Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

NGÀNH: DL, NN, KTTC, CNTT


----------

Học phần: GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA

Đề tài: Khái Quát Về Truyền Thông Trong Giao Tiếp

GVHD: TS.Nguyễn Thành Đạo

NHÓM:10-4-2

TP. HỒ CHÍ MINH - 2022


MỤC LỤC

1. Lời Mở Đầu.....................................................................................................4

I. Khái niệm về truyền thông giao tiếp.............................................................5

1. Giao tiếp.......................................................................................................5

2. Truyền thông...............................................................................................6

3. Truyền thông giao tiếp...............................................................................6

II. Vai trò của truyền thông giao tiếp trong quản trị......................................7

III. Chức năng của truyền thông giao tiếp trong quản trị..............................7

1. Chức năng thuần túy xã hội.......................................................................7

2. Chức năng tâm lý xã hội:...........................................................................8

IV. Những phương tiện truyền thông giao tiếp cơ bản và các nguyên tắc

trong truyền thông giao tiếp..............................................................................8

1. Những phương tiện truyền thông giao tiếp cơ bản..................................8

2. Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp trong quản trị..........................13

V. Bản chất của quá trình giao tiếp trong kinh doanh..................................14

Tài Liệu Tham Khảo........................................................................................16

BẢNG ĐÁNH GIÁ...........................................................................................17


Lời Mở Đầu

Hằng ngày chúng ta phải giao tiếp với bạn bè, người thân, đồng nghiệp … trong
những hoàn cảnh và tình huống rất khác nhau, vì những mục đích cũng rất khác nhau
(trao đổi thông tin, giải quyết vấn đề, thuyết phục họ …) Trong quá trình giao tiếp này
một lời nói, một cử chỉ có thể tạo ra một ấn tượng tốt đẹp, một sự tin cậy, một cảm
xúc tích cực, cũng có thể làm mất lòng nhau, làm tổn hại đến sức khoẻ và khả năng
hoạt động của con người. Ông bà ta thương nói: “học ăn, học nói, học gói, học mở”,
nghĩa là phải học những điều thật cơ bản trong cuộc sống, mà ta tưởng là đơn giản và
dễ dàng.

Với thời đại công nghệ hiện nay, khoa học & kỹ thuật ngày một phát triển mạnh mẽ.
Đồng hành theo đó, ngành công nghiệp cũng phát triển không ngừng nghỉ, đặc biệt là
trong lĩnh vực truyền thông trong công nghiệp. Dần dần xuất hiện thêm những chuẩn
giao tiếp, những chuẩn giao thức truyền thông công nghiệp mới, đến nỗi rất khó để
phân biệt được chúng.

Trong giao tiếp để hiểu người khác chúng ta luôn phải dùng đến khả năng tri giác xã
hội. Tuy nhiên, để hiểu, nhận định và đánh giá sự giao tiếp của một người nào đó đối
với ta là lịch sự hay không, có đúng phép tắc xã giao không là việc không khó, nhưng
để hiểu, nhận định và đánh giá bản chất bên trong của người đó như có chân thành hay
không thì không phải là dễ. Như vậy vấn đề là phải tìm cách nâng cao khả năng nhận
biết con người để có thể ứng xử thích hợp nhất trong mỗi hoàn cảnh cụ thể.
KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP

I. Khái niệm về truyền thông giao tiếp


1. Giao tiếp
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với
nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau

Giao tiếp là một quá trình phức tạp và được cấu thành bởi rất nhiều những yếu tố khác
nhau như: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh thông tin. Có 3 yếu tố cơ bản cần
phải được chú trọng trong quá trình giao tiếp đó là:

Chủ thể và đối tượng tham gia quá trình giao tiếp: Là các cá nhân tham gia vào giao
tiếp

Thông điệp: Nội dung cần chuyền tải. Trong quá trình giao tiếp, thông điệp không
phải lúc nào cũng dễ hiểu và dễ nhận thấy mà nó còn có những “nội dung ẩn” phía sau

Kênh thông tin: Ngôn ngữ có lời hoặc không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười,…)

https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fcafef.vn%2Fmuon-lam-chu-nghe-thuat-giao-tiep-tai-bat-
cu-dau-day-la-loi-khuyen-dat-gia-danh-cho-ban-
2019022512143613.chn&psig=AOvVaw1UoQw1xPwtLb9CtVGSvDZj&ust=164589
4910972000&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCIiq_sqqm_YCFQAA
AAAdAAAAABAD
2. Truyền thông
Truyền thông trong giao tiếp là một tiến trình trao đổi các thông điệp có lời và không
lời nhằm để hiểu, phát triển và ảnh hưởng đến các mối quan hệ người và người

Truyền thông gắn liền với mối quan hệ giao tiếp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố,
diễn biến theo một tiến trình đơn giản và phức tạp và tùy thuộc vào các kênh truyền
thông

Những yếu tố liên quan đến quá trình truyền thông là:

Thông tin: chúng ta truyền thông vì muốn chuyền tải hay tiếp nhận các thông tin

Con người: người nhận và người gửi

Phản hồi: mục đích của truyền thông là để đạt một mục tiêu cụ thể

https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Ftimviecbaochi.com%2Ftruyen-thong-la-gi-
2346.html&psig=AOvVaw3VlhpMHa7f-
06BxIjJ2y4Z&ust=1645895023626000&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqF
woTCICv-v6qm_YCFQAAAAAdAAAAABAD

3. Truyền thông giao tiếp


Truyền thông - giao tiếp là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân
tương tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung

Ở dạng đơn giản, thông tin được truyền từ người gửi tới người nhận

Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin trao đổi liên kết người gửi và người nhận
https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fytuongviet.org.vn%2Ftin-tong-hop%2Fky-nang-giao-
tiep-truyen-dat-va-lang-nghe-414.html&psig=AOvVaw3C-omOACVXBczKIaY5-
spT&ust=1645895074962000&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCKj
Z8ZKrm_YCFQAAAAAdAAAAABAD

II. Vai trò của truyền thông giao tiếp trong quản trị
Truyền thông giao tiếp trong quản trị kinh doanh giúp con người tìm hiểu, tiếp nhận
các thông tin, từ đó ra quyết định chính xác và kịp thời cho hoạt động kinh doanh

Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh ngày càng có vai trò quan trọng đặc biệt do môi
trường kinh doanh đang có những biến đổi lớn, tổ chức, đối tác, phong cách và nội
dung quản lý… cũng đã thay đổi nhiều đòi hỏi các nhà quản trị cần phải xác lập các
chuẩn mực về ứng xử để phù hợp với hoàn cảnh nhằm ra các quyết định phù hợp

III. Chức năng của truyền thông giao tiếp trong quản trị
1. Chức năng thuần túy xã hội
Là chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu xã hội hay của một nhóm người, bao
gồm:

Chức năng thông tin, tổ chức: Trong hoạt động chung, người này giao tiếp với người
kia để thông báo cho nhau những thông tin giúp cho hoạt động của tổ chức được hoạt
động hiệu quả

Chức năng điều khiển: Chức năng này được thể hiện trong khía cạnh tác động lẫn
nhau của giao tiếp. Trong giao tiếp, người ta dùng những phương pháp tác động lẫn
nhau như: ám thị, thuyết phục, áp lực nhóm…để điều khiển người khác. Các chức
năng này cực kỳ quan trọng trong hoạt động quản trị và kinh doanh
Chức năng động viên, kích thích: Chức năng này có liên quan đến lĩnh vực cảm xúc
con người. Trong quá trình giao tiếp con người không chỉ truyền đạt thông tin cho
nhau hay tác động điều khiển lẫn nhau mà còn tạo ra những cảm xúc kích thích hành
động của họ

2. Chức năng tâm lý xã hội:


Là các chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu của từng thành viên của xã hội, bao
gồm:

Chức năng tạo mối quan hệ: Đối với con người, trạng thái cô đơn, cô lập đối với
những người xung quanh là một trong những trạng thái đáng sợ nhất. Giao tiếp giúp
cho con người tạo ra những mối quan hệ với mọi người

Chức năng cân bằng cảm xúc: Mỗi chúng ta đôi khi có cảm xúc cần được bộc lộ. Sung
sướng hay đau khổ, hy vọng hay thất vọng, niềm vui hay nỗi buồn đều muốn được
người khác cùng chia sẻ

Chức năng phát triển nhân cách: Trong giao tiếp con người lĩnh hội được kinh nghiệm
xã hội, tâm hồn của con người trở nên phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm và thế giới
quan được hình thành, củng cố và phát triển

IV. Những phương tiện truyền thông giao tiếp cơ bản và các nguyên tắc trong
truyền thông giao tiếp
1. Những phương tiện truyền thông giao tiếp cơ bản
Phương tiện truyền thông giao tiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể
hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và những tâm lý khác của mình trong một cuộc
giao tiếp. Phương tiện giao tiếp hết sức phong phú và đa dạng nhưng chúng ta có thể
chia chúng ra thành hai nhóm chính: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Giao tiếp ngôn ngữ
và giao tiếp phi ngôn ngữ ít khi tách rời nhau, mà thường bổ sung cho nhau

Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ:

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người, bằng ngôn ngữ con người
có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự
vật
Ngôn ngữ gồm 2 loại là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Nó dựa vào các yếu tố sau:

Nội dung ngôn ngữ: ý nghĩa của ngôn ngữ có hai hình thức để tồn tại là:

Khách quan bởi nó không phụ thuộc vào sở thích, ý muốn của một cá nhân nào

Tính chủ quan thể hiện ở chỗ, có những từ vô thưởng vô phạt, nhưng trong quá trình
sử dụng gây ra những phản ứng, những cảm xúc tích cực hay tiêu cực nào đó. Đây
chính là ý cá nhân của ngôn ngữ. Hiểu được ý cá nhân là cơ sở tạo nên sự đồng điệu
trong giao tiếp, còn được gọi là khả năng đồng cảm

Tính chất của ngôn ngữ: Gồm nhịp điệu, âm điệu, ngữ điệu… Có vai trò hết sức quan
trọng trong giao tiếp, nó tạo lợi thế cho ta để giao tiếp được thành công

Điệu bộ khi nói sẽ phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho nó

https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fkenhtuyensinh.vn%2Flam-the-nao-de-giao-tiep-tot-
hon&psig=AOvVaw0OusP_c9R_wOh9366D6rxc&ust=1645895167461000&source=
images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCJi8nsSrm_YCFQAAAAAdAAAAABAD

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:

Nghiên cứu phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ rất quan trọng nó giúp ta nhạy cảm
hơn trong giao tiếp

Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ
của mình. Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính
https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fdangcongsan.vn%2Fmy-auris-nu-cuoi-40%2Fkien-thuc-
nha-khoa%2Fsuc-lan-toa-cua-nu-cuoi-
546342.html&psig=AOvVaw2cPFngzJMykRKqhhdg2E0D&ust=1645895207420000
&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCIjx3dirm_YCFQAAAAAdAAA
AABAD

Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước nguyện
của con người

https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https
%3A%2F%2F2sao.vn%2Fanh-mat-cho-biet-noi-tam-cua-ban-trong-sang-hay-den-toi-
n-165189.html&psig=AOvVaw1-
Ym5xUcN1wE5DKAp5nDuT&ust=1645895249926000&source=images&cd=vfe&v
ed=0CAwQjhxqFwoTCMjv9eWrm_YCFQAAAAAdAAAAABAD

Các cử chỉ: Gồm các chuyển động của đầu, bàn tay, cánh tay… vận động của chúng
có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp
https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fgody.vn%2Fblog%2Ftramanh.trieu942986%2Fpost
%2Fghi-chu-lai-10-cu-chi-tay-khong-nen-dung-khi-di-du-lich-nuoc-ngoai-de-tranh-
phai-nhap-vien-bat-ngo-743&psig=AOvVaw0OOVgY_PO1-
LXUSBOYE4_n&ust=1645895278027000&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQjh
xqFwoTCKDw4_Grm_YCFQAAAAAdAAAAABAD

Tư thế: Nó liên quan mật thiết với vai trò vị trí xã hội của cá nhân, thông thường một
cách vô thức nó bộc lộ cương vị xã hội mà cá nhân đảm nhận

https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fyoucannow.vn%2Fcach-bat-tay-chuan-giao-tiep-quoc-
te&psig=AOvVaw0zFc7iW8KYrcaLZtdmkXSq&ust=1645895327867000&source=i
mages&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCKDo7oqsm_YCFQAAAAAdAAAAABAD

Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi như: Dáng người, màu da và những
đặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm trang sức
https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F
%2Fnhadatgroup.vn%2Fthreads
%2F4885%2F&psig=AOvVaw21yRMnICzcNybRFoZgn96d&ust=164589536066200
0&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCID2_Kqsm_YCFQAAAAAdA
AAAABAD

Những hành vi giao tiếp đặc biệt: Gồm những động tác ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu,
khoát vai, bắt tay… Nó chỉ sử dụng trong trường hợp đặc biệt

https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A
%2F%2Ffree.vector6.com%2Fnhung-nguoi-ban-than-khoac-vai-nhau-png
%2F&psig=AOvVaw0BTiU0XspwqhZgyKIFlDkw&ust=1645895424237000&source
=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCLjYt7msm_YCFQAAAAAdAAAAABA
D

Đồ vật: Trong giao tiếp người ta cũng hay dùng đồ vật nhất định như: bưu ảnh, tặng
hoa, tặng quà, đồ lưu niệm…
https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A
%2F%2Fthuvienquocgia.vn%2Fhoa-hong-do
%2F&psig=AOvVaw1FddE55VPYQa_XjTtMApIZ&ust=1645895454021000&sourc
e=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCMDN98Wsm_YCFQAAAAAdAAAAA
BAD

Tóm lại, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố
văn hóa, đặc điểm dân tộc, phong tục, tập quán.

2. Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp trong quản trị
Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp: Trong giao tiếp tránh tỏ ra thờ ơ, lạnh nhạt
hoặc có vẻ mặt khó đăm đăm, bực tức. Luôn cần thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối
tượng giao tiếp

Nguyên tắc biết lắng nghe: Khi ai đó đang nói, hãy tập trung lắng nghe. Nếu bạn chú ý
lắng nghe họ thì tức là bạn đang thể hiện những dấu hiện của sự tập trung, chẳng hạn
như bạn giao tiếp bằng mắt với họ mà không ý thức được rằng bạn đang làm điều đó

Nguyên tắc biết thông cảm với hoàn cảnh của đối tượng giao tiếp: Tập trung vào phản
ứng và phản hồi của người nói. Chúng ta hãy đặt mình vào hoàn cảnh của đối tượng
giao tiếp và chúng ta sẽ có cách ứng xử phù hợp

Nguyên tắc biết chấp nhận nhau trong giao tiếp: Trong quá trình giao tiếp đôi khi
chúng ta gặp nhiều vấn đề khiến chúng ta không hài lòng về đối tượng giao tiếp hoặc
cuộc giao tiếp có thể không diễn ra như ý muốn
https://www.google.com.vn/url?
sa=i&url=https%3A%2F%2Fquantrinhansu-online.com%2Flang-nghe-chu-dong-moi-
giup-ban-tro-thanh-nguoi-giao-tiep-gioi
%2F&psig=AOvVaw1n3MeXPR92gzeUhkpVV9Gp&ust=1645895490703000&sour
ce=images&cd=vfe&ved=0CAwQjhxqFwoTCICZhdysm_YCFQAAAAAdAAAAAB
AD

V. Bản chất của quá trình giao tiếp trong kinh doanh
Giao tiếp là một nhu cầu: Nhu cầu ở thang bậc thứ 3 trong tháp nhu cầu của Maslow,
để thỏa mãn nhu cầu thứ 3 chỉ có ở con người, trong quan hệ với con người, vì vậy
xuất hiện giao tiếp

Giao tiếp là một hoạt động: Trong hoạt động của con người bao giờ cũng có đối tượng

Đối tượng của hoạt động được chia thành hai loại: Đối tượng là tự nhiên (đất nước,
động thực vật, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, ) và đối tượng là con người

Giao tiếp là sự vận động và biểu hiện của mối quan hệ người – người. Mỗi người
trong xã hội có mối quan hệ chằng chịt đan xen nhau. Trong mỗi mối quan hệ. Những
mối quan hệ này rất sống động khi có sự tiếp xúc với nhau: Thân thuộc hay sơ sài,
chân thành hay giả dối, có các loại quan hệ như: cha, mẹ – con; anh, chị – em; ông, bà
– cháu; vợ – chồng; thầy – trò; cấp trên – cấp dưới

Giao tiếp giữa hai người với nhau là giao tiếp giữa hai thực thể tâm lý và hai thực thể
xã hội

Giao tiếp là điều kiện hình thành, phát triển, khẳng định và đánh giá nhân cách. Khi
con người mới sinh ra chỉ là một thực thể sinh học (một cơ thể) qua giao tiếp với
người lớn (cha mẹ, ông bà, anh chị, ) sẽ được xã hội hóa, được nhân cách hóa để trở
thành một con người, một nhân cách toàn diện.
Tài Liệu Tham Khảo
1. https://text.123docz.net/document/1401614-tieu-luan-truyen-thong-giao-tiep-trong-
quan-tri.htm

2. https://edx.edu.vn/truyen-thong-giao-tiep-la-gi-khai-niem-co-ban-va-chien-luoc/

3. https://issuu.com/lethanhminh77/docs/truyen_thong_giao_tiep

4. https://vi.sawakinome.com/articles/business/difference-between-communication-
and-mass-communication-2.html
TT MSSV HỌ&TÊN PHÂN CÔNG %

1 201A150205 Võ Thị Hồng Nhung Thuyết Trình 100

2 201A080202 Đặng Tấn Phát Chương II 80

3 201A110011 Lê Tấn Phát Chương II 80

4 181A080108 Lai Hoàng Phúc PowerPoint 100

5 201A070062 Nguyễn Hoàng Bảo Phúc Chương III 100

6 201A030217 Lâm Tuấn Phước Chương IV 100

7 201A290022 Lê Ngọc Phương Thuyết Trình 100

8 201A160157 Nguyễn Thành Phương Chương I 100

9 191A010048 Tăng Diệp Diệu Phương Chương V 80

10 201A080203 Phan Thanh Quân Thuyết trình 100


Bảng Đánh Gía

BẢNG ĐÁNH GIÁ

You might also like