Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 110

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489

fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I


Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề nào?
A. Q  P B. Q  P C. Q  P D. Q  P
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học
môn Toán”.
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số 18 chia hết cho 6. D. 2  8  6 .
Câu 4. Phủ định của mệnh đê x  , x 2  1  0 là:
A. x  , x 2  1  0 B. x  , x 2  1  0 C. x  , x 2  1  0 D. x  , x 2  1  0
Câu 5. Cho hai tập hợp: A  0;1;2;3; 4;5;6;7;8; 9 ; B  4; 3; 2; 1; 0;1;2;3 .
Giao của hai tập hợp A và B là:
A. A  B  {4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A  B  {0;1;2;3; 4}
C. A  B  {0;1; 2;3}
D. A  B  {4; 3; 2; 1}
Câu 6. Cho hai tập hợp A  {2; 1;0;1; 2;3; 4;5}; B  {4; 3; 2; 1;0;1} . Hợp của hai tập hợp A và
B là:
A. A  B  {4; 3}
B. A  B  {2; 1;0;1;2;3; 4;5}
C. A  B  {2; 1;0;1}
D. A  B  {4; 3; 2; 1;0;1; 2;3;4;5}
Câu 7. Cho biểu đồ Ven sau đây. Phần được gạch sọc biểu diễn tập hợp nào?

A. A \ B . B. B \ A . C. A  B . D. A  B
A   x   / x  3 B   x   / 3  x  10
Câu 8. Cho và . Khi đó A  B bằng?
A.  3;10  . B.  ;10  . C.  3 . D.  .

Câu 9. Cho hai tập hợp A   x   x  3  4  2 x và B   x   5 x  6  3x  1 . Có bao nhiêu số tự


nhiên thuộc tập hợp A  B ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 D. 4 .

 1 1 
Câu 10. Cho hai tập hợp A  x   | x  3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 2 
A. A \ B  3; 2 . B. A \ B  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1 1
C. A  B   ;  . D. A  B  1; 0;1;3 .
 2 2
Câu 11. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10 A có 15 học sinh thi học sinh giỏi môn Ngữ văn,
20 học sinh thi học sinh giỏi môn Toán. Tìm số học sinh thi cả hai môn Ngữ văn và Toán biết
lớp 10 A có 40 học sinh và có 10 học sinh không thi cả môn Toán và Ngữ văn.
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 12. Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là
  
A. AB . B. BA . C. AB . D. AB


Câu 13. Cho
lục giác đều
  ABCDEF tâm O. Ba vectơ
   bằng  BA
vectơ là    
A. OF , DE , OC . B. OF , ED, OC . C. OF , DE , CO . D. CA, OF , DE .

Câu 14. Cho tam giác ABC đều có trọng tâm O. Lan nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm
O, A, B, C đều có độ dài bằng nhau". Hương nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm
O, A, B, C đều không cùng phương". Khẳng định nào đúng?
A. Cả Lan và Hương đều sai.
B. Cả Lan và Hương đều đúng.
C. Lan đúng, Hương sai.
D. Lan sai, Hương đúng.
Câu 15. Cho ba điểm A , B , C . Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. AB  CB  AC . B. CB  CA  AB . C. AB  BC  AC . D. AB  CB  CA .
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng.
           
A. AB  AC  AD . B. AB  AC  DA . C. AB  AC  CB . D. AB  AC  BC .
Câu 17. Cho 4 điểm bất kì A, B, C , O . Đẳng thức nào đúng?
           
A. OA  OB  BA B. AB  AC  BC C. OA  CA  CO D. AB  OB  OA
Câu 18. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
1
A. x  3 y  7 B. 3x  4 y 2  7 C.  10 y  4 D. x3  2 x  4 y  100
x
Câu 19. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  5 ?
A. (1; 2) B. (2;1) C. (5;3) D. (1; 4)
Câu 20. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
3 x  y  9
 x  y2  4  3 x  y  1   x3  y  4
A.  B.  2
C. 2 D. 
 3 x  5 y  6  5 x  7 y  5  x  3 y  1  x  y  100
Câu 21. Miền không bị gạch trong hình vẽ (tính cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau
đây?

x  0 y  0 x  0 y  0
x  y  2 x  y  2 x  y  2 x  y  2
   
A.  B.  C.  D. 
x  y  4 x  y  4 x  y  4 x  2 y  4
 x  y  2  x  y  2  x  y  2.  x  y  2.
Câu 22. Với giá trị nào của  thì cos   0 ?
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10
   
A. 0    90 B. 90    180 C. 0    90

D. 0    90
Câu 23. Giá trị của sin 45  cos 45 là:
2
A. 1 B. C. 2 D. 2 2
2
Câu 24. Cho tam giác ABC có b  3 m, c  4 m, Aˆ  120 . Độ dài cạnh a là:
A. 37 m B. 25 m C. 37 m D. 5 m
Câu 25. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm . Độ lớn của góc A là:
A. 45 B. 120 C. 60 D. 30
Câu 26. Bác An cần đo khoảng cách từ một địa điểm A trên bờ hồ đến một địa điểm B ở giữa hồ. Bác
sử dụng giác kế để chọn một điểm C cùng nằm trên bờ với A sao cho BAC   30 , 
ACB  100
và AC  50 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

A. 98, 48 m . B. 98, 47 m . C. 64, 27 m . D. 64, 28 m .


Câu 27. Cho tam giác ABC có góc Aˆ  150 .Diện tích tam giác ABC là:

1 1 1 1
A. ab B. bc C.  ab D. bc
4 2 2 4
ˆ 
Câu 28. Cho tam giác ABC có góc A  150 .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
a a
A. R  2a B. R  C. R  a D. R 
4 2
Câu 29. Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R và có bán kính
R
đường tròn nội tiếp là r . Khi đó tỉ số là
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 30. Tam giác ABC có a  6; b  7; c  12 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ABC có 3 góc nhọn. B. ABC có 1 góc tù.
C. ABC là tam giác vuông. D. ABC là tam giác đều.
2. Tự luận
 m  3
Câu 1. Cho các tập hợp khác rỗng  m  1; và B   ; 3  3;   . Gọi S là tập hợp các giá
 2 
nguyên dương của m để A  B   . Tìm số tập hợp con của S
       
Câu 2. Cho hai vectơ a và b thoả mãn | a  b || a  b | . Chứng minh rằng hai vectơ a và b có giá
vuông góc với nhau.
Câu 3. Một cửa hàng bán hai loại gạo, loại I mỗi tạ lãi 200000 đồng, loại II bán mỗi tạ lãi 150000
đồng. Giả sử cưa hàng bán x tạ gạo loại I và y tạ gạo loại II. Hãy viết bất phương trình biểu
thị mối liên hệ giữa x và y để cửa hàng đó thu được số lãi lớn hơn 10000000 đồng và biểu
diễn miền nghiệm của bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 4. Để kéo dây điện từ cột điện vào nhà phải qua một cái ao, anh Nam không thể đo độ dài dây
điện cần mua trực tiếp được nên đã làm như sau: Lấy một điểm B như trong hình, người ta đo
được độ dài từ B đến A (nhà) là 15 m , từ B đến C (cột điện) là 18 m và  ABC  120 . Hãy
tính độ dài dây điện nối từ nhà ra đến cột điện.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải tham khảo


1A 2B 3A 4D 5C 6D 7D 8B 9B 10B 11B 12D 13C 14A 15C
16B 17C 18A 19B 20B 21B 22D 23C 24A 25C 26D 27D 28B 29A 30B

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề nào?
A. Q  P B. Q  P C. Q  P D. Q  P
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học
môn Toán”.
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề phủ định của mệnh đề ” x  X , P  x  ” là mệnh đề “ x  X , P  x  ”

Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn Toán” là mệnh
đề “Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán”.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số 18 chia hết cho 6. D. 2  8  6 .
Lời giải
Chọn A
A. Ăn phở rất ngon! Không phải là câu khẳng định nên không là mệnh đề.
Câu 4. Phủ định của mệnh đê x  , x 2  1  0 là:
A. x  , x 2  1  0 B. x  , x 2  1  0 C. x  , x 2  1  0 D. x  , x 2  1  0
Câu 5. Cho hai tập hợp: A  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 ; B  4; 3; 2; 1; 0;1;2;3 .
Giao của hai tập hợp A và B là:
A. A  B  {4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A  B  {0;1; 2;3; 4}
C. A  B  {0;1; 2;3}
D. A  B  {4; 3; 2; 1}
Câu 6. Cho hai tập hợp A  {2; 1;0;1;2;3; 4;5}; B  {4; 3; 2; 1;0;1} . Hợp của hai tập hợp A và
B là:
A. A  B  {4; 3}
B. A  B  {2; 1;0;1; 2;3;4;5}
C. A  B  {2; 1;0;1}
D. A  B  {4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5}
Câu 7. Cho biểu đồ Ven sau đây. Phần được gạch sọc biểu diễn tập hợp nào?

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10

A. A \ B . B. B \ A . C. A  B . D. A  B
A   x   / x  3 B   x   / 3  x  10
Câu 8. Cho và . Khi đó A  B bằng?
A.  3;10  . B.  ;10  . C.  3 . D.  .

Lời giải
Chọn B
Ta có : A   ; 3 , B   3;10 .
Vậy A  B   ;10  .
Câu 9. Cho hai tập hợp A   x   x  3  4  2 x và B   x   5 x  6  3x  1 . Có bao nhiêu số tự
nhiên thuộc tập hợp A  B ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 D. 4 .

Lời giải
Chọn B
A   x   x  3  4  2 x   x    1  x   1;  
 5  5
B   x   5 x  6  3x  1   x   x     ; 
 2  2
 5
A  B   1; 
 2
Các số tự nhiên thuộc tập A  B là: 0;1; 2 . Có 3 số tự nhiên thuộc tập hợp A  B .
 1 1 
Câu 10. Cho hai tập hợp A  x   | x  3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 2 
A. A \ B  3; 2 . B. A \ B  2 .
 1 1
C. A  B   ;  . D. A  B  1; 0;1;3 .
 2 2
Lời giải
Chọn B
 1 1 
A  x   | x  3  0;1; 2;3 , B  1;  ;0; ;1;3
 2 2 
Suy ra: A \ B  2
Câu 11. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10 A có 15 học sinh thi học sinh giỏi môn Ngữ văn,
20 học sinh thi học sinh giỏi môn Toán. Tìm số học sinh thi cả hai môn Ngữ văn và Toán biết
lớp 10 A có 40 học sinh và có 10 học sinh không thi cả môn Toán và Ngữ văn.
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Số học sinh thi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Toán và Ngữ văn là: 40  10  30 . Vậy
số học sinh thi học sinh giỏi cả hai môn Toán và Ngữ văn (phần giao nhau) là: 20  15  30  5 .
Đáp án là B .
Câu 12. Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là
  
A. AB . B. BA . C. AB . D. AB

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn D

Câu 13. Cho
lục giác đều
  ABCDEF tâm O. Ba vectơ
   bằng  BA
vectơ là    
A. OF , DE , OC . B. OF , ED, OC . C. OF , DE , CO . D. CA, OF , DE .

Lời giải
Chọn C

   


Dựa vào hình vẽ ta có: BA  CO  OF  DE .
Câu 14. Cho tam giác ABC đều có trọng tâm O. Lan nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm
O, A, B, C đều có độ dài bằng nhau". Hương nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm
O, A, B, C đều không cùng phương". Khẳng định nào đúng?
A. Cả Lan và Hương đều sai.
B. Cả Lan và Hương đều đúng.
C. Lan đúng, Hương sai.
D. Lan sai, Hương đúng.
Câu 15. Cho ba điểm A , B , C . Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. AB  CB  AC . B. CB  CA  AB . C. AB  BC  AC . D. AB  CB  CA .
Lời giải
Chọn C
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng.
           
A. AB  AC  AD . B. AB  AC  DA . C. AB  AC  CB . D. AB  AC  BC .
Lời giải
Chọn B
B C

A D
       
Ta có AB  AC  CB . Do ABCD là hình bình hành nên CB  DA nên AB  AC  DA .
Câu 17. Cho 4 điểm bất kì A, B, C , O . Đẳng thức nào đúng?
           
A. OA  OB  BA B. AB  AC  BC C. OA  CA  CO D. AB  OB  OA
Câu 18. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
1
A. x  3 y  7 B. 3x  4 y 2  7 C.  10 y  4 D. x3  2 x  4 y  100
x
Câu 19. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  5 ?
A. (1; 2) B. (2;1) C. (5;3) D. (1; 4)
Câu 20. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
3 x  y  9
 x  y2  4  3 x  y  1   x3  y  4
A.  B.  2
C. 2 D. 
 3 x  5 y  6  5 x  7 y  5  x  3 y  1  x  y  100

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10
Câu 21. Miền không bị gạch trong hình vẽ (tính cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau
đây?

x  0 y  0 x  0 y  0
x  y  2 x  y  2 x  y  2 x  y  2
   
A.  B.  C.  D. 
x  y  4 x  y  4 x  y  4 x  2 y  4
 x  y  2  x  y  2  x  y  2.  x  y  2.
Lời giải
Dựa vào hình vẽ, ta thấy phương trình các cạnh của miền nghiệm là:
 d1  : y  0,  d2  : x  y  2,  d3  :  x  y  2,  d4  : x  y  4 .
Lại có (1; 2) (là một điểm nằm trong miền nghiệm) thoả mãn cả bốn bất phương trình:
y  0, x  y  2, x  y  4 và  x  y  2 . Đáp án là B .
Câu 22. Với giá trị nào của  thì cos   0 ?
A. 0    90 B. 90    180 C. 0    90 D. 0    90
 
Câu 23. Giá trị của sin 45  cos 45 là:
2
A. 1 B. C. 2 D. 2 2
2
Câu 24. Cho tam giác ABC có b  3 m, c  4 m, Aˆ  120 . Độ dài cạnh a là:
A. 37 m B. 25 m C. 37 m D. 5 m
Câu 25. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm . Độ lớn của góc A là:
A. 45 B. 120 C. 60 D. 30
Câu 26. Bác An cần đo khoảng cách từ một địa điểm A trên bờ hồ đến một địa điểm B ở giữa hồ. Bác
sử dụng giác kế để chọn một điểm C cùng nằm trên bờ với A sao cho BAC   30 , 
ACB  100
và AC  50 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

A. 98, 48 m . B. 98, 47 m . C. 64, 27 m . D. 64, 28 m .


Lời giải
ˆ  ˆ  ˆ ˆ
Vì A  30 , C  100 và A  B  C  180 nên Bˆ  50 .
ˆ 

AB AC AC  sin C 50  sin100
Áp dụng Định lí sin ta có  hay AB    64, 28( m) .
sin C sin B sin B sin 50
Đáp án là D
Câu 27. Cho tam giác ABC có góc Aˆ  150 .Diện tích tam giác ABC là:
1 1 1 1
A. ab B. bc C.  ab D. bc
4 2 2 4
ˆ 
Câu 28. Cho tam giác ABC có góc A  150 .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a a
A. R  2a B. R  C. R  a D. R 
4 2
Câu 29. Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R và có bán kính
R
đường tròn nội tiếp là r . Khi đó tỉ số là
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
BC a 2
Giả sử AC  AB  a  BC  a 2 . Suy ra R   .
2 2
(2  2)a 1 a2 S a
Ta có p  , S  AB  AC  . Suy ra r   .
2 2 2 p 2 2
R
Vậy  1  2 .
r
Câu 30. Tam giác ABC có a  6; b  7; c  12 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ABC có 3 góc nhọn. B. ABC có 1 góc tù.
C. ABC là tam giác vuông. D. ABC là tam giác đều.
Lời giải
a2  b2  c 2 59
cos C     Cˆ  134 . Vậy ABC có một góc tù.
2ab 84
2. Tự luận
 m  3
Câu 1. Cho các tập hợp khác rỗng  m  1; và B   ; 3   3;   . Gọi S là tập hợp các giá
 2 
nguyên dương của m để A  B   . Tìm số tập hợp con của S
Lời giải
 m3
m  1  2 m  5
 
Để A  B   thì điều kiện là   m  1  3    m  2  m     2   3;5  .
 m  3 m  3
 3 
 2
Vì m  *  m  3; 4  S  3; 4 .
Số tập hợp con của S là 22  4 .
       
Câu 2. Cho hai vectơ a và b thoả mãn | a  b || a  b | . Chứng minh rằng hai vectơ a và b có giá
vuông góc với nhau.
Lời giải
       
Dựng OA  a , OB  b , dựng hình bình hành OACB . Theo đề bài thi | a  b || a  b |
     
hay | OA  OB || OA  OB | hay | OC || BA | .

Từ đó hình bình hành OACB có hai đường chéo bằng nhau, vậy OACB là hình chữ nhật. Suy
 
ra hai đường thẳng OA và OB vuông góc hay giá của a và b vuông góc.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10
Câu 3. Một cửa hàng bán hai loại gạo, loại I mỗi tạ lãi 200000 đồng, loại II bán mỗi tạ lãi 150000
đồng. Giả sử cưa hàng bán x tạ gạo loại I và y tạ gạo loại II. Hãy viết bất phương trình biểu
thị mối liên hệ giữa x và y để cửa hàng đó thu được số lãi lớn hơn 10000000 đồng và biểu
diễn miền nghiệm của bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ.
Lời giải
Bất phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa x và y để cửa hàng thu được số lãi lớn hơn
10000000 đồng là: 200000 x  150000 y  10000000  4 x  3 y  200 .
Miền nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  200 là nủa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
d : 4 x  3 y  200 không chứa điểm O(0;0) được biểu diễn là miền không bị gạch chéo (không
tính bờ).

Câu 4. Để kéo dây điện từ cột điện vào nhà phải qua một cái ao, anh Nam không thể đo độ dài dây
điện cần mua trực tiếp được nên đã làm như sau: Lấy một điểm B như trong hình, người ta đo
được độ dài từ B đến A (nhà) là 15 m , từ B đến C (cột điện) là 18 m và ABC  120 . Hãy
tính độ dài dây điện nối từ nhà ra đến cột điện.

Lời giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:
2 2 2 2 
AC  AB  BC  2 AB  BC  cos B  15  18  2 15 18  cos120  28, 62( m).
Vậy độ dài dây điện nối từ nhà ra cột điện dài 28,62 m.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề:
(1): Số 3 là một số chẵn.
(2): 2 x  1  3 .
(3): Các em hãy cố gắng làm bài thi cho tốt.
(4): 1  3  4  2
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Câu 2. Cho mệnh đề chứa biến P  x  : '' x  3 x '' với x là số thực. Mệnh đề nào đúng?
2

A. P(3) B. P (4) C. P(1) D. P(2)


Câu 3. Tìm mệnh đề đúng?
A. " x   : x 2  3  0". B. "x  : x  x ".
5 2

2
C. " x   :  2 x  1  1 chia hết cho 4". D. " x   : x 4  3 x 2  2  0".
Câu 4. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: P :" x   : 2 x  1  0"
__ __
A. P : " x   : 2 x  1  0" . B. P : " x   : 2 x  1  0" .
__ __
C. P : " x   : 2 x  1  0" . D. P : " x   : 2 x  1  0" .
Câu 5. Cho biểu đồ Ven sau đây. Phần được gạch sọc biểu diễn tập hợp nào?

A. A \ B B. B \ A . C. A  B D. A  B
Câu 6. Cho tập hợp A  {1;1} và B  { x  2 y; 2 x  y} . Để A  B thì tất cả các cặp số thực ( x; y ) là
A. ( 1;1) B. ( 1;1) và (1; 1) . C. (1; 1) D. ( 1;1) và ( 1; 0) .
Câu 7. Cho các tập hợp A  1; 2;3; 4 , B  2; 4;6;8 , C  3; 4;5;6 . Chọn khẳng định đúng.
A. A  B  C  1; 2 . B. A   B  C   1; 2;3; 4;6 .
C.  A  C   B  1; 2; 4 . D.  A  B   C  2; 4;6 .
Câu 8. Cho hai tập hợp A   2;3 , B  1;    . Hãy xác định tập A \ B .
A.  2;1 . B.  2;1 . C.  2;  1 . D.  2;1 .
Câu 9. Cho hai tập hợp A   0; 2  , B  1; 4  . Tìm C  A  B  .
A.  ;1   4;   . B.  ;0    4;   . C.  ;1   2;   . D.  ;0    2;   .
Câu 10. Cho hai tập hợp M  1; 2;3;5 và N  2; 6;  1 . Xét các khẳng định sau đây:
M  N  2 ; N \ M  1;3;5 ; M  N  1; 2;3;5; 6;  1 .
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 11. Lớp 10 A có 25 học sinh giỏi, trong đó có 15 học sinh giỏi môn Toán, 16 học sinh giỏi môn
Ngữ văn. Hỏi lớp 10 A có tất cả bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn Toán và Ngữ văn?
A. 6. B. 9. C. 10. D. 31.
Câu 12. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
A.  x  5 y 3  8 B. 87 x  45 y  100 C.  1 D.  x  4 y  50
x y
Câu 13. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 5 x  y  6 ?
A. (1;1) B. (3;0) C. (1;3) D. (4; 2)
Câu 14. Hệ bất phương trình nào sau đây KHÔNG là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  3  0 2( x  9)  y  13  x( y  1)  y ( x  x2  y  2
A.  B.  C.  D. 
x  y  4 3( x  6)  y  2 x  y  2  0 3x  5 y  10
Câu 15. Một công ty dự kiến chi 500 triệu đồng cho một đợt quảng cáo sản phẩm của mình. Biết rằng
chi phí cho một block 1 phút quảng cáo trên đài phát thanh là 10 triệu đồng và chi phí cho một
block 10 giây quảng cáo trên đài truyền hình là 25 triệu đồng. Đài phát thanh chỉ nhận các
chương trình quảng cáo với ít nhất 5 block, đài truyền hình chỉ nhận các chương trình quảng
cáo với số block ít nhất là 10. Theo thống kê của công ty, sau 1 block quảng cáo trên đài truyền
hình thì số sản phẩm bán ra tăng 4% , sau 1 block quảng cáo trên đài phát thanh thì số sản
phẩm bán ra tăng 2% . Để đạt hiệu quả tối đa thì công ty đó cần quảng cáo bao nhiêu block trên
đài truyền hình?
A. 5 block. B. 6 block. C. 10 block. D. 18 block.
Câu 16. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vectơ – không là vectơ có độ dài tùy ý.
B. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.

D. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.

Câu 17. Cho hình vuông ABCD tâm O có độ dài cạnh là 1. Vectơ OA có độ dài là:
1
A. 1 B. 2 C. D. 2
2
 
Câu 18. Một vật có khối lượng m( kg ) được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F , biết trọng lực của vật là P .
Khẳng định nào sau đây là SAI?

   
A. F và P ngược hướng. B. F và P cùng phương.
   
C. | F || P | . D. | F || P | .
Câu 19. Với mọi hình bình hành ABCD và điểm P bất kì, ta luôn có đẳng thức nào?
       
A. PA  PB  PC  PD B. PA  PD  PB  PC
       
C. PA  PC  PB  PD D. PA  PC  PB  PD
  
Câu 20. Vectơ đối của vectơ a  b  c là vectơ:
           
A. a  b  c B. a  b  c C. a  b  c D. a  b  c
Câu 21. Một ô tô có trọng lượng 15000 N đứng trên một con dốc nghiêng 15 so với phương ngang.
Lực có khả năng kéo ô tô xuống dốc có độ lớn là
A. 14489,89 N . B. 3882, 29 N . C. 4019, 24 N . D. 7500 N .
3
Câu 22. Giá trị của biểu thức 5sin 2 30  3cos 60  tan 2022 135 là:
4
5 3 1 5 3 1
A. 2 B.  C.  2 D. 
2 2 2 2
Câu 23.  

Giá trị của biểu thức 2 sin135  3 sin120  cos 90  3 tan135  2 cot 45  là:
   

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
A. 2,5 B. 2,5 C. 2 D.  2
ˆ 
Câu 24. Cho tam giác ABC có góc A  150 .Độ dài cạnh a của tam giác ABC là:
A. b2  c 2  bc B. b 2  c 2  3bc C. b2  c 2  bc . D. b 2  c 2  3bc
ˆ 
Câu 25. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  2 và C  45 . Độ dài cạnh BC là
A. 5. B. 1  2 . C. 1  2 . D. 5  2 3 .
Câu 26. Cho tam giác ABC có 
ABC  45 , 

ACB  60 và AB  3 . Độ dài cạnh AC là:

A. 6 . B. 6. C. 3 2 . D. 2 3 .
Câu 27. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm . Diện tích tam giác ABC là:
A. 3 3 cm2 B. 9 3 cm2 C. 5 3 cm2 D. 4,5 3 cm2
Câu 28. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm .Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp
tam giác ABC là:
3( 3  1) 3( 3  1)
A. 3( 3  1)cm B. cm C. 3( 3  1)cm D. cm
2 2
Câu 29. Tam giác ABC có BC  a và CA  b . Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi nó là tam giác
A. cân. B. vuông. C. đều. D. nhọn.
Câu 30. Để đo chiều cao của một toà nhà, bác Nam lấy hai điểm A và D trên mặt đất có khoảng cách
AD  10 m cùng thẳng hàng với chân B của toà nhà để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có
chiều cao 1, 2 m . Gọi C là đỉnh của toà nhà và hai điểm A1 , D1 là đỉnh của hai giác kế cùng
thẳng hàng với điểm B1 thuộc chiều cao BC của toà nhà. Bác đo được các góc

CD 
B  35 , CA B  40 .
1 1 1 1

Hỏi chiều cao của toà nhà là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân).
A. 43,49 m. B. 43,50 m . C. 42, 29 m . D. 42,30 m .
2. Tự luận
Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tìm tập hợp các điểm M
   
thỏa mãn MA  MB  MC  MD
 x5 
Câu 2. Cho hai tập hợp A   x      và B   x   x 2  4 x  3  0 . Có bao nhiêu tập hợp
 x 1 
X thỏa mãn B  X  A ?
2 x  y  2

Câu 3. a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình:  x  2 y  4  I 
x  y  5

b) Tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F  1, 2 x  2, 5 y đạt giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất.
c) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để m  1, 2 x  2,5 y với mọi cặp số ( x; y ) là nghiệm của
hệ bất phương trình (I).
Câu 4. Một mảnh đất hình chữ nhật bị xén đi một góc (Hình), phần còn lại có dạng hình tứ giác
ABCD với độ dài các cạnh là AB  15 m, BC  19 m, CD  10 m , DA  20 m . Diện tích mảnh
đất ABCD bằng bao nhiêu mét vuông (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1A 2B 3C 4A 5C 6B 7B 8A 9C 10C 11A 12B 13B 14D 15C


16D 17C 18D 19C 20B 21B 22A 23A 24B 25C 26A 27D 28B 29B 30B

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề:
(1): Số 3 là một số chẵn.
(2): 2 x  1  3 .
(3): Các em hãy cố gắng làm bài thi cho tốt.
(4): 1  3  4  2
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Lời giải
Chọn A
Mệnh đề là câu (1) và (4).
Câu 2. Cho mệnh đề chứa biến P  x  : '' x 2  3 x '' với x là số thực. Mệnh đề nào đúng?
A. P(3) B. P(4) C. P(1) D. P(2)
Câu 3. Tìm mệnh đề đúng?
A. " x   : x 2  3  0". B. "x  : x  x ".
5 2

2
C. " x   :  2 x  1  1 chia hết cho 4". D. " x   : x 4  3 x 2  2  0".
Lời giải
Chọn C
2
Ta có  2 x  1  1  4 x 2  4 x  1  1  4 x  x  1 .
Vì 4 4 nên 4 x  x  1 4, x  .
Câu 4. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: P :" x   : 2 x  1  0"
__ __
A. P : " x   : 2 x  1  0" . B. P : " x   : 2 x  1  0" .
__ __
C. P : " x   : 2 x  1  0" . D. P : " x   : 2 x  1  0" .
Lời giải
Chọn A
Câu 5. Cho biểu đồ Ven sau đây. Phần được gạch sọc biểu diễn tập hợp nào?

A. A \ B
B. B \ A .
C. A  B
D. A  B
Câu 6. Cho tập hợp A  {1;1} và B  { x  2 y; 2 x  y} . Để A  B thì tất cả các cặp số thực ( x; y ) là

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
A. ( 1;1)
B. ( 1;1) và (1; 1) .
C. (1; 1)
D. ( 1;1) và (1; 0) .
Lời giải
2 x  y  1 2 x  y  1
Do A  B nên  hoặc  Từ đó ( x; y )  ( 1;1) hoặc ( x; y )  (1; 1) .
x  2 y  1  x  2 y  1
Câu 7. Cho các tập hợp A  1; 2;3; 4 , B  2; 4;6;8 , C  3; 4;5;6 . Chọn khẳng định đúng.
A. A  B  C  1; 2 . B. A   B  C   1; 2;3; 4; 6 .
C.  A  C   B  1; 2; 4 . D.  A  B   C  2; 4;6 .
Lời giải
Ta có:
A  B  C  4 nên đáp án A sai.
B  C  4;6  A   B  C   1; 2;3; 4;6 nên đáp án B đúng.
A  C  1; 2;3; 4;5;6   A  C   B  2; 4;6 nên đáp án C sai.
A  B  1; 2;3; 4;6;8   A  B   C  3; 4;6 nên đáp án D sai.
Câu 8. Cho hai tập hợp A   2;3 , B  1;    . Hãy xác định tập A \ B .
A.  2;1 . B.  2;1 . C.  2;  1 . D.  2;1 .
Lời giải
Chọn A
A \ B   2;1 .
Câu 9. Cho hai tập hợp A   0; 2  , B  1; 4  . Tìm C  A  B  .
A.  ;1   4;   . B.  ;0    4;   . C.  ;1   2;   . D.  ;0    2;   .
Lời giải
Ta có: A  B  1; 2   C  A  B    ;1   2;   .
Câu 10. Cho hai tập hợp M  1; 2;3;5 và N  2;6;  1 . Xét các khẳng định sau đây:
M  N  2 ; N \ M  1;3;5 ; M  N  1; 2;3;5;6;  1 .
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

Ta có:

+ M  N  2 .

+ N \ M  6;  1 .

+ M  N  1; 2;3;5;6;  1 .

Vậy có hai khẳng định đúng trong ba khẳng định trên.

Câu 11. Lớp 10 A có 25 học sinh giỏi, trong đó có 15 học sinh giỏi môn Toán, 16 học sinh giỏi môn
Ngữ văn. Hỏi lớp 10 A có tất cả bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn Toán và Ngữ văn?
A. 6.
B. 9.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 10.
D. 31.
Lời giải
Sử dụng công thức n ( A  B )  n ( A)  n ( B )  n( A  B ) .
Câu 12. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.  x  5 y 3  8
B. 87 x  45 y  100
1 1
C.   1
x y
D.  x  4 y  50
Câu 13. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 5 x  y  6 ?
A. (1;1)
B. (3;0)
C. (1;3)
D. (4; 2)
Câu 14. Hệ bất phương trình nào sau đây KHÔNG là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  3  0
A. 
x  y  4
2( x  9)  y  13
B. 
3( x  6)  y  2
 x( y  1)  y ( x
C. 
x  y  2  0
 x2  y  2
D. 
3x  5 y  10
Câu 15. Một công ty dự kiến chi 500 triệu đồng cho một đợt quảng cáo sản phẩm của mình. Biết rằng
chi phí cho một block 1 phút quảng cáo trên đài phát thanh là 10 triệu đồng và chi phí cho một
block 10 giây quảng cáo trên đài truyền hình là 25 triệu đồng. Đài phát thanh chỉ nhận các
chương trình quảng cáo với ít nhất 5 block, đài truyền hình chỉ nhận các chương trình quảng
cáo với số block ít nhất là 10. Theo thống kê của công ty, sau 1 block quảng cáo trên đài truyền
hình thì số sản phẩm bán ra tăng 4% , sau 1 block quảng cáo trên đài phát thanh thì số sản
phẩm bán ra tăng 2% . Để đạt hiệu quả tối đa thì công ty đó cần quảng cáo bao nhiêu block trên
đài truyền hình?
A. 5 block.
B. 6 block.
C. 10 block.
D. 18 block.
Lời giải
Gọi x, y tương ứng là số block công ty đó thuê quảng cáo trên đài phát thanh và trên đài truyền
hình. Chi phí công ty cần bỏ ra là 10 x  25 y (triệu đồng). Mức chi này không vượt quá chi phí
công ty đặt ra nên 10 x  25 y  500 . Do các điều kiện đài phát thanh và đài truyền hình đưa ra
nên ta có x  5, y  10 . Số phần trăm tăng trưởng sản phẩm do quảng cáo là
F ( x; y )  0, 02 x  0, 04 y .
Bài toán trở thành: Xác định x, y sao cho F ( x; y ) đạt giá trị lớn nhất với các điều kiện
2 x  5 y  500
 (*). Biểu diễn miền nghiệm của (*) như hình sau:
 x  5; y  10.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI

Miền nghiệm của hệ * là miền tam giác ABC với A  5;18 , B  25;10  và C  5;10  . Ta có
F  5;10   0,5; F  25;10   0,9; F  5;18   0,82 . Do đó để đạt hiệu quả cao nhất thì công ty đó
cần quảng cáo 25 block trên đài phát thanh và 10 block nên trên đài truyền hình. Đáp án là C.
Câu 16. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vectơ – không là vectơ có độ dài tùy ý.
B. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.

D. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
Lời giải
Chọn D

Câu 17. Cho hình vuông ABCD tâm O có độ dài cạnh là 1. Vectơ OA có độ dài là:
A. 1
B. 2
1
C.
2
D. 2
 
Câu 18. Một vật có khối lượng m( kg ) được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F , biết trọng lực của vật là P .
Khẳng định nào sau đây là SAI?

 
A. F và P ngược hướng.
 
B. F và P cùng phương.
 
C. | F || P | .
 
D. | F || P | .
Lời giải
 
Theo hình vẽ biểu diễn lực tác động lên vật, ta thấy F và P cùng phương, ngược hướng và
 
| F || P | . Đáp án là D .
Câu 19. Với mọi hình bình hành ABCD và điểm P bất kì, ta luôn có đẳng thức nào?
   
A. PA  PB  PC  PD
   
B. PA  PD  PB  PC
   
C. PA  PC  PB  PD
   
D. PA  PC  PB  PD
  
Câu 20. Vectơ đối của vectơ a  b  c là vectơ:
  
A. a  b  c
  
B. a  b  c

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
C. a  b  c
  
D. a  b  c
Câu 21. Một ô tô có trọng lượng 15000 N đứng trên một con dốc nghiêng 15 so với phương ngang.
Lực có khả năng kéo ô tô xuống dốc có độ lớn là
A. 14489,89 N .
B. 3882, 29 N .
C. 4019, 24 N .
D. 7500 N .
Lời giải

Lực có khả năng kéo ô tô xuống dốc là lực AB . Xét tam giác ACW vuông tại C , có
  15 . Ta có sin A  CW  AB
CAW
AW AW

Suy ra AB  15000  sin15  3882, 29 N .


3
Câu 22. Giá trị của biểu thức 5sin 2 30  3cos 60  tan 2022 135 là:
4
A. 2
5 3 1
B. 
2 2
C.  2
5 3 1
D. 
2 2
 
Câu 23. Giá trị của biểu thức 2 sin135  3 sin120  cos 90  3 tan135  2 cot 45  là:
A. 2,5
B. 2,5
C. 2
D.  2
ˆ 
Câu 24. Cho tam giác ABC có góc A  150 .Độ dài cạnh a của tam giác ABC là:
A. b2  c 2  bc
B. b 2  c 2  3bc
C. b2  c 2  bc .
D. b 2  c 2  3bc
ˆ 
Câu 25. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  2 và C  45 . Độ dài cạnh BC là
A. 5.
B. 1  2 .
C. 1  2 .
D. 5  2 3 .
Lời giải
Áp dụng định lí côsin ta có AB  AC  BC 2  2  AC  BC  cos 
2 2
ACB .
2 2 2  2
Suy ra ( 3)  ( 2)  BC  2  2  BC  cos 45  BC  2 BC  1  0 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Khi đó BC  1  2  0 (loại) hoặc BC  1  2 (thích hợp). Đáp án là C .
Câu 26. Cho tam giác ABC có  ABC  45 , 
ACB  60 và AB  3 . Độ dài cạnh AC là:
A. 6 .
B. 6.
C. 3 2 .
D. 2 3 .
Lời giải
AB AC
Áp dụng định lí sin ta có:  .
sin C sin B
2

sin B sin 45
Suy ra AC  AB   3 
 3  3  6 . Chọn A
sin C sin 60 2
2
Câu 27. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm . Diện tích tam giác ABC là:
A. 3 3 cm2
B. 9 3 cm2
C. 5 3 cm2
D. 4,5 3 cm 2
Câu 28. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm .Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp
tam giác ABC là:
A. 3( 3  1)cm
3( 3  1)
B. cm
2
C. 3( 3  1)cm
3( 3  1)
D. cm
2
Câu 29. Tam giác ABC có BC  a và CA  b . Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi nó là tam giác
A. cân.
B. vuông.
C. đều.
D. nhọn.
Lời giải
1 ab
S ABC  ab sin C . Vì a , b không đổi và sin C  1Cˆ nên suy ra S ABC  . Dấu "= " xảy ra
2 2
khi và chỉ khi sin C  1  Cˆ  90 .
Câu 30. Để đo chiều cao của một toà nhà, bác Nam lấy hai điểm A và D trên mặt đất có khoảng cách
AD  10 m cùng thẳng hàng với chân B của toà nhà để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có
chiều cao 1, 2 m . Gọi C là đỉnh của toà nhà và hai điểm A1 , D1 là đỉnh của hai giác kế cùng
thẳng hàng với điểm B1 thuộc chiều cao BC của toà nhà. Bác đo được các góc

CD 
B  35 , CA B  40 .
1 1 1 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Hỏi chiều cao của toà nhà là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân).
A. 43,49 m.
B. 43,50 m .
C. 42, 29 m .
D. 42,30 m .
Lời giải
     
D1CA1  CA1 B1  CD1 A1  40  35  5 . Áp dụng Định lí sin cho CD1 A1 , ta có
A1 D1  sin D1 10  sin 35
A1C    65,81 .

sin D CA sin 5
1 1

Xét A1 B1C vuông tại B1 , ta có B1C  A1C  sin A1  42,30( m) . Vậy chiều cao của toà nhà
khoảng 42,30  1, 2  43,50 m .
2. Tự luận
Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tìm tập hợp các điểm M
   
thỏa mãn MA  MB  MC  MD
Lời giải
A E B

D F C

Gọi E là trung điểm AB , F là trung điểm CD .


     
MA  MB  MC  MD  2 ME  2 MF  ME  MF
 M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF
 M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD .
 x5 
Câu 2. Cho hai tập hợp A   x      và B   x   x 2  4 x  3  0 . Có bao nhiêu tập hợp
 x 1 
X thỏa mãn B  X  A ?
Lời giải
x5 4
Ta có  1 .
x 1 x 1
x 1  1 x  0
 x  1  1  x  2
 
x5 4 x 1  2 x  1
Để   thì     .
x 1 x 1  x  1   2  x  3
x 1  4 x  3
 
 x  1  4  x  5
Khi đó A  5; 3; 2;0;1;3 .
x 1
Ta có x 2  4 x  3  0   .
x  3

Khi đó B  1;3 .

Các tập hợp X thỏa mãn B  X  A là: 1;3 , 1;3;0 , 1;3; 2 , 1;3; 3 , 1;3; 5 ,
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
1;3;0; 2 , 1;3;0; 3 , 1;3;0; 5 , 1;3; 2; 3 , 1;3; 2; 5 , 1;3; 3; 5 , 1;3;0; 2; 3 ,

1;3;0; 2; 5 , 1;3;0; 3; 5 , 5; 3; 2;0;1;3 .

Nhận xét: A \ B  5; 3; 2; 0 nên số tập X thỏa mãn là 24  16 .

2 x  y  2

Câu 3. a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình:  x  2 y  4  I 
x  y  5

b) Tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F  1, 2 x  2, 5 y đạt giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất.
c) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để m  1, 2 x  2,5 y với mọi cặp số ( x; y ) là nghiệm của
hệ bất phương trình (I).
Lời giải
a) Vẽ các đường thẳng: d1 : 2 x  y  2; d2 :  x  2 y  4; d3 : x  y  5.

Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam
giác ABC oới A(0; 2), B (2;3), C (1; 4) .
b) Thay x, y lần lượt là toạ độ của các điểm A, B , C vào biểu thức F :
A(0; 2) B (2; 3) C (1; 4)
F  1, 2 x  2,5 y 5 9,9 11,2
Rồi so sánh các giá trị F ta thấy F đạt giá trị lớn nhất bằng Max F  11, 2 tại x  1 , y  4 ;
đạt giá trị nhỏ nhất bằng Min F  5 tại x  0, y  2 .
c) Để m  1, 2 x  2, 5 y với mọi cặp số ( x; y ) là nghiệm của hệ bất phương trình
(I) thì m  Max F trên miền nghiệm của hệ bất phương trình đó hay m  11, 2 .
Câu 4. Một mảnh đất hình chữ nhật bị xén đi một góc (Hình), phần còn lại có dạng hình tứ giác
ABCD với độ dài các cạnh là AB  15 m, BC  19 m, CD  10 m , DA  20 m . Diện tích mảnh
đất ABCD bằng bao nhiêu mét vuông (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Giải
Xét tam giác ABD vuông tại A , ta có:
1 1
Diện tích tam giác ABD là: SABD  AB  AD  15  20  150 m2 .
2 2
 
Áp dụng định lí Pythagore ta có: BD  AB 2  AD 2  152  20 2  25( m) .
Xét tam giác BCD :
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
BC  CD  DB 19  10  25
Ta có: p    27( m) .
2 2
Áp dụng công thức Heron, ta có diện tích tam giác BCD là:
 
SBCD  27  (27  19)  (27  10)  (27  25)  12 51  86 m2 .
 
Vậy diện tích mảnh đất ABCD là: S  SABD  SBCD  150  86  236 m2 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 3 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Cách phát biểu nào sau đây KHÔNG dùng để phát biểu định lí toán học dưới dạng A  B ?
A. Nếu A thì B . B. A kéo theo B .
C. A là điều kiện cần để có B . D. A là điều kiện đủ để có B .
Câu 2. Cho định lí " x  X , P  x   Q  x  " . Chọn khẳng định không đúng.
A. P  x  là điều kiện đủ để có Q  x  . B. Q  x  là điều kiện cần để có P  x  .
C. P  x  là giả thiết và Q  x  là kết luận. D. P  x  là điều kiện cần để có Q  x  .
Câu 3. Mệnh đề phủ định của P :"x  , x2  0" là
A. P :"x  , x2  0" B. P :" x  , x2  0" .
C. P :" x  , x2  0" . D. P :"x  , x2  0"
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?
A. x  , x  2  0 .
B. Bạn thấy học Toán khó không?
C. Mùa thu Hà Nội mới lãng mạn làm sao!
D. 1  2  3  9  45 .
Câu 5. Cho hai tập hợp A  {1; 2;3;4;5;6;7;8;9}; B  {0;1; 2;3; 4;5} . Hiệu của hai tập hợp A và B là:
A. A \ B  {0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A \ B  {6;7;8;9}
C. A \ B  {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
D. A \ B  {1; 2;3; 4;5}
Câu 6. Cho tập hợp A  {2; 4; 6;8} . Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là
A. 12. B. 8. C. 10. D. 6.
Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập nào khác rỗng?
 x 
A. C   x   2
 x  1
 1 .


B. A  x   x 2  2 x  3  0 

C. D  x   x3  8  0  
D. B  x   2 x 2  1  0 .
Câu 8. Cho tập hợp A   ; m 2  và B  (16;  ) . Tập hợp các giá trị thực của m để A  B   là
A. (; 4)  (4;  ) . B. ( 4; 4) . C. (; 4]  [4;  ) . D. [ 4; 4] .
Câu 9. Cho tập hợp A  {x    2  x  5} và tập hợp B  ( 1;  ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A  B  [ 2; 1) . B. A  B  [ 2;5) . C. A  B  ( 1;5) . D. C B  (; 1) .
Câu 10. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh hoạ cho tập hợp [1; 4] ?

A. B.

C. D.
Câu 11. Cho hai tập hợp M , N thỏa M  N . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M \ N  N . B. M  N  M . C. M \ N  M . D. M  N  N .
Câu 12. Bất phương trình nào nhận (1; 2) là một nghiệm?
A. 5 x  3 y  1 B. 4 x  7 y  10 C. 7 x  y  2 D. x  9 y  7
Câu 13. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x  2 y  4 là:
A. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 chứa gốc toạ độ O(0;0) (kể cả bờ d )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 không chứa gốc tọ ̣ độ O(0;0) (kể cả bờ d )
C. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 chứa gốc toạ độ O(0;0) (không kể bờ d )
D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 không chứa gốc toạ độ O(0;0) (không kể
bờ d )
Câu 14. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 1
2   x   6
 x4  y  1  y  x( x  y )  1
A.  B.  C.  D. 
3x  5 y  6 7 x  y  2  1  y 1  x  20 y  14
 x
 2x  y  4
Câu 15. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn  là:
3x  2 y  5

A. B.

C. D.
4
 
Câu 16. Cho góc  0    90 thoả mãn sin   , giá trị của tan  là:
5
3 3 4 4
A. B. C. D.
5 4 3 3
Câu 17. Giá trị của biểu thức M  sin135  cos 60  sin 60  cos150 là
  

3 2 3 2 3  2 3  2
A. . B. . C. . . D.
4 4 4 4
  45 , độ dài cạnh
Câu 18. Tam giác MNQ có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R  5dm và MNQ
MQ là:
A. 5 2dm B. 10 2dm C. 5dm D. 10dm
Câu 19. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm .Độ dài đường cao hạ từ A là:
A. 3 cm B. 3 3 cm C. 3 2 cm D. 2 3 cm
ˆ 
Câu 20. Tam giác ABC có AB  1, AC  2 và A  60 . Độ dài cạnh BC là
A. 1. B. 2. C. 2 . D. 3 .
ˆ  ˆ 
Câu 21. Tam giác ABC có A  110 ; C  46 ; b  6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bˆ  24 ; a  13, 9; c  10, 6 . B. Bˆ  24 ; a  13,8; c  10, 7 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
C. Bˆ  24 ; a  12, 7; c  10,1 . D. Bˆ  24 ; a  12, 6; c  10, 2 .
Câu 22. Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 16. B. 24. C. 48. D. 84.
Câu 23. ˆ 
Cho tam giác ABC có AB  3, AC  6 và A  60 . Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác là
A. 3. B. 3 . C. 3 3 . D. 6.
Câu 24. ˆ  ˆ 
Cho tam giác ABC , biết A  30 , B  45 và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
bằng 3. Khi đó diện tích của tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 6,14. B. 6,15. C. 12,28. D. 12,30.
Câu 25. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O . Số các vecto khác vecto không cùng phương với

vecto OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là:
A. 6 . B. 8 . C. 10 . D. 4 .
 
Câu 26. Cho ba điểm A , B , C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ AB , BC cùng hướng khi
và chỉ khi
A. Điểm A nằm ngoài đoạn BC . B. Điểm B thuộc đoạn AC .
C. Điểm A thuộc đoạn BC . D. Điểm C thuộc đoạn AB .
Câu 27. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai vectơ ngược hướng thì bằng nhau. B. Hai vectơ ngược hướng thì cùng phương.
C. Hai vectơ bằng nhau thì ngược hướng. D. Hai vectơ cùng phương thì ngược hướng.
Câu 28. Mệnh đề nào sai?    
A. G là trọng tâm ABC thì GA  GB  GC  0
  
B. Ba điểm A, B, C bất kì thì AC  AB  BC
  
C. I là trung điểm của AB thì MI  MA
 MB
với mọi điểm M
D. ABCD là hình bình hành thì AC  AB  AD
Câu 29. Cho 5 điểm phân biệt M , N , P, Q, R . Mệnh đề nào đúng?
     
A. MN  PQ  RN  NP  QR  MP
     
B. MN  PQ  RN  NP  QR  PR
     
C. MN  PQ  RN  NP  QR  MR
     
D. MN  PQ  RN  NP  QR  MN
  
Câu 30. Cho ba lực F1 , F2 , F3 cùng tác động vào một vật tại một điểm làm vật đứng yên (Hình). Xét
  
F4  F2  F3 . Phát biểu nào sau đây là đúng?

 
A. F4  F1 .
 
B. F4  2 F1 .
 
C. F4  2 F1 .
 
D. F4   F1 .
2. Tự luận
Câu 31. Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích
chơi cầu lông và số học sinh còn lại thích chơi cả hai môn thể thao nói trên. Hỏi:
a) Có bao nhiêu học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá?
b) Có bao nhiêu học sinh thích bóng đá?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Có bao nhiêu học sinh thích cầu lông?
Câu 32. Một xưởng sản xuất nước mắm, mỗi lít nước mắm loại I cần 3 kg cá và 2 giờ công lao động,
đem lại mức lãi là 50000 đồng; mỗi lít nước mắm loại II cần 2 kg cá và 3 giờ công lao động,
đem lại mức lãi là 40000 đồng. Xưởng có 230 kg cá và cần làm việc trong 220 giờ. Hỏi xưởng
đó nên sản xuất mỗi loại nước mắm bao nhiêu lít để có mức lãi cao nhất?
Câu 33. Để đi từ vị trí A đến vị trí B , người ta phải đi qua vị trí C (Hình). Biết quãng đường
AC  5 km , CB  4 km và góc  ACB  60 . Tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B theo
đường chim bay (làm tròn kết quả đền hàng phần mười theo đơn vị ki-lô-mét).

     


Câu 34. Cho tam giác ABC và điểm P thoả mãn | PB  PA  PC || PB  PC  PA | ,
     
| PC  PB  PA || PC  PA  PB | .
     
Chứng minh rằng | PA  PC  PB || PA  PB  PC | .
Lời giải tham khảo

1C 2D 3B 4A 5B 6D 7C 8A 9C 10D 11B 12C 13A 14A 15B


16C 17C 18A 19A 20D 21A 22D 23A 24B 25A 26B 27B 28C 29D 30D

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Cách phát biểu nào sau đây KHÔNG dùng để phát biểu định lí toán học dưới dạng A  B ?
A. Nếu A thì B . B. A kéo theo B .
C. A là điều kiện cần để có B . D. A là điều kiện đủ để có B .
Câu 2. Cho định lí " x  X , P  x   Q  x  " . Chọn khẳng định không đúng.
A. P  x  là điều kiện đủ để có Q  x  . B. Q  x  là điều kiện cần để có P  x  .
C. P  x  là giả thiết và Q  x  là kết luận. D. P  x  là điều kiện cần để có Q  x  .
Lời giải
Định lí " x  X , P  x   Q  x  " có thể phát biểu bằng một trong các cách sau:
Nếu P  x  thì Q  x 
P  x  là điều kiện đủ để có Q  x 
Q  x  là điều kiện cần (ắt có) để có P  x 
P  x  là giả thiết, Q  x  là kết luận.
Câu 3. Mệnh đề phủ định của P :"x  , x2  0" là
A. P :"x  , x2  0" B. P :" x  , x2  0" .
C. P :" x  , x2  0" . D. P :"x  , x2  0"
Lời giải
Mệnh đề P :"x  , x  0" , phủ định của mệnh đề P là P :" x  , x2  0" .
2

Câu 4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?
A. x  , x  2  0 .
B. Bạn thấy học Toán khó không?
C. Mùa thu Hà Nội mới lãng mạn làm sao!
D. 1  2  3  9  45 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Lời giải
A là mệnh đề chứa biến; B và C không là mệnh đề; D là mệnh đề. Đáp án là A
Câu 5. Cho hai tập hợp A  {1; 2;3;4;5;6;7;8;9}; B  {0;1; 2;3; 4;5} . Hiệu của hai tập hợp A và B là:
A. A \ B  {0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A \ B  {6;7;8;9}
C. A \ B  {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
D. A \ B  {1; 2;3; 4;5}
Câu 6. Cho tập hợp A  {2; 4; 6;8} . Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là
A. 12.
B. 8.
C. 10.
D. 6.
Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập nào khác rỗng?
 x 
A. C   x   2
 x 1 
 1 . 
B. A  x   x 2  2 x  3  0 

C. D  x   x3  8  0   
D. B  x   2 x 2  1  0 .
Lời giải
 x 
C  x   2

 
 1  x   x 2  x  1  0   .
x 1 

A  x   x2  2 x  3  0   .
  2 
 
B  x   2 x2  1  0   x   x 
 2 
.

 
D  x   x 3  8  0   x   x  2  2   .
Câu 8. Cho tập hợp A   ; m 2  và B  (16;  ) . Tập hợp các giá trị thực của m để A  B   là
A. (; 4)  (4;  ) .
B. ( 4; 4) .
C. (; 4]  [4;  ) .
D. [4; 4] .
Lời giải
2
Để A  B    m  16  m  (; 4)  (4; ) .
Câu 9. Cho tập hợp A  {x    2  x  5} và tập hợp B  ( 1;  ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A  B  [ 2; 1) .
B. A  B  [ 2;5) .
C. A  B  ( 1;5) .
D. C B  (; 1) .
Lời giải
A  B   1;5 

A  B   2;  

C B   ; 1

Đáp án là C .
Câu 10. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh hoạ cho tập hợp [1; 4] ?

A.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

B.

C.

D.
Câu 11. Cho hai tập hợp M , N thỏa M  N . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M \ N  N . B. M  N  M . C. M \ N  M . D. M  N  N .
Lời giải
Chọn B

N
M

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy M  N  M  N  M


Câu 12. Bất phương trình nào nhận (1; 2) là một nghiệm?
A. 5 x  3 y  1
B. 4 x  7 y  10
C. 7 x  y  2
D. x  9 y  7
Câu 13. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x  2 y  4 là:
A. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 chứa gốc toạ độ O(0;0) (kể cả bờ d )
B. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 không chứa gốc tọ ̣ độ O(0;0) (kể cả bờ d )
C. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 chứa gốc toạ độ O(0;0) (không kể bờ d )
D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x  2 y  4 không chứa gốc toạ độ O(0;0) (không kể
bờ d )
Câu 14. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 x4
A. 
3x  5 y  6
 y 2  1
B. 
7 x  y  2
 1
 x  y  6
C. 
 1  y 1
 x
 x( x  y )  1
D. 
 x  20 y  14
 2x  y  4
Câu 15. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn  là:
3x  2 y  5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI

A. B.

C. D.
4
Câu 16. Cho góc   0    90  thoả mãn sin   , giá trị của tan  là:
5
3
A.
5
3
B.
4
4
C.
3
4
D.
3
Câu 17. Giá trị của biểu thức M  sin135  cos 60  sin 60  cos150 là
3 2
A. .
4
3 2
B. .
4
3  2
C. .
4
3  2
D. .
4
Lời giải
2
 
Ta có sin135  sin 180  135  sin 45 
2
.

3
 
cos150   cos 180  150   cos 30  
2
.

2 1 3  3  3  2
Khi đó M        . Đáp án là C .
2 2 2  2  4
  45 , độ dài cạnh
Câu 18. Tam giác MNQ có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R  5dm và MNQ
MQ là:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 5 2dm
B. 10 2dm
C. 5dm
D. 10dm
Câu 19. Tam giác ABC có các cạnh a  3 3 cm, b  6 cm, c  3 cm .Độ dài đường cao hạ từ A là:
A. 3 cm
B. 3 3 cm
C. 3 2 cm
D. 2 3 cm
ˆ 
Câu 20. Tam giác ABC có AB  1, AC  2 và A  60 . Độ dài cạnh BC là
A. 1.
B. 2.
C. 2 .
D. 3 .
Câu 21. Tam giác ABC có Aˆ  110 ; Cˆ  46 ; b  6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bˆ  24 ; a  13, 9; c  10, 6 .
B. Bˆ  24 ; a  13,8; c  10, 7 .
C. Bˆ  24 ; a  12, 7; c  10,1 .
D. Bˆ  24 ; a  12, 6; c  10, 2 .
Câu 22. Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 16.
B. 24.
C. 48.
D. 84.
Câu 23. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  6 và Aˆ  60 . Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác là
A. 3.
B. 3 .
C. 3 3 .
D. 6.
Lời giải
Áp dụng Định lí côsin ta có BC  AB  AC 2  2 AB  AC  cos Aˆ .
2 2

Suy ra BC 2  32  6 2  2  3  6  cos 60  27 hay BC  3 3 .


1 1 9 3
Ta có S ABC  AB  AC  sin Aˆ   3  6  sin 60  .
2 2 2
AB  AC  BC AB  AC  BC 3  6  3 3
Mặt khác, SABC  R   3 . Vậy đáp án là A.
4R 4S 9 3
4
2
ˆ  ˆ 
Câu 24. Cho tam giác ABC , biết A  30 , B  45 và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
bằng 3. Khi đó diện tích của tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 6,14.
B. 6,15.
C. 12,28.
D. 12,30.
Lời giải
ˆA  Bˆ  Cˆ  180  Cˆ  180  ( Aˆ  Bˆ )  105 .
Áp dụng Định lí sin ta có a  2 R sin A  2  3  sin 30  3 ;
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI

b  2 R sin B  2  3  sin 45  3 2.
c  2 R sin C  2  3  sin105  5,80.
abc 3  3 2  5,80
Suy ra S    6,15 . Đáp án là B .
4R 12
Câu 25. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O . Số các vecto khác vecto không cùng phương với

vecto OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là:
A. 6 . B. 8 . C. 10 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
B

A C
O

F D

E

Các vecto khác vecto không cùng phương với vecto OB có điểm đầu và điểm cuối là các
đỉnh của lục giác là:
     
AF ; FA; CD; DC, BE , EB
 
Câu 26. Cho ba điểm A , B , C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ AB , BC cùng hướng khi
và chỉ khi
A. Điểm A nằm ngoài đoạn BC . B. Điểm B thuộc đoạn AC .
C. Điểm A thuộc đoạn BC . D. Điểm C thuộc đoạn AB .
Lời giải
Chọn B

A C
B
Câu 27. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai vectơ ngược hướng thì bằng nhau. B. Hai vectơ ngược hướng thì cùng phương.
C. Hai vectơ bằng nhau thì ngược hướng. D. Hai vectơ cùng phương thì ngược hướng.
Lời giải
Chọn B
Câu 28. Mệnh đề nào sai?
   
A. G là trọng tâm ABC thì GA  GB  GC  0
  
B. Ba điểm A, B, C bất kì thì AC  AB  BC
  
C. I là trung điểm của AB thì MI  MA  MB với mọi điểm M
  
D. ABCD là hình bình hành thì AC  AB  AD
Câu 29. Cho 5 điểm phân biệt M , N , P, Q, R . Mệnh đề nào đúng?
     
A. MN  PQ  RN  NP  QR  MP
     
B. MN  PQ  RN  NP  QR  PR
     
C. MN  PQ  RN  NP  QR  MR
     
D. MN  PQ  RN  NP  QR  MN
  
Câu 30. Cho ba lực F1 , F2 , F3 cùng tác động vào một vật tại một điểm làm vật đứng yên (Hình). Xét
  
F4  F2  F3 . Phát biểu nào sau đây là đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 
A. F4  F1 .
 
B. F4  2 F1 .
 
C. F4  2 F1 .
 
D. F4   F1 .
Lời giải 
       
Vì vật đứng yên nên F1  F2  F3  0  F1  F4  0  F4   F1 . Chọn D
2. Tự luận
Câu 31. Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích
chơi cầu lông và số học sinh còn lại thích chơi cả hai môn thể thao nói trên. Hỏi:
a) Có bao nhiêu học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá?
b) Có bao nhiêu học sinh thích bóng đá?
c) Có bao nhiêu học sinh thích cầu lông?
Lời giải
a) Số học sinh thích chơi cả hai môn câu lông và bóng đá: 40  (18  13)  9 (học sinh).
b) Số học sinh thích bóng đá: 13  9  22 (học sinh).
c) Số học sinh thích câu lông: 18  9  27 (học sinh).
Câu 32. Một xưởng sản xuất nước mắm, mỗi lít nước mắm loại I cần 3 kg cá và 2 giờ công lao động,
đem lại mức lãi là 50000 đồng; mỗi lít nước mắm loại II cần 2 kg cá và 3 giờ công lao động,
đem lại mức lãi là 40000 đồng. Xưởng có 230 kg cá và cần làm việc trong 220 giờ. Hỏi xưởng
đó nên sản xuất mỗi loại nước mắm bao nhiêu lít để có mức lãi cao nhất?
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số lít nước mắm loại I, II xưởng đó sản xuất. Theo đề bài ta có
 x0
 y0

x, y thoả mãn hệ bất phương trình sau: 
3 x  2 y  230
 2 x  3 y  220
Miền nghiệm trong hệ phương trình được biểu diễn là miền không bị gạch trong
hình sau:

Như vậy chúng ta có bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm F  50000 x  40000 y
với x, y thỏa mãn hệ bất phương trình trên. Do đó chúng ta xét giá trị của
F  50000 x  40000 y tại các đỉnh của tứ giác ABCD và suy ra giá trị lớn nhất của F là
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
4100000 đồng tại A(50;40) . Vậy để thu được lãi nhiều nhất thì xưởng đó nên sản xuất 50 lít
nước mắm loại I và 40 lít nước mắm loại II.
Câu 33. Để đi từ vị trí A đến vị trí B , người ta phải đi qua vị trí C (Hình). Biết quãng đường
AC  5 km , CB  4 km và góc  ACB  60 . Tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B theo
đường chim bay (làm tròn kết quả đền hàng phần mười theo đơn vị ki-lô-mét).

Giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC , ta có:
AB 2  AC 2  CB 2  2 AC  CB  cos C  52  42  2  5  4  cos 60  21.
Suy ra AB  21  4, 6( km ) .
Vậy khoảng cách giữa hai địa điểm A và B theo đường chim bay là xấp xỉ 4,6 km .
     
Câu 34. Cho tam giác ABC và điểm P thoả mãn | PB  PA  PC || PB  PC  PA | ,
     
| PC  PB  PA || PC  PA  PB | .
     
Chứng minh rằng | PA  PC  PB || PA  PB  PC | .
Lời giải
         
Ta có | PB  PA  PC || PB  PC  PA | tương đương với | PB  CA || PB  AC | ,
 
theo Bài 4 thì hai vectơ PB và AC có giá vuông góc hay hai đường thẳng PB
     
và AC vuông góc. Tương tự điều kiện | PC  PB  PA || PC  PA  PB | tương đương
     
| PC  AB || PC  BA | , suy ra hai vectơ PC và AB có giá vuông góc hay
hai đường thẳng PC và AB vuông góc. Từ đó P là trực tâm tam giác ABC ,
 
suy ra hai vectơ PA và BC có giá vuông góc, tương tự cách làm Bài 4 ta suy ra
         
| PA  BC || PA  BC | hay | PA  PC  PB || PA  PB  PC |

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề là:
A. Câu cảm thán
B. Một khẳng định chỉ có thể đúng hoặc sai
C. Một khẳng định luôn đúng
D. Câu nghi vấn hoặc câu cầu khiến
Câu 2. Mệnh đề nào sai?
A. n  , n2  4  n 4 B. n  , n2  6  n 6
C. n  , n2  7  n 7 D. n  , n2 15  n15
Câu 3. Cho mệnh đề: "Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau". Mệnh đề
đảo của mệnh đề trên là
A. Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu hai tam giác không bằng nhau thì diện tích hai tam giác đó không bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu hai tam giác có diện tích không bằng nhau thì hai tam giác đó không bằng nhau.
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề tương đương?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
B. Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì nó có 3 góc vuông.
C. Tam giác vuông là điều kiện cần để nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
D. Tam giác đều là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có hai đường trung tuyến bằng nhau và
có một góc bằng 60 .
Câu 5. Cho A  ( 2;1), B   3;5 . Khi đó A  B là tập hợp nào sau đây?
A. (  2;1) . B.  2;5 . C.  2;1 . D.  2;5 .
 1 1 
Câu 6. Cho hai tập hợp A  3; 1; 0;1; 2;3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2 2 
A. A  B  1; 0;1;3 . B. A  B  3; 2 .
 1 1  1 1 
C. A  B   ;  . D. A  B  3; 1;  ;0; ;1; 2;3 .
 2 2  2 2 
Câu 7. Cho tập hợp A  {2} và B là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Có tất cả bao nhiêu tập hợp
X thoả mãn A  X  B ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 8. Cho A  1, 2,3, 4,5 . Tìm số phần tử của tập hợp X sao cho A \ X  1,3,5 và X \ A  6, 7 .
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 9. Cho A   ;3 ; B   2;   và C   0; 4  . Khi đó tập  A  B \ C là:


A. 3; 4  . B.  ; 2   3;   .
C.  ; 0    4;   . D.  3; 4  .
Câu 10. Cho tập hợp E  {0; 2; 4; 6;8} và F   x   x 2  6 x  8  0 . Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào SAI?
A. E  F  {2; 4} . B. CE F  {0; 6;8} . C. E \ F  {0; 6;8} . D. F \ E  {0; 6;8} .
Câu 11. Cho A, B, C là ba tập hợp bất kì khác rỗng, được biểu diễn bằng biểu đồ Ven như hình bên.
Phần gạch sọc trong hình vẽ biểu diễn tập hợp nào sau đây?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. ( A  B ) \ C . B. ( A  B ) \ C . C. ( A  B )  C . D. ( A  B )  C .
Câu 12. Bất phương trình nào nhận (3;3) là một nghiệm?
1 1
A. x  y  0 B.  x  y  2 C. x  2 y  1 D. 2 x  5 y  2
2 3
Câu 13. An mua bút và vở, biết rằng mỗi chiếc bút có giá 5000 đồng và mỗi quyển vở có giá 10000
đồng. Gọi x và y lần lượt là số bút và số vở An mua. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ
của x và y để số tiền An phải trả không quá 200000 đồng là:
A. x  y  200000
B. 5000 x  10000 y  200000
C. 5000 x  10000 y  200000
D. 5000 x  10000 y  200000
 x y2

Câu 14. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  8 ?
 x  3 y  6

A. (2; 3) B. (4;1) C. (2; 2) D. ( 1;5)
 2x  y  1

Câu 15. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn  x  y  5 là:
 x  2 y  1

A. B.

C. D.
1
Câu 16. Cho góc   0    180  thoả mãn cos   , giá trị của sin  là:
3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
3 2 2 2 2 2
A. B. C. D.
3 3 3 3
3
Câu 17. Cho góc  thoả mãn sin   và cos   0 . Số đo của góc  thuộc khoảng nào sau đây?
4
A.  0 ; 45  . B.  45 ;90  . C.  90 ;135  . D. 135 ;180  .
Câu 18. Tam giác ABC có AC  2, BC  3 và Cˆ  30 . Độ dài cạnh AB là
A. 5 6 . B. 5 6 . C. 53 2 . D. 53 2 .
Câu 19. Tam giác ABC có AB  5, BC  7, AC  8 . Số đo  là
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 20. Tam giác ABC có AC  4, Aˆ  30 , Cˆ  75 . Diện tích tam giác ABC là
A. 8. B. 4 3 . C. 4. D. 8 3 .
ˆ 
Câu 21. Tam giác ABC có AB  8, BC  4 6 và A  60 . Số đo góc C là
A. 30  . B. 45 . C. 60 . D. 90  .
1
Câu 22. Tam giác ABC có cos( A  B)   , AC  6, BC  5 . Độ dài cạnh AB là
5
A. 7. B. 8. C. 55 . D. 73 .
Câu 23. Cho tam giác ABC có Aˆ  62 ; Bˆ  39 ; c  6 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 

A. Cˆ  79 ; a  4,9; b  3,1 . B. Cˆ  79 ; a  4,8; b  3, 2 .


C. Cˆ  79 ; a  5, 4; b  3,9 . D. Cˆ  79 ; a  5,3; b  3,8 .
Câu 24. Cho tam giác ABC có a  12; b  13; c  17 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 12 42 . B. 42. C. 21. D. 12 21 .

Câu 25. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Vectơ đối của BO là
   
A. CO . B. AO . C. DO . D. OC .
Câu 26. Cho tam giác ABC , có thể xác định được bao nhiêu véc tơ khác véc tơ không có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh của tam giác đã cho?
A. 4 . B. 5 C. 7 . D. 6.
Câu 27. Chọn khẳng định đúng.
A. Hai véc tơ bằng nhau nếu độ dài của chúng bằng nhau.
B. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và có cùng độ dài.
C. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng.
D. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng phương.
 
Câu 28. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 . Độ dài của vectơ AB  AD là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 29. Cho 4 điểm A, B, C , D . Khẳng định nào sai?
 
A. Điều kiện cần và đủ để AB  CD là tứ giác ABDC là hình bình hành
 
B. Điều kiện cần và đủ để NA  MA là N  M
 
C. Điều kiện cân và đủ để AB  0 là A  B
    
D. Điều kiện cân và đủ để AB và CD là hai vectơ đối nhau là AB  CD  0
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào đúng?
           
A. AB  AC  DA B. AO  AC  BO C. AO  BO  CD D. AO  BO  BD
2. Tự luận
Câu 1. Cho hai tập hợp M   2 m  1; 2 m  5 và N   m  1; m  7  (với m là tham số thực). Tổng tất
cả các giá trị của m để hợp của hai tập hợp M và N là một đoạn có độ dài bằng 10
Câu 2. Một trang trại cân thuê xe vận chuyển 450 con lợn và 35 tấn cám. Nơi cho thuê xe chỉ có 12 xe
lớn và 10 xe nhỏ. Một chiếc xe lớn có thể chở 50 con lợn và 5 tấn cám. Một chiếc xe nhỏ có thể

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
chở 30 con lợn và 1 tấn cám. Tiền thuê một xe lớn là 4 triệu đồng, một xe nhỏ là 2 triệu đồng.
Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thuê xe là thấp nhất?
Câu 3. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C ở hai bên bờ sông, bạn An chọn vị trí B ở cùng bờ
với vị trí A và tiến hành đo các góc BAC và ABC . Biết AB  60 m, BAC   82 ,  ABC  52
(hình bên). Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ hai)?

   


Câu 4. Cho hai tam giác ABC và DEF thoả mãn AD  BE  CF  0 . Chứng minh rằng hai tam giác
ABC và DEF có cùng trọng tâm.

Lời giải tham khảo


1B 2A 3A 4D 5A 6A 7D 8B 9C 10D 11B 12B 13C 14D 15A
16C 17C 18C 19C 20C 21B 22A 23C 24A 25C 26D 27B 28C 29A 30A

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề là:
A. Câu cảm thán
B. Một khẳng định chỉ có thể đúng hoặc sai
C. Một khẳng định luôn đúng
D. Câu nghi vấn hoặc câu cầu khiến
Câu 2. Mệnh đề nào sai?
A. n  , n2  4  n 4 B. n  , n2  6  n 6
C. n  , n2  7  n 7 D. n  , n2 15  n15
Câu 3. Cho mệnh đề: "Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau". Mệnh đề
đảo của mệnh đề trên là
A. Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu hai tam giác không bằng nhau thì diện tích hai tam giác đó không bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu hai tam giác có diện tích không bằng nhau thì hai tam giác đó không bằng nhau.
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề tương đương?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
B. Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì nó có 3 góc vuông.
C. Tam giác vuông là điều kiện cần để nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
D. Tam giác đều là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có hai đường trung tuyến bằng nhau và
có một góc bằng 60 .
Câu 5. Cho A  ( 2;1), B   3;5 . Khi đó A  B là tập hợp nào sau đây?
A. (  2;1) . B.  2;5 . C.  2;1 . D.  2;5 .
Lời giải
Chọn B

( 2;1)   3;5  ( 2;1) .

 1 1 
Câu 6. Cho hai tập hợp A  3; 1; 0;1; 2;3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2 2 
A. A  B  1; 0;1;3 . B. A  B  3; 2 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
 1 1  1 1 
C. A  B   ;  . D. A  B  3; 1;  ;0; ;1; 2;3 .
 2 2  2 2 
Lời giải
Chọn A
Có A  B  1; 0;1;3 .
Câu 7. Cho tập hợp A  {2} và B là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Có tất cả bao nhiêu tập hợp
X thoả mãn A  X  B ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Lời giải
Ta có B  {2;3;5; 7} . Các tập hợp X là:
{2},{2;3},{2;5},{2;7},{2;3;5},{2;3;7},{2;5;7},{2;3;5;7}.
Đáp án là D
Câu 8. Cho A  1, 2,3, 4,5 . Tìm số phần tử của tập hợp X sao cho A \ X  1,3,5 và X \ A  6, 7 .
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Chọn B
 Ta có A \ X  1,3,5 suy ra tập X có chứa các phần tử 2 và 4.

 X \ A  6,7 nên tập X có chứa các phần tử là 6 và 7.

 Vậy tập X  2, 4,6,7 và số phần tử của tập X là 4.

Câu 9. Cho A   ;3 ; B   2;   và C   0; 4  . Khi đó tập  A  B \ C là:


A. 3; 4  . B.  ; 2   3;   .
C.  ; 0    4;   . D.  3; 4  .
Lời giải
Chọn C
Ta có A  B  
  A  B  \ C   ; 0    4;   .
Câu 10. Cho tập hợp E  {0; 2; 4; 6;8} và F   x   x 2  6 x  8  0 . Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào SAI?
A. E  F  {2; 4} .
B. CE F  {0;6;8} .
C. E \ F  {0; 6;8} .
D. F \ E  {0; 6;8} .
Câu 11. Cho A, B, C là ba tập hợp bất kì khác rỗng, được biểu diễn bằng biểu đồ Ven như hình bên.
Phần gạch sọc trong hình vẽ biểu diễn tập hợp nào sau đây?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. ( A  B ) \ C .
B. ( A  B ) \ C .
C. ( A  B )  C .
D. ( A  B )  C .
Câu 12. Bất phương trình nào nhận (3;3) là một nghiệm?
A. x  y  0
1
B.  x  y  2
2
1
C. x  2 y  1
3
D. 2 x  5 y  2
Câu 13. An mua bút và vở, biết rằng mỗi chiếc bút có giá 5000 đồng và mỗi quyển vở có giá 10000
đồng. Gọi x và y lần lượt là số bút và số vở An mua. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ
của x và y để số tiền An phải trả không quá 200000 đồng là:
A. x  y  200000
B. 5000 x  10000 y  200000
C. 5000 x  10000 y  200000
D. 5000 x  10000 y  200000
 x y2

Câu 14. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  8 ?
 x  3 y  6

A. (2; 3)
B. (4;1)
C. (2; 2)
D. (1;5)
 2x  y  1

Câu 15. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn  x  y  5 là:
 x  2 y  1

A. B.

C. D.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
1
Câu 16. Cho góc   0    180  thoả mãn cos   , giá trị của sin  là:
3
3
A.
3
2
B.
3
2 2
C.
3
2 2
D.
3
3
Câu 17. Cho góc  thoả mãn sin   và cos   0 . Số đo của góc  thuộc khoảng nào sau đây?
4
A.  0 ; 45  .
B.  45 ;90  .
C.  90 ;135  .
D. 135 ;180  .
Lời giải
3
Từ điều kiện sin   và cos   0 ta xác định được vị trí của điểm M thỏa mãn 
xOM  
4
trên nửa đường tròn đơn vị. Khi đó ta suy ra    90 ;135  .
Câu 18. Tam giác ABC có AC  2, BC  3 và Cˆ  30 . Độ dài cạnh AB là
A. 5 6 .
B. 5 6 .
C. 53 2 .
D. 5  3 2 .
Câu 19. Tam giác ABC có AB  5, BC  7, AC  8 . Số đo  là
A. 30  .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90  .
Câu 20. Tam giác ABC có AC  4, Aˆ  30 , Cˆ  75 . Diện tích tam giác ABC là
A. 8.
B. 4 3 .
C. 4.
D. 8 3 .
ˆ 
Câu 21. Tam giác ABC có AB  8, BC  4 6 và A  60 . Số đo góc C là
A. 30  .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
1
Câu 22. Tam giác ABC có cos( A  B)   , AC  6, BC  5 . Độ dài cạnh AB là
5
A. 7.
B. 8.
C. 55 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. 73 .
Câu 23. Cho tam giác ABC có Aˆ  62 ; Bˆ  39 ; c  6 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cˆ  79 ; a  4,9; b  3,1 .
B. Cˆ  79 ; a  4,8; b  3, 2 .
C. Cˆ  79 ; a  5, 4; b  3,9 .
D. Cˆ  79 ; a  5,3; b  3,8 .
Câu 24. Cho tam giác ABC có a  12; b  13; c  17 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 12 42 .
B. 42.
C. 21.
D. 12 21 .

Câu 25. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Vectơ đối của BO là
   
A. CO . B. AO . C. DO . D. OC .
Lời giải
Chọn C

A B

O
D C

 
Từ hình vẽ suy ra BO  DO
Câu 26. Cho tam giác ABC , có thể xác định được bao nhiêu véc tơ khác véc tơ không có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh của tam giác đã cho?
A. 4 . B. 5 C. 7 . D. 6.
Lời giải
Các véc tơ khác véc tơ không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác đã cho gồm
     
AB, BA, AC , CA, BC , CB. Vậy có 6 véc tơ.
Câu 27. Chọn khẳng định đúng.
A. Hai véc tơ bằng nhau nếu độ dài của chúng bằng nhau.
B. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và có cùng độ dài.
C. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng.
D. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng phương.
Lời giải
Theo định nghĩa, hai véc tơ bằng nhau khi chúng có cùng hướng và có cùng độ dài.
 
Câu 28. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 . Độ dài của vectơ AB  AD là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Lời giải
Vì ABCD là hình chữ nhật nên ta có: BC  AD  4 . Áp dụng định lí Pythagore ta có:
  
| AB  AD || AC | AC  AB 2  BC 2  32  4 2  5 . Chọn C
Câu 29. Cho 4 điểm A, B, C , D . Khẳng định nào sai?
 
A. Điều kiện cần và đủ để AB  CD là tứ giác ABDC là hình bình hành
 
B. Điều kiện cần và đủ để NA  MA là N  M
 
C. Điều kiện cân và đủ để AB  0 là A  B
    
D. Điều kiện cân và đủ để AB và CD là hai vectơ đối nhau là AB  CD  0
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào đúng?
  
A. AB  AC  DA
  
B. AO  AC  BO
  
C. AO  BO  CD
  
D. AO  BO  BD
2. Tự luận
Câu 1. Cho hai tập hợp M   2 m  1; 2 m  5  và N   m  1; m  7  (với m là tham số thực). Tổng tất
cả các giá trị của m để hợp của hai tập hợp M và N là một đoạn có độ dài bằng 10
Lời giải
Nhận thấy M , N là hai đoạn cùng có độ dài bằng 6, nên để M  N là một đoạn có độ dài
bằng 10 thì ta có các trường hợp sau:
* 2 m  1  m  1  2 m  5  m   4 ; 2  1
Khi đó M  N   2 m  1; m  7  , nên M  N là một đoạn có độ dài bằng 10 khi:
 m  7    2m  1  10  m  2 (thỏa mãn 1 ).
* 2 m  1  m  7  2 m  5  m   2 ;8   2 
Khi đó M  N   m  1; 2 m  5 , nên M  N là một đoạn có độ dài bằng 10 khi:
 2 m  5    m  1  10  m  6 (thỏa mãn  2  ).
Vậy Tổng tất cả các giá trị của m để hợp của hai tập hợp M và N là một đoạn có độ dài bằng
10 là 2  6  4 .
Câu 2. Một trang trại cân thuê xe vận chuyển 450 con lợn và 35 tấn cám. Nơi cho thuê xe chỉ có 12 xe
lớn và 10 xe nhỏ. Một chiếc xe lớn có thể chở 50 con lợn và 5 tấn cám. Một chiếc xe nhỏ có thể
chở 30 con lợn và 1 tấn cám. Tiền thuê một xe lớn là 4 triệu đồng, một xe nhỏ là 2 triệu đồng.
Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thuê xe là thấp nhất?
Lời giải
Gọi x, y (chiếc) lần lượt là số xe lớn, bé trang trại đó sẽ thuê. Theo đề ra ta có x, y
 0  x  12
 0  y  10

thỏa mãn hệ bất phương trình sau: 
50 x  30 y  450
 5 x  y  35
Miền nghiệm trong hệ phương trình được biểu diễn là miền không bị gạch trong
hình sau:

Như vậy chúng ta có bài toán tìm giá trị nhỏ nhất của hàm F  4 x  2 y với x, y thoả mãn hệ
bất phương trình trên. Do đó chúng ta xét giá trị của F  4 x  2 y tại các điểm A, B, C , D, E và
suy ra giá trị nhỏ nhất của F là 34000000 đồng tại A(6;5) . Vậy để chi phí thuê xe thấp nhất
thì trang trại đó nên thuê 6 xe lớn và 5 xe nhỏ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C ở hai bên bờ sông, bạn An chọn vị trí B ở cùng bờ
với vị trí A và tiến hành đo các góc BAC và ABC . Biết AB  60 m, BAC   82 ,  ABC  52
(hình bên). Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ hai)?

Lời giải
Ta có Cˆ  180  ( Aˆ  Bˆ )  46 . Áp dụng Định lí sin ta có
 

AB  sin B 60  sin 52


AC    65, 73( m) .
sin C sin 46
Vậy khoảng cách từ A đến C là 65, 73 m .
   
Câu 4. Cho hai tam giác ABC và DEF thoả mãn AD  BE  CF  0 . Chứng minh rằng hai tam giác
ABC và DEF có cùng trọng tâm.
Lời giải
   
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Ta có: GA  GB  GC  0 .
   
Theo giả thiết ta lại có: AD  BE  CF  0 .
      
Cộng hai vế của hai đẳng thức trên, ta được: GA  AD  GB  BE  GC  CF  0
   
hay GD  GE  GF  0 . Vậy ABC và DEF có cùng trọng tâm.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 5 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề nào?
A. Q  P B. Q  P C. Q  P D. Q  P
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điều kiện cần và đủ để tập A có n phần tử là tập A có 2n tập con.
B. Tập A có 2 n tập con là điều kiện cần để tập A có n phần tử.
C. Không thể phát biểu mệnh đề : " Nếu tập A có n phần tử thì tập A có 2 n tập con " dưới dạng
điều kiện cần, điều kiện đủ.
D. Tập A có n phần tử là điều kiện đủ để tập A có 2 n tập con.
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học?
A. Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hydrogen và oxygen.
B. Sông Hương là con sông chảy qua thành phố Huế.
C. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày Giải phóng miền Nam.
D. Số 2022 chia hết cho 4.
Câu 4. Cho A :"x   :x 2  2 x  1  0" thì phủ định của A là:
A. "  x   : x 2  2 x  1  0". B. "  x   : x 2  2 x  1  0".
C. "  x   : x 2 1  0". D. " x   : x 2  2 x 1  0".
Câu 5. Cho các tập hợp A , B , C khác rỗng. Biểu đồ Ven nào sau đây biểu diễn tập hợp
A   B  C  (phần được tô màu)?

Hình 1Hình 2Hình 3


A. Chỉ hình 1 và 2. B. Chỉ hình 1. C. Chỉ hình 2 và 3. D. Cả 3 hình trên.
Câu 6. Cho hai tập hợp: A  0;1;2;3; 4;5;6;7;8; 9 ; B  4; 3; 2; 1; 0;1;2;3 .
Giao của hai tập hợp A và B là:
A. A  B  {4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A  B  {0;1;2;3; 4}
C. A  B  {0;1; 2;3}
D. A  B  {4; 3; 2; 1}
Câu 7. Cho A   3; 2  . Tập hợp C A là
A.   ;  3  . B.  3;    . C.  2;    . D.
  ;  3   2;    .
Câu 8. Cho hai tập hợp A  {1; 2;3}, B  {x   x  1} .Tập hợp ( A  B ) \ ( A  B ) là
A. {1; 0; 2;3} . B. {1} . C. {2;3} . D. {1; 0;1; 2;3} .
Câu 9. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10 A có 15 học sinh thi học sinh giỏi môn Ngữ văn,
20 học sinh thi học sinh giỏi môn Toán. Tìm số học sinh thi cả hai môn Ngữ văn và Toán biết
lớp 10 A có 40 học sinh và có 10 học sinh không thi cả môn Toán và Ngữ văn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 10. Cho tập hợp E  {0; 2; 4; 6;8} và F   x   x  6 x  8  0 . Trong các khẳng định sau, khẳng
2

định nào SAI?


A. E  F  {2; 4} . B. CE F  {0; 6;8} . C. E \ F  {0; 6;8} . D. F \ E  {0; 6;8} .
Câu 11. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3x  2 y  6 là:
A. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 chứa điểm M (1;1) (kể cả bờ d ).
B. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 không chứa điểm M (1;1) (kể cả bờ d ).
C. Nưa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 chứa điểm M (1;1) (không kể bờ d ) .
D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 không chứa điểm M (1;1) (không kể bờ d ).
Câu 12. Miền nghiệm của bất phương trình x  y  2 (không bị gạch) được biểu diễn bởi hình vẽ nào
dưới đây?

A. B. C. D.
 x y  2
Câu 13. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  y  7
A. (5; 2) B. (1;12) C. (4; 1) D. (2; 5)
Câu 14. Hệ bất phương trình nào nhận (2; 3) là một nghiệm?
 x 7y  3  100 x  y  2  5x  5 y  1  x  y  5
A.  B.  C.  D. 
7 x  5 y  9 15 x  2 y  3  x  3 y  8  x  10 y  12
Câu 15. Cho góc  và  thoả mãn tan   cot  . Mối liên hệ của hai góc đó là
A.  và  phụ nhau. B.  và  bù nhau.
C.  và  bằng nhau. D.  và  không có mối liên hệ.
1
Câu 16. Cho góc  thoả mãn sin   và cos   0 . Số đo góc  thuộc khoảng nào sau đây?
4
A.  0 ; 45  .
 
B.  45 ;90  . C.  90 ;135  . D. 135 ;180  .
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB  6, AC  3, BC  4 . Giá trị cos B là
43 1 11 1
A. . B. . C. . D. .
48 4 24 2
Câu 18. Tam giác ABC có AB  4, BC  6, AC  2 7 . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC  2MB .
Độ dài cạnh AM là
A. 3. B. 3 2 . C. 2 3 . D. 4 2 .
 
Câu 19. Cho tam giác ABC có BAC  120 và AB  3, AC  4 . Độ dài cạnh BC là:
A. 25  12 3 . B. 13 . C. 13. D. 37 .
Câu 20. Cho tam giác ABC có Bˆ  45 , Cˆ  105 và phân giác trong của góc A là AD  4 . Bán kính
 

đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là


A. 4,89. B. 4,90. C. 2,53. D. 2,54.
ˆ 
Câu 21. Cho tam giác ABC vuông tại A có B  30 và đường trung tuyến AM  a . Diện tích tam giác
ABC là
a2 3
A. . B. a 2 3 . C. a 2 . D. 4a .
2
Câu 22. Cho tam giác ABC có AB  c, AC  b, BC  a . Biết S ABC  2(b  a  c)(b  a  c) . Số đo của
góc B gần với giá trị nào nhất dưới đây?
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
 
A. 14 . B. 15 . C. 75 . D. 76 .
Câu 23. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5m. Từ vị trí quan sát A cao 7m so với mặt đất, có
thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm
ngang. Chiều cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là:

A. 21,2 m B. 18,9 m C. 14,2 m D. 11,9 m


Câu 24. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. AC  BD. B. AB  CD.
   
C. AB  BC . D. Hai vectơ AB , AC cùng hướng.
Câu 25. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:
 
A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB cùng phương với AC .
 
B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
 
C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
 
D. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là AB  AC .
Câu 26. Khẳng  
định nào sai?
A. 1.a  a
 
B. k a và a cùng hướng khi k  0
 
C. k a và a cùng hướng khi k  0
    
D. Hai vectơ a và b  0 cùng phương khi có một số k để a  kb
Câu 27. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD , Đẳng thức nào sau đây sai?
      
A. AB  AD  DB . B. OB  OC  OD  OA .
      
C. OA  OB  CD . D. BC  BA  DC  DA .
Câu 28. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai ?
           
A. AB  AC  CB . B. CA  AB  BC . C. AB  BC  AC . D. BA  AC  BC .
Câu 29. Cho tam giác ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC . Khẳng định nào
sau 
đây là 
đúng?        
A. AM  MP  MN . B. AM  MP  MN . C. AM  MN  MP . D. AM  CN .
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AB  AC  BC . B. AB  AD  AC . C. AB  AD  CA . D. BA  AD  AC .
2. Tự luận
Câu 1. Cho hai tập hợp A   ; 3   4;   và B   m  1; m  2  , m   . Tìm các giá trị của m
để A  B  
 x  y  10

Câu 2. Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  10  I 
 x  2 y  10

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Cho điểm P  5; 4  và Q  9; 2  . Hỏi điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
đã cho?
b) Biết miền nghiệm của ( I ) là một miền đa giác. Tính diện tích của hình đa giác đó.
c) Tìm giá trị lớn nhất của F ( x; y )  x  3 y với x, y thoả mãn ( I ) .
Câu 3. Hằng ngày Tuấn phải đi đò qua một con sông thẳng chảy về hướng Đông để đến trường. Muốn
sang được bến đò đối diện ở bờ Bắc, bác lái đò phải chèo đò di chuyển chếch một góc so với
phương vuông góc với bờ. Khi biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Oxy thì vận tốc của đò so với
    
dòng nước là v1  2i  4 j , vận tốc thực của đò so với bờ là v2  4 j (đơn vị: m / s ).
 
a) Hãy biểu diễn hai vectơ v1 và v2 trên mặt phẳng toạ độ Oxy .
b) Tính tốc độ của dòng nước so với bờ (tức là độ lớn vận tốc của dòng nước so với bờ).
Câu 4. Để đo khoảng cách từ vị trí A bên bờ sông đến bến đò ở vị trí B bên kia sông, bạn An đã di
chuyển dọc bờ sông từ vị trí A tới vị trí C cách A một khoảng bằng 40 m và đo các góc lệch
giữa AB, CB với AC (Hình). Biết BAC   70 , BCA
  85 . Tính khoảng cách AB (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).

Lời giải tham khảo


1A 2C 3D 4D 5D 6C 7D 8A 9B 10D 11D 12B 13C 14D 15A
16D 17A 18C 19D 20D 21A 22A 23B 24C 25A 26C 27B 28B 29A 30B

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề nào?
A. Q  P B. Q  P C. Q  P D. Q  P
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điều kiện cần và đủ để tập A có n phần tử là tập A có 2n tập con.
B. Tập A có 2n tập con là điều kiện cần để tập A có n phần tử.
C. Không thể phát biểu mệnh đề : " Nếu tập A có n phần tử thì tập A có 2 n tập con " dưới dạng
điều kiện cần, điều kiện đủ.
D. Tập A có n phần tử là điều kiện đủ để tập A có 2n tập con.
Lời giải
Chọn C
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học?
A. Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hydrogen và oxygen.
B. Sông Hương là con sông chảy qua thành phố Huế.
C. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày Giải phóng miền Nam.
D. Số 2022 chia hết cho 4.
Câu 4. Cho A :" x   :x 2  2 x  1  0" thì phủ định của A là:
A. "  x   : x 2  2 x  1  0". B. "  x   : x 2  2 x  1  0".
C. "  x   : x 2  1  0". D. "  x   : x 2  2 x 1  0".
Lời giải
Chọn D

Ta có A :" x   : x 2  2 x  1  0".
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Câu 5. Cho các tập hợp A , B , C khác rỗng. Biểu đồ Ven nào sau đây biểu diễn tập hợp
A   B  C  (phần được tô màu)?

Hình 1Hình 2Hình 3


A. Chỉ hình 1 và 2. B. Chỉ hình 1. C. Chỉ hình 2 và 3. D. Cả 3 hình trên.
Lời giải
Chọn D
Ta thấy cả ba hình đều biểu diễn cho tập hợp A   B  C  .
Câu 6. Cho hai tập hợp: A  0;1;2;3; 4;5;6;7;8; 9 ; B  4; 3; 2; 1; 0;1;2;3 .
Giao của hai tập hợp A và B là:
A. A  B  {4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A  B  {0;1;2;3; 4}
C. A  B  {0;1; 2;3}
D. A  B  {4; 3; 2; 1}
Câu 7. Cho A   3; 2  . Tập hợp C A là
A.   ;  3  . B.  3;    .
C.  2;    . D.   ;  3    2;    .
Lời giải
Chọn D
C A   \ A    ;    \  3; 2     ;  3    2;    .
Câu 8. Cho hai tập hợp A  {1; 2;3}, B  {x   x  1} .
Tập hợp ( A  B ) \ ( A  B ) là
A. {1; 0; 2;3} .
B. {1} .
C. {2;3} .
D. {1; 0;1; 2;3} .
Lời giải
Ta có B  {1; 0;1} . Do đó A  B  {1; 0;1; 2;3} và A  B  {1} . Vậy đáp án là A .
Câu 9. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10 A có 15 học sinh thi học sinh giỏi môn Ngữ văn,
20 học sinh thi học sinh giỏi môn Toán. Tìm số học sinh thi cả hai môn Ngữ văn và Toán biết
lớp 10 A có 40 học sinh và có 10 học sinh không thi cả môn Toán và Ngữ văn.
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Lời giải
Số học sinh thi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Toán và Ngữ văn là: 40  10  30 . Vậy
số học sinh thi học sinh giỏi cả hai môn Toán và Ngữ văn (phần giao nhau) là: 20  15  30  5 .
Đáp án là B .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10. Cho tập hợp E  {0; 2; 4; 6;8} và F   x   x 2  6 x  8  0 . Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào SAI?
A. E  F  {2; 4} .
B. CE F  {0;6;8} .
C. E \ F  {0; 6;8} .
D. F \ E  {0; 6;8} .
Câu 11. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3x  2 y  6 là:
A. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 chứa điểm M (1;1) (kể cả bờ d ).
B. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 không chứa điểm M (1;1) (kể cả bờ d ).
C. Nưa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 chứa điểm M (1;1) (không kể bờ d ) .
D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 3x  2 y  6 không chứa điểm M (1;1) (không kể bờ
d ).
Câu 12. Miền nghiệm của bất phương trình x  y  2 (không bị gạch) được biểu diễn bởi hình vẽ nào
dưới đây?

A.

B.

C.

D.
Lời giải
Đường thẳng x  y  2 đi qua hai điểm A(0; 2) và B (2; 0) . Thay điểm O(0; 0) vào bất phương
trình, ta thu được 0  0  2 là mệnh đề sai. Suy ra điểm O(0;0) không thuộc miền nghiệm, ta
gạch nửa mặt phẳng (không tính bờ) tạo bởi O và đường thẳng x  y  2 . Đáp án là B.
 x y  2
Câu 13. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  y  7
A. (5; 2)
B. (1;12)
C. (4; 1)
D. (2; 5)

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Câu 14. Hệ bất phương trình nào nhận (2; 3) là một nghiệm?
 x 7y  3
A. 
7 x  5 y  9
 100 x  y  2
B. 
15 x  2 y  3
 5x  5 y  1
C. 
 x  3 y  8
 x  y  5
D. 
 x  10 y  12
Câu 15. Cho góc  và  thoả mãn tan   cot  . Mối liên hệ của hai góc đó là
A.  và  phụ nhau.
B.  và  bù nhau.
C.  và  bằng nhau.
D.  và  không có mối liên hệ.
1
Câu 16. Cho góc  thoả mãn sin   và cos   0 . Số đo góc  thuộc khoảng nào sau đây?
4
A.  0 ; 45  .
 

B.  45 ;90  .
C.  90 ;135  .
D. 135 ;180  .
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB  6, AC  3, BC  4 . Giá trị cos B là
43
A. .
48
1
B. .
4
11
C. .
24
1
D. .
2
Lời giải
2 2 2
AB  BC  AC 6  4  32 43
2 2
Ta có cos B    .
2 AB  BC 2.6.4 48
Câu 18. Tam giác ABC có AB  4, BC  6, AC  2 7 . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC  2MB .
Độ dài cạnh AM là
A. 3.
B. 3 2 .
C. 2 3 .
D. 4 2 .
Lời giải
1 1
Ta có MC  2 MB  BM  BC  2, cos B  .
3 2
2 2 2 ˆ
Suy ra AM  AB  BM  2 AB  BM  cos B  AM  2 3 .
 
Câu 19. Cho tam giác ABC có BAC  120 và AB  3, AC  4 . Độ dài cạnh BC là:
A. 25  12 3 .
B. 13 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 13.
D. 37 .
Giải. Áp dụng định lí côsin ta có:
 1
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  32  4 2  2  3  4      37 . Do đó BC  37 . Chọn D
 2
ˆ  ˆ 
Câu 20. Cho tam giác ABC có B  45 , C  105 và phân giác trong của góc A là AD  4 . Bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. 4,89.
B. 4,90.
C. 2,53.
D. 2,54.
Lời giải
ˆA  180  Bˆ  Cˆ  30 ,  ˆ 
ADB  C  DAC  120 . Áp dụng Định lí sin cho tam giác ADB ,
sin 
ADB sin120
AB   AD   4  2 6.
sin 
ABD sin 45

AB 2 6
Ta có R    2,54 .
2sin C 2sin105
Câu 21. Cho tam giác ABC vuông tại A có Bˆ  30 và đường trung tuyến AM  a . Diện tích tam giác
ABC là
a2 3
A. .
2
B. a 2 3 .
C. a 2 .
D. 4a .
Lời giải
Ta có BC  2 AM  2a . Suy ra AC  a, AB  a 3 .
1 1 a2 3
Diện tích tam giác ABC là S  AB  AC  a 3  a  .
2 2 2
Câu 22. Cho tam giác ABC có AB  c, AC  b, BC  a . Biết S ABC  2(b  a  c)(b  a  c) . Số đo của
góc B gần với giá trị nào nhất dưới đây?
A. 14  .
B. 15 .
C. 75 .
D. 76 .
Lời giải
S ABC  2  b  a  c  2ac   2(2ac  2 ac cos B ) .
2 2 2

1
Mặt kác, S ABC  ac sin B . Suy ra sin B  8(1  cos B ) .
2
63
Kết hợp sin 2 B  cos 2 B  1 , ta có cos B  . Do 0  Bˆ  180 nên Bˆ  14, 25 .
65

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Câu 23. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5m. Từ vị trí quan sát A cao 7m so với mặt đất, có
thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm
ngang. Chiều cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là:

A. 21,2 m
B. 18,9 m
C. 14,2 m
D. 11,9 m
Lời giải
  10 và 
Từ hình vẽ, suy ra BAC  
ABD  180  ( BAD ADB)  40 . Áp dụng Định lí sin cho
BC  sin B 5sin 40
ABC , ta có AC    18,5 m . Trong tam giác vuông ADC , ta có
sin A sin10
CD  AC  sin A  11,9 m .
Vậy CH  CD  DH  11,9  7  18, 9 m .
Câu 24. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. AC  BD. B. AB  CD.
   
C. AB  BC . D. Hai vectơ AB , AC cùng hướng.
Lời giải
Chọn C
 
Vì AB  BC  AB  BC .
Câu 25. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:
 
A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB cùng phương với AC .
 
B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
 
C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
 
D. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là AB  AC .
Lời giải
Chọn A

Câu 26. Khẳng 


định nào sai?
A. 1.a  a
 
B. k a và a cùng hướng khi k  0
 
C. k a và a cùng hướng khi k  0
    
D. Hai vectơ a và b  0 cùng phương khi có một số k để a  kb
Lời giải
Chọn C

(Dựa vào định nghĩa tích của một số với một vectơ)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 27. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD , Đẳng thức nào sau đây sai?
      
A. AB  AD  DB . B. OB  OC  OD  OA .
      
C. OA  OB  CD . D. BC  BA  DC  DA .
Lời giải
Chọn A

    


Theo quy tắc trừ, phương án A : AB  AD  DB  DB  DB , đáp án đúng (loại).
    
Phương án C : OA  OB  CD  BA  CD , đáp án đúng (loại)
       
Phương án B : OB  OC  OD  OA  CB  AD , sai vì hai véc tơ CB , AD là hai véc tơ đối
nhau.
     
Phương án D : BC  BA  DC  DA  AC  AC , đáp án đúng (loại).
Câu 28. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai ?
           
A. AB  AC  CB . B. CA  AB  BC . C. AB  BC  AC . D. BA  AC  BC .
Lời giải
Chọn B
   
Ta có CA  AB  CB  BC .
Câu 29. Cho tam giác ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC . Khẳng định nào
sau 
đây là 
đúng?   
A. AM  MP  MN . B. AM  MP  MN .
    
C. AM  MN  MP . D. AM  CN .
Lời giải
Chọn A
A

M N

B P C
  
Ta có MP  MN  NP .
 1  
Vì N , P lần lượt là trung điểm của AC , BC nên ta có NP  AB  AM .
2
  
Vậy: AM  MP  MN .
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AB  AC  BC . B. AB  AD  AC . C. AB  AD  CA . D. BA  AD  AC .
Lời giải
Chọn B
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI

  


Theo quy tắc hình bình hành ta có: AB  AD  AC .
2. Tự luận

Câu 1. Tìm Cho hai tập hợp A   ; 3   4;   và B   m  1; m  2  , m   . Tìm các giá trị của
m
để A  B  
Lời giải
Ta có B  , m  .
Giả sử A  B    3  m  1  m  2  4  2  m  2 .
m  2
Vậy A  B     .
 m  2
 x  y  10

Câu 2. Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  10  I 
 x  2 y  10

a) Cho điểm P  5; 4  và Q  9; 2  . Hỏi điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
đã cho?
b) Biết miền nghiệm của ( I ) là một miền đa giác. Tính diện tích của hình đa giác đó.
c) Tìm giá trị lớn nhất của F ( x; y )  x  3 y với x, y thoả mãn ( I ) .
Lời giải
a) Điểm P thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình (I). Điểm Q không thuộc miền nghiệm
của hệ bất phương trình (I).

b) Miền biểu diễn của ( I ) là miền tam giác ABC trong hình vẽ bên dưới với toạ độ các đỉnh
 10 10 
là: A(0;10), B  ;  , C (10;0) . Ta có
 3 3
10 10 1 10 1 10 50
SABC  SOAB  SOCA  SOCB   10   10   (dvdt ) .
2 2 3 2 3 3
 10 10  40
c) Ta có F (0;10)  30, F (10; 0)  10, F  ;   . Vậy giá trị lớn nhất của F ( x; y ) là 30.
 3 3 3
Câu 3. Hằng ngày Tuấn phải đi đò qua một con sông thẳng chảy về hướng Đông để đến trường. Muốn
sang được bến đò đối diện ở bờ Bắc, bác lái đò phải chèo đò di chuyển chếch một góc so với
phương vuông góc với bờ. Khi biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Oxy thì vận tốc của đò so với
    
dòng nước là v1  2i  4 j , vận tốc thực của đò so với bờ là v2  4 j (đơn vị: m / s ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
a) Hãy biểu diễn hai vectơ v1 và v2 trên mặt phẳng toạ độ Oxy .
b) Tính tốc độ của dòng nước so với bờ (tức là độ lớn vận tốc của dòng nước so với bờ).
Lời giải
 
a) Hai vectơ v1 , v2 được biểu diễn như hình bên.

      
b) Gọi v là vận tốc của dòng nước so với bờ, ta có: v2  v  v1  v  v2  v1  (2;0) .

Suy ra | v | 22  02  2( m / s) .
Câu 4. Để đo khoảng cách từ vị trí A bên bờ sông đến bến đò ở vị trí B bên kia sông, bạn An đã di
chuyển dọc bờ sông từ vị trí A tới vị trí C cách A một khoảng bằng 40 m và đo các góc lệch
giữa AB, CB với AC (Hình). Biết BAC   70 , BCA
  85 . Tính khoảng cách AB (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).

Giải
Xét tam giác ABC , ta có:  ABC  180  70  85  25.
AB AC AC sin C 40  sin 85
Áp dụng định lí sin, ta có:   AB    94,3( m).
sin C sin B sin B sin 25

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề " x  , x 2  3" khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 .
B. Nếu x là số thực thì x 2  3 .
C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .
D. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 .
Câu 2. Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Cho hai số thực khác nhau bất kì,
luôn tồn tại một số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho”
A. a, b  , r   : a  r  b . B. a, b  , a  b, r   : a  r  b .
C. a, b  , a  b, r   : a  r  b . D. a, b  , r   : a  r  b .
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Số tự nhiên chia hết cho 5 là điều kiện đủ để nó có tận cùng bằng 5.
C. Điều kiện đủ để hình bình hành ABCD là hình thoi.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó là hình bình hành và có hai
đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 4. Xét mệnh đề P :"Tam giác ABC vuông tại A " và mệnh đề Q : "Tam giác ABC có
BC 2  AB 2  AC 2 ". Phát biểu nào sau đây là mệnh đề P  Q ?
A. BC 2  AB 2  AC 2 là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông tại A .
B. Tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BC 2  AB 2  AC 2 .
C. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì BC 2  AB 2  AC 2 .
D. Nếu tam giác ABC có BC 2  AB 2  AC 2 thì tam giác đó vuông tại A .
Câu 5. Cho tập hợp A    ;  1 và tập B   2;    . Khi đó A  B là:
A.  2;  1 . B.  . C.  2;    . D.  .
Câu 6. Cho tập hợp A   x   * 2 x 2  7 x  3  0 hoặc x 3  8 x 2  15 x  0 , A được viết theo kiểu
liệt kê là:
 1 
A. A  0;5;3 . B. A  5;3 . C. A  0; ;5;3 . D. A  3 .
 2 
Câu 7. Cho tập hợp X  30; 20;12;6; 2  . Khi đó X được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp là:
A. X   n  1 n n   ,1  n  6 . B. X  n 2  2 n   ,1  n  5 .
C. X   n  1 n n   ,1  n  6 . D. X   n  1 n  1 n   , 2  n  7 .

Câu 8. Cho các tập hợp A  (;6], B  [0; ) và C  (1;7) . Khi đó tập ( A  C )  B là:
A. {x   /1  x  6} . B. {x   / 0  x  6} . C. {x   / 0  x  7} . D. {x   / 6  x  7} .
Câu 9. Cho hai tập hợp A  {1; 2;3}, B  {x   x  1} .Tập hợp ( A  B ) \ ( A  B ) là
A. {1; 0; 2;3} . B. {1} . C. {2;3} . D. {1; 0;1; 2;3} .
Câu 10. Cho tập hợp A   x   x  9  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2

A. Tập hợp A có 2 tập con. B. Tập hợp A có 3 tập con.


C. Tập hợp A có 4 tập con. D. Tập hợp A có 5 tập con.
Câu 11. Cho B là hai tập hợp bất kì khác rỗng, được biểu diễn theo biểu đồ Ven ở hình bên. Phần gạch
sọc trong hình vẽ biểu diễn tập hợp nào sau đây?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. A  B . B. A  B . C. A \ B . D. B \ A .
Câu 12. Tại một buổi hoà nhạc mùa hè có hai loại vé bán ra: loại I có giá 500 nghìn đồng và loại II có
giá 1 triệu đồng. Để hoà vốn thì tổng số tiền thu được từ tiền bán vé phải là 3 tỉ đồng. Gọi x, y
lần lượt là số vé loại I và loại II được bán ra. Ba cặp số ( x; y ) nào sau đây lần lượt biểu thị số
vé bán ra mỗi loại mà tổng số tiền buổi hoà nhạc thu được từ bán vé là bị lỗ, hoà vốn, có lãi?
A. (4000; 2000), (3000;1500), (3000;1000) .
B. (2000;100), (4000; 0), (900;1000) .
C. (1000; 2000), (2000; 2000), (2000;3000) .
D. (3000;1489), (5000;500), (1000; 2000) .
Câu 13. Trong các bất phương trình sau, có bao nhiêu bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 1984 x  6 y  1 .
b) 6( x  1)  5( y  23)  0 .
c) x  3 y 2  4 .
d) x 2  3  y  ( x  2) 2 .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Hệ bất phương trình nào nhận (4;3) là một nghiệm?
 x  5  x  100 y  4  x y 2  x 8y  5
   
A.  5 x  y  15 B.  y  1 C.  x  y  6 D. 7 x  2 y  1
 7 x  y  2 20 x  5 y  9 2 x  3 y  5  x  8 y  10
   
Câu 15. Trong các hệ bất phương trình sau, có bao nhiêu hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  4 y  6
a) 
3 x  y  5
0  x  0  y  2
b) 
3( x  2)  y  6  0
 4 x  5 y  11
c)  2
3x  9 y  12
( x  1) y  2 y  6  x
d) 
3( x  2)  2( y  7)
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Giá trị của biểu thức sin 90  cos18  sin 32  cos162  sin148 là:
  

A. 0 B. 1 C. 3 D. 1
Câu 17. Giá trị của biểu thức sin 180     cos 180     sin   cos  là:
 

A. 1,5 B. 1 C. 0 D. 1
2
Câu 18. Tam giác ABC có AB  2, AC  2 2, cos( B  C )   . Độ dài cạnh BC là
2
A. 2. B. 4. C. 12. D. 20.
Câu 19. Tam giác MNP có Mˆ  60 và MN  2MP . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. NP  2MP . B. NP 2 2 MP . C. NP  2 3MP . D. NP  3MP .


Câu 20. Tam giác ABC có Bˆ  60 , Cˆ  45 và AB  10 . Độ dài cạnh AC là
 

A. 5 3 . B. 5 6 . C. 10 3 . D. 10 6 .
ˆ 
Câu 21. Tam giác ABC có A  30 và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 3. Độ dài cạnh BC là

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
1
A. . B. 1. C. 2. D. 3.
2
Câu 22. Tam giác ABC có Aˆ  60 , Bˆ  75 và AB  8 . Độ dài cạnh BC là
A. 2 6 . B. 4 6 . C. 8 6 D. 8 3 .
Câu 23. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  4 có diện tích là
A. 12 3 . B. 13 2 . C. 13. D. 15.
  120 . Diện
Câu 24. Một mảnh đất hình tam giác có độ dài hai cạnh là AB  10 m, AC  20 m và BAC
tích mảnh đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) là:
A. 100 m2 . B. 173, 2 m 2 . C. 200 m2 . D. 86, 6 m 2 .
Câu 25. Chọn mệnh đề đúng:
A. Hai vectơ không cùng hướng thì luôn ngược hướng.
B. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
D. Hai vectơ bằng nhau thì cùng hướng.
Câu 26. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA (như hình
vẽ). Khẳng định nào sau đây là sai?

       


A. MN  QP . B. QP  MN . C. MQ  NP . D. MN  AC .

Câu 27. Với DE (khác
 với vectơ – không) thì độdài
 đoạn
ED được gọi là gì? 
A. Giá của ED . B. Độ dài của ED . C. Phương của ED . D. Hướng của ED .
   
Câu 28. Cho hình bình hành ABCD . Khi đó, nếu AB  AC  AD  n. AC thì
A. n  1 . B. n  4 . C. n  3 . D. n  2 .

Câu 29. Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Trong các
đẳng thức
 sau,
 đẳng
 thức nào
sai?        
A. AD  AB  AC . B. AC  AB  BC . C. BA  BC  2 IA . D. BD  AC  2 DC .
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào sau đây sai ?
          
A. AB  AD  AC . B. AB  AD  AC . C. BA  BC  2OD . D. AB  AD  BD .
2. Tự luận
Câu 1. Cho hai tập hợp khác tập rỗng A   m – 1; 4  , B   –2 ; 2m  2  . Với giá trị nào của m thì
AB.
Câu 2. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau đây trên mặt phẳng tọạ độ.
 x  5 y  1
a) 
3 x  y  5
 2x  y  3

b)  x  3 y  5
 3x  y  7

Câu 3. Cho tam giác ABC có AB  4 cm, AC  6 cm và Aˆ  60 . Tính:
a) Độ dài cạnh BC và số đo góc B ;
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD và CDEF , P và Q là hai điểm bất kì. Chứng minh rằng
   
PA  QF  PB  QE .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


1C 2B 3D 4C 5D 6B 7A 8C 9A 10C 11B 12_ 13C 14A 15_
16B 17C 18A 19D 20B 21D 22B 23A 24D 25D 26D 27B 28D 29D 30D

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề " x  , x 2  3" khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 .
B. Nếu x là số thực thì x 2  3 .
C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .
D. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 .
Lời giải
Chọn C

Mệnh đề " x  , x 2  3" khẳng định rằng: có ít nhất một số thực mà bình phương của nó
bằng 3 .

Câu 2. Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Cho hai số thực khác nhau bất kì,
luôn tồn tại một số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho”
A. a, b  , r   : a  r  b . B. a, b  , a  b, r   : a  r  b .
C. a, b  , a  b, r   : a  r  b . D. a, b  , r   : a  r  b .
Lời giải
Chọn B

Xét đáp án A: “Cho hai số thực bất kì, mọi số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho” sai.

Xét đáp án B: đúng.

Xét đáp án C: “Cho hai số thực khác nhau bất kì, mọi số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho”
sai.
Xét đáp án D: “Tồn tại hai số thực bất kì, luôn tồn tại một số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã
cho” sai.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Số tự nhiên chia hết cho 5 là điều kiện đủ để nó có tận cùng bằng 5.
C. Điều kiện đủ để hình bình hành ABCD là hình thoi.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó là hình bình hành và có hai
đường chéo vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề A sai vì : giả sử có hai tam giác diện tích đều bằng 6 nhưng một hình có chiều cao là
3, đáy là 4. Một hình có chiều cao là 2, đáy là 6. Hai tam giác đó không bằng nhau.
Mệnh đề B sai vì : Số tự nhiên chia hết cho 5 thì nó có tận cùng là 0 hoặc 5.
Mệnh đề C sai vì : thiếu một vế.
Câu 4. Xét mệnh đề P :"Tam giác ABC vuông tại A " và mệnh đề Q : "Tam giác ABC có
BC 2  AB 2  AC 2 ". Phát biểu nào sau đây là mệnh đề P  Q ?
A. BC 2  AB 2  AC 2 là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông tại A .
B. Tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BC 2  AB 2  AC 2 .
C. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì BC 2  AB 2  AC 2 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
2 2 2
D. Nếu tam giác ABC có BC  AB  AC thì tam giác đó vuông tại A .
Câu 5. Cho tập hợp A    ;  1 và tập B   2;    . Khi đó A  B là:
A.  2;  1 . B.  . C.  2;    . D.  .
Lời giải
Chọn D

Biểu diễn các tập hợp A và B trên trục số ta tìm được A  B   .

Câu 6. Cho tập hợp A   x   * 2 x 2  7 x  3  0 hoặc x 3  8 x 2  15 x  0 , A được viết theo kiểu


liệt kê là:
 1 
A. A  0;5;3 . B. A  5;3 . C. A  0; ;5;3 . D. A  3 .
 2 
Lời giải
Chọn B

x  3
Ta có: 2 x  7 x  3  0  
2
.
x  1
 2

x  0
x  0
x  8 x  15 x  0  x  x  8 x  15   0   2
3 2 2
  x  5 .
 x  8 x  15  0  x  3

Kết hợp với điều kiện x  * ta được tập hợp A viết theo kiểu liệt kê các phần tử
là: A  3;5 .

Câu 7. Cho tập hợp X  30; 20;12;6; 2  . Khi đó X được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp là:
A. X   n  1 n n   ,1  n  6 . B. X  n 2  2 n   ,1  n  5 .
C. X   n  1 n n   ,1  n  6 . D. X   n  1 n  1 n   , 2  n  7 .
Lời giải
Chọn A

Có X   n  1 n n   ,1  n  6  30; 20;12;6; 2  nên phương án A đúng.

Có X  n 2  2 n  ,1  n  5 và 1 X nên phương án B sai.

Có X   n  1 n n   ,1  n  6 và 42  X nên phương án C sai.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Có X   n  1 n  1 n   , 2  n  7 và 2  X nên phương án D sai.

Câu 8. Cho các tập hợp A  (;6], B  [0; ) và C  (1;7) . Khi đó tập ( A  C )  B là:
A. {x   /1  x  6} . B. {x   / 0  x  6} .
C. {x   / 0  x  7} . D. {x   / 6  x  7} .
Lời giải
Chọn C
Ta có: A  C  ( ;7)  ( A  C )  B  [0;7)  {x   / 0  x  7}
Câu 9. Cho hai tập hợp A  {1; 2;3}, B  {x   x  1} .
Tập hợp ( A  B ) \ ( A  B ) là
A. {1; 0; 2;3} .
B. {1} .
C. {2;3} .
D. {1; 0;1; 2;3} .
Lời giải
Ta có B  {1; 0;1} . Do đó A  B  {1; 0;1; 2;3} và A  B  {1} . Vậy đáp án là A .
Câu 10. Cho tập hợp A   x   x 2  9  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tập hợp A có 2 tập con.
B. Tập hợp A có 3 tập con.
C. Tập hợp A có 4 tập con.
D. Tập hợp A có 5 tập con.
Câu 11. Cho B là hai tập hợp bất kì khác rỗng, được biểu diễn theo biểu đồ Ven ở hình bên. Phần gạch
sọc trong hình vẽ biểu diễn tập hợp nào sau đây?

A. A  B .
B. A  B .
C. A \ B .
D. B \ A .
Câu 12. Tại một buổi hoà nhạc mùa hè có hai loại vé bán ra: loại I có giá 500 nghìn đồng và loại II có
giá 1 triệu đồng. Để hoà vốn thì tổng số tiền thu được từ tiền bán vé phải là 3 tỉ đồng. Gọi x, y
lần lượt là số vé loại I và loại II được bán ra. Ba cặp số ( x; y ) nào sau đây lần lượt biểu thị số
vé bán ra mỗi loại mà tổng số tiền buổi hoà nhạc thu được từ bán vé là bị lỗ, hoà vốn, có lãi?
A. (4000; 2000), (3000;1500), (3000;1000) .
B. (2000;100), (4000; 0), (900;1000) .
C. (1000; 2000), (2000; 2000), (2000;3000) .
D. (3000;1489), (5000;500), (1000; 2000) .
Lời giải
Phương trình thể hiện buổi biểu diễn hoà vốn là 0,5 x  y  3000 ; bất phương trình thể hiện
buổi biểu diễn bị lỗ là 0,5 x  y  3000 ; bất phương trình thể hiện buổi biểu diễn có lãi là
0,5 x  y  3000 . Trong mỗi phương án thay lần lượt từng cặp số và dùng máy tính cầm tay để
kiểm tra. Đáp án là C .
Câu 13. Trong các bất phương trình sau, có bao nhiêu bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 1984 x  6 y  1 .
b) 6( x  1)  5( y  23)  0 .
c) x  3 y 2  4 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
2 2
d) x  3  y  ( x  2) .
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Hệ bất phương trình nào nhận (4;3) là một nghiệm?
 x  5

A.  5 x  y  15
 7 x  y  2

 x  100 y  4

B.  y  1
20 x  5 y  9

 x y  2

C.  x  y  6
2 x  3 y  5

 x  8y  5

D. 7 x  2 y  1
 x  8 y  10

Câu 15. Trong các hệ bất phương trình sau, có bao nhiêu hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  4 y  6
a) 
3 x  y  5
0  x  0  y  2
b) 
3( x  2)  y  6  0
4 x  5 y  11
c)  2
3x  9 y  12
( x  1) y  2 y  6  x
d) 
3( x  2)  2( y  7)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
Ta thấy ngay a) là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, b) và c) không phải là hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn.
Với d) ta có ( x  1) y  2 y  6  x ( y  2)  2 x  y  6 và 3( x  2)  2( y  7)  3 x  2 y  20 .
Vậy các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là a) và d). Đáp án là B .
Câu 16. Giá trị của biểu thức sin 90  cos18  sin 32  cos162  sin148 là:
A. 0
B. 1
C. 3
D. 1
Câu 17. Giá trị của biểu thức sin 180     cos 180     sin   cos  là:
A. 1,5
B. 1
C. 0
D. 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 18. Tam giác ABC có AB  2, AC  2 2, cos( B  C )   . Độ dài cạnh BC là
2
A. 2.
B. 4.
C. 12.
D. 20.
Câu 19. Tam giác MNP có Mˆ  60 và MN  2MP . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. NP  2MP .
B. NP 2 2 MP .
C. NP  2 3MP .
D. NP  3MP .
Câu 20. Tam giác ABC có Bˆ  60 , Cˆ  45 và AB  10 . Độ dài cạnh AC là
A. 5 3 .
B. 5 6 .
C. 10 3 .
D. 10 6 .
Câu 21. Tam giác ABC có Aˆ  30 và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 3. Độ dài cạnh BC là
1
A. .
2
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 22. Tam giác ABC có Aˆ  60 , Bˆ  75 và AB  8 . Độ dài cạnh BC là
A. 2 6 .
B. 4 6 .
C. 8 6
D. 8 3 .
Câu 23. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  4 có diện tích là
A. 12 3 .
B. 13 2 .
C. 13.
D. 15.
  120 . Diện
Câu 24. Một mảnh đất hình tam giác có độ dài hai cạnh là AB  10 m, AC  20 m và BAC
tích mảnh đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) là:
A. 100 m2 .
B. 173, 2 m 2 .
C. 200 m2 .
D. 86, 6 m 2 .
Giải
1 1
Diện tích mảnh đất là: S 
2 2
 
AB  AC  sin A  10  20  sin120  86, 6 m 2 . Chọn D
Câu 25. Chọn mệnh đề đúng:
A. Hai vectơ không cùng hướng thì luôn ngược hướng.
B. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
D. Hai vectơ bằng nhau thì cùng hướng.
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Chọn D

D đúng vì hai vec tơ bằng nhau là hai vec tơ có cùng hướng và cùng độ dài.

Câu C sai vì hai vec tơ cùng phương cũng ngược hướng.

Câu B sai vì thiếu điều kiện cùng hướng thì hai vectơ bằng nhau.

Câu A sai.

Câu 26. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA (như hình
vẽ). Khẳng định nào sau đây là sai?
   
A. MN  QP . B. QP  MN .
   
C. MQ  NP . D. MN  AC .
Lời giải
Chọn D

 1
MN  AC
MN //AC  2
 Có  và  suy ra MNPQ là hình bình hành.
QP //AC 1
QP  AC
 2

Do đó các khẳng định sau là đúng:


 
A. MN  QP .
 
B. QP  MN .

 
C. MQ  NP .

1  1 
 MN  AC  MN  AC . Vậy chọn phương án D .
2 2

Câu 27. Với DE (khác
 với vectơ – không) thì độdài
 đoạn
ED được gọi 
là gì? 
A. Giá của ED . B. Độ dài của ED . C. Phương của ED . D. Hướng của ED .
Lời giải
Chọn B

Ta có định nghĩa: Độ dài của vectơ là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của vectơ đó.

Vì vậy: độ dài đoạn ED là độ dài của ED .
   
Câu 28. Cho hình bình hành ABCD . Khi đó, nếu AB  AC  AD  n. AC thì
A. n  1 . B. n  4 . C. n  3 . D. n  2 .

Lời giải

Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A
D

B
C
        
 
Ta có: AB  AC  AD  AB  AD  AC  AC  AC  2 AC.

Câu 29. Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Trong các
đẳng thức sau, đẳng thức nào
  
sai?        
A. AD  AB  AC . B. AC  AB  BC . C. BA  BC  2 IA . D. BD  AC  2 DC .
Lời giải
Chọn D
A D

B C
Ta có   
Đáp án A: AD  AB  AC đúng (quy tắc hình bình hành)
  
Đáp án B: AC  AB  BC đúng (quy tắc trừ)
      
Đáp án C: BA  BC  2 IA đúng vì BA  BC  CA  2 IA
Vậy đáp án D sai.
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào sau đây sai ?
          
A. AB  AD  AC . B. AB  AD  AC . C. BA  BC  2OD . D. AB  AD  BD .
Lời giải
Chọn D

  


+) ABCD là hình vuông nên AB  AD  AC , nên phương án A đúng.
    
+) AB  AD  AC  AB  AD  AC , nên phương án B đúng.

   


+) BA  BC  BD  2OD , nên phương án C đúng.
   
+) AB  AD  DB  BD (vì hai điểm B, D phân biệt), nên phương án D sai.

2. Tự luận
Câu 1. Cho hai tập hợp khác tập rỗng A   m – 1; 4  , B   –2 ; 2m  2  . Với giá trị nào của m thì
AB.
Lời giải
Với A   m – 1; 4  , B   –2 ;2m  2  khác tập rỗng, ta có điều kiện
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI

 m  1  2 
 m 5

  
  2  m  5  *

 2m  2  4 
 m  2
 
Với điều kiện  *  , ta có:

m  1  2 
m  1
AB 
 
 m 1

 2m  2  4 
 m 1
 
So sánh  *  ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu cầu A  B là 2  m  5 .
Câu 2. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau đây trên mặt phẳng tọạ độ.
 x  5 y  1
a) 
3 x  y  5
 2x  y  3

b)  x  3 y  5
 3x  y  7

Lời giải
 x  5 y  1
a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là miền không bị gạch ở hình sau (không
3x  y  5
kể bờ d1 , d 2  :

2 x  y  3

b) Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5 là miền không bị gạch ở
3x  y  7

hình sau (không kể bờ d1 ):

Câu 3. Cho tam giác ABC có AB  4 cm, AC  6 cm và Aˆ  60 . Tính:


a) Độ dài cạnh BC và số đo góc B ;
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
a) BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  4 2  62  2  4  6  cos 60  28 .
Suy ra BC  28  2 7( cm) .
AB 2  BC 2  AC 2 42  (2 7) 2  62 28
Ta có cos B    . Suy ra Bˆ  796 .
2  AB  BC 242 7 28
BC 2 7 1
b) R   
 3, 06( cm); S  AB  AC  sin A  6 3  cm 2  .
2sin A 2sin 60 2
S 2S 26 3
Suy ra bán kính r     1,36( cm) .
p AB  AC  BC 4  6  2 7
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD và CDEF , P và Q là hai điểm bất kì. Chứng minh rằng
   
PA  QF  PB  QE .
Lời giải
      
Do ABCD và CDEF là các hình bình hành nên AB  DC  EF . Do đó PB  PA  QF  QE
   
hay PA  QF  PB  QE .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mềnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc
bằng 60.
B. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một cạnh bình phương bằng tổng bình phương
hai cạnh còn lại.
C. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai?
A. n   : n  2n . B. n   : n 2  n . C. x   : x  x 2 . D. x   : x 2  0 .
Câu 3. Câu nào là một mệnh đề?
A. 13 là số nguyên tố.
B. Bây giờ là mấy giờ?
C. Cảnh báo đường trơn, lái xe cẩn thận!
D. Đội tuyển Việt Nam cố lên!
Câu 4. Cho mệnh đề P  Q : "Nếu 5 2  1 là số chẵn thì 9 là số lẻ". Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Mệnh đề Q  P là mệnh đề sai.
B. Cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều sai.
C. Mệnh đề P  Q là mệnh đề sai.
D. Cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng.
Câu 5. Cho A  0; 2; 4; 6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 7 .
Câu 6. Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A.   A . B.   A . C. A    A . D. A     .
Câu 7. Cho tập hợp X   x   , x  5 . Tập X được viết dưới dạng liệt kê là
A. X  1;2;3;4 . B. X  0;1;2;3;4 .
C. X  0;1; 2;3; 4;5 . D. X   1; 2;3; 4;5 .
A    ; 2 B  3;   C   0; 4   A  B   C là:
Câu 8. Cho ; và . Khi đó tập
A.   ; 2   3;   . B.   ; 2   3;   . C. 3;4  . D. 3;4 .
Câu 9. Cho tập E   1;5 , tập F   2;7  . Tìm tập hợp E  F ?
A.  2;5 . B.  1; 2 . C.  2;5 . D.  2;5  .
Câu 10. Cho tập hợp A  {1; 2} và B  {2;3} . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A  B  {2} . B. A  B  {1; 2;3} . C. A \ B  {1;3} . D. A  B  {1; 2;3} .
Câu 11. Cho tập hợp A  {1; 2} và B  {1; 2;3; 4} . Số tập hợp C sao cho A  C  B là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Cặp số (1;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 4 x  2 y  1  0 . B. 3 x  y  0 . C. 22 x  33 y . D. x  3 y  2  0 .
Câu 13. Miền nghiệm của bất phương trình x  5 y  19 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào sau đây?
A. (0; 0) . B. (0; 6) . C. (3; 6) . D. (20; 0) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm F ( x, y)  2 x  y là bao nhiêu? Biết x , y thoả mãn hệ phương trình
2 x  y  5

 x y2 :
 x  2y  2

A. 1 B. 4 C. 11 D. 5
 x  y  2

Câu 15. Cho hệ bất phương trình  x  3 y  4  0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x  y  0

A. Điểm A(1;1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
B. Điểm O (0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
C. Điểm B (4;3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
D. Điểm C (3; 2) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
4
Câu 16. Cho sin   với 90    180 . Giá trị của tan  là
5
3 3 4 4
A. . B.  . C. . D.  .
4 4 3 3
2
Câu 17. Cho sin   với 0    90 . Giá trị của biểu thức P  cos 2   tan 2  là
3
36 65 61 45
A. . B. . C. . D. .
65 36 45 61
Câu 18. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB  5, BC  7 và Bˆ  120 . Độ dài cạnh AC là:
A. 39 . B. 74  35 3 . C. 109 . D. 74  35 3 .
Câu 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có bán kính R  12 cm và Cˆ  30 . Độ dài cạnh AB là:

A. 6 cm . B. 12 cm . C. 12 3 cm. D. 24 cm .
ˆ 
Câu 20. Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC  24 và A  150 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là:
A. 12. B. 8 3 . C. 24. D. 48.
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  10, AC  17, BC  21 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 24. B. 48. C. 72. D. 84.
ˆ 
Câu 22. Cho tam giác ABC có AB  a, AC  a 2 và A  45 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là
a 3 a 2
A. a 3 . B. . C. a 2 . D. .
2 2
Câu 23. Cho tam giác ABC có Aˆ  120 , AD là phân giác trong của góc A (D thuộc cạnh BC ). Gọi
R, R1 và R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC , tam giác ABD và
tam giác ACD . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. R  R1  R2 . B. R  3  R1  R2  . C. R  R1  R2 . D. R  2  R1  R2  .
Câu 24. Một mảnh đất hình tam giác có độ dài các cạnh là 10 m,30 m,36 m . Diện tích mảnh đất (làm
tròn kết quả đến hàng phần mười) là:
A. 150 m2 . B. 180 m2 . C. 130,5 m 2 . D. 135 m2 .
Câu 25. Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu ?
A. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài.
B. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài.
C. Chúng có cùng độ dài.
D. Chúng có cùng phương và cùng độ dài.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
A. Hai véctơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
B. Hiệu của hai véctơ có độ dài bằng nhau là véctơ – không.
C. Tổng của hai véctơ khác véctơ – không là một véctơ khác véctơ – không.

D. Hai véctơ cùng phương với một véctơ khác 0 thì hai véctơ đó cùng phương với nhau.

Câu 27. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Số các vectơ khác vectơ không, ngược hướng với OA ,
có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác đều là:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
   
Câu 28. Cho tam giác ABC. Vị trí của điểm M sao cho MA  MB  MC  0 là
A. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABM.
B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM.
C. M trùng B
D. M trùng C
     
Câu 29. Tính tổng AB  CD  FA  BC  EF  DE
   
A. AE . B. 0 . C. AF . D. AD .
  
Câu 30. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3a , AD  a . Khi đó BC  CD  AD bằng:
A. 10a . B. 4a . C. 3a . D. 5a .
2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp A   x ; y  | x 2
 25  y  y  6  ; x , y  , B   4; 3 ;  4; 3 và tập hợp M .
Biết A \ B  M , Tìm số phần tử của tập hợp M
Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tìm tập hợp các điểm
   
M thỏa mãn MA  MB  MC  MD
 x  2 y  30

Câu 3. Cho hệ bất phương trình:  y 5
2 x  6 y  40

a) Hệ trên có phải là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn không?
b) Kiểm tra xem (2;8) có phải là một nghiệm của hệ bất phương trình trên không?
Câu 4. Bạn Nam thả hai con diều cùng một lúc. Con diều thứ nhất Nam thả hết 116 m dây, con diều
thứ hai hết 218 m dây. Nam ước tính góc giữa hai đường dây diều là 30 (hình bên). Tính
khoảng cách giữa hai con diều.

LỜI GIẢI THAM KHẢO


1D 2D 3A 4D 5A 6B 7C 8C 9C 10B 11D 12D 13A 14B 15C
16D 17C 18C 19B 20C 21D 22D 23C 24C_ 25A 26D 27D 28B 29B 30A_

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mềnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc
bằng 60.
B. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một cạnh bình phương bằng tổng bình phương
hai cạnh còn lại.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
Lời giải
Chọn D

Xét mệnh đề A đúng vì: khi hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân,
có một góc bằng 60 nên tam giác đó là tam giác đều. Ngược lại thì hiển nhiên tam giác đều
suy ra được hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60.
Xét mệnh đề B đúng theo định lý Pytago.
Xét mệnh đề C đúng.
Mệnh đề D sai vì khi hai tam giác đồng dạng thì ba góc của hai tam giác đó bằng nhau, các
cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau, nên điều kiện để hai tam giác bằng nhau phải có thêm cặp cạnh
bằng nhau.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai?
A. n   : n  2n . B. n   : n 2  n . C. x   : x  x 2 . D. x   : x 2  0 .
Lời giải
Chọn D

Xét mệnh đề câu D: x   : x 2  0 .

Với 0  , 02  0 là mệnh đề sai. Do đó mệnh đề trong câu D là mệnh đề sai.

Câu 3. Câu nào là một mệnh đề?


A. 13 là số nguyên tố.
B. Bây giờ là mấy giờ?
C. Cảnh báo đường trơn, lái xe cẩn thận!
D. Đội tuyển Việt Nam cố lên!
Câu 4. Cho mệnh đề P  Q : "Nếu 5 2  1 là số chẵn thì 9 là số lẻ". Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Mệnh đề Q  P là mệnh đề sai.
B. Cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều sai.
C. Mệnh đề P  Q là mệnh đề sai.
D. Cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng.
Lời giải
Vì P và Q đều đúng nên mệnh đề P  Q và Q  P là hai mệnh đề đúng.
Câu 5. Cho A  0; 2; 4; 6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A

Các tập con có 2 phần tử của tập hợp A là: 0; 2 , 0; 4 , 0; 6 , 2; 4 , 2; 6 , 4; 6 . Vậy
A có 6 tập con có 2 phần tử.
Câu 6. Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A.   A . B.   A . C. A    A . D. A     .
Lời giải
Chọn B
Phương án A: sai. Bởi khi viết  thì đây là một tập hợp chứa duy nhất phần tử rỗng. Không
có bất cứ cơ sở nào để khẳng định đây là tập con của A
Phương án B: đúng. Bởi  là tập con của mọi tập hợp.
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Phương án C: sai. Bởi A     .
Phương án D: sai. Bởi A    A .
Câu 7. Cho tập hợp X   x   , x  5 . Tập X được viết dưới dạng liệt kê là
A. X  1; 2;3; 4 . B. X  0;1; 2;3; 4 . C. X  0;1; 2;3; 4;5 . D.
X   1; 2;3; 4;5 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: X  0;1; 2;3; 4;5 .

A    ; 2 B  3;   C   0; 4   A  B   C là:


Câu 8. Cho ; và . Khi đó tập
A.   ; 2   3;   . B.   ; 2   3;   .
C. 3;4  . D. 3;4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có A  B    ; 2  3;   .
  A  B   C  3;4  .
Câu 9. Cho tập E   1;5 , tập F   2;7  . Tìm tập hợp E  F ?
A.  2;5 . B.  1; 2 . C.  2;5 . D.  2;5 .
Lời giải
Chọn C

Ta có E  F   2;5 .

Câu 10. Cho tập hợp A  {1; 2} và B  {2;3} . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A  B  {2} .
B. A  B  {1; 2;3} .
C. A \ B  {1;3} .
D. A  B  {1; 2;3} .
Câu 11. Cho tập hợp A  {1; 2} và B  {1; 2;3; 4} . Số tập hợp C sao cho A  C  B là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
Để A  C  B thì tập C gồm {3; 4} hợp với tập con nào đó của A . Do A có 4 tập con nên ta
có 4 tập C .
Câu 12. Cặp số (1;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 4 x  2 y  1  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. 3 x  y  0 .
C. 22 x  33 y .
D. x  3 y  2  0 .
Câu 13. Miền nghiệm của bất phương trình x  5 y  19 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào sau đây?
A. (0; 0) .
B. (0; 6) .
C. (3; 6) .
D. (20; 0) .
Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm F ( x, y)  2 x  y là bao nhiêu? Biết x , y thoả mãn hệ phương trình
2 x  y  5

 x y2 :
 x  2y  2

A. 1
B. 4
C. 11
D. 5
 x  y  2

Câu 15. Cho hệ bất phương trình  x  3 y  4  0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x  y  0

A. Điểm A(1;1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
B. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
C. Điểm B (4;3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
D. Điểm C (3; 2) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
4
Câu 16. Cho sin   với 90    180 . Giá trị của tan  là
5
3
A. .
4
3
B.  .
4
4
C. .
3
4
D.  .
3
2
Câu 17. Cho sin   với 0    90 . Giá trị của biểu thức P  cos 2   tan 2  là
3
36
A. .
65
65
B. .
36
61
C. .
45
45
D. .
61
Câu 18. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB  5, BC  7 và Bˆ  120 . Độ dài cạnh AC là:
A. 39 .
B. 74  35 3 .
C. 109 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
D. 74  35 3 .
Câu 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có bán kính R  12 cm và Cˆ  30 . Độ dài cạnh AB là:
A. 6 cm .
B. 12 cm .
C. 12 3 cm.
D. 24 cm .
Câu 20. Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC  24 và Aˆ  150 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là:
A. 12.
B. 8 3 .
C. 24.
D. 48.
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  10, AC  17, BC  21 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 24.
B. 48.
C. 72.
D. 84.
Lời giải
21  17  10
p  24 . Suy ra S  24(24  21)(24  17)(24  10)  84 .
2
Câu 22. Cho tam giác ABC có AB  a, AC  a 2 và Aˆ  45 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là
A. a 3 .
a 3
B. .
2
C. a 2 .
a 2
D. .
2
Lời giải
Có BC  a  (a 2)  2  a  a 2  sin 45  a 2 . Suy ra BC  a .
2 2 2 

BC a a 2
Do đó R   
 .
2sin A 2sin 45 2
Câu 23. Cho tam giác ABC có Aˆ  120 , AD là phân giác trong của góc A (D thuộc cạnh BC ). Gọi
R, R1 và R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC , tam giác ABD và
tam giác ACD . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. R  R1  R2 .
B. R  3  R1  R2  .
C. R  R1  R2 .
D. R  2  R1  R2  .
Lời giải
Ta có   DAC
BAD   60 . 
Áp dụng Định lí sin ta có
BD 3  BD DC 3  DC
R1   ; R2   .

2sin BAD 3 
2sin BAD 3
BC 3  BC 3  ( BD  DC ) 3  BD 3  DC
Mặt khác, R  
     R1  R2 .
2sin120 3 3 3 3
Câu 24. Một mảnh đất hình tam giác có độ dài các cạnh là 10 m,30 m,36 m . Diện tích mảnh đất (làm
tròn kết quả đến hàng phần mười) là:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 150 m2 .
B. 180 m2 .
C. 130,5 m 2 .
D. 135 m2 .
Giải
10  30  36
Ta có: p   38( m) .
2
Áp dụng công thức Heron ta có diện tích mảnh đất là:
 
S  38(38  10)(38  30)(38  36)  130,5 m2 . Chọn C
Câu 25. Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu ?
A. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài.
B. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài.
C. Chúng có cùng độ dài.
D. Chúng có cùng phương và cùng độ dài.
Lời giải
Chọn A
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Hai véctơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
B. Hiệu của hai véctơ có độ dài bằng nhau là véctơ – không.
C. Tổng của hai véctơ khác véctơ – không là một véctơ khác véctơ – không.

D. Hai véctơ cùng phương với một véctơ khác 0 thì hai véctơ đó cùng phương với nhau.
Lời giải
Chọn D

Câu 27. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Số các vectơ khác vectơ không, ngược hướng với OA ,
có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác đều là:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

A
F B
O

E C

D

Có 3 vectơ ngược hướng với OA có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác đều là:
  
AD , BC , FE .

 chọn D
   
Câu 28. Cho tam giác ABC. Vị trí của điểm M sao cho MA  MB  MC  0 là
A. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABM.
B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM.
C. M trùng B
D. M trùng C
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
     
MA  MB  MC  0  BA  CM
Do A, B, C không thẳng hàng nên M là đỉnh thứ 4 của hình bình hành CBAM.
A M

B C
     
Câu 29. Tính tổng AB  CD  FA  BC  EF  DE
   
A. AE . B. 0 . C. AF . D. AD .
      Lời giải
Xét AB  CD  FA  BC  EF  DE
       
 AB  BC  CD  DE  EF  FA  AA  0
  
Câu 30. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3a , AD  a . Khi đó BC  CD  AD bằng:
A. 10a . B. 4a . C. 3a . D. 5a .
Lời giải
Chọn A
   
Ta có: BC  CD  AD  BD  BD .

Do ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ABD vuông tại A .
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABD vuông tại A ta được:
2
BD 2  AB 2  AD 2   3a   a 2  10a 2  BD  10a .

2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp A   x ; y  | x 2
 25  y  y  6  ; x , y  , B   4; 3 ;  4; 3 và tập hợp M .
Biết A \ B  M , Tìm số phần tử của tập hợp M
Lời giải
2 2
Ta có x  25  y  y  6   x   y  3  16   x  y  3  x  y  3   16
2

Vì x  y  3  x  y  3 và x  y  3  0 nên x  y  3  0
Do đó  x  y  3  x  y  3   16 khi các trường hợp sau xảy ra:
 17
 x  y  3  16  x  2
*  loại do x, y  
 x  y  3  1  y  3  15
 2
 x  5
 x  y  3  8  x  5  x  5 
*     y  0
 x  y  3  2  y  3  3  y  3  3   y  6

 x  y  3  4  x  4  x  4
*  
 x  y  3  4  y  3  0  y  3
Do đó A   5 ; 0  ;  5 ;  6 ;  5 ; 0  ;  5 ;  6  ;  4 ;  3 ;  4 ;  3
 M   5 ; 0  ;  5 ;  6  ;  5 ; 0  ;  5 ;  6 
 số phần tử của tập hợp M bằng 4 .
Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tìm tập hợp các điểm
   
M thỏa mãn MA  MB  MC  MD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

A E B

C
D F

Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD .


     
MA  MB  MC  MD  2ME  2MF  ME  MF
E , F cố định
Khi đó M thuộc đường thẳng d là đường trung trực của đoạn EF .
Mà ADFE là hình chữ nhật nên d cũng là đường trung trực của đoạn AD .
 x  2 y  30

Câu 3. Cho hệ bất phương trình:  y5
2 x  6 y  40

a) Hệ trên có phải là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn không?
b) Kiểm tra xem (2;8) có phải là một nghiệm của hệ bất phương trình trên không?
Lời giải
a) Hệ đã cho là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Thay (2;8) vào hệ bất phương trình ta được:
 2  2.8  30 14  30
 
 85   8  5 (đúng).
2.(2)  6.8  40 52  40
 
Vậy (2;8) là một nghiệm của hệ bất phương trình đó.
Câu 4. Bạn Nam thả hai con diều cùng một lúc. Con diều thứ nhất Nam thả hết 116 m dây, con diều
thứ hai hết 218 m dây. Nam ước tính góc giữa hai đường dây diều là 30 (hình bên). Tính
khoảng cách giữa hai con diều.

Lời giải
Xét ABC như hình vẽ, với AB  116 m ; AC  218 m, Aˆ  30 .

Áp dụng Định lí côsin, ta có:


BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  1162  2182  2 116  218  cos30  17179,9.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “ Mọi người đều phải đi làm”?
A. Có một người đi làm. B. Tất cả đều phải đi làm.
C. Có ít nhất một người không đi làm. D. Mọi người đều không đi làm.
Câu 2. Mệnh đề nào đúng?
A. Nếu tứ giác ABCD có bốn góc bằng nhau thì ABCD là hình vuông
B. Nếu tứ giác ABCD có bốn canh bằng nhau thì ABCD là hình vuông
C. Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì ABCD có bốn góc bằng nhau
D. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì ABCD là hình vuông
Câu 3. Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P  x   | x 2  1  0 là
A. P  x   | x 2  1  0 . B. P  x   | x 2  1  0 .

C. P  x   | x 2  1  0 . D. P  x   | x 2  1  0 .

Câu 4. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?
4
A.  2. B. 2 là một số hữu tỷ.
2
C. 2  2  5. D.  có phải là một số hữu tỷ không?
A  1;5 B   2; 7 
Câu 5. Cho hai tập hợp , . Tìm A  B .
A. A  B  1; 2 . B. A  B   2;5 . C. A  B   1; 7  . D. A  B   1; 2  .
Câu 6. Cho tập hợp A  {x   / x2  4 x  5  0} . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu phần tử?
A. A   . B. A có 2 phần tử. C. A có 1 phần tử. D. A có vô số phần tử.
Câu 7.  
Cho hai tập hợp: X 1  {x   ( x  2)( x  1)  0} và X 2  x   x  x 2  4  x 2  1  0 .
Khẳng định nào đúng?
A. X1  X 2 B. X1  X 2 C. X1  X 2   D. X 2  X1
Câu 8. Cho hai tập hợp A  1; 2;3; 4;5 và B  0; 2; 4 . Xác định A  B  ?
A. 0;1; 2;3; 4;5 . B. 0 . C.  . D. 2; 4 .
Câu 9. Cho tập hợp C   x   |2  x  7 . Tập hợp C được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây?
A. C   2;7  . B. C   2;7  . C. C   2;7  . D. C   2;7  .
Câu 10. Cho tập hợp A  [1;3] và B  [m  1; m  3] . Tập hợp các giá trị m  sao cho B  A là
A. [ 2; 0] . B. ( ; 2]  [0;  ) . C. ( 2; 0) . D. (; 2)  (0;  ) .
Câu 11. Trong đợt phát động ủng hộ sách, vở cho học sinh vùng lũ lụt, lớp 10 A thống kê trong danh
sách có 25 học sinh ủng hộ vở, 27 học sinh ủng hộ sách. Tính số học sinh của lớp 10A biết tất
cả học sinh trong lớp đều tham gia ủng hộ, có 10 học sinh ủng hộ cả sách và vở.
A. 32. B. 42. C. 52. D. 62.
Câu 12. Cho điểm M  x0 ; y0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3 x  4 y  12 . Độ dài nhỏ nhất
của đoạn thẳng OM là
12 1 24
A. . B. . C. 0. D. .
5 5 5
Câu 13. Hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x  y  2  0 (miền không bị gạch) là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. B. C. D.
 2 y  6 x  1
Câu 14. Cho hệ bất phương trình  . Miền nghiệm của hệ bất phương trình này nằm trong
2 y  x  6
góc phần tư nào?
A. Góc phần tư thứ I. B. Góc phần tư thứ II. C. Góc phần tư thứ III. D. Góc phần tư thứ IV.
x  2 y  0

Câu 15. Miền không tô màu là miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 được biểu diễn bởi
y  x  3

hình vẽ nào dưới đây?

A. B. C. D.
2 2
Câu 16. Biểu thức (sin   cos  )  (sin   cos  ) sau khi rút gọn ta thu được kết quả là:
A. 4 sin  cos  B. 4sin 2   4cos 2  C. sin 2   cos 2  D. 2
3
Câu 17. Cho góc   90    180  thoả mãn tan  
 
, giá trị của cos  là:
2
2 13 2 13 13  13
A. B. C. D.
13 13 13 13
Câu 18. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b2  c2  2bc cos A . B. a2  b2  c2  2bc cos A .
C. a 2  b2  c2  2bc cos C . D. a 2  b2  c2  2bc cos B .
Câu 19. Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai:
a a c sin A
A.  2R . B. sin A  . C. b sin B  2R . D. sin C  .
sin A 2R a

 
Câu 20. Cho ABC có AB  5 ; A  40 ; B  60 . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào?
A. 3, 7 . B. 3, 3 . C. 3, 5 . D. 3,1 .
Câu 21. Tam giác ABC có AB  6, AC  6 2 và Aˆ  45 . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là
A. 3. B. 3 2 . C. 6. D. 6 2 .
Câu 22. Cho tam giác ABC có các cạnh AB  c, AC  b, BC  a thoả mãn điều kiện
( a  b  c )( a  b  c )  3ab . Khi đó số đo của góc C là
A. 30  . B. 45 . C. 60 . D. 120 .
Câu 23. Tam giác với ba cạnh là 6;8;10 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu?
A. 5. B. 4 2. C. 5 2. D. 6 .

Câu 24. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc
600 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2
giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.

Câu 25. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.
B. Hai vec tơ cùng phương với vec tơ thứ ba thì cùng phương.
C. Một vec tơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thì không là vec tơ - không.
D. Hai vec tơ bằng nhau khi chúng cùng phương và cùng độ dài.
Câu 26. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Khẳng định đúng là
   
A. Vectơ đối của AF là DC . B. Vectơ đối của AB là ED .
   
C. Vectơ đối của AO là FE . D. Vectơ đối của EF là CB .
   
Câu 27. Cho điểm A cố định và vectơ v  0 . Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn AM  v ?
A. 0 . B. 1 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 28. Cho bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. AB  CD  AD  CB . B. AB  BC  CD  DA .
       
C. AB  BC  CD  DA . D. AB  AD  CD  CB .
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Tìm khẳng định sai.
           
A. AO  BO  BC . B. AO  DC  BO . C. AO  CD  BO . D. AO  BO  DC .
Câu 30. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
           
A. OA  CA  CO . B. AB  AC  BC . C. AB  OB  OA . D. OA  OB  BA .
B. Tự luận
Câu 1. Lớp 12D có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán,
18 em thích môn Tiếng Anh, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em
thích chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Câu 2. Cho tam giác ABC có b  7 cm, c  5 cm, Aˆ  120 . Tính a, cos B, cos C và R .
Câu 3. Một cửa hàng dành tối đa 10 triệu để nhập x tạ gạo và y tạ mì. Biết mỗi tạ gạo mua hết 1,5
triệu, mỗi tạ mì mua hết 1,2 triệu.
a) Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y .
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a) trên mặt phẳng toạ độ.
Câu 4. Một vật có khối lượng 100 kg được treo bởi hai sợi dây không dãn như hình vẽ. Biết rằng lực
 
căng của hai dây là T1 và T2 lần lượt hợp với phương ngang các góc 50 và 30 . Tính độ lớn
 
của các lực căng T1 và T2 .

LỜI GIẢI THAM KHẢO


1C 2C 3B 4D 5B 6B 7A 8A 9B 10A 11B 12A 13D 14A 15A
16D 17A 18B 19C 20B 21B 22C 23A 24B 25C 26A 27C 28A 29B 30A
1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “ Mọi người đều phải đi làm”?
A. Có một người đi làm. B. Tất cả đều phải đi làm.
C. Có ít nhất một người không đi làm. D. Mọi người đều không đi làm.
Lời giải
Chọn C

Sử dụng định nghĩa mệnh đề phủ định.


Câu 2. Mệnh đề nào đúng?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. Nếu tứ giác ABCD có bốn góc bằng nhau thì ABCD là hình vuông
B. Nếu tứ giác ABCD có bốn canh bằng nhau thì ABCD là hình vuông
C. Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì ABCD có bốn góc bằng nhau
D. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì ABCD là hình vuông
Câu 3. Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P  x   | x 2  1  0 là
A. P  x   | x 2  1  0 . B. P  x   | x 2  1  0 .

C. P  x   | x 2  1  0 . D. P  x   | x 2  1  0 .

Lời giải
Chọn B

Từ định nghĩa mệnh đề phủ định suy ra P  x   | x 2  1  0 .


Câu 4. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?
4
A.  2. B. 2 là một số hữu tỷ.
2
C. 2  2  5. D.  có phải là một số hữu tỷ không?
Lời giải
Chọn D

4
Xét đáp án A:  2 là một câu khẳng định đúng nên là mệnh đề.
2

Xét đáp án B: 2 là một số vô tỷ nên B là một câu khẳng định sai vậy là mệnh đề.

Xét đáp án C: 2  2  5 là một câu khẳng định sai vậy là mệnh đề.

Xét đáp án D: Đây là câu hỏi nên không phải là mệnh đề.

Câu 5. Cho hai tập hợp A  1;5 , B   2; 7  . Tìm A  B .


A. A  B  1; 2 . B. A  B   2;5 . C. A  B   1; 7  . D. A  B   1; 2  .
Lời giải
Chọn B

Ta có:

Vậy A  B   2;5 .

Câu 6. Cho tập hợp A  {x   / x2  4 x  5  0} . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu phần tử?
A. A   . B. A có 2 phần tử. C. A có 1 phần tử. D. A có vô số phần tử.
Lời giải
Chọn B

 x  1 
Ta có: x 2  4 x  5  0   .
 x  5  

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Do đó, A  {5;1} hay A có 2 phần tử.

Câu 7.  
Cho hai tập hợp: X 1  {x   ( x  2)( x  1)  0} và X 2  x   x  x 2  4  x 2  1  0 .
Khẳng định nào đúng?
A. X1  X 2
B. X1  X 2
C. X1  X 2  
D. X 2  X 1
Câu 8. Cho hai tập hợp A  1;2;3; 4;5 và B  0; 2; 4 . Xác định A  B  ?
A. 0;1; 2;3; 4;5 . B. 0 . C.  . D. 2; 4 .
Lời giải
Chọn A

Ta có A  B  0;1; 2;3; 4;5 .

Câu 9. Cho tập hợp C   x   |2  x  7 . Tập hợp C được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây?
A. C   2;7  . B. C   2;7  . C. C   2;7  . D. C   2;7  .
Lời giải
Chọn B

Câu 10. Cho tập hợp A  [1;3] và B  [m  1; m  3] . Tập hợp các giá trị m  sao cho B  A là
A. [ 2; 0] .
B. ( ; 2]  [0;  ) .
C. ( 2; 0) .
D. (; 2)  (0;  ) .
Lời giải
Để B  A  1  m  1  m  3  3  2  m  0 .
Câu 11. Trong đợt phát động ủng hộ sách, vở cho học sinh vùng lũ lụt, lớp 10 A thống kê trong danh
sách có 25 học sinh ủng hộ vở, 27 học sinh ủng hộ sách. Tính số học sinh của lớp 10A biết tất
cả học sinh trong lớp đều tham gia ủng hộ, có 10 học sinh ủng hộ cả sách và vở.
A. 32. B. 42. C. 52. D. 62.
Lời giải
Gọi A là tập hợp các học sinh ủng hộ sách, B là tập hợp các học sinh ủng hộ vở. Khi đó,
A  B là tập hợp các học sinh của lớp, A  B là tập hợp các học sinh ủng hộ cả sách và vở.
n( A)  25, n( B)  27, n( A  B)  10 .
Vậy số học sinh của lớp 10 A là:
n( A  B)  n( A)  n( B)  n( A  B)  25  27  10  42 (học sinh). Chọn B
Câu 12. Cho điểm M  x0 ; y0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3 x  4 y  12 . Độ dài nhỏ nhất
của đoạn thẳng OM là
12
A. .
5
1
B. .
5
C. 0.
24
D. .
5
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Đường thẳng d : 3 x  4 y  12 cắt hai trục toạ độ tại A(0; 3) và B (4; 0) . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của O lên đường thẳng d . Gọi K là giao điểm của OM với d . Ta nhận thấy
1 1 1 12
OM  OK  OH . Vậy độ dài nhỏ nhất của OM là OH và 2
 2
 2
 OH  .
OH OA OB 5
Câu 13. Hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x  y  2  0 (miền không bị gạch) là

A.

B.

C.

D.
2 y  6 x  1
Câu 14. Cho hệ bất phương trình  . Miền nghiệm của hệ bất phương trình này nằm trong
2 y  x  6
góc phần tư nào?
A. Góc phần tư thứ I.
B. Góc phần tư thứ II.
C. Góc phần tư thứ III.
D. Góc phần tư thứ IV.
x  2 y  0

Câu 15. Miền không tô màu là miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 được biểu diễn bởi
y  x  3

hình vẽ nào dưới đây?

A.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI

B.

C.

D.
Câu 16. Biểu thức (sin   cos  )2  (sin   cos  )2 sau khi rút gọn ta thu được kết quả là:
A. 4 sin  cos 
B. 4sin 2   4cos 2 
C. sin 2   cos 2 
D. 2
3
Câu 17. Cho góc   90    180  thoả mãn tan   , giá trị của cos  là:
2
2 13
A.
13
2 13
B.
13
13
C.
13
 13
D.
13
Câu 18. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a2  b2  c2  2bc cos A . B. a2  b2  c2  2bc cos A .
C. a2  b2  c2  2bc cos C . D. a 2  b2  c 2  2bc cos B .
Lời giải
Chọn B
Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có a2  b2  c2  2bc cos A .
Câu 19. Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai:
a a c sin A
A.  2R . B. sin A  . C. b sin B  2R . D. sin C  .
sin A 2R a

Lời giải

Chọn C

a b c
Ta có:    2 R.
sin A sin B sin C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
Câu 20. Cho  ABC có AB  5 ; A  40 ; B  60 . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào?
A. 3, 7 . B. 3, 3 . C. 3, 5 . D. 3,1 .
Lời giải
Chọn B
  180  A
C  B
  180  40  60  80
BC AB AB 5
Áp dụng định lý sin:   BC  .sin A  sin 40  3,3 .
sin A sin C sin C sin 80
Câu 21. Tam giác ABC có AB  6, AC  6 2 và Aˆ  45 . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là
A. 3.
B. 3 2 .
C. 6.
D. 6 2 .
Câu 22. Cho tam giác ABC có các cạnh AB  c, AC  b, BC  a thoả mãn điều kiện
( a  b  c )( a  b  c )  3ab . Khi đó số đo của góc C là
A. 30  .
B. 45 .
C. 60 .
D. 120 .
Lời giải
(a  b  c)(a  b  c)  3ab  (a  b)  c  3ab  a 2  b2  c2  ab .
2 2

a2  b2  c2 1
Mặt khác, cos C    Cˆ  60 .
2ab 2
Câu 23. Tam giác với ba cạnh là 6;8;10 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu?
A. 5. B. 4 2. C. 5 2. D. 6 .

Lời giải

Chọn#A.

10 1
Ta có: 62  82  102  R   5. (Tam giác vuông bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng
2 2
cạnh huyền).

Câu 24. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc
600 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2
giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ?
A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.

Lời giải

Chọn B.

Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1  30.2  60 km.

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2  40.2  80 km.

Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là: S  S12  S 22  2 S1.S2 .cos 600  20 13.

Câu 25. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
A. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.
B. Hai vec tơ cùng phương với vec tơ thứ ba thì cùng phương.
C. Một vec tơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thì không là vec tơ - không.
D. Hai vec tơ bằng nhau khi chúng cùng phương và cùng độ dài.
Lời giải

Độ dài vec tơ không 0  0 nên A sai.
  
Trong ABC thì AB, AC cùng phương với AA nhưng chúng không cùng phương với nhau
nên B sai.
Hai vec tơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài nên D sai.
Câu 26. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Khẳng định đúng là
   
A. Vectơ đối của AF là DC . B. Vectơ đối của AB là ED .
   
C. Vectơ đối của AO là FE . D. Vectơ đối của EF là CB .
Lời giải

 
Quan sát hình vẽ, ta có vectơ đối của AF là DC .
   
Câu 27. Cho điểm A cố định và vectơ v  0 . Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn AM  v ?
A. 0 . B. 1 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn C
  
AM  v  AM  v .

Điểm M thuộc đường tròn tâm A , bán kính r  v , có vô số điểm M .
Câu 28. Cho bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. AB  CD  AD  CB . B. AB  BC  CD  DA .
       
C. AB  BC  CD  DA . D. AB  AD  CD  CB .
Lời giải
Chọn A
         
AB  CD  AD  CB  AB  AD  CB  CD  DB  DB . Đúng.
     
AB  BC  CD  DA  AD  DA . Sai.
     
AB  BC  CD  DA  AC  CA . Sai.
         
AB  AD  CD  CB  AB  BC  CD  DA  AC  CA . Sai.
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Tìm khẳng định sai.
           
A. AO  BO  BC . B. AO  DC  BO . C. AO  CD  BO . D. AO  BO  DC .
Lời giải
Chọn B.
     
A Đúng vì AO  BO  AO  OD  AD  BC .
        
B Sai vì AO  DC  BO  DC  BO  AO  BO  OA  BA .
      
C Đúng vì AO  CD  BO  CD  BO  AO  BA .
    
D Đúng vì AO  BO  DC  AB  DC .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 30. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
           
A. OA  CA  CO . B. AB  AC  BC . C. AB  OB  OA . D. OA  OB  BA .
Lời giải
Chọn A
        
A đúng vì OA  CA  CO  CO  CA  OA  CO  CA  AO .
        
B sai vì AB  AC  BC  AB  AC  BC , mà AB  AC  CB .
           
C sai vì AB  OB  OA  AB  OB  OA  AB  BO  OA , mà AB  BO  AO .
        
D sai vì OA  OB  BA  OB  OA  BA , mà OB  OA  AB .

2. Tự luận
Câu 1. Lớp 12D có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán,
18 em thích môn Tiếng Anh, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em
thích chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Lời giải

y c
a A
5
z
x

V b
6
T
K

Trong lớp 10A, gọi T là tập hợp những em thích môn Toán; V là tập hợp những em thích môn
Văn; A là tập hợp những em thích môn Tiếng Anh; K là tập hợp những em không thích môn
nào.
Gọi a , b , c theo thứ tự là số học sinh chỉ thi môn Văn, Toán, Tiếng Anh.
x là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Toán
y là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Tiếng Anh
z là số học sinh chỉ thích hai môn Toán và Tiếng Anh
Ta có biểu đồ Ven:
 a  x  y  5  25 (1)
 b  x  z  5  20 (2)

Từ biểu đồ ven Ven ta có hệ phương trình sau: 
 c  y  z  5  18 (3)
 x  y  z  a  b  c  5  6  45  5 
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta có: a  b  c  2( x  y  z )  15  63
 a  b  c  2( x  y  z )  48 (4)
Từ (4) và (5) ta có
 a  b  c  2( x  y  z )  48
Ta có:   a  b  c  20
2( x  y  z )  2(a  b  c)  68
Vậy có 20 học sinh chỉ thích một trong ba môn trên.
Câu 2. Cho tam giác ABC có b  7 cm, c  5 cm, Aˆ  120 . Tính a, cos B, cos C và R .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Lời giải
Áp dụng định lí cosin trong tam giác, ta có:
a 2  b 2  c 2  2bc cos A  a 2  72  52  2  7  5  cos120  109.
Do đó, a  109 cm .
a 2  c 2  b 2 109  52  7 2
Ta có b2  a 2  c 2  2ac cos B  cos B    0,81 .
2ac 2 109.5
a 2  b 2  c 2 109  7 2  52
Tương tự, cos C    0,91 .
2ab 2 109.7
Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có:
a b c a 109
   2 R nên R    6, 03( cm) .
sin A sin B sin C 2  sin A 2  sin120
Câu 3. Một cửa hàng dành tối đa 10 triệu để nhập x tạ gạo và y tạ mì. Biết mỗi tạ gạo mua hết 1,5
triệu, mỗi tạ mì mua hết 1,2 triệu.
a) Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y .
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a) trên mặt phẳng toạ độ.
Lời giải
a) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y là: 1,5 x  1, 2 y  10 .
b) Miền nghiệm của bất phương trình 1,5 x  1, 2 y  10 là nửa mặt phẳng bờ
là đường thẳng d :1,5 x  1, 2 y  10 chứa điểm O(0;0) , được biểu diễn là miền không bị gạch
chéo, tính cả bờ d :1,5 x  1, 2 y  10 .

Câu 4. Một vật có khối lượng 100 kg được treo bởi hai sợi dây không dãn như hình vẽ. Biết rằng lực
 
căng của hai dây là T1 và T2 lần lượt hợp với phương ngang các góc 50 và 30 . Tính độ lớn
 
của các lực căng T1 và T2 .

    Lời giải


Giả sử AD  T1 và AB  T2 như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

  40 , BAC
Ta có DAC   60 .

Trọng lực của vật có độ lớn là | P | 100  9,8  980 N , trong đó 9,8 m / s 2 là gia tốc trọng
trường.
    
Do đó hợp lực của T1 , T2 là T1  T2  AC | P | 980 (N).
BC AB AC
Áp dụng Định lí sin ta có 
 

sin 60 sin 40 sin 80
 
AC  sin 60 980  sin 60
Suy ra BC    861,8 .
sin 80 sin 80
AC  sin 40 980  sin 40
AB    639, 6.
sin 80 sin 80
 
Vậy độ lớn lực căng T1 , T2 là lượt là 861,8 N và 639, 6 N .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. Bạn có chăm học không. B. Các bạn hãy làm bài đi.
C. Việt Nam là một nước thuộc châuÁ. D. Anh học lớp mấy.
Câu 2. Cho mệnh đề A: “ x  R, x2  x  2  0 ”. Mệnh đề phủ định của A là:
A. x  R, x2  x  2  0 . B. x  R, x 2  x  2  0 .
C.  x  R, x 2  x  2  0 . D. x  R, x2  x  2  0 .
Câu 3. Mệnh đề: “ x  , x 2  25 ” khẳng định rằng:
A. Bình phương của mọi số thực bằng 25.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 25.
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 25.
D. Nếu x là số thực thì x 2  25 .
Câu 4. Kí hiệu A là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng đá, P ( x ) là mệnh đề chứa biến: " x
cao trên 170 cm " . Mệnh đề: " x  A, P( x) " khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng đá đều cao trên 170 cm .
B. Có một cầu thủ trong đội tuyển bóng đá cao trên 170 cm .
C. Bất cứ ai cao trên 170 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng đá.
D. Có một số người cao trên 170 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng đá.
Câu 5.  
Cho tập hợp A  x   x 2  6 x  8  0 . Hãy viết lại tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
A. A  4; 2 . B. A  2; 4 . C. A   . D. A  2;4 .
Câu 6. Cho A, B, C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu A  B và B  C thì A  C .
B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu A  B .
C. A  B  x, x  A  x  B .
D. Tập A   có ít nhất hai tập con là A và  .
Câu 7. Cho tập hợp A  { số nguyên dương có không quá hai chữ số và chia hết cho 9 } . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Tập hợp A có 9 phần tử.
B. Tập hợp A có 10 phần tử.
C. Tập hợp A có 11 phần từ.
D. Tập hợp A có vô số phần tử.
Câu 8.    
Cho 2 tập hợp A  x   (2 x  x 2 )( x  1)  0 , B  n   0  n2  10 . Chọn mệnh đề đúng?
A. A  B  1; 2 . B. A  B  2 . C. A  B  0;1; 2;3 . D. A  B  0;3 .
Câu 9.    
Cho 2 tập hợp A  x   x2  x  6  0 , B  x   2 x 2  3x  1  0 . Chọn khẳng định đúng?
A. B \ A  1; 2 . B. A  B  3;1; 2 . C. A \ B  A . D. A  B   .

 
Câu 10. Cho hai tập hợp A  x   |  x 2  4 x  3 x 2  4   0 , B  x   | x  4. Tìm A  B.
A. A  B  2;1;2. B. A  B  0;1;2;3.
C. A  B   1;2;3. D. A  B  1;2.
Câu 11. Cho hai tập hợp A  (;3), B  [2m  1; ) với m là một tham số thực. Tìm tất cả các giá trị
của m để tập A  B là tập rỗng.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 12. Một máy cán thép có thể sản xuất hai sản phẩm: thép tấm và thép cuộn. Mỗi tấn thép tấm có giá
500 USD, mỗi tấn thép cuộn có giá 600 USD. Để thu về được ít nhất 1000000 USD trong một
tuần thì cần sản xuất bao nhiêu tấn thép mỗi loại trong tuần đó? Biết công ty muốn sản xuất ít
nhất tấn thép có thể.
A. 1040 tấn thép tấm và 800 tấn thép cuộn.
B. 920 tấn thép tấm và 900 tấn thép cuộn.
C. 1000 tấn thép tấm và 700 tấn thép cuộn.
D. 900 tấn thép tấm và 900 tấn thép cuộn.
Câu 13. Cho các bất phương trình sau đây
1 y
a) x 8;
7 3
2
b) 2 x  5 y  8
1 1
c) 2  5  8 ;
x y
2
d) x  52 y   15 .
5
Hỏi có bao nhiêu bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 3 x  3 y  1  x y  2 72022 x  5 y  7
 x  xy  15 
A.  2 B.  C.  5 D.  10
7 x  y  16  x  y  5  x  3 y  10  x  y  10
 x  5 y  8
Câu 15. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  ?
4 x  3 y  7
A. (3;7) B. (2; 4) C. (1;1) D. (10; 1)
4
Câu 16. Cho sin   với 90    180 . Giá trị của cot  là
5
4 4 3 3
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 4 4
Câu 17. Giá trị của biểu thức M  sin150  cos 30  sin 30  cos120 là
1 3 1 3 1  3 1  3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 18. Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC  a, AC  b, AB  c . Gọi ma là độ dài đường
trung tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam
giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai?
b2  c 2 a 2
A. ma2   . B. a 2  b2  c 2  2bc cos A .
2 4
abc a b c
C. S  . D.    2R .
4R sin A sin B sin C
Câu 19. Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là?
A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . D. c  2 21 .

Câu 20. Cho tam giác ABC có AB  4 cm, BC  7 cm, AC  9 cm. Tính cos A .
2 1 1 2
A. cos A   . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
3 2 3 3
Câu 21. Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức
 bằng bao nhiêu độ.
   
b b 2  a 2  c a 2  c 2 . Khi đó góc BAC
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
Câu 22. Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
2 2 2
b c a a2  c2 b2
A. ma2   . B. ma2   .
2 4 2 4

a 2  b2 c2 2c 2  2b2  a 2
C. ma2   . D. ma2  .
2 4 4

Câu 23. Cho ABC với các cạnh AB  c, AC  b, BC  a . Gọi R, r , S lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
abc a
A. S  . B. R  .
4R sin A
1
C. S  ab sin C . D. a 2  b 2  c 2  2 ab cos C .
2
Câu 24. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết
CA  250 m, CB  120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.

Câu 25. Từ hai điểm phân biệt A, B xác định được bao nhiêu vectơ khác 0 ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 26. Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ, AF cùng hướng với vectơ nào trong các vectơ sau?

   


A. OF . B. EO . C. BE . D. DC .
Câu 27. Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 thì cùng phương.
B. Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 thì cùng hướng.
C. Hai véctơ cùng hướng với véctơ thứ 3 thì cùng hướng.
D. Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 khác véctơ- không thì cùng phương.
 
Câu 28. Cho ABC gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC . Hỏi MP  NP bằng vec
tơ nào?
   
A. AM . B. PB . C. AP . D. MN .
Câu 29. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?
      
A. OA  OB  EO  0 B. BC  FE  AD
       
C. OA  OB  EB  OC D. AB  CD  FE  0

Câu 30. Cho 3 điểm M , N , P . Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. NP  NM  PM . B. NP  NM  MN . C. NP  NM  PN . D. NP  NM  MP .

B. Tự luận

Câu 1. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 11B1 có 15 học sinh giỏi Văn, 22 học sinh giỏi Toán.
Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 11B1 có 40 học sinh, và có 14 học sinh không đạt học sinh
giỏi.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 2. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai véctơ
 
GB  GC có độ dài bằng bao nhiêu?
Câu 3. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình: x  2 y  2 .
Câu 4. Để đo độ cao của một ngọn núi, bác Nam tiến hành đo góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ
mắt của bác Nam tới đỉnh núi và phương nằm ngang) tại hai vị trí cách nhau 900 m dưới chân
núi. Góc nâng hai lần đo là 47  và 35 . Hỏi ngọn núi có độ cao bao nhiêu mét? Biết chiều cao
từ mặt đất đến mắt bác Nam là 1, 7 m .

LỜI GIẢI THAM KHẢO


1C 2B 3B 4A 5D 6C 7C 8A 9C 10C 11A 12B 13B 14D 15C
16D 17C 18B 19D 20D 21B 22D 23B 24B 25C 26C 27D 28C 29D 30D

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. Bạn có chăm học không. B. Các bạn hãy làm bài đi.
C. Việt Nam là một nước thuộc châuÁ. D. Anh học lớp mấy.
Lời giải
Chọn C

Vì đáp án C là một câu khẳng định đúng.


Câu 2. Cho mệnh đề A : “ x  R, x 2  x  2  0 ”. Mệnh đề phủ định của A là:
A. x  R, x 2  x  2  0 . B. x  R, x2  x  2  0 .
C.  x  R, x 2  x  2  0 . D. x  R, x2  x  2  0 .
Lời giải
Chọn B
Ta thấy mệnh đề A : “ x  R, x 2  x  2  0 ”. có tính sai.
Mệnh đề: “ x  R, x2  x  2  0 ” có tính đúng.
Nên mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là mệnh đề A : “ x  R, x2  x  2  0 ”.
Vậy đáp án đúng là B .
Câu 3. Mệnh đề: “ x  , x 2  25 ” khẳng định rằng:
A. Bình phương của mọi số thực bằng 25.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 25.
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 25.
D. Nếu x là số thực thì x 2  25 .
Câu 4. Kí hiệu A là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng đá, P ( x ) là mệnh đề chứa biến: " x
cao trên 170 cm " . Mệnh đề: " x  A, P( x) " khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng đá đều cao trên 170 cm .
B. Có một cầu thủ trong đội tuyển bóng đá cao trên 170 cm .
C. Bất cứ ai cao trên 170 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng đá.
D. Có một số người cao trên 170 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng đá.
Câu 5.  
Cho tập hợp A  x   x 2  6 x  8  0 . Hãy viết lại tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
A. A  4; 2 . B. A  2; 4 . C. A   . D. A  2;4 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Lời giải
Chọn D

x  2 
Ta có: x 2  6 x  8  0   .
x  4 

Vậy A  2; 4 .

Câu 6. Cho A, B, C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu A  B và B  C thì A  C .
B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu A  B .
C. A  B  x, x  A  x  B .
D. Tập A   có ít nhất hai tập con là A và  .
Lời giải
Chọn C

+ Theo tính chất của tập hợp con thì Nếu A  B và B  C thì A  C . Do đó, A đúng.

+ B đúng.

+ Ta có: A  B  (x : x  A  x  B) do dó C sai.

+ Ta có: tập  là tập con của mọi tập hợp và tập hợp A là tập con của chính nó. Do đó, D
đúng.

Câu 7. Cho tập hợp A  { số nguyên dương có không quá hai chữ số và chia hết cho 9 } . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Tập hợp A có 9 phần tử.
B. Tập hợp A có 10 phần tử.
C. Tập hợp A có 11 phần từ.
D. Tập hợp A có vô số phần tử.
Câu 8.    
Cho 2 tập hợp A  x   (2 x  x 2 )( x  1)  0 , B  n   0  n2  10 . Chọn mệnh đề đúng?
A. A  B  1; 2 . B. A  B  2 . C. A  B  0;1; 2;3 . D. A  B  0;3 .
Lời giải
Chọn A
2 x  x 2  0  x  0; x  2
2
Ta có: (2 x  x )( x  1)  0     A  0;1;2 .
 x  1  0  x  1
B  1;2;3 .
Suy ra A  B  1; 2 .
Câu 9.    
Cho 2 tập hợp A  x   x2  x  6  0 , B  x   2 x 2  3x  1  0 . Chọn khẳng định đúng?
A. B \ A  1; 2 . B. A  B  3;1;2 . C. A \ B  A . D. A  B   .
Lời giải
Chọn C
 x  3  
Ta có: x 2  x  6  0    A  3;2
x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  1 
2 x  3x  1  0  
2
1  B  1
x   
 2
Suy ra B \ A  B ; A  B   ; A \ B  A ; A  B  3;1; 2 .

 
Câu 10. Cho hai tập hợp A  x   |  x 2  4 x  3 x 2  4   0 , B  x   | x  4. Tìm A  B.
A. A  B  2;1;2. B. A  B  0;1;2;3.
C. A  B   1;2;3. D. A  B  1;2.
Lời giải
Chọn C

x  1
2
 x  4x  3  0 x  3
Xét  x  4 x  3 x  4   0   2
2 2

 x  4  0 x  2

 x  2
 
A  x   |  x 2  4 x  3 x 2  4   0  A  2;1;2;3.

B  x   | x  4  0;1;2;3.
Vậy A  B   1;2;3.
Câu 11. Cho hai tập hợp A  (;3), B  [2m  1; ) với m là một tham số thực. Tìm tất cả các giá trị
của m để tập A  B là tập rỗng.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Tập A  B là tập rỗng khi 2 m  1  3  m  2 . Chọn A .
Câu 12. Một máy cán thép có thể sản xuất hai sản phẩm: thép tấm và thép cuộn. Mỗi tấn thép tấm có giá
500 USD, mỗi tấn thép cuộn có giá 600 USD. Để thu về được ít nhất 1000000 USD trong một
tuần thì cần sản xuất bao nhiêu tấn thép mỗi loại trong tuần đó? Biết công ty muốn sản xuất ít
nhất tấn thép có thể.
A. 1040 tấn thép tấm và 800 tấn thép cuộn.
B. 920 tấn thép tấm và 900 tấn thép cuộn.
C. 1000 tấn thép tấm và 700 tấn thép cuộn.
D. 900 tấn thép tấm và 900 tấn thép cuộn.
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số tấn thép tấm và thép cuộn công ty sản xuất được trong một tuần. Ta có
điều kiện 500 x  600 y  1000000 và x  y nhỏ nhất.
Câu 13. Cho các bất phương trình sau đây
1 y
a) x 8;
7 3
2
b) 2 x  5 y  8
1 1
c) 2  5  8 ;
x y
2
d) x  52 y   15 .
5
Hỏi có bao nhiêu bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
1 y 2
Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn là: x   8 và x  52 y   15 .
7 3 5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Câu 14. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 3 x  3 y  1
A.  2
7 x  y  16
 x  xy  15
B. 
 x  y  5
 x y  2

C.  5
 x  3 y  10
72022 x  5 y  7
D.  10
 x  y  10
 x  5 y  8
Câu 15. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  ?
4 x  3 y  7
A. (3;7)
B. (2; 4)
C. (1;1)
D. (10; 1)
4
Câu 16. Cho sin   với 90    180 . Giá trị của cot  là
5
4
A. .
3
4
B.  .
3
3
C. .
4
3
D.  .
4
Lời giải
2
4 3
Vì 90    180 nên cos   0 . Do đó cos    1  sin 2    1     .
5 5
cos  3
Khi đó cot     . Đáp án là D .
sin  4
Câu 17. Giá trị của biểu thức M  sin150  cos 30  sin 30  cos120 là
1 3
A. .
4
1 3
B. .
4
1  3
C. .
4
1  3
D. .
4
Câu 18. Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC  a, AC  b, AB  c . Gọi ma là độ dài đường
trung tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam
giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai?
b2  c2 a2
A. ma2   . B. a 2  b2  c2  2bc cos A .
2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
abc a b c
C. S  . D.    2R .
4R sin A sin B sin C
Lời giải
Chọn B
Theo định lý hàm số cosin trong tam giác ta có a 2  b2  c2  2bc cos A
Câu 19. Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là?
A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . D. c  2 21 .

Lời giải

Chọn D

Ta có: c 2  a 2  b2  2a.b.cos C  82  102  2.8.10.cos 600  84  c  2 21 .

Câu 20. Cho tam giác ABC có AB  4 cm, BC  7 cm, AC  9 cm. Tính cos A .
2 1 1 2
A. cos A   . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
3 2 3 3
Lời giải
Chọn D
AB 2  AC 2  BC 2 42  92  7 2 2
Ta có cos A    .
2. AB. AC 2.4.9 3
Câu 21. Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức
 bằng bao nhiêu độ.
b  b 2  a 2   c  a 2  c 2  . Khi đó góc BAC
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B
Theo bài ra, ta có: b  b 2  a 2   c  a 2  c 2   b 3  a 2 b  a 2 c  c 3  0  b 3  c 3  a 2b  a 2 c  0
  b  c   b 2  bc  c 2   a 2  b  c   0   b  c   b 2  bc  c 2  a 2   0  b 2  bc  c 2  a 2  0
(do b  c  0 )
b2  c2  a2 1   1  BAC   60 .
 b 2  c 2  a 2  bc    cos BAC
2bc 2 2
Câu 22. Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
b2  c2 a2 a2  c 2 b2
A. ma2   . B. ma2   .
2 4 2 4

a2  b2 c2 2c 2  2b 2  a 2
C. ma2   . D. ma2  .
2 4 4

Lời giải

Chọn D

b2  c 2 a 2 2b2  2c 2  a 2
Ta có: ma2    .
2 4 4

Câu 23. Cho ABC với các cạnh AB  c, AC  b, BC  a . Gọi R, r , S lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
abc a
A. S  . B. R  .
4R sin A
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
1
C. S  ab sin C . D. a 2  b 2  c 2  2ab cos C .
2
Lời giải
Chọn B
a
Theo định lí Sin trong tam giác, ta có  2R .
sin A
Câu 24. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết
CA  250 m, CB  120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.

Lời giải

Chọn B

Ta có: AB 2  CA2  CB 2  2CB.CA.cos C  2502  1202  2.250.120.cos 78o 24'  64835  AB  255.

Câu 25. Từ hai điểm phân biệt A, B xác định được bao nhiêu vectơ khác 0 ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Lời giải
Chọn C

Câu 26. Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ, AF cùng hướng với vectơ nào trong các vectơ sau?
   
A. OF . B. EO . C. BE . D. DC .

Lời giải
Chọn C
Vì ABCDEF là lục giác đều nên: OB  OF  AB  AF .
Do đó: Tứ giác AFOB là hình thoi. Suy ra: AF//BO hay AF //BE .
 
Dựa vào hình vẽ, ta thấy: AF cùng hướng với BE .
Câu 27. Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 thì cùng phương.
B. Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 thì cùng hướng.
C. Hai véctơ cùng hướng với véctơ thứ 3 thì cùng hướng.
D. Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 khác véctơ- không thì cùng phương.
Lời giải
Chọn D
Đáp án D đúng vì: Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ 3 khác véctơ- không thì có giá song
song hoặc trùng với giá của véc tơ thứ 3. Do đó chúng sẽ có giá song song hoặc trùng nhau nên
chúng cùng phương.
 
Câu 28. Cho ABC gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC . Hỏi MP  NP bằng vec
tơ nào?
   
A. AM . B. PB . C. AP . D. MN .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC nên MP là đường trung bình của
1
ABC  MP / / AC ; MP  AC  NA Từ đó tứ giác ABCD là hình bình hành.
2
        
Hay NP  AM ; MP  AN  MP  NP  AN  AM  AP .
Câu 29. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?
      
A. OA  OB  EO  0 B. BC  FE  AD
       
C. OA  OB  EB  OC D. AB  CD  FE  0

Lời giải
Chọn D

          
Theo hình vẽ, ta có: AB  CD  FE  AB  BO  EF  AB  BO  OA  AA  0 .

Câu 30. Cho 3 điểm M , N , P . Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. NP  NM  PM . B. NP  NM  MN . C. NP  NM  PN . D. NP  NM  MP .

Lời giải
Chọn D
2. Tự luận
Câu 1. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 11B1 có 15 học sinh giỏi Văn, 22 học sinh giỏi Toán.
Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 11B1 có 40 học sinh, và có 14 học sinh không đạt học sinh
giỏi.
Lời giải

22 ? 15

Toán Văn

Số học sinh học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán và Văn là: 40 14  26 .
Số học sinh chỉ giỏi Toán mà không giỏi Văn (Phần Toán sau khi bỏ đi phần giao)
là: 26 15  11.
Vậy số học sinh giỏi cả hai môn Toán và Văn (Phần giao nhau) là: 22  11  11
Cách 2:
Số học sinh học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán và Văn là: 40 14  26 .
Số học sinh giỏi cả hai môn Toán và Văn là: 22  15  26  11
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Câu 2. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai véctơ
 
GB  GC có độ dài bằng bao nhiêu?
Lời giải

Gọi M là trung điểm của BC . M cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông
ABC tại A .
  
Ta có: GB  GC  2GM .
 1 
Mà G là trọng tâm tam giác vuông ABC nên GM  AM
3
   2 
Do đó: GB  GC  2GM  AM .
3
   2  2 2 1 2 1
Suy ra GB  GC  2 GM  AM  AM  . BC  . .12  4 .
3 3 3 2 3 2
Câu 3. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình: x  2 y  2 .
Lời giải
- Vẽ đường thẳng d : x  2 y  2 .

- Láy điểm O (0; 0) . Ta có 0  2  0  0  2 .


- Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng không chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng
d (nửa mặt phẳng không bị gạch).
1
Nhận xét: Với bất phương trình x  2 y  2 , ta có thể viết thành y  1  x .
2
Khi đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng "nằm phía trên" đường thẳng
1
y  1 x .
2
Câu 4. Để đo độ cao của một ngọn núi, bác Nam tiến hành đo góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ
mắt của bác Nam tới đỉnh núi và phương nằm ngang) tại hai vị trí cách nhau 900 m dưới chân
núi. Góc nâng hai lần đo là 47  và 35 . Hỏi ngọn núi có độ cao bao nhiêu mét? Biết chiều cao
từ mặt đất đến mắt bác Nam là 1, 7 m .

Lời giải
  180  47  133 .
Xét tam giác ABC như hình vẽ, ta có BCA

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 )  180  35  133  12 .


Suy ra Aˆ  180  ( Bˆ  BCA  
Áp dụng Định lí sin ta có
BC  sin B 900  sin 35
AC    2482,88( m) .
sin A sin12
Ta có AD  AC  sin 47  2482,88  sin 47  1815,86( m) .
Vậy chiều cao của ngọn núi là: 1815,86  1, 7  1817, 56 m .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI Điện thoại: 0946798489
fanpage: Nguyễn Bảo Vương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Website: http://www.nbv.edu.vn/ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - Lớp 10 – DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH
ĐỀ SỐ 10 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy học thật tốt!

b) Số 32 chia hết cho 2 .

c) Số 7 là số nguyên tố.

d) Số thực x là số chẵn.

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 .
C. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.
D. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
1
Câu 3. Phủ định của mệnh đề: " x  , x   2 " là mệnh đề:
x
1 1
A. " x  , x   2 ". B. " x  , x   2 " .
x x
1 1
C. " x  , x   2 ". D. " x  , x   2 " .
x x
Câu 4. Cho tứ giác ABCD . Xét mệnh đề: "Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD có
bốn góc vuông". Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là:
A. "Nếu tứ giác ABCD không có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD là hình vuông".
B. "Nếu tứ giác ABCD không có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD không là hình vuông".
C. "Nếu tứ giác ABCD có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD không là hình vuông".
D. "Nếu tứ giác ABCD có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD là hình vuông".
Câu 5. Cho tập hợp A  a, b, c, d  . Tập A có bao nhiêu tập con?
A. 12 . B. 15 . C. 10 . D. 16 .

Câu 6. Cho tập hợp X   x   2 x 2  3 x  1  0 . Tập hợp X là


 1  1 1 
A. X  1;   . B. X  1;  . C. X  {1} . D. X    .
 2  2 2
Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

A. A  x   / x 2  2 x  3  0 .  
B. C  x   / x 2  3  0 . 
C. B   x   / x 2
 4  0 . D. D   x   / x 2
 x  12  0 .
Câu 8. Cho tập A   2;5  và B   0;    . Tìm A  B .
A. A  B  0;5  . B. A  B   2;0  . C. A  B   2;    . D. A  B  5;    .
Câu 9. Cho hai tập hợp A  1; 4  và B   2;8 . Tìm A \ B .
A. A \ B   2;4  . B. A \ B   4;8 . C. A \ B  1;8 . D. A \ B  1; 2  .
Câu 10. Cho hai tập hợp A  {0;1}, B  {0;1; 2;3; 4} . Số tập hợp X thoả mãn A  X  B là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Trong kì thi chọn học sinh giỏi hai môn Toán và Văn, lớp 10D có 23 học sinh đăng kí tham
gia, trong đó có 15 học sinh đăng kí thi môn Toán, 10 học sinh đăng kí thi môn Văn. Hỏi có
bao nhiêu học sinh đăng kí thi cả hai môn Toán và Văn?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
1
A. x3  y 2  100 B. 73 x  42 y  8 C.  10 y  4 D. x3  2 x  4 y  100
x
Câu 13. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình x  10 y  9 ?
A. (9; 1) B. (3;1) C. (1;1) D. (5; 4)
Câu 14. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
33x  y  26  0 0  x  0  y  10  x  y  1984  0 3( x  1)  2  9 y
A.  2
B.  C.  D. 
 x  y  999  0 10 x  25 y  2  xy  x  y  2  0  x  117  5( y  1)
y  0
Câu 15. Miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ bất phương trình  được biểu diễn
2 x  3 y  6  0
bởi hình nào dưới đây?

A. B. C. D.
3
Câu 16. Cho cos   . Số đo của góc  thuộc khoảng nào sau đây?
4
A.  0 ; 45  .
 
B.  45 ;90  . C.  90 ;135  . D. 135 ;180  .
Câu 17. Cho góc  và  thoả mãn sin   cos  . Mối liên hệ của hai góc đó là
A.  và  bù nhau. B.  và  phụ nhau.
C.  và  bằng nhau. D.  và  không có mối liên hệ.
Câu 18. Cho ABC có b  6, c  8, A  60 . Độ dài cạnh a là:
0

A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20.

Câu 19. Cho ABC vuông ở A, biết C   30, AB  3. Tính độ dài trung tuyến AM ?
5 7
A. 3 B. 4 C. D.
2 2
 0
Câu 20. Cho ABC có AB  9 ; BC  8 ; B  60 . Tính độ dài AC .
A. 73 . B. 217 . C. 8 . D. 113 .
Câu 21. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b  c  2 a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos B  cos C  2 cos A. B. sin B  sin C  2sin A.

1
C. sin B  sin C  sin A . D. sin B  cos C  2sin A.
2

 0  0
Câu 22. Tam giác ABC có a  16,8 ; B  56 13' ; C  71 . Cạnh c bằng bao nhiêu?
A. 29,9. B. 14,1. C. 17,5. D. 19,9.

  30 . Diện tích hình thoi ABCD là


Câu 23. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD
a2 a2 a2 3
A. . B. . C. . D. a2 .
4 2 2

Câu 24. Cho tam giác ABC . Biết AB  2 ; BC  3 và ABC  60 . Tính chu vi và diện tích tam giác
ABC .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
3 3 3 3 3 3
A. 5  7 và . B. 5  7 và . C. 5 7 và . D. 5  19 và .
2 2 2 2
Câu 25. Cho hình thoi ABCD . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định đúng?
       
A. BA  DC B. AB  CD C. AB  AD D. BD  AC
Câu 26. Chọn khẳng định đúng.
A. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song. B. Hai vectơ cùng phương thì có giá song
song.
C. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương. D. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
Câu 27. Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. Hai vectơ a , ka luôn cùng phương. B. Hai vectơ a, ka luôn cùng hướng.
   
C. Hai vectơ a , ka có độ dài bằng nhau. D. Hai vectơ a , ka luôn ngược hướng.
Câu 28. Cho tam giác ABC vuông tại A , M là trung điểm cạnh BC . Khẳng định nào sau đây đúng?

        BC
A. AM  MB  MC . B. MB  MC . C. MB   MC . D. AM  .
2
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AC  BD  2 BC . B. AC  BC  AB . C. AC  BD  2CD . D. AC  AD  CD .
 
Câu 30. Hai vectơ AB, CD có giá vuông góc với nhau khi thoả mãn điều kiện nào?
     
A. | AB  CD | 0 B. | AB  CD || AB  CD |
     
C. AB  CD  AB  CD D. | AB  CD | 0
2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp A   2;4  , B   m; m  1 . Tìm điều kiện của tham số m để A  B là một
khoảng trên trục số?
Câu 2. Một nhà máy sản xuất hai loại thuốc trừ sâu nông nghiệp là A và B . Cứ một thùng loại A thì
nhà máy thải ra 0, 25 kg khí carbon monoxide (CO ) và 0, 60 kg sulfur dioxide  SO2  ; cứ hạn
chế lượng CO của nhà máy ở mức tối đa là 75 kg và SO2 tối đa là 90 kg mỗi ngày.
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương trình.
b) Việc nhà máy sản xuất 100 thùng A và 80 thùng B mỗi ngày có hợp pháp không?
c) Việc nhà máy sản xuất 60 thùng A và 160 thùng B mỗi ngày có hợp pháp không?
Câu 3. Để đo đường kính một hồ hình tròn, người ta làm như sau: Lấy ba điểm A, B, C như hình vẽ,
  141 . Hãy tính đường kính của hồ nước đó.
sao cho AB  8,5m; AC  11,5m; BAC

Câu 4. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD , AB  a , CD  2a . Gọi M là trung điểm
 
của đoạn thẳng BC . Tính MA  MD .

LỜI GIẢI THAM KHẢO


1C 2B 3D 4D 5D 6B 7A 8C 9D 10D 11A 12B 13C 14D 15A
16A 17B 18A 19A 20A 21B 22D 23B 24B 25B 26C 27A 28C 29A 30B

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy học thật tốt!
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Số 32 chia hết cho 2 .

c) Số 7 là số nguyên tố.

d) Số thực x là số chẵn.

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Khẳng định: “Số 32 chia hết cho 2 ” là mệnh đề đúng.

Khẳng định: “Số 7 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.

Khẳng định “Số thực x là số chẵn” không phải là mệnh đề mà đây là mện đề chứa biến.

Hãy học thật tốt! Đây là câu cảm.

Vậy các khẳng định trên có 2 mệnh đề.

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 .
C. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.
D. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
Lời giải
Chọn B

Ta có a chia hết cho 9 nên a  9k . Do đó a chia hết cho 3 .

1
Câu 3. Phủ định của mệnh đề: " x  , x   2 " là mệnh đề:
x
1 1
A. " x  , x   2 ". B. " x  , x   2 " .
x x
1 1
C. " x  , x   2 ". D. " x  , x   2 " .
x x
Câu 4. Cho tứ giác ABCD . Xét mệnh đề: "Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD có
bốn góc vuông". Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là:
A. "Nếu tứ giác ABCD không có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD là hình vuông".
B. "Nếu tứ giác ABCD không có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD không là hình vuông".
C. "Nếu tứ giác ABCD có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD không là hình vuông".
D. "Nếu tứ giác ABCD có bốn góc vuông thì tứ giác ABCD là hình vuông".
Câu 5. Cho tập hợp A  a , b, c, d  . Tập A có bao nhiêu tập con?
A. 12 . B. 15 . C. 10 . D. 16 .

Lời giải
Chọn D
Số tập con của tập A là 24  16 tập.
Câu 6. Cho tập hợp X   x   2 x 2  3 x  1  0 . Tập hợp X là
 1
A. X  1;   .
 2
 1
B. X  1;  .
 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
C. X  {1} .
1 
D. X    .
2
Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

A. A  x   / x 2  2 x  3  0 .  
B. C  x   / x 2  3  0 . 
C. B   x   / x 2
 4  0 . D. D   x   / x 2
 x  12  0 .
Lời giải
Chọn A

Xét đáp án A có x 2  2 x  3  0 vô nghiệm.

Suy ra tập hợp A   .

A   2;5  B   0;   
Câu 8. Cho tập và . Tìm A  B .
A. A  B   0;5  . B. A  B   2;0  . C. A  B   2;    . D. A  B  5;    .
Lời giải
Chọn C

Ta có A  B   2;    .

Câu 9. Cho hai tập hợp A  1; 4  và B   2;8 . Tìm A \ B .


A. A \ B   2; 4  . B. A \ B   4;8 . C. A \ B  1;8 . D. A \ B  1; 2  .
Lời giải
Chọn D

Câu 10. Cho hai tập hợp A  {0;1}, B  {0;1;2;3;4} . Số tập hợp X thoả mãn A  X  B là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Do A  X  B nên tập X phải chứa các phần tử 2;3; 4 và X  B .
Vậy tập hợp X có thể là: {2;3; 4},{2;3;4;0},{2;3; 4;1},{2;3; 4;0;1} . Chọn D
Câu 11. Trong kì thi chọn học sinh giỏi hai môn Toán và Văn, lớp 10D có 23 học sinh đăng kí tham
gia, trong đó có 15 học sinh đăng kí thi môn Toán, 10 học sinh đăng kí thi môn Văn. Hỏi có
bao nhiêu học sinh đăng kí thi cả hai môn Toán và Văn?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Gọi A, B lần lượt là tập hợp các học sinh đăng kí thi Toán, Văn. Khi đó, A  B là tập hợp các
học sinh đăng kí tham gia thi học sinh giỏi, A  B là tập hợp các học sinh đăng kí tham gia thi
cả hai môn Toán và Văn, n( A)  15, n( B)  10, n( A  B)  23 .
Vậy số học sinh của lớp 10 A đăng kí thi cả hai môn Toán và Văn là:
n( A  B)  n( A)  n( B)  n( A  B)  15  10  23  2 (bạn). Chọn A.
Câu 12. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. x3  y 2  100
B. 73 x  42 y  8
1
C.  10 y  4
x
D. x3  2 x  4 y  100
Câu 13. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình x  10 y  9 ?
A. (9; 1)
B. (3;1)
C. (1;1)
D. (5; 4)
Câu 14. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
33x  y  26  0
A.  2
 x  y  999  0
0  x  0  y  10
B. 
10 x  25 y  2
 x  y  1984  0
C. 
 xy  x  y  2  0
3( x  1)  2  9 y
D. 
 x  117  5( y  1)
y  0
Câu 15. Miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ bất phương trình  được biểu diễn
2 x  3 y  6  0
bởi hình nào dưới đây?

A.

B.

C.

D.
3
Câu 16. Cho cos   . Số đo của góc  thuộc khoảng nào sau đây?
4
A.  0 ; 45  .
B.  45 ;90  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
C.  90 ;135  .
 

D. 135 ;180  .
Câu 17. Cho góc  và  thoả mãn sin   cos  . Mối liên hệ của hai góc đó là
A.  và  bù nhau.
B.  và  phụ nhau.
C.  và  bằng nhau.
D.  và  không có mối liên hệ.
Câu 18. Cho ABC có b  6, c  8, A  600 . Độ dài cạnh a là:
A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20.

Lời giải
Chọn#A.

Ta có: a 2  b 2  c 2  2bc cos A  36  64  2.6.8.cos 600  52  a  2 13 .

Câu 19. Cho  ABC vuông ở A, biết C   30, AB  3. Tính độ dài trung tuyến AM ?
5 7
A. 3 B. 4 C. D.
2 2
Lời giải
Chọn A
1
AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM  BC  BM  MC .
2
Xét  BAC có B  90  30  60 .

Xét tam giác ABM có BM  AM và B   60 suy ra ABM là tam giác đều.
 AM  AB  3 .
 0
Câu 20. Cho ABC có AB  9 ; BC  8 ; B  60 . Tính độ dài AC .
A. 73 . B. 217 . C. 8 . D. 113 .
Lời giải
Chọn A
Theo định lý cosin có:
AC 2  BA2  BC 2  2BA.BC.cos 
ABC  73  AC  73 .
Vậy AC  73 .
Câu 21. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b  c  2a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos B  cos C  2 cos A. B. sin B  sin C  2sin A.

1
C. sin B  sin C  sin A . D. sin B  cos C  2sin A.
2

Lời giải

Chọn B

Ta có:
bc
a b c b c bc bc
   2R  2      sin B  sin C  2sin A.
sin A sin B sin C sin A sin B sin C 2sin A sin B  sin C

 0  0
Câu 22. Tam giác ABC có a  16,8 ; B  56 13' ; C  71 . Cạnh c bằng bao nhiêu?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 29,9. B. 14,1. C. 17,5. D. 19,9.

Lời giải

Chọn D

Ta có: Trong tam giác ABC : A  B


 C
  1800  
A  1800  710  56013'  520 47 ' .

a b c a c a.sin C 16,8.sin 710


Mặt khác     c   19,9.
sin A sin B sin C sin A sin C sin A sin 520 47'

Câu 23. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD  30 . Diện tích hình thoi ABCD là
a2 a2 a2 3
A. . B. . C. . D. a2 .
4 2 2
Lời giải
Chọn B
  a.a.sin 30  1 a 2 .
Ta có S ABCD  AB. AD.sin BAD
2
Câu 24. Cho tam giác ABC . Biết AB  2 ; BC  3 và  ABC  60 . Tính chu vi và diện tích tam giác
ABC .
3 3 3
A. 5  7 và . B. 5  7 và .
2 2
3 3 3
C. 5 7 và . D. 5  19 và .
2 2
Lời giải
A

I
K

B J C

Chọn B
2 2 2 
Ta có: AC  AB  BC  2. AB.BC.c os ABC  4  9  2.2.3.c os60  13  6  7 .
Suy ra AC  7 .

Chu vi tam giác ABC là AB  AC  BC  2  3  7 .

1 1 3 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB.BC.sin 
ABC  .2.3.sin 60  (đvdt).
2 2 2

Câu 25. Cho hình thoi ABCD . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định đúng?
       
A. BA  DC B. AB  CD C. AB  AD D. BD  AC
Lời giải
Chọn B
Câu 26. Chọn khẳng định đúng.
A. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song. B. Hai vectơ cùng phương thì có giá song
song.
C. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương. D. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 – LỚP 10-MỚI
Lời giải
Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
Câu 27. Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. Hai vectơ a , ka luôn cùng phương. B. Hai vectơ a, ka luôn cùng hướng.
   
C. Hai vectơ a , ka có độ dài bằng nhau. D. Hai vectơ a , ka luôn ngược hướng.
Lời giải
 
Ta có hai vectơ a , ka luôn cùng phương với nhau.
Câu 28. Cho tam giác ABC vuông tại A , M là trung điểm cạnh BC . Khẳng định nào sau đây đúng?

        BC
A. AM  MB  MC . B. MB  MC . C. MB   MC . D. AM  .
2
Lời giải
Chọn C  
Vì M là trung điểm cạnh BC nên ta có MB   MC .
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AC  BD  2 BC . B. AC  BC  AB . C. AC  BD  2CD . D. AC  AD  CD .
Lời giải
Chọn A
A D

B C
           
  

   

Cách 1: AC  BD  AB  BC  BC  CD  AB  CD  2 BC  0  2 BC  2 BC .
 
Cách 2: AC  BD  2 BC  AC  BC  BC  BD  AB  DC (luôn đúng).
 
Câu 30. Hai vectơ AB, CD có giá vuông góc với nhau khi thoả mãn điều kiện nào?
 
A. | AB  CD | 0
   
B. | AB  CD || AB  CD |
   
C. AB  CD  AB  CD
 
D. | AB  CD | 0
2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp A   2;4  , B   m; m  1 . Tìm điều kiện của tham số m để A  B là một
khoảng trên trục số?
Lời giải
Biểu diễn tập hợp A   2; 4  trên trục số, ta thấy A  B   khi tham số m thỏa mãn một
trong các trường hợp sau:

Trường hợp 1: m  m  1  2  4  m  D1   ;1 .

Trường hợp 2: 2  4  m  m  1  m  D2   4;    .

Tập hợp các giá trị m thỏa mãn đề bài là D   \  D1  D2   1;4  .

Câu 2. Một nhà máy sản xuất hai loại thuốc trừ sâu nông nghiệp là A và B . Cứ một thùng loại A thì
nhà máy thải ra 0, 25 kg khí carbon monoxide (CO ) và 0, 60 kg sulfur dioxide  SO2  ; cứ hạn
chế lượng CO của nhà máy ở mức tối đa là 75 kg và SO2 tối đa là 90 kg mỗi ngày.
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương trình.
b) Việc nhà máy sản xuất 100 thùng A và 80 thùng B mỗi ngày có hợp pháp không?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) Việc nhà máy sản xuất 60 thùng A và 160 thùng B mỗi ngày có hợp pháp không?
Lời giải
a) Gọi x, y lần lượt là số thùng loại A và loại B mà nhà máy sản xuất mỗi ngày. Số kilôgam
khí CO nhà máy thải ra là 0, 25 x  0, 5 y .
Số kilôgam khí SO2 nhà máy thải ra là 0, 6 x  0, 2 y .
0, 25 x  0,5 y  75

Khi đó ta có hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 0, 6 x  0, 2 y  90  I 
 x  0, y  0

b) Do x  100, y  80 thoả mãn hệ bất phương trình (I) nên nhà máy sản xuất 100 thùng loại A
và 80 thùng loại B mỗi ngày là hợp pháp.
c) Do x  60, y  160 không thoả mãn hệ bất phương trình (I) nên nhà máy sản xuất 60 thùng
loại A và 160 thùng loại B mỗi ngày là không hợp pháp.
Câu 3. Để đo đường kính một hồ hình tròn, người ta làm như sau: Lấy ba điểm A, B, C như hình vẽ,
  141 . Hãy tính đường kính của hồ nước đó.
sao cho AB  8,5m; AC  11,5m; BAC

Lời giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:
BC  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  8, 52  11,52  2  8,5 11, 5  cos141  18,88( m).
BC BC 18,88
Ta lại có:  2R  R    15( m) .
sin A 2sin A 2  sin141
Do đó, d  2 R  15  2  30( m) .
Vậy đường kính của hồ nước khoảng 30 m .
Câu 4. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD , AB  a , CD  2a . Gọi M là trung điểm
 
của đoạn thẳng BC . Tính MA  MD .
Lời giải

  


 Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AD , ta có: MA  MD  2.MN  2.MN .

 Vì M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng BC , AD nên MN là đường trung bình của
AB  CD 3a
hình thang ABCD  MN   .
2 2
  3a
 Vậy MA  MD  2.MN  2.  3a .
2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like