Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2.

NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG (4LT + 2BT)

5.1 HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


2.1. Hiện tượng nhiễu xạ-Nguyên lý Huygens-Fresnel
2.1.1. Hiện tượng nhiễu xạ
2.1.2. Nguyên lý Huygens-Fresnel
2.2. Nhiễu xạ ánh sáng cho bởi sóng cầu. Phương
pháp đới cầu Fresnel
2.3. Nhiễu xạ ánh sáng cho bởi sóng phẳng
2.3.1. Qua một khe hẹp
2.3.2. Qua nhiều khe hẹp. Cách tử nhiễu xạ
2.4. Nhiễu xạ tia X.
1. Nguyên lý Huygens-Fresnel
a. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Chiếu ánh sáng qua một lỗ nhỏ trên tấm chắn P.


Vùng sáng rõ AA’, vùng sáng mờ AB, A’B’ ở vùng biên (bóng mờ)
à Mâu thuẫn với nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.
Giảm kích thước lỗ nhỏ: xuất hiện vân tròn sáng tối đan xen lẫn nhau.
Ảnh nhiễu xạ qua khe hẹp là các vệt sáng tối song song.
è Hiện tượng ánh sáng lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần
các chướng ngại vật gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
Hiện tượng nhiễu xạ không giải thích bằng quang hình học, chỉ có
thể giải thích dựa trên lý thuyết sóng ánh sáng.
1. Nguyên lý Huygens-Fresnel
a. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Màn
quan
sát

Nguồn

Màn chắn
1. Nguyên lý Huygens-Fresnel

b. Nguyên lý Huygens-Fresnel
§ Phát biểu của Huygens:
Bất kỳ một điểm nào mà ánh sáng truyền đến đều trở thành nguồn
sáng thứ cấp phát ra ánh sáng về phía trước.

§ Phát biểu của Fresnel:


Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha do nguồn thực
gây ra tại vị trí của nguồn thứ cấp.
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu
Phương pháp đới cầu Fresnel b+4l/2
q Đới cầu Fresnel và tính chất b + 3l / 2
b + 2l / 2
§ Nguồn điểm S phát ánh b+l /2
sáng bước sóng l b
§ Điểm M được chiếu sáng
Ø Dựng mặt sóng cầu S tâm S R

bán kính R < SM. Đặt BM = b.


Ø Dựng các mặt cầu S0; S1; S2... Sn B M
S b
có bán kính tương ứng là b,
b+l/2, b+2l/2,… b+nl/2. Các
So
mặt Si cắt và chia mặt cầu S Đới cầu
thành các đới cầu, gọi là các đới S1 Fresnel
cầu Fresnel có đặc điểm: S S2
• diện tích bằng nhau: S3
S4

• bán kính: (k = 1, 2, 3…)


Ø Coi mỗi đới là một nguồn thứ cấp phát ánh sáng đến M.
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu
Ø Gọi aK là biên độ dao động l/2
sáng do đới thứ k gây ra tại M:
q

R
Vì khoảng cách từ các đới đến M và q
tăng chậm nên ak giảm chậm, nên S B
b
ak -1 + ak +1
M
ak = k lớn: ak » 0
2
§ Các đới cầu thuộc mặt sóng S
à các điểm trên mọi đới cùng pha
S
§ Hiệu quang lộ của 2 đới kế tiếp đến M bằng l/2 à hiệu pha dao động
là p à 2 đới kế tiếp dao động ngược pha. Do đó:
a1 æ a1 a3 ö æ a3 a5 ö an
aM = a1 - a2 + a3 -×××××± an® aM = + ç - a2 + ÷ + ç - a4 + ÷ + ×××× ±
2 è2 2ø è2 2ø 2
a1 an ì + Nếu n lẻ æ a1 an ö
2
® aM = ± với: í 2
® I = aM =ç ± ÷
2 2 î - Nếu n chẵn è2 2 ø
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu
v Nhiễu xạ qua một lỗ tròn
l/2
Ø Nếu giữa nguồn S và màn E (^ SM º M) không có r

màn chắn ⇔ lỗ tròn lớn vô cùng : n ® ¥ àan = 0


r
2
æ a1 an ö a12 S
®I =ç ± ÷ » = Io B
è 2 2 ø 4 b M

Ø Nếu lỗ tròn chứa một số chẵn đới cầu R

2 S
æ a1 an ö a12
®I =ç - ÷ < = Io
è2 2 ø 4
M tối hơn khi không có màn chắn
• Nếu lỗ tròn chứa hai đới cầu: I = ( a1 - a2 ) » 0 M tối nhất
2

Ø Nếu lỗ tròn chứa một số lẻ đới cầu: • Nếu lỗ tròn chứa một đới cầu:
2
æ a1 an ö a12 a12
I = ( a1 )
2
®I =ç + ÷ > = Io =4 = 4Io
è2 2 ø 4 4
M sáng hơn khi không có màn chắn M sáng gấp 4 lần khi không có
màn chắn
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
3.1. Qua một khe hẹp
q Mô tả và biểu thức xác định cực đại, cực tiểu
Ø Rọi một chùm sáng // vuông góc A j
với một khe hẹp bề rộng b = AB.
M
Ø Sau khe, các tia nhiễu xạ theo S
nhiều phương F

§ j = 0: các tia đều cùng pha và


S
hội tụ tại F So
è F rất sáng gọi là cực đại giữa. B S1
Lo S2
§ j ¹ 0: các tia nhiễu xạ hội tụ tại M. P
l
2 L E

• Chia mặt phẳng khe thành các dải sáng Fresnel bởi các mặt So, S1, S2...
vuông góc với chùm nhiễu xạ, cách nhau từng l/2.
- Mỗi dải được coi là một nguồn thứ cấp
- 2 dải kế tiếp có hiệu quang lộ là l/2 è dao động ngược pha à khử nhau
l/2 b 2b sin j
• Bề rộng của mỗi dải: Db = àSố dải trên khe: n = =
sin j Db l
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
3.1. Qua một khe hẹp
5.3.1 nhiễu xạ qua một khe ® M tối
§ Nếu khe chứa số chẵn dải
hẹp.
2b sin j kl
n= = 2k ® sin j = với k = ±1; ±2; ±3… (loại k = 0 « sinj =0)
l b
vị trí cực tiểu nhiễu xạ.
§ Nếu khe chứa số lẻ dải ® M sáng
2b sin j l
n= = 2k + 1 ® sin j = (2k + 1) với k = 1; ±2; ±3… (loại k = 0 và k = -1)
l 2b
vị trí cực đại nhiễu xạ.
Khi k = 0; -1: sinj
-4l/b
=±l/2b
-3l/b - sinj = 0 có cực đại
A j
-2l/b
trung tâm
M -l/b
- sinj =±l/2b có cực đại
I bậc 1
S
F O Io mà vị trí cực tiểu đầu
l/b tiên sinj = ±l/b
2l/b à Vô lý.
B
Lo 3l/b

4l/b
L E
P
sinj
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
3.1. Qua một khe hẹp
I
q Đồ thị phân bố cường độ sáng Io

I1

sinj
4λ 3λ 2λ λ o λ 2λ 3λ 4λ
- - - -
b b b b b b b b

Nhận xét:
§ Cường độ sáng tập trung chủ yếu ở cực đại giữa: Io/I1 = 1/0,045
§ Bề rộng cực đại giữa rộng gấp 2 lần cực đại khác.
§ Vị trí cực đại, cực tiểu không thay đổi khi di chuyển khe đi song
song với chính nó (L và E cố định).
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
3.2. Qua nhiều khe hẹp
Ø Rọi một chùm sáng // vuông góc với nhiều khe
hẹp giống nhau bề rộng b, khoảng cách giữa 2
khe liên kế tiếp là d
- Nhiễu xạ qua từng khe hẹp
- Giao thoa giữa các khe.
- Ảnh nhiễu xạ là sự chồng chất ảnh nhiễu xạ
qua từng khe.
Ø Tất cả các khe đều cho cực tiểu tại vị trí:
với k = ±1; ±2; ±3… gọi là các cực tiểu chính.
Hiệu quang lộ từ 2 khe kế tiếp: DL = dsinj
Ø Giữa hai cực tiểu chính, các điểm thỏa mãn
l
d sin j = ml ® sin j = m với m = 0; ±1; ±2; ±3…
d
là cực đại giao thoa gây bởi hai khe kế tiếp bất kỳ
được gọi là cực đại chính
Do d > b è giữa 2 cực tiểu chính có thể có nhiều
cực đại chính.
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
3.2. Qua nhiều khe hẹp

v Tính số cực đại chính giữa hai cực tiểu chính


Số cực đại chính thỏa mãn điều kiện:
l d
m = sin j £ 1 ® m £
d l
- Do d > b è Số cực đại chính nằm giữa hai cực tiểu chính thỏa mãn đk:
l l d
m <k ®m<k
d b b
Ví dụ: k = 1, d/b = 3 số đại chính nằm giữa hai cực tiểu là:
m < 3 à m = 0, 1, 2 à 5 cực đại chính.
Ø Giữa hai cực đại chính kế tiếp, các điểm thỏa mãn:
l l
d sin j = (2m + 1) « sin j = (2m + 1) với m = 0; ±1; ±2; ±3…
2 2d
dao động từ 2 khe kế tiếp sẽ khử nhau nhưng điểm này có thể là điểm tối, gọi là
cực tiểu phụ hoặc sáng gọi là cực đại phụ tùy vào số lượng khe chẵn hay lẻ.
v Nếu có N khe, giữa 2 cực đại chính kế tiếp có (N-1) cực tiểu phụ và (N-2) cực
đại phụ
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng - Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp
3.2. Qua nhiều khe hẹp
N=2
Sự phân bố cường độ sáng theo góc nhiễu xạ j trong trường hợp d/b=3.

I
4IO

A j
b
M

F
S d

B sinj
LO
dsinj 2λ
-

-
4λ - λ
-

-
λ 0 λ 2λ λ 4λ 5λ 2λ
b d d b d d d d b d d b
L E
P
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng - Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp
3.2. Qua nhiều khe hẹp
N=3
- Giữa 2 cực đại chính xuất hiện 1 cực đại phụ và 2 cực tiểu phụ.
d/b = 3

λ 2λ λ 0 λ 2λ λ sinj
- - -
b d d d d b
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng - Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp
3.2. Qua nhiều khe hẹp
N= 5
- Vị trí của các cực đại chính và cực tiểu chính là không thay đổi so với
trường hợp hai khe.
- Giữa 2 cực đại chính xuất hiện 3 cực đại phụ và 4 cực tiểu phụ.
I
d/b = 3

N=1

N=2

N=3

N=5

l 2l l λ 2l l
- - - 0
b d d d d b
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng
v Cách tử nhiễu xạ
Cách tử là một tập hợp các khe hep giống nhau, song song, cách đều
nhau và cùng nằm trong cùng mặt phẳng.

1
Số khe hep trên một đơn vị dài: n =
d
d: chu kỳ cách tử
d
1. Cách tử truyền qua 2. Cách tử phản xạ
4. Nhiễu xạ trên tinh thể - Nhiễu xạ Bragg

Tia tới Tia nhiễu xạ

Khoảng cách hai


Tia nhiễu xạ
mặt tinh thể
Mặt tinh thể 1

Mặt tinh thể 2

Hiệu quang lộ của hai tia: DL = 2d sin q


Nhiễu xạ cực đại: 2d sin q = k l với k = 1, 2, 3…

Công thức
Bragg
5. Quang phổ nhiễu xạ
Chiếu ánh sáng trắng vào cách tử è quang phổ nhiễu xạ.

sinj

You might also like