BÀI TẬP CHƯƠNG 4 TCDN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

NHÓM 1

BT1: Tóm tắt:


rFCB = 8% ( lãi đơn )

rSCB = 8% ( lãi kép )

C0 = $5000

T = 10 ( năm )

Bài làm
Nếu bạn gửi tiết kiệm $ 5000 vào mỗi ngân hàng thì:
 First City Bank: FVFCB= PV x (1+rFCB x T) = 5000( 1+ 8% x 10) = $9,000.
 Second City Bank: FVSCB=PV x ( 1 + rSCB )T  = $10,794.62
Vậy sau 10 năm bạn sẽ kiếm thêm được $10794.62 - $9000= $1,794.62 từ tài khoản tiết
kiệm của Second City Bank.

BT12: Tóm tắt:

CX = $4500

CY = $7000

Bài làm:

Với lãi suất chiết khấu 5% thì giá trị hiện tại của:

 Dự án công ti X: PVX= CX x ¿
 Dự án công ti Y: PVY= CY x ¿

Vậy với lãi suất chiết khấu 5% thì giá trị dòng tiền hiện tại của dự án X (PV X)nhỏ hơn giá
trị dòng tiền hiện tại của dự án Y (PVY).

Với lãi suất chiết khấu 12% thì giá trị hiện tại của:

 Dự án công ti X: PVX= CX x ¿. $17,038.28


 Dự án công ti Y: PVY= CY x ¿

Vậy với lãi suất chiết khấu 12% thì giá trị dòng tiền hiện tại của dự án X (PV X) lớn hơn
giá trị dòng tiền hiện tại của dự án Y (PVY).
NHÓM 2
BT2: Giá trị tương lai của $1000 ghép lãi hàng năm:
Công thức giá trị tương lai: FV=C0 x (1+r)T
Trong đó:

CO: tiền được đầu tư vào kỳ 0


r: lãi suất
T: số kỳ mà tiền được đầu tư
CÔ GÓP Ý:

FV=C0×(1+r)T
=1000×(1+5%)10
= $ 1628,89

a) 10 năm với lãi suất 5 phần trăm

FV=$1000x(1+5%)10 =$1.628,89
b) 10 năm với lãi suất 10 phần trăm

FV=$1000x(1+10%)10 =$2.593,74
c) 20 năm với lãi suất 5 phần trăm

FV=$1000x(1+5%)20 =$2.653,30
d) Tại sao tiền lãi kiếm được trong câu (c) không gấp đôi số tiền kiếm được trong câu
(a)?

Ta có lợi nhuận trong từng trường hợp:


Trường hợp (a): Tiền lãi = 1.000 x (1,05)10 – 1000
Trường hợp (c): Tiền lãi = 1.000 x (1,05)20 – 1000
Lập tỉ lệ:
Tiề n lãi( c) 1.000 x (1,05)20 – 1000
= = 2.6289
Tiề n lãi(a) 1.000 x (1,05)10 – 1000

Từ tỉ lệ trên ta thấy được tiền lãi kiếm được trong câu (c) không thể gấp đôi tiền lãi của
câu (a)
HAY :
Tiền lãi trong câu C nhiều hơn gấp đôi tiền lãi của câu A vì đây là trường hợp lãi kép ,
tiền lãi sinh ra lãi.
BT15: Tính EAR
Lãi suất công bố (ARP) % Số lần ghép lãi
7 Hàng quý
16 Hàng tháng
11 Hàng ngày
12 Liên tục

r
Công thức: EAR= (1+ )m – 1
m

Trong đó:
m: số kỳ ghép lãi
r: lãi suất được công bố theo năm (APR hay SAIR)
7%
 Hàng quý: EAR= (1+ 4 )4 – 1 = 7,19%

16 %
 Hàng tháng: EAR= (1+ 12 )12 – 1 = 17,23%

11%
 Hàng ngày: EAR= (1+ 365 )365 – 1 = 11,63%

 Liên tục: EAR= er – 1 = 12,75%

NHÓM 3
BT3: Tính giá trị hiện tại. Hãy tính giá trị hiện tại cho các giá trị bảng sau
Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai

6 7% $13.827
9 15 43.852
18 11 725.380
23 18 590.710
FV
Công thức giá trị hiện tại của một khoản đầu tư: PV =
(1+r )t

0 6

PV $13.827
FV $ 13.827
PV = t
= 6
=$ 9.213,51
(1+r ) (1+ 0.07)

0 9

PV $43.852
FV $ 43.852
PV = = =$ 12.465,48
(1+r ) (1+ 0.15)9
t

0 18

PV $725.380
FV $ 725.380
PV = t
= 18
=$ 110.854,15
(1+r ) (1+ 0.11)

0 23

PV $590.710
FV $ 590.710
PV = = =$ 13.124,66
(1+r ) (1+ 0.18)23
t

BT16: Tìm APR. Tìm APR, hay lãi suất công bố cho các trường hợp sau:
Lãi suất công bố (APR) Số lần ghép lãi Lãi suất hiệu dụng (EAR)
Bán niên 9,8%
Hàng tháng 19,6
Hàng tuần 8,3
Liên tục 14,2
r m
Công thức lãi suất hiệu dụng : EAR=(1+ ) −1 (m là số kỳ ghép lãi; r là lãi suất công bố
m
theo năm)

[ ]
1
Vậy ta có công thức lãi suất công bố theo năm là: APR=m ( 1+ EAR ) m −1

Ghép lãi bán niên: APR=m [ ( 1+ EAR ) −1 ]=2 [ ( 1+0.098 ) −1 ] =9,57 %


1 1
m 2

Ghép lãi hàng tháng22

[ ] [ ]
1 1
m 12
APR=m ( 1+ EAR ) −1 =12 ( 1+0.196 ) −1 =18,03 %

Ghép lãi hàng tuần: APR=m [ ( 1+ EAR ) −1 ]=52 [ ( 1+0.83 ) ]


1 1
m 52
−1 =7,98 %

Công thức lãi suất hiệu dụng trong trường hợp ghép lãi liên tục: EAR=e r −1 (r là lãi suất
công bố theo năm) bh
Vậy ta có công thức lãi suất lãi suất công bố theo năm trong trường hợp ghép lãi liên tục
là: APR = ln(1 + EAR)
Ghép lãi liên tục: APR = ln(1 + EAR) = APR = ln(1 + 0.142) = 13,28%

NHÓM 4
BT4: Tính lãi suất
T
FV =C 0 ×(1+r ) 307 = 242(1+r)4 ⇔ r = 6,13%
896 = 410(1+r)8 ⇔ r =10,27%
162.181 = 51.700(1+r)16 ⇔ r = 7,41%
483.500 = 18.750(1+r)27 ⇔ r = 12,79%

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
$242 4 6,13% $307
410 8 10,27% 896
51.700 16 7,41% 162.181
18.750 27 12,79% 483.500

BT19: Tính số kỳ
Tóm tắt: r = 1.3% ; PV= $21 500 ; C 0=$ 700; T ?
−T −T
1−( 1+ r) 1−(1+1.3 %)
PV =C 0 . =700. =21500
r 1.3 %
=> T ≈ 39.46 tháng
Vậy phải mất khoảng 39,46 tháng để khách hàng trả hết nợ

NHÓM 5
BT5:

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
(PV) (FV)

$ 625 8.35 9% $ 1284

810 16.08 11% 4341

18400 19.65 17% 402662

21500 27.12 8% 173439

Công thức: FV =C 0 ×(1+r )m ×T


FV
⇒ T =log (1+r ) (¿ )¿
C0

CÔ GÓP Ý:
Số kỳ hạn T là:
FV
Áp dụng công thức *: T =log1 +r ( )
PV

à T =log1 +9 % ≈ 8.35năm

BT21:
r = 9%
C0 =$1000
T = 6 năm
a. Ghép lãi hằng năm
FV =C 0 ×(1+r )m ×T =1000 ×(1+9 %)6=$ 1677.1

b. Ghép lãi bán niên


2×6
m ×T 9%
FV =C 0 ×(1+r ) =1000 ×(1+ ) =$ 1695.88
2

c. Ghép lãi hàng tháng


9 % 12 ×6
FV =C 0 ×(1+r )m ×T =1000 ×(1+ ) =$ 1712.55
12

d. Ghép lãi liên tục


FV =C 0 × e r ×T =1000 ×e 9 % × 6=$ 1716

e. Vì tiền lãi được tích qua các kì trước sẽ được cộng dồn và tính lãi thêm ở các kì
sau. Do vậy thời gian lãi kép càng ngắn, thì tiền lãi sẽ được công dồn thường
xuyên hơn dẫn tới việc lãi suất thu được sẽ càng lớn.
Giá trị trong tương lai tăng lên khi thời gian tính lãi kép ngắn hơn vì tiền lãi được tính
trên tiền lãi đã tích lũy trước đó.
NHÓM 6
BT6:
Để tìm khoảng thời gian để tiền gấp đôi, gấp ba,.. giá trị hiện tại và giá trị tương lai là
không liên quan miễn là giá trị tương lai gấp đôi giá trị hiện tại để tăng gấp đôi, gấp ba
lần giá trị gấp ba lần.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta có thể sử dụng công thức FV hoặc PV. Cả hai sẽ đưa ra
câu trả lời giống nhau vì chúng là nghịch đảo của nhau. Chúng ta sẽ sử dụng công thức
FV, ta có:
FV= PV(1+r)t
Suy ra t= ln (FV/PV) / ln (1+r)
Khoảng thời gian để nhân đôi số tiền của bạn là:
0 ?

-$1 $2
FV=$2 = $1( 1.08)t
t= ln2 / ln1.08 = 9.01 năm
Khoảng thời gian để số tiền của bạn tăng lên gấp bốn lần là:
0 ?

-$1 $4

FV=$4 = $1( 1.08)t


t= ln4 / ln1.08 = 18.01 năm
Lưu ý rằng khoảng thời gian nhân đôi số tiền của bạn dài gấp đôi thời gian cần thiết để
nhân đôi số tiền của bạn (sự khác biệt trong các câu trả lời này là do làm tròn). Đây là
một khái niệm quan trọng về giá trị thời gian của tiền.
BT22:
Tổng số tiền lãi mà First Simple Bank phải trả là lãi suất trên mỗi kỳ nhân với số kỳ:
0,05(10)=0,5
Ngân hàng First Complex trả lãi kép, vì vậy lãi suất mà ngân hàng này trả sẽ là hệ số FV
của $1, hoặc (1+r)10
ó 0,05(10) = (1+r)10 -1
r = 1,51/10-1 = 0,0414 hay 4,14%

NHÓM 7
BT8: FV = $1,100,000
PV = $1,680,000
T = 3 => r = ?
FV = PV × (1 + r)T
FV
=>(1 + r)T =
PV

=> 1 + r =

T FV
PV
=> r =

T FV
PV
–1

=> r =

3 1,100,000
1,680,000
–1

= - 0,1317 = - 13,176
( FV < PV => r < 0 )
BT26: C = 175,000 t=1
r = 10% g = 3,5%
=> PV = ?

C 175,000
Giá trị dòng tiền năm 1: PV1 = = = $2,692,307.692
r−g 10 %−3,5 %
PV 1 2,692,307.692
Giá trị hiện tại của dòng tiền: PV = t = 1 = $2,447,552.448
(1+r ) (1+10 %)

NHÓM 8
BT9: Dòng tiền đều vô hạn

C= $1500

r= 4,6%

C 150
Giải: PV¿ = » $3.260,87
r 4.6 %

BT28: Dòng tiền đều


C=6.500

r=0.07%

n=23

Giải

CÔ GÓP Ý:
0 1 2 3 4 5 6 7 25

PV $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500
000

C
PV3 = r x 1− (
( 1+r )n
1
=
)
0.07
6.500
x 1−
(
( 1+0.07 )23
1
=$ 73.269
)
PV 3 73.269
PV0 = n
= 2
=$ 63.996
(1+r ) (1+0.07)

NHÓM 9
BT10:

Công thức tính giá trị tương lai được ghép lãi liên tục: FV = PV × ert

a) FV = $1.900 × e0.12×7 = 4.401,10 USD.

b) FV = $1.900× e0.1×5 = 3.132,57 USD.

c) FV = $1.900 × e0.05×12= 3.462,03 USD.

d) FV = $1.900 × e0.07×10= 3.826,13 USD.


BT29:
Gía trị dòng tiền ở năm thứ 5:
1 1
1− 1−
PV 5 = C × T
(1+r ) = 650 × (1+0.13)15 = $ 4,200.55
r 0.13
Gía trị hiện tại của dòng tiền:
PV 5 4,200.55
PV= T = 5 = $2,492.82
(1+r ) (1+0.11)

NHÓM 10
BT11:
Giá trị hiện tại của những dòng tiền với:
- Lãi suất chiết khấu 10%:
CT 960 840 935 1350
PV = = + + + ≈ $ 3191.49
(1+r )
T
1.1 1.12 1.13 1.14

- Lãi suất chiết khấu 18%:


960 840 935 1350
PV = + + + ≈ $ 2682.22
1.18 1.182 1.183 1.18 4

- Lãi suất chiết khấu 24%:


960 840 935 1350
PV = + + + ≈ $ 2381.91
1.24 1.24 1.243 1.24 4
2

BT36:

| |
( )
| |
( )
T T
r 0.1
1+ −1 1+ −1
m 12
FV =C ≤¿ 35000=350 =¿ T ≈ 73.04
r 0.1
m 12

→ Cần phải gửi 73 lần để số dư tài khoản đạt được mức $35000

You might also like