On Tap Cuoi HK2.2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

ECON CLASS

is the only place on earth


where makes me

1
CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT

GDPn
Chỉ số giảm phát GDP =
GDPr

(DGDPt - DGDPt-1)
Tỷ lệ Lạm phát=
Tỷ lệ Lạm phát= (DGDPDGDP * 100%
t / DGDPt-1)*100%
t-1

Ví dụ 1: 2011 : GDPn=600; GDPr = 600


2012: GDPn=825; GDPr = 720
2013: GDPn=1080; GDPr = 840
Năm gốc=2011
Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2011-2012: ………….

 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2012-2013: ………….


2
CHƯƠNG 2-3 – TĂNG TRƯỞNG
Sữa Thịt gà
Năm
P($) Q P($) Q
2009 2 1 2 5
2010 2 2 3 6
2011 3 3 4 7
2012 4 5 5 8
Năm gốc (năm cơ sở) = 2010
a/Tính GDPr và GDPn của từng năm giai đoạn 2010-2012?
b/ Tính mức tăng trưởng GDP từng giai đoạn 2011-2012?
 a/ GDPn : 2010 = …….; 2011=…....; 2012=……..
GDPr : 2010 = …… ; 2011=……; 2012=…….

b/ Thường dùng GDP …… để tính tăng trưởng


 Tăng trưởng giai đoạn 2011-2012=………

3
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP

Phân loại người dân tuổi trưởng thành thành 3 nhóm:


• Có việc làm: những người được trả lương, tự kinh doanh,
làm việc không lương trong doanh nghiệp gia đình.
• Thất nghiệp: những người không có việc và đang cố gắng
tìm việc 4 tuần trước đó (thời điểm khảo sát).
• Không nằm trong lực lượng lao động: những người không
thuộc 2 nhóm trên: người không muốn tìm việc và lao động
nản lòng.
• VD: nội trợ, chăm sóc người thân già yếu, sinh viên, tật nguyền; tìm
không được việc như ý nên nản chí…..

 Lực lượng lao động: có việc làm và thất nghiệp.


4
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP

Tỷ lệ thất nghiệp (“u-rate”):


Số người thất nghiệp
u-rate = 100% x
Lực lượng lao động

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:

Lực lượng lao động


Tỷ lệ tham gia lực
= 100% x Dân số tuổi trưởng thành
lượng lao động

5
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP
Câu 1: Cho số liệu về dân số trưởng thành được cơ cấu như sau:
 Số người có việc là 92 triệu
 Số người thất nghiệp là 8 triệu
 Số người không thuộc lực lượng lao động là 20 triệu
a) Xác định số người thuộc lực lượng lao động: ….………
b) Xác định tổng dân số trưởng thành: ….………

c) Xác định tỷ lệ thất nghiệp: ….………………………….…


d) Xác định tỷ lệ tham gia lực lực lao động: ….…………………

Câu 2: Sử dụng thông tin câu 1, nếu GDP thực là 460 tỷ USD và
GDP danh nghĩa là 542 tỷ USD. Tính năng suất lao động?
 ………………………..…………………..
6
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP
Một nền kinh tế có số liệu như sau:
• 50 triệu người đang có việc,
• 10 triệu người thất nghiệp,
• 2 triệu sinh viên xuất sắc nhưng không muốn tìm việc vì không tìm được
việc xứng đáng
• 1 triệu sinh viên mới ra trường rất làm biếng không muốn tìm việc
• 1 triệu người tật nguyền
• 2 triệu người phụ nữ ở nhà dạy con học trực tuyến không thể đi làm

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: ……

 Tỷ lệ thất nghiệp:……

7
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP

Câu 1: Huấn nghỉ công việc viết sách cho một NXB để tìm một công
việc khác phù hợp hơn. Huấn thuộc nhóm thất nghiệp cơ cấu.
 …………

Câu 2: Huấn nộp đơn vào vị trí quản lý an ninh mạng, tuy nhiên số
người nộp đơn vào vị trí này vượt quá nhu cầu tuyển dụng và nhiều ứng
viên có năng lực tốt hơn Huấn. Huấn thuộc nhóm thất nghiệp cọ xát.
 ………….

8
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP

Câu 3: Huấn bị sa thải khỏi một công ty sản xuất vải do kỹ năng mềm
cũng như kỹ năng may vá không đáp ứng được yêu cầu của mô hình
mới. Huấn thuộc nhóm thất nghiệp cọ xát.
 ……

Câu 4: Sau một thời gian xin việc vào vị trí quản lý an ninh mạng
nhưng không được, do đó trong hai tháng vừa qua Huấn quyết định ở
nhà vui thú ruộng vườn. Huấn thuộc nhóm thất nghiệp cọ xát.
 ……..

9
CHƯƠNG 4: THẤT NGHIỆP

Câu 5: Thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ


thuận.
…

Câu 6: Chính phủ nâng mức lương tối thiểu vừa giúp lao động không
chuyên có được mức thu nhập cao hơn, vừa giúp giải quyết bài toán
thất nghiệp.
 ……

10
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Chức năng của tiền


• Trung gian trao đổi
• Đơn vị hạch toán: sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ.
• Lưu trữ giá trị: chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai.
Phân loại
• M1: Tiền mặt, tiền gởi không kỳ hạn, séc du lịch và các khoản tiền gởi có
thể viết séc khác
• M2: M1 + Tiết kiệm, quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ và một vài loại
tiền nhỏ khác.
• Lượng cung tiền: là lượng tiền có trong nền kinh tế.
• Có 2 loại tài sản được tính vào cung tiền:
• Tiền mặt:
• Tiền gởi không kỳ hạn: là số dư trong các tài khoản ngân hàng mà
người gửi có thể rút ra khi có nhu cầu bằng cách viết séc.
11
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

• Ngân hàng Trung ương (FED, NHNN):


- Giám sát, điều hành hệ thống ngân hàng
- Điều tiết cung tiền.
- Đưa ra các chính sách tiền tệ.
- Có thể in tiền

• Ngân hàng Trung gian (NH Thương mại)


• Có thể cho vay (cấp tín dụng)  Thay đổi cung tiền

12
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Mức dự trữ
Tỷ lệ dự trữ = * 100%
Tiền gởi

1
Số nhân tiền =
Tỷ lệ dự trữ

Lượng cung tiền = Số nhân tiền * Dự trữ ngân hàng

13
14
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

TRƯỜNG HỢP 1: Giả sử nền kinh tế có 3 công dân là Đạt, Nga và
Trang. Nền kinh tế không có hệ thống ngân hàng
Cả 3 nắm giữ số tiền mặt $100
 Lượng cung tiền = tiền mặt + tiền gởi =
TRƯỜNG HỢP 2a: Giả sử nền kinh tế có 3 công dân là Đạt, Nga và
Trang. Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%. Cả 3 gởi $100 vào Ngân hàng
Quốc gia thứ nhất (FNB).

NGÂN HÀNG THỨ NHẤT MS = tiền mặt + tiền gởi


Tài sản Nợ
Dự trữ $100 Tiền gởi $100
Cho vay $0

15
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

TRƯỜNG HỢP 2a: Giả sử nền kinh tế có 3 công dân là Đạt, Nga và
Trang đang giữ lượng tiền mặt 100$. Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%.
Cả 3 gởi $50 vào Ngân hàng Quốc gia thứ nhất (FNB); khoản còn lại
Đạt giữ trong túi, Nga cất vào cái chai, và Trang bỏ vào con heo đất.

NGÂN HÀNG THỨ NHẤT


Tài sản Nợ
Lượng cung tiền = tiền mặt + tiền gởi
Dự trữ $50 Tiền gởi $50
Cho vay $0

16
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Câu 1: Một ngân hàng nhận được khoản tiền gởi là $2000. Nếu tỷ
lệ dự trữ bắt buộc là 5%.
a) Xác định lượng dự trữ của ngân hàng này: ………
b) Xác định lượng có thể cho vay hoặc đem đi đầu tư của ngân hàng
này: ………
c) Nếu cả hệ thống ngân hàng đều duy trì mức dự trữ này thì tổng
cung tiền: ………

Câu 2: Hệ thống Ngân hàng nhận được khoản tiền gởi là $2000 từ
khoản tiền mặt vốn trước tới giờ vẫn nằm trong túi quần của Trang.
Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%.
a) Xác định lượng mức cung tiền: ………
b) Xác định lượng mức tăng cung tiền: ………
17
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Câu 3: Giả sử hệ thống ngân hàng nhận được khoản tiền gởi là 100
USD và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%.
(các ngân hàng không nắm giữ dự trữ vượt mức và các hộ gia đình
không nằm giữ tiền mặt).
a. Cung tiền? ………………………

b. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên 20% thì tổng dự trữ thay đổi là
bao nhiêu và cung tiền thay đổi bao nhiêu? …………………

18
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Câu 4: Cho biết báo cáo kế toán của một ngân hàng như sau:
Tài sản Nợ
Dự trữ: $50 Tiền gởi: $500
Cho vay: $450
a) Xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b) Xác định lượng cung tiền nếu cả hệ thống đều duy trì mức dự trự
bắt buộc này?

Câu 5: Sử dụng bảng số liệu ở câu 4. Giả sử mức dự trữ của ngân
hàng này đang vượt 3% so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Hãy xác định tỷ
lệ dự trữ bắt buộc.

19
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Nguyên nhân lạm phát


+ Cung tiền tăng quá cao
+ Do cầu
+ Do cung

Hiệu ứng FISHER


Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát
VD: Theo hiệu ứng Fisher, nếu tỷ lệ lạm phát ở mức
4% và mức lãi suất thực 7%. Hãy xác định lãi suất
danh nghĩa.

20
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Vòng quay của tiền: số lần tiền được thanh toán chuyển từ người này
sang người khác.
VD1: Giả sử một nền kinh tế bán 4kg bắp giá 1$/kg và
2kg cà rốt giá 2$/kg. Giả sử cung tiền 2$. Như vậy số
tiền này đã được luân chuyển qua bao nhiêu người (lần)?

• Công thức tính: V = PxY


M
• P x Y = GDP danh nghĩa
= (Chỉ số giảm phát GDP) x (GDP thực)
M = cung tiền
V = vòng quay 21
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

PxY
Vòng quay của tiền: V =
M

VD1: Giả sử một nền kinh tế chỉ bán hai mặt hàng là gạo và bia. Có
100 kg gạo giá 5$/kg và 10 thùng bia giá 30$/thùng. Giả sử cung tiền
20$. Như vậy số tiền này đã được luân chuyển qua bao nhiêu người
(lần)?

VD2: Giả sử một nền kinh tế chỉ bán hai mặt hàng là gạo và bia. Có
100 kg gạo giá 5$/kg và 10 thùng bia giá 30$/thùng. Giả sử vòng quay
của tiền là 40 thì lượng cung tiền cần bao nhiêu?

22
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Biểu đồ cung – cầu tiền


Giá trị đồng P điều chỉnh để cân Mức giá, P
tiền, 1/P MS1 bằng lượng cầu tiền
với cung tiền.
1 1

¾ 1.33
Giá trị Mức
cân A
½ 2 giá
bằng cân
đồng MD1=3000-4000r bằng
tiền ¼ 4

$1000 Lượng tiền

23
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Tác động của việc thay đổi MS


Giá trị đồng Mức giá, P
tiền, 1/P MS1 MS2

Giả sử FED
1 tăng Giá trị đồng
1
lượng cung tiền. tiền giảm,
¾ và P tăng.1.33
A
½ 2
Giá trị Mức
cân B
¼ 4 giá cân
bằng MD1 bằng
đồng
tiền
$1000 $2000 Lượng tiền

24
LRAS
Lãi suất MS1 MS2 P
SRAS

r1 P1
AD2
r2
AD1
MD1
Y1 25
M Y
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Tác động của ngân hàng trung ương lên dự trữ, cung tiền

1/ Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW mua bán trái phiếu Chính
phủ từ ngân hàng TM hoặc công chúng.
+ Mua trái phiếu  Thanh toán tiền cho ngân hàng TM
 Dự trữ tăng  MS tăng

+ Bán trái phiếu  Dự trữ giảm  MS giảm

2/ NHTW cho ngân hàng thương mại vay  tăng dự trữ  MS tăng

26
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Câu 1: Tỷ lệ dự trự bắt buộc của ngân hàng tăng sẽ tăng số nhân tiền.
…

Câu 2: Tỷ lệ dự trự bắt buộc của ngân hàng tăng sẽ làm tăng cung tiền
…

Câu 3: Tỷ lệ dự trự bắt buộc của ngân hàng tăng sẽ làm giảm lãi suất
trên thị trường
…

27
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Câu 4: Cung tiền càng tăng sẽ giúp thúc đẩy đầu tư.
….

Câu 5: Tỷ lệ dự trự bắt buộc của ngân hàng tăng sẽ thúc đẩy đầu tư.
…..

Câu 6: Tỷ lệ dự trự bắt buộc giảm sẽ thúc đẩy đầu tư và góp phần tăng
trưởng kinh tế
…..

Câu 7: NHTW (NHNN) mua giấy tờ có giá từ người dân sẽ thúc đẩy
đầu tư .
 …..

28
CHƯƠNG 6

Tổng cầu (AD): Y = C + I + G + NX

AD dốc xuống: Mức giá chung ….. AD ….


Cơ chế (xem xét tác động lên C, I, G, NX):
• Hiệu ứng của cải: P tăng  C giảm
• Hiệu ứng lãi suất: P tăng  MD tăng
 lãi suất tăng  I Giảm
• Hiệu ứng tỷ giá*: P tăng  lãi suất tăng  Tỷ giá tăng*  NX giảm

Xem thêm Trang 480

29
CHƯƠNG 6
Tổng cầu (AD) = C + I + G + NX
Dịch chuyển tổng cầu: Xem thêm Trang 480
• C: • G:
- Thuế / lãi suất - Đầu tư CSHT
- Thị hiếu - Đầu tư dịch vụ công
- Kỳ vọng
• NX:
-…
- Hầu hết các yếu tố tác động đến cầu
• I: - Tỷ giá
- Lãi suất / thuế - Thuế XNK/Rào cản TM
- Kỳ vọng - Tình hình KTXH quốc gia đối tác
30
CHƯƠNG 6

Tổng cung (AS)


SRAS dốc lên: mức giá chung….. AS…..
Cơ chế***: Xem thêm Trang 489
• Lý thuyết giá cả kết dính
• Lý thuyết tiền lương kết dính
• Lý thuyết về sự ngộ nhận

LRAS thẳng đứng: Không phụ thuộc vào mức giá chung
(Xem Trang 481-482)

31
Dịch chuyển tổng cung: Xem thêm Trang 489

Dài hạn Ngắn hạn


• L: thất nghiệp tự nhiên • L:
- Nhập cư - Thất nghiệp tự nhiên
- Di cư - Khác
- Về hưu
- Chính sách khác

• Vốn: • Vốn:
- Vật chất (K) - Vật chất (K)
- Vô hình (H) - Vô hình (H)

• N: Tài nguyên • N: Tài nguyên


• T: Công nghệ • T: Công nghệ
• EP: Kỳ vọng giá
32
CHƯƠNG 6

Câu 1: Xuất khẩu tăng sẽ làm tổng cầu tăng (dịch sang phải)
 ..

Câu 2: Nhập khẩu tăng sẽ làm tổng cầu tăng (dịch sang phải)
 ..

Câu 3: Chi tiêu cho tiêu dùng của người dân càng cao sẽ làm nền kinh
tế tăng trưởng chậm lại.
…

Câu 4: Chi tiêu của chính phủ tăng và nhập khẩu tăng sẽ làm cho
đường AD dịch sang phải.
 ….

33
CHƯƠNG 6

Câu 5: Đầu tư tư nhân tăng (I) và nhập khẩu tăng cho thấy nền kinh
tế đang có xu hướng tăng trưởng mạnh.
 ……

Câu 6: Nhập khẩu tăng sẽ làm cho cho sản lượng cân bằng tăng lên.
 …..

Câu 7: Công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại sẽ làm đường tổng
cung dài hạn dịch sang trái.
…..
Câu 8: Mức giá kỳ vọng tăng lên làm đường tổng cung dài hạn dịch
sang trái.
 …..

34
CHƯƠNG 6
Câu 9: Công nghệ sản xuất ngày ngày hiện đại sẽ làm cho lạm phát
ngày càng cao do hàng hóa ngày càng nhiều.
 ……

Câu 10: Số người nhập cư tăng sẽ làm cho đường tổng cung dài hạn
giảm do có nguy cơ xảy ra các bất ổn.
 …..

Câu 11: Số người về hưu tăng sẽ làm cho đường tổng cung dài hạn
giảm.
…..

35
CHƯƠNG 6

Câu 12: Giá của HHDV tăng sẽ làm cho AD tăng do đầu tư tăng.
……

Câu 13: Cung tiền tăng sẽ làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
…..

Câu 14: Giá của HHDV giảm sẽ làm cho AD tăng do tiêu dùng tăng.
 …..

36
CHƯƠNG 6

Câu 15: Hiệu ứng số nhân phản ánh chính xác nhất diễn biến ở đồ thị 1.

 …..

Câu 16: Hiệu ứng lấn át phản ánh chính xác nhất diễn biến ở đồ thị 2.
 …..

P P

AD1 AD3 AD2 AD2 AD3


AD1
Y Y
(1) (2) 37
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ -TÀI KHÓA

Xu hướng tiêu dùng biên (MPC): phần thu nhập tăng


thêm mà người dân sử dụng để chi tiêu (thay vì tiết kiệm).
MPC + MPS = 1
VD: MPC = 0,8 nghĩa là thu nhập tăng $100 thì C tăng $80.
  C =  Y * MPC

1
Số nhân =
1 - MPC
  Y =  C * Số nhân
  Y =  G * Số nhân
  Y =  I * Số nhân
  Y =  NX * Số nhân
38
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ -TÀI KHÓA

Câu 1: Một nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng biên MPC = 0.7 và thu
nhập tăng $1000.
a) Hãy xác định sự thay đổi của chi tiêu (C). ….
b) Hãy xác định số nhân ….

Câu 2: Một nền kinh tế có số nhân là 4. Hãy xác định MPC.
…

Câu3: Cho biết xu hướng tiêu dùng biên (MPC) của một nền kinh tế
bằng 0.9. Hãy xác định số nhân.
…

39
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ -TÀI KHÓA

Câu 4: Một nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng biên (MPC) bằng 0.9.
Hãy xác định mức tăng sản lượng ở hai diễn biến sau:
(i) Chi tiêu của chính phủ tăng 500.
(ii) Chi tiêu của các hộ gia đình tăng 750 và nhập khẩu tăng 250.
…

Câu 5: Nếu MPC=0.75 và hiệu ứng lấn át là $500. Chi tiêu chính
phủ tăng $1200. Hãy xác định sự dịch chuyển tổng cầu (AD).

…

40
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ -TÀI KHÓA

Câu 7: Tổng thu nhập tăng 500 dẫn đến tổng tiêu dùng tăng 400. Do
đó, nếu như chi tiêu ngân sách tăng 30 thì sẽ làm cho tổng sản lượng
(tổng cầu) tăng bao nhiêu?
…

Câu 8: Khi thu nhập tăng $1000 dẫn đến tiêu dùng tăng $800.
a) Hãy xác định xu hướng tiêu dùng biên và số nhân.
b) Chi tiêu chính phủ cần phải tăng băng nhiêu để đường AD dịch
sang phải $500
…

41
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ -TÀI KHÓA

Câu 9: Ở một nền kinh tế có các thông tin sau:


 Khi thu nhập là $1400, tiêu dùng $750
 Khi thu nhập là $1500, tiêu dùng $800
a) Xác định xu hướng tiêu dùng biên.
b) Xác định số nhân
c) NX tăng $200 sẽ dẫn đến AD thay đổi như thế nào?
d) C thay đổi bao nhiêu để có được mức tăng AD là $600.

42
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA - TIỀN TỆ

Tài khoá
+ Thu hẹp (thắt chặt) + Mở rộng (nới lỏng)

Tiền tệ
+ Thu hẹp (thắt chặt) + Mở rộng (nới lỏng)

43
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA - TIỀN TỆ

Câu 10: Chính sách tài khóa mở rộng sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng.
…..

Câu 11: Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng.
…..

Câu 12: Chính phủ tăng chi tiêu cho cứu trợ các địa phương bị ảnh
hưởng bởi lũ lụt. Đây là biểu hiện của chính sách tiền tệ mở rộng.
…….

44
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA - TIỀN TỆ

Câu 13: Chính sách tài khóa mở rộng được thực hiện qua việc Ngân
hàng nhà nước tăng tỷ lệ dự trự bắt buộc.
……

Câu 14: Chính phủ thay đổi chính sách thuế có thể sẽ gây ra hiệu ứng
lấn át và hiệu ứng số nhân trong nền kinh tế
…..

45
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ

• Cán cân thương mại = NX = X - M


• Thặng dư (suất siêu) : NX > 0
• Thâm hụt (nhập siêu) : NX < 0
• Cân bằng : NX = 0

• Độ mở thương mại = X + M

• Dòng vốn ra ròng (Net capital outflow): NCO = NX


NCO = mua sắm tài sản nước ngoài của dân cư trong nước
trừ đi mua sắm tài sản trong nước của người nước ngoài.

46
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ

Câu 1: Cho biết các thông tin thống kê sau:


a) Hãy xác định cán cân thương mại của các quốc gia. Nhận xét.
b) Hãy xác định độ mở thương mại.
Xuất khẩu Nhập khẩu GDP
Quốc gia X 105 115 190
Quốc gia Y 120 90 240
Quốc gia Z 100 100 210
a) Cán cân thương mại
Quốc gia X: NX =
Quốc gia Y: NX =
Quốc gia Z: NX =
b) Độ mở thương mại
Quốc gia X =
Quốc gia Y =
Quốc gia Z = 47
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ

Câu 2: Vào năm 2019, Việt Nam có NX (NCO)=11.1 tỷ USD,


điều này cho thấy Việt Nam đang là một nước xuất siêu.
…
Câu 3: Vào tháng 2/2022, Việt Nam có NX (NCO)=-0.58 tỷ USD,
điều này cho thấy người dân trong nước đang nhập khẩu hàng hóa
(mua của nước ngoài) nhiều hơn lượng hàng hóa xuất khẩu (bán
ra nước ngoài, hay người nước ngoài mua hàng trong nước[VN]).
…
Câu 4*: Vào năm 2019, Việt Nam có NX (NCO)=11 tỷ USD, điều
này cho thấy người dân trong nước đang mua/nắm giữ tài sản
nước ngoài nhiều hơn người nước ngoài mua/nắm giữ tài sản của
Việt Nam.
…

48
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ

• Tỷ giá hối đoái thực: là mức mà ở HHDV của một


quốc gia có thể trao đổi với HHDV của nước khác.
exP
• Tỷ giá hối đoái thực =
P*
Với:
P = Mức giá nội địa
P* = Mức giá nước ngoài (niêm yết bằng ngoại tệ)
e = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (ngoại tệ trên một đơn
vị của nội tệ)

49
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ

VD: Bánh Pizza có giá 2,5$ tại Mỹ và 400 yen tại Nhật. Tỷ
giá danh nghĩa e = 120 yen/01 $. Tính tỷ giá thực tại Mỹ?
• e x P = giá theo đồng yen của một Pizza tại Mỹ
= 120 x 2,5
= 300 yen

 Tính tỉ giá hối đoái thực:

exP = 300 yen / 01 Pizza tại Mỹ


P* 400 yen / 01 Pizza tại Nhật

= 0.75 Pizza tại Nhật/01 Pizza tại Mỹ


50
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ

Câu 5: Tại Mỹ, khi tỷ giá giữa USD và YEN tăng từ 200 lên 220 có
nghĩa là:
- USD đang lên giá? Đúng hay sai?
- Tổng cầu tăng? Đúng hay sai

Câu 6: Tại Việt nam, khi tỷ giá giữa USD và VND tăng từ 20000
lên 21000 có nghĩa là
- VND đang lên giá? Đúng hay sai?
- Tổng cầu tăng? Đúng hay sai

51

You might also like