Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Tên và MSSV:

Nguyễn Đức Thiện - 207720201039.


Trần Hải Nam - 217720201021.
Nguyễn Ngô Trúc Lâm - 217720201015.
Bùi Thị Minh Hiếu - 217720201012.
Nhóm: 5.

Bài 2: KHẢO SÁT NHÓM CHỨC HỮU CƠ.

1. Phản ứng với thuốc thử lucas:


1.1. Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất: thuốc thử lucas ( HCl/ZnCl2), HCl đậm đặc, butanol (n-butanol, sec-butanol,
tert-butanol).
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhựa, kẹp gỗ, beacher (250ml,50ml).
1.2. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Ống 1.1: 1ml n-butanol + 1ml thuốc thử Ống 1.4: 1ml sec-butanol + 1ml HCl đậm
lucas (dọc theo thành ống nghiệm). đặc.
Ống 1.2: 1ml sec-butanol + 1ml thuốc thử Ống 1.5: 1ml tert-butanol + 1ml HCl đậm
lucas (dọc theo thành ống nghiệm). đặc.
Ống 1.3: 1ml tert-butanol + 1ml thuốc thử
lucas (dọc theo thành ống nghiệm).
1.3. Quan sát hiện tượng:
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Ống 1.1: không hiện tượng. Ống 1.4: dung dịch vẫn trong suốt.
Ống 1.2: Phản ứng xảy ra chậm, vẫn có Ống 1.5: phản ứng xảy ra ngay lập tức,
vẩn đục và tách lớp. dung dịch bị tách lớp.
Ống 1.3: phản ứng nhanh, dung dịch vẩn
đục và nhanh chóng tách lớp.
1.4. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học:
Thí nghiệm 1
Ống 1.1: Theo cơ chế phản ứng Sn2 rất khó tạo carboncation và không bền nên khó xảy
ra.
Ống 1.2: Phản ứng ưu tiên theo cơ chế Sn1

Ống 1.3: Phản ứng theo cơ chế Sn1

Thí nghiệm 2
Ống 1.4: Không xảy ra.
Ống 1.5: Phản ứng theo cơ chế Sn1

Do tert-butanol tạo carbocation bền vững hơn so với sec-butanol nên tốc độ phản ứng của
tert-butamol lớn hơn sec-butanol, Dung dịch tách lớp là do phản ứng tạo ra ankyl halogen
không tan.
2. Phản ứng oxy hóa:
2.1. Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất: ethanol, H2SO4 loãng 10%, NaOH 10%, KMnO4 loãng.
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhựa, kẹp gỗ, beacher (250ml,50ml).
2.2. Tiến hành thí nghiệm:
Ống 2.1 1ml Etanol + 1 giọt H2SO4 loãng 10% + 1 giọt KMnO4 loãng + lắc
đều.
Ống 2.2 1ml Etanol + 2-3 giọt NaOH 10% + 1 giọt H2S04, loãng 10% lắc đều.
Ống 2.3 1ml Etanol + 5 giọt H2SO4 loãng 10% đun cách thủy.

2.3. Quan sát hiện tượng:


Ống 2.1: Khi cho KMnO4, dung dịch sẽ xuất hiện màu vàng nâu, sau đó mang đi cách
thủy dung dịch bị mất màu.
Ống 2.2: Khi cho KMnO4, dung dịch sẽ xuất hiện màu xanh không lên ngay sau đó dung
dịch chuyển sang màu vàng nâu.
Ống 2.3: Khi mang dung dịch đi đun cách thủy thì xuất hiện kết tủa màu đen.
2.4. Giải thích và viết phương trình hóa học:
Ống 2.1: Do KMnO4, trong trong phòng thí nghiệm có nồng độ đậm đặc nên dung dịch
có màu vàng nâu. Sau đó mang dung dịch đi cách thủy thì làm tăng tốc độ phản ứng và
dung dịch trong môi trường acid nên KMnO4, từ Mn+7 xuống Mn+2 do đó dung dịch bị
mất máu.

Ống 2.2: Do trong môi trường bazơ KMnO4 từ Mn+7 xuống Mn+4 và Mn+6 không bên sẽ
chuyển xuống các mức oxy hóa tiếp theo. Màu xanh xuất hiện ở đây là do Mn+6 tạo nên.

Ống 2.3: Do KMnO4 trong điều kiện bình thưởng từ Mn+7 xuống Mn+4 mà kết tủa màu
đen là do MnO2 tạo nên.
3. Phản ứng màu đặc trưng của FeCl3:
3.1. Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất: Phenol, nuớc cất, FeCl3 1%, acid salicylic 0,2%.
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhựa, kẹp gỗ, beacher (250ml,50ml).
3.2. Tiến hành thí nghiệm:
Ống 3.1 1ml nước +1 giọt phenol +1 giọt FeCl3 1%
Ống 3.2 1ml acid salicylic 0,2% +1 giọt FeCl 1%
Ống 3.3 Ít mảnh B-napthtol + 2ml nước, đun nóng trên đèn cồn cho tan + 1 giọt
FeCl3

3.3. Quan sát hiện tượng:


Ống 3.1: dung dịch tím.
Ống 3.2: dung dịch tím đen.
Ống 3.3: dung dịch màu trắng sữa.
3.4. Giải thích và viết phương trình hóa học:
Dung dịch có màu là do FeCl3 phản ứng tạo thành các phức, màu khác nhau là do các
chất phản ứng tạo ra các phức khác nhau.
4. Với thuốc thử Schiff:
4.1. Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất: nước, ethanol, thuốc thử shiff, formadehyd, aceton, Benzadehyd,
Ethylmethylceton.
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhựa, kẹp gỗ, beacher (250ml,50ml).
4.2. Tiến hành thí nghiệm:
Hòa tan 1 giọt hợp chất carbonyl trong 1ml nước (hợp chất không tan trong nước thì hòa
tan trong 1ml ethanol). Thêm vài giọt thuốc thử schiff lắc đều.
4.3. Quan sát hiện tượng:
Ống chứa formadehyd: có màu hồng nhạt.
Ống chứa aceton: Dung dịch có màu hồng nhạt.
Ông chứa benzadehyd: Dung dịch có màu hồng đậm nhưng nhạt hơn ống chứa
formadehyd.
Ống chứa Ethylmethylceton: Dung dịch có màu hồng nhạt
4.4. Giải thích và viết phương trình hóa học:
Ống chứa Formadehyd, và ổng chứa benzadelyd: Do trong phân tử chứa nhóm -CH0 nên
phản ứng với thuốc thử Schiff dung dịch có màu hồng của fuschin được giải phóng.
Ống chứa aceton và ổng chứa ethylmethylceton: Đáng lẽ không xảy ra phản ứng với
thuốc thử Schiff, nhưng ở đây xảy ra phản ứng có thể là do nó đã bị nhiễm andehyd do
ông nghiệm, hay hóa chất bị nhiệm.
Kết luận: Ông chứa andehyd có xãy ra phản ứng với thuốc thử Schiff còn ống là hợp chất
ceton không xảy ra phản ứng với thuốc thư Schiff là do nguyên tử C trong nhóm
carbollyl mật độ điện tử dương của nó bị giam do có nhóm ankyl và cản trở không gian
không xảy ra phản ứng.
5. Với thuốc thử Tollens:
5.1. Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất: NH3 đậm đặc, AgNO3 5%, NaOH 10%, formadehyd, aceton, Benzadehyd,
Ethylmethylceton.
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhựa, kẹp gỗ, beacher (250ml,50ml).
5.2. Tiến hành thí nghiệm:
Điều chế thuốc thử Tolens: thêm từng giọt NH3 đậm đặc vào 1ml dung dịch AgNO3 5%
đến khi kết tủa hiện ra lại tan mất. Sau đó thêm một giọt NaOH 10%. Nếu có kết tủa thì
thêm NH3 cho tan . Dung dịch điệu chế xong phải dùng ngay.
Tiến hành: Lăn ống nghiệm cho thuốc thử Tolens dính đều trên thành ống nghiệm, thêm
vài giọt hợp chất carbonyl, lăn tròn ống nghiệm và ghi nhận kết quả.
Đối với ống andehyd không tan trong nước, lăn ống nghiệm trong bể cách thủy.
5.3. Quan sát hiện tượng:
Ống chứa Formadehyd: Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp tráng bạc.
Ống chứa aceton: Không có hiện tượng xảy ra.
Ống chứa benzadelyd: Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp tráng bạc. Ống chứa
Ethylmethylceton: Không có hiện tượng xảy ra.
5.4. Giải thích và viết phương trình hóa học:
Ống chứa Formadehyd: Do trong phân tử chứa nhóm -CHO nên phản ứng với thuốc thử
Tollens làm xuất hiện kết tủa Ag bám lên thành ống nghiệm.
Ống chứa aceton: Do không có nhóm -CHO nên không xảy ra phản ứng.
Ống chứa benzadehyd: Do trong phân tử của nhóm-CHO nên phản ứng với thuốc thử
Tollens làm xuất hiện kết tủa Ag bám lên thành ống nghiệm.
Ống chứa Ethylmethylceton: Do không có nhóm -CHO nên không xảy ra phản ứng.

6. Amin bậc 3:
6.1. Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất: N,N-dimethylanilin, HCl 2N,NaNO2 10%, NaOH 10%.
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhựa, kẹp gỗ, beacher (250ml,50ml).
6.2. Tiến hành thí nghiệm:
Hoà tan 3 giọt N,N-dimethylanilin trong 1ml HCl 2N làm lạnh, thêm từ từ 1ml NaN02
10% thấy xuất hiện màu đỏ đậm. Để yên khoảng 5 phút trong nước đá. Thêm NaOH
loãng vào.
6.3. Quan sát hiện tượng:
Ban đầu dung dịch có màu đỏ sậm sau đó khi thêm NaOH loãng vào thi xuất hiện kết tủa
xanh của p-nitrosodimethylanilin.

6.4. Giải thích và viết phương trình hóa học:


Amin thẳng bậc III không cho phản ứng với HNO2
Những amin thơm mà vị trí para còn trống như N,N-dimethylanilin sẽ phản ứng với
HNO2 để cho p-nitrosodimethylanilin có màu.

You might also like