Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

CHƯƠNG III

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ


ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(từ năm 1975 đến nay)
NỘI DUNG

I. Lãnh đạo cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ


quốc (1975-1986)
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ
năm 1986 đến nay)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ
Tổ quốc (1975-1986)

1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-


1981)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
(1982-1986)
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
Hoàn cảnh lịch sử
*Tình hình thế giới
 Thuận lợi
- Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển
- Các nước điều chỉnh chính sách, tập trung phát
triển kinh tế
- Xu thế hòa bình, hợp tác ở Đông Nam Á
 Khó khăn
- Hệ thống XHCN khủng hoảng, trì trệ.
- Vấn đề Campuchia.
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
Hoàn cảnh lịch sử
*Tình hình trong nước
Thuận lợi
- Đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất.
- Miền Bắc xây dựng cơ sở ban đầu cho chế độ mới.
Khó khăn
- Hậu quả chiến tranh, hai miền có sự khác biệt.
- Khó khăn về chính trị-kinh tế-văn hóa-xã hội.
- Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tây Bắc
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
1.1. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước

Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc


(11/1975)
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)

Cử tri đi bầu Quốc hội ở


một số địa phương

Đồng bào các dân tộc Gia


Lai bỏ phiếu bầu Quốc hội
Hòm phiếu
bầu Quốc hội
ở Hà Nội
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
Việt Nam thống nhất (24/6 - 3/7/1976)
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
Việt Nam thống nhất (24/6 - 3/7/1976)

Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca của nước CỘNG HÒA


XHCN VIỆT NAM
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
Việt Nam thống nhất (24/6 - 3/7/1976)

Tôn Đức Thắng Trường Chinh Phạm Văn Đồng


Chủ tịch nước Chủ tịch Quốc hội Thủ tướng CP
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
ĐẠI HỘI LẦN THỨ IV (12/1976)

Đ/c Lê Duẩn
Tổng bí thư Đảng
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI IV

Kế hoạch 5 năm (1976-1980)

CẢI THIỆN
MỘT BƯỚC
ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
XÂY DỰNG CƠ SỞ
VẬT CHẤT KỸ THUẬT
CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI IV

Đường lối công nghiệp hoá trên phạm vi cả nước

ƯU TIÊN
PHÁT TRIỂN
CN NẶNG
TRÊN CƠ SỞ

PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN


NÔNG NGHIỆP CN NHẸ
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
Công cuộc bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)

- Chiến tranh biên giới phía Tây Nam (1975-


1979)
- Chiến tranh biên giới Tây Bắc (17/2-
18/3/1979)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và
các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982-
1986)
ĐẠI HỘI LẦN THỨ V (3/1982)

Đ/c Lê Duẩn được bầu lại làm


Iàm Tổng bí thư Đảng
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI V (3/1982)

- Nhận định tình hình, tiếp tục thực hiện


đường lối chung và đường lối kinh tế của ĐH
IV.
- 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành
công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Nội dung cơ bản CNH trong chặng đầu tiên.
- Tiếp tục thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp.
- Kế hoạch 5 năm (1981-1985).
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Nhà nước quản lý


bằng mệnh lệnh hành chính
Cơ quan hành chính can thiệp Khủng
Đặc quá sâu vào SXKD hoảng
điểm KT-
Quan hệ hàng hóa – tiền tệ XH
bị coi nhẹ

Bộ máy quản lý cồng kềnh


Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985

CHỈ THỊ 100


(1 – 1981)

 Cải tiến công tác khoán, mở rộng


“Khoán sản phẩm nhóm lao động và người lao động”
Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985

 Nghị định 25/CP: Về một số


chủ trương và biện pháp nhằm phát huy
quyền chủ động sản xuất kinh doanh
và quyền tự chủ tài chính của
các xí nghiệp quốc doanh

NGHỊ ĐỊNH
 Nghị định 26/CP: Về mở rộng
hình thức trả lương khoán, 25/CP, 26/CP
lương sản phẩm và vận dụng hình thức
tiền thưởng trong các đơn vị
sản xuất kinh doanh của Nhà nước
Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985

 Điều chỉnh Giá-Lương-Tiền


 Cải tiến chế độ phân phối

Khủng hoảng kinh tế


- chính trị - xã hội

Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế


Tổng kết 10 năm (1975-1985)
- Bối cảnh thế giới, trong nước giai đoạn 1975-
1986
- Thành tựu nổi bật:
+ Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
+ Bảo vệ biên giới Tây Nam, giúp nhân dân
Campuchia xóa bỏ chế độ diệt chủng.
+ Bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.
- Hạn chế: Khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu sắc.
Nguyên nhân

Bên trong Bên ngoài

- Ảnh hưởng từ mô
-Xuất phát điểm thấp
hình kế hoạch hóa
-Nhận thức chủ quan, tập trung bao cấp từ
nóng vội -> sai lầm trong Liên Xô.
tổ chức thực hiện->
-Điều kiện chiến
khủng hoảng kinh tế-xã
tranh, bị bao vây,
hội.
cấm vận
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)

1.Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng


hoảng kinh tế-xã hội 1986-1996
2.Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ
năm 1996 đến nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
1.Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế-xã hội 1986-1996

1.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và


thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện
đường lối đổi mới toàn diện
Hoàn cảnh lịch sử
 Tình hình thế giới
- Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát
triển.
- Mô hình XHCN Liên Xô và Đông Âu khủng
hoảng, sụp đổ ->Chiến tranh Lạnh kết thúc
=> xu thế hòa hoãn, hợp tác phát triển.
- Xu thế toàn cầu hóa.
- Châu Á - Thái Bình Dương: Ổn định, phát
triển năng động, nhiều tiềm năng.
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện
đường lối đổi mới toàn diện

Hoàn cảnh lịch sử


 Tình hình trong nước
- Nhu cầu phá thế bao vây, cấm vận.
- Nhu cầu khắc phục khủng hoảng kinh tế-xã
hội, khôi phục và phát triển.

=> Nhu cầu trong nước và xu thế quốc tế là


cơ sở để Đảng đề ra đường lối đổi mới
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI (1986)

Nguyễn Văn Linh


Tổng bí thư của Đảng
(1986 – 1991)
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI VI
- Tổng kết 4 bài học xây dựng CNXH (1975-
1986)
- Đổi mới tư duy và cơ chế quản lý trên các
lĩnh vực:
+ Chính trị.
+ Kinh tế.
+ Văn hóa-Xã hội.
+ Quốc phòng, an ninh.
+ Quan hệ đối ngoại.
- Kế hoạch kinh tế (1986-1990)
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII (1991)
“Đại hội của trí tuệ-đổi mới, dân chủ, kỷ cương, đoàn kết”

Đồng chí Đỗ Mười


Tổng bí thư của Đảng
(1991 – 1996)
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI VII

- Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong


thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Chiến lược ổn định, phát triển KT-XH (1991-
2000)
- Lần đầu tiên khẳng định Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
đối ngoại.
- Chủ trương đổi mới, chỉnh đốn Đảng.
2.Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1996 đến nay)

Đại hội
Đại hội XIII-2021
Đại hội XII-2016
X-2006
Đại hội
IX-2001
Đại hội
XI-2011

Đại hội
VIII-
1996
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VIII (1996)

Đồng chí Lê Khả Phiêu


Đồng chí Đỗ Mười Tổng Bí thư Đảng (12/1997-
Tổng bí thư của Đảng 4/2001)
(1991 – 1996)
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI VIII

- Đánh giá, rút ta 6 bài học qua 10 năm đổi mới.


- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Nội dung, quan điểm, nguồn nhân lực cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. (Phát triển khoa học và công nghệ
giáo dục và đào tạo; xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc)
- Bổ sung đặc trưng CNXH ở VN: Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh
- Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại.
ĐẠI HỘI LẦN THỨ IX (2001)
“Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa”

Đ/c Nông Đức Mạnh


Tổng Bí thư Đảng
( 2001-2006)
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI IX

- Tổng kết thế giới và Việt Nam trong thế kỷ XX.


- Nhận thức mới về định hướng phát triển của Việt Nam
và làm rõ nội dung cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Phát triển nhận thức về kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy phát triển KT-XH.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001-2010)
ĐẠI HỘI LẦN THỨ X (2006)
“Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”

Đ/c Nông Đức Mạnh


Tổng Bí thư Đảng
( 2006-2011)
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI X
- Tổng kết 20 năm đổi mới; 5 bài học đẩy mạnh đổi mới.
- Khái quát 8 đặc trưng của CNXH ở Việt Nam.
- Chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn
Ðảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức.
- Phát huy sức mạnh toàn dân tộc trên cơ sở lấy mục tiêu
chung làm điểm tương đồng.
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế.
ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI (2011)
“Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại”

Đ/c Nguyễn Phú Trọng


Tổng Bí thư Đảng
( 2011-2016)
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẠI HỘI XI

1.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ


quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm
2011)
2.Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (2011-
2020)
3.Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
4.Phát huy sức mạnh toàn dân tộc
5.Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới.
ĐẠI HỘI LẦN THỨ XII (2016)
“Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ
xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn đỊnh; phấn đấu sớm đưa nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

Đ/c Nguyễn Phú Trọng


Tổng Bí thư Đảng
(2016-2021)
Đánh giá, rút ra 5 bài học
kinh nghiệm sau ĐH XI

ĐH
Tổng kết 30 năm đổi mới
XII
(1986-2016)
(2016)

6 nhiệm vụ trọng tâm


(2016-2021)
ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII (2021)
“Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý
chí, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp
tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu
đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng
xã hội chủ nghĩa”

Đ/c Nguyễn Phú Trọng


Tổng Bí thư Đảng
( 2021 đến nay)
Tổng kết kết quả thực hiện
Nghị quyết ĐH XII

ĐH Chiến lược phát triển KT-


XIII XH (2021-2030), tầm nhìn
(2021) phát triển đến năm 2045

6 nhiệm vụ trọng tâm và


03 đột phá chiến lược
(2021-2025)
3.Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi
mới

a) Thành tựu

- Chính trị:
- Kinh tế:
- Văn hóa-Xã hội:
- Ngoại giao:
3.Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
b) Hạn chế:
- Chính trị:
+ Nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa theo kịp và đáp
ứng nhu cầu thực tiễn trong một số vấn đê.
+ Cải cách hệ thống chính trị chưa đáp ứng yêu cầu
thực tiễn, chưa đồng bộ và hiệu quả.
- Kinh tế:
+ Phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm
năng và yêu cầu thực tiễn.
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN còn hạn chế.
+ Chiến lược CNH theo hướng hiện đại không đạt mục
tiêu đề ra.
3.Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
b) Hạn chế:
- Văn hóa-xã hội:
- Ngoại giao:
c) Nguyên nhân:
- Khách quan:
+ Tình hình thế giới, khu vực có những tác động
không thuận lợi.
+ Công cuộc đổi mới lâu dài, khó khăn, phức tạp.
- Chủ quan:
+ Đổi mới lý luận còn chậm, chưa đáp ứng thực tiễn.
+ Công tác dự báo hạn chế; đổi mới thiếu đồng bộ,
lúng túng; tổ chức thực hiện chưa hiệu quả.
3.Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới

d) Một số bài học kinh nghiệm

(Sinh viên nghiên cứu)

You might also like