Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

I.

CÂU HỎI ĐÚNG SAI


1. Ban lãnh đạo cấp cao và các nhân viên trong tổ chức mô tả văn hóa
doanh nghiệp theo các cách khác nhau. S

2. Một trong những vai trò bên trong của văn hóa doanh nghiệp là tạo
sự hấp dẫn và giữ chân nhân tài. S

3. Triết lý kinh doanh là yếu tố thuộc cấp độ những quan niệm chung
về văn hóa doanh nghiệp. S
 Triết lý kinh doanh là yếu tố thuộc về văn hóa nhận thức (1 trong
các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp).
4. Những giá trị được chấp nhận là cấp độ văn hóa dễ thay đổi nhất
trong 3 cấp độ của văn hóa doanh nghiệp. S
5. Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường là mô hình nhân văn, phản ánh
mối quan hệ trực tiếp gần gũi giữa các thành viên trong doanh nghiệp.
S

6. Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường thường được ứng dụng trong
các dự án. Đ

7. Triết lý doanh nghiệp được cấu thành bởi các sứ mệnh và mục tiêu
của doanh nghiệp. S
Cấu thành từ kinh nghiệm của doanh nghiệp hoặc theo kế hoạch của
ban lãnh đạo.
8. Mô hình văn hóa gia đình ưu ái quá trình sáng tạo và đổi mới. S
 Mô hình VH lò ấp trứng mới là mô hình ưu ái quá trình sáng tạo và
đổi mới.
9. Nhiệm vụ của đạo đức kinh doanh là điều chỉnh, đánh giá, hướng
dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đ
 NV của Đạo đức KD là góp phần điều chỉnh …
10. giai thoại là các câu chuyện được hư cấu thêm nhằm nâng cao tính
hấp dẫn. Đ
 Giai thoại là các câu chuyện về giá trị, triết lý KD mà doanh nghiệp
có thể sd làm bai học kinh nghiệm được hư cấu thêm nhằm nâng cao
tính hấp dẫn khiến cho các nhân viên trong DN thích kể lại cho nhân
viên khác nghe.
11. làm việc trong công ty có văn hóa doanh nghiệp mạnh, nhân viên
trở nên năng động, sáng tạo và cũng gắn bó với doanh nghiệp hơn. Đ
12. Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp là cấp độ
văn hóa dễ nhận biết nhất của doanh nghiệp. Đ
13. Văn hóa xã hội và văn hóa dân tộc là yếu tố nội bộ quan trọng nhất
ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp. S
 Văn hóa xã hội và văn hóa dân tộc không phải là yếu tố nội bộ
doanh nghiệp!
14. Trong mô hình văn hóa tháp Eiffel, các thành viên nhận nhiệm vụ
không được bố trí trước. S
Trong mô hình VH tên lửa dẫn đường, các thành viên nhận nhiệm
vụ không được bố trí trước.
15. Khi doanh nghiệp áp dụng mô hình văn hóa lò ấp trứng, các thành
viên có cơ hội phát triển nghề nghiệp và hoàn thiện bản thân một cách
tốt nhất. Đ

17. Một trong các đặc trưng của mô hình lò ấp trứng là sự không giới
hạn về quy mô doanh nghiệp. S
 Mô hình lò ấp trứng mang tính cá nhân và quân bình.
18. Bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp cần phải tập trung vào thị
trường chứ không phải sản phẩm cụ thể. Đ
19. Sứ mệnh kinh doanh của doanh nghiệp chính là các tiêu chuẩn
đạo đức trong kinh doanh của công ty. S
20. Góp phần vào sự vững vàng của nền kinh tế quốc gia không phải
là vai trò của đạo đức kinh doanh. S

21. Những quy định, nội quy của doanh nghiệp là văn hóa của doanh
nghiệp đó. Đ

22. Logo của công ty là cấp độ thứ nhất của văn hóa doanh nghiệp. Đ
NT
23. Triết lý kinh doanh là cấp độ thứ ba của văn hóa doanh nghiệp. S
 Triết lý kinh doanh là cấp độ thứ hai của văn hóa doanh nghiệp.
24. Văn hóa xã hội và văn hóa dân tộc không phải là một yếu tố ảnh
hưởng đến văn hóa doanh nghiệp. S
Văn hóa xã hội và văn hóa dân tộc là yếu tố thứ nhất ảnh hưởng đến
văn hóa DN.
25. Văn hóa nói là một biểu hiện của văn hóa nhận thức. S
 Văn hóa nhận thức đc thể hiện qua: Triết lý DN, Đạo đức KD, Giai
thoại, thương hiệu, biểu tượng.
26. Các đền, chùa, cảnh quan di tích đều thuộc loại hình văn hóa phi
vật thể. S
 Các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận thuộc 5 loại hình: Nghề thủ công
truyền thống, Lễ hội truyền thống, Nghệ thuật trình diễn dân gian, Tập quán xã hội và tín
ngưỡng, Tri thức dân gian.

27. Văn hóa doanh nghiệp theo mô hình văn hóa tháp Eiffel có sự
chuyên môn hóa rõ ràng với các thành viên trong doanh nghiệp từ cao
xuống thấp. Đ

28. Mô hình văn hóa lò ấp trứng phù hợp với công ty có quy mô nhỏ.
Đ
 Mô hình này mang tính cá nhân và quân bình.
30. Các thương hiệu muốn thâm nhập vào thị trường mới không coi
văn hóa bản địa là một rào cản gia nhập. S
 Văn hóa xã hội và văn hóa dân tộc là yếu tố thứ nhất ảnh hưởng
đến văn hóa DN.
31. Hệ thống các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp được coi là phần
chìm của tảng băng văn hóa doanh nghiệp. Đ
32. chủ những doanh nghiệp vừa và nhỏ mới cần xây dựng văn hóa
doanh nghiệp . S
 Việc xd VH DnN là việc vô cùng quan trong đối với tất cả các
doanh nghiệp từ DN lâu đời đến doanh nghiệp mới, VH Dn ảnh hưởng
lớn tới sợ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
33. xây dựng văn hóa doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp là hai hoạt động độc lập. Đ
34. Logo hay biểu tượng không phải là một thành phần của văn hóa
doanh nghiệp. S
 Logo, biểu tượng thuộc cấp độ 1 của văn hóa doanh nghiệp.
35. Triết lý kinh doanh được phổ biến trong doanh nghiệp thuộc cấu
trúc hữu hình của văn hóa doanh nghiệp. S
 Triết lý kinh doanh được phổ biến trong doanh nghiệp thuộc những
giá trị đc chấp nhận của văn hóa doanh nghiệp.
36. khách hàng là một nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp.
Đ
 là nhân tố thứ 5…

37. có hai mô hình văn hóa doanh nghiệp điển hình là mô hình văn
hóa gia đình , mô hình văn hóa lò ấp trứng. S
 có 4 mô hình văn hóa doanh nghiệp điển hình là mô hình văn hóa
gia đình , MHVH tháp Eiffel, MHVH tên lửa dẫn đường, mô hình văn
hóa lò ấp trứng.
38. các giai thoại là biểu hiện của văn hóa ứng xử. S
 các giai thoại là biểu hiện của văn hóa nhận thức.
39. thương hiệu là biểu hiện của văn hóa ứng xử. S
 Thương hiệu là biểu hiện của văn hóa nhận thức.
40. văn hóa nhận thức thể hiện ở triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Đ
41. Đạo đức kinh doanh là một biểu hiện của văn hóa ứng xử. S
 Đạo đức KD là biểu hiện của văn hóa nhận thức.
42. Văn hóa nói là một biểu hiện của văn hóa ứng xử. Đ
43. Thương hiệu là biểu hiện của văn hóa nhận thức. Đ
48. Triết lý kinh doanh là cấp độ thứ 3 của văn hóa doanh nghiệp. S
 Triết lý kinh doanh là cấp độ thứ 2 của văn hóa doanh nghiệp

II. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG


A. Mô hình văn hóa
1.Mô hình văn hóa nào áp dụng thành công cho các tổ chức có quy mô
nhỏ: Mô hình văn hóa lò ấp trứng.
5. Loại quyền lực hết sức thân thiện , ôn hòa, không hề có tính đe dọa,
áp lực thể hiện trong mô hình văn hóa nào? Mô hình văn hóa gia đình.
6. Các khích lệ phi tài chính như sự tán dương hay ghi nhận được
đánh giá cao trong mô hình văn hóa nào? Mô hình văn hóa gia đình.
7. Văn hóa doanh nghiệp theo mô hình nào khó thích nghi trước sự
thay đổi của môi trường? Mô hình văn hóa tháp Eiffel.
8. Thay đổi tỏng mô hình văn hóa nào có thể diễn ra rất nhanh chóng
và bột phát? Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường.
11. Mô hình văn háo nào ưu ái quá trình sáng tạo và đổi mới? Mô hình
văn hóa lò ấp trứng.
14. Văn hóa doanh nghiệp theo mô hình nào có xu hướng trở thành
môi trường khép kín? Mô hình văn hóa gia đình.
15. Phân chia lao động theo mô hình chức năng là đặc trưng của mô
hình văn hóa nào? Mô hình văn hóa tháp Eiffel
16. Mô hình văn hóa nào tỏ ra rất tốn kém trong quá trình triển khai
thực hiện? Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường.
17. Đặc trưng cơ bản của mô hình nào là mang tính cá nhân và quân
bình? Mô hình văn hóa lò ấp trứng.
20. Mô hình văn hóa nào mà cơ hội hay phong cách cá nhân ít được
quan tâm đến? Mô hình văn hóa tháp Eiffel.
28. Mô hình có xu hướng làm việc tạm thời, mọi người không có quan
hệ khăn khít với nhau khi dự án kết thúc là mô hình? Tên lửa dẫn
đường

B. Vai trò của VHDN


2. Đâu không phải là vai trò bên ngoài của văn hóa doanh nghiệp:
khích lệ sự đổi mới, sáng tạo.
12. Đâu không phải là vai trò bên trong của văn hóa doanh nghiệp?
Tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp.
27. Tạo sự khác biệt với doanh nghiệp khác từ đó xây dựng được hình
ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp là vai trò BÊN NGOÀI của văn
hóa doanh nghiệp.
34. Tạo sự tin cậy của đối tác, cộng đồng, bảo vệ doanh nghiệp trước
các đối thủ là vai trò đối vs bên ngoài bên ngoài của văn hóa doanh
nghiệp.

C. Các cấp độ của VHDN


3. các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp thuộc
bộ phận nào của văn háo doanh nghiệp trong các yếu tố sau đây:
những quá trình và cấu trúc hữu hình.
22. Cấp độ thứ nhất của văn hóa doanh nghiệp bao gồm? Kiến trúc
doanh nghiệp, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm.
23. Cấp độ thứ hai của văn hóa doanh nghiệp là? Những giá trị được
chấp nhận.
35. Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
thuộc cấp độ nào của văn hóa doanh nghiệp? Quá trình và cấu trúc
hữu hình.
43. Những yếu tố nào sau đây không phải là cấu trúc hữu hình của
doanh nghiệp? Nguyên tắc hoạt động + Khách hàng.
46. Cấp độ thứ 3 của văn hóa doanh ngiệp là ? Niềm tin
30. Yếu tố nào dưới đây không phải là cấu trúc hữu hình của văn hóa
doanh nghiệp? Chiến lược kinh doanh.

D. Yếu tố ảnh hưởng đến VHDN


4. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến văn
hóa doanh nghiệp: Khách hàng
13. Yếu tố nào sau đây là yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến văn hóa doanh
nghiệp? Văn hóa vùng miền.
25. Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp?
Dân số.
18. yếu tô cấu thàh nào của văn hóa doanh nghiệp có thể được hư cấu
để tăng thêm tính hấp dẫn? Giai thoại.

E….
9. Các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh , đánh giá,
hướng dẫn, và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh được gọi
là ? Đạo dức kinh doanh.
10. Đâu không phải là vai trò đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh
nghiệp? Tạo sự nhận biết và phân biệt.
19. Văn hóa ứng xử không thực hiện vai trò nào đây? Phân đọan thị
trường.
21. Văn hóa doanh nghiệp có thể? nghe thấy, nhìn thấy, cảm nhận
được.
24. Văn hóa nhận thức không bao gồm? Ngôn ngữ. Mà nó bao gồm
Triết lí kinh doanh, đạo đức kinh doanh, các giai thoại.
26. Bản tuyên bố sứ mệnh phải có tính? Khả thi
29. Những giá trị được chấp nhận của doanh nghiệp không bao gồm
yếu tố nào sau đây? Niềm tin
32. Yếu tố nào sau đây có vai trò định hướng hành vi cho các thành
viên trong một tổ chức? Triết lý kinh doanh.
33. Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp, trừ
Ngành nghề kinh doanh.
36. VĂN HÓA ỨNG XỬ là cách đối nhân xử thế một cách hài hòa,
tích cực trong mối quan hệ giữa con người với con người.
38. Một bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp không cần đặc điểm
sau? Mô tả các nguồn lực của doanh nghiệp.
39. Đạo đức kinh doanh có vai trò ? Làm hài lòng khách hàng + Tạo
ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
40. Thương hiệu có vai trò? Phân biệt và nhận thức hàng hóa + tạo
niềm tin cho khách hàng.
41. Văn hóa nhận thức bao gồm ? Triết lý kinh doanh + Đạo đức kinh
doanh.
44. Yếu tố nào sau đây có vai trò định hướng hành vi cho các thành
viên trong tổ chức? Triết lý kinh doanh.
47. Triết lý kinh doanh gồm các nội dung cơ bản như sau? Sứ mệnh
của doanh nghiệp + Mục tiêu của doanh nghiệp + Hệ thống các giá trị
của doanh nghiệp.

You might also like