Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

CÁC DẠNG BÀI TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ

1. Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 80c+30v+60m. Nếu thời gian lao động thặng dư là 6 giờ thì thời
gian lao động tất yếu là bao nhiêu?
m 60
m′ = x 100% = x 100% = 200% (1)
v 30
t′
m′ = x 100% (2)
t
6
𝑇ừ (1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 𝑐ó: 200% = x 100% ➔ t = 3
t

m’: tỷ suất giá trị thặng dư


m: khối lượng giá trị thặng dư
t’: thời gian lao động thặng dư
t: thời gian lao động tất yếu
2. Tỷ suất giá trị thặng dư là bao nhiêu nếu sơ đồ tư bản là: 800c+200v+400m?
m 400
m′ = x 100% = x 100% = 200%
v 200

3. Một tư bản đầu tư 10.000 USD, nếu bỏ vào tư bản bất biến 8.000 USD thì tỷ lệ cấu tạo hữu cơ
của tư bản là bao nhiêu?
𝐾 = 𝐶 + 𝑉 = 10.000
C = 8.000 ➔ V = 2000
C 8000 8
𝐶ấu tạo HC của TB = = = chỗ này không được ghi bằng 4
v 2000 2

4. Giá trị mới là bao nhiêu nếu sơ đồ tư bản là: 500c + 300v + 400m?
Giá trị mới = v + m = 300 + 400 = 700
5. Một doanh nghiệp tư bản sản xuất 5.000 sản phẩm với số tư bản đầu tư là 600.000 USD; cấu tạo
hữu cơ tư bản 3/1, m’=200%. Tính giá trị của một đơn vị sản phẩm?
C 3
𝐾 = 𝐶 + 𝑉 = 600.000 (1) 𝐶ấu tạo HC của TB = = (2)
V 1

(1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 đượ𝑐: C = 450.000; V = 150.000


C + V = 600.000
C – 3V = 0
m
Ta có công thức m′ = x 100% ;
v
m
200% = x 100% ; m = 300.000
150.000

Tổng giá trị G = C + V + m = 900.000


900.000
Giá trị 1 SP= = 180
5.000

6. Một doanh nghiệp có số tư bản đầu tư là 600.000 USD, cấu tạo hữu cơ tư bản 3/1. Tính giá trị tư
liệu sản xuất đã đầu tư?
𝐶 + 𝑉 = 600.000 (1)
C 3
𝐶ấu tạo HC của TB = = (2)
V 1

(1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 đượ𝑐: C = 450.000; V = 150.000,


C: giá trị tư liệu sản xuất đã đầu tư, tư bản bất biến
V: giá trị tư liệu sức lao động đã đầu tư, tư bản khả biến
7. Tổng giá trị hàng hóa 1.600.000 USD, trong đó chi phí tư bản bất biến 800.000 USD, m’=300%,
biết giá trị sức lao động bằng giá trị nguyên, nhiên, vật liệu. Tính tư bản cố định?
𝐶 + 𝑉 + 𝑚 = 1.600.000, C = 800.000 ➔ 𝑉 + 𝑚 = 800.000 (1) ➔ V = 800.000 - m
m
Ta có công thức m′ = x 100% = 300% (2)
V

(1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 đượ𝑐: m = 600.000; V = 200.000


Tư bản cố định (C1) = C – giá trị nguyên nhiên vật liệu (C2) = 800.000 – 200.000 = 600.000
8. Tư bản cố định tại một xí nghiệp như sau: Giá trị nhà xưởng 48 triệu USD, khấu hao trong 40
năm; máy móc, thiết bị 96 triệu USD, khấu hao trong 20 năm. Tính khấu hao tư bản cố định sau
5 năm?
48𝑡𝑟
Giá trị nhà xưởng khấu hao 1 năm = = 1,2 tr
40
96𝑡𝑟
Giá trị máy móc, thiết bị KH 1 năm = = 4,8 tr
20

Khấu hao TB cố định 5năm = (1,2 tr + 4,8 tr) x 5 = 30 triệu


9. Tổng giá trị hàng hóa 800.000 USD, trong đó chi phí máy móc thiết bị 100.000 USD, chi phí
nguyên, nhiên vật liệu 300.000 USD, m’=300%. Tính tư bản lưu động?
𝐶 + 𝑉 + 𝑚 = 800.000, C = C1 + C2 = 400.000 ➔ 𝑉 + 𝑚 = 400.000 (1)
m
Ta có công thức m′ = x 100% = 300% (2)
V
𝐺𝑖ả𝑖 (1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 đượ𝑐: m = 300.000; V = 100.000,
Tư bản lưu động = C2 + V = 300.000 + 100.000 = 400.000
10. Tư bản ứng trước 5.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ 3/2, m’=200%. Nếu nhà tư bản sử dụng cho
tiêu dùng cá nhân 1.000.000 USD thì quỹ tích lũy là bao nhiêu?
C 3
𝐶 + 𝑉 = 5.000.000 (1) 𝐶ấu tạo HC của TB = = (2)
v 2
(1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 đượ𝑐: C = 3.000.000; V = 2.000.000
m
Ta có công thức m′ = x 100% ;
v
m
200% = x 100% ; m = 4.000.000
2.000.000

Tích lũy = m - Tiêu dùng cá nhân = 4.000.000 – 1.000.000 = 3.000.000


11. Nhà tư bản công nghiệp với vốn 500 tỷ, tư bản thương nghiệp là 100 tỷ, tổng giá trị thặng dư được
tạo ra 120 tỷ. Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân khi hàng hóa bán đúng bằng giá trị?
∑𝑃
Ta có công thức p̅′ = x 100%
∑𝐾
∑𝑃 120 tỷ
p̅′ = x 100% = x 100% = 20%
∑𝐾 500 tỷ+100 𝑡ỷ
Dạng 1: Xác định thời gian lao động xã hội cần thiết
12. Thị trường có 3 chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương nhau. Người
thứ nhất cung cấp 200 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 1h. Người thứ 2 cung cấp 300 sản phẩm,
làm 1 sản phẩm mất 2h. Người thứ 3 cung cấp 400 sản phẩm, làm 1 sản phẩm mất 3h. Tính thời
gian lao động xã hội cần thiết để làm ra sản phẩm?

𝑡1 𝑄1+ 𝑡2 𝑄2 +𝑡3 𝑄3 1𝑥200+2𝑥300+3𝑥400


Thời gian LDXHCT = = = 2,2h
𝑄1 +𝑄2 +𝑄3 200+300+400
Dạng 2: Xác định tác động của năng suất lao động và cường độ lao động đến lượng giá trị
hàng hóa
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎
Trong điều kiện bình thường: Giá trị một hàng hóa =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎
Tăng năng suất lao động chỉ là tăng hiệu suất sử dụng của lao động ➔ tổng lượng giá trị hàng
hóa không đổi, giá trị 1 hàng hóa giảm
Tăng cường độ lao động ➔ tổng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng lên, giá trị 1 hàng hóa không
đổi

13. Một đơn vị sản xuất một ngày được 100.000 sản phẩm với tổng giá trị 300.000 USD. Tính giá trị
một sản phẩm khi cường độ lao động tăng 2 lần?
Cách 1: Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì số lượng sản phẩm tăng 2 lần và tổng giá trị cũng tăng 2 lần
2𝑥300
Giá trị 1 SP =
2𝑥100

Cách 2:
300
Giá trị 1 SP =
100

Khi CĐLĐ thay đổi giá trị 1 SP vẫn không thay đổi
14. Một đơn vị sản xuất 1 ngày được 50.000 sản phẩm với tổng giá trị 200.000 USD. Tính giá trị 1
sản phẩm khi năng suất lao động tăng 2
Khi NSLĐ tăng 2 lần thì số lượng sản phẩm tăng 2 lần nhưng tổng giá trị sản phẩm là không đổi
200000
Giá trị 1 SP = =2
2𝑥50000

Dạng 3: Xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
15. Cho biết tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 160.000 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng hóa
bán chịu là 40.000 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau là 20.000 tỷ đồng, tổng giá cả
hàng hóa bán chịu đến kì thanh toán là 50.000 tỷ đồng, số vòng quay trung bình của tiền tệ là 30
vòng. Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu thông?
P.Q = 160.000
𝐺1 = 40.000
𝐺2 = 20.000
𝐺3 = 50.000
V = 30 vòng
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
𝑃.𝑄−(𝐺1 +𝐺2 )+𝐺3 160.000−(40.000+20.000)−50.000
𝑀= = = 5.000 𝑡ỷ đồ𝑛𝑔
𝑉 30
Dạng 4: Xác định giá trị tư bản đầu tư, tư bản bất biến, tư bản khả biến
• Giá trị tư bản đầu tư: ( C + V )
G = số sản phẩm x đơn giá
m : giá trị thặng dư thu được
• Giá trị tư bản khả biến đã hao phí ( V )
𝑚
m’ = 𝑥 100%
𝑉

• Giá trị tư bản bất biến ( C )


G=C+V+m ➔C=G–V–m
Dạng 5: Xác định giá trị mới
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng : V
m
Giá trị thặng dư : m′ = x 100% ➔ m =
v

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑚ớ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 = V + m


Giá trị mới trong n sản phẩm
Giá trị mới tạo ra trong 1 sản phẩm =
𝑛

Dạng 6: Xác định giá trị hàng hóa (G) = C + V + m


Dạng 7: Xác định khối lượng giá trị thặng dư thu được ( M = m’.V )
Giá trị mới = V + m
Tư bản khả biến: V = v * số công nhân( V: số tiền chi ra cho toàn bộ công nân trong 1 xí nghiệp, v: số
tiền mua sức lao động của 1 người công nhân)
m
Dạng 8: Xác định tỉ suất giá trị thặng dư thu được( m′ = x 100%)
v

Dạng 9: Xác định giá trị tư bản cố định, tư bản lưu động
Giá trị tư bản lưu động = C2 (cho phí dùng để sản xuất ) + v( chi phí nguyên nhiên vật liệu)
Giá trị tư bản cố định( C1) = C( G = C + v +m) – C2
Ý nghĩa các ký hiệu
1. Giá trị hàng hóa : G = c + v + m
2. Tư bản bất biến (giá trị tư liệu sản xuất, giá trị cũ) : c = c1 + c2
3. Tư bản cố định (giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng) : c1
4. giá trị nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ: c2
5. Tư bản lưu động: c2 + v
6. Tư bản khả biến, giá trị sức lao dộng, tiền công: v
7A. Giá trị tư bản đầu tư hay chi phí tư bản: c + v,
7B. Cấu tạo hữu cơ tư bản: c/v
8. Giá trị mới: v + m
9. Giá trị thặng dư: m
10. tỷ suất giá trị thặng dư: m’ = (m : v ) x 100% hoặc m’ = (t’ : t) x 100%
11. Ngày lao động: T = t + t’
12. Thời gian lao động tất yếu: t
13. Thời gian lao động thặng dư: t’
Tỷ suất tích lũy = (số tiền tích lũy/ m ) x 100%
Tỷ suất lợi nhuận P’
p m
p' = .100% p' = .100%
k c+v
Tỷ suất lợi nhuận bình quân: P

m
P = 100%
 (c + v )
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT
BÀI 1
Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số
lượng tương đương nhau. Người thứ nhất cung cấp 150 sản phẩm và
làm một sản phẩm mất 3 giờ; Người thứ hai cung cấp 120 sản phẩm và
làm một sản phẩm mất 4 giờ; Người thứ ba cung cấp 180 sản phẩm và
làm một sản phẩm mất 5 giờ; Người thứ tư cung cấp 160 sản phẩm và
làm một sản phẩm mất 4 giờ. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết
để làm ra một sản phẩm?
Giải
Gọi x1-4 là thời gian làm 1 sp của người 1 – 4
y1-4 là số lượng sản phẩm được tạo ra của người 1 - 4
Ta có:
σ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐á 𝑏𝑖ệ𝑡
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 1𝑠𝑝 = σ 𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à𝑚 𝑟𝑎

𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 + 𝑥4 𝑦4
=
𝑦1 + 𝑦2 + 𝑦3 + 𝑦4

450 + 480 + 900 + 640 2470


= = = 4.05 𝑔𝑖ờ/𝑠𝑝
150 + 120 + 180 + 160 610
Đáp số: TGLĐXHCT = 4.05 giờ/sản phẩm
DẠNG 2. XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG
ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

BÀI 2.
Với điều kiện bình thường, người công nhân trong một ngày làm việc
tạo ra được 20 đơn vị hàng hóa và có tổng giá trị là 40 triệu đồng. Hãy
xác định tổng giá trị hàng hóa và giá trị một hàng hóa trong các trường
hợp:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần
b. Cường độ lao động tăng lên 2 lần
Giải
Trong điều kiện bình thường:
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng sản lượng hàng hóa
= 40.000.000 : 20 = 2.000.000 đồng/hàng hóa
a. Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị hàng hóa là:
theo định nghĩa, tăng năng suất lao động chỉ là việc tăng hiệu suất sử dụng của lao động, không có sự thay đổi
trong tổng hao phí sức lao động, nên không có sự thay đổi trong tổng lượng giá trị hàng hóa.
Vậy tổng giá trị hàng hóa không thay đổi = 40.000.000 đồng.
* Giá trị một hàng hóa
Tổng giá trị hàng hóa = 40.000.000 đồng
Số lượng hàng hóa tạo ra khi NSLĐ tăng 2 lần = 20 sp x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng số lượng hàng hóa
= 40.000.000 : 40 sản phẩm = 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. Khi cường độ lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị sản phẩm:
Khi tăng cường độ lao động thì mức độ khẩn trương nặng nhọc của lao động sẽ
tăng lên vì vậy tổng giá trị sản phẩm cũng tăng lên.
Tổng giá trị sản phẩm = 40.000.000 đồng x 2 lần = 80.000.000 đồng
* Giá trị một sản phẩm
Tổng số lượng sản phẩm tạo ra = 20 sản phẩm x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một sản phẩm = 80.000.000 đồng / 40 sản phẩm = 2.000.000 đồng/sản
phẩm.
Đáp số:
Đáp số: a. 40.000.000 đồng và 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. 80.000.000 đồng và 2.000.000 đồng
DẠNG 3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG TIỀN CẦN THIẾT CHO LƯU THÔNG
Bài 3.
Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 160.000 tỷ đồng, trong đó tổng
giá cả hàng hóa bán chịu là 40.000 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa khấu
trừ cho nhau là 20.000 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ
thanh toán 50.000 tỷ đồng, số vòng quay trung bình của tiền tệ là 30
vòng, số tiền trong lưu thông là 500.000 tỷ đồng.
Yêu cầu: Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Giải
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông là:
P. Q − G1 + G2 + G3
M =
V
Trong đó: P.Q = 160.000; G1= 40.000; G2 = 20.000; G3= 50.000; V = 30 vòng.

160.000 − 40.000 + 20.000 + 50.000


M =
30
= 5.000 tỷ đồng
Đáp số: M = 5.000 tỷ đồng
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
DẠNG 4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN ĐẦU TƯ
Bài 4.
Năm 2018 một nhà tư bản có phát sinh các chi phí: 1. Chi tiền 30 tỷ
đồng xây dựng xưởng may; 2. Tiền mua nguyên liệu sản xuất: 12,5 tỷ
đồng; 3. Mua máy móc sản xuất 5,5 tỷ đồng; 4. Chi tiêu giải trí cho cá
nhân 450 triệu; 5. Trả lương cho công nhân: 5 tỷ đồng; 6. Chi trả chi phí
sinh hoạt cho gia đình 1,3 tỷ đồng.
Yêu cầu: Xác định giá trị tư bản đầu tư trong năm 2018?
Giải
Tư bản là phần giá trị dùng để mua tư liệu sản xuất và sức lao động,
theo đề bài, giá trị tư bản bao gồm: chi tiền mua nhà xưởng, nguyên
liệu sản xuất, máy móc thiết bị và trả lương cho người lao động.
Giá trị tư bản đầu tư = 30 + 12,5 + 5,5 + 5 = 48 tỷ đồng
Đáp số: 48 tỷ đồng
DẠNG 5. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN BẤT BIẾN
Bài 5
Một nhà máy sản xuất ra được 50.000 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm
là 200 $. Để sản xuất ra số sản phẩm trên phải chi trả tiền công cho
người lao động là 1.500.000 $ và tỷ suất giá trị thặng dư thu được là
300%.
Yêu cầu: Hãy xác định giá trị tư bản bất biến đã hao phí?
Giải
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 $
Giá trị thặng dư thu được là:
′ m
Từ công thức: m = v . 100%
Suy ra: m = m’. v = 300% x 1.500.000 = 4.500.000 $
Giá trị tư bản bất biến đã hao phí là:
Ta có: G = c + v + m
nên c = G – v – m = 10.000.000 – 1.500.000 – 4.500.0000 = 4.000.000 $
Đáp số: c = 4.000.000 $
DẠNG 6. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN KHẢ BIẾN
Bài 6.
Tổng giá trị hàng hóa là 1.100.000 $, trong đó giá trị mới do người lao
động tạo ra là 500.000 $, giá trị thặng dư thu được bằng 50% giá trị của
tư bản bất biến.
Yêu cầu : Hãy xác định giá trị tư bản khả biến đã sử dụng?
Giải
Ta có G = c + v + m
Trong đó : G = 1.100.000 $
v + m = 500.000 $ (1) suy ra c = G – (v + m) =1.100.000 – 500.000 =
600.000 $
mặt khác m = 50% c nên m = 50% . 600.000 = 300.000 $ (2)
Từ (1) và (2) ta có v = 500.000 – 300.000 = 200.000 $
Đáp số: v = 200.000 $
DẠNG 7. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ MỚI
Bài 7
Một doanh nghiệp tư bản sản xuất 1.000 sản phẩm với số tư bản đầu
tư là 800.000 usd; mua tư liệu sản xuất trị giá 500.000 usd và tỷ suất
giá trị thặng dư là 200% .
Yêu cầu: Tính giá trị mới tạo ra trong một đơn vị sản phẩm?
Giải
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là
Ta có c + v = 800.000 usd mà c = 500.000 usd
Nên v = 800.000 – 500.000 = 300.000 usd
Giá trị thặng dư thu được là

m
m = x 100%
v
suy ra m = m’ x v = 200% x 300.000 = 600.000 usd
Giá trị mới được tạo ra trong 1.000 sản phẩm là:
v + m = 300.000 + 600.000 = 900.000 usd
Giá trị mới được tạo ra trong 1 sản phẩm là = 900.000 : 1.000 = 900 usd
Đáp số: giá trị mới = 900 usd
DẠNG 8. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG HÓA (G)
Bài 8
Xí nghiệp có lô hàng 1.000 sản phẩm được tạo ra trong 8 giờ lao động
và chi phí sản xuất bao gồm: tiền khấu hao máy móc thiết bị 500 usd;
mua nguyên liệu sản xuất 15.500 usd; mỗi giờ lao động người công
nhân tạo ra được giá trị mới là 1.500 usd.
Yêu cầu: Xác định Tổng giá trị hàng hóa trên và giá trị một hàng hóa
Giải
Giá trị hàng hóa là: G = c + v + m
Trong đó: c = 500 + 15.500 = 16.000 usd
Tổng giá trị mới được tạo ra là: v + m = 1.500 x 8 = 12.000 usd
Vậy tổng giá trị hàng hóa là: G = 16.000 + 12.000 = 28.000 usd
Giá trị một hàng hóa = tổng giá trị hàng hóa : tổng số sản phẩm =
28.000 : 1.000 = 28 usd
Đáp số: Giá trị lô hàng: 28.000 usd; Giá trị một hàng : 28 usd
• DẠNG 9. XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THU ĐƯỢC
• Bài 9
• Một tư bản đầu tư 720.000 USD, trong đó mua tư liệu sản xuất
540.000 USD, tạo ra hàng hóa có giá trị là 900.000 USD
• Yêu cầu: Hãy xác định trình độ bóc lột của tư bản?
Giải
Trình độ bóc lột là m’

m
m = x 100%
v
Trong đó:
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là:
Ta có c + v = 720.000 USD và c = 540.000 USD
suy ra v = 720.000 – 540.000 = 180.000 usd
Giá trị thặng dư thu được là: Từ G = c + v + m suy ra m = G – (c + v)
Trong đó: G = 900.000 usd, c + v = 720.000 usd
Suy ra: m = 900.000 - 720.000 = 180.000 usd
Trình độ bóc lột là

m 180.000
m = x 100% = x 100% = 100%
v 180.000
Đáp số: m’ = 100%
DẠNG 10. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LAO ĐỘNG TẤT YẾU
Bài 10
Tại một doanh nghiệp, giá trị mới được tạo ra trong ngày là 40.000.000
đồng. Tiền công mà doanh nghiệp trả cho người lao động là 20.000.000
usd/ngày. Thời gian làm việc của người lao động 8h/ngày
Yêu cầu: Xác định thời gian lao động tất yếu của ngày lao động?
Giải
Thời gian lao đồng cần thiết là khoảng thời gian người lao động tạo ra
giá trị mới ngang bằng giá trị sức lao động của mình.
Ta có:
Giá trị sức lao động của công nhân trong ngày là: v = 20.000.000 usd
Giá trị mới tạo ra trong ngày: v + m = 40.000.000 đồng;
Giá trị mới tạo ra trong 1 giờ = giá trị mới tạo ra trong ngày : 8
= 5.000.000 đồng
Thời gian la động cần thiết là.
20.000.000 đồng
t = = 4 giờ
5.000.000 đồng/giờ
Đáp số: t = 4 giờ
DẠNG 11. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LAO ĐỘNG THẶNG DƯ
Bài 11
Tư bản đầu tư 10.000.000 usd. Trong đó đầu tư cho tư bản bất biến là
6.000.000 usd, với trình độ bóc lột là 150%. Hãy xác định thời gian lao
động thặng dư nếu ngày lao động của công nhân là 8 giờ.
Giải
Giải
Thời gian lao động thặng dư là khoảng thời gian người công nhân tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản
m
Giá trị thặng dư thu được là: m = v x 100% suy ra m = m′ x v

Trong đó: Tỷ suất giá trị thặng dư là m’ = 150%, Giá trị tư bản khả biến sử
dụng là
Từ: c + v = 10.000.000 usd, và c = 6.000.000 usd
suy ra v = 10.000.000 – 6.0000.000 = 4.000.000 usd
Giá trị thặng dư thu được là: m = 150% x 4.000.000 = 6.000.000 sud
Giá trị mới tạo ra trong ngày lao động là:
v + m = 4.000.000 + 6.000.000 = 10.000.000 usd
Giá trị mới tạo ra trong một giờ = 10.000.000 : 8 = 1.250.000 usd/giờ
Thời gian lao động thặng dư là:
t’ = 6.000.000 usd : 1.250.000 usd/giờ = 4,8 giờ
Đáp số: t’ = 4,8 giờ
DẠNG 12. XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI NGÀY LAO ĐỘNG
Bài 12
Lượng tư bản đầu tư cho lô hàng tại tại một nhà máy là 500 triệu đồng,
trong đó giá trị tư liệu sản xuất chiếm 1,5 lần giá trị sức lao động, tỷ
suất giá trị thặng dư là 165%, thời gian lao động thặng dư là 5 giờ.
Yêu cầu: Hãy xác định độ dài của ngày lao động.
Giải
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là

c+ v = 500 triệu đồng c = 300 triệu đồng


c = 1,5 v v = 200 triệu đồng
Giá trị thặng dư thu được là
m'= (m/v) x 100%
suy ra m=m' x v = 165% . 200 triệu = 330 triệu đồng
Giá trị mới tạo ra trong 1 giờ là = 330 : 5 = 66 triệu đồng
Toàn bộ giá trị mới = 200 triệu + 330 triệu = 530 triệu đồng
Độ dài của ngày lao động là T = 530 : 66 = 8 giờ
Đáp số: T = 8 giờ
DẠNG 13. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Bài 13
Trong điều kiện sản xuất bình thường, người lao động phải vào phân
xưởng làm việc 8 giờ/ngày và trình độ bóc lột của tư bản là 150%. Với
mong muốn gia tăng tỷ suất giá trị thặng dư, Nhà tư bản đã yêu cầu
người lao động làm thêm 2 giờ/ngày.
Yêu cầu:
a. Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào?
b. Nhà tư bản sử dụng phương pháp gì để sản xuất giá trị thặng dư?
Giải
a. Trong điều kiện bình thường thì:
′ t′
T = t + t’ = 8 (1) giờ và m = t
x 100% = 150% nên t ′ = 1,5 t(2)
Từ (1) và (2) suy ra t = 3,2 giờ, t’ = 4,8 giờ
trong điều kiện tăng thêm 2 giờ lao động/ ngày thì:
t’mới = t’ + 2 = 4,6 + 2 = 6,8 giờ
tỷ suất giá trị thặng dư mới là
m’= 6,8/3,2 . 100% = 212,5%
Vậy tỷ suất giá trị thặng dư tăng = 212,5% - 150% = 62,5%
b. Ta thấy tỷ suất giá trị thăng dư tăng từ 150% lên 212,5% bằng cách kéo
dài ngày lao động từ 8 giờ lên 10 giờ. Như vậy nhà tư bản đã sử dụng
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Đáp số: a. m’ tăng 62,5%; b. Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối
DẠNG 14. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN CỐ ĐỊNH
Bài 14
Một phân xưởng sản xuất lô hàng có giá trị 4 tỷ đồng. được biết chi phí
nguyên liệu để sản xuất lô hàng trên là 1,8 tỷ đồng, chi phí nhiên liệu và
vật liệu phụ 400 triệu đồng, tiền công chi trả cho người lao động là 500
triệu đồng, tỷ suất giá trị thặng dư 180%.
Yêu cầu: Hãy xác định giá trị tư bản bất biến cố định đã sử dụng
Giải
Ta có G = 4 tỷ đồng, V = 500 triệu đồng, m’ = 180%
Giá trị thặng dư thu được là:
M = m’x v = 180% x 500 triệu = 900 triệu đồng
Giá trị tư bản bất biến sử dụng là
c = G – v – m = 4 tỷ - 500 triệu – 900 triệu = 2,6 tỷ
Giá trị tư bản bất biến lưu động đã hao phí
c2 = 1,8 tỷ + 400 triệu = 2,2 tỷ đồng
Giá trị tư bản bất biến cố định là
c1= c – c2 2,6 tỷ - 2,2 tỷ = 400 triệu đồng
Đáp số: c1 = 400 triệu đồng
DẠNG 15. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HAO MÒN HỮU HÌNH
Bài 15
Một xí nghiệp đã đầu tư 2 triệu usd để mua tư liệu sản xuất. Trong đó,
chi phí cho tư bản bất biến cố định gấp 3 lần chi phí dành cho tư bản
bất biến lưu động và chi phí nhà xưởng chiếm 60% giá trị tư bản cố
định. Hãy xác định giá trị hao mòn tư bản cố định trong 3 năm. Biết
rằng thời gian khấu hao nhà xưởng là 30 năm và thời gian khấu hao
máy móc thiết bị là 10 năm.
Giải
Ta có c1 + c2 = 2 triệu usd và c1 = 3 c2
Nên c1 = 1,5 triệu usd và c2 = 0,5 triệu usd
Chi phí đầu tư nhà xưởng = 60% x 1,5 triệu usd = 0,9 triệu usd
Chi phí đầu tư máy móc thiết bị = 1,5 triệu usd – 0,9 triệu usd = 0,6 triệu usd
Giá trị hao mòn nhà xưởng trong 3 năm = (0,9 triệu usd/30 năm) x 3 = 90
ngàn usd
Giá trị hao mòn máy móc thiết bị trong 3 năm = (0,6 triệu usd/10 năm) x 3 =
180 ngàn usd
Giá trị hao mòn tư bản cố định = giá trị hao mòn nhà xưởng + giá trị hao mòn
máy móc
= 90 ngàn usd + 180 ngàn usd = 270 ngàn usd
Đáp số: 270 ngàn usd
DẠNG 16. TÍNH GIÁ TRỊ HAO MÒN VÔ HÌNH.
Bài 16
Doanh nghiệp in ấn đầu tư mua một máy in có giá trị 30 tỷ đồng. Thời
gian khấu hao của máy in là 10 năm. Sau 4 năm hoạt động, các dòng
máy in mới xuất hiện làm cho dòng máy in này giảm 30% giá trị trên thị
trường.
Yêu cầu: Hãy xác định giá trị hao mòn vô hình tại thời điểm các dòng
máy mới xuất hình?
Giải
Ta có
- Giá trị hao mòn hữu hình 1 năm
= Nguyên giá : Tổng thời gian khấu hao = 30 tỷ : 10 năm = 3 tỷ đồng
- Giá trị hao mòn hữu hình sau 4 năm
= giá trị hao mòn hữu hình 1 năm x 4 = 3 tỷ x 4 = 12 tỷ đồng
- Giá trị thực của máy tại thời điểm các dòng máy in mới xuất hiện
= Nguyên giá – Giá trị hao mòn hữu hình = 30 tỷ - 12 tỷ = 18 tỷ đồng
- Giá trị hao mòn vô hình = Giá trị tại thời điểm tính x tỷ lệ hao mòn
= 18 tỷ x 30% = 5,4 tỷ đồng
Đáp số: 5,4 tỷ đồng
DẠNG 17. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
Bài 17
Một lô hàng hóa của Doanh nghiệp X có giá trị 800.000 usd. Trong đó
bao gồm giá trị thặng dư 200.000 usd, giá trị tư liệu sản xuất 500.000
usd, giá trị nhiên liệu, vật liệu phụ chiếm 50% giá trị tư liệu sản xuất.
Yêu cầu: Hãy xác định giá trị tư bản lưu động đã hao phí?
Giải
Ta có: G = 800.000 usd, m = 200.000 usd, c = 500.000 usd
Giá trị tư bản lưu động = c2 + v
Trong đó:
c2 = 50% x 500.000 usd = 250.000 usd
v = G – c – m = 800.000 – 500.000 – 200.000 = 100.000 usd
Vậy giá trị tư bản lưu động = 250.000 + 100.000 = 350.000 usd
Đáp số: 350.000 usd
DẠNG 18. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
Bài 18
Tại một phân xưởng, chi phí sản xuất bao gồm: chi phí cho nhà xường
và máy móc thiết bị 2.425 triệu đồng, thời gian khấu hao 10 năm, chi
phí cho nguyên vật liệu và sức lao động 700 triệu đồng, mỗi năm quay
được 3 vòng.
Yêu cầu
a. Xác định thời gian một vòng chu chuyển của tư bản?
b. Xác định số vòng chu chuyển của tư bản trong năm?
Giải
a. Thời gian một vòng chu chuyển của tư bản
ch = (Giá trị tư bản ứng trước x 12 tháng)/giá trị tư bản tiêu dùng trong năm
Trong đó:
- Giá trị tư bản ứng trước = 2.425 triệu + 700 triệu = 3.125 (triệu đồng)
- Giá trị tư bản tiêu dùng trong năm = giá trị tư bản cố định tiêu dùng trong năm + giá trị tư bản lưu động tiêu
dùng trong năm
Với:
- Giá trị tư bản cố định tiêu dùng trong năm = nguyên giá tư bản cố định : số năm hao mòn
= 2.425 triệu : 10 năm = 242,5 (triệu đồng)
- Giá trị tư bản lưu động tiêu dùng trong năm = Giá trị tư bản lưu động 1 vòng x số vòng
= 700 triệu x 3 = 2.100 (triệu đồng)
Nên:
Giá trị tư bản tiêu dùng trong năm = 242,5 triệu + 2.100 triệu = 2.342,5 (triệu đồng)
Vậy:
ch = (3.125 triệu x 12 tháng)/2.342,5 triệu = 16 (tháng)
b. số vòng chu chuyển của tư bản trong năm
n = CH/ch = 12/16 = 3/4 (vòng/năm)
Đáp số: a. ch = 16 (tháng), b. n = 3/4 (vòng/năm)
DẠNG 19. TÍNH TỶ SUẤT TÍCH LŨY
Bài 19 (đơn vị tính: nghìn usd).
Năm thứ nhất doanh nghiệp tư bản ứng ra 400 nghìn usd. Trong đó cấu
tạo hữu cơ tư bản là 7/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 300%, lượng giá trị
thặng dư tư bản hóa 90 nghìn usd.
Yêu cầu
a. xác định giá trị hàng hóa được tạo ra
b. xác định tỷ suất tích lũy
Giải
Giá trị hàng hóa được tạo ra là:
G=c+v+m
Trong đó: c + v = 400 và c/v = 7/1 Suy ra: c = 350 nghìn usd, v = 50
nghìn usd
Mặt khác ta có:

m
m = x 100% suy ra m = m′ x v = 300% x 50 = 150 nghìn usd
v
Vậy G = 350c + 50 v + 150 m = 550 nghìn usd
b. Tính tỷ suất tích lũy
Lượng GTTD tư bản hóa
Tỷ suất tích lũy = x 100%
m
90
= x 100% = 60%
150
Đáp số: a. 550 nghìn usd; b. 60%
DẠNG 20. TÍNH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN
Bài 20
Một lô hàng hóa có giá trị 450 nghìn usd, để sản xuất lô hàng trên nhà
tư bản đã phải chi phí tư liệu sản xuất 200 nghìn usd và thuê mướn lao
động 100 nghìn usd.
Yêu cầu: Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận thu được của nhà tư bản
Giải
Ta có G = 450 nghìn usd, c = 200 nghìn usd, v = 100 nghìn usd
Tỷ suất lợi nhuận là:
P
P′ = x 100%
K
Trong đó:
k = c + v = 200 + 100 = 300 (nghìn usd)
p = G – k = 450 – (200 + 100) = 150 (nghìn usd)

150
P = x 100% = 50%
300
Đáp số: p’ = 50%

You might also like