Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KHOA DƯỢC


BÀO CHẾ & SINH DƯỢC HỌC


BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH

BÀI 1: ĐO ĐỘ CỒN – PHA CỒN - CỒN VỎ QUẢ


CITRUS

Lớp: PH20A1A
Tổ 2
Nhóm: 7
Tên SV: Nguyễn Thị Như Hoài
Nguyễn Tấn Kiệt
Đào Dương Minh Phương
Phạm Thị Trâm
Nguyễn Hồng Trang

GVHD: TS. Phùng Chất

Đà Nẵng, 10/2022
Mục lục

I. Đo độ cồn 2
II. Quy trình 2
III. Các phương pháp pha cồn 4
IV. Thực hành bào chế cồn vỏ chanh 4
I. Đo độ cồn

1. Dụng cụ đo: cồn kế, becher, ống đong 250ml, nhiệt kế


2. Thuật ngữ:
 Độ cồn: biểu hiện số ml cồn etylic tuyệt đối chứa trong 100ml
dung dịch cồn ở 15℃
 Độ cồn thực: độ cồn đọc được trên cồn kế khi nhiệt độ ở 15℃
 Độ cồn biểu kiến: độ cồn đọc được trên cồn kế khi nhiệt độ
không ở 15℃
3. Tính độ cồn thực:
 Nếu độ cồn biểu kiến nhỏ hơn 56° ta áp dụng công thức
T  = B - 0,4(t-15℃)
Trong đó:
T: Độ cồn thực
B: Độ cồn biểu kiến
t: Nhiệt độ lúc đo
 Nếu độ cồn biểu kiến lớn hơn 56° ta dùng bảng Gaylussac để
tìm độ cồn thực

II. Quy trình

B1: Kiểm tra độ cồn thực của cồn đem pha ( đọc độ cồn biểu kiến, nhiệt độ),
tìm độ cồn thực.

Hình 1
Hình 2 Hình 3

B2: Áp dụng công thức pha cồn để tính toán


B3: Tiến hành pha
B4: Kiểm tra lại độ cồn vừa pha xong
B5: Điểu chỉnh lại độ cồn (nếu cần).

III. Các phương pháp pha cồn

1. Pha cồn cao độ với nước cất để có cồn thấp độ


Ta sử dụng công thức: C1.V1= C2.C2
2. Nếu độ cồn pha xong thấp hơn độ cồn muốn pha/ muốn pha cồn trung gian từ
cồn cao độ và cồn thấp độ.
Ta sử dụng sơ đồ đường chéo:
IV. Thực hành bào chế cồn vỏ chanh

1. Công thức:
 Vỏ chanh tươi     100g
 Cồn 80%              200ml
2. Quy trình bào chế:
 Bước 1: Vỏ chanh rửa sạch để ráo, thái sợi dày 1cm.
Hình 4

 Bước 2: Lót 1 ít bông xuống đáy bình ngấm kiệt, đặt giấy lọc lên trên bông
Hình 5

 Bước 3: Cho dược liệu đã thấm ẩm vào bình, vừa cho vừa sang đều

 Bước 4: Đặt tờ giấy lọc vừa vặn với đường kính của bình trên mặt dược
liệu,chèn 1 ít sỏi lên trên
Hình 6
Hình 7
 Bước 5: Mở khóa bình ngấm kiệt, cho dung môi từ từ vào bình cho đến khi
có vài giọt dịch chiết ban đầu chảy ra. Khoá vòi.
 Bước 6: Cho tiếp dung môi ngập dược liệu  2- 3cm. Ngâm lạnh trong 24h.
 Bước 7: Rút dịch chiết với tốc độ x (ml/phút) (~... giọt/phút). Đồng thời bổ
sung dung môi luôn ngập bề mặt dược liệu.
 Bước 8: Tiếp tục rút dịch chiết cho đến khi thu được 200ml.
 Bước 9: Để lắng, gạn lọc lấy dịch trong.
 Bước 10: Đóng lọ, dán nhãn đúng quy chế.

You might also like