Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BẠO LỰC MẠNG

I.Khái niệm
-là một sự tấn công con người một cách gián tiếp thay vì trực tiếp chửi
rủa, đánh nhau như ngày trước.( khi chưa bước vào thời đại 4.0)
-là các hành vi trực tuyến tấn công hình sự hoặc phi hình sự

II.Nhận diện
- Quấy rối trên mạng - trực tuyến
-Chia sẻ hình ảnh thân mật không đồng ý
-Ghi lại và phát tán các cuộc tấn công tình dục
-Lạm dụng trên mạng và hẹn hò kỹ thuật số
III.Thực trạng
-Bạo lực mạng xảy ra càng ngày càng nhiều từ những fanpage của các tổ
chức cho đến cá nhân.
-Bạo lực mạng xảy ra ở khắp mọi nơi.
****một câu hỏi cho cả lớp trả lời
Giả sử một khách hàng A đến ăn tại cửa hàng B. Mọi ngày cửa hàng B
vẫn phục vụ rất tốt, ai nấy đều khen. Tuy nhiên có một hôm thái độ
nhân viên phục vụ không tốt. Chưa phản hồi lại với nhà hàng mà
khách hàng A đã vội về phốt bài lên mạng, sau đó cđm ào ạt đổ xô vào
fanpage của cửa hàng B để đánh giá 1* cùng những cmt chửi bới thậm
tệ…Liệu đó có phải là bạo lực mạng hay không?

III. Bạo lực mạng xảy ra với đối tượng nào?


-Phụ nữ và thanh thiếu niên
-Tại Việt Nam, bạo lực mạng cũng xuất hiện nhiều ở trẻ em và thanh
thiếu niên.
*** dẫn chứng :Mai Ngô

Mai Ngô lấy dẫn chứng về chính bản thân mình -


một nạn nhân của bạo lực mạng để thuyết trình về
chủ đề hòa bình
- Nhớ chèn hình mai corn vô nha ( bài tt của mai
corn khỏi chèn chỉ chèn hình thuii)

Tác hại:
_ Rối loạn lo âu.
_ Rối loạn trầm cảm.
_ Nạn nhân tự đổ lỗi cho bản thân
- giấu chuyện bị bắt nạt với người thân.
_ Tự làm đau bản thân.
_ “Thậm chí” tự tử.
_ Nỗi đau có thể kéo dài cho nạn nhân
_ Nạn nhân thường thiếu tự tin, tổn thương long tự trọng nặng nề, sợ hãi,
buồn bã, tức giận sau khi bị bắt
nạt.
_ Đôi lúc nghĩ đến việc gây hại cho người khác về thể xác lẫn tinh thần.
_ Nạn nhân có thể mất ngủ, đau đầu
-không còn hứng thú với những việc làm từng yêu thích
=> Việc bắt nạt trên mạng tưởng chừng nhẹ như cái gõ phím nhưng
mang lại tác hại khôn lường ( đã có rất nhiều dẫn chứng trên mạng xã
hội) thậm chí có thể giết chết một con người. Vậy nên, hãy cẩn trọng
suy nghĩ trước khi ta đặt chuột viết ra những bình luận tiêu cực, thõa
mãn nhất thời của ta có thể làm tàn đời một người khác.

Cách hạn chế và khắc phục:


Chưa là nạn nhân:
_ Bảo vệ bản thân, người thân, bạn bè, những người dễ tổn thương khỏi
những lạ mặt trên mạng xã hội.
_ Giáo dục từ những lứa tuổi nhỏ nhất về việc phát ngôn hay hành xử
trên mạng xã hội một cách văn minh
_ Không nhìn vấn đề một cách phiến diện
_ Không hùa theo những bình luận chỉ trích gay gắt, công kích cá nhân
hay tập thể nào đó.
_ Cha mẹ nên theo dõi sát sao hoạt động của con mình trên mạng xã hội.
_ Cha mẹ, nhà trường nên thể hiện thái độ thấu hiểu, hạn chế đỗ lỗi cho
nạn nhân và cùng nạn nhân tâm sự
Nạn nhân cần:
_ Nói với ba mẹ, những người mình tin tưởng về việc bị bắt nạt, tìm
kiếm sự giúp đỡ.
_ Liên hệ với tổng đài 111
_ Không vì sợ mà xóa nhưng tin nhắn, bình luận mang tính đe dọa. _
Không trả lời bất kì tin nhắn đe dọa, bắt nạt nào.
_ Đưa trang cá nhân về riêng tư
_ Không chia sẻ những thông tin nhạy cảm cho người lạ mặt, mới quen
trên mạng xã hội.
_ Không để các thông tin cá nhân công khai trên mạng xã hội.
=>Cần chung tay xây dựng một mạng xã hội văn minh, bền vững
cùng nhau phát triển. Bảo vệ bản thân, bảo vệ người khác cũng như
là bảo vệ bộ mặt của quốc gia. Chúng cần động ngay lập tức

”Right here, right now for the right things.”

You might also like