Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

TRIỆU CHỨNG HỌC

TRONG CHẤN THƯƠNG KÍN


KHÁM NẠN NHÂN
CHẤN THƯƠNG NGỰC KÍN & VT NGỰC

PGS. TS. NGUYỄN CÔNG MINH


NGOẠI LỒNG NGỰC TIM MẠCH
ĐAI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

BV. CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG


THUẬT NGỮ THỐNG NHẤT

 CT ngực: CT kín & VT ngực.


 VT ngực: VT thành ngực & VT thấu ngực
 VT thấu ngực: VT ngực hở và kín
 Trong đa thương:
-Tổn th. kết hợp: cùng lúc, 1 vùng cơ thể
-Tổn th. phối hợp: nhiều vùng khác / cơ thể
NGUYÊN NHÂN
● Chấn thương ngực kín
- TNGT: 25% tai nạn ô tô ở các nước
phát triển.
- Ấu đả: ít gặp
● VT ngực
Dao đâm và đạn bắn là 2 nguyên nhân
thường gặp nhất trong VT thấu ngực.
VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC

1. VT ngực hở: phì phò


Nguy cơ TKMP nặng dần→ Tử vong.

2. VT ngực kín: là VT thấu ngực, đã được


bịt lại
(máu cục, cấu trúc cân, hoặc được
khâu kín).
KHÁM BN HUYẾT ĐỘNG ỔN ĐỊNH
Hỏi (khai thác bệnh sử)

1. Nguyên nhân & cơ chế chấn thương

Với CHẤN THƯƠNG KÍN


-Va quẹt + trầy sướt nhẹ thành ngực (nhẹ).
-TNGT (xe đụng trưc tiếp tốc độ nhanh, cán
ngang ngực), té cao đập ngực… (nặng).
KHÁM MỘT BN CHẤN THƯƠNG NGỰC
Hỏi (khai thác bệnh sử)
1.Ng nhân & cơ chế chấn thương

Với VẾT THƯƠNG


VT thành ngực hay VT thấu ngực
- Dao đâm: Vật gì ? Hướng đâm ?
- Đạn bắn: chợt / xuyên, lỗ vào & ra
=> chẩn đoán & ước lượng tổn thương.
Không dùng pince thăm dò VT:
vô nghĩa, nguy hiểm.
2. Thời điểm bị thương

- Thời gian từ khi bị thương đến lúc nhập viện: là


thông tin quan trọng.

● Ví dụ: NV ngay sau khi bị thương, nếu:


- TMMP lượng nhiều / VT thấu ngực: chảy máu
cấp → mở ngực khẩn.
- TKMP lượng nhiều: nguy cơ suy hô hấp, rối
loạn huyết động.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

● Đau ở vị trí nào


- Vùng ngực trước (xương ức - xương sườn…)
- Vùng bên hoặc sau lưng.
→ giúp hướng chẩn đoán

● Ho máu
- Tổn thương khí quản, hầu họng, dập phổi.
- Phân biệt với: bệnh phổi có sẵn, tổn thương
nền sọ/ chấn thương sọ não.
DẤU HIỆU SINH TỒN

Lấy mạch, huyết áp và nhịp thở


• Một BN tỉnh táo nhưng M nhanh, HA tụt:
- Phải tìm nguyên nhân mất máu.
- Nếu nghe “tiếng tim xa xăm”: có thể HC
“chèn ép tim cấp” (tamponade).
• Nhịp thở nhanh: tìm nguyên nhân gây suy
hô hấp.
Triệu chứng thực thể
Nhìn: TỔNG QUÁT

 BN tỉnh, lơ mơ hay hôn mê.


 Đánh giá tình trạng nặng:
-Da niêm tái nhạt (mặt, môi…) mất máu, sốc
da xanh (phân biệt với thiếu máu mạn tính).
-Tím môi & móng: thiếu oxy đến các mô.
 Dấu khó thở:
-Thở nhanh: cánh mũi phập phồng, co kéo cơ hô
hấp phụ
Nhìn: TỔNG QUÁT

- Khó thở thì hít vào (thở rít): hẹp từ thanh quản
đến Carena
- Khó thở thì thở ra (cò ke): hẹp từ PQ gốc trở
xuống
Dấu TM cổ nổi: “HC chèn ép tim cấp” do thủng
hoặc vỡ tim.
Hình ảnh “mặt nạ bầm máu” trong HC
“ngạt thở do chấn thương” hay HC Purtscher
Nhìn: TẠI THÀNH NGỰC

 Máu tụ hay bầm máu: kích thước?


Kết hợp XQ ngực: vị trí sườn gẫy, ước lượng thương
tổn.
Khám mảng sườn di động
- MSDĐ:  2 chỗ / 1 sườn & nhiều sườn liên tiếp.
- Chấn thương kín trực tiếp, mạnh
- “Hình ảnh hô hấp đảo nghịch”
Hô hấp đảo nghịch
Hít vào: LN dãn ra, mảng sườn bị kéo vào trong.
Thở ra: LN thu lại, mảng sườn bị đẩy ra.
CHUYỂN ĐỘNG ĐẢO NGHỊCH
Sờ (Ít dùng trong khám CT ngực)

Không nên làm


•Ấn dọc theo x.sườn: điểm đau chói, “tiếng lạo xạo”
•Ép trên x ức: phát hiện chỗ sườn gẫy.

•Sờ thấy tiếng lép bép dưới da (tràn khí dưới da)
TKDD lan rộng  che mờ thương tổn bên dưới.
TKMP + TK trung thất + TKDD: Rách khí-phế quản
Gõ và Nghe (đối xứng 2 bên để so sánh)

Gõ:
“âm đục” (TMMP), “âm vang” (TKMP).
Ít sử dụng trong CT ngực.
Nghe:
• Âm phế bào mất: TMMP, TKMP
• Nhiều ran ẩm: ứ đọng đàm rãi sau CT.
• Tiếng tim xa xăm (trong HC chèn ép tim cấp).
• Sau CT ngực:
- Nghe ran nổ: dập phổi, viêm phổi (kiểm tra XQ).
CT NGỰC KÍN NẶNG
● Cơ chế chấn thương
- TNGT: xe cán ngang người, đụng trực tiếp
- Té cao
- LN bị ép giữa 2 vật: xe ép người vào tường - giữa 2 ghe.
● Tổn thương nhiều sườn (> 3 sườn), hoặc MSDĐ.
● Gẫy x đòn / x bã vai + sườn 1,2,3
- Tổn thương mạch máu lớn, đỉnh phổi
- Gẫy cung sau, dù nhiều sườn, tiên lượng tốt hơn.
(Khối cơ lưng dầy / cố định tốt).
● Nếu có gẫy sườn 11, 12
• Bên (T) chú ý tổn thương lách và thận (T);
• Bên (P) chú ý tổn thương gan và thận (P).
VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC

Quan trọng: xác định vị trí & cơ chế VT


•Dựa vào hướng gây thương tích.
•Phải mô tả cụ thể VT lỗ vào và lỗ ra, nếu có.

Muốn vậy, phải biết rõ tọa độ qua các gian sườn và


các mốc giải phẫu
CHẨN ĐOÁN VT THỦNG HOÀNH

• Cơ chế bị thương:
Nếu VT từ vú đến ngang rốn (80%).
• Dấu gián tiếp:
- Nếu VT chợt ở ngực mà lại có HC xuất
huyết nội hoặc HC viêm phúc mạc (ở bụng).
- Hoặc vết thương ở vùng bụng mà lại có
TKMP hoặc TMMP trên ngực.
CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG TIM
-Lỗ vào nằm trong vùng định vị của tim/ xuyên tim.
-HC chèn ép tim cấp: khó thở, mặt tím tái, dấu mạch nghịch,
TM cổ phồng, tiếng tim xa xăm, HA tụt.
-HC chảy máu cấp
•X quang khó xác định. Soi dưới huỳnh quang: bóng tim to,
đập yếu / không đập.
• ECG: điện thế thấp
• ECHO tim cấp cứu: rất giá trị & hiệu quả.
• Chọc MNT: để  (chọc dò) và  (chọc hút).
giải phóng tamponade trong lúc chờ mở ngực.
CÁC XN CẬN LÂM SÀNG

•Chẩn đoán hình ảnh học


Siêu âm cấp cứu: tìm tổn thương kết hợp
-Mức độ TMMP.
-Máu MNT hoặc có dịch bất thường trong ổ bụng.
Trong các trường hợp khó: CT Scan có cản quang
Chụp cộng hưởng từ (MRI) giúp xác định tổn thương
phần mềm (mạch máu, thần kinh, tim)
•Khí máu ĐM: theo dõi Suy hô hấp
Tràn khí M phổi (T):
Trung thất bị đẩy lệch về bên (P)
CHẨN ĐOÁN VỠ HOÀNH
THOÁT VỊ HOÀNH

Dựa trên cơ chế chấn thương


- Xe cán ngang người
- Té cao
- Xe đụng trực tiếp mạnh
Dựa trên X quang ngực-bụng
CT scan để xác chẩn
KẾT LUẬN

● Để chẩn đoán & xử lý tốt các tổn thương / CT


ngực:
- Phải hỏi kỹ cơ chế CT, thời gian bị thương.
- Kết hợp với chẩn đoán hình ảnh
● Khám kỹ và theo dõi sát giúp tránh bỏ sót tổn
thương
● Lưu ý các trường hợp chấn thương ngực kèm
các cơ quan khác

You might also like