NH Màn Hình 2022-09-26 Lúc 19.52.58

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI

TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT


PHÚ THỌ NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Hóa học
Ngày thi thứ nhất: 23/9/2022
(Hướng dẫn chấm có 10 trang)

Cho khối lượng nguyên tử (u): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Si = 28; S = 32; Zn = 65.
23 -1 -27
Số Avogađro NA = 6,022.10 mol ; 1u = 1,6605.10 kg; khối lượng nơtron (n) = 1,0087u; R = 8,314
−1 −1 −1 o
J.K .mol ; F = 96485 C.mol ; T(K) = t C + 273.
Câu I. (3,0 điểm)
1. CO2 và N2O kết tinh theo cùng cấu trúc lập phương tâm diện với các thông số 557 pm; 765pm. Với
áp suất 1,0 bar N2O nóng chảy ở 182K, CO2 nóng chảy ở 216K.
a) Vẽ cấu trúc ô mạng cơ sở và cho biết số phân tử trong mỗi ô mạng cơ sở.
b) Tính khối lượng riêng của hai hợp chất CO2 và N2O ở trạng thái rắn.
c) Bán kính cộng hóa trị của C, N, O (pm) tương ứng là: 77; 75; 73.
- Tính tỉ lệ không gian ô mạng bị chiếm bởi các nguyên tử.
- Giải thích sự sai khác về nhiệt độ nóng chảy của hai chất rắn.
2. Oxi và lưu huỳnh hình thành một số các florua.
a) Vẽ cấu trúc Lewis và cấu trúc ba chiều của phân tử phân cực đioxi điflorua O2F2.
b) Sunfua điflorua SF2 rất không bền, chuyển thành đisunfua tetraflorua S2F4. Trong đó tất cả bốn
nguyên tử flo có môi trường khác nhau. Biểu diễn cấu trúc ba chiều phù hợp của đisunfua tetraflorua
S2F4.

Câu Hướng dẫn chấm Điểm


I
1.a 0,5

Số mắt trong mỗi ô mạng bằng : = 4. Mỗi ô mạng có 4 phân tử CO2 (N2O).
1.b Khối lượng riêng ở trạng thái rắn 0,5

D = = 0,653 g/cm3
1.c Tỷ lệ không gian các nguyên tử chiếm: 0,5
Trong CO2: % nguyên tử chiếm =

Trong N2O : % nguyên tử bị chiếm =

Sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của 2 chất là do độ đặc khít của CO2 >N2O mặc dù 2
chất có cùng phân tử khối và kiểu mạng tinh thể.
2.a Cấu trúc Lewis của O2F2: hai mặt phẳng FOO vuông góc với nhau 0,75

2.b Cấu trúc của S2F4: Phân tử có cấu trúc gần giống bập bênh. Ở nguyên tử S có hóa trị 4, 0,75
nguyên tử F liên kết biên khác với hai F liên kết trục và khác với nguyên tử F ở S hóa trị
2. Hai nguyên tử F liên kết trục không tương đương vì liên kết S – F ở S hóa trị 2 hướng
về một nguyên tử và hướng ra xa nguyên tử còn lại.

Câu II. (3,0 điểm)


Một phản ứng dùng trong qui trình luyện kẽm theo phương pháp khô là:

o
1. Tính ∆H của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không phụ thuộc vào
nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2 theo thể tích) lấy đúng tỉ lệ
hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt tỏa ra do phản ứng ở điều
kiện chuẩn tại 1350K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt độ các chất ban đầu).
Phản ứng có duy trì được không? (nghĩa là không cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài, biết rằng phản ứng
trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không thấp hơn 1350K).
3. Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn chứa SiO2. Hàm lượng phần trăm của ZnS trong quặng
tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng có thể tự duy trì được?
Cho biết:
o -1
Entanpi tạo thành chuẩn của các chất ở 25 C (kJ.mol ):
Hợp chất ZnO(r) ZnS(r) SO2(k)
∆Hof -347,98 -202,92 -296,90
-1 -1
Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất (J.K .mol ):
Hợp chất ZnS(r) ZnO(r) SO2(k) O2(k) N2(k) SiO2(r)
Cop 58,05 51,64 51,10 34,24 30,65 72,65

Câu II Hướng dẫn chấm Điểm


1 ∆Ho298 = -347,98 – 296,90 + 202,92 = -441,96kJ 1,0
∆Cop = 51,64 + 51,10 – 58,05 – 3/2.34,24 = -6,67J.K-1
∆H1350 = -448976,84J
2 1,0

T = 1829K > 1350K nên phản ứng tự duy trì được.


3 Gọi x là số mol SiO2 có trong 1 mol ZnS 1,0

Þ %ZnS = 47%

Câu III. (3,0 điểm)


1. Phản ứng trong pin nhiên liệu hiđro giống với phản ứng đốt cháy H2. Các hợp chất của pin nhiên liệu
hiđro được nghiên cứu ở trạng thái chuẩn tại 298K.
a) Viết các bán phản ứng oxi hóa khử xảy ra tại anot và catot. Viết phương trình hóa học cho phản ứng
tổng đối với một mol H2.
b) Tính năng lượng điện cực đại (theo lí thuyết) có thể chuyển hóa bởi một mol H2 được tiêu thụ.
c) Xe hơi điện tiêu thụ khoảng 10 đến 20 kWh/100 km. Tính thể tích H2 cần thiết để sản xuất một năng
lượng điện 20 kWh ở 1,0 bar.
​Cho biết: thế chuẩn tại 25 C (so sánh với điện cực chuẩn hiđro) E (O
o o
2(k)
/H2O(l)) = 1,23V.

2. Đồng vị nhân tạo được dùng trong y tế phân rã thành đồng vị bền là Biết chu kì bán hủy
thành là 5,33 năm.
a) Tính khối lượng để có độ phóng xạ là 10Ci.
b) Sau khoảng thời gian t, mẫu chất phóng xạ có tỉ lệ khối lượng so với là 0,9. Tính t. (coi
10
trong mẫu không có sản phẩm trung gian, cho 1Ci = 3,7.10 phân rã/giây).

Câu III Hướng dẫn chấm Câu II


1.a Phản ứng tổng: 2H2 + O2 → 2H2O 0,5
Anot(-) oxi hóa: H2 → 2H+ + 2e Catot(+) khử O2 + 4H+ + 4e →2H2O
Phản ứng tổng: 2H2 + O2 → 2H2O
1.b Năng lượng điện lí thuyết cực đại: 0,5
∆Go = Amax = -2.1,23.96485 = -237353,1 kJ.mol-1
1.c Có: 20 kWh = 20.103.J/S.60.60(s) = 72.106 J 0,5
→ số mol H2 cần = 72.106/237353,1 = 303,345 mol
Vậy V(H2) = 303,345.8,314.298/105 = 7,516 m3.
2.a 0,75
Chọn t = 0 là thời điểm mẫu phóng xạ có độ phóng xạ là 10Ci, ta có:
Độ phóng xạ ban đầu H0=λ.N0=(0,693/T).N0.
Số nguyên tử ban đầu có trong lượng phóng xạ:

nên

2.b 0,75
Số nguyên tử tạo thành sau thời gian t bằng số nguyên tử bị phân rã:

à khối lượng Ni sinh ra trong thời gian t:

Mặt khác, khối lượng Co còn lại sau thời gian t phân rã là:

Từ (1) và (2) à

à
à t ≈ 5,06 (năm)

Câu IV. (3,0 điểm)


o
1. Xét phản ứng ở trạng thái khí tại 820 C: 2NO + H2 → N2O + H2O. Cho bảng số liệu sau:
Tốc độ đầu tạo thành N2O
Thí nghiệm Áp suất đầu của NO (kPa) Áp suất đầu của H2 (kPa)
(Pa.s–1)
1 16,0 8,0 11,53
2 8,0 8,0 2,88
3 8,0 24,0 8,65
a) Xây dựng biểu thức tốc độ phản ứng và tính hằng số tốc độ.
o
b) Tính tốc độ giảm của NO nếu áp suất đầu của NO là 26,7 kPa và H2 là 13,3 kPa ở 820 C.
c) Ở thời điểm ban đầu, áp suất NO trong hỗn hợp là 106,6 kPa và áp suất của H2 là 0,133 kPa. Tính
thời gian cần thiết để áp suất H2 giảm đi một nửa so với ban đầu.
2. Trong quá trình sản xuất axit sunfuric, lưu huỳnh trioxit (SO3) được tạo thành từ phản ứng: ​
2 SO2 + O2 2 SO3 (1)
o
Cho biết: Áp suất chuẩn p = 1,000 bar.
DHof (kJ.mol-1) So(J.mol-1.K-1) Cp (J.mol-1.K-1)
SO2 -297 249 46,5
O2 0 205 31,9
SO3 -396 257 59,0
a) Từ các dữ liệu nhiệt động học ở trên, tính DG và K p
của phương trình tạo thành SO3 ở 600°C và
700°C.
5
b) Trong một thí nghiệm nghiên cứu trạng thái cân bằng của phản ứng (1) tại 1000K và 1,013.10 Pa,
tại trạng thái cân bằng, phần mol của mỗi khí SO2, SO3 và O2 trong hỗn hợp lần lượt là 0,309; 0,338 và
0,353. Tính DG và Kp ở 1000K.

Câu IV Hướng dẫn chấm Điểm


1.a Biểu thức vận tốc có dạng: 0,5


Tính được k = 5,63.10-12 Pa-2.s-1
1.b Tốc độ giảm hàm lượng NO được tính như sau: 0,5

1.c Do P(NO) >> P(H2) nên biểu thức vận tốc trong trường hợp này có thể đơn giản hóa
thành v = K.P(H2), với K = k.P(NO)2 = 0,064 s-1. Trong điều kiện đang xét phản ứng
trở thành bậc nhất nên có thể dễ dàng tính được thời gian bán hủy t1/2 = ln2/K = 10,8 s 0,5
2.a Ở đk chuẩn: 0,25

Ta có: 0,5

Vậy:
Ở 600oC (873K)

Ở 700oC (973K) 0,25

2.b Ta có: 0,5

với Ptổng = 1,013.105Pa = 1,013 bar

Lưu ý: Hằng số Kp không có thứ nguyên, phải khử đơn vị bằng cách lấy áp suất có
thứ nguyên đã cho chia cho áp suất tiêu chuẩn (p° = 1,000 bar)
Nếu thí sinh coi áp suất chuẩn po = 1atm = 1,013 bar, Kp = Kx thì không được tính
điểm.

Câu V. (4,0 điểm)


Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X có bộ các số lượng tử: n = 2, l = 1, ml = +1, s = +1/2.
Xác định nguyên tố X và viết cấu hình electron của X.
1. X1 là một hợp chất của X và hiđro với tổng số điện tích hạt nhân bằng 10. X2 là một oxit của nitơ,
chứa 36,36% oxi về khối lượng.
a) Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
​X 1
+ NaClO → X6 + NaCl + H2O. ​X 1
+ Na → X5 + H2.
​X5 + X2 → X4 + H2O. ​ X4 + H2SO4 → X3 + NaHSO4.
b) Viết công thức cấu tạo của X3.
2. X1 lỏng được sử dụng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng mà gần như không thể thực hiện
được trong nước. Một số các chuyển hóa được cho trong sơ đồ sau:

Hợp chất C có thể được tạo thành bằng cách hòa tan oxit A trong X1 lỏng. Phản ứng của C với KNO3 ở
o
100 C tạo thành hai hợp chất B và D. Sản phẩm rắn duy nhất của phản ứng giữa C với F là muối E.
Tương tác của C với PCl5 tạo thành ba chất rắn. A, G, E, D là các hợp chất lưỡng nguyên tố.
a) Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết rằng tất cả các
o
phản ứng được thực hiện trong X1 lỏng. Biết rằng chỉ các chất A, B, C, D, E, F, G là chất rắn ở 20 C.
b) Hòa tan G trong nước nóng thu được các muối Y và Z có thành phần định tính giống nhau với tỉ lệ
2:1. Xác định công thức các chất Y, Z và đề xuất hai phương pháp thay thế để điều chế C.
Câu V Hướng dẫn chấm Điểm
Ứng với các số lượng tử đã cho ta có X là Nitơ 0,25
Cấu hình electron của X: 1s22s22p3

1.a Giả sử hợp chất của N và H có công thức NxHy. Vì tổng điện tích hạt nhân của phân 0,25
tử bằng 10, mà N có Z = 7 và H có Z = 1 nên hợp chất X1 chỉ có thể là NH3.
- Oxit của N chứa 36,36% khối lượng là O do đó, nếu giả thiết rằng trong phân tử B 0,25
có 1 nguyên tử O (M = 16) thì số nguyên tử N trong phân tử là: N = 16(100-36,36)
/36,36.14 = 2. Như vậy X2 là N2O.

Các phản ứng hoá học phù hợp là: 0,25 x4


2NH3 + NaClO → N2H4 + NaCl + H2O
2NH3 + 2Na ​→ 2NaNH2 + H2↑
NaNH2 + N2O → NaN3 + H2O
NaN3 + H2SO4 → HN3 + NaHSO4

Như vậy: X1: NH3; X2: N2O; X3: HN3; 0,25


X4 : NaN3; X5: NaNH2; X6: N2H4.
1.b Công thức cấu tạo của chất X3 (HN3 - axit hiđrazoic) là: 0,25
H – N(-3) = N(+5) ≡ N(-3).
2.a A: K2O; B: KOH; C: KNH2; D: KN3; E: KCl; F: NH4Cl; G: P3N5. 0,25
Phương trình phản ứng: 0,2x5
K2O + NH3 → KNH2 + KOH =1,0
2KNH2 + KNO3 KN3 + 2KOH + H2O
KNH2 + NH4Cl → KCl + 2NH3
KNH2 + PCl5 → P3N5 + NH4Cl + KCl
KNH2 + N2O → KN3 + H2O
2.b Y: (NH4)2HPO4; Z: NH4H2PO4. 0,5
KH + NH3 → KNH2 + H2
2K + 2NH3 → 2KNH2 + H2 (khi có xúc tác)

Câu VI. (4,0 điểm)


​Khi bảo quản trong phòng thí nghiệm, NaOH rắn thường bị hút ẩm và hấp thụ khí CO2
trong khí quyển. Cân 0,94 gam mẫu NaOH đã hút ẩm rồi pha vào nước thành 1,0 lít dung dịch X. Để
xác định nồng độ của các chất có trong dung dịch X, tiến hành thí nghiệm như sau:
​Thí nghiệm 1: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch X bằng dung dịch HCl 0,01 M đến khi đổi
màu chỉ thị phenolphtalein (pH = 8,0) thì hết 25,09 mL.
​Thí nghiệm 2: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch X bằng dung dịch HCl 0,01 M đến khi đổi
màu chỉ thị metyl da cam (pH = 4,0) thì hết 30,27 mL.
1. Xác định thành phần định tính của dung dịch X, nồng độ mol/l của các thành phần đó. Tính phần
trăm khối lượng NaOH trong mẫu NaOH ban đầu.
2. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,10 M vào 10,00 mL dung dịch X đến pH = 6,35, thu được dung dịch Y.
Nhỏ 10,00 mL dung dịch CaCl2 a M vào Y thì thấy vẩn đục xuất hiện. Tính giá trị tối thiểu của a.
3. Trong một thí nghiệm khác, tiến hành sục khí H2 liên tục với áp suất p = 1,0 atm vào 50,0 ml dung
dịch X rồi nhúng dây Pt vào dung dịch X thu được điện cực A. Ghép điện cực A với điện cực
Ag½AgCl(r), KCl 0,1 M thông qua cầu muối.

​- Viết sơ đồ pin, tính E


pin
và viết phản ứng xảy ra trong pin khi pin hoạt động.
​- Thêm từ từ dung dịch H2SO4 0,10 M vào dung dịch X đến khi thu được Epin = 0,741 V.
Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,10 M đã thêm vào dung dịch X.
- -14
Cho biết: (CO2(aq) + H2O) có pKa1 = 6,35; pKa2 = 10,33; HSO4 có pKa = 1,99; Kw =10 ; KH(CO2) = 30,2
atm.M ; CaCO3 có pKs = 8,35; AgCl có pKs = 10,0; -lg*b(Ca(OH) ) = 12,6; E (Ag /Ag) = 0,799 (V);
-1 + o +

o + o
E (2H /H2) = 0,00 (V); ở 25 C: .

Câu Hướng dẫn chấm Điểm


VI
1 H2CO3 là axit 2 chức có khả năng chuẩn độ riêng được nấc 1 và nấc 2 vì Ka1 >> Ka2.

0,25
= 8,34 8,0 → nếu dùng chỉ thị phenolphtalein (pH = 8,0)
-
thì chuẩn độ đến HCO3 .
4,0 → nếu dùng chỉ thị metyl da cam (pH = 4,0) thì chuẩn độ đến H2CO3, do
đó:
- Nếu dung dịch X chỉ chứa NaOH thì V2 V1
- Nếu dung dịch X chỉ chứa Na2CO3 thì V2 2V1
- Nếu dung dịch X chỉ chứa NaHCO3 thì V2 > V1 0
- Nếu dung dịch X chứa Na2CO3, NaHCO3 thì V2 > 2V1
- Nếu dung dịch X chứa Na2CO3, NaOH thì V2 < 2V1 0,25
Như vậy căn cứ vào kết quả chuẩn độ, suy ra: Dung dịch X chứa Na2CO3 và NaOH.
Gọi nồng độ của Na2CO3 và NaOH trong dung dịch X tương ứng là C1 (M) và C2 (M).
· Tại pH = 8,0:

® [H2CO3] < [HCO3-]

>> 1 ® [HCO3-] >> [CO32-] 0,25


Như vậy tại pH = 8, có các dạng tồn tại chính trong dung dịch là HCO3- và H2CO3

® (1)

· Tại pH = 4,0: >>1® [H2CO3] >> [HCO3-] 0,25

>> 1 ® [HCO3-] >> [CO32-]


Như vậy tại pH = 4, dạng tồn tại chính trong dung dịch là H2CO3 0,25

® (2)
-3 -2
Giải hệ (1) và (2) ® C1 = 5,30.10 (M); C2 = 1,97.10 (M)

Phần trăm khối lượng NaOH trong mẫu ban đầu là:
2

· Tại pH = 6,35: ® [H2CO3] = [HCO3-]


0,25
>> 1 ® [HCO3-] >> [CO32-]
Như vậy tại pH = 6,35, có các dạng tồn tại chính trong dung dịch là HCO3- và H2CO3

(CO2 chưa thoát ra khỏi dung dịch do nồng độ ban đầu của Na2CO3 < )

Giả sử , >> [H+], [OH-], ta có:


0,25
®
Thay vào tính được VHCl = 2,77 mL

Kiểm tra, ta thấy: >> [H+], [OH-] 0,25


-
Do dung dịch Y là hệ đệm HCO3 và H2CO3 nên sau khi thêm CaCl2 thì pH = 6,35.
0,25

(tại pH = 6,35, Ca2+ tạo phức hiđroxo không đáng kể)


Do có vẩn đục nên [Ca ].[CO32-] = Ks ® a = 0,084 (M)
2+

3 · Điện cực X:

® x = 5,67.10-5 (M) ® pH = 12,3


0,25

· Điện cực Ag½AgCl(r)½KCl 0,1 M

0,25
EAg = 0,799 + 0,0592log10-9 = 0,266 (V)
· Do EA < EAg nên điện cực A là cực âm, điện cực Ag là cực dương
Sơ đồ pin: (-) (H2) Pt ½Na2CO3 , NaOH ½ç AgCl, KCl ½ Ag (+)
1 atm 5,3.10-2M, 1,97.10-3M 0,1M
E pin = 0,994 (V)
Phản ứng xảy ra trong pin:
(-) H2 + 2OH- ® 2H2O + 2e 0,25
(+) AgCl + e ® Ag + Cl- ½x2
H2 + 2OH + 2AgCl ® 2H2O + 2Ag + 2Cl-
-

· Khi Epin = 0,741 (V): 0,25


EA = EAg - Epin = 0,266 – 0,741 = – 0,475 (V)

® [H+] = 10-8,02 (M)


0,25
Gọi thể tích H2SO4 0,1 M đã thêm vào dung dịch X là V (mL)
Chọn mức không: Na2CO3, NaOH, H2SO4
H2SO4 ® H+ + HSO4-
HSO4- H+ + SO42-
NaOH ® Na+ + OH-
OH- + H+ H2O 0,25
CO32- + H+ HCO3-
CO32- + 2H+ H2CO3

ĐKP: 0,25

Giải ra V = 6,27 (mL)


​--------------HẾT---------------
Trang 4 | 11

You might also like