Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BUỔI 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI (TT)

1. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại có tính oxi hóa càng yếu

Tính khử của các kim loại giảm dần

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+

Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần

Chú ý: Trường hợp tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+

Cu

Ví dụ 1: Cho Mg, Al tác dụng với với dung dịch FeSO4 và CuSO4 thu được 3 kim loại Fe
Al

Ví dụ 2: Hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn tác dụng với dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dung dịch chứa
3 ion kim loại
Al Ag 
  dung dich  2 → dung dịch chứa 3 ion kim loại: Al3+, Zn2+ và Cu2+
 Zn Cu

Tính khử của các kim loại giảm dần

Al Zn Cu Ag

Al3+ Zn2+ Cu2+ Ag+

Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần

* Đối với bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối
- Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ nhường electron trước
- Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ nhận electron trước

Tính khử của các kim loại giảm dần

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+

Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần
Bài tập nâng cao (Bảo toàn anion và khối lượng kim loại trong toàn bộ quá trình)

Câu 1: Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian thu được 15,52 gam hỗn hợp
chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 10,24. B. 7,68. C. 12,8. D. 11,52.

15, 52 gam raén (X): KLoai


sau 1 thôøi gian
...
m gam Cu + AgNO3    dd B: Zn(NO3 )2 : 0, 08 mol
  dung dòch Y ...  11,7 gam Zn

pöù hoaøn toaøn

0,16 mol
NO  : 0,16 mol 21, 06 gam raén: KLoai
 3

0,16
Bảo toàn NO3- : n ( Zn(NO3)2 ) =  0, 08 mol
2
BT “kim loại”: m + 0,16. 108 + 11,7 = 15,52 + 0,08. 65 + 21,06
→ m = 12,8 gam.

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam
chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 1,75. B. 2,25. C. 2,00. D. 1,50.

4,16 gam raén (X): KLoai


Cu sau 1 thôøi gian
...
m gam  + AgNO3    dd B: Zn(NO3 )2 : 0, 02 mol
Fe     5,2 gam Zn
dung dòch Y ... 
pöù hoaøn toaøn

0,04 mol
NO  : 0,04 mol 5,82 gam raén: KLoai
 3

0, 04
Bảo toàn NO3- : n ( Zn(NO3)2 ) =  0, 02 mol
2
BT “kim loại”: m + 0,04. 108 + 5,2 = 4,16 + 0,02. 65 + 5,82
→ m = 1,76 gam.
Câu 3: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được
19,44 gam hỗn hợp rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột Fe vào
dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam rắn. Giá trị của m là
A. 4,8 gam. B. 4,32 gam. C. 4,64 gam. D. 5,28 gam.

19, 44 gam raén (X): KLoai


AgNO3 : 0,1 mol Mg(NO3 )2 : a mol
m gam Mg +  sau 1 thôøi gian
  Mg(NO3 )2  8,4 gam Fe
dd B:
Cu(NO3 )2 : 0,25 mol dung dòch X    Fe(NO3 )2 : 0,12
  Cu(NO ) pöù hoaøn toaøn
2 muoái  3 2
9,36 gam raén

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ∆mKloai = 9,36 – 8,4 = 0,96 gam = - 56x + 64x → x = 0,12
x ← x mol → x mol

Bảo toàn NO3-: 0,1 + 0,25. 2 = 2a + 0,12. 2 → a = 0,18 mol

Bảo toàn “kim loại”: m + 0,1. 108 + 0,25. 64 + 8,4 = 19,44 + 24a + 0,12. 56 + 9,36
→ m = 4,64

Câu 4: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu
được là 6,67 gam. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 2,02. C. 4,05. D. 2,86.

5,25 gam raén: KLoai


 Zn(NO3 )2 : 0,03 mol sau 1 thôøi gian
m gam Mg +dd X    Ion KLoai  NaOH Kloai
Cu(NO3 )2 : 0,05 mol dd Y  _
  6,67 gam max  
NO3 OH

Bảo toàn NO3- : n (NO3-) trong dung dịch Y = 0,03. 2 + 0,05. 2 = 0,16 mol
NO3- = OH-
0,16 mol 0,16 mol
Kloai : ????
6,67 gam  max  
OH : 0,16 mol
Trong kết tủa: m Kim Loại = 6,67 – 0,16. 17 = 3,95 gam = m “Kim Loại” trong Y

Bảo toàn “kim loại”: m + 0,03. 65 + 0,05. 64 = 5,25 + 3,95


→ m = 4,05
Câu 5: Cho m gam Al vào dung dịch X gồm 0,12 mol Fe(NO3)2 và 0,03 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 7,23 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu
được là 8,94 gam. Giá trị của m là
A. 1,62. B. 2,70. C. 2,43. D. 4,86.

7,23 gam raén: KLoai


Fe(NO3 )2 : 0,12 mol sau 1 thôøi gian
m gam Al +dd X    Ion KLoai  NaOH Kloai
Cu(NO3 )2 : 0,03 mol dd Y  _
  8,94 gam max  
NO3 OH

 n(NO3-) = 0,12. 2 + 0,03. 2 = 0,3 mol = n (OH-)


 Trong kết tủa hidroxit: m”Kim loại” = 8,94 – 0,3. 17 = 3,84 gam
Bảo toàn “kim loại”: m + 0,12. 56 + 0,03. 64 = 7,23 + 3,84 → m = 2,43
Mg Al Zn Fe Cu Ag, Au
PTPƯ  Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+  Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+  Ag + Fe3+ →
 Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe  Cu + Fe2+ → không pứ Không phản ứng
Quy Khử Fe3+ về Fe2+, nếu kim loại Cu không phản ứng với dung
luật còn dư tiếp tục khử về Fe0 dịch Fe2+ vì nó đứng sau Fe nên
không đẩy Fe ra khỏi muối

* Đối với bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối
- Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ pứ trước
- Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ pứ trước

Tính khử của các kim loại giảm dần

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+

Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần

Dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Fe3+
Câu 1: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được (m – 9,6) gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80.

 n (Fe2(SO4)3) = 0,24. 0,5 = 0,12 mol → n (Fe3+) = 0,24 mol


  m (kim loại) = - 9,6 gam
Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ ∆m1 = - 0,12. 65 = - 7,8 gam
0,12 ←0,24 → 0,24

Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe ∆m2 = - 1,8 gam = - 65x + 56x → x = 0,2


x mol x x

→ m (Zn ban đầu) = (0,12 + x). 65 = 20,8 gam.


Câu 2: Cho 6,48g bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết
thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là
A. 16,4g. B. 15,1g. C. 14,5g. D. 15,28g.

 Fe3 : 0,2 mol


0,24 mol Al + dd  2  m gam hh kim loaïi

 Zn : 0,08 mol
* Đối với bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối
- Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ nhường electron trước
- Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ nhận electron trước

Tính khử của các kim loại giảm dần

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+

Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần

Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+ (1)


0,2
← 0,2 0,2
3

2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe (2)


0, 4
← 0,2 0,2
3

0,2 0, 4
Sau pứ (1) (2): n (Al dư) = 0,24 – ( + ) = 0,04 mol
3 3

2Al + 3Zn2+ → 2Al3+ + 3Zn (3)


0,04→ 0,08 0,06
(hết) (dư)

→ Kim loại gồm 0,2 mol Fe và 0,06 mol Zn


→ m (kim loại) = 0,2. 56 + 0,06. 65 = 15,1 gam

You might also like