạ i lĩnh Đố c họ c
tỉnh rồ i ố m mấ t nă m 62 tuổ i.

Đình Tự u, vă n họ c uyên bá c, hạ nh kiểm thuầ n hò a, đứ ng đắ n, ở trong nghề giá o từ


đầ u đến cuố i đượ c ngườ i ta đều tô n là mô phạ m. Con là Vă n Hà nh châ n ấ m sinh đỗ
tú tà i.

Nguyễn Tiếp Phương

Ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867) bổ


Huấ n đạ o Hậ u Lộ c, theo Kinh lượ c sứ Nguyễn Chính đi Bắc kỳ có cô ng. Nă m thứ 28
(1875), bổ Tri huyện Mỹ Lộ c, mã n trậ t, đượ c triệu và o là m Giá m sá t ngự sử , vì can
việc phả i giá ng chứ c đổ i bổ đi Giá o thụ Đứ c Thọ Nă m thứ 35 (1882) sung Sơn
phò ng phó sứ Hà Tĩnh. Hồ i đầ u niên hiệu Thà nh Thá i (1889) do châ n Hà n lâ m
trướ c tá c về nghỉ rồ i mấ t nă m 73 tuổ i.
Tiếp Phương, ngà y thườ ng có tiếng là ngườ i hiếu đễ, mở mang điều lợ i cho dâ n.
Thấ y chỗ ấ p mình ở là nơi trũ ng chậ t hẹp, đã mang dâ n trong ấ p ra mở mang sử a
sang mộ t dả i Nghi Sơn cho rộ ng ra. Lạ i khuyên dâ n nú i trồ ng chè và khẩ n trưng
thêm đấ t châ u thổ cà y cấ y; dâ n đượ c nhờ mố i lợ i.

Tiếp Phương từ ng là m quan nhiều nơi, nhưng nhà vẫ n nghèo tú ng. Ngà y mấ t, phụ
lã o trong ấ p bả o con em gó p tiền giú p đỡ việc tang. Trướ c tên là Lâ n, sau lấ y tên tự
gọ i.

="4" face="Times New Roman" color="red">Lê Vă n Điếm

Lê Vă n Điếm ngườ i Vĩnh Lộ c, Thanh Hó a. Đỗ phó bả ng võ Tự Đứ c nă m thứ 21


(1868) bổ đi suấ t độ i Quả ng Bình. Theo quâ n thứ tỉnh Bắ c đi bắ t giặ c, đượ c cấ t lên
Cấ m binh cai độ i sung đố c binh. Có cô ng, đượ c bổ Lã nh binh quan, quyền Thanh
Hó a phó đề đố c. Kế đó quyền sung Đề đố c quâ n thứ tỉnh Sơn Tâ y. Vă n Điếm có sứ c
khỏ e hơn ngườ i, ngà y thườ ng cai quả n quâ n độ i có khuô n phép và khéo đố i đã i vớ i
binh sĩ, ở lâ u nơi quâ n thứ có danh tiếng.

Nă m thứ 31 (1878) lĩnh Đề đố c Nam Định rồ i bổ Chưở ng cơ lĩnh chứ c như cũ . Nă m


thứ 36 (1883) thà nh Nam Định thấ t thủ , cù ng vớ i á n sá t Hồ Bá Ô n đều bị chết, truy
tặ ng Đô thố ng.
>

Trịnh Vă n Lâ m

Ngườ i An Thi, Hưng Yên, đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 21 (1868) đượ c bổ Giá o
thụ Thá i Bình . Rồ i đổ i bổ Tri huyện Hà Đô ng, vì can việc bị đổ i xuố ng chứ c liền bổ
Đố c họ c Hà Tĩnh.

Em là Bưu , đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) qua bổ Tri huyện An Dương,


thờ i thă ng bổ Tri phủ Tư Nghĩa. Rồ i hiệu về bổ Giá m sá t ngự sử , đổ i sang Hình
khoa cấ p sự trung, thă ng mã i đến á n sá t ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Bị hạ i trong
cuộ c binh biến nă m ấ t dậ u hồ i đầ u Thà nh Thá i đượ c tặ ng Quang lộ c tự khanh.

Nguyễn Đă ng Ngoạ n

e="Times New Roman">

Ngườ i Mộ Đứ c, Quả ng Ngã i. Đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 23 (1870), do châ n


Hà n lâ m viện điển tịch lĩnh Nộ i cá c Biên tu rồ i chuyển lên trướ c tá c. Nă m thứ 26
(1873), Bắ c kỳ có cá o cấ p theo Khâ m sai Nguyễn Vă n Tườ ng đi cô ng cá n, xong việc
trở về đượ c thưở ng ngâ n tiền hạ ng lớ n, hạ ng nhỏ , mỗ i thứ 2 đồ ng. Bỗ ng gặ p khi
bọ n Trầ n Quang Hoã n ở Hà Tĩnh đá nh vỡ thà nh đạ o, lạ i theo Thố ng đố c Lê Bá Thậ n
phá i ủ y. Khi thà nh đã lấ y lạ i đượ c thụ hà m Trướ c tá c lĩnh Phó quả n đạ o Hà Tĩnh.

Chưa bao lâ u, á c man Thạ ch Bích nổ i lên Đă ng Ngoạ n am thuộ c tình thế (nơi đó ) lạ i
nă ng đi việc quâ n, cũ ng là ngườ i giỏ i giang thô ng thạ o, cho đổ i sung Tĩnh man quâ n
thứ tá n tương, đố c quâ n tiến đá nh sá ch Man, luô n đượ c thắ ng lợ i.

Nă m thứ 30 (1877), bạ t bổ Thị độ c lĩnh Á n sá t sứ Bắ c Ninh, rồ i cấ t lên Hồ ng lô tự


khanh lĩnh Bố chá nh sứ Thanh Hó a.

Nă m thứ 32 (1879) đổ i sung Sơn phò ng tiễu phủ sứ Ngã i Định mang quâ n tiến
đá nh sá ch Man ở Long Võ , đá nh dẹp, vỗ về đú ng đườ ng, đượ c ban kỷ lụ c. Nă m thứ
36 (1883) thă ng Quang lộ c tự khanh vẫ n sung sứ chứ c. Hồ i đầ u niên hiệu Kiến
Phướ c (1884) thă ng Binh bộ Tả thị lang hộ lý Nam Ngã i tuầ n phủ quan phò ng. Kịp
khi Kinh thà nh hữ u sự , tỉnh thà nh nhâ n thế cũ ng khô ng giữ đượ c, Đă ng Ngoạ n lén
trố n về quê, bị giá ng 4 cấ p ly chứ c, rồ i ố m chết.

Đă ng Ngoạ n là ngườ i trầ m tĩnh có họ c, đố i vớ i ai cũ ng khô ng tỏ ra nó ng nả y giậ n


dữ bao giờ và gặ p việc biết xử trí. Trướ c ở Ngã i Định, giặ c Man lặ ng, dâ n sự yên,
đến nay cò n đượ c ngườ i ta truyền tụ ng. Nă m Thà nh Thá i thứ 9 (1897) khai phụ c
nguyên hà m. Con là Bà n đượ c ấ m thụ cung phụ ng, cũ ng đỗ hương tiến.

Nguyễn Xuâ n Ô n
Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An, tính cương trự c, trọ ng khí tiết. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m
thứ 24 (1871) do châ n Hà n lâ m biên tu đi thự Tri phủ Quả ng Ninh. Vì thà nh tích trị
dâ n đượ tiến cử , có chỉ đổ i đi Đố c họ c Bình Định, dâ n xin giữ lạ i khô ng đượ c. Nă m
thứ 28 (1875) là m Giá m sá t ngự sử , thă ng Lễ khoa chưở ng ấ n ra lĩnh Á n sá t sứ
Bình Thuậ n rồ i đổ i đi Quả ng Ngã i. Chưa bao lâ u triệu về biện lý Lạ i bộ , dâ n tỉnh
Ngã i lạ i liên danh ký đơn xin lưu lạ i. Vua sai ghi việc đó và o bả n sự trạ ng để khuyến
khích. Rồ i lạ i chuyển sang Hình bộ . Ở Quả ng Bình có nhữ ng á n kinh niên cò n bỏ lạ i
vì tình lý khó khă n khô ng xét ra đượ c. Ô n khâ m phá i đi điều tra kết luậ n. Nhâ n thấ y
việc ở Bắ c thà nh, ô ng mậ t tâ u về điều trầ n cá c khoả n Bộ Lạ i khép tộ i là vi chỉ, bị
cá ch chứ c. Đã đượ c chuẩ n cho lụ c đi rồ i, lạ i đượ c phê "Tạ m cho ở lạ i là m xong việc
phụ c mệnh". Sau đượ c khở i phụ c Thị giả ng lĩnh Đố c họ c Quả ng Bình.

Khoả ng nă m Hà m Nghi (1885) Kinh thà nh hữ u sự , vua dờ i đi nơi khá c, địa phương
nhâ n thế cũ ng khô ng đượ c yên tĩnh. Xuâ n Ô n bỏ quan về.

Xuâ n ô n vố n có danh vọ ng, thâ n hà o vui lò ng hưở ng

ứ ng đã bị quan Phá p bắ t đưa về Kinh nghĩ xử . Kịp đến nă m

đầ u niên hiệu Hoà ng thượ ng lên nố i ngô i, mong ơn đượ c khoan

miễn cho ở ngoà i, nhâ n mượ n nhà ngó i dạ y họ c, rồ i ố m chết.

Xuâ n Ô n lú c trẻ thô ng minh. Khi chưa đỗ , nhà khô ng sẵ n sá ch để họ c từ ng phả i đến
nhà ngườ i họ c chung, hoặ c mượ n sá ch về, chỉ đọ c mộ t lượ t là thuộ c. Là m vă n thì hễ
cầ m đến bú t là xong. Có khi là m vă n về mộ t đầ u đ&#7873;, là m đến 5, 6 thể mà cấ u
tứ đều khá c nhau và đều tuyệt hay.
Tính thích là m vă n gà cho ngườ i. Ở phủ huyện hà ng nă m đến ngà y rỗ i mở kỳ thi
khả o khó a, Xuâ n Ô n thườ ng mang họ c trò đi theo, là m mộ t cá i lều lớ n, ngồ i ở giữ a,
hơn chụ c họ c trò ngồ i quanh bên phả i bên trá i. Rồ i Xuâ n ô n ệng cứ đọ c suố t bà i nọ ,
lạ i bắ t đầ u đến bà i kia, ngườ i ta lấ y là m kỳ như có sẵ n bài nhá p ở trong bụ ng. Đến
khi ra là m quan, là m việc cô ng bằ ng ngay thẳ ng, đến đâ u cũ ng có tiếng tố t, cho nên
sau khi đổ i đi, ngườ i ta nhớ tiếc. Con là : Xuâ n Hả i, đỗ tú tà i; Xuâ n Vịnh, cử nhâ n.

Hoà ng Hữ u Thườ ng

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên, đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 28 (1875). Do châ n


Hà n lâ m đi thự Tri phủ , và o là m Viên ngoạ i lang Cơ mậ t viện, thă ng Nộ i cá c tham
biện, rồ i chuyển sang Binh bộ biện lý, Tham biện Thương bạ c sự vụ .

Nă m thứ 35 (1882), quan Đạ i Phá p đá nh vỡ tỉnh thà nh Hà Nộ i, Hữ u Thườ ng theo


cù ng vớ i Khâ m sai Trầ n Đình Tú c đến nơi lấ y lạ i thà nh lờ i lĩnh Bố chính sứ Hà Nộ i,
sau lạ i đổ i bổ thị lang sung biện Cá c vụ .

Nă m thứ 36 (1883) phế đế lậ p lên, trấ n Hả i thà nh thấ t thủ . Sau khi lạ i giả ng hò a,
đượ c sai là m Định ướ c tham biện chuyên Chưở ng vă n thư sự vụ .

Bấ y giờ ở Bắc kỳ sau khi hữ u sự , lò ng ngườ i ngờ sợ , trộ m giặ c nổ i lên tứ tung. Sứ
thầ n Phá p xin phá i viên chứ c giỏ i giang mau đến xử trí. Triều đình cử Đoà n Vă n
Hộ i và Hữ u Thườ ng. Thườ ng đượ c thă ng thự Tham tri Lạ i bộ sung Phó khâ m sai
đạ i thầ n, cù ng vớ i Vă n Hộ i đến bà n định về việc thuế lệ khai mỏ . Khi trở về, bổ sang
Hộ bộ . Khi Cả nh Tô n Thuầ n hoà ng đế bắ t đầ u lên nố i ngô i, đượ c bạ t Cô ng bộ
Thượ ng thư. Nă m thứ 3 (1888) cho thự hiệp biện đạ i họ c sĩ. Hữ u Thườ ng cố từ
khô ng đượ c. Liền dâ ng sớ nó i : Vương chế nó i rằ ng : "Nướ c khô ng có tích luỹ 6
nă m thờ i là cầ n cấ p; nướ c khô ng có tích luỹ 3 nă m thờ i cho là nướ c khô ng ra nướ c
nữ a". Cho nên việc tích trữ là chính sá ch lớ n củ a nướ c, nên suy tính kỹ mà dự
phò ng trướ c.

"Kinh sư là nơi trọ ng địa, quan lạ i, binh lính tụ tậ p đô ng số chi phá t khá nhiều.
Thừ a Thiên số thó c thuế ít, khô ng đủ dù ng trong mộ t hạ t mình, đồ ng niên chi phí
toà n nhờ ở Nam, Bắ c hai kỳ. Nhữ ng nă m trướ c, Bắ c Kỳ chở thó c gạ o về nộ p kinh
mỗ i nă m đến 15 vạ n hộ c, phương, Thanh Hó a chở đến 15 vạ n hộ c, phương, Nghệ
An chở đến 4, 5 vạ n hộ c, phương. Ngoà i số đó lạ i có gạ o cướ c giá , gạ o phụ hao chở
đến bá n ra, con số cũ ng nhiều. Cho nên hạ t gạ o đượ c lưu thô ng, mỗ i phương giá
tiền chỉ 3,4 quan, mà giữ a khi gặ p lú c mù a mà ng kém, dâ n gian cò n có tình trạ ng
ngặ t nghèo. Huố ng nay số thó c Bắ c kỳ phả i chở đến đã cho chiết nộ p bằ ng tiền mà
lương bổ ng quan lạ i binh lính lạ i hậ u hơn trướ c; lạ i, cá c tỉnh từ Thanh Hó a trở về
phía Nam, sau cơn binh hỏ a, 10 nhà thì 9 nhà khô ng, số nhậ p nă m nay khô ng đủ
cung số xuấ t, nên gầ n đâ y cá c tỉnh xin vay, xin miễn thuế, luô n luô n kêu hết ă n. Số
hiện dự trữ ở kho Kinh chỉ cò n có thể chi đượ c 1 nă m mà thô i, có xuấ t mà khô ng
nhậ p, tình hình tích lũ y cô ng và tư thậ t đá ng buồ n. Nếu khô ng dự trữ tính trướ c mà
chỉ trô ng ở sự vậ n tả i củ a hiệu Khá ch Cô ng Xương, thả ng hoặ c gặ p khi só ng gió ,
khô ng thô ng đồ ng thờ i sự chi dụ ng củ a nhà nướ c lấ y và o đâ u? Tuy hiện nay có tà u
thủ y chở gạ o đến bá n, có thể đổ i chá c vớ i họ đượ c, phả i cá i dâ n gian tiêu thụ khô ng
nhiều, nhà nướ c thờ i cũ ng chưa mua trữ cho nên số gạ o chở đến cũ ng ít. Huố ng
bọ n lá i buô n lắ m má nh khó e. Nếu có chở đến cũ ng thừ a cơ lú c mình thiếu ă n, cố
tình kìm hã m để lấ y lã i nhiều. Như thế mà mong cho nướ c có lương thừ a, dâ n
khô ng sắ c đó i, tưở ng cũ ng là chuyện khó .

"Vậ y nay xin đặ t ra Kinh mễ cụ c, bấ t cứ ai xin lĩnh (thầ u), thì họ xuấ tố n ra, nhà
nướ c chỉ phá t bằ ng cho để tiện thô ng thương. Chở đến, bấ t cứ nhiều hay ít, cho
phép đượ c đem bá n cho dâ n. Cò n thừ a bao nhiêu, nhà nướ c sẽ chiếu giá thị trườ ng
mà thu mua. Rồ i quan, quâ n lĩnh lương, đến ngay tạ i chỗ mà lĩnh mà phá t cũ ng
tiện. Hoặ c sứ c cho đem đến Kinh thương chứ a lạ i, mỗ i nă m cầ n đượ c 20 vạ n
phương gạ o đủ để chi phá t.

"Nhà nướ c đã mua thì họ chở đến ngà y mộ t nhiều; ngà y mộ t nhiều thờ i giá ngà y
mộ t hạ . Lỡ khi chở đến khô ng kế tiếp giá gạ o có hơi cao thì nhà nướ c phá t bá n ra
để tiện cho dâ n. Như thế chứ a chấ t sẵ n sà ng, lụ t, hạ n khô ng đá ng lo; hạ t gạ o
thườ ng đủ , cô ng, tư có thể khô ng quẫ n bá ch. Đó cũ ng là mộ t chướ c là m đủ dù ng
cho nướ c, dồ i dà o cho dâ n vậ y". Vua rấ t khen ngợ i nghe lờ i.

Thá ng 7 nă m ấ y đổ i lĩnh Binh bộ sung Sử quá n phó tổ ng tà i kiêm quả n Vă n thầ n,


Phò mã Quố c tử giá m sự vụ . Chưa đượ c bao lâ u ố m chết.

Tổ tiên đều là m ngườ i chà i lướ i, riêng đến Hữ u Thườ ng lấ y vă n họ c là m nên. Họ c,


giỏ i về chính sự , ngườ i ta đều cho là giỏ i giang thô ng thạ o. Mớ i hơn 10 nă m là m
đến hiệp quỹ, đều là đặ c cá ch cả. Khi mấ t, vua lấ y là m tiếc, cho truy thụ hiệp biện,
ban cho 100 lạ ng bạ c, 500 quan tiền và lụ a là , hó a vậ t cá c thứ . Con là Hữ u Điềm, Lé
bộ chủ sự , chá u là Khả i, đỗ hương tiến.

Hồ Bá Ô n tự là Cung Thú c, hiệu là Tù ng Viên, ngườ i Quỳnh Lưu, Nghệ An, đờ i đờ i là


mộ t họ danh tiếng. Tổ là Trọ ng Dư đỗ hương cố ng triều Lê; cha là Trọ ng Tuấ n, đỗ
hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828) là m đến á n sá t, nhâ n sai lầ m bị lạ c chứ c,
sau vì có con là m to, đượ c tặ ng Hà n lâ m thị giả ng.
3" face="Times New Roman">Bá Ô n là ngườ i khả ng khá i, lú c trẻ chă m họ c, có tiếng
hay chữ . Đỗ Ấ t khoa kỳ thi Hộ i Tự Đứ c nă m thứ 28 (1875), do châ n Kiểm thả o sung
Nộ i cá c Biên tu rồ i lĩnh Tri huyện Hương Thủ y. Nă m thứ 30 (1877) thă ng Trướ c
tá c lĩnh Nộ i các Thừ a chỉ rồ i chuyển lên Thị độ c. Nă m thứ 34 (1881) lĩnh Á n sá t sứ
Nam Định.

Trướ c, Bá Ô n ở Nộ i cá c từ ng vì vă n họ c đượ c vua biết đến. Mù a xuâ n nă m thứ 36


(1883) vua 55 tuổ i, tậ p thỉnh an củ a Bá Ô n có câ u rằ ng :

Thiên tă ng giá p lịch, lụ c lụ c hoà n lai vã ng chi xuâ n.

Hả i Ký tiên trù , ngũ ngũ diễn chi thà nh chi số

Dịch:

Trờ i sinh tuổ i thọ (101), sá u sá u (102) quanh xuâ n đi xuâ n lạ i;

Biển ghi thẻ tiên, nă m nă m (103) dà i con số sinh thà nh.

Đượ c châ u phê là câ u mớ i mẻ và thưở ng cho 1 cấ p.

Thá ng 2 nă m ấ y, quâ n Phá p đã lấ y Hà thà nh, khi hò a ướ c chưa định, họ lạ i chạ y tà u


đến sô ng Vị Hoà ng đá nh ép thà nh Nam Định. Cử a Đô ng thà nh l nơi bị tấ n cô ng,
Tổ ng đố c Vũ Trọ ng Bình thương ủ y cho Bá Ô n cù ng Đề đố c Lê Vă n Điếm đem quâ n
đến chố ng giữ . Rồ i kịch chiến vớ i họ . Điếm bị chết tạ i trậ n, Bá Ô n bị thương, nhưng
buộ c vết thương lạ i chố ng cự . Lú c ấ y Kinh lượ c Nguyên Chính đó ng quâ n ở Đặ ng
Xá , khô ng chịu tiếp viện. Rồ i Bá Ô n lạ i bị đạ n ngã lă n ra đấ t, thà nh bèn vỡ . Quâ n sĩ
đỡ Ô n ra nơi ở , có ngườ i khuyên cho lấ y thuố c chữ a thì Bá Ô n trả lờ i: "Đã khô ng
thể vì nướ c nhà bả o vệ đượ c thà nh trì, nay thà nh mấ t thì mấ t theo, cò n cấ u gì nữ a".
Việc tâ u lên, vua chuẩ n ban cho 30 lạ ng bạ c về quê chữ a thuố c. Mớ i đượ c mộ t
thá ng thờ i Ô n mấ t, nă m ấ y 41 tuổ i. Vua đượ c tin, nó i : "Khô ng trá nh cá i chết mà
mấ t theo thà nh, hơn kẻ trá nh cá i chết xa lắ m". Rồ i chuẩ n cho đặ c cách truy tặ ng
Quang lộ c tự khanh và chiếu theo hà m mớ i tặ ng mà cấ p tiền tuấ t, để khuyến khích
nhữ ng ngườ i khi lâ m sự hết lò ng tiết thá o. Có 3 ngườ i co n: Kiện, ấ m thụ điển bạ ;
Linh đỗ hương tiến; Tư, ấ m sinh.

Nguyễn Tà i Tuyển

Tự là Chu Sỹ, ngườ i Nam Đà n, Nghệ An, tính thà nh thự c, chấ t phá c, có tiếng là thờ
cha mẹ có hiếu. Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 30 (1877), bổ Tri phủ Tương Dương.
Tạ i chứ c, lưu đến việc canh nô ng, mộ dâ n khẩ n ruộ ng nú i, vỗ về dâ n Man, tấ t cả vớ i
tấ m lò ng thà nh tín, lạ i dâ n mến yêu. Sau do châ n Thị giả ng sung sơn phò ng Phó sứ
Nghệ An. Gặ p khi quâ n Man cướ p bó c ở địa giớ i (phủ ) Tương, (phủ ) Quỳ, Tà i
Tuyển đem quâ n tiến đá nh, ngườ i Man đều đến quâ n đầ u thú . Tuyển bèn đó ng lạ i
ở Quỳ Châ u để chiêu dụ trấ n á p. Có ngườ i thấ y ở đkhí độ c nặ ng, khuyên Tuyển dờ i
về. Tuyển nó i : "Đạ o là m tô i phả i tậ n tụ y, khí lam chướ ng khô ng đá ng kể". Đã có lầ n
bị nướ c lũ nguồ n độ t ngộ t đổ đến, lương thự c chuyên chở khô ng kịp, Tuyển cù ng
quâ n sĩ mấ y ngà y ă n mộ t bữ a, nhưng lấ y cô ng nghĩa kích thích, họ cũ ng đều bền
chí. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) vì vấ t vả quá nhiều sinh bệnh rồ i mấ t ở trong
quâ n, đượ c truy thụ Hà n lâ m viện thị độ c.
Hoà ng Vă n Hoè

Tự là Vương Thự c, ngườ i Đô ng Ngạ n, Bắ c Ninh. Cha là Đĩnh, đỗ hương tiến, là m


quan mã i đến chứ c Ngự sử rồ i ố m, về nhà dạ y họ c.

Vă n Hoè lú c trẻ có tiếng hay chữ . Đỗ tiến sĩ Tự Đứ c nă m thứ 33 (1880), thụ chứ c
Hà n lâ m viện Tu soạ n. Sau lạ i thấ y họ c rộ ng cho mờ i đến thử đượ c trú ng tuyển, bổ
Thị độ c lĩnh Tri phủ Kiến Xương. Khoả ng niên hiệu Kiến Phướ c, sung bang biện
Bắ c Ninh thứ vụ . Sau vì đi theo quâ n thứ khô ng có cô ng trạ ng, bị đổ i xuố ng chứ c
là m Kinh diên khở i cư chú . Hà m Nghi nă m đầ u (1885) Kinh thà nh hữ u sự , chết
trong nạ n (n32;ớ c). Hồ i đầ u niên hiệu Thà nh Thá i (1889) đượ c truy thụ trướ c tá c.
Anh Vă n Hò e là Kỳ, cũ ng đỗ hương tiến.

QUYỂ N 40

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C I


Phạ m Trọ ng Tụ y

(Phụ : Đặ ng Tích)

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An. Tò ng quâ n nă m đầ u niên hiệu Gia Long (1802) , đượ c
bổ Nghiêm vũ vệ cử u độ i trưở ng, rồ i bổ Tam độ i thí sai chá nh độ i trưở ng. Sau theo
Phó vệ ú y Nguyễn Đình Phú đi miền đườ ng nú i Quỳnh Lưu đá nh nhau vớ i giặ c,
giao chiến mà bị chết. Nă m Tự Đứ c thứ 9 (1856), đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lạ i ngườ i cù ng ấ p là Đặ ng Tích, đượ c tuyển và o chứ c Vũ vệ Thấ t độ i Thiệu Trị nă m


thứ 5 (1845). Trướ c theo Hiệp thố ng đạ i thầ n Trương Quố c Dạ ng đi quâ n thứ Hả i
An, đá nh ở Bình Giang, lú c giao chiến chém thủ cấ p giặ c, đượ c bạ t bổ độ i trưở ng và
gia thưở ng thí sai chá nh độ i trưở ng suấ t độ i. Lạ i sung thú Hà Nộ i rồ i đi quâ n thứ
Bắ c Ninh theo đó lấ y lạ i đượ c phủ Phú Bình, xong, chuyển về Điền Sơn. Đến khi cá c
trậ n Tuâ n Đạ o thắ ng lợ i đượ c cấ t lên tinh binh cai độ i. Sau sung Đố c binh quâ n thứ
tỉnh Thá i (Nguyên) theo Tham tá n Ô ng Ích Khiêm đi tiễu bắ t giặ c đắ c lự c, đượ c
thưở ng 1 lầ n kỷ lụ c. Sau đến trậ n Hà Hữ u, Xuâ n Lã ng thì bị thua, phả i đổ i xuố ng
chứ c Hiệp quả n, nhâ n đượ c phá i đi đồ n Phù Ninh, đá nh nhau vớ i giặ c thì bị chết trậ

Nguyễn Thế Cá t

(con là Ngọ c Chấ n)


Tự là Thế Bả o, quê ở Đô ng Thà nh, Nghệ An. Là ngườ i thô ng minh lanh lợ i, có sứ c
khỏ e mưu lượ c. Nă m 18 tuổ i mớ i đọ c sá ch. Đỗ hương tiến nă m Gia Long thứ 2
(1803). Nă m thứ 18 (1819) triều đình thấ y đấ t Sơn Tâ y nhiều nơi xung yếu là m
việc đặ c cử Cá t là m Tri huyện Phù Ninh (nay thuộ c Vĩnh Phướ c). Bắ t đầ u đến nhậ m
chứ c, bắ t bớ , chế ngự có phương phá p, tró c nã đượ c nhữ ng tướ ng cướ p đem trị tộ i,
trong huyện đượ c an ninh. Hạ t ấ y, trướ c đó chưa có Vă n từ , Thế Cá t đứ ng khở i
xướ ng lậ p ra, lạ i xuấ t lương bổ ng ra lậ p tự điền, là m quan ở đấ y 7 nă m, hưng lợ i,
trừ hạ i, đ&#432;ợ c dâ n ca tụ ng, tấ m tắ c khen là Cung Hoà ng.

Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826), huyện có tin bá o giặ c, Thế Cá t thâ n mang lệ thuộ c
đến đồ n Thọ Thế bắ t phạ m, giả i về đến giữ a đườ ng qua khu rừ ng là ng Từ Đà , bỗ ng
gặ p quâ n phỉ đó n đá nh, hoả ng hố t ứ ng phó khô ng kịp, bị giặ c đâ m chết vứ t xá c
xuố ng sô ng. Xá c trô i về đến trướ c cử a Vă n từ xã Phượ ng Lâ u, xã nà y sử a lễ đem
mai tá ng, lạ i cả m về cô ng đứ c, dự ng đền thờ . Quan trấ n thủ tâ u lên, vua thương
tiếc, gia thưở ng 50 quan tiền và tặ ng đồ ng tri phủ . Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), đượ c
liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Ngọ c Chấ n.

Ngọ c Chấ n tự là Thế Lợ i, có sứ c khỏ e, sứ c ă n gấ p 5, 6 ngườ i, gồ m tà i vă n võ . Đỗ kỳ


thi hương Tự Đứ c nă m đầ u. Nă m thứ 11 (1858) đượ c phá i đi đô n đố c việc (tậ p)
hương dõ ng, lạ i đố c suấ t dâ n 2 huyện Đô ng Thà nh, Hưng Nguyên đà o mở đườ ng
sô ng. Quan tỉnh tiến cử là ngườ i họ c hạ nh khá , và kiêm thô ng võ nghệ, đượ c bổ
Hà n lâ m điển tịch bang biện Diễn Châ u sơn hả i phò ng chư quâ n sự . Gặ p bấ y giờ
Nam kỳ có cá o cấ p, Ngọ c Chấ n xin mang thủ dõ ng theo thầ y họ c là chưở ng ấ n Vũ
Đứ c Khuê đi quâ n thứ Biên hò a. Khi tò a nghị thà nh, trở về quê chờ bổ . Sau chuyến
đi quâ n thứ Tâ y Bắ c theo Tổ ng thố ng Nguyễn Tri Phương sai phá i, rồ i liền bổ Tri
huyện lĩnh Tri phủ Kiến Thụ y. Bấy giờ ở Hả i Dương, trộ m cướ p đầy dẫy, Ngọ c Chấ n
là m việc mộ t nă m, bắ t bớ cai trị có phương phá p. Sau đó giặ c biển và o chẹn sô ng
cướ p bó c. Ngọ c Chấ n mang quâ n đó ng chặ n, bị giặ c đá nh bị thương rồ i chết, đượ c
truy tặ ng Hà n lâ m thị độ c. Nă m thứ 33 (1870), đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ , để
tiếng ngà n thu. Con Chấ n là Ngọ c Đả n, ấ m thụ Chá nh cử u phẩ m vă n giai.

Ngô Vă n Thà nh

(Phụ : Trầ n Vă n Thạ c, Nguyễn Vă n Truyền, Nguyễn Phú Quyền, Bù i Vă n Giá )

Ngô Vă n Thà nh ngườ i Tâ n Hò a, Gia Định, đầ u quâ n nă m Gia Long, trả i thă ng Tượ ng
quâ n vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826), Phan Bá Và nh gâ y biến ở cá c hạ t Nam
Định, Hả i Dương, Thà nh vâ ng mệnh mang quâ n đi đá nh ở sô ng Cổ Trai (thuộ c tỉnh
Hả i Dương), bị hã m trậ n thấ t lạ c cả thi hà i. Vua đượ c tin thương xó t, tặ ng Chưở ng
cơ, chi 3 quan tiền cô ng, giao cho địa phương xâ y cá i mộ giả , ban tế mộ t tuầ n.

eight="0">
Lạ i Phó vệ ú y Trầ n V59;n Thạ c, Nguyễn Vă n Truyền, phó quả n cơ Nguyễn Phướ c
Quyền, cai cơ Bù i Vă n Giá cũ ng đá nh bắ t ngụ y Và nh, bị chết trậ n. Thạ c, Truyền đều
tặ ng Vệ ú y; Quyền, Giá đều tặ ng Quả n cơ, và đều liệt thờ và o Trung nghĩa từ Thạ c
ngườ i Diên Phướ c, Quả ng Nam; Truyền, ngườ i Phú Cá t Bình Định; Phú , Quyền,
ngườ i Phú Lộ c, Gia Định; Giá , ngườ i Nam Đà n, Nghệ An.
Nguyễn Vă n Thậ n

(Phụ : Nguyễn Hữ u Thuyên)

Ngườ i Mỹ Hó a, Thanh Hó a, có sứ c khỏ e. Trướ c đầ u quâ n, vì có cô ng, thă ng mã i Vệ


ú y trong 2 vệ Hữ u dự c, Tả dự c Vũ lâ m doanh. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833),
nghịch Khô i là m phả n ở Phiên An. Thậ n cù ng Phó vệ ú y Nguyễn Hữ u Thuyên mang
quâ n Vũ lâ m theo tướ ng quâ n Tố ng Phướ c Cương đi tiễu. Đá nh thà nh, giặ c cố giữ
sứ c, rú t cụ c khô ng lên đượ c thà nh, Thậ n cù ng Thuyên chết tạ i trậ n.

Hữ u Thuyên, ngườ i Tố ng Sơn, Thanh Hoá . Vă n Thậ n đượ c truy tặ ng Thố ng chế,
Hữ u Thuyên tặ ng Vệ ú y, đều liệt thờ Trung nghĩa tử .

Lê Vă n Nghĩa

(Phụ : Phan Vă n Song)

Ngườ i Lệ Thủ y, Quả ng Bình, là ngườ i dũ ng cả m, có mưu lượ c Lớ n lên đi đấ u quâ n,


thă ng mã i đến Lã nh binh quan Bình Thuậ n. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833), nghịch
Khô i là m phả n chiếm cứ thà nh Phiên An rồ i giữ luô n cả Biên Hò a, Vă n Nghĩa mang
quâ n đi đá nh. Bấ y giờ thuyền giặ c từ cử a biển Phu Gia chố ng cự quâ n ta. Vă n Nghĩa
bị thương, vẫ n lặ ng thinh khô ng độ ng, cù ng vớ i Phó vệ ú y Phan Vă n Song do Kinh
phá i đến, hă ng há i kịch chiến. Giặ c thua kéo đi. Ngà y hô m sau, giặ c lạ i chia mặ t
thủ y, mặ t bộ á p đến đá nh. Phan Vă n Song đố c quâ n đến bắ t, xô ng lên trướ c quâ n sĩ,
bị chết vì đạ n thuố c độ c. Vă n Nghĩa mang vết thương đã đứ ng trướ c ở trậ n. Cá c
quâ n đều chạ y lạ i giết giặ c, giặ c lạ i rú t lui. Sau ngụ y Bộ t lạ i thú c thuyền binh đến
tiếp ứ ng. Vă n Nghĩa đố i trậ n vớ i giặ c, giặ c sợ chỉ lả ng vả ng ở sô ng bắ n lên, khô ng
dá m ú p và o bờ . Bỗ ng có mộ t quâ n lén đá nh ú p, Vă n Nghĩa chố ng cự khô ng lạ i, cũ ng
bị chết trậ n. Sau, cù ng vớ i Vă n Song đều đượ c truy tặ ng Chưở ng cơ, liệt thờ và o
Trung Nghĩa từ . Vă n Song, ngườ i ở Minh Linh thuộ c Quả ng Trị.

Lê Vă n Th>(Phụ : Nguyễn Lộ c, Vũ Vă n Thườ ng)

Trướ c tên là Hằ ng, ngườ i Kiến Hò a, Định Tườ ng. Tò ng quâ n nă m Gia Long, thă ng
mã i đến Lã nh binh quan tỉnh An Giang. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833), nghịch
Khô i dấ y loạ n ở Phiên An. Thườ ng mang quâ n đi hộ i tiễu, bị giặ c bắ t. Giặ c dụ hà ng,
Thườ ng khô ng chịu khuấ t. Bấ y giờ Phó lã nh binh Hà Tiên Nguyễn Lộ c cũ ng bị bắ t,
đương bị lưu giam ở trong thà nh. Thườ ng bèn đồ ng mưu vớ i Lộ c ngầ m sai gia
nhâ n đố t kho thuố c sú ng củ a giặ c. Việc tiết lộ , giặ c đều giết cả .

Lạ i có Phó lã nh binh cù ng thà nh là Vũ Vă n Thườ ng, ngườ i ở Phong Điền, Thừ a


Thiên, cù ng đá nh nhau vớ i nghịch Khô i ở Long Hồ , bị thương ở châ n trá i bị giặ c bắ t
đượ c. Giặ c trao cho chứ c quan, khô ng chịu theo, nhịn ă n mà chết. Quâ n thứ dò xét
đượ c tình hình, đem việc tâ u lên. Lê Vă n Thườ ng đượ c truy tặ ng Chưở ng cơ; Vũ
Vă n Thườ ng, Nguyễn Lộ c đều tặ ng Vệ ú y; và đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Lộ c ngườ i Bình Dương, Gia Định.

">

Trương Vă n Phượ ng

(Phụ : Ngô Bá Đà m, Nguyễn Vă n Tầ n, Ngô Doã n Phú ,

Trương Tử Tỵ , Nguyễn Đă ng Triêm, Đặ ng Vă n Quyến,

LêVă n Tiêu, Đinh Vă n T

Trương Vă n Phượ ng ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Đầ u quâ n nă m Gia Long thứ
10 (1811) , từ độ i trưở ng thă ng lên cai độ i. Minh Mạ ng nă m thứ 10 (1829), ô ng
mang quố c thư sang Xiêm thô ng hiếu, xong việc trở về, đượ c cấ t lên Thầ n cơ Hữ u
vị phó vệ ú y. Tiến đá nh nghịch Khô i ở Phiên An bị tử trậ n (Lê Vă n Khô i nổ i loạ n
chố ng triều đình nă m 1883 tạ i Phiên An), truy tặ ng là Vệ ú y.

Lạ i trướ c sau chết về nạ n (nướ c nà y) có ngườ i cù ng phủ , là Ngô Bá Đà m, ở Hương


Thủ y, Nguyễn Vă n Tâ n ở Hương Trà ; cù ng huyện là Ngô Doã n Phú , Trương Tử Tỵ ;
ngườ i ở Duy Xuyên, Quả ng Nam là Nguyên Đă ng Triêm; ngườ i Phú Mỹ, Bình Định
là Đặ ng Vă n Quyến; ngườ i Kiến Hò a, Định Tườ ng là Lê Vă n Tiêu, Đinh Vă n Tự . Bá
Đà m (Phó vệ ú y) đượ c t̒3;ng Vệ ú y, Vă n Tầ n, Doã n Phú (đều thụ Phó vệ ú y) Tử Tỵ
(cai độ i), Đình Vă n Tự (Phó vệ ú y bị cá ch), đều đượ c tặ ng Phó vệ ú y, và đều liệt thờ
và o Trung nghĩa từ .

Tă ng Thá p

(Phụ : Ngô Sỹ Thườ ng)

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An, là ngườ i dũ ng trá ng giỏ i giang có sứ c khỏ e. Tò ng
quâ n khoả ng nă m Gia Long, đến nă m thứ 15 (1816) bổ Chá nh độ i trưở ng. Vì tiễu
phỉ có cô ng, đượ c bổ Hoà n vũ về Lụ c độ i suấ t độ i, phá i đi trú ở Trấ n Ninh. Minh
Mạ ng nă m thứ 15 (1834) quyền lĩnh Phó vệ ú y, hiệp lự c Cù ng Nhiên vũ vệ phó vệ
ú y Nguyễn Cô ng Cậ n đá nh phá ở Thanh Chương bị chết trậ n, đượ c truy tặ ng là
Minh nghĩa đô ú y. Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856), liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lạ i ngườ i cù ng quê là Ngô Sỹ Thườ ng. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) quyền lĩnh Phó
vệ ú y sung giả n bổ Phâ n vũ vệ ngũ độ i độ i trưở ng, thă ng dầ n lên Chá nh độ i trưở ng.
Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) phá i đi quâ n thứ tỉnh Bắ c, đá nh nhau vớ i giặ c ở Trườ ng
Giang, bị chết, đượ c truy tặ ng Tinh binh cai độ i.
Nguyễn Đứ c Chung

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Cha là Đứ c Huyên là m Thá i y viện phó . Đứ c Chung
lú c nhỏ đi du họ c, đến nă m Gia Long thứ 15 (1816) đầ u quâ n và o Tiền phong dinh.
Khoả ng nă m Minh Mạ ng là m quan chứ c cai độ i, rồ i thă ng mã i đến Vệ uý. Thiệu Trị
nă m thứ 5 (1845), bổ Lã nh binh quan An Giang. Đến nă m thứ 7 (1847), cử a Đà
Nẵ ng bá o cấ p chuyển đi bắ t giặ c rồ i chết trậ n, nă m ấ y 60 tuổ i. Đượ c truy tặ ng
Chưở ng vệ, gia cấ p tiền tuấ t và liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Điển bổ châ n ấ m
thụ thiên hộ qua là m Độ i trưở ng suấ t độ i.

Roman">

Lê Vă n Cư

(Phụ : Trầ n Vă n Du, Phạ m Vă n Trứ )

Ngườ i Phong Đă ng, Quả ng Bình, là ngườ i khẳ ng khá i có khí tiết. Trướ c tò ng quâ n
có quâ n cô ng thă ng mã i đến Vũ lâ m Tả dự c nhấ t độ i cai độ i. Minh Mạ ng nă m thứ 16
(1835) nghịch Khô i giữ thà nh là m phả n. Vă n Cư theo quâ n thứ Phiên An, mang
quâ n đà o đườ ng ngầ m để cô ng thà nh bị giặ c bắ t. Giặ c Chẩ m tra hỏ i, nhấ t định
khô ng nó i gì, chỉ bả o rằ ng: "Ta nhậ n quan tướ c triều đình, nay bị bắ t, có chết mà
thô i". Giặ c khen là nghĩa khí, khô ng nỡ giết. Sau đó lạ i ngầ m mưu nộ i cô ng, việc tiết
lộ , giặ c bèn giết đi. Khi sắ p bị chết, mắ ng giặ c rằ ng: "Sau khi ta chết, mộ t tụ i nghịch
tặ c chú ng bay sớ m muộ n cũ ng sẽ châ u đầ u chịu giết thô i". Sau cá c tướ ng dò xét
đượ c tình hình đem việc tâ u lên. Vua nó i: "Vă n Cư giữ tiết thá o khô ng chịu khuấ t,
mắ ng giặ c mà chết, trung liệt đá ng ghi." Rồ i cho truy tặ ng Phó vệ ú y, cấ p tiền tuấ t.

Bấ y giờ ngườ i cù ng tỉnh vớ i Vă n Cư là thự Phó vệ ú y Trầ n Vă n Du và cai độ i Phạ m


Vă n Trứ cũ ng kẻ trướ c ngườ i sau chết vì nạ n nướ c. Du đượ c tặ ng Vệ ú y, Trứ tặ ng
Quả n cơ và đều liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

or="black">

Tố ng Thú c Mi

(Phụ : Trương Vă n Sử )

Ngườ i Bình Dương, Gia Định. Đầ u quâ n nă m Gia Long thă ng mã i đến Trá ng vũ vệ
phó vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834), phá i đi trú phò ng ở phủ Trấ n Ninh . Gặ p
khi thổ phỉ đá nh vâ y phủ ly, Phướ c Minh cù ng quả n cơ Trương Vă n Sử ra sứ c đá nh
nhau vớ i giặ c và đều bị chết trậ n. Truy tặ ng Phướ c Minh là Vệ ú y, Vă n Sử là Phó vệ
ú y và đều liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Vă n Sử ngườ i Tố ng Sơn thuộ c Thanh Hó a.
Lê Huệ

(Phụ : Bù i Vă n Giả ng)

Ngườ i Minh Chính, Quả ng Bình. Đỗ hương tiến Gia Long nă m thứ 18 (1819). Hồ i
đầ u niên hiệu Minh Mạ ng bổ Tri huyện Thụ y Anh. Huệ ở đây, chă m việc về nuô i
dâ n, cố t trừ bỏ hoạ n nạ n cho dâ n. Mù a xuâ n nă m thứ 5 (1824), Huệ nhậ n đi đố c
thuế trong huyện, 3;ến ấ p Trà Hồ i, bỗ ng do thá m đồ ng đả ng mưu đoạ t lạ i, kéo đến
như ong. Mọ i ngườ i toan đưa Huệ trá nh đi. Nhưng Huệ khô ng độ ng cự a, rồ i mang
đinh trá ng ra sứ c chố ng cự , bèn bị giặ c hạ i. Khi giặ c chự c đâ m Huệ thì ngườ i tù y lệ
củ a Huệ là Bù i Vă n Giả ng 4 lầ n thấ y thâ n che đỡ cho Huệ, giặ c bèn giết cả . Con ngự a
củ a Huệ cưỡ i, giặ c bứ c bá ch đem cưỡ i, nó khô ng chịu đi, giặ c đá nh bị thương ở
lưng. Ngự a liền trố n đi, sau lạ i trở về chỗ Huệ chết, phụ c đấ t mà kêu rồ i mấ y ngà y
sau cũ ng chết. Ngườ i ta lấ y là m cả m độ ng sự trung nghĩa đó . Việc tâ u lên, vua lấ y
là m khen ngợ i, truy tà ng là đồ ng Tri phủ . Quan huyện sau nhớ đến sự oanh liệt,
dự ng đền thờ . Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Bù i Đình Dự
Ngườ i ở Hậ u Lộ c, Thanh Hó a. Đỗ hương tiến Gia.Long nă m thứ 18 (1819). Hồ i đầ u
niên hiệu Minh Mạ ng, bổ Hà n lâ m sung Sử quá n biên tu. Qua đi Giá o thụ Hoà i Đứ c,
đến nă m thứ 8 (1827), thờ i bổ đồ ng Tri phủ Thuậ n An . Nă m thứ 11 (1830) thổ
Khấ u đến đá nh phủ thà nh, Đình Dự mang quâ n chố ng cự , bị hạ i, truy tặ ng là Tri
phủ , liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Vũ Viết Tuấ n

(Phụ : Lê Kim Trợ , Hoà ng Vă n Quang)

Ngườ i Đô ng Sơn, Thanh Hó a. Đầ u quâ n nă m Gia Long, thă ng mã i đến Lã nh binh


quan Trấ n Tâ y. Minh thứ 21 (1840) đá nh bắ t phỉ Man ở đồ n Sa Tô n và xứ Sú c
Chiết, bị chết về tên thuố c độ c, đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ. Chiến dịch nà y, Cầ m y vệ
phó vệ ú y Lê Kim Trợ và Định Tườ ng tả c17; quả n cơ Hoà ng Vă n Quang cũ ng bị
chết. Kim Trợ ngườ i Phù Cá t, Bình Định, tặ ng Cấ m binh vệ ú y; Vă n Quang ngườ i
Kiến Hò a, Định Tườ ng, tặ ng Phó vệ ú y. (3 ngườ i) đều đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
Nguyễn Đình Lộ c

(Phụ : Nguyễn Vă n Cá o, Lê Phướ c Sơn, Phạ m Đứ c Hạ nh,

Nguyễn Vă n Anh, Đỗ Vă n Quyền, Nguyễn Xuâ n Trị,

Đinh Quang Toả n, Bạ ch Vă n Dụ )

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Nă m đầ u Gia Long và o quâ n Tuyển phong, qua
thă ng đến Tiền vệ phó vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834), Tri châ u Bả o Lạ c
Nô ng Vă n Vâ n dấy loạ n, đá nh vỡ cá c thà nh Tuyên, Cao, Thá i, Lạ ng. Đình Lộ c tiến
đá nh ở Cao Bằ ng, bị chết trậ n, truy tặ ng Cẩ m binh vệ ú y.

Lạ i quan chứ c cá c tỉnh cù ng chết vì quố c sự hồ i ấ y là Phó lã nh binh Thá i Nguyên


Nguyễn Vă n Cá o, Phó lã nh binh Nam Định Lê Phướ c Sơn, thự Hữ u vệ phó vệ ú y Bắ c
Ninh Phạ m Đứ c Hạ nh, Tiền thắ ng cơ quả n cơ Nguyễn Vă n Anh, Trung quâ n Hữ u
chấ n cơ phó quả n cơ Đỗ Vă n Quyền, Thầ n sá ch Hữ u dinh cơ phó quả n cơ Nguyễn
Xuâ n Tr883;, Thá i hù ng cơ phó quả n cơ Đinh Quangả n, Hổ oai dinh Tả vệ cai độ i
Bạ ch Vă n Dụ , đều đượ c truy tặ ng, cấ p tuấ t và đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Vă n
Cá o, Phướ c Sơn, Đứ c Hạ nh, Vă n Anh đều tặ ng Chư quâ n Vệ ú y. Vă n Cá o là ngườ i
Phù Cá t, Bình Định; Phướ c Sơn, ngườ i Quả ng Điền, Thừ a Thiên; Đứ c Hạ nh, ngườ i
Vũ Tiên (nay thuộ c Thá i Bình), Nam Định; Vă n Anh, ngườ i Hương Sơn, Hà Tĩnh.
Vă n Quyền, Xuâ n Trị, Quang Toả n, Vă n Dụ , đều tặ ng Quả n cơ. Quyền là ngườ i Nghi
Xuâ n, Hà Tĩnh; Xuâ n Trị ngườ i Đô ng Sơn, Thanh Hó a; Quang Toả n ngườ i Cả m Hó a,
Thá i Nguyên; Vă n Dụ ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên.
Phạ m Vă n Phạ t

align="center">(Phụ : Hoà ng Phướ c Lợ i, Nguyễn Tiến Quang,

Mai Vă n Đổ ng, Nguyễn Vă n Tuấ n, Lê Vă n Tứ )

Ngườ i Tuy Phướ c, Bình Định. Đầ u quâ n nă m Gia Long, qua thă ng Thầ n cơ dinh
Trung vệ phó vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 20 (1839) gặ p Xiêm gâ y họ a ở Ba Xuyên,
Vă n Phạ t vâ ng phá i đi đá nh bắ t, bị chết trậ n, truy tặ ng Vệ ú y.

Đến Thiệu Trị nă m đầ u (1841), cù ng bị chết về việc (nướ c) ở Ba Xuyên là : Trấ n


Tâ y lã nh binh Hoà ng Phướ c Lợ i, Gia Định Hữ u thủ y vệ vệ ú y Nguyễn Tiến Quang,
An Giang phó lã nh binh Mai Vă n Đổ ng, An Giang quả n cơ Nguyễn Vă n Tuấ n, Phó
quả n cơ Lê Vă n Tứ . Phướ c Lợ i là ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên, tặ ng Vệ ú y; Tiến
Quang ngườ i Chương Ngã i, Quả ng Ngã i, tặ ng Cấ m binh phó vệ ú y; Vă n Đổ ng ườ i
Tố ng Sơn Thanh Hó a, tặ ng Lã nh binh; Vă n Tuấ n ngườ i Bả o Hữ u, Vĩnh Long, tặ ng
Cấ m binh phó vệ ú y; Vă n Tứ , ngườ i Hả i Lă ng Quả ng Trị, tặ ng Quả n cơ. Mọ i ngườ i
đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Bù i Tă ng Huy

="4">
(Phụ : Phạ m Vă n Lưu)

Tự là Ngọ c Uẩ n ngườ i đạ o Ninh Thuậ n (nguyên là phủ thuộ c Khá nh Hò a, nay mớ i


đặ t là m đạ o). Tính ngườ i thao lượ c có khí tiết. Đỗ hương tiến Gia Long nă m thứ 18
(1819). Hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng do châ n Hà n lâ m qua sung Sử quá n Biên tu,
có tiếng là ngườ i có họ c thứ c, phẩ m hạ nh, đượ c thă ng Thị độ c sung Hoà ng tử tá n
thiện. Nă m thứ 5 (1824) bạ t Hổ là m Thiêm sự hộ lý cô ng việc trấ n Quả ng Trị. Chưa
đượ c bao lâ u, chuyển lên thự Thừ a Thiên Phủ doã n, luô n vì việc cô ng sai lầ m, bị
giá ng nhiều lầ n xuố ng đến 7 cấ p, đổ i hà m bổ đi Binh ty chá nh cử u phẩ m, rồ i thă ng
lên tư vụ . Sau Bắ c Thà nh khá m xét cô ng việc đắ p đê, khi trở về, đượ c thă ng Chủ sự
rồ i chuyển lên Viên ngoạ i lang. Nă m thứ 11 (1830), theo Gia Định thà nh là m
chuyên biện 2 tà o Lạ i, Binh và kiêm lý từ chương rồ i thì quyền biện Hà Tiên
tr&#7845;n vụ . Nă m thứ 13 (1832), thự Hộ bộ thị lang, chưa đến 1 nă m thờ i đổ i
thự Cao Bằ ng Bố chính sứ .

Bấ y giờ Tri châ u Bả o Lạ c, Tuyên Quang (nay thuộ c Cao Bằ ng) là Nô ng Vă n Vâ n gâ y


rố i loạ n, đã.lan đến địa giớ i châ u Thạ ch An, Cao Bằ ng. Tă ng Huy bả o Á n sá t Phạ m
Đình Trạ c rằ ng : "Giặ c mớ i và o cõ i chể biết rõ hư thự c củ a ta, ta nên đặ t mai phụ c
đá nh chẹn". Bèn lưu Lã nh binh Phạ m Vă n Lưu giữ thà nh, rồ i cù ng vớ i Đình Trạ c
chỉnh bị quâ n độ i ra đi. Khi đến nơi thì Tri châ u Thạ ch Lâ m là Nguyễn Bá Dậ t đã bị
bắ t rồ i. Thế giặ c hung dữ , ít khô ng địch đượ c nhiều, bèn đặ t nghi binh ở cá c nơi
mai phụ c để đá nh lừ a giặ c rồ i tìm đườ ng rú t về. Bấy giờ tỉnh thà nh binh ít, đá nh
hay giữ đều khó . Bọ n Tă ng Huy dâ ng sớ xin dờ i kho đi lậ p đồ n để là m kế cố thủ .
Vua cho cá ch là m thế khô ng hợ p, giá ng 4 cấ p lưu dù ng. Bỗ ng bọ n giặ c 6, 7 nghìn
tên tiến á p đến tỉnh thà nh, ra sứ c giết ngườ i, cướ p củ a, lạ i đá p ụ đấ t, suố t ngà y bắ n
và o trong thà nh. Bọ n Tă ng Huy bá m lấ y thà nh cố giữ . Hơn mộ t thá ng thì thuố c
sú ng, gạ o, muố i sắ p hết, mỗ i ngà y cà ng thêm nguy bá ch. Họ lên lầ u trô ng xem thì
thấ y có mộ t đạ o quan quâ n có 1 con voi xă m xă m đi lạ i. Tă ng Huy mừ ng thầ m bả o
Đình Trạ c rằ ng: "Viện binh đến rồ i, cứ cố sứ c mà chờ thì đượ c". Vụ t nghe thấ y giặ c
truyền gọ i rằ ng : "Tuầ n phủ Lạ ng Sơn ở đây; thà nh Lạ ng đã về ta rồ i, khô ng hà ng ta
giết sạ ch". Huy liền lên cao nhìn ra thấ y Tuầ n phủ Lạ ng Sơn là Hoà ng Vă n Quyền
ngồ i ở lưng voi. Bèn sai trả lờ i rằ ng : "Tuầ n phủ bị bắ t thì đã có tuầ n phủ khá c".
Đến chiều, Huy cù ng bọ n Đình Trạ c bà n rằ ng : Việc hỏ ng rồ i! Thà chết để toà n tính
mạ ng mộ t thà nh dâ n, binh. Rồ i mặ c triều phụ c, đặ t á n, hướ ng về cử a Khuyết lạ y.
Lạ y xong, đem triều phụ c, vă n bằ ng đấ t đi, đoạ n, tự thắ t cổ mà chết. Đình Trạ c, Vă n
Lưu cũ ng chết cả. Kịp khi Tổ ng đố c Bắ c Ninh Tạ Quang Cự tiến đá nh lấ y lạ i đượ c
thà nh, đem tình trạ ng tâ u lên. Vua dụ rằ ng : "Gặ p lú c sự thế trơ trọ i, nguy khố n như
vậ y mà cá c viên đó ung dung vì nghĩa bỏ mình, khô ng cẩ u thả tham số ng, tình thự c
đá ng thương. Vậ y việc giá ng cấ p lưu dụ ng khi trướ c nay cho khở i phụ c cả và chiếu
theo phẩ m hà m cấ p tiền tuấ t". Lạ i thưở ng cho 100 lạ ng bạ c giao tậ n nhà . Cho phép
quan tỉnh mớ i chi sắ m á o quan thu liệm di thể chở về nguyên quá n. Lạ i chuẩ n cho
chọ n mộ t chỗ đấ t cao rá o sạ ch sẽ ở tỉnh lậ p đền cú ng tế, để khuyến khích nhữ ng kẻ
tậ n tiết. Đền đề biển là "Tam trung từ ". Thiệu Trị nă m thứ (1842) truy tặ ng Lễ bộ
tham tri.

Đình Trạ c có truyện chép riêng.

Vă n Lưu, ngườ i Tâ n Bình. Gia Định. Vì tò ng quâ n có cô ng, thă ng mã i đến Lã nh binh
tỉnh Lạ ng Sơn. Khi Cao Bằ ng có cá o cấ p tự xin tiếp viện ở Lạ ng, nên Vă n Lưu đem
hơn tră m lính cơ đến tiếp ứ ng. Kịp khi thà nh bị vỡ , khô ng chịu khuấ t mà chết. Tự
Đứ c nă m thứ 9 (1856), cù ng vớ i Tă ng Huy, Đình Trạ c đều đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
Phạ m Đình Trạ c

Roman">

Tự là Bạ t Khanh, ngườ i Đườ ng Hà o, Hả i Dương. Tổ 4 đờ i là Thiền, hương cố ng đờ i


Lê, là m quan đến Kinh Bắ c tham nghị. Tổ 3 đờ i là Đô n, cũ ng đỗ hương cố ng.

Đình Trạ c tính hạ nh khoan hò a, ngà y thườ ng giao tiếp vớ i ngườ i rấ t giữ lễ độ . Đỗ
hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 2 (1821), bắ t đầ u là m Hà nh tẩ u trong bộ , ai tiến cử
cho đều khô ng nhậ n. Sau triều đình tuyển cử đi Tri huyện Hà Đô ng, lạ i triệu về bổ
Lạ i bộ chủ sự , rồ i thă ng mã i lên Lang trung. Nă m thứ 14 (1833), đượ c đặ c chuyển
là m á n sá t sứ Cao Bằ ng. Gặ p bấ y giờ thổ tù Tuyên Quang là Nô ng Vă n Vâ n phả n
nghịch, lan trà n đến Cao Bằ ng, thế rấ t mở rộ ng và hung hă ng. Đình Trạ c tính kế
cù ng thà nh cù ng cò n mấ t, bèn cù ng vớ i đồ ng sự mưu giữ lấ y củ a cả i, thó c lú a mà cố
thủ . Qua hơn mộ t thá ng, quâ n cứ u viện khô ng đến, giặ c quâ y đá nh 4 mặ t, phá o bắ n
như mưa, thà nh sắ p bị vỡ . Đình Trạ c nó i rằ ng : "Trá ch nhiệm giữ đấ t đai, bổ n phậ n
nên phả i chết". Rồ i sai đà o sẵ n huyệt là m nơi để chết. Trướ c hết mặ c triều phụ c
quay về hướ ng bắc lạ y, xong xuố ng huyệt nằ m ngay ngắ n rồ i sai lấ p đấ t đi nó i
rằ ng : "để cho vẹn toà n đờ i số ng củ a ta vậ y". Bố chính Bù i Tă ng Huy, Lã nh binh
Phạ m Vă n Lưu cũ ng đều chết cả . Khi sắ p xuố ng huyệt Đình Trạ c có là m bà i thơ
rằ ng :

Tâ n tỵ đô ng xuấ t thâ n

Quý tỵ đô ng thâ n tử

Quâ n, thâ n hữ u thử thâ n


e="3" face="Times New Roman">Phủ ngưỡ ng tà i nhấ t kỷ

Cầ u hổ thầ n sự quâ n

Viết trung dã , tắ c vị;

Cầ n hồ tử sự thâ n,

Thọ diên chỉ nhấ t hỉ

Khuê vi thiên lý trình

San phu dữ â u tử

Tam thậ p hữ u tam nhậ t

Thầ n lự c vâ n kiệt hĩ

Bấ t nă ng thủ vương thổ

Nguyện tử ự vương sự

Chiếu điểu khuyết đình vâ n

Chiêm vọ ng tình hà dĩ

Dịch:

Đô ng tâ n tỵ xuấ tâ n;
Chết giữ a đô ng quý tỵ .

Vua, cha (tử ) có thâ n nà y

Bá o đá p mớ i mộ t kỷ.

Cầ u về tô i thờ vua

Rằ ng trung chưa thờ i chưa;

Cầ u về con thờ cha

Mớ i mộ t tiệc thọ hí

Cá ch trở ngà n dặ m xa,

Vợ yếu cù ng con thơ.

Ba mươi lẻ ba ngà y,

Sứ c thầ n đã tậ n tụ y

Khô ng giữ đượ c đấ t vua,

Nguyện chết về việc vua.

Thă m thẳ m mâ y quyết đình,

Trô ng vờ i khô ng dứ t tình.


Đến khi giặ c bình rồ i, việc tâ u lên, vua xuố ng chiếu cho dự ng đền Tam Trung ở tỉnh
thà nh để nêu (danh tiết). Sá ch là m ra có cá c tậ p: "Họ c ngô i thi tậ p" và "Họ a đồ ", do
Xương Sơn Cô ng đề tự a. Con là Đình Nghị, do châ n ấ m thụ Tri phủ Trù ng Khá nh

Nguyễn Doã n

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị, có sứ c khỏ e. Đầ u quâ n khoả ng nă m Gia Long, qua Độ i
trưở ng suấ t độ i, rồ i chuyển lên Cẩ m y vệ Tam độ i cai độ i. Minh Mạ ng nă m thứ 21
(1840) thă ng Hồ ng dinh phó vệ ú y. Thiệu Trị nă m đầ u thă ng Vệ ú y là m Phó lã nh
binh An Giang. Bấ y giờ đả ng phỉ phá vỡ huyện Trà Vinh. Doã n cù ng Bù i Cô ng
Huyên mang quâ n đá nh lấ y lạ i đượ c. Lạ i liên tiếp phá đượ c đồ n phỉ ở sú c Bà o
Tượ ng, Bỗ ng Liên, đượ c thưở ng thụ Vệ ú y. Ô ng lạ i cù ng Nguyên Tiến Lâ m, Nguyễn
Tri Phương hợ p quâ n giá p cô ng thổ phỉ ở Sú c Sâ m. Bọ n phỉ giữ lũ y chố ng cự . Doã n
bị thương ở châ n phả i, buộ c vết thương ra sứ c đá nh, quan quâ n kế tiếp tiến lên,
bọ n phỉ vỡ . Đượ c thưở ng mộ t cấ p quâ n cô ng và ngâ n bài, kim tiền. Khi về ra là m
Phó lã nh binh quan Nghệ An. Chưa bao lâ u chuyển đi Lã nh binh quan Thanh Hó a,
tiễu thổ phỉ có cô ng, đượ c thưở ng mộ t đồ ng Bá t bả o kim tiền. Nă m thứ 6 (1825),
thă ng thưở ng Vệ ú y lĩnh Kinh thà nh đề đố c kiêm lý Thừ a Thiên phủ vụ . Mù a đô ng
nă m ấ y đổ i thự Long vũ dinh Thố ng chế. Kỳ đạ i lễ (104) nă m thứ 7 (1826) vì là m
việc đuố i kém, giá ng xuố ng Vệ ú y. Kịp đến nă m đầ u Dự c Tô n Anh hoà ng đế (Tự
Đứ c) lên ngô i, thấ y Doã n trướ c ở Thanh Hó a thô ng thuộ c địa thế lạ i thă ng là m
Lã nh binh (Thanh Hó a). Nă m thứ 21 (1849) chuyển đi thự Kinh kỳ Thủ y sư nhấ t vệ
Chưở ng vệ, cai quả n hả i vậ n thuyền, giả i củ a cô ng ở miền Bắ c và o. Thuyền đỗ ở cử a
biển Biện Sơn, bị thấ t hỏ a, biền binh bị chết, củ a cô ng bị đắ m mấ t. Doã n vì phò ng
ngừ a khô ng tố t, bị phạ t bổ ng 5 nă m. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858), thă ng thự Tiền
phong dinh thố ng chế kiêm quả n Tả quâ n, sau lạ i quyền Hữ u quâ n kiêm quả n Hậ u
quâ n. Nă m thứ 16 giặ c biển ở Hả i An quấ y nhiễu, sai đi sung Quâ n thứ thố ng quả n
thủ y đạ i thầ n. Gặ p khi toá n phỉ xô ng và o giang phậ n Lương Sâ m, Vũ Định, dù ng hỏ a
cô ng thủ y đạ o Cấ m Giang, quan quâ n cả vỡ , Doã n bị giặ c bắ t khô ng chịu khuấ t bị
giết. Việc tâ u lên, ô ng đượ c truy tặ ng Đô thố ng, cấ p thêm 500 quan tiền. Nă m thứ
33 liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Doã n, trướ c tên là Y, sau đượ c vua ban cho tên hiện nay. Con tên là (?)..., đượ c tậ p
ấ m ngà nh võ , vì có theo họ c, đi thi đỗ kỳ thi hương, hiện là m Bố chính sứ Quả ng
Bình.

Nguyễn Duy Tâ m

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e, tò ng quâ n nă m Gia Long, qua độ i
trưở ng, cai độ i rồ i chuyển lên Tiền dinh Phấ n vũ vệ vệ ú y. Minh Mạ ng nă m thứ 11
(1830) ra là m Trấ n thủ Quả ng Yên. Mù a đô ng nă m ấy, mang thuyền binh tiến đá nh
giặ c biển, trậ n đá nh ở Phụ c Lễ bị chết trậ n. Tự Đứ c nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o
Trung nghĩa từ .
Phạ m Xuâ n Bích

Tự là Ô n Như, ngườ i An Định. Thanh Hó a. Minh Mạ ng nă m thứ 2 (1821), đỗ hương


tiến đượ c bổ Tri huyện Thanh Oai. Rồ i và o là m Cô ng bộ viên ngoạ i lang, qua lang
trung, thă ng mã i lên Lạ i bộ tả thị lang. Nă m thứ 13 (1832) bổ Bố chính sứ Hà Tiên
thự lý Tuầ n phủ quan phò ng. Đến nhậ m chứ c, duyệt quâ n số thấ y thiếu nhiều, tâ u
xin tra xét. Vua sai cù ng vớ i Tổ ng đố c Lê Đạ i Cương khéo léo xử trí, cầ n có khoan
có nghiêm điều hò a, khiến cho binh lính vui lò ng ứ ng dụ ng.

Gặ p khi tên nghịch Khô i là m phả n ở Gia Định, lính hồ i lương thuộ c tỉnh (Hà Tiên)
mưu hưở ng ứ ng, ban đêm xung phạ m và o dinh thự . Xuâ n Bích cầ m gươm chạ y ra
hô hà o giết giặ c. Bấy giờ quâ n sĩ đều chạ y tá n loạ n, chỉ có mộ t đầ y tớ chạ y theo
Bích, chố ng cự vớ i giặ c mộ t lú c lâ u thì bị giặ c bắ t. Giặ c ép đầ u hà ng, Bích lớ n tiếng
mắ ng rằ ng : "Chết thì chết, há chịu hà ng bọ n tù chú ng bay". Bèn bị giết. Việc tâ u lên,
vua bả o : Xuâ n Bích ngà y thườ ng phò ng ngừ a sơ suấ t để đến sinh biến ở ngay cạ nh
ná ch, cố nhiên là có lỗ i. Nhưng nghĩ việc xả y bấ t thầ n mà biết mắ ng giặ c chịu bỏ
mình, cho phép truy tặ ng Tuầ n phủ và thưở ng 100 lạ ng bạ c phá t về gia đình. Tự
Đứ c nă m thứ 9 (1856) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Trầ n Vă n Quả n

(con là Toả n)
Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên, là ngườ i thô ng minh lanh lợ i có tà i là m việc. Minh
Mạ ng nă m thứ 5 (1824) và o Lạ i bộ tư thư lạ i, chưa bao lâ u đượ c bổ cử u phẩ m rồ i
thă ng mã i lên ă m thứ 14 (1833), bổ Á n sá t sứ Hà Tiên. Gặ p khi nghịch Khô i dấ y
loạ n ở Phiên An, hai độ i binh hồ i lương an hương thuộ c tỉnh (Hà Tiên) mưu hưở ng
ứ ng vớ i Khô i, ban đêm họ p đả ng vâ y dinh quan. Quả n thấ y biến, vá c dao chạ y ra
đâ m chết mấ y tên. Bỗ ng đượ c tin bá o thự (tuầ n) phủ Phạ m Xuâ n Bích đã bị giết,
Quả n, thế bá ch khô ng chịu khuấ t cũ ng bị giết nố t, khi ấ y 50 tuổ i. Việc tâ u lên, cho
truy tặ ng Bố chính sứ . Con là Toả n do châ n ấ m thụ bá t phẩ m qua thă ng đến Tri phủ
Phú Bình, gặ p khi Ngô Cô n vâ y hã m, cũ ng bị chết vì quố c sO21;. Quả n, mộ t nhà cha
con vì nướ c bỏ mình, đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lê Quang Tiến

Tự là Miếu Tiến, ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e, mưu lượ c. Đầ u quâ n
khoả ng nă m Minh Mạ ng, vì võ nghệ thô ng thạ o, qua là m phó độ i, thă ng mã i lên Phó
vệ ú y. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) đượ c bổ Lã nh binh quan Thanh Hó a rồ i thă ng Đề
đố c. Nă m thứ 15 (1862) trộ m giặ c Hả i An nổ i dậ y, đườ ng thủ y, đườ ng bộ liên kết
vớ i nhau đá nh phá , cướ p bó c cá c là ng thuộ c hạ và vâ y ép tỉnh thà nh Hả i Dương.
Vua cho là Quang Tiến là m đượ c việc, cho thă ng sung Hả i Dương quâ n thứ thủ y
đạ o thố ng chế. Bấy giờ phỉ Minh, phỉ Nho mang hơn 200 chiếc thuyền và o sô ng
Bạ ch Đằ ng cự chiến luô n mấ y chụ c ngà y. Quan Tiến cù ng viên Hiệp đố c thủ y đạ o là
Bù i Huy Phiên, ban đêm cho triệu thâ n hà o đến, bí mậ t dặ n dò về cá ch ướ c thú c rồ i
tiến lạ i gầ n lũ y củ a phỉ, phá t phá o á p lạ i cô ng phá . Thuyền phỉ có nhiều chiếc bị
đắ m chết. Bọ n phỉ hoả ng sợ , kéo hơn 500 chiếc thuyền chia đó ng ở hphậ n Cá t Bà
và Đồ Sơn. Quang Tiến bả o vớ i Huy Phiên rằ ng xô ng thẳ ng đến sà o huyệt giặ c thì
có thể thà nh cô ng đượ c. Bèn chia đạ o ra mạ o hiểm mà tiến đi trướ c. Đạ o hậ u là
Khổ ng Trung, Phạ m Do gặ p giặ c, chạ y trướ c, nên 2 đạ o Trung, Tiền bị phỉ giá p
cô ng, chố ng đỡ khô ng nổ i. Quan Tiến tự lao xuố ng biển cù ng vớ i Huy Phiên đều bị
chết, nă m ấ y 55 tuổ i. Việc tâ u lên, vua rấ t lấ y là m tiếc, cho truy tặ ng Đô thố ng chế
và đặ c ban cho tuấ t hậ u. Nă m thứ 33 (1880) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con
là Quang Hậ u, ấ m thụ , là m đến suấ t độ i Nghệ An, Huy Phiên có truyện riêng.

Nguyễn Điền

(Phụ : Nguyễn Vă n Nhà n)

>
Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Đầ u quâ n hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng, đến
khoả ng nă m Tự Đứ c qua là m độ i trưở ng suấ t độ i thă ng mã i đến Lã nh binh Bình
Thuậ n rồ i thă ng thụ Chưở ng vệ. Nă m thứ 22 (1869), biên giớ i phía Bắ c có cá o cấ p
sung quâ n thứ đi Đề đạ o Sơn Bắ c. Bấ y giờ bọ n phỉ ở đồ n lan xuố ng, thế rấ t hung
hă ng. Điền tự lĩnh quâ n Tả đạ o cù ng vớ i Tá n lý Ô ng Ích Khiêm, Tá n tương Trầ n
Thiện Chính, chia từ ng đạ o ra sứ c đá nh, chém đượ c hơn 30 thủ cấ p phỉ, lạ i bắ n
chết nhiều tên, bọ n phỉ hoả ng sợ , bèn rú t và o đồ n cũ liều chết giữ . Điền cù ng cá c
đạ o quâ n thừ a thắ ng hợ p nhau vâ y đồ n rồ i phá cử a, đà o thủ ng lũ y nhả y và o từ ng
thứ nhấ t. Bọ n phỉ ở mặ t trướ c tan vỡ . Sau đó 3 mặ t kia trở ra chố ng cự , vừ a lú c có
mộ t toá n thổ phỉ từ trong ú i xô ng tớ i hợ p chiến. Phỉ nhiều, mình ít khô ng địch nổ i,
Điền cù ng Nguyễn Vă n Nhà n, Trương Trườ ng đều bị chết. Việc tâ u lên, gia tặ ng Đô
thố ng chế và chiếu theo lệ tậ p ấ m, cấ p tuấ t. Nhà n và Trườ ng khô ng rõ ngườ i về hạ t
nà o. Nhà n lĩnh Phó đề đố c, Trườ ng, Lã nh binh đều đượ c gia tặ ng Thố ng chế. Con
(Điền) là Hổ , Tư. Hổ là m đến suấ t độ i Bình Định, Tư là m đến cai độ i ở Hà Tĩnh.

Nguyễn Đạ c

(Phụ : Nguyễn Thọ Kỷ)

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e. Đầ u quâ n nă m đầ u Minh Mạ ng, thă ng
mã i đến Phó vệ ú y. Thiệu Trị nă m thứ 5 (1845), ra là m Lã nh binh quan Hà Tĩnh.
Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c đổ i về Tuyển phong vệ ú y. Nă m thứ 4 (1851) thă ng thự
Chưở ng vệ là m Lã nh binh Lạ ng Sơn. Gặ p khi phỉ ngườ i Thanh là đả ng tên Tam
Đườ ng hơn 2 nghìn tên rủ nhau cướ p bó c ở Hữ u Sả n (tên đấ t). Đạ c cù ng á n sá t Mai
Anh Tuấ n mang binh, dõ ng tiến đá nh. Bọ n phỉ rú t đi ẩ n ná u. Đạ c bà n chia quâ n là m
3 đạ o tiến đá nh. Khi đến Thiết Đà m, phía trướ c bị trở vì ruộ ng lầ y Đạ c cù ng 80 biền
binh lộ i trướ c. Phỉ thấ y có ít quâ n, xô ng lạ i đá nh lộ n. Đạ c cù ng thự Phó cơ Nguyễn
Thọ Kỷ đều chết tạ i trậ n. Anh Tuấ n đến sau cũ ng bị hạ i cả . Việc tâ u lên, vua nó i :
“Đạ c là chủ tướ ng, việc quâ n vố n quen mà tham thắ ng đến nổ i bị hạ i, thự c đá ng
thương tiếc". Rồ i cho truy thụ Chưở ng vệ, cấ p tiền tuấ t gấ p đô i và dù ng mộ t ngườ i
con. Anh Tuấ n có truyện riêng. ỷ ngườ i Đô ng Ngà n, Bắ c Ninh, cũ ng truy thụ Phó cơ
và đều đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Ngô Đứ c Tu

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e. Đầ u quâ n Minh Mạ ng nă m thứ 5


(1824), theo quâ n thứ có cô ng, thă ng mã i đến Lã nh binh quan tỉnh Hả i Dương. Tự
Đứ c nă m thứ 14 (1861) , thă ng lĩnh Đô đố c. Gặ p khi giặ c biển Quả ng Yên rủ nhau
tậ p hợ p ở hả i phậ n Hả i Ninh quan quâ n bị thua. Vua thấ y Đứ c Tu khỏ e mạ nh, giỏ i
giang, cho đổ i sung quâ n thứ Đố c đố c. Trậ n đá nh ở Trà Cổ , giặ c đô ng khô ng chố ng
nổ i, bị chết tạ i trậ n, đượ c truy thụ , cấ p tuấ t và liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

t color="black">

Phan Bâ n

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị, có sứ c mạ nh. Đầ u quâ n Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842),
qua là m Độ i trưở ng suấ t độ i thă ng lên Lạ ng dũ ng cơ quả n cơ. Tự Đứ c nă m thứ 15
(1862) cấ t lên phó Lã nh binh quan Hưng Hó a. Nă m thứ 21, bổ Chưở ng vệ sung Hả i
An hả i phậ n đề đố c. Gặ p khi bọ n phỉ ngườ i Thanh Ngô Cô n cướ p bó c Cao Bằ ng,
quan quâ n thua trậ n, thế giặ c hung dữ , vua cho Bâ n đổ i sung Đề đố c quâ n thứ Lạ ng
Bình, cù ng vớ i Tá n tương Mai Quý mang quâ n đi đá nh. Thế rồ i Cô n lạ i họ p đả ng lan
trà n quấ y nhiễu Thá i Nguyên thờ i lạ i đổ i về Thá i Nguyên quâ n thứ để đề phò ng
ngă n chặ n. Nă m thứ 22 (1869), cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Hữ u Thâ n đá nh ú p đồ n
phỉ ở chợ Mớ i, bị phỉ bắ t. Bâ n khô ng chịu khuấ t mà tự tử . Quan quâ n thứ cho dò la
đượ c tình hình và tìm đượ c thi hà i, đem việc tâ u lên, cho truy tặ ng Thố ng chế, cấ p
tuấ t gấ p đô i và liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Hồ Thiện

k">Hồ Thiện ngườ i Đă ng Xương, Quả ng Trị, lú c bé họ c tậ p võ nghệ. Khoả ng nă m


Minh Mạ ng do châ n Giá o dưỡ ng, nhiều lầ n theo đi đá nh dẹp có cô ng, đượ c bổ Độ i
trưở ng suấ t độ i rồ i thă ng Phó quả n cơ. Tự Đứ c nă m thứ 9 (1856) sung Hù ng nhị
vinh hiệp quả n rồ i thă ng dầ n lên Phó lã nh binh Hà Nộ i. Lâ u rồ i lĩnh Lã nh binh
Quả ng Yên. Nă m thứ 17 (1864) bổ lên Chưở ng vệ sung quâ n thứ Đề đố c Hả i An,
đá nh nhau vớ i giặ c ở La Khê, khô ng chố ng nổ i bị giặ c bắ t. Khô ng chịu khuấ t mà
chết, đượ c truy tặ ng Thố ng chế. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Lê Nhữ Cườ ng

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Nă m Minh Mạ ng đầ u quâ n và o vệ Kỳ vũ , qua là m


độ i trưở ng suấ t độ i, đến hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c thờ i ra là m Hiệp quả n Sơn Tâ y.
Lâ u rồ i chuyển đi Lã nh binh Lạ ng Sơn. Nă m thứ 18 (1865) mù a thu, đi tiễu phỉ
ngườ i nướ c Thanh, trậ n đá nh ở Đồ ng Lâ m bị chết trậ n, đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ.
Nă m thứ 33 (1880), liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Hữ u Trì

an>

Ngườ i Thọ Xương, Hà Nộ i. Lú c trẻ có đọ c sá ch ít nhiều, khi lớ n thì họ c tậ p võ nghệ.


Thườ ng khả ng khá i nó i rằ ng ngà y sau nếu nhờ ơn nướ c đượ c là m quan chứ c, tấ t
phả i đền đượ c cơm á o. Nă m Minh Mạ ng đi mộ nghĩa dũ ng, đượ c bổ là m Bắ c thiện
cơ cử u độ i, có nhiều cô ng lao đượ c thă ng Kiến cô ng đô uý cai độ i trì Tà i hầ u. Rồ i đi
đó ng thú Gia Định, suố t 3 nă m mớ i về theo đi bắ t giặ c ở phủ Thuậ n An, Bắc Ninh.
Gặ p khi thổ khấ u rủ nhau tụ họ p, do tên Trương Xý cầ m đầ u, đó ng giữ Cấ u Sơn đi
cướ p bó c bố n xung quanh, thế rấ t lớ n. Hữ u Trì đưa quâ n đi đá nh bắ t giặ c và bả ĩ hễ
ai sợ hã i rú t lui là chém. Giặ c mang đồ ng đả ng chố ng cự . Hữ u Trì cầ m cự vớ i giặ c,
ngó ng phía sau mã i khô ng thấ y viện binh đến, mà giặ c thờ i kéo đô ng lạ i vây, bèn ra
sứ c đá nh, chết tạ i trậ n. Ngườ i bình luậ n bả o rằ ng Hữ u Trì lú c bình sinh có hiếu, nay
đem mộ t cá i chết đền ơn nướ c thờ i khô ng có hạ i cho lò ng dũ ng cả m vậ y.
Nguyễn Dĩnh

Ngườ i Bình Giang, Hả i Dương, lú c bé thô ng minh, lanh lợ i tính hà o hù ng, khả ng
khá i. Đi du họ c, chưa từ ng mở sá ch họ c dướ i đèn, chỉ nghe ngườ i ta đọ c mấ y lầ n,
liền nhớ khô ng quên nữ a. Hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng, ứ ng cử vố việc vă n hà n.
Bấ y giờ Hoà ng đệ Kiến An cô ng tính mến kẻ vă n họ c, Dĩnh vì thơ vă n đượ c cô ng
biết đến. Có mộ t hô m theo cô ng bơi thuyền trên sô ng Hương, đà n địch đều nổ i lên.
Cô ng ngẫ u hứ ng đọ c rằ ng : Phi lưu trự c hạ tam thiên xích (Dò ng trô i thẳ ng xuố ng
ba ngà n thướ c). Dĩnh ứ ng khẩ u đọ c nố i rằ ng : Cầ m sắ t vô đoan ngũ thậ p huyền
(Cầ m sắ t can gì nă m mươi dâ y).

Cô ng ngợ i khen, ban cho chiếc cẩ m bà o, nó i rằ ng để thưở ng về giả i cú cẩ m sá t...


(nghĩa là câ u vă n hay, câ u vă n đẹp).

Nă m thứ 6 (1825), khoa Ấ t Dậ u, xin về thi đỗ Tườ ng dinh, đượ c cấ t lên Hà n lâ m


viện điển bạ rồ i qua thô ng phá n Binh tà o Bắ c thà nh, chưa bao lâ u, đổ i về Binh bộ
chủ sự .

Nă m thứ 14 (1833), ngụ y Khô i khở i nghthà nh Phiên An, quan quâ n tiến đá nh, Dĩnh
xin tò ng quâ n có cô ng đượ c thă ng thụ Tri phủ Hò a An (thuộ c tỉnh Cao Bằ ng). Phủ
nà y mớ i đặ t, chưa có thà nh trì, b̔3; thổ phỉ kéo đến vâ y hã m. Ngườ i bà n mưu vớ i
Dĩnh rằ ng : "Giữ khô ng vữ ng đượ c, đá nh khô ng thắ ng đượ c, ở đây nú i rừ ng khô ng
xa, nhâ n lú c đêm tố i có thể thoá t ra đượ c." Dĩnh cương quyết nó i rằ ng : "Là m bầ y
tô i, chỉ kể là có trung hay khô ng, cò n mạ nh yếu khô ng đá ng nó i. Miếu Trung nghĩa
ở là ng cũ thờ tổ xa đờ i nhà ta, ngươi chẳ ng nghe nó i ư? Đền Tam Trung ở đâ y thờ
danh thầ n đờ i nay, ngươi khô ng trô ng thấ y ư? Ta đượ c theo cá c ngà i xuố ng chơi
â m phủ là đủ rồ i, há cam lò ng là m mộ t thằ ng sợ chết?" Bèn mở cử a phủ , thâ n mang
gia đinh, lệ thuộ c ra sứ c đá nh, giặ c nhiều khô ng địch nổ i, bị chết về tên thuố c độ c.
Vợ và 4 ngườ i gia đinh cũ ng đều bị chết. Việc tâ u lên, vua rấ t thương xó t, cho tặ ng
Viên ngoạ i lang Binh bộ . Quan tỉnh có câ u đố i viếng rằ ng :

Tiết nghĩa truyền gia thừ a nhấ t mạ ch

Tinh thà nh thử địa đố i tam trung

Dịch:

Tiết nghĩa dù ng nhà liên mộ t mạ ch

Tinh thà nh, chố n ấ y sá nh tam trung

Dâ n phủ lậ p đền để thờ . Đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848) đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .

>

Trầ n Tuyên
(Phụ : con là Xuâ n Hò a, Hoà ng Hữ u Quang)

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị. Nă m đầ u Thiệu Trị là m Bố chính sứ Vĩnh Long, cho
trinh thá m đượ c tin lính Long nhuệ thô ng đồ ng vớ i giặ c, Tuyên liền lưu Á n sá t
Nguyễn Đă ng Sỹ giữ thà nh, tự mang hơn 1 nghìn lính đến Lạ c Hó a đá nh bắ t giặ c.
Giặ c họ p đồ ng đả ng lạ i chố ng cự . Tuyên chia quâ n là m 5 toá n, đá nh, đố t cá c thô n
lạ c củ a giặ c. Đến chiều đem quâ n về Nô Độ ng, quan quâ n nố i gó t nhau đi hà ng mộ t.
Bỗ ng trờ i mưa gió tố i sầ m lạ i, quâ n mai phụ c củ a giặ c bố n mặ t vù ng dậ y. Quâ n sĩ
hoả ng vỡ ; bọ n Vệ ú y Lê Kỳ ở Hữ u lộ lưỡ ng lự khô ng tiến. Giặ c xô ng đến đá nh giết
loạ n bậ y. Tri huyện Trà Vinh Hoà ng Hữ u Quang thấ y Tuyên bị giặ c đá nh bứ c bá ch,
rú t gươm xô ng đến cứ u, cù ng Tuyên đều bị hạ i. Việc tâ u lên, vua cho Tuyên chết là
bở i Tổ ng đố c Bù i Cô ng Nghị đó ng lạ i khô ng đi, là m lỡ việc, quở trá ch rấ t nặ ng. Sau
con Tuyên là Xuâ n Hò a cũ ng chết về quố c sự .

Xuâ n Hò a cử nhâ n nă m Tự Đứ c, đượ c bổ Tri phủ sung Định Tườ ng đạ o binh bị. Vì
đã mộ dõ ng mai phụ c giết lính ma tà 6 lầ n, đượ c thưở ng thự Thị độ c họ c sĩ. Gặ p khi
quâ n Phá p và o Định Tườ ng, (vì) Xuâ n Hò a cai quả n đạ o Binh bị, bị Phá p bắ t, cắ n
lưỡ i mà chết, đượ c truy tặ ng Quang lộ c tự khanh. Sau, vua từ ng bả o quan Bộ Lễ
rằ ng : "Cha con Trầ n Tuyên, tiết nghĩa tiếng thơm, vẻ vang sử sá ch, rấ t là hiếm có ”,
rố t đều chuẩ n cho liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

or="black">

>

Phạ m Đứ c Hinh
Tự là Tậ p Phương, ngườ i Đườ ng Hà o, Hả i Dương. Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826) do
châ n Tuế cố ng (cố ng sinh do địa phương cố ng cử lên theo kỳ hạ n) đượ c bổ Quố c tử
giá m sinh, rồ i Đình khiêu (Đình thầ n lự a chọ n ngườ i bổ đi là m việc) bổ đi Tri
huyện Thượ ng Lung, thă ng Tri phủ Thá i Bình rồ i đổ i về Ứ ng Hò a. Sau đó , do châ n
tò ng ngũ phẩ m theo là m Binh bộ thừ a biện. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) lạ i bổ Tri
phủ Thá i Bình . Nă m thứ 14 (1861) tự nguyện đem lính mộ đi theo Gia Định quâ n
thứ . Gặ p khi giặ c biển phá vỡ phủ Hả i Ninh, có chỉ bổ Đứ c Hinh đi Tri phủ Hả i Ninh.
Bấ y giờ thế giặ c hung tợ n, đườ ng Quả ng Yên bị nghẽn, Đứ c Hinh mang dõ ng theo
quâ n thứ Hả i An đi đá nh bắ t giặ c.

Nă m thứ 15 (1862), giặ c giữ phủ Nam Sá ch, Đứ c Hinh cù ng vớ i đạ o quâ n Hồ ng lô


Nguyễn Vă n Vỹ đá nh lấ y lạ i. Ngà y hô m sau giặ c lạ i đến vâ y. Hinh cố giữ . hơn mộ t
thá ng, viện binh khô ng đến, bèn xô ng vò ng vây mà ra, binh vỡ , bị giặ c bắ t. Hinh
mắ ng giặ c mà chịu chết, khi ấ y 54 tuổ i. Truy tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c họ c sĩ. Nă m
Tự Đứ c thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Đă ng Sỹ

Hiệu là Điềm Trai, ngườ i Vĩnh Lộ c, Thanh Hó a. Tổ tiên hiển qui trong triều Lê. Tổ 5
đờ i là Dụ , sau ượ c phong tướ c Gia quậ n cô ng.
Đă ng Sỹ đỗ hương tiến. Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828), bắ t đầ u bổ Tri huyện Thạ ch
Thấ t, thă ng bổ Tri phủ Xuâ n Trườ ng rồ i thă ng mã i lên Giá m sá t ngự sử qua là m á n
sá t sứ 3 tỉnh Nghệ An, Hả i Dương, Thá i Nguyên. Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859) cấ t lên
Thá i bộ c tự khanh LĨnh Thá i Nguyên Bố chính sứ . Gặ p khi bọ n giặ c Vũ Minh lạ i xâ m
phạ m, Sỹ chia quâ n ra đó n đá nh, thắ ng luô n. ít lâ u giặ c cù ng vớ i bọ n cổ phỉ họ p
quâ n đến hơn vạ n tên, do Tù ng Hó a tiến đến Đạ i Từ . Lã nh binh vũ Thà nh á n ngữ ở
nú i Cầ u Vâ n (Cù Vâ n) gặ p giặ c, bị thua. Giặ c bèn thừ a thế đến vâ y tỉnh thà nh. Bấy
giờ trong thà nh chỉ có hơn 400 lính Đă ng Sỹ đem điều nghĩa kích lệ lạ i, sĩ, mọ i
ngườ i đều tuâ n lệnh đã từ ng ban đêm đem quâ n ra chém giết ở doanh giặ c. Thế
suy nhượ c giặ c lạ i đem địa lô i bắ n phá gó c bên hữ u thà nh. Đă ng Sỹ đem quâ n ra
sứ c chố ng cự và đắ p lạ i đượ c, giặ c khô ng dá m á p đến. Giữ bền đượ c hơn 2 thá ng,
đườ ng nghẽn, viện tuyệt, thà nh bị vỡ . Đă ng Sỹ đến kho thuố c sú ng toan tự đố t
mình, trong khi hoả ng hố t chưa biết tìm đâ u đượ c lử a thì bị giặ c bắ t. Giặ c dụ dỗ ,
khô ng chịu khuấ t, giặ c thi hà nh đủ ngó n á c : Trướ c hết chú ng đố t 5 ngó n tay Sỹ, Sỹ
hết lờ i chử i mắ ng; giặ c đá nh gã y ră ng, vẫ n chử i khô ng ngơi miệng; giặ c bèn giết đi.

Trướ c đó Đă ng Sỹ bị cá i á n gièm pha lẫ n nhau, Bộ Lạ i nghị xin tướ c chứ c. Đến nay
việc tâ u lên, cho truy phụ c Hà n lâ m viện thị độ c, liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Trầ n Đứ c Trá ng

Tên là Viên, ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên. Đầ u quâ n Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828).
Am tườ ng võ nghệ, sá t hạ ch luô n đượ c trung hạ ng, qua thă ng là m Phó quả n cơ
Ninh Bình. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) sung Lã nh binh Hưng Hó a đi thượ ng du
đá nh phỉ, luô n có cô ng đượ c thưở ng quâ n cô ng kỷ lụ c và ngâ n tiền. Nă m thứ 18
(1865) Man Mèo lan trà n quấ y nhiễu 2 châ u Trấ n Yên, Thủ y Vỹ, Trá ng đem quâ n đi
đá nh, và o sâ u đườ ng rừ ng, gặ p phỉ, ra sứ c đá nh, khô ng địch nổ i bị giặ c hạ i, đượ c
truy tặ ng Chưở ng vệ, liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

lor="black">

Nguyễn Khoa Dự c

Là con Hiệp biện đạ i họ c sĩ Khoa Minh, chá u Tham chinh Khoa Thuyên. Là ngườ i
khả ng khá i, có trí lượ c. Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831), vì tậ p ấ m đượ c bổ quan.
Hồ i đầ u niên hiệu Thiệu Trị, thă ng mã i lên á n sá t Hưng Hó a. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848), chuyển đi hộ lý Bố chính tuầ n phủ Quả ng Yên. Gặ p khi phỉ ngườ i Thanh
quấ y nhiễu á p về phía tỉnh thà nh, Khoa Dự c ra thà nh đố c chiến bắ t số ng đượ c bọ n
Trầ n Viễn 164 ngườ i, tâ u xin giả i giao cho nướ c Thanh. Sau đó Tổ ng trấ n Quỳnh
Châ u ủ y ngườ i mang binh thuyền đến sô ng Bạ ch Đằ ng đưa cô ng vă n nhậ n (tù
binh). Sau lạ i ủ y thư phủ Hoà ng Bâ n mang chè, quạ t, hoa quả sang là m quà và bạ c
tặ ng để thưở ng cho bộ biền. Khoa Dự c từ chố i nó i rằ ng : "Chuyến nà y bộ biền bên
tỉnh tô i đã đượ c Hoà ng thượ ng chú ng tô i hậ u thưở ng rồ i, mó n quà quí bá u nà y xin
hoà n lạ i, khô ng dá m nhậ n." Việc tâ u lên vua khen là xử trả i thể; lạ i cho rằ ng Khoa
Dự c chịu trá ch nhiệm mộ t địa phương quan trọ ng mà vỗ về, phò ng ngự phả i
đườ ng, cho cấ t lên thự Tuầ n phủ và gia mộ t cấ p quâ n cô ng.
Mù a xuâ n nă m thứ 7 (1854), bọ n phỉ trố n lạ i quấ y nhiễu. Khoa Dự c tâ u xin đặ t
thêm 3 bả o An Lương, Bình Liêu, Kiên Bả n, đó ng giữ , tiễu thá m để tiệt lố i đến củ a
phỉ. Vua theo lờ i xin.

Bấ y giờ ở châ u Vĩnh An có tên phỉ trố n Hoà ng Cơ Long rấ t là giả o hoạ t. Khoa Dự c
xin chi tiền cho thuê ngườ i bắ t, Dự c bị phạ t xuố ng chứ c theo bộ hiệu lự c chuộ c tộ i.

Nă m thứ 11 (1858) khở i phụ c là m chủ sự rồ i chuyển lên Viên ngoạ i lang, lạ i thự Á n
sá t sứ Quả ng Yên. Gặ p bấ y giờ phỉ ngườ i Thanh quấ y nhiễu Hả i Ninh phủ , Khoa
Dự c thâ n đi trướ c đố c chiến, bị chết trậ n, đượ c truy thụ Á n sá t. Nă m thứ 33 (1880)
liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Dương Vă n Phong

Ngườ i Cẩ m Xuyên, Hà Tĩnh. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833) và o là m Hiệu thuậ n cơ


cai độ i. Bấy giờ nghịch Vâ n nổ i dậ y, lưu đến Cao Bằ ng, Lạ ng Sơn. Tuầ n phủ Hoà ng
Vă n Quyền mang quâ n đá nh bắ t. Phong đi theo, quâ n ta bấ t lợ i, Vă n Quyền cù ng
Phong đều bị giặ c bắ t. Giặ c sai Phong gọ i quan quâ n ở cá c đồ n, phủ ra hà ng, miễn
cho tộ i chết. Phong hô rằ ng : "Viện binh sắ p tớ i, nên giữ vữ ng." Giặ c giậ n đá nh đau,
Phong khô ng chịu khuấ t. Lạ i dụ hà ng, Phong mắ ng khô ng ngơi miệngGiặ c cả giậ n,
cắ t lưỡ i ném xuố ng sô ng. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) Binh bộ xét hỏ i đượ c sự thự c,
đem việc tâ u lên. Vua khen là tiết liệt, truy tặ ng Quả n cơ. Nă m thứ 33 (1880) liệt
thờ và o Trung nghĩa từ .
Nguyễn Vă n Điểm

Ngườ i Bồ ng Sơn, Bình Định. Khoả ng Minh Mạ ng đầ u quâ n và o Tiền phong Hữ u vệ.
Nă m thứ 15 (1834) đi theo quâ n thứ Gia Định. Bấ y giờ ngụ y Chẩ m họ p đả ng giữ
thà nh Phiên An. Quâ n ta quâ y đá nh mã i khô ng hạ đượ c. Giặ c nhè ban đêm xô ng ra
đá nh quâ n ta, Điểm bị bắ t. Chẩ m dụ Điểm rằ ng và o thà nh thì nó i dố i rằ ng : "Quan
quâ n ở ngoà i thà nh có số ít giặ c Xiêm đã đến, ở Bắ c Kỳ thì giặ c trộ m nổ i lên lạ i ở
trong thà nh ai ra thú là giết cả ", để lừ a dố i mọ i ngườ i. Điểm giả cá ch nhậ n lờ i. Khi
gặ p giặ c hỏ i, Điểm đều nó i phả n lạ i và bả o rằ ng : "Thâ n đã bị bắ t, há có tiếc gì mộ t
cá i chết, cho nên đem sự thự c mà bả o mọ i ngườ i trong thà nh, khiến đều sớ m tìm
lấ y đườ ng số ng. Thà rằ ng trá i ý giặ c mà chết, cò n có thể là m thầ n há chẳ ng hơn là
theo giặ c chết mà là m ma quỉ ư?" Chẩ m cả giậ n, đem giết rồ i mổ gan, ă n thịt. Quâ n
thứ dò xét đượ c sự thự c, đem việc tâ u lên, vua ban khen và dụ Nộ i cá c rằ ng : "Vă n
Điểm là mộ t tên lính quèn mà biết tỏ nghĩa lớ n, trung phẩ n kịch liệt, chí tiết so vớ i
ngườ i xưa cũ ng chẳ ng kém mấ y." Cho truy tặ ng là m Cai độ i chá nh ngũ phẩ m và
chiếu phẩ m cấ p tuấ t. Lạ i khi dự ng miếu chiến sĩ trậ n vong sử a tế thờ i Điểm cũ ng
đượ c dự . Con Điểm là Vă n Hoan cò n nhỏ , mỗ i thá ng cấ p cho 1 quan tiền, 1 phương;
khi lớ n thờ i lụ c dụ ng. Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c, Điểm đượ c liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
QUYỂ N 41

TRUYỆ N TRUNG NGHĨA - MỤ C II

iv height="0">

Bù i Quang Chu

(Phụ : con là Quang Khoá ng, Bù i Vă n Nhậ t, Hoà ng Vă n Cổ n)

Tên là Thuậ n, ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị. Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835), bổ Nghệ
An Trá ng vũ vệ suấ t độ i. Hồ i đầ u Thiệu Trị, lĩnh Thà nh thủ ú y Quả ng Bình. Tự Đứ c
nă m thứ 10 (1857), triệu về bổ Kỳ vũ phó vệ ú y. Qua bổ Phó lã nh binh quan Thá i
Nguyên rồ i thă ng bổ Lã nh binh quan Nam Định. Nă m thứ 15 (1862), tiễu phỉ ở đồ n
Cổ Phá p Hả i Dương, giặ c dồ n lạ i chèn ép, Quang Chu cố sứ c đá nh mà bị chết.

Con là Quang Khoá ng, châ n Vũ sinh suấ t độ i Nam Định đi Cao Bằ ng bắ t giặ c, đượ c
tin Quang Chu chết, xin về theo đi bắ t giặ c để rử a thù cha, lạ i bị giặ c giết nố t, đượ c
tặ ng Cẩ m binh cai độ i. Quang Chu đượ c liệt th&#7901; và o Trung nghĩa từ .

Sau đó , ngườ i cù ng huyện là Bù i Vă n Nhậ t, Hoà ng Vă n Cổ n đều đượ c tin đã chết về


việc nướ c.
Vă n Nhậ õ nghệ đượ c bổ Trung vũ vệ suấ t độ i Nghệ An . Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862)
lệ thuộ c quâ n thứ Hả i An, đi tiễu phỉ ở phủ Bình Giang, bị chết trậ n, tặ ng Tinh binh
cai độ i.

Vă n Tuyên, trướ c Tuyển là m lính Cẩ m y, bổ độ i trưở ng qua theo đi bắ t giặ c có


cô ng, đượ c cấ t lên Tiền phong vệ quyền hiệp quả n. Tự Đứ c nă m thứ 23 (1870),
theo quâ n thứ Ninh Thá i đá nh phỉ ở châ u Bạ ch Thô ng bị chết, tặ ng Quả n cơ và
cũ ng liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Trầ n Quang Hà

Ngườ i Chương Ngã i, Quả ng Ngã i. Đầ u quâ n Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) qua
thă ng Quả n cơ rồ i theo quâ n thứ Gia Định, An Giang, dự có chiến cô ng, đượ c bổ
Phó quả n cơ sung Sơn Tâ y quâ n thứ đố c binh. Nă m thứ 21 (1840) sung Phó lã nh
binh quan Sơn Tâ y.

Bấ y giờ cổ phỉ Chu Tườ ng Lâ n quấ y nhiễu, Quang Hà mang binh dõ ng đi đá nh bị


thua và bị thương. Sau đó đá nh lui đượ c bọ n phỉ ở huyện Yên Lã ng. Nă m thứ 21
(1840), trậ n đá nh ở Nghĩa An, Đề đố c quâ n thứ Tuyên Quang Phan Vă n Sỹ thừ a
thắ ng đuổ i theo phỉ, bị phỉ xô ng xa vâ y lạ i. Quang Hà đến cứ u, bị phỉ bắ n chết. Việc
tâ u lên, cho truy tặ ng Chưở ng vệ. Tự Đứ c nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .
ht="16">
Phạ m Châ n

Ngườ i Bình Chính, Quả ng Bình. Đỗ tiến sĩ Minh Mạ ng nă m thứ 19 (1838), bổ Nộ i


cá c thừ a chỉ. Hồ i đầ u Thiệu Trị, do châ n Tri phủ thă ng Lang trung. Tự Đứ c nă m đấ u
bổ Á n sá t sứ Lạ ng Sơn. Gặ p khi thổ phỉ rủ nhau tụ họ p kéo đến bố n mặ t vâ y thà nh.
Châ n cù ng đồ ng sự khuyến khích binh, dõ ng ra sứ c chố ng giữ hơn mộ t tuầ n, thà nh
đượ c toà n vẹn. Sau đượ c đổ i lĩnh Á n sá t sứ Thanh Hó a, can việc phả i miễn chứ . Rồ i
đượ c khai phụ c là m tư vụ theo việc từ chương ở quâ n thứ Gia Định thờ i bị chết
trậ n. Đượ c truy tặ ng Chủ sự , liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Hoà ng Ngọ c Chung

="0">

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Lú c bé đọ c sá ch, tương đố i am hiểu võ nghệ. Khi
Dự c Tô n Anh Hoà ng đế (Tự Đứ c) chưa lên ngô i, Chung và o là m thơ lạ i trong phủ ,
rồ i qua thă ng Binh bộ Bưu chính ty ty vụ . Tự Đứ c nă m đầ u (1848), chuyển và o Cẩ n
tín ty cả i bổ Tam đẳ ng thị vệ rồ i thă ng mã i lên Trung quâ n Nhấ t vệ vệ ú y sung Hiệp
lĩnh thị vệ trự c ban. Nă m thứ 12 (1859), Gia Định có cá o cấ p, vua thấ y Ngọ c Chung,
cự u thầ n nơi tiềm để là ngườ i trung thà nh cẩ n tậ n, sai sung Tá n tương quâ n vụ .
Thá ng 3 nă m ấ y quâ n Đạ i Phá p phá vỡ Phú Thọ hữ u đồ n. Ngọ c Chung cự chiến bị
chết. Việc tâ u lên, vua rấ t thương nhớ , cho tặ ng Thố ng chế, gia cấ p 80 lạ ng bạ c
cù ng gấ m lụ a. Sau liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Vũ Tả o

(con là Thọ )

Ngườ i Hương Thủ y, Thừ a Thiên. Lú c bé đọ c sá ch, lớ n lên đầ u quâ n. Vì có quâ n


cô ng, thă ng mã i đến Lã nh binh quan tỉnh Hưng Yên. Tự Đứ c nă m thứ 15 (1862) ,
giặ c biển là tên Ướ c, tên Độ từ Hả i Dương à o đến hai huyện Phù Cừ , An Thi quấ y
nhiễu. Tả o đá nh 7 trậ n, thắ ng liên tiếp, phỉ sợ trố n chạ y, đượ c cấ t lên Phó đề đố c
Sơn Tâ y. Gặ p khi thổ phỉ phạ m phủ Đoan Hù ng, Tả o cù ng Đề đố c Phạ m Hữ u Xuâ n
3;á nh lui, tiến lên lấ y lạ i phủ thà nh, rồ i đi cứ u Tuyên Quang. Bấy giờ thà nh Tuyên
đã bị vỡ , phỉ chia nhau đi quấ y nhiễu. Bọ n Tả o tiến quâ n, luô n gặ p đồ n phỉ, đố t giết
hầ u hết. Phỉ cả sợ , tan vỡ . Khi tớ i tỉnh thà nh, khô ng nhọ c mộ t phá t tên mà phỉ ở
trong thà nh đều tự trố n chạ y. Quan quâ n và o thà nh, thờ i kho tà ng, tiền thó c, muố i
g&#7841;o, sú ng ố ng cũ ng khô ng tổ n hạ i lắ m. Ô ng chiêu dụ Man mụ c, Man Thổ ,
đố t phá sà o huyệt phỉ, đó ng cũ i giả i phỉ Uẩ n đem nộ p, bèn lấ y lạ i cá c châ u Chiêm
Hó a, Vỵ Thủ y, Vĩnh Tuy, Tương An. Sau đó , phỉ trố n là bọ n tên Tuầ n Ba (khô ng rõ
họ ) đá nh ú p đạ o quâ n Hiệp quả n Nguyễn Phu, Tả o cũ ng bắ t đượ c nết. Quâ n thứ
Tuyên Quang đã dẹp xong, đổ i bổ , về quâ n thứ Hả i An. Mù a xuâ n nă m thứ 17
(1864), trậ n đá nh ở Nã i Sơn, bị phỉ bắ t đượ c. Phỉ dụ hà ng, Tả o khô ng chịu khuấ t
phụ c mà tự sá t. Truy tặ ng Thố ng chế và gia cấ p tiền tuấ t.

Tả o ở lâ u nơi hà ng trậ n, vố n thô ng thao lượ c, vua rấ t lấ y là m tiếc. Từ ng dụ sai cá c


dinh, vệ, quả có ai dũ ng cả m và có phương chướ c như Vũ Tả o thờ i đem sự trạ ng
tâ u lên, sẽ khen thưở ng cấ t nhắ c vượ t bự c. Tả o đượ c vua phâ n liệt, yêu mến là như
vậ y đó . Nă m thứ 33 (1880) đượ c liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Con Tả o là Thọ , hiếu mà dũ ng cả m, thương cha chết vì giặ c phỉ, thề giết giặ c phụ c
thù , mộ dõ ng đi theo quâ n thứ , đượ c cấ t lên chứ c Phó quả n cơ. Nă m thứ 18 (1865),
cổ phỉ bên đấ t nhà Thanh lan sang quấ y nhiễu Thá i Nguyên, Thọ ra sứ c đá nh, bị
chết trậ n, đượ c tặ ng Quả n cơ.

Nguyễn Viết Thà nh

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Đầ u quâ n nă m đầ u Thiệu Trị (1841), đượ c bổ Độ i
trưở ng. Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855) sá t hạ ch đấ u cô n dự bình hạ ng, đượ c thưở ng
Chá nh độ i trưở ng suấ t độ i Nă m thứ 13 (1860), sá t hạ ch sú ng điểu thương, lạ i dự
ưu hạ ng, đượ c thă ng thưở ng Quả n vệ. Nă m thứ 16 (1863), theo quâ n thứ Lạ ng
Bình rồ i đổ i thự Lã nh binh quan Hả i Dương. Nă m thứ 21 (1868), sung Phó đề đố c
quâ n thứ Lạ ng Bình. Thá ng 7 nă m ấ y, trậ n đá nh ở đồ n Tú c Sơn, quâ n ta thua, Tham
tá n Nguyễn Lệ bị chết; Viết Thà nh cũ ng bị giết. Việc tâ u lên, cho truy thụ Chưở ng
vệ, ấ m thụ mộ t ngườ i con tò ng thấ t phẩ m thiên h
Lê Tuấ n

Ngườ i Vĩnh Xương, Quả ng Trị, tù ng trá ng, giỏ i giang và có sứ c khỏ e . Đầ u quâ n nă m
đầ u Thiệu Trị (1841), đến nă m Tự Đứ c thứ 9 (1856) đượ c bổ cai độ i. Lâ u rồ i ra
sung Thà nh thủ ú y tỉnh Thá i Nguyên. Nă m thứ 19 (1866) lĩnh Phó lã nh binh quan
cù ng vớ i bang biện Nguyễn Vă n Vỹ mang binh, voi đi phá sà o huyện phỉ ở nú i Mã
Hiên châ u Bạ ch Thô ng, bắ t số ng đượ c phỉ ngườ i Nù ng, ngườ i Há n nhà Thanh. Nă m
thứ 17 (1864) thă ng Phó vệ ú y sung Lã nh binh. Sau đó phỉ lạ i phá vỡ châ u Bạ ch
Thô ng. Tuấ n cù ng Tri châ u Chu Xuâ n Lự c chố ng khô ng nN93;i bỏ đồ n chạ y, bị cá ch
chứ c lưu dụ ng. Nă m thứ 21 (1868), trậ n đá nh ở chợ Mớ i bị chết trậ n, đượ c truy
thụ Chưở ng vệ. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Vă n Thuậ n

Tự là Sinh Sắ c, trướ c tên là Chu, ngườ i Duy Xuyên, Quả ng Nam. Tính lanh lợ i, chính
trự c có sứ c khỏ e dũ ng cả m, mưu lượ c . Đầ u quâ n nă m đầ u Thiệu Trị (1841), qua
độ i trưở ng chuyển lên độ i. Khoả ng nă m Tự Đứ c, theo đi bắ t giặ c ở Sơn Bắ c, có
chiến cô ng đượ c thă ng Cấ m binh cai độ i sung Quả ng Nam Hữ u cơ quả n rồ i bổ quả n
cơ. Lâ u rồ i cấ t lên Phó lã nh binh quan Quả ng Trị. Lạ i vì trướ c bắ t giặ c ở Sơn Bắ c
xuấ t sắ c đượ c thă ;ng Lã nh binh quâ n thứ Lạ ng Thá i, luô n đá nh vớ i phỉ liên tiếp
thắ ng lợ i. Nă m thứ 21 (1868) đá nh giả i đượ c vò ng vây Bắc Ninh, đượ c bạ t bổ Phó
đề đố c, đổ i đi sung Hả i Phò ng quâ n thứ đuổ i bắ t giặ c biển. Xong việc lạ i trở về
Tuyên Quang quâ n thứ . Nă m thứ 25 (1872) , trậ n đá nh ở An Thịnh, bị tử trậ n, khi
ấ y 56 tuổ i, đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ. Có 2 ngườ i con : Vă n Phong đượ c ấ m thụ
thấ t phẩ m độ i trưở ng; Vă n Giả i, Quả ng Nam độ i trưở ng.

Hoà ng Tạ o

Tự là Thườ ng Phu, trướ c tên là Tuấ n Thă ng. Ngườ i Vĩnh Lộ c, Thanh Hó a. Cử nhâ n
Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842). Đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848), theo là m Hà nh tẩ u Bộ
Lạ i, qua bổ Tri huyện Nghi Xuâ n, sung Đô chính chủ sự chờ thă ng b&#7893; Tri
phủ Đứ c Thọ Và o là m Giá m sá t ngự sở , chuyển sang Nộ i vụ phủ lang trung rồ i ra
là m Bang biện quâ n vụ quâ n thứ tỉnh Thá i. Nă m thứ 13 (1870) lĩnh á n sá t sứ Cao
Bằ ng. Bấ y giờ cổ phỉ quấ y nhiễu biên giớ i, Cao Bằ ng bị tà ng phá đã lâ u ngà y. Gặ p
khi giặ c từ Hạ Đố ng đến, Bố chính sứ có việc đi vắ ng, mộ t mình Tạ o ở thà nh, lính
thú khô ng đầ y 100. Tạ o ra sứ c trù bị phò ng ngự . Khô ng bao lâ u, hà ng giặ c là
Nguyễn Tứ , Trương Thậ p Nhị nhằ m ban đêm phả n cô ng, Tạ o bị bắ t, liền rú t con
dao con ra đâ m cổ , sắ p sử a chết, giặ c giữ lạ i. Tạ ịn ă n mà chết.
Tạ o, bẩ m tính cương trự c, khi mớ i nghe tin Cao Bằ ng có giặ c, thứ c giả đều đoá n
rằ ng thế nà o Tạ o cũ ng chết, sau quả nhiên như vậ y. Tạ o đượ c truy thụ Hà n lâ m
viện họ c sĩ. Nă m thứ 32 (1879) liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con thứ hai là Mậ u, đỗ
hương giả i.

Trầ n Vă n Mỹ

Ngườ i Đô ng Sơn, Thanh Hó a. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843). Hồ i đầ u


niên hiệu Tự Đứ c (1848) bổ Tri huyện Diên Hà , đủ trậ t, đi lĩnh Tri phủ Diễn Châ u.
Nă m thứ 18 (1865) sung Tá n tương quâ n thứ tỉnh Bắ c rồ i thă ng á n sá t sứ Thá i
Nguyên. Lâ u rồ i bổ Hồ ng lô tự khanh lĩnh Bố Chính sứ . Nă m thứ 23 (1870) sung
Tuyên Thá i Lạ ng khâ m phá i tuầ n biên. Gặ p khi thủ (lĩnh) giặ c là Đặ ng Chí Hù ng
cướ p bó c ở Thá i Nguyên, có chỉ hộ i tiễu. Đạ i quâ n đó ng ở chợ Mớ i. Quyền Bố chính
Vũ Phạ m Khả i vì đi đố c lương, đó ng ở đồ n châ u Bạ ch Thô ng. Vă n Mỹ đem quâ n
tuầ n biên đến Nà Cù , thấ y đồ n nà o cô độ c kém yếu, triệt bỏ đi rồ i chuyển đến đó ng
ở đồ n phủ Thô ng Hó a. Giặ c đã phá đồ n châ u Bạ ch Thô ng, đến đá nh Thô ng Hó a. Vă n
Mỹ hết sứ c chố ng giữ , nhưng viện binh mã i khô ng đến, lương hết, bèn xô ng vò ng
vâ y ra, bị giặ c bắ t đượ c, Mỹ là m bà i "Nạ n trung thuậ t hà nh thứ sự trạ ng thi” (chữ
Há n là “Nạ n trung thuậ t hà nh di sự trang thi" - Bà i thơ về sự trạ ng đi quâ n thứ
thuậ t lạ i trong khi mắ c nạ n) hơn 500 lờ i nó i, rồ i khô ng chịu khuấ t phụ c,
ze="3" face="Times New Roman">

Lê Huy Trạ c

(Anh là Độ )

Ngườ i Ngọ c Sơn, Thanh Hó a. Đỗ hương tiến nă m Thiệu Trị thứ 3 (1843). Bắ t đầ u
bổ Hà n lâ m kiểm thả o biên chép vă n qui đờ i Thiệu Trị. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854)
bổ Tri phủ Cẩ m Già ng. Bấ y giờ giặ c cỏ đương đá nh phá chiếm cứ phủ thà nh. Huy
Trạ c đượ c lệnh bổ , cương quyết mang hơn 10 ngườ i thâ n thuộ c tù y tò ng, từ giã mẹ
ra đi nhậ m chứ c. Anh là Huy Độ vố n ngườ i hữ u á i, thấ y thế nguy, đi theo vớ i em.
Khi đến nơi, theo đạ o quâ n tỉnh Bắc đến lấ y lạ i đượ c phủ thà nh. Mớ i đượ c hơn 1
thá ng, giặ c lạ i á p đến quây đá nh. Huy Trạ c mang hết lự c lượ ng chố ng giữ . Thế rồ i
sứ c kiệt, thà nh vỡ . Huy Trạ c cù ng anh đều bị bắ t, mắ ng giặ c khô ng chịu khuấ t, giặ c
đều giết cả . Việc tâ u lên, cho truy tặ ng Hà n lâ m th883; độ c, liệt thờ và o Trung nghĩa
từ và ấ m thụ cho mộ t ngườ i con là m Chá nh cử u phẩ m vă n giai. Lạ i thụ hà m Chá nh
cử u phẩ m cho Huy Độ và sai quan hữ u từ cấ p nuô i cho ngườ i mẹ, đô i lú c thă m
nom. Con Huy Trạ c là Tậ p, sau đỗ thi hương.

>
Trầ n Hò a

Ngườ i Vĩnh Bình, Gia Định. Đỗ hương tiến hồ i đầ u Thiệu Trị. Thă ng mã i đến Hà n
lâ m thị giả ng sung Binh bộ đạ o á n Giang. Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861) Man mụ c là ố c
nha Long (ố c nha là chứ c quan; Long là tên ngườ i) kéo đến quấ y nhiễu bả o An Tậ p,
Hò a mang quâ n đá nh, bị giặ c giết chết. Vua cho rằ ng Hò a tuy khinh chiến bị hạ i,
nhưng là mộ t quan vă n mà trung dũ ng chết vì việc nướ c thờ i nghĩa khá i đá ng khen,
cho truy tặ ng Thị độ c họ c sĩ và cấ p tuấ t gấ p đô i. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o
Trung nghĩa từ .

Bù i Thắ ng

Ngườ i Hương Trà , Thừ a Thiên. Cha là Vă n Thị, là m cai độ i Hồ i đầ u Thiệu Trị, Thắ ng
đầ u quâ n và o Giá o dưỡ ng tam độ i. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) thă ng dầ n lên Chá nh
độ i trưở ng. Lâ u rồ i bổ Cấ m binh cai độ i sung Quả ng Ngã i sơn phò ng Tĩnh man cơ
hiệp quả n, sau ra là m Nghệ An trung vệ quả n cơ. Nă m thứ 20 (1857), ở Sơn Tâ y có
cá o cấp biên giớ i, đượ c phá i đi bắ t giặ c có cô ng, cấ t lên Phó lã nh binh quan cù ng
vớ i Đề đố c Nguyễn Điền đá nh phá ở đồ n Man Hạ , bị chết, đượ c truy tặ ng Chưở ng
vệ, liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là Hữ u Huâ n, suấ t độ i ở Sơn phò ng Nghĩa Định.
iv>

Vũ Hổ

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Lú c bé họ c tậ p võ nghệ. Hồ i đầ u niên hiệu Thiệu


Trị (1841) đầ u quâ n và o Tiền phong tam độ i, sá t hạ ch, liên tiếp đượ c ưu, bổ Cấ m
binh độ i trưở ng, theo Nam Kỳ bắ t giặ c có cô ng. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) thă ng
Thanh Hó a tú c vũ vệ quả n vệ. Nă m thứ 18 (1865), đó ng giữ cá c đồ n Thù Sơn, Bạ ng
Giá p. Giặ c biển đá nh thuyền và o quấ y nhiễu cướ p bó c, Hổ đá nh nhau vớ i giặ c, bị
giặ c giết chết, đượ c truy tặ ng Cấ m binh phó vệ ú y. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o
Trung nghĩa từ . Con là Hữ u Trí là m Kinh binh vệ ú y.

Hoà ng Đình Nho

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên. Lú c bé họ c tậ p võ nghệ rồ i đầ u quâ n và o nă m


Thiệu Trị thứ 5 (1845). Tự Đứ c nă m thứ 8 (1855) trú ng võ cử , sung bổ và o Kim
ngô hà nh tẩ u rồ i thă ng cai độ i. Nă m thứ 19 (1866), phỉ trố n ở Bắ c Kỳ lén lú t và o
nhữ ng khu vự c canh phò ng thuộ c hả i phậ n, Đình Nho 73;i tuầ n tiễu nã bắ t đắ c lự c,
đượ c thă ng Tiền cơ quả n cơ Quả ng Nam. Nă m thứ 25 (1872) đó ng giữ Điện Hả i
đồ n, quâ n và o cử a đồ n, Nho ra sứ c ngă n chố ng. Chưa bao lâ u, đượ c cấ t lên Lã nh
binh quan Bình Định, đi đá nh sá ch Man. Xong việc, thă ng lĩnh Hả i phò ng Đề đố c.
Nă m thứ 36 (1883) mang quâ n phò ng chặ n giặ c biển, giặ c lên bã i biển đá nh nhau
vớ i Nho rồ i Nho bị chết trậ n. Vua cho là Đình Nho chết về việc cô ng, thụ chứ c Đề
đố c rồ i gia tặ ng Thố ng chế.

Ngô Trự c Nghĩa

Ngườ i Đô ng Thà nh, Nghệ An. Cha là Trự c Tâ m, do châ n tú tà i sung cử , sá t hạ ch rồ i


bổ là m quan. Từ ng là m đồ ng Tri phủ Kiến Xương, nhâ n việc cô ng sai lầ m, về quê
dạ y họ c, họ c trò rấ t đô ng, và nhiều ngườ i thà nh tự u. Sau lạ i đi thi, luô n bị quan
trườ ng đá nh hỏ ng, họ c đến bạ c đầ u khô ng toạ i chí, phá i nhà nho đương thờ i lấ y
là m tiếc.

Trự c Nghĩa, lú c nhỏ thô ng minh, cũ ng có vă n tà i. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ
6 (1846). Bắ t đầ u bổ huấ n đạ o Kim Thà nh rồ i qua Tri huyện Vă n Chấ n, có tiếng tố t,
sau có đN41;i tang phả i dờ i chứ c. Nă m thứ 13 (1860) đổ i đi Tri huyện Yên Hưng
đượ c phá i sang Hả i An quâ n thứ bổ vụ , đá nh nhau vớ i giặ c bị chết trậ n, đượ c truy
tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c. Nă m thứ 32 (l879) liệt thờ và o Trung nghĩa từ . Con là
Phú , ấ m thụ Chá nh cử u phẩ m vă n giai.
Đặ ng Hữ u Khuê

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên. Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) và o là m thủ lạ i ở phủ
Trấ n Tĩnh quậ n cô ng rồ i xin đi mộ dõ ng theo quâ n thứ . Tự Đứ c nă m thứ 14 (1861)
thă ng mã i đến Phó quả n cơ sung Thá i (Nguyên quâ n) thú đố c binh, luô n lậ p chiến
cô ng, đượ c thă ng Phó lã nh binh quan Lạ ng Sơn. Bấy giờ phỉ ngườ i Thanh lan trà n
quấ y nhiễu. Hữ u Khuê đó ng giữ đồ n Quang Lang, đá nh nhau vớ i phỉ bị thua, chết
tạ i trậ n, đượ c truy thụ Lã nh binh quan, gia tặ ng Chưở ng vệ và liệt thờ và o Trung
nghĩa từ . Con là Hữ u Lai, do châ n ấ m sinh là m đến Chá nh độ i.

Trầ n Vă n Uy

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên, có sứ c mạ nh, khi bé họ c tậ p võ nghệ. Tự Đứ c nă m


thứ 6 (1853), đầ u mộ và o Tuyển phong vệ, qua thă ng Cai độ i. Nă m thứ 14 (1861),
vua duyệt đấ u cô n, dự bình hạ ng, đượ c bổ Trung tiệp phó quả n cơ Nam Định, đi
tuầ n trong tỉnh hạ t bắ t đượ c thuyền phỉ, đượ c cấ t lên chứ c Quả n cơ lĩnh Phó lã nh
binh quan Hà Tĩnh. Nă m thứ 25 (1872), phỉ ngườ i Thanh quấ y nhiễu Tuyên Quang,
đổ i sung Tuyên (Quang quâ n) thứ . Trậ n đá nh ở An Thịnh. Uy dẫ n đầ u quâ n sĩ, ra
sứ c chố ng đá nh rồ i chết tạ i trậ n, truy tặ ng Chưở ng cơ. Nă m thứ liệt thờ và o Trung
nghĩa từ . Con là Nghiêm, ấ m thụ Thấ t phẩ m độ i trưở ng.
="0">

Đặ ng Đình Khả i

Ngườ i Thạ ch Hà , Hà Tĩnh, đỗ hương tiến nă m Thiệu Trị thứ 6 (1846). Hồ i đầ u niên
hiệu Tự Đứ c (1848), bổ Hà n lâ m kiểm thả o sung việc biên chép sá ch Đạ i Nam hộ i
điển. Trả i Tri huyện 2 huyện Phong Đă ng, Thủ y Đườ ng, mã n trậ t, đượ c. cấ t lên Tri
phủ Minh Giang rồ i chuyển về Hộ bộ viên ngoạ i lang. Sau lĩnh Lang trung sung
quâ n thứ Hả i An có nhiều chiến cô ng, đượ c thưở ng 2 lầ n quâ n cô ng kỷ lụ c. Nă m
thứ 17 (1863) là m bang biện Hả i Dương tỉnh vụ . Mù a đô ng nă m ấ y, trậ n đá nh ở
Lịch Liệt thấ t lợ i, bị giặ c bắ t, mắ ng giặ c khô ng chịu khuấ t mà chết; truy tặ ng Lang
trung. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

New Roman">

Nguyễn Huy Tâ n

Ngườ i Đô ng Ngạ n, Bắc Ninh. Đỗ hương tiến nă m Thiệu Trị thứ 7 (1847), bổ giá o
thụ Hoà i Đứ c, quy Đố c họ c Hà Nộ i rồ i và o là m Giá m sá t ngự sử . Tự Đứ c nă m thứ 15
(1862) đượ c phá i đi Bắ c (Ninh quâ n) thứ đá nh dẹp, trậ n đá nh ở Xương Giang bị
chết tạ i trậ n. Tặ ng Hà n lâ m thị độ c, liệt thờ và o Trung nghĩa từ và ấ m thụ con là m
Chá nh cử u phẩ m vă n giai.

ont>

Hoà ng Vă n Giả ng

(Phụ : Lê Thanh Bạ ch, Thanh Phá i)

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847) đượ c bổ Tri
huyện Tiến Lữ . Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859) bổ đồ ng tri lã nh Tri huyện Kim Thà nh,
lạ i đổ i đi tri huyện Phù Cừ rồ i thự Tri phủ Khoá i Châ u. Sau bổ Thị giả ng lĩnh Hà
Tĩnh quả n đạ o. Nă m thứ 17 (1864) lĩnh Á n sá t sứ Lạ ng Sơn, tiến đá nh cổ phỉ, bị phỉ
giết chết, truy thụ Á n sá t sứ . Nă m thứ 32 (1879) liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Lạ i ngườ i cù ng huyện là Lê Thanh Bạ ch cũ ng đỗ hương tiến nă m Thiệu trị thứ 7


(1847). Bắ t đầ u bổ Huấ n đạ o Phong Doanh. Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858) do châ n
biên tu bổ đi Tri huyện Nam Xang. Nă m thứ 14 (1861), cấ t lên Tri phủ Thuậ n
Thà nh Gặ p khi thổ khấ u lan trà n, Thanh Bạ ch đuổ i đá nh thắ ng luô n. Sau đó giặ c
phá vỡ phủ thà nh, Thanh Bạ ch cù ng con là Thanh Phá t đều bị hạ i. Việc tâ u lên,
Thanh Bạ ch đượ c tặ ng Hà n lâ m thị độ c; Thanh Phá i, tặ ng điển bạ ,

nt>
Ngô Xuâ n Mỹ

Ngườ i Siêu Loạ i, Bắc Ninh. Đỗ hương tiến Thiệu Trị nă m thứ 7 (1847), trả i là m Tri
huyện Thủ y Đườ ng rồ i theo quâ n thứ Lạ ng Sơn, sang đố c vậ n Lang đạ o. Tự Đứ c
nă m thứ 5 (1852) lĩnh Tri phủ Thiệu Hó a, và o là m Giá m sá t ngự sử rồ i thă ng Binh
khoa chưở ng ấ n cấ p sự trung. Nă m thứ 34 (1881) bổ Á n sá t sứ Quả ng Yên, sau đổ i
đi Quả ng Ngã i, thế rồ i quyền thự Bố chính sứ Quả ng Nam thì mắ c bệnh về. Hồ i đầ u
niên hiệu Đồ ng Khá nh, hạ t Bắ c Ninh trộ m cướ p đầy dẫ y, Xuâ n Mỹ bị giặ c bắ t. Con
là Ý khó c chạ y theo xin lấ y thâ n thay cho cha. Giặ c đuổ i cũ ng khô ng đi, bèn bị giặ c
giết cả .

"3" face="Times New Roman">

Nguyễn Di

Tự là Dụ c Xuâ n, ngườ i Yên Thà nh, Nghệ An. Tổ tiên quê ở Nghi Xuâ n. Tổ 4 đờ i là
Huyền Nhâ n mớ i đến Yên Thà nh, yêu cả nh non nướ c rồ i ở lạ i đó .
Di, đỗ hương tiến nă m đầ u Tự Đứ c (1848) do châ n Huấ n đạ o Quả ng Điền bổ đi Tri
huyện Tuy Phong. Về Kinh đượ c dẫ n đến yết vua, điều trầ n thờ i vụ 3 việc, hợ p ý
vua đượ c thă ng bổ Tri phủ Trườ ng Định, rồ i đổ i sung Bang biện mọ i việc giang
vậ n, hả i phò ng Hà Tĩnh, sau đượ c cấ t lên Thị giả ng lĩnh Đố c họ c Quả ng Bình.

Nă m thứ 17 (1864), lĩnh Á n sá t sứ Hưng Hó a. Gặ p khi ngườ i Mèo nú i ở cá c châ u


Tấ n, Quỳnh, Luâ n, Lai nổ i biến, Di đi trù tính việc quâ n. Đến đâ u cũ ng hiểu dụ về
đứ c ý củ a triều đình, họ đều đầ u hà ng đến đó , đượ c gia thưở ng kỷ lụ c quâ n cô ng và
ban 1 tấ m "Liêm bình cầ n cá n" tử Kim Khá nh.

Nă m thứ 17 (1864), vù ng thượ ng du lạ i có việc nổ i biến củ a ngườ i Mèo trắ ng, vì


đá nh dẹp, vỗ về phả i đườ ng, đượ c gia Thị độ c họ c sĩ.

Nă m thứ 22 (1869) sung Tuyên (Quang quâ n) thứ tá n tương, rồ i đổ i lĩnh Á n sá t sứ


Tuyên Quang, lâ u rồ i lạ i về nhậ n chứ c cũ ở Hưng Hó a. Gặ p khi bọ n giặ c Hoà ng Anh
xâ m phạ m, cướ p bó c cá c huyện thuộ c Sơn Tây, Hưng Hó a, Di sung Tá n tương quâ n
vụ hiệp lự c đá nh lấ y lạ i đượ c huyện Trấ n Yên. Lạ i cù ng vớ i Đề đố c Nguyễn Hù ng
mang hơn nghìn quâ n đuổ i giặ c đến Đô ng Lý, mượ n thế nú i là m bẫy cầ m cự vớ i
giặ c. Sau đó lũ giặ c rủ nhau tụ tậ p vây ép Đô ng Lý, rò ng rã đến mườ i hô m, tin tứ c
khô ng thô ng, lương thiếu, viện tuyệt. Di bèn cù ng vớ i Hù ng nhằ m ban đêm mở cử a
lũ y xô ng ra đá nh. Giặ c, bố n mặ t giao nhau bắ n lạ i như mưa, Di bèn bị hạ i. Việc tâ u
lên, cho truy tặ ng Hà n lâ m viện trự c họ c sĩ, sai cấ p hậ u lo việc tang, liệt thờ và o
Trung nghĩa từ , và ấ m thụ 1 ngườ i con Chá nh bá t phẩ m vă n giai. Sau dờ i việc tậ p
ấ m ấ y sang cho chá u trưở ng là Trữ Tố n đượ c Tò ng bá t phẩ m.

Di là ngườ i có chí hướ ng, phẩ m hạ nh thuầ n hậ u, thự c thà , khô ng chuộ ng kiểu cá ch.
Là m quan thanh liêm, kiệm ướ c có tiếng tố t. Sá ch là m ra có "ứ ng vậ t thi vă n tậ p".
Trướ c tên là Hâ n, sau đổ i ra tên hiện nay
Lê Đình Thứ c

Tự là Thuậ n Phủ , ngườ i Thanh Chương, Nghệ An. Trú ng Ấ t khoa kỳ thi Hộ i nă m
đầ u Tự Đứ c (1848) đượ c bổ Hà n lâ m kiểm thả o rồ i thă ng Trướ c tá c lĩnh Hình bộ
viên ngoạ i lang. Sau rồ i cấ t lên chứ c Lang trung. Nă m thứ 14 (1861), phá i đi Thá i
Nguyên thanh tra á n phỉ, gặ p khi Thá i Nguyên có giặ c, tỉnh thầ n tâ u xin lưu lạ i
tham biện việc quâ n. Vua cho. Thế rồ i giặ c vây ép tỉnh thà nh, Đình Thứ c đố c quâ n
chố ng giữ . Thà nh vỡ , Thứ c bị chết, truy thụ Lang trung, liệt thờ và o Trung nghĩa từ ,
và ấ m thụ 1 ngườ i con Chá nh cử u phẩ m vă n giai.

Phạ m Vă n Đạ t

(Phụ : Lê Cao Dung)

Ngườ i Tâ n Thịnh, Định Tườ ng, Đỗ hương tiến nă m đầ u Tự Đứ c (1848). Nă m thứ


13 (1860), quâ n Đạ i Phá p đá nh phá thà nh Gia Định, Đạ t cù ng hương thâ n Lê Cao
Dũ ng hưở ng ứ ng việc nghĩa, mộ khở i sự , bị bN55;t, đều khô ng chịu khuấ t mà chết.
Quan tỉnh đem tình hình tâ u lên. Vua thương xó t, nhâ n xuố ng dụ rằ ng : "Bọ n Đạ t,
mộ t ngườ i chỉ mớ i đỗ đạ t mộ t ngườ i (chỉ là ) dự hà ng hương thâ n, khô ng ví đượ c
vớ i nhữ ng ngườ i có lộ c vị. (Thế mà ) trướ c đã bí mậ t chiêu mộ nghĩa dâ n hưở ng
ứ ng việc nướ c, lò ng nghĩa khá i đã là đá ng khen; đến khi bị bắ t, lạ i thủ tiết khô ng
chịu khuấ t, hoặ c cả tiếng mắ ng giặ c, hoặ c ngậ m miệng lắ c đầ u khô ng chịu (uố ng)
thuố c mê. Lò ng trung phẩ m kích thích, vạ c (nướ c nó ng) khô ng từ , khả ng khá i quên
mình, coi chết như về, hạ ng khí tiết như thế, là m cho kẻ ham số ng toá t mồ hô i,
ngườ i trọ ng nghĩa thêm hă ng há i. Nhữ ng truyện mó c lưỡ i, giù i rố n tiếng thơm bấ t
hủ đờ i xưa, nay lạ i đượ c thấ y ở bọ n nà y. Thế là cá i chết nặ ng hơn thá i sơn, trộ m
nghe tâ u lấ y là m đau thương, mà khen là hù ng trá ng. Vậ y nên hậ u cấ p tiền tuấ t để
khuyến khích phong tụ c. Vă n Đạ t cho truy thụ hà m Tri phủ , cấ p tuấ t 40 lạ ng bạ c;
Cao Dũ ng, truy thụ hà m Suấ t độ i, cấ p tuấ t 30 lạ ng. Chờ khi việc yên, sẽ cho dự ng
đền thờ ở quê, mộ t nă m xuâ n thu 2 lấ n tế. Sự trạ ng thế giao cho Sử quá n kê cứ u kỹ,
dự ng thà nh truyện".

Vua lạ i là m bài thơ cổ phong 72 vầ n và liệt rõ cả sự trạ ng rồ i cho thô ng lụ c đi 6 tỉnh


Nam kỳ khiến cho sĩ, dâ n đều đượ c biết. Sau 2 ngườ i đều liệt thờ và o Trung nghĩa
từ .

="black">

Mai Thạ c
Mai Thạ c tự là Khoan Chi, ngườ i Nga Sơn, Thanh Hó a. Cha là Sơn đượ Trung thủ y
vệ suấ t độ i.

Thạ c thâ n thể khỏ e mạ nh to lớ n, mắ t trò n mà biếc, hai lô ng mi dự ng đứ ng. Khi cò n


trẻ có chí, theo nghiệp cha họ c tậ p võ nghệ. Gặ p khi tuyển lính đến lượ t ngườ i anh,
Thạ c tự xin đi thay. Vì có nhiều cô ng, cũ ng đượ c bổ Trung thủ y vệ suấ t độ i. Thạ c
tuy ở quâ n độ i, nhưng thự c thà , cầ n hậ u như ngườ i vă n nho. Khoả ng giữ a đờ i Tự
Đứ c, có việc cô ng ra biển, bị gió giạ t đến Việt Đô ng, quan huyện ở đấy coi trọ ng
(kẻ) ngườ i, hậ u đã i cho về. Bấy giờ giặ c biển hay cướ p bó c mặ t biển, quan địa
phương thấ y Thạ c quen đườ ng biển, ủ y đem thuyền binh đi tiễu, Thạ c bèn thừ a lú c
nướ c lên to lấ y nhiều cá t đá chở và o thuyền lớ n, sai ngườ i ít tuổ i mặ c giả phụ nữ
ngồ i ở đầ u thuyền mà mai phụ c chiến sĩ ở trong khoang, rồ i đi lạ i cử a biển để đá nh
lừ a giặ c. Giặ c quả nhiên theo và o trong kênh, bèn độ t nhiên quay thuyền lạ i đá nh,
bắ t đượ c đồ đả ng, tang vậ t rấ t nhiều. Giặ c rấ t gờ m, gọ i Thạ c là hổ biển và từ ng chờ
Thạ c ra biển thờ i đá nh ú p. Nhưng Thạ c khéo khiến thuyền lạ i có phò ng bị, nên giặ c
mỗ i khi phạ m đến là bị thua.

Nă m thứ 30 (1877), Thạ c đi giả i lương tiến Kinh về. Giặ c dò biết, họ p đồ ng đả ng
lớ n, bé hơn chụ c chiếc thuyền để chờ Thạ c. Khi Thạ c đi đến biển Quả ng Bình thờ i
cá c thuyền đã đi trướ c. Vì Thạ c đố c tả i nên đi ở sau. Giặ c dà n liền thuyền thà nh
hà ng trậ n chữ nhấ t chặ n đườ ng. Rồ i hai bên cầ m cự nhau mộ t ngà y mộ t đêm, só ng
biển gầ m gà o, thuyền giặ c như đà n nhím họ p. Thạ c thấ y việc cấ p bá ch bả o nhữ ng
ngườ i trong thuyền rằ ng : "Giặ c chú ý đến tô i đã lâ u, nay chú ng nhiều, ta ít, đá nh
khô ng thắ ng mà trong chỗ só ng nướ c dữ dộ i nà y lạ i khô ng phả i chỗ giữ thế đượ c.
Chi bằ ng tô i chạ y sang giặ c để khỏ i lụ y cho cá c ô ng". Bèn nhả y sang thuyền giặ c,
mú a dao chém loạ n. Giặ c hoả ng trá nh, rồ i xú m giá o lạ i đâ m. Thạ c ngử a mặ t lên trờ i
hô lớ n, giết mấ y tên giặ c rồ i nhả y xuố ng biển mà chết, nă m ấ y 54 tuổ i. Là ng Thạ c
có là m bà i tườ ng thuậ để ghi nhớ .
Nguyễn Tiến Thả ng

(Phụ : Nguyễn Hữ u Quâ n)

Tự là Thà nh Chi, trướ c tên là Đă ng, ngườ i Lễ Dương, Quả ng Nam, lú c bé thô ng
minh. Đỗ ấ t khoa kỳ thi Hộ i nă m Tự Đứ c thứ 2 (1849). Mớ i đầ u bổ Hà n lâ m viện
kiểm thả o rồ i bổ đồ ng tri lĩnh huyện Tri Viễn. Là m việc thanh liêm, cô ng bà ng đượ c
dâ n tin phụ c. Sau vì chậ m chạ p việc kết nghĩ cá c á n cướ p, bị giá ng bổ xuố ng chá nh
bá t phẩ m lĩnh kiểm thả o sung Nộ i cá c hà nh tẩ u. Nă m thứ 21 (1868) phá i đi theo
quâ n thứ Lạ ng Bình, chưa bao lâ u thă ng Biên tu lĩnh Tri huyện Hương Trà . Sau cấ t
lên Thị độ c họ c sĩ lĩnh Á n sá t sứ Hà Nộ i.

Nă m thứ 25 (1872) do nguyên hà m sung Tá n tương quâ n thứ Sơn Hưng. Vì đồ n


Đô ng Lý thấ t thủ , bị giá ng 3 cấ p lưu dụ ng. Rồ i lạ i tiến đá nh ở 2 đồ n Đan Hà , Đồ ng
Lũ ng, hă ng há i xô ng đi trướ c bị chết trậ n. Việc tâ u lên, vua thấ y là quan vă n mà có
nghĩa khí, cho truy tặ ng Thị độ c họ c sĩ. Nă m thứ 33 (1880) liệt thờ và o Trung nghĩa
từ . Con là Tiến Giá n, ấ m thụ Chá nh cử u phẩ m sung việc từ trá c nha Sơn phò ng
Nghĩa Định.

v>
Ngườ i cù ng tỉnh là Nguyễn Hữ u Quâ n tự là Trú c Hiên ngườ i huyện Duy Xuyên đỗ
cử nhâ n khoa đinh mã o Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867), thi Hộ i đượ c dự phâ n số . Bắ t
đầ u bổ Huấ n đạ o tỉnh giá o thụ Quả ng Trạ ch. Có đạ i tang về nghỉ việc, khi mã n tang
đổ i lĩnh Nam Sá ch. Nă m thứ 1872) là m thay việc phủ .
Bấ y giờ hơn 90 chiếc thuyền phỉ và hơn 1.300 đồ đả ng phỉ ở Quả ng Yên á p đến
đá nh phủ thà nh. Quâ n cù ng vớ i ngườ i là m việc Lã nh binh Hoà ng Vă n Trữ lên thà nh
chố ng cự bị giặ c giết chết, đượ c gia tặ ng Thị giả ng và cũ ng liệt thờ và o Trung nghĩa
từ . Con là Hữ u Đệ đượ c ấ m thụ đã i chiếu.

font>

Đặ ng Vă n Tạ i

(Phụ : Trầ n Vă n Xuâ n)

Ngườ i Quế Sơn, Quả ng Nam. Có sứ c khỏ e. Đầ u niên hiệu Thiệu Trị (1841), đầ u
quâ n và o Long vũ vệ tứ độ i. Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867), đỗ võ cử , đến nă m thứ 10
bổ Chá nh độ i trưở ng suấ t rồ i thă ng Quả n cơ bổ đi Phó lã nh quan Bình Định. Lâ u rồ i
đổ i về Tiền phong dinh phó vệ ú y. Nă m thứ 33 (1880) ra là m Lã nh binh quan Nghệ
An, chưa bao lâ u lĩnh Đề đố c Hà Nộ i. Nă m thứ 36 (1883) đi Sơn Tây đá nh phỉ, trú ng
đạ n bị thương mắ t bên trá i, trở về thự (Đề đố c) Hà Nộ i. Thá ng 10 nă m ấ y đầ u mụ c
phỉ là Sô họ p đả ng lan trà n đến quấ y nhiễu Hương Quan, Nghi Cầ u (2 xã thuộ c phủ
Hoà i Đứ c), Vă n Tạ i đố c quâ n á p chiến, bị phỉ giết chết. Việc tâ u lên, cho truy thụ Đề
đố c chiểu lệ cấ p tiền tuấ t.

Viên võ cử Trầ n Vă n Xuâ n, khô ng rõ ngườ i về hạ t nà o, cũ ng bị chết trong trậ n ấ y,


đượ c truy tặ ng Cấ m binh độ i trưở ng.
Nguyễn Hữ u Huâ n

Ngườ i Kiến Hưng, Định Tườ ng. Đỗ hương giả i Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), qua chứ c
Giá o thụ thă ng lên Phó quả n đạ o. Nă m thứ 21 (1868), lụ c tỉnh hữ u sự (chỉ sự kiện
thự c dâ n Phá p xâ m lượ c Nam kỳ), Hữ u Huâ n chiêu mộ nghĩa binh mưu đồ khô i
phụ c, việc tiết lộ bị quan Phá p bắ t đưa đi đà y ở hả i ngoạ i. Sau 7 nă m đượ c tha về,
lạ i cù ng vớ i  u Dương Lâ n tậ p hợ p 3.000 quâ n, khá ng cự vớ i quâ n Phá p nhiều lầ n
rồ i lạ i bị b̑5;t. Hữ u Huâ n vớ i hơn 100 ngườ i đầ u mụ c đều bị chết.

Nguyễn Hữ u Điển

(Phụ : Trầ n Mâ n)

Nguyễn Hữ u Điển hiệu là Quy Trai, ngườ i Nam Đà n, Nghệ An. Cha là Bích đỗ cử
nhâ n là m đến Tri huyện Thiên Thi có tiếng tố t.
Hữ u Điển lú c trẻ chă m họ c, thờ mẹ có hiếu. Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853) đỗ tiến sĩ bổ
Hà n lâ m viện biên tu rồ i thă ng chủ sự . Nă m thứ 9 (1856) thự Tri phủ Bình Giang,
nhậ n chứ c 2 nă m, dâ n rấ t yên vui. Gặ p khi thổ phỉ ở Hưng Yên đến cướ p bó c trong
hạ t, Hữ u Điển mang quâ n đi đá nh bắ t. Có ngườ i thấ y thế giặ c đương mạ nh ngă n lạ i
thì Điển nó i rằ ng : "Tô i lạ m đượ c coi giữ đấ t nà y, dẹp giặ c yên dâ n là phậ n sự củ a
tô i. Nay giặ c hạ i dâ n, có thể ngồ i nhìn cho giặ c thêm đắ c chí ư?” Bèn tiến đi, giặ c
nhiều khô ng địch nổ i bị giặ c giết. Ô ng đượ c truy thụ Hà n lâ m viện thị độ c.

Trầ n Mâ n, ngườ i ở Quỳnh Lưu, cù ng vớ i ngườ i em tên là Tâ m, Tự Đứ c nă m thứ 20


(1867) đều bị phỉ Xá bắ t, cả tiếng chử i mắ ng khô ng chịu khuấ t. Giặ c đều giết cả .

Quan trấ n thủ đem việc tâ u lên, vua thấ y là dâ n mọ n mà biết trung nghĩa, đều truy
tặ ng Cử u phẩ m bách hộ và ban biển ngạ ch "Tiết nghĩa khả gia” (Tiết nghĩa đá ng
khen) để nêu khen.

Nguyễn Thừ a Duyệt

Ngườ i Hả i Lă ng, Quả ng Trị, quả cả m và thạ o võ nghệ. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854)


đấ u quâ n và Giá o dưỡ ng độ i, qua là m Độ i trưở ng suấ t độ i đi theo Hả i An quâ n thứ
rồ i thă ng Cai độ i sung Hiệp quả n. Nă m thứ 21 (1868) đi quâ n thứ Lạ ng Bình rồ i
chuyển đi quâ n thứ Tuyên Quang, về tà i cá n, cô ng lao tạ m đủ đượ c thă ng Phó lã nh
binh Quả ng Nam rồ i bổ Lã nh binh. Nă m thứ 30 (1877) sung Phó đề đố c quâ n thứ
Thá i Nguyên đi đá nh phỉ luô n có cô ng. Nă m thứ 33 (1880) thă ng thụ Chưở ng vệ
vẫ n sung Phó đề đố c tiến đó ng quâ n ở đồ n Bắc Kạ n. Cổ phỉ mang hết quâ n đến vâ y,
Thừ a Duyệt nhè ban đêm cô ng tậ p, giặ c nhiều khô ng địch nổ i, bị giặ c thừ a thế.
Duyệt bèn tậ p trung thuố c sú ng, lương thự c, sú ng ố ng, khí giớ i lạ i, đố t đồ n mà chết.
Việc tâ u lên, cho cấp bộ i tiền tuấ t về gia đình và ấ m thụ mộ t ngườ i con Chá nh bá t
phẩ m độ i trưở ng.

Thừ a Duyệt vố n có thao lượ c, đương lú c thế giặ c hung hă ng, đồ n Bắc Kạ n trơ trọ i,
hẻo lá nh; ban đầ u dự tính cố giữ để chờ viện binh, kế đó thờ i mưu đá nh ú p để phá
vỡ vò ng vây. Gặ p khi thế lự c khó chố ng đỡ , khô ng nỡ tham số ng chịu nhụ c, lạ i đem
lương thự c, khí giớ i phó cho mộ t ngọ n lử a mà khô ng chịu để cho giặ c dù ng, khí tiết
hơn kẻ bị giặ c bắ t mà chết xa vậ y. Con là Thừ a Cả nh, có họ c (nên) lạ i ấ m thụ Chá nh
bá t phẩ m vă n giai.

Nguyễn Quang Tuyên

Ngườ i Phú Vang, Thừ a Thiên, có sứ c khỏ e. Ứ ng mộ Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853), qua


chứ c Tuyển phong độ i trưở ng thă ng mã i lên Cấ m binh cai độ i sung Thà nh thủ ú y
Tuyên Quang. Nă m thứ 18 (1865) thă ng Hiệp quả n lĩnh Hưng Hó a phó lĩnh binh
quan. bấ y giờ Man Mèo nổ i biến ở Thủ y Vũ , Vă n Bà n (tên 2 châ u). Lã nh binh Trầ n
Đứ c Trá ng đi đá nh bị thua. Tuầ n phủ Nguyễn Huy Dỹ ủ y Á n sá t Nguyễn Dy cù ng
vớ i Quang Tuyên đi dụ đầ u mụ c ra thú . Vua thấ y việc chiêu dụ vỗ về đắc, khô ng
phả i đá nh mà khuấ t phụ c đượ c ngườ i, cho thă ng Quả n cơ lĩnh chứ c như cũ .
N&#259;m thứ 23 (1870), phỉ Mèo phạ m phủ thà nh Điện Biên, Quang Tuyên đá nh
đuổ i đượ c đượ c cấ t lên Lã nh binh quan. Nă m thứ 25 (1872) đá nh phỉ ở châ u Sơn
La bị chết tạ i trậ n, đượ c truy tặ ng Thố ng chế, liệt thờ và o Trung nghĩa từ .

Nguyễn Trung

Ngườ i Phong Điền, Thừ a Thiên, dũ ng cả m, có mưu lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 6 (1853),


đấ u mộ và o Tuyển phong vệ, vì am hiểu võ nghệ, sá t hạ ch đượ c ưu hạ ng, đượ c bổ
độ i trưở ng. Theo tỉnh Quả ng Ngã i đi bắ t giặ c, bắ n chết 2 tên phỉ Man đượ c thă ng
cai độ i sung quâ n thứ Biên Hò a, rồ i nhiều lầ n có chiến cô ng đượ c thă ng lên Vệ ú y.
Nă m thứ 36 (1883) đượ c thự Chưở ng cơ, cù ng vớ i Hữ u quâ n Lê Sỹ, Thố ng chế Lê
Chuẩ n đi đó ng giữ cử a Thuậ n. Khi Hả i Thà nh thấ t thủ , Trung cù ng Sỹ, Chuẩ n đều
chết (việc chép ở truyện Lê Sỹ), đượ c truy tặ ng Chưở ng vệ, liệt thờ và o Trung
nghĩa từ .

ew Roman">

Hoà ng Vă n Trữ
Ngườ i Bạ ch Hạ c, Sơn Tây. Trú ng võ cử Tự Đứ c nă m thứ 11 (1858), đượ c bổ
Thanh Hó a Cườ ng vũ vệ Nhấ t độ i chá nh độ i trưở ng suấ t độ i, rồ i bổ Nghĩa vũ vệ
hiệp quả n. Kế đó đi quâ n thứ Sơn Tâ y, có nhiều chiến cô ng, đượ c quyền Phó lã nh
binh quan ở ngay quâ n thứ . Nă m thứ 24 (1871), theo quâ n thứ Hả i Dương đó ng
giữ phủ Nam Sá ch. Sau đá nh nhau vớ i giặ c bị chết, đượ c truy tặ ng Minh Nghĩa đô
ú y phó lã nh binh quan Con là Chấ t, bổ Sơn Tâ y Hữ u hù ng cơ suấ t độ i; Dậ t Kế, do
châ n võ cử cầ m quâ n.

3" face="Times New Roman">

Nguyễn Tích

(Phụ : Nguyễn Xuâ n Hà o)

Tự là Hy Phủ , ngườ i Lệ Thủ y, Quả ng Bình. Tự Đứ c nă m thứ 18 (1865) thi Hộ i đỗ


phó bả ng. Do châ n Hà n lâ m bổ đi đồ ng Tri phủ Vĩnh Tườ ng rồ i chuyển về Hình bộ
Bắ c điển ty chủ sự , sau lĩnh Lang trung. Gặ p khi giặ c biển hạ t Hả i An nổ i lên, quan
quâ n đi đá nh dẹp thì đình cử Tích là ngườ i dũ ng cả m mưu lượ c sung Bang biện
quâ n vụ . Tích đượ c mệnh, cũ ng tự mong sẽ lậ p cô ng nơi cương trườ ng, khi ở quâ n
thườ ng hă ng há i đá nh giặ c. Nă m thứ 29 (1876), đá nh nhau vớ i giặ c, giặ c nhiều
khô ng địch nổ i mà bị chết, đượ c tặ ng Chá nh tứ phẩ m liệt thờ và o Trung nghĩa từ .
Lạ i ngườ i (Bố ) Chính, (Quả ng) Bình là Nguyễn Xuâ n Hà o, cũ ng là quan vă n chết về
(quố c) sự . Xuâ n Hà o, đỗ hương tiến nă m Tự Đứ c thứ 29 (1876). Do châ n Tư vụ bổ
đi Tri huyện Thanh Hà . Đến hồ i đầ u niên hiệu Đồ ng Khá nh đượ c cấ t lên Tri phủ
Bình Giang. Rồ i sau Bang biện Hả i Dương tỉnh vụ , mang quâ n đi bắ t đả ng phỉ, bị phỉ
giết chết, đượ c tặ ng Hà n lâ m viện thị độ c.

ht="5%">Nguyễn Cao

Ngườ i Quế Dương, Bắ c Ninh. Cha là Hanh, do châ n hương tiến đi Tri huyện Thủ y
Đườ ng. Cao là ngườ i khả ng khá i, chuộ ng khí tiết, đỗ giả i nguyên nă m Tự Đứ c thứ
20 bổ Tri huyện An Dương. Nă m thứ 36 (1883), thuyền binh Phá p từ Hả i Phò ng
tiến lên Hả i Dương, sai bắ t dẫ n đườ ng, bèn nhả y xuố ng sô ng mà chết. Việc tâ u lên,
đến đầ u niên hiệu Kiến Phướ c (1889) đượ c tặ ng Hà n lâ m viện thị giả ng. Con là Cơ,
đỗ cử nhâ n.

QUYỂ N 42

HẠ NH NGHĨA
Nguyễn Du

Ngườ i Vĩnh Lai, Hả i Dương (nay là Vĩnh Bả o, Hả i Phò ng). Đỗ hương cố ng đờ i


Lê. Gặ p loạ n Tâ y Sơn, ẩ n dậ t dạ y họ c. Hồ i đầ u niên hiệu Gia Long tiến cử nhữ ng
ngườ i ẩ n dậ t, quan hữ u tư cử Du để đáp ứ ng từ chiếu. Triệu đến yết kiến, vua khen
là biết điều nghĩa, bổ Trợ giá o Kinh Bắ c, rồ i sau bổ Đố c họ c. Họ c trò nhiều ngườ i
thà nh tự u. Mấ t nă m Minh Mạ ng thứ 2 (1821) tuổ i hơn 70. Có 4 ngườ i con là : Vỹ,
đỗ hương tiến Gia Long nă m thứ 18 (1819), Thịnh , khoa ấ y cũ ng đỗ ; Hoà n, Hướ ng
đều đỗ cử nhâ n Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) và trướ c sau đều ra là m quan cả .

Phạ m Hộ i

Tự là Ấ n Thô ng. Tổ tiên là ngườ i Đườ ng An, Hả i Phò ng sau đến Thọ Xương
thuộ c Bắ c Thà nh rồ i ở đấ y.

Hộ i lú c nhỏ mồ cô i, nhà nghèo khô ng nơi nương tự a. Có hai ngườ i chị quyết
chí ở nhà thờ mẹ nuô i em, ai dạ m hỏ i cũ ng từ chố i, ngà y ngà y kéo sợ i để kiếm hai
bữ a cơm. Hộ i dầ n lớ n, thờ mẹ cà ng hết lò ng hiếu thả o. Mẹ thích uố ng nướ c Hồ Tâ y,
mỗ i ngà y họ c xong, Hộ i lạ i xá ch bình đi mú c nướ c về cho mẹ. Sau mẹ mấ t thờ i Hộ i
đỗ hương giả i. Bấy giờ hai chị đã cao tuổ i, khô ng lấ y chồ ng nữ a.
Roman"> Hồ i đầ u niên hiệu Minh Mạ ng (1820) Hộ i đượ c bổ đi giá o thụ Anh
Sơn rồ i thì bị ố m về nhà dạ y họ c, thờ chị như thờ mẹ. Phà m việc nhà , việc gì cũ ng
bẩ m vớ i chị rồ i mớ i là m, thuậ n hò a, khô ng có điều gì xích mích. Họ c trò đều coi đó
là m khuô n phép. Sau chị thứ chết, con Hộ i là Ngạ ch cũ ng chịu tang như thế. Ngườ i
ta khen là mộ t nhà chí hạ nh.

Trầ n Doã n Đứ c

Ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh. Cha là Thă ng, nhà khá giả , ưa là m điều thiện. Thấ y
là ng mình vố n chấ t phá c, ít vă n (họ c), bèn khả ng khá i bỏ tiền ra dự ng vă n từ , lạ i
mờ i thầ y về dạ y con họ c để là m gương.>

Doã n Đứ c lú c nhỏ chă m họ c, đỗ hương tiến Minh Mạ ng nă m thứ 9 (1828),


là m đến Tri phủ Tĩnh Gia. Đứ c thườ ng nghĩ đến nố i chí cha, khắ c in nhiều sá ch
thiện phá t đi cá c nơi. Sau vì tuổ i già về hưu ở nhà cà ng vui lò ng là m việc thiện
khô ng biết chá n. Mấ t nă m 78 tuổ i, ngườ i là ng phụ thờ và o từ là ng.

Lê Huy Bích
Tự là Huyền Chương, ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a. Khi trẻ gặ p loạ n Tâ y
Sơn, đi ẩ n ná u. Đến Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826) Kính Giang hầ u Nguyễn Đứ c
Nhuậ n cho và o hà ng ẩ n dậ t, tiến cử về triều. Có mệnh đến mờ i, khô ng từ chố i đượ c,
khi đến triều, lấ y cớ ố m đau khẩ n thiết xin từ . Sắ c ban cho chứ c Hà n lâ m viện đã i
chiếu rồ i cho về. Từ đó , đó ng cử a dạ y họ c, họ c trò theo nhiều. Có là m ra 1 bộ "Kỷ sự
tâ n biên". Hồ i đầ u niên hiệu Tự Đứ c (1848) cho ngườ i đi tìm mua sá ch cũ , gia đình
nà y đem dâ ng lên, đượ c tà ng trữ và o thư viện.

Con là Như Đỉnh, trướ c tên là Huyễn, lú c trẻ có tiếng tà i giỏ i. Thiệu Trị nă m
thứ 7 (1847) đỗ hương tiến, đến khi bị duyệt lạ i cho là thiếu qui thứ c, bị truấ t. Tự
Đứ c nă m thứ 5 (1852) lạ i đỗ giả i nguyên (đỗ đầ u thi hương) là m đến Tri huyện.
Tính nó ng thẳ ng, lạ i cứ ng cổ , luô n trá i ngượ c ý vớ i quan trên, bị đổ i giá ng chứ c
xuố ng Huấ n đạ o, bèn cá o quan về dạ y họ c, họ c trò đến theo nhiều.

Nă m thứ 30 (1877) quan trấ n thủ lạ i vì vă n họ c tiến cử , đượ c cấ t lên lĩnh Đố c


họ c Khá nh Hò a, sau đổ i đi Nghệ An. Qua mấ y nă m rồ i bị bệnh về rồ i chết Con là
Như Thâ m, đỗ tú tà i.

>

Lê Quý Kiểm
Tự là Bá Tu, ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a. Nhà rấ t nghèo, cha mẹ mấ t sớ m,
ở vớ i chú . Nhà chú chuyên nghề nô ng, có đó n thầ y dạ y con họ c, Quý Kiểm bấy giờ
3;ã 18 tuổ i sá ng sớ m đi chă n trâ u, tố i về hỏ i nghĩa sá ch, cứ qua mắ t là nhớ . Thầ y
họ c lấ y là m lạ , khuyên ngườ i chú cho theo họ c, vì vậ y chuyên chú đến kinh sử .

Nă m 22 tuổ i ô ng đỗ tườ ng sinh. Sau cà ng ứ ng cử cà ng đỗ tườ ng sinh rấ t nổ i


tiếng hay chữ , ngang vớ i ngườ i cù ng huyện là Lương Kim Huyễn, họ c trò theo họ c
nhiều. Bấy giờ có câ u rằ ng : "vă n Kiểm, phú Huyễn" nghĩa là nó i về mó n sở trườ ng
củ a họ vậ y.

Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) đỗ hương tiến. Tính thuầ n cẩ n điềm đạ m, luô n từ


chố i khô ng dự tuyển đi là m quan, ở nhà dạ y họ c, họ c trò đến mấ y nghìn ngườ i,
nhiều ngườ i thà nh đạ t ngườ i ta đều tô n là bậ c mô phạ m.

Nă m thứ 13 (1860), quan trấ n thủ tiến cử về họ c hạ nh, có chỉ bổ đi huấ n đạ o


Nam Xang rồ i thì mấ t. Con là : Quý Quýnh, đỗ tú tà i; Quý Vỹ đỗ cử nhâ n.

>
imes New Roman">

lor="black">

Nguyễn Đạ o

ự là Suấ t Tính, ngườ i Lễ Dương, Quả ng Nam. Lú c nhỏ mồ cô i chă m họ c, đầ u niên


hiệu Minh Mạ ng (1820) 2 lầ n đỗ tườ ng sinh. Nă m 40 tuổ i, hạ ch theo lệ, đượ c bổ
giá o chứ c, vì có mẹ già xin từ chố i ở nhà phụ ng dưỡ ng. Ở nhà , lấy việc cày ruộ ng,
đọ c sá ch là m nghề nghiệp, lấ y hiếu, hữ u, lễ, nhượ ng dạ y con em, ngườ i là ng đều
cả m hó a theo. Tính chấ t phá c ngay thẳ ng, đố i vớ i mọ i ngườ i ít khi uố n mình chiều
ý, nhưng mau châ n cứ u cấ p khi hoạ n nạ n, vui lò ng giú p đỡ khi tú ng thiếu. Hồ i đầ u
niên hiệu Tự Đứ c (1848), mù a mà ng luô n bị thấ t bá t, Đạ o quyên chẩ n khô ng ngạ i
tố n, là ng Đạ o ở và nhữ ng thô n xã lâ n cậ n nhờ đượ c qua số ng rấ t nhiều. Đạ o lạ i
quyên thó c ra khuyên dâ n lậ p nghĩa thương là m kế phò ng đó i. Tỉnh đem việc tâ u
lên, tiết thứ đượ c thưở ng á o lụ a mầ u (2 chiếc) và phi long ngâ n tiền (12 đồ ng).

Từ nă m Mậ u ngọ đến nă m Quý hợ i (1858-1863), vù ng bờ biển hữ u sự , dâ n


trong hạ t đó i, tỉnh thầ n phá i ủ y cho Đạ o đi khuyên quyên đượ c 6 vạ n quan. Đạ o lạ i
tự quyên củ a nhà để cấ p cho hương binh và giú p việc phá t chẩ n, tiền cũ ng như thó c
đều kể có hà ng vạ n. Bộ thầ n (105) nghị cô ng, đượ c thưở ng lạ c quyên ngâ n bài và
lạ c quyên nghĩa sĩ ngâ n bà i mỗ i thứ 1 tấ m.

Hai phườ ng An Phú , Dụ c Thú y trong huyện khô ng có đấ t ă n ở lênh đênh trên
mặ t nướ c. Đạ o khuyên dâ n xã mình trích ra hơn 20 mẫ u cô ng điền nhượ ng cho.
Việc tâ u lên, dâ n xã đượ c thưở ng 1 tấ m biển 4 chữ "Thiện tụ c khả phong" (Tụ c
thiện đá ng là m gương).

Huyện hạ t từ trướ c chưa có vã n chỉ, Đạ o phố i hợ p vớ i thâ n sĩ trong huyện đi


khuyến dâ n quyên cú ng và nhượ ng đấ t cô ng dự ng vă n chỉ ở ngay là ng mình, đến
nay có chỗ mà thờ cú ng là do Đạ o dự ng lên vậ y.

Đạ o lạ i khuyến khích dâ n là ng đặ t ra họ c điền, dự ng trườ ng họ c, họ c võ , mờ i


thấ y về dạ y. Cho chí đền chù a cầ u đậ p đồ ng ruộ ng, thủ y lợ i, hết thả y đều đượ c sử a
sang, việc gì cũ ng có rõ rà ng đâ u ra đấ y, mà đều đô n đố c viện că n bả n, cả i thiện
trong phong tụ c là m cá i kế hơn hết về việc bả o (đả m) cư (tụ ) cho dâ n. Lâ u rồ i củ a
để dà nh củ a dâ n dồ i dà o, gặ p nă m đó i khô ng phả i xin nhà nướ c cấ p giú p nữ a. Hơn
40 nă m dâ n trong là ng khô ng có việc thưa kiện gì phả i đến quan. Họ c trò trong
là ng vă n cũ ng như võ đỗ đạ t nố i gó t nhau, bèn thà nh mộ t là ng danh vọ ng trong
hà ng huyện. Quan phủ huyện về nhậ m đều lấ y Đạ o là m trọ ng thườ ng mờ i đến hỏ i
về việc lợ i hạ i trong dâ n xã , đượ c nhiều điều bổ ích. Thượ ng thư Ngụ y Khắ c Đả n,
Hiệp biện đạ i họ c sĩ Nguyễn Chính Thủ , trong ngà y bình trị đều muố n đem sự trạ ng
hay ấ y tâ u lên, thờ i Đạ o liền kêu là tiếng đồ n quá vớ i tình (thự c) mà xin (miễn).
Vố n là tính Đạ o khô ng ưa phô trương vậ y. Ngườ i xưa, đố i vớ i nhữ ng ngườ i con
hiếu, chá u hiển, nhườ ng củ a, cứ u nạ n, cho chí ngườ i họ c thứ c, đá ng là m gương
mẫ u cho dâ n, đều là m biển nêu khen để chấ n hưng nhữ ng đứ c hạ nh tố t, thờ i Đạ o
cũ ng hầ u đượ c như vậ y đó .

Con Đạ o là Thuậ t, có tiếng hay chữ . Nă m Mậ u thìn (1868) thi Hộ i đượ c trú ng
cá ch, đến kỳ Phướ c thí lạ i xuố ng bả ng ấ t. Thâ n bằ ng đến mừ ng đều lấ y là m tiếc,
Thuậ t từ tạ mà bả o rằ ng : "Nhà tô i vố n nhà thanh bạ ch, tô i lạ i khô ng có cô ng đứ c gì,
cá i Phướ c quá to như vậ y, sợ khô ng đương nổ i. Đó chính là cá c vị trong điều đá ng
mừ ng lạ i mừ ng thêm vậ y".

Con ngườ i hiểu phậ n mình biết vừ a đủ là như vậ y đó . Cá c con hiển quí, Đạ o
cò n lo là họ là m việc có hạ i đến â m đứ c, nên thườ ng nhắ c đến câ u củ a cổ nhâ n rằ ng
: "Nếu xuấ t hiện mộ t vị tiến sĩ là m hạ i â m đứ c, thờ i khô ng bằ ng xuấ t hiện mộ t
ngườ i bình dâ n biết tiếp tụ c Phướ c", để ră n dạ y cá c con. Cho nên các con đều có
danh tiếng tố t trong sự nghiệp là m quan. Đạ o mấ t nă m 70 tuổ i, do quan hà m củ a
con, đặ ng mã i đến Đô sá t viện Hữ u phó Đô ngự sử , tô n thụ y là Trang Khả i. Cá c con
là : Tạ o, có truyện riêng; Thuậ t hiện do châ n Thá i tử thiếu bả o Hiệp biện đạ i họ c sĩ
đượ c phó ng tướ c An Trườ ng tử lĩnh Lạ i bộ thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n
về hưu trí; Quýnh, cũ ng đỗ kỳ thi hương, chưa kịp là m quan; Thuyên đỗ tú tà i. Con
Thuậ t là : Chứ c, đỗ hương tiến, hiện châ n Hà n lâ m tu soạ n chờ bổ ; Kinh, cũ ng đỗ tú
tà i.
Phạ m Duy Vĩnh

Ngườ i La Sơn, Hà Tĩnh. Châ n cử nhâ n Minh Mạ ng nă m thứ 21 (1840) luô n từ


chố i khô ng chịu dự tuyển bổ . Hồ i giữ a niên hiệu Tự Đứ c bổ Tri huyện Thiên Bả n,
có kẻ nhâ n có việc đưa rấ t nhiều và ng đến biếu. Duy Vĩnh nó i : "Ta há ă n hố i lộ mà
khi quâ n hay sao", rồ i từ chố i khô ng nhậ n. Sau bị bệnh về hưu, từ ng là m ra lờ i huấ n
để khuyên bả o con chá u là : " 1- Huấ n phả i cầ n, khô ng cầ n khô ng mở mang đượ c
(sả n) nghiệp. 2- Huấ n phả i kiệm, khô ng kiệm tấ t phả i nghèo nà n. 3- Huấ n phả i
nhẫ n, khô ng nhẫ n tấ t nhiều khi hỏ ng việc. Là m việc gì tấ t phả i lấ y lò ng thà nh thự c
là m că n bả n; có thà nh thự c thờ i mọ i việc đều khô ng giả dố i mà thà nh đượ c điều
đứ c 1 - Giớ i đừ ng tham, khô ng tham nên sau mớ i giữ đượ c cá i phép riêng củ a
mình. 2- Giớ i đừ ng dâ m, khô ng dâ m sau mớ i trá nh đượ c cá i họ a củ a đạ o trờ i. 3-
Giớ i đừ ng gian, khô ng gian sau mớ i khỏ i mang cá i tiếng trộ m giặ c. Hã y ră n mình!
Hã y ră n mình! Biết ra thờ i phả i suy cho hết lẽ; mọ i lẽ đã tỏ thờ i tự nhiên là cô ng
chính quả ng đạ i mà có thể nên ngườ i." Ngườ i thứ c giả lấ y là m khei.

Đỗ Xuâ n Cá t
Tự là Bá Trinh, ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a. Cha là Thá i gặ p buổ i cuố i Lê,
khả ng khá i có chí. Buổ i đầ u quố c triều dấ y nghiệp, Thá i hưở ng ứ ng việc nghĩa, theo
và o Gia Định (theo Nguyễn Á nh lú c chưa lên ngô i vua). Sau có nhiều cô ng đượ c bổ
Tri phủ Hà Trung rồ i can việc mã i phả i bã i chứ c.

Xuâ n Cá t đỗ hương giả i nă m đầ u Thiệu Trị (1841) từ chố i khô ng xin tuyển
(bổ ), ở ẩ n ná u dạ y họ c. Xuâ n Cá t lú c nhỏ đọ c sá ch đã biết đạ i ý củ a chính họ c (106).
Họ c thì ưa nghĩ vấ n và khéo dẫ n giả i. Ngà y thườ ng, tính hiếu cổ và giữ lễ. Thờ mẹ
hết đạ o hiếu, đến khi chịu tang là m nhà ra mộ ở 3 nă m, ngà y đêm khô ng ngơi tiếng
khó c. Vi&#7879;c chô n cấ t, cú ng tế nhấ t thiết theo lễ, khô ng theo phong tụ c đương
thờ i. Ngườ i là ng đượ c cả m hó a nhiều. Ă n ở vớ i thâ n thích là ng mạ c thờ i thă m nom
kẻ ố m đau, chu cấp kẻ về hạ nh thự c, sau mớ i đến vă n nghệ. Thườ ng nó i : "Tồ n tâ m,
dưỡ ng tính là điều quyết chí bậ c nhấ t; tiến thoá i ứ ng đố i là sự nghiệp mộ t đờ i ; cổ
độ ng khô ng tiết chế mà là m lên đượ c cô ng nghiệp thờ i chưa từ ng có . Ngoà i kinh
sá ch ra, Xuâ n Cá t cò n kiêm cả thiên vă n, luậ t lịch đồ chí. Buổ i đầ u Tự Đứ c, vì đê
sô ng ở Bắc kỳ vỡ , luô n phả i sai quan kinh lý, Xuâ n Cá t có là m ra Hà phò ng ngũ
thuyết (nă m thuyết về việc đề phò ng sô ng nướ c). Thứ c giả cho là có thự c họ c về
kinh tế. Gặ p khi có chiếu tiến cử tứ khoa (107), đạ i thầ n giao cho tờ tâ u để tiến lên,
khi đến triều, bèn lấ y cớ bệnh xin cá o. Vua cho đượ c đi ngự a trạ m về. Nă m thứ 11
(1858), có cá o cấ p giặ c biển, Cá t tớ i tỉnh nghị cù ng dâ ng sớ tâ u bà y việc trấ n thủ .
Vua ban khen, sai tiến cử nhữ ng ngườ i mình hiểu biết. Cá t cố từ , rồ i sau mấ t nă m
59 tuổ i, đượ c tặ ng Hà n lâ m viện biên tu.

Xuâ n Cá t tự hiệu là Châ u Tâ n cư sĩ, sá ch là m ra có cá c tậ p : "Châ u tâ n vă n


tậ p", "Gia phả tự lệ" và "Lâ m hà nh tậ p lụ c".

Em là Xuâ n Vĩnh, cử nhâ n, bổ Tri huyện Thanh Chương. Có ngườ i đến biếu
bạ c, cự tuyệt khô ng nhậ n. Họ ép nà i thờ i nó i rằ ng sợ anh Bá Trinh tô i biết. Là m
quan có tiếng thanh liêm.
Dương Quang

Tự là Ô n Như, ngườ i Sơn Lã ng, Hà Nộ i (nay thuộ c Ứ ng Hò a, Hà Tâ y). Cha là


Thụ y, hồ i đầ u Gia Long ẩ n dậ t đượ c tiến cử , qua bổ Tri phủ Bình Giang rồ i chuyển
đi Đố c họ c Sơn Tâ y gia Thị giả ng họ c sĩ rồ i về trí sĩ.

Quang lú c trẻ chă m họ c, có tiếng giỏ i, đỗ tườ ng sinh, cá c quan to đều quí
trọ ng tà i, nhưng chậ t vậ t mã i về trườ ng ố c thi luô n hơn 10 khoa. Á n sá t Hoà ng
Đình Chuyên dâ ng sớ cử về họ c, hạ nh, đượ c mờ i nhưng có bệnh xin từ chố i. Nă m
50 tuổ i thờ i ngườ i con là Khuê đỗ thi hương, kế đỗ tiến sĩ. Từ đó , Quang từ tạ từ
vă n khoa cử , ở ẩ n mộ t nơi, lấ y kinh sá ch dạ y dỗ con em.

Quang vố n tính nhâ n từ , trung hậ u, đố i vớ i mọ i ngườ i ô n hò a, chưa từ ng tỏ


vẻ nó ng giậ n. Ngà y thườ ng, giú p kẻ cù ng nghèo cứ u ngườ i hoạ n nạ n tấ t hết lò ng,
bả o ngườ i tấ t bả o điều thiện; có ai giậ n, tranh kiện nhau thờ i lấ y lò ng thà nh khẩ n
hiểu bả o dẫ n dụ ; cho nên nhiều ngườ i đượ c cả m hó a. Từ ng gặ p nă m đó i, khuyên
ngườ i là ng gó p củ a chẩ n cấ p, là ng đượ c nêu khen là nghĩa hương.

Nă m Quý dậ u (1873), Hà thà nh hữ u sự , trộ m giặ c nổ i to cá c thà nh phụ thuộ c,


nhiều nơi bị đá nh phá , cướ p bó c. Tri phủ hạ t Quang ở là Phan Đứ c Trạ ch mớ i tớ i
nhậ m chứ c, sợ thà nh trơ trọ i khô ng giữ đượ c, luố ng cuố ng khô ng biết là m thế nà o.
Quang bèn khuyên là m cá i kế đoà n luyện (tứ c là tổ chứ c dâ n thà nh lậ p huấ n luyện,
ra đê bả o vệ hương thô n khi hữ u sự ). Quang vố n đượ c hà ng huyện hà ng xã qui
phụ c, cho nên ngườ i ta đều vui lò ng hưở ng ứ ng. Quang lạ i sai con thứ là cử nhâ n
Lâ m giú p đỡ , tổ chứ c hình, trù hoạ ch lương, hết sứ c phò ng ngữ suố t hơn 2 thá ng
thì đả ng phỉ dầ n dầ n giả i tá n, giữ đượ c vô sự . Sau khi yên rồ i, nhữ ng kẻ bị giặ c ép
theo, Quang lạ i biện bạ ch giú p, nhiều kẻ đượ c qua số ng, quan trấ n thủ đem sự
trạ ng tâ u lên, đượ c thưở ng thụ Hà n lâ m viện cung phụ ng. Con là Lâ m cũ ng đượ c
thưở ng hà m ấ y. Khi về già , có ngườ i con là Khuê lĩnh Định An tổ ng đố c sau đó hà m
thượ ng thư về trí sĩ rồ i chết. Lâ m qua là m đến đạ i thầ n mộ t địa phương. Cá c chá u
cũ ng đỗ thi hương. Quang, vì con là m to, đượ c phong mã i đến Thiêm sự phủ thiêm
sự . Nă m 84 tuổ i thờ i mấ t, trọ ng về nết, nhiều ngườ i truy mộ .

Nguyễn Trinh Hoằ ng

Ngườ i Nghi Lộ c, Nghệ An. Lú c bé nhà nghèo, tính rấ t hiếu, thườ ng tự thâ n
gá nh nướ c, giã gạ o để phụ ng dưỡ ng hai thâ n, lú c rỗ i thờ i họ c. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848), đỗ hương tiến rồ i luô n gặ p cha mẹ chết, là m nhà ra ở mồ , thương cả m, dầ u
dã i nắ ng rét khô ng chú t đổ i thay. Khi mã n tang, khô ng muố n là m quan, bèn tớ i ấ p
Hò a Ninh tìm chỗ là m nhà ở , đọ c sá ch và mưu sinh, tự hiệu là Thổ Lưỡ ng cư sĩ. Ấ p
ấ y chỉ thuầ n cá t trắ ng, đấ t s&#7887;i khô ng thể cà y trồ ng, cho nên dâ n cư chỉ sinh
số ng về nghề cưa xẻ, khô ng có cà y cấy họ c hà nh. Trinh Hoằ ng rấ t xấ u hỗ , nghĩ cá ch
cả i hó a đi. Bèn thâ n mang dâ n ấ p ra sứ c khai khẩ n đấ t hoang, nạ o hết cá t nổ i trên
mặ t đấ t đêm đổ đi, rồ i tính mẫ u quâ n cấ p, bắ t buộ c phả i cày cấy, mọ i ngườ i kiếm
đượ c ă n mà rồ i nghề cưa xẻ bỏ hết. Khoả ng mấ y nă m mở mang mã i, thà nh ra
ruộ ng thuộ c. Hoằ ng lạ i tự mở trườ ng tư để dạ y con em trong ấ p. Con em nà o khô ng
họ c thờ i trá ch cứ và o cha anh. Hoằ ng cà ng chă m chỉ dạ y dỗ , khô ng lấ y mộ t mả y
tiền cô ng dạ y họ c, cho nên ngườ i ta vui theo họ c. Ô ng là m nhữ ng tậ p Phướ c từ như
"Sĩ nô ng canh độ c truyện", "Khuyến thiện quố c ngữ ca" và 4 khú c "Quâ n thầ n",
"Phụ tử ", "Huynh đệ", "phu phụ ". Hà ng nă m cứ đến thá ng 2, họ p dâ n để nghe giả ng.
Cho đến cá c việc cầ u, đậ p, phò ng đê, dấy lợ i, trừ hạ i, tấ t đều nhấ t nhấ t ra sứ c là m.
Ngườ i ấ p đều phụ c tò ng lờ i dạ y bả o, yên tâ m vớ i nghề nghiệp là m ă n, khô ng ai là
khô ng yêu mà sợ . Hiện nay phong tụ c ngà y mộ t thuầ n hậ u, vă n họ c ngà y mộ t tiến
tớ i, ngườ i trong ấ p lầ n lượ t đỗ cá c kỳ thi hương. Thự c đú ng con ngườ i mà bả o rằ ng
: "ở nơi đồ ng ruộ ng thì phong tụ c tố t".

Trinh Hoằ ng cũ ng lấ y cả nh ẩ n dậ t là m vừ a ý, suố t 40 nă m, chưa hề đặ t châ n


đến thà nh thà từ ng bả o con rằ ng : "Ta toan vì đạ o (họ c), nhưng là m quan thì đạ o
(họ c) khô ng thự c hà nh đượ c; ta toan vì đấ ng thâ n, nhưng là m quan thờ i đấ ng thâ n
đã chẳ ng cò n; thà yên phậ n ở đâ y cho trọ n tuổ i già ". Danh sĩ cổ ngườ i khuyên ra
là m quan, thờ i Trinh Hoằ ng trả lờ i rằ ng : "Cao thì Trinh Hoằ ng nà y khô ng thể là m,
thấ p thì Trinh Hoằ ng nà y khô ng là m đượ c. Củ lang, chè đắ ng Trinh Hoằ ng nà y chịu
đượ c". Ă n ở hiếu độ chă m chỉ là m ruộ ng để nộ p tô , phú thờ i cũ ng là thờ vua, cứ gì
phả i là m quan". Tổ ng đố c Vũ Trọ ng Bình mộ vì phong cách, đến tậ n nhà thă m hỏ i,
toan dâ ng sớ tiến cử xin cho là m mộ t chứ c phủ huyện ở gầ n địa phương, nhưng
cuố i cù ng Trinh Hoằ ng lấ y cớ có bệnh cố ý từ chố i. Sau nhữ ng nhà cầ m quyền có
nhữ ng ngườ i muố n tiến cử , cũ ng đều khô ng nhậ n. Mấ t nă m 68 tuổ i.

Vũ Quang

Tự là Mộ ng Lý. Tổ tiên quê ở Vũ Ninh, sau dờ i đến Bắc Thà nh, hiện nay là
ngườ i Thọ Xương (nay thuộ c quậ n Hoà n Kiếm. Hà Nộ i).
Quang đỗ hương tiến Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850), cha mẹ già , từ chố i khô ng
xin tuyển (bổ ). Sau bèn bổ đi giá o thụ Quố c Oai, danh sĩ nhiều ngườ i suy tô n, khen
ngợ i. Qua mấ y nă m mắ c bệnh vé nghỉ, yên lò ng trong cả nh thanh đạ m. Tỉnh cử
cũ ng từ khô ng đi. Dạ y họ c, lấ y trau dồ i hạ nh thụ c là m đầ u từ ng bả o họ c trò rằ ng :
"Họ c để là m ngườ i, con đườ ng khoa cử là cá i bậ c thềm, đừ ng hỏ i là trú ng hay
khô ng trú ng, chỉ nên hỏ i họ c hay khô ng họ c thô i. Nếu lấ y cá i lò ng đượ c, thua mà đi
thi thờ i triều đình cầ u để là m gì".

Nguyễn Duy Thà nh

Trướ c Duy Thà nh đi thi có mộ t khó a đã và o tam trườ ng, đá m quan trườ ng
có mộ t ngườ i vố n biết tiếng Thà nh. bả o nhỏ Thà nh rằ ng : "2 kỳ trướ c vă n anh đã
đứ ng đầ u. Cố lên! Cố lên! Mau đỗ hương nguyên". Duy Thà nh sau khi nhậ p trườ ng,
bèn lấ y cớ ố m cá o về. Bạ n thâ n cố ngă n lạ i thờ i Duy Thà nh cương quyết nó i : "Cha
tô i sinh ra tô i, thầ y tô i dạ y tô i, tô i lạ i khô ng đỗ nổ i mộ t khoa thi hay sao mà phả i
nhờ ngườ i". Vì xấ u hổ sợ ngườ i ta cho có ý tấ t thinh thá c, mà dá ng như mình khô ng
cầ u cạ nh cũ ng khô ng đố kỵ gì. Thờ i bấy giờ ngườ i đồ ng tỉnh do khoa giá p hiển quí
như Ngô Thế Vinh ở Bá i Dương, Phạ m Vă n Nghị ở Tam Đă ng, Doã n Khuê ở Ngoạ i
Lã ng đều coi Thà nh như bậ c đà n anh. Họ c trò thà nh đạ t, nhiều ngườ i có tiếng vă n
họ c, như Tham tri lĩnh Quố c tử giá m tế tử u Khiếu Nă ng Tĩnh là châ n đỗ cao.
Duy Thà nh tính điềm đạ m, lờ i nó i việc là m khô ng cẩ u thả , luô n luô n tuâ n
theo lễ phép. Ngườ i là ng đều hó a theo thà nh thiện tụ c, khô ng dá m có kiện tụ ng gì
đến cử a cô ng. Khi chết, 72 tuổ i, họ c trò là m bà i vă n tế có đoạ n rằ ng :

Duy Đô ng Duy cô ng

Bả n châ n danh nho

Tiên sinh họ c chi

Đắ c kỳ phạ m mô

Duy Hoa Đườ ng cô ng

Cổ Lê tiến sĩ

Đắ c kỳ yếu chỉ

Duy tế tử u cô ng

Đứ c hạ nh đạ o nghệ

Hoa ngạ c tườ ng huy

Tiên sinh kỳ đệ

Duy Hoà i đứ c cô ng

Thá i Sơn Bắ c đẩ u
Ó c thủ tương hoan

Tiên sinh kỳ hữ u.

Dịch:

Duy Đô ng Duy cô ng,

Danh nho châ u nà y,

Tiên sinh họ c đượ c

Khuô n mẫ u là m thầ

Duy Hoa Đườ ng cô ng,

Lê triều tiến sĩ,

Tiên sinh họ c theo,

Nắ m đượ c yếu chỉ.

Duy tế tử u cô ng,

Đứ c hạ nh đạ o nghệ

Hoa, đà i đẹp chung,

Tiên sinh là đệ.


Duy Hoà i đứ c cô ng

Bậ c thầ y danh vọ ng

Tay bắ t mặ t mừ ng

Tiên sinh là bạ n.

Thà nh vố n đượ c sĩ phu yêu mến, hâ m mộ là như vậ y đó . Con là Duy Tuâ n,


Duy Để đều đỗ tú tà i. Chá u là Vă n Tính, do châ n tú tà i đượ c cử , khoa Tâ n sử u nă m
Thà nh Thá i đỗ đồ ng tiến sĩ, nay hậ u bổ ở Hả i Dương.

Nguyễn Huy Đứ c

Nguyễn Huy Đứ c tự là Thà nh Phủ . Tổ tiên là ngườ i Gia Lâ m, từ đờ i Lê Chính


Hò a, nhiều đờ i đỗ đạ t, là mộ t họ có tiếng ở Giang Bắ c. Tổ là Huy Trạ ch, gặ p hồ i Tâ y
Sơn, khô ng là m quan mớ i dờ i về ở Thọ Xương thuộ c Bắ c Thà nh.

Huy Đứ c khi cò n nhỏ mồ cô i, bẩ m tính hiếu để. Thờ mẹ có hiếu. Tự Đứ c nă m


thứ 11 (1858), đỗ hương tiến, vì mẹ già khô ng muố n đi xa, ở nhà dạ y họ c để phụ ng
dưỡ ng, sớ m chiều thă m nom, quạ t nồ ng, ấ p lạ nh rấ t chu đá o, mẹ cũ ng yên lò ng.
Nhà cầ m quyền có ngườ i muố n tiến cử nhưng khô ng nhậ n. Khi có tuổ i, dờ i về ở
Thanh Trì, suố t 17 nă m, khô ng đặ t châ n đến thà nh thị. Mẹ tuổ i hơn 90, con cũ ng
ngoà i 70, con chá u tuâ n giữ lễ phép, hà ng huyện hà ng xã đều khen ngợ i, hâ m mộ .
Bắ c kỳ kinh lượ c đạ i sứ Hoà ng Cao Khả i trọ ng về phẩ m hạ nh, sớ tâ u lên, đượ c bổ
Hà n lâ m viện trướ c tá c, vẫ n cho ở nhà để chung dưỡ ng mẹ già . Sau mẹ m̐5;t, làm
nhà ra ở mộ 3 nă m và thương xó t, theo như lễ. Rồ i thì mấ t nă m 75 tuổ i. Họ c trò
thà nh đạ t nhiều, có ngườ i là m đến quan mụ c mộ t phương. Con là Huy Vỹ đỗ tú tà i.

Nguyễn Mậ u Kiến
Ngườ i Trự c Định, Nam Định (nay thuộ c huyện Kiến Xương tỉnh Thá i Bình).
Nhà vố n già u, tà ng trữ hơn 300 bộ sá ch cổ . Mậ u Kiến là ngườ i hiếu họ c, thô ng hiểu
nhiều thứ , châ n tuế cố ng đượ c bổ Quố c tử giá m sinh. Gặ p nă m đó i, nộ p tiền củ a
ứ ng tuyển, đượ c bổ quan tứ phẩ m. Lạ i vì họ c rộ ng, nên đượ c nhiều ngườ i tiến cử ;
Doã n Khuê, Phạ m Vă n Nghị nó i là có biết binh lượ c. Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867),
đượ c sá t hạ ch rồ i bổ Lạ i bộ Lang trung bang biện Nam Định. Rồ i lạ i đổ i đi sang
bang biện quâ n thứ Lạ ng Bình, thă ng mã i đến á n sá t Quả ng Yên, Lạ ng Sơn, có nhiều
cô ng lao đượ c gia Quang lộ c tự khanh. Sau đó vì có việc bị lạ c chứ c, theo Hồ ng Hó a
sơn phò ng hiệu lự c để sai phá i. Sau vì có biết thiên vă n, bó i toá n, triệu và o trự c ở
Thị vệ xứ và nă ng đượ c vua hỏ i đến. Vua nó i rằ ng họ c tương đố i rộ ng, nó i đều
chính đá ng, rồ i cho khai phụ c là Hà n lâ m viện kiểm thả o. Hơn 1 nă m, lạ i cho về sơn
phò ng khai khẩ n cho xong việc, rồ i chết nă m 61 tuổ i (108).

Trướ c Mậ u Kiến có là m Chiêm bá i đườ ng cho hiệu khắ c các sá ch "Khâ m định
ngũ kinh", "Ngũ tử ", "Cậ n tư lụ c" và "Độ c thư lạ c thú tam diệu phá p", rồ i tà ng trữ
bả n in ở trong (chiêm bá i) đườ ng. Đặ t ra nghĩa trang điền 280 mẫ u để nuô i ngườ i
họ . Lạ i đặ t ruộ ng hương họ c điền, lậ p ra khó a trình, con em trong ấ p chẳ ng ai là
khô ng đượ c họ c. Sau khi chết, cá c con là m thà nh tự u chí củ a cha, tiếp tụ c đã để ra
hơn 100 mẫ u là m ruộ ng nuô i lính củ a là ng, ai ra lính thờ i cấp cho. Việc tâ u lên, cho
truy thụ hà m Bố chính. Sá ch là m ra có : 2 quyển "Kính đà i tậ p vịnh", 2 quyển "Dịch
lý tâ m biên", 8 quyển "Chiêm thiên tham khả o", 2 quyển "Minh sử luậ n đoá n khả o
biện". Con là Bả n, trong (chiến) dịch nă m Quý Mù i, châ n huyện đoà n mang hương
dũ ng về phụ giữ tỉnh thà nh, thà nh vỡ đá nh vớ i giặ c bị chết, đượ c tặ ng Hà n lâ m viện
tu soạ n.

Nguyễn Trá c Chi

Tự là Ngô Họ c. Tổ tiên là ngườ i Trung Quố c, trướ c lá nh sang nướ c Nam, là m


nhà ở An Phướ c, Bình Thuậ n (nay thuộ c đạ o Ninh Thuậ n).

Trá c Chi là ngườ i khả ng khá i, cù ng vớ i anh đi trọ họ c, có tiếng hay chữ .
Khoả ng nă m Tự Đứ c, Nam Kỳ có cá o cấ p Trá c Chi hă ng há i bỏ họ c, bả o ngườ i anh
rằ ng: "Nay chố n biên giớ i xa hữ u sự , có thể khô ng nghĩ gắ ng chú t cô ng lao ư?" Bèn
cù ng nhau đều đi quâ n thứ Biên Hò a theo sai phá i. Rồ i tiết thứ khuyến quyên tiền
bạ c và bỏ củ a nhà ra mua sắ m sú ng ố ng, lương thự c để giú p quâ n. Lạ i mộ dâ n khẩ n
ruộ ng, thiết lậ p ra Ninh că n hộ . Quan quâ n thứ tâ u lên, thưở ng Trá c Chi hà m Thấ t
phẩ m vă n giai, Bả o Phá c hà m Chá nh bá t phẩ m vă n giai, để khuyến khích nhữ ng
ngườ i có lò ng ham điều nghĩa. Nă m thứ 22 (1869), Trá c Chi đượ c do hà m thấ t
phẩ m đổ i bổ tư vụ nha điển nô ng, lâ u rồ i thă ng thụ đồ ng tri, lĩnh Tri phủ Diên
Khá nh, có lò ng thanh liêm, chính trự c, đượ c dâ n ca tụ ng. Sau rồ i can về việc chậ m
bá o vụ cướ p, phả i đổ i đi chủ sự quyền sung Thương cụ c viên ngoạ i lang tỉnh Bình
Thuậ n. Chưa bao lâ u chuyển sang giá m lâ m kho tỉnh. Phà m nhữ ng thó i cũ ngườ i
giữ kho đò i (tiền) khoá n lệ, nhấ t thiết khô ng tiêm nhiễm. Nă m đầ u Đồ ng Khá nh
(1886) mắ c bệnh về rồ i mấ t nă m 59 tuổ i.

Trịnh Vă n Diệm

Ngườ i Hoằ ng Hó a, Thanh Hó a, gia thế vố n già u có . Diệm từ nhỏ đọ c sá ch, đỗ


tườ ng sinh, tính khiêm tố n, cẩ n thậ n, ưa bố thí, ngà y thườ ng, thườ ng chu cấ p
ngườ i khi quẩ n bá ch, trong ấ p đến quá nử a ngườ i nhờ vả mà có ă n, ngườ i ta đều ca
tụ ng cô ng đứ c. Phà m việc nghĩa cử đều ra sứ c tá n thà nh, dù tố n nhiều cũ ng khô ng
tiếc và là m việc nghĩa khô ng biết chá n nả n. Gặ p việc binh nổ i dậ y nă m Bính tuấ t,
Vă n Diệm tính kế giữ cho toà n vẹn hương thô n, chú ng ép khô ng chịu theo, nên hai
cha con đều bị giết. Hồ i đấ u niên hiệu Thà nh Thá i đượ c tặ ng Hà n lâ m viện đã i
chiếu. Con trưở ng là Kỳ đỗ hương tiến.

Lê Mậ u Chu
Tên cũ bên tả là chữ ngô n, bên hữ u là chữ chu, ngườ i Vĩnh Linh, Quả ng Trị.
Thừ a nghiệp cha, sinh kế gia đình đượ c đầy đủ . Tính hà o hiệp, chuộ ng nghĩa, gặ p
ngườ i nghèo nà n lam lũ cầ u khẩ n điều gì là giú p ngay, khô ng chú t ngạ i tiếc. Xó m có
nhà tích trữ (hà ng hó a) để bá n cho ngườ i lấ y lợ i cao dương (109) kẻ mắ c nợ có
ngườ ấ t cả gia sả n. Chu lấ y là m khinh ghét, nó i rằ ng : "Tiền củ a, có thể nhiều lú c
"khô ng", há chẳ ng có thể nhiều lú c "có " hay sao. Ta số ng ở đờ i (chỉ) có hạ n". Rồ i
khuyên mẹ đem đố t nhữ ng vă n tự nợ , tính ra hơn 200 lạ ng bạ c, hơn 3400 quan
tiền và 370 hộ c thó c. Quan (hữ u) tư địa (phương) đem việc tâ u lên, Minh Mạ ng
nă m thứ 19 (1838), đượ c chuẩ n miễn cho 15 nă m thuế thâ n, dao.

p>

Phạ m Vă n Thu

Ngườ i tỉnh Phú Yên (từ đây trở xuố ng khô ng rõ huyện) thờ mẹ rấ t hiếu. Mẹ
ố m, thuố c men, cơm chá o chưa bao giờ trễ nả i. Khi mẹ chết, là m nhà ra ở cạ nh mồ ,
sớ m chiều lạ y, khó c. Hổ bá o đêm thườ ng đi qua, khô ng là m hạ i. Trướ c đó , rừ ng có
bá o độ ng, tiều phu khô ng dá m đi. Ngườ i nhà khuyên Thu về Thu khô ng độ ng sắ c. 3
nă m mã n tang, Thu trở về khô ng thay đổ i hình dạ ng, ngườ i ta cho là nhờ ở sự cả m
độ ng củ a lò ng hiếu. Tự Đứ c nă m thứ 20 (1867) thưở ng cho ngâ n sa và tấ m biển
khắ c nhữ ng chữ "Hiếu hạ nh khả phong".
Tô Thế Mỹ

Ngườ i tỉnh Bình Định. Lú c nhỏ đi họ c, thầ y họ c dạ y cho sá ch hiếu kinh, sớ m


hiểu biết nghĩa. Đọ c đến câ u : "Th901; cha mẹ, lấ y điều kính, thuậ n là m đạ o", hình
như là có thấ m đượ c Ngườ i cha tính nó ng nả y, hay cã i cọ tranh già nh vớ i mọ i
ngườ i, Mỹ thườ ng lấ y lờ i dịu dà ng can ngă n đi. Mộ t hô m ngườ i cha có chuyện xích
mích vớ i hà ng xó m, vác gậ y chự c đá nh lộ n, Mỹ ô m lấ y châ n kêu khó c, lạ i khéo có
lờ i vớ i ngườ i hà ng xó m, họ cũ ng cả m lò ng. Ngườ i mẹ thì tính hà tiện, mỗ i khi ă n,
tấ t hỏ i đến giá tiền mua ă n; hễ hơi thấ y chấ t tươi, chấ t béo là lo tố n, bỏ đũ a xuố ng
khô ng ă n nữ a. Mỹ khẽ dặ n ngườ i nhà nó i giả m giá thứ c ă n xuố ng, rồ i lạ i nó i vớ i mẹ
rằ ng : "Con nhờ có cơ nghiệp sẵ n và sự cầ n cù , nên sự ă n mặ c trong nhà khô ng đến
nỗ i thiếu thố n".

Cha ố m, thuố c men, cơm chá o đều thâ n tự kiểm soá t trô ng coi, sớ m chiều
să n só c quên cả ă n ngủ . Khi cha chết, đem chô n ở nú i. Đấ t nhiều hổ , Mỹ khuâ n đá
đắ p thà nh mộ , rồ i là m nhà ra ở mộ 3 nă m, hổ thườ ng qua lạ i, khô ng là m hạ i. Đến
khi ngườ i mẹ ố m, dặ n rằ ng đừ ng là m như trướ c thờ i bỏ bê việc nhà là m lụ y đến
con chá u. Khi mẹ chết, Mỹ đem hợ p tá ng ở mộ cha rồ i lạ i là m nhà đến ở 3 nă m, củ i,
nướ c tự tìm lấ y thương xó t quá thà nh bệnh. Ngườ i là ng thương mà khuyên về. Khi
ấ y Mỹ 38 tuổ i. Tự Đứ c nă m thứ 12, nêu khen là con hiếu và ban cho biển và ng và
ngâ n sa.
Hoà ng Việt T

Ngườ i tỉnh Quả ng Bình, nă m 15 tuổ i đã cao lớ n có sứ c khỏ e. Mộ t hô m cù ng


vớ i cha đi há i củ i ở nú i, ngườ i cha bị hổ vồ . Tể vá c gậ y đá nh liên tụ c và o đầ u hổ . Hổ
gầ m lên và nhìn Tể trừ ng trừ ng. Tể cà ng bố c giậ n, đá nh cà ng hă ng. Hổ tú ng thế
nhả y vồ Tể. Tể ngã lă n ra hơn 1 trượ ng, kêu tướ ng lớ n. Ngườ i anh nghe tiếng, vộ i
chạ y lạ i đá nh hổ để cứ u rồ i hộ vệ cha về. Ngườ i ta đều lấ y là m lạ lù ng.

Tự Đứ c nă m thứ 12 (1859) nêu ban cho biển ngạ ch hiếu tử và ngâ n sa.

Phạ m Hữ u Chí

Ngườ i Đườ ng Hà o, đỗ tú tà i nă m Tự Đứ c. Tính hiếu cẩ n, chă m họ c, thờ cha


mẹ, să n só c thă m nom điều độ , chưa từ ng trễ nhá c. Ngườ i cha lo là việc họ c (vì thê)
sẽ bị ngă n trở , khuyên Hữ u Chí đi họ c xa. Hữ u Chí bèn là m cá i nhà đọ c sá ch bên
cạ nh nhà để dạ y trẻ và cố sứ c họ c tậ p, khô ng nỡ xa cha mẹ. Khi cha chết, thương
xó t, chô n cấ t đủ lễ và là m nhà ra ở mộ 3 nă m, khô ng ngạ i mưa gió .

Lạ i, ngườ i trưở ng tộ c (trong họ Chí) lú c cò n số ng nghèo xơ xá c khi chết đi


chỉ cò n 2 đứ a con 1 trai, 1 gá i, đi lang thang khô ng chỗ nương tự a. Hữ u Chí lấ y là m
thương, xuấ t ra 100 quan tiền thuê ngườ i đi tìm chuộ c vố vỗ nuô i, là m nhà , tìm
ruậ p cho cơ nghiệp vĩnh viễn, có cá i ơn giú p đỡ chỗ tô ng thuộ c. Ngườ i ta khen
ngợ i. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860) chuẩ n cho đượ c nêu thưở ng biển và ng hiếu nghĩa
và ngâ n sa, và o bình hạ ng.

3" face="Times New Roman">

Nguyễn Vă n Khoa

Nguyễn Vă n Khoa ngườ i Khá nh Hò a, nhà vố n già u, lạ c quyên là m bá hộ . Tính


hiếu hữ u, thờ cha mẹ, cơm nướ c đượ c đầ y đủ sạ ch sẽ; á o chă n gố i chiếu mỗ i nă m
tấ t thay 2 lầ n, rấ t là hoà n hả o. Cù ng ở chung vớ i anh em, rấ t đượ c hò a thuậ n. Ngườ i
em muố n chia gia sả n ra ở riêng, liền nhượ ng cho em chỗ tết mà nhậ n chỗ xấ u, tù y
theo ý muố n củ a em, khô ng có suy bì. Phà m nhữ ng việc quan hô n tang tế trong
là ng đều bỏ củ a giú p đỡ . Miếu chù a cầ n lậ p thờ i bỏ củ a sử a sang, mỗ i việc kể hà ng
nghìn. Gặ p nă m mấ t mù a thờ i khuyên mẹ quyên nhiều tiền thó c ra cấ p cho ngườ i
nghèo. Tự . Đứ c nă m thứ 18 (1865), nêu ban biển ngạ ch hiếu tử và ngâ n sa, lạ i
thưở ng cho ngườ i mẹ 1 tấ m ngâ n bà i.

"Times New Roman">


QUYỂ N 43

Ẩ N D̑

Đỗ Trọ ng Ngoạ n

Ngườ i huyện Siêu Loạ i, tỉnh Bắ c Ninh, dò ng dõ i là m quan đờ i tiền Lê. Lú c


nhỏ gặ p loạ n Tâ y Sơn, ẩ n ở nú i Hiên Đườ ng là m nhà chỗ câ y cố i, lấ y sá ch vở là m
vui, nhữ ng sá ch cổ thư điển chương củ a nướ c ta đều sưu tậ p, chứ a cấ t, vui đạ o
chuộ ng chí. Chết nă m 81 tuổ i.

Tự Đứ c nă m đầ u (1848) Thị giả ng viện Tậ p hiền là Phan Thú c Trự c vâ ng


chiếu đi tìm nhữ ng sá ch cò n lạ i, Trự c đến nhà , ngườ i con bèn đem ra nhữ ng quyển
cấ t chứ a đã lâ u như : "Ngã Việt tiền đạ i chí thừ a" và "Lê mạ t dã sử sự lụ c" đượ c bao
nhiêu tậ p. Thú c Trự c đã đượ c sá ch lạ i yên chỗ ở khô ng tụ c bổ i hổ i khen ngợ i thá n
phụ c, nhâ n để lạ i bà i thơ có cả tự a là m ghi.

Chu Doã n Trĩ


Tự là Viễn Phu, ngườ i huyện Đô ng Ngà n tỉnh Bắ c Ninh, bố là Doã n Mạ i đỗ
tiến sĩ cậ p đệ đờ i Lê Cả nh Hưng (Hiến Tô ng hoà ng đê) là m đến Tham chính ở Hả i
Dương. Doã n Trĩ lú c nhỏ mồ cô i cha, theo họ c Lậ p trai Nguyễn Quý Thích (c lẽ
nguyên bả n khắ c nhầ m, chính là Phạ m Quý Thích). Bỏ họ c khoa cử số chí đọ c sá ch,
là m thơ cổ vă n, đem con em ra sứ c là m ruộ ng là m vườ n, khô ng cầ u cạ nh tiến đạ t.
Tớ i trung niên lạ i tậ p sá ch thuố c và nó i : "ta xem quyển Nộ i kinh có nó i : â m dương
là tinh vi cho tính mệnh, thủ y hỏ a là ly hợ p củ a nguyên lưu. Đó là phá t nhữ ng điều
mà nhà nho ta chưa phá t, hết lò ng ta, cứ u cấ p ngườ i, sao lạ i khô ng là m". Nên ngà y
thườ ng là ng xó m đều phụ c là sẵ n lò ng là m việc nên là m. Đầ u nă m Thiệu Trị (1841)
xuố ng chiếu cho đề cử nhữ ng ngườ i đi di dậ t thú thầ n mà có tiếng tâ u lên, khi cho
đò i tớ i, cố xin từ , đượ c vua ban dê rượ u và cho theo chí hướ ng, lú c chết 72 tuổ i.

Doã n Trĩ tự hiệu là Tạ Hiên, có trướ c tá c nhữ ng tậ p "Tạ Hiên thi vă n".
Nguyễn Vă n Siêu ở huyện Thọ Xương có là m bài hà nh trạ ng cho rằ ng : "Viễn Phu
trướ c hết đượ c thầ y dạ y, sau tự cố sứ c là m, yên lặ ng tìm tò i, trong ngoà i như mộ t,
khô ng phả i qua ngườ i hướ ng đạ o, rồ i theo ý nghĩa mà là m đượ c giỏ i như thế ư!"
Thứ c giả cho lờ i nó i là phả i. Trong nă m Tự Đứ c, nộ i cá c Nguyễn Tư Giả n ghi chép
nhữ ng bà i thơ dâ ng lên và tâ u nó i: "Thơ Doã n Trĩ về cậ n thể cò n non nớ t bình
thườ ng, về cổ thi ý điệu cao khiết. Vì là ngườ i xuềnh xoà ng quê mù a điềm đạ m, từ
khi 15 tuổ i đến lú c bạ c đầ u khô ng có khuyết điểm. Lạ i xử lý theo nghĩa lý giữ ướ c lễ
ngoà i ra khô ng có cầ u cạ nh, mà tiếp nhâ n thờ i khiêm tố n hoà nhã cù ng mọ i việc
khô ng có cạ nh tranh''. Lạ i nó i : "Nghe lờ i nó i, xem độ ng tĩnh, khiến ngườ i nó ng
phả i nguô i, ngườ i kiêu că ng phả i bình, thự c là ẩ n dậ t khô ng xa ngườ i thâ n, trinh tín
khô ng dứ t thế tụ c, có vẻ ngay thẳ ng cẩ n thậ n, rõ ra bậ c ẩ n quâ n tử như Bỉnh
Nguyên đờ i Đô ng Há n". Đượ c sĩ phu bà n bạ c suy tô n là như thế! Sau khi Doã n Trĩ
chết, xem lờ i vă n phầ n nhiều tả n dậ t, nay quyển thi vă n nhiều ngườ i cò n giữ .
Bù i Trú

Ngườ i huyện Đô ng Anh, tỉnh Bắ c Ninh. Lú c nhỏ chă m họ c, trong cá c họ c sinh


có tiếng về vă n, nhưng đã lâ u khố n đố n về trườ ng ố c. Minh Mạ ng nă m thứ 5 (1824)
cho là ngườ i di dậ t, sung cố ng sinh đi thi hộ i cũ ng khô ng đỗ , rồ i có sắ c chỉ bổ và o
Hà n lâ m, Trú cố từ xin về đợ i khoa khá c. Vua nó i : "ngà y nay từ Hà n lâ m khô ng
nhậ n, ngà y khá c cầ n Hà n lâ m khô ng đượ c", vua cho. Trú đã về cà ng cố sứ c đọ c sá ch
dạ y bả o họ c trò , nhưng mỗ i kỳ thi lạ i hỏ ng, thà nh ra vở xanh đầ u bạ c cho chí lú c
chết

Lê Bậ c Triệu

Tự là Ô n Phủ , ngườ i huyện Hoằ ng Hoá , tỉnh Thanh Hó a. Gia thế có danh tiếng
vă n họ c, em là Đứ c là m đến Tuầ n phủ , có truyện riêng. Bậ c Triệu sinh và o cuố i Lê,
khô ng có bụ ng ra là m quan, thờ mẹ đọ c sá ch. Khoả ng nă m Gia Long, hai lầ n cho gọ i
đều cố từ . Chỗ ở thuộ c là ng Đạ i Trung có cá i đầ m thả sen, nhâ n đặ t hiệu là Liên
Khê. Tính thích rượ u, có ai hỏ i chữ nhờ là m vă n đều mang rượ u tớ i, cầ m chén uố ng
là hoa bú t viết thà nh thiên. Ngườ i ta gọ i là rượ u tiên. Bụ ng dạ rộ ng xa mà nết na
cà ng ngay thẳ ng trong sạ ch. Em là Đứ c ngà y là m quan thườ ng biên thơ khuyên
nhủ , tố t nhấ t có gở i về cá i gì dẫ u á o đẹp đồ chơi quí bá u, tứ c thì cho ngườ i nghèo
khố n khô ng chú t tham tiếc. Đó là chẳ ng muố n hình dịch ngoạ i vậ t mà cũ ng tá c
thà nh liêm khiết cho em, dạ y họ c kể có hà ng nghìn ngườ i, mà thà nh đạ t cũ ng lắ m.
Đứ c cũ ng nhờ có gia họ c. Khi chết đượ c 80 tuổ i, Sau khi chết hễ nó i đến Đạ i trung
tiên sinh hay Điền phu dã tẩ u thờ i ai cũ ng biết.

Lê Khắ c Phố i

Ngườ i huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra có tư chấ t tố t, 7 tuổ i đã họ c


đượ c vă n, ý tưở ng nhà n rộ ng, ngườ i đều là m lạ . Nă m 20 tuổ i từ việc thi cử , là m nhà
ở dướ i nú i Bạ ch đọ c sá ch nuô i chí, về cả nh già nhiều ngườ i theo họ c, chă m bả o
khô ng biết mỏ i. Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) tuổ i đã 80, gia ơn cho bó lụ a. Sau thọ
đến 100 tuổ i thờ i chết.

Lạ i cù ng huyện có Vă n Đình Thự c và ở Nghi Xuâ n có Nguyễn Hà nh cũ ng đều


có tiếng khen là ẩ n dậ t. Đình Thự c tính điềm đạ m khoá ng đạ t. Tự Đứ c nă m thứ 5
(1852), vô lĩnh hương tiến, xin từ khô ng tớ i tuyển quan, tự yên phậ n nơi rừ ng nú i
suố t đượ c 30 nă m. Sau ra là m giá o chứ c đượ c 3,4 thá ng mắ c bệnh xin về, tớ i nú i
Mã là m nhà ở đó , họ p họ c trò dạ y họ c lấ y sá ch vở là m vui, khô ng có ý cầ u tiến nữ a.

Hà nh tên tự là Tử Kính, là chá u Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khả n là m tham


tụ ng đờ i cố Lê và là chá u họ tiền Tham tri Nguyễn Du. Hà nh chă m họ c, nhiều kiến
vă n, tự nghĩ phậ n mình là dò ng dõ i cô ng thầ n đờ i Lê, trả i n Tâ y Sơn, khô ng có ý ra
giú p đờ i, lạ i cò n nú m ná u, chỉ lấ y vă n bà i sá ch vở là m vui. Khi nhà n hạ ô ng dong
chơi cá c danh thắ ng, vết châ n đến đâ u là phá t sinh ngâ m vịnh, đạ i ý phầ n nhiều là
lờ i nó i lo thờ i thườ ng tụ c. Ngườ i đờ i đều cho là cao thượ ng, có trướ c tá c nhữ ng
quyển: "Quan hả i tậ p", &quot;Minh quyên tậ p" và "Thiên địa nhâ n vậ t sự ký".

"0">

face="Times New Roman">

Lê Mẫ n Đứ c

Ngườ i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh. Lú c nhỏ thô ng minh đĩnh ngộ , ham
họ c, đó ng cử a đọ c sá ch có khi và i thá ng khô ng đi đâ u Minh Mạ ng nă m đầ u (1820)
đượ c liệt và o tườ ng sinh; thế rồ i chá n họ c khoa cử khô ng chă m việc đi thi nữ a, lấ y
thơ vă n là m vui, thườ ng chơi cả nh Hương Sơn đến cá c danh thắ ng ở Quả ng Bình.
Sau về là m nhà dạ y họ c, ngườ i tớ i họ c, đều dạ y về vă n nghĩa lý nên cắ p sá ch tớ i họ c
ngà y nhiều. Nă m Tự Đứ c thứ 5 (1852), Tổ ng đố c Sơn Tâ y là Nguyễn Khắ c Tuầ n cho
là ngườ i ẩ n dậ t tiến lên triều đình, vua cho triệu tớ i cử a khuyết. Khi đến, cá o bệnh
cố từ , vua bèn cho về, từ đó cà ng nú m ná u cù ng vớ i tiều phu mụ c đồ ng qua lạ i
quã ng sơn dã , phó ng khoá ng tự đắ c, vá ch trá t xung quanh trô ng thự c tiêu điều mà
vẫ n thả n nhiên. Thương Sơn cô ng thườ ng tặ ng thơ và ví như Bà ng Đứ c (đờ i Đô ng
Há n). Mấ t nă m 65 tuổ i. Có trướ c tá c nhữ ng tậ p thơ : lú c đầ u gọ i là "Hương Sơn phụ
tậ p" và "Quýnh trai tậ p", sau khi về nhà gọ i là : "Quy điền tậ p", lú c vã n niên gọ i là
"Mô ng viên tậ p

0">
Tô n Đứ c Tiến

Hiệu là Lỗ Xuyên, ngườ i huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Mấ y lầ n thi đỗ
tú tà i, ở nhà dạ y họ c yên phậ n nghèo nà n kiệm ướ c chỉ chă m chắ m về việc dẫ n bả o
hậ u họ c về cá c Kinh sử chu tử bách gia cho đến cử u lưu (110) thuậ t số , khô ng sá ch
gì là khô ng nghiên cứ u tinh vi. Lạ i giỏ i xem ngườ i, ngườ i mớ i tớ i họ c xem vă n đủ
biết ngườ i ấy sau nà y cù ng hay đạ t, mà xa gầ n theo họ c chấ t vấ n điều nà o khó , thờ i
phâ n tích hết nghĩa lý cho hiểu. Nên ngườ i đờ i khen là vă n họ c sâ u rộ ng, họ c trò
đượ c hiển đạ t có mấ y tră m ngườ i. Khoả ng nă m Tự Đứ c thì mấ t, thọ 81 tuổ i. Con có
5 ngườ i thờ i 4 ngườ i là Diễm, Soạ n, Thâ n, Diên đều đỗ hương tiến, cò n Đĩnh đỗ tú
tà i Soạ n trả i là m huấ n đạ o, Thâ n là m đến viên ngoạ i lang và Diên bổ tu soạ n.

CAO TĂ NG

Li Phong thiền sư
Khô ng rõ là ngườ i thế nà o, hoặ c nó i : họ Lê tên Ban, ngườ i ở Kinh Triệu Bắ c,
chố ng gậ y tích trượ ng sang Nam đến thà nh Quy Nhơn, (nay tỉnh Bình Định) thấ y
phía Đô ng Bắ c thà nh độ 30 dặ m có nú i cao câ y đá rừ ng suố i cả nh trí sầ m uấ t, bèn
dự ng gậ y ở đó . Kết vỏ câ y là m á o, tiêu dao ở trong hang nú i. Ngườ i ta chỉ gọ i là sơn
độ ng, ở đượ c và i nă m chỗ lưng chừ ng nú i có nướ c suố i chảy xiết, thấ y phá gai gó c
chở đá to đến xâ y đắ p dự ng mộ t cá i am nhỏ kết bằ ng cỏ gianh và tre, khô ng mấ y
hô m đã xong, tự a hồ có sơn binh ngầ m giú p. Khi am thà nh gọ i là chù a Dũ ng Tuyền,
chù a gố i và o ngọ n nú i rấ t cao, nướ c suố i trong chả y réo xiết, hai bên tả hữ u dâ y
mâ y quấ n leo đã lâ u và đá cây hoa đều khá c lạ , rấ t sầ m uấ t thắ ng địa. Bên tả chù a
có cá i nhà bằ ng đá , nà o tườ ng nà o sâ n nà o thềm hai bên cao thấ p như cả nh thiên
nhiên vẽ ra. Sơn ô ng thườ ng qua đó ngồ i mộ t mình niệm kinh, nú i có nhiều hổ ,
cù ng ở vớ i mộ t chú tiểu đồ ng và cù ng chơi bờ i vớ i hổ bá o hưu nai quên cả vậ t và ta.
Ngà y rỗ i sư đi kiếm củ i bó thà nh bó to, dẫ u và i ngườ i có sứ c lự c cũ ng khô ng mang
đượ c, mà sơn ô ng mộ t mình mang để dướ i nú i. Khá ch đi đườ ng đến đều biết là củ i
củ a sơn ô ng mang để đó để đổ i lấ y gạ o rau, kịp lú c ra lấ y thờ i cho và o tay á o đi,
khô ng có so sá nh nhiều ít, cứ như thế đượ c mươi nă m. Thứ c giả khô ng rõ đượ c
tô ng tích.

Hiếu Ninh Hoà ng đế (tứ c Tú c tô ng, chú a thứ 7 đờ i Nguyễn)( Tứ c Nguyễn


Phướ c Chú (1725-1738), nghe tin yêu mến là bậ c châ n thiền, cho tên hiệu là : Tịnh
Giá c thiện trì đạ i lã o thiền sư và đặ t tên chù a là Linh Phong thiền tự . Chù a lợ p lá
đổ i lợ p ngó i, cho biển ngạ ch và đô i câ u đố i là : Hả i ngạ n khở i lương nhâ n, vũ lộ phổ
thiên tư phậ t độ ; Linh Phong ngưng thụ y khí, tườ ng vâ n biến địa ấ m nhâ n gian
(Nghĩa là : Bờ Giá c kết lương duyên, mưa ngọ t khắ p trờ i nhờ phậ t độ ; Nú i Linh đầ y
thụ y khí, mâ y là nh rợ p đấ t Phướ c nhâ n gi

Nă m Hiếu Vũ Hoà ng đế (tứ c Thế tô ng, chú a thứ 8 nhà Nguyễn (Tứ c Nguyễn
Phướ c Khoá t (1738-1765) thứ 3, xuố ng sắ c cho triệu tớ i bà n lý luậ n đạ o Phậ t gầ n
mộ t thá ng, rồ i từ về, gia ơn cho á o cà sa và vò ng ngọ c mó c và ng 1 cặ p để là m phá p
phụ c, tỏ sự quí mến khá c thườ ng. Tớ i khi Tây Sơn tiếm hiệu, Sơn ô ng đã về chầ u
Phậ t rồ i. Cá c sơn tă ng hộ i họ p chô n cấ t, xâ y thá p ở bên hữ u chù a và ở thá p có đô i
câ u đố i rằ ng :

Quyền thạ ch tiệm thà nh tiên, thả n thả n u trinh thườ ng lạ c độ ;

Chú ng lưu nan vi thủ y, mang mang vô tế Đổ ng Đình thiên.

Nghĩa là :

Cấ t đá mớ i lên tiên, phẳ ng lặ ng bỗ ng yên nơi cự c lạ c;

Họ p dò ng khó nên nướ c, mênh mô ng khô ng bến cả nh Đổ ng Đình).

Đến Thế Tổ Cao Hoà ng đế (Gia Long) sau khi đạ i định thườ ng có hỏ i tớ i.
Minh Mạ ng nă m thứ 7 (1826) cho chiếc á o cà sa mớ i may và mó c và ng vò ng ngà 1
cặ p để thờ , cù ng lấ y bạ c ở trong kho 120 lạ ng sai sù ng tu lạ i. Trướ c đây nhà vua
khó ở mớ i nằ m ngủ chiêm bao thấ y mộ t lã o tă ng mặ c á o vỏ gỗ đứ ng cạ nh bên
giườ ng hầ u quạ t, đến sớ m mừ ng thấ y yên, bèn đem mộ ng triệu bả o vớ i cá c quan,
nhâ n nhớ khi trướ c, có việc ô ng á o gỗ ở nú t Linh Phong, bụ ng lấ y là m lạ , nên có
mệnh ấ y.

Sơn ô ng là sư mà là ẩ n giả , á o gỗ là sư tă ng, cử a và ng ra mắ t vua, nơi thạ ch


thấ t niệm kinh, tớ i ngọ c sà ng bá o mộ ng, qua lạ i ngườ i đờ i, sắ c tướ ng đều khô ng,
nay thờ i chù a nú i đều để lưu truyền, ngườ i hay tiên, hay cũ ng là bậ c tỵ thế

Khoả ng nă m Tự Đứ c, Hiệp biện là Lương Khê Phan Thanh Giả n mến cả nh ấy,
thườ ng tớ i du lã m có đề bà i thơ rằ ng :

Phiên â m :
Đạ i giá c bấ t thầ n tá c,

Khô ng truyền thử địa danh.

Lạ i tò ng sơn sắ c tậ n,

Tọ a khá n hả i vâ n sinh

Viên tặ c như tương quá n,

Phong hoa diệc hữ u tình.

Nham tiền phấ t phiến thạ ch

Chử đính thính tuyền thanh.

Dịch :

div>
Đạ i giá c chợ t tớ i là m,

Khô ng truyền tớ i mã i nay.

Tớ i thờ i sắ c nú i hết,

Ngồ i thấ y mâ y biển bay.

Vượ n hạ c cù ng quen cả.


Gió hoa cũ ng có tình.

Trướ c non phẩ y phiến đá,

Mố ng nướ c phả i suố i reo.

Hiệp biện đạ i họ c sĩ Vinh quang tử là Đà o Tấ n cũ ng cho là ngườ i ẩ n cư xử


thế. Đầ u nă m Hà m Nghi nhâ n cớ việc về nam, mượ n tiếng tham thiền để lá nh mặ t,
có lên nú i tìm cổ tích, nhâ n đượ c mộ t bộ tạ ng Phá p hoa kinh giả i, chính tay Sơn ô ng
giả i thích cộ ng 200 bả n có lẻ cù ng 7 cá i ấ n triện khắ c bằ ng ngọ c thạ ch là : Bá n sơn
trung tự , Khai sơn dũ ng tuyền ô ng, Nhâ n hiệu Sơn ô ng, Thạ ch trung kiến ngã , Tĩnh
phương, Tịch tính và Thạ ch thấ t, rấ t là cổ . Tấ n lau chù i đưa cho sư ô ng (chù a nà y)
cấ t giữ là m củ a quý bá u. (Đà o Tấ n) tứ c cả nh có đề mộ t câ u nh&#432; sau :

Giai sĩ từ bi minh thị Phậ t,

Sơn ô ng danh tự bá n nghi tiên.

Dịch:

Giai sĩ từ bi phả i là Phậ t,

Sơn ô ng tên tuổ i ngỡ là tiên.

Thà nh Thá i nă m thứ 7 (1879), bèn đem việc tâ u lên, có tớ i tai Lương cung,
ban cho 70 lạ ng bạ c, sai tỉnh thầ n trù ng tu lạ i ngô i chù a ấ y.
Giá c Ngộ Hò a thượ ng

Ngườ i tỉnh Gia Định, khô ng rõ họ , tự hiệu là Sơn Nhâ n. Khi trướ c ra là m việc
đắ p thà nh, đẽo đá rấ t chă m, chợ t ở trong hò n đá lớ n đượ c mộ t tượ ng Phậ t, bèn
phá t nguyện đem tượ ng và o rừ ng đoạ n tuyệt vớ i đờ i mã i mã i. Sau có ngườ i ở Phí
Yên trô ng thấ y trong chù a Thô n Khô ng ở trên nú i có ngườ i ở , trướ c đâ y ngườ i
trong thô n có dự ng chù a ở trên nú i, mà nú i lạ i nhiều hổ , đến bây giờ ; thấ y Sơn
Nhâ n ở đó bèn sợ hỏ i. Sơn Nhâ n nó i : "Ta là ta, hổ là hổ ". Lạ i hỏ i : "họ c chú ở kinh
nà o mà hà ng đượ c hổ ?" Đá p : "chỉ có 6 chữ châ m ngô n là : Na mô a di đà phậ t thô i."
Bấ y giờ dịch bệnh thịnh hà nh nhiều ngườ i nhuố m bệnh chết, độ c thô n ấ y có Sơn
Nhâ n tụ ng kinh cầ u đả o nên đượ c yên. Gặ p tỉnh quan là mỗ (khuyết họ tên), có
ngườ i con bị bệnh đau tim, cũ ng vá i thuố c men khô ng hiệu, ngườ i ta cho là có hổ
nương thà nh yêu quấ y nhiễu bèn sai ngườ i đi tớ i thỉnh Sơn Nhâ n hỏ i : "tỉnh ở nơi
nà o?" Ngườ i tớ i thỉnh đá p : "ở hướ ng đô ng". Sơn Nhâ n nó i : "ngườ i về trướ c ta biết
rồ i". Thế rồ i Sơn Nhâ n quả đến trướ c và o bắ t mạ ch và nó i : "hồ nương hã y tha cho,
họ vừ a dạ i vừ a ngâ y, hồ nương hồ nương tha đi". Chợ t có tiếng độ ng, hình như tấ m
lụ a bay vú t đi rồ i tan. Con viên mỗ liền khỏ i bệnh, tỉnh thầ n đem việc tâ u lên.
Thá nh Tổ Nhâ n Hoà ng đế (Minh Mạ ng) xuố ng sắ c cho triệu và o nộ i, cho ngồ i, rồ i
trình bày về câ u hỏ i, vì đâ u đượ c đắ c đạ o và ban cấp rấ t hậ u. Đều cá o từ khô ng
nhậ n.

Vua nó i: "Đờ i xưa có bả o : thuầ n nhấ t khô ng pha là hò a, muô n loà i đều tô n
trọ ng là thượ ng, là ngườ i ấ y ư!" Bèn cho hiệu là Sơn Nhâ n Hò a thượ ng, lạ i sắ c cho
hò a thượ ng ở cá c chù a cô ng nên đổ i tên là ă ng cương để tỏ có phâ n biệt. Lạ i sắ c
cho ở chù a Giá c Hoà ng, hơn mộ t thá ng xin về nú i. Đờ i truyền Sơn Nhâ n mặ c á o vỏ
câ y đi dép gỗ rắ n, đi bộ rấ t nhanh, khi về nú i tuổ i đã 80. Khô ng rõ về sau ra sao.
Trầ n Viết Thọ

Tự là Sơn Phủ , hiệu là Điềm Tĩnh cư sĩ, ngườ i Thuậ n Xương tỉnh Quả ng Trị.
Tính cương trự c cù ng ngườ i ít hợ p, Tự Đứ c nă m Tâ n Mù i (1871), đỗ phó bả ng, trả i
là m phủ huyện thi hà nh chính trị đượ c sá ng rõ . Bấy giờ Nguyễn Hữ u Độ là m biện lý
Bộ Lạ i có sớ đề cử lên, vì là ngườ i cứ ng thẳ ng dù ng đượ c và Tổ ng đố c Vũ Trọ ng
Bình cũ ng cho là chấ t phá c thẳ ng thắ n khô ng nhiễu bạ n tiến lên. Tự Đứ c nă m thứ
30 (1877) chuyển là m chủ sự Bộ Lạ i, sung Cơ mậ t viện hà nh tẩ u, rồ i mắ c bệnh xin
nghỉ và khả ng khá i lo phiền thờ i sự đó ng cử a khô ng chịu ra nữ a. Đầ u nă m Hà m
Nghi (1885) nhữ ng quâ n mượ n tiếng , tạ o sự là xướ ng nghĩa cướ p lấ y tỉnh thà nh
(Quả ng Trị). Viết Thọ nghe biến, thâ n tớ i đem việc họ a Phướ c bà y tỏ phâ n giả i,
đả ng ấ y liền phâ n tá n bỏ đi. Quan quâ n nhâ n đó thu lạ i tỉnh thà nh. Đầ u nă m Đồ ng
Khá nh (1886) cấ t bổ Thị giả ng họ c sĩ, lĩnh Á n sá t sứ tỉnh Quả ng Nam, rồ i mắ c việc
phả i tả thiên lĩnh đố c họ c ở tỉnh ấ y. Đượ c hơn nă m, triều đình cho trướ c kia có
cô ng bài giả i, lạ i thưở ng bổ Thị giả ng.

Viết Thọ dạ y ngườ i ta lấ y 2 chữ "tiết thá o" là m nghĩa thứ nhấ t, họ c giả đều
tô n là m thầ Thà nh Thá i nă m thứ 5 (1893) vì già xin về hưu, bấ y giờ tuổ i đã 59 tuổ i.
Tỉnh thầ n là Đà o Hữ u Ích cho là sĩ tử đương vui tin theo, cố gắ ng ở lạ i. Viết Thọ
khô ng chịu, tỉnh lạ i cố ý để lâ u khô ng đề đạ t việc ấ y lên. Viết Thọ bèn dặ n hiệu sinh
mang ấ n họ c chính quan phò ng do tỉnh đưa nộ p rồ i bỏ đi.

Khi về nhà lấ y tranh ướ c tự giữ mình, thườ ng họ c mô n tịch cố c muố n theo


tiên nhưng khô ng thà nh; rồ i có chỉ chuẩ n cho nghỉ khoả ng và i nă m, đượ c truy phụ c
nguyên hà m thị giả ng họ c sĩ. Mộ t hô m lạ i độ ng khở i việc nghĩ trướ c, tớ i chù a Từ
Hiếu gọ t tó c ă n chay niệm Phậ t khô ng nó i đến việc đờ i nữ a. Đượ c khá lâ u lạ i về nhà
đổ i chỗ ở là m am, gọ i là am Cổ Tiên phụ ng thờ Tam giá o, hà ng ngà y ngồ i trong đó
ă n cá c rau quả để độ lú c cò n số ng, rồ i dự ng riêng cá i lều để ở và đắ p sinh phầ n
mưu tính cho cá i thâ n sau nà y. Mộ t hô m cho gọ i gia quyến bả o rằ ng : "xuấ t gia quy
Phậ t để kết liễu cụ c sinh tử , đợ i hô m nà o đượ c hợ p cá t, ta tự thiêu hó a, nên ghi nhớ
lấ y". Vợ con quanh khó c ló c can ngă n. Viết Thọ tuyệt nhiên khô ng độ ng tâ m, duy
đó ng cử a ngồ i im lặ ng. Đến đêm hô m sau giả cá ch ngủ , đợ i canh khuya đố t lều ở ,
rồ i châ m hương ngồ i xếp châ n bà n trò n, khi lử a bố c mạ nh, trẻ con sợ hã i kêu gọ i.
Viết Thọ ở trong lử a xướ ng lên rằ ng: "Chớ sợ , mau hộ niệm, mau hộ niệm". Ngườ i
ta trô ng thấ y lử a đã bén lên tay á o và lan lên tớ i mũ , cò n cố chấ p tay ngồ i tề chỉnh
như cũ , tớ i khi đã chá y ngã , đem lên giườ ng, xem quyển gia phả thấ y bú t ghi nă m
thá ng ngà y giờ mỗ , ta tự hó a hỏ a cá i thâ n ở phía đô ng cá i nhà nà y, Bậ t Phương và
Lã Phẩ m thu hà i cố t ta đem tá ng ở ngô i sinh phầ n v.v... cá c sư ở chù a cá c nú i tớ i hộ i
họ p và i tră m ngườ i mở giớ i đà n đọ c kinh sá m nguyện đủ mộ t tuầ n. Sau khi chô n
cấ t mớ i phâ n tá n, ai nghe việc ấ y đều kinh hã i và cho là m lạ ; trong Kinh nhữ ng
ngườ i hiển đạ t phầ n nhiều tớ i ai điếu. Đô ng cá c Trương Cú c Khê, Hiệp biện Nguyễn
Hà Đình và Cao Long Cương là m câ u đố i viếng và đượ c truyền tụ ng.

1/ Câ u đố i củ a Cú c Khê :

Nhấ t lạ c liễn trầ n duyên, hoạ n lữ khoa bằ ng phâ n thượ ng luậ n;

Thiên thu hoà nh bú t phá p, nho lâ m thích bộ hợ p thà nh biên.

Dịch:

Lò lử a hết duyên trầ n, bè bạ n hoạ n khoa cò n nghị luậ n;

Đờ i sau cầ m bú t chép, thiên nho kinh sử gó p thà nh biên.


2/ Câ u củ a Hà Đình :

Tu đá o thử , khở i vô nhâ n, mạ c vấ n sinh thiên tiền thà nh phậ t hậ u;

Tử như hà bấ t tấ t biện, chỉ tranh khă ng khá i dị thung dung nan.

Dịch:

Tu đượ c thế há khô n nhâ n, chi phả i hỏ i trướ c sinh thiên sau thà nh phậ t;

Chết thế nà o khô ng cầ n biện, chỉ vì tranh dễ khẳ ng khá i khó thung dung.

3/ Câ u củ a Cao Long Cương :

Thô ng tịch lai hoạ n hả i thă ng trầ m, trậ n mộ ng dĩ tù y khô i kiếp hó a;

Giả i tô hậ u, Hương sơn lai vã ng, nã o thà nh tính nhậ p hỏ a khanh khô ng;

Dịch:

Khoa danh và o sổ , biển hoạ n thă ng trầ m, trầ m mộ ng đã theo vớ i lử a hết;

Cở i mũ về nhà , nú i Hương qua lạ i, sầ u thà nh dồ n cả lử a lò khô ng.

Vă n Minh là Hoà ng Thá i Xuyên lạ i đem việc là m mệnh đề sai vă n sĩ là m phú .


Khi trướ c Viết Thọ dừ ng gậ y tích ở chù a Diệu Đế có soạ n quyển "Bá o quố c tự
lụ c" và và i quyển "Chu gia thi vă n", về châ n tu hạ nh nay sư ở các chù a cò n truyền
tụ ng việc ấ y.

n">

Vũ Đứ c Nghiêm

Ngườ i huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quả ng Ngã i. Sinh ra thô ng minh trí tuệ, ít nó i
cườ i, khi cò n hà i đề đã sớ m có quan niệm Na mô phậ t bả o hiệu; nă m 12 tuổ i xuấ t
gia. phó ng bướ c chơi xa, yêu thích chù a Phướ c Lâ m ở Thanh Hà tỉnh Quả ng Nam,
bèn dừ ng gậ y tích ở đó 10 nă m có lẻ, lạ i về là ng ra lính chỉ huy. Mộ t hô m hoả ng hố t
như mấ t cá i gì, bỏ chứ c trố n đi, tớ i phố Hộ i An tỉnh Quả ng Nam phá t nguyện quét
chợ . Trong 20 nă m bụ i trầ n xấ u xí mà vẫ n như khô ng, đượ c lâ u ngườ i ta biết lấ y
là m lạ , đều giữ lễ như mớ i khi gặ p gỡ . Chù a Di Đà mớ i tớ i là m bả n tự trụ trì, rồ i các
sơn tự mở giớ i đà n tô n là m Minh giớ i Hò a thượ ng và trong tờ có nó i : "Phậ t là giá c
giã , Hò a thượ ng có tính thô ng tuệ, tự cho con đườ ng tình duyên lanh lợ i đã 20 nă m
nay như đem dao cắ t đứ t hẳ n, coi giố ng cá t sô ng bọ t nổ i. Lạ i đem mình ở nơi thị
tỉnh chịu đự ng bụ i trầ n nhọ c lò ng khổ chí để giữ vữ ng tâ m niệm nhậ đạ o mà thà nh
tự u tấ m thâ n chứ ng đạ o. Đã hay tự mình khai giá c hết thả y nhữ ng ngườ i có tình
như chiêm bao thứ c giấ c dậ y. Trong điển Phậ t có nó i, tự mình biết, bả o cho ngườ i
khá c biết, đó là ý nghĩa đầy đủ tiếng khen về biết rõ cả ". Từ đấy ngườ i xuấ t gia
ngườ i tạ i gia đều tô n là m phậ t tử xuấ t thế.
Chù a Phướ c Lâ m khi bé Đứ c Nghiêm thế phá t ở đó , bèn quyên mộ gó p và ng
sử a chù a đú c chuô ng lớ n, biện thà nh mộ t cả nh giớ i rộ ng rã i sầ m uấ t, đượ c khá lâ u
rồ i chết, thọ 84 tuổ i. Sau có ngườ i dậ t sĩ ghi chép việc đó có câ u rằ ng :

Phiên â m:

Bình nam tả o thị, lưỡ ng độ gian lao, xuấ t gia kỳ phá t nguyện vưu kỳ, bá t dậ t
sinh thiên thà nh chứ ng quả ;

Tạ o tự chú chung, nhị thung cô ng đứ c, cá ch cự u hả o đỉnh tâ n cố hả o, thiên


thu giá c thế vĩnh truyền đă ng.

Dịch:

Bình nam quét chợ , hai độ gian lao, xuấ t gia kỳ phá t nguyện cũ ng kỳ, tá m
chụ c chầ u trờ i thà nh quả Phướ c;

Dự ng chù a đú c chuô ng, đô i lầ n cô ng đứ c, đổ i cũ tố t thay mớ i lạ i tố t, nghìn


thu tỉnh thế ngọ n truyền đă ng.

QUYỂ N 44

LIỆ T NỮ
Hoà ng Thị Trú c

(phụ : Thị Nương, Thị Liễu)

Ngườ i tỉnh Lạ ng Sơn, tuổ i 19 có sắ c đẹp, tên thổ ty là Thố ng muố n hiếp, thị
khô ng chịu, bị Thố ng giết. Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Nương, ngườ i tỉnh Hà Tiên (khuyết huyện) là vợ Lý Vă n Phướ c,


nă m 23 tuổ i đi theo chồ ng, đá p chiếc thuyền củ a Trầ n Vă n Sung. Trong khi đi sô ng,
Sung cưỡ ng gian, thị chố ng cự , bị Sung bó p chết. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đượ c
nêu khen.

Nguyễn Thị Liệu, ngườ i tỉnh Vĩnh Long, tuổ i trẻ đi mộ t mình, bị tên cườ ng
bạ o bứ c hiếp, thị chố ng cự bị hạ i. Thiệu Trị nă m thứ 5 (1845) đượ c nêu khen.

Bù i Thị Tâ m

Ngườ i huyện Tuy Phướ c, tỉnh Bình Định. Nhà nghèo bố mẹ chết sớ m, tự
mình trô ng coi việc nhà , nuô i nấ ng em nhỏ . Nă m 18 tuổ i chưồ ng. Có đứ a con trai
cườ ng bạ o muố n hã m hiếp khô ng đượ c, dọ a giết chết, thị chỉnh sắ c nó i : "Thà chết
khô ng chịu điếm nhụ c", tên bạ o nam đâ m chết. Minh Mạ ng nă m thứ 16 (1835) sắ c
cho biển và ng và dự ng phườ ng nêu khen.

Dương Thị Việt

Ngườ i huyện Họ a Hò a, tỉnh Sơn Tâ y. Nă m 14 tuổ i về nhà chồ ng. Trong là ng


có tên bạ o nam thích sắ c đẹp muố n hã m hiếp, thị chố ng giữ khô ng chịu bị hạ i. Minh
Mạ ng nă m thứ 17 (1836), ban khen cho biển và ng tiết phụ và bạ c the, sai hữ u tư
dự ng phườ ng nêu khen.

Vũ Thị Lự u

Ngườ i huyện Gia Lộ c, tỉnh Hả i Dương. Lấ y chồ ng ngườ i là ng là Phạ m Huy


Thá i đượ c và i đứ a con thơ. Nă m 19 tuổ i chồ ng chết, để trở 3 nă m, mỗ i bữ a cơm lạ i
kêu khấ n mờ i ă n coi như là số ng. Có đứ a con nhà già u mê sắ c đẹp muố n cầ u hô n
thị khô ng chịu, bố mẹ chồ ng thương cò n ít tuổ i đã gó a chồ ng cố ép, thị bèn đâ m
đầ u xuố ng sô ng tự tậ n, đượ c cứ u số ng. Bố mẹ chồ ng biết là thủ tiết khô ng nên ép,
bèn thiện toà n cho để nuô i nấ ng 2 đứ a con gá i đượ c trưở ng thà nh, và đều đượ c có
nơi định phố i. Là ng xó m cho là hiền phụ . Minh Mạ ng nă m thứ 17 (1836) đượ c nêu
khen, cho biển và ng tiết phụ hạ ng ưu và bạ c the cù ng dự ng phườ ng theo lệ.

Phạ m Thị Uyển

Ngườ i huyện Võ Già ng, tỉnh Bắ c Ninh. Gả chồ ng là ngườ i là ng Nguyễn Điệp
là m kế thấ t nă m 21 tuổ i chổ ng chết, khi hết trở , mẹ chồ ng cho là cò n ít tuổ i và chưa
có con bả o nên tá i giá . Thị khó c nó i rằ ng : "Ngườ i liệt nữ khô ng lấ y hai đờ i chồ ng,
huố ng con chồ ng cũ ng như con mình, xin cho toà n đạ o vợ , thề khô ng có chí khá c".
Thế rồ i ngoà i cử a ong bướ m tin đi mố i lạ i nhiều ngườ i, mẹ chồ ng cho tự lự a lấ y, thị
tứ c thì cắ t tó c tỏ chí, đượ c tớ i khi đầ u bạ c trọ n tiết. Minh Mạ ng nă m thứ 17 (1836)
đượ c nêu khen thưở ng cho hạ ng ưu và cấ p theo lệ.

ight="0">

Vi Thị Phí
Ngườ i huyện Ô n Châ u, tỉnh Lạ ng Sơn. Về nhà chồ ng nă m 20 tuổ i, đẻ mộ t con
trai mớ i 3 thá ng thờ i chồ ng chết. Khi hết trở , ó ng ả có vẻ cò n đẹp. Ngườ i ta tranh
nhau nhờ ngườ i tớ i nạ p thá i và ra và o đầy cử a. Mẹ chồ ng gượ ng ép tá i giá , thị
khô ng theo, cắ t tó c thề khô ng đổ i chí, thờ mẹ chổ ng nuô i con trướ c sau trọ n tiết.
Minh Mạ ng nă m thứ 18 (1837) đượ c nêu khen thưở ng cho biển và ng và bạ c the.

Nguyễn Thị Quyên

Ngườ i huyện Nghi Xuâ n, tỉnh Hà Tĩnh. Nă m 20 tuổ i chồ ng chết khô ng có con,
ở gó a giữ tiết. Kính nuô i mẹ chồ ng, nhiều ngườ i cầ u hô n, thề khô ng tá i giá . Khi mẹ
chồ ng chết, 3 nă m thương xó t, gặ p loạ n Tâ y Sơn trong đó có tên thích vì sắ c đẹp
bứ c bá ch cầ u phố i hợ p. Thị cắ t tó c trố n là m sư ni để trọ n đạ o vợ . Minh Mạ ng nă m
thứ 19 (1838) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Quyên


Ngườ i tỉnh Hà Nộ i. Nă m 19 tuổ i lấ y chồ ng, đượ c 1 nă m chồ ng chết. Nhà
chồ ng thương sớ m gó a chồ ng khô ng có con, cho về; thị cắ t tó c tự phá t thệ giữ chí
cho trọ n đờ i. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Phá n

<p>
Times New Roman"> Ngườ i tỉnh Thanh Hó a. Tuổ i 20 đã gó a chồ ng, là ng xó m
có ngườ i muố n lấ y, thị tứ c thì cắ t tó c để tỏ chí. Khi đả ng giặ c nghe tiếng đẹp lạ i bứ c
ép, thị tự thích và o mặ t rồ i đem con 3;i, bèn đượ c thoá t. Thiệu Trị nă m thứ 2
(1842) nêu khen cho biển ngạ ch tiết phụ và bạ c the.

Nguyễn Thị Bình

Ngườ i huyện Giá p Sơn, tỉnh Hả i Dương. Tuổ i 18 lấ y chồ ng cù ng là ng là Mạ c


Thế Viêm, đạ o xướ ng tù y rấ t là hò a thuậ n, đượ c nử a nă m ngườ i chồ ng mắ c bệnh,
thị sớ m tố i hầ u h nuô i nấ ng, quên cả ă n ngủ , khi bệnh quá nặ ng, thị đố i diện khó c
ló c lấ y khă n nhiễu chít đầ u xé là m đô i đoạ n thề cù ng chết. Khi chồ ng chết, thị khó c
ló c ra má u. Hô m tố ng tá ng thề chô n cù ng huyệt, bèn nó i vớ i bố mẹ chồ ng là mỏ i
mệt, xin về nhà tạ m nghỉ, rồ i bí mậ t và o trong phò ng thắ t cổ chết, tính ra hô m chô n
chồ ng thị mớ i đượ c mộ t hô m, thị đã quyên sinh. Bộ thầ n cho việc tiết nghĩa tự tâ m,
xin chiểu hạ ng ưu nêu khen. Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) sắ c cho biển ngạ ch và bạ c
the cù ng dự ng phườ ng nêu khen.

pan>

Nguyễn Thị Nghĩa

Ngườ i huyện Quả ng Phướ c, tỉnh Khá nh Hò a, là vợ Nguyễn Vă n Nỗ i. Nhà vố n


nghèo. Mộ t hô m cù ng vớ i chồ ng đi kiếm củ i ở trong nú i, đứ a con 10 tuổ i cũ ng đi
theo, hổ chợ t ra vồ ngườ i chồ ng, thị cầ m dao dâ m và o mắ t hổ ngã xuố ng đấ t đứ a
con cũ ng gó p sứ c đâ m luô n, hổ chết ngay. Rồ i thị bế ná ch chồ ng về, đượ c và i hô m
chồ ng chết, thương xó t chô n cấ t hết lò ng. Viên địa ty đò i hỏ i sao khô ng sợ hổ ? Thị
đá p : "Tră m nă m kết tó c số ng chết cù ng nhau, thiếp hô m ấy chỉ biết có chồ ng,
khô ng biết có thâ n, cò n sợ gì hổ ". Thiệu Trị nă m thứ 3 (1843) đượ c nêu khen.
Nguyễn Thị Tư

Ngườ i tỉnh Hà Nộ i, tuổ i 21 gó a chồ ng, chưa có con. Cha muố n ép lấy chồ ng,
thị uố ng thuố c độ c, bố mẹ chồ ;ng biết cứ u chữ a bèn tỉnh. Từ đó khô ng bà n đến việc
cả i giá nữ a, thị đượ c trướ c sau trọ n tiết. Thiệu Trị nă m thứ 2 (1842) đượ c nêu
khen cho biển ngạ ch tiết phụ .

Lê Thị Nhuậ n

Ngườ i tỉnh Hưng Yên, lú c nhỏ có sắ c đẹp, là á i cơ củ a Lê Bình chương Phạ m


Cô ng Dữ . Loạ n Tâ y Sơn theo chồ ng đi ẩ n, khi chồ ng chết theo ở vớ i vợ cả, cha mẹ
muố n cho cả i giá mà ngườ i vợ cả cũ ng khuyên nhủ , thị tớ i đền Cô ng Dữ khó c lạ y
thề là chết. Hà ng nă m tớ i đền châ m hương, dẫ u mưa gió tó c mâ y rố i bù mà lò ng
thá o vẫ n giữ . Ngườ i khô ng dá m phạ m, tuổ i già đượ c trọ n tiết, Thiệu Trị nă m thứ 6
(1846) đượ c nêu khen.

Trương Thị Cậ n
Ngườ i tỉnh Quả ng Trị. Về nhà chồ ng, đẻ đượ c 1 trai, chổ ng chết. Thị cò n ít
tuổ i lạ i có nhan sắ c, nhiều ngườ i tranh lấ y cha mẹ muố n ép cả i tiết, thị cắ t tó c thề,
sau khô ng cả i giá . Thiệu Trị nă m thứ 6 (l846) đượ c nêu khen biển ngạ ch tiết phụ
và cho bạ c the.

Lê Thị Tể

mes New Roman">

Ngườ i tỉnh Sơn Tây, chồ ng chết khi cò n ít tuổ i, mớ i đẻ đượ c mộ t gá i, ở gó a


giữ tiết, thờ mẹ chồ ng nuô i em, đều hết đạ o là m vợ . Khi đứ a con gá i chết, mẹ chồ ng
thương bả o cả i giá . Thị khô ng chịu, mẹ chồ ng chết, trướ c sau giữ trọ n tiết. Thiệu
Trị nă m đầ u (1841) đượ c nêu khen.

Đoà n Thị Quang


man"> Ngườ i tỉnh Hưng Yên. Nă m 17 tuổ i đi lấ y chồ ng, đượ c 1 nă m chồ ng
chết khô ng có con, cha mẹ thương muố n ép cả i giá , thị tự tử chết. Tự Đứ c nă m đầ u
(1848) đượ c nêu khen.

Đoà n Thị Lự u

Ngườ i tỉnh Hưng Yên. Nă m 18 tuổ i lấ y chồ ng, chưa đượ c 1 nă m chồ ng chết,
cha mẹ thương khuyên cả i giá , thị khô ng theo, l̐1;i thườ ng cố ép, thị lấ y mó ng tay
hủ y hoạ i cơn mắ t, quyết chí giữ trinh bạ ch. Tự Đứ c nă m đầ u (1848) đượ c nêu
khen.

Trầ n Thị Quyền

Ngườ i huyện Bồ ng Sơn, tỉnh Bình Định. Nă m 24 tuổ i chưa lấ y chồ ng, cha ra
đầ u quâ n là m việc nơi xa, ở vớ i mẹ già mã i trong nú i. Đêm đến hổ chợ t và o muố n
quắ p lấ y mẹị ra sứ c đá nh hổ trú ng và o chỗ yếu, hổ chết ngay, bèn hộ vệ mẹ đi ra
thoá t đượ c hạ i. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) sắ c cho biển và ng có chữ "hiếu nghĩa khả
phong", và dự ng phườ ng nêu khen cù ng gia thưở ng cho cá c hạ ng bạ c và the. Sau
lấ y chồ ng đẻ 1 con, chồ ng chết ở gó a giữ tiết nuô i con đến lú c trưở ng thà nh, tớ i
nă m 78 tuổ i mớ i chết.

Nguyễn Thị Thô ngont>

Ngườ i tỉnh Hưng Yên. Nă m 23 tuổ i chồ ng chết khô ng có con Quyết chí ở gó a,
có tên thổ phỉ dọ a hiếp khô ng nghe, gieo mình xuố ng sô ng, ngườ i lá ng giềng cứ u
thoá t khỏ i. Tuổ i đượ c 60 trướ c sau trọ n tiết. Tự Đứ c nă m thứ 2 (1849) đượ c nêu
khen.

Trầ n Thị Nhi

(phụ : Nguyễn Thị Lý)


Ngườ i tỉnh Bình Thuậ n. Lấ y chồ ng tên là Thá i, gia đình cầ n kiệm, giữ trọ n
đạ o vợ . Thịi có nhan sắ c, mộ t hô m đi đườ ng gặ p tên Bả o định hiếp dâ m. Thị khô ng
thuậ n, Bả o lấ y dao nhọ n đâ m và o cuố ng họ ng thị chả y má u, thị giả cá ch ngã chết
khô ng độ ng đậ y. Bả o tưở ng thự c, đà o cá t lấ p đi, bỏ dao chạ y, mộ t lú c trở mình cá t
tung ra, cố gượ ng về nhà chữ a thuố c đượ c khỏ i.

Nguyễn Thị Lý ngườ i huyện An Giang. Nă m 20 tuổ i gả cho Vă n Bá i, chưa


thà nh hô n thờ i Bá i ố m chết. Thị lạ y khó c ở mộ , suố t đờ i khô ng lấ y chồ ng. Tự Đứ c
nă m thứ 6 (1853) đều đượ c nêu khen.

Đoà n Thị Chù y

Ngườ i Phong Đă ng, tỉnh Quả ng Bình. Lấ y chồ ng ngườ ;i là ng là Nguyễn Vă n


Kiện. Sinh đượ c 1 gá i, chồ ng chết tuổ i hã y cò n trẻ. Có ngườ i muố n lấ y, cha mẹ ép
phả i tá i giá , thị khô ng thuậ n, thờ mẹ chồ ng, hò a mụ c vớ i họ hà ng rấ t là hiếu kính.
Khi con gá i đã trưở ng thà nh đã gả chồ ng, ngườ i con gá i cũ ng lạ i gó a chồ ng sớ m.
Thị khuyên ở gó a giữ tiết, mẹ con nương nhau đều đượ c trọ n tiết. Tự Đứ c nă m thứ
9 (1856) đượ c nêu khen.

Ngô Thị Khá ch


Ngườ i tỉnh Biên Hò a. Nă m 20 tuổ i lấ y ngườ i cù ng là ng là Hà Vă n Suấ t nhà
nghèo, vợ chồ ng hò a mụ c, cá ch sinh số ng đượ c dễ ch883;u, hơn nă m đê đượ c đứ a
con gá i hã y cò n thơ ấ u. Suấ t chết, thị vỗ thâ y gà o khó c khổ sở , ngườ i lá ng giềng
nghe thấ y cũ ng rơi nướ c mắ t, thị thề chết theo khô ng nỡ bỏ . Bà và mẹ khuyên bả o
thô i đi, đến đêm khuya lẻn ra ngoà i vườ n gieo mình xuố ng giếng chết. Tự Đứ c nă m
thứ 13 (1860) đượ c nêu khen và o hạ ng ưu, sai hữ u tư cấ p biển ngạ ch dự ng
phườ ng treo lên và ban cho cả bạ c the.

Nguyễn Thị Tín

Ngườ i huyện Lễ Dương, tỉnh Quả ng Nam. Nă m 18 tuổ i lấ y phạ m Vă n Thà nh,
19 tuổ i đẻ đượ c 1 con. Vă n Thà nh ố m rồ i chết, thị mớ i 20 tuổ i. Trong xã có tên
cườ ng hà o nhờ mố i lá i tớ i cầ u hô n, thị mộ t mự c cự tuyệt, khổ tiết giữ mình, thờ mẹ
chồ ng thà nh kính, là ng xó m khen là hiền phụ , dạ y khuyên con là Hữ u Ngâ n đi họ c,
sau đỗ tú tà i. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) đượ c nêu khen

Lê Thị Nữ
Ngườ i huyện Phong Lộ c, tỉnh Quả ng Bình, cha là Tả o dâ n miền nú i. Nữ có
tính hiếu. Tự Đứ c nă m thứ 24 (1871), Nữ 15 tuổ i, theo Tả o và o nú i Lệ Kỳ chặ t củ i,
ch&#7907;t con mã nh hổ từ trong rừ ng xô ng ra quắ p Tả o. Nữ ở bên cạ nh giậ n lắ m
kêu to lên vộ i lấy cà nh cây chặ t đượ c đá nh lung tung con hổ , hổ đau buô ng Tả o.
Tả o ra đượ c, lạ i lấ y dao chẻ củ i kế tiếp đá nh, hổ gà o thét chạ y và o rừ ng, Nữ bèn độ i
bó củ i cù ng vớ i Tả o đi về. Ngườ i là ng đến thă m Tả o, và trình nghiệm ở bụ ng lưng
có vết thương bị hổ là m sâ y sá t. Vết thương cũ ng khỏ i,. việc đến tai vua. Vua xuố ng
chỉ nêu khen và sắ c cho biển ngạ ch bằ ng chữ và ng có chữ "hiếu hạ nh khả phong"
và quan dự ng phườ ng treo lên.

">
Phạ m Thị Thườ ng

Ngườ i tỉnh Hả i Dương. Sớ m có chồ ng, đượ c 1 con. Chồ ng chết, cha mẹ mưu
muố n gả chồ ng, đến kỳ sính lễ, thị lén tự vẫ n ở trong buồ ng. Ngườ i đến cứ u cở i dây
hơi thở gầ n tắ t hô n mê mấ t mộ t đêm lạ i số ng, cha mẹ thương chí hướ ng bèn thô i,
đượ c tò ng nhấ t đến chết, Thiệu Trị nă m thứ 6 (1846) đượ c nêu khen cho biển
ngạ ch "tiết phụ " và bạ c the.
="3" face="Times New Roman">

Nguyễn Thị (khuyết tên)

Ngườ i huyện Đô ng Sơn, tỉnh Thanh Hó a, 17 tuổ i về nhà chồ ng, đượ c luô n 1
trai 2 gá i. Nă m 20 tuổ i gó a chồ ng, khi hết tang, ngườ i ấ p bên cạ nh mến có hạ nh,
cầ u cạ nh mố i lá i. Cha mẹ chồ ng thương con ít tuổ i cũ ng ép cả i giá , thị khô ng theo,
cắ t tó c tự thề. Sau đó trong quậ n có tên đạ i giả o hoạ t nghe có nhan sắ c muố n ép
nhờ ngườ i đưa đồ nạ p thá i, thị ẵ m con khó c nó i rằ ng : "Bỏ con bấ t từ , phụ chồ ng là
vô lễ", nếu khô ng tính kế trướ c sợ lụ y tớ i cha mẹ, bèn tự thích và o mặ t, má u ra
khắ p mình sắ p ch871;t, nhờ cứ u khỏ i, tứ c thì mang con đi ở nơi khá c. Khi tên đạ i
giả o hoạ t bị giết, mớ i trở về. Gia Long nă m thứ 7 (1808) cha mẹ chồ ng kế tiếp chết,
chô n cấ t theo lễ, giữ tiết cho chí lú c già . Khoả ng nă m Thiệu Trị (1841-1847) cho
biển ngạ ch nêu khen.

Phạ m
Ngườ i huyện Thượ ng Nguyên, tỉnh Nam Định, sinh trưở ng trong nhà quan,
biết sá ch vở , tuổ i tớ i cà i trâ m (tuổ i 15) lấ y tú tà i Nguyễn Khắ c Cầ n, đượ c hơn nă m,
chồ ng chết khô ng có con. Thị thương khó c, nó i rằ ng : "Nếu có con ra thờ i phậ n đã
yên. Nay lạ i khô ng thế, biết ra sao". Chú ng bạ n đều khuyên giả i. Mộ t hô m vắ ng vẻ
tự vẫ n chết, khá m trong hò m á o có để lạ i mộ t lá thư từ tạ . Cả nhà sợ hã i than thở
đem việc trình lên. Thủ thầ n trọ ng vì tiết nghĩa trình bà y trong sớ nó i : "Bậ c tiên
triết có ră n bả o, khô ng quý kẻ nghịch tình, mà Kinh Lễ đã lậ p giá o cũ ng ră n ngườ i
thương tính; nhưng nghĩa trinh tò ng nhấ t, khă ng khá i tỏ chí, khích lệ kẻ ngoan,
đô n đố c kẻ bạ c cũ ng nên khen ngợ i. Nay họ Phạ m quyên sinh theo chồ ng, ngẫ m lờ i
lẽ khẩ n khoả n thương xó t do tâ m phá t ra, thự c nên khoan thứ . Mong nhà vua
xuố ng sắ c giao cho bộ Lễ châ m chướ c bà n định, ngõ hầ u có chú t bổ ích cho phong
giá o". Khoả ng nă m Tự Đứ c đượ c chỉ nêu khen, mà quan vì đó dự ng nhà phườ ng
treo lên.

<span>

Lê Thị (khuyết tên)

(phụ : Vũ Thị)

Ngườ i huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hó a. Tuổ i cà i trâ m về nhà chồ ng đượ c
hơn thá ng, gặ p nă m Nhâ m tuấ t dấy binh, chồ ng lệ thuộ c sổ quâ n, phả i đi tò ng
chinh, đó ng ở Vũ Ninh rồ i ố m chết. Vợ mớ i có 19 tuổ i để tang 3 nă m, sau có ngườ i
tỏ ý kiến dỗ đi cả i giá , thị chố ng cự dữ , nhâ n đố t đồ mã xong, tớ i mộ khó c ló c 3 trở
về tự vẫ n ở trong buồ ng. Nhà chồ ng kinh sợ than thở lấ y lễ chô n cấ t.

Lạ i có Vũ Thị ngườ i huyện Nô ng Cố ng lú c trẻ lấ y ngườ i Quả ng Xương là Bù i


Vă n Tấ n, trả i 10 nă m có lẻ chưa có con, củ a nhà tương đố i khá . Đầ u nă m Đồ ng
Khá nh (1880) bọ n nghịch đả ng bắ t ngườ i chồ ng tra khả o khô ng nó i bèn giết đi. Thị
chô n cấ t theo lễ, rồ i cho gọ i con ngườ i anh chồ ng dặ n dò việc nhà , qua 3 ngà y tự
vẫ n chết. Ai nghe cũ ng thương.

nt color="black">

Nguyễn tiết phụ

Ngườ i huyện Nam Đà n, tỉnh Nghệ An, là vợ Lê hiệu sinh Nguyễn Chương.
Nă m 20 tuổ i gó a chổ ng, tự cắ t tó c thề giữ tiết nuô i con cô i, thườ ng khuyên con
chă m chỉ nghề nghiệp sẵ n có củ a tiên nhâ n, dạ y bả o rấ t nghiêm, đến già cũ ng
khô ng chú t trễ nả i. Thị tuổ i gầ n 50. Con là Du đỗ tú tà i. Đến nă m 70 chá u là Thá i đỗ
cá t sĩ về kỳ chế khoa. Tự Đứ c nă m thứ 10 (1857) viên hữ u tư trình bà y trong trạ ng
tâ u lên, vì là ngườ i đà n bà trinh tiết hiền nă ng, lạ i đem thi thư dạ y bả o con. chá u
đều đượ c thà nh đạ t. Vua cho biển và quan dự ng phườ ng treo lên.

v>

Đỗ tiết phụ
Ngườ i huyện Đô ng Sơn, tỉnh Thanh Hó a, là vợ nhà canh nô ng Lê Đình Dũ ng.
Nă m 19 tuổ i về nhà chồ ng, đượ c hơn nă m đẻ mộ t con gá i, chồ ng chết, con gá i đến
tuổ i thà nh niên cũ ng chết non. Đình Dũ ng lạ i ít anh em, nhà vẫ n nghèo, mẹ chồ ng
lạ i già ố m và lò a, thị lo tang, nuô i mẹ chồ ng là ng xó m khen là hiếu. Thị lạ i có nhan
sắ c, có ngườ i ta muố n nhờ ngườ i tớ i nạ p thá i, thị trả lờ i mạ nh bạ o và chố ng cự .
Nă m Bính tuấ t có việc đấ y binh, thô n dâ n đêm đến phầ n nhiều sợ chạ y và o cá c bụ i
rậ m. Giá p mỗ có ngườ i cù ng chạ y muố n loạ n dâ m, thị lấ y con dao mũ i nhọ n ở trong
ngườ i ra và mắ ng rằ ng : "bọ n chuộ t đâ u dá m sá nh vớ i hổ ". Cứ ng rắ n tiết liệt đạ i
loạ i như thế. Mẹ chồ ng thườ ng thương về chí hướ ng bả o rằ ng : "Con cò n trẻ chịu
yên phậ n nghèo vớ i ta thờ i tù y ý, trá i lạ i khô ng chịu đượ c cũ ng cho tù y ý. Ta già
phả i chết chớ quyên luyến ta nữ a". Thị cau mà y và nó i : "nếu con đi thờ i lã o mẫ u
trô ng cậ y ai, nhà ta trinh bạ ch đã 2 đờ i nay, nếu để thẹn cho đạ o là m vợ thờ i nhấ t
đá n là m ô nhụ c đó ! Con đâ u nỡ thế ư! Xin thay chồ ng nuô i mẹ cho chí lú c tậ n số ".
Từ đó phá t thệ đà nh như con én mộ t mình, 20 nă m có lẻ chịu khổ tiết nghèo nà n
mẹ chồ ng nà ng dâ u nương tự a lẫ n nhau yên phậ n.

Trướ c đó , xưa bà họ Lê 20 tuổ i gó a chồ ng giữ tiết đến chết, đến ngườ i mẹ
cũ ng 25 tuổ i giữ tiết như mẹ chồ ng, rồ i đếị là 3 đờ i. Thị từ sau khi mẹ chồ ng chết,
đó ng cử a dệt cử i tự cung cấ p lấ y. Đến nă m 60 tuổ i ngườ i ta vẫ n ít khi trô ng thấ y
mặ t, cá c thâ n sĩ ở trong quậ n thờ i nhiều, nhưng ngườ i có tiết nghĩa mớ i là m truyện
để ghi nhớ .

height="0">
Nguyễn Thị (khuyết tên)

Ngườ i huyện Thạ ch Hà , tỉnh Hà Tĩnh. Nă m 19 tuổ i về nhà chồ ng giữ trọ n đạ o
là m vợ , họ hà ng là ng xó m đều khen, đượ c và i nă m chưa có con thờ i chồ ng chết, thị
thương khó c khô ng tiếc tấ m thâ n, lấ y dao đâ m cổ . Cứ u đượ c khô ng chết, nên từ
hô m đó ngà y đêm thương khó c, ă n uố ng đều bỏ , thâ n thuộ c bè bạ n có ngườ i tớ i
khuyên giả i. Thị nó i: "Chồ ng thiếp đã chết, thiếp nay trô ng và o đâ u, chỉ muố n chết
để theo chồ ng ở dướ i suố i và ng là thiếp đượ c mã n nguyện". Mọ i ngườ i thương về
chí hướ ng cù ng dặ n dò giữ gìn thâ n thể. Mộ t hô m thị nhâ n vắ ng ngườ i, nằ m
ngoả nh mặ t và o tườ ng lấ y tay mó c cổ họ ng rồ i chết. Tự Đứ c nă m thứ 13 (1860),
việc đó đ&#7871;n tai vua, Lễ thầ n cho hà nh độ ng củ a thị hơn bậ c trung thườ ng
mà tính hiếu thuậ n lạ i cà ng cao thượ ng, vua thưở ng cho biển ngạ ch chữ và ng và
dự ng nhà phườ ng treo lên.

Đoà n Thị Triện

Ngườ i tỉnh Quả ng Bình. Cha mẹ đã đến tuổ i già chỉ sinh đượ c mộ t gá i, quí
như hò n ngọ c bích lớ n. Khi lớ n định kết hô n, thị đều khô ng chịu, cha mẹ lấ y là m lo
sợ như quả phiến mai quá tuầ n ba bảy chă ng. Thị dò biết ý kiến, bèn tớ i mẹ vừ a
thuậ t vừ a khó c rằ ng: "Thâ n hèn yếu như con, mộ t khi lấ y chồ ng, thờ i cha mẹ lấ y ai
phụ ng dưỡ ng. Xin khô ng lấ y chồ ng, để đượ c cơm nướ c nuô i nấ ng cha mẹ đến hết
tuổ i trờ i, cò n việc khá c con khô ng đoá i tưở ng đến". Sau đượ c như chí nguyện. Tự
Đứ c nă m thứ 17 (1864) cho biển và ng trinh nữ và bạ c the, dự ng nhà phườ ng treo
lên.

Phan Thị Yến

Ngườ i huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Gả cho cử nhâ n ở Thanh Chương là Vũ


Đứ c Hậ u là m kế thấ t. Đượ c linh 2 nă m chồ ng chết chưa có con cá i, thương khó c
thố ng thiết, muố n lấ y dao con tự hủ y hoạ i cá i thâ n, họ hà ng phả i khuyên giả i. Sau
khi nhậ p quan lạ i lấ y cá i khă n nhiễu củ a ngườ i chồ ng đã chết ấ y, treo lên xà nhà ý
muố n tự tậ n. Ngườ i thâ n cậ n cứ u khỏ i, lú c tố ng chung mướ n thợ xâ y mồ , tớ i trướ c
mồ lấ y gạ ch đá nh và o đầ u mặ t gầ n đoạ n tuyệt. Ngườ i đà n bà phụ việc cù ng thợ
ngõ a kêu cứ u, thâ n thuộ c đem về thuố c men nuô i nấ ng. Bấy giờ tuổ i vừ a 20 nhiều
ngườ i cầ n mố i lá i thị hết thả y đều khô ng chịu, giữ tiết ngoà i 30 nă m, là ng xó m đều
khen là trinh thả o. Tự Đứ c nă m thứ 36 (1883) đượ c nêu khen.

Nguyễn Thị Viên


Ngườ i huyện Nghi Lộ c, tỉnh Nghệ An. Về nhà chồ ng sinh đượ c 1 gá i mớ i
đượ c 1 thá ng có lẻ thì chồ ng chết. Tuổ i 20 ở gó a giữ tiết, trên thờ thâ n dướ i nuô i
con đượ c 10 nă m có lẻ. Sau khi bố mẹ chổ ng chết, có ngườ i trong xã muố n ứ c hiếp
lấ y, thị đêm đến lấ y dải thắ t lưng treo lên thắ t cổ , đượ c ngườ i nhà cứ u số ng, từ đổ
về sau giữ chí tò ng nhấ t. Tự Đứ c nă m thứ 36 (1883) đượ c nêu khen.

ht="0">

>

Nguyễn Thị Thuầ n

Ngườ i huyện Quả ng Điền, tỉnh Thừ a Thiên. Nă m 17 tuổ i gả cho sinh đồ xã
Xuâ n Tù y là Hoà ng Đạ o. Thị con gá i nhà già u, cà y cấy chă m chỉ việc nhà , lấ y lễ đố i
xử vớ i chồ ng và khuyên đi du họ c để đượ c toạ i chí, sau Hoà ng Đạ o đỗ liền 2 khoa
tú tà i, có 2 con thờ i Đạ o chết. Tuổ i mớ i 25, ở goá giữ tiết. Bấ y giờ 2 con cò n nhỏ ,
phơi gó i tờ di thư để đợ i nghiêm tuyệt ngườ i lạ qua lạ i, ngườ i là ng có việc giá thú
thờ i đưa lễ, từ chố i khô ng đến. Có ngườ i cầ u cạ nh muố n lấ y thị khô ng thuậ n,
thườ ng bị bứ c bá ch, thị tự vẫ n muố n chết, lạ i đượ c cứ u khỏ i. Rồ i từ đó chọ n lá ng
giềng để dạ y con, mỗ i khi khuyên họ c lạ i chả y nướ c mắ t dạ y con để trọ n chí ngườ i
trướ c và nó i rằ ng : "Cá c con chă m họ c ta có khổ tiết cũ ng cam". Trong khi ngồ i,
thườ ng để roi vọ t, hễ con chơi lườ i là bị trá ch đá nh. Ngườ i ta cho là nghiêm mẫ u;
khi 2 con trưở ng thà nh thờ i thị đã quá 60 tuổ i. Tự Đứ c nă m thứ 36 (1883) hữ u tư
đem việc tâ u lên, đượ c nêu khen biển ngạ ch tiết phụ hạ ng bình và cho bạ c the. Sau
con là Hoà ng Liên, Hoà ng Thô ng đều đỗ cử nhâ n, cù ng nhau kế tiếp đượ c tờ hịch
cho về phụ ng dưỡ ng thừ a hoan, châ n lý cho là vinh dự , thị hưở ng thọ 77 tuổ i. Liên
là m đến Tri phủ rồ i chết. Thô ng hiện nay là m Thị độ c Viện Hà n lâ m, sung trợ giá o
Quố c Họ c.

Đà o Thị Hiển Ngườ i tỉnh Hà Tĩnh. 16 tuổ i mớ i hứ a gả chồ ng, sính lễ đã đủ


chưa kịp về nhà chồ ng nhưng tình đã in sâ u, rồ i chồ ng bị ố m chết, thị tớ i chịu tang
và xin ở lạ i nuô i mẹ chồ ng. Mẹ thú c ép phả i về nhà , đêm đến treo cổ tự vẫ n, ngườ i
lá ng giềng biết cứ u khỏ i. Rồ i từ đó qua thă m mộ chồ ng rạ p mình xuố ng đấ t kêu
khó c, đưa về nhà mẹ, đến đêm thổ huyết chết. Kiến Phướ c nă m đầ u (1884) đượ c
nêu khen.

<div height="0">

Lê Thị Nhâ m

Ngườ i huyện Lễ Dương, tỉnh Quả ng Nam. Tuổ i trẻ đã biết khuô n phép. Lấ y
chồ ng là Nguyễn Vă n Chấ t đẻ 1 trai tên là Hữ u Quang. Đượ c 1 nă m Vă n Chấ t ố m
chết. Thị tuổ i 20, ở gó a giữ chí, phụ ng dưỡ ng bố mẹ chồ ng, đó n thầ y dạ y con, mong
cố gắ ng thà nh đạ t. Khi Hữ u Quang thi đỗ cử nhâ n, Đồ ng Khá nh nă m thứ 2 (1887),
tỉnh thầ n đem việc tâ u lên, đượ c nêu khen và thưở ng ngâ n bà i cù ng bạ c lạ ng.

Hữ u Quang trướ c đâ y khô ng chịu nhơ nhớ p theo ngụ y phỉ đượ c thưở ng thụ
hà m giá o thụ , là m Huấ n đạ o ở huyện Quế Sơn.

QUYỂ N 45

TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C I

Lê Vă n Khô i

Nguyên họ Bế, con mộ t thổ mụ c Cao Bằ ng là Vă n Kiện, khi lệ thuộ c tò ng


quâ n, cho lấ y họ cô ng đồ ng (111) là Nguyễn Hự u, sau theo nghịch đổ i theo họ củ a
Duyệt là Lê, vì trướ c kia nguyên thuộ c dướ ;i trướ ng củ a Lê Vă n Duyệt. Lú c nhỏ có
võ lượ c và khỏ e mạ nh tuyệt vờ i. Gia Long nă m thứ 18 (1819) ở 2 trấ n Thanh Nghệ
và Thanh Bình (nay đổ i là Ninh Bình) Thiên Quan (tên phủ , nay đổ i là Nho Quan),
nhữ ng lưu dâ n thổ phỉ tụ họ p nhau là m giặ c, quan sở tạ i khô ng kiềm chế nổ i.
Vua sai Tả quâ n Lê Vă n Duyệt tớ i đó để kinh lượ c, Khô i mộ quâ n lệ thuộ c
dướ i trướ ng, bắ t dẹp thườ ng có cô ng, Duyệt yêu cho là m trả o sĩ (châ n tay lô ng
cá nh). Đầ u nă m Minh Mạ ng (1820) Duyệt và o là m Tổ ng trấ n ở Gia Định, đem Khô i
cù ng nhữ ng ngườ i tộ i phạ m ra thú đượ c miễn ở Bắ c Thà nh lệ thuộ c sai phá i,
thườ ng cấ t nhắ c Khô i là m đến Phó vệ ú y ở vệ Minh Nghĩa. Khô i dự a thế lự c củ a
Duyệt là m nhiều điều ngang ngượ c, hoặ c bắ t biền binh lên rừ ng đẵ n gỗ , nhâ n đó tự
tiện lấ y gỗ vá n bá n cho ngườ i nướ c Thanh hay đó ng là m thuyền riêng. Sau khi
Duyệt chết, Gia Định thà nh đổ i là m tỉnh Phiên An, đặ t ra nhữ ng chứ c : tổ ng đố c, bố
chá nh, á n sá t, lã nh binh. Bố chính sứ là Bạ ch Xuâ n Nguyên vố n hà khắ c cù ng vớ i
Tổ ng đố c là Nguyễn Vă n Quế tâ u xin bắ t Khô i nghiêm xét, rồ i trích ra nhữ ng việc đã
qua muố n bắ t đền tộ i. Nhâ n đó bắ ả Duyệt đã chết đi cũ ng mắ c tộ i. Khô i đem lò ng
oá n vọ ng mưu việc bấ t phá p, bèn cù ng vớ i ngườ i đồ ng á n là Nguyễn Vă n Bộ t,
nguyên là m Phó vệ ú y ở vệ Tả bả o nhấ t, ngầ m họ p cá c đồ ng sự là : Thá i Cô ng Triền
là m Vệ ú y ở vệ Tả bả o nhị (trở xuố ng đều lệ thuộ c theo Vă n Duyệt, hiện đó ng trong
thà nh), Lê Đắ c Lự c là m Phó vệ ú y, Lưu Tín ở ty Hà nh nhâ n, Đặ ng Vĩnh Ung là m Phó
quả n cơ Thanh Thuậ n, Vũ Vinh Tiền là anh ngườ i vợ lẽ củ a Duyệt, Dương Vă n Nhã
ở độ i Lâ m xa tả quâ n, và Nguyễn Vă n Trá m ở độ i Hồ i lương, Khô i bả o rằ ng : "cá i á n
gỗ vá n thuyền ghe đều do Xuâ n Nguyên trích phá t ra, khô ng giết họ , họ cũ ng sắ p
hã m hạ i ta. Lạ i mượ n tiếng nó i thêm, ta nghe con chá u nhà Lê ở Bắ c Kỳ đã lấ n cướ p
hai, ba tỉnh, thườ ng có thư đưa tớ i khuyên ta để là m nộ i ứ ng ở xa. Vậ y nay quâ n ở
tỉnh thà nh có ít và sơ sà i việc phò ng thủ , ta đã dụ đượ c Quả n cơ Nguyễn Vă n Tâ n và
Suấ t độ i Nguyễn Vă n Châ n ở Tượ ng cơ, lự a lấ y voi chiến phụ c binh ở ngoà i, và suấ t
độ i ở cơ Phiên dũ ng, giữ cử a Hoà i Lai là Quá ch Ngọ c Khuyến là m nộ i ứ ng ở trong.
Nếu nhâ n cơ hộ i lén phá t trướ c chém Xuâ n Nguyên, thứ bắ t Tổ ng đố c, Á n sá t, Lã nh
binh mà giữ lấ y thà nh, thờ i việc lớ n có thể thà nh". Mọ i ngườ i đều theo, lờ i ướ c đã
định, chậ p tố i Khô i đem hơn 60 ngườ i trong đả ng đều cầ m dao gươm lấ y vả i trắ ng
bịt đầ u là m ghi, và 5 thớ t voi do cử a Hoà i Lai và o thẳ ng tớ i sả nh đườ ng bố chính.
Bạ ch Xuâ n Nguyên nghe biến lẻn trố n, bọ n giặ c và o sả nh đườ ng tổ ng đố c Nguyễn
Vă n Quế và con chố ng chọ i đều gặ p hạ i. Á n sá t Nguyễn Chương Đạ t, Lã nh binh
Nguyễn Quế chạ y ra ngoà i thà nh trố n thoá t. Cò n Xuâ n Nguyên cũ ng bị giặ c bắ t. Bấy
giờ là hô m 18 th��ng 5, nă m thứ 14 (1833). Giặ c Khô i bắ t đượ c Xuâ n Nguyên,
đem đả ng tớ i nhà riêng củ a Duyệt bả o vớ i vợ Duyệt là Đỗ Thị Phấ n rằ ng : "tô i ngà y
thườ ng cù ng vớ i Xuâ n Nguyên vố n khô ng có hiềm thù , mà Xuâ n Nguyên lạ i hà khắ c
bở i việc đã qua rồ i và nó i khô ng đà o xương cố t ở mộ Duyệt thờ i khô ng thô i. Bọ n tô i
là thuộ c hạ cả khô ng thể nhẫ n nạ i đượ c việc biến ngà y nay là bở i Xuâ n Nguyên. Xin
cho lấ y mỡ Xuâ n Nguyên đố t tế mồ Duyệt để hả giậ n". Đỗ Thị khó c nó i rằ ng : "Bọ n
ngươi là m ế, phả i mắ c tộ i vớ i triều đình mà mồ củ a Duyệt cũ ng đến phả i đà o". Khô i
đem Xuâ n Nguyên đi và thuộ c hạ là Nguyễn Trương Hiệu đều chém cả rồ i chiếm cứ
thà nh. Giết tên đề lao ở ngụ c thấ t là Nguyễn Như Xuâ n, tha cá c tù phạ m để cù ng
số ng chết vớ i đả ng. Về thuyền ghe và voi đều chiếm cứ hết, rồ i tự xưng là m nguyên
suý là m ngụ y ẩ n, đặ t ngụ y mụ c. Khô i cho Thá i Cô ng Triền là m Trung quâ n thố ng
lĩnh, Lê Đắ c Lự c là m Trung quâ n phó tướ ng, Nguyễn Vă n Trắ m (ngườ i tỉnh Hưng
Yên bị tộ i tù phá t vã ng là m lính) là m Tiền quâ n thố ng lĩnh, Nguyễn Vă n Thô ng là m
Tiền quâ n phó tướ ng, Dương Vă n Nhã Tả quâ n thố ng lĩnh, Hoà ng Nghĩa Thư
(nguyên là độ i Lâ m xa ở tả quâ n) là m Tả quâ n phó tướ ng, Vũ Vĩnh Tiền là m Hữ u
quâ n thố ng lĩnh. Trầ n Vă n Tha (nguyên là đố c vậ n, can khoả n chở cho ngụ y nghiệt)
là m Thủ y quâ n phó tướ ng, Nguyễn Vă n Tâ m là m Tượ ng quâ n hộ nguyên. Nguyễn
Vă n Châ n là m Tượ ng quâ n thố ng lĩnh, Quá ch Ngọ c Quyến là m Đô quả n lĩ;nh (về
sau Ngọ c Khuyến cù ng Vă n Châ n, Vă n Tâ m dò ng dây xuố ng thà nh ra thú , giả i về
kinh đều bị chém), Đặ ng Vĩnh Ung là m Lạ i bộ Thá i Khanh, Nguyễn Vă n Quế
(nguyên Tả quâ n cai á n) là m Hộ bộ Thá i khanh, Nguyễn Vă n Hò a (nguyên viên
ngoạ i lang Bộ Hình) là m Binh bộ Thá i khanh kiêm Hình bộ , Trương Vă n Tuế
(nguyên Tả quâ n tư bạ ) là m Cô ng bộ Thá i khanh. Cò n thờ i ngụ y xưng là 5 đồ n, 5
khuô ng, 5 dự c cá c sắ c rấ t nhiều. Rồ i là m tờ ngụ y hịch lượ c trình bà y cho nhâ n dâ n
quanh tỉnh biết là : ứ ng để khô i phụ c nghiệp nhà Lê. Lạ i nó i Lê Vă n Duyệt đã chết
rồ i là â n suý củ a họ khô ng có can phạ m cũ ng bị lỗ i, vì đó dấ y binh để phụ c thù cho
Duyệt". Bấ y giờ nhữ ng ngườ i họ c đạ o Gia tô ở tỉnh hạ t, cù ng ngườ i nướ c Thanh tớ i
đầ u ngụ và ngườ i man Quan Hó a vớ i lính đà o ngũ ở 3 độ i : Thanh Thuậ n, An
Thuậ n, Bắ c Thuậ n đều tớ i quy phụ c trong khoả ng chưa đượ c mộ t tuầ n đã nhiều
đến và i nghìn. Trướ c hết sai bọ n Lê Đắ c Lự c và Lưu Tín xâ m nhiễu tỉnh Biên Hò a.
Suấ t độ i tượ ng cơ phá i tớ i ngă n giữ là Nguyễn Vă n Khiển đem lò ng nộ i phả n xua
voi tớ i loạ n đả quâ n ta. Quả n cơ là Trầ n Vă n Khanh cù ng Phó lã nh binh ở Phiên An
là Giả Tiến Chiêm khô ng thể đ;ịch nổ i đều lui chạ y và Phó quả n cơ ở thủ y binh là
Ngô Vă n Hó a cũ ng bị giặ c đá nh thua. Giặ c thừ a thế thẳ ng tỉnh thà nh, bọ n thự phủ là
Vũ Hữ u Quýnh binh ít khó chố ng đem thâ n biền binh tượ ng chạ y tớ i trạ m Thuậ n
Biên. Giặ c lén chiếm cứ thà nh, Lê Đắ c Lự c ngụ y xưng là Trấ n thủ , cho Đỗ Vă n Dự
(Dự vố n họ cô ng tính Nguyễn Hự u vì theo giặ c nên đổ i theo họ mẹ là họ Đỗ , khi
trướ c là m hiệp trấ n ở Hà Tiên can á n lấ n thiếu tà i sả n sao chép để sung cô ng, phả i
tró i bỏ ngụ c ở thà nh Phiên An, giặ c Khô i tha cho là m Hình bộ thiếu khanh) là m
Hiệp trấ n cô ng coi cơ Hù ng thắ ng củ a ngụ y (nguyên là bọ n ca nhi củ a Lê Vă n
Duyệt).

Khi trướ c giặ c Khô i gâ y biến, Phó lã nh binh ở Phiên An là Giả Tiến Chiêm ở
xưở ng thuyền ngoà i thà nh, đem lính thủ y cơ và dâ n phu phụ cậ n đã tớ i cử a thà nh 2
lầ n giao chiến khô ng địch nổ i, bị thương chạ y lui, cù ng vớ i Á n sá t Nguyễn Chương
Đạ t và Lã nh binh Nguyễn Quế (sau cù ng vớ i Chương Đạ t phá i đi ra sứ c chuộ c tộ i
đều bấ t lự c phả i tộ i cả ) cá o cấ p tớ i tỉnh Biên Hò a, Thự phủ là Vũ Quýnh đem việc
tâ u lên.

Vua truyền lệnh cho thự Tổ ng đố c là Lê Phướ c Bả o liệu đem biền binh tớ i
ngay Phiên An và quyền lĩnh Tổ ng đố c An Biên; lạ i sai tỉnh Bình Định phá i Lã nh
binh là Lê Sá ch đem Quả n cơ cơ Định dũ ng là Đặ ng Vă n Quyên cù ng 300 biền binh,
và 2 tỉnh Phú Yên, Khá nh Hò a đều phá i 1 quả n cơ cù ng 200 biền binh, vớ i tỉnh Bình
Thuậ n phá i Lã nh binh là Lê Vă n Nghĩa cù ng 300 biền binh tớ i theo Phướ c Bả o sai
phá i. Lạ i bổ thự Hậ u quâ n đô thố ng Phủ chưở ng phủ sự là Phan Vă n Thú y là m thả o
nghịch Hữ u tướ ng quâ n và Thượ ng thư Hộ bộ là Trương Minh Giả ng là m Tá n quâ n
vụ đạ i thầ n, cấ p cho sắ c ấ n kỳ bà i và thanh kiếm hoà ng kim đều 1 chiếc, coi đem
lính kinh thẳ ng tớ i Phiên An. Đồ ng thờ i lạ i sai Phó vệ ú y vệ Cẩ m y là Đoà n Dũ và
thự Phó vệ ú y vệ Vũ Lâ m là Phan Vă n Song 73;i đườ ng trạ m tớ i tỉnh Biên Hò a hộ i
đồ ng vớ i Lê Sá ch chia nhau chỉ huy cá c biền binh mà nhữ ng tỉnh : Bình Định, Phú
Yên, Bình Thuậ n, Khá nh Hò a đã phả i tớ i, và chọ n lự a voi chiến khỏ e mạ nh dữ tợ n,
hoặ c 5, 6 thớ t, hoặ c 3, 4 thớ t tớ i đổ ra sứ c đá nh dẹp. Vừ a gặ p bá o tỉnh Biên Hò a đã
bị giặ c hã m ngă n trở con đườ ng tiến củ a ta.

Vua lạ i truyền dụ cho Tổ ng đố c An Hà là Lê Đạ i Cương thú c đố c binh dũ ng


bơi thuyền thuậ n dò ng trở và o, hộ i cù ng vớ i quan binh ở Long Tườ ng. Lạ i chia sai
Vệ ú y ở Thầ n cơ hậ u vệ là Nguyễn Vă n Niên, Phó vệ ú y là Trầ n Cô ng Điều cù ng Vệ
ú y ở Ban trự c tả vệ là Phạ m Hữ u Tâ m, Phó vệ ú y Nguyễn Đứ c Huấ n và Phó vệ ú y ở
Long vũ tiền vệ là Nguyễn Hữ u Chính đều cai quả n lính vệ mình vớ i phá o thủ thủ y
sư đi thuyền đều 20 chiếc có lẻ, mang theo sú ng ố ng đạ n dượ c. Quan quâ n chia là m
2 đườ ng, mộ t đườ ng lá i tớ i Bình Thuậ n theo Tiết chế thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n;
mộ t đạ o lá i tớ i cử a biển Vĩnh Long, thẳ ng tớ i An Giang theo Lê Đạ i Cương, rồ i do
đườ ng sau thuậ n dò ng mà xuố ng tớ i thà nh Phiên An gó p sứ c cù ng dẹp; Lê Vă n
Nghĩa từ tỉnh Bình Thuậ n cù ng vớ i nguyên Á n sá t là Tô n Thấ t Gia (vì can á n phả i
triệt về kinh đợ i chỉ, nay tình nguyện đi tò ng chinh) thâ n đố c binh tượ ng tiến tớ i
Biên Hò a gặ p ngụ y đả ng là Cai cơ Trấ n Minh Thiện (nguyên là con Lễ bộ tham tri
Trầ n Minh Nghĩa là m cai độ i ở Biên Hù ng) giữ Long Thà nh đặ t đồ n chố ng cự . Bọ n
Nghĩa cù ng vớ i Thự phủ Vũ Quýnh đá nh phá đượ c, chém Trầ n Minh Nghĩa và hơn
10 thủ cấ p ngụ y đầ u mụ c, rồ i thừ a thắ ng thẳ ng tớ i tỉnh thà nh. Ngụ y Trấ n thủ là
Lự c, ngụ y Hiệp trấ n là Dư bỏ thà nh chạ y trướ c, bèn tiến lên lấ y lạ i thà nh. Phướ c
Bả o tiến tớ i sô ng Phiếu Giang (thuộ c địa giớ i Phiên An) lò ng cò n sợ sệt dừ ng binh
khô ng tiến, ủ y cho Lã nh binh ở An Giang là Lê Vă n Thườ ng đó ng giữ sô ng Tra
Giang (ở cuố i dò ng sô ng Phiếu). Khô i sai đả ng phá i là Thá i Cô ng Triều, Dương Vă n
Nhã , Nguyễn Vă n Trắ m và Vũ Vĩnh Lộ c đem binh thuyền do sô ng lớ n đi xuố ng, mớ i
mộ t trậ n giao phong giặ c đã phầ n nhiều đem đồ hỏ a cô ng hó a khí bắ n ra. Quâ n ta
chố ng địch khô ng nổ i đều lộ i sô ng chạ y. Thườ ng bị giặ c bắ t (sau Thườ ng khô ng
chịu khuấ t giặ c bèn giết); Phướ c Bả o lạ i sai Phó lã nh binh ở Định Tườ ng là Nguyễn
Vă n Chính tiếp chiến cũ ng thua, thuyền ghe khí giớ i mấ t hết về giặ c. Mộ t chi củ a
giặ c lạ i theo con sô ng nhỏ thẳ ng xuố ng sô ng Phiếu. Phướ c Bả o hoả ng hố t lui chạ y
đó ng quâ n ở Cầ u Ú c (đầ u địa giớ i Định Tườ ng). Giặ c thừ a thắ ng đuổ i dà i, quâ n ta
đều vỡ . Lê Đạ i Cương ở Định Tườ ng nghe đượ c tin đem quâ n rú t lui tớ i sô ng Ba
Lầ y (tiếp đ&#7883;a đầ u An Giang). Binh dâ n ở thà nh Định Tườ ng ná o độ ng trố n
trá nh gầ n hết. Phướ c Bả o đi chiếc thuyền nhỏ lui đỗ ở bến đò ngoà i thà nh, quâ n
giặ c đuổ i gấ p Phướ c Bả o chạ y về Vĩnh Long, Thự phủ Định Tườ ng là Tô Trâ n và Á n
sá t là Ngô Bá Tuấ n th845;y tả hữ u chỉ cò n vài mươi ngườ i, liệu khô ng thể chố ng
đượ c cũ ng chạ y. Giặ c bèn chiếm cứ , cho đồ đả ng là Lê Viết Chương (nguyên là cai
độ i ở Bắc Thuậ n) là m Trấ n phủ , Bù i Vă n Thuậ n (nguyên Binh tà o tư vụ ) là m Tuyên
phủ , Hoà ng Cô ng Bá ch (nguyên Hình tà o tư vụ ) là m Tham phủ . Giặ c đã lấy đượ c
tỉnh Định Tườ ng, đem binh thuyền tớ i đỗ sô ng Đô i (thuộ c Vĩnh Long giá p đầ u địa
giớ i An Giang), Lê Đạ i Cương đá nh nhau bị thua lui đó ng An Giang. Phó lã nh binh là
Vũ Vă n Thườ ng bị giặ c bắ t đượ c (sau khô ng chịu khuấ t bị giặ c giết). Giặ c bèn thuậ n
dò ng thẳ ng xuố ng Long Hồ ; Á n sá t Vĩnh Long là Doã n Uẩ n cù ng thủ y binh Phó quả n
cơ là Trương Phướ c Thù y ở ngoà i thà nh thâ n đố c binh dâ n chố ng giữ . Giặ c nhâ n có
gió phó ng hỏ a. Phướ c Bả o cù ng Bố chính là Phạ m Phướ c Thiện bỏ thà nh chạ y
trướ c (Phướ c Bả o rồ i bị tên thủ ngự ở đồ n An Thá i là Hoà ng Vă n Sương bắ t nộ p
cho giặ c, đưa về thà nh Phiên An, sau quan quâ n vâ y thà nh bắ n phá o và o, Phướ c
Bả o bị trú ng phá o chết, cò n Phạ m Phướ c Thiện bị dâ n Long Hồ bứ c bách phả i đầ u
hà ng giặ c, sau lẻn trố n về thú , phả i tộ i giam đợ i lệnh chém). Sứ c Uẩ n khô ng thể
chố ng đượ c cũ ng chạ y, thà nh bị hã m, giặ c đặ t đổ đả ng là Hoà ng Vă n Thô ng
(nguyên chá nh độ i trưở ng suấ t độ i ở phủ Kiến An cô ng ngụ y xưng Hữ u quâ n hữ u
đồ n) là m Trấ n phủ , Trầ n Khắ c Doạ n (nguyên cai độ i An Thuậ n) là m phó , Nguyễn
Vă n Nghi (nguyên Binh tà o tư vụ , ngụ y xưng Hộ bộ thiếu khanh) là m Tuyên phủ ,
Đà o Duy Phướ c là m phó (ngụ y xưng Binh bộ thiêm sự ).

Đạ i Cương từ khi thua trậ n ở sô ng Đô i lui về tỉnh lỵ An Giang (tứ c đồ n Chu


Đố c), quâ n đều tan ná t, bèn thương lượ ng ủ y cho Bố chính Nguyễn Vă n Bỉnh, Á n
sá t Bù i Vă n Lý ở lạ i phò ng hộ , mà tự mình sang Nam Vang đò i triệu lính Phiên tớ i
cứ u viện. Chưa kịp binh thuyền củ a giặ c đã thừ a thắ ng tiếp đến, quan quâ n phò ng
hộ yếu ớ t, thoá ng thấ y đã sợ hã i vỡ chạ y. Đạ i Cương chạ y sang Thế Lă ng (tên đấ t
củ a nướ c Châ n Lạ p), tỉnh thà nh bị hã m và o tay giặ c, Bỉnh bị bắ t (sau nhâ n sơ hở
trố n về thú , phả i cá ch chứ c ra sứ c chuộ c tộ i) Lý tự gieo mình xuố ng sô ng, thủ hạ
nhả y theo cứ u đượ c thoá t. Giặ c thẳ ng tớ i Hà Tiên, thự phủ là Phạ m Xuâ n Bích, á n
sá t là Trầ n Vă n Quả n đã bị độ i Hồ i lương, Biên lương thuộ c tỉnh hạ i trướ c rồ i. Giặ c
bèn đặ t nguyên trấ n thủ hưu trí là Mạ c Cô ng Du là m Trấ n phủ , mà đả ng phá i là
Trầ n Hiệu Trung là m Tuyên phủ , em Du là Cô ng Tà i và con là Hầ u Diệu đều là m
thố ng lĩnh sứ cù ng hơn 10 vạ n ngườ i về độ i Hồ i lương, Bắ c thuẩ n chiếm cứ giữ đó
(khi trướ c Khô i là m phả n, con Du là Hầ u Hy theo giặ c, Phạ m Xuâ n Bích mậ t đò i Du
cù ng Cô ng Tà i tró i giam).

Bấ y giờ việc quâ n bá o ở cá c tỉnh đến luô n, vua lạ i cho Trung quâ n đô thố ng
Phủ chưở ng phủ sự là Tố ng Phướ c Lương là m Thả o nghịch tả tướ ng quâ n và Thầ n
sá ch hậ u dinh thố ng chế là Nguyễn Xuâ n là m Tham tá n đạ i thầ n, Lễ bộ hữ u thị lang
là Trương Phướ c Đĩnh là m Tá n tương quâ n vụ , Tiền quâ n đô thố ng Phủ chưở ng
phủ sự là Trầ n Vă n Nă ng là m Bình khấ u tướ ng quâ n, Hiệp biện đạ i họ c sĩ là Lê
Đă ng Doanh và Vũ Lâ m dinh tả dự c thố ng chế là Nguyễn Vă n Trọ ng đều là m Tham
tá n đạ i thầ n, Binh bộ thị lang là Trầ n Chấ n là m Tá n tương quâ n vụ , cấ p cho sắ c ấ n
kỳ bà i và cho tướ ng quâ n tham tá n thanh kiếm hoà ng kim đều 1 chiếc, quả n lĩnh
binh thuyền tiến phá t. Đạ o Thả o nghịch tả tướ ng quâ n do cử a biển Vĩnh Long, Định
Tườ ng và đạ o Bình khấ u tướ ng quâ n do cử a biển Cầ n Giờ thẳ ng tớ i Phiên An, chia
ra đá nh dẹp. Lạ i cho thầ n sá ch trung dinh thố ng chế là Hoà ng Đă ng Thậ n tớ i nhanh
Biên Hò a sung là m Tham tá n đạ i thầ n quả n lĩnh biền binh ở 5 cơ : Nghiêm uy, Hù ng
uy, Trá ng uy, Phấ n uy và Thầ n uy, theo Thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n là Phan Vă n
Thuý đá nh giặ c và phá i Cẩ m y biền binh đi thuyền tuầ n hả i chở nhiều nhữ ng phá o
quá sơn bằ ng đồ ng bằ ng sắ t và thuố c đạ n tớ i chỗ quâ n đó ng. Sau đó trong Kinh
phá i Đoà n Dũ và Phan Vă n Song chia nhau đố c suấ t binh tượ ng các kế tiếp đều đến.
Bấ y giờ tỉnh Biên Hò a đã do quâ n ta lấ y lạ i đượ c, bèn tớ i Bình Đô ng (tên đấ t thuộ c
Biên Hò a) đặ t lậ p đồ n trạ i phò ng thủ . Vũ Quýnh phá i ủ y quâ n cơ ở cơ Trung hù ng
là Trầ n Vă n Khanh đem binh thuyền đó ng giữ cử a sô ng Phướ c Long, gặ p 5 chiếc
thuyền giặ c từ cử a biển Phù Gai tớ i, Khanh bỏ thuyền chạ y, giặ c bèn thẳ ng tớ i tỉnh
thà nh. Viên lã nh binh mớ i thự c thụ là Nguyễn Vă n Thị cưỡ i ngự a xô ng lên trướ c.
Vũ Quýnh cù ng phá i viên là Lê Đứ c Tiệm nố i theo, lã nh binh ở Phiên An là Lê Sá ch
(nguyên lã nh binh Bình Định) cũ ng thú c quâ n cố sứ c đá nh, cướ p đượ c 1 chiếc
thuyền giặ c, giặ c lui về bờ bên hữ u. Đoà n Dũ cù ng Lã nh binh Bình Thuậ n là Lê Vă n
Nghĩa và nguyên á n sá t Tô n Thấ t Gia từ Bình Đô ng đến tiếp ứ ng Vă n Nghĩa bị bắ n
thương vẫ n cứ ng cỏ i khô ng độ ng đậ y, Đoà n Dũ mang sú ng điểu thương ngắ m
thuyền giặ c bắ n luô n giết chết 4 tên, quan quâ n mạ nh bạ o ù a đến đá nh, giặ c nhiều
tên bị tử thương bèn lá i chạ y. Hô m sau giặ c lạ i chia thủ y bộ đá nh đến gầ n đồ n Bình
Đô ng. Phan Vă n Song đố c thú c binh tượ ng hết sứ c đá nh, giặ c rú t lui, bèn đuổ i đến
đườ ng cá i quan, gặ p quâ n phụ c binh củ a giặ c nấ p ở bụ i rậ m bên đườ ng nổ sú ng
phá o bắ n lung tung, Song dấ n thâ n trướ c sĩ tố t bị chết vì tên độ c, Cẩ m y cai độ i là
Trầ n Vă n Du ra sứ c chố ng chọ i cũ ng bị hạ i, quâ n ta vỡ chạ y. Giặ c bèn tụ họ p 8 chiếc
thuyền chở đạ n ở tỉnh thà nh lấ y phá o lớ n bắ n và o. Vă n Nghĩa bó vết thương đứ ng
trướ c trậ n, các đạ o binh đều tớ i giết giặ c, giặ c lạ i dẫ n đi. Khô i ở Phiên An nghe bá o,
sai ngụ y Hậ u quâ n phó tướ ng là Nguyễn Vă n Bộ t lạ i đem binh thuyền từ cử a biển
Phù Gia lạ i, lạ i ủ y riêng 1 chi đá nh trạ m Biên Long. Vũ Quýnh cù ng Nguyễn Vă n Thị
ở 4 mặ t tỉnh lỵ hợ p binh coi giữ để đợ i và ủ y Phó lã nh binh ở Phiên An là Giả Tiến
Chiêm tớ i Biên Long hợ p cù ng vớ i nguyên Á n sá t Lê Vă n Lễ và Khá nh Hò a Hò a
thắ ng cơ quả n cơ là Vũ Vă n Đặ ng tù y cơ ngă n chố ng. Chợ t thấ y 17 thuyền giặ c chia
là m 3 chi lá i thẳ ng tớ i bên thà nh đá nh 3 mặ t tiền tả hữ u và lấ y khẩ u quá sơn thầ n
cô ng đạ i phá o cù ng sú ng điển thương tên độ c bắ n loạ n xạ rấ t nhiều. Lê Sá ch ở mặ t
tả đem viên quả n cơ ở cơ Định dũ ng tỉnh Bình Định là Đặ ng Vă n Quyên đố c thú c
đá nh và bắ n phá o và o thuyền giặ c đá nh đắ m 2 chiếc, Quyên cũ ng bị tên độ c bắ n tin
chết. Nguyễn Vă n Thị cưỡ i voi tớ i trướ c sá ch ứ ng, thuyền giặ c rú t sang bờ bên hữ u.
Lê Vă n Nghĩa ở mặ t tiền cù ng giặ c đố i trậ n, giặ c sợ , nhưng giả cách ở giữ a sô ng bắ n
tớ i khô ng dá m và o đậ u. Đoà n Dũ ở mặ t hữ u, đem phó quả n cơ ở cơ Phú trá ng tỉnh
Phú Yên là Trầ n Vă n Thiều cù ng giặ c bắ n giao nhau. Thiều chết ở trậ n. Thuyền giặ c
ở chi tả tiếp đến, hết thả y lên bờ ù a đá nh, quâ n ta nhiều ngườ i bị tử thương, Dũ
cũ ng bị thương rú t lui ra mặ t sau. .Đạ o binh củ a Vũ Quýnh, Lê Sá ch cũ ng lui chạ y.
Mộ t chi quâ n củ a giặ c trà n đến giữ a đườ ng, Vă n Nghĩa cù ng viên Phó quả n cơ ở cơ
Thuậ n Nghĩa (khuyết tên) đều bị chết, Tô n Thấ t Gia bị giặ c bắ t (sau cũ ng khô ng
khuấ t bị giết). Giặ c lạ i tớ i chiếm cứ thà nh, cho Nguyễn Vă n Bộ t là m Trấ n phủ , Hồ
Vă n Hã n (nguyên tự Hộ bộ lang trung, ngụ y xưng Hộ bộ thiêm sự ) là m Tuyên phủ ,
Hoà ng Kim Lượ ng (nguyên thư ký ở quâ n Trấ n Vũ , can á n phả i cá ch chứ c) là m Phó
tuyên phủ , lạ i sai ngụ y thủ y quâ n là Lưu Tín đem binh thuyền hơn 20 chiếc đá nh
ú p Biên Long, quan quâ n lui chạ y tớ i trạ m Thuậ n Biên.

Phan Vă n Thú y, Trương Minh Giả ng từ tỉnh Bình Thuậ n đem đạ i độ i binh
tượ ng phâ n phá i cho thầ n cơ Hữ u vệ, vệ ú y là Trầ n Vă n Trí và Phó vệ ú y là Trương
Vă n Phượ ng đem lính vệ cù ng vớ i Lê Vă n Lễ đi trướ c là m tiền phong. Hữ u vệ vệ ú y
là Nguyễn Vă n Đoá i, Phó vệ ú y là Trầ n Vă n Trí và Phó vệ ú y là Trương Vă n Phượ ng
đem lính vệ cù ng vớ i Lê Vă n Lễ đi trướ c là m tiền phong. Hữ u vệ vệ ú y là Nguyễn
Vă n Đoá i, phó vệ ú y Ngô Tá Đà m đem lính vệ cù ng vớ i phiên dũ ng phó quả n cơ là
Lê Vă n Do và nguyên trấ n thủ Phiên An bị cá ch chứ c hiệu lự c là Trầ n Vă n Thă ng đi
thứ hai, cò n bọ n Thú y thâ n đem đạ i binh kế tiếp tiến lên. Đả ng giặ c ở quã ng đườ ng
rừ ng rú và tả hữ u nơi hiểm yếu hẹp hò i đặ t phụ c binh bắ n sú ng phá o. Viên cai độ i
Thầ n cơ là Nguyễn Vă n Mô n và cai độ i Tịnh Man là Trầ n Vă n Thả i đều bị bắ n chết.
Quâ n ta vừ a đá nh vừ a tiến, giặ c rú t lui ra bờ sô ng Biên Long kết trậ n để chố ng.
Quan trố ng reo hò ù a tớ i đá nh dữ . Giặ c thua to, hoặ c nhả y xuố ng sô ng, hoặ c chạ y
xuyên và o rừ ng bố n ngả trố n trá nh.. Quâ n ta bắ t số ng và chém hơn 40 kẻ phạ m,
thu đượ c thuyền mà nh sú ng ố ng khí giớ i bèn thu quâ n đó ng ở Biên Long; Vũ
Quýnh, Nguyễn Vă n Thị, Đoà n Dũ , Lê Sá ch cũ ng đem quâ n lạ i hộ i, thanh thế chấ n
độ ng lớ n.

Khô i nghe tin rú t hết đả ng phá i, đố c thú c dâ n phu vậ n chở tiền gạ o ở kho các
tỉnh Long Tườ ng và thà nh Phiên An gó p sứ c đó ng giữ ; lạ i chia đả ng phá i chiếm cá c
đườ ng thủ y lụ c quan yếu ở Biên Hò a. Ngụ y Tiền quâ n là Trắ m tụ họ p binh thuyền
hơn 40 chiếc chiếm cứ cá c giang phậ n huyện Phướ c An (có thể thô ng đồ ng con
đườ ng thủ y lụ c vậ n lương ở Bình Thuậ n) chặ n đó n con đườ ng vậ n lương (chú ng
cò n) hướ ng về quâ n thứ củ a ta đó ng ở bến sô ng đá nh trố ng reo hò ầ m ĩ, hoặ c lên
bờ bắ n phá o lớ n, ngà y, đêm đến 3, 4 lầ n. Bọ n Thú y phá i quâ n ngă n giữ chỗ yếu địa.
Giặ c chia 3 đườ ng tớ i. Quâ n ta giao chiến từ giờ ngọ đến giờ dậ u. Giặ c thua chạ y
trố n và o rừ ng rậ m, rồ i lạ i tụ họ p nhiều thuyền ghe ở cử a biển Cầ n Giờ và cá c đồ n
biển Phướ c Thắ ng, Long Hưng chia đả ng ra đặ t phụ c binh, ở tả hữ u con sô ng lớ n
tỉnh Phiên An chú ng đắ p ụ Giao Khẩ u, trên để đạ i phá o, ngang sô ng buộ c xích sắ t,
chứ a nhiều bè củ i đồ phá t hỏ a gọ i là con rồ ng rơm là m kế chố ng cự . Trướ c đây tỉnh
Định Tườ ng thấ t thủ , viên Á n sá t là Ngô Bá Tuấ n ở trong dâ n gian bí mậ t sai viên
suấ t độ i ở cơ Định uy là Thá i Vă n Nhiên và lý trưở ng Long Điền là Ngô Vă n Điền lén
họ p quâ n nghĩa dũ ng mưu toan thu phụ c. Đến bấ y giờ đả ng giặ c rú t về Phiên An,
chỉ để lạ i ngụ y Chương, ngụ y Thuậ n, ngụ y Bạ ch và 6 tên phạ m ở độ i Hồ i lương.
Tuấ n ở Thạ ch Hồ (tên thô n thuộ c huyện Kiến Hò a) nghe bá o thâ n đem nghĩa dâ n
về tỉnh, trướ c hết đem bọ n ngụ y Chương giết đi lạ i tiếp tụ c bắ t đượ c ngụ y tri huyện
ở Kiến Hò a là Hồ Chu (nguyên Binh tà o cử u phẩ m thư lạ i ở thà nh) và ngụ y Đố c phủ
ở Kiên An là Nguyễn Vă n Trí cù ng ngụ y Tuyên ú y ở Bả o An là Nguyễn Vă n An đều
chém theo bọ n kia.

Bấ y giờ Thá i Cô ng Triều (sau khi phả n chính cá ch chứ c ra sứ c hiệu lự c, từ ng


thă ng đến lã nh binh, sau vì con nuô i giặ c Khô i là ngụ y Đô quả n lĩnh Bù i Vă n Cú c ra
thú xưng là khi Khô i khở i biến, Cô ng Triều thủ mưu nên cũ ng bị giết) cò n ở An
Giang mưu toan hiệu thuậ n, nên đặ t nguyên An Giang thà nh thủ ú y là Nguyễn Đă ng
Luậ n là m ngụ y Trấ n phủ , cai độ i hưu trí là Lương Vă n Tiến là m phó , nguyên An
Giang thô ng phá n là Lê Vă n Nhiếp (ngườ i trong họ củ a Khô i) là m ngụ y Tuyên phủ ,
dặ n dò coi giữ tỉnh lỵ trấ n tĩnh lò ng ngườ i, để tự đem binh dũ ng tớ i Phiên An đá nh
dẹp, khi về tớ i Vĩnh Long có mậ t thư dặ n Bá Tuấ n thu tậ p binh dâ n là m ứ ng tiếp.

Doã n Uẩ n từ khi thà nh Vĩnh Long bị hã m, lén ẩ n ở trong dâ n gian, ngầ m họ p


tổ ng lý quâ n nhâ n để thừ a cơ thu phụ c, nghe tin ngụ y Cô ng Triều đã phả n chính,
bèn tụ họ p binh dâ n 300 ngườ i có lẻ thẳ ng tớ i tỉnh thà nh, ngụ y Trấ n phủ là Thô ng
(sau cũ ng bị giết) đem thà nh hà ng, lạ i dẫ n bắ t ngụ y Phó trấ n phủ là Doã n, ngụ y Phó
tuyên phủ là Phướ c và hơn 30 tên phạ m ở 3 độ i : Thanh thuậ n, An thuậ n và Hồ i
lương đều đem chém. Ngụ y Tuyên phủ là Nghi chạ y tớ i đầ u hướ ng Thá i Cô ng
Triều, rồ i cũ ng bị giết, 2 thà nh Long Tườ ng đã khô i phụ c.

Bù i Vă n Lý ở An Giang cù ng vớ i Thủ ngự Vĩnh Hù ng là Nguyễn Vă n Bú t và


suấ t độ i Giá o dưỡ ng là Hoà ng Vă n Nhâ m đứ ng triệu tậ p quâ n nghĩa dũ ng An Giang,
Thủ y cơ phó quả n là Hoà ng Tiến Lợ i cũ ng đem quâ n tớ i theo, đượ c hơn nghìn
ngườ i đi thẳ ng tớ i tỉnh. Ngụ y trấ n phủ là Đă ng Luậ n, ngụ y Phó trấ n phủ là Vă n Tiến
(Đă ng Luậ n, Vă n Tiến sau đượ c gia ơn khoan miễn cho cá ch chứ c hiệu lự c) bắ t
ngụ y Tuyên phủ là Nhiếp (sau bị giết) mở thà nh dâ ng nộ p. Lý lạ i nghe tin giặ c Khô i
từ ng sai sứ sang Xiêm do sô ng Vĩnh Tế đi, nhâ n thă m dò bắ t đượ c ngụ y Trấ n phủ là
Du và ngườ i phá i đi là Nguyễn Vă n Mâ n (Mâ n nguyên là cử u phẩ m thư lạ i ở An
Giang mà là ngườ i thâ n tín thuộ c hạ củ a Du, vì nhâ n giặ c Khô i có tờ sứ c nhờ lự a
chọ n ngườ i biết tiếng Xiêm, để tớ i Phiên An nghe bả o đợ i ệnh, Du bèn sai Mâ n đi),
bèn ủ y ngườ i đem tờ mậ t tư về thà nh Hà Tiên lấ y nghĩa trá ch Du và sai chém trướ c
nhữ ng tên phạ m ở độ i Hồ i lương, Biên lương và Bắ c thuậ n, rồ i ủ y riêng An Giang
thủ y cơ quả n cơ là Nguyễn Vă n Thu và viên tử Nguyễn Vă n Cử u quả n suấ t binh dâ n
kế đến chém ngụ y Tuyên phủ là Trầ n Hiệu Trung rồ i khô i phụ c lấ y thà nh.

Tin thắ ng trậ n bá o tớ i binh thứ Biên Long, thờ i tướ ng quâ n Phan Vă n Thú y bị ố m
khô ng tiến đượ c, nên Tham tá n là Minh Giả ng và Đă ng Thậ n liệu để lạ i 600 binh
dũ ng cù ng 11 thớ t voi theo á n sá t Biên Hò a là Hoà ng Vă n Đả n đó ng giữ Biên Long
phò ng giữ đườ ng lương thự c, cò n tự coi 4.000 binh tượ ng có lẻ, chia là m 5 đồ n do
đườ ng bộ tiến lên. Thầ n cơ Hữ u vệ vệ ú y là Trầ n Vă n Trí đem binh thuyền 15 chiếc
ở 2 vệ Hù ng uy Nghiêm vũ hợ p cù ng vớ i bọ n Nguyễn Vă n Hò a, Mai Cô ng Ngô n và
Phạ m Hữ u Tâ m từ đườ ng thủ y tiến đi; gặ p có viên tử là Nguyễn Hoà ng Nhiên (con
củ a tiền quâ n Đứ c) do đườ ng rừ ng ở Biên Hò a đưa tớ i tờ bẩ m vă n củ a Cô ng Triều.
Tờ bẩ m lượ c trình bày là : Cô ng Triều đá nh giặ c ở Trừ ng Giang (thuộ c Định
Tườ ng) và Đà m Thị (thuộ c Phiên An) luô n mấ y hô m đều đượ c, chém ngụ y Tả quâ n
là Dương Vă n Nhã và 300 bè đả ng có lẽ, thu hết chiến thuyền thẳ ng tớ i Sà i Gò n,
giặ c và o cả thà nh, Cô ng Triều chia quâ n là m 2 ngả đá nh vây. Bọ n Minh Giả ng thú c
quâ n tiến nhanh, tớ i đâ u cũ ng khô ng có ngă n trở , khi tớ i thà nh Biên Hò a thờ i ngụ y
Trấ n phủ là Bộ t đã nhâ n bị ố m về trướ c Phiên An, cò n ngụ y Tuyên phủ là Hã n (sau
cù ng bọ n Lương, Khuyến, Dũ ng đều bị giết), Phó tuyên phủ là Lượ ng và ngụ y Đô
quả n là Lương Tiến Dũ ng, Quá ch Ngọ c Phiến cù ng bè đả ng 200 có lẻ, tự bó buộ c
binh tượ ng tớ i cử a quan xin hà ng. Bọ n Giả ng định liệu để lạ i binh voi cù ng vớ i Vũ
Quýnh ở đó đó ng giữ , rồ i chia ủ y cho Lã nh binh Lê Sá ch, Phó Vệ ú y Nguyễn Vă n
Đoà i đem binh dũ ng 1400 ngườ i ở 2 đồ n hữ u vệ do thượ ng du sô ng Phướ c Long
tớ i Bình Dương đá nh mặ t sau củ a giặ c, rồ i Giả ng tự quả n binh dũ ng 2.000 ngườ i có
lẻ và 48 thớ t voi ra trậ n ở 3 đồ n trung, tiền, tả , cù ng đồ n quâ n mớ i hà ng là m 4 độ i
tự tấ n sung đi tiền khu, thẳ ng tớ i bờ bắc Phướ c Long và bến đò Bình Đô ng dự ng
đồ n dừ ng đó ng đó . Đả ng giặ c ở trong bụ i rậ m về bờ phía nam sô ng, bắ n phá o
chố ng cự , quâ n ta cũ ng cá ch bờ bắ n trả lạ i, giặ c lạ i tụ họ p 7 chiếc thuyền ở giữ a
sô ng nhâ n nướ c triều tiến lên và bắ n luô n luô n đạ i phá o, quâ n ta nghiêm trậ n
khô ng độ ng. Giặ c bèn lui đỗ ở hạ lưu, quâ n thủ y đạ o củ a Vệ ú y Trầ n Vă n Trí và
Phạ m Hữ u Tâ m tớ i cù ng giặ c đá nh nhau ở sô ng Lã o Sá ch, đá nh chìm mộ t chiếc
thuyền giặ c. Giặ c lá i đi. Nguyễn Vă n Đoá i tiến quâ n tớ i cầ u Tham Lương, cù ng vớ i
Cô ng Triều hộ i họ p, rồ i gặ p giặ c cù ng giao chiến, giặ c lui về bã i tậ p trậ n bà y trậ n
chố ng cự . Quâ n ta bắ n phá o thêm sứ c, giết đượ c ngụ y Hữ u quâ n là Vũ Vĩnh Tiền,
giặ c bèn lui và o khu Sà i Gò n chặ n chỗ hiểm chố ng cự . Viên Vệ ú y vệ Phấ n uy là
Nguyễn Vă n Thá i khinh thườ ng tiến lên bị bắ n chết. Quan quâ n đó ng ở đồ n Hoa
Phong rồ i bá o cho quâ n thứ ở Bình Đô ng, gặ p Nguyễn Vă n Trọ ng đến để lĩnh ấ n
triện Thả o nghịch hữ u tướ ng quâ n, (thay Phan Vă n Thú y), rồ i cù ng Minh Giả ng,
Đặ ng Thậ n đề binh tiến lên. Vừ a tớ i Bình Hò a (tên xã ), thờ i Cô ng Triều đương cù ng
giặ c đá nh nhau ở Giớ i Cầ u mà viên tử là Nguyễn Hoà ng Thỏ a (em Hoà ng Nhiên,
Cô ng Triều về chiêu thuậ n, Thỏ a mộ nghĩa dũ ng đi theo) cù ng giặ c đá nh nhau ở cầ u
Cao Mau đá nh trố ng bắ n phá o ồ n à o chưa phâ n đượ c thua. Bọ n Trọ ng phá i Đoà n
Dũ , Trương Vă n Phượ ng đem biền binh ở 2 vệ Thầ n cơ Hậ u hữ u chia nhau tớ i tiếp
ứ ng. Dũ đem cỗ phá o đạ i luâ n xa bắ n ra, giết nhiều quâ n giặ c; giặ c lui giữ phía nam
cầ u, Phượ ng sấ n tớ i bị đạ n trú ng chết, giặ c bèn chặ t đầ u tự giữ , quâ n ta đó ng ở bên
bắ c cầ u.
Bấ y giờ đoà n thuyền củ a Thả o nghịch tả tướ ng quâ n là Tố ng Phướ c Lương
tớ i trướ c sô ng Lã o Tố , mà Tổ ng đố c An Hà là Lê Đạ i Cương cù ng Định Tườ ng hộ
phủ là Ngô Bá Tuấ n đều đem binh dũ ng, mộ t do sô ng Phiếu tiến đi, mộ t do sô ng
Tra tiến đi và bá o xin phá i binh sá ch ứ ng, Phướ c Lương ủ y riêng cho Tham tá n
Nguyễn Xuâ n lĩnh Phạ m Hữ u Tâ m và binh dũ ng 1.000 ngườ i có lẻ theo sô ng Lô i
Liệp có 3 ngả thuậ n dò ng xuô i xuố ng và đố c quả n cả đạ o binh Long, Tườ ng, An, Hà
thẳ ng tớ i sô ng Cá t đá nh dẹp. Kế sau đoà nền củ a Bình khấ u đạ i tướ ng quâ n là Trầ n
Vă n Nă ng tiếp tớ i, bèn nhâ n đem hộ i họ p đá nh đồ n Giao Khẩ n chém đứ t dâ y sắ t
ngang sô ng thu đượ c thuyền ghe thẳ ng tớ i cử a sô ng Ngưu Chử bắ t số ng ngụ y Thủ y
sư quả n lĩnh là Trầ n Vă n Đề, Ngô Bá Tuấ n cũ ng bắ t đượ c ngụ y Hữ u quâ n là Nguyễn
Vă n Bộ t giam và o củ i sắ t, cù ng vớ i ngụ y Trung quâ n phó tướ ng là Lê Đắ c Lự c đều
giả i về Kinh giết đi.

Trướ c đó Đắ c Lự c chiếm cứ tỉnh Biên Hò a, tự nghe đạ i binh đến, liệu thế giặ c
khô ng là m gì đượ c, bèn cắ t tó c trố n nú p ở chù a Kim Chương, khi Cô ng Triều về
hiệu thuậ n đượ c đắ c lự c tớ i đó để gặ p; bấ y giờ Cô ng Triều bắ t đem đến để chịu tộ i.
Đả ng giặ c từ khi thua ở bã i tậ p trậ n, bèn ở phố Sà i Gò n họ p hết ngườ i nướ c Thanh
đặ t đồ n cố thủ ; quâ n ta về binh thuyền củ a tả đạ o tham tá n là Nguyễn Xuâ n do
sô ng Cá t tiến tớ i cả ng á ng Thô ng. Vừ a đến chợ thô n Vĩnh Hộ i, giặ c nép ở phố bờ
bên tả bắ n sú ng loạ n xạ , quâ n khô ng tiến đượ c, Xuâ n phá i thị vệ là Tô n Thấ t Bậ t
đố c thú c lính ở vệ Hù ng uy lên bờ phó ng hỏ a đố t, binh thuyền sấ n lên chém đượ c
200 thủ cấ p có lẻ. Giặ c thua to chạ y và o trong phố , Xuâ n cù ng bọ n Phạ m Hữ u Tâ m
lạ i đem quâ n mộ t loạ t đá nh phá chém đượ c 60 thủ cấ p bắ t số ng 700 tên.

Thuyền củ a Bình khấ u đạ i tướ ng quâ n đến cử a sô ng Nghi. Giặ c ở trên thà nh
Phiên An bắ n phá o chố ng giữ , tướ ng quâ n thâ n tự đố c quâ n thẳ ng tớ i xưở ng
thuyền và cá c kho tà ng mà bọ n giặ c vẫ n phò ng thủ , đều trô ng thấ y hú t đã trố n
chạ y, thu đượ c 70 chiếc thuyền có lẻ, bèn quan bá o cho 2 đạ o tả hữ u liệu cơ đá nh
hã m.
Quâ n củ a Hữ u đạ o tướ ng quâ n đó ng phía bắc cầ u Cao Man. Quâ n giặ c có hơn
nghìn tên chia đườ ng để đá nh, mộ t lú c tớ i phía nam cầ u ẩ n nú p, mộ t lú c tớ i đồ n
Hoa Phong mà đá nh nhau vớ i đạ o quâ n củ a Lê Sá ch và Nguyễn Vă n Đoá i, vừ a gặ p
Lê Đạ i Cương từ bã i Tậ p trậ n tớ i tiếp ứ ng. Giặ cm lui chợ t có mộ t chi binh từ trong
bụ i rậ m ở rừ ng Tâ y Quá ch đi ra cù ng nhau giao phong và i hợ p. Quâ n ta chố ng đỡ
khô ng nổ i cũ ng lui, Tham tá n là Hoà ng Đă ng Thuậ n đố c thú c Đoà n Dũ và Thá i Cô ng
Triều đem quâ n tiếp đá nh. Giặ c bèn vỡ . Quâ n ta bèn từ nơi Cao Man đến bã i Tậ p
trậ n chia đặ t đồ n đó ng giữ . Ngụ y Đô quả n lĩnh là Trầ n Vă n Nghĩa đem 50 đả ng phá i
có lẻ tớ i quâ n mô n chịu tộ i và 200 ngườ i Thanh có lẻ cũ ng tự tró i nhau đến xin
hà ng. Cá c tướ ng tha hết ngườ i Thanh về là m ă n và dồ n đả ng Trầ n Vă n Nghĩa là m
độ i tự tâ n thứ 5 , chia nhau cắ m giữ ban thuyền và kèm quan quâ n đương quả n
thú c. Ngụ y Lễ bộ thá i khanh là Định Phiên cũ ng tớ i đầ u thú , quâ n thứ đem việc tâ u
lên.

Vua cho Phiên có quan chứ c, nỡ tá n tâ m theo giặ c sai giả i về Kinh, đến Quả ng
Ngã i bị ố m chết, sai phanh thâ y mà con là Vă n Phá c cũ ng liên can mắ c tộ i.

Ngà y thá ng 9, giặ c tụ tậ p cả và o trong thà nh, ở trên đà i thuộ c cá c nơi cử a


thà nh đã có phá o lớ n, cá c cử a ngoà i ở 3 mặ t tả hữ u hậ u có thà nh Dương Mã , trên
thà nh cũ ng đặ t phá o lớ n ngà y đêm thay nhau thò ng dâ y xuố ng để nghiêm mậ t
phò ng bị. Trong mặ t thà nh ở men châ n thà nh đà o hố đắ p đấ t che vá n, cò n cử a và o
thà nh đều xếp đố ng đá ong lấ y đấ t đắp lấ p hình thế kiên cố dày dặ n là m kế tử thủ .

Quâ n ta ở 4 mặ t ngoà i thà nh liệu chia đấ t đó ng đồ n, đạ o Bình Khấ u chố ng ở


mặ t trướ c, Thả o nghịch tả đạ o chố ng ở mặ t hữ u; Thả o nghịch hữ u đạ o chố ng ở 2
mặ t tả hậ u, kèm cả lính Kinh và binh dũ ng cá c tỉnh, mỗ i mặ t hai nghìn bố n, nă m
tră m ngườ i, đều đắ p nú i đấ t lũ y dà i xung quanh để đá nh. Trướ c sai biền binh tinh
nhuệ dự bị nhiều thang leo, ngườ i rơm là vậ t cụ đá nh thà nh, ướ c hẹn đêm đến và o
đầ u canh, 4 mặ t nú i đấ t đều bắ n phá o lớ n nã cả và o thà nh. Giặ c khô ng dá m lên, tớ i
đầ u canh ba ngậ m tă m lẻn tớ i mai phụ c ở trong hà o liệu cơ đá nh phá . Đêm ấ y nhâ n
hiệu lệnh khô ng đều, có tụ i mớ i tớ i hà o đã phun ố ng lử a; có tụ i tớ i giữ a hà o đã nép
b có tụ i tớ i châ n thà nh đã bắ c thang lên, nên giặ c ở trên thà nh bắ n sú ng loạ n xạ và
gỗ đá ném xuố ng, quâ n ta phầ n nhiều bị thương và chết, ngă n trở khô ng lên đượ c.
Ngụ y Thủ y quâ n là Vũ Cô ng Tướ c từ trong thà nh đem 700 ngườ i trong bọ n họ đêm
đến leo dây xuố ng thà nh ra xâ m phạ m về mặ t tiền củ a ta, vì thế cá c đạ o ở trườ ng
lũ y đều giữ đồ n chia ra đố c chiến, giặ c vừ a đá nh vừ a rú t lui và o bờ hà o. Quâ n ta
cũ ng thu về đồ n.

Bấ y giờ quan quâ n đá nh thà nh chưa hạ đượ c, chợ t bá o quâ n Xiêm đem đạ i
binh thuyền, mộ t mặ t do con đườ ng bộ ở Bắ c Tâ m Bô n, mộ t mặ t do đườ ng sô ng
thuộ c Hổ Hả i, mộ t mặ t do đườ ng biển Châ u Bô n thẳ ng tớ i Nam Vang đá nh hã m 2
tỉnh An Giang và Hà Tiên. Đó là vì Khô i gâ y loạ n đưa thư xin quâ n, ướ c hẹn việc
thà nh sẽ cắ t đấ t, nên ngườ i Xiêm bị ngờ hoặ c. Tờ gọ i lính cá o cấ p, vua chia sai Trầ n
Vă n Nă ng, Trương Minh Giả ng và Nguyễn Xuâ n đem quan quâ n cù ng Thá i Cô ng
Triều mang lính hương dũ ng tiến dẹp giặ c Xiêm. Cò n thà nh Phiên An thì phả i hết
sứ c vâ y hã m đợ i họ tự khắ c chết.

Cá c tướ ng quâ n tham tá n bèn ở đấ t lũ y ngoà i thà nh đem kính đạ i thiên lý lên
lầ u ngắ m coi và o trong thà nh về nơi bọ n giặ c tụ họ p và kho thuố c, nhà cử a. Quâ n ta
thườ ng đem phá o đạ i xung tiêu và quả chấ n địa lô i bắ n và o, đả ng giặ c ngà y chết 3,
4 ngườ i hoặ c 5, 6 ngườ i và kho thuố c sú ng cũ ng bị đố t phá . Giặ c Khô i về chỗ ở
chứ a chấ t tiền cả 4 mặ t là m vách, trên gá c vá n gỗ , trên vá n lạ i gá c tiền, về kho
thuố c sú ng thờ i trên mặ t và 4 xung quanh đều lấ y tiền kẽm chồ ng lên để che, đạ n
có lạ c và o cũ ng khô ng thấ u tớ i. Đầ u mụ c giặ c đà o đấ t đắ p luỹ để ở . Trong bứ c
tườ ng xâ y ở trên thà nh lạ i đắ p mộ t cá i lũ y nhỏ che ở ngoà i, hễ thấ y phá o ngoà i
thà nh bắ n và o là tớ i đó nấ p ẩ n.

Thá ng 11, có tên lính độ i ở kho Gia Tín dò ng dâ y xuố ng thà nh ra đơn cho
suấ t độ i Phan Vă n Trọ ng mộ t tờ giấ y có chữ biên là : "ở kho chỉ cò n tiền 604.000 lẻ
10 quan, bạ c đĩnh... 1.420 đĩnh lẻ 1 lạ ng, đĩnh nhỏ 260 đĩnh có lẻ, thó c 94.000 hộ c,
muố i 8.400 phương, thuố c sú ng 52.200 câ n, ố ng phun lử a 600 ố ng, lính 2.000
ngườ i có lẻ và voi 17 thớ t". Lạ i nó i : "Bọ n giặ c ướ c trong thá ng nà y mở thà nh ra
đá nh".

Thá ng 12, Khô i ố m chết. Giặ c đều tô n ngườ i con là Nguyễn Vă n Cù (tuổ i mớ i
lên 8) là m Nguyên suý, mà Trắ m tự thố ng lĩnh cá c quâ n, nghe đạ i binh ta chia sứ c
để chố ng Xiêm, ủ y trong bọ n hơn tră m ngườ i đêm đến lẻn ra ngoà i quá ch đá nh
nhiễu quâ n ta, biền binh sấ n lạ i hỗ n sá t lạ i lui chạ y leo dâ y lên thà nh và o.

Nă m thứ 5 (1834) ngà y thá ng 5, cá c tướ ng quâ n dự định ướ c thú c định ngà y
đá nh thà nh. Trướ c 4 hô m cá c đồ n chia nhau ngà y đêm bắ n luô n các hạ ng phá o lớ n
nhỏ , đêm đến bấ t chợ t treo thắ p đèn lồ ng, đố t phá o thă ng thiên để loạ n tai mắ t,
đến hô m ướ c định và o canh 5 bắ n phá o lử a lớ n tuô n khó i mù mịt và o trong thà nh.
Cò n biền binh quyết chiến lấ y khí cụ đá nh thà nh khẽ đá nh 4 mặ t ở dướ i thà nh biền
binh nố i tớ i. Cá c tướ ng quâ n tham tá n tự đố c chiến, giặ c ở trên thà nh gạ ch đá ném
lung tung sú ng ố ng thi nhau bắ n. Quâ n ta lấ y khó i lử a lên lử a và sú ng phun lử a bắ n
ra từ giờ sử u đến giờ thìn, ngườ i leo thang bị lũ giặ c đá nh ngã . Ngườ i qua hà o bị
thạ ch đạ n ném thương, rú t cụ c khô ng lên đượ c. Quâ n ta bị trậ n vong hơn 300
ngườ i, tướ ng quâ n là Vă n Trọ ng cũ ng bị thương, bèn thu quâ n dâ ng sớ xin tộ i.
Phướ c Lương, Đă ng Doanh đều giả i chứ c về Kinh. Đổ i Nguyễn Xuâ n là m Thả o
nghịch tả tướ ng quâ n.

Ngà y thá ng 6, ở trong thà nh có ngườ i ra thú nó i rằ ng : "bọ n giặ c là m nhiều


cờ ngũ sắ c và dao ngắ n mó c sắ t cù ng lụ a trắ ng ướ c 2.000 mả nh, dà i 6 tấ c ngang 1
tấ c, 2 đầ u buộ c dây vải đợ i ra đá nh lấ y đó là m ghi, ý muố n khai thà nh xô ng và o
vò ng vâ y ở 2 mặ t hữ u hậ u mà ra, quyết mộ t phen tử chiến. Khô ng đượ c thì tự đố t
chết". Lạ i có ngụ y Thủ y quâ n phó tướ ng là Nguyễn Đứ c Diễn (nguyên độ i An
Lương ở Phiên An) ủ y cho Quả n vệ là Lâ m Vă n Ích (nguyên độ i Hồ i lương ở Định
Tườ ng) đến chỗ lũ y tuầ n tiễu đưa tờ mậ t thư xin là m nộ i cô ng giết giặ c chuộ c tộ i và
tỏ bả o phương lượ c. Bọ n tướ ng quâ n bèn đưa thuố c độ c chế ra sai liệu cơ hộ i lén
bỏ và o bọ n nguỵ Trắ m hoặ c chết hoặ c ố m, sau nhâ n tiện lén mở cử a thà nh dẫ n
quan quâ n và o. Ích đem về bỏ thuố c và o đầ u mụ c củ a giặ c đều khô ng nghiệm. Diễn
lạ i thâ n đem ngườ i trong đả ng là Lê Duy Thung lén tớ i cử a quâ n nó i đã tụ tậ p đượ c
ngụ y Điển tịch là Chu Vă n Nhượ ng, ngụ y Thố ng đồ n là Nguyễn Vă n Hó a và mậ t bá o
cho Phạ m Hữ u Nguyên trong bó ng tố i cù ng thô ng vớ i nhau xin đổ i thứ thuộ c độ c
đã chế ra, để trướ c trị tên cừ khô i, sau mớ i thừ a cơ hà nh độ ng. Tham tá n là Hoà ng
Đă ng Thậ n cho bọ n họ đều là ngườ i Bắ c tình hay bấ t trắ c nên có ngườ i Gia Định tớ i
mớ i tin. Bọ n Diễn bả o : việc mưu kế ở trong thà nh chỉ duy ngườ i Bắ c là bí mậ t mớ i
dá m thương lượ ng, nếu tớ i ngườ i Gia Định nó i phiếm sợ hoặ c tiết lậ u. Đă ng Thậ n
cố chấ p yêu cầ u. Duy Thung bèn đem thủ hạ ngườ i Gia Định tên là Lê Cả nh đến; khi
về thà nh, Cả nh tiết lộ cô ng việc, Trung Diễn đều bị Trắ m bắ t, Vă n Ích chạ y thoá t tớ i
đầ u thú nơi quâ n thứ .

Vua nghe tin bã i chứ c Đă ng Thậ n cho Hữ u Tâ m lên thay. Từ khi việc củ a Duy
Thung bị tiết lậ u, bọ n Trắ m nhâ n đó hồ nghi, đề phò ng cẩ n mậ t thêm, chỉ ủ y cho và i
mươi ngườ i tâ m Phướ c chia nhau tớ i thà nh Dương Mã n tuầ n phò ng. Tên ra thú là
Vă n Ích cù ng vớ i bọ n Nguyễn Vă n Tà i ở độ i Lự c dũ ng độ hơn 10 ngườ i cầ m gươm
sắ t dao ngắ n theo đá nh ú p giết đi. Ích lấ y mũ i dao nhọ n đâ m 1 tên giặ c, mọ i ngườ i
nhâ n đó đâ m mộ t và i tên, giặ c bèn lui.

Nă m thứ 16 (1835) thá ng giêng quâ n ta ở 4 mặ t ngoà i quá ch đà o khai đườ ng


xà đạ o gầ n hà o để vâ y đắp lũ y đấ t, khiến giặ c khô ng đượ c ra và o ngoà i hà o há i rau
bắ t cá , để thêm quẩ n bá ch. Giặ c bèn đem hơn tră m đả ng phá i lên nép bờ hà o đá nh
ú p ngă n trở . Ngụ y Thố ng lĩnh là Lộ c (khuyết họ , ở dướ i cũ ng thế), ngụ y phó tướ ng
là Thù y coi mặ t sau đều bị phá o lớ n bắ n chết đều sợ , chỉ trô ng cậ y muố i gạ o hã y
cò n mà thô i. Giặ c Trắ m mưu vớ i cá c đả ng chuẩ n bị muố i cơm ra thà nh quyết chiến,
xung độ t mở mộ t quã ng lũ y dà i ở mặ t hữ u hậ u rồ i theo đườ ng thượ ng đạ o đi. Trắ m
bèn ủ y cho ngụ y Hữ u quâ n là Hà m họ p cá c tử đả ng 300 ngườ i nhâ n đêm lén ra bắ c
thang lên lũ y, Trắ m ở trong thà nh sử a sang voi ra trậ n đem vợ con Khô i để đợ i
tướ ng Phạ m Vă n Trọ ng thâ n đố c binh cù ng giặ c chố ng chọ i, đạ n bắ n bị thương.
Lã nh binh Mai Cô ng Ngô n dấ n lên trướ c giết mộ t tên giặ c, giặ c xú m lạ i đâ m; Cô ng
Ngô n bị vết đâ m, quâ n ta hết sứ c ù a đá nh giết đượ c ngụ y thố ng đồ n là Nguyễn Vă n
Hò a và trong bọ n hơn mộ t tră m ngườ i, từ đó lò ng cố chết giữ , ngà y cà ng trễ nả i.
Cá c tướ ng quâ n mậ t xin nhâ n đó đá nh phá .

Vua mậ t dụ rằ ng : "Bọ n ngươi gấ p muố n đá nh thà nh, lờ i xin khô ng phả i là


trá i. Nhưng trẫ m tính đã kỹ, vì ngà y nay cơ mưu đá nh giữ cò n nhiều điều chưa tiện.
Đả ng giặ c dẫ u rằ ng cù ng ngặ t, nhưng quâ n cò n đến hơn nghìn ngườ i khô ng nên
đá nh, chỉ nên giữ là mộ t. Bố n mặ t đườ ng xà đạ o dẫ u thủ ng tớ i đầ u quá ch, song hà o
lấ p đượ c mà thà nh khô ng bình đượ c là hai; thà nh cao thang dà i leo lên đã khó mà
trên thà nh giặ c lạ i đà o nhiều hầ m hố cắ m chô ng nhọ n, sau khi lên cũ ng khô ng cổ
chỗ dừ ng châ n, ví hay giết giặ c, quâ n ta há lạ i khô ng thương tổ n ư là ba; gầ n đây
nghe tên đầ u giặ c ở trong cù ng nhau dâ m loạ n gâ y hiềm oá n, song chậ m lạ i thờ i
nghi hoặ c có hạ i mà mưu toan cấ p thờ i đồ ng tâ m cố giữ là bố n; vậ y tạ m đợ i thế
giặ c cô đơn, mộ t lầ n đá nh có thể bình mớ i là kế vạ n toà n". Sai Nộ i cá c thị lang là
Nguyễn Tri Phương đem tờ dụ đi đườ ng trạ m tớ i truyền bả o.

Nă m ấ y thá ng 4, trong thà nh có ngụ y Phó tướ ng là Lượ ng (trở xuố ng đều
khuyết họ ), ngụ y Tham tá n là Trinh, ngụ y Binh bộ thiếu khanh là Hò a, ngụ y Hộ bộ
thiếu khanh là Thanh, cù ng mưu giết Trắ m đem thà nh ra hà ng. Việc tiết lậ u đều bị
hạ i. Trắ m nhâ n đó cà ng sợ , hễ bọ n giặ c có khă n dà i cù ng lều xá có dây buộ c đều thu
cấ t đi để đề phò ng đêm đến dò ng dâ y ra thà nh. Ở mặ t thà nh dự ng gỗ nhọ n đầ u và
chứ a từ ng đố ng gạ ch đá dự bị quẳ ng ném, gó c thà nh và cá c sở ở trung đà i, dỡ cộ t
kèo ở kho tà ng để lên trên đó , đắp lũ y đấ t, dù i lỗ cử a sú ng đặ t sú ng bắ n ra. Mặ t gó c
thà nh, dướ i đà o hố sâ u dự bị sú ng điển thương, ố ng phun lử a, cỏ khô và bọ c để quả
chấ n địa lô i cù ng đạ n, đợ i quan quâ n đà o đến đố t lử a bỏ xuố ng.

Bấ y giờ quâ n ta đắ p lũ y lấ p hà o đã gầ n dướ i thà nh, khí mạ nh gấ p tră m lầ n,


cá c tướ ng thương lượ ng cù ng nhau chia giữ đấ t ở đồ n, Phó lã nh binh Trầ n Hữ u
Thă ng hiệp theo Tả tướ ng quâ n Nguyễn Xuâ n quả n lĩnh về mặ t trướ c, Lã nh binh Lê
Sá ch hiệp theo thự Hữ u quâ n Phạ m Hữ u Tâ m (thay Nguyễn Vă n Trọ ng) quả n lĩnh
mặ t sau, Chưở ng cơ Mai Cô ng Ngô n hiệp cù ng thự Thố ng chế Trầ n Vă n Trí quả n
lĩnh mặ t tả Tham tri Nguyễn Cô ng Hoá n hiệp cù ng Thố ng chế Hồ Vă n Khuê quả n
lĩnh mặ t hữ u. Họ lấ y hô m 16 thá ng 7 chia đườ ng đá nh lấ y thà nh. Xuâ n coi ở gó c
tiền hữ u; Hữ u Tâ m coi ở gó c hậ u tả ; Khuê cù ng Vă n Trọ ng coi gó c hữ u hậ u; Trí
cù ng Khâ m phá i Nguyễn Tri Phương coi gó c tả tiền; Cô ng Hoá n coi gó c hữ u tiền,
Cô ng Ngô n coi gó c tả hậ u; Sá ch cơi gó c hữ u hậ u; Hữ u Thă ng coi gó c tiền tả . Cò n
trung đà i củ a thà nh phá i riêng bọ n quả n vệ chia nhau trô ng coi cơ hiệu, hết thả y
đá nh hã m 2 đạ o tiền tả , tả tiền, rồ i lên trướ c thà nh, kế đến hữ u tiền, tiền hữ u, rồ i tả
hậ u, hữ u hậ u, hậ u tả , hậ u hữ u cù ng trung đà i đạ i kế đá nh theo.

Bọ n giặ c cù ng nhau ra chố ng cự . Quan quâ n đá nh trố ng reo hò ù a và o đá nh


dẹp rấ t dữ dộ i. Chố c lá t lấ y lạ i đượ c thà nh. Quan quâ n bắ t đượ c ngụ y Tiền quâ n
Nguyễn Vă n Trắ m và 1 ngườ i nà ng hầ u cù ng ngụ y Tả quâ n Lê Bá Minh, ngụ y Thố ng
lĩnh Đỗ Quang Huấ n, ngụ y Lễ bộ kiêm Binh bộ thá i khanh Đỗ Vă n Dự cù ng 1 ngườ i
nà ng hầ u, 2 ngườ i con gá i, ngụ y Cô ng bộ thá i khanh Lưu Tín và 1 ngườ i nà ng hầ u. 1
ngườ i con, ngụ y Hộ bộ thá i khanh Nguyễn Vă n Sơn, ngụ y Lạ i bộ thá i khanh Lê Tư
Dĩnh; cá c ngụ y Tham tá n: Nguyễn Đứ c Tú , Nguyễn Trinh Cá n, Lê Vă n Thế, Nguyễn
Bá Trung; (cá c) ngụ tướ ng : Nguyễn Vă n Quá ch, Nguyễn Vă n Hiếu, Đoà n Vă n Thu,
Khuấ t Đình Khá ch, Nguyễn Vă n Đà m, Nguyễn Vă n Thô ng, Trầ n Vă n Tuyết Phạ m
Tiến Triệu; (cá c) ngụ y Thố ng đồ n : Nguyễn Chu Cơ, Nguyễn Vă n Hò a, Nguyễn Vă n
Bả o, Tạ Quang Biểu, Đà o Vă n Mai, Nô ng Vă n Ngự , Nguyễn Vă n Bị, Đoà n Vă n Nghĩa,
Quá ch Vă n Thà nh, Đặ ng Vă n Cườ ng, Nguyễn Vă n Lự c, Nguyễn Vă n Định, Trầ n Vă n
Ngũ , Trầ n Vă n Diệp, Nguyễn Vă n Nhữ ; các ngụ y Tham quâ n : Trương Hữ u Quâ n, Lê
Tiến Đồ ; ngụ y tá n lý : Nguyễn Vă n Bá , Trầ n Vă n Đứ c; Gia tô giá o trưở ng là nghịch
Du, phó giá o Nguyễn Vă n Phướ c, và vợ nghịch Khô i 1 ngườ i, nà ng hầ u 4 ngườ i, con
là Vă n Viên, con gá i 4 ngườ i, nghịch Lộ c vợ lẽ 1 ngườ i, con mộ t ngườ i, nghịch Nhã
vợ 1 ngườ i, cù ng ngụ y chá nh phó quả n lĩnh trở xuố ng, vớ i già trẻ trai gá i cộ ng
1.278 tên phạ m. Quan quâ n chém đượ c ngụ y Trung quâ n Nguyễn Vă n Quế, ngụ y
Hữ u quâ n Nguyễn Vă n Thà nh, ngụ y Hậ u quâ n Nguyễn Vă n Từ , ngụ y phó tướ ng
Phạ m Vă n Hò a và con nghịch Khô i, ngụ y xưng Nguyên suý là Cù , cù ng 2 ngườ i em,
mộ t là tiểu Cù , mộ t là Bế vớ i đả ng giặ c, cộ ng 559 thủ cấ p.

Việc ấ y 2 đạ o tả tiền, tiền tả lên thà nh trướ c là m thủ xướ ng cho cá c đạ o,


quâ n ta hoặ c bị thương bị chết đến 700 ngườ i. Từ quâ n thứ phá t cho hồ ng kỳ về
bá o tiệp, đú ng 11 giờ hô m thứ tư tớ i Kinh.

Vua đương ngự lầ u Vô hạ n ý nghé tin cả mừ ng sai tuyên bố thắ ng trậ n khắ p
bố n phương biết. Quâ n dâ n già trẻ ở men đườ ng tiếng hoan hô dậ y như sấ m, đến
cả bã i chợ . Rồ i sai đem 6 tên phạ m : nghịch Trắ m, nghịch Minh, nghịch Dự , nghịch
Tín, nghịch Do và nghịch Viên, giam và o cũ i sắ t, phá i giả i về Kinh để tậ n phá p xử
trị. Tên Trắ m đến tỉnh Quả ng Ngã i lấ y khoé mó c cổ họ ng chết, sai phanh thâ y từ ng
miếng và chặ t đầ u bỏ hò m đưa về, lạ i tra xét nơi chô n thâ y tên nghịch Khô i đà o lấ y
xương đâ m ná t chia ném và o hố xí ở 6 tỉnh và cắ t chia từ ng miếng thịt cho chó , đầ u
lâ u thì đó ng hò m đưa về Kinh rồ i cù ng đầ u lâ u nhữ ng tên phạ m khá c bêu treo khắ p
chợ bú a nam bắ c, xong vấ t xuố ng sô ng. Cò n bè đả ng a dua khô ng cứ già trai gá i
đềà i dặ m ngoà i thà nh chém ngay, rồ i đà o mộ t hố to vấ t thâ y lấ p đấ t, chồ ng đá là m
gờ dự ng bia khắ c : "Nơi bọ n nghịch tặ c bị giết, để tỏ quố c phá p"

Khô i là mộ t tên thổ mụ c, chịu ơn nặ ng củ a nướ c, là m đến Phó vệ ú y, phả i nên


hết lò ng mưu toan bá o đáp, thờ i có oá n vọ ng gì đá ng nó i. Thế mà giữ lò ng rắ n rết
chứ a tỉnh sà i lang, lú c mớ i soạ n ra lờ i nó i để ứ ng viện con chá u nhà Lê, từ hoặ c các
đồ ng đả ng, kế đến lạ i xướ ng lên cá i thuyết vì Lê Duyệt phả i bá o thù để khích độ ng
cá c thuộ c viên. Đó là Khô i chỉ biết có Duyệt khô ng biết đến triều đình. Vả bấy giờ
Duyệt đã chết trướ c rồ i, có thù gì mà phả i bá o. Xét nghiệm vợ Duyệt là Đỗ Thị
Tuyết đã khó c can mà khô ng ngă n đượ c, thờ i tâ m tích củ a Khô i khô ng cò n đợ i
phâ n biệt nữ a. Thế lạ i mượ n tiếng nó i : địa quan Vă n Quế là hèn tố i, và Xuâ n
Nguyên thờ i thả m khắ c để khích lệ đượ c thà nh, như thế thờ i cá i á n gỗ vá n thuyền
ghe mà bọ n họ sao lạ i khô ng tộ i, lạ i chấ p nệ đó để bịt miệng kẻ gian ư. Huố ng hồ
sau khi đã gâ y việc, họ a loạ n lan tớ i cá c thà nh ở vù ng Nam, sau lạ i cậ y có thà nh
Phiên An là cao sâ u, kho thó c đầy đủ , khí giớ i sắ c bén, giữ thà nh là m phả n chậ m trễ
lâ u ngà y mà khô ng biết hố i. Há chẳ ng phả i chứ a chấ t họ a tâ m để mưu toan việc bấ t
chính ư! Sau khi Khô i chết, Trắ m lạ i là mộ t tên tù mờ á m khô ng sợ chết, cò n kết
hợ p tử đả ng chố ng cự quan quâ n khá c gì châ u chấ u đá xe, đều chỉ vì mình khô ng
đoá i đến lo nghĩ về sau. Ô i! Binh lự c củ a triều đình há nỡ giết chó c như thế là m gì.
Duy cử đố ng mọ i việc cố t ở vạ n toà n, lú c đầ u đâ u muố n tướ ng sĩ. mắ c vướ ng binh
đao, nên đá nh dẹp thủ ng thẳ ng tỏ bả o họ a Phướ c đợ i cho quay đầ u nghĩ lạ i. Sau
cù ng vẫ n chấ p mê khô ng tỉnh nên tự mình mắ c lấ y họ a vong là phả i lắ m.

QUYỂ N 46

TRUYỆ N CÁ C NGHỊCH THẦ N - MỤ C II

Nô ng Vă n Vâ n

Ngườ i huyện Bả o Lạ c tỉnh Tuyên Quang, là con Tri châ u Vă n Bậ t. Bậ t chết,


Vâ n nố i thay, là ngườ i mã nh dữ . Minh Mạ ng nă m thứ 14 (1833) thá ng 5, giặ c Khô i
xưng loạ n chiếm cứ Phiên An, Vâ n có em vợ , nhâ n đó nẩ y ra chí khá c; gặ p tỉnh
Hưng Hó a có bá o độ ng, ở tỉnh có hịch triệu lính thổ dõ ng tớ i ngă n giữ , Vâ n khô ng
ứ ng mệnh, rồ i can á n mạ ng. Tỉnh thầ n là Bố á n Phạ m Phổ , là Lê Bình Trung phá i
ngườ i đến bắ t hỏ i và lự a lấ y đạ i man thổ Tri châ u là Nguyễn Quả ng Khả i là m cả
việc củ a châ u. Quả ng Khả i trướ c đây cù ng vớ i Vâ n vẫ n thô ng đồ ng. Khi tỉnh phá i
ngườ i đến, Vâ n lấy lính ra dọ a, và nó i : "Ta sắ p hà nh độ ng việc lớ n há thèm là m tri
châ u ư? Bấ t nhậ t sẽ tớ i tỉnh, đợ i gì bắ t hỏ i, ta nay khoan cho ngươi cá i chết tạ m
mượ n mặ t ngươi gở i về cho tỉnh quan", bèn thích 4 chữ : "Tỉnh quan thiên hố i"
(Quan tỉnh hố i lộ thiên tư) ở mặ t rồ i cho về. (Vă n Vâ n) bèn tự xưng là Tiết chế đạ i
tướ ng quâ n, cho triệu tậ p cá c đồ đả ng; bấy giờ thổ tư thổ mụ c như : Ma Sỹ Vinh, Ma
Doã n Cao ở Bả o Lạ c; Ma Trọ ng Đạ i, Nguyễn Thế Nga, Ma Tườ ng An ở Vỵ Xuyên;
Lưu Trọ ng Chương, Hoà ng Trinh Tuyên ở Lụ c Yên; Nguyễn Quả ng Khả i, Hà Đứ c
Thá i, Ma Doã n Dưỡ ng ở Đạ i Nam đều tụ họ p đả ng phá i đến theo, nhiều đến 6.000
ngườ i. Và đưa thư dụ thổ tư ở Ninh Biên là Hoà ng Kim Thuậ n ướ c hẹn hoạ t độ ng
việc lớ n. Kim Thuậ n khô ng theo, đem việc đi bá o, bọ n Phổ trướ c hết ủ y cho Lã nh
binh là Trầ n Hữ u Á n đem quâ n đá nh bắ t, Ph cũ ng tớ i tiếp ứ ng. Hữ u Á n tiến quâ n
đến đồ n Phướ c Nghi ở Đạ i Nam cho hịch triệu cá c thổ ty thổ dũ ng đều khô ng thấ y
ứ ng mệnh, chợ t thấ y tên phỉ mụ c là Ma Sỹ Vinh (nguyên là thổ lạ i mụ c ở Bả o Lạ c)
đem đồ đả ng hơn nghìn ngườ i vừ a thủ y vừ a bộ tớ i vâ y kín 4 mặ t. Quâ n ta chỉ có
hơn 200 ngườ i cố sứ c mà đá nh, đả ng giặ c vỡ chạ y. Quâ n Phổ đó ng ở đồ n Ninh Biên
thuộ c Vỵ Xuyên. Vâ n đem đồ đả ng lẻn tớ i 4 nú i : Liệp Lĩnh, Chi Lĩnh và Mộ c Lĩnh
(đều thuộ c châ u Vỵ Xuyên) mưu muố n vây hã m. Phổ nghe tin phá i thà nh thủ uý là
Trương Phướ c Nguyên cù ng Hoà ng Kim Thuậ n đem binh dõ ng chia đườ ng chậ n
đó n. Vừ a đến sô ng Tiểu Miện, giặ c độ t nhiên tớ i cự chiến, Kim Thuậ n chết ở trậ n;
quâ n thổ dõ ng tan vỡ . Quâ n ta ít khô ng địch nổ i rú t lui về đồ n, Vâ n đem đồ đả ng
đá nh hã m. Quan quâ n trong đồ n chỉ cò n hơn 400 ngườ i, lương thự c khô ng kế tiếp,
Phổ suy tính khô ng thể chố ng nổ i tự vẫ n chết. Phướ c Nguyên cù ng 400 biền binh
đều bị giặ c bắ t số ng (Phướ c Nguyên sau trố n về cho là cù ng giặ c thô ng đồ ng bị tộ i);
Vâ n lạ i sai đồ đả ng ngụ y xưng Tiền thắ ng lữ quả n là Nô ng Vâ n Sỹ đem 300 ngườ i
trong bọ n lấ n nhiễu châ u Bạ ch Thô ng tỉnh Thá i Nguyên. Tỉnh phá i suấ t độ i là Trầ n
Đình Dự , Dương Đình Ấ t cù ng viên thủ bả o ở chợ Rã là Bế Vă n Đứ c đó ng quâ n ở
chợ Bắ c Nă m là ng Nhạ n Mô n. Giặ c từ đấ t Bằ ng Thà nh lạ i 3 mặ t đá nh giá p lá cà , Dự ,
Ấ t thua chạ y. Đứ c đầ u hà ng giặ c. Giặ c bèn chiếm cứ chợ Rã , hiếp dụ thổ dâ n và o
đả ng đến hơn nghìn ngườ i.

Bấ y giờ Bố chính Thá i Nguyên là Nguyễn Đô n Tố đó ng ở đồ n Bắc Cạ n phá i


quả n cơ ở cơ Thá i hù ng là Đinh Quang Tiến đem quâ n ngă n chố ng, gặ p bọ n giặ c
2.000 ngườ i lấ n chiếm đấ t Na Miêu, Quang Toả n (đó ng đồ n Na Miêu), binh ít khô ng
địch nổ i, lui giữ đấ t Na Cù . Giặ c hơn nghìn ngườ i lạ i từ đấ t Bắ c Lũ ng tớ i uy hiếp
đồ n Bắc Cạ n. Đô n Tố đem quâ n lui về chợ Mớ i (tên đấ t). Khi Lã nh binh Nguyễn Vă n
Cá t tớ i, Đô n Tố giụ c tớ i đó ng Bắ c Cạ n phá i quâ n ngă n chặ n ở đồ n Tượ ng Đầ u, mộ t
đá nh Bắ c Cạ n, Cá t trú ng phá o chết. Giặ c bèn họ p bọ n đá nh phá Tư̖ầ u. Suấ t độ i độ i
Hữ u thắ ng là Nguyễn Đình Du bị chết trậ n. Quang Toả n cù ng quả n cơ Đinh Quang
Tiến đều bị giặ c bắ t (Quang Toả n khô ng chịu khuấ t, giặ c giết chết. Quang Tiến đầ u
hà ng giặ c, nhậ n chứ c ngụ y hù ng thuậ n lữ , sau ra đầ u thú vì thuậ n ngầ m, trá i ra mặ t
nên bị giết). Đô n Tố ở chợ Mớ i nghe đượ c tin đem quâ n voi đến cứ u viện, vừ a đến
Tò ng Hó a (tên đấ t thuộ c châ u Bạ ch Thô ng), giặ c giữ chỗ hiểm nép bắ n, quâ n khô ng
tiến đượ c. Giặ c lạ i ở 3 xã : Mậ t Lũ ng, Du Lũ ng, Bế Lũ ng (giá p giớ i Cao Bằ ng) tiếp
giớ i phủ Trấ n An nướ c Thanh. Chú ng liền đặ t 5 đồ n, quâ n có hơn hai nghìn ngườ i,
trong đó 200 ngườ i ở Thiều Châ u mà tên Hoà ng A Liên đứ ng là m đầ u.

Hai tỉnh Tuyên Thá i bá o tin về Kinh. Vua sai Tổ ng đố c Sơn Hưng Tuyên là Lê
Vă n Đứ c là m Tổ ng đố c tiễu bộ Tuyên Quang thổ phỉ quâ n vụ , Thự đố c Hả i Dương là
Nguyễn Cô ng Trứ là m Tham tá n, mang theo biền binh đều 500 ngườ i đi nhanh tớ i
đó ; lạ i sai Tổ ng đố c Ninh Thá i Nguyên Đình Phổ liệu trích lính cơ thuộ c tỉnh và đem
nhiều phá o đạ n quá sơn thầ n cô ng tớ i tả thà nh Thá i Nguyên liệu cơ đá nh dẹp.

Giặ c từ khi chiếm cứ chợ Rã thế lự c ngà y mộ t lan trà n. Chú ng mưu muố n
đá nh ú p lấy Tuyên Quang, bèn chia thủ y lụ c là m 3 chi, mộ t chi tớ i địa đầ u phủ
Đoan Hù ng ngă n trở con đườ ng viện binh ở Sơn Tâ y, mộ t chi hợ p cù ng vớ i tên đầ u
giặ c là Nguyễn Đình Liêm ở Thá i Nguyên, do mượ n đườ ng châ u Đạ i Man thẳ ng tớ i
đằ ng trướ c tỉnh thà nh, mộ t chi từ châ u Ninh Biên theo sô ng Tiểu Miện thẳ ng rả o
tớ i mặ t sau tỉnh thà nh. Quan quâ n trong thà nh trướ c hết đem phá o lớ n bắ n ra, giặ c
đều nép rạ p. Lã nh binh là Trầ n Hữ u Á n tự đem binh voi ra thà nh đá nh, giặ c nhiều
ngườ i bị thương vỡ chạ y. Vâ n lạ i ủ y tên ngụ y xưng tuyên mỹ đạ o tiểu bộ tướ ng
quâ n là Lưu Trọ ng Chương và tên ngụ y xưng Lô i hà tả đạ o đạ i tướ ng quâ n là
Hoà ng Trinh Tuyên họ p đả ng 2.000 ngườ i lấ n nhiễu đồ n Đạ i Đồ ng (tiếp giớ i huyện
Tâ y Quan ở Sơn Tâ y). Lê Vă n Đứ c bèn phá i Lã nh binh Nguyễn Vă n Quyền cù ng
Quả n cơ cơ Hậ u chấ n là Hữ u Du và Tri phủ Đoan Hù ng là Nguyễn Đứ c Hoà nh, đem
hơn nghìn quâ n, 2 thớ t voi chia đườ ng giá p đá nh. Gặ p giặ c ở địa phậ n rừ ng thuộ c
xã Hoà ng Loan phá vỡ lớ n chém đầ u giặ c thu đượ c khí giớ i. Vâ n đã thua đem đả ng
tớ i lấ n Cao Bằ ng, thổ ty là Bế Vă n Cậ n, Bế Vă n Huyền phụ theo. Bố chính là Bù i Vă n
Huy và Phạ m Đình Trạ c cho thà nh chơ vơ, quâ n ít sứ c khô ng chố ng nổ i, dờ i ra giữ
ở đồ n nú i Ninh Lạ c, tư xin cứ u viện ở Lạ ng Sơn. Giặ c 4 mặ t vâ y, và chia đả ng lấ n
đến nú i Tiêm (địa giớ i tỉnh Lạ ng) để ngă n trở viện binh. Tuầ n phủ Lạ ng Bình là
Hoà ng Vă n Quyền tiến tớ i châ u Thấ t Tuyền, nghe tỉnh Cao Bằ ng đã bị hã m, bèn
đó ng quâ n ở đồ n Na Lã nh, sai cai độ i Dương Vă n Phong đem quâ n đó n đá nh ở nú i
Tiêm. Giặ c rú t lui. Đêm ấ y giặ c lạ i lén tớ i đồ n ở 3 mặ t vây đá nh, phá o lớ n bắ n loạ n
xạ . Quâ n ta nhiều ngườ i bị thương bị chết. Quyền lui đó ng châ u Thấ t Tuyền, tên Tri
châ u lỵ nhiệm nơi đó là Nguyễn Khắ c Hò a trướ c đã cù ng giặ c thô ng đồ ng cù ng
đá nh ú p và bổ vâ y, Quyền bị giặ c bắ t, giặ c thừ a thắ ng tiến vây tỉnh thà nh Lạ ng Sơn,
quâ n nhiều đến hơn vạ n ngườ i, đặ t lậ p đồ n trạ i đầy nú i lấ p đồ ng thế cà ng bà ng
trướ ng. Nô ng Vă n Sỹ lạ i từ đồ n chợ Rã tụ họ p cù ng vớ i tên giặ c trố n ở Bắ c Ninh là
Trầ n Vă n Thể và bọ n ngụ y Phó thố ng lĩnh là Nguyễn Đình Liêm, ngụ y Tiền thắ ng lữ
chá nh quả n lữ là Tố ng Nam Thô ng, Phó quả n lữ là Vũ Quang Châ u (Nam Thô ng,
Quang Châ u đều ngườ i nướ c Thanh) hợ p binh đá nh bứ c tỉnh Thá i Nguyên. Nguyễn
Đình Phổ đem quâ n chặ n đá nh, giết đượ c Nam Thô ng, Quang Châ u ở trậ n, đả ng
giặ c rú t lui. Vâ n ở Cao Bằ ng nghe Lê Vă n Đứ c tiến tớ i Tuyên Quang, trướ c sai đồ
đả ng dừ ng lạ i tụ họ p ở đồ n Phướ c Nghi châ u Đạ i Man và 2 bên bờ sô ng Ngâ m mưu
toan chố ng cự . Vă n Đứ c cù ng Cô ng Trứ , trướ c hết sai Trung định quả n cơ là Vũ
Tiến Mâ u, Hữ u định quả n cơ là Nguyễn Vă n Huấ n và nguyên á n sá t bị cá ch chứ c
hiệu lự c là Lê Bỉnh Trung đem binh thuyền lương thuyền đi riêng biệt do đườ ng
sô ng Lô lá i tớ i đồ n Ninh Biên. Đứ c cù ng Cô ng Trứ thâ n đem binh dũ ng đều 2.500
ngườ i có lẻ và cá c hạ ng phá o đạ n tiến tớ i Vỵ Xuyên. Thổ ty là Ma Tườ ng Huy tự
đem thủ hạ chém tên phỉ mụ c là Ma Tườ ngườ ng đem thủ cấ p tớ i dâ ng, Ma Trọ ng
Đạ i, Ma Doã n Dưỡ ng xin đầ u thú theo đi đá nh. Đạ o binh Vă n Đứ c lạ i do bên hữ u
sô ng Lô đi qua, đều có đồ n giặ c dự a hiểm phụ c quâ n đó n đá nh. Quan quâ n mạ nh
bạ o tiến lên hoặ c bắ t hoặ c chém, giặ c bỏ đồ n chạ y. Duy mộ t dả i về địa phậ n rừ ng xã
Vă n Lã ng (thuộ c Tuyên Quang), vố n có tiếng rấ t hiểm trở , bọ n giặ c tụ họ p 500
ngườ i ở đỉnh nú i, cò n binh tinh 5, 3 ngườ i chia nhau nú p bụ i câ y dướ i châ n nú i
dò m ngó thấ y sơ hở là bắ n sú ng, và lưng chừ ng nú i lă n đá xuố ng. Vă n Đứ c cho đem
cỗ đạ i luâ n xa quá sơn phá o, ngắ m và o trong bụ i bắ n dữ , Lã nh binh là Nguyễn
Quyền cũ ng đem binh dũ ng xô ng đến đá nh. Giặ c lui mộ t bướ c ta tiến mộ t bướ c, từ
giờ thìn đến giờ mù i mớ i qua đượ c chỗ hiểm. Giặ c tả n má c và o rừ ng, quâ n ta thẳ ng
tớ i phố Vâ n Trung (chỗ sà o huyệt củ a nghịch Vâ n thuộ c châ u Bả o Lạ c). Sau phố có
nú i đấ t mà trên ngọ n cao có mộ t đồ n lớ n, quâ n ta mớ i đến, giặ c bắ n và i tiếng sú ng
rồ i chạ y. Quâ n ta đuổ i bắ t mộ t tên phạ m mớ i biết Vâ n từ sau khi thua ở Tuyên
Quang, sang nơi khá c từ Thá i Nguyên tớ i Cao Bằ ng quấ y rố i, cò n sà o huyệt củ a giặ c
ở Vâ n Trung chỉ ủ y đồ đả ng giữ thô i. Đứ c bèn phá i quâ n đi tuầ n xét, thấ y vài mươi
ngườ i phụ c sứ c quâ n nhâ n ở đằ ng xa, vộ i vẫy lạ i, thì là biền binh ở Cao Bằ ng sau
khi bị thấ t thủ . Hỏ i ra đều nó i : "Hô m mồ ng 2 thá ng 9 giặ c Cậ n vây kín đồ n ở nú i,
giặ c Vâ n tiếp đến đá nh rấ t gấ p, trong đồ n lương thuố c đều hết, ngoà i lạ i khô ng có
viện binh, mồ ng 5 thá ng 10 bố á n ở Cao Bằ ng cù ng lã nh binh ở Lạ ng Sơn phả i tử
trậ n, biền binh đều bị bắ t cả . Vâ n bèn ủ y cho Cậ n chiếm cứ giữ tỉnh thà nh, trích ra
20 biền binh củ a bọ n họ cho theo ngụ y Tham tá n Trầ n Quyền (nguyên là thư lạ i
Hình phò ng ở Tuyên Quang trố n việc tớ i đầ u thú là m thư thủ cho giặ c Vâ n) và ngụ y
tham luậ n Vũ Vă n Nho (ngườ i Hoà i Đứ c) đứ ng trô ng coi cù ng về Bả o Lạ c. (Chú ng)
vừ a đến Ngọ c Mạ o, nghe quan quâ n đã tớ i Vâ n Trung, Vâ n bèn ẩ n ná u ở đó , sai bọ n
Quyền tớ i thă m dò , bọ n họ đi trướ c, cò n thờ i tụ họ p ở đằ ng sau". Vă n Đứ c tứ c thì
mậ t dặ n bọ n họ trở về nhanh là m nộ i ứ ng, quâ n ta theo liền, bắ t đượ c Nho, chém
đượ c Quyền mà 20 biền binh lạ i quy thuậ n về ta.
ĐN41;o binh củ a Cô ng Trứ do bên tả sô ng Lô đến đâ u giặ c đều trố n trướ c, có
tên mư&#7901;ng trưở ng ở Bạ ch Miêu là Chú c Vă n Đổ ng đem ngườ i Man xin theo
để hiệu lự c. Và i hô m sau cũ ng tớ i Vâ n Trung cù ng vớ i Vă n Đứ c hộ i họ p rồ i từ Vâ n
Trung tiến lên trá i qua xã Vâ n Quang đến nú i Khú c đườ ng nú i gậ p ghềnh. Giặ c ở
trong bụ i rậ m đặ t phụ c binh bắ n sú ng ra, hoặ c lưng chừ ng nú i chố ng đã là m lũ y,
quâ n ta đá nh trố ng reo hò tiến lên, giặ c đều vỡ tan. Khi tớ i Ngọ c Mạ o (là hang độ ng
riêng củ a giặ c Vâ n), nơi đó xung quanh đều nú i, ở giữ a mở rộ ng san phẳ ng là m
ruộ ng đượ c 2.000 mẫ u, nhà dâ n đều thà nh xó m ở , nhà ngó i 50 chiếc, nhà tranh 100
chiếc có lẻ, tìm khắ p cả , khô ng có bó ng ngườ i. Quâ n ta lù ng bắ t đượ c 1 tên ngụ y
quả n cơ hỏ i ra thờ i Vâ n đã ró c tó c đem vợ con trố n sang địa giớ i nướ c Thanh, bèn
sai đố t hết nhà cử a, chia đi Lụ c Yên, Đạ i Nam tìm bắ t đả ng giặ c (Lưu Trọ ng
Chương, Hoà ng Trinh Tuyên, Nguyễn Quả ng Khả i và Hà Đứ c Thá i).

Khi trướ c thà nh Lạ ng Sơn, Cao Bằ ng bị hã m, vua lạ i sai Tổ ng đố c Nghệ An,


Hà tĩnh là Tạ Quang Cự là m Tổ ng thố ng Lạ ng Bình quâ n vụ đạ i thầ n, và Chưở ng cơ
là Vũ Vă n Từ là m Tham tá n. Giặ c nghe đạ i binh tớ i dẹp vỡ vâ y bỏ đi, hỏ i ra thờ i kẻ
phạ m bắ t đượ c đều nó i rằ ng: "Tên đầ u giặ c ngụ y xưng Đố c lĩnh tướ ng quâ n là Bế
Vă n Huyền (em vợ Vâ n) cù ng tên ngụ y Chá nh thố ng lĩnh Nguyễn Khắ c Thướ c
(nguyên cai độ i Lạ ng Bình), ngụ y Phó thố ng lĩnh Nguyễn Khắ c Hò a (nguyên tri
châ u ở Thấ t Tuyền), ngụ y Tổ ng lý tham đố c Nguyễn Khắ c Trương (cũ là tuyên ú y),
ngụ y Chá nh hộ bá t Nguyễn Quang Cừ (nguyên cai độ i Lạ ng Hù ng), ngụ y Đề đố c
Nguyễn Đình Trự c (lạ i mụ c châ u Thoá t Lã ng), đều họ p bọ n quấ y rố i". Quang Cự
phá i ngườ i bắ t đượ c Cô ng Cừ , Đình Trự c và mườ i tên phạ m đem chém, lạ i tiếp tụ c
bắ t Khắ c Trương đó ng cũ i đưa về Kinh sư. Thà nh Lạ ng đã khô i phụ c, ô ng bèn từ
đấ t Lạ c Dương (thuộ c Lạ ng Sơn) tiến đi, giặ c đều trố n chạ y. Khi tớ i Cao Bằ ng giặ c
Cậ n đã đem bọ n họ đi trướ c rồ i, tiên lấy lạ i thà nh, rồ i thương lượ ng ủ y cho Vă n Từ
mang binh voi tớ i Ngọ c Mạ o hộ i họ p đá nh dẹp. Vă n Từ thă m hỏ i đườ ng đi đồ n
Nhượ ng Bạ n, thô ng tớ i ở giặ c Ngọ c Mạ o, Vâ n Trung thờ i nơi ấ y có 3 con đườ ng tớ i.
Từ bèn phá i bọ n Vệ ú y Nguyễn Tiến Lâ m và Thà nh thủ ú y Tô n Thấ t Tự chia đườ ng
ngă n chặ n, về cò n đườ ng giữ a thờ i ở 2 xã : Lương Y, Thô ng Nô ng, về cò n đườ ng
bên tả thờ i ở 2 xã : Thá p Na, Bình Lã ng. Tự đem đạ i binh đó ng ở đồ n Trung Thả n,
lạ i tư cho Quang Cự phá i binh tớ i 2 xã : Phù Tang, Tố Giang ở con đườ ng bên hữ u
đó ng đó ngă n chặ n.

Bấ y giờ Lê Vă n Đứ c ở đạ o Tuyên Quang đã triệt về trướ c, giặ c lạ i tụ họ p


ngườ i Triều Châ u cù ng vớ i giặ c Cậ n, giặ c Huyền, giặ c Triệu, giặ c Cá n (Triệu, Cá n
đều chá u họ củ a giặ c Khô i) đem đồ đả ng men nú i, dự a nơi cao bắ n sú ng, cù ng quan
quâ n chố ng cự luô n mấ y ngà y. Quang Cự đượ c tin bá o tiến quâ n đi cù ng vớ i Vă n
Từ hộ i họ p, Quang Cự đó ng ở Nhượ ng Bạ n, Vă n Từ đó ng ở xã Phiên Đô ng. Đạ o
trung chi củ a giặ c do nú i Cô ng đi xuố ng, hữ u chi do sô ng Tố đi xuố ng. Quâ n ta bắ n
chết rấ t nhiều, giặ c rú t lui. Bỗ ng đạ o tả chi củ a giặ c từ tổ ng Kim Mã Thá i Nguyên
kéo tớ i, ướ c 2 nghìn ngườ i có lẻ độ t nhiên tớ i đồ n Gia Bằ ng, Phó quả n cơ là Lê Vă n
Sỹ đó ng giữ nú i Đinh suố t ngà y giao chiến binh lự c đã mỏ i, đêm đến giặ c 3 mặ t
xô ng tớ i, quâ n ta khô ng thể đá nh đượ c, nhiều ngườ i bị thương chết. Quang Cự thu
quâ n lui đó ng, gặ p á n sá t Thá i Nguyên là Nguyễn Mưu đem quâ n 1.000 ngườ i, voi
chiến 5 thớ t, từ 2 xã : Bằ ng Thà nh, Cổ Đạ o tiến tớ i huyện Lả m Hó a (giá p giớ i tỉnh
Tuyên Quang) tư trướ c cho đạ o Cao Bằ ng hộ i họ p đá nh dẹp. Giặ c nghe quan quâ n 2
đườ ng đều tiến, chú ng lui về độ ng Long Lũ ng chia đả ng ra 3.000 ngườ i vâ y hã m
đồ n Ninh Biên, Lã nh binh là Nguyễn Vă n Quyền tự liệu khô ng chố ng đượ c đem
binh dũ ng tìm đườ ng rú t về. Vă n Đứ c nghe tin cù ng vớ i Cô ng Trứ lạ i gấ p đườ ng
tiến đá nh lấ y lạ i đượ c. sau đó Vũ Vă n Từ ở đạ o Cao Bằ ng cù ng vớ i Tuầ n phủ Lạ ng
Bình là Lê Đạ o Quả ng (thay Hoà ng Vă n Quyền) đều đem binh dũ ng mộ t do đấ ạ m
Chữ , mộ t do đấ t Nam Đô ng tiến tớ i cá c sơn phậ n : Na tình Bình bá n (giá p nơi Bả o
Lạ c, Mậ t Lũ ng). Nghe nó i nú i Chử có giặ c đặ t phụ c binh ở con đườ ng trướ c, quâ n ta
cứ men khe nú i đi, gặ p du binh bèn đâ m giết. Giặ c ở trên nú i bắ n sú ng lă n đá quâ n
ta khô ng tiến đượ c, giặ c cũ ng khô ng xuố ng đượ c, gặ p trậ n mưa đêm hô m ấy vộ i
và ng thu quâ n, Quang Cự cũ ng từ nú i Bế tớ i cù ng nhau hộ i họ p.

Bấ y giờ đương thá ng 5 lú c nắ ng dữ lú c mưa dầ m chở lương khó nhọ c, quâ n


thứ đem tình hình tâ u lên. Vua xuố ng chiếu cho ban sự nghỉ ngơi để mưu cấ t quâ n
sau nà y. Nă m ấ y thá ng 6, Vâ n lạ i cù ng Vă n Cậ n đem 6 nghìn quâ n lan trà n xuố ng
Phiên Đô ng Nhượ ng Bạ n. Cá c quâ n cố sứ c đá nh, giặ c tạ m lui, chợ t có mộ t đá m hơn
nghìn ngườ i ở Thiều Châ u từ đằ ng sau nú i đá nh ú p, quâ n ta tan vỡ . Giặ c thừ a thế
đố t phá châ u Thạ ch Lâ m, tiến bứ c tỉnh thà nh Cao Bằ ng, lạ i trà n qua nú i Tiêm (giá p
Lạ ng Sơn). Nguyễn Tiến Lâ m cù ng Phó vệ ú y là Nguyễn Tình Lộ c chỉnh đố n binh
voi đều tiến, mớ i đến sơn ả i trạ m Lạ ng Chỉ giặ c đó n đá nh. Tình Lộ c chết ở trậ n,
Tiến Lâ m lui về đồ n Lạ c Dương. Giặ c tớ i gầ n bổ vâ y, nghe tin quâ n Cô ng Trứ đến,
giặ c bèn lên nú i giữ chỗ hiểm chia đặ t hơn 20 trạ i sá ch cù ng quâ n ta chố ng cự .
Chú ng lạ i chia đả ng lén xuố ng con đườ ng giá p xã Hoa Sơn (nay đổ i là Cẩ m Sơn)
đó n chặ n con đườ ng chở lương. Quang Cự bèn thâ n đố c biền binh từ xã Hoa Sơn
liên tiếp lên mã i Lạ c Dương đều mộ t loạ t đá nh giết, đố t trạ i sá ch, giặ c cả vỡ chạ y
trố n.

Trướ c đâ y tỉnh Cao Bằ ng bị thấ t thủ , Bố chính là Hoà ng Vă n Tú cù ng bọ n gấ p


đườ ng chạ y về Lạ ng Sơn, bọ n Phó quả n cơ ở cơ Cao Hù ng là Nguyễn Hự u Đĩnh, và
cai độ i Ma Ngọ c Lý, chá nh độ i trưở ng Trình Vă n Châ u coi giữ cá c huyện : Quả ng
Uyên, Thượ ng Lang, Hạ Lang triệu họ p lính thổ dõ ng để chố ng. Giặ c khô ng dá m
phạ m. Đến bấ y giờ đạ i binh tiến tớ i châ u Thấ t Tuyền, bọ n Đĩnh đem quâ n thẳ ng tớ i
nú i Sủ ng (gầ n bên tả tỉnh thà nh) trô ng thấ y lử a ở kho trong thà nh bố c lên, khi đến
thờ i giặ c Vâ n đã từ con đườ ng sau ở phía hữ u ngoà i thà nh đi rồ i. Bọ n Đĩnh lấ y lạ i
tỉnh thà nh, hỏ i ra mớ i biết giặ c Cậ n ở Lạ c Dương. Đĩnh bèn phâ n phá i lính thổ dõ ng
ở đằ ng sau đồ n Ninh Lạ c đặ t phụ c binh để đó n con đườ ng về củ a Cậ n. Cậ n quả
nhiên đến, phụ c binh 4 mặ t khở i lên, Vă n Châ u lấ y sú ng bắ n trú ng, thổ dũ ng là Hà
Đình Bả o sấ n và o chém đượ c đầ u đưa nộ p tiền quâ n củ a Quang Cự . Quang Cự đem
việc tâ u lên.

Vua khen thưở ng, sai dừ ng binh chỉnh lý lạ i phong cương, đợ i đến cuố i thu 3
đạ o binh đều tiến đá nh phá sà o huyệt củ a giặ c.
Ngà y thá ng 10 , đạ o binh Tuyên Quang củ a Lê Vă n Đứ c cù ng vớ i Đề đố c
Phạ m Vă n Điển từ Lụ c Yên chia đườ ng thẳ ng tớ i nú i Thiều Giá p, hai bên sườ n nú i
sừ ng sữ ng cao vó t, ở quã ng giữ a nú i có chỗ lõ m xuố ng và có mộ t con đườ ng đá ong
lở m chở m bá m bậ c mà lên thế rấ t hiểm yếu. Giặ c ở trên đỉnh nú i xếp đá là m lũ y
dự ng đồ n coi giữ , Đứ c lự a và i mươi ngườ i binh dũ ng đắc lự c noi sườ n nú i leo câ y
lên chỗ rấ t cao bắ n sú ng. Đả ng giặ c sợ trá nh. Quâ n ta sấ n lên, giặ c bỏ đồ n chạ y và o
trong rừ ng. Đạ o binh củ a Điển cũ ng tiến tớ i nú i Trú hiệp cù ng vớ i nú i Thiền Giá p
cù ng đố i diện nhau, bên tả dự a và o nú i cao, bên hữ u tớ i bến Miện, ở giữ a có đườ ng
tắ t gậ p ghềnh. Giặ c cũ ng chồ ng chấ t gỗ đá và trạ i cắ m chô ng nhọ n đầ u dự a chỗ
hiểm chố ng cự . Điển đố c quâ n giết tớ i, giặ c liền vỡ tan. Điển cù ng Đứ c hộ i binh tiến
tớ i đầ u địa giớ i Để Định, phó thố ng lĩnh giặ c là Ma Doã n Cao họ p đả ng hơn nghìn
ngườ i ở xứ sở xã Bách Dích, dự ng 2 đồ n lớ n, bên tả tớ i sô ng Miện, hai bên bờ dự a
và o nú i, cù ng là m thế ỷ dố c từ lưng nú i đến bến nướ c chồ ng chấ t gỗ đá là m lũ y,
ngoà i lũ y lạ i có hà ng rà o cắ m gỗ nhọ n đầ u. Ở con đườ ng đi tớ i chú ng chặ t cây to
cho nằ m ngang để ngă n lấ p. Đứ c sai Phó vệ ú y Nguyễn Vă n Quyền coi và i tră m lính
lụ c chiến là m tiền khu, mang vá n gỗ mô ng xung để chố ng sú ng đạ n, mở cắ t gỗ lấ p
ngang, chặ t chỗ câ y vó t ngọ n đầ u c ở trạ i vừ a đá nh vừ a tiến, ô ng lạ i phá i đầ u mụ c ở
đồ n An Long là Hoà ng Đình Phượ ng đem quâ n thổ dõ ng lên ngọ n nú i rấ t cao lén tớ i
phía hữ u đồ n giặ c, dự a và o chỗ cao bắ n sú ng và o, cá c quâ n nhâ n đó sú ng ố ng đều
nổ . Giặ c đứ ng khô ng vữ ng bèn bỏ trố n, thu đượ c gạ o lương hơn 80 gá nh. Khi tớ i
Vâ n Trung giặ c Vâ n đã thiêu hủ y chỗ ở đem gia quyến trố n trướ c. Quyền bèn đem
quâ n tớ i dẹp ở Ngọ c Mạ o.

Đạ o binh Cao Bằ ng củ a Tạ Quang Cự , Nguyễn Tiến Lâ m, Hồ Hự u cũ ng thá ng


ấ y tiến tớ i bến Nẫ m, trướ c hết sai Vệ ú y Trình Vă n Châ u đem quâ n thổ dõ ng tớ i
thă m con đườ ng ở nú i Na Tình. Họ thấ y giặ c ở trên nú i dự ng trạ i sá ch chồ ng đá
là m 2 lầ n lũ y, ngoà i lũ y có hà o, ngoà i hà o cắ m chô ng nhọ n thế rấ t hiểm cấ p. Châ u
vừ a đến châ n nú i bị giặ c bắ n bị thương, ngườ i em là Quang cũ ng bị chết. Quang Cự
bèn lự a vài tră m quâ n quyết chiến là m tiền khu, nhâ n đem lén đá nh ú p, nhổ đượ c
lũ y. Giặ c lui chạ y, bọ n Quang Cự thẳ ng tớ i, cù ng vớ i đạ o Tuyên Quang hộ i quâ n.
Đạ o Thá i Nguyên củ a Nguyễn Phổ và Nguyễn Cô ng Trứ tiến binh đến đấ t Bắc
Phấ n, giặ c chia là m 2 chi, mộ t đó ng trên nú i, mộ t đó ng cạ nh khe cù ng quâ n ta
chố ng cự . Phổ nhâ n phá i Phó lã nh binh là Phạ m Phi và Phó lã nh binh ở Nam Định
là Lê Phướ c Sơn đem dũ ng binh tớ i trướ c đá nh dẹp chiếm đượ c nú i Tram Trù ng.
Chợ t có mộ t đá m từ đấ t Bắ c Nẫ m tớ i giữ chỗ hiểm bắ n sú ng ra, Phó vệ ú y là Phạ m
Đứ c Hạ nh, thí sai Quả n cơ là Bạ ch Vă n Dụ đều chết ở trậ n. Phi bị thương rú t lui,
Phướ c Sơn cầ m gươm giá o dấ n thâ n lên trướ c sĩ tố t, vừ a qua nử a quả nú i cũ ng bị
đạ n bắ n chết. Bấy giờ quâ n củ a Cô ng Trứ ở xã Giang La bị giặ c hợ p lạ i vâ y. Cô ng
Trứ thố ng suấ t binh lự c cố sứ c đá nh, giặ c bị thương tan rã , bèn hợ p binh tiến tớ i
sơn phậ n xã Giai Lạ c (thuộ c tổ ng Vâ n Quang mà phỉ Tổ ng nhung là Nô ng Vă n Sỹ
trô ng coi binh dâ n) lù ng bắ t đượ c phỉ Thố ng lĩnh tướ ng quâ n là Triệu Vă n Triệu
(ngườ i nướ c Thanh ngụ ở xã Nhạ n Mô n châ u Bạ ch Thô ng, cù ng vớ i giặ c Sỹ họ p
đả ng đá nh nhiễu tỉnh Thá i Nguyên) và 7 tên phạ m đi theo bọ n ấ y, rồ i cù ng 2 đạ o
Tuyên Cao hộ i ở Vâ n Trung. Quâ n ta do bắ t đượ c tên phạ m là Giả Vă n Xu và Phá o
Bố Hợ p hỏ i biết giặ c Vâ n đã lẻn sang ẩ n ná u ở 2 thô n Lộ ng Mã nh, Bác Thá n nướ c
Thanh, bèn hộ i lạ i là m tờ đưa cho phâ n phủ Trấ n Yên mong bắ t giao cho và đem
tình hình và o tâ u, quâ n ta dừ ng binh để đợ i.

Vua sai Bộ Lễ viết vă n tư đệ sang tỉnh Quả ng Tây, lạ i đổ i châ u Bả o Lạ c là m


huyện Để Định, lự a 2 ngườ i thổ ty mà đắ c lự c khi đi đá nh dẹp đặ t là m tri huyện và
huyện thừ a để triệu tậ p dâ n biên đều yên nơi điền lý. Cò n đặ t 3 đạ o binh chia đi
lù ng bắ t cá c tên phạ m lẩ n trố n.

Đạ o binh Thá i Nguyên bắ t đượ c giặ c Huyền đó ng cũ i đưa về Kinh sư. Cò n


ngụ y Thố ng chế Nô ng Đình Hữ u (anh rể củ a giặ c Sỹ), cù ng ngụ y Chá nh dự c là Nô ng
Vă n Nghiệt, ngụ y Hậ u thắ ng lữ là Nô ng Vă n Hả i (Nghiệt, Hả i đều là em Sỹ) và Nô ng
Vă n Yên (con Nghiệt), cũ ng bị đạ o Cao Bằ ng bắ t đượ c đều giết đi. Đến ngụ y Tả dự c
vệ ú y Nô ng Đình Phan, ngụ y Hữ u thắ ng lữ , chá nh quả n lữ là Nô ng Tịnh Hò a tớ i
quâ n đầ u thú . Thứ thầ n cho dò bắ t giặ c Vâ n chuộ c tộ i.
Nă m thứ 16 (1835), thá ng 2, Tuầ n phủ Quả ng Tâ y tiếp đượ c tờ tư đưa tớ i
giụ c bộ biền ở Trấ n An lù ng bắ t gấ p. Vâ n từ địa giớ i nướ c Thanh lén về nú i Thẩ m
Bá t xã An Quang. Tên ra thú là Tịnh Hò a dò đượ c thự c đi bá o nơi quâ n thứ , bọ n
Vă n Đứ c tứ c thì phá i Vệ ú y là Nguyễn Vă n Quyền đem hơn nghìn binh dũ ng tớ i
ngay vâ y bắ t. Khi quâ n chưa đến, Vâ n sắ p xuyên sang nú i khá c đi. Tịnh Hò a đem
thủ dõ ng bắ n sú ng chặ n đó n, Vâ n lạ i lui ẩ n. Ở đó thế nú i gậ p ghềnh câ y cố i um tù m
che mắ t cả ngà y tớ i đêm. Quyền sợ giặ c trố n thoá t, phó ng hỏ a đố t 4 mặ t, gặ p gió
mạ nh lử a bố c dữ , trong chố c lá t cỏ gianh bụ i sậ y biến thà nh ra tro, Vâ n ở trong lỗ
đá chui ra chết về lử a rơi nằ m bên cạ nh nú i, bên cạ nh mình có mộ t đĩnh lớ n và ng
và kèm theo mộ t lưỡ i dao bằ ng bạ c mạ và ng. Bọ n Đứ c cho đệ lá hồ ng kỳ chạ y như b
để bá o tiệp và đó ng hò m đầ u Vâ n đưa dâ ng, rồ i lấ y sà o cao treo ngượ c thâ y ở đỉnh
nú i Vâ n Trung, ngườ i ngườ i đều sung sướ ng. Thủ cấ p Vâ n đưa tớ i dướ i cử a khuyết,
vua sai đem phâ n trầ n ở chợ bú a 3 hô m. Lạ i truyền cho cá c tỉnh từ Quả ng Nam trở
và o Nam và từ Quả ng Trị trở ra Bắc treo 3 hô m, sau đâ m ná t quẳ ng xuố ng hố xí. Mộ
củ a tổ phụ Vâ n sai ngườ i thổ bá o cho biết, đà o hà i cố t ném xuố ng sô ng. Sau phâ n
phủ ở Trấ n An đưa giao trướ c sau bắ t đượ c gia quyến và đả ng củ a nghịch Vâ n tớ i
nơi quâ n thứ , đều giết hết. Cò n con Vâ n là Lô i đưa về Kinh xử trừ ng trị hết phá p mà
họ hà ng củ a Vâ n khô ng cò n só t mố ng nà o.

Cao Bá Quá t
Ngườ i huyện Gia Lâ m tỉnh Bắ c Ninh, cù ng vớ i anh là Bá Đạ t đẻ sinh đô i nên
đặ t tên như thế, nhỏ khá u khỉnh thô ng minh đều có vă n tà i. Quá t sau là m nhà ở
trong thà nh Đạ i La tỉnh Hà Nộ i , Minh Mạ ng nă m, thứ 12 (1831) về khoa Tâ n mã o
thi hương đỗ Á nguyên, khi bộ duyệt đá nh và o hạ ng chưa đượ c Á nguyên mà thi
tiến sĩ thườ ng bị hỏ ng. Bá Quá t tứ c giậ n ngà y thêm dù i mà i, vă n cà ng tiến mạ nh,
cù ng vớ i phó bả ng huyện Thọ Xương là Phương Đình Nguyễn Vă n Siêu đều nổ i
tiếng. Bấy giờ nhiều ngườ i hâ m mộ có câ u : "Vă n như Siêu Quá t vô tiền Há n", nghĩa
là : vă n củ a Siêu Quá t vượ t cả danh nho đờ i tiền Há n.

Đầ u nă m Thiệu Trị (1841) sung là m Sơ khả o ở trườ ng Thừ a Thiên, cù ng vớ i


đồ ng viện là Phan Nhạ lén đem muộ i đèn thêm lờ i lẽ trong vă n củ a sĩ nhâ n cộ ng 24
q, sau đỗ đượ c 5 tên, sĩ tử bà n luậ n xô n xao. Viên giá m sá t trườ ng vụ là Hồ Trọ ng
Tuấ n tham hặ c, khi bả n á n dâ ng lên, kết định tộ i chết. Vua cho bọ n Quá t sính ý là m
cà n, nguyên khô ng có tình tiết gì, gia ơn đổ i xử giả o giam đợ i lệnh, sau đượ c tha lạ i
khở i dụ ng. Tự Đứ c nă m thứ 7 (1854) trả i bổ Giá o thụ phủ Quố c Oai, Quá t tự phụ là
tà i danh khuấ t mình ở địa vị thấ p thườ ng u uấ t khô ng vui bèn cá o về Bắ c Ninh.

Bấ y giờ ở Tuyên Cao Thá i Lạ ng đều có bá o độ ng ở ngoà i biên (đá m thổ phỉ
nướ c Thanh), lạ i có Lê Duy Cự tự xưng con chá u nhà Lê. Quá t ngầ m họ p đồ đả ng
lén mưu việc bấ t phá p, ướ c hẹn ngà y tớ i thà nh Hà Nộ i cử sự , mưu bị tiết lộ . Tỉnh
Bắ c Ninh và Hà Nộ i cho đò i rấ t gấ p. Bá Quá t bèn cù ng đả ng phá i suy tô n Duy Cự
là m minh chủ mà tự là m quố c sư, rồ i lén dụ dỗ tên thổ mụ c ở Sơn Tâ y là Đinh Cô ng
Mỹ và Bạ ch Cô ng Trâ n gọ i đả ng phá i lan trà n xuố ng Hà Nộ i, đố t luô n phủ Ứ ng Hò a
và huyện Thanh Oai. Quan quâ n Hà Nộ i đá nh phá ở xã Đồ ng Dương, Bá Quá t lạ i do
huyện Mỹ Lương trố n qua phủ Vĩnh Tườ ng đố t cướ p huyện thà nh Tam Dương, rồ i
lẩ n tớ i các phủ huyện Quố c Oai, An Sơn lan trà n quấ y nhiễu. Phó lã nh binh ở Sơn
Tâ y là Lê Thuậ n Đạ i đem quâ n tớ i đá nh, Bá Quá t bị thua chết ở trậ n. Ngụ y Thượ ng
thư là Nguyễn Kim Thanh, ngụ y Phó vệ là Nguyễn Vă n Thự c cũ ng bị bắ t (sau đều
chém cả ) và chém đượ c mộ t tră m thủ cấ p, bắ t số ng hơn 80 tên, việc đến tai vua, sai
đem thủ cấ p Bá Quá t truyền giao cho cá c tỉnh Bắ c kỳ bêu lên để khuyên bả o dâ n
chú ng rồ i xé xác vấ t xuố ng sô ng.

Minh Mạ ng nă m thứ 15 (1834) Bá Đạ t cũ ng đỗ hương tiến trả i là m Tri huyện


Nô ng Cố ng. Vì cớ củ a Quá t cũ ng mắ c tộ i chết, dâ n ở huyện lấ y là m thương có lậ p
đền thờ .

(1) Ô ng Thiệu Bá đờ i Chu đi tuầ n hà nh nam quố c, tuyển bổ chính lệnh , thườ ng đỗ
ở dướ i cây cam đườ ng, ngườ i sau nhớ cô ng đứ c củ a Thiệu Bá , bả o nhau khô ng nên
đẵ n đi.

(2) Trong Kinh Thi có câ u rằ ng: "Bô ng bô ng thử miêu â m vũ cả o chi, tứ quố c hữ u
vương Tuấ n Bá lạ o chi". Nghĩa là , lú a thứ tố t đù n đù n, mưa dầ m để bó n thêm. bố n
nướ c đã có vương, Tuấ n Bá lạ i vỗ về thêm.

(3) Tuầ n lương : là m quan biết giữ phép cũ và lương thiện.

(4) Mạ ch tuệ : Há n thư, Trương Trạ m là m thá i thú ở Ngư Dương, mỗ i cây lú a nẩ y
hai bô ng, nên dâ n ca tụ ng.

(5) Ô ng Thanh Từ trả lờ i Tề Tuyên có câ u rằ ng : "Nhâ n dâ n nghe tiếng chuô ng


trố ng, trô ng thấ y cờ quạ t củ a vua đi chơi, đều nhă n mặ t, bả o rằ ng : Vua ta đi chơi
vui vẻ như thế, sao để cho ta cự c khổ thế nà y".

(6) có lẽ là Tố ng Trinh thì phả i.


(7) Chằ m Bồ : ngà y xưa nướ c Trịnh có nhiều trộ m cướ p, thườ ng chẹt ngườ i lấ y củ a
ở Chằ m Bồ , tứ c là Hoà n Bồ . Vì Chằ m ấ y cỏ nhiều câ y sậ y mọ c rậ m rạ p để cấ t giấ u.
Câ u nà y ở đâ y ý nó i là dẹp hết trộ m cướ p, nhâ n dâ n đã mua trâ u về cà y ruộ ng
khô ng ai đi ă n cướ p trộ m nữ a.

(8) Ngự a tre : Quá ch Cấ p đờ i Hậ u Há n, thă ng là m chứ c mụ c ở Tích Châ u. Vì cấ p


trướ c đã ở Tích Châ u có nhiều â n đứ c, sau lạ i đến, nhâ n dâ n trong hạ t trẻ già đi đó n
nhiều. Có bọ n trẻ con tră m đứ a cưỡ i ngự a bằ ng đoạ n tre đó n lạ y ở bên cạ nh
đườ ng.

(9) Ró t nướ c suố i : Ngô An Tâ n là m thứ sử ở Quả ng Châ u, hạ t ấy có cá i suố i nướ c,


tên gọ i là suố i Tham, tương truyền là ai uố ng nướ c suố i ấ y, thì sinh ra lò ng tham.
Ngô An mú c nướ c ấy mà uố ng, vẫ n khô ng đổ i lò ng.

(10) Trô ng bia : Dương Hự u đờ i Tấ n, là m quan ở Tương Dương, có nhiều â n đứ c.


Hự u thườ ng lên nghĩ má t ở nú i Nghiên Sơn, sau Hự u chết, nhâ n dâ n hạ t ấ y là m
miếu thô ng dự ng bia ở Nghiêm Sơn. Sau ai trô ng thấ y bia cũ ng nhớ Hự u mà rỏ
nướ c mắ t, ngườ i sau gọ i là Trung Lệ bi (bia rỏ nướ c mắ t).

(11) Vu cô ng đờ i Há n xử việc hình cô ng bằ ng, trong quâ n ô ng có ngườ i hiến phù , bị


quan thá i thú giết oan, ô ng cố can khô ng đượ c, rồ i sau đó 3 nă m trờ i khô ng mưa,
sau phả i tế mả ngườ i hiền phụ ấ y, rồ i mớ i mưa.

(12) Trâ u Diễn thờ Huệ vương nướ c Yên hết lò ng trung, bị quan hầ u bên cạ nh củ a
Huệ Vương gièm pha, phả i giam và o ngụ c, Diên ngã mặ t lên trờ i khó c. Lú c ấ y
đương mù a hạ , trờ i sa sương xuố ng (sử ký).

(13) Đồ ng Hương : Chu Á p đờ i Há n, là m chứ c sắ c, phủ ở Đồ ng Hương, đến sau chết,


dâ n là ng Đồ ng Hương là m nhà là m đền để thờ .
(14) Tả kỳ : Bình Định, Phú Yên, Bình Thuậ n, Khá nh Hò a.

(15) Chỗ nà y có thể nhầ m, vì trên đã có nă m thứ 5 rồ i.

(16) Tù ng Thiện Cô ng Miên Thẩ m sau đượ c phong là Tù ng Thiện Vương, con thứ
củ a vua Minh Mạ ng.

(17) Chỉ Lưu Vĩnh Phướ c, quâ n cờ đe

(18) Có lẽ là Filattre

(19) Chỉ vù ng Sơn Tâ y và Bắc Ninh.

(20) Nam hạ t là vù ng Nam Định, Thá i Bình.

(21) Điền là vù ng Vâ n Nam, Trung Quố c.

(22) Việt Đô ng là Quả ng Đô ng, Trung Quố c.

(23) Trà Lý thuộ c tỉnh Thá i Bình ngà y nay.

(24) Tứ c là Ưng Đă ng, niên hiệu Kiến Phướ c (1883-1884)

(25) Tứ c là Đồ ng Khá nh, (1886-1888).

(26) Tấ n Dương Hự u tự Thú c tử , khi ở trấ n vẫ n mặ c á o cử u nhị đeo đai ngọ c,


khô ng mặ c á o giá p, chỉ cố t sử a đứ c mà ngườ i Ngô phả i kiêng, khi chết dâ n dự ng bia
ở nú i Nghiễn, gọ i là trụ y lệ bi.
(27) Tố ng Hà n Kỳ đỗ tiến sĩ, trả i thờ 3 triều là m đến hữ u bộ c xạ , phong Ngụ y quố c
cô ng, tính trung trự c, gặ p việc lớ n khô ng ngạ i nguy hiểm hiềm nghi , khi Tâ y Hạ
phả n, là m kinh lượ c Hiệp tâ y, khiến Nguyễn Hiệu phả i xưng thầ n, lừ ng tiếng trong
ngoà i.

(28) Thương Thà nh Thang chiêm bao thấ y Phó Duyệt, sá ng dậ y cho vẽ hình đi tìm,
thấ y Phó Duyệt là m thợ nề ở Phó Nham, đó n về giú p nướ c, sau là m tể tướ ng.

(29) Chu Vă n Vương nằ m mộ ng thấ y gấ u bay, khi đi să n gặ p Lã Vọ ng ngồ i câ u ở


sô ng Vỵ , hỏ i ra mớ i rõ tên hiệu là Phi Hù ng, đó n về tô n là m thầ y giú p nhà Chu đá nh
Thương Trụ .

(30) Sơ Quả ng, tự là Trọ ng Ô ng, có trí thứ c xa, đờ i Há n Tuyên đế là m đến thá i tử
thá i phó , cố xin về hưu, có nó i : ngườ i hiền lắ m củ a thờ i tổ n chí, ngườ i ngu lắ m củ a
cà ng nhiều lỗ i.

(31) có lẽ là Thà nh Thá i nă m thứ 2 (1890).

(32) Cá c thầ n là quan là m việc Nộ i cá c, tinh thầ n là quan là m việc tạ i tỉnh và bộ


thầ n là quan là m việc tạ i cá c bộ .

(33) Nguyên vă n là "đà n á p". Ở đây có nghĩa là diễu võ ra uy.

(34) Tương An phủ là phủ đệ củ a Tương An cô ng, con Minh Mạ ng.

(35) ở đây là sự kiện thự c dâ n Phá p gâ y sự xâ m chiếm Nam kỳ.

(36) Đà i thầ n : quan ở Ngự sử đài


(37) Ngỗ i Hưu ở cuố i đờ i Vương Mã ng khở i binh giú p Há n Quang Vũ phá giặ c Xích
uy, Quang Vũ đã i lễ khá c hẳ n mN85;i ngườ i, nhưng Hưu muố n tự chuyên về mặ t
phương diện quố c gia lạ i ra hà ng Cô ng Tô n Thuậ t rồ i mắ t bệnh phẫ n uấ t chết, có lẽ
vua dù ng điển ấ y để khuyến khích Trọ ng Bình chă ng, nhưng cò n tồ n nghi.

(38) về Đườ ng : là về Tà u.

(39) Khi nhà vua ban cho đình thầ n mà khô ng ngự ở nơi chính tọ a, mà ở bình đà i
thì gọ i là lâ m hiên.

(40) Á n Anh : là m quan đạ i phu nướ c Tề về đờ i Xuâ n Thu có đứ c tiết kiệm, nên
đượ c quý hiển ở đờ i, sá ch sử khen là Á n Trọ ng Bình.

(41) Huyện Quý Hương là huyện Tố ng Sơn, nay là Hà Trung tỉnh Thanh Hó a.

(42ỉ sự kiện Phá p đá nh và o Đà Nẵ ng nă m 1858.

(43) Tri hạ ch thủ hắ c : Lã o Tử nó i : biết giữ sá ng tỏ , trá nh việc mờ tố i, là m phép


cho thiên hạ bắ t chướ c.

(44) Bả n in chỉ có chữ Ô ng Ích, có lẽ là Ô ng Ích Khiêm.

(45) Chỉ việc Hà m Nghi xuấ t bô n ra Quả ng Bình.

(46) là m quan can giá n ở Ngự sử đà i.

(47) Thậ p châ u là vù ng Tâ y bắc bao gồ m Sơn La, Lai Châ u, mộ t phầ n Yên Bá i, mộ t
phầ n Hò a Bình.

(48) Ly tao : tên thiên Sở Từ mà Khuấ t Nguyên là m ra.


(49) Thứ thầ n là nhữ ng ngườ i là m quan ở quâ n thứ , cũ ng như tỉnh thầ n là quan ở
tỉnh, hộ thầ n là quan ở cá c bộ , cá c thầ n là quan ở nộ i cá c v.v...

(50) Chỉ cuộ c khở i nghĩa Đoà n Trưng, Đoà n Trự c.

(51) Chữ Há n là Thanh dã , có nghĩa như vườ n khô ng nhà trố ng.

(52) chữ Há n là Thạ ch Bích, nên quen gọ i là man Đá vá ch.

(53) có lẽ là Chợ , Chữ Há n là phù trườ ng, Đâ y là nơi buô n bá n ở miền Tâ y Quả ng
Ngã i - Nguyên Tấ n có tham gia đá nh dẹp ở vù ng nà y.

(54) Dương Hỗ là m quan đờ i Tấ n (Trung Quố c) đó ng trấ n ở Tương Dương, có đứ c


chính, khi chết nhâ n dâ n nhớ ơn dự ng đền thờ ở nú i Nghiễn Sơn (Nghiễn nghĩa là
nghiên, tứ c là nú i cá i Nghiên, cho nên ở đâ y dịch là nú i Nghiên để tiện gieo vầ n.

(55) Nơiĩnh bí mậ t, nơi nghiêm cấ m.

(56) ở đây chỉ bộ "Khâ m định Việt sử thô ng giá m cương mụ c".

(57) Nơi soạ n chiếu chế ở Tò a Nộ i cá c. Chữ ti luậ n có nghĩa đen là sợ i tơ.

(58) Chỉ chứ c tể tướ ng.

(59) Có hai nghĩa: 1 - Con nố i nghiệp cha, 2- Con chuộ c lỗ i cho cha, chưa rõ nghĩa
n��o là đú ng, vì bố Kham là Tư Giả n cũ ng hay chữ là m quan to giữ nộ i cá c,
nhưng lạ i mấ y lầ n mấ t chứ c.

(60) Quan ở cá c địa phương đượ c vua chấ m về Kinh chú c hỗ .


>(61) Mộ t con sô ng lớ n ở Trung Quố c. Sô ng nà y nướ c vố n đụ c, khi nà o nướ c trong
ngườ i ta cho là điềm là nh. Cho nên có câ u "Hoà ng hà thanh, thá nh nhâ n sinh" -
Hoà ng hà trong thờ i thá nh nhâ n sinh ra - (Từ nguyên). Khô ng biết có phả i ở đâ y
định dù ng điển ấ y.
t="0">
(62) Nghĩa: nghĩa quâ n; hiệu: đơn vị quâ n độ i.

(63) Tứ c giả i nguyên : đỗ đầ u cử nhâ n trong kỳ thi hương

" face="Times New Roman">(64) Triều đình chọ n cử ngườ i đi là m việc

height="0">
(65) yếu khuyết : Hạ t trọ ng yếu.

(66) Ngũ Đứ c : là 5 đứ c tính tố t là m tướ ng; Trí, nhâ n, dũ ng, nghiêm, minh. Hình
như xuấ t xứ ở Tô n tử binh thi, khô ng nhớ rõ , cò n cầ n tra lạ i.

(67) Đỗ Dụ đờ i Tấ n (Trung Quố c) là m quan ở Tương Dương, dẫ n nướ c sô ng và o


tướ i cho hơn vạ n khoả nh ruộ ng. Dâ n đượ c nhờ ơn, gọ i là Đỗ phụ (chaọ Đỗ ) - (theo
Từ Hả i).

(68) Kỳ thi Hộ i tổ chứ c ở bộ Lễ, cũ ng gọ i là kỳ thi Nam cung.

<a>(69) Tứ c là thi Hộ i, tổ chứ c ở Bộ Lễ, nên gọ i là Lễ vi, cấp phó bả ng.

(70) Hà o Trinh quẻ Tố n Kinh Dịch nó i : "Tiên canh tam nhậ t, cá t" nghĩa là "trướ c
ngà y Canh 3 ngà y thờ i tố t". Trướ c ngà y Canh 3 ngà y là ngà y Đinh. Đinh, ý nó i việc
gì cũ ng phả i đinh ninh lo lắ ng từ trướ c thì tố t.
(71) Nguyễn Vă n Giao quê ở Trung Cầ n cù ng huyện. Nguyễn Đứ c Đạ t và Nguyễn
Vă n Giao đều đỗ thá m hoa.

(72) Nghĩa là tà i nă ng chưa xuấ t hiện. Điển Mao Toạ i.

(73) Bà i nó i về tiễn sứ thầ n ở thiên Tiêu nhã Kinh Thi.

(74) Đoà n sứ thầ n.

(75) Chưa rõ là chứ ng bệnh gì.

(76) Bà i há t chèo đò .

(77) Cưỡ i mâ y về đ&#7871; hương : có nghĩa là chết

(78) Vua nướ c Tấ n khi sắ p chết, đưa 3 mũ i tên cho con là Đườ ng Trang Tô ng, bả o
rằ ng : "Ta có 3 kẻ thù là Vua nướ c Lương, vua nướ c Yên và rợ Khiết Đan, ta chết
cò n di hậ n, cho con 3 mũ i tên nà y, con đừ ng quên cá i chí bá o thù củ a cha".Sau
ngườ i con diệt đư&#7907;c nướ c Lương, lậ p nên nhà Hậ u Đườ ng, gọ i là Đườ ng
Trang Tô ng.

s New Roman">(79) xưa Quý Trá t Chi đi sứ , ghé qua thă m Từ Quâ n, Từ rấ t thích
thanh bả o kiếm củ a Quý nhưng khô ng dá m nó i xin. Khi Quý Trá t đi sứ về thì Từ đã
chết. Quý Trá t bèn thanh bả o kiếm treo và o mộ Từ rồ i đi.

black">(80) Ngườ i nướ c Trịnh đi kiếm củ i, giết đượ c con hươu, sợ ngườ i ta thấ y,
giấ ;u và o mộ t cá i hố , lấ y lá chuố i che lạ i, rồ i mộ t lá t quên mấ t chỗ để, cho là giấ c
mộ ng. Từ hả i.nt>
(81) ở bờ biển có loà i chim nhỏ tên là Tinh vệ, thườ ng nhặ t gỗ , đá lấ p biển Đô ng
Nên khi ngườ i ta có điều gì â n hậ n thườ ng ví là chim Tinh vệ lấ p biển.t>

(82) Bà i há t nhiều ngườ i xướ ng họ a n̔9;i tiếp nhau.

(83) có lẽ là nă m thứ ; 34 (1881) mớ i phả i.

(84) Đỗ đầ u liền 3 kỳ.

(85) Tư Mã Tương Như đờ i Há n mến mộ nhâ n cá ch củ a Lạ n Tương Như mà đặ t


theo tên. Nay vua Tự Đứ c đặ t tên cho Bích San là Hy Tă ng cũ ng là theo ý đó . Hy
Tă ng có nghĩa là bắ t chướ c thầ y Tă ng Tử đờ i xưa.

(86) Ngu Hủ tự là Thă ng Khanh là m quan đ&#7901;i Há n, khi đến trị nhậ m đấ t
Bình Ca là nơi đương có giặ c, bạ n bè đến thă m phà n nà n rằ ng vớ đượ c chỗ nà y
đá ng buồ n, Hủ cườ i trả lờ i rằ ng: "...khô ng gặ p gố c to, bướ u nặ ng, sao rõ đượ c đồ
dù ng sắ c".

(87) Dương Hỗ tự là Thú c Tử là m quan đờ i Tấ n, đó ng trấ n ở Tương Dương đố i cõ i


vớ i tướ ng địch quố c là Lụ c Khá ng nhà Ngô , thườ ng chỉ thắ t dâ y lưng lỏ ng mặ c á o
cừ nhẹ mà chă m điều đứ c, đượ c ngườ i nướ c Ngô kính ph̖9;c yêu mến, lú c chết cò n
nhớ tiếc.

(88) Chưa hiểu Quố c Vũ Tử là ai và bà i "Cao cừ u như nhu" thế nà o. Thơ Cao Cử u
trong kinh Thi khô ng nó i gì về Quố c Vũ Tử .

="0">
(89) Quá ch Tế Hầ u tứ c là Quá ch Cấ p đờ i Đô ng Há n, khi đến là m quan mụ c ở Tính
châ u lầ n thứ hai, dâ n mộ đứ c khi trướ c tranh nhau ra đó n. Mỗ i khi đi hà nh hạ t đến
Mỹ Tắ c ở Tâ y Hà lạ i có mấ y tră m em nhỏ cưỡ i ngự a tre đó n ở dọ c đườ ng (đó n chứ
khô ng phả i đưa).

ew Roman">(89) Chỗ nà y chữ Há n là "cấ p tả o kỳ lai quê" (đượ c kịp trở về sớ m)


khô ng hiểu ý nó i thế nà o. Trong điển Quá ch Cấ p khô ng có nó i gì đến việc trở về
(xem chữ &quot;trú c mã " ở Từ Hả i).

(91) Chữ Há n là hù ng phiên, mộ t nơi phiên trấ n trọ ng yếu

(92) Chữ Há n là tâ n đồ : cuộ c toan tính mớ i.pan>

(93) Chữ Há n là Nhạ c thủ y. Luậ n Ngữ cố câ u "Trí giả nhạ c thủ y" (ngườ i khô n thờ i
yêu cả nh nướ c). Chữ nướ c dịch trên là nướ c non, khô ng phả i nướ c nhà .

>
(94) Chữ nhâ n đây là nhâ n huệ.

(95) Bá đây là chỉ về nghiệp bá củ a Quả n Trọ ng đờ i Xuâ n Thu.

(96) Giả Nghị là m quan đờ i Há n Vă n đế, chết sớ m khi mớ i 33 tuổ i.

div>
(97) Cá i chiếu phía trướ c khi Há n Vă n đế đến cù ng ngồ i tiếp truyện Giả Nghị.

(98) (99) Bác Vọ ng hầ u Trương Khiêu là m quan đờ i Há n di sứ Tâ y vui lấ y đượ c


ngự a tố t 2 xứ Đạ i Uyển mang về đặ t tên là thiên mã - Hai câ u nà y để nhắ c nhở đến
việc sai Hy Tă ng sang sứ Tâ y.

(100) Chữ Há n : Đồ ng, cò n có hai â m nữ a là : Thô ng và Dũ ng


(101) Chữ Há n là Giá p lịch.

>
(102) (103) Sá u sá u là 36, nă m nă m là 25; muố n hiểu rõ nghĩa nà y cầ n nghiên cứ u
Hà đ;ồ trong kinh Dịch.

(104) Kỳ xét cô ng trạ ng quan lạ i cá c tỉnh (3 nă m mộ t lầ n) và o nhữ ng nă m Thìn,


Tuấ t, Sử u Mù i.ont>

(105) Bộ thầ n là quan ở bộ , cũ ng như tỉnh th̐7;n là quan ở tỉnh, cá c thầ n là quan ở
nộ i các.

"black">(106) Đạ o họ c chính đính, trá i vớ i cá i họ c dị toan, cá i họ c a dua thờ i thế.

ght="0">
(107) Tứ khoa : Đứ c hạ nh, ngô n ngữ , chính sự , vă n họ c.

Roman">(108) Nguyễn Mậ u Kiến (1819-1879) là nhà yêu nướ c chố ng Phá p cuố i
thế kỷ XIX củ a Thá i Bình.

"0">
(109) Nghĩa là dê non, hạ ng dê thườ ng lộ t da để là m á o cừ u. Theo Há n ngữ tự điển,
chữ cao dương cò n có nghĩa là ngườ i thụ nạ n. Ở đây, chưa rõ ý nó i thế nà o, tạ m để
nguyên â m chữ Há n và tồ n nghi...

(110) Cử u lưu là Nho gia, Đ841;o gia, Â m dương gia, Phá p gia, Danh gia, Mặ c gia,
Tuy hoà nh gia, Tạ p gia, Nô ng gia.

(111) Dò ng họ Nguy&#7877;n Hữ u gố c ở Gia Miêu ngoạ i trang huyện Tố ng Sơn


nay thuộ c Hà Trung, Thanh Hó a.
"Times New Roman">

You might also like