Báo Cáo Thực tập chậu Composite

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 79

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT


THƯƠNG MẠI BẰNG LĂNG ĐÁ

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thị Thanh


TS. Phạm Thị Hồng Phượng
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP

STT Họ và tên MSSV Lớp

1 Nguyễn Thanh Quách 19495791 DHHO15ATT

2 Lê Quốc Hưng 19468971 DHHO15ATT

3 Lê Quốc Anh 19444601 DHHO15ATT

4 Lê Văn Hiền 19434401 DHHO15ATT

5 Nguyễn Văn Bảo 19433981 DHHO15ATT

6 Phương Trung Văn 19478251 DHHO15ATT

7 Lưu Trí Dũng 19523421 DHHO15ATT

1
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
--------------------------- -------------------------

NHIỆM VỤ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: Nhóm sinh viên thực tập Công ty TNHH SX-Bằng Lăng Đá
Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa
Lớp: DHHO15ATT

1.Tên đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất tại công ty TNHH SX Bằng Lăng Đá
2.Nhiệm vụ:
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, hoàn thiện kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm.
- Tìm hiểu quy trình công nghệ và các thiết bị sản suất được sử dụng trong phân xưởng,
nhà máy
- Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu ban đầu vào và đề xuất các
nguyên liệu mới có thể thay thế.
- Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm.
- Có thể phát hiện và dự đoán được các sự cố công nghệ có thể xảy ra trong quá trình sản
xuất và đề xuất phương hướng hợp lý.
3. Ngày giao thực tập doanh nghiệp: 27/07/2022.
4. Ngày hoàn thành thực tập doanh nghiệp: 31/08/2022.
5. Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hồng Phượng – Trưởng Bộ môn và ThS.
Hoàng Thị Thanh – Giảng viên hướng dẫn.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày.......tháng......năm 2022


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

2
LỜI CẢM ƠN

Sau nhiều năm học tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, chúng tôi đã biết
thêm rất nhiều kiến thức bổ ích cùng với sự chỉ dạy tận tình từ các giảng viên tại Khoa
Công nghệ Hóa học giúp chúng tôi trở thành một kỹ sư Hóa trong tương lai góp ích
cho xã hội. Không những thế chúng tôi còn được kết hợp với Công ty TNHH SX-TM-
DV Bằng Lăng Đá cho chúng tôi thực tập tại nhà máy biết thêm nhiều điều, tìm hiểu
được quy trình sản xuất rả một chậu làm từ vật liệu Composite và cách vận hành nhà
máy. Chúng tôi được tiếp cận thực tế rõ hơn so với lý thuyết nhắm nâng cao kỹ năng
khi ra trường khi đi làm việc ở một số công ty.
Để hoàn thành tốt được thực tập cũng như làm tốt báo cáo. Chúng tôi chân
thành cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể nhân viên nhà máy đặc biệt là Tổng
giám đốc nhà máy là anh Lê Thanh Tuấn đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tìm hiểu
và học thêm nhiều điều từ công ty. Chân thành cảm ơn chị Hương, anh Phong, chị Như
và một số cô chú công nhân đã trực tiếp hướng dẫn và dạy bảo chúng tôi cho chúng tôi
thêm nhiều kiến thức trong thời gian thực tập. Chân thành cảm ơn tất cả những nhân
viên trong nhà máy đã nhiệt tình giải đáp hết tất cả thắc mắc cho chúng tôi.
Về phía nhà trường, chúng tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học
Công nghiệp TP.HCM, Khoa Công nghệ Kỹ thuật Hóa học – Bộ môn Công nghê hóa –
Vật liệu đã tổ chức cho chúng tôi đợt thực tập bổ ích này. Đặc biệt, chúng tôi xin chân
thành đến Cô TS. Hoàng Thị Thanh và Cô TS. Phạm Thị Hồng Phượng đã tận tình
giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình thực tập để có thể tiếp thu
kiến thức tốt nhất. Cuối cùng, xin kính gửi đến quý thầy cô, ban lãnh đạo, các anh chị
kĩ sư cùng toàn thể công nhân nhà máy lời chúc sức khỏe và hạnh phúc. Chúng tôi xin
chân thành cảm ơn!

3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phần đánh giá: (thang điểm 10)

 Thái độ thực hiện:


 Nội dung thực hiện:
 Kỹ năng trình bày:
 Tổng hợp kết quả:
 Điểm bằng số: ..................Điểm bằng chữ...........................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày.......tháng......năm 2022


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Nhận xét của giáo viên phản biện:


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phần đánh giá: (thang điểm 10)

 Thái độ thực hiện:


 Nội dung thực hiện:
 Kỹ năng trình bày:
 Tổng hợp kết quả:
 Điểm bằng số:...............Điểm bằng chữ..............................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày.......tháng......năm 2022


GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

5
LỜI NÓI ĐẦU

Tình hình kinh tế hiện nay Việt Nam đang càng ngày càng đi lên, công nghiệp
hóa - hiện đại hóa càng ngày càng phát triển. Con người càng ngày cải thiện được vật
chất của mình. Đời sống xã hội ngày càng được đổi mới và nâng cao. Do đó nhu cầu
của con người về việc giải trí hay mua sắm ngày càng nhiều. Chính vì vậy vật liệu
composite trở trên phổ biến và rộng rãi hơn nên đòi hỏi các công ty trong nước ngày
càng cho ra nhiều sản phẩm Composite nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như thị
trường nước ngoài nên sẽ phải gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.
Những công ty đang dần đi lên và cạnh tranh với nhau nhằm đưa công ty mình
phát triển hơn, thương hiệu của họ được mọi người biết tới nhiều hơn. Đặc biệt đối với
ngành Composite thì chất liệu phải đạt tiêu chuẩn cao. Chất liệu vải phải đủ khả năng
để cạnh tranh với thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Cũng chính vì thế mà
Công ty TNHH SX- TM- DV Bằng Lăng Đá ngày càng cho ra nhiều sản phẩm mới,
chất liệu chậu đẹp, đạt chuẩn, mặt hàng phù hợp với người tiêu dùng, Các mặt hàng
được phân bố rộng rãi ra rất nhiều vùng trên cả nước cũng như liên kết với các công ty
nước ngoài.
Chính vì thế nên Chúng tôi đã quyết định dùng những kiến thức mà mình đã học
ở trường kết hợp với thời gian thực tập tại công ty để biết rõ hơn về quy trình công
nghệ sản xuất chậu nhựa Composite của Công ty TNHH SX- DV- TM Bằng Lăng Đá
và làm báo cáo thực tập.
Chắc chắn trong bài báo cáo này sẻ thiếu sót nhiều. Nhưng vì thời gian thực tập
ở công ty khá ít nên chúng tôi rất mong quý công ty cũng như các quý thầy cô góp ý
thêm cho chúng tôi để báo cáo được hoàn thiện hơn.

6
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................................12

1.1. Thông tin về đơn vị thực tập..............................................................................12


1.2. Thông tin về đơn vị phân phối sản phẩm...........................................................12
1.2.1. Giới thiệu về nhà phân phối........................................................................12
1.2.2. Tiêu chí lựa chọn nhà phân phối từ nhà sản xuất........................................13
1.2.3. Năng lực của xưởng sản xuất chậu composite cao cấp của Công ty TNHH
SXTM BẰNG LĂNG ĐÁ....................................................................................14
1.3. Sơ lược về composite và chậu composite..........................................................14
1.3.1. Giới thiệu về vật liệu composite.................................................................14
1.3.2. Thành phần cấu tạo đặt biệt của nhựa composite........................................15
1.3.3. Những tính năng vượt trội của composite...................................................15
1.3.4. Chậu composite..........................................................................................16
1.4. Phương pháp sản xuất........................................................................................16
1.5. Nguyên lý chung................................................................................................16
1.6. Gia công ở điều kiện thường..............................................................................17
1.7. Quy trình sản xuất..............................................................................................18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU......................................................19

2.1. Nhựa.................................................................................................................. 20
2.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng:.........................................24
2.1.2. Khảo sát ảnh của thời gian phản ứng:.........................................................24
2.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ xúc tác/ Hồ đến phản ứng:...........................25
2.2. SM (Stryene Monomer).....................................................................................26
2.3. Sợi thủy tinh......................................................................................................27
2.4. Bột đá (CaCO3)..................................................................................................29
2.5. Trigoniox V388:................................................................................................29
2.6. Butanox M50.....................................................................................................30
2.7. Bột màu (Pigment):...........................................................................................31

7
2.8. Bột màu trắng (Pigment trắng TiO2):.................................................................31
2.9. Bột màu đỏ và vàng (Pigment Fe2O3)................................................................33
2.10. Pigment Fe2O3 đỏ (Y101).................................................................................33
2.11. Pigment Fe2O3 vàng (C313):............................................................................34
2.12. Bột màu đen Fe3O4 (Pigment đen Fe3O4).........................................................35
2.13. Bột Talc...........................................................................................................36
2.14. Xylene.............................................................................................................37
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT.....................................................................39

3.1. Tạo hình sản phẩm.............................................................................................39


3.1.1. Hồ 1............................................................................................................39
3.1.2. Hồ 2............................................................................................................42
3.1.3. Hồ 3............................................................................................................45
3.2. Gia công công sản phẩm....................................................................................48
3.2.1. Vành miệng.................................................................................................48
3.2.2. Mài.............................................................................................................. 50
3.2.3. Sơn..............................................................................................................52
CHƯƠNG 4. THIẾT BỊ CHÍNH..................................................................................53

4.1. Máy khuấy.........................................................................................................53


4.2. Máy nghiền........................................................................................................55
4.3. Máy mài.............................................................................................................57
4.4. Thiết bị phụ:......................................................................................................58
4.5. Khuôn................................................................................................................60
CHƯƠNG 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT.....................................62

5.1. Một vài những rủi ro ảnh hưởng đến an toàn lao động trong sản xuất...............62
5.1.1. Rủi ro do môi trường làm việc....................................................................62
5.1.2. Rủi ro liên quan đến con người...................................................................63
5.2. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất:.........................................63
5.2.1. Đối với người lao động:..............................................................................63

8
5.2.2. Đối với máy móc và kho bãi:......................................................................64
5.3. Một số tình huống diễn tập khi đi thực tập ở doanh nghiệp khi có sự cố tràn dầu
.................................................................................................................................. 65
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 70

KIẾN NGHỊ.................................................................................................................71

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................75

9
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Nguyên liệu chính.........................................................................................19


Bảng 2.2 Bột màu trắng................................................................................................32
Bảng 2.3. Bột màu đỏ và vàng......................................................................................33
Bảng 2.4 Bột màu đen Fe3O4........................................................................................35
Bảng 2.5. Bột Talc........................................................................................................36
Bảng 2.6. Xylene..........................................................................................................38
Bảng 3.1. Nguyên liệu hồ 1..........................................................................................39
Bảng 3.2. Nguyên liệu hồ 2..........................................................................................42
Bảng 3.3. Nguyên liệu hồ 3..........................................................................................45
Bảng 4.1. Thiết bị chính................................................................................................ 58
Bảng 4.2. Thiết bị phụ....................................................................................................59

10
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. SM(Stryene Monomer).................................................................................27


Hình 2.2. Sợi thủy tinh.................................................................................................28
Hình 2.3. Bột đá (CaCO3).............................................................................................29
Hình 2.4. Trigoniox V388............................................................................................30
Hình 2.5. Butanox M50................................................................................................31
Hình 2.6. Bột màu trắng (Pigment trắng TiO2).............................................................33
Hình 2.7. Pigment Fe2O3 đỏ(Y101)..............................................................................34
Hình 2.8. Pigment Fe2O3 vàng(C313)...........................................................................35
Hình 2.9. Bột màu đen Fe3O4(Pigment đen Fe3O4).......................................................36
Hình 2.10. Bột Talc......................................................................................................37
Hình 2.11. Xylene.........................................................................................................38
Hình 3.1. Quy trình phối liệu........................................................................................40
Hình 3.2. Quy trình tạo lớp hồ......................................................................................41
Hình 3.3. Quy trình phối liệu........................................................................................43
Hình 3.4. Quy trình tạo lớp hồ......................................................................................44
Hình 3.5. Quy tình phối liệu.........................................................................................46
Hình 3.6. Quy Trình Tạo Lớp.......................................................................................47
Hình 3.7. Quá trình mài chậu........................................................................................51
Hình 3.8. Quá trình sơn chậu........................................................................................52
Hình 4.1. Quy trình vận hành thiết bị khuấy.................................................................54
Hình 4.2. Quy trình vận hành máy nghiền....................................................................56
Hình 4.3. Sơ đồ tạo khuôn............................................................................................61

11
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Thông tin về đơn vị thực tập
Công ty TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI BẰNG LĂNG ĐÁ được đi vào hoạt
động vào ngày 3 tháng 6 năm 2010 với tên quốc tế là BANG LANG DA
PRODUCTION TRADE COMPANY LIMITED. Công ty chuyên sản xuất về các loại
chậu composite phục vụ đời sống và theo từng sở thích của mỗi cá nhân, địa chỉ tại
47/3A, tổ 1, ấp Bình Chánh, xã Tân Uyên, Bình Dương. Do ông Lê Thanh Tuấn làm
đại diện
Hiện nay, công ty đang là một trong những thương hiệu sản xuất chậu cây cao cấp
và được xuất khẩu sang thị trường Úc, nhận được rất nhiều sự tin tưởng và ưa chuộng
của khách hàng. Công ty Bằng Lăng Đá đã sản xuất và cung cấp chậu composite đến
cho hơn 1000+ trong nước và cả nước ngoài từ các căn chung cư, biệt thự, nhà ở cá
nhân cho đến các công trình lớn
Để làm được những điều đó, Công ty luôn đặt chất lượng của sản phẩm lên hàng
đầu. Đó cũng là lý do mà công ty luôn tìm hiểu, học hỏi và tìm những thứ mới để bắt
kịp theo xu hướng hiện đại và yêu cầu của khách hàng phát triển xưởng sản xuất chậu
của mình. Mỗi sản phẩm công ty ra mắt cho khách hàng đều là những sản phẩm được
chăm chút kỹ lưỡng và tỉ mỉ, là đứa con tinh thần của những người công nhân giàu
kinh nghiệm
Xưởng sản xuất chậu composite của công ty TNHH SXTM Bằng Lăng Đá có quy
mô diện tích lên đến 10.000 m 2. Tại đây công ty sử dụng quy trình bán thủ công, tuy
nhiên lại cho ra những sản phẩm với chất lượng cao nhất từ những công nhân lành
nghề

1.2. Thông tin về đơn vị phân phối sản phẩm

1.2.1. Giới thiệu về nhà phân phối

Hiểu một cách đơn giản nhất, nhà phân phối là một đơn vị kết nối trung gian giữa
các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất đến các đại lý, cửa hàng, người tiêu dùng. Nói

12
theo nghĩa đen nhà phân phối chính là người mua hàng với số lượng lớn từ các công
ty/doanh nghiệp sản xuất. Số lượng hàng mua sẽ được lưu trữ trong kho hàng sau đó
bán lại cho các nhà phân phối nhỏ hơn hoặc các đại lý, cửa hàng với mức giá chênh
lệch. 
Song song với việc cung cấp nguồn hàng, các nhà phân phối sẽ là đơn vị cung cấp
thông tin kỹ thuật về sản phẩm, quy cách hàng hóa cũng như dịch vụ bảo hành (nếu có)
đến các đơn vị nhỏ hơn. Điều này có nghĩa, thay vì phải đến trực tiếp doanh nghiệp sản
xuất, các đại lý, cửa hàng, người tiêu dùng sẽ được cung cấp, truyền tải thông tin từ các
nhà phân phối. 
Nhà phân phối chính của Công ty TNHH TM Bằng Lăng Đá là Tuscan Path có trụ
sở chính đặt tại Úc. Tuscan Path là một trong những nhà nhập khẩu hàng đầu quốc gia
về các sản phẩm và đồ trang trí sân vườn có kinh nghiệm hơn 40 năm kinh nghiệm.

1.2.2. Tiêu chí lựa chọn nhà phân phối từ nhà sản xuất

Nhà phân phối Tuscan Path chính là cánh tay nối dài giúp phân bổ sản phẩm từ
Công ty Bằng Lăng Đá ra thị trường. Muốn hàng hóa có độ phủ trên thị trường, thu
được lợi nhuận cũng như tăng uy tín và thương hiệu, khi lựa chọn nhà phân phối
thường áp dụng các tiêu chí sau đây: 
- Không mâu thuẫn quyền lợi: Nhà phân phối độc quyền
- Khả năng về tài chính: Nhà phân phối phải có khả năng tài chính đáp ứng được
nhu cầu đầu tư cho hàng hoá, công nợ, cơ sở vật chất, hạ tầng. 
- Kinh nghiệm làm nhà phân phối: Lựa chọn nhà phân phối đã có kinh nghiệm
kinh doanh hoặc phân phối hàng hoá trong cùng lĩnh vực.
- Bộ phận phân phối độc lập: Có bộ phận bán hàng riêng biệt, chỉ phục vụ cho lợi
ích của nhà sản xuất.
- Khả năng hậu cần: Nhà phân phối phải có hệ thống giao nhận từ các kho đến tất
cả cửa hàng trong khu vực được chỉ định đúng thời hạn.
- Kho chứa hàng: Nhà phân phối phải có đủ chỗ để chứa hàng, bảo đảm không để

13
thiếu hụt hàng trong bất kỳ trường hợp nào.
- Khả năng quản lý: Nhà phân phối phải điều hành, quản lý được các bộ phận hỗ
trợ cho phân phối như: kế toán, hậu cần, tin học,…
- Tư cách pháp nhân: Nhà phân phối phải là một pháp nhân theo luật pháp Việt
Nam, có chức năng phân phối hàng hoá.
- Sự nhiệt tình, tinh thần hợp tác

1.2.3. Năng lực của xưởng sản xuất chậu composite cao cấp của Công ty TNHH
SXTM BẰNG LĂNG ĐÁ

Với quy mô, diện tích lớn cùng đội ngũ công nhân dày dặn kinh nghiệm, xưởng sản
xuất chậu composite của công ty Bằng Lăng Đá có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của
khách hàng
- Sản xuất, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chậu composite với mẫu
mã đa dạng về thiết kế, kiểu dáng và màu sắc khác nhau, có khả năng cung cấp
với số lượng lớn các chậu, đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Thời gian sản xuất và cung cấp cho khách hàng luôn nhanh nhất có thể, đảm bảo
đúng tiến độ, cam kết đem đến cho khách hàng sự yên tâm và tin tưởng
- Chậu bền, dễ dàng di chuyển, không bể vỡ
- Màu sắc tinh tế, đa dạng, có tính thẩm mỹ cao
- Đội ngũ nhân lực có trình độ cao, dày dặn kinh nghiệm, có trách nhiệm với công
việc, và không ngừng sáng tạo cho ra những sản phẩm chất lượng hàng đầu, đạt
chuẩn chất lượng Châu Âu

1.3. Sơ lược về composite và chậu composite

1.3.1. Giới thiệu về vật liệu composite

Ta có thể dễ dàng thấy những vật dụng quen thuộc xung quanh được làm từ
composite như chậu cây, ghế, đồ chơi trẻ em, đồ dùng trang trí,... cho thấy chất lượng
và những ứng dụng tuyệt vời của vật liệu

14
1.3.2. Thành phần cấu tạo đặt biệt của nhựa composite

Nhựa composite là một hỗn hợp từ 2 vật liệu trở lên tạo thành một vật liệu khác có
ưu điểm vượt trội hơn vật liệu ban đầu.
Nhựa composite gồm 2 thành phần chính: pha nhựa (vật liệu nền) và pha chất độn
(vật liệu tăng tường). Trong đó, “pha” là thành phần cấu tạo nên vật liệu composite.
Các pha này còn được gọi là pha liên tục và pha gián đoạn, mỗi pha giữ chức năng
khác nhau.
Pha liên tục: vật liệu nền là nhựa có chức năng liên kết các pha gián đoạn với nhau
tạo nên một khối thống nhất và kết dính. Ngoài ra, chất liệu nền giúp bảo vệ chất gia
cường khỏi những tác động từ môi trường bên ngoài, ổn định màu sắc, độ dẻo dai, cách
điện…
Pha gián đoạn (pha chất độn): vật liệu tăng cường giúp tăng tính kết dính, độ bền
cơ lý tính, chống ăn mòn, chống xước bề mặt, chịu ứng suất, kháng hóa chất, truyền
nhiệt và giải nhiệt… Pha này còn được gọi bằng tên thông dụng là “cốt”. Các thành
phần cốt lõi của vật liệu nhựa composite như: sợi thủy tinh fiberglass, sợi carbon, sợi
gốm, sợi kermel, sợi nomex, sợi xenlulo…

1.3.3. Những tính năng vượt trội của composite

Vật liệu nhựa composite có nhiều ưu điểm vượt trội giúp chúng ngày càng được ưa
chuộng trong sản xuất hàng hóa, phục vụ cho cuộc sống hiện đại, vừa yêu cầu cao về
chất lượng, thẩm mỹ.
- Độ bền cao, cứng cáp, gia công uốn kéo tốt, tuổi thọ sử dụng lâu dài.
- Khả năng chống UV, chống ăn mòn thời tiết tốt.
- Chống oxy hóa do tác động từ môi trường bên ngoài, hay từ hóa chất khác.
- Không thấm nước và an toàn với sức khỏe.
- Vật liệu dễ gia công và tạo hình và sửa chữa bằng các phương pháp từ cơ bản
đến hiện đại.
- Màu sắc nổi bật, đa dạng, phù hợp với nhiều phong cách và xu hướng thiết kế.

15
- Sản phẩm cách nhiệt và cách điện tốt, an toàn khi sử dụng.
- Trọng lượng nhẹ, dễ dàng di chuyển, tiện dụng trong sản xuất và tiêu dùng.

1.3.4. Chậu composite

Chậu cây cảnh composite được gia công từ xưởng sản xuất chậu composite Havico
đạt tiêu chuẩn Châu Âu, dần dần thay thế chậu cây truyền thống bằng vật liệu khác như
gốm, sứ, đất nung, xi măng… nhờ ưu điểm về độ bền và vẻ ngoài sang trọng.
Xu hướng trang trí nội ngoại thất bằng cây xanh đang ngày càng phổ biến, chậu cây
composite mang nét đẹp tinh tế, hiện đại. Kiểu dáng và màu sắc phong phú giúp cho
người dùng có nhiều sự lựa chọn hơn. Có thể lựa chọn chậu với nhiều mẫu mã, kích
thước phù hợp với loại cây trồng và thiết kế tổng thể của không gian.
- Chậu cây composite chữ nhật & vuông
- Chậu cây composite tròn & trái xoan
- Chậu nhựa composite tự tưới
Những ưu điểm của loại chậu cây làm bằng nhựa composite như độ bền cao, trọng
lượng nhẹ, hình thức sang trọng, khả năng cách nhiệt và chống ăn mòn thời tiết tốt. Có
thể dùng chậu nhựa composite để trồng và trang trí cho nhà cửa, phòng ngủ, phòng
khách, văn phòng, ban công, sân vườn…

1.4. Phương pháp sản xuất

Việc gia công nguyên liệu composite nó khá đơn giản. Nhưng đòi hỏi người gia
công khi gia công phải thật tỉ mỉ, cẩn thận. Nếu người thợ mà gia công một cách qua
loa. không tuân theo  các bước gia công. thì sẽ làm cho sản phẩm gia công bị hư hỏng
hoặc bị kém chất lượng.

1.5. Nguyên lý chung

Gia công composite trả qua những 03 bước chính như sau: 
(Riêng bước gia công sản phẩm, ta có các phương pháp trong gia công vật liệu
composite).

16
Mẫu sản phẩm của
khách hàng

Tạo mẫu (sản


phẩm mẫu)

Chế tạo khuôn

Gia công sản


phẩm

Không đạt

Kiểm tra

Đạt

Hoàn thiện (sơn,


đánh bóng, «

Sản phẩm

1.6. Gia công ở điều kiện thường

Tại điều kiện áp suất thường : Đây là 1 trong những phương pháp gia công
composite theo yêu cầu cổ điển, trộn hỗn hợp giữa nhựa và sợi thủy tinh. Sau đó, trát
từng lớp lên bề mặt, mỗi lớp cách nhau khoảng 10-15 phút cho khô rắn lại. Đây là
phương pháp thủ công vì công nhân chỉ dùng con lăn để gia công sản phẩm.

17
1.7. Quy trình sản xuất

Chậu composite của Bằng Lăng Đá được sản xuất trên quy trình lên đến 9 bước, bao
gồm:

Mẫu sản phẩm của


khách hàng

Thiết kế mẫu

Chế tạo khuôn

Ra khuôn

Gia công sản


phẩm

Xử lý bề mặt

Không đạt

Chà nhẵn bề mặt

Kiểm tra, đánh giá

Đạt

Hoàn thiện

Sản phẩm

18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU

Bảng 2.1 Nguyên liệu chính

STT Tên hóa Thành phần Công dụng Nhà cung cấp
chất
Công Ty TNHH Bất
1 Nhựa Polyester Nguyện liệu chính
Động Sản
tạo chậu
Sx Dv HƯNG LONG
PHÁT
Công Ty TNHH Bất
2 SM Stryene Monomer Nguyện liệu chính
Động Sản
tạo chậu
Sx Dv HƯNG LONG
PHÁT

3 CaCO3 Canxi Cacbonat Nguyện liệu chính Công Ty TNHH MTV


tạo chậu TM SV TÙNG SƠN

4 Sợi thủy Fiberglass Nguyện liệu chính Công Ty TNHH SỢI


tinh tạo chậu THỦY TINH THỊNH
PHÁT
Công Ty TNHH Bất
5 WAX Light Petroleum Nguyện liệu phụ
Động Sản
Distillate
Sx Dv HƯNG LONG
PHÁT
Công Ty TNHH Bất
6 Trigoniox Methyl Ethyl Nguyện liệu chính
Động Sản
Ketone Peroxide tạo chậu
Dv HƯNG LONG
PHÁT

19
Công Ty TNHH Bất
7 Phụ gia Nguyện liệu phụ
Động Sản
Sx Dv HƯNG LONG
PHÁT
Công Ty TNHH Bất
8 Loại Nguyện liệu phụ
Động Sản HƯNG
khác…
LONG PHÁT

2.1. Nhựa
Công thức cấu tạo:

H H2 H H2
HO C C C C O C C O C C O C C OH
H H
O O CH3 O O CH3

Giới thiệu: Các polyeste không bão hòa thường được bán cho các nhà sản xuất bộ
phận dưới dạng dung dịch nhựa trong chất pha loãng phản ứng.

- Styrene là chất pha loãng phổ biến nhất và là tiêu chuẩn công nghiệp. Chất pha loãng
cho phép kiểm soát độ nhớt của nhựa và cũng là một thành phần tham gia vào phản
ứng đóng rắn. 

- Nhựa lỏng ban đầu được chuyển thành chất rắn bằng các chuỗi liên kết chéo. Điều
này được thực hiện bằng cách tạo ra các gốc tự do tại các liên kết không bão hòa, lan
truyền trong một chuỗi phản ứng đến các liên kết không bão hòa khác trong các phân
tử liền kề, liên kết chúng trong quá trình này.

Ưu điểm:

- Đủ khả năng chống nước và nhiều loại hóa chất.

20
- Có đủ khả năng chống lại thời tiết và lão hóa.

- Giá thấp.

- Polyeste có thể chịu được nhiệt độ lên đến 80 ° C.

- Polyeste có khả năng thấm ướt tốt đối với sợi thủy tinh.

- Độ co ngót tương đối thấp từ 4-8% trong quá trình đóng rắn.

- Độ giãn nở nhiệt tuyến tính nằm trong khoảng từ 100–200 x 10 −6 K −1 

Nhược điểm:

- Mùi Styrene mạnh

- Khó trộn hơn các loại nhựa khác, chẳng hạn như epoxy hai phần

- Bản chất độc hại của khói và đặc biệt là chất xúc tác của nó, MEKP (Triginox-V388)
gây ra rủi ro về an toàn nếu không được sử dụng biện pháp bảo vệ thích hợp

- Không thích hợp để kết dính nhiều chất nền.

- Quá trình xử lý hoàn thành rất có thể yếu hơn một lượng tương đương của nhựa
epoxy

Điều chế:
O

C H2
HC CH H
H3C C C OH
O
C C + + OH
O O O C

H H2 H H2
O C C C C O C C O C C O C C O
H H
O O CH3 O O CH3

21
WAX8 (có trong nhựa):

Paraffin dùng làm phụ gia trong gia công UP nói riêng, và các phản ứng gia công sử
dụng radical initiator là peroxide nói chung, có hai mục đích:
+ Một phần làm chất bền nhiệt, giúp điều khiển được sự đóng rắn hệ thống. Vì bản
thân paraffin có khả năng hấp thụ nhiệt. Nhưng yếu tố này đóng vai trò thứyếu.
+ Yếu tố quan trọng hơn, đó là trong suốt quá trình gia công, parafin sẽ bị nổi lên bề
mặt, và đóng vai trò như một lớp bảo vệ bề mặt, chống lại sự thẩm thấu của oxygen
không khí vào hệ. Như ta đã biết, bản thân Oxygen trong không khí có thể gây phản
ứng tắt mạch, nhất là đối với các chất khơi mào dạng peroxide:

R* + O2 --> R-O-O*
R-O-O* + R* --> Termination (tắt mạch)

Xúc tác (Trigonox-V388):

MEKP cho phép nhựa polyester và vinyl ester đóng rắn bằng cách phản ứng với chất
xúc tiến trong nhựa hoặc với nhiệt. Điều này bắt đầu phản ứng hóa học của nhựa với
monome styren (có trong nhựa) cho phép các liên kết chéo hình thành giữa chúng. Các
liên kết chéo này hoạt động như các thanh giằng, nối các thành phần trong nhựa lỏng
lại với nhau. Khi một số liên kết chéo đã hình thành, nhựa tạo thành gel và được cho là
"gel hóa". Khi hầu hết các liên kết chéo đã hình thành, nhựa tạo thành một chất rắn và
được cho là đã được “đóng rắn”.

Vì MEKP phải bắt đầu một phản ứng hóa học trong nhựa nên nó phải là một hợp chất
phản ứng. Điều này làm cho nó trở thành một trong những vật liệu nguy hiểm nhất
trong ngành công nghiệp vật liệu tổng hợp, vì nó có thể phản ứng với các vật liệu khác
gây ra hỏa hoạn hoặc với cơ thể con người dẫn đến bỏng hóa chất

22
Phản ứng chính:
Phương trình phản ứng:

23
HC CH2

H H2 H H2
O C C C C O C C O C C O C C O +
H H
O O CH3 O O CH3

H H2 H H2
O C C C C O C C O
O CH2 O CH3

CH

CH2

HC

H2C

CH

H H H2
O C C C C O C C O
H
O O CH3
H2C

CH

CH2

HC

H2C

CH

H H
O C C C C O C C O C O
H H2
O O CH3 O

Giải thích:

24
- Trong đóng rắn nhựa polyester không no, chúng ta thường hay dùng chất khơi
mào peroxide -O-O-( chứ không phải là epoxit- nhóm chức có trong nhựa epoxy)

Quá trình đóng rắn nhựa polyester không no là quá trình trùng hợp gốc , cơ chế xảy ra
theo hiệu ứng dây chuyền với tốc độ lan truyền sự tạo gốc tự do rất nhanh. Gốc tự do
hoạt động được hình thành từ các monomer styrene, prepolymer. Nhưng sự linh động
và độ hoạt động của styrene cao hơn prepolymer nên sự lan truyền sự tạo gốc tự chủ
yếu được cơi là nhờ monomer styrene.
Tuy nhiên, để có được các gốc tự do hoạt động thì chúng cần phải được tạo ra nhờ
các gốc tự do cơ sở. Các gốc tự do cơ sở này là từ peroxide. Chúng phân hủy dưới các
tác động nhiệt, ánh sáng, cơ học và chất xúc tiến. Trong nhựa polyester không no,
thường người ta đã pha sẵn một lượng chất xúc tiến để giúp phân hủy tạo gốc tự do cơ
sở trước khi ta thêm chất khơi mào peroxide vào.
Cơ chế trùng hợp nhờ gốc tự do xảy ra hầu như cấp thời, kết quả là có sản phẩm
polymer và không còn dư lượng monomer hay prepolymer. Nhiệt phản ứng sinh ra lớn
là giá trị công hợp của tất cả các kết nối tạo nối ngang trên mạch preppolymer /
monomer trong cùng một thời điểm.

2.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng:

- Nhiệt độ phản ứng tối ưu của phản ứng đóng gắn giữa nhựa và xúc tác là ở
3400C. Trong quá trình phối liệu, việc dừng khuấy ở nhiệt độ 340 0C là để vận
chuyển xuống bộ phận đúc, xúc tác được thêm vào và ngay lập tức phản ứng với
hỗn hợp hồ, trong đó, phản ứng chính xảy ra giữa xúc tác và nhựa. Vì vậy, nhiệt
độ hỗn hợp hồ phải được kiểm soát nhằm tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian.

2.1.2. Khảo sát ảnh của thời gian phản ứng:

Thới gian phản ứng Hồ 1:


- Thời gian khuấy đều hỗn hợp hồ và xúc tác là từ 5-15s, là do phản ứng xảy ra rất
nhanh giữa xúc tác và nhựa trong hỗn hợp, phải đảm bảo được rằng phản ứng

25
đóng gắn không xảy ra ngay lập tức để việc tạo hình chậu được diễn ra suôn sẻ, và
ngay khi việc tạo hình hoàn tất thì phản ứng đóng gắn xảy ra hoàn toàn, từ đó
chậu được hoàn thành.
Thới gian phản ứng Hồ 2:
- Thời gian khuấy đều hỗn hợp hồ và xúc tác là từ 5-10s, là do đặc thù của xúc tác
Trigonox V-388 làm cho phản ứng xảy ra rất nhanh giữa xúc tác và nhựa trong
hỗn hợp, phải đảm bảo được rằng phản ứng đóng gắn không xảy ra ngay lập tức
để việc tạo hình chậu được diễn ra suôn sẻ, và ngay khi việc tạo hình hoàn tất thì
phản ứng đóng gắn xảy ra hoàn toàn.
Thời gian phản ứng Hồ 3:
- Ở giai đoạn tạo hình lớp hồ thứ 3, cần lưu ý là khi vừa tạo hình xong lớp thứ 2
thì ngay lập tức chuyển sang khâu tạo hình lớp thứ 3, do đặc trưng của xúc tác
Trigonox V-388 làm cho phản ứng đóng gắn diễn ra nhanh hơn so với Butanox
M-50. Xúc tác Trigonox V-388 cũng được dùng ở giai đoạn tạo lớp hồ 3 thời gian
phản ứng ngắn, dễ dẫn đến hồ đóng gắn khi chưa tạo hình được chậu dẫn đến hư
chậu, hao phí nguyên liệu, thời gian, chi phí,…

2.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ xúc tác/ Hồ đến phản ứng:

Tỷ lệ xúc tác/ Hồ 1:
- Tỷ lệ xúc tác/ Hồ phải luôn tuân thủ theo công thức phối liệu, đảm bảo việc định
lượng luôn chính xác. Vì sự sai sót về tỷ lệ có thể dẫn đến việc phản ứng đóng gắn
diễn ra quá nhanh hoặc không diễn ra do phản ứng không đủ từ đó ảnh hưởng đến
cả quá trình sản xuất và gián đoạn quy trình.
Tỷ lệ xúc tác/ Hồ 2:
- Tỷ lệ xúc tác/ Hồ phải luôn tuân thủ theo công thức phối liệu, đảm bảo việc định
lượng luôn chính xác. Vì sự sai sót về tỷ lệ có thể dẫn đến việc phản ứng đóng gắn
diễn ra quá nhanh hoặc không diễn ra do phản ứng không đủ từ đó ảnh hưởng đến
cả quá trình sản xuất và gián đoạn quy trình.

26
Tỷ lệ xúc tác/ Hồ 3:
- Tỷ lệ xúc tác/ Hồ phải luôn tuân thủ theo công thức phối liệu, đảm bảo việc định
lượng luôn chính xác. Vì sự sai sót về tỷ lệ có thể dẫn đến việc phản ứng đóng gắn
diễn ra quá nhanh hoặc không diễn ra do phản ứng không đủ từ đó ảnh hưởng đến
cả quá trình sản xuất và gián đoạn quy trình.

2.2. SM (Stryene Monomer)


Tên gọi khác: Vinyl Benzene
Công thức hóa học: C6H5CH=CH2
Tính chất:
- Styrene monomer là chất lỏng không màu, có mùi đặc biệt, vị hơi ngọt tuy nhiên
khi đậm đặc thì có mùi rất khó chịu.
- Styren monomer nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ, dễ bay hơi.
- Khối lượng mol: 104,15 g/mol.
- Khối lượng riêng: 0,909 g/cm3.
- Điểm nóng chảy: -30 oC.
- Điểm sôi: 145 oC.
- Trong cấu tạo phân tử C6H5CH=CH2 có vòng benzene và 1 liên kết đôi nên có tính
chất vừa giống anken lại vừa giống benzene.
- Styren monomer có phản ứng cộng với Br2, H2, HBr,…, phản ứng trùng hợp cùng
với nhiệt độ và xúc tác.
Ứng dụng :

Ứng dụng quan trọng nhất của Styren monomer là dùng để sản xuất polystyrene và
nhiều loại polymer khác. Đặc biệt dùng để sản xuất nhựa nhiệt dẻo, tơ nilon, cao su.
Ngoài ra dung môi SM còn có tác dụng trong việc làm giảm độ nhớt cho nhựa trong
quá trình thi công sản xuất các sản phẩm composite khác.

27
HìnhHình
2.1.SM
2.1. SM(Stryene
2.2 (Stryene Monomer)
SM(Stryene Monomer)
2.3. Sợi thủy tinh
Sợi thủy tinh là vật liệu gồm nhiều sợi thủy tinh cực kỳ mỏng, mịn và nhẹ được tạo
thành từ việc gia nhiệt từ Silicat hay thủy tinh tái chế ở nhiệt độ 1500 oC – 1700oC và
kéo thành từng sợi với đường kính chỉ từ 4 – 34 μm.
Sợi thủy tinh là dạng chất dẻo được gia cố, sử dụng nhiều trong ngành sản xuất vật
liệu. Một trong số đó là sợi thủy tinh gia cường cho nhựa để tạo thành vật liệu nhựa
tổng hợp composite.
Đặc điểm – tính chất:
- Tính ổn định về kích thước: Sợi thủy tinh rất ổn định về kích thước. Nó không bị
co lại hay giãn ra khi tiếp xúc với điều kiện nhiệt độ.
- Khả năng chống ẩm: Sợi thủy tinh không bị thấm nước vào trong nên đặc tính của
nó không bị thay đổi cả về cấu trúc hóa học hay vật lý.

28
- Độ bền cao: Tỉ lệ độ bền trên khối lượng của vật liệu cao nên sợi fiberglass rất phổ
biến trong các ứng dụng yêu cầu trọng lượng tối thiểu và độ bền cao.
- Tính chống cháy: Bản chất sợi thủy tinh là vô cơ nên có đặc tính chống cháy. Vật
liệu không bắt lửa và cũng không là chất xúc tác để cho lửa bùng mạnh hơn. Ở
nhiệt độ 1000°C, fiberglass vẫn giữ được khoảng 25% sức mạnh ban đầu.
- Tính kháng với hóa chất: Sợi thủy tinh chống chịu tốt với đa số các hóa chất nhưng
có thể bị ảnh hưởng bởi axit flohydric, axit photphoric nóng và các chất kiềm
mạnh.
- Cách điện: Vật liệu có độ bền cao, khả năng chịu nhiệt, điện môi thấp, độ hút ẩm
thấp nên được ứng dụng phổ biến trong các thiết bị cách điện.
- Dẫn nhiệt: Sợi thủy tinh có hệ số giãn nở nhiệt và độ dẫn nhiệt thấp nên chúng có
khả năng tản nhiệt nhanh.
- Khả năng tương thích với nền hữu cơ: Sợi thủy tinh có thể kết hợp với những vật
liệu khác để tạo ra một vật liệu mới mang những ưu điểm tổng hợp. Fiberglass có
thể là chất gia cường cho nhựa để tạo thành nhựa composite cốt sợi thủy tinh hoặc
gia cường cho vật liệu nền là khoáng chất (xi măng)…

Hình 2.2. Sợi thủy tinh

2.4. Bột đá (CaCO3)


Bột đá CaCO3 là một trong những chất cho một số ngành sản xuất giấy, sơn, nhựa,

29
cao su, mỹ phẩm,…làm bột trét tường, làm thức ăn chăn nuôi, dùng trong thủy sản, làm
phân bón, sản xuất gạch bông, gạch terrazzo, đá mài granito …
 Độ mịn : 65-90 micron
 Độ trắng: 88-90%
 Hàm lượng CaCO3: 95-97%

Hình 2.3. Bột đá (CaCO3)

2.5. Trigoniox V388:


Là chất xúc tác dùng cho các loại nhựa Polyester. V388 là chất trung gian cho các
quá trình Polymer hóa trong sản xuất nhựa công nghiệp, là tác nhân tấy trắng làm khô
và sạch. Là chất xúc tác có tính ổn định cao và được dùng rộng rãi trong ngành nhựa
Composite.
Do tính chất tương đổi ổn định của Peroxit hữu cơ một chất lượng có thể được phát
hiện trong một khoảng thời gian. Để giảm thiểu thiệt hại và chất lượng cần bảo quản
V388 ở nhiệt độ khoảng 25oC.
 Có tác dụng dùng để đóng rắn nhựa Polyester.
 Tên gọi khác: Methyl Ethyl Ketone Peroxide.
 Công thức hóa học C8H18O6.
 Tỷ lệ sử dụng 0.5 – 1.5% trên tỷ lệ nhựa polyester.
 Nhà sản xuất: NOURYON.

30
Hình 2.4. Trigoniox V388

2.6. Butanox M50


Xúc tác Butanox M-50 là đóng rắn đa năng Metyl Etyl Ketone Peroxide trong
dung môi Dimethyl Phthalate hàm lượng nước thấp, mức độ phản ứng trung bình, được
sử dụng để đóng rắn PolyEster, Vinyl Ester.
Công dụng: được dùng làm chất đông cứng trong ngành sản xuất nhựa composite,
thường dùng đóng rắn nhựa vinylester.
 Màu: Trong suốt không màu.
 Tổng lượng oxygen hoạt động: 8 - 9.0%.
 Khối lượng riêng: 180 g/cm3.
 Độ nhớt: 24 mPa.s.

31
Hình 2.5. Butanox M50

2.7. Bột màu (Pigment):


Nguyên liệu tạo màu cho hồ đa phần là các pigment vô cơ có thành phần từ Sắt
(Fe), Titanium (Ti), … Các loại màu được công ty sử dụng rất đa dạng và được chia
thành 2 dạng chính đó là màu bột và màu bass. Có thể kể đến như màu trắng, đen, đỏ,
vàng, xanh dương, xanh lục, … Các màu được trộn với nhau để tạo ra màu tổng thể
cho chậu.

2.8. Bột màu trắng (Pigment trắng TiO2):


- Titanium dioxide hay còn được gọi là Titanium (IV) oxide là một hợp chất vô cơ
có công thức hóa học là TiO2. Nó thường được dùng để làm chất tạo màu, chất
nhuộm (Pigment) có màu trắng.
- Titanium dioxide không tan trong các acid như sulfuric acid (H2SO4), chlohyric
acid (HCl), …

32
- Với kích thước nano, TiO 2 có thể tham gia phản ứng với một số acid hay kiềm
mạnh.
- Ứng dụng của TiO2 rất rộng, nó thường được dùng trong công nghiệp và thực
phẩm. Với độ phân tán cao nên TiO2 thường được dùng trong ngành nhựa và cao su
tổng hợp.
Bảng 2.2. Bột màu trắng

Tên IUPAC Titanium Dioxide (Titanium (IV) Dioxide)

Công thức TiO2

Khối lượng phân tử 79,866 g/mol

Điểm nóng chảy 1843⁰C

Điểm sôi 2972⁰C

Khối lượng riêng 4,23 g/cm3

Màu Trắng

33
Hình 2.6. Bột màu trắng (Pigment trắng TiO2)

2.9. Bột màu đỏ và vàng (Pigment Fe2O3)


Sắt (III) oxide là một loại oxide của sắt. Cũng giống như nhôm oxide sắt (III)
oxide cũng là một oxide lưỡng tính. Nó không phải là một oxide dễ chảy.
Bảng 2.3. Bột màu đỏ và vàng

Tên IUPAC Sắt (III) Oxide

Công thức Fe2O3

Khối lượng phân tử 159,69 g/mol

Điểm nóng chảy 1565⁰C

Khối lượng riêng 5,24 g/cm3

Màu Đỏ, vàng, …

2.10. Pigment Fe2O3 đỏ (Y101)


Được đóng bao 25kg với hàm lượng Fe2O3 là 94%.

34
Độ thấm dầu của nó trong khoảng 30-40g/100g
Nó có pH trong khoảng 4-7
Ứng dụng:
- Được ứng dụng chủ yếu trong ngành sơn, …
- Nó còn được sử dụng rộng rãi torng ngành nhựa
- Fe2O3 có tính chống oxy hóa, bảo vệ bề mặt.
- Fe2O3 còn được dùng để pha màu trong công nghiệp và các thí nghiệm về màu.
- Một số ứng dụng khác của bột màu là tạo màu sắc cho cho sàn epoxy rất hiệu
quả, tạo các sản phẩm giấy có độ bền tốt hơn và chất lượng tốt hơn.

Hình 2.7.Pigment Fe2O3 đỏ(Y101)

2.11. Pigment Fe2O3 vàng (C313):


- Được đóng bao với hàm lượng Fe2O3 là 84%
- Nó có độ thấm dầu khoảng 35-45g/100g
- Độ pH trong khoảng 4-7
Ứng dụng:

- Được dùng trong ngành sơn: sơn nước, sơn ngói, sơn chống gỉ, …
- Nó còn được sử dụng để tạo màu trong công nghiệp sản xuất vật liệu nhựa và
nghiên cứu màu
- Ngoài ra, nó còn được sử dụng trong ngành xây dựng

35
Hình 2.8. Pigment Fe2O3 vàng(C313)

2.12. Bột màu đen Fe3O4 (Pigment đen Fe3O4)


Sắt (II, III) oxide hay còn gọi là oxide sắt từ là một oxide của sắt có công thức hóa
học là Fe3O4. Đây là thành phần chính của quặng magnetit. Nó thường xuất hiện với
dạng bột màu đen.
Nó có thể là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO.
Bảng 2.4 Bột màu đen Fe3O4

Tên IUPAC Sắt (II, III) Oxide

Công thức Fe3O4

Khối lượng phân tử 231,533 g/mol

Điểm nóng chảy 1597⁰C

Khối lượng riêng 5,17 g/cm3

Màu Đen

36
Hình 2.9. Bột màu đen Fe3O4(Pigment đen Fe3O4)

2.13. Bột Talc


Bột Talc là một loại khoáng chất dạng bột mềm, mịn màu trắng, xanh hoặc xám,
không mùi. Nó có công thức hóa học tổng quát là Mg3Si4O10(OH)2.
Bột Talc không talc trong nước và ít tan trong các dung dịch acid loãng.
Bột Talc có khả năng hút ẩm, giảm ma sát nên được sử dụng phổ biến trong các
ngành như dược, công nghiệp sản xuất các vật liệu được làm từ nhựa.
Trong công nghiệp sản xuất nhựa nó đóng vai trò là chất độn, giúp tăng độ cứng
của sản phẩm nhựa composite.
Bột Talc cũng làm tăng tính cách nhiệt cho sản phẩm.
Bảng 2.5. Bột Talc

Tên gọi Bột Talc

Công thức hóa học Mg3Si4O10(OH)2

Hệ tinh thể Một nghiêng hoặc ba nghiêng

Màu Trắng

37
Hình 2.10. Bột Talc

2.14. Xylene
Xylene là tên gọi một nhóm ba dẫn xuất của benzene là ba đồng phân octo, meta,
para của Dimethyl Benzene. Nó có công thức hóa học là C8H10. Xylene là một loại chất
lỏng khong màu, trong suốt và mùi hương dễ chịu. Nó còn là một loại dung môi có vai
trò quan trọng trong các ngành sản xuất. Xylene có thể hòa tan với cồn, ether, dầu thực
vật và các loại dung môi khác nhưng nó lại không tan trong nước.
Công thức Ortho, Metha, Para-Xylene theo thứ tự từ trái sang phải:

38
Bảng 2.6. Xylene

Tên Xylene

Công thức C8H10

Khối lượng phân tử 106,17 g/mol

Khối lượng riêng 861 kg/m3

Màu Trong suốt, không màu

Ứng dụng:

- Được dùng làm dung môi cho sơn bề mặt vì nó có tốc độ bay hơi chậm hơn
Toluene và khả năng hoà tan tốt.
- Ngoài ra nó được sử dụng trong ngành sản xuất nhựa tổng hợp, cao su, …

Hình 2.11. Xylene 39


CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
3.1. Tạo hình sản phẩm
3.1.1. Hồ 1

Bảng 3.1. Nguyên liệu hồ 1

Tên Vai trò

Nhựa Nguyên liệu chính

Bột màu Nguyên liệu chính

SM (Styrene Monomer) Nguyên liệu chính

Bột TALC Nguyên liệu chính

Bột đá CaCO3 THNA-03, 05, 07 Nguyên liệu chính

Xúc tác (Butanox M-50) Nguyên liệu chính

40
Phụ gia (nếu có) Nguyên liệu phụ

Bột Talc Nhựa Bột màu Bột đá CaCO3

Vận chuyển

Máy khuấy hỗn


hợp

Khuấy SM

Không đạt

Kiểm tra nhiệt độ

Đạt

Hỗn hợp hồ 1

Hình 3.12. Quy trình phối liệu

Giải thích quy trình:


Định lượng các nguyên liệu theo công thức phối liệu, sau đó, vận chuyển các
nguyên liệu (Nhựa; Bột màu; Bột TALC; Bột đá CaCO 3) đến máy khuấy trộn. Khuấy

41
trong 2 phút, cho thêm phụ gia vào (nếu cần thiết), khuấy tiếp trong 10 phút, lại cho
thêm SM vào hỗn hợp. Khuấy trong 20 phút, trong thời gian này, liên tục kiểm tra
nhiệt độ hỗn hợp hồ (đến 340C là đạt chuẩn), nếu chưa đạt thì tiếp tục khuấy. Sau khi
đạt nhiệt độ thì dừng khuấy, thu hỗn hợp.

Hỗn hợp hồ 1

Chia nhỏ (15kg)

Không đạt

Kiểm tra khối


lượng

Đạt

Bột Talc Khuấy Xúc tác

Chia nhỏ (khối


lượng lớp 1)

Không đạt
Kiểm tra khối
lượng

Đạt

Tạo hình trong


khuôn

Lớp 1 thành
phẩm

Hình 3.13. Quy trình tạo lớp hồ

Giải thích quy trình:

42
Hỗn hợp hồ sau khi phối liệu được đưa đến bộ phận tạo hình lớp 1 của chậu. Hỗn
hợp hồ với khối lượng lớn được chia nhỏ ra thành từng mẻ nhỏ (15 Kg), kiểm tra khối
lượng bằng cân điện tử (độ chính xác cao). Đem hỗn hợp hồ mẻ nhỏ (15 Kg) đến máy
khuấy trộn, cho thêm vào lượng nhỏ bột TALC để làm đặc hỗn hợp, sau đó, thêm vào
hỗn hợp lượng xúc tác Butanox M-50 theo tỷ lệ của bảng phối liệu. Khuấy đều hỗn hợp
trên từ 5-15s, lấy hỗn hợp này ra khỏi máy khuấy. Sử dụng cân để chia nhỏ hỗn hợp
này vào khuôn theo khối lượng tương ứng với mỗi khuôn. Cuối cùng, tạo hình nên lớp
thứ nhất của chậu trên thành khuôn và chuyển đến giai đoạn lớp 2.

3.1.2. Hồ 2

Bảng 3.2 Nguyên liệu hồ 2

Tên Vai trò

Nhựa Nguyên liệu chính

Bột màu Nguyên liệu chính

SM (Styrene Monomer) Nguyên liệu chính

Bột TALC Nguyên liệu chính

Bột đá CaCO3 THNA-03, 05, 07 Nguyên liệu chính

Xúc tác (Trigonox V-388) Nguyên liệu chính

43
Phụ gia (nếu có) Nguyên liệu phụ

Bột talc Nhựa Bột màu Bột đá CaCO3

Khuấy

SM Phụ gia

Kiểm tra nhiệt độ

Đạt

Hỗn hợp hồ 2

Hình 3.14. Quy trình phối liệu

Giải thích quy trình:


Định lượng các nguyên liệu theo công thức phối liệu, sau đó, vận chuyển các
nguyên liệu (Nhựa; Bột màu; Bột TALC; Bột đá CaCO 3) đến máy khuấy trộn. Khuấy
trong 2 phút, cho thêm phụ gia vào (nếu cần thiết), khuấy tiếp trong 10 phút, lại cho

44
thêm SM vào hỗn hợp. Khuấy trong 20 phút, trong thời gian này, liên tục kiểm tra
nhiệt độ hỗn hợp hồ (đến 340C là đạt chuẩn), nếu chưa đạt thì tiếp tục khuấy. Sau khi
đạt nhiệt độ thì dừng khuấy, thu hỗn hợp.

45
Hỗn hợp hồ 2

Chia nhỏ (15kg)

Không đạt

Kiểm tra khối


lượng

Đạt

Xúc tác
Bột Talc Khuấy
Trigoniox V388

Chia nhỏ (khối


lượng lớp 2)

Không đạt
Kiểm tra khối
lượng

Đạt

Tạo hình trong


khuôn

Lớp 2 thành
phẩm

Hình 3.15. Quy trình tạo lớp hồ

46
3.1.3. Hồ 3

Bảng 3.3.Nguyên liệu hồ 3

Tên Vai trò

Nhựa Nguyên liệu chính

Bột màu Nguyên liệu chính

SM (Styrene Monomer) Nguyên liệu chính

Lưới thủy tinh Nguyên liệu chính

Cát Cam Ranh Nguyên liệu chính

Xúc tác (Trigonox V-388) Nguyên liệu chính

47
Nhựa Bột màu

Máy khuấy hỗn


hợp

Khuấy SM

Không đạt

Kiểm tra nhiệt độ

Đạt

Hỗn hợp hồ 3

Hình 3.16. Quy tình phối liệu

Giải thích quy trình:


Định lượng các nguyên liệu theo công thức phối liệu, sau đó, vận chuyển các nguyên
liệu (Nhựa; Bột màu) đến máy khuấy trộn. Khuấy trong 10 phút, lại cho thêm SM vào
hỗn hợp. Khuấy trong 20 phút, trong thời gian này, liên tục kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp
hồ (đến 340C là đạt chuẩn), nếu chưa đạt thì tiếp tục khuấy. Sau khi đạt nhiệt độ thì
dừng khuấy, thu hỗn hợp.

48
Lớp hồ 2 thành phần

Không đạt
Lót lưới

Kiểm tra

Đạt

Hỗn hợp hồ Tạo hình

Cát Cam Ranh Phủ cát trong chậu

Chậu thô thành phẩm

Hình 3.17. Quy Trình Tạo Lớp

Giải thích quy trình:


Sau khi trong khuôn đã hoàn thành 2 lớp hồ, khuôn đưa trực tiếp đến giai đoạn hồ 3.
Tại đây, tiến hành lót lưới sợi thủy tinh để tăng tính chất cho chậu, sau đó, dùng cọ lăn
và quét trực tiếp hỗn hợp hồ 3 phủ lên lớp lưới vừa lót. Tiếp đến, dùng cát để phủ bên

49
trong lòng chậu để tăng độ cứng cho chậu từ bên trong. Kết thúc quá trình và đợi từ 4-
8h, ta thu được chậu thô thành phẩm chưa qua gia công.

3.2. Gia công công sản phẩm


3.2.1. Vành miệng

Hình 3.7. Miệng chậu sau khi gia công hồ 1,2,3


Hình 3.8. Đổ khuôn vành miệng chậu sau khi gia công hồ 1,2,3

50
Hồ vành miệng Chậu thô

Xúc tác Khuấy Mài vành miệng

Đúc

10 phút

Tháo khuôn

Không đạt

Gia công

Kiểm tra

Đạt

Thành phẩm

Hình 3.9. Quy trình gia công vành miệng của chậu

51
Giải thích quy trình:
Chậu sau khi trải qua giai đoạn hồ 1, 2, 3 và tháo khuôn trên vành miệng sẽ không
được đều. Ta cần mài vành miệng của chậu rồi sau đó tạo hình miệng chậu
Chậu sau khi được mài vành miệng sẽ được đưa lên băng chuyền và ta chuẩn bị
khuôn vành miệng đi theo chậu. Hồ được pha từ kho nguyên liệu và sẽ khuấy trộn
chung với chất xúc tác đến khi đạt độ sệt vừa phải. Ta khởi động máy dập và máy
xoay, đổ hồ lên khuôn vanh miệng rồi dập mạnh miệng chậu xuống khuôn. Đợi 10 phút
hồ vừa khô và vẫn còn mềm ta tháo khuôn vành miệng rồi cạo đi lớp hồ dư trên vành
miệng. Hoàn thành đưa chậu lên băng chuyền sang giai đoạn mài.

3.2.2. Mài

Sau khi hoàn thành các bước gia công thì chậu đã được thành hình. Tuy nhiên chậu
này không có độ nhẵn trên bề mặt chậu hoặc trong quá trinh gia công gặp lỗi. Nên tiến
hành bước mài miệng trước mài thân vì khi trong quá trình mài miệng sẽ ảnh hưởng tới
thân của chậu. Quá trinh mài là bước quan trọng trong qui trinh sản xuất.
Mài sẽ giúp cho sản phẩm:

- Nhẵn
- Tạo các lỗ li ti trong quá trình mài
- Loại bỏ lỗi trong quá trình gia công

52
- Sơn được trải đều lên chậu

Chậu thô thành


phẩm

Mài miệng

Mài thân

Vệ sinh sản phẩm

Bán sản phẩm

Hình 3.18. Quá trình mài chậu


Giải thích quy trình:

53
Chậu được gắn chặt vào ghế xoay và đối diện buồng hút bụi. Bắt đầu bằng mài
miệng sau đó rồi mài thân chậu. Hoàn thành phủi tạp chất trong khi mài

3.2.3. Sơn

Chậu bán sản


phẩm

Phun sơn

Phơi khô Không đạt

4-5 phút

Kiểm tra

Đạt

Đóng gói

Sản phẩm

Hình 3.19. Quá trình sơn chậu

Giải thích quá trình:

54
Chậu đã được mài đưa lên băng chuyền qua khâu sơn. Chậu được kiểm tra có đảm
bảo độ nhẵn hoặc có hư hỏng gì không. Đạt tiêu chuẩn chậu được đưa lên ghế xoay,
bật buồng phun sơn, bắt đàu phun sơn lên chậu. Sau khi phun sơn ta kiểm tra lại chậu
rồi đóng gói chậu

CHƯƠNG 4. THIẾT BỊ CHÍNH


4.1. Máy khuấy

Hình 4.1. Máy khuấy


Giới thiệu: Máy khuấy là một thiết bị cơ học được sử dụng để khuấy trộn trong các bể
chứa bùn và các dạng vậy liệu khác. Máy khuấy thường được sử dụng trong các nhà
máy xử lý nước thải để giữ chất rắn ở dạng huyền phù (lơ lửng) trong các bể xử lý khác
nhau. Trong công nghiệp, máy khuấy có nhiều cấu hình cũng như hình dáng khác
nhau. Phù hợp chi nhiều ứng dụng khuấy trộn khác nhau.
Quy trình vận hành:
Bước 1: Chuẩn bị hỗn hợp cần khuấy.
Bước 2: Đưa hỗn hợp tới vị trị của máy.
Bước 3: Mở công tắc máy
Bước 4: Hạ cánh khuấy xuống.
Bước 5: Khởi động cánh khuấy.
Bước 6: Tắt máy sau khi sử dụng.
Chú ý khi sử dụng thiệt bị khuấy:

55
 Qúa trình cho nguyên liệu vào thùng chứa tránh bị bắn vào mắt và da.
 Nguyên liệu phải cân chính xác (đặc biệt là bột màu).
 Nguyên liệu (bột, cát) không bị ẩm ướt.
 Vệ sinh cánh khuấy thật kĩ trước khi khuấy màu khác.
 Nếu phát hiện bất kỳ sự khác thường, yêu cầu báo ngay cho cán bộ quản lý.

56
Hình 4.20. Quy trình vận hành thiết bị khuấy.

57
4.2. Máy nghiền

Hình 4.3. Máy nghiền

Giới thiệu:
 Là thiết bị quan trong với thiết bị trong công nghiệp sản xuất, nó còn được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực khác như: nghiền hóa chất, dung môi, mực in, phân bón,
thực phẩm, …

 Bộ cánh nghiền làm bằng vật liệu inox 316, inox 304, thiết kế 3 trục tạo độ cứng
cáp , mạnh mẽ trong quá trình nghiền.

 Nó còn được tích hợp cơ cấu nâng hạ tự động bằng ben khí nén tiện lợi, dễ dàng
mà không phải dùng sức lao động. Trong quá trình sử dụng chúng ta điều chỉnh
được tốc độ nghiền nhanh/chậm theo mong muốn thông qua tủ điều khiển được lắp
đặt sẵn trên máy.

 Khung máy được làm bằng hợp kim sắt, cứng cáp và chắc chắn (bền bỉ theo thời
gian).

58
Quy trình vận hành:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu cần nghiền và nước theo đúng định lượng.
Bước 2: Mớ CP nguồn điện.
Bước 3: Cho nguyên liệu và nước vào thùng nghiền.
Bước 4: Tắt CP nguồn khi hoàn thành nghiền nguyên liệu.

Chuẩn bị nguyên
liệu cần nghiền và
nước theo đúng
định lượng

Mở CP nguồn điện

Cho nguyên liệu


và nước vào thùng
nghiền

Tắt CP nguồn khi


hoàn thành nghiền
nguyên liệu

Hình 4.21. Quy trình vận hành máy nghiền


Chú ý khi sử dụng thiệt bị nghiền
 Quá trình cho nguyên liệu vào thùng chứa tránh bị bắn vào mắt và da.
 Nguyên liệu phải cân chính xác.
 Nguyên liệu không bị ẩm ướt.
 Nếu phát hiện bất kỳ sự khác thường, yêu cầu báo ngay cho cán bộ quản lý.

59
4.3. Máy mài

Hình 4.3.1. Máy mài


Giới thiệu: Máy mài là một công cụ điện được sử dụng để mài. Đây là kiểu gia công
sử dụng bánh mài làm công cụ cắt. Mỗi hạt mài trên bề mặt bánh sẽ cắt một phoi nhỏ
khổi phôi do biến dạng cắt. Mài được sử dụng để hoàn thiện các phôi gia công phải có
chất lượng bề mặt cao và độ chính xác cao về hình dạng và kích thước.
Cấu tạo: Máy mài bao gồm một bệ có bộ phận cố định để dẫn hướng và giữ phôi, và
một bánh mài truyền động lực quay ở tốc độ cần thiết. Đầu mài có thể di chuyển trên
phôi cố định hoặc có thể di chuyển chi tiết gia công trong khi đầu mài vẫn ở một vị trí
cố định.
Quy trình vận hành:
- Cố định chậu đúng vị trí trên bệ
- Khởi động máy mài
- Tiến hành mài
- Xoay chậu trên bệ cố định theo vị trí cần gia công
- Tiếp tục gia công đến khi hoàn thành
- Tháo dỡ chậu trên bệ cố định
- Lấy chậu xuống khỏi bệ và chuyển đến công đoạn kế tiếp

60
4.4. Thiết bị phụ:
Bảng 4.1. Thiết bị chính

Tên Hình ảnh Công dụng

Cân điện tử cỡ
Cân nguyên liệu với khối
lớn
lượng lớn
(50-1200 Kg)

Cân điện tử cỡ
Cân nguyên liệu với khối
nhỏ
lượng nhỏ
(0.1-5.0 Kg)

Xe nâng chuyển Chuyển hàng có khối lượng


hàng lớn đến vị trí cần thiết

Dùng để mài cốt và mài cốt


và mài khuôn
Máy chà nhám

Dùng để khoan khuôn và


đóng vít khuôn
Máy khoan

61
Bảng 4.2. Thiết bị phụ

Tên Hình ảnh Công dụng


Phun sơn

Máy phun sơn

Thu gom bụi sơn được


phát sinh từ quá trình
phun sơn. Nhờ tính năng
Buồng phun sơn
thu gom bụi mà nó giúp
bảo vệ môi trường xung
quanh đến 99%
Khiến cho vành miệng
của chậu được bám chặt
Máy dập
vào khuôn vành miệng
( nhờ lực dập mạnh )

Hút bụi chà nhám, bảo vệ


Buồng hút bụi
môi trường nhà máy

Máy chà nhám Mài chậu

62
4.5. Khuôn

Khuôn được làm dựa theo mẫu mà khách hàng đặt. Từ đó ta sẽ chuẩn bị cốt và làm
ra khuôn để đưa vào qui trinh gia công.
Thuyết minh quy trình: Cốt được đặt mua theo đúng yêu cầu của khách hàng. Cốt
được mài để lấy độ nhẵn và tạo ra các lỗ li ti nhằm cho chất chống dính được bám vào
trong cốt. Chuẩn bị nhựa và chất xúc tác khuấy đều vào nhau bắt đầu lót lưới vào cốt.
Đôi một lớp lưới và quét nhựa ( tùy vào kích thước khuôn ta lót lưới 4, 6, 7 lớp ) lớp
cuối cùng ta rải cát lên trên bề mặt để tăng độ cứng cho khuôn. Đợi 3h các lớp lưới khô
lại thì khuôn được hình thành. Ta khoan lỗ, bắn vít vào khuôn nhằm cho khuôn không
bị nứt do giãn nỡ nhiệt ( nhiệt độ tỏa ra của hồ ). Mài khuôn, mài nhám khuôn nhằm
tạo ra các lỗ li ti để chất chống dính ngấm vào khuôn. Quét chất chống dính và phơi
nắng khuôn 3 lần. Kiểm tra khuôn xem đạt chất lượng hay không và đưa khuôn vào
quy trinh sản xuất

63
Cốt

Mài

Chất chống dính Quét phủ

Hỗn hợp nhựa và


Lót lưới
xúc tác

3 giờ

Tháo cốt

Gia công

Quét, phơi nắng

Không đạt
Kiểm tra Phế phẩm

Đạt

Khuôn thành
phẩm

Hình 4.22. Sơ đồ tạo khuôn

64
CHƯƠNG 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
An toàn lao động trong sản xuất góp phần nâng cao năng lực của người lao động
Mỗi ngành nghề trong xã hội đều có những tiêu chuẩn, chuẩn mực an toàn nhất
định, để đảm bảo an toàn cho người lao động thì việc trang bị kiến thức là rất cần thiết.
Đối với lĩnh vực sản xuất hàng hóa càng đặc biệt quan trọng, để có thể nâng cao hiệu
quả, năng lực sản xuất thì điều đầu tiên là phải đảm bảo an toàn cho người lao động.
An toàn lao động là tổng thể các biện pháp được quy định trong nội quy của đơn vị
(doanh nghiệp, nhà máy, xưởng cơ khí…). Trong các quy định này phản ánh rõ các
điều kiện, phương tiện, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết giúp cho người lao động đảm
bảo sức khỏe, tính mạng khi làm việc.
An toàn lao động trong sản xuất được hiểu là các biện pháp, kiến thức cần thiết
được trang bị, hướng dẫn cho người lao động trong quá trình lao động sản xuất. Đối
với những người lao động làm việc trong các xưởng sản xuất việc trang bị kiến thức,
kinh nghiệm, phương tiện nhằm đảm bảo an toàn là điều rất cần thiết đối với họ.

5.1. Một vài những rủi ro ảnh hưởng đến an toàn lao động trong sản xuất
5.1.1. Rủi ro do môi trường làm việc

Trang bị đồ bảo hộ không đủ an toàn, đồ bảo hộ kém chất lượng không đạt yêu cầu
và hơn hết là trang bị đồ thiếu.
Các thiết bị máy móc khi được sử dụng trong doanh nghiệp bị hư hỏng, không
được kiểm tra và vệ sinh.
Các thiết bị máy móc được lắp ráp để sản xuất hàng hóa có dấu hiệu hở điện, chập
mạch dẫn đến hoạt động không chính xác, có thể gây mất an toàn cho người lao động.
Điều kiện môi trường làm việc trong các nhà máy sản xuất nóng nực, thiếu ánh
sáng, ồn ào, ô nhiễm.
Hàng hóa, máy móc sắp xếp quá bừa bộn, che khuất tầm nhìn, hệ thống phương
tiện giao thông đi lại nhanh, đồ đạc nguy hiểm không cất xếp gọn gang.

65
5.1.2. Rủi ro liên quan đến con người

Việc người lao động không có tinh thần, trách nhiệm, vi phạm kỷ luật cũng như
những tiêu chuẩn khi sử dụng thiết bị, máy móc sản xuất làm mất an toàn cho bản thân.
Người lao động không tuân thủ, không thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an
toàn lao động trong các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp, công ty, nhà máy.
Lời qua tiếng lại trong công việc ảnh hưởng đến cả một tập thể làm cho công việc
bị trì trệ, thiếu hiệu quả.

5.2. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất:
5.2.1. Đối với người lao động:

Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ mắt như kính râm, kính chống bụi hoặc các
thiết bị bảo vệ mắt đặc hiệu khác
Mặc đúng, đầy đủ các đồng phục được nhà máy, doanh nghiệp cung cấp khi
làmviệc, tránh mặc những bộ đồ quá rộng hoặc quá bó sát khi sử dụng các thiết bị máy
móc
Đối với trang sức, đồng hồ… nên tháo và cất giữ ở nhà để đảm bảo an toànTháo
tất cả các vật không cần thiết khi làm việc tại xưởng như trang sức, đồng hồ…
Các thiết bị nguồn điện, không tự ý ngắt cầu dao nếu không cả hệ thống điện sẽ bị
chập, cháy thậm chí có thể dẫn đến nổ, hỏng hóc máy móc…

66
5.2.2. Đối với máy móc và kho bãi:

ĐỌC PHIẾU AN TOÀN HÓA QUẦN ÁO/TẠP DỀ GANG TAY HÓA CHẤT
CHẤT

GIÀY/ỦNG BẢO HỘ KÍNH BẢO HỘ RIA TAY SAU KHI TIẾP XÚC

Sắp xếp đồ đạc, quét dọn sạch sẽ, ngăn nắp các trang hiết bị, đồ dùng, máy móc
trong nhà máy, công ty.
Trước khi bắt đầu vào quá trình làm việc, sản xuất, phải kiểm tra hệ thống máy
móc xem có vận hành trơn tru hay không.
Thường xuyên kiểm tra, lau chùi, bảo quản hệ thống máy móc, trang thiết bị sản
xuất trong công ty, nhà máy. 
Chú ý làm tốt công tác phòng, chống cháy nổ, không để các vật liệu, chất liệu dễ
cháy trong nhà kho, nhà máy, chú ý hiện tượng chập điện, để xa nguồn nước…. 
Chú ý đặt các biển báo hiệu những nơi nguy hiểm, chú ý về công tác sử dụng máy
móc, thiết bị hoặc trang bị đầy đủ đồ bảo hộ.
An toàn lao động trong sản xuất là điều vô cùng quan trọng góp phần mang lại
năng suất cao mà còn giúp người lao động tự tin, gắn bó khi làm việc. Vì vậy hãy đào
tạo, cung cấp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để người lao động tự đảm bảo được an
toàn cho mình và phát huy được năng lực sản xuất của bản thân.

67
5.3. Một số tình huống diễn tập khi đi thực tập ở doanh nghiệp khi có sự cố tràn
dầu

Tình huống 1: Lấy hóa chất

Giải thích: Hai nhân viên của kho nguyên liệu đang thực hiện công việc lấy hóa chất
để phục vụ cho việc sản xuất
Tình huống 2: Quá trình đem hóa chất xuống chỗ sản xuất.

Giải thích: Sau khi lấy hóa chất thì một nhân viên trong kho nguyên liệu đã dùng xe
đẩy để đem hóa chất xuống chỗ sản xuất một cái an toàn.

68
Tình huống 3: Hóa chất bị đổ

Giải thích: Trong quá trình vận chuyển hóa chất đến lúc lấy xuống thì không may hóa
chất bị đổ ra bên ngoài.
Tình huống 4: Sử dụng giẻ lau, cát ngăn hóa chất lan rộng.

Giải thích: sau khi sự cố đổ hóa chất xảy ra thì các nhân viên đã dùng những miếng dẻ
lau để viền xung quanh chỗ đỗ hóa chất và lấy các cát đắp lên để ngăn hóa chất không
lan rộng thêm nữa.

69
Tình huống 5: Xúc cát, gom giẻ lau bị nhiễm hóa chất vào thùng đựng chất thải nguy
hại.

Giải thích: sau khi đã tiến hành sử lí phần hóa chất bị đỗ thì các nhân viên đã cho toàn
bộ dẻ lau cùng với cát đã thấm hóa chất vào thùng đựng chất thải.
Tính huống 6: Di chuyển thùng đựng chất thải ra khỏi khu vực đổ hóa chất.

Giải thích: sau khi cho dẻ lau cùng với cát thấm hóa chất vào thùng thì nhân viên sẽ
dùng xe đẩy đưa thùng đựng chất thải đến khu vực dành riêng cho chất thải để xử lí.

70
BẢNG NỘI QUY AN TOÀN HÓA CHẤT

Chất có Đọc
Sử dụng
Chất dễ Độc cho Chất có hại MSDS
Cấm lửa Chất độc đồ bảo
cháy sức khỏe hại cho môi trước
hộ
trường dùng

YÊU CẦU CHUNG


- Những người không có phận sự, yêu cầu không vào khu vực kho lưu trữ hóa chất.
- Nhân viên phụ trách kho hóa chất phải được cấp giấy Chứng nhận An toàn hóa chất.
- Cấm ăn uống, hút thuốc, làm công việc phát sinh tia lửa gần khu vực kho hóa chất.
- Sử dụng đồ bảo hộ cá nhân trước khi vào kho hóa chất.
- Sắp xếp hóa chất gọn gàng, phân loại các loại hóa chất có có xu hướng tác dụng với
nhau.
- Bố trí các phương tiện PCCC phù hợp tại khu vực kho hóa chất.
XỬ LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
1. CHÁY, NỔ
- Báo động khẩn cấp cho người khác biết, di chuyển ra khỏi khu vực xảy ra sự cố.
- Tắt điện tại khu vực xảy ra sự cố.
- Sử dụng bình chữa cháy, cát,.. để dập tắt đám cháy.
- Gọi 114 hoặc gọi điện cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp: …................

71
2. RÒ RỈ HÓA CHẤT
- Sơ tán mọi người ra khỏi khu vực xảy ra sự cố
- Thông báo cho người có trách nhiệm về tình hình sự cố và tổ chức ngăn ngừa sự cố.
- Sử dụng các phương tiện, dụng cụ ứng cứu, ngăn ngừa tràn đổ hóa chất (cát, cuốc, xẻng,
giẻ lau, đồ bảo hộ…)
- Lưu ý các nguồn nhiệt dễ xảy ra cháy, nổ.
SƠ CẤP CỨU KHI TAI NẠN
Chú ý: Sau khi sơ cứu, ngay lập tức đưa đến bệnh viện gần nhất nếu nạn nhân có các dấu
hiệu bất thường.
- Tiếp xúc với da, quần áo: Cởi bỏ quần áo nhiễm hóa chất, rửa vùng da bị nhiễm hóa chất
dưới vòi nước khoảng 15 ~ 20 phút.
- Tiếp xúc với mắt: Rửa ngay với vòi nước hoặc dụng cụ rửa mắt khẩn cấp ít nhất là 15
phút.
- Hít phải: Di chuyển ra nơi thoáng, thông gió, cởi bớt quần áo (nếu cần)
- Nuốt phải: Đến cơ sở y tế gần nhất kèm theo MSDS của hóa chất hoặc nhãn của hóa chất
đó.
XỬ LÝ CHẤT THẢI
- Các dụng cụ bình/chai/can/giẻ lau/các thành phần nhiễm hóa chất,... đựng hóa chất sau
sử dụng phải lưu trữ theo Chất thải nguy hại.

72
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH - Thương mại – Dịch vụ - Sản xuất
Bằng Lăng Đá chúng tôi đã biết thêm về quá trình sản xuất chậu nhựa Composite của
Công ty, học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích và những kỹ năng mềm trong cuộc sống.
Biết được tính chất, cách sử dụng các nguồn nguyên liệu trong sản xuất chậu nhựa
Composite.
Tìm hiểu, biết cách vận hành các hệ thống thiết bị tại nhà máy và trong phòng thí
nghiệm. Nắm rõ và tuân thủ theo quy định về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy.
Nhận biết và khắc phục sự cố trong quá trình nhuộm vải. Chúng tôi vô cùng trân trọng
và biết ơn công ty đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực tập ở nhà máy nhuộm. Qua đây,
chúng tôi nhận thấy được nhiều điểm mạnh yếu mà bản thân mình đang thiếu sót, hoàn
thiện bản thân mình hơn để giúp ích trong tương lai, trở thành một kỹ sư hóa cống hiến
năng lực cho tổ quốc.

73
KIẾN NGHỊ
Các hạn chế thường gặp trong sản xuất và cách khắc phục tại nhà máy

 Máy khuấy hồ

Hạn chế
Cách khắc phục
Lắp đặt thêm thiết bị điều khiển cánh khuấy
Không điều khiển được tốc độ của cánh
khuấy

Không kiểm soát được nhiệt độ của hồ Lắp đặt them nhiệt kế gần hồ

Thời gian khuấy chưa được nhanh Tăng thêm công suất thiết bị và tang diện tích
cánh khuấy
Hồ sau khi khuấy xong vẫn còn dính ở Đốt lượng hồ còn dư nếu đạt đủ yêu cầu an toàn
trong phi chưa được lấy ra hoàn toàn môi trường (không gây ra các khí thải độc hại
ra môi trường)
Gây ra nhiều tạp âm,âm thanh lớn gây ảnh Xây dựng một khu riêng biệt,cách xa đối với
hưởng đến những người làm việc xung khu sản xuất
quanh

Chưa có đồ bảo hộ cho công nhân Trang bị thêm đồ bảo hộ cho công nhân

74
 Bộ phận máy bắn cát

 Bộ phận mài

- Thêm đồ bảo hộ cho người công nhân


- Lắp đặt thêm máy hụt bụi xung quanh
- Xây tách biệt thành một khu vực riêng tránh gây ra tiếng ồn cho công nhân làm
việc xung quanh

75
- Tăng thời gian giải lao cho công nhân
- Không làm các công việc không liên quan gần máy
- An toàn trong sử dụng và lưu chứa hóa chất
- Các loại hóa chất được vận chuyển đến Công ty bằng các phương tiện chuyên
dụng do nhà cung cấp đưa đến.
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lưu chứa và sử dụng hóa chất theo hướng dẫn
của nhà sản xuất.
- Có đặt bảng nội quy về an toàn hóa chất tại kho lưu trữ hóa chất.
- Hóa chất sử dụng trong sản xuất và hóa chất xử lý nước thải được lưu trữ trong
kho chứa riêng.
- Thùng, bao bì chứa hóa chất luôn kín, tuyệt đối không rơi vãi, chảy tràn trong
quá trình sử dụng và lưu chứa.
- Các thùng hoặc bao bì chứa hóa chất bố trí trong kho chứa được đặt trên các kệ
đảm bảo khoảng cách bố trí giữa các loại hóa chất khác nhau, không để tiếp xúc
trực tiếp với nhau.
- Có thiết bị báo cháy tự động tại kho chứa và các phương tiện phòng cháy chữa
cháy cho kho chứa theo quy định.
- Công nhân khi tiếp xúc với nguyên vật liệu hóa chất được trang bị kính bảo hộ
khẩu trang, găng
- Có các dụng cụ sơ cấp cứu (dụng cụ rửa mắt, vòi nước sạch…) tại những khu
vực làm việc có tiếp xúc với hóa chất.
- Công ty bố trí người chuyên trách về an toàn hóa chất có trình độ chuyên môn
nắm vững công nghệ, phương án và các biện pháp đảm bảo an toàn hóa chất.
 Phòng cháy chữa cháy
- Bảo đảm thiết kế thi công PCCC đúng yêu cầu thỏa thuận PCCC với cơ quan
Công an PCCC đồng thời trang bị máy móc, thiết bị PCCC đúng yêu cầu.
- Hệ thống báo cháy tự động được lắp tại kho chứa và xưởng sản xuất
- Hệ thống điện được bố trí và lắp đặt theo tiêu chuẩn an toàn về điện.

76
- Huấn luyện cho toàn thể cán bộ nhân viên các biện pháp PCCC.
- Các phương tiện phòng cháy, chữa cháy sẽ được kiểm tra thường xuyên và ở
trong tình trạng sẵn sàng.
- Sắp xếp bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn gàng và khoảng cách
an toàn cho công nhân làm việc khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
- Dầu nhớt, nguyên liệu dễ cháy lưu chứa tại kho chứa riêng cách li với các khu
vực khác.
- Lắp đặt hệ thống chống sét tại các điểm cao nhất của xưởng.
 Biện pháp xử lý các chất thải trong nhà máy
Chất thải nguy hại được phân loại riêng với các loại chất thải rắn khác và được chứa
trong các thùng chuyên dụng có dán nhãn tên và lưu trữ tại khu vực chứa chất thải
nguy hại.Khu vực chứa chất thải nguy hại tách riêng với chất thải khác, có mái che, có
tường bao xung quanh, có lắp đặt biển báo.

77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Một số tài liệu lưu hành nội bộ của Công ty TNHH SX - TM - DV Bằng Lăng Đá

[2]. Sách hóa vô cơ khoa công nghệ hóa học-Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM

[3]. Sách hóa hữu cơ khoa công nghệ hóa học-Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM

[4]. https://en.wikipedia.org/wiki/Polyester_resin
[5]. https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/styren
[6]. https://www.sciencedirect.com/topics/engineering/polyester-resin
[7]. https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3672772
[8]. https://www.shambhaviimpex.com/industrial-stirrer.html
[9]. https://www.goodreads.com/book/show/394438
[10]. https://www.scribd.com/document/399626587
[11]. https://books.google.com/books/about/PRODUCT...
[12]. https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=4662
[13]. https://www.intechopen.com/chapters/39416
[14]. https://www.vedantu.com/chemistry/thermosetting-polymers
[15]. https://www.tuscanpath.com.au

78

You might also like