Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 113

Thiết kế sàn dự ứng lực: Adapt PT & Adapt builder

Về nhà nhớ cài safe ngay


ETABS - SAFE
(ETABS 9.7.4 – SAFE 1.2.3.2)
Bài 1: KHUNG KHÔNG GIAN
Bài 2: CHỈ DẪN MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ NHÀ THẤP TẦNG
Bài 3: CHỈ DẪN MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG
Bài 4: IMPORT MÔ HÌNH TỬ CAO SANG ETABS

1
BÀI 1 : 3D FRAME

Trước khi lên mô hình phải vẽ mặt cắt sơ bộ ra để dễ hình dung.

4f

3m

3f

4m
2f

4m
1f

BASE 0.5m Thường thì lấy phần móng là 0.5m

2
- Bước 1 :

- Bước 2 : Nhập khoảng cách trục => hiệu chỉnh lưới edit grid

3
4
- Bước 3 : khai báo vật liệu (1Mpa = 100 T/m)
E = 27x103 Mpa = 27x105 T/m2 hệ số poison đối với BT là 0.2
Hệ số dãn nỡ về nhiệt (Coeff of thermal …) khỏi nhập

Dùng TC nước ngoài


mới nhập

5
- Bước 4: khai báo tiết diện

Xóa hết các tiết diện không cần thiết và add vào tiết diện mới mình muốn

Đặt tên cột C.b.h (C2030)

6
Khai báo tiết diện cột (2 loại để phân biệt chiều xoay của nó trên mặt bằng) và dầm

- Bước 5: vẽ sơ đồ (khi thao tác ta vẽ từ tầng 1 lên trên đó là nguyên tắc)


Ta thấy rằng nếu gán cột theo C2030 sẽ bị xoay ngang

Vì vậy khi khai báo tiết diện nên chú ý hướng xoay của cột

7
Ta thấy rằng khi khai báo C3020 [with: 0.3(Y) , Detph: 0.2(X)]
C2030 [with: 0.2(Y) , Detph: 0.3(X)]
+ Vẽ xong copy cột lên phía trên

8
Chỉ nên copy lên các tầng còn lại, đừng chọn tầng 1 vì sẽ chồng tiết diện gây tiết
diện gấp đôi.

Hình thể hiện copy cột hoàn chỉnh

9
+ Vẽ dầm cũng vậy từ dưới rồi copy lên trên

Khi vẽ nhớ vẽ hết trục X rồi mới đến trục Y (nhớ vẽ từ tim cột này sang tim cột
khác, nếu ko sẽ bị dính đến phần tử hữu hạn)
- Bước 6: Khai báo tải trọng
Tĩnh tải (Dead) có sẵn khi khai báo tiết diện
Tải lớp hoàn thiện (Sdead)
Hoạt tải (Live), Tải gió (wind)
Ta xem tải tác dụng lên dầm là Sdead

10
11
- Bước 7: Gán tải trọng phân bố vào dầm. Chọn dầm

Nó sẽ chọn hết toàn toàn bộ các thanh dầm

12
Sau đó ta gán tải, muốn xem thử gán đúng hay chưa, click chuột phải vào thanh
dầm.

Khi gán hết tải tĩnh (trừ gió), ta tiến hành copy từ tầng dưới lên tầng trên (Edit =>
Reptication => Story)

13
- Bước 8: Gán tải trọng gió lên các nút
Chọn tất cả các nút biên đầu cột như hình. (12 Points, 12 Lines)

Bắt đầu gán

14
15
- Bước 9: Tổ hợp tải trọng
Trạng thái giới hạn 1 (Utimate) => chịu lực (U1, U2)
Trạng thái giới hạn 2 (Service) => nứt, bền (S1, S2)
TCVN 2737 – 1995:
+ THCB THCB1: 1TT + 1HT
THCB2: 1TT + 0.9… + 0.9…
Đối với bài toán này sẽ có các tổ hợp sau:
U1: 1x1.1 D + 1x1.1 SD + 1x1.2 L (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
U2: 1x1.1 D + 1x1.1 SD + 1x1.2 W (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
U3: 1x1.1 D + 1x1.1 SD + 0.9x1.2 L + 0.9x1.2 W

S1: 1x D + 1x SD + 1x L (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)


S2: 1x D + 1x SD + 1x W (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
S3: 1x D + 1x SD + 0.9x L + 0.9x W

Tổ hợp bao EV = (U1, U2, U3)

16
Khai báo tổ hợp U1

17
Khai báo tổ hợp U2

Khai báo tổ hợp U3

18
Khai báo tổ hợp S1

Khai báo tổ hợp S2

Khai báo tổ hợp S3

19
Khai báo tổ hợp BAO

20
- Bước 10: Gán liên kết dưới chân cột. Ta dịch chuyển xuống tầng BASE rồi
chọn các nút chân cột

Gán liên kết ngàm cho chân cột

21
- Bước 11: khởi chạy F5

Bước 12: khai thác kết quả. Xác định hệ tọa độ địa phương phần nút

22
Click chuột phải vào một nút nào đó để xem nội lực

23
Lý thuyết để biết hệ tọa độ địa phương của phần tử nút

Mỗi phần tử sẽ có một hệ tọa độ địa phương riêng của nó

1 trùng với trục X

2 trùng với trục Y

3 trùng với trục Z

Rút ra được U1 trùng với UX (chuyển vị ngang), F1 = FX, M1 = MX

U2 trùng với UY (chuyển vị đứng), F2 = FY, M2 = MY

U3 trùng với UX (chuyển vị ….), F3 = FZ, M3 = MZ

Cách lấy hệ tọa độ địa phương

24
Xem chuyển vị của một điểm tại đỉnh của một công trình (Chọn tổ hợp S…)

25
Xem nội lực trong dầm (trong dầm cần nội lực M và V để tính cốt thép). Ta cần
phải biết hệ tọa độ địa phương. Bên phần tử dầm cũng như vậy, có 3 trục màu

+ màu đỏ hướng cùng chiều với thanh dầm

+ màu trắng song song với trục Z

+ màu xanh dùng quy tắc bàn tay phải, lòng bàn tay hứng mũi tên màu đỏ, ngón trỏ
hướng theo chiều mũi tên trắng => ngón tay cái là chiều của mũi trên màu xanh
M22

M11

V22
M33

Chú ý hai cái này

26
Xem nội lực phần tử dầm (chỉ quan tâm tổ hợp bao EU)

Màu vàng là giá trị dương, màu đỏ là giá trị âm (nội lực lấy tại mép dầm với cột)

27
Xuất nội lực sang excel (Muốn xuất riêng nội lực của phần tử nào thì chọn phần tử
ấy rồi cho ra)

28
Muốn bật tên phần tử trên etabs để đối chiếu trong bảng nội lực, ta làm…

Trong cột ta lấy N (xuất axial Force), Mx, My. Cách tính cột (U1, U2, U3)
+ Cách 1: (Nmax, Mx,ytư), (Mxmax, Ntư, Mytư), (Mxmin, Ntư, Mytư)
(Mymax, Ntư, Mxtư), (Mymin, Ntư, Mxtư)
Từ đó ta sẽ lấy ra được AS1, AS2, AS3, AS4, AS5 => ASmax
Lập biểu đồ tương tác để kiểm tra các trường hợp còn lại
Cách này thao tác tương đối lâu, nhưng dễ hiểu về lý thuyết
+ Cách 2: Xuất tất cả các tổ hợp nội lực, tức sẽ có: Ni, Mxitư, Myitư (rất nhiều) nên
cần phải lập bảng tính tất cả các trường hợp => Lập hàm tính hết để chọn ra trên
mỗi cấu kiện một giá trị ASmax
Khi lấy nội lực đi tính cột tầng trệt, lấy từ cốt 0.000

29
BÀI 2:

30
- Bước 1: tạo lưới trên mặt bằng

31
RF

8F

7F

6F

5F

4F

3F

2F

1F

BASE

32
33
- Bước 2: khai báo vật liệu

Nhập theo TCVN


cho biết (chứ bình
thường ko cần)

Bộ chuyển đổi theo TC Việt Nam


B20 => fcyl (Mpa) M(250) => fcu (kG/cm2)
1 Mpa = 10 kG/cm2 => B20 = 25 Mpa
CI (SR235) fy = 235 Mpa
CII (SR295) fy = 295 Mpa
CIII (SR350) fy = 350 Mpa
Ở quê ko có gạch 4 lỗ (6 lỗ) nên thường lấy 20 cho an toàn

34
- Bước 3: khai báo tiết diện

Chú ý: nhớ vào phần Reinforcement để chỉnh nó là dầm hay là cột (nhớ chỉnh phần
da bê tông đến tâm cốt thép là 0.05m)
+ Khai báo tiết diện sàn

35
Chức năng bao gồm cả
kéo nén và uốn
(Membrane + Plate)

- Bước 4: vẽ tiết diện lên trên mặt bằng


Muốn add thêm lưới khi đang làm đi qua một điểm nào đó, ta chọn điểm đó rồi
add theo phương X hay Y

36
Hình hiển thị thêm lưới song song trục Y qua cột vừa tạo

Muốn xóa đường lưới dư ta vào mở khóa, rồi chọn đường lưới nào đó để xóa

37
- Bước 5: khai báo tải trọng và gán tải trọng
Đối với công trình bao gồm: Dead, Sdead, Live, Wind

Trước tiên, ta chỉ khai báo 3 trường hợp để cho đơn giản

38
Trước khi gán tải, ta copy dầm lên các mốc tầng mà thay đổi chiều cao (2F,8F,RF)

 Gán xong dầm ta đi đến vẽ sàn, vì các tải sàn giống nhau hết nên ta gán Live
vào sàn tầng 1 rồi copy lên toàn bộ các sàn

39
(Chú ý: gán thêm sàn cầu thang vào trên mặt sàn luôn, cách này nhanh và sẽ cộng
thêm tải sàn này vào chân cột nên an toàn)
Chọn hết sàn rồi sau đó gán tải lên

40
Khi gán tải đầy đủ rồi thì Repticate lên các tầng còn lại

Trước khi gán gió ta phải Mesh sàn. Chọn hết sàn rồi bắt đầu mesh

41
Mesh ảo theo ô to
nhất là 1m

Để xem phần tử ảo đã Mesh

42
Hình ảnh khi đã Mesh xong

- Bước 6: Khai báo sàn tuyệt đối cứng theo phương ngang để xuất hiện tâm
sàn, rồi gán tải gió vào tâm của sàn.
 Trước hết ta chọn tất cả các sàn Select Object => Slab S12

43
Nữa cứng
Tuyệt đối
cứng

Xuất hiện tâm cứng

44
Click vào sẽ
xuất hiện lại
tâm hình học
khi mất

(vấn đề cần hỏi là gió tĩnh gán vào tâm hình học, cứng, khối lượng…? và gió động
thì gán vào tâm nào)
- Bước 7: Tính tải trọng gió tác dụng vào công trình
Chiều cao của công trình sẽ tính từ mặt móng (khi H<40m => gió tĩnh, còn khi
H>= 40m => gió động). Bắt đầu xuất hiện gió chỉ từ sàn tầng hai trở lên
Theo TCVN 2737 – 1995

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió:
(nếu gán gió vào dầm hoặc cột biên thì sẽ gây hiện tượng cục bộ)

Giá trị tiêu chuẩn gió tập trung vào một tầng:
(khi gán gió tĩnh vào tâm sàn đó là tâm hình học (trọng tâm), là giao của hai
phương gió)

45
Khai báo tải trọng gió và gán tải

Tọa độ trọng tâm hình học


chứ đừng nhầm lẫn

(tâm cứng chỉ khi nào tính


tải gió động mới có)

(lưu ý ta phải làm đúng bước, chỉ khai báo sàn tuyệt đối cứng để xác định tâm hình
học thì mới gán gió được)

46
- Bước 8: gán liên kết chân cột
- Bước 9: tổ hợp nội lực
Đối với bài toán này sẽ có các tổ hợp sau:
U1: 1x1.1 D + 1x1.1 SD + 1x1.2 L (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
U23: 1x1.1 D + 1x1.1 SD ± 1x1.2 Wx (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
U45: 1x1.1 D + 1x1.1 SD ± 1x1.2 Wy (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
U67: 1x1.1 D + 1x1.1 SD + 0.9x1.2 L ± 0.9x1.2 Wx
U89: 1x1.1 D + 1x1.1 SD + 0.9x1.2 L ± 0.9x1.2 Wy

S1: 1x D + 1x SD + 1 L (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)


S23: 1x D + 1x SD ± 1 Wx (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
S45: 1x D + 1x SD ± 1 Wy (các hệ số 1.1 or 1.2 là hệ số vượt tải)
S67: 1x D + 1x SD + 0.9 xL ± 0.9x Wx
S89: 1x D + 1x SD + 0.9x L ± 0.9x Wy

Tổ hợp bao EV = (U1, U2,…., U9)


(Hệ số tổ hợp luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1)

Tổ hợp dùng để kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình


Sdisp = EV(S1, S2,…., S9)
Tổ hợp dùng để kiểm tra chuyển vị tương đối do tải trọng ngang gây ra
Sdrift = EV(Wx, -Wx, Wy, -Wy)

47
- Bước 10: check model

Ckick hết toàn bộ ô


trống

Xuất hiện cái dòng này


chứng tỏ quá trình nhập
đúng

4
- Bước 11: F5 chạy phần mềm

48
- Bước 12: khi có phản lực ta đi kiểm tra lại phản lực chân cột
+ Kiểm tra tổng phản lực chân cột

Tải trọng trên một sàn sẽ dao động

Sau đó

Cách lấy tổng tải


Trước tiên xuống tầng BASE rồi chọn hết chân cột

Sau đó lên trên tầng 1 tắt hết dầm sàn và Point, chỉ để cột và chọn. Chọn xong
Group nó lại và:

49
Chỉ cần xuất tải đứng

Tổng lực đứng tại


chân cột

My Tọa độ trọng tâm của


Tổng Moment X tại
nhóm cột (rất cần
chân cột
thiết khi bố trí móng
cọc thang máy)

50
Kiểm tra lại:

Tải OK!
- Bước 13: kiểm tra ổn định tổng thể của công trình (TCVN 5574 – 2012)
Bao gồm: Kiểm tra chuyển vị đỉnh của công trình

Etabs (Sdisp)
Kiểm tra chuyển vị tương đối giữa các tầng

U1 Etabs (Sdrift)

U2
Ht

U3

51
 Xem chuyển vị đỉnh
Chọn hết các phần tử trên tầng mái

Vào Dislay => Table rồi chọn như dưới

Chọn Sdisp

Sẽ xuất ra bản excel, ta lấy dữ liệu max trên UX và UY để so sánh với điều kiện

 Xem chuyển vị tương đối giữa các tầng

52
Chênh lệch nhỏ vẫn thỏa

- Bước 14: khi đã kiểm tra thỏa điều kiện chuyển vị thì ta mới bắt đầu đi tính
thép (chỉ tính được thép dầm và cột)
 Giả sử tính cốt thép dầm tầng 4, chọn tất cả các dầm tầng này

53
Để show tên cấu kiện…Line Label
 Giả sử tính cốt thép cột trục 4-A

Chú ý, quan niêm moment uốn theo trục giữa thầy Cống và trong etabs ngược nhau
(nhớ chú ý để phù hợp với bản tính cột của thầy)
Nếu như cốt thép trong cột ít, ta đặt thép cấu tạo như sau:

54
- Bước 15: giải sàn bằng SAFE (tính tầng điển hình: tầng 5)
 Bước 15.1: export qua SAFE

Chọn cái này khi tính


sàn (kể tải trọng tác
dụng của cột tầng
trên)

Khi nào tính móng thì


chọn vào

55
Chọn hết các trường hợp tải trọng tác dụng vào sàn

Sau đó ta vào SAFE, import file SAFE.f2k vào trong SAFE


Ta phải chuyển hệ đơn vị bên SAFE cho trùng với bên ETABS vì khi đã xuất sang
bên này thì bị nhảy lung tung

56
Chuyển vị của sàn nhỏ nên ta
chuyển sang đơn vị mm cho
dễ kiểm soát

Số chữ số xuất ra

Tắt lưới ô vỡ cho dễ nhìn

Bỏ chọn cái này rồi OK sẽ


tắt hết ô vỡ

57
Kiểm tra vật liệu lại

Sữa MAT1 thành B20 (còn MAT2,3 là thép, MAT4 giống MAT1 khỏi sữa)

Kiểm tra tiết diện dầm sàn vào Define => Slab, beam, column (nhưng chủ yếu ta
chỉ xem và chỉnh tên lại thôi)
Đối với sàn cần lưu ý: khi giải sàn cần xóa ô sàn chỗ ô cầu thang mới ra kết quả
đúng

58
- Khi tính sàn việc đầu tiên cũng phải đi kiểm tra độ võng trước mới đi tính
thép (công việc này giống như bên dầm).
Độ võng sàn ở giai đoạn sử dụng (có xét đến giai đoạn từ biến của bê tông)
Giai đoạn từ biến là khi tải trọng không tăng mà độ biến dạng tăng (độ cứng
giảm) do tác dụng của tải trọng dài hạn gây ra

TCVN 5574-2012:
f1 – độ võng sàn do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng

f2 – độ võng sàn do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải
trọng tạm thời dài hạn (hoạt tải dài hạn)
Hoạt tải tra trong TCVN 2737 gồm TOÀN PHẦN (L) & DÀI HẠN (Llt)

Khi tính toán để thiên về an toàn ta

f2 – độ võng sàn do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải tạm
thời dài hạn (xét đến từ biến của bê tông qua tra 5574-2012)

59
 Bước 15.2: khai báo tổ hợp tải trọng để kiểm tra độ võng

Khi vào ta chọn tổ hợp U1 rồi sữa tổ hợp như f ở trên


 Bước 15.3: Mesh ảo phần tử sàn

60
Xem độ võng

[f] độ võng giới hạn (bảng 4: 5574-2012)


(tăng dần độ cứng sàn để kẻ sơ đồ kiểm tra độ cứng giữa sàn và dầm ta sẽ
biết được tính theo ô bản ntn…hỏi th.Trí)

61
Đối với bài này, ô bản là ô bản lớn bao quanh vùng nguy hiểm, lấy L là chiều dài
cạnh ngắn của ô.
 Bước 15.4: mở khóa và chia dãy lại ô bản

Strip layer

A vẽ theo phương X

B vẽ theo phương Y

62
Để hiển thị Strip đã vẽ

Khi chia Strip xong ta được

63
 Bước 15.5: add thêm tổ hợp BAO (EU)
- Bước 16: tính móng bằng SAFE
Chọn tầng BASE và ta xuất nó sang SAFE
Vì chọn tầng BASE nên sẽ ko có vật liệu, nên qua bên SAFE ta phải khai báo
vật liệu cho móng

 Các bước để đi thiết kế móng cọc


+ Hồ sơ khảo sát địa chất Bảng thông kê các chỉ tiêu cơ lý
Hình trụ hố khoan (bề dày lớp đất, NSPT)

đất tương đối tốt

đóng cọc không xuống


+ Chọn phương án móng
+ Tính sức chịu tải thiết kế của cọc
+ Xuất nội lực từ Etabs => xác định số lượng cọc
+ Xác định đài cọc và bố trí cọc trong đài
+ Đưa vào SAFE

64
 Cọc ép 250x250 => Qatk = 35 T
300x300 => Qatk =45 T
 Khai báo bề dày của đài cọc

 Vẽ điểm mốc cho đài cọc Draw => Point (vẽ giống Etabs)
 Vẽ đài cọc Draw => Rectangular slab
 Vẽ cọc ta sử dụng Draw => Point luôn

65
 Gán lò xo cho cọc
Sgh = 10cm (tiêu chuẩn mới đã lên 10cm)
 Khai báo lò xo

66
 Chọn tim cọc và gán lò xo

67
 Trước khi chạy phải Mesh ảo móng

68
69
Dương và âm
quá lớn chênh
lệch nhau sẽ sai

Vì vậy ta cần bố
trí dằng móng
để điều chỉnh
lại

Ta bố trí giằng chính ở những phương lệch tâm, còn giằng phụ bố trí phương còn
lại chủ yếu là để cho hệ đài cọc được ổn định.
Chiều cao giằng móng (đài) cứ lấy chiều cao đài trừ đi 100. Bởi vì thép đáy của
giằng phải nằm trên thép đáy của đài

70
 Mở khóa, khai báo tiết diện dầm giằng

Vẽ giằng móng

Vẽ Strip giống bên sàn, nhưng ta chỉ vẽ bằng cloum.

71
72
73
Thứ tự vẽ, nên vẽ cột vách trước rồi sau đó mới vẽ dầm.
Khai báo tiết diện cột trước rồi vẽ cột

Ta chọn tầng hầm rồi bắt đầu vẽ. Vẽ rồi copy lên tầng 5F, sau đó rồi gán lại tiết
diện cột 5F sẽ nhanh hơn là đi vẽ lại. Cứ như thế ta vẽ và copy lên các tầng còn lại

74
Vẽ xong rồi thì ta trở về tầng hầm lại rồi đi vẽ vách
Khai báo tiết diện vách

75
Khi vách xong ta tiếp tục khai báo dầm và vẽ dầm
Vì có vách, ta phải add thêm các đường lưới chạy qua nó, để sau này khi xuất nội
lực ra ta sẽ dễ dàng kiểm soát

76
Khi add xong ta chuyển đường lưới phụ thành đường lưới chính

77
Ta tính các tải rồi gán lên dầm sau đó mới copy được.
Chia thành 3 nhóm cần copy sẵn là: hầm (tải tường cao 3m), 1F (tải tường cao
3.5m) và RF (ko có tải tường)
- Đối với tầng hầm:

 Tải tường D3060:

 Tải tường D2545:


- Đối với tầng các tầng điển hình:

 Tải tường D3060:

 Tải tường D2545:


Khi gán tải trọng lên dầm, ta nên tắt cột và vách đi để chọn nhanh chóng

78
Khai báo phần tử sàn và vẽ

Chia các ô sàn giao nhau giữa cột, dầm, vách càng nhiều thì khi Mesh sẽ ra lưới
càng chuẩn.

Chọn hết sàn rồi gán tải lên sau đó mới copy lên

79
Mesh sàn xong rồi ta đi mesh dầm, chọn hết tất cả các phần tử dầm

80
Mesh vách (chỉ mesh theo phương đứng, phương làm việc) ta chia càng nhỏ theo
phương đứng thì tải đi xuống chân cột càng chính xác (đầy đủ ko mất tải), còn nếu
chia lớn thì tải sẽ bị phân tán qua các cấu kiện khác

Mesh vách là vô cùng quan trọng

Chia theo phương Chia theo phương ngang dựa theo chiều dài
đứng luôn là 1 vách, khi chia ra < = 1m thì tuyệt vời

Thứ tự đi mesh vách, ta tắt hết tất cả các phần tử chỉ để lại vách

Sau đó ta chọn từng mảng vách, dựa vào chiều dài theo phương chọn ta chia nhỏ
sao cho khi chia xong nhỏ hơn hoặc bằng 1. Ví dụ mảng vách dài 5 m, ta chia
horizotal làm 5 lần còn vertical giữ nguyên 1 lần

Gán liên kết ngàm cho chân.

81
Tổ hợp đầu tiên U1 để xem sự làm việc của vách bằng việc check model và F5
Đối với vách xem nội lực trục C2 để kiểm tra (vì dưới móng hay sai)

82
Nội lực dưới chân vách bao gồm 5 điểm như hình vẽ, nhưng khi xuất sang SAFE
nó chỉ truyền qua tải của hai điểm thực ở hai đầu, còn các điểm ở giữa là điểm ảo
không thể xuất sang. Nên khi xuất sang SAFE để tính móng sẽ thiếu tải.
Xử lý vụ này, thì cần chuyển MESH ảo trên vách thành MESH thực.
Mở khóa để đi MESH thực lại vách.
Ta chỉ cần chuyển vách nằm ở dưới (giữa BASE và HẦM) về dạng ban đầu là
không MESH. Sau đó ta đi MESH thực vùng đó cho vách…mục đích là để có
điểm thực khi xuất nội lực mới đầy đủ.

83
Để cửa sổ xuống tầng Hầm, chọn vách rồi vào

Không chọn gì hết sẽ cho ra kết quả

84
Sau đó ta đi MESH thực…
Chọn phần vách cần MESH

Tương tự như Mesh ảo, nhưng


bên này thứ tự trục đứng và
trục ngang bị ngược lại

85
Khi mesh thực vách sẽ có dạng

86
******TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG CHO CÔNG TRÌNH******
TP tĩnh gió = tĩnh
GIÓ
TP động gió = tĩnh + động
Lý thuyết vậy lý
Gia tốc a
k m

Phương trình cơ bản :

Tổ hợp các thành phần tải để cho ra khối lượng để giải bài toán 1D + 1SD + 0.5LL
(trong TC 229 – 1999 : mục 3.2.4, bảng 1 : hệ số chiết giảm đối với số dạng khối
lượng chất tạm thời lê công trình)

87
Đưa khối lượng công trình vào để phân tích gió động

Nên chọn giống như vậy

From self..: trọng lượng bản thân

From load:

88
Nhấn F5 chạy để xem các dạng dao động của công trình. Mục đích là xem các
dạng dao dộng chạy theo phương nào. (thông thường xoắn không được rơi vào
mode 1, nếu như bị xoắn thì phải xử lý lại cho hết xoắn)
 Dạng dao dộng 1 (mode 1) dao dộng theo phương X (T1=2.0557s) phù hợp
Đây là dạng dao động cơ bản (có chuyển vị lớn)
Càng về các dạng dao động sau thì có chuyển vị càng nhỏ

Kiểm tra : (theo kinh nghiệm, số xuất ra từ Etabs


càng gần con số 1.7s thì càng phù hợp. Nếu như xa quá thì chuyển vị càng lớn cần
phải cân chỉnh lại)

 Dạng dao dộng 2 (mode 2) dao dộng theo phương Y (T2=1.7301s) phù hợp

89
 Dạng dao dộng 3 (mode 3) dao dộng theo phương Z (xoắn), trong tiêu chuẩn
tính gió động của VN bỏ qua không tính nên cần phải cân chỉnh hệ
 Dạng dao dộng 4 (mode 4) dao dộng theo phương X (T4=0.58)
 Dạng dao dộng 5 (mode 5) dao dộng theo phương Y (T5=0.4602)
 Dạng dao dộng 6 (mode 6) dao dộng theo phương Z (xoắn), trong tiêu chuẩn
tính gió động của VN bỏ qua không tính nên cần phải cân chỉnh hệ
 Dạng dao dộng 7 (mode 7) dao dộng theo phương X (T7=0.2665)
 Dạng dao dộng 8 (mode 8) dao dộng theo phương Y (T8=0.2130)

Ứng với những dạng dao động đầu tiên sẽ là dao động chính

Trong file excel tính gió động, sheet Building mode (hệ số chuyển vị)

Lưu ý: nhưng phải khai báo tâm cứng trước mới chạy được

90
91
Xuất nội lực chuyển vị (building modes) và chu kỳ (Period) của 12 dạng dao động
ra rồi nhập vào excel, tính được xong ta nhập lại vào Etabs cho phần gió động, thì
nó mới sinh ra tải trọng tác dụng vào công trình gây ra nội lực cần tìm cho phần
Gió động.

Xuất chuyển vị

Xuất chu kỳ

Thành phần động của tải trọng gió do tác động của: xem bảng 2 (TCVN 229)
 Xung vận tốc gió
 Lực quán tính
Đối với bài toán của chúng ta:

: phải xét đến xung vận tốc gió và lực quán tính

(Mở TCVN: 229 – 1999 trong đó có ghi chú các công thức rõ ràng)

92
- Để xuất khối lượng Mj của từng tầng ta làm như sau:

Nếu Period xuất ra < 80% thì có thể tăng các mode lên bằng cách

93
94
Cách lấy hàm VBA trong excel của thầy Vỹ

95
Khi tính đến bảng tổng hợp gió động thì sẽ có hai cách đển nhập vào mô hình:
- Cách 1: chính xác hoàn toàn (tức là tách tĩnh và động riêng biệt với nhau và
nhập vào tâm)

 Gió tĩnh: nhập vào tâm hình học

 Gió động: nhập vào tâm khối lượng? (bởi vì xem T87, vì hệ
phương trình của nó liên quan đến khối lượng, gia tốc)
Trước hết khai báo gió tĩnh và động

Rồi gán tải gió tác động


đã tính trong excel vào

96
Đối với gió động thao tác nhập tải giống như gió tĩnh, nhưng ta cần phải thay tọa
độ trọng tâm lại là tâm khối lượng.
- Cách 2: chính xác 90% (gom gió tĩnh và gió động về cùng 1 tâm, việc gán
chúng vào tâm nào phụ thuộc vào độ lớn của tải tĩnh và động)

TÌM HIỂU PROKON 2.4 ĐỂ ĐI TÍNH VÁCH


Để lấy nối lực trong phần tử vách, ta phải khai báo Pier cho phần tử vách trước khi
chạy
Chọn phần tử muốn gom

97
Xuất nội lực vách

98
BỂ NƯỚC
Cho bể nước có kích thước như sau:
- Mặt bằng b x h = 4 x 6m
- Thành bể cao 3m
- Chân bể cao 0.8m
Cho biết:
- Bê tông B20(M250)
- Cốt thép CI (SR235), CII(SD295)
- Cột 300x300mm, Dầm nắp 200x300mm, Dầm đáy 200x500mm
- Bản nắp dày 80mm, bản đáy dày 100mm, bản thành dày 200mm
- Liên kết chân cột là khớp
Hãy tính nội lực và bố trí thép cho bể

99
Nhập khoảng cách lưới

Bài toán bể nước mái phải để cả hai cửa sổ để dễ kiểm soát

100
Khai báo vật liệu

Khai báo tiết diện CỘT, DẦM, BẢN

101
Bản thành dày 200 là tối thiểu, mới thuận tiện cho việc thi công

102
Ban đầu không vẽ bản nắp, vì sẽ làm sai số liệu

Chia nhỏ phần tử areal (phải mesh thực), thông thường kích thước mesh là 1m, và
khi mesh xong xem lại các đường mesh theo các phương phải trùng nhau.
Trong trường hợp này mesh 0.5m

103
Khi mesh xong thì bắt buộc đường lưới phải trùng nhau

104
Khai báo trường hợp tải:
Dead
Sdead
Live
ALN (áp lực nước)
Gió (WX, -WX) và (WY, -WY)

Cái bước này phải đảm bảo đúng hết mới OK, nếu không sau này vào sửa rất khó
dễ bị sai. Nếu như sai phải vào cái LOAD CASE xóa hết rồi mới khai báo lại

Tiếp theo ta đi gán áp lực nước đầu tiên

- Khai báo tên cho áp lực nước

105
Đảo chiều trục tọa độ địa phương để cho tất cả bản thành cùng chiều áp lực nước

106
Kiếm tấm nào có trục 3 ngược với chiều áp lực nước để chọn rồi sửa chiều lại.

107
Ta kéo chọn hết tất cả các điểm, trừ hai điểm đầu cột và hai điểm chân cột ra
Gán hàm áp lực nước cho từng vị trí điểm nút:

108
Ta nhập vào:

109
Gán áp lực nước

110
Nhập tải gió, giả sử đỉnh nắp có cao trình 65.8m

Mở mặt phẳng mà gió theo phương đó tác dụng lên và chọn vách

Bản đáy

Bản nắp
- Gán liên kết, chọn 4 điểm chân rồi gán liên kết khớp
- TO HOP TAI TRONG

111
112
9 tầng
3 tầng dưới cùng 300x600
3 tầng tiếp théo 300x550
3 tầng trên cùng 300x450
Dầm tiết diện 300x400
Tường 200 tác dụng lên toàn bộ các dầm.

113

You might also like