Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 86

HORMON VÀ CÁC CHẤT

TƯƠNG TỰ
NỘI DUNG
• Hormon sinh dục nữ
• Hormon sinh dục nam
• Hormon vỏ thượng thận
• Hormon tuyến yên
• Hormon tuyến giáp
• Hormon tuyến tụy

2
PHẦN I-HORMON STEROID
• Hormon sinh dục nữ
Estrogen, progestin
• Hormon sinh dục nam
Androgen
• Hormon vỏ thượng thận
Glucocorticoid
Mineralocorticoid

3
MỤC TIÊU PHẦN I
1. Vẽ được các khung cấu tạo cơ bản,trình
bày cơ chế TD, phân nhóm, liên quan cấu
trúc-tác dụng, t/c lý hóa chung và ƯD
trong đt, đl các nhóm hormon steroid.
2. Với một số thuốc chính trong từng nhóm:
viết tên khoa học, phân tích dc CTCT để
đưa ra các tính chất lý, hóa và ƯD trong
định tính, định lượng. Trình bày dc TD,
chỉ định của các thuốc này.
4
Cấu trúc chung hormon steroid
• Hormon sinh dục, hormon vỏ thượng thận.
• Cấu trúc: 3 khung cơ bản

5
Danh pháp của hormon steroid

6
Hormon sinh dục nữ: Phân loại
1. Các estrogen tự nhiên và dẫn chất

2. Các progestin

7
Các estrogen: Nguồn gốc- TD
• Nguồn gốc: nhau thai, buồng trứng tiết ra.
• Tác dụng:
- Nồng độ sinh lý: làm phát triển giới tính,
cơ quan sd nữ, đặc tính nữ.
- Liều cao: ư/c làm trứng ko phát triển, ko
làm tổ được => chống thụ thai.
- Tăng calci máu, đồng hóa protein.
- Đối kháng testosteron (h/m sinh dục nam)
8
Các estrogen: Chỉ định
• Thay thế hormon trong suy buồng trứng,
cắt buồng trứng, rối loạn tiền và sau mãn
kinh.
• Tránh thai (liều cao hơn)
• Bệnh nam hóa ở phụ nữ
• Ung thư tuyến tiền liệt

9
Các Estrogen tự nhiên và dẫn chất

• Estrogen tự nhiên:
Estradiol, estron, estriol và este: estropipat,
estradiol monobenzoat

• Estrogen bán tổng hợp:Ethinylestradiol

• Các chất phi steroid tổng hợp có tác dụng


estrogen, kháng estrogen.
10
Liên quan CT-TD của các estrogen

11
Một số đại diện

12
Tính chất lý học chung
• Bột kt trắng,khó tan/nước (trừ estropipat),
tan nhiều/dmhc.
• Có nhiều C* => α là 1 pp đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Có nối đôi liên hợp đt => hấp thụ UV =>
TLC, đo UV, HPLC để đt,đl hoặc thử tk.
• Hấp thụ ánh sáng hồng ngoại => phổ IR
đặc trưng.
13
Tính chất hóa học chung
• Có nhóm OH phenol: cho phản ứng với
FeCl3
• Phản ứng oxy hóa bằng H2SO4 hoặc hỗn
hợp thuốc thử đặc trưng cho màu huỳnh
quang đặc trưng
• Nếu có phần acid mạch: thủy phân rồi
phản ứng với FeCl3
• Nếu có nhóm ethinyl cho phản ứng tạo tủa
trắng với AgNO3
14
15
Estrogen bán tổng hợp
• Đặc điểm chung: Bền hơn đối với tác
dụng chuyển hóa, tác dụng mạnh hơn và
thường kéo dài hơn, nhưng tác dụng
không mong muốn thường hay gặp hơn
và mạnh hơn.
Ethinylestradiol

16
Các progestin
• Hormon tự nhiên là progesteron
• Các chất bán tổng hợp bền hơn có tác
dụng mạnh, kéo dài và dùng được theo
đường uống.
• Tất cả các chất trên gọi là các chất
progestin, có cấu tạo khung pregnan.

19
Các Progestin: Nguồn gốc - TD

• Nguồn gốc: do vật thể vàng (hoàng thể tiết ra).


• Tác dụng:
- Nồng độ sinh lý: làm dày niêm mạc, tăng sinh
nở to tử cung, tăng tiết niêm dịch, giảm co bóp
tử cung, giảm đáp ứng với oxytocin.
- Liều cao: ức chế phóng noãn => chống thụ
thai. Đối kháng testosteron, tăng thải Na+.

20
Các progestin: Công dụng
• Công dụng:
- Dùng trong thiểu năng vật thể vàng.
- Phòng sẩy thai nhiều lần, dọa sẩy thai.
- Chống thụ thai.
- Băng huyết, băng kinh, RL kinh nguyệt.
- Một số ung thư nội mạc tử cung, ung thư
vú.

21
Tính chất lý học chung
• Bột kt trắng, khó tan/nước, tan/dmhc.
• Có nhiều C* => α là 1 pp đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Có nối đôi liên hợp điện tử => hấp thụ UV
=> TLC, đo UV, HPLC để đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Hấp thụ IR => phổ IR đặc trưng.

22
Tính chất hóa học chung
• Phản ứng Zimmerman
• Tạo hydrazon
+Với phenylhydrazin→tạo hydrazon màu vàng
+Với 2,4-dinitrophenylhydrazin tạo hydrazon màu
đỏ
• Phản ứng oxy hóa bằng H2SO4 hoặc hỗn hợp
thuốc thử đặc trưng cho màu huỳnh quang đặc
trưng
• Nếu có phần acid mạch thẳng: thủy phân rồi
phản ứng với FeCl3
• Nếu có nhóm ethinyl cho phản ứng tạo tủa trắng
23
với AgNO3
24
Phân loại
• Progestin tự nhiên: Progesteron
• Progestin bán tổng hợp:
- Dẫn chất progesteron: dyhydrogesteron,
medroxyprogesteron acetat.
- Dẫn chất 17α-ethinyltestosteron:
esthisteron.
- Dẫn chất 19α-nortesteron: Norethindron
acetat, levonorgestrel.
• Các chất kháng progestin: mifepriston. 25
Các thuốc chính

26
27
28
29
30
31
32
33
Hormon sinh dục nam
• Các chất này được gọi là androgen.
• Hai hormon tự nhiên chính là testosteron
và 5- hydrotestosteron.
• Testosteron có hoạt tính mạnh ở cơ.

34
Hormon sinh dục nam: NG-TD
• Nguồn gốc:
- Tế bào kẽ tinh hoàn (chủ yếu)
- Vỏ thượng thận, buồng trứng, nhau thai.
• Tác dụng:
- Tác dụng hormon (tác dụng androgen): phát
triển giới tính, cơ quan sinh dục, đặc điểm giới
tính.
- Tác dụng đối lập estrogen.
- Tác dụng tăng dưỡng (tăng đồng hóa protid),
giữ nitơ, muối calci, phospho => tăng cơ bắp và35
xương.
Hormon sinh dục nam: CĐ chung

• Nam giới:
- Thiểu năng sinh dục, chậm phát triển cơ
quan sinh dục.
- Nhược cơ, loãng xương, gầy yếu.
• Nữ giới:
- RLKN, hội chứng sau mãn kinh.
- U xơ tử cung, ung thư vú, ung thư tử
cung.
36
Một số hormonsinh dục nam

37
Liên quan CT-TD của các testosteron

38
Tính chất lý học chung
• Bột kt trắng, khó tan/nước, tan/dmhc.
• Có nhiều C* => α là 1 pp đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Có nối đôi liên hợp điện tử => hấp thụ UV
=> TLC, đo UV, HPLC để đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Hấp thụ IR => phổ IR đặc trưng.

39
Tính chất hóa học chung
• Đa số có nhóm ceton với nối đôi liên hợp:
- Phản ứng Zimmerman
- Với phenylhydrazin (2,4-dinitrophenylhydrazin)
tạo hydrazon màu vàng.
• Phản ứng oxy hóa bằng H2SO4 hoặc hỗn hợp
thuốc thử đặc trưng cho màu huỳnh quang
đặc trưng
• Nếu là ester của acid no mạch thẳng: thủy
phân rồi phản ứng với FeCl3
40
41
42
43
44
45
Hormon vỏ thượng thận
- Tủy thượng thận:
tiết adrenalin và
noradrenalin
- Vỏ thượng thận:
+ Glucocorticoid
+ Mineralocorticoid

46
Glucocorticoid: Tác dụng
• Trên chuyển hóa:
+ Glucid: tăng tạo glycogen ở gan, tăng tạo glucose từ
protein và acid amin.
+ Protid: ức chế tổng hợp protid, tăng dị hóa protid.
+ Lipid: thay đổi sự phân bố lipid.
• Tác dụng chống viêm, dị ứng, ức chế miễn dịch:
- Chống viêm: ức chế phospholipase A2, giảm tổng hợp
leucotrien và progstaglandin.
- Chống dị ứng: ư/c phospholipase C, giảm giải phóng
histamin và các chất trung gian gây dị ứng.
- Ức chế miễn dịch: làm teo các cơ quan lympho => giảm
té bào lympho, ức chế chức năng thực bào, ức chế sx
kháng thể… 47
Đặc điểm cấu tạo

Pregn-4-en-17α,21-dihydroxy-3,20-dion

48
Liên quan CT-TD

49
Tính chất lý học chung
• Bột kt trắng, khó tan/nước, tan/dmhc.
• Có nhiều C* => α là 1 pp đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Có nối đôi liên hợp điện tử => hấp thụ UV
=> TLC, đo UV, HPLC để đt, đl hoặc thử
tinh khiết.
• Hấp thụ IR => phổ IR đặc trưng.

50
Tính chất hóa học chung
• Phản ứng Zimmerman
• Tạo hydrazon
+Với phenylhydrazin→tạo hydrazon màu vàng
+Với 2,4-dinitrophenylhydrazin tạo hydrazon
màu đỏ
R1R2C=O + NH2NH-Ph → R1R2C=N-NH-Ph
• Một số phản ứng đặc trưng khác:

51
Tính chất hóa học chung

52
Tính chất hóa học

Ph

53
Ứng dụng
• Định lượng:
- Đo màu: sau phản ứng với
phenyltetrazolium clorid hoặc xanh
tetrazolium.
- HPLC, đo UV.
• Thử tinh khiết: TLC, HPLC.

54
Các chế phẩm chính (1)

55
Các chế phẩm chính (2)

56
Các chế phẩm chính (3)

57
Các chế phẩm chính (4)

58
Hydrocortison
acetat
• Định tính
- Đo phổ IR, so với phổ chuẩn
- [O] = H2SO4 đặc/ethanol (tt) cho màu đỏ nâu đậm dần,
huỳnh quang xanh, thêm nước màu nhạt dần và mất huỳnh
quang.
- Thử gốc acetyl: thủy phân bằng H3PO4. Xác định acid
acetic = FeCl3.
- Các t/c chung khác.
• Công dụng:
- Thiểu năng, suy hoặc cắt thượng thận.
- Shock, dị ứng mạnh, han nặng và ác tính.
- Chống viêm các loại. 59
Prednisolon

- Phản ứng màu với acid sulfuric đặc: sau 5’ cho


màu đỏ đậm, huỳnh quang đỏ nâu/UV365; pha
loãng = nước màu nhạt dần và huỳnh quang
vàng/UV365 và có tủa bông xám.
- Các tính chất lý hóa tương tự hydrocortison.
- Có tác dụng tại chỗ (khác prednison). Chỉ định
chung của glucocorticoid. Dùng uống, tiêm hoặc
dùng ngoài.
60
- Hay dùng các dạng ester khác nhau.
Dexamethason

• Điều chế: bán tổng hợp từ diosgenin.


- So với prednisolon: thêm 9-F và 16α-CH3.
- So với hydrocortison thì thêm 1-en, 9-F và 16α-
CH3.
- Các tính chất lý hóa chung.
- Công dụng: chống viêm, sốc, hen, viêm mũi dị
ứng.
- Dạng dùng: uống tiêm, phun mù, kem, mỡ.
61
Phần II: Các hormon khác
• Hormon tuyến yên
• Hormon tuyến giáp và các thuốc kháng
giáp trạng.
• Hormon tuyến tụy và các thuốc điều trị tiểu
đường.

62
Mục tiêu học tập
• Trình bày đươc bản chất cấu tao, pp điều chế và
tác dụng, chỉ định của insulin.
• Trình bày được tên 4 nhóm thuốc tổng hợp điều
trị tiểu đường. T/c lý hóa chung của nhóm
sulfonylurea.
• Trình bày được các đặc trưng cấu tạo, từ đó
trình bày dc t/c lý, hóa và ƯD trong pha chế,
kiểm nghiệm, bảo quản của các thuốc: natri
levothyroxin, gibenclamid, metformin,
propylthouracil.
• Trình bày được TD, chỉ định của các thuốc này. 63
Hormon tuyến yên

64
oxytoxin

Oxytocin là một nonapepid vòng, được điều chế


bằng phương pháp tổng hợp hóa học hoặc phân lập
từ thùy sau tuyến yên của súc vật khỏe mạnh.
65
Oxytocin

66
OXYTOXIN
• Tính chất : Bột kt trắng, dễ hút ẩm, rất dễ tan/
nước, a. acetic loãng và EtOH. Để định tính và
định lượng oxytocin, dùng phương pháp sắc ký
lỏng hiệu năng cao với detector ở 220nm.
• Công dụng : Oxytocin có tác dụng kích thích cơ
trơn tử cung và tuyến vú ; có tác dụng làm giãn
cơ trơn thành mạch máu khi dùng liều cao.
• Chỉ định dùng để thúc đẻ ; gây sẩy thai, điều trị
chảy máu sau khi sinh

67
Hormon tuyến giáp và thuốc kháng giáp

68
Hormon tuyến giáp và thuốc
kháng giáp
• 2 hormon chính: thyroxin (levothyroxin)
(T4), và triodothyronin (liothyronin) (T3).
• Các tính chất lý, hóa học giống nhau.
Liothyronin hoạt lực mạnh hơn, tác dụng
nhanh hơn, hấp thu tốt hơn qua đường
uống.

69
Natri
levothyroxin
Natri (2S)-2-amino-3-[4-(4-hydroxy-3,5-diiodophenoxy)-
3,5-diiodophenyl]propanoat

• Nguồn gốc: tổng hợp (chiết xuất từ tuyến giáp, 1915).


• T/C lý-hoá chính:
- Tan/dd kiềm loãng; IR; UV (+) (đl = pp đo A hoặc HPLC);
Góc quay cực riêng (-5→-6o, dm: ethanol- NaOH 1N (2:1)
- Vô cơ hóa cho p/ư của ion Na
- Đun với H2SO4 cho hơi màu tím
- Cho p/ư với TT Ninhydrin
- Gốc phenol: + FeCl3
• CD: đtrị thiểu năng giáp, phòng điều trị bướu giáp.
70
Natri Levothyroxin

71
Thuốc kháng giáp
• Các chất này thuộc dẫn chất đóng vòng
của thioure như dẫn chất 2- thioimidazol
và các dẫn chất 2- thiouracil.
• Cơ chế tác dụng của các hợp chất này
giống nhau, cụ thể chúng ngăn cản việc
gắn iod vào các chất tiền thân để tạo ra
levothyroxin hoặc liothyronin.

72
Propylthiouracil H
H3C N S
2,3-dihydro-6-propyl-2-
thioxopyrimidin-4(1H)-on NH

O
• Nguồn gốc: tổng hợp
• T/c lý hóa chính
- Tính acid: khó tan/nước, tan/dd kiềm loãng
- Vô cơ hóa = nước brom, xđ ion sulfat tạo thành
- Dạng muối kiềm cho tủa, phức màu với ion kloại
nặng
- IR; UV (+) (đl = pp đo UV hoặc HPLC, đt =
SKLM)
• ĐL: pp đo kiềm (NaOH 0,1N, CT đo thế)
• CD: đtrị ưu năng giáp. 73
Hormon tuyến tụy
Sự điều
hòa

Adrenalin
Glucagon
Insulin (tế bào
GH β của tụy tạng)
Thyroxin
Glucocorticoid

Đường huyết ở mức hằng định

74
75
76
INSULIN
• Tính chất: : Bột trắng hoặc hầu như trắng, thực
tế không tan trong nước, trong ethanol và ether.
Insulin tan trong các acid vô cơ loãng và trong
các dung dịch loãng của các hydroxyd kim loại
kiềm với sự phân hủy.
• Định tính và định lượng: bằng phương pháp
sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector UV ở
214 nm.

77
INSULIN
• Insulin làm tăng việc vận chuyển glucose
hoạt động vào cơ và màng tế bào chất
béo, làm tăng việc biến glucose và acid
béo tự do trong tế bào thành các dạng dự
trữ thích hợp (glycogen và triglycerid
tương ứng).
• Ở gan, insulin làm tăng việc biến đổi
glucose ở gan thành glycogen và làm
giảm sự cung cấp glucose từ gan.
78
Insulin

79
THUỐC TỔNG HỢP ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Thuốc tổng hợp điều trị bệnh đái tháo đường có
tác dụng điều trị đái tháo đường type 2. Theo cấu
tạo, có 4 nhóm:
1. Các sulfonylure như: tolbutamid; clorpropamid;
tolazamid; acetohexamid, glibenclamid,
glipizid, gliclazid.
2. Các biguanid như metformin.
3. Các thiazolidindion như pioglitazon,
rosiglitazon.
4. Các chất ức chế α-glucosidase như acarbose. 80
Các sulfonylurea
• Tính chất lý, hóa chung:
- Hấp thụ UV
- Tính acid  muối Na, sau đó kết tủa
với AgNO3, tạo phức màu với ion kloại
- Thủy phân = acid  CO2
- Thủy phân = kiềm  NH3
- Vô cơ hóa = chất oxi hóa:  SO4

81
Glibenclamid

• Tính chất:
- Không tan trong nước và các dm hữu cơ, tan
trong các dung dịch kiềm loãng.
- Có hóa tính chung của nhóm sulfonylure điều
trị đái tháo đường. pKa khoảng 5,3.
- Định lượng = pp đo kiềm, dm ethanol, chất
chuẩn NaOH, chỉ thị phenolphtalein.
• Công dụng:
- Kích thích tế bào beta tiết insulin, dùng điều trị
đái tháo đường typ 2.
82
- Dạng bào chế: Viên nén 1,25 đến 5mg.
Metformin
1,1-dimethylbiguanid HCl.

• Tính chất lý-hóa và kiểm nghiệm:


• Nhóm biguanid:
+ Tác dụng dd kiềm tạo NH3
+ Tác dụng với β-naphtol trong môi trường kiềm và natri
hypobromid tạo màu hồng.
+ Tính base: đt = TT alkaloid, đl = pp đo acid/mt khan
• Nhóm HCl kết hợp:
+ Định tính Cl-
+ ĐL HCl kết hợp = dd NaOH
Có thể dùng IR hoặc TLC để định tính (hiện màu = thuốc
thử là hỗn hợp natri nitroprussiad và kali fericyanid)
83
Metformin
• Công dụng:
- Không kích thích tế bào tiết insulin mà tăng độ nhạy
của insulin ở thụ thể, tăng sử dụng glucose ngoại vi,
giảm tạp glucose, tăng dự trữ glycogen, giảm hấp thu
glucose, giảm đường niệu.
- Dùng điều trị đái tháo đường typ 2, hay kết hợp với
sulfonylurea hoặc insulin.
• Lưu ý: Metformin có ức chế cạnh tranh với phức
yếu tố nội vitamin B12 trên thụ thể của nó → có thể
gây thiếu máu nếu dùng lâu ngày.
84
Các thiazolidindion

85
Thank You!

You might also like