đề bắc ninh giữa kỳ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1

BẮC NINH NĂM HỌC 2020 - 2021


Môn: Vật lí - Lớp 11
(Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên q1 và q2 đặt trong chân không cách
nhau một khoảng r được tính bằng biểu thức
q1q2 q1q2 q1q2 q1q2
A. F = k 2
. B. F = 2
. C. F = k 2
. D. F = k .
r r r r
Câu 2. Biết hiệu điện thế UMN = 4V. Đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. VN - VM = 4V. B. VM - VN = 4V. C. VN = 4V. D. VM = 4V.
Câu 3. Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N. B. C. C. V.m. D. V/m.
Câu 4. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích di chuyển.
Câu 5. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 1,25.10-4C. B. 8.10-2C. C. 1,25.10-3C. D. 8.10-4C.
Câu 6. Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Hiệu điện thế trên hai
bản tụ bằng
A. 17,2V. B. 27,2V. C. 37,2V. D. 47,2V.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7. (2,0 điểm)
Hai điện tích
= điểm q1 4.10
= −6
C và q2 16.10−6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách
nhau 30cm.
a) Xác định độ lớn của lực tác dụng của q1 lên q2.
b) Vẽ hình biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích.
Câu 8. (2,0 điểm)
a) Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µ F − 220V . Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên tụ điện.
b) Một điện tích q = 2 (C ) chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế
V N = 4V . N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?
Câu 9. (3,0 điểm)
Một điện tích điểm q1 = 4.10−6 C đặt tại điểm A trong không khí.
1) Xác định độ lớn cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại C
cách A 10cm.
2) Tại B đặt thêm q2 = −16.10−6 C. =
Biết AB 40
=cm; BC 30cm.
a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại điểm C.
b) Biết cường độ điện trường tại D triệt tiêu. Xác định vị trí điểm D.

-------- Hết --------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
BẮC NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020 – 2021
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: Vật lí – Lớp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B D C C A

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu Lời giải sơ lược Điểm
7. (2,0 điểm)
9 −6 −6
k | q1q2 | 9.10 .4.10 16.10
a) F12 = = = 6,4 (N). 1,0
ε AB 2 0,32
 
b) F21 q1 q2 F12
1,0
8. (2,0 điểm)
a) Ý nghĩa của 50 µ F − 220V
0,5
+ Điện dung của tụ điện là 50 µ F .
+ Giá trị hiệu điện thế lớn nhất mà tụ chịu được là 220 V, nếu vượt quá giá trị này tụ có
0,5
thể bị đánh thủng.
b) U MN = VM − V N = 6V 0,5
A = q.U MN = 12 J 0,5
9. (3,0 điểm)
1) k . | q1 | 9.109.4.10−6
E1 = = = 36.105 (V/m); 0,5
ε . AC 2 0,12

0,5

2) k . | q1 | 9.109.16.10−6
a) E2 = = = 16.105 (V/m). 0,25
ε .B C 2 0,32

0,25

→ → →
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 ; có phương chiều
0,5
như hình vẽ; có độ lớn: E = E1 + E2 = 52.105 V/m.
     E1D = E2 D (1)
b) Tại D ED = 0
E1D + E2 D =⇔   0,25
 E1D ↑↓ E2 D (2)
k q1 k q2
Từ (1) suy ra = ⇒ BD = 2.AD 0,25
AD 2 BD 2
Từ (2) suy ra D nằm ngoài AB( do q1.q2 < 0 ) 0,25
Suya=
ra AD 40
= cm, BD 80cm
0,25

You might also like