Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 166

Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

THIẾT KẾ KHUNG BTCT TOÀN KHỐI

I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Số tầng L1 (m) L2(m) B (m) Ht (m) pc (daN/m2) Địa điểm xây dựng ht (m)
4 7.0 2.6 3.5 3.3 150 Tp.Đà Nẵng 0.8

Tải
Bê tông
Vữa l
Gạch
Gạch
Bê tông

Hoạt t

Hoạt tải
Hoạt
Hoạt
Dạng đị

Hình 1 - Mặt cắt A-A

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 2 - Mặt bằng tầng điển hình

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ht (m) tm (m) t (m) axb cửa sổ (m) AxB cửa chính (m)
0.8 0.11 0.22 1.2 x 1.5 1.2 x 2.5

NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA ĐỒ ÁN


Tải trọng Đơn vị Giá trị Hệ số tin cậy
Bê tông cốt thép (daN/m3) 2500 1.1
Vữa lót, trát (daN/m3) 2000 1.3
Gạch ceramic (daN/m3) 2000 1.1
Gạch lá nem (daN/m3) 1800 1.8
Bê tông tạo dốc (daN/m3) 1200 1.1
≥ 200 1.2
Hoạt tải đứng (daN/m2)
< 200 1.3
Hoạt tải hành lang (daN/m2) 250
Hoạt tải mái (daN/m2) 75 1.3
Hoạt tải gió 1.2
Dạng địa hình gió Vùng C (che chắn mạnh)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

II. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


1. Chọn vật liệu sử dụng theo trạng thái giới hạn thứ I Tải trọng tr
+ Sử dụng bê tông có cấp độ bền B25 Tra bảng 7 và bảng 10 - TCVN 5574:2018 ta có:
• Cường độ tính toán chịu nén Rb = 14.50 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu kéo Rbt= 1.05 (Mpa)
• Mô đun đàn hồi của bê tông Eb = 30000 (Mpa)
• Hệ số điều kiện làm việc của bê tông trong kết cấu:
γb1 = 1.00 γb2 = 0.9 γb3 = 1.00 File cad
Như vậy khi tính toán với kết cấu trong khung ta có hệ số điều kiện làm việc từng loại:
Dầm: γb = γb1.γb2 = 1 x 0,9 = 0.9
Cột: γb = γb1.γb2.γb3 = 1 x 0,9 x 1 = 0.90
+ Sử dụng cốt thép chịu kéo và chịu nén:
- Đối với cốt thép tròn CB300-T Tra bảng 13 và bảng 14 - TCVN 5574:2018 ta có:
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 260.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 260.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu kéo (cốt thép đai và thanh uốn xiên) Rsw= 210.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén Es = 200000 (Mpa)
- Đối với cốt thép vằn CB400-V Tra bảng 13 và bảng 14 - TCVN 5574:2018 ta có:
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 350.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 350.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén Es = 200000 (Mpa)

2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn:


Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột.

3. Chọn kích thước và chiều dày sàn


kL1 Lngắn
Chiều dày sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Hiếu h = với α =
37+8α Ldài
Ø Với sàn trong phòng:
- Hoạt tải tính toán: ps = pc.n = 150 x 1.3 = 195.0 (daN/m2)
- Tĩnh tải đơn vị tính toán trên 1m2 bản sàn (chưa kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT):
Bảng 1 - Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu n
δi (m) γi (daN/m3) (daN/m2) (daN/m2)
Gạch ceramic 0.009 2000 1.1 18 19.8
Vữa lót 0.009 2000 1.3 18 23.4

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Vữa trát 0.015 2000 1.3 30 39.0


Tổng 82.2
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán g0s = 82.2 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
q0s = g0s + ps = 195 + 82,2 = 277.2 (daN/m2)
Ta có qs < 400 (daN/m2) ð k = 1
∛((1 ∛((1
)/,) q0s )/,) 277.2
ð k= = =
400 400
Ô sàn trong phòng có:
+ Ldài = L1 = 7.0 (m) B 3.5
ð α= = = 0.500
+ Lngắn = B = 3.5 (m) L1 7.0
Chiều dày sàn trong phòng:
k.Lngắn 1 x 3,5
hs1 = = = 0.085 (m) = 8.5 (cm)
37 + 8.α 37 + 8 x 0,5
ð Chọn hs1 = 10 (cm)
Vậy kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán ô sàn trong phòng:
gs = g0s + γbt.hs1.n = 82,2 + 2500 x 0,1 x 1,1 = 357.2 (daN/m2)
Trong đó: n là hệ số tin cậy tải trọng theo Bảng 1 - TCVN 2737:1995
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng
qs = ps + gs = 195 + 357,2 = 552.2 (daN/m2)
Ø Với sàn hành lang:
- Hoạt tải tính toán: phl = pc.n = 250 x 1.2 = 300.0 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể đến trọng lượng bản sàn): g 0hl = 82.2 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
q0hl = g0hl + phl = 82,2 + 300 = 382.2 (daN/m2)
Ta có q0hl < 400 (daN/m2) ð k = 1
∛((1 ∛((1
)/,) q0hl )/,) 382.2
ð k= = =
400 400
Ô sàn hành lang có:
+ Ldài = B = 3.5 (m) L2 2.6
ð α= = = 0.743
+ Lngắn = L2 = 2.6 (m) B 3.5
Chiều dày sàn trong phòng
k.Lngắn 1 x 2,6
hs2 = = = 0.061 (m) = 6.1 (cm)
37 + 8α 37 + 8 x 0,743
ð Chọn hs2 = 8.0 (cm) ,

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Vậy kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì


+ Tĩnh tải tính toán ô sàn hành lang:
ghl = g0hl + γbt.hs2.n = 82,2 + 2500 x 0,08 x 1,1 = 302.2 (daN/m2)
Trong đó: n là hệ số tin cậy tải trọng theo Bảng 1 - TCVN 2737:1995
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang
qhl = phl + ghl = 300 + 302,2 = 602.2 (daN/m2)
Ø Với sàn mái:
- Hoạt tải tính toán: pm = pc.n = 75 x 1.3 = 97.5 (daN/m2)
- Tĩnh tải đơn vị tính toán trên 1m2 bản sàn (chưa kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT):
Bảng 1 - Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu n
δi (m) γi (daN/m3) (daN/m2) (daN/m2)
Gạch lá nem 0.040 1800 1.1 72 79.2
Vữa lót 0.025 2000 1.3 50 65.0
Bê tông tạo dốc 0.140 1200 1.3 168 218.4
Vữa trát 0.015 2000 1.3 30 39.0
Tổng 401.6
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán g 0m = 401.6 (daN/m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
q0m = g0m + pm = 401,6 + 97,5 = 499.1 (daN/m2)
Do tải trọng trên mái nhỏ nên ta chọn chiều dài ô sàn lớn và chiều dày ô sàn bé trên mái là:
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
Ta có q0m > 400 (daN/m2) ð k = 1
∛((1 ∛((1
)/,) q0m )/,) 499.1
ð k= = = 1.08
400 400
Ô sàn mái có:
+ Ldài = L1 = 7.0 (m) B 3.5
ð α= = = 0.500
+ Lngắn = B = 3.5 (m) L1 7.0
Chiều dày sàn trong phòng
k.Lngắn 1,08 x 3,5
hs1 = = = 0.092 (m) = 9.2 (cm)
37 + 8.α 37 + 8 x 0,5
ð Chọn hs3 = 10 (cm)
Vậy nếu kể tải trọng bản thân sàn BTCT và coi như tải trọng mái tôn, xà gồ phân bố đều
trên sàn thì:
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái:
gm = g0m + gmáitôn + γbt.hs3.n = 401,6 + 20 x 1,05 + 2500 x 0,1 x 1,1 = 697.6 (daN/m2)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Trong đó: n là hệ số tin cậy tải trọng theo mục 4.3.3 - TCVN 2737:1995
gmáitôn: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều tra Bảng 3 - TCVN 2737:1995
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:
qm = pm + gm = 97,5 + 697,6 = 795.1 (daN/m2)

4. Lựa chọn kết cấu mái


Kết cấu mái dùng hệ mái tôn gác lên xà gồ, xà gồ gác lên tường thu hồi.

5. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận


a. Kích thước tiết diện dầm:
Ø Dầm AB và CD (dầm trong phòng):
Nhịp dầm L = L1 = 7.0 (m)
k.Ld 1.0 x 7.0
hd = = = 0.58 (m)
md 12
Chọn chiều cao dầm: hd = 0.60 (m); bề rộng dầm bd = 0.22 (m)
Với dầm trên mái tải trọng tương đương nên chọn cùng chiều cao hdm = 0.60 (m)
Ø Dầm BC (dầm hành lang):
Nhịp dầm L = L2 = 2.6 (m)
k.Ld 1.0 x 2.6
hd = = = 0.22 (m)
md 12
Chọn chiều cao dầm: hd = 0.25 (m); bề rộng dầm bd = 0.22 (m)
Với dầm trên mái chọn cùng chiều cao hdm = 0.25 (m)
Ø Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm L = B = 3.5 (m)
k.Ld 1.0 x 3.5
hd = = = 0.29 (m)
md 12
Chọn chiều cao dầm: hd = 0.30 (m); bề rộng dầm bd = 0.22 (m)
b. Kích thước tiết diện cột:
Diện tích thiết diện cột xác định theo công thức:
k.N
A=
Rb
Ø Cột trục B và trục C:
+ Diện tích truyền tải của cột trục B và trục C:
7.0 2.6
SB = SC = + 3.5 = 16.80 (m2)
2 2
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

N1 = qs.SB = 552,2 x 16,8 = 9277.0 (daN)


+ Tải trọng một m2 tường:
1. Tường dày 110
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu n
δi (m) γi (daN/m3) (daN/m2) (daN/m2)
Tường xây gạch đặc 0.011 1800 1.1 198 217.8
Vữa trát 0.003 2000 1.3 60 78.0
Tổng 296.0
2. Tường dày 220
Chiều dày KL thể tích gs,tc gs,tt
Các lớp vật liệu n
δi (m) γi (daN/m3) (daN/m2) (daN/m2)
Tường xây gạch đặc 0.022 1800 1.1 396 435.6
Vữa trát 0.003 2000 1.3 60 78.0
Tổng 514.0
+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220mm:
N2 = gt.lt.ht = 514 x (7/2 + 3,5) x 3,3 = 11873.40 (daN)
(ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà h t = Ht)
+ Lực dọc do tường thu hồi:
N3 = gt.lt.ht = 296 x (2,6/2 + 7/2) x 0.6 = 852.5 (daN)
(ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường thu hồi trung bình đoạn tính bằng 0,6m)
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn mái:
N4 = qm.SB = 795,1 x 16,8 = 13357.70 (daN)
+ Với nhà 4 tầng ta có 3 sàn học và 1 sàn mái:
N = Σni.Ni = 3 x (9277 + 11873,4) + 1 x (852,5 + 13357,7) = 77661.40 (daN)
Để kể đến ảnh hưởng của moment ta lấy k = 1.1
k.N 1,1 x 77661,4
→ A= = = 589.2 (cm2)
Rb 145.0
Vậy ta chọn kích cột bBxhB = bCxhC = 22 x 35 cm có A = 770.0 (cm2) ≈ 589 (cm2)
Ø Cột trục A và D:
+ Diện tích truyền tải của cột trục A và D:
7.0
SA = S D = 3.5 = 12.25 (m2)
2
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn:
N1 = qhl.SA = 602,2 x 12,25 = 7377.0 (daN)
+ Lực dọc do tải trọng tường bao dày 220mm:
N2 = gt.lt.ht = 514 x (7/2 + 3,5) x 3,3 = 11873.40 (daN)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

(ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà h t = Ht)
+ Lực dọc do tường che mái + tường thu hồi:
N3 = gt.lt.ht = 296 x (3,5 x 0.8 + 7/2 x 0.2 ) = 1036.0 (daN)
(Lấy sơ bộ chiều cao tường thu hồi trung bình đoạn tính bằng 0,2m và tường che mái 0,8m)
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn mái:
N4 = qm.SA = 795,1 x 12,25 = 9740.0 (daN)
+ Với nhà 4 tầng ta có 3 sàn và 1 sàn mái:
N = Σni.Ni = 3 x (7377 + 11873,4) + 1 x (1036 + 9740) = 68527.20 (daN)
+ Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của moment ta lấy k = 1.1
k.N 1,1 x 68527,2
→ A= = = 519.9 (cm2)
Rb 145.0
Vậy ta chọn kích cột bAxhA = bDxhD = 22 x 30 cm có A = 660.0 (cm2) ≈ 520 (cm2)
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
+ Cột trục A và trục D có kích thước:
- bcAxhcA = bcDxhcD = 22 x 30 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.
- bcAxhcA = bcDxhcD = 22 x 25 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4.
+ Cột trục B và trục C có kích thước:
- bcBxhcB = bcCxhcC = 22 x 35 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.
- bcBxhcB = bcCxhcC = 22 x 30 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4.

Hình 3 - Diện tích chịu tải của cột


6. Mặt bằng bố trí kết cấu theo hình 4

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 4 - Mặt bằng kết cấu tầng điển hình

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Link tham khảo


https://www.slideshare.net/phamluong1988/lm-ch-kin-thc-v-ti-trng-trong-tnh-ton-kt-cuk-s-kt-cu
Tải trọng trong tính toán KC

https://autocad123.vn/file-template-autocad-theo-tcvn-cong-cu-giup-thanh-thao-autocad-s045/
File cad chuẩn layer

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn dòng này!

Ẩn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

III. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG


1. Sơ đồ hình học

Hình 5 - Sơ đồ hình học khung phẳng

2. Sơ đồ kết cấu
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) với trục
của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của thanh.
Ø Nhịp tính toán của dầm:
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột.
+ Xác định tính toán của dầm AB và CD:
lAB = lCD = L1 + t/2 + t/2 - hcA/2 - hcB/2 = 7 + 0,22/2 + 0,22/2 - 0,25/2 - 0,3/2 = 6.945 (m)
(ở đây đã lấy trục cột là trục của cột tầng 3 và tầng 4)
+ Xác định tính toán của dầm BC:
lBC = L2 - t/2 - t/2 + hcB/2 + hcC/2 = 2,6 - 0,22/2 - 0,22/2 + 0,3/2 + 0,3/2 = 2.680 (m)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

(ở đây đã lấy trục cột là trục của cột tầng 3 và tầng 4)


Ø Chiều cao cột:
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay đổi tiết diện
nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm dọc nhà (dầm có chiều cao nhỏ nhất).
+ Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên (Z = 1.500 m) trở xuống:
hm = 0.5 (m) → ht1 = Ht + Z + hm - hd/2 = 3,3 + 1,5 + 0,5 - 0,3/2 = 5.2 (m)
+ Xác định chiều cao của cột tầng 2; 3; 4:
ht2 = ht3 = ht4 = Ht = 3.3 (m)
Ta có sơ đồ kết cấu:

Hình 6 - Sơ đồ kết cấu khung ngang

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

IV. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ


1. Tĩnh tải đơn vị
Tên loại tĩnh tải Ký hiệu Đơn vị Tải trọng
Tĩnh tải sàn trong phòng gs daN/m2 357.2
Tĩnh tải sàn hành lang ghl daN/m2 302.2
Tĩnh tải sàn mái gm daN/m2 697.6
22 x 60 (cm) gd1 daN/m 363.0
Tĩnh tải dầm
22 x 25 (cm) gd2 daN/m 151.3
Tĩnh tải tường xây 110 gt1 daN/m2 296.0
Tĩnh tải tường xây 220 gt2 daN/m2 514.0

2. Hoạt tải đơn vị


Tên loại tĩnh tải Ký hiệu Đơn vị Tải trọng
Hoạt tải sàn trong phòng ps daN/m2 195.0
Hoạt tải sàn hành lang phl daN/m2 300.0
Hoạt tải sàn mái gm daN/m2 97.5

3. Hệ quy đổi tải trọng


Ø Đối với ô sàn lớn, kích thước 3,5x7(m):
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để quy đổi tải trọng phân bố hình
chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k:
B 3.5
k = 1 - 2β2 + β3 với β = = = 0.25 → k = 0.891
2L1 2x7
Ø Đối với ô sàn hành lang, kích thước 2,6x3,5(m):
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi tải trọng phân bố
hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k:
5
k= = 0.625
8

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

V. XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG


1. Tĩnh tải tầng 2, 3, 4:

Hình 7 - Sơ đồ phân bố tĩnh tải sàn tầng 2, 3, 4

TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


g1
1 Do tải trọng tường xây trên dầm, cao: 3,3 - 0,6 = 2.7 (m)
gtx2 = 514 x 2,7 1387.8
2 Do trọng lượng bản thân dầm bdxhd = 22x60 363.0
3 Do tải trọng ô sàn a x b = 3.5 x 7.0 m truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
ght = 357,2 x (3,5 - 0,22) = 1171.6
Đổi ra tải trọng phân bố hình thang sang tải trọng phân bố đều hình
chữ nhật với k = 0,891
1171,6 x 0,891 1043.9
Cộng và làm tròn 2794.7

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

g2
1 Do trọng lượng bản thân dầm bdxhd = 22x25 151.3
2 Do tải trọng ô sàn a x b = 2.6 x 3.5 m truyền vào dưới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
gtg = 302,2 x (2,6 - 0,22) = 719.2
Đổi ra tải trọng phân bố hình tam giác sang tải trọng phân bố đều
hình chữ nhật với k = 0,625
719,2 x 0,625 449.5
Cộng và làm tròn 600.8
TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN/m

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


GA và GD
1 Do tải trọng bản thân dầm dọc: 0,22 x 0,3
1.1 x 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,5 635.3
2 Do tải trọng tường xây trên dầm dọc cao: 3,3 - 0,3 = 3.0 (m) với
hệ số giảm lỗ cửa 0.82
514 x 3 x 3,5 x 0,82 4425.5
3 Do trọng lượng sàn phòng truyền vào:
357,2 x (3,5 - 0,22) x (3,5 - 0,22)/4 960.7
4 Do trọng lượng cột
1.1 x 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,3 599.0
Cộng và làm tròn 6620.5
GB và GC
1 Do tải trọng bản thân dầm dọc: 0,22 x 0,3
1,1 x 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,5 635.3
2 Do tải trọng tường xây trên dầm dọc cao: 3,3 - 0,3 = 3.0 (m) với
hệ số giảm lỗ cửa 0.70
514 x 3 x 3,5 x 0,7 4425.5
3 Do trọng lượng sàn phòng truyền vào:
357,2 x (3,5 - 0,22) x (3,5 - 0,22)/4 960.7
4 Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:
302,2 x [(3,5 - 0,22) + (3,5 - 2,6)] x (2,6 - 0,22)/4 751.6
5 Do trọng lượng cột
1.1 x 2500 x 0,22 x 0,35 x 3,3 698.8
Cộng và làm tròn 7471.9
Ghi chú: Hệ số giảm lỗ cửa được tính toán theo thực tế cấu tạo kiến trúc

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

2. Tĩnh tải tầng mái:


Để tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố đều trên mái, thì phải xác định kích thước của tường th
hồi xây trên mái.

Hình 8 - Sơ đồ phân tĩnh tải tầng mái


Ø Nhịp AB và CD:
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích tường thu hồi xây trên nhịp AB và CD là:
St1 = 2.361 (m2)
Như vậy coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp AB và CD thì tường có độ cao trung bình:
ht1 = St1/L2 = 2,361/(7 + 0,22) = 0.327 (m)
Ø Nhịp BC:
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích tường thu hồi xây trên nhịp BC là:
St2 = 1.918 (m2)
Như vậy coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp BC thì tường có độ cao trung bình là:
ht2 = St2/L1 = 1,918/2,6 = 0.738 (m)
TĨNH TẢI PHÂN BỐ TRÊN MÁI - daN/m

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

gm1 ,
1 Do trọng lượng tường thu hồi 110, cao trung bình: 0.327 (m)
gt1 = 296 x 0,327 96.8
2 Do trọng lượng bản thân dầm bdxhd = 22x60 363.0
3 Do tải trọng ô sàn a x b = 3.5 x 7.0 m truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
ght = 697,6 x (3,5 - 0,22) = 2288.1
Đổi ra tải trọng phân bố hình thang sang tải trọng phân bố đều hình
chữ nhật với k = 0,891
2288,1 x 0,891 2038.7
Cộng và làm tròn 2498.5
gm2
1 Do trọng lượng tường thu hồi 110, cao trung bình: 0.738 (m)
gt2 = 296 x 0,738 218.4
2 Do trọng lượng bản thân dầm bdxhd = 22x25 151.3
3 Do tải trọng ô sàn a x b = 2.6 x 3.5 m truyền vào dưới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
gtg = 697,6 x (2,6 - 0,22) = 1660.3
Đổi ra tải trọng phân bố hình tam giác sang tải trọng phân bố đều
hình chữ nhật với k = 0,625
1660,3 x 0,625 1037.7
Cộng và làm tròn 1407.4
TĨNH TẢI TẬP TRUNG TRÊN MÁI - daN/m

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


GAm và GDm
1 Do tải trọng bản thân dầm dọc: 22 x 30
1,1 x 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,5 635.3
2 Do trọng lượng ô sàn mái truyền vào:
697,6 x (3,5 - 0,22) x (3,5 - 0,22)/4 1876.3
3 Do trọng lượng tường che mái có chiều cao 0.8 (m) truyền vào:
296 x 0,8 x 3,5 828.8
Cộng và làm tròn 3340.4
GBm và GCm
1 Do tải trọng bản thân dầm dọc: 22 x 30
1,1 x 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,5 635.3
2 Do trọng lượng ô sàn mái lớn truyền vào:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

697,6 x (3,5 - 0,22) x (3,5 - 0,22)/4 1876.3


3 Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào:
697,6 x [(3,5 - 0,22) + (3,5 - 2,6)] x (2,6 - 0,22)/4 1735.0
Cộng và làm tròn 4246.6
Ta có sơ sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung:

Hình 9 - Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

VI. XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG


1. Trường hợp hoạt tải 1:

Hình 10 - Sơ đồ hoạt tải 1 - Tầng 2 hoặc tầng 4

HOẠT TẢI 1 - SÀN TẦNG 2, 4

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


I
1 p 1 (daN/m)
Do tải trọng ô sàn a x b = 3.5 x 7.0 m truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
phtI = 195 x 3,5 = 682.5
Đổi ra tải trọng phân bố hình thang sang tải trọng phân bố đều hình
chữ nhật với k = 0,891
682,5 x 0,891 608.1
I I I I
2 p A = p B = p C = p D (daN)
Do tải trọng sàn phòng truyền vào:
195 x 3,5 x 3,5/4 597.2

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 11 - Sơ đồ hoạt tải 1 - Tầng 3

HOẠT TẢI 1 - SÀN TẦNG 3

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


I
1 p 2 (daN/m)
Do tải trọng ô sàn a x b = 2.6 x 3.5 m truyền vào dưới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
ptg1 = 300 x 2,6 = 780
Đổi ra tải trọng phân bố hình tam giác sang tải trọng phân bố đều
hình chữ nhật với k = 0,625
780 x 0,625 487.5
hlI hlI
2 pB = pC (daN)
Do tải trọng sàn trong phòng truyền vào:
300 x [(3,5 + (3,5 - 2,6)] x 2,6/4 858.0

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 12 - Sơ đồ hoạt tải 1 - Tầng mái

HOẠT TẢI 1 - SÀN TẦNG MÁI

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


mI
1 p 2 (daN/m)

Do tải trọng ô sàn a x b = 2.6 x 3.5 m truyền vào dưới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
ptg1 = 97,5 x 2,6 = 253.5
Đổi ra tải trọng phân bố hình tam giác sang tải trọng phân bố đều
hình chữ nhật với k = 0,625
253,5 x 0,625 158.4
mI mI
2 p B = p C (daN)
Do tải trọng sàn mái truyền vào:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

97,5 x [(3,5 + (3,5 - 2,6)] x 2,6/4 278.9

2. Trường hợp hoạt tải 2:

Hình 13 - Sơ đồ hoạt tải 2 - Tầng 2 hoặc tầng 4

HOẠT TẢI 2 - SÀN TẦNG 2, 4

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


II
1 p 2 (daN/m)
Do tải trọng ô sàn a x b = 2.6 x 3.5 m truyền vào dưới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
ptg2 = 300 x 2,6 = 780.0
Đổi ra tải trọng phân bố hình tam giác sang tải trọng phân bố đều
hình chữ nhật với k = 0,625
780 x 0,625 487.5
hlII hlII
2 pB = pC (daN)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Do tải trọng sàn trong phòng truyền vào:


300 x [(3,5 + (3,5 - 2,6)] x 2,6/4 858.0

Hình 14 - Sơ đồ hoạt tải 2 - Tầng 3

HOẠT TẢI 2 - SÀN TẦNG 3

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


II
1 p 1 (daN/m)
Do tải trọng ô sàn a x b = 3.5 x 7.0 m truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
pht1 = 195 x 3,5 = 682.5
Đổi ra tải trọng phân bố hình thang sang tải trọng phân bố đều hình
chữ nhật với k = 0,891
682,5 x 0,891 608.1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

II II II II
2 p A = p B = p C = p D (daN)
Do tải trọng sàn trong phòng truyền vào:
195 x 3,5 x 3,5/4 597.2

Hình 15 - Sơ đồ hoạt tải 2 - Tầng mái

HOẠT TẢI 2 - SÀN TẦNG MÁI

TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả


mII
1 p1 (daN/m)
Do tải trọng ô sàn a x b = 3.5 x 7.0 m truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
pht1 = 97,5 x 3,5 = 341.3
Đổi ra tải trọng phân bố hình thang sang tải trọng phân bố đều hình
chữ nhật với k = 0,891
341,3 x 0,891 304.1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

mII mII mII mII


2 pA = pB = pC = pD (daN)
Do tải trọng sàn mái truyền vào:
97,5 x 3,5 x 3,5/4 298.6
Ta có sơ đồ hoạt tải tác dụng vào khung:

Hình 16 - Sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung


Hình 17 - Sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 17 - Sơ đồ hoạt t

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

VII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ


Công trình xây dựng tại Tp.Đà Nẵng thuộc vùng gió I-A có áp lực gió đơn vị :
W0 = 95 - 0 = 95 daN/m2
Công trình xây dựng ở địa hình dạng C là địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát
nhau cao từ 10m trở lên (trong thành phố, vùng rừng rậm...)
0
Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng của tĩnh của tải trọng gió. Tải trọng gió
truyền lên khung sẽ được tính theo công thức:
Áp lực gió đẩy lên khung: qđ =W0.γ.ki.Cđ.B (daN/m)
Áp lực gió hút lên khung: qh =W0.γ.ki.Ch.B (daN/m)
Tra bảng 5 - TCVN 2737:1995 tính toán nội suy hệ số k
Tầng H tầng (m) Z (m) k
1 3.3 3.3 0.481
2 3.3 6.6 0.578
3 3.3 9.9 0.658
4 3.3 13.2 0.711
Để đơn giản hóa việc tính toán và thiên về an toàn ta có thể chọn chung hệ số k cho 2 tầng nhà
+ Tầng 1 và tầng 2: Chọn k = 0.578
+ Tầng 3 và tầng 4: Chọn k = 0.711 2. Nhà có m
Tính toán tải trọng gió
Hệ số
H Z B qđ qh
Tầng k γ Cđ Ch
(m) (m) (m) (daN/m) (daN/m)
1 3.3 3.3 0.578 1.2 3.5 0.8 0.6 184.50 138.37
Ce1
2 3.3 6.6 0.578 1.2 3.5 0.8 0.6 184.50 138.37
3 3.3 9.9 0.711 1.2 3.5 0.8 0.6 226.95 170.21
4 3.3 13.2 0.711 1.2 3.5 0.8 0.6 226.95 170.21 Ce2

b/l
Tải trọng ở trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột Sđ, Sh với k = 0.711
Hình dáng tường che mái và các hệ số khí động căn cứ theo Bảng 6 - Bảng chỉ dẫn xác định ≤1
hệ số khí động - TCVN 2737:1995 ≥2
Do có tường che chắn toàn mái nên xét vào trường hợp 1b mặt phẳng thẳng đứng mặt biên Tỷ số h1/L =
nhô cao Cđ = 0.7 và Ch = -0.6 Trị số S tí
S = W0.γ.k.B.Σci.hi = 95 x 1,2 x 0,711 x 3,5 ΣCihi = 283.7 ΣCihi S = W0.γ.k
+ Phía gió đẩy: Sd = 283,7 x 0,7 x 0.8 = 158.90 (daN) + Phía gió
+ Phía gió hút: Sh = 283,7 x -0,6 x 0.8 = -136.20 (daN) + Phía gió

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 18 - Sơ đồ gió trái tác dụng vào khung

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Hình 19 - Sơ đồ gió phải tác dụng vào khung

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

TCVN 2737:1995 - Bảng 6. Bảng chỉ dẫn xác định hệ số khí động
2. Nhà có mái dốc hai phía

α h1/l
Hệ số
độ 0 0.5 1 ≥2
0 0 -0.6 -0.7 -0.8
20 +0.2 -0.4 -0.7 -0.8
Ce1
40 +0.4 +0.3 -0.2 -0.4
60 +0.8 +0.8 +0.8 +0.8
Ce2 ≤ 60 -0.4 -0.4 -0.5 -0.8
Giá trị Ce3 khi h1/l bằng
b/l
≤ 0.5 1 ≥2
≤1 -0.4 -0.5 -0.6
≥2 -0.5 -0.6 -0.6
Tỷ số h1/L = (3,3 x 4)/(2,6 + 7) = 1.375 Nội suy có Ce1 = -0.77 và Ce2 = -0.71
Trị số S tính theo công thức:
S = W0.γ.k.B.Σci.hi = 95 x 1,2 x 0,711 x 3,5 ΣCihi = 283.7 ΣCihi
+ Phía gió đẩy: Sd = 283,7 x (0,8 x 0,8 - 0,77 x 0.8)= (daN)
+ Phía gió hút: Sh = 283,7 x (0,6 x 0,8 + 0,71 x 0.8)= (daN)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


VIII. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Sử dụng chương trình tính toán kết cấu SAP 2000 để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ hình cột như hình dưới:
Hình 20 - Sơ đồ phần tử dầm cột
TABLE: Element Forces - Frames
Frame Station OutputCase CaseType P V2 V3 T M2 M3 FrameElem ElemStation
Text m Text Text Kgf Kgf Kgf Kgf-m Kgf-m Kgf-m Text m
1 0 TT LinStatic -66718.12 -542.51 0 0 0 -939.17 1-1 0
1 5.2 TT LinStatic -65774.32 -542.51 0 0 0 1881.91 1-1 5.2
1 0 HT1 LinStatic -5243.94 -123.04 0 0 0 -212.47 1-1 0
1 5.2 HT1 LinStatic -5243.94 -123.04 0 0 0 427.36 1-1 5.2
1 0 HT2 LinStatic -3931 17.14 0 0 0 29.08 1-1 0
1 5.2 HT2 LinStatic -3931 17.14 0 0 0 -60.04 1-1 5.2
1 0 GT LinStatic 2111.28 1449.49 0 0 0 3021.3 1-1 0
1 5.2 GT LinStatic 2111.28 490.09 0 0 0 -2021.6 1-1 5.2
1 0 GP LinStatic -2123.91 -1326.53 0 0 0 -2911.6 1-1 0
1 5.2 GP LinStatic -2123.91 -607.01 0 0 0 2115.61 1-1 5.2
2 0 TT LinStatic -79460.48 693.95 0 0 0 1195.73 2-1 0
2 5.2 TT LinStatic -78359.38 693.95 0 0 0 -2412.79 2-1 5.2
2 0 HT1 LinStatic -7593.78 164.24 0 0 0 282.8 2-1 0
2 5.2 HT1 LinStatic -7593.78 164.24 0 0 0 -571.25 2-1 5.2
2 0 HT2 LinStatic -7218.32 -42.77 0 0 0 -73.57 2-1 0
2 5.2 HT2 LinStatic -7218.32 -42.77 0 0 0 148.84 2-1 5.2
2 0 GT LinStatic -701.37 1441.98 0 0 0 3962.33 2-1 0
2 5.2 GT LinStatic -701.37 1441.98 0 0 0 -3535.99 2-1 5.2
2 0 GP LinStatic 714 -1442.75 0 0 0 -3963.36 2-1 0
2 5.2 GP LinStatic 714 -1442.75 0 0 0 3538.91 2-1 5.2
3 0 TT LinStatic -79460.48 -693.95 0 0 0 -1195.73 3-1 0
3 5.2 TT LinStatic -78359.38 -693.95 0 0 0 2412.79 3-1 5.2
3 0 HT1 LinStatic -7593.78 -164.24 0 0 0 -282.8 3-1 0
3 5.2 HT1 LinStatic -7593.78 -164.24 0 0 0 571.25 3-1 5.2
3 0 HT2 LinStatic -7218.32 42.77 0 0 0 73.57 3-1 0
3 5.2 HT2 LinStatic -7218.32 42.77 0 0 0 -148.84 3-1 5.2
3 0 GT LinStatic 714 1442.75 0 0 0 3963.36 3-1 0
3 5.2 GT LinStatic 714 1442.75 0 0 0 -3538.91 3-1 5.2
3 0 GP LinStatic -701.37 -1441.98 0 0 0 -3962.33 3-1 0
3 5.2 GP LinStatic -701.37 -1441.98 0 0 0 3535.99 3-1 5.2
4 0 TT LinStatic -66718.12 542.51 0 0 0 939.17 4-1 0
4 5.2 TT LinStatic -65774.32 542.51 0 0 0 -1881.91 4-1 5.2
4 0 HT1 LinStatic -5243.94 123.04 0 0 0 212.47 4-1 0
4 5.2 HT1 LinStatic -5243.94 123.04 0 0 0 -427.36 4-1 5.2
4 0 HT2 LinStatic -3931 -17.14 0 0 0 -29.08 4-1 0
4 5.2 HT2 LinStatic -3931 -17.14 0 0 0 60.04 4-1 5.2
4 0 GT LinStatic -2123.91 1326.53 0 0 0 2911.6 4-1 0
4 5.2 GT LinStatic -2123.91 607.01 0 0 0 -2115.61 4-1 5.2
4 0 GP LinStatic 2111.28 -1449.49 0 0 0 -3021.3 4-1 0
4 5.2 GP LinStatic 2111.28 -490.09 0 0 0 2021.6 4-1 5.2
5 0 TT LinStatic 1960.35 -10533.74 0 0 0 -6075.27 5-1 0
5 3.4725 TT LinStatic 1960.35 431.37 0 0 0 11464.98 5-1 3.4725
5 6.945 TT LinStatic 1960.35 11396.48 0 0 0 -9071.14 5-1 6.945
5 0 HT1 LinStatic 104.4 -2041.27 0 0 0 -1012.29 5-1 0
5 3.4725 HT1 LinStatic 104.4 70.36 0 0 0 2409.71 5-1 3.4725
5 6.945 HT1 LinStatic 104.4 2181.98 0 0 0 -1500.92 5-1 6.945
5 0 HT2 LinStatic 280.65 16.95 0 0 0 -175.86 5-1 0
5 3.4725 HT2 LinStatic 280.65 16.95 0 0 0 -234.71 5-1 3.4725
5 6.945 HT2 LinStatic 280.65 16.95 0 0 0 -293.56 5-1 6.945
5 0 GT LinStatic -596.3 1076.49 0 0 0 3437.84 5-1 0
5 3.4725 GT LinStatic -596.3 1076.49 0 0 0 -300.27 5-1 3.4725
5 6.945 GT LinStatic -596.3 1076.49 0 0 0 -4038.38 5-1 6.945
5 0 GP LinStatic 399.24 -1083.79 0 0 0 -3479.25 5-1 0
5 3.4725 GP LinStatic 399.24 -1083.79 0 0 0 284.2 5-1 3.4725
5 6.945 GP LinStatic 399.24 -1083.79 0 0 0 4047.65 5-1 6.945
6 0 TT LinStatic -517.16 -1007.75 0 0 0 -1310.72 6-1 0
6 1.34 TT LinStatic -517.16 -1.251E-12 0 0 0 -635.53 6-1 1.34
6 2.68 TT LinStatic -517.16 1007.75 0 0 0 -1310.72 6-1 2.68
6 0 HT1 LinStatic 18.15 -2.558E-13 0 0 0 -203.96 6-1 0
6 1.34 HT1 LinStatic 18.15 -2.558E-13 0 0 0 -203.96 6-1 1.34
6 2.68 HT1 LinStatic 18.15 -2.558E-13 0 0 0 -203.96 6-1 2.68
6 0 HT2 LinStatic -60.32 -653.25 0 0 0 -238.56 6-1 0
6 1.34 HT2 LinStatic -60.32 1.023E-12 0 0 0 199.12 6-1 1.34
6 2.68 HT2 LinStatic -60.32 653.25 0 0 0 -238.56 6-1 2.68
6 0 GT LinStatic -98.02 673.61 0 0 0 903.31 6-1 0
6 1.34 GT LinStatic -98.02 673.61 0 0 0 0.67 6-1 1.34
6 2.68 GT LinStatic -98.02 673.61 0 0 0 -901.97 6-1 2.68
6 0 GP LinStatic -98.02 -673.61 0 0 0 -901.97 6-1 0
6 1.34 GP LinStatic -98.02 -673.61 0 0 0 0.67 6-1 1.34
6 2.68 GP LinStatic -98.02 -673.61 0 0 0 903.31 6-1 2.68
7 0 TT LinStatic 1960.35 -11396.48 0 0 0 -9071.14 7-1 0
7 3.4725 TT LinStatic 1960.35 -431.37 0 0 0 11464.98 7-1 3.4725
7 6.945 TT LinStatic 1960.35 10533.74 0 0 0 -6075.27 7-1 6.945
7 0 HT1 LinStatic 104.4 -2181.98 0 0 0 -1500.92 7-1 0
7 3.4725 HT1 LinStatic 104.4 -70.36 0 0 0 2409.71 7-1 3.4725
7 6.945 HT1 LinStatic 104.4 2041.27 0 0 0 -1012.29 7-1 6.945
7 0 HT2 LinStatic 280.65 -16.95 0 0 0 -293.56 7-1 0
7 3.4725 HT2 LinStatic 280.65 -16.95 0 0 0 -234.71 7-1 3.4725
7 6.945 HT2 LinStatic 280.65 -16.95 0 0 0 -175.86 7-1 6.945
7 0 GT LinStatic 399.24 1083.79 0 0 0 4047.65 7-1 0
7 3.4725 GT LinStatic 399.24 1083.79 0 0 0 284.2 7-1 3.4725
7 6.945 GT LinStatic 399.24 1083.79 0 0 0 -3479.25 7-1 6.945
7 0 GP LinStatic -596.3 -1076.49 0 0 0 -4038.38 7-1 0
7 3.4725 GP LinStatic -596.3 -1076.49 0 0 0 -300.27 7-1 3.4725
7 6.945 GP LinStatic -596.3 -1076.49 0 0 0 3437.84 7-1 6.945
8 0 TT LinStatic -48620.08 -2502.87 0 0 0 -4193.36 8-1 0
8 3.3 TT LinStatic -48021.13 -2502.87 0 0 0 4066.1 8-1 3.3
8 0 HT1 LinStatic -2605.47 -227.44 0 0 0 -584.93 8-1 0
8 3.3 HT1 LinStatic -2605.47 -227.44 0 0 0 165.63 8-1 3.3
8 0 HT2 LinStatic -3947.95 -263.51 0 0 0 -235.91 8-1 0
8 3.3 HT2 LinStatic -3947.95 -263.51 0 0 0 633.68 8-1 3.3
8 0 GT LinStatic 1034.79 1086.39 0 0 0 1416.24 8-1 0
8 3.3 GT LinStatic 1034.79 477.54 0 0 0 -1164.25 8-1 3.3
8 0 GP LinStatic -1040.12 -1006.25 0 0 0 -1363.64 8-1 0
8 3.3 GP LinStatic -1040.12 -549.63 0 0 0 1203.56 8-1 3.3
9 0 TT LinStatic -58483.25 3171.45 0 0 0 5347.62 9-1 0
9 3.3 TT LinStatic -57784.48 3171.45 0 0 0 -5118.17 9-1 3.3
9 0 HT1 LinStatic -4814.6 250.49 0 0 0 725.7 9-1 0
9 3.3 HT1 LinStatic -4814.6 250.49 0 0 0 -100.91 9-1 3.3
9 0 HT2 LinStatic -5690.13 298.2 0 0 0 203.84 9-1 0
9 3.3 HT2 LinStatic -5690.13 298.2 0 0 0 -780.23 9-1 3.3
9 0 GT LinStatic -298.5 943.71 0 0 0 1405.7 9-1 0
9 3.3 GT LinStatic -298.5 943.71 0 0 0 -1708.53 9-1 3.3
9 0 GP LinStatic 303.83 -945.48 0 0 0 -1410.71 9-1 0
9 3.3 GP LinStatic 303.83 -945.48 0 0 0 1709.39 9-1 3.3
10 0 TT LinStatic -58483.25 -3171.45 0 0 0 -5347.62 10-1 0
10 3.3 TT LinStatic -57784.48 -3171.45 0 0 0 5118.17 10-1 3.3
10 0 HT1 LinStatic -4814.6 -250.49 0 0 0 -725.7 10-1 0
10 3.3 HT1 LinStatic -4814.6 -250.49 0 0 0 100.91 10-1 3.3
10 0 HT2 LinStatic -5690.13 -298.2 0 0 0 -203.84 10-1 0
10 3.3 HT2 LinStatic -5690.13 -298.2 0 0 0 780.23 10-1 3.3
10 0 GT LinStatic 303.83 945.48 0 0 0 1410.71 10-1 0
10 3.3 GT LinStatic 303.83 945.48 0 0 0 -1709.39 10-1 3.3
10 0 GP LinStatic -298.5 -943.71 0 0 0 -1405.7 10-1 0
10 3.3 GP LinStatic -298.5 -943.71 0 0 0 1708.53 10-1 3.3
11 0 TT LinStatic -48620.08 2502.87 0 0 0 4193.36 11-1 0
11 3.3 TT LinStatic -48021.13 2502.87 0 0 0 -4066.1 11-1 3.3
11 0 HT1 LinStatic -2605.47 227.44 0 0 0 584.93 11-1 0
11 3.3 HT1 LinStatic -2605.47 227.44 0 0 0 -165.63 11-1 3.3
11 0 HT2 LinStatic -3947.95 263.51 0 0 0 235.91 11-1 0
11 3.3 HT2 LinStatic -3947.95 263.51 0 0 0 -633.68 11-1 3.3
11 0 GT LinStatic -1040.12 1006.25 0 0 0 1363.64 11-1 0
11 3.3 GT LinStatic -1040.12 549.63 0 0 0 -1203.56 11-1 3.3
11 0 GP LinStatic 1034.79 -1086.39 0 0 0 -1416.24 11-1 0
11 3.3 GP LinStatic 1034.79 -477.54 0 0 0 1164.25 11-1 3.3
12 0 TT LinStatic -965.88 -10516.5 0 0 0 -6531.9 12-1 0
12 3.4725 TT LinStatic -965.88 448.61 0 0 0 10948.48 12-1 3.4725
12 6.945 TT LinStatic -965.88 11413.72 0 0 0 -9647.5 12-1 6.945
12 0 HT1 LinStatic -67.32 18.24 0 0 0 -293.83 12-1 0
12 3.4725 HT1 LinStatic -67.32 18.24 0 0 0 -357.17 12-1 3.4725
12 6.945 HT1 LinStatic -67.32 18.24 0 0 0 -420.51 12-1 6.945
12 0 HT2 LinStatic -110.89 -2045.19 0 0 0 -1002.31 12-1 0
12 3.4725 HT2 LinStatic -110.89 66.44 0 0 0 2433.31 12-1 3.4725
12 6.945 HT2 LinStatic -110.89 2178.06 0 0 0 -1463.7 12-1 6.945
12 0 GT LinStatic -345.19 627.75 0 0 0 2084.53 12-1 0
12 3.4725 GT LinStatic -345.19 627.75 0 0 0 -95.34 12-1 3.4725
12 6.945 GT LinStatic -345.19 627.75 0 0 0 -2275.21 12-1 6.945
12 0 GP LinStatic 180.27 -626.01 0 0 0 -2074.05 12-1 0
12 3.4725 GP LinStatic 180.27 -626.01 0 0 0 99.79 12-1 3.4725
12 6.945 GP LinStatic 180.27 -626.01 0 0 0 2273.62 12-1 6.945
13 0 TT LinStatic 128.46 -1007.75 0 0 0 -1207.76 13-1 0
13 1.34 TT LinStatic 128.46 -1.023E-12 0 0 0 -532.57 13-1 1.34
13 2.68 TT LinStatic 128.46 1007.75 0 0 0 -1207.76 13-1 2.68
13 0 HT1 LinStatic -11.36 -653.25 0 0 0 -215.38 13-1 0
13 1.34 HT1 LinStatic -11.36 1.137E-12 0 0 0 222.3 13-1 1.34
13 2.68 HT1 LinStatic -11.36 653.25 0 0 0 -215.38 13-1 2.68
13 0 HT2 LinStatic 12.7 -3.411E-13 0 0 0 -205.42 13-1 0
13 1.34 HT2 LinStatic 12.7 -3.411E-13 0 0 0 -205.42 13-1 1.34
13 2.68 HT2 LinStatic 12.7 -3.411E-13 0 0 0 -205.42 13-1 2.68
13 0 GT LinStatic -83.88 383.35 0 0 0 513.42 13-1 0
13 1.34 GT LinStatic -83.88 383.35 0 0 0 -0.26 13-1 1.34
13 2.68 GT LinStatic -83.88 383.35 0 0 0 -513.95 13-1 2.68
13 0 GP LinStatic -83.88 -383.35 0 0 0 -513.95 13-1 0
13 1.34 GP LinStatic -83.88 -383.35 0 0 0 -0.26 13-1 1.34
13 2.68 GP LinStatic -83.88 -383.35 0 0 0 513.42 13-1 2.68
14 0 TT LinStatic -965.88 -11413.72 0 0 0 -9647.5 14-1 0
14 3.4725 TT LinStatic -965.88 -448.61 0 0 0 10948.48 14-1 3.4725
14 6.945 TT LinStatic -965.88 10516.5 0 0 0 -6531.9 14-1 6.945
14 0 HT1 LinStatic -67.32 -18.24 0 0 0 -420.51 14-1 0
14 3.4725 HT1 LinStatic -67.32 -18.24 0 0 0 -357.17 14-1 3.4725
14 6.945 HT1 LinStatic -67.32 -18.24 0 0 0 -293.83 14-1 6.945
14 0 HT2 LinStatic -110.89 -2178.06 0 0 0 -1463.7 14-1 0
14 3.4725 HT2 LinStatic -110.89 -66.44 0 0 0 2433.31 14-1 3.4725
14 6.945 HT2 LinStatic -110.89 2045.19 0 0 0 -1002.31 14-1 6.945
14 0 GT LinStatic 180.27 626.01 0 0 0 2273.62 14-1 0
14 3.4725 GT LinStatic 180.27 626.01 0 0 0 99.79 14-1 3.4725
14 6.945 GT LinStatic 180.27 626.01 0 0 0 -2074.05 14-1 6.945
14 0 GP LinStatic -345.19 -627.75 0 0 0 -2275.21 14-1 0
14 3.4725 GP LinStatic -345.19 -627.75 0 0 0 -95.34 14-1 3.4725
14 6.945 GP LinStatic -345.19 -627.75 0 0 0 2084.53 14-1 6.945
15 0 TT LinStatic -30884.12 -1536.99 0 0 0 -2465.8 15-1 0
15 3.3 TT LinStatic -30385 -1536.99 0 0 0 2606.26 15-1 3.3
15 0 HT1 LinStatic -2623.7 -160.12 0 0 0 -128.21 15-1 0
15 3.3 HT1 LinStatic -2623.7 -160.12 0 0 0 400.19 15-1 3.3
15 0 HT2 LinStatic -1305.56 -152.62 0 0 0 -368.62 15-1 0
15 3.3 HT2 LinStatic -1305.56 -152.62 0 0 0 135.03 15-1 3.3
15 0 GT LinStatic 407.04 822.73 0 0 0 920.28 15-1 0
15 3.3 GT LinStatic 407.04 73.8 0 0 0 -558.99 15-1 3.3
15 0 GP LinStatic -414.11 -729.9 0 0 0 -870.49 15-1 0
15 3.3 GP LinStatic -414.11 -168.21 0 0 0 611.39 15-1 3.3
16 0 TT LinStatic -37891.11 2077.12 0 0 0 3321.57 16-1 0
16 3.3 TT LinStatic -37292.16 2077.12 0 0 0 -3532.91 16-1 3.3
16 0 HT1 LinStatic -3285.11 194.52 0 0 0 104.22 16-1 0
16 3.3 HT1 LinStatic -3285.11 194.52 0 0 0 -537.7 16-1 3.3
16 0 HT2 LinStatic -2914.86 174.61 0 0 0 478.05 16-1 0
16 3.3 HT2 LinStatic -2914.86 174.61 0 0 0 -98.17 16-1 3.3
16 0 GT LinStatic -54.09 682.39 0 0 0 1080.1 16-1 0
16 3.3 GT LinStatic -54.09 682.39 0 0 0 -1171.78 16-1 3.3
16 0 GP LinStatic 61.16 -681.33 0 0 0 -1078.18 16-1 0
16 3.3 GP LinStatic 61.16 -681.33 0 0 0 1170.22 16-1 3.3
17 0 TT LinStatic -37891.11 -2077.12 0 0 0 -3321.57 17-1 0
17 3.3 TT LinStatic -37292.16 -2077.12 0 0 0 3532.91 17-1 3.3
17 0 HT1 LinStatic -3285.11 -194.52 0 0 0 -104.22 17-1 0
17 3.3 HT1 LinStatic -3285.11 -194.52 0 0 0 537.7 17-1 3.3
17 0 HT2 LinStatic -2914.86 -174.61 0 0 0 -478.05 17-1 0
17 3.3 HT2 LinStatic -2914.86 -174.61 0 0 0 98.17 17-1 3.3
17 0 GT LinStatic 61.16 681.33 0 0 0 1078.18 17-1 0
17 3.3 GT LinStatic 61.16 681.33 0 0 0 -1170.22 17-1 3.3
17 0 GP LinStatic -54.09 -682.39 0 0 0 -1080.1 17-1 0
17 3.3 GP LinStatic -54.09 -682.39 0 0 0 1171.78 17-1 3.3
18 0 TT LinStatic -30884.12 1536.99 0 0 0 2465.8 18-1 0
18 3.3 TT LinStatic -30385 1536.99 0 0 0 -2606.26 18-1 3.3
18 0 HT1 LinStatic -2623.7 160.12 0 0 0 128.21 18-1 0
18 3.3 HT1 LinStatic -2623.7 160.12 0 0 0 -400.19 18-1 3.3
18 0 HT2 LinStatic -1305.56 152.62 0 0 0 368.62 18-1 0
18 3.3 HT2 LinStatic -1305.56 152.62 0 0 0 -135.03 18-1 3.3
18 0 GT LinStatic -414.11 729.9 0 0 0 870.49 18-1 0
18 3.3 GT LinStatic -414.11 168.21 0 0 0 -611.39 18-1 3.3
18 0 GP LinStatic 407.04 -822.73 0 0 0 -920.28 18-1 0
18 3.3 GP LinStatic 407.04 -73.8 0 0 0 558.99 18-1 3.3
19 0 TT LinStatic 283.19 -10471.84 0 0 0 -5513.79 19-1 0
19 3.4725 TT LinStatic 283.19 493.28 0 0 0 11811.49 19-1 3.4725
19 6.945 TT LinStatic 283.19 11458.39 0 0 0 -8939.59 19-1 6.945
19 0 HT1 LinStatic 19.05 -2035.67 0 0 0 -820.46 19-1 0
19 3.4725 HT1 LinStatic 19.05 75.95 0 0 0 2582.1 19-1 3.4725
19 6.945 HT1 LinStatic 19.05 2187.58 0 0 0 -1347.96 19-1 6.945
19 0 HT2 LinStatic -52.38 18.85 0 0 0 -212.58 19-1 0
19 3.4725 HT2 LinStatic -52.38 18.85 0 0 0 -278.02 19-1 3.4725
19 6.945 HT2 LinStatic -52.38 18.85 0 0 0 -343.46 19-1 6.945
19 0 GT LinStatic -505.81 336 0 0 0 1079.4 19-1 0
19 3.4725 GT LinStatic -505.81 336 0 0 0 -87.34 19-1 3.4725
19 6.945 GT LinStatic -505.81 336 0 0 0 -1254.09 19-1 6.945
19 0 GP LinStatic 314.65 -335.74 0 0 0 -1077.35 19-1 0
19 3.4725 GP LinStatic 314.65 -335.74 0 0 0 88.52 19-1 3.4725
19 6.945 GP LinStatic 314.65 -335.74 0 0 0 1254.4 19-1 6.945
20 0 TT LinStatic -193.54 -1007.75 0 0 0 -1358.36 20-1 0
20 1.34 TT LinStatic -193.54 -1.251E-12 0 0 0 -683.17 20-1 1.34
20 2.68 TT LinStatic -193.54 1007.75 0 0 0 -1358.36 20-1 2.68
20 0 HT1 LinStatic -17.97 -2.842E-13 0 0 0 -232.49 20-1 0
20 1.34 HT1 LinStatic -17.97 -2.842E-13 0 0 0 -232.49 20-1 1.34
20 2.68 HT1 LinStatic -17.97 -2.842E-13 0 0 0 -232.49 20-1 2.68
20 0 HT2 LinStatic 20.73 -653.25 0 0 0 -226.51 20-1 0
20 1.34 HT2 LinStatic 20.73 1.023E-12 0 0 0 211.16 20-1 1.34
20 2.68 HT2 LinStatic 20.73 653.25 0 0 0 -226.51 20-1 2.68
20 0 GT LinStatic -93.97 241.38 0 0 0 323.32 20-1 0
20 1.34 GT LinStatic -93.97 241.38 0 0 0 -0.13 20-1 1.34
20 2.68 GT LinStatic -93.97 241.38 0 0 0 -323.58 20-1 2.68
20 0 GP LinStatic -93.97 -241.38 0 0 0 -323.58 20-1 0
20 1.34 GP LinStatic -93.97 -241.38 0 0 0 -0.13 20-1 1.34
20 2.68 GP LinStatic -93.97 -241.38 0 0 0 323.32 20-1 2.68
21 0 TT LinStatic 283.19 -11458.39 0 0 0 -8939.59 21-1 0
21 3.4725 TT LinStatic 283.19 -493.28 0 0 0 11811.49 21-1 3.4725
21 6.945 TT LinStatic 283.19 10471.84 0 0 0 -5513.79 21-1 6.945
21 0 HT1 LinStatic 19.05 -2187.58 0 0 0 -1347.96 21-1 0
21 3.4725 HT1 LinStatic 19.05 -75.95 0 0 0 2582.1 21-1 3.4725
21 6.945 HT1 LinStatic 19.05 2035.67 0 0 0 -820.46 21-1 6.945
21 0 HT2 LinStatic -52.38 -18.85 0 0 0 -343.46 21-1 0
21 3.4725 HT2 LinStatic -52.38 -18.85 0 0 0 -278.02 21-1 3.4725
21 6.945 HT2 LinStatic -52.38 -18.85 0 0 0 -212.58 21-1 6.945
21 0 GT LinStatic 314.65 335.74 0 0 0 1254.4 21-1 0
21 3.4725 GT LinStatic 314.65 335.74 0 0 0 88.52 21-1 3.4725
21 6.945 GT LinStatic 314.65 335.74 0 0 0 -1077.35 21-1 6.945
21 0 GP LinStatic -505.81 -336 0 0 0 -1254.09 21-1 0
21 3.4725 GP LinStatic -505.81 -336 0 0 0 -87.34 21-1 3.4725
21 6.945 GP LinStatic -505.81 -336 0 0 0 1079.4 21-1 6.945
22 0 TT LinStatic -13292.66 -1820.18 0 0 0 -2907.52 22-1 0
22 3.3 TT LinStatic -12793.54 -1820.18 0 0 0 3099.07 22-1 3.3
22 0 HT1 LinStatic 9.17 -179.17 0 0 0 -420.28 22-1 0
22 3.3 HT1 LinStatic 9.17 -179.17 0 0 0 170.97 22-1 3.3
22 0 HT2 LinStatic -1324.41 -100.24 0 0 0 -77.55 22-1 0
22 3.3 HT2 LinStatic -1324.41 -100.24 0 0 0 253.24 22-1 3.3
22 0 GT LinStatic 71.04 579.61 0 0 0 520.41 22-1 0
22 3.3 GT LinStatic 71.04 -169.33 0 0 0 -156.55 22-1 3.3
22 0 GP LinStatic -78.36 -482.86 0 0 0 -465.96 22-1 0
22 3.3 GP LinStatic -78.36 78.84 0 0 0 200.68 22-1 3.3
23 0 TT LinStatic -17354.12 2553.85 0 0 0 4048.31 23-1 0
23 3.3 TT LinStatic -16755.17 2553.85 0 0 0 -4379.39 23-1 3.3
23 0 HT1 LinStatic -500.33 231.54 0 0 0 577.77 23-1 0
23 3.3 HT1 LinStatic -500.33 231.54 0 0 0 -186.31 23-1 3.3
23 0 HT2 LinStatic -1384.77 101.5 0 0 0 18.77 23-1 0
23 3.3 HT2 LinStatic -1384.77 101.5 0 0 0 -316.18 23-1 3.3
23 0 GT LinStatic 40.52 270.55 0 0 0 405.62 23-1 0
23 3.3 GT LinStatic 40.52 270.55 0 0 0 -487.21 23-1 3.3
23 0 GP LinStatic -33.2 -272.71 0 0 0 -407.76 23-1 0
23 3.3 GP LinStatic -33.2 -272.71 0 0 0 492.18 23-1 3.3
24 0 TT LinStatic -17354.12 -2553.85 0 0 0 -4048.31 24-1 0
24 3.3 TT LinStatic -16755.17 -2553.85 0 0 0 4379.39 24-1 3.3
24 0 HT1 LinStatic -500.33 -231.54 0 0 0 -577.77 24-1 0
24 3.3 HT1 LinStatic -500.33 -231.54 0 0 0 186.31 24-1 3.3
24 0 HT2 LinStatic -1384.77 -101.5 0 0 0 -18.77 24-1 0
24 3.3 HT2 LinStatic -1384.77 -101.5 0 0 0 316.18 24-1 3.3
24 0 GT LinStatic -33.2 272.71 0 0 0 407.76 24-1 0
24 3.3 GT LinStatic -33.2 272.71 0 0 0 -492.18 24-1 3.3
24 0 GP LinStatic 40.52 -270.55 0 0 0 -405.62 24-1 0
24 3.3 GP LinStatic 40.52 -270.55 0 0 0 487.21 24-1 3.3
25 0 TT LinStatic -13292.66 1820.18 0 0 0 2907.52 25-1 0
25 3.3 TT LinStatic -12793.54 1820.18 0 0 0 -3099.07 25-1 3.3
25 0 HT1 LinStatic 9.17 179.17 0 0 0 420.28 25-1 0
25 3.3 HT1 LinStatic 9.17 179.17 0 0 0 -170.97 25-1 3.3
25 0 HT2 LinStatic -1324.41 100.24 0 0 0 77.55 25-1 0
25 3.3 HT2 LinStatic -1324.41 100.24 0 0 0 -253.24 25-1 3.3
25 0 GT LinStatic -78.36 482.86 0 0 0 465.96 25-1 0
25 3.3 GT LinStatic -78.36 -78.84 0 0 0 -200.68 25-1 3.3
25 0 GP LinStatic 71.04 -579.61 0 0 0 -520.41 25-1 0
25 3.3 GP LinStatic 71.04 169.33 0 0 0 156.55 25-1 3.3
26 0 TT LinStatic -1820.18 -9453.14 0 0 0 -3099.07 26-1 0
26 3.4725 TT LinStatic -1820.18 483.42 0 0 0 12474.59 26-1 3.4725
26 6.945 TT LinStatic -1820.18 10419.98 0 0 0 -6456.44 26-1 6.945
26 0 HT1 LinStatic -179.17 9.17 0 0 0 -170.97 26-1 0
26 3.4725 HT1 LinStatic -179.17 9.17 0 0 0 -202.81 26-1 3.4725
26 6.945 HT1 LinStatic -179.17 9.17 0 0 0 -234.66 26-1 6.945
26 0 HT2 LinStatic -100.24 -1025.81 0 0 0 -253.24 26-1 0
26 3.4725 HT2 LinStatic -100.24 30.18 0 0 0 1475.42 26-1 3.4725
26 6.945 HT2 LinStatic -100.24 1086.17 0 0 0 -462.84 26-1 6.945
26 0 GT LinStatic -328.23 71.04 0 0 0 156.55 26-1 0
26 3.4725 GT LinStatic -328.23 71.04 0 0 0 -90.14 26-1 3.4725
26 6.945 GT LinStatic -328.23 71.04 0 0 0 -336.83 26-1 6.945
26 0 GP LinStatic 215.04 -78.36 0 0 0 -200.68 26-1 0
26 3.4725 GP LinStatic 215.04 -78.36 0 0 0 71.44 26-1 3.4725
26 6.945 GP LinStatic 215.04 -78.36 0 0 0 343.56 26-1 6.945
27 0 TT LinStatic 733.67 -2088.59 0 0 0 -2077.05 27-1 0
27 1.34 TT LinStatic 733.67 6.821E-13 0 0 0 -677.7 27-1 1.34
27 2.68 TT LinStatic 733.67 2088.59 0 0 0 -2077.05 27-1 2.68
27 0 HT1 LinStatic 52.37 -212.26 0 0 0 -48.35 27-1 0
27 1.34 HT1 LinStatic 52.37 3.695E-13 0 0 0 93.86 27-1 1.34
27 2.68 HT1 LinStatic 52.37 212.26 0 0 0 -48.35 27-1 2.68
27 0 HT2 LinStatic 1.26 -5.684E-14 0 0 0 -146.66 27-1 0
27 1.34 HT2 LinStatic 1.26 -5.684E-14 0 0 0 -146.66 27-1 1.34
27 2.68 HT2 LinStatic 1.26 -5.684E-14 0 0 0 -146.66 27-1 2.68
27 0 GT LinStatic -57.67 111.56 0 0 0 150.38 27-1 0
27 1.34 GT LinStatic -57.67 111.56 0 0 0 0.88 27-1 1.34
27 2.68 GT LinStatic -57.67 111.56 0 0 0 -148.61 27-1 2.68
27 0 GP LinStatic -57.67 -111.56 0 0 0 -148.61 27-1 0
27 1.34 GP LinStatic -57.67 -111.56 0 0 0 0.88 27-1 1.34
27 2.68 GP LinStatic -57.67 -111.56 0 0 0 150.38 27-1 2.68
28 0 TT LinStatic -1820.18 -10419.98 0 0 0 -6456.44 28-1 0
28 3.4725 TT LinStatic -1820.18 -483.42 0 0 0 12474.59 28-1 3.4725
28 6.945 TT LinStatic -1820.18 9453.14 0 0 0 -3099.07 28-1 6.945
28 0 HT1 LinStatic -179.17 -9.17 0 0 0 -234.66 28-1 0
28 3.4725 HT1 LinStatic -179.17 -9.17 0 0 0 -202.81 28-1 3.4725
28 6.945 HT1 LinStatic -179.17 -9.17 0 0 0 -170.97 28-1 6.945
28 0 HT2 LinStatic -100.24 -1086.17 0 0 0 -462.84 28-1 0
28 3.4725 HT2 LinStatic -100.24 -30.18 0 0 0 1475.42 28-1 3.4725
28 6.945 HT2 LinStatic -100.24 1025.81 0 0 0 -253.24 28-1 6.945
28 0 GT LinStatic 215.04 78.36 0 0 0 343.56 28-1 0
28 3.4725 GT LinStatic 215.04 78.36 0 0 0 71.44 28-1 3.4725
28 6.945 GT LinStatic 215.04 78.36 0 0 0 -200.68 28-1 6.945
28 0 GP LinStatic -328.23 -71.04 0 0 0 -336.83 28-1 0
28 3.4725 GP LinStatic -328.23 -71.04 0 0 0 -90.14 28-1 3.4725
28 6.945 GP LinStatic -328.23 -71.04 0 0 0 156.55 28-1 6.945
Từ số liệu của chương trình tính nội lực của phần mềm SAP 2000 ta có giá trị nội lực của các phần tử căn cứ để tiến hành tổ hợp nội
lực cho các phần tử dầm cột của khung.
Chạy nội lực bằng phần mềm SAP 2000 xuất ra excel###
copy kết quả (trừ tiêu đề) dán vào bảng bên
###

ò
###
###
###
###
###
###
###
###
###
###
###
###
###
###
###
IX. TỔ HỢP NỘI LỰC
Các bảng tổ hợp nội lực cho dầm và cột được trình bành ở bảng 5 và bảng 6.
+ Với một phần tử dầm: Tiến hành tổ hợp cho 3 tiết diện (2 tiết diện đầu dầm và 1 tiết diện giữa dầm). Trường
+ Với một phần tử cột: Tiến hành tổ hợp cho 2 tiết diện ( tiết diện chân cột và 1 tiết diện đỉnh cột). Hoặc

Bảng 5 - Tổ hợp nội lực dầm


Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2
Tên
Vị trí Nội lực TT HT1 HT2 GT GP Mmax Mmin Mtư Mmax Mmin Mtư
dầm
Qtư Qtư Qmax Qtư Qtư Qmax

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

4+8 4+5 4+5+6+8 4+5+8

0 M (Kgf.m) -6075.27 -1012.29 -175.86 3437.84 -3479.25 - -9554.52 -7087.56 - -10275.93 -10117.66

Q (Kgf) -10533.74 -2041.27 16.95 1076.49 -1083.79 - -11617.53 -12575.01 - -13331.04 -13346.29

4+5 4+7 4+5+8 4+5+6+7

5 3.4725 M (Kgf.m) 11464.98 2409.71 -234.71 -300.27 284.20 13874.69 - 11164.71 13889.50 - 13152.24

Q (Kgf) 431.37 70.36 16.95 1076.49 -1083.79 501.73 - 1507.86 -480.72 - 1478.79

4+7 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+7

6.945 M (Kgf.m) -9071.14 -1500.92 -293.56 -4038.38 4047.65 - -13109.52 -10865.62 - -14320.71 -14320.71

Q (Kgf) 11396.48 2181.98 16.95 1076.49 -1083.79 - 12472.97 13595.41 - 14344.36 14344.36

4+8 4+8 4+5+6+8 4+6+8

0 M (Kgf.m) -1310.72 -203.96 -238.56 903.31 -901.97 - -2212.69 -2212.69 - -2520.76 -2337.20

Q (Kgf) -1007.75 0.00 -653.25 673.61 -673.61 - -1681.36 -1681.36 - -2201.92 -2201.92

6
4+5 4+8 4+5 4+7

6 1.34 M (Kgf.m) -635.53 -203.96 199.12 0.67 0.67 - -839.49 -634.86 - -819.09 -634.93

Q (Kgf) 0.00 0.00 0.00 673.61 -673.61 - 0.00 -673.61 - 0.00 606.25

4+7 4+7 4+5+6+7 4+6+7

2.68 M (Kgf.m) -1310.72 -203.96 -238.56 -901.97 903.31 - -2212.69 -2212.69 - -2520.76 -2337.20

Q (Kgf) 1007.75 0.00 653.25 673.61 -673.61 - 1681.36 1681.36 - 2201.92 2201.92

4+8 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+8

0 M (Kgf.m) -9071.14 -1500.92 -293.56 4047.65 -4038.38 - -13109.52 -10865.62 - -14320.71 -14320.71

Q (Kgf) -11396.48 -2181.98 -16.95 1083.79 -1076.49 - -12472.97 -13595.41 - -14344.36 -14344.36

4+5 4+8 4+5+7 4+5+6+8

7 3.473 M (Kgf.m) 11464.98 2409.71 -234.71 284.20 -300.27 13874.69 - 11164.71 13889.50 - 13152.24

Q (Kgf) -431.37 -70.36 -16.95 1083.79 -1076.49 -501.73 - -1507.86 480.72 - -1478.79

4+7 4+5 4+5+6+7 4+5+7

6.945 M (Kgf.m) -6075.27 -1012.29 -175.86 -3479.25 3437.84 - -9554.52 -7087.56 - -10275.93 -10117.66

Q (Kgf) 10533.74 2041.27 -16.95 1083.79 -1076.49 - 11617.53 12575.01 - 13331.04 13346.29

4+8 4+6 4+5+6+8 4+6+8

0 M (Kgf.m) -6531.90 -293.83 -1002.31 2084.53 -2074.05 - -8605.95 -7534.21 - -9565.07 -9300.62

Q (Kgf) -10516.50 18.24 -2045.19 627.75 -626.01 - -11142.51 -12561.69 - -12904.16 -12920.58

4+6 4+7 4+6+8 4+5+6+7

12 3.4725 M (Kgf.m) 10948.48 -357.17 2433.31 -95.34 99.79 13381.79 - 10853.14 13228.27 - 12731.20

Q (Kgf) 448.61 18.24 66.44 627.75 -626.01 515.05 - 1076.36 -55.00 - 1089.80

4+7 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+7

6.945
12

6.945 M (Kgf.m) -9647.50 -420.51 -1463.70 -2275.21 2273.62 - -11922.71 -11531.71 - -13390.98 -13390.98

Q (Kgf) 11413.72 18.24 2178.06 627.75 -626.01 - 12041.47 13610.02 - 13955.37 13955.37

4+8 4+5+6 4+5+6+8 4+5+8

0 M (Kgf.m) -1207.76 -215.38 -205.42 513.42 -513.95 - -1721.71 -1628.56 - -2049.04 -1864.16

Q (Kgf) -1007.75 -653.25 0.00 383.35 -383.35 - -1391.10 -1661.00 - -1940.69 -1940.69

4+6 4+8 4+6+7+8 4+7

13 1.34 M (Kgf.m) -532.57 222.30 -205.42 -0.26 -0.26 - -737.99 -532.83 - -717.92 -532.80

Q (Kgf) 0.00 0.00 0.00 383.35 -383.35 - 0.00 -383.35 - 0.00 345.02

4+7 4+5+6 4+5+6+7 4+5+7

2.68 M (Kgf.m) -1207.76 -215.38 -205.42 -513.95 513.42 - -1721.71 -1628.56 - -2049.04 -1864.16

Q (Kgf) 1007.75 653.25 0.00 383.35 -383.35 - 1391.10 1661.00 - 1940.69 1940.69

4+8 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+8

0 M (Kgf.m) -9647.50 -420.51 -1463.70 2273.62 -2275.21 - -11922.71 -11531.71 - -13390.98 -13390.98

Q (Kgf) -11413.72 -18.24 -2178.06 626.01 -627.75 - -12041.47 -13610.02 - -13955.37 -13955.37

4+6 4+7 4+6+7 4+7

14 3.4725 M (Kgf.m) 10948.48 -357.17 2433.31 99.79 -95.34 13381.79 - 11048.27 13228.27 - 11038.29

Q (Kgf) 10516.50 -18.24 -66.44 626.01 -627.75 10450.06 - 11142.51 11020.11 - 11079.91

4+7 4+6 4+5+6+7 4+6+7

6.945 M (Kgf.m) -6531.90 -293.83 -1002.31 -2074.05 2084.53 - -8605.95 -7534.21 - -9565.07 -9300.62

Q (Kgf) 10516.50 -18.24 2045.19 626.01 -627.75 - 11142.51 12561.69 - 12904.16 12920.58

4+8 4+5 4+5+6+8 4+5+8

0 M (Kgf.m) -5513.79 -820.46 -212.58 1079.40 -1077.35 - -6591.14 -6334.25 - -7413.14 -7221.82

19
0

Q (Kgf) -10471.84 -2035.67 18.85 336.00 -335.74 - -10807.58 -12507.51 - -12589.14 -12606.11

4+5 4+7 4+5+8 4+5+6+7

19 3.4725 M (Kgf.m) 11811.49 2582.10 -278.02 -87.34 88.52 14393.59 - 11724.15 14215.05 - 13806.56

Q (Kgf) 493.28 75.95 18.85 336.00 -335.74 569.23 - 829.28 259.47 - 881.00

4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+7

6.945 M (Kgf.m) -8939.59 -1347.96 -343.46 -1254.09 1254.40 - -10631.01 -10631.01 - -11590.55 -11590.55

Q (Kgf) 11458.39 2187.58 18.85 336.00 -335.74 - 13664.82 13664.82 - 13746.58 13746.58

4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+6+8

0 M (Kgf.m) -1358.36 -232.49 -226.51 323.32 -323.58 - -1817.36 -1817.36 - -2062.68 -1853.44

Q (Kgf) -1007.75 0.00 -653.25 241.38 -241.38 - -1661.00 -1661.00 - -1812.92 -1812.92

4+5 4+8 4+5+7+8 4+7

20 1.34 M (Kgf.m) -683.17 -232.49 211.16 -0.13 -0.13 - -915.66 -683.30 - -892.65 -683.29

Q (Kgf) 0.00 0.00 0.00 241.38 -241.38 - 0.00 -241.38 - 0.00 217.24

4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+6+7

2.68 M (Kgf.m) -1358.36 -232.49 -226.51 -323.58 323.32 - -1817.36 -1817.36 - -2062.68 -1853.44

Q (Kgf) 1007.75 0.00 653.25 241.38 -241.38 - 1661.00 1661.00 - 1812.92 1812.92

4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+8

0 M (Kgf.m) -8939.59 -1347.96 -343.46 1254.40 -1254.09 - -10631.01 -10631.01 - -11590.55 -11590.55

Q (Kgf) -11458.39 -2187.58 -18.85 335.74 -336.00 - -13664.82 -13664.82 - -13746.58 -13746.58

4+5 4+8 4+5+7 4+5+6+8

21 3.4725 M (Kgf.m) 11811.49 2582.10 -278.02 88.52 -87.34 14393.59 - 11724.15 14215.05 - 13806.56

Q (Kgf) -493.28 -75.95 -18.85 335.74 -336.00 -569.23 - -829.28 -259.47 - -881.00
21

4+7 4+5 4+5+6+7 4+5+7

6.945 M (Kgf.m) -5513.79 -820.46 -212.58 -1077.35 1079.40 - -6591.14 -6334.25 - -7413.14 -7221.82

Q (Kgf) 10471.84 2035.67 -18.85 335.74 -336.00 - 10807.58 12507.51 - 12589.14 12606.11

4+5+6 4+6 4+5+6+8 4+6+8

0 M (Kgf.m) -3099.07 -170.97 -253.24 156.55 -200.68 - -3523.28 -3352.31 - -3661.47 -3507.60

Q (Kgf) -9453.14 9.17 -1025.81 71.04 -78.36 - -10469.78 -10478.95 - -10438.64 -10446.89

4+6 4+7 4+6+8 4+5+6+7

26 3.4725 M (Kgf.m) 12474.59 -202.81 1475.42 -90.14 71.44 13950.01 - 12384.45 13866.76 - 13538.81

Q (Kgf) 10419.98 9.17 30.18 71.04 -78.36 10450.16 - 10491.02 10376.62 - 10519.33

4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+7

6.945 M (Kgf.m) -6456.44 -234.66 -462.84 -336.83 343.56 - -7153.94 -7153.94 - -7387.34 -7387.34

Q (Kgf) 10419.98 9.17 1086.17 71.04 -78.36 - 11515.32 11515.32 - 11469.72 11469.72

4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+5+8

0 M (Kgf.m) -2077.05 -48.35 -146.66 150.38 -148.61 - -2272.06 -2272.06 - -2386.31 -2254.31

Q (Kgf) -2088.59 -212.26 0.00 111.56 -111.56 - -2300.85 -2300.85 - -2380.03 -2380.03

4+6 4+8 4+6 4+7

27 1.34 M (Kgf.m) -677.70 93.86 -146.66 0.88 0.88 - -824.36 -676.82 - -809.69 -676.91

Q (Kgf) 0.00 0.00 0.00 111.56 -111.56 - 0.00 -111.56 - 0.00 100.40

4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+5+7

2.68 M (Kgf.m) -2077.05 -48.35 -146.66 -148.61 150.38 - -2272.06 -2272.06 - -2386.31 -2254.31

Q (Kgf) 2088.59 212.26 0.00 111.56 -111.56 - 2300.85 2300.85 - 2380.03 2380.03

4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+8

0
0 M (Kgf.m) -6456.44 -234.66 -462.84 343.56 -336.83 - -7153.94 -7153.94 - -7387.34 -7387.34

Q (Kgf) -10419.98 -9.17 -1086.17 78.36 -71.04 - -11515.32 -11515.32 - -11469.72 -11469.72

4+6 4+8 4+6+7 4+5+6+8

28 3.4725 M (Kgf.m) 12474.59 -202.81 1475.42 71.44 -90.14 13950.01 - 12384.45 13866.76 - 13538.81

Q (Kgf) -483.42 -9.17 -30.18 78.36 -71.04 -513.60 - -554.46 -440.06 - -582.77

4+5+6 4+6 4+5+6+7 4+6+7

6.945 M (Kgf.m) -3099.07 -170.97 -253.24 -200.68 156.55 - -3523.28 -3352.31 - -3661.47 -3507.60

Q (Kgf) 9453.14 -9.17 1025.81 78.36 -71.04 - 10469.78 10478.95 - 10438.64 10446.89

Bảng 6 - Tổ hợp nội lực cột


Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2

Tên Vị Mmax Mmin Mtư Mtư Mmax Mmin Mtư Mtư


Nội lực TT HT1 HT2 GT GP
cột trí Ntư Ntư Nmax Ntư Ntư Ntư Nmax Ntư

Qtư Qtư Qtư Qmax Qtư Qtư Qtư Qmax

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

4+7 4+8 4+5+6 4+8 4+6+7 4+5+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) -939.17 -212.47 29.08 3021.30 -2911.60 2082.13 -3850.77 -1122.56 -3850.77 1806.17 -3750.83 -3724.66
0
N (Kgf) -66718.12 -5243.94 -3931.00 2111.28 -2123.91 -64606.84 -68842.03 -75893.06 -68842.03 -68355.87 -73349.19 -76887.09

Q (Kgf) -542.51 -123.04 17.14 490.09 -1326.53 -52.42 -1869.04 -648.41 -1869.04 -86.00 -1847.12 -1831.70
1
4+8 4+7 4+5+6 4+8 4+5+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) 1881.91 427.36 -60.04 -2021.60 2115.61 3997.52 -139.69 2249.23 3997.52 4170.58 - 4116.55
5.2
N (Kgf) -65774.32 -5243.94 -3931.00 2111.28 -2123.91 -67898.23 -63663.04 -74949.26 -67898.23 -72405.39 - -75943.29
1

5.2

Q (Kgf) -542.51 -123.04 17.14 490.09 -607.01 -1149.52 -52.42 -648.41 -1149.52 -1199.56 - -1184.13

4+7 4+8 4+5+6 4+7 4+5+7 4+6+8 4+5+6+7

M (Kgf.m) 1195.73 282.80 -73.57 3962.33 -3963.36 5158.06 -2767.63 1404.96 5158.06 5016.35 -2437.51 4950.13
0
N (Kgf) -79460.48 -7593.78 -7218.32 -701.37 714.00 -80161.85 -78746.48 -94272.58 -80161.85 -86926.12 -85314.37 -93422.60

Q (Kgf) 693.95 164.24 -42.77 1441.98 -1442.75 2135.93 -748.80 815.42 2135.93 2139.55 -643.02 2101.06
2
4+8 4+7 4+5+6 4+7 4+6+8 4+5+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) -2412.79 -571.25 148.84 -3535.99 3538.91 1126.12 -5948.78 -2835.20 -5948.78 906.19 -6109.31 -5975.35
5.2
N (Kgf) -78359.38 -7593.78 -7218.32 -701.37 714.00 -77645.38 -79060.75 -93171.48 -79060.75 -84213.27 -85825.02 -92321.50

Q (Kgf) 693.95 164.24 -42.77 1441.98 -1442.75 -748.80 2135.93 815.42 2135.93 -643.02 2139.55 2101.06

4+7 4+8 4+5+6 4+8 4+6+7 4+5+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) -1195.73 -282.80 73.57 3963.36 -3962.33 2767.63 -5158.06 -1404.96 -5158.06 2437.51 -5016.35 -4950.13
0
N (Kgf) -79460.48 -7593.78 -7218.32 714.00 -701.37 -78746.48 -80161.85 -94272.58 -80161.85 -85314.37 -86926.12 -93422.60

Q (Kgf) -693.95 -164.24 42.77 1442.75 -1441.98 748.80 -2135.93 -815.42 -2135.93 643.02 -2139.55 -2101.06
3
4+8 4+7 4+5+6 4+8 4+5+8 4+6+7 4+5+6+8

M (Kgf.m) 2412.79 571.25 -148.84 -3538.91 3535.99 5948.78 -1126.12 2835.20 5948.78 6109.31 -906.19 5975.35
5.2
N (Kgf) -78359.38 -7593.78 -7218.32 714.00 -701.37 -79060.75 -77645.38 -93171.48 -79060.75 -85825.02 -84213.27 -92321.50

Q (Kgf) -693.95 -164.24 42.77 1442.75 -1441.98 -2135.93 748.80 -815.42 -2135.93 -2139.55 643.02 -2101.06

4+7 4+8 4+5+6 4+7 4+5+7 4+6+8 4+5+6+7

M (Kgf.m) 939.17 212.47 -29.08 2911.60 -3021.30 3850.77 -2082.13 1122.56 3850.77 3750.83 -1806.17 3724.66
0
N (Kgf) -66718.12 -5243.94 -3931.00 -2123.91 2111.28 -68842.03 -64606.84 -75893.06 -68842.03 -73349.19 -68355.87 -76887.09

Q (Kgf) 542.51 123.04 -17.14 1326.53 -1449.49 1869.04 -906.98 648.41 1869.04 1847.12 -777.46 1831.70
4
4+8 4+7 4+5+6 4+7 4+6+8 4+5+7 4+5+6+7

5.2
4

M (Kgf.m) 939.17 -427.36 60.04 -2115.61 2021.60 2960.77 -1176.44 571.85 -1176.44 2812.65 -1349.50 -1295.47
5.2
N (Kgf) -65774.32 -5243.94 -3931.00 -2123.91 2111.28 -63663.04 -67898.23 -74949.26 -67898.23 -67412.07 -72405.39 -75943.29

Q (Kgf) 542.51 123.04 -17.14 607.01 -490.09 52.42 1149.52 648.41 1149.52 86.00 1199.56 1184.13

4+8 4+5+6 4+8 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) -4193.36 -584.93 -235.91 1416.24 -1363.64 - -5557.00 -5014.20 -5557.00 - -6159.39 -6159.39
0
N (Kgf) -48620.08 -2605.47 -3947.95 1034.79 -1040.12 - -49660.20 -55173.50 -49660.20 - -55454.27 -55454.27

Q (Kgf) -2502.87 -227.44 -263.51 1086.39 -1006.25 - -3509.12 -2993.82 -3509.12 - -3850.35 -3850.35
8
4+8 4+5+6 4+8 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) 4066.10 165.63 633.68 -1164.25 1203.56 5269.66 - 4865.41 5269.66 5868.68 - 5868.68
3.3
N (Kgf) -48021.13 -2605.47 -3947.95 1034.79 -1040.12 -49061.25 - -54574.55 -49061.25 -54855.32 - -54855.32

Q (Kgf) -2502.87 -227.44 -263.51 477.54 -549.63 -3052.50 - -2993.82 -3052.50 -3439.39 - -3439.39

4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) 5347.62 725.70 203.84 1405.70 -1410.71 6753.32 - 6277.16 6753.32 7449.34 - 7449.34
0
N (Kgf) -58483.25 -4814.60 -5690.13 -298.50 303.83 -58781.75 - -68987.98 -58781.75 -68206.16 - -68206.16

Q (Kgf) 3171.45 250.49 298.20 943.71 -945.48 4115.16 - 3720.14 4115.16 4514.61 - 4514.61
9
4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) -5118.17 -100.91 -780.23 -1708.53 1709.39 - -6826.70 -5999.31 -6826.70 - -7448.87 -7448.87
3.3
N (Kgf) -57784.48 -4814.60 -5690.13 -298.50 303.83 - -58082.98 -68289.21 -58082.98 - -67507.39 -67507.39

Q (Kgf) 3171.45 250.49 298.20 943.71 -945.48 - 4115.16 3720.14 4115.16 - 4514.61 4514.61

4+8 4+5+6 4+8 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) -5347.62 -725.70 -203.84 1410.71 -1405.70 - -6753.32 -6277.16 -6753.32 - -7449.34 -7449.34
0
N (Kgf) -58483.25 -4814.60 -5690.13 303.83 -298.50 - -58781.75 -68987.98 -58781.75 - -68206.16 -68206.16

10
0

Q (Kgf) -3171.45 -250.49 -298.20 945.48 -943.71 - -4115.16 -3720.14 -4115.16 - -4514.61 -4514.61
10
4+8 4+5+6 4+8 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) 5118.17 100.91 780.23 -1709.39 1708.53 6826.70 - 5999.31 6826.70 7448.87 - 7448.87
3.3
N (Kgf) -57784.48 -4814.60 -5690.13 303.83 -298.50 -58082.98 - -68289.21 -58082.98 -67507.39 - -67507.39

Q (Kgf) -3171.45 -250.49 -298.20 945.48 -943.71 -4115.16 - -3720.14 -4115.16 -4514.61 - -4514.61

4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) 4193.36 584.93 235.91 1363.64 -1416.24 5557.00 - 5014.20 5557.00 6159.39 - 6159.39
0
N (Kgf) -48620.08 -2605.47 -3947.95 -1040.12 1034.79 -49660.20 - -55173.50 -49660.20 -55454.27 - -55454.27

Q (Kgf) 2502.87 227.44 263.51 1006.25 -1086.39 3509.12 - 2993.82 3509.12 3850.35 - 3850.35
11
4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) -4066.10 -165.63 -633.68 -1203.56 1164.25 - -5269.66 -4865.41 -5269.66 - -5868.68 -5868.68
3.3
N (Kgf) -48021.13 -2605.47 -3947.95 -1040.12 1034.79 - -49061.25 -54574.55 -49061.25 - -54855.32 -54855.32

Q (Kgf) 2502.87 227.44 263.51 549.63 -477.54 - 3052.50 2993.82 3052.50 - 3439.39 3439.39

4+8 4+5+6 4+8 4+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) -2465.80 584.93 -368.62 920.28 -870.49 - -3336.29 -2249.49 -3336.29 - -3581.00 -3054.56
0
N (Kgf) -30884.12 -2623.70 -1305.56 407.04 -414.11 - -31298.23 -34813.38 -31298.23 - -32431.82 -34793.15

Q (Kgf) -1536.99 -160.12 -152.62 822.73 -729.90 - -2266.89 -1849.73 -2266.89 - -2331.26 -2475.37
15
4+8 4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) 2606.26 400.19 135.03 -558.99 611.39 3217.65 - 3141.48 3141.48 3638.21 - 3638.21
3.3
N (Kgf) -30385.00 -2623.70 -1305.56 407.04 -414.11 -30799.11 - -34314.26 -34314.26 -34294.03 - -34294.03

Q (Kgf) -1536.99 -160.12 -152.62 73.80 -168.21 -1705.20 - -1849.73 -1849.73 -1969.85 - -1969.85

4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

16
M (Kgf.m) 3321.57 104.22 478.05 1080.10 -1078.18 4401.67 - 3903.84 4401.67 4817.70 - 4817.70
0
N (Kgf) -37891.11 -3285.11 -2914.86 -54.09 61.16 -37945.20 - -44091.08 -37945.20 -43519.76 - -43519.76

Q (Kgf) 2077.12 194.52 174.61 682.39 -681.33 2759.51 - 2446.25 2759.51 3023.49 - 3023.49
16
4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) -3532.91 -537.70 -98.17 -1171.78 1170.22 - -4704.69 -4168.78 -4704.69 - -5159.80 -5159.80
3.3
N (Kgf) -37292.16 -3285.11 -2914.86 -54.09 61.16 - -37346.25 -43492.13 -37346.25 - -42920.81 -42920.81

Q (Kgf) 2077.12 194.52 174.61 682.39 -681.33 - 2759.51 2446.25 2759.51 - 3023.49 3023.49

4+8 4+5+6 4+8 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) -3321.57 -104.22 -478.05 1078.18 -1080.10 - -4401.67 -3903.84 -4401.67 - -4817.70 -4817.70
0
N (Kgf) -37891.11 -3285.11 -2914.86 61.16 -54.09 - -37945.20 -44091.08 -37945.20 - -43519.76 -43519.76

Q (Kgf) -2077.12 -194.52 -174.61 681.33 -682.39 - -2759.51 -2446.25 -2759.51 - -3023.49 -3023.49
17
4+8 4+5+6 4+8 4+5+6+8 4+5+6+8

M (Kgf.m) 3532.91 537.70 98.17 -1170.22 1171.78 4704.69 - 4168.78 4704.69 5159.80 - 5159.80
3.3
N (Kgf) -37292.16 -3285.11 -2914.86 61.16 -54.09 -37346.25 - -43492.13 -37346.25 -42920.81 - -42920.81

Q (Kgf) -2077.12 -194.52 -174.61 681.33 -682.39 -2759.51 - -2446.25 -2759.51 -3023.49 - -3023.49

4+7 4+5+6 4+7 4+5+6+7 4+5+6+7

M (Kgf.m) 2465.80 128.21 368.62 870.49 -920.28 3336.29 - 2962.63 3336.29 3696.39 - 3696.39
0
N (Kgf) -30884.12 -2623.70 -1305.56 -414.11 407.04 -31298.23 - -34813.38 -31298.23 -34793.15 - -34793.15

Q (Kgf) 1536.99 160.12 152.62 729.90 -822.73 2266.89 - 1849.73 2266.89 2475.37 - 2475.37
18
4+7 4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+7 bản

M (Kgf.m) -2606.26 -400.19 -135.03 -611.39 558.99 - -3217.65 -3141.48 -3141.48 - -3638.21 -3638.21
3.3
N (Kgf) -30385.00 -2623.70 -1305.56 -414.11 407.04 - -30799.11 -34314.26 -34314.26 - -34294.03 -34294.03
18

3.3

Q (Kgf) 1536.99 160.12 152.62 168.21 -73.80 - 1705.20 1849.73 1849.73 - 1969.85 1969.85

4+8 4+6 4+8 4+6+8 4+6+8

M (Kgf.m) -2907.52 128.21 -77.55 520.41 -465.96 - -3373.48 -2985.07 -3373.48 - -3396.68 -3396.68
0
N (Kgf) -13292.66 9.17 -1324.41 71.04 -78.36 - -13371.02 -14617.07 -13371.02 - -14555.15 -14555.15

Q (Kgf) -1820.18 -179.17 -100.24 579.61 -482.86 - -2303.04 -1920.42 -2303.04 - -2344.97 -2344.97
22
4+5+6 4+6 4+5+6 4+5+6+8 4+6+8

M (Kgf.m) 3099.07 170.97 253.24 -156.55 200.68 3523.28 - 3352.31 3523.28 3661.47 - 3507.60
3.3
N (Kgf) -12793.54 9.17 -1324.41 71.04 -78.36 -14108.78 - -14117.95 -14108.78 -14047.78 - -14056.03

Q (Kgf) -1820.18 -179.17 -100.24 -169.33 78.84 -2099.59 - -1920.42 -2099.59 -2000.69 - -1839.44

4+5+6 4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+8

M (Kgf.m) 4048.31 577.77 18.77 405.62 -407.76 4644.85 - 4644.85 4644.85 4950.25 - 4218.21
0
N (Kgf) -17354.12 -500.33 -1384.77 40.52 -33.20 -19239.22 - -19239.22 -19239.22 -19014.24 - -19080.59

Q (Kgf) 2553.85 231.54 101.50 270.55 -272.71 2886.89 - 2886.89 2886.89 3097.08 - 2608.15
23
4+5+6 4+5+6 4+5+6 4+5+6+7 4+5+6+8

M (Kgf.m) -4379.39 -186.31 -316.18 -487.21 492.18 - -4881.88 -4881.88 -4881.88 - -5270.12 -4388.67
3.3
N (Kgf) -16755.17 -500.33 -1384.77 40.52 -33.20 - -18640.27 -18640.27 -18640.27 - -18415.29 -18481.64

Q (Kgf) 2553.85 231.54 101.50 270.55 -272.71 - 2886.89 2886.89 2886.89 - 3097.08 2608.15

4+5+6 4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+7

M (Kgf.m) -4048.31 -577.77 -18.77 407.76 -405.62 - -4644.85 -4644.85 -4644.85 - -4950.25 -4218.21
0
N (Kgf) -17354.12 -500.33 -1384.77 -33.20 40.52 - -19239.22 -19239.22 -19239.22 - -19014.24 -19080.59

Q (Kgf) -2553.85 -231.54 -101.50 272.71 -270.55 - -2886.89 -2886.89 -2886.89 - -3097.08 -2608.15
24
4+5+6 4+5+6 4+5+6 4+5+6+8 4+5+6+7

3.3
24

M (Kgf.m) 4379.39 186.31 316.18 -492.18 487.21 4881.88 - 4881.88 4881.88 5270.12 - 4388.67
3.3
N (Kgf) -16755.17 -500.33 -1384.77 -33.20 40.52 -18640.27 - -18640.27 -18640.27 -18415.29 - -18481.64

Q (Kgf) -2553.85 -231.54 -101.50 272.71 -270.55 -2886.89 - -2886.89 -2886.89 -3097.08 - -2608.15

4+5+6 4+6 4+7 4+5+6+7 4+6+7

M (Kgf.m) 2907.52 420.28 77.55 465.96 -520.41 3405.35 - 2985.07 3373.48 3774.93 - 3396.68
0
N (Kgf) -13292.66 9.17 -1324.41 -78.36 71.04 -14607.90 - -14617.07 -13371.02 -14546.90 - -14555.15

Q (Kgf) 1820.18 179.17 100.24 482.86 -579.61 2099.59 - 1920.42 2303.04 2506.22 - 2344.97
25
4+5+6 4+6 4+5+6 4+5+6+7 4+6+7

M (Kgf.m) -3099.07 -170.97 -253.24 -200.68 156.55 - -3523.28 -3352.31 -3523.28 - -3661.47 -3507.60
3.3
N (Kgf) -12793.54 9.17 -1324.41 -78.36 71.04 - -14108.78 -14117.95 -14108.78 - -14047.78 -14056.03

Q (Kgf) 1820.18 179.17 100.24 -78.84 169.33 - 2099.59 1920.42 2099.59 - 2000.69 1839.44
Chú ý!
Trường hợp vị lỗi : #N/A thì kéo lại công thức cột A Sheet Noi luc - SAP
Hoặc khai báo số thứ tự dầm cột sai ở bảng Tên ở Sheet Noi luc SAP
Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

X. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM


+ Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có: Tính c
• Cường độ tính toán chịu nén Rb = 14.50 (Mpa) Tính c
• Cường độ tính toán chịu kéo Rbt= 1.05 (Mpa) Tính chiề
• Mô đun đàn hồi của bê tông Eb = 30000 (Mpa)
• Hệ số điều kiện làm việc của bê tông dầm trong kết cấu γb = 0.9
+ Sử dụng cốt thép:
- Đối với cốt thép đai dùng loại CB300-T
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 260.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 260.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu kéo (cốt thép đai và thanh uốn xiên) Rsw= 210.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén Es = 200000 (Mpa)
- Đối với cốt thép dọc dùng loại CB400-V
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 350.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 350.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén Es = 200000 (Mpa)
1. Tính toán cốt thép dọc cho các dầm
+ Biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo khi ứng suất bằng Rs
Rs 350
εsel = = = 0.0018
Es 200000
+ Biến dạng tương đối của bê tông chịu nén khi ứng suất bằng Rb chịu tác dụng ngắn hạn của
tải trọng: εb2 = 0.0035
+ Giá trị chiều cao tương đối giới hạn của vùng chịu nén của bê tông:
0.8 0.8
ξR= = = 0.533
εsel 0.0018
1+ 1+
εb2 0.0035
αR = ξR(1-0.5ξR) = 0,533(1-0.5x0,533) = 0.391
Ø Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 2, nhịp AB phần tử 05 (bxh = 22 x 60 cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm:
+ Gối A : MB = -102.76 (kN.m)
+ Gối B : MC = -143.21 (kN.m)
+ Nhịp AB : MBC = 138.89 (kN.m)
M = -143.21 D05 M = -102,76

A M = +138.89 B
Do hai gối có mômen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mômen lớn hơn để tính cốt thép chung

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

cho cả 2:
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 2.5 (cm)
+ Tính cốt thép cho gối B và A (mômen âm):
- Bản sàn đổ liền khối với dầm tạo thành tiết diện hình chữ T nhưng tại gối chịu tác dụng mô
men âm (căng thớ trên) nên vùng nén nằm ở dưới vùng kéo nằm ở trên nên tại các gối ta bỏ qua
sự làm việc của cánh nên tiến hành tính theo tiết diện hình chữ nhật bxh = 22x60cm.
- Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép tại gối đến biên gần nhất của tiết diện
• Chịu kéo: a = 4.0 (cm)
• Chịu nén: a' = 4.0 (cm)
- Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 60 - 4 = 56 (cm)
- Tại gối B và gối A với M = 143.21 (kN.m)
- Giá trị αm:
143.21 x 10
4
M
αm = = 2
= 0.159 ð
(γb.Rb).b.h02 0,9 x 145 x 22 x 56
- Chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x
ξ=
h0
=1−√(1−2.𝛼_𝑚 ) = 0.174 ≤ ξ R = 0.533 ð Bố trí cốt thép đơn ð
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu kéo cần thiết: - Phần mô
(γb.Rb).b.ξ.h0 + Rsc.A's 0.9 x 145 x 22 x 0.174 x 56 + 0
As = = = 7.99 (cm2)
Rs 3500 - Diện tích
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
ξR.Rb As 7.99
μmax = = 2,21% > μ= 100% = 100% = 0.65% > μmin = 0.1%
Rs b.h0 22.56
Như vậy lấy As ≥ 7.99 (cm2)
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 8.22 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 3.0 (cm)
Bố trí 1 lớp: 2Φ18+1Φ20
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép bố trí:
As 8.22
μmax > μbt = 100% = 100% = 0.67% > μmin
b.h0 22.56
- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
att = = 3.4 (cm) < agt = 4.0 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
+ Tính cốt thép cho nhịp AB (mômen dương):
- Bản sàn đổ liền khối nên tại các tiết diện giữa nhịp cánh của tiết diện hình chữ T nằm trong
vùng nén do đó tính toán theo tiết diện chữ T với h'f = 10 (cm).
- Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép giữa dầm đến biên gần nhất của tiết diện:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

• Chịu kéo: a = 4.0 (cm)


• Chịu nén: a' = 4.0 (cm)
- Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 60 - 4 = 56 (cm)
- Giá trị độ vươn của sải cánh Sc lấy bé hơn giá trị sau:
▪ Một phần sáu nhịp cấu kiện: 6,945/6 =1.158 (m)
▪ Một nữa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc khi có sườn ngang khi h'f ≥ 0,1h
0,5 x (3,5 - 0,22) = 1.640 (m)
▪ Sáu lần h'f khi không có sườn ngang (hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng
cách giữa các sườn dọc) và h'f < 0,1h:
6.h'f = 6 x 0,1 = (m)
Vậy Sc = 1.158 (m)
- Chiều rộng cánh của tiết diện chữ T trong vùng chịu nén khi2 bên dầm có bản:
b'f = b + 2 . Sc = 0,22 + 2 x 1,158 = 2.536 (m) = 254.0 (cm).
- Khả năng chịu mô men dương của dầm:
Mf = Rb.b'f.hf.(h0 - 0,5.hf) = 145 x 254 x 10 x (56 - 0,5 x 10) = 18783300 (daN.cm)
= 1878.3 (kN.m)
Ta có Mmax = 138.9(kN.m) < Mf = 1878,3(kN.m)
→ Trục trung hòa đi qua cánh, tính toán như tiết diện hình chữ nhật ùùùù
- Giá trị αm:
138.89 x 10
4
M
αm = = 2 = 0.013 ð
(γb.Rb).b'f.h02 0,9 x 145 x 254 x 56
- Chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x
ξ=
h0
=1−√(1−2.𝛼_𝑚 ) = 0.013 ≤ ξ R = 0.533 ð Bố trí cốt thép đơn ð
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu kéo cần thiết: - Phần mô
(γb.Rb).b'f.ξ.h0 + Rsc.A's 0.9 x 145 x 254 x 0.013 x 56 + 0
As = = = 6.89 (cm2)
Rs 3500 - Diện tích
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
ξR.Rb As 6.89
μmax = = 2,21% > μ= 100% = 100% = 0.56% > μmin = 0.1%
Rs b.h0 22 x 56
Như vậy lấy As ≥ 6.89 (cm2)
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 7.09 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)
Bố trí 1 lớp: 2Φ18+1Φ16
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép bố trí:
As 7.09
μmax > μbt = 100% = 100% = 0.58% > μmin
b.h0 22 x 56

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:


Σ ai.Asi
att = = 3.4 (cm) < agt = 4.0 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
Ø Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 2, nhịp BC phần tử 20 (bxh = 22 x 25 cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm:
+ Gối B : MA = -20.63 (kN.m)
+ Gối C : MB = -20.63 (kN.m)
+ Nhịp BC : MAB = -9.16 (kN.m)
M = -20.63 D20 M = -20,63

B M = -9.16 C
Do hai gối có mômen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mômen lớn hơn để tính cốt thép chung
cho cả 2:
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 2.5 (cm)
+ Tính cốt thép cho gối C và B (mômen âm):
- Bản sàn đổ liền khối với dầm tạo thành tiết diện hình chữ T nhưng tại gối chịu tác dụng mô
men âm (căng thớ trên) nên vùng nén nằm ở dưới vùng kéo nằm ở trên nên tại các gối ta bỏ qua
sự làm việc của cánh nên tiến hành tính theo tiết diện hình chữ nhật bxh = 22x25cm.
- Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép tại gối đến biên gần nhất của tiết diện
• Chịu kéo: a = 4.0 (cm)
• Chịu nén: a' = 4.0 (cm)
- Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 25 - 4 = 21 (cm)
- Tại gối C và gối B với M = 20.63 (kN.m)
- Giá trị αm:
20.63 x 10
4
M
αm = = 2
= 0.163 ð
(γb.Rb).b.h02 0,9 x 145 x 22 x 21
- Kiểm tra điều kiện chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x
ξ=
h0
=1−√(1−2.𝛼_𝑚 ) = 0.179 ≤ ξ R = 0.533 ð Bố trí cốt thép đơn ð
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu kéo cần thiết: - Phần mô
(γb.Rb).b.ξ.h0 + Rsc.A's 0.9 x 145 x 22 x 0.179 x 21 + 0
As = = = 3.08 (cm2)
Rs 3500 - Diện tích
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
ξR.Rb As 3.08
μmax = = 2,21% > μ= 100% = 100% = 0.67% > μmin = 0.1%
Rs b.h0 22.21
Như vậy chọn As ≥ 3.083 (cm2)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 4.02 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)
Bố trí 1 lớp: 2Φ16
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép bố trí:
As 4.02
μmax > μbt = 100% = 100% = 0.87% > μmin
b.h0 22 x 21
- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
att = = 3.3 (cm) < agt = 4.0 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
+ Tính cốt thép cho nhịp BC (mômen dương):
- Bản sàn đổ liền khối nên tại các tiết diện giữa nhịp cánh của tiết diện hình chữ T nằm trong
vùng nén do đó tính toán theo tiết diện chữ T với h'f = 8.0 (cm).
- Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép giữa dầm đến biên gần nhất của tiết diện
• Chịu kéo: a = 4.0 (cm)
• Chịu nén: a' = 4.0 (cm)
- Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 25 - 4 = 21 (cm)
- Giá trị độ vươn của sải cánh Sc lấy bé hơn giá trị sau:
▪ Một phần sáu nhịp cấu kiện: 2,68/6 = 0.447 (m)
▪ Một nữa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc khi có sườn ngang khi h'f ≥ 0,1h
0,5 x (3,5 - 0,22) = 1.640 (m)
▪ Sáu lần h'f khi không có sườn ngang (hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng
cách giữa các sườn dọc) và h'f < 0,1h:
6.h'f = 6 x 0,08 = (m)
Vậy Sc = 0.447 (m)
- Chiều rộng cánh của tiết diện chữ T trong vùng chịu nén khi2 bên dầm có bản:
b'f = b + 2 . Sc = 0,22 + 2 x 0,447 = 1.114 (m) = 111.0 (cm).
- Khả năng chịu mô men dương của dầm:
Mf = Rb.b'f.hf.(h0 - 0,5.hf) = 145 x 111 x 8 x (21 - 0,5 x 8) = 2188920 (daN.cm)
= 218.89 (kN.m) ùùùù
Ta có Mmax = 9.16(kN.m) < Mf = 218,89(kN.m)
→ Trục trung hòa đi qua cánh, tính toán như tiết diện hình chữ nhật
9.16 x 10
4
M
αm = = 2
= 0.01 ð
(γb.Rb).b'f.h02
ð
0,9 x 145 x 111 x 21
- Kiểm tra điều kiện chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x - Phần mô
ξ= =1−√(1−2.𝛼_𝑚 ) = 0.01 ≤ ξ R = 0.533 ð Bố trí cốt thép đơn
h0
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu kéo cần thiết: - Diện tích

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

(γb.Rb).b'f.ξ.h0 + Rsc.A's 0.9 x 145 x 111 x 0.014 x 21 + 0


As = = = 1.22 (cm2)
Rs 3500
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
ξR.Rb As 1.22
μmax = = 2,21% > μ= 100% = 100% = 0.26% > μmin = 0,1%
Rs b.h0 22 x 21
Như vậy lấy As ≥ 2.33 (cm2) Lấy theo hàm lượng cốt thép tối thiểu
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 3.08 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)
Bố trí 1 lớp: 2Φ14
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép bố trí:
As 3.08
μmax > μbt = 100% = 100% = 0.67% > μmin
b.h0 22 x 21
- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
att = = 3.2 (cm) < agt = 4.0 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
Ø Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử dầm : 13, 20, 27
Do nội lực hành lang của các tầng trên nhỏ nên ta bố trí thép giống như dầm 20 cho các dầm
22, dầm 23, dầm 24.
Ø Tính toán một cách tương tự cho các phần tử dầm khác theo bảng:
Ký hiệu M bxh As μ
phần tử dầm
Tiết diện
(kN.m) (cm)
αm ζ cm2 (%)

Gối A và gối B -143.21 22x60 0.159 0.174 7.99 0.65


Dầm 07
Nhịp AB 138.89 254x60 0.013 0.013 6.89 0.56
Gối A và gối B -133.91 22x60 0.149 0.162 7.44 0.60
Dầm 12
Nhịp AB 133.82 254x60 0.013 0.013 6.89 0.56
Gối A và gối B -133.91 22x60 0.149 0.162 7.44 0.60
Dầm 14
Nhịp AB 133.82 254x60 0.013 0.013 6.89 0.56
Gối A và gối B -115.91 22x60 0.129 0.138 6.34 0.51
Dầm 19
Nhịp AB 143.94 254x60 0.014 0.014 7.42 0.60
Gối A và gối B -115.91 22x60 0.129 0.138 6.34 0.51
Dầm 21
Nhịp AB 143.94 254x60 0.014 0.014 7.42 0.60
Gối A và gối B -73.87 22x60 0.082 0.086 3.95 0.32
Dầm 26
Nhịp AB 139.50 254x60 0.013 0.014 7.42 0.60
Gối A và gối B -73.87 22x60 0.082 0.086 3.95 0.32
Dầm 28
Nhịp AB 139.50 254x60 0.013 0.014 7.42 0.60

Ø Chọn và bố trí cốt thép dọc cho dầm:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Chọn cốt thép cho dọc dầm phải lưu ý đến việc phối hợp thép dầm cho các nhịp liền kề nhau
Bố trí cốt thép dọc cho dầm tầng 2 và dầm tầng 3:
7.99 7.99 3.08 3.08 7.99 7.99
D5 D6 D7
As 6.89 2.33 6.89
(cm2)
2Φ18+1Φ20 2Φ18+1Φ20 2Φ16 2Φ16 2Φ18+1Φ20 2Φ18+1Φ20
(8,22) (8,22) (4,02) (4,02) (8,22) (8,22)
Bố trí
thép 2Φ18+1Φ16 2Φ14 2Φ18+1Φ16
A (7,09) B (3.08) C (7,09) D

7.4 7.4 3.08 3.08 7.4 7.4


D12 D13 D14
As 6.89 2.33 6.89
(cm2)
Dầm tầng 3

3Φ18 3Φ18 2Φ16 2Φ16 3Φ18 3Φ18


(7,62) (7,62) (4,02) (4,02) (7,62) (7,62)
Bố trí
thép 2Φ18+1Φ16 2Φ14 2Φ18+1Φ16
A (7.09) B (3.08) C (7.09) D

6.34 6.34 3.08 3.08 6.34 6.34


D19 D20 D21
As 7.42 2.33 7.42
(cm2)
Dầm tầng 4

2Φ16+1Φ18 2Φ16+1Φ18 2Φ16 2Φ16 2Φ16+1Φ18 2Φ16+1Φ18


(6,56) (6,56) (4,02) (4,02) (6,56) (6,56)
Bố trí
thép 3Φ18 2Φ14 3Φ18
A (7,62) B (3.08) C (7,62) D

3.95 3.95 3.08 3.08 3.95 3.95


D26 D27 D28
As 7.42 2.33 7.42
(cm2)
Dầm tầng mái

2Φ16 2Φ16 2Φ16 2Φ16 2Φ16 2Φ16


(4,02) (4,02) (4,02) (4,02) (4,02) (4,02)
Bố trí
thép 3Φ18 2Φ14 3Φ18
A (7,62) B (3.08) C (7,62) D

2. Tính toán và bố trí cốt thép đai cho các dầm


Ø Tính toán cốt thép đai cho dầm tầng 2, nhịp AB phần tử 05 (bxh = 22 x 60 cm)
+ Từ bảng tổng hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Q = 143.44 (kN)
+ Với a = 4(cm) và h0 = 56 (cm)
♦ Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính Q ≤ Qbt
Lực cắt lớn nhất của cấu kiện theo dải bê tông tiết diện nghiêng có thể chịu được khi chưa
bố trí cốt thép đai:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Qbt = φn.φb1.Rb.b.h0 = 1,0 x 0,3 x 145 x 22 x 56 = 53592 (daN)


Trong đó:
• φn = 1,0 - Hệ số đối với các kết cấu chịu uốn không ứng suất trước cốt thép.
• φb1 = 0,3 - Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong
dải nghiêng.
Như vậy ta có: Qbt = 53592 (daN) > Q = 14344 (daN) Trường h
→ Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính. khoản
♦ Tinh toán theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q ≤ Q b + Qsw ♦ Theo điều
+ Khoảng c

Hình XX
+ Chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên trên trục dầm tính từ mép trong củ
gối tựa: + Lực cắt ch
Giả thuyết cốt thép đai đặt vuông góc với trục dầm và khoảng cách không đổi trong khoảng thẳng góc d
tiết diện nghiêng đang xét. Tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là là tiết diện có Qb + Qsw bé nhất .
Từ điều kiện cực tiểu của hàm ta có: + Lực cắt ch
φn.φb2.Rbt.b.h02 thẳng góc d
Qb + Qsw = + φsw.qsw.C
C
Qb,1 = Min
Đặt: y = Qb + Qsw và x = C với ∀C > 0. Ta có:
φn.φb2.Rbt.b.h02 + Kiểm tra
y= + φsw.qsw.x
x
φn.φb2.Rbt.b.h02 → Bê tông
Đạo hàm tìm cực trị: y' = - + φsw.qsw
x2 + Yêu cầu l
φn.φb2.Rbt.b.h02 √( φn.φb2.Rbt.b.h02 góc do ngoạ
Ta có: y' = - + φsw.qsw = 0 ð x=± ( .)/(
x2 φsw.qsw
) )
√( φn.φb2.Rbt.b.h02 + Yêu cầu l
Vậy với ∀C > 0 ð C = C0 = ( .)/(
) )

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

√(
Vậy với ∀C > 0 ð C = C0 = ( .)/(
φsw.qsw góc do ngoạ
) )
Trong đó:
• φn = 1,0 - Hệ số đối với các kết cấu chịu uốn không ứng suất trước cốt thép.
• φb2 = 1,5 - Hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng + Yêu cầu k
thái ứng suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên.
qsw ≥
• φsw = 0,75 - Hệ số kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết diện
nghiêng C. + Chọn sử d
• Khả năng chịu lực của cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện:
Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong một lớp có diện tích và bước cốt thép
ct
ngang sw = 10 (cm) → Thõa mãn điều kiện s w ≤ Min(0,5.h;30) = 30.0 (cm) + Yêu cầu b
2
n.π.Φ 2
2 x 3,14 x 6
Rsw 2100 sw ≤ Min
Rsw.Asw 4 4 daN
ð qsw = = = = 118.8
sw sw 10 cm
√( φn.φb2.Rbt.b.h02 √(1,0 x 1,5 x 10,5 x 22
( x 56 2
Vậy C = ( .)/( =.)/( ) ) = 110.5 (cm)
φsw.qsw 0,75 x 118,75
) )
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
2
φn.φb2.Rbt.b.h02 1,0 x 1,5 x 10,5 x 22 x 56
Qb = = = 9833.7 (daN)
C 110.5
+ Lực cắt tối thiểu chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
Qbmin = 0,5.Rbt.b.h0 = 0,5 x 10,5 x 22 x 56 = 6468 (daN)
+ Lực cắt lớn nhất chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
Qbmax = 2,5.Rbt.b.h0 = 2,5 x 10,5 x 22 x 56 = 32340 (daN)
+ Lực kháng cắt của cốt thép đai đặt vuông góc với trục dọc dầm:
Qsw = φsw.qsw.C = 0,75 x 118,75 x 110,5 = 9841.4 (daN)
+ Điều kiện hạn chế:
h0 ≤ C ≤ 2.h0
Qbmin ≤ Qb ≤ Qbmax
Q ≤ Qb + Qsw

h0 = 56 (cm) ≤ C = 110.5 (cm) ≤ 2.h0 = 112 (cm)


ó Qbmin = 6468 (daN) ≤ Qb = 9833.7 (daN) ≤ Qbmax = 32340 (daN)
Q = 14344 (daN) ≤ Qb + Qsw = 9833,7 + 9841,4 = 19675.1 (daN)
→ Thõa mãn hệ điều kiện
♦ Kiểm tra theo điều kiện chịu mô men của tiết diện nghiêng M ≤ M s + Msw

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

+ Lực dọc trong cốt thép dọc:


Ns = Rs.As = 2600 x 7,09 = 18434 (daN)
+ Mô men chịu bởi cốt thép dọc cắt qua tiết diện nghiêng đối với đầu đối diện của tiết diện
nghiêng (điểm 0):
Ms = Ns.zs = 18434 x 50,4 = 929073.6 (daN.cm)
Trong đó: zs - Cánh tay đòn của ngẫu lực, lấy zs = 0,9.h0 = 0,9 x 56 = 50.4 (cm)
+ Mô men chịu bởi cốt thép ngang nằm vuông góc với trục dọc dầm:
Msw = 0,5.Qsw.C = 0,5 x 9841,4 x 110,5 = 543737.35 (daN.cm)
+ Kiểm tra điều kiện dầm bê tông cốt thép chịu mô men theo tiết diện nghiêng:
M = 143.21 (kN.m) ≤ Ms + Msw = 929,07 + 543,74 = 1472.81 (kN.m)
→ Thõa mãn điều kiện
Như vậy chọn bố trí cốt thép đai chịu cắt ở sát gối tựa với chiều dài 1/4 nhịp là Φ6a100 và
phần còn lại giữa nhịp là Φ6a300 cho dầm 22x60cm
Ø Tính toán cốt thép đai cho các phần tử dầm 07,12,14,19,21,26,28 : (bxh = 22 x 60
cm)
Ta thấy các dầm có kích thước bxh = 22x60cm thì dầm 05 có lực cắt lớn nhất Q = 143,44kN
nên chọn toàn bộ cốt đai các dầm bxh = 22x60cm còn lại theo dầm 05
Ø Tính toán cốt thép đai cho dầm tầng 2, nhịp BC phần tử 20 (bxh = 22 x 25 cm)
+ Từ bảng tổng hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Q = -18.13 (kN)
+ Với a = 4(cm) và h0 = 21 (cm)
♦ Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính Q ≤ Qbt
Lực cắt lớn nhất của cấu kiện theo dải bê tông tiết diện nghiêng có thể chịu được khi chưa
bố trí cốt thép đai:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Qbt = φn.φb1.Rb.b.h0 = 1,0 x 0,3 x 145 x 22 x 21 = 20097 (daN)


Trong đó:
• φn = 1,0 - Hệ số đối với các kết cấu chịu uốn không ứng suất trước cốt thép.
• φb1 = 0,3 - Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong
dải nghiêng.
Như vậy ta có: Qbt = 20097 (daN) > Q = 1813 (daN) Trường h
→ Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính. khoản
♦ Tinh toán theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q ≤ Q b + Qsw ♦ Theo điều
+ Chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên trên trục dầm tính từ mép trong củ+ Khoảng c
gối tựa:
Giả thuyết cốt thép đai đặt vuông góc với trục dầm và khoảng cách không đổi trong khoảng+ Lực cắt ch
tiết diện nghiêng đang xét. Tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là là tiết diện có Qb + Qsw bé nhất thẳng
. góc d
Từ điều kiện cực tiểu của hàm ta có:
φn.φb2.Rbt.b.h02 + Lực cắt ch
Qb + Qsw = + φsw.qsw.C
C thẳng góc d
Đặt: y = Qb + Qsw và x = C với ∀C > 0. Ta có:
Qb,1 = Min
φn.φb2.Rbt.b.h02
y= + φsw.qsw.x
x + Kiểm tra
φn.φb2.Rbt.b.h02
Đạo hàm tìm cực trị: y' = - + φsw.qsw
x2 → Bê tông
φn.φb2.Rbt.b.h02 √( φn.φb2.Rbt.b.h02 + Yêu cầu l
Ta có: y' = - + φsw.qsw = 0 ð x=± ( .)/(
x2 φsw.qsw góc do ngoạ
) )
√( φn.φb2.Rbt.b.h02
Vậy với ∀C > 0 ð C = C0 = ( .)/(
φsw.qsw + Yêu cầu l
) )
Trong đó: góc do ngoạ
• φn = 1,0 - Hệ số đối với các kết cấu chịu uốn không ứng suất trước cốt thép.
• φb2 = 1,5 - Hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng
thái ứng suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên. + Yêu cầu k
• φsw = 0,75 - Hệ số kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết diện
qsw ≥
nghiêng C.
• Khả năng chịu lực của cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện: + Chọn sử d
Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong một lớp có diện tích và bước cốt thép
ct
ngang sw = 10 (cm) → Thõa mãn điều kiện s w ≤ Min(0,5.h;30) = 12.5 (cm)
2
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6
Rsw 2100
Rsw.Asw 4 4 daN + Yêu cầu b
ð qsw = = = = 118.8
sw sw 10 cm
√( √( ./( sw ≤ Min
( .)/( ) )
) )
SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11
Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

√( √( 1,0 x 1,5 x 10,5 x 22./(x 21 2 sw ≤ Min


φn.φb2.Rbt.b.h02
Vậy C = ( .)/( = ) ) = 41.4 (cm)
φsw.qsw 0,75 x 118,75
) )
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
2
φn.φb2.Rbt.b.h02 1,0 x 1,5 x 10,5 x 22 x 21
Qb = = = 3691 (daN)
C 41.4
+ Lực cắt tối thiểu chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
Qbmin = 0,5.Rbt.b.h0 = 0,5 x 10,5 x 22 x 21 = 2425.5 (daN)
+ Lực cắt lớn nhất chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
Qbmax = 2,5.Rbt.b.h0 = 2,5 x 10,5 x 22 x 21 = 12127.5 (daN)
+ Lực kháng cắt của cốt thép đai đặt vuông góc với trục dọc dầm:
Qsw = φsw.qsw.C = 0,75 x 118,75 x 41,4 = 3687.2 (daN)
+ Điều kiện hạn chế:
h0 ≤ C ≤ 2.h0
Qbmin ≤ Qb ≤ Qbmax
Q ≤ Qb + Qsw

h0 = 21 (cm) ≤ C = 41.4 (cm) ≤ 2.h0 = 42 (cm)


ó Qbmin = 2425.5 (daN) ≤ Qb = 3691 (daN) ≤ Qbmax = 12127.5 (daN)
Q = 1813 (daN) ≤ Qb + Qsw = 3691 + 3687,2 = 7378.2 (daN)
→ Thõa mãn hệ điều kiện
♦ Kiểm tra theo điều kiện chịu mô men của tiết diện nghiêng M ≤ M s + Msw
+ Lực dọc trong cốt thép dọc:
Ns = Rs.As = 2600 x 3,08 = 8008 (daN)
+ Mô men chịu bởi cốt thép dọc cắt qua tiết diện nghiêng đối với đầu đối diện của tiết diện
nghiêng (điểm 0):
Ms = Ns.zs = 8008 x 18,9 = 151351.2 (daN.cm)
Trong đó: zs - Cánh tay đòn của ngẫu lực, lấy zs = 0,9.h0 = 0,9 x 21 = 18.9 (cm)
+ Mô men chịu bởi cốt thép ngang nằm vuông góc với trục dọc dầm:
Msw = 0,5.Qsw.C = 0,5 x 3687,2 x 41,4 = 76325.04 (daN.cm)
+ Kiểm tra điều kiện dầm bê tông cốt thép chịu mô men theo tiết diện nghiêng:
M = 20.63 (kN.m) ≤ Ms + Msw = 151,35 + 76,33 = 227.68 (kN.m)
→ Thõa mãn điều kiện
Như vậy chọn bố trí cốt thép đai chịu cắt ở sát gối tựa với chiều dài 1/4 nhịp là Φ6a100 và
phần còn lại giữa nhịp là Φ6a120 cho dầm 22x25cm
Ø Tính toán cốt thép đai cho các phần tử dầm 06, 13, 20, 27: (bxh = 22 x 25 cm)
Ta thấy các dầm có kích thước bxh = 22x25cm thì dầm 20 có lực cắt lớn nhất Q = -18,13kN

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

nên chọn toàn bộ cốt đai các dầm bxh = 22x25cm còn lại theo phần tử dầm 20
Ø Bố trí cốt thép đai cho các phần tử dầm
+ Đối với dầm có kích thước bxh = 22x60 cm:
- Ở 2 đầu dầm trong đoạn 1/4 nhịp, ta bố trí cốt đai dày Φ6a100
- Phần còn lại đặt cốt đai cấu tạo với bước đai sct= Min ( 15d ; 50 ) = 50 (cm)
+ Đối với dầm có kích thước bxh = 22x25 cm: Do nhịp ngắn nên ta bố trí cốt đai Φ6a100 đặt
đều xuyên suốt dầm

3. Tính toán chiều dài neo thép cho cốt thép dọc
Ø Tính toán cho cốt thép dọc: Φ = 20 mm
♦ Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép
Rs.As 3500 x 3,14
L0,an = = = 111.1 (cm)
Rbond.Us 15,75 x 6,28
Trong đó:
- Diện tích tiết diện ngang danh nghĩa của thanh cốt thép được neo Φ = 20mm:
2
π.Φ π x 20 2
As = = = 314.2 (mm2) = 3.14 (cm2)
4 4
- Chu vi tiết diện ngang danh nghĩa của thanh cốt thép được neo Φ = 20mm:
Us = π.Φ = π x 20 = 62.83 (mm) = 6.28 (cm)
- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông:
Rbond = η1.η2.Rbt = 1.5 x 1.0 x 10.5 = 15.75 (daN/cm2)
♦ Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép, có kể đến giải pháp cấu tạo vùng neo
của dầm:
As,cal
Lan = α1.L0,an = 1.00 x 111,1 x 1.05 = 116.7 (cm)
As,ef
tt
Vậy chiều dài neo yêu cầu là: L an = Max (Lan ; 15.Φs ; 20 ; 0,3.L0,an)
= (116,7 ; 15.20 ; 20 ; 0,3.111,1) = 116.7 (cm)
Chọn chiều dài neo là Lan = 120.0 (cm)
Ø Tương tự tính toán cho cốt thép dọc khác:
As,cal tt chọn
Φ As Rs Us η1 η2 Rbt Rbond L0,an α1 L an L an
As,ef
mm cm2 Mpa cm - - Mpa daN/cm2 cm - - cm cm
14 1.54 350 4.40 1.5 1.0 1.05 15.8 77.8 1.00 1.05 81.7 85
16 2.01 350 5.03 1.5 1.0 1.05 15.8 88.9 1.00 1.05 93.3 95
18 2.54 350 5.65 1.5 1.0 1.05 15.8 100.0 1.00 1.05 105.0 105

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Link video tham khảo


Tính cốt thép dọc dầm: https://www.youtube.com/watch?v=CD88RPnx4V8
Tính cốt thép đai dầm: https://www.youtube.com/watch?v=SiIeyl0UqBw
Tính chiều dài neo thép dọc:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ð Trường hợp tính cốt thép kép thì Insert thêm dòng
cắt dán phần tính cốt thép miền chịu nén A's
- Phần mô men do bê tông vùng nén chịu:
2
Mb = (γb.Rb).b.αR.h02 = 0,9 x 145 x 22 x 0,391 x 56 = 3911501 (daN.cm)
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu nén cần thiết:
143.21 x 10 - 3911501
4
M - Mb
A's = = = -13.6 (cm2)
Rsc.(h0 - a') 3500 x (56 - 4)

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3
Φ (mm) 18 20
Tiết diện (cm2) 2.54 3.14 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2 1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

ùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùù ð
- Giá trị αm:

αm =

ð Trường hợp tính cốt thép kép thì Insert thêm dòng cắt dán phần tính
cốt thép miền chịu nén A's cho tiết diện hình chữ nhật
- Phần mô men do bê tông vùng nén chịu:
2
Mb = (γb.Rb).b'f.αR.h02 = 0,9 x 145 x 254 x 0,391 x 56 = (daN.cm)
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu nén cần thiết:
138.89 x 10 -
4
M - Mb
A's = = = (cm2)
Rsc.(h0 - a') 3500 x (56 - 4)

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3
Φ (mm) 18 16
Tiết diện (cm2) 2.54 2.01 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2 1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ð Trường hợp tính cốt thép kép thì Insert thêm dòng
cắt dán phần tính cốt thép miền chịu nén A's
- Phần mô men do bê tông vùng nén chịu:
Mb = (γb.Rb).b.αR.h02 = 0,9 x 145 x 22 x 0,391 x 21 2 = 495049 (daN.cm)
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu nén cần thiết:
20.63 x 10 - 495049
4
M - Mb
A's = = = -4.9 (cm2)
Rsc.(h0 - a') 3500 x (21 - 4)

Chọn bố trí cốt thép dọc

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Lớp 1 2 3
Φ (mm) 16
Tiết diện (cm2) 2.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2

Ẩn đoạn dòng này!

ùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùùù

ð Trường hợp tính cốt thép kép thì Insert thêm dòng cắt dán phần tính
cốt thép miền chịu nén A's cho tiết diện hình chữ nhật
- Phần mô men do bê tông vùng nén chịu:
2
Mb = (γb.Rb).b'f.αR.h02 =0,9 x 145 x 111 x 0,391 x 21 = (daN.cm)
- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc chịu nén cần thiết:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

9.16 x 10 -
4
M - Mb
A's = = = (cm2)
Rsc.(h0 - a') 3500 x (21 - 4)

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3
Φ (mm) 14
Tiết diện (cm2) 1.54 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Tính nháp cốt thép


18 Tổng As

7.62 0.00 7.62

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Trường hợp dầm chịu tải trọng tập trung: Căn cứ trên trên biểu đồ có bước nhảy biết
khoảng cách a từ điểm đặt phản lực đến điểm đặt tải trọng tập trung gần nhất
♦ Theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q 1 ≤ Qb,1 + Qsw,1
+ Khoảng cách từ điểm đặt phản lực đến điểm đặt tải trọng tập trung gần nhất đến gối tựa:
a= 300 (cm)

Hình XX - Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng của dầm BTCT dưới tác dụng tải trong
tập trung (a, b) và tải trọng phân bố đều (c)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ 2,5h0 :
Qb,1 = 0,5.φn.Rbt.b.h0 = 0,5 x 1,0 x 10,5 x 22 x 56 = 6468 (daN)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < 2,5h0 :
2,5.h0
Qb,1 = Min 0,5.φn.Rbt.b.h0; 2,5.Rbt.b.h0 = Min 3018 ; 32340 = (daN)
a
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = 14344 (daN) > Qb,1 = 6468 (daN)
→ Bê tông không đảm bảo chịu cắt cần tính bố trí thép đai
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ h0 :
Qsw,1 ≥ Q1 - Qb,1 = 14344 - 6468 = 7876 (daN)
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < h0 :
a 300
Qsw,1 ≥ (Q1 - Qb,1) = (14344 - 6468) = (daN)
h0 56
+ Yêu cầu khả năng kháng cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dài dầm:
Qsw,1 7876 daN
qsw ≥ Max ; 0,25.Rbt.b = Max ; 0,25 x 10,5 x 22 = 140.6
h0 56 cm
+ Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong 1 lớp có diện tích là:
2
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6
Asw = = = 0.57 (cm2).
4 4

+ Yêu cầu bước cốt thép đai:


Rsw.Asw Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; ; 30 ; 0,5.h0
qsw Q
2
2100 x 0,57 10,5 x 22 x 56
= Min ; ; 30 ; 0,5 x 56 = 8.5 (cm)
140.6 14344

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Trường hợp dầm chịu tải trọng tập trung: Căn cứ trên trên biểu đồ có bước nhảy biết
khoảng cách a từ điểm đặt phản lực đến điểm đặt tải trọng tập trung gần nhất
♦ Theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q 1 ≤ Qb,1 + Qsw,1
+ Khoảng cách từ điểm đặt phản lực đến điểm đặt tải trọng tập trung gần nhất đến gối tựa:
a= 95 (cm)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ 2,5h0 :
Qb,1 = 0,5.φn.Rbt.b.h0 = 0,5 x 1,0 x 10,5 x 22 x 21 = 2425.5 (daN)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < 2,5h0 :
2,5.h0
Qb,1 = Min 0,5.φn.Rbt.b.h0; 2,5.Rbt.b.h0 = Min 1340 ; 12128 = (daN)
a
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = 1813 (daN) < Qb,1 = 2426 (daN)
→ Bê tông đảm bảo chịu cắt bố trí thép đai cấu tạo
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ h0 :
Qsw,1 ≥ Q1 - Qb,1 = 1813 - 2425,5 = -613 (daN)
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < h0 :
a 95
Qsw,1 ≥ (Q1 - Qb,1) = (1813 - 2425,5) = (daN)
h0 21
+ Yêu cầu khả năng kháng cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dài dầm:
Qsw,1 -613 daN
qsw ≥ Max ; 0,25.Rbt.b = Max ; 0,25 x 10,5 x 22 = 57.75
h0 21 cm
+ Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong 1 lớp có diện tích là:

2
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6
Asw = = = 0.57 (cm2).
4 4
+ Yêu cầu bước cốt thép đai:
Rsw.Asw Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; ; 30 ; 0,5.h0

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

sw ≤ Min ; ; 30 ; 0,5.h0
qsw Q
2
2100 x 0,57 10,5 x 22 x 21
= Min ; ; 30 ; 0,5 x 21 = -56.2 (cm)
57.75 -1813

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ð Trường hợp trục trung hòa đi qua dầm, tính toán


như tiết diện hình chữ T thay bằng đoạn tính toán chữ nhật
- Giá trị αm:
M - (γb.Rb).(b'f - b).h'f.(h0 - 0,5h'f)
αm =
Rb.b.h02
138.89 - 0.9 x 145 x (254 - 22) x 10 x (56 - 0,5 x 10)
= 2 -1.543
145 x 22 x 56
αm = -1.543 ð

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

XI. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT


+ Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có: Tính
• Cường độ tính toán chịu nén Rb = 14.50 (Mpa) Tính
• Cường độ tính toán chịu kéo Rbt= 1.05 (Mpa) KT khả n
• Mô đun đàn hồi của bê tông Eb = 30000 (Mpa) Tính
• Hệ số điều kiện làm việc của bê tông cột trong kết cấu γb = 0.90 Tính chiề
+ Sử dụng cốt thép: Tính chi
- Đối với cốt thép đai dùng loại CB300-T
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 260.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 260.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu kéo (cốt thép đai và thanh uốn xiên) Rsw= 210.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén Es = 200000 (Mpa)
- Đối với cốt thép dọc dùng loại CB400-V
• Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 350.0 (Mpa)
• Cường độ tính toán chịu nén Rsc= 350.0 (Mpa)
• Giá trị mô đun đàn hồi của cốt thép khi kéo và khi nén Es = 200000 (Mpa)
1. Tính toán cốt thép dọc cho các cột
+ Biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo khi ứng suất bằng Rs
Rs 350
εsel = = = 0.0018
Es 200000
+ Biến dạng tương đối của bê tông chịu nén khi ứng suất bằng Rb chịu tác dụng ngắn hạn của
tải trọng: εb2 = 0.0035
+ Giá trị chiều cao tương đối giới hạn của vùng chịu nén của bê tông:
0.8 0.8
ξR= = = 0.533
εsel 0.0018
1+ 1+
εb2 0.0035
αR = ξR(1-0.5ξR) = 0,533 x (1 - 0.5 x 0,533) = 0.39096
Ø Tính toán cốt thép dọc cho phần tử cột 01 (bxh = 22 x 30 (cm) và L = 5.2 (m))
của khung siêu tĩnh nhiều tầng nhiều nhịp
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
M= 41.71 (kN.m) Mdh = 18.82 (kN.m)
N = -768.87 (kN) Ndh = -667.18 (kN)
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 2.5 (cm)
+ Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo và nén a = a' = 4.0 (cm)
+ Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 30 - 4 = 26 (cm)
+ Khoảng cách từ trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu nén:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Za = h0 - a' = 26 - 4 = 22.00 (cm)


+ Chiều dài tính toán cột : L0 = Ψ.L = 0.7 x 5.2 = 3.64 (m) = 364.0 (cm)
+ Độ lệch tâm:
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 41.7
e1 = = = 0.054 (m) = 5.40 (cm)
N 768.87
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
1 1 1 1
ea = Max L; h ;1,0 = Max 520 ; 30 ; 1.0 = 1.0 (cm)
600 30 600 30
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = Max (e1 ; ea) = Max (5,4 ; 1) = 5.40 (cm)
- Giá trị độ lệch tâm tương đối của lực dọc:
e0 5.40
δe = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = 0.180
h 30
+ Độ mảnh của cột tiết diện hình chữ nhật theo phương mặt phẳng uốn:
√( √(
L0 .)12.L0 .)12 x 364
λ= = = = 57.3
i b 22
Điều kiện hạn chế độ mãnh để đảm bảo độ cứng của cột chịu nén lệch tâm:
λ = 57.3 ≤ 120 → Thõa mãn điều kiện
+ Hệ số uốn dọc
Do λ = 57.3 > 14 thì phải kể đến ảnh hưởng của uốn dọc đến khả năng chịu lực của cột
1
theo công thức: η =
N
1-
Ner
Giả thuyết hàm lượng cốt thép: μgt = 1.72 (%)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện của toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm tiết diện
ngang hình chữ nhật của cột:
Is = As.(0,5.h - a)2 + A's.(0,5.h - a')2 = (As + A's).(0,5.h - a)2 = μs.b.h0.(0,5.h - a)2
= 0,0172 x 22 x 26 x (0,5 x 30 - 4) 2 = 1190.45 (cm4) = 0.119 x 10-4 (m4)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện ngang hình chữ
nhật của cột:
3 3
b.h 22 x 30
I= = = 49500 (cm4) = 4.950 x 10-4 (m4)
12 12
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của toàn bộ tải trọng:
h 0.30
ML = M + N· - a = 41,71 + 768,87 - 0,04 = 126.29 (kN.m)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ML = M + N· - a = 41,71 + 768,87 - 0,04 = 126.29 (kN.m)


2 2
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn:
h 0.30
ML1 = Mdh + Ndh· - a = 18,82 + 667,18 - 0,04 = 92.21 (kN.m)
2 2
- Hệ số kể đến ảnh hưởng của thời hạn tác dụng của tải trọng:
ML1 92.21
φL = Min 2; 1+ = Min 2; 1+ = 1.730
ML 126.29
- Độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền
D = kb.Eb.I + ks.Es.Is
6
+ 0,7 x 2 x 10 8 x 0,119 x 10
-4 -4
= 0,181 x 30 x 10 x 4,95 x 10
= 4353.9 (kN.m2)
Trong đó:
• Hệ số ks = 0.7
0.15 0.15
• Hệ số kb = = = 0.181
φL.(0,3 + δe) 1,73 x (0,3 + 0,18)
- Lực tới hạn quy ước:
π2.D 3,142 x 4353.9
Ncr = = 2 = 3243.2 (kN)
L02 3.640
Như vậy hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1.311
N 768.87
1- 1-
Ner 3243.18
+ Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo hoặc chịu nén
ít hơn:
h0 - a 26 - 4
e = e0.η + = 5,4 x 1,311 + = 18.1 (cm)
2 2
+ Xác định chiều cao vùng nén:
- Từ phương trình cân bằng nội lực ta có diện tích cốt thép trong cột bố trí đối xứng:
N.e = Rb.b.x(h0 - 0,5x) + Rsc.(h0 - a').A's
N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x) N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x)
→ A's = As = =
Rsc.(h0 - a') Rsc.Za
- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp R s = Rsc - Sơ bộ xá
với giả thuyết 2a' ≤ x ≤ ξR.h0
N + Rs.As - Rsc.A's N 76887
x1 = = = = 26.8 (cm)
(γb.Rb).b (γb.Rb).b 0,9 x 145 x 22

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x1 26.8
ξ= = = 1.031
h0 26
Như vậy chiều cao vùng nén khi ξ = 1.031 > ξR = 0.533
N + Rs.As - Rsc.A's N
x = x1 = = (cm) do bố trí cốt thép đối xứng, Rs = Rsc
(γb.Rb).b (γb.Rb).b
1 + ξR
N + Rs.As - Rsc.A's
1 - ξR
x=
2.Rs.As
(γb.Rb).b +
h0.(1 - ξR)
Thay As và A's vào phương trình trên ta có phương trình bậc 3:
x3 + a.x2 + b.x + c = 0
Trong đó: (Chỉ áp dụng các bước tính dưới khi thép có Rs = Rsc)
a = - (2 + ξR).h0 =. - (2 + 0,533) x 26 = -65.86
2.N.e
b= + 2.ξR.h02 + (1 - ξR).h0.Za
(γb.Rb).b
2 x 76887 x 18,1 2
= + 2 x 0,533 x 26 + (1 - 0,533) x 26 x 22 = 1957.20
0,9 x 145 x 22
- N.[2.e.ξR + (1 - ξR).Za].h0
c=
(γb.Rb).b
- 76887 x [2 x 18,1 x 0,533 + (1 - 0,533) x 22] x 26
= = -20588.46
0,9 x 145 x 22
Giải phương trình bậc 3 ta có: x = 19.60 (cm)
+ Diện tích cốt thép dọc tối thiểu cần thiết:
N.e - Rb.b.x.(h0 - 0,5.x)
→ A's = As =
Rsc.(h0 - a')
76887 x 18,1 - 145 x 22 x 19,6 x (26 - 0,5 x 19,6)
= = 4.92 (cm2)
3500 x (26 - 4)
As ≤ 0 → cột đủ khả năng chịu lực thì bố trí cố thép cấu tạo hoặc giảm tiết diện cột
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán so với giả thuyết
As + A's 2 x 4,92
μ= 100% = 100% = 1.72% ≈ μgt = 1.72%
b.h0 22 x 26
→ Giả thuyết hàm lượng cốt thép đúng
Theo mục 8.1.2.1.3 - TCVN 5574:2018 Đối với các cấu kiện bê tông cốt thép, mà trong
đó nội lực giới hạn về độ bền nhỏ hơn nội lực giới hạn về hình thành vết nứt (xem 8.2.2.2), thì
diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu kéo cần phải tăng thêm không ít hơn 15 % so với diện tích

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

cốt thép yêu cầu từ tính toán độ bền, hoặc được xác định từ tính toán độ bền chịu tác dụng của
nội lực giới hạn về hình thành vết nứt.
Do việc tính toán giá trị nội lực giới hạn về hình thành vết nứt khá phức tạp nên thiên về a
toàn sau khi tính cốt thép theo phương pháp nội lực tới hạn về độ bền ta cần tăng thép lên 15%
Vậy As = A's ≥ 1,15 x 4,92 = 5.66 (cm2)
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 6.28 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)
Bố trí 1 lớp: 2Φ20
- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
a'tt = att = = 3.5 (cm) < agt = 4.0 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
Ø Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử cột: 04, 08, 11
Do nội lực các cột biên của các tầng trệt và tầng trên bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép
dọc giống như cột 01 cho các cột 04, 08, 11
Ø Tính toán cốt thép dọc cho phần tử cột 02 (bxh = 22 x 35 (cm) và L = 5.2 (m))
của khung siêu tĩnh nhiều tầng nhiều nhịp
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
M= -61.09 (kN.m) Mdh = -24.13 (kN.m)
N = -942.73 (kN) Ndh = -794.60 (kN)
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 2.5 (cm)
+ Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo và nén a = a' = 4.0 (cm)
+ Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 35 - 4 = 31 (cm)
+ Khoảng cách từ trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu nén:
Za = h0 - a' = 31 - 4 = 27.00 (cm)
+ Chiều dài tính toán cột : L0 = Ψ.L = 0.7 x 5.2 = 3.64 (m) = 364.0 (cm)
+ Độ lệch tâm:
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 61.1
e1 = = = 0.065 (m) = 6.50 (cm)
N 942.73
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
1 1 1 1
ea = Max L; h ;1,0 = Max 520 ; 35 ; 1.0 = 1.2 (cm)
600 30 600 30
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = Max (e1 ; ea) = Max (6,5 ; 1,2) = 6.50 (cm)
- Giá trị độ lệch tâm tương đối của lực dọc:
e0 6.50
δe = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = 0.186
h 35

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

+ Độ mảnh của cột tiết diện hình chữ nhật theo phương mặt phẳng uốn:
√( √(
L0 .)12.L0 .)12 x 364
λ= = = = 57.3
i b 22
Điều kiện hạn chế độ mãnh để đảm bảo độ cứng của cột chịu nén lệch tâm:
λ = 57.3 ≤ 120 → Thõa mãn điều kiện
+ Hệ số uốn dọc
Do λ = 57.3 > 14 thì phải kể đến ảnh hưởng của uốn dọc đến khả năng chịu lực của cột
1
theo công thức: η =
N
1-
Ner
Giả thuyết hàm lượng cốt thép: μgt = 1.76 (%)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện của toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm tiết diện
ngang hình chữ nhật của cột:
Is = As.(0,5.h - a)2 + A's.(0,5.h - a')2 = (As + A's).(0,5.h - a)2 = μs.b.h0.(0,5.h - a)2
2
= 0,0176 x 22 x 31 x (0,5 x 35 - 4) = 2187.58 (cm4) = 0.219 x 10-4 (m4)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện ngang hình chữ
nhật của cột:
b.h 3 22 x 35 3
I= = = 78604.2 (cm4) = 7.860 x 10-4 (m4)
12 12
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của toàn bộ tải trọng:
h 0.35
ML = M + N· - a = 61,09 + 942,73 - 0,04 = 188.36 (kN.m)
2 2
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn:
h 0.35
ML1 = Mdh + Ndh· -a = 24,13 + 794,6 - 0,04 = 131.40 (kN.m)
2 2
- Hệ số kể đến ảnh hưởng của thời hạn tác dụng của tải trọng:
ML1 131.40
φL = Min 2; 1+ = Min 2; 1+ = 1.698
ML 188.36
- Độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền
D = kb.Eb.I + ks.Es.Is
6 -4 8 -4
= 0,182 x 30 x 10 x 7,86 x 10 + 0,7 x 2 x 10 x 0,219 x 10
= 7358 (kN.m2)
Trong đó:
• Hệ số ks = 0.7

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

0.15 0.15
• Hệ số kb = = = 0.182
φL.(0,3 + δe) 1,698 x (0,3 + 0,186)
- Lực tới hạn quy ước:
π2.D 3,142 x 7358
Ncr = = 2
= 5480.6 (kN)
L02 3.640
Như vậy hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1.208
N 942.73
1- 1-
Ner 5480.63
+ Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo hoặc chịu nén
ít hơn:
h0 - a 31 - 4
e = e0.η + = 6,5 x 1,208 + = 21.4 (cm)
2 2
+ Xác định chiều cao vùng nén:
- Từ phương trình cân bằng nội lực ta có diện tích cốt thép trong cột bố trí đối xứng:
N.e = Rb.b.x(h0 - 0,5x) + Rsc.(h0 - a').A's
N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x) N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x)
→ A's = As = =
Rsc.(h0 - a') Rsc.Za
- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp R s = Rsc - Sơ bộ xá
với giả thuyết 2a' ≤ x ≤ ξR.h0
N + Rs.As - Rsc.A's N 94273
x1 = = = = 32.8 (cm)
(γb.Rb).b (γb.Rb).b 0,9 x 145 x 22
- Chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x1 32.8
ξ= = = 1.058
h0 31
Như vậy chiều cao vùng nén khi ξ = 1.058 > ξR = 0.533
N + Rs.As - Rsc.A's N
x = x1 = = (cm) do bố trí cốt thép đối xứng, Rs = Rsc
(γb.Rb).b (γb.Rb).b
1 + ξR
N + Rs.As - Rsc.A's
1 - ξR
x=
2.Rs.As
(γb.Rb).b +
h0.(1 - ξR)
Thay As và A's vào phương trình trên ta có phương trình bậc 3:
x3 + a.x2 + b.x + c = 0
Trong đó: (Chỉ áp dụng các bước tính dưới khi thép có Rs = Rsc)
a = - (2 + ξR).h0 =. - (2 + 0,533) x 31 = -78.52

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

2.N.e
b= + 2.ξR.h02 + (1 - ξR).h0.Za
(γb.Rb).b
2 x 94273 x 21,4 2
= + 2 x 0,533 x 31 + (1 - 0,533) x 31 x 27 = 2820.70
0,9 x 145 x 22
- N.[2.e.ξR + (1 - ξR).Za].h0
c=
(γb.Rb).b
- 94273 x [2 x 21,4 x 0,533 + (1 - 0,533) x 27] x 31
= = -36056.33
0,9 x 145 x 22
Giải phương trình bậc 3 ta có: x = 23.70 (cm)
+ Diện tích cốt thép dọc tối thiểu cần thiết:
N.e - Rb.b.x.(h0 - 0,5.x)
→ A's = As =
Rsc.(h0 - a')
94273 x 21,4 - 145 x 22 x 23,7 x (31 - 0,5 x 23,7)
= = 6.03 (cm2)
3500 x (31 - 4)
As ≤ 0 → cột đủ khả năng chịu lực thì bố trí cố thép cấu tạo hoặc giảm tiết diện cột
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán so với giả thuyết
As + A's 2 x 6,03
μ= 100% = 100% = 1.77% ≈ μgt = 1.76%
b.h0 22 x 31
→ Giả thuyết hàm lượng cốt thép đúng
Theo mục 8.1.2.1.3 - TCVN 5574:2018 Đối với các cấu kiện bê tông cốt thép, mà trong
đó nội lực giới hạn về độ bền nhỏ hơn nội lực giới hạn về hình thành vết nứt (xem 8.2.2.2), thì
diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu kéo cần phải tăng thêm không ít hơn 15 % so với diện tích
cốt thép yêu cầu từ tính toán độ bền, hoặc được xác định từ tính toán độ bền chịu tác dụng của
nội lực giới hạn về hình thành vết nứt.
Do việc tính toán giá trị nội lực giới hạn về hình thành vết nứt khá phức tạp nên thiên về a
toàn sau khi tính cốt thép theo phương pháp nội lực tới hạn về độ bền ta cần tăng thép lên 15%
Vậy As = A's ≥ 1,15 x 6,03 = 6.93 (cm2)
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 7.62 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)
Bố trí 1 lớp: 3Φ18
- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
a'tt = att = = 3.4 (cm) < agt = 4.0 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
Ø Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử cột: 03, 09, 10
Do nội lực các cột giữa của các tầng trệt và tầng trên bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép
dọc giống như cột 02 cho các cột 03, 09, 10
Ø Tính toán cốt thép dọc cho phần tử cột 15 (bxh = 22 x 25 (cm) và L = 3.3 (m))

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

của khung siêu tĩnh nhiều tầng nhiều nhịp


Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
M= 36.38 (kN.m) Mdh = 26.06 (kN.m)
N = -348.13 (kN) Ndh = -308.84 (kN)
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 2.5 (cm)
+ Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo và nén a = a' = 3.5 (cm)
+ Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 25 - 3,5 = 22 (cm)
+ Khoảng cách từ trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu nén:
Za = h0 - a' = 21,5 - 3,5 = 18.00 (cm)
+ Chiều dài tính toán cột : L0 = Ψ.L = 0.7 x 3.3 = 2.31 (m) = 231.0 (cm)
+ Độ lệch tâm:
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 36.4
e1 = = = 0.105 (m) = 10.50 (cm)
N 348.13
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
1 1 1 1
ea = Max L; h ;1,0 = Max 330 ; 25 ; 1.0 = 1.0 (cm)
600 30 600 30
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = Max (e1 ; ea) = Max (10,5 ; 1) = 10.50 (cm)
- Giá trị độ lệch tâm tương đối của lực dọc:
e0 10.50
δe = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = 0.420
h 25
+ Độ mảnh của cột tiết diện hình chữ nhật theo phương mặt phẳng uốn:
√( √(
L0 .)12.L0 .)12 x 231
λ= = = = 36.4
i b 22
Điều kiện hạn chế độ mãnh để đảm bảo độ cứng của cột chịu nén lệch tâm:
λ = 36.4 ≤ 120 → Thõa mãn điều kiện
+ Hệ số uốn dọc
Do λ = 36.4 > 14 thì phải kể đến ảnh hưởng của uốn dọc đến khả năng chịu lực của cột
1
theo công thức: η =
N
1-
Ner
Giả thuyết hàm lượng cốt thép: μgt = 0.96 (%)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện của toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm tiết diện
ngang hình chữ nhật của cột:
Is = As.(0,5.h - a)2 + A's.(0,5.h - a')2 = (As + A's).(0,5.h - a)2 = μs.b.h0.(0,5.h - a)2

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

2
= 0,0096 x 22 x 21,5 x (0,5 x 25 - 3,5) = 367.8 (cm4) = 0.037 x 10-4 (m4)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện ngang hình chữ
nhật của cột:
3 3
b.h 22 x 25
I= = = 28645.8 (cm4) = 2.865 x 10-4 (m4)
12 12
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của toàn bộ tải trọng:
h 0.25
ML = M + N· - a = 36,38 + 348,13 - 0,035 = 67.71 (kN.m)
2 2
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn:
h 0.25
ML1 = Mdh + Ndh· - a = 26,06 + 308,84 - 0,035 = 53.86 (kN.m)
2 2
- Hệ số kể đến ảnh hưởng của thời hạn tác dụng của tải trọng:
ML1 53.86
φL = Min 2; 1+ = Min 2; 1+ = 1.795
ML 67.71
- Độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền
D = kb.Eb.I + ks.Es.Is
6 -4 8 -4
= 0,116 x 30 x 10 x 2,865 x 10 + 0,7 x 2 x 10 x 0,037 x 10
= 1515.0 (kN.m2)
Trong đó:
• Hệ số ks = 0.7
0.15 0.15
• Hệ số kb = = = 0.116
φL.(0,3 + δe) 1,795 x (0,3 + 0,42)
- Lực tới hạn quy ước:
π2.D 3,142 x 1515.0
Ncr = = 2
= 2802.2 (kN)
L02 2.310
Như vậy hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1.142
N 348.13
1- 1-
Ner 2802.17
+ Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo hoặc chịu nén
ít hơn:
h0 - a 21,5 - 3,5
e = e0.η + = 10,5 x 1,142 + = 21 (cm)
2 2
+ Xác định chiều cao vùng nén:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Từ phương trình cân bằng nội lực ta có diện tích cốt thép trong cột bố trí đối xứng:
N.e = Rb.b.x(h0 - 0,5x) + Rsc.(h0 - a').A's
N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x) N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x)
→ A's = As = =
Rsc.(h0 - a') Rsc.Za
- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp R s = Rsc - Sơ bộ xá
với giả thuyết 2a' ≤ x ≤ ξR.h0
N + Rs.As - Rsc.A's N 34813
x1 = = = = 12.1 (cm)
(γb.Rb).b (γb.Rb).b 0,9 x 145 x 22
- Chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x1 12.1
ξ= = = 0.563
h0 22
Như vậy chiều cao vùng nén khi ξ = 0.563 > ξR = 0.533
N + Rs.As - Rsc.A's N
x = x1 = = (cm) do bố trí cốt thép đối xứng, Rs = Rsc
(γb.Rb).b (γb.Rb).b
1 + ξR
N + Rs.As - Rsc.A's
1 - ξR
x=
2.Rs.As
(γb.Rb).b +
h0.(1 - ξR)
Thay As và A's vào phương trình trên ta có phương trình bậc 3:
x3 + a.x2 + b.x + c = 0
Trong đó: (Chỉ áp dụng các bước tính dưới khi thép có Rs = Rsc)
a = - (2 + ξR).h0 =. - (2 + 0,533) x 21,5 = -54.46
2.N.e
b= + 2.ξR.h02 + (1 - ξR).h0.Za
(γb.Rb).b
2 x 34813 x 21 2
= + 2 x 0,533 x 21,5 + (1 - 0,533) x 21,5 x 18 = 1182.77
0,9 x 145 x 22
- N.[2.e.ξR + (1 - ξR).Za].h0
c=
(γb.Rb).b
- 34813 x [2 x 21 x 0,533 + (1 - 0,533) x 18] x 21,5
= = -8027.58
0,9 x 145 x 22
Giải phương trình bậc 3 ta có: x = 11.80 (cm)
+ Diện tích cốt thép dọc tối thiểu cần thiết:
N.e - Rb.b.x.(h0 - 0,5.x)
→ A's = As =
Rsc.(h0 - a')
34813 x 21 - 145 x 22 x 11,8 x (21,5 - 0,5 x 11,8)
= = 2.28 (cm2)
3500 x (21,5 - 3,5)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

As ≤ 0 → cột đủ khả năng chịu lực thì bố trí cố thép cấu tạo hoặc giảm tiết diện cột
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán so với giả thuyết
As + A's 2 x 2,28
μ= 100% = 100% = 0.96% ≈ μgt = 0.96%
b.h0 22 x 21,5
→ Giả thuyết hàm lượng cốt thép đúng
Theo mục 8.1.2.1.3 - TCVN 5574:2018 Đối với các cấu kiện bê tông cốt thép, mà trong
đó nội lực giới hạn về độ bền nhỏ hơn nội lực giới hạn về hình thành vết nứt (xem 8.2.2.2), thì
diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu kéo cần phải tăng thêm không ít hơn 15 % so với diện tích
cốt thép yêu cầu từ tính toán độ bền, hoặc được xác định từ tính toán độ bền chịu tác dụng của
nội lực giới hạn về hình thành vết nứt.
Do việc tính toán giá trị nội lực giới hạn về hình thành vết nứt khá phức tạp nên thiên về a
toàn sau khi tính cốt thép theo phương pháp nội lực tới hạn về độ bền ta cần tăng thép lên 15%
Vậy As = A's ≥ 1,15 x 2,28 = 2.62 (cm2)
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 3.08 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)
Bố trí 1 lớp: 2Φ14
- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
a'tt = att = = 3.2 (cm) < agt = 3.5 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
Ø Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử cột: 18, 22, 25
Do nội lực các cột biên của các tầng 3 và tầng 4 bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép giống
như cột 15 cho các cột 18, 22, 25
Ø Tính toán cốt thép dọc cho phần tử cột 16 (bxh = 22 x 30 (cm) và L = 3.3 (m))
của khung siêu tĩnh nhiều tầng nhiều nhịp
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
M= -51.60 (kN.m) Mdh = -35.33 (kN.m)
N = -440.91 (kN) Ndh = -378.91 (kN)
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 2.5 (cm)
+ Giả thuyết trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo và nén a = a' = 3.5 (cm)
+ Chiều cao làm việc của tiết diện h0 = h - a = 30 - 3,5 = 27 (cm)
+ Khoảng cách từ trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu nén:
Za = h0 - a' = 26,5 - 3,5 = 23.00 (cm)
+ Chiều dài tính toán cột : L0 = Ψ.L = 0.7 x 3.3 = 2.31 (m) = 231.0 (cm)
+ Độ lệch tâm:
- Độ lệch tâm tĩnh học:
M 51.6
e1 = = = 0.117 (m) = 11.70 (cm)
N 440.91

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:


1 1 1 1
ea = Max L; h ;1,0 = Max 330 ; 30 ; 1.0 = 1.0 (cm)
600 30 600 30
- Độ lệch tâm ban đầu:
e0 = Max (e1 ; ea) = Max (11,7 ; 1) = 11.70 (cm)
- Giá trị độ lệch tâm tương đối của lực dọc:
e0 11.70
δe = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = Min 1.5 ; Max 0.15 ; = 0.390
h 30
+ Độ mảnh của cột tiết diện hình chữ nhật theo phương mặt phẳng uốn:
√( √(
L0 .)12.L0 .)12 x 231
λ= = = = 36.4
i b 22
Điều kiện hạn chế độ mãnh để đảm bảo độ cứng của cột chịu nén lệch tâm:
λ = 36.4 ≤ 120 → Thõa mãn điều kiện
+ Hệ số uốn dọc
Do λ = 36.4 > 14 thì phải kể đến ảnh hưởng của uốn dọc đến khả năng chịu lực của cột
1
theo công thức: η =
N
1-
Ner
Giả thuyết hàm lượng cốt thép: μgt = 0.73 (%)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện của toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm tiết diện
ngang hình chữ nhật của cột:
Is = As.(0,5.h - a)2 + A's.(0,5.h - a')2 = (As + A's).(0,5.h - a)2 = μs.b.h0.(0,5.h - a)2
2
= 0,0073 x 22 x 26,5 x (0,5 x 30 - 3,5) = 562.84 (cm4) = 0.056 x 10-4 (m4)
- Mômen quán tính của diện tích tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện ngang hình chữ
nhật của cột:
3 3
b.h 22 x 30
I= = = 49500 (cm4) = 4.950 x 10-4 (m4)
12 12
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của toàn bộ tải trọng:
h 0.30
ML = M + N· -a = 51,6 + 440,91 - 0,035 = 102.30 (kN.m)
2 2
- Mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu nén ít nhất (khi
toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn:
h 0.30
ML1 = Mdh + Ndh· - a = 35,33 + 378,91 - 0,035 = 78.90 (kN.m)
2 2
- Hệ số kể đến ảnh hưởng của thời hạn tác dụng của tải trọng:

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

ML1 78.90
φL = Min 2; 1+ = Min 2; 1+ = 1.771
ML 102.30
- Độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền
D = kb.Eb.I + ks.Es.Is
6 -4 8 -4
= 0,123 x 30 x 10 x 4,95 x 10 + 0,7 x 2 x 10 x 0,056 x 10
= 2610.6 (kN.m2)
Trong đó:
• Hệ số ks = 0.7
0.15 0.15
• Hệ số kb = = = 0.123
φL.(0,3 + δe) 1,771 x (0,3 + 0,39)
- Lực tới hạn quy ước:
π2.D 3,142 x 2610.6
Ncr = = 2 = 4828.5 (kN)
L02 2.310
Như vậy hệ số uốn dọc:
1 1
η= = = 1.100
N 440.91
1- 1-
Ner 4828.45
+ Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo hoặc chịu nén
ít hơn:
h0 - a 26,5 - 3,5
e = e0.η + = 11,7 x 1,1 + = 24.4 (cm)
2 2
+ Xác định chiều cao vùng nén:
- Từ phương trình cân bằng nội lực ta có diện tích cốt thép trong cột bố trí đối xứng:
N.e = Rb.b.x(h0 - 0,5x) + Rsc.(h0 - a').A's
N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x) N.e - Rb.b.x(h0 - 0,5x)
→ A's = As = =
Rsc.(h0 - a') Rsc.Za
- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp R s = Rsc - Sơ bộ xá
với giả thuyết 2a' ≤ x ≤ ξR.h0
N + Rs.As - Rsc.A's N 44091
x1 = = = = 15.4 (cm)
(γb.Rb).b (γb.Rb).b 0,9 x 145 x 22
- Chiều cao tương đối của vùng chịu nén của bê tông
x1 15.4
ξ= = = 0.581
h0 27
Như vậy chiều cao vùng nén khi ξ = 0.581 > ξR = 0.533
N + Rs.As - Rsc.A's N
x = x1 = = (cm) do bố trí cốt thép đối xứng, Rs = Rsc
(γb.Rb).b (γb.Rb).b

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

1 + ξR
N + Rs.As - Rsc.A's
1 - ξR
x=
2.Rs.As
(γb.Rb).b +
h0.(1 - ξR)
Thay As và A's vào phương trình trên ta có phương trình bậc 3:
x3 + a.x2 + b.x + c = 0
Trong đó: (Chỉ áp dụng các bước tính dưới khi thép có Rs = Rsc)
a = - (2 + ξR).h0 =. - (2 + 0,533) x 26,5 = -67.12
2.N.e
b= + 2.ξR.h02 + (1 - ξR).h0.Za
(γb.Rb).b
2 x 44091 x 24,4 2
= + 2 x 0,533 x 26,5 + (1 - 0,533) x 26,5 x 23 = 1782.67
0,9 x 145 x 22
- N.[2.e.ξR + (1 - ξR).Za].h0
c=
(γb.Rb).b
- 44091 x [2 x 24,4 x 0,533 + (1 - 0,533) x 23] x 26,5
= = -14956.73
0,9 x 145 x 22
Giải phương trình bậc 3 ta có: x = 14.90 (cm)
+ Diện tích cốt thép dọc tối thiểu cần thiết:
N.e - Rb.b.x.(h0 - 0,5.x)
→ A's = As =
Rsc.(h0 - a')
44091 x 24,4 - 145 x 22 x 14,9 x (26,5 - 0,5 x 14,9)
= = 2.12 (cm2)
3500 x (26,5 - 3,5)
As ≤ 0 → cột đủ khả năng chịu lực thì bố trí cố thép cấu tạo hoặc giảm tiết diện cột
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán so với giả thuyết
As + A's 2 x 2,12
μ= 100% = 100% = 0.73% ≈ μgt = 0.73%
b.h0 22 x 26,5
→ Giả thuyết hàm lượng cốt thép đúng
Theo mục 8.1.2.1.3 - TCVN 5574:2018 Đối với các cấu kiện bê tông cốt thép, mà trong
đó nội lực giới hạn về độ bền nhỏ hơn nội lực giới hạn về hình thành vết nứt (xem 8.2.2.2), thì
diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu kéo cần phải tăng thêm không ít hơn 15 % so với diện tích
cốt thép yêu cầu từ tính toán độ bền, hoặc được xác định từ tính toán độ bền chịu tác dụng của
nội lực giới hạn về hình thành vết nứt.
Do việc tính toán giá trị nội lực giới hạn về hình thành vết nứt khá phức tạp nên thiên về a
toàn sau khi tính cốt thép theo phương pháp nội lực tới hạn về độ bền ta cần tăng thép lên 15%
Vậy As = A's ≥ 1,15 x 2,12 = 2.44 (cm2)
- Chọn bố trí cốt thép như sau có As = 3.08 (cm2) và k/cách giữa các lớp t = 2.5 (cm)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Bố trí 1 lớp: 2Φ14


- Trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo thực tế:
Σ ai.Asi
a'tt = att = = 3.2 (cm) < agt = 3.5 (cm) → Thiên về an toàn
Σ Asi
Ø Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử cột: 17, 23, 24
Do nội lực các cột giữa của các tầng 3 và tầng 4 bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép giống
như cột 16 cho các cột 17, 23, 24

2. Tính toán và bố trí cốt thép đai cho cột chịu lực cắt:
Ø Tính toán cốt thép đai cho phần tử cột 01 (bxh = 22 x 30 (cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
N = -768.87 (kN) Q = -18.7 (kN)
Theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q1 ≤ Qb,1 + Qsw,1
+ Ứng suất nén trung bình trong bê tông do tác dụng của lực dọc:
N 76887
σm = = = 116.5 (daN/cm2)
b.h 22 x 30
+ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất nén khi tính toán dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng:
Khi 0 ≤ σm = (daN/cm2) ≤ 0,25.Rb = 36.3 (daN/cm2)
σm 116.5
Thì φn = 1 + = 1+ =
Rb 145.0
Khi 0,25Rb = 36.3 (daN/cm2) < σm = (daN/cm2) ≤ 0,75.Rb = 108.8 (daN/cm2)
Thì φn =
Khi 0,75Rb = 108.8 (daN/cm2) < σm = 116.5 (daN/cm2) ≤ 1.Rb = 145.0 (daN/cm2)
σm 116.5
Thì φn = 5 1 - = 5 1- = 0.98
Rb 145.0
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ 2,5h0 :
Qb,1 = 0,5.φn.Rbt.b.h0 = 0,5 x 0,98 x 10,5 x 22 x 26 = 2942.9 (daN)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < 2,5h0 :
2,5.h0
Qb,1 = Min 0,5.φn.Rbt.b.h0; 2,5.Rbt.b.h0 (daN)
a
+ Vị trí tiết diện chịu cắt của bê tông nhỏ nhất trên cột:
Phân đoạn 0 ≤ a ≤ 0,5.φn.h0 0,5.φn.h0 < a < h0 a ≥ 2,5.h0
2,5.h0
Qb,1 2,5.Rbt.b.h0 ·φn.Rbt.b.h0 0,5·φn.Rbt.b.h0
2.a

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Khi a ≥ 2,5.h0 thì Qb,1min = 0,5·φn.Rbt.b.h0


+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = 1869.0 (daN) < Qb,1 = 2942.9 (daN)
→ Bê tông đảm bảo chịu cắt bố trí thép đai cấu tạo
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi cột chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ h0 :
Qsw,1 ≥ Q1 - Qb,1 = 1869 - 2942,9 = (daN)
+ Yêu cầu khả năng kháng cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dài cột:
Qsw,1 daN
qsw ≥ Max ; 0,25.Rbt.b = Max ; 0,25 x 10,5 x 22 =
h0 26 cm
+ Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong 1 lớp có diện tích là:
2
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6
Asw = = = 0.57 (cm2).
4 4
+ Yêu cầu bước cốt thép đai cấu tạo:
ct Rbt.b.h02
s w ≤ Min ; 30 ; 10.d
Q
145 x 22 x 26 2
= Min ; 30 ; 10 x 2 = 20.0 (cm)
1869
Như vậy chọn bố trí cốt thép đai cấu tạo Φ6a200 cho cột bxh = 22x30(cm)
+ Yêu cầu bước cốt thép đai chịu lực dọc N và lực cắt Q1 cho đoạn giữa cột phần ≥ 2,5.h0
Rsw.Asw Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; ; 30 ; 10.d
qsw Q
2
2100 x 0,57 145 x 22 x 26
= Min ; ; 30 ; 10 x 2 = (cm)
1869

Ø Tính toán cốt thép đai cho các phần tử cột: 04, 08, 11
Do nội lực các cột biên của tầng trệt và tầng 2 bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép đai giống
như cột 01 cho các cột 04, 08, 11
Ø Tính toán cốt thép đai cho phần tử cột 02 (bxh = 22 x 35 (cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
N = -942.73 (kN) Q = 21.4 (kN)
Theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q1 ≤ Qb,1 + Qsw,1
+ Ứng suất nén trung bình trong bê tông do tác dụng của lực dọc:
N 94273
σm = = = 122.4 (daN/cm2)
b.h 22 x 35

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

+ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất nén khi tính toán dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng:
Khi 0 ≤ σm = (daN/cm2) ≤ 0,25.Rb = 36.3 (daN/cm2)
σm 122.4
Thì φn = 1 + = 1+ =
Rb 145.0
Khi 0,25Rb = 36.3 (daN/cm2) < σm = (daN/cm2) ≤ 0,75.Rb = 108.8 (daN/cm2)
Thì φn =
Khi 0,75Rb = 108.8 (daN/cm2) < σm = 122.4 (daN/cm2) ≤ 1.Rb = 145.0 (daN/cm2)
σm 122.4
Thì φn = 5 1 - = 5 1- = 0.78
Rb 145.0
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ 2,5h0 :
Qb,1 = 0,5.φn.Rbt.b.h0 = 0,5 x 0,78 x 10,5 x 22 x 31 = 2792.8 (daN)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < 2,5h0 :
2,5.h0
Qb,1 = Min 0,5.φn.Rbt.b.h0; 2,5.Rbt.b.h0 (daN)
a
+ Vị trí tiết diện chịu cắt của bê tông nhỏ nhất trên cột:
Phân đoạn 0 ≤ a ≤ 0,5.φn.h0 0,5.φn.h0 < a < h0 a ≥ 2,5.h0
2,5.h0
Qb,1 2,5.Rbt.b.h0 ·φn.Rbt.b.h0 0,5·φn.Rbt.b.h0
2.a
Khi a ≥ 2,5.h0 thì Qb,1min = 0,5·φn.Rbt.b.h0
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = 2140.0 (daN) < Qb,1 = 2792.8 (daN)
→ Bê tông đảm bảo chịu cắt bố trí thép đai cấu tạo
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi cột chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ h0 :
Qsw,1 ≥ Q1 - Qb,1 = 2140 - 2792,8 = (daN)
+ Yêu cầu khả năng kháng cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dài cột:
Qsw,1 daN
qsw ≥ Max ; 0,25.Rbt.b = Max ; 0,25 x 10,5 x 22 =
h0 26 cm
+ Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong 1 lớp có diện tích là:
2
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6
Asw = = = 0.57 (cm2).
4 4
+ Yêu cầu bước cốt thép đai cấu tạo:
ct Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; 30 ; 10.d
Q

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

2
145 x 22 x 31
= Min ; 30 ; 10 x 1,8 = 18.0 (cm)
2140
Như vậy chọn bố trí cốt thép đai cấu tạo Φ6a150 cho cột bxh = 22x35(cm)
+ Yêu cầu bước cốt thép đai chịu lực dọc N và lực cắt Q1 cho đoạn giữa cột phần ≥ 2,5.h0
Rsw.Asw Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; ; 30 ; 10.d
qsw Q
2
2100 x 0,57 145 x 22 x 31
= Min ; ; 30 ; 10 x 1,8 = (cm)
2140

Ø Tính toán cốt thép đai cho các phần tử cột: 03, 09, 10
Do nội lực các cột giữa của tầng trệt và tầng 2 bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép đai giống
như cột 02 cho các cột 03, 09, 10
Ø Tính toán cốt thép đai cho phần tử cột 15 (bxh = 22 x 25 (cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
N = -348.13 (kN) Q = -24.8 (kN)
Theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q1 ≤ Qb,1 + Qsw,1
+ Ứng suất nén trung bình trong bê tông do tác dụng của lực dọc:
N 34813
σm = = = 63.3 (daN/cm2)
b.h 22 x 25
+ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất nén khi tính toán dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng:
Khi 0 ≤ σm = (daN/cm2) ≤ 0,25.Rb = 36.3 (daN/cm2)
σm 63.3
Thì φn = 1 + = 1+ =
Rb 145.0
Khi 0,25Rb = 36.3 (daN/cm2) < σm = 63.30 (daN/cm2) ≤ 0,75.Rb = 108.8 (daN/cm2)
Thì φn = 1.25
Khi 0,75Rb = 108.8 (daN/cm2) < σm = (daN/cm2) ≤ 1.Rb = 145.0 (daN/cm2)
σm 63.3
Thì φn = 5 1 - = 5 1- =
Rb 145.0
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ 2,5h0 :
Qb,1 = 0,5.φn.Rbt.b.h0 = 0,5 x 1,25 x 10,5 x 22 x 21,5 = 3104.1 (daN)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < 2,5h0 :
2,5.h0
Qb,1 = Min 0,5.φn.Rbt.b.h0; 2,5.Rbt.b.h0 (daN)
a

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

+ Vị trí tiết diện chịu cắt của bê tông nhỏ nhất trên cột:
Phân đoạn 0 ≤ a ≤ 0,5.φn.h0 0,5.φn.h0 < a < h0 a ≥ 2,5.h0
2,5.h0
Qb,1 2,5.Rbt.b.h0 ·φn.Rbt.b.h0 0,5·φn.Rbt.b.h0
2.a
Khi a ≥ 2,5.h0 thì Qb,1min = 0,5·φn.Rbt.b.h0
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = 2475.0 (daN) < Qb,1 = 3104.1 (daN)
→ Bê tông đảm bảo chịu cắt bố trí thép đai cấu tạo
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi cột chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ h0 :
Qsw,1 ≥ Q1 - Qb,1 = 2475 - 3104,1 = (daN)
+ Yêu cầu khả năng kháng cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dài cột:
Qsw,1 daN
qsw ≥ Max ; 0,25.Rbt.b = Max ; 0,25 x 10,5 x 22 =
h0 22 cm
+ Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong 1 lớp có diện tích là:
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6 2
Asw = = = 0.57 (cm2).
4 4
+ Yêu cầu bước cốt thép đai cấu tạo:
ct Rbt.b.h02
s w ≤ Min ; 30 ; 10.d
Q
2
145 x 22 x 21,5
= Min ; 30 ; 10 x 1,4 = 14.0 (cm)
2475
Như vậy chọn bố trí cốt thép đai cấu tạo Φ6a100 cho cột bxh = 22x25(cm)
+ Yêu cầu bước cốt thép đai chịu lực dọc N và lực cắt Q1 cho đoạn giữa cột phần ≥ 2,5.h0
Rsw.Asw Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; ; 30 ; 10.d
qsw Q
2100 x 0,57 145 x 22 x 21,5 2
= Min ; ; 30 ; 10 x 1,4 = (cm)
2475

Ø Tính toán cốt thép đai cho các phần tử cột: 18, 22, 25
Do nội lực các cột biên của tầng 3 và tầng 4 bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép đai giống
như cột 15 cho các cột 18, 22, 25
Ø Tính toán cốt thép đai cho phần tử cột 16 (bxh = 22 x 30 (cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột:
N = -440.91 (kN) Q = 30.2 (kN)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Theo điều kiện độ bền chịu uốn của tiết diện nghiêng: Q1 ≤ Qb,1 + Qsw,1
+ Ứng suất nén trung bình trong bê tông do tác dụng của lực dọc:
N 44091
σm = = = 66.8 (daN/cm2)
b.h 22 x 30
+ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất nén khi tính toán dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng:
Khi 0 ≤ σm = (daN/cm2) ≤ 0,25.Rb = 36.3 (daN/cm2)
σm 66.8
Thì φn = 1 + = 1+ =
Rb 145.0
Khi 0,25Rb = 36.3 (daN/cm2) < σm = 66.80 (daN/cm2) ≤ 0,75.Rb = 108.8 (daN/cm2)
Thì φn = 1.25
Khi 0,75Rb = 108.8 (daN/cm2) < σm = (daN/cm2) ≤ 1.Rb = 145.0 (daN/cm2)
σm 66.8
Thì φn = 5 1 - = 5 1- =
Rb 145.0
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ 2,5h0 :
Qb,1 = 0,5.φn.Rbt.b.h0 = 0,5 x 1,25 x 10,5 x 22 x 26,5 = 3825.9 (daN)
+ Lực cắt chịu bởi bê tông trên tiết diện nghiêng khi dầm chịu tải trọng tập trung trong tiết diện
thẳng góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a < 2,5h0 :
2,5.h0
Qb,1 = Min 0,5.φn.Rbt.b.h0; 2,5.Rbt.b.h0 (daN)
a
+ Vị trí tiết diện chịu cắt của bê tông nhỏ nhất trên cột:
Phân đoạn 0 ≤ a ≤ 0,5.φn.h0 0,5.φn.h0 < a < h0 a ≥ 2,5.h0
2,5.h0
Qb,1 2,5.Rbt.b.h0 ·φn.Rbt.b.h0 0,5·φn.Rbt.b.h0
2.a
Khi a ≥ 2,5.h0 thì Qb,1min = 0,5·φn.Rbt.b.h0
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Q1 = 3023.0 (daN) < Qb,1 = 3825.9 (daN)
→ Bê tông đảm bảo chịu cắt bố trí thép đai cấu tạo
+ Yêu cầu lực kháng cắt của cốt thép đai khi cột chịu tải trọng tập trung trong tiết diện thẳng
góc do ngoại lực Q1 nằm gần gối tựa ở khoảng cách a ≥ h0 :
Qsw,1 ≥ Q1 - Qb,1 = 3023 - 3825,9 = (daN)
+ Yêu cầu khả năng kháng cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dài cột:
Qsw,1 daN
qsw ≥ Max ; 0,25.Rbt.b = Max ; 0,25 x 10,5 x 22 =
h0 27 cm
+ Chọn sử dụng thép đai Φ 6 ; số nhánh n = 2 trong 1 lớp có diện tích là:
2
n.π.Φ2 2 x 3,14 x 6
Asw = = = 0.57 (cm2).

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Asw = = = 0.57 (cm2).


4 4
+ Yêu cầu bước cốt thép đai cấu tạo:
ct Rbt.b.h02
s w ≤ Min ; 30 ; 10.d
Q
2
145 x 22 x 26,5
= Min ; 30 ; 10 x 1,4 = 14.0 (cm)
3023
Như vậy chọn bố trí cốt thép đai cấu tạo Φ6a100 cho cột bxh = 22x30(cm)
+ Yêu cầu bước cốt thép đai chịu lực dọc N và lực cắt Q1 cho đoạn giữa cột phần ≥ 2,5.h0
Rsw.Asw Rbt.b.h02
sw ≤ Min ; ; 30 ; 10.d
qsw Q
2100 x 0,57 145 x 22 x 26,5 2
= Min ; ; 30 ; 10 x 1,4 = (cm)
3023

Ø Tính toán cốt thép đai cho các phần tử cột: 04, 08, 11
Do nội lực các cột giữa của tầng 3 và tầng 4 bằng hoặc nhỏ hơn nên ta bố trí thép đai giống
như cột 16 cho các cột 04, 08, 11

3. Tính toán chiều dài neo thép cho cốt thép dọc
Ø Tính toán cho cốt thép dọc: Φ = 20 mm
♦ Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép
Rs.As 3500 x 3,14
L0,an = = = 111.1 (cm)
Rbond.Us 15,75 x 6,28
Trong đó:
- Diện tích tiết diện ngang danh nghĩa của thanh cốt thép được neo Φ = 20mm:
2 2
π.Φ π x 20
As = = = 314.2 (mm2) = 3.14 (cm2)
4 4
- Chu vi tiết diện ngang danh nghĩa của thanh cốt thép được neo Φ = 20mm:
Us = π.Φ = π x 20 = 62.83 (mm) = 6.28 (cm)
- Cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông:
Rbond = η1.η2.Rbt = 1.5 x 1.0 x 10.5 = 15.75 (daN/cm2)
♦ Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép, có kể đến giải pháp cấu tạo vùng neo
của dầm:
As,cal
Lan = α1.L0,an = 0.75 x 111,1 x 1.05 = 87.5 (cm)
As,ef
tt
Vậy chiều dài neo yêu cầu là: L an = Max (Lan ; 15.Φs ; 20 ; 0,3.L0,an)

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

= (87,5 ; 15.20 ; 20 ; 0,3.111,1) = 87.5 (cm)


Chọn chiều dài neo là Lan = 90.0 (cm)
Ø Tương tự tính toán cho cốt thép dọc khác:
As,cal tt chọn
Φ As Rs Us η1 η2 Rbt Rbond L0,an α1 L an L an
As,ef
mm cm2 Mpa cm - - Mpa daN/cm2 cm - - cm cm
14 1.54 350 4.40 1.5 1.0 1.05 15.8 77.8 0.75 1.05 61.3 65
18 2.54 350 5.65 1.5 1.0 1.05 15.8 100.0 0.75 1.05 78.8 80

4. Tính toán chiều dài mối nối chồng không hàn cho cốt thép dọc
Ø Tính toán cho cốt thép dọc có gân: Φ = 20 mm với lượng mối nối trên 1 tiết diện là
100.0%
♦ Lượng cốt thép nối 50% trên 1 tiết diện:
+ Chiều dài mối nối chồng tính toán tối thiểu:
As,cal
Llap = α2.L0,an = 0.90 x 111,1 x 1.05 = 105.0 (cm)
As,ef
Vậy chiều dài mối nối chồng yêu cầu là:
tt
L lap = Max (Llap ; 20.Φs ; 25 ; 0,4.α2.L0,an)
= (105 ; 20 x 2 ; 25 ; 0,4 x 0,9 x 111,1) = 105.0 (cm)
Chọn chiều dài mối nối chồng là Llap = 105.0 (cm)
+ Chiều dài một tiết diện tính toán của cấu kiện đang xét nhằm xác định số lượng cốt thép
được nối trong một tiết diện:
Ltd = 1,3.Llap = 1,3 x 105 = 136.5 (cm)
♦ Lượng cốt thép nối 100% trên 1 tiết diện:
+ Chiều dài mối nối chồng tính toán tối thiểu:
As,cal
Llap = α2.L0,an = 1.20 x 111,1 x 1.05 = 140.0 (cm)
As,ef
Vậy chiều dài mối nối chồng yêu cầu là:
tt
L lap = Max (Llap ; 20.Φs ; 25 ; 0,4.α2.L0,an)

= (140 ; 20 x 2 ; 25 ; 0,4 x 1,2 x 111,1) = 140.0 (cm)


Chọn chiều dài mối nối chồng là Llap = 140.0 (cm)
+ Chiều dài một tiết diện tính toán của cấu kiện đang xét nhằm xác định số lượng cốt thép

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

được nối trong một tiết diện:


Ltd = 1,3.Llap = 1,3 x 140 = 182.0 (cm)
♦ Lượng cốt thép nối 100% trên 1 tiết diện:
+ Hệ số, kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của cốt thép thanh chịu nén đến giải pháp
cấu tạo của cấu kiện trong vùng nối:
1,2 - 0,9
α2 = 0.9 + (100 - 50) ∙ = 1.20
100 - 50
+ Chiều dài mối nối chồng tính toán tối thiểu:
As,cal
Llap = α2.L0,an = 1.20 x 111,1 x 1.05 = 140.0 (cm)
As,ef
Vậy chiều dài mối nối chồng yêu cầu là:
tt
L lap = Max (Llap ; 20.Φs ; 25 ; 0,4.α2.L0,an)

= (140 ; 20 x 2 ; 25 ; 0,4 x 1,2 x 111,1) = 140.0 (cm)


Chọn chiều dài mối nối chồng là Llap = 140.0 (cm)
+ Chiều dài một tiết diện tính toán của cấu kiện đang xét nhằm xác định số lượng cốt thép
được nối trong một tiết diện:
Ltd = 1,3.Llap = 1,3 x 140 = 182.0 (cm)
Ø Tương tự tính toán cho cốt thép dọc khác:
Cấu kiện % mối nối As,cal tt chọn
Φ α2 L0,an L lap L lap Ltd
chịu trên 1 tiết diện As,ef
mm - % - cm - cm cm cm
14 Nén 100 1.20 77.8 1.05 98.0 100 127.4
18 Nén 100 1.20 100.0 1.05 126.0 130 163.8

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Link tham khảo


Tính cốt thép dọc cột: https://www.youtube.com/watch?v=tz5zB9rkD0g
https://papanh.com/he-so-uon-doc-%CE%B7-cua-cau-kien-cot-btct-chiu-nen-lech-tam-theo-tcvn-5574
Tính hệ số uốn dọc:
KT khả năng chịuhttps://ketcaupro.com/kiem-tra-kha-nang-chiu-luc-cua-cot-theo-noi-luc-gioi-han-tcvn-55742018
lực của cột:
Tính cốt thép đai cột:
Tính chiều dài neo thép dọc:
Tính chiều dài nối thép dọc: https://www.youtube.com/watch?v=J9BksWVHxDw&t=0s

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

= 1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp Rs # Rsc
Rsc.Za 2.N Rsc.Za
x12 - 2. h0 + · x1 + · e+ =0
Rs - Rsc (γb.Rb).b Rs - Rsc

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3
Φ (mm) 20
Tiết diện (cm2) 3.14 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

= 1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp Rs # Rsc
Rsc.Za 2.N Rsc.Za
x12 - 2. h0 + · x1 + · e+ =0
Rs - Rsc (γb.Rb).b Rs - Rsc

Ẩn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3
Φ (mm) 18
Tiết diện (cm2) 2.54 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 3

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

= 1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp Rs # Rsc
Rsc.Za 2.N Rsc.Za
x12 - 2. h0 + · x1 + · e+ =0
Rs - Rsc (γb.Rb).b Rs - Rsc

Ẩn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3
Φ (mm) 14
Tiết diện (cm2) 1.54 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

= 1

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

- Sơ bộ xác định chiều cao vùng nén khi bố trí cốt thép đối xứng trong trường hợp Rs # Rsc
Rsc.Za 2.N Rsc.Za
x12 - 2. h0 + · x1 + · e+ =0
Rs - Rsc (γb.Rb).b Rs - Rsc

Ẩn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Chọn bố trí cốt thép dọc


Lớp 1 2 3

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Φ (mm) 14
Tiết diện (cm2) 1.54 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Số lượng 2

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


Đồ án bê tông 2 GVHD: Phạm Văn Lê Cường

Ẩn đoạn dòng này!

SVTH: Võ Công Hoan - Lớp LTKTXD K11


XII. BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG CẤU KIỆN
1. Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép
Theo mục 10.3.2 - TCVN 5574:2018
Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép cần được lấy sao cho đảm bảo được
sự làm việc đồng thời giữa cốt thép với bê tông và có kể đến sự thuận tiện khi đổ và đầm hỗn
hợp bê tông, nhưng không nhỏ hơn đường kính lớn nhất của thanh cốt thép , đồng thời không
nhỏ hơn:
+ 25 mm - đối với các thanh cốt thép dưới được bố trí thành một hoặc hai lớp và nằm ngang
hoặc nghiêng trong lúc đổ bê tông.
+ 30 mm - đối với các thanh cốt thép trên được bố trí thành một hoặc hai lớp và nằm ngang
hoặc nghiêng trong lúc đổ bê tông.
+ 50 mm - đối với các thanh cốt thép dưới được bố trí thành ba lớp trở lên (trừ các thanh của
dưới cùng) và nằm ngang hoặc nghiêng trong lúc đổ bê tông, cũng như đối với các thanh nằm
theo phương đứng trong lúc đổ bê tông.

2. Bố trí cốt thép cho các nút giao dầm với cột
Theo mục 10.4.11 - TCVN 5574:2018
Bố trí cốt thép cho các nút giao dầm với cột cần được tiến hành phù hợp với Hình 23. Khi đó,
phải bố trí cốt thép ngang dưới dạng đai khép kín hoặc dạng chữ U trong vùng neo cốt thép
chịu lực của dầm.
Hình 23 - Các nút giao dầm với cột
Bố trí tại các nút giao dầm cột
Nút giao
Vùng Xét tỷ lệ
Cột Dầm Hình ảnh bố trí
chịu kéo h1 và h2
b1 x h1 b2 x h2

22 x 25 22 x 60 Biên trên dầm h2 ≥ 1,5.h1

22 x 30 22 x 60 Biên trên dầm h2 ≥ 1,5.h1

22 x 35 22 x 60 Biên trên dầm h2 ≥ 1,5.h1

22 x 30 22 x 30 Biên trên dầm h2 < 1,5.h1

22 x 35 22 x 30 Biên trên dầm h2 < 1,5.h1

You might also like