Giai Tich 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

GIẢI TÍCH 1

Trương Phúc Tuấn Anh

Trường Đại học Sài Gòn


Mail: tptanh@sgu.edu.vn
Số điện thoại: 0918307098

Ngày 3 tháng 10 năm 2021

1/9
————————

1/9
GIỚI HẠN DÃY SỐ

Định nghĩa 1.
Số a được gọi là giới hạn của dãy số thực xn nếu:

∀ε, ∃N ∈ R : ∀n > N ⇒ |xn − a| < ε.


n→∞
Khi ấy ta viết lim xn = a hoặc xn −→ a
n→∞

Định nghĩa 2.
Ta nói dãy xn có giói hạn +∞ nếu:

∀A ∈ R, ∃N ∈ R : ∀n > N ⇒ xn > A.
n→∞
Khi ấy ta viết lim xn = +∞ hoặc xn −→ +∞.
n→∞
Tương tự đối với lim xn = −∞.
n→∞
Vậy dãy xn phân kỳ khi nó không có giới hạn hữu hạn hoặc có
giới hạn vô cùng. 2/9
GIỚI HẠN DÃY SỐ

Mệnh đề
Dãy số thực xn không hội tụ đến a khi và chỉ khi:
∃ε > 0, ∀n ∈ N : ∃n0 > n ⇒ |xn − a| > ε.

Các tính chất


Dãy hội tụ thì bị chặn.
Dãy xn có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
Cho xn < yn , ∀n và xn → a, yn → b thì a < b.
Cho xn → a, yn → b. Khi đó, ta có:

1) Cxn → Ca. 5) Cho các dãy


2) xn + yn → a + b. xn ≤ yn ≤ zn , ∀n ∈ R, nếu
3) xn yn → a.b. xn → a, zn → a thì yn → a.
xn a
4) b 6= 0, → .
yn b

3/9
GIỚI HẠN DÃY SỐ

Định nghĩa 3.
Dãy αn được gọi là vô cùng bé (VCB) nếu α → 0.

Định nghĩa 4.
Dãy xn được gọi là dãy tăng (hoặc giảm) nếu

xn ≤ xn+1 (xn ≥ xn+1 ) với mọi n ∈ N.

Định lý (Weierstrass)
Dãy tăng và bị chặn trên (giảm và bị chặn dưới) thì có giới hạn.

Hệ quả
1 n
 
Tồn tại giới hạn của dãy xn = 1 + và ta ký hiệu
 n n
1
lim 1 + = e, trong đó người ta chứng minh được e = 2, 718...
n→∞ n
4/9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

CÁC HÀM THÔNG DỤNG


1. Hàm lũy thừa y = xn . Hàm mũ y = ax .
2. Hàm lượng giác cos x; sin x; tan x; cot x.
3. Hàm logarit y = loga x(0 < a 6= 1). Hàm lượng giác ngược
arccos x; arcsin x; arctan x, ....

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


- Cho hàm số f (x) xác định trong khoảng (a; b). Hàm số f (x) có
giới hạn là L khi x dần tới x0 , x0 ∈ (a; b), ký hiệu lim f (x) = L.
x→x0
- Hàm số f (x) có giới hạn là L khi x dần tới dương vô cùng (âm vô
cùng), ký hiệu lim f (x) = L.
x→±∞
- Xét giới hạn của f (x) khi x → x0 , với điều kiện x < x0 hoặc
x > x0 . Ta định nghĩa

lim f (x) = lim− f (x); lim− f (x) = lim− f (x)


x→x−
0 x→x0 x→x0 x→x0 5/9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


Điều kiện cần và đủ

lim f (x) = lim+ f (x) = L


x→x−
0 x→x0

Ví dụ 4.1 Tìm giới hạn các hàm số sau


x2 − 1 |x|
1 lim . 2 lim .
x→1 x − 1 x→0 x

Các tính chất của giới hạn. Cho f (x) và g(x) có giới hạn là A và B
khi x → x0 . Khi đó, ta có
1 lim (f (x) ± g(x)) = A ± B;
x→x0
2 lim (f (x) × g(x)) = A × B;
x→x0
f (x) A
3 lim = (B 6= 0);
x→x0 g(x) B
4 lim f (x)g(x) = AB .
x→x0 6/9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

Một số giới hạn cần nhớ


1 1
1 lim = ∞; lim = 0.
x→0 x x→∞ x
2 lim ln x = ∞; lim ln x = ∞.
x→0 x→∞
an xn + an−1 xn−1 + · · · + a1 x1 + a0
3 lim =
x→∞ bm xm + bm−1 xm−1 + · · · + b1 x1 + b0


 ∞ nếu n > m

0 nếu n < m
a
 n nếu n = m;


bm
sin x x tan x x
4 lim = lim = lim = lim = 1.
x→0 x x→0 sin x x→0 x x→0 tan x

Các dạng vô định khi tìm giới hạn


0 ∞
; ; ∞ − ∞; 0 × ∞; 1∞ ; 00 ; ∞0 .
0 ∞ 7/9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

Một số phương pháp tính giới hạn.


1 Phương pháp biến đổi.
Dùng các công thức biến đổi hàm số như lượng liên hợp, hằng
đẳng thức, ... để hàm mất dạng vô định của giới hạn.
2 Phương pháp vô cùng bé (VCB) tương đương.
f (x) được gọi là VCB khi x → x0 , nếu lim → x0 f (x) = 0.
x
f (x) và g(x) được gọi là hai VCB tương đương khi x → x0 ,
f (x) x→x
nếu lim = 1, ký hiệu f ∼ 0 g.
x→x0 g(x)

Một số VCB tương đương cơ bản


u→0 u→0 u→0 u→0
1 sin u ∼ tan u ∼ arcsin u ∼ arctan u ∼ u;
2
u→0 u u→0
2 (1 − cos u) ∼ ; (au − 1) ∼ u ln a;
2
u→0 u→0
3 (eu − 1) ∼ u; ln(1 + u) ∼ u;
u→0 √ u→0
4 [(1 + u)p − 1] ∼ pu; ( n 1 + u − 1) ∼ u/n. 8/9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

Ví dụ 4.2 Tính các giới hạn sau


ln(cos 2x)
1 lim 2 .
x→0 (x + 3x) sin x
(x2 − 5x + 4) arcsin(x2 − x)
2 lim √ .
x→1 (ex − e)(1 − 4x − 3)
3x8 − 5x6 + 4x + 2
3 lim 8 .
x→0 x − 5x7 + 14x4 + 1
√ √
4 lim ( 3x2 − 4x + 2 − 3x2 + 4x − 1).
x→0
√ √
5 lim ( 3 2x3 + 2x2 − 3x + 1 − 3 2x3 + 3x2 + 2).
x→0

Cách tính giới hạn cho dạng vô định 1∞ .


Xét giới hạn lim f (x)g(x) có dạng 1∞ , nghĩa là khi x → x0 thì
x→x0
f (x) → 1 và g(x) → ∞. Khi đó, ta đặt u = f (x) − 1. Ta có u → 0. Suy
ra
lim [f (x)−1]×g(x)
lim f (x)g(x) = ex→x0 .
x→x0

9/9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

Ví dụ 4.3
Tính giới hạn sau
2
lim (cos 3x)cot x .
x→x0

LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ


Định nghĩa. Hàm số f (x) được gọi là liên tục tại x0 ∈ (a; b), nếu

lim f (x) = f (x0 ).


x→x0

- Chú ý rằng, điểm x0 nhất thiết phải thuộc miền xác định, tức
là f (x) phải xác định tại x0 .
- Nếu hàm số f (x) liên tục tãi mọi x ∈ (a; b) thì ta nói f (x)
liên tục trên (a; b).
10 / 9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

Tính chất.
Cho f (x), g(x) là các hàm liên tục trên (a; b). Khi đó
- f (x) ± g(x) liện tục trên (a; b).
- f (x) × g(x) liện tục trên (a; b).
f (x)
- liện tục trên (a; b) trừ những điểm làm g(x) triệt tiêu.
g(x)

Điểm gián đoạn của hàm số


Hàm số f (x) được gọi là gián đoạn tại điểm x0 , nếu hàm số f (x)
không liên tục tại x0 . Tức là
1 Hàm số không xác định tại x0 , hoặc
2 Hàm số xác định tại x0 , nhưng lim f (x) 6= f (x0 ).
x→x0

11 / 9
GIỚI HẠN HÀM SỐ

Ví dụ 4.3
Xác định các tham số a,b để hàm số sau liên tục trên R
1 − cos 6x

 nếu x < 0
x2



f (x) = ax + b nếu 0 ≤ x ≤ 1

 ln x
nếu x > 1


2
x + 2x − 3

12 / 9

You might also like