Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ÔN TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I. Tập xác định


LÝ THUYẾT: Cho A1 (1;0) là điểm gốc trong đường tròn lượng giác
1) Khi giải điều kiện sin x  0;cos x  0 thì ta cần lưu ý  k (k  ) vào kết quả
+) Ta có sin x  0  x  k (k  ) (loại hai điểm A1 ; A2 )


+) Ta có cos x  0  x   k (k  ) (loại hai điểm B1 ; B2 )
2

2) Khi giải các trường hợp còn lại, với sin x  a;cos x  b (với a  0; b  0 )
thì ta thêm  k 2 (k  ) vào kết quả
Các kết quả đặc biệt: (hình minh họa cho sin x  1 )

sin x  1  x   k 2 (k  ) (loại điểm B1 )
2
cos x  1  x  k 2 (k  ) (loại điểm A1 )

sin x  1  x   k 2 (k  ) (loại điểm B2 )
2
cos x  1  x    k 2 (k  ) (loại điểm A2 )
BÀI 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2 5 3
a) y  b) y  tan 4 x c) y  d) y 
sin x 1  cos x 1  sin 2 x
II. Tìm min, max
LÝ THUYẾT: 1  sin x  1 và 1  cos x  1
BÀI 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
a) y  3  sin x b) y  2cos x c) y  1  2cos x d) y  4  sin 2 x
III. Tính chẵn lẻ
LÝ THUYẾT:
+) f ( x)  f ( x)  f ( x) là hàm số chẵn
+) f ( x)   f ( x)  f ( x) là hàm số lẻ
+) f ( x)   f ( x)  f ( x) không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ
Ví dụ:
a) f ( x)  x 2 là hàm số chẵn vì f ( x)  ( x) 2  x 2  f ( x)  f ( x)
b) f ( x)  x 3 là hàm số lẻ vì f ( x)  ( x)3   x 2  f ( x)   f ( x)
c) f ( x)  x 2  x không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ vì
f ( x)  ( x) 2  ( x)  x 2  x  f ( x)  f ( x) và f ( x)   f ( x)
NHẬN XÉT:
+) Hàm số y  cos x là hàm số chẵn vì cos( x)  cos x
+) Các hàm số còn lại y  sin x; y  tan x; y  cot x đều là hàm số lẻ vì
sin( x)   sin x; tan( x)   tan x;cot( x)   cot x
BÀI 3: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) y  1  cos x b) y  sin 2 x c) y  sin 2 x  cot x d) y  cos x  tan x
IV. Tính tuần hoàn
Ví dụ: Điền vào bảng sau
x   
6 4 3
sin x
sin( x  2 )
sin( x  4 )
=> Nhận xét: sin x  sin( x  2 )  sin( x  4 )  ....
 sin x  sin( x  k.......) (k  )
Định nghĩa: Xét T là số dương nhỏ nhất thỏa mãn f ( x  T )  f ( x) . Khi đó, T được gọi là chu
kì tuần hoàn của hàm số f ( x)
Chú ý:
sin x  sin( x  k 2 )  chu kì của hàm số y  sin x là T0  2
Tương tự, chu kì của hàm số y  cos x là T0  2
Chu kì của hàm số y  tan x và hàm số y  cot x đều là T0  

T
Dạng 1: Hàm số f ( x) có chu kì là T . Khi đó, chu kì của hàm f (ax  b) là
|a|
BÀI 4: Tìm chu kì của các hàm số sau
a) y  sin 2 x b) y  sin(2 x  1) c) y  cos(3x)
d) y  tan(4 x) e) y  tan(4 x  1) f) y  cot(3x  5)
Dạng 2: Hàm số f ( x) có chu kì là T . Khi đó, chu kì của hàm  f ( x)  m (với m  R )
là T
BÀI 5: Tìm chu kì của các hàm số sau
a) y  1  sin 2 x b) y  1  sin(2 x  1) c) y  3  cos(3x)
d) y  2  tan(4 x) e) y  3  tan(4 x  1) f) y  6  cot(3x  5)
Dạng 3: Hàm số f ( x) có chu kì là T , hàm số g ( x) có chu kì là nT (n   ) .
Khi đó, chu kì của hàm f ( x)  g ( x) là nT (chọn chu kì bội và lớn hơn)
BÀI 6: Tìm chu kì của các hàm số sau
a) y  sin 2 x  sin x b) y  sin(2 x  1)  cos( x  1)
c) y  cos(3x)  sin( x) d) y  tan(4 x)  sin x
e) y  tan(4 x  1)  cot x f) y  cot(3x  5)  tan x

You might also like