GA tuần 8 KNTT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết: 85 + 86 Tuần: 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022


GV: Nguyễn Trà Giang

AN, ĂN, ÂN
A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận biết vàđọc đúng các vần an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các
vần an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ an, ăn, ân; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ an, ăn, ân.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần an, ăn, ân có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh
hoạ .
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng việt, thêm hiểu về sự phong phú và đa dạng của
Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học:
1.GV : SGK, bộ ĐD, tranh minh họa, bảng con, chữ mẫu.
2.HS : bảng con, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
3’ I/ KHỞI ĐỘNG:
- Cho hs hát 1 bài
- Đọc từ, câu theo yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.

II/ BÀI MỚI


1/ Gtb
2/ Nội dung:
6’ a/ Hoạt động 1: Nhận biết Máy
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh
? tranh vẽ gì? - HS trả lời
? Em thấy gì trong tranh? -Quan sát
-GV đưa câu văn: -3-4 hs nêu
-Gv đọc câu văn chậm rãi.
Trong câu trên có các tiếng có vần an, -Quan sát
ăn, ân
- Gv đưa âm mới và giới thiệu: Đây là
vần an, ăn, ân. - hs nghe
b/ Hoạt động 2: Đọc
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
- Gv phát âm mẫu
15’ -Gọi hs phát âm
*Nhận diện vần an, ăn, ân - nghe
? Vần an có những âm nào? -3- 4 hs
-YC hs ghép vần mới trên BDD -HSTL
- Nhận xét đánh giá Bộ ĐD
Làm tương tự với vần ăn, ân - Hs ghép trên BĐ D
* So sánh điểm giống và khác nhau
giữa 3 vần.
* Luyện đọc
GV đọc tiếng mẫu - nghe
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu .
-Hs đọc cá nhân, ĐT
GV khuyến khích HS vận dụng mô - nghe
hình tiếng đã học để nhận biết mô hình
và đọc thành tiếng .
- HS đánh vần tiếng CN, ĐT
-GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh
vần tiếng mẫu . Lớp đánh vần đồng
thanh tiếng mẫu
- Đọc trơn CN, ĐT
- Gọi hs đọc CN, ĐT
GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
- Đọc các tiếng trong sách
+ Đọc tiếng chứa vần an Tìm điểm chung giữa các
tiếng.
•GV đưa các tiếng chứa vần an ở yêu
cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa
vần an ).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần - HS đánh vần CN, ĐT
tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng - HS đọc trơn.
có cùng vần ăn, ân đang học.
*Ghép chữ cái tạo tiếng - Tìm và ghép tiếng theo yêu
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần an, cầu.
ăn, ân.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,
2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới ghép được.
Tranh
* Đọc từ ngữ SGK
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ ngữ. - HS đọc từ CN, ĐT
- Phân tích tiếng, từ theo yêu
- Cho HS phân tích và đánh vần, đọc
cầu.
trơn từ .
- Đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS đọc.
- Đọc CN, ĐT
- đọc trơn các từ ngữ.
*Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc
- Đọc lại toàn bài.
đồng thanh một lần.

Bảng
- Nhận xét đánh giá
Chơi trò chơi phụ
* Giải lao
3’ + Máy
c/ Hoạt động 3: Viết bảng
10 -Hs quan sát
- Gv đưa bài viết
- 2 hs đọc, HS đọc ĐT
- yêu cầu hs quan sát
-Gọi Hs đọc
- HS TL.
-Nhận xét độ cao các chữ.
- Chữ an có mấy con chữ?
- Đó là những con chữ nào?
- quan sát
- Gv cho hs quan sát phần chữ viết mẫu
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết
-hs viết bảng
- Cho hs viết vào bảng con tùy vào khả
năng và tốc độ viết của hs.
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp -Nghe
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của
hs.
CC:Các con vừa học âm mới nào? -HS TL
3’ -Nghe
TIẾT 2
12’’ 1: Viết vở
- Hs đọc lại bài viết -Hs đọc nội dung bài ở tiết1. Máy
- Nêu lại cấu tạo và độ cao chữ an, ăn, ân. - HS nêu. + Vở
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết. - quan sát TV
- Gọi hs nêu tư thế ngồi viết. - hs nêu : ngồi thẳng lưng,
đầu hơi cúi
- Cho hs quan sát vở mẫu. - hs quan sát
- Cho hs viết vào vở. -hs viết bài ra vở
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp hs khi
hs còn lúng túng.
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của hs. -Nghe
5’ * Giải lao
10’ 2. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần
-HS đọc thầm
an, ăn, ân.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
-Nghe
? Bài đọc có mấy câu? - HS TL
- HS nối tiếp đọc thành tiếng từng câu.
- Hs đọc CN, ĐT
- Đọc cả đoạn. Máy
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Nhận xét
10’ 7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong
SHS.
- Quan sát
- Có chuyện gì đã xảy ra?
Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời
những câu hỏi trên, (Gợi ý: Các bạn đang
HS TL các câu hỏi
xếp hàng vào lớp. Một bạn sơ ý giảm vào
chân Hà. Bạn ấy cấn xin lỗi Hà: Xin lỗi
bạn! Mình sơ ý đã giảm vào chân bạn!, Xin
lỗi, minh khóng cố ý đâu!, Bạn cho mình
xin lỗi nhé!.)
- GV yêu cầuHS chia nhóm, đóng vai trong
tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý - Hs nói câu theo tình huống
giảm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giảm ( 2 - 3 nhóm)
vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
GV và HS nhận xét. -hs nhận xét đánh giá.
- GV có thể nhắc nhở HS nội quy khi xếp
hàng: đứng thẳng hàng, không đủa nghịch,
không giảm vào chân nhau,..
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
3’ ? Hôm nay con được học vần nào?
Nhận xét tiết học. Dặn HS: HSTL……
-Về nhà luyện đọc, luyện viết và chuẩn bị Nghe.
bài sau.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 87 + 88 Tuần: 8 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

ON, ÔN, ƠN
A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận biết vàđọc đúng các vần on, ôn, ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các
vần on, ôn, ơn; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ on, ôn, ơn; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ on, ôn, ơn.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần on, ôn, ơn có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh
hoạ .
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng việt, thêm hiểu về sự phong phú và đa dạng của
Tiếng Việt; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bức tranh sinh động về
rừng, về muông thú.

B. Đồ dùng dạy học:


1.GV : SGK, bộ ĐD, tranh minh họa, bảng con, chữ mẫu.
2.HS : bảng con, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
3’ I/ KHỞI ĐỘNG:
- Cho hs hát 1 bài
- Đọc từ, câu theo yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.

II/ BÀI MỚI


1/ Gtb
2/ Nội dung:
6’ a/ Hoạt động 1: Nhận biết Máy
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh
? tranh vẽ gì? - HS trả lời
? Em thấy gì trong tranh? -Quan sát
-GV đưa câu văn: -3-4 hs nêu
-Gv đọc câu văn chậm rãi.
Trong câu trên có các tiếng có vần on, -Quan sát
ôn, ơn
- Gv đưa âm mới và giới thiệu: Đây là
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
vần on, ôn, ơn . - hs nghe
b/ Hoạt động 2: Đọc
- Gv phát âm mẫu
15’ -Gọi hs phát âm
*Nhận diện vần on, ôn, ơn - nghe
? Vần on có những âm nào? -3- 4 hs
-YC hs ghép vần mới trên BDD -HSTL
- Nhận xét đánh giá Bộ ĐD
Làm tương tự với vần ôn, ơn - Hs ghép trên BĐ D
* So sánh điểm giống và khác nhau
giữa 3 vần.
* Luyện đọc
GV đọc tiếng mẫu - nghe
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu .
-Hs đọc cá nhân, ĐT
GV khuyến khích HS vận dụng mô - nghe
hình tiếng đã học để nhận biết mô hình
và đọc thành tiếng .
- HS đánh vần tiếng CN, ĐT
-GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh
vần tiếng mẫu . Lớp đánh vần đồng
thanh tiếng mẫu
- Đọc trơn CN, ĐT
- Gọi hs đọc CN, ĐT
GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
- Đọc các tiếng trong sách
+ Đọc tiếng chứa vần on Tìm điểm chung giữa các
tiếng.
•GV đưa các tiếng chứa vần ôn ở yêu
cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa
vần ôn ).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần - HS đánh vần CN, ĐT
tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng - HS đọc trơn.
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
có cùng vần ơn đang học.
- Tìm và ghép tiếng theo yêu
*Ghép chữ cái tạo tiếng
cầu.
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần on,
ôn, ơn .
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,
2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
Tranh
mới ghép được.
SGK
* Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
- HS đọc từ CN, ĐT
từng từ ngữ. - Phân tích tiếng, từ theo yêu
cầu.
- Cho HS phân tích và đánh vần, đọc
trơn từ . - Đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS đọc. - Đọc CN, ĐT
- đọc trơn các từ ngữ.
*Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Đọc lại toàn bài.
- Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc
đồng thanh một lần.
Bảng
Chơi trò chơi phụ
- Nhận xét đánh giá
3’ + Máy
* Giải lao
10 -Hs quan sát
c/ Hoạt động 3: Viết bảng
- 2 hs đọc, HS đọc ĐT
- Gv đưa bài viết
- yêu cầu hs quan sát
- HS TL.
-Gọi Hs đọc
-Nhận xét độ cao các chữ.
- Chữ on có mấy con chữ?
- quan sát
- Đó là những con chữ nào?
- Gv cho hs quan sát phần chữ viết mẫu
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết -hs viết bảng
- Cho hs viết vào bảng con tùy vào khả
năng và tốc độ viết của hs. -Nghe
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của
3’ hs. -HS TL
CC:Các con vừa học âm mới nào? -Nghe
TIẾT 2
12’’ 1: Viết vở
- Hs đọc lại bài viết -Hs đọc nội dung bài ở tiết1. Máy
- Nêu lại cấu tạo và độ cao chữ on, ôn, ơn. - HS nêu. + Vở
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết. - quan sát TV
- Gọi hs nêu tư thế ngồi viết. - hs nêu : ngồi thẳng lưng,
đầu hơi cúi
- Cho hs quan sát vở mẫu. - hs quan sát
- Cho hs viết vào vở. -hs viết bài ra vở
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp hs khi
hs còn lúng túng.
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của hs. -Nghe
5’ * Giải lao
10’ 2. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần
-HS đọc thầm
on, ôn, ơn
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
? Bài đọc có mấy câu? -Nghe
- HS nối tiếp đọc thành tiếng từng câu. - HS TL
- Đọc cả đoạn. - Hs đọc CN, ĐT
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Nhận xét Máy
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong
10’ SHS.
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Quan sát
Cảnh buổi sáng hay buổi chiều?
Dựa vào đâu mà em biết?
Có những con vật nào trong khu rừng?
HS TL các câu hỏi
Các con vật đang làm gì?
Mặt trời có hình gì?
Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư
thế nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời
- Hs nói câu theo tình huống
những câu hỏi trên.(Gợi ý: Bức tranh vẽ ( 2 - 3 nhóm)
cảnh ở rừng, vào buổi sáng. Vì có hình ảnh
mặt trời chiếu rọi. Có những con vật: chồn,
gấu, lợn, sóc, thỏ, khi. Các con vật đứng
thành vòng tròn, cầm tay nhau nhảy múa.
Khi một tay đu cành cây, một tay bắt
bướm. Chim và bướm đang bay lượn. Mặt
trời có hinh tròn. Khung cảnh khu rừng vào
buổi sáng thật vui nhộn).
- GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức -hs nhận xét đánh giá.
bảo vệ rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài
nguyên môi trường của đất nước.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
3’ ? Hôm nay con được học vần nào?
Nhận xét tiết học. Dặn HS: HSTL……
-Về nhà luyện đọc, luyện viết và chuẩn bị Nghe.
bài sau.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 89 + 90 Tuần: 8 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

EN, ÊN, IN, UN


A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận biết vàđọc đúng các vần en, ên,in, un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có
các vần en, ên,in, un; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc.
- Viết đúng các chữ en, ên,in, un; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ en, ên,in, un.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần en, ên,in, un có trong bài
học.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh
hoạ .
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng việt, thêm hiểu về sự phong phú và đa dạng của
Tiếng Việt; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bức tranh sinh động về
rừng, về muông thú.

B. Đồ dùng dạy học:


1.GV : SGK, bộ ĐD, tranh minh họa, bảng con, chữ mẫu.
2.HS : bảng con, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
3’ I/ KHỞI ĐỘNG:
- Cho hs hát 1 bài
- Đọc từ, câu theo yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.

II/ BÀI MỚI


1/ Gtb
2/ Nội dung:
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
6’ a/ Hoạt động 1: Nhận biết Máy
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh
? tranh vẽ gì? - HS trả lời
? Em thấy gì trong tranh? -Quan sát
-GV đưa câu văn: -3-4 hs nêu
-Gv đọc câu văn chậm rãi.
Trong câu trên có các tiếng có vần -Quan sát
en, ên,in, un
- Gv đưa âm mới và giới thiệu: Đây là - hs nghe
vần on, ôn, ơn .
b/ Hoạt động 2: Đọc
- Gv phát âm mẫu - nghe
15’ -Gọi hs phát âm -3- 4 hs
*Nhận diện vần en, ên,in, un -HSTL
? Vần en có những âm nào?
-YC hs ghép vần mới trên BDD - Hs ghép trên BĐ D
- Nhận xét đánh giá Bộ ĐD
Làm tương tự với vần ên,in, un
* So sánh điểm giống và khác nhau
giữa 4 vần.
* Luyện đọc
GV đọc tiếng mẫu - nghe
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu .
-Hs đọc cá nhân, ĐT
GV khuyến khích HS vận dụng mô
- nghe
hình tiếng đã học để nhận biết mô hình
và đọc thành tiếng .
-GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh
vần tiếng mẫu . Lớp đánh vần đồng - HS đánh vần tiếng CN, ĐT
thanh tiếng mẫu
- Gọi hs đọc CN, ĐT
GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn - Đọc trơn CN, ĐT

tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa vần en - Đọc các tiếng trong sách
•GV đưa các tiếng chứa vần ên ở yêu Tìm điểm chung giữa các
tiếng.
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa
vần ên ).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần
- HS đánh vần CN, ĐT
tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng
- HS đọc trơn.
có cùng vần in, un đang học.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
- Tìm và ghép tiếng theo yêu
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần en,
cầu.
ên,in, un
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,
2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới ghép được.
Tranh
* Đọc từ ngữ
SGK
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ ngữ.
- HS đọc từ CN, ĐT
- Cho HS phân tích và đánh vần, đọc - Phân tích tiếng, từ theo yêu
cầu.
trơn từ .
- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS - Đọc nối tiếp.
đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS đọc.
- Đọc CN, ĐT
- đọc trơn các từ ngữ.
*Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc - Đọc lại toàn bài.
đồng thanh một lần.
3’ - Nhận xét đánh giá Chơi trò chơi
10 * Giải lao Bảng
c/ Hoạt động 3: Viết bảng -Hs quan sát phụ
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
- Gv đưa bài viết - 2 hs đọc, HS đọc ĐT + Máy
- yêu cầu hs quan sát
-Gọi Hs đọc - HS TL.
-Nhận xét độ cao các chữ.
- Chữ en, in có mấy con chữ?
- Đó là những con chữ nào? - quan sát
- Gv cho hs quan sát phần chữ viết mẫu -hs viết bảng
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết
- Cho hs viết vào bảng con tùy vào khả -Nghe
năng và tốc độ viết của hs.
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của
3’ hs. -HS TL
CC:Các con vừa học âm mới nào? -Nghe

TIẾT 2

12’’ 1: Viết vở
- Hs đọc lại bài viết -Hs đọc nội dung bài ở tiết1. Máy
- Nêu lại cấu tạo và độ cao chữ en, ên,in, - HS nêu. + Vở
un. TV
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết. - quan sát
- Gọi hs nêu tư thế ngồi viết. - hs nêu : ngồi thẳng lưng,
đầu hơi cúi
- Cho hs quan sát vở mẫu. - hs quan sát
- Cho hs viết vào vở. -hs viết bài ra vở
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp hs khi
hs còn lúng túng.
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của hs. -Nghe
5’ * Giải lao
10’ 2. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần
-HS đọc thầm
en, ên,in, un
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
? Bài đọc có mấy câu? -Nghe
- HS nối tiếp đọc thành tiếng từng câu. - HS TL
- Đọc cả đoạn. - Hs đọc CN, ĐT
- GV và HS thống nhất câu trả lời. Máy
7. Nói theo tranh - Nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong
SHS.
10’
- Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo
- Quan sát
vệ? Nam có lỗi không?
Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế
nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời HS TL các câu hỏi
những câu hỏi trên(Gợi ý: Nam và bạn đá
bóng gắn cổng trường, quả bóng rơi vào
lưng bác bảo vệ. Nam là người có lỗi. Nam
phải xin lỗi bác. Có thể xin lỗi như sau:
Cháu xin lỗi bản! Lần sau cháu không vô ý - Hs nói câu theo tình huống
như thế nữa!). ( 2 - 3 nhóm)
- GV chia nhóm, đóng vai tình huống diễn
ra giữa Nam và bác bảo vệ: Nam đá bóng
vào lưng bác bảo vệ. Bắc bảo vệ nhặt quả
bóng và nói: Ổ! Một quả bóng! Nam nói
lời xin lỗi.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
GV và HS nhận xét. -hs nhận xét đánh giá.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
? Hôm nay con được học vần nào?
3’ Nhận xét tiết học. Dặn HS:
-Về nhà luyện đọc, luyện viết và chuẩn bị HSTL……
bài sau. Nghe.

D. Điều chỉnh sau bài dạy:


……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 92 + 93 Tuần: 8 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Thị Thanh Xuân

AM, ĂM, ÂM
A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận biết vàđọc đúng các vần am, ăm, âm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các
vần am, ăm, âm; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ am, ăm, âm; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ am, ăm, âm.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần am, ăm, âm có trong bài
học.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh
hoạ .
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng việt, thêm hiểu về sự phong phú và đa dạng của
Tiếng Việt; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bức tranh sinh động về
rừng, về muông thú.

B. Đồ dùng dạy học:


1.GV : SGK, bộ ĐD, tranh minh họa, bảng con, chữ mẫu.
2.HS : bảng con, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
3’ I/ KHỞI ĐỘNG:
- Cho hs hát 1 bài
- Đọc từ, câu theo yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
II/ BÀI MỚI
1/ Gtb
2/ Nội dung:
6’ a/ Hoạt động 1: Nhận biết Máy
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh
? tranh vẽ gì? - HS trả lời
? Em thấy gì trong tranh? -Quan sát
-GV đưa câu văn: -3-4 hs nêu
-Gv đọc câu văn chậm rãi.
Trong câu trên có các tiếng có vần -Quan sát
am, ăm, âm
- Gv đưa âm mới và giới thiệu: Đây là - hs nghe
vần am, ăm, âm .
b/ Hoạt động 2: Đọc
- Gv phát âm mẫu - nghe
15’ -Gọi hs phát âm -3- 4 hs
*Nhận diện vần am, ăm, âm -HSTL
? Vần am có những âm nào?
-YC hs ghép vần mới trên BDD - Hs ghép trên BĐ D
- Nhận xét đánh giá Bộ ĐD
Làm tương tự với vần ăm, âm
* So sánh điểm giống và khác nhau
giữa 3 vần.
* Luyện đọc
GV đọc tiếng mẫu - nghe
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu .
-Hs đọc cá nhân, ĐT
GV khuyến khích HS vận dụng mô
- nghe
hình tiếng đã học để nhận biết mô hình
và đọc thành tiếng .
-GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh
vần tiếng mẫu . Lớp đánh vần đồng - HS đánh vần tiếng CN, ĐT
thanh tiếng mẫu
- Gọi hs đọc CN, ĐT
GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn - Đọc trơn CN, ĐT

tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
+ Đọc tiếng chứa vần am - Đọc các tiếng trong sách
Tìm điểm chung giữa các
•GV đưa các tiếng chứa vần ăm ở yêu
tiếng.
cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa
vần ăm ).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần
- HS đánh vần CN, ĐT
tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng
- HS đọc trơn.
có cùng vần âm đang học.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
- Tìm và ghép tiếng theo yêu
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần am,
cầu.
ăm, âm
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,
2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới ghép được.
Tranh
* Đọc từ ngữ
SGK
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ ngữ.
- HS đọc từ CN, ĐT
- Cho HS phân tích và đánh vần, đọc - Phân tích tiếng, từ theo yêu
cầu.
trơn từ .
- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS - Đọc nối tiếp.
đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS đọc.
- Đọc CN, ĐT
- đọc trơn các từ ngữ.
*Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc - Đọc lại toàn bài.
đồng thanh một lần.
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ
GIAN
- Nhận xét đánh giá Chơi trò chơi
3’ * Giải lao Bảng
10 c/ Hoạt động 3: Viết bảng -Hs quan sát phụ
- Gv đưa bài viết - 2 hs đọc, HS đọc ĐT + Máy
- yêu cầu hs quan sát
-Gọi Hs đọc - HS TL.
-Nhận xét độ cao các chữ.
- Chữ am có mấy con chữ?
- Đó là những con chữ nào? - quan sát
- Gv cho hs quan sát phần chữ viết mẫu
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết -hs viết bảng
- Cho hs viết vào bảng con tùy vào khả
năng và tốc độ viết của hs. -Nghe
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của
hs.
3’ CC:Các con vừa học âm mới nào? -HS TL
-Nghe

TIẾT 2

12’’ 1: Viết vở
- Hs đọc lại bài viết -Hs đọc nội dung bài ở tiết1. Máy
- Nêu lại cấu tạo và độ cao chữ am, ăm, - HS nêu. + Vở
âm TV
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết. - quan sát
- Gọi hs nêu tư thế ngồi viết. - hs nêu : ngồi thẳng lưng,
đầu hơi cúi
- Cho hs quan sát vở mẫu. - hs quan sát
- Cho hs viết vào vở. -hs viết bài ra vở
- Quan sát nhận xét, chỉnh sửa giúp hs khi
hs còn lúng túng.
- Đánh giá nhận xét một số bài viết của hs. -Nghe
5’ * Giải lao
10’ 2. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có am,
-HS đọc thầm
ăm, âm
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
? Bài đọc có mấy câu? -Nghe
- HS nối tiếp đọc thành tiếng từng câu. - HS TL
- Đọc cả đoạn. - Hs đọc CN, ĐT
Máy
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Nhận xét
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong
10’ SHS.
- Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Quan sát
Em nhìn thấy các con vật nảo trong tranh?
Mỗi con vật đang làm gì?
Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật?
HS TL các câu hỏi
Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống
của chúng mà em biết?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời - Hs nói câu theo tình huống
những câu hỏi trên(Gợi ý: Tranh vẽ cành ở ( 2 - 3 nhóm)
một khu rừng, có suối chảy phía trên là
thác. Trong tranh, có hai chú nai (đang cúi
xuống uống nước), chủ hươu đang đứng
bên bờ suối, có cáđang bơi, có vài con
chim đang bay. Nai sống trong rừng. Cá
sống dưới nước. Chim sống trên trời. Các
loài vật khác:hươu, khi, vượn, gấu, voi,
hổ,.. sống trong rừng. Chó, mèo, để, lợn,..
nuôi trong nhà. Tôm, cua, ốc,.. sống dưới
nước,...).
- GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên các -hs nhận xét đánh giá.
con vật được nuôi trong nhà và giới thiệu
với các bạn về một con vật trong số đó.
- GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức giữ
gìn môi trường sống cho động vật.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
? Hôm nay con được học vần nào?
3’ HSTL……
Nhận xét tiết học. Dặn HS:
Nghe.
-Về nhà luyện đọc, luyện viết và chuẩn bị
bài sau.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tiết: 95 + 96 Tuần: 8 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
A. Yêu cầu sau bài dạy: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách
đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm,
âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện: Gà nâu
và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kỹ năng: đánh giá sự việc, có ý thức giữ
gìn, trân trọng tình bạn.
- Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
1.GV : SGK, bộ ĐD, tranh minh họa, bảng con, chữ mẫu.
2.HS : bảng con, Bộ đồ dùng Tiếng Việt, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời Ghi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
gian chú
Tiết 1
5ph 1. Khởi động
- Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ - Thực hiện theo hướng dẫn Máy
chứa âm đã học qua trò chơi Đuổi hình
bắt chữ.
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
10ph 2. Đọc vần, tiếng, từ.
* Đọc vần
- GV viết các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an,
en, ên, un, in, am, ăm, âm lên bảng, yêu - HS đọc CN-N-ĐT Tranh
cầu HS đọc.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Ghép tiếng - HS ghép Bộ
- GV cho HS ghép âm đầu với vần được ĐD
các tiếng trong bảng ôn. - HS đọc
- GV ghi bảng , gọi HS đánh vần - CN- N- ĐT
- Gọi HS đọc trơn
- Yêu cầu HS ghép các tiếng khác chứa
vần đang ôn tập.
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS quan sát nêu từ.
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc
trơn - Cả lớp đọc theo ĐT
- Nhận xét
5ph Nghỉ giải lao
5ph 3. Đọc câu
- GV cho HS đọc thầm câu và tìm các âm
đã học trong tuần. - HS nêu tiếng chứa vần đang ôn.
- GV ghi bảng, đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT
? Đoạn đọc có mấy câu?
- Gọi HS đọc nối tiếp thành tiếng từng
câu.
- Đọc toàn bộ đoạn văn.
GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung - HS quan sát, trả lời
đoạn văn đã đọc:
Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì?
Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế?
Câu thảo cho thấy rùa có gắng để thi
cùng thỏ?
Kết quả cuộc thi thế nào?
Em học được điều gì từ nhân vật rùa?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
10ph 4. Viết
- GV treo mẫu chữ . Yêu cầu HS quan - HS quan sát đọc nội dung bài Vở
sát. viết. Tập
cho hs đọc nội dung bài viết viết
-Bài yêu cầu tô mấy dòng? - HS trả lời
- Yêu cầu viết mấy dòng?
-Gv hướng dẫn viết trên bảng.
- yêu cầu hs nêu độ cao của các số? các
chữ?
Gv lưu ý về cách viết, cách nối.
-Cho hs viết vở. - Viết bài
Lưu ý về tư thế ngồi viết, gv quan sát,
hướng dẫn hs còn khó khăn.
- Nhận xét, khen HS viết đẹp, viết tiến - HS lắng nghe
bộ.
Tiết 2: Kể chuyện
5. GV hướng dẫn HS kể chuyện
Câu chuyện: Gà nâu và Vịt xám.
* GV kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời - HS lắng nghe và quan sát tranh
Lần 1:GV kể mẫu bằng lời câu chuyện minh họa.
liền mạch từ đầu đến cuối: Không minh Tranh
12- họa bằng tranh: SGK
15ph Lần 2: Kể mẫu lần 2 có tranh minh họa. - HS trả lời các câu hỏi.
Kể đến đâu trình chiếu tranh minh họa
đến đó. GV kể từng đoạn của câu chuyện
Cho hs tìm hiểu nội dung của 4 tranh
thông qua việc trả lời các câu hỏi:
Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để
kiếm ăn. GV hỏi HS:
1. Đôi bạn thân trong câu chuyện là
những ai?
2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám
làm gi?
Đoạn 2: Từ Một năm đến có minh rồi
mà, GV hỏi HS:
3. Chuyện gi xảy ra khiến gà nâu không
thể sang sông
4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn
Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, GV
hỏi HS:
5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào?
6. Vì sao gà nhờ vịt công qua sông để tự
kiếm ăn?
Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi
HS:
7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?
8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp
trứng?
- HS nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn
của câu chuyện. GV có thể tạo điều kiện
cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu
trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn
của câu chuyện được kể.
6. Học sinh kể chuyện
Cho hs thực hành kể từng đoạn của câu Quan sát tranh thực hành kể
chuyện chuyện.
-Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút để cùng - Kể chuyện theo nhóm 4.
15- nhau kể từng đoạn theo tranh.
20ph Tổ chức Hội thi kể chuyện giữa 2 nhóm: Tranh
Tiêu chí: Nhóm nào kể :
+đúng nội dung câu chuyện
+kể to; rõ ràng
+ giọng kể hay
Sẽ giành phần thắng
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày - 2 nhóm thi kể chuyện.
-Gv quan sát, giúp đỡ nếu hs gặp khó
khăn.
GV cho hs nhận xét phần kể của các bạn. - Nhận xét các nhóm dựa vào các
chốt nhận xét, khen tuyên dương nhóm tiêu chí.
kể tốt.
H: -Con học được điều gì từ câu chuyện - Trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội
này? dung, ý nghĩa của câu chuyện.
7. Củng cố
? Hôm nay con ôn tập những âm nào? - HSTL
- Con được nghe và kể câu chuyện gì.
- Nhận xét giờ học - Lắng nghe
5ph - Dặn HS về nhà kể lại cho mọi người
trong gia đình nghe câu chuyện này.
D. Điều chỉnh sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tiết: 91 Tuần: 8 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

LUYỆN ĐỌC, VIẾT


A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nắm vững cách đọc vần an, ăn, ân; tiếng từ ngữ, câu có vần an, ăn, ân.
- Đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có vần an, ăn, ân và trả lời được các câu hỏi liên quan
đến nội dung bài đã đọc.
- Nói câu chứa 1 số vần đã học.
- Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
1.GV : bộ ĐD, tranh minh họa.
2.HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời Ghi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
gian chú

5ph 1. Khởi động


- HS chơi trò chơi Ô cửa bí mật. - Thực hiện theo hướng dẫn Máy
- Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ
chứa âm đã học.
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
20ph 2. Đọc âm, tiếng, từ.
* Đọc âm
- GV Cho HS đọc lại các vần đã học
được ghi ở góc bảng: - HS đọc CN-N-ĐT
+ Cột 1 là tiếng.
+ Cột 2 là dấu thanh.
- GV gọi HS
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Ghép tiếng
- GV cho HS ghép tiếng với dấu thanh - HS ghép Bộ
được các tiếng mới. ĐD
Tương tự ghép với ăn, ân.
- GV gọi HS mang bảng gài lên , gọi HS
lần lượt đọc trơn các tiếng đó.
? Trong các tiếng đó, tiếng nào có ăn, - HS đọc
tiếng nào có ân?... - CN- N- ĐT
- YC HS phân tích 1 số tiếng.
- GV gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
Đưa thêm một số tiếng HS chưa ghép - HS phân tích.
được choHS đọc. - 2,3 HS đọc.
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ
Với những tiếng con vừa ghép được, hãy
ghép lại với nhau để tạo thành từ có
nghĩa. - HS ghép
- GV yêu cầu HS quan sát đọc các từ vừa
ghép được.
- GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc - Cả lớp đọc theo ĐT
trơn
- Nhận xét
5ph Nghỉ giải lao
10- 3. Đọc câu
12ph - GV cho HS đọc lại các câu đã học và
tìm các vần an, ăn, ân.
- GV ghi bảng, đọc mẫu - HS nêu tiếng chứa vần an, ăn, ân Tranh
- Gọi HS đọc thành tiếng cả câu SGK
- YC HS nói 1 câu có tiếng chứa vần an, - HS đọc CN- N- ĐT
ăn, ân.  - HS nói câu.
- Nhận xét
3ph 4. CC – DD:
- Con được ôn tập lại những âm gì?
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về tìm thêm các tiếng từ chứa - HS TL
âm đã học và luyện đọc thêm trong sách
luyện đọc.

D. Điều chỉnh sau bài dạy:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Môn: Tiếng Việt Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 94 Tuần: 8 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang
LUYỆN ĐỌC, VIẾT
A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nắm vững cách viết en, ên, in, un, biết viết đúng khoảng cách các chữ.
- Viết đúng chữ ghi âm, tiếng từ ngữ, có en, ên, in, un và trình bày sạch sẽ.
- Ngồi viết đúng tư thế.
- Yêu thích môn học, giữ gìn VSCĐ.
B. Đồ dùng dạy học:
1.GV : bảng con, chữ mẫu.
2.HS : bảng con, vở ô li.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời Ghi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
gian chú
1. Khởi động
5 - - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đọc - HS viết bảng con những chữ cô
10ph nhanh, viết đúng” giáo đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoàn thành bài của tiết học trước (nếu
còn) Bảng
2. Hướng dẫn viết - Học sinh nêu phụ +
7ph 2.1. Viết bảng con Bảng
- Treo bảng phụ các vần đã học en, ên, in, con
un, yêu cầu HS quan sát nhắc lại một số
nét có trong các chữ đã học. - Viết bảng con
? Những chữ nào cao 5 li?
? Các chữ còn lại cao mấy li?
- GV có thể nhắc lại nếu HS quên cách
viết.
- Cho HS viết lại vào bảng con một số
chữ có nét khó.
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai
5’ Nghỉ giải lao.
2.2. Hướng dẫn học sinh viết bài vào Vở ô li
15’ vở ô li
- GV đưa ra các chữ, tiếng, từ cần viết, - Quan sát, đọc CN- ĐT
yêu cầu HS đọc
- HD HS cách viết, tư thế và cách ngồi -HS chú ý.
viết
* Cho học sinh đọc, chép bài vào vở. - Học sinh đọc, chép bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV nhận xét bài. - Học sinh nộp bài.
3ph 3. Củng cố
? Hôm nay con ôn tập những âm nào? - HSTL
- Nhận xét giờ học - Lắng nghe
- Dặn HS về nhà luyện viết các chữ còn
chưa đẹp.

D. Điều chỉnh sau bài dạy:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Môn: Toán Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 22 Tuần: 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ


NHẬT (TIẾT 2)
A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật.
- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã
cho
-Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Các mô hình hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khăn tay hình
vuông, đĩa hình tròn, mô hình biển báo giao thông, hình tam giác, khung tranh hình
chữ nhật.
- Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có các dạng hình trên
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TIẾT 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
5’ 1. Khởi động
- Ổn định tổ chức - Hát Máy
- Giới thiệu bài : - Lắng nghe
30’ 2.Luyện tập:
Bài 1: Nhận biết hình đã học
- GV nêu yêu cầu của bài. - HS nhìn hình nhận biết và Tranh
- GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem đếm
có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu
hình tam giác, bao nhiêu hình chữ -HS ghi kết quả ra giấy
nhật, bao nhiêu hình tròn?
- HS đếm và ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: Nhận biết hình đã học
- GV nêu yêu cầu của bài. SHS
- GV cho HS quan sát hình vẽ các - HS nhìn hình nhận biết và
que tính.đếm xem có bao nhiêu hình đếm
vuông, bao nhiêu hình tam giác?
Lưu ý đếm hình tam giác: có 1 hình -HS ghi kết quả ra giấy
tam giác lớn gồm 4 hình tam giác nhỏ
- HS đếm và ghi kết quả ra giấy - HS nhận xét bạn
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: Nhận dạng hình
- GV nêu yêu cầu của bài. Tranh
- HD HS tìm trong từng hình
- GV: Bức tranh a) vẽ hình gì? - HS quan sát
Trong bức tranh có bao nhiêu
hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ - HS tìm hình
nhật?
- HS tìm và trả lời -HS trả lời
- GV cùng HS nhận xét
Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, - HS nhận xét bạn
và c
Bài 4: Nhận dạng hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm trong hình vẽ hình nào
không phải là hình vuông
- HS tìm
- GV mời HS lên bảng chia sẻ - HS nhắc lại y/c của bài
- GV cùng HS nhận xét
5’ 3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều - HS nêu miệng
gì? - HS nhận xét bạn
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau bài dạy:.................................................................................................
………………………………………………………………………………………
Môn: Toán Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 23 Tuần: 8 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:


- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ
nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình
tổng hợp theo yêu cầu.
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
B. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TIẾT 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
5’ 1. Khởi động
- Ổn định tổ chức Máy
- Giới thiệu bài : - Hát
15’ 2. Khám phá - Lắng nghe
- GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5
miếng bìa như SGK). Tranh
-GV: Bạn Mai và bạn Việt đã ghép - HS quan sát SHS
được các hình rất đẹp . Bây giờ lớp
chúng ta tiến hành ghép hình như bạn
Mai và bạn Việt nhé
- GV phân chia HS ghép theo nhóm - HS làm việc theo nhóm
- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.
- Từng HS thực hiện ghép trước lớp.
-GV cùng Hs nhận xét
- ? Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn
- Thực hiện ghép trước lớp
Mai, có em nào có thể ghép được
hình nào khác không?
- HS thực hiện. GV giúp đỡ HS thực
hiên
_ GV cùng Hs nhận xét. - Nhận xét bạn
15’ 3. Hoạt động:
- Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa Đồng
như trong SGK dùng.
- Cho Hs nhận dạng hình :
? Hình a) là hình gì? -HS quan sát.
Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy
ghép thành HCN như hình a ) nhé - Hs trả lời
- HS tiến hành ghép. GV theo
dõi , chỉ dẫn HS làm
Tương tự với các hình b), c), d) - HS ghép
5’ 3.Củng cố, dặn dò - HS nhận xét bạn
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau bài dạy:.................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Môn: Toán Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Tiết: 24 Tuần: 8 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH

A. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ
nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình
tổng hợp theo yêu cầu.
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
-Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
B. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TIẾT 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
5’ 1. Khởi động
- Ổn định tổ chức - Hát Máy
- Giới thiệu bài - Lắng nghe
30’ 2.Luyện tập:
Bài 1: Cắt ghép hình
- GV nêu yêu cầu của bài. HS theo dõi Đồ dùng
- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như
SGK -HS thực hiện cắt ghép
- GV mời HS thực hiện cắt ghép - HS nhận xét bạn
trước lớp
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: Ghép hình
- GV nêu yêu cầu của bài. Tranh
- GV cho HS quan sát tổng thể hình
dạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép HS nhìn hình nhận biết và
hình 3 với hình B, lựa chọn mỗi đếm
miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm
bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép -HS ghi kết quả ra giấy
được các hình tròn, hình vuông, hình
tam giác hoặc hình chữ nhật. - HS nhận xét bạn
- GV mời HS lên bảng thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét
5’ 3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau bài dạy:.................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Môn: HDH Lớp: 1A1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: Tuần: 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022
GV: Nguyễn Trà Giang

HƯỚNG DẪN MÔN TIẾNG VIỆT


A . Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Ôn lại các vần và đọc đúng các vần en, ên, in, un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ,
câu, đoạn có các vần en, ên, in, un;
- Viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in, un.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in, un có trong bài
- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, nhận biết nhân vật, sự việc
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, chữ mẫu, vở BT.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
2’ 1. Khởi động: HS hát
5’ 2.Bài cũ: 24. HS hát
1. GV đọc cho HS viết on ,ôn, ơn
25. HS viết bảng con
26. HS đọc
GV nhận xét, tuyên dương HS nhận xét
25 Luyện tập ( 25’)
’ GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1/ 32 Bài 1:
2. GV đọc yêu cầu 27. HS lắng nghe và thực
GV hướng dẫn HS quan sát đọc hiện Bphu
tiếng ở cột A và tiếng ở cột B 28. HS đọc tiếng ở cột A và
3. GV gợi ý: Tiếng “dế” sẽ nối với cột B
tiếng nào bên cột B?
4. GV yêu cầu HS Làm việc cá 29. HS trả lời: tiếng “
nhân: nối mèn”
5. Tổ chức chia sẻ bài làm 30. HS nối
6. YCHS nhận xét bài bạn 31. 2 -3 bạn đọc các từ nối
7. GV nhận xét, tuyên dương được
Bài 2/ 32 32.
8. GV đọc yêu cầu 33. HS nhận xét bài bạn
9. GV chiếu ảnh 1 trên màn hình: Bài 2:
GV gợi ý: Em thấy đây là hạt gì trong 34.HS lắng nghe và thực
tranh? hiện
Vậy vần cần điền vào chổ chấm là vần 35.HS quan sát và trả lời:
gì? 36.Hình 1: đỗ đen
10. YCHS đọc lại từ cần điền
11. GV tổ chức tương tự cho các 37.Vần en
hình tiếp theo: lúa chín, kền kền, đĩa
bún 38.HS đọc: đỗ đen
12. GV yêu cầu HS điền các từ vào
chỗ chấm.
13. YC HS đổi bài kiểm tra bạn 39.HS điền từ vào chỗ chấm
14. GVYC HS đọc lại các từ vừa
điền vần 40.HS đổi bài, kiểm tra
15. GV nhận xét tuyên dương. 41. HS điền và đọc lại từ
Bài 3/32 (cá nhân, đồng thanh)
16.GV đọc yêu cầu 42. HS nhận xét
17. GV cho HS đọc lại các Bài 3:
tiếng trong khung 43.HS lắng nghe và thực
18. GV cho HS đọc lại các hiện
tiếng có trong bài và tìm tiếng có vần 44.HS đọc: bến đò, đỗ đen,
ên, en, un mưa phùn
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
19. 45.HS tìm: bến ,đen, phùn
20.HS làm việc cá nhân
46.HS thực hiện vào vở

Chọn từ ngữ phù hợp điền


21.YC HS chia sẻ bài làm vào chổ trống:
22.YC HS nhận xét bài bạn a. Mẹ mua chè đỗ đen
23.GV nhận xét HS, tuyên dương. b. Bà ra bến đò về quê
4. Củng cố, dặn dò: 47.2 -3 HS đọc câu hoàn
- GV cho HS đọc, viết lại âm en, ên, in, chỉnh
2’ un vào bảng con và đọc lại. 48.Nhận xét bài bạn
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện
các BT chưa hoàn thành vào VBT, HS lắng nghe và thực
chuẩn bị bài tiếp theo. hiện
- Nhận xét, tuyên dương HS.

Điều chỉnh sau bài


dạy: ....................................................................................................
Môn: HDH Kế hoạch bài dạy
Tiết: 40 Tuần :8 Thứ
Lớp :1A3
GV: Đào Diệu Anh

Tiếng Việt (Ôn)


Bài 34: am ăm âm
MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các vần am, ăm, âm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có
các vần am, ăm, âm;
- Viết đúng vần am, ăm, âm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, ăm, âm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, ăm, âm có trong bài
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi
ý trong tranh).
- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, nhận biết nhân vật, sự việc
- HS yêu thích môn học.
I. CHUẨN BỊ:
49.GV: Tranh, ảnh/ 33, phiếu phóng to bài tập 1
50.HS: VBT, bảng con.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
2’ 1.Khởi động: HS hát 66. HS hát
2.Bài cũ:
5’ 51.GV cho hs đọc lại bài học buổi 67. 2 – 3 HS đọc
sáng. 68. HS đọc
HS nhận xét
GV nhận xét, tuyên dương
25’ Luyện tập
Bài 1/ 33 Bài 1:
GV chiếu màn hình bài 1. 69. HS quan sát, lắng nghe Tranh
GV đọc yêu cầu và thực hiện
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh? 70. Hs nhắc lại yêu cầu.
Nối
GV hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh 71. Hs nêu lần lượt theo
và nối cho phù hợp. tranh: Cái cằm, củ sâm, con
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân. tằm, tấm thảm

72. HS làm bài cá nhân vào


YC HS chia sẻ bài làm trên phiếu bài vở
tập 73. 2 HS lên nối trên phiếu
GV cho HS tìm tiếng chứa vần đã bài tập
học 74. Nhận xét bài bạn
YCHS đọc lại bài làm 75. HS tìm: cằm, sâm, tằm, Bphu
GV nhận xét, tuyên dương. tấm, thảm
Bài 2/ 33 76. 2 HS đọc lại
52.GV đọc yêu cầu Bài 2:
53.GV chiếu ảnh 1 trên màn hình: 77.HS lắng nghe và thực
GV gợi ý: Em thấy đây là quả gì hiện
trong tranh? 78.HS quan sát và trả lời:
Vậy vần cần điền vào chổ chấm là 79.Hình 1: quả cam
vần gì?
54. YCHS đọc lại từ cần điền 80.Vần am
55. GV tổ chức tương tự cho các
hình tiếp theo: ấm chén, lọ tăm 81.HS đọc: quả cam
56. GV yêu cầu HS điền các từ
vào chỗ chấm.
57. YC HS đổi bài kiểm tra bạn 82.HS điền từ vào chỗ chấm
58. GVYC HS đọc lại các từ vừa
điền vần 83.HS đổi bài, kiểm tra
59. GV nhận xét tuyên dương. 84. HS điền và đọc lại từ
Bài 3/33 (cá nhân, đồng thanh)
60.GV đọc yêu cầu 85. HS nhận xét
61. GV cho HS đọc lại các Bài 3:
tiếng trong khung 86.HS lắng nghe và thực
62. GV cho HS đọc lại các hiện
tiếng có trong bài và tìm tiếng có vần 87.HS đọc: thăm, quả cam,
am, ăm, âm chăm chỉ
63.Yêu cầu HS làm việc cá nhân HS tìm: thăm, cam, chăm
64.YC HS chia sẻ bài làm 88.HS thực hiện vào vở
65.YC HS nhận xét bài bạn Chọn từ ngữ phù hợp điền
GV nhận xét HS, tuyên dương. vào chổ trống:
4. Củng cố, dặn dò: 2 -3 HS đọc câu hoàn chỉnh
- HS cho HS đọc, viết lại âm am, ăm, 89.Nhận xét bài bạn
âm vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện
các BT chưa hoàn thành vào VBT, HS lắng nghe và thực
chuẩn bị bài tiếp theo. hiện
- Nhận xét, tuyên dương HS.

Điều chỉnh bổ sung....................................................................................................

You might also like