Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

MÔN HỌC: LINUX VÀ PMMNM


CHƯƠNG 4: BACKUP – CROND – LOG
HỌ TÊN SV: Nguyễn Ngô Hoàng Anh MSSV: 20198160
MÃ LỚP: 126514 MÃ HỌC PHẦN:IT3110Q

Câu hỏi 1: Tại sao các hệ thống lớn cần thực hiện sao lưu? Các nguyên tắc
của sao lưu là gì? (thời gian thực hiện, vị trí đặt máy chủ sao lưu, v.v...).

Trả lời:

- Các hệ thống lớn cần thực hiện sao lưu vì trong quá trình sử dụng:
+ Hệ thống có thể bị lỗi: Phần cứng, phần mềm, lỗi thao tác do quản trị
viên
+ Dữ liệu có thể bị phá huỷ:
• Lỗi phần cứng, lỗi phần mềm, lỗi con người
• Thiên tai, hoả hoạn, chập điện
• Mất trộm
 Cần có thao tác sao lưu trong quá trình sử dụng hệ thống máy tính. Sao
lưu dữ liệu để còn có giải pháp backup trong các trường hợp bên trên
+ Cần phục hồi hệ thống sau các sự cố
+ Để phục hồi thành công, trước khi xảy ra sự cố cần tiến hành sao lưu hệ
thống
+ Sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào
- Các nguyên tắc của sao lưu:
+ Nên thực hiện backup ở mức thấp vào cuối tuần, vì cuối tuần các công ty
được nghỉ làm nên không ai sử dụng thiết bị máy tính, nếu làm trong tuần
thì nhân viên sẽ không thể truy cập được vào ổ cứng  làm đình trệ công
việc công ty
+ Các vị trí đặt máy chủ sao lưu:
• Đơn vị chuyên thực hiện dự trữ
• Vị trí khác của đơn vị
• Một đơn vị khác, thoả thuận chỉ sẻ thiết bị để sao lưu
• Không cùng một vị trí
• Ở các công ty lớn họ thường có nguyên tắc đặt máy chủ backup cách xa
công ty tối thiểu theo quy định của công ty

Câu hỏi 2: Tại sao lại phải cần tự động hoá các thao tác bằng lệnh crond?

Trả lời:

- Vì quản trị hệ điều hành nói chung và Linux nói riêng đòi hỏi các công
việc thường xuyên:
+ Kiểm tra log
+ Sao lưu định kì
+ Kiểm tra các lỗ hổng bảo mật
 Các công việc có khối lượng lớn, phần lớn các công việc đều lặp đi lặp
lại. Nếu phải làm thủ công tất cả các công việc sẽ gây ra nhàm chán, tốn
công vô ích. Vậy chúng ta cần phải tự động hoá bằng lệnh crond để tránh
nhàm chán trong công việc. Chỉ can thiệp trực tiếp khi có việc gì đó xảy ra.

Câu hỏi 3: Trình bày về 6 thông số và ý nghĩa của từng thông số khi gõ
lệnh
crontab –e

Trả lời:

- Có 6 thông số khi gõ lệnh crontab -e:


+ (1): Minute: Định nghĩa theo phút: 0-59
+ (2): Hour: Định nghĩa theo giờ: 0-23
+ (3): Day of month: Định nghĩa theo ngày: 0-31
+ (4): Month: Định nghĩa theo tháng: 1-12
+ (5): Day of week: Định nghĩa theo ngày trong tuần ( 0: Sunday –
6:Saturday)
+ (6): Command: Câu lệnh được thực thi trong thời điểm được setup

Câu hỏi 4: Tại sao lại phải cần thực hiện ghi log hệ thống? Ubuntu sử dụng
công cụ gì để ghi log hệ thống?

Trả lời:

- Để có thể kiểm soát hoạt động của hệ thống, xem máy tính chạy ổn không,
nếu có vấn đề xảy ra ví dụ như máy chạy chậm, giật, lag, máy tính mất dữ
liệu,… thì cần có log để kiểm tra các thông tin
- Ubuntu sử dụng công cụ rsyslog để ghi log hệ thống, file cấu hình là:
/etc/rsyslog.d/50-default.conf

You might also like