BTTN số 8

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC, THANH NIÊN

Câu 1: Trong thư gửi toàn thể bộ đội khu II và khu III ngày 28/2/1948, Bác có viết
“…..cũng là kẻ địch. Địch…..giúp cho địch ngoại xâm”. Điền từ vào chỗ trống trong
câu trên?
a. Dốt nát
b. Ngu dốt
c. Mù chữ
d. Giặc dốt
Câu 2: Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Bác Hồ nói: “Nếu miệng thì tuyên
truyền biểu người ta siêng làm, mà tự mình thì ăn trưa ngủ trễ; bảo người ta tiết
kiệm, mà tự mình thì xa xỉ, lung tung, thì tuyên truyền 100 năm cũng vô ích”
Theo suy nghĩ của bạn, Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì?
a. Nên làm gương c. Nên làm gương.
b. Nên tiết kiệm d. Nên trung thực
Câu 3: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam
có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
Hồ Chí Minh viết đoạn văn này nhân dịp nào?
a. Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
b. Bế giảng năm học đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
b. Đêm trung thu đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
d. Phát động chống tệ nạn thất học
Câu 4: Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến,
Hồ Chí Minh viết: “Một năm […] vào mùa xuân, một đời [….] bằng tuổi trẻ.
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu?
a. Khởi đầu c. Bắt đầu
b. Bước đầu d. Mở đầu
Câu 5: Câu “Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ
thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân”, bài
nào của Hồ Chí Minh có đoạn văn này?
a. Thư gửi thanh niên (2/9/1965)
b. Bài nói tại Đại hội thanh niên Thủ đô (30/9/1964)
c. Bài nói tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” của ngành
giáo dục phổ thông và sư phạm (8/1963)
d Bài nói tại lễ tốt nghiệp khóa V tại trường huấn luyện cán bộ Việt Nam
(11/11/1945)
Câu 6: Câu “Dân như nước, mình như cá. Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết.
Phải làm cho dân mến, khi sắp tới dân mong, khi đi dân tiếc, chớ vác mặt làm
quan cách mạng cho dân ghét, dân khinh, dân không ủng hộ”. trích từ bài nói
nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài nói tại lễ tốt nghiệp khóa V tại trường huấn luyện cán bộ Việt Nam
(11/11/1945)
b. Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21/10/1964)
c. Bài nói tại Đại hội thanh niên Thủ đô (30/9/1964)
d. Bài nói tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” của ngành
giáo dục phổ thông và sư phạm (8/1963)
Câu 7: Câu nói “Những chiến công và thành tích nổi bật, vang dội thì ai cu4ngc ó thể
thấy được. Còn những việc nhỏ, bình thường thôi thì hay bị xem thường..” được Bác
Hồ viết trong tác phẩm nào?
a. Người tốt, việc tốt
b. Đạo đức cách mạng
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
d. Sửa đổi lối làm việc.
Câu 8: Câu “Mỗi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận
của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà.
Và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”, trích từ bài nói nào của Hồ
Chí Minh?
a. Chống nạn thất học
b. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ
c. Sắc lệnh thiết lập Hội đồng cố vấn học chính
d. Đời sống mới
Câu 9: Câu “Những người trúng cử sẽ phải ra sức giữ vững nền độc lập cho Tổ
quốc, ra sức mưu sự hạnh phúc cho đồng bào. Phải luôn nhớ và thực hành câu:
Vì lợi nước, quên lợi nhà; vị lợi chung, quên lợi riêng…” được Bác viết vào
thời gian nào?
a. Ngày 5/1/1946 c. Ngày 5/1/1948
b. Ngày 5/1/1947 d. Ngày 5/1/1949
Câu 10: Tác phẩm “Người tốt, việc tốt” được xuất bản vào năm nào?
a. Năm 1968
b. Năm 1967
c. Năm 1966
d. Năm 1965
Câu 11: Bài viết “Nội dung chủ nghĩa anh hùng cách mạng cuả chúng ta” của Hồ Chí
Minh viết gồm mấy nội dung?
a. 5
b. 4
c. 6
d. 3
Câu 12: “Phê bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà,
không nể nang, không thêm bớt. Phải vạch rõ ưu điểm và khuyết điểm. Đồng
thời, chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm thọc. Phê bình việc làm, chứ
không phải phê bình người”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh chỉ cho chúng ta
biết điều gì?
a. Cách thức tự phê bình và phê bình
b. Mục đích tự phê bình và phê bình
c. Điều kiện để đoàn kết và thống nhất
d. Tất cả các điều trên
Câu 13: Hồ Chí Minh khẳng định: “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng
hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Điều khẳng
định trên được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào?
a. Thư gửi thanh niên c. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ
b. Sửa đổi lối làm việc d. Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà
Câu 14: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục mới là gì?
a. Đào tạo những con người mới, những cán bộ tốt
b. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người biết đọc, biết viết
c. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng
d. Phát triển khoa học nước nhà
Câu 15: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống?
“ Giáo dục là sự nghiệp của…….”
a. Quần chúng c. Trí thức
b. Công nhân d. Nông dân
Câu 16: Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?
a. Giáo dục toàn diện cả dức, trí, thể, mỹ
b. Giáo dục tư tưởng chính trị
c. Giáo dục thái độ lao động
d. Giáo dục tri thức văn hóa
Câu 17: Chọn cụm từ đúng của điền vào chỗ trống:
"…….trong chế độ ta cần phải góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu, hậu lạc", nghĩa là khó khăn thì chịu trước
thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ".
a. Cô giáo, thầy giáo
b. Bác sĩ.
c. Nông dân.
d. Công nhân.
Câu 18: Câu nói “Các cán bộ của Đảng có cái tếu nhất là phớt kỷ luật của đoàn
thể, cơ quan, không đoàn kết giữa trong ngoài. Đó là khuyết điểm nhất. Do vậy
sinh nhiều khuyết điểm khác. Làm như vậy tức là không đúng kỷ luật của Đảng,
không đúng chính sách, Tuyên ngôn của đảng” trích trong văn kiện nào của Hồ
Chí Minh?
a. Lớp chỉnh huấn cán bộ Đảng, dân chính ở cơ quan Trung ương
b. Hội nghị nông vận và dân vận toàn quốc
c. Hội nghị tổng kết chiến dịch Tây Bắc
d. Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương đảng (khóa II)
Câu 19: “Chống ….. và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc
đánh giặc trên mặt trận”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn
thiện:
a. Tham ô, lãng phí c. Vi phạm kỷ luật
b. Phá hoại của công d. Lãng phí
Câu 20: “Cán bộ quyết định mọi việc. Các đồng chí đều là cán bộ cao cấp, đều
giữ những trách nhiệm quan trọng trong công việc thành hay bại một phần lớn
là do nơi….., thái độ và lề lối làm việc của các đồng chí”. Chọn một phương án
đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn trích trong “Bài nói tại lớp
chỉnh huấn đầu tiên của Trung ương” ngày 11/5/1952:
a. Tư tưởng đạo đức c. Tinh thần kỷ luật
b. Năng suất lao động d. Sức khỏe
Câu 21: Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua
là những người ….”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn
thiện câu nói của Hồ Chí Minh tại Đại hội các chiến sĩ thi đua toàn quốc ngày
1/5/1952:
a. Yêu nước nhất c. Xứng đáng nhất
b. Tích cực nhất d. Đáng khen nhất
Câu 22: Hồ Chí Minh viết: “Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tập để sau
này góp phần vào việc mở mang quê hương của mình và việc xây dựng nước
Việt Nam yêu quý của chúng tá”. Bài nào của Hồ Chí Minh có đoạn văn này:
a. Thư gửi các học sinh trường Sư phạm miền núi trung ương nhân dịp trường
khai giảng
b. Thư gửi thanh niên
c. Thư gửi các cháu và cán bộ các trường miền Nam
d. Thư Trung thu
Câu 23: Phát biểu tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt,
Hồ Chí Minh nói: “Hôm nay, trông thấy rừng cây….. ấy đã nở ra hoa kết quả và
gốc rễ nó đang ăn sâu, lan rộng khắp toàn dân và có một tương lai “trường xuân
bất lão”. Cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng”.
Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của Chủ
tịch Hồ Chí Minh nói ngày 3/3/1951:
a. Đại đoàn kết c. Xanh tốt
b. Xanh tươi d. Hùng hậu
Câu 24: Câu “Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy
chăm sóc và giáo dục tốt cho các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ... Vì tương lai của con em ta, dân tộc ta,
mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho
tốt” được trích trong bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài viết “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”,
kí tên TL. đăng trên báo Nhân dân số 5526, ngày 1-6-1969
b. Di chúc
c. Thư gửi các học sinh
d. Chống nạn thất học
Câu 25: Câu “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có
đạo đức cách mạng, có tài phải có đức. Có tài không có đức thì có hại cho nước.
Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai"
được Bác Hồ nói trong dịp nào?
a. Bài nói chuyện tại trường phổ thông cấp III Chu Văn An vào ngày
31/12/1958
b. Đại hội giáo dục phổ thông toàn quốc (23//3/1956)
c. Thư gửi thanh niên (2/9/1965)
d. Bài báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”,
kí tên TL. đăng trên báo Nhân dân số 5526, ngày 1-6-1969
Câu 26: “……là một đạo đức mà người cách mạng phải luôn luôn trao dồi”. Chọn
một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của Hồ Chí Minh
tại bài viết trên báo Nhân Dân bài “Chớ kiêu ngạo, phải khiêm tốn” (ký bút
danh C.B)?
a. Khiêm tốn c. Trung thực
b. Cần cù d. Yêu nước
Câu 27: “Muốn xây dựng CNXH thì nhất định phải có…..”. Chọn một phương
án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của Hồ Chí Minh tại bài nói
chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên lao động Việt Nam
(24/3/1961)?
a. Học thức c. Trình độ
b. Tri thức d. Đạo đức
Câu 28: “Cán bộ quyết định mọi việc. Các đồng chí đều là cán bộ cao cấp, đều
giữ những trách nhiệm quan trọng trong công việc thành hay bại một phần lớn
là do nơi….., thái độ và lề lối làm việc của các đồng chí”. Chọn một phương án
đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn trích trong Bài nói của Hồ Chí
Minh tại lớp chỉnh huấn đầu tiên của Trung ương ngày 11/5/1952?
a. Tư tưởng đạo đức c. Tinh thần kỷ luật
b. Năng suất lao động d. Sức khỏe
Câu 29: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người
b. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
c. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
d. Vì lợi ích mười năm, trồng cây, vì lợi ích trăm năm, trồng người
Câu 30: Câu “Thực tiễn không có lý luận dẫn đường thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không có liên hệ thực tiễn là lý luận suông” được Bác Hồ
nói trong dịp nào?
a. Diễn văn khai mạc lớp học lý luận, khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày
7/9/1957
b. Đại hội giáo dục phổ thông toàn quốc (23//3/1956)
c. Thư gửi thanh niên (2/9/1965)
d. Bài báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”,
kí tên TL. đăng trên báo Nhân dân số 5526, ngày 1-6-1969
Câu 31: “Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: Đâu cần thanh niên có, việc gì
khó thanh niên làm", gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người. Không
nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không tự phụ” trích trong văn kiện
nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài nói chuyện tại Hội nghị Cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
toàn miền Bắc, 1962
b. Đại hội giáo dục phổ thông toàn quốc (23//3/1956)
c. Thư gửi thanh niên (2/9/1965)
d. Bài báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”,
kí tên TL. đăng trên báo Nhân dân số 5526, ngày 1-6-1969
Câu 32:  “……….là người chủ tương lai của nước nhà. Nước nhà thịnh hay suy,
yếu hay mạnh một phần lớn do các…………..”. Chọn một phương án đúng điền
vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn trích trong thư của Hồ Chí Minh gửi Hội
nghị thanh niên Việt Nam ngày 17/8/1947?
a. Thanh niên c. Sinh viên
b. Học sinh d. Trí thức
Câu 33: Câu “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước mà phải
nghĩ đến đồng bào, đến toàn dân đã” được Bác Hồ nói trong dịp nào?
a. Bài nói chuyện tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ 2 ngày 7/5/1958
b. Đại hội giáo dục phổ thông toàn quốc (23//3/1956)
c. Thư gửi thanh niên (2/9/1965)
d. Bài báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”,
kí tên TL. đăng trên báo Nhân dân số 5526, ngày 1-6-1969
Câu 34: “Đem lòng…… mà đối với người, đối với việc”. Chọn một phương án
đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn trích trong thư của Hồ Chí
Minh gửi Hội nghị thanh niên Việt Nam ngày 17/8/1947?
a. Chí công vô tư c. Chăm chỉ
b. Nhân nghĩa d. Yêu thương
Câu 35: Chọn cụm từ đúng điền vào dấu….?
“Nhân dân có… làm chủ, thì phải có………làm tròn bổn phận công dân, giữ
đúng đạo đức công dân”
a. Quyền lợi, nghĩa vụ c. Quyền lợi, chức năng
b. Quyền lợi, trách nhiệm d. Quyền lợi, bổn phận
Câu 36: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”. Câu nói đó được
Hồ Chí Minh nói trong sự kiện nào?
a. Bài nói chuyện tại Đại hội toàn quốc lần thứ 2 của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt
Nam ngày 20/12/1961
b. Đại hội giáo dục phổ thông toàn quốc (23//3/1956)
c. Thư gửi thanh niên (2/9/1965)
d. Bài báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”,
kí tên TL. đăng trên báo Nhân dân số 5526, ngày 1-6-1969
Câu 37: Có một nhà văn đã nhận xét về Bác: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một
ánh sáng văn hóa không phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa của
tương lai”. Ông là ai?
a. Oxip Mendenstam
b.  Fidel Castro
c. Norodom Sihanouk
d. Paul Mus
Câu 38: Học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững
các nguyên tắc phương pháp luận nào?
a. Cả b, c, d b. Lịch sử cụ thể
b. Lý luận gắn với thực tiễn d. Toàn diện và hệ thống
Câu 39: Hồ Chí Minh viết “Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ
làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân”. Bài nào của Bác viết
có đoạn văn trên?
a. Đạo đức công dân c. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc d. Đời sống mới
Câu 40: Nội dung đạo đức cách mạng trong bài nói chuyện của Hồ Chí Minh tại
Hội nghị cán bộ Đoàn thanh niên lao động Việt Nam toàn miền Bắc
(22/9/1962)?
a. Trung thành, dũng cảm, khiêm tốn
b. Cần cù, tiết kiệm, chính trực
c. Yêu nước, nhân nghĩa, thanh liêm
d. Khiêm tốn, thật thà, chính trực
Câu 41: Chọn câu Bác đã trả lời với một phóng viên của tờ Frères D’Armes
(Bạn chiến đấu) đã hỏi Cụ Hồ: - Thưa Chủ tịch, Chủ tịch ghét gì nhất?
a. Điều ác
b. Nghèo đói
c. Dốt nát
d. Điều xấu
Câu 42: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, kẻ thù nguy hiểm nhất của học tập là gì?
a. Kiêu căng, tự mãn
b. Bệnh lười biếng
c. Mất đoàn kết
d. Bệnh ganh tỵ
43. "Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải
có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo
đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân". Câu trên của Hồ Chí
Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Đạo đức cách mạng.
b. Đường cách mệnh.
c. Sửa đổi lối làm việc.
d. Di chúc.
44. "Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo
đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang".
Câu trên của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Đạo đức cách mạng (1958).
b. Đạo đức cách mạng (1955).
c. Đường cách mệnh.
d. Sửa đổi lối làm việc.
45. Chọn từ đúng của Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống:
"Trời có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
Đất có bốn phương: Đông, tây, nam, bắc.
Người có bốn đức:……".
a. Cần, kiệm, liêm, chính.
b. Nhân, nghĩa, lễ, trí.
c. Lễ, nghĩa, trí, dũng.
d. Nhân, nghĩa, trí, dũng.
46. Chọn từ đúng của Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống:
"Ưu điểm của…. ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Nhược điểm là ham
chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh anh hùng".
a. Thanh niên.
b. Thiếu niên.
c. Cao niên.
d. Trung niên.
47. Chọn từ đúng của Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống:
"Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, ….vô cùng đảm đang, đã đóng góp rất nhiều
trong chiến đấu và sản xuất. Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực để bồi
dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày càng thêm nhiều….phụ trách nhiều công việc, kể
cả lãnh đạo".
a. Phụ nữ.
b. Thanh niên.
c. Nam giới.
d. Công nhân.
48. Chọn từ đúng của Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống:
"Ngòi bút của các bạn là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà, sự
nghiệp mà anh em …. phải làm, cũng như những chiến sĩ anh dũng trong công cuộc
kháng chiến để tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho Tổ quốc".
a. Văn hóa và trí thức.
b. Nhà báo.
c. Nhà văn.
d. Nhà giáo.
49. Chọn từ đúng của Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống:
"Để làm tròn nhiệm vụ cao quí của mình, … phải rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng
cao tinh thần phục vụ nhân dân, giữ gìn thái độ khiêm tốn".
a. Văn nghệ sĩ.
b. Văn hóa và trí thức.
c. Nhà văn.
d. Nhà báo.
50. "Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách
mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước. Có
đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai". Câu trên
của Hồ Chí Minh được nói ở đâu?
a. Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I.
b. Bài nói chuyện tại trường Chính trị trung cấp quân đội.
c. Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
d. Bài nói tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" của ngành giáo
dục phổ thông và sư phạm.

You might also like