Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG 3.

TÍCH PHÂN
3.1. Nguyên hàm
3.1.1. Nguyên hàm.
Cho hàm số y = f ( x ) có miền xác định là D , nếu có một hàm số F ( x ) sao cho
F (x ) = f (x ), x  D thì F ( x ) được gọi là một nguyên hàm của f ( x ) trong miền D .

Ví dụ.
/
x3  x3 
• Nguyên hàm của f ( x ) = x là F( x ) = vì   = x 2 .
2

3  3

• Nguyên hàm của f ( x ) = cos x là F ( x ) = sin x vì ( sin x ) = cos x.


/

Chú ý
Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trong D thì mọi nguyên hàm khác của f ( x )
trong D đều có dạng F ( x ) + C , với C là một hằng số tùy ý.
x3
Vì vậy, ở ví dụ trên ta có thể chọn F ( x ) = + C là một nguyên hàm khác của
3

f ( x ) = x 2 , F ( x ) = sin x + C là một nguyên hàm khác của f ( x ) = cos x , với C là một hằng

số tùy ý.
3.1.2. Tích phân bất định.
Nếu trong miền D của hàm số f ( x ) có một nguyên hàm là F ( x ) thì biểu thức
F ( x ) + C , với C là một hằng số tùy ý gọi là tích phân bất định của hàm số f ( x ) trong

miền D . Kí hiệu là  f ( x )dx = F( x ) + C.


Tính chất:

1. (  f (x )dx ) = f (x ) +C
2.  f (x )dx = f (x ) + C

3.  Cf ( x )dx = C  f ( x )dx + C1

4.   f ( x )  g( x )dx =  f ( x )dx   g( x )dx

3.1.3. Các công thức tích phân cơ bản.


1.  0dx = C
x +1
2.  x dx = + C (  −1)
 +1
dx
3.  x
= ln x + C ( x  0)

ax
4.  a x dx = + C (a  0)
ln a
dx
5.  x
= 2 x + C ( x  0)

6.  e x dx = e x + C

7.  cos xdx = sin x + C

8.  sin xdx = − cos x + C

dx
9.  cos 2
x
=  (1 + tan2 x )dx = tan x + C

dx
10.  sin 2
x
=  (1 + cot g 2 x )dx = − cot x + C

11.  tan xdx = − ln cos x + C

12.  cot xdx = ln sin x + C

dx 1 x
13. a 2
+x 2
= arctan + C
a a
dx 1 x−a
14. x 2
−a 2
= ln
2a x + a
+C

dx x
15.  a2 − x 2
= arcsin + C (a  0)
a

dx
16.  x +k 2
= ln x + x 2 + k + C

x 2 a2 x
 a − x + arcsin + C (a  0)
2 22
17. a − x dx =
2 2 a
x 2 k
18.  x 2 + kdx =
2
x + k + ln x + x 2 + k + C
2
1 1 1
19. x m
=−
(m − 1) x m −1
+C
1 1 1 1
20.  (ax + b) m
=−
a (m − 1) (ax + b)m −1
+C

Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:


a)  e3 x 3x dx

b)  x xdx

c)  tan2 xdx =  (tan2 x + 1 − 1)dx

 ( tan x + cot x )
2
d) dx

x4
e)  x 2 + 1 dx
dx
f)  (3x − 1) 2
+4

3.2. Tích phân xác định


3.2.1. Khái niệm tích phân xác định.
Cho hàm số y = f (x ) xác định và bị chặn trên [a,b].

Chia đoạn [a,b] thành n phần bởi các điểm chia a = a0  a1   an −1  an = b .


n
Mỗi đoạn [ai −1 , ai ], ta chọn một phần tử  i , thì tổng  f ( )(a − a
i =1
i i i −1
) được gọi là

tổng Riemann của f trên [a, b] đối với cách chia như trên, kí hiệu là R( f , ,  ) .

Đặt  = max ai − ai −1 .
i =1,...,n

n
Nếu tồn tại giới hạn lim  f (i )(ai − ai −1 ) (hữu hạn) và giới hạn này không phụ
 →0
i =1

thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn điểm  i trên đoạn [ai −1 , ai ] thì giới hạn đó

được gọi là tích phân xác định hay tích phân Riemann của hàm số f ( x ) trên [a, b] và
kí hiệu là
b n

 f ( x )dx = lim  f (i )(ai − ai −1 ).


 →0
a i =1

b
y = f ( x ) được gọi là khả tích trên [a, b] nếu tồn tại tích phân  f ( x)dx .
a
Các lớp hàm sau đây khả tích trên [a,b]
i) Các hàm số liên tục trên [a,b].
ii) Các hàm số bị chặn và gián đoạn tại hữu hạn điểm trên [a,b].
iii) Các hàm số bị chặn và đơn điệu trên [a,b].
3.2.2. Điều kiện khả tích.
Tích phân của một hàm dương f liên tục trên [a, b] cũng có thể coi như là diện tích
S của hình thang cong abAB giới hạn giữa trục hoành, đồ thị hàm y = f ( x ) và hai đường

thẳng x = a, x = b, nghĩa là
b
S =  f ( x )dx, f ( x )  0 x [a, b].
a

Phương pháp Newton-Leibnitz


b
b
Nếu F là một nguyên hàm của f trên [a, b] thì  f ( x)dx = F( x)
a
a
= F(b) − F(a).

3.3.3. Các tính chất cơ bản.


Giả sử f (x ), g (x ) là các hàm số khả tích, khi đó ta có các tính chất sau của tích phân
xác định:
b a
1.  f (x )dx = − f (x )dx .
a b

a
2.  f (x )dx = 0.
a

b c b
3.  f (x )dx = f (x )dx +  f (x )dx .
a a c
b b b
4.  (f (x )  g (x ))dx = f (x )dx   g (x )dx .
a a a

b b
5.  kf (x )dx = k  f (x )dx .
a a

b b
6. Nếu a  b và f (x )  g (x ), x  [a, b ] thì  f (x )dx   g (x )dx .
a a

7. Nếu f là hàm khả tích [a, b] thì hàm f (x) khả tích trên [a, b] và
b b

 f ( x)dx  
a a
f ( x ) dx.

8. Nếu f (x ) liên tục trên [a,b] thì tồn tại ít nhất điểm   [a, b ] sao cho
b

 f ( x)dx = f ( )(b − a). (Định lý giá trị trung bình)


a

3.3.4. Đạo hàm theo cận.


Giả sử y = f ( x ) khả tích trên đoạn [a, b] và a  x  b . Với mỗi x [a, b] ta xét hàm
x
F( x ) =  f (t )dt, F ( x ) khả tích trên đoạn [a, x ] , F ( x ) xác định trên [a, b] .
a

Định lý. Nếu f khả tích trên [a, b] và liên tục tại x  (a, b) thì hàm số
x
F( x ) =  f (t )dt khả vi tại x và F (x ) = f (x ).
a

 x
y = f (x ) khaû tích treân [a,b ] F (x ) =  f (t )dt khaû vi taïi x
  a
f lieân tuïc taïi x  (a,b )  
F (x ) = f (x ).

Chú ý:
• Định lý trên khẳng định sự tồn tại nguyên hàm của các hàm liên tục. Ta
định nghĩa rằng hàm F là một nguyên hàm của f trên [a, b] nếu F khả
vi trên (a,b) và F (x ) = f (x ) x  [a,b ].
• Cần chú ý đến sự biểu diễn của hàm F
➢ Nếu cận dưới là hằng số, cận trên là biến số x
x
F (x ) =  f (t )dt  F (x ) = f (x ), x  (a, b )
a
➢ Nếu cận dưới là hằng số, cận trên là một hàm theo biến x
 (x )
F (x ) = 
a
f (t )dt  F (x ) = f [ (x )] (x )

➢ Nếu cận dưới và cận trên là các hàm theo biến x


2 ( x )

F (x ) = 
1 ( x )
f (t )dt  F (x ) = f [2 (x )]2 (x ) − f [1 (x )]1(x ) .

Ví dụ. Tính đạo hàm của các hàm số sau


x
2
a) g( x ) =  e− t dt, x  [0,1]
0
x2

b) g( x ) =  ln(t 3 + 1)dt
0
x3
1
c) g( x ) =  2 1+ t4
dt
x

Giải
2
a) Ta có f ( x) = e− x là hàm liên tục trên [0,1] nên f khả tích trên [0,1] . Suy ra
2
g '( x) = e− x .
b) Ta có f ( x ) = ln( x 3 + 1) là hàm liên tục trên (−1, +) nên f sẽ liên tục [0, x 2 ] và
khả tích trên [0, x 2 ] . Suy ra g '( x ) = f ( x 2 )( x 2 )' = 2 x ln( x 6 + 1).
1
c) Ta có f ( x ) = là hàm liên tục trên nên f sẽ liên tục [x 2 , x3 ] và khả
1+ x 4

3x 2 2x
tích trên [x 2 , x3 ] . Suy ra g '( x ) = f ( x 3 )( x 3 )'− f ( x 2 )( x 2 )' = − .
1 + x12 1 + x8
3.3. Một số phương pháp tính tích phân
3.3.1. Phương pháp đổi biến.
3.3.1.1 Giả sử ta phải tính tích phân  f ( x )dx với f ( x ) là hàm liên tục và có nguyên

hàm trên miền xác định D . Tuy nhiên, hàm f ( x ) ban đầu không có công thức tính để
tính nguyên hàm. Vì vậy ta tìm cách đưa hàm f ( x ) về những hàm có công thức tính
nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số.
Dạng 1
Đặt u = v( x ) sao cho v( x ) là một hàm số có đạo hàm và liên tục và miền giá trị của
v( x ) chứa trong D , khi đó:

• Biểu diễn f ( x )dx theo u và du . Giả sử f ( x )dx = g(u)du


• Tìm nguyên hàm G(u) của g(u)

• Kết luận  f ( x )dx =  g(u)du = G(u) + C

Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:

a) I =  x 3 3 x 2 + 1dx

Đặt u = 3 3x 2 + 1
Suy ra u3 = 3x 2 + 1 và 3u2 du = 6 xdx

u3 du 1 3 u4 3
(3 x 2 + 1)4
I = =  u du = + C = +C
2 2 8 8

ln x
b) I =  dx
x
1
Đặt u = ln x  u2 = ln x và 2udu = dx
x
2 2 3
I =  2u2 du = u3 + C = ln x + C
3 3

e2 x exex
c) I =  dx =  dx
ex + 4 ex + 4

Đặt u = ex + 4  u2 = e x + 4 và 2udu = e x dx

   x 3

(u2 − 4)2udu u 3
 e + 4
Suy ra I =  = 2 (u − 4)du = 2  − 4u  + C = 2
2
−4 e + 4 +C
x

u  3   3 
 
Dạng 2:
Đặt x = u(t ) sao cho u(t ) là một hàm số có đạo hàm và liên tục và miền giá trị của u(t )
chứa trong D , khi đó:
• Biến đổi f ( x )dx = f u(t ) u / (t )dt = g(t )dt

• Tìm nguyên hàm G(t ) của g(t )

• Kết luận  f ( x)dx = G(t) + C


  
Dạng  R  x , a2 − x 2 dx đặt x = a sin t với t   − , 
   2 2
  
Dạng  R  x , a2 + x 2 dx đặt x = a tant với t   − , 
   2 2

a  
Dạng  R  x , x 2 − a2 dx đặt x = với t  ( 0,  ) \  
  cos t 2
Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:
x 2 dx x 2 dx
a) I =  =
1− 9x2 1 − (3 x )2

1   
Đặt 3x = sin u  u = arcsin3x và dx = cos udu với u   − , 
3  2 2

1 sin 2 u cos u 1 1 1  1 
I=
27  1 − sin u
2
du =
27  sin 2 udu =
54  (1 − cos2u)du =  u − sin 2u  + C
54  2 
Thế u = arcsin 3x vào ta được:
1  1  1 1
I=  u − sin 2u  = arcsin 3 x − sin ( 2 arcsin 3 x ) + C
54  2  54 108

b) I =  1 + x 2 xdx

Có 2 cách tính tích phân trên


- Cách 1:

Đặt u = 1 + x 2  u2 = 1 + x 2 và 2udu = 2 xdx  udu = xdx

u3 (1 + x 2 )3
I =  u 2du = +C = +C
3 3
- Cách 2:
  
Đặt x = tan t  dx = (1 + tan 2 t )dt , t   − , 
 2 2
3
I =  tant 1 + tan2 t (1 + tan2 t )dt =  (1 + tan2 t ) 2 tan tdt

du
Đặt u = (1 + tan2 t )  du = 2 tant (1 + tan2 t )dt  tantdt =
2u
3 3 3 3
3 1
1 u du 1
2
u 2
(1 + tan t ) 2
(1 + x )
2 2 2

 (1 + tan t ) tan tdt =  =  u du =


2 2 2
+C = +C = +C
2 u 2 3 3 3
dx
c) I = 
x x2 −1
Có 2 cách tính tích phân trên
- Cách 1:
Nhân tử và mẫu cho x
xdx
I = . Đặt u = x 2 − 1  u2 = x 2 − 1 và
x 2
x −12

I =
udu
(u + 1)u
2
= 2
du
(u + 1)
= arctan u + C = arctan ( )
x 2 −1 +C

- Cách 2:
1 sin t  
Đặt x =  dx = dt và , t  ( 0,  ) \  
cos t cos t
2
2

dx sin tdt
I = =
x x 2 −1 1
cos2 t tan t
cost
• Nếu tan t  0
sin tdt sin tdt
I = = =  dt = t + C
1 1
cos t
2
tan t cos t
2
tan t
cost cost

Ta có x 2 =
1
cos2 t
= 1 + tan2 t  tan2 t = x 2 − 1  tan t = x 2 − 1  t = arctan ( )
x 2 −1 .

Suy ra I = t + C = arctan ( )
x 2 −1 +C

• Nếu tan t  0
sin tdt sin tdt
I = = =  −dt = −t + C
1 1
cos t
2
tan t cos t
2
(− tan t )
cost cost

Ta có x 2 =
1
cos t
2 (
= 1 + tan2 t  tan2 t = x 2 − 1  tan t = − x 2 − 1  t = arctan − x 2 − 1 . )
  
( )  2 2
 
Do miền giá trị của t = arctan − x 2 − 1   − ,  , mặt khác do t  ( 0,  ) \   nên
2
trong trường hợp này ta không tìm được giá trị t thỏa tan t  0 : loại trường hợp tan t  0

Vậy I = t + C = arctan ( )
x 2 −1 +C .

3.3.1.2. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [a, b]. Đặt x =  (t ) với các giả thiết sau:
1)  (t ) liên tục trên đoạn [ ,  ] và  ([ ,  ])  [a, b].
2)  ( ) = a,  ( ) = b.
3)  (t ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ ,  ] .
b 
thì  f ( x )dx = f ( (t)) '(t)dx .
a

Chú ý: Khi sử dụng phương pháp đổi biến số thì hàm  (t ) phải xác định trên đoạn
[ ,  ] .

dx
Ví dụ. Tính  1 + sin x
0

x
Ví dụ này nếu ta đặt t = tan .
2
Đổi biến x = 0  t = 0 , x =   t không xác định được. Do đó, phép đổi biến này không
có ý nghĩa. (không sử dụng phương pháp này được).
  
dx dx dx
Ta có 
1 + sin x 0
= =
  x 
0 1 + cos( − x ) 0
2 cos2  − 
2  4 2

 x
Đặt t = − .
4 2



4
dt −
− = − tan t  = 2.
4

 cos t
2
4
4

3.3.2. Phương pháp tích phân từng phần.


3.3.2.1. Cho u( x ) và v( x ) là hai hàm có đạo hàm và liên tục trên D , ta có

 udv = uv −  vdu
Phương pháp tính  P( x )Q( x )dx với P ( x ) là đa thức

Trường hợp 1: Q (x ) là hàm sin(ax + b ), cos(ax + b ),e ax +b (sin,cos,mũ)


u = P (x )
Đặt
dv = Q (x )dx

Trường hợp 2: Q( x ) là hàm (ln,arc)


ln(ax + b ),arcsin(ax + b ),arccos(ax + b ),arctan(ax + b ),arc cot(ax + b )
u = Q (x )
Đặt
dv = P (x )dx

Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:


a) I =  x 2e x dx

Đặt u = x 2  du = 2xdx
dv = e x dx  v = e x + C .
I = uv − vdu = x 2e x −  2xe x dx = x 2e x − J .

Tính J =  2xe x dx . Đặt u = 2 x  du = 2dx, dv = e x dx  v = e x

I = x 2e x − 2xe x −  2e x dx  = x 2e x − 2xe x + 2e x + C .
J
ln(sin x )
b) I =  dx
sin2 x
cos x
Đặt u = ln(sin x )  du = dx = cot tan xdx
sin x
1
dv = dx  v = − cot tan x
sin2 x
I = uv −  vdu = − ln(sin x ) cot tan x +  dx = − ln(sin x ) cot tan x + x + C

c) I =  arcsin 2 xdx

2
Đặt u = arcsin2 x  du = arcsin xdx
1− x 2
dv = dx  v = x

2x
I = x arcsin2 x −  arcsin xdx =x arcsin 2 x − J
1− x 2

2x
Tính J =  arcsin xdx
1− x 2

1
Đặt u = arcsin x  du = dx
1− x 2

2x 2x
dv = dx  v =  dx =  −du = − 1− x 2 +C
1− x 2
1− x 2
Ñaët u = 1−x 2
J = − 1 − x 2 ( arcsin x ) +  dx = − 1 − x 2 ( arcsin x ) + x + C

Vậy, I = x arcsin2 x + 1 − x 2 ( arcsin x ) − x + C

3.3.2.2. Giả sử u( x ) và v( x ) là những hàm số có đạo hàm liên tục trên [a, b] . Ta có
b b
b
 u( x)v '( x)dx = u( x)v( x) −  u '( x)v( x)dx.
a
a
a

3.3.3. Tích phân hàm hữu tỉ.


a) Dạng cơ bản
Để tính tích phân các hàm hữu tỉ ta dựa trên bốn dạng tích phân cơ bản sau:
dx dx
Dạng 1:  Ax + B Dạng 2:  ( Ax + B) k

Cx + D Cx + D
Dạng 3: x 2
+ px + q
dx Dạng 4:  (x 2
+ px + q )k
dx .

Với k  , k  2 . Đối với dạng 1, dạng 2 ta đã có công thức tính trực tiếp
dx 1
Dạng 1: I1 =  = ln Ax + B + C (công thức 3)
Ax + B A
dx 1
Dạng 2: I 2 =  = + C (công thức 20)
( Ax + B) k
A(1 − k )( Ax + B)k −1

P( x )dx
Chú ý: Nếu gặp tích phân  ( Ax + B) k
với P ( x ) là đa thức theo biến x ta chỉ cần đặt

t = Ax + B
Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:
dx 1
a) I =  = +C
(2 x − 1)3
−4(2 x − 1)2

2x2 + 5
b) I =  dx
(2 x + 1)3

t −1
Đặt t = 2 x + 1  dt = 2dx và x = .
2
5 (t − 1)2 5
x2 + +
I = 2 2 dx = 4 2 dt
(2x + 1)3  t 3

1 (t − 1)2 + 10 1 (t − 1)2 5 dt
=
4  t 3
dt =
4  t 3
dt +  3
2 t
1 t − 2t + 1
2
5 1
=  dt − 2 + C
4 t 3
4t
1  dt dt dt  5 1
=   − 2 2 +  3  − 2 + C
4 t t t  4t
1 1 1 5
= ln t + − 2 − 2 + C
4 2t 8t 4t
1 1 11
= ln t + − 2 + C
4 2t 8t
1 1 11
= ln 2x + 1 + − +C
4 2(2x + 1) 8(2x + 1)2

Dạng 3 và Dạng 4 ta đều biểu diễn x 2 + px + q dưới dạng

 p   p  
2 2 2
p p  p2 
x + px + q = x + 2 x +   +  q −    =  x +  +  q −  và đặt
2 2

2  2    2    2  4 

p
x+ = t  dx = dt , tính x theo t thế vào biểu thức tính tích phân.
2
Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:

5x + 7 5x + 7
a) I =  dx =  dx
x + x +1
2

2
1 3
x+ 2 + 4
 

1 1
Đặt x + = t  dx = dt và x = t −
2 2
9
5t +
I = 2 dt = 5 tdt + 9 dt 5  3 9 2 t
2 3  2

3 2 2 3 2 
= ln  t 2 +  +
4 2 3
arctan
3
+C
t + t + t +
4 4 4
5 2x + 1
2
( )
= ln x 2 + x + 1 + 3 3 arctan
3
+C
5x + 7 5x + 7
b) I =  dx =  dx
( )
2 2
x2 + x + 1  1 3
2

 x +  + 
 2 4
 

1 1
Đặt x + = t  dx = dt và x = t −
2 2
9
5t +
2 dt = 5 tdt 9 dt
I =  +  = J + I2
 2 3 2  2 3
2 2 2
 2 3
t + 4  t + 4  t + 4 
     

t 3
Tính J = 5 dt . Đặt u = t 2 +  du = 2tdt
 2 3
2
4
t + 4 
 

5 du 5 10
J= 
2 u 2
= − + C1 = − 2
2u 4t + 3
+ C1

9 dt
Tính I 2 = 
2  2 3 2
, tính I 2 bằng công thức truy hồi ở ví dụ 4 câu d
t + 4 
 

dt 2 2t
I1 =  = arctan +C 2
3
2 3 3
t +
4

   
 
9 t 1  9 2t 4 2t 
Vậy I 2 =  + I = + arctan +C3
2 3 2 3 3 1 2  2 3 3 3 3 
 2 (t + ) 2   3 t +  
 4 4 4    4 

3t 2t
= + 2 3 arctan +C 3
2 3 3
t +
4
10 3t 2t 1
Vậy I = − + + 2 3 arctan + C ,thế t = x + ta được
4t + 3 2 3
2
3 2
t +
4
3x − 1 2x + 1
I = + 2 3 arctan +C .
x + x +1
2
3
b) Dạng tổng quát
Pn ( x )
Ta biết dạng tổng quát của một hàm hữu tỉ là y = f ( x ) = . Trong đó, Pn ( x ) và
Qm ( x )

Qm ( x ) là những đa thức bậc n, m (n  m) và không có nghiệm chung (vì nếu n  m ta có

thể chia đa thức để nhận được dạng trên).


Người ta chứng minh rằng một đa thức bậc m ( Qm ( x ) ) có thể phân tích thành tích
của những thừa số bậc nhất và bậc hai (lưu ý đa thức bậc hai không có nghiệm thực).
Q( x ) = A( x − a) ( x 2 + px + q)k

Giả sử Q m (x ) được phân tích thành

Q m (x ) = A (x − a)r (x − b )(x 2 + px + q )k (x 2 + tx + s ) .

Ta có:
Pn (x ) A Ar B C x + D1 C k x + Dk Ex + F
= 1 + + + + 21 + + + .
Q m (x ) x − a (x − a ) x − b x + px + q
(x ) x 2 + tx + s
r k
2
+ px + q

Trong đó, các hệ số luôn tìm được bằng cách quy đồng mẫu số và áp dụng đồng nhất
thức. Chú ý tích phân ở vế phải chính là dạng 1,2,3,4.
Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:
3x 2 − 5x + 2 3x 2 − 5x + 2
a) I =  dx =  (x − 2)(x 2 + 3) dx
x 3 − 2x 2 + 3x − 6

3x 2 − 5x + 2 A Bx + C
Xét: = + 2 ,x  2
(x − 2)(x + 3) x − 2 x + 3
2

 3x 2 − 5x + 2 = A (x 2 + 3) + (Bx + C )(x − 2)
 3x 2 − 5x + 2 = (A + B )x 2 + (C − 2B )x + 3A − 2C

 4
A = 7
A + B = 3 
  17
 C − 2B = −5  B =
3A − 2C = 2  7
  1
C = − 7

Suy ra:
3x 2 − 5x + 2 4 17x − 1
I = dx =  dx +  dx
(x − 2)(x + 3)
2
7(x − 2) 7(x 2 + 3)
1
x−
4 1 17 4 1 17 x 1 dx
=  dx +  2 17 dx =  dx +  2 dx −  2
7 x −2 7 x +3 7 x −2 7 x +3 7 x +3
4 17 1 1 x
= ln x − 2 + ln(x 2 + 3) − arctan +C
7 14 7 3 3

x 4 + 2x 2 + 13x + 11
b) I =  dx
(x + 2)(x 2 + x + 1)2

x 4 + 2x 2 + 13x + 11 A Bx + C Dx + E
Ta có: = + 2 + 2 , x  −2
(x + 2)(x + x + 1)
2 2
x + 2 x + x + 1 (x + x + 1)2

Suy ra x 4 + 2x 2 + 13x + 11 = A (x 2 + x + 1)2 + (Bx + C )(x + 2)(x 2 + x + 1) + (Dx + E )(x + 2)

1 = A + B A = 1
 
0 = 2A + 3B + C B = 0
 
Nên 2 = 3A + 3B + 3C + D  C = −2
13 = 2A + 2B + 3C + 2D + E D = 5
 
11 = A + 2C + 2E E = 7

dx dx 5x + 7
I = − 2 2 + 2 dx
x +2 x + x + 1 (x + x + 1)2
dx dx 5x + 7
= − 2 + 2 dx
x +2  1 3
2
( x + x + 1)2

x + 2  + 4
 
2 3 2x + 1 3x − 1
= ln x + 2 + arctg + 2 +C .
3 3 x + x +1

3.3.4. Tích phân hàm lượng giác. (Đọc thêm)

Xét I =  R(sin x ,cos x )dx trong đó R là một hàm theo sinx và cosx

Dạng 1: R (sin x ,cos x ) = −R (− sin x ,cos x ) : lẻ theo sinx

Đặt t = cos x , ta có sin xdx = −dt .

Dạng 2: R (sin x ,cos x ) = −R (sin x , − cos x ) : lẻ theo cosx

Đặt t = sin x , ta có cos xdx = dt .

Dạng 3: R (sin x ,cos x ) = R (− sin x , − cos x ) : chẵn theo sinx và cosx


   dt
Đặt t = tan x  −  x   thì dx = .
 2 2 1 + t2

Dạng 4:
 2t
 sin x =
x  1 + t2
Ngoài 3 dạng trên, ta đặt tan = t   và tính x theo t
2 cos x = 1 − t
2

 1 + t2

2dt
 x = 2arctan t ,dx =
1+t 2
 2t 1 − t 2  2dt
thì đưa về được tích phân theo hàm t với I =  R  , 2 
.
 1+t 1+t  1+t
2 2

Ví dụ. Tính các tích phân bất định sau:


cos3 x
a) I =  dx (lẻ theo cosx)
4sin 2 x − 1
cos x (1 − sin2 x )
I = dx . Đặt t = sin x  dt = cos xdx .
4sin2 x − 1
 3 
1− t 2  1  1 3 dt
I = 2 dt =   − + 24 dt = −  dt +  2
4t − 1  4 4t − 1  4 4 4t − 1
 
1 1
t− sin x −
1 3 dt 1 3 2 + C = − 1 sin x + 3 ln 2 +C
=− t+  = − t + ln
4 16 2 1 4 16 1 4 16 1
t − t+ sin x +
4 2 2

b) I =  sin3 x cos x dx (lẻ theo sinx)

Đặt t = cos x  dt = − sin xdx


3 7
2t
2
2t
2
I = −  (1 − t 2 ) tdt = −  tdt +  tt 2 dt = − + +C
3 7
2 3 2 7 2 2
=− t + t +C = − cos3 x + cos7 x + C
3 7 3 7
sin x
c) I =  dx (chẵn theo sinx và cosx)
sin x + cos3 x
3
sin x
sin x cos3 x dx = tan x (1 + tan x )dx
2
I = 3 dx =  sin3 x  tan3 x + 1
sin x + cos3 x
+1
cos3 x

tdt
Đặt t = tan x  dt = (1 + tan2 x )dx . Ta có: I = 
1 + t3
Xét:
t A Bt + C
= + 2  t = At 2 − At + A + Bt + Bt 2 + C + Ct
1+t 3
1 + t t −t + 1
 1
A = − 3
A + B = 0 
  1
 − A + B + C = 1   B =
A + C = 0  3
  1
C = 3

1 dt 1 t +1 1 dt 1 t +1
I = − +  2 dt = − 
3 1+ t 3 
+ dt
3 (1 + t ) 3 t − t + 1 1 1 1
t − 2 t + +1−
2

2 4 4
1 1 t +1
= − ln 1 + t +  dt (1)
3 3  1 2 3
t − 2  + 4
 
t +1 1
Xét J =  dt . Đặt u = t −  du = dt .
 1
2
3 2
t − 2  + 4
 
Nên
1 3
u+ +1 u+
J = 2 du = 2 du = 1 2u 3 du 1  3 2u
2 3  2 3  + 
2 2 3 2 2 3 2 
= ln  u 2 +  + 3 arctan
4 3
+ C . (2)
u + u + u + u +
4 4 4 4
Từ (1) và (2) suy ra
1 1 3 2 tan x − 1
I = − ln(1 + tan x ) + ln(tan 2 x − tan x + 1) + arctan +C .
3 6 3 3

dx
d) I = 
3sin x + 7cos x + 5
x 1 x
Đặt t = tan  dt =  1 + tan 2  dx .
2 2 2

dt 1 (1 + t 2 )dt
I = 2 = 2
2t 1 − t2 1 + t2 (6t + 7 − 7t 2 + 5 + 5t 2 )(1 + t 2 )
3 + 7 + 5
1 + t2 1 + t2
dt dt dt dt
= 2 = − 2 = − = −
−2t + 6t + 12
2
t − 3t − 6 3 9 9 2
 3  33
t2 − 2 t + − 6 −
2 4 4 t − 2  − 4
 

3 33 x
t− − 2 tan − 3 − 33
1 2 2 = − 1 ln 2
=− ln +C .
33 3 33 33 2 tan x − 3 + 33
t− +
2 2 2

3.4. Tích phân suy rộng


b
Ta đã biết khái niệm tích phân xác định  f ( x)dx với điều kiện các cận a, b là những
a

số hữu hạn (−  a, b  +) và hàm dưới dấu tích phân f ( x ) là một hàm bị chặn.
Trong bài này ta sẽ xét sự mở rộng tích phân theo hai hướng:
 b 
➢ Tích phân với cận vô tận bao gồm  f ( x)dx,  f ( x)dx,  f ( x)dx.
a − −

➢ Tích phân của những hàm không bị chặn tại một điểm trong miền lấy tích
b
phân bao gồm  f ( x)dx
a
với lim f ( x ) = ;lim f ( x ) = ; hay tổng quát là
x →b x →a

lim f ( x )dx =  với a  c  b.


x →c

3.4.1. Khái niệm tích phân suy rộng loại 1, loại 2.


3.4.1.1. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1
1. Cho hàm số f : [a, +) → sao cho f là hàm khả tích trên mọi khoảng
c
[a, c], c  [a, +). Nếu lim  f ( x )dx = m  , thì ta nói f khả tích suy rộng trên [a, +)
c →+
a
+ c +
và đặt 
a
f ( x )dx = lim  f ( x )dx. Khi đó, ta cũng nói
c →+
a

a
f ( x )dx hội tụ. Ngược lại ta nói f

+
không khả tích suy rộng trên [a, +) và 
a
f ( x )dx phân kỳ.

2. Cho hàm số f : (−, a] → sao cho f là hàm khả tích trên mọi khoảng
a
[c, a], c  (−, a]. Nếu lim  f ( x )dx = m  , thì ta nói f khả tích suy rộng trên (−, a]
c →−
c

a a
và đặt  f ( x)dx = lim  f ( x)dx.
−
c →−
c

3. Cho hàm số f : (−, +) → sao cho f là hàm khả tích trên mọi khoảng
+ a
[c, b], −  c  b  +. Lấy a  cố định, khi cả hai tích phân 
a
f ( x )dx,  f ( x )dx cùng
−

+ + a +
hội tụ thì ta nói tích phân
−
 f ( x )dx hội tụ và  f ( x)dx =  f ( x)dx +  f ( x )dx.
− − a

Nhận diện tích phân suy trộng loại 1


Nếu f ( x ) liên tục trên [a, +) hoặc chỉ có hữu hạn các điểm gián đoạn trên [a, +)
(tương tự cho (−, a],(−, +)) , ở những điểm gián đoạn này hàm số f ( x ) không xác
+
định nhưng giới hạn tại những điểm gián đoạn đó là hữu hạn thì 
a
f ( x )dx (tương tự cho

a +


−
f ( x )dx , 
−
f ( x )dx ) là tích phân suy rộng loại 1.

Ví dụ. Tích phân nào sau đây là tích phân suy rộng loại 1
+
sin x +
dx
a) 
0
x
dx b) x
−2
2
+ x +1
+ +
x x +1
c) 
0
sin x
dx d) 
0 x + 2x − 3
2
dx

Giải
sin x sin x
a) f ( x ) = không liên tục tại x = 0 , lim = 1 tồn tại hữu hạn nên là TPSR 1.
x x →0 x
1
b) f ( x ) = liên tục với mọi x  nhưng cận là vô hạn nên là TPSR 1.
x + x +1
2
x
c) f ( x ) = bị gián đoạn tại x = k nên không là TPSR 1.
sin x
x +1 x +1
d) f ( x ) = không liên tục tại x = 1 nhưng lim =  không tồn tại
x + 2x − 3
2 x →1 ( x − 1)( x + 3)

hữu hạn nên không là TPSR 1.


3.4.1.2. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 2
1. Cho f : (a, b] → sao cho lim f ( x ) =  và f là hàm khả tích trên mọi khoảng
x →a

b
[c, b], a  c  b. Nếu lim  f ( x )dx = m  , khi đó, ta nói f khả tích suy rộng trên (a, b]
c →a
c

b b b
và 
a
f ( x )dx = lim  f ( x )dx = m  . Khi đó, ta nói
c →a
c
 f ( x)dx hội tụ ngược lại ta nói
a

 f ( x)dx phân kỳ.


a

c
2. Tương tự, nếu hàm f khả tích trên mọi khoảng [a, c] với a  c  b và lim  f ( x )dx
c→b
a

b b c
tồn tại, ta nói  f ( x)dx hội tụ và đặt  f ( x)dx = lim  f ( x)dx.
a a
c →b
a

c b
3. Với hàm f :[a, b] \ {c} → ,lim f ( x) = , a  c  b. Nếu  f ( x )dx và  f ( x)dx cùng hội
x →c
a c

b b c b
tụ, ta nói 
a
f ( x )dx hội tụ và đặt 
a
f ( x )dx =  f ( x )dx +  f ( x )dx.
a c

Ví dụ. Tính các tích phân sau đây nếu có


1 1
dx ln x
a)  b)  dx
0 1− x 2
0
x
1

1
ln x 4
dx
c) 
0 x
dx d)  1 x 2x + 1

2

Giải
1
a) Vì lim =  nên là TPSR loại 2
x →1
1− x2
1
dx 1 

0 1 − x2
= arcsin x 0 =
2
.

ln x 1
b) Vì lim = lim 2 =  nên là TPSR loại 2
x →0 x x →0 x

1
Đặt u = ln x  du = dx
x
Đổi cận
1 0 0 1
ln x u2 ln x
0 x dx = − udu = 2 = − . Vậy tích phân 0
x
dx phân kỳ.
−

ln x 1
c) Vì lim = lim =  nên là TPSR loại 2
x →0
x x →0
2 x
1 1
ln x 1
2 x 1


0 x
dx = 2 x ln x − 
0
0
x
dx = 0 − 4 x = −4.
0

dx
d) Vì lim =  nên là TPSR loại 2
x →−
1
2
x 2x + 1

Đặt t = 2 x + 1  t 2 = 2 x + 1  2tdt = 2dx.


1 1
2
tdt 2
dt  2 −1 
 t2 − 1
= 2  t 2
− 1
= ln 
 2 + 1


0
t 0  
2
3.4.2. Tính tích phân suy rộng.
Công thức Newton-Leibnitz
1. Cho hàm số f : [a, +) → sao cho f là hàm khả tích trên mọi khoảng
[a, c], c  [a, +). F là nguyên hàm của f trên [a, +). Khi đó,
+
+

a
f ( x )dx = F ( x ) a = F (+) − F(a) trong đó F(+) = lim F( x ) .
x →

2. Cho f ( x ) khả tích trên [a, b − c] , với mọi c  0 đủ nhỏ. F ( x ) là nguyên hàm của
b
f ( x ) thì  f ( x)dx = F(b) − F(a) với F(b) = lim F( x) .
a
x →b −
Chú ý: Các phương pháp tính tích phân xác định vẫn sử dụng được cho tích phân
suy rộng.
Ví dụ. Tính
+
dx
a) Cho a  0 x
0
2
+ a2
.

+
b)  cos xdx
0
.

+
ln x
c) 
e
x
dx .

Giải
+ b b
dx dx 1 x 1 b  
a) 
0
= lim  2 2 = lim arctan
x + a b →+ 0 x + a b →+ a
2 2
a
= lim
b →+ a


arctan − 0  = .
a  2a
0

+ a
a
b)  cos xdx = lim  cos xdx = lim sin x 0 = lim sin a .
0
a →+
0
a →+ a→+


Giới hạn trên không tồn tại vì ta chọn 2 dãy xn = 2n và xn/ = + 2n khi cho n → 
2
 
thì xn và xn/ tiến ra vô cùng nhưng sin(2n )  sin  + 2 n  do đó, giới hạn trên không
2 
+
tồn tại nên  cos xdx
0
phân kỳ.

b ln b +
+
ln x ln x 1 2 ln x
c)  x
dx = lim 
b →+ x
dx = lim
b →+  tdt = lim
b →+ 2
( )
ln b − 1 = + . Vậy  x
phân kì.
e e 1 e

Ví dụ 21. Tính
+
x +1
a)  dx
1 x( x + x + 1)
2

+
dx
b) x 1+ x2
3

+
c)  xe− x dx
0

Giải
+ + + +
x +1 1 x  dx x
a) 
1 x( x + x + 1)
2
dx = 1  x x 2 + x + 1  1 x 1 x 2 + x + 1 dx
− dx = −

 1 
+

 x+ 
1 1 2 2 
=  ln x − ln(x 2 + x + 1) + arctan 2
 2 2 3 3 
 
 1 

 1 
+

 x+ 
x 1 2 
=  ln + arctan 2
 x 2 + x +1 3 3 
 
 1 

1
x+
= lim ln +
x
lim arctan 2
1 2 −  ln 1 + 1 arctan 3 
 
x →
x 2 + x +1 3 x → 3  3 3 
1  1 1   1
= 0+ − ln − = + ln 3.
32 3 33 6 3 2
+ +
dx xdx
b) x 1+ x2
= x 2
1+ x2
3 3

Đặt u = 1 + x 2  u2 = 1 + x 2  2udu = 2 xdx


Đổi cận

x 3 +
u 2 +

+ + + + +
dx xdx udu du 1 u −1
x 1 + x2
= x 2
1 + x2
= 
2 (u − 1)u
2
= 
2
= ln
(u − 1) 2 u + 1
2
3 3 2

1 u −1 1 1 1 1
= ln lim − ln = − ln .
2 u→ u + 1 2 3 2 3

c)
+ +

( )
+ + +
 xe− x dx = − xe− x e = e− x (− x − 1)
−x
+ dx = − xe− x − e− x
0 0 0
0 0

−x −1
= lim e− x (− x − 1) + 1 = lim + 1 = 1.
x → x → ex
Ví dụ. Tính các tích phân sau đây nếu có
1 1
dx ln x
a)  b)  dx
0 1 − x2 0
x
1

1
ln x 4
dx
c) 
0 x
dx d)  1 x 2x + 1

2

Giải
1
a) Vì lim =  nên là TPSR loại 2
x →1
1− x2
1
dx 1 

0 1− x 2
= arcsin x 0 =
2
.

ln x 1
b) Vì lim = lim 2 =  nên là TPSR loại 2
x →0 x x → 0 x

1
Đặt u = ln x  du = dx
x
Đổi cận
1 0 0 1
ln x u2 ln x
0 x dx = 
−
udu =
2
= − . Vậy tích phân 
0
x
dx phân kỳ.
−

ln x 1
c) Vì lim = lim =  nên là TPSR loại 2
x →0
x x →0
2 x
1 1
ln x 1
2 x 1


0 x
dx = 2 x ln x − 
0
0
x
dx = 0 − 4 x = −4.
0

dx
d) Vì lim =  nên là TPSR loại 2
x →−
1
2
x 2x + 1

Đặt t = 2 x + 1  t 2 = 2 x + 1  2tdt = 2dx.


1 1
2
tdt 2
dt  2 −1 
 t2 − 1
= 2 0 t 2 − 1  2 + 1 
= ln
0
t  
2
3.4.3. Các tiêu chuẩn hội tụ.
+
dx
Mệnh đề 1. Với a  0, ta có  x
a
hội tụ khi và chỉ khi   1, và khi   1 thì

+
dx a1−

a
=
x  − 1
.
+
Mệnh đề 2. 
a
f ( x )dx hội tụ khi và chỉ khi   0, M  0, b, b/  M thì

b/

 f ( x)dx   .
b

+
Mệnh đề 3. Cho f ( x )  0 x  [a, +), ta có 
a
f ( x )dx hội tụ

x
 M  0, x  a,  f (t )dt  M.
a

1
dx
Mệnh đề 4. Với   0, ta có  x
0
hội tụ  0    1 và khi 0    1, ta có

1
dx 1
 x
0
=
1−
.

Nguyên tắc khảo sát sự hội tụ


• Bước 1: Kiểm tra tính liên tục của hàm f trên cận lấy tích phân.
• Bước 2: Nếu hàm f liên tục cố gắng so sánh với tích phân ở mệnh đề 1 hoặc
mệnh đề 4 (thường dùng tiêu chuẩn so sánh 2, hoặc bằng cách thay thế hàm
tương đương).
• Bước 3: Nếu f có hữu hạn điểm gián đoạn hoặc đổi dấu trên đoạn nhỏ thì ta bỏ
đi đoạn nhỏ chứa những điểm gián đoạn hoặc đổi dấu trên đoạn đó rồi làm
giống bước 2.
+
• Bước 4: Nếu f ( x ) đổi dấu trên cận thì xét a
f ( x ) dx.

Tiêu chuẩn so sánh 1


Xét hai hàm không âm f , g : [a, +) → sao cho f ( x )  g( x ), x  a.
+ +
a) Nếu  g( x)dx hội tụ thì 
a a
f ( x )dx cũng hội tụ.

+ +
b) Nếu 
a
f ( x )dx phân kỳ thì  g( x)dx cũng phân kỳ.
a

Xét hai hàm không âm f , g : (a, b] → sao cho f ( x )  g( x ), x  (a, b].


b b
c) Nếu  g( x )dx hội tụ thì  f ( x)dx cũng hội tụ.
a a

b b
d) Nếu  f ( x)dx phân kỳ thì  g( x)dx
a a
cũng phân kỳ.

Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau


+ +
sin x x −1
a) 
1 x2
dx b) x
1
3
+ 3x + 2
dx

Giải
sin x
a) Hàm dưới dấu tích phân liên tục trên [1, + ) nên là TPSR loại 1. Do đổi dấu
x2
sin x 1
trên [1, + ) nên ta xét 2
 2 , x  1.
x x
+ + +
1 sin x sin x
Vì 
1 x2
dx hội tụ nên 
1 x2
dx hội tụ. Suy ra 
1 x2
dx hội tụ.

b) Hàm dưới dấu tích phân liên tục trên [1, + ) nên là TPSR loại 1.
x −1
Ta có 0  f ( x ) = , x  [1, +) .
x + 3x + 2
3

+ +
x 1 1 x −1
Mặt khác, f ( x )  3 = 2 , x  [1, +). Vì
x x 
1 x2
dx hội tụ nên x
1
3
+ 3x + 2
dx

2
ex
Ví dụ. Xét tính hội tụ của 1 x − 1 dx .
Giải
Đặt t = x − 1
2 1
ex et +1
Ta có 1 x − 1 0 t dt.
dx =

1 1 2
et +1 1 1 et +1 ex
Đồng thời
t
 t  (0,1] và
t 0 t dt phân kỳ nên 0 t dt phân kỳ. Vậy 1 x − 1 dx
phân kỳ.
Tiêu chuẩn so sánh 2
f ( x)
Xét hai hàm dương f , g : [a, +) → với k = lim  [0, +].
x → g( x )
+ +
a) Nếu 0  k  + thì 
a
f ( x )dx và  g( x)dx
a
hoặc cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

b) Nếu k = 0 ,
+ +
• 
a
g( x )dx hội tụ thì 
a
f ( x )dx hội tụ

+ +
• 
a
f ( x )dx phân kỳ thì  g( x)dx
a
phân kỳ.

c) Nếu k = +
+ +
• 
a
f ( x )dx hội tụ thì  g( x)dx
a
hội tụ

+ +
• 
a
g( x )dx phân kỳ thì 
a
f ( x )dx phân kỳ.

f ( x)
Xét hai hàm dương f , g : (a, b] → với k = lim  [0, +].
x →a g( x )
b b
a) Nếu 0  k  + thì 
a
f ( x )dx và  g( x)dx
a
hoặc cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

b) Nếu k = 0 ,
b b
•  g( x)dx hội tụ thì
a
 f ( x)dx hội tụ
a

b b
•  f ( x)dx phân kỳ thì  g( x)dx
a a
phân kỳ.

c) Nếu k = +
b b
•  f ( x)dx hội tụ thì  g( x)dx
a a
hội tụ

b b
•  g( x)dx phân kỳ thì
a
 f ( x)dx phân kỳ.
a

Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau


+
x −1 +
 1 
a) 
0 x + 3x + 2
3
dx b)  x  cos − 1dx
1  x 
+ +
1 1 cos x
c)   − sin  dx d)  dx
1 
x x 1
x
Giải
a) Hàm dưới dấu tích phân liên tục trên [0, +) nên là TPSR loại 1 nhưng hàm này lại
thay đổi dấu vì tử số có thể âm có thể dương. Do đó, ta chưa sử dụng được tiêu chuẩn
so sánh 1 được.
Cách 1:
+ +
x −1 1 x −1 1
3
 2 , x  [0, +) 
x + 3x + 2 x 
0 x + 3x + 2
3
dx  x
0
2
dx

+ + +
1 x −1 x −1
Ta có 
0 x2
dx hội tụ nên 
0 x + 3x + 2
3
dx hội tụ suy ra x
0
3
+ 3x + 2
dx hội tụ.

Cách 2:
x −1
Do liên tục trên [0, +) nên khả tích trên [0, +)
x + 3x + 2
3

Trên đoạn [0,1] thì hàm dưới dấu tích phân nhỏ hơn hoặc bằng 0. Do đó ta có thể bỏ
+
x −1
đi đoạn [0,1] . Sử dụng tính chất b x
0
3
+ 3x + 2
dx sẽ cùng bản chất với

+
+
x −1
+
x −1 x −1
1 x + 3x + 2
3
dx . Do 1 x + 3x + 2
3
dx hội tụ (xem ví dụ 14 b) nên x
0
3
+ 3x + 2
dx hội

tụ.
 1 
b) Hàm f ( x ) = x  cos − 1  liên tục trên [1, + ) nên là TPSR loại 1,
x
 
 1 
f ( x ) = x  cos − 1   0, x  [1, +) .
 x 
+ +
 1   1
Vậy ta xét tích phân 
1
x  cos − 1dx = −  x  1 − cos dx .
 x  1  x

 1
 1 − cos x 
 .1
 1 1 x
 1 − cos x 
1 1 x 2 1
Ta so sánh hàm f ( x ) =   . với hàm g( x ) = , ta có lim = .
1 x x x → 1 2
x 2
x
+ +
 1  1
Vậy tích phân 
1
x  cos − 1dx sẽ hội tụ hay phân kỳ cùng với tích phân
 x  
1
x
. Tích

+ +
1  1 
phân 
1
x
là phân kỳ. Do đó, tích phân  x  cos x − 1dx
1
phân kỳ.

1 1
c) Hàm f ( x ) = − sin là hàm liên tục trên [1, + ) nên là TPSR loại 1.
x x
1
Ta sẽ tìm cách xấp sỉ hàm f ( x ) dưới dạng đa thức. Nhận xét, khi x → + thì → 0.
x
1
Do đó, ta dùng khai triển Maclaurin cho f cho u = trong lân cận của 0.
x

1 1 1 1  1  1 1
f (x) = − − + o  3  ~ = h( x )
x  x 6 x3  x  6 x
3

1 1 1
h( x ) =  0, x  [1, +). Ta so sánh hàm h( x ) với hàm g( x ) = 3 , ta có
6x 3
x
1 1
+ + +
1 1 1 1 1
lim 6 x = . Do
3

x → 1 6 
1 x3
hội tụ nên 
1 6x 3
hội tụ suy ra 1  x
 − sin  dx hội tụ.
x
3
x
cos x cos x
d) Hàm f ( x ) = liên tục trên [1, + ) nên là TPSR loại 1. Do đổi dấu trên
x x
cos x 1
[1, + ) nên ta xét  , x  1.
x x
+ +
1 cos x
Mặt khác, 
1
x
phân kỳ nên ta không có kết luận gì cho 
1
x
dx . Do đó ta không sử

dụng tiêu chuẩn so sánh 1 được.


+
cos x
Dùng tích phân từng phần cho 
1
x
dx

Đặt
1 dx
u=  du = − 2
x x
dv = cos xdx  v = sin x
+ + + + +
cos x 1 sin x 1 sin x sin x

1
x
dx = sin x +
x 
1 x 2
dx = lim sin x − sin1 +
x → x 1 x2
dx = − sin1 + 
1 x2
dx .
1
+ +
sin x cos x
Do 1 x2
dx hội tụ (xem ví dụ 22a) nên 
1
x
dx hội tụ.

Ví dụ . Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau


+ +
ln x
xe 
2 −x
a) I = dx b) I = dx
1 1 x2

Giải
a) Hàm f ( x ) = x 2 e − x liên tục trên [1, + ) và dương x  [1, + ).

1 x 2e − x x 2+
Xét g( x ) = , lim = x = 0,   −2.
x x → 1 e
x 

+
1
 1  x
1
phân kỳ nên không có kết luận cho I .

+
1
 1  x
1
hội tụ nên I hội tụ.

Vậy ta chỉ cần chọn  = 2 là kết luận được I hội tụ.


ln x
b) Hàm f ( x ) = liên tục trên [1, + ) và dương x  [1, + ).
x2
ln x
1 2 ln x  0 neáu 2 −   0
Xét g( x ) =  , lim x = lim 2− =  .
x → 1
x x → x
 + neáu 2 −   0
x
Chú ý: phải chọn  sao cho I hội tụ hoặc phân kỳ.
Trường hợp 1:   2 (k = 0)
+
• Nếu   1 thì  g( x )dx
1
hội tụ nên I hội tụ.

+
• Nếu   1 thì  g( x )dx
1
phân kỳ nên không có kết luận cho I .

+
Trường hợp 2:   2 (k = )  g( x )dx
1
hội tụ nên nên không có kết luận cho I .
ln x
+
3 2 ln x 1
Vậy với 1    2  chọn  = thì lim x = lim 1 = 0 . Do  hội tụ nên I hội
2 x → 1 x → 3

3 x2 1
x 2

x2
tụ.
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau

1
x 2
dx
a)  dx b) 
0
sin x 0 sin x cos x
Giải
x
a) Ta có lim =  , f ( x )  0, (0,1] nên là TPSR loại 2
x →0 sin x

x
1
1 x 1
Xét hàm g( x ) = , lim sin x = lim = lim = 1 . Do  g( x )dx hội tụ nên
x x →0 1 x → 0 sin x x → 0 sin x 0

x x
1
x
 sin x dx
0
hội tụ.

1 1  
b) Ta có lim = lim =  f ( x )  0, x   0,  nên là TPSR loại
x →0
sin x cos x x→

2
sin x cos x  2

2
  
2
dx 3
dx 2
dx

0 sin x cos x
=
0 sin x cos x
+
 sin x cos x
= I1 + I 2
3

1 
1 f (x) sin x cos x x 3
Xét I1 chọn g( x ) = , lim = lim = lim = 1 . Do  g( x )dx
x x →0 g( x ) x →0 1 x →0
sin x cos x 0

hội tụ nên I1 hội tụ.

1 1 1
Xét I 2 chọn ta có f ( x ) = = chọn g( x ) =
sin x cos x    
sin x sin  − x   2 − x
2   
1
   
sin x sin  − x   − x
lim−
f (x)
= lim 2  = lim  2  = 1.
x→
 g( x ) x → − 1 x→
− sin x cos x
2 2 2
 
 2 − x
 

2
Do  g( x )dx phân kỳ nên I 2 phân kỳ.

3

BÀI TẬP
Bài 1. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

1) 3x 2 − 2 x + 5 2) x.m x
3) 2 x +132 x 53 x +1 4) 2sin+ 3cos x

2 − 1− x2
5) tg2 x 6)
1− x2
2 − x4
7) 8) e3 x 3x
1+ x2

Bài 2. Tìm đạo hàm của f ( x ) , tính  g( x )dx

1) f ( x ) = ( x − a)e x + 2 , g( x ) = ( x − a + 1)e x

2) f ( x ) = x 2 ln x , g( x ) = 2 x ln x
Bài 3. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

1) x (3x + 5)11 2) x 2 x − 1
x2
3) x 2 cos( x 3 − 1) 4)
x6 + 4

1 8x + 1
5) 5)
x ln x ln 2 (ln x ) 4x2 + x + 3

arccos x e2 x
7) 8)
1− x2 2e x − 9

ln 2 x e− x
9) 10)
x (1 − ln 3 x ) 4 − e−2 x
x x +1
11) e x +e 11)
x (2 + xe x )

Bài 4. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


1) ( x 2 + 1)e x 2) x 3 ln(2 x + 1)
3) ( x + 1)arcsin x 4) (2 x + 3).arccos x

5) x 2 arctan x 6) arc cot x


7) x sin2 x 8) e x cos x
9) x 3 arctan x 10) ( x 2 + 2 x + 3) cos2 x
Bài 5. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 1
1) 2)
x + 6x + 4
2
x + 12 x + 36
2

5x − 2 2x2 − 5
3) 4)
x + x+2
2
(2 x − 3)4

x 3 + 3x + 1 x −2
5) 6)
x2 + 6x + 5 ( x + 4)( x − 3)2

x2 x3
7) 8)
x4 + 6x2 + 5 x8 − 9x 4 + 8

3x 2 + 5x + 2 1
9) 10)
x 3 + 2 x 2 + 3x + 6 x +44

x7 x7
11) 12) 8
(5 − x 4 )2 x − 3x 4 + 2

x2 + 2 1
13) 14)
x4 + 4 x + 3x 2 + 4
4

1 1
15) 16)
( x + m ) ( x + n )2
2
x ( x + 4)2
8

1
17)
x + x4
3

Bài 6. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


1 cos x
1) 2)
5sin x + 3cos x sin x + 2 cos3 x
3

sin3 x
3) 4) cos5 x sin2 x
9 cos2 x − 1
1 1
5) 6)
sin x − 6sin x cos x + 10 cos2 x
2
(3sin x + 4 cos2 x )2
2

sin x cos2 x
7) 8) 6
4 + cos 2 x sin x

1
9) cos5 x sin x 10)
3cos x + 5sin 2 x
2

sin x cos x
11) sin x cos2 x sin 3x 12)
sin 4 x − 3cos4 x

13) cos7 x 14) sin 4 x cos3 x


cos x sin3 x
15) 16) sin3 x cos x
2 + sin 2 x

1 1
17) 18)
cos x sin x
2
sin x cos2 x
2

1
19)
1 + cos x

Bài 7: Tính các tích phân sau


e4 1
dx
 5 2
2
a. (Đ/S: 2) arcsin x
e x ln x e. 
1 x (1 − x )
dx (Đ/S:
144
)
2 4
dx 1 8
b.  x (1 + x ) (Đ/S: 2 ln 5 )
2 
1 2
sin 2 xdx −1
2 1
f.  3 + 4sin x − cos 2 x (Đ/S:
0
2
+ ln 2 )
 sin
c.  x dx (Đ/S: 1) 1
dx 
 (e
2
x (Đ/S:
+ 1)( x 2 + 1)
1 g. x
)
 −1
4
e2 x − 1
ln 2
7
d. 
0
e + e +1
2x x
dx (Đ/S: ln )
6

Bài 8: Tính các tích phân sau


− ln 2 1 ln ( 2 x 2 + 4 x + 1)
ln 2 1
a.  xe − x dx (Đ/S: + ) b.  dx (Đ/S:
2 2 ( x + 1)
3
0 0

7
ln 7 − 2ln 2 )
8
2
1
4 
 x ln (1 + x ) dx
3
3 1
ln 2 + −
 −
2 2
c. x arctan xdx (Đ/S: ) f. (Đ/S:
0
3 2 0
3 9 6

)
2 2

e sin 2 xdx (Đ/S: 2)


sin x
d. 4

0 g.  sin
0
xdx (Đ/S: 2)

2  3 ( e x − 1)
2
1 
 ( 2 x − 1) cos xdx (Đ/S: − − )
2


e. x
h. e cos xdx (Đ/S: 2
)
0
8 4 2 5
0

Bài 9: Tính các tích phân sau và cho biết tích phân hội tụ hay phân kỳ
+ −x +

 e 2 dx (Đ/S: 2e ) xe
−2 2 − x3
a. k. dx (Đ/S: phân kỳ)
4 −

−1 1
dx
e 
−2 x
b. dx (Đ/S: phân kỳ) l. (Đ/S: 2)
− 0 x
+

 ( 2 − x ) dx (Đ/S: phân kỳ)


1
dx
x
4
c. m. 2
(Đ/S: phân kỳ)
− 0

+
e− x
2 1
xdx
d. 
1 x
dx (Đ/S:
e
) n.  1− x 2
(Đ/S: 1)
0

0
dx  2
x5dx 256
e.  (Đ/S: ) o.  (Đ/S: )
−
4 + x2 4 0 4 − x2 15
+ 1

 x3e − x dx (Đ/S: 6) dx
f.
0
p. 0 ( 2 − x ) 1 − x (Đ/S:
2
)

+
xdx 1 1
g.  (Đ/S: )
x
dx
(Đ/S: phân kỳ)
(x + 2)
2 q.
0
2 4 2
−1

+ 4
1 dx
 ( x − 1)
dx
h.  3
x ln x
(Đ/S: )
8
r.
0
2
(Đ/S: phân kỳ)
e2

( ln x )
+ 1 3
dx dx
i. 
e x ln x ln x
(Đ/S: 2) s.  x
(Đ/S: phân kỳ)
0

+ +
xdx 1
− 1 + x 2 (Đ/S: phân kỳ)
dx
j. t. 
2
x + x−2
2
(Đ/S: ln 4 )
3
Bài 10: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau

( ) dx (Đ/S: hội tụ)


+
dx ln 1 + 5 x3
x
2
a. (Đ/S: hội tụ)
1 1 + x5 + x10 g. 
0
esin x − 1
+
dx
b.  (Đ/S: hội tụ) 1
x
1 1+ x 3 3
1+ x 5 h.  sin
0
2
x
dx (Đ/S: phân kỳ)
+
x + x +1
c. x dx (Đ/S: phân kỳ) 1
dx
1
2
+ 2 x +15 4
i. e
0
x
−1
(Đ/S: hội tụ)
+
x3 + 2
d.  1
2x2 + x − 1
(Đ/S: phân kỳ)
j.
+


xdx
(Đ/S: phân kỳ)
0 2 + x2
 1
+ x ln 1 +  +
dx
e. 
 x  dx (Đ/S: hội tụ) k.  x +x3
(Đ/S: hội tụ)
1
x2 + 1 0

+
1 5x + 1
f. 
dx
(Đ/S: phân kỳ) l. x −2
dx (Đ/S: phân kỳ)
x ( x + 1)
2
2
0

Bài 11: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau
+ +
x + sin x x arctan x
a. 
1
3
x 7 + cos x + sin 2 x
dx (Đ/S: hội h. 
1 1 + x3
dx (Đ/S: phân kỳ)

tụ) 1
x
+
1 i.  dx (Đ/S: phân kỳ)
 1− x 4
b. dx (Đ/S: phân kỳ) 0
e
ln x

+ 2
 2 dx
c.   1 − cos  dx (Đ/S: hội tụ) j. 0 cos x (Đ/S: phân kỳ)
1 
x
ln (1 + x )
+ 1
sin 2 x
d.  x
dx (Đ/S: phân kỳ) k. 
0
3
1 − x3
dx (Đ/S: hội tụ)
1

+ +
dx
 ln (1 + x )
arctan x
e. 
0
3
dx (Đ/S: hội tụ) l.
1
2
(Đ/S: phân kỳ)
2
x
1
ex

1
xdx m. dx (Đ/S: phân kỳ)
f.  (Đ/S: phân kỳ) 1 − cos x
0
1 − x 0

sin x + cos x
1


1
dx n. dx (Đ/S: hội tụ)
g.  (Đ/S: hội tụ) 5
1 − x3
0 x+2 x
0
+
dx
o.  1 5 x + ln x
(Đ/S: phân kỳ)

Bài 12: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau
+ 
e− x
a.  dx (Đ/S: hội tụ) 2
dx
0 x g.  x sin x
0
(Đ/S: phân kỳ)
2
dx
b.  ln x (Đ/S: phân kỳ) +
ln x
1 h. 
1 x ( x 2 + 1)
dx (Đ/S: hội tụ)
+
dx
c.  x (1 + e x )
(Đ/S: hội tụ) +
2 + e− x

2
1 i. dx (Đ/S: phân kỳ)
1
x
+
ex
d.  dx (Đ/S: phân kỳ) +
dx
2x + 1 j.  (Đ/S: hội tụ)
(1 + x2 )
1 2
0
2
dx
e.  2x − x2
(Đ/S: hội tụ) +
1 + x2
0 k.  dx (Đ/S: phân kỳ)
2 1
x3
cos 2 x
f. 0 3 1 − x dx (Đ/S: hội tụ)

Bài 13: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau

cos x
a. 
0 x
dx (Đ/S: hội tụ)

+
cos x
b. 

3
dx (Đ/S: hội tụ)
2
2
x
+
cos x
c. x
0
2
+1
dx (Đ/S: hội tụ)

+
sin x
d. 
1 x3
dx (Đ/S: hội tụ)

+
sin x + 3
e. 
1 x
dx (Đ/S: phân kỳ)

+
1 − cos x
f. 1 x 2 dx (Đ/S: hội tụ)
+

e
−x
g. sin 2 xdx (Đ/S: hội tụ)
0

+
sin x
h. 
0 x (1 + x )
dx (Đ/S: hội tụ)

You might also like