Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Lý thuyết hình học THCS

CÁC KIẾN THỨC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ÔN TẬP
ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT CÁC TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP
I. Định nghĩa
Trong các hình thì hình thang là hình gốc:
1. Hình thang là 1 tứ giác có 2 cạnh đối song song.
2. Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
3. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
4. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song .
5. Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
6. Hình thoi là hình có 4 cạnh bằng nhau.
7. Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
II. Tính chất
1. Hình thang:
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau , hai
cạnh đáy bằng nhau, ...
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng
nhau.
2. Hình thang vuông:
- Hình thang vuông có hai góc vuông .
3. Hình thang cân:
- Trong hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
- Trong hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
4. Hình bình hành: Trong hình bình hành
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
5. Hình chữ nhật:
- Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
- Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
- Hình chữ nhật có bốn cạnh và bốn góc vuông. Những cạnh đối nhau thì song song
và bằng nhau.
6. Hình thoi:
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
- Trong hình thoi: + Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo là các đường phân giác các góc của hình thoi.
7. Hình vuông :
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
- Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và
là đường phân giác của các góc của hình vuông

Tổ KHTN 1 THCS Quang Trung


DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

. Dấu hi u nhận i t hình thang hình thang vu ng hình thang c n:


- Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.
- Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
. Dấu hi u nhận i t hình ình h nh C 5 ấu hi u nhận i t :
- Tứ giác có các c p cạnh đối song song .
- Tứ giác có các c p cạnh đối bằng nhau.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
. Hình chữ nhật c ấu hi u nhận i t :
- Tứ giác có 3 góc vuông.
- Hình thang cân có một góc vuông.
- Hình bình hành có một góc vuông.
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
. Hình thoi c ấu hi u nhận i t :
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình bình hành cá hai cạnh kề bằng nhau.
- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau.
- Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác c a 1 góc.
5. Hình vu ng c 5 ấu hi u nhận i t :
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc .
- Hình chứ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc.
- Hình thoi có một góc vuông.
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
Hình học 9

LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÕN ĐÃ HỌC


1. Tập hợp các điểm M cách đều điểm O cho trước một khoảng không đổi bằng R là
đường tròn tâm O bán kính R. Kí hiệu (O ; R) hoặc (O).
OM = R  M  (O ; R)oooo
2. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Đường tròn qua 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác
đó. Khi đó tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn. Tâm của đường tròn này là
giao điểm của hai hay ba đường trung trực của tam giác đó.
3. Tâm của đường tròn ngoại tiếp  vuông là trung điểm cạnh huyền.
Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam
giác đó là tam giác vuông.
4. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Từ đó suy ra nếu
AB là một dây cung bất kì của (O ; R) thì AB  2R.
5. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm
của dây ấy.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua
tâm thì vuông góc với dây ấy.
6. Trong một đường tròn:
a. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b. Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Trong hai dây của một đường tròn:
a. Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

7. Cho đường tròn (O ; R), đường thẳng cách O một khoảng d.


d > R  a và (O) không có điểm chung
d = R  a và (O) tiếp xúc nhau (có một điểm chung)
d < R  a và (O) cắt nhau (có hai điểm chung)
8. Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng cí điểm chung duy nhất với đường tròn
(điểm chung đó gọi là tiếp điểm)
a. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với
bán kính đi qua tiếp điểm.
b. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán
kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
9. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi
qua tiếp điểm.
10. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của  gọi là đường tròn nội tiếp tam giác.

Trang 2
Đề cương ôn tập

Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của
tam giác.
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh
kia gọi là đường tròn bàng tiếp của tam giác.
Tâm của đường tròn bàng tiếp của tam giác là giao điểm của phân giác trong và
hai phân giác ngoài của hai góc còn lại.
11. Vị trí tương đối của hai đường tròn:
Cho (O ; R) và (O; r) với R > r và OO = d.
 (O) và (O) cắt nhau  R – r < d < R + r
 (O) và (O) tiếp xúc ngoài  d=R+r
 (O) và (O) tiếp xúc trong  d=R–r
 (O) và (O) ở ngoài nhau  d>R+r
 (O) và (O) đựng nhau  d < R – r
 (O) và (O) đồng tâm  d = 0
12. Tính chất đường nối tâm:
a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường
nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
b. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
c. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai
đường tròn. Có hai loại: tiếp tuyến chung trong (cắt đoạn nối tâm) và tiếp
tuyến chung ngoài (không cắt đoạn nối tâm).

Trang 3
Hình học 9

CHƯƠNG III
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÕN

I. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

1. G c ở t m
 Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn đgl góc ở tâm.
 Nếu 00  a  1800 thì cung nằm bên trong góc đgl cung nhỏ, cung nằm bên
ngoài góc đgl cung lớn.
 Nếu a  1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
 Cung nằm bên trong góc đgl cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
 Ki hiệu cung AB là AB .
. Số đo cung
 Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ AB .
 Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
 Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2
mút với cung lớn).
 Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 . Cung cả đường tròn có số đo 3600 .
Cung không có số đo 00 (cung có 2 mút trùng nhau).
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
 Hai cung đgl bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
 Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đgl cung lớn hơn.
. Định lí
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB .

Bài 1. Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB  R 2 . Tính số đo của hai cung AB.
ĐS: 900 ;2700 .
1
Bài 2. Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng số
2
đo của cung lớn AB. Tính diện tích của tam giác AOB.
R2 3
ĐS: S  .
4
 R 3
Bài 3. Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và  O;  . Trên đường tròn nhỏ lấy
 2 
một điểm M. Tiếp tuyến tại M của đường tròn nhỏ cắt đường tròn lớn tại A và
B. Tia OM cắt đường tròn lớn tại C.
a) Chứng minh rằng CA  CB . b) Tính số đo của hai cung AB.
HD: b) 600 ;3000 .
Bài 4. Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB.

Trang 4
Đề cương ôn tập

Tính góc ở tâm do hai tia OA và OB tạo ra.


HD: 1200 .
Bài 5. Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D và AC
tại E. So sánh các cung BD, DE và EC.
HD: BD  DE  EC .

II. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

1. Định lí
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
. Định lí
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
. Bổ sung
a) Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng
nhau.
b) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi
qua trung điểm của dây căng cung ấy.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua
tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
c) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì
vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O). Biết A  500 , hãy
so sánh các cung nhỏ AB, AC và BC.
HD: B  C  A  AC  AB  BC .
Bài 2. Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A, B. Vẽ các
đường kính AOE, AOF và BOC. Đường thẳng AF cắt đường tròn (O) tại một
điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng các cung nhỏ AB, CD, CE bằng nhau.
HD: Chứng minh E, B, F thẳng hàng; BC // AD.
Bài 3. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hai dây AM và BN song song với
nhau sao cho sđ BM  900 . Vẽ dây MD song song với AB. Dây DN cắt AB tại
E. Từ E vẽ một đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng DM tại C.
Chứng minh rằng:
a) AB  DN b) BC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Trang 5

You might also like