Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Câu 1.

Một HS vẽ biểu diễn lực tương tác của hai điện tích nhưng quên không
q1 q2
ghi dấu. Hỏi dấu của các điện tích q1 , q2 trong hình có thể là

A. q1 > 0; q2 > 0 B. q1 < 0; q2 < 0

C. q1.q2 > 0 D. q1 < 0; q2 > 0

Câu 2 Công thức tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không

q1q2 q1q2
A. F = k . B. F = k .
r r2

q1q2 q1q2
C. F = k . D. F = k .
2r 2r 2

Câu 3. Chất nào sau đây là chất cách điện?

A. Nước sông. B. Nước khoáng.

C. Nước cất. D. Nước muối.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

Câu 5. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổi lách tách. Đó là
do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Nhiễm điện do tiếp xúc với nguồn điện.


Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = 6.10-9 C ; q2 = 3.10-9 C đặt cố định tại hai điểm trong không khí

cách nhau 6 cm. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là

A. 4,5.10-9 N B. 4,5.10-5 N

C. 4,5N D. 2, 25.10-5 N

Câu 7. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì
lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là

A. 5 cm. B. 20 cm.

C. 2,5 cm. D. 10 cm.

Câu 8. Công thức xác định cường độ điện trường do điện tích điểm Q đặt trong chân không
gây ra tại một điểm, cách nó một khoảng r là

Q Q
A. E = -9.109 . B. E = -9.109 .
r2 r2

Q Q
C. E = 9.109 . D. E = 9.109 .
r r2

Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Vôn trên mét (V/m). B. Culong (C)

C. Jun (J) D. Fara (F)

Câu 10. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên
điện tích đó bằng 2.10-4 N . Độ lớn của điện tích đó là

A. 1, 25.10-3 C . B. 8.10-4 C .

C. 8.10-2 C D. 1, 25.10-4 C

Câu 11. Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi
e = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có

A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5. 105 V/m.

B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.


C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.

D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.

Câu 12. Công của lực điện đường được xác định bằng công thức

A. A = qEd. B. A = UI.
!"
C. A = qE. D. A = .
#

Câu 13. Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng

A. ampe kế.

B. tĩnh điện kế.

C. lực kế.

D. công tơ điện.

Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một
electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là

A. -8.10-18 J. B. + 8. 10-18 J .

C. – 4.8. 10-18 J. D. + 4,8. 10-18 J.

Câu 15. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường không phụ thuộc vào?

A. Cường độ điện trường.

B. Hình dạng đường đi MN.

C. Vị trí của các điểm M, N.

D. Độ lớn của điện tích q.

Câu 16. Một điện tích q = 6.10-5 C di chuyển được đoạn đường 10cm, dọc theo chiều một
đường sức điện của một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện
có giá trị là

A. 3 mJ. B. 3 J

C. 1,5 mJ. D. 6 mJ.


Câu 17. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là

A. Điện tích của tụ điện.

B. Điện dung của tụ điện.

C. Cường độ điện trường trong tụ điện.

D. Hiệu điện thế giữa hai bản cua tụ điện.

Câu 18. Đơn vị đo điện dung của tụ điện là

A. Fara (F).

B. Culong (C).

C. Vôn/mét (V/m).

D. Niuton (N).

Câu 19. Một tụ điện có điện dung 5.10-6 F được tích điện ở hiệu điện thế 100V. Điện tích của
tụ điện là

A. 5.10-6 C . B. 5.10-8 C .

C. 5.106 C . D. 5.10-4 C .

Câu 20. Một tụ điện có các thông số ( 200µ F _ 1200 V ) được ghi trên
thân tụ như hình bên. Nối tụ điện trên vào hiệu điệ thế 1000 V thì điện
tích mà tụ tích được là

A. 0,2 C.

B. 0,24 C.

C. 200 C.

D. 240 C.

Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất. Dòng điện không đổi là

A. dòng điện có chiều không đổi.

B. dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi.

C. dòng điện có điện lượng không đổi.


D. dòng điện có cường độ dòng điện không đổi.

Câu 22. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

D. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Câu 23. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
$
A. 12 A. B. $% A.

C. 0,2 A. D. 48 A.

Câu 24. Một dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn bằng kim loại. Biết điện tích của
electron là q = -1,6.10-19 C . Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong trong thời
gian 1s là

A. 5.1019 electron. B. 6, 25.1018 electron.

C. 450.1019 electron. D. 1,6.10-19 electron.

Câu 25. Một dòng điện không đổi có cường độ 6 A thì sau một khoảng thời gian có một điện
lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 9 A thì có một
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là

A. 4 C. B. 8 C.

C. 4,5 C. D. 6 C.

Câu 26. Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A. vôn kế.

B. công tơ điện.

C. tĩnh điện kế.

D. ampe kế.
Câu 27. Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U = 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn bằng 1A. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn trong 1 giờ là

A. 360J.

B. 3600J.

C. 21600J.

D. 2160J.

Câu 28. Thời gian để 1 dòng điện có cường độ 2 A chạy qua điện trở thuần 100 W thì tỏa ra
một lượng nhiệt 48 kJ là

A. 2 phút. B. 1 phút.

C. 200 s. D. 100 s

Câu 29. Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại
100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung trình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm
được bao nhiêu tiên điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500
đ/(kWh).

A. 13500 đ. B. 16200 đ.

C. 135000 đ. D. 165000 đ.

Câu 30. Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V − 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện
thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của
âm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kgK).

A. 698 phút. B. 11,6 phút.

C. 23,2 phút. D. 17,5 phút.

You might also like