BàI TậP CộNg ĐiểM Bảng Cây Quyết Định Và Cây Quyết Định Bài 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÀI TẬP CỘNG ĐIỂM

BẢNG CÂY QUYẾT ĐỊNH VÀ CÂY QUYẾT ĐỊNH


Bài 2:
a. Môi trường quyết định trên thuộc loại môi trường rủi ro.
b. Với giá trj kỳ vọng (EMV), tìm phương án tối ưu:
EMV (Sub 100) = $300000*0.7 - $200000*0.3 = 150 000
EMV (Oiler J) = $250000*0.7 - $100000*0.3 = 145 000
EMV (Texan) = $75000*0.7 - $18000*0.3 = 47 100
 Chọn phương án Sub 100
c. Đặt a là mức lợi nhuận cho thiết bị Sub 100 ở thị trường tốt, ta có:
EMV = 0.7*a - $200000*0.3 < 145 000
 a < 292 857
Vậy khi thị trường tốt < 292 857 thì ông Bình sẽ thay đổi quyết định ở câu
b

Bài 4:
a. EVM (Lực lượng hiện hữu) = 650*0.2 + 650*0.5 + 600*0.3 = 635
EVM (Thuê ngoài) = 900*0.2 + 600*0.5 + 300*0.3 = 570
EVM (Kết hợp cả hai) = 800*0.2 + 650*0.5 + 500*0.3 = 635
 Chọn Phương án thuê ngoài (EVM nhỏ nhất) bài toán chi phí

b. Gọi P là xác suất của nhu cầu thấp


 Nhu cầu cao = 0.5 – P
Ta có: 650 (0.5 – P) + 650*0.5 +600P < 900(0.5 – P) + 600*0.5 + 300P
 P < 0.182
Kết luận: Vậy P < 0.182 thì công ty sẽ thay đổi quyết định
Bài 7:
a. Maximax: chọn phương án rất lớn
b. Maximin: chọn phương án nhỏ nhất
c. Tiêu chí đồng khả năng Laplace
Nhỏ = 20 000
Vừa = 30 000
Lớn = 41 666,67
Rất lớn = 48 333, 37  Maximax
 Chọn phương án rất lớn
d. Tiêu chí Herwicz với hệ số α = 0.4
Nhỏ = 14 000
Vừa = 20 000
Lớn = 28 000  Maximax
Rất lớn = 12 000
 Chọn phương án lớn
e.
Trung
  Tốt bình Xấu  
Nhỏ 250000 15000 0 250000
Vừa 220000 5000 10000 220000
Lớn 70000 0 30000 70000
Rất lớn 0 1000 170000 170000

Min(MaxOL) = 70000  Chọn phương án Lớn


f. EVM (Nhỏ) = 26000
EVM (Vừa) = 40000
EVM (Rất lớn) = 94000
 Chọn Rất lớn với EVM = 94000
g.
h. Gọi X là chi phí mua thông tin
Ta có: (300000 – X) *0,4 + (35000-X)*0,4 + (-10000 -X)*0,2 > 94000
 X < 38000
Vậy chi phí phải bé hơn 38000
i. Gọi P là xác suất thị trường xấu
 0,6 – P là xác suất thị trường trung bình
Để ông Kim thay đổi quyết định:
50000*0,4 + 20000*(0,6-P) -10000P > 30000*0,4 + 25000*(0,6-P) –
180000P
 P > 0, 5886
Hoặc
80000*0,4 + 30000 *(0,6-P) -20000P > 135000 – 205000P
 P > 0,5484
Hoặc
130000 *0,4 + 35000 *(0,6-P) -40000P > 135000 – 205000P
 P > 0,4769
Vậy khi P > 0,4769 thì sẽ làm ông Kim thay đổi quyết định

Bài 9:
a.
Không Kẹt xe nghiêm
  kẹt xe Kẹt xe vừa trọng EVM
LT1 15 70 45 25
LT2 20 25 35 24,167
LT3 30 30 30 30
P 0,5 113 116  

b. Ông Vinh nên chọn phương án LT2 nếu xét theo EVM
c.
Không Kẹt xe nghiêm
  kẹt xe Kẹt xe vừa trọng EVM
LT1 15 0 0 7,5
LT2 10 25 10 8,3
LT3 0 0 15 2,5
P 0,5 1/3 1/6  
Min (EOL) = 2,5
 LT3
d. Tiết kiệm trung bình với  = 0,7
LT1 = 36  Max
LT2 = 30,5
LT3 = 30
 Chọn LT1
d. Nếu có radio thì ông đã tiết kiệm trung bình không kẹt xe:
 Thời gian trung bình = 65/3 = 21,667
Nếu không có radio
 Thời gian trung bình = (25 + 21,667 + 30)/3 = 26,389
Vậy ông Vinh tiết kiệm được thời gian = 4,7

PHÂN TÍCH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU


Bài 1:
TWE(A1) = 56
TWE(A2) = 57
TWE(A3) = 94
TWE(A4) = 78
TWE(A5) = 57
TWE(A6) = 53
TWE(A7) = 68
TWE(A8) = 59
TWE(A9) = 86
TWE(A10) = 71
 Chọn giáo viên A3
Bài 4:
- Performance
S F S F Trọng
số
=>
S 1 4 S 4/5 4/5 0.8
F ¼ 1 F 1/5 1/5 0.2

Xác định vector tổng trọng số:


S F Tổng trọng Trọng Giá trị nhất
số số quán
S 0.6 0.16 0.8 0.8 1
4
F 0.1 0.04 0.2 0.2 1
6

Giá trị riêng lớn nhất:


1+1
λ max= =1
2

Chỉ số nhất quán:


λmax −n 1−2
CI = = =−1
n−1 1
Tỉ số nhất quán:
CI −1
CR= =
RI 0

 Nhận định không được chấp nhận


-Functionality
V D N V D N Trọng số
V 1 3 7 V 21/31 2/3 7/10 0.68
D 1/3 1 2 => D 7/31 2/9 1/5 0.22
N 1/7 9/2 10 N 3/31 1/9 1/10 0.1

Xác định vector tổng trọng số


V D N Tổng trọng số Trọng số Giá trị nhất quán
V 0.68 0.66 0.7 2.04 0.68 3
D 0.23 0.22 0.2 0.65 0.22 2.95
N 0.097 0.11 0.1 0.307 0.1 3.07

Giá trị riêng lớn nhất:


3+2.95+3.07
λ max= =3.0067
3
Chỉ số nhất quán:
λmax −n 3.0067−3
CI = = =0.00335
n−1 2
Tỉ số nhất quán:
CI 0.00335
CR= = =0.0064 <10 %
RI 0.52

 Nhận định được chấp nhận


-Trọng số của từng phương án theo User Interface:
A B C Trọng số
A 2/3 12/17 6/11 0.64
B 2/9 4/17 4/11 0.27
C 1/9 1/17 1/11 0.09

-Trọng số của từng phương án theo Network


A B C Trọng số
A 20/29 10/13 5/11 0.64
B 5/29 5/26 5/11 0.27
C 4/29 1/26 1/11 0.09

-Ma Trận trọng số của các phương án:


U D N
A 0.44 0.64 0.64 0.68
X
B 0.39 0.27 0.27 0.22
C 0.17 0.09 0.09 0.1

 A = 0.504
B = 0.3516
C = 0,1444
Vậy chọn nhà thầu A

Bài 5:
Xác định giá trị tham số
C1 C2 C3 C4
A 3 3 2 1
B 4 4 2 1
C 3 2 1 2
D 3 2 3 3
Chuyển đổi giá trị tham số thành các giá trị tiện ích:
C1 C2 C3 C4 Giá trị cuối cùng
A 0 0,5 0,5 0 0,2
B 11 1 0,5 0 0,85
C 0 0 0 0,5 0,05
D 0 0 1 1 0,2
0,5 0,3 0,1 0,1
 Chọn sản phẩm B
Bài 7:
Chuẩn hóa thành ma trận R
Price/ Cose Storage Camera Looks
564,5795 53,066 28 8,3666
Ma trận quyết định chuẩn hóa:

  P S C L S+ S-
1 0,1107 0,0754 0,1078 0,1494 0,0863 0,0989
2 0,0886 0,0754 0,0714 0,0896 0,1278 0,0298
3 0,1328 0,1508 0,1429 0,1195 0,0299 0,1277
4 0,1218 0,1508 0,0714 0,1195 0,0783 0,1017
5 0,0996 0,0754 0,1429 0,0598 0,1217 0,0723
A+ 0,1328 0,1508 0,1429 0,1194    
A- 0,0886 0,0454 0,0714 0,0598    

STT Ci
1 0,534
2 0,1891
3 0,8103
4 0,435
5 0,6273
 Lựa chọn mua Mobile1
MÔ PHỎNG VÀ DỰ BÁO
Câu 1:
Chọn ngẫu nhiên số: 49
Độ lệch khi dò bảng là: -1.5
Số người đi đến lúc 13h -14h là: 36.4 -1.5 = 34.9

Câu 2:
Nhu cầu 1 ngày Tần suất Tấn suất tích lũy Khoảng ngẫu nhiên tương ứng
0 0.5 0.5 1->50
1 0.4 0.9 51->90
2 0.1 1 91->100
Mô phỏng:
Ngày Số ngẫu nhiên Nhu cầu Dự trữ đầu kỳ Dự trữ cuối kỳ Số lượng đặt mua
1 54 1 7 6 0
2 73 1 6 5 2
3 29 0 7 7 0
4 51 1 7 6 0
5 87 1 6 5 2
6 51 1 7 6 0
7 99 2 6 4 2
8 18 0 6 6 0
9 30 0 6 6 0
10 27 0 6 6 0

Câu 3:
Tuần Doanh số Giản đơn Trung bình giản Trung bình Trung bình  = 0.
đơn động n = 3 động có
trọng số
1 17
2 21 17 17 17
3 19 21 19 17.8
4 23 19 19 19 19.4 18.04
5 18 23 20 21 21.3 19.032
6 16 18 19.6 20 19.9 18.825
7 20 16 19 19 17.75 18.260
8 18 20 19.14 18 18.3 18.608
9 22 18 19 18 18.4 16.886
10 20 22 19.33 20 20.3 17.909
11 15 20 19.4 20 20.4 18.327
12 22 15 19 19 17.8 17.662
13 22 19.25 19 19.25 18.529

 Sai số của dự đoán giản đơn


 MAE = 3.7273
 MSE = 16.2727
 RMSE = 4.0339
 Trung bình giản đơn
 MAE = 2.4373
 MSE = 8.0971
 RMSE = 2.8455
 Trung bình động với n =3
 MAE = 2.6667
 MSE = 10.2222
 RMSE = 3.1972
 Trung bình động có trọng số:
 MAE = 2.8944
 MSE = 10.6736
 RMSE = 3.267
 San bằng hàm mũ với  = 0.2
 MAE = 2.8395
 MSE = 10.4781
 RMSE = 3.237

Câu 4:
x t =43.2

y t =35.8

^β= 385.4 =0.9623


403.6
α^ =−5.7714

=>Hàm hồi quy ^y t = -5.7714 + 0.9623 x t


Với x t = 33 => ^y t =25.9845
x t = 42 => ^y t =34.6452
x t = 48 => ^y t =40.419

x t = 53 => ^y t =45.2305

Câu 5:
x t =36

y t =11

^β= −317 =−0.6143


516
α^ =33.1148

=>Hàm hồi quy ^y t =33.1148−0.6143 x t


Với x t = 3 => ^y t =31.2719
x t = 5 => ^y t =30.0433

x t = 8 => ^y t =28.2004

x t = 12 => ^y t =25.7432

x t = 17 => ^y t =22.6717

x t = 22 => ^y t =19.6002

Câu 6:
x t =5.85

y t =37.1

^β= −49.77 =−9.9045


5.025
α^ =95.0413

=>Hàm hồi quy ^y t =95.0413−9.9045 x t


Với x t = 4.3 => ^y t =52.452
x t = 5.7 => ^y t =38.5857

x t = 6.8 => ^y t =27.6907


x t = 7.3 => ^y t =22.7385

You might also like