QTRR TÓM TẮT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

CHƯƠNG1

TQ VỀ MỐI QUAN
TQ VỀ RR
QTRI RR HỆ

ĐẶC NGUYÊN
KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM VAI TRÒ NỘI DUNG NỘI DUNG
TRƯNG TẮC
KHẢ NĂNG
NGUYÊN NGUỒN ĐỐI TƯỢNG GĐ PT CỦA NHẬN LỢI ÍCH CHI
TẦN SUẤT KẾT QUẢ GIẢM TỔN Ý NGHĨA
NHÂN GỐC CHỊU RR
THẤT DN DẠNG PHÍ

BÊN BÊN CẤP THÍCH


BIÊN ĐỘ PHÂN TÍCH
TRONG NGOÀI HỢP

H.ĐỊH VẬN
VI MÔ KIỂM SOÁT
HÀNH

VĨ MÔ TÀI TRỢ

I. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO


1. Khái niệm
- Rr là 1 biến cố không chắc chắn mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho con người
hoặc tổ chức nào đó. VD: đang trên đường đến cuộc hẹn thì bị hỏng xe
- RR trong kinh doanh là một biến cố k chắc chắn mà nếu xảy ra sẽ gây tổn thất
cho doanh nghiệp đó. VD: Khi bạn đang trên đường tới một cuộc hẹn với đối
tác thì xe bị hoảng giữa đường và điện thoại gặp trục trặc, không bắt được song.
Dẫn đến mất một hợp đồng quan trọng với đối tác đó. Ở ví dụ trên ta có thể thấy
rằng: 
 Việc hỏng xe và hỏng điện thoại là một biến cố, là sự việc xảy ra không
thể lường trước được là nó có xảy ra hay không và xảy ra hoàn toàn là
bất ngờ, ngoài ý muốn của con người.
 Và kết quả ở trường hợp này là bạn bị mất đi một hợp đồng quan trọng,
và dẫn đến ảnh hưởng tới lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp bạn. Đây
chính là thiệt hại từ rủi ro xảy ra.
2. Đặc trưng
- Tần suất rủi ro là đặc trưng nói lên tính phổ biến hay mức độ thường xuyên của
một biến cố rủi ro. Tần suất rủi ro biểu hiện số lần xuất hiện rủi ro trong một
khoảng thời gian hay trong tổng số lần quan sát sự kiện.
VD: Chẳng hạn, bão là hiện tượng tự nhiên – biến số rủi ro (thiên tai) thường
xảy ra ở Việt nam với tần suất khoảng 5-10 cơn bão/năm. Các doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông – ngư nghiệp hay
lĩnh vực xây dựng cần biết được tần suất rủi ro để có kế hoạch phòng tránh hoặc
kế hoạch phục hồi nhanh và hiệu quả.
- Biên độ rủi ro (hay độ lớn của rủi ro) là đặc trưng thể hiện mức độ tổn thất mà
rủi ro có thể gây ra nếu nó xảy ra, thể hiện tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hại
tác động tới chủ thể. Biên độ rủi ro thể hiện hậu quả hay tổn thất ro rủi ro gây
ra. 
Ví dụ: tổn thất về người và tài sản mà một vụ hỏa hoạn có thể gây ra cho cá
nhân (bị thương tật, chết người), hay cho một doanh nghiệp (không có tài sản
phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, phải bỏ thêm chi phí để khắc phục…) Biên
độ rủi ro càng lớn thì tính chất nguy hiểm của rủi ro càng cao.
- Ynghĩa: Khi phân tích và kiểm soát rr thì pk nghiên cứu kĩ 2 đặc trưng này vì nó
thể hiện mức độ nguy hiểm của rr. Qua đó mới tìm ra giải pháp khắc phục hiệu
quả và tối ưu nhất.
3. Phân loại
 Theo nguyên nhân
- rủi ro sự cố : là những rủi ro gắn liền với sự cổ ngẫu nhiên ngoài dự kiến
khách quan và khó tránh khỏi.
- rủi ro cơ hội : là những rủi ro gắn lền với việc ra quyết định, bao gồm : rủi ro
ở giai đoạn trước quyết định ; rủi ro liên quan đến bản thân việc ra quyết
định một khi quyết định đã được đưa ra sẽ không chỉ có những rủi ro di liền
với hậu quả của quyết định mà còn những rủi ro do không chọn các quyết
định khác ; rủi ro ở giai đoạn sau quyết định là rủi ro về sự không tương hợp
so với dự kiến ban đầu, phát sinh do việc lựa chọn quyết định.
 Rr theo kết quả
- rủi ro thuần tuý : tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội
kiếm lợi nhuận, hoặc nói cách khác là những rủi ro đó không có khả năng
có lợi cho chủ thể
- rủi ro suy đoán tồn tại khi có một cơ hội kiếm lợi nhuận cũng như một nguy
cơ tổn thất, hay nói cách khác rủi ro đó hoặc có khả năng có lợi hoặc tổn
thất cũng có thể xảy ra.
 Rr theo khả năng giảm tổn thất
- rủi ro có thể phân tán : nếu có thể giảm bớt rủi ro thông qua các thoả hiệp
như đóng góp tài sản
- rủi ro k thể phân tán: là những thoả hiệp đóng góp về tiền bạc hoặc những
tài sản của những người tham gia vào quỹ đóng góp chung và nó được sử
dụng khi người tham gia đỏ có thể giảm bớt được rủi ro như cổ phần hoá
doanh nghiệp .
 Rr theo MTKD (mt bên trong và bên ngoài)
Môi trường bên trong nội tại bên trong doanh nghiệp
Khi nghiên cứu rủi ro có thể chọn theo các hướng tiếp cận:
+Lĩnh vực: quản trị, marketing, tài chính/kế toán, sản xuất/tác nghiệp, nghiên cứu
phát triển, hệ thống thông tin,
+Theo bộ phận phòng ban,...
Môi trường bên ngoài: là những yếu tố bên ngoài, doanh nghiệp không thể kiểm
soát được, nhưng có ảnh hưởng tác động đến hoạt động và hiệu quả của doanh
nghiệp.
+Môi trưởng vĩ mô ( kinh tế, tự nhiên, chính trị-pl, văn hóa-xh, Kh công nghệ)
+ Môi trường vi mô ( KH, nhà ce, tài chính, trung gian, Theo đối trong nhân trị
Đì tài sản: là khả năng do hay mất dổi với is vật chất, ba tôi chính hay tù vô hình. Các
kqua này xảy ra do các hiểm họa hoặc rủi ro trr nhân lực: là nhóm đối tượng rủi ra có
lquan đến ts của ông, của tổ chúc 4trách nhiệm pháp lý: các tr có thể dẫn đến các tổn
thất do sự vi phạm trách nhiệm pháp lý đã đe quy định
rủi ro theo chiều dọc: xảy ra dọc theo các chức năng chuyên môn trong một thanh
nghiệp theo truyền thống như rủi ro trong nghiên cứu thị trưởng, theo thiết kế sản
phẩm, trong nhập nguyên liệu truyền thống, trong sản xuất và
rui ra theo chiều ngang : là rủi ro xảy ra cùng một lúc ở các bộ phận chuyên môn như
rủi ro về nhân sự, rủi ro về tải chính, rủi ro về marketing. - Theo tác động dẫn xuất.
RR trực tiếp (cấp 1), RR gián tiếp
 theo các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

Rủi ro trong giai đoạn khởi sự: Rủi ro không được thị trường chấp nhân

Rủi ra giai đoạn trưởng thành: Rủi ro tốc độ tăng trưởng của kết qua "doanh thu
max" không tương hợp với tốc độ phát triển của chi phi miu"
Rủi ra giai đoạn suy vong: Rủi ro phá sản
II. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Khái niệm
- Quản trị rủi ro là quá trình nhận dạng, phân tích (bao gồm cả đo lường và
đánh giá) rủi ro, xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm soát, tài trợ để khắc
phục các hậu quả của rủi ro.
2. Vai trò
- Loại bỏ nguyên nhân rr
- hạn chế, xử lý tốt nhất các tổn thất
- Thực hiện mục tiêu sứ mạng, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp
- tận dụng các cơ hội đưa ra quyết định

3. Nội dung
- Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi
ro có thể xảy ra trong hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp.
- Phân tích rủi ro: là quá trình nghiên cứu những hiểm họa xác định nguyên
nhân dẫn đến rủi ro, đo lường đánh giá và phân tích những tổn thất mà rủi ro có
thể xảy ra.
- Kiểm soát rủi ro: là việc sư dụng các kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm né
tránh, phòng ngừa, giảm thiểu và chuyển giao các rủi ro có thể xảy ra trong quá
trình hoạt động của tổ chức.
- Tài trợ rủi ro: là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương
tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra,
gây quỹ dự phòng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để
gia tăng những kết quả tích cực.
4. Nguyên tắc
- Nguyên tắc 1: Không chấp nhận rủi ro không cần thiết, chấp nhận rủi ro khi
lợi ích lớn hơn chi phí. 
- Nguyên tắc 2: Ra các quyết định quản trị rủi ro ở cấp thích hợp
- Nguyên tắc 3: Kết hợp quản trị rủi ro vào hoạch định và vận hành ở các cấp

III. MỐI QUAN HỆ QTRR VỚI QT CHIẾN LƯỢC VÀ QT CÁC HOẠT


ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1. Nội dung
2. Y nghĩa

CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO


I. NHẬN DẠNG RỦI RO
1. Khái niệm và tầm quan trọng
- là quá trình xác định 1 cách liên tục và có hệ thống các RỦI RO có thể xảy ra
trong hoạt động kinh doanh của DN.
- Nhận dạng Rr nhằm tìm kiếm thông tin về:
 Các rr có thể xuất hiện ( Chương 1 )
 Các mối nguy
 Vật chất
 Đạo đức
 Tinh Thần
* Note: Cũng có thể chia mối nguy thành 2 nhóm chính:
 Mối nguy có của tổ chức
 Mối nguy do con người tạo nên
 Thời điểm xuất hiện rr
- Tầm quan trọng:
 cơ sở, tiền đề để triển khai có hiệu quả các bước tiếp theo
 cơ sở để các nhà quản trị có thể vây dựng ma trận RỦI RO và xác định
mức độ ưu tiên, cách thức phân tích, đánh giá
 Tạo sự chủ động trong hoạt động kinh doanh: xây dựng kế hoạch kiểm
soát tài trợ rr phù hợp và hiệu quả
 Nắm bắt được cơ hội và lợi ích từ rr
2. Cơ sở
a. Đối tượng chịu rủi ro (đối tượng chịu tổn thất khi rủi ro xảy ra). 
- Tài sản
 Hữu hình
 Vô Hình: Thương hiệu, danh tiếng, uy tín, …
- Nhân lực: Tình trạng nhân viên bỏ việc, thương tích, bệnh tật, mất tinh thần
động lực làm việc
- Trách nhiệm pháp lí: Truy thu thuế, BHXH, người lao động khiếu nại, tranh
chấp hợp đồng, mất cắp tài sản
b. Nguồn rr (yếu tố làm phát sinh mối nguy)
- Môi trường vĩ mô
- Môi trường vi mô ( đặc thù )
- Môi trường bên trong
3. Phương pháp
a. Cụ thể
b. Chung ( Liệt kê )
II. PHÂN TÍCH RỦI RO
1. Khái niệm và tầm quan trọng
2. Nội dung
a. Hiểm họa
b. Nguyên nhân
c. Tổn thất
3. Phương pháp
CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC

You might also like