Chương 5 - GDP Và CPI (Phan II - C1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Chương 1

Hệ thống tài khoản


thu nhập quốc dân

6-1
Nền kinh tế vĩ mô

Định tố Kết quả


Việc làm
Tiềm lực thị
trường bên trong
Giá cả

Nền kinh tế
Shock bên ngoài Tăng trưởng
Vĩ mô
Xuất phẩm
Chính sách
Cán cân
quốc tế
Mục tiêu kinh tế

 Tăng trưởng
 Toàn dụng nhân công
 Ổn định giá
 Quyền tự do kinh tế
 Công bằng và bình đẳng trong thu nhập
 Đảm bảo về mặt xã hội
 Cân bằng cán cân thanh toán
 Cải thiện môi trường vật chất
Dòng chu chuyển của nền kinh tế

C+I+G
C C + I + G - Te
S G
Te

Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

B - Td

Y + B - Td Y
Hệ thống tài khoản quốc gia

 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product)

 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)

 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product)

 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP - Net Domestic Product)

 Thu nhập quốc dân (NI – National Income)

 Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income)

 Thu nhập khả dụng (DI – Dispossable Income)


Hệ thống tài khoản quốc gia

 GDP (Gross Domestic Product): Tổng giá trị thị


trường của sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất trên lãnh thổ của một quốc gia trong
một thời đoạn.
 GNP (Gross National Product): Tổng giá trị thị
trường của sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất thuộc sở hữu của một quốc gia trong
một thời đoạn.
 GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài của các
yếu tố sản xuất trong nước – thu nhập của các
yếu tố sản xuất nước ngoài sản xuất trong nước.
Những điểm lưu ý

 GDP đo lượng bằng tiền (USD, VNĐ)


 Tránh tính 2 lần
 Sản phẩm trung gian – giá trị gia tăng
 Sản phẩm cuối cùng
 Loại trừ những giao dịch phi sản xuất
 Giao dịch tài chính: thanh toán phúc lợi, cho
tặng trong gia đình, giao dịch chứng khoán.
 Hàng đã sử dụng (second hand): nhà ở, đồ
dùng.
6-9
6-10
Đo lường GDP: hai cách nhìn

 Phương pháp chi tiêu (Expenditure approach)


 Tổng chi tiêu của nền kinh tế
 Y=C+I+G+X-M
 Phương pháp thu nhập (Income approach)
 Tổng thu nhập từ yếu tố sản xuất
 Lao động => lương
 Đất => tiền thuê đất
 Vốn => lãi
 Doanh trí => lợi nhuận
Phương pháp chi tiêu

 GDP = C + I + G + (X - M)
 C: chi tiêu của hộ gia đình và doanh nghiệp
 I: đầu tư của tư nhân
 G: chi tiêu của chính phủ
 X: Xuất khẩu
 M: Nhập khẩu
So sánh cấu trúc GDP

GDP (%/GDP) Vietnam Thailand Sing Korean Japan AUS


Private consumption 66.47 54.97 40.90 54.32 59.60 55.12
Government Spending 6.30 13.29 11.50 16.02 19.74 17.21
Investment 38.13 21.85 27.18 25.92 20.35 28.34
Exports 68.30 68.44 199.30 49.90 12.55 22.72
Imports 78.65 57.89 178.20 45.98 12.25 22.30

Source: www.adb.org -2010


So sánh GDP 3 nước

US 2004 Vietnam 2004 China 2004


% of % of Yuan % of
$ (bil) VND (bil)
GDP GDP (bil) GDP
C 8,214 70.0% 465,506 65.7% 5,905 41.9%
I 1,928 16.4% 252,809 35.7% 6,183 43.9%
G 2,216 18.9% 45,715 6.5% 1,638 11.6%
EX –IM (625) -5.3% (55,896) -7.9% 352 2.5%
EX 1,173 10.0% 478,425 67.6%
IM 1,798 15.3% 534,321 75.5%
GDP 11,733 100% 708,134 100% 14,078 100%

Sources: US Dept of Commerce, Asian Development Bank


GDP danh nghĩa và GDP thực

 GDP danh nghĩa (norminal GDP)


 Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong
một thời kỳ theo giá hiện hành.
 Không được điều chỉnh theo giá thay đổi (lạm phát)

nomGDPt   Pit Qit


 GDP thực (Real GDP)
 Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong
một thời kỳ theo giá cố định ở một thời điểm được lấy
làm gốc.
realGDPt   Pi0Qit
Nhược điểm trong việc xác định GDP

 Không tính đến những giao dịch phi thị


trường
 Không tín đến thời gian nghỉ ngơi
 Không phản ảnh chất lượng sản phẩm
 Không phản ảnh cơ cấu sản phẩm
 Không phản ảnh các ảnh hưởng của môi
trường
 Không phản ảnh nền kinh tế ngầm.

6-16
Tại sao cần quan tâm đến GDP?

 GDP cao cho phép quốc gia đầu tư trường


học tốt hơn, môi trường sạch hơn, chăm
sóc sức khỏe tốt hơn...
 Nhiều chỉ số đánh giá chất lượng cuộc sống
có tương quan thuận với GDP. Ví dụ …
GDP and Life Expectancy in 12 countries

Indonesia
Japan
China
Life expectancy (years)

U.S.
Mexico Germany
Brazil
Pakistan
Russia
India
Bangladesh

Nigeria

Real GDP per capita 18


Source: Human Development Report 2007/2008, United Nations.
GDP and Literacy in 12 countries
China Russia U.S.
Germany Japan
Mexico
(% of population)

Brazil
Adult Literacy

Indonesia

Nigeria

India

Pakistan

Bangladesh

Real GDP per capita 19


Source: Human Development Report 2007/2008, United Nations.
GDP and Internet Usage in 12 countries

Japan
U.S.
(% of population)
Internet Usage

Germany

Brazil
Indonesia
Mexico
Pakistan
Russia
China
Nigeria India

Bangladesh Real GDP per capita 20


Source: Human Development Report 2007/2008, United Nations.
Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator)

 Chỉ số đo lường mức giá trung bình của tất cả


hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP.
 Còn gọi là chỉ số giảm phát GDP.
 Nó phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá
của năm cơ sở.
nominal GDP
GDP deflator = 100 x real GDP

 Một cách để đo lường tỷ lệ lạm phát của nền


kinh tế (inflation rate).
Bài tập 1
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
(Consumer Price Index - CPI)

 Là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả của hàng


hoá và dịch vụ.
 Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa
và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.
 Được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí
sinh hoạt theo thời gian.
 Sự biến động của CPI có thể gây ra lạm phát
hoặc giảm phát.
Cách tính chỉ số CPI

1. Cố định giỏ hàng hóa (fixed basket)


Thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng
hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu
dùng điển hình mua.
2. Xác định giá.
Thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ
hàng hóa tại mỗi thời điểm.
3. Tính chi phí của giỏ hàng (basket’s cost).
Tính tổng chi phí của giỏ hàng theo mức giá
từng thời điểm (năm).
Cách tính chỉ số CPI

4. Tính CPI cho các năm.

CPIt 
 i Qi
P t 0

100 = 100x
Chi phí giỏ hàng thời kỳ t
P Q
i
0 0
i Chi phí giỏ hàng kỳ cơ sở

5. Tính lạm phát (inflation rate).

CPIt – CPIt-1
Lạm phát = x 100%
CPI t-1
What’s in the CPI’s Basket?
Food and bev. 7.1%
16.9% 6.0%
Housing
3.2%
Apparel 3.6%
3.6% 3.4%
Transportation

Medical care

Recreation

Education 15.3%

Communication

Other goods 41.0%


and services
Macroeconomic Indicators

Deflator 
nominal GDP
x100% Deflator   i Qi 100
P t t

real GDP
 i Qi
0 t
t
P

CPIt   i i
P t
Q 0

 100 inflation 
CPI t  CPI t 1
100
P Qi
0 0
i CPI t 1

Deflatort  Deflatort 1
inflation  100
Deflatort 1

GDPt  GDPt 1
g 100
GDPt 1
BT2: Macroeconomic indicators
2010 2011 2012
Q P Q P Q P
Rice 1000 20 1200 22 1100 42
Car 500 100 540 110 600 140

Nominal GDP

Real GDP

CPI

Inflation (CPI)

Deflator

Inflation (deflator)

GDP growth
Hạn chế của CPI

 Hạn chế của CPI:


 CPI không phản ánh được hiệu ứng thay thế vì
nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định.
 CPI không phản ánh được sự xuất hiện của
những hàng hoá mới.
 CPI không phản ánh được sự thay đổi của chất
lượng hàng hoá.
6-30
http://www.numbeo.com/cost-of-
living/city_result.jsp?country=Vietnam&city=Ho+Chi+Minh+City
6-32
Contrasting the CPI and GDP Deflator

Imported consumer goods:


included in CPI
excluded from GDP deflator
Capital goods:
 excluded from CPI
 included in GDP deflator
The basket:
(if produced domestically)
 CPI uses fixed basket
 GDP deflator uses basket of
currently produced goods & services
This matters if different prices are
changing by different amounts.
BT3: CPI vs GDP Deflator

Trong mỗi tình huống sau, xác định các tác


động lên chỉ số CPI và chỉ số GDP deflator.
A. Starbucks raises the price of Frappuccinos.

B. Caterpillar raises the price of the industrial


tractors it manufactures at its Illinois factory.

C. Armani raises the price of the Italian jeans it


sells in the U.S.
ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN THEO LẠM PHÁT:
So sánh lượng tiền ở các thời kỳ khác nhau

 Lạm phát khiến việc so sánh lượng tiền ở các


thời điểm khác nhau trở nên khó khăn.
 Ví dụ: Mức lương cơ sở
 730.000 VND/tháng năm 2010
 1.490.000 VND/tháng năm 2020
 Mức lương nào có sức mua (purchasing power)
cao hơn?
 Để so sánh cần chuyển đổi số liệu về cùng thời
gian…
ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN THEO LẠM PHÁT:
So sánh lượng tiền ở các thời kỳ khác nhau

Lượng tiền Mức giá tại T2


Lượng
tương = x
tiền tại T1 Mức giá tại T1
đương tại T2

 Ví dụ:
 T1 = năm 2010, T2 = năm 2020

 Lượng tiền tại T1 (năm 2010) là $1.15.

 CPI2010 = 31.3, CPI2020 = 220.3

Kết luận: 1.15$ ở năm 220.3


2010 tương đương với $8.09 = $1.15 x
31.3
8.09$ vào năm 2020.
BT4: So sánh học phí.
Loại hình nào có mức tăng học phí cao nhất?

1990 2010 % change


CPI 130.7 218.1 66.9%
Private non-profit 4-year
$9,340 $27,293
(current $)
Private non-profit 4-year
$15,586 $27,293 75.1%
(in 2010 $)
Public 4-year (current $) $1,908 $7,605

Public 4-year (in 2010 $) $3,184 $7,605 138.9%

Public 2-year (current $) $906 $2,713

Public 2-year (in 2010 $) $1,512 $2,713 79.4%


Các tài khoản khác
 Tổng sản phẩm quốc dân ròng
 Net Domestic Product : NNP = GDP – Khấu hao
 Net National Product : NNP = GNP – Khấu hao
 Thu nhập quốc dân (National Income)
 NI = GDP – Khấu hao – Thuế gián thu
 NI = NNP – Thuế gián thu
 Thu nhập quốc dân trên đầu người
 NI (đầu người) = NI/số dân
 Thu nhập khả dụng (Disposable Income)
 Phần thu nhập quốc dân còn lại khi các hộ gia đình đã nộp tất cả
cc thuế trực thu và nhận trợ cấp của chính phủ.
 YD= Y – Td + TR
 Td: thuế trực thu
 TR: trợ cấp

6-41
GDP, GNP, NNP, National Income, Personal
Income, and Disposable Income
GDP $ bil. 9,300
Plus: receipes of factor income from ROTW 305
Less: payment of factor of income to ROTW 316
Equals: GNP 9,289
Less: Depreciation 1,161
Equals: Net National Product (NNP) 8,128
Less: Indirect taxes minus subsidies 675
Equals: National Income (NI) 7,453
Less: Corporate profits minus Dividends 485
Less: Social Insurance payments 662
+Personal interest income received fromgovernment & comsumers 456
Plus: transfer payments 1,011
Equals: Personal Inome (PI) 7,773
Less: Personal Taxes 1,152
Equals: Disposable Personal Income 6,621

You might also like