Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 11 - THPT


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.

(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (2,0 điểm)


1. Chỉ được dùng một thuốc thử, hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2.
2. Chỉ từ không khí, than và nước, viết các phương trình hoá học điều chế phân urê. Các điều
kiện và xúc tác coi như có đủ. Tính độ dinh dưỡng của phân urê.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Cho PH3 tác dụng với Cl2 được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được chất rắn C. Hãy xác định các chất A, B, C và viết các phương trình phản ứng
hóa học xảy ra.
2. Cho m gam Fe tác dụng hết với H 2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được dung dịch X và (gam) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư
vào dung dịch X thu được (m + 133,5) gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Câu 3 (2,0 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, các chất viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, ghi rõ
điều kiện phản ứng (nếu có):
(2) (3)
C2H4 C2H6O2
(1)
CH4 C2H2 (4) C6H6
(5)
C6H6Cl6
(6) (7) (8)
C4H4 C4H6 C4H10O4
Câu 4 (2,0 điểm)
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) dưới dạng phân tử và ion thu gọn trong
các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch KHSO4.
2. Cho dung dịch KHCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
3. Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
4. Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
Câu 5 (2,0 điểm)
1. Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2, Mg tan hết trong dung dịch chứa
1,8 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối
sunfat trung hòa có khối lượng 275,42 gam và 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (trong đó có
một khí hóa nâu trong không khí). Tỉ khối của Z so với H 2 là 11. Tính phần trăm khối lượng của
Fe3O4 trong hỗn hợp X.
2. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở A, thu được số mol CO2 gấp đôi số mol H2O.
Mặt khác, nếu lấy 0,1 mol A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 15,9 gam
kết tủa màu vàng. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của A.
Câu 6 (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2 (các hiđrocacbon đều mạch hở). Nung m gam X
trong bình kín với một ít bột Ni đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được V lít CO2 (ở đktc). Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 150 ml dung
dịch Br2 1M. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thì có 64 gam Br2
phản ứng. Tính V.
Câu 7 (2,0 điểm)
Cho 45,6 gam hỗn hợp hơi E gồm 2 ancol đi qua Al 2O3 nung nóng ta được hỗn hợp hơi A gồm
ete, anken, ancol dư và hơi nước. Tách hơi nước ra khỏi hỗn hợp A ta được hỗn hợp khí B. Lấy hơi
nước tách ra ở trên, làm lạnh rồi cho tác dụng hết với kali thu được 4,704 lít H 2 (đktc). Lượng anken
có trong B tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dung dịch Br2 0,2M. Phần ete và ancol có trong B chiếm thể
tích 16,128 lít ở 136,50C và 1 atm.
1. Tính phần trăm ancol bị tách nước tạo anken, biết rằng hiệu suất tách nước tạo anken của 2
ancol là như nhau.
2. Xác định công thức phân tử của 2 ancol, biết rằng tỉ lệ mol của 2 ancol trong E là 1 : 2.
Câu 8 (2,0 điểm)
Hoàn thành các phản ứng sau:
(1). (X1) + (X2) (X3) + H2O (5). (X1) + (X8) (X9) + (X10) + CO2 + H2O
(2). (X1) + (X4) (X5) + CO2 + H2O (6). (X3) + (X11) + H2O (X12)↓ + (X5) + CO2
(3). (X1) + (X6) (X7)↓ + (X2) + H2O (7). (X12) + (X2) (X13) + H2O
(4). (X1) (X3) + CO2 + H2O (8). CO2 + (X13) + H2O (X12)↓ + (X1)
Biết (X1), (X2),...,(X13) là các hợp chất vô cơ khác nhau và (X1) là hợp chất của Natri.
Câu 9 (2,0 điểm)
Đốt cháy hết m gam hỗn hợp E gồm ankan X, anken Y, ankin Z (Y và Z có cùng số nguyên tử
cacbon). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 45,31 gam kết
tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp E với
0,05 mol H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp F có tỉ khối hơi so với He là 5,375. Dẫn toàn bộ F lần lượt
qua bình 1 đựng lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được m1 gam kết tủa; sau đó qua bình 2
đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình 2 tăng m2 gam. Khí thoát ra khỏi bình 2 chỉ chứa 2
hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp có thể tích là 2,688 lít (ở đktc). Tính các giá trị m, m1 và m2.
Câu 10 (2,0 điểm)
Chia m gam hỗn hợp E gồm Fe2O3, CuO, FeS và FeS2 (trong đó mO = 11m/129) làm hai phần
bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được sản phẩm khử
duy nhất là khí SO2 và dung dịch X có chứa (m + 0,96) gam muối sunfat.
- Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được dung dịch A và
thoát ra 17,248 lít hỗn hợp khí B gồm SO2 và NO2 (có tỉ lệ số mol = 18,25). Cô cạn A
được muối khan C. Cho C vào bình đựng 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D và a
gam kết tủa. Cô cạn dung dịch D được (m + 8,08) gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Tính các giá trị m và a.

.....................................Hết......................................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………….Số báo danh:……………………………


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT
Năm học: 2017 – 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC 11 - THPT
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


* Dùng dung dịch NH3 làm thuốc thử.
- Mẫu thử tạo kết tủa trắng, không tan trong NH3 dư là AlCl3 0,25đ
3NH3 + AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
- Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
0,25đ
3NH3 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl
1 - Mẫu thử tạo kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan trong NH3 dư là ZnCl2
2NH3 + ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NH4Cl 0,25đ
Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2
- Mẫu thử tạo kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan trong NH3 dư là CuCl2
2NH3 + CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4Cl 0,25đ
Câu 1
(2,0đ) Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
* Các phương trình phản ứng điều chế urê:
2H2O 2H2 + O2.
N2 + 3H2 2NH3. 0, 5đ
C + O2 CO2.
2
2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O.
* Tính độ dinh dưỡng của phân urê:
Độ dinh dưỡng của phân urê được tính bằng phần trăm khối lượng N
0,5đ
Độ dinh dưỡng = .
Câu 2 A là PCl5; B là HCl; C là Ba3(PO4)2
(2,0đ) Các phương trình phản ứng: PH3 + 4Cl2 PCl5 + 3HCl
PCl5 + 4H2O H3PO4 + 5HCl
1,0đ
Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
3Ba(OH)2 + 2H3PO4 Ba3(PO4)2 + 6H2O
(Mỗi phương trình đúng được 0,25đ)
Giả sử, toàn bộ Fe đã bị oxi hóa thành Fe+3, áp dụng ĐLBT electron ta có:
0,25đ
(vô lý)
Cho X tác dụng với Ba(OH)2 ta có

0,25đ

X
0,5đ
2a + 3b = (1)
(2)
mkết tủa = (m + 133,5) gam 90a + 107b + 233(a + 1,5b) = (m + 133,5) (3)
Từ (1); (2); (3) a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol); m = 22,4 (gam)

(1). 2CH4 C2H2 + 3H2


(2). C2H2 + H2 C2H4
(3). 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

Câu 3 (4). 3C2H2 C6H6


2,0đ
(2,0đ) (5). C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(6). 2C2H2 C4H4
(7). C4H4 + H2 C4H6
(8). 3C4H6 + 4KMnO4 + 8H2O 3C4H6(OH)4 + 4MnO2 + 4KOH
(Mỗi phương trình đúng được 0,25đ)
2NaHCO3 + 2KHSO4 Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
0,5đ
HCO + H +
CO2 + H2O
Ba(OH)2 + KHCO3 BaCO3 + KOH + H2O
0,5đ
Câu 4 Ba2+ + OH + HCO BaCO3 + H2O
(2,0đ) 2NO2 + 2KOH KNO3 + KNO2 + H2O
0,5đ
2NO2 + OH NO + NO + H2O
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
0,5đ
3CO + 2Fe3+ + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2
Câu 5 Sơ đồ phản ứng:
(2,0đ)

0,25đ

1
khí = 22 Trong Z có khí H2; khí hóa nâu trong không khí là NO
Số mol NO = 0,2; số mol H2 = 0,08 (mol)
0,25đ

; 0,25đ

0,25đ
2 Gọi CTPT của A là CnHm
Các phương trình phản ứng:
0,25đ
CnHm + O2 nCO2 + H2O (1)
CnHm + xAgNO3 + xNH3 CnHm–xAgx + xNH4NO3 (2)
0,25đ

Theo (1) ta có: m=n


Theo (2): 0,25đ
Như vậy ta có: 13n + 107x = 159 x = 1; n = 4. Vậy CTPT của A là C4H4.
CTCT: CH ≡ C – CH = CH2 (vinyl axetilen) 0,25đ

0,5đ
Hỗn hợp Y phản ứng với 0,15 mol Br2 H2 phản ứng hết vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Đốt cháy hỗn hợp Y cũng là đốt cháy hỗn hợp X.
Câu 6 ta có số mol CO2 = 3a + 4b + 2c (*)
(2,0đ) Số mol liên kết π trong m gam X: a + 2c (mol) a + 2c = d + 0,15
0,5đ
d = a + 2c – 0,15 (1)
Theo bài ra ta có:
(a + b + c + d) mol X (d + 0,15) mol liên kết π 0,5đ
0,5 mol X 0,4 mol liên kết π
0,4(a + b + c + d) = 0,5(d + 0,15) 4a + 4b + 4c – d = 0,75 (2) 0,5đ
Thay (1) vào (2) ta được: 3a + 4b + 2c = 0,6 Số mol CO2 = 0,6 (mol) V = 13,44 (lít)
- Theo bài ra ancol tách nước thu được anken nên ancol là no, đơn chức, mạch hở.
- Lấy hơi nước thu được tác dụng với Kali ta có:
0,25đ
K + H2O KOH + 1/2H2
Số mol H2 = 0,21 (mol) Số mol H2O = 0,21.2 = 0,42 (mol)
Theo bài ra: nanken (trong B) = nBr = 0,27 (mol)
Số mol H2O do phản ứng tách nước tạo eken = 0,27 (mol)
1 0,25đ
Số mol H2O do phản ứng tách nước tạo ete = 0,15 (mol)
Số mol ete (trong B) = 0,15 (mol)
Tổng số mol ete và ancol dư (trong B) = 0,48 (mol) Số mol ancol dư = 0,33 (mol) 0,25đ
Câu 7 Tổng số mol ancol ban đầu = 0,27 + 2.0,15 + 0,33 = 0,9 (mol)
(2,0đ)
0,25đ
Hiệu suất tách nước tạo anken của mỗi ancol = = 30%.

0,5đ
; Vì 2 ancol tách nước đều tạo anken nên có một ancol là C2H5OH

0,25đ
2 * TH 1: E: n = 2,5 (Loại)

* TH 2: E: n=3 CT: C3H7OH 0,25đ

Câu 8 Các phương trình phản ứng: 2,0đ


(2,0đ) (1). NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
(2). NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
(3). NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH + H2O
(4). 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
(5). 2NaHCO3 + 2KHSO4 Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(6). 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
(7). Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
(8). NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
(Mỗi phương trình đúng được 0,25đ)
Số mol CO2 = 0,23 (mol); Số mol H2O = 0,29 (mol) mE = 3,34 (gam)
0,25đ
mF = mE + mH = 3,34 + 0,05.2 = 3,44 (gam) nF = 0,16 (mol)
Khí thoát ra khỏi bình chỉ chứa 2 RH kế tiếp nên H2 đã phản ứng hết nE = nF = 0,16 (mol)
0,25đ
Ta có: Các hiđrocacbon có công thức: CH4; C2H2; C2H4.

0,5đ

Câu 9 Ta có hệ :
(2,0đ) Số mol liên kết π (trong E) = 0,04 + 0,03.2 = 0,1 (mol)
0,25đ
Số mol liên kết π (trong F) = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol)
Khí thoát ra khỏi bình là CH4: 0,09 (mol) và C2H6: 0,03 (mol)

0,25đ

Hỗn hợp F gồm


Số mol C2Ag2 = Số mol C2H2 = 0,01 m1 = 0,01.240 = 2,4 (gam) 0,25đ
Số mol C2H4 = 0,03 (mol) m2 = 0,03.28 = 0,84 (gam) 0,25đ
Câu 10 Sơ đồ phản ứng:
(2,0đ)

Phần 1:

Phần 2:

Số mol O (trong E) = → hh E có nO = (mol)

Đặt số mol S (trong 1/2 E): x (mol) mkim loại (trong E) = (gam) (*) 0,5đ
Đặt số mol NO (trong C): y(mol)
Theo bài ra ta có: mD = (m +8,08) m – 62x – 45y = 5,44 (1)

0,5đ
mX = (m + 0,96) = m + 0,96

(2)

(mol)

0,5đ

(3); Từ (1); (2) và (3)

Thay m, x vào (*) ta được: mkim loại (trong E) =


Số mol NaOH (phản ứng) = 0,32 (mol)
0,5đ

Lưu ý: Thí sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like