Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ

luật quốc tế = công pháp quốc tế

1. Khái niệm luật quốc tế:


1.1 sự hình thành luật quốc tế.
 xuất hiện các nhà nước
 xuất hiện mqh giữa các nhà nước với nhau và nhu cầu cần có quy tắc
xử sự chung để điều chỉnh mqh giữa các nhà nước.
1.2 định nghĩa luật quốc tế

- một hệ thống pháp luật độc lập: độc lập so với luật quốc gia.
- Bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pl do các chủ thể
của luật quốc tế thỏa thuận: các quốc gia thỏa thuận trên cơ sở bình
đẳng tự nguyện (không ai ép buộc ai, thỏa thuận bình đẳng, khác với
luật quốc gia: nhà nước ban hành luật và áp dụng bắt buộc với dân)
2. Đặc điểm của luật quốc tế:
2.1 trình tự xây dựng luật quốc tế:
 luật qt không có cơ quan lập pháp chung
 các quy phạm pháp luật quốc tế đc hình thành trên cơ sở thỏa thuận
của các chủ thể
2.2 đối tượng điều chỉnh
 luật quốc gia: điều chỉnh mqh pháp nhân các nhân cơ quan nhà nước
trong phạm vi 1 quốc gia.
 Luật quốc tế: mqh giữa các quốc gia ở cấp độ chính phủ hoặc trong
khuôn khổ của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
2.3 chủ thể của luật quốc tế
- là những thực thể tham gia vào các quan hệ quốc tế một cách độc lập,
có đầy đủ quyền, nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác trách
nhiệm pháp lý quốc tế do chính hành vi của mình gây ra. (các chủ thể
này có quyền tham gia mà không bị áp đặt, phụ thuộc vào các chủ thể
khác, có ý chí độc lập)
- bao gồm:
+ quốc gia: 4 yếu tố cấu thành
 lãnh thổ xác định
 dân cư ổn định
 chính phủ
 khả năng tham gia vào quan hệ với các chủ thể khác của quốc tế
+ tổ chức quốc tế liên chính phủ(chủ thể hạn chế): là thực thể liên
kết chủ yếu giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền, có quyền năng
chủ thể riêng biệt và hệ thống cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp để
thực hiện quyền năng đó theo đúng mục đích và tôn chỉ của tổ chức.
 bị giới hạn bởi các nước thành viên
+các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết:
 dân tộc: không phải dân tộc nào cũng là chủ thể của luật quốc tế mà
chỉ có dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết mới là chủ thể mà
thôi
 là chủ thể khá phổ biến trong thời kỳ giải phóng thuộc địa.
 điều kiện: đang bị nô dịch từ một quốc gia hay 1 dân tộc khác;
tồn tại trên thực tế một cuộc đấu tranh với mục đích thành lập
một quốc gia độc lập; có cơ quan lãnh đạo phong trào đại diện
cho dân tộc đó trong quan hệ quốc tế

+ các chủ thể đặc biệt (tòa thánh Vatican, hongkong, macau, đài loan,
…)
2.4 biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật quốc tế
- luật quốc gia: có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt để đảm bảo luật được
thực thi trên thực tế, chặt chẽ.
- Luật quốc tế: không có bộ máy cưỡng chế chuyên nghiệp, cơ chế đảm
bảo trước hết dựa vào sự tự nguyện của các chủ thể

3. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế (nguyên tắc xử sự mang tính chỉ
đạo)
- Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những quan điểm, tư tưởng
chính trị pháp lý cơ bản, có tính chất chỉ đạo, bao trùm và là cơ sở
xây dựng và thi hành luật quốc tế.
(Cspl: điều 2 hiên chương liên hợp quốc công bố năm 1970)
+ đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản :
 Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất (không
đc trái)
 Là những quy phạm mang tính phổ biến
 Các nguyên tắc cơ bản của luật qt không xuất hiện cùng
1 lúc mà đc hình thành dần dần trong từng giai đoạn phát
triển của luật qt
 Có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong 1 chỉnh thể
thống nhất.
Các ngoại lệ (không đc xem là vi phạm nguyên tắc vũ lực)
- Tham gia vào lực lượng liên quân giữ gìn hòa bình củ LHQ
- Quyền tự vệ cá nhân và ập thể
- Quyền dân tộc tự quyết
 Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
 Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ củ quốc gia khác
- Ngoại lệ:
+ trường hợp có nội chiến đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế
+ trường hợp có hành vi vi phạm các quyền con người cơ bản
 Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau
 Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết
- Các dân tộc có quyền tự quyết định vận mệnh chính trị, không quốc
gia nào có quyền can thiệp vào nội bộ của quốc gia khác.
- Người dân của các quốc gia có quyền quyết định vận mệnh của quốc
gia đó. Dựa trên quyền lợi của người dân để quyết định (ví dụ trưng
cầu dân ý)
 Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda (nguyên tắc tận tâm thiện chí thực
hiện các cam kết quốc tế): ban đầu đây là nguyên tắc mang tính đạo
đức, xuất hiện từ lâu đời và chỉ qua trao đổi bằng miệng với nhau (lời
hứa quân tử).
- Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ tận tâm, thiện chí các
nghĩa vụ mà mình đã cam kết, phù hợp với hiến chương LHQ
- Các quốc gia không được viện dẫn những lí do không chính đáng để
từ chối thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết
 Ngoại lệ của nguyên tắc :
- Điều ước quốc tế được kí kết vi phạm các quy định của pháp luật
quốc gia về thẩm quyền và thủ tục ký kết
- Nội dung của điều ước quốc tế trái với mục đích và nguyên tắc cả
LHQ hoặc những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
- Điều ước quốc tế được kí kết không trên cơ sở tự nguyên, bình đẳng
- Rebus sic stantibus (khi hoàn cảnh đã thay đổi một cách cơ bản) =>
khi quốc gia đó có sự thay đổi chế độ thông qua đảo chính, lật đổ).
- Khi các bên vi phạm nghĩa vụ của mình.
- Khi xảy ra chiến tranh.
1.4. VAI TRÒ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
- là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế
Là công cụ, nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế
Có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển văn minh của nhân loại, thúc đẩy mqh

1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA


- Một số học thuyết: nhất nguyên luận; nhị nguyên luận
- Cơ sở của mối quan hệ giữa LQT và LQG: xuất phát từ mối quan hệ giữa 2 chức
năng cơ bản của nhà nước là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- nội dung mqh:
+ Luật quốc gia ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của LQT
+ Luật quốc gia chi phối và thể hiện nội dung của LQT
+ Luật quốc gia là phương tiện để thực hiện luật quốc tế
+ Luật quốc tế thúc đẩy quá trình hoàn thiện của LQG, làm cho LQG phát
triển theo hướng ngày càng văn minh.

NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

You might also like