Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

LŨY THỪA - MŨ - LOGARIT

Chủ đề 1. Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ - số mũ thực

Dạng 1. Rút gọn biểu thức

Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức ta được:

A. B. C. D.

Ví dụ 2. Cho là các số thực dương. Rút gọn biểu thức ?

A. B. C. D.

Ví dụ 3. Cho số thực và . Hãy rút gọn biểu thức


A. B. C. D.

Ví dụ 4. Cho hàm số với . Tính giá trị .

A. B.

C. D.

Ví dụ 5. Cho x, y là các số thực dương và . Biểu thức bằng

A. B. C. D.

Dạng 2. Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa

Ví dụ 6. Rút gọn biểu thức ta được:

A. B. C. D.

Ví dụ 7. Biểu thức viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ là:

8
A. B. C. D.

Ví dụ 8. Cho viết và về dạng Khi đó là

A. 17. B. C. 14. D.

Dạng 3. So sánh

Ví dụ 9. Cho . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 10. So sánh ba số: , và ta được

A. . B. .

C. . D. .

Ví dụ 11. Nếu thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 12. Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 13. Nếu thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 14. Cho mệnh đề và mệnh đề . Khẳng


định nào dưới đây đúng?
A. sai, sai. B. đúng, đúng. C. đúng, sai. D. sai,
đúng.

Ví dụ 15. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Ví dụ 16. Cho . Khi đó:

9
A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 17. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. . B. .

C. . D. .

Dạng 4. Lãi kép

Ví dụ 18. Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý.
Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó.
Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 212 triệu. D. 216 triệu.

Ví dụ 19. Bác Nam đem gửi tổng số tiền 320 triệu đồng ở hai loại kỳ hạn khác nhau. Bác gửi 140 triệu
đồng theo kỳ hạn ba tháng với lãi suất một quý. Số tiền còn lại bác Nam gửi theo kỳ hạn một tháng
với lãi suất một tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi kỳ hạn số tiền
lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo. Sau 15 tháng kể từ ngày gửi bác Nam đi rút tiền.
Tính gần đúng đến hàng đơn vị tổng số tiền lãi thu được của bác Nam.
A. đồng. B. đồng.

C. đồng. D. đồng.

Ví dụ 20. Bạn Hùng trúng tuyển vào trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng quyết
định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay đồng để nộp học phí với lãi suất
3%/năm. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T cùng với lãi suất
0,25%/tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng tháng mà bạn Hùng phải trả cho ngân hàng là:
A. đồng. B. đồng. C. đồng. D. đồng.

Ví dụ 21. Một người gửi tiết kiệm ngân hàng, mỗi tháng gửi 1 triệu đồng, với lãi suất kép 1% trên tháng.
Gửi được hai năm 3 tháng người đó có công việc nên đã rút toàn bộ gốc và lãi về. Số tiền người
đó được rút là

A. triệu đồng B. triệu đồng

C. triệu đồng D. triệu đồng

Ví dụ 22. Anh Thái gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 0,6%/tháng. Sau mỗi tháng, chú Tư đến
ngân hàng rút mỗi tháng 3 triệu đồng để chi tiêu cho đến khi hết tiền thì thôi. Sau một số tròn
tháng thì chú Tư rút hết tiền cả gốc lẫn lãi. Biết trong suốt thời gian đó, ngoài số tiền rút mỗi
tháng chú Tư không rút thêm một đồng nào kể cả gốc lẫn lãi và lãi suất không đổi. Vậy tháng
cuối cùng chú Tư sẽ rút được số tiền là bao nhiêu?
A. đồng. B. đồng.

C. đồng. D. đồng.

10
Ví dụ 23. Bạn Hùng trúng tuyển vào trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng quyết
định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay đồng để nộp học phí với lãi suất
3%/năm. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T cùng với lãi suất
0,25%/tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng tháng mà bạn Hùng phải trả cho ngân hàng là:
A. đồng. B. đồng. C. đồng. D. đồng.

Ví dụ 24. Công ty xe khách Thiên Ân dự định tăng giá vé trên mỗi hành khách. Hiện tại giá vé là
VNĐ một khách và có khách trong một tháng. Nhưng nếu tăng giá vé
thêm VNĐ một hành khách thì số khách sẽ giảm đi người mỗi tháng. Hỏi công
ty sẽ tăng giá vé là bao nhiêu đối với một khách để có lợi nhuận lớn nhất?
A. VNĐ. B. VNĐ. C. VNĐ. D. VNĐ.

Ví dụ 25. Một thầy giáo muốn tiết kiệm tiền để mua cho mình một chiếc xe Ô tô nên mỗi tháng gửi ngân
hàng VNĐ với lãi suất /tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng thầy giáo có thể mua
được chiếc xe Ô tô VNĐ?
A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 26. Chị Lan có triệu đồng mang đi gửi tiết kiệm ở hai loại kì hạn khác nhau đều theo thể
thức lãi kép. Chị gửi triệu đồng theo kì hạn quý với lãi suất một quý,
triệu đồng còn lại chị gửi theo kì hạn tháng với lãi suất một tháng. Sau khi gửi
được đúng năm, chị rút ra một nửa số tiền ở loại kì hạn theo quý và gửi vào loại kì hạn
theo tháng. Hỏi sau đúng năm kể từ khi gửi tiền lần đầu, chị Lan thu được tất cả bao
nhiêu tiền lãi?
A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 27. Ông Trung vay ngân hàng triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng trong tháng. Lãi
suất ngân hàng cố định /tháng. Mỗi tháng ông Trung phải trả số tiền gốc là số tiền vay ban
đầu chia cho và số tiền lãi sinh ra từ số tiền gốc còn nợ ngân hàng. Tổng số tiền lãi mà ông
Trung phải trả trong toàn bộ quá trình trả nợ là bao nhiêu?
A. đồng. B. đồng.

C. đồng. D. 135.500.000 đồng.

Ví dụ 28. Một người lần đầu gửi ngân hàng triệu đồng với kì hạn tháng, lãi suất quý và lãi
từng quý sẽ được nhập vào vốn. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm triệu đồng với kì hạn
và lãi suất như trước đó. Hỏi tổng số tiền người đó nhận được sau hai năm kể từ khi gửi thêm
tiền lần hai là bao nhiêu?
A. triệu đồng. B. triệu đồng. C. triệu đồng. D. triệu
đồng.

Ví dụ 29. Ông Hoàng vay ngân hàng triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng trong tháng.
Lãi suất ngân hàng cố định /tháng. Mỗi tháng ông Hoàng phải trả số tiền gốc là số tiền vay
ban đầu chia cho và số tiền lãi sinh ra từ số tiền gốc còn nợ ngân hàng. Tổng số tiền lãi mà
ông Hoàn phải trả trong toàn bộ quá trình trả nợ là bao nhiêu?

11
A. đồng. B. đồng.

C. đồng. D. đồng.

Chủ đề 2. Logarit

Dạng 1. Rút gọn biểu thức

Ví dụ 1. (Trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Nội năm 2017) Rút gọn biểu thức với
ta được kết quả nào sau đây?

A. B. C. D.

Ví dụ 2. (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Bình Thuận năm 2017) Cho và . Đặt

, tính theo biểu thức

A. B. C. D.

Ví dụ 3. (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Bình Thuận năm 2017) Cho thỏa mãn

. Tính

A. 3 B. C. 27 D. 9

Ví dụ 4. (Trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Nội năm 2017) Cho và


Khi đó mối quan hệ giữa A và a là:

A. B.

C. D.

Ví dụ 5. (Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp – 2017) Cho các số thực dương thỏa mãn

. Tính

A. B.

C. D.

Ví dụ 6. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai Lần 1 – 2017) Cho là hai số thực dương khác 1 và thỏa mãn

. Tính giá trị biểu thức

A. B.

12
C. D.

(Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc L2 – 2017) Cho là hai số thực dương, khác 1. Đặt , tính
Ví dụ 7.

theo m giá trị của

A. B.

C. D.

(Sở GD và Vũng Tàu năm 2017) Cho thoả mãn và


Ví dụ 8.
. Tính giá trị của

A. B. C. D.

Ví dụ 9. (Trung Tâm BDVH Lý Tự Trọng) Cho . Tính theo


.

A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 10. (Chuyên Lương Văn Tuỵ Lần 1 – 2017) Cho thỏa mãn biểu thức

. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. B.

C. D.

Ví dụ 11. Cho hai số thực dương và thỏa mãn và

Tính tỉ số .

A. B.

C. D.

Ví dụ 12. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa . Tính giá trị biểu thức

13
A. B. C. D.

. (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc L2 – 2017) Cho là ba số thực khác 0 thỏa mãn . Giá
Ví dụ 13
trị của biểu thức bằng?

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2

Ví dụ 14. Cho ba điểm , với , . Biết


là trọng tâm của tam giác với là gốc tọa độ. Tính

A. B. C. D.

Dạng 2. Biểu diễn theo loga

Ví dụ 15. (Đề minh họa 2017) Đặt . Hãy biểu diễn theo a và b.

A. B.

C. D.

Ví dụ 16. (Sở GD và ĐT Vũng Tàu lần 2 năm 2017) Cho và . Tính theo a và b.

A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 17. (Sở GD và ĐT Thanh Hoá năm 2017) Cho , và ,


trong đó là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức

A. . B.

C. D.

Dạng 3. So sánh

Ví dụ 18. Nếu và thì

A. B.

C. D.

Ví dụ 19. (Trường THPT Hà Trung lần 3 năm 2017) Cho hai số thực dương khác 1 thỏa mãn:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. và B. và

14
C. và D. và

Ví dụ 20. (Đề minh họa 2017) Cho hai số thực a và b, với . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định
đúng?

A. B.

C. D.

Ví dụ 21. (Chuyên Lam Sơn Lần 1 năm 2017) Cho và


so sánh ta được kết quả:

A. B. C. D.

Dạng 4. Bài toán lãi suất – lãi kép

Ví dụ 22. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất
năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào
gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100
triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả sử trong suốt thời gian gửi lãi suất không đổi và người đó không rút
tiền ra
A. 13 năm. B. 12 năm. C. 14 năm. D. 11 năm.

Ví dụ 23. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Đầu năm 2016, ông thành lập một công ty. Tổng số tiền ông
dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền
dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây
là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng?
A. Năm 2022. B. Năm 2021. C. Năm 2020. D. Năm 2023.
Ví dụ 24. (ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017) Ông Việt vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất
/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu
hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả
hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền mà ông Việt sẽ phải trả cho ngân
hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông
Việt hoàn nợ.

A. (triệu đồng). B. (triệu đồng).

C. (triệu đồng). D. (triệu đồng).

Ví dụ 25. (Trường THPT Chuyên ĐHV lần 1 2018) Một người tham gia chương trình bảo hiểm An sinh xã hội
của công ty Bảo Việt với thể lệ như sau: Cứ đến tháng hàng năm người đó đóng vào công ty là triệu
đồng với lãi suất hàng năm không đổi là . Hỏi sau đúng kể từ ngày đóng, người đó thu về
được tất cả bao nhiêu tiền? Kết quả làm tròn đến hai chữ số phần thập phân.

A. (triệu đồng). B. (triệu đồng).

15
C. (triệu đồng). D. (triệu đồng).

Ví dụ 26. (Trường THPT Chuyên Lam sơn lần 1 2018) Môt người gửi 75 triệu đồng vào một ngân hàng với
lãi suất 5,4%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hằng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập
vào gốc để tình lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn
100 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả định suốt trong thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó
không rút tiền ra.

A. 7 năm B. 4 năm C. 6 năm D. 5 năm

Ví dụ 27. (Trường THPT Triệu Sơn 1 lần 1 2018) Bà Hoa gửi 100 triệu đồng vào tài khoản định kỳ tính lãi
kép với lãi suất 8%/năm. Sau 5 năm bà rút toàn bộ tiền và dùng một nửa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp
tục gửi vào ngân hàng. Tính số tiền lãi thu được sau 10 năm.

A. 81,413 triệu. B. 107,946 triệu.

C. 34,480 triệu. D. 46,933 triệu.

16

You might also like